415
BI NHP MÔN . I. TNH QUY LUT TRONG S PHT TRIN CA TƯ TƯNG TRIT HC 1. Trit hc – tinh hoa tinh thn ca thi đi Thut ng “trit hc” m chng ta đang s dng hin nay c ngha tương đương vi ting Hy Lp “philosophia” 1 (φιλοσοφία), s hp nht ca “yêu mn”, “yêu thch”, “kht vng” (φιλεω, hoc φιλία) v “s thông thi”, “s mn tip” (σοφία). Thut ng “philosophia” đi sau thut ng “philosophos” – trit gia khc vi nh thông thi, nh bc hc: mt đng l kht vng “vươn đn s thông thi” (thn linh), đng khc l nm tm, th đc s thông thi; mt đng l kht vng vươn đn chân l, đng khc l “đ” đt đưc chân l. Php n d ny cho ta mt nhn đnh rt quan trng: tri thc trit hc mang tnh thi đi, v l tri thc m, vi ưc mun đem đn nhng li đp chung nht, c tnh h thng v th gii xung quanh v th gii ca chnh con ngưi, v l dng tri thc l lun xưa nht ca nhân loi Lch s tư tưng trit hc là s phản nh lch s hin thc thông qua cc phm trù, khi nim đc trưng ca mình. S phản nh đ thể hin nhiu bình din khc nhau. V mt lch s, hình thc trit l đu tiên ca con ngưi thể hin trong tư duy huyn thoi, m nhng li đp v th gii đưc cô đng trong nhng câu chuyn thn thoi, s đi thoi đu tiên, đy tnh hoang tưng ca con ngưi vi th gii xung quanh. Thn thoi ng tr trong thc đi chng cùng vi thuyt nhân hình x hi nguyên thuỷ, vt linh thuyt, vt hot lun. Ngưi nguyên thy b vây bc trong quyn lc ca xc cảm v tr tưng tưng, nhng quan nim ca h còn ri rc, mơ hồ, phi lôgc. Cc yu t tư tưng v tình cảm, tri thc v ngh thut, tinh thn v vt cht, khch quan v ch quan, hin thc v suy tưng, t nhiên v siêu 1 Tiếng Anh: philosophy, ting Php: philosophie, ting Nga: философия 1

Giáo trình Triết học phương Tây

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo trình Triết học phương Tây

BAI NHÂP MÔN .

I. TINH QUY LUÂT TRONG SƯ PHAT TRIÊN CUA TƯ TƯƠNG TRIÊT HOC

1. Triêt hoc – tinh hoa tinh thân cua thơi đai

Thuât ngư “triêt hoc” ma chung ta đang sư dung hiên nay co y nghia tương đương vơi tiêng Hy Lap “philosophia”1 (φιλοσοφία), sư hơp nhât cua “yêu mên”, “yêu thich”, “khat vong” (φιλεω, hoăc φιλία) va “sư thông thai”, “sư mân tiêp” (σοφία). Thuât ngư “philosophia” đi sau thuât ngư “philosophos” – triêt gia khac vơi nha thông thai, nha bac hoc: môt đăng la khat vong “vươn đên sư thông thai” (thân linh), đăng khac la năm tom, thu đăc sư thông thai; môt đăng la khat vong vươn đên chân ly, đăng khac la “đa” đat đươc chân ly. Phep ân du nay cho ta môt nhân đinh rât quan trong: tri thưc triêt hoc mang tinh thơi đai, va la tri thưc mơ, vơi ươc muôn đem đên nhưng lơi đap chung nhât, co tinh hê thông vê thê giơi xung quanh va thê giơi cua chinh con ngươi, va la dang tri thưc ly luân xưa nhât cua nhân loai

Lich sư tư tương triêt hoc la sư phản anh lich sư hiên thưc thông qua cac pham trù, khai niêm đăc trưng cua mình. Sư phản anh đo thể hiên ơ nhiêu bình diên khac nhau.

Vê măt lich sư, hình thưc triêt ly đâu tiên cua con ngươi thể hiên trong tư duy huyên thoai, ma nhưng lơi đap vê thê giơi đươc cô đong trong nhưng câu chuyên thân thoai, sư đôi thoai đâu tiên, đây tinh hoang tương cua con ngươi vơi thê giơi xung quanh. Thân thoai ngư tri trong y thưc đai chung cùng vơi thuyêt nhân hình xa hôi nguyên thuỷ, vât linh thuyêt, vât hoat luân. Ngươi nguyên thuy bi vây boc trong quyên lưc cua xuc cảm va tri tương tương, nhưng quan niêm cua ho còn rơi rac, mơ hồ, phi lôgic. Cac yêu tô tư tương va tình cảm, tri thưc va nghê thuât, tinh thân va vât chât, khach quan va chu quan, hiên thưc va suy tương, tư nhiên va siêu nhiên ơ thân thoai còn chưa bi phân đôi. Đỉnh cao phat triển cua thân thoai cũng đồng thơi bao hiêu sư cao chung tât yêu cua no. Triêt hoc – hình thưc tư duy ly luân đâu tiên trong lich sư tư tương nhân loai – ra đơi, thay thê cho tư duy huyên thoai va tôn giao nguyên thuỷ. Thuât ngư “triêt hoc” do ngươi Hy Lap nêu ra2

(philosophia) theo nghia hẹp la “yêu mên sư thông thai”, còn theo nghia rông, la khat vong vươn đên tri thưc; noi khac đi, la “qua trình tìm kiêm chân ly”; nha triêt hoc la ngươi yêu mên sư thông thai, khac vơi nha bac hoc (sophos), ngươi năm vưng chân ly. Tuy nhiên vơi thơi gian triêt hoc đươc hiểu theo nghia rông: đo la thư tri thưc phổ quat, tìm hiểu cac vân đê chung nhât cua tồn tai va tư duy. Ở buổi đâu lich sư tri thưc triêt hoc la tri thưc bao trùm, la “khoa hoc cua cac khoa hoc”. Noi như thê không co nghia la tư tương đao đưc, chinh tri, thâm mỹ, nghê thuât chưa xuât hiên. Vân đê la ơ chỗ cac tư tương đo đa đươc xem la môt phân cua triêt hoc. Trong thơi Trung cổ thân hoc Kytô giao chiêm vi tri thông tri trong sinh hoat tư tương. Nha nươc phong kiên va nha thơ Thiên chua giao chỉ lây

1 Tiêng Anh: philosophy, tiêng Phap: philosophie, tiêng Nga: философия2 Môt sô nha nghiên cưu cho răng Pythagoras la ngươi đâu tiên tư goi la philosophos (φιλοσοφος), tưc “kẻ yêu mên sư thông thai”, nhưng chinh Heraklitus mơi la ngươi đâu tiên sư dung từ nay trong môt đoan tản văn cua ông.

1

Page 2: Giáo trình Triết học phương Tây

“nhưng cai phù hơp” trong triêt hoc Arixtôt (Aristoteles, Aristotle), trương phai Platôn (Platon, Plato) để lam chỗ dưa tư tương cua mình. Triêt hoc trơ thanh nô lê cua thân hoc, cua cai goi la tư duy chuẩn mực, nha thơ trơ thanh “nên chuyên chinh tinh thân”, lich sư cac vi thanh quan trong hơn lich sư cac danh nhân. Thê kỷ XV – XVI đươc xem la thơi kỳ chuyển tiêp từ chê đô phong kiên sang xa hôi tư sản. Tư tương nhân văn trơ thanh trao lưu chu đao va xuyên suôt, thể hiên ơ hâu khăp cac linh vưc nhân thưc va hoat đông thưc tiễn, vơi thông điêp con người là trung tâm. Từ thê kỷ XVII – XVIII trơ đi tư tương triêt hoc, khoa hoc, đao đưc, thâm mỹ, chinh tri mang tinh thê tuc va duy ly thay thê dân thân hoc van năng. Khi trung tâm tri thưc chuyển từ Anh va Phap sang Đưc từ nưa sau thê kỷ XVIII truyên thông “cổ điển” phương Tây, băt đâu từ Hy Lap – La Ma, đat đên đỉnh cao hoan thiên nhât, ma điển hình la hê thông Hêghen (Hegel). Trong nhưng năm 20 – 40 cua thê kỷ XIX đa diễn ra qua trình phi cổ điển hoa cac linh vưc tri thưc, thể hiên ơ văn hoa, khoa hoc, triêt hoc. Bươc ngoăt lơn nay găn liên vơi nhưng biên đổi kinh tê, chinh ri, xa hôi va chiu sư sư chi phôi cua nhưng biên đổi ây. Ngay nay xu hương hôi nhâp va toan câu hoa đưa cac dân tôc xich lai gân nhau hơn, tăng cương giao lưu, đôi thoai, hương đên lơi ich chung – hòa bình, ổn đinh, hơp tac va phat triển bên vưng. Song bên canh đo xung đôt vê lơi ich vân chưa châm dưt, ma ngay cang diễn biên phưc tap. Đâu tranh tư tương va đôi thoai tư tương đan xen nhau, lam nên bưc tranh tư tương đa dang va phưc tap va đây mâu thuân. Cac chu đê cua tư tương triêt hoc trơ nên phong phu, vơi kha nhiêu trao lưu, khuynh hương lân lươt ra đơi va bi thay thê, kể cả nhưng trao lưu, khuynh hương từng đươc xem la tuyên ngôn ban chinh thưc vê lôi sông cua môt xa hôi.

Tìm hiểu sư phat triển cua tư tương triêt hoc qua cac thơi đai, C.Mac nhân đinh: “… moi triêt hoc chân chinh đêu la tinh hoa vê măt tinh thân cua thơi đai mình”1, va răng “cac triêt gia không moc lên như nâm từ trai đât; ho la sản phâm cua thơi đai mình, cua dân tôc mình”2. Triêt hoc chân chinh la thư triêt hoc đươc sinh ra bơi thơi đai, đươc tao nguồn năng lương sông băng chinh thưc tiễn phong phu cua thơi đai, va vê phân mình, gop phân vao sư phat triển cua thơi đai thông qua thiên chưc cao cả cua mình.

Tinh quy luât cua sư ra đơi, phat triển tư tương triêt hoc thể hiên ơ nhưng điểm sau:

1) Mỗi hê thông, trao lưu tư tương triêt hoc đêu xuât hiên môt cach tât yêu, va vơi tinh tât yêu ây no chiu sư sang loc cua lich sư, bi thay thê bơi nhưng tư tương phù hơp vơi điêu kiên lich sư mơi.Qua trình phat sinh, phat triển cua tư tương triêt hoc chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên lich sư – xa hôi cu thể. Chinh thưc tiễn xa hôi vơi toan bô tinh sinh đông va phưc tap cua no chi phôi nôi dung va thưc chât cac khuynh hương, trương phai triêt hoc, vi tri, vai trò cua triêt hoc trong đơi sông xa hôi. Sư thay thê nhau cua cac hoc thuyêt triêt hoc không tach rơi nhu câu khach quan, hiên thưc cua con ngươi;

2) Tư tương cua qua khư không biên mât hoan toan, ma thương để lai di sản cua mình; môt sô nôi dung cua no tiêp tuc đươc tìm hiểu, nghiên cưu như nhưng bai hoc kinh nghiêm cua lich sư, môt sô khac tiêp tuc gia nhâp vao cai toan thể sông đông tiên vê phia trươc;

1 C. Mac va Ph. Ăngghen, Toàn tâp, t.1, Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2005, tr. 157.2 C. Mac va Ph. Ăngghen, Toàn tâp, t.1, Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2005, tr. 156.

2

Page 3: Giáo trình Triết học phương Tây

3) Sư vân đông cua tư tương triêt hoc theo qua trình từ trừu tương đên cu thể. Theo đo triêt hoc cang lùi vê phia sau cang trừu tương, cang gân vơi chung ta cang giau nôi dung, cang cu thể. Môi quan hê giưa triêt hoc vơi cac linh vưc tri thưc cũng thay đổi theo thơi gian. Vao thơi cổ đai, khi trình đô nhân thưc chung còn thâp, tri thưc khoa hoc còn ơ trong tình trang tản man, sơ khai, thì triêt hoc đong vai trò la dang nhân thưc ly luân duy nhât, giải quyêt cac vân đê ly luân chung vê tư nhiên, xa hôi, tư duy. Triêt hoc đươc xem như “khoa hoc cua cac khoa hoc”, còn cac triêt gia đươc tôn vinh thanh nhưng bô oc bach khoa, am tương moi thư. Tuy nhiên khi cac khoa hoc chuyên biêt vơi hê thông ly luân riêng co cua mình lân lươt ra đơi, thì moi tham vong vê triêt hoc toan năng trơ nên vô nghia. Ph.Ăngghen viêt: “Chu nghia duy vât hiên đai… không còn la môt triêt hoc nưa, ma la môt thê giơi quan…” va “Chu nghia duy vât hiên vê bản chât la biên chưng, va no không cân đên bât cư môt triêt hoc nao đưng trên cac khoa hoc khac”3;

4) Tư tương triêt hoc la sản phâm cua thơi đai, đươc sinh ra, nuôi dưỡng, thâm đinh bơi thơi đai; không co chân ly bât biên, tuyêt đich cho moi thơi đai, do đo không co thư tư tương triêt hoc xuyên qua nhiêu thơi đai, đươc thân thanh hoa như nhưng tin điêu bât di bât dich.

2. Tinh tât yêu cua sư thay đôi cac chu đê tư tương triêt hoc

Trong sư phat triển tư tương triêt hoc, cac chu đê thương xuyên trải qua thay đổi, bổ sung, mơ rông nhăm ly giải môt cach kip thơi cac qua trình thưc tiễn xa hôi. Co nhưng chu đê tư tương hôm qua la chu đao, hôm nay chỉ còn đong vai trò thư yêu; ngươc lai, cai ma hôm qua ơ dang phôi thai, thì hôm nay trơ thanh trung tâm, thanh điểm nong cua sư tranh luân. Trong điêu kiên chu nghia phổ quat Kytô giao thông tri vao thơi trung cổ vân đê con ngươi hâu như không đươc quan tâm, bi hòa tan vao cai phổ quat bao trùm la sư tồn tai cua Đâng tôi cao. Cuôc tranh luân giưa duy danh luân va duy thưc luân chỉ đơn giản xoay quanh tinh xac thưc cua khai niêm “đơn nhât” va “phổ quat”. Song đên thơi Phuc hưng chu đê tranh luân đa vươt qua khuôn khổ cua hê chuân tư duy trung cổ, mang đâm y nghia cua cuôc đâu tranh vì gia tri ngươi, vì sư giải phong con ngươi ca nhân, thay thê từng bươc thuyêt thân la trung tâm (theocentrism) băng thuyêt con ngươi la trung tâm (homocentrism, hay anthropocentrism), thay sư thông tri cua Thương đê (regnum Dei) băng sư thông tri cua con ngươi (regnum hominis). Phuc hưng la bươc chuân bi cho thê kỷ XVII – XVIII, tưc thơi đai cua kham pha va phat minh, cua “tư duy thiêt kê” sang tao (chư không phải tư duy minh hoa, chu giải cho nhưng chân ly đa co sẵn) Tương tư, nêu trao lưu chu đao trong thơi Phuc hưng la tư tương nhân văn vơi sư tôn vinh hình ảnh con ngươi vươn đên tư do, thì tư tương chinh trong thê kỷ XVII – XVIII la triêt hoc, chinh tri, khoa hoc. Vê triêt hoc chu nghia duy vât chiêm vi thê ap đảo trươc chu nghia duy tâm. Vê chinh tri tư tương chinh tri thê tuc, quan điểm “xa hôi công dân” va nha nươc phap quyên, co mâm mông từ thơi Phuc hưng, tiêp tuc phat triển, lam giau va sâu săc thêm thông qua quan điểm cua nhưng nha ly luân kiêt xuât, từ Lôccơ (Locke), Hôpxơ (Hobbes), đên Môngtexkiơ (Montesquieu), Vônte (Voltaire), Rutxô (Rousseau)… Vê khoa hoc thê kỷ ây chưng kiên nhiêu kham pha, phat minh khoa hoc đươc ưng dung vao thưc tiễn, ly tri trơ thanh ly tri co đinh hương thưc tiễn, vơi sư thông tri cua cơ hoc. Cac nguyên ly cua no tac đông đên cả tư duy triêt hoc va chinh tri, đưa đên chu nghia may moc va phương phap tư 3 C. Mac va Ph. Ăngghen, Toàn tâp; t.20, Nxb. Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2005, tr. 197 va 42.

3

Page 4: Giáo trình Triết học phương Tây

duy siêu hình. Cac nha tư tương Đưc (nưa sau thê kỷ XVIII – nưa đâu thê kỷ XIX) không chỉ đem đên sư kêt thuc đây y nghia cua truyên thông cổ điển trong tư tương, ma còn khăc phuc nhưng han chê trong nhân thưc luân thê kỷ trươc. Va chinh ho, đăc biêt cac nha triêt hoc cổ điển Đưc, điển hình la Hêghen va Phoiơbăc (Feuerbach), tao nên môt trong nhưng tiên đê ly luân cua chu nghia Mac. Vơi C. Mac va Ph. Ăngghen, bươc ngoăt cach mang trong tư tương đa đươc thưc hiên. Khac hẳn vơi cac nha tư tương cùng thơi, nhưng ngươi hoăc đem đôi lâp khuynh hương phi duy ly vơi truyên thông duy ly (Kiêckego chẳng han), hoăc chỉ dam “cach tân” môt phân hoc thuyêt Hêghen (phai Hêghen trẻ), C. Mac va Ph. Ăngghen thể hiên thai đô văn hoa đôi vơi cac vân đê truyên thông, đồng thơi lam cho hê tư tương mang chưc năng cải tao cach mang đôi vơi đơi sông xa hôi.

Như vây, phù hơp vơi nhưng điêu kiên lich sư cu thể, cac trao lưu, khuynh hương tư tương xac đinh chu đê chinh, tâp trung khai thac, phân tich chung, nhăm phản anh trung thưc nhưng biên đổi cua thưc tiễn, đồng thơi đinh hương cho hoat đông thưc tiễn. Theo C. Mac, không phải thưc tiễn cân phải diễn ra theo cac đồ thưc luân tư duy, ma ngươc lai, cac đồ thưc luân tư duy cân thương xuyên đươc điêu chỉnh để không bi lac hâu trươc thưc tiễn. Vì thê moi mưu toan giơi han cac nôi dung cân nghiên cưu trong pham vi chât hẹp, xơ cưng, bât biên đêu đồng nghia vơi sư bop chêt năng lưc sang tao cua chinh tư duy. Không phải hê thông tư tương nao ơ thơi đai nao cũng chỉ quanh quân ơ cùng môt đôi tương nghiên cưu. Quy luât phat triển cua tư tương la thương xuyên diễn ra sư đâu tranh, tac đông hỗ tương, đan xen nhau, bổ sung va chi phôi lân nhau, lam cho mỗi hê thông trong sô chung mang tinh đôc lâp tương đôi, tinh đa dang cả vê nôi dung lân hình thưc thể hiên.

Sư phat triển cua tư tương, đăc biêt la tư tương triêt hoc, phản anh trình đô tư duy chung cua nhân loai. Thưc tiễn khach quan, hoat đông nhân thưc va khoa hoc cua con ngươi quy đinh vi tri cua mổi quan điểm, hoc thuyêt. Chẳng han trong xa hôi chiêm hưu nô lê chưa hình thanh cac nganh khoa hoc đôc lâp, chuyên biêt vê tư nhiên va xa hôi, vê cac hình thưc vân đông cua vât chât, nên triêt hoc thơi bây giơ la kiên thưc ly luân noi chung, trên thưc tê la dang kiên thưc duy nhât. Dân dân cac khoa hoc chuyên biêt ra đơi, ranh giơi giưa chung vơi triêt hoc đươc xac lâp. Sư phat triển phong phu tri thưc loai ngươi va qua trình phân loai, “ca thể hoa” đưa đên chỗ triêt hoc không còn đong vai trò “khoa hoc cua cac khoa hoc” nưa, ma chỉ nghiên cưu nhưng vân đê chung nhât cua tồn tai va nhân thưc.

Sinh hoat tư tương trong thơi đai hôm nay phản anh môt thê giơi mơ, sư bùng nổ cac kham pha khoa hoc, sư tiên bô nhanh chong cua công nghê, kinh tê tri thưc va sư xich lai gân nhau giưa cac dân tôc vì nhưng muc tiêu nhân loai chung; song đo cũng la môt thê giơi phưc tap, tiêm ân cac nguy cơ xung đôt gia tri, trong đo co gia tri tư tương, tinh thân. Nhân diên cac trao lưu tư tương hiên đai, giải thich môt cach khach quan, khoa hoc nôi dung va thưc chât cua chung gop phân lam sang tỏ nhưng đăc điểm cua thơi đai, dư bao xu hương vân đông cua lich sư.

Ba nguyên tăc cân năm trong qua trình tìm hiểu môt hoc thuyêt, môt trao lưu tư tương trong lich sư la: thứ nhất, nguyên tăc lịch sử cụ thể, nghia la cân đăt đôi tương nghiên cưu, xem xet trong nhưng điêu kiên lich sư nhât đinh, phù hơp vơi trình đô nhân thưc cua thơi đai đo, đanh gia môt cach nghiêm tuc, trung thưc nhưng thanh tưu, đong gop cua cac nha tư tương vao kho bau tư tương nhân loai. Không nên ap đăt môt cach chu quan

4

Page 5: Giáo trình Triết học phương Tây

nhưng tinh quy đinh cua thơi đai hôm nay đôi vơi qua khư, buôc qua khư lam đươc nhưng điêu ma thơi ây chưa thể biêt đên. Noi khac đi, quan điểm lich sư cu thể đòi môt thai đô văn hoa đôi vơi nhưng di sản do nhiêu thê hê nhân loai đa tao nên, tich lũy, sang loc qua cac thơi kỳ phat triển. Thứ hai, xac đinh cai cơ bản nhât, côt lõi nhât, hay điểm nhấn trong toan bô bưc tranh tư tương vơi tinh cach la đôi tương nghiên cưu. Chỉ co như vây mơi hiểu biêt môt cach sâu săc va cô đong cai “hồn” sông đông nhât cua từng thơi đai, hiểu đươc “truc chinh” trong sinh hoat tư tương thơi đai ây. Thứ ba, kêt hơp hai cach đanh gia, đanh gia từ goc đô thế giới quan va đanh gia từ goc đô giá trị đôi vơi từng hoc thuyêt, vừa lam nổi bât tinh đảng phai, vừa chỉ ra vai trò, vi tri cua từng hoc thuyêt trong đơi sông xa hôi, trong dòng chảy cua lich sư tư tương. Thứ tư, chỉ ra môi liên hê giưa qua khư va hiên tai, nghia la rut ra y nghia va bai hoc lich sư cua viêc nghiên cưu môt hoc thuyêt, tư tương trong qua khư đôi vơi thơi đai chung ta

III. VỀ SƯ THỐNG NHẤT TINH ĐẢNG PHAI VA TINH KHOA HOC TRONG VIỆC TÌM HIÊU LỊCH SỬ TRIÊT HOC

1. “Moi triêt hoc chân chinh đêu la tinh hoa tinh thân cua thơi đai minh”, nhưng “không co tinh đang se không co sư phat triên”

Nêu ra hai trich dân ây cua K. Marx, chung ta hiểu răng, cân kêt hơp môt cach biên chưng cach tiêp cân thê giơi quan va cach tiêp cân gia tri, cach tiêp cân tri thưc va cach tiêp cân văn hoa trong viêc đanh gia cac hoc thuyêt triêt hoc trong lich sư.

Sư thông nhât tinh đảng (tinh đảng phai) va tinh khach quan, chuân mưc (tinh khach quan – khoa hoc) trong viêc xem xet cac tư tương, hoc thuyêt triêt hoc trong lich sư nhân loai đòi hỏi dưa vao cơ sơ thê giơi quan va phương phap luân khoa hoc, đồng thơi năm vưng nguyên tăc toan diên va nguyên tăc lich sư cu thể, nhăm tranh sư ap đăt môt cach võ đoan, chu quan đôi vơi lich sư.

Chủ nghĩa hư vô trong quan điểm lich sư đồng nghia vơi sư dưng dưng đôi vơi chinh cac vân đê hiên tai, bơi lẽ no hiểu lich sư chỉ như nhưng lat căt rơi rac, không co môi liên hê vơi nhau. Thưc ra cho dù lich sư đa an bai, nhưng no vân tiêp tuc am ảnh nhưng đang sông, bơi nhưng cach tiêp cân khac nhau vê lich sư.

Quan điểm máy móc, siêu hình xem lich sư triêt hoc thuân tuy chỉ như lich sư đâu tranh giưa hai hê thông thê giơi quan va hai phương phap triêt hoc đôi lâp nhau, theo sư phân tuyên đơn giản: tôt – xâu, đung – sai, khoa hoc – phản khoa hoc. Ly luân khoa hoc chân chinh không nhìn vân đê môt chiêu như thê, ma cô găng lam sang tỏ bưc tranh đa dang va phưc tap cua sư phat triển tư duy triêt hoc, từ đo rut ra tinh quy luât cua no.

Triêt hoc la gia tri văn hoa tinh thân cô đong nhât, tinh tuy nhât, la thơi đai lich sư hiên thưc đươc tai hiên dươi hình thưc tư tương, trong hê thông cac vân đê triêt hoc. C.Mac (K.Marx) viêt trong “Bài xã luận báo “Kolnische Zeitung số 179”: … Mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình”1. Vây thê nao la “triêt hoc chân chinh”? Đo la triêt hoc đươc sinh ra, chiu sư quy đinh bơi nhưng điêu kiên lich sư – xa hôi cua thơi đai mình, cùng vơi cac hoc thuyêt, cac tư tương khac lam nên diên mao tinh thân 1 C.Mac va Ph.Ăngghen, Toàn tâp, t.1, Nxb. Chinh tri quôc gia, HN,1995, tr. 157

5

Page 6: Giáo trình Triết học phương Tây

cua thơi đai, đong gop vao gia tri chung cua nhân loai. Mac lai viêt: “Các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng sửa tinh tế nhất, quý giá và vô hình được tâp trung lại trong những tư tưởng triết học”1.

Ngay từ cac bai viêt đâu tiên trong thơi kỳ chuyển tiêp tư tương, C.Mac đa nhân manh sư thông nhât cua hai cach tiêp cân đôi vơi di sản cua qua khư: môt măt cân tuân thu nguyên tăc tinh đảng trong triêt hoc, căn cư vao viêc giải quyêt vân đê cơ bản cua triêt hoc, chỉ ra răng cuôc tranh luân vê thê giơi quan tao nên đông lưc cơ bản cua sư phat sinh, phat triển, sư đan xen, thay thê nhau cua cac hoc thuyêt triêt hoc. Măt khac, mỗi hoc thuyêt, tư tương, trao lưu, khuynh hương triêt hoc bên canh viêc giải quyêt vân đê cơ bản cua triêt hoc băng cach trưc tiêp hay ân mình trong cac luân giải vê con ngươi, xa hôi, ngôn ngư… đêu đươc thừa nhân như “tinh hoa về mặt tinh thần” cua mỗi thơi đai, gop phân vao sư hoan thiên nhân cach va tri thưc con ngươi trong thơi đai ây. Platôn (Plato, Platon), Arixtôt (Aristotle, Aristoteles), Lepnich (Leibniz), Cantơ (Kant), Hêghen (Hegel) la nhưng nha duy tâm, nhưng đồng thơi la nhưng bô oc lơn, nhưng chân dung văn hoa cua thơi đai mình. Chung ta phê phan môt cach xac đang chu nghia kinh nghiêm phê phan cua Makhơ (Mach), nhưng cũng lưu y răng ông la nha bac hoc lừng danh cua thê kỷ XIX, môt trong nhưng ngươi thây cua Einstein.

Tương tư như vây đôi vơi cach đanh gia tư tương Nho giao, Phât giao, Kytô giao. Mac từng khẳng đinh “không có đảng phái thì không có sự phát triển”2, nhưng cũng chỉ rõ: “Triết học hiện đại chỉ tiếp tục cái công việc do Hêraclít và Arixtốt đã mở đầu mà thôi”3 .

Nhân đoc Xôcrat (Socrates) V.I.Lênin viêt trong “Bút ký triết học”, “Chủ nghĩa duy tâm thông minh gần với chủ nghĩa duy vât thông minh hơn chủ nghĩa duy vât ngu xuẩn”4. “Chu nghia duy tâm thông minh” cua Xôcrat, Platon, Hêghen dù co nhưng han chê ơ phương diên thê giơi quan, song đa để lai nhiêu tư tương co gia tri cho nhân loai ơ nhưng khia canh khac. V.I.Lênin từng phê phan nhưng toan tinh xem xet chu nghia Mac bên ngoai văn hoa nhân loai.

Cân phân tich môt cach phân minh, rõ rang nhưng đong gop va nhưng han chê mang tính lịch sử cua cac hoc thuyêt triêt hoc. Ngươc lai, sư mơ hồ, lân lôn, sư đanh gia thai qua, theo hương “tả khuynh” lân “hưu khuynh” đôi vơi cac hoc thuyêt triêt hoc, hoăc chu trương “triêt ly cai bua” trong sư đanh gia lich sư, hoăc coi cac nhân đinh trong lich sư tư tương đêu la nhưng chân ly tuyêt đỉnh, “danh cho moi thơi đai va moi dân tôc”, la trai vơi bản chât cua triêt hoc, va đêu đang bi phê phan như nhau. Ph.Ăngghen (F. Engels) đa phê phan trương hơp tương tư ơ vi giao sư cơ hoc Đuyrinh (Duhring) trong tac phâm Chống Đuyrinh5.

Phân tich cuôc tranh luân giưa hai khuynh hương cơ bản trong triêt hoc không chỉ nhăm lam sang tỏ tinh quy luât trong sư phat triển cua tri thưc triêt hoc, ma còn chưng minh răng sư phản biên lân nhau giưa cac khuynh hương ây la tât yêu, gop phân vao sư

1 C. Mac va Ph. Ăngghen, sđd, tr. 156.2 Sđd, tr. 167.3 Sđd, tr.166.4 V.I.Lênin, Toàn tâp, t.29, Tiên bô, M, 1981, tr. 293.5 Xem: C. Mac va Ph. Ăngghen, Toàn tâp, t.20, Nxb. Chinh tri quôc gia, HN, 1994, tr. 124.

6

Page 7: Giáo trình Triết học phương Tây

phat triển chung cua tư tương triêt hoc. Bai hoc Trung cổ Tây Âu, ma nhiêu nha tư tương xem như “đêm trương Trung cổ”, la ơ chỗ, môt khi triêt hoc chiu sư chê ngư vô điêu kiên cua uy quyên, cua tin điêu, không cân đên hê thông phản biên xa hôi, thì no cũng tư tuyên bô mình như môt thư “giao điêu triêt hoc”, môt thư thân hoc ban chinh thưc, hay tê hai hơn, môt thư nô lê cua “thân hoc van năng”.

Ngoai viêc thừa nhân tinh quy đinh (chê đinh) lich sư - xa hôi đôi vơi cac hoc thuyêt triêt hoc, cân vach ra nhưng quy luât cơ bản trong qua trình vân đông cua tri thưc triêt hoc

2. K. Marx, F. Engels, V.I. Lenin, Hô Chi Minh la mâu mưc cua sư thê hiên tinh biên chưng va “co văn hoa” trong viêc đanh gia lich sư triêt hoc (gơi y phân tich)

+ Marx va Engels: đanh gia toan bô lich sư triêt hoc từ thê giơi quan va phương phap luân cua CNDVBC, vach ra nhưng đong gop cua cac triêt gia từ cổ đai đên thơi đai mình, lam rõ “hat nhân hơp ly” trong cac hoc thuyêt, không hê đôi lâp môt cach may moc, siêu hình cac trương phai (khoa hoc >< phản khoa hoc, tiên bô >< bảo thu, cach mang >< phản đông v.v..), vach ra nhưng han chê co tinh lich sư cua cac trương phai, hoc thuyêt, triêt gia (nhưng không ap đăt điêu kiên hiên tai cho qua khư). Ehgels còn chỉ rõ, CNDVBC không co tham vong đưng trên moi khoa hoc cach hiểu mơi không chỉ vê quan hê giưa CNDVBC vơi cac trương phai, hoc thuyêt trươc Marx, ma cả vê quan hê vơi cac khoa hoc cu thể, chuyên biêt…Dân chưng trong môt sô t/p cua M va E, từ Bản thảo…1844, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức đên cac tp thơi kỳ cuôi cua Engels (Chống Duhring, L.Feuerbach và sự cáo chung…).

+ V.I.Lenin: tinh đảng va tinh khoa hoc, thai đô đung mưc va khach qua đôi vơi lich sư triêt hoc (từ Những “người bạn dân”… đên CNDV và CNKNPP, Bút ký triết học…)

+ Hồ Chi Minh: nha triêt hoc macxit, nha văn hoa lơn. Không chỉ vân dung sang tao CN M-L vao VN, ma còn phat triển no “băng dân tôc hoc phương Đông”, nghia la băng sư hiểu biêt con ngươi, văn hoa, tâm ly, tư duy phương Đông (vđ “khuc xa” văn hoa), tư nhân la hoc trò cua “cac vi ây” (Phât tổ, Không Tư, Jesus, Marx, Lenin, Tôn Dât Tiên), tỏ thai đô đung đăn, “co văn hoa” đôi vơi Russell va Sartre – nhưng đai diên lơn cua hai khuynh hương cơ bản trong triêt hoc phương Tây ngoai macxit thê kỷ XX.

CHƯƠNG ITRIÊT HOC HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI (thê kỷ VI TCN - thê kỷ V)

I. Sự ra đời và các thời kỳ của triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại1. Sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại a) Điều kiện kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời triết học Hy Lạp cổ đạiHy Lap va La Ma đai diên cho thê giơi phương Tây cổ đai, trong đo Hy Lap la chiêc

nôi cua văn minh phương Tây. Lanh thổ Hy Lap xưa kia rông lơn hơn so vơi hiên nay gâp nhiêu lân, bao gồm phân đât liên cùng vô sô hòn đảo trên biển Egiê, vùng duyên hải

7

Page 8: Giáo trình Triết học phương Tây

Bancăng va Tiểu Á. Từ cuôc di thưc ồ at vao cac thê kỷ VIII - VI TCN, ngươi Hy Lap chiêm thêm miên nam Ý, đảo Xixin, vùng ven biển Đen, lâp nên Đai Hy Lap. Nhưng cuôc viễn chinh toan thăng cua Alêchxăngđơ xư Maxêđoan vao cuôi thê kỷ IV TCN đa đưa đên sư ra đơi cac quồc gia Hy Lap hoa trải rông từ Xixin ơ phia Tây sang An Đô ơ phia Đông, từ biển Đen ơ phia Băc đên khu vưc tiêp giap sông Nin ơ phia Nam. Tuy nhiên trung tâm cua Hy lap cổ đai, trải qua bao thăng trâm, vân la vùng biển Egiê, nơi nha nươc va nên văn hoa Hy Lap đat tơi sư phồn thinh cao nhât cua mình. Nơi đây nhưng nên mong đâu tiên cua tri thưc khoa hoc va triêt hoc đa hình thanh từ rât sơm.

Vao thơi đai Hôme (thê kỷ XI - IX TCN) ơ Hy Lap đa chơm băt đâu qua trình tan ra cua công xa thi tôc, đươc thuc đây bơi sư phân công lao đông, diễn ra trong nông nghiêp giưa trồng trot va chăn nuôi. “Pôlit” (Polis), khai niêm dùng để xac đinh nha nươc đăc trưng cua ngươi Hy Lap dươi hình thưc cac thi quôc (thanh bang), vao thơi Hôme chỉ la nhưng cum dân cư, tương đôi đôc lâp, co thanh lũy bao boc xung quanh. Song sư phân hoa xa hôi cũng đa băt đâu va ngay cang trơ nên gay găt. Bươc sang thê kỷ VIII TCN kinh tê ơ cac thi quôc Hy Lap tiêp tuc phat triển vơi nhip đô nhanh. Thu công tach khỏi nghê nông va tiên nhưng bươc đang kể. Hình thưc tổ chưc quyên lưc mang tinh nha nươc đa xuât hiên, thuc đây kinh tê phat triển, nhưng cũng tao nên sư phân hoa sâu săc trong đơi sông xa hôi. Sư hưng thinh cua kinh tê kich thich qua trình vươt biển tìm đât mơi, dân đên nhưng cuôc di thưc ồ at, xâm chiêm cac khu vưc lang giêng, băt ngươi lam nô lê.

Tom lai, sư tich lũy tư hưu, phat triển quan hê hang hoa, tiên tê, sư tan ra cua nên kinh tê tư nhiên, sư phân hoa giau nghèo, sư đôi khang giưa cac lưc lương xa hôi, sư thôn tinh đât đai, sư dung lao đông nô lê… khiên cho chê đô công xa thi tôc, la chê đô lây quan hê huyêt thông lam cơ sơ, phải đi đên chỗ suy vong, va bi thay thê bơi môt thiêt chê xa hôi mơi, phù hơp vơi nhưng quan hê xa hôi mơi. Noi cach khac, nha nươc đa ra đơi như môt tât yêu trên con đương phat triển lich sư cua nhân loai. Ph. Ăngghen viêt:”Nha nươc la sản phâm cua môt xa hôi đa phat triển tơi môt giai đoan nhât đinh”1.

Cùng vơi sư hình thanh cac thi quôc, nên văn hoa mơi cũng đươc xac lâp, trơ thanh bô phân hưu cơ cua đơi sông xa hôi Hy Lap cổ đai. Nhưng biểu hiên chu yêu cua hê thông cac gia tri tinh thân mơi la sư duy ly hoa tư duy, y thưc vê nhân cach, ca ngơi tinh tich cưc, lòng quả cảm va năng lưc cua con ngươi trong cuôc đâu tranh vơi tư nhiên, tinh than ai quôc, quan niêm vê tư do như pham trù đao đưc - chinh tri cao quy nhât…Sư hình thanh nhưng cơ sơ cua văn hoa Hy lap la sư kê thừa cac gia tri truyên thông, thể hiên trong cac sang tac dân gian, trong thân thoai va cac hình thưc sinh hoat tôn giao, trong nhưng mâm mông cua tri thưc khoa hoc. Tư tương triêt hoc phat sinh va phat triển như môt thanh tô không tach rơi cua nên văn hoa mơi ây.

Như vây, sư chuyển tiêp từ xa hôi công xa nguyên thuy sang chê đô chiêm hưu nô lê diễn ra cùng vơi nhưng biên đổi chăn bản trong y thưc, trươc hêt la nhu câu ly giải nghiêm tuc nhưng vân đê tư nhiên, xa hôi. Triêt hoc ra đơi theo Arixtôt, lam cho sư ngac nhiên trươc thê giơi rông lơn va bi hiểm đươc giải quyêt băng nhưng nỗ lưc cua ly tri truy tìm nguyên nhân đich thưc cua van vât. Theo sư liêu hoc Pitago (570 - 496 TCN), hoăc co thể Hêraclit (khoảng 544 - khoảng 483 TCN),la ngươi đâu tiên tư goi mình la philosophos, sau đo xuât hiên thuât ngư philosophia, dich thanh triêt hoc, măc dù Talet (khoảng 624-547 TCN) mơi la triêt gia đâu tiên cua Hy Lap. Như vây “Philosophia” (philo - yêu mên, sophia - sư thông thai) biểu thi khat vong cua con ngươi vươn tơi hiểu biêt thưc sư vê môi quan hê giưa con ngươi vơi thê giơi va vơi chinh mình, vươt qua ảnh hương cua tư duy huyên thoai, đi vao chiêu sâu nhân thưc thông qua khai niêm ngay cang đat đươc tinh trừu tương hoa cao.

b) Con đường từ tư duy biểu tượng đến tư duy khái niệm, hay tiền đề tinh thần của triết học

1 C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tâp, t. 21. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 2528

Page 9: Giáo trình Triết học phương Tây

Ngac nhiên lam nảy sinh triêt ly, triêt ly cua con ngươi vê thê giơi ơ buổi đâu lich sư thể hiên trong huyên thoai, nhât la trong cac câu chuyên thân thoai va sinh hoat tin ngưỡng nguyên thuỷ. Thân thoai la sư đôi thoai đâu tiên, đây tinh hoang tương, cua con ngươi vơi thê giơi xung quanh.

Thân thoai (xuât phat từ tiêng Hy Lap mythologia, trong đo mythos la câu chuyên, truyên thuyêt, logos la lơi noi, hoc thuyêt) la hình thưc tư duy phổ biên cua ngươi nguyên thuy, cùng vơi thuyêt nhân hình, vât linh thuyêt, vât hoat luân…Trong thân thoai cac yêu tô tư tương va tình cảm, tri thưc va nghê thuât, tinh thân va vât chât, khach quan va chu quan, hiên thưc va tương tương, tư nhiên va siêu nhiên còn chưa bi phân đôi. . Tuy nhiên tư duy huyên thoai cũng trải qua nhưng bươc phat triển nhât đinh, thể hiên sư phat triển cua y thưc. Co thể nhân thây điêu nay trong thân thoai Hy Lap. Đỉnh cao cua thân thoai cũng cũng đồng thơi bao hiêu sư cao chung tât yêu cua no, sư thay thê no băng hình thưc thê giơi quan mơi, đap ưng nhu câu nhân thưc thê giơi ngay cang sâu săc hơn cua con ngươi. Qua trình nay băt đâu từ thơi đai Hôme (thê kỷ XI - IX TCN) vơi viêc xoa bỏ dân hô sâu ngăn cach giưa thân va ngươi, nêu ra cac y tương sơ khơi vê hỗn mang, vê cac hanh chât, vê nguồn gôc thê giơi, va cả nhưng thông điêp cua con ngươi vê tình ban, tình yêu, tinh thân ai quôc. Xu hương nay đươc tiêp tuc ơ Hêsiôt. Trong “Thân hê” cua Hêsiôt cac trang thai vũ tru đươc mô tả thông qua cac thê hê thân linh, từ Hỗn mang đên thân Dơt - biểu tương cua trât tư, anh sang va sư tổ chưc cuôc sông trong vũ tru. Hiên tương Prômêtê lây trôm lưa cua thân Dơt đem đên cho con ngươi ham chưa y nghia sâu xa: lưa - biểu tương cua sưc manh va ly tri - không còn la đăc quyên cua thân linh như trươc, ma đa cô hưu nơi con ngươi. Con ngươi trơ nên tư chu hơn trong quan hê vơi thê giơi xung quanh.

Vao khoảng cuôi thê kỷ VII - đâu thê kỷ VI TCN, cac thi quôc bươc vao thơi kỳ phat triển kha thinh vương. Sư phân công lao đông lân thư hai va sư ra đơi đồng tiên kim khi đa tao nên nhưng biên đổi lơn trong cac linh vưc cua đơi sông xa hôi. Ở bình diên văn hoa tinh thân “bảy nha thông thai” xuât hiên, mơ đương cho môt nên triêt hoc thưc sư. Trong sô ho Talet đươc Arixtôt goi la nha triêt hoc đâu tiên cua thê giơi phương Tây.

Con đương từ thân thoai đên triêt hoc, theo Hêghen, la con đương đi từ ly tinh hoang tương đên ly tinh tư duy, từ hình thưc diễn đat thông qua biểu tương đên hình thưc diễn đat băng khai niêm (G. W. F. Hêghen,toàn tập, t. IX, Moskva, 1934, tr. 14). Triêt hoc ra đơi không co nghia thân thoai mât đi, ma tiêp tuc tồn tai trong tôn giao, nghê thuât, văn chương, nhưng đươc xem xet ơ bình diên khac - bình diên gia tri. Đăng sau nhưng câu chuyên thân thoai la cả môt triêt ly sông, thể hiên nhưng chuân mưc, nhưng gia tri, nhưng bai hoc đao đưc, nhân văn.

c) Ảnh hưởng của văn hoá phương Đông đến sự hình thành tư duy triết học và khoa học Hy Lạp

Trong qua trình xây dưng cac hoc thuyêt triêt hoc va khoa hoc ngươi Hy Lap kê thừa co chon loc nhưng tinh hoa văn hoa cua cac dân tôc phương Đông, vôn hình thanh sơm hơn, đồng thơi tao cho mình môt phong cach va săc thai tư duy đôc đao, tao nên truyên thông đăc trưng đươc tiêp tuc bổ sung, phat triển ơ cac thơi đai sau.

Thông qua nhưng chuyên vươt biển tìm đât mơi, quan hê buôn ban, giao lưu, ngươi Hy Lap tiêp thu chư viêt, thanh quả khoa hoc, va cả yêu tô huyên hoc (occultism) ơ cac nên văn minh phương Đông, nhât la vùng Trung Cân Đông va Băc Phi. Chư viêt tương hình xuât hiên tai Ai Câp, Mesopotamie va môt sô dân tôc khac từ khoảng 2700 TCN. Đên thê kỷ VIII TCN ngươi Phenicie, sau đo ngươi Hy Lap tiêp thu, cải biên va hoan thiên thêm. Cac linh vưc tri thưc ơ phương Đông như toan hoc, thiên văn hoc, đia ly, hê thông đo lương, lich phap, cac mâm mông cua y hoc, cac khoa hoc vê sư sông đap ưng phân nao khat vong kham pha cua ngươi Hy Lap, do đo đươc ho đon nhân môt cach nhiêt tình, thuc đây qua trình hình thanh nhưng phac thảo đâu tiên vê thê giơi quan vao thê kỷ VII - VI TCN. . Cac nha triêt hoc đâu tiên cua Hy Lap đêu co kiên thưc khoa hoc vưng vang nhơ

9

Page 10: Giáo trình Triết học phương Tây

thương xuyên giao lưu vơi phương Đông dươi cac hình thưc khac nhau. Ngươi Ai Câp tinh đươc sô pi, diên tich hình tam giac, hình chư nhât,, hình thang, hình bình hanh, hình tròn. Hê thông lich phap đươc xac lâp vao đâu thiên niên kỷ II TCN. Từ phat minh cua ngươi Ai Câp ra cach tinh thơi gian môt năm (365 + ¼ ngay đêm) sơm nhât thê giơi, Babylon hoan thiên thêm môt bươc vê thang bổ sung, để đưa năm âm lich (12 thang vơi 354,36 ngay đêm) đên gân vơi năm dương lich (365,24 ngay đêm). Cach tinh giơi hiên nay cũng cũng xuât phat từ cach tinh cua Babylon. Tuy nhiên, dù đi trươc Hy Lap ơ trình đô phat triển, song tai cac nươc phương Đông lang giêng triêt hoc đung nghia vân chưa xuât hiên. Ở phương diên ly luân tai Ai Câp va Babylon cac yêu tô huyên hoc va thuât chiêm tinh đan xen vơi cac mâm mông cua triêt ly vũ tru, nhân sinh, nhưng măt thư hai nay còn kha mơ nhat, bi lân at bơi cach tiêp cân nhân hình hoa. Tai Babylon chiêm tinh chiêm vi tri cao trong thang bâc tinh thân, nha chiêm tinh đươc tham dư vao cả công viêc triêu chinh, giup nha vua vach ra cac kê hoach đôi nôi, đôi ngoai, tiên cư nhân sư. Tai Ai Câp, nhưng pho tương khổng lồ đâu ngươi mình thu, đăt bên canh nhưng kim tư thap uy nghi, trang lê, cho thây ngươi Ai Câp quan tâm đên thê giơi “bên kia” vinh cưu. Vơi thơi gian, trong tư duy cua ngươi Ai Câp xuât hiên môt sô cach ngôn chưa đưng cac yêu cua chu nghia hoai nghi, chu nghia bi quan, chu nghia khăc kỷ cổ sơ, như “Tôi la tôi”, “Đa vao cõi tư lam sao trơ vê”, “Đừng uổng phi thơi gian”. Nhưng cach ngôn đo bi xa hôi xem la bang bổ thê giơi thiêng liêng. Tai Babylon, sau thơi kỳ hưng thinh, nhưng đô thi giau co va sa đoa băt đâu suy vong, va sau cùng lùi vê di vang. Sư kiên Babylon sa đoa va sup đổ đa đươc nêu ra trong Kinh Thanh Kytô giao.

Cac yêu tô huyên hoc, khi đươc du nhâp vao Hy Lap, chung vân phải đong vai trò gia đỡ cho tinh thân phong khoang, tư do cua ngươi Hy Lap. Liên minh Pitago la môt điển hình. Ở đo cac yêu tô duy tâm, tôn giao, vôn đươc tiêp thu từ phương Đông, không che khuât cac yêu tô khoa hoc, duy ly. Co thể khẳng đinh răng, dù đi sau phương Đông vê văn minh, nhưng Hy Lap không đơn giản lam công viêc cua ngươi kê thừa. Ngươc lai, sư hình thanh va phat triển cua triêt hoc Hy Lap la kêt quả phat triển nôi tai cua tinh thân Hy Lap, đươc thể hiên sinh đông trong huyên thoai, trong văn hoa, trong tin ngưỡng nguyên thuy, chiu sư chi phôi cua cac điêu kiên kinh tê va xa hôi. Trong qua trình tiêp thu co chon loc cac gia tri văn hoa tinh thân phương Đông, ngươi Hy Lap tao nên phong cach tư duy đăc trưng cua mình, trơ thanh cai nôi cua triêt hoc va khoa hoc phương Tây. Vao năm 525 TCN, Ai Câp bi Ba Tư xâm chiêm. Ach thông tri cua Ba Tư đa đây văn minh Ai Câp, cũng như Babylon trươc đo, lùi vê phia sau, nhưng ngon lưa tri tuê đa đươc nhen nhom lên va rưc sang ơ môt vùng đât khac.

2. Sự phân kỳ triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại Triêt hoc Hy Lap - La Ma trải qua ba chăng đương lơn, phản anh sư hình thanh, phat

triển, khung hoảng va sup đổ cua chê đô chiêm hưu nô lê. Triết học thời sơ khai, còn goi la thơi kỳ Tiên Xôcơrat, găn vơi sư ra đơi cac trương

phai triêt hoc đâu tiên tai Hy Lap (thê kỷ VI - V TCN). Đây la thơi kỳ đâu cua chê đô chiêm hưu nô lê. Triêt hoc thay thê tư duy huyên thoai, mong muôn tìm kiêm lơi giải đap nghiêm tuc, hơp ly cho nhưng vân đê cua tồn tai va nhân thưc. Phân lơn cac triêt gia đươc goi la cac nha triết học tự nhiên, vì ho quan tâm chu yêu đên tư nhiên, tìn hiểu bản nguyên va bản chât thê giơi, nhăm giải đap hai câu hỏi lơn: thê giơi băt đâu từ đâu va hương vê đâu (hay quay trơ vê đâu)? Thê giơi co trải qua qua trình phat sinh, phat triển va diêt vong hay không?Thê giơi quan triêt hoc còn ơ trình đô chât phac, sơ khai, nhưng đa mang tinh phân cưc rõ rang. Chu nghia duy vât, chu yêu tâp trung trong trương phai Milê va Hêraclit, đồng nhât bản nguyên thê giơi vơi cac yêu tô vât chât cu thể (nươc, khi, lưa, đât), hoăc giả đinh (apâyrôn), va chiêm vi thê ap đảo trươc khuynh hương duy tâm, thân bi. Tinh biên chưng tư phat, bâm sinh thể hiên môt cach sinh đông qua cuôc tranh luân giưa Hêraclit va trương phai Elê. Bên canh đo vân đê nhân thưc luân, nguồn gôc sư sông cũng đươc đăt ra. Thơi kỳ khai nguyên triêt hoc la thơi kỳ hình thanh trong dang phôi thai nhưng khuynh

10

Page 11: Giáo trình Triết học phương Tây

hương va nhưng phương phap tư duy cơ bản nhât. Triết học thời cực thịnh (thê kỷ V - thê kỷ IV TCN), còn goi la thơi kỳ Xôcrat, găn

vơi nhưng bươc thăng trâm cua nên dân chu chu nô (dân chu theo từ nguyên Hy Lap la demokratia, la sư giản lươc cua demos + kratos, trong đo demos la nhân dân, kratos la quyên lưc, hiểu chung thanh “quyên lưc cua nhân dân”). Vao thơi kỳ nay cùng vơi cac vân đê bản thể luân va vũ tru luân, cac nha triêt hoc tìm hiểu nhân thưc luân va vân đê nhân sinh, xa hôi. Cac nha biên thuyêt, do Prôtago đừng đâu, la nhưng ngươi đâu tiên mơ ra hương đi mơi cho triêt hoc phương Tây cổ đai, chuyển sư quan tâm từ tư nhiên sang con ngươi va năng lưc nhân thưc cua no thông qua tuyên bô “Con ngươi - thươc đo cua van vât”. Song bươc ngoăt thưc sư trong triêt hoc găn vơi tên tuổi cua Xôcrat, vôn xuât phat từ phai Biên thuyêt. Quy chưc năng cua triêt hoc vê đao đưc hoc, hiểu như “phương tiên day con ngươi sông”, Xôcơrat đa gop phân lam cho triêt hoc vươt qua sư bê tăc, đi sâu vao nhưng vân đê nhân sinh, xa hôi. Con ngươi giơ đây không chỉ la chu thể, ma còn trơ thanh đôi tương, thanh điểm xuât phat va muc đich cua cac tư tương triêt hoc. “Bươc ngoăt Xôcơrat” cũng đanh dâu sư thay thê “triêt hoc tư nhiên”, chu nghia duy vât, băng chu nghia duy tâm, ma Platôn la ngươi hê thông hoa no.

Sau Xôcơrat, triêt hoc Hy Lap môt măt vân tiêp tuc cac đê tai truyên thông, măt khac danh nhiêu tâm huyêt ly giải nhưng vân đê liên quan đên vi tri va sô phân con ngươi, y nghia cua cuôc sông, khả năng va phương phap nhân thưc, tiên trình lich sư, môi quan hê giưa con ngươi vơi tư nhiên va xa hôi. Đây la thơi kỳ phat triển rưc rỡ nhât cua triêt hoc Hy Lap, thơi kỳ sản sinh ra nhưng tên tuổi lơn, lam rang danh nên văn hoa phương Tây cổ đai.

Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, khủng hoảng và suy tàn, hay thời kỳ Hy Lạp - La Mã, băt đâu từ thê kỷ III TCN đên thê kỷ V CN. Thơi kỳ Hy Lap hoa đươc băt đâu từ khi Alecxanđơ xư Maxêđoan thông qua cac cuôc viễn chinh đa phổ biên Ảnh hương cua Hy Lap ơ phương diên chinh tri lân văn hoa đên cac nươc trong vùng. Tinh thân Hy Lap hoa đo vân tiêp tuc lan truyên ngay cả khi Hy Lap bi mât chu quyên vê tay La Ma (khoảng 143 TCN). La Ma đô hô Hy Lap vê quân sư va chinh tri, nhưng vê văn hoa Hy Lap đa Ảnh hương môt cach tich cưc đên La Ma va toan bô đê chê La Ma. Nhưng thanh tưu văn hoa, khoa hoc cua Hy Lap đươc dip phổ biên rông rai, từ từ khu vưc Đia Trung hải đên Băc Phi va vùng Trung Cân Đông; tiêng Hy Lap đươc sư dung chinh thưc. Net đăc trưng cua triêt hoc thơi kỳ hâu Hy Lap la bên canh nhưng vân đê phổ quat, siêu hình, cac triêt gia chu trong nhiêu hơn đên thê giơi nôi tâm cua ca nhân, tìm kiêm phương thưc giải thoat khỏi nhưng vương bân cua đơi thương, hoăc chu trương đôi thoai giưa con ngươi vơi vũ tru, thân linh. Trừ phai Êpiquya, phân lơn cac nha triêt hoc thơi kỳ Hy Lap hoa la nhưng ngươi đê cao vai trò cua thân trong đơi sông tâm linh cua con ngươi.

Sư khung hoảng cua tư tương triêt hoc Hy Lap - La Ma xuât phat từ bản chât cua chê đô chiêm hưu nô lê, khi môt bô phân quân chung đông đảo trong xa hôi bi tươt bỏ quyên lam ngươi, đưa đên nhưng xung đôt gay găt, nhưng cuôc khơi nghia cua nô lê va nhưng cuôc chiên tranh triên miên. Sư ra đơi va phat triển nhanh chong cua Kytô giao (Christianity, Christianisme), vơi tư cach la tôn giao nhât thân, thay thê tôn giao đa thân, vơi thuyêt giao va biểu tương mơi, cũng gop phân bao trươc cai chêt tât yêu cua chê đô chiêm hưu nô lê. Ở buổi đâu lich sư Kytô giao la tôn giao cua quân chung bi ap bưc, chông lai ach thông tri cua đê chê La Ma băng hình thưc ôn hòa, tuyên truyên cho lôi sông dân chu, bình đẳng, không phân biêt giau, nghèo, sang hèn, nam nư, trơ thanh chỗ dưa, hay liêu phap tâm ly, tinh thân cua nô lê va ngươi nghèo. Sau hai thê kỷ bi đan ap, năm 324 Kytô giao đươc công nhân la quôc giao. Từ thơi điểm nay, no trơ thanh môt đinh chê vưng vang trong xa hôi đang đi vao qũy đao cua chê đô phong kiên. Năm 476 Tây bô đê quôc La Ma bi sup đổ do nhưng mâu thuân bên trong va sư tân công cua cac săc tôc “man di”từ phương Băc. Năm 529 trương phai Platôn tai Aten chinh thưc bi đong cưa, châm dưt môt thiên niên kỷ tồn tai va phat triển cua triêt hoc cổ đai Hy Lap - La Ma,

11

Page 12: Giáo trình Triết học phương Tây

triêt hoc cua xa hôi chiêm hưu nô lê. Phong cach tư duy Hy Lap - La Ma đươc thay thê băng phong cach tư duy dưa vao môt hê quy chiêu duy nhât, chiu sư chi phôi cua Kinh Thanh ơ bình diên thê giơi quan, nhân thưc luân va nhân sinh - xa hôi. Triêt hoc Kytô giao chiêm vi tri đôc tôn trong sinh hoat tư tương, tinh thân, thu tiêu đa nguyên triêt ly, vôn la đăc trưng cua tư duy cổ đai.

II. Triết học thời sơ khai1. Triết học tự nhiên của trường phái MilêCuôc tranh luân đâu tiên cua triêt hoc Hy Lap cổ đai xoay quanh vân đê “thê giơi băt

đâu từ đâu va hương (quay) vê đâu?”, noi cach khac, đo la cuôc tranh luân vê bản nguyên thê giơi, tưc cơ sơ ban đâu, căn nguyên phat sinh moi sư vât, hiên tương, hay noi như Talét, la cai ma từ đo moi thư sinh ra va trơ vê. Đi tìm “cai ban đâu”, viên gach đâu tiên xây nên tòa lâu đai vũ tru, đa tao nên cac cach ly giải khac nhau vê bản nguyên thê giơi. Tinh thân tranh luân quyêt liêt ngay trong vân đê đâu tiên nay đa cho thây khat vong kham pha va chinh phuc thê giơi cua ngươi Hy Lap, tiêu biểu cho phong cach tư duy phương Tây trong lich sư phat triển cua no. Sư vươt qua va điêu chỉnh nhau giưa cac triêt gia, xet cho cùng, cũng chỉ nhăm biểu thi giơi han va triển vong hiểu biêt cua con ngươi.

Milê la tên môt thi quôc phồn thinh bâc nhât cua Hy Lap cổ đai, thuôc xư Iôni, miên Tiểu Á. Ngươi sang lâp trương phai Milê la nha toan hoc, nha thiên văn hoc, nha triêt hoc đâu tiên cua Hy lap laTalet (khoảng 624 - 547 TCN). Trong toan hoc, băng viêc phat minh nhiêu đinh ly cơ bản cua hình hoc, sô hoc, nghia la băng viêc sư dung nhưng công thức trừu tượng, Talet đa đăt cơ sơ cho sư ra đơi toan hoc ly thuyêt. Trong thiên văn va vât ly Talet co nhiêu phat hiên đôc đao vê hiên tương nhât thưc, nguyêt thưc, thuy triêu, tiêt phân, ha chi, măc dù còn mang tinh chât ngây thơ. Trong triêt hoc, Talet thuôc thê hê đâu tiên xem xet bản nguyên ơ dang hanh chât. Ông noi vê nươc như môt cai phổ quat, tuyêt đôi, như cơ sơ cua sinh thanh va cả chuyển hoa nưa, măc dù y tuơng vê chuyển hoa chỉ xuât hiên dươi dang phôi thai. Tât cả chỉ la biên thai cua nươc. Trai đât như cai đia dẹt trôi bồng bênh trên nươc, đươc bao quanh bơi nươc, cac đai dương, va chia thanh 5 vùng (băc, ha chi, xuân phân, đông chi, cưc nam). Sư giải thich bản nguyên thê giơi từ chinh những yếu tố vât chất của thế giới vê căn bản đưa đên sư kêt thuc vai trò thông tri cua thân thoai trong y thưc con ngươi. Ly tri thay thê thân Dơt, giơi tư nhiên dân dân cơi bỏ lơp vỏ siêu nhiên. Tuy nhiên bản thân Talet chưa thể châm dưt ngay nhưng rang buôc vơi tư duy huyên thoai. Ông sư dung cac yêu tô vât linh thuyêt, vât hoat luân lam chỗ dưa cho quan điểm cua mình, như điêu kiên cân thiêt để dung hòa vơi thoi quen truyên thông. Đăc tinh vât ly cua nươc đươc nâng lên câp đô thân linh. Thê giơi chưa đây thân linh. Nươc va tât cả nhưng gì phat sinh từ nươc đêu co linh hồn, co thân tinh. Măt trơi lam cho nươc bôc hơi thì đươc Talet giải thich môt cach ngây thơ, môc mac răng Măt trơi cân nươc để tồn tai ! Nhưng khi co ngươi hỏi “nươc do đâu ma co ?”, thì sư chông chênh trong ly lẽ cua Talet bôc lô ngay.

Đai biểu thư hai cua trương phai Milêla Anaximăngđơ (khoảng 610 - 546 TCN). Bản nguyên bây giơ không còn la nươc, ma la cai co y nghia phổ quat hơn. Theo Anaximăngđơ, để truy tìm bản nguyên sâu xa nhât, nguyên nhân cua cac nguyên nhân, thì không thể dừng lai ơ nhưng hanh chât cu thể đươc. Nươc, hay môt cai gì khac cu thể, không phải la nguyên nhân, ma la kêt quả cua môt qua trình sinh thanh trong vũ tru. Cai xac đinh la kêt quả cua nhưng gì chưa xac đinh ma thanh. No vô cùng, vô tân, không chiu sư chi phôi cua nhưng điêu kiên không - thơi gian, vinh viễn, va không xac đinh đươc; trong sư tư do đo no hơp nhât moi thư để tao nên nhưng cai cu thể ma ta biêt, hoăc cảm nhân. Cai không xac đinh (apâyrôn) cua Anaximăngđơ la nỗ lưc vươn đên quan điểm thực thể vê bản nguyên: vươt qua cai cu thể cảm tinh để suy tương vê môt căn nguyên co tinh trừu tương. Tât cả cac đăc tinh cua Apâyrôn đươc quy vê môt đăc tinh chu yêu la vân động. Sư vân đông cua thưc thể apâyrôn quyêt đinh qua trình hình thanh cua vũ tru va con ngươi. Khi vân đông theo vòng xoay lôc, apâyrôn tao nên nhưng cưc đôi khang - âm va

12

Page 13: Giáo trình Triết học phương Tây

khô, lanh va nong. Kêt hơp theo từng căp nhưng tinh chât ây sẽ dân đên hình thanh đât (khô va lanh), nươc (âm va lanh), khi (âm va nong) va lưa (khô va nong). Từ trung tâm, nhưng kêt câu vât chât dân dân đươc xac đinh. Dươi tac đông cua lưa môt phân nươc bôc hơi, còn đât thì tu lai giưa đai dương. Trai đât đa hình thanh như vây. Bâu trơi phân chia ra ba vòng, do khi bao quanh, tương tư như ba vanh banh xe rỗng, đươc bơm đây lưa. Vanh dươi nhiêu lỗ hổng, chưa lưa, la cac vì sao. Vanh giưa môt lỗ hổng, la Măt trăng. Vanh trên cùng môt lỗ hổng, la Măt trơi. Theo Anaximăngđơ, sư sông hình thanh trươc tiên ơ đai dương, sau đo tiên dân lên can. Con ngươi co thể chât yêu đuôi nên sinh ra va phat triển trong bung môt loai ca khổng lồ. Chỉ khi trương thanh loai ngươi mơi lên đât liên va sông đôc lâp. Đo la quan niêm ngây thơ vê nguồn gôc sư sông, song trong cai vẻ nghèo nan, trừu tương nay đa thể hiên nhưng đôt pha tao bao vê thê giơi quan,: lân đâu tiên trong triêt hoc cổ đai Hy Lap Anaximăngđơ đa cô găng giải thich thê giơi từ nguyên nhân tư thân, gat bỏ yêu tô vât linh thuyêt, vât hoat luân, đưa ra tư tương biên chưng tư phat vê tinh phổ biên cua vân đông, biên đổi, sư thông nhât cac măt đôi lâp, vê qua trình thanh sư sông từ thê giơi vô cơ, con ngươi từ loai vât.

Anaximen (588 - 525 TCN), nhân vât thư ba cua trương phai Milet, tìm cach dung hòa hai bâc tiên bôi, nhưng bac bỏ sư lưa chon cua ho. Bản nguyên thê giơi phải la cai xac đinh, chư không phải vô đinh, bơi lẽ tòa lâu đai vũ tru không thể tư nhiên ma sinh thanh vơi toan bô diên mao cua no (bac bỏ Anaximandros). Tuy nhiên vơi tinh cach la cơ sơ cua moi sư sinh thanh, phat triển, diêt vong, cua moi trang thai sư vât, bản nguyên phải la cai năng đông va biên hoa, cai ta không thây, ma cảm nhân sư hiên hưu khăp nơi cua no, đong vai trò hang đâu cua sư sông, như nươc, ma biên hoa hơn nươc. Đo la apâyrôt, tam hiểu la “khi”, ma theo Anaximen, còn tỏ ra bao quat hơn cả apâyrôn, cai chỉ đang xem như thuôc tinh cua no. Chinh ơ apâyrôt diễn ra qua trình “tan” va “tu” thương xuyên, để co đươc môt thê giơi sông đông va hai hòa. Khi tan khi hoa thanh lưa, rồi sau thanh cai vâng sang tinh khiêt nhât - ête (aither); luc tu apeiros biên thanh gio, mây, nươc, đât va đa, tùy thuôc vao mưc đô tu cua no. Sư tan găn vơi qua trình đôt nong, sư tu - qua trình lanh đi. Không chỉ la bản nguyên thê giơi, khi còn la nguồn gôc sư sông va cac hiên tương tâm ly. Linh hồn la sư thơ, khi cua linh hồn va khi cua thê giơi vât chât thông nhât vơi nhau. Thân linh cũng xuât hiên từ khi. Như vây khi cua Anaximen vừa la yêu tô vât ly (không khi), vừa la yêu tô tâm linh (sinh khi).

Cả Talet, Anaximăngđơ va Anaximen đêu la nhưng nha “vât ly”, vì ho xac đinh nhiêm vu chu yêu la tìm hiểu nhưng vân đê cua vũ tru, tư nhiên. Bên canh đo, ho còn đưa vao triêt hoc cua mình nhưng yêu tô cua huyên hoc, môt phân kê thừa từ thê giơi quan huyên thoai trươc đo, phân khac du nhâp từ cac nươc phương Đông lang giêng. Nươc đươc nâng lên câp đô “nươc thân”, la biểu tương cua sư nhât tri va hòa hơp; apâyrôn la nguyên ly sinh hoa cua van vât; apâyrôt không chỉ la yêu tô vât ly, ma còn biểu thi sưc sông năng đông cua vũ tru va con ngươi; quan niêm vê ngay tân thêla sư vân dung luât bù trừ trong thiên nhiên để giải thich quy luât chuyển hoa cua cac sư vât, hiên tương; kiêp ngươi thương đươc liên tương đên kiêp cua muôn loai: co sinh co diêt, tôi ac phải đên băng cai chêt. Đo la điêu bình thương trong điêu kiên tư duy triêt hoc vừa thoat ra khỏi thê giơi quan huyên thoai, cân sư dung nhưng yêu tô cua qua khư, nhưng đang còn phổ biên trong y thưc đai chung, như gia đỡ cho sư thể hiên cai mơi, cai hiên la ca biêt, song vơi thơi gian sẽ chuyển hoa thanh cai phổ biên.

2. Trường phái, hay liên minh PitagoNước ơ Talet không đơn giản la yêu tô vât ly, ma còn la yêu tô thân linh (“nươc

thiêng”, nươc “thân”). Đôi vơi ông tât cả sư vât đêu sông đông, co thân tinh. Vât hoat luân (Hylozoism, kêt từ “hyle” - sư vât, va “zoe” - sư sông, hoc thuyêt chu trương tât cả cac sư vât đêu sông đông, co linh hồn, hay thân tinh) ân nau trong chu nghia duy vât chât phac la đăc điểm cua triêt hoc Talet. Apâyrôt (apeiros) cua Anaximen không chỉ la “không khi”, ma còn la “khi”, “sinh khi’ cuôc sông. Như vây ngay trong các học thuyết được gọi là duy

13

Page 14: Giáo trình Triết học phương Tây

vât thì những mầm mống của chủ nghĩa duy tâm đã hình thành và phát triển khi có điều kiện thích hợp. Bản thân chu nghia duy tâm cũng ra đơi môt cach tư phat, găn vơi trình đô nhân thưc chung cua cổ đai Hy Lap, song no cũng la nỗ lưc tìm kiêm lơi đap cho vân đê quan hê giưa con ngươi vơi thê giơi xung quanh va vơi chinh mình. Ở nhưng nha duy tâm đâu tiên viêc đê cao “thân tinh” cua tồn tai, tinh siêu viêt cua linh hồn so vơi thể xac cân đên môt gia đỡ, cai tuyêt đôi bên ngoai thê giơi.

Bên canh đo sư ra đơi cua chu nghia duy tâm như môt hê thông ly luân co côi nguồn sâu xa từ thân thoai va tôn giao nguyên thuy, thể hiên cả thai đô sông cua con ngươi, thai đô đôi vơi thê giơi ma mình còn chưa hiểu biêt thâu đao.

Tư tương huyên hoc đan xen vơi tư tương khoa hoc la nhưng biểu hiên đâu tiên cua chu nghia duy tâm như môt hoc thuyêt bản thể luân ơ Pitago va trường phái Pitago

Ngay từ thơi kỳ di thưc vao cuôi thê kỷ VI TCN trung tâm tri thưc cua ngươi Hy Lap đa chuyển dân từ vùng Iôni sang phia Tây, hay Đai Hy Lap, bao gồm nhưng vùng đât ma ngươi Hy Lap chiêm ơ ven Đia Trung Hải va Biển Đen. Tai đây cac trương phai triêt hoc lân lươt xuât hiên, trong đo nổi lên trương phai Pitago, còn goi la liên minh Pitago, xet theo phương thưc tổ chưc, tâm Ảnh hương, tinh hỗn dung vê tư tương va chiêu dai lich sư cua no. Đây la trương phai triêt hoc tồn tai lâu nhât, keo dai từ thê kỷ VI TCN đên khi kêt thuc triêt hoc cổ đai phương Tây. Giai đoan giau y nghia nhât trong sư tồn tai cua trương phai Pitago la giai đoan sơ - trung kỳ (thê kỷ VI - IV TCN), khi no đat đươc nhưng đỉnh cao đang nhơ: đỉnh cao chinh tri (nưa đâu thê kỷ V TCN), đỉnh cao triêt hoc (nưa sau thê kỷ V TCN), đỉnh cao khoa hoc (nưa đâu thê kỷ IV TCN).

Liên minh, hay dòng tu Pitago hình thanh trong bôi cẢnh phưc hưng tôn giao va công cuôc di thưc ồ at từ Iôni sang miên nam nươc Ý va vùng Xixin hiên nay. Liên minh đươc tổ chưc chăt chẽ theo hình thưc khep kin, lây quan niêm vê sư hòa tiêt va thanh tây linh hồn lam cơ sơ đao đưc. Trong liên minh moi thư thuôc vê cua chung, moi sinh hoat đêu tuân theo kỷ luât nghiêm ngăt, theo môt trình tư đươc cac thanh viên châp thuân. . Nhưng liên minh Pitago không thuân vê tôn giao, ma chu yêu la nơi tâp hơp nhưng ngươi yêu thich hoat đông tri tuê.

Pitago (570 - 496 TCN) sinh tai Xamôt, thuôc vùng Iôni, sau di cư sang Cơrôtôn, miên nam Ý. La nha toan hoc, Pitago đưa ra nhiêu đinh ly co gia tri. Trong triêt hoc Pitago la nha duy tâm tôn giao, xây dưng nhưng tư tương huyên bi vê y nghia cuôc sông va bản nguyên vũ tru, mang đâm dâu s61n huyên hoc phương Đông. Bản tinh con ngươi, theo Pitago, co tinh chât nhi nguyên - thể xac khả tư, linh hồn bât tư. Ý nghia cao cả cua cuôc đơi la xuât hồn, thanh tây nhưng cai nhơ bân, nhưng điêu ac trong lòng, hòa mình vao linh hồn vũ tru, tranh kiêp luân hồi. Triêt ly, vì vây, la hanh trình cua sư giải thoat.

Trong tư tương cua Pitago nhưng con sô chiêm vi tri đăc biêt. Triêt ly vê con sô ơ Pitago băt đâu băng mênh đê “cái gì đo được thì tồn tại, cái gì tồn tại thì đo được”, vì thê nhưng con sô đinh hình nên thê giơi, diễn đat sư vât, thâm chi la bản chât va chuân mưc cua chung. Triêt ly la nhân thưc quy luât vân đông cua vũ tru thông qua nhưng con sô. Khi ta noi “linh hồn hòa điêu”, thì đo chinh la quan hê hòa điêu cua cac con sô. Pitago dùng tương quan chẵn - lẽ, bô mươi va bô bôn để giải thich tinh thông nhât va đa dang cua tư nhiên, xa hôi, con ngươi, trong đo sô 1 la đơn vi cơ sơ, sau sô 1 (lẽ) la sô đôi lâp - sô 2 (chẵn); lẽ la cai hưu han, chẵn la cai vô han. Sô 1 la con sô năng đông nhât, Bản nguyên hoat đông, chi phôi tât cả, nhưng con sô kỳ diêu nhât la sô 10, bao gồm 10 môi quan hê cua cac măt đôi lâp: hưu han - vô han, chẵn - lẽ, đơn - đa, phải - trai, nam - nư, đông -tinh, thẳng - cong, sang - tôi, tôt - xâu, tư giac - đa diên. Trong sư liêt kê đơn giản, ngây thơ, ngâu hưng va không mây săc sảo nay đa thể hiên nhưng pham trù đâu tiên cua tư tương, sư nỗ lưc ly giải thưc tai cua Pitago - ông đa nâng con sô lên trình đô khai niêm, hiểu no như tồn tai tư thân “trong no, cho no va cho cai khac” (Hêghen). Từ cac con sô hình thanh nên nhưng vât thể, nhưng hanh chât (nươc, không khi, lưa) va toan thể vũ tru. Vũ tru đươc câu

14

Page 15: Giáo trình Triết học phương Tây

thanh từ 10 thiên ha, tao nên sư hòa điêu thiêng liêng. Tuy nhiên không thể đưa lẽ công băng, tư do vê nhưng con sô, vì đo la nhưng khai niêm trừu tương, kho đươc cu thể hoa, hiên thưc hoa hoan toan trong cuôc sông. Lẽ công băng không đo băng cac con sô.

Bản tinh con ngươi, theo Pitago, co tinh chât nhi nguyên, trong đo thể xac khả tư, linh hồn bât tư. Ý nghia cao cả cua cuôc đơi la xuât hồn, thanh tây nhưng cai nhơ bân, nhưng điêu ac, hoa thân vao linh hồn vũ tru, tranh kiêp luân hồi. Cach tiêp cân như thê cho thây triêt ly nhân sinh cua Pitago mang đâm dâu ân cua huyên hoc phương Đông. Đanh gia Pitago, Hêraclit viêt:”Pitago vươt xa nhưng ngươi khac vê sư am hiểu khoa hoc, nỗ lưc thâm nhâp vao bản chât thê giơi, tỏ ra uyên thâm trong moi chuyên, nhưng xem ra chỉ hình thanh đươc mơ kiên thưc giả tao” (Tản văn, Lôgot, câu17).

Thê hê tiêp theo cua trương phai Pitago găn vơi tên tuổi cua Philôlai (Philolaos, nưa sau thê kỷ V TCN), ngươi tiêp tuc huyên thoai hoa nhưng con sô. Nhưng điểm không gian đươc biểu tương thanh nhưng sô đơn giản, từ đo nôi thanh đương - “nhưng con sô đương thẳng”. Nhưng sô triển khai ra thanh hai sô nhân băng nhau la “nhưng con sô hình vuông” (sô 4, sô 9 … ); nêu thanh hai sô nhân không băng nhau - “nhưng con sô hình chư nhât” (sô 6, sô 12…); nêu thanh ba sô nhân - nhưng hình Ảnh không gian (vât thể). Như vây sô 1 tương ưng vơi điểm không gian, sô 2 - đương, sô 3 - măt phẳng, sô 4 - khôi vât thể đơn giản. Riêng sô 10 Phillôlai không trình bay như con sô hình chư nhât, vơi cac canh la 5 va 2, ma như hình tam giac cân vơi 10 châm đen, xêp theo bôn day, lây từ bôn sô đâu cua day sô tư nhiên la 1,2,3,4 (1+2+3+4 = 10). Do chỗ số 1, số 2, số 3 và số 4 là sự thể hiện số học của điểm, đường thẳng, mặt phẳng và khối, nên số 10 chứa đựng trong nó cả bốn hình thức tồn tại của sự vât. Cac sô khac cũng mang nhưng y nghia tương trưng, như sô 5 - phâm va săc, sô 6 - tinh sông đông, sô 7 - tri tuê, sưc khỏe, anh sang, sô 8 - tình yêu va tình ban, sư mân tiêp va hao hoa. Nhơ nhưng con sô ma không gian vât thể đươc tổ chưc lai. Trong vũ tru luân Philôlai kê thừa quan điểm cua Pitago vê sư hòa điêu giưa cac hanh tinh, lam nên bản giao hương vũ tru huyên bi, thiêng liêng, đồng thơi liên kêt Đai không gian vơi cac nhân vât thân thoai. Khac vơi Pitago, Philôlai cho răng Trai đât không phải la trung tâm vũ tru, ma bay lươn như nhưng hanh tinh khac. Nêu Pla ngươi tiên phong cua thuyêt Đia tâm, thì Philôlai đi theo hương ngươc lai, song chưa phải la ngươi tiên phong cua thuyêt Nhât tâm, vì Măt trơi đươc hình dung chỉ như môt khôi tinh thể lanh, phản chiêu anh sang từ nơi khac, từ Vòm lưa Olimpôt (Olimpos) xa xôi, nơi phat nguyên ngon lưa trung tâm vinh hăng.

Acsitôt (Archytos), hoc trò cua Philôlai, nghiêng hẳn vê tinh thân Hy Lap phong khoang va yêu chuông tư do, giảm dân cac yêu tô bảo thu, khổ hanh, Ở Acsitôt tinh thân khoa hoc chẳng nhưng vươt qua giao điêu, ma còn chiêm vi tri danh dư trong quan hê xa hôi, chẳng han luân điểm cho răng môt phep tinh sòng phẳng ngăn ngừa đai hoa cho muôn ngươi. Triêt hoc Acsitôt nhân manh xu hương duy ly hoa nhân thưc; trong vũ tru văng dân hình Ảnh cac vi thân, thay băng nhưng xet đoan kêt hơp trưc quan va tư duy, khả năng tri giac va tri tương tương. Tuy nhiên nhìn chung trương phai Pitago Trung kỳ chưa thưc sư châm dưt nhưng rang buôc vơi tôn giao, nhât la tôn giao Ocphây (Orpheus)

Trương phai Pitago, nơi cac yêu tô khoa hoc va cac yêu tô tôn giao đan xen nhau, phản anh tinh đa dang va phưc tap cua sinh hoat tinh thân cua thê giơi Hy Lap thơi sơ khai, khi qua trình hình thanh cac thi quôc bi chi phôi bơi nhưng cuôc di thưc va chiên tranh, còn nên văn hoa thì đang tìm kiêm nhưng khả năng mơi, thay thê cac môtip sang tao từ thơi trươc.

3. Cuộc tranh luận giữa Hêraclít và trường phái Êlê - tính biện chứng trong tư duy của người Hy Lạp

Cuôc tranh luân vê bản chât cua thê giơi diễn ra hâu như đồng thơi vơi cuôc tranh luân vê bản nguyên thê giơi. Cac nha triêt hoc giải đap không chỉ câu hỏi “thê giơi băt đâu từ đâu va quay vê đâu ?”, ma cả nhưng câu hỏi như “thê giơi tồn tai như thê nao ?”, “thê

15

Page 16: Giáo trình Triết học phương Tây

giơi vê nguyên tăc vân đông hay đừng im ?”, “nêu vân đông, thì vân đông theo nhưng tinh quy luât nao ? vân đông tư thân cua sư vât, hay do sư tac đông cua lưc lương huyên bi bên ngoai ?”…

a) Hêraclít (Heraclitos) - “mọi thứ đều tuôn chảy”Xôcrat la ngươi đâu tiên sư dung thuât ngư “biên chưng” (Dialektike) như nghệ thuât

đối thọai, tranh luân nhăm đat tơi chân ly. Sau đo Platôn đa cu thể hoa cach hiểu nay trong cac thao tac lôgic, phương phap hỏi va đap môt cach hơp ly va thuyêt phuc, từ đo dễ dang xac lâp đinh nghia đung vê cac khai niêm. Theo cach hiểu hiên đai, xuât phat từ Hêghen, phep biên chưng la khoa hoc vê phương phap tư duy (khoa hoc lôgic), đồng thơi la hoc thuyêt vê môi liên hê phổ biên va sư phat triển. C. Mac đa kê thừa va cải tao phep biên chưng Hêghen, xây dưng phep biên chưng duy vât. Thuât ngư phep biên chưng như vây đa vươt qua y nghia chu quan ban đâu cua nghê thuât đôi thoai để trơ thanh môt phương phap triêt hoc va môt hoc thuyêt tìm hiểu cac sư vât, hiên tương như môt qua trình vân đông, phat triển mang tinh quy luât.

Từ goc đô nay co thể xem Hêraclit la ông tổ thưc sư cua phep biên chưng, ngươi đăt nên mong cho tư tương biên chưng vê thê giơi.

Hêraclit không chỉ la nha duy vât tư phat, ma còn la nha triêt hoc đa đăt cơ sơ cho cach hiểu vê thê giơi như môt quá trình, đươc diễn đat băng câu cach ngôn “mọi thứ đều tuôn chảy”theo quy luât, hay Lôgốt (Logos, Hêraclit. Tản văn, câu 2). Lôgôt la khai niêm chu đao trong triêt hoc Hêraclit, dùng để giải thich bản nguyên lân bản chât cua thê giơi. Đo la môt khai niêm đa nghia: 1)Thân ngôn (ngôn từ cua Thân, thân ngôn); 2) lơi noi, hoc thuyêt, co nghia la logos đa đươc thê tuc hoa thanh cai thuôc sơ hưu cua con ngươi (ta biêt răng co kha nhiêu hoc thuyêt co phân kêt thuc băng “logy”, “logie”…); 3)ly tri, chân ly (môn hoc day ta cach tư duy đung, theo truyên thông goi la Logic); 4)tinh quy luât, tinh tât yêu; 5)trât tư, chuân mưc; 6)lưa. Bôn nghia sau cùng, không còn nghi ngơ gì nưa, găn liên vơi tên tuổi cua Hêraclit. Môt cach tổng quat, Hêraclit muôn noi răng, moi sư vât diễn ra trong thê giơi không xô bồ, hỗn đôn, ma tuân theo tinh quy luât, tinh tât yêu, trât tư, chuân mưc, đươc ly tri nhân biêt (chung ta không nhìn quy luât, ma nhân thức quy luât); đồng thơi chung ta hình dung toan bô thê giơi nay như ngon lưa thiêng liêng, sông đông, bùng chay va tăt đi theo quy luât. Lưa - cơ sơ cua sinh thanh va diêt vong, sưc manh chơ che va sưc manh huy diêt. Đai hỏa tai vũ tru sẽ la phan xet vũ tru, tât cả biên thanh tro bui, va từ trong tro bui môt chu kỳ mơi cua sinh thanh, biên hoa lai băt đâu. Quy luât thứ nhất chỉ rõ moi sư vât đêu năm trong sư sinh thanh, phat triển va diêt vong không cưỡng lai đươc. Tinh phổ biên cua thay đổi diễn ra trong thê giơi đươc vi như hình Ảnh dòng sông ma tât cả đêu đang trôi đi, bơi thê nên “không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông, bởi vì mỗi lần bước xuống sông, ta lại tiếp xúc với dòng nước mới”(Hêralit. Tản văn, câu 41). Hêrali còn diễn tả môt cach cô đong qua trình liên tuc cua thê giơi băng đinh thưc “hư vô - tồn tai - hư vô”, liên tương dòng thơi gian “qua khư - hiên tai - tương lai” (cai đa qua - cai đang tồn tai - cai chưa đên); cai ma hôm qua chung ta cho la hiên tai, hôm nay chuyển thanh qua khư, cai hôm nay chung ta goi la hiên tai, ngay mai vut chuyển thanh qua khư, va cai ngay mai ây sẽ la hiên tai, la cai-đang-tồn-tai … sư truy đuổi nhau ây diễn ra liên tuc, không bao giơ đat đên điểm kêt thuc tuyêt đôi. Sư vât thay đổi nhanh đên mưc mỗi khi chung ta noi vê no, thì nhân đinh cua chung ta đa it nhiêu lac hâu mât rồi !

Quy luât thứ hai nhân manh tinh thông nhât va đa dang cua thê giơi. Thê giơi thông nhât, nhưng không phải la thông nhât trừu tương, ma la hoat đông, sư tư triển khai ra cac măt đôi lâp. Hư vô chỉ la “cai khac” cua tồn tai, tinh chu quan la “cai khac” cua tinh khach quan, moi thư đêu hơp nhât, va moi hơp nhât đêu phân đôi, tồn tai va hư vô chỉ la môt. Sự vât vừa có vừa không, vừa tồn tại vừa không tồn tại. Vũ tru thông nhât trong tinh đa dang, ơ đo sư tac đông qua lai va chuyển hoa cua cac măt đôi lâp lam nên bản chât cua sinh thanh, phat triển, diêt vong. Tuyên bô “trong chiên tranh (đâu tranh) co mâm cua sư hòa

16

Page 17: Giáo trình Triết học phương Tây

điêu (thông nhât), trong hòa điêu ân chưa tiêm tang khả năng cua chiên tranh”, Heraclitos nhân manh chiên tranh la “cha cua tât cả”, “ông hoang cua tât cả” (Tản văn, câu 44). Trong đâu tranh cai mơi xuât hiên, tao nên sư thông nhât mơi, qua trình chuyển hoa không bao giơ ngừng. Hêraclit xem qua trình chuyển hoa la tât yêu:”Lưa - biểu thi chuyển hoa cua van vât, vi như sư trao đổi hang hoa sang vang va vang sang hang hoa…” (Tản văn, câu 22).

Quy luât thứ ba, xuât phat từ quy luât thư nhât va quy luât thư hai, co thể goi la quy luât tương quan: sư vât đăt trong nhưng tương quan khac nhau “biểu lô” ra môt cach khac nhau trươc chu thể, chẳng han mât ngọt đôi vơi ngươi bình thương, nhưng đắng đôi vơi ngươi bênh; nươc biển đôi vơi môt sô sinh thể la môi trương sông, nhưng đôi vơi môt sô khac lai tỏ ra đôc hai; vang đôi vơi ngươi la quy, nhưng đôi vơi loai vât lai vô gia tri. Sau cùng, ngươi thông thai nhât cũng chỉ đang la đưa trẻ so vơi thân linh; con khỉ đẹp nhât cũng trơ nên xâu xi so vơi con ngươi, con ngươi đẹp nhât cũng chỉ đang coi la con khỉ không đuôi so vơi thân linh (xem Tản văn, cac câu 97, 98, 99). Sư tao bao, khac thương trong lâp luân cua Hêraclit la sư thach thưc đôi vơi quan điểm đương thơi vê bản chât cua thê giơi, khiên cho ông bi cô lâp, châp nhân “bươc đi trên con đương cô đơn”, nhưng vơi “môt lòng cao ngao ngât trơi” (Xem F. Nietzsche. Triêt ly Hy Lap thơi bi kich. Bản đich cua Trân Xuân Kim. Sai Gòn, 1975, tr. 51). C. Mac xem Hêraclit la môt trong nhưng tên tuổi lơn, tao nên phong cach tư duy đăc săc thơi cổ đai1.

Lôgôt- Lưa cua Hêraclit rât thần linh, nhưng cũng rât vũ trụ va nhân tính. Thân linh la biểu tương cua sư thông nhât va chuyển hoa ngay - đêm, đông - ha, chiên tranh - hòa bình, no - đoi. Con ngươi la tiểu vũ tru trong đai vũ tru, toan thể trong đai toan thể, vì vây ly tri con ngươi va ly tri thân linh, đai diên cho tinh khí vũ trụ, nhât tri vơi nhau, dù không hòa lân vao nhau. Ly tri la chìa khoa giup con ngươi hiểu đươc vũ tru trong hòa điêu thiêng liêng. Ly tri - Lôgôt chinh la sư bảo đảm tinh phổ biên va tinh chân ly cua nhân thưc. Ly tri - Lôgôt - Lưa cũng la thươc đo tinh cach con ngươi, xac đinh xem tâm hồn ngươi nao “nhiêu lưa” va tâm hồn ngươi nao “it lưa”, hoăc “thiêu lưa”. Lưa ây la “lưa lòng”. Lưa la côi nguồn vinh cưu cua cuôc sông,

Hêraclit đa lam đảo lôn cach suy nghi phổ biên vê môt thê giơi hai hòa va bên vưng. Nha triêt hoc yêm thê cô thuyêt phuc moi ngươi răng quan điểm truyên thông chưa đi sâu vao bản chât cua sư vât, răng chỉ co thể xac đinh “moi thư đang trôi đi” mơi hiểu ra cai lẽ đương nhiên cua qua trình sinh - diêt. Tuy nhiên theo phân lơn nhưng ngươi cùng thơi cach hiểu đo la lâp di, khac thương: Hêraclit hâu như môt mình thach thưc tât cả. Vì lẽ đo nha triêt hoc xư Ephese it đươc tôn vinh trong biên niên sư triêt hoc cac thơi đai sau, nhât la thơi trung cổ, cho đên khi Hêghen khôi phuc va phat triển, hê thông hoa phep biên chưng, vôn hình thanh từ qua khư, đem đên cho no y nghia mơi vao thê kỷ XIX. Nhưng trươc hêt trương phai Êlê- ngươi phản biên - đa sưa chưa tư tương “van vât biên dich” như thê nao ?

Khai niêm lôgôt cũng đươc vân dung vao viêc giải quyêt vân đê nhân thức luân. Cơ sơ tinh phổ biên va tinh chân ly cua nhân thưc la lôgôt, nghia la sư thông nhât tât yêu cua trât tư thê giơi. Kham pha sư vât la môt qua trình phưc tap, vì “giơi tư nhiên không thich bôc lô mình” (Tản văn, câu 10). Hêraclit phân biêt nhân thưc cảm tinh, tưc nhân thưc “thông qua nghe, thây, sơ, nêm, ngưi” (Sđd, câu 6, 13, 15) va nhân thưc ly tinh. Nhân thưc cảm tinh không phải la vô ich, nhưng muc đich cao nhât cua nhân thưc la nhân thưc lôgôt, tưc nhân thưc ly tinh, vươn đên sư hiểu biêt tinh thông nhât va đa dang cua vũ tru. “Sư khôn ngoan vươt lên trên tât cả” (Tản văn, câu 18); để co no, theo Hêraclit, chung ta không băng lòng dừng lai ơ sư quan sat, ma cân đên năng lưc “thân linh”, thâu suôt bản chât sư vât. Ai cũng co thể tư duy, nhưng năng lưc tư duy ơ mỗi ngươi lai khac nhau, do lửa trong mỗi ngươi không như nhau. Vơi cach đăt vân đê như thê, Hêraclit ban đên đạo đức va chính trị như sư triển khai lôgôt trong cuôc sông. Lôgôt hương dâ74n hanh vi con ngươi.

1 xem C. Mác và Ph. Ăngghen. Toàn tâp. T. 1. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 15717

Page 18: Giáo trình Triết học phương Tây

Bản chât đao đưc cua con ngươi (thiên, ac, dũng cảm, nèn nhat) tùy thuôc vao sư hiên diên cua lưa nhiêu hay it, sinh đông hay yêu ơt. Nêu xem lưa la côi nguồn vinh cưu, thì hoat đông sông cua con ngươi la môt qua trình.

Lưa la côi nguồn vinh cưu cua cuôc sông, còn cuôc sông la qua trình hương tơi sư hơp nhât bên vưng con ngươi - vũ tru - thân linh. Song điêu đo kho thanh hiên thưc, vì môt phân nhân loai không tuân thu lôgôt, xem cuôc sông chỉ la “trò chơi con trẻ”. Để ngăn chăn con ngươi sa vao lâm lỗi, cân thiêt phải xây dưng “chuân mưc luât phap hưu ich”, “lôgôt cua cuôc sông”. Phuc tùng lôgôt - luât phap va hanh đông theo lôgôt quy đinh tinh cach cua mỗi ca nhân. Hêraclit kêu goi “con ngươi phải đâu tranh cho luât phap như cho ngôi nha cua mình” (Tản văn, câu 100). Theo Hêraclit, con ngươi sơ cả hai thê lưc: sơ thân linh trừng phat va sơ chinh bản thân mình. Trong khi cô găng kham pha tư nhiên con ngươi vân không đảm bảo răng mình co thể chê ngư đươc bản thân hay không. .

Tản văn của Hêraclít (trích trong The Portable Greek Reader)LOGOS1. Thât không phải …khi tuyên bô răng van vât đồng nhât thể. 2. (Cho dù) logos la

chân ly trương cưu, nhưng con ngươi không thể hiểu no ngay khi đươc nghe vê no lân đâu tiên, cũng như trươc khi đươc nghe vê no …Mọi thứ đều tuôn chảy, … nhưng không phải ai cũng cảm nhân đươc điêu đo. Ho không biêt điêu mình đang lam, cả khi thưc lân khi ngu. 3. Nhưng kẻ đân đôn dù cô nghe đên mây cũng chẳng khac nao ngươi điêc, chẳng khac nao chưng kiên cũng như không. 4. Măt va tai la sư nhận thức mờ tối …dù con ngươi co tâm hồn để nhân thưc ma không cân đên ngôn ngư. 5. Nhiêu ngươi chẳng mang quan tâm đên nhưng thư diễn ra trươc măt, hoăc ho cũng chẳng ghi nhân đươc gì khi nghe, măc dù ho ngỡ răng mình đa hiểu hêt. 6. Sư hiểu biêt (thưc sư - ĐNT) không băng cach nghe va cũng không băng cach noi. 7. Nêu anh không mong đơi điêu ngoai mong đơi, anh sẽ không tìm thây no, vì no không tư bôc lô ra. 10. Giơi tư nhiên không thich bôc lô mình. 15. Chưng kiên băng măt chinh xac hơn nghe băng tai. 20. Thê giơi nay tồn tai tư thân, không do môt vi thân hay con ngươi nao tao ra, ma đa, đang va sẽ la môt ngon lưa sinh đông vinh hăng va la thươc đo cua viêc nhưng sư vât nay đang bùng chay va nhưng sư vât kia đang tăt đi. 22. Lưa - biểu thi Chuyển hoa (trao đổi) cua van vât, vi như sư trao đổi hang hoa sang vang va vang sang hang hoa (đêu dưa vao nhưng quy luât nhât đinh). 25. Lưa sông băng cai chêt cua không khi va không khi sông băng cai chêt cua lưa. Nươc sông băng cai chêt cua đât, va đât - băng cai chêt cua nươc. 26. Lưa …phan xet va kêt an tât cả. 27. Con ngươi lam sao co thể ôm tron cai thương xuyên biên đổi?. 32. Măt trơi mỗi ngay đâu mơi. 36. Thân la ngay va đêm, mùa đông va mùa ha, chiên tranh va hòa bình, no va đoi, nhưng thân cũng luôn luôn biên đổi hình thù cua mình. 39. Nhưng thư lanh trơ nên nong, nhưng thư nong lai trơ nên lanh. 40. Tan rồi hơp, tiên rồi lùi. 41. Không thể tăm hai lân trong cùng môt dòng sông, bơi vì mỗi lân bươc xuông sông, ta lai tiêp xuc vơi dòng nươc mơi. 44. Chiên tranh la cha cua tât cả, ông hoang cua tât cả; chiên tranh tao nên cac vi thân va con ngươi, tao nên kẻ nô lê va ngươi tư do. 45. Thât kho giải thich vì sao con ngươi lai hòa hơp đươc nhưng cai trai ngươc nhau trong chinh mình. Đo la hòa hơp cua cac trang thai đôi lâp nhau, như đan vi va đan lia. 46. Sư đôi lâp đo (rỏ ra) tôt cho chung ta. 51. Nhưng con lừa thich rơm hơn vang. 52. Nươc biển vừa tinh khiêt nhât, lai vừa bân nhât. Vơi ca nươc biển uông đươc va rât tôt, nhưng vơi ngươi thì không uông đươc va đôc hai. 57. Cai thiên va cai ac la môt. 64. Tât cả nhưng gì đang tồn tai cũng co thể đươc hiểu la đang chêt. 67. Nhưng cai khả tư bât tư, nhưng cai bât tư khả tư, vât nay sông nhơ cai chêt cua vât kia, va chêt - cho sư sông khac. 79. …quyên hanh thưc sư đang năm trong tay thơi gian. 81. Chung ta vừa tồn tai, vừa không tồn tai. 91b. …tât cả luât lê cua loai ngươi đêu băt nguồn từ luât lê cua thân linh. 98 - 99 (diễn y). Con ngươi khôn ngoan nhât cũng chỉ đang xem la con khỉ không đuôi so vơi thân linh. Tương tư như vây, con khỉ đẹp nhât cũng trơ nên xâu xi so vơi con ngươi. 100. Con ngươi phải đâu tranh cho luât phap như cho ngôi nha cua mình. 118. Kẻ tương răng mình đa hiểu biêt moi thư la kẻ giả dôi vơi nhưng chưng

18

Page 19: Giáo trình Triết học phương Tây

cư giả dôi. 129 - 130 (diễn y). Thât vô ich khi ngươi ta thanh tây mình băng mau. Điêu đo cũng giông như môt ngươi bươc xuông hô bùn để rưa chân mình cho sach. Chỉ co kẻ điên rồ mơi lam như thê.

b) Biện chứng dưới hình thức phủ định của trường phái ÊlêĐai biểu đâu tiên cua trương phai Êlê(Elea, la tên môt đô thi ven biển miên nam

nươc Ý hiên nay, nơi khai sinh trương phai), theo Platôn, la Xênôphan (Xenophanes, khoảng 570 - 478 TCN), ngươi phac thảo nhưng đương net ban sơ cua nguyên ly van vât đồng nhât thể. Trong tac phâm chinh cua mình - Những lời châm biếm - Xênôphan lên tiêng chông lai tât cả nhưng nha thơ va triêt gia, từ Hôme, Hêxiôt đên Talet. Ong vach ra cơ sơ tâm ly cua tôn giao, nhân manh răng con ngươi khả tư tương tương ra cac vi thân giông như ho, cũng co ao quân, giong noi, hình thưc như ho, va xem cac vi thân như biểu hi65n cua cai Tuyêt đôi, muc đich cao cả cua cuôc sông (xem The Portable Greek Reader, N. Y, 1967, p. 68 - 69). Cùng vơi nguyên ly “van vât đồng nhât”, Xênôphan còn la ngươi đâu tiên nêu ra vân đê khả năng va giơi han cua nhân thưc. Pácmênhít (Parmenides, 540 - 470 TCN), Dênông (Zenon, 490 - 430 TCN) va đông đảo hoc trò kê tuc, phat triển va hoan thiên nguyên ly nay, lây hoc thuyêt cua Hêraclit lam đôi tương phê phan chu yêu. Ở goc đô bản thể luân cach tiêp cân cua trương phai Êlê Ảnh hương đên hang loat tên tuổi lơn cua triêt hoc vê sau như Empeđôc, Đêmôcrit, Platôn, Arixtôt…trong viêc giải quyêt vân đê bản chât cua tồn tai.

Cơ sơ phê phan cua trương phai Elê đôi vơi Hêraclit chinh la quan niêm “moi thư đêu tuôn chảy”. Thưc ra con ngươi đưng trươc vũ tru rông lơn luôn khao khat nhân thưc no trong tinh chỉnh thể, trong sư tron vẹn đu đây cua no, chư không phải để khẳng đinh răng no đang “tuôn chảy”. Muôn nhân thưc sư vât, cân “chăn” dòng chảy ây để xac đinh diện mạo, đặc tính cua nhưng gì trong tầm nhân thức của chúng ta. Môt cach ngăn gon, sư phê phan cua trương phai Elê đôi vơi Hêraclit không chỉ la vân đê bản thể luân, ma còn la, va co lẽ trươc hêt la, vân đê nhân thưc luân: đôi vơi con ngươi noi chung cân phải trả lơi câu hỏi “no là gì ?”, tiêp đo (hay cùng luc) - “no như thế nào ?”. Không xac đinh diên mao cua cai đang tồn tai thì y tương tiêp theo trơ nên vô gia tri, thâm chi biểu thi sư bât lưc cua chu thể hoat đông va nhân thưc. Tuy nhiên Pacmênhit sưa chưa Hêraclit theo môt thai cưc khac, thể hiên ơ ba luân điểm sau: một la, hay hình dung thê giơi như môt quả câu vât chât đong chăt, nen đây, không còn chỗ trông; không thể co vân đông (chuyển dich), bơi lẽ tât cả đa đươc lấp đầy, tương tư - không co cai goi la không gian rỗng, phi vât thể. Hai là, luân điểm vê tinh đồng nhât tư duy - tồn tai. Mọi ý tưởng luôn luôn là ý tưởng về cái đang-tồn-tại; không tồn tại cái không-tồn-tại. Chỉ cai đang-tồn-tai mơi la đôi tương cua nhân thưc. Tồn tai va tư duy đồng nhât vơi nhau vừa như qua trình, vừa như kêt quả. Tồn tai co, hư vô không. Ba là, bac bỏ chuyển hoa, sinh thanh, diêt vong, bơi lẽ chung giả đinh khả năng cua cai không-tồn-tai. Tom lai, ba đăc tinh cua tồn tai la toan vẹn thông nhât, không sinh không diêt, bât biên bât phân. Nhân thưc đươc ba luân điểm ây, chung ta bươc đi trên con đương chân ly, ngươc lai - con đương thương kiên. Theo Pacmênhit, co hai thư triêt hoc - môt thư hương đên chân ly, môt thư hương đên thương kiên. Con đương chân ly dưa vao lý trí để kham pha tồn tai vinh cưu bât biên, còn con đương thương kiên xuât phat từ cảm giác để năm băt thê giơi luôn biên đổi, nhât thơi, hư ảo. Hai con đương ây dân dăt con ngươi đi tơi nhân thưc hai thê giơi khac nhau: thê giơi bât biên, ly tương cua tồn tai đich thưc va thê giơi hưu hình, khả biên cua cảm giac.

Dênông, hoc trò cua Pacmênhit, cu thể hoa va phat triển nguyên ly “van vât đồng nhât thể” va nguyên ly “van vât bât biên” băng phương phap trưng dân chân ly (epicherema) va nghich ly (aporia). Trong sô hơn 40 nghich ly cua Dênông, lich sư còn lưu lai 4 aporia điển hình, va đươc phân thanh hai nhom; nhom thư nhât đê câp đên tinh thông nhât, duy nhât cua tồn tai, nhom thư hai - tinh bât biên cua tồn tai. Aporia “Sự phân đôi” co thể tom tăt như sau: môt vât bât kỳ muôn vươt qua đoan đương từ A đên B trươc hêt phải vươt ½ cua AB, ma muôn vươt ½ cua AB, no phải vươt ½ cua ½ ây, cư thê đên vô

19

Page 20: Giáo trình Triết học phương Tây

cùng. Không thể tìm ra khơi điểm cua vân đông, do chỗ bản thân sư phân đôi không đem đên môt kêt thuc khả hưu. Cư cho răng khi phân đôi ta thu đươc hai nưa cua AB, nhưng mỗi nưa cua AB, vê phân, ình, la môt cai toan vẹn mơi, va vât thể vân đông cư phải vươt qua lân lươt nhưng cai toan vẹn ây mai vân không hêt. Zenon đi đên kêt luân răng, thư nhât, do chỗ không gian (“ơ đây”) va thơi gian (“bây giơ”) la cai liên tuc tuyêt đôi, nên không bao giơ đăt ra môt sư phân chia, nêu co phân chia thì phân chia đên vô cùng; thư hai, do chỗ không gian la liên tuc, nên nhưng khoảng phân chia cua không gian thưc ra la nhưng khoảng phân chia quy ươc. Co thể căt đôi khuc gỗ, nhưng không thể căt đôi không gian đươc. Căt đôi không gian để tìm khơi điểm cua vân đông (chuyển dich), do đo, la sai lâm về mặt lôgíc tư duy, kêt quả cua nhân thưc cảm tinh. Aporia “Achille và con rùa” noi răng lưc sỹ Achille không thể đuổi kip con rùa, dù chay nhanh va tỉnh tao, vì đa châp no môt quảng đương. Theo lâp luân cua Zenon lôgic cua vân đê la ơ chỗ, khi Achille đat tơi điểm xuât phat cua con rùa trươc đo, thì con rùa đa không còn ơ đo nưa, ma tiên thêm đươc quảng đương ngăn môt cach châm chap. Cư thê Achille đuổi mai theo con rùa, nhưng mỗi lân đên điểm cũ cua rùa, thì rùa đa dich chuyển khỏi nơi đo. Thư quy ươc B la vât chay nhanh, A - vât chay châm hơn B hai lân, B châp A môt quảng, thể hiên băng hình Ảnh dươi đây:

c d e f gB A Khi B vươt đươc quảng đương cd, thì A trong khoảng thơi qian ây vươt đươc quảng

de; khi B vươt de, thì A đa đi tiêp quảng ef v. v. . Như vây vât chay nhanh hơn cũng không đuổi kip vât chay châm hơn, va trong trương hơp nay vân đông hoa ra la vô nghia !

Aporia “mũi tên bay”cho thây sư tai tình trong lâp luân cua Zenon. Mũi tên bay kỳ thưc la không bay, vì lẽ vât đang bay luôn luôn “bây giơ” va “ơ đây” băng vơi chinh mình. Trong “bây giơ” va “ơ đây” mũi tên vân thê, không sinh thanh, không chuyển hoa, ma đươc câu thanh từ nhưng yêu tô không phân chia. Để mũi tên bay đươc trong mỗi khoẢnh khăc thơi gian no phải vừa năm ơ môt vi tri không gian, vừa không năm ơ đo. Nhưng điêu nay kho ma châp nhân đươc.

Trong aporia “vận động trường” Zenon giả đinh tình huông co ba hang vât thể AB, CD, EF băng nhau; hang AB đưng im, CD va EF chuyển dich cùng môt vân tôc, song song vơi AB, nhưng trai chiêu nhau. Để cả ba cùng ngang băng nhau, CD vươt qua hai lân cùng nhưng vât thể cua hang AB va EF. Như vây ơ trương hơp nay “môt nưa băng toan thể”. Vi du khac, từ cùng môt điểm xuât phat vât A chuyển dich 2m vê hương Đông, vât B chuyển dich cùng ngân ây đoan đương vê hương Tây, kêt quả sẽ tao ra khoảng cach 4m. Nhưng nêu môt vât chuyển dich lên phia trươc 2m, rồi sau đo lui vê phia sau 2m, thì trên thưc tê vât ây klhông rơi khỏi vi tri, măc dù nêu lam phep công ta sẽ co 4m. Ở trương hơp nay vân đông băng không [0], vì hai vân đông ngươc chiêu thu tiêu nhau.

Tât cả nhưng vi du trên chưng minh răng thừa nhân vân đông la điêu phi ly; no chỉ la kêt quả cua cảm giac, chư không phải cua suy ly đung. Hai aporia đâu cua Zenon chỉ ra răng nêu không gian đươc phân chia đên vô cùng, thì vân đông không thể băt đâu va không thể kêt thuc, nghia la không co vân đông. Hai aporia cuôi chưng tỏ, ngay cả khi tinh đên sư gian đoan cua không gian thì không thể co vân đông, bơi lẽ vân đông không nên đươc xem như tổng sô cac trang thai (điểm) cô đinh.

Thưc chât cua cac luân chưng bac bỏ quan niêm vê tinh vân đông phổ biên la gì ? Thoat nhìn, ngươi ta kêt an Parmenides va Zenon đa rơi vao phép siêu hình tự phát, tưc phương phap giải thich thê giơi trong trang thai cô lâp, ngưng đong, bât biên, không xem xet no như môt qua trình. Tuy nhiên cân thây răng ngay trong quan niêm “moi thư đêu chảy” Heraclitos đa chỉ chu trong đên tinh tuyêt đôi cua vân đông, ma không danh chỗ cho sư phân tich tính tương đối của đứng im, cua viêc tìm hiểu kêt câu vât chât cua sư vât, trang thai cân băng co điêu kiên cua no. Cac nha triêt hoc cua trương phai Elea nhân ra sơ

20

Page 21: Giáo trình Triết học phương Tây

hơ nay cua Heraclitos. Từ cach tiêp cân “van vât đồng nhât thể” ho đong vai trò la ngươi phản biên đôi vơi nguyên ly “van vât biên đich”; kêt cuôc ho rơi vao thai cưc khac. Điêu cân cân nhăc la ơ chỗ trong qua trình tranh luân vê bản chât cua thê giơi giưa môt bên la nha triêt hoc cô đơn xư Ephese va môt bên la trương phai Elea hùng manh bai hoc quy gia nao đươc rut ra cho nhưng ngươi kê tuc.

Quay lưng lai hoan toan vơi Hêraclit, Pacmênhit va Dênông muôn bảo vê cai đơn nhât chông cai đa tap, tồn tai chông hư vô, bât biên chông khả biên, liên tuc chông gian đoan. Yêu tô biên chưng trong quan điểm cua trương phaiÊlê, nêu co thể noi như vây, thể hiên ơ phương diên nhân thưc luân, va phân nao mang y nghia cua biên chưng chu quan, cua nghê thuât đôi thoai, tranh biên, phản bac đôi thu, dồn đôi thu vao tình thê kho khăn, lung tung, nghê thuât trau chuôt ngôn từ, đanh bong nhưng khai niêm. Dâu sao bai hoc cua ly luân nhân thưc đa đươc rut ra từ cac luân chưng vê tồn tai cua Pacmênhit va cac aporia cuaDênông, đo la: nhân thưc la môt qua trình phưc tap, quanh co, nan giải, đây chông gai, “nghich ly”, đây mâu thuân, vì thê không thể châp nhân lôi giải thich đơn giản, môt chiêu vê cac sư vât, hiên tương ma con ngươi năm băt chỉ nhơ vao cac cảm giac rơi rac, theo “con đương thương kiên”. Hơn nưa, dươi hình thưc phu đinh, phản bac, cac aporia cua Dênông buôc ngươi ta phải tìm ra câu trả lơi xac đang vê môi quan hê giưa vân đông va đưng im, giưa liên tuc va gian đoan, giưa hưu han va vô han. Arixtôt nhân ra sư thach đô tri tuê cua Dênông khi lưu y răng Achille co thể đuổi kip con rùa, va co thể không đuổi kip con rùa, nêu ta ap đăt môt cach tinh. Noi cach khac, cac aporia thưc sư kich thich tư duy, khuyên khich tinh thân hoai nghi, tranh luân, đi tơi chân ly, “đem đên môt lưc đây manh mẽ cho sư phat triển toan hoc, lôgic hoc cổ đai, đăc biêt quan trong la phep biên chưng, bơi lẽ chung vach ra nhưng mâu thuân trong cac khai niêm cơ bản cua khoa hoc vê không gian, đa thể va vân đông, hơn nưa còn thuc đây viêc tìm kiêm nhưng phương thưc khăc phuc cac nan giải thương găp” (Tóm lược lịch sử triết học. Moskva, 1981, tr. 61 (tiếng Nga).

II. Triết học thời cực thịnh1. Nền dân chủ chủ nô và sự tác động của nó đếb sinh hoạt tinh thần của xã hội Nên dân chu chu nô cua Hy Lap chinh thưc đươc khẳng đinh va phat triển rưc rỡ vao

nưa sau thê kỷ V TCN, nhưng nhưng cải cach dân chu đa đươc băt đâu ngay từ đâu thê kỷ VI TCN, găn liên vơi tên tuổi cua Sôlon. Trong nên dân chu chu nô tai Aten quyên lưc tôi cao thuôc vê Hôi nghi công dân (ekklèsia), tương tư như Nghi viên hoăc Quôc hôi ngay nay. Ngươi Hy Lap goi kiểu nha nươc đo la Dân chủ (Demokratia, sư kêt hơp va giản lươc từ “dèmos” - nhân dân, kratos - quyên lưc, tưc quyên lưc cua nhân dân). Nên dân chu Aten đươc coi la hình thưc cai tri ưu viêt nhât trong thê giơi cổ đai. Pêriclet, nha lanh đao cao nhât cua Aten thê kỷ V, tuyên bô:”Chê đô nha nươc cua chung ta không băt chươc nhưng thiêt chê xa la; chinh chung ta mơi la mâu mưc cho ngươi khac noi theo, chư không ngươc lai. Chê đô ta la dân chu, vì no đươc xây dưng không trên thiểu sô, ma trên đa sô cac công dân” (V. I. Kudixin: Lịch sử Hy Lạp cổ đại. Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1988, tr. 164, tiếng Nga). Cac khai niêm “dân chu”, “công dân” đêu la phat minh cua ngươi Hy Lap. Nên dân chu đa tao nên sư khơi săc trong đơi sông kinh tê, văn hoa cua xa hôi. Thê kỷ V TCN Aten la thi quôc giau co nhât Hy Lap vơi môt nên sản xuât hang hoa phat triển, co đôi thương thuyên manh, lam chu cả vùng đai dương rông lơn. Lao đông nô lê đươc sư dung như lưc lương sản xuât chu yêu trong tât cả cac nganh. Thê kỷ V - IV TCN la thơi kỳ cổ điển cua văn hoa Hy Lap vơi tinh đa dang, xu hương nhân bản va tư do, thể hiên trong văn chương, nghê thuât, triêt hoc, khoa hoc va cac bô phân câu thanh khac. Trong văn chương thể loai bi kich, hai kich, anh hùng ca đat đươc nhiêu thanh tưu rưc rỡ. Chu nghia Hy Lap, biểu tương cho tinh thân đăc trưng cua ngươi Hy Lap, đươc cac nha nghiên cưu văn chuơng, lich sư nhăc đên, chu yêu dưa trên cac thông sô nay. Ngươi Hy Lap cũng tao ra nhiêu phat minh co gia tri trong hoat đông khoa hoc. Thiên văn, toan hoc, vât ly, y hoc cổ đai in đâm dâu ân Hy Lap. Trong nghê thuât kiên truc va điêu khăc ngươi Hy Lap đa xây dưng nhưng công trình mang phong cach Iôric, Iônic, Côrintien, nhưng tac phâm điêu khăc vê cac vi

21

Page 22: Giáo trình Triết học phương Tây

thân, tôn vinh sưc manh cơ băp va vẻ đẹp huyên diêu cua con ngươi. Cac kich trương Hy Lap hâu như danh chỗ cho tât cả cư dân thi quôc vơi sưc chưa không dươi chuc ngan ngươi.

Nhưng đôt pha cua ngươi Hy Lap trong văn hoa gop phân tao nên “vòng tròn” (xoăn ôc) đâu tiên, năng đông cua sư phat triển lich sư toan thê giơi. Sau nay Xixêrôn (Ciceron, Cicero) đa đuc kêt thanh quả cua văn hoa Hy Lap băng môt từ đây y nghia - nhân tinh (humanitas).

Sau thơi kỳ tồn tai va phat triển hưng thinh, nên dân chu chu nô bôc lô dân nhưng măt trai cua no. “Môt đăng thì ngươi Hy Lap đa kham pha, hay phat minh ra dân chu, kich nghê, triêt ly, nhưng đăng khac ho lai bo bo giư lây nhưng nghi lễ, tin ngưỡng cổ hu va không tranh đươc nôi chiên. Ngươi Aten chuông tư do ma lai xư tư Xôcrat. Tuy ho đưa ra thuyêt “tri bỉ” va thuyêt trung dung, thưc hiên đươc nhưng kiên truc cân đôi, hoan mỹ, va nên giao duc cua ho phat triển toan diên con ngươi vê thể xac cũng như vê tri tuê, ho thương tỏ ra khinh man con ngươi…Ngao man đa mang hình phat tơi cho ho” (C. Brinton, J. Christopher, R. Wolff: Văn minh Tây phương, t. 1. người dịch Nguyễn Văn Lượng; tủ sách Kim Văn, Sài Gòn, 1971, tr. 83).

Sư khung hoảng cua nên dân chu chu nô xuât phat từ nhưng nguyên nhân bên trong, từ chinh bản chât cua no. Đo la hê thông chinh tri han chê, chât hẹp va khep kin, chỉ danh cho dân tư do, tưc công dân, luc ây co khoảng 30 - 40 ngan ngươi trong sô hơn 250 - 300 ngan ngươi, băng môt phân mươi dân sô. Bi tươc quyên lam ngươi, trong suôt nhiêu thê kỷ ngươi nô lê liên tuc nổi lên chông giai câp chu nô, dân đên sư suy yêu chê đô chiêm hưu nô lê. Giưa cac tâng lơp dân cư tư do cũng nảy sinh mâu thuân trong viêc phân chia tai sản, nô lê, tranh gianh quyên lưc. Mâu thuân tiêp theo la mâu thuân giưa ngươi Hy Lap “chinh gôc” va dân nhâp cư, kêt quả cua viêc mơ rông lanh thổ. Cuôi cùng, mâu thuân giưa cac thi quôc đa dân đên nhưng cuôc chiên tranh huynh đê tương tan, lam suy yêu thê giơi Hy Lap. Ngươi Hy Lap đa từng đoan kêt vơi nhau trong Liên minh Đêlôt (Delos) để đanh đuổi quân xâm lươc Ba Tư. Nhưng sau chiên thăng giưa cac thi quôc nảy sinh nhưng ran nưt nghiêm trong, đưa đên sư hình thanh hai liên minh - liên minh Aten va liên minh Pêlôpônet (Peloponnes) do Xpactơ (Sparta) đưng đâu. Năm 431 TCN băt đâu cuôc chiên tranh giưa hai liên minh. Cac năm 430 - 428 nan dich giêt chêt môt phân tư dân sô Aten, kể cả Pêriclet (Pericles). Năm 411 TCN nên dân chu bi thay băng chê đô thiểu sô thông tri, năm trong tay Hôi đồng 400. , Năm 404 TCN sau nhiêu thang bi cây ham Aten tuyên bô đâu hang. Xpactơ thay Aten kiểm soat thê giơi Hy Lap. Tai môt sô thi quôc khac cua ngươi Hy Lap nên dân chu vân tiêp tuc đươc duy trì, song co nơi thì tỏ ra lỏng lẻo, co nơi bi biên thanh “trò chơi dân chu”, mi dân, nhăm phuc vu muc đich cua cac tâp đoan thông tri. Cac nha tư tương lơn cua Hy Lap như Platôn, Arixtôt đêu phê phan nên dân chu, đòi hỏi thay thê no băng cac hình thưc nha nươc khac. Phải đên hai mươi thê kỷ sau nên dân chu mơi đươc nhăc đên va vân dung vao đơi sông chinh tri trong điêu kiên lich sư đa hoan toan khac.

2. Empeđốc, Anaxago và sự giải thích mới về bản nguyên thế giớiCac nha duy vât thơi sơ khai giải thich nguyên nhân thê giơi dưa trên cac yêu tô vât

chât cu thể hoăc giả đinh (đât, nươc, lưa, khi, apâyrôn). Đo la phương an “nhât nguyên” cua chu nghia duy vât cổ đai. Tuy nhiên phương an đo không thỏa man khao khat nhân thưc thê giơi cua ngươi Hy Lap vì thiêu tinh khai quat va không phù hơp vơi bưc tranh vê tư nhiên. Phương an “nhât nguyên” đươc thay băng phương an “đa nguyên”, ma Empeđôc va Anaxago la nhưng ngươi mơ đâu.

Empeđốc (Empedocles, 490 - 430 TCN) sinh tai Agơrigen, đảo Xixin. Ông la nha hùng biên, nha tu từ hoc, nha thơ, bac sỹ, kỹ sư, đồng thơi la ngươi ung hô nhiêt thanh nên dân chu chu nô, căm ghet chê đô đôc tai, vì vây vê cuôi đơi bi phai quy tôc chu nô, sau khi lên năm quyên, truc xuât sang Pêlôpônet, mât tai đo, vừa kip chưng kiên cuôc chiên tranh

22

Page 23: Giáo trình Triết học phương Tây

huynh đê tương tan giưa cac thi quôc Hy Lap. Ông chon cai chêt theo lôi “trơ vê kiêp xưa” để khỏi nhìn thây cẢnh giêt choc, trả thù lân nhau cua đồng loai. Quân chung dưng tương ông để tỏ lòng kinh trong ngươi con cua quê hương.

Trong bản thể luân Empêđôc cô găng hơp nhât trương phai Milê, Hêraclit va trương phai Elê trong quan niêm vê bản nguyên thê giơiỞ cac nha duy vât thơi sơ khai bản nguyên thê giơi đươc quy vê môt trong cac yêu tô vâ chât, không co sư chuyển hoa vao nhau. Điêu nay, theo Empeđôc, la la thiêu sưc thuyêt phuc, vì thư nhât, sư thể hiên sinh đông thê giơi cac sư vât chưng tỏ cac hanh chât (đât, nươc, lưa, khi) la nhưng yêu tô đồng câp; thư hai, nêu xem môt trong cac hanh chât la bản nguyên thì viêc giải thich cac chu kỳ phưc tap trong vũ tru sẽ trơ nên bê tăc. Để khăc phuc han chê đo Empeđôc đưa ra cùng luc bôn hanh chât vừa nêu như bôn côi nguồn cua van vât, chỉ ra chu kỳ vân đông, biên hoa cua chung. Sư kêt hơp cac hanh chât theo cac tỷ lê khac nhau tao nên cac sư vât khac nhau. Chẳng han, xương gồm hai phân nươc, hai phân đât, bôn phân lưa; thân kinh - hai phân nươc, môt phân đât, môt phân lưa, mau - pha đêu cac hanh chât. Empedocles cho răng mình đa giải quyêt xong bai toan vê tinh đa dang trong sư thông nhât cua thê giơi, môt bai toan ma Hêraclit (van vât biên dich) va trương phai Elê (van vât đồng nhât thể) đưa ra cac đap sô đôi lâp nhau.

Tồn tai xet như qua trình, như quan hê giưa cac sư vât, đươc Empeđôc diễn đat băng căp khai niêm Tình yêu - Thù hân, đông lưc cua sư hơp nhât va tach biêt. Philia - Tình yêu la sư hơp nhât, hay hòa lân cac yêu tô khac nhau vao trong môt, la bản nguyên cua cai Thiên. Neikos - Thù hân, la tach biêt cai hơp nhât thanh nhưng yêu tô, căt rơi chung,la cơ sơ cua sư đa tap va cai Ac. Trong vũ tru diễn ra thương xuyên sư thay thê nhau giưa Tình yêu va Thù hân, giưa hơp nhât va tach biêt. Qua trình ây cũng chi phôi đơi sông sinh thể, từ sinh thể đơn giản đên con ngươi. Tính biện chứng tự phát trong viêc ly giải sư sông đươc thể hiên qua quan hê Tình yêu - Thù hân, theo cac nâc thang từ bô phân đên toan thể, từ thâp đên cao, từ đơn giản đên phưc tap: 1) Nhưng sinh vât đơn giản, co môt giac quan, sông dươi nươc (khơi điểm Tình yêu). 2) Nhưng sinh vât co cơ câu phưc tap dân, nhưng không hoan chỉnh, vơi nhưng hình thù quai di (Thù hân chơm nơ). 3) Sinh vât bi dồn ep, không sinh sôi nảy nơ đươc (Thù hân ngư tri). 4) Thưc vât, đông vât, con ngươi xuât hiên môt cach trât tư, hai hòa, băng con đương hơp nhât cai không đồng nhât va tach rơi hơp ly cai hơp nhât, đao thải va nhân giông (Tình yêu chiên thăng).

Trong lý luân nhân thức Empêđôc cho răng đôi tương cao nhât cua nhân thưc la cai toan thể, cai ma măt không nhìn thây, tai không nghe thây, ly tri không bao quat hêt. Nhân thưc la qua trình thông cảm tinh va ly tinh. Ly tinh sâu săc hơn, nhưng cảm tinh hiên thưc hơn, la nguồn gôc cua nhân thưc cai toan thể. Khac vơi Pacmênhit, la ngươi xem nhẹ vai trò cua cảm giac, Empêđôc cho răng tư duy va cảm giac nương tưa, bổ sung cho nhau, thâm chi trong nhiêu trương hơp chung la môt.

Triêt hoc Empêđôc la sự dung hợp chủ nghĩa duy vât tự phát và thuyết nhân hình nguyên thủy, vân dung cac đăc tinh tâm ly, tình cảm cua con ngươi (tình yêu, thù hân) vao viêc giải thich qua trình vũ tru. Ông cũng chiu Ảnh hương cua thuyêt luân hồi, vôn phổ biên trong triêt ly phương Đông. Ông giải thich nhiêu vê sư đâu thai cua linh hồn, vê sam hôi, thanh tây, sô kiêp, vê vòng luân chuyển triên miên cua tồn tai như sư thư thach cua thân linh:”Xưa ta la đưa trẻ vi thanh niên, cũng co thể la thiêu nư, thâm chi la cây cỏ, chim muông, la ca cua đai dương câm lăng” (Empêđốc, Thanh tẩy, câu 117).

Anaxago (Anaxagoras, 500 - 428 TCN) sinh tai Cladômen, xư Iônia, miên Tiểu Á, đên Aten theo đê nghi cua Periclet, trơ thanh vi quân sư cho nha lanh đao nay. Song quan điểm tư do, co tinh chât bang bổ thân linh, đa khiên 6ng suyt bỏ mang, nêu không co sư can thiêp cua Periclet. Bi đuổi khỏi Aten, Anaxago vê quê mơ trương day hoc. Sau khi ông qua đơi cư dân Cladômen dưng bia tương niêm, lây ngay giỗ hang năm cua ông lam ngay

23

Page 24: Giáo trình Triết học phương Tây

nghi cua hoc sinh. Vân đê bản thể luân chiêm vi tri trung tâm trong triêt hoc Anaxago, đươc ông trình

bay trong tac phâm Về tự nhiên, ơ đo nhân manh sự chuyển hóa về chất của các sự vât. Dù thừa nhân tư tương nên tảng cua trương phai Elê vê tồn tai (không co gì xuât hiên từ hư vô), song Anaxago bac bỏ cai goi la tồn tai duy nhât, bât biên do Pacmênhit nêu ra (xem Anaxago: Về tự nhiên, câu 17). Bản nguyên, theo Anaxago, la nhưng phân tư be nhât, siêu cảm giac cua cac trang thai vât chât (lưa, nươc, vang, mau…), nhưng thư ma Anaxago goi la nhưng hat giông cua muôn vât, nhưng mâm sông, hay “nhưng chât đồng nhât”, homoiomeria (xuât phat từ tiêng Hy Lap cổ homoios la sư tương đồng). Nhưng hat giông cua mau chưa đưng tât cả chât cua mau như chât trôi, chât căn bản, để ta goi la mau. Tương tư như vây vơi săt, đồng… Hat giông vinh cưu, bât biên, nhưng cac sư vât liên kêt vơi nhau, chuyển hoa vao nhau băng con đương kêt hơp va phân tich theo nguyên tăc “moi thư trong tât cả, va trong tât cả co môt phân cua tât cả”. Ngươi ta không thể dùng rìu ma căt rơi nong khỏi lanh, lanh khỏi nong, cang không thể dùng sưc manh pha vỡ toan thể vũ tru như môt khôi thông nhât, bao gồm v6 sô cac sư vât, hiên tương liên kêt vơi nhau, hut nhau hoăc đây nhau, đan xen nhau. Tồn tai thông nhât, nhưng không thông nhât tuyêt đôi như cach hiểu cua trương phai Elê. Sư vât thông nhât trong tinh toan vẹn, nhưng nhưng yêu tô câu thanh chung hêt sưc đa tap. Sư vât vừa vô cùng lơn, vừa vô cùng be, vì “không co cai be nhât, chỉ co cai be hơn va be hơn nưa”. Tuy nhiên quan niêm vê chuyển hoa cua Anaxago không phải la tư tương biên chưng thưc sư vê thê giơi, vì ông bac bỏ sư chuyển hóa thường xuyên của các mặt đối lâp. Ông nhân manh:”Cai đồng nhât xuât phat từ cai đồng nhât, không thể co sư chuyển hoa vao măt đôi lâp” (Hêghen: Toàn tâp, t. 9, Nxb Chính trị, Mátxcơva, - Lêningrát, 1934, tr. 331, tiếng Nga). Moi sư thay đổi đôi vơi Anaxago chỉ la sư kêt hơp va tach rơi nhưng cai đồng nhât, còn sư thay đổi đich thưc thì bi coi như sư phu đinh chinh mình. Ông chỉ biêt răng “thit chuyển thanh thit, vang chuyển thanh vang, còn moi sư kêt hơp khac chỉ la môt conglomeratus (kêt hơp) gương ep, vô trât tư, chư không phải la phep câu thanh sông đông” (Hêghen, sđd, t. 9, tr. 331).

Cũng như Empeđôc, Anaxago cân đên môt bản nguyên tinh thân lam đông lưc cho qua trình thê giơi. Bản nguyên đo la Nous, hiểu như tri tuê bên ngoai, tac đông đên van vât, khơi đông va nhân thưc thê giơi, lam cho thê giơi trơ nên hoan chỉnh, thoat khỏi trang thai hỗn đông ban đâu. Theo nghia hẹp nous la tri tuê, tri năng, nhưng ơ Anaxago no đươc ly giải như bản chât tuyêt đôi, đơn giản, duy nhât, vô han, tồn tai trong tât cả, ma lai không hòa lân vơi bât lỳ sư vât nao, la cai tinh khiêt giưa lòng van vât, hiểu biêt va thâu tom tât cả, chi phôi qua khư, hiên tai, tương lai, lam cho thê giơi trơ nên môt chỉnh rhể sông đông. Nous - Tri tuê vũ tru. Nous la khai niêm nên tảng dùng để ly giải qua trình tư nhiên. Trươc tiên Nous đưa hỗn hơp vât chât từ trang thai hỗn mang vao vân đông theo vòng trònCai lỏng lẻo tach khỏi cai đông đăc, nong tach khỏi lanh, sang tach khỏi tôi, khô tach khỏi ươt. Nhưng gì đông đăc, âm ươt, tôi va năng tich tu lai ơ trung tâm vũ tru, hình thanh nên Trai đât. Nhưng gì lỏng lẻo, khô, sang, nhẹ va nong thì nổi lên trên, tao ra bâu trơi. Ete, vôn hình thanh trươc đo, ôm lây vũ tru (Aither trong từ nguyên Hy Lap đươc hình dung như tâng khi sang rưc trên cùng, nơi cac vi thân cư ngu. Trong triêt hoc Hy Lap cổ đai co hai cach hiểu vê Aither: yêu tô vât chât ban đâu, hoăc vân đông vinh cưu). Sư vân đông tiêp theo lam cho đa tach khỏi đât. Đa bôc chay, tao nên cac vì sao, Măt trăng, Măt trơi. Măt trơi la môt khôi săt, hay đa, bi đôt nong, co kich thươc to hơn xư Pêlôpônet. Bâu trơi day đăt nhưng khôi đa, bam vao no nhơ vân đông theo vòng tròn vơi tôc đô cưc lơn, song không sơm thì muôn cũng sẽ rơi, ma băng chưng la nhưng thiên thach vân rơi đêu đêu, từ năm nay sang năm khac. Nêu vân đông dừng lai Trai đât sẽ bi vùi lâp bơi tât cả nhưng thiên thach cùng rơi môt luc. Măt trăng co nhưng đăc tinh gân như Trai đât, cũng co bình nguyên, nui đồi, thung lũng, vưc sâu, co cả cư dân nưa. Trai đât co dang măt phẳng, bồng bênh trôi trên không khi, chư không phải trên nươc như Talet nghi. Như vây dù noi đên bản nguyên Nous, song sư phân tich tiêp theo cua Anaxago lai lam sang tỏ “nguyên nhân

24

Page 25: Giáo trình Triết học phương Tây

tư nhiên” cua thê giơi. Xôcrat phan nan:”Thưc tê cang đoc nhiêu tôi cang thây môt ngươi (Anaxago) không đêm xỉa gì đên Thân tinh, hơn nưa không gan cho thân tinh môt vai trò nao trong cac nguyên nhân riêng biêt cua tổ chưc cac sư vât… khiên cho ta phải chưng hưng” (Platôn Phêđôn, bản dịch của Trịnh Xuân Ngạn, Nxb Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1961, tr. 249). :

3. Nguyên tử luận duy vậtNguyên tử luận la chương mơi trong triêt hoc tư nhiên cua Hy Lap cổ đai, do Lơxíp

(Leucippos, 500 - 440 TCN) sang lâp, Đêmôcrít (Democritos, 460 - 370 TCN) phat triển, Vao thơi kỳ Hy Lap hoa Epiquya (Epicuros, 342/341 - 271/270 TCN) điêu chỉnh va nhân bản hoa theo xu hương thông nhât vơi duy cảm luân, chu nghia vô thân va chu nghia khoai lac.

Đêmôcrit sinh tai Apđerơ (Abdere), thuôc xư Tơraxơ (Thrace). Dù lơn lên trong gia đình giau co, nhưng Đêmôcrit từ bỏ cuôc sông an nhan để chu du khăp nơi. Ông từng co măt ơ Ai Câp, Ba Tư, An Đô, Babilon, tiêp thu nhiêu kiên thưc bổ ich vê toan hoc, thiên văn. Trơ lai Hy Lap, ông đên Aten, tham dư cac buổi thuyêt giảng cua Anaxago, găp gỡ Xôcrat, nhưng không tan thanh quan điểm cua ai cả. Đêmôcrit viêt khoảng hơn 70 tac phâm, trong đo co nhiêu tac phâm còn đươc lưu giư qua nhưng trich đoan như Về tư6 nhiên, Về lý trí, Về trạng thái cân bằng của tinh thần, Về bản tính con người, Về hình học, Về nhịp điệu và hòa hợp, Về thi ca, Về hội họa, Về binh nghiệp, Về khoa chữa bệnh …

Ở khia canh bản thể luân thuyêt nguyên tư đươc xây dưng trên cơ sơ thừa nhân nguyên tử, vơi tinh cach la tồn tại, va khoảng không, hay hư không, hư vô, la nhưng bản nguyên thê giơi. Arixtôt viêt vê cach hiểu nay trong Siêu hình học:”…Lơxip va ngươi kê tuc ông, Đêmôcrit, thừa nhân cai đây đăn - nen chăt va cai trông rỗng - phân tan như nhưng bản nguyên, môt goi la tồn tai, môt goi la không tồn tai…[răng cai tồn tai tồn tai không nhiêu hơn cai không tồn tai, cũng do vây nên vât thể tồn tai không nhiêu hơn khoảng không], còn nguyên nhân vât chât cua cai đang tồn tai thì ho quy vê cai nay lân cai kia” (Arixtốt. Siêu hình học, Q. 1, chương 4, 985b 4 - 9).

Ý tương vê cac nguyên tư như nhưng phân tư bé nhất, không phân chia (atomos theo tiêng Hy Lap la cai be nhât, không phân chia đươc nưa), không xuyên thâu, bât biên, không phâm tinh, siêu cảm giac, bên vưng va vinh cưu, tao nên cơ sơ cua moi tồn tai cu thể, đồng thơi cũng chinh la tồn tai, không ngâu nhiên xuât hiên, ma găn liên vơi nhưng quan sat trưc tiêp va suy đoan cua cac triêt gia vê cac biên đổi diễn ra ơ cac sư vât, cac hiên tương xung quanh con ngươi, chẳng han sư đông đăc va nong chảy, sư ăn mòn, sư bôc hơi …Co vô sô cac hiên tương diễn ra ma ta không nhìn thây, nhưng chung co khăp moi nơi, lam nên tính phổ biến cua vũ tru. Trưc quan sinh đông va suy tư triêt hoc đa đưa cac nha nguyên tư luân đên quan điểm sau: sự khác nhau của các nguyên tử về hình dáng, kích thước, trât tự, vị trí …là sự lý giải đầy đủ và xác đáng nhất tính đa dạng của thế giới vât chất. Đêmôcrit xem vân đông la thuôc tinh cua cac nguyên tư, no vinh cưu va không do ai sinh ra, cũng như cac nguyên tư. Cac nguyên tư vân đông trong không gian, chung “bay lươn như nhưng hat bui li ti, ma ta thương nhìn thây dươi năng mai”, “chung va cham nhau, đây nhau, rồi lai xoăn vao nhau, tan hơp hơp tan theo nhưng trình tư nhât đinh, tao ra nhưng hương vân đông trai chiêu nhau” (Hợp tuyển triết học thế giới, t. 1, phần 1, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1989, tr. 311, tiếng Nga). Tuy nhiên Đêmôcrit chưa phân tich sư tư vân đông, nguyên nhân tư thân cua vân đông vât chât, do đo bi Arixtôt phê phan, môt sư phê phan, như ta biêt, cũng chỉ nhăm chưng minh cho “Đông cơ đâu tiên”, tưc Thương đê.

Quan niêm vê nguồn gốc vũ trụ va sự sống đươc giải thich trên cơ sơ thuyêt nguyên tư. Vũ tru la cai toan thể rông lơn, do cac nguyên tư tao nên. Chung bô tri không đồng đêu trong không gian, chỗ day chỗ thưa, chỗ đây chỗ khuyêt. Ở đâu mât đô day đăc, cac nguyên tư đây nhau, lam thanh cơn lôc vũ tru. Nhưng nguyên tư lơn va năng tu lai ơ trung tâm, nhưng nguyên tư nhẹ va be hơn, hình câu va trơn trươt, bi đây ra ngoai biên. Bâu trơi

25

Page 26: Giáo trình Triết học phương Tây

do lưa, khi, cac tinh tu, nhưng thư bi cơn xoay lôc đây ra, tao thanh. Trung tâm vũ tru la trai đât bât đông, cac vì sao vân đông xung quanh no vơi vân tôc như nhau, hơp nên võ boc vũ tru to lơn. Trong nguyên tư luân cua mình Democritos đê câp đên nhiêu thê giơi vơi nhưng khac biêt vê kêt câu, hình dang, tinh chât, qua trình xuât hiên va diêt vong v. v. . Sư sông băt đâu ngay trên trai đât, chư không phải do nhưng cơn mưa hat giông từ hanh tinh khac rơi xuông, như Anaxagoras hình dung. Hỗn nguyên tinh mich vừa nưt ra, không khi xuât hiên, bên dươi no lênh bênh lơp đât nhao va nhẹ, tưa bùn. Từ lòng đât nổi lên nhưng mang mỏng, giông boc mu hay quả bong bong nươc. Chung đươc măt trơi lam khô dân, măt trăng âp u hăng đêm, cho đên khi vỡ tung; từ trong boc con ngươi va loai vât bươc ra, mỗi loai sơ hưu môt yêu tô chiêm ưu thê giưa bôn hanh chât quen thuôc - đât, nươc, lưa, khi. Hanh chât trôi la cơ sơ để phân biêt cac loai sông trên măt đât, dươi nươc, trong lòng đât, hay bay trên trơi. Luc măt đât khô rao hẳn, cac sinh thể trương thanh, băt đâu công viêc tư tao tư sinh. Quan hê giưa con ngươi, loai vât va toan thể vũ tru la quan hê giưa tiểu thê giơi va đai thê giơi. Sư giông nhau giưa hai thê giơi chinh la ơ chỗ cả hai đêu câu thanh từ cac nguyên tư.

Quan niêm vê nguồn gôc loai ngươi cua Đêmôcrit tỏ ra âu tri. Theo ông, con ngươi co ưu thê hơn loai vât vì chưa tich nhiêu lưa, vơi nhưng nguyên tư khac thương, hình câu, trơn trươt, năng đông. So vơi loai vât con ngươi sơ hưu nguồn vât chât tinh khiêt hơn, hâp thu nguồn chât liêu từ bên ngoai nhiêu hơn. Cac nha tư tương thuôc nguyên tư luân không xem linh hồn như thưc thể phi vât chât, ma quy no vê bản chât vât ly, xem như sư liên kêt cac nguyên tư hình câu năng đông va dễ phat tan. Sư thơ la trao đổi thương xuyên cac nguyên tư linh hồn va ngoai cẢnh. Thơ va ngừng thơ đươc xem như dâu hiêu đăc trưng cua sư sông va c1i chêt. Chêt đồng nghia vơi sư phân giải cac nguyên tư linh hồn ra khỏi cơ thể, phat tan trong không khi.

Nguyên tư luân cũng đươc triển khai vao viêc giải thich mối quan hệ tất nhiên - ngẫu nhiên, môt trong nhưng môi quan hê cơ bản cua cac sư vât, hiên tương, qua trình. Đêmôcrit không bac bỏ khai niêm cai ngâu nhiên, ma chỉ phê phan nhưng ai dùng no lam chiêc long che đây sư nông can, phi ly cua mình. Sư đôi lâp tât nhiên - ngâu nhiên, xet cho cùng, la sư đôi lâp cai xảy ra “theo tư nhiên” vơi cai xảy ra “không theo tư nhiên”, “không chu đich”. Vũ tru xuât hiên, co nghia la tinh quy luât, tinh tât yêu tư nhiên thay thê trang thai hỗn đôn, ngâu nhiên. Bản thân từ “vũ tru” (theo tiêng Hy Lap - “kosmos”) đa ham chưa môt cai gì đo chuân xac, trât tư, la môi trương rông lơn, nơi mỗi thưc thể đêu chiêm môt vi tri nhât đinh. Không có sự chệch hướng, mọi thứ diễn ra theo tính tất yếu tự nhiên; chúng ta truy tìm nguyên nhân của vạn vât, và hiểu rằng vạn vât tồn tại như thế mà không khác đi. Ngâu nhiên, do đo, bi đồng nhât vơi phi nhân quả. Tinh chât may moc va mâu thuân trong lâp luân cua Đêmôcrit vê quan hê nhân quả đa rõ. Chỉ năm vưng phương phap biên chưng thưc sư mơi tìm hiểu môt cach sâu săc môi quan hê, liên hê va chuyển hoa sâu săc giưa tât nhiên va ngâu nhiên, đồng thơi chỉ ra giơi han cua chung.

Bản thể luân va vũ tru quan cua Đêmôcrit ơ môt khia canh nao đo la sư dung hòa giưa Hêraclit va Pacmênhit, theo đo thê giơi cac sư vât luôn tuôn chảy, nhưng đồng thơi la thê giơi bên vưng, hai hòa, hoan hảo, đươc câu thanh từ cac nguyên tư. Cach diễn đat như vây chưa hẳn chinh xac, bơi lẽ trên thưc tê sư biên đổi mang tinh tuyêt đôi, sư bên vưng vê kêt câu vât chât cua sư vât la tương đôi, co điêu kiên. Cac nguyên tư tao nên sư vât lẽ cô nhiên bên vưng, theo quan niêm cua cac nha nguyên tư luân, song bản thân sư vât, hình thanh từ sư kêt hơp cac nguyên tư, thì biên đổi tư tai. Đêmôcrit mong muôn đưng giưa hai thai cưc trong đanh gia cac hiên tương cua thê giơi, song không biêt kêt hơp cai hay, cai hơp ly từ lâp luân cua cả Hêraclit lân nhân vât lơn cua phai Êlê.

Trong lý luân nhân thức Đêmôcrit phân biêt nhân thưc mờ tối va nhân thưc chân thực, tương ưng vơi hai nâc thang cảm tinh va tư duy trừu tương. Cảm giac đem đên cho con ngươi nhưng chât liêu thô, thiêu chon loc. Nhân thưc mơ tôi, hay nhân thưc cảm tinh, chỉ hương đên tồn tai bê ngoai cua sư vât, ma chưa đi sâu vao bản chât cua no, chưa phân

26

Page 27: Giáo trình Triết học phương Tây

tich nguyên nhân cua nhưng cai đươc tri giac. Nhưng chât liêu thô đươc tư duy xư ly, cải biên, trơ nên hoan thiên hơn vê măt tri thưc, bơi lẽ no vach ra tinh quy luât bên trong, cơ bản cua sư vât. Như vây nhân thưc ly tinh la nâc thang cao nhât cua “cây thang” nhân thưc.

Đêmôcrit chưa phải la ngươi sang lâp lôgic hoc, nhưng ông đa đăt nên mong cho no, xem no như công cu giải thich tư nhiên. Arixtôt xem Đêmôcrit như bâc tiên bôi cua lôgic quy nap, để phân biêt vơi lơgic diễn dich cua mình. Sau nay, vao thê kỷ XVII, Ph. Bêcơn (F. Bacon), ngươi chu trương phương phap thưc nghiêm - quy nap, đanh gia cao Đêmôcrit khi cho răng nha triêt hoc cổ đai nay đa “đi vao tân chiêu sâu thăm thẳm cua giơi tư nhiên”.

Quan điểm đạo đức va chính trị cua Đêmôcrit phản anh nỗ lưc cua con ngươi nhăm duy trì nhưng chuân mưc xa hôi tôt đẹp trong bôi cẢnh nên dân chu chu nô đang đưng trươc nguy cơ khung khoảng, suy thoai. Trong quan hê xa hôi Đêmôcrit đanh gia cao lòng nhân ai, tình banBan tôt la ngươi xuât hiên khi đươc mơi trong nhưng ngay vui, chu đông đên trong nhưng ngay buồn, nhưng khoẢnh khăc đây thư thach. Ai không co ban thì đo la ngươi xâu, vì không biêt yêu ai, không ai yêu mình. Để phân biêt Thiên - Ac Đêmôcit nêu ra nhưng cach ngôn như “nhân ra ngươi trung thưc va ngươi dôi tra không nên chỉ căn cư vao viêc lam cua ho, ma cả ươc muôn cua ho”, “cai quy cua loai vât ơ tô chât cơ thể, cai quy cua con ngươi ơ tinh cach tinh thân”, “ngươi tôt thì tôt cả trong y nghi”, “chinh trong bât hanh ta cang trung thanh vơi nghia vu thiêng liêng”. Đêmôcrit đê cao vai trò cua giao duc, hoc vân trong viêc hinh thanh đưc hanh. Giao duc tôt nhât trong môi trương gia đình, ma ngươi cha la tâm gương. Giao duc thông nhât vơi hoc vân. Trìng đô hoc vân la thư trang sưc cho ngươi hanh phuc, la chôn nương thân cua kẻ bât hanh. Triêt ly đao đưc cua Đêmôcrit xây dưng mâu ngươi hiên nhân, tương tư như mâu ngươi quân tư trong triêt ly Nho giao phương Đông. Hiên nhân không mang danh lơi, không ham cua cải, lây “nguồn lưc tâm hồn” lam cơ sơ cho hanh vi. Đêmôcrit đanh gia cao sư trung dung va điêu đô trong cuôc sông:”Hay sư dung moi thư vừa đu”, “chơ vì muôn biêt moi thư ma trơ thanh kẻ mơ hồ (trong nhân thưc) đôi vơi moi thư”.

Đêmôcrit ung hô nhiêt thanh nên dân chu chu nô, bât châp tình trang khung hoảng cua no. Ông tin tương răng nhưng mâu thuân đang nảy sinh trong nên dân chu sẽ đươc khăc phuc, bơi lẽ, xet vê bản chất, sư nghèo kho trong nha nươc dân chu vân đang quy hơn cai ma ngươi ta goi la cuôc sông hanh phuc trong chê đô quân chu, bơi tư do tôt hơn nô lê. Quyên lưc chân chinh nhât không năm trong tay nhưng kẻ giau sang, ma thuôc vê nhân dân, nhưng “nguyên tư xa hôi” hùng manh.

Đêmôcrit xây dưng hoc thuyêt vê tiên bô lich sư tư thân cua loai ngươi từ trang thai thu vât sang trang thai văn minh. Tôn giao, theo ông, la sản phâm cua lich sư, xuât hiên do nỗi sơ hai cua con ngươi trươc cac hiên tương bi hiểm cua tư nhiên. Thân linh chỉ la nhưng “ngâu tương”, la ly tri con ngươi đa đươc thân thanh hoa. Trong quan hê tư nhiên - con ngươi Đêmôcrit cho răng con ngươi từ chỗ mô phỏng, bắt chước tư nhiên đa dân dân tao ra thiên nhiên cho mình, tưc xa hôi loai ngươi. Vân đê nhu cầu đươc Đêmôcrit giải thich trên quan điểm tiên hoa tư nhiên - lich sư: qua trình sinh tồn, giao tiêp lam cho lao đông va ngôn ngư trơ thanh nhu câu phổ biên. Tên goi, hay khai niêm, theo Đêmôcrit, xuât hiên luc đâu môt cach ngâu nhiên, chư không sẵn co ơ sư vât. Quan niêm đo la tiên thân cua thuyêt duy danh sau nay.

Vao thơi kỳ Hy Lap hoa nguyên tư luân tìm thây ngươi kê thừa ơ Epiquya (Epicuros) va trương phaiÊpiquya. Trong Luân an Tiên sỹ cua mình (1841) C. Mac chỉ ra hai net khac biêt giưa triêt hoc Epiquya va triêt hoc Đêmôcrit. Thư nhât, vơi Đêmôcrit moi thư đêu diễn ra môt cach tât yêu, hơp quy luât, moi thư đêu tuân theo môt quỹ đao thông nhât; ngươc lai, Epiquya nhân manh sư dao động tự do cua cac nguyên tư, sư đi chêch khỏi quỹ đao đinh sẳn để thể hiên mình như bản thể tư quy. Mac cho răng Epiquya đa nhân bản hoa vũ tru nhăm đat đên tư y thưc vê tư do. Sư khac nhau cơ bản giưa hai tên tuổi cua triêt hoc Hy

27

Page 28: Giáo trình Triết học phương Tây

Lap biểu thi sư khac nhau giưa hai thơi đai - môt thơi đai cua hưng thinh va trât tư, môt thơi đai cua suy thoai va loan lac, khi con ngươi buôc phải đâu tranh vì chinh sư tồn tai cua mình, tư tìm kiêm cho mình môi trương tồn tai, dù chỉ nhât thơi va chât hẹp. Thư hai, nguyên tăc dao đông tư do cua cac nguyên tư găn vơi chu nghia khoai lac đăc trưng, vơi đao đưc hoc va chu nghia vô thân.

*Tóm tắt và đánh giá chủ nghĩa duy vât trong triết học Hy Lạp cổ đại Sư đôt pha trong y thưc cua ngươi Hy Lap xưa trươc hêt găn liên vơi nỗ lưc vươt qua

hình thưc tư duy huyên thoai, thay câu hỏi “thê giơi nay do nhưng vi thân nao tao tac va cai quản ?” băng câu hỏi “thê giơi băt đâu từ đâu va đi (quay) vê đâu ?”, mong muôn truy tìm bản nguyên cua thê giơi thay vì tưởng tượng vê môt hay nhiêu vi hóa công vũ trụ. Đo la biểu hiên cua y chi kham pha thê giơi để khẳng đinh vi tri cua con ngươi trong thê giơi. Không châp nhân thoi quen y thưc cua đai chung, phân lơn cac triêt gia đâu tiên đa thê tuc hoa sư thông thai thân linh, đê cao ly tri con ngươi, giải thich bản nguyên thê giơi từ chinh nhưng chât liêu sẵn có cua thê giơi, nhưng chât liêu ma con ngươi co thể quan sat trưc tiêp hoăc cảm nhân đươc: nươc, lưa, khi, đât. Co thể hiểu vì sao sư ra đơi cua triêt hoc Hy Lap cũng la sư ra đơi cua triêt hoc tư nhiên, va cũng la sư ra đơi cua chu nghia duy vât một cách tự phát. Cac nha duy vât sơ khai la nhưng nha vât lý theo nghia trưc tiêp cua từ nay (physis trong tiêng Hy Lap co nghia la tư nhiên, tăng trương v. v. . )

Trong viêc ly giải bản nguyên thê giơi tồn tai hai phương an khac nhau - phương an “nhât nguyên”, căn cư trên môt yêu tô vât chât nhât đinh, va phương an “đa nguyên”, căn cư trên nhiêu yêu tô vât chât, chẳng han đât, nươc, lưa, không khi đôi vơi Empêđôc đêu đang đươc xem la bản nguyên thê giơi, còn đôi vơi cac nha nguyên tư luân thì đo la cac nguyên tư vân đông trong khoảng hư không.

Chu nghia duy vât Hy Lap cổ đai, vơi tinh cach la hình thưc lich sư đâu tiên cua chu nghia duy vât, mang tinh chât trực quan, sơ khai và ngây thơ, vì phân lơn nhưng nhân đinh cua no dưa vao sư quan sat trưc tiêp, sư cảm nhân hay suy tương cua cac triêt gia, ma chưa đươc thâm đinh vê măt khoa hoc. Hơn nưa, như ta biêt, trong triêt hoc noi chung câu hỏi đung vân tôt hơn la trả lơi đung cho câu hỏi sai. Bản thân cach đăt vân đê vê viên gach đâu tiên xây nên tòa lâu đai vũ tru, xet từ quan điểm vât ly hoc hiên đai, rõ rang chưa phải la “câu hỏi đung”. Ở chu nghia duy vât Hy Lap cổ đai bản nguyên đồng nhât vơi cac yêu tô vât chât cu thể (nươc, lưa, khi, đât) hoăc giả đinh (apâyrôn, hômoiômeria, nguyên tư). Bên canh đo trong môt sô hoc thuyêt đươc đơi sau goi la duy vât cac yêu tô cua tư duy huyên thoai vân còn, dù không đong vai trò chinh trong thê giơi quan chung. Trong thơi kỳ đâu tiên cac nha triêt hoc vân cân đên môt giá đỡ thân linh để chuyển tải y tương mơi la cua mình ma không qua xa cach vơi trình đô nhân thưc chung cua thơi đai. Nươc ơ Talet đươc nâng lên câp đô nươc “thân” (liên tương hình Ảnh thân Đai dương trong thân thoai), la biểu tương cua sư nhât tri va hòa hơp; apâyron la nguyên ly sinh hoa cua van vât; “khi” không chỉ la yêu tô vât ly, ma còn biểu thi sưc sông năng đông cua vũ tru va con ngươi, la “sinh khi”; quan niêm vê ngay tân thê la sư vân dung luât bù trừ trong thiên nhiên để giải thich quy luât biên thiên cua cac hiên tương; kiêp ngươi thương đươc liên tương tơi kiêp cua muôn loai - co sinh co diêt, tôi ac phải đên băng cai chêt…Yêu tô vât hoat luân (tât cả cac sư vât đêu co linh hồn, co thân tinh), nhân hình hoa hiên diên ơ cac hoc thuyêt duy vât thơi kỳ muôn hơn. Lôgôt cua Hêraclit la sư kêt hơp thân linh - vũ tru - con ngươi. Empêđôc gan cac đăc tinh tâm ly, tình cảm cua con ngươi cho cac qua trình bên ngoai con ngươi, theo đo khi Tình yêu chiên thăng vũ tru đi đên sư hơp nhât, ngươc lai, khi Hân thù chiêm linh khăp nơi, vũ tru bi chia căt, phân ly. Chiu Ảnh hương cua thuyêt luân hồi va thanh tây cua phai Oocphây (Orpheus) va huyên hoc phương Đông, Empêđôc cho răng linh hồn co thân tinh, do pham tôi ma chiu kiêp đoa đay vao thân xac, đâu thai, luân hồi “ba lân mươi ngan năm”, nhơ sam hôi, thanh tây mơi trơ lai nơi cư ngu thân linh cua mình trươc kia. Anaxago thì cân tơi tri tuê vũ tru (Nous) để ly giải cac qua trình tư nhiên, măc dù cai bản nguyên tinh thân ây bi chìm lâp giưa cac yêu tô “không can hê gì đên thân linh”

28

Page 29: Giáo trình Triết học phương Tây

Tuy nhiên giơi han cua trình đô nhân thưc không ngăn cản môt sô nha duy vât vươt qua cai cu thể, cảm tinh, mong muôn đi tìm cai chung nhât cua tồn tai (apâyrôn cua Anaximăngđơ, homoiômeria cua Anaxago, va cả “cai không phân chia”, tưc nguyên tư, cua Lơxip va Đêmôcrit). Co thể noi cac nha duy vât cổ đai, từ Talet trơ đi, đa cô găng tìm kiêm dấu hiệu tổng quát để diễn đat bản nguyên thê giơi, nghia la ho vươn dân đên trình đô khai niêm, trình đô thưc thể trong cach hiểu vê cơ sơ cua tồn tai.

Trong sư phat triển cua chu nghia duy vât Hy Lap cổ đai nguyên tư luân chiêm vi tri đăc biêt quan trong, la điển hình cho tư tương duy vât thơi bây giơ. Tinh chât điển hình đo đươc thể hiên ơ mây net sau: thứ nhất, băng viêc xac đinh cac nguyên tử (tồn tai) va khoảng không (hư vô) la bản nguyên cua thê giơi, cac nha triêt hoc thuôc nguyên tư luân đa xac lâp bưc tranh vât ly đôc đao, theo đo tinh đa dang, muôn vẻ cua thê giơi vât chât xuât phat từ sư khac nhau cua cac nguyên tư vê hình dang, kich thươc, trât tư, vi tri va môt sô đăc tinh khac. Như vây thê giơi tồn tai tư thân, tuân theo quy luât nôi tai cua mình. Thứ hai, cac sư vât, hiên tương tồn tai va vân đông theo tinh tât yêu tư nhiên, không chiu sư can thiêp cua cac lưc lương siêu nhiên. Quan niêm vê tinh tât yêu tư nhiên cua phai nguyên tư mang tinh chât may moc (không thừa nhân vai trò cua cai ngâu nhiên trong tiên trình sư vât), nhưng đa chưa đưng yêu tô tich cưc vì thông qua đo bac bỏ thuyêt đinh mênh, mơ đương cho sư giải thich qua trình tư nhiên môt cach phi nhân hình, thuân tuy vât ly. Thứ ba, cac nguyên tăc cua thuyêt nguyên tư còn đươc Đêmôcrit vân dung vao viêc giải thich đơi sông xa hôi va con ngươi. Chẳng han Đêmôcrit cho răng nên dân chu la chê đô nha nươc ưu viêt nhât, vì ơ đo quyên lưc thuôc vê nhân dân ma ông goi la “nhưng nguyên tư xa hôi”. Thứ tư, quan niêm vê cai be nhât (nguyên tư) không đơn giản la kêt quả cua sư quan sat trưc tiêp, ma đòi hỏi oc suy tương, trưc giac tri tuê cao, đê vươt qua tinh trưc quan, vươn đên nâc thang ly tri, đên trình đô khai niêm. Theo Đêmôcrit, chung ta không quan sát cac nguyên tư, ma quan sat cac sư vât, từ đo suy niệm vê sư hiên diên cua chung Atômôt (Atomos) cua Lơxip va Đêmôcrit trong nhiêu thê kỷ đa kich thich sư tìm tòi, kham pha cua cac nha khoa hoc va triêt hoc.

Cuôi cùng, so vơi cac nha triêt hoc tư nhiên sơ khai (Talet, Anaximăngđơ, Anaximen, thâm chi Anaxago, Empêđôc…) triêt hoc tư nhiên cua Đêmôcrit đa không còn thuân tuy tư nhiên nưa, ma nhân hoa hơn. Epiquya la ngươi đa phat triển nguyên tư luân va nhân bản hoa no. Thay vì nhân manh tinh tât yêu cua sư vân đông cac nguyên tư, Epiquya nhân manh “đao đông tư do”, “sư vân đông đi chêch quỹ đao” cua chung, qua đo, theo Mac, nhân manh “tư y thưc tư do”. Nguyên tư luân ơ Epiquya còn găn liên vơi chu nghia vô thân, duy cảm luân va chu nghia vô thân đăc trưng.

Chu nghia duy vât trong triêt hoc Hy lap cổ đai không chỉ ban đên bản nguyên thê giơi, ma bươc đâu đên vân đê nhân thưc, nhân sinh, đăt nên mong cho sư phat triển triêt hoc Hy Lap ơ cac thơi kỳ sau. Trong ly luân nhân thưc, cac nha duy vât chỉ ra môi quan hê giưa nhân thưc cảm tinh va nhân thưc ly tinh, trong đo xem nhân thưc ly tinh như nhân thưc “chân thưc”, khac vơi nhân thưc cảm tinh như nhân thưc “mơ tôi” (Đêmôcrit), song khẳng đinh cơ sơ hiên thưc, vât chât cua qua trình nhân thưc, khac vơi cach hiểu cua chu nghia duy tâm Platôn. Cac vân đê đao đưc, thâm mỹ, chinh tri, xa hôi cũng đươc đăt ra va giải quyêt, dù không thanh hê thông quan điểm như ơ cac nha triêt hoc Platôn, Arixtôt.

. Sư phat triển cua chu nghia duy vât trong triêt hoc Hy Lap cổ đai găn liên vơi thưc trang cua tri thưc vê tư nhiên, nhưng mâm mông cua khoa hoc chuyên biêt. Nhiêu luân điểm cua triêt hoc duy vât, dù mang tinh tư phat, bâm sinh, đa đem đên cho con ngươi nhưng gơi mơ tich cưc, kể cả đinh hương thê giơi quan va phương phap luân nghiên cưu khoa hoc. Thưc tê cho thây chu nghia duy vât tư phat gop phân tao nên “vòng khâu” đâu tiên cua lich sư nhân thưc.

4. Phái biện thuyết và Xôcrát- những chuyển biến mang tính bước ngoặt trong triềt học phương Tây cổ đại

29

Page 30: Giáo trình Triết học phương Tây

a. Phái biện thuyếtVao nưa sau thê kỷ V TCN trong bôi cẢnh hưng thinh cua nên dânchu chu nô triêt

hoc, lôgic hoc va tu từ hoc đươc dip phat triển, dân dân chiêm ưu thê trong hê thông giao duc cua xa hôi. Luc ây tai Aten va môt sô thi quôc khac xuât hiên nghê “day tư duy”, day cach diễn đat, goi la nghê biên thuyêt (từ nguyên Hy Lap:sophistikè), va môt loai ngươi - cac nha biên thuyêt (từ nguyên Hy lap: sophistès). Đôi vơi ho chân ly khach quan không quan trong băng chiên thăng đôi thu trong tranh cai.

Cac nha biên thuyêt co nhiêu đong gop cho khoa hoc ngôn ngư, nhât la tu từ hoc. Ho lam sâu săc thêm thai đô co tinh phê phan đôi vơi moi tri thưc va kiên giải, chông lai nhưng quan điểm thiêu tinh chân thưc, phê phan cả nhưng cơ sơ cua nên văn minh. Lân đâu tiên cá nhân trở thành quan tòa phán xét mọi thứ.

Co thể goi cac nha biên thuyêt la nhưng nha khai sang cổ đai. Ho không chỉ lam sâu săc thêm cac hoc thuyêt cua qua khư, ma hơn thê nưa, đa đại chúng hóa tri thưc, truyên ba cho cac công dân nhưng gì ma khoa hoc va triêt hoc thơi ây tich lũy.

Cac nha biên thuyêt hâu như không quan tâm đên thê giơi bên ngoai, giơi tư nhiên, ma chỉ chu trong nhân tô con ngươi, chu thể tư duy, dùng chu nghia tương đôi (relativism) để giải thich nhưng vân đê thê giơi quan, nhân thưc luân, đao đưc, xa hôi. Chân ly, theo ho, co tinh chât tương đôi, vì lê thuôc vao ngoai cẢnh, thơi gian, đăc biêt la con ngươi. Tuy nhiên, do qua thiên vê trò chơi tri tuê, tuyêt đôi hoa năng chu quan cua con ngươi ma sau nay sophistikè bi phê phan như môt hoc thuyêt cô tâm bảo vê va biên minh nhưng điêu la lùng, ngươc đơi, nghia la môt hoc thuyêt mang tinh nguỵ biện.

Ngươi sang lâp phai biên thuyêt la Prôtago (Protagoras, 480 - 410 TCN), sinh tai Apđerơ, đồng hương vơi Đêmôcrit. Ông la thây day chuyên nghiêp môn tu từ hoc va thuât tranh biên. Ông không ơ cô đinh môt nơi nao, ma lang thang khăp Hy Lap, hay trên đương phô Aten, từng bi kêt an tư hình do thai đô hoai nghi đôi vơi tôn giao va trât tư hiên hanh, sau đươc tha, bi truc xuât truc xuât ra khỏi Aten nhơ sư can thiêp cua Pêriclet, nhưng bi chêt đôi trên đương từ Nam Ý sang Xixin. Tư tương cua Prôtago khac hẳn bản thể luân truyên thông. Ông cũng cho răng cac hanh chât la nguyên nhân đâu tiên cua van vât, nhưng không phải thưc tai khach quan, ma tinh biên đổi mơi la thuôc tinh cua no. Noi cach khac, ông ly giải bản nguyên không từ kêt câu, ma tư bản chât cua no. Chinh tinh biên đổi, hay “tuôn chảy” cua van vât đa đân Prôtago đên nhân đinh răng nêu trong sư vât tồn tai hai măt đôi lâp nhau, thì trong con ngươi co thể tồn tai hai y kiên trai ngươc nhau vê sư vât, va “cả hai đêu đung”. Trong trương hơp đo sưc manh cua phan quyêt phu thuôc nhiêu vao nghê thuât biên hoa ngôn từ. Trong Những ngôn từ lât đổ Prôtago viêt:”Con người - thước đo của vạn vât”. Luân điểm chu đao đo ham chưa y nghia nhân văn sâu xa. Tam bỏ qua nhưng yêu tô cưc đoan, co thể tìm thây ơ đây tinh thân đê cao tư do va năng lưc ca nhân. Nêu con ngươi la thươc đo cua van vât, thì thiêt chê do con ngươi xac lâp la thươc đo cua sư công băng. La nan nhân cua nên dân chu Aten, nhưng khac vơi Xôcrat, Prôtago vân xem dân chu la hình thưc nha nươc ưu viêt nhât trong thê giơi cổ đai, vì theo ông, no mơ ra khả năng đôi thoai bình đẳng giưa cac công dân va chinh quyên. Prôtago vân dung chu nghia tương đôi vao viêc ly giải cac chuân mưc đao đưc va cac quan hê xa hôi. Tiêu chuân cua chân ly la lơi ich. Cai tôt va cai xâu, cai thiên va cai ac mang tinh chât tương đôi, vì phu thuôc vao cach xem xet va đanh gia cua mỗi ca nhân. Tôi chiên thăng, nghia la tôi đung, chư không phải tôi đung, nên tôi chiên thăng.

Đai biểu lơn thư hai cua phai biên thuyêt la Goócgiát (Gorgias, 483 - 375 TCN), sinh tai Lêontium (Leontium), đảo Xixin. Nêu Prôtago thiên vê vân đê nhân thưc, thì Goocgiat chu trong đên bản thể luân, măc dù bản thê luân cua ông hêt sưc đăc biêt. Nêu trong chu nghia tương đôi Prôtago khẳng đinh “moi thư đêu đung”, thì Goocgiat lai tuyên bô “moi thư đêu sai”, sư dung cac apôria cua Dênông như con dao hai lưỡi, bac bỏ luân điểm nên tảng cua trương phai Elê vê chân ly va tồn tai. Quan điểm triêt hoc cua Goocgiat co thể

30

Page 31: Giáo trình Triết học phương Tây

tom gon trong môt câu: “Không co gì tồn tai cả”. Cac nha triêt hoc thuôc trương phai Elê khẳng đinh răng cai gì đươc ta tư duy thì mơi tồn tai, moi y tương luôn luôn la y tương vê cai đang tồn tai, còn cai không tồn tai trên thưc tê (hư vô) thì không thể đươc tư duy như cai đang tồn tai. Nhưng Goocgiat bac bỏ từng luân điểm môt cua ho. Thứ nhất, không thể chưng minh “hư vô không tồn tai” vì bản thân từ “chưng minh” đa buôc phải thừa nhân “cai không - la”, nghia la hư vô. Thứ hai, không thể chưng minh “cai đang tồn tai thì tồn tai”, vì tồn tai, theo trương phai Elê, la không sinh không diêt, bât biên bât phân, nghia la không co khơi đâu, ma nêu không co khơi đâu thì vô han, ma nêu vô han thì không xac đinh đươc, ma nêu không xac đinh đươc thì hoa ra vât tồn tai không ơ đâu cả, ma nêu không ơ đâu cả thì no không co (không tồn tai). Tinh chât nguỵ biên cua cach lâp luân trên đa qua rõ. Goocgiat đanh đông khơi điểm thơi gian vơi vi tri không gian, vi tri vơi tồn tai (không co vi tri la không co tồn tai).

Trình tư lâp luân cua Goocgiat đưa ông đên ba điểm chinh:1) không co gì tồn tai cả;2) nêu co tồn tai thì cũng không nhân thưc đươc; 3) nêu chung ta biêt đươc môt cai gì đo tồn tai, thì cũng không giải thich no đây đu cho ngươi khac đươc. Sai lâm vê ly luân cua Goocgiat la ơ chỗ tach rơi tồn tai va y thưc, biểu tương va lơi noi, chu thể cảm giac va đôi tương cảm giac. Tư tương triêt hoc bi mât đi tinh nghiêm tuc vôn co cua no, hơn nưa rơi vao chu nghia hoai nghi, bât khả tri. Cả Platôn va Arixtôt đêu xem biên thuyêt như trò lừa bip, biên con ngươi thanh nô lê cua ngôn từ, dùng ba tât lưỡi bẽ cong chân ly. Tuy nhiên, nhìn từ goc đô khac co thể thây răng chinh cac nha biên thuyêt thông qua sư triển khai tư tương cua mình đa cho thây sư huyên diêu cua ngôn ngư, sưc manh cua nghê thuât hùng biên, môt nghê thuât rât cân trong ưng xư, giao tiêp, quan hê công viêc.

b. Xôcrát - từ triết học tự nhiên sang triêt lý học đạo đứcXôcrat (Socrates, 469-399 TCN) sinh tai Aten, trong môt gia đình ma cha lam nghê

điêu khăc, mẹ la ba đỡ. Thơi trẻ Xôcrat theo phai biên thuyêt, chiu Ảnh hương cua no trong viêc xac đinh đôi tương triêt hoc va cach thưc truyên đat tư tương. Tuy nhiên sau đo ông rơi bỏ trương phai nay để tranh, như ông noi, sa vao nhưng cuôc tranh luân vô bổ. Xôcrat vừa la nhân chưng, vừa la nan nhân cua nên dân chu Aten. Năm 399 TCN ông bi chinh quyên Aten, do lân bang Xpactơ, kẻ thăng trân trong cuôc chiên Pêlôpônet dưng nên, kêt an tư hình vì ba tôi - bai xich thân linh, chông đôi chê đô va hu hoa giơi trẻ, buôc uông thuôc đôc tai nha tù.

Triêt hoc, theo Xôcrat, không phải la sư nghiên cưu tư nhiên môt cach tư biên, ma la hoc thuyêt dạy con người sống tốt và sống đẹp. Con ngươi chỉ co thể nhân biêt nhưng gì năm trong quyên han cua mình, tưc linh hồn mình. “Hãy nhân biết chính mình”, nghia la nhân biêt mình như thưc thể xa hôi va thưc thể đao đưc. Ông phê phan triêt hoc tư nhiên vì no không xem con ngươi la đôi tương, ma hương đên nghiên cưu cai cao siêu, “xuc pham đên thân linh” nhưng lai xa la vơi con ngươi, do đo rơi vao bê tăc.

Sư quan tâm đên con ngươi co thể đươc xem như bươc ngoăt từ triêt hoc tư nhiên sang triêt hoc đao đưc, từ nguyên ly vũ tru sang nguyên ly nhân sinh. Xixêrôn cho răng Xôcrat đa đưa triêt hoc từ trên trơi xuông dươi đât. Ở Xôcrat triêt hoc đươc quy vê đạo đức học duy lý. Theo Xôcrat, triêt hoc la tri thưc vê con ngươi, danh cho con ngươi, noi cach khac, la tri thưc vê cai thiên. Hiểu biêt vê cai thiên sẽ hanh đông theo cai thiên. Cai ac nảy sinh la do sư dôt nat, thiêu hiểu biêt. Thiên va ac không phải la hai căn nguyên tach biêt nhau, ma la sư hiên diên hay thiêu văng môt căn nguyên - tri thưc. Xôcrat quy moi hanh đông xuân ngôc, cai ac noi chung, vê sư dôt nat, còn cai thiên, sư mân tiêp - vê tri thưc, bơi lẽ “không ai biết thế nào là tốt mà làm điều ngược lại”. Tuyên bô đo lam nên nôi dung cơ bản cua đao đưc hoc duy ly. Nhưng đo cũng la đao đưc hoc hương đên cai ly tương, chư không xuât phat từ thưc tiễn cuôc sông, vơi nhưng biên thai phưc tap cua no.

Luân điểm cơ bản cua đao đưc hoc duy ly cũng đươc vân dung vao linh vưc chinh tri. Phẩm hạnh (đưc hanh) chính trị là cách diễn đạt khác của tri thức về chính trị. Vơi

31

Page 32: Giáo trình Triết học phương Tây

phâm hanh “không cân nhưng kẻ vô hoc; nêu khac đi thì nha nươc cũng chẳng nên co lam gì” (V. S. Niersesian. Xôcrát. Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1977, tr. 44, tiếng Nga). Vì lẽ đo Xôcrat đa phê phan nên dân chu chu nô từ lâp trương cua giơi quy tôc, chư không phải la “sư phê phan co tinh chât dân chu”, “tao nên bản chât cua nên dân chu”, như C. Pôpơ (K. Popper) đanh gia (xem C. Pốpơ. Xã hội mở và những kẻ thù của nó. gồm 2 tâp, t. 1, Trung tâm sang kiến văn hóa, Soros Foundation, Mátxcơva, 1992, tr. 238, bản tiếng Nga). Thêm nưa, Xôcrat muôn duy lý hóa nha nươc, muôn nhưng ngươi điêu hanh công viêc quôc gia phải co tri thưc, hiểu biêt. Nhưng chẳng lẽ chinh thể dân chu không hương đên điêu đo? Đêmôcrit ung hô nên dânchu, nhưng không hê ha thâp vai trò cua ly tri.

