38
GIAO THỨC READER GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hiệp

GIAO THỨC READER RFID

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC READER TRONG CÔNG NGHỆ RFID

Citation preview

GIAO THỨC

READER GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hiệp

NHÓM 3NGUYỄN TRƯỜNG LONG – 15341019

TRẦN HẢI ĐĂNG – 15341031

READER

NỘI DUNG•Các phần của giao thức Reader

•Các giao thức của nhà cung cấp

•Tổng quan về giao thức EPCglobal

•Giao thức Simple Lightweight RFID Reader

(SLRRP)

•Các giao thức tương lai

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

•AlertThông tin từ reader gửi đến máy chủ cho biết sự thay đổi tình trạng hoạt động của reader hoặc chứa thông tin cập nhật định kỳ về tình trạng reader

• CommandThông điệp từ máy chủ đến reader gây ra sự thay đổi trạng thái reader hoặc phản ứng của reader

• TransportPhương thức được sử dụng để trao đổi thông tin giữa reader và máy chủ

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

•HostỨng dụng hoặc thành phần trung gian dùng để liên lạc với các reader

• ObservationMột mẫu tin gồm một số thông tin ở một nơi hoặc một thời điểm nào đó

• TriggerMột số điều kiện để thực hiện các hoạt động điều khiển

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

Các lệnhCác lệnh được máy chủ gửi đến reader để tạo ra tương tác hoặc thay đổi trạng thái của reader

• Lệnh cấu hình: Cài đặt và cấu hình reader

• Lệnh quan sát: Yêu cầu reader đọc, ghi hoặc sửa đổi thông tin tag ngay tức khắc

• Lệnh trigger: Thiết lập các trigger cho các sự kiện như đọc hoặc thông báo

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

Các thông báoMỗi khi reader tạo một quan sát hoặc phát đi một cảnh báo thì nó phải gửi các thông báo có liên quan tới máy chủ. Việc này có thể được khởi tạo bằng hai cách:

• Truyền bất đồng bộ: Khởi tạo bởi reader

• Truyền đồng bộ: Khởi tạo qua lệnh yêu cầu hỏi vòng từ máy chủ

•Truyền bất đồng bộ

Với cách tiếp cận bất đồng bộ, reader báo cho máy chủ biết có một quan sát hoặc một cảnh báo ngay tức thời hoặc khi có một trigger xảy ra làm cho reader gửi các thông báo đang xử lý nào đó.

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

•Truyền đồng bộ

Đối với truyền thông đồng bộ, máy chủ gửi một lệnh cho reader và yêu cầu một quan sát ngay lập tức hoặc một báo cáo của các quan sát và các cảnh báo đang xử lý nào đó. Reader trả lời bằng một danh sách thông tin đã yêu cầu.

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

Commands

Observations

Alerts

Từ những thuật ngữ trên, ta có thể định nghĩa giao thức reader là một bộ các quy luật xác định phương thức giao tiếp lệnh, quan sát và các cảnh báo giữa máy chủ và reader

CÁC PHẦN CỦA GIAO THỨC READER

CÁC GIAO THỨC CỦA NHÀ CUNG CẤP

• Sử dụng các thuật ngữ chế độ tương tác và chế độ tự trị đối với hai kiểu truyền đồng bộ và bất đồng bộ• Reader nhận các lệnh qua cổng serial hoặc qua

phiên telnet bằng giao thức TCP•Một số lệnh cấu hình có thể được cung cấp qua

giao diện web bằng các lệnh GET và POST HTTP• Hỗ trợ các thông báo về các quan sát hoặc cảnh

báo bằng email (giao thức SMTP)

CÁC GIAO THỨC CỦA NHÀ CUNG CẤP

• Nhận các lệnh XML qua HTTP, TCP socket hoặc qua cổng nối tiếp• Hỗ trợ giao thức nhận chuỗi byte của nhà cung

cấp cụ thể qua kết nối TCP hoặc nối tiếp• Các thông báo có thể được cấu hình đồng bộ

(Query mode) hoặc bất đồng bộ (Publish/Subscribe mode)• Hỗ trợ SNMP cho các alert và cấu hình và có thể

nhận cấu hình XML hoặc các lệnh chuỗi byte. • Hỗ trợ truyền qua Ethernet và cổng nối tiếp

CÁC GIAO THỨC CỦA NHÀ CUNG CẤP

Câu 1: Alert là gì?A. Là 1 ứng dụng hoặc là 1 thành phần trung gian liên

kết các Reader.B. Là 1 thông điệp Reader gửi đến máy cho biết sự

thay đổi tình trạng hoạt động hoặc cập nhật thông tin định kì của Reader.

C. Là cơ chế truyền thông được dùng bởi Reader và máy chủ để giao tiếp với nhau.

D.Là thông điệp từ máy chủ đến Reader gây ra sự thay đổi trạng thái Reader hoặc cần 1 tương tác từ Reader.