Phương pháp của đạo đức học duy lý đươc goi chung la phương phap đỡ đẻ. Theo lâp luân cua Xôcrat, chỉ co thể sông lương thiên nêu đươc trang bi môt phương phap hương dân con ngươi đên vơi chân ly, tưc cai Thiên va lơi ich cao nhât, phổ biên nhât. Xuât phat điểm cua phương phap đo la thai đô hoai nghi tich cưc, sư tư tra vân va câu thi: “Tôi biết rằng tôi không biết gì cả”. Từ điểm “không” nay đên chân ly trải qua 4 bươc: 1) mỉa mai (thể hiên tinh thân đôi thoai tich cưc va khoang đat); 2) đỡ đẻ (ngươi thây không chỉ “mỉa mai” vê sư kem hiểu biêt cua hoc trò, ma như môt ba đỡ giup hoc trò “đẻ” ra đưa con tinh thân cua mình, tưc tri thưc, trươc hêt la tri thưc vê cai Thiên); 3) quy nạp, nghia la tri thưc chỉ co thể trơ nên chăc chăn nêu đươc thâm đinh bơi cuôc sông, băt đâu từ sư quan sat nhưng hiên tương đơn lẻ đên sang loc, tổng hơp, khai quat hoa; 4) xác định, hay định nghĩa (đich đên trong cuôc sông la xac đinh đung bản chât sư vât, goi đung tên cua no, chỉ ra đung vi tri cân co cua no, để hanh xu tôt theo quy luât cua cai Thiên).

“Bươc ngoăt Xôcrat” la cach goi cua cac nha nghiên cưu lich sư triêt hoc phương Tây vê thơi kỳ diễn ra sư đinh hương lai đôi tương va chưc năng cua triêt hoc, đanh dâu bươc phat triển mơi, hai hòa va vưng chăc hơn, cua triêt hoc Hy Lap cổ đai. Sư phân kỳ triêt hoc Hy Lap theo chu đê cũng dưa trên cơ sơ nay (thơi kỳ “trươc Xôcrat”, thơi kỳ “Xôcrat” hay thơi kỳ “hâu Xôcrat”).

Cùng vơi qua trình “đưa triêt hoc từ trên trơi xuông dươi đât”, Xôcrat đa nâng sư ly giải vân đê đao đưc - chinh tri lên trình đô khai niêm, chưng minh vê măt triêt hoc tinh chât khach quan cua phâm hanh, chinh tri, phap quyên, đôi lâp vơi chu nghia tương đôi va chu nghia chu quan cua phai biên thuyêt. Xôcrat co lẽ la ngươi đâu tiên trong lich sư triêt hoc phương Tây đa phân biêt quyên tư nhiên va quyên công dân, khẳng đinh sư thông nhât hai quyên đo, chư không tach rơi nhau, như Prôtago quan niêm. Phương phap tiêp cân chân ly do Xôcrat xây dưng chưa đưng yêu tô biên chưng, theo cả nghia cũ lân nghia mơi. Theo nghia cũ, đo la nghê thuât tranh luân để đat đên chân ly băng khả năng luân chưng, thuyêt phuc cua ngươi tham gia tranh luân; theo nghia hiên đai, đo la mâm mông cua biên chưng chu quan, biên chưng cua cac khai niêm.

Đao đưc hoc Xôcrat sùng bai ly tri, nhưng sư sùng bai thai qau tât yêu dân tơi sư cưc đoan vê thê giơi quan. Bươc ngoăt Xôcrat đồng thơi la bươc ngoăt từ thê giơi quan duy vât tư phat trong triêt hoc tư nhiên sang chu nghia duy tâm. Chu nghia duy tâm tư phat Xôcrat thể hiên trươc hêt ơ viêc tach cac khai niêm ra khỏi chu thể nhân thưc. Khai niêm, theo Xôcrat, chỉ la kêt quả cua nhưng nỗ lưc tinh thân, không đơn giản la hiên tương chu quan, ma la môt hiên thể khach quan siêu thoat nao đo cua ly tri. Khai niêm tồn tai tư thân, không lê thuôc vao tồn tai cua sư vât, con ngươi. Chẳng han, khai niêm “đẹp” tồn tai tư thân, co trươc nhưng sư vât cu thể, ban cho chung y nghia “đẹp”. Xôcrat la ngươi phac thảo nhưng nôi dung cơ bản đâu tiên cua chu nghia duy tâm khách quan, chư không phải duy tâm chu quan, như môt sô nha nghiên cưu nhân đinh. La nha duy tâm, Xôcrat khẳng đinh quan điểm linh hồn bât tư. Trong chưng ly “linh hồn bât tư” Xôcrat đa căt nghia vân đê nay: nêu truy đên cùng nguyên nhân cua sinh khi cuôc sông, thì đo la linh hồn. “Linh hồn, hơn moi sư vât, la môt sư vât không chêt va không thể bi tiêu diêt…Tin ơ sư bât tư cua linh hồn la sư mao hiểm đẹp đẽ va nên co” Linh hồn, do vây, đôi lâp vơi thể xac, la “cai thuôc vê nhân gian, phải chêt” (Platôn: Pheđôn, Bản dịch của Trịnh Xuân Ngạn, SG,

32

Page 33: Giáo trình Triết học phương Tây

1961, tr. 269 - 270, 273, 295). Linh hồn cải tao thể xac, nên tư no phải luôn luôn trong sach va chừng mưc, tây uê nhưng gì nhơ bân trong con ngươi (xem Platôn, sđd, tr. 277 - 278). Xôcrat ly giải nguồn gôc linh hồn (y thưc) theo cac thư bâc cua linh hồn vũ tru - cai siêu viêt, ly tương, vươt lên trên tồn tai hưu han cua con ngươi. Linh hồn sau khi thoat khỏi thể xac sẽ cư ngu ơ dinh thư cua thân Hađêt (Hades).

Chu nghia duy tâm, môt măt, la sư ngac nhiên thu vi trươc năng lưc nhân thưc cua con ngươi, thân thanh hoa no, măt khac, la “sư phat triển phiên diên, thai qau cua môt trong nhưng đăc trưng, cua môt trong nhưng măt, cua môt trong nhưng khia canh cua nhân thưc thanh môt cai tuyêt đôi, tach khỏi vât chât, khỏi giơi tư nhiên” (V. I. Lênin: toàn tâp, t. 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr. 385).

c. Trường phái XôcrátSau khi Xôcrat bi xư tư tai nhiêu nơi đa hình thanhg2 cac trương phai triêt hoc nhỏ,

triển khai tư tương Xôcrat theo nhưng hương khac nhau, trong đo co trương phai Mêga, trương phai Elit, trương phai Er6tơri, trong đo nổi lên trương phai Aten, do Antixten sang lâp, va trương phai Xiren, do Arixtip đưng đâu.

Phái Khuyển nho (cynics) )đươc biêt đên như môt trương phai chông đôi chê đô chinh tri Aten. Tên goi trương phai đồng âm vơi tên goi môt trương hoc đăt ơ ngoai vi Aten la Kinôsarơgêt ((Kynosarges), nơi Antixten (Antisthenes, 445 - 360 TCN) - ngươi sang lâp trương phai nay, theo hoc. Đai biểu lơn thư hai cua phai Khuyển nho la Điôgen (Diogenes, khoảng 412 - 323 TCN), sinh tai Xinôp (Sinope), thanh phô cảng bên bơ biển Đen, thuôc đia cũ cua Milê. Dân dân, khi Antixten truyên ba lôi sông “phù hơp vơi tư nhiên”, giông như lôi sông cua loai vât, lôi sông cua con cho (Kyon), ông cũng nhân đươc danh xưng “con cho bình di” (haplokyon). Tên goi bỡn cơt ây bao ham cả nghia mỉa mai lân yêu thương trìu mên. Nhưng môn đê cua Antixten, nhưng “con cho” ây, không căn ngươi ta băng răng nhon, ma băng ngôn từ. Cũng như Xôcrat, Antixten co thai đô phê phan đôi vơi nên dân chu, nhưng không phải vì no la quyên lưc cua nhân dân, ma vì vê thưc chât` no cung cô chuyên chinh cua tâng lơp chu nô.

Môi quan tâm hang đâu cua nhưng ngươi khuyển nho la vân đê đao đưc, măc dâu Điôgen viêt hẳn cuôn sach tưa đê Về tự nhiên. Tư nhiên ngoai y nghia la nhưng gì tồn tai xung quanh con ngươi, còn ham chưa tính tự nhiên cua đơi sông. Vì phai Khuyển nho chông đôi nên văn minh, nên bi xem như bât châp đao ly; bât châp đao ly cua xa hôi môt cach cưc đoan thì goi la cuồng si. Trong sư cuồng si ây nhưng ngươi khuyển nho đa thach đô tât cả, bơi vây ma ngươi ta gan cho ho la nhưng kẻ vô liêm sỉ, phơt lơ moi thang bâc đao đưc do xa hôi đăt ra. Tinh chât vô liêm sỉ la sư phản ưng thai qua cua nhưng ngươi khuyển nho đôi vơi nên tảng đao đưc đang bi muc ruỗng bơi nhưng kẻ “chơi trò dân chu”. Đao đưc hoc cua phai Khuyển nho hương đên viêc bảo vê tâng lơp thâp cua xa hôi. Nguyên tăc đao đưc hang đâu la khẳng đinh quyền tự nhiên cua con ngươi. “Tư nhiên” - chuân mưc va thươc đo cua tât cả. Sông hanh phuc nghia la sông theo tư nhiên. Nguyên tăc thư hai - khổ hanh như sư giải thoat. Khổ hanh giup con ngươi tranh xa nhưng nhu câu vât chât để vươn đên sư tư do tâm linh. Nguyên tăc thư ba - ly tri la sưc manh chi phôi hanh vi con ngươi. Ly tri thông nhât vơi phâm hanh, đôi lâp vơi duc vong thâp hèn Dù đòi hỏi con ngươi xa rơi nhu câu vât chât, nhưng phai Khuyển nho lai đanh gia cao lao đông va ngươi lao đông. Luân điểm “lao đông la hanh phuc” trơ thanh môt trong nhưng hòn đa tảng cua đao đưc khuyển nho, phản anh quan niêm cua đai chung vê cai thiên. Nguyên tăc thư tư - con ngươi ca nhân trên hêt. Nhưng ngươi khuyển nho đao sâu môi bât hòa giưa ca nhân va xa hôi, giưa tinh ca nhân va tinh công đồng. Ho kiêu hanh tuyên bô:”Nghèo không phải la tôi lỗi”. Chu nghia ca nhân cua ho không chông lai đao đưc noi chung, ma chông đao đưc do giơi câm quyên ap đăt.

Phái Xiren (Cyrenaism) do Arixtíp (Aristippos, 435 - 360 TCN) sang lâp tai Xiren, môt thi quôc thuôc đia cua Hy Lap tai vùng ven biển Băc Phi. Triêt hoc cua phai Xiren la

33

Page 34: Giáo trình Triết học phương Tây

sư kêt hơp duy cảm luân (sensualism, sensationalism) va chu nghia khoai lac (hedonism). Khac vơi phai Khuyển nho, đao đưc hoc cua phai Xiren khuyên khich con ngươi tân hương khoai lac, giảm thiểu khổ đau. Khoai lac la điêu thiên, khổ đau la điêu ac. Lôi sông khổ hanh không xưng đang vơi tinh thân tư nhiên, thâm chi la sư tư trừng phat. Con ngươi đươc phu cho bao nhiêu cơ quan cảm giac hay sư dung bây nhiêu để thỏa man nhu câu con ngươi. Hay tân hương khoai lac, vì khoai lac đâu phải la đăc quyên cua giơi quy tôc? Khoai lac chỉ danh cho ngay hôm nay, bơi lẽ qua khư va tương lai không thuôc vê ta. Tư do la phương tiên đat tơi hanh phuc; hanh phuc la “tân hương”, “thu vao”, chư không “chôi bỏ”nhưng nhu câu hiên thưc. Tri thưc trơ nên hưu dung nêu no đem đên hiêu quả cu thể, con ngươi trơ nên tư do, nêu không chiu sư can thiêp cua thân linh. Sông trươc hêt la hoạt động, nếm trãi, hưởng thụ, song hương thu môt cach hơp ly, điêu đô vân tôt hơn. Arixtip chông lai sư hương lac thai qau, tâm thương, dung tuc, kêu goi sư dung tiên nghi vât chât, thu vui tinh thân như ngươi lai tau, ngươi cỡi ngưa, biêt dân dăt chung đi theo y muôn. Triêt gia khôn ngoan la ngươi biêt sẵn sang tân hương moi lac thu, nhưng cũng sẵn sang khươc từ chung nhẹ nhang, đung luc.

Như vây phai Khuyển nho va phai Xiren đa bay tỏ hai thai đô hoan toan trai ngươc nhau đôi vơi thưc trang xa hôi đang co dâu hiêu tha hoa vê đao đưc.

5. Bản thể luận, nhận thức luận, tư tưởng đạo đức, chính trị - xã hội vàquan điểm thẩm mỹ của Platôn

a) Bản thể luân - học thuyết về ý niệmPlatôn (Platon, Plato. 427 - 347 TCN) tên thât la Arixtôclet (Aristokles) sinh tai

Eginơ (Egine) môt hòn đảo không xa Aten, trong gia đình thuôc dòng dõi quy tôc. Thơi trai trẻ Platôn la con ngươi vừa thông minh, vừa khoẻ manh, từng hai lân đaot danh hiêu vô đich điên kinh cua thi quôc, đươc ngươi đơi đăt cho cai tên Platon, tưc “vam vỡ”, “vai rông”. Thơi thanh niên (409 - 400) Platôn chiu Ảnh hương trưc tiêp cua Xôcrat. Thơi viễn du (400 - 389)Platôn băt đâu xây dưng quan điểm riêngSau khi Xôcrat bi kêt an tư hình Platôn rơi Aten, sang Mêga, lam ban vơi Ơcơlit (Euklides), ngươi sang lâp trương phai Mêga vơi chu trương dung hòa Xôcrat va trương phai Elê. Sau đo Platôn sang Xiren, lam ban cùng Arixtip, rồi chu du khăp nơi, từ Ai Câp đên Phênixi, Ba Tư, BaBilon. Năm 389 TCN Platôn tham gia lam cô vân chinh tri cho bao chua Đênit (Denys), vua xư Xiracut (Syracuse), nhưng sau môt thơi gian bi chinh Đênit ban lam nô lê do mâu thuân ca nhân. Anikêrit (Annikeris), môn đê Arixtip, chuôc ông, rồi giải phong. Thơi chin muồi vê tư tương, hay thơi Viên han lâm, đươc đanh dâu băng viêc thanh lâp trương phai riêng tai băc Aten, trong khu vươn mang tên Akademos, la tên môt nhân vât thân thoai. Trong gân 50 năm sang tac Platôn để lai môt di sản đồ sô, nhưng viêc tâp hơp va sang loc thât kho khăn, vì ngoai nhưng tac phâm đươc thừa nhân do ông viêt, vân còn môt sô la giả mao (mao văn). Sô lương cac tac phâm gồm 1đôc thoai (lơi bao chưa cua Xôcrat), 34 đôi thoai (cả chinh văn va mao văn), 13 bưc thư (mao văn), trải đêu nhưng thơi gian khac nhau. Trong nhiêu đôi thoai, nhât la nhưng đôi thoai thơi trẻ, Xôcrat thương la nhân vât trung tâm, nên kho xac đinh đâu la quan điểm cua Xôcrat, đâu la quan điểm cua Platôn mươn danh Xôcrat. Điêu chăc chăn la thê giơi quan cua Xôcrat va thê giơi quan cua Platôn thông nhât vơi nhau.

Hat nhân bản thể luân cua Platôn la hoc thuyêt vê y niêm (idea). Trong hoc thuyêt nay Platôn không nhưng nâng tư tương duy tâm vê tồn tai lên thanh hê thông, ma còn khẳng đinh tinh tât yêu cua sư đôi đâu duy vât - duy tâm (lẽ cô nhiên luc ây chưa xuât hiên thuât ngư “chu nghia duy vât” va “chu nghia duy tâm”).

Nôi dung cơ bản trong bản thể luân cua Platôn la vân đê tồn tai. Ông đăt ra va giải quyêt hang loat câu hỏi: Thê nao la tồn tai đich thưc? Thê nao la cai bòng cua sư tồn tai đich thưc, va thê nao la “tồn tai khac” ? Môi quan hê giưa chung vơi nhau nên đươc hiểu như thê nao? “Theo tôi, - Platôn viêt,- trươc tiên cân phân biêt cai gì luôn luôn tồn tai va

34

Page 35: Giáo trình Triết học phương Tây

không bao giơ sinh thanh va cai gì luôn luôn sinh thanh nhưng không bao giơ tồn tai” (Platôn: Timeus, đoạn 270). Tồn tai đich thưc phải la tồn tai vinh cưu, bât biên, tư thân đồng nhât, bên vưng, siêu cảm tinh, bât khả phân, vinh cưu. “Cai bong” cua tồn tai đich thưc la sư sinh thanh, tinh nhât thơi, khả biên, co khả năng trơ thanh cai khac (không đồng nhât tư thân), luôn chiu sư quy đinh cua điêu kiên không - thơi gian, cảm tinh, khả phân, khả huy. Tồn tai đich thưc đươc Platôn quy vê thê giơi cac y niêm, còn “ cai bong cua tồn tai” - thê giơi cac sư vât. Môt bên la thê giơi bản chât, đươc ly tri nhân thưc, bên kia la thê giơi hiên tương, tac đông lên cac giac quan con ngươi; môt bên la thê giơi ly tương, cai thiên, lơi ich, bên kia la thê giơi pha tap, phân huy. Ý niêm vê cai thiên, hay lơi ich, hanh phuc, do đo, trơ thanh “y niêm cua moi y niêm”. “Cai thiên, - Platôn viêt,- không phải la bản chât, ma xet vê đăc tinh va phâm hanh thì no đưng cao hơn nhưng bản chât” (Platôn, Nhà nước (Nền cộng hòa), quyển VI, 508e). Sư khac nhau giưa hai thê giơi đươc Platôn mô tả băng phep ân du qua huyên thoai vê cai hang: triêt gia khac vơi đai chung la ơ chỗ biêt phân biêt đâu la cuôc sông đich thưc, đâu la cai bong mơ nhat, dơn điêu cua no, chỉ co triêt gia mơi vươt lên y thưc đơi thương, vươn đên chân ly, đồng thơi chỉ ra sư khac nhau giưa hai thê giơi ây (Platôn, Nhà nước (Nền cộng hòa), quyển VI, 509d, quyển VII, 514a - 517). Khac vơi trương phai Elê, Platôn thừa nhân tinh đa dang, muôn vẻ cua tồn tai, lam sang tỏ môi quan hê giưa y niêm va sư vât, từ đo đi đên tiên đoan vê qua trình vũ tru noi chung. Theo ông, co bao nhiêu y niêm thì co bây nhiêu phưc hơp cua cac sư vât, hiên tương, qua trình, cac quan hê đồng nhât căn bản. Trong tac phâm đôi thoai Pácmênhít Platôn nêu ra ba phương an quan hê giưa y niêm va sư vât, đo la mô phỏng, thông dự, hiện diện. Thứ nhất, cac sư vât hương đên cac y niêm như khuôn mâu cua mình (mô phỏng). Thứ hai, trong qua trình đo, sư vât gia nhâp vao môt chung loai y niêm y niêm nhât đinh để đươc mang môt tên goi (thông dư). Thứ ba, nhơ gia nhâp vao thê giơi y niêm ma cac sư vât tương đồng vơi cac y niêm, thể hiên diên mao cua mình (hiên diên).

Tom lai, theo Platôn, y niêm đong vai trò vừa la khuôn mâu cua cac sư vât, vừa la muc đich ma cac sư vât hương đên, vừa la khai niêm vê cơ sơ chung cua cac sư vât trong thê giơi cảm tinh.

Nhưng đên đây môt vân đê khac đươc đăt ra: đâu la nguyên nhân cua tình trang khả biên, nhât thơi, phân tan cua cac sư vât cảm tinh? Nguyên nhân ây đươc Platôn gan cho chora, tam goi la vât chât - bản nguyên thư hai cua vũ tru. Chora la môt không gian giả đinh, “môt sô tiểu loai không nhìn thây, không tìm ra, không co hình hai”. Theo cach hiểu ây chora chẳng khac nao cai không-tồn-tai, hay không-la-gì-cả, nhưng theo Platôn, no có thực, co vai trò to lơn đôi vơi thê giơi cac sư vât; no la tồn tại khác, không đồng câp va đồng lưc vơi y niêm như tồn tai, ma đi sau y niêm. Như vây chora khac vơi vât chât vât ly, tưc bôn dang hanh chât truyên thông trong triêt hoc Hy Lap cổ đai. Thê giơi cac sư vât - sư sinh thanh - la kêt quả cua thê giơi y niêm va thê giơi chora. Nêu thê giơi cac y niêm la bản nguyên đan ông tich cưc, thê giơi chora - bản nguyên đan ba thu đông, thì thê giơi cac sư vât - đưa trẻ cua hai thê giơi, no đồng thông dư vao tồn tai va tồn tai khac, hòa lân trong mình nhưng tinh quy đinh đôi lâp nhau.

Ngoai cho ra - vât chât như trung gian giưa y niêm va thê giơi cac sư vât cảm tinh còn co môt linh hồn vũ trụ như sinh lưc năng đông va sang tao, nguồn gôc cua vân đông, sư sông va nhân thưc. Linh hồn vũ tru gồm co ba phân: đồng nhât, cai khac, sư hòa lân cả hai. Ở đo cai đồng nhât tương ưng vơi y niêm, cai khac - vât chât, sư hòa lân - cac sư vât. Cả vũ tru lân linh hồn vũ tru do vi kiến trúc sư, hay Hóa công (demiurgos) (môt cach hiểu khac vê Thương đê cua ngươi Hy Lap) nhao năn ra theo nhưng môtip va muc đich nhât đinh.

Chu nghia duy tâm Platôn la môt trong nhưng biểu hiên điển hình cua triêt hoc duy tâm trong lich sư. No vừa la chu nghia duy tâm chiên đâu, vừa la chu nghia duy tâm thông minh.

35

Page 36: Giáo trình Triết học phương Tây

b)Tâm lý học - học thuyết về linh hồnLinh hồn con ngươi cũng tương tư như linh hồn vũ tru, nghia la co chưc năng vân

hanh thân xac, lam cho thân xac trơ nên sông đông, hoat đông. Thân xac khả tư, linh hồn bât tư. Thân xac đươc tao thanh từ cac hanh chât vũ tru. Chung trơ vê vũ tru sau khi thân xac phân ra. Chưc năng cua thân xac la trơ thanh bể chưa tam thơi va nơi cư ngu cua linh hồn. Linh hồn con ngươi la sư thừa hương nhưng gì còn sot lai sau công cuôc tao dưng vi đai cua thân linh ra linh hồn vũ tru. Hoa công nhao năn linh hồn vũ tru từ hỗn hơp cai đồng nhât, cai khac va hòa lân cai đồng nhât - cai khac. Phân còn sot lai đôi vơi con ngươi la phân cao cả nhât cua linh hồn con ngươi, thừa hương từ linh hồn vũ tru - phân lý trí, tiêp đo - ngoài lý trí. Nhưng ngay ơ phân “phi ly” nay cũng đươc phân chia thanh ý chí va dục vọng. Trong Nhà nước va Timeus Platôn đa cu thể hoa sư phân chia ba phân cua linh hồn, theo đo phần hạ đẳng, hay duc vong, găn vơi bản năng, la nơi xuât phat nhưng ươc muôn ha đẳng. Phâm hanh cân co để chê ngư bản năng thâp hèn la tiết độ. Phần ý chí la nguồn suôi phat sinh nhưng đam mê, lòng nhiêt thanh, găn vơi sự can đảm như phâm hanh căn bản cua no. Phần lý trí, hay tinh thân, la phân duy nhât cua linh hồn bât tư, vơi phâm hanh căn bản la khôn ngoan, sáng suốt. Từ phân cuôi vươn lên cao tưc la vươn lên phân thần linh, còn ngươc lai - phân thú tính.

Phâm hanh cao quy nhât cua mỗi ca nhân trong quan hê xa hôi la công bằng. Linh hồn vũ tru sai khiên nhưng linh hồn vât vơ, bi giăng xe trong xung đôt triên

miên giưa thân tinh va thu tinh trơ vê vơi thê giơi siêu viêt. Vì lẽ đo chêt không co nghia la châm dưt sư tồn tai, ma la hoa thân, trơ vê vơi vinh hăng. Nêu ra huyên thoai ây, Platôn danh tron tình cảm cua mình cho ngươi thây bât hanh Xôcrat.

c)Nhân thức luân và lôgíc học Từ vân đê tồn tai đich thưc Platôn đi đên giải quyêt vân đê nhân thức đích thực va tri

thức tự thân. Theo Platôn, nhân thưc la qua trình linh hồn tìm vê suôi nguồn vinh cưu - thê giơi cac y niêm, hay thê giơi ly tương. Đo la qua trình hồi tưởng (anamnèsis): linh hồn hồi tương lai nhưng gì mình co đươc trươc đây, nhưng quên đi vao thơi điểm gia nhâp vao thân xac cua đưa trẻ vừa sinh ra. Vơi cach ly giải như thê tri thưc không phải la môt hanh vi cảm giac, không hẳn la môt kiên giải đung, hay kiên giải đung kèm theo ly do, ma la môt kêt quả đươc xây dưng trên nên tảng cua thưc tai, thể hiên môi quan hê co tinh lôgic, tinh quy luât cua nhưng hình Ảnh diễn ra ơ đo.

Phương phap anamnèsis la phương phap đi đên cac y niêm vơi tinh cach cai chung không băng con đương khai quat nhưng cai đơn nhât, ma băng con đương đanh thưc trong linh hồn “tri thưc đa bi quên lang”. Platôn nhân manh:”Hay tìm kiêm tri thưc nơi mình - điêu đo co nghia la hồi tương”. Hồi tương băt đâu như thê nao? Khi quan sat cac sư vât lâp tưc trong linh hồn xuât hiên y niêm tương đồng hay khac biêt, giup chu thể so sanh chung vơi nhau. Chung ta nhân biêt tinh thông nhât va đa dang cua thê giơi nhơ kênh tin hiêu ây trươc tiên. Chẳng han, ta goi môt vât la đẹp, vì ta nhơ lai theo sư tương đồng y niêm “cai đẹp”, va ngươc lai. Chât xuc tac chu yêu cua phương phap anamnèsis la nghê thuât phan đoan lôgic, đôi thoai triêt hoc, hỏi va đap, ma đo lai la phép biện chứng theo cach hiểu cua Xôcrat va Platôn. Biên chưng còn đươc hiểu theo nghia thư hai - năng lưc tìm hiểu cac khai niêm, phân biêt chung theo tiểu loai, liên kêt cac tiểu loai thanh nhưng khai niêm chung loai. Co thể đơn giản goi phep biên chưng cua Platôn la lôgíc học, khoa hoc nghiên cưu sư hoat đông cua tư duy. Phep biên chưng đươc Platôn xem như khoa hoc tôi thương, đi từ mâu thuân va sư thiêu nhât quan trong tư duy đên nhân thưc thưc tai chân ly. Hai qua trình thương xuyên diễn ra la biện chứng đi lên va biện chứng đi xuống. Biên chưng đi lên la đi từ nhưng cai phân tan, nhưng cảm giac đa tap đên cai đơn nhât - y niêm thông nhât duy nhât, tưc y niêm cai thiên. Biên chưng đi xuông, ngươc lai, la sư phân tich, triển khai tât cả nhưng kêt quả co đươc ra nhưng chung loai, xac lâp lai nhưng y niêm ma không cân tơi vai trò cua cảm giac. Co thể hình dung biên chưng đi xuông như đi từ nguyên ly phổ

36

Page 37: Giáo trình Triết học phương Tây

quat cua van vât đên cac y niêm va thê giơi cảm tinh. Phep biên chưng chu quan cua Platôn, co thể goi như vây, la giai đoan quan trong

trong sư phat triển cua ly luân nhân thưc va lôgic hoc. Platôn đa xây dưng cơ sơ cho hoc thuyêt vê pham trù, vê chung loai va tiểu loai cua cac khai niêm, vê sư thông nhât quy nap - suy diễn như phương phap tiêp cân chân ly, vê sư phat triển thông qua cac măt đôi lâp. Phep biên chưng theo cach hiểu hiên đai đươc băt đâu từ chinh sư xem xet lai cach hiểu cua ngươi Hy Lap vê phep biên chưng, cải biên no cho phù hơp vơi điêu kiên lich sư mơi cua nhân thưc.

d) Triết học xã hội - mô hình nhà nước lý tưởngCũng như Xôcrat, môi quan tâm hang đâu cua Platôn trong triêt hoc xa hôi la vân đê

phâm hanh. Bôn phâm hanh thương xuyên đươc nhăc đên la tiết độ, can đảm (gan dạ), khôn ngoan, công bằng, dưa theo cach phân tâng linh hồn, phân tâng xa hôi va quan hê giưa ngươi vơi ngươi.

Tiêt đô la phâm hanh cân co đôi vơi tât cả cac công dân, không phân biêt đia vi xa hôi.

Can đảm không nhât thiêt la phâm hanh phổ biên. Chỉ cân môt bô phân công dân (cac chiên binh) co đươc no để bảo vê an ninh quôc gia.

Khôn ngoan co thể hiên diên ơ tât cả, song xet thưc chât no la đăc quyên phâm hanh cua cac triêt gia.

Co thể goi công băng la “đưc hanh xa hôi”, vì no thể hiên trong đơi sông cua ca nhân lân công đồng, đong vai trò thươc đo cua chê đô chinh tri.

Platôn đưa ra cac kiểu thi quôc Hy Lap cổ đai sau đây: 1) quân chủ - sư cai tri cua môt ngươi tôt, va hình thưc xuyên tac cua no - bạo chính; 2) quý tộc - sư cai tri cua môt sô ngươi tôt, va hình thưc xuyên tac cua no - hoạt đầu (quả đâu), hay tâp đoan thông tri băng nhưng phương tiên không hơp lòng dân; 3) dân chủ - sư cai tri cua nhiêu ngươi, hay cua toan thể dân chung. Co thể phân chia theo ba nhom va cac hình thưc tương ưng vơi chung: 1) quân chu, gồm co quyên lưc cua nha thông thai (hay quy tôc), hoăc quyên lưc cua kẻ đôc tai (tyrannia); 2) quả đâu, hay quyên lưc chinh tri cua nhưng nhom, tâp đoan nhât đinh, gồm co phu hao (tymokratia), quả đâu (oligarchea), va công hòa; 3) dân chu (demokratia). Điêu đăc biêt la Platôn không nêu lên hình thưc xuyên tac cua dân chu, ma cho răng bản thân no, môt nên dân chu “thuân tuy”, đa la hình thưc cai tri tồi tê nhât từ tât cả cac hình thưc hiên tồn (Platôn. Tác phẩm chọn lọc T. 4, M, 1994, tr. 74). Tât cả nhưng hình thưc nha nươc tôt đẹp nhât trong lich sư vân chưa phải la nhưng nha nươc công băng ly tương.

Thê nao la môt nha nươc công băng ly tương? Trươc hêt nha nươc đo phải đươc xây dưng từ nhưng thanh tô công dân khac nhau,

chiêm nhưng đia vi xa hôi khac nhau, thưc hiên đung nhưng chưc phân cua mình tùy theo năng lưc ca nhân. Công băng không co nghia la cao băng, ma “phù hơp vơi trât tư tư nhiên” cua sư vât. Sư xac đinh cac đẳng câp cua xa hôi dưa trên sư phân chia cơ câu linh hồn: a) các triết gia - cai trị gia,hay đẳng câp vang, tương ưng vơi phân ly tri cua linh hồn; b) các chiến binh, hay đẳng câp bac, tương ưng vơi phân y chi cua linh hồn; c) những người lao động chân tay và buôn bán, hay đẳng câp đồng va săt, tương ưng vơi phân duc vong cua linh hồn. Sư phân chia đẳng câp không chỉ dưa trên phâm chât đao đưc, tri tuê, ma còn nhât tri vơi sư phân công lao đông - nên tảng cua đơi sông xa hôi. Trong nha nươc ly tương quyên lưc tâp trung vao tay “nhưng bâc thông thai”, nhưng ngươi đai diên cho tri tuê cua công đồng. Tinh bên vưng cua nha nươc đat đươc “khi băng thuyêt phuc, khi băng gươm đao”. Luât phap đưa cac vi nhân vao bô may quyên lưc “không phải để danh cho ho đăc quyên muôn đi đâu lam gì tuỳ thich, ma để sư dung ho cho công cuôc kiên thiêt nha nươc” (Platôn, Nhà nước, quyển VII, 520a). Vê tổ chưc đơi sông xa hôi, trong nha nươc ly tương moi ngươi sông co kỷ luât, cac chiên binh tâp trung trong cac doanh trai, tach phu nư

37

Page 38: Giáo trình Triết học phương Tây

va trẻ em ra riêng. Gia đình theo nghia truyên thông không còn, ma chỉ la sư liên kêt nhât thơi giưa nam va nư để sinh con (Platôm, Nhà nước, quyển V, 460c - 461e, 462 ab). Moi tai sản cua cac chiên binh đêu la cua chung, không co tư hưu. Chiên binh chỉ co quyên sư dung nhưng gì thiêt yêu nhât cho cuôc sông, sưc khỏe va sư hoan thanh tôt nhât cac chưc năng cua ho trong nha nươc. Ho không co nha cưa riêng, không tai sản, không cua quy. Platôn lâp luân răng, nêu chiên binh co đươc nhiêu tiên cua, ho sẽ bi cuôn theo cơn lôc cua sư tư lơi, kho hoan thanh nghia vu bảo vê tổ quôc; ho sẽ biên thanh ngươi chiêm hưu ruông đât, thanh nhưng ông chu, gây thù chuôc oan đôi vơi cac công dân khac. Vê giao duc, Platôn chu trương môt nên giao duc co tinh đinh hương nghiêm tuc, tinh sang loc, toan diên va liên tuc, hương con ngươi đên lẽ công băng va cai thiên tôi cao. Giao duc băt đâu ngay từ luc trẻ biêt noi đên trên ba mươi tuổi. Từ ba đên sau tuổi trẻ đươc giao duc băng nhưng câu chuyên thân thoai, nhăm đanh thưc tinh tò mò, tinh hiêu đông, sang tao. Từ bảy đên mươi tuổi - thể thao, từ mươi môt đên mươi ba tuổi - tâp đoc, tâp viêt, từ mươi bôn đên mươi sau tuổi - thi ca, âm nhac, từ mươi sau đên mươi tam tuổi - toan hoc, từ mươi tam đên hai mươi tuổi - quân sư, từ hai mươi đên ba mươi tuổi - tuyển chon lân thư nhât; môt sô thưc sư co năng khiêu câm quân đươc đao tao thanh cac tương linh, môt sô khac co tư chât thông minh đươc đao tao lam nha cai tri, đồng thơi tiêp tuc hoc tâp va nghiên cưu khoa hoc. Từ ba mươi tuổi trơ đi - tuyển chon lân thư hai trong sô nhưng ngươi lam khoa hoc. Môt sô không xuât săc lăm thì an phân lam viên chưc, mô5t sô khac đươc đao tao tiêp, đăc biêt môn biên chưng va môn đao đưc để thâm nhuân tinh thân triêt ly va cai thiên.

Như vây nha nươc ly tương ma Platôn hình dung la môt tổ chưc đao đưc - chinh tri hoan hảo, giải quyêt cac nhiêm vu cơ bản như đảm bảo an ninh xa hôi va chu quyên thi quôc, cac nhu câu vât chât thiêt yêu va phuc lơi cho xa hôi, đinh hương hoat đông giao duc va nghiên cưu khoa hoc. Nguyên ly cua nha nươc ly tương la Công băng, muc tiêu cua no - cai thiên, phương tiên cua no - giao duc. Platôn chu trương môt nên văn hoa đê cao cai đẹp tinh thân, ly tương. Co thể nhân thây trong nha nươc ly tương cua Platon tư tương nhân văn - khai sang đan xen vơi môt sô yêu tô cua chu nghia công sản không tương thô thiển va chu nghia quy tôc thương lưu. Platôn phê phan nên dân chu trong thơi kỳ khung hoảng cua no, vơi bôn biểu hiên la tinh mâu thuân, tinh man rơ hoa, tinh thiêu quyêt đoan va tinh thai qua, đồng nhât bản chât cua dân chu vơi nhưng biểu hiên nhât thơi, đôi lâp dân chu vơi mô hình nha nươc ly tương ma thưc chât la sư dung hơp tinh thân Hy Lap thơi đai anh hùng ca vơi chê đô quả đâu quân sư hoa tai Xpactơ.

e) Tư tưởng thẩm mỹ - nghệ thuâtĐê cao ly tri va sưc manh sang tao cua con ngươi đa trơ thanh truyên thông trong

triêt hoc Hy Lap cổ đai. Platôn co thể thu tiêu con người cá nhân, nhưng không ha thâp hình Ảnh con người sáng tạo.

Tư tương thâm mỹ cua Platôn thể hiên trong quan niêm vê nghê thuât. Nghê thuât la mô phỏng sự mô phỏng: cac sư vât mô phỏng cac y niêm, con ngươi mô phỏng cac sư vât để lam nên cac công trình nghê thuât. Nhưng mô phỏng trong nghê thuât không đơn giản la bản sao cac sư vât, ma găn liên vơi hoat đông co muc đich cua con ngươi, biên cai thô thiển, xù xì cua thê giơi cac sư vât thanh sản phâm đây chât sang tao. Nghê thuât trươc hêt la gia tri do con ngươi lam ranhăm thỏa man nhu câu thương thưc cai đẹp va hoan thiên năng lưc nhân thưc thê giơi.

Nghê thuât băt đâu khi con ngươi bi ám Ảnh, điên loạn, bi đăt trong tình thê giăng co giưa hai thê giơi - thê giơi ma ta đang sông va thê giơi ma ta chưa biêt, nhưng khao khat hương đên. Am Ảnh va điên loan, theo Platôn, la khi chât tao ra nguồn lưc manh mẽ, thuc đây con ngươi hanh đông. Trong hoc thuyêt vê linh hồn Platôn xêp hai đăc tinh nay vao phân y chi.

Đôi tương cua thâm mỹ la cai Đẹp. Thâm mỹ hoc Platôn la bản thể luân đã được huyền thoại hóa về cái Đẹp, tưc hoc thuyêt vê tồn tai cua cai Đẹp, chư không phải triêt hoc

38

Page 39: Giáo trình Triết học phương Tây

nghê thuât theo đung nghia cua từ đo. Vơi tinh cach la nhưng mênh đê xuât phat, cai Đẹp vươt khỏi khuôn khổ cua nghê thuât, đưng cao hơn cả nghê thuât - trong linh vưc cua tồn tai bên ngoai thê giơi (xem V. Ph. Axmút: triết học cổ đại, Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1976, tr. 189 - 192, tiếng Nga).

Cai Đẹp không co tinh hưu dung va chuân mưc. Không la hưu dung, vì cai hưu dung chỉ xet trong tương quan nao đo, do vây không thể la cai tuyêt đôi đươc; không la chuân mưc, vì no không buôc cac sư vât luôn đăt mình trong môt mô thưc cưng nhăc, giả tao. Không nên xem xet cai Đẹp ơ vẻ ngoai, ma ơ toan thể, ơ ngay tồn tai cua no. Đo la cai Đẹp tư thân bên trong, kêt hơp vơi cai Thiên. Đo cũng la cai Đẹp mang sức mạnh, thể hiên trong cac tac phâm nghê thuât. Chinh no gơi lên ơ linh hồn nhưng xung đông, đam mê. Cảm thưc cai Đẹp la khơi điểm cua sư phat triển tinh thân. Platôn hiểu sư “yêu mên cai Đẹp” như qua trình con ngươi đên gân vơi thưc tai (thê giơi cac y niêm), như cuôc hnah trình đi lên theo nhưng nâc thang vươn cao mai. Nâc thang đâu tiên - cai Đẹp thân xac, đây duc tinh; nâc thang tiêp theo - cai Đẹp tinh thân; nâc thang cuôi cùng - cai Đẹp tư tai, hay y niêm cai Đẹp.

Quan điểm nghê thuât cua Platôn co y nghia chinh tri - xa hôi quan trong. Nghê thuât đươc xem như phương tiên giup xây dưng hình Ảnh con ngươi kiểu mâu, nơi đao đưc va thâm mỹ, phâm hanh va cai Đẹp liên hê hưu cơ vơi nhau. Nghê thuât không đem đên tri thưc chân ly, nhưng tac đông lên tình cảm va hanh vi con ngươi. Trong mô hình nha nươc ly tương do Platôn xac lâp cac hoat đông nghê thuât phải đươc đăt dươi sư kiểm soat khăt khe cua chinh quyên, nhăm tranh cho trẻ thơ sơm bi sa nga “theo gương nhưng vi thân lau ca, đôc ac, tan bao, dôi tra” (xem Platôn: Nhà nước, quyển X, 601b). Platôn ha thâp vai trò cua nghê thuât tao hình, vì theo ông, thư nghê thuât nay không co khả năng phản anh chân ly, la linh vưc không phải cua hiên thưc, ma cua vẻ ngoai lừa dôi. Ông phê phan thơ Hôme vì sư bang bổ thân linh.

6. Arixtốt - bộ óc bách khoa của nền triết học Hy Lạp cổ đạia. Phân loại khoa họcArixtốt (Aristoteles, 384 - 322 TCN) - hoc trò xuât săc cua Platôn - sinh tai Xtagirơ

(Stagire)cach Aten vê phia băc 300km, môt thuôc đia cua xư Maxêđônia (Macedonia). Sư nghiêp sang tac cua ông trải qua ba thơi kỳ chinh: thơi kỳ Aten lân thư nhât, hay thơi kỳ Han lâm viên (367 - 347 TCN), chiu Ảnh hương trưc tiêp cua Platôn; thơi kỳ viễn du (nhưng năm 40 - đâu 30 TCN), phê phan môt sô luân điểm nên tảng trong triêt hoc Platôn, nhât la hoc thuyêt vê tồn tai; thơi kỳ Aten lân thư hai (nhưng năm cuôi đơi), mơ trương phai triêt hoc ơ Lixê (Lycei), đươc goi la phai Tiêu dao (Peripatetic school).

Sư nghiêp sang tac cua Arixtôt thât đồ sô. Ngoai triêt hoc ông còn thâm nhâp hâu như vao tât cả cac nganh khoa hoc tư nhiên va khoa hoc xa hôi, để lai nhiêu công trình co gia tri.

Co thể phân loai di sản triêt hoc cua Arixtôt theo ba nhom, căn cư vao đôi tương nghiên cưu va tinh hoan thiên vê tri thưc. Nhom thư nhât la các khoa học lý thuyết, lây tri thưc lam đôi tương (siêu hình hoc, tưc triêt hoc thư nhât, vât ly hoc, tưc triêt hoc thư hai, toan hoc, lôgic hoc). Đ6i tương cua siêu hình hoc (metaphysics) la nhưng gì tồn tai “đăng sau” (meta) tư nhiên hưu hình. Tư nhiên ơ Arixtôt không đồng nhât vơi thưc tai. Thưc tai, hay cai đang tồn tai, đươc Arixtôt diễn đat băng từ “on”, “onta”, để phân biêt vơi tồn tai (“to einai”). Thưc tai rông hơn tư nhiêntư nhiên chỉ la môt phân thưc tai. Vì đi sâu bản chât phi cảm tinh, vinh cưu, nên triêt hoc thư nhât, tưc siêu hình hoc, đươc nâng lên câp đô khoa học về thần, nhưng rông hơn cả thân hoc, vì no bao quat toan bô nguyên nhân va bản chât cua thưc tai.

Nhom tiêp theo la các khoa học thực hành, lây hanh đông lam đôi tương (đao đưc hoc, chinh tri hoc, kinh tê hoc). Trên thưc tê ba khoa hoc “thưc hanh” vừa nêu không đươc

39

Page 40: Giáo trình Triết học phương Tây

Arixtôt phân tich riêng biêt, ma găn kêt vơi nhau trong cùng hê thông. Nhom cuôi cùng la các khoa học sáng tạo, lây nhưng gì hưu ich va gây ân tương do

con ngươi sang tao ra lam đôi tương (nghê thuât, thi ca, cac khoa hoc ngôn ngư, cac hoat đông kỹ thuât).

Trong trình tư nghiên cưu cua triêt hoc Arixtôt đâu tiên la lôgic hoc (ông goi khoa hoc nay la “phep phân tich”, hoăc organon, tưc công cu cua tri thưc, nhưng thuât ngư lôgic hoc lai do cac nhan triêt hoc Khăc kỷ nêu ra muôn hơn) như nhâp môn vao cac khoa hoc khac, tiêp theo la vât ly hoc (kể cả sinh vât hoc, tâm ly hoc), tìm hiểu tư nhiên vô cơ va đơi sông sinh thể từ bâc thâp nhât đên loai ngươi, thư ba la siêu hình hoc, nghiên cưu bản chât cua tồn tai, cuôi cùng la đao đưc hoc, kinh tê hoc, chinh tri hoc va cac khoa hoc ngôn ngư, văn chương, nghê thuât.

b. Bản thể luân - nhị nguyên vât chất - mô thứcNgoai chu nghia duy vât va chu nghia duy tâm như hai khuynh hương, hay hai

đương lôi cơ bản, hình thanh va phat triển trong cuôc tranh luân vê nguyên nhân, cơ sơ cua tồn tai, trong triêt hoc Hy Lap còn hình thanh phương an thư ba - nhị nguyên luân (dualism xuât phat từ tiêng la tinh dualis la tính hai mặt, phân đôi). Đai diên cho phương an nay laArixtôt.

Trong chương 9, quyên 1, cac chương 4 va 5, quyển 13 cua Siêu hình học Arixtôt phê phan Platôn vì đa tuyêt đôi hoa y niêm, xem no như môt thê giơi ly tương, tồn tai đôc lâp (xem Arixtốt: Siêu hình học, quyển 1, chương 9, 10; quyển 13, chương 4; quyển 14, chương 1). Nhăm vươt qua Platôn, Arixtôt xây dưng quan niêm mơi vê tồn tai trên cơ sơ thừa nhân tinh tuyêt đôi, tinh phổ biên va tinh đơn nhât cua no. Tồn tai, theo Arixtôt, la cai bao ham nhưng đăc tinh tao nên bản chât cua sư vât. Khi ta noi cai gì đo có, ta noi trươc hêt đên cac thuôc tinh tao nên no. Đo la tồn tại đơn nhất, co ca tinh. Tồn tai cũng đươc xac đinh theo tính phổ biến, nghia la trong vô sô cac sư vât khac nhau thuôc môt hoăc nhiêu chung loai, ta vân tìm ra nhưng net tương đồng cua chung. “Tồn tai, - Arixtôt viêt, - tư no quy cho tât cả nhưng gì đươc xac đinh thông qua nhưng hình thưc diễn đat cua cac pham trù, bơi lẽ nhưng diễn đat ây đươc tao ra băng bao nhiêu cach thưc, thì tồn tai đươc xac đinh trong bây nhiêu y nghia. Do chỗ môt sô diễn đat quy đinh bản tinh sư vât, môt sô khac - chât, môt sô khac nưa - lương, môt sô khac nưa - quan hê, môt sô khac nưa - vân đông hay chiu tac đông, môt sô khac nưa - “ơ đâu” (vi tri), môt sô khac nưa - “khi nao” (thơi gian), nên tương tư mỗi thư trong sô chung đêu ham nghia tồn tai” (Arixtốt, sđd, quyển 5, chương 7, 1017a 23 - 27). Đo la tồn tại phổ biến, bao ham nhưng đăc tinh chung nhât cua sư vât. Ngoai hai đăc tinh vừa nêu Arixtôt danh nhiêu quan tâm đên tồn tại thuần túy tự thân, tuyệt đối, tach khỏi vâ chât, nghia la tồn tai như môt bản thể siêu viêt, vươt khỏi thê giơi khả giac hưu hình, hay Thương đê. Vân đê nay đươc lam sang tỏ thêm trong hoc thuêyt vê tồn tai như sư thông nhât tiêm thể, hay khả năng (vât chất, hay thể chất) va hiên thể, hay hiên thưc phi vât chât (hình thức, hay mô thức). Cùng vơi hai măt đôi lâp ây Arixtôt còn đưa ra yêu tô thư ba, môt thể nên (hypokeimenon) ma trên đo cac qua trình sinh thanh, biên đổi diễn ra từ sư tương tac cua cac măt đôi lâp. Như vây co thể hình dung môt câu truc gồm ba thanh tô:cai hiên hưu, cai đôi lâp vơi hiên hưu, cai ma từ đo môt cai khac xuât hiên. Cai hiên hưu bao giơ cũng la cai đươc xac đinh, nghia la mang môt diên mao, dang vẻ cu thể. Sư khiêm khuyêt diên mao co thể xem la măt đôi lâp cua no. Cai lam cơ sơ cho sư xuât hiên chinh la vât chât (thể chât). Arixtôt goi ba bản nguyên nay lân lươt la mô thưc (morphè), khiêm khuyêt (steresis) va thể chât (hyle). Vât chât la khả năng tồn tại (tiêm thể). Khôi đồng trơ thanh bưc tương băng đồng la nhơ co môt mô thưc (hình Ảnh bưc tương) khoac lên vât chât ây (khôi đồng), giup no co đươc diên mao đăc trưng. Pho tương, quả câu, hình vuông, hình tam giac, hình thoi … co thể phổ biên cho nhiêu chât liêu - đât, đa, săt, đồng, gang …Điêu nay chưng tỏ tinh năng đông cua mô thưc, khac vơi tinh thu đông cua vât chât, cai chỉ trơ thanh môt hiên hưu xac đinh khi tiêp nhân môt mô thưc

40

Page 41: Giáo trình Triết học phương Tây

nao đo. Mô thưc đươc Arixtôt quy vê bản chât, hiên thưc. Nguyên nhân đich thưc, sơ khơi cua tồn tai không phải la nhưng yêu tô vât chât, ma la cai đem lai môt thiêt đinh cho sư vât để sư vât la chinh no (xem Arixtốt, sđd, quyển 7, chương 17, 1041a7 - 30, 1041b3 - 20). Nhưng, theo Arixtôt, vât chât xet trong nhưng trương hơp khac nhau vừa la khả năng, vừa la hiên thưc. Chẳng han, viêc xem khôi đồng la “vât chât” cua quả câu chưa phải la cach xem xet duy nhât. Co thể noi đơn giản “khôi đồng la môt hiên thưc”, còn cac phân tư đồng la “vât chât” hơp nhât thanh “khôi”. Theo trình tư đo co thể truy đên kỳ cùng, đên chỗ bản thân cac hanh chât cơ bản cua vũ tru (đât, nươc, lưa khi) cũng la nhưng hiên thưc (mô thưc) đăc biêt, kêt hơp vơi “thể chât”, tưc vât chât đăc biêt nao đo. “Vât chât” vơi tinh cach la nguồn gôc tư nhiên cua bôn hanh chât - vât chât đâu tiên - co lẽ la hỗn mang không xac đinh, thư “khả năng” thuân tuy, tư no chưa thể trơ thanh hiên thưc.

Vât chât cũng vinh cưu như mô thưc. Tât cả nhưng gì tồn tai trong tư nhiên đêu đươc tao thanh từ vât chât va mô thưc. Không co vât chât sẽ không co tư nhiên va sư vât. Sư vât xuât hiên la nhơ co môt mô thưc đươc đưa vao vât chât. Vât chât va mô thưc la cơ sơ cua cac sư vât đơn nhât, ban cho chung môt chung loai, môt hình thưc đăc trưng. Khac vơi mô thưc, vât chât la nguồn gôc cua tinh nhât thơi, khả biên cua van vât; chinh nhơ no co đăc tinh đưng ơ ngưỡng cưa cua tồn tai va không tồn tai, ma sư vât cũng co khả năng “tồn tai hay không tồn tai”. Thê giơi cac sư vât do sư kêt hơp vât chât - mô thưc tao ra la thê giơi vân đông. Nhưng đâu la nguồn gôc cua vân đông? Theo Arixtôt, sư tồn tai vinh cưu cua thê giơi va sư vân đông vinh cưu tât yêu đưa đên sư thiêt đinh vê nguyên nhân vinh cưu, tôi hâu cua thê giơi. Theo trât tư nhân quả cân truy tìm nguyên hnân đâu tiên cua dòng chuyển biên van vât theo thơi gian. Trong chu kỳ nôi tiêp nhau con ga - quả trưng - con ga vân co thể hình dung con ga đâu tiên không sinh không diêt. Đo la hình Ảnh Đông cơ đâu tiên ma thiêu no sẽ không co bât kỳ đông cơ nao khac, vân đông nao khac.

Đông cơ đâu tiên đươc phân tich từ ba khia canh: thứ nhất, Đông cơ đâu tiên không chiu sư tac đông cua bât kỳ yêu tô bên ngoai nao; no vừa la nguyên nhân đâu tiên, vừa la tồn tai đâu tiên. Thứ hai, Đông cơ đâu tiên la cai bât đông, vì no đa ngư ơ đỉnh chop, trơ thanh nguyên ly tôi cao cua moi sư chuyển dich, biên đổi. Thứ ba, Đông cơ đâu tiên la tồn tai tôi thương, tư thân, phi vât chât, siêu tư nhiên, la tri tuê thuân tuy, mô thưc thuân tuy, mô thức của những mô thức, khơi đông va chi phôi cac qua trình vũ tru. Như vây nhi nguyên luân dân đên chu nghia duy tâm khach quan. Điểm xuât phat la sư phê phan chu nghia duy tâm Platôn trong hoc thuyêt vê y niêm như cơ sơ, khuôn mâu cũa thê giơi cac sư vât, điểm kêt thuc lai la môt thư chu nghia duy tâm không triêt để dươi hình thưc nhi nguyên vât chât - mô thưc.

c. Vât lý học và vũ trụ luânQuan điểm nhi nguyên vât chât - mô thưc la cơ sơ để xac lâp hoc thuyêt vê bôn

nguyên nhân cơ bản cua vân đông va biên đổi trong thê giơi, đo la nguyên nhân vât chất, nguyên nhân mô thức, nguyên nhân vân động, nguyên nhân, ục đích. Arixtôt viêt:”Nguyên nhân đươc goi la: 1)cai ham chưa bên trong sư vât, cai ma từ đo no xuât hiên, chẳng han đồng la nguyên nhân cua pho tương, bac la nguyên nhân cua cai đia, 2) mô thưc, hay khuôn mâu, cai xac đinh bản chât sư vât, 3) cai ma từ đo băt đâu sư thay đổi hay chuyển hoa vao trang thai cân băng, chẳng han ngươi thây la nguyên nhân (cua hoc trò tôt), ngươi cha - nguyên nhân cua đưa con; noi chung cai tao ra la nguyên nhân cua cai đươc tao ra, cai lam biên đổi - nguyên nhân cua cai biên đổi, 4) muc đich, nghia la cai-vì-no, chẳng han muc đich cua đi dao la sưc khỏe. Do đâu con ngươi đi dao? Vì muôn đươc khỏe manh. Hẳn khi noi như thê chung ta nghi răng mình đa chỉ ra nguyên nhân” (Arixtốt, sđd, quyển 5, chương 2 1043a 28 - 35).

Nguyên nhân mô thức: moi vât trong thê giơi co thể vân đông la nhơ mô thưc cua chung; do mô thưc la tinh quy đinh căn bản cua tồn tai, nên no la nguyên nhân quan trong nhât.

41

Page 42: Giáo trình Triết học phương Tây

Nguyên nhân vât chất: vât chât la côi nguồn cua thê giơi cac sư vât. Trong uan hê giưa vât chât, hay tiêm thể (dynamis), va mô thưc, hay hiên thể (energeia) vân đông đong vai trò cai lam chosư thông nhât cac măt đôi lâp thanh hiên thưc.

Nguyên nhân mục đích: tinh muc đich vừa đồng nhât vơi tinh tât yêu, vừa đươc xem như vân đông hương tơi muc đich tôi cao la cai Thiên, hanh phuc, va theo nghia đo no bao trùm toan thể vũ tru lân đơi sông con ngươi, chi phôi tât cả cac sư vât, cac hiên tương va cac qua trình diễn ra trong thê giơi.

Nguyên nhân vân động: Arixtôt không thừa nhân sư tư vân đông, ma xem vân đông la do sư tac đông cua vât nay lên vât khac. Arixtôt nhân manh:”Dươi moi sư biên đổi môt cai gì đo biên đổi nhơ môt cai gì đo va vao môt cai gì đo” (Arixtốt, sđd, quyển 12, chương 3 1070a 1 - 2). Sau cùng ông hương đên Đông cơ đâu tiên như nguồn gôc va nguyên nhân vân đông.

Hoc thuyêt vê bôn nguyên nhân đươc Arixtôt phân thanh bôn nhom, trong đo nhom nguyên nhân vât chât tach riêng, còn nhom nguyên nhân mô thưc - muc đich - vân đông chỉ la môt. Trong quan niêm vê vât chất vân động Arixtôt đên gân vơi chu nghia duy vât.

Trong Bảng phân loai khoa hoc vât ly hoc đươc xem như khoa hoc vê cac hiên tương cua tư nhiên. Tư nhiên ơ Arixtôt la thư tư nhiên co hai măt - vât chât va mô thưc, vì thê ăt phải đăt ra câu hỏi: vât chât co thể đươc xem la tư nhiên trong chừng mưc nao? Trả lơi: no trơ thanh tư nhiên chỉ khi nao co thể đươc xac đinh thông qua bản chât. Tư nhiên theo nghia đâu tiên va riêng co cua no la bản chất, ma chinh la bản chât cua cai co khơi nguyên vân đông tư thân. Vât chât đươc goi la tư nhiên vì no co khả năng đat tơi bản chât nay” (Arixtốt, sđd, quyển 5, chương 4, 1015a 14 - 15). Như vây co thể noi tư nhiên la nguồn lưc bên trong cua sư tư vân đông va phat triển cua cac sư vât.

Arixtôt trình bay hoc thuyêt vê vân đônt (kinèsis) cả trong Siêu hình học lân Vât lý học. Trong Siêu hình học Arixtôt chỉ ra bôn dang vân đông co thể la: 1) tăng va giảm; 2) biên đổi vê chât, hay chuyển hoa; 3) xuât hiên va diêt vong; 4) chuyển dich vi tri trong không gian (vân đông cơ hoc). Trong bôn hình thưc đo Arixtôt xem vân đông trong không gian la hình thưc chu yêu, điêu kiên cua tât cả cac hình thưc vân đông còn lai. Arixtôt chia vân đông cơ hoc như thê thanh vân động theo vòng tròn, vân động thẳng, sự kết hợp vân động vòng tròn và vân động thẳng, theo đo vân đông theo vòng tròn la vân đông co tinh liên tuc, còn vân đông thẳng co tinh gian đoan.

Sau khi đinh nghia va phân loai vân đông Arixtôt tìm hiểu cac khai niêm khac cua vât ly hoc.

Không gian theo cach hiểu cua Arixtôt đồng nghia vơi vị trí - giơi han cua vât thể. Đai thiên câu không co vi tri, không năm ơ đâu cả, vì không co cai gì vây boc no. Vi tri không phải la mô thưc lân vât chât, vì cả hai không thể đưng tach biêt vơi đôi tương, còn vi tri thì co thể (Arixtốt, Vât lý học, quyển 4, 209b 20 - 32). Vi tri cũng không phải la sư vât đơn nhât, vì nêu noi như vây ta phải châp nhân trong môt vi tri co hai vi tri. Vi tri la bể chứa cac vât thể.

Khac vơi không gian, thời gian không liên kêt vơi cac vât thể, ma vơi vân đông. Thơi gian không phải la vân đông, nhưng no không tồn tai thiêu vân đông, bơi lẽ no la “sô lương vân đông xet theo quan hê vơi qua khư va tương lai”, la sư tuôn chảy. Vi tri thê giơi la hưu han, môt khi no đươc giơi han bơi bâu trơi, do đo co thể co vân đông tuyêt đôi va đưng im tuyêt đôi, co trên tuyêt đôi va dươi tuyêt đôi. Thơi gian thì vô han, vì nêu như tât cả cac qua trình đơn nhât đêu hưu han, va đô dai lâu cua chung đươc đanh gia băng thơi gian, thì thê giơi thông nhât va vinh cưu phải co đô dai lâu vô han. Thơi gian không phải la vân đông, vì vân đông thì co vân đông nhanh, vân đông châm, còn thơi gian thì đâu đâu cũng vây. Nhơ đăt tinh ây ma thơi gian la thươc đo cua vân đông. Ngươc lai vân đông cũng đo lương đươc thơi gian, khac chăng ơ đây la không phải bât kỳ vân đông nao, ma chỉ vân

42

Page 43: Giáo trình Triết học phương Tây

đông cân băng theo vòng tròn cua Đai thiên câu mơi la thươc đo thơi gian, “vòng thơi gian”. Thơi gian la sô lương vân đông liên tuc; thơi gian “trơ thanh vân đông chỉ bơi vì vân đông co sô lương” (xem Arixtốt, sđd, quyển 4, 223a, 223b).

Arixtôt không nhât tri vơi Platôn vì đa quy cac yêu tô tư nhiên vê nhưng dang thưc hình hoc. Giả thiêt ây, theo Arixtôt, không thể ly giải trong lương cua cac hiên tương vât ly, do đo kho tìm ra nguyên nhân vân đông cua chung. Ông thay phương an dang thưc hình hoc băng phương an xac đinh vi tri. Nêu vât thể năm ơ vi tri cô hưu tư nhiên cua mình thì no đưng im; nêu bi đây sang vi tri khac không tương xưng, thì nhât đinh no phải chuyển dich trơ vê vi tri tương xưng tư nhiên ban đâu. Trái đất đứng im vì tọa lạc ở vị trí tự nhiên của mình, tức ở trung tâm Đại thiên cầu. Nêu nem hòn đât lên trên, no sẽ rơi trơ lai, tưc hương vê vi tri tư nhiên.

Quan niêm vê vân đông cua cac hanh chât tư nhiên ơ Arixtôt co nhưng cải biên nhât đinh. Bôn hanh chât truyên thông - đât, nươc, lưa, khi - đêu vân đông theo đương thẳng: đât, nươc - từ trên xuông, hương vê tâm; lưa, khi - từ dươi lên, hương ra ngoai diên. Thê giơi đươc tao nên từ sư kêt hơp cac hanh chât ây. Arixtôt còn đưa ra hanh chât thư băm - ête (aither), co đăc tinh bât biên, hình thanh nên nhưnh vât thể bâu trơi.

Vât ly hoc va vũ tru luân cua Arixtôt chưa đưng yêu tô muc đich luân. Toan bô tư nhiên la môt cơ thể sông đông thông nhât, nơi ma “cai nay xuât hiên vì cai kia””Do chỗ tư nhiên co tinh chât hai măt: môt đăng no la vât chât, đăng khac - như mô thưc, ma mô thưc lai la muc đich, ma toan bô nhưng gì khac đêu tồn tai vì muc đich, nên no (mô thưc) cũng sẽ la nguyên nhân cua sư “vì cai gì” (Arixtốt, Vât lý học, quyển 2, 199a 30 - 32). Bên canh đo Arixtôt cũng phân biêt tinh muc đich va tinh tât yêu, măc dù chưa rõ rang.

d. Lý luân nhân thức - sự “sửa chữa” lại PlatônTrươc hêt Arixtôt phân biêt tri thưc vơi kinh nghiêm va thương kiên. Tri thưc khac

vơi kinh nghiêm, bơi lẽ tri thưc co tinh phổ biên va tinh tât yêu, còn kinh nghiêm, nhât la thương nghiêm, co tinh đơn nhât va tinh ngâu nhiên. Nhưng kinh nghiêm la khơi điểm cua cả tri thưc lân nghê thuât (xem Arixtốt, Siêu hình học, quyển 1, chương 1, 980b - 981ạ25). Tri thưc khac vơi thương kiên như cai xac thưc khac vơi cai xac suât, cai chăc chăn khac vơi cai phỏng đoan.

Sư khac nhau căn bản giưa Arixtôt va Platôn trong ly luân nhân thưcla ơ chỗ nêu Platôn xuât phat từ sư tồn tai cua tri thưc, thì Arixtôt xuât phat từ sư tồn tai cua đối tượng tri thức.

Nhân thưc luân cua Arixtôt la sư sưa chưa lai nhân thưc luân cua Platôn. Nhân thưc đươc Arixtôt xem xet như môt qua trình từ cảm tinh đên ly tinh, từ nhân thưc cai đơn nhât đên nhân thưc cac tiểu loai, chung loai. Platôn cũng noi đên điêu đo, nhưng triển khai theo hương đi xuông: ly tinh - giac tinh - niêm tin - mô phỏng, trong đo hai nâc thang đâu thuôc vê hoat đông tư duy, hai nâc thang sau - thương kiên. Sư liên kêt bôn nâc thang nhân thưc, theo Platôn, tao nên môt qua trình nhân thưc thông nhât, ma cơ sơ cua no la tồn tai đich thưc, thê giơi cac y niêm. Bac bỏ Platôn, Arixtôt cho răng, khoa hoc lây cai phổ biên lam đôi tương, nhưng cai phổ biên la sư trừu tương hoa từ thưc tai cu thể cảm tinh, nên trươc hêt cân nhân thưc nhưng cai đơn nhât, thê giơi cac sư vât cảm tinh. . Nhân thưc cảm tinh, theo nghia đo, la nâc thang đâu tiên, cân thiêt cua qua trình nhân thưc. Tri thưc phổ biên xuât phat từ kinh nghiêm va đươc trừu tương hoa ơ tư duy, la sư khai quat tri thưc vê nhưng cai đơn nhât. Tri thưc vê cai phổ biên hình thanh trong linh hồn ly tinh, thư linh hồn đăc biêt, chỉ co ơ con ngươi, tồn tai không lê thuôc vao thân xac. Linh hồn la nguyên nhân va khơi đâu cua vơ thể sông, trong đo phân siêu viêt nhât thuôc vê ly tinh, nhưng ngay ơ ly tinh lai co phân lý tính siêu việt thuần túy - siêu viêt cua nhưng siêu viêt. Vê phân mình ly tinh siêu viêt phân thanh ly tinh tich cưc (năng đông) va ly tinh thu đông. Arixtôt đăt ly tinh siêu viêt tich cưc ơ đỉnh chop bảng phân tâng linh hồn va xem no như ly tinh sang tao. Ly tinh ây trong khi suy niêm vê sư vât cũng đồng thơi săp xêp cac sư vât. Ly tinh thu

43

Page 44: Giáo trình Triết học phương Tây

đông, thu nhân, la sư đi tìm nhưng mô thưc, hay khả năng đat tơi nhưng mô thưc. Tri thưc vê cai phổ biên đươc đăt vao ly tinh thu đông dươi dang khả năng. Để khả năng tri thưc trơ thanh tri thưc thưc sư cân co cả ly tinh tich cưc (diễn đat theo ngôn ngư hiên đai: tinh tich cưc cua y thưc) lân sự tác động của thế giới khách quan lên linh hồn.

e. Lôgíc họcArixtôt la ngươi sang lâp lôgic hoc như khoa hoc vê cac hình thưc va cac quy luât

cua tư duy. Tuy nhiên thuât ngư logikè (như danh từ) không do Arixtôt khơi xương; ông chỉ biêt đên logikos (như tinh từ) hoăc aloga. Bản thân Arixtôt goi khoa hoc vê tư duy la phép phân tích (analytika), trình bay no trong Phép phân tích thứ nhất va Phép phân tíchthứ hai. Sau nay cac nha nghiên cưu goi chung cac công trình ban vê lôgic cua Arixtôt la organon, tưc công cụ cua tri thưc. Ngoai hai quyển Phân tích vừa nêu, vân đê lôgic còn đươc Arixtôt trình bay trong Các phạm trù, Phương pháp luân đề (Topika), Phản bác các nhà biện thuyết, môt phân trong Siêu hình học, Đạo đức học.

Arixtôt không xem chinh tri như môt khoa hoc riêng rẽ, tach rơi khỏi đao đưc, ma chỉ la môt thanh tô trong tổng thể cac hoat đông xa hôi, ma muc tiêu la hanh phuc cua con ngươi. Nha nươc la sư phat triển từ gia đình thông qua công đồng. Noi khac đi, nha nươc la môt tổ chưc thuôc vê đao đưc th7c5 sư tiên bô, phat triển con ngươi (xem Aristote, www. interactive. fr/gc/fr/math)

V. Đánh giá tổng quát về triết học Hy Lạp - La Mã cổ đạiVơi gân môt thiên niên kỷ tồn tai, triêt hoc phương Tây đa để lai nhưng dâu ân đâm

net trên con đương phat triển cua tư duy triêt hoc nhân loai, tao nên môt trong nhưng thơi đai sôi đông va bi kich nhât, thể hiên khat vong cua con ngươi vươn lên lam chu tư nhiên, cải biên xa hôi va chinh bản thân mình.

Co thể thâu tom ba chu đê chinh cua triêt hoc phương Tây cổ đai, từ thơi kỳ hình thanh cac thi quôc đâu tiên đên khi trương phai triêt hoc cuôi cùng bi đong cưa vao đâu thê kỷ VI. Trươc hêt la tìm hiểu tự nhiên. Câu hỏi “thê giơi băt đâu từ đâu va quay vê đâu?”, “bản tinh cua thê giơi la gì?” cho thây nỗ lưc cua cac triêt gia mong muôn vươt qua Ảnh hương cua thê giơi quan thân thoai, đem đên lơi giải đap hơp ly vê thê giơi xung quanh va vê tac đông cua no đên đơi sông con ngươi. Chu đê tiêp theo la nhân thức. Băt đâu từ Thales va Pithagoras con ngươi không chỉ đươc xem như môt thanh viên cua vũ tru, ma còn luôn chưng tỏ vi thê cua mình trươc vũ tru ây. Bản thân thuât ngư “philosophia” cũng nhân manh đên khat vong tìm kiêm va kham pha chân ly. Triêt hoc - đo la con đương hương tơi chân ly. Cac nha triêt hoc ngay từ cổ đai đa tâp trung tranh luân vê khả năng va giơi han cua nhân thưc, vê cac phương phap va phương tiên nhân thưc, vê nguồn gôc, cơ sơ va tiêu chuân cua chân ly. Bên canh viêc đê cao ly tri, oc kham pha sang tao cua con ngươi, vân còn môt sô triêt gia đưng trươc nhưng diễn biên phưc tap, phi tât đinh cua cua đơi sông xa hôi, đa chu trương “treo lưng phan quyêt”, rơi vao chu nghia hoai nghi. Chu đê thư ba la con người, xa hôi loai ngươi vơi tât cả nhưng biểu hiên phong phu va phưc tap cua no. Từ Socrates trơ đi con ngươi trơ thanh môt trong nhưng điểm nong cua cac cuôc tranh luân triêt hoc. Con ngươi vừa la chu thể, vừa la đôi tương nghiên cưu.

- Đăc điểm trươc tiên cua triêt hoc phương Tây cổ đai, nhât la triêt hoc Hy Lap ơ nhưng thê kỷ đâu tiên, la tinh chât phac, sơ khai cua no, môi liên hê cua no vơi thân thoai va tôn giao nguyên thuy, đan xen vơi nhưng mâm mông cua tri thưc khoa hoc, phản anh trình đô nhân thưc chung cua xa hôi. Sư ra đơi cua triêt hoc không co nghia kỷ nguyên thân thoai đa hoan toan kêt thuc. Ở mưc đô nhât đinh, xet theo côi nguồn, triêt hoc ra đơi như nỗ lưc “tai thiêt lai thân thoai băng phương tiên cua ly tri” Vơi thơi gian, cùng vơi sư phat triển xa hôi, sư phổ biên tri thưc khoa hoc, nhưng câu chuyên thân thoai dân dân đươc sư dung vao muc đich thể hiên môt nhân sinh quan, môt triêt ly sông. Nhưng khai niêm triêt

44

Page 45: Giáo trình Triết học phương Tây

hoc co nguồn gôc thân thoai đêu đươc cải biên, duy ly hoa để am sang tỏ thêm tư tương cua cac triêt gia, nhưng tư tương cân đên gia đỡ cua thân thoai nhăm đap ưng thoi quen y thưc cua con ngươi.

-Đăc điểm thư hai thể hiên ơ tinh chât bao trùm vê măt ly luân cua triêt hoc đôi vơi tât cả linh vưc cua nhân thưc. Vì ra đơi trong bôi cẢnh trình đô nhân thưc cua con ngươi còn tương đôi thâp, tri thưc vê moi măt chưa phat triển bao nhiêu, nên triêt hoc đong vai trò la dang nhân t hưc ly luân hâu như duy nhât, hy vong ly giải nhưng vân đê ly luân cua cac khoa hoc cu thể ma vao thơi kỳ nay còn đang năm trong tình trang tản man, sơ khai, mang năng tinh chât trưc quan, thưc nghiêm. Triêt hoc đươc xem như “khoa hoc cua cac khoa hoc”, còn cac triêt gia thì đươc tôn vinh thanh nhưn nha thông thai, đai diên cho tri tuê xa hôi. Song điêu đo lai đưa đên chỗ đôi vơi cac nha triêt hoc nhân thưc ly luân la cai vươt lên trên hoat đông thưc tiễn, biên thanh “nhân thưc tư thân”, “nhânt hưc để nhân thưc”. Triêt ly trơ thanh đăc quyên cua môt sô it nha thông thai, “nhân thưc tư thân” đôi lâp vơi thưc tiễn, vơi y thưc đơi thương.

- Tinh đa dang, muôn vẻ, sư phân cưc quyêt liêt giưa cac trương phai lam nên đăc trưng phat triển cua triêt hoc phương Tây cổ đai trong suôt 10 thê kỷ, xac lâp “đương lôi Democritos” va “đương lôi Platon” trong lich sư triêt hoc phương Tây. Tinh chât nay chiu sư chi phôi bơi điêu kiên đia ly đăc biêt cua cac thi quôc, sư thay thê nhau cac trung tâm kinh tê, văn hoa, qua trình giao lưu vơi văn hoa phương Đông, phong cach phong khoang, yêu chuông tư do kêt hơp vơi sư khôn ngoan va tinh tê cua ngươi Hy Lap, La Ma…Trong bưc tranh muôn vẻ cua triêt hoc phương Tây cổ đai đa chưa đưng hâu như tât cả nhưng hình thai va phương thưc tư duy căn bản nhât, đươc tiêp tuc hoan thiên, cải biên va phat triển sau nay.

- Ở phân lơn cac hoc thuyêt triêt hoc đa thể hiên tinh biên chưng tư phat, sơ khai trong viêc giải thich tư nhiên, kham pha cac quy luât nhân thưc, gơi mơ tinh thân kham pha cho cac thơi đai sau. Heraclitus – ông tổ cua phep biên chừng theo cach hiểu hiên đai; tư tương cua ông gơi nguồn cảm hưng vê sư găp gỡ Tây – Đông (qua Phât tổ Thich Ca Mâu Ni, Lao Tư, Heraclitos)

- “Con ngươi - thươc đo cua van vât”; lơi tuyên bô nay cua Protagoras chưng tỏ răng dù chu trương hương ra vũ tru, giải thich va khao khat chinh phuc no, ngươi Hy Lap vân danh nhiêu tâm huyêt tìm hiểu nhưng vân đê nhân sinh, xa hôi. Qua trình nhân bản hoa chu đê nghiên cưu đa để lai nhưng tư tương nhân văn, khai sang sâu săc.

CHƯƠNG II. TRIÊT HOC KYTÔ GIAO TRUNG CỔ

I. Sự ra đời và đặc điểm của triết học Trung cổ1. Sự ra đời của Kitô giáo và triết học Kytô giáoTheo sư liêu hoc, sư sup đổ cua chê đô chiêm hưu nô lê đươc đanh dâu băng sư kiên

Tây bô La Ma tan ra vao năm 476 (thê kỷ V). Tuy nhiên, nêu noi đên hình thưc tư duy Trung cổ, cân hương đên thê kỷ I, tưc thơi điểm Kytô giao ra đơi va dân dân khuêch trương Ảnh hương cua mình thông qua cac Giao phu, nhưng ngươi tiên phong truyên ba tư tương Kinh thanh Kytô giao trong nhiêu thê kỷ.

Để hiểu bôi cẢnh lich sư dân đên sư ra đơi hình thưc tư duy trung cổ, cân tinh đên trươc tiên đăc điểm cac quan hê xa hôi dươi chê đô chiêm hưu nô lê, phương thưc sản xuât, chinh sach cai tri tan bao cua đê quôc La Ma.

Dươi chê đô chiêm hưu nô lê, ngay cả trong thơi kỳ hưng thinh nhât la thơi kỳ nên dân chu chu nô, giai câp nô lê, vôn chiêm sô đông trong xa hôi (chẳng han sô lương nô lê chiêm hơn ¾ dân sô Aten vao thơi kỳ châp chinh cua Pêritclơ), không đươc đôi xư như con

45

Page 46: Giáo trình Triết học phương Tây

ngươi, ma chỉ đang xem la “công cu biêt noi”, sẵn sang bi đem ban hay lam thu tiêu khiển, bi hanh ha không thương tiêc. Vì thê nhưng cuôc khơi nghia liên tiêp nổ ra, co khi lên đên hang chuc ngan nô lê, đây xa hôi đên tình thê khung hoảng nghiêm trong. Alêchxăngđơ Đai đê mơ rông Ảnh hương cua thê giơi Hy Lap ra bên ngoai thông qua nhưng cuôc viễn chinh đâm mau (Hy Lap hoa lân thư nhât), song vân không lam diu bơt bâu không khi ngôt ngat, xuât phat từ bản chât cua chê đô chiêm hưu nô lê. Sau khi Alêchxăngđơ qua đơi thê giơi Hy Lap cang lun sâu vao khung hoảng. Năm 143 TCN Hy Lap bi La Ma thôn tinh vê chinh tri. Măc dâu vây ngươi La Ma vân tư xưng la hoc trò cua Hy Lap ơ phương diên văn hoa, khoa hoc, triêt hoc, nghê thuât. Tiêng Hy Lap vân đươc sư dung lam ngôn ngư chung cua toan khu vưc đê quôc. Sư sach goi hiên tương may la “Hy Lap hoa” lân thư hai - Hy Lap hoa văn hoa La Ma, nghia la kẻ đi chinh phuc lai bi chinh phuc.

Luc nay trong sinh hoat tôn giao đa thân giao la hình thưc thông tri. Ach cai tri tan bao cua ngươi La Ma, nhưng bê tăc trong cuôc sông con ngươi, sư thât bai cua nhưng nỗ lưc cải cach chinh tri trong khuôn khổ chê đô chiêm hưu nô lê, sư đổ vỡ cac gia tri … khiên cho lòng tin cua cac tin đồ đa thân giao bi lung lay nghiêm trong. Trong điêu kiên đo sư ra đơi va phổ biên cac tôn giao nhât thân từ phương Đông vao đê quôc La Ma, ơ chinh nơi giao tiêp nhiêu nên văn hoa, tôn giao, đa đanh thưc sư kỳ vong cua con ngươi vao Đâng tôi cao duy nhât, chư không phải vao nhiêu vi thân, va vao nhưng phep nhiêm mau, nhăm xoa diu nỗi đau thân xac va sư dăn văt tinh thân nơi ho. Trong sô cac tôn giao nhât thân Ky tô giao (Christianity), do Giêxu (Jesus), môt ngươi Do Thai sinh tai Palextin sang lâp, đươc truyên ba nhanh chong va manh liêt hơn cả. Vê măt tin ngưỡng no đa lam đảo lôn truyên thông cua ngươi Hy Lap, La Ma. Vê măt chinh tri, no thach thưc chê đô cai tri phản nhân văn thơi bây giơ. Sư ra đơi cua Ky tô giao la môt hiên tương co tinh cach mang trong đơi sông tinh thân cua xa hôi, bơi lẽ, thứ nhất, ơ buổi đâu lich sư Kytô giao la tôn giao cua ngươi nghèo, cua quân chung bi ap bưc, va vơi tinh cach đo no tuyên truyên lôi sinh hoat dân chu, bình đẳng, không phân biêt nam nư, giau nghèo, sang hèn, nên đươc đai chung tin theo. Thứ hai, Kytô giao trơ thanh thư liêu phap tâm ly, tinh thân, an ui con ngươi, gieo vao lòng ho niêm tin vê môt cuôc sông tôt đẹp mai sau. Co đươc lòng tin ây, ho sẵn sang đương đâu vơi nhưng bi kich cuôc đơi, chơ ngay phan xư va đươc cưu chuôc bơi “Đâng cưu chuôc” la Đưc Chua Kytô. Thứ ba, Kytô giao thể hiên sư phản khang cua con ngươi đôi vơi tach thông tri tan bao cua đê quôc La Ma. “Tòa an khung khiêp” đươc dưng lên la nhăm kêt tôi đê quôc La Ma; “Ngay tân thê” (hai hình Ảnh đươc nhăc đên trong Kinh Thanh nhăm xac đinh sư kêt thuc môt chu kỳ cua loai ngươi) ngâm hiểu la ngay tan cua chê đô chiêm hưu nô lê. Ky tô giao gop phân đây nhanh sư suy vong cua chê đô chiêm hưu nô lê, la chê đô đên luc đo đa tân dung hêt nhưng gia tri cua mình, trơ thanh lưc cản đôi vơi tiên trình lich sư.

Ròng ra trong ba thê kỷ Kitô giao bi đan ap đâm mau vì nhưng nguyên cơ giao ly va đông cơ chinh tri cua thê lưc câm quyên. Tư tương dân chu, bình đẳng theo giao ly Kitô bi xem như sư thach thưc quyên uy cua kẻ thông tri, còn nhưng buổi hanh lễ vao ban đêm bi gan cho âm mưu bao loan. Điêu đang ngac nhiên la tôn giao mơi đo cang bi đan ap lai cang khuêch trương Ảnh hương cua mình trong công đồng dân cư, tac đông đên cả tâm ly cua kẻ đi đan ap. Đên đâu thê kỷ IV chinh quyên La Ma băt đâu thay đổi thai đô đôi vơi Kitô giao. Cac hoang đê La Ma, trong đo co Côngxtăngtin (Constantinus), tuyên bô châm dưt nhưng cuôc tan sat va hơp phap hoa Kitô giao vao cac năm 311 va 313. Từ đo băt đâu phong trao cải đạo theo tôn giao mơi, thu hut cả nhưng ngươi đưng đâu chinh quyên va nhưng ngươi giau co. Đươc bảo trơ bơi nha nươc đang đi dân vao quỹ đao phogn kiên, Kitô giao tiêp tuc đâu tranh vì muc tiêu lơn hơn - quôc giao. Năm 324 muc tiêu nay đa đat đươc. Năm 325 Nha thơ toan cõi Kitô giao ra đơi, công bô biểu tương va thuyêt gio chinh thưc. Từ đo trơ đi Kitô giao trơ thanh thê lưc lơn trong môt thê giơi khung khiêp - thê giơi cua “đêm trương trung cổ”, thân quyên thâm chi lân at cả thê quyên.

Cuôc tân công cua cac săc tôc man di chỉ la sư chưng thưc tât yêu cho cai chêt kho 46

Page 47: Giáo trình Triết học phương Tây

tranh khỏi cua hình thai kinh tê - xa hôi không còn phù hơp vơi nhu câu phat triển chung. 2. Đặc điểm chính của triết họcKytô giáo Trung cổTên goi “triêt hoc Kytô giao” đa cho thây liên minh giưa triêt hoc va tôn giao, sư chi

phôi cua tôn giao đôi vơi tư duy triêt hoc. Triêt hoc Kytô giao, do đo, la triêt hoc chiu sư chi phôi cua tư tương Kytô giao, la công cu cua thân hoc Kytô giao, giải quyêt cac vân đê triêt hoc theo cac chuân mưc cua no. Tư tương Kytô giao chi phôi toan bô diên mao tinh thân xa hôi, trong đo co triêt hoc. Sư đôc tôn nay thể hiên trong thai đô đôi vơi di sản cổ đai. Nha thơ chỉ cho phep truyên ba nhưng tư tương phù hơp hoăc gân vơi hê thông nhât thân va đao đưc Kitô giao như hoc thuyêt duy tâm cua Xôcrat, Platôn, nhi nguyên luân duy tâm cua Arixtôt, chu nghia khăc kỷ, trương phai Platôn…Môt khi đa thân giao bi bai xich thì tinh thân đa nguyên triêt ly cũng không còn, vì theo quan điểm cua cac Giao phu tinh thân ây gây chia rẽ con ngươi va bât ổn xa hôi. Khat vong kham pha cai mơi bi thay băng sư tuân phuc Lơi thiêng. La “ngươi phung sư trung thanh” nha thơ Ky tô giao, liên minh chăt chẽ vơi thân hoc, triêt hoc co nhiêm vu chứng minh cho chân lý đã có sẵn theo sư dân dăt cua niêm tin.

Triêt hoc trung cổ kêt hơp chăt chẽ vơi y thưc hê tôn giao, đươc xây dưng trên nguyên ly mặc khải (revelation) va nhất thần (monotheism), la nguyên ly chung cua Do Thai giao, Kitô giao, Hồi giao… nhưng tỏ ra xa la vơi thê giơi quan tôn giao - thân thoai cua Hy Lap - La Ma cổ đai.

Kinh thanh Kytô giao chi phôi triêt hoc ơ cả ba bình diên - bản thể luân, nhân thưc luân va đao đưc. Thân hoc cân đên cac hê thông cac khai niêm triêt hoc. Trong pham vi thân hoc tư duy triêt hoc chu yêu hoan thanh vai trò “kẻ phung sư”, bơi lẽ no chỉ tiêp nhân, chu giải, phân tich “Lơi thiêng”. Kinh Thanh Kitô giao chi phôi triêt hoc thông qua nhưng tư tương cơ bản sau đây:

- Bản thể luân: thuyêt Thân la trung tâm (Theocentrism) va thuyêt Sang tao (Creationism) lam nên tảng. Tât cả moi thư đêu từ Chua, do Chua va thông qua Chua. Trong Sach sang thê, thuôc phân Cưu ươc, vân đê Chua Trơi sang tao ra Sư sang va Sư sông trên trai đât đa đươc trình bay theo trình tư “sau ngay sang thê”.

- Nhân thức luân: Tư tương Kitô giao nhân manh ưu thê cua niêm tin trươc ly tri. La đai diên cua chu nghia sùng tin, Tectuliêng (Tertullien) tuyên bô “Tôi tin, vì đo la điêu phi ly”. Môt Giao phu Latinh khac, Lactanxi (Lactantius), cho răng, để ly tri đi đung hương cân quang cho no môt cai ach, ngâm hiểu la niêm tin.

- Thuyết nhân bản và đạo đức học: Con ngươi la khâu trung gian đăc thù giưa vương quôc tinh thân va vương quôc tư nhiên. Cuôc đâu tranh, sư giăng co giưa cai thiên va cai ac, giưa phân “thân” va phân “thu” trong con ngươi la môt qua trình găn vơi tồn tai trân gian cua con ngươi. Cac khai niêm “nguyên tôi tổ tông”, “chuôc lỗi”, “cưu rỗi” va “phuc sinh” thương đươc nhăc đên trong đao đưc hoc Kitô giao, nhăm nhăc nhơ con ngươi luôn biêt tư kiểm điểm vê nhưng hanh vi cua mình, vươn đên cai thiên. Đôi vơi con ngươi trung cổ chêt không phải la sư kêt thuc hoan toan, ma chỉ la sư châm dưt môt cuôc sông (cõi trân), chơ phan xư để đon nhân cuôc sông khac ơ Cõi vinh hăng.

Triêt hoc duy ly chỉ đong vai trò “ngươi phiên dich” nhưng hình Ảnh, biểu tương cua Kinh thanh ra ngôn ngư lôgic va nhưng khai niêm trừu tương.

Như vây đăc điểm cơ bản cua triêt hoc trung cổ Kitô giao la sư liên minh cua no vơi thân hoc va chiu sư chi phôi cua thân hoc thông qua chu giải, chưng minh cho Kinh Thanh như chân ly duy nhât va “cai vòm cua sư uyên bac”. Chinh vì thê ma triêt hoc Kitô giao la thư triêt hoc mang năng tính nệ cổ, tính giáo huấn va bảo thủ, hay chu nghia truyên thông.

Đăc điểm tiêp theo la thai đô thù đich đôi vơi phân lơn cac gia tri văn hoa va khoa hoc cổ đai. Cac nha tư tương trung cổ kêt an Hy Lap - La Ma cổ đai la đa tao nên nhưng bât ổn xa hôi, chia rẽ con ngươi, không biêt hương ho đên chân ly thông nhât va phổ biên.

47

Page 48: Giáo trình Triết học phương Tây

Tinh thân đa nguyên triêt ly - môt trong nhưng biểu hiên cua tư duy Hy Lap - La Ma - bi thay thê băng đôc quyên tư tương, vì nha thơ trung cổ không muôn xa hôi bi xao trôn bơi sư xung đôt vê ly luân, dân đên xung đôt trong thưc tiễn. Nha thơ Trung cổ chỉ tiêp thu nhưng tư tương co lơi cho viêc truyên ba tin điêu cua Kinh thanh Kitô giao va cac Giao phu. Nhưng gì xa la vơi tôn giao nhât thân, mang y nghia kham pha, “lêch chuân”, đêu bi xem la biểu hiên cua ta giao. Chu nghia phổ quat Kitô giao không danh chỗ cai mơi, cai đôc đao; ca nhân bi “hòa tan” vao xa hôi ngay cang rơi vao trang thai trì trê, ngưng đong.

Đăc điểm thư ba - triêt hoc trung cổ la triêt hoc cua chê đô phong kiên châu Au, măc dù chê đô đo ra đơi sau sư hình thanh phong cach tư duy trung cổ. No đồng thơi phản anh nhip đô phat triển hêt sưc châm chap, thâm chi ngưng đong, cua xa hôi phong kiên trong mươi thê kỷ. Ở bình diên chinh tri thơi trung cổ đươc xac đinh băng sư liên minh giưa thân quyên va thê quyên, nha thơ va nha nươc, trong đo nha thơ chiêm ưu thê. Chinh triêt hoc đa thưc hiên chưc năng bảo vê, cung cô vê măt tinh thân sư liên minh ây. Ở bình diên đao đưc triêt hoc Kitô giao khẳng đinh nhưng gia tri đao đưc cua thơi trung cổ, chưa đưng trong Kinh Thanh. Bên canh đo không thể phu nhân môt sô tư tương dân chu, bình dẳng, tình yêu con ngươi, sư trung thưc…trong Kitô giao, nhât la Kitô giao sơ kỳ. Tư tương đo bi biên dang, bi xuyên tac chỉ khi nao trơ thanh công cu phuc vu cho lưc lương thông tri xa hôi, nô dich quân chung va cản trơ sư tiên bô khoa hoc. Yêu tô phản nhân văn đươc xem xet từ goc đô nay. Sư ngư tri cua “nên chuyên chinh tinh thân” trên thưc tê đa lam nảy sinh cả chu nghia thây tu khổ hanh lân tâng lơp tăng lư nhiêu đăc quyên. Để tư tương nhân văn Kitô giao sơ kỳ đươc phuc hồi cân co môt phong trao rông lơn đâu tranh đòi giải phong ca nhân va quyên tư do tin ngưỡng. Phong trao nay, đươc biêt đên dươi tên goi “Phuc hưng”, bùng nổ vao cuôi thơi trung cổ.

Như vây hình thưc tư duy trung cổ xuât hiên trươc khi chê đô phong kiên hình thanh, va ra đi trươc khi no sup đổ. Đo la biểu hiên cua tinh đôc lâp tương đôi cua y thưc.

II. Sự phân kỳ triết học Trung cổTriêt hoc trung cổ trải qua hai thơi kỳ chinh, găn liên vơi qua trình hình thanh, cung

cô, phat triển va suy vong cua chê đô phong kiên. Thơi kỳ Cac giao phu (thê kỷ I - VIII) băt đâu dương như đồng thơi vơi sư xuât hiên môt sô tac phâm Tân ươc, đat đên cưc thinh tai phương Tây vao thê kỷ IV - V, va thê kỷ VII - VIII tai phương Đông (xem J. Liebaert, Giáo phụ, tập 1. Bản dịch tiếng Việt từ nguyên tác tiếng Pháp Les Pères de L’église, Vol. 1, Paris, 1986. Tủ sách Trở về nguồn, tr. 6). Tư tương cua cac Giao phu đươc nghiên cưu bơi Giáo phụ học (Patrology) va Khoa học về tư tưởng các Giáo phụ (Patristics). Thơi kỳ thư hai thông nhât vơi qua trình chuân hoa tri thưc, diễn ra ra khi chê đô phong kiên dân dân đi vao ổn đinh - đo la triêt hoc Kinh viện (thê kỷ IX - XIV), thư triêt hoc chinh thông trong cac trường học trung cổ, đươc giảng day theo môt chương trình thông nhât từ trên xuông, lây Kinh Thanh lam nên tảng tư tương. Thuât ngư Scholastics đa noi lên điêu đo (Scholastica, gôc tiêng Hy Lap, phiên âm ra tiêng Latinh Scholastikos, nghia la tinh chât hoc đương, trương hoc).

1. Sự hình thành triết học Ky tô giáo. Tư tưởng các giáo phụGiáo phụ học (Patrologie, Patrology, Patristics) la môn hoc nghiên cưu tư tương cac

giao phu, tưc nhưng nha tư tương Kytô giao khơi thuy, ngươi tiên phong trong viêc bảo vê, truyên ba, phổ biên Ky tô giao trong nhiêu thê kỷ, đăc biêt vao nhưng thơi kỳ kho khăn nhât, vê sau đươc nha thơ chuân nhân, xem như nhưng bâc cha chu cua mình, còn tư tương cua ho đươc đưa vao hê thông quan điểm co y nghia giao huân đôi vơi tin đồ, nghia la nhưn uy quyên tinh thân. Cac giao phu trươc thê kỷ IV thiên vê yêu tô thuân tuy tôn giao hơn la triêt hoc. Con đương cua cac giao phu băt đâu từ chiêt trung, hay dung hòa vơi triêt hoc cổ đai, đươc goi la nhưng nha Hô giao, đên cung cô va khẳng đinh ưu thê cua Kitô giao, xac lâp bươc đâu cac nguyên ly triêt hoc Kyôt giao. Vì lẽ đo ngay cả cac nha triêt hoc kinh viên sau nay cũng đang đươc xem la cac giao phu.

48

Page 49: Giáo trình Triết học phương Tây

Yêu tơ dung hoa băt đâu từ Philông (Philon, 26 TCN - 50), môt ngươi Do Thai giao. Theo Philông sơ di triêt hoc Hy Lap va Kinh Thanh găp nhau vì chung thừa nhân môt sưc manh nên tảng la Lơi thiêng, hay Logos, trong đo Kinh Thanh la Lơi Chua, còn triêt hoc Hy Lap la Lơi Chua đa đươc nhân thưc va cải biên ơ con ngươi. Thông qua trưc giac huyên bi, hay mặc khải, con ngươi linh cảm vê Chua như cai bât biên, vô han, bât phân va siêu viêt, siêu thơi gian. Khac vơi tinh thân Hy Lap, Philông xem Logos vừa la ly tri cua Chua, vừa la y chi sang tao, “khuôn mâu” cua tồn tai. Con ngươi, vơi tinh cach la khâu trung gian giưa Chua va vũ tru, thừa hương sưc manh từ cả hai, song chỉ nhơ sưc manh ly tri cua Chua - Logos - con ngươi mơi co khả năng không chỉ tồn tai trong thê giơi, ma vươt lên trên cả thê giơi hưu hình. Tư tương đao đưc cua Philông mang đâm dâu ân cua chu nghia khăc kỷ va phai Platôn. Theo ông, con ngươi đươc đăt ơ vi tri cao nhât trong đẳng câp cac sư vât. Nhi phân linh hồn - thân xac đươc Philông giải thich theo quan điểm cua phai Platôn, nghia la linh hồn - phân ưu viêt cua con ngươi, xuât phat từ Chua - đây con ngươi đi lên, hương vê Chua, nhưng thân xac lai keo no đi xuông, hương đên tôi lỗi. Sam hôi va tiêt chê duc vong la điêu kiên vươn đên cai thiên va hồng phuc cua Chua.

Philông không thuôc vê hang ngũ giao phu Kitô giao, ma chỉ la triêt gia Do Thai - Hy Lap hoa, nhưng đươc cac giao phu nhăc đên như hình Ảnh tiêu biểu trong qua trình xây dưng thê giơi quan nhât thân. Sau Philông cac hoc thuyêt bảo vê nhât thân giao lân lươt ra đơi, đươc biêt đên dươi tên goi Hô giao, hay đơn giản la Biên hô (Apologetics), vơi cac tên tuổi như Giuxtanh (Justin), Tatiân (Tatian), Atênagôrat (Athenagoras), Têôphilô (Teofilo), Irêna (Irenaus). Theo Giuxtanh (? - ?), tư tương cua Kinh Thanh co ưu thê hơn so vơi triêt hoc “di giao” ơ tinh phổ biên, tinh đơn giản, tinh thông nhât, tinh bên vưng va uy quyên. Đôi lâp vơi phong cach tư duy Hy Lap, Giuxtanh cho răng nhiêm vu cua triêt hoc la bảo vệ chân lý, chư không phải tìm kiêm chân ly. Giuxtanh co thiên cảm đăc biêt vơi Xôcrat, xem ông như Kitô hưu mâu mưc, dù chưa biêt đên Kitô. Cũng phê phan tinh thân Hy Lap, nhưng ngoai yêu tô bản thể luân va nhân thưc luân Tatiân (120 - ?), hoc trò cua Giuxtanh, kêt an cac triêt gia Hy Lap ơ phương diên đao đưc. Atênagôrát (thê kỷ II) thì đươc biêt đên qua 5 luân chưng minh oan cho Kitô giao, đo la: 1) Kitô giao không phải la ta giao, vì no hương con ngươi đên điêu thiên, vơi sư tôn thơ biểu tương cao nhât cua điêu thiên - Chua Trơi; 2) Kitô giao mang tinh đai chung, đươc cac tâng lơp ung hô, tin theo 3) Kitô giao thể hiên ươc muôn đưa moi cai tản mac vê sư thông nhât, nghia la co tinh đoan kêt; 4) Kitô giao la tôn giao nhât thân, phù hơp vơi xu hương nhât thân trong tư tương cua cac triêt gia Hy Lap vi đai, như Platôn va Arixtôt; 5) Kitô giao la tôn giao cua sư khoan dung, xa la vơi sư thù đich va đô kỵ. Atênagôrat bac bỏ vai trò cua măc khải trong sư chiêm nghiêm Chua Trơi, va la ngươi đâu tiên sư dung cac phương phap khoa hoc (quy nap, diễn dich) nhăm chưng minh cac vân đê tôn giao như Đâng sang thê, phuc sinh, Chua ba ngôi … Đi xa hơn Atênagorat, Têôphilo, sông vao cuôi thê kỷ II, nhân manh vai trò cua niêm tin trong đơi sông con ngươi, bao hiêu môt thơi kỳ mơi trong quan hê giưa niêm tin va ly tri. Theo ông, cuôc sông băt đâu từ niêm tin. Tin la cơ sơ cua thanh công; ly tri la phương tiên thưc hiên niêm tin: tin co nghia la gưi găm, gưi găm tưc la hy vong; để hy vong biên thanh hiên thưc cân co ly tri sang suôt. Têôphilô phản đôi sư dung hòa nhât thân vơi đa thân, Kitô giao vơi triêt hoc Hy lap, vì theo ông không thể đồng nhât chân ly vơi sai lâm, mât ong vơi thuôc đôc.

Cùng vơi cac nha Hô giao, trong thơi kỳ hình thanh va truyên ba Kitô giao đa xuât hiên nhưng nha triêt hoc chu trương xu hương triêt ly hoa Kinh Thanh dưa trên nguyên tăc chiêt trung tư tương, nhưng vân nhân manh ưu thê cua thân hoc so vơi triêt hoc. Chẳng han, nhăm chông lai cả phai sùng tin lân phai Ngô đao, Clêmăng (Clement, 150 - 215) đưa ra 5 luân cư vê sư liên kêt triêt hoc va thân hoc: 1) Triêt hoc la nô lê cua thân hoc, nhưng la chua tể cua cac khoa hoc “ha đẳng”. Nhiêm vu cua triêt hoc la chưng minh cac chân ly thân hoc, còn cac khoa hoc “ha đẳng” (vât ly, thiên văn, lich sư…) la công cu cua triêt hoc; 2) Con đương cua triêt hoc tât yêu dân đên Kitô giao, như từ nhưng chân ly tản mac đên sư

49

Page 50: Giáo trình Triết học phương Tây

thông nhât tuyêt đôi; 3) Thân hoc cân đên triêt hoc để cung cô niêm tin; 4) Tri thưc va niêm tin thông nhât vơi nhau, nhưng trong sư thông nhât đo ưu thê nghiêng vê niêm tin; niêm tin la tri thưc giản ươc, tri thưc la niêm tin cân chưng minh, tom lai, không co niêm tin sẽ không co tri thưc, nhưng niêm tin ma không cân tri thưc chẳng khac nao môt nên mong ma không co nha xây trên đo; 5) Niêm tin thiêng liêng nhât la niêm tin vao Chua, gia tri cua Kinh Thanh la dân dăt con ngươi vao cõi tin băng sư linh cảm thiêng liêng vê anh sang từ Chua truyên xuông cho con ngươi. Triêt hoc tư biên Kitô giao tiêp tuc đươc Ơrighen (Origen, 185 - 245), hoc trò cua Clêmăng, lam sang tỏ trong hoc thuyêt vê đẳng câp vũ tru, trong đo Logos chỉ chiêm vi tri thư hai, sau Thiên Chua; cac thưc thể co ly tri chiêm vi tri thư ba. Ơrighen đồng nhât Logos - khâu trung gian giưa Chua va con ngươi - vơi Giêsu Crit (Jesus Christ), tưc Chua Con. Bac bỏ quan niêm cua ngươi Hy Lap vê Hoa công vũ tru như vi kiên truc sư toan năng nhào nặn thế giới từ hỗn mang, hay vât chât thô sơ ban đâu, Ơrighen cho răng Thiên Chua sáng tạo ra thế giới từ hư vô, bơi lẽ vât chât không thể tồn tai cùng vơi Chua, không thể xuât hiên ma không co nguyên nhân. Chua, theo Ơrighen, sang tao nên thê giơi nhiều lần, vì nêu châm dưt sang tao thì Chua không còn la Đâng sang tao nưa. Trong trât tư thê giơi, Chua tao ra trươc tiên nhưng bản thể tinh thân tư do. Crit do Chua sinh ra, thưc hiên chưc năng nôi liên Chua vơi thê giơi, vaa cai quản thê giơi ây. Nhưng ngươi Kitô giao vừa đồng tình, vừa phản đôi Ơrighen do tinh chât chiêt trung va dung hòa cua no vơi triêt hoc Hy lap, song từ thê kỷ VIII phương phap ây lai đươc sư dung, nhât la trong nhưng chưng ly lôgic cua Thômat Aquinat (Thomas Aquinas).

Cac Giáo phụ Latinh, tưc sư dung ngôn ngư Latinh trong viêc truyên ba tư tương Kyôt giao, từ thê kỷ II đên thê kỷ V, chiêm vi tri đăc biêt trong tư tương cac Giao phu; no ra đơi trong bôi cẢnh khung hoảng cua chê đô chiêm hưu nô lê va cuôc đâu tranh chông phai Ngô đao (Gnosticism) va thê giơi quan đa thân giao. Đi tiên phong trong cuôc đâu tranh ây la Téctulian (Tertullien, 160 - 230), môt nha thân hoc manh mẽ va đôc đao trong Giao hôi Latinh, hay môt nha thân hoc “dân thân” theo đanh gia cua giơi nghiên cưu lich sư tôn giao. Chu nghia sùng tin cua Tectulian đôi lâp niêm tin va ly tri, thể hiên qua tuyên bô cô đong:“tôi tin, vì đo la điêu trai vơi ly tri”. Kêt an triêt hoc Hy Lap la thư đăc quyên danh cho môt sô it nha thông thai, nhưng xa rơi đai chung. Tectulian cũng chông lai cac nha Ngô đao vì đa sư dung triêt hoc Hy Lap để chu giải Kinh Thanh, biên no thanh sản phâm pha tap. Không chỉ khẳng đinh Thiên Chua như bản thể hưu vi, Tectulian còn la ngươi đâu tiên sư dung câu truc ba ngôi thông nhât (trinitas) để diễn đat cac nâc thang tồn tai cua Chua. Thư bâc ây như sau: trươc tiên la Chua - đâng sang thê; tiêp đo Chua nhân hoa Logos, đem đên cho no tồn tai hưu vi; sau cùng la thanh thân. Chua la gôc, Chua Con la thân, thanh thân la quả. Măc khải, hiểu như linh cảm thiêng liêng vê Thiên Chua, xuât phat từ niêm tin vê cai nhiêm mâu, cai ma ly tri không thể đat đên, đươc Tectulian ly giải theo quan điểm cua chu nghia sùng tin. Tin la tin vao cai không thể đôi vơi ngươi bình thương, nhưng đôi vơi Chua va nhưng ngươi co đừc tin moi thư đêu co thể. “Tôi tin, vì đo la điêu phi ly!” (prorsus credibile est quia ineptum est). Trong quan điểm chinh tri - xa hôi Tectulian chia cac đẳng câp xa hôi thanh hai phe - phe “quỷ” va phe “thân”, tương ưng vơi hai thê giơi, hai hang ngươi đôi lâp nhau - vô đao, hay ta giao va công đồng Kitô giao. Viêc phân chia xa hôi thanh hai phe mang đâm dâu ân cua xa hôi La Ma thơi kỳ chuyển tiêp, khi quyên uy cua Nha thơ chưa đươc khẳng đinh, tin đồ Kytô giao buôc phải sông chung vơi tin đồ đa thân giao, nhưng vân thể hiên bản săc cua mình. Tectulian sưa chưa quan niêm vê tư do phù hơp vơi Kinh Thanh, theo đo con ngươi tư do hay không tư do tuỳ thuôc vao y chi cua Chua, moi tham vong tư do la biểu hiên cua tôi tổ tông. Tư do thông nhât vơi tinh tât yêu, nghia la chua tao ra luât, luât ây ban cho con ngươi quyên tư do. Vươt qua quyên lưc cua Chua đồng nghia vơi đanh mât tư do. Tectulian nhìn thây nguyên nhân xuât hiên cai ac từ sư bât bình đẳng xa hôi, sư phân cưc giau nghèo. Chỉ khi nao bình đẳng đươc khôi phuc, thay sư thông tri cua phe “quỷ” băng sư thông tri cua phe “thân”, thì cai ac mơi bi loai trừ.

50

Page 51: Giáo trình Triết học phương Tây

Láctantiút (Lactantius, nưa sau thê kỷ III - thê kỷ IV), môt Giao phu Latinh khac, tỏ ra ôn hòa hơn Tectulian trong viêc lygiải quan hê giưa niêm tin va ly tri. Luân điểm xuât phat cua Lactantiut la: không môt tôn giao nao đươc thừa nhân ma không co triêt ly, va không môt triêt ly nao đươc khẳng đinh ma thiêu yêu tô niêm tin tôn giao. Han chê cua triêt hoc Hy Lap, theo Lactantiut, la tìm kiêm chân ly bên ngoai tôn giao. Ông phê phan cach hiểu vê triêt hoc cua ngươi Hy Lap như yêu mến sự thông thái, từ đo đưa ra nguyên tăc thông nhât ly tri vơi niêm tin tôn giao, đưc tin. . Triêt hoc không thể phat triển “đung hương”, nêu không dưa vao nên tảng vưng chăc la mặc khải (revelation) - chân ly đươc phat lô từ Chua cho con ngươi. Tuy vây, theo Lactantiut, trong liên minh đưc tin - ly tri, ưu thê nghiên vê đưc tin chỉ xet ơ tinh đinh hương. Môt ly tri lanh manh vân hơn môt y chi mù quang, môt đâu oc sang suôt vân hơn môt niêm tin mê muôi, ngươi co hoc vân giải quyêt công viêc sang suôt hơn ngươi vô hoc, va cuôi cùng, ngươi uyên bac nhât đinh uyên bac trong cả đưc tin. Con ngươi la khâu trung gian giưa hai thai cưc - thân va thu, vì thê cần phải quàng vào lý trí một cái ách để no không đi qua xa quyên han cho phep. La nha Hô giao, Lactantiut phê phan quan điểm đa thân, nhân manh tinh duy nhât cua Thiên Chua như cơ sơ giải thich tinh hơp ly cua thê giơi. Bên canh đo, ông nêu ra tư tương vê sư tồn tai cua cac măt đôi lâp trong đơi sông đao đưc cua con ngươi, năt đôi lâp nay la điêu kiên tồn tai cua măt đôi lâp kia, chẳng han linh hồn - thân xac, thiên - ac, tôt - xâu …nhưng lưu y răng, thân xac phung sư linh hồn, chư không ngươoc lai. Lactantiut bảo vê quan điểm vê sư bât tư cua linh hồn băng cac luân chưng cu thể, song vân mang tinh suy đoan, liên tương, thiêu lôgic.

Co thể noi cac giao phu Latinh la nhưng ngươi tiêu biểu trong qua trình truyên ba Kyôt giao. Khi Kytô giao đươc thừa nhân va thay thê dân đa thân giao trong đơi sông tinh hân cua xa hôi, no cân đên môt hê chuân thê giơi quan để cung cô vi tri đôc tôn cua mình. Cac giao phu tiêp theo đảm nhân công viêc đo. Trong lich sư Lytô giao còn lưu danh bảy ngươi thây cua nha thơ la Aphanaxơ Basilơ, Gơrêgoa xư Nigiăng, Gơrêgoa xư Nitsa, Thanh Ambơrôsơ, Thanh Giêrôme, Thanh Oguytxtanh. Trong sô đo ba nha tư tương đâu tiên thuôc Trường phái Cappađốc, lây tên môt vùng ven Tiểu Á, chu trương “phương an Hy Lap” cua cac giao phu, lây sư dung hơp tư tương Kytô giao vơi chu nghia Platôn mơi lam điểm xuât phat. Co thể goi ho la nhưng giao phu bản thể luân, vì ho quan tâm nhiêu đên đẳng câp vũ tru.

Thánh Basilơ (Basile, 331 - 379) đươc biêt đên như tac giả hoc thuyêt Tam vị nhất thể, theo đo Chua la Đâng sang thê duy nhât, nhưng thể hiên ơ ba diên mao (hypostases): Chua Cha, Chua Con, Chua Thanh thânChua sang tao nên tât cả từ hư vô, chư không phải từ vât chât thô sơ sẵn co như quan điểm cua chu nghia Platôn mơi. Sang tao la hanh vi ngoai thơi gian, cai chỉ đang đươc xem la phương thức tồn tại của các sự vât được sáng tạo - thê giơi cac sư vât khả giac, khả biên, bi giơi han bơi vòm cưng, hay vùng trơi thư nhât. Vươt qua vòm cưng ây la môt thê giơi đươc sang tao khac, hay vùng trơi thư hai, thê giơi ngoai thơi gian, tiêp giap vơi tồn tai tinh thân thuân tuy. Khoảng giưa hai thê giơi ây la nhưng thưc thể vât chât siêu cảm giac, vô hình, không chiu sư chi phôi cua cac quy luât thơi gian, goi la vùng anh sang vât chât ngoai thơi gian, từ đo hình thanh nhưng thưc thể tao hoa bâc cao - nhưng thiên thân va linh hồn ngoan đao. Vai trò cua khâu trung gian nay rât lơn, vì no vừa la hình Ảnh va sư thể hiên anh sang Thiên Chua, vừa la khuôn mâu cua anh sang cõi trân. Cũng tai đây con ngươi hy vong đươc thanh tây, chuôc lỗi, trơ vê vơi sư an băng đơi đơi. Quan điểm ba thê giơi thưc chât la sư cải biên hoc thuyêt cua trương phai Platôn mơi vơi câu truc Đon nhât - Ly tri - Linh hồn, chưa đưng nhưng yêu tô biên chưng tư phat, nhưng mang năng mau săc thân bi.

Gơrêgoa xứ Nigiăng (Gregoire de Nizianze, 330 - 389) la ban cua Basilơ. Dù nhân manh ưu thê cua đưc tin trươc ly tri, song, tương tư Basilơ, Gơrêgoa đanh gia cao văn hoa Hy Lap, xem no như nguồn suôi vô tân cua sư uyên bac Kytô giao. Chu nghia cưc đoan cua Tectuliên hoan toan bi loai trừ khỏi tư tương Gơrêgoa. Ông sưa luân điểm “tôi tin, vì

51

Page 52: Giáo trình Triết học phương Tây

đo la điêu phi ly!” băng luân điểm “tôi tin, vì nhơ đo nhưng phan quyêt cua ly tri thêm vưng chăc”. Ly tri dưa vao đưc tin, đưc tin đinh hương cho ly tri. Nha thơ la quyên uy tôi thương đôi vơi tin đồ. Nêu Ơrighen xem Kinh Thanh la “mai vòm thông thai toan thê giơi”, thì Gơrêgoa so sanh Kinh Thanh vơi kim chỉ nam cua nhân thưc. Thiên Chua “ơ bên ngoai moi danh xưng”, ngôn ngư con ngươi không thể diễn đat tron vẹn sư tồn tai cua Thiên Chua, nhưng cũng đu để con ngươi tin răng co môt sưc manh dân dăt ho trong suy nghi va trong hanh đông. Gơrêgoa tiêp thu quan điểm cua Plôtin vê phân loai đẳng câp vũ tru theo thư bâc đơn nhât - ly tri - linh hồn, nhưng cải biên no theo tinh thân Kytô giao. Thứ nhất, nêu Plôtin xem đơn nhât vừa la cơ sơ cua hiên thưc, vừa la toan bô hiên thưc, thì Gơrêgoa đăt đơn nhât cao hơn moi hiên thưc. Thứ hai, đôi vơi trương phai Plâton mơi, trong môi quan hê cùng chiêu giưa đơn nhât va ly tri, cai sau cùng nay không thể thiêu trong hoat đông cua con ngươi, thì đôi vơi Gơrêgoa ly tri không phải la tât cả, vì còn co đưc tin, va chinh đưc tin mơi lam cho cuôc sông con ngươi co y nghia. Thứ ba, nêu Plôtin tin vao sư tư giải thoat cua con ngươi, thì Gơrêgoa nhân manh sư giải thoat thông qua đưc tin.

Cach ly giải tam vi nhât thể cua Gơrêgoa kha đăc biêt, theo đo Chua Cha không đươc sinh ra, sư sinh ra vinh hăng cua Chua Con, sư nhiêm xuât cua thanh thân; ba đăc tinh thuôc bình diên tri tuê, hoan hảo, tồn hưu, phân biêt theo sô chư không theo thân tinh (Xem M. Spannent: Giáo phụ; Tủ sách Trở về nguồn, t. 2, 69, 73 - 74). Cach ly giải tam vi nhât thể cua Gơrêgoa co thể trơ thanh nên tảng cua Giao hôi phương Đông Chinh thông giao (Orthodoxe) sau nay, ngôi Cha la nguyên uy, hai ngôi còn lai la “do nguyên uy”: ngôi Con la môt, thanh thân đươc dân xuât bơi ngôi Cha qua ngôi Con.

Sư dung hòa giưa tư tương Kytô giao vơi chu nghia Platôn mơi đươc tiêp tuc bơi Gơrêgoa xứ Nítsa (? -?), em trai cua Basilơ. Ông thay khai niêm “y niêm” cua Platôn thanh Chua, bơi lẽ “Ý niêm” chưa thể hiên đươc quan điểm tao hoa. Theo ông, Chua sang tao ra thê giơi va truyên năng lương vao đo, vì thê ta không tri giac đươc vê Chua, nhưng co thể nhân biêt năng lương vô tân từ Chua. Toan bô cai đang tồn tai la sư thông nhât bản chât, tiêm thể va năng lương. Trong thê giơi tao hoa, con ngươi la khâu trung gian giưa Chua va vũ tru, chiêc câu nôi để qua đo cac sư vât trơ vê hôi nhâp cùng đơn nhât. Cũng như Basilơ, Gơrêgoa xư Nitsa xem thanh tây linh hồn la phương thưc căn bản để khăc phuc nguyên tôi tổ tông.

Vê Giáo phụ phương Tây, trươc tiên phải kể đên Hilairê (315 - 366) va Víctôrinút (? - 363). Viêc dùng cac phương phap triêt hoc để chưng minh hình Ảnh Chua ba ngôi đa đưa Hilairê đên vơi chu nghia Platôn mơi. Câu truc ousia - dynamis - energeia cua chu nghia Platôn mơi đươc cải biên qua tiêng Latinh thanh substantia - potestas - operatio (thưc thể - sinh lưc - năng lương) để chỉ tinh thông nhât cua tồn tai, xuât phat từ Chua.

Phưc tap hơn cả chu nghia Platôn mơi trong quan niêm vê tồn tai la câu truc thư bâc tồn tai cua Victôrinut. Đo la môt câu truc mang y nghia triêt hoc, theo đo tồn tai co trươc moi tồn tai la siêu tồn tại, sau đo lân lươt la thê giơi siêu nghiêm, thê giơi tâm linh, thê giơi cac sư vât khả giac, thể chât cua chung, cuôi cùng la hư vô tuyêt đôi. Siêu tồn tai co thể hiểu như Thiên Chua, hay Chua Cha trong Cưu ươc, nhưng đươc ly giải theo môtip cua chu nghia Platôn mơi. Chua không phải la tồn tai, ma la côi nguồn vinh cưu cua moi tồn tai, sư sông va ly tri, còn tồn tai đich thưc, sư sông va ly tri đich thưc, sư hoan thiên đich thưc, la Chua Con. Chua con đươc vi như Lôgôxơ (Logos), biểu hiên bươc chuyển từ potentia sang actus. Xem Chua Con la hình Ảnh cua Chua Cha, Victôrinut đa bảo vê quan niêm cua Hilaitê vê tinh đồng chung cua cai không đươc sinh ra va cai đươc sinh ra. Con ngươi đươc sang tao theo hình Ảnh Chua.

Thu linh co uy tin cua Giao phu phương Tây la Ambrôisơ (St. Ambroise, 340 - 397), Giam muc đia phân Milan, đươc xem la “vi hoang tư cua Giao hôi”. Ông chu trương dung nap cac yêu tô cua Đông va Tây vao Kytô giao thông nhât, liên minh nha thơ vơi nha nươc,

52

Page 53: Giáo trình Triết học phương Tây

sinh hoat tôn giao vơi sinh hoat chinh tri,nhưng đồng thơi đòi hỏi tinh đôc lâp cua nha thơ trong nhưng phan quyêt vê tin đồ, không phân biêt hoang đê hay thư dân. Ambrôisơ không quan tâm nhiêu đên bản thể luân, ma tâp trung vao vân đê đao đưc. Ngoai nhưng nôi dung truyên thông cua đao đưc Kytô giao, Ambrôisơ nhân manh sư khôn ngoan, công băng va mưc thươc như nhưng chuân mưc hang đâu trong giao tiêp.

Trong sô cac giao phu Thánh Oguýtxtanh (St. Augustin, 354-430) la đai diên tiêu biểu nhât, đăt nên mong cho triêt hoc Ky tô giao cổ điển. Nhưng vân đê côt lõi cua triêt hoc nay đươc ông trình bay trong môt hê thông chăt chẽ, đồ sô, bao gồm nhân thưc luân, bản thể luân, đao đưc hoc, tư tương chinh tri - xa hôi.

Oguytxtanh sinh ngay 13 thang 11 năm 354 tai thanh phô Tagat, Băc Phi, mât ngay 28 thang 8 năm 430. Xuât thân trong gia đình Kytô hưu, nhưng bản thân ông luc đâu theo di giao, từ phai Mani (Manicheism) đên chu nghia hoai nghi, chu nghia khăc kỷ, chu nghia Platôn mơi, mai đên năm 386 mơi chuyển sang Kytô giao, năm 387 lam lễ thu phong. Qua trình cuôc sông từ chỗ phong đang, lâm lac đên khi tỉnh ngô, tiêp thu giao ly Kytô, đa đươc Oguytxtanh trình bay căn kẽ trong tac phâm “Tự thú” (Confessions). Oguytxtanh để lai cho kho tang tư tương Trung cổ nhiêu tac phâm quan trong, trong đo đang kể nhât la Chống lại phái Hàn lâm viện, Về sự bất tử của linh hồn, Về khoa học Kytô giáo, Tự thú, Vương quốc của Chúa (hay Thành đô Thiên Chúa), Chúa ba ngôi.

Vê nhân thức luân, cũng như cac nha tư tương Kytô giao khac, Oguytxtanh nhân manh ưu thê cua đưc tin trươc ly tri. Nhiêm vu ma Oguytxtanh đăt ra cho mình la chưng minh răng nhưng gia tri văn hoa, khoa hoc, triêt hoc Hy Lap - La Ma cổ đai không còn thich hơp nưa trong hoan cẢnh lich sư mơi. Giơ đây moi nẻo đương cua tư duy triêt hoc đêu hương đên môt chân ly duy nhât, ma viêc nhân thưc no đòi hỏi kêt hơp ly tri va đưc tin, trong đo đưc tin đong vai trò dân dăt, đinh hương. Luân điểm “tin để hiểu”, “đưc tin đi trươc nhân thưc” do Oguytxtanh khơi xương trơ thanh nên tảng tư tương cua nha thơ. Đưc tinla điêu kiên tiên quyêt, nhưng chưa phải la điêu kiên đu cua nhân thưc. Con ngươi không chỉ tin, ma còn suy nghi vê nhưng gì mình tin. Đưc tin co trươc ly tri xet vê thơi gian, ly tri cân hơn đưc tin xet vê thưc chât công viêc.

Oguytxtanh đưa ra hai nhân đinh vê tinh phổ biên va tât yêu cua đưc tin:thứ nhất, con gnươi la thưc thể co ly tri, nhưng không phải ai va khi nao cũng giải quyêt công viêc băng ly tri; cac nha khoa hoc dưa vao ly tri, đai chung dưa vao đưc tin; thứ hai, pham vi thể hiên cua ly tri hẹp hơn đưc tin; cai gì tôi hiểu thì tôi mơi tin, nhưng không phải cai gì tôi tin thì tôi đêu hiểu; ly tri không kiểm soat hanh vi cua y chi. Theo Oguytxtanh, tri thưc con ngươi xuât phat từ hai nguồn:kinh nghiêm sông va niêm tin, cao hơn la đưc tin tôn giao. Nguồn thư nhât tỏ ra phân tan, phiên diên, han chê; nguồn thư hai phong phu va chân thưc. Do đo tin vao Thiên Chua cân đi trươc nhân thưc. Niêm tin giup con ngươi hiểu biêt sâu săc hơn; không co niêm tin không đi đên tri thưc môt cach vưng chăc. Chân ly khoa hoc cung la môt kiểu niêm tin đăc biêt, nhưng ơ đo niêm tin không kiểm soat ly tri, ma ngươclai, ly tri kiểm soat niêm tin. Tuy nhiên, xet đên cùng, ly tri phung sư niêm tin, khoa hoc phung sư tôn giao, tri thưc la tri thưc vê thân, triêt hoc chân chinh la triêt hoc day ta biêt yêu Thiên Chua. Nhân thưc, theo Oguytxtanh, trải qua hai nâc thang la cảm tinh va ly tinh. Nhân thưc cảm tinh, vơi năm giac quan phổ biên va môt giac quan đăc biêt - cảm giac tâm linh, hương đên thê giơi khả giac, nhân thưc ly tinh kham pha thê giơi khả niêm intelligible). Nhân thưc cảm tinh chỉ bao quat môt phân thưc tai, còn nhân thưc ly tinh đem đên tri thưc chân thưc, tuyêt đôi vê cả hai thê giơi. Ly tinh co năng lưc ây, bơi vì trong bản thân no luôn hiên diên trưc giac thân bi, siêu viêt, đươc soi roi bơi anh sang Thiên Chua. Quan điểm nhân thưc “hương nôi” la tiên đê cua hoc thuyêt thân khải - môt trong nhưng đăc trưng cua tư tương Oguytxtanh. Đo la sư kêt hơp trương phai Platôn, chu nghia Platôn mơi vơi thê giơi quan Kytô giao, khoa hoc vơi thân hoc. Tư trong sâu thẳm linh hồn con ngươi cảm nhân anh sang chân ly không chiu sư quy đinh cua tương quan không - thơi gian. Oguytxtanh goi Chua la “cha cua anh sang tri tuê” va “cha cua sư soi sang chung ta”.

53

Page 54: Giáo trình Triết học phương Tây

Ông xem linh hồn như nguồn sông điêu khiển cơ thể trong moi hoat đông, xem tư nhân thưc như khơi điểm cua qua trình vươn tơi chân ly tôi cao.

Vê bản thể luân, Ôguytxtanh quan tâm trươc tiên đên vân đê tồn tai va thơi gian. Chiu Ảnh hương cua Platôn Oguytxtanh nhân manh tồn tai tuyêt đôi, không pha tap. Tồn tai bao gồm cac đăc tinh va cac câp đô cơ bản:1)tinh vinh cưu, bât biên, không chiu sư chi phôi cua thơi gian, không bi huy diêt; 2)tinh đơn giản, không phân chia; 3)mô thưc thuân tuy. Thiên Chua la tồn tai hoan hảo nhât - tồn tai tôi cao, thưc thể tôi cao, mô thưc tôi cao, điêu lơi tôi cao. Tồn tai cua Thiên Chua la tồn tai siêu nhiên, eiw6u thơi gian, siêu không gian, phi vât chât, vinh cưu, đươc Oguytxtanh quy vê cai thiên va điêu lơi, còn cai không tồn tai, sư diêt vong, cai chêt, sư thôi rưa, khả huy (destructio) bi quy vê cai ac. Đôi lâp vơi Arixtôt, ngươi ly giải sư xuât hiên cua thơi gian cùng vũ tru, Oguytxtanh cho răng thơi gian cùng toan bô thê giơi co khơi điểm từ tồn tai bât biên, vinh cưu, nghia la trong khi sang tao ra cac sư vât, Chua xac lâp thơi gian như thươc đo sư thay đổi cua chung. Vê dòng thời gian (qua khư, hiên tai, tương lai), thuyêt tương đôi cua Oguytxtanh chỉ rõ, cả qua khư va tương lai trên thưc tê đêu không hiên diên, không đươc trưc giac, nên không thể đo lương đươc. Hơn nưa, do tinh nhanh chong cua dòng chảy thơi gian ma ngay cả hiên tai cũng kho chăng đưng để đo lương. Khăc phuc nan giải đo, Oguytxtanh hương đên chủ quan tính của thời gian, theo đo sư đo lương thơi gian lê thuôc vao sư cảm nghiêm tinh thân vê thơi gian; nôi dung tinh thân (ân tương, ky ưc) la thươc đo thơi gian đôi vơi con gnươi, bản chât cua thơi la vân đê còn bỏ ngõ. Net đôc đao trong cach ly giải thơi gian cua Oguytxtanh chinh la “thơi tinh” cua đơi sông tâm linh.

Trong thuyết sáng tạo (creationism) Oguytxtanh nhât tri vơi trương phai Platôn mơi vê sư tồn tai cua môt bản chât tôi caovươt lên trên thê giơi hưu hình, nhưng sưa chưa no ơ ba điểm: thứ nhất, không thể châp nhân cach nhìn đen tôi vê thê giơi như môt “cai xac” cân đươc lam sông lai, bơi vì cach nhì ây trai vơi thuyêt sang tao; thứ hai, thơi gian va thê giơi khả giac không thể co đăc tinh vinh cưu, vô han, như Plôtin nhân đinh, vì chung không thuôc vê thê giơi cua tồn tai đich thưc, bât biên; thứ ba, chu nghia Platôn mơi xem đơn nhât như bản thể hư vi, còn Oguytxtanh ly giải Thiên Chua như bản thể hưu vi. Chua trong quan niêm cua Oguytxtanh khac vơi Hoa công trong quan niêm cua Platôn va trương phai Platôn. Chua la Đâng sang tao tôi cao. Oguytxtanh hình dung đẳng câp vũ tru sau Chua từ trên xuông lân lươt la thiên thân, con ngươi, loai vât, cỏ cây, khoang vât. Chua tao ra tât cả nhưng thư ây không theo tinh tât yêu, ma theo y chi tư do. Moi thư diễn ra hoăc từ Chua (Chua Con), hoăt do Chua (thê giơi). Trươc khi thê giơi đươc sang tao ra không co cai gì tồn tai cả, trừ Chua.

Trong đạo đức học, Oguytxtanh nhân manh ttinh hai măt cua con ngươi, do chỗ con ngươi đươc sang tao từ “không tồn tai”, nên luôn bi đe doa đi vao cõi tich diêt. Con ngươi măc tôi tổ tông, bơi vì phân thân xac đè nen phân linh hồn. Nhơ xưng tôi va chuôc lỗi ma moi thư trơ vê vi tri ban đâu. Linh hồn la cai côt lõi trong con ngươi. đong vai trò quyêt đinh, vì no la sư sông va ly tri. Con ngươi la linh hồn ly tinh, điêu khiển thân xac. Ba pham trù cơ bản trong đao đưc hoc cua Oguytxtanh la tư do y chi, tình yêu va lương tri. Chua ban cho con ngươi tư do y chi, quyên lưa chon cai tôt nhât từ nhưng cai tac đông lên linh hồn,. Tư do y chi không mâu thuân vơi ân sung cua Chua. Trong hoat đông cua Chua tư do thể hiên tuyêt đôi, còn trong hoat đông cua con ngươi no đươc Chua giơi han. Tình yêu thông nhât vơi y chi, la sưc manh thu hut, cảm hoa, hương sư vât vê vi tri tư nhiên cua no. Tình yêu danh cho Chua trươc tiên, vì Chua la Đâng sang tao quy luât đao đưc muôn đơi, côi nguồn cua nhưng chuân mưc va gia tri. Kêt quả cua tình yêu la hanh phuc, khoai lac, điêu lơi. Oguytxtanh hình dung thang bâc tình yêu từ trên xuông như sau: trong tư nhiên va con ngươi yêu cai gân Chua hơn cai xa Chua, yêu sư sông hơn cai chêt, yêu linh hồn hơn thân xac, trong linh hồn yêu phân ly tri hơn phân duc vong, trong ly tri yêu phân chiêm nghiêm hơn phân hanh đông. Như vây thang bâc tình yêu phản anh trât tư vũ tru do Chua sang tao. Khâu trung gian đong vai trò hòa giải y chi, tình yêu va ly tri la lương tri. Khi nao y chi va

54

Page 55: Giáo trình Triết học phương Tây

tình yêu mâu thuân vơi ly tri, thì lương tri xuât hiên như tiêng goi thưc tỉnh đôi vơi cả hai. Lương tri, tưc quy luât đao đưc, trong trương hơp nay manh hơn ly tri, bơi xet vê nguồn gôc thì no la minh chưng cua ly tri Thiên Chua, chuân mưc cua moi chuân mưc; xet vê y nghia no gơi lên lòng chân thanh, va từ lòng chân thanh đi tơi giac ngô. Lương tri va công băng la hai đưc hanh phổ biên trong con ngươi. Muc đich cao cả nhât cua đao đưc la cưu rỗi con ngươi. Trong Tự thú Oguytxtanh chỉ ra hai cach ly giải thiên - ac. Từ goc đô bản thể luân tồn tai la điêu lơi, cai thiên, còn khiêm khuyêt tồn tai bi quy vê cai acCai ac sinh ra la do cai thiên bi suy yêu. . Từ goc đ6o đao đưc cai ac xuât hiên do y chi vi lung lac, chêch hương, không chiu sư kiểm soat cua ly tri.

Đao đưc hoc cua Oguytxtanh la la sư triêt ly hoa tư tương Kinh Thanh vê nhưng chuân mưc va gia tri đao đưc, vê giải thoat, cưu rỗi…Moi vân đê đươc đăt ra va giải quyêt môt cach thân bi, duy tâm.

Quan điểm lich sư - xa hôi mang dâu ân cua đê quôc La Ma thơi kỳ suy tan. Lich sư loai ngươi đươc quy đinh bơi cuôc đâu tranh giưa hai thiêt chê - Vương quôc (hay Đô thanh) cua Chua (Civitas Dei) va Vương quôc trân gian (Civitas terrena). Nhưng đăc tinh đôi lâp nhau đươc trình bay kha rõ rang: môt đăng sông theo y chi Thiên Chua, đăng khac la sông theo chuân mưc con nguơi; môt đăng bao gồm nhưng ngươi mô đao, nhân từ, đê cao sưc manh tinh thân, đăng khac la nhưng kẻ ich kỷ, đê cao lac thu vât chât; môt đăng yêu kinh Chua quên thân mình, đăng khac la yêu bản thân quên cả Chua; môt đăng chu trương sông hôm nay kỳ vong vao ngay mai, đăng khac chỉ biêt sông hôm nay, biêt hôm nay; môt đăng luôn đê cao sư đồng cảm giưa cac thanh viên, đăng khac la sư thù đich va đô kỵ giưa cac thanh viên. Trong thê giơi khả nghiêm, hay tồn tai trân gian, hai vương quôc ây đan xen nhau, không ai biêt trươc mình sẽ thuôc vê vương quôc nao. Môt sô ngươi đươc Chua chon lưa sẽ gia nhâp vao vương quôc cua Chua, môt sô khac, đông hơn, bi cuôn hut vao lanh đia cua nhưng thiên thân sa nga. Nêu ra y tương nay Oguytxtanh muôn lưu y răng môt măt Chua đinh trươc sô phân loai ngươi, măt khac đòi hỏi mỗi ca nhân phân đâu, tu dưỡng để hương đên vương quôc cua hanh phuc. Bên canh đo sư phân chia hai vương quôc co y nghia chinh tri nhât đinh. Biểu tươgn cua vương quôc trân gian trong con măt cua Oguytxtanh la Babilon qua khư va đê quôc La Ma hiên tai. Biểu tươgn vương quôc cua Chua la Giêruxalem va nhưng nơi thiêng liêng khac. Vương quôc cua Chua biểu thi ươc nguyên chinh tri cua Oguytxtanh vê môt nha nươc hơp quân toan nhân loai. Trong nha nươc ây không còn ông chu va nô lê, tât cả moi ngươi đêu bình đẳng vê nghia vu va quyên lơi.

Lich sư nhân loai đươc Oguytxtanh xem xet qua lăng kinh thân tri hoc (Theosophy), liên tương đên sau ngay Sang thê trong Cưu ươc. Tât cả cac thơi đai lich sư đêu đươc ly giải trong khuôn khổ cua thuyêt tiên đinh va quan niêm ngay tân thê, châm dưt môt chu kỳ va mơ ra môt chu kỳ phat triển mơi. Thưc chât phép biện chứng thần bí cua Oguytxtanh la đăng sau lơp vỏ hoang đương đa ân chưa sô phân con ngươi va lich sư loai ngươi trong nhưng thơi đai hiên thưc. Trong lich sư ây moi thư không ngừng biên đổi, cai cũ mât đi, cai mơi ra đơi, đỉnh cao cua sư phat triển lai bao hiêu sư thoai hoa không cưỡng đươc. Viêc nhân manh tinh quy luât, tinh đinh hương trong hoat đông cua con ngươi lam cho quan điểm lich sư - xa hôi cua Oguytxtanh mang y nghia tich cưc. Ngay hình Ảnh Tòa an khung khiêp va ngay tân thê cũng gơi nên suy nghi vê tôi ac va ngay tan cua đê quôc La Ma.

2. Triết học Kinh viện (Scholastics)Môt cach khai quat co thể hiểu triêt hoc kinh viên như môt kiểu triêt hoc tôn giao,

đươc đăc trưng bơi sư lê thuôc co tinh nguyên tăc vao thân hoc, sư liên kêt cac tin điêu vơi phương phap cua ly tri va sư quan tâm đăc biêt đên vân đê lôgic, nhât la lôgic hình thưc. Triêt hoc nay hình thanh trong qua trình chuân hoa tri thưc, diễn ra từ thê kỷ IX, nhưng côi nguồn cua no la triêt hoc Hy Lap cổ đai hâu kỳ, găn liên vơi tên tuổi cua Prôclơ (Procles), ngươi tâp hơp, phân loai, hê thông hoa cac bai giảng cua Platôn thanh cac vân đê chuyên

55

Page 56: Giáo trình Triết học phương Tây

biêt, liên kêt cac kêt luân ly tinh vơi cac tiên đê mang yêu tô thân bi, phi ly. Giao phu trung cổ cũng co thể quy vê triêt hoc kinh viên, bơi lẽ no cũng liên kêt nôi dung triêt hoc vơi tin điêu Kytô giao. Sư phân chia nay cũng hoan toan không thông nhât, chẳng hanV. V. Xôcôlôp xac đinh sư hình thanh triêt hoc kinh viên ngay từ thê kỷ VI, nghia la sau thơi kỳ phat triển manh cua tư tương cac Giao pgu Kytô giao, ma điển hình la Oguytxtanh (Xem V. V. Xôcôlốp: Triết học Trung cổ. Nxb Đại học, Mátxcơva, 1979, 97).

,Thuât ngư rtiêt hoc Kinh viên co hai nghia:1) nghia trưc tiêp la thư triêt hoc chinh thông, dùng trong cac trương hoc, theo môt chương trình thoâng nhât từ trên xuông, lây Kinh Thanh lam cơ sơ thê giơi quan; 2) nhưng chân ly đa co sẵn trong Kinh thanh va cac giao điêu thân hoc đươc triêt ly hoa, đat tơi thư tri thưc uyên bac, chăt chẽ vê lôgic trình bay, nhưng mang tinh tư biên, tinh sach vơ, xa rơi thưc tiễn cuôc sông, do đo phê bình tinh chât kinh viên cũng co nghia la phê bình tinh chât “thuân tuy sach vơ” cua tri thưc. “Triết học hâu như đa hoan toan bi đồng hoa vơi thần học tich cưc; ngoai khuôn hkổ ây chỉ toan la sai lâm va ta thuyêt” (Lê Tôn Nghiêm: Lịch sử triết học Tây phương, quyển 2, Thời Thượng cổ và Trung cổ, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên, Sài Gòn, 1975, tr. 588).

Triêt hoc kinh viên trải qua cac giai đoan sơ khai, cưc thinh va suy tan, mât dân Ảnh hương từ cuôi thê kỷ XIV trươc sư lơn manh cua tư tương khoa hoc va nhân văn. Kinh viên sơ kỳ hình thanh vao thê kỷ IX, nhưng phat triển manh nhât vao cac thê kỷ XI - XII. No hình thanh trong điêu kiên văn minh phong kiên va quyên lưc nha thơ phat triển manh, chiu Ảnh hươn cua chu nghia Platôn Oquytxtanh hoa, tiêu biểu la Anxenmơ xư Kentơbri (1033 - 1109). Vao thơi kỳ nay lân đâu tiên nổ ra tranh luân giưa hai quan điểm đôi lâp nhauxung quanh khai niêm cai phổ quat (universalis) - giưa duy thưc (Xcôt Erigen, Guylamơ xư Sampô) va duy danh (Rôtxêlin, Abơla), va cả quan điểm trung gian la duy khai niêm (conceptualism), đôi khi đươc đưa vao duy thưc ôn hòa hoăc duy danh ôn hòa. Thưc chât cuôc tranh luân nay la gì? Triêt hoc đa từ lâu nhân thây răng băng cac cơ quan cảm giac con ngươi chỉ cảm thu đươc cac sư vât đơn nhât. Nhưng đồng thơi trong ngôn ngư va tư duy cac khai niêm chung, nhưng universalis cũng đong vai trò quan trong, bơi lẽ ơ đo nhưng thuôc tinh chung nhât cua sư vât câu kêt lai: con ngươi, đông vât, cây côi… Từ đo xuât hiên câu hỏi: “Thê nao la cai chung universalis? Co phải đo chỉ la từ ngư, tên goi? Hay cai chung tồn tai, hiên thưc, tư thân?”. Trong qua trình tranh luân vê y nghia cua cac khai niêm “cai chung” va “cai cu thể”, “cai phổ quat” va “cai đơn nhât” đa hình thanh nhưng khuynh hương cơ bản cua triêt hoc trung cổ, đươc biêt đên dươi tên goi duy danh va duy thưc. Cac nha duy danh (xuât phat từ tiêng La tinh nomia la “tên goi”) cho răng chỉ co cac khai niêm cu thể, phản anh cac sư vât đơn nhât, ca biêt mơi co nghia, mơi chân thưc Chẳng han, chung ta nghi, hay noi vê nhưng con ngươi đơn nhât đang tồn tai, ma không noi, hay noi vê môt cai gì đo phù hơp vơi khai niêm “lòai ngươi”. Từ “lòai ngươi” chỉ la nhưng âm săc trông rỗng, thoang qua, la tên goi. Tương tư như vây không tồn tai “tinh ngưa”, ma chỉ co nhưng con ngưa cu thể, đơn nhât,; không tồn tai môt cai gì đo phù hơp vơi khai niêm “thông thai”, ma chỉ co nhưng nha thông thai cu thể, ca biêt: Xôcrat, Platôn, Aristôt. Tom lai, theo thuyêt duy danh cai phổ quat (univesalis) chỉ tồn tai trong tri tuê con ngươi, la “tên goi”, không thể thể hiên tồn tai thưc sư cua thê giơi muôn vẻ. Ngươc lai, cac nha duy thưc (xuât phat từ tiêng Latinh hâu ky realis la “thuôc vê vât chât thưc tai”) cho răng chỉ co nhưng khai niêm chung mơi la nhưng cai co trươc, co y nghia, còn cac sư vât đơn nhât la nhưng cai co sua, xuât phat từ cac khai niêm chung. Chẳng han, theo Tômat Aquinat, “Thương đê” la cai khơi đâu, cơ sơ, đồng thơi la cai tuyêt đôi, khuyôn mâu ly tương cho toan bô sư hiên hưu đơn nhât. Platôn la ngươi đăt nên mong cho thuyêt duy thưc.

Dù hình thanh trong khuôn khổ triêt hoc kinh viên thuyêt duy danh đa bao trươc sư xung đôt tương lai giưa triêt hoc tôn giao va triêt hoc khoa hoc, chu nghia duy tâm va chu nghia duy vât, chu nghia duy nghiêm va chu nghia duy ly. Thuyêt duy danh la ngươi bao

56

Page 57: Giáo trình Triết học phương Tây

trươc cua triêt hoc Phuc hưng va Cân đai. Nhăm khăc phuc tinh chât cưc đoan cua cả duy danh lân duy thưc (duy danh đê cao

cai đơn nhât, duy thưc tuyêt đôi hoa cai chung) trong triêt hoc ttrung cổ đa hình thanh phương an thư ba, thuyêt khai niêm (conceptualism, xuât phat từ tiêng La tin conceptus la khai niêm, hay kêt hơp, giản ươc v. v. Sau nay, theo nha thân hoc kinh viên ngươi Xcôtlen Đơn Xcôt (1266-1308) mỗi sư vât đêu la sư thông nhât cai chung va cai riêng. Cai chung tồn tai thưc, nhưng chỉ trong cac sư vât, nghia la phản anh bản chât cua chung. Hoc thuyêt cua ông gân vơi hoc thuyêt cua Arixtôt vê sư vât như sư thông nhât vât chât (thể chât) va hình thưc (mô thưc).

Trong thời kỳ sơ khai triêt hoc kinh viên tuyên bô mình như phai đôi lâp không chỉ vơi hoc thuyêt cua nhưng nha “di giao”, ma cả vơi nhưng đai diên cua cai goi la đưc tin thuân tuy, tưc phai chu trương không châp nhân vai trò cua ly tri. Thơi cực thịnh diễn ra vao cac thê kỷ XII - XIII, phat triển trong cac trương Đai hoc trung cổ, ma trung tâm chung la Đai hoc Pari. Chu nghia Platôn dân dân bi thay băng chu nghia Arixtôt. Ngay trong pham vi cua chu nghia Arixtôt đa co sư phân biêt giưa môt bên la chu nghia Avêrôet (Averroes, tên goi Latinh cua Ibi Rutsđơ, ngươi Marôc) la hoc thuyêt phu nhân thưc tai cua linh hồn ca nhân va tuyên truyên vê linh hồn tri tuê hư vi duy nhât trong tât cả moi thưc thể, va môt bên la khuynh hương chinh thông cua triêt hoc kinh viên, đem bản thể luân cua Arixtôt tuân phuc quan đểim Kytô giao vê Thương đê hưu vi, linh hồn hưu vi va vũ tru đươc tao hoa, diển hình la Anbe Đai đê va đăc biêt Tômat Aquinat). Thơi kỳ suy tàn giơi han trong hai thê kỷ XIII - XIV, la thơi kỳ cua chê đô phong kiên phát triển, dân đên nhưng mâu thuân gay găt trong sinh hoat tinh thân. Đơn Xcôt (Duns Scotus) đem đôi lâp y chi luân cua mình vơi chu nghia Tômat, đồng thơi quan tâm đăc biêt đên tồn tai ca thể. Nhưng đai diên đôi lâp cua thơi kỳ nay, nhât la Ốccam (Occam), hương đên thuyêt “hai chân ly”, đòi phê bỏ sư hòa hơp giưa niêm tin va ly tri, dân dân đây triêt hoc kinh viên ra ngoai diên cua hoat đông tri tuê. Vao cac thê kỷ XVI - XVII nhưng toan tinh phuc hồi triêt hoc kinh viên đa bât thanh trươc sư lơn manh cua chu nghia duy ly va sư phat triển tri thưc khoa hoc.

Môt trong nhưng nha triêt hoc kinh viên đâu tiên la Giôhan Xcốt Erighen (Johannes Scotus Eriegena, 810 - 877), ngươi Ailen, nhưng sinh sông tai Phap. Xcôt Erighen đươc nha vua nươc Phap xem la môt nhân vât đăc biêt vê tri tuê, nhưng la lùng trong tư tương. Ông đanh gia cao Oguytxtanh, nhưng không xem hê thông Oguytxtanh la mâu mưc cua quan điểm Kytô giao, xem Hy Lap la quê hương tinh thân, nhưng bai xich triêt hoc “di giao”, chỉ danh sư tôn trong đôi vơi chu nghia Platôn va Platôn mơi, từng đươc cac Giao phu “lam mơi” theo cac chuân mưc cua Kytô giao. Xcôt Erighen viêt nhiêu tac phâm, trong đo tac phâm chinh la Về sự phân chia của tự nhiên (De divisione naturae), co chưa đưng yêu tô phiêm thân luân, thông nhât Thương đê va thê giơi vao khai niêm “thưc tai”, hay “tư nhiên”, trải qua bôn giai đoan cua sư tư vân đông biên chưng: 1) “tư nhiên sang tao va không đươc sang tao”, nghia la Thương đê như côi nguồn cua tât cả cac sư vât; 2)”tư nhiên đươc sang tao va sang tao”, nghia la thê giơi y niêm cua Platôn, thể hiên trong tri tuê Thương đê; 3)“tư nhiên đươc sang tao va không sang tao”, nghia la thê giơi cua cac sư vât đơn nhât; 4)”tư nhiên không đươc sang tao va không sang tao”, nghia la môt lân nưa Thương đê, nhưng đa như muc đich cuôi cùng cua tât cả cac sư vât, kêt thuc môt qua trình thê giơi. Scôt Erighen hiểu Tương đê không như ca thể, đươc mô tả tương tư ca thể ngươi, ma như tồn tai hiên diên ơ tât cả va không thể nhân biêt cả chinh mình trong thê giơi vât thể:”Thương đê không biêt vê mình, răng Thương đê tồn tai, bơi lẽ Thương đê không phải la bât kỳ môt “cai gì”. Tât cả đêu xuât phat từ Thương đê va trơ vê vơi Thương đê. Con ngươi, theo Xcôt Erighen, la môt tiểu vũ tru đăc biêt, trong mỗi ca thể đêu tai hiên cac thang bât cơ bản cua tư nhiên thông qua qua trình trải nghiêm cua tình cảm va ly tri. Tương tư, ba quan năng cua con ngươi, tinh từ trên xuông - ly tri, tri năng va năng lưc cảm tinh - la sư thể hiên hình Ảnh Chua ba ngôi. Sư hơp nhât vơi Thương đê diễn ra theo sau bươc:1)

57

Page 58: Giáo trình Triết học phương Tây

thân xac phân huỷ, linh hồn đươc giải thoat; 2) thân xac phuc sinh; 3) sư chuyển biên thanh tinh thân; 4) trơ vê vơi thê giơi y niêm; 5) chiêm ngưỡng chân ly, y niêm như Thương đê; 6) hơp nhât cùng Thương đê. Ở phương diên ly luân nhân thưc, Xcôt Erighen kê thừa hoc thuyêt y niêm cua Platôn, nhân manh ưu thê cua cai phổ biên trươc cai đơn nhât. Ông la môt trong nhưng ngươi sang lâp phai duy thực, theo đo cai phổ biên, hay cai chung, co trươc cai đơn nhât, la cơ sơ cua no, đồng thơi la bản chât cua toan bô thê giơi cac sư vât khả giac. Ở phương diên đao đưc Xcôt Erighen môt măt kê thừa quan điểm Kytô giao vê sư xung đôt thiên ac, măt khac phu nhân sư hiên diên thưc tê cua cai ac, xem no chỉ như “không la gì cả”, như sư tư phu đinh cua mình. Nhưng chinh cach hiểu đo đa gây phản ưng đôi vơi nha thơ, bi kêt an la kẻ cô đơn torng thê giơi Kytô giao, thâm chi la ta giao. Năm 1225 Giao hoang Hônôri II đa ra lênh đôt sach cua ông. Sau đo khoảng 7 năm xuât hiên môt sô bai minh oan cho ông, song khuynh hương phiêm thân luân vân bi chỉ trich gay găt.

Đai biểu kiêt xuât cua kinh viên sơ kỳ la Anxenmơ xứ Cantơbêri (Anselm Kenterbery, 1033 -1109 ), sinh tai Ý, mât tai Anh. La nha kinh viên đich thưc đâu tiên, Anxenmơ hiểu đưc tin như tiên đê cua tri thưc ly tinh vơi tuyên bô “tin để hiểu”. Tri thưc triêt hoc đong vai trò la kẻ phung sư đưc tin, chưng minh cho đưc tin. Đôi lâp vơi quan điểm suy ly vê tồn tai cua Thiên Chua từ tồn tai cua cac sư vât, Anxenmơ phat triển sự chứng minh bản thể luân tồn tai cua Thiên Chua đưa đên đô khái niệm vê Thiên Chua như bản chât hoan thiên nhât, vi đai nhât trong suy nghi cua con ngươi. Cach hiểu vê tồn tai như sư hoan thiên va hương đên chiêm nghiêm trưc tiêp Thiên Chua cũng la đăc trưng cua cac quan điểm theo chu nghia Oguytxtanh. Trong cuôc tranh luân vê cai phổ quat Xcôt Erighen đưng trên lâp trương cua phai duy thưc. Môt sô luân điểm bản thể luân cua Anxenmơ vê sau đươc cải biên cho phù hơp vơi giao ly chinh thông. Guylamơ xứ Sampô (Guillaume de Champeaux, ? - ?) đa đây khuynh hương duy thưc cua Anxenmơ đên cưc đoan hơn. Theo ông cai phổ quat mơi la môt thưc thể toan diên vơi đây đu cac đăc tinh tât yêu trong toan bô cai hiên thể, còn nhưng cai đơn nhât chỉ la nhưng tên goi trông rỗng. Chẳng han, chỉ co thể co môt con ngươi theo nghia phổ biên, theo y tương chung vê con ngươi, còn cac ca nhân cu thể đêu như nhau; khac chăng la ơ nhưng biên đổi không cơ bản trong bản chât chung cua khai niêm con ngươi.

Chu nghia duy danh ơ thơi kỳ đâu tiên găn vơi tên tuổi cua Rốtxơlin (Roscelin, 1050 - 1120), nha triêt hoc va thân hoc ngươi Phap. Tư tương cua ông đươc biêt đên thông qua nhưng phê phan cua Anxenmơ - đôi thu tư tương, va Abơla - từng la hoc trò, sau trơ thanh ngươi phản biên cua ông. Rôtxơlin sang tac nhiêu, nhưng chỉ còn lưu lai bưc thư gưi Abơla vê Thiên Chua ba ngôi. La nha duy danh kiên đinh Rôtxơlin cho răng chỉ cac sư vât đơn nhât mơi tồn tai khach quan thưc sư, còn cac khai niêm chỉ la nhưng tên goi, thâm chi la nhưng âm săc trông rỗng. Ông bac bỏ tinh khach quan cua cai chung cả trong tồn tai lân trong tri tuê cua chu thể nhân thưc. Rôtxơlin phân tich tin điêu vê Thiên Chua ba ngôi từ lâp trương cua chu nghia duy danh. Phản bac chu nghia duy thưc, Rôtxơlin tuyên bô, không thể tồn tai môt thưc thể Thiên Chua duy nhât, hơp nhât tồn tai cùng luc ba diên mao cua Chua. Trong thưc tê chỉ co thể tồn tai ba Chua khac nhau. Tương tư, sẽ la ảo tương, nêu phân biêt Chua va cac thuôc tinh cua Ngai, chẳng han phân biêt giưa thanh linh cua Đưc Kytô va sư hiên thân con ngươi cua Đưc Chua. Như vây, Rôtxơlin la nha tư tương chu trương co ba Thiên Chua, thay vì môt. Vì ly do đo năm 1092 ông bi Công đồng Thiên Chua giao kêt an la “di giao”, bi buôc cải chinh quan điểm, nêu không nghe sẽ bi hình phat nem đa cho đên chêt. Viêc thừa nhân tinh khach quan trong tồn t ai cua cac sư vât đơn nhât va bac bỏ tinh chât đo cua nhưng khai niêm phổ quat cho thây tinh phiên diên, cưc đoan cua chu nghia duy danh, nhưng đồng thơi đưa ông đên vơi chu nghia duy vât. Noi khac đi, duy danh luân la biểu hiên đăc thù cua chu nghia duy vât trung cổ.

Nha triêt hoc, thân hoc, nha thơ ngươi Phap Pie Abơla (Pierre Abelard, 1079 - 1142) la đai biểu lơn cuôi cùng cua triêt hoc kinh viên sơ kỳ, nha tư tương trung dung va ôn hòa. La nha giao co uy tin, năm 1113 ông mơ trương tư, thu hut đông đảo ngươi hoc. Khac vơi

58

Page 59: Giáo trình Triết học phương Tây

chu nghia duy danh lân chu nghia duy thưc cưc đoan, Abơla đưng vê phia duy khai niêm, hay khai niêm luân (conceptualism). Theo ông, cai chung, hay khai niêm, không chỉ la nhưng tên goi, cũng không tồn tai đôc lâp bên ngoai cac sư vât đơn nhât. Khai niêm la y niêm trong tri oc con ngươi, hiên hưu trong tiêm thể như khuôn mâu, tao ra cac thể tổng quat (cai phổ quat) từ nhưng kinh nghiêm vê cac ca thể hưu hình; chung chỉ trơ thanh hiên thể khi tiêp xuc vơi môt tri thưc cu thể nao đo. Vì thê khai niêm vừa co trươc, tồn tai thưc bên ngoai sư vât, vừa hiên diên trong chinh sư vât. Ý nghia cua khai niêm chung không năm torng bản thân từ ngư chỉ khai niêm, ma năm torng y nghia cua từ ngư đo. Trong cuôn Phải và không phải Abơla nghiên cưu lơgic hoc kinh viên chu nghia ma phai kinh viên chinh thông goi la “phep biên chưng”- nghê thuât tranh luân mang tinh hình thưc, vơi sư phan quyêt cuôi cùng thuôc vê cac tin điêu Kinh Thanh va quyên uy tư tương. Dưa vao cac luân cư lơgic cua Arixtôt đa Thiên Chua giao hoa, Abơla đưa ra nguyên tăc “hiểu để ma tin”, từ đo han chê niêm tin băng nhưng “căn cư ly tinh”. Theo ông,không phải niêm tin, sư năc khải la tiêu chuân cho tinh đung đăn cua cac kêt quả do ly tri mang lai, ma chinh ly tri mơi la cơ sơ đảm bảo cho niêm tin.

Vao đâu thê kỷ XII tai Xatơrê (Chartres) nươc Phap đa phat triển trung tâm thân hoc nhân bản, chu trương phuc hồi tư tương Platôn cùng vơi cac tên tuổi lơn cua triêt hoc cổ đai co xu hương nhât thân. Đo la Trường phái Xatơrê, vôn hình thanh ngay từ thê kỷ X, song chỉ phat huy Ảnh hương cua mình khi tai đây xuât hiên nhưng tên tuổi tiêu biểu như Bécna (Bernard de Chartres, ? - ?), ngươi đưng đâu trương phai trong 10 năm, ngươi em cua ông la Tiêri (Thiery, mât khoảng năm 1155), Ginbéc xứ Pôrê (Gilbert de la Poirree, 1976 - 1154), đưng đâu trương phai gân 15 năm. Hoat đông cua trương phai kha đa dang, chu yêu tâp trung khai thai “sư thông thai Hy Lap” thông qua cac bản dich để truyên ba sâu rông cho đai chung. Nhưng môi quan tâm đên triêt hoc tư nhiên va cac yêu tô huyên hoc thơi cổ đai, thể hiên trong cac tac phâm cua Platôn, găn liên vơi thai đô tich cưc đôi vơi văn hoc cổ đai, lam nên nôi dung nhân bản cua trương phai. Điêu nay gây nên cac phản ưng từ phia giao ly chinh thông. Điểm chung trong tư tương cua trương phai la thai đô phu đinh đôi vơi phep biên chưng thân hoc tư biên do Anxenmơ va Guylamơ đai diên. Tuy nhiên nhìn chung quan điểm thân hoc - triêt hoc cua trương phai không đươc xac đinh rõ rang, do trải qua nhiêu biên đổi vê tổ chưc lân nhân sư. Đên thê kỷ XIII qua trình chuân hoa tri thưc đa tao nên diên mao mơi cho triêt hoc kinh viên, đăt no trong quỹ đao cua xa hôi phong kiên phat triển.

Vao thê kỷ XIII triêt hoc kinh viên đat đên sư cưc thinh, cùng vơi sư phat triển cua xa hôi phong kiên. Thu công nghiêp va nông nghiêp phat triển manh mẽ, kinh tê tư nhiên chuyển dân sang kinh tê hang hoa, cac đô thi lơn, cac trung tâm thương mai ra đơi, mơ rông giao lưu vơi cac nươc châu Au, châu Á. Đây cũng la thơi kỳ diễn ra cac cuôc Thâp tư chinh vơi danh nghia giải phong Đât thanh Giêruxalem khỏi tay Hồi giao, nhưng thưc chât la banh trương thê lưc phong kiên Tây Au sang cac nươc phương Đông. Châu Au Kytô - Thiên Chua giao không chỉ giao lưu kinh tê, ma cả khoa hoc, kỹ thuât va văn hoa vơi cac nươc phương Đông. Kỹ thuât lam giây, nghê in, lam thuôc sung đươc truyên ba sang châu Au. Đây cũng la thơi kỳ diễn cuôc đâu tranh cua phong trao di giao va cac “ta thuyêt” khac, theo cach đanh gia cua Nha thơ, nhăm chông lai sư thông tri đôc tôn cua tôn giao nay, phuc hồi tinh thân khoan dung cua Kytô giao sơ khai. Tu si dòng Phơrăngxit va dòng Đôminich, đươc sư hỗ trơ cua Giao hoang, trân ap tan bao cac phong trao đo. Măt khac, để đảm bảo ổn đinh chinh tri, tư tương, Nha thơ va Nha nươc phong kiên đây manh qua trình “chiân hoa” tri thưc ơ tât cả cac linh vưc. Đây la dip để triêt hoc kinh viên thể hiên chưc năng “phung sư” cua mình. Thời cực thịnh cua triêt hoc kinh viên sản sinh ra nhưng vi nhân thưc sư cua triêt hoc va văn hoa tinh thân trung cổ. Arixtôt thay thê Platôn trong vai trò di sản cổ đai, triêt hoc kinh viên đat đên điểm “thuân tuy” nhât cua no. Đâu thê kỷ XIII Arixtôt đươc biêt đên qua tac phâm Organon băng tiêng Latinh. Cac tu si dòng Đôminich (Dominicains) Anbe lơ Grăng (Albert le Grand) va Tômat Aquinat (Thomas Aquinas) lam

59

Page 60: Giáo trình Triết học phương Tây

quen vơi thê giơi Kyôt - Thiên Chua giao môt hình Ảnh Arixtôt vơi tư cach la nhalôgic hoc. Sau đo ngươi ta dân dân hiểu ông như bô oc bach khoa cua Hy Lap cổ đai. Thoat đêu Nha thơ Thiên Chua giao không thừa nhân tư tương Arixtôt, do chỗ no đươc Hồi giao bảo trơ. Hai nha triêt hoc nổi tiêng nhât thuôc thê giơi Arâp dich va chu giải Arixtôt la Avixen (tên goi Arâp la Ibn Sina, 980 - 1037) va Avêrốet (Ibn Rushd, 1128 - 1198). Đên giưa thê kỷ XIII Nha thơ cho phep giảng Arixtôt tai Pari. Cuôi thê kỷ nay đa trơ thanh môt phân không thể thiêu trong sinh hoat hoc thuât tai cac trương hoc. Nha thơ sư dung Arixtôt trong viêc luân chưng cac quan điểm thân hoc va chông lai cac “ta thuyêt”.

Anbe vĩ đại (Albert, 1193 - 1280), ngươi Đưc, - “Tiên si toan năng” (Doctor universalis), không chỉ la nha triêt hoc, nha thân hoc, ma còn la nha khoa hoc. Năm 1260 ông đươc phong lam Giam muc, nhưng sau hai năm ông từ chưc va chu tâm nghiên cưu, giảng day tai Côlônhơ cho đên cuôi đơi. Cac sang tac cua ông đươc chia lam ba nhom, dưa theo cach phân loai khoa hoc cua Arixtôt, nhưng không chăt chẽ băng. Nhom thư nhât la cac tac phâm vê lôgic hoc, đươc goi la triêt hoc duy ly, nhom thư hai - vât ly, toan hoc, siêu hình hoc, đươc goi la triêt hoc thưc tai; nhom thư ba - triêt hoc đao đưc. Cac nghiên cưu vê tư nhiên cua Anbe chiu Ảnh hương cua vât ly hoc Arixtôt, nhưng không trình bay theo nhưng đê muc, ma thương xuyên nêu vân đê va tranh luân để lam sang tỏ nhưng điêu cân quan tâm. Ông nhân manh “thi nghiêm” như môi trương danh cho sư thâm đinh tri thưc khoa hoc, ma muc tiêu cua no la lam bôc lô cac tiêm năng vô tân ân chưa trong tư nhiên, vũ tru. Trong quan niêm vê cac hanh chât vũ tru, ngoai bôn hanh chât truyên thông Anbe bổ sung thêm hanh chât thư năm, hiểu như hanh chât đăc biêt, kêt nôi cac tâng trơi va cac tinh tu trên mỗi tâng trơi. Ý tương hơp nhât tri thưc khoa hoc từ cac cach tiêp cân khac nhau khiên Anbe đươc xem như nha thân hoc đây thiên chi va khao khat lam viêc vì muc đich khai sang xa hôi. Sư hiểu biêt sâu rông vê triêt hoc, khoa hoc, thân hoc khiên Anbe không chỉ đươc thừa nhân như “tiên si toan năng”, ma còn đươc tăng thêm biểu tương “vi đai” (magnus), thanh Anbe vi đai. Măc dù vây vân co môt vai nha tư tương không danh cho ông sư kinh trong, vì nhân thây ơ cac công trình vê khoa hoc tư nhiên thiêu nhưng kham pha mơi, ma chỉ la sư triển khai quan điểm cua Arixtôt. R. Bêcơn thâm chi goi Anbe la “con khỉ cua Arixtôt”, ngu y sư sao chep, băt chươc bâc tiên bôi vê khoa hoc.

Anbe đòi hỏi phân biêt chân ly cua khoa hoc va chân ly cua thân hoc, cũng như đôi tương cua khoa hoc va đôi tương cua triêt hoc. Khac vơi tư tương Kytô giao chinh thông Anbe đưa ra quan điểm dung hòa cac hoc thuyêt triêt hoc phương Tây vơi Hy Lap va thê giơi Ả râp, cũng như dung hơp Platôn va Arixtôt. Nhăm hoan thiên hơn nưa tri thưc triêt hoc cua con ngươi. Tuy nhiên cũng như hoc trò mình sau nay la Tômat Aquinat, Anbe tiên hanh tranh luân quyêt liêt vơi phai Avêrôet tai trương Đai hoc Pari, gop phân loai trừ phai nay. Trong quan niêm vê tồn tai Anbe xem Thiên Chua như anh sang tư thân,thể hiên mình như ly tri toan năng. Toan thể vũ tru, theo Anbe, la sư triển khai theo trât tư va đẳng câp từ Thiên Chua. Kê thừa hoc thuyêt vê cac nguyên nhân cua Arixtôt Anbe nhân manh nguyên nhân hình thưc trong chuỗi cac nguyên nhân vũ tru. Vê quan hê giưa cac sư vât đơn nhât va cai phổ quat, Anbe cho răng cac vât thể đơn nhât ra đơi la do sư kêt hơp giưa vât chât va hình thưc, trong đo hình thưc (mô thưc) la cai chung, vât chât la cai đơn nhât. Ban đâu hình thưc tồn tai trong y thưc cua Thiên Chua, sau đo no đem đên cho vât chât môt diên mao, nghia la hiên thưc hoa vât chât như tồn tai “hiên co”. Cơ thể con ngươi, cũng như cac sinh thể khac, đươc tao ra từ nhưng nguyên nhân vũ tru năng đông. Tuy nhiên linh hồn lai đươc sang tao ra trưc tiêp từ Thiên Chua. Dung hòa Arictôt vơi Platôn, Anbe mô tả linh hồn như môt bản thể phi thể xac, như vơi bản chât cua mình no hoat đông như hình thưc cua thể xac linh hoat, năng đông. Như vây Anbe lơ Grăng la ngươi mơ đương cho “tinh uyên bac kinh viên” vao thơi kỳ cưc thinh.

Đai diên tiêu biểu cua triêt hoc kinh viên trung cổ la Tôma Aquinô (Thomas Aquinas,1225/1226-1274). Sinh trương trong gia đình thương lưu tti thưc tai lâu đai

60

Page 61: Giáo trình Triết học phương Tây

Rôccasicca gân Aquinô, thuôc Naplê, miên Nam nươc Ý. Năm 1239 ông hoc văn hoc tai Đai hoc Naplê. Nhưng từ năm 1244 bât châp sư can ngăn cua gia đình ông đi theo dòng dòng tu Đôminich, đươc gưi sang Pari - trung tâm thân hoc cua thê giơi Thiên Chua giao - để hoc thân hoc va triêt hoc. Năm 1245 ông sang Côlônhơ hoc ơ Anbe vi đai, cùng thây đi truyên giao tai cac vùng xa xôi. Năm 1252 Tômat vê lai Pari, tiêp tuc công viêc vừa day vừa hoc Tiên si. Năm 1256 ông đâu Tiên si thân hoc. Vươt qua sư chông đôi cua cac giao sư co khuynh hương thê tuc, Tôma, vơi sư ung hô cua Rôma, đươc công nhân lam thanh viên cua Bô môn thân hoc cho đên năm 1259. Hoat đông giảng day trơ thanh công viêc chinh cua Tôma. Năm 1259 Giao hoang triêu ông vê Rôma giảng tai cac trương thuôc dòng tu Đôminich. Cuôi năm 1259 ông vê lai Pari tiêp tuc giảng thân hoc. Năm 1272 ông đươc triêu hồi vê Ý lân thư hai. Đâu năm 1274 ông đươc ông đươc phai sang nha thơ tai Liông (Lyon) dư lễ công đồng, nhưng trên đu6ồng đi bi lâm bênh năng va qua đơi. Ngay liên sau đo ông đươc truy phong danh hiêu “Tiên sỹ thiên thân” (doctor doctor angelicus) vì nhưng thanh công trong nghiên cưu va giảng day thân hoc.

Cac sang tac cua Tôma kha phong phu, nhưng cò thể phân lam ba loai:, 1) nhưng bai bình phâm, phân tich vê cac chu đê cua Kinh Thanh, 2) nhưng tac phâm nhỏ vê triêt hoc va thân hoc; 3) nhưng “tổng luân”, tưc nhưng tac phâm thân hoc lơn, đươc trình bay dươi hình thưc cac “tổng luân”, chẳng han “Tổng luân vê chân ly cua niêm tin Thiên Chua giao chông lai di giao, hay “Tổng luân thân hoc” - môt công trình chưa kip kêt` thuc. Tư tương triêt hoc thân hoc cua ông đươc xem la giao ly chinh thông cua Giao hôi Roma, đăt biêt la dòng tư Đôminich.

Tôma la nha duy thưc ôn hòa, mong muôn tìm lơi giải đap trung dung đôi vơi cac vân đê thân hoc va triêt hoc, trươc hêt la vân đê cai phổ quat va cai đơn nhât. Theo Tôma nhưng cai phổ quat la nhưng khai niêm va phan đoan cua ly tri con ngươi, chư không phải la nhưng tên goi trông rỗng. Nên tảng cua nhưng cai phổ biên la nhưng thưc tai bên ngoai ly tri con ngươi, chẳng han “nhân tinh” (humanitas) la tinh cach chung cua con ngươi, nhơ đo co thể so sanh ngươi nay vơi ngươi kia xet theo mưc đô hiên diên cua tinh cach đo.

Trong lý luân nhân thức, Tôma cho răng giưa phương phap nhân thưc nhơ ly tri va

nhân thưc trên cơ sơ đưc tin co nhiêu điểm chung, bổ sung cho nhau, cùng hương đên môt va chỉ môt đôi tương - cai Tuyêt đôi, tưc Thiên Chua; - sư đồng nhât hai nguồn gôc tri thưc nay không co nghia la chung bình đẳng, đồng quyên vơi nhau, ma đưc tin cao hơn ly tri, ly tri phung sư đưc tin. Vai trò cua tri thưc khoa hoc vao thơi Tôma ngay cang tăng lên, do đo viêc xem nhẹ no co thể đao sâu mâu thuân giưa tôn giao va khoa hoc, nha thơ va xa hôi. Vân đê la ơ chỗ cân ly giải môt cach xac đang bản chât va vai trò cua cả hai, từ đo hiểu đung môi quan hê giưa chung vơi nhau. Nhăm “điêu chỉnh” môt phân quan điểm “hai chân ly” (chân ly khoa hoc va chân ly thân hoc) Tôma xây dưng hoc thuyêt riêng kha ôn hòa, cho đên nay vân còn đươc thừa nhân trong Thiên Chua giao. Hoc thuyêt nay khẳng đinh răng, xet theo phương phap đat đên chân ly thì khoa hoc va tôn giao hoan toan khac nhau. Khoa hoc, va cùng vơi no la triêt hoc, dưa vao kinh nghiêm va ly tri để rut ra chân ly, còn tin ngưỡng tôn giao dưa vao măc khải va Kinh Thanh. Tuy khac nhau vê phương phap, nhưng vê đôi tương va linh vưc ưng dung khoa hoc va thân hoc co net tương đồng vơi nhau. Sư khac nhau chỉ mang tinh ca biêt. Lẽ cô nhiên nhiêu chân ly đươc khoa hoc kham pha nhơ kinh nghiêm va ly tri không co quan hê trưc tiêp vơi tôn giao va thân hoc, nhưng trong thân hoc co hang loat luân điểm, tin điêu cân đươc luân chưng băng ly tri. Viêc nay diễn ra không phải vì nêu thiêu luân chưng triêt hoc thì thì cac tin điêu không đươc châp nhân, ma vì khi đươc luân chưng chung trơ nên gân vơi con ngươi - thưc thể biêt tư duy, va hơn nưa chung cung cô niêm tin con ngươi. Chỉ môt sô tin điêu cân đươc chưng minh, trong sô đo co vân đê tồn tai cua Thương đê. Sư chưng minh nay lam sang tỏ thêm bản chât, y nghia tồn tai cua con ngươi. Sư chưng minh cho thây điểm chung giưa triêt hoc va thân hoc Kytô - Thiên Chua giao (V. V. Xôcôlốp. Triết học Trung cổ. Nxb Đại học,

61

Page 62: Giáo trình Triết học phương Tây

Mátxcơva, 1979, tr. 344 - 345, tiếng Nga). Môt sô tin điêu khac không cân đên sư chưng minh băng ly tri, vì chung la la tin điêu thiêng liêng, “thuân tuy” tôn giao.

Ly tri tư nhiên hoan toan co thể chưng minh tinh thông nhât cua bản chât Thương đê, song không thể phân biêt cac diên mao cua Thương đê, không thể chưng minh cho tin điêu vê sư xuât hiên thê giơi từ hư vô, nguyên tôi tổ tông, sư giang thê cua chua Kytô (Christ), sư phuc sinh, tòa an khung khiêp, sư trừng phat va ân sung, noi tom, tât cả nhưng bi tich cua Kytô giao. Liêu tât cả nhưng tin điêu ây đêu phi ly tinh cả, như suy nghi cua nhưng ngươi theo thuyêt “hai chân ly” không? Thưc ra, theo Tôma, tất cả tín điều ấy đều không phải là những tín điều phi lý tính, mà siêu lý tính, nghia la tri tuê con ngươi không đu khả năng chưng minh cho chung, không thể nhân thưc chung.

Xac lâp hoc thuyêt riêng vê quan hê giưa niêm tin va ly tri, thân hoc va triêt hoc, Tôma mong muôn ly giải no dươi anh sang cua tri thưc, hay ơ trình đô khai niêm, vươt qua sư giải thich phi ly tinh theo quan điểm cua Oguytxtanh vê cac tin điêu tương tư. Hoc thuyêt cua Tôma vê quan hê giưa thân hoc va triêt hoc co nguồn gôc sâu xa từ hê thông Arixtôt. Ở Arixtôt thân hoc đươc hiểu như khoa hoc vê Thương đê vơi tinh cach la hình thưc (mô thưc) thuân tuy tôi cao va muc đich cua tồn tai; no cũng tương đồng môt phân vơi siêu hình hoc, tưc triêt hoc thư nhât, tìm hiểu bản chât sâu kin cua van vât, “nhưng gì ân chưa đăng sau giơi tư nhiên(vât ly)”. Đên Tôma vân đê nay đươc giải thich co lơi cho nha thơ. Tôma cô chưng minh ưu thê cua thân hoc trươc triêt hoc, nhưng không như cach cua cac Giao phu vao cac thê kỷ thư II - V, ma dưa vao tri thưc khoa hoc. Thân hoc la khoa hoc đưng cao hơn triêt hoc va khoa hoc, hiểu theo nghia thông thương phổ biên cua con ngươi. Trong Tổng luân thần học ông đa giải thich kha tỉ mỉ vê nôi dung nay. Ông nhân manh:”Môn hoc thanh (thân hoc - ĐNT) la khoa hoc. Chung ta phải để y hai loai khoa hoc. Co nhưng khoa hoc thanh hình do cac nguyên ly đươc nhân biêt nhơ anh sang tư nhiên cua ly tri, toan hoc, hình hoc cùng nhưng khoa hoc tương tư. Co nhưng khoa hoc thanh hình do cac nguyên ly đươc nhân biêt nhơ anh sang cua khoa hoc cao hơn…Vây môn hoc thanh la khoa hoc, vì thanh hình do cac nguyên ly đươc nhân biêt nhơ anh sang cua khoa hoc cao hơn, tưc la khoa hoc vê Thiên Chua va khoa hoc hanh phuc” (Thánh Tôma Aquinô: Tổng luân thần học, quyển 1, tâp 1, tiết 2, đoạn 2). Sau khi chưng minh răng cac khoa hoc thông thương va triêt hoc co thể đưa con ngươi đên sai lâm va mâu thuân, Tôma kêt luân:”Môn hoc thanh la môt khoa hoc co tinh chât môt phân suy ly, môt phân thưc tiễn, va no vươt lên trên tât cả cac khoa hoc suy ly va thưc tiễn khac…Môn hoc thanh nhân lây sư xac thưc cua mình từ sư sang trong sư tri thưc cua Thiên Chua, ma sư tri thưc cua Thiên Chua không thể sai lâm” (Thánh Tôma Aquinô, sđd, quyển 1, tâp 1, tiết 2, đoạn 2).

Như vây la hoc thuyêt cua Tôma vê ưu thê cua niêm tin trươc ly tri dưa vao quan niêm cua ông vê tinh xac thưc hơn hẳn cua niêm tin trong quan hê vơi ly triNêu Oguytxtanh xem phep mâu như minh chưng cho tinh không thể nhân thưc va tinh phi duy ly cua qua trình tao hoa va sư hiên hưu cua Thiên Chua, thì theo Tôma tinh chât siêu nhiên cua phep mâu chỉ co nghia la tinh siêu ly tri cua chung đôi vơi con ngươi, chư không phải đôi vơi sư nhân biêt Thiên Chua. Ở goc đô xa hôi niêm tin đươc đem đên cho mỗi ca nhân, còn tri thưc khoa hoc không phải ai cũng năm đươc. Niêm tin lam cho con ngươi sông co đao đưc hơn, do đo đên gân vơi Chua hơn, còn tri thưc, nêu bi lam dung vì muc đich sai trai, co thể lam hư hỏng con nguơi.

Nhân thưc môi quan hê giưa niêm tin va ly tri, thân hoc va triêt hoc cũng co nghia la nhân thưc cả sư cân thiêt khăc phuc mâu thuân giưa hai linh vưc nay, giưa măc khải va nhân thưc duy ly. Mâu thuân giưa tri thưc va niêm tin xuât hiên la do nhưng kêt luân sai lêch cua ly tri rut ra từ đo. Chung xuât hiên mỗi khi nha khoa hoc hay nha triêt hoc xem hoat đông sang tao cua mình la hoat đông tư thân, không cân biêt đên Thiên Chua va nhưng chân ly măc khải. Ho quên cả nhưng khuyêt tât cô hưu cua ly tri tư nhiên, sư thiêu chăc chăn cua cảm giac, đưa ra nhưng nhân đinh giả tao, trai hẳn vơi chân ly cua măc khải. Từ lâp luân đo Tp6ma tuyên bô, trong trương hơp xung đôt giưa tri thưc vì niêm tin, ti6ng1

62

Page 63: Giáo trình Triết học phương Tây

noi cuôi cùng thuôc vê niêm tin. Nguyên tăc nay đòi hỏi sư kiểm soat cua niêm tin đôi vơi ly tri, trai hẳn vơi hoc thuyêt “hai chân ly”, la hoc thuyêt thừa nhân tinh đôc lâp tương đôi cua khoa hoc va triêt hoc trong quan hê vơi thân hoc. Quan điểm Kytô giao vê triêt hoc như nô lệ của thần học đa tìm đươc sư biên minh kha sâu săc ơ Thanh Tôma.

Cũng như Arixtôt Tôma cho răng moi nhân thưc đêu diễn ra trong chu thể nhơ tiêp thu sư tac đông cua hình Ảnh khach thể. Không phải moi tồn tai cua khach thể đêu đươc chu thể tiêp nhân, ma chu thể chỉ tiêp nhân trong khach thể nhưng cai gì đo giông vơi chu thể, tưc hình Ảnh cua sư vât, chư không phải chinh bản thân sư vât. Xuât phat từ quan điểm vê tinh tich cưc cua “hình thưc”, Tôma phân biêt “hình thưc ly tinh” va “hình thưc cảm tinh”. Cai thư nhât tac đông đên tri năng, lam cho no trơ nên tich cưc hơn trong nhân thưc bản chât bên trong cua đôi tương; cai thư hai tac đông đên cảm giac, giup nhân thưc môt cach đây đu hơn bê ngoai cua cac sư vât như hình dang, kich thươc, mau săc, mùi vi…Trong quan điểm vê tri thưc Tôma Aquinô xem chu nghia kinh nghiêm Arixtôt la “yêu tô phù hơp” vơi hoc thuyêt Thiên Chua giao chinh thông, do đo không cân đên “phương an Arâp” cua Avêrôet. Tri thưc cảm tinh la biểu hiên đâu tiên cua “tri thưc tư nhiên” (naturalis cognitio). Linh hồn con ngươi co tinh chât ly tinh, phi vât thể va bât tư, ham chưa trong mình cả tư duy va y chi. Song, xet đên cùng, hoat đông nhân thưc để đat đên sư trừu tương hoa cân loai trừ nhưng sư kiên cảm tinh,thay băng năng lưc ly tri (intellectus), la cai vươt lên trên tri năng (ratio). Tât cả nhưng năng lưc nay đêu găn liên vơi cac chât liêu do nhân thưc cảm tinh đem đên. No diễn ra môt cach tât yêu, nhưng không vì linh hồn bât tư vơi tinh cach la linh hồn ly tinh,, ma vì tinh khả tư vơi tinh cach la linh hồn cảm tinh. Trong sư phân tâng cảm tinh thì vi tri thâp nhât thuôc vê cảm tinh bên ngoai vơi xuc giac, vi giac, khưu giac. Thinh giac va thi giac chiêm vi tri cao hơn. Ở nâc thang cảm tinh nhân thưc con ngươi tỏ ra thu đông, mô phỏng đôi tương. Tiêp đo Tôma đưa ra những hình Ảnh cảm tính (species sensibiles), nơi ma cac dâu hiêu cua cac sư vât hiên diên môt cach đây đu. Từ đây băt đâu sư phi vât chât hoa khach thể, nhơ đo ma no tac đông đươc đên linh hồn ly tri. . Cảm tinh bên trong (sensus interiores) la nâc trang tiêp theo cua sư thiêt cac hình Ảnh cảm tinh, bao gồm ky ưc, biểu tương, “cảm giac chung”, la cai lam cho tinh vô trât tư cua cac hình Ảnh cảm tinh dươi tac đông cua cảm giac bên ngoai trơ nên trât tư vê măt không - thơi gian. Qua trình trừu tương hoa biên cac hình Ảnh cảm tinh thanh cac hình Ảnh tri tuê, thanh cac khai niêm. Sư kêt hơp va phân chia cac khai niêm tao nên nhưng phan đoan khẳng đinh va phu đinh, còn suy luân la sư liên kêt cac phan đoan ây. Đo la chưc năng cua giac tinh (tri năng). Nâc thang cao nhât cua nhân thưc la “ly tinh tich cưc”, đươc hiểu như anh sang cua Thương đê, chưa đưng môt sô nguyên tăc tiên thiên, siêu nghiêm. Thiêu ly tinh tich cưc sẽ không co qua trình nhân thưc tư nhiên. Nhân thưc tôi cao, siêu viêt do Thương đê thưc hiên, đo la nhân thưcxuât phat từ chinh bản chât cua Thương đê. Nhân thưc cua con ngươi xuât phat từ cac hình Ảnh cảm tinh, còn nhân thưc cua Thương đê, cua cac thiên thân, la nhân thưc siêu tư nhiên. Con ngươi kho đat đên sư hân thưc đây đu vê linh hồn va vê Thương đê. Han chê nay chinh la han chê mang tinh lich sư - tư nhiên cua thê giơi thu tao.

Tôma hiểu chân ly như sư đồng thuân, hòa hơp, hai hòa giưa ly tinh va sư vât. Chân ly tôi cao thuôc vê Thương đê.

“Thần học tự nhiên” cua Tôma chưng minh tin điêu cơ bản cua tin ngưỡng Kytô giao vê sư tồn tai tât yêu tuyêt đôi cua Thương đê. Công viêc nay trươc đây cac Giao phu đa thưc hiên, song chưa thưc sư thuyêt phuc. Nhưng bât câp cua cac quan điểm thơi trươc vê hiên hưu cua Thương đê đươc Tôma chỉ ra trong Thương đê hoc như sau: hê thông thư nhât chu trương sư hiên hưu cua Thương đê không phải la đôi tương cua sư chưng minh, vì tri thưc tư nhiên vê Thương đê đa đươc khăc vao y thưc cua moi ngươi. Hê thông thư hai la hê thông cua Ansenmơ, chu trương mênh đê nao môt khi linh hôi la xac thưc, tât sẽ la mênh đê hiển nhiên, chẳng han mênh đê “Thương đê hiên hưu” la mênh đê hiển nhiên, bơi xet thây không co mênh đê nao khac biểu thi lơn hơn mênh đê nay. Hê thông thư ba đơn

63

Page 64: Giáo trình Triết học phương Tây

giản la sư khẳng môt chân ly hiển nhiên ma ai cũng thừa nhân, không cân ban cai. Tôma bac bỏ cả ba hê thông nay do tinh chât thiêu chăt chẽ cua chung. Do chỗ ly tri cua nhân loai tương tư như ly tri cua Thương đê, nên hoat đông tinh thân cua con ngươi tao nên cac thang bâc hương đên Thương đê. Như vây cac chưng ly vê tồn tai cua Thương đê phải thưc sư thuyêt phuc căn cư vao chinh trât tư tư nhiên va anh sang cua ly tri.

Tôma nêu ra năm chưng cư lôgic vê sư tồn tai cua Thương đê, hay năm con đương từ thê giơi đên Thương đê. Chưng cư thứ nhất, đươc Tôma xem la chưng cư “rõ rang nhât”, căn cư trên khai niêm vân đông (ex motu), theo đo tât cả nhưng gì vân đông đêu do môt vât khac nao đo tac đông. Nhưng tât cả nhưng gì lam cho cai khac vân đông, không thể cùng luc vân đông. Như vây, xet đên cùng, phải co môt tồn tai (hưu thể) lam cho vât khac vân đông ma không ơ trong trang thai vân đông, tưc la bât dich, bât biên va lam nguồn gôc cho moi vân đông, đo la Thương đê. Chưng cư thứ hai căn cư trên khai niêm nguyên nhân tac thanh (ex ratione causae efficientis). Theo Tôma, trong cac sư vât khả giac co nhiêu nguyên nhân tac thanh đôi vơi sư tồn tai cua chung. Nhưng trong chuỗi nguyên nhân niôi tiêp nhau cân phải co môt nguyên nhân tac thanh đâu tiên va toan diên cho tồn tai, đo la Thương đê. Chưng cư thứ ba căn cư trên khai niêm ngâu nhiên (hay khả năng) va tât yêu [ex contingente (posibili) et necessario]. Sư quan sat nhưng biên đổi liên tuc diễn ra trong thê giơi, dân đên kêt luân vê vô sô nhưng ngâu nhiên ơ cac sư vât, hiên tương. Nhưng thê giơi không thể la ngâu nhiên, nghia la không co bât kỳ nguyên nhân nao. No đòi hỏi quan niêm vê môt nguyên nhân tât yêu tuyêt đôi nao đo - chinh la Thương đê. Chưng cư thứ tư căn cư trên quan niêm vê tinh hoan thiên cua thê giơi theo nhưng câp đô khac nhau (ex gradibus perfectionis), theo đo tât cả cac sư vât, hiên tương, con ngươi đêu đat đươc câp đô khac nhau vê săc đẹp, hanh phuc, sư hoan thiên, nhưng câp đô hoan thiên ây đươc đo lương băng môt thươc đo tuyêt đôi, môt giơi han cua tât cả nhưng phâm chât - đo la Thương đê. Tôma còn giải thich thêm: cai đẹp, cai thiên, tri thưc … tư thân không co giơi han, va nhât la không co giơi han ơ ngươi nay hay ngươi khac, vì cac giơi han luôn thay đổi, chẳng han tri thưc phat triển, đao đưc tăng hay giảm. Vì thê, môt vât hoan hảo găp giơi han nay hay giơi han khac, không phải tư thân va nôi khơi, ma theo tha khơi, bơi nguyên nhân bên ngoai. Moi vât va moi vân đông đòi hỏi phải co nguyên nhân bên ngoai; nguyên nhân ây la Thương đê, môt hiên thể thuân tuy. Chưng cư thứ năm căn cư trên quan niêm vê tinh hơp ly cua thê giơi, hay chưng cư vê sư điêu khiển thê giơi bơi Thương đê (ex gubernatione rerum). Trong vũ tru muc đich co kha nhiêu, cũng như sư vân đông, biên đổi vây. Bât cư sư vân đông nao cũng nhăm môt phương hương, môt muc đich nhât đinh. Nguyên nhân muc đich la nguyên nhân cua cac nguyên nhân. Chưng cư thư năm lam sang tỏ tinh muc đich trong vũ tru để kêt luân co môt tri năng lam nguyên nhân cho tinh muc đich đo. Tri năng nay la Thương đê. Vì thê chưng cư nay còn goi la chưng cư do trât tư cua vũ tru, hay chưng cư do sư điêu khiển trong vũ tru. Tôma còn giải thich thêm răng, tinh muc đich phổ quat hương van vât vê Thương đê đa đươc ghi nhân băng chinh tiên trình tư nhiên - lich sư. Thương đê săp đăt để hương vê Ngai cac cơ thể hưu hình va cơ thể tâm linh, ma tri năng nhân loai không xêp đăt va tổ chưc đươc. Ý chi con ngươi, môt cach tât nhiên, hương vê sư thiên tôi cao như cưu canh va hanh phuc vô han. Ngay cả từ goc đô lôgic thuân tuy, cac chưng cư vừa nêu vân bôc lô không it sơ hơ, song đôi vơi cac tin đồ trong suôt bao thê kỷ chung tỏ ra hêt sưc thuyêt phuc.

Ngoai ra Tôma còn đưa ra môt chưng cư khac, đươc goi la chưng cư căn cư vao trât tư luân ly; no la tương quan cua y chi đôi vơi muc đich tôi hâu. Sư rang buôc nay đươc coi la nguyên ly tuyêt đôi, theo đo con người phải làm điều thiện và tránh điều ác. Nêu công nhân sư rang buôc luân ly co tinh chât tuyêt đôi, thì phải công nhân sư hiên hưu cua môt thưc thể tuyêt đôi tư thân. Theo Tôma, sư xêp đăt ma Thương đê danh cho cac thu tao đươc goi la phap luât vinh cưu. Luât nay khi đên vơi con ngươi, biên thanh cai tât yêu trong quan hê luân ly, goi la luât tư nhiên, ma điêu khoản đâu tiên cua no la lam điêu lanh tranh điêu ac. Do đo, Thanh Tôma nhân manh, chung ta cân hương vê sư thiên, cảm nhân răng

64

Page 65: Giáo trình Triết học phương Tây

Thương đê toan chân, toan thiên, toan mỹ lam đôi tương cho cac bản thể thu tao. Tri năng thu tao hương vê Thương đê toan chân như thinh giac hương vê âm thanh; y chi thu tao hương vê Thương đê toan thiên, toan mỹ như thi giac hương vê mau săc. Sư thưc hiên đây đu phap luât la niêm tôn kinh dâng lên Thương đê như nha lâp phap tôi cao.

Trong Siêu hình học Tôma kê thừa môt sô pham trù cơ bản cua Siêu hình hoc Arixtôt, thương đươc hiểu như “triêt hoc thư nhât” khi so sanh vơi vât ly hoc như “triêt hoc thư hai”. Tuy nhiên Tôma cải biên hoc thuyêt cua Arixtôt cho phù hơp vơi giao ly Kytô - Thiên chua giao. Noi khac đi, Tôma sư dung cac pham trù cua triêt hoc Arixtôt để phuc vu thân hoc. Tôma không theo cach tiêp cân cua phai Platôn vê cai chung như khuôn mâu tuyêt đôi cua cac sư vât, ma bên canh no ông đưa ra pham trù “ngâu tinh” (tùy thể) để biểu thi môi liên hê giưa cai chung va cai đơn nhât trong thê giơi. Nguồn gôc cua cai chung la tri tuê Thương đê, do đo tư thân cai chung chưa thể đem đên khả năng nhân thưc toan bô cai đang hiên hưu. Tôma hiểu bản chât như sư thể hiên cua cai chung. Bản chât la cai gì lam cho mô tồn tai đươc quyêt đinh, ma nêu không co cai côt yêu nay, thì cũng không co tồn tai. Moi cai đang tồn tai, băt đâu từ Thương đê va kêt thuc băng tồn tai đơn nhât, đêu co bản chât cua mình, tưc đươc xac đinh trong tinh toan vẹn cua mình. Bản chât (essentia) va hiên hưu (existentia, esse) vê nguyên tăc la khac nhau trong cac tồn tai đơn nhât, nghia la trong thê giơi cua sư sinh thanh, trải qua. Bản chât la nguyên ly cua sư hiên hưu. Hiêu hưu la cai gì lam cho môt tồn tai đươc “phơi bay ra” trong thơi điểm hiên tai, la “sư co ra thưc sư”, chẳng han sư sinh sản môt đưa con. Hiên hưu la hiên thể cuôi cùng trong trât tư tồn tai, la sư hoan hảo tôi thương. Thương đê la hiên thể đâu tiên, thuân tuy tuyêt đôi, nguyên vẹn, không cân đên bât kỳ sư đinh nghia nao. Chỉ co ơThương đê, môt thưc tai siêu nhiên, mơi không co sư phân biêt bản chât va hiên hưu. Pham trù hình thưc (mô thưc) va vât chât (thể chât) chiêm vi tri quan trong trong siêu hình hoc Tôma. Tôma cho răng vât chât phân nao đươc giơi han bơi hình thưc, va hình thưc cũng bi gơi han bơi vât chât, trong đo hình thưc phản anh nôi cung chung cua sư vât, chât lam bôc lô tinh ca thể va tinh cu thể cua cua hiên hưu sư vât ây (xem Tổng luân thần học, q. 1, t. 7, 1c). Mỗi sư vât đêu la sư thông nhât hình thưc va vât chât, trong đo hình thưc la cai năng đông, còn vât chât la khả thể, cai thu đông. Nêu Arixtôt luôn nhân manh sư thông nhât hình thưc - vât chât, chỉ trừ thư hình thưc “thuân tuy”, hoan toan phi vât thể, đồng nghia vơi Thương đê, thì Tôma, theo tinh thân Kytô - Thiên Chua giao, đa hương cach tiêp cân nay đên sư khẳng đinh tinh chât tao hoa cua thê giơi bơi Thương đê. Theo ông, thưc thể trân thê khac vơi thưc thể bâu trơi, tưc cac thiên thân, do tinh vât thể cua no. Sư phân biêt nay la cơ sơ để đi đên khẳng đinh quan điểm vê tinh ưu viêt cua thê giơi cac thiên thân.

Hoc thuyêt vê sư tồn tai ba măt cua cai chung, hay cai “phổ quat” (universalis) chiêm vi tri đăc biêt trong siêu hình hoc Tôma. Thứ nhất, cai chung tồn tai trong cac sư vât đơn nhât, đồng thơi la bản chât cua chung, đo la cau chung trưc tiêp. Thứ hai, cai chung đươc trừu tương hoa bơi tri tuê va hiên diên trong đo như cai sau sư vât (post res), đo la cai chung đươc tư duy. Thứ ba, cai chung la cai trươc sư vât (ante res), đong vai trò khuôn mâu cua sư vât.

Thuyết sáng tạo cua Tôma chỉ rõ, sư sang tao cua Thương đê đôi vơi thê giơi từ hư vô băt đâu từ sư tao nên vât chât đâu tiên. Thương đê không chỉ sang tao thê giơi, ma còn điêu khiển no, dõi theo sư tồn tai cua cac sư vât đơn nhât. Ý chi Thương đê trải khăp nơi, nhưng chỉ co môt khả năng biên thanh hiên thưc, đo la thê giơi ma chung ta đang sông. Thê giơi chung ta la duy nhât va hưu han trong không gian. Cũng như Arixtôt xem Thương đê la mô thưc (hình thưc) cuôi cùng va phi vât thể, Tôma nhân manh “Thương đê la hanh vi “thuân tuy”. Tuy nhiên Thương đê - “đông cơ đâu tiên” cua Arixtôt không tham gia vao qua trình cua thê giơi trân tuc, còn Thương đê cua Tôma tham gia tich cưc vao qau trình đo. Thương đê như nguyên nhân đâu tiên phat đông cac nguyên nhân tư nhiên va tư do trong thê giơi. Tôma đê câp đên đẳng câp phổ quat, thông tri trong trơi, đât va thê giơi cua con ngươi, tưc lich sư loai ngươi, tao nên sư hoa hơp thiêng liêng.

65

Page 66: Giáo trình Triết học phương Tây

Dâu ân Arixtôt thể hiên ơ luân giải cua Tôma vê con ngươi. Linh hồn, theo Tôma, la mô thưc thưc thể, thông nhât vơi thân xac, la cai ma nhơ no trơ nên sông đông. Vơi sư thông nhât ây con ngươi la thưc thể hoan bi, đồng thơi như sư tồn tai cua linh hồn sau khi chêt, tach khỏi thân xac, no cũng la thưc thể không hoan bi. Trai vơi phai Platôn mơi, Tôma xem thân xac la sư bổ sung cho linh hồn, chư không phải la xiêng xich cua no. Tôma cho răng linh hồn phi vât thể đươc Thương đê sang tao ra danh cho thân xac cua từng ca thể va luôn đat đươc sư hai hòa. Linh hồn không đanh mât tinh ca thể ngay cả sau cai chêt cua thân xac. Đo la nhơ hanh vi đăc biêt cua Thương đê lưu giư tinh ca thể cua no trong tồn tai phi vât thể. Biểu hiên cơ bản cua đơi sông la vân đông va nhân thưc. Tôma tiêp tuc kê thừa quan điểm cua Arixtôt vê phân loai linh hồn ra thanh linh hồn thưc vât, linh hồn cảm tinh va linh hồn ly tinh, nhưng nhân manh răng hai hình thưc ban đâu đăt trong sư chi phôi, điêu khiển cua hình thưc thư ba, tưc linh hồn ly tri.

Quan điểm đạo đức, chính trị, xã hội cua Tôma phù hơp vơi giao ly chinh thông Kytô - Thiên Chua giao.

III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TRIẾT HỌC TRUNG CỔ. Trung cổ la thơi đai chiêm ưu thê cua hình thưc tư duy tôn giao, ma đôi vơi Tây Au

la Ky tô giao. Đo la thơi đai thông tri cua cac tin điêu nha thơ, sư loai trừ tư do tư tương, truy bưc cac nha triêt hoc va khoa hoc tiên bô. Nhưng tôi ac do nha thơ gây ra (Tòa an Giao hôi, cac cuôc thâp tư chinh…) vân còn để lai nhưng dâu ân năng nê trong lich sư nhân loai. Triêt hoc trơ thanh công cu cua thân hoc, chiu sư chi phôi toan diên cua thân hoc Kytô giao ơ khia canh bản thể luân, nhân thưc luân va đao đưc, nhân sinh - xa hôi. Chưc năng cua triêt hoc không phải la tìm kiêm va kham pha chân ly, ma chưng minh cho chân lý đã sẵn có. Qua trình chuyển biên từ hình thưc tin ngưỡng đa thân sang nhât thân song hanh vơi sư chuyển biên từ tinh thân đa nguyên triêt ly cua ngươi Hy Lap - La Ma sang đôc quyên tư tương.

Bên canh đo cân thây răng chinh trên cơ sơ triêt hoc tôn giao thơi trung cổ, vơi muc đich đưa nhưng cai tản man, phân liêt vê sư thông nhât, găn vơi xu thê chuẩn hóa tư duy, dù đo la chuân hoa trong pham vi tư tương Kytô giao, ma khung hỏang chinh tri - xa hôi va tinh thân, vôn la nhân tô bên trong cua sư sup đổ nha nươc va văn hoa cổ đai, đa đươc khăc phuc. Sư thông tri cua y thưc hê tôn giao trong môt thơi gian nhât đinh gop phân tao nên sư ổn đinh chinh tri tai nhiêu quôc gia. Lẽ cô nhiên viêc duy trì qua lâu môt môtip tư duy, xem cac tin điêu la nhưng chân ly bât biên, tuyêt đỉnh, đưa đên sư ngưng đong, trì trê trong hoat đông sang tao cua con ngươi, loai trừ nhân tô mơi, tao nên cả vùng câm lân khoảng trông trong sinh hoat tri thưc. Triêt hoc kinh viên Trung cổ từ nưa sau thê kỷ XIV rơi vao khung hoảng, vì no không còn đap ưng nhưng đòi hỏi cua thưc tiễn xa hôi va nhu câu nhân thưc cua con ngươi.

“Đêm trương trung cổ” la cach diễn đat vê sưc ỳ cua tư duy triêt hoc, khoa hoc, song trong môt sô linh vưc khac cua văn hoa (kiên truc, hôi hoa, văn chương…) thơi đai nay đa để lai nhiêu công trình đang trân trong. Bên canh đo triêt hoc Ky tô giao cũng thiêt lâp đươc nhưng tiêu chi đao đưc xa hôi căn bản, truyên ba nhưng gia tri nhân loai chung (thông qua tôn giao, giao duc con ngươi theo tinh thân vi tha, khoan dung, tinh cach “hiêp sỹ”. Môt sô gia tri vê sau trơ nên lỗi thơi, bi đao thải, song môt sô khac vân đươc duy trì trong điêu kiên mơi. Môt sô gia tri bi nha thơ trung cổ xuyên tac (chu nghia thân quyên) đa trơ vê vơi diên mao thât sư cua mình, hoăc trải qua cach tân, cải biên. Thơi Phuc hưng lam cho qua trình nay trơ nên thiêt thưc.

CHƯƠNG IIITRIÊT HOC PHỤC HƯNG (CUỐI THÊ KỶ XIV - XVI).

1. Thơi đai Phục hưng

66

Page 67: Giáo trình Triết học phương Tây

Thuât ngư “Phuc hưng” (rinascita, renaissance) dùng để chỉ hoat đông văn hoa kha phổ biên diễn ra tai cac nươc Tây Au trong môt thơi kỳ lich sư trươc khi nổ ra cac cuôc cach mang tư sản, nhăm khôi phuc, kê thừa va phat triển cac gia tri văn hoa cổ đai Hy lap, La Ma, từng bi lang quên dươi thơi trung cổ do sư phong tỏa cua y thưc hê phong kiên va nha thơ Kitô giao. Vê măt lich sư đo la thơi kỳ chuểyn tiêp từ chê đô phong kiên sang xa hôi tư sản. Theo quan điểm chung thơi Phuc dung băt đâu từ thê kỷ cuôi cùng cua thơi trung cổ, va đat đên cưc thinh vao thê kỷ XV - XVI. Ở Ý qua trình nay diễn ra sơm hơn, từ giưa thê kỷ XIV, ma trung tâm la Phơlorenxơ (Florence),nơi đươc xem la thu đô cua nươc Ý Phuc hưng. Truyên thông triêt hoc cổ đai (va môt phân trung cổ) tìm thây trong thơi Phuc hưng y tương mơi, đươc sư dung nhăm giải quyêt nhưng vân đê mơi.

Phong trao văn hoa Phuc hưng đươc thuc đây bơi nhưng chuyển biên kinh tê, chinh tri, xa hôi thơi kỳ chuyển tiêp. Trươc hêt la nhưng mâm mông cua phương thưc sản xuât tư bản hình thanh ngay trong lòng chê đô phong kiên, vơi sư ra đơi công xương thu công thay thê cho phương hôi, vôn la lôi tổ chưc khep kin, mang năng tinh huyêt thông,hêt sưc chât hẹp, chỉ phù hơp vơi nên kinh tê tư cung tư câp. Tai cac thanh phô lơn như Phơlorenxơ, Milan, Giơnoa, Vơnidơ, Bôlônhơ, Pida…cac trung tâm thương mai sâm uât ra đơi va banh trương manh mẽ, mơ rông môi trương trao đổi, từng bươc pha vỡ hang rao ngăn cach giưa cac vùng, Vê chinh tri - xa hôi chê đô phong kiên đang bươc vao thơi kỳ mơi vơi nhưng điêu chỉnh nhât đinh trong đương lôi cua mình, giảm bơt nhưng câm đoan trong cac hoat đông sang tao, thâm chi đâu tư cho sư phat triển môt sô nganh nghê phuc vu đơi sông con ngươi. Môt sô nên công hòa đươc xac lâp tai Ý, mô phỏng công hòa Rôma thơi cổ đai vơi nhưng cải cach nhât đinh, măc dù quyên lưc vân năm trong tay cac dòng ho quy tôc lâu đơi. Cơ câu xa hôi thay đổi, giai câp tư sản, va cùng vơi no la lưc lương tiên thân cua giai câp vô sản, đa hình thanh, dù còn non yêu. Tâng lơp tri thưc phi tôn giao, vôn xuât thân từ nhiêu thanh phân khac nhau, tâp trung trong cac nghiêp đoan tư do, tich cưc truyên ba tư tương tich cưc, tiên bô giưa cac tâng lơp xa hôi. Ho chinh la nhưng nha nhân văn tiêu biểu cua thơi đai, đong vai trò to lơn trong viêc thể hiên diên mao văn hoa Phuc hưng, thuc đây ca nhân phat huy tư chât cua mình trong môt xa hôi ma quyên uy cua Giao hôi đa không còn vưng manh như trươc.

Thơi Phuc hưng còn đươc biêt thông qua nhưng phat minh khoa hoc, ưng dung kỹ thuât, phat kiên đia ly, thuc đây qua trình tich lũy tư bản va xâm chiêm thưc dân, mơ rông thi trương. Ba phat minh đươc xem la tiêu biểu cua thơi Phuc hưng la may in, la ban, thuôc sung, nhưng chỉ xet ơ khia canh ưng dung. Còn nhiêu kham pha khoa hoc khac tao nên sư đảo lôn trong y thưc con ngươi, thach thưc cả chân ly ngan năm, lam lung lay “nên chuyên chinh tinh thân” cua nha thơ.

Xu hương thê tuc hoa sinh hoat xa hôi, cải cach môt phân hê thông giao duc va đinh chê luât phap không chỉ lam lanh manh hoa va đơn giản hoa cac quan hê xa hôi, ma còn thuc đây hơn nưa nhu câu sang tao va hương thu văn hoa cua con ngươi.

Theo cac nha nghiên cưu lich sư tư tương, thơi Phuc hưng co thể xem như thơi đai “con ngươi trơ vê vơi chinh mình”, hay noi cach khac, con ngươi đươc sang tao ra môt lân nưa. Vì lẽ đo tư tương nhân văn trơ thanh nôi dung nổi bât va xuyên suôt cua văn hoa Phuc hưng. Nghia chung cua no, ap dung cho nhiêu thơi đai, thể hiên ơ chỗ xem con ngươi la điểm xuât phat, giải phong con ngươi la muc đich chung cuôc. Thuât ngư “chu nghia nhân văn” (humanism) co nguồn gôc sâu xa từ “humanus” (con ngươi) va “humanitas” (nhân tinh). Song ngươi đâu tiên sư dung thanh công từ “nhân tinh” ơ bình diên văn hoa la nha tư tương cổ đai La Ma Xixêrôn (Ciceron), Chinh ông đa khai qua thanh quả văn hoa cua ngươi Hy Lap va xem đo la mâu mưc cua sang tao. Humanitas, do đo, biểu thi không chỉ “phuc hồi”, ma còn “tôn vinh” con ngươi. Từ nưa sau thê kỷ XVIII trơ đi thuât ngư chu nghia nhân văn trơ thanh môt trong nhưng từ phổ biên, đê câp đên cac linh vưc đao đưc, văn hoa, chinh tri, mang nhưng thông điêp ly tương vê quyên con ngươi. Đôi vơi thơi Phuc hưng, tư tương nhân văn bao ham hai nghia chinh, đo la: đê cao “nhân tinh”, ca ngơi

67

Page 68: Giáo trình Triết học phương Tây

nhưng gia tri đich thưc cua con ngươi, lây hình Ảnh “con ngươi tiên lên tư do” lam trung tâm; hương đên thiêt lâp môt xa hôi tôt đẹp nhât danh cho con ngươi, hay noi như cac nha nhân văn Phuc hưng, thay “sư thông tri cua Thương đê” băng “sư thông tri cua con ngươi”, xây dưng môt “thiên đương trên măt đât” bơi con ngươi va cho con ngươi

2. Một số trường phái và triết gia tiêu biểua. Phơlôrenxơ (Florence) - trung tâm của tư tưởng nhân văn Italia và Tây Âu. Sư xuât hiên tư tương nhân văn sơ kỳ vao thê kỷ XIV đươc xem như qua trình thay

thê tât yêu triêt hoc kinh viên hâu kỳ. Triêt hoc kinh viên, thư triêt hoc chinh thông, “chuân mưc”, đươc giảng day phổ biên trong cac trương hoc thơi trung cổ theo cac khuôn mâu tư duy sẵn co nhân danh sư ổn đinh tinh thân cua xa hôi phong kiên, đa tao nên tình trang đôc quyên tư tương trong nhiêu thê kỷ. Cuôc tranh luân giưa chu nghia duy danh va chu nghia duy thưc trong pham vi triêt hoc kinh viên, sư hình thanh cac phong trao chông đôi nha thơ, qua trình phuc hồi sư quan tâm đên cac di sản cổ đai, trong đo co khoa hoc, nghê thuât, cac tư tương triêt hoc “di giao” như triêt hoc tư nhiên Đêmôcrit, chu nghia khoai lac Epiquya … đa gop phân thu hẹp dân cac vùng câm đôi vơi hoat đông sang tao cua con ngươi

Cac nha nghiên cưu lich sư triêt hoc xem Phơlôrenxơ la thu đô cua nươc Italia Phuc hưng, bơi đây la nơi xuât phat cua phong trao Phuc hưng văn hoa va “chương trình giao duc nhân văn” (Studia Humanitatis), Ảnh hương tơi nhưng linh vưc khac cua đơi sông tinh thân tai nhiêu nươc. Phơlôrenxơ la quê hương cua nha thơ, nha tư tương A. Đantê (A. Dante,1265-1321) vơi nhưng sang tac thể hiên tư tương nhân văn trong vỏ boc cua y thưc hê tôn giao trung cổ. Vê măt hình thưc “Thân khuc” đươc viêt theo phong cach trung cổ, đươc trình bay phù hơp vơi suy nghi phổ biên cua con ngươi thơi trung cổ. chẳng han cac con sô 1, 3, 6, 9 đươc xem la cac con sô thiêng liêng, biểu tương cho hình Ảnh Thiên Chua ba ngôi từ Duy nhât, tac phâm gồm 3 phân, mỗi phân co 33 khuc ca, đia nguc 9 vòng, tinh nguc 9 bâc, thiên đương 9 vùng, cùng vơi sư mô tả kỷ lưỡng cac hình Ảnh đo. Trong tac phâm “Thân khuc” Đantê mô tả thiên đương va đia nguc, nơi tôn vinh va trừng phat con ngươì sau khi từ gia cõi trân, nhưng lai ngu y răng chỉ co cuôc sông trân gian mơi la cuôc sông thưc, đang trân trong. “Thân khuc” phê phan manh mẽ tôi ac cua môt bô phân giơi tăng lư, nhưng kẻ xuyên tac giao ly cua Đưc Chua Kitô, “đanh đi nhưng đồ thơ Chua”, bi đay xuông đia nguc, sanh cùng loai qũy dư. biên minh cho cac triêt gia va cac nha khoa hoc cổ đai Hy Lap, La Ma.

Điểm son vê măt tư tương triêt hoc trong “Thân khuc” la thai đô cua Đantê đôi vơi cac gia tri văn hoa cổ đai Hy lap - La Ma. Chinh cach tiêp cân nhân văn vê tư tương cổ đai đa lam nên tinh chuyển tiêp trong tư tương Đantê, cũng như toan bô thơi Phuc hưng sau nay. Đantê trơ thanh vòng khâu đăc trưng giưa trung cổ va Phuc hưng, bơi lẽ vươt qua hình thưc tư duy trung cổ, ông đa gơi mơ lôi suy nghi mơi, “lêch chuân”, lôi suy nghi la lùng va đây thach thưc đôi vơi ngươi đương thơi, nhưng lai thể hiên tinh thân cua tương lai đang đên. Nêu Nha thơ trung cổ chỉ phổ biên nhưng tư tương triêt hoc theo xu hương nhât thân, phù hơp vơi giao ly chinh thông, hoăc dùng triêt hoc cổ đai, nhât la lôgich hoc va triêt ly nhân sinh mang mau săc thân bi, duy linh cua Platôn, Arixtôt, phai Khăc kỷ, chu nghia Platôn mơi … để minh chưng cho chu nghia phổ quat Kitô giao, hình thanh môt kiểu “nên quân chu” trong khoa hoc, như Ph. Bêcôn (F. Bacon) sau nay phê phan, thì Đantê, bât châp uy quyên đang ngư tri, đa bay tỏ sư khâm phuc cua mình đôi vơi tât cả nhưng nha tư tương cổ đai ơ cac linh vưc hoat đông sang tao, từ thơ ca, văn chương, đên khoa hoc, nghên thuât, triêt hoc, nhưng ngươi ma “tên tuổi hoc vinh quang, còn lừng tiêng cuôc đơi dương thê, khiên Cao Xanh cũng môt lòng ưu huê” (Đantê, Thân khuc, Bản dich từ tiêng Phap cua Lê Tri Viễn, Khương Hưu Dung, NXB Văn hoc, HN, 1976, tr. 67). Nha thơ nhìn thây ho ơ “Cõi vô tôi” cua đai nguc, nơi danh cho “nhưng ngươi chinh trưc chưa biêt đên đưc tin” (Kitô giao). Ho la Hôme, Hôraxơ, Talet, Hêraclit, Dênông, Anaxago, Empêđôc, Hipôcrat,

68

Page 69: Giáo trình Triết học phương Tây

Đêmôcrit, Xôcrat, Platôn, Arixtôt…trong sô đo không it ngươi bi xem la kẻ thù tư tương cua Nha thơ. Đantê đươc xem như “nha thơ cuôi cùng cua trung cổ va đồng thơi la nha thơ đâu tiên cua cân đai” (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 22, tr. 382, bản tiêng Nga).

Hương vê di sản cổ đai, xem cac gia tri truyên thông ây la “chuân mưc”, hay “cổ điển”, la điển hình cua tinh thân kham pha, để từ đo tiêp tuc mơ ra nhưng vòng khâu mơi cua phat triển, đo la điểm chung cua tư tương triêt hoc Phuc hưng.

Nêu Dante la ngươi khơi nguồn cảm hưng cho thơi đai mơi ơ bình diên tư tương, thì Pêtơrăccơ (F. Petrarca,1304-1374) la ngươi sang lâp thưc sư phong ttrao nhân văn ơ Florence, ngươi đâu tiên thể hiên tinh chât thê tuc (saecularis), phi tôn giao trong tư tương. Nên phân biêt phi tôn giao vơi chông tôn giao. Phi tôn giao trong thơi Phuc hưng găn liên vơi khat vong giải phong cac linh vưc hoat đông văn hoc, nghê thuât, lao đông tri oc noi chung, khỏi Ảnh hương cua Nha thơ, sư dung đê tai tôn giao, thân thoai để bay tỏ cac vân đê cua đơi sông trân tuc, khat vong trân tuc, nhân danh khôi phuc Kitô giao sơ kỳ để cỗ xuy cho tư tương tư do, dân chu, bình đẳng, noi khac đi tinh chât thê thê tuc trong văn hoa Phuc hưng co y nghia chông thân quyên, va qua đo gian tiêp chông lai trât tư xa hôi phản nhân văn. Cho dù phong trao nhân văn co thể gây ra nhưng phản ưng tiêu cưc từ phia Nha thơ vì nhưng vân đê câm kỵ ma no đăt ra, song sưc hâp dân cua no chinh la ơ chỗ toan bô nhưng nôi dung đươc đê câp đên trong cac sang tac cua cac nha nhân văn, từ Pêtrăccơ đên Picô đêla Mirăngđôn, đêu cô găng bam sat vao bản văn Kinh Thanh, va hương y tương cua cac bản văn đo đên muc tiêu thiêt thưc cua đơi sông con ngươi, trươc hêt la con ngươi như môt ca nhân, co tinh cach va biêt tư chu. Sư “nổi loan” cua ca nhân không vươt qua khuôn khổ cua trât tư xa hôi đương thơi, nhưng bao trươc sư khung hoảng kho tranh khỏi cua trât tư ây (xem thêm W. K. Ferguson. The Renaissance in historical Thought. Five centuries of interpretation. Cambridge, Mass. 1948, p. 305 - 332). Pêtrăccơ la ngươi theo Kitô giao, nhưng ông lên tiêng chông lai chu nghia ngu muôi thây tu, phê phan giơi tăng lư lam quyên, chê giễu “sư thông thai kinh viên” như tri thưc bac hoc “phòng giây”, goi cac nha triêt hoc kinh viên la nhưng nha biên chưng lăm lơi, tranh luân xung quanh cac vân đê trông rỗng, vô nghia, thiêu chât liêu cuôc sông. Trong tiểu phâm châm biêm “Vê sư dôt nat cua bản thân cua nhưng ngươi khac” ông bay tỏ sư “dôt nat” cua mình trươc nhưng lơi hoa mỹ nhưng rôi răm cua nhưng nha “biên chưng”, nhưng ngươi lây lôgich hoc Arixtôt la chỗ dưa ly luân nhăm chưng minh cho cai cao siêu, nhưng bỏ qua cai hiên thưc ! Pêtrăccơ danh sư thiên cảm cho Oguytxtanh (St. Auguctin), môt Giao phu tiêu biểu cua Kitô giao sơ kỳ, vì theo ông, cac nha tư tương Kitô giao thơi đo chưa tư tach biêt khỏi con ngươi hiên thưc. Dung hòa Kitô giao vơi triêt hoc cổ đai, Pêtrăccơ đanh gia cao triêt hoc đao đưc cua phai Khăc kỷ, xem no như sư thể hiên tư nhiên nhât bản chât con ngươi. Triêt hoc đao đưc cua phai nay không bi đăt trong nhưng khuôn khổ may moc, ma tao nên môt cach nhìn chân thưc vê sư hòa đồng giưa con ngươi vơi thê giơi xung quanh. Sau Pêtrăccơ, qua trình khôi phuc va phat huy cac gia tri cua văn hoa cổ đai trong “chương trình giao duc nhân văn” (studia humanitatis) đươc L. Bruni, G. Manetti, L. Valla tiêp tuc triển khai theo nhưng hương khac nhau, thông qua viêc dich, chu giải, phân tich va đanh gia cac bản văn cua triêt hoc cổ đai, từ đo gơi nên nhưng suy tư mơi vê vi tri va sô phân cua con ngươi trong thê giơi. Bruni (1374 - 1444) dich nhiêu công trình cua Platôn, Arixtôt, Plutac (Plutarch), Đêmôxten (Demosthens) va nhiêu triêt gia khac, kể cả nhưng tư tương bi câm truyên ba. Trong sô cac bản dich thì “Đao đưc hoc Nicomarchea” va “Chinh tri” cua Arixtôt, vơi quan niêm vê hanh phuc va lơi ich, đươc xem như đinh hương cơ bản cua chương trình giao duc nhân văn. Hơn thê nưa, Bruni còn xem Arixtôt la bô oc vi đai nhât trong lich sư cổ đai, ngươi đa thông nhât toan bô tri thưc khoa hoc cua thơi đai, tâp nhưng tri thưc tản man thanh hê thông. Đôi vơi Bruni, nha ly luân cua “chu nghia nhân văn công dân”, Arixtôt trươc hêt la ngươi sang lâp môn đao đưc công dân va hoc thuyêt chinh tri. Trong “Nhâp môn khoa hoc đao đưc” Bruni nêu lên sư cân thiêt “xây dưng lai’ quan điểm vê con ngươi như môt chu thể co năng lưc lưa chon va sang tao tư do. Kê thừa tư tương đao đưc

69

Page 70: Giáo trình Triết học phương Tây

cua Platôn va Arixtôt, Bruni xem công băng la phâm hanh cao nhât. Pham trù nay ơ Bruni trơ thanh điểm liên kêt giưa đao đưc va hoc thuyêt chinh tri. Sư thay đổi thai đô cua Bruni đôi vơi triêt hoc Platôn phản anh sư chuyển biên tư tương hơp ly. Trong cac tac phâm thơi kỳ đâu Bruni xem Platôn la bâc tiên bôi đang kinh nhât, môt trong nhưng nha triêt hoc vi đai nhât cua moi thơi đai (xem L. Bruni. Laudatio. Florentinae urbis; in H. Baron: From Petrarch to Leonardo Bruni, Chicago, 1968, p. 239 - 241). Vê sau, qua viêc tìm hiểu đây đu hơn hê thông tư tương Platôn, Bruni nhân thây ưu thê cua Platôn ơ phong cach tư duy, khả năng dân dăt cac cuôc tranh luân, sư tư nhiên trong giao tiêp, song tỏ ra thân trong trong viêc xem xet, đanh gia nhưng vân đê khac như bản thể luân, nhân sinh quan, thâm mỹ… Đôi vơi quan điểm chinh tri - xa hôi, Bruni cho răng trong đôi thoai “Nên công hòa” (“Nha nươc”) cua Platôn ngoai viêc phân loai cac hình thưc nha nươc kha hơp ly, Ảnh hương đên Arixôtt sau nay, đa chưa đưng môt sô nôi dung trai vơi chuân mưc đao đưc cua thơi đai.

Co thể noi Bruni la môt trong nhưng ngươi tiên phong, triêt để va tich cưc nhât trong viêc phổ biên triêt hoc cổ đai vao thê kỷ XV. Ông đa đăt nên mong cho qua trình tiêp cân va hoc tâp di sản triêt hoc Hy Lap đôi vơi công chung, hiểu biêt sâu săc gia tri cua công viêc nay trong sư nghiêp phuc hồi va phat huy ly tương nhân văn. Hoat đông cua cac nha nhân văn, trong đo co Bruni, xem muc đich cua mình la lam quen ngươi đoc vơi tư tương cổ đai, co y nghia thê giơi quan sâu săc. Bruni cũng la sư gia. Trong tac phâm “Lich sư dân tôc Phơlôrenxơ” lân đâu tiên ông phân ranh giơi giưa cổ đai va trung cổ băng sư sup đổ cua đê quôc La Ma.

Nhân bản luân nhân văn xem tồn tai cua con ngươi trong tinh toan vẹn va tinh cu thể cua no la đôi tương nghiên cưu duy nhât. Đâu tiên hay noi vê con ngươi, sau đo mơi đên Đâng tao hoa. Nêu xem con ngươi la hình Ảnh Chua va giông như Chua, thì điêu đo co nghia con ngươi cũng sang tao nên nhưng điêu kỳ diêu như thơi điểm Chua sang tao ra con ngươi. Theo Manetti (1396 - 1459) trong sư thông nhât thân xac va linh hồn cua con ngươi thân xac cũng la tuyêt tac cua tao hoa, khẳng đinh ưu thê cua con ngươi so vơi cac loai khac. Con ngươi - thưc thể co ly tri, vơi sư thông nhât hai hòa thân xac - linh hồn, không chỉ la kêt quả sang tao cua Thương đê, ma còn la khuôn mâu ma nhiêu dân tôc dưa vao đo để sang tao ra Thương đê cua mình.

Nhân bản luân nhân văn không lam gân con ngươi vơi tư nhiên, ma vơi Thương đê. Nêu Thương đê sang tao nên thê giơi, “sư sang va sư sông”, va trao cho con ngươi quyên cai quản moi thư do Ngai sang tao nên, thì con ngươi, vê phân mình, sang tao ra văn hoa - vương quôc cùa con ngươi, lam cho con ngươi vươt lên trên tư nhiên. Con ngươi - đo la Thương đê khả tư. Tinh chât Thương đê cua con ngươi thể hiên ơ sưc manh va khả năng sang tao tâm mưc vũ tru, ơ quyên cua con ngươi đôi vơi nhưng Thương đê sang tao nên.

Pham trù hoạt động, từng la pham trù quan trong trong triêt hoc cổ đai, đươc cac đai diên cua nhân bản luân nhân văn phuc hồi trong nỗ lưc giải phong ca nhân khỏi chu nghia phổ quat Kitô giao va thuyêt đinh mênh. Tư tương Kitô giao xem xet hoat đông cua con ngươi, vân đê tư do y chi qua lăng kinh cua thuyêt Thân la trung tâm. Cac nha nhân văn, do đo, đưng trươc môt vân đê không đơn giản: môt măt vân phải thừa nhân thuyêt đinh mênh, măt khac không phu nhân tư do cua con ngươi. Sư lưa chon thich hơp nhât đa đươc Pêtrăccơ, Salutaci, Manetti nêu ra theo phương an dung hòa tư do y chi vơi triêt ly “chinh thông”. Manetti cho răng mon qua nhân thưc va hanh đông ma Thương đê ban tăng cho con ngươi năm ơ chinh sưc manh cua con ngươi. Pêtrăccơ cũng nhân manh: sô mênh co thể manh hơn cả chê ươc xa hôi cua con ngươi, song con ngươi phải biêt vươt qua no băng phâm gia cua mình. Khi nao con ngươi còn tồn tai, thì sư hoat đông cùa con ngươi còn co y nghia như minh chưng cho khả năng vô tân cua no.

Sô mênh va ly tri thù đich nhau, chỉ nhưng kẻ mù quang mơi pho măc cuôc đơi mình cho sô mênh. Trong khảo luân “Vê cac phương thưc chông sô mênh” Pêtrăccơ noi vê tư nhiên như ngươi kiên tao hơp ly, ngươi mẹ tôt bung va thông minh cua con ngươi, còn

70

Page 71: Giáo trình Triết học phương Tây

sô mênh la kẻ thù cua con ngươi. Hai sưc manh nay cùng tồn tai, xung đôt va thâm nhâp, thâm chi đan quyên vao nhau trong y thưc, do đo giưa chung không co môt ranh giơi bât biên: hoăc tư nhiên, hoăc sô mênh (vel natura, vel fortuna). Tuy nhiên, xet đên cùng, tư nhiên va sô mênh la hai bưc tranh khac nhau cua thê giơi. Theo Pêtrăccơ, co thể xem cai chêt la quy luât bât di bât dich, do tư nhiên thiêt lâp nên cho cac thưc thể khả tư, nhưng vi tri, thơi gian va tinh chât cua no do sô mênh đinh đoat.

Sô mênh trong quan niêm cua cac nha nhân văn Phuc hưng như môt sưc manh vừa xa la vơi con ngươi, vừa thach thưc con ngươi. Ở bình diên khac, thông qua khai niêm sô mênh cac nha nhân văn cũng đung cham đên quyên uy cua tôn giao. Môt khi cai sưc manh xa la kia bi vươt qua, hoăc bi chê ngư, thì hình Ảnh Thương đê không còn đươc hiểu như cai Tuyêt đôi toan năng, đinh trươc va phan quyêt moi thư, như nhân thưc cua con ngươi thơi Trung cổ.

Như vây, xet từ quan điểm hoat đông, tinh tich cưc công dân đa trơ thanh nguồn gôc va hình mâu cua sang tao va cảm thu cuôc sông. Cac nha tư tương Phuc hưng thưc hiên qua trình trơ vê qua khư, nhưng không đơn thuân lăp lai văn hoa, khoa hoc, triêt hoc va nghê thuât cua qua khư. Nôi dung sang tao cua no phu thuôc vao nhưng điêu kiên mơi xuât hiên tai Italia từ cuôi thê kỷ XIII - đâu thê kỷ XIV, va phat triển manh mẽ vao thê kỷ XV - đâu thê kỷ XVII.

Thach thưc đang kể đôi vơi uy quyên nha thơ thuôc vê chủ nghĩa Epiquya nhân văn, nghia la sư phuc hồi triêt ly nhân sinh Epiquya, trong đo co chu nghia khoai lac, như sư phản ưng trươc chu nghia khăc kỷ va chu nghia khổ hanh Kitô giao. Đai diên tiêu biểu cua chu nghia Epiquya nhân văn la Lôrendô Vala (1407 - 1457). Valla không quan tâm đên nguyên tư luân, thâm chi cả nguyên tư luân đa nhân bản hóa cua phai Epiquya, ma chu yêu tâp trung vao chu nghia khoai lac trên cơ sơ duy cảm luân. Theo Vala con ngươi đươc Thương đê ban tăng sưc manh, quyên uy va hanh phuc, do đo không môt thê lưc nao, kể cả quyên lưc cong công, co thể tao ra nhưng câm đoan phi nhân tinh đôi vơi no, bơi điêu đo đơn giản la xuyên tac y chi Thương đê. Valla hương đên đao đưc hoc cua phai Epiquya nhăm luân chưng cho gia tri tron vẹn cua cuôc sông con ngươi, ma nôi dung tinh thân cua no không tach khỏi sư no đu vât chât, sư trải nghiêm va thu cảm trong hoat đông đa diên đa chiêu cua no. Thâm chi nha nhân văn theo chu nghia khoai lac nay còn tỏ ra tiêc nuôi, răng tai sao con ngươi chỉ co năm giac quan? Lẽ ra con ngươi cân co năm mươi, hoăc năm trăm giac quan, để tân hương đu moi thu vui trên cõi đơi! Hanh phuc cao nhât không hẳn thuôc vê Thương đê, vì Thương đê không tư mình hanh phuc. Hanh phuc co y nghia chỉ khi nao găn vơi sư nêm trải, sư hương thu hiên thưc, tưc sư hoat đông cua cac cơ quan cảm giac. La môt tin đồ, Valla không thể từ bỏ quan niêm Kitô giao vê sư bât tư cua ca nhân, nhưng nhân manh sư thu hương, chư không phải sư phan xet va đay đoa cua ca nhân nơi đia nguc. Thương đê, theo ông, mong muôn tao nên con ngươi như mình, do đo danh cho no thiên đương, chư không phai đia nguc.

Valla không theo đuổi chu nghia khoai lac tâm thương, hơi hơt, ma la chu nghia khoai lac găn vơi nhu câu tư nhiên cua con ngươi, nhăm đả pha chu nghia khổ hanh giả dôi cua giơi tăng lư. Đi xa hơn, Valla hương chu nghia khoai lac đên chu nghia vi kỷ tư nhiên. Môt măt chu nghia vi kỷ đo mang y nghia tich cưc, khi no nhân manh khả năng tư chu va tư vê như bản tinh tư nhiên cua con ngươi, nhât la con ngươi ca nhân. Măt khac, co thể nhân thây ơ đo nhưng yêu tô cưc đoan, phi đao đưc, nhưng yêu tô ma sau nay Machiavelli khai thac trong “Quân vương”. Co chỗ Valla tuyên bô răng cuôc sông ca nhân cua mình la lơi ich cao nhât, hơn hẳn cuôc sông cua nhưng ngươi khac, kể cả nêu xung đôt vơi lơi ich quôc gia! (xem Hơp tuyển triêt hoc thê giơi, M, Lysli, 1970, t. 2, tr. 80 - 82). Như vây dươi hình thưc cua chu nghia vi kỷ cưc đoan Valla đa bay quan điểm chông thân quyên va chu nghia khổ hanh, vôn ngư tri trong thơi trung cổ, bi cac nha nhân văn Italia xem la sư xuyên tac y chi cua Chua.

71

Page 72: Giáo trình Triết học phương Tây

Trong xu thê phuc hồi cac gia tri tư tương cổ đai, chu nghia Plâôn cũng đươc quan tâm theo cach nhìn mơi, đưa đên sư ra đơi thuyêt hỗn thành phiếm thần tai Phlôrenxơ vơi chu trương Platôn hoa Kitô giao, nhân bản hoa cac nguyên ly triêt hoc cua Platôn va phai Platôn. Điêu nay phù hơp vơi môt trong nhưng đăc trưng cua tư tương triêt hoc Phuc hưng la sư dung hơp nhưng quan điểm tich cưc cua thơi cổ đai vơi Kitô giao. Thuyêt hỗn thanh (syceretism, syncretisme…) quy tu môt sô nha nhân văn tiêu biểu như G. Pliphôn (1355 - 1452), M. Phitrinô (Ficino, 1433 - 1499), Picô đêla Mirăngđôn (Pico della Mirandola, 1463 - 1494)…Phitrinô la đai biểu lơn cua thuyêt hỗn thanh phiêm thân tai Phlôrenxơ. Cũng như nhiêu nha tư tương khac, công viêc trươc tiên cua Phitrinô la dich va chu giải cac bản văn triêt hoc, đăc biêt cac đôi thoai cua Platôn va cac tac phâm cua nhưng ngươi theo chu nghia Platôn mơi, kê thừa co chon loc va cải biên theo tinh thân khoa hoc va nhân văn. Điểm mơi trong tư tương triêt hoc cua Phitrinô thể hiên ơ cach tiêp cân vê quan hê giưa tôn giao va triêt hoc, thân hoc va khoa hoc, niêm tin va ly tri. Phitrinô xem tôn giao va triêt hoc la hai chi em song sinh, bình đẳng trong quan hê vơi nhau - môt đăng la “tôn giao thông thai” (docta religio), cai vòm cua tinh uyên bac toan thê giơi, hương con ngươi đên nơi ngư tri cua tình yêu va hanh phuc đơi đơi; đăng khac la “triêt hoc hưu ich” (pia philosophia), đem đên cho con ngươi bai hoc vê tư duy va hanh đông phù hơp vơi ly tri. Yêu tô phiêm thân cua tư tương Phitrinô thể hiên ơ mênh đê “Thương đê khăp moi nơi”. Tuy nhiên ông bac bỏ quan điểm “hòa tan” Thương đê vao tư nhiên, hay phương an tư nhiên cua thuyêt phiêm thân. Theo ông, Thương đê vơi tinh cach la cai duy nhât ban đâu phi vât thể tuyêt đôi năm ơ bên ngoai thê giơi - đẳng câp cua sư suy giảm tinh thân va gia tăng thể xac. Đẳng câp vũ tru hiêu hưu trong Thương đê ma từ đo anh sang phong chiêu khăp thê giơi. Tuy nhiên Thương đê không phải la cai tuyêt đôi không thể nhân thưc đươc, ma tồn tai trong môi liên hê vơi tư nhiên va con ngươi. Không phải Thương đê - Đâng sang tao, ma linh hồn vũ tru, đươc hiểu như thang bâc phi vât thể cuôi cùng, gân vơi thê giơi trân tuc, la cai đươc quan tâm trươc tiên trong phiêm thân luân cua Phitrinô. Khai niêm “idea” cua Platôn đươc phân tich từ banh diên cai ly tương, sư mơi goi vinh cưu đôi vơi qua trình hoan thiên bản chât con gnươi trong khat vong vươn đên đẳng câp cao hơn trong trât tư vũ tru thiêng liêng va đây nhân tinh. Con ngươi hơp thanh khâu trung tâm cua vũ tru, đồng thơi chiêm ưu thê trươc thê giơi vât thể bơi linh hồn vũ tru đa đươc tuyêt đôi hoa nơi con ngươi. Tình yêu, cai đẹp, hanh phuc, tât cả nhưng gì găn vơi “tô chât ngươi”, đêu trơ thanh nhưng nguyên ly vũ tru. Phiêm thân luân mang mau săc hỗn thanh cua Phitrinô, do đo, đa lam suy giảm phân nao uy quyên cua thuyêt sang tao (creationism), hoc thuyêt chinh thông cua Kinh thanh Kitô giao va nên tảng bản thể luân cua triêt hoc trung cổ. Trong cai nhìn cua Phitrinô con ngươi đang quy hơn cả cac thiên thân, bơi lẽ con ngươi để đat đươc cuôc sông hanh phuc phải lam viêc vât va suôt cuôc đơi, trong khi cac thiên thân chỉ biêt rong chơi! Tuyên bô nay đa tao nên sư thay đổi quan trong trong y thưc xa hôi thơi Phuc hưng. Nêu theo Kinh Thanh, ma dưa vao đo hình thanh cả quan niêm đao đưc phong kiên tai Tây Au, lao đông bi xem la sư trừng phat cua Thiên Chua danh cho con ngươi do tôi tổ tông (xem Kinh Thanh, Cưu ươc, Sach Sang thê, 3, 17 - 19, Nxb TP. HCM, 1998, tr. 36 - 37), thì theo Phitrinô va cac nha tư tương nhân văn khac, lao đông trơ thanh môt trong nhưng đăc trưng cơ bản cua tồn tai ngươi.

Ngươi đưa ra tuyên ngôn điển hình cua thuyêt con ngươi la trung tâm la Picô đêla Miranđôn (Pico della Mirandola, 1463 - 1494). Net đăc trưng đôi vơi cac nha tư tương Phuc hưng la lam sông lai “thơi vang son”, đanh thưc y chi kham pha va tinh thân tranh luân trong mỗi con ngươi. Qua khư trogn cach nhìn Phuc hưng không phải la Trung cổ, ma la Cổ đai, còn tương lai, như ta biêt, la Cân đai, vơi nhưng khia canh tiên bô, tich cưc, chư không phải la Phản cải cach va Toa an tôn giao. Tinh thân “trơ vê” găn liên vơi ươc muôn tôn vinh Con ngươi va Văn hoa theo nghia thiêng liêng nhât cua nhưng từ đo, noi khac đi, sư lam gân con ngươi va cac gia tri văn hoa vơi sưc manh sang tao cua Thương đê tư no đa ham chưa sư khẳng đinh vi tri cua con ngươi trong thê giơi. Thiên hương tư tương đo đươc

72

Page 73: Giáo trình Triết học phương Tây

Picô thể hiên sâu săc trong “Trình bay vê phâm gia con ngươi”, “Chông thuât chiêm tinh” va môt sô tac phâm, bai viêt khac. Theo Picô Thương đê đăt con ngươi vao vi tri trung tâm vũ tru, lam cho no trơ thanh kẻ phan xư va chu thể cua sư thông thai, sư vi đai va cai đẹp cua toan thể vũ tru do Thương đê tao ra. Môt măt, con ngươi nhân thưc vê mình như thanh tô hưu cơ trong sư thông nhât tiểu vũ tru con ngươi va đai vũ tru Thương đê - tư nhiên. Măt khac con ngươi co thể lam nên “thê giơi thư tư”, vơi nhưng đăc trưng không thể tìm thây ơ cac thê giơi còn lai. Con ngươi vừa la khâu trung gian giưa hai tao hoa - Đât va Trơi, vừa năm bên ngoai chung, bơi vì sư kỳ diêu, sư vi đai cua con ngươi vươt lên trên hêt thảy; trên trai đât không co gì vi đai hơn con ngươi, trong con ngươi không co gì vi đai hơn tri tuê va tâm hồn cua no (xem Hơp tuyển triêt hoc thê giơi, t. 2, tr. 39). Pic6o nhân manh tư do y chi, thể hiên qua tư do lưa chon như môt trong nhưng phâm gia cơ bản cua con ngươi trong hoat đông sông va sang tao. Thương đê ban cho con ngươi quyên tư do, còn con ngươi sư dung no như quyên lưc cua mình, vơi muc đich tao dưng môt thê giơi tôt đẹp theo y chi Thương đê. Xuc pham tư do cua con ngươi đồng nghia vơi xuc pham y chi Thương đê. Con ngươi tư do thừa nhân chân ly chỉ nhưng gì ma mình tin, chư không phải do ap đăt.

Phuc hưng la thơi kỳ chuyển tiêp giưa chê đô phong kiên va chu nghia tư bản. Vê măt lich sư, Phuc hưng la sư kêt thuc đây y nghia lich sư trung đai, đồng thơi la sư băt đâu cua thơi đai mơi (cân đai), vì vây no chưa đưng môt sô yêu tô mang tinh chuyển tiêp, không thể đồng nhât vơi cả trung cổ lân cân đai. Cuôc đâu tranh trong thơi đai nay chu yêu thể hiên ơ cuôc đâu tranh cua chu nghia nhân văn chông lai tư tương phản nhân văn. Sư phân cưc thê giơi quan giưa chu nghia duy vât va chu nghia duy tâm không quyêt liêt va gay găt như ơ thơi cổ đai va cân đai; điêu nay la phù hơp vơi muc đich cua thơi Phuc hưng, cu thể, cua văn hoa nhân văn Phuc hưng. Hơn nưa, nhưng ngươi tham gia phong trao nay không phải la cac triêt gia đung nghia, ma la nhưng nha thơ, nha văn, nha nghiên cưu, dich thuât, nha khoa hoc, nha hoat đông tôn giao … co am hiểu triêt hoc va giau lòng nhiêt tình, mong muôn truyên ba cac gia tri văn hoa va khoa hoc cua qua khư cho cac tâng lơp nhân dân, trươc hêt la giơi tri thưc. Chu nghia nhân văn (Humanism), bùng nổ vao thơi Phuc hưng, đa ham chưa hai nôi dung lơn la tôn vinh con ngươi, lây hình Ảnh con ngươi tiên lên tư do lam trung tâm; hương đên môt xa hôi tôt đẹp, phung sư con ngươi, “thay sư thông tri cua Thương đê băng sư thông tri cua con ngươi”. Từ viêc tìm hiểu tư tương nhân văn sơ kỳ tai Phlôrenxơ - trung tâm cua phong trao nhân văn, hay thu đô văn hoa cua Italia thê kỷ XIV - XV, co thể rut ra môt sô điểm đang chu y:

Thư nhât, băng hoat đông dich thuât, phong trao nhân văn kêu goi con ngươi trơ vê vơi cac gia tri văn hoa cổ đai, trong đo co cả cac gia tri cua Ky tô giao sơ kỳ, từng bi nha thơ xuyên tac, lam dung; khôi phuc tư tương khoan dung tôn giao, trong đo co tư tương hoa giải, đôi thoai giưa cac tôn giao, quyên tư do lưa chon cac hình thưc truyên ba đưc tin va hanh lễ. Cac nha nhân văn Phuc hưng, từ Pêtrăccơ trơ đi, quan tâm đên triêt hoc Platôn va Arixtôt không chỉ ơ triêt hoc tư biên va lôgic hoc, ma còn mơ rông sang cac vân đê đao đưc, thâm mỹ, văn hoa, chinh tri, xa hôi, đồng thơi cải biên nhưng vân đê ây cho phù hơp vơi nhưng đòi hỏi cua thơi đai mơi (xem Constance Blackwell, Sachiko Kusukawa, Philosophy in the Sixteenth and Seventeenth Centuries - Conversations with Aristotle, Ashgate, 1999, p. 1-15)

Thư hai, đê cao tinh chât thê tuc, phi tôn giao cua đơi sông, chuyển sư quan tâm từ Thương đê sang con ngươi, tao nên sư nhân thưc mơi vê cac gia tri đao đưc, trong đo co sư đanh gia lai vai trò cua lao đông, vân đê tình yêu, hanh phuc, khoai lac, chông chu nghia khổ hanh;

Thư ba, nhân thưc lai cac vân đê thâm mỹ, sang tao nghê thuât, nhât la cac pham trù trung tâm như cai đẹp, cai cao cả, bản thể luân hoa cac chu đê thâm mỹ theo hương đê cao năng lưc con ngươi, nhân manh muc tiêu văn hoa nhân văn cua hoat đông sang tao;

73

Page 74: Giáo trình Triết học phương Tây

Thư tư, giương cao ngon cơ chông thân quyên, phuc hồi từng bươc vi ttri cua triêt hoc va khoa hoc trong quan hê vơi đưc tin tôn giao, giải phong dân triêt hoc ra khỏi vai trò kẻ phung sư tôn giao va thân hoc.

Cuôi cùng, thay thuyêt Thần là trung tâm (theocentrism) băng thuyêt “con người là trung tâm (homocentrism), thay “vương quôc cua Thương đê” (regnum Dei) băng “vương quôc cua con ngươi” (regnum Hominis); sư thay thê nay, theo Manetti, chưng tỏ con ngươi trơ thanh thưc thể tư quy đinh va tư phan xư, theo ân sung ma Thương đê ban tăng.

Bươc sang thê kỷ XVI tư tương nhân văn đa đươc truyên ba tai nhiêu nươc, song Phlorenxơ vân giư đươc vi thê tiên phong cua mình. Hơn nưa “chương trình giao duc nhân văn” đa mơ rông sang nhiêu linh vưc khac, trong đo co khoa hoc, chinh tri, thach thưc nên chuyên chinh tinh thân cua nha thơ, đây nhanh qua trình khung hoảng cua y thưc hê phong kiên va sư ra đơi cua y thưc hê tư sản tiên bô.

b) Phiếm thần luân và lý luân nhân thức của Nicôla xứ KudanPhiêm thân luân (pantheism, từ tiêng Hy Lap “pan” la tât cả, “theos” la thân) la môt

hoc thuyêt chu trương đồng nhât Thương đê vơi tư nhiên va xem tư nhiên như sư thể hiên cua Thương đê (tư nhiên sang tao va tư nhiên đươc sang tao). Phương an “tư nhiên hoa” nay co y nghia tich cưc nhât đinh, vì no gop phân pha vỡ nhưng ngăn cach siêu hình giưa con ngươi vơi vũ tru qua y tương “hòa tan” Thương đê vao tư nhiên. Hai đai diên tiêu biểu cua phiêm thân luân thơi Phuc hưng la Nicôla xư Cudan (Nicolaus von Kues) va G. Brunô (Bruno)

Nicôla xứ Cudan (1401-1464) la môt trong nhưng nha triêt hoc kiêt xuât Phuc hưng. Sinh tai vùng Cudan, miên Nam nươc Đưc, Nicôla chiu Ảnh hương cua phong trao thân bi, la môt phong trao co y nghia chinh tri đăc biêt trong điêu kiên liên minh nha thơ va nha nươc phong kiên còn kha manh. Tai trương đai hoc Nicôla không chỉ năm vưng kiên thưc khoa hoc xa hôi va nhân văn, ngôn ngư Hy Lap, ma còn tinh thông toan hoc va thiên văn hoc. Vì lẽ đo măc dù sau nay trơ thanh linh muc, đat đên tươc vi Hồng y, Nicôla vân đưa ra nhưng tư tương triêt hoc sâusăc, đồng thơi liên hê tich cưc vơi phong trao nhân văn. Triêt gia - Hồng y giao chu Nicơla, vơi mong muôn kêt hơp cac thanh quả cua văn hoa trung cổ vơi văn hoa nhân văn, đa chông lai chu nghia phổ quat chinh thông, tham vong cua giơi tăng lư đòi chi phôi toan bô đơi sông con ngươi.

Tư tương triêt hoc cua ông phản anh tinh chât chuyển tiêp từ hình thưc tư duy trung cổ sang hình thưc tư duy mơi, ơ đo cac yêu tô triêt hoc va thân hoc, khoa hoc va tôn giao, nhưng ưu điểm va han chê, nhưng kham pha co gia tri va nhưng mâu thuân đan xen nhau. Trên thưc tê Nicôla không hê co y đinh vươt qua ranh giơi cua tư tương chinh thông. Tuy nhiên nhìn chung, khac vơi nhiêu nha tư tương cùng thơi, Nicôla danh cho khoa hoc, nhât la toan hoc, vât ly va thiên văn hoc, sư quan tâm đang kể. Ông cũng la môt trong nhưng ngươi viêt nhiêu, ban đên cac linh vưc rông lơn, từ bản thể luân đên nhân thưc luân va triêt ly nhân sinh. Môt sô tac phâm chu yêu: “Vê sư dôt nat thông thai” (1440), “Biên minh cho sư dôt nat thông thai” (1449), “Vê sư nhân thưc Thương đê” (1453), “Vê khả năng cua tồn tai” (1460), “Vê ươc muôn sư thông thai” (1463), “Vê đỉnh cao cua trưc giac” (1464),cùng nhiêu bai viêt, bai đôi thoai vê triêt hoc, thân hoc va cac linh vưc tri thưc.

Thê giơi quan cua Nicôla la sư kêt hơp chu nghia Platôn đa cải biên theo tinh thân Phuc hưng vơi phiêm thân luân - môt cach ly giải kha đăc biêt vê môi quan hê giưa Thương đê, thiên nhiên va con ngươi, xuât phat từ Scotus Eriugena, hay Erigena (khoảng 810 - khoảng 877), nha triêt hoc sinh tai Ailen (Irland). Phong cach hỗn thanh phiêm thân cũng đăc trưng cho hình thưc tư duy Phuc hưng.

Bản thể luân phiếm thần cua Nicôla đươc xem la sư phản ưng đôi vơi triêt hoc kinh viên va chu nghia phổ quat Kitô giao, nhưng đo la sư phản ưng ôn hòa, như môt cach đăt vân đê vê sư làm gần Thương đê vơi tư nhiên va con ngươi. Điểm chung cua thân luân va

74

Page 75: Giáo trình Triết học phương Tây

phiêm thân luân la xem Thương đê như tồn tai tinh thân, co trươc trong quan hê vơi tư nhiên va con ngươi - cai phai sinh. Tuy nhiên giưa hai hoc thuyêt nay co sư khac nhau vê cach ly giải thưc chât cua tồn tai Thương đê va tinh chât phu thuôc cua thê giơi vât thể khả giac vao bản nguyên phi vât thể va bât khả tri nay. Nôi dung cua phiêm thân luân, dù ơ hình thưc triêt để hay không triêt để, vân lam suy giảm chưc năng sang tao cua khai niêm Thương đê. Phiêm thân luân triêt để thâm chi “hòa tan” Thương đê vao tư nhiên, biên Thương đê thanh bản thể hư vi.

Trong phiêm thân luân cua Nicôla co ba điểm đang chu y: thư nhât, ông dùng phiêm thân luân để giải thich tinh chât phong phu trong quan niêm cua cac tôn giao vê Thương đê - Do Thai giao, Kitô giao, Hồi giao…Nhưng điêu nay cũng co nghia la tên goi Thương đê phu thuôc vao con ngươi! Đi xa hơn, chinh cac dân tôc sang tao ra Thương đê cua mình. Thư hai, cải biên thuyêt Sang tao chinh thông, Nicôla nêu lên quan niêm vê sư thông nhât Thương đê vô han va thê giơi cac sư vât hưu han. Thư ba, phiêm thân luân cua Nicôla vân còn mang tinh chât thân bi hoa rõ rêt, thông qua tuyên bô:”Sư tồn tai cua Thương đê trong thê giơi chẳng khac nao sư tồn tai cua thê giơi trong Thương đê”. Vê thư hai đươc nhân manh hơn vê thư nhât. Măc dù vây, cach tiêp cân vê Thương đê như Vôhan tuyêt đôi trong vũ tru cho phep Nicôla xem xet môi quan hê giưa Thương đê, tư nhiên va con ngươi môt cach biên chưng. Phiêm thân luân Ảnh hương đang kể đên quan điểm vũ tru cua Nicôla. Ông xem vũ tru như môt cỗ may dương như co trung tâm ơ khăp moi nơi, phù hơp vơi phiêm thân luân qua tuyên bô “Thương đê la ngoai diên va trung tâm, bơi lẽ Thương đê co khăp moi nơi va không ơ đâu cả”.

Noi răng cỗ may vũ tru dương như co trung tâm khăp moi nơi thì cũng co nghia no không co trung tâm bât biên va không thể bi huy diêt. Trai đât không phải la trung tâmVũ tru, hơn nưa do chỗ ngoai diên cua vũ tru hiên diên khăp nơi, nên quan điểm cua Arixtôt va triêt hoc kinh viên trung cổ vê giơi han cuôi cùng cua vũ tru cũng tỏ ra thiêu cơ sơ. Thương đê - đo la tinh toan vẹn cua vũ tru vô han va năng đông.

Cùng vơi phiên thân luân, thuyêt hưu cơ (organicism) đươc Nicôla sư dung nhẳm giải thich cơ chê vũ tru. Ông vi Trai đât như cơ thể đông vât, ma ơ đo đa vi như xương, sông ngòi vi như cac sơi gân, thưc vât vi như toc…Song trên hêt vân ka quan điểm biên chưng vê sự thống nhất các mặt đối lâp, vê tinh toan vẹn thông nhât cua thê giơi, ma Thương đê la cơ sơ cua sư thông nhât ây. Thương đê “ân mình”, hay bản thể hư vi “co khăp moi nơi va không ơ đâu cả” trong cach ly giải phiêm thân luân thể hiên môi liên kêt bên vưng giưa cac thanh tô cua vũ tru rông lơn. Con ngươi tư hiểu mình la tiểu thê giơi, hình dung vũ tru như đai thê giơi, còn Thương đê la “cưc đai thê giơi”, hay Tuyêt đôi. Tât cả đêu năm trong môi liên hê trêt tư mang tinh tương đồng, chẳng han tiểu thê giơi tương tư như đai thê giơi, đai thê giơi tương tư như cưc đai thê giơi. Thuyêt Thân la trung tâm (Theocentrism) va thuyêt sang tao (creationism) biên thê giơi thanh tổng thể cac sư vât, hiên tương tach biêt nhau, nhưng đêu lê thuôc vao Thương đê; ngươc lai, bản thể luân phiêm thân cua Nicôla xem xet cac sư vât, hiên tương trong môi liên hê, sư hoat đông sông đông, trong “sư đồng nhât cac măt đôi lâp”, va trong tinh toan van, ma côi nguồn va cơ sơ la Thương đê “ân mình”. Viêc lam gân con ngươi vơi Thương đê cũng co nghia la Nicôla tư lam gân mình vơi phong trao nhân văn Phuc hưng vừa hình thanh. Ông goi con ngươi la Thương đê (mang tinh) ngươi (humanus Deus), hay Thương đê đa nhân hoa (Deus humanatus). Khac vơi Phitrinô Nicôla không xem xet con ngươi từ goc đô sang tao ra gia tri, ma từ goc đô biểu tương tôn giao, nhưng theo hê quy chiêu đo ông nâng con ngươi lên: con ngươi, xet vê bản chât, không thua kem thiên thân nhiêu lăm. Băng tri tuê anh minh cua mình, con ngươi co thể tao nên nhưng điêu kỳ diêu, khiên Thương đê cũng phải ngac nhiên. Vơi cach đăt vân đê như thê, ông đi sâu tìm hiểu năng lưc nhân thưc cua con ngươi.

Môt trăm năm sau Nicôla xư Kudan đa xuât hiên phiêm thân co tinh duy vât cua G. Brunô (1548-1600) vơi tuyên bô “Tư nhiên la Thương đê trong cac sư vât”. Ở đây giơi tư nhiên đat đươc tinh tư chu đây đu, còn Thương đê lai đong vai trò như cai đồng nghia vơi

75

Page 76: Giáo trình Triết học phương Tây

sư thông nhât trong tư nhiên. -Trong lý luân nhân thức Nicôla xem xet tri tuê con ngươi như môt hê thông hoan

hảo vơi ba tô chât dăc trưng, đồng thơi cũng la ba giai đoan cua nhân thưc, gồm cảm tính (sensus), giác tính (ratio) va lý tính (intellectus). Nhân thưc cảm tinh thể hiên môi liên hê trưc tiêp cua con ngươi vơi thê giơi xung quanh ma nêu thiêu no tri tuê con ngươi không phat huy đươc sưc manh cua mình. Tuy nhiên nhưng chât liêu cảm tinh thương co tinh chât ngâu nhiên, nhân thưc cảm tinh chât hẹp va không đây đu, cân đươc hê thông hoa ơ trình đô giac tinh. Nêu thông qua cảm tinh sư vât đươc linh hôi, thì thông qua giac tinh chung ta tư duy vê sư vât. Tri thưc khoa hoc va lôgic hoc la công cu quan trong cua cua con ngươi trong qua trình nhân thưc sư vât ơ trình đô giac tinh. Măc dù vây, theo Nicôla, giac tinh vân chưa bao quat hêt hoat đông nhân thưc cua con ngươi, chưa thể tao nên sư khac nhau hoan toan giưa con ngươi va loai vât. Giac tinh tỏ ra han chê trong viêc năm băt cac măt đôi lâp trong tinh thông nhât cua chung, va hơn nưa không vươt qua đươc nhưng mâu thuân hình thanh trong quan hê giưa cac măt đôi lâp. Sư khac nhau căn bản giưa tri tuê con ngươi va linh hồn loai vât thể hiên ơ chỗ, giac tinh rong hoat đông cua mình liên hê hưu cơ vơi ly tinh, cai đặc tính bản chất bên trong của con người, va chỉ cua con ngươi. Khac vơi giac tinh, ly tinh không liên hê vơi thê giơi cảm tinh vât thể, đồng thơi chỉ nhân thưc cai phổ biên va tât yêu. Nicôla thân thanh hoa nhân thưc ly tinh, xem no như cai đưa con ngươi vươn đên Thương đê:”ly tinh quan hê vơi giac tinh như chinh Thương đê quan hê vơi ly tinh”. Vơi sư hoat đông cua khả năng ly luân cao nhât nay, cai khả năng lam gân con ngươi vơi Thương đê, viêc bao quat sư thông nhât cua cac măt đôi lâp đươc thưc hiên, cac nguyên ly cua nhân thưc đươc xac lâp, trong đo nhân manh không chỉ môi liên hê, ma cả sư chuyển hoa cua cac măt đôi lâp. Như vây băng quan điểm biên chưng vê sư thông nhât cac măt đôi lâp Nicôla đa đi xa hơn cac quy luât cua lôgic hoc Arixtôt, từ quy luât triêt tam đên quy luât mâu thuân. Tương tư như vây, trong hoc thuyêt vê chân ly, Nicôla cũng pha vỡ nhưng khuôn mâu cưng nhăc cua triêt hoc kinh viên trung cổ khi tuyên bô răng chân ly không tach khỏi măt đôi lâp cua no, tưc sai lâm bơi lẽ nhân thưc chân ly tư no đa la môt quá trình.

Cân thây răng, Nicôla la nha triêt hoc, nhưng đồng thơi la ngươi phuc vu nha thơ, vì vây ông không thể rơi xa nhưng nguyên tăc “chinh thông”. Vân đê la ơ chỗ, trong tư tương mang tinh chuyển tiêp cua ông đa ham chưa nhưng gơi mơ tich cưc cho tư duy triêt hoc va khoa hoc cân đai. Nicôla đăt niêm tin cao hơn ly tri, song cô găng hiểu no môt cach linh hoat, từ khia canh nhân thưc luân, phê phan chu nghia sùng tin va sư tâm thương hoa môi quan hê giưa niêm tin va ly tri. Theo ông, ly tri đươc đinh hương bơi niêm tin, còn niêm tin đươc minh chưng (mơ ra) bơi chân ly. Đo la bươc đi quan trong đên khai niêm “niêm tin khoa hoc” sau nay.

Trong bản thể luân va ly luân nhân thưc cua Nicôla, xet vê hình thưc, cũng tồn tai yêu tô bât khả tri, nhưng đo la thư bât khả tri nhăm chông lai chu nghia giao điêu, xac đinh giới hạn tương đối cua khả năng nhân thưc ơ con ngươi. Quan điểm “sư dôt nat thông thai” (sư dôt nat co hiểu biêt, hay sư dôt nat bac hoc) nhân manh, tinh chât nhân thưc đươc (khả tri) vê thê giơi đươc thưc hiên trên nên cua sư không nhân thưc đươc (bât khả tri) vê Thương đê. Nhưng nêu hiểu như vây thì cân xac đinh rõ rang ranh giơi giưa cõi tin va khoa hoc. Trong môi trương khoa hoc sư hiểu biêt đương nhiên cân đươc đê cao, còn sư không hiểu biêt chinh la điểm băt đâu (điểm không) để vươn đên sư hiểu biêt. Trong nhân thưc triêt hoc điêu nay thât quan trong. Xôcrat từng nêu ra bai hoc đâu tiên vê đao đưc la biết mình không biết. Theo tinh thân đo Nicôla nhân manh:”Ai biêt vê sư không biêt cua mình, ngươi ây tât biêt môt cach chân chinh” (Vê Thương đê ân mình, đoan 6). Chỉ nhưng kẻ kiêu ngao, nhưng nha biên chưng (am chỉ nha triêt hoc kinh viên) tâm thương mơi nuôi tham vong vê thư tri thưc toan năng, nhưng trông rỗng. “Hay giải thoat chung con khỏi nhưng nha biên chưng, hỡi Thương đê!” - Nicôla đa thôt lên như vây trong “Biên minh cho sư dôt nat thông thai”. Cac tên tuổi lơn cua triêt hoc cân đai, nhât la cac nha triêt hoc cổ

76

Page 77: Giáo trình Triết học phương Tây

điển Đưc, như Kant va Hegel, xem Nicôla la bâc tiên bôi cua mình. Ngoai hai đai diên vừa nêu triêt hoc tư nhiên Phuc hưng giơi thiêu nhiêu tên tuổi

khac như Paraxen (Paraceslsus), Têlêxiô (Telesio), Patridi (Patrizi)…Nhưng nha triêt hco tư nhiên ây chu trương thuyêt hưu cơ, liên tương cơ thể sinh vât vơi cac yêu tô cua vũ tru, tư nhiên.

c. Các khám phá khoa học thời Phục hưng và ý nghĩa của chúngThơi Phuc hưng sản sinh ra nhiêu tên tuổi lơn, trong đo co cac nha khoa hoc ma mỗi

phat minh cua ho đêu tao nên tiêng vang trong đơi sông xa hôi. Băng nhiêu hình thưc khac nhau, cac kham pha cua cac nha khoa hoc đa gop phân lam suy yêu, dân đên sư khung hoảng cua y thưc hê phong kiên, lam lung lay nên chuyên chinh tinh thân cua Nha thơ, thay thê từng bươc hình thưc tư duy trung cổ băng hình thưc tư duy thể hiên khả năng sang tao tư do cua con ngươi. Vơi cach tiêp cân đo cac nha tư tương va cac nha khoa hoc thơi Phuc hưng xem cac thanh quả văn hoa tinh thân do ngươi Hy Lap - La Ma cổ đai xac lâp la nhưng gia tri chuân mưc, “cổ điển” (classicus). Nêu Lêônacđô đa Vanhxi (Leonardo da Vinci) la ngươi mơ đương cho khoa hoc tư nhiên hiên đai, thì kham pha khoa hoc cua N. Côpecnic (Copernicus) vơi thuyêt Măt trơi la trung tâm (heliocentrism) đang đươc xem như bươc ngoăt lơn trong thiên văn hoc, ma tâm Ảnh hương cua no vươt ra khỏi pham vi cua môt linh vưc khoa hoc chuyên biêt.

Lêônácđô đa Vanhxi (Leonardo da Vinci, 1452 - 1519) la nha bac hoc đa diên, đa tai, bô oc bach khoa cua thơi Phuc hưng. Tư nhân la ngươi không co trình đô hoc vân cao (ông không đươc hoc trong trương đai hoc), song Lêônacđô trên thưc tê đa lam quen vơi nguồn chât liêu tri thưc vô cùng phong phu cua thơi cổ đai, liên quan đên khoa hoc, văn chương,nghê thuât, từ đo hình thanh phương phap luân khoa hoc va quan điểm thâm mỹ, nghê thuât, thể hiên nhưng đăc trưng cua phong cach tư duy Phuc hưng. Vê phương phap luân khoa hoc, Lêônacđô phê phan tinh chât sao rỗng va phi thưc tê cua triêt hoc kinh viên trung cổ, đòi hỏi xây dưng phương phap nghiên cưu dưa trên cac chât liêu thưc tiễn, kinh nghiêm, nhân manh răng “sư thông thai la đưa con cua kinh nghiêm”, va “không co chât liêu thưc tiễn không co tri thưc đang tin cây”. Ông cho răng kinh nghiêm la điêu kiên tôi thiểu cua chân ly, noi cach khac, chân ly la tri thưc đa đươc kiểm nghiêm. Vê phân mình, kinh nghiêm cân đươc khai quat hoa thanh ly luân. Xet từ goc đô phương phap luân “khoa hoc la vi tương, thưc tiễn la chiên si”. Không chỉ nổi tiêng như môt danh hoa, Lêônacđô còn la nha ly luân trong linh vưc thâm mỹ, nghê thuât. Theo ông, toan bô hoat đông cua con ngươi cho thây nơi nao ma tư nhiên châm đưt sư sản sinh, con ngươi sẽ băt đâu lam thay công viêc cua no, hơn nưa, lam thay môt cach hoan thiên diêu ky dươi sư giup sưc cua chinh cac chât liêu trong tư nhiên hoang da. Văn hoa cao hơn tư nhiên, đưa con ngươi vươn lên sanh ngang cùng Đâng sang tao. Va nêu như Thương đê sang tao nên sư diêu kỳ, tưc sư sông, thì con ngươi lam cho sư sông ngay thêm co y nghia. Con ngươi cũng tao nên sư diêu ky như Thương đê. So sanh khoa hoc vơi nghê thuât, Lêônacđô chỉ rõ, công viêc chu yêu cua khoa hoc la kham pha cac khia canh lương cua thê giơi khach quan, còn nghê thuât chu trong khia canh chất, bao ham tinh cu thể, tinh ca thể, tinh đôc đao, không lăp lai. Mỗi ca nhân sang tao la môt bản thể tư chu, tư do lưa chon va chiu trach nhiêm vê hoat đông cua mình. Thanh công cua sang tao la truyên đươc nguồn cảm hưng vao tac phâm, từ đo tao nên hiêu ưng xa hôi. Nghê thuât sông đươc chỉ khi nao no mang đên cho con ngươi niêm vui va sư hương thiên. Trong nghê thuât thì hôi hoa mang tinh phổ biên nhât, tao ân tương rông khăp đôi vơi đai chung nhơ khả năng biểu cảm cua no. Hôi hoa la thi ca không lơi, còn thi ca la hôi hoa không săc.

Ngươi gop phân lam lung lay uy quyên trong khoa hoc la nha thiên văn hoc ngươi Ba Lan Nicôlai Côpécních (Copernic, 1473 - 1543)

J. Kepler (bảo vê, điêu chỉnh, bổ sung cho thuyêt măt trơi la trung tâm), Leonardo de Vinci (nha bac hoc đa diên, đa tai, đồng thơi la nha hoat đông văn hoa), G. Bruno va

77

Page 78: Giáo trình Triết học phương Tây

Galilei (nhưng kham pha trong linh vưc vât ly, chê tao ra công cu khoa hoc để chưng minh tư tương khoa hoc trong thiên văn hoc, bảo vê thuyêt măt trơi la trung tâm) đa pha vỡ hang rao ngăn cach siêu hình giưa Trai đât va bâu trơi, xac lâp bưc tranh vât ly mơi vê thê giơi, ơ đo cac sư vât, hiên tương vân đông theo nhưng quy luât nhân hình hoa hoăc thân bi hoa. Nhưng phat minh ây cũng mơ ra triển vong tìm hiểu thê giơi, vũ tru không dươi ap lưc cua uy quyên, nhưng chân ly co sẵn, ma đươc dân dăt bơi anh sang khoa hoc. Nhưng kham pha đo co tac dung thuc dây sư phat triển cua thê giơi quan duy vât ơ thơi đai sau (còn nưa).

d. Cải cách tôn giáo - cuộc cách mạng trong đầu người thầy tu. Giao sư thân hoc Mactin Luthơ (Martin Luther, 1483-1546) la ngươi khơi xương

phong trao cải cach tôn giao, đưa đên sư ra đơi môt sô tôn giao, trong đo co đao Tin lanh phản ưng trươc giao quyên Rôma va đòi hỏi môt sô cải cach đung cham đên tư tương Kytô nguyên bản (tên gôc cua đao Tin lanh la Protestantism, dich qua tiêng Han la đao “Thê phản”, “Bảo vê”…). Ngay 31 thang 11 năm 1517 Luthơ đươc goi la ngay mơ đâu cua phong trao cải cach tôn giao, khi Luthơ công bô “95 luân đê” tai Thanh đương Wittenberg, phê phan giơi tăng lư lông quyên, sông sa hoa trên nỗi khổ cua tin đồ, va đòi hỏi Giao hoang xư tôi nhưng kẻ lơi dung niêm tin để ha hiêp dân chung, cải cach sinh hoat tôn giao. Tư tương Luthơ chu yêu dưa vao nhưng ly tương Kytô giao sơ kỳ va cac tac phâm cua Oguytxtanh, song ông phu nhân tham vong cua giơi tăng lư đòi năm giư vai trò lanh đao đơi sông tinh thân cua tin đồ. Theo ông, con ngươi đat đươc sư cưu rỗi không vì nhưng nghi lễ rươm ra, nhưng hanh vi sùng bai phưc tap, ma chỉ vì môt niêm tin (sola fide). Quan niêm cua Luthơ đa han chê sư lông quyên cua Giao hôi, bơi lẽ no cho phep tin đồ đươc lưa chon giao phai. Vơi cac tôn giao cải cach, môi liên hê giưa đao va đơi ngay cang mơ rông, hơn nưa tôn giao cũng găn vơi qua trình hình thanh cac quôc gia dân tôc hiên đai. Phai Luthơ, hình thanh vao khoảng năm 1580, đểy manh hơn nưa qua trình nay. No tươc bỏ vai trò chinh tri cua nha thơ cải cach, đăt nha thơ trong sư lê thuôc vao nha nươc. Ý nghia thê giơi quan va y nghia chinh tri - xa hôi cua cải cach tôn giao: 1) tac dung tich cưc đôi vơi cuôc đâu tranh cua cac lưc lương xa hôi tiên bô chông thân quyên, lam lung lay “nên chuyên chinh tinh thân” cua giao hôi Roma )khơi nghia nông dân do T. Munzer lanh đao dươi mau ao săc cơ tôn giao, cổ xuy cho tư tương dân chu tư do);2) tac dung tich cưc đên tư tương nhân văn vì, môt la, no kêu goi tin đồ đơn giản hoa nghi lễ, đên vơi Chua chỉ vì “môt đưc tin”; hai la, chu trương cuôc sông giản di, tiêt kiêm, biêt tich lũy, phù hơp vơi thơi đai tư bản đang hình thanh; 3)phân nao phuc hồi tư tương khoan dung tôn giao, vôn phổ biên ơ Kytô giao sơ kỳ; 4)tao nên sư phân cưc mơi trong lưc lương tôn giao va chinh tri Tây Au trong thơi kỳ “tich luỹ tư bản ban đâu” (C. Mac).

Đai diên cải cach tôn giao Thuy Si la Giăng Canvanh (Jean Calvin, 1509-1546), ngươi gôc Phap. Do hương ưng phong trao cải cach cua Luthơ nên Canvanh bi truc xuât khỏi Phap năm 1538, sang sông tai Giơnevơ (Geneve) (xem thêm Phòng thông tin tư liệu Ban tôn giáo chính phủ: Một số tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr. 101 - 107).

Dù sao tôn giao vân la tôn giao, phong trao nay không danh thiên cảm cho tư tương khoa hoc, va vân dưa trên cơ sơ phi ly tinh, thuyêt đinh mênh. No chỉ la cuôc cach mang trong đâu ngươi thây tu. Vao thơi mình cả Luthơ va Canvanh đêu chông lai cac tư tương khoa hoc va nhưng giao phai đòi đây manh cải cach.

e. Tư tưởng chính trị - xã hội - N. Machiavelli (1469-1527) vơi tac phâm “Quân vương” đa xây dưng quan niêm

mơi, mang tinh thê tuc vê lơi ich va nhu câu, vê bản tinh vi kỷ cua con ngươi, vê chinh tri va đao đưc, khac vơi tư tương phong kiên. Machiavelli đa đong gop vao tư tương chinh tri cua thơi đai mơi ơ mây điểm sau: môt la đê cao quyên lơi vât chât, bac bỏ chu nghia thây tu; hai la đê cao quyên tư chu cua ca nhân, khẳng đinh răng con ngừơi co thể vươt qua sô mênh, hoat đông tư do; ba la quan niêm vê mâu ngươi lanh đao ly tương cua môt nha nươc thê tuc la “khônngoan như cao, dũng manh như sư tư”, kêt hơp sư nhay ben va tinh quyêt

78

Page 79: Giáo trình Triết học phương Tây

đoan trong công viêc cai tri quôc gia, “lây cưu canh biên minh cho phương tiên”. Erasmus từ Roterodame (1469-1536) vơi tư tương khai sang va chu nghia nhân văn

Ky tô giao đa kêu goi con ngươi trơ vê vơi nhưng gia tri tôt đẹp cua Ky tô giao sơ kỳ, xây dưng môt xa hôi dưa trên nên tảng cua Kinh thanh Ky tô giao, nhưng không phải la thư Kinh thanh đa bi giải thich môt cach lêch lac dươi thơi trung cổ.

Tai Phap F. Rabelais (1494-1553) va M. Montaigne (1533-1592) đa phê phan gay găt chu nghia thây tu va nên giao duc kinh viên, xa rơi thưc tiễn. Từ chu nghia hoai nghi xa hôi F. Rabelais va M. Montaigne đa xac lâp nhưng cơ sơ cua ly luân giao duc mơi, phat huy quyên chu đông cua ngươi hoc, kich thich oc tìm tòi, sang tao, va quan trong hơn cả la “hoc đi đôi vơi hanh”. Cac nha nhân văn ngươi Phap khẳng đinh răng thiên đương chẳng qua chỉ la y tương vê môt cuôc sông tôt đẹp. Thiên đương không ơ đâu xa, ma do chinh con ngươi xây dưng nên trên trai đât nay.

Vao thơi Phuc hưng đa hình thanh cac hoc thuyêt công sản không tương, găn liên vơi tên tuổi cua T. More (1478-1535) va T. Campanella (1568-1639). Tinh chât công sản cua “Utopia” (More) va “Thanh phô măt trơi” (Campanella) thể hiên ơ nhưng phat thảo vê môt xa hôi bình đẳng, dân chu, không co ngươi boc lôt ngươi, nên kinh tê đươc xây dưng trên chê đô công hưu. Tinh chât không tương ơ hai nha triêt hoc xa hôi vừa nêu găn liên vơi nhưng điêu kiên lich sư thơi Phuc hưng (còn tiêp).

Theo Mac từ thơi đai Phuc hưng trơ đi cac nha triêt hoc đa băt đâu phân tich nha nươc băng đôi măt cua con ngươi va rut ra cac quy luât tư nhiên cua no từ ly tri va kinh nghiêm, chư không phải từ thân hoc (9) măc dù cac phương an cải cach xa hôi mang tinh chât thê tuc vân còn chưa rõ net va không nhât quan, bi chi phôi bơi điêu kiên hiên thưc cua thơi đai, song chung vân cho thây xu thê phat triển không thể đảo ngươc. Trong môt sô qua n niêm vê xa hôi va con ngươi thơi Phuc hưng đa chưa đưng mâm mông cua biên chưng lơi ich va nhu câu, cai chung - cai riêng, vai trò cua kinh tê đôi vơi sư phat triển văn hoa giao duc, thâm mỹ, đao đưc…

3. Đanh gia tông quat vê triêt hoc Phục hưngPhuc hưng la thơi đai chuyển tiêp từ chê đô phong kiên sang chu nghia tư bản. Tinh

chât chuyển tiêp đo đươc phản anh kha sinh đông va trung thưc trong sang tao văn hoa tinh thân. Xet theo quan điểm hình thai kinh tê - xa hôi, thơi kỳ chuyển tiêp đươc hiểu như chăng trung gian giưa hai nâc thang cua sư phat triển. Bên canh đo, trong môt hình thai kinh tê - xa hôi vân co nhưng sư chuyển tiêp mang tinh cuc bô, thể hiên trong cac linh vưc cu thể. Thơi kỳ chuyển tiêp co diên mao cua mình, vơi nhưng đăc trưng va nôi dung ghi đâm dâu ân cua buổi giao thơi lich sư, vừa liên hê vơi qua khư, vừa bao trươc tương lai. Nhưng vân đê vừa trình bay đêu toat lên tinh chuyển tiêp đo. Thứ nhất, tinh chât nay đươc xem xet trên nên chung cua cac chuyển biên xa hôi, khi ma nhưng nhân tô mơi xuât hiên ngay trong lòng xa hôi cũ, đong vai trò la cai mơ đương, song chưa đu khả năng vươt qua hoan toan cai đang tồn tai, đang đong vai trò chuân mưc xa hôi; hơn nưa, trong kha nhiêu trương hơp, cac nhân tô mơi (chu nghia nhân văn, tư tương khoa hoc, quan điểm chinh tri thê tuc…) buôc phải sư dung hình thưc cũ để thể hiên khat vong va thiên hương cua mình. Thứ hai, tinh chât chuyển tiêp tư tương găn liên vơi sư nhân thức lại cac gia tri hiên tồn, nghia la cac gia tri đang đươc xem la chân ly phổ biên, hiển nhiên, biên thanh thoi quen y thưc ơ con ngươi, kho bi loai bỏ ngay lâp tưc (nhưng quan niêm chinh thông vê đao đưc, thâm mỹ, tôn giao, chinh tri, tồn tai hang ngan năm dươi thơi trung cổ). Nêu không diễn ra qua trình nhân thưc lai như thê thì sẽ không co sư xuât hiên nhưng hoc thuyêt, nhưng tư tương mang tinh đôt pha, vươt qua nhưng câm đoan, đinh kiên va chu nghia giao điêu (co thể nhân thây qua trình nay qua chu nghia nhân văn, nhưng kham pha khoa hoc, phong trao cải cach tôn giao, cac hoc thuyêt chinh tri, nhât la hai khuynh hương nổi bât - khuynh hương do Machiavelli khơi xương va khuynh hương do T. More khơi xương). Thứ ba, tinh đa dang, phưc tap va đây mâu thuân cua thơi kỳ chuyển tiêp trong tư tương phản anh tinh

79

Page 80: Giáo trình Triết học phương Tây

phưc tap va mâu thuân cua cac quan hê xa hôi, sư khac biêt vê cơ sơ giai câp, đinh hương chinh tri va trình đ6o nhân thưc cua chinh cac nha tư tương. Thứ tư, măc dù trong qua trình chuyển tiêp tư tương tồn tai nhiêu khuynh hương va hoc thuyêt khac nhau, song tât cả đêu xoay quanh truc chinh, hay trao lưu chu đao, nhăm đat đên muc tiêu chung nhât. Muc tiêu chung cua thơi Phuc hưng la gì? La giải phong con ngươi, trươc hêt con ngươi - ca nhân, khỏi sư rang buôc cua y thưc hê phong kiên va “nên chuyên chinh tinh thân” cua nha thơ, khai mơ con đương cho sư sang tao văn hoa, khoa hoc, từng bươc hương đên viêc xac lâp không gian xa hôi ly tương danh cho con ngươi. Vì thê trao lưu chu đao, xuyên suôt la chu nghia nhân văn; no không chỉ thể hiên tâm trang va khat vong cua con ngươi trong thơi đai đo, ma còn vach hương cho sư vân đông cua lich sư tiên vê phia trươc. Chu nghia nhân văn, theo nghia đo, đươc phổ biên rông rai, va ham chưa trong cac sang tao văn chương, nghê thuât, khoa hoc, triêt hoc, cac tư tương chinh tri, va cả trong tôn giao, vôn la linh vưc it chiu sư tac đông từ cac biên cô chinh tri, tư tương. Noi đên thơi Phuc hưng, ngươi ta nghi ngay đên chu nghia nhân văn; noi đên sư bùng nổ chu nghia nhân văn trong buổi giao thơi cua lich sư nhân loai, ngươi ta liên tương ngay đên thơi Phuc hưng. Đo la thơi đai quât khơi cua nhân cach chông lai moi ap đăt, moi rang buôc phi nhân tinh từ chê đô phong kiên trung cổ. Thứ năm, không thể không tinh đên đên yêu tô tìm tòi, thể nghiêm trong qua trình chuyển tiêp tư tương. Sư tìm tòi, thể nghiêm co thể đat đên thanh công, đươc thơi đai sau đon nhân, nhưng cũng co thể thât bai, song chinh qua trình ây lai đem đên cho thơi đai sau nhưng bai hoc bổ ich, va lam nên tiên đê cho nhưng bươc đôt pha tư tương tiêp theo, bao trươc nhưng biên đổi tich cưc tât yêu trong đơi sông xa hôi (nhưng tìm tòi, thể nghiêm trong linh vưc văn chương, nghê thuât, khoa hoc, giao duc, chinh tri v. v. . ). Gia tri lơn nhât trong qua trình tìm tòi, thể nghiêm ây la đa lam lung lay nên chuyên chinh tinh thân, mơ ra triển vong xem xet thê giơi băng “đôi măt ngươi”, chư không phải băng thân hoc van năng, rut ra cac quy luât nhơ sưc manh cua ly tri, chư không phải băng niêm tin mù quang va uy quyên.

Vê kinh tê, thơi Phuc hưng chưng kiên qua trình phat sinh va phat triển cuả phương thưc sản xuât tư bản chu nghia ngay trong lòng chê đô phong kiên, vơi sư xuât hiên cac trung tâm kinh tê lơn, nơi ma sư khơi săc cua hoat đông sản xuât đươc băt đâu băng sư thay thê tât yêu phuơng hôi gia nua va chât hẹp băng công xương thu công, cai ma theo C. Mac la minh chưng rõ rang cua chuyển đổi quan hê, pha vỡ tinh chât tư nhiên khep kin tồn tai hang ngan năm. Vươt qua nhưng rang buôc cua quan hê huyêt thông, tiên tơi xac lâp quan hê công viêc, đem đên tac dung kep: Từ goc đô chinh tri - xa hôi, no tao nên qua trình đơn giản hoa cac quan hê giưa ngươi vơi ngươi, pha vỡ chê đô đẳng câp va thưc trang đao đưc hoa chinh tri; từ goc đô thê giơi quan va nhân thưc luân, no tao đông lưc cho cac nha khoa hoc thưc hiên qua trình sang tao, kham pha, vươt qua nhưng câm đoan, đem đên hiêu quả xa hôi cho hoat đông cua con ngươi, va điêu đo cũng co nghia no mơ ra cuôc tuyên chiên cua tư tương tich cưc, “thê tuc” chông triêt hoc kinh viên va thân quyên.

` Đăc điểm nổi bât cua văn hoa Phuc hưng noi chung, triêt hoc noi riêng, phân biêt no vơi thơi trung cổ, la tính chất thế tục hóa, phi tôn giáo, thể hiên ơ qua trình đâu tranh chông chu nghia kinh viên va thân quyên, chuyển sư quan tâm từ Thượng đế sang thế giới, từ nhưng vân đê xa rơi thưc tiễn sang nhưng vân đê cua chinh con ngươi, giải phong từng bươc triêt hoc ra khỏi Ảnh hương cua tôn giao, thân hoc. Tinh chât phi tôn giao còn thể hiên ơ chỗ, chu đê tôn giao đươc ly giải không từ goc đô cua Kitô giao đa kinh viên hoa, ma từ Kitô giao nguyên thuy, dùng tư tương Sang thê để làm nổi bât vị trí của con người trong quan hệ với thế giới thụ tạo còn lại, biên nôi dung Kinh thanh thanh cac băng chưng vê khả năng cua con ngươi. Chẳng han cac nha tư tương Phuc hưng cho răng nêu con ngươi, theo Sang thê ky, đươc trao cho sư mang cai quản thê giơi, thì sau Thiên Chua, chỉ co con ngươi mơi đat đên sư hoan thiên cao nhât. Lôgic cua lâp luân la: môt khi con ngươi đươc danh cho nhiêu ân sung, thì sư hoat đông cua con ngươi luôn luôn phải thể hiên trach nhiêm tạo dựng, thiết kế, để xưng đang vơi ân sung đo. Mênh đê co tinh chân ly hiển nhiên

80

Page 81: Giáo trình Triết học phương Tây

phải la môt mênh đê ma nôi ham cua no chưa đưng hình Ảnh con ngươi như bản thể đươc sang tao, va đồng thơi la bản thể sang tao.

Như vây, phi tôn giao không co nghia la chông tôn giao, ma lam cho nhưng vân đê cua tôn giao trơ thanh nhưng vân đê cua con ngươi sông, hoat đông, sang tao va hương thu cac thanh quả cua hoat đông. Pham trù “hoat đông” đươc phuc hồi, như điểm nhân manh bản chât ngươi. Cach hiểu như thê vê hoat đông mơ đương cho thơi đai mơi tiêp theo sau. Trong bản chât sâu xa cua sư vât, co thể nhân thây răng sư ly giải mơi Kinh thanh mơ đương cho nhưng chuyển biên tich cưc cua đơi sông xa hôi, lam cho hình Ảnh Thiên chua va con ngươi găn kêt vơi nhau trong nổ lưc tai thiêt lai vũ tru vì muc đich cua con ngươi, cũng la vì muc đich cua chinh Đâng tôi cao. Nêu Kinh thanh Kitô giao viêt, Thiên Chua tao ra con ngươi “theo hình Ảnh” Chua, “giông như “ Chua (Kinh thanh, Sach Sang thê, 1, 26), thì điêu đo co nghia la, theo cac nha tư tương Phuc hưng, sưc sang tao cua con ngươi cũng vô biên như chinh đâng Sang thê. Rõ rang, tinh chât thê tuc, phi tôn giao la môt sư trình bay khac vê gia tri ngươi. Sư trình bay nay phù hơp vơi hoan cẢnh lich sư luc đo.

` Chủ nghĩa nhân văn la trao lưu xuyên suôt trong triêt hoc Phuc hưng, tao nên nôi dung cơ bản cua no, tac dung tich cưc đên cac linh vưc cua nhân thưc va hoat đông xa hhôi như ăn chương, nghê thuât, khoa hoc, kê cả tônggiao, vôn la linh vưc it chiu thay đổi nhât. Cac nha nhân văn s9em đôi lâp hình Ảnh con ngươi ca nhân sang tao vơi sư hòa tan ca nhân vao cai “phổ quat”, đôi lâp năng lưc tư do lưa chon vơi nhưng chuân mưc đao đưc giao điêu, cũ xưa. Cùng vơi tuyên bô “con ngươi la trung tâm vũ tru”, cac nha nhân văn danh sư quan tâm đang kể đên viêc xây dưng thiêt chê xa hôi ly tương phuc vu con ngươi. Cac phương an cải cach đơi sông xa hôi, dù còn sơ lươc, co tac dung tich cưc đên sư hình thanh tư tương khai sang ơ thơi đai sau.

Nhưng chuyển biên kinh tê, chinh tri, xa hôi thuân lơi đa lam sông dây tinh thân tranh luân va y chi kham pha trong triêt hoc. Sự quan tâm đến tự nhiên giơ đây không nhăm chưng minh hco thuyêt sang tao Kinh thanh, ma nhăm đê cao sưc manh cua con ngươi. Cùng vơi sư phuc hồi “triêt hoc tư nhiên” dươi hình thưc phiêm thân, nhưng kham pha trong khoa hoc đa gop phân xac lâp bưc tranh vât ly mơi vê thê giơi. Nhiêu nha khoa hoc đồng thơi la nhưng nha tư tương tiêu biểu cua thơi đai.

Thơi Phuc hưng không sản sinh ta nhưng triêt gia “chuyên nghiêp” thưc sư, song ơ tâm mưc văn hoa, no đa “sinh ra nhưng con ngươi khổng lồ: khổng lồ vê năng lưc suy nghi, vê nhêt tình va tinh cach, … vê măt co lăm tai, lăm nghê va vê măt hoc thưc sâu rông (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 20, CTQG, HN, 1994, tr. 459 - 460). .

CHƯƠNG IVTRIÊT HOC THÊ KỶ XVII - XVIII

I. THÊ KỶ XVII -XVIII - THỜI ĐẠI CUA CAC CUỘC CACH MẠNG TƯ SẢN VA SƯ RA ĐỜI CHU NGHĨA TƯ BẢN

1. Những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội- Biên đổi trong phương thưc sản xuât: phương thưc sản xuât tư bản thay thê từng

bươc phương thưc sản xuât cũ, mơ ra khả năng phat triển khoa hoc, kỹ thâut, cải tiên công cu sản xuât. Đồng hồ cơ khi va may hơi nươc la hai chỉ sô quan trong cua nên sản xuât, vơi vi tri hang đâu c83a cơ hoc. Phương thưc sản xuât tư bản chu nghia gop phân pha vỡ cac quan hê xa hôi lỗi thơi, đơn giản hoa môi trương giao tiêp, kich thich tinh sang tao cua ca nhân, tao nên hê biên thai mơi trong đanh gia hoat đông cua con ngươi, xac lâp nhưng gia tri, nhưng chuân mưc phù hơp vơi thơi đai đang biên đổi nhanh chong. Co thể khẳng đinh răng băng viêc thuc đây nhanh hơn tiên trình lich sư - xa hôi, thơi đai tư bản trơ thanh thơi đai năng đông nhât, biên chưng nhât so vơi cac thơi đai đa qua.

81

Page 82: Giáo trình Triết học phương Tây

- Khoa hoc không còn dừng lai ơ vi tri “tri thưc thuân tuy”, ma dân dân trơ thanh lưc lương sản xuât trưc tiêp va thiêt chê xa hôi đăc trưng, nghia la nhưng thanh quả cua khoa hoc, vơi sư tổ chưc chăt chẽ (nhưng trung tâm khoa hoc, dươi hình thưc cac viên, ca hôi khoa hoc) va khả năng ưng dung kip thơi không chỉ lam thay đổi cuôc sông con ngươi, cải tao tư nhiên, ma còn gop phân vao tiên bô xa hôi. Bản thân nha khoa hoc cũng tich cưc tham gia vao cac hoat đông chinh tri, xa hôi phong phu, phưc tap. Măt khac, vơi tinh ưng dung hiêu quả cua mình, đap ưng nhu câu giải phong sưc lao đông, khoa hoc dân dân trơ thanh lưc lương sản xuât trưc tiêp. .

- Qua trình hình thanh cac quôc gia tư sản hiên đai, mơ ra khả năng giao lưu, hơp tac vê kinh tê, văn hoa giưa cac dân tôc vơi hiêu quả cao hơn trươc, khả năng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế mang tinh chât tư bản chu nghia.

- Cac cuôc cach mang tư sản đanh dâu bươc phat triển mơi cua lich sư nhân loai: cach mang tư sản Ha Lan (nưa sau thê kỷ XVI), cach mang tư sản Anh (1640), cach mang tư sản Phap (1789 - 1794) la nhưng cuôc cach mang tư sản tiêu biểu. Đo la nhưng cuôc cach mang cơ cấu, lam đổi thay cơ câu xa hôi, chu thể quyên lưc, vi tri con ngươi va nên văn hoa. , tao ra nhưng xung lưc mơi cua tiên bô xa hôi. Trong “Tuyên ngôn cua Đảng công sản” C. Mac va Ph. Ăngghen khẳng đinh răng giai câp tư sản đa từng đong môt vai trò hêt sưc cach mang trong lich sư (Xem C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 4, Nxb CTQG, HN, 1995, tr. 599). . Nhân đinh đo phù hơp vơi thơi đai nay.

2. Những biến đổi trong đời sống tinh thần. - Tinh chât quyêt liêt cua cuôc đâu tranh y thưc hê quy đinh tinh đảng phai, cu thể

tinh phân cưc vê thê giơi quan cua triêt hoc: cuôc đâu tranh giưa chu nghia duy vât va chu nghia duy tâm. Chu nghia duy vât chiêm vi thê ap đảo trươc chu nghia duy tâm vao thơi điểm đêm trươc cach mang va trong qua trình cach mang tư sản. Đo la hình thưc lich sư thư hai cua chu nghia duy vât - chu nghia duy vât may moc - siêu hình, do chiu Ảnh hương cua trình đô va tinh chât cua khoa hoc tư nhiên đương đai.

- Tư tương nhân văn va khai sang trong quan điểm lich sư - xa hôi va con ngươi. Tư tương đo co ngồn gôc sâu xa từ thơi cổ đai, đươc tiêp tuc phat triển, cải biên va hoan thiên trong cac hoc thuyêt triêt hoc thê kỷ XVII - XVIII, từ Bacon đên Hume, từ Descartes đên Holbach. The kỷ XVII-XVIII - thơi đai Ánh sang (Enlightenment, Siècle des Lumières); no thể hiên trươc tiên ơ sư phê phan trưc diên đôi vơi trât tư xa hôi cũ, xây dưng hoc thuyêt vê xa hôi mơi, xa hôi tư sản, đê cao tư do ca nhân trong môt “nha nươc ly tinh” (để đôi lâp vơi chê đô quân chu chuyên chê la “nha nươc phi ly”. Thơi Cân đai chưng tỏ vai trò tich cưc cua giai câp tư sản trong cuôc đâu tranh chông thân quyên.

Sư khac nhau cơ bản giưa Phuc hưng va Cân đai la ơ chỗ:, môt la, Phuc hưng la thơi kỳ chuyển tiêp từ chê đô phong kiên lên chu nghia tư bản, vì thê, xet tinh chât cua no, không thể noi vê môt giai câp tư sản đung nghia, ma chỉ la nhưng lưc lương tiên thân cua giai câp tư sản, va cùng vơi nên công nghiêp tư bản chu nghia, giai câp vô san s4 hình thanh trong tương lai (môt sô tac giả vân gôp chung Phuc hưng va Cân đai, không chu y đên tinh quy đinh lich sư cua hai thơi đai nay), còn Cân đai la thơi đai cua cac cuôc cach mang tư sản va sư thiêt lâp hình thai kinh tê - xa hôi tư bản trên thưc tê, giai câp tư sản từ chỗ la môt nhân tô chu đao cua lưc lương chinh tri phản phong đa trơ thanh giai câp thông tri nhơ thăng lơi cua cac cuôc cach mang; hai la, cuôc đâu tranh cua cac lưc lương tiên bô ơ thơi Phuc hưng va mang tinh chât gian tiêp, không đông cham đên trât tư hiên hanh, ma thông qua chông thân quyên, trong khi vao thơi cân đai cuôc đâu tranh trưc tiêp dân đên thay đổi cơ câu xa hôi (Ha Lan, Anh, Phap); ba la, triêt hoc Phuc hưng chu yêu tìm kiêm chân ly, đung hơn, khôi phuc cac gia tri văn hoa cổ đai, còn triêt hoc Cân đai đươc xây dưng trên mẢnh đât mơi, do đo cùng vơi viêc kê thừa cac di sản cua qua khư, no xem viêc tìm kiêm phương phap nhân thưc thich hơp để con ngươi kham pha chân ly, khẳng đinh quyên lưc cua mình trươc tư nhiên la nhiêm vu chu yêu. Sư khac nhau nay qui đinh sư

82

Page 83: Giáo trình Triết học phương Tây

khac nhau trong tinh chât tư duy. Co nhưng vân đê cua thơi Cân đai chưa hê đươc biêt đên vao thơi Phuc hưng (cuôc tranh luân vê phương phap nhân thưc, đưa đên sư hình thanh khuynh hương kinh nghiêm (thưc nghiêm) va duy ly, chu nghia duy vât may moc - siêu hình, nhưng tìm tòi trong quan niêm vê xa hôi…).

II. TRIẾT HỌC THẾ KỶ XVII1. Francis Bacon (1561 - 1626) - một trong những người sáng lập triết học Cận

đạiPhương phap kinh nghiêm, hay phương phap thưc nghiêm la phương phap nhân thưc

đê cao vai trò cua tri thưc xuât phat từ kinh nghiêm. F. Bacon la ngươi khơi xương khuynh hương nay tai Anh. Chu nghia duy nghiêm Bacon vươt qua y nghia phương phap luân, ham chưa cả nôi dung thê giơi quan sâu săc, găn vơi chu chu nghia duy vât đăc trưng cua ông. Xuât phat điểm cua triêt hoc Bacon la phê phan tri thưc kinh viên va nhưng “ngâu tương” (ảo tương, bong ma) cua nhân thưc, tưc nhưng lâm lân, han chê cua qua trình nhân thưc thê giơi ma không phải luc nao con ngươi cũng y thưc đươc (thê mơi goi la “bong ma”!). Tiêp đo, để thưc hiên sư nghiêp “Đai phuc hồi khoa hoc “(tên goi chương trình cải tổ khoa hoc tổng thể cua ông) cân đưa khoa hoc từ trên thap nga xuông vơi đơi thương, đảm đương nhiêm vu thưc tiễn, trang bi cho con ngươi ngon đuôc tri tuê, thâm nhâp vao cõi bi hiểm cua tư nhiên. Ngon đuôc tri tuê cu thể la phương phap luân kinh nghiêm, quy nap. Hai khia canh cua phương phap luân đo: 1) tri thưc băt nguồn từ kinh nghiêm, nhưng không phải moi kinh nghiêm, ma chỉ cân kinh nghiêm khoa hoc, tưc kinh nghiêm thông nhât vơi ly tri (Bacon goi la “kinh nghiêm mang anh sang”), đươc kiểm chưng băng công cu đang tin cây (experiment); 2) thưc hiên phep quy nap (induction) băt đâu từ sư quan sat cac hiên tương riêng biêt, thu nhân dư liêu, chon loc va xư ly chung, lâp bảng so sanh, cu thể la ba bảng, gồm bảng hiện diện, bảng khiếm khuyết, bảng mức độ hiện diện cac đăc tinh cua đôi tương cân nghiên cưu, nêu va kiểm chưng giả thuyêt cuôi cùng đưa ra nhân đinh chung cuôc. Con đương quy nap, noi môt cach văn tăt la con đương đi từ cai riêng lẻ đên cai chung. Bacon liên tương quy nap khoa hoc vơi công viêc cua con ong (cân cù, biêt quan sat, chon loc, xư ly va biên cai thô môc cua tư nhiên thanh mât ngot, nghia la thanh cai tinh tuy va co ich). Nhơ co phương phap khoa hoc đo ma con ngươi đat đươc tri thưc hưu dung, co gia tri thưc tiễn, thư tri thưc biên thanh sưc manh, giup con ngươi khẳng đinh quyên lưc cua mình trươc tư nhiên, va cả trươc cac lưc lương xa hôi tư phat. Câu cach ngôn tri thức là sức mạnh do Bacon nêu ra đa trơ thanh tuyên ngôn cua thơi đai. Hơn ba trăm năm sau nhân loai đa đat đên tinh thân đo môt cach tron vẹn.

Sau Bacon phai kinh nghiêm - duy cảm đa thu hut kha đông đảo cac nha triêt hoc duy vât lân duy tâm như T. Hobbes, J. Locke, G. Berkerly, D. Hume…

Cùng vơi R. Descartes, F. Bacon đươc xem la ngươi đồng sang lâp tinh thân triêt hoc mơi,sang lâp trương phai duy vât Anh thê kỷ 17, sang lâp khuynh hương kinh nghiêm trong triêt hoc cân đai. Theo C. Mac, Bacon cũng la ông tổ cua khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm hiên đai, hiểu theo nghia phương phap luân.

a. Khái lược cuộc đời và tác phẩmBacon sinh ngay 22/01/1561 tai London, trong gia đình dòng dõi quy tôc, bô,

Nicolas Bacon, la Quan giư ân (Lord Keeper of the Seal) cua Nư hoang Elisabeth I. Năm 1573 (12 tuổi) Bacon đươc gơi đên Cambridge hoc. Luc nay Cambridge va Oxford la trung tâm tri thưc lơn, đa thây xuât hiên nhiêu yêu tô thê tuc, phi tôn giao trong sinh hoat hoc thuât, bên canh hê thông giao duc kinh viên xưa cũ. Sau ba năm, từ gia, mang theo thai đô thù đich vơi triêt hoc Aristotle.

Mươi sau tuổi, Bacon đươc gia đình gơi sang Paris hoc, vơi y đinh trơ thanh nha hoat đông chinh tri. Tai đây Bacon băt đâu sư nghiêp hoat đông ngoai giao. Ong đi nhiêu: qua cac nươc như Italia, Đưc, Tây Ban Nha, Ba Lan, Thuy Điển, Đan Mach.

83

Page 84: Giáo trình Triết học phương Tây

Thang 02/1579, bô chêt, Bacon vê Anh. La con thư trong gia đình, ông chỉ nhân đươc gia sản thừa kê it ỏi, Bacon tiêp tuc chon nganh hoc ma mình cho la mang tinh thưc tê, giup cho con đương tiên thân, trong đo nổi lên nganh luât va triêt. hoc Đo la thơi kỳ để lai dâu ân sâu đâm trong tâm tri Bacon. Nhưng năm sinh viên Bacon tiêp thu nhiêu tri thưc quy gia, nhưng cũng rut ra nhiêu bai hoc cho bản thân, kể cả nhưng bai hoc phản diên. Đôi vơi Bacon thư tri thưc nao thưc sư mang lai hiêu quả thiêt thân cho con ngươi mơi la tri thưc đich thưc. Ngươc la, thư “tri thưc để tri thưc”, còn tri thưc bac hoc trông rỗng, năng vê giải nghia thuât ngư, chuân hoa ngôn từ ma thiêu nôi dung thưc tiễn, bi ông xem la nguyên nhân lam cho khoa hoc giâm chân tai chỗ.

Năm 1586 Bacon trơ thanh luât sư tâp sư, xây nha mơi, viêt sach. Dòng dõi quy tôc la trơ thu đăc lưc cho sư thăng tiên vê sư nghiêp cua Bacon.

Năm 1593 Bacontrơ thanh dân biểu, sau đo đưng đâu nhom nghi si đôi lâp. Năm1597, ông cho xuât bản tac phâm tao nên tiêng tăm cho mình, đo la “Nhưng

kinh nghiêm va nhưng chỉ dân”Năm 1605 Bacon công bô tac phâm “Vê y nghia va thanh công cua tri thưc, tri thưc

thanh thân va tri thưc con ngươi”. Năm 1607 Bacon đươc giư chưc Cô vân phap luât (Office of Solicitor). Sau đo hai năm,1609, Bacon ra măt tâp sach “Vê sư thông thai cua ngươi xưa”. Năm1612 Bacon trơ thanh Chương ly (Attorney General), chưc vu cao nhât trong

hang luât sư hoang gia. Thơi gian nay Bacon cùng luc viêt sach, lam luât sư va đong vai trò nghi si.

Năm 1614 vua James I giải tan Quôc hôi, điêu hanh đât nươc trong bảy năm. Năm 1616 Bacon đươc bâu lam thanh viên cua Hôi đồng cơ mât. Năm 1617 đươc phong chưc Quan giư ân, năm 1618 trơ thanh Đai phap quan (Lord

Chancellor) va đươc phong Nam tươc Verulam, la môt nha cai tri tôt bung (nha vua goi như vây).

Nhưng năm Bacon đưng trên đỉnh cao quyên lưc la nhưng năm tồi tê nhât cua triêu đai James, đêm trươc cach mang tư sản Anh. Trong bô may nha nươc tran ngâp nan tham nhũng va hôi lô, khiên dân chung bât bình.

Đâu năm 1621, Vua James triêu tâp Quôc hôi. Cac đai biểu bay tỏ sư bât bình trươc sư gia tăng đôc quyên. Ha viên đươc đê nghi thanh tra hoat đông chinh phu. Sau đo Bacon bi kêt an tôi nhân hôi lô. Nhưng ngay nay Bacon viêt thư cho Jakov, bao chưa môt cach thông thiêt. . Cac phap quan ung hô viêc kêt an Bacon, va ông buôc phải ra hâu tòa. Ông không cân ngươi bao chưa, va không tư bao chưa. Bản an khăc nghiêt, nhưng cac nghi si vân biêt răng nha vua sẽ giảm an. Bacon nhân an phat bôn mươi ngan bảng Anh (£), bi giam, bi tươc quyên tham gia vao cac chưc vu cua nha nươc, vao quôc hôi, hoang gia. Sau hai năm ông đươc tư do, rồi đươc xoa an phat. Ông lai đươc phep co măt trong hoang gia, va co thể giư lai chiêc ghê tai Quôc hôi, nhưng từ chôi. Quảng đơi còn lai ông danh tâm huyêt cho khoa hoc va đơi sông gia đình.

Năm 1620 Bacon công bô tac phâm triêt hoc chu yêu - “Công cu mơi”. Năm 1623 tac phâm lơn: “Vê phâm gia va sư phat triển cua khoa hoc” ngay lân ra măt đâu tiên đa thu hut sư quan tâm cua nhưng ngươi co đâu oc cải tổ khoa hoc.

Nhưng năm đo Bacon viêt “New Atlantis”, nhưng lai thương xuyên ôm đau, va sau môt đơt cảm lanh tiên triển thanh viêm phê quản, Bacon qua đơi vao ngay 09/04/1626.

Cac công trình nghiên cưu cua Bacon co thể phân thanh hai nhom. Nhom thư nhât ban vê sư phat triển cua khoa hoc va nhân thưc khoa hoc. Nhom nay bao gồm cac tac phâm găn liên vơi dư an “Đai phuc hồi khoa hoc”, môt dư an lơn, nhưng chưa kip kêt thuc; chỉ

84

Page 85: Giáo trình Triết học phương Tây

co phân hai cua dư an la tương đôi hoan chỉnh, ban vê phương phap quy nap, đươc xuât bản vao năm 1620 dươi tên goi “Công cu mơi”. Nhom thư hai tâp hơp cac tac phâm vê cac vân đê xa hôi, hoăc mang tinh tổng thể, như “New Atlantis”, “Tiểu luân đao đưc, kinh tê va chinh tri”, “Lich sư Henrich VII”, “Cac nguyên ly va cơ sơ” v. v. .

b. Phân loại khoa học và đối tượng của triết học. Bacon hiểu từ “khoa hoc” theo nghia truyên thông, rât rông (scientia), bao quat toan

bô khả năng con ngươi. Ông đưa cac khả năng ây vao ba nhom - ky ưc, tương tương,; ly tri, va tương ưng vơi chung la ba linh vưc: lich sư, thơ ca, va triêt hoc.

Khoa hoc lich sư đươc chia thanh lich sư tư nhiên (historia naturalis). va lich sư công dân (historia civilis). . Lịch sử tự nhiên mô tả cac hiên tương đa dang cua tư nhiên. Nhưng linh vưc câu thanh:

Lịch sử công dân: mô tả cac hiên tương cua đơi sông xa hôi. Nhưng linh vưc câu thanh:

85

Lòch söû töï nhieân

Quy naïpTraàn thuaät

Lòch söû caùc hieän töôïng thöôøng

nhaät

Lòch söû caùc hieän töôïng ñaëc

bieät

Lòch söû ngheä thuaät

Lòch söû caùc hieän töôïng baàu trôøi

Lòch söû sao baêng

Lòch söûñaát lieàn vaø bieån

Lòch söûsöu taäp

lôùn

Lòch söûsöu taäp

nhoû

Page 86: Giáo trình Triết học phương Tây

Bacon còn đưa vao “lich sư” cả cai goi la Bổ trơ lich sư, gồm:Thơ ca cũng đươc đưa vao linh vưc khoa hoc, vì no thể hiên khả năng cua con ngươi

- khả năng tưởng tượng (phantasia)

Thơ ca

Phân quan trong nhât, đươc Bacon triển khai kỹ nhât, chi tiêt nhât trong bảng phân loai la Triết học.

Ngoai nhưng lưu y đâu tiên, Bacon phân loai triêt hoc ra:Thần học tự nhiên (hoc thuyêt vê thân), Triết học tự nhiên (hoc thuyêt vê tư nhiên), Triết học thứ nhất,, hay Đê nhât triêt hoc, ma trong tâm la triêt hoc con ngươi (hoc thuyêt vê con ngươi).

Như vây đôi tương cua triêt hoc, theo Bacon, la: Thượng đế, tự nhiên, và con người.

:Học thuyết về thần, hay thần học tự nhiên, co: phân bổ sung la hoc thuyêt vê thiên thân va cac thanh thân.

Bảng phân loai khoa hoc cua Bacon đê câp đên môi quan hê giưa thân hoc va triêt hoc. Ở lăn ranh giưa hai thơi đai, tai Anh, trong sinh hoat tinh thân vân ngư tri quan niêm “hai chân ly”. Điêu nay cho thây Bacon thể hiên môt thai đô uyển chuyển cân thiêt đôi vơi thân hoc, vừa chỉ ra vai trò cua thân hoc va tôn giao trong đơi sông xa hôi, vừa nhân manh vi thê danh dư cua khoa hoc vơi tinh cach la phương tiên giup con ngươi vươn lên lam chu tư nhiên, qua đo lam chu chinh bản thân mình. .

86

Thoâng tin thôøi gian

Lòch söû toân giaùo

Lòch söû coâng daân ñaëc thuø

LS nhaø thôø

LS söï tröøng phaït

LS nhöõng tieân tri (saám ngoân)

Kyû nieäm (Memoria)

Lòch söû ñoái chieáu

Coå ñaïi

Lòch söûthuaàn khieát

Chuù giaûi (Commentarium)

Lieät keâ

Lòch söûhoãn taïp

Tieåu söû

Töôøng thuaät

Lòch söû chung

Lòch söû ñaëc thuø

Nhaät kyù

Lòch söû coâng daân

Lòch söû khoa hoïc

Thoâng tin thôøi gian

Bieân nieân söû

Ngoân ngöõChöõ vieátCaùch ngoân

Söû thiKòchParabol (parabolikos)

-.

Page 87: Giáo trình Triết học phương Tây

Vơi tinh cach la nha chinh tri giau kinh nghiêm, Bacon không thể không tinh đên vai trò cua thân hoc, do đo ông chu trương dung hòa khoa hoc va thân hoc, vơi chu trương “hai chân ly”, môt quan niêm đươc Occam (1285-1349) va môt sô nha duy danh thê kỷ 14 trình bay, va xa hơn môt chut la Averroes (Ibn Rushd, 1126-1198)1, Avicenna (Ibn Sina, 908-1037)2.

Theo Bacon “thân hoc măc khải”, hay “thân hoc thiêng liêng” thể hiên “y chi Thương đê”. Thâm chi ông còn tuyên bô răng thân hoc măc khải la điểm hoan thiên cua tri thưc, la bên cảng ma từ đo tỏa đi nhưng sung tư cua con ngươi.

Bacon thừa nhân uy quyên nhât đinh cua tôn giao, xem no như hình thưc cân thiêt bảo đảm ổn đinh xa hôi. Thâm chi y tương vê môt xa hôi ma moi ngươi dân đêu theo Cơ đôc giao đa đươc nêu ra trong “New Atlantis”; thiêt chê khoa hoc lơn nhât cua quôc gia Bensalem goi la Nha Solomon, hay Hôi đồng sau ngay sang thê.

Bacon thương xuyên tham dư vao nhưng nghi lễ tôn giao. Cũng như Dante, dù không co thiên cảm vơi “di giao”, Bacon vân danh sư kinh trong cho nhưng ngươi “chưa biêt đên niêm tin vaoThiên chua”, nhưng đa đong gop tich cưc vao nên văn hoa chung cua nhân loai, nhât la nhưng ngươi Hy Lap, từ Thales đên Democritos, từ Socrates đên cac nha khăc kỷ.

Như vây, thông qua ly luân “hai chân ly”, Bacon chu trong đên khả năng cùng tồn tai giưa tôn giao va khoa hoc. Đương nhiên, hòa lẫn tôn giáo và khoa học đều có hại, cả cho tôn giáo lẫn khoa học, nhưng dung hòa thì được.

Vơi tinh cach la nha triêt hoc chu trương cach tân, mong muôn giup con ngươi vươn lên lam chu bản thân, kham pha tư nhiên, Bacon quan tâm đên viêc bảo vê khoa hoc va cac nha bac hoc khỏi sư truy bưc tôn giao, khẳng đinh quyên tư chu cua con ngươi.

Bacon phân biêt thân hoc măc khải (quan niêm vê tinh chât không thể nhân thưc đươc Thương đê) va thần học tự nhiên, la thư thân hoc cô găng lam rõ khai niêm Thương đê, thâm chi nhân đo đưa vao thân hoc cả môt sô đăc trưng cua tư nhiên. Trong trương hơp nay Bacon tiêp cân vơi Thomas Aquinas (St. Thomas). Trong tac phâm “Vê phâm gia va sư phat triển cua khoa hoc” Bacon goi thân hoc tư nhiên la “triết học thần thánh”.

Cân noi thêm răng hoc thuyêt “hai chân ly” đem đên cho Bacon phương tiên loai trừ thân hoc ra khỏi hê thông tri thưc. Chẳng han, chơ nên “xet đoan vê nhưng phep bi hiểm của đưc tin” va tò mò muôn biêt “băng cach nao phep bi hiểm nay đươc thưc hiên”3. Cac nha thân hoc, trong khi toan tinh thưc hiên điêu nay băng sinh lưc “yêu ơt” cua tri tuê con ngươi, đa “ham lân môt cach dôi tra thân thanh va con ngươi”4.

Ở môt chỗ khac, ông viêt răng thân hoc đem đên hiểm hoa, cai đôc hai, lam nảy sinh nhiêu bât hòa, no lâm lân, đanh trêch hương tri tuê va sưc manh con ngươi ra khỏi khoa hoc tư nhiên5.

Sư phân chia tiêp theo liên quan đên học thuyết về tự nhiên, hay triêt hoc tư nhiên. Bacon hiểu siêu hình hoc như thê nao ? Trong triêt hoc hâu cổ đai va trung cổ, môt

sô lơn cac nha triêt hoc xem siêu hình hoc như hat nhân ly luân tư biên cua triêt hoc, không it trương hơp đồng nhât vơi chinh triêt hoc. Bacon thì cu thể hoa siêu hình hoc, hơn nưa lai găn kêt no vơi vât ly hoc, va thưc hiên chưc năng nhân thưc tư nhiên hiện thực.

Ở Aristoteles siêu hình hoc la triêt hoc thư nhât. Bacon dù co xem xet lai siêu hình hoc, nhưng vân giư khai niêm triêt hoc thư nhât,hay “khoa hoc phổ quat” (scientia

1 Triêt gia Hồi giao ngươi Andalusia (vùng cưc nam Tây Ban Nha, trải theo bơ biển Đai Tây Dương va Đia Trung Hải, nơi vôn la trung tâm cua văn minh Moorish thê kỷ 13-16).

2 Triêt gia va la nha vât ly Hồi giao ngươi Iran. 3 F. Bacon, Toan tâp, 2 tâp, T. 1, Moskva, 1977-78, tr. 215 (tiêng Nga). 4 F. Bacon, “Công cu mơi”, Leningrat, 1935, tr. 158 (tiêng Nga). 5 Xem: “The Works of F. Bacon”, Vol III, NY, 1968, p. 251, 267.

87

Page 88: Giáo trình Triết học phương Tây

universalis), goi no la “mẹ đẻ chung cua tât cả cac khoa hoc”6. Vơi tinh cach đo, no đi trươc tât cả cac bô phân triêt hoc đi trươc hoc thuyêt vê

Thương đê, vê tư nhiên, va vê con ngươi. Bacon chia triêt hoc tư nhiên ra thanh triêt hoc ly thuyêt (siêu hình hoc, vât ly hoc) va triêt hoc thưc hanh (cơ hoc, ma thuât). Toan hoc đươc Bacon xem như “bổ sung lơn cho triêt hoc tư nhiên ly thuyêt va triêt hoc tư nhiên thưc hanh”. Nhơ sư dung “kinh nghiêm mang anh sang” như phương tiên cua mình ma triết học lý thuyết đat đươc nhiêu thanh quả trong viêc làm sáng tỏ nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên. Nhơ sư dung “kinh nghiêm mang thanh quả” như phương tiên cua mình ma triết học thực hành cu thể hoa cac kham pha cua triêt hoc ly thuyêt, phuc vu lơi ich cua con ngươi. Triêt hoc thưc hanh không tuyêt đôi hoa khia canh ưng dung; no còn đăt ra nhiêm vu xac lâp môt cach trưc tiêp nhưng sư vât “nhân tao”, nghia la nhưng gì không co trong thiên nhiên hoang da.

Học thuyết về con người:Triêt hoc vê con ngươi chiêm vi tri quan trong trong bảng phân loai khoa hoc cua

Bacon. Vòng ngoai cùng: hoc thuyêt vê con ngươi triển khai thanh hoc thuyêt vê bản tinh tư

nhiên va trang thai cua con ngươi, gồm hoc thuyêt vê nhân cach (ca nhân) ngươi (điểm manh, điểm yêu), hoc thuyêt vê môi liên hê giưa linh hồn va cơ thể.

Vòng thư hai: triêt hoc con ngươi triển khai thanh hoc thuyêt vê cơ thể, gồm y hoc, nghê thuât trang điểm (cosmetica) môn điên kinh, nghê thuât thương thưc, hương thu.

Vòng thư ba: triêt hoc vê linh hồn triển khai thanh hoc thuyêt vê linh hồn cảm thu thân thanh, hoc thuyêt vê linh hồn cảm giac, hoc thuyêt vê thưc thể va cac năng lưc cua linh hồn, bổ sung cho hoc thuyêt vê cac năng lưc cua linh hồn.

Vòng thư tư: hoc thuyêt vê cach sư dung va cac khach thể cua cac năng lưc linh hồn, gồm khoa hoc công dân (lai gồm nhiêu bô phân cu thể), đao đưc hoc (chu trong phuc lơi), logic hoc (gồm nhiêu bô phân, như nghê thuât kham pha, nghê thuât phan đoan, nghê thuât ghi nhơ, nghê thuât truyên đat…; rồi thâm chi co cai goi la “bổ sung cho nghê thuât truyên đat”, gồm môn phê bình, môn sư pham).

Những gì cần rút ra từ học thuyết về con người? Con ngươi vơi tinh cach la ca thể, la đôi tương cua nhân hoc (nhân loai hoc, nhân chung hoc, philosophia humana), còn vơi tinh cach thanh viên xa hôi, la đôi tương cua triêt hoc công dân (philosophia civilis) hay chinh tri. Nhân loai hoc tìm hiểu cơ thể va linh hồn con ngươi, nhưng yêu tô tac đông đên tinh cach va lôi sông cua con ngươi. Phân cuôi cùng đươc Bacon chu y đăt biêt - đo la tâm ly hoc va logic hoc, khoa hoc vê tư duy, kham pha chân ly.

Logic hoc Aristoteles đa kinh viên hoa không kich thich kham pha ma chỉ chưng minh cai sẵn co. Giơ đây trươc măt triêt hoc la môt nhiêm vu rât năng nê - kham pha nhưng chân ly ma trươc đo chưa hê biêt đên, nhât la nhưng chân ly giup khẳng đinh quyên lưc cua mình trươc tư nhiên.

Vân đê ma Bacon suy nghi la tìm kiêm môt phương phap nhân thưc cac chân ly khach quan, hưu dung. Vân đê nay đươc trình bay trong “Công cu mơi” (Novum Organum).

c. Chương trình đại phục hồi khoa học và tư tưởng chủ đạo của triết học BaconTrong “Đai phuc hồi khoa hoc” (Instauratio Magna Scientiarum). bay tỏ suy nghi cua

mình như sau: “Nhân thưc đươc răng ly tri con ngươi tao ra nhưng kho khăn cho mình, không sư dung môt cach lanh manh va tinh tê nhưng phương tiên hỗ trơ đung đăn năm trong quyên lưc con ngươi, ma kêt quả la đa xuât hiên vô sô sư lâm lân vê sư vât, gây ra không biêt bao nhiêu tổn thât, kẻ hèn mon nay thây cân thiêt băng tât cả sưc lưc mong

6 F. Bacon, Toan tâp, 2 tâp, T. 1, Moskva, 1977-78, tr. 199 (tiêng Nga). 88

Page 89: Giáo trình Triết học phương Tây

muôn, vơi cach thưc nao đo, phuc hồi nguyên vẹn, hay it ra cải thiên môi quan hê giưa giưa tri tuê va sư vât, để no găn kêt vơi mẢnh đât trân tuc hay co tinh chât trân tuc”. 1

Vao thơi Bacon tai Anh trong đơi sông thưc tiễn đa diễn ra nhiêu thay đổi tich cưc. Qua trình tich luỹ tư bản ban đâu, bât châp nhưng hâu quả đau thương cua no đôi vơi dân nghèo, vân la qua trình không đảo ngươc. Ngươi dân đon chơ nhưng sư kiên chinh tri lơn lao, thuc đây kinh tê phat triển nhanh hơn, đồng thơi han chê sư can thiêp cua cac thê lưc bên ngoai. Noi cach khac, trong đơi sông xa hôi đa xuât hiên nhưng nhân tô bao trươc sư kêt thuc cua nên quân chu. . Tuy nhiên trong sinh hoat khoa hoc đang ngư tri môt nên quân chu khac - uy quyên tư tương. Cac giao sư đai hoc trong linh vưc triêt hoc chỉ lăp đi lăp lai nhưng chân ly lỗi thơi, nhưng bai hoc tư duy sao mòn cua triêt hoc kinh viên. Kêt quả la khoa hoc dâm chân tai chỗ, thâm chi bi “nhiểm đôc”. La ngươi từng ơ đỉnh cao quyên lưc, vơi kinh nghiêm thưc tiễn va ươc muôn cải tổ môi trương khoa hoc, Bacon băt tay xây dưng dư an “Đai phuc hồi khoa hoc”.

Đai phuc hồi khoa hoc phải đươc thưc hiên môt cach nhanh chong va hiêu quả,, để khôi phuc vi tri danh dư cua khoa hoc, va để khoa hoc từ trên chin tâng trơi đên vơi tư nhiên, vơi sư vât, hoan thanh nhiêm vu thưc tiễn cua mình.

Tư tương Đai phuc hồi khoa hoc xuyên suôt trên toan bô sư nghiêp sang tao cua Bacon, đươc trình bay dươi nhưng hình thưc khac nhau, vơi tât cả tinh kiên trì va lòng nhiêt thanh đang khâm phuc. Tiêc thay chương trình nay vân còn dang dơ.

Muc đich cua Đai phuc hồi khoa hoc: la, thứ nhất, khôi phuc lai vi tri cua khoa hoc trong đơi sông xa hôi, thứ hai, xac đinh nhiêm vu cua khoa hoc trong điêu kiên lich sư mơi,chỉ ra giơi han cua “thê giơi tri tuê” phù hơp vơi nhưng biên đổi to lơn đang diễn ra trong xa hôi; thứ ba, xac lâp phương phap khoa hoc giup con ngươi đi tơi kham pha cõi bi hiểm cua tư nhiên, mơ ra thê giơi mơi cua mình. Muc đich cao nhât cua tri thưc khoa hoc, xet đên cùng, la đem đên cho con ngươi phương tiên hiên thưc va năng lưc biên đổi thê giơi. Theo Bacon, hai khat vong cua con ngươi - khat vong tri thưc va khat vong quyên lưc - đêu ngang băng nhau. Co tri thưc ăt co quyên lưc, sưc manh. “Tri thưc la sưc manh” - tư tương chu đao cua triêt hoc Bacon, cũng la tuyên ngôn cua thơi đai mơi. Đai phuc hồi khoa hoc cũng chinh la nhăm lam sao để tri thưc khoa hoc thưc sư trơ thanh sưc manh, hưu dung đôi vơi con ngươi.

Phac thảo chương trình Đai phuc hồi khoa hoc, gồm sau phân:1. Phân loai khoa hoc. 2. Công cu mơi, hay nhưng chỉ dân cho viêc giải thich tư nhiên. 3. Cac hiên tương cua thê giơi, hay lich sư tư nhiên va lich sư thưc

nghiêm danh cho cơ sơ cua triêt hoc. 4. Cây thang ly tri. 5. Trươc ngưỡng cưa triêt hoc thư hai. 6. Triêt hoc thư hai (đê nhi triêt hoc), hay khoa hoc hưu dung.

Bacon thưc hiên cac phân vừa nêu băng nhưng tac phâm tương ưng vơi y tương mỗi phân:

Vơi phần 1: De Dignitate et Augmentis Scientiarum. Vơi phần 2: Novum Organum Scientiarum. Vơi phần 3: nhưng tac phâm, nhưng trich đoan liên quan đên lich sư tư nhiên, cac

hiên tương va cac qua trình tư nhiên. Vơi phần 4: nhưng trich đoan. Vơi phần 5: nhưng trich đoan.

1 Bacon, Sđd, tr. 57. 89

Page 90: Giáo trình Triết học phương Tây

Vơi phần 6: mơi chỉ la dư đinh, chưa kip thưc hiên. Tuy nhiên y tương cua phân nay thât rõ rang, dưt khoat, noi lên muc đich cuôi cùng cua Đai phuc hồi khoa hoc.

“… Con ngươi - đây tơ va kẻ giải thich tư nhiên (…) chiên thăng đươc tư nhiên chỉ khi nao băt no khuât phuc (…). Hai khat vong cua con ngươi - khat vong tri thưc va khat vong quyên lưc - trên thưc tê la nhât tri ơ cùng môt điểm”. “Thât bai trong thưc tiễn la do không nhân thưc đươc nguyên nhân ”1.

Bacon tin tương răng vơi ngon đuôc tri tuê đươc thăp sang môt lân nưa, vơi sư hỗ trơ cua hoat đông khoa hoc thưc nghiêm, sư nghiêp Đai phuc hồi sẽ thanh công, đây lùi tri thưc kinh viên ra khỏi đâu oc con ngươi, khôi phuc trât tư tư nhiên trong khoa hoc, môt trât tư ma nhơ tuân thu no ngươi Hy Lap đa đat đươc nhưng thanh quả to lơn.

d. Học thuyết về các idola (những bóng ma, ảo tưởng, ngẫu tượng) và sự thanh tẩy trí tuệ con người khỏi chúng.

Thế nào là idola? Thưc chât la nhưng chương ngai cản trơ sư tiên bô tri tuê, lam lêch lac qua trình nhân thưc cua con ngươi. Hình Ảnh bong ma, hay ngâu tương cho thây môt thưc tê la trong qua trình nhân thưc nhiêu ngươi bi am Ảnh bơi nhưng sai lâm, nhưng kho xac đinh la nhưng sai lâm gì, vì thê không tìm ra đươc phương thưc khăc phuc. Hơn thê nưa, do chỗ kha nhiêu ngươi không nhân thây mình bi “ma đưa lôi, quỷ dân đương”, nên nghi răng mình vân ơ trang thai bình thương. Nhưng “tù nhân tư nguyên” ây cua hoan cẢnh cân đươc “thanh tây” đâu oc, thoat khỏi ngâu tương, trơ lai cuôc sông lanh manh. Sư thanh tây băt đâu từ cac nha khoa hoc đang bi chi phôi bơi chu nghia giao điêu kinh viên.

Tính lịch sử của quan niệm về “ảo tưởng” la ơ chỗ, nhưng ảo tương cua nhân thưc xuât hiên từ xa xưa, ngay từ nhưng bươc đi ban đâu cua con ngươi tìm hiểu thê giơi. Bacon đa đem đên cho khai niêm nay môt y nghia nhân thưc luân rông hơn. Theo Bacon, cac ảo tương môt phân cô hưu ơ tri tuê con ngươi tư trong bản chât, môt phân xuât hiên trong lich sư nhân thưc, môt phân trong sư phat triển ca nhân cua con ngươi.

Phê phan cac ảo tương chinh la phê phan y thưc đơi thương va triêt hoc kinh viên. Cac ảo tương thương xuyên am Ảnh, bam đuổi con ngươi, tao nên trong con ngươi

nhưng quan niêm va nhưng y tương sai lâm, xuyên tac diên mao thưc cua tư nhiên, cản trơ con ngươi thâm nhâp vao chiêu sâu bi hiểm cua tư nhiên2.

Các loại ảo tưởng:1. Ảo tưởng tộc loài (idola tribus):

Đây la loai ảo tương cô hưu tư bản tinh con ngươi, ơ ly tri lân tình cảm. Cảm giac hoăc không giup gì chung ta khi đanh tuôt khỏi tâm quản chê cua mình cac hê thông va cac sư vât tư nhiên, hoăc đanh lừa chung ta.

Biểu hiên rõ nhât: cua loai ảo tương nay la ơ sư ly giải tư nhiên “theo con ngươi” chư không “theo tư nhiên”, ap đăt cho tư nhiên môt khuynh hương, môt muc đich. Đo la căn bênh chu quan, duy y chi trong nhân thưc va hanh đông.

Tiêp theo: sư tham lam cua ngươi đơi. Ham muôn nhiêu, ma khả năng han chê, khiên cho nhưng nhân đinh khai quat không tâp hơp nhưng dư liêu cân thiêt. “Ly tri con ngươi thât tham lam”3.

Tiêp theo nưa: sư cả tin (ngươi ta tin ma không giải thich vì sao tin). Sư nông can va viễn vông khiên nhiêu “đôc tai” phải trả gia.

Do đo, theo Bacon, cân găn vao đôi canh tri tuê hai quả ta, để no tiêp cân vơi đât, vơi sư kiên.

1 Bacon, Sđd, tr. 79. 2 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 14. 3 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 21.

90

Page 91: Giáo trình Triết học phương Tây

Theo Bacon, loai ảo tương nay co cơ sơ từ chinh hoat đông cua con ngươi, nên ổn đinh, la loai ảo tương kho loai trừ, nhưng co thể trung hòa, han chê bơt hiểm hoa do no gây ra.

2. Ảo tưởng cái hang (idola specus):Theo Bacon, mỗi ngươi co môt “cai hang đăc thù cua mình” lam “suy yêu va lêch lac

anh sang tư nhiên”1. Điêu kiên va môi trương nảy sinh la nhưng đăc tinh tâm ly va sinh ly, tao nên tinh cach riêng cua mỗi nguơi, thanh phân xuât thân va điêu kiên giao duc. . Nên giao duc Trung cổ từng giam ham con ngươi trong “cai hang” chât chôi cua no, nhưng không phải ai cũng nhân ra. Kêt quả la nên giao duc ây tồn tai dai dẳng, gây nên tâm ly e ngai cai mơi, thoi quen châp nhân lôi tư duy mang tinh giao huân môt chiêu. Điêu đang ngai nhât lamôi trương xuc cảm va y chi mù quang, tinh bảo thu va sư hèn nhat, thiêu bản linh.

Bacon: viêt “Tri tuê con ngươi không phải la anh sang đơn điêu, no bi y chi va duc vong vây boc, chinh điêu nay nảy sinh ra trong khoa hoc sư tùy hưng. Con ngươi thương tin vao cai mình thich … Duc vong lam ô nhiễm va thui chôt ly tri”2.

Cân khăc phuc no như thê nao? Bacon nêu ra ba hương khăc phuc kêt hơp vơi nhau la: tiêp cân sư vât. , kinh nghiêm tâp thể, đương lôi giaop duc thich hơp, kich thich sang tao ca nhân.

3. Ảo tưởng công cộng, hay quảng trường (idola fori):Loai ảo tương nay sinh ra trong qua trình giao tiêp ngôn ngư. Ngươi ta tương răng

trong giao tiêp ly tri cua ho điêu khiển từ ngư cua ho”3, nhưng thưc ra ngươc lai. Ảo tương công công co thể xem như biểu hiên cua “tha hoa y thưc”, rât kho nhân biêt, thâm nhâp vao y thưc con ngươi, xuyên tac logic cua phan quyêt, lâp luân. Tôi noi, vì ngươi khac noi như thê, tôi xet đoan sư vât theo dư luân, tôi châp nhân môt chiêu “chân ly sẵn co”, ma không tìm hiểu thâu đao, noi khac đi, ơ tôi thiêu tinh thân hoai nghi va phê phan; tôi đa đanh mât cai tôi, y thưc.

Thông qua hình Ảnh “ảo tương công công”, Bacon phê phan nhưng han chê cua thoi quen y thưc, tinh chât không hoan thiên cua tư duy đơi thương, dư luân, va cả tê sinh chư: tranh luân triên miên, vô bổ vê ngôn từ.

Cach khăc phuc tôt nhât la thương xuyên trau dồi tri thưc, tăng cương tinh đôc lâp trong suy nghi, tinh thân hoai nghi, phê phan khoa hoc.

4. Ảo tưởng sân khấu (idola theatri):Loai ảo tương nay sinh ra do lòng tin mù quang vao uy quyên, nhât la vao cac hoc

thuyêt va hê thông triêt hoc truyên thông, đươc dan dưng theo kiểu “sân khâu triêt hoc”. Trong sô cac “uy quyên truyên thông”, Bacon phê phan Aristoteles năng nê nhât, vì: tư tương cua nha triêt hoc Hy lap nay, nhât la tam đoan luân, không còn phù hơp vơi nhu câu phat triển tri thưc, song lai đươc tuyên truyên ồn ao trong cac trương hoc, tao nên nền quân chủ trung sinh hoat tinh thân trung cổ, để lai dâu ân năng nê trong y thưc cua nhiêu thê hê cac nha khoa hoc, kể cả cac nha khoa hoc hiên tai. Suôt hang ngan năm ngươi ta chỉ lăp đi lăp lai nhưng chân ly cũ xưa, ma không tao ra bât kỳ kham pha nao. Nguyên nhân trưc tiêp cua thưc trang khoa hoc dâm chân tai chỗ la sư chê ngư cua uy quyên tư tương.

Thuôc vê ảo tương sân khâu còn co kẻ thù cua triêt hoc tư nhiên như mê tín, lòng nhiêt thanh tôn giao mù quang, thiêu cân nhăc4.

Phê phan uy quyên va chu nghia giao điêu, Bacon viêt: “Chân ly la đưa con

1 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 19. 2 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 22. 3 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 25. 4 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 51.

91

Page 92: Giáo trình Triết học phương Tây

cua thơi gian, chư không phải cua uy quyên”1. Để khăc phuc ảo tương sân khâu nha khoa hoc cân tư tin hơn trong nghiên

cưu, xoa bỏ măc cảm, chu đông tiêp thu cai mơi, thay thê cho cai cũ. Bacon nhân thây vân đê vươt qua uy quyên không đơn giản, vì còn phu thuôc vao nhiêu yêu tô, trong đo co yêu tô tâm ly nưa.

Phê phan triêt hoc kinh viên trung cổ va nhưng sai lâm trong nhân thưc lam nên phân “phu đinh” cua triêt hoc Bacon.

e. Novum Organum ScientiarumĐể xac lâp công cu khoa hoc mơi, điêu trươc tiên, theo Bacon, la loai trừ Ảnh hương

cua tam đoan luân va phương phap kinh nghiêm cua Aristoteles. Tam đoan luân cua Aristoteles đươc triêt hoc kinh viên hoan thiên, nâng lên thanh tư duy tư biên vê toan bô thưc tai, kể cả tư nhiên. Phương phap luân nay, dù đảm bảo tinh logic chăt chẽ, song theo Bacon, vân chỉ ơ câp đô ngữ nghĩa, chư không phải câp đô vât thể. Hang loat nhưng mênh đê chăt chẽ vê logic, nhưng lai không đươc kiểm chưng băng thưc nghiêm, do đo trơ nên vô bổ. Đôi lâp vơi lôgíc học Aristoteles đã kinh viện hoá, Bacon nêu ra lôgic hoc quy nap mơi như khoa hoc giup con gnươi thâm nhâp sâu hơn vao tư nhiên. Ong viêt:”Lôgic hoc cua chung ta day va hương dân ly tri đên chỗ no không cô đat đên sư trừu tương hoa sư vât băng nhưng manh khoe khôn ngoan (như điêu ma lôgic hoc vân thương lam), ma chu trương thâm nhâp vao tư nhiên va kham pha cac thuôc tinh va vân đông cua cac vât thể va nhưng quy luât nhât đinh cua chung trong vât chât…suy ra, khoa hoc nay xuât phat không chỉ từ bản tinh cua tri tuê, ma cả từ bản tinh cua sư vât” (Bacon, Novum Organumt. . 2, M, 1972, tr. 220)

Sai lâm nghiêm trong nhât cua chu nghia kinh viên la bam rât sat vao mênh đê logic, nhưng không bam sat sư vât, tư nhiên. Phê phan dach tiêp cân nay, Bacon viêt: “Sư tinh tê cua giơi tư nhiên hơn hẳn sư tinh tê cua lâp luân”, “sư tinh tê cua cảm giac va ly tri”2. Phep diễn dich không căn cư vao cac dư kiên la phep diễn dich trông rỗng.

Đôi vơi loai tam đoan luân co sư dung nhiêu dư kiên, Bacon tỏ thai đô thân trong hơn. Bacon không phản bac nhưng dư kiên va tri thưc kinh nghiêm nao đưa ta tơi nhân đinh khai quat, nhưng Bacon phản bac thư nhân đinh vôi vang, thiêu cân nhăc, do không quan sat đây đu cac hiên tương. Nhưng kinh nghiêm đươc xây dưng theo lôi quan sat phiên diên la không bên vưng, thiêu cơ sơ.

Cân thay dự đoán băng lý giải, thay diễn dich tam đoan luân băng thưc nghiêm - quy nap. Phương phap luân cua Bacon la phương phap luân thưc nghiêm - quy nap. , va đo cũng la công lao vi đai cua Bacon trong viêc liên kêt cac vân đê cua triêt hoc vơi trình đô cua khoa hoc đương đai. Lẽ cô nhiên Bacon không phải la ngươi đâu tiên xac lâp phep quy nap. Socrates từng dùng quy nap trong đao đưc hoc duy ly như môt trong nhưng bươc quan trong trên con đương vươn đên cai Thiên cao nhât. Aristotle sư dung thuât ngư nay để chỉ phương phap nghiên cưu đi từ cai đơn nhât tơi cai chung. Vao thơi Trung co: phep quy nap đươc môt sô nha triêt hoc sư dung, nhưng đa phân ho vân theo phương phap diễn dich - tam đoan luân.

Bacon nhân thây trươc ông co hai loai quy nap:- Quy nap hoan toan, nhưng chỉ tâp hơp cac dư liêu cua tư duy, thiêu

nôi dung thưc tiễn, không co y nghia đôi vơi đơi sông con ngươi. - Quy nap không hoan toan, nghia la thư quy nap dưa trên cơ sơ quan

sat môt phân dư kiên nao đo, va rut ra nhân đinh từ nhưng cai không điển hình, 1 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 46. 2 Bacon, Sđd, T. 2, tr. 13, 15.

92

Page 93: Giáo trình Triết học phương Tây

không thể hiên bản chât sư vât vơi ly do la không ai co thể quan sat đươc hêt tât cả. Đo la quy nap thông qua sư liêt kê đơn giản, la nâc thang thâp trong sư phat triển cua phep quy nap.

Bacon nhân manh sư cân thiêt sư dung quy nap khoa hoc, hay quy nap chân ly (inductio vera), đưa ra nhiêu kêt luân xac thưc va mơi mẻ. Ở đây sư xac lâp cac dư kiên không còn la quan sat thu đông, đơn giản, ma la thí nghiệm. No đòi hỏi sư can thiêp tich cưc cua chu thể - nha nghiên cưu vao qua trình quan sat, loai bỏ môt sô điêu kiên va xac lâp môt sô khac, cho phep đat tơi chân ly khach quan thưc sư. Điểm xuât phap cua quy nap khoa hoc la “thăp lên môt ngon đuôc tri tuê” soi đương, tiêp đo thưc hiên cac bươc theo môt trình tư hơp ly.

Bước đầu (bươc chuân bi): thu thâp dư liêu co trong tư nhiên (khoang vât, kim loai…), năm sơ bô nhưng thuôc tinh chung nhât, đơn giản nhât cua sư vât.

Tiếp theo (bươc phân tich, phân loai): tiên hanhquan sat tỉ mi, cân trong, ghi dâu, tìm ra nhưng liên hê giưa cac sư vât, hiên tương, xac lâp ba bảng, tùy theo kêt quả quan sat:

- Bảng hiên diên (tabula praesentiae), vi du: cac đăc tinh nhiêt trong anh năng măt trơi, trong lưa, trong thuy tinh nong chảy, trong cơ thể sinh vât…

- Bảng khuyêt diên (tabula absentiae): cũng nhưng đăc tinh đo nhưng không diên diên ơ môt sô sư vât; vi du: không co tinh nhiêt ơ anh sang măt trăng, ơ chât không bi nung nong, ơ nhưa cua thưc vât…

- Bảng mưc đô hiên diên (tabula graduum), vi du: nhiêt cua cơ thể sinh vât thay đổi tùy thuôc vao vân đông, nhiêt ơ chỗ nay it hơn chỗ khac, ơ điêu kiên nay hay điêu kiên khac, v. v…

Bước ba (bươc xac lâp, kiểm chưng, nhân đinh). Chỉ khi nao sư kiểm chưng đa thưc hiên xong, mơi co thể yên tâm vê kêt quả đa đat đươc. Kết luân chung cuộc la kêt quả cua qua trình nghiên cưu nghiêm tuc va thân trong. Như vây, co thể noi Bacon đa đoan trươc phương phap nghiên cưu thưc nghiêm ma vao giưa thê kỷ 19 phat triển kha râm rô.

Bacon so sanh ba loai quy nap như sau:Thư nhât, quy nap kiểu con nhện, đo la toan tinh rut ra chân ly từ y thưc “thuân tuy”,

không căn cư vao cac sư kiên va toan bô hiên thưc noi chung; nhưng kêt luân cua no mang tinh chât giả thiêt, co thể chân ly, co thể giả taoNhưng kẻ giao điêu va nhưng nha duy ly sư dung phương phap nay. Giông như con nhên, ho dêt nên mang lươi tư tương từ chinh tri tuê.

Thư hai, quy nap kiểu con kiến, đo la thư chu nghia kinh nghiêm (duy nghiêm) thiển cân, chỉ chu trong đên viêc tâp hơp sư kiên. Cac nha duy nghiêm, tưa như nhưng con kiên, rât siêng năng tâp hơp nhưng sư kiên tach biêt nhau, nhưng không biêt khai quat chung. Phương phap nhân thưc nay cũng tỏ ra phiên diên, bơi lẽ no không giup nha nghiên cưuđi sâu vao bản chât cua đôi tương.

Thư ba, quy nap kiểu con ong, liên kêt măt tich cưc cua hai phương phap trươc, tranh đươc nhưng han chê cua chung. Nhơ phương phap nay ma nha nghiên cưu thưc hiên bươc đôt pha từ kinh nghiêm sang ly luân. Ne tranh phương phap nay sẽ trơ lai “phương phap cua con kiên”, phương phap thiêu chăc chăn va dễ dân ta đên sai lâm; còn sư vôi va lai co nguy cơ sa vao “phương phap cua con nhên”. Để khăc phuc cả hai thai cưc ây cân tuân thu tinh kiên trì co hê thông va tinh trình tư nghiêm tuc, thể hiên nguyên tăc thông nhât cai cảm tinh va ly tinh.

Hoc thuyêt quy nap găn kêt hưu cơ vơi bản thể luân triêt hoc cua Bacon, vơi phương phap phân tich, vơi hoc thuyêt vê cac thuôc tinh đơn giản va cac hình thưc cua chung, vơi

93

Page 94: Giáo trình Triết học phương Tây

nguyên tăc nhânquả. Ngươi sang lâp nên phương an đâu tiên cua lôgic quy nap thưc hiên bươc đôt pha quan trong trong khoa hoc lôgic, gop phân khăc phuc quan điểm hình thưc va duy danh. Lôgic hoc, đươc hiểu như hê thông giải thich, nghia la như hê thông vơi ngư nghia hoc đinh trươc, luôn luôn co tiên đê bản thể luân nao đo, va đươc xac lâp như mô hình lôgic cua môt sô kêt câu bản thể luân. Bacon từng tuyên bô răng lôgic hoc cân xuât phat không chỉ từ bản tinh cua tri tuê, ma còn từ bản tinh cua sư vât. Phương phap quy nap, vơi tinh cach la phương phap cua kham pha, cân đươc ưng dung theo cac quy tăc nghiêm ngăt, nhăm đưa đên nhưng kêt luân chăc chăn va xac thưc. Cach tiêp cân nay nay đươc Bacon trình bay mô cach hình tương: cân đem đên cho ly tri không phải đôi canh rông, ma la quả chì va môt vât năng, để ham bơt bươc nhảy va bay cua no. Lơi chỉ dân đo chưng tỏ thai đô thân trong cua Bacon trong viêc tìm kiêm môt phương phap thich hơp đôi vơi nhân thưc chân ly. Thai đô đo không thừa, căn cư vao nhưng biên đông trong sinh hoat khoa hoc thơi ông.

g. “New Atlantis” vàý tưởng về một xã hội dựa trên “quyền lực của tri thức”Phân thưc hanh cua triêt hoc Bacon găn vơi y tương xây dưng môt xa hôi ma “nghê

thuât quyên lưc” đat đên trình đô cao nhơ khoa hoc. Xa hôi đo đươc ông mô tả trong tac phâm chưa kip hoan thanh - tac phâm “New Atlantis” (1626). Sau đây la đoan lươc dich:

Trong suôt môt năm ròng, trong chuyên hải hanh đi từ Peru đên Trung Quôc va Nhât Bản, đoan tau gồm 51 thanh viên bi bao lam lêch hương, ghe vao môt hòn đảo trên vùng biển Thai Bình Dương,, va phat hiên ơ đây co cuôc sông ưu viêt hơn hẳn cac nươc châu Au. Công đồng dân cư ơ đảo đêu theo Kytô giao, rât mô đao va giau lòng nhân ai. Tên hòn đảo la Bensalem, gơi nhơ vê lich sư bi hùng cua công đồng từ thươ xa xưa. Vê măt chinh tri, quyên lưc đươc trao cho ngươi uyên bac nhât; ngươi nay lâp nên cac bô phân chưc năng để quản ly đảo. Ở vùng đât nay không co nha tù, không co đảng phai chinh tri,không co nhưng cuôc chiên tranh va xung đôt, bơi lẽ cư dân đat đươc sư đồng thuân trong cac vân đê liên quan đên lơi ich chung, Lưc lương phòng vê đươc tao ra chỉ nhăm bảo vê đảo khỏi sư tân công cua cac lưc lương bên ngoai, chư không chông cư dân. Co thể xem phương thưc cai tri trên đảo biểu hiên cho môt nên quân chủ khai sáng, hình thưc quyên lưc ma Voltaire đê câp sau nay.

Nhưng thanh quả không ngơ tơi cua đảo Bensalem đa đươc giơi thiêu tai cuôc găp giưa môt trong nhưng ngươi đưng đâu Ngôi nha Salomon va tac giả:

“Chua chuc lanh cho con trai, ta sẽ đưa cho con ba kho bau vi đai nhât cua ta…Để cho con hiểu thưc sư vê Ngôi nha Salomon, ta sẽ kể theo trình tư sau: Thư nhât, ta sẽ cho con biêt muc đich cua tri thưc chung ta; thư hai la cac dư phòng va công cu cua chung ta trong công viêc; thư ba la cac công viêc va chưc năng; thư tư - nhưng quy đinh, thu tuc.

Muc đich sư hiểu biêt cua chung ta la tri thưc vê cac nguyên nhân, va sư vân đông bi ân cua van vât; sư mơ rông ranh giơi cua vương quôc loai ngươi đên giơi han co thể.

Cac dư phòng va công cu cua chung ta la nhưng hang rông, sâu dươi lòng đât, cai sâu nhât khoảng 600 sai, môt sô hang năm bên dươi cac ngon nui va đồi lơn, nêu tinh cả đô sâu cua đồi nui thì co hang đat đên đô sâu 3 dăm. Chung tôi goi cac hang đông la la khu vưc thâp, đươc dùng cho viêc đông lanh dư trư, bảo quản cac thể sông. Chung ta mô phỏng cac quăng mỏ tư nhiên để sản xuât ra nhiêu kim loai mơi băng sư phôi hơp cac nguyên liêu. Chung tôi chê tao thuôc keo dai tuổi tho…

Chung ta co nhiêu thap cao, môt sô đat đên trên 3 dăm, goi la khu vưc cao, dùng để quan sat cac hiên tương thiên văn…Chung ta co nhiêu hồ lơn, vừa ngot vừa măn để nuôi ca va chôn cac sinh vât …co nhiêu hồ nhỏ để loc nươc ngot từ nươc măn va ngươc lai…co nhiêu dòng suôi manh để sư dung cho viêc …tao ra nhiêu chuyển đông đa dang.

Chung ta co nhiêu quăng nhân tao như sulfur, thep, đồng, chì, nhiêu quăng nhỏ để hỗn hơp cac thư khac, co nươc thiên đương bổ ich cho sưc khoẻ va keo dai tuổi tho…

94

Page 95: Giáo trình Triết học phương Tây

Chung ta co môt sô phòng (đăc biêt) điêu hoa không khi để tri bênh va chăm soc sưc khoẻ…

Chung ta co (khả năng) điêu chỉnh nhip đô sinh trương cua cây ăn trai để tao ra nhưng vu thu hoach trai mùa, nhanh hơn hay châm hơn, phong phu vê chung loai, hình dang, mau săc, mùi vi, khac vơi trang thai tư nhiên…

Chung ta co nhiêu phương tiên …phôi hơp cac loai đât ma không cân hat giông, băng cach nay tao ra nhiêu loai cây mơi, ưu viêt hơn…

Chung ta co nhiêu chuồng trai va công viên nuôi thu va chim cac loai, không chỉ để quan sat, bảo dưỡng, ma còn để lam thi nghiêm, giup tìm hiểu cơ thể ngươi, phat hiên ra nhiêu hiên tương la, sư hồi sinh cua nhưng thư tương chừng đa chêt. Chung ta đa thi nghiêm nhiêu chât đôc hai va chât kich thich tăng trương trên cơ thể sinh vât, lam cho chung trơ nên lơn hơn hay nhỏ hơn bình thương…tìm ra nhiêu cach lai tao chung để tao ra nhiêu loai mơi….

Chung ta co nhiêu ngôi nha đôc đao trang hoang băng cac loai anh sang, tia bưc xa đu mau…tìm ra cach thưc tao anh sang, câu vồng, vâng hao quang nhân tao, chê tao cac công cu quan sat từ xa đên gân, từ lơn đên nhỏ…

Chung ta co nhiêu ngôi nha âm thanh, nơi thưc hanh va thương thưc cac laoi âm thanh vơi sư hai hòa cua nhưng lat căt âm thanh nhỏ nhât ma cac con chưa biêt, ngot ngao hơn nhưng thư ma cac con chưa nghe…Chung ta co đu phương tiên chuyển tải âm thanh theo đương ông vơi nhưng khoảng cach va con đương khac nhua kỳ la…

Chung ta co nhưng ngôi nha hương thơm, đem đên nhiêu mùi vi phong phu. Chung ta tao ra cac mùi hương la từ cac hỗn hơp khac nhau…

Chung ta tao ra cac loai thiêt bi chiên đâu va may moc cac loai, cac hỗn hơp thuôc sung co thể chay ơ dươi nươc va không bi nguôi đi…

Chung ta mô phỏng cac loai chim, tao ra môt sô thiêt bi bay trên không trung,. Chung ta co tau thuyên lăn dươi nươc…

Chung ta co ngôi nha - toan hoc dùng để trưng bay moi công cu tinh toan như hình hoc, thiên văn hoc

Chung ta co nhiêu ngôi nha đanh lừa cac giac quan, ơ đo hiên diên moi thu thuât kheo leo vê tung hưng, ảo Ảnh, ảo giac, biểu tương.