Chọn phương án ĐÚNG nhất cho các câu sau:

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 1: Alert là gì?A. Là 1 ứng dụng hoặc là 1 thành phần trung gian liên

kết các Reader.B. Là 1 thông điệp Reader gửi đến máy cho biết sự

thay đổi tình trạng hoạt động hoặc cập nhật thông tin định kì của Reader.

C. Là cơ chế truyền thông được dùng bởi Reader và máy chủ để giao tiếp với nhau.

D.Là thông điệp từ máy chủ đến Reader gây ra sự thay đổi trạng thái Reader hoặc cần 1 tương tác từ Reader.

Chọn phương án ĐÚNG nhất cho các câu sau:

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 2: Các lệnh mà máy chủ gửi đến Reader bao gồm:A.Các lệnh cấu hình, các lệnh quan sát.B.Các lệnh cấu hình, các lệnh trigger và các lệnh

báo động.C.Các lệnh cấu hình, các lệnh trigger và các lệnh

quan sát.D.Tất cả đều sai.

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 2: Các lệnh mà máy chủ gửi đến Reader bao gồm:A.Các lệnh cấu hình, các lệnh quan sát.B.Các lệnh cấu hình, các lệnh trigger và các lệnh

báo động.C.Các lệnh cấu hình, các lệnh trigger và các lệnh

quan sát.D.Tất cả đều sai.

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

EPCglobal định nghĩa giao thức Reader dưới dạng 3 lớp như sau:

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

MTB (Message Transport Binding): Đóng gói các lớp Messaging và Transport, đưa ra giao diện tiêu chuẩn cho lớp Reader.

•Lớp Messaging: chịu trách nhiệm quản lý các kết nối, bảo mật, đóng gói các lệnh của máy chủ, các đáp ứng và thông báo của reader. Lớp này cho biết cách bắt đầu, kết thúc “đối thoại” giữa reader với máy chủ, định nghĩa dạng khung hoặc đóng gói các tin nhắn.

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

•Lớp Transport: mô tả các dịch vụ từ một hệ điều hành hoặc phần cứng hỗ trợ mạng. Nó tương ứng với các lớp Physical, Data Link, Network của mô hình OSI. Lớp Transport là lớp kết nối vật lý và kết nối mạng giữa Reader và máy chủ.

Lớp Reader

EventsReadsTag

Read subsyste

m

Event subsyste

m

Output subsyste

m

Communication subsystem Hos

t

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

Lớp reader được tạo thành từ bốn hệ thống phụ: Read: chịu trách nhiệm xử lý dữ liệu thu được Event: làm phẳng dữ liệu đến và phát sinh các sự kiệnOutput: thu thập và đệm các sự kiện cũng như xác định các sự kiện phản hồi về máy chủCommunication: quản lý quá trình giao tiếp với máy chủ

• Hệ thống phụ Read: có nhiệm vụ đọc tag và cung cấp thông tin cho hệ thống phụ Event bao gồm các giai đoạn Source (nguồn đọc), Data Acquisition (thu nhận dữ liệu) và Read Filtering.

Source: Đọc ID của tagData Acquisition: Xác định thời gian đọcRead Filtering: Lọc ra các tag không phù hợp với yêu cầu của máy chủ

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

• Hệ thống phụ Event: có nhiệm vụ chuyển đọc thẻ thành sự kiện có ý nghĩa. Nói cách khác, nó sàng lọc dữ liệu do hệ thống phụ Read phát sinh để có thể quản lý tốt hơn. Các sự kiện do giai đoạn này phát sinh được gửi đến hệ thống con Output để được lọc và đặt vào các báo cáo gửi đến máy chủ.

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

• Hệ thống phụ Output: có nhiệm vụ quyết định dữ liệu nào reader sẽ báo cáo, đệm dữ liệu và gửi báo cáo để đáp ứng một trigger do máy chủ thiết lập hoặc lúc máy chủ yêu cầu trực tiếp.

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

Data Selector: Lựa chọn dữ liệu theo bộ lọc từ máy chủReport Buffer: lưu giữ các dữ liệu chưa được gửi tới máy chủNotificationTrigger: xác định thời điểm gửi báo cáo tới máy chủ

• Hệ thống phụ Communication: Có nhiệm vụ Thực thi MTB trên reader. Các báo cáo lưu trong giai đoạn Report Buffer được gửi cho hệ thống phụ Communication khi giai đoạn Notification Trigger thực thi. Giai đoạn MTB đóng gói và thông dịch dữ liệu trong trường report để tuân theo các yêu cầu của lớp Transport.

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

Lớp MessagingLớp này cung cấp ba kênh tin nhắn: một kênh lệnh, một kênh thông báo và một kênh báo động. Mỗi kênh có một tập luật riêng và một mục đích riêng.