…Đây la sư giau co cua Ngôi nha Salomon, hỡi con trai![…]Vì lơi ich cua cư dân, chung ta phân công 12 ngươi đi đên cac nươc khac dươi nhưng

tên goi khac nhau. Ho đem vê sach vơ, mô hình đu loai. Chung ta goi ho la các thương nhân ánh sáng.

Chung ta co 3 ngươi chuyên sưu tâp cac thi nghiêm khac nhua trong sach vơ; nhưng ngươi ây đươc goi la nhưng ngươi xâm nhâp

Chung ta co 3 ngươi chuyên sưu tâp cac thi nghiêm vê công nghê may moc, khoa hoc tư do va khoa hoc thưc hanh, đươc goi la nhưng ngươi bí ẩn.

Chung ta co 3 ngươi chuyên tiên hanh nhưng thư nghiêm mơi, đươc goi la nhưng ngươi tiên phong.

Chung ta co 3 ngươi chuyên rut ra cac dư liêu từ nhưng thi nghiêm, lâp thanh bảng biểu, đăt tên mơi để giup cho qua trình quan sat tiêp theo, đươc goi la nhưng ngươi biên soạn.

Chung ta co 3 ngươi quan sat cac thi nghiêm, ưng dung cac thanh quả từ nhưng thi nghiêm ây vao nhân thưc va cuôc sông…đươc goi. la nhưng ân nhân.

95

Page 96: Giáo trình Triết học phương Tây

Sau nhiêu cuôc găp gỡ va trao đổi chung, chung ta phân công 3 ngươi nâng câp cac thi nghiêm mơi, đi sâu vao bản chât hơn, đươc goi la cac ngọn đuốc (ngâm hiểu ngon đuôc tri tuê, soi sang qua trình tìm hiểu bản chât sư vât - ĐNT).

Chung ta co 3 ngươi tiên hanh trưc tiêp cac thi nghiêm va bao cao chung, đươc goi la nhưng ngươi tạo kháng thể.

Cuôi cùng chung ta co 3 ngươi mơ rông cac phat minh băng thi nghiêm trươc đo thanh cac quan sat quy mô lơn hơn, rut ra cac tri thưc, cach ngôn, đươc goi la nhưng ngươi giải thích tự nhiên.

…Chung ta buôc cac phat minh va sang chê phải đươc in ân, xuât bản công khai, truyên thu, hoăc giư bi mât, nêu thây điêu đo la cân thiêt…

…Chung ta co 2 nha lưu trư rât đẹp va dai. Ở môt ngôi nha chung ta đăt cac mô hình va kiểu mâu nhiêu loai phat minh xuât săc va đôc đao. Ở ngôi nha khac chung ta đăt tương tât cả cac nha phat minh lơn, đo la tương Columbus, ngươi phat hiên ra Tây An, cũng la nha phat minh ra tau thuỷ; bên canh đo la tương cac nha phat minh ra quy tăc (nhân thưc cac nguyên nhân), thuôc sung, âm nhac, chư viêt, in ân, thuỷ tinh, lua, rươu, băp va banh mỳ, đương…” (Francis Bacon / Utopia/ Reference Archive/ http: www. marxists. Org/reference/archive/bacon/1626/new-atlantis/).

Trong tac phâm dang dơ nay Bacon tương tương vê môt xa hôi vơi nhưng thanh quả khoa hoc - kỹ thuât ma vao thơi đai hiên nay đa không còn xa la, noi khac đi, Bacon đa đoan trươc xu thê cua lich sư ơ bình diên tri thưc. Đảo Bensalem đươc Bacon hình dung như môt xa hôi ly tương, co khả năng t6ỏ chưc hoat đông khoa hoc ơ trình đô cao, biêt vân dung tôi đa cac phat minh khoa hoc vao viêc quản ly xa hôi va lam giau cho cac cư dân. Con ngươi trơ nên minh mân vê tri tuê, hoan thiên vê nhân cach, tư mình xây dưng nên môt vương quôc cua hanh phuc va thinh vương. Chẳng phải ngâu nhiên ma vao nưa sau thê kỷ XVII, khi xây dưng Viên khoa hoc Hoang gia London, ngươi ta khăc ghi tên ông trên bia đa như sư tri ân ngươi đa gơi mơ y tương vê sư cân thiêt tổ chức hoạt động khoa học ở quy mô quốc gia để tâp trung sưc manh cua tri thưc khoa hoc vì tiên bô xa hôi.

Nhưng gì cân rut ra từ “New Atlantis” ? Trước hết, co thể thây răng, vao thơi Bacon, cũng như trươc va sau đo, tư duy không tương vê môt xa hôi tôt đẹp, hoan thiên, luôn chiêm vi tri xưng đang. No thể hiên sinh đông ơ chu nghia nhân văn Kytô giao Erasmus va Munzer, hoai nghi luân xa hôi Montaigne, chu nghia công sản không tương More va Campanella (thơi Phuc hưng), phương an Khê ươc xa hôi cua Hobbes,phong trao Khai sang Phap thê kỷ XVIII. va chu nghia công sản không tương đâu thê kỷ XIX - nguồn gôc ly luân trưc tiêp cua chu nghia xa hôi khoa hoc. Đăc điểm chung cua tư duy không tương, trong đo co tư duy không tương Bacon, la từ cuôc sông hiên thưc, căn cư vao xu thê vân đông cua lich sư va khả năng cua con ngươi, dư bao vê cai sẽ diễn ra trong tương lai. Tinh đa dang cua cac dư an không tương phản anh tinh đa chiêu đa dang cua đơi sông va cac nhu câu cua con ngươi. Thứ hai, hoc thuyêt không tương cua Bacon bam sat vao thanh quả cua khoa hoc thê kỷ XVII, vao trinh đô nhân thưc chung. Vao thê kỷ XVII khoa hoc từ chỗ la hoat đông nghiên cưu tư do dân dân trơ thanh thiêt chê xa hôi, môt thanh tô không thể thiêu trong đơi sông cua môt quôc gia. Cac nha khoa hoc bươc đâu liên kêt vơi nhau trong nỗ lưc khẳng đinh vi thê va sưc manh cua con ngươi. Cũng chinh ơ đây thể hiên tâm nhìn xa cua ông vê cái cần có trong xa hôi tương lai dươi anh sang cua tiên bô khoa hoc, kỹ thuât. Thứ ba, trong “New Atlantis” Bacon nhìn cuôc sông băng đôi măt cua nha triêt hoc va nha chinh tri. Từ kinh nghiêm quyên lưc cua môt ngươi từng lam đên chưc Thu tương, Bacon năm băt kha đây đu va chinh xac nhưng đòi hỏi bưc thiêt cua xa hôi, đồng thơi lai dung hoa nhưng ươc muôn hơp ly vơi trât tư chinh tri - xa hôi hiên hanh. Chê đô chinh tri tai Bensalem la bản sao cua nươc Anh, chỉ khac ơ chỗ chu thể quyên la giơi khoa hoc, cac chuyên gia kỹ thuât. Chê đô đo cũng mô phỏng môt phân mô hình nha nươc ly tương cua Platon, nhưng không chi tiêt hoa cac quan hê quyên lưc va phương thưc tổ chưc đơi sông

96

Page 97: Giáo trình Triết học phương Tây

công đồng. Từ goc đô nha triêt hoc - nha cach tân, Bacon cổ vũ cho tinh thân kham pha khoa

hoc, danh cho mình nhiêm vu đanh thưc tiêm năng sang tao trong mỗi con ngươi. Bacon nhân manh: cũng như Columbus kham pha ra châu Mỹ (Bacon goi la Tây An), chung ta sẽ kham pha ra nhưng vùng đât mơi trong khoa hoc. Tinh thân kham pha đo cho phep con ngươi mơ rông đên vô tân vương quôc cua mình.

Thứ tư, bưc tranh xa hôi cua “New Atlantis” còn lam nổi bât vai trò hoa giải cua khoa hoc; xem khoa hoc la câu nôi hòa bình va hưu nghi giưa cac dân tôc. Chuyển giao công nghê va chuyển giao tri thưc giưa cac quôc gia - tư tương đo đươc thai nghen trong “New Atlantis”, dù chỉ la nhưng dư phong còn chưa rõ net.

Ý nghia nhân văn - khai sang cua “New Atlantis” la ơ chỗ, băng tri tương tương phong phu, Bacon đa tiên đoan vê thơi đai kinh tế tri thức, vê thơi đai ma ơ đo tri thưc trơ thanh tai sản vô gia cua nhân loai, chỉ ra sư thông nhât giưa tri thưc va quyên lưc, nhân manh tư tương côt lõi sau đây: môt xa hôi muôn tồn tai va phat triển bình thương cân phải quan tâm đên lơi ich con ngươi, nhưng nguyên vong, sơ trương va thiên hương ca nhân cua ho.

Lẽ cô nhiên cach đăt vân đê cua Bacon vê vai trò cua khoa hoc trong đơi sông xa hôi không tranh khỏi tinh phiên diên, thể hiên ơ dư bao vê xu hương kỹ trị, môt xu hương tuyêt đôi hoa tiên bô khoa hoc - kỹ thuât va công nghê, che khuât hoăc giảm nhẹ cac nhân tô khac như chinh tri, văn hoa, tư tương, xuât hiên vao nưa đâu thê kỷ XX, va vân còn phổ biên trong thơi đai hiên nay. Thưc tê cuôc sông cho thây răng nhưng thanh quả cua khoa hoc - kỹ thuât va công nghê không phải la phương thuôc van năng, chưa lanh moi vêt thương xa hôi, răng tiên trình lich sư - xa hôi không diễn ra môt chiêu, ma trên cơ sơ tổng hoa cac nhân tô khac nhau, va răng, đat đên quyên lưc chinh tri cân co sư kêt hơp giưa tri thưc, bản linh va kinh nghiêm, ma trươc hêt la tri thưc vê bản chất con người. Ở phương diên nay N. Machiavelli chinh la ngươi mơ đương, ngươi đa “băt đâu xem xet nha nươc băng đôi măt ngươi” (Xem C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 1, CTQG, HN, tr. 166), đa đat nên mong cho khoa hoc chinh tri hiên đai.

h. Chủ nghĩa duy vât BaconHoc thuyêt “hai chân ly” va môi liên hê cua no vơi thân hoc la hiên tương kha phổ

biên vao thê kỷ XVI - XVII. Tuy nhiên ơ Bacon viêc thừa nhân hai chân ly va xem Thương đê la đôi tương triêt hoc chỉ co thể giải thich từ quan điểm lich sư cu thể. Vao thơi Bacon tôn giao la hình thưc sinh hoat phổ biên, chi phôi cac linh vưc tinh thân, tư tương, chihn tri cua xa hôi vơi nhưng mưc đô khac nhau. Vân đê la ơ chỗ trong bôi cẢnh chung đo Bacon đa tư vươt lên, thể hiên mình như môt nha cach tân khoa hoc, ngươi sang lâp chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh như thê nao.

Chu nghia duy vât cua Bacon tâp trung chu yêu trong triêt hoc tư nhiên. Bacon đanh gia cao chu nghia duy vât tư phat cổ đai, nhât la nguyên tư luân Leuccippos va Democritos, la hoc thuyêt xem cac nguyên tư - nhưng phân tư be nhât, không phân chia - như bản nguyên thê giơi. Tinh vât chât cua bản nguyên thê giơi, đươc khẳng đinh trong triêt hoc tư nhiên Hy lap cổ đai, từ Thales đên Epicuros, theo Bacon, la bươc đi đâu tiên trong công cuôc kham pha cõi bi hiểm cua tư nhiên (xem F. Bacon, tac phâm, t. 1, Moscou, Tư tương, 1977, tr. 181).

Điểm xuât phat trong triêt hoc tư nhiên cua Bacon la quan niệm về nguồn gốc vât chất của sự hình thành vũ trụ. Theo Bacon, ngay từ trong thân thoai đa xuât hiên mâm mông cua cach hiểu như thê dươi nhưng suy luân vê cai vô han, bât đinh, bât phân, hay hỗn mang (chaos). Song ông lưu y răng, hỗn mang không phải la thư vât chât phi hình thưc, ma la vât chât đa đinh hình, đa đươc tổ chưc ơ trình đô thâp, từ trang thai vô đinh cua thê giơi. Cac nha nguyên tư luân trên cơ sơ đuc kêt cac kham pha vê tư nhiên đa trừu tương

97

Page 98: Giáo trình Triết học phương Tây

hoa chung băng khai niêm nguyên tư, va từ sư suy tương vê vân đông cua cac nguyên tư ma đưa ra nguyên tăc tinh nhân quả va tinh tât yêu. Dù tuyên bô mình la ngươi đi theo Democritos, Bacon không vì thê ma chiu Ảnh hương cua chu nghia may moc triêt để, la đăc điểm phổ biên cua triêt hoc châu Au thê kỷ XVII - XVIII. Bacon khac xa T. Hobbes va R. Descartes ơ điểm nay.

Cũng như cac nha duy vât cổ đai, Bacon khẳng đinh tinh vinh cưu va tinh vô han cua vât chất đang vân động, trong đo diễn ra sư đâu tranh cua cac lưc đôi lâp, chẳng han giưa “bât hoa” va “hoa giải”, phân ra va liên kêt. v. . v. . Bacon tan thanh quan điểm cua Heraclitos vê thê giơi như qua trình trải qua sinh thanh, phat triển va diêt vong.

Quan niêm vê nguồn gôc vât chât cua sư hình thanh thê giơi ơ Bacon găn vơi quan niêm vê tính thứ nhất va tính tích cực nội tại của vât chất. Vât chât, theo Bacon, la nguyên nhân cua moi nguyên nhân, la cai tư thân tồn tai, không chiu sư chi phôi cua bât kỳ nguyên nhân nao khac. Cach hiểu như thê a phân nao khăc phuc chu nghia may moc trong ly luân nhân quả, quan hê tât nhiên - ngâu nhiên. Chu nghia may moc xem xet sư vân đông cua sư vât ơ bình diên lưc hut - lưc đây đơn giản, do đo không tranh khỏi rơi vao vòng luân quân cua “cu hich cua Thương đê” khi giải thich nguyên nhân vân đông cua toan thể vũ tru. Bacon nhânt hây răng, chuỗi nguyên hnân trong tư nhiên, xuât phat từ cai riêng đên cai chung, đươc hoan thiên ơ khai nhiêm “nguyên nhân vât chât” phổ quat ban đâu.

Bacon không đưa ra đinh nghia vât chât; ông lam sang tỏ khai niêm vât chât trong môi liên hê va sư tac đông lân nhau giưa cac hiên tương vât chât, giưa vât chât vơi vân đông va hình thưc, nghia la dưa môt phân vao hoc thuyêt cua Aristoteles vê bôn nguyên nhân, song loai bỏ nhưng yêu tô duy tâm va muc đich luân. Khai niêm “hình thưc” đươc ly giải kha đa dang: bản chât sư vât, nguyên nhân va nguồn gôc bên trong, cai xac đinh hay phân biêt cac sư vât, tinh quy luât vân đông thuân tuy cua vât chât. Song ơ cach ly giải nao hình thưc vân la cai mang tinh vât chât, tinh khach quan. Bacon phân biêt hình thưc cua cac sư vât cu thể (thưc thể) va hình thưc cua cac thuôc tinh đơn giản, hay cua cai bản chât.

Trong khi đanh gia cao lâp trương cua cac nha duy vât cổ đai Bacon nhân thây han chê cơ bản cua ho ơ sư đồng nhât bản nguyên thê giơi vơi cac yêu tô vât chât cu thể - cảm tinh, đồng thơi chỉ ra sư cân thiêt khai quat hoa vân đê bản nguyên, nhăm nêu bât tinh phổ biên va tinh không thể hủy diệt cua vât chât. “Vât chât trừu tương” như kêt quả cua ly tri con ngươi đươc Bacon phân tich từ lâp trương duy vât, phê phan sư tach rơi “y niêm” khỏi cơ sơ trân tuc, hiên thưc, do phai Platon chu trương. Ong cũng phê phan cach hiểu sai lâm cua phai Aristoteles vê “vât chât thu đông”, hay “vât chât trong khả năng”, tiêm thể. Theo Bacon, “vât chât trừu tương” chỉ tỏ ra hơp ly như y niêm ma nhơ đo chung ta co thể bao quat môt cach co y thưc va xac đinh bản tinh cua cac sư vât hiên thưc. Vât chât trừu tương va thiêu tinh tich cưc không nên xem như bản nguyên, bơi lẽ không thể xac lâp cac sư bât hiên thưc từ cac sư vât do tương tương ma ra.

Bacon la môt trong nhưng nha triêt hoc đâu tiên khẳng đinh nguyên ly vê tinh không thể bi huy diêt cua vât chât. Theo ông, tổng sô vât chât la vinh cưu, không tăng không giảm, nhơ đo vât chât đươc bảo toan cả vê lương lân vê chât, thông qua sư đa dang cac hình thưc tồn tai va phat triển cua cac vât thể. Quan niêm vê tinh không thể bi huy diêt cua vât chât tao nên sư kêt nôi tư tương giưa Bacon vơi nguyên tư luân Lecippos - Democritos va Epicuros; sư kêt nôi ây cho thây môt qua trình lâu dai cua nhân thưc đi từ suy tương đơn giản đên khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm, trong đo sư suy tương đươc thay băng cac minh chưng kha hoc thưc sư. Bacon không dừng lai ơ tư duy trưc quan - suy tương châc phac vê vân đông cua cac nguyên tư, ma lam sang tỏ tinh tich cưc nôi tai cua chung thông qua công cu khoa hoc, thông qua thực nghiệm, thí nghiệm. Bacon cũng vach ra sư mâu thuân cua nguyên tư luân, thể hiên ơ viêc thừa nhân hư không vơi tinh cach la cai không tồn tai va sư liên kêt thuân tuy bên ngoai cua cac nguyên tư, sư hơp nhât hay phân ra vê lương cua chung. Ong cho răng, cach tiêp cân tương tư sẽ mơ đương cho quan niêm may moc vê vân

98

Page 99: Giáo trình Triết học phương Tây

đông như sư chuyển dịch, sư thay thê vi tri cua cac vât thể trong không gian. Bacon liên kêt quan điểm vê tinh không bi huy diêt cua vât chât vơi quan điểm vê

sinh thanh va phat triển phổ biên trong tư nhiên, măc dù ông chỉ trình bay chung ơ nhưng net sơ khơi, chưa đây đu. Theo ông, quy luât va trât tư cua cac biên đổi la thương xuyên va vinh cưu, nhưng bản chât thì không thương xuyên va khả biên. Trong thê giơi không co cai gì bât biên, moi thư đêu “trải qua”, tổng thể vũ tru la cai toan thể vân đông. Co thể nhân thây ơ đây nguyên tăc “van vât biên dich” cua Heraclitos. Tuy nhiên nha triêt hoc cổ đai Hy Lap không chỉ ra tinh tương đôi cua đưng im, do đo đa bi trương phai Elea phê phan, va thay nguyên tăc “van vât biên dich” băng nguyên tăc “van vât bât biên” va “van vât đồng nhât thể”, vơi 40 luân chưng bac bỏ vân đông. Khăc phuc khiêm khuyêt nay, Bacon môt măt thừa nhân vân đông la thuôc tinh cô hưu cua vât chât, mang tinh phổ biên, nghia la bao quat toan bô sư vât, hiên tương cua thê giơi vât chât, kể cả đơi sông xa hôi; măt khac, xem đưng im như măt đôi lâp cua vân đông, thâm chi la môt dang vân đông đăc biêt, “vân đông cua nghỉ ngơi”. Vân đông tuyêt đôi, đưng im tương đôi - quan điểm đo, nêu đươc triển khai va phân tich sâu săc thêm, sẽ trơ thanh quan điểm biên chưng thưc sư vê vân đông.

Bacon đăt ra nhiêm vu cua khoa hoc la tìm hiểu cac quy luât cua tư nhiên, hay cac “hình thưc”, thể hiên tinh thông nhât va đa dang cua cac sư vât, hiên tương. Hiểu đươc cac ‘hình thưc ‘ nghia la co đươc cai câm nang để thâm nhâp vao giơi tư nhiên, kham pha nhưng đăc tinh bản chât cua no trong cac sư vât. Giơi tư nhiên đa dang va luôn phân chia ây đươc Bacon hình dung như hình chop nhon, xuât phat từ cac hiên tương đơn nhât, thông qua tiểu loai va chung loai đên cai chung nhât, từ nâc thang thâp đên sư thông nhât cao hơn (xem Bacon, toan tâp, t. 1, M, 1971, tr. 192). Bacon đôi khi còn sư dung yêu tô nhân hình hoa để giải thich nguồn gôc cua tư vân đông trong tư nhiên, chẳng han xem nguồn gôc cua vân đông trong vât thể cảm tinh la tinh thân. Tuy nhiên đôi vơi Bacon tinh thân, cũng như hình thưc, lai co tinh vât thể, cô hưu ơ tinh tich cưc nôi tai cua no, đồng nghia vơi “vât thể tư nhiên”. Lôi ly giải la lùng nay chưng tỏ sư lung tung cua Bacon trong quan điểm tư nhiên, nhưng cũng cho thây nỗ lưc cua ông muôn vươt qua thân hoc chinh thông va nhi nguyên luân kiểu Descartes sau nay. Trong triêt hoc tư nhiên Bacon đên gân vơi quan niêm vê sư chuyển hoa từ nhưng biên đổi vê lương thanh nhưng biên đổi vê chât. , khi nhân manh khả năng cua con ngươi nhân thưc vê tinh thông nhât lân tinh đa dang cua cac sư vât, hiên tương, sư chuyển hoa cua moi cai đang tồn tai từ tinh đa dang đên sư thông nhât va từ tinh thông nhât đên tinh đa dang.

Vân đông cua cac vât thể, theo Bacon, cũng phưc tap như chinh vât thể. Thê giơi vât chât ham chưa nhiêu chât; vât chât co thể đông đăc hay lỏng nong hay lanh, năng hay nhẹ, khô hay âm, đơn giản hay phưc tap, cảm tinh hay phi cảm tinh, thâm chi hơp ly hay bât hơp ly, …Rõ rang cach hiểu như thê vê đa dang cac hình thưc vân đông cua vât chât còn mang tinh âu tri, va chưa vươt ra khỏi phương phpa tư duy siêu hình. Song măt tich trong viêc phân loai vân đông cua Bacon la ơ chỗ, băng cach đo ông muôn khăc phuc sư suy diễn thuân tuu lôgic va tư biên cua Aristoteles trong quan điểm vân đông thông qua cac pham trù phổ biên như xuât hiên, trải qua, tăng, giảm, biên đổi, luân chuyển, co thể ap dung cho moi hình thưc vân đông, ma không tinh đân đăc thù cua từng chung loai sư vât. Trong cach phân loai vân đông cua mình Bacon chu y trươc tiên đên cac hình thưc vân đông đa đươc khoa hoc tư nhiên nghiên cưu, trong đo co vân đông tư quay cua cac hanh tinh, vân đông từ tinh va trương hâp dân (gravitation), vân đông chông lai ap lưc, vân đông nhiêt, vân đông anh sang, vân đông xung đông, vân đông mô tả, vân đông sản sinh, vân đông theo hương tâp hơp quy mô lơn, vân đông theo hương tâp hơp quy mơ nhỏ, vân đông tỉnh tai, hay đưng im, vân đông vươt thoat…Bacon liêt kê khoảng trên 20 hình thưc vân đông, song theo ông, trên thưc tê sô lương vân đông la vô han. Tinh vô han ây cua vân đông chưng minh tinh đa chât trong tư nhiên. Bên canh cac chât săn co trong tư nhiên, con ngươi tao ra nhưng chât mơi, phuc vu cho qua trình nghiên cưu cua mình. Bacon hpê phan quan điểm

99

Page 100: Giáo trình Triết học phương Tây

may moc, tưc quan điểm quy giản cac chât vê cai goi la nhưng “chât co trươc”, hay nhưng chât nên tảng đâu tiên. Thê giơi đa chât, không co chât nao la đơn giản - tuyên bô đo cua Bacon mơ đương cho qua trình tìm hiểu tư nhiên như chỉnh thể thông nhât trong tinh đa dang. Môi liên hê giưa cac chât đươc thưc hiên băng con đương chuyển hoa lân nhau cua cac vât thể trên cơ sơ “vân đông phổ quat (xem Bacon, tac phâm, t. 1, M, 1971, tr. 192 - 195). Cac vât thể trong tư nhiên không bi huỷ diêt, ma chuyển hoa. Qua trình nay đươc bacon phân tich trong nhom cac pham trù lương - chât - đô, trong đo đô la “liêu lương cua tư nhiên”, no chỉ ra giơi han va khả năng chuyển hoa cua cac sư vât, sư tổng hơp chât va lương diễn ra như thê nao.

Tom lai, thông qua triêt hoc tư nhiên, Bacon thể hiên mình như môt nha duy vât, hơn nưa, la cha đẻ cua chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh thê kỷ XVII. Điêu nay cũng co nghia la chu nghia duy vât Bacon găn liên vơi phương phap luân cua ông, đồng thơi chưa đưng môt sô yêu biên chưng theo cach hiểu hiên đai. Để co đươc nhưng yêu tô tich cưc đo Bacon biêt cach kê thừa co chon loc tư tương cổ đai, nhât la chu nghia duy vât va phep biên chưng tư phat. Ngay cả khi phê phan tam đoan luân Aristotelesva “nên quân chu khoa hoc” do triêt hoc kinh viên tao ra, dưa vao uy quyên Aristoteles, Bacon vân danh cho nha triêt hoc nay sư đanh gia trân trong, nhât la ơ cach tiêp cân vê qua trình nhân thưc va nôi dung tri thưc. Cac yêu tô biên chưng trong thê giơi quan cua Bacon phản anh khat vong cach mang cua môt bô phân tâng lơp xa hôi vao đêm trươc cach mang tư sản Anh thê kỷ XVII, nhưng biên đổi to lơn trong hoat đông thưc tiễn va trong khoa hoc, ma Bacon la nhân chưng lich sư. Tuy nhiên, xet chung cuôc, Bacon, cũng như J. Locke sau nay, la nhưng nha tư tương đa chuyển phương phap tư duy siêu hình từ khoa hoc tư nhiên sang triêt hoc, khi đòi hỏi tìm hiểu cac sư vât đơn nhât, cu thể, nhưng lai không vach ra băng cach nao cac sư vât ây năm trong môi liên hê, tac đông lân nhau, chê ươc nhau, chuyển hoa vao nhau. Vì thê nhưng yêu tô biên chưng ơ Bacon vân chỉ dừng lai dươi hình thưc “dư bao thiên tai”. Ngoai ra, cân thây răng, vao thơi Bacon thuât ngư “phep biên chưng”vân còn đươc hiểu theo nghia truyên thông, do ngươi Hy lap khơi xương. Trong hê thông khoa hoc “phep biên chưng” la đôi tương cua lôgic hoc va tu từ hoc, cac yêu tô cân thiêt cua khoa hoc nhân văn như triêt hoc va luât hoc. Bacon quy phep biên chưng vê nghê thuât thông bao, truyên dân tin tưc va xac lâp luân cư. Tiêp theo phep quy nap (hay phep biên chưng) cua Platon, Bacon xac đinh nhiêm vu cua “phep biên chưng” la kham pha hình thưc cua phep chưng minh nhăm tranh cho ly tri nhưng sai lâm ngâu nhiên. Phải đên thê kỷ XIX phep biên chưng theo cach hiểu hiên đai mơi hình thanh.

2. T. Hobbes - người hệ thống hoá chủ nghĩa kinh nghiệm duy vật Anh a. Cuộc đời và tác phẩm

T. Hobbes sinh ngay 5 thang 4 năm 1588 trong gia đình môt cha xư tai Malesbern (Anh ). Trong nhưng năm hoc phổ thông Hobbes tỏ ra co năng khiêu môn tiêng Latinh va tiêng Hy Lap cổ. Năm 15 tuổi, Hobbes đa la sinh viên Đai hoc Oxford. Kêt thuc khoa hoc 5 năm, Hobbes đat loai giỏi, nhât la ơ cac môn Lôgic hoc va Vât ly. Aristoteles la môt trong nhưng tên tuổi để lai dâu ân sâu đâm trong hanh trang tư tương cua Hobbes. Vơi hoc lưc như thê, Hobbes đươc quyên lưa chon nơi lam viêc, đươc đê nghi ơ lai trương giảng môn Lôgic, song ông từ chôi do tinh chât kinh viên sao rỗng cua giao duc đai hoc thơi ây. Để co nhiêu thơi gian danh cho nghiên cưu khoa hoc, Hobbes Hobbes nhân lơi lam gia sư cho con trai môt huân tươc. Năm 1610 Hobbes cùng hoc trò (con trai huân tươc) sang Phap va Italia khoảng 3 năm, lam quen vơi nhiêu nha tư tương, nha hoat đông chinh tri, nhiêu công trình khoa hoc lơn. Trơ vê Anh, Hobbes tìm hiểu cac tac phâm cua F. Bacon, tỏ ra tâm đăc vơi y tương “Đai phuc hồi khoa hoc” (The Great Instauration), nhât la vơi “Công cu mơi” (Novum Organum,) Nươc Anh thơi Hobbes đây ăp cac biên cô chinh tri. Sư khung hoảng trong quan hê

100

Page 101: Giáo trình Triết học phương Tây

vơi Tây Ban Nha dươi thơi Nư hoang Elizabeth tri vì (1558 - 1603), nhưng căng thẳng xa hôi trong qua trình tich lũy tư bản chu nghia, nhưng mâu thuân giưa cac phe phai trong triêu đình đa lam lung lay nên quân chu từ chinh kiên truc thương tâng. James I (1603 - 1625), ngươi kê nghiêp Elizabeth, tao nên vương triêu Stuart, lam tăng thêm khả năng đôi đâu va xung đôt chinh tri. Vơi thuyêt “Quyên lưc cua nha vua do Thương đê ban cho”, James toan tinh biên ngai vang thanh quyên lưc tuyêt đôi va bât khả xâm pham, vươt lên trên cả phap luât. Trong chinh sach đôi ngoai James tiên hanh truy bưc va ham hai tôn giao, ma cu thể la Thanh giao (Puritanism, từ tiêng Latinh purus, nghia la trong sach, la phong trao tôn giao - chinh tri cua Anh va Scotland vao thê kỷ XVI - XVII chông chuyên chê va Nha thơ Anh, xac lâp công đồng riêng theo phai Calvin, đòi tach nha thơ ra khỏi nha nươc, chông lôi sp6ng1 xa hoa cua giơi quy tôc va tăng lư - TG), tăng thuê vô tôi va, boc lôt nhân dân, gây hân vơi cac thanh viên quôc hôi. Trong chinh sach đôi ngoai James kêt thân va nhương bô Tây Ban Nha, khiên giai câp tư sản Anh bât bình. Vua Charles I, ngươi kê nghiêp James vao năm 1625, tiêp tuc chinh sach tan bao va đôc đoan, ap dung thêm nhưng khoản thuê mơi, lam dây lên lan song phản khang sôi suc trong nhân dân lân cac thanh viên Quôc hôi. Nhưng diễn biên đo bao trươc môt cuôc cach mang kho tranh khỏi. Tuy nhiên, khi cach mang nổ ra (1640, đanh dâu băng sư kiên triêu tâp Viên nguyên lao) Hobbes đưng vê phia quy tôc, không tan thanh đương lôi cua nhưng ngươi Nghi viên. Từ năm 1640 đên 1651 Hobbes sông tai Paris.

Sư kiên nổi bât trươc tiên trong qua trình diễn ra cach mang tư sản Anh la cuôc đâu tranh giưa nhưng ngươi bảo hoang va nhưng ngươi “nghi viên”. Nhưng ngươi bảo hoang tâp hơp xung quanh vua Karl I chu trương bảo vê quyên lơi cua quy tôc phong kiên, ung hô chuyên chê. Ngươc lai, nhưng ngươi “nghi viên” bảo vê quyên lơi tư sản công - thương nghiêp, lôi cuôn giơi “quy tôc mơi” vao cac công viêc buôn ban, kinh doanh, xa dân lâp trương thu cưu trươc đây. Giơi quy tôc mơi ngay cang lơn manh, cảm thây Anh giao không co lơi cho mình, bơi lẽ no đa trơ thanh công cu cua nha vua nhăm duy trì chê đô chuyên chê. Nhưng ngươi nghi viên đươc sư hâu thuân manh mẽ cua nhưng thi dân nghèo va nông dân tư do. Kêt quả cua cuôc đâu tranh đo la phai bảo hoang bi lât đổ, vua Charles I bi xư tư vao ngay 30 thang 1 năm 1649 theo bản an cua toa an tôi cao, đươc lâp ra ngay trong năm đo. Tiêp đo, nên công hoa (Commonwealth) ra đơi (1649 - 1653).

Cuôc nôi chiên đâm mau giưa phai Đôc lâp, tâp hơp giai câp tư sản va quy tôc mơi, va phai Bình đẳng theo xu hương câp tiên, đa lam suy yêu cach mang, mơ đương cho sư châp chinh cua Cromwell, ngươi đưng đâu quân đôi Nghi viên. Sau cai chêt cua vi Giam quôc Cromwell (1658),, tình hình nươc Anh trơ nên rôi ren. Trong bôi cẢnh đo sư dung hòa giưa giai câp tư sản va quy tôc mơi vơi lưc lương bảo hoang đa đưa con cua Charles I lên ngôi, lây hiêu la Charles II. Dù chiu sư quản ly cua Nghi viên, song Charles II vân tìm cach câu kêt vơi phe bảo hoang, đưa ra nhiêu săc lênh phản đông, đan ap nhân dân va nhưng ngươi từng chông lai vua cha. Cuôi năm 1661, Charles ra lên quât mô Crmwell, bêu đâu để thi uy trươc công chung. Nên quân chu đa trơ lai. La ngươi đưng vê phia Thanh giao Hobbes không thể lam ngơ trươc nhưng sư kiên nay. Ông đa mât dân niêm say mê nghiên cưu khoa hoc va nhưng dư đinh chinh tri. Thông qua hang loat bai viêt Hobbes buôc phải tư bảo vê trươc nhưng lơi buôc tôi vê chuu nghia vô thân. va sư liên đơi chinh tri vơi phe Cromwell

Dù la ngươi co năng lưc nghiên cưu, nhưng mai đên năm 40 tuổi Hobbes mơi cho ra công trình đâu tiên, đo la bản dich tac phâm cua sư gia Hy Lap Phucidic vê chiên tranh Peloponnesse. Trong thơi gian lưu tai Phap, năm 1629 Hobbes lam quen vơi tac phâm “Cac nguyên ly” cua Euclid. Sau đo vai năm, trong chuyên hanh trình sang cac nươc Tây Au khac lân thư ba (1634 - 1636) Hobbes lai bi Galilei cuôn hut băng “Đối thoại về hai hệ thống chủ yếu nhất của thế giới - Hệ thống Ptolemei và hệ thống Copernic” Hobbes cũng trao đổi thư từ vơi Descartes, môt ngươi Phap xem Ha Lan la quê hương thư hai cua mình. Nhân bản thảo “Những suy tư siêu hình học” cua Descartes, đoc kỹ nhiêu lân, nhưng

101

Page 102: Giáo trình Triết học phương Tây

không đồng y vơi Descartes ơ môt sô điểm, nhât la quan niêm vê đôi tương cua triêt hoc va vân đê phương phap nhân thưc. Hobbes trả lơi Descartes băng môt bai viêt từ lâp trương cua duy cảm luân duy vât (1642). Cũng tai Phap trong chuyên đi lân thư 3 ây Hobbes tiêp xuc vơi Mersenn, va từ nhân vât nay ông biêt đên Gassendi, ngươi phuc hồi nguyên tư luân cua Democritos va Epicuros, nhơ đo ma tao đươc Ảnh hương nhât đinh đên tư tương khoa hoc tưn nhiên thê kỷ XVII. Năm 1636 trong thơi gian lưu lai tai Florence (Italia) Hobbes găp Galilei, nhưng không trao đổi đươc nhiêu vê cac vân đê cân quan tâm.

Cuôc tranh luân vơi Descartes tao điêu kiên cho Hobbes xac lâp hê thông cac quan điểm triêt hoc thưc sư cua mình. Vân như trươc cac vân đê chinh tri - xa hôi co sưc thu hut lơn đôi vơi Hobbes. Vì thê phân thư ba trong hê thông triêt hoc cua mình (Vê công dân) Hobbes công trươc tiên (1642). Năm 1651 tai London Hobbes xuât bản băng tiêng Anh tac phâm đồ sô “Leviathan” (tên goi đây đu la “Leviathan, hay vât chất, hình thức và quyền lực nhà nước giáo hội và nhà nước công dân” - Leviathan, or the matter, form and power or a commonweath ecclesiastical and civil ). Tiêp đo Hobbes lân lươt cho ra măt ngươi đoc “Về cơ thể” (1655, tiêng Latinh), “Về con người” (1658, tiêng Latinh). Ba tac phâm riêng biêt - “Về cơ thể”, “Về con người”, “Về công dân” - đươc tâp hơp thanh bô tac phâm thể tư tương triêt hoc cơ bản cua Hobbes - “Về những nguyên lý triết học”.

Sau khi công bô, cả “Về công dân” lân Leviathan” đêu bi liêt vao danh muc sach câm cua Nha thơ. Trong lân xuât bản băng tiêng Latinh (1668) Hobbes buôc phải điêu chỉnh môt sô nôi dung cua “Leviathan”, nhât la nhưng chỗ bi coi xuc pham đên quyên lưc nha vua va uy tin cua nha thơ.

b. Đối tượng triết học Trong chương 1 cua “Phép tính, hay Lôgíc học”, thuôc vê “Học thuyết về vât thể

(cơ thể), Hobbes đa đưa ra đinh nghia vê triêt hoc như sau:”Triêt hoc la sư nhân thưc đat đươc nhơ sư luân giải đung (per rectam ratiocinalionem), va giải thich cac hanh vi, hay cac hiên tương, từ nhưng nguyên nhân đa đươc chung ta nhân thưc, hay cac nguyên cơ phat sinh, va, ngươc lai, giải thich cac nguyên cơ co thể phat sinh từ cac hanh vi ma chung ta biêt rõ “ (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 74). Muc đich cua triêt hoc la lam giau thêm lơi ich cuôc sông cua con ngươi (xem Sđd, t. 1, tr. 77). Vơi cach hiểu như thê vê triêt hoc, Hobbes đa đưng vao hang ngũ nhưng ngươi tiên phong trong cuôc đâu tranh chông triêt hoc cũ, thư triêt hoc chỉ tỏ ra chăt chẽ va uyên bac hình thưc, song lai nghèo nan vê nôi dung, tach khỏi cac nhu câu thưc tiễn cua con ngươi.

Cân thây răng khai niêm triêt hoc cua Hobbes co nôi ham rât rông, theo nghia “khoa hoc cua cac khoa hoc”,trong đo co cả vât ly, hình hoc, cac linh vưc khoa hoc kỹ thuât. Đo cũng la điểm chung cua cac nha triêt hoc cân đai, từ Bacon bên Anh đên Hegel bên Đưc.

K. Marx goi Hobbes la ngươi hê thông hoa chu nghia duy vât Bacon (K. vaF. E, Toan tâp, Nxb CTQG, HN, 1995, tr. 196). Nhân đinh nay cho thây sư tương đồng cơ bản giưa Hobbes va Bacon trong nhiêu vân đê. Vao thơi ây tiêng vang cua tuyên bô bât hu do Bacon khơi xương “Tri thưc la sưc manh” còn rât lơn. Descartes va nhiêu nha tư tương khac, trong đo co Hobbes, đêu hương đên tinh thân nay. . Theo Hobbes, nhiêm vu cua triêt hoc la hương con ngươi đên sư kham pha thê giơi, nâng cao vi tri cua mình trong thê giơi. Ông nhân manh:”Kỹ thuât, xet như sư ưng dung tri thưc khoa hoc, la sư đảm bảo nhưng thanh quả vi đai cua nhân loai”. Cũng như Bacon, Hobbes xem triêt hoc kinh viên la trơ ngai lơn đôi vơi nhân thưc khoa hoc. Tuy nhiên, trong qua trình đo Hobbes đa điêu chỉnh môt phân phương phap luân Bacon, đồng thơi đưa vao nôi dung cua chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh cac vân đê mơi, lam gân Bacon vơi Descartes, tach triêt hoc chinh tri ra thanh môt bô phân riêng, nhưng không tach biêt vơi cac phân khac Bacon sông vao đêm trươc cach mang tư sản Anh, còn Hobbes la ngươi chưng kiên va nêm trải nhưng diễn biên cua cach mang tư sản,. phản anh nhưng vân đê cua no vao hoc thuyêt cua mình. Điêu nay giải thich vì sao quan điểm

102

Page 103: Giáo trình Triết học phương Tây

chinh tri - xa hôi chiêm vi tri hang đâu trong triêt hoc Hobbes, còn vân đê nhân thưc luân va bản thể luân đong vai trò dân nhâp ly thuyêt cho no. Đo la điểm khac biêt trươc tiên giưa Hobbes va Bacon.

Vao thê kỷ XVII tai cac nươc Tây Au triêt hoc phat triển trong môi liên hê phưc tap vơi cả tri thưc khoa hoc lân thân hoc - tôn giao. Sư tồn tai cua hoc thuyêt “Hai chân lý” đa phản anh thưc trang nay (theo hoc thuyêt “Hai chân ly” co hai con đương dân đên chân ly - con đương thư nhât dân đên viêc nhân thưc Cai thieng liêng, thể hiên ơ nôi dung Kinh Thanh; con đương thư hai đươc mơ ra trong qua trình tìm hiểu thê giơi băng sưc manh cua tri tuê con ngươi ). Sư khac nhau giưa Hobbes va Bacon cũng biểu hiên ơ thai đô đôi vơi thân hoc noi chung, hoc thuyêt “Hai chân ly” noi riêng. Hobbes khẳng đinh:”Triêt hoc loai trừ thân hoc, tưc hoc thuyêt vê bản tinh va cac đăc điểm cua Thương đê vinh viễn, không đươc sang tao va bât khả tri (đôi vơi con ngươi - TG)” (T. Hobbes, Tac phâm chon loc. , gồm hai tâp T. 1,Nxb Tư tương, M, 1964, tr. 58. Bản dich sang tiêng Nga). Triêt hoc la hê thông hoat đông duy ly cua tri tuê đang nhân thưc, thư tri tuê, môt măt, từ cac nguyên nhân đa biêt đi đên giải thich cac hanh vi va cac hiên tương, măt khac, xuât phat từ cac hiên tương nay hay hiên tương khac, hương đên cơ sơ tao nên chung. Xet thưc chât, khai niêm chân ly chỉ vân dung vao triêt hoc, đồng nhât vơi khoa hoc. Lẽ cô nhiên Hobbes không bac bỏ thân hoc, ma chỉ mong muôn đăt no vao vi tri xac đang, để no thưc hiên đung chưc năng cua mình. Hobbes xem tôn giao như nhân tô đảm bảo tinh toan vẹn cua quôc gia; ma tinh toan vẹn, theo ông, la cơ sở của những cơ sở văn hoa nhân loai. Tuy nhiên, khac vơi Bacon, Hobbes không thừa nhân cai goi la thân hoc tư nhiên vơi tinh cach la bô phân câu thanh cua triêt hoc. Đôi vơi Hobbes thân hoc la thư “tri thưc” măc khải thân thanh, không chiu sư phân tich duy ly nao, va cũng không cân đên no. Như vây, Thương đê la khai niêm cua thân hoc, chư không phải cua triêt hoc. “Thân hoc tư nhiên” la môt khai niêm trông rỗng, vô nghia.

Từ thai đô đôi vơi thân hoc, Hobbes tỏ ra quyêt liêt hơn so vơi Bacon trong cach phê phan triêt hoc kinh viên. Nêu Bacon goi triêt hoc kinh viên la hình thưc tri thưc trung cổ, thư tri thưc đươc hình thanh nhơ cac nha “bac hoc phòng giây”, thì Hobbes quy triêt hoc kinh viên vê “thuât chiêm tinh mơi”, lam lêch lac nhân thưc con ngươi. Hobbes ne tranh cả thuât ngư “siêu hình hoc”, vì theo ông, no đươc cac nha thân hoc va triêt hoc kinh viên sư dung nhăm biên minh cho thân hoc măc khải. . Khai niêm “vât chât” bi Hobbes thay băng khai niêm vât thể, hay cơ thể, vơi muc đich lam sang tỏ hơn đôi tương nghiên cưu. Cach tiêp cân nay thể hiên ngay trong viêc phân tich con người, vân đê nổi bât cua hê thông triêt hoc Hobbes. Con ngươi đươc đê câp trong phân 2 cua “Về những nguyên lý…” va phân 1 cua “Leviathan”. Con ngươi môt măt la “vât thể giưa vô sô cac vât thể tư nhiên”, măt khac, la thưc thể đao đưc, tinh thân. Vơi tinh cach đo, no la ngươi sang tao nên cac vât thể nhân tạo, tao dưng nền văn hóa. Nhà nước la vât thể nhân tao quan trong va phưc tap nhât.

La ngươi hê thông hoa triêt hoc Bacon, Hobbes cô găng giảm bơt tinh cưc đoan ơ phương phap luân kinh nghiêm - quy nap, do Bacon khơi xương. Trong lơi bat “Cùng bạn đọc”, tac phâm “Về vât thể “ Hobbes nhân manh răng khi băt đâu phân 1 cua công trình nay vơi tên goi “Lôgíc học” ông đa “thăp lên môt ngon đuôc cua ly tri “. Cach hiểu triêt hoc ơ đây hoan toan theo tinh thân Descartes, dù Hobbes không hê đa đông gì đên nha triêt hoc Phap cùng thơi. Triêt hoc đươc xac đinh la “ly tri tư nhiên cua con ngươi” (ratio naturalis), còn sư nhân thưc đươc thưc hiên thông qua “tư duy chuân xac”, hay “luân giải đung” (per rectam ratiocinationem), ly giải hanh vi (hoat đông) từ cac nguyên nhân đa đươc nhân thưc hay “nhưng cơ sơ phat sinh”, va ngươc lai. Cac phân cua “Vât thể” cho thây tinh chât “trung hòa” cua triêt hoc Hobbes so vơi bât tiên bôi trưc tiêp la Bacon.

Phân thư nhât đươc Hobbes đăt tên la “Logíc học”, hay “Phép tinh”, đê câp đên vi tri cua triêt hoc trong đơi sông xa hôi, quan hê giưa triêt hoc vơi cac linh vưc tri thưc khac, Cach đăt tên cũng cho thây thiên hương nghiên cưu cua Hobbes đa khac vơi Bacon. Trong

103

Page 104: Giáo trình Triết học phương Tây

phân 2 - “Triết học thứ nhất” Hobbes trình bay cac pham trù chu yêu cua bản thể luân (hoc thuyêt vê tồn tai) như không gian, thơi gian, cac thuôc tinh cua vât thể, ngâu nhiên va tât nhiên, nguyên nhân va kêt qua. Cac quy luât vân đông găn vơi vân đê đai lương đươc phân tich trong phân 3. Phân 4 lam sang tỏ cac vân đê cua vât ly hoc vơi tinh cach la khoa hoc vê cac hiên tương tư nhiên.

Như đa noi trên, đôi tương cua triêt hoc đươc Hobbes quy vê vât thể (cơ thể, ), va do đo phân mơ đâu cua “Về những nguyên lý triết học” la “Học thuyết về vât thể “ (De corpore). Hobbes viêt:”Đôi tương cua triêt hoc, hay vât chât ma no ly giải, la moi vât thể, ma chung ta biêt đươc sư xuât hiên cua chung thông qua nhưng xet đoan, va co thể, trong nhưng quan hê nhât đinh, chung ta so sanh chung vơi nhưng vât thể khac, noi khac đi, moi vât thể ma ơ đo diễn ra sư liên kêt va phân giải, nghia la, moi vât thể ma sư hình thanh va cac thuôc tinh cua chung co thể đươc chung ta nhân thưc” (Hobbes, sđd, t. 1, 1989, tr. 79). Viêc xem vât thể la khai niêm nên tảng, găn vơi cach ly giải cac vân đê bản thể luân va nhân sinh - xa hôi, ham chưa cả măt tich cưc lân han chê vê thê giơi quan va phương phap luân cua triêt hoc Hobbes. Han chê rõ rang nhât la chủ nghĩa máy móc. Hobbes xem xet con ngươi chu yêu như vât thể (hay cơ thể) tư nhiên, vât ly, còn hoc thuyêt vê con ngươi thì bi quy vê cai goi la vât lý xã hội, vơi lâp luân như sau: nêu vât ly theo nghia trưc tiêp cua từ đo nghiên cưu cac hiên tương, cac quy luât cua giơi tư nhiên, thì vât ly xa hôi tìm hiểu cac quy luât, cac hiên tương trong thế giới của chính con người, nêu trong tư nhiên co lưc hut va lưc đây, thì trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi đo la hòa bình va chiên tranh! Ở phân Dẫn nhâp cua Leviathan co đoan:” Nghê thuât cua con ngươi nghê thuât ma nhơ đo Thương đê sang tao nên thê giơi va điêu khiển no) la sư mô phỏng thiên nhiên…Thê nao la quả tim, nêu không phải la môt lò xo? Thê nao la nhưng dây thân kinh, nêu không phải la nhưng sơi dây thiêu, còn cac khơp xương - nêu không phải la nhưng banh xe, truyên sư vân đông sang khăp cơ thể, như ngươi thơ mong muôn? Chăc hẳn nghê thuât còn phat triển hơn nưa, khi no mô phỏng tac phâm ưu tu cua tư nhiên - đo la con ngươi. Leviathan vi đai …cũng chỉ la con người nhân tạo… Trong Leviathan nay quyền lưc tối cao, cai quyên lưc đa đem lai cho toan bô cơ thể cuôc sông va vân đông, la linh nhồn nhân tao, nhưng nhân vât trong yêu va nhưng đai diên cua quyên tư phap va quyên hanh phap la nhưng khớp xương nhân t ao; sư ban thưởng va trừng phạt …la nhưng dây thần kinh, cũng thưc hiên chừng ây chưc năng như trong vât thể tư nhiên; phúc lợi va sự giàu có cua tât cả cac thanh viên la lực cua no; salus populi, an ninh cua nhân dân, những vị tư vấn mong biêt moi thư, la ký ức; công bằng va luât lệ la lý trí nhân tao va ý chí; thế giới công dân - sức khỏe; sự nổi loạn - bệnh tât; va nội chiến - cái chết. Cuôi cùng, khế ước va sự đồng thuân ma nhơ đo cac bô phân cua cơ thể chính trị lân đâu tiên đươc tao ra, liên kêt lai, giông như cai “fiat”, hay “con ngươi đươc sang tao ra” (T. Hobbes, Leviathan; bản dich sang tiêng Nga; Nxb “Mysl”, Moskva, 2001, tr. 8). Đoan trich vừa nêu giup chung ta hiểu tinh chât may moc cua triêt hoc Hobbes theo nghia trưc tiêp lân nghia rông. Tinh chât nay sẽ đươc tìm hiểu cu thể.

Trong khi xem xet con ngươi như vât thể đăc biêt, Hobbes đồng thơi vach sư khac biêt giưa con ngươi vơi cac vât thể tư nhiên. Con ngươi, theo Hobbes, la môt vât thể tư thân vân đông, vơi đơi sông tâm ly va hoat đông nhân thưc phưc tap, vơi ngôn ngư - phương tiên giao tiêp va dâu hiêu cua tinh ưu viêt cua tồn tai ngươi, ma thiêu no sẽ không co xa hôi, không co nha nươc. Đây chinh la điểm xuât phat để Hobbes đi đên linh vưc cac “vât thể nhânt ao”, bao gồm toan bô nên văn hoa, cac thiêt chê chinh tri - xa hôi, nhât la nha nươc. Hobbes tỏ ra tâm đăc va tư hao vê triêt hoc nha nươc, hay triêt hoc xa hôi, hay như cach ông goi - triêt hoc đao đưc, triêt hoc công dân (philosophia moralis, philosophia civilis), đươc phân tich ơ phân ba cua “Về những nguyên lý triết học” va “Leviathan”. Hobbes cho răng công lao cua Galilei, Kepler, Gassendi, Harvey va cac nha khoa hoc tư nhiên khac la đa xac lâp nên khoa hoc vê giơi tư nhiên va vê con ngươi như bô phân cua no, song chỉ co ông mơi tiên lên phia trươc so vơi cac triêt gia cổ đai (Aristoteles chẳng

104

Page 105: Giáo trình Triết học phương Tây

han) trong khoa hoc vê xa hôi va nha nươc. Tuy nhiên trên thưc tê triêt hoc chinh tri cua Hobbes còn qua nhiêu mâu thuân va bât câp, phản anh tinh phưc tap cua đơi sông chinh tri tai Anh thơi kỳ cach mang va nôi chiên, cũng như trình đô nhân thưc chung cua thê kỷ XVII.

c. . Phương pháp luân và lý luân nhân thức Chu nghia kinh nghiêm như môt trảo lưu (thâm chi co thể goi la khuynh hương) găn

liên vơi cac thanh quả cua khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm, đươc hình thanh tai Italia va Ha Lan ngay từ thê kỷ XVI, tai Anh thê kỷ XVII. La trung tâm kinh tê va văn hoa châu Au, nươc Anh cũng la nơi khai sinh ra chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh, găn liên vơi tên tuổi Bacon. Hobbes tiêp tuc truyên thông đo, nhưng thưc hiên nhưng điêu chỉnh cân thiêt dươi tac đông cua cơ hoc va xu thê toan hoc hoa tư duy.

Trong quan niêm vê nguồn gôc cua tri thưc Hobbes tiêp tuc bảo vê duy cảm luân, ma quan điểm côt lõi cua no la “không co cai gì trong tri tuê, nêu không co trươc hêt trong cảm giac”, hoăc “ không co bât kỳ khai niêm nao trong tri tuê con ngươi, nêu không đươc sinh ra trươc tiên, toan bô hay từng phân, trong cac cơ quan cảm giac” (Hobbes, 1964, Leviathan, toan tâp, t. 2, tr. 50). Nhân thưc con ngươi vê thưc chât đươc băt đâu từ cảm giac, bơi lẽ nêu không co cac cảm giac sẽ không co biểu tương, không co ky ưc, không co quan niêm. Suy rông ra, cảm giac không tach rơi khỏi đơi sông con ngươi; no đem đên cho cuôc s9ông thương nhât tri thức về sự kiện (cognitio). Song Hobbes lưu y răng cac hình Ảnh do cảm giac đem đên dươi hình thưc cac sư kiên vân không đu cơ sơ để giải thich hiên tương cua khoa học. Vì thê cân xac lâp khoa hoc vê tinh toan, hay toan hoc. Đây la điểm khac biêt giưa Hobbes va Bacon. Trong bảng phân loai khoa hoc cua mình Bacon đanh gia toan hoc chỉ như thư khoa hoc bổ trơ cho triêt hoc, chư không nâng lên vi tri cua môt khoa hoc đung nghia. Ngươc lai Hobbes chu trong đăc biêt đên cac nguyên ly duy ly - toan hoc cua tư duy. Hobbes chỉ đồng y vơi Bacon trong thai đô đôi vơi tam đon luân cua Aristoteles, la thư thuyêt vô gia tri trong viêc xet đoan tinh chân thưc cua tri thưc. Nhơ khai thac đươc nhưng tư tương quy gia từ cac công trình toan hoc cua Euclid, tiêp xuc, nghiên cưu tac phâm, hoăc trao đổi vơi cac nha toan hoc va cac nha khoa hoc tư nhiên lơn cua thơi đaim như Galilei, Descartes, Leibniz ma Hobbes phân tich sâu săc vai trò cua toan hoc va khoa hoc tư nhiên ly thuyêt trong nhân thưc thê giơi. Theo sau Descartes, ngươi đa xem toan hoc la khoa hoc phổ biên, còn phep diễn dich la phương phap phổ quat cua khoa hoc tư nhiên ly thuyêt, Hobbes đưa toan hoc lên vi tri đâu tiên giưa cac khoa hoc khac, goi hình hoc va sô hoc la toan hoc thuân tuy. . Ông nhân manh:”nghiên cưu triêt hoc tư nhiên ma không băt đâu từ viêc nghiên cưu hình hoc thì thât la vô ich” (Hobbes, tac phâm gồm 2 tâp t. 1, Nxb “Mysl”, M, 1989, tr. 124 - 125). Chẳng phải ngâu nhiên ma phân thư nhât cua “Về những nguyên lý triết học” co tên la “Phép tính, hay Lôgíc học”. Đôi vơi cac khoa hoc tư nhiên khac, chẳng han vât ly va thiên văn, Hobbes quy vê cac khoa hoc toan hoc ưng dung. Cũng như cac nha triêt hoc duy ly, Hobbes coi toan hoc la khuôn mẫu cua tri thưc, bơi lẽ no thể hiên ơ mưc đô cao nhât “anh sang tư nhiên” cưa tri tuê con ngươi va khả năng cua con ngươi kham pha nhưng bi mât cua tư nhiên va cua chinh con ngươi. chỉ co toan hoc mơi đem đên tri thưc chân thưc tât yêu va phổ biên, thư tri thưc đươc hình thanh thông qua cac xet đoan lôgic hơp ly va thuyêt phuc. Hobbes viêt:”Từ kinh nghiêm kho co thể rut ra môt kêt luân nao mang tinh phổ biên” (t. 1, 1989, tr. 524). Như vây la Hobbes phân biêt tri thưc đơn giản vê sư kiên vơi tri thưc khoa hoc, ma hai tinh chât cơ bản cua no la tính chân thực va tính phổ biến. Ngay cả khi con ngươi thương xuyên quan sat thây ngay va đêm lân lươt thay thê nhau, thì vân chưa thể rut ra kêt luân răng. Chung thay thê nhau thương xuyên hay thay thê nhau từ thê kỷ nay sang thê kỷ khac. Noi khac đi, kêt luân thông qua thương nghiêm không thể la chân ly vô điêu kiên.

Hobbes còn đên gân vơi Descartes trong cach hiểu vê bản chât va vai trò nhân thưc cua phương pháp phân tích và tổng hợp. Phương phap phân tich, theo cả Descartes va Hobbes, chẳng qua la phương phap đi đên cac nguyên tăc va cac yêu tô cao hơn băng con

105

Page 106: Giáo trình Triết học phương Tây

đương phân tich đôi tương nhân thưc, còn phương phap tổng hơp la phương phap đi từ cac nguyên tăc va cac yêu tô đươc rut ra băng sư phân tich, đên cac sư vât hiên thưc va thê giơi noi chung. Theo Hobbes, “bât kỳ phương phap nao ma nhơ đo chung ta nghiên cưu nghuyên nhân cua cac sư vât, đêu la phương phap liên kêt hoăc chia tach, hoăc môt phân liên kêt, môt phân chia tach. Thông thương phương phap chia tach đươc goi la phương phap phân tích, còn phương phap liên kêt - phương phap tổng hợp. (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 120). Viêc vân dung phương phap phân tich va phương phap tổng hơp ơ Hobbes xuât phat từ đinh nghia cua ông vê bản chât cua nhân thưc triêt hoc - khoa hoc la lam sang tỏ “cac nguyên nhân” cua thê giơi cac sư vât, đat đên chân ly. Tri thưc khoa hoc đươc biểu đat trong cac phan đoan; cac phan đoan co trơ thanh cac phan đoan chân ly hay không, đo la vân đê cua nhân thưc. Chân ly la thuôc tinh không cua cac sư vât, ma cua phan đoan vê sư vât (xem Hobbes, Sđd, t. 1, 1989, tr. 97). Phương phap phân tich va phương phap tổng giup con ngươi thưc hiên muc đich cua nhân thưc khoa hoc. Viêc rut ra cac nguyên tăc từ cac hiên tương ctri giac cảm tinh đươc thưc hiên băng phương phap phân tich, còn vân dung cac nguyên tăc vừa đươc rut ra âyvao viêc xac đinh cac hiên tương cu thể co thể tiên hanh thông qua p[hương phap tổng hơp. Hobbes viêt:”Chung ta sư dung phương phap phân tich nhăm thiêt lâp nhưng tiên đê riêng lẽ, còn phương phap tổng hơpnhăm xac đinh kêt quả tổng thể tât cả nhưng gì đươc sinh ra bơi mỡi môt tiên đê tach biêt. Tât cả nhưng điêu vừa đê câp ây cho đên nay đêu thich hơp đôi vơi phương phap nghiên cưu” (Hobbes, Sđd, t. 1, tr. 129).

Hoat đông phân tich cua ly tri, đưa đên viêc xac lâp cac nguyên tăc cua nhân thưc cũng đồng thơi la phương phap thưc nghiêm cua viêc nghiên cưu tư nhiên. . Hobbes hiểu phương phap nay từ quan điểm may moc - siêu hình, bơi lẽ ông cho răng bât kỳ hiên tương tư nhiên nao cũng đêu đươc phân tich vô điêu kiên ra cac yêu tô câu thanh cua no, va răng, cai toan thể va tổng thể cac bô phân cua no đêu như nhau. Trên cơ sơ nay Hobbes tuyên bô: cai toan vẹn chỉ co thể đươc goi la cai đươc câu thanh từ cac bô phân va phân chia ra cac bô phân. Cac kêt quả co đươc nhơ vân dung phương phap phân tich, đươc lam sang tỏ thông qua nhưng đinh nghia chăt chẽ, đem đên cho chung ta khả năng tư duy vê cai toan vẹn vơi sư hỗ trơ cua phương phap tổng hơp. Hobbes hình dung phương phap nay như phương phap chưng minh, diễn dich - toan hoc va tuyêt đôi đang tin cây, nghia la phương phap đat đên tri thưc xac thưc tuyêt đôi. Quan niêm cua Hobbes vê ưu thê cua tri thưc diễn dich - toan hoc trươc tri thưc thưc nghiêm, sư đông thuân cua Hobbes vơi Descartes trong vân đê vai trò nhân thưc cua phân tich va tổng hơp, thiên cảm cua Hobbes đôi vơi cac hình thưc diễn dich - duy ly cua tư duy cho phep môt sô nha nghiên cưu lich sư triêt hoc va khoa hoc noi đên nhị nguyên luân về phương pháp, môt hiên tương dễ nhân biêt đôi vơi ngươi hê thông hoa chu nghia duy vât Bacon trong điêu kiên cơ hoc va xu thê toan hoc hoa tư duy đang thinh hanh. Trên thưc tê. , Hobbes xem cả hai phương phap - phương phap thưc nghiêm - phân tich va phương phap diễn dich - tổng hơp - la ngang nhau, nhưng linh vưc ưng dung khac nhau. Linh vưc ưng dung cua phương phap thưc nghiêm - quy nap, phân tich trươc hêt la linh vưc nghiên cưu tư nhiên (vât ly chẳng han), còn linh vưc ưng dung cua phương phap diễn dich - tổng hơp la toan hoc, va cả chinh tri, đao đưc. .

Lẽ cô nhiên vơi tinh cach la đai biểu cua khuynh hương kinh nghiêm va duy cảm, ngươi hê thông hoa chu nghia duy vât kinh nghiêm Bacon, Hobbes cân tìm kiêm khả năng dung hòa hai khuynh hương đôi lâp nhau trong ly luân nhân thưc thê kỷ XVII. Ông mong muôn kêt hơp Descartes vơi Bacon, cac nguyên ly toan hoc vơi lâp trương kinh gnhiêm - duy cảm xuât phat cua mình. Hobbes bac bỏ môt cach kiên quyêt sư giải thich cua Descartes vê tinh chân thưc cua tri thưc toan hoc trên cơ sơ hoc thuyêt vê trưc giac tri tuê va y niêm bâm sinh. Ông cô kêt hơp tri thưc toan hoc, cac chân ly toan hoc không vơi kinh nghiêm cảm tinh trưc tiêp, thư kinh nghiêm không đem đên tri thưc phổ biên, ma vơi ngôn ngữ. Thưc ra ngôn ngư con ngươi, đươc thể hiên trong diển đat, trong hê thông từ vưng cu thể, chẳng qua la môt biên dang cao hơn, phưc tap hơn cua kinh nghiêm ma thôi. La nha

106

Page 107: Giáo trình Triết học phương Tây

duy danh, Hobbes trên thưc tê đồng nhât tư duy con ngươi vơi ngôn ngư. Phat triển quan điểm ký hiệu nê ngôn ngư, Hobbes nhân manh, ngan van tư tương xuât hiên trong tri tuê con ngươi, nêu không đươc duy trì, cung cô thông qua hê thông từ nhât đinh, sẽ biên đi ma không để lai dâu vêt. Truyên thông duy danh ma Hobbes kê thừa ra đơi tai Anh ngay từ thê kỷ XIV. Đôi lâp vơi chu nghia duy thưc kinh viên, la hoc thuyêt xem cac khai niêm “phổ quat” la nhưng đăc tinh bản chât cua tồn tai, còn cac sư vât đơn nhât, cu thể la nhưng cai khả biên, không bên vưng, sư thể hiên mơ nhat cua tồn tai đich thưc, cac nha duy danh cho răng chỉ co cac sư vât mơi tồn tai thưc, còn cac khai niêm “phổ quat” co sau sư vât, thâm chi không phản anh đây đu hiên thưc ây, la nhưng “tên goi”. Tư duy khai niêm, theo cac nha duy thưc ôn hòa, ga9n1 vơi hoat đông tri tuê, nên co tinh rõ rang, hiển nhiên cu thể trong ngôn ngư. Nôi tiêp truyên thông đo, Hobbes phê phan chu nghia sinh chư va chu nghia giao điêu kinh viên, hương đên viêc hoan thiên nhân thưc va cac phương tiên cua no. Nhiêm vu ma Hobbes đăt ra cho mình la xac lâp thư ngôn ngư triêt hoc chuân xac va uyển chuyển. Hobbes viêt:”Ngôn, tưa như cai mang nhên, nhưng cai đâu yêu đuôi bam viu vao cac ngôn từ, va bi mât phươmg hương ơ đo, nhưng cai đâu manh mẽ hơn pha vỡ no “ (t. 1, 1964, tr. 79)”Cai đâu yêu đuôi” không thây đươc tinh đa nghia cua từ ngư, bi măc kẹt tai đo, không co lôi ra. Chỉ co thể y thưc môt cach rõ rang tinh đa nghia cua từ ngư mơi xac lâp đươc ngôn ngư khoa hoc chuân xac. Ở phương diên nay co thể nhân thây sư khac nhau co tinh nguyên tăc giưa Descartes va Hobbes. Nêu đôi vơi Descartes cơ sơ xuât phat cua tri thưc la trưc giac như năng lưc tri tuê bên trong, còn đôi vơi Hobbes không thể co trưc giac, nhưng co thể co va cân phải co cac định nghĩa, nhưng đinh nghia chuân xac, ghi dâu y nghia cua vât cân nhân thưc. “Ánh sang cua tri tuê con ngươi, đo la nhưng ngôn từ khuc chiêt, tuy nhiên cân phải đươc thanh tây bươc đâu khỏi sư mâp mơ băng nhưng đinh nghia chinh xac” (Hobbes, Leviathan, toan tâp, t. 2, 1989,tr. 82).

Sư khac nhau giưa chu nghia kinh nghiêm va chu nghia duy ly truyên thông la ơ chỗ, thư nhât, chu nghia kinh nghiêm xem kinh nghiêm cảm tinh, đươc sinh ra nhơ sư tac đông cua thê giơi khach quan lên con ngươi, la nguồn gôc duy nhât cua tri thưc chung ta, trong khi chu nghia duy ly đanh gia thâp vai trò cua kinh nghiêm cảm tinh, măc dù thừa nhân Ảnh hương co tinh khich thich nhât đinh cua no, xac đinh nguồn gôc tri thưc ơ chinh tri tuê. Thư hai, trong khi tìm hiểu bản chât lôgic cua tinh phổ biên va tinh tât yêu, vôn đươc xem la dâu hiêu duy nhât cua chân ly khoa hoc xac thưc, chu nghia kinh nghiêm rut no ra từ kinh nghiêm cảm tinh Chu nghia duy ly thì cho răng, kinh nghiêm va nhưng khai quat cua no không co khả năng mang đên cho tri thưc y nghia phổ biên va tât yêu do tinh thiêu hoan thiên va tinh biên đổi thương xuyên cua no, va do đo no dương như đươc xac lâp dưa trên cac nguyên tăc tiên nghiêm, cô hưu tư thân ơ tri tuê tư thân. Ngay ơ điểm phân biêt thư nhât đa co thể nhân ra Hobbes vơi tinh cach la nha triêt hoc theo chu nghia kinh, thể hiên ơ tuyên bô “không co khai niêm nao trong tri tuê, nêu không co gì trươc tiên trong cac cơ quan cảm giac”. Hoc thuyêt vê ngôn ngư chưng tỏ điêu nay. Nhưng trươc hêt cân chỉ ra thai đô cua Hobbes đôi vơi quan điểm “y niêm bâm sinh”, hay tính bẩm sinh cua y niêm, cua Descartes. Nha triêt hoc ngươi Phap nay trong khi thưa nhân tinh bâm sinh cua y niêm đa hương đên Thương đê như cơ sơ cua no. Theo Descartes, y niêm bâm sinh la dang y niêm phân minh, rõ rang nhât cua tri tuê con ngươi, xuât phat từ cơ sơ chung la sư tồn tai cua Thương đê - Đâng tao hoa. Ngươc lai, đôi vơi Hobbes, cai goi la y niêm bâm sinh ây chẳng qua chỉ la cai phổ quat mơ tôi, xuât hiên do han chê cua chung ta trong viêc xac đinh cai vô han va xac lâp giơi han cho viêc tăng hay giảm bơt cai gì đo. Vì thê ma, theo Hobbes, chung ta chỉ nhân thưc đươc cai hưu han, còn cai vô han đươc hiểu như cai khả năng, cai tiêm ân. Không co y niêm bâm sinh, chỉ co y niêm cua mỗi ngươi, qua đo thể hiên năng lưc nhân thưc cua mình. Sư phê phan quan điểm y niêm bâm sinh vê sau đươc Locke tiêp tuc từ lâp trương cua duy cảm luân duy vât.

Nhân manh đinh nghia chuân xac, Hobbes găn no vơi kinh nghiêm ngôn ngư cua con ngươi, bơi lẽ theo ông ngôn ngư chinh la phương tiên cua con ngươi, co y nghia đăc biêt

107

Page 108: Giáo trình Triết học phương Tây

quan trong, nêu không noi la quyêt đinh, torng tồn tai cua con ngươi. Kinh nghiệm cảm tính trực tiếp, xuât phat từ cac cảm giac va biểu tương, đươc sinh ra do tac đông cua cac sư vât bên ngoai lên cac cơ quan cảm giac, va la nhưng hình Ảnh cua cac sư vât ây, hay cac chât va cac thuôc tinh cua chung. Co thể goi dang kinh gnhiêm nay la kinh nghiêm tâm lý. Vô sô cac hình Ảnh chu quan, xuât hiên ơ mỗi ngươi như kêt quả cua sư tac đông từ bên ngoai, đươc ghi lai trong tri nhơ va biểu đat thanh ngôn ngư. Dang kinh nghiêm thư hai thuôc vê kinh nghiêm cao câp, la năng lực sử dụng đúng ngôn ngữ hay tên gọi trong ngôn ngữ. Như vây la viêc Hobbes thừa nhân luân điểm cua chu nghia duy ly, theo đo kinh nghiêm không đem đên tri thưc xac thưc, lai đươc ông kêt hơp vơi nguyên tăc chu yêu cua chu nghia kinh nghiêm, theo đo moi tri thưc xuât phat từ kinh nghiêm. Hoat đông kinh nghiêm lam giau khả năng giao tiêp cua con ngươi. Từ ngư chuyển ngôn ngư bên trong ra ngôn ngư bên ngoai, lam cho sư giao tiêp diễn ra. Hobbes viêt:”Ngôn ngư (serma), hay khả năng noi (oratio), la sư kêt hơp từ, đươc xac lâp nên bơi y chi con ngươi, dùng để căt nghia hang loat quan niêm vê cac sư vât ma chung ta nghi đên. Do đo, ngôn ngư liên quan đên qua trình tư duy, tương tư như từ liên quan đên y niêm hay khai niêm (conseptum). Ngôn ngư la nét đặ trưng riêng có của con người” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 232). Quan điểm dấu hiệu (ky hiêu, tin hiêu, signa) cua Hobbes hình thanh trên cơ sơ nay. Ngôn ngư, theo Hobbes, co tinh chât dâu hiêu. Nên hiểu điêu nay như thê nao? Theo Hobbes, nhăm lam cho tư duy trơ nên sông đông, va thưc hiên cac thao tac lôgic chung ta cân đên cac phương tiên hỗ trơ để giải nghia va đinh hình theo môt trình tư nhât đinh cai ma chung ta khai thac đươc nhơ kinh nghiêm va suy ly. Hobbes goi phương tiên như thê la sự đánh dấu (nota) ma nhơ đo chung ta hiểu biêt vê cac sư vât cảm tinh. Cac sư vât đươc tri giac va kich thich trong đâu chung ta nhưng y tương nhât đinh, như chung ta mong muôn. Vê khai niêm nay Hobbes viêt:”Trong viêc vân dung phương phap nghiên cưu va kham ph1 (inventio) lơi ich cua từ ngư la ơ chỗ chung la nhưng sự đánh dấu ma nhơ đo chung ta co thể phuc hồi kêt quả do chung ta tìm ra trong ky ưc…Tom lai, từ ngư la nhưng sư đanh dâu đôi vơi nha nghiên cưu” (Hobbes, t. , 1989, tr. 129). Song như thê vân chưa đu. Nêu sư đanh dâu cua ky ưc chỉ cân cho sư phat triển tư duy cua ngươi sơ hưu, thì toan bô tri thưc cua ngươi đo sẽ biên mât cùng anh ta, ma không đong gop gì cho khoa hoc. Để khoa hoc, cũng như nhân loai noi chung, phat triển, nhưng sư đanh dâu cua tri nhơ cân đươc truyên lai va lam sang tỏ cho ngươi khac nhơ sư trơ giup cua cac ky hiêu đăc biêt. “Cac sư vât kê tiêp nhau, - Hobbes viêt,- lam nên cac dâu hiêu tương ưng cho chung ta, bơi lẽ chung ta nhân thây răng trong trình tư cua cac sư vât ây vân tồn tai tinh chinh xac nhât đinh” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 82). Vê nguyên tăc co thể xem dâu hiêu la bât kỳ sư kiên nao diễn ra trươc hay sau no, nêu nhưng sư kiên thể hiên ra cho chu thể nhân thưc như nhưng sư kiên co môi liên hê theo cach nay hay cach khac. Chẳng han, mây đen co thể la dâu hiêu cua cơn mưa săp đên, còn cơn mưa cũng co thể la dâu hiêu chưa nhân thây cua môt đam mây khac. Cac từ ngư vơi tinh cach la dâu hiêu cua cac sư vât chưa đưng nôi dung tâm ly - ca thể, ơ câp đô nay chung hoan toan mang tinh chu quan, nghia la, noi theo cach cua Hobbes, chung chỉ đơn giản la sư đanh dâu (nota). Sư giao tiêp cua con ngươi đưa vao nhưng từ ngư - sư đanh dâu nôi dung lôgic sâu săc hơn. Do đo chung cũng trơ thanh nhưng dâu hiêu theo nghia trưc tiêp cua từ đo (signum, signa). Điểm khac nhau giưa sư đanh dâu va cac dâu hiêu la ơ chỗ, sư đanh dâu co y nghia đôi vơi chinh chung ta, còn cac dâu hiêu - đôi vơi nhưng ngươi khac (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 82). Trơ thanh phương tiên giao tiêp va trao đổi tư tương giưa ngươi vơi ngươi, từ - dâu hiêu cũng tao điêu kiên cho sư hình thanh cua khoa hoc, bơi lẽ chung đươc biểu đat dươi hình thưc mênh đê - phan đoan, tiêp đo la suy ly, nên tảng cua moi sư chưng minh. Dưa vao hoc thuyêt vê ngôn ngư như sư liên kêt cac dâu hiêu, Hobbes nỗ lưc giải quyêt vân đê tri thưc khai quat hoa, xac thưc trong khoa hoc. , đồng thơi đăt dâu châm hêt cho hình thưc tri thưc trung cổ, ma đai diên tiêu biểu la chu nghia duy thưc kinh viên. Viêc xac lâp không ngừng nhưng từ mơi va sư khac biêt ngôn ngư giưa cac dân tôc, theo Hobbes, cang chưng minh tính nhân tạo cua ngôn ngư. Không phải Thương đê, ma con ngươi mơi la đâng sang tao ngôn ngư. Quan điểm duy danh - duy cảm luân cũng loai

108

Page 109: Giáo trình Triết học phương Tây

trừ cac khai niêm ngoai kinh nghiêm. La nha duy danh triêt để, Hobbes thừa nhân tinh hiên thưc, tinh khach quan chỉ trong tồn tai cua cac sư vât đơn nhât. Moi thưc tai đêu la nhưng cai đơn nhât, cu thể. Điêu đo không co nghia la ông bac bỏ nhưng khai niêm chung, nhưng thư chỉ đươc đem đên trong tri tuê. Do chỗ trong thê giơi chỉ không co cai gì chung nhât ngoai nhưng tên goi, nên nhưng tên goi ây la nhưng dâu hiêu không cua chinh sư vât, ma cua tư tương vê sư vât.

Cùng vơi sư đanh dâu, ky hiêu, vân đê tên gọi đươc Hobbes hiểu như sau:”Tên goi la từ đươc chung ta lưa chon môt cach tư do vơi tinh cach la sư đanh dâu, nhăm phuc hồi trong tri tuê chung ta nhưng tư tương đồng nhât vơi nhưng tư tương trươc, va đồng thơi, khi đa đươc xac lâp thanh câu va hương đên môt ngươi nao đo, đong vai trò la dâu hiêu cua viêc, nhưng tư tương nao đa co va nhưng tư tương nao chưa co trong tri tuê cua ngươi đang noi” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 83). Căn cư vao đinh nghia như thê vê ngôn ngư, Hobbes cho răng, tên goi như bô phân câu thanh cua ngôn ngưla dâu hiêu cua biểu tương chung ta, va như thê co nghia la tên gọi không phải là dấu hiệu của chính sự vât (Hobbes, t. 1, tr. 85).

Viêc đê cao ngôn ngư,, xac đinh đung vi tri cua no trong lich sư hình thanh xa hôi loai ngươi la cân thiêt, song biên điêu kiên thanh nguyên nhân, lai la han chê cua Hobbes, đươc ngay chinh nhưng ngươi cùng thơi vach ra. Theo Hobbes, nêu không co ngôn ngư sẽ không thể co xa hôi, nha nươc, không co nên văn minh. Noi cach khac, Hobbes chưa lam sang tỏ bản chât cua ngôn ngư, măc dù ông danh cho no sư quan tâm đăc biêt. Han chê thư hai găn vơi môt sô biểu hiên cưc đoan cua chu nghia duy danh. Khi khẳng đinh răng giưa tên goi va sư vât không thể co sư đồng nhât nao, hay bât kỳ so sanh nao, Hobbes đa tach ngôn ngư ra khỏi khai niêm, thâm chi đem đôi lâp chung vơi nhau (xem Hobbes, t. 1, 1989, tr. 69). Xuât phat từ truyên thông chông chu nghia duy thưc, xuât phat từ cuôi thơi trung cổ tai Anh, Hobbes đi đên chỗ phu nhân tinh khach quan cua cai chung. Theo Hobbes, môt sô tên goi chung cho nhiêu sư vât như con ngươi, cây côi, môt sô tên goi cô hưu ơ nhưng sư vât đơn nhât, như Homer, cai nay, ngươi nay. Do chỗ tên chung đươc dùng cho nhiêu sư vât riêng biêt, nên đươc goi la cai phổ biên. Suy ra, tên goi phổ biên nay không căt nghia cho sư vât tồn tai trong tư nhiên, không căt nghia cho tư tương hay hình Ảnh bôc lô ra trong tri tuê, no chỉ la tên gọi của những tên gọi (xem Hobbes, t. 1, 1989, tr. 86, 87).

Tach từ ngư ra khỏi khai niêm, khai niêm ra khỏi hiên thưc khach quan,, phu nhân tinh khach quan cua cai chung, cai phổ quat,, cai đươc diễn đat bơi phương tiên ngôn ngư,, khiên cho moi nỗ lưc cua Hobbes giải quyêt vân đê tinh phổ biên va tinh xac thưc cua tri thưc vơi sư hỗ trơ cua hoc thuyêt dâu hiêu ngôn ngư trơ nên bât câp, va coa thể noi la không thanh công. Vơi cach hiểu ngôn gnư như thê Hobbes đa mơ đương cho sư hình thanh hoc thuyêt quy ươc vê ngôn ngư ơ thơi đai, va như ta biêt, hoc thuyêt quy ươc, trò chơi ngôn ngư cũng chưa đưng hang loat mâu thuân. Không thể phu nhân đong gop cua Hobbes trong viêc tìm kiêm va kham pha “thê giơi cua ngôn từ “, phat hiên tinh thể ngôn ngữ trong kho bau tư duy nhân loai. Lai cang không thể phu nhân tinh thân chông hình thưc tri thưc kinh viên môt cach quyêt liêt, y tương kêt hơp nhuân nhuyễn cac phương phap khac nhau trong nghiên cưu khoa hoc ơ ông. Song nhiêu vân đê ma ông nêu ra chưa đươc giải quyêt triêt để, do chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên hiên thưc, cũng như giơi han trình đô nhân chưc chung cua thơi đai.

Hobbes la đai biểu điển hình, nhưng không triêt để, cua chu nghia kinh nghiêm trong nhân thưc luân (xem P. D. Saskevich. Chu nghia kinh nghiêm va chu nghia duy ly trong triêt hoc cân đai Tư tương, M, 1976, tr. 60).

d. Bản thể luân và vât lý học Trong lơi đê dân cho tac phâm lơn “Về những nguyên lý triết học”, sau khi đanh gia

công lao cua cac nha khoa hoc cùng thơi trong viêc kham pha bi mât cua vũ tru, tìm hiểu cơ chê vân hanh cua cơ thể ngươi, Hobbes đăt ra cho mình nhiêm vu trên cơ sơ khai quat cac thanh quả cua vât ly hoc, thiên văn hoc, y - sinh hoc đương đai đi đên thiêt lâp môt thư

109

Page 110: Giáo trình Triết học phương Tây

vât ly đăc biêt - vât ly vê cơ thể ngươi - “vât thể giưa vât thể “, đồng thơi la vât thể xa hôi, sinh vât co ly tri. Điêu đo co nghia la bên canh vât ly hoc như khoa hoc chung vê tư nhiên Hobbes cũng nhân manh vi tri cưc kỳ quan trong cua “vât ly xa hôi”. Ông viêt:”Vât ly hoc không phải la hiên tương mơi. Tuy nhiên triêt hoc vê xa hôi va nha nươc (Philosophiacivilis) còn mơi hơn, no không gia hơn so vơi quyển sach Về công dân do tôi viêt. Liêu co đung không? Chẳng lẽ giưa nhưng nha triêt hoc cổ đai Hy Lap không co ngươi nao ban vê vât ly va vê nha nươc? Lẽ cô nhiên trong sô ho co hưng ngươi nuôi tham vong như thê, ma vê ho kẻ chê nhao Lucian từng ban đên, lich sư nha nươc từng biêt đên. Song điêu nay không co nghia la thư triêt hoc ây đa tồn tai” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 68). Vì thê Hobbes xac đinh nhiêm vu cua triêt hoc la từ viêc giải thich nguyên nhân va cac quy luât cua thê giơi, cua giơi tư nhiên, lam cơ sơ để xây dưng triêt hoc vê con ngươi, xa hôi, nha nươc. Do chỗ đôi tương cua triêt hoc la “moi vât thể “ (cơ thể) (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 79), nên sư nghiên cưu băt đâu từ vât thể tư nhiên. Triêt hoc tư nhiên, hay vât ly hoc, đươc Hobbes xem như triết học thứ nhất, vơi cac chương đê câp lân lươt đên không gian va thơi gian (chương VII), vât thể va ngâu tinh (chương VIII), nguyên nhân va hanh đông (chương IX), hiên thưc va khả năng (chương X), đồng nhât va khac biêt (chương XI), lương (chương XII), sư tương tư, hay sư đồng nhât cua quan hê (chương XIII), đương thẳng va đương cong, goc va hình (chương XIV).

Viêc trươc tiên, theo Hobbes, la lam sang tỏ vân đê truyên thông trong triêt hoc - vân đê tồn tai. Đăc điểm cơ bản cua tồn tai la tính vât thể. . Mỗi biểu hiên cua tồn tai đêu đơn nhât, mỗi tinh đơn nhât đêu la vât thể. Hobbes nhân manh:”Vât thể la tât cả nhưng gì không lê thuôc vao tư duy chung ta va tương đồng vơi nôt phân không gian nao đo, nghia la co quảng tinh băng vơi no “ (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 146). Vât thể tran ngâp khăp vũ tru, ngoai vât thể ra không co gì cả. Hobbes đồng nhât khai niêm vât thể vơi khai niêm thưc thể, va qua đo đa đên gân vơi quan điểm vê tinh thông nhât vât chât cua thê giơi. Như vây, vê măt thê giơi quan Hobbes gân vơi Descartes, song chỉ ơ khia canh vât ly hoc ma thôi. Tuyên bô cua Descartes “Hay cho tôi vât chât, tôi sẽ xây nên thê giơi” đên Hobbes trơ thanh luân điểm khơi đâu cua vât ly: khăp nơi chỉ co vât thể, va chỉ co duy nhât chung trơ thanh đôi tương cua vât ly - vât ly tư nhiên va “vât ly xa hôi”. Tuy nhiên Hobbes khac vơi Descartes, ngươi ma trong Siêu hình hoc cua mình đa đi đên quan điểm nhi nguyên vât chât - y thưc, đồng thơi, xem Thương đê như thưc thể tôi cao, chi phôi cả hai thưc thể ây. Hobbes cũng nhăc đên thưc thể, môt trong nhưng khai niêm thương thây trong bản thể luân triêt hoc, nhưng ông không quan tâm nhiêu đên khai niêm nay. La nha duy danh va đai diên cua duy cảm luân, Hobbesloai bỏ khai niêm thưc thể (substance) dươi hình thưc cai phổ quat (universalis), mang y nghia phổ biên, chỉ giư lai y nghia ca thể, kinh nghiêm, lam gân vơi khai niêm vât thể. Viêc quy thưc thể vê vât thể, quy vân đông vê hình thưc đơn giản nhât - vân đông cơ hoc, la biểu hiên cua chu nghia may moc, hay còn goi la thuyêt cơ giơi (mechanism).

Thuyêt cơ giơi theo xu thê toan hoc hoa tư duy cua bản thể luân Hobbes đươc trình bay

Trong hoc thuyêt vê vât thể va cac ngâu tinh (accidentia, accident), cac đăc tinh cua no. Quan niêm vê ngâu thể như cai ngâu nhiên, nhât thơi, đôi lâp vơi cai thưc thể, bên vưng, đa co từ thơi cổ đai, găn vơi tên tuổii cua Aristoteles, sau đươc đươc cac nha triêt hoc trung cổ sư dung. Descartes va Hobbes tiêp tuc sư dung khai niêm nay, nhưng cải biên no theo tinh thân cua thuyêt cơ giơi. Hobbes hiểu ngâu tinh như phương thưc tri giac vê vât thể (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 147). Nhưng tai sao lai la ngâu tinh, ma không phải la tât yêu tinh, cho dù accidentia hiên diên ơ môt vât thể nao đo? Câu trả lơi môt lân nưa lai găn vơi quan điểm duy danh - cơ giơi cua Hobbes. Vân đê la ơ chỗ, ngâu tinh la đăc tinh cua vât thể, nhưng không phải cua moi vât thể noi chung, ma chỉ cua nhưng vât thể riêng biêt, vì thê nên đưng im, vân đông, anh sang, đô răn… thương xuyên mât đi va đan xen vơi nhưng ngâu tinh khac, không cân biêt vât thể còn hay không. Hobbes phân biêt ba lơp ngâu tinh,

110

Page 111: Giáo trình Triết học phương Tây

tùy thuôc vao viêc nhưng ngâu tinh ây cô hưu ơ vât thể như thê nao. Thư nhât, quảng tinh va hình dangla đăc tinh không tach rơi cua bât kỳ vât thể nao. Thư hai, vân đông va đưng im la cac ngâu tinh cô hưu ơ nhiêu, nhưng không phải tât cả cac vât thể, bơi lẽ môt sô vât thể vân đông, môt sô khac đưng im. Thư ba, cac ngâu tinh, hay cac đăc tinh vê khưu giac, thi giac, thinh giac, vi giac … phu thuôc vao chu thể tri giac hơn la chinh vât thể. Đo la nhưng ngâu tinh không bên vưng va it găn vơi vât thể. Sư phân biêt nay, theo Hobbes, la cơ sơ để phân tich cac vân đê khac, cũng la đôi tương cua triêt hoc tư nhiên, như vât chât, không gian, thơi gian. Từ lâp trương cua nha duy cảm luân - duy danh, Hobbes bac bỏ không chỉ quan điểm cua Descartes vê thưc thể, ma cả hoc thuyêt cua Aristoteles va triêt hoc kinh viên vê vât chât siêu cảm tinh, hay vât chât thư nhât trừu tương nao đo (materia prima), xem nhưng cach tiêp cân đo la vô bổ, thiêu tinh thưc tê.

Hobbes hiểu không gian như quảng tinh cu thể cua vât thể hưu han. Còn không gian như bể chưa tuyêt đôi cac vât thể đươc goi la cac ngâu tinh cua y thưc, nhưng do đai lương hiên thưc cua vât thể sinh ra. Hiểu không gian như bể chưa vô tân, vô cùng cac vât thể, theo Hobbes, la cach hiểu ơ trình đô y thưc thông thương. Hobbes viêt:”Không gian la hình Ảnh tương tương (phantasma) cua sư vât tồn tai bên ngoai chung ta, bơi la sư vât đơn giản la đang tồn tai, nghia la bơi lẽ chung ta không noi đên môt ngâu tinh nao khac ngoai tồn tai cua sư vât, bên ngoai y thưc đang biểu tương” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 140). Tương tư như Descartes, Hobbes bac bỏ khai niêm không gian “thuân tuy”, phi vât chât, hay không gian rỗng. Tuy nhiên Hobbes không thừa nhân cach ly giải cua Descartes vê môt không gian vũ tru phổ quat, đồng nhât vơi tinh vât chât. Như đa nêu trên, đôi vơi Hobbes, không gian la khả năng cua vât thể co đô dai, đô rông va đô sâu (quảng tinh), luôn luôn la quảng tinh cu thể cua vât thể hưu han.

Quan điểm cua chu nghia duy danh cũng đươc thể hiên trong viêc ly giải pham trù thời gian. Hobbes đinh nghia:”Thơi gian la hình Ảnh cua vân đông, bơi lẽ trong vân đông chung ta hình dung cai đang diễn ra sơm hơn va muôn hơn, hay tinh liên tuc”, va “thơi gian la hình Ảnh cua vân đông đươc cac đinh”” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 141). Nêu hiểu thơi gian như vây, thì đương nhiên quan điểm vê thơi gian “tư nthân”, “tuyêt đôi”, thơi gian rỗng trơ nên vô nghia. Vân đê còn lai la: liêu Hobbes co xem no la phương thưc tồn tai cua vât chât (vât thể theo cach hiểu cua Hobbes) không? Khẳng đinh tinh hiên thưc cua vân đông cac vât thể, Hobbes lai giải thich thơi gian theo cach tiêp cân chu quan hoa, xem no như “hình Ảnh do tương tương” cua vân đông. Nêu không gian la hình Ảnh tồn tai cua sư vât, thì thơi gian, vơi tinh cach la hình Ảnh cua sư vân đông cua no, tồn tai không trong chinh sư vât, ma trong tư duy vê sư vât. Hobbes giải thich cach tiêp cân nay như sau:vê thơi gian cua cac tiên bôi cua chung ta, chung ta không nghi răng, sau khi ho chêt đi no vân tiêp tuc tồn tai, ma chung ta chỉ noi đên sư tồn tai cua nhưng thơi gian trong ky ưc cua nhưng ngươi nhơ vê ho. Nêu chung ta để y đên sư lê thuôc cua lich phap vao sư vân đông cua măt trơi, măt trăng, thì chăc chăn luân điểm “không tôn tai, đa không tồn tai, va sẽ không tồn tai bât kỳ thời gian nói chung nao” la hơp ly. Quan điểm không gian va thơi gian cua Hobbes đôi khi đươc goi la quan điểm tương đôi, nghia la quan điểm chu trương găn kêt cac đăc tinh không - thơi gian vơi cac đăc tinh khac nhau cua khach thể vât chât trong môi quan hê lân nahu cua chung. Khi ngươi ta xem xet không gian hay thơi gian theo môi quan hê vơi không gian va thơi gian khac, Hobbes giải thich thêm, thì ngươi ta cũng đồng thơi hiểu no như cai duy nhât, nghia la cai nay sau cai kia, nhưng điêu đo đươc thưc hiên chỉ nhăm khiên cho môt không gian co thể đươc bổ sung vao môt không gian khac hay tach ra từ no.

Trong viêc giải quyêt vân đê quan hê nhân quả, Hobbes xuât từ thuyêt cơ giơi, dươi Ảnh hương cua Galilei va Descartes. Hobbes viêt:”Khi môt vât thể nao đo đây môt vât thể khac lên phia trươc, gây ra vân đông ơ no, thì vât thể thư nhât đươc goi la vât tac đông (agens), còn vât thư hai - vât chiu tac đông (patiens)” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 159). Hobbes nêu ra vi du kha đơn giản: lưa đôt tay goi la vât thể tac đông, còn tay bi đôt la vât chiu tac

111

Page 112: Giáo trình Triết học phương Tây

đông. Trong hoc thuyêt nhân quả Hobbes danh cho ngâu tinh môt vai trò đăc biêt. Ngâu tinh xuât hiên ơ vât chiu tac đông goi la kêt quả (effectus). Ngâu tinh cua cả vât thể tac đông lân vât thể chiu tac đông, ma thiêu no hoat đông không thể diễn ra, đươc goi la causa sine qua non, nghia la nguyên nhân tât yêu vơi tinh cach la tiên đê, hay nguyên nhân tât yêu nhăm lam cho vân đông co thể diễn ra. “Nguyên nhân hay nguyên nhân đây đu, - Hobbes viêt,- đươc goi la tổng sô cac ngâu tinh cua cả hai vât thể - vât thể tac đông va vât thể chiu tac đông, ma sư hiên diên cua chung khiên cho không thể không đưa đên kêt quả. . ” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 160). Thuyêt cơ giơi thể hiên rõ hơn, khi Hobbes nhân manh răng nguyên nhân vân đông cua bât kỳ vât thể naochỉ co thể ham chưa ơ sư tiêp xuc trưc tiêp vơi no trong vât thể đang vân đông. Hobbes đưa ra hai kjhai niêm tương ưng vơi nguyên nhân va hanh đông la khả năng (potentia) va hiên thưc (actus). Sư khac nhau giưa nguyên nhân va khả năng la ơ chỗ, nguyên nhân đươc quy vê cai đa qua, hay qua khư, còn khả năng - cai sẽ đên, hay tương lai.

Điểm chung trong viêc ly giải vân đê nhân quả trong thuyêt cơ giơi thê kỷ XVII la ơ chỗ, trong khi đơn giản hoa hiên thưc môi liên hê nhân quả, thuyêt cơ giơi đồng thơi cũng vach ra đươc nhưng tinh quy luât thưc sư cua tồn tai. Bên canh đo, vơi tư cach la nha duy vât, Hobbes bac bỏ quan điểm cua Aristoteles vê nguyên nhân hình thưc va nguyên nhân muc đich, xem chung chỉ la biên dang cua nguyên nhân vân đông (cua cac vât thể, noi khac đi - nguyên nhân vât chât), va thay băng nguyên nhân đây đu, hay nguyên nhân toan thể, nghia la thư nguyên nhân cho phep giải thich đây đu bât kỳ vân đông nao (xem Hobbes, t. 1, 1989, tr. 168). Hoobes cũng đa phân tich môt sô pham trù quan trong, dùng để giải thich quan hê giưa cac sư vât, như đồng nhât, khac biêt, lương…Dươi Ảnh hương cua Descartes, Hobbes tìm hiểu nhưng tinh quy đinh va đai lương toan hoc, xem chung la phương tiên cân thiêt để lam sang tỏ bản chât cua sư vât. “Đồng nhât hay không đồng nhât, băng nhau hay không băng nhau giưa cac vât thể, - Hobbes viêt,- đươc goi la quan hệ; do đo bản thân cac vât thể đươc goi la cac vât thể nằm trong quan hệ với nhau, trong quan hệ qua lại (relata hay correlata)” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 170). Hobbes phân tich nguyên tăc cá thể hóa (. principium individutionis) va tinh biên đổi cua vât thể, quan hê giưa cac vât thể vơi nhau từ lâp trương cua nha duy danh, nhân manh tinh bảo toan va tich cưc nôi tai cua cac vât thể cu thể - vât thể vât ly lân con ngươi. Hobbes viêt:”Nươc trong đai dương va trong đam mây đêu la nươc, cũng như moi vât thể đêu la vât thể, dù ơ trang thai đông đăc hay trang thai tơi xôp, trang thai đong băng hay trang thai lỏng. Nêu chung ta đem đên cho sư vât môt tên goi, xuât phat từ hình thưc cua no, tao nên nguyên tăc vân đông, thì sư vât bảo toan tinh ca thể cua mình cho đên khi nao nguyên tăc đo còn duy trì. Con ngươi cũng như vây, bơi lẽ toan bô cac hanh vi va tư tương cua no xuât phat từ nguyên tăc sông, đa hình thanh từ thơi điểm đươc sinh ra” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 172).

e. Thuyết nhân bản - con người vừa là vât thể giữa các vât thể tự nhiên,vừa là vât thể chính trị, đạo đức

Cac nguyên tăc cua thuyêt cơ giơi đươc Hobbes vân dung vao viêc giải thich cơ thể con ngươi va toan bô hoat đông sinh tồn cua con ngươi, xem xet con ngươi vơi tinh cach la vât thể giưa nhưng vât thể tư nhiên. Ở phương diên nay, Hobbes đên gân vơi Descartes. Công thưc “con ngươi - cỗ may” trơ nên phổ biên trong triêt hoc thê kỷ XVII - XVIII, găn vơi tên tuổi cua Descartes, Hobbes, La Mettrie va nhiêu nha duy vât khac, ltao thanh net đăc trưng đâu tiên cua no. Trong “Hoc thuyêt vê con ngươi” (De homine) Hobbes phân tich cơ chê hoat đông cua cơ thể ngươi “phù hơp vơi cac quy luât vân đông cua vât thể”, khả năng nhân thưc, lam sang tỏ cac đăc điểm tâm ly va cac thiêt xa hôi, cac hình thưc tin ngưỡng trong đơi sông con ngươi. Vê cơ bản cach tiêp cân may moc (theo nghia trưc tiêp lân nghia rông cua từ nay) vân tiêp tuc đươc thể hiên ơ phân nay cua “Vê nhưng nguyên ly triêt hoc”. Chẳng han, theo Hobbes, cac cảm giac xuât hiên nhơ sư tương tac cua vân đông bên ngoai, xuât phat từ cac vât thể, va vân đông bên trong cua cac cơ quan cảm giac, tiêp nhân vân đông đâu tiên. Cac hình Ảnh đai lương, vân đông va đưng im, phù hơp cac đôi

112

Page 113: Giáo trình Triết học phương Tây

tương tac đông. Tât cả cac hình Ảnh - ngâu tinh còn lai như mau săc, âm thanh, mùi…đêu chỉ la nhưng ngâu tương, đanh lừa cảm giac. Trong phân I cua Leviathan (Hoc thuyêt vê con ngươi), Hobbes viêt:”Nguyên nhân cua cảm giac la vât thể bên ngoai, hay khach thểtac đông đên cơ quan phù hơp vơi từng cảm giac môt cach trưc tiêp, như điêu thương xảy ra vơi vi giac va xuc giac, hoăc gian tiêp, như vơi thi giac, thinh giac va khưu giac. Ap lưc nay, cai ap lưc tiêp diễn từ bên trong nhơ hê thân kinh, cac dây thân kinh va cac mang khac cua cơ thể đên nao va tim, gây ra tai đây sư khang cư, hay ap lưc ngươc trơ lai, hay nỗ lưc giải phong cua quả tim. Do chỗ nỗ lưc nay hương vao bên trong, nên chung ta tương răng no la cai từ bên ngoai. Va cai cảm nhân nay (seeming), hay ngẫu tượng nay (fancy, appearance)) đươc goi la cảm giác. Vơi măt đo la cảm giac sanh sang, hay mau săc nhât đinh vơi tai - cảm giac âm thanh, vơi mũi - cảm giac mùi, vơi lưỡi - cảm giac vi, vơi phân còn lai cua cơ thể - cảm giac nong, lanh, cưng, mêm. Tât cả cai goi lả chât cảm giac âychỉ la nhưng vân đông phong phucua vât chât đôi tương gây ra chungnhưng vân đông ma nhơ đo khach thể băng nhiêu cach khac nhau hương đên cac cơ quan (cam giac)” (Hobbes, Leviathan, Mysl, M, 2001, tr. 10 - 11). Để lam sang tỏ thêm quan điểm vê cac hình Ảnh - ngâu tinh như sư “đanh lừa cảm giac”, Hobbes dân ra loat khai niêm tâm ly - biểu tương, tương tương, ky ưc, giâc mơ - đăt cac khai niêm đo trong môi liên hê va chi phôi lân nhau. Theo Hobbes, môt khi vât thể đang ơ trong trang thai vân đông, no sẽ vân đông vinh cưu, va dù bi chăn lai, no vân không dừng lai ngay lâp tưc, ma dân dân, trong môt khoảng thơi gian trung gian nhât đinh. Chẳng han, khi nhìn xuông nươc, chung ta nhân thây song vân còn trong môt thơi gian, dù gio đa ngừng thổi, tương tư như vây đôi vơi cac vân đông diễn ra bên trong cơ thể ngươi, khi nhìn thây hiên thưc trong luc đang ngu. Điêu nay co thể hiểu đươc, bơi lẽ khi đôi tương đa rơi xa, hay măt đa nhăm lai, chung ta vân còn lưu giư hình Ảnh cua vât đa nhìn thây, cho dù mơ nhat hơn so vơi luc nhìn thây vât thưc. Hiên tương nay đươc đăc trưng băng khai niêm “sư tương tương” (fancy), hiểu như ngâu tương (appearance), vân dung vao cảm giac. Tương tương, do đo, chỉ la cảm giac đa suy yêu đi, cô hưu ơ cả ngươi va vât trong hiên thưc lân trong giâc mơ. Để co đươc thư cảm giac câp hai đo ơ mỗi chu thể cân hiên diên năng lưc biểu tương va ky ưc. “Ky ưc phong phu “ đươc Hobbes goi la kinh nghiệm. Nhưng cach ly giải không nhât quan va đây mâu thuân như trên vê cảm giac va cac biểu hiên tâm ly, y thưc khac lai điểm yêu cua Hobbes. Ông cũng không thanh công khi vân dung thuyêt cơ giơi vao viêc phân tich đơi sông tâm ly cua con ngươi. Cach giải thich cua Hobbes vê nguồn gôc con ngươi vừa đơn giản, vừa mang tinh phi lich sư. “Sư xuât hiên cua con ngươi gân giông như sư xuât hiên cua cỏ cây. Vât chât cua giơi thưc vât la đât. Đât đươc kich thich bơi nhưng tia năng măt trơi, sau đo nhơ vân đông tư nhiên cua hat giông ma môt loai thưc vât tương ưng hình thanh. Cũng như vây đôi vơi sư xuât hiên cua con ngươi, vât chât nuôi bao thai la mau cua ngươi mẹ, dòng mau đo truyên dich thu tinh, tao nên cơ thể đưa trẻ …” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 225).

Nhưng con ngươi không chỉ la vât thể giưa nhưng vât thể tư nhiên, vât ly, ma còn la “vât thể chinh tri”, va vơi tinh cach đo no cân đươc xem xet như chu thể đao đưc va công dân (xem Hobbes, t. 1, 1989, tr. 220). Cân xây dưng môt khoa hoc tìm hiểu bản chât con ngươi ơ phương diên thư hai - phương diên chinh tri, đao đưc.

Hobbes xem xet con ngươi từ quan điểm hoạt động, nghia la noi đên con ngươi la noi đên thưc thể hoat đông, chinh sư hoat đông sang tao, co y thưc lam nên sư khac biêt căn bản giưa ngươi va vât. Con ngươi cũng khac vơi Thương đê, bơi lẽ con ngươi không ngừng sáng tạo, từ thế hệ này sang thế hệ khác, chư không sang tao một lần. Trong hoat đông cua mình con ngươi từ chỗ “mô phỏng” tư nhiên đi đên sang tao ra cai ma trong tư nhiên chỉ la nhưng chât liêu hoang sơ. Trong tac phâm “Bản chất con người”, đươc đưa vao “Về những nguyên lý triết học”, Hobbes viêt vê bản tinh con ngươi như sau:”Bản tinh con ngươi la tổng sô khả năng tư nhiên va sưc manh cua no, như khả năng ăn uông, vân đông, tư duy, nhưng khả năng như cảm tinh, ly tinh v. v. . Chung ta cùng nhât tri goi

113

Page 114: Giáo trình Triết học phương Tây

nhưng khả năng ây la nhưng khả năng tư nhiên, va chung thể hiên trong viêc xac đinh con ngươi như môt sinh vât biêt tư duy” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 510).

Bản tinh cua con ngươi, nha nươc (vât thể nhân tao) va cac thiêt chê chinh tri - xa hôi khac do con ngươi tao ra, la đôi tương cua triêt hoc đao đưc, hay triêt hoc công dân. Trong “Vê bản tinh con ngươi” Hobbes nêu ra va phân tich cac tô chât ngươi, cả nhưng tô chât tôt lân nhưng khuyêt tât cua ly tri. Ông cho răng nhưng tô chât ngươi, do chỗ hình thanh trong môi quan hê giưa ngươi vơi ngươi va giưa con ngươi vơi tư nhiên, nên biên đổi theo điêu kiên tư nhiên va môi trương sinh hoat công đồng. Thói hám danh đươc hiểu la bản tinh cô hưu ơ mỗi ngươi, thể hiên môt cach rõ rang qua khat vong hương tơi vinh quang, “cảm giac tư thỏa man bên trong”, co nguồn gôc ơ sư tương tương cua mỗi ngươi vê sưc manh va ưu thê cua mình trươc nhưng ngươi khac. Tiêp đo Hobbes nêu ra loat nhưng tô chât tâm ly - tình cảm khac nhau như can đảm, tưc giân, sư trả thù, sư sam hôi, hy vong, sư tin cây- không tin cây, lòng trăc ân, sư phân uât,, tiêng cươi - sư đăm chiêu, buồn chan… Hobbes quy sư đân đôn, sư nhẹ da, sư ngu xuân, chưng điên rồ, thoi ngông cuồng…vê nhom nhưng khuyêt tât cua ly tri. Sư liêt kê như thê không phải la vô ich, bơi thông qua đo Hobbes phân tich “trang thai tư nhiên” cua con ngươi. Theo Hobbes, để xac lâp môt thiêt chê xa hôi phù hơp điêu cân thiêt trươc tiên la xac lâp khoa hoc vê con ngươi, chỉ ra bản tinh cua no, khả năng hương bản tinh đo đên chỗ phuc vu lơi ich chung, lam giảm bơt nỗi lo sinh tồn cua mỗi ngươi. Nêu Bacon tuyên bô “tri thưc la quyên lưc”, thì Hobbes chu trương “quyên lưc phải dưa trên sư hiểu biêt bản tinh con ngươi”, nghia la cũng trơ thanh tri thưc, thanh khoa hoc quyên lưc.

Cũng như Machiavelli, Hobbes nhân manh bản tinh vi kỷ cua con gươi, xem no như nguyên nhân cua tình trang xung đôt triên miên trong lich sư loai ngươi. Cơ sơ thưc tiễn cua cach tiêp cân đo la những cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn tai Anh sau cach mang 1640. Cuôc đâu tranh vì quyên lưc giưa phe Nghi viên va phe Bảo hoang, nhưng toan tinh, nhưng cuôc lât đỗ, nhưng xung đôt đâm mau giưa nhưng ngươi thuôc phai Đôc lâp va hai Bình đẳng, chuyên chê Cromwell… buôc Hobbes phải đăt ra câu hỏi: liêu nhưng quan hê mang tinh thu vât ây, thâm chi tê hơn cả thu vât (thu vât phân đông không ăn thit đồng loai) co xưng đang đươc xem la nhưng quan hê chân chinh, thưc sư con ngươi không?

Trong muc “Tự do”, thuôc phân “ Học thuyết về công dân”, Hobbes băn khoăn rươc vân đê muôn thuơ: con ngươi liên hơp vơi nhau thanh xa hôi la do xuât phat từ bản tinh tư nhiên, hay ho buộc phải làm như thế, chư không khac đi? Noi cach khac, vì nhu câu sinh tồn cua bản thân ho? Va ông lâp luân:”…nêu môt ngươi yêu ngươi khac theo bản tinh cua mình, nghia la như con ngươi, sẽ thât kho tìm ra luân chưng giải thich tai sao mỗi ngươi không yêu tât thảy moi ngươi như nhau, bơi lẽ ho cũng đêu la ngươi, như anh ta, hoăc tai sao anh ta thich sông ơ công đồng đảm bảo cho anh ta nhiêu sư tôn trong hay nhiêu lơi ich hơn?” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 285). Hobbes đi đên kêt luân: con ngươi ngay từ bản tinh cua mình đa chiu sư chi phôi cua lòng tham, sư sơ hai, sư giân dư va nhưng đam mê thu vât khac. Niêm vinh quang va lơi ich, đo la hai kich thich tô trong đơi sông tư nhiên cua con ngươi.

Trang thai tư nhiên, trang thai “bên ngoai xa hôi công dân”, la trang thai ma con ngươi thừa hương từ tư nhiên, chưa tach khỏi tư nhiên. Cach đăt vân đê như vây co y nghia kep: hiểu vê cai sinh hoc đây ăp trong đơi sông con ngươi, va hiểu vê cai đa bi “sinh hoc hoa” ngay cả khi con ngươi sông trong xa hôi, ma nôi chiên ơ Anh la môt minh chưng. Vì thê khi đanh gia ơ chỗ nay cân phân biêt hạn chế lịch sử va ý nghĩa phê phán cua phương an Khê ươc xa hôi cua Hobbes. Trong muc “Tự do” Hobbes viêt:”Khả năng thuôc vê bản tinh tư nhiên cua con ngươi co thể quy vê 4 loai:sưc manh vât ly, kinh nghiêm, ly tri, tình cảm” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 284). Vân đê la ơ chỗ con ngươi sư dung nhưng khả năng đo như thê nao. Trong chương 13 cua “Leviathan” Hobbes lai viêt:”Tư nhiên sinh ra con ngươi bình đẳng vê phương diên năng lưc vât ly va năng lưc tri tuê, bơi lẽ măc dù đôi khi chung ta nhân thây răng ngươi nay manh hơn va thông minh hơn ngươi kia, song nêu xem

114

Page 115: Giáo trình Triết học phương Tây

xet xhung tât cả, ta mơi ngô ra la sư khac nhau giưa chung không lơn đên mưc ngươi nay, căn cư vao sư khac nhau ây, co thể đat đươc nhiêu điêu lơi hơn cho mìnhcòn ngươi kia không thể co cai quyên ây” (Hobbes, Leviathan, M, 2001, tr. 85). Co đươc cai chìa khoa “quyên tư nhiên bâm sinh” nay, Hobbes co thể mơ vao thê giơi con ngươi vơi nhưng bi ân cua no, ma theo ông, trươc đây chưa ai kham pha. Hobbes đê câp đên nhưng chương ngai trong viêc thiêt lâp khoa hoc vê quyên trong điêu kiên con ngươi biên quyên, quyên lơi thanh trò chơi, va mang tinh hình thưc. Nên hiểu trò chơi ây như thê nao ? Hobbes viêt:”Cơ sơ đâu tiên cua quyên tư nhiên la ơ chỗ, mỗi người làm chủ cuộc sống và thân thể của riêng mình căn cứ vào khả năng của mình” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 289). Song bản thân sư lam chu ây không bên vưng va đây bât trăc do dư thông tri cua sưc manh vât lý. Trang thai tư nhiên (Status naturalis) la trang thai “thuân khiêt” nhât,,nơi ngư tri cua quyên tư nhiên, khi ma nhưng ham thich, duc vong không đăt trong chuân mưc bên vưng, nghia la không co đao đưc. . Nơi đo bản năng điêu khiển con ngươi, sưc manh vât ly chi phôi quyên. Song do chỗ quyên tư nhiên chiu sư chi phôi cua sưc manh vât ly, nên đo la quyên không bên vưng va hình thưc. Thât vây, Hobbes giải thich, nêu đê câp đên sưc manh vât ly, thì ngươi yêu hơn co thể co đu sưc để băng cacnh1 tay len lut hoăc liên minh vơi nhưng ngươi khac, vơi ngươi cùng cẢnh ngô bi đe doa giêt chêt kẻ manh hơn.

Trong trang thai tư nhiên không tồn tai sơ hưu ca nhân bên vưng, ổn đinh, vì quyên tư nhiên co nghia la quyên cua mỗi ngươi đôi vơi bât kỳ vât nao, bât kỳ tai sản nao. Quan điểm thiên - ac cũng hình thanh theo cai truc chinh ây: thiên la cai ma ta thich, ac la cai ta không thich. Ai cũng muôn thu ven điêu lơi cho mình, va gây thiêt hai cho ngươi khac. “Tư nhiên ban cho con ngươi quyên đôi vơi tât cả “ (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 290), nhưng đo lai la đâu môi cua moi xung đôt. Cho nên cai quyên phổ biên đâu tiên ây dân đên quyên tấn công va tự vệ. Trong “Leviathan” Hobbes nêu ra ba nguyên nhân buôc con ngươi tân công nhau, bao gồm lơi ich vât chât (tân công để chiêm hưu cang nhiêu tai sản cang tôt), an ninh ca nhân (tân công khi mình manh hoăc gia nhâp liên minh manh, phòng thu, tư vê khi ơ thê yêu), va vân đê danh dư (tân công để buôc kẻ khac tuân phuc). Trong trang thai tư nhiên con ngươi bi buôc phải hoat đông, vì nêu không hoat đông, điêu đo đồng nghia vơi cai chêt. Hoat đông, do đo la nhu câu tât yêu, khach qaun.

Như trên đa nêu, Hobbes giải quyêt vân đê thiên - ac từ cach hiểu vê bản tinh vi kỷ cua con ngươi, từ hoan cẢnh sông cua cac công đồng trong nhưng điêu kiên nhât đinh. Ông cũng nhân manh sư tư vê như quy luât sinh tồn, môt quy luât đa đươc ghi nhân ngay từ thơi cổ đai, in đâm dâu ân trong lich sư văn hoa, trong sư hình thanh ca tinh cua con ngươi. Hobbes viêt:”Lơi ich vi đai nhât la tư vê, cai ac tư nhiên vi đai nhât la sư phân huy” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 237). Song chinh thiên hương tư vê ây đa lam gân con ngươi vơi thê giơi loai vât. Hobbes từng l7u y răng ông không xem con ngươi mang tinh ac bâm sinh. Không phải bản thân sư ham thich la xuân ngôc, ma hanh đông thỏa man ham thich co thể bi xem la xuân ngôc, la gân vơi loai vât do thiêu giao duc, hay bi bản năng sai khiên. Thiên va ac cũng vây; no xuât hiên trong nhưng tình huông cu thể cua đơi sông. Thiên la nhưng gì con ngươi thich, hay thây co ich cho mình, còn ac la nhưng gì ngươc lai. Vơi cach hiểu như thê, Hobbes đang đươc xem la ông tổ cua chu nghia vi lơi (utilitarianism), ra đơi tai Anh từ cuôi thê kỷ XVIII, găn vơi tên tuổi cua Bentham, đai biểu kiêt xuât nhât cua no.

Vân đê tư do va tât yêu chiêm vi tri đang kể trong tư tương đao đưc cua Hobbes. Tư do, xet từ khia canh đao đưc, la sư hoat đông, ưng xư cua mỗi ngươi tuân theo y chi cua mình. Đo la cach hiểu kha phổ biên vao thê kỷ XVII. Vân đê la ơ chỗ, theo Hobbes, nêu chỉ xuât từ bản tinh vi kỷ, thì hoat đông cua mỗi ca nhân co thể gây hai cho nhưng ngươi khac. Điêu nay cũng la môt trong nhưng nguyên nhân gây ra xung đôt giưa ngươi vơi ngươi. Hobbes không nhât tri vơi quan điểm “tư do y chi”theo nghia trên. Ông đôi lâp no vơi quan điểm tư do có cân nhắc, thư tư do không chỉ cô hưu ơ con ngươi, ma cả ơ loai vât. Theo Hobbes, không thể co thư tư do theo nghia muôn lam gì tùy thich, ngươc lai, cân thây răng trong hoat đông cua mình còn ngươi, va cả loai vât, co thể tư do trong điêu kiên

115

Page 116: Giáo trình Triết học phương Tây

nay, trong quan hê nay, nhưng không tư do xet theo điêu kiên khac, trong quan hê khac; chỗ nay tư do, chỗ khac không tư do, đo cũng la biểu hiên cua tinh tư nhiên. Tư nhiên hoa tư do trơ thanh môt trong nhưng tư tương cơ bản cua Hobbes, co Ảnh hương nhât đinh đên cach ly giải tư do cua cac nha tư tương Anh va Phap thơi sau. Khai niêm tư do hoan toan không đôi lâp vơi khai niêm tât yêu. Tương tư như vât thể không thể thiêu quảng tinh, tư do cũng không thể thiêu tât yêu. Vân đê tư do - tât yêu, theo Hobbes, la vân đê nhân thức. Ông viêt trong “Leviathan”:”Noi đên tư do … ta ngâm hiểu la không co nhưng chương ngai bên ngoai, nhưng cản trơ không it lân co thể tươt đi cua con ngươi môt phân quyên lưc cua anh ta muôn lam gì tùy thich, nhưng không thể cản trơ sư dung quyên lưc còn lai danh cho con ngươi, phù hơp vơi cai ma phan đoan va ly tri cua anh ta châp nhân” (Hobbes, Leviathan, M, 2001, tr. 89). . Chung ta noi đên con chim tư do nghia la no tư do bay trên trời, chư không ơ đâu khac; tương tư như vây đôi vơi con ca, con sư tư, mỗi thư co môt vi tri danh cho mình. Con ngươi cũng vây. Chinh vì nhân thưc như thê vê tư do va gia phải trả cho tư do, ma cuôi cùng thì con ngươi phải từ bỏ môt phân quyên tư nhiên, để sông theo luât tư nhiên. Chinh ơ điểm ngoăt đo con ngươi thể hiên mình như môt chu thể đao đưc.

g. Triết học chính trị - quyền lực được xác lâp dựa trên sự hiểu biết bản chất con người

Cach đăt vân đê như thê thể hiên ươc muôn cua Hobbes xây dưng “khoa hoc vê quyên lưc” thưc sư cân thiêt, nhăm đảm bảo cho con ngươi quyên thiêng liêng nhât la quyên được sống trong hòa bình. Liêu ông co thanh công không?

Điểm đăc biêt trong triêt hoc chinh tri cua Hobbes la hoc thuyêt Khế ước xã hội, tưc hoc thuyêt phân tich hai trang thai - trang thai tư nhiên va trang thai công dân.

Nhưng vân đê triêt hoc chinh tri đa đươc tìm hiểu ngay từ thơi cổ đai, va co thể thây răng tư tương vê nha nươc, cac quan hê quyên lưc ơ Hobbes la sư kê thừa co chon loc, sư phat triển va cu thể hoa cac phương an khac nhau vê nguồn gôc va bản chât nha nươc,, vôn co mâm mông từ liên minh Pythagoras đên Epicuros, cũng như vân đê quan hê giưa chu thể va đôi tương quan hê quyên lưc, từ Socrates đên Aristoteles. Chẳng han quan niêm vê quyên tư nhiên va tinh khê ươc cua nha nươc co thể tìm thây ổ Liên minh Pythagoras va Epicuros, còn sư phân loai cac hình thưc nha nươc la điểm nổi bât trong triêt hoc chinh tri cua Platon va Aristoteles. Vân đê đao đưc hoa kêt hơp vơi duy ly hoa quyên lưc nha nươc đươc Socratse nêu ra trươc tiên, nhưng chỉ Platon mơi biên no thanh nguyên tăc cai tri. Cac nha nghiên cưu co thể so sanh chu nghia ly tương cua Platon vơi quan điểm thưc tê cua Aristoteles trong viêc xac lâp mô hình nha nươc tương lai; hoăc so sanh Aristoteles vơi Epicuros trong cach hiểu vê quan hê giưa ca nhân va chu thể quyên lưc: môt ngươi nhân manh tinh nha nươc trong quan hê vơi cac công dân, ngươi kia chu trong đên tinh ca thể, sư tư do cua ca nhân. Trong ly luân vê nha nươc va quan hê quyên lưc cua Hobbes đêu hiên diên, vơi nhưng mưc đô khac nhau, cac cach tiêp cân vừa nêu. Song dâu ân rõ net nhât vân la hình Ảnh “Quân vương” cua Machiavelli, ngươi đươc xem la cha đẻ thưc sư cua khoa hoc chinh tri. Kê thừa tư tương chinh tri cua Machiavelli, Hobbes đem đôi lâp nguyên tăc ca thể hoa quyên lưc vơi Aristoteles. , chỉ giư lai môt luân điểm nên tảng, ma hâu như nha tư tương nao cua thơi đai khai sang cũng đêu châp nhân, đo la: môt nha nươc tôt đẹp phải phung sư lơi ich cua con ngươi. Lẽ cô nhiên Hobbes không châp nhân hoan toan cach tiêp cân cua Machiavelli, vôn đươc biêt đên dươi tên goi chu nghia Machiavelli.

Hoc thuyêt hai trang thai cua Hobbes thể hiên măt tich cưc lân han chê cua triêt hoc chinh tri cua Hobbes. Đă trưng cua trang thai tư nhiên la không co bât kỳ thiêt chê nha nươc nao, đo la trang thai “bên ngoai xa hôi công dân” như Hobbes đăt tên (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 284). Trên thưc tê “trang thai tư nhiên” trươc hêt la môt sư trừu tương hoa duy ly, nhơ đo ma Hobbes mong lam sang tỏ cac đăc trưng cua bản tinh tư nhiên cua con ngươi trong dang thuân khiêt nhât, Khai niêm “quyên tư nhiên” (jus naturale) ma Hobbes thương

116

Page 117: Giáo trình Triết học phương Tây

xuyên sư dung mang y nghia nhân hình xa hôi, bơi lẽ tinh xa hôi đươc gan cho tư nhiên. Khai niêm nay cũng ham chưa cả thai đô cua Hobbes đôi vơi tình trang “không luât phap”, “không nha nươc” ơ ngay trong thơi điểm hiên tai. Do đo nên chu y đên phep ân du chinh tri trong hoc thuyêt hai trang thai cua Hobbes, chư không chỉ đơn giản la cach tiêp cân phi lich sư, như môt sô nha nghiên cưu lâm tương.

Trang thai tư nhiên cua đơi sông con ngươi đươc đăt trưng bơi sư thông tri cua quyên tư nhiên. Đo la trang thai không co đao đưc, trang thai cua “bản năng phổ biên”, gân vơi thê gơi loai vât. . Trong trang thai ây tât cả dương như đat đên sư tuyêt đôi: tư do tuyêt đôi, ham thich tuyêt đôi, quyên lưc tuyêt đôi. Nhưng thưc ra nhưng cai tuyêt đôi ây chỉ mang tinh hình thưc, không bên vưng. Tư do sơ hưu? Không phải, vì moi ngươi đêu muôn điêu lơi cho mình, va do đo sẵn sang chiêm đoat cua ngươi khac nhưng gì co thể chiêm đoat. Trong trang thai tư nhiên không co sư phân đinh “cua tôi” va “cua anh”. Tư do hoat đông? Cũng chưa hẳn, bơi lẽ tâm hoat đông cua mỗi canhân tùy thuôc vao điêu kiên sưc khỏe va khả năng tranh gianh vơi nhưng thưc thể khac co cùng ham muôn. Bình đẳng tư nhiên (tư nhiên sinh ra moi ngươi bình đẳng như nhau)? Kho thưc hiên, bơi lẽ không ai muôn ngươi khac như mình. Quyên lưc vô han? Hoan toan không đơn giản, bơi lẽ anh chỉ co quyên, nêu anh la kẻ manh. Trong trang thai tư nhiên phi đao đưc va không co luât lê con ngươi sẵn sang lam bât cư điêu gì tùy thich, nêu đu sưc va không bi cản trơ. Chỉ co môt thư luât, đo la luât của kẻ mạnh. Hai bản năng cơ bản cua con ngươi trong trang thai tư nhiên - bản năng gây hân, khi đu manh, va bản năng tư vê, khi bi tân công.

Hobbes khai quat bưc tranh ảm đam ây băng câu cach ngôn cua ngươi La Ma cổ đai:”Con ngươi vơi con ngươi la cho soi”. Tac giả “Leviathan” viêt:”…Từ đây co thể thây răng khi nao con ngươi sông ma không co quyên lưc chung, buôc tât cả moi ngươi khiêp sơ, ho ơ trong trang thai goi la chiên tranh, ma chinh la trang thai chiến tranh của tất cả chống lại tất cả. “ (Hobbes, Leviathan, M, 2001, tr. 87). Tât cả nhưng gì đăc trưng cho thơi kỳ chiên tranh, Hobbes phân tich tiêp, khi moi ngươi trơ thanh kẻ thù cua nhau, thì không co bât kỳ sư đảm bao an ninh nao khac, ngoai sư đảm bảo do sưc manh vât ly va sư sang tri đem lai cho ho. Trong trang thai nay không co chỗ cho tinh cân cù, bơi lẽ không ai đưng ra đảm bảo cho con ngươi nhưng thanh quả lao đông, vì thê cũng không co nghê nông, nghê thu công, nghê đong tau, nghê hang hải, nghê thiên văn, cac hoat đông sang tao văn chương, nghê thuât, nhưng ngôi nha tiên nghi, không co phương tiên vân chuyển va trao đổi đòi hỏi nhiêu sưc lưc, không co xa hôi, khăp nơi tran ngâp nỗi sơ hai triên miên va hiểm hoa vê cai chêt vì bao lưc, còn cuôc sông con ngươi thì đơn đôc, nghèo đoi, không lôi thoat, tôi tăm va ngăn ngui.

Hoa ra, theo Hobbes, trong trang thai tư nhiên moi quyên cua con ngươi chỉ mang tinh hình thưc: bình đẳng ma không bình đẳng thưc sư, tư do ma không tư do, công băng ma không công băng. Trang thai tư nhiên la trang thai thu vât, không co y thưc công đồng. Trang thai ây tiêp diễn lâu dai sẽ đe doa sư tư huy diêt cua chinh con ngươi. Lôi thoat duy nhât, tât yêu chỉ co thể la thay trang thai tư nhiên băng trang thai công dân, trang thai nha nươc. Sư thay thê đo xuât phat từ nhu câu sinh tồn va duy trì nòi giông, cai nhu câu không chỉ dưa trên trình đô cảm tinh, ma cả ly tinh cua con ngươi. Trong “Leviathan” Hobbes nhân manh cả hai khả năng - ham thich va ly tinh - đêu giup con ngươi thoat khổi trang thai tư nhiên (xem Hobbes, Leviathan, M, 2001, tr. 89). Hobbes viêt tiêp:”Nhưng ham muôn lam cho con ngươi co thiên hương hòa bình,, la nỗi lo sơ cai chêt, ươc muôn đat đươc nhưng gì cân thiêt, cho cuôc sông no đu băng sư cân cù. Ly tri thì gơi mơ nhưng nỗ lưc phù hơp cua hòa bình, trên cơ sơ ây con ngươi co thể đi đên môt thỏa thuân” (Hobbes, Leviathan, M, 2001, tr. 89).

Dâu hiêu cơ bản, chu đao cua cua trang thai công dân la sư hiên diên môt quyên lưc tôi cao, hùng manh. Quyên lưc đươc xac lâp băng con đương khế ước (thỏa ước), đươc tât cả cac ca thể thừa nhân, cac ca thể vê sau trơ thanh cac công dân, chiu lê thuôc vao quyên lưc ây. Khê ươc ra đơi môt cach tât yêu, biểu thi qua trình nhân thưc cua con ngươi vê sư

117

Page 118: Giáo trình Triết học phương Tây

bât ổn va cai chêt trong trang thai tư nhiên. Trong “Leviathan” Hobbes chỉ ra năm điểm khac nhau giưa ngươi va vât (ong va kiên chẳng han), như điêu kiên để con ngươi chuyển từ trang thai tư nhiên sang trang thai công dân. Con ngươi khac vơi loai vât ơ viêc nhân thưc, thư nhât, vê sư nguy hiểm cua lòng đô kỵ va sư thù hân, ma chiên tranh la kêt quả tât yêu cua chung, thư hai, vê tinh hiêu thăng,, luôn coi mình hơn ngươi khac; thư ba, vê thoi ham danh trong quyên lưc, dân đên nôi chiên; thư tư, vê ưu thê ngôn ngư; va thư năm, vê tâm trang lo lăng thương, ngay cả khi sông no đu (Hobbes, Leviathan, M, 2001, tr. 118). Cuôi cùng, Hobbes phân tich, sư thỏa thuân giưa loai vât vơi nhau do tư nhiên quy đinh, còn sư thỏa thuân giưa ngươi vơi ngươi mang tinh nhân tạo. Khê ươc (thỏa thuân) do đo, găn liên vơi khả năng ngôn ngư cua con ngư. Chinh ngôn ngư đa gop phân đưa con ngươi ra khỏi trang thai cô đôc. Ngôn ngư không chỉ la phương tiên cua nhân thưc, ma còn la nhân tô quyêt đinh cua văn hoa, la cai ma thiêu no sẽ không co nha nươc, không co xa hôi, va lẽ cô nhiên, không co cả khê ươc (xem Hobbes, t. 2, M, 1989, tr. 65). Ngoai sư bât câp trong cach hiểu vê vai trò cua ngôn ngư, như đa đê câp ơ phân trươc, chung ta không thể không thây răng trong lơp vỏ cua thuyêt “duy ngôn ngư “, hay cua sư nhâm lân kêt quả va nguyên nhân trong môi quan hê ngôn ngư - xa hôi loai ngươi, Hobbes đa nâng quan điểm quy ươc - dâu hiêu (quy ươc - biểu tương) lên thanh yêu tô gia tri, găn kêt hưu cơ vơi văn hoa nhân loai, mơ ra triển vong tìm hiểu sâu săc cai thể tinh đăc trưng nay, cai thể tinh “vừa mang tinh chât soi chiêu vùa mang tinh chât lung linh” cua thể tinh con ngươi. (M. Heidegger. Thư vê nhân bản chu nghia. Bản dich cua Trân Xuân Kiêm, Nha sach Tân An, Sai Gòn, 1974, tr. 26). Tinh chât phân đôi cua bản tinh con ngươi thể hiên rõ rang trong qua trình hình thanh tinh nha nươc trong tổ chưc đồi sông. Môt đăng la quyền tự nhiên, cai quyên muôn lam gì tùy thich, song thưc ra chỉ la quyên hình thức, vì giưa quyên va mât quyên khoảng cach khong đang la bao, căn cư trên tinh tương đôi cua sưc manh vât ly ma mỗi ca thể co đươc. Đo la quyên vinh viễn vê hình thưc, nhưng nhât thơi vê thưc chât,, la quyên luôn đăt trong trang thai bât ổn. Đăng khac la khát vọng sống, khat vong hòa bình va ổn đinh, cai khat vong găn vơi y thưc tư chu cua con ngươi - môt thực thể có lý trí, hay noi như Descartes, môt thưc thể biêt tư duy (cogito ergo sum). Trang thai nha nươc, hay trang thai công dân, thay thê trang thai tư nhiên, xuât phat từ y thưc vvê sư tồn vong cua con ngươi,. Nha nươc, theo Hobbes, la “vât thể (cơ thể) nhân tao”, ra đơi như kêt quả sư thỏa thuân giưa ngươi vơi ngươi, trên cơ sơ tin cây nhau va chuyển quyền lẫn nhau. Trong “Leviathan”, Hobbes viêt:”Sư chuyển quyên lân nhau la cai ma ngươi ta goi la khê ươc (contract)” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 91). Trong “Về công dân” Hobbes cũng viêt:”Hanh đông cua hai hay nhiêu nhân vât, chuyển quyên cho nhau, goi la khê ươc” (contractus)” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 297). Chuyển quyên hơp ly la cach thưc để duy trì hòa bình, ma đo lai la “quy tăc chung cua ly tri”. Quan điểm “chuyển quyên” trong qua trình xac lâp nha nươc co thể hiểu như thê nay: nha nươc đươc xac lâp theo tinh thân tư nguyên hy sinh tư do hình thưc, tranh xung đôt, đảm bảo ổn đinh xa hôi. No la kêt quả hoat đông cua con ngươi vì muc đich cua mình, la sư biểu hiên tiêm năng tinh thân to lơn trong mỗi ca thể. Nhưng tiêm năng ây đươc đuc kêt trong cac luât tự nhiên. Quyên đươc thay thê bơi luât, va luât ây thưc ra cũng mang tinh “tư nhiên”, nghia la cũng xuât phat từ thiên tinh con ngươi, nhưng la sư phản biên đôi vơi quyên tư nhiên, va la phương tiên điêu chỉnh hanh vi con ngươi Hobbes viêt trong “Leviathan”:”Luât tư nhiên, lex naturalis, la mênh lênh, hay quy tăc chung ma ly tri (reason) tìm ra, theo đo, con ngươi bi câm lam điêu nguy hai cho cuôc sông cua mình hoăc tươc bỏ cac phương tiên bảo vê mình, va xem thương cai ma anh ta cho la phương tiên tôt nhât để bảo vê cuôc sông” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 89). Hobbes đòi hỏi phải phân biêt jus va lex, quyền va luât. Theo ông, quyên năm ơ sư tư do lam hay không lam, trong khi luât chi phôi va buôc con ngươi hương đên tình huông hai chon môt; quyên va luât khac nhau, tương tư như tư do va nghia vu, Tac giả “Về công dân” va “Leviathan” nhân manh:”Nơi ma tư do kêt thưc, thì nghia vu băt đâu” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 298). Luât tư nhiên theo cach ly giải cua Hobbes cũng la luât đao đưc va la cơ sơ cua luât công dân. Hobbes phân biêt cac luât trong “Vê công dân”. Ông viêt: “Tât cả cac

118

Page 119: Giáo trình Triết học phương Tây

luât co thể đươc phân chia thanh, môt la, phu thuôc vao chỗ ai tao ra chung, luât phân thanh luât Thương đê va luât con ngươi. Vê phân mình, luât Thương đê đươc chia ra thanh luât tư nhiên, hay luât đao đưc, va luât lâp thanh. Luât tư nhiên la luât ma Thương đê ban cho moi ngươi trong lời bất tử do Thương đê sinh ra, nghia la thông qua lý tính tự nhiên… Luât lâp thành la luât do Thương đê kham pha cho con ngươi trong lời tiên tri, ma vơi no Thương đê hương đên con ngươi trong hình Ảnh con ngươi. Nhưng luât ây do Thương đê lâp thanh (xac lâp) danh cho ngươpì Do Thai, đê câp đên chê đô nha nươc va sùng bai thân linh; chung co thể đươc goi la các luât công dân Thượng đế, do đo chung đươc xac lâp danh cho nha nươc Israel, môt dân tôc đươc Thương đê chon. Vê phân mình, luât tư nhiên co thể đươc phân chia ra luât tự nhiên dành cho mọi người, va chỉ co luât nay mơi đươc goi la luât cua tư nhiên, va luât tự nhiên dành cho nhà nước, cai co thể đươc goi la luât cua cac dân tôc, va thương đươc goi la quyền của các dân tộc (jus gentium)” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 415).

Tât cả cac luât cua con ngươi, theo Hobbes, đêu la luât công dân. Hobbes phân loai luât công dân như sau:”Cac luât công dân phu thuôc vao đôi tương cua chung co thể đươc phân chia thanh cac luât tinh thân va cac luât thê tuc. Luât tinh thân - đo la luât đê câp đên tôn giao, nghia la phung sư va sùng bai Thương đê, xac đinh cac nghi lễ, cac nhân vât, cac sư vât, vi tri cua sùng bai, va cả viêc hoc thuyêt nao vê Thương đê cân đươc truyên giảng cho dân chung…” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 416). Cac luât thê tuc không đươc Hobbes giải thich, song co thể ngâm hiểu la nhưng luât găn vơi đơi sông thê tuc cua cac công dân, chẳng han luât xet xư, luât thi hanh an, luât cưỡng chê, luât hôn nhân v. v. . Tât cả cac luât, môt khi đa đươc xac lâp, lâp tưc trơ thanh môt quyên lưc bât khả xâm pham Sư ly tương hoa luât như thê hoan toan co thể hiểu đươc đôi vơi nhưng ngươi ung hô trât tư luât phap, mong muôn nhìn thây qua trình cung cô trât tư xa hôi, loai trừ tình trang vô chinh phu, sư chuyên quyên (lam dung quyên lưc) va thoi ham danh, vôn la căn bênh nhưc nhôi trong lich sư nươc Anh nhưng thê kỷ gân đây.

Luât tư nhiên thư nhât chỉ rõ:”cân hương đên hòa bình ơ tât cả nhưng nơi nao co thể; chỉ khi nao điêu đo không thể đat đươc (tình thê bât khả khang), thì mơi buôc phải tiên hanh chiên tranh” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 295). Nôi dung cân chu y năm ơ vê thư nhât, va đo la nôi dung cơ bản, ma trong “Leviathan” Hobbes đa giải thich thêm. Cân tìm kiêm hòa bình va tuân thu hòa bình vơi tât cả khả năng cua con ngươi, bơi lẽ kinh nghiêm lich sư đa day răng môt nên hòa bình dù kem cỏi vân tôt hôn chiên tranh. Để co đươc điêu đo mỗi ngươi phải han chê môt phân tư do tư nhiên cua mình, nghia la châp nhân chuyển quyền - nôi dung thư hai cua luât tư nhiên:”quyên cua tât cả đôi vơi tât cả không nhât thiêt phải duy trì, môt sô quyên riêng biêt cân chuyển sang ngươi khac, hoăc từ bỏ chung” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 295). Từ bỏ quyên, đo la điêu tât yêu đôi vơi lơi ich cua hòa bình va tư vê. Hobbes nhăc lai y tương nay trong Phuc âm:”Cho lam cho ngươi khac điêu ma ban không muôn ngươi khac lam đôi vơi mình”, hoăc “hay đôi xư vơi nhưng ngươi khac như chung ta mong muôn ngươi khac đôi xư vơi mình” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 110). Han chê tư do găn vơi giảm bơt nhu câu, tao nên sư cân băng trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi, đo la lẽ sông, la mênh lênh cua ly tri. Như vây luât tư nhiên cũng la luât đạo đức, noi khac đi: ly tri con ngươi mach bảo con ngươi đừng làm điều gì phi đạo đức, trái với lương tri. Đương nhiên không nên đồng nhât đơn giản va thiêu cân nhăc luât tư nhiên va luât đao đưc, ly tri va lương tri, sư hiểu biêt va cai thiên, bơi lẽ quan hê giưa ngươi vơi ngươi hêt sưc phưc tap va phong phu, không phải luc nao con ngươi cũng cân đên sư phan quyêt cua ly tri, ma chỉ la xung đông cua con tim biêt cảm thông va chia sẻ vơi đồng loai. Chẳng phải ngâu nhiên ma ơ chỗ nay Hobbes viêt “luât tư nhiên cũng la luât cua thương đê, luât đao đưc” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 319), ơ chỗ khac Hobbes lai khẳng đinh “luât tư nhiên không phải la thỏa thuân cua con ngươi, ma la mênh lênh cua ly tri” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 293), hoăc “luât tư nhiên la bât biên va vinh cưu” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 110). Khoa hoc vê nhưng luât ây la “triêt hoc đao đưc chân chinh va duy nhât”. Hobbes cũng lưu y:”Cac

119

Page 120: Giáo trình Triết học phương Tây

luât tư nhiên băt buôc in foro interno, nghia la buôc mong muôn thưc hiên chung, chư không buôc in foro externo, nghia la vân dung chung vao cuôc sông” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 110), bơi lẽ, theo ông, vân đê quan trong la thiên chi va khả năng cua con ngươi, va chinh điêu đo cho phep con ngươi vừa tư tin, vừa khiêm tôn thưc hiên cac luât trong nhưng điêu kiên cuthể.

Ngoai hai luât cơ bản vừa nêu, trong “Leviathan” Hobbes còn kể thêm khoảng 10 luât tư nhiên nưa, đêu rut ra từ hai luât ban đâu. Luât thư ba đòi hỏi sư công băng trong tuân thu cac thỏa thuân, nhân manh răng “tuân thu thỏa thuân la quy tăc cua ly tri, câm đoan chung ta lam điêu gì phương hai đên cuôc sông”; luât thư tư chu trong tinh vô tư trong quan hê ưng xư; luât thư năm đê cao tinh lich thiêp; luât thư sau day con gnươi biêt tha thư; luât thư bảy đòi hỏi sư cân nhăc cua con ngươi trong viêc đôi xư vơi cai ac; luât thư tam đòi hỏi ngăn chăn moi sư xuc pham lân nhau; luât thư chinh co thể goi la chông thoi kiêu ngao, nghia la “mỗi ngươi cân phải thừa nhân nhưng ngươi khac ngang băng vơi mình vê bản tinh”; luât thư mươi đòi hỏi sư khiêm tôn cua mỗi thanh viên khi gia nhân khê ươc, nghia la không ai đươc phep tư cho mình co nhiêu quyên hơn ngươi khac trong công đồng; luât thư mươi môt nhân manh tinh công băng trong phân chia của cải; luât thư mươi hai nêu rõ:”Trong trương hơp tranh luân cac bên cân giao pho quyên cua mình cho trong tai” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 109). Đây cũng la cơ sơ để Hobbes đi đên nôi dung tiêp theo trong quan điểm khê ươc, đo la: chấp nhân một quyền lực tối cao, một luât pháp thống nhất. Quyên lưc tôi cao vô han ây, năm trong tay Đâng chua tể, khiên ngươi ta sơ hai va tuân phuc, hương hanh vi cua mình đên lơi ich chung, đươc Hobbes thể hiên băng hình Ảnh Leviathan - môt quai vât co sưc manh van năng, đươc nêu ra trong Kinh Thanh (chinh xac hơn, Leviathan theo tiêng Hêbơrơ la ca sâu, Giao long, môt thuy quai “la vua cua muôn loai ac thu”. Xem Kinh thanh, Cưu ươc, sach Giôp, 41, 25). Hobbes goi quyên lưc tôi cao như thê la “quyên lưc chung”, vì no thể hiên lơi ich cua tât cả moi ngươi. Tinh tât yêu cua sư chuyển quyền từ nhiêu ngươi sang môt, từ quyên hình thưc sang quyên thưc chât la ơ chỗ no hương đên muc tiêu lơn la đảm bảo an ninh chung cho nhân dân va tinh nghiêm minh cua luât phap,, hay noi theo ngôn ngư hiên nay la ổn định chính trị. Tuy nhiên Hobbes để ngỏ khả năng chuyển quyên; tac giả “Leviathan” noi đên quyên cua môt hay cua môt tâp hợp người, một số người. Hobbes viêt:”…quyên lưc chung đươc thiêt lâp chỉ băng môt con đương, ma chinh la con đương tâp trung toan bô quyên lưc va sưc manh vao môt ngươi hoăc nhom ngươi, băng đa sô biểu quyêt co thể quy tât cả y chi cua cac công dân vê y chi duy nhât” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 119). Lẽ cô nhiên đo hoan toan không phải la biểu hiên cua quan điểm dân chu, ma ngươc lai.

Như vây, theo Hobbes, nha nươc la môt thiêt chê hiên thưc hoa phân ly tinh trong bản chât con ngươi, bơi lẽ, chỉ trong trang thai công dân con ngươi mơi trơ thanh chu thể đao đưc, vươt qua bản năng thu vât trong trang thai tư nhiên. Cac luât tư nhiên, nghia la luât đươc hình thanh môt cach tât yêu, phù hơp vơi phân ly tinh va cả bản năng sinh tồn (do ly tinh đanh thưc) cua con ngươi, đươc Hobbes ly tương hoa đên mưc lam gân chung vơi nhưng lơi răn trong Kinh Thanh. Tình thê hai chon môt ma Hobbes nêu ra trong luân chưng vê viêc chuyển từ trang thai tư nhiên sang trang thai công dân va vân đê chuyển quyên thưc chât la phản ưng cua ông trươc cuôc nôi chiên huynh đê tương tan tai Anh thơi đo: hoăc co quyên, nhưng đo la quyên hình thưc, nhât thơi va bât ổn, hoăc chuyển quyên vao môt ngươi hay nhom ngươi, thông nhât moi y chi vê môt, va đảm bảo an ninh chung, không chiên tranh, không xung đôt. , không chiên tranh. Đồng thơi cũng thưc hiên công bằng tự nhiên. Hobbes viêt:”do chỗ mong muôn cua nhiêu y chi hương đên muc tiêu duy nhât chưa đu để duy trì hòa bình, va sư bảo vê no môt cach đang tin cây, nên đòi hỏi phải co môt ý chí duy nhất (thống nhất) cua tât cả moi ngươi như phương tiên cân thiêt để đảm bảo hòa bình va giư gìn no. Ma điêu nay chỉ co thể thưc hiên đươc trong trương hơp mỗi ngươi đem y chi cua mình tuân phuc y chi duy nhât khac” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 330). Sư thông nhât đa đươc xac lâp nay, theo Hobbes, goi la nha nươc hay xa hôi công dân

120

Page 121: Giáo trình Triết học phương Tây

(societas civilis), va cả diên mao công dân (persona civilis). Quyên lưc tôi cao, do chỗ đươc xac lâp trên cơ sơ đảm bảo an ninh chung va trân ap bao loan, nên cũng la môt tât yêu. Hobbes viêt:”Vây la, do chỗ nhăm đảm bảo an ninh cho mỗi ca thể riêng biêt va hòa bình phổ biên ma quyên cân thiêt sư dung thanh kiếm công ly để trừng phat đươc trao cho môt hay môt nhom ngươi nao đo, thì ngươi ây hay tâp hơp ngươi ây lẽ cô nhiên đươc xem la co quyên chiêm hưu quyền lực tối cao trong nha nươc” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 336 - 337).

Phương an ly tương cua Hobbes la chuyển quyên sang tay môt ngươi, va điêu nay co nghia la ông không tan thanh nguyên tăc cai tri dân chu, ma hương đên mô hình nha nươc quân chu chuyên chê. Hobbes goi sư đồng y chuyển quyên từ cac công dân sang quyên lưc thông nhât ơ môt ngươi - nha vua, la biểu hiên cua tư do công dân, ma cu thể la tự do lựa chọn. Tư do đồng nhât vơi tinh tư nguyên va tư chu trong y thưc, nghia la con ngươi ý thức được sư lưa chon cua mình, y thưc đươc răng mình lưa chon như thê, chư không khac đi, vơi muc tiêu rõ rang la hoa bình va an ninh chung, ma đo lai la điêu kiên tiên quyêt cua ổn đinh chinh tri va phat triển đât nươc. Hobbes viêt:”Tư do va tât yêu thông nhât vơi nhau. Chẳng han, nươc cua con sông không chỉ co tư do, ma còn co tinh tât yêu chảy theo dòng. Chung ta cũng nhìn thây sư thông nhât nay trong hanh đông đươc moi ngươi thưc hiên môt cach tự nguyện. Thât vây, do chỗ cac hanh đông tư nguyên diễn ra từ y chi con ngươi, nên chung diễn ra từ tư do” (Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 146). Hobbes còn giải thich thêm, răng nêu cơ thể (con ngươi) nhân tao, tưc nha nươc, đươc con gnươi tao ra nhăm đảm bảo hoa bình va sư tư bảo vê chung, thì xiêng xich nhân tao chinh la cac luât công dân, cai ma con ngươi cân thương xuyên hợp sức cung cô cho cuôc sông cua mình không bi rơi vao vòng xoay cua tư do tư nhiên như ơ trang thai trươc đây. Cân phải hiểu, Hobbes nhân manh, tư do công dân chinh la tự do trong khuôn khổ luât pháp, chư không phải tư do muôn lam gì tuỳ thich, tư do vât ly (xem Hobbes, Leviathan, 2001, tr. 147). Trong “Vê công dân” Hobbes viêt vê thưc chât cua tư do công dân:”Tư do cua cac công dân thể hiên không ơ chỗ, cac luât nha nươc không phổ biên cho ho, va không ơ chỗ, nhưng ngươi năm quyên tôi cao trong nha nươc không thể tao ra đươc bât kỳ luât nao ma mình cho la thich hơp. …Tư do cân phải đươc hiểu chinh la theo nghỉa, mỗi ngươi sư dung tư do cua mình như quyên ma cac luât công dân cho phep” (Hobbes, t. 1, 1989, tr. 409).

Trong chương XVIII va chương XXI cua Leviathan, Hobbes phân tich kha kỹ vân đê quyên cua nha vua va tư do cua công dân. Sư phân tich nay co tinh đên tihn quy đinh lich sư cua vân đê quyên lưc va cac quan hê quyên lưc. No đươc hiểu như sư phản ưng cua Hobbes đôi vơi nhưng biểu hiên “mang tinh thu vât” trong quan hê giưa ngươi ma ông từng chưng kiên. Vì thê Hobbes thiên vê han chê quyên ơ công dân va tăng quyên ơ nha vua. Nhưng do chỗ nha vua cũng do cac công dân bâu lên, nên cũng cân tuân thu cac thoả thuân đa danh cho mình. Hobbes nêu ra 13 quyên cua nha vua, tom y như sau: 1)nha vua co toan quyên đôi vơi thân dân; 2)nha vua không đươc vi pham thoả thuân, va do đo, không ai trong sô công dân đươc từ bỏ quôc tich cua mình, viên cơ nha vua vi pham nghia vu nao đo; 3)nêu đa sô nhât tri tuyên bô ai đo lam vua, thì ai không nhât tri cũng phải thuân theo, nêu không muôn bi loai trừ ra khỏi công đồng; 4)công dân phải tỏ ra co trach nhiêm đôi vơi viêc lam va phan quyêt cua vi vua đươc lâp nên; 5) cac công dân không đươc quyên trừng phat nhau môt cach tuỳ tiên, nêu nha vua không cho phep; 6) quyên lưc tôi cao (cua nha vua) co đây đu thâm quyên xac đinh hoc thuyêt hay quan điểm nao cản trơ hay thuc đây tai lâp hoa bình, từ đo cho phep chung tồn tai hay bi loai bỏ trong xa hôi; 7)quyên lưc tôi cao la quyên ân đinh cac quy tăc hương dân con ngươi cach thưc sư dung lơi ich va điêu khiển hanh vi; 8)phân câu thanh cua quyên lưc tôi cao la quyên phap ly, nghia la quyên xem xet va giải quyêt moi cuôc tranh luân, liên quan đên luât công dân va luât tư nhiên; 9) trong thâm quyên cua quyên lưc tôi cao co quyên tuyên bô chiên tranh va ky kêt hoa bình vơi cac dân tôc va quôc gia khac; 10) quyên lưa chon cac cô vân, cac bô trương, cac chưc vu công chưc cả dân sư lân quân sư; 11) nha vua đươc quyên khen

121

Page 122: Giáo trình Triết học phương Tây

thương cho nhưng ngươi dươi quyên va cac công dân cua cải va danh vi, đồng thơi xư phat băng cac hình thưc tương tư; 12) nha vua nhân thây sư cân thiêt đưa ra nhưng luât bồi thương danh dư va xac lâp sư phân câp gia tri con ngươi. Viêc lam nay co tac dung điêu hoa cac quan hê xa hôi, hương đên môt không gian xa hôi hoa bình va đồng thuân giưa cac công dân.

So sanh ba hình thưc quyên lưc cơ bản - quân chu, dân chu, quy tôc - Hobbes nhân manh ưu thê cua quân chu, va danh cho no sư quan tâm đăc biêt, măc dù bản thân ông cho răng tên goi nha nươc không quan trong, bơi lẽ viêc chuyển quyên lưc đươc thưc hiên thông qua y chi cua nhân dân, va trong trương hơp đo sư đồng thuân tư no đa la biểu hiên quyên lưc. . Ong chỉ ra cac tiêu chi cua môt ông vua tôt, nhưng vân đê vê khả năng va giơi han quyên lưc nha vua. Tuy nhiên, Hobbes phản đôi đôc tai tri, vì theo ông, no tât yêu dân con ngươi đên sư hiêm khich va nghi ngơ, đô kỵ, dân xa hôi đên trang thai xung đôt, do không thể sông nỗi trong bâu không khi căng thẳng, ngôt ngat ma kẻ đôc tai tao ra.

Như vây Hobbes la ngươi ung hô môt quyên lưc tâp trung manh, chông lai nguyên tăc phân quyên, bơi lẽ phân quyên, theo ông, lam suy yêu ngay chinh quyên lưc. Băng cach ây Hobbes tuyên bô, mình đa xac lâp đươc môt thư “công nghê quyên lưc”, môt khoa hoc vê quyên lưc dưa trên sư hiểu biêt bản chât con ngươi.

Han chê trong quan điểm chinh tri - xa hôi cua Hobbes cũng la han chê lich sư tât yêu ơ hâu hêt cac cac nha triêt hoc thê kỷ XVII. Bên canh đo không thể không tinh đên đong gop cua Hobbes vao sư phat triển cua triêt hoc chinh tri cân đai. Thưc nhât, Hobbes la ngươi triêt để chông thân quyên, theo chu nghia tư nhiên thân luân - phương an phổ biên cua triêt hoc thơi kỳ nay. Hobbes xem tin ngưỡng va không tin ngưỡng la công viêc riêng tư cua mỗi ngươi, nhưng trong công viêc xa hôi cac công dân phải tuân thu toan diên chinh quyên thê tuc. . Thư hai, dù xem mô hình nha nươc quân chu chuyên chê la la mô hình thich hơp trong viêc ổn đinh chinh tri, Hobbes cũng lam gân tư tương cua mình vơi mô hình nha nươc phap quyên,, thể hiên ơ sư khẳng đinh môt nha nươc thông nhât, co chu quyên, đòi hỏi thu tiêu tình trang bât bình đẳng va sư khac nhau vê quyên căn cư vao quy đinh va thừa kê, vê vê đẳng câp. Quan điểm “trung hoa lơi ich”, môi quan hê giưa công dân va nha nươc, đao đưc va phap luât, giưa nha vua va cac công dân đươc Hobbes phân tich kha thuyêt phuc, va thiên vê đê cao “tinh thân công dân” cua con ngươi. Vì trong triêt hoc chinh tri cua mình Hobbes vừa dưa vao mô tip tư duy truyên thông cua ngươi Anh (chu nghia duy danh, chu nghia kinh nghiêm), lai vừa tranh thu nhưng thanh quả cua toan hoc va cơ hoc cua thơi đai, nên đa gây ra nhưng đanh gia mâu thuân nhau giưa cac nha nghiên cưu: ngươi thì cho răng ông mong muôn khôi phuc chê đô quân chu, ngươi thì chưng minh thiên cảm cua ông đôi vơi nên công hoa. Thưc ra, vân đê không đơn giản như vây. Hobbes co thể đưng vê phia công hoa, nêu no không gây ra nhưng xung đôt đâm mau va sư hiêm khich giai câp. Tư tương “môt nên hoa bình tồi vân tôt hơn chiên tranh” noi lên khat vong cua Hobbes vê môt xa hôi an ninh va ổn đinh. Hobbes không thu tiêu tư do, nhưng nhìn thây gia phải trả cho tư do vô han, thư tư do vươt qua cả cac đinh chê luât phap, thư tư do biên con ngươi thanh kẻ vi kỷ đang thương, va dân tơi kêt cuc bi thảm la cai chêt ơ bình diên nhân loai. Khac vơi Machiavelli, ngươi chu trương “cưu canh biên minh cho phương tiên”, Hobbes đòi hỏi nha câm quyên phải luôn y thưc răng quyên lưc cua mình thể hiên y chi cua dân chung, do đo không thể hy sinh con ngươi chỉ vì sư bên vưng cua quôc gia. Ý nghia cẢnh bao trong triêt hoc chinh tri cua Hobbes tỏ ra cân thiêt trong qua trình nhânt hưc va xư ly cac tình huông chinh tri. Chẳng phải ngâu nhiên ma cac nha ly luân theo truyên thông tư do sau nay như Rousseau, Diderot…tìm thây ơ Hobbes nhiêu điểm tương đồng, cũng như nhiêu bai hoc quy gia đôi vơi viêc xac lâp qaun điểm chinh tri - xa hôi cua mình. Hobbes la môt trong nhưng nha triêt hoc cân đai đâu tiên hình thanh nên ly luân vê tha hoa, môt vân đê lơn trong nhân hoc triêt hoc va chinh tri. Ong cũng xem xet vân đê quan hê giưa văn hoa va tôn giao từ goc đô gia tri, nhơ đo ma vach ra đươc tinh quy đinh lich sư - văn hoa cua tôn giao.

122

Page 123: Giáo trình Triết học phương Tây

Lich sư nhân loai, theo Hobbes, băt đâu từ Adam, do Chua sang tao ra va truyên cho ngôn ngư, môt nhân tô cưc ky quan trong cua văn hoa. Con ngươi vơi tinh cach la chu thể sang tao nên nha nươc, đươc so sanh vơi sư sang tao vi đai cua Chua. Vê phân mình nha nươc trơ thanh điêu kiên cơ bản cua văn hoa, bơi lẽ chỉ trong nha nươc mơi ngư tri ly tri, hoa bình, an ninh, thinh vương, sư tương trơ, thiên y, khoa hoc va lương tri. Ngươc lai, bên ngoai nha nươc chỉ co duc vong, chiên tranh, bât ổn, nghèo đoi, đô kỵ, cai ac, sư dôt nat va vô liêm sỉ.

Nêu vơi Bacon tri thưc biên thanh sưc manh, thì vơi Hobbes bản thân sưc manh, quyên lưc phải đươc xây dưng trên cơ sơ tri thưc đung vê bản tinh con ngươi, phải trơ thanh môt thư công nghê quyên lưc, môt khoa hoc vê quyên lưc. Điêu kiên lich sư nươc Anh đa tao đông lưc để Hobbes xây dưng “công nghê quyên lưc” lây sư hoa bình, ổn đinh chinh tri va chu quyên quôc gia lam muc đich chung cuôc. Chinh ơ đây thể hiên sư kêt nôi, va cả sư điêu chỉnh lich sư trong khoa hoc vê quyên lưc từ N. Machiavelli đên T. Hobbes va J. J. Rousseau. Nha tư tương sau cùng đa thưc hiên sư điêu chỉnh cân thiêt phương an Khê ươc xa hôi cua Hobbes, thay đổi vi tri cua Đâng chua tể, cũng như quan điểm “chuyển quyên”. Nươc Phap thê kỷ XVIII khac xa vơi nươc Anh giưa thê kỷ XVII; tương tư như vây phương an điêu chỉnh cua Phap sau Roussaeu khac vơi phương an điêu chỉnh cua nươc Anh sau Hobbes va đồng thơi vơi J. Locke thông qua biên cô 1688.

Tom lai, vơi phương an “khê ươc xa hôi” Hobbes đa xac lâp thư “khoa hoc vê quyên lưc” dưa trên sư hiểu biêt bản chât con ngươi va cac lơi ich thiêt thân cua con ngươi. Nươc Anh thơi kỳ nôi chiên đa tac đông đên quan điểm lơi ich cua Hobbes. Theo ông, lơi ich thiêt thân nhât, đồng thơi la muc tiêu phân đâu cua moi thanh viên xa hôi, la hòa bình, ổn định, chủ quyền quốc gia, an ninh cá nhân và an ninh xã hội. Noi khac đi, Hobbes nhân manh lơi ich chinh tri, cai lơi ich trơ thanh kich thich tô cho moi nỗ lưc cua con ngươi trong điêu kiên phân hoa xa hôi gay găt như nươc Anh sau 1640. Đo la cach tiêp cân lich sư - cu thể, va do đo, khi đanh gia tư tương chinh tri cua Hobbes, cũng cân đăt no trong bôi cẢnh lich sư cu thể, cai bôi cẢnh lam nên cơ sơ thưc tiễn va nhưng suy đoan ly luân cua tư tương chinh tri Hobbes. Tìm hiểu cac nha tư tương trong nhưng thơi đai khac nhau, chơ nên ap đăt cho ho nhưng điêu ma ho chưa thể nghi đên hoăc chưa thể vươt qua, ma cân giải đap câu hỏi trươc tiên: mẢnh đât hiên thưc nao tao nên gia đỡ cho nhưng tư tương ây.

Hang loat tư tương chinh tri cua Hobbes co xu hương chông đăc quyên, sư phân biêt đẳng câp, chông thân quyên, vì thê giơi quy tôc va Nha thơ không hai lòng, thâm chi tỏ thai đô thù đich. Năm 1663 Giao hoang Roma đưa cac công trình cua Hobbes vao dang sach câm lưu truyên. Tuy nhiên nươc Anh, sau nhưng biên cô lich sư vao nhưng năm 80 không quay lưng lai vơi Hobbes, ma xem ông như môt trong nhưng ngươi đăt ra va giải quyêt thanh công cac vân đê liên quan đên lich sư nươc Anh va nhân loai, thể hiên ơ quan điểm vê sư cân thiêt xac lâp bô may quyên lưc dưa trên nhu câu thưc tiễn cua con ngươi. J. Locke tiêp tuc triển khai va cải biên tư tương chinh tri - xa hôi cua Hobbes cho phù hơp vơi điêu kiên lich sư mơi.

3. Descartes (1596-1650) và sự ra đời khuynh hướng duy lý trong triết học cận đạia. Cuộc đời và tác phẩmDescartes la môt trong nhưng ngươi sang lâp triêt hoc cân đai, chiêm linh môt trong

nhưng đỉnh cao cua lich sư triêt hoc thê giơi. , đươc ghi vao biên niên sư khoa hoc như môt trong nhưng tên tuổi kiêt xuât, cha đơ đâu cua tri thưc khoa hoc thê kỷ XVII.

Descartes sinh ngay 31 thang 3 năm 1596tai môt thi trân nhỏ tỉnh Tourin. Năm 1615, luc 19 tuổi, sau khi kêt thuc phổ thông trung hoc Descartes theo hoc nganh luât va y tai trương đai hoc cua thanh phô Puatie. Ba năm sau Descartes chuyển sang Ha Lan hoc tiêp. Cũng năm đo Descartes viêt tac phâm đâu tiên “Luân vê âm nhac”. Trong khoảng thơi gian từ 1619 đên 1621 Descartes lam si quan tình nguyên, nhơ đo ma đươc đi nhiêu nơi như Đưc, Ao, Hung. Từ 1622 đên 1628 Descartes sông chu yêu tai Paris, song danh nhiêu thơi

123

Page 124: Giáo trình Triết học phương Tây

gian cho viêc chu du, từ Thuỵ Sỹ đên Italia Đo la thơi ky để lai dâu ân sâu đâm va tôt đẹp đên sang tao khoa hoc va triêt hoc cua Descartes. Từ mùa thu năm 1628 Descartes quyêt đinh sinh sông tai Ha Lan,, vì nhân thây nơi đây co điêu kiên nghiên cưu khoa hoc hơn ơ Phap. Descartes sông tai Ha Lan hơn 20 năm, trong đo co 3 lân trơ vê nươc. Suôt đơi mình Descartes chuyên tâm nghiên cưu khoa hoc, quên cả lâp gia đình. Ong từng tuyên bô:”niêm vui cuôc sông lơn nhât cua tôi la niêm vui tư tương trong nhưng tìm tòi chân ly. Trong hai năm ròng (1627 - 1629) Descartes viêt tac phâm lơn “Các quy tắc hướng dẫn lý trí”. Năm 1629 Descartes ghi danh hoc triêt. Năm 1630 ông lai ghi danh hoc nganh toan, va ngay lâp tưc bi cuôn hut vao đo.

Thưc ra nhưng năm đai hoc Ảnh hương không lơn đên tư tương triêt hoc cua Descartes, do cac bai giảng triêt hoc tỏ ra nham chan, xa rơi thưc tiễn, mang năng tinh giao huân thuân tuy. Từ ac cảm đôi vơi cac tư tương vô bổ,, Descartes chuyển sang nghiên cưu vân đê phương phap va đâu tư cho khoa hoc. Ngay khi đên Ha Lan, Hobbes băt tay vao viêt môt công trình khoa hoc cuthể, vơi tên goi “Thê giơi”. Công trình đang đên chỗ kêt thuc thì Descartes nghe tin Galilei bi toa an giao hôi kêt an năng nê va trừng phat do đa xuât bản môt tac phâm mang tinh thach thưc đôi vơi thân quyên vao năm 1632 - quyển “Đôi thoai vê hai hê thông cơ bản nhât cua thê giơi - hê thông Ptolemei va hê thông Copernic”. La môt tin đồ Thiên Chua giao, Descartes quyêt đinh hoan công bô tac phâm cua mình, khi xet thây ơ đo co môt sô nôi dung gân vơi tư tương Galilei, măc dù Ha Lan không phải la nươc chiu Ảnh hương cua Vatican.

Vao năm 1637 Descrtes viêt băng tiêng Phap tac phâm “Luân vê phương phap”, la tai liêu co tinh cương linh, trong đo trình bay nhưng vân đê cơ bản cua triêt hoc va đinh hương nghiên cưu khoa hoc. Đây la môt tac phâm ngăn, cô đong, nhưng lai đươc Descartes chia ra thanh 6 phân, vơi nhưng vân đê ranh mach, chẳng han, phân 1 - nhân thưc khoa hoc, phân 2 - cac quy tăc` cơ bản cua phương phap, phân 3 - cac quy tăc đao đưc, đươc rut ra từ phương phap chung, phân 4 - cac vân đê cua Siêu hình hoc, trươc hêt la vân đê tồn tai cua Thương đê va vân đê linh hồn con ngươi, phân 5 - cac khoa hoc triêt hoc khac như vât ly, sinh hoc, y hoc, phân 6 - vân đê lam thê nao để thâm nhâp sâu hơn vao cõi bi hiểm cua tư nhiên, giải thich đung no, từ đo nâng cao vi thê con ngươi (Xem R. DescartesTac phâm gồm 2 tâp; t. 1, Nxb “Mysl” (tư tương), Moscou, 1989, tr. 250, bản dich ra tiêng Nga).

Để lam sâu săc hơn thê giơi quan cua mình, năm 1641 Descrtes xuât bản tai Paris cuôn “Luân vê triêt hoc thư nhât”, viêt băng tiêng Latinh. Năm 1642 tac phâm đươc tai bản tai Amsterdam. Đên năm 1647 bản tiêng Phap ra măt tai Paris vơi tên goi khac - Nhưng suy tư siêu hình hoc”. Uy tin khoa hoc ngay cang tăng cua Descartes đa gây lo ngai cho nha thơ. Môt chiên dich bôi nho Descartes đươc dan dưng, quy tu cac nha hoat đông tôn giao, cac giao sư thân hoc, va cả môt sô nha khoa hoc.

Trong nhưng năm thang kho khăn ây Descartes xuât bản tai Amsterdam tac phâm “Nguyên ly triêt hoc” băng tiêng Latinh(1644), sau đo dich sang tiêng Phap (1647). Đây la tac phâm co tinh chât hê thông hoa toan bô tư tương triêt hoc cua ông, trong đo nổi bât cac vân đê siêu hình hoc, phương phap luân, vât ly hoc (hoc thuêyt vê vât thể, vê thê giơi, vê Trai đât, cùng nhưng vân đê đươc đưa vao cai goi la “ triêt hoc thư hai” nay) Trong khoảng thơi gian từ năm 1645 đên 1648 bên canh hoat đông khoa hoc va tiêp tuc nghiên cưu triêt hoc Descartes băt đâu chuyển hương quan tâm sang vân đê con ngươi, vân dung cac nguyên ly cơ hoc va vât ly hoc vao viêc giải thich cơ thể ngươi va đông vât. Tuy nhiên công trình “Mô tả cơ thể ngươi. Sư hình thanh đông vât” không đươc ra măt đôc giả. Thang 12 năm 1649 Descartes công bô “Nhưng xung đông cua tâm hồn”, môt tac phâm mang tinh chât nhân hoc. Chinh trong thơi gian nay ông co măt tai thu đô Thuỵ Điển theo lơi mơi cua nư hoang Christina. Nhơ sư giup đỡ cua Descartes Viên han lâm khoa hoc Thuỵ Điển đa ra đơi. Đây cũng la chuyên đi cuôi cùng cua Descartes; ông bi cảm lanh va mât vao ngay 11 thang 2 năm 1650. Sau môt thơi gian di hai cua Descartes đươc chuyển vê tổ quôc.

124

Page 125: Giáo trình Triết học phương Tây

Descartes, khac vơi F. Bacon, hâu như không tham gia trưc tiêp vao cac biên cô chinh tri tai quê hương, thâm chi phải sang sinh sông tai Ha Lan chỉ để chuyên tâm lam khoa hoc. Tuy nhiên cac vân đê thê giơi quan va phương phap luân do ông nêu ra mang đâm dâu ân cua thơi đai cua kham pha va phat minh, cua tinh thân hoai nghi va sang tao, cua xu hương tai thiêt lai đơi sông xa hôi trên cơ sơ ly tinh, để vươt qua trât tư xa hôi phi ly. Nôi dung cac tac phâm cua Descartes, cũng như sư nghiêp cua ông, co y nghia đăc biêt đôi vơi sư hình thanh nhưng điêu kiên cho cach mang Phap trong tương lai. Quan điểm cach tân trong khoa hoc va chu nghia nhân văn qua thai đô phê phan đôi vơi thân quyên, đê cao quyên bình đẳng tư nhiên giưa ngươi vơi ngươi, đòi hỏi mơ rông không gian văn hoa cho tât cả moi ngươi, loai trừ thoi trương giả trong sinh hoat, đa giơi thiêu hình Ảnh Descartes như môt trong nhưng ngươi mơ đương cho phong cach tư duy mơi, trong truyên thông duy ly cổ điển phương Tây. Noi cach khac cân xem xet Descartes ơ hai hình Ảnh - nha triêt hoc va nha bac hoc. Trươc khi ban đên thê giơi quan va phương phap luân cua Descartes, cac nha nghiên cưu lich sư trêit hoc nhân manh tinh nhân văn trong tư tương cua ông. Song, đo la thư chu nghia nhân văn nao? Chu nghia nhân văn Descartes thể hiên ơ sư quan tâm đên tư nhiên, qua đo đê cao khả năng và sức mạnh cua con gnươi. Copernic, Galilei, Paraselsus, Telesio, Patrizi, Bruno, Campanella, Kepler … la nhưng nha khoa ohc va triêt hoc tư nhiên Phuc hưng, nhưng ho đa vươt qua uy quyên tư tương, chu nghia giao điêu Kytô giao để nêu ra quan niêm phi tao hoa vê tư nhiên, tinh tư chu cua tư nhiên dươi hình thưc phiêm thân va vât hoat luân, nhân manh môi liên hê va sư tac đông lân nhau giưa vũ tru va con ngươi. Thư triêt hoc tư nhiên kiểu đo, măc dù còn chiu Ảnh hương cua ma thuât va thuât giả kim, đa kich thich Descartes.

Chu nghia hoai nghi xa hôi va chu nghia nhân văn Kytô gaio Phuc hưng, nhât la chu gnhia hoai nghi Montaigne, cũng la côi nguồn sâu xa cua tư tương nhân văn Descartes Chu nghia hoai nghi ôn hoa vơi câu hỏi nổi tiêng “Que sais-je ?” (Ta biêt đươc gì?) va chu nghia tư nhiên (nhân manh bản tinh tư nhiên cua con ngươi, cua xa hôi, cua tao hoa noi chung) tac đông phân nao đên tư tương Descartes vơi tinh cach nha khoa hoc va môt tin đồ Thiên Chua giao. Co thể hình dung môt sư kêt nôi tư tương từ Erasmus (chu nghia nhân văn Kytô giao), xuyên qua Rabelais, Montaigne đên Descartes.

Nhưng Descartes la nha triêt hoc - nha bac hoc. Ở bình diên nay môt lân nưa thơi Phuc hưng lai thể hiên vai trò gơi mơ cua mình đôi vơi thơi cân đai băng cach lam sông lai hình Ảnh Euclide va Archimedes. Vao thê kỷ XVII nêu không co khoa hoc tư nhiên toán học hoa thì khoa hoc thât kho đat đươc hiêu quả thưc tiễn, nghia la từng bươc trơ thanh lưc lương sản xuât. Vê phân mình toán học hoá khoa học tự nhiên thât kho thưc hiên ma không cân đên tiên bô trong chinh toan hoc. Descartes la ngươi đi tiên phong trong viêc xac lâp toan hoc hiên đai, vơi nhưng ky hiêu X, Y, Z ma hiên nay chung ta không hê xa la. Khai niêm đại lượng biến thiên cho thây môi quan hê giưa con sô va đai lương trong toan hoc mơi. Descartes - môt trong nhưng tac giả môn hình học giải tích, vơi sư thông nhât cac đai lương hình hoc va sô hoc.

Măc dù la môt tin đồ Thiên Chua giao, song hoat đông khoa hoc cua Descartes khiên cho nha thơ liêt cac công trình cua ông vao danh muc sach câm đôi vơi nhưng ngươi theo đao Thiên Chua. Tư tương tư do, tinh thân hoai nghi khoa hoc, dù không đung cham trưc tiêp đên vương quyên, vân bi giơi quy tôc thân nha vua xem như mâm hoa đôi vơi chê đô chuyên chê. Điêu hiển nhiên la cach tiêp cân cua Descartes vê chân ly, cac “quy tăc vang” hương dân ly tri do Descartes khơi xương đa tao nên sưc hut đôi vơi nhưng ngươi trẻ tuổi, vôn không châp nhân môt chiêu thư chân ly sẵn co, bât biên, tồn tai hang trăm năm trong y thưc con ngươi. Trươc lan song chông đôi tư tương cải cach, vua Louis XIV ra lênh câm giảng chu nghia Descartes tai khăp cac vùng lanh thổ nươc Phap. Chỉ đên khi Cach mang tư sản Phap thanh công di sản va tiên tăm Descartes mơi đươc đăt ơ vi tri danh dư. Descartes - nha khai sang, nha nhân văn, trơ thanh biểu tương cua thơi đai bùng chay khat vong chiên thăng cua ly tri trươc cai phi ly. .

125

Page 126: Giáo trình Triết học phương Tây

b. Đối tượng triết học Trong bưc thư cua tac giả gưi cho ngươi dich “Cac nguyên ly triêt hoc” ra bản tiêng

Phap Descartes nhăc lai nhiêm vu cua mình la; thư nhât, lam sang tỏ khai niêm triêt hoc; thư hai, xac đinh pham vi va chưc năng cua tri thưc triêt hoc, vi tri cua no trong hê thông cac gia tri văn hoa cua môi dân tôc, mỗi quôc gia. Vơi nhiêm vu thư nhât, Descartes nhân manh y nghia cua thuât ngư triêt hoc ma ngươi Hy Lap để lai - Descartes viêt:”Từ triết học căt nghia qua trình vươn đên sư thông thai,va sư thông thai đươc hiểu không chỉ như sư không ngoan trong công viêc, ma cả tri thưc đa hoan thiên vê tât cả nhưng gì con ngươi co thể biêt; đo la thư tri thưc hương dân cuôc sông chung ta, phuc vu cho viêc bảo vê sưc khoẻ, va cả cho nhưng phat minh trong trong tât cả cac nganh nghê thuât (arts)” (Descartes, tp. Gồm 2tâp, t. 1, 1989tr. 301).

Ở môt chỗ khac trong bưc thư đo Descartes viêt:”Moi triêt hoc giông như môt cai cây, ma rễ cua no la siêu hình hoc, thân la vât ly hoc, còn cac canh xuât phat từ thân cây ây la tât cả nhưng khoa hoc khac, đươc quy vê ba khoa hoc cơ bản: y hoc, cơ hoc va đao đưc. Tôi coi khoa hoc cuôi cùng la khoa hoc cao nhât va hoan thiên nhât, cai giả đinh tri thưc đây đu cua cac khoa hoc khac va la nâc thang cuôi cùng vươn đên sư thông thai cao nhât. .

Tương tư như quả không thu hoach từ gôc va từ thân, ma chỉ từ đoan cuôi cua canh, tinh hưu dung đăc thù cua triêt hoc phu thuôc vao cac bô phân cua no…” (Des. , t. 1, tr. 309). Quan điểm vê tinh thông nhât cua tri thưc triêt hoc va tri thưc khoa hoc cu thể co lich sư lâu dai, băt đâu từ Aristoteles. Tuy nhiênvao thơi Aristoteles khoa hoc chưa phat triển thanh cac khoa hoc chuyên biêt vơi hê thông ly luân riêng, còn thơi đai Descartes đa la thơi đai cua bùng nổ phat minh. Cac khoa hoc chuyên biêt hình thanh từ nhu câu cua thưc tiễn xa hôi, va vê phân mình chung thể hiên tinh hưu dung thưc tiễn. Cơ hoc, y hoc, đao đưc chỉ la nhưng nganh điển hình. Theo cach hiểu cua Descartes, “cây tri thưc” không chỉ co vai nhanh tương trưng, hay sư săc sỡ vê săc mau, ma cân tao ra nhưng quả ngot cho con ngươi. Ở điểm nay Descartes nhât tri vơi Bancon vê tinh hưu dung cua tri thưc, nhăm đôi lâp vơi tri thưc kinh viên, la thư tri thưc cua nhưng nha bac hoc phòng giây, chỉ chu trong đên tinh uyên bac cua thuât ngư, cua cach diễn đat, ma không găn liên vơi nhưng nhu câu thưc tiễn.

Quan điểm vê tinh thông nhât cua tri thưc cho phep tìm hiểu sâu săc hơn liên minh giưa triêt hoc vơi cac khoa hoc khac, cả khoa hoc lich sư lân khoa hoc tư nhiên, vach ra môi liên hê, sư tac đông lân nhau, chê ươc nhau cua chung. Trong sư thông nhât đo triêt hoc, đung hơn, siêu hình học, đong vai trò nên tảng. Tuy nhiên ơ cach ly giải vê liên minh triêt hoc (siêu hình hoc) - khoa hoc nay giưa Descartes va Bac0n co sư khac nhau nhât đinh. Theo Bacon, triêt hoc không thể phat triển, nêu không bam sat vao cac thanh quả cua khoa hoc, không căn cư vao nhưng kêt luân “câp môt”, tưc câp khoa hoc chuyên biêt, để từ đo môt măt điêu chỉnh ngay chinh cach tiêp cân cua mình, măt khac đưa ra nhưng khai quat “câp hai” - nhưng khai quat vươt ra khỏi không gian cua khoa hoc chuyên biêt, vươn đên không gian rông hơn, gơi mơ hương đi mơi cho sang tao khoa hoc, hay “thăp lên môt ngon đuôc tri tuê” cho con ngươi. Phương phap luân thưc nghiêm cua Bacon chỉ ra sư lê thuôc cua siêu hình hoc vao cac kêt quả nghiên cưu cua vât ly, thiên văn. Để đat đên chân ly, kham pha sư vât, cân “tiêp cân sư vât”; tương tư như vây, hiểu bản chât sư vât, cân băt đâu từ chỗ “mô tả” va giải thich đung sư vât, đo la chu trương cua ngươi sang lâp chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh. Trong khi đo phương phap luân duy ly cua Descartes nêu ra yêu câu trươc tiên la năm vưng cac nguyên ly siêu hình hoc, từ đo đi đên năm vưng cac nguyên ly cua vât ly hoc va cac khoa hoc cu thể khac xuât phat từ no. Sư đôi lâp nay chỉ co thể đươc khăc phuc vao cac thê kỷ tiêp theo. .

Thượng đế chiêm vi tri đăc biêt trong siêu hình hoc Descartes. La môt tin đồ Thiên Chua giao, Descartes xem xet Thương đê ngay trong phân đâu tiên cua “Cac nguyên ly triêt hoc”, bơi lẽ, theo ông, tri thưc vê Thương đê đong vai trò quan trong đơi sông con ngươi. Ở phân nay Descartes ban vê Thương đê ơ 17 mênh đê, tâp trung vao mây điểm

126

Page 127: Giáo trình Triết học phương Tây

chinh sau: tri thưc vê Thương đê la tri thưc chân ly, không co gì phải hoai nghi cả; Thương đê la thưc thể hoan thiên tôi cao, biểu tương cua tri thưc tuyêt đôi; Thương đê la môt hiên hưu phi vât thể, vinh viễn; nguyên nhân cua nhưng sai lâm trong nhân thưc cua con ngươi không năm ơ Thương đê (xem Descartes, t. 1, 1989, tr. 318 - 377). Tin vao Thương đê, theo Descartes, không hoan toan ha thâp tri thưc va khat vong nhân thưc cua con ngươi. Ngươc lai, niêm tin trong nhiêu trương hơp kich thich qua trình kham pha tư nhiên. Nêu xem Thương đê la biểu tương cua sư hoan thiên va cua sang tao, thì Thương đê cũng mang y nghia la cai tuyêt đôi, cai ma con ngươi từ thê hê nay sang thê hê khac xem như muc dich cao nhât cua nhân thưc. Vì thê thân luân cua Descartes thể hiên như câu phổ biên cua thơi đai ông. .

. Bên canh đo, vơi tinh cach lla môt nha khoa hoc, Descartes kêu goi con ngươi công hiên tri tuê va sưc lưc cua mình cho viêc hkam pha gi7oi tư nhiên, phung sư lơi ich chung. Ong phê phan “nhưng đâu oc thiển cân” chỉ nghiên cưu tư nhiên theo môt con đương đa vach sẵn, ma không tư tao ra cho mình con đương mơi (xem Descartes, t. 1, 1989, tr. 308). Descartes bôc bach:”…để muc tiêu ma tôi đăt ra cho mình khi xuât bản công trình nay (“cac nguyên ly triêt hoc” - ĐNT), đươc hiểu môt cach đung đăn, tôi mong muôn chỉ ra ơ đây môt trât tư, cai trât tư ma, như tôi cảm nhân, cân đươc nhưng ngươi co y đinh soi sang mình tuân thu…. Nhưng ai chỉ mơi co đươc tri thưc thông thương va chưa hoan thiên…cân trươc hêt xac lâp cho mình cac quy tăc đao đưc đu để hương dân công viêc thương nhât. Sau đo cũng cân nghiên cưu lôgich hoc, nhưng không phải thư lôgich ma ngươi ta đa hoc trong trương: lôgich ây chỉ la môt dang phep biên chưng (luc nay Descartes, cũng như nhiêu nha triêt hoc thê kỷ XVII, tỏ thai đô c1 cảm đôi vơi phep biên chưng, xem no la thư phương tiên nguỵ tao chân ly, giông như thep chưng minh thông thương hoăc thuât tranh biên - ĐNT), chỉ day cach thưc truyên đat cho ngươi khac cai ma chung ta đa biêt va thâm chi day noi ma không nghi đên viêc cai gì chung ta còn chưa biêt…Không, lôgich ma tôi noi đên la thư lôgich day cach hương dân ly tri môt cach thoả đang để giup nhân thưc nhưng chân ly ma chung ta chưa biêt” (Sđd, tr. 308 - 309).

Tom lai, đôi tương cua triêt hoc, theo Descartes, la:1) siêu hình hoc, tìm hiểu cơ sở của nhân thức, từ giải thich cac thuôc tinh cua Thương đê, tinh phi vât thể cua linh hồn, đên giải thich cac khai niêm phân minh, rõ rang, đơn giản khac; 2)vât ly hoc, vơi viêc xac đinh cơ sở chân lý của các vât thể vât chất, xem xet sư hình thanh, phat triển vũ tru va cac hiên tương cu thể cua no; 3) cac khoa hoc khac, đi sâu vao bản tinh cua thưc vât, đông vât, con ngươi (y hoc, cơ hoc, đao đưc hoc). Từ bảng phân loai đôi tương trên rut ra: 1) tinh thông nhât cua tri thưc khoa hoc: 2) siêu hình hoc la nên tảng tri thưc cua con ngươi, la cơ sơ phương phap luân cua cac khoa hoc khac

c. Descartes và BaconĐiểm tương đồng cơ bản vê tư tương giưa Descartes va Bacon la cả hai ông đêu

thừa nhânchân ly khach quan. Trong hoc thuyêt vê cac “ngâu tương”, Bacon phê phan uy quyên tư tương như trơ lưc đôi vơi sư phat triển tri thưc khoa hoc, va khẳng đinh răng “ chân ly - đưa con cua thơi gian, chư không phải cua uy quyên”. Trong trương hơp nay, thơi gian trơ thanh sư thâm đinh tinh đung đăn (hay ngươc lai) cua tri thưc. Descartes thì trong “Cac quy tăc hương dân ly tri” va bai viêt ngăn “Tìm kiêm chân nhơ anh sang tư nhiên” nhân manh sư cân thiêt xac lâp phương phap khoa hoc, giup con ngươi tranh khỏi nhưng sai lâm ngô nhân, rơi vao tình trang mât phương hương hoăc thiêu tư chu trong đanh gia vân đê. “Để tìm kiêm chân ly vê sư vât cân phải co phương phap” - Descartes nhân manh như vây (Descartes, t. 1, 1989, tr. 85).

Điểm tương đồng tiêp theo găn vơi tinh thân hoai nghi va phê phan đôi vơi tri thưc kinh viêc trung cổ va chu nghia giao điêu trong khoa hoc. , đê cao vai trò cua “anh sang tư nhiên cua tri tuê con ngươi”, thư anh sang ma nhơ no chu nghia phổ quat Kytô giao bi loai trừ dân, thay thê no la nhân thưc luân khoa hoc, giup con ngươi pha vỡ cac rao cản,

127

Page 128: Giáo trình Triết học phương Tây

cac “vùng câm” đôi vơi tri thưc. Triêt hoc thưc tiễn, hay triêt hoc co đinh huơng thưc tiễn, đươc cả Descartes lân Bacon xem như kêt quả tât yêu cua thơi đai cải cach môi trương sinh hoat khoa hoc; thơi đai đa đưa triêt hoc từ tâng cao cua tinh tư biên xuông mẢnh đât trân tuc.

Cả Bacon lân Descartes đêu xem cải cach trong khoa hoc la điêu kiên trươc tiên lam lanh manh hoa đâu oc con ngươi, thuc đây tiên bô xa hôi - ho la nhưng nha cach mang trong linh vưc tri thưc, chư không phải trong đơi sông chinh tri - xa hôi. Huân tươc Bacon từng la ngươi đưng đâu chinh phu hoang gia, bảo vê nên quân chu, bênh vưc chê đô thuôc đia. Liên tương đên sư xâm lăng cua ngươi man di vao đê quôc La Ma, gây nên kêt quả bi thảm, Bacon lo ngai nhưng cuôc cải cach chinh tri sẽ gây nên chân đông xa hôi, pha vỡ cuôc sông bình yên cua nhân dân. Vì thê mô hình nha nươc ly tương cua ông vê căn bản vân thiêt kê theo hình mâu nên quân chu Anh (trong New Atlantis). Descartes thì hâu như tach mình ra khỏi đơi sông chinh tri nươc Phap. Thê nhưng, bât châp điêu đo nhưng ngươi đi sau vân xem tư tương cua hai ông la sư bao trươc nhưng chuyển biên cach mang ơ hai nươc Anh va Phap.

Sư khac nhau giưa Descartes va Bacon thể hiên ơ ly luân nhân thưc, cu thể, ơ cach hiểu vê nguồn gôc va bản chât cua tri thưc, vê phương phap nhân thưc.

Chu nghia duy ly, truyên thồng đê cao nhân thưc duy ly hình thanh từ rât sơm trong lich sư, nhưng chinh Decartes mơi lam cho no trơ thanh môt trong nhưng khuynh hương triêt hoc phổ biên cua thê kỷ XVII. Khac vơi Bacon, ngươi đê cao vai trò cua kinh nghiêm, thưc nghiêm, như nguồn gôc tri thưc, Descartes lai thiên vê quan điểm cho răng nguồn gôc cua tri thưc chân thưc, phân minh năm ngay ơ tri tuê con ngươi - môt thưc thể biêt tư duy. Quan niêm vê phương phap cua Descartes khac vơi Bacon ơ hai điểm cơ bản: 1/ tri thưc cang đat đươc tinh trừu tương hoa cao, đươc chưng minh băng cac mênh đê toan hoc va cac quy tăc lôgic cang “xa” sư vât cang đang tin cây, cang trơ nên chân thưc, vì đa loai bỏ cac yêu tô ngâu nhiên va thiêu tinh tổng hơp cua cac dư liêu do cảm giac đem đên; 2/ thưc hiên phep diễn dich (Deduction), nghia la từ môt mênh đê đa biêt phân tich thanh cac yêu tô sư dung cac quy tăc cua toan hoc va lôgic hoc để lam sang tỏ mênh đê, đồng thơi băng con đương ây, theo Decartes, chung ta co thể kham pha ra nhưng chân ly mơi từ môt sô chân ly đa biêt. Môt cach văn tăt co thể xem diễn dich la qua trình đi từ cai chung phân tich ra nhưng yêu tô riêng lẻ. Thưc ra, măc dù đê cao vai trò cua lôgic va toan hoc theo xu hương toan hoc hoa tư duy, trưc giac tri tuê, song cac loat quy tăc hương dân ly tri ma Decartes nêu ra vân cho thây sư cân thiêt cua yêu tô quy nap. Tinh phiên diên trong cach hiểu vê nguồn gôc tri thưc va phương phap nhân thưc cua Bacon va Hobbes đươc I. Kant khăc phuc vao nưa sau thê kỷ XVIII tai Đưc.

Sư khac nhau thư hai liên quan đên quan điểm cua Bacon va Descartes vê toan hoc trong bảng phân loai khoa hoc. Thưc ra sư khac nhau nay cũng la biểu hiên kho tranh khỏi cua sư khac nhau vê phương phap. Descartes không chỉ la ngươi mơ đâu cua chu nghia duy ly cân đai, ma còn la môt trong nhưng ngươi sang lâp đai sô hoc va hình hoc giải tich. Bacon, ngươc lai, không am hiểu nhiêu vê toan hoc, do đo xem toan hoc chỉ như sư bổ sung cho triêt hoc.

d. Phương pháp duy lýVao thơi cân đai vân đê phương phap găn bo hưu cơ vơi sư tiên bô cua nhân thưc

khoa hoc. Lôgic hoc truyên thông cua Arixtôt không đu sưc đap ưng nhưng đòi hỏi cua qua trình kham pha chân ly. Vì thê cac nha tư tương thê kỷ XVII tìm kiêm phương phap tư duy thich hơp, nhăm giup con ngươi thâm nhâp sâu hơn vao cõi bi hiểm cua tư nhiên. Bêcơn chỉ trich thơi xa hôi đương thơi la đa xac lâp môt nên quân chu trong khoa hoc xoay quanh ngai vang tri thưc cua Arixtôt. Ông phê phan tam đoan luân cùng phương phap quy nap đơn giản, xây dưng phương phap quy nap khoa hoc, đê cao vai trò cua khoa hoc thưc nghiêm, khẳng đinh “chân ly la đưa con cua thơi gian, chư không phải cua uy quyên”.

128

Page 129: Giáo trình Triết học phương Tây

Galilê khơi xương phương phap thưc nghiêm - toan hoc, còn Đêcat trong tac phâm Những quy tắc hướng dẫn lý trí (gồm 21 quy tăc) nhân manh sư cân thiêt giải phong ly tri ra khỏi nhân thưc mơ hồ. Phương phap luân cua Đêcactơ đê cao tri thưc xac thưc va dưa vao toan hoc “phổ quat” để nêu ra nhưng quy tăc quan trong nhât cua tư duy. Trong phân 2 cua Bàn về phương pháp hướng dẫn lý trí của mình một cách đúng đắn và tìm kiếm chân lý trong khoa học Dêcactơ nêu ra 4 quy tăc cơ bản vua nghiên cưu khoa hoc, còn goi la cac quy tăc vang.

Quy tăc thư nhât - tinh rõ rang va phân minh cua đôi tương Đêcactơ nhân manh:“không bao giơ thừa nhân cai ma ta cho la không phân minh rõ rang la cai chân ly, nghia la phải tranh sư vôi vang va hâp tâp, chỉ xem la đôi tương nghiên cưu nhưng gì rõ rang va phân minh đôi vơi tri tuê cua tôi, lam sao để không còn bât kỳ hoai nghi nao” (Descartes, tac phâm, t. 1, Nxb tư tương, M, 1989, bản dich sang tiêng Nga, tr. 260).

Ở môt tac phâm khac - Các quy tắc hướng dẫn trí tuệ - Đêcactơ viêt:”Viêc hương dân tri tuê băng cach lam sao để no co thể đưa ra nhưng phan quyêt chăc chăn va xac thưc vê tât cả cac sư vât … đo la muc đich cua nghiên cưu khoa hoc […] Chỉ nên tìm hiểu cac đôi tương ma tri tuê cua chung ta hoan toan co khả năng đat đên tri thưc xac thưc va đang tin cây vê chung” (sđd, tr. 78 - 79).

Quy tăc thư hai - phân tich đôi tương ra cac yêu tô để lam rõ nhưng nan giải cân vươt qua, nhưng nhiêm vu cân giải quyêt, muc tiêu cân đat tơi;

Quy tăc thư ba - tinh trình tư cua tư duy. Theo Đêcactơ, cân phải băt đâu viêc nghiên cưu từ nhưng sư vât đơn giản nhât, dễ nhân biêt nhât, dân dân đi đên nghiên cưu nhưng sư vât va hiên tương phưc tap hơn. Đêcactơ bổ sung thêm: toan bô phương phap la ơ trình tư va vi tri cac sư vât ma ly tri cân hương đên để tìm ra môt chân ly nao đo. “Chung ta kiên trì sư dung no, nêu dân dân đưa đươc nhưng cai rôi răm va mơ hồ vê nhưng cai đơn giản, rồi sau đo, xuât phat từ sư ly giải nhưng cai đơn giản nhât, cô găng đi tơi sư nhân thưc nhưng cai khac” (sđd, tr. 91).

Quy tăc thư tư - lâp bảng liêt kê đây đu, đanh gia tổng quan cac sư kiên, cac phat minh, giả thiêt, hê thông, để chăc chăn răng không co điêu gì chung ta bỏ qua.

Đôi vơi Bacon tri thưc la sưc manh. Đôi vơi Decartes, để tri thưc biên thanh sưc manh, cân loai bỏ nhưng yêu tô ngâu nhiên, chu y nhưng luân cư cua tư duy như sư minh chưng hùng hồn vê con ngươi - chu thể tư duy: “Tôi tư duy, vây tôi tồn tai”.

Ở phương phap luân cua Đêcactơ khai niêm trực giác (intuitus) chiêm vi tri đăc biêt, xuât phat từ nhu câu vê tinh phân minh, rõ rang cua sư nghiên cưu va tinh xac thưc cua tri thưc. Trong lich sư triêt hoc khai niêm nay co hai nghia: nghia thư nhât găn vơi nhân thưc cảm tinh trưc tiêp vê sư vât, đăc biêt vơi cac hình Ảnh đươc xac đinh băng thi giac; ơ nghia thư hai trưc giac đươc xem như thư anh sang bên trong nao đo, khi ma chân ly phưc tap nhât đươc nhân thưc trong môt cảm giac chăc chăn, phản anh sư thông nhât rât cao cac tiêm năng va sưc manh nhân thưc cua con ngươi, trong đo trưc giac đong vai trò la khâu hoan thanh cua nhân thưc.

Trưc giac cua Đêcactơ la trưc giac tri tuê; no không phải la “niêm tin va sư kiểm chưng bâp bênh cua cảm giac”, cũng không phải la “phan đoan lừa bip cua sư tương tương vô căn cư”, ma la “khai niêm bên vưng cua tri tuên rõ rang, nghiêm tuc, phân minh, chỉ đươc tao ra bơi anh sang tư nhiên cua ly tri va nhơ tinh chân thưc cua mình ma tỏ ra chinh xac hơn cả suy diễn” (sđd, tr. 86).

Suy diễn (deduction) khac vơi trưc giac bơi tinh gian tiêp khi nêu ra chân ly. Điêu cơ bản lam cho trưc giac trơ thanh trưc giac tri tuê, la do no đong vai tao la điểm xuât phat đôi vơi chuỗi suy diễn, đôi vơi viêc rut ra môt khai niêm từ khai niêm khac. Do chỗ hiên thưc la chuỗi cac quan hê cua cac sư vât, hiên tương, cac quan hê tuân thu cac quy tăc cua “toan hoc phổ quat”, nên sư nhân thưc cac quan hê đo đươc thể hiên ơ chuỗi suy diễn cua cac

129

Page 130: Giáo trình Triết học phương Tây

phan đoan. Mỗi trưc giac nhât đinh tao nên điểm băt đâu cua môt trong nhưng chuỗi ây. Môt đăc tinh quan trong cua suy diễn la tinh liên tuc. Để thanh công trong lâp luân

suy diễn cân co môt tri nhơ ma nhơ đo ta liêt kê đươc cac khâu cua suy diễn. Ưu thê cua trưc giac so vơi suy diễn la tinh trưc tiêp, không đòi hỏi môt cương đô ghi nhơ nao, tuy nhiên sau đo phải co suy diễn tiêp theo thì mơi nêu bât đươc nôi dung côt lõi cua no. Trưc giac va suy diễn thông nhât vơi nhau theo nghia nay.

Sau Decartes phai duy ly thu hut cac nha trtiêt hoc như B. Spinoza, G, W. Leipniz, N. Malebranche …

Thê hê cac nha triêt hoc sau Bacon va Decartes chu trong nhiêu hơn đên viêc kêt hơp hai khuynh hương duy nghiêm va duy lym, hai phương phap quy nap va diễn dich, nhăm đap ưng đòi hỏi nhân thưc sâu săc vê cac hiên tương cua tư nhiên, xa hôi, tư duy con ngươi.

4. Gaxenđi và Paxcan - từ duy cảm luận duy vậ và đạo đức Kitô giáo đến triết lý tôn giáo về con nguời

a. Gaxenđi (Gassendi, 1592 - 1655) - cầu nối giữa triết học Pháp và triế học Anh thế kỷ XVII

Xuât thân trong môt gia đình nông dân, tôt nghiêp đai hoc va trơ thanh linh muc Thiên Chua giao, Pie Gaxendi chưng kiên nươc Phap thơi kỳ chuyển tiêp từ chê đô phong kiên sang chu nghia tư bản vơi nhưng kham pha khoa hoc đan xen vơi nhưng xung đôt xa hôi gay găt. Tinh chât đo đươc chuyển tải trong tư tương triêt hoc cua Đêcactơ, Gaxenđi, Paxcan, cac phong trao chinh tri va tôn giao. Khac vơi Đêcactơ, Gaxenđi không trơ thanh nha bac hoc chuyên nghiêp, tach khỏi chinh tri, ma kêt hơp sang tao ly luân, nghiên cưu khoa hoc (toan hoc, thiên văn hoc) vơi cac hoat đông mang y nghia thưc tiễn. Gaxenđi từng đưng đâu môt nhom cac nha hoat đông tôn giao chông môt sô quan điểm cua phai tu si dòng Tên, đươc coi la phai “chinh thông” tai Phap, nên bi phai nay loai vao năm 1623. Năm 1626 đươc phong lam tu viên trương môt nha thơ. Từ năm 1643 Gaxenđi chuyển đên Paris, lam giao sư toan hoc tai trương Hoang gia. Tai đây Gaxenđi co dip tiêp xuc vơi nhiêu tên tuổi lơn cua tư tương triêt hoc, chinh tri Tây Au đương đai như T. Campanela (T. Campanella), H. Grôtxi (H. Grotius), Ph. Bêcơn (F. Bacon), T. Hôpxơ (T. Hobbes). Tac phâm triêt hoc đâu tiên cua Gaxenđi đươc công bô vao năm 1624, vơi tên goi kha dai “Những bài tâp lạ thường chống lại phái Arixốtt, đã làm lung lay cơ sở của học thuyết Tiêu dao và phép biện chứng nói chung, và khẳng định hoặc nhữn quan điểm mới, hoặc có thể là những quan điểm đã lỗi thời của các nàh tư tưởng cổ đại”. Phải hai mươi lăm năm sau mơi co tac phâm lơn, gây tiêng vang, đo la “Hệ thống triết học Epiquya” (1649). Tac phâm chinh “Hệ thống triết học”chỉ đươc xuât bản sau khi ngay mât cua Gaxenđi. Tac phâm gồm ba phân - lôgic hoc, vât ly hoc va đao đưc hoc. Lôgic hoc đê câp đên nhưng nguyên ly cơ bản cua duy cảm luân duy vât; vât ly hoc tìm hiểu kêt câu vât chât cua thê giơi, tinh thông nhât vât chât cua no thông qua qua trình tương tac cua cac nguyên tư; đao đưc hoc nghiên cưu cac gia tri đao đưc cơ bản theo truyên thông Epiquya, kêt hơp vơi đao đưc Kitô giao.

Cac tac phâm cua Gaxenđi đươc viêt băng tiêng Latinh, không dich sang tiêng Phap. Gaxenđi xem triêt hoc cua nguyên tư luân duy vât cổ đai, nhât la phương an nguyên tư luân cua Epiquya, vơi sư kêt hơp nguyên tư luân - duy cảm luân - chu nghia hanh phuc, la nguồn cảm hưng sang tao va tiên đê ly luân sâu xa cua mình. Gaxenđi sư dung chât liêu tư tương từ Epiquya trong cuôc đâu tranh chông triêt hoc kinh viên va va đao đưc tôn giao “chinh thông” tai Phap, nhưng không châp nhân hoan toan chu nghia vô thân đăc trưng cua nha triêt hoc cổ đai nay.

Gaxenđi la đai diên tiêu biểu cua duy cảm luân duy vât tai Phap, đồng thơi Ảnh hương trưc tiêp đên sư hình thanh duy cảm luân tai Anh, nhât la duy cảm luân cua Lôccơ

130

Page 131: Giáo trình Triết học phương Tây

(J. Locke). Trong ly luân nhân thưc Gaxenđi theo khuynh hương kinh nghiêm - duy cảm, vơi

luân điểm chung do Hôpxơ nêu ra la “không có cái gì trong trí tuệ, nếu không có trước hết trong cảm giác”. Cũng như Môngten (Montaigne), Bêcơn, Đêcactơ, Hôpxơ, Gaxenđi đê cao tinh thân hoai nghi va phê phan khoa hoc, chông triêt hoc kinh viên, nhân manh vai trò cua kinh nghiêm trong nhân thưc, tinh hưu dung cua phương phap quy nap trong nghiên cưu khoa hoc. Duy cảm luân cua Gaxenđi la môt trong nhưng tiên đê cua duy cảm luân Lôccơ (Locke). Gaxenđi xem cảm giac la tiêu chuân kiểm tra tri thưc. Bươc đâu tiên va đang tin cây cua nhân thưc, theo Gaxenđi, la “tiêp cân sư vât”, chư không phải suy tương băng thu phap cua ly tri tư biên. Moi tri thưc đêu mang tinh kinh nghiêm; tư duy (giac tinh) la phương tiên gian tiêp cua no, dân từ cảm giac nay sang cảm giac khac. Bac bỏ nguyên tăc “cogito” cua Đêcactơ, Gaxenđi cho răngdo tac đông trưc tiêp vơi sư vât, nên nhân thưc cảm tinh la sư minh chưng cho tồntai cua con ngươiđây đu hơn so vơi tinh gian tiêp cua tri tuê. Nhân thưc cảm tinh vê sư vât phong phu hơn tư duy vê sư vât.

Từ lâp trương cua duy cảm luân triêt để, Gaxenđi bac bỏ hoc thuyêt cua Đêcactơ vê tư duy như thưc thể đăc biêt, vê tinh tiên nghiêm (apriori) va tinh bâm sinh cua y niêm. Tinh rõ rang, phân minh va xac thưc ma Đêcactơ trưng ra nhăm chưng minh chotri thưc tiên nghiêm bi Gaxenđi cho la giả tao va thiêu cơ sơ hiên thưc (xem G. , t/p, t. 2, tr. 418 - 427, 590 - 591, 592, 561, 670). Tương tư như vây, không co y niêm bâm sinh như nhau ơ tât cả moi ngươi. Ý niêm bâm sinh vê Thương đê cũng vô nghia, bơi lẽ no không dưa trên sư cảm nhân chung, ma đươc đem gan cho con ngươi từ bên ngoai. Vơi cach hiểu như thê Gaxenđi phê phan cac phương an chưng minh sư tồn tai vê măt bản thể luân cua Thương đê, vôn kha phổ biên từ thơi trung cổ, va tiêp tuc đươc duy trì trong thơi đai mơi, xem Thương đê la thưc thể tôi cao, bản thể hưu vi, vươt lên trên thưc thể vât chât va thưc thể tinh thân trong thê giơi. Tuy nhiên, viêc bac bỏ tri thưc xac thưc ơ trình đô khai quat hoa, trừu tương hoa, đa dân Gaxenđi đên chu nghia tương đôi, va từ đo đên bât khả tri luân, bơi lẽ trong nhân thưc luân cua mình Gaxenđi chỉ thừa nhân tri thưc do năng lưc cảm giac đem đên, ma bỏ qua khả năng kham pha cua tri tuê đôi vơi tư nhiên. Chân ly, do đo chỉ la tổng sô cac cảm giac, va dừng lai ơ câp đô tương đôi, gân đung, ma không bao giơ đat đên chân ly tuyêt đôi.

Sau nay Lôccơ đa kê thừa duy cảm luân cua Gaxenđi, nhưng loai bơt nhưng yêu tô cưc đoan, dung hòa duy cảm luân vơi môt vai nôi dung cua khuynh hương duy ly, trong đo co hoc thuyêt “y niêm”, trên cơ sơ giư vưng quan điểm nên tảng cua mình.

Phương diên thế giới quan cua triêt hoc Gaxenđi thể hiên ơ vât ly hoc nguyên tư do ông xac lâp. Tuy nhiên nêu Epiquya thiên vê nhân bản hóa nguyên tư luân, găn cac nguyên tăc cua nguyên tư luân, trong đo co “dao đông tư do”, “sư vân đông đi chêch qũy đao”, vơi khat vong giải phong “ca nhân tư y thưc”, thì Gaxenđi, tương tư như Đêmôcrit, phân tich trươc hêt khia canh vât ly cua no. Cac nguyên tư la nhưng phân tư be nhât, bên vưng, không phân chia, không xuyên thâu, va do đo đòi hỏi “”luân cư cua sư suy đoan” từ trưc quan cảm tinh. (xem P. Gaxenđi, tac phâm, 2 tâp, t. 1, M, 1966 - 1968, tr. 149, 151). Cac nguyên tư chiêm vi tri nhât đinh trong không gian rỗng (hư không, trông rỗng), săp xêp trât tư tùy theo hình dang, kich thươc, va trong lương cua mình. Cac vât thể, xuât phat từ cac nguyên tư, mang tinh vât chât, nhưng không như nhau, ma phu thuôc vao điêu kiên hình thanh. Không gian rỗng, tưc không gian như cai phi vât thể đăc biêt, la điêu kiên tât yêu cua sư vân đông cac nguyên tư.

Như vây, sư đôi lâp tinh vât thể va trông rỗng tuyêt đôi, co truyên thông từ thơi cổ đai, đa đươc cac nha triêt hoc cân đai, trong đo co Đêcactơ, Gaxenđi, Niutơn (Newton), phuc hồi, nhăm giải thich môi quan hê giưa tinh liên tuc va tinh gian đoan cua cac qua trình vât chât.

Gaxenđi xem thơi gian như dòng chảy cân băng, la thươc đo diễn biên theo trình tư

131

Page 132: Giáo trình Triết học phương Tây

trươc sau cua sư vât. Vân đông đươc ông giải thich theo quan điểm truyên thông, như sư chuyển dich cua vât thể từ vi tri nay sang vi tri khac. Vân đông la kêt quả cua sư tương tac giưa cac nguyên tư, dưa trên nhưng đăc tinh cơ bản la trong lương, trong lưc, sưc hut, sưc đây, tao nên cac qua trình khac nhau trong thê giơi. Nhưng đăc tinh nay cũng hiên diên trong vât chât hưu, nhưng dươi hình thưc sông đông hơn. Tuy nhiên, khac vơi cac đai diên cua thuyêt hưu cơ Phuc hưng, Gaxenđi không đê câp đên linh hồn vũ tru như nguồn gôc cua linh hồn con ngươi, ma đôi khi xem no như môt thưc thể năng đông, uyển chuyển, cũng vơi vân đông cua cac nguyên tư lam nên “anh sang cua moi vât chât”. Cac nguyên tư triển khai thanh nhưng câu tô phưc hơp, nhưng phân tử, hay nhưng hat giông. Nhìn chung vât ly hoc cua Gaxenđi la biểu hiên cua chu nghia duy vât may moc, thông nhât vơi duy cảm luân, dưa môt phân vao trình đô cua khoa hoc tư nhiên đương đai.

Tư tưởng đạo đức cua Gaxenđi la sư kêt hơp chu nghia hanh phuc (eudemonism) cua Epiquya va cac chuân mưc đao đưc Kitô giao, trong đo khoai lac (thỏa man)đươc nâng lên thanh nguyên tăc sông. Vân đê đăt ra ơ đây la khoai lac nao cân thiêt cho con ngươi. Chu nghia hanh phuc noi chung thể hiên khat vong hương đên hanh phuc, tranh khổ đau, song Gaxenđi (va Epiquya trươc đo) xem tiêu chuân cua hanh phuc la sư khôn ngoan - mô trong nhưng phâm hanh cơ bản cua con ngươi Noi khac đi, ly tri điêu khiển y chi. “Triêt ly hanh phuc” cua Gaxenđi khẳng đinh răng khôn ngoan co nghia la biêt điêu tiêt sư thỏa man ơ mưc tôi thiểu, không bi cuôn hut vao nhưng thu vui “phi nhân tinh”. Con ngươi cân biêt đăt mình trong trang thai thanh thản vê tâm hồn, tranh moi sư dăn văt, khổ đau, không sơ hai, nhât la sơ chêt, bơi lẽ khi cai chêt đên, cảm giac đa không còn tồn tai nưa.

La môt linh muc, Gaxenđi cho răng khoa hoc va tôn giao không can thiêp vao công viêc cua nhau, nhưng đêu cân thiêt cho con ngươi trong qua trình hoan thiên cuôc sông cua mình. Quan điểm “hai chân ly” cua Gaxenđi chỉ rõ, triêt hoc mang tinh chât kinh nghiêm va duy ly, còn niêm tin tôn giao thì thiêng liêng va duy phi ly. Cac chuân mưc đao đưc Kitô giao đươc Thiên Chua truyên cho con ngươi cũng đap ưng nhu câu cua con ngươi không khac gì tri thưc khoa hoc. Gaxenđi thừa nhân khai niêm Thiên Chua duy nhât, xem Thiên Chua la nguồn gôc cua sư sinh thanh va phat triển trong thê giơi. Thiên Chua tao ra luât cho muôn đơi, trong đo co luât vê hanh phuc. Linh hồn con ngươi tiêp nhân luât ây, vì thê no đong vai trò quyêt đinh trong quan hê vơi thân xac. Chân ly đươc kham pha nhơ hai nguồn sang khac nhau - chưng minh va măc khải; phep chưng minh dưa trên kinh nghiêm va ly tri, soi sang cac hiên tương tư nhiên, còn măc khải dưa trên uy quyên Thiên Chua, soi sang cac hiên tương siêu cảm tinh (O. R. Bloch. La philosophie de Gassendi, La Haye, 1971, p. 101 - 109). Gaxendi phân chia linh hồn ra linh hồn cảm tính va linh hồn lý trí. Linh hồn cảm tinh vân còn môi liên hê vơi thê giơi loai vât, nhưng linh hồn ly tri đa la ưu thê cua con ngươi. Nhơ linh hồn ly tri ma con ngươi nhân thưc đươc nhưng gì linh hồn cảm tinh chưa đat đên. Chung ta chỉ nhân biêt đươc đây đu linh hồn cảm tinh, vì no mang tinh vât thể, đươc kê thừa từ cha mẹ, còn linh hồn ly tri thì mang tinh phi vât thể, do Thiên Chua ban tăng, nên bât tư va không thể đươc nhân thưc đây đu.

b. Pátxcan (Blaise Pascal, 1623 - 1662)Trong lich sư tư tương Patxcan đươc biêt đên như nha triêt hoc tôn giao, nha văn,

nha toan hoc va vât ly. Ông sinh trương trong môt gia đình quy tôc kha giả, bôc lô năng khiêu toan hoc ngay từ nhỏ dươi Ảnh hương cua cha. Năm 16 tuổi Patxcan đa viêt công trình khoa hoc đâu tiên. 18 tuổi Patxcan chê tao ra may tinh. Ông cũng nghiên cưu ly thuyêt cơ bản vê xac suât, đăt nên mong cho phep tinh vi phân va tich phân. La nha vât ly, Patxcan tiêp tuc chưng minh băng thi nghiêm ly thuyêt vê khi ap trong điêu kiên chân không, do nha bac hoc ngươi Ý Tôrixeli khơi xương. Cũng thông qua cac thi nghiêm Patxcan xac lâp nhưng cơ sơ đâu tiên cua thuy tinh hoc. Quan điểm triêt hoc chu yêu cua Patxcan đươc tâp hơp va xuât bản vơi tên goi Suy tư, hay Tư duy (Pensees) vao năm 1669, gồm nhưng cach ngôn va nhưng ghi chep cua ông. Ngoai ra còn co môt sô bai viêt vê phương phap vê phương phap luân khoa hoc như Trí tuệ hình học, Nghệ thuât thuyết

132

Page 133: Giáo trình Triết học phương Tây

phục… Tât cả cac công trình cua Patxcan đêu đươc viêt băng tiêng Phap. Patxcan không chỉ la môt trong nhưng nha khoa hoc lơn cua thơi đai, ma còn la môt

nha triêt hoc, xây dưng quan điểm cua mình trong bôi cẢnh nươc Phap trải qua nhưng biên đông lơn trong sinh hoat tinh thân dươi tac đông cua cải cach tôn giao va phản cải cach. Dâu ân cua xung đôt tôn giao, cua cuôc đâu tranh vì nhưng gia tri thiêng liêng cua con ngươi, vì lòng khoan dung va sư hiểu biêt lân nhau giưa cac công đồng, đa in đâm trong cac bai viêt cua ông. Sư “phân mẢnh” trong cuôc đơi Patxcan phản anh hình Ảnh nươc Phap trong thơi chuyên chê, vơi sư chia rẽ sâu săc giưa cac tâng lơp xa hôi. Trong cac công trình khoa hoc Patxcan thể hiên mình như ngươi đi tiên phong, mơ đương vao cõi bi hiểm cua tư nhiên, kich thich niêm say mê nghiên cưu cua nhiêu thê hê. Môt nưa khac trong cuôc đơi ngăn ngui va bênh tât cua Patxcan găn liên vơi nhưng suy tư vê “sư yêu đuôi cua con tim” va vê niêm tin đươc cưu chuôc.

Theo Patxcan, chỉ co tôn giao mơi khăc phuc đươc nhưng mâu thuân trong tồn tai cua con ngươi. Năm 1646 Patxcan gia nhâp giao phai Gianxen (Jansenistes); năm 1655 ông lai la tu sỉ ân cư cua phong trao ban Tin lanh trong Thiên Chua giao. Không từ bỏ nghiên cưu khoa hoc, nhưng Patxcan cũng đồng thơi trơ thanh nha văn va nha chinh luân tôn giao, đâu tranh chông phai dòng Tên (Jesuites) do vua Louis XIV bảo trơ. Năm 1657 Patxcan công bô tac phâm châm biêm Những bức thư gửi kẻ quê mùa nhăm vach trân cac luân cư nguy biên va phi đao đưc cua phai dòng Tên.

5. . Phiếm thần luận và chủ nghĩa duy lý B. Xpinôda (1632 - 1677)6. Nhận thức luận duy lý và siêu hình học duy tâm Lépních (1646 - 1716)7. Nhận thức luận kinh nghiệm - duy cảm và triết học xã hội Lốccơ (1632 - 1704)a. . Khái quát cuộc đời và sự nghiệpSinh cùng năm vơi Xpinôda, Lôccơ la môt trong nhưng tên tuổi co Ảnh hương nhiêu

nhât đên xa hôi Anh va Tây Au thơi đai cac cuôc cach mang tư sản. Ông la ngươi con tinh thân cua thỏa hiêp năm 1688, nhưng lai la ngươi khơi xương tư tương nha nươc phap quyên tư sản. Lôccơ sinh trương trong gia đình Thanh giao. Bô ông,môt trang sư. va la chu trang trai, từng gia nhâp quân đôi Crômoen trong thơi nôi chiên. Cach mang tư sản Anh, vơi nhưng diễn biên phưc tap va đây rây xung đôt cua no, khiên Hôpxơ liên tương đên trang thai “chiên tranh cua tât cả chông lai tât cả”, hay “ngươi vơi ngươi la cho soi”, còn Lôccơ thì cảm nhân ơ đo sư kỳ vong cua con ngươi vao môt trât tư chinh tri mang tinh dung hòa, nhăm duy trì truyên thông trong môt “xa hôi công dân”. Lôccơ hoc tai Đai hoc Ocxơpho (Oxford) vao thơi kỳ chuyên chinh Crômoen, sau đo đươc giư lai trương giảng day. Tai đây ngoai triêt hoc ông quan tâm đên hoa hoc thưc nghiêm, thiên văn hoc, va đăc biêt la y hoc. Năm 1688 Lôccơ trơ thanh thanh viên Hôi khoa hoc tư nhiên hoang gia Luân Đôn.

La đai biểu cua trương phai kinh nghiêm Anh Lôccơ nhân manh vai trò cua quan sat, mô tả, thưc nghiêm như điểm xuât phat cua nhân thưc khoa hoc. Ông đê cao vai trò cua khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm, mô tả, phê phan hình thưc tri thưc kinh viên va “y niêm bâm sinh” cua Đêcactơ, vì theo ông, chỉ co khoa hoc thưc nghiêm mơi lam bôc lô nhưng đăc tinh bản chât cua đôi tương.

Từ khi trơ thanh bac sỹ riêng va gia sư cua ba tươc Sêphơtơxbơri (A. Shaftesbury), đưng đâu phai chông đôi vua Saclơ II va đảng bảo hoang thân nha vua (năm 1687), Lôccơ tich cưc tham gia hoat đông chinh tri, năm giư nhiêu cương vi cao trong bô may chinh phu. Chinh trong thơi kỳ nay Lôccơ băt đâu tâp trung nghiên cưu cac vân đê triêt hoc va tư tương chinh tri, công bô môt sô bai viêt vê môi quan hê giưa khoa hoc va tôn giao. Do bât đồng vơi giơi câm quyên, Lôccơ buôc phải sông lưu vong tai Phap va Ha Lan trong môt thơi gian dai, chỉ trơ vê Anh sau sư biân 1688, ma sư sach goi la “cuôc cach mang quang vinh”, môt cuôc cach mang diễn ra từ bên trên, kêt quả cua sư dung hòa giưa giai câp tư

133

Page 134: Giáo trình Triết học phương Tây

sản va quy tôc mơi, tao nên chinh thể quân chu lâp hiên, vơi ưu thê chinh tri va thưc quyên thuôc vê nghi viên, còn nha vua la biểu tương cua nha nươc. Sau khi trơ vê nươc (năm 1689) Lôccơ băt tay vao viêc công bô hang loat tac phâm cua mình.

Chu đê chinh va môi quan tâm trươc tiên cua triêt hoc Lôccơ la nhân thưc luân, sau đo la cac vân đê tôn giao, đao đưc, chinh tri, xa hôi. La đai biểu lơn thư ba cua chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh thê kỷ XVII, Lôccơ tiêp tuc truyên thông Bêcơn va găn chu nghia kinh nghiêm vơi duy vảm luân (sensualism, sensationalism). Ngoai Bêcơn trong nhân thưc luân Lôccơ còn chiu Ảnh hương cua Gaxendi (Gassendi), Bôilơ (Bayle), Niutơn (Newton) v. v. . Tac phâm triêt hoc chu yêu cua Lôccơ - “Khảo luân (kinh nghiệm) về lý trí con người” (1690) la môt công trình đồ sô, kêt quả nghiên cưu suôt 20 năm. Liên quan đên tac phâm nay co môt sô tac phâm nhỏ như “Về việc sử dụng lý trí”(1706), “Tim hiểu ý kiến của cha Malebranche về việc nhìn thấy các sự vât trong Thượng đế” (1694)… Lôccơ còn đươc biêt đên như môt chiên sỹ đâu tranh chông chu nghia cuồng tin tôn giao, chông thân quyên, đê cao quyên tư do tin ngưỡng, thể hiên qua bôn bưc thư vê khoan dung tôn giao (1685 - 1692). Trong “Tính hợp lý (lý tính) của Kitô giáo” (The reasonableness of Christianity,1685) Lôccơ theo tinh thân đao Tin Lanh cô găng tach hoc thuyêt chân chinh vê Christ khỏi sư xuyên tac no bơi Nha thơ va cac nha thân hoc thơi sau.

Nêu trong tôn giao Lôccơ thiên vê khuynh hương “lam gân Chua vơi con ngươi”, thì trong đao đưc ông chu trong đên nhưng gia tri mang tinh thưc dung, thâm chi xem nhưng vân đê đao đưc qua lăng kinh toan hoc. Trong cac gia tri đao đưc, tư do la gia tri thiêng liêng nhât. Tuy nhiên đao đưc như môt khoa hoc chưa đươc Lôccơ xac lâp môt cach co hê thông

Quan điểm chinh tri - xa hôi cua Lôccơ thể hiên trong “Hai khảo luân về chính thể nhà nước” (Two treatises of gouvernment, 1690) Liên hê bản dich cua Lê Thanh Hoang Dân trong “Nhưng danh tac chanh tri” cua J. J. Chevallier, SG, 1971, tr. 132 la “Tiểu luân vê chanh phu dân sư”). Trong khảo luân đâu tiên Lôccơ bac bỏ quan điểm lỗi thơi vê quyên lưc tuyêt đôi cua nha vua. Khảo luân thư hai ban đên hoc thuyêt vê nên quân chu lâp hiên đai nghi, thưc chât la quan điểm chinh tri cua Lôccơ, đươc hiên thưc hoa sau chinh biên 1688 - 1689. Cũng xuât phat từ quyên tư nhiên va “khê ươc xa hôi”, nhưng Lôccơ không theo quan điểm chuyên chê như Hôpxơ, ma nhân manh cac quyên cơ bản cua con ngươi trong xa hôi - quyên sông, quyên tư do ngôn luân, tư do tin ngưỡng, đăc biêt la quyên sơ hưu. .

Noi môt cach văn tăt Lôccơ la bac sỹ xet vê măt hoc vân, la nha triêt hoc, nha kinh tê, nha chinh tri, xet vê năng lưc, sư công hiên va vê tâm hoat đông thưc tiễn cua ông.

Tư tương triêt hoc cua Lôccơ Ảnh hương sâu rông đên tư tương triêt hoc - chinh tri Anh va Tây Au. Cac nha khai sang Phap, ma Môngtexkiơ la môt trong nhưng ngươi mơ đương, đon nhân Lôccơ, xem ông như bâc tiên bôi cua ly luân vê nha nươc phap quyên hiên đai.

b. Nhân thức luânĐê câp đên môi quan hê giưa Lôccơ vơi Bêcơn va Hôpxơ C. Mac viêt:” Hôpxơ đa hê thông hoa hoc thuyêt cua Bêcơn nhưng không đưa ra nhưng băng

chưng tỉ mỉ, lam chỗ dưa cho nguyên ly cơ bản cua Bêcơn cho răng nhưng hiểu biêt va nhưng quanniêm đêu băt nguồn từ thê giơi cảm tinh.

Trong quyển ban vê nguồn gôc cua ly tinh con ngươi, Lôccơ đa chưng minh nguyên ly cua Bêcơn va Hôpcơ” (C. mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 2, CTQG, HN, 1995, tr. 197). Điêu đo co nghia la Lôccơ, theo C. Mac, đa lam đươc điêu ma lẽ ra Hôpxơ đa phải thưc hiên, nhăm tao nên dâu ân cua toan bô chu nghia kinh nghiêm duy vât Anh. Đung vây, Lôccơ đa phat triển khuynh hương kinh nghiêm trong nhân thưc luân va đây no vê hương duy cảm luân.

134

Page 135: Giáo trình Triết học phương Tây

Duy cảm luân cua Lôccơ đươc cô đong băng tuyên bồ “không có cái gì trong trí tuệ, nếu không có trước hết trong cảm giác”. Hôpxơ cũng chu trương quan điểm nay, nhưng lai chiu Ảnh hương đang kể cua tri thưc toan hoc. Khac vơi Hôpxơ, Lôccơ tiêp tuc lam sâu săc đương lôi duy cảm luân cua Gaxendi, nghia la triêt để hơn. Từ cach tiêp cân đo Lôccơ phê phan hoc thuyêt “y niêm bâm sinh” cua Đêcacơ va trương phai Đêcactơ. Hoc thuyêt y niêm bâm sinh dưa vao sư nhât tri phổ biên cua con ngươi như luân chưng cơ bản để khẳng đinh răng dương như nhưng y niêm loai đo, cũng như nhưng khả năng khac cua con ngươi, xuât hiên môt cach tât yêu va hiên thưc từ luc mơi sinh ra. Tuy nhiên, theo Lôccơ, “luân chưng dưa trên sư nhât tri chung nhăm khẳng đinh sư tồn tai cua cac nguyên ly bâm sinh hoa ra lai cang lam sang tỏ môt điêu răng chung không hê co thưc: bơi lẽ không hê co nhưng nguyên ly đươc cả nhân loai thừa nhân” (Lôccơ, Khảo luân về lý trí con người, t/p, t. 1, M, 1960, tr. 76). Nêu như, chẳng han, ta đưa ra nguyên ly “cai gì co thì co” va “không thể co môt vât vừa co vừa không”, nhưng nguyên ly đươc xem la nhưng tiên đê phổ biên, thì chung đang đươc goi la nhưng nguyên ly bâm sinh. Măc dù vây môt phân đang kể nhân loai hoan toan không biêt vê chung: trẻ con, nhưng kẻ ngu đân va nhưng ngươi khac không hê biêt chung, va do đo, “nhưng luân điểm tương không đươc ghi dâu trong tâm hồn tư tư nhiên (phu bâm)” (sđd, tr. 77). Vơi cach đo Lôccơ bac bỏ hoc thuyêt vê cac nguyên ly bâm sinh, nhưng nguyên ly cân đươc chưng minh không băng tinh bâm sinh, ma băng tinh hưu dung cua mình. Theo tinh thân vị lợi, Lôccơ viêt:”Ngươi ta ưng hô cai thiên phân nhiêu không vì no bâm sinh, ma vì no hưu dung” (sđd, tr. 96). Cũng như Gaxendi, Lôccơ cho răng, y niêm Thương đê không phải la y niêm bâm sinh, bơi vì trong thê giơi còn co nhưng nha vô thân bac bỏ sư tồn tai cua Thương đê, nhiêu dân tôc không hê đăt ra y niêm vê Thương đê va tôn giao; môt sô khac lai phổ biên va giải thich y niêm nay không băng tinh bâm sinh, ma thông qua giao duc, hoc vân, truyên giao, từ đo hình thanh nên môi quan tâm đên Thương đê. Sư phê phan cua Lôccơ đôi vơi y niêm, khai niêm va cac nguyên ly bâm sinh thông qua chât liêu phong phu va thuyêt phuc vê thưc chât la sư phê phan đôi vơi chu nghia duy tâm va bảo vê chu nghia duy vât trong ly luân nhân thưc, thừa nhân sư tồn tai khach quan cua sư vât, đươc phản anh trong cảm giac. Theo Lôcơ, không nên cho la bâm sinh ngay cả cac quy luât đồng nhât va mâu thuân cua lôgic hoc, nhưng quy luât dương như đươc thừa nhân phổ biên. Chung không hê đươc tiêp nhân môt cach tư nhiên đôi vơi tât cả. Tom lai, “y niêm va khai niêm, cũng như nghê thuât va khoa hoc, it khi sinh ra cùng vơi chung ta” (sđd, tr. 124).

Khia canh xa hôi cua sư phê phan y niêm va tri thưc bâm sinh do Lôccơ thưc hiên la ơ viêc lam sang tỏ chủ nghĩa cực quyền (authoritarianism), theo đo nhưng ngươi nao đa đat đươc nhưng tri thưc nhât đinh va khiên nhiêu ngươi khac tin răng nhưng tri thưc cua ho la bâm sinh, sẽ năm lây quyên hanh. ”Ở đây, - V. V. Xôcôlôp viêt,- vơi tinh cach nha tư tương cua xa hôi tư sản sơ lỳmong muôn pha vỡ nhưng đinh chê cua xa hôi phong kiên truyên thông, vân còn tồn tai ơ Anh (va ơ nhưng nươc châu Au khac ), ma cơ sơ triêt hoc la chu nghia kinh viên” (V. V. Xôcôlôp. Triêt hoc châu Au thê kỷ XV - XVII. M, 1984, tr. 409).

Vân đê nguồn gôc tri thưc con ngươi, qua trình hình thanh va cơ câu cua no, đươc Lôccơ xem xet trong quyên 2 cua “Khảo luân về lý trí con người”. Sư nghiên cưu nay băt đâu từ luân điểm cho răng kinh nghiệm la nguồn gôc duy nhât cua moi tri thưc. Lôccơ viêt:”Toan bô tri thưc cua chung ta đêu hình thanh từ kinh nghiêm. Sư quan sat cua chung ta, hương đên hoăc cac sư vât cảm tinh bên ngoai, hoăc hoat đông bên trong cua linh hồn, đươc chung ta tri giac va phản tỉnh, đem đên cho ly tri cua chung ta toan bô chât liêu tư duy” (sđd, 128). Noi khac đi, cảm giac va phản tỉnh, hay suy tương (reflexion) la hai nguồn gôc cua tri thưc, từ đo xuât hiên moi y niêm. Kêt luân rut ra từ quan niêm cua Lôccơ vê nguồn gôc cảm tinh cua tri thưc: nhân thưc la môt qua trình triển khai theo thơi gian. Ông thương noi vê sư hình thanh va phat triển tâm ly cua con ngươi, từ luc la môt đưa trẻ đên khi trương thanh, phu thuôc trưc tiêp vao qua trình tich luỹ kinh nghiêm ca nhân va lam

135

Page 136: Giáo trình Triết học phương Tây

giau no băng nhưng chât liêu ngay cang mơi. Tâm hồn cua đưa trẻ mơi sinh, theo Lôccơ, tưa như “tơ giây trăng (tabula rasa) không hê co dâu hiêu hay y niêm nao” (sđd, tr. 128). Nhơ tiêp xuc vơi thê giơi cảm tinh ma tơ giây ây ngay mỗi ngay lai đây thêm y niêm, khai niêm, kinh nghiêm sông. Tâm hồn con ngươi cang nỗ lưc nhân thưc thê giơi, thì cang đem đên nhiêu chât liêu cho tư duy (xe, Sđd, tr. 128).

Lôccơ phân biêt hai dang kinh nghiêm: kinh nghiệm bên ngoài sensation), đươc câu thanh từ tổ hơp cac cảm giac; kinh nghiệm bên trong, đươc hình thanh từ nhưng quan sat cua tri tuê đôi vơi hoat đông nôi tai cua mình. Thưc chât đo la thê giơi nhân thưc cua con ngươi. Do đo Lôccơ còn goi kinh nghiêm bên trong la cảm tinh bên trong, hay phản tỉnh, suy tương (reflexion). Nguồn gôc cua kinh nghiêm bên ngoai la thê giơi vât chât khach quan, tac đông đên cac cơ quan cảm giac cua con ngươi va gây ra cảm giac. Không co kinh nghiêm bên ngoai thât kho hình dung vê cuôc sông bình thương cua con ngươi, bơi lẽ ơ tuổi thiêu niên chinh kinh nghiêm bên ngoai chiêm vi tri ap đảo, tac đông đên sư hình thanh tâm ly con ngươi.

Lôccơ phân loai cac y niêm, vơi tinh cach la chât liêu trưc tiêp cua tri thưc, thanh y niệm đơn giản va ý niệm phức hợp. Cac y niêm đơn giản la nhưng yêu tô rõ rang nhât cua tri thưc. Nêu y niêm cua Platôn mang y nghia nhân thưc luân sâu săc, đê câp đên nhưng khai niêm chung, nhưng cai tuyêt đôi, bên vưng, thì y niêm cua Lôccơ, theo Sôcôlôp, dươi tac đông cua tri thưc khoa hoc cân đai, đăc biêt la khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm, chưa đưng nôi dung nhân thưc luân cu thể va linh hoat hơn. Thâm chi Lôccơ còn tuyên bô:”y niêm dùng để chỉ tât cả nhưng gì la đôi tương cua tư duy” (L, t. 1, tr. 75). Như vây la nha duy cảm luân hiểu y niêm không chỉ la nhưng khai niêm trừu tương, ma còn la cảm giac va cả nhưng hình Ảnh tương tương.

Tuy nhiên con ngươi không chỉ co y niêm vê cac thuôc tinh cua sư vât tồn tai khach quan, bên ngoai con ngươi, ma cả cac y niêm vê hoat đông tư thân bên trong cua mình, đăc biêt vê cac trang thai tâm ly (xem sđd, tr. 129). Kinh nghiêm bên trong la tổng thể cac phương thưc thể hiên cua hoat đông tri tuê đa dang, đem đên cho ly tri chung ta nhưng y niêm ma chung ta không thể nhân đươc từ cac sư vât bên ngoai. Kinh nghiêm bên trong vê cơ bản phu thuôc vao kinh nghiêm bên ngoai, song trong nhiêu trương hơp no mang tinh đôc lâp tương đôi. Kinh nghiêm bên trong la môi trương bên vưng, thâm chi tư thân, co thể vân hanh ma không cân đên sư liên kêt vơi kinh ngihêm bên ngoai. Lẽ cô nhiên nêu tuyêt đôi hoa khia canh đôc lâp nay sẽ dân đên chu nghia duy tâm trong ly luân nhân thưc. Cac đăc trưng cua kinh nghiêm bên trong cang lam sang tỏ thuôc tinh cua y thưc con ngươi, trong đo co nhưng năng khiêu, tư chât không hẳn lê thuôc vao kinh nghiêm bên ngoai. Trong viêc xac đinh bản tinh cua kinh nghiêm bên trong, hay reflexion, vân còn đôi điêu chưa rõ rang, nêu không noi la mang tinh nươc đôi. Chẳng han, Lôccơ thương noi đên tri giac bên trong cua hoat đông tri tuê như nguồn reflexio, răng nguồn gôc ây cua y niêm mỗi ngươi đêu co ngay trong bản thân mình,, không liên quan gì đên cac đôi tương bên ngoai, va măc dù nguồn gôc ây không phải la cảm tinh, song hêt sưc trùng hơp vơi no, đang đươc goi la “cảm tinh bên trong” (sđd, tr. 129). Hoa ra reflexion môt măt ham chưa cac y niêm vê hoat đông cua tri tuê, nhưng hoat đông hương đên y niêm cua kinh nghiêm bên ngoai, măt khac, reflexion lai đươc hiểu la nguồn gôc đôc lâp cua tri thưc, xuât phat từ xung lưc bên trong, cô hưu ơ linh hồn. Tinh nươc đôi, không rõ rang cho thây sư do dư cua Lôccơ khi giải quyêt môt vân đê nhân thưc quan trong trong bôi cẢnh diễn ra cuôc tranh luân giưa hai khuynh hương chu đao - kinh nghiêm, duy cảm va duy ly. Xet chung cuôc, duy cảm luân cua Lôccơ la duy cảm luân duy vât, còn tinh nươc đôi trong cach giải thich reflexion phản anh thưc trang cua ly luân nhân thưc vao cuôi thê kỷ XVII tai Anh va Tây Au noi chung. Lôccơ luôn khẳng đinh răng hoat đông cua tri tuê, cai trơ thanh đôi tương cua reflexion, diễn ra chỉ trên cơ sơ cac chât liêu cảm tinh, hình thanh ơ con ngươi trươc cac y niêm reflexion, răng, linh hồn không thể tư duy trươc khi cac cảm giac cung câp cho no cac y niêm cân cho tư duy.

136

Page 137: Giáo trình Triết học phương Tây

Trên nên chung cua cach hiểu vê y niêm, Lôccơ phân biêt ý niệm về chất có trước va ý niệm về chất có sau. Hoc thuyêt nay co nguồn gôc sâu xa từ Đêmôcrit, đên thê kỷ XVII đươc Gaxendi, Hôpxơ va Bôilơ phuc hồi va lam sâu săc thêm. Lôccơ hiểu chât co trươc va chât co sau như thê nao? Nhưng chât co trươc la nhưng thuôc tinh cô hưu, không tach rơi, cua cac vât thể như quảng tinh, hình thưc, vân đông hay đưng yên, cac con sô, va cả tinh không xuyên thâu (đô nen chăt). Đo la hưng thuôc tinh khach quan cua cac vât thể. Viêc thừa nhân cac thuôc tinh đo cua cac vât thể la điểm chung cua phân l7on cac nha triêt hoc cân đai, cả khuynh hương kinh nghiêm - duy cảm lân khuynh hương duy ly. Nhưng chât co sau la nhưng thuôc tinh luôn biên đổi, phu thuôc vao cac cơ quan cảm giac, như mau săc, âm thanh, mùi, vi, trong đo vai trò cua cac cơ quan cảm giac đươc nhân manh, chẳng han thi giac (măt nhìn), khưu giac (mũi ngưi), vi giac (lưỡi nêm), thinh giac (tai nghe)…Lơcơ trình bay môi quan hê giưa hai chât nay:”Ý niêm cua nhưng chât co trươc la nhưng sư đồng nhât, cua nhưng chât co sau thì không. ” (sđd, tr. 157). Giưa cai hiên diên ngay trong bản thân sư vât va cai do ngươi ta cảm giac khac nhua ơ chỗ, cai thư nhât la môt hiên thưc hiển nhiên, còn cai thư hai thì chỉ thể hiên môt phân, bơi lẽ no phu thuôc vao chu thể y thưc, xuât hiên trong con ngươi, mang tinh chu quan. Tuy nhiên Lôccơ không tach rơi cai chu quan ra khỏi cai khach quan,ma nhân manh môi liên hê giưa chung vơi nhau. Cach tiêp cân nay đên gân vơi quan điểm vê hình thưc chu quan va nôi dung khach quan cua tri thưc.

Viêc phân tich y niêm vê chât co trươc va y niêm vê chât co sau giup Lôccơ đao sâu hơn nưa vân đê nay. Theo Lôccơ, y niêm đơn giản, hình thanh cả ơ kinh nghiêm bên ngoai lân ơ kinh nghiêm bên trong, tao nên nên tảng cua qua trình nhân thưc tiêp theo. Phù hơp vơi kinh nghiêm bên ngoai co y niêm quảng tinh, hình thai, vân đông, đưng yên, nong, lanh, sang, tôi,trăng, đen…Liên quan đên kinh nghiêm bên trong, hay reflexion, co y niêm tư duy va y niêm ham muôn, tương ưng vơi ly tri va y chi. Ý niêm phưc hơp la sư hơp thanh cua cac y niêm đơn giản. , chẳng han y niêm “ngươi ban” la tổng thể cac y niêm vê con ngươi, tình yêu, hanh đông v. v. . Tinh tich cưc cua tri tuê băt đâu khi no tổng hơp cac y niêm đơn giản thanh y niêm phưc hơp. Lôccơ nêu ra ba phương thưc liên kêt cac y niêm đơn giản nhăm đat đên y niêm phưc hơp, đo la, hơp nhât môt sô y niêm đơn giản thanh môt y niêm phưc hơp; dân ra cùng luc hai y niêm - đơn giản hay phưc hơp bât kỳ - đôi chiêu chung vơi nhau, để ngay lâp tưc xem xet chung, nhưng không liên kêt vao môt y niêm; tach môt sô y niêm ra khỏi tât cả nhưng y niêm khac, nhưng y niêm kèm theo chung trong tồn tai hiên thưc cua chung. Lôccơ goi thao tac nay la “trừu tương hoa”, nhơ đo tât cả nhưng y niêm phổ biên đươc xac lâp. Trên cơ sơ phân biêt cac phương thưc tao thanh y niêm phưc hơp Lôccơ nêu ra ba dang y niêm phưc hơp:1) ý niệm tình thái (trang thai, modus), nhưng y niêm hoăc lê thuôc vao cac thưc thể, hoăc la thuôc tinh cua chung, như hình tam giac, sư tri ân, sư giêt ngươi. Lôccơ đăc biêt chu y đên cac y niêm không gian, thơi gian, con sô, trong đo không gian xuât phat từ kinh nghiêm bên ngoai, còn thơi gian xuât phat từ kinh nghiêm bên trong. 2) Ý niệm thực thể, câu thanh từ sư liên kêt cac y niêm đơn giản, thể hiên cac sư vât tồn tai đôc lâp, đơn lẽ, như con ngươi, con bò, con cừu v. v. . va y niêm vê môt sô thưc thể, đươc liên kêt cùng nhau va tao ra, chẳng han, y niêm vê quân đôi, vê đan cừu… nghia la y niêm vê nhưng thưc thể hơp thanh, hay y niêm cua thao tac tổng hơp. Ở đây mỗi môt thưc thể (substantia, substance) la sư tâp hơp nhưng dâu hiêu nhât đinh cua cac y niêm đơn giản. Chẳng han, măt trơi la sư tổng hơp y niêm anh sang, nhiêt, hình câu, sư vân đông theo quy tăc thương xuyên. Lẽ cô nhiên đây chỉ la nhưng dâu hiêu bên ngoai, đươc tri giac nhân biêt. Cach tiêp cân kinh nghiêm - duy cảm ây ây không tranh khỏi tinh phiên diên. Để nhân thưc đây đu đôi tương cân co cach nhìn tổng hơp, mgang tinh khai quat cao, đi sâu vao bản chât sư vât. 3) Ý niệm quan hệ câu thanh từ sư xem xet va đôi chiêu y niêm nay vơi y niêm khac, dân đên y niêm quan hê, nhân quả, đồng nhât va khac biêt, cac quan hê tư nhiên, cac quan hê xa hôi. Như vây la Lôccơ đa dân dân phat triển quan điểm khai quat hoa, trừu tương hoa trong khuôn khổ cua duy cảm luân, quan điểm khai niêm luân (conceptualism) va duy sanh luân (nominalism) ôn hòa. Lôccơ

137

Page 138: Giáo trình Triết học phương Tây

đa hoan tât qua trình phat triển lâu dai cua quan điểm nay, xuât phat từ Arixtôt, cac nha khăc kỷ cổ đai va cac đai diên thơi Trung cổ. Theo Lôccơ, moi cai đang tồn tai cu thể đêu la nhưng cai đơn nhât; khai niêm la kêt quả hoat đông cua tri tuê, khai quat cac y niêm nhơ qua trình tach biêt chung khỏi nhưng thưc tai khac còn lai va khỏi nhưng điêu kiên tồn tai hiên thưc như thơi gain, vi tri…(Xem sđd, t. 1, tr. 176).

Trong hoc thuyêt vê y niêm đơn giản va y niêm phưc hơp cua Lôccơ còn môt sô han chê, thể hiên rõ nhât ơ tinh phiên diên, siêu hình vê măt phương phap luân, vôn la han chê chung cua chu nghia duy danh. Lôccơ không thừa nhân sư tồn tai hiên thưc cua cai chung. Theo ông, cai chung chỉ tồn tai trong ly tri, chỉ co nhưng cai đơn nhât mơi tồn tai hiên thưc trong thê giơi. Ông nhân manh:”Cai chung va cai phổ quat không găn vơi tồn tai hiên thưc cua cac sư vât, ma chỉ đươc ly tri tao nên để sư dung cho mình, va chỉ đê câp đên cac dâu hiêu - ngôn ngư hay y niêm” (sđd, t. 1, tr. 413).

Phân tich y niêm đơn giản va y niêm phưc hơp tât yêu đưa đên viêc lam sang tỏ vai trò cua ngôn ngư. Cũng như Hôpxơ, Lôccơ đê cao vai trò cua ngôn ngư trong qua trình cung cô va hoan thiên tư duy con ngươi. Lôccơ phân biêt chưc năng công dân va chưc năng triêt hoc cua ngôn ngư. Chưc năng công dân phản anh khia canh xa hôi cua ngôn ngư như phương tiên cân thiêt cua giao tiêp. Chưc năng triêt hoc thể hiên ơ khả năng phat triển ngôn ngư đên trình đô ngôn ngư bac hoc, khoa hoc, la sư phản anh nhưng khia canh, nhưng măt, nhưng yêu tô bản chât cua ngôn ngư phổ biên. Tuy nhiên viêc biên ngôn ngư khoa hoc thanh nhưng câu chư trông rỗng, thiêu nôi dung, hay lam dung ngôn ngư, sẽ lam cho ngôn ngư xa rơi chinh cuôc sông hiên thưc cua con ngươi, trơ thanh toa thap chỉ để chiêm ngưỡng, chư không sư dung vì muc đich thiêt thân cua con ngươi. Chu nghia sính chữ, hay hư từ thuyết (verbalism) thơi Trung cổ la minh chưng cho sư lam dung đo.

Cũng như Hôpxơ, Lôccơ không thể không thừa nhân Ảnh hương cua xu thê toan hoc hoa tư duy, vai trò cua tư duy chính xác, tri thức xác thực đôi vơi nhân thưc luân, trong đo co nhân thưc luân kinh nghiêm - duy cảm. Dươi Ảnh hương cua Đêcactơ Lôccơ phân loai tri thưc theo mưc đô cua tinh chinh xac. Tri thưc chinh xac nhât la tri thưc trực giác (intuition), câu thanh từ nhưng chân ly phân minh rõ rang nhât. Tuy nhiên nêu như Đêcactơ xem tri thưc trưc giac la “anh sang cua tri tuê con ngươi”, khẳng đinh tiêu chi “phân minh”, “rõ rang”, thì Lôccơ lai thay thê no băng từ “đươc xac đinh”. Dang thư hai cua tri thưc la tri thưc chứng minh (demonstration). Cả tri thưc trưc giac va tri thưc chưng minh co thể kêt hơp lai để dân đên cai goi la tri thưc tư biện, tri thưc thuân tuy tri tuê. La nha duy cảm luân Lôccơ không quan tâm nhiêu đên thư tri thưc nay, bơi lẽ nôi dung cua no, dù tuyêt đôi chinh xac, song vân tỏ ra han chê vê măt ham lương phản anh thưc tai. Dang thư ba cua tri thưc la tri thưc tổng hợp, nghia la tri thưc đê câp đên trươc hêt cac đôi tương bên ngoai, đươc chung ta nhân biêt thông qua cac cảm giac, ma thiêu no sẽ không co cuôc sông bình thương. Vây la cuôi cùng Lôccơ lai trơ vê vơi duy cảm luân cua mình.

Nhưng gì cân rut ra từ nhân thưc luân cua Lôccơ? Duy cảm luân cua Lôccơ vê cơ bản đươc xac lâp trên cơ sơ thê giơi quan duy vât, bơi lẽ, khac vơi duy cảm luân duy tâm, Lôccơ thừa nhân thê giơi khach quan tồn tai bên ngoai va không lê thuôc vao cảm giac. Tuy nhiên trong nhân thưc luân cua Lôccơ còn không it nhưng điểm phiên diên, thâm chi dao đông. Ban vê cac loai y niêm, Lôccơ giải thich chưa hơp ly vai trò cua tư duy trừu tương. Lôccơ xem xet cai trừu tương cao nhât như cai gì đo thiêu nôi dung va không thâm nhâp vao bản chât cua sư vât. Vì thê ông phân biêt bản chât hiên thưc, đươc hiểu như sư tồn tai tư thân cua cac sư vât, va bản chât danh nghia, như y niêm trừu tương hoa, biểu thi tên goi theo tiểu loai (sđd, t. 1, tr. 416). Trong sư phân biêt nay đa ham chưa mâm mông cua cach hiểu vê tinh không đồng nhât bảnchât va hiên tương, song han chê cua Lôccơ chinh la ơ đây: ông chưa nhân thây đươc biên chưng giưa bản chât va hiên tương, đem đôi lâp chung vơi nhau như cai bên trong đôi lâp vơi cai bên ngoai, cho răng sư nhân thưc bản chât hiên thưc cua cac khach thể trong nôi ham đây đu cua no la không thể.

138

Page 139: Giáo trình Triết học phương Tây

Cach ly giải cua Lôccơ vê chân ly co y nghia tich cưc trong qua trình khăc phuc triêt hoc kinh viên Trung cổ. Theo Lôccơm chân ly “theo nghia riêng cua từ đo chỉ co nghia la sư liên kêt hay phân giải cac dâu hiêu tương ưng vơi sư phù hơp hay không phù hơp cua cac sư vât đươc chung căt nghia” (sđd, t. 1, tr. 558). Tuy nhiên do chỗ chân ly theo cach hiểu cua Lôccơ chỉ la thuôc tinh cua cac mênh đê, vơi hai dang thưc la mênh đê tư duy va mênh đê phat ngôn, nên cuôi cùng ông tach chân ly cua tư duy (ma ông goi la chân ly danh nghia) khỏi chân ly cua ngôn từ. Đo la môt thao tac rôi răm va mang tinh hình thưc. Măc dù vây, không thể phu nhân răng, đưa ra cach tiêp cân đo, Lôccơ mong muôn khăc phuc chu nghia sinh chư va “tri thưc bac hoc” Trung cổ. Đôi vơi Lôccơ, chân ly hiên thưc đê câp đên cac y niêm nao “phù hơp vơi cac sư vât” (sđd, t. 1, tr. 561). Duy cảm luân duy vât cua Lôccơ bac bỏ chu nghia tiên nghiêm (apriorism), phê phan hoc thuyêt “y niêm bâm sinh”, nhân manh vai trò cua kinh nghiêm thưc tiễn, cua giao duc trong qua trình hình thanh tinh cach va lôi sông con ngươi. Duy cảm luân cua Lôccơ cũng mơ ra khả năng giải thich nguồn gôc cua cac khai niêm va thuât ngư khoa hoc, đươc hình thanh trên cơ sơ xư ly cac chât liêu cảm tinh thông qua phương phap trừu tương hoa, đi từ cai đơn nhât đên cai chung mang tinh khai quat cao hơn. Lẽ cô nhiên do nhưng bât câp như đa nêu, nhât la cach đăt vân đê vê “chât co trươc”, “chât co sau” va quan niêm vê tư duy trừu tương.

Dù nhân thưc luân lam nên nôi dung cơ bản cua triêt hoc Lôccơ, nhưng không phải la chu dê duy nhât.

Trong quan niệm về thế giới Lôccơ tiêp tuc đương lôi thân luân tư nhiên va chu nghia may moc cua triêt hoc thê kỷ XVII. Khac vơi Hôpxơ, Lôccơ không quy đôi tương nghiên cưu vê cac vât thể, từ vât thể tư nhiên, đên vât thể nhân tao, ma tiêp tuc lam sang tỏ khai niêm thưc thể theo tinh thân cua duy cảm luân, song chinh ơ đây bôc lô cả măt tich cưc lân han chê thê giơi quan cua ông. Theo ông, thưc thể, vơi tinh cach la khai niêm triêt hoc, không thể đươc nhân thưc. Vât chât đươc ông hình dung như môt khôi chêt cưng, thu đông. Vân đông không phải la thuôc tinh cô hưu cua vât chât; nguồn gôc cua no ơ bên ngoai vât chât, ơ Thương đê. Thân luân đôi vơi thê kỷ XVII - XVIII vân la hình thưc thich hơp nhât để cac nha triêt hoc trình bay tư tương cua mình. C. Mac viêt:”Tư nhiên thân luân, it ra la đôi vơi nha duy vât, chỉ la môt phương phap thuân tiên va dễ dang để thoat khỏi tôn giao” (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 2, CTQG, HN, 1995, tr. 197). Vân đê la ơ chỗ, nêu cac quy luât cua Thương đê đươc đem đên cho tư nhiên va xa hôi loai ngươi, thì luât (cùng vơi quyên) trơ thanh thiêng liêng, bât khả xâm pham. Sư truyên dân y chi Thương đê đên con ngươi đươc ngu y vê nhưng chuân mưc cua con ngươi đươc thân thanh hoa. Theo ông, không co gì mâu thuân khi thưc thể đâu tiên, vinh cưu mong muôn đem đên cho cac hê thông nhât đinh cua vât chât đươc tao hoa, phi cảm tinh vai mưc đô cua cảm giac, tri giac va tư duy” (sđd, t. 1,tr. 528). Co thể noi Lôccơ trơ thanh môt trong nhưng nha thân luân chu trương giảm dân tinh chât thân bi hoa trong viêc giải thich khai niêm Thương đê. Cũng như Galilê (Galilei) Lôccơ cho răng khai niêm Thương đê chỉ dùng để giải thich nguồn gôc cua vân đông, nhưng sau thơi điểm đo bản thân vân đông diễn ra theo cac quy luât vât ly. Bản chât cua Thương đê, tương tư bản chât thưc thể cua sư vât, la không thể nhân thưc đươc băng nhưng khả năng bình thương, phổ biên cua con ngươi.

Tư tương duy vât dươi hình thưc thân luân vê thê giơi va ly luân nhân thưc cua Lôccơ tac đông theo hai chiêu hương khac nhua đên triêt hoc Anh thê kỷ XVIII: chu nghia duy vât Tôlan (Toland), Côling (Colins), Prixtơli (Priestley), nhân thưc luân duy cảm - duy tâm Beccli (Berkeley) va Hium (Hume). Nhưng còn môt hình Ảnh khac cua Lôc, hình Ảnh cua nha khai sang, tac đông manh mẽ đên phong trao Khai sang Phap thê kỷ XVIII, ma Môngtexkiơ (Montesquieu) va Vônte (Voltaire) la nhưng ngươi mơ đâu.

c. Triết học xã hộiTheo Mac, “chu nghia duy vât Phap co hai phai: môt phai băt nguồn từ Đêcactơ, môt

phai băt nguồn từ Lôccơ”, trong đo phai thư hai “la môt yêu tô cua văn hoa Phap va trưc

139

Page 140: Giáo trình Triết học phương Tây

tiêp dân tơi chu nghia xa hôi” (C. Mac va Ph. Ăngghen,toan tâp, t. 2, CTQG, HN, 1995, tr. 191). Đanh gia đo cua Mac phân nao noi lên vi tri cua Lôccơ trong tư tương chinh tri - xa hôi cân đai.

Lôccơ đươc xem la nha tư tương giao duc theo phong cach Anh, nghia la nhân manh yêu tô hữu dụng trong hanh vi xư thê cua con ngươi, va do đo co thể xem như bâc tiên bôi cua chu nghia vi lơi (utilitarianism) Bentham. Chinh xac hơn, ông chiu Ảnh hương cua ly luân hanh phuc chu nghia (eudemonism) do Gaxendi xac lâp. Trong “An Essay concerning human understanding” (1690, “Khảo luân vê ly tri con ngươi”) Lôccơ vi con ngươi như môt thuỷ thu đi biển. Anh ta không quan tâm đên đô sâu cua biển, ma chỉ tìm hiểu xem chỗ nao co đa ngâm để tranh. Xuât phat từ duy cảm luân, Lôccơ đăc biêt quan tâm đên vai trò cua cảm giac trong đơi sông con ngươi. Nêu tâm hồn la m6ot tơ giây trăng, thì cac cơ quan cảm giac sẽ ghi vao tơ giây trăng đo nhưng dòng chư cuôc sông. Khoai lac va đau đơn la hai cảm giac đưa con ngươi đên y niêm vê cai lơi, cai hai, cai thiên, cai ac, cai đươc phep va cai bi câm đoan…Môt cuôc sông bình thương băt đâu từ môt cơ thể khỏe manh, chư không phải từ nhưng tô chât tinh thân trừu tương. Do đo sưc khoẻ la điêu lơi trươc tiên trong moi điêu lơi ma con ngươi co thể co - đo la quan điểm cua Lôccơ trong “Some thougts concerning Education” (1693, tam dich “Môt sô tư tương vê Giao duc”). Tương tư Hôpxơ vaXpinôda, Lôccơ nhân manh lơi ich vât chât cua con ngươi, trươc hêt la con ngươi ca nhân. Trong ly luân giao duc Lôccơ đăt ra muc tiêu la xây dưng hình Ảnh gentlemen, hiểu theo nghia “ngươi lich sư”, hay “quân tư”, ngâm hiểu la giơi quy tôc va tư sản. Tuy nhiên, xet theo cach triển khai tư tương cua ông, thì đo la ly luân giao duc phù hơp vơi nươc Anh hâu phong kiên, đang trên con đương phat triển tư bản chu nghia; no mang tinh thiêt thưc, hưu ich, chu trong rèn luyên tinh nhay ben cua con ngươi trong công viêc, đê cao tinh ca nhân, trong đo co tư do ca nhân, va sau cùng, lây ly tri lam nguyênt tăc tôi cao.

Trong quan điểm tôn giao Lôccơ, như đa nêu trên, đưng vê phia thân luân, đồng thơi giải thich Kitô giao theo hương duy lý hóa, thể hiên trong tac phâm “Tính hợp lý của Kitô giáo”. Lôccơ la chiên sỹ nhiêt thanh cua cuôc đâu tranh vì quyên tự do tín ngưỡng va khoan dung tôn giáo, thừa nhân quyên cua mỗi ngươi lưa chon phương thưc tin ngưỡng phù hơp vơi nhu câu cua mình, chông thân quyên, đòi hỏi nha nươc va nha thơ không can thiêp vao công viêc cua nhau.

Quan điểm triêt hoc xa hôi cua Lôccơ thể hiên kha tâp trung trong “Hai khảo luân về chính thể nhà nước”, đươc xem như môt trong nhưng tiên đê ly luân cua phong trai Khai sang Phap thê kỷ XVIII. Cũng như Hôpxơ, Lôccơ đem đôi lâp hoc thuyêt cua mình vơi tư tương bảo hoang, thân quyên, la tư tương biên minh cho quyên lưc vô han cua nha vua, xem thương cac quyên cơ bản cua con ngươi.

Phương an khê ươc xa hôi cua Lôccơ vê nguồn gôc nha nươc tương tư như phương an cua Hôpxơ ơ đểm xuât phat, nhưng khac vơi Hôpxơ trong cach ly giải vê bươc chuyển từ “trang thai tư nhiên” sang “trang thai công dân”, vân đê chu thể quyên lưc trong trang thai công dân, tưc nha nươc. Tương tư như Hôpxơ, Lôccơ cho răng con ngươi trong trang thai tư nhiên hoan toan tư do, bình đẳng va tư chu (xem Lôccơ, sđd, t. 2, tr. 56). Tuy nhiên, Lôccơ nhân manh răng, tư do không co nghia la phong tung thai qua, va bình đẳng cũng không hẳn chỉ mang tinh hình thưc do chiu sư chi phôi cua “luât cua kẻ manh”, không dân đên quan hê “ngươi vơi ngươi la cho soi”, “chiên tranh cua tât cả chông lai tât cả”, như Hôpxơ từng nghi. Theo Lôccơ, “ly tri tư nhiên” day cho moi ngươi hiểu răng do ho bình đẳng vơi nhau va đôc lâp như nhau, nên không ai cân phải gây hai cho ngươi khac trên cac phương diên sư sông, sưc khòe, tư do va tai sản. Ly tri tư nhiên cho phep mỗi ngươi quyên tư vê, va vơi tư cach ây, bảo vê nhưng nguơi vô tôi va trừng phat kẻ gây ac. Băng cach ây trong trang thai tư nhiên, thuân phac cua con ngươi không co chỗ cho chiên tranh, xung đôt, ma la sư ngư tri cua hoa bình. Hôpxơ đa nhâm lân khi gan cho trang thai tư nhiên la trang thai chiên tranh. Trong cac quyên cua con gnươi trong trang thai tư nhiên Hôpxơ đê cao sở hữu, nhât la tư hữu, va lao động, ma thiêu no sẽ không co cuôc sông con ngươi.

140

Page 141: Giáo trình Triết học phương Tây

Ông lâp luân như sau: Thương đê ban cho con ngươi Trai đât nay, nhưng ly tri, cũng do Thương đê ban tăng, muôn răng con nguơi cân biêt sư dung nhưng gì trên Trai đât môt cach co lơi nhât. Mỗi ngươi, vì thê, phải biêt tư mình năm giư cai gì va lam gì để đat đươc muc đich ma mình cho la co lơi. Quyên tư hưu đươc quy đinh bơi khả năng cua từng ca nhân, đồng thơi găn vơi nhu câu sinh tồn cua ca nhân ây. Lao đông va tư hưu la cơ sở của các cơ sở văn hoa loai ngươi. Sơ hưu la cơ sơ cua tư do ca nhân, la nguyên nhân đâu tiên cua sư ra đơi nha nươc. Quyên sông va quyên sơ hưu, găn vơi quyên tư do, trơ thanh nhưng quyên tư nhiên, tât yêu. Lao đông va sư cân mân - nguồn gôc cơ bản cua gia tri. Con ngươi cân chiêm hưu cho mình bao nhiêu mâu đât để duy trì sư tồn tai cua mình va sông môt cuôc sông bình thương. Nhưng dù sao, theo Lôccơ, trang thai tư nhiên chưa phải la trang thai tôt nhât,bơi lẽ còn qua nhiêu vân đê ma thiêu sư nhât tri chung mang tinh nguyên tăc sẽ gây ra cho moi ngươi hâu quả tiêu cưc. Trang thai công dân (nha nươc) thay thê trang thai tư nhiên không phải nhăm tranh chiên tranh, đảm bảo cuôc sông hoa bình, yên lanh, ma lam cho con ngươi sông tôt hơn. Như vây Lôccơ đa giải thich sư ra đơi cua nha nươc băng con đương khê ươc xa hôi. Sư khac nhau giưa hai đai diên lơn cua triêt hoc Anh thơi kỳ cach mang tư sản la ơ chỗ, Hôpxơ sông trong bôi cẢnh nươc Anh nôi chiên, nên mong muôn môt quyên lưc nha nươc manh, quyêt đoan, han chê tư do ca nhân để đảm bảo ổn đinh chinh tri, còn Lôccơ chưng kiên môt nươc Anh đang dân hồi phuc va tìm kiêm con đương hơp ly, ôn hòa để phat triển trong phù hơp vơi điêu kiên cu thể, đo la mô hình quân chu lâp hiên, sư kêt hơp giưa duy trì truyên thông va phat huy quyên con ngươi, kich thich sư sang tao cua ca nhân. Theo Lôccơ, tư do, vôn la bản chât cô hưu cua con ngươi ơ trang thai tư nhiên, va sơ hưu, cai không tach rơi khỏi mỗi ca nhân, cân đươc bảo vê, đươc hơp phap hoa trong trang thai mơi - trang thai công dân, hay nha nươc, Bản chât con ngươi, vôn do Thương đê tao ra, quy đinh bảnchât xa hôi. Xa hôi tồn tai môt cach tư nhiên trươc khi xuât hiên nha nươc vơi tinh cach môt cơ thể nhân tạo do sư6 thỏa thuân cua nhân dân vơi nha cai tri, ma kêt quả la bô may quyên lưc đươc thừa nhân hơp phap, nha cai tri trơ thanh ngươi đưng đâu nha nươc phù hơp vơi y nguyên chung. Nên hiểu điêu nay như thê nao? Lôccơ cho răng, vì trong trang thai tư nhiên tât cả moi ngươi đêu tư do, bình đẳng va đôc lâp, nên không ai co thể bi rut ra khỏi tình trang nay va bi đăt dươi quyên lưc chinh tri cua ngươi khac, ma không co sư thoả thuân cua chinh mình, theo đo mỗi ngươi đồng y vơi nhưng ngươi khac thông nhât vơi nhau, cùng chung thanh lâp xa hôi để tư bảo tồn, đươc an toan va thanh thản, đươc lao đông va hương thu yên lanh nhưng gì mình co, đươc đảm bảo quyên hơp phap ây, chông lai nhưng kẻ gây hai cho ho. Nhân dân la đai diên chân chinh cua lich sư, la đâng chu tể, còn ngươi đưng đâu nha nươc thưc hiên sư mênh nhân dân giao pho. Nhân dân sẵn sang phê truât nha cai tri, nêu lơi ich cua mình không đươc đảm bảo, danh dư bi xâm hai, nguyên vong bi xem thương.

Nha nươc đươc xac lâp nhăm đảm bảo cac quyên cua con ngươi. Nha nươc hơp ly tinh, đưa hình Ảnh con ngươi ca nhân lên sư quan tâm hang đâu, hoan toan đôi lâp vơi nên quân chu chuyên vhê, khi ca nhân bi hòa tan vao cai phổ quat hư vi. Bên canh đo Lôccơ cũng vach ra mâu thuân tât yêu giưa ca nhân va xa hôi, giưa xa hôi va hê thông quyên lưc chinh tri, qua trình vân đông không ngừng cua xa hôi, trải qua cac nâc thang từ thâp đên cao. Mâu thuân giưa ca nhân va xa hôi đươc giải quyêt băng tinh thân hòa giải va khoan dung, thông nhât lơi ich ca nhân va lơi ich xa hôi; mâu thuân giưa xa hôi va hê thông quyên lưc đươc giải quyêt theo hương co lơi cho xa hôi. Đê cao con ngươi ca nhân, khẳng đinh ưu thê cua xa hôi trươc nha nươc la đăc trưng cua triêt hoc chinh tri Lôccơ. Trong quan hê vơi xa hôi, nha nươc không phải la cai đâu đinh hương cho cơ thể xa hôi, ma la cai non, co thể lây ra khi cân. Xa hôi tồn tai vinh viễn, còn nha nươc thì đươc hình thanh từ đo.

Lôccơ la ngươi xac lâp học thuyết phân quyền, co Ảnh hương to lơn đên ly luân nha nươc phap quyên hiên đai. Hai nhanh quyên lưc xa hôi chinh la quyền lâp pháp, quyên lam ra luât để quản ly con ngươi trong môt quôc gia, nhăm bảo vê trât tư xa hôi va cuôc sông cua con nguơi; quyền hành pháp, bảo đảm viêc thi hanh cac luât bên trong quôc gia. Ngoai

141

Page 142: Giáo trình Triết học phương Tây

ra còn co môt quyên khac, găn vơi quyên hanh phap, goi la quyền bang giao, co chưc năng thông qua cac hiêp ươc hòa bình va chiên tranh. Lôccơ không xem tư phap như môt nhanh quyên lưc, ma đưa chưc năng phan xư vê cơ quan hanh phap. Cac cơ quan quyên lưc phải thuôc vê nhưng ngươi khac nhau, nhăm tranh xu hương đôc tai, tuy nhiên vi tri cua chung không bình đẳng hoan toan vơi nhau. Quyên lâp phap đươc Lôccơ xem la quyên tôi cao, vì luât đâu tiên cua moi quôc gia la luât thiêt lâp quyên lâp phap. No la linh hồn cua xa hôi chinh tri, căn cư vao đo ma mỗi công dân tư mình biêt phải điêu chỉnh hanh vi như thê nao để sông hanh phuc, tư bảo tồn va liên kêt vơi nhưng công dân khac trong môt xa hôi co kỷ cương. Quyên hanh phap co tinh chât phu thuôc, song không nên hiểu tinh chât nay môt cach đơn giản. Môt măt, ngươi năm giư quyên hanh phap cân dưa vao khung phap ly chung, nhưng măt khac, không phải luc nao quyên lâp phap cũng quan xuyên moi thư, vì thê quyên hanh phap không chỉ điêu hanh công viêc, ma còn gop phân lam ra luât cu thể, điêu chỉnh luât. Luât cân đươc câp nhât, ma muôn câp nhât phù hơp vơi biên đổi cua thưc tiễn, lai cân đên hnưng chât liêu từ cơ quan hanh phap. Hơn thê nưa, măc dù quyên lâp phap đươc xem la quyên tôi cao va thiêng liêng, song cả hai quyên không đươc đi xa hơn quyên lơi cua cac công dân. Nhân dân tin tương nơi lâp phap cũng như hanh phap để thưc hiên lơi ich chung. Quyên hanh la cai đươc giao pho cho nhưng ngươi câm quyên, để ho lam lơi cho nhân dân. Chinh nhân dân, chư không phải quyên lâp phap, năm giư quyên lưc thưc sư.

Trong triêt hoc chinh tri cua mình Lôccơ noi đên nha vua như đai diên cho quyên hanh phap. Đo la biểu hiên cua sư dung hòa chinh tri - đăc điểm cua cach mang 1688. Tuy nhiên, xet tổng thể triêt hoc đao đưc - chinh tri cua Lôccơ, co thể xem ông như ngươi sang lâp chu nghia tư do tư sản tai Anh. Ngoai ra cach đăt vân đê vê nguyên tăc phân quyên, vê quyên con nguơi, vê quyên lưc cua nhân dân, la sư gơi mơ tich cưc cho tư tương Khai sang Phap thê kỷ XVIII, va từ phong trao đo, đên vơi tư tương xa hôi chu nghia, như nhân đinh cua C. Mac trong “ Gia đình thần thánh”.

VI. Triết học Anh thế kỷ XVIII1. Triết học G. Béccli (G. Berkeley, 1685 - 1753)a. Cuộc đời và sự nghiệpBeccli sinh trương trong môt gia đình dòng dõi quy tôc lâu đơi tai Ailen, thuôc

Vương quôc Anh. Năm 15 tuổi, sau khi kêt thuc trung hoc, Beccli ghi danh vao trương cao đẳng trưc thuôc Đai hoc Đuplin, va kêt thuc khoa hoc vơi tâm băng hang ưu. Từ năm 1707 Beccli băt đâu công viêc giảng day va nghiên cưu triêt hoc. Năm 1709 Beccli công bô tac phâm triêt hoc - tâm ly đâu tiên “Khảo luân học thuyết mới về thị giác”. Cũng năm đo ông bươc vao sư nghiêp hoat đông tôn giao, phuc vu Giao hôiAnh. Năm 1719 Beccli công bô tac phâm chinh “Bàn về các nguyên lý của tri thức con người”. Năm 1713, Beccli xuât bản “Ba đối thoại giữa Hylos và Philonous”. Tiêp đo la hang loat tac phâm vê cac chu đê triêt hoc khac nhau, trải đêu trong nhưng thâp niên 20 - 30, trong sô đo co “Alsiphon” (1732), “Analytics” (1730)…

Từ năm 1713 Beccli thưc hiên nhiêu chuyên viễn du, từ châu Au đên châu Mỹ, vì muc đich truyên giao, nhưng không thanh công. Năm 1731 Beccli trơ vê nươc Anh, va năm 1734 lam Giam muc nha thơ Anh.

Muc đich ma Beccli đăt ra cho mình trong triêt hoc la loai bỏ chu nghia duy vât va chu nghia vô thân trong đâu oc con ngươi, chưng minh tinh chân ly cua thê giơi quan tôn giao.

2. Triết học Đ. Hium (D. Hume, 1711 - 1776)VII. Triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII1. . Tính đa dạng của phong trào khai sáng PhápĐây la môt phong trao sinh hoat hoc thuât, tư tương tai Phap, sau đo lan rông sang

142

Page 143: Giáo trình Triết học phương Tây

cac nươc Đông Âu, tao nên thơi đai anh sang. Tai Phap năm 1718 trên sân khâu đa công diễn vơ kich F. M Voltaire mang tên

Oedipe vơi nôi dung đả kich sâu cay chê đô chinh tri hiên hanh va kêu goi con ngươi đâu tranh vì sư khai sang xa hôi trên nguyên tăc ly tri, công băng va tư do. Đo cũng la thơi điểm băt đâu phong trao khai sang Phap thê kỷ XVIII.

Năm 1721 Ch. L. Montesquier công bô “Nhưng bưc thư từ Ba tư”. Năm 1734 phong trao khai sang phat triển lên bươc mơi, đat tơi tâm mưc cua sinh

hoat xa hôi, đươc lam giau băng nhưng tac phâm mang tinh triêt ly sâu săc. Montesquier va Voltaire la thế hệ thứ nhất của các nhà khai sáng.

Thê hê tiêp theo đươc hình thanh từ nhưng năm 3o - 4o cua thê kỷ XVIII. Đo la môt thê hê tao bao, khi phach, vơi J. Lametri, D. Didro, C. Helvetius, J. P Holbach, khac vơi thê hê ôn hòa trươc đây. Ho chu trương môt xa hôi “cua nhưng ngươi vô thân” (cac nha duy vât vô thân Phap ), loai trừ moi tha hoa, nhân manh quyền tự nhiên cua con ngươi, sông theo nguyên tăc Tự do - Bình đẳng - Bác ái.

Chủ nghĩa duy vât Pháp thế kỷ XVIII co nhêu đong gop vao sư phat triển cua chu nghia duy vât trong quan niêm vê tư nhiên.

Trong sô cac nha duy vât Phap Didro la bô oc khoa hoc lơn, la môt trong hai ngươi khơi xương nhom bach khoa toan thư, biên soan “Encyclopedie”, xuât bản từ năm 1751 đên 1780.

Phong trao khai sang đat đươc sư thinh từ nhưng năm 40, dư bao cơn bao tap cach mang đang đên gân. Cac nha khai sang triển khai hương nghiên cưu rât rông, từ triêt hoc đên khoa hoc, từ tư nhiên đên xa hôi. J. J Rousseau la gương măt tiêu biểu cua cac nha khai sang thê hê nay.

Phong trao khai sang tiêp tuc phat triển ơ đêm trư7ơc cach mang va cả sau đo, quy tu cac nha tư tương - chiên sỹ thưc sư như E. Condillac, A. Turgot, M. Robinet, J. Condorcet, Marchal, C. Volney…

Tư tương khai sang Phap thê kỷ XVIII la ngon cơ ly luân cua Đai cach mang Phap năm 1789.

Các nhà khai sáng - duy vât Pháp và quan niệm duy vât về tự nhiên. Nhiêm vu ma cac nha duy vât Phap thê kỷ XVIII đăt ra cho mình la khăc phuc quan

niêm hưu thân vê tư nhiên va quan niêm nhi nguyên vê con ngươi, đem đên cach tiep cân thưc thể - phat triển vê tư nhiên trên ơc sơ nhưng thanh tưu cua khoa hoc thơi đai mình. Đao sâu hơn nưa quan niêm causa sui cua Spinoza, cac nha duy vât Phap khẳng đinh: “Tư nhiên la nguyên nhân tư no; no sẽ tồn tai va vân đông vinh viễn; no không chiu bât kỳ sư tac đông nao từ bên ngoai” (Holbach). Tinh tich cưc nôi tai va tư vân đông cua vât chât la cơ sơ để bac bỏ “vân đông thuân tuy”, xac lâp quan niêm vê sư thông nhât vât chât - vân đông, vê phương thưc tồn tai cua vât chât - không gian va thơi gian (Didro). Lẽ cô nhiên cac nha duy vât Phap thê kỷ XVIII chưa thể châm dưt ngay nhưng rang buôc đôi vơi truyên thông (La Metrie: vân đông la thuôc tinh thư hai cua vât chât, sau quảng tinh), song ho đa thưc sư han chê bơt yêu tô may moc - siêu hình trong quan niêm vê tư nhiên:

-giải phong khai niêm vât chât va vân đông ra khỏi cach ly giải âu tri, phiêm thân va thân luân. ;

- đên gân vơi quan niêm biên chưng vê phat triển (môi liên hệ va sư tự phát triển cua cac sư vât hiên tương)

- không dừng lai ơ cach hiểu nguyên thuy vê vân đông (vân đông cơ hoc), ma tìm hiểu cac hình thưc vân đông khac nhau, băt đâu ly giải vân đông như “moi sư thay đổi noi chung” (Holbach.

143

Page 144: Giáo trình Triết học phương Tây

Trong quan niêm vê con ngươi, cac nha duy vât Phap thê kỷ XVIII vân còn dừng lai ơ hình thưc thư hai cua chu nghia duy vât (La Metrie vơi hình Ảnh “con ngừoi - cỗ may”, Didro, Holbach vơi chu nghia “duy giao duc”…

Tư tưởng khai sáng về con người và xã hội. “Con ngươi - cỗ may” la môt cach tiêp cân chưa hòan bi vê con ngươi, nhưng qua

trình tìm kiêm gia tri cua con ngươi va danh cho con ngươi đa tôn vinh hình Ảnh cua cac nha khai sang. Trong sô ho nổi lên ba nha khai sang hưu thân (noi như vây để phân biêt vơi cac nha khai sang - duy vât vô thân vừa nêu trên): F. M. Voltaire, Ch. L. Montesquieu, J. J Rousseau.

Tac phâm co gia tri nhât cua Montesquieu la “Tinh thân luât phap”. Môt sô nôi dung đang chu y: 1/ con ngươi, vơi tinh cach la thưc thể co ly tri, tư thiêt lâp cho mình nhưng quy tăc cua đơi sông công đồng. Do chỗ “mỗi vât chât đêu co luât riêng cua mình” (luât trơi, luât cua tư nhiên, luât cua con ngươi) nên quy luât phat triển cua mỗi vât chât cô hưu nơi vât chât ây. 2/ luâ cua xa hôi khac vơi luât cua tư nhiên, nhưng do chỗ con ngươi từng sông trong “trang thai tư nhiên” trươc khi đat tơi “trang thai xa hôi”, nên no cũng trơ thanh môt phân cua đơi sông con ngươi. Phân thiêng liêng nhât, qui gia nhât cua tư nhiên nơi con ngươi, theo Montesquieau, la tự do. Tư do cao cả thông nhât vơi ly tri, vơi thiên tinh va nhân tinh; 3/ Trong ba hình thưc đang tồn tai cua nha nươc - đôc tai, quân chu, dân chu -, thì hình thưc dân chu đảm bảo tư do va quyên bình đẳng cho đa sô công dân hơn, nhưng quân chu co tinh chât bên vưng va trong danh dư hơn, do đo dân chu thich hơp vơi quôc gia co diên tich nhỏ, quân chu thich hơp vơi quôc gia co diên tich rât lơn. Nươc Phap thich hơp vơi quân chu lâp hiên; 4/ Thưc hiên nguyên tăc phân quyêntrong bô may nha nươc thanh lâp pháp va hành pháp, tư pháp, vơi cac chưc năng rõ rang va chê ươc, kiểm soat lân nhau, nhăm tranh nguy cơ đôc tai, phat huy tư do chinh tri; 5/ Điêu kiên tư nhiên (khi hâu, đât đai, tai nguyên…), Ảnh hương đên sư hình thanh tinh cach cua cac dân tôc, la thư quyên lưc đăc biêt đôi vơi con ngươi. (12)

Môt trong nhưng tên tuổi đươc ngưỡng mô nhiêu nhât tai châu Âu khai sang thê kỷ XVIII la Voltaire (1694-1778). Môt sô điểm cân chu y cua tư tương triêt hoc Voltaire: 1/ Hoai nghi va châm biêm la vũ khi Voltaire sư dung trong đâu tranh chông thân quyên va trât tư xa hôi hiên hanh; 2/ Tư tương co gia tri lich sư, xa hôi: - nha nươc hình thanh từ bao lưc va băng bao lưc, - đông lưc cơ bản cua con ngươi trong moi hình thưc cai tri la nhu câu va quyên lơi, trong đo quyên tư hưu va tư vê la nhưng quyên hang đâu, - con ngươi lam ra lich sư va điêu khiển no hương tơi muc đich ma mình mong muôn; 3/ Tuyên ngôn cua Voltaire: tư do - bình đẳng - sơ hưu. Nên công hòa la sư đảm bảo tôt nhât ba nguyên tăc đo.

Trong sô cac nha Khai sang Phap J. J. Rousseau (1712-1778) la nhân vât câp tiên nhât. Tư tương Rousseau chia lam hai thơi kỳ: thơi kỳ đâu (từ nhưng năm 40 đên năm 1762) chu nghia bi quan lich sư đan xen vơi y chi đâu tranh vì tư do va bình đẳng xa hôi. Chu nghia bi quan thể hiên ra nhât trong sư đôi lâp tiên bô kỹ thuât, trình đô văn minh, vơi nguy cơ suy thoai đao đưc, sư thông tri cua tinh vi kỷ va trang thai vô chinh phu. Thơi kỳ tiêp theo đươc đanh dâu băng tac phâm bât hu “Ban vê khê ươc xa hôi” (Du contrat social). No la điển hình cua khuynh hương công hòa câp tiên va dân chu trong sinh hoat tinh thân tai Phap ơ đêm trươc cua cach mang, măc dù vê hình thưc Rousseau không tan thanh dân chu do nhưng khuyêt tât ma no măc phải trong lich sư (13). Tac phâm mơ đâu băng câu “Ngươi ta sinh ra tư do, nhưng rồi đâu đâu con ngươi cũng sông trong xiêng xich” (14). Nôi dung cac chương tiêp theo trình bay nhưng đương net cơ bản cua “Khê ươc xa hôi”, đưa con ngươi từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái công dân, quyên tư nhiên sang quyên đươc hơp phap hoa, tư do tư nhiên sang tư do công dân, đảm bảo sư thông nhât lơi ich ca nhân va lơi ich toan xa hôi. Đâng chu tê hay quyên lưc tôi cao, chinh la nhân dân va thuôc vê nhân dân. Nhân dân tư quyêt đinh sô phân sô phân mình băng “y chi chung”, thông qua

144

Page 145: Giáo trình Triết học phương Tây

nhưng đai diên ưu tu va hơp phap. 2. Một số đại diện của Khai sáng Pháp theo khunyh hướng thần luân3. Các nhà khai sáng - duy vât vô thần PhápMôt trong nhưng đăc trưng cơ bản cua phong trao Khai sang Phap la tinh đa dang vê

nôi dung va hình thưc, hương đên muc tiêu lơn thông nhât - cải tổ đơi sông xa hôi theo tinh thân nhân văn, xac lâp “nhan nươc hơp ly tinh” vơi nhưng tiêu chi cu thể qua từng phương an, từng đai biểu cua no. Vê măt thê giơi quan sư tồn tai cả khuynh hương thân luân tư nhiên lân khuynh hương vô thân cho thây sư phat triển tât yêu cua tư tương khai sang, phản anh nhưng biên cô trong hoat đông thưc tiễn tai Phap ơ đêm trươc cua cach mang tư sản.

a. Chủ nghĩa duy vât La Mếtri (J. O. de Lamettrie, hay La Mettrie, 1709 - 1751)Triêt hoc cua La Mêtri la sư kêt hơp chu nghia duy vât vơi chu nghia cô thân va ly

tương khai sang. Ông xuât thân trong môt gia đình lam nghê buôn ban ơ miên Nam nươc Phap. Vao thơi niên thiêu La Mêtri tham gia cac sinh hoat tôn giao, nhưng từ 15 tuổi đa băt đâu hoai nghi vao môt sô tin điêu Kitô giao, từ chôi lam linh muc để trơ thanh bac sỹ. Công trình đâu tiên cua La Mêtri - Lịch sử tự nhiên của linh hồn, hay Luân về linh hồn (1745) đươc trình bay từ lâp trương duy vât, gây nên phản ưng gay găt từ phia nha thơ va nha nươc phong kiên. Để tranh sư truy băt, ông lanh sang Ha Lan. Tai đây ông công bô môt tac phâm điển hình cua chu nghia duy vât may moc, siêu hình - Con người - cỗ máy (1747), vân theo khuynh hương chông duy tâm va tôn giao, phu nhân thuyêt Tao hoa. Vì ly do đo môt lân nưa La Mêtri rơi Ha Lan, tìm kiêm sư hâu thuân từ vua Frederich đê nhi cua Đưc (1748). Trong ba năm sông tai Dưc La Mêtri trơ thanh bac sỹ hoang gia va thanh viên Viên han lâm khoa hoc Beclin (Berlin), tham gia tich cưc vao viêc truyên ba tư tương khai sang, viêt hang loat công trình co gia tri như Con người - thực vât, Chống Xênêcơ, hay về hạnh phúc, Hệ thống Epiquya…Ông mât ơ tuổi 42, khi tai năng đang đô chin muồi, sau cơn đau da day câp tinh do thư nghiêm môt loai thuôc mơi.

Trong cac tac phâm cua mình La Mêtri nêu ra nhiêu tư tương nên tảng, lam tiên đê ly luân trưc tiêp cho cac nha duy vât Phap thê kỷ XVIII như Điđơrô, Hônbach, Henvêtuyt. Bên canh đo hang laot luân điểm cua La Mêtri tiêp tuc đươc điêu chỉnh hoăc lam sâu săc thêm trong điêu kiên mơi, co cả nhưng luân điểm ma La Mêtri chưa từng biêt đên.

Triết học tự nhiên cua La Mêtri tâp trung phân tich cac vân đê truyên thông cua chu nghia duy vât, băt đâu từ thơi cổ đai, đồng thơi dưa vao “vât ly hoc” cua Đêcactơ như bâc tiên bôi cua mình. La Mêtri cô găng vươt qua thoi quen y thưc cua thơi đai mình để phac thảo nhưng nôi dung chinh cua nhanh vô thân trong chu nghia duy vât Phap. Vân đê la ơ chỗ, vao thơi La Mêtri do thiêu cac luân chưng khoa hoc cho viêc giải thich tư nhiên từ chính tự nhiên, nên phân lơn cac nha tư tương dưa trên quan điểm tư nhiên - muc đich luân hoăc tư nhiên - thân luân, qua đo chưng minh vai trò cua Thương đê như ly tinh tôi cao, chi phôi cac qua trình thê giơi. Qaun điểm tư nhiên - muc đich luân va tư nhiên - thân luân cho răng con ngươi va vũ tru đêu mang tinh hương đich thông nhât, răng cac bô phân hoan thiên cua cơ thể sông chưng minh vai trò tao hoa cua ly tri tôi thương, hay ly tri Thương đê. La Mêttri phê phan cả hai phương an trên, thay băng sư giải thich tư nhiên - tât đinh luân, chưng minh nguyên nhân tư nhiên cua sư hình thanh cac cơ quan trong cơ thể ngươi va vât. Sư thiêu hiểu biêt, theo La Mêtri, buôc con ngươi tin vao Thương đê. Tư nhiên, chư không phải Thương đê, la nguyên nhân cua moi tồn tai, la ngươi mẹ chung cua muôn loai. Do đo cân hiểu tư nhiên như Đâng sang tao lỳ diêu, chư không phải la ngươi thơ co đâu oc, như cach suy nghi đơn giản dươi Ảnh hương cua cơ hoc thơi ây. Tinh thông nhât vât chât cua tư nhiên đươc La Mêtri thể hiên qua tuyên bô vê sư tương đồng giưa con ngươi vơi giơi đông vât va thưc vât. Trong vũ tru chỉ tồn tai mô thưc thể vơi cac biên thai khac nhau, trong đo con ngươi la biểu hiên hoan thiên nhât cua no. Theo La Mêtri, ngoai quảng tinh, moi vât chât đêu co thuôc tinh vân đông, cũng như sư thông nhât giưa vât chât va hình

145

Page 146: Giáo trình Triết học phương Tây

thưc. Vât chât ma không vân đông chỉ la vât chât trừu tương va chêt cưng. Moi thưc thể đêu quy vê thưc thể vât chât. Trong Lịch sử tự nhiên của linh hồn La Mêtri viêt:”Vân đông, hay đông lưc, la thuôc tinh thư hai (sau quảng tinh) cua vât chât (hiểu theo nghia thưc thể cua Xpinôda) … Vât chât chưa đưng đông lưc sinh đông cua no, cai trơ thanh nguyên nhân trưc tiêp cua tât cả cac quy luât vât đông”(La Mêtri, sđd, M. 1976, tr. 73). Xet vê bản chât, vât chât không chỉ co năng lưc vân đông, ma còn co năng lưc cảm tinh tiêm ân. Dươi Ảnh hương cua thuyêt vât giac, hay vât cảm (Hylosensism) La Mêtri tuyên bô năng lưc cảm giac cũng la môt trong nhưng thuôc tinh cua vât chât. Tuy nhiên ông tỏ ra thân trong vơi tuyên bô nay khi lưu y, năng lưc cảm giac chỉ phổ biên ơ cac cơ thể sông, ma cu thể la đông vât.

La Mêtri la nha duy vât vô thân duy nhât sư dung khai niêm “thưc thể” trong triêt hoc cua mình. Cac nha duy vât khac như Điđơrô, Hônbach it khi sư dung khai niêm thưc thể, măc dù xet thưc chât vân đê tính thực thể đươc đưa lên hang đâu, nhăm luân chưng cho quan niêm duy vât vê tư nhiên, chẳng han “tư nhiên la nguyên nhân cua tât cả; no tồn tai tư thân; no sẽ tồn tai va vân đông vinh viễn…” (P. Hônbach, tac phâm gồm 2 tâp; t. 1, M, 1963, tr. 502).

Nhân thức luân la môt trong nhưng vân đê trong tâm cua triêt hoc cân đai, trong đo co triêt hoc La Mêtri. Cơ sơ cua nhân thưc luân trong chu nghia duy vât Phap thê kỷ XVIII, băt đâu từ La Mêtri, la luân điểm cua chu nghia kinh nghiêm - duy cảm duy vât Anh, điển hình la duy cảm luân cua Lôccơ, ma theo đo moi tri thưc xuât phat từ kinh nghiêm cảm tinh va moi tư tương đêu băt nguồn từ cảm giac. Tuyên bô ngay ơ trang đâu tiên cua Lịch sử tự nhiên của linh hồn răng “không co ngươi dân dăt đang tin cây nao hơn cac cảm giac cua chung ta”(La Mêtri, sđd, 1976, tr. 65), La Mêtri khep lai quan điểm đo ơ nhưng dòng cuôi:”Không co cảm giac không co y niêm. Cang it cảm giac cang it y niêm…) (La Mêtri, sđd, 1976, tr. 153). Trong nhân thưc luân cua mình, La Mêtri nhân manh 3 yêu tô co môi liên hê hưu cơ vơi nhau: cảm tinh, kinh nghiêm, ly tinh. Nhân thưc la môt qua trình băt đâu từ tri giac cảm tinh, tiêp đo la nghiên cưu thưc nghiêm, sau cùng la sư khai quat hoa cac chât liêu đa đươc sang loc, song vân chiu tac đông cua kiểm chưng thưc nghiêm. Tuy đê cao vai trò cua nhân thưc cảm tinh, La Mêtri vân lưu y răng khai quat hoa va trừu tương hoa luôn luôn cân thiêt trong qua trình nhân thưc nhăm đat đên tri thưc phổ biên va sâu săc hơn vê sư vât. Ly tinh la ngươi dân đương đang tin cây cua nhân thưc sau cảm tinh va kinh nghiêm. La Mêtri xem sư thông nhât cảm tinh, kinh nghiêm va ly tinh la nguyên tăc cơ bản cua nhân thưc chân ly. Chẳng han, noi răng giơi tư nhiên la “nguyên nhân tư thân” không chỉ căn cư vao quan sat, ma cả nhưng khai qua ly luân từ nhiêu thê hê cac nha nghiên cưu; noi răng vât chât la thưc thể duy nhât cũng xuât phat từ nguyên tăc thông nhât cảm tinh, kinh nghiêm va ly tinh để đưa ra nhân đinh đung đăn vê tinh duy nhât ây.

La đai biểu cua duy cảm luân La Mêtri cho răng thê giơi khach quan đươc phản anh trong “tâm man tri nao”. Ông phân biêt nhân thưc vê lương, tưc kêt quả phản anh do tac đông cua sư vât gây ra nhưng cảm giac trưc tiêp đâu tiên (thi giac), va nhân thưc tinh quy đinh vê chât, nghia la thâm nhâp sâu hơn vao thê giơi cac sư vât nhơ tìm hiểu môi liên hê giưa chung vơi nhau, sư phat sinh, phat triển cua chung.

Lý luân về con người cua La Mêtri tâp trung lam sang tỏ nguồn gôc, bản chât cua con ngươi va nhân thưc. Ly luân đo dưa trên hoc thuyêt duy vât vê linh hồn va vê tinh duy nhât cua thưc thể. Kê thừa chu nghia duy vât cua Lôccơ (Locke) La Mêtri phản bac quan điểm vê linh hồn như thưc thể khac vơi thân xac, xem linh hồn như tổng thể cac chưc năng tâm ly cô hưu ơ con ngươi, qua đo phu nhân quan điểm vê năng lưc cảm giac va tư duy như nhưng năng lưc đươc đưa từ bên ngoai vao hê thông vât chât do ân sung cua Thương đê. Trong Lịch sử tự nhiên về linh hồn hay Luân về linh hồn La Mêtri nêu ra hai quan điểm đôi lâp nhau trong lich s73 hoc thuyêt vê linh hồn. “Tât cả cac hê thông triêt hoc xem xet linh hồn con ngươi, - ông viêt,- co thể quy vê hai: hê thông thư nhât co nguồn gôc từ xa xưa, la

146

Page 147: Giáo trình Triết học phương Tây

hê thông cua chu nghia duy vât, còn hê thông thư hai - hê thông cua chu nghia duy linh” (La Mêtri, tac phâm, Matxcơva, 1976, tr. 193). Trong hoc thuyêt vê tiên hoa sinh hoc La Mêtri chỉ ra tinh thông nhât cua thê giơi hưu cơ, từ sinh thể đơn giản đên con ngươi, nhân manh con ngươi như kêt quả cao nhât cua tiên hoa. Nêu Đêcactơ so sanh đông vât vơi cỗ may không co năng lưc tâm ly, thì La Mêtri cho răng ơ vât lân ngươi đêu co năng lưc cảm giac như nhau. Năng lưc cảm giac cua đông vât đươc minh chưng bơi điểm chung giưa no vơi con ngươi ơ môt sô biểu hiên trang thai xuc cảm, ơ sư tương đồng cua cơ thể vê kêt câu va cơ chê vân hanh. . La Mêtri lưu y:”Hoan toan co thể cho răng dù kem hoan thiên hơn so vơi con ngươi, song loai vât xuât hiên trên trai đât trươc con ngươi”, nên “sẽ không la lùng nêu xuât hiên tư tương giải thich nguồn gôc cua loai ngươi từ loai vât” (La Mêtri, Sđd, tr. 400, 403). Tuy nhiên, khi triển khai tư tương nay La Mêtri lai rơi vao vòng luân quân vơi nhưng tương tương vê vai trò cua sư phôi giông, pha tap, kể cả sư phôi giông giưa con ngươi vơi môt sô loai vât để tao nên nhưng tôc ngươi khac nhau!

Để giải đap câu hỏi vê nguồn gôc sư sông La Mêtri môt măt dưa vao truyên thông cua chu nghia duy vât, xuât phat từ cổ đai, đăc biêt la chu nghia Epiquya, măt khac, khai quat ly luân cac thanh quả cua khoa hoc tư nhiên đương đai. La Mêtri đồng y vơi giả thiêt cho răng sư sông băt đâu từ nhưng hat giông, nhưng phôi thai rơi vao đai dương cổ xưa, vôn bao phu khăp hanh tinh trươc khi bi thu hẹp dân theo qua trình kiên tao đia chât. Con ngươi va cây cỏ la hai nâc thang ơ hai đâu cua cây thang sư sông, vi như hai mau trăng - đen đôi lâp nhau, cùng đông vât, từ côn trùng đên muôn thu, la khâu trung gian, liên kêt vơi cả hai. Trong cach ly giải nguồn gôc con ngươi cùa La Mêtri co nhưng yêu tô tich cưc, hơp ly lân nhưng suy đoan âu tri, mơ hồ. Theo quan điểm tiên hoa cua thê kỷ XVII - XVIII, La Mêtri xem con ngươi như môt dang sinh vât, hình thanh nhơ sư pha trôn giưa cac loai vât vơi nhau. Ông xêp chung con ngươi va cac giông vươn ngươi vao nhom linh trương. Nhân manh môi liên hê di truyên giưa con ngươi va vươn ngươi, La Mêtri lai cho răng vươn ngươi xuât phat từ ngươi, la con người đã bị thoái hóa, biến dạng! Điểm tich cưc trong ly luân vê sư hình thanh con ngươi la ơ chỗ ông không xem cac yêu tô sinh hoc la nguồn gôc duy nhât cua con ngươi. Dù không chỉ ra môt cach rõ rang ranh giơi giưa y thưc con ngươi va tâm ly đông vât, song La Mêtri nhân manh ưu thê vê chât cua linh hồn con ngươi trươc linh hồn loai vât. “Con khỉ sang da nhât cũng không thể so sanh vơi tri khôn cua con ngươi”. Cũng như Hôpxơ va cac nha duy vât Phap khac như Điđơrô (Diderot), Hônbach (Holbach), La Mêtri chu trong đên cac yêu tô văn hoa - xa hôi trong qua trình hình thanh con ngươi, đê cao vai trò cua giao duc trong viêc phat triển, hoan thiên nhân cach con ngươi. Không co giao duc thì ngay cả bô oc đươc tổ chưc tôt nhât cũng mât đi gia tri cua no. Con ngươi chỉ co thể trơ thanh ngươi giưa moi ngươi. Ngươc lai, nêu tach biêt khỏi công đồng ngươi, con ngươi sẽ mât dân cac “tô chât ngươi”. Băng cac chât liêu lich sư La Mêtri chưng minh răng đưa tr3 tach khỏi công đồng ngươi sẽ không còn la ngươi nưa, ma trơ thanh loai thu, băt chươc thu vât từ phat âm đên dang đi (Xem La Mêtri, tac phâm, Matxcơva, 1976, tr. 147, bản dich sang tiêng Nga). Phương tiên cân thiêt trong qua trình giao tiêp, cũng đồng thơi la minh chưng cho khả năng phat triển tri tuê cua con ngươi, la ngôn ngữ. Nhơ ngôn ngư “viên kim cương tri tuê” cua chung ta đươc got dũa, trau chuôt, trơ nên tinh tê va co y nghia trong đơi sông công đồng. Không tuyêt đôi hoa vai trò cua ngôn ngư như Hôpxơ, ngươi cho răng không co ngôn ngư sẽ không co xa hôi, nha nươc, La Mêtri vân khẳng đinh răng, trươc khi sang tao ra ngôn ngư va hê thông ky hiêu con ngươi chỉ la môt loai vât đăc biêt. Tổ chưc đơi sông xa hôi, giao duc va sang tao ra ngôn ngư - nhưng nhân tô ây lam cho con ngươi trơ thanh chua tể cua muôn loai.

La Mêtri vân dung cac nguyên ly cơ hoc vao viêc giải thich cơ thể ngươi, vơi tac phâm điển hình Con người - cỗ máy (1747). Khac vơi con vât, con ngươi la môt cỗ may đăc biêt, co năng lưc cảm giac, tư duy, biêt phân biêt thiên va ac, như mau xanh, mau vang, va đươc sinh ra vơi môt bô oc hoan thiên hơn nhiêu so vơi loai vât, cũng la môt cỗ may như no. Hơn thê nưa, nêu như thê giơi, giơi tư nhiên vân đông tư thân, thì con ngươi la môt

147

Page 148: Giáo trình Triết học phương Tây

cỗ may tự khởi động, vân đông không ngừng va hêt sưc tinh tê. Cai cỗ may ây truyên dinh dưỡng vao cơ thể va sinh ra năng lương cho hoat đông cua mình qua qua trình trao đổi chât phưc tap vơi môi trương. Cơ thể ngươi vi như môt chiêc đồng hồ, nhưng đo la đồng hồ tư đông, tư điêu chỉnh, co thể tiêp tuc vân hanh ngay cả sau khi bi hỏng hoc ơ bô phân banh xe, lò xo (nghia la trang thai bênh ly). Cach giải thich như thê vê con ngươi nhăm luân chưng cho quan niêm vê con ngươi như thưc thể vât chât, thông nhât vơi tư nhiên, đồng thơi tỏ ra ưu thê trươc loai vât bơi khả năng tri tuê cua mình.

Quan điểm đạo đức - chính trị cua La Mêtri thể hiên nhưng chuyển biên tư tương quan trong cua ông, từ môt ngươi phuc vu trong quân đôi, lam bac sỹ hoang gia, đên lâp trương cua “tâng lơp thư ba”. Chỉ trong 4 năm (1747 - 1751) đa ghi nhân đươc 3 thơi kỳ chuyển biên tư tương cua ông. Thơi kỳ thư nhât - thuyết bẩm sinh đạo đức, theo đo con ngươi đươc phu bâm bơi “ luât tư nhiên”, biêt phân biêt thiên - ac, biêt ưng xư phù hơp vơi cai phu bâm ây, nghia la biêt điêu gì nên lam, điêu gì nên tranh, biêt bay tỏ sư đồng cảm va lòng biêt ơn… Côi nguồn cua “luât tư nhiên” không phải ơ “tình cảm tôn giao”, ma ơ thê giơi loai vât, nơi ma ngay cả loai thu hung dư nhât vân co lòng trăc ân. Cac yêu tô cua thuyêt bâm sinh đươc La Mêtri trình bay trong tac phâm “Con người - cỗ máy”. Thơi kỳ thư hai - thuyết duy giáo dục, đươc La Mêtri trình bay tâp trung trong “Chống Sênêca”. Dươi Ảnh hương cua Lôccơ, La Mêtri từ bỏ thuyêt bâm sinh, hương đên cach tiêp cân tabula rasa cua duy cảm luân duy vât, chỉ giư lai từ thuyêt bâm sinh nhưng nôi dung liên quan đên tô chât tư nhiên, năng khiêu ca nhân cua mỗi ngươi. Trong thơi kỳ nay La Mêtri đem đôi lâp cai thiên vơi “hanh phuc dơ bân”, xem cai thiên như kêt quả cua môt nên giao duc xa hôi đôi vơi ca nhân, nhăm loai trừ tinh hung dư tư nhiên va thoi ich kỷ, hình Ảnh lôi sông đăt lơi ich chung lên trên lơi ich ca nhân, thâm chi trong nhưng trương hơp cân thiêt biêt hy sinh cai ca nhân vì ngươi khac va vì toan thể xa hôi. Tuy nhiên tư tương chông thân quyên va tin điêu tôn giao đa đưa La Mêtri đên môt thai cưc khac trong quan niêm vê hanh phuc, găn liên vơi chu nghia hanh phuc dung tuc.

VIII. Kết luận về triết học thế kỷ XVII - XVIII1. Ngọn cờ lý luân của giai cấp tư sảnĐươc chuân bi từ phong trao văn hoa nhân văn Phuc hưng (cuôi thê kỷ XIV - đâu thê

kỷ XVII), triêt hoc thê kỷ XVII-XVIII đa trơ thanh ngon cơ ly luân cua giai câp tư sản va cac lưc lương xa hôi tiên bô khac trong cuôc đâu tranh chông y thưc hê phong kiên lỗi thơi. Cuôc đâu tranh nay diễn ra ơ nhiêu bình diên: duy vât chông duy tâm thân bi, khoa hoc chông chu nghia giao điêu va uy quyên tư tương, cải cach chinh tri chông bảo thu chinh tri…Tinh chât tiên bô cua triêt hoc thơi kỳ nay đươc minh chưng băng tinh thân hoai nghi va phê phan khoa hoc, băng ưu thê cua chu nghia duy vât trươc chu nghia duy tâm. Nêu triêt hoc thê kỷ XVII chu trong đên phê phan tri thưc, trươc hêt la tri thưc kinh viên trung cổ, thì triêt hoc thê kỷ XVIII, điển hình la triêt hoc Khai sang Phap, kêt hơp phê phan tri thưc vơi phê phan xa hôi, từ đo hình thanh hai xu hương vân đông song song vơi nhau - cải tổ hoat đông tinh thân va cải tổ môi trương xa hôi. So vơi thơi Phuc hưng, giai câp tư sản thê kỷ XVII - XVII đong vai trò lưc lương chinh tri đôc lâp cach mang, tâp hơp xung quanh mình cac nhân tô tich cưc, tiên bô, tân công trực diện vao chê đô phong kiên va nên tảng tinh thân cua no, xac lâp nhưng chuân mưc, gia tri mơi, đon giản hoa cac quan hê xa hôi, phù hơp vơi sư vân đông lich sư. Thơi Phuc hưng thể hiên qua trình chuyển tiêp từ chê đô phong kiên sang chu nghia tư bản, còn thơi đai mơi đa la thơi đai cua cac cuôc cach mang tư sản va sư hình thanh xa hôi tư sản, vơi nhưng đăc trưng ma xa hôi trươc đo chưa thể co đươc. Phuc hưng vê cơ bản găn liên vơi sư trơ vê nhưng gia tri bi lang quên, để từ đo thưc hiên sư nhân thưc lai qua khư va mơ hương cho tương lai. Thê kỷ XVII - XVIII tiêp thu tinh thân mơ đo, va lam cho no trơ nên hiên thưc thông qua cuôc cach mang cơ cấu, nghia la cuôc cach mang lam đảo lôn moi quan hê va cơ câu xa hôi, thay đổi hình thưc va cơ chê quyên lưc chinh tri, pha vỡ cac đăc quyên đẳng câp, thay đổi quan hê giưa nha nươc va nha thơ v. v. . Cach mang trong ly tri đi trươc cach mang trong linh vưc thưc tiễn,

148

Page 149: Giáo trình Triết học phương Tây

cac hoc thuyêt triêt hoc thưc hiên qua trình phê phan cai cũ, cai lỗi thơi, xac lâp cai mơi, cai tiên bô, xem cai đang tồn tai, tưc chê đô phong kiên va hê tư tương cua no la cai phi ly, cũng đồng thơi la phi nhân tinh, đòi hỏi thay thê no băng cai hơp ly - hơp nhân tinh, theo quan điểm phổ biên vê sư thông nhât ly tri - nhân tinh. Bêcơn, Đêcactơ, Xpinôda, Lôccơ, Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô, Điđơrô, Hônbach …đêu băt đâu hoc thuyêt cua mình băng tinh thân hoai nghi va phê phan như thê.

2. Liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên Sư phat triển cua triêt hoc găn kêt chăt chẽ, hưu cơ vơi sư phat triển cua khoa hoc tư

nhiên, thể hiên trình đô nhân thưc chung cua thơi đai. Nhiêu nha triêt hoc đồng thơi la nha khoa hoc (Descartes, Newton, Pascal, Leibniz …) hoăc co nhưng am hiểu sâu săc vê khoa hoc, trơ thanh bô oc bach khoa cua thơi đai (Diderot chẳng han). Noi khac đi, trong điêu kiên khoa hoc phat triển như vũ bao, cac nha triêt hoc, để co thể đưng vưng trong cuôc luân chiên tư tương, không co nhu câu nao khac hơn la phải am hiểu nhưng thanh quả cua khoa hoc. Ma để đat đươc điêu đo ho cân tư mình tìm hiểu, nghiên cưu cac linh cưc khoa hoc, cân mai săc tư duy băng sư hiểu biêt vê bưc tranh khoa hoc tổng thể, hoăc chi it cũng lam quen vơi môi trương khoa hoc ơ nhưng net căn bản nhât.

Nhơ biêt nam sat vao nhưng thanh tưu cua khoa hoc tư nhiên va trình đô nhân thưc chung cua xa hôi, cac nha triêt hoc đa xac lâp bưc tranh vât ly mơi vê thê giơi, năm băt nhưng tinh quy luât khach quan cua no, đao sâu môt sô vân đê bản thể luân ma trươc đây chưa từng biêt đên. Song Ảnh hương cua khoa hoc tư nhiên đên tư duy triêt hoc cũng lam nảy sinh nhưng nan giải nhât đinh. Trươc hêt, sư thông tri cua cơ hoc đa để lai dâu ân trong triêt hoc băng quan điểm may moc vê thê giơi, cả giơi tư nhiên lân thê giơi cua chinh con ngươi. Tiêp theo, qua trình toan hoc hoa tư duy bên canh măt tich cưc cua no đa gop phân vao viêc hình thanh cach tiêp cân siêu hình đôi vơi môt sô linh vưc tư nhiên, xa hôi, chu trương đưa khoa hoc chinh xac vao môi trương nhân văn. Chẳng han, theo Hôpxơ, nêu chung ta đa co vât ly hoc, nghiên cưu cu thể vê cac vât thể tư nhiên, thì cân thiêt phải xac lâp “vât ly xa hôi”, tìm hiểu cac vât thể nhân tao. Nêu trong tư nhiên co lưc đây va lưc hut, thì trong xa hôi, hai lưc ây la chiên tranh va hoa bình! Hôpxơ cũng xem l6ogic tinh toan la khoa hoc nhâp môn cua cac linh vưc khac. Rât nhiêu nha triêt hoc không chỉ lê thuôc vao cac nguyên ly cơ hoc trong nghiên cưu, ma còn từ đo hình thanh phương phap tư duy theo kiểu tach rơi va đem đôi lâp môt cach tuyêt đôi “đung - sai”, “trăng - đen”, “khoa hoc - không khoa hoc”… Phương phap tư duy cua Siêu hình hoc thê kỷ XVII - XVIII co nhưng măt tich cưc nhât đinh, nhât la trong điêu kiên cac nha khoa hoc cân đên “nhưng chưng cư cua ly tri” để chông cac hình thưc nguỵ tao khoa hoc va triêt hoc kinh viên. Song phương phap ây lai tỏ ra không thich hơp trong viêc giải thich bản chât cũa thê giơi đang biên đổi. Vân đê la ơ chỗ, trong khi tìm hiểu nhưng măt, nhưng thuôc tinh cua sư vât, nhưng kinh vưc cua đơi sông, cac nha triêt hoc va khoa hoc chưa vach ra môt cach thỏa đang môi liên hê va tac đông lân nhau giưa chung, hoăc tuyêt đôi hoa maôt măt nao đo, đồng thơi ly giải thiêu thuyêt phuc nguyên nhân, đông lưc cua vân đông va phat triển. Hình thưc thư hai cua chu nghia duy vât, tưc chu nghia duy vât thê kỷ XVII-XVIII cũng chiu sư quy đinh cua tinh chât may moc, siêu hình ây, va đươc goi la chu nghia duy vât máy móc - siêu hình, hay đơn giản la chủ nghĩa duy vât siêu hình.

3. Hình thành hai khuynh hướng chủ đạo trong nhân thứcSư quan tâm đên nhân thưc đap ưng đòi hỏi cua con ngươi trong điêu kiên bùng nổ

cac kham pha va phat minh khoa hoc, phat triển lưc lương sản xuât. Co thể xac đinh môt sô đăc trưng cua ly luân nhât thưc thê kỷ XVII - XVIII. Môt la, cùng vơi viêc cac khoa hoc cu thể vê tư nhiên va xa hôi tach dân khỏi triêt hoc, đa diễn ra sư thay đổi tât yêu cua đôi tương triêt hoc: cac nha triêt hoc ngay cang tâp trung sư chu y vao viêc quyêt cùng luc hai măt cua môt vân đê lơn, ma thiêu môt trong sô chung, triêt hoc sẽ mât đi vai trò xa hôi cua mình - măt bản thể luân va măt nhân thưc luân - lô gic hoc. Hai là, sư thay đổi căn bản

149

Page 150: Giáo trình Triết học phương Tây

trong qua trình phat triển cua khoa hoc tư nhiên, sư xuât hiên ngay cang nhiêu cac phương phap chuyên biêt đôi vơi cac linh vưc khoa hoc tư nhiên va lich sư đăt ra trươc triêt hoc nhiêm vu khai quat cac thanh quả cua chung va xây dưng phương phap triêt hoc chung cua nhân thưc, cũng như lam sang tỏ môi quan hê giưa triêt hoc vơi cac khoa hoc chuyên biêt. Nhu câu phân tich mang tinh nhân thưc luân đôi vơi cac kêt quả nghiên cưu khoa hoc trơ nên câp bach, bơi lẽ cac chât liêu tiêm tang va đa dang do khoa hoc đem đên cân đươc luân chưng va hê thông hoa. Măt khac, từ viêc xư ly chât liêu cân vach ra con đương nhân thưc tiêp theo vê thê giơi. Chinh vì thê cac nha tư tuơng đăt trong tâm vao viêc tìm kiêm phương phap luân chung va lam sang tỏ bản chât cua tư duy. Ba là, nhưng thanh tưu trong nghiên cưu khoa hoc va nhưng thay đổi trong phương phap luân nghiên cưu cũng đăt ra nhiêm vu tìm hiểu bản chât cua qua trình nhân thưc va nguồn gôc tri thưc.

Viêc hình thanh cac phương phap nhân thưc khac nhau nhăm đat đên muc đich khẳng đinh quyên lưc cua con ngươi trươc tư nhiên, giup con ngươi lam chu tư nhiên, lam chu xa hôi, lam chu bản thân. Tuyên bô cua Bêcơn (Bacon) “tri thức là sức mạnh” đa trơ thanh tuyên ngôn cua thơi đai. Từ thê kỷ XVII trơ đi vân đê phương phap trơ thanh môt ntrong nhưng chu đê chinh cua cac cuôc tranh luân triêt hoc, gop phân xac đinh gia tri cua mỗi hoc thuyêt trong đơi sông xa hôi. Thâm chi môt sô nha triêt hoc đa quy giản đôi tương cua triêt hoc vê phương phap.

Trong qua trình tranh luân vê phương phap nhân thưc đa hình thanh nên hai khuynh hương chu đao la kinh nghiệm (empiricism), do Ph. Bêcơn khơi xương, va duy lý (rationalism), do Đêcactơ đưng đâu. Khuynh hương thư nhât chu trong vai trò cua khoa hoc thưc nghiêm, khuynh hương thư hai nhân manh vai trò cua toan hoc va xu thê toan hoc hoa tư duy. Sư khac nhua giưa hai khuynh hương đo đê câp đên vân đê nguồn gôc cua tri thưc, bản chât cua nhân thưc, phương phap nhân thưc cu thể. Han chê cua cả hai khuynh hương trên thể hiên ơ tinh phiên diên, không thây đươc biên chưng cua qua trình nhân thưc từ trưc quan sinh đông đên tư duy trừu tương, không biêt kêt hơp vả hai phương phap - quy nap va diễn dich - trong quatrình nhân thưc va nghiên cưu khoa hoc

4. Triết học và tôn giáo, khoa học và thần họcTriêt hoc va khoa hoc thê kỷ XVII-XVIII chưa châm dưt hăn nhưng liên hê vơi tôn

giao va thân hoc, thể hiên ơ cac phương an dung hòa giưa cac quan điểm, cac cach tiêp cân dương như đôi lâp nhau, đo la quan niêm hai chân ly (chân ly khoa hoc va chân ly thân hoc, đưc tin đêu co chỗ đưng rong tâm hồn con ngươi), phiêm thân, thân luân tư nhiên. Tuy nhiên so vơi thơi đai trươc, nhưng liên hê nay không tỏ ra năng nê, thâm chi mang y nghia tich cưc nhât đinh: 1) phù hơp vơi điêu kiên lich sư, xa hôi hiên co; 2) cac nha triêt hoc đôi khi sư dung phiêm thân va thân luân tư nhiên trong cuôc đâu tranh vì tư do tin ngưỡng va tôn vinh nhưng gia tri cua con ngươi. Điêu nay giải thich vì sao trong chu nghia duy vât hiên diên đây đu cac phương an vừa nêu, từ Bêcơn, Đêcactơ đên Xpinôda, Lôccơ, phân lơn cac nha khai sang Phap thê kỷ XVIII. Hình Ảnh Thương đê trong nhiêu trương hơp trơ thanh biểu tương cao nhât cua sư hoan thiên ly tri. “Tư nhiên thân luân, it ra la đôi vơi nha duy vât, chỉ la môt phương phap thuân tiên va dễ dang để thoat khỏi tôn giao” (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 2, CTQG, HN, 1995, tr. 197).

5. Tư tưởng nhân văn, khai sáng Tư tương nhân văn, khai sang lam nên môt trong nhưng nôi dung côt lõi cua triêt

hoc Cân đai. Quan điểm cua Bêcơn vê xa hôi ly tương, đươc xây dưng trên cơ sơ “quyên lưc cua tri thưc” cho đên nay vân còn y nghia thơi sư. Nêu Bêcơn tuyên bô “tri thưc la sưc manh”, thì Hôpxơ nhân manh răng quyên lưc cân phải ham chưa yêu tô tri thưc, nghia la đươc xac lâp trên sư hiểu biêt bản chât con ngươi, hương đên muc tiêu ổn đinh chinh tri, chu quyên quôc gia va thông nhât y chi toan dân. Lôccơ trơ thanh ngươi đăt nên mong cho quan điểm nha nươc phap quyên, đươc cac nha khai sang Phap thê kỷ XVIII phat triển va hoan thiên ơ đêm trươc cua cach mang tư sản. Hình Ảnh “con ngươi ly tri” va “nha nươc

150

Page 151: Giáo trình Triết học phương Tây

hơp ly tinh”, quan niêm vê tư do, bình đẳng, bac ai, dân chu … không chỉ gơi mơ con đương đi tơi môt trât tư xa hôi khac vơi chê đô phong kiên “phi ly” va phi nhân tinh, ngư tri suôt hang ngan năm. ma còn la muc tiêu phân đâu cua nhiêu dân tôc. Môt sô phac thảo cua cac nha khai sang vê mô hình xa hôi tương lai cho đên nay vân còn la muc tiêu phân đâu cua nhiêu dân tôc.

Vơi nhưng đăc trưng vừa nêu, co thể noi răng, thê kỷ XVII - XVIII la môt trong nhưng thơi đai sôi đông nhât trong lich sư loai ngươi.

CHƯƠNG V. TRIÊT HOC CỔ ĐIÊN ĐỨCI. Vài nét về sự ra đời của triết học cổ điển ĐứcTừ “cổ điển” co nguồn gôc từ tiêng La tinh “classicus”, nghia la “thư bâc đâu tiên”,

“chuân mưc”, “khuôn mâu” … Thuât ngư nay vê sau đươc hiểu kha rông: 1) biểu thi môt cach nhìn cua cac nha văn hoa Phuc hưng đôi vơi di sản Hy Lap, La Ma cổ đai, đươc xem như nhưng gia tri mẫu mực, đang tôn vinh va hoc tâp; 2) hoc thuyêt do ngươi Đưc nêu ra dùng để chỉ môt khuynh hương trong văn hoc nghê thuât châu Âu, băt đâu tai Phap, vao cac thê kỳ XVII-XIX, chu trương xac lâp quy tăc vê văn phap va thư bâc “cao” hay “thâp” cua thể loai theo hình mâu cổ đai; 3) ngoai ra tinh “cổ điển” còn đươc dùng để nhân manh măt tich cưc, “mâu mưc’ cua môt trao lưu tư tương nao đo. Triêt hoc cồ điển Đưc la sư thể hiên cô đong va tinh tuy nhât cac gia tri văn hoa tinh thân trong cac đai diên tiêu biểu, cac “nha kinh điển “ cua no (Kant, Fichte, Schelling, Hegel, Feuerbach). Vê phương diên thê giơi quan, triêt hoc Đưc la sư kêt thuc cua truyên thông “cổ điển” phương Tây noi chung (hê thông cac khai niêm, cac chu đê nghiên cưu, cac cach thưc tiêp cân va xư ly vân đê, quan điểm cua Siêu hình hoc vê thê giơi va xa hôi …), triêt hoc tư sản “cổ điển” noi riêng (cach mang xa hôi, đưa giai câp tư sản lên năm quyên, không còn cân thiêt nưa, tinh chât cua triêt hoc cũng thay đổi theo, tinh biên hô thay tinh cach mang); sau no truyên thông ây đươc thay băng “phi cổ điển” tưc chu trương ra soat lai nhưng vân đê cua qua khư, cả nhưng măt tich cưc, tiên bô vôn co trong thơi kỳ cac cuôc cach mang tư sản sơ kỳ, đươc biêt đên dươi tên goi thơi đai Anh sang (Khai sang). Triêt hoc hiên đai phương Tây hôm nay đa thoat ly khỏi cac vân đê truyên thông trong chi tiêt, song xet nhưng net chung viêc đanh gia cơ sơ thê giơi quan va phương phap luân cua no vân phải dưa trên cac câp đô va tinh chât do truyên thông để lai.

Tiên đê ly luân trưc tiêp cua triêt hoc cổ điển Đưc la triêt hoc Anh, Phap thê kỷ XVII - XVIII(nhât la tư tương Khai sang Phap thê kỷ XVIII) va cac bâc tiên bôi tai Đưc như Leibniz, Wolf, nhưng thanh tưu cua khoa hoc tư nhiên. Vê bản thể luân Descartes, Spinoza, Gassendi, Leibniz, Locke, Hume …đêu it nhiêu tac đông đên sư hình thanh va cac bươc chuyển biên tư tương cua cac nha triêt hoc Đưc, chẳng han Vât ly hoc va Siêu hình hoc nhi nguyên cua Descartes, phiêm thân luân cua Spinoza, Đơn tư luân cua Leibniz, duy cảm luân duy vât cua Locke va cac nguyên tăc kinh nghiêm cua Hume. Vê phương pháp luân va lý luân nhân thức cac nha triêt hoc Đưc không chỉ tiêp tuc nghiên cưu cac vân đê do triêt hoc Anh, Phap đăt ra, ma còn biên cuôc tranh luân vê phương phap thanh điểm chu yêu xac đinh vi tri cua triêt hoc trong đơi sông xa hôi. Chinh băng phương pháp triết học ma cac nha triêt hoc cổ điển Đưc đa cho thây răng sưc manh cua môt triêt thuyêt la ơ cach ma triêt gia giup con ngươi tìm kiêm va kham pha chân ly, bên canh viêc xac đinh nên tảng thê giơi quan cua no. Nha duy tâm thông minh luôn đang trân trong hơn nha duy vât thô thiển. Kant va Hegel đa tao ra bươc đôt pha ơ phương phap triêt hoc. Khăc phuc tinh phiên diên cua cả khuynh hương duy ly lân khuynh hương duy nghiêm, Kant chu trương thông nhât cac giai đoan cua nhân thưc, vach ra môi liên hê biên chưng cua chung - trưc quan thiêu tư duy thì mù quang, tư duy thiêu trưc quan thì trông rỗng, đồng thơi xem hình thưc tiên nghiêm, năng lưc tự thiết kế cua tri tuê như điêu kiên tiên quyêt cua tri thưc phổ biên va tât yêu. Cuôc cach mang vê phương phap găn liên vơi tên tuổi cua Hegel, bô

151

Page 152: Giáo trình Triết học phương Tây

oc bach khoa cua thơi đai. Trong qua trình xac lâp hê thông cua mình Hegel cho răng cân phải hiểu phương phap như sư phản anh môi liên hê thưc tê, sư vân đông, phat triển cua cac hiên tương trong thê giơi khach quan. Khoa hoc lôgich - bô phân câu thanh, dồng thơi la hat nhân cua hê thông Hegel, đa tiên đoan vê sư thông nhât phep biên chưng, lôgich hoc va ly luân nhân thưc. Vê nhân sinh quan, truyên thông đê cao ly tri đươc cu thể hoa thanh hình Ảnh “con ngươi ly tri” va “nha nươc ly tinh” va cac gia tri “tư nhiên” khac. Tư tương khai sang Phap, vơi cac tên tuổi lơn như Montesquieu, Voltaire, Rousseau, Diderot …đươc cac triêt gia, cac nha văn, nha thơ Đưc đon nhân nồng nhiêt. Ho nhân thây tương lai cua Đưc trong hiên tai đang sôi suc cua Phap. Cach mang 1789 đươc Kant, Fichte, Hegel va Feuerbach xem như dâu hiêu vinh quang cua thơi đai mơi. Kant đưa ly tương cua cach mang Phap vao bai giảng cho sinh viên Đai hoc Kõnigsberg, nơi ông sông cả đơi, va phân “thưc tiễn” cua triêt hoc - tưc triêt hoc đao đưc - xa hôi. Ý tương vê “xa hôi công dân phổ quat” vơi ba nguyên tăc trât tư luât phap, tinh công khai, sư phân chia quyên lưc, quan niêm vê nha nươc toan thê giơi, nên hòa bình vinh cưu, chinh la sư tiêp thu, cải biên từ tư tương cua cach mang Phap. Dươi tac đông cua cach mang 1789 Fichte xac lâp Hoc thuyêt khoa hoc như Triêt hoc cua tư do, hiểu cai Tôi không từ ngôi thư nhât sô it, ma sô nhiêu - tinh thân nhân loai, cai Tôi văn hoa cua chung ta, tư goi mình la công dân nươc Phap. Cũng như tai Anh, đăc biêt tai Phap, phong trao Khai sang Đưc quy tu nhiêu tên tuổi kiêt xuât trong cac linh vưc triêt ly, văn chương, khoa hoc, nghê thuât, hình thanh nên ba nôi dung lơn:1)xây dưng nên văn hoa dân tôc co tac dung đinh hương cho con ngươi trong cuôc đâu tranh vì tư do, công băng xa hôi, chông mê tin, thân quyên va chinh sach ngu dân; 2) phổ biên tri thưc, khai mơ tri tuê, đem đên cho con ngươi, đem đên cho con ngươi chiêc chìa khoa kham pha tồn tai; 3) khẳng đinh xu thê phat triển cua lich sư va thông nhât quôc gia. Nươc Đưc lac hâu cả vê kinh tê lân chinh tri, bi phân hoa sâu săc, rât cân chu nghia lac quan đo để cổ vũ lòng nhiêt tìhn cua cac công dân. Tuy nhiên do tinh chât yêu đuôi va kem bản linh ma nhưng ngươi thi dân Đưc đa không đi tơi tân cùng cua cac cải cach, từ ly luân đên thưc tiễn, như giai câp tư sản Anh va Phap từng lam trươc va trong cach mang. Ngươi Đưc giau ly luân nhưng it hanh đông - nhân xet cua Marx dưa vao đăc điểm phat triển cua hê tư tương Đưc, la hê tư tương co tinh phê phan, rât săc ben, nhưng chỉ dừng lai ơ “tinh thân phê phan” (xem C. Mac va Ph. Ăngghen. Toan tâp. T. 3. NXB Chinh tri Quôc giq, Ha Nôi, 1995, tr. 579). Cac triêt gia Đưc, nhưng giao sư đươc nha nươc quân chu bổ nhiêm để giao duc thanh niên, do chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên lich sư thơi đai mình, đa không thể dưt khoat trong quan điểm chinh tri - xa hôi. Thiêu gia đỡ thưc tiễn, cac nha triêt hoc cổ điển Đưc chu trong đên cach mang trong linh vưc ly tri, va tai đây do sinh sau đẻ muôn ho co nhiêu thuân lơi, biên nhưng thuân lơi từ viêc tiêp thu tinh hoa tri thưc cua cac thê hê đi trươc thanh cac hê thông triêt hoc lơn, “kinh điển”. Đo la môt măt. Măt khac, sư lac hâu cua thưc tiễn đòi hỏi tinh thân, y thưc vươt lên trên no, thể hiên sư thăng hoa sang tao cua mình. Sư vươt lên nay, nêu không bam sat vao điêu kiên vât chât hiên thưc, ma chỉ băng dung tương, băng cac dư phong cua tư duy thuân tuy, sẽ kho tranh khỏi cac phương an duy tâm khac nhau. Chu nghia duy tâm Đưc ơ Kant, Fichte, Hegel…- sư tuyêt đôi hoa môt măt, môt khia canh cua nhân thưc - la net đăc thù cua triêt hoc Đưc so vơi Anh va Phap ơ thơi điểm tương tư, tưc ơ đêm trươc cua nhưng chuyển biên chinh tri - xa hôi co tinh cach mang.

Tinh đa dang va thiêu nhât quan, sư điêu chỉnh va tư điêu chỉnh liên tuc cac cach thưc tiêp cân cua triêt hoc cổ điển Đưc co thể đươc ly giải bơi nhưng điêu kiên khach quan va chu quan, bơi nguồn chât liêu ma no tiêp nhân, xư ly, va bơi nhu câu phản anh hiên thưc cua nươc Đưc thơi đo. Phân lơn cac nha triêt hoc Đưc đêu không co thiên cảm vơi chu nghia duy vât thơi trươc, nhât la chu nghia duy vât may moc - siêu hình va chu nghia duy vât vô thân Phap thê kỷ XVIII. Ho không thể hiểu nổi vì sao con ngươi lai la “cổ may biêt tư duy”, dù đo la cỗ may hoan hảo đên đâu chăng nưa. Ho cũng không thể hiểu nỗi viêc loai trừ cai thiêng liêng (Thương đê) ra khỏi đâu oc con ngươi. Goi cac nha duy vât thơi

152

Page 153: Giáo trình Triết học phương Tây

trươc la giao điêu, môt sô triêt gia Đưc (Fichte, Schelling…) thừa nhân quan điểm “hai chân ly”, vôn kha phổ biên trong văn hoa Phuc hưng, hoăc ơ F. Bacon, J. Locke. Quan niêm vê khoan dung tôn giao va tư do tin ngưỡng cua Locke, sư ly giải nhân bản vê thương đê cua Montesquieu va Voltaire tỏ ra phù hơp vơi suy nghi cua ngươi Đưc, còn y tương duy ly hoa niêm tin vao Thiên Chua ơ Descartes va Leibniz co thể tìm thây ngươi kê thừa trong hê thông Hegel. Thê hê sau Hegel, tâp hơp trong trương phai Hegel trẻ, loai dân Ảnh hương cua thân hoc ra khỏi triêt hoc, nhưng lai tao ra thân hoc mơi, chẳng han “tôn giao không co Chua”, hay “tôn giao cua tình yêu” ơ Feuerbach.

Như vây la trong viêc tìm hiểu va ly giải cac nôi dung bản thể luân, nhân thưc luân, nhân sinh quan, nhiêu vân đê còn bỏ ngỏ. “Vât tư no” cua Kant khiên ngươi ta liên tương đên chu nghia Hume, “liên chu thể” hay “sư thông nhât va chi phôi nhau cua nhưng cai Tôi” cua Fichte - chu nghia duy tâm va duy nga cua Berkeley, “cai Tuyêt đôi” cua Schelling - Thương đê cua Descartes, “y niêm” cua Hegel - y niêm như khuôn mâu tồn tai cua Platon, măc dù đa đươc hoan thiên va cải biên it nhiêu. Sư phê phan cua ngươi đi sau đôi vơi cac bâc tiên bôi, tinh thân tranh luân quyêt liêt trong pham vi triêt hoc cổ điển Đưc gop phân lam phong phu va phat triển tư duy triêt hoc nưa đâu thê kỷ XIX. Tuy vây sư phê phan lân nhau ây chưa thể dân đên nhưng thay đổi co tinh bươc ngoăt vê thê giơi quan, trừ sư phuc hồi chu nghia duy vât ơ Feuerbach trong quan niêm vê tư nhiên, nhưng lai nhân danh thuyêt nhân bản. Feuerbach, cũng như cac nha triêt hoc trươc đo, đêu không thừa nhân chu nghia duy vât do nhưng khiêm khuyêt lơn cua no vao thê kỷ XVII - XVIII.

Nêu chu nghia duy tâm la net riêng cua triêt hoc Đưc, thì phep biên chưng Đưc - hình thưc lich sư thư hai cua phep biên chưng - lai la sư thể hiên sinh đông tinh thân cua thơi đai, sư thay thê tât yêu phương phap tư duy cua Siêu hình hoc cũ (hay còn goi ngăn gon la phương phap siêu hình) băng phương phap tư duy vê thê giơi như môt qua trình, luôn năm trong môi liên hê, tac đông va chê ươc lân nhau, vươt qua cach xac đinh sư vât theo kiểu trăng - đen, đung - sai môt cach may moc, không phản anh bản chât thưc sư cua sư vât. Ở phương diên chinh tri - xa hôi co thể hình dung nươc Đưc la giai đoan tiêp theo cua chu nghia tư bản đang hình thanh, sau giai đoan Ha Lan, giai đoan Anh, giai đoan Phap. Thơi đai tư bản la thơi đai biên chừng nhât từ trươc cho đên luc đo. Chu nghia tư bản không thể tồn tai bình thương nêu no không gây nên nhưng biên đổi thương xuyên trong cac linh vưc cua đơi sông, trong viêc cải tiên công cu lao đông va tổ chưc nên sản xuât, trong viêc thỏa man nhu câu xa hôi va tao ra nhưng nhu câu mơi. Nhip đô phat triển sôi đông đo không thể không tac đông đên tư duy. Vân đê la ơ chỗ trong điêu kiên nao thì nhưng thay đổi cach mang cua đơi sông xa hôi đươc thể hiên thanh công, đươc hê thông hoa thanh cac nguyên ly nên tảng. Ngoai viêc sinh sau đẻ muôn, đươc lơi nhơ cac chât liêu tư tương vô gia do nhưng ngươi đi trươc để lai, cac triêt gia Đưc bi thôi thuc bơi khat vong chiên thăng cua ly tri, bơi nhu câu “cải tổ tư duy” không thể trì hoan trong môt nươc Đưc lac hâu giưa châu Âu phat triển bùng nổ. Sư thôi thuc đo cũng biên thanh lơi thê, va dù muôn hay không, cach mang trên linh vưc ly tri cân đươc thưc hiên. Trong lôgich nôi tai cua y thưc, tinh thân, cach mang cũng co nghia la phê bỏ nhưng cach tiêp cân không còn phù hơp vơi cac biên đổi cua thưc tiễn. Cac triêt gia Đưc đa thưc hiên no, vơi ngươi mơ đâu la Kant.

Phep biên chưng cua triêt hoc duy tâm Đưc co thêm nguồn tiêp sưc quan trong la khoa hoc tư nhiên. Tac đông cua khoa hoc tư nhiên đên tư tương cua cac triêt gia Đưc thể hiên ơ chỗ, thư nhât, nhơ cac chât liêu sông do khoa hoc tư nhiên đem lai ma triêt hoc Đưc mơ rông hơn đôi tương nghiên cưu cua mình so vơi triêt hoc thê kỷ XVII - XVIII; thư hai, xu thê phat triển cua khoa hoc gop phân đây chu nghia may moc va phương phap tư duy siêu hình đên chỗ sup đổ. Qua trình thay thê phương phap tư duy siêu hình băng phương phap tư duy biên chưng không giơi han trong “triêt hoc tư nhiên” va ly luân nhân thưc, ma phân nao phổ biên sang quan niêm vê xa hôi, it nhât la khai thông con đương cho sang tao ca nhân, đơn giản hoa quan hê xa hôi, khẳng đinh “nha nươc ly tinh”, môi quan hê biên

153

Page 154: Giáo trình Triết học phương Tây

chưng giưa tât yêu va tư do, tinh quyêt đinh cua cac nhân tô kinh tê đôi tiên bô xa hôi. Chẳng han Hegel trong “Hiên tương luân tinh thân” đa trình bay môi quan hê ông chu - nô lê như điểm nut cua phân tư y thưc, qua đo ngu y vê cuôc đâu tranh cua con ngươi vì phâm gia, vì tư do. Tư tương chu đao trong phân duy tâm điển hình nay (xem xet sư vân đông từ y thưc đên sư tư y thưc) la: chỉ trong hoat đông lao đông, hoat đông sang tao ra cua cải vât chât, con ngươi mơi y thưc đây đu vê phâm gia cua mình va sẵn sang đâu tranh vì no.

Từ nhưng điêu vừa nêu co thể thây răng không phải cac nha triêt hoc cổ điển Đưc, cũng như cac nha khai sang trong văn chương, nghê thuât như Lessing, Schiller, Beethoven, Goethe, lơi dung khoa hoc để tuyên truyên cho chu nghia duy tâm, tôn giao, ma ngươc lai, sư sùng bai ly tri, sùng bai sưc manh sang tao tinh thân đa khiên ho tuyêt đôi hoa nhân tô nay cua tiên bô lich sư, đưa đên chu nghia duy tâm xa hôi. Hegel thâm chi xem tôn giao như môt nâc thang đăc thù cua phản tỉnh y thưc. Bên canh đo sư am hiểu vê khoa hoc ơ môt sô nha triêt hoc như Kant, Fichte, Schelling, Hegel đa cung cô thêm cach hiểu truyên thông vê tinh thông nhât cua tri thưc, vôn băt đâu từ thơi cổ đai va trơ nên phổ biên vao thê kỷ XVII - XVIII. Hê thông Hegel la môt trong nhưng nỗ lưc cuôi cùng biên triêt hoc thanh tri thưc phổ quat, bao trùm, giải quyêt thay vê măt ly luân cac vân đê cua khoa hoc chuyên biêt, cu thể.

Trên bản đồ Tây Âu từ nưa sau thê kỷ XVIII xuât hiên ba cương quôc vơi ba thê manh rõ rêt: nươc Anh sau cac biên cô lich sư đang vưng bươc trên con đương phat triển tư bản chu nghia, đo cũng la nơi phat triển khoa kinh tế chính trị học, vơi hai tên tuổi lơn la A. Smith va D. Ricardo; nươc Phap suc sôi cac cuôc vân đông chinh tri - xa hôi, la nơi ghi dâu nhưng chuyển biên mang y nghia toan nhân loai, nơi phat triển manh cac hoc thuyêt va cac trao lưu chinh tri lơn, trong sô đo nổi bât cac nha ly luân cua chủ nghĩa cộng sản không tưởng hang đâu như C. Saint - Simon, F. M. Fourier; nươc Đưc, trung tâm tri thưc cua châu Âu, nơi diễn ra cuôc cach mang trên linh vưc ly tri, vơi cac đai diên cua triết học cổ điển Đức, từ Kant đên Hegel va Feuerbach. Ba thê manh ây cũng la ba nguồn gôc ly luân cua chu nghia Marx.

II. Triết học “phê phán” của I. Kant (1724-1804). 1. Hai thời kỳ của triết học Kant. Thơi kỳ “tiên phê phan”, đươc đanh dâu băng tac phâm “Ý tương vê tư đanh gia

đung đăn vê cac lưc hưu sinh” (1746). Thơi kỳ “phe phan” băt đâu từ năm 1781, khi Kant công bô tac phâm “Phê phan ly tri thuân tuy”. Sư khac nhau giưa hai thơi kỳ thể hiên ơ sư chuyển hương nghiên cưu lân chuyển hương tư tương cua Kant(từ kê thừa truyên thông đên thưc hiên “bươc ngoăt Copernic” trong triêt hoc, từ nôi dung tản man đên vie65c xac lâp môt hê thông cac quan điểm rõ rang, xem xet cac vân đê môt cach co “phê phan”.

- Tư tương nổi bât nhât cua Kant thơi kỳ tiên phê phan tâp trung trong tac phâm “Lich sư tư nhiên tổng quat va thuyêt bâu trơi”, nơi Kant đưa ra tiên đoan vê sư hình thanh tư nhiên cua vũ tru, vê tinh tòan vẹn cua câu truc thê giơi, vê sư tac đông hỗ tương giưa cac lưc trong tư nhiên. Gia tri chu yêu tư tương Kant thơi kỳ nay la: trong thơi đai thông tri cua chu nghia may moc ông la môt trong nhưng ngươi đâu tiên cô găng xac lâp bưc tranh vê môt thê giơi vân đông, sông đông, luôn tiên hoa.

- Tư tương cua Kant thơi kỳ phê phan tâp trung trong bô ba tac phâm “phê phan”, đươc viêt vao cac năm khac nhau: “Phê phan ly tri thuân tuy” (1781), “Phê phan ly tri thưc tiễn” (1785), “Phê phan năng lưc phan đoan” “1790). Tac phâm thư nhât đê câp đên nâhn thưc, tac phâm thư hai đên câp đên sinh hoat xa hôi, tac phâm thư ba đê câp đên vân đê thâm mỹ, nghê thuât, tinh hơp ly cua thê giơi. Đan xen trong cac tac phâm vân đê tôn giao, đưc tin đươc Kant danh cho sư quan tâm đăc biêt. Môt cach ngăn gon, triêt hoc cô găng giải đap cac câu hỏi sau:1) Tôi co thể nhân thưc đươc gì? 2) Tôi cân lam gì ? 3) Tôi co thể

154

Page 155: Giáo trình Triết học phương Tây

huy vong vao điêu gì? Cả ba câu hỏi đo đdêu quy vê câu hỏi cuôi cùng, ma viêc giải đap no quy đinh gia tri môt hoc thuyêt: con người là gì?

Tri thưc la sư tổng hơp cảm năng (năng lưc cảm giac) va tri năng (năng lưc tư duy, hay giac tinh). Nhơ co cảm năng “sư vât đươc đem đên cho ta”, nhơ co tri năng “chung ta tư duy đươc sư vât”, do đo “tư duy thiêu trưc quan sẽ trông rỗng, trưc quan không cân đên tư duy sẽ mù quang”. Quan niêm vê tinh thông nhât cua trưc quan va tư duy trừu tương la đong gop co y nghia cua kant vao ly luân nhân thưc biên chưng.

Tiêp theo, tri thưc con ngươi không phải la cai tư phat, ma hình thanh từ kinh nghiêm. Đên lươt mình, bản thân kinh nghiêm đươc “thiêt kê”, câu truc lai trên cơ sơ nhưng hình thưc tiên nghiêm (a priori theo tiêng La tinh la “từ cai đa co trươc”, vê sau dùng để chỉ hình thức tri thưc co trươc cả kinh nghiêm, tiên nghêim) cua cả cảm năng lân tri năng, để đảm bảo tinh phổ biên va tât yêu cua tri thưc. Như vây nôi dung kinh nghiêm cua tri thưc tơ nên đang tin cây nhơ năng lưc tư thân, môt thư kênh tri tin hiêu đăc thù ơ con ngươi - hình thưc ti6n nghiêm, cai ma Kant đôi khi goi la “tri thưc siêu viêt”. No vươt lên trên nhưng sư kiên đơn nhât, ngâu nhiên cua môi trương kinh nghiêm để bao quat cả môt loat sư kiên. Khoa hoc klhông thể dừng lai ơ cai lẻ tẻ, thương nhât, ma vươn tơi trình đô ly luân. Cach đăt vân đê ây khac vơi cai goi la “y niêm bâm sinh”, bơi thư y niêm nay “chia đêu” cho moi ngưgơi, va không nêu ra cơ sơ ban đâu cua tri thưc. Kant cũng khăc phuc tinh chât phiêm diên cua khuynh hương duy ly va duy nghêim, vôn phổ biên ơ thê kỷ XVII-XVIII. Đong gop cua Kant ơ đây la lân đâu tiên trong lich sư triêt hoc ông lam rõ đăc trưng cua khoa hoc va tri thưc khoa hoc (hai đăc trưng: tinh phổ biên va tinh tât yêu) như hoat đông “thiêt kê” va sang tao cua ly tri con ngươi.

Chinh cach đăt vân đê vê “tư tri cua tri thưc khoa hoc” như trên đa đưa Kant đên nhân đinh răng ngay trong ly luân nhân thưc vân co nhưng linh vưc đao sâu cac hình thưc tiên nghêim cua tri thưc, đo la cảm giác học tiên nghiệm (tìm hiểu cac hình thưc tiên nghiêm cua trưc quan cảm tinh ), phép phân tích tiên nghiệm (tìm hiểu cac hình thưc, hay “khuôn mâu”, quy tăc cua tư duy) phép biện chứng tiên nghiệm (tìm hiểu nêu co thể đươc, nhưng tổng hơp co tinh chât truyêt đôi cua tri thưc, đưa ra nhưng nguyên ly phổ quat - tưc nhưng nguyên ly Siêu hình hoc (15)- nhăm hương dân tri năng). Hai phân sau thuôc vê Lô gic hoc tiên nghêim, co nhiêm vu nghiên cưu vê nguồn gôc, giơi han va gia tri cua tri thưc “thuân tuy (ly luân) xet theo khả năng vân dung môt cach tiên thiên vao cac đôi tương.

Trong Cảm giac hoc tiên nghiêm Kant giải quyêt vân đê vê khả năng cua tri thưc toan hoc “thuân tuy”, vơi sư hiên diên cua hai hình thưc cua trưc quan cảm tinh la không gian va thơi gian. Chung la nhưng hình thưc tiên nghiêm, vì bât cư quan niêm nao cua ta vê sư vât đêu giả thiêt sư vât đo năm trong không gian va diễn biên theo trình tư thơi gian, ma không cân đên sư mach bảo cua kinh nghiêm, Ngươi ta co thể tương tương vê môt vũ tru không co gì, nhưng không thể tương tương không co không gian; ngươi ta co thể nghi răng không co điêu gì xảy ra, nhưng không thể nghi răng không cò thơi gian. Sơ di nhưng quan niêm như thê cô hưu nơi con ngươi không phải vì nhưng ly do siêu nhiên nao ghê gơm, ma đơn giản vì kênh tin hiêu đo, dù muôn hay không muôn, đa tao nên đương mòn tong tri nao con ngươi vơi tinh cach chu thể co y thưc, co ly tri. Tương tư như vây đôi vơi cac qua niêm vê tinh nhân quả, tinh tât yêu.

Phep phân tich tiên nghiêm giải quyêt vân đê khả năng cua khoa hoc tư nhiên. Cac phan đoan cua khoa hoc tư nhiên vê môi liên hê phổ biên va tât yêu đươc thiêt lâp theo tương quan cac phạm trù cua tư duy. Nhưng pham trù nay (chia thanh bôn nhom) vừa la khuôn mâu đuc nên cac phan đoan, vừa la sư thể hiên khả năng tổn hơp cac cua tri năng.

Phep biên chưng tiên nghiêm giải quyêt vân đê vê khả năng cua Siêu hình hoc, tưc triêt hoc, trong viêc thiêt lâp cac nguyên ly phổ quat vê thê giơi, vê Thương đê, va sư tư do nhơ sư giup đỡ cua cac ý tưởng. Tuy nhiên ơ điểm cao nhât nay cua tâm hồn lai xuât hiên hang loât cac nan giải, ma môt trong sô đo la sư hiên diên thương xuyên nhưng phan đoan

155

Page 156: Giáo trình Triết học phương Tây

đôi lâp nhau, không thể đi đên nhưng kêt luân co tinh chât dung hòa (trong khoa hoc va triêt hoc cang rõ). Kant goi đo la nhưng nghich ly (antinomie), nhưng mênh đê triêt hoc đôi lâp nhau vê cùng môt đ6oi tương, nhưng cả hai đêu đươc chưng minh, chẳng han “ Thê giơi co khơi điểm trong thơi gian va đươc giơi han trong không gian” va “Thê giơi không co khơi điểm trong thơi gian va không co giơi han trong không gian, no vô han cả trong”thơi gian va không gian” Điêu nay, theo Kant, lam sang tỏ hai điểm: 1)nhưng “nghich ly”, “tương phản” cua ly tri tao nên sư phân cưc đây bi kich trong lich sư tư duy; 2) Khả năng cua nhân thưc con ngươi. Vân đê khả năng va giơi han cua nhân thưc đươc Kant cô đong trong quan niêm vê “ Vât tư no” va “Hiên tương”.

“Vât tư no’ đươc Kant hiểu như: - cai tồng tai tư thân, khach quan, không lê thuôc vao chu thể nhân thưc; - cai tac đông thương xuyên lên cảm giac va gây ra cảm giac vê sư tồn tai cua no; - cai ma nhân thưc hương tơi tìm hiểu; - bản chât khep kin, tư tai, không thể nhân thưc đươc. Nhưng vi du điển hình vê “Vât tư no”: trong tôn giao “Thương đê, Cõi vinh hăng …); trong đơi sông đao đưc (tâm hồn mỗi ca nhân co môt khoảng “riêng”, không bôc lô); trong khoa hoc (nhân loai trải qua bao thê hê vân không dừng lai ơ điểm “biêt”, ma luôn cảm nhân cai “chưa biêt” để hương tơi kham pha, Đo la môt qua trình vô tân).

“Hiên tương đươc Kant hiểu như: - thê giơi hiên ra cho ta muôn hình muôn vẻ; - sư phat lô cua y thưc qua hanh vi (vui, buồn, hơn, giân, nhưng cư xư …)

Theo cach ly giải đo chỉ co “hiên tương” mơi la đôi tương thưc sư cua khoa hoc, còn “vât tư no” la cai ma khoa hoc khao khat năm băt. “Vât tư no” hay “cai Tuyêt đôi”, không thể la đôi tương trưc tiêp cua nhân thưc, bơi lẽ nhân thưc con ngươi không găn kêt vơi nhiêm vu nhân thưc cai Tuyêt đôi. Tuy nhiên cai Tuyêt đôi la sư mơi goi cac thê hê nhân loai hương tơi. Nhân thưc la qua trình vừa hưu han, vừa vô han; no hưu han khi năm băt hiên tương, no vô han khi vươn tơi ?vât tư no’, cai không bao giơ mât đi.

Như vây trong quan niêm vê “Vât tư no” va “Hiên tương cua Kant co chưa đưng môt sô yêu tô bât khả tri. Bên canh đo Kant mong muôn chỉ ra khả năng va giơi han cua nhân thưc, nhât la nhân thưc khoa hoc. Theo kant, khoa hoc không xac lâp tri thưcnói chung, ma la thư tri thưc đươc chưng minh vê măt lô gic va thưc nghiêm, trong mỗi thơi điểm chỉ bao ham môt pham vi han chê cua cac hiên tương. Thông qua khai niêm nay Kant phê bình cả chu nghia giao điêu lân nhưng tham vong vô căn cư cua ly tri.