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

Lớp Transport

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

• TCP MTBTCP MTB là một MTB (Message Transport Binding) rất nhỏ dùng TCP để truyền tải. Ngay khi máy chủ thiết lập kết nối, reader từ chối tất cả kết nối từ các máy chủ khác. MTB này đóng khung các tin nhắn lớp Reader với một tiêu đề cho biết tin nhắn này thuộc kênh nào, khung này có chiều dài 4 byte và có thêm Payload.

• Channel ID: trường này có thể là 2 đối với kênh điều khiển, hoặc 3 đối với kênh thông báo. ID cho kênh báo động hiện tại chưa được định nghĩa.

• Length: trường này có một giá trị chưa được gán từ 5 đến 2.147.483.648.

• Payload: đây là thông điệp của chính lớp Reader.

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC EPCGLOBAL

• HTTP MTBHTTP MTB tạo một kết nối HTTP 1.1 giữa máy chủ và reader cho kênh lệnh và một kết nối khác cho kênh thông báo. Ngay khi kết nối được thiết lập, máy chủ bắt đầu gửi các tin nhắn đến lớp Reader. Các tin nhắn được đóng khung thành các lệnh HTTP GET, PUT hoặc POST. Kênh thông báo được hình thành khi reader kết nối trở lại với máy chủ.

SLRRP là một dự thảo về Internet của IETF (Internet Engineering Task Force). Giao thức này nhằm mục đích tạo sự vận hành chung cho reader ISO 18000 và EPC. Máy chủ trong SLRRP luôn là một bộ điều khiển mạng Reader RFID (Reader Network Controller), bộ điều khiển này vừa đóng vai trò máy chủ vừa cung cấp một giao diện khách để kết nối các ứng dụng và các bộ phận trung gian

GIAO THỨC SIMPLE LIGHTWEIGHT RFID READER (SLRRP)

GIAO THỨC SIMPLE LIGHTWEIGHT RFID READER (SLRRP)

RNC thực thi giao thức SLRRP, vì thế các thành phần trung gian và các application client (ứng dụng khách) có thể ủy thác vai trò của máy chủ cho RNC và chi thực thi một giao thức được yêu cầu để truyền thông với chính RNC. Giao thức reader đến RNC cho SLRRP chỉ hỗ trợ một truyền tải TCP và chi định nghĩa cách tiếp cận hỏi vòng đồng bộ cho các thông báo.

Yêu cầu phát triển các giao thức trong tương lai:

• Làm thế nào để mở rộng phạm vi phủ sóng của các reader hiện hữu khi một reader nào đó bị hư?

• Làm thế nào để tích hợp các thiết bị khác để thực hiện các yêu cầu giám sát phức tạp?

• Reader có khả năng tự thông báo với mạng

• Trung gian RFID có thể phát hiện được các reader mới, cấu hình chúng mà không cần biết mẫu mã hay nhà cung cấp Reader đó.

CÁC GIAO THỨC TƯƠNG LAI

Câu 1: Lớp Messaging cung cấp những kênh nào?

A. Kênh lệnh,kênh phân lớp,kênh tự do

B. Kênh lệnh,kênh phân lớp,kênh thông báo

C. Kênh báo động,kênh phân lơp,kênh thông báo

D.Kênh báo động,kênh lệnh,kênh thông báo

Chọn phương án ĐÚNG nhất cho các câu sau:

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 1: Lớp Messaging cung cấp những kênh nào?

A. Kênh lệnh,kênh phân lớp,kênh tự do

B. Kênh lệnh,kênh phân lớp,kênh thông báo

C. Kênh báo động,kênh phân lơp,kênh thông báo

D.Kênh báo động,kênh lệnh,kênh thông báo

Chọn phương án ĐÚNG nhất cho các câu sau:

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 2: Ưu điểm nổi bật của giao thức EPCglobal?A.Khách hàng phải có trình biên dịch của nhà

cung cấp để có thể giao tiếp vơi thẻB.Hỗ trợ truyền thông Ethernet và nối tiếp.C.Đưa ra 1 tiêu chuẩn mới chung cho các giao

thức Reader của các nhà cung cấp.D.Có 1 server HTTP cung cấp bàn phím quản lý

đầu đọc

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 2: Ưu điểm nổi bật của giao thức EPCglobal?A.Khách hàng phải có trình biên dịch của nhà

cung cấp để có thể giao tiếp vơi thẻB.Hỗ trợ truyền thông Ethernet và nối tiếp.C.Đưa ra 1 tiêu chuẩn mới chung cho các giao

thức Reader của các nhà cung cấp.D.Có 1 server HTTP cung cấp bàn phím quản lý

đầu đọc

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

THANKS FOR LISTENING!!!