Đạo đức học và quan điểm chính trị - xã hội. Lơi đap cho câu hỏi “Tôi cân phải lam gì?” đươc Kant trình bay trong “Phê phan ly

tri thưc tiễn”. Điêu đâu tiên la lam sang tỏ sư khac nhau giưa ly tri thuân tuy (ly luân) va ly tri thưc tiễn. Nêu ly tri thuân tuy định nghĩa đôi tương tư duy, thì ly` tri thưc tiễn đòi hỏi thực hiện, tưc thiêt lâp đôi tương đao đưc va khai niêm cua no. Kant không hiểu “thưc tiễn” như hoat đông sản xuât hay cải tao xa hôi, ma chỉ đơn giản la hanh vi xư thê, môi trương đạo đức.

Theo Kant, tri thưc co gia tri chỉ khi nao hương đên con ngươi, thiêt lâp nhưng chuân mưc giup con ngươi trơ thanh con ngươi theo đung nghia cua từ đo. Do vây ly tri thưc tiễn cao hơn ly tri thuân tuy (ly luan). Khac vơi ly tri thuân tuy đê câp đên cai đang co (năng lưc nhân thưc cua con ngươi), ly tri thưc tiễn đê câp đên cai cân phải co: con ngươi tao ra quy luât cho mình băng nhưng nỗ lưc cua y chi. Quy luât đao đưc đươc Kant cô đong lai dươi hình thưc mênh lênh tuyêt đôi, mang y nghia cua nhưng đòi hỏi phổ biên va cưỡng chê. Cac quy luât đao đưc co tinh hình thức, xet như khuôn mâu, thươc đo tuyêt đôi moi hanh vi, không dưa vao kinh nghiêm, ma co tinh chât tiên nghiêm, dưa vao lý tríe thực tiễn, tưc ly tri thể hiên trong hoat đông. Khi quyêt đinh môt viêc gì, con ngươi dùng ly tri ra soat xem viêc lam ây co hơp ly hay không, co hơp vơi quy luât đao đưc ahy không. Vây quy luât đao đưc xuât phat từ đâu? Câu trả lơi cua Kant tỏ ra dưt khoat: co nhưng quy luât đao đưc xuâtt phat từ tân nơi sâu thẳm cua linh hồn, ma ngươi bình thương nao cũng co thể

156

Page 157: Giáo trình Triết học phương Tây

tuân theo như môt mênh lênh, bơi lẽ cai tâng sâu ây hình thanh nơi con ngươi như mô tât yêu, để phân biêt vơi nhưng loai khac. Aristote đa đinh nghia con ngươi la môt “sinh vât xa hôi”, vươt lên trên thê giơi loai vât la vì lẽ đo. Trong sô cac quy luât đao đưc, co thể chu y đên hai: 1) hay hanh đông sao cho cai ma ban tuân thu cũng trơ thanh quy tăc chung; 2) hay hanh đông sao cho ban luôn luôn đôi xư vơi nhân loai, dù nhân danh c1 nhân hay nhân danh bât ky ngươi nao khac, như muc đich chư không như phương tiên.

Theo Kant, con ngươi la chu thể sang tao, do đo cũng la chu thể tư do. Tuy nhiên không ai co quyên sư dung tư do cua mình để thu tiêu tư do cua nhưng ngươi khac. Nguyên tăc tự do va “tự chủ ý chí” la cơ sơ đi tơi nhưng thang bâc tiêp theo cua đơi sông đao đưc:

- Không co đao đưc không co tư do, vì bổn phân lam ngươi buôc tôi phải hanh đông như thê, chư không khac đi. Trong trương hơp co y chi quyền lựa chọn cai phải lam; tôi tư do xet như môt sinh vât biêt tư mình suy nghi va hanh đông.

- Không co tư do không co đao đưc. Tư do la tư quyêt đinh điêu phải lam. Tư do nghia la khi phải quyêt đinh con ngươi chỉ tuân thu ly tri, quy luât đao đưc. Chinh quy luât đao đưc la sư đảm bảo tư do cho tât cả trong sư quân bình, va ngăn chăn moi sư vi pham quyên thiêng liêng đo cua con ngươi.

- Từ hai khia canh nay Kant đi đên nhâ đinh răng ngoai y chi vê tư do, con ngươi còn y thưc vê nghĩa vụ, thiện chí. Nhưng pham trù nay đươc Kant xem như tinh chê ươc xa hôi đôi vơi ca nhân. Kant đê cao nghia vu, còn tư do dương như đươc ông đưa vê thê giơi tư nhiên, như môt khat vong vươn tơi muc đich, nhưng không thể đa đươc no.

Trong đơi sông x4 hôi, mâu thuân giưa khao khat tư do va lam dung tư do đươc khăc phuc băng thêit chê” xa hôi công dân phổ quat” vơi ba nguyên tăc: Trât tư luât phap, tinh công khai, phân chia quyên lưc. Muc tiêu chung cua nhân loai la xac lâp “nha nươc tòan thê giơi”. Chỉ co mô hình đo mơi đảm bảo nên hòa bình vinh cưu cho cac dân tôc.

Như vây, bên canh nhưng yêu tô duy tâm, không tương, kho tranh khỏi, đao đưc hoc va qun điểm chinh tri cua Kant chưa đưng môt sô điểm tich cưc, nhân văn.

II. J. G. Fichte (1762-1814). 1. Vài nét về quá trình diễn biến tư tưởng của Fichte. Xuât thân từ gia đình nông dân va lam nghê thu công, Fichte hoc tai cac trương đai

hoc Jena va Leipzis. Vao năm 28 tuổi lân đâu tiên Fichte lam quen vơi tac phâm “Phê phan ly tri thuân tuy” cua Kant. Triêt hoc phê phan cua Kant la môt trong nhưng tiên đê quan trong cua tư tương Fichte thơi kỳ đâu tiên. Dươi Ảnh hương cua Kant vao năm 1792 Fichte viêt “Kinh nghiêm phê phan moi thư măc khải”.

Tiên đê thư hai cua tư tương triêt hoc Fichte, nhât la triêt hoc xa hôi, la Phong trao Khai sang Phap thê kỷ XVIII va chinh Đai cach mang Phap 1789. Fichte đanh gia cao tinh thân phê phan, tinh đôt pha trong cac tac phâm cua Ch. L. Montesqiueu va J. J. Rousseau, nhât la quan niêm vê “y chi phổ quat” ơ Rousseau, nhưng xa la vơi quan điểm vê tam quyên phân lâp hay mô hình nha nươc dân chu trong “Tinh thân phap luât” cua Montesquieu. Cũng như Kant, Fichte ca ngơi cach mang Phap, xem no la biểu hiên hoan thiên nhât cua ly tri va nhân tinh, tư goi mình la công dân cua nươc Phap cach mang. Vao năm 1793 Fichte cho ra măt hai công trình, thể hiên thai đô kha tich cưc đôi vơi quân chung - “Sư đòi hỏi đôi vơi cac quôc vương châu Âu vê tư do tư tương, bi đè nen đên tân bây giơ”, “Khảo luân sưa đổi cac y kiên quân chung vê cuôc cach mang Phap”.

Từ năm 1794 đên năm 1799 Fichte la Giao sư trương Đai hoc Jena. Năm 1800 Fichte chuyển đên Berlin, 10 năm sau đươc bâu lam Hiêu trương. Jena va Berlin găn liên vơi hai thơi kỳ tư tương cua Fichte. Thơi kỳ Jena (trươc 1800) Fichte xuât phat từ khai niêm cai Tôi tuyêt đôi. Thơi kỳ Berlin, băt đâu từ “Thiên chưc con ngươi” (1800), Fichte xuât phat từ khai niêm tồn tai tuyêt đôi, đồng nhât vơi Thương đê, điêu đo co nghia la thơi kỳ thư hai

157

Page 158: Giáo trình Triết học phương Tây

đanh dâu sư chuyển tiêp từ chủ nghĩa duy tâm chủ quan sang chủ nghĩa duy tâm khách quan. Bên canh đo nhăm tranh sư rang buôc tâm ly co thể co đôi vơi khai niêm cai Tôi, Fichte đa sư dung khai niêm “tri thưc”; no không còn la cai Tuyêt đôi, ma chỉ la hình Ảnh cua cai Tuyêt đôi. Vơi cach hiểu đo, sư đồng nhât tron vẹn tri thưc va tồn tai bi loai trừ.

Quan điểm triêt hoc cơ bản cua Fichte thương đươc nhăc đên thông qua hê thông “Hoc thuyêt khoa hoc” (Wissenschaftslehre), tâp hơp cac tac phâm thể hiên quan điểm triêt hoc mang tinh cải cach cua ông. Vơi tinh cach la sư thông nhât tuyêt đôi “Hoc thuyêt khoa hoc”, theo Fichte, cân phải la cơ sơ cho tât cả cac khoa hoc chuyên biêt, la hê thông đa hoan thiên, ma ơ đo sư băt đâu (“cai Tôi = cai Tôi”) cũng la sư kêt thuc cua no. Hê thông “Hoc thuyêt khoa hoc “ gồm ba bô phân chinh: cac luân điểm nên tảng, xuât phat; “cai Tôi” thuân tuy va “cai Tôi” thưc tiễn. Phân lơn cac tac phâm thơi lỳ Jena đêu đươc Fichte công bô, chẳng han “Vê khai niêm hoc thuyêt khoa hoc hay cai goi la triêt hoc”, “Cơ sơ cua hoc thuyêt khoa hoc chung” (1794), “Khảo luân vê đăc thù cua hoc thuyêt khoa hoc xet môi quan hê vơi đăc thù ly luân” (1795),”Nhâp môn lân thư nhât hoc thuyêt khoa hoc”, “Nhâp môn lân thư hai hoc thuyêt khoa hoc danh cho ngươi đoc đa co hê thông triêt hoc”, va “Kinh nghiêm trình bay mơi hoc thuyêt khoa hoc” (1797). Cac tac phâm thơi kỳ Berlin phân lơn do con trai Fichte xuât bản sau ngay ông mât.

Trong Dân nhâp lân thư hai cua Hoc thuyêt khoa hoc Fichte viêt:”Cai gì ma no (Hoc thuyêt khoa hoc) xem la đôi tương tư duy cua mình, không phải la khai niêm chêt cưng. Đo la môt cai gì sông đông va hoat đông, sư nhân thưc sang tao từ mình va thông qua mình” (Fichte, tac phâm chon loc, T. 1, Moskva, 1916, tr. 448). Trong tac phâm “Vê khai niêm hoc thuyêt khoa hoc…” ông lai nhân manh răng Hoc thuyêt khoa hoc môt măt “tư no la khoa hoc”, măt khac cân phải la “khoa hoc cua cac khoa hoc, cân đem đên nguyên ly nên tảng cho tât cả cac khoa hoc, cân quy đinh hình thưc cho tât cả cac khoa hoc” (Sđd, tr. 29). Ở môt chỗ khac Fichte quả quyêt, nôi dung cua hoc thuyêt khoa hoc la ly tinh tư chu tuyêt đôi, tồn tai cho mình, noi tom, hoc thuyêt khoa hoc la chủ nghĩa duy tâm siêu nghiệm.

2. Thời kỳ Jena. Biện chứng cái Tôi - cái không-TôiSau Kant Fichte cho răng triêt hoc cân phải trơ thanh khoa hoc nghiêm tuc, tât cả cac

khoa hoc khac còn lai phải tiêp thu tư tương nên tảng từ triêt hoc. Triêt hoc đich thưc co nhiêm vu lam rõ đâu la bản chât đâu la bản chât cua khoa hoc vơi tinh cach la hê thông tri thưc phổ biên.

Hoc thuyêt khoa hoc (triêt hoc, hiểu theo cach cua Fichte - t/g) cân phải la nên tảng vừa đôi vơi chinh mình, vừa đôi vơi tât cả cac khoa hoc chuyên biêt. Noi cach khac, toan bô tòa nha cua khoa hoc cân toa lac trên hê thông cua hoc thuyêt khoa hoc, còn cai cuôi cùng - trên luân điểm tư thân xac thưc duy nhât, đảm bảo cả sư thông nhât va tinh hê thông lân tinh xac thưc cua tri thưc.

Tuy vây, trong qua trình xac lâp Hoc thuyêt khoa hoc đăc trưng, Fichte từng bươc xa rơi Kant, Ở phương diên ly luân Fichte không nhât tri vơi sư phân biêt va đao sâu ngăn cach giưa “vât tư no” va “hiên tương”, xem quan niêm ây la sư vô nghia đang thương. Fichte goi hê thông triêt hoc cua mình la thông điêp cua tư do, la chủ nghĩa duy tâm của tự do, la sư phat triển tiêp tuc tư tương tư do cua cach mang Phap trong điêu kiên Đưc. Tư do, vơi tinh cach la gia tri phổ quat, theo Fichte, không nhât thiêt phải đưa vao môi trương “vât tư no”. Kê thừa co cải biên quan niêm vê tư do cua cac nha Khai sang Phap thê kỷ XVIII va cua Kant, Fichte phân biêt ba loai tư do. Tự do tiên thiên la tư do găn vơi khả năng phu bâm cua con ngươi, lam cho con ngươi trơ thanh bản thể đôc lâp. Tự do vũ trụ ngu y vê môt trang thai thuc đây hoat đông sang tao va sư tư quyêt cua con ngươi, gop phân hình thanh nên môt thư văn hoa nhân văn phong phu, sinh đông. Tự do chính trị thể hiên trong nha nươc, khi luât đươc ban hanh cho phep mỗi ca nhân nhât thưc đươc răng luât ây danh cho mình.

Fichte, cũng như đa phân cac nha triêt hoc cổ điển Đưc, Fichte đồng nhât chu nghia 158

Page 159: Giáo trình Triết học phương Tây

duy vât thê kỷ trươc vơi chu nghia giao điêu. So sanh chu nghia giao điêu (duy vât) vơi chu nghia duy tâm, Fichte viêt:”Nhưng ngươi giao điêu cân phải chưng minh sư chuyển hoa từ tồn tai đên tư duy. Ho không lam điêu đo, va liêu ho co lam đươc không ? Ho lam môt cu nhảy ma quỷ vao thê giơi hoan toan xa la vơi nguyên tăc cua ho. Chu nghia duy tâm ly giải cac tinh quy đinh cua y thưc từ sư hoat đông cua tri thưc. Đôi vơi nha duy tâm chinh từ sư hoat đông cua tri thưc ma quan niêm vê thê giơi đươc rut ra “ (Sđd, tr. 430, 438).

Điểm xuât phat cua hoc thuyêt khoa hoc, theo Fichte, la sư hoat đông tư do tư thân cua cai Tôi, sư hoat đông sang tao nên thê giơi. Fichte phê phan chu nghia giao điêu thê kỷ trươc - am chỉ chu nghia duy vât noi chung va triêt hoc Spinoza - vì đa xuât phat từ thê giơi để giải quyêt cac vân đê cua con ngươi, ma không xuât phat từ con ngươi để giải quyêt cac vân đê cua cả thê giơi lân con ngươi. Để chông chu nghia giao điêu cân băt đâu từ cai Tôi. Cai Tôi la (cai Tôi) cho mình, la chu thể - khach thể (xem Sđd, tr. 450 - 451)

Điểm xuât phat, cai khơi đâu ây, theo Fichte, la cai lam cơ sơ cho y thưc, cai ma thiêu no y thưc kho ma co đươc, nghia la: đo không phải la cai ham chưa trong y thưc, không phải la nhưng dư liêu cua y thưc, không la hiên thân cua no, ma la chinh y-thưc-trong-bản-chât-tư-thân-cua-no. Nguyên tăc thư nhât - sư hoat đông tư thân cua cai Tôi, hay nguyên tăc tư giả đinh - đươc thể hiên qua công thưc lôgic đơn giản: A = A. Ở đây cai Tôi la hiên thưc bao quat va chi phôi tât cả, la môt bản nguyên hoat đông, bản nguyên tư y thưc, tư quy đinh, tư bôc lô chinh mình: Tôi chinh la Tôi, môt chu thể tư no (chư không phải môt “vât tư no “ như ơ Kant). Trong công thưc “Tôi la Tôi” chung ta tìm thây hat nhân sâu xa cua y thưc. Đo la cai Tôi tuyêt đôi. Song vân đê không đơn giản như vây. Khi noi đên cai Tôi tư thân Fichte dương như tiêp cân vơi luân thuyêt Cogito, cai ma từ đo Descartes rut ra nguyên tăc duy ly nổi tiêng: cogito ergo sum. Thê nhưng cai Tôi cua Fichte va cogito Descartes khac nhau. Môt la, ơ đây Fichte gân vơi Kant hơn vơi Descartes, nha duy ly điển hình cua thê kỷ XVII. Kant từng phê phan cogito cua Descartes do chỗ ông nay cho răng kinh nghiêm trưc tiêp duy nhât la “kinh nghiêm bên trong”, nhơ đo mơi co trưc giac phat minh; ngươc lai, theo Kant, kinh nghiêm bên trong co đươc chỉ khi nao hiên diên kinh nghiêm bên ngoai. Vach ra tinh phiên diên cua chu nghia duy ly va chu nghia duy nghiêm thê kỷ XVII, Kant nhân manh biên chưng cua nhân thưc như môt qua trình: nhơ cảm tinh sư vât được đem đến cho ta, nhơ giac tinh (tri năng) ma sư vât được tư duy; tư duy thiêu trưc quan sẽ trông rỗng, trưc quan thiêu tư duy sẽ mù quang. Hai la, “cogito ergo sum” cua Descartes la môt hanh vi cua ly tri ly luân, cua tri thưc; ngươc lai Fichte đê câp chu yêu đên cai Tôi tự giả định, môt hanh vi cua ly tri thưc tiễn, la y chi, hanh đông ma ơ đo cai Tôi thể hiên mình như cai tư sinh. Chẳng phải ngâu nhiên ma Fichte goi thao tac tư y thưc la Tathandlung, tưc công viêc, hanh đông. Trong thao tac tư y thưc thì chu thể - bản nguyên hoat đông, tich cưc, va khach thể - bản nguyên thu đông, thông nhât vơi nhau. Vì thê, cũng như Kant, Fichte khẳng đinh ưu thê cua ly tri thưc tiễn trươc ly tri ly luân (thuân tuy).

Cuôi cùng, cân phân biêt chu nghia duy tâm chu quan cua Fichte vơi chu nghia duy tâm chu quan cua Berkeley. Mênh đê duy tâm cua Berkeley la “tồn tai, nghia la đươc tri giac”, thê giơi thể hiên ra như phưc hơp cac cảm giac cua tôi. Cai Tôi cua Fichte, ngươc lai, xet vê bản chât, không đăt ơ ngôi thư nhât, ma ngôi thư ba, hơn nưa, rât co thể, ơ ngôi thư nhât sô nhiêu (chung ta). Fichte la nha duy tâm chu quan, chư không phải la ngươi theo chu nghia duy nga (solipcism). Theo luân điểm nay ngoai viêc hiểu cai Tôi như cai Tuyêt đôi còn co cach hiểu khac vê cai Tôi giản đơn va co y nghia hơn: con ngươi cân khơi dây từ chinh mình tư do va y chi sang tao, nghia la phải thể hiên mình như chu thể hoat đông; suy rông ra, “tinh thân Đưc” la tinh thân cua môt dân tôc đôc lâp, tư chu, không cân sư can thiêp từ bên ngoai. Fichte la triêt gia - chiên sỹ, từng tham gia chông quân xâm lươc Napoleon. Nêu Goethe va Hegel nhìn thây ơ Napoleon hình Ảnh cua cach mang Phap, hy vong vao sư giup đỡ cua vi thông soai nay trong cuôc đâu tranh thu tiêu nên quân chu, thì

159

Page 160: Giáo trình Triết học phương Tây

ngươc lai, đôi vơi Fichte, sư hiên diên tan bao cua quân đôi ngoai bang tai Đưc dù dươi bât kỳ chiêu bai nao cũng đêu đồng nghia vơi xâm lươc.

Nêu ra cai Tôi như điểm xuât phat, Fichte cũng đồng thơi nhân manh răng cai Tôi chỉ thể hiên năng lưc sang tao cua mình khi hiên diên cai không-Tôi nao đo đôi lâp vơi no. Noi khac đi, chu thể cân đên khach thể, y thưc cân đên vât chât, tinh thân cân đên thiên nhiên, va chỉ nhơ co măt đôi lâp ây ma hoat đông cua cai Tôi mơi đươc thể hiên, tư chưng minh, măc dù măt đôi lâp ây, theo Fichte, cũng chỉ la phai sinh, co điêu kiên. Như vây nguyên tăc tiêp theo la “cai Tôi giả đinh cai không- Tôi”. Cai không- Tôi, như ta biêt, la “trang thai khac” cua cai Tôi, sư vươn ra cua cai Tôi khỏi giơi han cua mình, trơ thanh chu thể thê giơi phổ biên, thanh măt đôi lâp vơi trang thai ban đâu, co thể la chinh vũ tru, tư nhiên, đươc cai Tôi linh hôi, săp đăt theo năng lưc cua mình. Thêm nưa, vơi tinh cach la “lưc đây”, theo Fichte, môt sô cai không - Tôi giả đinh tương phản vô điêu kiên vơi cai Tôi. Vây la bên canh chinh đê co phản đê, sư tương phản lam nên bản chât cua y thưc va toan bô thê giơi.

Cuôi cùng “Cai Tôi giả đinh chinh mình va cai Không -Tôi”. Sư tac đông lân nhau, sư thông nhât cac măt đôi lâp, sư đồng nhât chu quan va khach quan ơ cai Tôi đươc xac đinh băng quy luât vân đông cua tinh thân. Mâu thuân la nhân tô tât yêu cua sư triển khai chân ly.

Năng lưc tổng hơp cua y thưc đươc Fichte nêu ra như lơi đap cho câu hỏi cua Kant “phan đoan tổng hơp tiên nghiêm co khả năng như thê nao ?”. Fichte viêt:”…Ở từng luân điểm chung ta phải xuât phat từ viêc chỉ ra cac măt đôi lâp cân đi tơi sư thông nhât” (J. G. Fichte. Cac tac phâm chon loc. T. 1. Moskva, 1916, tr. 91. Bản dich tiêng Nga). Qua trình tổng hơp nay, tổng hơp cai Tôi va cai không-Tôi, tinh thân va thiên nhiên, y thưc va vât chât, đươc khai quat băng cac pham trù đăc trưng cua hê thông Hoc thuyêt khoa hoc. Pham trù Giới hạn dùng để chỉ sư tổng hơp đâu tiên giưa cai Tôi va cai không-Tôi, giả đinh va phu đinh. Cai Tôi đươc giơi han nhơ cai không-Tôi. Cai Tôi rơi vao trang thai thu đông. Tuy nhiên xet vê bản chât cai Tôi la bản nguyên hoat đông, do đo no cân phải thương xuyên thể hiên tinh tich cưc nôi tai cua mình, dù đo la tinh tich cưc xac đinh, co giơi han. Như vây, cai Tôi vừa thu đông vừa hoat đông trong cùng thơi gian. Ở sư tổng hơp tiêp theo, đăc trưng băng pham trù Tương tác, mâu thuân đươc giải quyêt. Cai không-Tôi, thông qua tương tac, co thể giả đinh từng phân cai Tôi. Vơi trương hơp nay cai không-Tôi co tinh hiên thưc. Tuy nhiên theo cach ly giải ngay từ đâu cua Fichte cai không-Tôi hiên thưc chỉ khi nao cai Tôi ơ trang thai thu đông; ngoai điêu kiên nay cai không-Tôi chỉ la khả năng. Kêt luân chung cuôc la cai Tôi đong vai trò quyêt đinh ngay cả khi no năm trong qua trình tương tac vơi cai không-Tôi. Pham trù Tính nhân quả, sư tổng hơp thư ba, lam sang tỏ sư phân đinh ngôi thư giưa cai tich cưc va cai thu đông, trong đo cai tich cưc, hay cai tac đông, “vât đâu tiên” trong chuỗi cac sư vât, la nguyên nhân, còn cai sinh ra từ sư tac đông cua “vât đâu tiên” goi la kêt quả. Fichte đê câp đên biên chưng cua môi quan hê nhân quả, hiểu nguyên nhân va kêt quả chỉ la môt nêu xet như qua trình tac đông, chuyển hoa. Sư tổng hơp thư tư, vơi pham trù Thực thể, biểu thi sư tồn tai tron vẹn, hoan bi cua cai Tôi. Tuy nhiên Fichte môt lân nưa nhân manh răng cai Tôi, xet như cai Tôi hoat đông, vân đông, cân đên cai không-Tôi như điều kiện cua no. Sư thông nhât cai Tôi va cai không-Tôi la sư thông nhât cua cac măt dôi lâp, sư phat triển uyển chuyển va năng đông, chư không chêt cưng. Cai Tôi cang hoat đông, cang thể hiên mình qua cai không -Tôi đa đươc hoa thân như môt câp đô cua no.

Triêt hoc Fichte la chu nghia duy tâm chu quan, nhưng đo la thư chu nghia duy tâm thể hiên đươc tinh thân Đưc. Thư nhât, ơ Fichte cai Tôi va cai Không Tôi đươc xem xet môt cach biên chưng, đăt trong qua trình vân đông liên tuc. Fichte đa sư dung phep biên chưng đăc trưng cua mình để thiêt lâp hê thông “hoc thuyêt khoa hoc”. Thư hai, triêt hoc Fichte khẳng đinh hình Ảnh con ngươi tich cưc va sang tao. No không tuyêt đôi hoa cai Tôi ca nhân, duy nga, ma đê cao cai Tôi cua môt dân tôc, cua công đồng. Ở trương hơp nay cai Tôi vươt lên khỏi nhưng điêu kiên vât chât kem phat triển để thể hiên năng lưc sang tao

160

Page 161: Giáo trình Triết học phương Tây

cua mình. 3. Phần thực tiễn của triết học Fichte thời kỳ Jena . Trươc hêt la vấn đề con người, đạo đức học và tư tưởng pháp quyền cua Fichte. Cũng như Kant, Fichte đê cao phân thưc tiễn hơn phân ly luân. Theo ông, phân ly

luân tâp trung nghiên cưu hình thưc cua tri thưc, còn phân thưc tiễn thì đê câp đên nôi dung cua tri thưc, điêu ma chỉ co sư hoat đông tư do cua con ngươi, thê giơi đao đưc va xa hôi mơi đat đươc như thê. Fichte hiểu thưc tiễn theo nghia rông, như sư hoạt động nói chung,gồm cả hoat đông vât chât lân hoat đông tinh thân. Tuy nhiên thê giơi vât chât khach quan, hoat đông vât chât cua xa hôi, không phải la thưc tai chân chinh, ma chỉ la cai lê thuôc, nên triêt hoc thưc tiễn không nhât thiêt nghiên cưu moi hoat đông, kể cả hoat đông phai sinh, ma cân lôt tả đươc tiêm năng vô tân cua cai Tôi thưc tiễn. Cai Tôi thưc tiễn la hiên thưc đich thưc duy nhât. Như vây Fichte đa mơ rông ranh giơi cua triêt hoc thưc tiễn ơ Kant, biên nhưng nguyên ly cua ly tinh thưc tiễn thanh nhưng nguyên ly phổ biên. Nguyên ly muc đich luân ơ Fichte trơ thanh nguyên ly phổ biên, còn nhưng môi liên hê nhân quả, tao nên net đăc thù cua thê giơi, giơi tư nhiên, thì đong vai trò la hình thưc tha hoa cua nhưng môi liên hê co tinh muc đich. Giơi tư nhiên còn đươc hiểu như tinh thần được tạo ra một cách vô thức, nhân biêt mình va xac đinh muc đich cua mình ơ thê giơi khac - ơ hoat đông đao đưc tư do. Theo Fichte, giơi tư nhiên la cân thiêt, vì không co no sẽ không co chương ngai ma con ngươi cân vươt qua trên con đương thưc hiên nhưng nhiêm vu cua cai Tôi thưc tiễn: cai cuôi cùng nay nhân thưc khả năng giao duc chinh bản thân mình (tư giao duc) thanh cai tư do băng cach khăc phuc căn nguyên tư nhiên cô hưu cả ơ trong con ngươi, lân thê giơi bên ngoai quan hê vơi con ngươi. Không co nhưng chương ngai ây, con ngươi kho co điêu kiên thể hiên cai tôi tinh thân cua mình, khả năng vươt qua căn nguyên cảm tinh, ich kỷ trong bản thân. Do chỗ giơi tư nhiên la sản phâm hoat đông vô thưc cua chu thể ly luân, nên chu thể ly luân la tiên đê tồn tai tât yêu cua chu thể thưc tiễn. Vê phân mình, chỉ hương đên môi trương cua cai Tôi thưc tiễn mơi giải thich đươc vì sao cai Tôi ly luân tồn tai, noi cach khac, nêu không tac đông vơi cai Tôi thưc tiễn, thì tri thưc sẽ biên thanh môt ảo tương thuân tuy. Như vây cai Tôi thưc tiễn va cai Tôi ly luân giả đinh nhau, tao nên môt cai khung ma ơ đo ly luân va thưc tiễn tât yêu găp nhau. Đo cũng la kêt câu cua triêt hoc Fichte - phân ly luân va phân thưc tiễn.

Nêu hình thưc cơ bản cua sư hoat đông cua cai Tôi ly luân la tương tương như năng lương sản sinh, thì hình thưc cơ bản cua sư6 hoat đông cua cai Tôi thưc tiễn la khat vong va đanh thưc, hay thưc tỉnh. Ở mỗi cai Tôi ca nhân đêu co khat vong, ma trươc hêt la khat vong vươt qua cac chương ngai trên con đương vươn tơi chân ly. Cai Tôi vô han xet như khat vong trơ thanh vô han. Nhưng trong khai niêm “khat vong” đa ham chưa tinh hưu han, bơi lẽ cai không chiu sư phản khang thì không thể la khat vong. Chinh nhưng thach thưc đa sinh ra khat vong ơ con ngươi. Trong giai đoan đâu tiên khat vong đươc hiểu như sư cuôn hut (say mê) vao đôi tương. Đôi tương cua say mê cảm tinh la sư vât tư nhiên, do kinh gnhiêm đem đên. Tuy nhiên ngay từ giai đoan nay Fichte đa phân biêt hai khia canh, gồm sư cuôn hut vao viêc thỏa man nhu câu, va sư cuôn hut vao viêc khẳng định quyền lực trước đối tượng. Nêu khia canh thư nhât thể hiên căn nguyên kinh nghiêm trong ca nhân, thì khia canh thư hai - căn nguyên siêu kinh nghiêm, yêu tô tư thân, tư y thưc. Nhơ năng lưc phản tỉnh ma y thưc trơ thanh chinh mình, phân biêt đươc hai khia canh ây. Phản tỉnh cho phep y thưc vươt lên tên tinh trưc tiêp cua sư ham thich, hương bản năng tư nhiên lê thuôc vao y chi bên trong. Khi đa chê ngư đươc căn nguyên tư nhiên cua mình, con ngươi đồng thơi trơ thanh kẻ chê ngư toan bô giơi tư nhiên noi chung. Đo la muc đich cua ly tri thưc tiễn.

Sư vân đông giải phong khỏi tinh hưu han, hương cai vô han đòi hỏi lam chu tư nhiên va hương tư nhiên vao viêc phuc vu cho nhưng muc đich cua con ngươi, lê thuôc vao nhưng muc đich ây. Muc đich theo cach hiểu đo xet cho cùng không mang tinh thưc dung,

161

Page 162: Giáo trình Triết học phương Tây

ma tinh ly tương: chinh con ngươi băng sư hoat đông cua mình đa lam cho cuôc sông cua mình va sư tồn tai cua tư nhiên co y nghia, trât tư, hai hòa. Fichte viêt:”Con ngươi sẽ đưa trât tư vao sư hỗn loan va đưa dư an vao sư đỗ vỡ, qua đo kiên tao từ cai muc nat, lam cho cai chêt sông lai môt cuôc sông mơi tuyêt diêu” (J. G. Fichte. Tac phâm chon loc. T. 1, M. 1916, tr. 401 - 402). Triêt hoc vê hoat đông cua Fichte mang đâm dâu ân cua sư sùng bai con ngươi kiểu Phuc hưng, khi hình Ảnh con ngươi vơi khả năng sang tao vô han cua mình đa lam cho thê giơi kinh nghiêm bơt đi nhưng sư đè nen phi nhân tinh. Tuy nhiên Fichte thân thanh hoa con ngươi không phải như con ngươi tồn tai băng xương băng thit, không phải đơn giản như sư thông nhât bản nguyên tinh thân va năng lưc cảm giac trong con ngươi, nhăm han chê yêu tô duy linh trung cổ Thiên Chua giao, phuc hồi nhưng khat vong trân thê, theo cach cua Petrarca, Valla, Pico Della Mirandola, hay Machiavelli va More. Ngươc lai, Fichte thân thanh hoa bản nguyên siêu cảm tinh trong con ngươi, y thưc đao đưc, tinh thân siêu viêt thể - chỉ ơ chuân mưc nay con ngươi mơi đươc sùng bai môt cach chinh đang.

Ở Fichte sư sùng bai con ngươi, như ta thây, mang y nghia cua sư sùng bai nhân loai. Chu nghia duy linh rung cổ cũng đê câp đên con ngươi, nhân manh yêu tô tinh thân trong đơi sông công đồng, song đôi vơi no nêu không co Thương đê thì con ngươi chỉ la môt bản thể yêu đuôi, tôi lỗi, không thể đươc cưu rỗi băng y chi cua bản thân. Đôi vơi Fichte sư tư chu cua y chi, sư tư chu từng bi phê phan như môt chương ngai cản trơ con ngươi trơ thanh kẻ ngoan đao, đa đươc tuyên bô la nguyên tăc hoat đông, găn liên vơi nhưng nỗ lưc sang tao - nguyên tăc tư quy đinh cua cai Tôi đao đưc cua chung ta. Như vây la trong di huân cua triêt hoc Fichte vang lên tiêng noi không hẳn cua thơi Phuc hưng đa qua noi chung, ma chinh la cua Phong trao Cải cach vơi nhưng đai diên kiêt xuât như Luther, Calvin, Munzer, kể cả trao lưu thân bi hoa (mysticism, Mystizismus) - môt trao lưu thể hiên sư phản khang nhât đinh đôi vơi nguyên tăc tư tương chinh thông khi khẳng đinh răng con ngươi co thể trưc tiêp măc khải Chua ma không cần đến bất kỳ khâu trung gian nào, bơi lẽ no không đảm đương tôt chưc năng cao cả cua mình.

Cai Tôi vô han, theo Fichte, lam cơ sơ cho tinh tư chu trong con gnươi, thông nhât vơi cai Tôi hưu han, ơ từng ca thể, tao nên xung đông sang tao cua sư sông trên khăp hanh tinh. Lẽ cô nhiên cang sùng bai cai Tôi, Fichte cang xem nhẹ vai trò tac đông cua môi trương tư nhiên lên con ngươi. Ông xem tư nhiên chỉ đơn giản la môt phương tiên để con ngươi chưng tỏ sưc manh cua mình. Lich sư đa cho thây nhưng han chê va sơ hơ, hay “got chân Achille” cua cach hiểu đo. Cả Kant va Fichte ơ nhưng mưc đô khac nhauđêu lây chu thể lam điểm xuât phat để giải quyêt vân đê quan hê cua con ngươi vơi thê giơi xung quanh. Theo Kant, thê giơi khả nghiêm, tưc giơi tư nhiên đươc đem đên nhơ kinh nghiêm, la sản phâm cua tinh tich cưc cua chu thể siêu nghiêm, kêt quả cua sư tổng hơp, đươc rut ra từ cac khai niêm cua giac tinh va cac hình thưc tiên nghiêm cua tinh cảm giac (không gian, thơi gian) vơi sư hỗ trơ cua khả năng tương tương mang tinh tư sinh. Noi khac đi, “tư nhiên” như môt khai niêm co nôi dung la sản phâm hoat đông tư thiêt kê cua chu thể siêu nghiêm. Ở Fichte tư nhiên thâm chi không đang danh cho môt sư phân tich riêng biêt. Luât quan tinh, theo Fichte, la luât cơ bản trong cơ hoc, nhưng cũng phổ biên trong tư nhiên. Tư nhiên, cai không - Tôi, la đưng im, la tồn tai, la cai-đang-la-no va cho-no, do đo yêu tô hoat đông, xung lưc xuc cảm không hê hiên diên. Trong con ngươi tinh cảm giac la cai găn vơi tư nhiên, vơi sư quan tinh, trì trê. Trai vơi Kant, Fichte cho răng chinh sư thu đông cua căn nguyên tư nhiên, chư không phải sư thui chôt y chi con ngươi, la nguồn gôc cua cai ac. Để vươn tơi tư do con ngươi cân vươt qua sư ngưng đong, hay trang thai trì trêcua cai tư nhiên ngay trong bản thân mình. Cũng như cac nha nhân văn Phuc hưng, Fichte khăc hoa hình Ảnh con ngươi như môt chu thể co khả năng thưc hiên điêu kỳ diêu ma chỉ co Thương đê mơi lam đươc. Vây la sư sinh ra trong tư do, côi nguồn cua “Hoc thuyêt khoa hoc”, cũng la sư kỳ diêu, cơ sơ cua moi sư kỳ diêu trong thê giơi do cai Tôi tao nên. Trên thưc tê ơ Fichte cai Tôi khả nghiêm (kinh nghiêm) va cai Tôi tuyêt đôi, con ngươi va

162

Page 163: Giáo trình Triết học phương Tây

Thương đê, đươc ly giải theo tinh thân phiêm thân luân, thông nhât vơi nhau. Đi xa hơn, cai Tôi đồng nhât vơi con ngươi - loai ngươi, nhưng đươc thân thanh hoa, môt ly tương cân đên chuỗi thơi gian vô tân để biên thanh hiên thưc.

Vì xem cai Tôi la điểm xuât phat, nên Fichte nhân manh tinh tư thân riêng co trong y chi hương tơi tư do, nghia la không môt tac đông từ bên ngoai, dù đo la lich sư hay tư nhiên, co thể lam chỗ dưa căn bản cho hoat đông cua no. Moi dư kiên, quy vê cai không- Tôi, đơn giản la sư cản trơ tư do. Co thể so sanh phân nao triêt hoc đao đưc cua Fichte vơi tinh thê tuc trong quan điểm đao đưc cua đao Tin lanh, nhưng sư khac nhau vân rõ net, bơi lẽ ơ Fichte cai cân đê cao la ly tri thưc tiễn, la hoat đông đao đưc hình thanh trên nên tảng cua nhân loai tư mình lam nên lich sư cua mình va tư quyêt đinh sô phân mình, chư không phải trên cơ sơ bản nguyên siêu nghiêm toan năng nao đo bên ngoai con ngươi. Đao đưc hoc cua Fichte xuât phat từ nhưng vân đê cua con ngươi như chu thể hoat đông. Tuy nhiên nghich ly cua tư do cũng thể hiên ơ đây. Nghich ly mang tinh phổ biên; không thể không co nghich ly trong đơi sông con ngươi, cũng như không thể không co cai ac ngay cả trong môi trương xa hôi đươc coi la lương thiên va lanh manh. Bên canh chinh đê co phản đê, cùng tồn tai vơi cai tôt la cai xâu, cai không tôt, hay chưa tôt, lam đôi trong để cai tôt thể hiên mình như cai tôt, phân biêt vơi măt dôi lâp cua no. Nhưng ơ đây nghich ly, mâu thuân cua sinh hoat đao đưc đươc ly giải ơ goc đô bản thể luân xa hôi, ơ chỗ toan bô sư hoat đông co chu đich phải la sư giải quyêt môi quan hê giưa “tôi muôn” va “tôi cân phải” (ơ Kant - tôi co thể va tôi cân phải như hai câp đô cua môt hê thông) trong tinh đa dang, nhưng hơp ly va co trât tư cua sư hoat đông ây.

Con ngươi, xet như bản nguyên hoat đông, va xet trong quan hê vơi thê giơi vât chât như cai khả thể, la mục đích tự thân, còn phương tiên giup con ngươi đat đên muc đich do mình đăt ra la văn hoa, hiểu như cai ma con ngươi sư dung để nâng mình lên. Nhưng văn hoa la biểu hiên cua hoat đông tâp thể. ; mỗi ca thể ngươi không thể sông bên ngoai xa hôi, tach biêt vơi nhưng ngươi khac. Con người trở thành người chỉ giữa mọi người. Fichte viêt:”Khai niêm con ngươi không đê câp đên từng con ngươi, ma đên loai ngươi, vì từng con ngươi (tach biêt) không thể tư duy như con ngươi đung nghia” (Fichte. T/p chon loc. Moskva, 19i6. T. 1, tr. 31). Đên đây tât yêu xuât hiên mâu thuân cua tư do, ma sư thừa nhân no chẳng nhưng không cản trơ vân đông xa hôi, ngươc lai, lam cho sư vân đông mang tinh quyêt đinh luân lich sư nay khac vơi tư nhiên. Môt măt, vơi tinh cach la bản nguyên hoat đông tich cưc, con ngươi tư do trong quan hê vơi thê giơi. Nhưng măt khac, vơi tinh cach la chu thể đao đưc, la kiên truc sư, va đồng thơi la kêt quả cua đơi sông xa hôi, môt măc xich cua công đồng to lơn, con ngươi đa không còn la muc đich tư thân thuân tuy theo cach hiểu cua Kant nưa, ma chỉ la công cu cua quy luât đao đưc. Kant phân biêt muc đich tư thân va phương tiên nhăm chỉ ra cach thưc con ngươi thể hiên mình trong môi trương đao đưc, khi cai riêng va cai chung đăt trong môi quan hê hỗ tương, trong đo cai riêng, vơi toan bô sư phong phu cua cac quan hê, tât yêu dân đên cai chung, va chiu sư quy đinh cua cac quy luât đao đưc (mênh lênh tuyêt đôi). Nhưng ngay cả mênh lênh tuyêt đôi, xet bản chât cua no, cũng la một yêu cầu tự thân, không lê thuôc vao bât kỳ ươc muôn kinh nghiêm sẵn co nao, va hanh vi đao đưc không đươc phep trơ thanh phương tiên phuc vu cho cac muc đich khac, noi khac đi, đòi hỏi cua cua quy luât đao đưc không nhăm vao chât liêu cua y muôn, no đòi hỏi môt y muôn khac vơi ham thich tư nhiên, no tồn tai vì muc đich cao siêu hơn la để, chẳng han, lam cho chung ta hanh phuc. Như vây, đôi vơi Kant, mênh lênh tuyêt đôi thể hiên sư tư quyêt cua ly tri thưc tiễn, sư tư quyêt thuân tuy cua y chi ly tri, Vì lẽ đo ma Kant phê phan quan niêm hanh phuc như yêu tô nảy sinh từ môi trương kinh nghiêm, vôn kha phổ biên trong Siêu hình hoc cũ. Thư chu trương sai lâm đo, theo Kant, khiên cac quy luât đao đưc chiu sư kiểm soat cua nhưng cai tồn tai bên ngoai chung, ma không phải cai bên ngoai nao cũng đêu la tiêu chi cua sư phan quyêt mang tinh đao đưc nghiêm tuc va đung đăn. Mênh lênh tuyêt đôi, theo Kant, mang y nghia cua môt nguyên tăc tôi cao phổ biên va tât yêu, đươc diễn đat như sau:”Hay hanh đông sao cho nguyên tăc xư

163

Page 164: Giáo trình Triết học phương Tây

thê tôi cao cua ban thông qua y chi cua ban trơ thanh quy luât tư nhiên phổ biên”. Từ “tư nhiên” ơ đây rõ rang dùng để chỉ tinh khach quan tât yêu cua quy luât đao đưc. Từ mênh đê trên co thể xac lâp môt mênh đê khac, co gia tri tương đương:”Hay xư thê sao cho mỗi hanh vi xư thê cua ban cũng la quy thê xư thê cua nhưng ngươi khac”. Khi noi đên sư tư quyêt cua y chi, đươc dân dăt bơi ly tri, Kant lam cho cach hiểu vê “muc đich tư thân” vươt ra khỏi pham vi cua môt bản chât tư tai, khep kin, để vươn lên thanh cai tư khẳng đinh cua y chi trong quan hê vơi nhưng y chi khac. Sư tư quyêt cua y chi cũng co nghia la tự do. Fichte kê thừa cach tiêp cân nay vê cơ bản, song đa điêu chỉnh trong đao đưc hoc cua mình, nhăm khăc hoa rõ net sư khac nhau giưa cai goi la luât cua lương tâm va luât cua ly tri. Đao đưc thiên vê tình thương, lòng trăc ân, phap luât nhân manh sư công băng, nhât la công băng trong trừng phat. Đao đưc mang tinh ca nhân, phap luât mang tinh xa hôi, vì trong quan hê giưa con ngươi vơi con ngươi va môi trương xung quanh cân co cơ chê điêu hanh, để để moi viêc năm trong khuôn khổ cua trât tư, ổn đinh. Đao đưc thể hiên trong môi quan hê không chỉ vơi ngươi đang sông, ma cả vơi ngươi đa chêt (tình cảm thiêng liêng, hoìa niêm, thê giơi tâm linh …), còn luât phap chỉ thể hiên trong thê giơi cảm tinh, thê giơi đươc tri giac ma thôi. Tôi ac trong suy nghi không bi trừng phat. Đao đưc thiên vê tinh thân, còn luât phap thiên vê thê giơi vât chât. Chỉ ơ môi trương luât phap cai ly tương tinh thân mơi chuyển thanh cai vât chât hoa, khach thể vât chât xuât hiên.

Như vây trong tư tương phap quyên cua mình Fichte nhân manh tinh phổ biên cua luât phap. Luât phap đươc hình thanh từ “y chi phổ quat”, va vơi tinh cach đo no tồn tai bât châp sư pha hoai cua nhưng ca nhân riêng lẽ.

Cai Tôi khơi điểm, sư tư y thưc, như chung ta thây, la tư tương nên tảng cua Fichte. Song trong thưc tiễn hoat đông thì cai Tôi hòa nhâp vơi nhưng cai Tôi khac. Môt đăng la cai Tôi ly luân, đăng khac la cai Tôi thưc tiễn, cai Tôi liên chu thể trong hoat đông, rông hơn nưa - cai Tôi toan nhân loai. Môi quan hê giưa tư do va tât yêu trong tư tương phap quyên cua Fichte đươc ly giải kha sâu săc. Môt măt, tư do cua mỗi ca nhân la cơ sơ cho tư do cua nhưng gnươi khac. Nhưng măt khac, chinh cai cuôi cùng ây lai han chê quyên lưc cua cai thư nhât, đòi hỏi tinh khach quan trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi. Như vây hoa ra tư do đòi hỏi tiêu diêt tư do ? Nhăm giải quyêt nghich ly nay Fichte đưa ra hai y tương như sau: luât phap phải ham chưa sư đảm bảo tư do ma mỗi ca nhân co thể châp nhân; đồng thơi luât phap phải đươc tuân thu chăt chẽ, luât phải trơ thanh quyên lưc. Vân đê chu yêu cua khoa hoc vê phap quyên, theo Fichte, la “tinh thông nhât cua cac thưc thể tư do tư thân co đươc như thê nao ?”. Tư do không thể đat đươc bên ngoai trang thai phap quyên. No cân đươc thể chê hoa, nhăm phân biêt con ngươi “chơi đung luât” va con ngươi tư nhiên ngoai luât, tưc con ngươi trên thưc tê không co tư do đung nghia, ma chỉ la tư do hình thưc. Fichte nhân manh, mình đa kê thừa từ Kant quan điểm nay, phân biêt “phap quyên tư nhiên” va “trang thai tư nhiên”. Môi quan hê biên chưng giưa “luât” va “quyên” thể hiên ơ chỗ, mỗi ca nhân vơi tinh cach la thanh viên cua xa hôi biêt han chê bơt tư do cua mình để nhưng ngươi khac cùng tự do. Nha nươc nao co luât cua nha nươc ây. Luât - đo la tiêng noi chung cua cac thanh viên đa đươc thể chê hoa, nhăm đảm bảo ai cũng co vi tri cua mình, ai cũng xem luât la kêt quả nỗ lưc tâp thể, bât khả xâm pham. Tương tư như vây nha nươc la kêt quả cua sư nhât tri chung, sư thỏa thuân giưa cac công dân - kiên truc sư bình đẳng cua môt thiêt chê xa hôi danh cho mình. Công dân cũng co thể chon mô hình nha nươc khac, nêu thây điêu đo la tôt. Như vây nguyên ly Khê ươc xa hôi, từng phổ biên rông rai vao thê kỷ XVIII, đươc Fichte xem như biểu hiên cua quan điểm tư do ca nhân tronglinh vưc nha nươc. Thưc ra quan điểm nay, vôn gân vơi cach đăt vân đê vê “quyên công dân toan thê giơi” trong “nha nươc toan thê giơi”cua Kant, keo dai không lâu. Sau năm 1800, nhât la vao thơi gian Napoleon xâm lươc Đưc, Fichte xem xet lai mô hình Khê ươc xa hôi va cả “quyên công dân toan thê giơi” như tiên đê cua no. Sư hoai nghi dân dân xuât hiên không hẳn do tinh không tương từ môt cach tiêp cân, ma do nhưng nghich ly cua tư do đa đươc Napoleon chỉ ra băng cac cuôc xâm lăng dươi chiêu bai tôt đẹp.

164

Page 165: Giáo trình Triết học phương Tây

Trong luân điểm xuât phat cua Hoc thuyêt khoa hoc (1796) Fichte từng lưu y răng thưc thể ly tinh hưu han không thể giả đinh mình nêu không tinh đên hoat đông tư do tư thân. Hoat đông tư do cua cai Tôi tư quy đinh va quy đinh môt sô khach thể khac, tưc cai không- Tôi, cai đồng thơi giơi han khả năng cua no. Chỉ khi nao sư hoat đông cua cai Tôi đươc giơi han bơi khach thể, thì cai Tôi thưc tiễn mơi thể hiên mình như thưc thể ly tinh hưu han. Nhưng để cai Tôi trơ thanh ca thể kinh nghiêm thì cai không-Tôi giơi han no cũng la khach thể kinh nghiêm. Hơn nưa sư giả đinh chỉ diễn ra ơ môt thơi điểm nao đo. Vây thơi điểm ây đươc quy đinh bơi cai gì ? No không thể đươc quy đinh bơi khach thể - trong trương hơp nay cơ sơ cuôi cùng cua sư hoat đông cua cai Tôi không năm ơ chinh no, bơi lẽ khi ây đa không còn la hoat đông thưc tiễn nưa, ma la môt trưc quan ly luân. Hiểu nghich nay như thê nao ? Fichte giải thich: hanh vi giả đinh cân đươc ly giải từ chinh cai Tôi, nhưng cũng đồng thơi không thể đươc ly giải từ no, chinh la vì đo la hanh vi giả đinh giới hạn cho hoat đông cua no. Lơi giải thich cũng ngu y răng cai Tôi tư thân đang hoat đông cân phải thừa nhân tồn tai cua nhưng cai Tôi khac, năm bên ngoai va không lê thuôc vao no, noi rông hơn, sư tac đông xuât phat từ chu thể (trương hơp ngươc lai sẽ không co sư tư quy đinh), nhưng đồng thơi không từ chu thể, không từ cai chu thể tư quy đinh. No xuât phat từ cai Tôi va không từ cai Tôi - từ cai Tôi khac. Thưc thể ly tinh không thể giả đinh mình tư thân nêu không co môt lơi kêu goi hoat đông tư do hương đên no.

Luân điểm xuât phat vừa nêu chưng tỏ, điêu kiên cua sư tư y thưc cua ca thể kinh nghiêm cu thể chỉ co thể la sư hiên diên cua nhưng thưc thể ly tinh (tư do) khac. Chỉ con ngươi đươc giao duc mơi co thể trơ thanh con ngươi tư do. Giao duc la phương tiên rèn dũa con ngươi, hương đên tư do trong môt công đồng tư do. Nêu không co cai Tôi khac thì cai Tôi riêng co cua tôi không thể trơ thanh tư do, bơi vì tư do không mang tinh tư nhiên thiên phu, ma la sản phâm cua xa hôi va văn hoa. Ly luân vê cac gia tri tư nhiên (hiểu theo nghia cai do thiên nhiên ban tăng va cai tât yêu) trong thê kỷ XVII - XVIII trơ thanh “môt”, nhưng đên Fichte chung trơ nên thừa, đươc thay băng hình Ảnh cai Tôi sang tao xuyên suôt. Cac nha duy vât-khai sang Phap giương cao ngon cơ tư do-tư nhiên để chông thân quyên, còn Fichte giương cao ngon cơ cai Tôi để cổ suy cho tinh thân sang tao, vươt qua thê giơi vât chât ngưng đong va nghèo nan. Con ngươi la môt thưc thể xa hôi - luân điểm không mơi, nêu biêt răng hình Ảnh “sinh vât chinh tri” đươc suy tôn ngay từ thê kỷ IV TCN. Tuy nhiên y nghia cua thưc thể xa hôi trong cach tiêp cân nay rõ rang khac hơn nhiêu so vơi hình Ảnh đa đươc nêu ra từ thê kỷ IV TCN. Con ngươi mang y nghia loai ngươi (con ngươi “chung ta” khac vơi con ngươi “ca nhân”) trong triêt hoc Fichte, cũng như trong triêt hoc Feuerbach sau nay, đươc ly giải theo nghia chung, nhưng chưa chu trong đên tinh lich sư va không gian xa hôi.

Tương tư như trong phân ly luân cua Hoc thuyêt khoa hoc Fichte rut từ sư tư y thưc toan bô tư nhiên, thì trong triêt hoc phap quyên cua ông cũng từ tư y thưc rut ra nhưng nhưng sư tư y thưc khac - môt nhiêm vu qua kho khăn. Tuy nhiên, theo Fichte, trong môi trương hoat đông thưc tiễn chung ta không nhân thưc, ma thừa nhân sư tồn tai cua nhưng thưc thể khac tương tư như chung ta. Fichte đưa ra hai phương thưc thừa nhân nhưng cai Tôi khac. Trong triêt hoc phap quyên thì đo la lơi kêu goi bên ngoai cua môt con ngươi tư do khac như nguyên nhân cua sư tư quy đinh cua tôi; trong đao đưc sư thừa nhân cac ca nhân khac diễn ra thông qua quy luât đao đưc. Quy luât đòi hỏi nhìn thây ơ nhưng ngươi khac nhưng thưc thể tư y thưc va tư do như chinh chung ta, chơ nên xem ho chỉ như phương tiên thưc hiên sư tư quy đinh cua chung ta. Điêu đo cũng co nghia, như đa noi trên, đao đưc va phap quyên liên hê vơi nhau môt cach hưu cơ, dù giưa chung co sư khac biêt rõ rang.

Fichte ung hô tư tương phân chia vai trò va vi tri xa hôi giưa nha thơ va nha nươc, trong đo nha thơ la thiêt chê giao duc đao đưc, còn nha nươc la thiêt chê phap quyên. Cân thây răng cach tiêp cân “hai chân ly” như thê trơ nên kha phổ biên trong triêt hoc cân đai châu Âu, từ Anh sang Phap va Đưc. Trong triêt hoc F. Bacon (1561 - 1626) vân đê hai

165

Page 166: Giáo trình Triết học phương Tây

chân ly thể hiên ơ bảng phân loai khoa hoc cua ông - môt đăng la chân ly khoa hoc hương con ngươi đi đên kham pha nhưng bi mât cua tư nhiên, giải thich đung no, va từ đo thông tri no, đăng khac la chân ly thân hoc, giup con ngươi hoan thiên nhân cach cua mình. Đôi vơi Fichte giao duc y thưc đao đưc quan trong không kem giao duc y thưc phap quyên. Cai sau cùng đảm đương chưc năng điêu tiêt cac quan hê xa hôi.

Vân đê vê cac hình thưc liên hê giưa nha nươc, tổ chưc đảm bảo kỷ cương phap luât, cũng như tư do cua cac công dân, va “nên công hòa cua cac nha bac hoc”, xac đinh giao duc nhân loai la muc đich cua mình, vơi nha thơ như tổ chưc giư gìn phep đưc, đươc Fichte giải quyêt vao thơi kỳ thư hai cua sư phat triển tư tương.

Ngoai y thưc tâp thể, cai Tôi liên chu thể, Fichte lam sang tỏ thêm vân đê ca thể tinh. Theo Fichte, ca thể tinh con ngươi, kể cả thể xac cua no, không phải la ca thể tinh tư nhiên, ma la cá thể tính thực tiễn - xã hội. Quan điểm co tinh nguyên tăc đươc rut ra: sư thừa nhân chỉ co thể la sư thừa nhân qua lai, y thưc tư no mang tinh xa hôi, sư tư sang tao không co nghia la sang tao cho-mình va vì-mình, ma cho cả nhưng cac thể khac. Sư liên kêt như thê xac lâp nên hiên thưc phap quyên. Phap quyên, khac vơi quy luât đao đưc, không đòi hỏi từ con ngươi môt thiên chi, ma nhưng hanh đông hơp quy luât, đòi hỏi thừa nhân tư do cua tât cả cac thưc thể ly tinh trong nha nươc, nghia la không cản trơ sư tư thể hiên cua chung. Kêt quả la hanh đông cua mỗi ca thể đêu đươc giơi han bơi môt linh vưc nhât đinh, nhưng đôi tương nhât đinh. Ca thể tinh trong trương hơp nay đươc quy đinh thông qua sư khac biêt ma nhơ đo cac chu thể phap quyên thể hiên như nhưng cai quy đinh nhau môt cach phu đinh.

Sư phân tich trên cho thây giưa Fichte va Rousseau co sư khac biêt nhât đinh. Rousseau xem xet con ngươi qua hai trang thai - trang thai tư nhiên, ngoai xa hôi, va trang thai công dân. Ngươc lai Fichte ngay từ đâu đa nhân manh tinh phap quyên cua đơi sông ca thể. Chinh tinh chât ây la tiên đê cua qua trình thỏa thuân giưa cac ca thể vơi nhau, hương đên đơi sông công đồng. Vê phân mình, nhưng nguyên tăc sông chung đươc xac lâp không năm ngoai muc đich bảo vê quyên cua mỗi ca nhân riêng biêt. Ý cuôi cùng lai lam cho Fichte gân vơi Rousseau.

Triết học xã hội cua Fichte chưa đưng môt sô điểm tiên bô, nhưng đây mâu thuân. Fichte xem xa hôi đương thơi la nâc thang thâp, thơi kỳ ban nô lê cua loai ngươi. Ở đây con ngươi chưa thâm nhuân tư do va sư hoat đông cua mình. Muc đich cuôi cùng cua xa hôi la bình đẳng hoan toan cho moi thanh viên. Sư bât bình đẳng vât chất, do thiên nhiên tao ra, cân bi loai trừ. Tuy nhiên Fichte nhât tri vơi quan điểm vê phân tâng xa hôi, nhân manh tinh tât yêu cua sư tồn tai cac đẳng câp khac nhau. Vân đê la ơ chỗ cac thanh viên xa hôi từ nhiêu đẳng câp đong gop sưc mình vao sư nghiêp chung. Con ngươi đươc sinh ra bơi xa hôi va sông cho xa hôi.

Cũng như Kant, Fichte đê cao vai trò cua khoa hoc như môt trong nhưng đông lưc cơ bản cua tiên bô xa hôi. Nha khoa hoc, theo Fichte, la tâm gương vê hoc vân va lòng nhiêt tình, đem đên cho xa hôi nhiêu lơi ich hơn bât cư ngươi bình thương nao khac. Nha khoa hoc thuôc mâu ngươi noi it lam nhiêu.

Phù hơp vơi hoc thuyêt Khê ươc xa hôi Fichte xem nha nươc la phương tiên điêu hòa va han chê cac mâu thuân xa hôi. No cũng giam sat đơi sông kinh tê va quan hê sơ hưu. Trong lâp luân cua Fichte chưa đưng môt phân tư tương cua phai bình quân Phap thê kỷ XVIII, nhưng vân đê sơ hưu - quyên thiêng liêng cua con ngươi - đa đươc ly giải từ quan điểm hoat đông. Sơ hưu, theo Fichte, không đơn giản la chiêm hưu môt vât nao đo cho mình. Cơ sơ cua sơ hưu không phải la vât, la đôi tương, ma la sự hoạt động tự do. Vât trơ thanh sơ hưu không ơ dang thô cua no, ma phải trải qua sư tac đông, cải biên, tai tao va lam mơi bơi chu thể. Đât đai chỉ thuôc vê ngươi nao khai thac va sư dung no môt cach trưc tiêp - nguyên tăc ây cua tư tương Fichte đôi lâp vơi chê đô đẳng câp phong kiên vê đât đai, va phù hơp vơi quan điểm vê vai trò tich cưc cua nhân tô chu quan - chu thể hoat đông,

166

Page 167: Giáo trình Triết học phương Tây

nghia la: sơ hưu không hẳn la kêt quả cua hoat đông, ma trươc hêt la điêu kiên va tiên đê cua no. Thông qua cach hiểu nay Fichte đi đên kêt luân vê vai trò phân phôi lai cua nha nươc đôi vơi quyên sơ hưu nhăm thu tiêu sư bât bình đẳng. Chê đô tư hưu vê ruông đât theo nghia trưc tiêp cua từ đo, theo nghia tach quyên sơ hưu ra khỏi quyên sư dung, bi Fichte bac bỏ.

Trong nha nươc ly tương, theo Fichte, không chỉ co sư phân phôi đồng đêu linh vưc hoat đông tư do giưa cac ca thể như điêu kiên cua sơ hưu, ma còn cả sư đảm bảo khả năng tiên hanh sư hoat đông nay đôi vơi tât cả cac công dân. Ba đẳng câp chu yêu tao nên nha nươc ly tinh la ngươi sản xuât trưc tiêp, do cư dân nông nghiêp lam đai diên, thơ thu công, hay ngươi co tay nghê, va nha buôn, đong vai trò trao đổi sản phâm, dich vu. La ngươi chiu Ảnh hương cua phai trong nông, Fichte phân biêt tinh đăc thù cua hoat đông nông nghiêp - khai thac sản phâm tư nhiên, va hoat đông thu công, công nghiêp - chê biên sản phâm. Tinh chât đăc thù nay đòi hỏi nha nươc đưa ra cac quyêt sach hơp ly trong vân đê sơ hưu. Chẳng han, đôi vơi nghê thu công không thể câp đât cho đôi tương, ma điêu quan trong trươc tiên la đảm bảo công viêc va tiêu thu sản phâm. Vơi cach tiêp cân như thê Fichte cho răng nguồn gôc cơ bản cua sư giau co cua môt dân tôc không hẳn la lăm tiên (quan điểm cua phai trong thương), hoăc co nhiêu tai nguyên thiên nhiên, ma la kêt quả lao đông do nông nghiêp mang lai. Lao đông - nguồn gôc cua sư thinh vương. Điêu kiên phat triển cua môt nha nươc, môt dân tôc chinh la phân công lao đông xa hôi, trong đo mỗi nganh nghê chiêm môt vi tri xưng đang, nổi bât nhât la nông nghiêp, thu công va công nghiêp. Ngay ơ đây bai toan vê bình đẳng xet từ goc đô trao đổi va hương thu sản phâm cân đươc tinh đên. Nhiêm vu cua nha nươc la xac lâp va kiểm soat gia cả, để hang hoa ban ra không cao hơn qua nhiêu gia tri cua no. Cân kêt hơp hai hòa giưa canh tranh tư do như đòn bây cua nên kinh tê vơi khả năng điêu tiêt cua chinh phu. Sư cân thiêt đảm bảo thanh công cho tât cả nhưng ngươi sản xuât đòi hỏi xac lâp nha nươc như môt thiêt chê xem kê hoach hoa nên kinh tê như chưc năng cua mình. Chưc năng điêu tiêt cua nha nươc, theo Fichte, chỉ tỏ ra hiêu quả khi ngăn chăn sư can thiêp từ bên ngoai. Chinh sach bê quan tỏa cảng trong hoc thuyêt vê nha nươc cua Fichte phản anh sư lac hâu kinh tê - xa hôi cua nươc Đưc hồi ây, vơi tình trang cat cư va chia năm xẻ bảy cua lanh thổ. Măc dù vây, Fichte chỉ chu trương “nha nươc khep kin” đôi vơi bên ngoai, còn trong chinh sach đôi nôi nên thương mai đươc khuyên khich, tâng lơp thương gia chiêm vi tri quan trong không kem gì nhưng ngươi lam nghê nông va thơ thu công.

Trong hoc thuyêt chinh tri cua Fichte, như ta thây, co kha nhiêu điểm thut lùi so vơi cac quan điểm kinh tê trươc đ1o va cùng thơi, thể hiên rõ nhât trong chinh sach kê hoach hoa may moc nên kinh tê va đong cưa vơi bên ngoai. Thêm nưa, hình Ảnh ngươi lam nghê thu công tư giơi han trong môt tổ chưc qua chăt chẽ va hâu như khep kin rât dễ lam cho ngươi ta liên tương đên cach thưc quản ly cua phương hôi trung cổ (Xem J. Fichte, Nha nươc thương mai khep kin, Moskva, 1913, tr. 92 - 97). Điểm khac nhau duy nhât giưa công xương cua Fichte va phương hôi la ơ muc đich cua chung. Fichte quan tâm đên moi công dân nha nươc, biên cả xa hôi bê quan tỏa cảng thanh công xương cua nhưng ngươi thơ hay canh đồng rông lơn cua nhưng ngươi trưc tiêp canh tac đât đai, còn phương hôi thì giơi han sư quan tâm ơ cac thanh viên cua mình. Nha nươc ly tương cua Fichte trơ thanh hòn đảo trên luc đia vơi tên goi nha nươc thương mai khep kin. Nêu nha nươc ly tương cua Platon, More, Campanella va Bacon ban đên nhiêu vân đê, đôi khi vân đê tổ chưc hoat đông kinh tê bi che khuât (New Atlantic cua Bacon hay Thanh phô Măt trơi cua Campanella vẻ lên viễn cẢnh giau co va thinh vương cua môt xa hôi không tương, song it đê câp cu thể đên cac chương trình phat triển kinh tê), thì nha nươc ly tương cua Fichte dâu sao cũng la môt bưc tranh kha chi tiêt vê cach thưc con ngươi hoat đông kinh tê, từ đo giải quyêt bai toan công băng xa hôi. Đây la điểm khac biêt giưa mô hình Fichte va cac mô hình nha nươc ly tương (đồng thơi la không tương) khac. Co thể xem tư tương chinh tri cua Fichte la phương an quôc gia cua chu nghia xa hôi, theo đo toan bô quan hê xa hôi đươc điêu tiêt

167

Page 168: Giáo trình Triết học phương Tây

nghiêm ngăt bơi môt chinh phu toan năng. Trong nha nươc ly tương cua Fichte tât cả đêu la “đây tơ”, kẻ phung sư cua cai toan vẹn. Không ai đươc phep lam giau trên ngươi khac, không ai rơi vao sư khôn cùng. Hang tỷ năm sẽ trôi qua, đên môt luc nao đo trên con đương cua nhân loai mọi mối liên hệ mang tính nhà nước đều trở nên thừa.

Mâu thuân trong quan điểm phap quyên va nha nươc cua Fichte phản anh nhưng mâu thuân cua thơi đai ông. Nguyên tăc hoat đông tư do xuyên suôt hoc thuyêt, trơ thanh điểm xuât phat cua triêt ly đao đưc, phap quyên Fichte, lai bi giơi han ơ nha nươc ly tương băng nhưng công cu kiểm soat nhiêu tâng đôi vơi hoat đông cua ca thể. Triêt ly tư do, vì vây, đa mang tinh hình thưc; no cân đươc cu thể hoa băng nhưng nôi dung thưc tiễn cua hoat đông.

Chu nghia công sản bình quân thương nhân manh sư bình đẳng giưa cac ca nhân. Fichte cũng vây, măc dù trong sư triển khai tư tương cua mình ông han chê bơt yêu tô cao băng va san phẳng, vôn đăc trưng cho mô hình chu nghia công sản thô lỗ, bình quân, mô hình “tât cả đêu la cua chung”. Triêt hoc cua Fichte - hoc thuyêt vê tư do - rơi vao nghich ly ơ chinh phương diên nay. Côi nguồn cua nghich ly (paradox) la sư đồng nhât cai Tuyêt đôi va cai Tôi, sư lung tung trong viêc chỉ ra giơi han giưa Thương đê va con ngươi. Vì thê ma tư do tư tai tuyêt đôi, theo trình tư phân tich cua Fichte, trươt dai đên không-tư do tuyêt đôi.

Mâu thuân tiêp theo thể hiên ơ chỗ, môt măt Fichte phản bac quan niêm vê “nha nươc dân chu” (tương tư cach tiêp cân cua Rousseau), măt khac ông tuyên bô nhân dân la câp nha nươc cao nhât (lai cũng tương tư Rousseau, ngươi đa đê cao “y chi chung”, song tuyên bô răng chinh thể dân chu chỉ phù hơp vơi nha nươc ơ trên trơi). Phê hpan đôc tai, hương đên tư do va bình đẳng, nhưng không đi tơi tân cùng cua giải phap cải tao xa hôi - net đăc trưng nay kha phổ biên trong hoc thuyêt chinh tri - xa hôi cân đai, ma Fichte không phải la ngoai lê.

1. Thời kỳ Berlin. Tri thức tuyệt đối và tồn tại tuyệt đối - phương án tiếp theo của chủ nghĩa duy tâm Fichte.

Từ sau năm 1800, tưc la sau khi công bô “Nha nươc thương mai khep kin”, trong tư tương triêt hoc cua Fichte diễn ra nhưng chuyển biên đang kể. Trươc hêt, điểm xuât phat cua hê thông không còn la chu thể nưa, ma la “tri thưc tuyêt đôi”. Tương tư như vây, cach hiểu vê Thương đê cũng cải biên cho phù hơp vơi hương triển khai mơi, sao cho cac mênh đê tư tương thể hiên đươc cai côt lõi nhât cua y nghia tồn tai. Cach trình bay mơi vê Hoc thuyêt khoa hoc ma Fichte tư nhân chinh la ơ sư chuyển hoa nay. Theo Fichte, trong Hoc thuyêt khoa hoc, cũng như trong qua trình nhân thưc noi chung, chung ta không bao giơ đi qua giơi han cua tri thưc, nên tri thưc tuyêt đôi, chư không phải cai gì khac, cân phải la điểm băt đâu cua Hoc thuyêt khoa hoc. Đo la môt quan niêm kha mơ hồ, nhưng mâu thuân, cua Fichte. Thưc tê cho thây, băt đâu từ bô ba tac phâm đươc viêt năm 1806, gồm”Bản chât cua nha khoa hoc”, “Nhưng đăc trưng cơ bản cua thơi đai”, va “Chỉ dân vê môt cuôc sông sung sương”, vân đê tri thưc tuyêt đôi va tồn tai tuyêt đôi đươc đăt canh bên nhau va hòa lân vao nhau.

Fichte thừa nhân tồn tai khach quan co trươc chu thể, dù la chu thể tuyêt đôi. Nhưng thê nao la tồn tai khach quan ? Giơi tư nhiên ư ? Không phải. Giơi tư nhiên co thể tư vach cho mình môt con đương, nhưng xet quan hê vơi cai tuyêt đôi, no vân chỉ la mẢnh sân sau cua tồn tai.

Cai tuyêt đôi, hay tồn tai tuyêt đôi, la Thương đê. Môi quan hê giưa Thương đê va tư nhiên la quan hê giưa cai sông đông va cai chêt cưng, giưa tinh thân va phi tinh thân. Cai Tôi phưc tap, ham chưa mâu thuân bên trong va tư phat triển thay băng tồn tai tuyêt đôi, đồng nhât vơi tri thưc tuyêt đôi. Sư đơn giản hoa như vây đa mât đi tinh lich sư, thay vao đo la tinh giao huân vơi cac sao ngư. Quan điểm tiên hoa trong tư nhiên bi Fichte thay băng hoc thuyêt vê tồn tai thông nhât, tât yêu, ngoai thơi gian như nguồn gôc cua toan bô vũ tru, giơi tư nhiên va loai ngươi. Tương tư như vây qua trình tìm kiêm va kham pha chân

168

Page 169: Giáo trình Triết học phương Tây

ly như nhiêm vu cua triêt hoc va khoa hoc bi thay băng sư xac tin vê chân ly sẵn co, tri thưc tuyêt đôi, đông nhât vơi tồn tai tuyêt đôi. Fichte sẵn sang thay tên goi Hoc thuyêt khoa hoc băng “hoc thuyêt vê sư thông thai”, vươn đên cai tuyêt đôi, Thương đê. Ngay cả Thương đê cua Fichte cũng kho xac đinh, it ra la vê măt khai niêm. Thương đê ây phân nao liên tương đên Thương đê cua Voltaire, Rousseau, phân nao liên tương đên Thương đê cua Spinoza.

Trong thơi kỳ thư nhât (phương an thư nhât) cua Hoc thuyêt khoa hoc, băt đâu từ năm 1794, Fichte vê cơ bản đồng nhât Thương đê vơi sư hoat đông vô thưc cua cai Tôi tuyêt đôi, cai ma chỉ trong cai Tôi hưu hanmơi nhân biêt đươc sư hiên diên cua y thưc. Điêu đo co nghia la Thuơng đê mang tinh hiên thưc hoan toan đây đu chỉ trong sư thông nhât vơi con ngươi, sư thông nhât - tương tac giưa cai Tôi tuyêt đôi va cai Tôi hưu han lam nên hiên thưc ây. Tương tac thể hiên như sau: cai hưu han không thể tồn tai ma thiêu cai vô han, cai vô han không thể tồn tai ma thiêu cai hưu han. Giơ đây sư chuyển hoa sang quan điểm tri thưc tuyêt đôi va tồn tai tuyêt đôi đòi hỏi xem xet lai nguyên tăc hoat đông cua Hoc thuyêt khoa hoc, trươc hêt la môi quan hê giưa tât yêu va tư do, trong đo tư do la khả năng không bao giơ trơ thanh hiên thưc hoan toan, còn tât yêu la hiên thưc không bao giơ chi phôi hoan toan qua trình vân đông cua sư vât.

Trong tac phâm “Chỉ dân vê môt cuôc sông sung sương” Fichte vach ra ba nâc thang cua sư phat triển tinh thân. Nâc thang thư nhât, tưc phương thưc tri giac thê giơi, la quan điểm tri thưc cảm tinh; ơ đây đôi tương cua cảm tinh bên ngoai đươc coi la thưc tai đich thưc. Sư tiên triển tiêp theo đưa đên nhân thưc thê giơi như quy luât va trât tư. Chỉ từ thơi điểm nay cuôc sông tinh thân mơi băt đâu. Quy luât đôi vơi loai thê giơi quan nay la cai đâu tiên tồn tai, nhơ no nhưng cai khac mơi tồn tai. Như Anaxagoras cua Hy Lap cổ đai, Fichte nhân manh y nghia cua qua trình nhân thưc quy luât băng mênh đê “không thể căt chia quy luât”. Cai thư hai - tư do va loai ngươi; chung tồn tai vì luât tư do giả đinh sư tư do va cac thưc thể tư do. Quy luât đao đưc đươc kham pha trong thê giơi nôi tâm cua con ngươi đôi vơi quan điểm nay la cơ sơ duy nhât cua tinh tư chu cua con ngươi. Cai thư ba la thê giơi cảm tinh - linh vưc hoat đông tư do cua con ngươi. No tồn tai nhơ khả năng liên kêt cac khach thể thông qua hoat đông tư do.

Quan điểm thư hai goi la quan điểm mô tả, liên tương đên thơi kỳ thư nhât cua triêt hoc Fichte, khi còn chiu Ảnh hương cua Kant, nhât la ơ bình diên đao đưc hoc, đươc Kant trình bay trong “Phê phan ly tri thưc tiễn”. Tinh tư chu cua con ngươi thể hiên ơ khả năng tao ra luât va tuân thu luât, ơ biên chưng tư do - tât yêu, khi con ngươi nhân thưc vê mình trong quan hê vơi cac ca thể khac.

Quan điểm thư ba la quan điểm cua đao đưc chân chinh va cao nhât. Quy luât cua thê giơi tinh thân hiên thưc không còn hiểu như quy luât điêu chỉnh, ma la quy luât sang tao văn hoa, hiểu theo nghia rông cua từ nay, gồm co khoa hoc, nghê thuât, thiêt chê xa hôi, nha nươc, phap quyên - sư hiên thưc hoa ly tương cua đao đưc chân chinh. Con ngươi sông theo quy luât sang tao không cân phải tiên hanh cuôc đâu tranh thương xuyên vơi nhưng ham muôn cảm tinh, ma chinh nhưng ham muôn cảm tinh tư cải hoa để thông nhât vơi tinh thân. Giao duc la phương tiên phổ biên đao đưc chân chinh, la môi trương hình thanh y chi vươn đên muc đich va gia tri cao nhât cua con ngươi. Vai trò lơn ơ linh vưc nay thuôc vê cac nha khoa hoc, tiêu biểu cho tri tuê dân tôc.

Tuy nhiên quan điểm thư ba vân không thể so sanh vơi nâc thang tôn giao, nơi tồn tai đươc chia tach thanh tồn tai thân thanh va tồn tai trân tuc. Trên nâc thang nmay con ngươi y thưc răng chỉ co môt thương đê, ngoai thương đê không co gì cả. Chỉ tai đây con ngươi mơi hoan toan khăc phuc tinh chu quan cua tư do, va cùng vơi no - tinh chât phân hoa cua y thưc. Quan điểm tôn giao đôi lâp vơi quan điểm đao đưc như nhât nguyên đôi lâp vơi nhi nguyên. Cuôc chiên đâu chông nhi nguyên luân trơ thanh môt trong nhưng muc tiêu cua hoc thuyêt khoa hoc Fichte băt đâu triêt hoc cua mình băng tuyên bô vươt qua nhi nguyên

169

Page 170: Giáo trình Triết học phương Tây

vât tư no va hiên tương, ly tri thuân tuy va ly tri thưc tiễn, va kêt thuc băng nổ lưc vươt qua nhi nguyên cua chinh ly tri thưc tiễn, no đươc xac lâp trên cơ sơ đôi lâp ham muôn va nghia vu. Nhi nguyên luân nay găn kêt vơi bản tinh hai măt cua con ngươi, hơp nhât trong mình” trơi” va ”đât”, tư do va tư nhiên. Bản nguyên cảm tinh tư nhiên môt khi đươc khăc phuc con ngươi co thể xâm nhâp vao thê giơi vinh hăng, đo la cach tiêp cân thuân tuy tôn giao cua Fichte.

Tom lai hanh trình triêt hoc cua Fichte đi từ nguyên tăc cai tôi tư chu tư do tuyêt đôi, xuyên qua sư phê phan “xuc cảm cua tinh tư chu”, cơ sơ cua hoat đông cua cai tôi, đên nhưng đòi hỏi phuc tùng qui luât đao đưc, va cuôi cùng, đên quan niêm cho răng sư phuc tùng đanh thưc trong tâm hồn tình yêu cao cả nhât-tình yêu thương đê. Fichte thơi kỳ Berlin ra soat lai nhưng yêu tô đa từng gop phân nên môt nha triêt hoc găn bo vơi tư tương khai sang Phap. Tuy nhiên ơ phương diên cua con ngươi Fichte không hê chu trương trôn chay như môt sô nha tư tương đa lam trươc nhưng thach thưc lơn đôi vơi dân tôc Đưc, ma cu thể la sư xâm lăng cua quân đôi Napoleon.

Noi vê tinh hay thay đổi quan điểm đao đưc, chinh tri, thì Fichte thuôc loai điển hình. Chẳn han trong thơi gian 1792-1794 Fichte xem xet phap quyên từ goc đô đao đưc, rut ra cac quan điểm phap quyên từ cac quy luât đao đưc. Từ 1795 đên 1800 tach phap quyên va nha nươc tương ưng như đai diên cho trât tư phap quyên khỏi đao đưc, tìm cach chưng minh sư khac nhau không chỉ vê măt nôi dung ma cả vê măt nguồn gôc. Từ năm 1860 đên khi mât Fichte lai tiêp tuc điêu chỉnh quan điểm phap quyên nha nươc cua mình va lân nay khac hẳn vơi cac quan điểm trươc Fichte không còn phân chia “ cuôc sông trân tuc “ va “cuôc sông vinh hăng”; giơ đây muc đich cuôi cùng cua cuôc sông trân tuc la thiêt lâp cac quan hê con ngươi trên cơ sơ tư do va ly tri. Đo la muc đich tôi cao không chỉ nha nươc phap quyên ma còn cua đao đưc va tôn giao. Vơi cach hiểu như thê Fichte phê phan hoc thuyêt khê ươc xa hôi nhât la Hobles. Theo Fichte, sư chuyển tiêp từ trang thai tư nhiên bât bình đẳng va vi kỷ sang trang thai phap quyên la điêu vô nghia, bơi lẽ ly tri không thể xuât hiên từ cai phi ly. Sư xung đôt giưa cai dân tôc”ly tinh” va cai dân tôc”nhiên tinh” đa mơ ra con đương cho lich sư nhân loai vươn đên ly tri va tư do. Tuy vây trên thưc tê Fichte bac bỏ cac nguyên tăc phap quyên cua nha nươc tư do. Trong “ly luân vê nha nươc, hay vê quan hê cu nha nươc khơi thuy vơi vương quôc ly tri “Fichte đem đôi lâp nha nươc ly tương vơi quan niêm giả tao vê nhiêm vu va chưc năng cua nha nươc đang phổ biên trng thơi điểm hiên tai. Theo quan điểm giả tao nay nha nươc tòn tai nhăm bảo vê trươc hêt sư tồn tai cua con ngươi, sau đo la tai sản cua ho, bơi lẽ đo la phưng tiên tồn tai. Như vây hoa ra, theo Fichte, nha nươc chỉ la phương tiên bảo vê tai sản (sơ hưu) tinh chât quyên lơi ca nhân vi kỷ cua con ngươi. Quan điểm như thê xuât hiên từ luc cac gia tri trân tuc cua con ngươi trơ thanh muc đich cao nhât, còn phuc vu no đa co liên minh xa hôi ma nha nươc la liên minh ây.

Thưc ra trên thưc tê muc đich cao nhât cua con ngươi không phải la bảo vê đơi sông thu vât cua mình, ma bảo vê nhưng gia tri do mình tao ra khac vơi thê giơi loai vât, còn hoat đông tôn giao - đao đưc la sư thể hiên hình Ảnh thương đê trong mình. Ta thây răng thoat tiên trong “nha nươc thương mai khep kin”, Fichte phải nhân môt sô quy tăc cua chu nghia tư bản vê nha nươc khac vơi sư bình đẳng cua tât cả cac công dân đôi vơi tai sản. Bây giơ Fichte phê phan ngay chinh quan điểm ma theo đo muc đich cua nha nươc la bảo vê cuôc sông va tai sản cua moi công dân bây giơ nha nươc vê cơ bản biên thanh phương tiên đat tơi sư cưu rỗi tôn giao đôi vơi moi công dân,tinh chât chưc năng ma trươc đây thuôc vê nha thơ, va theo cach hiểu đo cac đinh chê phap luât lơi thuôc vao cac quy tăc đao đưc. Ở Fichte công đồng đao đưc đai diên cao nhât cho cac gia tri cua thê giơi tinh thân, thê chỗ cho nha nươc phap quyên, còn tư do hiên thưc đồng nghia vơi sư thưc hiên quy luât đao đưc tôi cao, ma thiêu no tư do sẽ bi thu tiêu bơi cac lưc lương tư phat cua xa hôi. Ly luân vê xa hôi va nha nươc cua Fichte đi từ ca nhân uyển chuyển sang chu nghia phổ quat cưc đoan, môt biên tương cua chu nghia Platon, môt hình thưc bình quân thô thiển cua

170

Page 171: Giáo trình Triết học phương Tây

chu nghia công sản, ma Marx từng phê phan trong “Bản thảo kinh tê- triêt hoc” năm 1844. Sư lo ngai vê nươc Đưc tăm trong mau va nươc măt như hình Ảnh nươc Phap thơi kỳ chuyên chê va cach mang đa kiên Fichte hưỡng đên cai phổ quat thiêng liêng. Fichte đòi hỏi mỗi ca nhân phải biêt hy sinh cho cai toan thể ma ho gia nhâp vao nhưng năm1807-1808(Thơi kỳ Berlin bi quân Phap chiêm đong) trong”Diễn văn gưi đên dân tôc Đưc” Fichte cẢnh bao vê nguy cơ khung hoảng tư do, đung hơn sư khung hoảng trong cach hiểu vê tư do, vân trơ nên phổ biên bây lâu nay, va kêu goi trơ vê vơi chân gia tri truyên thông, vơi cai đa lam cho dân tôc Đưc đa trơ thanh môt dân tôc kiêu hanh” Chu nghia dân tôc - quôc gia “ Fichte phat huy tac dung tich cưc trong thơi gian Napoleon xâm lươc Đưc, trơ thanh kich thich tô quan trong đôi vơi hang triêu ngươi Đưc đang chuân bi bươc vao trân chiên sinh tư vì sư nghiêp giải phong. Fichte đê câp đên viêc giao duc lai nhân dân, khơi dây tình cảm thông nhât dân tôc tình yêu tổ quôc, tình yêu đồng bao. Đôi vơi ông nhưng tình cảm lơn đo vừa la điểm khơi đâu vừa la điểm kêt thuc cua sư nghiêp giao duc giơ đây cho răng môi liên hê sông đẹp chỉ co thể hình thanh trên cơ sơ nha nươc tồn tai bên trong sư thông nhât dân tôc, thông qua tinh công đồng ngôn ngư va nha nươc không thể hình thanh từ khê ươc, không phải la tổng sô cac ca nhân liên kêt vơi nhau băng cac đinh chê luât phap hình thưc, nha nươc hình thanh chinh la nhơ tinh công đồng phat triển môt cach tư nhiên hơp nhât cac ca nhân vê tâm hồn va tinh thân, hoa thân trong ngôn ngư, khâu trung gian giưa thê giơi cảm tinh va thê giơi tinh thân, phương tiên chuyển đổi va phổ biên văn hoa gop phân vao lam cho con ngươi trơ thanh con ngươi đung nghi.

Môt trong nhưng nôi dung tư tương lơn cua Fichte trong triêt hoc chinh tri xa hôi la quan niêm vê phân kỳ lich sư. Đo la quan niêm vê lich sư môt cach phi lich sư. Sư vân đông cua lich sư tiên vê phia trươc, theo Fichte co thể hiểu như qua trình tiêp cân vơi tư do. Đơi sông cua loai ngươi chia ra hai kỷ nguyên lơn găn liên vơi trươc va sau khi đat đươc tư do. Nơi nao ly tri không vân đông tư do, thì no thể hiên mình như thư bản năng mơ hồ. Fichte xac đinh năm thơi đai lich sư gồm:

1. Thơi đai thông tri vô điêu kiên tuyêt đôi cua ly tri thông qua bản năng- trang thai chât phac cua loai ngươi

2. Thơi đai khi ma khả năng ly tri chuyển thanh thư uy lưc cưỡng chê bên ngoai; đo la thơi đai cua nhưng hê thông thê giơi quan va nhân sinh quan tich cưc, không bao giơ đi tơi cơ sơ cuôi cùng va do vây không thể thuyêt phuc đươc gì, nhưng bù vao đo chung hương tơi sư cưỡng chê va đòi hỏi môt lòng tin mù quang va sư phuc tùng vô điêu kiên - trang thai băt đâu cua tôi lỗi.

3. Thơi đai giảo phong trưc tiêp ra khỏi uy quyên tuyêt đôi va gian tiêp ra khỏi sư thông tri cua bẳn năng ly tri cũng như ly tri noi chung trong moi hình thưc, thơi đai cua thai đô dưng dưng hoan toan đôi vơi moi chân ly, thơi đai thât bai”sư dân dăt” thơi đai cua lôi sông buông thả - trang thai kêt thuc cua tôi lỗi

4. Thơi đai khoa hoc ly tri, khi ma chân ly đươc thừa nhân la tiêu chuân cao nhât va” đang yêu nhât” hơn hêt moi thư - trang thai băt đâu cua sư biên hô

5. Thơi đai cua nghê thuât ly tri, khi nhân loai băng ban tay tư tin va cương quyêt sang tao nên từ chinh mình dâu ân chinh xac cua ly tri - trang thai kêt thuc cua sư biên hô va thân thanh hoa.

Ba thơi đai đâu thuôc vê kỷ nguyên thư nhât, chỉ co thơi đai thư tư mơi dân tơi sư ngư tri cua tư do. Fichte kêt an khôc liêt thơi đai mình va đưa no vê thơi đai thư ba - thai đô dưng dưng đôi vơi chân ly, sư buông thả.

Nhưng năm cuôi đơi Fichte còn viêt thêm hai tac phâm nưa - Hoc thuyêt vê phap quyên va Vê môi quan hê logic hoc va triêt hoc, hay logic siêu nghiêm. Công trình thư nhât không co gì mơi, bơi lẽ Fichte tiêp tuc tuyêt đôi hoa vai trò cua nông ngiêp so vơi cac linh vưc kinh tê khac. Trong tac phâm thư hai Fichte phân biêt hai loai logic hoc

171

Page 172: Giáo trình Triết học phương Tây

thanh logic thông thương va logic siêu nghiêm, nhưng từ chôi thừa nhân logic hoc g thương(hình thưc) la môt khoa hoc.

Trong thơi gian chiên tranh chông Naponeon Fichte tham gia vao hang ngũ nhưng ngươi tình nguyên. Ông mât ngay 29 thang 1 năm 1814 vì nhiễm bênh thương han tai môt bênh viên quân đôi

1. F. W. Schelling (1775-1854) Triêt hoc tư nhiên (thơi kỳ đâu):Schelling giải thich răng chỉ co triêt hoc tư nhiên mơi đem đên tri thưc chung nhât,

giup cac nha khoa hoc vươt ra khỏi không gian chât hẹp, bi giơi han bơi cac chât liêu cu thể, thưc nghiêm, vươn tơi tâm mưc cao hơn, bao quat tòan bô vũ tru rông lơn.

Ba nguyên ly cua triêt hoc tư nhiên: 1) nguyên ly vê tinh thông nhât cua tư nhiên; 2) nguyên ly vê sư phat triển cua tư nhiên va tinh thân, ma cơ sơ cua no la qua trình vân đông không ngừng cua vât chât va sư sông; 3) nguyên ly vê sư thông nhât cac măt đôi lâp.

Triêt hoc đồng nhât (từ năm 1801):Tư duy va tồn tai, tinh thân va tư nhiên, chu thể va khach thể kêt hơp vơi nhau, vươn

tơi thưc tai ly tương, cai Tuyêt đôi phổ quat. Trong triêt hoc không còn sư chia tach giơi tư nhiên va thê giơi tinh thân, tư do. Co thể liên tương sư đồng nhât cua hai thê giơi như qua trình kêt hơp cai chu quan va cai khach quan trong nghê thuât. Nghê thuât phat triển theo hương từ cai đẹp môc mac đên cai đẹp tinh thân siêu viêt, do đo no tiêp cân vơi triêt hoc, cai vừa la khoa hoc, vừa không phải la khoa hoc, vì cân đên trưc quan va tương tương, vươt qua hiên thưc.

Triêt hoc đồng nhât cua Schelling xem thương đê la cơ sơ tôi cao cua thưc tai, vừa la bản thể, vừa la tòan bô thê giơi, la Tât cả.

Tom lai, hanh trình tư tương cua Schelling đi từ chu nghia duy ly, đan xen môt sô yêu tô duy vât, đên nhi nguyên luân, va cuôi cùng đên chu nghia phi ly thân bi.

2. G. W. F. Hegel (1770-1831) Hê thông HegelHegel la bô oc bach khoa cua nên triêt hoc Đưc, đa xây dưng môt hê thông triêt hoc

đồ sô vơi ba phân chinh la Lôgíc học (tìm hiểu cac quy luât cua tư duy trong dang thuân tuy, “nguyên chât” cua no); Triết học tự nhiên (tư duy khach quan hoa, hương đên tư nhiên, tìm hiểu cac sư vât, hiên tương, qua trình diễn ra trong tư nhiên); Triết học tinh thần (sư thông nhât cac măt đôi lâp, chu quan va khach quan, thể hiên trong hoat đông cua con ngươi). Trât tư hê thông triêt hoc Hegel co thể hình dung như sau: lôgic (tư duy) - tư nhiên - tinh thân (xa hôi). Co thể săp xêp theo cahc khac (tư nhiên-xa hôi- tư duy chẳng han), song trình tư đâu tiên đa đươc xac đinh trong “Bach khoa tòan thư cac khoa hoc trêit hoc” - tac phâm kinh điển cua chu nghia Hegel.

Hegel giải thich cach trình bay cua mình: 1) tư nhiên thê giơi cac sư vât tư bản thân chung không tư duy vê chinh mình; chỉ co con ngươi mơi co năng lưc tư duy vê tư nhiên, thê giơi cac sư vât, va quy đinh y nghia tồn tai cua chung; noi khac đi, tư duy quyêt đinh thê giơi đang tồn tai, chư không ngươc lai. 2) để co thể nhân biêt va đanh gia thê giơi, con ngươi cân đươc trang bi nhưng nguyên tăc tư duy khơi đâu, căn bản, va xem nhưng nguyên tăc ây như chìa khoa mơ vao thê giơi. Theo Hegel viêc tìm hiểu cac quy luât tư duy (lôgic hoc) la cơ sơ để tìm hiểu, giải thich cac quy luât cua thê giơi. Chinh vì vây xuât phat điểm cua hê thông la lôgic hoc, khoa hoc vê tư duy theo nghia rông nhât cua từ đo

Phep biên chưng duy tâm Hegel trong lô gic hoc. Phep biên chưng đươc Hegel trình bay chu yêu trong khoa hoc lôgic- bô phân câu

172

Page 173: Giáo trình Triết học phương Tây

thanh va đồng thơi la hat nhân cua toan hê thông. Noi như thê vì trong khoa hoc lôgic đa thể hiên chân thưc, đây đu thê giơi quan triêt hoc Hegel.

Cac đăt vân đê cua Hegel vê con đương vân đdông cua tư duy (điểm chân ly: y niêm, vươn tơi y niêm tuyêt đôi): tư duy không đơn giản la năng lưc chu quan cua con ngươi, ma bản thân no cũng co “cuôc sông” riêng (triêt hoc Mac - Lênin goi la “tinh đôc lâp tương đôi”) môt bản thể riêng (y niêm). Con đương cua tư duy, do đo, co thể diễn đat thanh con đương cua y niêm, vơi tinh quy luât cua no, đồng nhât vơi tồn tai. Tìm hiểu tính quy luât của ý niệm, cũng có thể nhân thức đươc toàn bộ tồn tại, thực tại nói chung. Tư duy (y niêm) không chỉ tư duy vê mình, ma còn “khach quan hoa” (tha hoa), tư phân đôi thanh măt đôi lâp, băt đâu qua trình kham pha “măt bên kia cua no” từ cai thể nên đơn giản (tồn tại), sau đo xâm nhâp dân vao chiêu sâu, vao nhưng môi liên hê bên trong (bản chất), va cuôi cùng thông nhât chung ơ trình đô khái niệm, thưc hiên sư “trơ vê” vơi y niêm (chân ly). Sư “trơ vê” nay lai đăt cơ sơ cho sư “khach quan hoa” (tha hoa) tiêp theo: cư thê vòng xoăn ôc ngay cang mơ rông mai, như sư mơ rông nhân thưc cua con ngươi qua mỗi thơi đai. “Ý niêm” vừa rồi la điểm khơi đâu, vừa la điểm kêt thuc (sư “trơ vê” ơ nâc thang cao hơn) cua môt qua trình.

Tồn tại Bản chất Khái niệm. chât . Bản chât tư thân . Chu quan. Lương . Hiên tương . Khach quan. Đô . Thưc tiễn . Ý niêm (chân ly)Ở câp đô thể nên đơn giản (tồn tai, hay noi như Hegel, “tồn tai hiên co”) co nhưng

tinh quy đinh cho phep phân biêt tồn tai cua vât nay vơi tồn tai cua vât khac, hay so sanh cua vât cùng loai. Chung la chất (tinh quy đinh cơ bản, đồng nhât vơi tồn tai cua vât) va lượng (tinh quy đinh không cơ bản). Vât vơi chât va lương tương ưng đươc giơi han bơi “độ”. Nêu đô (tưc giơi han cua tồn tai) bi pha vỡ, chât nay biên thanh chât khac. Sư thay đổi vê chât đươc xem như bước nhảy (thay đổi hẳn, triêt để ơ trang thai sư vât). Bươc nhảy la kêt quả cua qua trình biên đổi vê lương đưa đên nhưng biên đổi vê chât.

Thưc ra ơ câp đô thể nên cơ chê biên đổi cua sư vât vân chưa đươc phân tich sâu săc. Không nên chỉ hiểu sư vât ơ bê măt do tri giac mang đên, ma cân lôt tả cai sông đông bên trong, tưc “chât gôc” cua no (bản chât).

Bản chât không phải la môt thê giơi khep kin theo kiểu “vât tư no”, ma thể hiên ra vơi nhưng săc thai khac nhau (hiên tương). Toan bô thưc tiễn sinh đông chinh la quan hê (thông nhât, triển khai, chuyển hoa), cua cac măt đôi lâp (mâu thuân). Môi quan hê nay co thể đươc xem xet ơ nhưng bình diên hêt sưc phong phu: nôi dung - hình thưc, nguyên nhân - kêt quả, tât nhiên - ngâu nhiên, khả năng - hiên thưc v. v.

Ở câp đô khai niêm nhưng vân đê vừa nêu trên đươc đuc kêt lai va đat tơi trình đô “chu quan”, trừu tương hoa. Toan bô khoa hoc lôgic đươc kêt thuc băng sư phân tich y niêm, tưc chân ly, sư thông nhât cai chu quan va cai khach quan. Con đương đi từ trừu tương (tồn tai trừu tương) đên cu thể (chân ly) đa hoan thanh, như “vòng khâu” tât yêu cua nhân thưc.

Trong khoa hoc lôgic cua mình Hegel đa phat triển phep biên chưng từ tản man thanh hê thông, từ trình đô chât phat, sơ khai (cổ đai) thanh khoa hoc vê môi liên hê va sư phat triển. Cac quy luât va cac căp pham trù cơ bản cua phep biên chưng đa đươc đê câp trong qua trình phân tich sư vân đông, chuyển hoa cua cac khai niêm. Hegel đa dư đoan tai tình biên chưng cua thê giơi, giơi tư nhiên, thưc tiễn trong biên chưng cua cac khai niêm (V. I. Lênin).

Phep biên chưng cua Hegel la phep biên chưng duy tâm, vì đươc xây dưng trên cơ sơ thê giơi quan duy tâm. Tư duy, y niêm đươc “bản thể hoa”, biên thanh thưc tai, tư thiêt lâp cho mình qua trình vân đông, la, cơ sơ cho sư nhân thưc thê giơi, cai “khach quan hoa” cua

173

Page 174: Giáo trình Triết học phương Tây

y niêm trong dang “nguyên chât” cua no. Tinh sang tao cua hoat đông tư duy biên thanh huyên thoai vê tư duy, tach khỏi mẢnh đât thưc tiễn (chu nghia duy tâm khach quan).

Triết học tự nhiên Nêu khoa hoc lôgic la “khoa hoc vê y niêm tư no va cho no”, thì triêt hoc tư nhiên la

“khoa hoc vê y niêm trong tồn tai khac cua no”, ra khỏi mình (tha hoa), thanh cai khac mình, cưng đơ va thiêu sinh khi (đôi khi Hegel thâm chi xem tư nhiên la thư “tinh thân hoa đa”).

Trong triêt hoc tư nhiên Hegel xem xet nhưng vân đê truyên thông như vât chât, vân đông, không gian, thơi gian, cac nâc thang sư sông (khoang vât, thưc vât, đông vât). Nâc thang sư sông cao nhât, đat tơi trình đô “chu quan” trong tư nhiên la đông vât, vơi ba tô chât chu yêu: cảm xuc, kich thich, tư tai tao. Vươt qua giơi han đo sẽ xâm nhâp vao môi trương tinh thân cua con ngươi. Như vây sư phat triển theo thơi gian đa không đươc Hegel đăt ra trong tư nhiên (thiêu văng con ngươi tư nhiên, sinh hoc).

*Triết học tinh thần“Triêt hoc tinh thân” thưc chât la hoc thuyêt vê xa hôi, nhưng đươc Hegel xem xet từ

bình diên lich sư vân đông va hoan thiên không ngừng cua “tinh thân”, vươn tơi tâm mưc “tinh thân thê giơi”. Qua trình nay mang tinh quy luât, nghia la “ly tri”, trât tư, kê thừa.

Tinh thân thê giơi hương tơi muc đich ra rang: tư do. Sư phân biêt cac thơi kỳ cua lich sư thê giơi cũng căn cư trên gia tri nay. Trong thê giơi phương Đông (Trung Quôc, An Đô, Ai Câp …) cac dân tôc không biêt đên tư do, trừ nha vua. Trong thê giơi Hy Lạp chỉ môt sô ngươi đươc tư do, măc dù ai cũng co ý thức vê tư do. Thê giơi La Mã đa đăt vân đê tư do vao khuôn khổ luât phap. Chỉ co Dân tộc Đức mơi y thưc đươc tron vẹn môt điêu răng tư do la tinh loai cơ bản, quyên bât khả xâm pham cua con ngươi.

Triêt hoc tinh thân thể hiên sư hòan thiên cua tinh thân thê giơi, qua trình vươn tơi tư do, đươc trình bay trong tam đoan thưc “tinh thân chu quan - tinh thân khach quan - tinh thân tuyêt đôi”.

Tinh thần chủ quan, hay linh vưc y thưc cua con ngươi, triển khai ra thuyêt nhân bản, hiên tương hoc va tâm ly hoc.

Tinh thần khách quan, hay linh vưc hoat đông, “khach quan hoa” tinh thân cua con ngươi trong phap quyên, đao đưc, phong hoa. Nêu phap quyên la sư thể hiên y chi trong cac quan hê xa hôi, nhât la quan hê sở hữu, thì đao đưc la sư thể hiên y chi ơ thê giơi cua mỗi ca nhân, qua hanh vi xư thê, sư cân băng giưa ươc muôn ca nhân va tinh quy đinh xa hôi. Tinh quy đinh xa hôi đươc hoan thiên dân trong phong hoa,từ gia đình đên xa hôi công dân va nha nươc. Sư phân chia xa hôi ra cac đẳng câp do phân công lao đông va “năng lưc tinh thân phổ biên” quy đinh, vì vây bât bình đẳng la hiên tương phổ biên, không thể khăc phuc trong điêu kiên nha nươc, dù đo la nha nươc ly tương. Nha nươc la sư phat triển cao nhât cua tinh thân khach quan, sư thưc hiên “tinh thân nhân dân”, cuôc hanh trình cua Thương Đê trong thê giơi. Trong quan điểm nha nươc Hegel co vân dung môt sô tư tương tiên bô cua cac nha khai sang Phap(tư do, nguyên tăc tư chu cua công dân, bình đẳng trươc phap luât, cơ quan lâp phap, cơ quan hanh phap…). Hegel xem hình thưc phat triển cao cua nha nươc la ơ chê đô quân chu lâp hiên, phân chia quyên lưc theo câu truc quyên lâp phap, quyên hanh phap(chinh phu),quyên cua nha vua(quân quyên). Dù kê thừa môt phân tư tương tam quyên phân lâp cua Locke va Montesquieu, Hegel lai bac bỏ quan niêm vê sư chê ươc va kiểm soat nhau cua cac cơ quan quyên lưc, vì theo ông, no tao ra sư dè dăt, nghi kỵ va đôi đâu, pha vỡ tinh thông nhât hưu cơ bên trong nha nươc. Hegel hiểu quan hê giưa lâp phap va hanh phap như giưa cai phổ biên va cai đăc thù, còn nha va la biểu tương cua nha nươc ly tinh. Hegel không thừa nhân tư tương dân chu vê chu quyên nhân dân (Rousseau)lân chu nghia tư do như sư đê cao lơi ich ca nhânhơn cả lơi ich nha nươc. Tư tương cua Hegel vê nha nươc phản anh ươc muôn cải cach(từ quân chu sang quân chu lâp

174

Page 175: Giáo trình Triết học phương Tây

hiên), hơn la cach mang xa hôi triêt để, như cach mang Phap năm 1789.

Hoan cẢnh nươc Đưc đa Ảnh hương đên nôi dung cua triêt hoc phap quyên Hegel Tinh thân tuyêt đôi, hay “tinh thân đat tơi muc tiêu cua ly tri thê giơi”, nhân biêt

mình trong nghê thuât, tôn giao, triêt hoc. Chỉ đên nâc thang cao nhât ây (tinh thân tuyêt đôi) ly tri, tinh thân mơi giải phong khỏi moi rang buôc va thể hiên tinh hoan thiên cua thơi đai, cac hình thưc sang tao từ trưc quan cảm tinh (nghê thuât), biểu tương (tôn giao), đên tư duy trong khai niêm (triêt hoc). Triêt hoc la đỉnh cao cua tinh thân tuyêt đôi, bơi lẽ tai đây tinh thân đươc diễn đat dươi hình thưc khai niêm chăt chẽ nhât. Do đo triêt hoc la thư tư duy đăc thù vê tư duy, bản tổng kêt chung nhât vê hiên thưc, tri thưc căn bản nhât vê thê giơi. Con đương vân đông cua triêt hoc thể hiên con đương vân đông cua lich sư nhân loai, va mang nhưng tinh quy luât sau: 1)Toan bô lich sư triêt hoc, vê thưc chât, la sư vân đông tât yêu, liên tuc, tiên vê phia trươc; 2) Triêt hoc hiên đai la kêt quả cua tât cả cac tư tương (nguyên ly ) tồn tai trươc đo; 3) Con đương cua triêt hoc từ trừu tương đên cu thể, nghia la triêt hoc cang xưa cang tỏ ra trừu tương,cang gân vơi chung ta cang giau nôi dung, cang cu thể; 4) Bât kỳ hê thông triêt hoc nao cũng la triêt hoc cua thơi đai mình, noi cach khac, triêt hoc la “thơi đai, đươc thể hiên dươi dang tư tương” (16).

Một số nhân định về triết học Hegel (bổ sung): - Hegel la bô oc bach khoa cua thơi đai. “…Hegel không nhưng chỉ la môt thiên tai

sang tao, ma còn la môt nha bac hocco tri thưc bach khoa, nên trong moi linh vưc, ông thể hiên ra la môt ngươi vach thơi đai” (17)

Tinh gơi mơ cua phep biên chưng Hegel. “Hegel đa đoán được môt cach tai tình biên chưng cua sư vât …trong biên chưng cua khai niêm”(18). “Tổng công va bai tom tăt, tiêng noi cuôi cùng va bản chât cua Lôgich hoc cua Hegel, đo la phương pháp biện chứng

cai nay thât la tuyêt diêu. Va còn cai nay nưa: trong tac phâm duy tâm nhất nay cua Hegel, có ít chu nghia duy tâm nhât, nhiều chu nghia duy vât nhât. “Đo la mâu thuân”, nhưng đo la môt sư thưc!” (19).

- Mâu thuân giưa hê thông va phương phap: “Ở Hegel phep biên chưng bi đăt lôn ngươc đâu xuông đât. Chỉ cân dưng no lai la sẽphat hiên đươc cai hat nhân hơp ly cua no ơ đăng sau lơp vỏ thân bi” (20)

Chu nghĩa duy vật nhân ban L. Feuerbach (1804 - 1872)*Cải cách triết học Trong sô cac nha triêt hoc cổ điển Đưc Feuerbach la môt chân dung đăc biêt. Triêt

hoc cua ông đươc goi la chu nghia duy vât nhân bản, vì ơ đo co sư kêt hơp giưa chu nghia duy vât va thuyêt nhân bản, la hoc thuyêt lây con ngươi lam nên tảng, đôi tương nghiên cưu chu yêu. Trong cương linh cải cach cua mình Feuerbach nhân manh điểm côt lỏi: “Thông qua con ngươi đưa tât cả nhưng gì siêu nhiên vê vơi tư nhiên, va thông qua tư nhiên đưa tât cả nhưng gì siêu nhân vê vơi con ngươi”. Như vây khac vơi Kant va Hegel Feuerbach loai bỏ Thương đê ra khỏi đôi tương nghiên cưu, chỉ còn lai tư nhiên va con ngươi - bô phân ưu tu, hoan thiên nhât cua no. Vơi tinh thân cải cach đo Feuerbach từng bươc khôi phuc truyên thông triêt hoc tư nhiên cua chu nghia duy vât thê kỷ trươc. Feuerbach phê phan nhưng cơ sơ cua chu nghia duy tâm Hegel, xem đo la thư triêt hoc tư biên, hoc thuyêt cua tư duy thuân tuy (tac phâm “Gop phân phê

phan triêt hoc Hegel”,năm 1839). Ông phê phan cả Kytô giao từ thưc tê sinh hoat tôn giao cua thơi đai mình, đồng thơi vach ra môi liên hê giưa tôn giao vơi chu nghia duy tâm Hegelnhư “chu nghia duy tâm trên trơi “ vơi “chu nghia duy tâm dươi măt đât”(tac phâm “Bản chât Kytô giao”, 1841). Trong qua trình phê phan tôn giao, đung hơn, cơ sơ tâm ly va hê quả đao đưc cua tôn giao,Feuerbach nêu ra y tương vê “tôn giao không co Chua”, lây

175

Page 176: Giáo trình Triết học phương Tây

tình yêu nhân loai lam cưu canh. Dươi Ảnh hương cua Đai cach mang Phap Feuerbach đê cao khat vong tư do va dân chu, mô hình xa hôi công dân va nha nươc phap quyên. Tuy nhiên ông không tham gia vao nhưng chuyển biên chinh tri đang diễn ra tai Đưc. Từ sau 1841 Feuerbach băt đâu cuôc sông ân dât tai môt vùng quê hẻo lanh.

*Chủ nghĩa nhân bản, hay nhân học đặc trưng Feuerbach goi triêt hoc cua minh la thuyêt nhân bản, va lâp luân như sau: nêu chung

ta xem vân đê cơ bảncua triêt hoc la vân đê quan hê giưa tồn tai va tư duy, thì cân phải băt đâu từ con ngươi, vì chỉ con ngươi mơi biêt tư duy. Trong khi tư duy vê thê giơi con ngươi cũng đồng thơi tư duy vê chinh bản thân mình. Nhơ co con ngươi ma nhưng gì kỳ vi nhât cua tư nhiên đươc bôc lô ra.

Feuerbach xem xet con ngươi từ hai goc đô. Trươc hêt con ngươi la đưa trẻ cua tư nhiên, chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên tư nhiên va tuân thu cac quy luât cua no. Triêt hoc, theo Feuerbach, cân vach ra đươc cơ sơ tư nhiên cua tồn tai ngươi. Ông viêt:” Triêt hoc mơi biên con ngươi, kể cả tư nhiên như cơ sơ cua con nguơi, thanh đôi tương duy nhât, phổ quat va rõ rangcua triêt hoc, đồng thơi biên thuyêt nhân bản thanh …khoa hoc phổ quat” (21).

Con ngươi không chỉ la môt phân cua tư nhiên, bô phân trong toan thể. Con ngươi còn la “bản chât công đồng”, la sư tự quy định thông qua cac quan hê mang tinh ngươi, ma thiêu no không thể đăt ra cac vân đê như gia đình, xa hôi, nha nươc, cac tiêu chi hương dân hanh vi con ngươi. Xem xet mình như bản chât công đồng, con ngươi xac đinh muc tiêu cuôi cùng cua công đồng lơn, mang tinh nhân loai, la “vương quôc tư do”. Đo la nôi dung tư tương ma Feuerbach kê thừa Kant va Hegel. Song khi đê câp đên nhưng tố chất người lam nên “bản chât công đồng”Feuerbach đa đưa ra cach tiêp cân mơi. Ông xem lý trí, ý chí, con tim (tình cảm )la ba tô chât cơ bản, hay ba gia tri ngươi, phân biêt thê giơi cua con ngươi noi chung vơi thê giơi loai vât. Ly tri, y chi, con tim la tinh loai đăc thù cua con ngươi. Từ điểm xuât phat nay ông phê phan cả chu nghia duy vât thê kỷ XVII - XVIII lân chu nghia duy tâm

Hegel. Chu nghia duy vât thêkỷ trươc, ma cac nha triêt hoc Đưc goi la “chu nghia giao điêu”,đa giải thich con ngươi từ hê quy chiêu tư nhiên đơn giản, hoăc so sanh con ngươi vơi môt thư may moc nao đo (công thưc “con ngươi - cỗ may”). Triêt hoc Hegel sùng bai con ngươi, thâm chi đa dêt thêu nên cả môt huyên thoai vê ly tri. Tuy nhiên viêc tuyêt đôi hoa vai trò cua ly tri đên mưc xem no như thươc đo duy nhât cua tinh ngươi, như thư ly tri sản sinh va chi phôi thê giơi, theo Feuerbach, la cach nhìn phiên diên vê con ngươi. Ngay cả y chi tư do cũng bi Hegel đăt trong đồ thưc luân cua tư duy tư quy đinh ây.

Phê phan cac bâc tiên bôi, Feuerbach cho răng mình đa xây dưng hình Ảnh con ngươi bằng xương bằng thịt, con ngươi sông đông, biêt suy nghi, hanh đông, va hơn nưa, biêt yêu. Yêu la bản chât thưc sư cua con ngươi, la tô chât “ngươi” nhât trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi. Con ngươi đên vơi nhau không vì thù đich nhau, ma vì thương yêu nhau, đồng cảm nhau. Đưa trẻ chi co thể trơ thanh ngươi khi no biêt yêu (hiểu theo nghia rông, tình yêu con ngươi noi chung, lân nghia hẹp va cu thể ). Feuerbach quy tình yêu vê quan hệ chân chính, còn sư thù đich va đô kỵ - quan hệ không chân chính, không con người, Theo Feuerbach tình yêu gia đình, cac quan hê hôn nhân (tình yêu nam nư ) la điểm xuât phat cho cac quan hê ơ tâm mưc cao hơn- tình yêu nhân loai, tình yêu công đồng. Ông viêt:” Tình yêu cua ngươi nam danh cho ngươi nư la cơ sơ cua tình yêu lơn. Ai không yêu phu nư, ngươi đo không yêu con ngươi”(22). Cân biêt răng trong cuôc hanh trình thê giơi quan cua mình K. Marx tiêp thu môt phân tu tương cua Feuerbach vê sư phân biêt quan hê chân chinh va quan hê không chân chinh, bị tha hóa để phê phan trât tư xa hôi hiên tồn.

*Vấn đề tiến bộ xã hội qua hình Ảnh “Tôn giáo không có Chúa”, hay “Tôn giáo của tình yêu”.

176

Page 177: Giáo trình Triết học phương Tây

Tac phâm “Bản chât Kytô giao” (1841) cua Feuerbach đưa thê giơi tôn giao vê cơ sơ trân tuc, bản chât tôn giao vê bản chât con ngươi. Phân tich nguồn gôc tâm ly cua tôn giao, Feuerbach cho răng cảm giac phu thuôc cua con ngươi tao nên cơ sơ cua tôn giao. Tôn giao la hình thưc sinh hoat tinh thân phổ biên đôi vơi nhiêu dân tôc, la liêu phap tinh thân giup con ngươi tam vơi bơt đi nhưng nỗi đau thân xac va sư dăn văt tinh thân. Chua. hay Thương đêđươc tương tương ra trong khổ đau va bât hanh cua đơi sông con ngươi, la khat vong hoan thiên cua con ngươi, noi cach khac, Thượng đế là cái mà con người muốn trơ thành, la nhân cach đa thân thanh hoa. Nguồn gôc tâm ly cua tôn giao la ơ chỗ, con ngươi cang tha hoa khỏi giơi tư nhiên thì thê giơi tinh thân cua ho cang trơ nên chu quan va đôi lâp vơi giơi tư nhiên, còn bản thân ho ngay cang sơ hai, cương điêu cac sưc manh mù quangcua tư nhiên, khiên cho no trơ nên huyên bi, kho hiểu.

Feuerbach vach ra ba điểm cân phê phan cua tôn giao(trong trương hơp nay la Kytô giao): môt la, tôn giao trai vơi khoa hoc, niêm tin tôn giao trai vơi ly tri. Ngay cả vao thơi kỳ tiên bô va cải cach nhât cua mình, tôn giao cũng vân tỏ thai đô thiêu thiên cảm vơi tri thưc khoa hoc. Ta cân phải chon môt trong hai - hoăc hy sinh tri thưc khoa hoc để cung cô đưc tin, hoăc đâu tranh vì sư chiên thăng cua tri thưc khoa hoc. Feuerbach không thừa nhân quan điểm “hai chân ly”(chân ly khoa hoc va chân ly thân hoc), vôn kha phổ biên trong thơi gian dai ơ quảng đai quân chung lân giơi tri thưc Tây Âu. Hai la, sư chia căt thê giơi hiên thưc ra hai thê giơi, đảo lôn thưc chât cua chung (thưc biên thanh ảo, ảo biên thanh thưc ) đa dân đên sư tha hoa y thưc, lam cho con ngươi bi mât phương hương trong hoat đông sông, bi lac lôi. Thần học tha hóa con người, tôn giao thu tiêu y chi sang tao cua ca nhân. Ba la, vê măt lich sư, không it lân sinh hoat tôn giao bi lơi dung nhăm phuc vu cho qua trình nô dich con ngươi. Trong trương hơp đo cai ac chẳng nhưng không bi trừng phat, ma còn đươc hơp phap hoa nhân danh giao ly.

Để khăc phuc tôn giao, theo Feuerbach, trươc hêt cân phân biêt “tình yêu chân chinh” vơi tình yêu Thương đê, thư tình yêu mang tinh biểu tương, hình thưc, thay no băng tình yêu con ngươi. Tình yêu tự nó không cần đến tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ nó xuất phát từ bản chất con người. Vach ra nhưng măt trai cua tôn giao, cu thể la Kytô giao, Feuerbach hương đên “tôn giao không co Chua”, tôn giao cua tình yêu vinh cưu theo nguyên ly con ngươi vơi con ngươi la Chua. Tôn giao mơi la tôn giao cua tinh thân nhân văn, tôn trong con ngươi, la biểu hiên đăc trưng cua tiên bô xa hôi, nơi mỗi ca nhân tìm thây mình trong sinh hoat công đồng mang y nghia thiêng liêng.

Như vây trong quan điểm tôn giao Feuerbach không đăt vân đê thu tiêu, xoa bỏ tôn giao, ma chu trương thay thê hình thưc sinh hoat tôn giao nay băng hình thưc sinh hoat tôn giao khac. Feuerbach đên gân vơi cách tiếp cân giá trị vê tôn giao, nhưng chưa lam sang tỏ cơ sơ xa hôi cua no, chưa năm băt tiêu chuân cua tiên bô xa hôi, măc dâu sông trong thơi đai đây biên đông.

Chủ nghĩa duy vât trong quan niệm về tự nhiên và lý luân nhân thức Quan niêm duy vât vê tư nhiên tao nên hat nhân bản thể luân cua triêt hoc

Feuerbach. Giơi tư nhiên la hiện thực duy nhất, còn con ngươi la sản phâm, kêt quả ưu tu nhât,

đăc săc nhât cua no. Thông qua con ngươi va nhơ con ngươi giơi tư nhiên bôc lô mình vơi tât cả nhưng gì phong phu, kỳ vi nhât; thông qua tư nhiên con ngươi từng bươc hoan thiên bản thân vơi tinh cach la con ngươi sông va hoat đông. Con ngươi cân tìm hiểu nguyên nhân cua tư nhiên trong tư nhiên, vì giơi tư nhiên la nguyên nhân tư tai.

Giơi tư nhiên mang tinh vât chât,vât thể, tinh cảm giac đươc, nghia la: noi đên giơi tư nhiên chung ta ngâm hiểu thê giơi vât chất rông lơn gân gui va bao quanh mình, nhưng đo không phải la môt cai gì trừu tương, thiêu tinh quy đinh, ma thể hiên sư tồn tai cua no qua cac vât the cu thể, phong phu, đa dang; cac vât thể ây tac đông thương xuyên lên cảm giac, được cảm giác nhân biết, phản ánh. Vât chât không do ai sang tao, luôn luôn đa,

177

Page 178: Giáo trình Triết học phương Tây

đang va sẽ tồn tai, nghia la vinh cưu, không co khơi diểm va kêt thuc, nghia la vô han. Vân đông, không gian va thơi gian la “điêu kiên cơ bản”, “phương thưc tồn tai” cua vât chât. Noi đên vât chât la noi đên vât chât đang vân đông, nhưng vân đông sẽ vô nghia nêu không co không gian va thơi gian hiên thưc.

Phát triển mang tinh phổ biên trong tư nhiên. Qua trình phat triển từ vât chât vô cơ sang thê giơi hưu cơ, sang sư sông la quy luât khach quan. Feuerbach xem xet sư sông như sư thông nhât tinh chu quan va tinh khach quan, tâm ly va sinh ly, như hình thưc tồn tai cao cua tư nhiên, trong đo sư sông loai ngươi la biểu hiên hoan mỹ va sinh dông nhât.

Lý luân nhân thức cua Feuerbach chiu Ảnh hương cua duy cảm luân duy vât thơi trươc. Theo ông, thê giơi hiên thưc đươc tri giac la đôi trương trưc tiêp cua nhân thưc. Cac cảm giac găn kêt con ngươi vơi thê giơi xung quanh, giup nhân biêt thê giơi trong tinh toan vẹn cua no. “Cac cảm giac cua tôi chu quan, nhưng cơ sơ, hay nguyên nhân cua no khach quan” (22). Duy cảm luân cua Feuerbach không đê cao môt chiêu vai trò cua cac cơ quan cảm giac. Xuât phat từ chỗ cảm giac cua con ngươi khac vê chât vơi cảm giac cua loai vât, Feuerbach nhân manh tinh thông nhât cua trưc quan sinh đông va tư duy trừu tương. Con ngươi trong qua trình nhân thưc cân băt đâu từ tinh cảm giac như từ cai đơn giản nhât,hiên rõ nhât, rồi mơi đi đên cai phưc tap hơn,trừu tương hoa đôi tương. Nhiêm vu cua tư duy la từ nhưng dư liêu cảm tinh trưc tiêp biêt tổng hơp lai, sư dung cac phương phap khac nhau nhăm xac đinh nôi dung ân chưa bên trong cua chung. Feuerbach viêt:”Chung tôi coi cac cảm giac la quyển sach cua tư nhiên, nhưng không coi tư nhiên la cac cảm giac” (23).

Feuerbach xem hoat đông thưc tiễn la tiêu chuân kiểm tra tinh chân ly cua tri thưc:”Nhưng hoai nghi ma ly luân chưa giải quyêt đươc thì thưc tiễn giải quyêt” (24).

Trong ly luân nhân thưc cua Feuerbach co môt sô nôi dung không phù hơp vơi quan điểm hiên đai. Trươc hêt,măc dù nhân manh tinh thông nhât giưa cảm giac va tư duy, song Feuerbach lai không hiểu thâu đao qua trình chuyên hoa từ sư phản anh thê giơi khach quan băng cảm giac sang sư phản anh no trong ly luân, trong cac khai niêm, cac pham trù. Feuerbach tỏ ra xa la vơi Lôgich hoc cua Kant va Hegel, không đanh gia đung mưc tư tương sâu săc cua Hegel vê sư vân đông cua tư duy ly luân từ trừu tương đên cu thể. Cach hiểu cua Feuerbach vê thưc tiễn mơ hồ va thiêu sâu săc, chưa đê câp đên nhưng thanh tô chu đao nhât cua hoat đông vât chât mang tinh sang tao nay.

*Một vài đánh giá tổng quát về triết học Feuerbach Viêc kêt hơp thuyêt nhân bản vơi chu nghia duy vât ơ triêt hoc Feuerbach đa khăc

phuc phân nao tinh chât phiên diên cua chu nghia duy vât thê kỷ trươc trong quan niêm vê con ngươi (“con ngươi - cỗ may”). Hình Ảnh con ngươi sông đông, băng xương băng thit do Feuerbach xây dưng la con ngươi nhân loai, con ngươi nói chung, thiêu nhưng tinh quy đinh xa hôi, va chưa đươc đăt trong nhưng điêu kiên lich sư cu thể, noi cach khac, vân la con ngươi trừu tương, phi lich sư,in đâm dâu ân cua nhưng đăc điểm tư nhiên, sinh hoc. Tương tư như vây, “tình yêu lơn” ma ông suy tương la thư tình yêu thiêu bản săc, vì no không găn liên vơi nhưng điêu kiên xa hôi cua thơi đai mình.

Feuerbach gop phân xưng đang vao sư phat triển cua chu nghia duy vât, đa khôi phuc nhưng nôi dung cơ bản cua no trong bôi cẢnh chu nghia duy tâm va thân bi đang còn kha phổ biên tai Đưc. Trong qua trình đo Feuerbach phê phan chu nghia duy tâm, nhât la chu nghia duy tâm Hegel (Feuerbach từng la hoc trò va môn đê cua Hegel ), vach ra môi liên hê giưa chu nghia duy tâm va tôn giao. Tuy nhiên Feuerbach đa không hiểu đươc hat nhân hơp ly cua phep biên chưng Hegel, vì vây sư phê phan cua ông tỏ ra không sâu săc va thiêu sưc thuyêt phuc. Thêm nưa, măc dù nôi dung cua triêt hoc Feuerbach vê cơ bản la duy vât (đăc biêt trong triêt hoc tư nhiên va ly luân nhân thưc ),nhưng ông tranh sư dung thuât ngư đo. Điêu nay co ly do sâu xa từ lich sư chu nghia duy vât: nêu chu nghia duy vât chât phac, thô sơ “quên” con ngươi, thì chu nghia duy vât thêkỷ XVII - XVIII, trong khi vân đê cao cac gia tri ngươi, ly tương tư do, bình đẳng, bac ai, lai đưa ra cach giải thich

178

Page 179: Giáo trình Triết học phương Tây

may moc vê cơ thể ngươi,vân dung cả cac nguyên ly cơ hoc va xu thê toan hoc hoa tư duy vao cach thưc đanh gia cac chuân mưc xa hôi. Feuerbach viêt:”Chân ly không phải la chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm, không phải la sinh ly hoc lân tâm ly hoc. Chân ly chỉ comôt: thuyêt nhân bản” (25).

Trong quan niêm vê tư nhiên cua Feuerbach chưa đưng môt sô cai mơi,tich cưc(phân tich thuôc tinh cô hưu va phương thưc tồn tai cua vât chât, qua trình tiên hoa cua tư nhiên,vân đê phat triển…), Ảnh hương đên sư ra đơi cua triêt hoc Mac. Tuy nhiên xet chung cuôc Feuerbach chưa vươt khỏi khuôn khổ cua chu nghia duy vât siêu hình.

Quan niêm vê tiên bô xa hôi cua Feuerbach dươc xac lâp trên cơ sơ tiêp thu co chon loc tư tương cua cac nha Khai sang Phap thê kỷ XVIII,vân dung vao nươc Đưc. Bên canh nhưng gia tri đang trân trong, mang y nghia thưc tỉnh đôi vơi giơi trẻ, triêt hoc xa hôi cua Feuerbach phản anh nhưng mâu thuân cua cac lưc lương xa hôi ơ đêm trươc cuôc cach mang. Feuerbach xem xet tiên bô xa hôi qua lăng kinh cua sư thay thê cac hình thưc sinh hoat tinh thân (tôn giao). Yêu tô duy tâm va không tương nay hiên diên ơ hâu hêt cac hoc thuyêt duy vât trươc Marx.

III. KẾT LUẬN VỀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC1. Triêt hoc cổ điển Đưc la đỉnh cao cua triêt hoc Tây Âu ơ ngưỡng cưa cua

thê giơi hiên đai. Trươc hêt cac đai biểu cua no, băt đâu từ Kant, đa mơ đôt pha khâu vao cach hiểu nghiêm tuc, nhưng siêu hình cua thơi đai trươc vê bưc tranh cua thê giơi. Sư phân cưc đơn giản “khoa hoc - không khoa hoc”, ‘đung - sai”, “đông - tinh”…đa không còn phù hơp trươc đòi hỏi thâm nhâp vao nhưng môi liên hê co chiêu sâu, bên trong sư vât. Phương phap biên chưng, dù còn sơ lươc va mang tinh chyển tiêp như ơ Kant,hay thiên vê chu thể tinh tương liên như ơ Fichte, đa cô găng đem đên lơi giải thich đung đăn đôi vơi cac sư vât, hiên tương, qua trình trong thê giơi. Hegel, tên tuổi kiêt xuât nhât cua triêt hoc cổ điển Đưc, phat triển phep biên chưng từ tư phat thanh tư giac, từ tản man thanh hê thông, đem đên cach hiểu hiên đai vê phep biên chưng, vươt qua khuôn khổ chu quan cua “nghê thuât đôi thoai”, xuât phat từ ngươi Hy Lap. Phep biên chưng duy tâm Đưc la hình thưc lich sư thư hai cua phep biên chưng, đồng thơi la môt trong nhưng nguồn gôc ly luân cơ bản cua triêt hoc mac-xit.

2. Đong gop đang kể cua triêt hoc cổ điển Đưc vao ly luân nhân thưc thể hiên ơ chỗ ho không chỉ tiêp tuc truyên thông đê cao vai trò cua tư duy ly tinh, ma còn khăc phuc cả chu nghia duy ly lân chu nghia duy nghiêm trong triêt hoc thê kỷ XVII- XVIII, tìm hiểu môt cach biên chưng qua trình nhân thưc, phat thảo nhưng cơ sơ đâu tiên cua hoc thuyêt vê chân ly. Tuy nhiên viêc đê cao tuyêt đôi vai trò cua tinh thân, y thưc, sư cương điêu môt măt, môt khia canh cua qua trình nhân thưc, lam nảy sinh cac phương an khac nhau cua chu nghia duy tâm va thân bi, ma điển hình la chu nghia duy tâm Fichte (duy tâm chu quan), chu nghia duy tâm Hegel (duy tâm khach quan ),khuynh hương thân bi, phi ly tinh thơi kỳ cuôi cua Schelling. Tinh chât phưc tap cua đơi sông xa hôi,sư châm phat triển cua hiên thưc tai Đưc cũng tao điêu kiên cho yêu tô bât khả tri va tinh chât nươc đôi, thiêu nhât quan xuât hiên trong môt sô hê thông triêt hoc, từ Kant đên Hegel.

3. Trong triêt hoc xa hôi cac đai diên cua triêt hoc cổ điển Đưc môt măt kê thừa truyên thông nhân văn, khai sang trong lich sư, nhât la tư tương Khai sang Phap thê kỷ XVIII, măt khac đao sâu nhiêu vân đê ma vao thơi đai trươc chưa đăt ra, hoăc chưa đươc phân tich sâu săc, như cac linh vưc triêt hoc văn hoa, triêt hoc lich sư, va cac tri thưc khoa hoc nhân văn khac.

4. Feuerbach, đai biểu cuôi cùng cua triêt hoc cổ điển Đưc,đa đem đên sư kêt thuc vinh quang cho tòan bô nên triêt hoc tư sản cổ điển. Quan niêm vê triêt hoc như “khoa hoc cua cac khoa hoc”đa đat tơi điểm hoan mỹ cua no trong hê thông Hegel, đồng thơi dư bao cach hiểu hiên đai vê triêt hoc. Sau ho, triêt hoc phương Tây chuyển sang khuc quanh khac, theo xu hương “phi cổ điển”, xu hương phổ biên trong điêu kiên mơi.

179

Page 180: Giáo trình Triết học phương Tây

CHƯƠNGVI. LỊCH SỬ TRIÊT HOC MAC - LÊNINI.Bối cẢnh lịch sử và các tiền đề của sự ra đời triết học Mác. 1. Tây Âu nửa đầu thế kỷ XIX. Tính tất yếu của sự ra đời triết học Mác Đên nhưng năm 30 - 40 cua thê kỷ XIX chu nghia tư bản đa co hơn 100 năm tồn tai.

Vai trò tich cưc cua giai câp tư sản đôi vơi lich sư nhân loai dươc thể hiên thông qua cuôc đâu tranh thu tiêu chê đô phong kiên, giải phong ca nhân, phat triển sưc sản xuât. Phương thưc sản xuât tư bản chu nghia đa pha vỡ nhưng quan hê lỗi thơi, mang năng tinh đẳng câp,

Co thể noi thơi đai tư bản la thơi đai năng đông nhât so vơi cac thơi đai đa qua. Tinh biên chưng cua thơi đai tư bản thể hiên ơ chỗ no không thể tồn tai bình thương nêu không tao ra nhưng biên đổi liên tuc trong cac linh vưc cua đơi sông xa hôi, cải tiên liên tuc công cu sản xuât, tich cưc khai thac va tìm kiêm cac nguồn tai nguyên va nguồn nhân lưc phuc vu cho phat triển kinh tê. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C. Mac (K. Marx) va Ph. Ăngghen (F. Engels) viêt:”Giai câp tư sản đa đong môt vai trò hêt sưc cach mang trong lich sư…Giai câp tư sản không thể tồn tai, nêu không luôn luôn cach mang hoa công cu sản xuât, do đo cach mang hoa nhưng quan hê sản xuât, nghia la cach mang hoa toan bô nhưng quan hê xa hôi…Tât cả nhưng quan hê xa hôi cưng đò va hoen rỉ…đêu đang tiêu tan…Tât cả nhưng gì mang tinh đẳng câp va trì trê đêu tiêu tan như mây khoi. […] Giai câp tư sản …đa tao ra nhưng lưc lương sản xuât nhiêu hơn va đồ sô hơn lưc lương sản xuât cua tât cả cac thê hê trươc kia gôp lai” (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 4, CTQG, HN, 1995, tr. 599, 600 - 601, 603). Tuy nhiên, theo Mac, sư phat triển cua nên sản xuât tư bản dưa trên cac thanh tưu khoa hoc, kỹ thuât cua nhân loai, dù thuc đây vê cơ bản sư vân đông xa hôi tiên vê phia trươc, vân không khăc phuc đươc nhưng mâu thuân cô hưu cua xa hôi co cac giai câp đôi khang, sư tha hoa con ngươi, ma thâm chi còn lam cho nhưng mâu thuân ây ngay cang trơ nên trâm trong va không thể kiểm soat.

Xa hôi tư sản đao sâu thêm khoảng cach giưa thanh thi vơi nông thôn, giưa sản xuât công nghiêp va sản xuât nông nghiêp, tao nên nhưng chênh lêch lơn trong đơi sông kinh tê lân môi trương văn hoa, nhân thưc, sư phân hoa mơi trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi. Đo la điểm dễ thây nhât.

Thư hai, sư vân dông xa hôi dưa trên cac quy luât thi trương tư bản chu nghia trong khi đơn giản hoa quan hê xa hôi đa đồng thơi bôc lô măt trai cua no: sư căn cỗi dân nhưng phong tuc, thoi quen va sinh hoat văn hoa truyên thông, xu hương thưc dung hoa ngay cả quan hê gia đình, huyêt thông, sư sòng phẳng đên tan nhân cac thang bâc đanh gia khả năng cua ca nhân, va do đo loai bỏ không thương tiêc con ngươi trong điêu kiên canh tranh va lam giau băng moi gia. Sư thay thê hình thai kinh tê - xa hôi phong kiên băng hình thai kinh tê - xa hôi tư bản chu nghia la hơp ly xet từ quan điểm phat triển, nhưng chưa hoan thiên xet từ goc đô nhân sinh. Chu nghia tư bản thay thê phương thưc nô đich con ngươi, chư chưa thể loai bỏ hẳn phương thưc đo.

Thư ba, chu nghia tư bản, theo Mac va Ph. Ăngghen, chẳng nhưng không thể khăc phuc mâu thuân giưa tinh chât xa hôi cua nên sản xuât va sư chiêm hưu tư nhân đôi vơi tư liêu sản xuât, ma còn đây mâu thuân đo đên tình trang gay găt, không thể dung hòa trong điêu kiên kinh tê thi trương vân hanh theo quy luât canh tranh tư do. Cuôc đâu tranh giải phong xa hôi giơ đây găn liên vơi cuôc đâu tranh cua giai câp vô sản công nghiêp chông lai sư ap bưc cua cac lưc lương thông tri va trât tư xa hôi tư sản noi chung (chu thich: tiêng Đưc proletariat, từ tiêng Latinh proletarius, nghia la ngươi đang ơ tình trang cân đươc giup đỡ). Cuôc đâu tranh nay khac vơi thơi đai cac cuôc cach mang tư sản sơ kỳ vê mưc đô va bản chât. Vao nhưng năm 30- 40 cua thê kỷ XIX giai câp vô sản, con đẻ cua nên công nghiêp, trơ thanh môt lưc lương chinh tri dôc lâp, phat triển cuôc đâu tranh từ trình đô tư phat lên trình đô tư giac, từ nhưng yêu sach thuân tuy kinh tê chuyển dân sang muc tiêu

180

Page 181: Giáo trình Triết học phương Tây

chinh tri. Để đat đươc muc tiêu đo cân phải co môt hê thông ly luân mang tinh đinh hương, đươc xac lâp trên cơ sơ hiên thưc, năm băt va phân tich khoa hoc nhưng vân đê cua thơi đai, vach ra con đương giải phong cho giai câp vô sản va cac tâng lơp ngươi lao đông bi ap bưc, dư bao xu thê vân đông cua lich sư…Hê thông ly luân như vây ra đơi la cân thiêt va tât yêu; no găn liên vơi tên tuổi cua Mac va Ăngghen từ giưa thâp niên 40.

Chu nghia Mac (marxism) xem viêc giải phong giai câp vô sản va cac lưc lương xa hôi bi ap bưc, tiên tơi xây dưng xa hôi công sản la muc tiêu chinh tri lơn cua mình. Nôi dung cua chu nghia Mac co thể thâu tom vao ba bô phân câu thanh: triêt hoc, kinh tê chinh tri hoc va chu nghia công sản khoa hoc, trong đo triêt hoc la hat nhân thê giơi quan.

Trươc Mac đa co nhiêu hoc thuyêt vê xa hôi công sản tương lai, nhưng hoăc mang năng tinh chât giản đơn, thô lỗ, hoăc tỏ ra không tương, thiêu cac tiên đê thưc tiễn. Ngươc lai, ơ Mac, chinh cac nguyên ly triêt hoc đa lam cơ sơ cho viêc tìm hiểu cac vân đê cua tư nhiên, xa hôi va tư duy. Chỉ co thê giơi quan triêt hoc khoa hoc, thông nhât vơi hoat dông thưc tiễn va phat triển cac luân điểm cua mình từ nhưng chât liêu do thưc tiễn va cac linh vưc khac cua đơi sông con ngươi đem đên, mơi giải đap nghiêm tuc va co hiêu quả nhưng vân đê ma thơi đăt ra. Vao nhưng năm 40 cua thê kỷ XIX, khi cac hoc thuyêt đương đai chưa thưc sư băt nhip cùng qua trình vân đông cua xa hôi, thì trong lòng no đa thai nghen mâm mông cua tinh thân kham pha mang y nghia cải tao thê giơi; đo la tât yêu cua lich sư.

Tinh tât yêu cua sư ra đơi triêt hoc Mac phản anh tinh tât yêu cua vân đông lich sư ơ môt nâc thang cu thể, găn vơi nhưng nhu câu cu thể, nhưng nhu câu ma cac thơi đai trươc còn chưa biêt đên. Tinh chât cua thơi đai quy đinh vê cơ bản tinh chât cua môt hoc thuyêt, nhưng ơ thơi đai nao cũng chưa đưng bên trong no vô sô cac sư vât, hiên tương, qua trình, cac nhu câu, cac thiên hương khac nhau, nên xuât hiên nhiêu trương phai tư tương khac nhau, đôi khi đôi lâp nhau. Vân đê la ơ chỗ trong sô nhưng khuynh hương ây khuynh hương nao sẽ đong vai trò chu đao, không chỉ thể hiên thanh công cac điểm nong cua thưc tai, ma còn vach đươc con đương đung đăn nhât hương đên chân ly.

Cân thây răng Mac va Ăngghen xuât thân từ tâng lơp cao trong xa hôi tư sản. Bản thân Marx co trình đô hoc vân tiên sỹ, co thể tiên thân băng công viêc giảng day va nghiên cưu khoa hoc, hay cac hoat đông phuc vu chê đô xa hôi hiên hanh. Engels la con cua môt nha kinh doanh giau co, buôc phải bỏ dơ phổ thông trung hoc vì công viêc kinh doanh cua gia đình. Từ vi tri xa hôi như thê Mac va Ăngghen đên vơi nhưng ngươi vô sản (đung nghia cua hình Ảnh công nhân lam thuê, không co tai sản gì khac luc đâu, trừ sưc lao đông), va từ sư đồng cảm vơi ho hai ngươi đa xây dưng hê thông ly luân, hoc thuyêt bảo vê quyên lơi cua ho va vach hương cho ho trong cuôc đâu tranh tư giải phong. Điêu nay cho thây cùng vơi diêu kiên lich sư, xa hôi, thì để co môt hê thông tư tương mang y nghia vach thơi đai rât cân xuât hiên nhưng ca nhân giau bản linh chinh tri va tinh thân nhay ben khoa hoc.

Triêt hoc Mac ra đơi trong bôi cẢnh phưc tap cua sinh hoat tư tương, khi ma giai câp tư sản, sau cac cuôc cach mang tư sản vao thê kỷ XVII - XVIII, đa không còn quan tâm đên cach mang xa hôi nưa, bơi lẽ nêu diễn ra cach mang, thì đôi tương loai bỏ không phải la chê đô phong kiên như trươc. Giai câp tư sản cân đên môt hê chuân tư tương bảo vê trât tư vừa hình thanh va đang từng bươc khẳng đinh.

Vao nhưng năm 20 - 30, khi Hêghen đang còn la thân tương cua giơi trẻ co hoc thưc va cach mang tai Đưc, nhưng toan tinh xem xet lai môt cach co phê phan toan bô truyên thông cổ điển phương Tây noi chung, triêt hoc Hêghen noi riêng, đa hình thanh dươi tac đông cua qua trình phi cổ điển hoa tư duy. Sôpenhauơ (A. Schopenhauer,1788 - 1860) la môt trong nhưng ngươi đâu tiên khơi xương qua trình đo. Trong tac phâm chu yêu “Thế giới như ý chí và biểu tượng” (1818) Sôpenhauơ phê phan chu nghia duy ly truyên thông, đăc biêt la hê thông Hêghen, thay sư sùng bai ly tri băng sùng bai y chi. Trong “Siêu hình học tình yêu và cái chết” Sôpenhauơ vach ra bản chât vi kỷ cua con ngươi, từ đo phat hoa

181

Page 182: Giáo trình Triết học phương Tây

bưc tranh bi quan vê lich sư. Sau Sôpenhauơ tai Đan Mach nha triêt hoc Kiêckego (S. Kierkegaard, 1813 - 1858), ngươi sông hâu như cùng thơi vơi Mac, đăt nên mong cho Chu nghia hiên sinh trong tương lai (nhanh Hiên sinh tôn giao). Tai Phap Côntơ (A. Comte, 1798 - 1857), ngươi khơi xương Chu nghia thưc chưng, tuyên bô vê môt thư triêt hoc vươt qua cả chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm, hình thanh cai goi la con đường thứ ba trong triêt hoc. Muôn hơn, cac trao lưu triêt hoc tôn giao thưc hiên qua trình hiên đai hoa băng cach kêt hơp cac vân đê cua thơi đai vơi giao ly Kytô trung cổ. Noi cach khac, bưc tranh triêt hoc nưa đâu thê kỷ XIXtai cac nươc Tây Âu đươc hình thanh vơi ba khuynh hương cơ bản la khuynh hương duy ly hiên đai, hay khuynh hướng khoa học (để phân biêt vơi duy ly truyên thông), khuynh hướng phi duy lý, va khuynh hướng tôn giáo (khuynh hương thư hai nay co nhiêu môi liên hê vơi khuynh hương phi duy ly).

Trong tình hình phưc tap như thê Mac đa thể hiên môt thai đô khac đôi vơi truyên thông. Khi xac lâp hoc thuyêt triêt hoc cua mình Marx chẳng nhưng không xet lai truyên thông môt cach cưc đoan, ma còn kê thừa va phat triển nhưng yêu tô tich cưc cua no. Mac va Ăngghen tiêp tuc nhân manh sư cân thiêt cua viêc phân tich hê thông cac vân đê triêt hoc do truyên thông để lai, trong đo co vân đê cơ bản cua triêt hoc. Bước ngoặt có tính cách mạng trong lich sư triêt hoc, do Mac va Ăngghen thưc hiên, thưc chât la sư kê thừa, đổi mơi, phat triển lên trình đô cao cac gia tri truyên thông, đăc biêt la truyên thông phương Tây,cải tao va khăc phuc han chê cua cac hoc thuyêt trươc đo ma hai ông co dip tìm hiểu.

2. Tiền đề lý luân của triết học Mác Tiền đề sâu xa cua triêt hoc Mac la toan bô tinh hoa tinh thân cua nhân loai, ma chu

yêu la tinh hoa phương Tây, đươc tich lũy trong cac hoc thuyêt triêt hoc từ hơn hai ngan năm qua, băt đâu từ Hy Lap cổ đai. Triêt hoc Marx la môt vòng khâu trong chuỗi cac vòng khâu nôi tiêp nhau qua cac thơi đai, vơi sư mơ rông không ngừng tri thưc triêt hoc trong môi liên hê vơi hoat đông thưc tiễn, vơi khoa hoc va trình đô nhân thưc chung. Sư kê thừa ây thể hiên ơ cac bình diên bản thể luân, nhân thưc luân, phương phap luân va nhân sinh - xa hôi. Khi tìm hiểu triêt hoc Hy Lap, Mac viêt:” Moi triêt hoc chân chinh đêu la tinh hoa vê măt tinh thân cua thơi đai mình” […]Triêt hoc hiên đai chỉ tiêp tuc cai công viêc ma Hêraclit va Arixtôt đa mơ đâu ma thôi” (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 4, CTQG, HN, tr. 157, 166). Tư tương nhân văn Phuc hưng, chu nghia duy vât, nhân thưc khoa hoc va phong trao Khai sang cua thơi đai cac cuôc cach mang tư sản thê kỷ XVII - XVIII đa trơ nên kich thich tô quan trong đôi vơi qua trình hình thanh chu nghia Mac.

Tiền đề trực tiếp cua sư ra đơi triêt hoc Mac la triết học cổ điển Đức, ma cu thể la phep biên chưng Hêghen (Hegel) va chu nghia duy vât nhân bản Phoiơbăc (Feuerbach). Cuôc hanh trình tư tương cua Mac băt đâu từ phep biên chưng Hêghen, va từ cuôi năm 1842 chuyển dân sang chu nghia duy vât. Hai tac phâm tac đông tich cưc đên sư chuyển tiêp nay la “Bản chất Kitô giáo” (1841) va “Luân cương sơ bộ về cải cách triết học” (1842) cua L. Phoiơbăc. Trong “Bản chất Kitô giáo” Phoiơbăc vach ra cơ sơ tâm ly cua sư ra đơi tôn giao như cảm giac bât lưc va yêu đuôi cua con ngươi trươc cac lưc lương hùng manh va bi hiểm xung quanh, nhân manh răng tôn giao la hình thưc sinh hoat tinh thân cân thiêt cua nhiêu dân tôc, răng Chua cua Kitô giao la muc tiêu cao nhât, la cai Tuyêt đôi ma con ngươi phân đâu vươn tơi, noi khac đi con ngươi tao ra Thương đê, chư không phải Thương đê sang tao ra con ngươi. Phoiơbăc đưa bản chât tôn giao vê bản chât con ngươi, bản chât cua thê giơi trân tuc, đồng thơi vach ra han chê cua chu nghia duy tâm Hêghen, chưng minh môi liên hê giưa chu nghia duy tâm trên trời va chu nghia duy tâm dưới mặt đất, tưc hê thông Hegel. Ý tương cải cach ma Phoiơbăc đăt ra trong “Luân cương sơ bộ về cải cách triết học” đa kich thich Marx xây dưng môt hoc thuyêt triêt hoc thâm nhâp vao đơi sông hiên thưc thông qua cac nguyên ly co tinh khoa hoc cua no, khăc phuc tinh tư biên cô hưu ơ triêt hoc Hêghen. Phoiơbăc chỉ ra sư cân thiêt thay thê chu nghia kinh viên mơi (am chỉ triêt hoc Hêghen) băng thuyêt nhân bản, xem con ngươi la nên tảng, xem tư

182

Page 183: Giáo trình Triết học phương Tây

nhiên la hiên thưc duy nhât, loai bỏ Thương đê ra khỏi đôi tương nghiên cưu. Cải tổ triêt hoc cũng co nghia la giải phong triêt hoc ra khỏi thân hoc dươi bât kỳ hình thưc nao. Triêt hoc Phoiơbăc la chiêc câu nôi để Mac đi đên chu nghia duy vât biên chưng như sư thông nhât chu nghia duy vât va phep biên chưng, khăc phuc nhưng han chê lich sư cua cac bâc tiên bôi trưc tiêp. Hình thưc hiên đai cua chu nghia duy vât (chu nghia duy vât biên chưng) va phep biên chưng (phep biên chưng duy vât), găn liên vơi tên tuổi cua Marx va Engels, la sư phat triển mơi vê chât cua lich sư triêt hoc noi chung, cua chu nghia duy vât va phep biên chưng noi riêng. Trong tiên đê ly luân Đưc không thể không đê câp đên vai trò cua phai Hêghen trẻ, bơi lẽ chinh thông qua phai Hêghen trẻ ma Mac va Ăngghen trương thanh dân vê tư tương. Trong qua trình chuyển biên thê giơi quan phai Hêghen trẻ không chỉ đong vai trò câu nôi, ma còn la phep thư tư tương đôi vơi Mac va Ăngghen, nhât la khi cả hai đang đưng trươc sư lưa chon quyêt đinh.

Triết học chính trị cua Mac tâp trung vao viêc tìm kiêm phương thưc tồn tai va phat triển cua xa hôi trong điêu kiên phân hoa gay găt. Qua trình lam quen vơi chu nghia công sản không tương cua Xanh Ximông (Saint Simon), Phuriê (Fourier), Ooen (Owen) đưa C. Mac va Ph. Ăngghen đên vơi tư tương côt lõi cua ho như xoa bỏ tình trang ngươi boc lôt ngươi,xây dưng môt xa hôi công băng, dân chu, văn minh hơn nên dân chu hiên tai vơi sơ hưu công đồng vê tư liêu sản xuât va sư phân phôi sản phâm xa hôi môt cach hơp ly. Mac va Ăngghen tiêp thu co chon loc nhưng tư tương ây va vân dung vao triêt hoc chinh tri cua mình, hình thanh nên ly luân vê vai trò cua quân chung nhân dân trong lich sư, hoc thuyêt vê giai câp va đâu tranh giai câp, vê nha nươc va cach mang xa hôi, đăc biêt la ly luân giải phong con ngươi. Do chiu sư chi phôi cua điêu kiên lich sư cuôi thê kỷ XVIII - đâu thê kỷ XIX cac nha công sản không tương chưa thể vach đươc con đương va phương thưc giải phong ngươi lao đông ra khỏi ach ap bưc tư sản môt cach khoa hoc. Mac va Ăngghen vươt qua han chê đo, xac lâp quan niêm duy vât vê lich sư, gơi mơ nhưng khả năng biên y tương cua cac bâc tiên bôi thanh hiên thưc.

Cac đai biểu lơn cua kinh tế chính trị học Anh, Xmit (A. Smith) va Ricacđô (D. Ricardo), cũng như kinh nghiêm thưc tiễn xa hôi tai Anh (sư vân đông cua nên kinh tê tư bản chu nghia, xung đôt giai câp, tình cẢnh giai câp công nhân Anh) đa đem đên cho Mac môt sô kinh nghiêm va phương phap phân tich cac hoat đông kinh tê, cac quy luât chi phôi sư phat triển cua xa hôi. Tiêp thu co chon loc va phê phan kinh tê chinh tri hoc tư sản cổ điển, Mac va Ăngghen đưa vao hoc thuyêt cua mình nhưng vân đê va nhưng luân giải mang tinh kham pha. Hoc thuyêt vê gia tri thăng dư cua Mac vươt ra khỏi khuôn khổ cua môt hoc thuyêt kinh tê, trơ thanh cơ sơ giải thich bản chât cua xa hôi tư sản, từ đo khẳng đinh răng chu nghia tư bản không phải la sư lưa chon cuôi cùng cua nhân loai.

Cac nha triêt hoc macxit sau Mac không dừng lai ơ nhưng chât liêu đa co từ thơi Mac, ma tich cưc tìm hiểu va tiêp thu nhưng tri thưc mơi, để lam giau thêm va từng bươc hoan thiên chu nghia Mac trong điêu kiên lich sư cu thể. Cuôc đâu tranh cua C. Mac va Ph. Ăngghen chông lai cả chu nghia giao điêu lân chu nghia xaet lai va chu nghia phiêu lưu chinh tri đươc tiêp tuc vao thê kỷ XX va XXI, nhăm khẳng đinh gia tri khoa hoc, tinh cach mang va tinh sang tao, hay tinh mơ cua chu nghia Mac.

3. Tiền đề khoa học tự nhiên Liên minh giưa triêt hoc vơi cac linh vưc tri thưc cu thể, đăc biêt la khoa hoc tư

nhiên, co lich sư lâu dai va mang ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của triết học, nhất là chủ nghĩa duy vât. Cac nha triêt hoc đâu tiên cua Hy Lap cổ đai đêu la nhưng bô oc lơn. Talet, Anaxago, Arixtôt va nhiêu ngươi khac đươc biêt đên không chỉ vơi tinh cach la nhưng triêt gia, ma còn la nhưng bâc thông thai, am tương nhiêu thư, chẳng han toan hoc, vât ly hoc, thiên văn hoc, sinh vât hoc…nhưng linh vưc đang còn ơ trong tình trang tản man, sơ khai. Cùng vơi qua trình chuyên biêt hoa tri thưc, vi tri cua triêt hoc như “khoa hoc cua cac khoa hoc”cũng cân đươc xem xet lai. Song, liên minh giưa triêt hoc vơi cac

183

Page 184: Giáo trình Triết học phương Tây

khoa hoc chuyên biêt la điêu kiên tât yêu cho sư phat triển cua cả hai. Đa co luc, do nhưng nguyên nhân khac nhau, triêt hoc bi đươc dươi sư chê ngư va giam sat cua thân hoc, bi biên thanh hê thông cac quan điểm mang năng tinh giao huân, tinh minh hoa môt chiêu cho cac tin điêu. Khi ây nhưng kham pha khoa hoc, vơi nhưng chât liêu thưc tiễn không thể bac bỏ, đa trơ thanh chỗ dưa vưng chăc đôi vơi qua trình giải phong triêt hoc ra khỏi Ảnh hương cua thân hoc, tiêp tuc con đương hương tơi chân ly. Triêt hoc không thể phat triển, nêu tach ra khỏi trình đô nhân thưc chung cua thơi đai, trong đo co trình đô phat triển cua tri thưc khoa hoc.

Thê kỷ XVIII - XIX khoa hoc tư nhiên phat triển như vũ bao vơi hang loat phat minh mang y nghia vạch thời đại, đưa đên sư biên đổi trong cach thưc tư duy cua con ngươi. Ba phat minh lơn ma Ăngghen nhăc đên trong tac phâm “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”đươc goi la cac phat minh vach thơi đai do tac đông quyêt đinh cua chung đên chu nghia duy vât: định luât bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa. Phat minh thư nhât tao nên chât liêu sông đông cho sư ly giải mơi vê toan bô thê giơi vât chât, khẳng đinh răng, thư nhât, thê giơi vât chât không chỉ đươc xac đinh la “không bi tiêu diêt”, ma còn la môt quá trình luôn trải qua sư liên hê, tac đông, chê ươc, sư chuyển hoa lân nhau giưa cac yêu tô trong mỗi sư vât, hiên tương va giưa cac sư vât, hiên tương; thư hai, do đo, cach hiểu “bảo toan” phải găn vơi cach hiểu vê vân đông, biên đổi, chuyển hoa.

Vơi hai phat minh tiêp theo cac luân cư do khoa hoc tư nhiên đem đên đa khẳng đinh nguồn gốc tự nhiên cua sư sông (thuyêt tê bao) từ đơn giản đên phưc tap, từ thâp đên cao, từ chưa hoan thiên đên hoan thiên hơn. Bưc tranh sư sông vô cùng phong phu, phưc tap, song tuân theo tinh quy luât bên trong, khach quan cua mình, trong đo co quy luât đâu tranh sinh tồn, tinh thich nghi, tư đao thải, chon loc tư nhiên va cân băng sinh thai (thuyêt tiên hoa cua Đacuynh (Darwin). Khẳng đinh chân ly khoa hoc nay cũng co nghia la bac bỏ quan niêm vê nguồn gôc siêu nhiên cua sư sông, cũng như sư giải thich giản đơn, may moc, siêu hình vê thê giơi, đăc biêt la thê giơi hưu sinh. Sư ra đơi thuyêt tê bao va thuyêt tiên hoa đa kich thich cac nha khoa hoc đao sâu qua trình tìm hiểu tinh thông nhât va đa dang cua tồn tai, kham pha nhưng bi ân cua thê giơi, đồng thơi gop phân đưa đên sư hình thanh phương phap tư duy mơi. Nhưng thanh tưu mơi nhât cua sinh hoc, y hovc5, tê bao hoc hiên đai tiêp tuc soi sang cac vân đê ma vao thơi Đacuynh chỉ mơi la nhưng phac thảo hoăc chưa đê câp đên. Điêu đang noi la mỗi bươc đi, mỗi phat minh tiêu biểu cua khoa hoc đêu buôc cac nha ly luân tìm hiểu, khai quat, biên thanh nhưng yêu tô thâm đinh gia tri cua môt quan điểm, môt hoc thuyêt co liên quan.

Nhưng phat minh vach thơi đai trong khoa hoc tư nhiên, cùng vơi nhưng biên đổi trong cac khoa hoc lich sư, đa gop phân đưa đên sư cao chung hình thưc cũ cua chu nghia duy vât, tưc chủ nghĩa duy vât siêu hình (đung hơn, chu nghia duy vât trong pham vi Siêu hình hoc cua thê kỷ XVII - XVIII ); no cân đươc thay thê băng hình thưc hiên đai cua chu nghia duy vât,tưc chủ nghĩa duy vât biện chứng. Ăngghen viêt:”Mỗi lân co môt phat minh mang y nghia thơi đai ngay cả trong linh vưc khoa hoc lich sư - tư nhiên thì chu nghia duy vât lai không tranh khỏi thay đổi hình thưc cua no” (M &Ă, t. 21, CTQG, 1995, tr. 409). Ph. Ăngghen cho răng, để thơ thanh môt nha triêt hoc chân chinh điêu kiên trươc tiên la phải năm vưng kiên thưc vê khoa hoc tư nhiên - lich sư, từ toan hoc, vât ly, đên cac khoa hoc vê con ngươi.

II. Khái quát các thời kỳ phát triển của triết học Mác thế kỷ XIX Xet vê thưc chât sư phat triển cua triêt hoc Mac trải qua cac thơi kỳ chinh la thơi kỳ

chuyển tiếp, định hình, va thơi kỳ phát triển. Vê măt thơi gian co thể tam chia lich sư triêt hoc Mac thê kỷ XIX ra cac thơi kỳ sau: a) thơi kỳ hình thanh triêt hoc Marx (1837 - 1848), bao gồm qua trình chuyển tiêp tư tương (1837 -1844) va sư xac lâp nhưng luân điểm đâu tiên (1844 - 1848); b) thơi kỳ phat triển triêt hoc Mac từ năm 1848 đên Công xa Paris, bao

184

Page 185: Giáo trình Triết học phương Tây

gồm cac chăng ngăn, đo la sư phat triển quan niêm duy vât vê lich sư trong qua trình cach mang dân chu tư sản 1848 - 1852, sư phat triển triêt hoc Mac trong qua trình xây dưng kinh tê chinh tri hoc vao nhưng năm 50 - 60; cac vân đê cua triêt hoc Mac nhưng năm 60 - 70; c) sư phat triển triêt hoc Mac sau Công xa Pari (Paris). Thơi kỳ thư ba chu yêu găn liên vơi tên tuổi cua Ăngghen, ngươi đa lam sâu săc thêm triêt hoc Mac trên cơ sơ khai quat cac thanh tưu cua khoa hoc va cac vân đê cua đơi sông xa hôi - lich sư.

1. Sự hình thành triết học Mác. a) Quá trình chuyển tiếp tư tưởng của Mác và Ăngghen từ năm 1837 đến năm

1844 Thông qua môi trương giao duc gia đình va xa hôi Marx chiu Ảnh hương cua tư

tương Khai sang Phap va Đưc thê kỷ XVIII, tư tương nhân văn trong thi ca Hy Lap, bi kich Sêchxpia (Shakespeare), tac phâm không tương chinh tri cua Xanh Ximông (Saint Simon).

Thư điểm qua nhưng bai viêt quan trong, đanh dâu sư chuyển biên tư tương cua Marx:

Trong bai khoa luân tôt nghiêp phổ thông trung hoc, năm 1835, vơi tưa đê “Những suy tư của một chàng trai trong việc lựa chọn nghề nghiệp” Marx nhân manh y thưc vê sư công hiên va lưa chon tư do. Mac viêt:”Chỉ co cai nghê ma trong đo chung ta không phải la nhưng công cu nô lê, ma trong đo chung ta sang tao môt cach đôc lâp trong giơi cua mình mơi co thể đem lai phâm gia…” (m&e, t. 40, CTQG, 2000, tr. 16). Nghê vinh quang nhât, theo Mac, la môt nghê ma “chung ta co thể lao đông nhiêu nhât cho loai ngươi”. Chăc hăn nhưng dòng viêt đo vươt ra ngoai tâm suy nghi thông thương cua môt thanh niên 17 tuổi.

Theo lơi khuyên cua cha, vao thang 10/1835 Mac ghi danh vao khoa Luât cua trương Đai hoc tổng hơp Bon. Giưa năm 1836 Mac chuyển từ đai hoc Bon sang đai hoc Beclin (Berlin), tâp trung tìm hiểu luât hoc va triêt hoc phap quyên. Tai đây Mac chiu Ảnh hương môt phân phương phap luân cua Cantơ (Kant) va Phichtơ (Fichte). Năm 1837 trong Thư gưi cha Mac noi đên sư cân thiêt giải thoat khỏi “chu nghia duy tâm tiên nghiêm” để hương đên phep biên chưng Hêghen, xem no như “sư tinh khiêt cua viên ngoc dươi anh sang măt trơi” (m &e,t. 40, tr. 30). Tuy nhiên đa xuât hiên hoai nghi vê gia tri hiên thưc cua phep biên chưng duy tâm vơi “giai điêu hoang da kỳ quăc cua no”. Hơn nưa “cai bây biên chưng” nhìn môt cach tổng thể la phương tiên cân thiêt để kham pha thê giơi đang vân đông va phat triển, nhưng vân tư đăt mình trong giơi han cua hiên thưc đây mâu thuân. Năm 1839 Mac băt đâu ghi chep vê triêt hoc Êpiquya, lam tư liêu cho luân an Tiên sỹ. Trong khi đanh gia cao “sư dũng cảm gang thep” cua Êpiquya trong triêt hoc tư nhiên, Mac không quên cac tên tuổi lơn cua triêt hoc Hy Lap. Mac xem Xôcơrat la trung tâm điểm cua phong trao Hy Lap, còn Arixtôt la “đỉnh cao cua triêt hoc cổ đai”. Triêt hoc Hy Lap, theo Mac, la thư triêt hoc “tran đây sưc sông va bươc ngao nghễ trên vũ đai toan thê giơi”. ”Những tâp ghi chép về triết học Êpiquya” đươc kêt thuc băng nhân đinh vê sư vân đông cua tư tương triêt hoc: trong sư vân đông mang tinh quy luât cua tư tương triêt hoc không co cai gì la vinh viễn, kể cả thân tương cua môt thơi đai.

Luân an Tiên sỹ “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquyas” đươc Mac viêt vao nưa cuôi 1840 - thang 3/1841.

Trong Lời tựa Mac nhăc đên Prômêtê, thai đô cua Prômêtê đôi vơi thê giơi thân linh. Mac liên tương hình Ảnh nay vơi triêt hoc ma Mac hương tơi, thư triêt hoc “chông lai tât cả cac vi thân nao ơ trên trơi va ơ dươi đât lai không thừa nhân sư tư y thưc cua con ngươi la vi thân tôi cao”. Mac khẳng đinh:”Prômêtê la vi thanh (thân - ĐNT) cao thương nhât va la kẻ tuân tiêt trong lich triêt hoc (biên niên sư triêt hoc - ĐNT)” (sđd, t. 40, tr. 278).

Điểm giông nhau cơ bản giưa hai tên tuổi lơn cua triêt hoc tư nhiên la thừa nhân răng cac sư vât, hiên tương trong thê giơi chỉ la phưc hơp các nguyên tử, vân đông trong hư không. Sư khac nhau giưa Đêmôcrit va Êpiquya phản anh sư khac nhau giưa hai thơi đai:

185

Page 186: Giáo trình Triết học phương Tây

môt đăng la thơi đai hưng thinh, khi ca nhân va xa hôi năm trong môi quan hê hai hòa,tinh thân nghiên cưu khoa hoc còn vô tư, chưa bi cản trơ bơi nhưng rao cản cua thiên kiên; đăng khac la thơi đai suy tan, khi con ngươi phải đôi măt vơi nhưng thach thưc xa hôi nghiêm trong, phai tâp trung moi nỗ lưc để bảo vê tư do va quyên tư quyêt. Do đo mỗi y tương ơ Êpiquya không hẳn ban vê khia canh ly luân thuân tuy, ma gơi cho ngươi đoc hương suy nghi mơi, mang nôi dung thưc tiễn, găn liên vơi khat vong giải phong ca nhân. Điểm đăc trưng cua triêt hoc Êpiquya la bên canh nhưng vân đê cua triêt hoc tư nhiên ông còn đê câp đên khia canh đao đưc cua tồn tai ngươi, đăng sau bưc tranh vât ly vê thê giơi ân chưa cac luân giải chinh tri. Trong nguyên tư luân Êpiquya phản bac quan niêm may moc cua Đêmôcrit vê tinh tât yêu, khẳng đinh răng cac nguyên tư còn co khả năng dao động tự do tự thân. Đây la điểm khac biêt co tinh nguyên tăc quan trong nhât giưa triêt hoc tư nhiên cua Êpiquya va triêt hoc tư nhiên cua Đêmôcrit. Mac trẻ xem xet lâp luân cua Êpiquya vê dao đông tư do không chỉ từ goc đô cua triêt hoc tư nhiên, ma cả từ ý nghĩa xã hội cua no: sư tư y thưc tư do cua ca nhân pha vỡ nhưng rang buôc cua trât tư xa hôi đang khung hoảng. Như vây, phat hiên thứ nhất cua Marx vê triêt hoc tư nhiên Epicuros la nhân bản hóa nguyên tử. Phat hiên thứ hai la chủ nghĩa vô thần đăc trưng. Đo la sư kê thừa tư tương vô thân cua Đêmôcrit, nhưng tỏ ra triêt để va quyêt liêt hơn. “Êpiquya đa lên tiêng chông lai thê giơi quan cua toan thể nhân dân Hy Lap” (sđd, tr. 337) Ông cũng không nhât tri vơi quan điểm cua Đêmôcrit vê sư đồng nhât cac nguyên tư cua trai đât va cac nguyên tư bâu trơi, vì noi như vây chẳng khac nao thừa nhân tinh chât vinh viễn cua thân linh, nghia la lai “rơi vao vòng tay cua cac huyên thoai”. Êpiquya xưng đang la “nha khai sang Hy Lap vi đai bâc nhât”. Phat hiên thứ ba la kết hợp thuyết nguyên tử với duy cảm luân va chủ nghĩa khoái lạc. Duy cảm luân cua Êpiquya hương con ngươi đên nghê thuât sông đẹp va hanh phuc, biêt hương thu va tư điêu chỉnh, torng đo sư thanh thản tâm hồn la liêu phap hiêu quả nhât trong môt thê giơi đây bât trăc.

Mac còn rut ra từ luân an Tiên sỹ môt sô luân điểm như luân điểm vê sư tac đông lân nhau giưa triêt hoc vơi thê giơi, xet từ khia canh khach quan (quan hê cua triêt hoc vơi thê giơi bên ngoai) va chu quan (quan hê cua triêt hoc vơi thê giơi tinh thân cua chinh cac triêt gia), đồng thơi nhân manh răng quan hê chu quan la sư biểu hiên cua quan hê khach quan; luân điểm vê sư phân biêt nôi dung khach quan va hình thưc thể hiên chu quan cua hoc thuyêt triêt hoc; luân điểm vê tinh chât hai măt cua phep biên chưng Hêghen, măt tich cưc, cach mang va măt han chê, bảo thu. Tinh chât hai măt ây đươc Mac tiêp tuc lam sang tỏ vao thơi kỳ chin muồi vê tư tương.

Cũng trong thơi gian nay Marx viêt loat bai vê tư do bao chi, trình bay tư tương dân chu câp tiên cua mình.

Nên hiểu như thê nao vê qua trình chuyển biên thê giơi quan va quan điểm chinh tri từ chu nghia duy tâm sang chu nghia duy vât va từ chu nghia dân chu câp tiên cach mang sang chu nghia công sản?.

Qua trình nay đươc đanh dâu từ mùa thu năm 1842, khi Mac tham gia vao Bao miên sông Ranh, va từng bươc biên no thanh tơ bao co khuynh hương dân chu cach mang. Trong bai viêt “Những cuộc tranh luân về luât chống trộm củi rừng” Mac phân chia lich sư thê giơi ra hai thơi kỳ- thơi kỳ không tư do va thơi kỳ tư do, trong đo thơi kỳ không tư do đươc đăc trưng băng tinh chât thu vât cua quan hê giưa ngươi vơi ngươi, sư thu tiêu ca nhân, sư nô dich cua dân tôc nay đôi vơi dân tôc khac, sư phân cưc xa hôi ra thanh cac tâng lơp đôi lâp nhau. Thơi kỳ không tư do đươc ngâm hiểu la chê đô phong kiên. Chỉ co nên dân chu - tương lai cua nươc Đưc - mơi xưng đang la đai diên tư thân cua nhân dân, va la biểu hiên ly tương cua thơi kỳ tư do chân chinh. Trong bai “Lời bào chữa của phóng viên ở Môden” Mac kêu goi đâu tranh vì quyên tư do ngôn luân, nhân manh môi quan hê giưa hoat đông chinh luân vơi phong trao đâu tranh vì dân chu, bươc đâu hình thanh quan nệm về bản chất khách quan của các quan hệ xã hội, chỉ ra ba kiểu quan hê xa hôi, gồm quan hê giưa linh vưc quyên lơi ca nhân va linh vưc quyên lơi phổ biên, tưc quyên lơi xa hôi,

186

Page 187: Giáo trình Triết học phương Tây

nha nươc, quan hê trong pham vi bô may quản ly, quan hê giưa bao chi va dư luân xa hôi, từ đo bac bỏ tư tương phap quyên cua Hegel vê tinh tât yêu tồn tai bô may nha nươc quan liêu; + khẳng đinh răng nguyên nhân cơ bản cua sư bân cùng cua nhân dân năm ơ bản chât cac quan hê xa hôi hiên tồn, chư không phải ơ y chi quyên lưc cua môt ca nhân nao đo.

Tinh chât câp tiên vê quan điểm chinh tri khiên cho Bao miên sông Ranh bi đong cưa (từ 31/3/1843). Cho đên thơi điểm nay ơ Mac đa hình thanh nhưng phac thảo đâu tiên, đê câp đên cac vân đê kinh tê, chinh tri va triêt hoc. Mac trẻ đang từng bươc đi đên điểm ngoăt vê thê giơi quan cua mình, trong khi phai Hêghen trẻ ngay cang tỏ ra bât lưc trươc cac đòi hỏi cua thưc tiễn xa hôi.

Tac phâm cua Mac “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(1842 - mùa hè 1843) lam sâu săc thêm tư tương cua Mac thơi kỳ chuyển tiêp. . Tac phâm nay măc dù đôi chỗ còn chiu Ảnh hương cua Hêghen trong phương phap trình bay va cơ sơ thê giơi quan, song vê cơ bản đa cho thây bươc đôt pha triêt hoc - chinh tri cua Mac. Trươc hêt Mac phê phan Hêghen vì sư đảo ngươc điêu kiên thanh cai chiu điêu kiên, cai quy đinh thanh cai bi quy đinh. Mac viêt:”Gia dình va xa hôi công dân la nhưng bô phân cua nha nươc, la nhưng tồn tai tinh thân hiên thưc cua y chi, la nhưng phương thưc tồn tai cua nha nươc. Gia đình va xa hôi công dân tư chung câu thanh nha nươc. Cung chinh la đông lưc. Còn theo Hêghen thì ngươc lai, chung đươc sản sinh ra từ y niêm hiên thưc” (m&e, t. 1, CTQG, 1995, tr. 314 - 315)). Tiêp theo, nêu Hêghen xem nha nươc la cơ quan điêu cac mâu thuân xa hôi, thì Mac lai nhìn thây ơ nha nươc đang tồn tai tinh chât tha hoa cua no, sư đôi lâp vơi xa hôi công dân. Trong nha nươc quân chu Phổ sư tha hoa chinh tri trơ nên phổ biên, găn vơi bản chât cua nha nươc đo. Cuôi cùng la tư tương dân chu triêt để cua Mac. Chê đô dân chu đươc Mac xem như “sản phâm tư do” cua con ngươi. Dươi chê đô dân chu “không phải con ngươi tồn tai vì luât phap, ma luât phap tồn tai vì con ngươi”; ơ đo sư thông nhât chân chinh cai phổ biên va cai đăc thù đươc thưc hiên(sđd, tr. 350).

Mùa hè 1843 Mac (va Ăngghen) châm dưt môi liên hê rang buôc vê thê giơi quan vơi triêt hoc duy tâm Hêghen, chuyển sang chu nghia duy vât triêt để. Tac phâm “Luân cương sơ bộ về cải tổ triết học” cua L. Phoiơbăc tac đông đang kể đên sư chuyển tiêp nay cua Mac.

Cuôi thang 10/1843 Mac cùng vơ sang Pari. Tai đây vơi tư cach la tổng biên tâp “Niên giám Đức - Pháp” Mac biên no thanh diễn đan cua tư tương triêt hoc - chinh tri mơi. “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel. Lời nói đầu “ la băng chưng vê sư kêt thuc qua trình chuyển tiêp thê giơi quan cua Marx. “Lời nói đầu” viêt sau tac phâm chinh 6 thang, chưa đưng cac luân điểm xuât phat cua triêt hoc macxit ơ thơi kỳ đâu. Trong khi vach ra tinh quy đinh lich sư - xa hôi va nhưng han chê cua triêt hoc Hêghen va phai Hêghen trẻ, Mac nhân manh sư cân thiêt phu đinh triêt hoc theo nghia cũ, xac lâp triêt hoc găn vơi nhưng nhu câu thưc tiễn cua con ngươi, đi từ phê phan ly luân sang phê phan hiên thưc, từ phê phan thương giơi đên phê phan cõi trân. Nhân đo Mac đanh gia tôn giao như nhu câu tinh thân cua con ngươi, “tiêng thơ dai cua chung sinh bi ap bưc”, “thuôc phiên cua nhân dân”. Như vây, Mac đa nêu ra cơ sơ xa hôi cua sư ra đơi tôn giao. Tuy nhiên, môt khi cac thê lưc phản nhân loai sư dung tôn giao lam công cu nô dich nhân dân, thì vân đê xoa bỏ chỗ dưa tôn giao trơ nên tât yêu.

Thơi gian nay Ăngghen công bô nhiêu bai viêt thể hiên qua trình chuyển tiêp tư tương cua mình như “Những bức thư từ nước Anh”(thang 5 - 6/1843), “Đề cương phân tích kinh tế chính trị học”. “Tình hình nước Anh” (đâu 1844). Trong cac bai viêt đo Ăngghen nêu bât hai vân đê lơn: một là, điêu kiên để giai câp công nhân trơ thanh môt lưc lương chinh tri đôc lâp, va cuôc đâu tranh cua ho không còn vì ly do kinh tê đơn thuân, ma vì sư nghiêp giải phong nhân loai bi ap bưc; hai là, hê thông ly luân khoa hoc đinh hương cho cuôc đâu tranh vì dân chu va công băng, thay thê trât tư xa hôi hiên co băng trât tư xa hôi khac,

187

Page 188: Giáo trình Triết học phương Tây

b) Những luận điểm nền tảng đầu tiên của triết học mácxít từ năm 1844 đến năm 1848.

“Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” la tâp hơp cac ghi chep cua Mac vê cac vân đê kinh tê, song vươt ra khỏi khuôn khổ cua no, để trơ thanh môt trong nhưng tac phâm điển hình cua Mac, đanh dâu sư kêt thuc môt thơi kỳ va mơ ra thơi kỳ mơi, găn vơi hoat đông thưc tiễn cach mang va hoat đông ly luân cua Mac. “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” đê câp đên cac chu đê quen thuôc đôi vơi kinh tê chinh tri hoc như tiên công, lơi nhuân, tư bản, đia tô, nhu câu, sơ hưu, phân công lao đông… song ngươi đoc co thể nhân thây tư tương triêt hoc đan xen hoăc rut ra từ cac chu đê đo, hoăc tao thanh nhưng trương đoan riêng biêt. Phân tich bản chât xa hôi tư sản từ nhưng cai cu thể va đơn giản nhât (tiên công, đia tô…), Mac đi đên môt trong nhưng nôi dung côt lõi cua “Bản thảo”, đo la “lao đông bi tha hoa”. Nôi ham cua pham trù nay cho thây Mac không chỉ bay tõ sư đồng cảm vơi thân phân cua nhưng công nhân lam thuê (vô sản), ma còn bảo vê va bênh vưc ho, đưng vê phia ho trong cuôc đâu tranh vì nhưng gia tri thưc sư chân chinh, con ngươi. “Tha hoa” (Entfremdung) ơ Hêghen đươc hiểu như khach quan hoa, “tư phân đôi”, biên mình thanh cai khac, thanh măt đôi lâp, rồi trơ vê cai ban đâu trên cơ sơ hoan thiên hơn. Tư phân đôi hiểu như sư tươc bỏ, đanh mât chinh mình đươc Phoiơbăc đê câp trong qua trình phê phan Kitô giao (tôn giao tha hoa con ngươi). Cũng theo y nghia đo Mac phân tich sư tha hoa trong hoat đông nên tảng cua con ngươi - hoat đông lao đông sang tao ra cua cải vât chât - để vach ra bản chât cua xa hôi tư sản. Trong “Bản thảo” Mac phân tich cac biểu hiên cua tha hoa lao đông va mơ rông đên tha hoa “loai”, tưc tha hoa trong đơi sông con ngươi, trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi. Mac chỉ ra cơ sở xã hội cua tha hoa la sư chiêm hưu tư nhân đôi vơi tư liêu sản xuât, nêu vân đê khăc phuc tha hoa băng xoa bỏ tich cưc chê đô tư hưu va băng“hình thưc chinh tri”. Trong trich đoan “Chủ nghĩa cộng sản” Mac phân biêt chu nghia công sản bình quân, thô lỗ va chu nghia công sản như “chu nghia nhân đao hoan bi”, hay “chu nghia tư nhiên hoan bi”, sư “quay trơ lai” bản chât con ngươi. “Chủ nghĩa cộng sản, - Mac viêt, - vơi tinh cach la viêc con ngươi quay trơ lai chinh mình vơi tinh cach la con ngươi xã hội, nghia la co tinh chât ngươi - sư quay trơ lai nay diễn ra môt cach co y thưc va co giư lai tât cả sư phong phu cua sư phat triển trươc đo” (m&e, t. 42, CTQG, 2000, tr. 167).

Mùa xuân năm 1845 Mac va Ăngghen công bô tac phâm viêt chung đâu tiên vơi tên goi “Gia đình thần thánh, hay phê phán sự phê phán có tính phê phán”. “Sư phê phan co tinh phê phan” la cach thể hiên ồn ao cua nhom Bauơ Bruno (Bauer Bruno) trong môt nguyêt san co tên “Báo văn học phổ thông” (Allgemeine Literatur Zeitung) chông lai chu nghia công sản va cac nhom chinh tri khac ma theo ho đa rơi vao chu nghia giao điêu va quyêt đinh luân may moc. Vì thê phê phan sư phê phan co tinh phê phan chinh la phê phan nhom cua Bauơ, môt nhom đang chiêm ưu thê trong pham vi phai Hêghen trẻ. 9 chương cua “Gia đình thần thánh” thể hiên 6 nôi dung cơ bản: phê phan chu nghia duy tâm cua phai Hêghen trẻ; đanh gia quan điểm triêt hoc - kinh tê cua Pruđông (Proudhon); giải quyêt vân đê cơ bản cua triêt hoc; lich sư triêt hoc; triêt hoc lich sư; triêt hoc chinh tri… Trong “Gia đình thần thánh” Mac va Ăngghen vân còn chiu Ảnh hương phân nao cua chu nghia nhân bản Phoiơbăc. Hai ông goi hoc thuyêt do mình sang lâp la “ chủ nghĩa nhân đạo hiện thực” đôi lâp vơi chu nghia duy tâm tư biên như thư ly luân “đem thay thê con ngươi ca thể hiên thưc băng “tư y thưc” hoăc “tinh thân” (m&e, t. 2, CTQG, 1995, tr. 13). Đanh gia sô phân lich sư cua triêt hoc cổ điển Đưc, Mac va Ăngghen cho răng nên triêt hoc ây đat đên đỉnh cao ơ Hêghen. Vơi chu nghia duy tâm biên chưng, Hêghen đây chu nghia duy tâm lên đỉnh cao, đồng thơi đanh dâu sư khung hoảng cua no. Lôgic cua vân đê la ơ chỗ, nêu xem xet lich sư băng cai nhìn biên chưng, thì không thể không giải quyêt câu hỏi vê cơ sơ cua lich sư, song Hêghen đa phân tich toan bô qua trình lich sư qua lăng kinh cua y niêm tuyêt đôi, tinh thân thê giơi, thay lich sư hiên thưc băng lich sư cua sư phản anh hiên thưc dươi tac đông cua chu nghia phiêm lôgic đa thân bi hoa. Trong trương hơp ây triêt hoc duy

188

Page 189: Giáo trình Triết học phương Tây

vât nhân bản Phoiơbăc la sư điêu chỉnh mang tinh tổng kêt - điêu chỉnh cach tiêp cân vê con ngươi va điêu chỉnh cach tiêp cân vê ly luân, vươt qua chu nghia duy tâm duy ly, ma Phoiơbăc goi la triêt hoc tư biên. Mac va Ăngghen phê phan tinh chât nưa vơi cua chương trình cải tổ triêt hoc do phai chu trương. Cac đai diên cua phai nay như Stơrauxơ (Straub) va Bauơ nỗ lưc vươt qua Hêghen, nhưng thưc chât mỗi ngươi bam lây môt mâu tư tương cua ngươi thây qua cô, phê phan phân còn lai, nhưng giư nguyên quan điểm chinh tri côt lõi cho phù hơp vơi nhưng nguơi thi dân Đưc. Mac va Ăngghen viêt:”Cả Stơrauxơ lân Bauơ đêu ưng dung môt cach hoan toan triêt để hê thông Hêghen vao thân hoc, Stơrauxơ lây học thuyết của Xpinôda (Spinoza) làm điểm xuất phát, Bauơ lây học thuyết Phistơ làm điểm xuất phát. Cả hai đêu phê phan Hêghen vì ơ Hêghen yêu ti61 no xâm nhâp vao yêu tô kia thanh thư bị bóp méo đi, còn ho thì lam cho mỗi yêu tô đo phat triển phiến diện do đo triêt để. Vì vây trong sư phê phan cua mình cả hai đêu vươt ra ngoai khuôn khổ cua triêt hoc Hêghen, nhưng đồng thơi lai tiêp tuc dừng lai trong khuôn khổ tư biên cua Hêghen, va mỗi ngươi trong ho chỉ đai diên cho một nặt cua hê thông Hêghen” (M&A, toan tâp, t. 2, 1995, tr. 211 - 212). Chỉ co Phoiơbăc (Feuerbach) mơi hoan thanh sư phê phan triêt hoc tư biên Hêghen va tôn giao. Phoiơbăc cũng khăc phuc phân nao tinh chât siêu hình cua cac hoc thuyêt trươc. Trong viêc giải quyêt vân đê cơ bản cua triêt hoc, vân dung vao đơi sông xa hôi, Mac va Ăngghen nêu lên tinh thư nhât cua tồn tai va tinh thư hai cua y thưc, sư chê ươc nhau cua chung ơ cả bình diên ly luân chung lân ơ bình diên lich sư. Phê phan nhưng ngươi Hêghen trẻ đa loai trừ môi quan hê ly luân va thưc tiễn cua con ngươi vơi tư nhiên, vơi khoa hoc tư nhiên va công nghiêp, ra khỏi qua trình lich sư - xa hôi, Mac va Ăngghen chưng minh răng không thể nhân thưc bât kỳ thơi đai nao nêu chỉ xuât phat từ y thưc xa hôi (chinh tri, văn hoc, thân hoc) ma không tinh đên môt thưc tê hiển nhiên la bản thân y thưc xa hôi đươc giải thich thông qua sư phat triển cua đơi sông vât chât xa hôi; y thưc xa hôi chẳng qua la tồn tại được ý thức. Tiêp theo la cuôc tranh luân xoay quanh câu hỏi: có thứ triết học toàn năng nào tồn tại không? Nếu có, nó sẽ như thế nào? Cac nha triêt hoc cua phai Hêghen trẻ mong muôn co “triêt hoc toan năng”, nhưng thư hỏi lam sao triêt hoc mang tinh toan năng đươc, trong khi bản thân thưc tiễn luôn biên đổi, khiên cho thâm chi môt kham pha vừa đươc thừa nhân đa tỏ ra lỗi thơi?Tinh toan năng chỉ co thể gan cho thư triêt hoc “bay lươn cao trên thưc tiễn”, bơi lẽ nêu no bam sat thưc tiễn cuôc sông, no không thể tồn tai như trươc (sđd, t. 2, tr. 60). Trong triêt hoc lich sư, Mac va Ăngghen phê phan quan niêm duy tâm vê lich sư cua phai Hêghen trẻ, xac lâp nhưng luân điểm cơ bản đâu tiên cua thê giơi quan triêt hoc mơi vê tinh quy luât cua sư phat triển xa hôi, vê vai trò ngày vàng to lớn cua quân chung nhân dân trong lich sư:”Hoạt động lịch sử càng lớn lao thì do đó, quần chúng, mà hoạt động lịch sử đó là sự nghiệp của mình, cũng sẽ lớn lên theo” (Sđd, t. 2, tr. 123). Hai ông còn đê câp đên sư mênh lich sư cua giai câp vô sản vơi tinh cach la “sư phu đinh bên trong xa hôi tư sản”. Nhưng nôi dung nay sẽ đươc lam sang tỏ thêm torng cac tac phâm sau, đăc biêt “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”.

Cũng vao khoảng thơi gian đo Mac viêt “Luân cương về Phoiơbắc”, trong đo đa “phat minh” ra pham trù “praxis” (thưc tiễn, practice, pratique), nghia la đưa vao pham trù truyên thông nay nôi dung mơi, hiểu “thưc tiễn” không như hoat đông noi chung, ma như hoat đông mang tinh vât chât, co y nghia cải tao, la tồn tai co tinh lich sư - xa hôi cua con ngươi. Như vây la từ “praktikos” trong triêt hoc cổ đai Hy Lap đên “praxis” trong triêt hoc Mac vân đê quen thuôc nay đa đươc hiểu theo nghia rông, trơ thanh môt trongnhưng nguyên tăc căn bản cua chu nghia Mac. Cach hiểu ây khac vơi cach hiểu cua Cantơ (xem thưc tiễn như hoat đông noi chung, không phân biêt thưc tiễn vơi hoat đông mang tinh thưc tiễn), cua Hêghen (hoat đông thưc tiễn đươc đăt trong tiên trình “tư y thưc”, sư thể hiên cua tinh thân toan thê giơi), va cua Phoiơbăc (chỉ chu trong “thưc tiễn” cua con ngươi ơ bình diên tiêu dùng, hương thu, chư không ơ bình diên thưc tiễn như hoat đông vât chât, trong đo hoat đông sản xuât vât chât, xét đến cùng, đong vai trò quyêt đinh đôi vơi cac linh vưc khac). Trong tâp I bô “Tư bản” sau nay Mac nhân manh hoat đông thưc tiễn như hoat đông

189

Page 190: Giáo trình Triết học phương Tây

giơi tư nhiên va chinh bản thân con ngươi (m&ă, tt, t. 23, 1993, tr. 266), còn trong “Luân cương về Phoiơbắc” hoat đông ây đươc Mac goi la “thưc tiễn cach mang”, đồng thơi đem đôi lâp quan điểm cua mình vơi chu nghia duy vât thê kỷ trươc đa chỉ mơi đăt con ngươi đưng “trong” tư nhiên (phu thuôc vao hoan cẢnh), ma không thây hình Ảnh con ngươi “vươt lên trên” tư nhiên (xem luân cương 3). Ở bai viêt cô đong nay vân đê bản chât con ngươi (luân cương 6) va chưc năng cải tao thê giơi cua triêt hoc (luân cương 11) cũng đươc nêu ra môt cach săc sảo, co y nghia gơi mơ đôi vơi cac nha macxit thơi đai sau.

Tac phâm viêt chung thư hai cua Mac va Ăngghen - “Hệ tư tưởng Đức” - (1845 - 1846) la môt công trình đồ sô. Ngoai phân phê phan phai Hegel trẻ, đanh gia triêt hoc Feuerbach, chu nghia xa hôi Đưc, tac phâm nay lân đâu tiên đưa ra cac pham trù cua quan niêm duy vât vê lich sư (chu nghia duy vât lich sư) như “lưc lương sản xuât”, “hình thưc giao tiêp” (quan hê sản xuât), “phương thưc sản xuât”, “cơ sơ ha tâng”, “kiên truc thương tâng”… Mac va Ăngghen bươc đâu phân tich nôi dung cơ bản cua biên chưng lưc lương sản xuât - quan hê sản xuât (hình thức giao tiếp theo cach goi cua hai ông luc đo), biên chưng cơ sơ ha tâng - kiên truc thương tâng, biên chưng tồn tai xa hôi - y thưc xa hôi, phân tich cac hình thưc sơ hưu, đăt nên mong cho ly luân hình thai kinh tê - xa hôi, chỉ ra cac tinh quy đinh xa hôi cua đơi sông con ngươi, nhưng tinh quy đinh ây co y nghia to lơn trong cuôc đâu tranh bảo vê chu nghia Mac, chông lai sư xuyên tac vê triêt hoc Mac như hoc thuyêt xem nhẹ con ngươi, nhât la con ngươi vơi tinh cach môt ca nhân (xem thêm Doãn Chính - Đinh Ngọc Thạch: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác - Ph. Ăngghen, CTQG, HN, 2003, tr. 139 - 169).

“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (1848) đanh dâu sư kêt thuc thơi kỳ hình thanh chu nghia Mac. Tac phâm ra đơi như môt thông điêp giải phong va đinh hương ly luân đôi vơi quân chung nhân dân, nhât la công nhân, trong cuôc đâu tranh vì môt thê giơi mơi. Năm 1846 Mac va Ăngghen thanh lâp Ủy ban thông tin công sản ơ Bỉ, sau đo ơ Anh, Phap, Đưc để thông nhât tư tương, tổ chưc cua nhưng ngươi XHCN va công nhân tiên tiên cua tât cả cac nươc. Thang 6/1847 Ăngghen tham gia tich cưc vao qua trình đổi tên “Liên đoan nhưng ngươi chinh nghia” thanh “Liên đoan nhưng ngươi công sản”, thay khâu hiêu “Tât cả moi ngươi đêu la anh em” thanh “Vô sản tât cả cac nươc, đoan kêt lai”. Thang 11/1847, Đai hôi Liên đoan lân 2 giao cho Mac va Ăngghen soan thảo cương linh cua Liên đoan dươi hình thưc tuyên ngôn. Cuôi 1/1848 bản thảo đươc hoan thanh va gưi sang Anh. Cuôi 2/1848 “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đươc xuât bản lân đâu tai Luân Đôn (London), sau đo đươc tai bản nhiêu lân băng nhiêu thư tiêng khac nhau. Vơi 4 phân, hay chương (Tư sản va vô sản, Nhưng ngươi vô sản va nhưng ngươi công sản, Văn hoc xa hôi chu nghia va công sản chu nghia, Thai đô cua nhưng ngươi công sản đôi vơi cac đảng đôi lâp) “Tuyên ngôn” trình bay nhưng tư tương chinh sau: 1) cơ sơ cua lich sư chinh tri va lich sư tư tương trong mỗi thơi đai do sản xuât kinh tê va cơ câu cua thơi đai ây quyêt đinh; 2) Đâu tranh giai câp la môt trong nhưng đông lưc cơ bản cua xa hôi co cac giai câp đôi khang; 3) Giai câp vô sản chỉ co thể tư giải phong mình nêu đồng thơi thưc hiên sư nghiêp giải phong toan thể nhân loai bi ap bưc va toan thể xa hôi; 4) Xa hôi mơi, thay thê cho xa hôi tư sản, sẽ la “một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” (M&Ă, t. 4, CTQG, HN, 1995, tr. 628); 5) Sư vân đông lich sư tiên đên liên hơp cua nhưng ngươi tư do ây la tât yêu khach quan, song trong nhưng nươc khac nhau quá trình này diễn ra khác nhau (xem sđd, tr. 627).

Từ “môt bong ma đang am Ảnh châu Au”, chu nghia Mac đa trơ thanh hiên thưc vơi thăng lơi cua Cach mang thang Mươi năm 1917, va lai trơ vê “bong ma” ngay trên quê hương cua cuôc cach mang ây. Đo la sư sup đổ môt mô hình, chư không phải môt gia tri, môt ly tương. Theo G. Đêriđa (J. Derrida), chu nghia Mac của Mác sẽ trơ lai sau tât cả nhưng đổ vỡ va nhưng bai hoc lich sư, vì bản thân no xưng đang la môt học thuyềt cứu thế mới, mơ ra tương lai cho loai nguơi. Nhân manh y nghia phê phan va “mênh lênh lich sư” trong thông điêp giải phong, đươc thể hiên trong “Tuyên ngôn”, Đêriđa cho răng trong qua

190

Page 191: Giáo trình Triết học phương Tây

trình hiên thưc hoa chu nghia Mac đa xảy ra hiên tương “đong vai Mac chông lai chu nghia Mac”, “vô hiêu hoa môt sưc manh tiêm tang”, ma chê đô cưc quyên la băng chưng rõ rang nhât (xem G. Đơriđa Nhưng bong ma cua Mac, CTQG, 1994, tr. 77, 218). Trên thưc tê ‘nhưng vêt loet” cua xa hôi tư sản, trong đo co tình trang tha hoa con ngươi, đươc phân tich trong “Bản thảo kinh tế - triết học”, “Tư bản” va “Tuyên ngôn” không hê mât đi, ma ngươc lai đa trơ nên phổ biên va sinh sôi trong cai goi la “trât tư thê giơi mơi” hôm nay; đo la: 1) từ nan thât nghiêp theo nghia truyên thông đên “nan thât nghiêp mơi” va “nan nghèo đoi mơi” trong cuôc canh tranh toan câu hiên đai; 2) tình trang vô gia cư, không quôc tich găn vơi thi nghiêm mơi vê lanh thổ quôc gia va công dân; 3) chiên tranh kinh tê trên pham vi toan câu đa va đang chi phôi quan niêm thưc tê vê luât phap quôc tê va sư thưc thi luât phap quôc tê môt cach không bình đẳng va thiêu nhât quan; 4) sư bât lưc trong viêc chê ngư nhưng mâu thuân vê khai niêm, chuân mưc va thưc tê cua thi trương tư do, sư can thiêp cua cac ươc tư sản vao cac nươc đang phat triển vì lơi ich vi kỷ cua ho; 5) sư gia tăng nơ nươc ngoai va nhưng cơ chê găn chăt vơi nhau khac lam cho môt phân lơn nhân loai bi đoi va bi đây tơi tình trang thât vong; 6) công nghiêp va buôn ban vũ khi chi phôi cả cac hoat đông nghiên cưu khoa hoc - mâu thuân giưa nghiên cưu vì lơi ich dân sinh va nghiên cưu nhăm hoan thiên phương tiên giêt ngươi; 7) tình trang phat tan vũ khi nguyên tư đang đe doa sư tồn vong cua nhân loai; 8) chiên tranh săc tôc dươi chiêu bai bảo vê chu quyên va lơi ich quôc gia; 9) quyên lưc ngay cang lơn va vô han, co tinh chât toan câu, cua nhưng nha nươc ma, siêu hiêu lưc va đăc biêt tư bản chu nghia, tưc maphia va côngxoocxiom buôn ma tuy trên tât cả cac luc đia; 10) tình trang nhât thơi, không bên vưng cua luât phap quôc tê va cac thiêt chê cua no do nhưng khac biêt vê văn hoa va sư không chê cua môt sô nươc lơn (xem G. Đêriđa, sđd, tr. 172 - 177).

2. Triết học Mác thời kỳ 1848 - 1871 a)Sự phát triển quan niệm duy vât về lịch sử trong quá trình cách

mạng dân chủ tư sản 1848 - 1852 Cuôc cach mang đươc đanh dâu băng sư kiên nhân dân Pari lât đổ nên thông tri cua Lui

Philip, hay Quân chu thang Bảy,vao ngay 22/2/1848. Tiêp đo la hang loat cuôc khơi nghia vũ trang diễn ra tai Viên, Beclin, kêt hơp vơi hang loat cuôc nổ dây cua nhân dân cac nươc Italia, Ba Lan, Hunggary chông lai ach thưc dân. Trong cac ngay từ 23 đên 26 thang 6/1848 nhưng ngươi công nhân Pari đưng lên khơi nghia vũ trang chông giai câp tư sản, nhăm phuc hồi thanh quả cua cach mang thang Hai va thanh lâp nươc công hòa dân chu. Cuôc khơi nghia bi đan ap đâm mau bơi lưc lương phản đông hùng manh hơn vê quân sô va vũ khi. Thât bia cua sư kiên thang Sau mơ đâu thơi kỳ thoai trao cua phong trao công nhân. Măc dù vây năm 1850 Mac va Ăngghen vân nghi vê môt cao trao cach mang mơi săp diễn ra va thăng lơi đang gân kê. Đây la môt tinh toan không xac đang, vì thê ngay sau đo hai ông đa lâp tưc sưa chưa. Đên năm 1852 cac phong trao hâu như lăng xuông. Cuôc cach mang dân chu tư sản ơ châu Au năm 1848 - 1849 la lân diễn tâp thư nhât, để lai nhiêu bai hoc kinh ngihêm quy bau cho phong trao vô sản, đươc Mac va Ăngghen tổng kêt trong loat tac phâm va bai viêt như “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 - 1850”, “Cách mạng và phản cách mạng ở Đức”, “Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ”…. Mac va Ăngghen đanh gia nôi dung va thưc chât cac cuôc cach mang dân chu tư sản, vai trò cua quân chung nhân dân trong cac cuôc cach mang đo, rut ra nhưng bai hoc quy gia vê liên minh cac lưc lương xa hôi vì nhưng muc tiêu chung, phac thảo nhiêu vân đê vê tổ chưc xa hôi tương lai. Trong thơi kỳ nay cùng vơi viêc tiêp tuc lam sang tỏ cac vân đê chung cua quan niêm duy vât vê lich sư như tồn tai xa hôi va y thưc xa hôi, quy luât khach quan cua vân đông lich sư - xa hôi, môi liên hê biên chưng giưa nhân tô chu quan va nhân tô khach quan trong hoat đông cua con ngươi, hai ông tiêp tuc đao sâu ly luân cach mang không ngừng, liên minh công nông, bản chât nha nươc chuyên chuyên chinh vô sản, liên minh giưa vô sản “chinh quôc” va cac dân tôc bi ap bưc …Từ thưc tê diễn biên cac phong trao cach mang năm 1848 - 1849, Mac đi đên kêt luân vê cơ sơ kinh tê cua cac mâu thuân va xung đôt giai câp,, nhân manh răng cach mang xa hôi chỉ co thể xảy ra khi lưc lương sản xuât hiên đai đa phat triển cao, lam nảy sinh va ngay cang trơ nên gay găt mâu thuân giưa hai phương thưc sản xuât. Ăngghen

191

Page 192: Giáo trình Triết học phương Tây

đanh gia cao quan điểm nay cua Mac trong “Ngày 18 tháng Sương mù…”, xem đây la “phat hiên lich sư vi đai” (xem M&Ă, t. 21, CTQG, 1995, tr. 373). Bên canh đo Mac còn chỉ ra vai trò cua y thưc xa hôi đôi vơi tồn tai xa hôi, thể hiên ơ chinh tư tương cua ca nhân, lanh tu, đươc hiên thưc hoa băng sưc manh vât chât cua quân chung. Trong nhưng dòng đâu tiên cua “Ngày 18 tháng Sương mù…” Mac đê câp đên tinh kê thừa cua y thưc xa hôi, gơi mơ cả nguyên tăc phương phap luân trong phương phap tiêp cân đôi vơi truyên thông:”Con người làm ra lịch sử của chính mình, nhưng không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy, mà là trong những điều kiện trực tiếp có trước mắt, đã cho sẵn và do quá khứ để lại. Truyền thống của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống” (M&Ă, t. 8, CTQG, HN, 1993, tr. 145).

Ly luân cach mang không ngừng đươc Mac nêu ra từ “Về vấn đề Do Thái” (1844). Trong “ Gia đình thần thánh” Mac va Ăngghen phân tich vân đê nay khi đê câp đên vai trò cua quân chung nhân dân va vi nhân, phê phan sư xuyên tac cua phai Hêghent rẻ, khi phai nay “đổ lỗi moi thât bai cua cac cuôc cach mang cho nhân dân”. Trong ly luân cach mang không ngừng Mac va Ăngghen xac đinh cach mang la đầu tàu của lịch sử, trải qua nhiêu giai đoan, nhiêu chăng trung gian, để đat tơi muc tiêu cuôi cùng, triêt để. Cach mang không triêt để, nưa vơi trươc sau gì cũng đi đên thu tiêu cach mang, hoăc bi lam dung vì những toan tính chính trị, vụ lợi. Lich sư từng chưng kiên nhưng cuôc cach mang nưa vơi va gia phải trả cho no không it hơn gia phải trả cho sư thưc hiên no. Trong “Lời kêu gọi của Ban chấp hành trung ương gửi Liên đoàn những người cộng sản” (3/1850) Mac va Ăngghen viêt:”Lơi ich cua chung ta va nhiêm vu cua chung ta la lam cho cach mang tiên lên không ngừng cho đên khi nhưng giai câp it nhiêu la hưu sảnbi gat ra khỏi đia vi thông tri, cho đên khi giai câp vô sản gianh đươc chinh quyên nha nươc…Đôi vơi chung ta vân đê không phải la lam thay đổi chê đô tư hưu, ma la thu tiêu chê đô đo, không phải la xoa nhòa cac mâu thuân giai câp, ma la thu tiêu cac giai câp, không phải la hoan thiên xa hôi hiên tồn, ma la xây dưng môt xa hôi mơi” (M& Ă, Sđd, t. 7, CTQG, HN, 1993, tr. 346 - 347).

Trong ly luân liên minh công nông Mac va Ăngghen nêu ra năm nhân đinh cơ bản: thứ nhất, lơi ich cua giai câp vô sản nhât tri vơi lơi ich cua nhân dân lao đông, cua quân chung bi ap bưc noi chung; thứ hai, nông dân la đồng minh tư nhiên cua giai câp vô sản, xet vê nguồn gôc, vê bản chât, vê thưc trang va muc tiêu cuôi cùng; thứ ba, liên minh công nông la nhân tô cơ bản đảm bảo thăng lơi cua cach mang; thứ tư, giai câp vô sản, thông qua đôi tiên phong cua mình, thưc hiên vai trò lanh đao liên minh công nông; thứ năm, liên minh hai giai câp la liên minh cơ bản, chư không duy nhât, liên minh ây cân mơ rông khả năng tâp hơp cac lưc lương khac cua xa hôi vì muc tiêu chung.

Phân tich bản chât cua nha nươc tư sản va vân đê xac lâp chuyên chinh vô sản, Mac va Ăngghen đa nêu ra nhiêu tư tương mang tinh đinh hương vê ly luân, sau nay đươc V. I. Lênin lam sâu săc thêm trong điêu kiên lich sư mơi. Theo Mac, bô may quan liêu va đôi quân thương trưc la đăc trưng chu yêu cua nha nươc tư sản. Bô may nha nươc tư sản ngay cang mơ rông vơi hê thông chân rêt khăp lanh thổ va đôi ngũ nhân viên đông đuc qua mưc cân thiêt, trơ thanh cơ thể ăn bam bao trùm xa hôi Nhưng chinh vì lẽ đo no mâu thuân vơi cac lưc lương xa hôi khac, va viêc đâp tan bô may đo la điêu kiên cân thiêt để tiên tơi xoa bỏ nhưng cản ngai cuôi cùng trên con đương khăc phuc tha hoa chinh tri.

Vân đê sư thông tri chinh tri cua giai câp vô sản, đươc C. Mac va Ph. Ăngghen nêu ra trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, đên “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 - 1850” Mac noi đên “chuyên chinh cua giai câp công nhân”, hiểu như chuyên chinh vô sản. Trong thư gưi Vâyđơmâyơ (5/3/1852) Mac khai quat chuyên chinh vô sản như bươc qua đô đi đên xoa bỏ nha nươc như công cu cua môt giai câp:”Cai mơi ma tôi đa lam la chưng minh răng:1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn vớinhững giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất; 2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản; 3) bản thân nên chuyên chinh nay chỉ la bươc qua đô tiên tơi thủ tiêu mọi giai cấp va tiên tơi xã hội không có giai cấp” (m&ă, tt, t. 28, ctqg, hn, 1996, tr. 662).

Môt trong nhưng công hiên ly luân cua Mac va Ăngghen thơi kỳ nay la bươc đâu lam sang tỏ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích toàn nhân loại. Ngay từ trong “Tuyên ngôn

192

Page 193: Giáo trình Triết học phương Tây

của Đảng cộng sản” hai ông đa chỉ ra tinh chât hai măt cua toàn cầu hóa tư bản chu nghia đôi vơi sư vân đông cua lich sư nhân loai. Mac va Ăngghen cũng nhân manh răng cac quan hê dưa trên chê đô tư hưu la nguồn gôc cua ap bưc dân tôc, do đo chỉ co cach mang xoa bỏ tình trang ngươi boc lôt ngươi mơi khăc phuc đươc nhưng đôi khang giai câp va ap bưc dân tôc. Lơi ich cua giai câp vô sản trong cac nươc tư bản thông nhât vơi lơi ich cua cac dân tôc trong cuôc đâu tranh giải phong. Môi liên hê nay xuyên suôt qua trình lich sư cua chu nghia tư bản, bơi lẽ no phản anh bản chât cua chê đô đo, cũng như khat vong cua con ngươi vươt qua moi ap bưc va nô dich.

b)Sự phát triển triết học Mác trong quá trình xây dựng kinh tế chính trị học Nhưng năm 50 - 60 Mac tâp trung thưc hiên sư phân tich triêt hoc - kinh tê cac qua trình

kinh tê trong chê đô tư bản, môt đê tai ma Mac băt đâu ngay từ năm 1843 tai Pari, sau đo đươc lam sâu săc thêm trong “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, va theo ông đên cuôi đơi. Đo la bô sach đồ sô - bô “Tư bản”, công trinh 40 năm cua Mac. Tâp I cua bô “Tư bản” đươc xuât bản vao năm 1867, khi Mac còn sông. Tâp II va tâp III do Ăngghen tâp hơp, hiêu chỉnh va lân lươt công bô vao cac năm 1885 va 1894. “Tư bản” không chỉ la môt tac phâm kinh tê chinh tri, ma còn la môt hoc thuyêt triêt hoc thưc sư, la sư giải thich cac vân đê kinh tê băng phương phap triêt hoc. Từ chât liêu sông đông cua thưc tiễn Mac vach ra nhưng tinh quy luât khach quan cua sư hình thanh va phat triển chu nghia tư bản, qua đo đong gop vao ly luân va phương phap cua phep biên chưng, đi đên quan niêm vê sư thông nhât phep biên chưng, ly luân nhân thưc va lôgic hoc.

Quan niệm duy vật về lịch sử la môt trong nhưng nôi dung chinh cua “Tư bản”, ơ đo ly luân hình thai kinh tê - xa hôi đươc phân tich môt cach co hê thông, vơi cac bô phân câu thanh va quy luât phat trểin cua no. Trong Lời tựa viêt cho lân xuât bản thư nhât Mac viêt:“ Tôi coi sư phat triển cua nhưng hình thai kinh tê - xa hôi la môt qua trình lich sư - tư nhiên” (m&ă, tt, t. 23, ctqg, hn, 1993, tr. 21). Trong “Tư bản” lân đâu tiên Mac đa trình bay dươi hình thưc triển khai tât cả cac yêu tô đăc trưng cua phương thức sản xuất va môi liên hê biên chưng giưa chung vơi nhau. Mac phân tich các thành tố vât chất cua lực lượng sản xuất, qua đo lam sang tỏ nhưng quan hê bản chât giưa con ngươi va tư nhiên, vân đê tư liêu lao đông, đôi tương lao đông. Các thành tố chủ quan, tưc con người, hay nhân tố con người đong vai trò chu đao trong trong lưc lương sản xuât va co môi liên hê hưu cơ vơi cac thanh tô vât chât, tư nhiên. Phân tich vân đê quan hệ sản xuất Mac chưng minh tinh khach quan cua no ơ chỗ, thứ nhất, chung hình thanh ơ môt trình đô nhât đinh cua lưc lương sản xuât va phù hơp vơi lưc lương sản xuât; thứ hai, cac môi liên hê va quan hê kinh tê cua con ngươi trong qua trình sản xuât vât chât không lê thuôc vao y chi chu quan cua ho, ma vao tinh chât cua phương tiên sản xuât va sơ hưu; thứ ba, chung không lê thuôc vao cac dư an va cac muc tiêu đinh sẵn trong đâu con ngươi, ma ngươc lai, tao nên cơ sở kinh tế cua xa hôi, trên đo hình thanh kiên truc thương tâng, vơi cac thiêt chê va tư tương, quan điểm, hoc thuyêt va cac yêu tô tinh thân khac.

Từ viêc phân tich biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, Mac nêu ra tinh tât yêu cua sư thay thê phương thưc sản xuât tư bản chu nghia băng phương thưc sản xuât “trên cơ sơ sư hiêp tac va sư chiêm hưu công công đôi vơi ruông đât va nhưng tư liêu sản xuât do chinh lao đông lam ra” (m & ă, tt, t. 23, tr. 1059 - 1060). Trong “Tư bản” va môt sôtac phâm khac Mac sư dung khai niêm phương thức sản xuất châu Á để chỉ môt trong nhưng giai đoan chu yêu cua sư phat triển xa hôi. Ở cach hiểu thư nhât Mac găn phương thưc sản xuât châu Á vơi chê đô công xa nguyên thuy tai nhiêu nươc phương Đông trong những giai đoạn cuối cùng. Ở cach hiểu thư hai phương thưc sản xuât châu Á cũng la hình thưc đăc thù cua sư chuyển tiêp từ xa hôi công xa nguyên thuy sang chê đô chiêm hưu nô lê hoăc phong kiên, va trên thưc tê chê đô sơ hưu công công nguyên thuy đa tan ra, song chê đô nô lê còn chưa thưc sư chi phôi nên sản xuât trong suôt thơi gian dai (xem m & ă, sđd, tr. 484). Viêc tìm hiểu phương thưc sản xuât châu Á lam sang tỏ thêm không chỉ quan niêm duy vât vê lich sư, tinh đa dang trong sư phat triển cua hình thai kinh tê - xa hôi, ma cả nhưng vân đê vê văn hoa, vơi sư đan xen cac yêu tô truyên thông va hiên đai, cải cach va bảo thu, tinh phưc tap cua bưc tranh xa hôi chung.

Trong cac bản thảo năm 1857 - 1858 Mac lam sang tỏ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, trong đo nhân manh hai điểm cơ bản la:1) “cơ sơ kinh tê thay đổi thì toan bô kiên

193

Page 194: Giáo trình Triết học phương Tây

truc thương tâng đồ sô cũng đảo lôn it nhiêu nhanh chong” (m & ă, sđd, t. 13, 1993, tr. 15); 2) sư tac đông trơ lai cua cac quan hê phap quyên, đao đưc, chinh tri đên cac quan hê kinh tê, cũng như sư tac đông, thâm nhâp lân nhau giưa cac yêu tô cua thương tâng.

Khai quat cac nôi dung vừa nêu cho phep Mac xac lâp học thuyết hình thái kinh tế - xã hội môt cach đây đu va hoan chỉnh. Ngay từ “Hệ tư tưởng Đức”, dù chưa nêu ra khai niêm “hìhn thái kinh tế - xã hội”, song Mac va Ăngghenđa phân tich cac bô phân cua no, khảo sat cac hình thưc sơ hưu từ cổ đai đên tư bản, dư bao vê hình thưc sơ hưu công sản trong tương lai. Trong “Lời tựa cho “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” tât cả cac thanh tô cua hình thai kinh tê - xa hôi đươc trình bay rõ rang, gồm lưc lương sản xuât, quan hê sản xuât, kiên truc thương tâng. Mac xem hình thai kinh tê - xa hôi la hình thưc tồn tai co tinh lich sư cu thể cua xa hôi trên nhưng chăng đương nhât đinh, khi toan bô cac quan hê xa hôi chiu sư chi phôi cua quan hê sản xuât, phù hơp vơi trình đô phat triển cua lưc lương sản xuât. Tâp thư nhât cua “Tư bản” - Qua trình sản xuât cua tư bản - đươc xem la bô khung ly luân cua quan niêm duy vât vê lich sư vơi sư phân tich qua trình sản xuât cua tư bản, thông qua đo hình thanh nên nôi dung cơ bản cua hoc thuyêt vê hình thai kinh tê - xa hôi. Tâp thư hai - Qua trình lưu thông cua tư bản - măc dù thiên vê nhưng khảo sat co tinh xa hôi hoc, song Mac phân tich qua trình nay như sư thể hiên vân đông xa hôi, trong đo cac quan hê kinh tê, vât chât la nên tảng. Trong tâp thư ba - Toan bô qua trình sản xuât tư bản chu nghia - vơi hai phân chinh Mac phân tich qua trình tai sản xuât cac quan hê xa hôi, lam sang tỏ thêm sư xung đôt giưa lưc lương sản xuât đang phat triểnva cac quan hê sản xuât đa trơ nên ngưng đong (xem tâp 25, p. I va p. II). Tâp thư tư - Hoc thuyêt gia tri thăng dư - ngoai viêc lam rõ cac nôi dung cu thể, tranh luân vơi cac nha kinh tê chinh tri hoc xung quanh vân đê nguồn gôc va bản chât cua gia tri, Mac nhân manh răng không chỉ cơ câu xa hôi, ma cả quan hê cua con ngươi vơi tư nhiên cũng xuât phat từ môt hình thưc nhât đinh cua sản xuât vât chât, măc dù, lẽ cô nhiên, quan hê sản xuât chinh la quan hê chu đao, cơ sơ kinh tê cua hình thai kinh tê - xa hôi. Theo Lênin, Mac xem xet hình thai kinh tê - xa hôi như môt phạm trù triết học - xã hội học, cho phep thể hiên toan bô cac măt, cac khia canh cua no, bao gồm kinh tê, chinh tri, xa hôi, tinh thân trong môt thể thông nhât. “Chỉ co sư khai quat đo, - Lênin viêt, - mơi cho phep chuyển từ viêc mô tả nhưng hiên tương xa hôi sang viêc phân tich hiên tương đo môt cach hêt sưc khoa hoc…” (Lênin, tt, t. 1, tbô, m, 1980, tr. 163).

Cùng vơi quan niêm duy vât vê lich sư, phép biện chứng duy vật đươc Mac trình bay môt cach sông đông thông qua chât liêu thưc tiễn phong phu. Trong Lời bạt cho lân xuât bản thư hai tâp I bô “Tư bản” Mac chỉ ra sư đôi lâp co tinh nguyên tăc giưa phương phap cua mình va phương phap Hêghen:”Phương phap biên chưng cua tôi không nhưng khac vơi phương phap cua Hêghen vê cơ bản, ma còn đôi lâp vơi phương phap ây nưa. Đ6oi vơi Hêghen, qua trình tư duy - ma ông ta thâm chi còn biên thanh môt chu thể đôc lâp dươi cai tên goi y niêm - chinh la vi thân sang tao ra hiên thưc, va hiên thưc nay chẳng qua chỉ la biểu hiên bên ngoaicua tư duy ma thôi. Đôi vơi tôi thì trai lai, y niêm chẳng qua chỉ la vât chât đươc đem chuyển vao trong đâu oc con ngươi va đươc cải biên đi ơ trong đo” (m & ă, t. 23, tr. 35). Mac cũng chỉ ra “hat nhân hơp ly” bi che khuât bơi vỏ boc duy tâm, thân bi cua hê thông triêt hoc Hêghen:”Ở Hêghen phep biên chưng bi lôn ngươc đâu xuông đât. Chỉ cân dưng no lai la sẽ phat hiên ra cai hat nhân hơp ly cua no ơ đăng sau lơp vỏ thân bi” (sđd, tr. 35).

Trong “Tư bản” Mac lam sang tỏ phương phap lich sư va phương phap lôgic, trừu tương va cu thể, chỉ ra biên chưng từ trừu tương đên cu thể va ngươc lai. Các quy luat cơ bản của phép biện chứng duy vât đươc thể hiên trong viêc phân tich qua trình kinh tê - xa hôi cua xa hôi tư bản - quy luât từ nhưng biên đổi vê lương dân đên nhưng biên đổi vê chât va ngươc lai; quy kuât thông nhât va đâu tranh cua cac măt đôi lâp; quy luât phu đinh cua phu đinh. Vơi quy luât thư nhât Mac nêu lên nhưng biểu hiên cua “chât” (“chât” tư nhiên va “chât” xa hôi, như “chât” cua nên kinhtê hang hoa tư bản chu nghia), “lương” (trong hang hoa vơi tinh cach la gia tri trao đổi), phân tich “nhưng lương co chât”, thông nhât vơi chât, “chuyển hoa dân dân đưa đên sư ra đơi chât mơi”, ma vi du sinh đông nhât la qua trình tich luỹ tư bản (xem m&ă, t. 23, ctqg, hn, 1993, tr. 796 - 798, 863 - 912). Thưc chât cua qua trình tich lũy tư bản la sư phu thuôc lân nhau, thương xuyên lăp lai giưa giau va nghèo: sư tich lũy cua cải ngay cang nhiêu ơ môt cưc cua xa hôi, thì sư nghèo đoi cang gia

194

Page 195: Giáo trình Triết học phương Tây

tăng ơ cưc bên kia, noi khac đi, sư tich luỹ tư bản co tinh hai măt, va điêu nay tao nên môt trong nhưng mâu thuân cơ bản cua xa hôi tư sản. Hang loat sư “chuyển hoa lương thanh chât” khac cũng đươc mac phân tich, chẳng han, sư hơp tac từ “lương” thanh chât ơ trình đô cao, sư chuyển hoa từ hình thưc ngâu nhiên cua gia tri sang hình thưc đây đu, hay khuêch trương cua gia tri, qua trình biên tiên thanh tư bản. Kêt luân co tinh tổng quat cua Mac vê sư chuyển hoa vê chât cua xa hôi la: đên môt mưc đô nao đo sư phat triển cua lưc lương sản xuât pha vỡ khuôn khổ chât hẹp cua quan hê hiên tồn, tao nên sư biên đổi vê chât cua quan hê sản xuât; phương thưc sản xuât mơi ra đơi lai thuc đây hơn nưa sư phat triển cua quan hê sản xuât. Vơi quy luât thư hai - quy luât thông nhât va đâu tranh cua cac măt đôi lâp - Mac phân tich nhưng mâu thuân cơ bản trong xa hôi va phương thưc giải quyêt mâu thuân. Mâu thuân giưa gia tri va gia tri sư dung sưc lao đông la mâu thuân cua toan bô nên sản xuât hang hoa tư bản chu nghia va cua chu nghia tư bản noi chung (xem m&ă, tt, t. 23, tr. 289 - 290, 293). Từ goc đô quy luât gia tri, gia tri thăng dư - nguồn gôc cua lơi nhuân - chỉ tỷ lê vơi môt phân tư bản ma ông chu bỏ ra để chi phi cho sưc lao đông, bơi lẽ chinh ngươi công nhân, chư không phải nha xương, may moc, nguyên liêu tao nên gia tri thăng dư. Nghich ly tan nhân cua viêc tao ra va gia tăng gia tri thăng dư la ơ chỗ, nhưng tư liêu sản xuât trơ thanh nhưng tư liêu dùng để bòn rut lao đông cua ngươi khac,do đo không phải ngươi công nhân sư dung cac tư liêu sản xuât, ma ngươc lai, cac tư liêu sản xuât sư dung ngươi công nhân. Từ sư phân tich nay Mac vach ra mâu thuân cơ bản cua xa hôi tư sản, ma viêc giải quyêt no trơ nên tât yêu. Mâu chôt cua qua trình nay, theo Mac, năm ơ vân đê chiêm hưu tư liêu sản xuât. Viêc giải quyêt mâu thuân trơ thanh môt phân cua ly luân giải phong, đươc băt đâu từ nhưng năm 40 cua thê kỷ XIX. Vơi quy luât thư ba - quy luât cu thể nhât trong cac quy luât cơ bản cua phep biên chưng - Mac tâp trung phân tich sư chuyển hoa va phu đinh liên tuc trong sư vân đông cua tư bản, hiểu phu đinh cua phu đinh như hình thưc vân đông nhâm giải quyêt mâu thuân, đồng thơi chỉ rõ: 1) phu đinh la hình thưc tât yêu cua biên đổi vê chât trong qua trình phat triển; 2) phu đinh luôn mang tinh cu thể, nghia la không loai bỏ giai đoan phat triển trươc đo, ma tiêp tuc lưu giư môt cach co chon loc trong hình thưc mơi; 3) phu đinh cua phu đinh như sư thông nhât cac măt đôi lâp va sư hoan thanh môt chu kỳ phat triển lich sư nhât đinh. Quy luât phu đinh cua phu đinh chưng minh răng hình thai kinh tê - xa hôi tư bản chu nghia vơi tât cả nhưng thanh tưu va nhưng khuyêt tât cô hưu cua no không phải la sư lưa chon cuôi cùng cua nhân loai. Tư tương nay đươc đăt ra ngay từ “Bản thảo kinh tế 1861 - 1862”, sau đo trong phân thư bảy cua tâp I bô “Tư bản” (Qua trình tich luỹ tư bản) Mac không chỉ trình bay ly luân tich luỹ tư bản, ma còn thông qua đo vach ra nhưng mâu thuân va khả năng giải quyêt mâu thuân băng “hình thưc chinh tri”. Trươc đo nưa, trong “Bản thảo kinh tế 1857 - 1858” Mac trình bay môt cach toan diên hoc thuyêt vê khung hoảng cua chu nghia tư bản. Hoc thuyêt nay khẳng đinh răng cho dù chu nghia tư bản đang trong thơi kỳ phat triển, song vơi nhưng mâu thuân nôi tai ngay cang gay găt, no buôc phải điêu chỉnh để co thể tồn tai bình thương. Song, mỗi điêu chỉnh lai lam nảy sinh nhưng mâu thuân mơi, xuât phat từ bản chât cua hình thai kinh tê - xa hôi nay, từ mâu thuân giưa nên sản xuât mang tinh xa hôi va quan hê sản xuât hiên tồn. Mac chỉ ra bôn nhân tô han chê sư phat triển cua lưc lương sản xuât trong điêu kiên cua nên sản xuât tư bản chu nghia. Bôn nhân tô đo lân lươt la: 1) Lao đông cân thiêt vơi tư cach la ranh giơi gia tri trao đổi cua sưc lao đông sông;2) gia tri thăng dư vơi tư cach la ranh giơi cua lao đông thăng dư va cua sư phat triển lưc lương sản xuât; 3) tiên vơi tư cach la ranh giơi cua sản xuât; 4) viêc gia tri trao đổi han chê sư sản xuât ra nhưng gia tri sư dung (xem m&ă, toan tâp, t. 46, p. 1, Nxb CTQG, HN, 1998, tr. 640).

Cac nha ly luân phương Tây hiên đai dù muôn hay không cũng phải thừa nhân gia tri phê phan cua bô “Tư bản”.

Dù tâp trung vao bô “Tư bản”, nhưng nhưng năm 60 Mac va Ăngghen vân danh nhiêu công sưc tham gia cac hoat đông chinh tri, tiêp tuc xây dưng va lanh đao cac tổ chưc công sản trên pham vi toan châu Au, đồng thơi vươn ra cac nươc khac, hình thanh môt hê thông co tổ chưc cua phong trao công nhân. Ngay 28 thang 9 năm 1864 tai môt hôi nghi ơ Luân Đôn Quôc tê thư nhât đa ra đơi. Mac đươc cư lam uỷ viên thương trưc cua Hôi đồng liên minh công nhân quôc tê va soan thảo “Tuyên ngôn thành lâp”. Trong khuôn khổ cua Quôc tê thư nhât Mac va Ăngghen tiên hanh đâu

195

Page 196: Giáo trình Triết học phương Tây

tranh chông lai cac hoc thuyêt tiểu tư sản cua Pruđông, Latxan, Bacunin, kiên trì bảo vê cac luân điểm nên tảng cua chu nghia duy vât biên chưng va quan niêm duy vât vê lich sư. Nhưng cu6oc tranh luân ây tiêp tuc diễn ra vao nhưng năm 70 - 80.

3. Sự phát triển triết học Mác thời kỳ 1871 - 1895Công xa Pari nổ ra va thât bai, nhưng đo la cuôc “tân công lên trơi”, cho thây khat vong giải

phong cua giơi thơ thu đô, va bao hiêu nhưng cơn bao tap mơi đang đên gân. Vê thưc chât cua Công xa Pari Mac viêt:”Bi quyêt thưc sư cua Công xa la 7ỏ chỗ vê thưc chât no la môt chinh phu cua giai câp công nhân, la kêt quả cua cuôc đâu tranh cua giai câp nhưng ngươi sản xuât chông lai giai câp chiêm đoat, la hình thưc chinh tri rôt cuôc đa tìm ra đươc khiên cho co thể thưc hiên đươc viêc giải phong lao đông vê măt kinh tê” (Mva Ă, t. 17, 1994, tr. 454). Nhiêu bai hoc đa đươc rut ra từ sư kiên nay, trong đo co bai hoc vê phương thưc đâu tranh, xây dưng lưc lương, vê tổ chưc bô may quyên lưc cua công nhân, vê qua trình hiên thưc hoa ly tương dân chu kiểu mơi, vê khả năng quản ly kinh tê, văn hoa va cac hoat đông xa hôi, tâp hơp quân chung. Công xa Pari, qua nhưng thanh công va thât bai cua no, giup Mac va Ăngghen tiêp tuc hoan thiên ly luân vê nha nươc, cach mang xa hôi va chuyên chinh vô sản, đi đên dư bao vê sư tiêu vong nha nươc. Tuy nhiên Công xa Pari cũng cho thây môt thưc tê la: không thể thưc hiên muc tiêu giải phong nêu chỉ trông cây vao nhưng cuôc nổi dây đơn lẽ, ma sư thât bai đa đươc bao trươc; để đi đên thăng lơi cua môt sư nghiêp lơn lòng nhiêt tình cân găn liên vơi nhưng tinh toan thich hơp, dưa trên sư hiểu biêt điêu kiên va xu thê vân đông cua lich sư.

Thơi kỳ sau Công xa Pari Mac va Ăngghen vừa thưc hiên sư tổng kêt ly luân cua chu nghia Mac, vừa đâu tranh chông hai khuynh hương trai ngươc nhau trong phong trao công nhân châu Au la “tả khuynh” va “hưu khuynh”, phiêu lưu chinh tri va thỏa hiêp giai câp, nhât la trong quan điểm vê nha nươc va cach mang xa hôi. Trong pham vi Quôc tê I Mac va Ăngghen tiên hanh cuôc đâu tranh bên bỉ suôt 7 năm liên chông chu nghia vô chinh phu cua Bacunin thông qua loat bai viêt “Về hoạt động chính trị của giai cấp công nhân”(1871), “Phái Bacunin trong hành động” (1873), “Chủ nghĩa thờ ơ chính trị” (1873), “Tóm lược cuốn sách của Bacunin “Thể chế nhà nước và tình trạng vô chính phủ” (1874). Băt đâu sư nghiêp băng sư hoat đông kiên cương chông lai ach thông tri phi nhân cua giai câp tư sản, vach ra tình trang tha hoa chinh tri cua nha nươc hiên hanh, Bacunin trươc dai trên con đương cua chu nghia phiêu lưu chinh tri, ma cu thể la chu nghia vô chinh phu, gây chia rẽ trong nôi bô phong trao công nhân va bi khai trừ khỏi Quôc tê I vao năm 1872. Thê giơi quan cua Bacunin mang tinh chiêt trung, la sư dung nap vô nguyên tăc chu nghia duy tâm Hêghen, chu nghia ca nhân triêt để Stiêcnơ, chu nghia Pruđông va chu nghia công sản không tương cua Vaitlinh. Trong quan điểm lich sư - xa hôi Bacunin kêt an moi nhan ươc, chư không dừng lai ơ nha nươc tư sản, bơi lẽ theo ông xet vê bản chât moi nha nươc đêu mâu thuân vơi bản tinh con ngươi; ơ đâu co nha nươc, ơ đo không co tư do ca nhân. Nhân danh ươc muôn đâp tan moi quyên uy nha nươc, Bacunin phê phan hoc thuyêt macxit vê chuyên chinh vô sản. Thay cho nha nươc Bacunin đưa ra dư an vê liên hơp tư do vơi sư liên kêt cac công xa quy mô nhỏ, hương tơi “liên bang tư do tư tri” phi nha nươc. Phê phan chu nghia vô chinh phu cua Bacunin, Mac va Anghhen khẳng đinh, thứ nhất, chừng nao còn đôi khang giai câp thì nha nươc, vơi tinh cach la công cu thông tri cua môt giai câp, còn tồn tai như môt pham trù lich sư; thứ hai, muc tiêu cuôi cùng cua cach mang vô sản la xoa bỏ giai câp, thu tiêu công cu thông tri giai câp, song đo la qua trình phưc tap, lâu dai, trải qua nhiêu chăng trung gian, ma trươc hêt la phải đâp tan bô may nha nươc cua giai câp tư sản, xây dưng nha nươc chuyên chinh vô sản, thưc hiên từng bươc cac cải cach dân chu vì lơi ich cua quân chung nhân dân; thứ ba, Bacunin đa hoan đổi vi tri cua quyên thừa kê va chê đô tư hưu, cho răng xoa bỏ quyên thừa kê la cơ sơ đi đên thưc hiên quyên bình đẳng chinh tri, song thưc ra quyên thừa kê, hay bât cư quyên nao, cũng đêu đươc xac lâp trên môt sơ sơ kinh tê nhât đinh, va “chugn ta phải đâu tranh chông nguyên nhân, chư không phải chông kêt quả, chông cơ sơ ha tâng kinh tê, chư không phải chông kiên truc thương tâng phap ly” (M& Ă, t. 16, ctqg, hn, 1994, tr. 498). Thứ tư, thưc chât quan điểm “xoa bỏ quyên uy”, đem đôi lâp no vơi “quyên tư tri”, la sư mơ hồ va âu tri vê chinh tri cua Bacunin, bơi lẽ ông đa không hiểu đươc bản chât cua quyên uy chinh tri trong xa hôi co giai câp đôi khang như sư thể hiên y chi cua môt lưc lương xa hôi. Viêc đòi

196

Page 197: Giáo trình Triết học phương Tây

xoa bỏ ngay lâp tưc quyên uy nha nươc trươc khi thay đổi tân gôc rễ nhưng quan hê xa hôi sinh ra no la biểu hiên cua không tương chinh tri. Thứ năm, chu nghia vô chinh phu cua Bacunin găn vơi ảo tương phi chinh tri hoa đơi sông xa hôi, đồng nghia vơi viêc loai trừ moi hình thưc chinh tri cua cuôc đâu tranh giải phong con ngươi. Phê phan Bacunon, Ăngghen vach rõ:”Cach mang la hanh đông chinh tri cao nhât, ai muôn lam cach mang thì cũng phải thừa nhân thu đoan chuân bi cach mang, giao duc công nhân lam cach mang…” (M&Ă, t. 17, ctqg, hn, 1994, tr. 548).

Chu nghia vô chinh phu để lai dâu ân năng nê trong phong trao công nhân quôc tê, tao ra cac biên tương khac nhau, ma biểu hiên rõ rang nhât la chu nghia khung bô nâp dươi cac khâu hiêu cach mang triêt để, song thưc chât la lây con ngươi lam vât hiên tê cho nhưng mưu đồ chinh tri đen tôi.

Cùng vơi viêc phê phan chu nghia vô chinh phu cua Bacunin, Mac va Ăngghen còn đâu tranh vơi chu nghia cơ hôi cua Latxan, vôn đươc mênh danh la “chu nghia xa hôi cua chinh phu vương quôc Phổ”, ra đơi từ nhưng năm 60 cua thê kỷ XIX. Chu nghia Latxan ne tranh nhưng vân đê thưc chât cua xung đôt xa hôi, chu trương thỏa hiêp vơi nha nươc trong nỗ lưc cải thiên đơi sông công nhân, xem đâu tranh nghi trương như phương thưc cơ bản giải quyêt cac mâu thuân xa hôi. Ông ta cũng kêu goi sư cảm thông cua công nhân trươc chinh sach tiên công phi ly cua giơi chu, bơi lẽ sư bân cùng hoa, theo ông, không xuât phat từ sư boc lôt sưc lao đông cua công nhân, ma do tăng nhân khâu. Trong “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) Mac phê phan môt cach co hê thông chu nghia cơ hôi cua Latxan, tinh chât nguy hai cua no đôi vơi Đảng công nhân Đưc thông qua cương linh cua Đảng (cương linh Gôta). Sư phê phan tâp trung vao quan điểm vê tiên công, phân phôi, quan hê giai câp, nha nươc, trong đo chưa đưng cả tư tương duy tâm, không tương. Mac đa vân dung phep biên chưng duy vât vao viêc phân tich cac giai đoan cua chu nghia công sản (giai đoan vừa thoat thai từ xa hôi tư bản va giai đoan xa hôi công sản chu nghia đã phát triển), tinh kê thừa va sư chuyển biên vê chât cua no so vơi hình thai kinh tê - xa hôi tư bản chu nghia.

“Phê phán cương lĩnh Gôta” đươc xem la dư bao co tinh khoa hoc cua Mac vê xa hôi tương lai trên cơ sơ nhưng điêu kiên vât chât hiên thưc cua xa hôi tư sản. Nhưng dư bao đo co y nghia kich thich đôi vơi phong trao công nhân trong cuôc đâu tranh giải phong. Tuy nhiên, như Mac va Ăngghen từng nhân manh trong “Hệ tư tưởng Đức”, cân phải hiểu chu nghia công sản như môt phong trao hiên thưc, chư không phải như đồ thưc luân sẵn co cua tư duy. Nhưng vân đê vê xa hôi tương lai do Mac dư bao cân đươc cu thể hoa, hiêu chỉnh phù hơp vơi nhưng biên đổi cua xa hôi va xu thê vân đông cua lich sư.

Ngay 14 thang 7 năm 1889, nhân kỷ niêm 100 năm ngay tân công va pha nguc Baxti, theo đê nghi cua Ăngghen, cac nha xa hôi chu nghia đa yổ chưc hôi nghi tai Pari va tuyên bô thanh lâp Quôc tê II. Nhiêm vu cua tổ chưc nay la tiêp tuc bảo vê va truyên ba chu nghia Mac môt cach rông rai, từng bươc nâng chât phong trao công nhân, chông lai chu nghia cải lương va chu nghia xet lai, chu nghia vô chinh phu cùng nhưng biên tương cua chung. Đên trươc năm 1995, tổ chưc nay la chỗ dưa tư tương va tổ chưc cua nhưng ngươi công sản trên thê giơi.

Trong sinh hoat tư tương nhưng năm 70 - 90 co nhưng chuyển biên đang kể. Cac trao lưu triêt hoc phi cổ điển băt đâu Ảnh hương sâu rông đên sinh hoat tinh thân cua xa hôi phương Tây. Môt sô hoc thuyêt sư dung cac thanh quả cua khoa hoc tư nhiên va khoa hoc lich sư để bac bỏ chu nghia Mac. Vì thê Mac va Ăngghen vừa tiên hanh cuôc đâu tranh kiên trì nhăm bảo vê nhưng luân điểm nên tảng cua thê giơi quan triêt hoc duy vât biên chưng, vừa tiêp tuc phat triển nhưng luân điểm mơi, bam sat vao cac thanh tưu cua khoa hoc va cuôc sông. Môt trong nhưng tac phâm co tinh tổng kêt vê chu nghia Mac thê kỷ XIX la “Chống Đuyrinh”. Tac phâm lam sang tỏ nhưng vân đê ly luân cơ bản cua triêt hoc, chu nghia xa hôi khoa hoc va kinh tê chinh tri hoc macxit.

Tác phẩm “Chống Đuyrinh” hoan thanh vao thang 6/1878, gồm Lơi mơ đâu va ba phân chinh. Ở phân thư nhât - “Triêt hoc” - song song vơi viêc phê phan quan điểm triêt hoc cua Đuyrinh, Ăngghen lam sang tỏ nhưng vân đê lơn cua triêt hoc macxit, phân tich vân đê cơ bản cua triêt hoc, tinh thông nhât vât chât cua thê giơi, cac phương thưc tồn tai cua vât chât, ly luân nhân thưc, cac quy luât cơ bản cua phep biên chưng, môt sô vân đê cua quan niêm duy vât vê lich sư.

Trong quan niệm về thế giới Ăngghen phê phan luân điểm xuât phat cua Đuyrinh, tinh chât 197

Page 198: Giáo trình Triết học phương Tây

duy tâm cua vi giao sư cơ hoc nay trong viêc ly giải quan hê giưa tư duy va tồn tai, tư nhiên va tinh thân. Đôi vơi Đuyrinh cac nguyên ly “thuân tuy” cua tư duy la chìa khoa để nhân thưc toan bô giơi tư nhiên va thưc tiễn. Bac bỏ cach hiểu sai lâm nay, Ph. Ăngghen nhân manh: cac nguyên ly không phải la điểm khơi đâu cua sư nghiên cưu, ma la kêt quả cuôi cùng cua no, chung không “căm” vao tư nhiên, lich sư, ma trừu tương hoa tư nhiên, lich sư. Ph. Ăngghen viêt:”Không phải la giơi tư nhiên va loai ngươi phải phù hơp vơi cac nguyên ly, ma trai lai cac nguyên ly chỉ đung trong chừng mưc chung phù hơp vơi giơi tư nhiên va lich sư. Đo la quan điểm duy vât duy nhât đôi vơi sư vât, còn quan điểm cua ông Đuyrinh chông lai quan điểm ây la quan điểm duy tâm” (m&ă, tt. T. 20, 1994, tr. 54). Ban vê vân đê tồn tại, Ăngghen tiêp tuc lam sang tỏ quan điểm duy vât vê tính thống nhất vât chất của thế giới, chỉ ra sư mơ hồ trong cach lâp luân cua Đuyrinh “thê giơi thông nhât trong tồn tai cua no”. Tât cả cac sư vât, hiên tương, qua trình la cac thanh tô khac nhau cua vât chât đang vân đông. Tinh thông nhât cua thê giơi, do đo, còn phải hiểu như tinh chât duy nhât cua no, nghia la trong thê giơi không co gì khac ngoai vât chât va nhưng biểu hiên cua vât chât. “Tinh thông nhât thưc sư cua thê giơi la ơ tinh vât chât cua no, va tinh vât chât nay đươc chưng minh không phải băng vai ba lơi lẽ kheo leo, ma băng môt sư phat triển lâu dai va kho khăn cua triêt hoc va khoa hoc tư nhiên” ((sđd, tr. 67). Ăngghen phân tich các phương thức tồn tại của vât chất trên cơ sơ khảo sat nhưng thanh tưu cua khoa hoc tư nhiên, phê phan quan điểm may moc - siêu hình cua Đuyrinh vê vât chât, vân đông, không gian, thơi gian. Bac bỏ cach hiểu cua Đuyrinh vê “yên tinh tuyêt đôi” như điểm cân băng tư thân cua vât chât khi chưa xuât hiên bât kỳ sư thay đổi va “khoẢnh khăc” thơi gian nao, Ăngghen nhân manh răng, cac hình thưc tồn tai cua vât chât năm trong sư thông nhât vơi vât chât va không bi tach ra khỏi no; cả vân đông, không gian, thơi gian không thể tồnt ai tach biêt vơi vât chât, không môt thư vât chât nao lai đưng ngoai cac hình thưc tồn tai cua no. Đôi lâp vơi quan điểm may moc cua Đuyrinh vê vân đông (quy cac hình thưc vân đông vê vân đông cơ hoc), Ăngghen tinh đa dang cac hình thưc vân đông cua vât chât, phổ biên trong tư nhiên va trong xa hôi, từ vân đông cơ hoc, vât ly, hoa hoc, sinh hoc đên cac biểu hiên sinh đông cua đơi sông xa hôi, găn vơi hoat đông co y thưc cua con ngươi.

Trong “Chống Đuyrinh” cac vân đê cua phép biện chứng duy vật đươc phân tich trên cơ sơ nhân thưc đung đăn giơi tư nhiên, năm vưng cac thanh quả cua khoa hoc tư nhiên va lich sư. Ph. Ăngghen nhân manh:”Giới tự nhiên là hòn đá thử vàng đối với phép biện chứng, va cân phải noi răng khoa hoc tư nhiên hiên đai đa cung câp cho sư thư nghiêm ây nhưng vât liêu hêt sưc phong phu va mỗi ngay môt tăng thêm, va do đo đa chưng minh răng trong tư nhiên, rut cuc lai, moi cai đểu diễn ra môt cach biên chưng chư không phải siêu hình” (sđd, tr. 38 - 39). Phep biên chưng, vơi tinh cach la phương phap triêt hoc, trải qua lich sư phat triển lâu dai, băt đâu từ thơi cổ đai. “Nhưng nha triêt hoc Hy Lap cổ đai đêu la nhưng nha biên chưng tư phat, bâm sinh” (t. 20, tr. 34). Tuy nhiên vao thơi kỳ khoa hoc tư nhiên đat đươc nhưng thanh quả to lơn như thê kỷ XVII - XVIII phương phap tư duy siêu hình lai thông tri. Đôi vơi phương phap siêu hình, theo Ăngghen, cac sư vât va sư phản anh cua chung trong tư duy đêu la nhưng đôi tương nghiên cưu riêng biêt, cô đinh, cai nay đôc lâp vơi cai kia. Sư đôi lâp đung - sai, trăng - đen, tồn tai - không tồn tai, đồng nhât - khac biêt theo phương phap cua siêu hình hoc cũ (từ đây goi la phương pháp siêu hình, va cũng không nên chỉ quy phương phap nay cho triêt hoc thê kỷ XVII - XVIII) đa tỏ ra không thich hơp trươc nhưng đòi hỏi mơi cua nhân thưc. “Phương phap nhân thưc siêu hình, - Ăngghen viêt, - dù đươc coi la chinh đang va thâm chi la cân thiêt trong nhưng linh vưc nhât đinh it nhiêu rông lơn tuỳ theo tinh chât cua đôi tương nghiên cưu, nhưng chong hay chây no cũng sẽ găp phải môt ranh giơi ma nêu no vươt qua thì no trơ thanh phiên diên, han chê, trừu tương va sa vao nhưng mâu thuân không thể nao giải quyêt đươc” (t. 20, tr. 37). Chỉ từ nưa sau thê kỷ XVIII, khi trung trung tâm tri thưc chuyển từ Anh va Phap sang Đưc, phương phap nay mơi đươc khăc phuc thông qua cac triêt gia Đưc, từ Cantơ (Kant) đên Hêghen (Hegel). Kê thừa co chon loc va cải tao phep biên chưng Hêghen, Ăngghen xây dưng phep biên chưng duy vât vơi tinh cach la hoc thuyêt vê môi liên hê phổ biên va sư phat triển, la khoa hoc vê cac quy luât chung nhât cua vân đông. “Phep biên chưng, - Ph. Ăngghen viêt, - chẳng qua chỉi la môn khoa hoc vê nhưng quy luât phổ biên cua sư vân đông va sư phat triển cua tư nhiên, cua xa hôi loai ngươi va cua tư duy” (sđd, tr. 201). Ăngghen chỉ rõ,

198

Page 199: Giáo trình Triết học phương Tây

Đuyrinh, măc dù “tai thiêt lai” phep biên chưng Hêghen băng “phương phap tổng quat” va “;oai suy” điển hình, song sư tai thiêt lai ây vân không che đây đươc tư tương chông phep biên chưng, vôn la đăc trưng cua chu nghia may moc va phương phap siêu hình, nghia la “xem xet cac sư vât như la sư đưng im va không co sinh khi, cai nao riêng cho cai ây, cai nay bên canh cai kia va cai nay nôi tiêp cai kia, không thây đươc môt mâu thuân nao trong cac sư vât cả” (sđd, tr. 172). Ăngghen cũng phê phan thai đô xuyên tac cua Đuyrinh đôi vơi phep biên chưng macxit noi chung, phep biên chưng đươc Mac thể hiên trong bô “Tư bản” noi riêng, xoa nhòa sư khac biêt co tinh nguyên tăc giưa phep biên chưng duy vât va phep biên chưng duy tâm.

Sư phân tich tiêp theo cua Ăngghen tâp trung lam nổi bât những quy luật của phép biện chứng. Trong “Chống Đuyrinh” Ăngghen chưa phân tich nôi dung cu thể cua quy luât thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lâp, ma chỉ mơi nêu ra tinh khach quan va tinh phổ biên cua mâu thuân, nhân manh luân điểm nên tảng: moi sư vât đêu chưa đưng mâu thuân bên trong, mâu thuân la “điêu kiên” cua vân đông va phat triển. Quy luât chuyển hóa từ những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại đươc Ăngghen phân tich trên cơ sơ cac chât liêu sông đông cua thưc tiễn va nhân thưc. Kê thừa cach tiêp cân cua Hêghen vê môi liên hê va chuyển hoa cua cac măt đôi lâp, Ăngghen vach ra sư khac nhau co tinh nguyên tăc giưa quan điểm biên chưng va quan điểm siêu hình trong viêc giải thich cac qua trình cua tư nhiên va xa hôi. Nêu quan điểm siêu hình chỉ nhân manh sư tăng trương thuân tuy vê lương va dừng lai ơ đo, thì quan điểm biên chưng, ngươc lai, tuyên bô răng nhưng thay đổi thuân tuy vê lương đên môt mưc đô nhât đinh sẽ chuyển hoa thanh nhưng sư khac nhau vê chât (M & Ă, t. 20, 1994, tr. 179). Sư biên đổi vê chât, tưc bươc nhảy, diễn ra khac nhau trong nhưng điêu kiên khac nhau, vơi nhưng sư vât, hiên tương khac nhau, song đêu biểu thi gian đoan cua tinh tiêm tiên cua cac thay đổi vê lương trươc đo. Ăngghen cũng dân ra cach hiểu cua Hêghen vê đương nut cac môi quan hê cua đô, cac bươc nhảy, va cho răng, dù Hêghen la nha duy tâm, nhưng đa xac lâp cach tiêp cân khoa hoc vê cac qua trình cua thê giơi dươi hình thưc triển khai cac khai niêm lôgic. Sư tac đông ngươc lai cua chât, lam cho lương biên đổi, đươc vi như sư tac đông cua môt “sưc mơi” nao đo lên chinh nhưng yêu tô câu thanh. Vê quy luât phủ định của phủ định Ăngghen viêt:”Quy luât phu đinh cua phu đinh thưc hiên môt cach không co y thưc trong tư nhiên, trong lich sư, va cả trong đâu oc ta nưa, trươc khi ta nhân thưc đươc no, - quy luât đo lân đâu tiên đa đươc Hêghen nêu lên môt cach nổi bât” (t. 20, tr. 202). Tuy nhiên Hêghen xuât phat từ nhưng nhưng tinh quy đinh cua tư duy để khach quan hoa tư nhiên va lich sư, va do vây phu đinh cua phu đinh đươc xem như khâu kêt thuc (tổng hơp) tam đoan thưc lôgic. Sư chât hẹp đo kho co thể đươc châp nhân, môt khi đê câp đên chuỗi cac biên cô va cac thơi đai lich sư. Khai niêm “phu đinh” trong phep biên chưng dùng để biểu thi sư thay thê cai cũ băng cai mơi, nghia la sư chuyển hoa cua sư vât từ môt giai đoan phat triển sang giai đoan khac cao hơn đươc thưc hiên thông qua phu đinh. Phu đinh không châm dưt sư phat triển, ngươc lai, la điêu kiên cua no va diễn ra dươi hình thưc đươc xac đinh bơi bản chât cua qua trình đo. Ăngghen noi đên tinh khuynh hương va tinh thương xuyên lăp lai cua phat triển, sư phu đinh không phải môt lân, ma nhiêu lân, găn vơi bản chat sư vât - phủ định của phủ định. Điêu nay chưng tỏ phu đinh không diễn ra theo đương thẳng. Cùng vơi sư vân đông tiên vê phia trươc vân co thể còn nhưng sư lăp lai cai cũ ơ một vài giai đoạn trên cơ sơ mơi, cao hơn. Con đương phat triển nay diễn ra theo vòng xoay ôc: cai cuôi cùng dương như lăp lai cai khơi đâu, nhưng trên cơ sơ cao hơn, hoan thiên hơn. Tom lai, quy luât phu đinh cua phu đinh la “môt quy luât vô cùng phổ biên va chinh vì vây ma co môt tâm quan trong va co tac dung vô cùng to lơn vê sư phat triển cua tư nhiên, cua lich sư va cua tư duy” (t. 20, tr. 200).

Tính biện chứng của quá trình nhận thức la môt trong nhiêu nôi dung đươc Ph. Ăngghen trình bay trong “Chống Đuyrinh”. Trươc hêt, Ăngghen tranh luân vơi Đuyrinh vê cai goi la nhưng chân ly tuyêt đỉnh cuôi cùng, hay vê tinh xac thưc tuyêt đôi cua nhân thưc. Nhưng chân ly tuyêt đỉnh cuôi cùng, theo Đuyrinh, la nhưng chân ly đôi vơi moi thê giơi, moi thơi đai (t. 20, tr. 124). Phê phan quan điểm siêu hình, phi lich sư ây trong ly luân nhân thưc, Ăngghen vach rõ, phân lơn tri thưc vê thưc tiễn đêu la tương đôi, trình đô nhân thưc cua con ngươi trong mỗi thơi đai la hưu han. Tri thưc mang tinh chân ly, khach quan, phản anh đung khia canh nao đo cua cuôc sông,

199

Page 200: Giáo trình Triết học phương Tây

nhưng bi han chê xet trong qua trình nhân thưc lâu dai. Tri thưc tuyêt đôi cũng tồn tai, chung sẽ không bi loai trừ bơi sư phat triển cua khoa hoc. Đuyrinh không nhìn thây môi liên hê lân nhau giưa tương đôi va tuyêt đôi trong qua trình nhân thưc. Theo Ăngghen, cân xem xet nhân thưc môt cach biên chưng, nghia la không phải như kêt quả cưng đơ, khuôn mâu, ma như qua trình vân đông từ chưa biêt đên biêt, từ nhân thưc tương đôi đên nhân thưc tuyêt đôi (xem t. 20, tr. 127). Ăngghen dưa vao lich sư khoa hoc, tâp trung ơ ba nhom khoa hoc chinh, để chỉ ra môi quan hê giưa chân ly tuyêt đôi va chân ly tương đôi. Nhom khoa hoc thư nhât (toan, thiên văn hoc, cơ hoc, vât ly, hoa hoc)nghiên cưu giơi tư nhiên vô cơ va it nhiêu dùng phương phap toan hoc để xư ly vân đê, đươc goi la khoa học chính xác. Nhưng gnay ơ đây, cùng vơi sư phat triển cua tri thưc cũng luôn xuât hiên nhiêu sai lâm, va co cả vô sô giả thuyêt đang chơ đươc thâm đinh. Ở nhom khoa hoc thư hai, khoa hoc vê nhưng cơ thể sông, tinh chât nhiêu vẻ cua nhưng quan hê khiên cho môt vân đê vừa đươc giải quyêt lâp tưc nảy sinh hang loat vân đê mơi. Đôi vơi nhom khoa hoc thư ba, nhưng khoa hoc lich sư, tinh chât tương đôi cua chân ly găn liên vơi sư phong phu trong hoat đông cua nhân tô chu quan. Vì thê, sư đê xuât cai goi la chân ly vinh cưu, nhưng tri thưc chinh xac hoan toan trong trương hơp nay la sư ha thâp lich sư con ngươi va xa hôi loai ngươi.

Quan niệm duy vật về lịch sử đươc Ăngghen phân tich ơ Lời mở đầu, cac chương IX, X, XI cua Phân thư nhât, cac chương II, III, IV cua Phân thư hai, cac chương I va II cua Phân thư ba. Ăngghen cô đong quan niêm duy vât vê lich sư như sau:”Quan niêm duy vât vê lich sư xuât phat từ luân điểm cho răngsản xuât va tiêp theo sau sản xuât la trao đổi sản phâm cua sản xuât, la cơ sơ cua moi chê đô xa hôi, răng trong mỗi xa hôi xuât hiên trong lich sư, sư phân phôi sản phâm va cùng vơi sư phân phôi ây la sư phân chia xa hôi thanh giai câp hoăc đẳng câp, đêu đươc quyêt đinh bơi tình hình: ngươi ta sản xuât ra cai gì va sản xuât ra băng cach nao va nhưng sản phâm cua sản xuât đo đươc trao đổi như thê nao. Do đo, phải tìm nhưng nguyên nhân cuôi cùng cua tât cả nhưng biên đổi xa hôi va nhưng đảo lôn chinh tri không phải trong đâu oc ngươi ta…ma la trong nhưng biên đổi cua sản xuât va phương thưc trao đổi, cân phải tìm nhưng nguyên nhân đo không phải trong triêt hoc, ma la trong kinh tê cua thơi đai tương ưng” (t. 20, tr. 371). Ăngghen tranh luân vơi Đuyrinh vê vân đê bạo lực chính trị, qua đo phê phan quan điểm cua Đuyrinh vê chiêntranh, bao lưc như cơ sơ hình thanh cac tâp đoan ngươi co lơi ich khac nhau. Theo Ăngghen, cac giai câp không hình thanh theo con đương bao lưc, chiên tranh, măc dù chung bổ sung cho cac giai câp môt sô lương thanh viên không nhỏ. Sư hình thanh cac giai câp găn vơi nhưng điêu kiên kinh tê, vơi sư ra đơi cua cải thăng dư, sư phat triển cua phân công lao đông va trao đổi, sư ra đơi chê đô tư hưu… Bao lưc do tình hình kinh tê, hay đung hơn, trình đô sản xuât cua xa hôi quyêt đinh. Măc dù đanh gia bao lưc trong lich sư như “ba đỡ cua moi xa hôi đang thai nghen môt xa hôi mơi,[…] công cu đâp tan nhưng hình thưc chinh tri đa hoa đa va chêt cưng” (t. 20, tr. 259), nhưng Ăngghen không tuyêt đôi hoa vân đê nay. Bao lưc không phải la muc đich. Qua trình cach mang hoa cac quan hê xa hôi co thể diễn ra băng con đương hòa bình, nêu hôi đu nhưng điêu kiên khach quan va chu quan. Từ quan niêm duy vât vê lich sư Ăngghen giải quyêt môi quan hê giưa tư do va tât yêu trong hoat đông co y thưc cua con ngươi, trên cơ sơ kê thừa, cải biên va cu thể hoa quan điểm cua Hêghen vê tư do như sự nhân thức được cái tất yếu. Ăngghen viêt:”Tư do không phải la ơ sư đôc lâp tương tương đôi vơi cac quy luât cua tư nhiên, ma la ơ sư nhân thưc đươc nhưng quy luât đo va ơ cai khả năng - co đươc nhơ sư nhân thưc nay - hoăc nhưng quy luât đo tac đông môt cach co kê hoach nhăm nhưng muc đich nhât đinh” (t. 20, tr. 163). Tư do y chi chẳng qua la năng lưc quyêt đinh công viêc môt cach co hiểu biêt. Khảo sat qua trình phat triển cua xa hôi loai ngươi trong quan hê vơi tư nhiên va vơi chinh mình, Ăngghen rut ra nhân đinh tổng quat:”…tư do la ơ sư chi phôi đươc chinh bản thân va tư nhiên bên ngoai, môt sư chi phôi dưa trên sư nhân thưc đươc nhưng tât yêu cua tư nhiên, do đo, tư do la sản phâm tât yêu cua sư phat triển lich sư” (t. 20, tr. 164).

Vấn đề đạo đức và pháp quyền cũng đươc Ăngghen đê câp từ bình diên y thưc xa hôi. Bac bỏ toan tinh cua Đuyrinh vê viêc xây dưng thư ly luân đao đưc va phap quyên hình thưc, tiên thiên, vơi nhưng khuôn mâu bât biên, vinh cưu, ap dung cho moi dân tôc, moi thơi đai như nhưng chân ly vinh cưu, Ăngghen nhân manh tinh chê đinh lich sư - xa hôi đôi vơi đao đưc, phap quyên. Cac quan niêm đao đưc va phap quyên cua từng thơi đai cu thể la sư thể hiên cac quan hê kinh tê va

200

Page 201: Giáo trình Triết học phương Tây

chinh tri cua no; cac quan hê ây mang tinh giai câp, bơi vì mỗi giai câp co môt vi tri đăc thù cua mình trong cac quan hê thông tri, va do đo co cach đanh gia cua mình vê nhưng chuân mưc, nhưng gia tri, nhưng khuôn mâu đang tồn tai. Cac quan điểm đao đưc va phap quyên hình thanh trong lich sư va thay đổi theo sư thay đổi cua cac quan hê xa hôi. Trong đao đưc cua xa hôi hiên tai, theo Ăngghen, tồn tai ba loai đao đưc, bao gồm đao đưc quy tôc - phong kiên, đao đưc tư sản, va đao đưc vô sản, thể hiên qua khư, hiên tai va tương lai, phù hơp vơi ba giai câp cua xa hôi. Đao đưc giai câp chinh la giơi han cua thơi đai ma chung ta đang sông. Liêu co thư đao đưc phi giai câp danh cho tât cả moi thanh viên xa hôi hay không/ Thưc ra ngay từ thơi xa xưa con ngươi đa tao dưng đươc môt hê thông cac quy tăc đao đưc mang y nghia chung. Ngay nay cũng vây. Tuy nhiên chừng nao ma sư phân hoa xa hôi còn gay găt, thì khai niêm “đao đưc phi giai câp” vân chỉ la muc tiêu lâu dai. Giơi han ây sẽ bi vươt qua khi không còn nhưng đôi khang giai câp trong xa hôi. Ăngghen viêt:”Môt đao đưc thưc sư co tinh ngươi, đưng trên nhưng đôi lâp giai câp… chỉ co thể co đươc ơ môt trình đô phat triển cua xa hôi, trong đo ngươi ta không nhưng đa thăng đươc nhưng đôi lâp giai câp, ma còn quên đươc nhưng đôi lâp ây trong đơi sông thưc tiễn” (t. 20, tr. 137). Tương tư như vây đôi vơi khai niêm “quyên” va “bình đẳng”. Nhưng khai niêm ây hình thanh trong qua trình lich sư lâu dai, va chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên chinh tri - xa hôi cu thể. Vì thê thât vô ly nêu quyên cua con ngươi va sư bình đẳng trong quan hê giưa ngươi vơi ngươi đươc quy thanh nhưng khuôn mâu bât biên, nhưng chân ly vinh cưu. Chẳng han thơi trung cổ va cân đai la hai thơi đai khac nhau trong quan niêm vê quyên va sư bình đẳng, do chỗ mỗi thơi đai lai găn liên vơi nhưng đăc trưng vê lich sư - xa hôi, chinh tri va tư tương tương ưng. Ăngghen viêt:”Quan niêm vê bình đẳng dươi hình thưc tư sản cũng như dươi hình thưc vô sản, bản thân la môt sản phâm cua sư phat triển lich sư; để tao ra quan niêm nay, thì cân phải co nhưng điêu kiên lich sư nhât đinh; bản thân nhưng điêu kiên nay, đên lươt mình, lai giả đinh phải co môt lich sư lâu dai trươc đo. Cho nên quan niêm vê bình đẳng la cai gì cũng đươc, nhưng quyêt không phải la môt chân ly vinh cưu” (t. 20, tr. 154 - 155).

Trong “Chống Đuyrinh” Ăngghen phân tich vân đê liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên đối với sự phát triển của triết học, đưa ra cách hiểu về triết học như một dạng thế giới quan. Ăngghen thừa nhân:”Muôn co môt quan niêm vừa biên chưng vừa duy vât vê tư nhiên thì ngươi ta phải biêt toan hoc va khoa hoc tư nhiên. Mac la môt toan hoc tinh thông, nhưng vê khoa hoc tư nhiên thì chung tôi chỉ co thể nghiên cưu môt cach rơi rac, dưt đoan, không thương xuyên” (t. 20, tr. 22 - 23).

Quan hê giưa triêt hoc vơi khoa hoc tư nhiên, vơi cac khoa hoc chuyên biêt noi chung, trải qua qua trình lich sư lâu dai. Vao thơi cổ đai tinh chât bao trùm cua tri thưc triêt hoc khiên no đươc xem như môn khoa hoc đăc biêt đưng trên tât cả cac môn khoa hoc khac. Quan niêm nay tồn tai kha lâu trong lich sư, ma hê thông Hêghen la “cai thai đẻ non cuôi cùng” cua no (xem t. 20, tr. 41). Tuy nhiên, theo Ăngghen, cùng vơi qua trình chuyên biêt hoa tri thưc, triêt hoc xet vê tinh chât cua no, không còn đong vai trò la “khoa hoc cua cac khoa hoc” nưa, do đo cân xac đinh cach hiểu khac vơi truyên thông vê quan hê giưa triêt hoc va cac khoa hoc chuyên biêt. ”Chu nghia duy vât hiên đai … không còn la môt triêt hoc nưa (triêt hoc theo nghia cũ - TG), ma la môt thê giơi quan; no không cân phải đươc chưng thưc va biểu hiên thanh môt khoa hoc đăc biêt nao đo cua cac khoa hoc, ma đươc chưng thưc va biểu hiên trong cac khoa hoc hiên thưc” (t. 20, tr. 197). Ăngghen kêt luân:”Chu nghia duy vât hiên đai vê bản chât la biên chưng, va no không cân đên bât cư môt triêt hoc nao đưng trên cac khoa hoc khac” (t. 20, tr. 42).

Tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” đươc Ăngghen băt đâu viêt vao năm 1873, tam ngừng lân thư nhât 2 năm (1876 - 1878) để tâp trung vao “Chống Đuyrinh”; tam ngừng lân thư hai 2 năm (1883 - 1885) để thưc hiên viêc xuât bản tâp II va tâp III bô “Tư bản” sau khi Mac mât; nhưng năm 1885 - 1886 tiêp tuc bổ sung nhưng nôi dung mơi, nhưng vân chưa kêt thuc. .

Trong “Biện chứng của tự nhiên” Ăngghen giải quyêt vấn đề cơ bản của triết học trên cơ sơ thê giơi quan duy vât biên chưng, khăc phuc tinh chât phiên diên cua chu nghia duy vât siêu hình, chu nghia duy vât tâm thương va chu nghia duy tâm. Tiêp tuc tư tương vê tinh thông nhât vât chât cua thê giơi trong “Chống Đuyrinh”, Ăngghen vach rõ, cân hiểu tinh thông nhât vât chât cua thê

201

Page 202: Giáo trình Triết học phương Tây

giơi ơ sư liên hê, chuyển hoa, vân đông, phat triển không ngừng, sư thay đổi vê lương va chât cua cac sư vât, hiên tương, qua trình vât chât. Chỉ ra han chê cua chu nghia duy vât thê kỷ XVII - XVIII ơ sư đồng nhât vât chât vơi vât thể, vơi cac sư vât cảm tinh, Ăngghen nhân manh nhiêm vu cua tư duy ly luân la cân xem xet thê giơi vât chât như môt chỉnh thể sông đông, lam sang tỏ dâu hiêu chung nhât từ nhưng vât thể đơn nhât thông qua khả năng khai quat, trừu tương hoa. “Vât chât, - Ăngghen viêt, - vơi tinh cach la vât chât, la môt sang tao thuân tuy cua tư duy va la môt sư trừu tương. Chung ta bỏ qua nhưng sư khac nhau vê chât cua nhưng sư vât, khi chung ta gôp chung, vơi tư cach la nhưng vât tồn tai hưu hình, vao khai niêm vât chât” (t. 20, tr. 751).

Không chỉ khăc phuc han chê cua chu nghia duy vât siêu hình trong quan niêm vê tinh tuyêt đôi không thay đổi cua giơi tư nhiên, Ăngghen còn đem đôi lâp quan điểm vê tinh thông nhât vât chât cua thê giơi vơi muc đich luân duy tâm vê thê giơi. Theo muc đich luân duy tâm, thê giơi đươc sang tao môt lân la xong, va cân đên “cu hich đâu tiên” cua Chua để vân đông. Điêu đo cũng co nghia la cơ sơ cua sư thông nhât thê giơi không ơ tinh vât chât cua no, ma ơ môt sưc manh sang tao nao đo bên ngoai thê giơi. Đo la thư muc đich luân kiểu Vônphơ (Wolff) “mèo sinh ra la để ăn chuôt, chuôt sinh ra la để bi mèo ăn, va toan bô giơi tư nhiên đươc sang tao ra để chưng minh tri tuê cua đâng tao hoa” (t. 20, tr. 465).

Môt trong nhưng phân trong tâm cua “Biện chứng của tự nhiên” la phân loại các hình thức vận động của vật chất. Đôi tương cua khoa hoc tư nhiên, theo Ăngghen, đo la cac hình thưc khac nhau cua vân đông vât chât trong môi liên hê cua chung, trong cac bươc chuyển hoa, trong sư phat triển không ngừng. Vơi tinh cach la phương thức tồn tại của vât chất, vân đông, theo Ăngghen, “la môt cai gì lơn hơn, chư không phải chỉ đơn thuân la thuôc tinh cua vât chât” (t. 20, tr. 833). Không co vân đông tach rơi khỏi vât chât. , thuôc tinh cua vât chât chỉ bôc lô qua vân đông. Vân đông, hiểu theo nghia chung nhât, bao gồm “tât cả moi sư thay đổi va moi qua trình diễn ra trong vũ truu, kể từ sư thay đổi vi tri đơn giản cho đên tư duy” (t. 20, tr. 519). Quan niêm vê vân đông như moi sư thay đổi noi chung đươc hình thanh trong triêt hoc cổ đai, nhât la triêt hoc Hêraclit, dươi hình thưc chât phac, ngây thơ. Tuy nhiên Hêraclit không quan tâm đên tính tương đối của đứng yên, cua trang thai cân bằng co điêu kiên cua vât chât đang vân đông. Hêghen đa khôi phuc phep biên chưng Hêraclit từ lâp trương cua nha duy tâm, nhưng phep biên chưng duy tâm ây vân thanh công vê măt phương phap triêt hoc, nêu đem so sanh vơi chu nghia duy vât thê kỷ XVII - XVIII. Hêghen đa đem cac pham trù cua tư duy quy đinh cho y nghia tồn tai va biên đổi toan bô giơi tư nhiên, lam bôc lô hình thưc cua no nhơ nhưng khai niêm sẵn co cua tư duy, nhưng bản thân nhưng khai niêm đo, theo Ăngghen, la xac đang. Trong khai niêm vân đông va cân băng đa ham chưa tư duy cua con ngươi vê bản chât cua thê giơi. Tư tương chu đao ơ đây la có vân động trong cân bằng và có cân bằng trong vân động. Khả năng đưng yên tương đôi cua cac vât thể, khả năng cân băng tam thơi la nhưng điêu kiên chu yêu cua qua trình phân hoa vât chât, sư sông. Sư cân băng (đưng yên) la trang thai riêng biêt đôi vơi từng sư vât trong nhưng tương quan cu thể.

Tinh muôn vẻ cua thê giơi vât chât thể hiên ơ cac hình thưc vân đông cua no. Ăngghen dân ra cac hình thưc vân đông cơ bản: 1) vân động cơ giới la hình thưc vân đông đơn giản nhât, đươc hiểu như sư chuyển đich, sư thay đổi vi tri cac vât thể trong không gian; ơ hình thưc nay sư tương tac, sư tiêp xuc giưa cac vât thể la điêu kiêntrươc tiên lam cho môt vât thể vân đông; 2) vân động vât lý (cac qua trình tao ra âm thanh, nhiêt, anh sang, điên, từ…); 3) vân động hóa học (cac phản ưng hoa hoc, cac qua trình hơp nhât hay phân giải cac chât); 4) vân động sinh học (vân đông trong sư sông hưu cơ, sư trao đổi chât giưa cơ thể va môi trương); 5) vân động xã hội (ngu y vê vân đông diễn ra trong lich sư loai ngươi, trong xa hôi, trong hoat đông co y thưc cua con ngươi). Ăngghen không trưc tiêp nêu ra khai niêm “vân đông xa hôi”, song đa đê câp đên hình thưc thư năm nay trong khi phê phan Đuyrinh, ngươi đa quy moi hình thưc vân đông vê vân đông giản đơn, tưc vân đông cơ giơi. Ông cũng bac bỏ thuyêt Đacuyn xa hôi, la hoc thuyêt chu trương vân dung may moc cac quy luât sinh hoc vao viêc giải thich cac hiên tương va cac qua trình xa hôi. Theo Ăngghen, mỗi nganh khoa hoc nghiên cưu môt hình thưc vân đông hoăc môt loat cac hình thưc vân đông liên quan vơi nhau va chuyển hoa lân nhau. Cac hình thưc thâp cua vân đông vât chât bao ham trong cac hình thưc cao va do chung biên đổi, vì thê không nên quy cac hình thưc cao cua vân đông vê cac hình

202

Page 203: Giáo trình Triết học phương Tây

thưc thâp hơn. Trong “Biện chứng của tự nhiên” Ăngghen không chỉ nhân manh liên minh giưa triêt hoc va

khoa hoc tư nhiên, ma còn chỉ ra sư cân thiêt cua phương pháp biện chứng trong khoa học tự nhiên. Vao thơi mình Ăngghen biêt đên nhiêu phat minh lơn trong khoa hoc tư nhiên, trong đo co cả cac phat minh “vach thơi đai”. Nhưng thanh tưu cua khoa hoc tư nhiên đa chưng minh tinh chât biên chưng cua cac qua trình diễn ra trong tư nhiên. Nan giải la ơ chỗ phat minh khoa hoc dương như mâu thuân vơi phương phap tư duy siêu hình cua chinh cac nha khoa hoc. Dươi hình thưc duy tâm, cac nha triêt hoc cổ điển Đưc, từ Cantơ đên Hêghen, đa mơ đôt pha khâu vao phương phap tư duy siêu hình, đây lùi phương phap đo vê qua khư. Thâm chi Ăngghen cho răng “Hêghen la môt nhà duy vât kiên quyêt hơn hẳn nhưng nha khoa hoc tư nhiên hiên đai” (t. 20, tr. 735). Tìm hiểu chuyển biên cua thưc tiễn va qua trình nhân thưc, kê thừa co chon loc phương phap biên chưng cua triêt hoc cổ điển Đưc, Ăngghen khẳng đinh, một là, sư phat triển cua khoa hoc tư nhiên, nhưng thanh tưu mơi nhât cua no, khiên cho phương phap tư duy siêu hình cân phải đươc thay thê; hai là, phep biên chưng la cơ sơ phương phap luân đôi vơi khoa hoc tư nhiên. Ăngghen viêt:”Phep biên chưng la môt hình thưc tư duy quan trong nhât đôi vơi khoa hoc tư nhiên hiên đai, bơi vì chỉ co no mơi co thể đem lai sư tương đồng va do đo đem lai phương phap giải thich nhưng qua trình phat triển diễn ra trong tư nhiên, giải thich nhưng môi liên hê phổ biên, nhưng bươc qua đ6o từ môt linh vưc nghiên cưu nay sang môt linh vưc nghiên cưu khac” (t. 20,tr. 488). Ba là, quan điểm duy vât vê giơi tư nhiên cân dưa vao kêt quả nghiên cưu cu thể cua cac khoa hoc tư nhiên, sư thay thê chu nghia duy vât siêu hình băng chu nghia duy vât biên chưng cũng đươc xet đoan ơ bình diên nay. Nhân đây Ăngghen phân biêt biện chứng khách quan va biện chứng chủ quan. “Biên chưng goi la khach quan thì chi phôi trong toan bô giơi tư nhiên, còn biên chưng goi la chu quan, tưc la tư duy biên chưng, thì chỉ la phản anh sư chi phôi, trong toan bô giơi tư nhiên, cua sư vân đông thông qua nhưng măt đôi lâp…thông qua sư đâu tranh thương xuyên cua chung va sư chuyển hoa” (t. 20, tr. 694).

Trong cac bai viêt riêng lẽ cua cuôn sach Ăngghen tìm hiểu cac nganh khoa hoc chuyên biêt như toan hoc, cơ hoc, vât ly hoc, hoa hoc va sinh vât hoc. Sư vân dung phương phap biên chưng vao khoa hoc tư nhiên đem lai cho no khả năng chưng minh biên chưng khach quan cua tư nhiên va cac quy luât cua tư nhiên, vach ra con đương phat triển cua khoa hoc tư nhiên.

Sư vân dung phep biên chưng duy vât vao qua trình tìm hiểu tư nhiên va cac nganh khoa hoc tư nhiên co y nghia quan trong đôi vơi cả hai. Phep biên chưng duy vât đươc khẳng đinh băng chinh sư phat triển cua khoa hoc va trình đô nhân thưc chung cua thơi đai, còn cac nha khoa hoc cân đên phep biên chưng như phương phap luân chung nhât cua qua trình nghiên cưu va ly giải cac kêt quả nghiên cưu ây. Ăngghen viêt:”Nhưng nha khoa hoc tư nhiên tương răng ho thoat khỏi triêt hoc băng cach không để y đên no hoăc phỉ bang no. Nhưng ai phỉ bang triêt hoc nhiêu nhât lai chinh la nhưng kẻ nô lê cua nhưng tan tich thông tuc hoa, tồi tê nhât cua nhưng hoc thuyêt triêt hoc tồi tê nhât. Dù nhưng nha khoa hoc tư nhiên co lam gì đi nưa thì ho cũng vân bi triêt hoc chi phôi. Vân đê chỉ ơ chỗ ho muôn bi chi phôi bơi môt thư triêt hoc tồi tê hơp môt, hay ho muôn đươc hương dân bơi môt hình thưc tư duy ly luân dưa trên sư hiểu biêt vê lich sư tư tương va nhưng thanh tưu cua no” (t. 20, tr. 692 - 693).

Từ linh vưc vât chât vô cơ Ăngghen chuyển sang phân tich vân đê biện chứng của sự sống, chỉ rõ răng sư sông cũng la môt biểu hiên cua vân đông vât chât. Ông đanh gia cao hoc thuyêt cua Hêghen vê tinh kê thừa va sư thay thê cac trang thai trong giơi hưu cơ, vê sư tư điêu tiêt cua cơ thể. Ăngghen giải thich sư sông va cai chêt từ quan điểm biên chưng:”Không môt sinh ly hoc nao co thể goi la khoa hoc đươc nêu no không quan niêm sư chêt la môt nhân tô quan trong cua sư sông, nêu no không hiểu răng sư phu đinh sư sông thì chu yêu la đa năm ngay trong bản thân sư sông, sao cho ngươi ta luôn luôn nghi đên sư sông trong môi quan hê cua no vơi cai kêt quả tât nhiên cua no - kêt quả nay luôn luôn năm trong sư sông dươi hình thưc phôi thai - la sư chêt. Quan niêm biên chưng vê sư sông chỉ la thê thôi. ” (t. 20, tr. 803).

Sư sông cao nhât thể hiên ơ hình thưc xa hôi - sư tồn tai va phat triển cua con ngươi, xa hôi

203

Page 204: Giáo trình Triết học phương Tây

loai ngươi. La kêt quả cua qua trình tiên hoa tư nhiên, con ngươi đồng thơi thưc hiên hoat đông cải tao tư nhiên, biên nơ thanh thê giơi co y nghia đôi vơi con ngươi. “Chỉ co con ngươi,- Ăngghen viêt, - la mơi đat đên chỗ in cai dâu cua mình lên giơi tư nhiên, không chỉ băng cach di chuyển cac loai thưc vât va đông vât từ chỗ nay sang chỗ khac, ma còn lam biên đổi cả diên mao, khi hâu cua hơi ho ơ, thâm chi còn lan biên đổi cả cây cỏ va cac thu vât tơi môt mưc đô ma kêt quả hoat đông cua ho chỉ co thể biên mât, khi nao toan bô trai đât tiêu vong” ((t. 20, tr. 475).

Trong “Biện chứng của tự nhiên” Ăngghen phân tich nguồn gốc xã hội của ý thức, thể hiên trươc hêt ơ lao động như hoat đông co tinh lich sư phổ biên cua con ngươi. Ở bai viêt “Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người” Ăngghen dân ra cac sư kiên tư nhiên - lich sư để chưng minh luân điểm lao động sáng tạo ra con người, va đi đên kêt luân:”Trươc hêt la lao đông, sau lao đông va đồng thơi vơi lao đông la ngôn ngư, đo la hai sưc kich thich chu yêu đa Ảnh hương đên bô oc cua con ngươi, lam cho bô oc đo dân dân chuyển thanhbô oc cua con ngươi” (t. 20, tr. 646). Lao đông la yêu tô nên tảng đâu tiên hình thanh loai ngươi như môt thưc thể lich sư - xa hôi, nhưng không phải lả yêu tô duy nhât. Sư phat triển phong phu cua no mơ rông hơn nưa không gian sang tao cua con ngươi, vơi khả năng lam nên môt thê giơi sông đông vơi cac linh vưc khac nhau, từ văn hoa đên chinh tri, từ nghê thuât đên phap quyên. Kêt quả la con ngươi khẳng đinh quyên lưc cua mình, chinh phuc tư nhiên. Tuy nhiên, sư chinh phuc tư nhiên môt cach tùy tiên sẽ dân đên nhưng hâu quả tai hai đôi vơi sư sông cua hanh tinh, trong đo co sư sông cua con ngươi. “…Mỗi lân ta đat đươc môt thăng lơi, la mỗi lân giơi tư nhiêntrả thù lai chung ta” (t. 20, tr. 654).

Cùng vơi “Chống Đuyrinh”, “Biện chứng của tự nhiên” danh phân quan trong để tìm hiểu lịch sử triết học, rut ra từ đo nhưng gia tri va nhưng bai hoc bổ ich đôi vơi đơi sông xa hôi. Xem xet cac thời đại triết học như sư phản anh cac thơi đai lich sư hiên thưc va gơi mơ con đương, khuynh hương phat triển cua no, Anghen nhân manh:”Môt dân tôc muôn đưng vưng trên đỉnh cao cua khoa hoc thì không thể không co tư duy ly luân” (t. 20, tr. 489), va “Tư duy ly luân chỉ la môt đăc tinh bâm sinh dươi dang năng lưc cua ngươi ta co ma thôi. Năng lưc ây cân phải đươc phat triển hoan thiên, va muôn hoan thiên no thì cho tơi nay, không co môt cach nao khac hơn la nghiên cưu toan bô triêt hoc thơi trươc” (t. 20, tr. 487).

Từ cuôi thang 3 đên cuôi thang 5 năm 1884 Ăngghen viêt cuôn “Nguồn cốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” như sư tiêp tuc công viêc cua Mac vao nhưng năm 1880 - 1881, khi Mac tom tăt công trình cua L. G. Moocgan (Morgan) “Xã hội cổ đại”. Trong Lơi tưa cho lân xuât bản thư nhât Ăngghen viêt:”Nhưng chương sach sau đây, trên môt mưc đô nao đo, la sư thưc hiên môt di chuc. Chinh Cac Mac, chư không phải ai khac, đa dư đinh trình bay nhưng kêt quả cua công trình nghiên cưu cua Moocgan găn vơi nhưng kêt luân cua công cuôc nghiên cưu lich sư theo quan điểm duy vât cua minh …va chỉ băng cach đo mơi lam sang tỏ đươc tât cả y nghia cua nhưng kêt quả ây” (C. Mac va Ph. Ăngghen, toan tâp, t. 21, CTQG, 1995, tr. 43). Ly do để viêt cuôn sach nay la môt măt, Ăngghen nhân thây sư khảo cưu va nhưng kêt luân cua Moocgan phù hơp vơi quan niêm duy vât vê lich sư, trong đo nha ngihên cưu lich sư, nha dân tôc hoc ngươi Mỹ nay đa sư dung chưng chât liêu phong phu va xac đang để giải thich qua trình hình thanh nha nươc như môt hiên tương lich sư, găn liên vơi sư phân công lao đông, sư thay đổi trong tổ chưc đơi sông xa hôi, sư hình thanh giai câp va xung đôt giai câp. Măt khac, ngoai viêc thưc hiên di chuc cua Mac, Ăngghen mong muôn phổ biên quan điểm cua chu nghia duy lich lich sư vê nha nươc trong phong trao công nhân, luc ây đang bi phân hoa sâu săc do hoat đông cua cac nhom cơ hôi va cải lương. Cuôn sach ra măt vao đâu thang Mươi năm 1884 tai Duyrich (Thuỵ Sỹ), tai bản năm lân luc Ăngghen còn sông, đươc dich ra môt sô thư tiêng như tiêng Ba Lan, tiêng Rumani, tiêng Ý, tiêng Tây Ban Nha, tiêng Bungari, tiêng Nga…. Tac phâm đươc viêt thanh 9 muc lơn (cũng co thể goi 9 chương), băt đâu từ phân tich nhưng giai đoan văn hoa tiên sư, tìm hiểu đơi sông va phương thưc tổ chưc xa hôi cua cac thi tôc tiêu biểu, đên viêc lam sang tỏ môt cach khoa hoc qua trình chuyển tiêp từ tiên sư đên thơi đai văn minh. Sư phân tich cac hình thai gia đình, phân công lao đông, tich luỹ tư hưu va chiêm đoat cua cải thăng dư, sư hình thanh cac giai câp va sư ra đơi nha nươc, cũng như sư tiêu vong cua no… đưa Ăngghen đên nhưng kêt luân chung cuôc, thể hiên quan niêm duy vât vê lich sư: thứ nhất, sư vân đông lich sư - xa hôi chiu sư chi đinh cua nhưng điêu kiên vât chât, trong

204

Page 205: Giáo trình Triết học phương Tây

đo phương thưc sản xuât vât chât chiêm vi tri nên tảng, la cơ cua nhưng biên đổi trong quan hê gia đình va xa hôi; thứ hai, cac quy luât vân đông cua xa hôi mang tinh khach quan, găn vơi sư hoat đông co y thưc cua con ngươi, noi khac đi, sư thay thê cac nâc thang phat triển cua lich sư từ thâp đên cao, từ chưa hoan thiên đên hoan thiên hơn, la môt qua trình lich sư - tư nhiên; thứ ba, sư hình thanh cac giai câp va nha nươc la môt hiên tương lich sư, nha nươc ra đơi vừa la “sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định”, vừa la “sư thu nhân răng xa hôi đo bi lung tung trong môt môi mâu thuân vơi bản thân ma không sao giải quyêt đươc, răng xa hôi đo đã bị phân thành những mặt đối lâp không thể điều hòa” (sđd, tr. 252). ; nha nươc, vì thê, xet vê bản chât, la công cu thông tri vê măt chinh tri cua giai câp co thê lưc nhât (xem sđd, tr. 155), co nghia la: nha nươc nảy sinh từ xa hôi, nhưng lai đưng trên xa hôi va ngay cang tach rơi khỏi xa hôi (xem sđd, tr. 253); thứ tư, vơi tinh cach la môt giai đoan phat triển cao cua xa hôi, nha nươc co nhưng đăc trưng khac vơi phương thưc tổ chưc cua bô lac, thi tôc (vôn theo quan hê thuân chung, huyêt thông trong môt lanh thổ nhỏ, phân tan), trong đo co sự phân chia dân cư theo địa vực (chư không căn cư quan hê huyêt thông như trươc), bộ máy quyền lực công cộng, chế độ thuế khóa, chức năng đối nội và đối ngoại… thứ năm, do chỗ nha nươc la môt hiên tương lich sư nên no không tồn tai mai mai. “Đên môt giai đoan phat triển kinh tê nhât đinh, - Ăngghen viêt, - …sư tồn tai cua nhưng giai câp… không nhưng không còn la môt tât yêu nưa, ma còn trơ thanh môt trơ ngai trưc tiêp cho sản xuât. Nhưng giai câp đo sẽ không tranh khỏi biên mât, cũng như xưa kia, chung đa không tranh khỏi xuât hiên. Giai câp tiêu vong thì nha nươc cũng không tranh khỏi tiêu vong theo. ” (sđd, tr. 257 - 258). Nhưng vân đê ma Ăngghen nêu ra trong “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” đươc V. I. Lênin lam sâu săc thêm rong “Nhà nước và cách mạng”.

Môt trong nhưng tac phâm mang tinh tổng kêt vê lich sư triêt hoc, nhât la chu nghia duy vât thê kỷ XVII - XVIII va triêt hoc cổ điển Đưc như tiên đê cua triêt hoc Mac la “Lútvích Phoiơbắc (Ludwig Feuerbach) và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”, đươc Ăngghen viêt vao năm 1886, hoan thanh va xuât bản vao năm 1888. Tac phâm la sư đap trả cân thiêt đôi vơi xu hương “trơ vê”, vôn trơ thanh môt trong nhưng xu hương phổ biên trong bôi cẢnh khung hoảng ly luân. Sư “trơ vê”, nêu hiểu như qua trình khôi phuc nhưng măt tich cưc cua triêt hoc thơi trươc, gop phân vao s75 vân đông tiên vê phia trươc, thì đo la sư trơ vê cân thiêt; thơi Phuc hưng tai Tây Au (thê kỷ XV - XVI) la môt điển hình. Tuy nhiên sư trơ vê vơi cai đa thuôc vê qua khư, cai đa trơ nên không còn phù hơp vơi điêu kiên hiên tai, thì đo la biểu hiên cua chu nghia bảo thu trong tư tương. Viêt “Lútvích Phoiơbắc…”, Ăngghen không chỉ thưc hiên sư đanh gia khach quan triêt hoc Hêghen, Phoiơbăc, chu nghia duy vât thê kỷ XVII - XVIII, ma còn lam sang tỏ sư ra đơi cua triêt hoc Mac như bươc ngoăt cach mang trong lich sư triêt hoc. Tac phâm gồm 4 phân. Ở phân 1 Ăngghen đanh gia triêt hoc Hêghen. Phân 2 va 3 Ăngghen đanh gia triêt hoc Phoiơbăc, từ quan điểm triêt hoc tư nhiên đên triêt hoc xa hôi, nhân đo đanh gia chu nghia duy vât thơi trươc va môt sô vân đê liên quan đên no. Trong phân 2 còn co sư tổng kêt lich sư cua Ăngghen vê vân đê cơ bản cua triêt hoc. Phân 4 Ăngghen nêu ra môt sô nôi dung vê bươc ngoăt cach mang trong triêt hoc, đươc Mac va ông thưc hiên vao nhưng năm 40 cua thê kỷ XIX.

Đanh gia măt tich cưc cua phep biên chưng Hêghen, Ăngghen cho răng lân đâu tiên dươi hình thưc hê thông hoa Hêghen đa trình bay nhưng nguyên ly chu yêu cua phep biên chưng. Ông la ngươi đa phat triển phep biên chưng từ trình đô tư phat lên trình đô tư giac, từ tản man thanh hê thông, hiểu no như khoa hoc vê phương phap triêt hoc. “Phep biên chưng, -Hêghen viêt, - la … linh hồn vân đông cua moi sư triển khai tư tương môt cach khoa hoc, va la nguyên ly duy nhât mang vao nôi dung cua khoa hoc môi liên hê nôi tai va tinh tât yêu” (G. V. Ph. Hêghen. Bach khoa toan thư cac KH triêt hoc, M, Nga, 1974,t. 1, tr. 206, tư tương). Nhơ phep biên chưng ma Hêghen biêt bao quat ơ triêt hoc cua mình môt linh vưc nghiên cưu rông lơn, đươc cac nha nghiên cưu sau nay nhăc đên như bô oc bach khoa cua thơi đai mình. Khi tìm hiểu sư hoat đông cua tư duy, Hêghen nhân manh tinh tich cưc, vi tri va vai trò cua no trong hoat đông nhân thưc, sư hoat đông mang y nghia xây dưng va cải tao thê giơi. Theo Hêghen, chân ly không phải la tâp hơp nhưng chân ly giao điêu co sẵn ma ngươi ta chỉ co viêc hoc thuôc lòng; chân ly năm ngay trong chinh qua trình nhân thưc, trong sư phat triển lâu dai cua khoa hoc, trong sư vân đông cua lich sư. Chẳng

205

Page 206: Giáo trình Triết học phương Tây

phải ngâu nhiên ma trong cuôn “Lôgíc học” Hêghen đinh nghia chân ly la cuôc sông, la sư vân đông. Tinh phổ biên cua phat triển, đươc Hêghen trình bay đăc săc trong phep biên chưng, la kêt quả cua qua trình nghiên cưu cac linh vưc hoat đông cua con ngươi, từ tri thưc khoa hoc đên kinh tê, văn hoa, chinh tri. Quan điểm phat triển cua Hêghen đa vươt qua khuôn khổ cua khai niêm, y niêm, hương vao lich sư hiên thưc. Đoc “Hiện tượng học tinh thần”, “Triết học lịch sử”, “Triết học pháp quyền” cua Hêghen, cảm nhân ơ đo những hạt giống của chủ nghĩa duy vât lịch sử, Ăngghen nhân manh:”Lich sư không bao giơ co thể đat tơi môt sư hoan tât tôt cùng trong môt trang thai ly tương hoan thiên cua loai ngươi… tât cả nhưng chê đô lich sư nôi tiêp nhau chỉ la nhưng giai đoan qua đô trong tiên trình vô cùng vô tân cua xa hôi loai ngươi từ thâp lên cao. Mỗi giai đoan đêu la tât yêu, va do đo la chinh đang trong thơi đai va trong nhưng điêu kiên đa sản sinh ra no; song trong nhưng điêu kiên mơi, cao hơn, đang dân dân phat triển ơ ngay trong lòng cua no, no sẽ trơ nên không vưng chăc va không chinh đang. No buôc phải nhương chỗ cho giai đoan cao hơn; giai đoan nay, đên lươt no, cũng sẽ đi đên chỗ suy tan va tiêu vong” (t. 21, 1995, tr. 394). Như vây, vơi quan niêm vê vòng xoay ôc cua sư vân đông va phat triển tư duy, Hegel đa đoan trươc biên chưng cua iên rinh lich sư - xa hôi. Sau nay, trong “Bút ký triết học” V. I. Lênin cũng noi đên những hạt giống của chủ nghĩa duy vât lịch sử đã nảy mầm ở hệ thống Hegel (Xem V. I. Lênin, t. 29, Tiên bô, M, 1981, tr. 202).

Chinh nhơ phep biên chưng ma Hêghen biêt bao quat ơ triêt hoc cua mình môt linh vưc nghiên cưu rông lơn. Triêt hoc Hêghen thâm nhâp vao hâu như tât cả cac linh vưc cua nhân thưc va thưc tiễn, va ơ đâu cũng co nhưng ly giải xac đang. Sư phân loai tri thưc do Hêghen thưc hiên, môt măt, la toan tinh chuân hoa cach hiểu truyên thông vê triêt hoc như khoa hoc phổ quat, bao trùm, nhưng măt khac, cũng chưng tỏ khả năng cua nha triêt hoc biêt thâu tom tri thưc cua thơi đai vao môt hê thông triêt hoc đồ sô, vơi ba bô phân câu thanh la lôgíc học (khoa hoc vê nhưng tinh uy đinh va quy luât cua tư duy, cua y niêm, đat đên “y niêm tuyêt đôi” vơi tư cach la chân ly tuyêt đôi), triết học tự nhiên (tìm hiểu cac sư vât, hiên tương, qua trình trong tư nhiên, vân đê sư sông…), triết học tinh thần (ngâm hiểu triêt hoc xa hôi). Hêghen cô găng lam nổi bât sơi chỉ đỏ xuyên suôt cua cac linh vưc ây trong môt kêt câu chăt chẽ, dươi dang tam đoan thưc (chihn đê - phản đê - hơp đê). C. Mac đa kê thừa cac thanh tô cua hê thông Hêghen,nhưng đa “dưng no lai” từ thê giơi quan cua chu nghia duy vât. Dâu sao, cả Mac lân Ăngghen đêu xem Hêghen la đai biểu lơn nhât cua triêt hoc cổ điển Đưc, ngươi đa đưa truyên thông cổ điển trong triêt hoc phương Tây đên đỉnh cao, va mang vao văn hoa châu Au phong cach tư duy mơi. Ăngghen nhân manh:”Hêghen không nhưng chỉ la môt thiên tai sang tao, ma còn la môt nha bac hoc co tri thưc bach khoa, nên nhưng phat biểu cua ông tao thanh thơi đai” (t. 21, 1995, tr. 397).

Ăngghen cũng chỉ ra sư khac nhau giưa phep biên chưng Hêghen va phep biên chưng macxit: một là, phep biên chưng cua Hêghen la phep biên chưng duy tâm, hay noi như Mac, phep biên chưng “bi đăt lôn ngươc đâu xuông đât”. Đôi vơi ông, viêc tìm hiểu cac quy luât cua tư duy la cơ sơ để giải thich thê giơi khach quan, nghia la tư duy thiêt đinh bản chât cua no; ngươc lai, Mac va Ăngghen cho răng, cac quy luât cua tư duy, xet đên cùng, chỉ la sư phản ánh sáng tạo cac quy luât cua thê giơi, cua giơi tư nhiên, cua thưc tiễn vao trong đâu con ngươi, còn bản thân tư duy không thể sang tao ra gì khac, nêu no tach khỏi đôi tương, ma trong trương hơp nay la thê giơi vât chât đang tồn tai khach quan. Hai là, phep biên chưng Hêghen, do chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên lich sư trong thơi đai mình, đa bôc lô môt sô yêu tô không triêt để va mâu thuân nhau. Môt măt, Hêghen nhân manh tinh phổ biên cua vân đông, phat triển, nhưng măt khac, ông giơi han sư phat triển đo, buôc phải gan cho qua trình (y niêm như môt qua trình chẳng han) môt điểm tân cùng nao đo trong hê thông cua ông. Hêghen va Gơtơ đêu la Dơt trên nui Olimpơ, nhưng trong chinh tri “măt cach mang cua hoc thuyê Hêghen đa bi đè bẹp bơi sư trương thanh qua khổ cua măt bảo thu cua no” (t. 21, tr. 396).

Đanh gia chu nghia duy vât thê kỷ XVIII Ăngghen cho răng no la thanh quả tât yêu cua thê giơi quan tiên bô, khi liên minh chăt chẽ vơi khoa hoc tư nhiên va trình đô nhân thưc chung cua thơi đai. Ông cũng vach nhưng han chê, đồng thơi la nhưng đăc điểm cơ bản cua chu nghia duy vât thơi kỳ nay la tinh chât may moc, tinh chât siêu hình, tinh chât không triêt để, thể hiên ơ quan

206

Page 207: Giáo trình Triết học phương Tây

niêm duy tâm vê lich sư. Vê vai trò cua cac khoa hoc cu thể, chuyên biêt đôi vơi sư phat triển cua triêt hoc noi chung, triêt hoc duy vât noi riêng, Ănghen viêt:”Mỗi lân co môt phat minh mang y nghia thơi đai ngay cả trong linh vưc khoa hoc lich sư - tư nhiên thì chu nghia duy vât lai không tranh khỏi thay đổi hình thưc cua no” (m&ă, t. 21, tr. 409). Theo lôgic phân tich đo Ăngghen nhân manh răng bươc ngoăt cach mang trong triêt hoc găn vơi sư xac lâp hình thưc hiên đai va triêt để cua chu nghia duy vât - chu nghia duy vât biên chưng vê tư nhiên, xa hôi lân tư duy con ngươi.

Ăngghen danh phân đang kể cua tac phâm “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức” để phân tich nhưng măt tich cưc va han chê cua chu nghia duy vât nhân bản Phoiơbăc. Sư chuyển biên thê giơi quan cua Phoiơbăc từ chu nghia duy tâm sang chu nghia duy vât la môt qua trình hơp quy luât, phản anh sư chuyển biên cua đơi sông chinh tri va tư tương tai Đưc sau Hêghen. Phoiơbăc goi triêt hoc Hêghen la tòa thap vi đai cua tư duy con ngươi, song đo la tư dut tư biên, tư mình sang tao nên moi khuôn mâu cho toan bô thê giơi hiên thưc. Tiên xa hơn chu nghia duy vât thê kỷ trươc, Phoiơbăc khẳng đinh giơi tư nhiên đa dang, đa chât, luôn phat triển theo quy luât tư thân cua mình, không cân đên “cu hich cua Thương đê”. Đôi vơi ông tư nhiên la hiên thưc duy nhât, còn con ngươi la sản phâm ưu tu nhât, hoan thiên nhât cùa no; không phải Chua Trơi, ma giơi tư nhiên mơi la Đâng sang tao ra con ngươi. Vât chât tồn tai vinh viễn, không co khơi đâu va kêt thuc; vân đông la thuôc tinh cô hưu cua vât chât, không gian va thơi gian la “điêu kiên cơ bản”, la “phương thưc” tồn tai cua vât chât. Trong ly luân nhân thưc, Phoiơbăc bac bỏ thuyêt bât khả tri, khẳng đinh qua 1trình biên “vât tư no” thanh “vât cho ta”, vơi lơi nhăn nhu răng “cai gì chung ta chưa nhân biêt đươc, con chau chung ta sẽ nhân biêt”. Ly luân nhân thưc cua Phoiơbăc chiu Ảnh hương cua duy cảm luân duy vât thê kỷ XVII - XVIII.

Co thể noi nêu triêt hoc Hêghen la đỉnh cao, va la sự kết thúc triêt hoc theo nghia cũ va truyền thống duy lý cổ điền, thì triêt hoc Phoiơbăc la sư kêt thuc đây y nghia cua triết học tư sản cổ điển.

Trong “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung…” Ăngghen đê câp đên môt sô han chê lich sư cua chu nghia duy vât nhân bản Phoiơbăc. Thứ nhất, la môt nha duy vât, song Phoiơbăc không thừa nhân tên goi đo, không thây đươc răng “giông như chu nghia duy tâm, chu nghia duy vât đa trải qua môt loat giai đoan phat triển” (sđd, t. 21, tr. 409). Phoiơbăc quy han chê cua môt hình thưc đăc trưng cua chu nghia duy vât vê bản chât cua chu nghia duy vât. Thứ hai, chu nghia duy vât Phoiơbăc, do chiu sư chi phôi cua điêu kiên sông va nhưng thiên kiên chinh tri, đa bôc lô môt sô điểm thâm chi lac hâu so vơi trình đô nhân thưc chung cua thơi đai (xem sđd, t. 21, tr. 412). Thứ tư, cũng như phân lơn cac nha triêt hoc thơi trươc, Phoiơbăc vân chưa vươt ra khỏi khuôn khổ cua quan niêm duy tâm vê lich sư, xem xet tiên bô xa hôi qua lăng kinh cua sư thay thê cac hình thưc sinh hoat tinh thân va giao duc. Chu nghia nhân bản Phoiơbăc la thư ly luân trừu tương, phi lich sư, siêu hình, xet từ cach hiểu vê đông lưc cua tiên bô xa hôi. Phoiơbăc phê phan Hêghen, nhưng không đanh gia đung “hat nhân hơp ly” cua triêt hoc Hêghen, thể hiên ơ phep biên chưng. Điêu nay cang bôc lô rõ trong sư tương tương cua ông vê thư tôn giao cua “tình yêu phổ quat”, ma không cân giải thich do đâu tôn giao ly tương đo ra đơi. Ph. Ăngghen viêt:”…đôi vơi Phoiơbăc thì tình yêu, ơ đâu va bao giơ, cũng la môt ông thân lăm phep la co thể giup vươt moi kho khăn cua đơi sông thưc tiễn, va điêu đo diễn ra trong môt xa hôi chia thanh nhưng giai câp co nhưng lơi ich đôi lâp hẳn vơi nhau!… Hay yêu nhau đi, hay ôm hôn nhau đi, không cân phân biêt nam nư va đẳng câp; thât la giâc mơ thiên ha thuân hòa! (sđd, t. 21, tr. 425).

Như vây, Phoiơbăc khôi phuc chu nghia duy vât trong bôi cẢnh chu nghia duy tâm đang chiêm ưu thê tai Đưc, tao nên cơ sơ để truyên thông đo đươc phat tiển lên trình đô cao hơn, song ông vân la nha duy vât siêu hình, hay noi như V. I. Lênin sau nay, chu nghia duy vât Phoiơbăc “sang rõ, nhưng không sâu săc” (Lênin, t. 29, TB, 1981, tr. 54).

Trong chương IV cua “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung…” Ăngghen phân tich sư xuât hiên tât yêu cua chu nghia Mac, thưc chât va nôi dung cua bươc ngoăt cach mang trong lich sư triêt hoc, do Mac va Ăngghen thưc hiên. Tac phâm cũng lam sang tỏ thêm cac tiên đê quan trong cua triêt hoc Mac - tiên đê ly luân va tiên đê khoa hoc, đăc biêt la khoa hoc tư nhiên. Phân cuôi cua

207

Page 208: Giáo trình Triết học phương Tây

tac phâm III. Sự ra đời của triết học Mác - bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết

học. 1. Thống nhất hữu cơ chủ nghĩa duy vât và phép biện chứngCông lao lich sư cua Hêghen la đa phat triển phep biên chưng từ trình đô tư phat trơ

thanh môt khoa hoc, từ tản manh thanh hê thông, đem đên cach hiểu hiên đai vê phep biên chưng như hoc thuyêt vê môi liên hê phổ biên va sư phat triển, vươt qua cach hiểu mang năng tinh chu quan vê phep biên chưng như “nghê thuât đôi thoai”, xuât phat từ ngươi Hy Lap. Phep biên chưng, vơi tinh cach như trên, đươc Hêghen trình bay trong “Khoa hoc lôgic”, hay “Lôgic hoc” theo nghia rông, ham chưa sư thông nhât phep biên chưng, ly luân nhân thưc va lôgic hoc. Tuy nhiên phep biên chưng Hêghen lai đươc hình thanh trên cơ sơ thê giơi quan duy tâm, do đo tỏ ra không triêt để va đây mâu thuân. Phoiơbăc phê phan chu nghia duy tâm tư biên Hêghen, khôi phuc truyên thông duy vât, kêt hơp vơi thuyêt nhân bản đăc trưng cua mình. Song thư chu nghia duy vât ây lai chiu sư chi phôi cua phương phap tư duy siêu hình. C. Mac va Ph, Ăngghen đa khăc phuc tinh chât phiên diên cua chu nghia duy vât va phep biên chưng cua nhưng ngươi đi trươc, nhât la cac bâc tiên bôi trưc tiêp, xac lâp hình thưc hiên đai cua chu nghia duy vât, tưc chu nghia duy vât biên chưng, hình thưc hiên đai cua phep biên chưng, tưc phep biên chưng duy vât. Triêt hoc macxit la sư thông nhât hưu cơ chu nghia duy vât va phep biên chưng. Bươc chuyển đây y nghia nay đươc băt đâu từ nhưng năm 40 cua thê kỷ XIX, va từ cuôi năm 1843 - đâu năm 1844 Mac va Ăngghen dân dân trơ thanh nhưng nha duy vât biên chưng. Tac phâm điển hình - “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Lời nói đầu”, “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”. Ở nhưng thơi ky tiêp theo chu nghia duy vât macxit đươc hoan thiên, lam sâu săc thêm trong “Chống D0uyrinh”, “Biện chứng của tự nhiên”, “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”…

2. Phát minh ra quan niệm duy vât về lịch sử,làm cho chủ nghĩa duy vât mácxít trở thành chủ nghĩa duy vât triệt để

. Cac nguyên ly cơ bản cua chu nghia duy vât biên chưng đươc thể hiên môt cach sinh đông va sang tao trong viêc phân tich tiên trình lich sư - xa hôi, lam sang tỏ cac quy luât vân đông va phat triển cua no. Khăc phuc quan niêm duy tâm va siêu hình vê lich sư, triêt hoc macxit thưc sư trơ thanh chu nghia duy vât triêt để trong quan niêm vê tư nhiên, xa hôi va tư duy. Phat minh ra quan niêm duy vât vê lich sư la thanh công lơn cua Mac va Ăngghen.

Nhưng vân đê cua quan niêm duy vât vê lich sư đươc Mac va Ăngghen lân đâu tiên phân tich môt cach sâu săc va co hê thông trong “Gia đình thần thánh”(1845) va “Hệ tư tưởng Đức” (1845 - 1846). Đo cũng la hai tac phâm viêt chung đâu tiên cua Mac va Ăngghen. Trong “Gia đình thần hánh” Mac va Ăngghen phê phan quan niêm duy tâm cua phai Hêghen trẻ, xây dưng hoc thuyêt duy vât vê quan hê giưa ca nhân va quân chung nhân dân, vê đông lưc cua tiên bô lich sư, vê đâu tranh giai câp cua giai câp vô sản nhăm khăc phuc tình trang tha hoa “loai”. Trong “Hệ tư tưởng Đức” lân đâu tiên cac khai niêm nên tảng, trung tâm cua quan niêm duy vât vê lich sư (chu nghia duy vât lich sư), đươc nêu lên trong sư phân tich khoa hoc vê quy luât phổ biên cua vân đông xa hôi, trong sư phân tich phương thức sản xuất, rut ra quy luât vê sư phù hơp cua hình thức giao tiếp (quan hệ sản xuất) vơi trình đô phat triển cua lực lượng sản xuất. Trong “Hệ tư tưởng Đức” Mac va Ăngghen phân tich môi quan hê biên chưng giưa cơ sở hạ tầng va kiến trúc thượng tầng, vach ra tinh tât yêu cua sư thay thê cac hình thưc sơ hưu, noi tom, đa phac thảo nhưng vân đê côt lõi cua học thuyết mácxít về hình thái kinh tế - xã hội. Cac vân đê chu quan niêm duy vât vê lich sư đươc hoan thiên va lam sâu săc thêm ơ cac thơi kỳ sau, trong nhưng tac phâm va bai biêt tiêu biểu, đăc biêt la “Tuyên ngôn của Đảng cộng

208

Page 209: Giáo trình Triết học phương Tây

sản”(1848), “Tư bản” (1867, t. 1), “Chống Đuyrinh” (1876 - 1878), “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” (1884)…Lênin bảo vê, bổ sung va phat triển chu nghia duy vât lich sư trong điêu kiên lich sư mơi.

3. Thống nhất lý luân và thực tiễn, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học từ quan

điểm thực tiễnMac va Ăngghen khăc phuc tinh chât tư biên cua triêt hoc Hêghen, xây dưng môt

trong nhưng nguyên tăc xuyên suôt cua chu nghia Mac noi chung, triêt hoc Mac noi riêng, la thông nhât ly luân va thưc tiễn, thưc hiên sư mênh “cải tao thê giơi”, chư không chỉ dừng lai ơ “giải thich thê giơi” (xem “Luân cương vềPhoiơbắc”, luân cương thư 11 ). . Trong “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Lời nói đầu” va “Gia đình thần thánh” Mac không dươi môt lân nhân manh “thu tiêu”, “xoa bỏ”, “phu đinh” triêt hoc theo nghia cũ, thư triêt hoc tư biên, “bay lươn cao” trên biển cả cuôc sông đây bao tap. Đôi vơi Mac không phải cuôc sông diễn ra theo nhưng đồ thưc luân tư duy, ma ngươc lai, đồ thưc luân tư duy cân thương xuyên đươc điêu chỉnh theo nhưng diễn biên cua cuôc sông. Vì thê quan điểm thưc tiễn đa trơ thanh quan điểm xuât phat, nên tảng trong triêt hoc Mac. Lich sư phat triển cua triêt hoc cho thây pham trù “thưc tiễn” co từ thơi cổ đai, va trơ thanh môt trong nhưng pham trù đươc nhăc đên nhiêu trong cac hoc thuyêt triêt hoc. Điêu nay không kho giải thich, bơi lẽ không môt nha triêt hoc nao chu trương tach rơi hê thông triêt hoc khỏi thưc tiễn lich sư - xa hôi. Vân đê la ơ chỗ cac hoc thuyêt ây hiểu thưc tiễn như thê nao, dưa trên cơ sơ thê giơi quan nao. Cantơ, chẳng han, nhân manh ưu thê cua “ly tinh thưc tiễn” trươc “ly tinh thuân tuy”, vach ra con đương biên chưng cua nhân thưc từ trưc quan sinh đông đên tư duy trừu tương, va từ tư duy trừu tương đên thưc tiễn. Song Cantơ hiểu thưc tiễn theo nghia “hoat đông mang y nghia thưc tiễn”, tưc đồng nhât pham trù “thưc tiễn” vơi pham trù “hoat đông”. Hêghen cũng khẳng đinh “chân ly thưc tiễn cao hơn chân ly ly luân”, nhưng cach hiểu cua ông vê thưc tiễn không vươt ra khỏi khuôn khổ cua chu nghia duy tâm tư biên. Mac không chỉ đưa vao pham trù “thưc tiễn” nhiêu nôi dung mơi, xem thưc tiễn như tồn tai co tinh lich sư - xa hôi cua con ngươi, điêu ma cac nha triêt hoc thê kỷ trươc chưa nghi đên, ma còn xac đinh tinh vât chât cua hoat đông thưc tiễn. Đo la sư khac biêt giưa Mac vơi Cantơ va Hêghen. Nhơ hiểu thưc tiễn từ quan điểm cua chu nghia duy vât biên chưng ma nguyên tăc thông nhât ly luân va thưc tiễn mang thông điêp mơi. Giải quyêt vân đê cơ bản cua triêt hoc từ quan điểm thưc tiễn nghia la phải xem thưc tiễn như nguồn gôc, cơ sơ, đông lưc, muc tiêu cua nhân thưc, tiêu chuân kiểm tra chân ly. Hơn thê nưa, chỉ xuât phat từ thưc tiễn mơi khăc phuc đươc quan điểm siêu hình trong nhân thưc va hanh đông, bơi lẽ thưc tiễn biên đổi sẽ thưc hiên qua trình sang loc, đao thải đôi vơi ly luân; nhưng quan điểm nao tỏ ra lỗi thơi, không đap ưng nhu câu thưc tiễn cua xa hôi, sẽ phải nhương chỗ cho cai mơi, cai hơp ly.

4. Thống nhất tính cách mạng với tính khách quan khoa học; vũ khí lý luân của giai cấp vô sản

La hoc thuyêt mang y nghia “cải tao thê giơi”, triêt hoc Mac ngay từ khi ra đơi đa thâm nhâp vao cac phong trao quân chung, trơ thanh môt hoc thuyêt tao nên Ảnh hương sâu săc trong thê giơi đương đai. Xet từ goc đô ly luân giải phong, triêt hoc Mac la chu nghia nhân văn đat đên tâm cao mơi, hình thanh trong điêu kiên xa hôi tư sản, nhưng thông qua hiên thưc đâu tranh cua giai câp vô sản đa dư bao vê môt xa hôi ly tương, hay môt liên hơp ma ơ đo “sư phat triển tư do cua mỗi ngươi la điêu kiên cho sư phat triển tư do cua tât cả moi ngươi” (M & Ă, t. 4, CTQG, 1995, tr. 628). Điểm chung cua chu nghia nhân văn thể hiên ơ chỗ xem con ngươi la điểm xuât phat, va giải phong con ngươi la muc đich cuôi cùng. Tuy nhiên không co chu nghia nhân văn danh cho moi thơi đai. Chu nghia nhân văn macxit khac vơi chu nghia nhân văn trừu tương kiểu Phoiơbăc, hay chu nghia công sản không tương kiểu Xanh Ximông (Saint Simon), Phuriê (Fourier), Ooen (Owen)

209

Page 210: Giáo trình Triết học phương Tây

vê nôi dung lân phương thưc biên khả năng thanh hiên thưc, biên y tương giải phong thanh ly luân khoa hoc vê sư giải phong. Sư khac biêt nay đươc phân tich trong nhiêu tac phâm, từ “Hệ tư tưởng Đức”, “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đên “Chống Đuyrinh”, “Phê phán cương lĩnh Gôta” va nhiêu bai viêt khac cua Mac va Ăngghen.

Triêt hoc do Mac va Ăngghen xây dưng la ly luân giải phong cua giai câp vô sản. 5. Sự thay đổi tính chất và đối tượng của triết học, quan hệ giữa triết học và các

khoa học cụ thể, chuyên biệtSư ra đơi cua triêt hoc Mac gop phân lam thay đổi quan niêm vê tinh chât va đôi

tương cua triêt hoc, vê quan hê giưa triêt hoc vơi cac khoa hoc cu thể. Vân đê la ơ chỗ, vao thơi cổ đai, do trình đô nhân thưc chung hay còn thâp, tri thưc khoa hoc còn năm trong tình trang tản man, sơ khai, nên triêt hoc, do đăc điểm cua mình, đươc xem như dang tri thưc ly luân duy nhât, giải quyêt thay nhưng vân đê ma lẽ ra thuôc pham vi cua cac khoa hoc cu thể. Triêt hoc đong vai trò “khoa hoc cua cac khoa hoc”, còn cac triêt gia thì đươc nhìn nhân như nhưng bâc thông thai am tương moi thư (măc dù chinh nha triêt hoc cũng chỉ nghi vê bản thân như nhưng kẻ “khao khat chân ly”, mong muôn vươn đên sư thông thai, hay “yêu mên sư thông thai”, vôn la đăc quyên cua thân linh ). Quan niêm ây tồn tai kha lâu trong lich sư, ma hê thông Hêghen la sư thể hiên hoan bi nhât, xet từ nôi dung“cổ điển” truyên thông. Tuy nhiên ngay từ cuôi thơi đai Phuc hưng, trong đơi sông khoa hoc đa diễn ra qua trình chuyên biêt hoa, ca thể hoa, đưa đên sư ra đơi cac nganh khoa hoc cu thể, chuyên biêt, vơi hê thông ly luân của mình. Vơi thơi gian triêt hoc từ bỏ dân vai trò “khoa hoc cua cac khoa hoc”, hay thư tri thưc bao trùm nao đo. Thê giơi quan triêt hoc, vơi tinh chât tổng hơp, tinh hê thông va tinh khai quat hoa vôn co từ lich sư, tiêp tuc công viêc cua môt linh vưc nhân thưc đăc thù trong sư liên minh ngay cang bên chăt vơi cac khoa hoc cu thể, chuyên biêt. Trong liên minh theo cach hiểu mơi cac khoa hoc cu thể đem đên cho triêt hoc chât liêu sông, nhơ đo ma cac nha triêt hoc đưa ra nhưng luân điểm, nhưng giải thich vê sư vât môt cach hơp ly, co căn cư; đồng thơi từ cac dư liêu cua qua khư, hiên tai, ho cùng cac nha khoa hoc gơi mơ, dư bao vê nhưng vân đê cua tương lai. Vê phân mình triêt hoc tac đông đên cac khoa hoc tư nhiên - lich sư ơ phương diên thê giơi quan va phương phap luân. Cach hiểu mơi vê tinh chât va đôi tương cua triêt hoc, liên minh giưa triêt hoc vơi cac khoa hoc cu thể, đươc trình bay trong cac tac phâm va bai viêt tiêu biểu như “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Lời nói đầu”, “Chống Đuyrinh”, “Biện chứng của tự nhiên”, “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của tiết học cổ điển Đức” …

Trong thơi đai ngay nay sư tac đông nay trơ nên rõ rang hơn nhơ sư phat triển manh mẽ cua tri thưc khoa hoc, rât cân sư đinh hương ơ tâm mưc cua ly luân triêt hoc, vươt ra khỏi ranh giơi hẹp tương đôi cua khoa hoc chuyên biêt.

Để hiểu rõ hơn bươc ngoăt cach mang do Mac va Ăngghen thưc hiên, cân tìm hiểu hai vân đê sau: 1)Lênin đa phat triển triêt hoc Mac như thê nao trong thê kỷ XX? 2) Chu nghia Mac đa đươc vân dung như thê nao trong điêu kiên Viêt Nam, đăc biêt trong qua trình đâu tranh gianh đôc lâp, tiên hanh hai cuôc khang chiên chông xâm lươc va xây dưng nha nuơc phap quyên XHCN?

IV. Giai đoạn Lenin trong sự phát triển của triết học mácxít 1. Một số đặc điểm của giai đoạn Lenin

Xet từ bình diên kinh tê, chinh tri, xa hôi, triêt hoc Mac ra đơi vao nhưng năm 40 cua thê kỷ XIX, khi chu nghia tư bản đang ơ thơi kỳ phat triển ổn đinh - thơi kỳ canh tranh tư do. Cuôc cach mang khoa hoc - kỹ thuât đa thuc đây nhip đô phat triển cua xa hôi, tao nên nhưng biên đổi căn bản trong lưc lương sản xuât. Cac nha tư tương tư sản tuyên bô răng cach mang xa hôi không còn cân thiêt, thay vao đo la đây manh nhưng cải cach mang tinh cach mang trong kinh tê, khoa hoc, văn hoa, cung cô nha nươc phap quyên tư sản va hê tư tương cua no. Tuy nhiên, cũng như bât kỳ môt xa hôi co cac giai câp đôi khang nao, xa hôi

210

Page 211: Giáo trình Triết học phương Tây

tư sản đên lươt mình lai đôi măt vơi nhưng mâu thuân nôi tai, ma viêc giải quyêt chung đòi hỏi môt lưc lương xa hôi đai diên cho xu thê phat triển tiên bô cua lich sư. Cuôc đâu tranh cua giai câp vô sản chông lai sư ap bưc tư sản trơ nên tât yêu, mơ ra triển vong cải tao xa hôi hiên tồn băng sưc manh cua quân chung nhân dân rông rai, liên minh vơi giai câp tiên phong ây. La dư bao khoa hoc vê tương lai cua nhân loai, dưa trên sư phân tich cac chât liêu sông đông cua thơi đai tư bản, rut ra cac quy luât khach quan cua tiên trình lich sư - xa hôi, chu nghia Mac cân đươc tiêp tuc bổ sung, điêu chỉnh, hoan thiên trong nhưng điêu kiên lich sư khac. Trên thưc tê ngay từ nhưng năm 80 cua thê kỷ XIX, khi thay Mac ganh vac công viêc tổ chưc va lanh đao phong trao công nhân, Ăngghen đa tiên đoan vê khả năng đổi mơi môt sô luân điểm cua chu nghia Mac, nhân thưc lai con đương va phương thưc tiên hanh cach mang vô sản, như hai ông từng nêu ra trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, đao sâu hơn nưa cac vân đê cua phep biên chưng va ly luân nhân thưc. Ăngghen cũng phê phan cả chu nghia giao điêu (dogmatism) lân chu nghia xet lai (revisionism) trong phong trao công nhân như hai thai cưc cua sư xa rơi chu nghia Mac. Đăc điểm nổi bât cua chu nghia giao điêu la tinh trừu tương, phi lich sư va găn liên vơi phương phap tư duy siêu hình. Chu nghia giao điêu xem cac nguyên ly đa đươc xac lâp la nhưn chân ly tuyêt đỉnh, bât biên, luôn luôn phù hơp vơi moi điêu kiên, không cân bât kỳ sư phat triển nao. Chu nghia xet lai, xuât hiên trong phong trao công nhân từ nhưng năm 50 - 60 cả thê kỷ XIX, đòi hỏi “xet lai” cơ sơ kinh tê, chinh tri va triêt hoc cua chu nghia Mac, bac bỏ hang loat luân điểm nên tảng cua no. Hoat đông cua Ăngghen gop phân phổ biên môt cach sâu rông chu nghia Mac vao nhiêu nươc châu Au va cả bên ngoai châu Au. Khi chu nghia Mac đươc truyên ba vao nươc Nga, no đươc nhưng ngươi dân chu - xa hôi Nga lam sâu săc thêm băng thưc tiễn cach mang Nga va phong trao dân tôc cua cac nươc thuôc đia. .

Cuôi thê kỷ XIX - đâu thê kỷ XX chu nghia tư bản từ giai đoan canh tranh tư do chuyển sang giai đoan đôc quyên vơi nhưng thay đổi trong hoat đông kinh tê va tổ chưc quản ly, qua trình tâp trung sản xuât. Sư xuât hiên cac tâp tư bản xuyên quôc gia, đa quôc gia tao ra khả năng hình thanh hê thông kinh tê thê giơi mơi. Tinh chât đê quôc va tinh chât phat triển không đồng đêu cua chu nghia tư bản giai đoan nay thể hiên ơ nhưng cuôc chiên tranh gianh quyên ba chu thê giơi ngay cang quyêt liêt vê mưc đô, mơ rông vê quy mô. Mâu thuân giưa cac cương quôc tư bản “trẻ” (Đưc, Nhât…) va cac nươc phat triển sơm hơn, co môt khu vưc thuôc đia rông lơn, đa đưa đên chiên tranh thê giơi, biên hang triêu ngươi lao đông, cả ơ “chinh quôc” lân ơ thuôc đia, thanh nan nhân cua no. Giơi đây cuôc đâu tranh cải tao xa hôi găn liên vơi cuôc đâu tranh giải phong cua cac dân tôc thuôc đia; đăc điểm nay khiên cho khả năng cach mang (cua giai đoan Mac - Ăngghen) chuyển thanh hiên thưc cach mang trong pham vi lơn, lôi cuôn nhiêu nươc, nhiêu dân tôc, nhiêu lưc lương xa hôi tham gia. Bưc tranh lich sư mơi đa đươc xac lâp, cân co nhưng ly giải khac vơi trươc đây.

Cùng vơi nhưng chuyển biên kinh tê, chinh tri, xa hôi, trong khoa hoc va triêt hoc thơi kỳ nay cũng diễn ra nhưng thay đổi bươc ngoăt.

Khoa hoc từ nưa sau thê kỷ XIX trơ đi phat triển như vũ bao, nhưng thanh tưu cua khoa hoc không chỉ giải phong sưc lao đông, ma còn thay đổi cả phương thưc tư duy cua con ngươi. . Tuy nhiên nhưng kham pha trong khoa hoc tư nhiên, nhât la trong vât ly hoc lai keo theo cac biểu hiên khung hoảng vê thê giơi quan, nghia la chung pha vỡ nhưng quan niêm lỗi thơi, song nhưng quan niêm phù hơp chưa kip xuât hiên ngay trong đâu cac nha khoa hoc - chu thể cua nhưng phat minh.

+ Sư bùng nổ hang loat hoc thuyêt triêt hoc phi cổ điển - hiên đai phương Tây vơi nhưng nhan mac khac nhau, từ khuynh hương phi duy ly đên khuynh hương duy ly khoa hoc, từ chu nghia thưc dung đên chu nghia kinh nghiêm phê phan, từ nhưng mâm mông cua chu nghia hiên sinh đên thuyêt Freud…

211

Page 212: Giáo trình Triết học phương Tây

+ Tinh chât phưc tap cua bưc tranh triêt hoc phản anh nhưng diễn biên cua đơi sông chinh tri - xa hôi ơ lăn ranh giưa hai thê kỷ. Chu nghia phiêu lưu không tương đan xen vơi chu nghia thân bi va chu nghia bi quan lich sư; chung cân đươc phê phan va khăc phuc từng bươc trên cơ sơ thê giơi quan va phương phap luân cua triêt hoc duy vât biên chưng.

Lenin va nhưng ngươi đồng chi cua ông môt măt kiên trì cac luân điểm nên tảng cua chu nghia Marx, măt khac phat triển, bổ sung va điêu chỉnh môt sô nôi dung cua no cho phù hơp vơi điêu kiên lich sư thê kỷ XX, trươc hêt la điêu kiên lich sư nươc Nga.

2. Ba thời kỳ nhỏ của giai đoạn Lenin a) Thơi kỳ 1893 - 1907Nôi dung chu yêu la chông phai dân tuy va nhưng đồng minh cua no, vach ra nhưng

sai lâm vê thê giơi quan va phương phap luân cua chu nghia vô chinh phu, chu nghia công sản nông dân, chu nghia duy kinh tê, chu nghia Marx hơp phap, từ đo tiêp tuc phat triển nhưng luân điểm cua chu nghia duy vât biên chưng vê tư nhiên lân xa hôi. Môt sô tac phâm tiêu biểu thơi kỳ nay: Nhưng “ngươi ban dân” la thê nao va ho đâu tranh chông nhưng ngươi dân chu - xa hôi ra sao ? (1894), Chung ta từ bỏ di sản nao ?(1897),Lam gì ? (1902)…

b) Thơi kỳ từ 1907 đên trươc Cach mang thang Mươi 1917 +Sau thât bai cua cach mang 1905 - 1907 tình hinh nươc Nga trơ nên phưc tap. Sư

thoai trao cua cach mang va sư trỗi dây cua cac lưc lương phản đông va cơ hôi la hai vân đê nổi bât nhât. Năm 1914 chiên tranh thê giơi lân thư nhât nổ ra. Cuôc chiên tranh gop phân lam cho nươc Nga, khâu yêu nhât cua chu nghia tư bản trơ nên kiêt quê. Nhưng mâu thuân không thể dung hòa đươc giưa cac lưc lương xa hôi đa lam dây lên cao trao cach mang mơi cua quân chung nhân dân dươi sư lanh đao cua Đảng Bônsêvich. Cach mang thang Mươi nổ ra va thanh công vao ngay 7/11/1917.

+Môt sô tac phâm chu yêu: Chu nghia duy vât va chu nghia kinh nghiêm phê phan (viêt 1908, xuât bản 1909); But ky triêt hoc (tâp ghi chep trong khoảng thơi gian từ 1914 - 1916); Chu nghia đê quôc vơi tinh cach la giai đoan tôt cùng cua chu nghia tư bản (19160; Nha nươc va cach mang (1917)…

c) Sau cach mang thang MươiLenin tiêp tuc phat triển chu nghia duy vât biên chưng va chu nghia duy vât lich sư,

chu trong nhiêu đên biên chưng cua sư phat triển xa hôi. Sau khi đưa ra NEP (chinh sach kinh tê mơi) nươc Nga hưa hẹn nhưng bươc phat triển phù hơp vơi điêu kiên cua mình va bôi cẢnh chung cua thê giơi. Lenin tuyên răng “toan bô quan niêm cua chung ta vê chu nghia xa hôi đa thay đổi vê căn bản”. Môt sô tac phâm tiêu biểu: Bênh âu tri “tả khuynh” trong phong trao công sản (1920), Vê chinh sach kinh tê mơi (1921), Vê tac dung cua chu nghia duy vât chiên đâu (1922) …

Triêt hoc Marx - Lenin la môt hê thông mơ, cân đươc tiêp tuc bổ sung, phat triển theo tinh thân kê thừa va cả “loc bỏ” biên chưng. Moi y đồ tâm thương hoa triêt hoc Marx - Lenin băng sư phân tich môt chiêu, mang năng tinh giao huân, la trai vơi con đương biên chưng vôn co cua no.

V. Những vấn đề của triết học Mác - Lênin sau Lênin; triết học Mác - Lênin với tính cách là hệ thống mở

1. Những vấn đề của triết học Mác - Lênin sau Lênin2. Triết học Mác - Lênin là một hệ thống mởĐể hiểu tinh mơ cua triêt hoc Mac - Lênin, chu nghia Mac - Lênin noi chung cân tinh

đên: 1) bản chât cua bươc ngoăt cach mang do Mac va Ăngghen thưc hiên, sư đôi lâp co tinh nguyên tăc giưa phep biên chưng cua Mac va phep biên chưng duy tâm Hêghen, sư đôi lâp giưa chu nghia duy vât triêt để va hình thưc cũ cua chu nghia duy vât; 2) quan điểm

212

Page 213: Giáo trình Triết học phương Tây

cua cac nha sang lâp chu nghia Mac vê sư cân thiêt bổ sung, phat triển chu nghia Mac trong nhưng điêu kiên lich sư cu thể, trong từng quôc gia, khu vưc khac nhau; 3) thưc tiễn vân dung chu nghia Mac - Lênin, nhưng bai hoc kinh nghiêm từ qua trình đo. Môt trong nhưng bai hoc xương mau la sư khung hoảng va sup đổ mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô va Đông Âu.

Bài đọc thêm: CHU NGHĨA GIAO ĐIỀU - THƯC CHẤT VA HÂU QUẢ CUA NÓ

Sư nghiêp đổi mơi, qua trình công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât nươc trong bôi cẢnh toan câu hoa va hôi nhâp đăt ra hang loat vân đê vê nhân thưc, trong đo co cả viêc đanh gia cac sai lâm ly luân trong qua khư, rut ra nhưng bai hoc cho hiên tai va tương lai. Nhìn lai chu nghia giao điêu - môt trong nhưng tac nhân đưa đên sư khung hoảng ly luân cua chu nghia xa hôi tai Liên Xô va Viêt Nam nhưng nâm 80 cua thê kỷ XX - co thể thây răng khi nao gia tri khoa hoc cua môt hoc thuyêt bi biên thanh tin điêu, thanh thư chân ly tuyêt đỉnh, không cân đên sư thâm đinh va sư phản biên cua cuôc sông, không cân tiêp tuc đươc bổ sung, phat triển sang tao, cu thể hoa trên mẢnh đât trân tuc, hiên thưc, thì khi ây tinh đinh hương, tinh gơi mỡ cua no biên thanh tinh giao huân thuân tuy, môt chiêu, va, nêu hoc thuyêt - tin điêu đo trơ thanh ly luân nên tảng, chinh thông, thì sư tac đông cua no đên sinh mênh chinh tri cua cả môt dân tôc, môt chê đô xa hôi la kho tranh khỏi, để lai hâu quả cho nhiêu thê hê, nhât la khi no đi vao lôi sông, tac phong công viêc, đong vai trò nhưng chuân mưc, nhưng gia tri không thể bac bỏ. Vây thưc chât chu nghia giao điêu la gì? Đâu la côi nguồn lich sư cua no? Co hay không hiên tương “chu nghia giao điêu mơi”, hay nhưng biên tương cua chu nghia giao điêu trong nhân thưc va hoat đông thưc tiễn hiên nay?

Tính giáo điều trái với bản chất của chủ nghĩa Mác - LêninTrong “Những bóng ma của Mác” nha tương lai hoc nguơi Phap G. Đêriđa (Jacques

Derida) đa suy nghi như thê khi phê phan hiên tương “đong vai Mac” chông lai Mac, vô hiêu hoa môt “sưc manh tiểm tang”, qua đo chỉ rõ, chu nghia cưc quyên (Đêriđa am chỉ mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô - Ngươi viêt) đa lam cho “tinh thân macxit trải qua nhưng cơn đau lich sư” (G. Đêriđa: Nhưng bong ma cua Mac. Nxb Chinh tri Quôc gia va Tổng cuc II Bô Quôc phòng, Ha Nôi, 1994 7, 207 - 208, 218). Đêriđa cho răng sư sup đổ chu nghia xa hôi hiên thưc tai Liên Xô la sư gia từ môt mô hình, chư không phải sư đoan tuyêt đôi vơi môt di sản, ma gia tri cua no thể hiên ơ tinh thân phê phan va sư “cưu thê mơi”, “sư khai sang như môt đảm bảo cho tương lai”. Nha tương lai hoc kêu goi:”Trơ lai Mac, chung ta hay đoc ông như đoc môt nha triêt hoc vi đai” (G. Đêriđa: Nhưng bong ma cua Mac. Nxb Chinh tri Quôc gia va Tổng cuc II Bô Quôc phòng, Ha Nôi, 1994 7, 78), va noi thêm răng cân đoc phân sinh đông nhât, cach mang nhât, phân mơ hương cho cuôc sông. Đêriđa đa nhân diên môt trong nhưng đăc tinh cơ bản cua chu nghia Mac la tinh mơ va tinh sang tao không ngừng, do đo ông đem dôi lâp “chu nghia Mac cua Mac” va “chu nghia Mac bi xuyên tac”, hay chu nghia Mac giao điêu, đồng thơi khẳng đinh răng sư khac nhau giưa chu nghia Mac “nguyên bản” va chu nghia Mac bi xuyên tac la ơ chỗ cai thư nhât lây thưc tiễn lam tiên đê xuât phat, còn cai thư hai thì ngươc lai. Đanh gia cua Đêriđa vê Mac co tinh thuyêt phuc vê măt lich sư. Thât vây, ngay trong hai tac phâm viêt chung đâu tiên cua Mac va Ăngghen la “Gia đình thần thánh” va “Hệ tư tưởng Đức” hai ông đa đưa ra tuyên ngôn vê triêt hoc mơi thay cho thư triêt hoc “bay lươn cao trên cuôc sông”, tưc triêt hoc tư biên cua Hêghen (Hegel) va phai Hêghen trẻ. Phê phan đồ thưc luân lơgic cua Hêghen, Mac va Ăngghen nhân manh răng không phải cuôc sông diễn ra theo nhưng đồ thưc luân sẵn co cua tư duy, ma ngươc lai nhưng đồ luân ây cân thương xuyên điêu chỉnh cho phù hơp vơi thưc tiễn luôn biên đổi. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mac va Ăngghen

213

Page 214: Giáo trình Triết học phương Tây

đê câp đên sư vân dung sang tao cac nguyên ly cua chu nghia công sản vao điêu kiên cu thể cua mỗi nươc vơi nhưng chiên lươc va sach lươc thich hơp (xem C. Mac va Ph. Ăngghen: Toan tâp, t. 4. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 1995 11, 627). Như vây ơ bình diên nhân thưc va hoat đông thưc tiễn nhưng ngươi sang lâp chu nghia Mac luôn nhân manh sư cân thiêt đổi mơi thương xuyên phương thưc tiên hanh cach mang vô sản, không châp nhân sư khuôn mâu, giao điêu, cũng như tư tương phiêu lưu chinh tri dươi nhưng biên tương tinh vi cua no như chu nghia tư do câp tiên va chu nghia vô chinh phu trong môt sô tổ chưc công nhân. Phep biên chưng duy vât, đươc vân dung vao viêc phân tich tiên trình lich sư - xa hôi va hiên thưc hoa cac ly tương dân chu, nhân văn, đa la minh chưng sông đông cho tinh mơ va tinh sang tao cua chu nghia Mac. Chẳng phải ngâu nhiên ma nha triêt hoc Đanien Benxaiđơ nhân manh tinh “vươt trươc thơi đai” cua Mac la đa phat minh ra “cach viêt mơi vê lich sư”. Cach viêt mơi ây không xem xet lich sư như nhưng “lat căt” tach rơi nhau, dưt đoan, thiêu nhưng môi liên hê va tac đông lân nhau giưa cac thơi đai, hay “thi vi hoa” lich sư, biên lich sư thanh bản trương ca cua tinh thân phổ biên, siêu viêt, “hoan toan ly tương chu nghia”. Qua trình “tư duy lai tư duy” đồng nghia vơi viêc công pha nhưng tan tich bảo thu cuôi cùng cua hê thông Hêghen, đươc cải biên trong phai Hêghen. Benxaiđơ viêt:”Vân đê từ nay la phải xem xet lich sư môt cach nghiêm tuc, không còn vơi tinh cach la sư trừu tương hoa tôn giao, trong đo nhưng ca nhân sông la nhưng sinh vât thâp hèn, ma vơi tinh cach la sư phat triển hiên thưc cua nhưng quan hê xung đôt nhau” (Đanien Benxaiđơ: Mac ngươi vươt trươc thơi đai. Bản dich cua Pham Thanh, Nguyễn Văn Hiên, Lê Xuân Tiêm. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 1998 1, 37). Cach viêt mơi vê lich sư môt măt xuât phat từ phương thức sản xuất xã hội, căn cư vao đo ma nhân thưc đươc quy luât xa hôi phổ biên, chi phôi sư vân đông va phat triển cua cac hình thai kinh tê - xa hôi, măt khac, vươt qua lôi mòn cua cach tiêp cân may moc - siêu hình va quan niêm duy tâm vê lich sư, vôn thông tri trong lich sư tư tương cân đai.

V. I. Lênin va Hồ Chi Minh la mâu mưc cua sư vân dung va phat triển sang tao chu nghia Mac vao điêu kiên cu thể cua mỗi nươc. Đôi vơi Lênin, bảo vê cac nguyên ly cua chu nghia Mac va biên no thanh thư đưc tin không tuyên bô la hai sư viêc hoan toan đôi lâp nhau. Bảo vê chu nghia Mac, Lênin phê phan “phuơơng an Nga” cua chu nghia xa hôi do phai Dân tuy thưc hiên, vì theo ông, phương an đo đa không xem xet môt cach khach quan, khoa hoc sư phat triển cua cac hình thai kinh tê - xa hôi, không nhân thưc đung đăn môi quan hê biên chưng giưa cai phổ biên va cai đăc thù, giưa tinh thông nhât va tinh đa dang trong sư vân đông xa hôi ơ bình diên toan câu va dân tôc, quôc gia. Chông lai nhưng toan tinh tâm thương hoa chu nghia Mac, Lênin chỉ ra hiểm hoa cua viêc biên chu nghia Mac thanh thư tôn giao đăc biêt, ma ơ đo nhưng ngươi công sản đong vai nhưng linh muc đỏ, còn hoc thuyêt macxit thì đươc soan lai thanh nhưng mênh đê mang tinh giao huân, như nhưng lơi thiêng trong Kinh Thanh. Ở đêm trươc cua Cach mang thang Mươi năm 1917 Lênin va nhưng đồng chi cua ông đâu tranh không khoan nhương chông cả chu nghia cơ hôi, chu nghia cải lương lân nhưng biểu hiên cua chu nghia giao điêu, nhưng toan tinh ap đăt mô hình cua phong trao công nhân Tây Au vao nươc Nga, Tây Au hoa cach mang Nga, hay vân dung râp khuôn, may moc cac nguyên ly cua chu nghia Mac vao cac nươc, bỏ qua nhưng điêu kiên lich sư cu thể. . Lênin nhân manh:”Chung ta không hê coi ly luân cua Mac như la môt cai gì đa xong xuôi hẳn va bât khả xâm pham; trai lai, chung ta tin răng ly luân đo chỉ đăt nên mong cho môn khoa hoc ma nhưng ngươi xa hôi chu nghia cân phải phat triển hơn nưa vê moi măt, nêu ho không muôn trơ thanh lac hâu so vơi cuôc sông… Ly luân cua C. Mac chỉ đê ra nhưng nguyên ly chỉ đao chung, còn viêc ap dung nhưng nguyên ly ây thì, xet riêng từng nơi, ơ Anh không giông ơ Phap, ơ Phap không giông ơ Đưc, ơ Đưc không giông ơ Nga” (V. I. Lênin: Toan tâp, t. 4. Nxb Tiên bô, Matxcơva, 1974, tiêng Viêt 9, 232).

Thăng lơi cua nhân dân Viêt Nam trong Cach mang thang Tam năm 1945 va hai cuôc khang chiên chông ngoai xâm dươi sư lanh đao cua Đẳng Công sản Viêt Nam cũng la

214

Page 215: Giáo trình Triết học phương Tây

kêt quả tât yêu cua sư vân dung sang tao va sư phat triển chu nghia Mac, sư nhân thưc đung đăn biên chưng cai phổ biên va cai đăc thù. Ngay từ nhưng năm 20, chỉ sau môt thơi gian ngăn đi từ chu nghia yêu nươc đên chu nghia công sản, Nguyễn Ai Quôc, luc ây hoat đông trong Quôc tê Công sản, đa nhân ra va phê phan nhưng biểu hiên cua sư râp khuôn may moc, cua tinh hình thưc trong viêc vân dung chu nghia Mac vao cac nươc phương Đông, trong đo co Viêt Nam. Ngươi đòi hỏi “bổ sung cơ sơ lich sư cua chu nghia Mac băng dân tôc hoc phương Đông”, nghia la băng sư hiểu biêt vê truyên thông văn hoa, lôi sông, tinh cach, tâm ly, bản săc cua ngươi phương Đông, cu thể hoa va cải biên nhưng luân điểm co tinh đinh hương chung thanh hê thông ly luân thich hơp cho từng nươc. Ngươi khẳng đinh:”Dù sao thì cũng không thể câm bổ sung “cơ sơ lich sư” cua chu nghia Mac băng cach đưa thêm vao đo nhưn tư liêu ma Mac ơ thơi mình không thể co đươc.

Mac đa xây dưng hoc thuyêt cua mình trên môt triêt ly nhât đinh cua lich sư, nhưng lich sư nao? Lich sư châu Au. Ma châu Au la gì? Đo chưa thể la toan thể nhân loai” (Hồ Chi Minh: Toan tâp, t. 1. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2000. 12, 465).

Đôi vơi nhưng nha macxit sư linh hoat la yêu tô đảm bảo thanh công trong phong trao cach mang. Linh hoat năm băt thơi cơ, linh hoat thay đổi sach lươc trong nhưng thơi điểm mang tinh bươc ngoăt, linh hoat trong viêc hoach đinh đương lôi phat triển cua đât nươc - tât cả nhưng quyêt sach chinh tri đêu dưa trên sư hiểu biêt sư vât va tiên liêu nhưng chuyển biên tiêp theo cua chung. Luc sinh thơi Lênin không dươi môt lân thay đổi sach lươc cach mang, va mỗi sư thay đổi đêu đem đên thanh công. Thứ nhất, sach lươc biên chiên tranh đê quôc thanh nôi chiên cach mang đa tao nên bươc ngoăt quan trong trong phong trao đâu tranh lât đổ nên quân chu, tao tiên đê cho cach mang thang Mươi. Thứ hai, NEP (Chinh sach kinh tê mơi) la sư thay thê kip thơi chinh sach Công sản thơi chiên, mơ rông hơn không gian cho qua trình dân chu hoa đơi sông xa hôi trong bôi cẢnh sau nôi chiên va chông can thiêp từ bên ngoai. Thứ ba, di chuc chinh tri cua Lênin vê sư cân thiêt thay đổi quan niêm vê chu nghia xa hôi, nhăm lam cho nươc Nga trơ thanh “môt nươc co văn hoa”, hiểu theo nghia rông cua từ đo. Vao năm 1923, Lênin chỉ mơi đăt vân đê vê nhân thưc lai chu nghia xa hôi; ông chưa kip thưc hiên no, ma kỳ vong vao cac thê hê sau. Tinh linh hoat đa đươc Lênin đuc kêt thanh nguyên tăc:”Điêu cơ bản trong chu nghia Mac la biên chưng cach mang. Thưc hiên cach mang la phep biên chưng, thể hiên ơ sư linh hoat” (V. I. Lênin: Toan tâp, t. 45. Nxb Tiên bô, Matxcơva, 1978, tiêng Viêt 10, 430).

Như vây, xet qua trình hình thanh va phat triển cua chu nghia Mac, từ khi Mac va Ăngghen thưc hiên bươc ngoăt cach mang trong lich sư tư tương nhân loai, đên khi chu nghia Mac đươc kê thừa va vân dung vao điêu kiên cu thể cua cach mang Viêt Nam, co thể khẳng đinh răng chu nghia Mac la môt hê thông mơ. Tinh mơ nay đươc chưng minh không chỉ băng nhưng suy luân thuân tuy ly thuyêt, ma thông qua hoat đông thưc tiễn cua quân chung nhân dân dươi sư lanh đao cua Đảng công sản, không chỉ băng nhưng lơi biên minh theo quan điểm “chinh thông”, ma đươc chinh nhưng nha Mac hoc phương Tây, nhưng ngươi không đưng trên lâp trương cua chu nghia Mac, thừa nhân va đanh gia cao. Chu nghia Mac, ma phep biên chưng la linh hồn sông đông cua no, vê thưc chât không châp nhân chu nghia giao điêu dươi bât kỳ hình thưc nao.

Thê nhưng tai sao chu nghia giao điêu xuât hiên va trong môt thơi gian dai chi phôi đơi sông chinh tri - xa hôi tai cac nươc theo mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô, trong đo co Viêt Nam? Cân xem xet chu nghia giao điêu, đăc biêt la chu nghia giao điêu chinh tri, như môt hiên tương tât yêu, găn vơi nhưng điêu kiên lich sư, vơi trình đô nhân thưc, vơi nhưng tac đông mang tinh dây chuyên từ bên ngoai, va vơi cả yêu tô tâm ly nưa, từ đo rut ra nhưng bai hoc bổ ich cho sư nghiêp đổi mơi đât nươc trong thê giơi đây biên đông hiên nay.

Chủ nghĩa giáo điều và sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội cửa quyền, quan

215

Page 216: Giáo trình Triết học phương Tây

liêu, bao cấp Thuât ngư “chu nghia giao điêu” (dogmatism, xuât phat từ tiêng Hy Lap - dogma,

nghia la kiên giải, hoc thuyêt, lơi day, phan quyêt v. v…) dùng để chỉ môt kiểu tư duy phản lich sư, phản biên chưng, sơ đồ hoa môt cach cưng nhăc, ma ơ đo sư phân tich va đanh gia cac vân đê ly luân va thưc tiễn đa không tinh đên nhưng diễn biên hiên thưc cu thể, bôi cẢnh không gian va thơi gian, do đo rơi vao phương phap luân siêu hình, chu nghia duy tâm, duy y chi va tin ngưỡng luân. Ở phương diên triêt hoc thuât ngư “chu nghia giao điêu” do cac nha sang lâp chu nghia hoai nghi tai Hy Lap cổ đai la Pirôn (Pyrrhon) va Dênông (Zenon) đưa ra. Ho chu trương “treo lưng phan quyêt”, phu nhân khả năng cua tri thưc chân ly, đăt tât cả cac vân đê đa đươc thừa nhân phổ biên vao sư hoai nghi, kêt an tât cả nhưng nha triêt hoc thiêt lâp cac mênh đê va cac kêt luân khai quat vê bản chât sư vât. Sư ra đơi cua chu nghia hoai nghi vao thơi kỳ Hy Lap hoa la biểu hiên phản ưng cưc đoan trươc tình trang khung hoảng gia tri, hay khung hoảng lòng tin cua con ngươi đôi vơi trât tư xa hôi hiên tồn, sư bât lưc cua tri thưc khoa hoc trong viêc ly giải thưc trang đo, va tìm kiêm lôi thoat cho ca nhân. Song, khac vơi chu nghia hoai nghi, tinh thân hoai nghi lai la yêu tô cân thiêt nhăm chông lai chu nghia giao điêu, mơ đương cho kham pha khoa hoc. Điển hình cho tinh thân nay la hoài nghi luân xã hội trong tư tương nhân văn Phuc hưng (hoai nghi cac tin điêu thân hoc vê muc đich cuôc sông, cũng như hình thưc tri thưc trung cổ, tưc chu nghia kinh viên) va Cân đai Tây Au (hoai nghi, đi tơi phu nhân cac hê thông va phương phap lỗi thơi, xây dưng hê thông va phương phap nghiên cưu mơi, kich thich năng lưc tri tuê cua con ngươi). Điêu đo co nghia la do nhu câu nhân thưc va hoat đông thưc tiễn ma trong lich sư tư tương nhân loai chu nghia giao điêu luôn vâp phải sư phản ưng vơi nhưng mưc đô khac nhau, ma môt trong sô đo la khuynh hương hoai nghi (thay vì tiêp thu, châp nhân vô điêu kiên), từ hoai nghi môt cach cưc đoan (chu nghia hoai nghi) đên hoai nghi trên cơ sơ khoa hoc. Theo Hêghen (Hegel), chu nghia giao điêu va phương phap tư duy siêu hình co môi liên hê mât thiêt vơi nhau. Chu nghia giao điêu tiêp thu môt cach thu đông, may moc nhưng nguyên ly sẵn co, thân thanh hoa chung, biên chung thanh nhưng tin điêu, chỉ cân hoc thuôc va vân dung. Cac cuôc tranh luân co thể diễn ra, nhưng không vì muc đich tìm kiêm chân ly mơi, ma chẳng qua la nhăm chưng minh cho chân ly đa co sẵn, đa đươc xac đinh la chinh thông duy nhât!

Cơ sơ nhân thưc luân cua chu nghia giao điêu la thai đô môt chiêu đôi vơi chân ly, biên tât cả cac yêu tô ham chưa trong no thanh cai tuyêt đôi, siêu viêt, không chiu sư quy đinh cua nhưng điêu kiên không - thơi gian lich sư, xem nhẹ tinh tương đôi. Vì thê chu nghia giao điêu không tranh khỏi căn bênh chu quan, võ đoan va sư ap đăt trong đanh gia sư vât. Ở phương diên tâm ly, chu nghia giao điêu hình thanh la do sư sùng bai mù quang cac tư tương, hoc thuyêt, cac phương phap nhân thưc va hoat đông thưc tiễn, đươc xac lâp một lần, trong nhưng điêu kiên lich sư nhât đinh. Sư sùng bai đo môt khi trơ thanh thoi quen, lôi sông, chuân mưc va đinh hương đôi vơi ca nhân thì thât kho từ bỏ. Côi nguồn xa hôi cua chu nghia giao điêu găn liên vơi nhu câu cua môt giai câp, tâng lơp, ca nhân duy trì va cung cô lâp trương, quan điểm, cũng như vi thê cua mình. Chu nghia giao điêu xuât hiên khi môt lưc lương xa hôi vì muc đich “bảo vê cac nguyên ly” đa không châp nhân sư phản biên cua xa hôi, triêt tiêu tinh thân tranh luân, căt đưt môi liên hê vơi cac hoc thuyêt, trao lưu tư tương khac, va kêt quả la ly luân tach rơi thưc tiễn. Trong tac phâm “Những “người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - x4 hội ra sao?” Lênin đòi hỏi cac nha cach mang trau dồi khả năng tư duy ly luân băng chât liêu thưc tiễn sông đông, chỉ co như vây mơi tranh đươc chu nghia giao điêu. Ông nhân manh:”Không thể co chu nghia giao điêu ơ nơi nao ma tiêu chuân yôi cao va duy nhât cua hoc thuyêt la sư phù hơp giưa no vơi qua trình thưc tê cua sư phat triển kinh tê - xa hôi”(V. I. Lênin: Toan tâp, t. 1. Nxb Tiên bô, Matxcơva, 1974, tiêng Viêt 8, 383).

Chu nghia giao điêu, do chỗ bât châp sư phat triển xa hôi, bam lây hang loat nguyên ly cũ xưa, nên không còn cach nao khac la dưa vao nhưng mênh đê trừu tượng - siêu hình,

216

Page 217: Giáo trình Triết học phương Tây

tưc nhưng chân ly sao rỗng bât biên; cang trừu tương - siêu hình thì cang tranh đươc sư đanh gia va phê phan khach quan, thông qua chât liêu do thưc tiễn đem đên.

Chu nghia giao điêu va nhưng biểu hiên cua no trong hoat đông thưc tiễn la môt trong nhưng tac nhân dân đên sư khung hoảng va sup đổ cua mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô. Thưc ra nên goi mô hình Liên Xô la “hình mâu”, “khuôn mâu” cho đung vơi bản chât cua no, bơi lẽ Liên Xô đa tư xem mình la khuôn mâu duy nhât cho cac nươc lưa chon con đương xa hôi chu nghia, trong đo co Viêt Nam. Nhưng nươc nao không châp nhân hình mâu ây đêu bi cô lâp khỏi hê thông, ma hat nhân cua no la khôi SEV (Hôi đồng tương trơ kinh tê). Chu nghia giao điêu co môi liên hê vơi chu nghia bảo thu va phương phap siêu hình, tưc xem xet cac sư vât, hiên tương trong trang thai ngưng đong, bât châp nhưng đòi hỏi cua thưc tiễn, biên cac nguyên ly khoa hoc thanh nhưng công thưc cưng nhăc, bât biên. Ở phương diên ly luân biểu hiên dễ thây nhât cua chu nghia giao điêu la qua trình chuẩn hóa sinh hoat tư tương môt cach may moc nhân danh “thông nhât quan điểm”, song thưc ra la ngăn chăn sư hình thanh cai mơi, cai tiên bô, cai phù hơp vơi thưc tiễn luôn biên đổi. Thư điểm qua thưc trang nay tai Liên Xô trong 70 năm tồn tai cua chu nghia xa hôi hiên thưc, để từ đo hiểu rõ hơn tac hai cua chu nghia giao điêu tai Viêt Nam thơi kỳ trươc đổi mơi. Chuân hoa sinh hoat tư tương theo môtip bât biên, đinh sẵn, sư thông tri cua chu nghia giao điêu, theo cac nha ly luân xôviêt trong Hôi nghi “Nhân tô con ngươi trong điêu kiên cải tổ va đổi mơi chu nghia xa hôi”, tổ chưc tai Đônhexcơ năm 1989, la nguyên nhân chinh cua sư ngưng đong, đơn điêu va nghèo nan trong linh vưc văn hoa, cac nganh khoa hoc xa hôi va nhân văn. Vê măt tâm ly, no tao ra nhưng ưc chê đôi vơi chu thể sang tao va biên thanh phản ưng kho kiểm soat dươi tac đông từ bên ngoai. “Cưc tả” va “cưc hưu” diễn ra cùng luc trên diễn đan ly luân ơ đêm trươc sư sup đổ mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô la hê quả tât yêu cua chuân hoa may moc va cac dồn nen xa hôi suôt mây thâp niên. Nhiêu bai tham luân đa chỉ ra “khoảng trông văn hoa” va nhưng “vùng câm” vê tri thưc do chinh sach đôi vơi cac nha ly luân va cac nha văn hoa lơn ngay từ sau năm 1917 gây ra. Cuôc đơi thăng trâm cua M. Bungacôp, I. Baben, E. Giamiatin noi lên điêu đo. Bước thứ nhất cua chuân hoa la quet sach “tan dư tư sản” ra khỏi nươc Nga. Khoảng 2 đên 2,5 triêu ngươi lưu vong, trong sô đo co rât nhiêu ngươi chưa hê la kẻ thù cua chinh quyên xôviêt, va không it nhưng tên tuổi vi đai cua nên văn hoa Nga như P. Bunhin, A. Kuprin, M. Xvetaepva, Ph. Xaliapin, chưa kể cac nhatriêt hoc va cac nha khoa hoc khac. Co luc vân đê đong cưa Nha hat lơn, niêm tư hao cua nươc Nga, đươc đăt ra, may ma đên phut chot A. V. Lunatracski can thiêp kip thơi. Bước thứ hai, đăc biêt nổi lên sau khi Lênin mât, la căt đưt môi liên hê vơi cac gia tri văn hoa do xa hôi tư sản tao ra. Vao đâu nhưng năm 30 cac phương tiên thông tin đai chung tuyên bô nên văn hoa xa hôi chu nghia đươc xac lâp, đên cuôi nhưng năm 30 cach mang trong linh vưc văn hoa xem như hoan thanh, không còn tan tich cua văn hoa tư sản theo cach hiểu cua cac nha lanh đao luc ây. Bước thứ ba cua chuân hoa tư tương găn liên vơi cải tổ triêt để hê thông giao duc, chu trong đăc biêt giao duc ly luân ơ bâc đai hoc. Cac thê hê nôi tiêp nhau đươc nhao năn trong môt lò luyên tư tươngthông nhât va tuyêt đôi tin tương, không châp nhân bât kỳ sư “lêch chuân” nao, vì bât kỳ muc đich nao. Cac nha kinh điển cua chu nghia Mac đươc got đẽo tròn tria đên mưc ngươi ta không tai nao tìm thây ơ đo cuôc hanh trình tư tương đây kho khăn, nhưng đôt pha sang tao va sông đông. Triêt hoc Mac, theo I. V. Bextugiep, đươc biên soan cho cac trương đai hoc dươi hình thưc giao huân, khẳng đinh môt chiêu, loai hẳn hang loat vân đê mơi nảy sinh trong thê giơi hiên đai, nêu chung không phù hơp vơi chuân hoa tư tương. Trong lich sư triêt hoc, tac giả viêt tiêp, từng tồn tai quan niêm vê triêt hoc như “khoa hoc phổ quat”, “khoa hoc cua cac khoa hoc”, “mẹ đẻ cua cac khoa hoc”, nhưng không môt triêt gia nao tư xem hoc thuyêt cua mình la khoa hoc duy nhât đung, hoăc gân như thê, bơi lẽ cuộc sống diễn ra và biến đổi nhanh chóng đến mức lý luân chỉ có thể phản ánh hiện thực ở mức độ tương đối và không tự phong thánh cho mình. Do nhu câu cua đơi sông xa hôi ma môt sô hê thông quan điểm đươc điêu chỉnh để co thể đưng vao hang ngũ cac khoa hoc (diêu khiển

217

Page 218: Giáo trình Triết học phương Tây

hoc, chinh tri hoc…). “Tuy vây, triêt hoc duy nhât đung thì chỉ co ơ Tây Au Trung cổ va ơ nươc ta (Liên Xô - Ngươi viêt). Điểm lai lich sư, cả phương Đông va phương Tây, không co nhưng vùng câm tuyêt đôi trong tư duy ly luân như 70 năm dươi chu nghia xa hôi hiên thưc. Nhưng vùng câm cũng đươc thiêt lâp trong cac nganh khoa hoc xa hôi - nhân văn khac” (T/c Cac vân đê khoa hoc chinh tri - xa hôi, sô 11/1990, tiêng Nga 2, 47 - 48). Chu nghia giao điêu thông qua chuân hoa tư tương môt cach cưng nhăc la hiên tương phổ biên ơ cac nươc xa hôi chu nghia theo mô hình Liên Xô. Viêt Nam thơi kỳ trươc đổi mơi cũng không phải la ngoai lê. Môt khi cac yêu tô cua chu nghia giao điêu trong ly luân đong vai trò đinh hương đôi vơi hoat đông thưc tiễn, thì hâu quả cua no la tao nên sư ngưng đong trong cac linh vưc hoat đông cua con ngươi, từ kinh tê đên chinh tri, xa hôi. Hâu quả đo đa đươc biêt đên qua sư sup đổ cua mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô, mô hình ma nhiêu nha ly luân goi la chủ nghĩa cực quyền, còn đôi vơi chung ta, đo la thư chu nghia xa hôi bi biên dang bơi sư thông tri cua chu nghia giao điêu va nhưng sai lâm ly luân khac. Vê kinh tê, đo la qua trình “nhât thể hoa” cac quan hê kinh tê, loai trừ sơ hưu ca nhân, buôc ca nhân “kêt an kẻ tư hưu trong bản thân mình”, dù cai bi kêt an ây trên thưc tê lai “thể hiên nhưng lơi ich hiên thưc cua hang triêu ngươi” (3. T/c Cac vân đê triêt hoc, sô 1/1991, tiêng Nga xem 3, 13 - 14). Vê chinh tri, đo la sư tư cô lâp trong hê thông khep kin, đong cưa đôi vơi phân còn lai cua thê giơi. . Tât cả đêu đươc biên minh băng cac luân chưng môt chiêu. Nhưng y kiên mang tinh gơi mơ co thể bi quy chup la thiêu lâp trương, còn nhưng dư đinh đổi mơi trong kinh tê, chinh tri co thể bi xem la xa rơi con đương xa hôi chu nghia. Cùng vơi chu nghia giao điêu, quan điểm bảo thu chinh tri, ơ Viêt Nam va cac nươc khac theo mô hình chu nghia xa hôi cưa quyên, quan liêu, bao câp, còn tồn tai cả chu nghia chu quan, hay chu nghia không tương chinh tri. Cả hai thai cưc nay đa đươc Đảng ta nhân diên, phê phan trong Đai hôi lân thư VI (1986): “Trong linh vưc tư tương, đa bôc lô sư lac hâu vê nhân thưc ly luân va vân dung cac quy luât đang hoat đông trong thơi kỳ qua đô; đa măc bênh duy y chi, giản đơn hoa, muôn thưc hiên nhanh chong nhiêu muc tiêu cua chu nghia xa hôi trong điêu kiên nươc ta mơi ơ chăng đương đâu tiên. Chung ta đa co nhưng thanh kiên không đung, terên thưc tê, chưa thât sư thừa nhân nhưng quy luât cua sản xuât hang hoa đang tồn tai khach quan; do đo, không chu y vân dung chung vao viêc chê đinh cac chu trương, chinh sach kinh tê” (Đảng công sản Viêt Nam: Văn kiên Đai hôi đai biểu toan quôc lân thư VI. Nxb Sư thât, Ha Nôi, 1987. 4, 27). Chu nghia giao điêu va căn bênh chu quan, duy y chi đa dân đên chỗ nhân thưc va vân dung môt cach lêch lac quy luât xa hôi phổ biên - quy luât về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng ta chỉ rõ tac hai cua chu nghia giao điêu, sư duy trì qua lâu nhưng cach thưc tiêp cân va phương phap tổ chưc đơi sông xa hôi, bât châp nhưng biên đổi cua thưc tiễn, va nhân manh tinh câp thiêt cua đổi mơi tư duy, nhân thưc lai mô hình chu nghia xa hôi phù hơp vơi điêu kiên cu thể cua Viêt Nam. Vê thơi kỳ trì trê trươc đổi mơi do sư nhân thưc va vân dung may moc, giao điêu mô hình Liên Xô vao thưc tiễn Viêt Nam, đa co kha nhiêu bai viêt từ cac goc đô khac nhau, tôi xin phep không nhăc lai ơ đây.

Qua trình đổi mơi vê thưc chât đa đăt đât nươc trươc tình thê hai chon môt - tồn tai, phat triển hay la chêt. Để vươt qua chu nghia giao điêu đòi hỏi bản linh chinh tri, sư dũng cảm, tao bao, châp nhân cả phương phap “thư - sai”, nghia la châp nhân nhưng tìm tòi, thể nghiêm, nhưng bai hoc xương mau, kêt hơp vơi sư nhay ben khoa hoc, kip thơi đê ra nhưng chu trương đung đăn, mang tinh liêu phap đôi vơi con đương phat triển cua dân tôc Sư sup đổ mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô cho thây, chu nghia giao điêu, may moc, sư theo đuổi “môt cach thiêu văn hoa” (diễn đat cua Lênin) mô hình duy nhât cua chu nghia xa hôi, bât châp điêu kiên cu thể va truyên thông cua mỗi nươc, mỗi dân tôc, đa lam nghèo nhân thưc vê chu nghia xa hôi, sa vao phương phap siêu hình trong viêc giải quyêt cac vân đê thưc tiễn. Bên canh đo bai hoc lich sư đươc rut ra từ hiên tương Liên Xô la: đổi mơi chu nghia xa hôi ma từ bỏ vai trò lanh đao cua Đảng công sản đồng nghia vơi viêc đanh mât chu nghia xa hôi theo quan điểm macxit; ngươc lai, tư khoac tâm ao cua chu nghia xa hôi

218

Page 219: Giáo trình Triết học phương Tây

lên môt cơ thể chưa trương thanh, chưa tương xưng vơi cai “danh” ây, la biểu hiên cua chu nghia chu quan, duy y chi. Cả hai thai cưc nay đêu đang phê phan như nhau, bơi lẽ chung tao ra tâm ly hut hâng lân thât vong, gây nên cảm giac bi lừa dôi ơ quân chung nhân dân. Dân tri cang cao, ngươi ta cang không thể châp nhân thư chu nghia chu quan ây trong đơi sông xa hôi. Thưc tê cho thây, từ khi đa nguyên chinh tri đươc khơi xương, biên Đảng công sản thanh “thiêt chê chinh tri” trong hê thông dân chu đai nghi cua cai goi la chu nghia xa hôi nhân đao, dân chu, qua trình khung hoảng cua chu nghia xa hôi hiên thưc diễn ra nhanh hơn, đưa đên sư tan ra Liên bang Xôviêt chỉ sau gân ba năm. Tên goi “chu nghia xa hôi nhân đao, dân chu” tai Đai hôi Đảng công sản Liên Xô lân thư XXVIII vân chỉ la “muc tiêu vân đông”, “lưa chon con đương”; no chưa kip ra đơi, măc dù, nghich ly thay, năm 1936 chu nghia xa hôi đa đươc Xtalin tuyên bô la “thăng lơi” tai Liên Xô, năm 1961 (Đai hôi XXII) đươc Khrutxôp tuyên bô la “chiên thăng hoan toan va triêt để”, đi đên xây dưng cơ sơ vât chât cho chu nghia công sản, nhưng năm 70 - Brêgiơnep vơi “chu nghia xa hôi phat triển”, hay “chu nghia xa hôi chin muồi”!

Chu nghia Mac vân tiêp tuc tồn tai dươi dang “trẻ hoa”, theo cach noi cua Đêriđa, sau khi vươt qua nhưng cơn đau lich sư, va tiêp tuc khẳng đinh sưc sông cua mình ơ thê kỷ XXI. Vân đê đăt ra ơ đây la liêu chu nghia giao điêu, hay it ra la nhưng biên tương cua no, co còn Ảnh hương đên nhip đô phat triển xa hôi trong điêu kiên hiên nay không? Chu nghia giao điêu hình thanh trong nhưng điêu kiên lich sư nhât đinh, la môt phân cua lich sư, do đo đanh gia vê no cân xuât phat từ nguyên tăc toan diên va nguyên tăc lich sư cu thể. Song, do chỗ tư duy con ngươi thương co tinh chât lac hâu hơn so vơi nhưng biên đổi cua thưc tiễn, nên chu nghia giao điêu vân còn co điêu kiên tồn tai, ma nêu thiêu cẢnh giac, no co thể tiêp tuc tac đông đên môt bô phân xa hôi va gây ra nhưng tổn thât đôi vơi qua trình đổi mơi, công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât nươc.

Nhận diện những biến thái của chủ nghĩa giáo điều trong điều kiện hiện naySư sup đổ cua mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô cho thây gia phải trả cua qua trình

từ chu nghia giao điêu sang chu nghia phiêu lưu chinh tri, xa rơi cac nguyên ly nên tảng cua chu nghia Mac. Chung ta đa rut ra đươc nhiêu bai hoc quy gia từ qua khư, vươt qua “cơn chân đông chinh tri” (diễn đat trong Bao cao chinh tri tai Đai hôi IX cua Đảng công sản Viêt Nam), vưng bươc đi lên, đat đươc nhiêu thanh công trong sư nghiêp đổi mơi, từ linh vưc kinh tê đên chinh tri, xa hôi, văn hoa, từ đôi nôi đên đôi ngoai. Nhưng thanh công đo chưng tỏ sư nhân thưc va vân dung đung dăn biên chưng cai phổ biên - cai đăc thù, vừa chu đông va tich cưc hôi nhâp vơi thê giơi, phù hơp vơi xu thê vân đông chung cua lich sư, vừa kiên đinh sư lưa chon con đương phat triển căn cư trên nhưng net đăc thù lich sư va điêu kiên cu thể cua đât nươc. Bao cao chinh tri cua Đảng tai Đai hôi lân thư IX nhân manh:”Tiên hanh đổi mơi xuât phat từ thưc tiễn va cuôc sông cua xa hôi Viêt Nam, tham khảo kinh nghiêm tôt cua thê giơi, không sao chép bất cứ một mô hình có sẵn nào (ngươi viêt nhân manh), đổi mơi toan diên, đồng bô va triêt dể vơi nhưng bươc đi, hình thưc va cach lam phù hơp” (Đảng công sản Viêt Nam: Văn kiên Đai hôi đai biểu toan quôc lân thư IX. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2001. 5, 81). Tuy nhiên vê măt nhân thưc trong môt bô phân can bô, đảng viên va quân chung nhân dân, do nhưng nguyên nhân khac nhau, trong đo co cả sưc y cua thoi quen truyên thông va hâu quả cua thơi kỳ trì trê, nhưng yêu tô giao điêu, bảo thu vân còn tồn tai, Ảnh hương không nhỏ đên đơi sông xa hôi. Không kho nhân ra nhưng biên thai cua chu nghia giao điêu. Thứ nhất, giao điêu do han chê vê nhân thưc, không đu khả năng tiêp thu, năm băt cai mơi va vân dung no vao cuôc sông. Sư han chê trình đô nhân thưc co thể dân đên nhưng ngô nhân vê gia tri, vê cac chuân mưc, châp nhân cai sẵn co môt cach may moc, thiêu tinh thân phê phan. Thứ hai, đưng vê phia giao điêu vì ngai đung cham, sơ bi quy chup la thiêu lâp trương, thiêu quan điểm giai câp, buôc phải châp nhân nhưng luân điểm ma mình cho la không còn phù hơp, noi khac đi, không dam đâu tranh chông lai cai lỗi thơi, ma tuân theo “chân ly cua sô đông”. Nên goi đây la “giao điêu thu đông”, ngoai y muôn. Đo cũng la hâu quả cua cơ chê cũ, ma sư loai trừ no

219

Page 220: Giáo trình Triết học phương Tây

đòi hỏi qua trình liên tuc, bên bỉ, lâu dai. Ngoai ra cân tinh đên thư chu nghia cơ hôi đươc nguỵ trang môt cach tinh vi băng khâu hiêu “trung thanh tuyêt đôi vơi nhưng nguyên ly đa co sẵn”, nhưng lai vì lơi ich ca nhân, sẵn sang quy chup ngươi khac để đat đươc muc đich chinh tri. Đo la chu nghia giao điêu “tư giac”; chu thể y thưc đươc thê nao la giao điêu, nhưng lai duy trì no, sư dung no như phương tiên cân thiêt cho viêc đat đươc muc đich. Chu nghia cơ hôi trong vỏ boc “trung thanh tuyêt đôi” la sư công hương cua nhiêu yêu tô: trình đô nhân thưc, bản linh chinh tri va đông cơ ca nhân. Biểu hiên thư ba tỏ ra đăc biêt nguy hiểm, bơi lẽ no nuôi dưỡng thoi đao dưc giả, bè phai, tao nên sư muc ruỗng cua hê thông chinh tri, nêu không đươc phat hiên va ngăn chăn kip thơi. Cân phê phan không khoan nhương nhưng kẻ đong vai trung thanh vơi cac nguyên ly macxit đên mưc may moc, nhưng trên thưc tê mưu lơi cho mình, tìm moi cach loai bỏ nhưng nhân tô mơi.

Để sư nghiêp đổi mơi tiêp tuc tiên lên rât cân nhưng đôt pha trong linh vưc tư duy ly luân, khuyên khich tinh thân hoai nghi, phê phan, xac lâp cơ chê phản biên xa hôi đôi vơi cac chu trương, chinh sach, đương lôi cua Đảng va Nha nươc, xoa dân nhưng vùng câm không đang co, châm dưt tình trang “bao sân” vê ly luân như hiên nay, ngăn chăn nhưng biểu hiên giao điêu lân không tương chinh tri, căn bênh cô châp, ap đăt, lân chu nghia phiêu lưu chinh tri, không chỉ chông “diễn biên hòa bình”, ma cân cẢnh giac đôi vơi “tư diễn biên hòa bình” dươi nhưng biên thai tinh vi.

Thiêt nghi, chu nghia giao điêu, bảo thu, nhưng lai đong vai “kiên đinh lâp trương”, đong vai “trung thanh vơi nhưng nguyên ly”, ngay cang dễ nhân biêt do trình đô nhân thưc cua nhân dân không ngừng đươc nâng cao trong môt thê giơi mơ như hiên nay. Chu nghia giao điêu, chu nghia bảo thu va chu nghia duy tâm chinh tri cũng la biểu hiên cua chêch hương, cua tư diễn biên hòa bình vê măt ly luân, bơi lẽ chung đa xa rơi linh hồn sông cua chu nghia Mac - phep biên chưng duy vât. Đê câp đên công tac tư tương trong giai đoan hiên nay, Đai hôi Đảng lân thư X vach rõ:”Tiêp tuc đổi mơi tư duy, tăng cương tổng kêt thưc tiễn, nghiên cưu ly luân, kip thơi lam sang tỏ hơn nhưng vân đê bưc xuc vê chu nghia xa hôi va con đương đi lên chu nghia xa hôi ơ nươc ta…Chu trong nâng cao tinh khoa hoc, tinh thưc tiễn va sư manh dan kham pha, sang tao trong công tac nghiên cưu khoa hoc, nghiên cưu ly luân” (Đảng công sản Viêt Nam: Văn kiên đai hôi đai biểu toan quôc lân thư X. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2006 (, 284). Đo cũng la nhưng đinh hương cân thiêt trong qua trình đâu tranh chông lai nhưng biểu hiên cua chu nghia giao điêu trong nhân thưc va hoat đông thưc tiễn.

TAI LIỆU THAM KHẢO VA TRICH DẪN 1. Đanien Benxaiđơ: Mac ngươi vươt trươc thơi đai. Bản dich cua Pham Thanh,

Nguyễn Văn Hiên, Lê Xuân Tiêm. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 19982. T/c Cac vân đê khoa hoc chinh tri - xa hôi, sô 11/1990, tiêng Nga3. T/c Cac vân đê triêt hoc, sô 1/1991, tiêng Nga4. Đảng công sản Viêt Nam: Văn kiên Đai hôi đai biểu toan quôc lân thư VI. Nxb Sư

thât, Ha Nôi, 19875. Đảng công sản Viêt Nam: Văn kiên Đai hôi đai biểu toan quôc lân thư IX. Nxb

Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 20016. 7. G. Đêriđa: Nhưng bong ma cua Mac. Nxb Chinh tri Quôc gia va Tổng cuc II Bô

Quôc phòng, Ha Nôi, 19948. V. I. Lênin: Toan tâp, t. 1. Nxb Tiên bô, Matxcơva, 1974, tiêng Viêt 9. V. I. Lênin: Toan tâp, t. 4. Nxb Tiên bô, Matxcơva, 1974, tiêng Viêt 10. V. I. Lênin: Toan tâp, t. 45. Nxb Tiên bô, Matxcơva, 1978, tiêng Viêt11. C. Mac va Ph. Ăngghen: Toan tâp, t. 4. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 1995

220

Page 221: Giáo trình Triết học phương Tây

12. Hồ Chi Minh: Toan tâp, t. 1. Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi, 2000 1. Triết học mác - Lênin sau LêninMac va Ăngghen mơ đâu “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” băng môt diễn đat đây

hình tương:”Môt bong ma đang am Ảnh châu Au: bong ma cua chu nghia công sản” (M & Ă, t. 4, tr. 595). Gân 70 năm sau bong ma trơ thanh hiên hiên thưc băng Cach mang thang Mươi Nga vi đai va sư ra đơi nha nươc công nông đâu tiên trên thê giơi. Nhưng hơn 70 năm sau chu nghia xa hôi hiên thưc, đung hơn, mô hình chu nghia xa hôi Liên Xô, bi sup đổ tai nơi ma no sinh ra, va, theo Đêriđa, bong ma lai tiêp tuc am Ảnh con ngươi, không phải châu Au, ma toan nhân loai.

Noi đên chu nghia Mac sau Lênin không chỉ tâp trung ơ viêc lam sang tỏ chu nghia Mac tai cac nươc theo mô hình Liên Xô, ma còn tìm hiểu sưc Ảnh hương cua no đên thê kỷ XX va thâp niên đâu cua thê kỷ XXI, vai trò cua cac nha macxit, cac đảng macxit, trong viêc phat triển chu nghia Mac

CHƯƠNG VII

KHAI QUAT TRIÊT HOC PHƯƠNG TÂY THÊ KỶ XXI. Sự hình thành các khuynh hướng chủ đạo, các thời kỳ và các đặc trưng cơ bản

của triết học phương Tây hiện đại 1. Bối cẢnh lịch sửThăng lơi cua cac cuôc cach mang tư sản đưa đên sư thay đổi căn bản đia vi chinh tri

cua giai câp tư sản va hình thanh hê thông xa hôi tư sản tai nhiêu nươc Tây Au. Vê kinh tê, lưc lương sản xuât phat triển nhanh chong dươi tac đông cua kinh tê thi trương tư bản chu nghia thơi kỳ canh tranh tư do, pha vỡ nhưng thanh lũy cuôi cùng còn sot lai cua quan hê đẳng câp va đăc quyên phong kiên, đơn giản hoa cac quan hê xa hôi. Ca nhân hình thanh va đươc rèn giũa trong môi trương canh tranh khôc liêt đa chưng tỏ tinh đôc đao, tinh không lăp lai cua mình, song cũng đưng trươc nhưng thach thưc thương xuyên cua quy luât đao thải không thương tiêc. Trơ thanh lưc lương thông tri, giai câp tư sản không cân đên cach mang xa hôi nưa, ma tâp trung vao cac cuôc cach mang khoa hoc, kỹ thuât, vơi muc tiêu cải thiên cuôc sông, biên đổi tư nhiên, va cung cô đia vi cua mình. Tinh cach mang đươc thay băng tinh biện hộ. Hê thông gia tri văn hoa va đao đưc cũng chuyển đổi cho phù hơp vơi nhưng đòi hỏi cua thơi đai mơi, trong đo nhân manh đên tinh năng đông, sang tao, kể cả nhưng biểu hiên “lêch chuân”, pha cach, dam nghi dam lam, tinh hiêu quả. Bên canh đo điêu kiên xa hôi cũng gop phân hình thanh chu nghia vi kỷ va oc thưc dung trong môt bô phân công dân. Tinh hai măt cua đơi sông ngay cang bôc lô rõ net, keo theo sư đổ vỡ hang loat chuân mưc va gia tri truyên thông. Chu nghia tư bản thơi kỳ canh tranh tư do, hay thơi kỳ “hoang da”, năc thang thâp cua no, đây con ngươi đên nhưng tâm trang va nhưng phản ưng khac nhau, từ đo hình thanh nhưng hê quy chiêu va nhưng tinh quy đinh khac nhau trong sang tao tinh thân. Cac nha ly luân cua xa hôi tư sản đa năm băt kip thơi nhưng tâm trang va phản ưng đo, chẳng han tâm trang bi bỏ rơi, cảm giac vê sư bât lưc cua khoa hoc, sư căn cỗi cua linh hồn, hay mâu thuân giưa văn minh vât chât va sư suy thoai trong đao đưc, lôi sông, nhu câu kham pha, khai thac nhưng vùng đât mơi, để xac lâp cac khuynh hương chu đao trong triêt hoc phi cổ điển.

Thưc ra sư ra đơi phong cach tư duy phi cổ điển, nghia la xem xet lai va vươt qua cac vân đê truyên thông, cổ điển, còn xuât phat từ chinh lôgic nôi tai cua sư vân đông y thưc, tinh thân. Theo nhưng ngươi sang lâp phong cach tư duy nay, sư tư phu đinh cua y thưc co muc đich la khăc phuc tinh chât khuôn mâu, chuân mưc đơn giản, mơ ra nhưng hương nghiên cưu mơi, lam gân cac vân đê triêt hoc vơi cac vân đê cua nhân thưc va hoat đông thưc tiễn đang ngay cang trơ nên phưc tap, vơi nhưng biên thai mơi, nhưng tinh quy đinh

221

Page 222: Giáo trình Triết học phương Tây

mơi, nhưng hiên tương mơi ma trươc đo, trong thơi kỳ cổ điển, chưa từng biêt đên. Nhưng khai niêm phổ quat, nhưng chu đê chung chung không thể đap ưng nhưng đòi hỏi cua xa hôi. Điêu đo cũng co nghia la tham vong vê môt thư triêt hoc phổ quat, van năng, co thể đưa ra lơi giải đap chân ly đôi vơi bât kỳ câu hỏi nao, kho đươc châp nhân trong điêu kiên lich sư mơi. Điêu nay giải thich tinh đa dang cua cac khuynh hương va trương phai triêt hoc phương Tây từ nhưng năm 40 cua thê kỷ XIX đên nay.

2. , Sự hình thành các khuynh hướng chủ đạo Vao nhưng năm 20 - 30 cua thê kỷ XIX trong khi triêt hoc Hegel, đỉnh cao cua

truyên thông duy ly cổ điển phương Tây, đang còn Ảnh hương kha tich cưc đên đơi sông tinh thân cua nươc Đưc ơ đêm trươc cua nhưng chuyển biên cach mang, thì trong nôi bô cua trương phai Hegel đa xuât hiên cac yêu tô xet lai đôi vơi hê thông Hegel. Sau khi Hegel mât (1831) trương phai Hegel phân ra thanh hai phai đôi lâp nhau. Phai Hegel trẻ chu trương sưa chưa Hegel từ phia “tả”, lươt bỏ bơt nhưng nôi dung thân bi, đây manh tinh thân phê phan tôn giao, xem sư phê phan nay la môt phân cua công cuôc cải tổ triêt hoc, từ đo gian tiêp phê phan trât tư xa hôi hiên tồn. Ngươc lai phai Hegel gia đòi hỏi loai bỏ nôi dung cach mang cua phep biên chưng Hegel, nhăm duy trì sư thông nhât cua hê thông. Ngay vao năm 1818 A. Schopenhauer đa thach thưc truyên thông duy ly băng viêc xac lâp Ý chi luân (Voluntarismus ) - “ Thê giơi như y chi va như biểu tương cua tôi’, trong đo nhân manh y chi sinh tồn, thể hiên khăp vũ tru. Schopenhauer đa đăt nên mong cho khuynh hướng phi duy lý, môt trong nhưng khuynh hương chu đao cua triêt hoc phi cổ điển, hiên đai phương Tây, đồng thơi la ông tổ cua triết học sự sống. Cac trao lưu triêt hoc phi duy ly cua thê kỷ XX kha đa dang, nhưng nổi bât nhât co Phân tâm hoc (Psychoanalysis) vơi chu nghia Freud va Freud-mơi, Tinh duc hoc (Sexology), Hiên tương hoc (Phenomenology), Chu nghia hiên sinh (Existentialism)…

Sư banh trương cua khuynh hương phi duy ly la phản ưng đôi vơi nhưng biên cô dồn dâp diễn ra trong đơi sông xa hôi va mỗi con ngươi: tai sao cuôc sông diễn ra không hoan toan tuân theo nhưng chuân mưc, nhưng bản thiêt kê đinh sẵn cua ly tri ? Tai sao con ngươi co thể cùng luc đong hai vai đôi lâp nhau - sang tao va pha hoai ? Tai sao thê lưc phản nhân loai co thể năm trong tay quyên lưc tôi thương ? Tai sao … Đo la nhưng câu hỏi thât kho tìm ra lơi đap theo môtip cua ly tri. Phi duy ly, do đo, cũng la biểu hiên cua phi cổ điển, nghia la ra soat lai toan bô cac khai niêm va cac vân đê cua truyên thông, xuât phat từ Hy Lap cổ đai, đưa ra cac khai niêm va cac vân đê mơi ma truyên thông chưa từng biêt đên hoăc chưa đao sâu. Tai Phap A. Comte phê phan cac vân đê cua triêt hoc cũ, xem đo la cac vân đê siêu hình (hiểu theo nghia mơ hồ, không rõ rang, không hiêu quả), vì chung không đưa ra lơi giải thich tôi hâu vê cac sư vât, hiên tương, trong khi nhân loai đang đưng trươc nhiêu vân hôi lân thach thưc, không thể châp nhân nhưng nguyên ly phổ quat, chung chung vê moi thư. Xuât phat từ đo Comte chu trương “con đương thư ba”, vươt qua cả chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm trong triêt hoc, bac bỏ luôn cả vân đê cơ bản cua triêt hoc, vôn đươc đăt ra suôt nhiêu thê kỷ qua, găn cac vân đê cua triêt hoc vơi cac vân đê cu thể cua khoa hoc, nhât la khoa hoc thưc nghiêm. Comte la ngươi khơi xương chủ nghĩa thực chứng (Positivisme, Positivism), biểu hiên đâu tiên cua khuynh hướng khoa học, hay duy lý hiện đại. Ngoai chu nghia thưc chưng vơi lich sư phat triển kha bê thê (chu nghia thưc chưng “cổ điển”, chu nghia kinh nghiêm phê phan, chu nghia thưc chưng -mơi, chu nghia hâu-thưc chưng…) vao thê kỷ XX còn co chu nghia thưc dung (Pragmatism), chu nghia câu truc (Structuralism), chu nghia duy khoa hoc (Scientism)… Chu nghia thưc chưng cũng thể hiên “tiêng gao thet” cải tổ triêt hoc, lam gân cac vân đê triêt hoc vơi cac vân đê cua khoa hoc chuyên biêt, kêu goi cac nha triêt hoc tư biên thanh cac chuyên gia thưc sư trong linh vưc nghiên cưu cua mình. Nhưng chu nghia thưc chưng chẳng qua chỉ la sư phản anh qua trình chuyển hương triêt hoc cho phù hơp vơi đòi hỏi cua trât tư xa hôi phương Tây sau thăng lơi cua cac cuôc cach mang tư sản. Giơ đây môi quan tâm không phải la cach mang xa hôi, ma la cach mang tri thưc, la tìm kiêm phương phap thich hơp để

222

Page 223: Giáo trình Triết học phương Tây

lam lanh manh hoa môi trương xa hôi. Do đ1o xet ơ bình diên xa hôi “con đương thư ba” co nghia la: không châp nhân cach mang lân “phản cach mang”, vì cach mang chu trương phat triển không cân đên trât tư, còn “phản cach mang” lai chu trong đên trât tư không cân phat triển. Mênh đê chung cuôc la “phat triển trong ổn đinh,, tiên bô trong trât tư”. Noi khac đi, tinh chât “cổ điển” đươc thay băng tinh chât biên hô.

Cùng vơi hai khuynh hương chu đao vừa nêu, từ nhưng năm 70 cua thê kỷ XIX đa hình thanh cac tư tương triết học tôn giáo, rât gân vơi khuynh hương phi duy ly (đôi khi ngươi ta gôp chung lai, goi la khuynh hương phi duy ly - tôn giao), băt đâu la chu nghia Thomas mơi (Neo-thomism, Neo-thomisme), do tòa thanh Vatican bảo trơ - môt sư cach tân chu nghia kinh viên trung cổ trong điêu kiên mơi, chu trương dung hòa tri thưc va đưc tin. Môt trong nhưng hoc thuyêt triêt hoc tôn giao nổi bât cua thê kỷ XX la Chu nghia duy linh-nhân vi (Spiritualism-Personnalism), triêt hoc tôn giao cua T. de Chardin, N. Buber, N. Berdiaev, P. Tillich …

Nhưng triêt hoc phương Tây hiên đai không chỉ co chừng ây khuynh hương, hoc thuyêt. Cang gân vơi chung ta cang xuât hiên thêm nhiêu cac tư tương mơi. Co nhưng trao lưu tư tương đưng ơ lăn ranh giưa triêt hoc va xa hôi hoc, hay triêt hoc va chinh tri hoc, triêt hoc va văn hoa hoc…. Co nhưng khuynh hương dung nap nhiêu linh vưc tri thưc khac nhau, như tương lai hoc chẳng han. Nhưng ngươi đươc goi la nhà tương lai học xuât phat từ nhiêu nguồn khac nhau, quan tâm đên cac vân đê khac nhau, song manh nhât la nhưng vân đê liên quan đên chinh tri - xa hôi. Co nhưng khuynh hương triêt hoc - lich sư kha phưc tap như Mac hoc (Marxology), cac hoc thuyêt kỹ tri (Technocracy), trương phai Frankfurt … Ở linh vưc nay từ cuôi thê kỷ XIX trơ đi xuât hiên nhiêu tên tuổi lơn như E. Durkheim, M. Weber, O. Spengler, A. Toynbee v. v. . Mây năm gân đây trong triêt hoc phương Tây hình thanh nhưng khuynh hương ma trươc đây đa co, cân đươc cải biên, điêu chỉnh, hoăc trươc đây chưa đươc đăt ra như môt điểm nong cua tranh luân triêt hoc, chẳng han Chu nghia hâu hiên đai (Post-modernism), Chu nghia hiên sinh-mơi, chu nghia thưc dung-mơi, hay nhưng triêt thuyêt bam sat vao cac vân đê toan câu gay găt: sinh thai, môi trương, hâu quả xa hôi cua tiên bô khoa hoc - công nghê, vân đê chiên tranh, hòa bình …Cùng vơi sư cân thiêt kêt hơp triêt hoc vơi cac linh vưc tri thưc khac nhau trong viêc giải quỵêt hang loat vân đê liên quan đên đơi sông xa hôi tai cac nươc phương Tây, va cả nhân loai nưa, tao nên tinh đa nganh, tinh liên thông, thai đô đôi vơi truyên thông cũng thể hiên kha rõ trong sinh hoat hoc thuât. Môt sô chu trương trơ vê côi nguồn, sô khac tuyên bô đôt chay chiêc câu nôi vơi qua khư. Trong triêt hoc phương Tây diễn ra sư đôi đâu giưa “nhưng nha nhân văn tổng thể”, xem nhẹ vai trò dân dăt cua tiên bô khoa hoc - công nghê, va “nhưng nha kỹ tri tổng thể”, xem cac thanh quả cua khoa hoc - công nghê la phương thuôc van năng, chưa lanh moi vêt thương xa hôi. Nhưng nha nhân văn thuôc dang trên tuyên bô đoan tuyêt vơi khoa hoc - công nghê, còn nhưng nha kỹ tri thì quảng cao mình la đai diên cua triêt hoc hưu dung, đung nghia. Đôi ngũ cac nha triêt hoc khoa hoc kha phân hoa; môt sô gân vơi chu nghia thưc chưng(I. Lakatos, T. Kuhn ), môt sô khac - chu nghia duy vât khoa hoc tư nhiên (M. Bunge), sô khac nưa - chu nghia duy tâm duy khoa hoc đăc trưng (F. Gonsethe), hay thiên tả, bam sat vao cac luân điểm macxit vê liên minh triêt hoc - khoa hoc tư nhiên. Cac nha triêt hoc phương Tây hiên đai la nhưng ngươi chuyên nghiệp, xet theo cach hiểu cua ho vê đôi tương triêt hoc. Co nhưng nha triêt hoc chuyên nghiêp trong linh vưc cua mình; điêu nay giup ho co đươc thê manh xet theo từng khuynh hương riêng. Tuy nhiên, môt măt, tinh chuyên nghiêp đôi khi gây ra tình trang mât phương hương, do thiêu môt hê chuân dân đương. Măt khac, cuôc sông đăt ra qua nhiêu vân đê vươt khỏi khuôn khổ cua nhưng nghiên cưu mang tinh cuc bô, do đo để cac vân đê triêt hoc thưc sư trơ thanh vân đê cua công chung đòi hỏi nhưng phương phap va phương tiên phổ biên tri thưc triêt hoc khac vơi truyên thông cổ điển. Chu nghia hiên sinh, chu nghia thưc dung, va cả chu nghia Freud nưa, đi theo hương nay.

2. Sự phân kỳ của triết học phương Tây hiện đại 223

Page 224: Giáo trình Triết học phương Tây

Tìm hiểu sư hình thanh va phat triển cua triêt hoc phương Tây hiên đai co thể chu y đên mây thơi kỳ chinh.

Thời kỳ phôi thai, (chuyển từ hình thưc tư duy cổ điển sang hình thưc tư duy phi cổ điển) - từ nhưng năm 30 - 40 đên nhưng năm 70 cua thê kỷ XIX: khuynh hương phi duy ly, thân bi, tôn giao (A. Schopenhauer, F. Schelling, S. Kierkegaard), chu nghia Kant-mơi (phê phan Kant từ phia “hưu”, phuc hồi tư tương cua Kant vê năng lưc tiên thiên cua qua trình nhân thưc, luân chưng vê sư đôi lâp khoa hoc tư nhiên va khoa hoc xa hôi trên cơ sơ phân biêt ly tri ly luân va ly tri thưc tiễn, cô găng chưng minh tinh chât mâu thuân va thiêu cơ sơ cua nhân thưc “thuân tuy khoa hoc” vê cac hiên tương xa hôi …), sư hình thanh “con đương thư ba” trong triêt hoc, vươt qua cac vân đê “siêu hình” cua cả chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm.

Sự hiện diện rõ nét các khuynh hướng chủ đạo - từ nhưng năm 70 cua thê kỷ XIX đên chiên tranh thê giơi lân thư nhât: F. Nietzsche khai triển y chi sinh tồn cua Schopenhauer thanh ý chí quyền lực, nhưng chôi bỏ Thương đê cua Kierkegaard. Chu nghia Kant ơ Đưc phat triển manh, trong khi ơ Anh va Mỹ triêt hoc Hegel đươc phuc hồi vơi tên goi thuyêt Hegel-mơi. Nhưng mâm mông cua chu nghia thưc dung cũng xuât hiên. Cac hoc thuyêt tôn giao rô lên ơ nhiêu nươc châu Âu, nhât la chu nghia Thomas-mơi va chu nghia nhân vi, co côi nguồn sâu xa từ thuyêt đơn tư cua G. Leibniz). Hình thưc thư hai cua chu nghia thưc chưngla chu nghia kinh nghiêm phê phan, hay goi đơn giản la chu nghia Mach, đa tao ra cuôc luân chiên kha quyêt liêt trong sinh hoat tinh thân (V. I. Lenin đa phê phan chu nghia kinh nghiêm phê phan do nha vât ly E. Mach va nha tâm ly R. Avenarius sang lâp trong tac phâm “ Chu nghia duy vât va chu nghia kinh nghiêm phê phan”). Tai Anh va Mỹ xuât hiên chu nghia thưc tai-mơi (Neo-realism), quy tu nhiêu tên tuổi lơn như G. Moore, A. Whitehead, B. Russell (Anh), R. Perry (Mỹ), chu trương đem đên cho cac khai niêm phổ quat môt tồn tai ly tương nao đo (tương tư Hegel), tìm hiểu nhưng yêu tô trung hòa cua kinh nghiêm…

Sự bùng nổ lần lựợt hai khuynh hướng - phi duy lý và khoa học: từ nhưng năm cuôi cùng cua chiên tranh thê giơi lân thư nhât (1917 - 1918) đên nhưng năm 50 - tưc kêt thuc chiên tranh thê giơi lân thư hai. Chiên tranh ghi đâm dâu ân cua mình lên cac sang tao văn chương, nghê thuât, triêt hoc. Hiên tương hoc, phân tâm hoc, chu nghia hiên sinh, cac trao lưu triêt hoc tôn giao đươc dip khuêch trương Ảnh hương đên cac tâng lơp xa hôi, đăc biêt la giơi trẻ. Chu nghia thưc dung rô lên tai Mỹ vao ngưng năm 30, trơ thanh triêt hoc ban chinh thưc cua lôi sông Mỹ, khuynh đảo cả hê thông giao duc Mỹ. Sư phat triển manh mẽ cua khoa hoc tư nhiên tao điêu kiên cho sư hưng thinh cua triêt hoc phân tich ngôn ngư, toan hoc. Tuy nhiên Ảnh hương cua triêt hoc phân tich - môt cach goi cua chu nghia thưc chưng mơi - đươc giơi han chu yêu trong giơi tri thưc, cac nha khoa hoc, còn Ảnh hương cua phân tâm hoc va chu nghia hiên sinh thì lan rông trong nhiêu tâng lơp xa hôi.

Những tìm tòi mới: từ nhưng năm 50 - 60 cua thê kỷ XX đên nay. Đo la khoảng thơi gian kha dai, song it thây xuât hiên nhưng triêt thuyêt thưc sư gây nên nhưng bùng nổ tinh thân như trươc đây. Ly do sâu xa cua hiên tương chưng lai nay năm ơ sư châm thay đổi cua tư duy triêt hoc trươc cac biên cô diễn ra trong đơi sông xa hôi. Dươi tac đông cua nhưng kham pha kỳ diêu trong khoa hoc, xu hương nghiên cưu đa nganh, đa linh vưc, nhu câu giao lưu văn hoa, khoa hoc giưa cac dân tôc, cac nha triêt hoc phương Tây cô găng tao dưng môt diên mao triêt hoc khac trươc it nhiêu. Triêt hoc phân tich tiêp tuc phat huy tac dung, chu nghia bi quan vê “thân phân con ngươi” giảm bơt, hoăc chỉ còn mang y nghia cẢnh bao. Chu nghia duy ly phê phan K. Popper lây nguyên tăc giả mao thay nguyên tăc kiểm chưng; chu nghia câu truc thay cho ca nhân; chu giải hoc triêt hoc (Hermeneutics) tìm kiêm nhưng y nghia va nhưng gia tri trong ngôn ngư, trong cuôc sông lân trong nghiên cưu khoa hoc; vân đê văn hoa ngay cang thu hut sư quan tâm cua nhiêu trương phai va ca nhân. Nhiêu hoc thuyêt băt đâu

224

Page 225: Giáo trình Triết học phương Tây

chon con đương chiêt trung để thể hiên mình, như chu nghia Freud-mơi, thuyêt hôi tu. Cac phương an khac nhau cua tương lai hoc, cac biên tương cua chu nghia hâu hiên đai gây sư chu y cua dư luân thông qua cac phương tiên thông tin đai chung ngay cang tinh vi.

1. Một số đặc điểm của triết học phương Tây hiện đại Thư nhât, triêt hoc phương Tây hiên đai (theo nghia ngoai macxit) ma chung ta đê

câp ơ đây chinh la triêt hoc phổ biên trong cac nươc tư bản, nhât la cac nươc tư bản phat triển, như Anh, Phap, Đưc, Italia, Tây Ban Nha, Mỹ…No la đai diên tinh thân cho giai câp tư sản va cac lưc lương xa hôi khac dươi chu nghia tư bản hiên đai, phản anh cac vân đê cua giơi tư nhiên, xa hôi va con ngươi trong cac hình thưc khac nhau cua sư triển khai tư tương. Xet từ goc đô thê giơi quan đa phân cac triêt thuyêt la cac biên tương cua chủ nghĩa duy tâm tinh tê va uyển chuyển, kể cả cac hoc thuyêt tư tuyên bô vê tình trang trung lâp cua mình (chung ta co thể nhân thây điêu nay qua cac trao lưu “khoa hoc” như chu nghia thưc chưng, chu nghia hâu hiên đai). Bên canh đo co thể thây răng băt đâu từ nưa sau thê kỷ XIX triêt hoc phương Tây ngay cang chu trong nhiêu đên phương pháp, thâm chi môt sô triêt gia xem xet triêt hoc từ goc đô phương phap thuân tuy, tuyên bô răng gia tri thưc sư cua môt hoc thuyêt không hẳn ơ nhưng cuôc tranh luân vê y nghia cua tồn tai, vê bản chât cua đơi sông con ngươi hay triển vong cua lich sư, ma ơ viêc xac đinh xem phương phap nao giup chung ta đi sâu vao tồn tai cua sư vât, lôt tả đươc bản chât cua đơi sông va từ đo tao điêu kiên để mỗi ca nhân tư tìm ra lơi đap vê sô phân cua chinh mình va cua nhân loai. Lẽ cô nhiên cach tiêp cân đo mang tinh môt chiêu, bơi lẽ phương phap triêt hoc không thể không dưa vao môt cơ sơ thê giơi quan nhât đinh. Phương phap co thể xung đôt vơi thê giơi quan, co thể nhât tri vơi no - đo la kinh nghiêm lich sư cua sư phat triển tri thưc triêt hoc.

Thư hai, tính đa dạng, muôn vẻ vê chu đê va khuynh hương, sư đan xen, thay thê nhau giưa cac hoc thuyêt, cac trương phai. Điêu nay cho thây nhưng biên đổi nhanh chong, phưc tap cua đơi sông xa hôi lam nảy sinh cac vân đê mơi môt cach thương xuyên, thâm chi đây bât ngơ, đòi hỏi cac triêt gia không ngừng tìm tòi phương thưc thể hiên va đanh gia chung. Quy luât đao thải va phat triển không cho phep sư ngưng đong cua tư duy, sư thân thanh hoa va tuyêt đôi hoa môt tư tương, môt trương phai hay môt khuynh hương nao đo. Sư vân đông không ngừng cua xa hôi cũng pha vỡ lơp vỏ kiên cô cua cac quan niêm “chinh thông” đôi vơi môt thơi, nhưng cũng lam cho chung nhanh chong hoa thân vao cuôc sông, hình thanh dân nhưng môtip sông nhât đinh, ma sưc lan truyên không lê thuôc mây vao cac điêu kiên không - thơi gian. Chẳng han chu nghia thưc dung (Pragmatism), vôn hình thanh dươi dang mâm mông từ cuôi thê kỷ XIX, sang đâu thê kỷ XX trơ thanh triêt hoc ban chinh thưc cua lôi sông Mỹ, khuynh đảo cả hê thông giao duc va tin ngưỡng cua ngươi Mỹ, song sau đo vai thâp niên no không còn hiên diên va đươc truyên truyên râm rô như môt hoc thuyêt - no đa châm dưt sư tồn tai cua mình vơi tinh cach la môt trương phai triêt hoc, măc dù tiêp tuc tồn tai đây đo trong cuôc sông cua mỗi ca nhân, hoa thân trong đương lôi cua môt sô đảng chinh tri. Tương tư như vây đôi vơi chu nghia hiên sinh (Existentialism), môt trao lưu (đôi khi cac nha phân tich noi vê “phong trào hiên sinh”) kha “môt” cua triêt hoc phương Tây nhưng năm 40 - 60 cua thê kỷ XX. Măc dù vây tuổi tho vê măt triêt hoc cua no kha khiêm tôn: năm 1927, khi M. Heidegger công bô “Hưu thể va thơi gian” (Sein und Zeit), chu nghia hiên sinh chinh thưc đươc khai sinh. Năm 1960 chu nghia hiên sinh như dòng triêt hoc đôc lâp kêt thuc sư hiên diên cua mình; sư kiên nay trùng vơi thơi gian công bô “Phê bình ly tri biên chưng” cua J. P. Sartre. Mây thâp niên sau ngươi ta mong muôn phuc hồi chu nghia hiên sinh lân chu nghia thưc dung dươi nhưng tên goi mơi la chu nghia thưc dung - mơi, chu nghia hiên sinh - mơi vơi nhưng điêu chỉnh đang kể, đai loai như bơt dân yêu tô chu quan theo kiểu tin ngưỡng luân ơ chu nghia thưc dung va chu nghia bi quan ca nhân ơ chu nghia hiên sinh, song, như Engels từng viêt vê sư cao chung kho tranh khỏi cua triêt hoc cổ điển Đưc (tac phâm “Ludwig va sư cao chung

225

Page 226: Giáo trình Triết học phương Tây

cua triêt hoc cổ điển Đưc”), chu nghia thưc dung lân chu nghia hiên sinh kho đat đươc thanh công như hình thưc nguyên thuy cua chung. Co thể khẳng đinh răng trong triêt hoc phương Tây hiên đai không co hoc thuyêt nao thông tri lâu dai như trươc đây, song chinh vì vây ma đôi khi nhưng biểu hiên bê tăc, thiêu ổn đinh, thâm chi cả tình trang khung hoảng, mât phương hương vân diễn ra.

Thư ba, so vơi truyên thông cổ điển, trong triêt hoc hiên đai khuynh hướng phi duy ly chiêm vi tri quan trong, đôi luc vươt qua khuynh hương “khoa hoc”, chi phôi diên mao đơi sông chinh tri, xa hôi va tinh thân cua cac nươc phương Tây. Khả năng chi phôi nay xuât phat từ sư bât lưc cua ly tri khoa hoc trong viêc giải quyêt cac vân đê nhân sinh - xa hôi, từ nhu câu tìm hiểu sâu săc hơn đơi sông nôi tâm cua con ngươi va thai đô sông cua ho trong thơi đai khung hoảng đinh hương gia tri.

Trong khuynh hương phi duy ly măt chu quan cua tồn tai ngươi, hay chủ quan tính, đươc đê cao, cả chu quan tinh con ngươi- ca nhân lân thê giơi tinh thân cua con ngươi noi chung. Đôi vơi nhanh hiên sinh “vô thân” hay phân tâm hoc va triêt hoc sư sông thì sư quan tâm thai qua danh cho ca nhân (J. P. Sartre:”Không co thê giơi nao khac ngoai thê giơi chu quan tinh cua con ngươi”). So vơi chu nghia duy tâm cổ điển sư quan tâm nay thể hiên rõ net va tâp trung hơn. Chu nghia duy tâm chu quan cua G. Berkeley (Tồn tai - nghia la đươc tri giac) va J. Fichte (cai Tôi tinh thân tuyêt đôi, sang tao ra va chi phôi moi thư) kho ma sanh nổi cac trương phai vừa nêu vê phương diên cai Tôi ca nhân. Sư ly giải con ngươi môt cach phiên diên co thể dân đên cac biểu hiên cua chu nghia duy y chi hoăc chu nghia bi quan lich sư: cai thư nhât xem y chi, từ ý chí sự sống đên ý chí quyền lực, như bản nguyên hoat đông quyêt đinh; cai thư hai mô tả môt cach cương điêu bưc tranh ảm đam cua xa hôi, sư xung đôt giưa xa hôi va ca nhân. Nhanh hiên sinh hưu thân va môt sô trương phai phi duy ly - tôn giao tâp trung ly giải bản chât va y nghia cua thê giơi tinh thân nhân loai, kể cả trơ lai vơi quan niêm truyên thông vê vai trò cua cac lưc lương siêu nhiên thân bi.

Thư tư, biểu hiên dễ thây trong triêt hoc phương Tây hiên đai la sự hình thành “con đường thứ ba”, “trung lâp”, ma đai diên la chu nghia thưc chưng, cac hoc thuyêt duy khoa hoc, kỹ tri, khuêch trương măt kỹ thuât cua tiên bô xa hôi. “Con đương thư ba” chẳng qua la toan tinh vươt qua cả chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm, loai bỏ hê thông cac vân đê triêt hoc, trong đo co vân đê cơ bản cua triêt hoc, đươc đăt ra ngay từ thơi cổ đai, thông qua cuôc tranh luân giưa cac triêt gia vê vân đê bản nguyên va bản tinh cua thê giơi, vê khả năng nhân thưc thê giơi cũng như cơ sơ cua tri thưc. “Con đương thư ba” cũng lam gân triêt hoc vơi cac khoa hoc chuyên biêt, cu thể. Cùng vơi vơi khuynh hương “khoa hoc”, hang loat trương phai triêt hoc đươc mơ đâu băng từ nhân bản, nhân hoc (nhân hoc triêt hoc, nhân hoc văn hoa, nhân hoc khoa hoc…) đêu chu trương “con đương thư ba” vơi muc đich khăc phuc sư nghèo nan va đơn điêu trong đôi tương nghiên cưu, song xet đên cùng không tranh khỏi tinh quy đinh thê giơi quan va nhân thưc luân, găn vơi viêc giải quyêt vân đê cơ bản cua triêt hoc.

Thư năm, mây thâp niên gân đây diễn ra quá trình kết hợp, hòa lẫn nhiêu dòng tư tương, đem đên môt sô kêt quả nhât đinh. Co thể kể đên: sư phân tich lôgic - ngôn ngư va phân tâm hoc xa hôi ban hiên sinh; chu nghia câu truc va nhân hoc triêt hoc; chu nghia duy ly mơi va triêt hoc xa hôi cua trương phai Frankfurt, sư phân tich chưc năng trong xa hôi hoc va chu giải hoc, chu nghia hiên sinh-mơi va phai Thomas mơi, chu giải hoc va phân tich ngôn ngư…Sau khi chiên tranh lanh kêt thuc cac nha triêt hoc phương Tây quan tâm nhiêu đên cac khia canh văn hoa, đao đưc, triêt hoc khoa hoc, dư đoan hoc, nhât la dư đoan xa hôi. Tai nhiêu trương đai hoc, nhiêu trung tâm nghiên cưu đa hình thanh nên hang loat chuyên nganh mơi cua triêt hoc, nhưng bơt dân yêu tô siêu hình, gia tăng nhưng cach tiêp cân mơi, găn vơi xa hôi hoc, chinh tri hoc, nhân hoc văn hoa, kinh tê hoc, luât hoc, khu vưc hoc, cac khoa hoc tư nhiên như sinh hoc, y hoc, công nghê tin hoc v. v. . Suy nghi chung cua phân lơn cac nha triêt hoc hiên đai la: sư biên đổi ngay cang nhanh chong cua đơi sông

226

Page 227: Giáo trình Triết học phương Tây

hiên thưc, nhưng chuyển biên phưc tap cua sinh hoat chinh tri - xa hôi, nhưng vân dê nảy sinh từ môi quan hê giưa con ngươi vơi tư nhiên va vơi chinh mỉnh, cac hê quả cua tiên bô khoa hoc - công nghê, nhu câu liên kêt, hơp tac giưa cac dân tôc va nhưng mâu thuân mơi nảy sinh. . . khiên cho nhưng tham vong cua thư triêt hoc bao quat tât cả, đai diên cho tât cả, ma thơi cổ điển từng tồn tai, không còn phù hơp nưa. Mỗi môt điểm nong nảy sinh từ thưc tai cân co cach ly giải tương ưng, ma muôn như thê không thể không liên kêt cac nha nghiên cưu từ nhiêu linh vưc khac nhau cùng tìm ra lơi đap cho môt vân đê.

Trong xu thê hôi nhâp va toan câu hoa hiên nay môt sô trao lưu tư tương, vôn hình thanh từ rât lâu, đươc dip trỗi dây vơi nhưng điêu chỉnh mơi, bơt tinh cưc đoan hơn. Tân hiên sinh, tân thưc dung nỗ lưc lam mơi mình cho phù hơp vơi nhip sông hiên đai. Măc dù vây chung không tao đươc sưc hâp dân so vơi thơi hoang kim đa qua. Cùng vơi sư phuc hồi nay la phong trao “hâu hiên đai”, “giải câu truc” ngay cang thu hut sư quan tâm cua xa hôi.

II. Chủ nghĩa thực chứng (Positivism, Positivisme) 1. Sự ra đời của chủ nghĩa thực chứng. Chủ nghĩa thực chứng xã hội

học. a. A. Comte - người sáng lâp chủ nghĩa thực chứng. Gôc thuât ngư Latinh: positivus - tich cưc. Môt sô nha nghiên cưu cho răng vao thê kỷ XIX xuât hiên ba tên tuổi lơn, thưc

hiên cải tổ trong triêt hoc va khoa hoc sư sông, đo la A. Comte (1798 - 1857), K. Marx (1818 - 1883), Ch. Darwin (1809 - 1882). A. Comte la ngươi sang lâp chu nghia thưc chưng.

Comte sinh tai Montpellier trong gia đình Kytô giao. La ngươi co ca tinh manh ngay từ tuổi 14 Comte đa tuyên bô không tin vao Chua. Comte chông lai cả gia đình, chỉ trich gia đình la tham lam va đao đưc giả. Do co tư tương phản khang Comte bi đuổi hoc ngay từ năm đâu trương Đai hoc bach khoa. Comte chiu Ảnh hương trưc tiêp cua thê hê cac nha khai sang cùng thơi vơi cach mang 1789.

1817 - lam thư ky cho Saint Simon1824 - tuyêt giao vơi Saint Simon1825 - cươi vơ, nhưng chia tay ngay sau đo1826 - thuyêt trình tư tương, công bô “Giao trình triêt hoc thưc chưng”1845 - hôn nhân lân thư hai; vơ chêt sau đo môt năm1857 - qua đơi trong cô đơn va khôn khổ. Chu nghia thưc chưng cua Comte thuôc vao loai thực chứng xã hội học. Thuât ngư “chu nghia thưc chưng” co nghia gì ? Comte giải thich: chu nghia thưc

chưng - đo la triêt hoc cua tri thưc khoa hoc tư nhiên thưc chưng nghiêm. Cac tri thưc khac đêu la giả hiêu, tâm thương. Nhiêm vu cua chu nghia thưc chưng la chỉ ra tri thưc nao la tri thưc khoa hoc đich thưc, tri thưc nao la tri thưc giả hiêu, tâm thương. Tri thưc giả hiêu, tâm thương la Siêu hình hoc truyên thông.

Theo suy nghi cua Comte tôn giao truyên thông va chu nghia duy tâm không còn thich hơp nưa. Giơ đây cach mang xa hôi đa phat huy hêt tac dung cua mình, thay vao đo la nhu câu cach mang kỹ thuât, gop phân kiên tao xa hôi mơi. Chu nghia duy tâm giau sưc tương tương va vươt lên trên hiên thưc kho ma đap ưng đòi hỏi bam sat hiên thưc để lam thay đổi chinh no. Trong khi đo chu nghia duy vât va vô thân lai qua cưng nhăc, không tinh đên nhu câu phong phu cua đơi sông. Comte chông cả ba: chông chu nghia duy vât thô thiển, chông chu nghia duy tâm tư biên, chông tôn giao thân quyên. Comte goi triêt hoc truyên thông la siêu hình tư biên. Giải phap khăc phuc no chỉ co thể

227

Page 228: Giáo trình Triết học phương Tây

la thư triêt hoc vươt ra khỏi vòng luân quân cua sư đôi đâu duy vât - duy tâm, vô thân - tôn giao, hay noi thẳng ra la vưt bỏ cả hai sư đôi đâu, thay cac suy luân mơ hồ băng tri thưc hưu dung, dưa trên cac thanh tưu va cac dư kiên cua khoa hoc cu thể. Comte tuyên bô, nêu triêt hoc đươc xây dưng trên nên tảng khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm, loai trừ siêu hình hoc cũ, thì chăc chăn no sẽ tiên bô hơn so vơi triêt hoc truyên thông. Trong Giao trình triêt hoc thưc chưng Comte chỉ ra bôn chưc năng, đồng thơi la bôn ưu thê cua triêt hoc thưc chưng. Môt la, viêc nghiên cưu triêt hoc thưc chưng tao nên môt công cu ly tinh duy nhât lam bôc lô cac quy luât lôgic cua tư duy con ngươi, cai ma cho đên nay đươc xac đinh băng cac phương phap không mây phù hơp. Comte cho răng kể từ thơi F. Bacon đên nay chu nghia thưc chưng đa co đươc diên mao rõ rang đên mưc cac nha siêu hình hoc đa “lơi dung” no để phổ biên tri thưc giả hiêu cua mình. Tuy nhiên, do thoi quen tư duy sao mòn, bât châp nhưng đòi hỏi cua cuôc sông đang ngay thêm đa dang, ma Siêu hình hoc chỉ dừng lai ơ nhưng phan quyêt thiêu tinh hiêu quả. Đôi lâp vơi phương phap cua Siêu hình hoc cũ, phương phap thưc chưng co thể đươc đanh gia chỉ trong hanh đông, va thông qua “ưng dung chuyên nghiêp”. Hai la, triêt hoc thưc chưng đong vai trò tich cưc trong viêc cải cach nên giao duc, vôn bi thương tổn bơi thân hoc, Siêu hình hoc va văn chương. Giao duc thưc chưng cân thay thê nên giao duc thiêu hiêu quả va thiêu sâu săc, từng bươc nâng no lên tâm cao mơi, phù hơp vơi thơi đai băng phương phap tổng hơp tri thưc va ap dung “chuyên sâu”. Ba la, khả năng khai quat va phân loai khoa hoc theo quan điểm thưc chưng. Khả năng xac lâp cac linh vưc khoa hoc thưc chưng riêng biêt trên cơ sơ khoa hoc thưc chưng căn bản tao điêu kiên trình bay hê thông tri thưc khoa hoc theo môt trình tư hơp ly va mang tinh phat triển, kê thừa. Quan điểm thưc chưng đòi hỏi từ bỏ sư nghiên cưu phù phiêm phia sau nhưng quan niêm tuyêt đôi, nguồn gôc, giơi han cua vũ tru va nhưng thư tương tư, kêt hơp môt cach chinh xac ly luân va quan sat, tư duy va thưc chưng; triêt hoc nay chăc chăn thuc đây sư phat triển cua cac khoa hoc thưc chưng riêng biêt. Bôn la, triêt hoc thưc chưng, vơi đăc điểm cua mình, đem đên cơ sơ vưng chăc để tai tổ chưc đơi sông xa hôi, khăc phuc tình trang hỗn loan va trì trê, hương xa hôi vao trât tư, ổn đinh va không ngừng phat triển.

Kêt thuc Giao trình, Comte tuyên bô vê sư tât thăng cua “cach mang trong tư duy con ngươi”, khẳng đinh răng mình đa hoan thanh hoat đông tri tuê lơn lao, đươc băt đâu từ Bacon, Descartes va Galilei, băng viêc xây dưng môt hê thông tư tương chung, cai ma từ nay vê sau phải trơ thanh cai chu đao trong hoat đông cua con ngươi (Xem A. Comte. Course of positive philosophy, Chapter 1. Dân từ History Guide - http://www. papesz. net).

Như vây chu nghia thưc chưng đăt ra cho mình hai nhiêm vu la nêu va chưng minh tri thưc đich thưc; phê phan, tiên tơi thu tiêu tri thưc tâm thương, vơi sư hỗ trơ cua lôgic hoc.

Nhưng dâu hiêu đăc trưng cua khoa hoc “đich thưc”, theo Comte, la tinh khach quan, tinh hiên thưc(khoa hoc noi vê cac hiên tương đươc quan sat, chư không phải tri tương tương), tinh chinh xac (khoa hoc xet vê tinh chinh xac cân phải đên gân vơi toan hoc), tinh hưu dung (khoa hoc cân phải đem đên cho con ngươi thanh quả hiên thưc, noi cach khac khoa hoc phuc vu cho hanh đông), tinh tương đôi (khoa hoc chỉ đem đên cho chung ta tri thưc tương đôi, dưa trên cơ sơ cảm tinh, găn liên vơi cơ câu tâm, sinh ly nhât đinh cua con ngươi; tri thưc đem đên cho chung ta “vât cho ta”, chư không phải “vât tư no”).

Quy luât về ba giai đoạn phát triển lịch sử của tri thức: Giai đoạn thần học, pham vi tri thưc bi han chê, sư hoang tương thông tri trong

tư duy. Con ngươi giải thich giơi tư nhiên môt cach lêch lac, vì thừa nhân sư tồn tai cua nhưng lưc lương siêu nhiên huyên bi - Thương đê, thân thanh, ma quỷ. Trong cuôc

228

Page 229: Giáo trình Triết học phương Tây

sông thưc tiễn uy quyền thông tri vơi sưc manh vô han. Trong đơi sông chinh tri - giai đoan thông tri cua nên quân chu.

Giai đoạn siêu hình, thay Thương đê băng tư nhiên hay môt bản thể trừu tương nao đo như bản nguyên đâu tiên. Cac sưc manh bi phân tan. Đây la trang thai chuyển tiêp trong sư phat triển cua xa hôi. Uy quyên suy yêu, môi liên hê xa hôi suy giảm, chu nghia vi kỷ gia tăng trong mỗi ca nhân. Tư duy giac tinh (tri năng) phat triển. Trong đơi sông chinh tri quyên lưc quân chu đươc thay băng quyên lưc cua nhân dân.

Giai đoạn thực chứng, hay khoa hoc, đoan tuyêt vơi thân hoc va siêu hình hoc, cải cach đơi sông xa hôi trên cơ sơ tri thưc thưc chưng nghiêm. Tri thưc nay không chỉ do toan hoc, thiên văn hoc, vât ly hoc, hoa hoc, ma còn do sinh hoc va xa hôi hoc, tưc khoa hoc vê xa hôi, đem đên.

Muc đich cua khoa hoc thưc chưng, cũng như khả năng cua no, la lam sang tỏ trât tư va cac quy luât cua tư nhiên va xa hôi. Tât cả nhưng vân đê siêu hình, vân đê bản chât cua tồn tai, đươc tuyên bô la không thể giải quyết, vô bổ. Comte hiểu cac quy luât cua tư nhiên va xa hôi như kêt quả cua qua trình quan sat nhưng môi quan hê thương xuyên giưa cac hiên tương. Chỉ co khoa hoc đich thưc, khoa hoc thưc chưng, mơi nhân thưc tương đôi đây đu va chuân xac nhưng môi quan hê nay. Giai đoan thưc chưng khăc phuc mâu thuân giưa ly luân va thưc tiễn, vôn co ơ giai đoan siêu hình. Nhân thưc cac quy luât cho phep dư bao nhưng diễn biên trong tương lai cua tư nhiên va xa hôi.

Nhân xet gì vê hoc thuyêt ba giai đoan tri thưc cua Comte ? Hoc thuyêt ba giai đoan cô găng bam sat vao sư vân đông cua tri thưc, va găn vơi no la cac bươc trương thanh cua loai ngươi. Nhưng đo la môt thiêt kê duy tâm. Đông lưc cua tiên bô xa hôi đươc gan cho sư tiên bô cua tri thưc, thể hiên ơ bươc chuyển từ quan niêm tôn giao vê cac thưc thể siêu nhiên sang khai niêm trừu tương vê tư nhiên, va từ khai niêm nay sang khoa hoc thưc chưng.

Phân loại khoa học. Xã hội học. Comte phân chia cac linh vưc khoa hoc theo nâc thang thâp dân (câu truc hình

chop) căn cư vao tinh giản đơn va tinh trừu tương cua chung. Khoa hoc cơ bản đâu tiên la toán học, khoa hoc vê nhưng khach thể đơn giản

nhât, đồng thơi la khoa hoc trừu tương nhât trong sô cac khoa hoc. Cac khoa hoc tiêp theo gồm co thiên văn, vât ly, hoa hoc, sinh hoc, va cuôi cùng

la “vât ly xa hôi”, hay xã hội học. Cac khoa hoc đi sau không thể đơn giản rut ra từ cac khoa hoc đi trươc, bơi lẽ chung phưc tap hơn vê câp đô. Cai sau tuân thu cac quy luât chung cua tât cả cac giai đoan phat triển từ trươc cho đên luc đo, đồng thơi lai co cac quy luât đăc trưng cua riêng mình. Bảng phân loai khoa hoc nay, theo Comte, sẽ phuc hồi trât tư tư nhiên va trât tư lich sư cua cac khoa hoc đa hình thanh từ lâu. Chẳng han, toan hoc chiêm vi tri đâu tiên trong bảng phân loai khoa hoc không chỉ vì no la khoa hoc ra đơi sơm nhât, ma còn vì no la khoa hoc đơn giản xet như khoa hoc thưc chưng, găn vơi sư sinh thanh loai ngươi. Tương tư như vây xa hôi hoc, khoa hoc cuôi cùng trong bảng phân loai, đươc xac đinh băng cac dâu hiêu cua tinh phưc tap va tinh cu thể, cũng đồng thơi la khoa hoc muôn nhât gia nhâp vao khoa hoc thưc chưng.

Hiểu theo nghia rông xa hôi hoc la khoa hoc vê cac linh vưc hoat đông cua con ngươi va xa hôi, la khoa hoc tổng hơp, thông nhât cac nganh khoa hoc khac. Chưc năng cua xa hôi hoc la tìm hiểu cac vân đê cua con ngươi, phat hiên va phân tich cac quy luât vân đông cua xa hôi, qua đo gop phân tổ chưc đơi sông xa hôi. Vân đê mâu chôt, theo Comte, la “phat hiên”quy luât vân đông. Quy luât xa hôi phưc tap hơn quy luât tư nhiên, bơi lẽ đơi sông con gnươi phưc tap hơn tư nhiên. Cai thư nhât hình thanh từ hoat đông cua con ngươi, cai thư hai - từ hoat đông mù quang va vô thưc cua tư nhiên. Thuât ngư “vât ly xa hôi” ma đôi khi Comte dùng thay cho “xa hôi hoc” la sư vay muơn từ T. Hobbes, nha

229

Page 230: Giáo trình Triết học phương Tây

triêt hoc Anh thê kỷ XVII vơi hoc thuyêt Khê ươc xa hôi nổi tiêng. Vât ly xa hôi, theo Hobbes, xem cac “vât thể xa hôi” la đôi tương nghiên cưu cua mình. Nêu trong tư nhiên co lưc hut va lưc đây, thì trong trang thai tư nhiên cua loai ngươi co “chiên tranh cua tât cả chông lai tât cả”. Comte chỉ vay mươn thuât ngư, chư không vay mươn cach tiêp cân đa thuôc vê qua khư cua Hobbes.

Theo môtip vât ly hoc Comte chia xa hôi hoc ra thanh tĩnh lực học xã hội va động lực học xã hội.

Tĩnh lực học nghiên cưu trang thai “tinh” cua xa hôi, gồm cac qunn hê, kêt câu, tinh chât xa hôi, nhưng điêu kiên tồn tai cua xa hôi, noi khac đi, no nghiên cưu trât tư bên vưng tương đôi cua xa hôi.

Ba vân đê cơ bản cua tinh lưc hoc: cai gì chi phôi thương xuyên hoat đông (co ly tri) cua con ngươi ? Đơn vi nên tảng cua xa hôi la gì ? Nguyên tăc nao đong vai trò chu đao trong đơi sông công đồng ?

Đôi vơi vân đê thư nhât câu trả lơi la tình cảm, y chi va bản năng noi chung, trong đo co bản năng sinh tồn, hoat đông truyên giông, hương đên lơi ich. Trong hai loai bản năng - bản năng ca nhân (tìm kiêm lơi ich cho mình) va bản năng xa hôi (xem lơi ich xa hôi la căn bản) - thì cai nao chi phôi cai nao ? Do chỗ xa hôi đươc hình thanh từ nhưng ca nhân sông, nên lơi ich ca nhân chi phôi lơi ich xa hôi. Điêu nay co nghia la nêu thu tiêu lơi ich ca nhân, thì hoat đông xa hôi cũng trơ nên vô nghia va mât phương hương. Lẽ cô nhiên ca nhân đươc đê câp đên ơ đây không phải la nhưng ca nhân vi kỷ tan nhân, ma tư đăt mình trong quan hê hai hòa, bên chăt vơi nhưng ngươi khac, vơi cai toan thể, vơi công đồng.

Đôi vơi vân đê thư hai câu trả lơi đơn giản hơn. Theo Comte, xa hôi không phải la phep công cua nhưng ca nhân riêng lẽ, ma la tổng thể quan hê giưa cac thanh tô hưu cơ, trong đo gia đình la đơn vi nên tảng, hay noi môt cach hình tương, la hình Ảnh thu nhỏ cua xa hôi.

Nêu gia đình la tê bao cua xa hôi, thì cac nguyên tăc hình thanh trong sinh hoat gia đình co y nghia to lơn đôi vơi viêc xac lâp cac chuân mưc va cac quy tăc ưng xư xa hôi. Đồng cảm va phuc tùng la nguyên tăc chu đao trong đơi sông chung. Đồng cảm liên quan đên đao đưc, phuc tùng thuôc vê linh vưc phap luât. Tac dung cua viêc tuân thu nguyên tăc nay la đơi sông xa hôi không bi xao trôn. Nguyên tăc đồng cảm cua Comte mang đâm dâu ân cua “tình yêu phổ quat” cua triêt hoc nhân bản Feuerbach. Sư đồng cảm quy vê quan hê chân chinh, đich thưc con ngươi, còn lòng hân thù, đô kỵ - quan hê không chân chinh, không con ngươi.

Động lực học nghiên cưu trang thai “đông”, nghia la phat hiên cac quy luât vân đông va phat triển cua xa hôi, tìm hiểu tiên bô xa hôi. Vai trò quyêt đinh cua tiên bô xa hôi la hoat đông tinh thân, ly tri, la giao duc - sư chuân bi thương xuyên cho mỗi ca nhân năm lây vân hôi lich sư để phat triển va điêu chỉnh hanh vi cua mình. Hoan thiên đao đưc la tac nhân kich thich sư dân thân cua con ngươi trong cuôc sông. Tiên bô cua nhân loai vê măt thơi gian la minh chưng cho nhưng đổi thay cua hoat đông ly tri, tinh thân, đao đưc theo hương ngay cang hoan thiên hơn. Cac điêu kiên khac, trong đo co điêu kiên vât chât, khi hâu, khoang sản tư nhiên …lam nhanh hay châm sư phat triển xa hôi, nhưng không quyêt đinh. Không co con người hoạt động thì nhưng yêu tô vừa nêu mât đi gia tri nhân bản cua chung.

Trong viêc xac đinh dòng chảy không ngừng cua lich sư Comte chu trương quan điểm vê tinh thông nhât, bât khả phân cua lich sư. Theo Comte, cach phân chia cac thơi kỷ lich sư phổ biên đôi vơi cac dân tôc trên thê giơi la cach phân chia theo niên đai, nhơ đo ma chung ta co thể hình dung vê môt bưc tranh lich sư sông đông nhưng thông nhât trong tiên trình chung, ma ơ đo mỗi dân tôc đêu để lai dâu ân cua mình.

Quan hê tinh lưc hoc - đông lưc hoc la quan hê chi phôi va lê thuôc vao nhau. Tư

230

Page 231: Giáo trình Triết học phương Tây

tương chu đao la ổn đinh để phat triển, phat triển trong ổn đinh, tiên bô trong khuôn khổ trât tư. Comte không thừa nhân cach mang xa hôi, vì no pha vỡ trât tư. Không tiên bô nao, không sư phat triển nao, nhât la trong đơi sông con ngươi, lai răp tâm pha vỡ nhưng chuân mưc đa đươc thừa nhân, để rơi vao trang thai vô chinh phu. Chu nghia thưc chưng ơ bình diên xa hôi hoc = Tình yêu - Trât tư - Tiên bô. Nhưng năm cuôi đơi Comte suy nghi vê viêc xac lâp tôn giao mơi theo kiểu “tôn giao không co Chua” cua Feuerbach, vơi tên goi khac - Nhân đao giao, biên đôi tương sùng bai từ Chua trơi sang Loai ngươi (chư không phải Con ngươi). Nhân đao giao, cũng như Kytô giao, co tổ chưc cua mình, vơi nhưng phâm ham va thư bâc khac nhau, từ tin đồ, đên cac tăng lư, va cao nhât la giao chu.

Khơi đâu sư nghiêp băng tư tương chông tôn giao, giơ đây Comte lai trơ vê vơi tôn giao đăc biêt cua ông - Nhân đao giao.

Một số đánh giá về triết học thực chứng của Comte: Comte la ngươi khai sinh khuynh hương “khoa hoc” trong triêt hoc phương Tây hiên

đai. Cân phân biêt duy ly cổ điển va duy ly phi cổ điển (khoa hoc). Hy Lap la nơi xuât phat cua truyên thông duy ly phương Tây. Chu nghia duy ly găn liên vơi cac kham pha trong “triêt hoc tư nhiên” băt đâu từ trương phai Milet. Ngay cả đao dưc hoc cua Xôcơrat (Socrates) cũng đươc goi la đao đưc hoc duy lý, thông nhât tri thưc vơi cai thiên, sư hiểu biêt vơi đưc hanh, quy cai ac vê sư dôt nat. Theo Xôcơrat “không ai biêt thê nao la tôt ma lam điêu ngươc lai”. Chu nghia duy ly cũng găn liên vơi cach hiểu triêt hoc như hê thông tri thưc phổ quat, bao trùm. Khuynh hương duy ly phi cổ điển hình thanh trong qua trình khung hoảng cua truyên thông cổ điển, đơi hỏi nhưng tìm tòi mơi nhăm khăc phuc siêu hình hoc, bi xem la mơ hồ, trông rỗng va thiêu tinh hiêu quả. Duy ly theo phong cach phi cổ điển không co tham vong trơ thanh tri thưc phổ quat như hê thông Descartes, Kant, hay Hegel. Sau Comte, khuynh hương nay thiên vê phương phap va ngôn ngư, thâm chi quy giản cac vân đê triêt hoc vê phương phap, xem no la vân đê côt lõi cua moi hê thông triêt hoc, xac đinh vi tri, vai trò cua no trong nhân thưc va hoat đông xa hôi.

Chu nghia thưc chưng Comte la chủ nghĩa thực chứng xã hội học, vì ơ đo cac nguyên tăc thưc chưng đêu hương đên xa hôi hoc vơi tinh cach la khoa hoc thưc chưng trung tâm, co chưc năng kham pha quy luât cua lich sư va cải tổ đơi sông xa hôi. Comte la ngươi khơi xương thuât ngư “xa hôi hoc”; ông vừa la ngươi khai sinh chu nghia thưc chưng, vừa la ngươi đăt nên mong cho xa hôi hoc, vừa la nha chinh tri.

Phê phan truyên thông duy ly cổ điển, Comte dư đinh xac lâp “con đương thư ba” trong triêt hoc, loai bỏ vân đê cơ bản cua triêt hoc, vôn găn liên vơi sư phat triển cua triêt hoc ngay từ cổ đai, vươt qua cả chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm. Tuy nhiên vơi nhưng gì đa trình bay chu nghia thưc chưng chưa thể vươt qua thê giơi quan duy tâm (xem xet tiên bô xa hôi qua lăng kinh phat triển tri thưc thuân tuy, y tương vê “Nhân đao giao” …). Triêt hoc thưc chưng tỏ ra thiêu nhât quan va mâu thuân.

Tinh chât biên hô chinh tri cua chu nghia thưc chưng Comte thể hiên ơ lâp luân nươc đôi theo kiểu “chông cả cach mang va phản cach mang” (cach mang đòi hỏi tiên bô không cân trât tư, còn phản cach mang đòi hỏi trât tư không cân tiên bô). Phu nhân cach mang xa hôi, Comte tuyên bô “tiên bô trong trât tư”, “phat triển trong ổn đinh”. On đinh để phat triển la cân thiêt, song vân đê la ơ chỗ nên hiểu mênh đê nay như thê nao, trong bôi cẢnh nao.

b. Những người kế thừa. J. S. Mill và H. Spencer. Đai biểu cua chu nghia thưc chưng xa hôi hoc J. Mill (1808 - 1873) đồng thơi la nha

kinh tê hoc va nha hoat đông xa hôi. Khoảng thơi gian 1823 - 1858 Mill hoat đông kinh doanh, tranh thu lam quen vơi cac tac phâm cua Saint - Simon, nhưng không tan thanh quan điểm cua nha công sản không tương nay vê quyêt đinh luân xa hôi trong hoat đông

231

Page 232: Giáo trình Triết học phương Tây

cua con ngươi. Từ 1865 đên 1868 Mill trơ thanh đai biểu nghi viên, va vơi tinh cach đo ông tuyên truyên cho cac cải cach tư do va dân chu hoa đơi sông xa hôi.

Thê giơi quan cua Mill hình thanh dươi Ảnh hương cua kinh tê chinh tri hoc D. Ricardo, hoc thuyêt vi lơi cua I. Bentham (chu nghia vi lơi - utilitarism - xuât phat từ tiêng latinh “utilitas”, nghia la tac dung, công dung, lơi ich), triêt hoc cua G. Berkeley, D. Hume, tâm ly hoc cua D, Hartley va J. Mill.

Triêt hoc cua Mill đươc trình bay trong “Tổng quan triêt hoc cua ngai William Hamilton” (1865). Tai đây từ lâp trương cua chu nghia thưc chưng hiên tương hoc Mill phản bac cac nha triêt hoc siêu nghiêm Anh. Toan bô tri thưc, theo Mill, xuât phat từ kinh nghiêm, đôi tương cua no la cac cảm giac. Cach tiêp cân không duy vât, không duy tâm thể hiên rõ trong sư ly giải vât chât va y thưc. Vât chât, theo Mill, chỉ la khả năng thương xuyên cua cac cảm giac, còn y thưc - khả năng cảm thu chung. Chung ta tin vao sư tồn tai cua thê giơi vât chât bên ngoai nhơ dưa vao khả năng cảm giac. Mill chông cả chu nghia duy vât lân chu nghia duy tâm trong quan niêm vê y thưc, tinh thân. Chu nghia duy tâm tuyêt đôi hoa tinh thân, xem no như môt bản thể đôc lâp, còn chu nghia duy vât (ngâm hiểu chu nghia duy vât tâm thương ?) xem tinh thân la thuôc tinh cua vât chât, sản phâm cua vât chât. Tinh thân, theo Mill, la môt tâp hơp cac trang thai tâm ly, cac dang cảm thu cua con ngươi. Tinh kho xac đinh cua cơ câu tinh thân cang chưng tỏ sư phong phu va phưc tap cua đơi sông tình cảm, tinh thân cua con ngươi.

Tan thanh hang loat quan điểm triêt hoc va lôgic hoc cua Comte, Mill lai bac bỏ hoc thuyêt chinh tri, xa hôi cua ngươi đi trươc, phat hiên ơ đo hiên thân cua chu nghia đôc tai chinh tri va tinh thân, xem nhẹ tư do va tinh ca thể cua con ngươi. Mill cho răng cân danh cho con ngươi khoảng không tư do, thay vì quang lên cổ no môt thư đinh mênh luân xa hôi nhân tao nao đo. Tư tương chông đôi nay đươc Mill trình bay trong “A. Comte va chu nghia thưc chưng” (1865).

Tac phâm chu yêu cua Mill - Hê thông lôgic - nhân manh phep quy nap lôgic như phương phap luân chung cua cac khoa hoc. Theo Mill moi suy luân, chưng minh, moi phat hiên vê chân ly đêu do phep quy nap tao nên; đăc điểm chung cua no từ cai đa biêt suy luân vê cai chưa biêt. Phep quy nap cua Mill thưc chât la sư kê thừa va phat triển phương phap quy nap khoa hoc do F. Bacon xây dưng trong điêu kiên khoa hoc thưc nghiêm đương đai. Lôgic hoc la mẢnh sân trung lâp danh cho cac trương phai triêt hoc găp gỡ nhau va cùng ban vê môt đê tai lơn la lam sao tư duy con ngươi phản anh môt cach co hiêu quả toan bô hoat đông cua con ngươi va môi trương thiên nhiên, Tuy nhiên sau khi trach cư cac nha triêt hoc chỉ loay hoay vơi vân đê cơ sơ cua tồn tai va bản chât cua thê giơi, Mill kêu goi hương đên chu nghia hiên tương như cơ sơ cua phương phap luân phổ biên. La ngươi theo chủ nghĩa quy nạp ôn hòa Mill phê phan sư đê cao thai qua phep diễn dich va cac mênh đê duy ly, nhưng thừa nhân tac dung cua no trong nhân thưc khoa hoc.

Tac phâm tâp trung vê tư tương đao đưc cua Mill la “Chu nghia vi lơi” (1863). Tuy nhiên ông không phải la ngươi sang lâp chu nghia vi lơi. Ngươi khai sinh chu nghia vi lơi la J. Bentham (1748 - 1832), ngươi co tac đông đang kể đên sư hình thanh va chuyển biên tư tương cua Mill. Mill xuât phat từ quan điểm vê nguồn gôc kinh nghiêm cua tình cảm va cac nguyên tăc đao đưc. Ông bổ sung môt sô điểm vao đao đưc hoc vi lơi cua J. Bentham (1748 - 1832), theo đo gia tri cua hanh vi đươc quy đinh bơi sư thỏa man ma no đem đên. Mill thừa nhân cả sư ich kỷ lân vô tư như bản tinh đôi lâp nhau trong mỗi con ngươi: trong đơi sông xa hôi quyên lơi công đồng, tương hỗ co thể vươt qua thoi ich kỷ. Tình cảm đao đưc tôt thể hiên ơ sư phân đâu vươn đên hanh phuc chung. Đây cũng la điểm tương đồng giưa Mill vơi Comte, dù ngươi sang lâp chu nghia thưc chưng tỏ ra mêm yêu hơn trong tình cảm tôn giao vao cuôi đơi.

Môt trong nhưng đai diên cua chu nghia thưc chưng xa hôi hoc la H. Spencer (1820 - 1903), ngươi Anh. Spencer từng la kỹ sư đương săt (1837 - 1841), sau đo công tac vơi tap

232

Page 233: Giáo trình Triết học phương Tây

chi “Economist” (1848 - 1853). Trong triêt hoc Spencer la ngươi phat triển tiêp tuc chu nghia thưc chưng cua Comte, măc dù phu nhân sư lê thuôc vê tư tương cua mình vao Comte.

2. Chủ nghĩa thực chứng thế kỷ XX a) Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (Empiriocriticism) do E. Mach (1838 -

1916) va R. Avenarius (1843 - 1896) xac lâp vơi chu trương xem xet kinh nghiêm môt cach co phê phan, kiểm chưng tinh chăt chẽ va tinh xac thưc cua kinh nghiêm. Để thanh tây kinh nghiêm cân giải thoảt no khỏi moi sư khảm nhâp siêu hình hoc. CNKNPP co quan hê côi nguồn vơi chu nghia duy tâm chu quan G. Berkeley, hoai nghi luân kinh nghiêm cua D. Hume, yêu tô bât khả tri cua I. Kant (qua cach đăt vân đê vê hiên tương va “vât tư no”). Theo V. I. Lenin, vê măt triêt hoc CNKNPP la sư phuc hồi chu nghia Kant trong điêu kiên khung hoảng thê giơi quan cua vât ly hoc.

Mach la nha vât ly lừng danh cua thơi đai mình, nhưng trong linh vưc lich sư triêt hoc va triêt hoc ông chỉ la môt kẻ tai tư, cho dù đa tao điêu kiên cho chu nghia kinh nghiêm thâm nhâp vao vât ly hoc. Chu nghia kinh nghiêm phê phan, theo y tương cua Mach va Avenarius, la hoc thuyêt phê phán kinh nghiệm. Tuy nhiên không nên noi vê sư phu nhân kinh nghiêm, bơi lẽ cac nha ly luân cua CNKNPP cho răng triêt hoc chân chinh cua sư phê phan - đo la kiểm chưng tinh thuyêt phuc va tinh xac thưc cua kinh nghiêm. Cũng chơ nên lâm lân sư phê phan vơi bệnh sính phê phán, chỉ nhăm đên sư thu tiêu, loai bỏ đôi thu để tư nâng mình lên. Chu nghia kinh nghiêm phê phan tiêp tuc công viêc cua Comte không ơ sư phân tich ly tri thuân tuy, ma ơ sư phân tich kinh nghiêm thuân tuy.

Chu nghia kinh nghiêm phê phan đăt ra muc tiêu thanh tẩy tri thưc khoa hoc khỏi nhưng tri thưc ngoai kinh nghiêm, ma Mach goi la nhưng tri thưc siêu hình. Theo ông, mỗi môt khai niêm khoa hoc cân co môt “giây uỷ nhiêm cua kinh nghiêm”, nghia la cân phải dưa vao kinh nghiêm. Do đo, để tach tri thưc khoa hoc ra khỏi nhưng yêu tô không khoa hoc chung ta cân kiểm chưng tri thưc trên nôi dung kinh nghiêm cua no. Ma để tiên hanh thanh tây kinh nghiêm cân phải co bô loc, bảng kiểm kê tri thưc khoa hoc, giải thoat no khỏi siêu hình hoc.

Đâu la côi nguồn cua sư nhiểm bân kinh nghiêm? Avenarius trả lơi: ơ Introjection (tam dich: đâu nhâp tac dung, khảm nhâp). Introjection - đo la sư sai lâm siêu hình hoc theo cach hiểu cua chu nghia kinh nghiêm phê phan, la “đăt kinh nghiêm vao thưc thể”, biên cảm giac thanh thuôc tinh cua môt thưc thể nao đo. So sanh: hình thưc duy vât cua khảm nhâp - cảm giac la thuôc tinh cua vât chât co tổ chưc cao đăc biêt; hình thưc duy tâm cua khảm nhâp - đăt cảm giac vao linh hồn. Như vây, theo Avenarius, khảm nhâp la sư sai lâm căn bả, thâm nhâp vao khoa hoc, bât châp no la duy vât hay duy tâm. Để thanh tây kinh nghiêm, chung ta cân giải thoat no khỏi khảm nhâp. Kinh nghiêm cân đươc xem xet tư thân - không găn no vơi bât kỳ thưc thể nao, vât chât hay linh hồn. Chung ta cân kinh nghiêm thuân tuy, nghia la kinh nghiêm không co substrat (thể côt, thể nên). Avenarius cho răng kinh nghiêm mang tinh trung lâp (trung hòa), không nên xem no la mang tinh vât chât hay tinh thân. Kinh nghiêm la cai xuât phat từ cảm giac, thâm chi la chinh cảm giac. Chung ta tư duy vê nhưng cảm giac noi chung, tư duy vê chung đơn giản như chung vân tồn tai. Cảm giac mang tinh trung lâp, vì đo không phải la nhưng cảm giac cua tôi, ma la, xet chung nhât, la cảm giac chung, “đơn giản la cac cảm giac”. Sư khac nhau giưa tâm ly va vât ly năm ơ môi liên hê chưc năng cua các yếu tố của thế giới.

Như vây triêt hoc Avenarius toan tinh chiêm vi thê trung lâp, vươt lên trên chu nghia duy vât va chu nghia duy tâm: thê giơi la thê giơi kinh nghiêm, cai mang tinh trung lâp, đăng sau no không co gì cả, không vât chât, không tinh thân. Chung ta hay thư hỏi: chẳng lẽ kinh nghiêm, cảm giac la trung lâp ư? Không, quan điểm đo phản anh lâp trương cua chu nghia hiên tương (phenomenalism). Nhưng ngươi theo chu nghia hiên tương vach ra sư khac nhau không phải giưa thê giơi bên trong va thê giơi bên ngoai, ma chỉ giưa cảm

233

Page 234: Giáo trình Triết học phương Tây

giac bên trong va cảm giac bên ngoai. Tuy nhiên, theo ho, sư khac nhau nay không mang tinh bản chât, ma mang tinh chưc năng, nghia la cùng môt yêu tô (cảm giac) co thể vừa la hiên thưc vât ly, vừa la hiên thưc tâm ly. Hiên thưc vât ly - đo la tổng thể cac yêu tô cua thê giơi, đươc xem xet ơ bên ngoai môi quan hê vơi con ngươi, không lê thuôc vao con ngươi. Hiên thưc tâm ly - cũng vân nhưng yêu tô đo, nhưng đươc xem xet trong môi quan hê cua con ngươi vơi chung. Tom lai, sư khac nhau giưa vât ly va tâm ly mang tinh thư hai so vơi kinh nghiêm trung lâp. Sư khac nhau nay phu thuôc vao cach tiêp cân, vao quan hê, vao tình thai, vao sư xêp đăt…Thưc chât cua chủ nghĩa nhất nguyên trung lâp “sư khac nhau giưa vât ly va tâm ly” chỉ ơ cach xêp đăt. Co nghia la, chẳng han, hòn đa không phải la vât chât khac vơi linh hồn, nhưng ơ hpương diên nay no la no, ơ phương diên khac no la cai khac. Quan điểm đo mang tinh chât duy tâm đa đươc nguỵ trang, măc dù ơ đây không co nhưng kêt luân duy tâm trưc tiêp.

Khach quan hoa cảm giac, đo la chu nghia duy tâm, nhưng ân giâu dươi vỏ boc cua sư phê phan chu nghia duy tâm truyên thông. Xet cac tiên đê thê giơi quan va phương phap luân hình thưc thư hai cua chu nghia thưc chưng khac vơi hình thưc đâu tiên ơ chỗ, chu nghia thưc chưng xa hôi hoc trong nhân thưc luân đa đươc hiêu chỉnh sang nhi nguyên luân cua Kant; chu nghia kinh nghiêm phê phan đươc xac lâp trên chu nghia nhât nguyên kinh nghiêm. Sư thay thê nhi nguyên thanh nhât nguyên cua cac cảm giac la đăc trưng cua chu nghia thưc chưng thơi kỳ thư hai. Sư đinh hương lai nay co nghia la chuyển từ cơ sơ triêt hoc Kant sang Hume. Hume trơ thanh ngươi kê tuc Berkeley, quan điểm cua Hume la sư phuc hồi nguyên tăc “tồn tai nghia la đươc tri giac” cua Berkeley.

Sư khac nhau cơ bản giưa triêt hoc cua chu nghia kinh nghiêm phê phan va triêt hoc cua Berkeley: chu nghia duy tâm Berkeley la chu nghia duy tâm cua triêt hoc tôn giao, còn chu nghia duy tâm Mach la chu nghia duy tâm mong muôn tanh khỏi sư Ảnh hương cua tôn giao. Hume tao nên khau trung gian giưa Berkeley va Mach.

Chu nghia kinh nghiêm phê phan đưa ra quan điểm sự phối hợp có tính nguyên tắc trong môi liên hê giưa y thưc va môi trương. Theo Avenarius, trong sư phôi hơp ây y thưc đong vai trò la thanh viên trung tâm, còn môi trương đong vai trò phu thuôc. , nghia la môi trương tồn tai chỉ xet theo môi quan hê vơi y thưc - môt kêt luân cua hiên tương luân duy tâm. Ở Avenarius môi trương bi hoa tan vao y thưc, kinh nghiêm thuân tuy đồng nhât vơi cảm giac, cai chu quan đươc khach quan hoa va cai khach quan đươc chu quan hoa. Kêt quả cua sư tâm ly hoa nhân thưc la chân ly khach quan mât hêt y nghia. Tâm ly không thể thay thê cho nhân thưc. Sư tâm ly hoa nhân thưc dân đên chỗ đanh đồng tiêu chuân chân ly thanh cảm giac chân ly.

Như vây la co ba thơi kỳ phat triển cua chu nghia thưc chưng, ma mỗi thơi kỳ đêu co cơ sơ cua mình: 1) cơ sơ nhi nguyên cua Kant; 2) cơ sơ nhât nguyên cua Hume; 3) cơ sơ ngôn ngư.

b) Chủ nghĩa thực chứng-mới (Neo-Positivism) la môt nỗ lưc chuyển tât cả nhưng vân đê triêt hoc sang phương diên ngôn ngư, ngư nghia hoc … Chỉ co ngôn ngư, cac hê thông diễn đat vê thê giơi, mơi la đôi tương thưc sư cua triêt hoc khoa hoc. B. Russell (1872 - 1970) va L. Wittgenstein (1889 - 1951) la nhưng ngươi đâu tiên khơi xương cach tiêp cân nay. Môt sô vân đê: phep nhi phân, nguyên tăc quy ươc, nguyên tăc kiểm chưng … R. Carnap (1891 - 1970) va “Nhom thanh Vienne”. Trong hoc thuyêt kêt câu lôgic cua mình nguyên tăc quy ươc (conventionalism) đươc đưa ra như nguyên tăc quyêt đinh để hiểu tât cả cac nâc thang va cac khia canh cua nhân thưc khoa hoc. “Bô khung ngôn ngư” cua triêt hoc phân tich qua cach hiểu cua Carnap lam rõ thêm nguyên tăc quy ươc. Nguyên tăc kiểm chưng, đung hơn, phep kiểm chưng (verification) giải quyêt bai toan vê y nghia lôgic cua diễn đat. Thưc chât cua no la đem so sanh mênh đê vơi sư kiên, chỉ ra tình huông kinh nghiêm chưng minh tinh đung, sai cua mênh đê. Mênh đê chỉ biểu đat cai ma ơ đo co thể kiểm chưng, y nghia cua mênh đê la ơ phương phap kiểm chưng no.

234

Page 235: Giáo trình Triết học phương Tây

Nguyên tăc kiểm chưng, theo cac nha thưc chưng mơi, đap ưng nhưng đòi hỏi cua tinh khoa hoc nghiêm tuc, chông lai siêu hình hoc cũ.

Trong nỗ lưc tìm kiêm hương đi mơi cua CNTCM xuât hiên chu nghia duy ly phê phan cua K. Popper (1902 - 1994), ngươi xây dưng ly thuyêt phat triển tri thưc khoa hoc theo nhưng nguyên tăc khac vơi chu nghia thưc chưng thơi kỳ trươc đo, đăc biêt la nguyên tăc phu đinh.

CNDLPP cua Popper đê câp đên cả linh vưc chinh tri - xa hôi. III. Phân tâm học (Psychoanalysis) 1. Sự ra đời và các giai đoạn của Phân tâm học Phân tâm hoc do S. Freud (1856 - 1939), bac sỹ ngươi Ao, sang lâp. Nhưng công

trình đâu tiên cua Freud ban vê sinh ly hoc, giải phâu hoc nao bô. Từ nhưng năm 80 dươi Ảnh hương cua trương phai Phap (Charcot, Bernheim) vê thôi miên Freud tìm hiểu chưng rôi loan thân kinh chưc năng (tâm thân). Nhưng năm 90 Freud tâp trung xây dưng phân tâm hoc - phương phap dùng tri liêu tâm ly để chưa bênh tâm thân. Phương phap nay căn cư trên kỹ thuât liên tưởng tự do, phân tich nhưng hanh vi lâm lân va nhưng giâc mơ như phương thưc thâm nhâp vao cõi vô thưc, nghia la khu vưc không chiu sư kiểm soat cua y thưc. Vao năm 1900 Freud đưa ra hoc thuyêt vê cơ câu bô may tâm ly như môt hê thông năng lương ma cơ sơ phat sinh cua no la xung đôt giưa y thưc va nhưng ham muôn vô thưc. Vao năm 1920 Freud công bô công trình “Bản nga va Bi nga”, đồng thơi từng bươc vân dung Phân tâm hoc vao tâm ly xa hôi, linh vưc văn hoa, nghê thuât …Hai lưu y: 1) Freud sang lâp Phân tâm hoc vao cuôi thê kỹ XIX - đâu thê kỷ XX, khi nhưng quan niêm truyên thông vê tâm ly không còn phù hơp nưa. Tâm ly hoc trươc Freud cô găng xac đinh thê nao la môt con ngươi bình thương, khỏe manh cả vê thể chât lân tâm ly, từ viêc tìm hiểu hiên tương cua y thưc. Đi xa hơn nhưng “tô chât tư nhiên”, Freud phân tich tinh chât va va nguyên nhân xuât hiên chưng rôi loan thân kinh chưc năng, đây no đên linh vưc tâm ly ngươi, va từng bươc kham pha nhưng điêu sâu kin nhât ma tâm ly hoc trươc đo bỏ qua, hoăc nghiên cưu chưa đên nơi đên chôn. 2) “Kham pha vô thưc” - đo la sư đanh gia đa đươc thừa nhân phổ biên, dù từ cac thai đô khen chê khac nhau. Tìm hiểu “sư nổi loan cua vô thưc”, chu trương giao duc ngươi bênh băng liêu phap tâm ly, băng kỹ thuât liên tương tư do, theo dõi thương xuyên nhưng thay đổi tâm ly cua ngươi bênh, xac đinh nhưng nguyên nhân cua bùng nổ xuc cảm, nhưng ân ưc … cang lam nổi bât vai trò ngươi thây thuôc - nha giao duc trong điêu kiên phưc tap cua xa hôi, khi tâm ly ngươi chiu qua nhiêu tổn thương từ bên ngoai. 3) Freud không goi mình la nha triêt hoc, song Phân tâm hoc do ông sang lâp vươt ra khỏi khuôn khổ cua môt hoc thuyêt tâm ly, mang y nghia triêt hoc rõ rang vì, thư nhât, sư khai quat hoa triêt hoc nhưng y tương cơ bản trong viêc xac lâp cơ chê tâm ly cua ca nhân, thư hai, tinh khuynh hương ly luân, găn vơi hanh trình tư tuơng cua Freud.

Như vây từ năm 1900 trên diễn đan triêt hoc phương Tây đa xuât hiên môt trương phai triêt hoc - tâm ly theo khuynh hương phi duy ly - nhân bản, co tên goi la chu nghia Freud (Freudism), hay đơn giản la Phân tâm hoc. Thê hê sau Freud cang lam cho Phân tâm hoc mang diên mao triêt hoc thưc sư.

Chu nghia Freud ngay từ buổi đâu đa không phải la môt trương phai thông nhât. Ngay giưa nhưng hoc trò thân tin nhât cua Freud vao năm 1910 đa diễn ra cuôc tranh luân xem cai gì đong vai trò năng lương tâm ly cơ bản. Nêu ơ Freud năng lương ây la năng lương tâm ly - tinh duc, thì ơ A. Adler (tâm ly hoc ca thể) vai trò nay thuôc vê măc cảm gia tri chưa hoan thiên va ươc muôn tư hoan thiên. Vơi K. Jung (tâm ly hoc phân tich) vô thưc tâp thể va nhưng nguyên mẫu (archetip) mơi la cơ sơ cua sang tao, nhât la sang tao văn hoa, nghê thuât. O. Rank thì cho răng toan bô hoat đông cua con ngươi luôn bi am Ảnh bơi y nghi phải vươt qua “cu sôc sinh nơ ban đâu”.

235

Page 236: Giáo trình Triết học phương Tây

Măc dù cac nha phân tâm hoc sau Freud xem xet lai va bac bỏ môt sô luân điểm cua ngươi sang lâp (vê quy tăc, hay tiêu chuân nghiên cưu tâm ly, giải thich tinh chât cua cac qua trình tâm ly, vê cơ chê tâm ly …), song nhưgn nguyên ly cơ bản vân giư nguyên: năng lương vô thưc, nhưng khia canh phi duy ly cua đơi sông con ngươi, tinh chât xung đôt va sư phân thân cua thê giơi nôi tâm, tinh dồn nen, tinh bi ưc chê, bi đan ap va y chi phản khang, vân đê suy đồi văn hoa …

Chu nghia Freud trơ thanh môt trao lưu kha phổ biên từ sau chiên tranh thê giơi lân thư nhât, găn vơi nhưng biểu hiên khung hoảng cua văn hoa, xa hôi. Cac nhanh khac nhau cua chu nghia Freud bổ sng cơ sơ triêt hoc va phương phap luân cho hoc thuyêt cua chu nghia Freud ma chinh Freud còn thiêu. Nhưng bổ sung nay kheo kêt hơp vơi cac tư tương chinh tri, xa hôi, văn hoa, khoa hoc tư nhiên.

Ở Mỹ xu hương sinh hoc hoa phân tâm hoc kêt hơp vơi chu nghia thưc chưng va chu nghia hanh vi (behaviorism). Bên canh đo còn co xu hương lam gân chu nghia Freud vơi Điêu khiển hoc (Cybernetics) Chu nghia Freud-xa hôi cũng co tiêng noi trong giơi hoc thuât; no xem xet cac hiên tương chinh tri, văn hoa, xa hôi như kêt quả cua sư thăng hoa (sublimation) năng lương tâm ly tình duc, sư biên đổi cac qua trình vô thưc dươi tac đông cua đơi sông văn hoa, xa hôi. Vao cuôi nhưng năm 30 cua thê kỷ XX chu nghia Freud-mơi cô găng biên phân tâm hoc thanh môt hoc thuyêt thuân tuy xa hôi hoc va văn hoa hoc, xa rơi dân quan điểm vô thưc va cac yêu tô sinh hoc thơi Freud. Từ cuôi nhưng năm 40, tưc sau chiên tranh thê giơi lân thư hai, cac vân đê va cac kêt quả nghiên cưu cua phân tâm hoc đươc sư dung rông rai. Phân tâm hoc xa hôi liên kêt vơi chu nghia hiên sinh va cùng xac đinh hình Ảnh con ngươi trong môt thê giơi phưc tap, đưng ơ “tình thê tranh châp” giưa tồn tai va hư vô, hòa bình va chiên tranh, hưng thinh va đổ vỡ. Viên nghiên cưu xa hôi tai Frankfurt (trương phai Frankfurt) chiu Ảnh hương đang kể cua phân tâm hoc. Môt sô đai diên thiên tả cua no dung hòa phân tâm hoc vơi chu nghia Marx, nhăm tao dưng hoc thuyêt chiêt trung theo kiểu Chu nghia Freud-macxit.

Phân tâm hoc va cac vân đê do no gơi nên hiên nay tiêp tuc thu hut sư quan tâm nghiên cưu cua cac nha triêt hoc, xa hôi hoc, tâm ly hoc, văn hoa hoc, đao đưc hoc, chinh tri hoc.

2. Học thuyết của Freud về cơ chế tâm lý Tâm ly con ngươi co thể đươc hiểu như sư lưỡng phân vơi hai thai cưc rõ rang - y

thưc va vô thưc - tao nên tinh cach đây mâu thuân cua ca nhân. Trong lơp kêt hơp ây vô thưc mơi la thanh tô trung tâm, còn y thưc chỉ la môt thư bâc đăc biêt vươt lên vô thưc, nghia la chỉ khi nao chung ta biêt cach chê ngư vô thưc, thì luc đo mơi noi đên vai trò cua y thưc. Ý thưc la phâm chât thể hiên tinh ngươi trong con ngươi.

Phân loại các tầng tâm lý: Bỉ ngã (Id), hay bản năng, khu vưc “tăm tôi” cua tâm hồn, la tâng sâu cua nhưng ham

muôn vô thưc, cai “nguyên thuy” cua tâm ly. La cơ sơ cua ca thể hoat đông, vô thưc chỉ tuân thu nguyên tắc thỏa mãn, không liên can gì đên hiên thưc xa hôi.

Bản ngã (Ego), hay cai Tôi, khu vưc “sang” cua tâm hồn, la linh vưc y thưc, khâu trung gian giưa bản năng va thê giơi bên ngoai, trong đo nhưng tinh quy đinh tư nhiên va cac thiêt chê xa hôi. Cai Tôi điêu chỉnh hoat đông cua cua bản năng vơi nguyên tăc hiên thưc, tinh hơp ly va tinh tât yêu khach quan.

Siêu ngã (Super-Ego), hay cai -vươt lên -Tôi, khu vưc “ngoai tâm” y thưc ca nhân, la lương tâm bên trong ca nhân, môt sư kiểm soat, phê phan đăc thù, xuât hiên do sư bât lưc cua y thưc trong viêc ngăn chăn nhưng cơn bùng nổ vô thưc.

Sư vân hanh cua cơ chê tâm ly diễn ra như thê nao ?Tâng sâu, thuôc vê bản năng cua tâm ly ngươi, vân hanh theo chương trình tiêp nhân

sư thỏa man tôi đa va tư do lưa chon. Trong viêc đap ưng nhưng nhu câu cua mình ca nhân 236

Page 237: Giáo trình Triết học phương Tây

đung cham vơi hiên thưc bên ngoai, vôn đôi lâp vơi bản năng. Chinh luc nay y thưc - yêu tô trung hòa - tỏ ra cân thiêt. No cô găng ngăn chăn nhưng ham thich vô thưc, hương chung vao quỹ đao cua nhưng hanh vi mang tinh xa hôi đươc khuyên khich. Nhưng trên thưc tê bản năng ap đăt, dâu từ từ, nhưng điêu kiên cua mình cho cai Tôi. Ngay luc nay trong cai Tôi hình thanh môt tâng mơi - Siêu nga, hay Ly tương - cai Tôi, thông tri cai Tôi như lương tri, hay măc cảm tôi lỗi chưa đươc y thưc ngay. Siêu nga trong trương hơp ây la cai bản thể tôi cao nơi con ngươi, phản anh nhưng giao huân, câm đoan xa hôi, quyên lưc cua cha mẹ va cua cac uy quyên khac. Siêu nga la môt thư “vô thưc”khac, ap chê ca nhân.

Như vây, nhiêm vu cua phân tâm hoc la phân tich cơ chê tâm ly ngươi, nhân biêt đươc cai vô thưc để chuyển chât liêu vô thưc vao cac linh vưc y thưc va hương no tuân thu muc đich cua mình. Nơi nao co vô thưc, nơi đo co y thưc; cang hiểu bản chât cua vô thưc, con ngươi cang co thể lam chu duc vong cua mình, va điêu khiển no môt cach co y thưc trong đơi sông hiên thưc.

3. “Những ham thích đầu tiên” và Libido Freud xem ham thich tình duc la cơ sơ cua nhưng “ham thich đâu tiên”, đông lưc cua

vô thưc. Để minh hoa cho quan điểm nay ông đưa ra khai niêm “măc cảm Oedipe”. Sau nay Freud thay “ham thich tình duc” băng khai niêm libido, vơi nghia rông hơn, thể hiên môt sư diễn biểu đat đăc biêt vê tình yêu manh liêt, say nồng, song theo nhiêu tac giả khả năng tình duc vân la nghia nổi bât hơn cả.

Cac giai đoan libido: 1) giai đoan miêng; 2) giai đoan hâu môn; 3) giai đoan sùng bai bô phân sinh duc nam; 4) giai đoan “thiên vi đôi tương”, khi đưa trẻ đa lơn, tiêp xuc vơi thê giơi bên ngoai. Freud noi đên măc cảm Oedipe đôi vơi trẻ nam, măc cảm Klectra đôi vơi trẻ nư. Chung quy hoat đông cua con ngươi chiu sư tac đông không ngừng cua nhưng ham thich đâu tiên, nhưng ham thich sinh hoc lân xa hôi, nơi bôc lô “bản năng sông”, sang tao (Eros), va bản năng chêt, huy diêt, gây hân (Thanatos).

4. Tính khuynh hướng xã hội trong phân tâm học Freud Theo Freud, trong đơi sông tâm ly ca nhân luôn hiên diên “ngươi khac”; tâm ly ca

nhân biểu lô ra thông qua giao tiêp cũng đồng thơi la tâm ly xa hôi. Sư phân tich tâm ly co thể đươc sư dung không chỉ trong viêc tìm hiểu nhưng vân đê thuân tuy ca nhân, ma cả nhưng vân đê xa hôi, bơi lẽ chung ta co thể suy nghi vê cac qua trình xa hôi từ viêc nhân thưc cac câp đô, cac lơp tâm ly ơ chinh mình, va ly giải môt cach thâu đao nhưng xung đôt giưa ca nhân va xa hôi từ chê vân hanh tâm ly ca nhân.

Freud la ngươi co thai đô phê phan đôi vơi trât tư xa hôi hiên tồn, môt trong nhưng nha ly luân vê khủng hoảng văn hóa. Ông đê câp đên trang thai sơ hai va bât ổn cua con ngươi trong thơi đai văn minh, sư thiêu hoan thiên cua quan hê gia đình, xa hôi, gây nên nhưng cu sôc tâm ly ơ ca nhân. Nhưng thanh tưu văn hoa gop phân lam giảm bơt bản năng gây hân cua con ngươi. Nhưng môt khi văn hoa không thưc hiên đươc chưc năng nay thì sư gây hân co thể trơ thanh môt phân đơi sông nôi tai cua con ngươi, dân đên tâm thần xã hội.

5. Vài nét về Tân-phân tâm học Ngoai K. Jung (1875 - 1961), A. Adler (1870 - 1937), K. Horney (1885 - 1953), phải

kể đên W. Reich (1897 - 1957) vơi học thuyết tình dục - kinh tế. Đăc trưng cua tư tương Reich la không chu trong đên từng ca nhân riêng lẻ,ma lây linh vưc chinh tri - xa hôi lam đôi tương nghiên cưu. Reich chỉ giư lai quan điểm nên tảng cua phân tâm hoc Freud: bên ngoai y thưc tồn tai môt hiên thưc tâm ly, vô thưc.

Reich đưa ra phương an ly giải mơi vê “cơ câu tâm ly - sinh hoc cua ca thể”: 1)tâng bê măt, tưc tâng liên kêt xa hôi, tâng “xa hôi - hư nguy” (liên tương hô sâu ngăn cach giưa “vât tư no” va “hiên tương”); 2) tâng trung gian, tâng chông đôi xa hôi (liên tương vô thưc cua Freud), tổng sô nhưng xung đông bâc hai - nhưng cuồng vong ngu xuân hung bao, nhưng hanh vi dâm đang; 3) tâng đay sâu, hat nhân sinh hoc, nhưng tô chât tư nhiên - xa

237

Page 238: Giáo trình Triết học phương Tây

hôi tiêm tang nơi con ngươi như trung thưc, yêu lao đông. Tiêc thay khi đi qua tâng trung gian nhưng tô chât bi xuyên tac, nhiểm bân, khuc xa.

Trong quan điểm chinh tri Reich phê phan “chu nghia cưc quyên”, chu nghia phat xit.

Reich không phu nhân sư hiên diên cua năng lưc libido trong cơ câu tâm ly ca nhân, hơn nưa lai phân tich no dươi goc đô xung đôt xa hôi. Tac phâm nổi tiêng - “Cach mang tinh duc” (1936,The Sexual Revolution) - trong đo sư giải phong con ngươi đươc xem xet ơ khia canh tư do tình duc. Đây la tac phâm gây sôc cho xa hôi môt thơi.

H. Sullivan (1892 - 1949) cũng la tên tuổi nổi bât cua phân tâm hoc sau Freud, vơi hoc thuyêt liên ca thể vê tâm thân hoc. Theo hoc thuyêt nay đơi sông con ngươi diễn ra trong nhưng tình thê liên ca thể, do đo để hiểu phưc hơp cac vân đê găn vơi qua trình tâm ly bên trong đơi sông ca thểva cac qua trình bên ngoai cua sinh hoat công đồng - xa hôi, cân thiêt phải lam sang tỏ gia tri va y nghia cua hanh vi liên ca thể. ”Hê thông tư hưu” la thư phâm ham đăc trưng cua ca thể nhăm chông lai nhưng bât ổn, xao xuyên, vôn co ơ con ngươi ngay từ luc chao đơi. Co thể liên tương “hê thông tư hưu” vơi “Siêu nga” cua Freud.

E. Fromm (1900 - 1980) đươc giao duc theo truyên thông phân tâm hoc, nhưng vê sau đa bac bỏ kha nhiêu luân điểm cua no. Ông xem cac qua trình xa hôi, chư không phải cac yêu tô sinh hoc, la nhưng môtip kich thich con ngươi. Tư tương nổi bât: nhi phân hiên sinh va nhi phân lich sư.

Nhi phân hiên sinh biểu hiên ơ nhi phân giưa sông va chêt, giưa khả năng tiêm tang cua mỗi ca nhân vơi tinh hưu han cua cuôc sông.

Nhi phân lich sư găn vơi nhưng điêu kiên xa hôi nhât đinh, do đo co thể khăc phuc đươc băng nỗ lưc cua nhiêu thê hê, hương đên thiêt lâp môt xa hôi nhân đao, tao nên sư ổn đinh tâm ly - tinh thân cho ca nhân.

H. Marcuse (1898 - 1979) đăt vân đê vê văn minh ‘không co tinh đan ap”, đem quan điểm kinh tê - xa hôi cua Marx kêt hơp vơi Freud, xem sư kêt hơp nay la phương an tôt nhât giải quyêt xung đôt giưa con ngươi va nên văn minh. Cac khai niêm “đan ap thăng dư” va “nguyên tăc năng xuât” chỉ ra nhưng giơi han cua con ngươi do cac chê đô xa hôi thiêt lâp, sư thông tri cua qua trình lao đông bi tha hoa, va do đo, mâu thuân giưa lao đông bi tha hoa va Eros. Chỉ khi nao đat tơi “văn minh không co tinh đan ap”, sưc manh cua Eros mơi đươc phat huy, nhơ đo bản năng gây hân, bản năng chêt mơi bi đây lùi. Lao đông sẽ không còn bi tha hoa nưa, ma biên thanh trò chơi tư do, phù hơp vơi bản tinh con ngươi.

Tư tương cải cach va mang tinh phản khang cua Marcuse đươc môt bô phân giơi trẻ co hoc thưc ơ phương Tây đon nhân, nhât la vao nhưng năm 60 cua thê kỷ XX.

IV. Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)

1. Sự ra đời và các phái của chủ nghĩa hiện sinh Chu nghia hiên sinh chính thức được khai sinh vao năm 1927 vơi tac phâm “ Hưu thể

va thơi gian” cua Heidegger, va kêt thuc vao năm 1960 như môt triêt thuyêt vơi “Phê bình ly tri biên chưng” cua J. S. Sartre.

Thê nao la chu nghia hiên sinh ?Băng cac tên goi khac nhau - chu nghia hiên sinh (Sartre), triêt hoc hiên hưu (K.

Jaspers), triêt hoc vê hiên sinh - triêt hoc nay co điểm chung cho tât cả cac đai diên la triêt hoc vê tồn tại của con người, bản thể luân về con người, là tất cả những suy tư về thân phân con người, trước hết là con người cá nhân, cụ thể trong thời đại khủng hoảng về giá trị, những nỗi đau, những lầm lạc và những khát vọng của con người. Ra đơi va phat triển tai cac nươc phương Tây, nhât la tai Đưc va Phap, sau hai cuôc đai chiên thê giơi (1914 - 1918, 1939 - 1945), triêt hoc hiên sinh biểu thi thai đô cua con ngươi trươc nhưng diễn

238

Page 239: Giáo trình Triết học phương Tây

biên không đồng nhip cua xa hôi. Nêu triêt hoc cổ điển thể hiên tinh tich cưc tinh thân cua con ngươi, thì triêt hoc hiên

sinh đăt ra vân đê sư chiu đưng tinh thân cua mỗi ca nhân trươc nhưng biên đông cua đơi sông, từ đo gơi ra môt lôi thoat cho ho. Trong “Thư vê nhân bản chu nghia” (Ueber den humanismus) Heidegger đa “nâng câp” khai niêm “existentia”, tưc tồn tai theo tiêng Latinh, thanh môt diễn đat đăc trưng - Eksistenz, hay Ek-sistenz, nhăm nhân manh hiên thể “xuât tinh thể’ cua con ngươi, phân biêt vơi nhưng tồn tai khac, nhưng tồn tai ma Sartre cho la không thể sanh đươc vơi chu quan tinh cua con ngươi (Sartre. Hiên sinh môt nhân bản thuyêt). Heidegger va Sartre la hai đai diên tiêu biểu nhât cua chu nghia hiên sinh thê kỷ XX.

Theo Lê Tôn Nghiêm, Kinh Thanh Kitô giao, co phân mô tả sô phân chìm nổi cua cac vi tiên tri, cac vi thanh, sư đay đoa Jesus Christ, đang đươc xem la côi nguồn sau xa cua chu nghia hiên sinh vơi tinh cach la tiêng kêu bi thiêt vê sô phân con ngươi. Thư đên la Thanh Augustin, ngươi noi nhiêu đên nhưng suy tư, xao xuyên, lo âu, nhưng kinh nghiêm đau đơn trong quang đơi phong đang, lâm lac trên con đương tìm vê Thiên Chua, khẳng đinh răng tri thưc sơ khơi va đây đu nhât la sư tìm hiểu bản chât con ngươi qua sư hiểu biêt vê Thiên Chua. Tuy nhiên, ông tổ thưc sư cua chu nghia hiên sinh la S. Kierkegaard (1813 - 1855), ngươi Đan Mach. Kierkegaard xuât hiên trên sân khâu triêt hoc vơi tinh cach la ngươi phê bình gay găt thơi đai. Khuynh hương hiên sinh tôn giao cua Kierkegaard đăt ra câu hỏi: tai sao tâm hồn con ngươi bi khô kiêt ? Trả lơi: vì nhưng toan tinh đây tham vong cua ly tri, vì sư mổ xẻ không thương tiêc, sư phân đôi bản chât con ngươi trong thơi đai khoa hoc, vì cai nhìn cưng nhăc, may moc đôi vơi thê giơi. Để phuc hồi nhân tinh cân hiên mình cho tôn giao - đo la chu đê cơ bản cua triêt hoc Kierkegaard. Triêt hoc cân giup con ngươi trơ vê hê thông cac gia tri tôn giao, vôn bi chìm vao lang quên từ thơi Descartes. Triêt hoc dân ta vao cảm thu quan tôn giao, khăc hoa chiêu sâu tâm linh cua con ngươi.

Sư phản ưng cua Kierkegaard đôi vơi trât tư tư sản la sư phản ưng mang tinh lang man. Bản tân sư hiên hưu cua con ngươi đươc phân tich từ goc đô thâm mỹ - đao đưc - tôn giao. Cac giai đoan hiên hưu: 1) Giai đoạn thẩm mỹ đồng nhât vơi khoai cảm. Con ngươi sông băng nhưng quan tâm hiên tai, chưa biêt lưa chon. Giai đoan nay co ba chăng nhỏ la buồn chan toan diên, bao dâm, trung gian (còn goi la “mỉa mai”, la chăng liên kêt thâm mỹ va đao đưc); 2)Giai đoạn đạo đức, thể hiên cuôc đâu tranh chông lai nhưng đam mê cảm tinh va chê ngư chung. Con ngươi sông băng nghia vu, quan tâm đên nhau va cùng hy vong vao tương lai. Han chê cua đao đưc la ơ chỗ no dễ ru ngu con ngươi, biên ho thanh môt sinh vât may moc, nù quang tuân theo nhưng quy luât, nhưng môtip đao đưc đinh sẵn. Thay vì lưa chon tư do la nỗi sơ hai cua ca nhân; 3) Giai đoạn tôn giáo, nơi hiên hưu cua ca nhân thông nhât vơi Thương đê. Đo la sư chuyển sang lôi sông tôn giao, môt băng chưng vê “nổi ô nhuc va sư bât lưc cua ly tri”. Con ngươi phung sư Thương đê, cảm nhân sư an ui nơi cuôc đơi đau khổ, song không bao giơ sanh ngang cùng Đâng tôi cao. Quan niêm đo cua Kierkegaard nhăm chông lai Hegel, ngươi đa duy ly hoa niêm tin vao Thương đê.

Kierkegaard la ông tổ cua Hiên sinh hưu thân. Sau Schopenhauer va Kierkegaard, F. Nietzsche (1844 - 1900) la nha tư tương co

Ảnh hương đăc biêt đên triêt hoc phi duy ly noi chung, triêt hoc hiên sinh thê kỷ XX noi riêng. Co thể chia hanh trình tư tương cua Nietzsche ra ba thơi kỳ. Từ 1869 đên 1876 la thơi kỳ bi quan lang man, đươc đanh dâu băng Ảnh hương cua Schophenhauer va Wagner. Đăc điểm cua thơi kỳ nay la lòng tin vao gia tri thanh thiên, chu nghia anh hùng va tai năng thiên phu cua con ngươi. Từ 1876 đên 1881 la thơi kỳ cua khuynh hương “thưc nghiêm hoai nghi”; triêt gia đi tìm tư do tuyêt đôi va chân ly vinh hăng. Từ 1882 đên cuôi đơi la la thơi kỳ xây dưng hê thông triêt hoc riêng, hương vao hiên thưc, vươn tơi ly tương Siêu nhân.

239

Page 240: Giáo trình Triết học phương Tây

Côt lỏi tư tương cua Nietzsche la hoai nghi hiên tai (chu nghia hư vô), phê phan truyên thông (“triêt ly cai bua”, tuyên bô “Chua đa chêt”, xac đinh lai nhưng gia tri mơi), va sau rôt tìm ra bản tinh đich thưc nơi con ngươi, vũ tru - y chi quyên lưc- thuc đây con ngươi đi tơi tương lai, cũng co nghia la trơ vê Côi nguồn vinh cưu. Theo Nietzsche môt nên văn hoa đich thưc phải trả con ngươi vê tư nhiên va nhân hoa tư nhiên, do đo ông ca ngơi cac nhân vât huyên thoai Hy Lap va nhưng nha triêt hoc sơ khai, nhưng ngươi sông hồn nhiên, chât phac, châp nhân sư “cô đơn trong rang rỡ hao quang’, phê phan đao đưc hoc duy ly Socrates đa dùng ly tri giêt chêt bản năng Dionysos, lam đỗ vỡ moi gia tri văn hoa chât phac. Nietzsche cũng phê phan châu Âu Thiên Chua giao va giao ly cua no, goi nên đao đưc đang tồn tai la sư chiêm đoat bản tinh con ngươi, vu lơi va phi nhân. Moi phong trao dân chuđêu hoc theo thư đao đưc quân cư bản năng, xuât phat từ Thiên Chua giao. Tinh thân bình đẳng kiểu Thiên Chua giao khuyên khich nhiêu cuôc cach mang đâm mau va đây tôi lỗi.

Nguyên ly bao trùm cua triêt hoc Nietzsche, đê câp đên cả con ngươi lân tư nhiên, la ý chí quyền lực. Nguyên ly “đông” nay chi phôi, điêu khiển sư phat triển cua con ngươi va vũ tru. Theo Nietzsche, cuôc sông tư no luôn khat vong đên tôi đa cảm giac quyên lưc. Bản chât cua thê giơi la sinh tồn thông qua đâu tranh; thê giơi la hiên thân cua y chi quyên lưc. Ca nhân tư do va manh mẽ nêu no nhân biêt mình la môt nhân cach. Tư do không nên hiểu theo nghia cua Thiên Chua giao, cai trên thưc tê la phản tư do, sư nô lê bên trong, ma tư do theo tinh thân cổ đai va Phuc hưng, tư do vừa nguyên sơ, chât phac, vừa bùng nổ manh liêt.

Đăng sau lơp vỏ duy y chi, phi duy ly cua triêt hoc Nietzsche ân chưa môt thư không tưởng hợp lý, ca ngơi sư thông nhât va lê thuôc lân nhau giưa con ngươi va tư nhiên, con ngươi va xa hôi, xa hôi va tư nhiên, sư thừa nhân tư do vinh hăng như cơ sơ cua sưc manh tiêm tang trong con ngươi.

Triêt hoc Nietzsche, vừa la sư đảo lôn moi gia tri, vừa kich thich con ngươi tư vươn lên, đa đưa đên sư xuât hiên cua Siêu nhân (Uebermensch) - con ngươi siêu đẳng ơ trên con ngươi hiên tai, kêt hơp nhưng phâm chât tuyêt vơi cua thân linh va nhưng vi nhân trong lich sư. Đo la con ngươi bao hiêu môt ngay mơi, cũng la sư trơ vê Vinh cưu. Cach lâp luân như vây đa đưa Nietzsche đên vơi thuyêt luân hồi mang dang dâp cua triêt ly phương Đông; thê giơi lăp đi lăp lai nhưng chu kỳ, va mỗi lân như vây con ngươi phat hiên ra chinh mình, sông lai cuôc đơi cua mình.

Mấy ý nghĩa của “tồn tại người”, hay “hiện sinh”, để phân biệt với những tồn tại khác.

Thứ nhất, hiên sinh la phương thưc tồn tai đăc trưng cua con ngươi. Chỉ co con ngươi mơi hiên sinh, chư không phải Thương đê, hòn đa, con bò. Thương đê đơn giản la tồn tai, chư không hiên sinh. Hòn đa cũng không “hiên sinh”, cho dù no thể hiên ra hình hai, no co tồn tại. Thê giơi la hiện thực, chư không “hiên sinh”. Chỉ co tồn tai ngươi mơi la thư tồn tai nếm trải, âu lo, xao xuyến, buồn chán, khổ đau, suy tư. Con ngươi ý thức được nổi khổ đau cua mình, luôn dăn văt vê thân phân mình. Cang ne tranh đau khổ bao nhiêu, con ngươi cang xa rơi y nghia hiên sinh bây nhiêu. Heidegger cho răng“hiên sinh”, xet như tồn tai đăc trưng cua con ngươi, la hiên hưu - y thưc, la “Dasein”, phân biêt vơi “Sein” (tồn tai).

Thứ hai, hiên sinh la tồn tai - vơi, la sông - vơi. Phương thưc tồn tai cua con ngươi la hiên hưu giưa trơi va đât. Theo quan điểm cua hiên sinh tôn giao con ngươi la khâu trung gian giưa thê giơi ma no gia nhâp, va cai siêu viêt vươt lên trên (Kierkegaard). Nhưng theo quan điểm cua hiên sinh vô thân thì chỉ co chu quan tinh con ngươi mơi la cai duy nhât (Sartre); “sông - vơi” ơ đây la sông vơi “tha nhân”. Chinh vì thâu hiểu đươc điêu đo ma con ngươi chu trương “dân thân”, song qua trình nay lai tao nên nhưng xao trôn mang tinh chât phân đôi cua tồn tai. Sư trôn chay vao cô đơn la hê quả cua cua nhưng tac đông bât lơi từ môi trương “tha nhân” - đo la hanh vi co sau, mang tinh phản khang.

Thứ ba, hiên sinh la phương thưc phi duy ly cua tồn tai. Hiên hưu cua con ngươi 240

Page 241: Giáo trình Triết học phương Tây

trong thê giơi vê nguyên tăc không thể nhân thưc đươc thông qua cac khai niêm (ly tri), không bi vât hoa. Nêu Hegel sùng bai tư duy, thì Kierkegaard, ông tổ cua chu nghia hiên sinh, sùng bai xuc cảm. Nêu Hegel thiên vê phep biên chưng cua cac khai niêm, thì biên chưng hiên sinh cua Kierkegaard la biên chưng cua nhưng xung đông tâm linh - môt cach xac đinh lai nhưng gia tri nhân bản ơ thơi đai lang man va bi kich.

Thứ tư, hiên sinh la hiên hưu luôn đăt mình trong lựa chọn và giải pháp, băt đâu băng viêc kich thich chu quan tinh, cai Tôi. Con ngươi vùng vây, quây đap, khao khat hương đên tư do bât châp nhưng lưc lương cưỡng chê bên ngoai, măc dù đo la sư vùng vây vô vong.

Thứ năm, hiên sinh la khả năng đang thể hiên. Hiên hưu cua con ngươi la khả năng chu quan cua con ngươi, bôc lô ra qua hanh vi. Mâu thuân giưa khả năng dương như vô tân cua con ngươi vơi tinh hưu han cua tồn tai ca nhân gop phân tao nên tinh hai măt cua đơi sông - măt sang tao, tich cưc va nhưng biểu hiên tiêu cưc kho kiểm soat.

Sự phân chia tương đối hai phái hiện sinh -tôn giáo và vô thần.

TT Hiên sinh “tôn giao”

Hiên sinh “vô thân”

1 Đai biểu

Socrates, St.Augustin, St.Bernard, Pascal, Kierkegaard, Jaspers, Marcel…

Luther, Schelling, Schopenhauer, Nietzsche, Heidegger, Sartre…

2 Quan điểm sơ khơi

Dân dăt con ngươi đên niêm tin Thiên Chua

Không tin vao sưc manh dân dăt cua Thiên Chua

3 Tinh cach

Co tinh cach xây dưng, chu trong sư hương thiên

Phu đinh nhưng gia tri truyên thông, cả trong văn hoa lân trong tôn giao.

4 Liên minh tư tương

Rât gân vơi chu nghia Thomas mơi, duy linh – nhân vi

Rât gân vơi chu nghia bi quan, hoai nghi, chu nghia hư vô

5 Quan hê ngươi – ngươi

Ca nhân va tha nhân co thể tìm thây sư đồng cảm,nhât tri

Chu trong khăc hoa liên chu thể, sư phôi hơp

Ca nhân không co chỗ sang tao giưa tha nhân.“Tha nhân nuôt chưng tôi” (Sartre).

Chu trong sư phản khang cua ca nhân chông lai tha nhân, nhăm đê cao tinh đôc đao cua ca nhân.

6 Quan hê con ngươi – Thương đê

Niêm tin vao Thương đê la cai côt lõi trong đao đưc con ngươi

Con ngươi bi tha hoa vì xa rơi Thiên Chua

Gat bỏ Thương đê ra ngoai cuôc sông con ngươi để tôn vinh chu quan tinh

Con ngươi bi tha hoa vì qua lê thuôc vao niêm tin, đanh mât chinh mình.

Vì sao triêt hoc hiên sinh đươc đon chao tai cac nươc Tây Âu sau hai cuôc đai chiên thê giơi ? Vì, môt la, no khăc hoa kha thanh công chân dung con ngươi trong thơi đai

241

Page 242: Giáo trình Triết học phương Tây

khung hoảng. Nôi dung cua triêt hoc hiên sinh không phải la con ngươi noi chung, con ngươi phổ quat như ơ Socrates, Aristoteles,hay Descartes,ma la con ngươi đang sông, hoat đông, la tôi, la anh, la chung ta cùng luc hay từng ngươi môt. Hai la, triêt hoc hiên sinh lam sang tỏ đươc phân nao nhưng mâu thuân cua thơi đai thông qua nhưng mâu thuân trong mỗi ca nhân, đung hơn chu nghia ca nhân hiên sinh gơi nên cả nhưng vân đê vươt ra khỏi khuôn khổ cua tôn tai ca nhân, suy tư vê sô phân nhân loai, “tình thê tranh châp” cua no. Ba la, chu nghia hiên sinh dùng hình thưc văn chương lôi cuôn hoăc trình diễn trên sân khâu để thể hiên y đồ tư tương cua mình. Triêt hoc thưc sư đên vơi công chung rông rai va gơi nên nơi ho nhiêu suy nghi sau khi đoc, thương thưc. Ngươi đoc cảm nhân sư đồng điêu giưa triêt gia vơi cuôc sông đây “tinh hiên sinh”.

2. Một số nội dung của triết học hiện sinh. Khuêch trương chu quan tinh la net nổi bât cua triêt hoc hiên sinh. Con ngươi như

môt tồn tai giưa vũ tru, nhưng xet vê y nghia văn hoa, co thể vươt lên trên vũ tru, như Pico Della Mirandola (thơi Phuc hưng) từng khẳng đinh. Con ngươi vừa gan cho vũ tru nhưng gia tri như mình muôn, vừa tư quy đinh môt cach tư do. Khi con ngươi đa y thưc đươc chu quan tinh cua mình, thì moi cai thiêng liêng thân thanh, moi thư diễn ra trong vũ tru không co gì đang kể so vơi con ngươi. Trong chu nghia hiên sinh sư đê cao chu quan tinh co thể dân tơi tinh thân phản khang đôi vơi nhưng rang buôc cua guồng may xa hôi: không ai va không co gì buôc tôi phải suy nghi va hanh đông thê nay thê no; tôi co quyên xac đinh cho mình môt y nghia hiên sinh đich thưc, miễn sao điêu đo không xuc pham đên tư cach ca nhân cua tôi.

Đê cao chu quan tinh trươc tiên la đê cao tư do, tư do lưa chon. Tư do la môt trong nhưng pham trù đươc nhăc đên nhiêu nhât trong chu nghỉa hiên sinh. Tuy nhiên tư do ma chu nghia hiên sinh đê cao không phải la môt xa hôi tư do, ma la tư do tư tai, tư do trong quan hê vơi chinh mình. Đôi vơi môt sô nha triêt hoc hiên sinh tư do ca nhân còn co nghia la không châp nhân bi chìm lân vao khôi đông đảo “ngươi ta”, “tha nhân”. Tư do hiên sinh thể hiên rõ trong tư do lưa chon môt nghê nghiêp, môt hương đi, môt chỗ đưng trong cuôc sông, nhăm “đat tơi chỗ trung thưc nhât cua ca nhân” (Sartre).

Môt sô vân đê khac thương găp: + Sư phân thân, tha hoa. Sartre noi vê “buồn nôn” va “sông thừa”. “Buồn nôn” biểu

thi trang thai lưỡng gia nhi phân cua tôn tai ngươi; môt đăng la nhưng ân ưc, dồn nen, đăng khac la khat vong nồng chay vươn lên cai cao cả; môt đăng la nhưng môi liên hê tât yêu vơi thê giơi, đăng khac la cảm giac vê môt thê giơi ngâu nhiên vô cô va xa la; môt đăng la sưc hâp dân cua tồn tai xung quanh, đăng khac la tâm trang chan chương, muôn trôn chay khỏi thê giơi đây bât trăc, tai ương (cai chêt co thể âp đên bât ngơ, căt đưt sơi chỉ mong manh cua cuôc sông, noi khac đi, cuôc sông ca nhân qua dòn, mỏng). “Sông thừa” la môt diễn đat noi vê tình trang “không mơ chơ vân đông” trong môt thê giơi sôi đông, phưc tap, đây tinh canh tranh, ma canh tranh phổ biên nhât la canh tranh để đươc tôn tai. Do đo “ưu tư”, “xao xuyên”, “lo âu” đươc Heidegger xem như xuât thể tinh đăc trưng cua con ngươi. Cac nha hiên sinh, nhât la hiên sinh theo phương an Phap, thương xuyên nhăc đên nỗi sơ hai, tình thê tranh châp, cai chêt, hư vô, sư phong thể … nhăm khăc hoa bưc tranh ảm đam cua tồn tai ca nhân lân tồn tai ơ bình diên toan nhân loai. Suy tư “mỗi sang giơ môt tơ lich cảm thây mình tiên gân hơn đên nâm mồ” đưa tơi câu hỏi “phải chăng hiên hưu để … chêt ?”.

+ Vân đê trach nhiêm con ngươi. Bên canh bưc tranh không mây sang sua vê thân phân con ngươi nhiêu nha hiên sinh đê cao (hay đanh thuc) cac gia tri ngươi, hiên diên trong mỗi ca nhân. Môt la nhân manh tinh đôc đao, tinh sang tao, không lăp lai cua ca nhân trong sư so sanh vơi nhưng ca nhân khac. Moi sư cao băng, san phẳng nhưng cai Tôi do đêu bi phê phan. Hai la đê cao sư tư chu va tinh thân “dam liêu” trong hoat đông sông. Ba la đòi hỏi mỗi ca nhân y chi tiên thu, khat vong vươn lên, không băng lòng vơi chinh mình,

242

Page 243: Giáo trình Triết học phương Tây

không tư man vơi nhưng gì mình đa đat đươc. Ba diên mao con ngươi (khai quat): + Con ngươi phân thân, tha hoa, cô đơn giưa thê giơi dưng dưng, cảm nhân sư dòn,

mỏng cua hiên hưu ca nhân, tâm trang “chan sông”. + Con ngươi phản khang, chông lai “tha nhân”, “ngươi ta” để tìm lai chinh mình, dù

đo la sư tìm kiêm không mây thanh công. + Con ngươi khat vong, co trach nhiêm vơi sô phân chung cua nhân loai (trong “Dich

hach” A. Camus tuyên bô răng “con ngươi cân phải trơ thanh chinh mình” theo nghia chân chinh nhât cua từ đo). Hiểu thê nao vê chu nghia ca nhân hiên sinh? Chu nghia hiên sinh đê câp đên con ngươi ca nhân vơi tât cả nhưng tinh cach mâu thuân nhau cua no, nhưng không đê cao tinh vi kỷ, ma thưc ra xem xet no trong sư đôi chiêu vơi môi trương xa hôi đôi khi “hoa tan”, “san phẳng” ca nhân dươi tac đông cua “trung bình tinh”, cua nhưng chuân mưc đa đươc thừa nhân. Do đo sư phản khang hiên sinh co thể triển khai theo hai hương - tich cưc va tiêu cưc, văn hoa va phản văn hoa. Tuy vây nhiêu nha hiên sinh từ hình Ảnh con ngươi ca nhân đa suy tư vê tình thê “tranh xhâp” cua nhân loai. Chu nghia hiên sinh, như cach thể hiên cua no, không răn day con ngươi băng nhưng sao ngư va nhưng mênh lênh xơ cưng, ma gơi mơ suy nghi cua con ngươi vê trach nhiên ca nhân đôi vơi bản thân va nhưng ngươi khac. Điêu nay giải thich vì sao ơ miên Nam trươc năm 1975 ngươi ta chiu Ảnh hương cua chu nghia hiên sinh ơ hai chiêu hương khac nhau: môt bô phân tri thưc đoc hiên sinh va cảm nhân sư mơi goi “dân thân”, hanh đông chông lai sư phi ly cua cuôc sông, môt sô khac lai tìm thây ơ đo thai đô bi quan, nổi ưu tư, xa xuyên, cảm giac “bi quăng nem”, va châp nhân cuôc sông buông thả, thâm chi thac loan, vơi nhưng biên minh phản văn hoa.

Hình Ảnh con ngươi trong chu nghia hiên sinh đươc cô đong trong môt công trình nghiên cưu cua E. Mounier - Những chủ đề của triết học hiện sinh (Thu Nhân dich, Sai Gòn, 1970). Tac giả nêu ra 12 luân đê cơ bản: 1) Sự bất tất của cuộc sống con người. Sông thừa - “không mơ chơ vân đông”. Cảm giac sông thừa, bi quăng nem, bi bỏ rơi rât co thể dồn đây ca nhân đên hình thưc khẳng đinh cưc đoan - tư tư. Chẳng phải ngâu nhiên A. Camus cho răng môt trong nhưng vân đê nghiêm trong cân quan tâm la vân đê tư tư, nghia la môt hanh vi trai vơi khat vong sông phổ biên. J. Sartre viêt trong “Buồn nôn”:”Chung ta vôn la môt “đông” nhưng kẻ tồn tai trong cẢnh bôi rôi, lung tung vê chinh bản thân mình; ngươi nay cũng như kẻ khac, chung ta không mảy may co ly do tồn tai; va mỗi môt kẻ tồn tai, bôi rôi, lo lăng môt cach mơ hồ, cảm thây mình la ngươi thừa đôi vơi nhưng ngươi khac. Thừa, đo la môi quan hê duy nhât tôi co thể lâp đươc giưa nhưng thân cây, nhưng bơ rao, nhưng viên sỏi nay vơi nhau…Tôi mơ mang nghi chuyên tư tiêu diêt mình để thu tiêu it nhât cũng môt trong nhưng cuôc đơi thừa. Nhưng thâm chi cai chêt cua tôi cũng co thể thừa. Xac tôi, mau tôi trên lơp sỏi, giưa nhưng thân cây kia, ơ cuôi công viên vui tươi nay, đêu thừa. Va thit da tôi bi găm nhâm cũng sẽ thừa trong lòng đât đon nhân no; cuôi cùng, xương tôi, đươc lau chùi, tây rưa, sach bong như nhưng chiêc răng, cũng sẽ thừa: tôi thừa đôi vơi cõi vinh hăng”1. 2) Sự bất lực của lý trí. Ly tri con ngươi bât lưc trong viêc tìm hiểu vê sô phân mình. Do đo cân phải sông theo tiêng goi cua tâm hồn, cua xuc cảm, con tim. Nhưng xung đông ây đưa ta đên vơi con ngươi sông thưc, từ sư nêm trải ma cảm nhân bản thân mình va hưng ngươi xung quanh mình. 3) Sự nhảy vọt của con người. Chu nghia hiên sinh không phải la thư triêt hoc cua sư lo âu, vô vong, ma cua sư can đảm, măc dù la can đảm trong tuyêt vong!4) Sự dòn mỏng của con người, tình thế tranh chấp. Luc nao con ngươi cũng bi đe doa bơi cai chêt. Cai chêt đôi khi âp đên bât ngơ, căt đưt sơi chỉ mong manh cua cuôc sông. Mỗi ngay tơ lich sang trang la như mỗi ngay ta tiên gân hơn tơi cưa mồ. 5) Sự phóng thể, vong thân. Con ngươi mỗi ngay lai đanh mât môt phân cai Tôi cua mình vao hoan cẢnh va Tha nhân. Môt đăng la khat vong tư khẳng đinh, đăng khac lai

1 J. P. Sartre. Buồn nôn (sach dich), Nxb Văn hoc, HN, 1994, tr. 240 - 241243

Page 244: Giáo trình Triết học phương Tây

không thể lam chu đươc mình trươc tha nhân, bi tan biên vao đo. Đo la sư tha hoa (vong thân), sư đanh mât mình, va châp nhân đôi diên vơi cai Tôi bi đanh mât kia như cai xa la. “Tôi muôn, nhưng tôi không thể”. Chỉ khi trơ lai thanh chinh mình, mình mơi thây tư chu trong cô đơn. Hiên hưu trung thưc va hiên hưu dôi lừa qua măt na cua tồn tai giưa tha nhân. 6) Đời người có giới hạn, thần chết lại vội vã. Giơi han sinh tư la môt giơi han cho thây sư hưu han cua tồn tai ngươi. Chung ta sinh ra để rồi …chêt đi. Hiên hưu để chêt, sư kêt thuc la hư vô. Cân nhìn thẳng vao sư thât đo để lưa chon phương thưc sông cho mình, khi thân chêt còn chưa đên! 7) Sự cô độc và bí hiểm. Tình trang phổ biên đang buồn hiên nay la ngươi ta muôn sông cô đôc, không muôn va không thể thông cảm vơi ngươi khac. Con ngươi trơ nên nghi kỵ nhau. Sư hiểu nhau hoa ra chỉ ơ cai vẻ bên ngoai; moi thư dương như trơ nên bi hiểm, không mơ ra cho sư liên kêt va thâu hiểu nhau trong môt thê giơi đây cam bây. 8)Sự hư vô. Sartre, đai diên tiêu biểu cho nhanh hiên sinh vô thân, cho răng con ngươi la môt thưc thể cua hư vô. Chêt la điểm kêt thuc cua sư hiên hưu, la sư giải thoat, la nỗi đau cuôi cùng, la muc đich cuôi cùng. Chung ta tồn tai để hương tơi cai trông không vinh hăng ây. . Trong hiên sinh tôn giao cũng co nhưng suy tư vê kiêp ngươi trong sư lo âu vô đinh. “Nổi thât vong theo đuổi con ngươi cho tơi luc hăn xuông mồ va co lẽ no đả co măt trong hâu hêt nhưng ngôn ngư trên đơi. No vang lên at cả moi tiêng noi cua con ngươi,la lơi noi cuôi cùng cua Chua Kitô trên thâp gia:”Lạy Cha, sao Cha bỏ con?”. 9) Sự cải hóa cá nhân. Kierkegaard đa noi đên Ca nhân theo nghia viêt hoa. Theo nghia tôn giao thì “dam trơ thanh ca nhân” mang y nghia cao cả nhât cua con ngươi. Chu nghia hiên sinh không chỉ đê câp đên tồn tai - nêm trải, ma còn nhân manh ca nhân như môt dư phong, môt chu thể hương lai. Con ngươi không thể “sông cho xong môt kiêp ngươi”,”sông cho qua ngay”, ma phải y thưc vê cuôc sông co ich, không chỉ “la” (sum), ma còn “vươn cao lên” (sursum). G. Marcel khẳng đinh “con ngươi không bao giơi muôn bi vo viên”. 10)Vấn đề nhâp thế, dấn thân. Con ngươi la môt bản thể y thưc vê tư do va khat vong tư do. Heidegger cho răng con ngươi la môt “thưc thể ơ đơi”, môt “thưc thể biêt dân thân”để chưng tỏ mình la chinh mình. Lưa chon phương thưc sông ơ đơi - đo la biểu hiên cua phâm chât Ngươi. Ngay cả ngươi co đao, lây viêc thoat khỏi thê gian lam cưu canh, thì lưa chon đich thưc vân la vê vơi thê gian, vì y nghia cuôc sông chỉ đươc thư thach ơ đây thôi. 11) Quan hệ giữa tôi và tha nhân, người ta. Giưa hiên sinh hưu thân va hiên sinh vô thân co cach đanh gia khac nhau vê quan hê giưa ngươi vơi ngươi. 12) Đời sống dám liều. “Dam liêu” trươc hêt la thể hiên khat vong sông manh liêt, không chùn bươc trươc nhưng thach thưc cua hoan cẢnh, sẵn sang đương đâu vơi moi hiểm nguy. Trong cuôc sông luôn luôn co nhưng ly tương mơi goi con ngươi vươn lên, dù sưc lưc va tri tuê chưa đat đươc sư hoan thiên. Biêt châp nhân rui ro, thât bai, nuôi hy vong mơi - đo la sư phuc sinh cua con ngươi như môt chu thể tư vươt lên. “Dam liêu” - môt hình thưc thể hiên manh mẽ ca tinh con ngươi như thưc thể “la mình”, “tư tao”, “tư do”. Tuy nhiên đôi khi “dam liêu” chỉ la môt cuôc chơi không muc đich.

Nhưng điêu vừa nêu đa giải thich sư Ảnh hương co tinh hai măt cua chu nghia hiên sinh đên đơi sông xa hôi, cũng như mỗi ca nhân.

Chu nghia hiên sinh từng đươc truyên ba rông rai ơ miên Nam trươc 1975 qua cac công trình gôc cua no hoăc dươi hình thưc văn chương, kich nghê, cac ân phâm văn hoa giải tri khac. Ngay nay chu nghia hiên sinh không còn tồn tai như môt triêt thuyêt đương đai nưa, song chât “hiên sinh” vân đươc nhân diên đây đo trong cac ngõ ngach cua đơi sông chung ta.

V. Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) 1. Sự ra dời và tư tưởng chủ đạo của chủ nghĩa thực dụng.

Chu nghia thưc dung vơi tinh cach môt trao lưu triêt hoc ra đơi tai Mỹ. Nhưng nguyên ly cua triêt hoc nay đươc nha lôgic hoc Ch. Peirce (1839 - 1914) xac lâp từ nhưng năm 30 cua thê kỷ XIX, squ đo trơ nên phổ biên nhơ cac công trình cua nha tâm

244

Page 245: Giáo trình Triết học phương Tây

ly va triêt gia W. James (1642 - 1910). Ngươi tổng kêt va hê thông hoa chu nghia thưc dung la J. Dewey (1859 - 1952).

Tai Mỹ chu nghia thưc dung trơ thanh khuynh hương thông tri ơ hâu hêt cac linh vưc cua đơi sông tinh thân, khuynh đảo cả hê thông giao duc, va đươc xem như triêt hoc ban chinh thưc cua lôi sông Mỹ.

Tuyên ngôn tổng quat cua chu nghia thưc dung la cái gì hữu dụng và tiện lợi, dẫn tới thành công, thì cái đó là chân lý. Cũng do vây ma cac nha thưc dung chu trong đăc biêt đên phương phap, hay công cu nhăm đat đên muc đich.

2. Chủ nghĩa thực dụng của Peirce. + Ly luân hoai nghi - niêm tin: Peirce xem xet cac phương phap khac nhau để

khăc phuc hoai nghi hiên thưc, đat tơi niêm tin vưng chăc. Phương phap thư nhât la phương pháp kiên định, hay cố chấp, tưc bảo vê đên cùng nhưng quan điểm cua mình, bỏ ngoai tai moi phê phan. Phương phap nay đat đươc muc tiêu nhanh chong, nhưng kho ap dung trong hoat đông, môt khi chưa trơ thanh cai phổ biên. Phương pháp uy quyền - môt quyên lưc tâp trung nao đo thiêt lâp niêm tin co tinh cưỡng chê đôi vơi tât cả, va truy bưc nhưng ngươi không đồng chinh kiên. Mưc đô thanh công cua phương phap nay kha cao, nhưng chưa hẳn đu sưc thuyêt phuc cac lưc lương xa hôi khac nhau. Phương phap thư ba - tiên nghiệm, hình thanh nhơ căn cư trên môt nguyên ly trừu tương nao đo. Han chê cua phương phap nay la kho tìm ra tiêng noi chung giưa cac nha tư tương, không khăc phuc đươc sư tùy tiên, chu quan trong cach nghiên cưu va giải quyêt vân đê. Để niêm tin nhât tri vơi thưc tê cân co phương pháp khoa học. Ở đây sư nhât tri đươc đảm bảo băng chinh tri thưc khoa hoc vê thê giơi, vê nhưng sư vât va hiên tương tồn tai khach quan. Đo la ưu thê lơn nhât cua phương phap khoa hoc so vơi cac phương phap khac.

+ Ly luân y nghia la sư phat triển tiêp tuc ly luân hoai nghi - niêm tin. Tuyên bô cua Peirce: để lam cho tư tương hay khai niêm trơ nên rõ rang cân phải xac lâp y nghia cua chung cang nhiêu cang tôt, xac đinh xem chung la gì. Ý nghia cua khai niêm va tư tương thể hiên ơ kết quả thực tế của chúng đối với con người. Tương tư như vây đôi vơi chân ly khoa hoc. Chân ly la niêm tin nhât quan va vưng chăc, niêm tin mang tinh cưỡng chê. Trong quan nêm vê thiêt lâp chân ly Peirce nhân vai trò cua cac nha chuyên môn, cac nha bac hoc cùng lam viêc trong môt linh vưc, nghiên cưu cùng môt đôi tương.

3. W. James và chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để + Tin ngưỡng luân đăc trưng. James xem tin ngưỡng như môt trong nhưng tôn

chỉ bên vưng cua đơi sông xa hôi, vì vây ông chông chu nghia vô thân va chu nghia duy vât. Khai niêm vê Thương đê, theo James, co gia tri thiêng liêng, vì no đảm bảo môt trât tư thê giơi ly tương va vinh hăng. “Nhu câu vê trât tư đao đưc thê giơi la môt trong nhưng nhu câu sâu xa nhât cua trai tim”. Cơ sơ cua tin ngưỡng luân la chu nghia kinh nghiêm: do chỗ “nhưng chưng cư cua con tim”, lòng tin vao cai Tuyêt đôi đem đên cho con ngươi sư yên tâm va man nguyên, nên no đươc châp nhân. ”Chu nghia thưc dung mơ rông môi trương chp sư tìm kiêm Thương đê” (tr, 34-Mel. ).

+ Phương phap dan xêp cac cuôc tranh cai triêt hoc. Phương phap nay thể hiên ơ chỗ phải vach ra xem viêc tiêp nhân quan điểm nay hay quan điểm khac co y nghia gì đôi vơi cuôc sông con ngươi, nêu no la quan điểm đung đăn. Môt lân nưa y nghia cua tranh luân khoa hoc đôi vơi con ngươi đươc nhân manh. Chung ta đưng vê phia quan điểm nay hay quan điểm khac không hẳn vì no đung, ma vì chung ta nhất trí cho nó là đúng, xuât phat từ chỗ no phù hơp hơn vơi suy nghi cua chung ta, vơi trang thai xuc cảm va lơi ich cua chung ta.

Chu nghia kinh nghiêm triêt để cua James quy moi vân đê triêt hoc như cai chu

245

Page 246: Giáo trình Triết học phương Tây

quan, cai khach quan, vât chât, y thưc…vê môi trương kinh nghiêm để tìm hiểu. Nhưng khai niêm va tư tương không phải la nhưng bản sao cua thưc tai khach quan, ma chỉ la phương tiên dùng để thâu tom chât liêu kinh nghiêm, hương tơi muc tiêu. Tư tương tư no không đung không sai; no trơ nên đung trong qua trình kiểm chưng thưc tê, nêu xac đinh đươc răng no “lam viêc” cho chung ta môt cach co hiêu quả.

+ Cach ngôn thưc dung cua James trong quan niêm vê chân ly. “Cai gì hưu dung, cai đo la chân ly; cai gì la chân ly, cai đo tât phải hưu dung - cả hai y nay đồng nghia vơi nhau” (Mel. 37). Như vây, trong hoc thuyêt vê chân ly cua James nổi lên hai điểm: 1) tri thưc chân ly la tri thưc đem đên lơi ich, hiêu quả; 2) sư kiểm chưng thưc tê đôi vơi tư tương dươi nhưng hình thưc khac nhau la tiêu chuân đang tin cây duy nhât cua chân ly. Han chê cua CNTD chinh la ơ viêc xem tinh hưu dung như cai tao nên nôi dung cua tri thưc chân ly.

+ Chu nghia thưc dung trong đơi sông xa hôi. Đơi sông xa hôi la dòng chảy cua kinh nghiêm. Lơi khuyên từ môi trương đo la “hay lam điêu gì xưng vơi công sưc ma mình bỏ ra”. James chông lai cả chu nghia bi quan lân chu nghia lac quan thiêu cơ sơ, chu trương thuyêt khả thiên (meliorism), nghia la thừa nhân khả năng biên đổi thê giơi môt cach tich cưc nhơ nhưng nổ lưc không ngừng cua ca nhân.

4. J. Dewey - người tổng kết và hệ thống hóa chủ nghĩa thực dụng. Đai biểu cuôi cùng cua chu nghia thưc dung Mỹ - Dewey - để lai dâu ân cua

mình trên cac linh vưc sư pham, đao đưc, thâm mỹ, xa hôi hoc va khoa hoc lich sư. + Phương phap công cu. Cuôc sông đăt con ngươi vao tình huông co vân đê,

trang thai hoai nghi ma luc đâu chưa tìm ra lôi thoat. Bi rơi vao tình huông ây con ngươi cân đên phương tiên cua tư duy. Chưc năng cua tư duy la cải tao tình huông chưa xac đinh thanh tình huông xac đinh. Để thưc hiên điêu nay con ngươi tao ra nhưng y tương, khai niêm, luât lê khac nhau; chung không co y nghia nhân thưc, ma chỉ co y nghia “công cu”, đươc sư dung vì muc đich hưu dung va tiên lơi. Khoa hoc - đo la môt loai hôp đưng công cu (khai niêm, hoc thuyêt…) ma từ đo ngươi ta lưa chon nhưng gì tiên lơi, co hiêu quả trong nhưng điêu kiên nhât đinh.

Phương phap công cu gồm năm bươc: 1) cảm nhân nan giải; 2) y thưc vân đê; 3) dư thảo giải phap (giả thiêt); 4) khai mơ y tương vê giải phap đên nhưng kêt quả kinh nghiêm cua no; 5) quan sat va kiểm chưng giả thiêt. Từ bươc thư hai trơ đi đòi hỏi co sư tham gia tich cưc cua ly tri. Theo Dewey, phương phap công cu đòi hỏi môt kinh nghiêm luôn mơ rông va sư nghiên cưu tư do, không bi rang buôc bơi chu nghia giao điêu.

+ Phương phap thư - sai. Sư dung phương phap nay tỏ ra cân thiêt va hiêu quả trong viêc giải quyêt cac vân đê xa hôi, đưa đên sư lưa chon cach thưc tiên hanh hơp ly trong từng tình huông. Trong linh vưc đao dưc phương phap thư - sai cũng phat huy tac dung do tinh tương đôi cua qua trình lưa chon hanh vi. Hanh vi nao loai trừ tình huông co vân đê, đưa tâm hồn vê sư cân băng, thư thai, thì đươc ung hô.

Chu nghia thưc dung thông tri trong đơi sông tinh thân cua xa hôi Mỹ trong vòng vai thâp kỷ, Ảnh hương to lơn đên cac nha khoa hoc, cac triêt gia, cac nha hoat đông chinh tri va xa hôi. Nôi dung tư tương cua no thâm nhâp vao cac nươc châu Âu va môt so nươc châu Á. Cũng như chu nghia hiên sinh, hiên nay chu nghia thưc dung như môt triêt thuyêt không còn tìm thây nhũng tên tuổi lơn nưa, nhưng no vân tồn tai dươi hình thưc pha trôn va chiêt trung. Yêu tô thưc dung, đươc hiểu theo nghia tich cưc lân tiêu cưc, vân còn thể hiên kha đâm net trong đơi sông mỗi ca nhân.

VI. Một số trường phái triết học khác từ nửa sau thế kỷ XX Trong nỗ lưc tìm kiêm hương nghiên cưu mơi trong triêt hoc phương Tây hình thanh

trao lưu hâu câu truc - hâu hiên đai, đươc hiểu như sư thoat ly rõ rêt khỏi cac môtip quen 246

Page 247: Giáo trình Triết học phương Tây

thuôc vê phương phap luân. 1. Tinh chât liên thông cua viêc giải quyêt cac vân đê cân nghiên cưu, gop phân mơ

rông hơn nưa linh vưc quan tâm cua chinh triêt hoc. Trong ngôn ngư thể hiên qua trình nay diễn ra kha râm rô. Phản tỉnh triêt hoc tư giải phong mình khỏi cac phương thưc va cach thưc tiêp cân truyên thông, hương đên nguyên tăc phương phap luân chung cua khoa hoc nhân văn. Ngươi ta dễ nhân ra xu hương nay thông qua sư đan xen, găp gỡ giưa triêt hoc vơi sư hoc, ngôn ngư hoc va chinh tri hoc.

2. Nguyên tăc giải thiêt kê trong nghiên cưu bản văn; y tương chu đao cua no la ơ viêc lam sang tỏ mâu thuân bên trong cua bản văn, ơ viêc tìm ra nhưng “ân nghia” ma cả ngươi đoc dễ dai lân chinh tac giả chưa hẳn phat hiên đươc. Nêu trong chu giải hoc luôn đòi hỏi môt chương trình nghiên cưu tổng thể,thì ơ đây sư hiên diên cua chương trình chiêm môt tỷ lê khiêm tôn. Muc đich cua chu giải hoc la hiểu bản văn va cung câp phương phap để hiểu bản văn; đôi vơi chu nghia giải thiêt kê yêu tô đo không co y nghia lơn.

3. Phê phan mô hình giải thich duy ly. Chu nghia hâu hiên đai tich cưc đi theo hương pha châp nay. Chu nghia câu truc truyên thông xac đinh nhiêm vu cua mình la tìm kiêm môt sô đồ thưc giải thich sơ khơi, chẳng han co hiên diên trong y thưc nguyên thuy, nhưng hiên nay đa “đong lai” đôi vơi chung ta bơi nên văn minh, va nhơ đo, lân theo dâu vêt đo chung ta co thể giải thich đươc cac hiên tương văn hoa đương đai. Chu nghia hâu câu truc, ngươc lai, thoat ly khỏi bât kỳ đồ thưc giải thich rang buôc nao. Thay vao đo la sư phong khoang tư do cua tư duy, cua y tương. Do đo ma co sư trơ lai vơi Heidegger, đôi lâp tư duy mang tinh thi ca vơi tư duy khoa hoc.

4. Thay đổi quyêt liêt cach ly giải môi tương quan giưa y thưc đơi thương va tư duy phản tỉnh (triêt hoc, văn chương). Đôi vơi triêt hoc cổ điển y thưc đơi thương la đôi tương cua hoat đông khai mơ tri tuê. Giơ đây, trong điêu kiên mơi y thưc đơi thương trơ nên không chỉ đôi tương ngang băng va nguồn gôc cua nhưng kham pha triêt hoc, ma thâm chi còn chiêm vi tri quan trong hơn.

Thư điểm qua vai net vê chủ nghĩa hâu hiện đại(Post-modernism). Theo nghia sâu xa chu nghia HHĐ la khuynh hương “chông lai hiên đai”, ơ bình diên triêt hoc la “chông lai triêt hoc hiên đai”. Hâu hiên đai nghia la sau hiên đai. Tuy nhiên khai niêm “hiên đai” không co môt đinh nghia chung, nhât quan. Khơi điểm cua “hiên đai” găn vơi luc thì chu nghia duy ly cân đai, luc thì phong trao Khai sang vơi niêm tin vao tiên bô va sư phat triển cua khoa hoc, luc thì đây sang nưa sau thê kỷ XIX, thâm chi muôn hơn - hai thâp niên đâu thê kỷ XX. Măc dù thuât ngư “CNHHĐ” đươc sư dung kha sơm, khoảng năm 1917, song phải đên cuôi nhưng năm 60 cua thê kỷ XX no mơi trơ nên phổ biên ơ linh vưc kiên truc, rồi lan sang cac linh vưc văn hoc, nghê thuât, kinh tê, kỹ thuât, chinh tri, xa hôi. Nhưng năm 80 CNHHĐ triêt hoc thưc sư khai sinh nhơ cac công trình cua J-F Lyotard (sinh năm 1924), ngươi Phap. Triêt hoc cua chu nghia hâu hiên đai như môt trương phai tương đôi đôc lâp (như chu nghia thưc dung, chu nghia hiên sinh, phân tâm hoc …) không tồn tai, không chỉ vì thiêu sư thông nhât quan điểm giưa cac nha tư tương theo khuynh hương nay, ma vì trên thưc tê thai đô phê phan đôi vơi truyên thông cổ điển do CNHHĐ chu trương không co gì mơi la; no chỉ đây sư phê phan sang môt linh vưc khac, vơi lôi trình bay đa dang hơn. CNHHĐ bătt đâu từ sư hoai nghi toan diên vao khả năng cua triêt hoc như sư thông nhât thê giơi quan va thể loai. Đung ra, ngươi ta đê câp không hẳn vê triêt hoc cua CNHHĐ, ma vê “tình huông cua CNHHĐ” trong triêt hoc, đôi chiêu vơi “tình huông cua CNHHĐ” trong văn hoa noi chung. Tình huông nay co nhưng thông sô vê bản thể luân, nhân thưc luân, lich sư - văn hoa va thâm mỹ. Ở khia canh bản thể luân hiên tương CNHHĐ găn vơi đòi hỏi “tôn trong” đôi tương, va cẢnh bao răng trât tư sư vât sẽ trả thu chung ta do viêc cải biên no qua nhưng dư an nhân tao. Sư chuyển đổi bản thể luân “hiên đai” (đê cao yêu tô cải biên, cải tao từ “phi ly” sang “hơp ly”) chinh la ơ khia canh nay. Bản thể luân hiên đai đa phat huy hêt tac dung cua mình, cân đươc thay thê băng bản thể

247

Page 248: Giáo trình Triết học phương Tây

luân theo phong cach mơi (hâu hiên đai). Sư hoai nghi mô hình (ly luân) biên đổi thê giơi môt cach “chuân mưc” keo theo sư phản ưng đôi vơi quan điểm hê thông. Không nên quy tinh chât chông -hê thông (đăc trưng cua CNHHĐ) vê biểu hiên cua chu nghia hoai nghi hay chu nghia hư vô, loai trừ khả năng nhân thưc thưc tiễn môt cach toan diên, đây đu. Nhưng ngươi theo khuynh hương HHĐ mong muôn xac lâp thư “bản thể luân tri tuê”phi cổ điển. Vân đê la ơ chỗ do nhưng chuyển biên phưc tap trong thê giơi ma chung ta kho co thể ghi nhân hêt sư hiên diên cua cac hê thông qua chăt chẽ, tư khep kin, dù ơ linh vưc kinh tê, chinh tri hay nghê thuât. Nhân thưc đươc đổi thay nay đưa đên sư hình thanh tư duy phản biên bên ngoai khai niêm truyên thông (chu thể- khach thể, toan thể - bô phân, bên trong - bên ngoai, hiên thưc - tương tương), thư tư duy không mổ xẻ nh7ng4 tinh toan vẹn ổn đinh nao (phương Đông - phương Tây, chu nghia tư bản - chu nghia xa hôi, nam - nư). Sư ra đơi cua CNHHĐ còn xuât phat từ nhưng thay đổi ơ khia canh gia tri luân, trong đo co sư phê phan cua triêt hoc phi cổ điển (phân tâm hoc, chu nghia câu truc) đôi vơi hê biên thai cua triêt hoc cổ điển. Kêt quả la chu thể như trung tâm cua hê thông đa bi sup đổ. CNHHĐ cho răng chu nghia duy ly truyên thông troi buôc con ngươi theo môt hê quy chiêu duy nhât va cac khai niêm qua “cưng”. Kiểu triêt hoc mơi la triêt ly không co chu thể. Thay vao vi tri cua cac pham trù như “chu quan tinh”, “y hương tinh”, “phản tỉnh cua y thưc”la dòng chảy bât tân” cua ươc muôn, nhưng đôt pha nhân cach hoa tư do (trong văn hoa, nghê thuât, kiên truc v. v. . . ). Phương phap giải thiết kế mơ đương cho qua trình pha vỡ Siêu hình hoc truyên thông, đanh dâu kỷ nguyên sang tao theo môtip mơi.

Môt cach văn tăt, co thể quy chu nghia hâu hiên đai vê khuynh hương triêt hoc ngôn ngư (V. G. Kusnetsov. Triêt hoc,1999,99), nhưng không phải la biểu hiên cua chu nghia thưc chưng ngôn ngư-lôgic, ma vươt qua khuôn khổ cua no, dùng phương tiên ngôn ngư, nhât la ngôn ngư viêt đa nghia, để pha vỡ nhưng kêt câu, nhưng phương an thiêt kê bât biên cua triêt hoc cổ điển trong viêc tìm hiểu, phat hiên, khai thac cac yêu tô còn ân dâu trong hoat đông sang tao cua con ngươi, cac linh4 vưc cua đơi sông xa hôi. Chu nghia duy danh cổ điển, T. Hobbes chẳng han, tuyêt đôi hoa ngônngư, xem no như cơ sơ cua nha nươc, cua cac quan hê xa hôi, còn chu nghia hâu hiên đai quy ngôn ngư vê linh vưc cơ bản cua tồn tai ngươi

Giải thiêt kê, hay phân giải ngônngư (J. Derrida, M. Foucault), nhân manh yêu tô thỏa man (R. Barth), hay lam gân đao đưc vơi thâm mỹ, nâng sư thông nhât nay lên cai cao cả (J-P. Lyotard).

Giơi ly luân đôi khi xem CNHHĐ la thư triêt ly pha tap, pha châp, nhưng thiêu hẳn diên mao bản thể luân. Măc dù vây trong mây thâp niên gân đây CNHHĐ quy tu ngay cang nhiêu nhưng nha hoat đông chinh tri, xa hôi, nhưng ngươi lam công viêc sang tao văn hoa, nghê thuât, cac nha nghiên cưu ly luân. Vơi cach đăt vân đê mang tinh cải tổ, CNHHĐ đang tao đươc sưc cuôn hut nhât đinh.

Vê vai trò cua triêt hoc hâu hiên đai Lưu Phong Đồng viêt:”Tuy triêt hoc hiên đai phương Tây thay thê triêt hoc cân đai la sư biên đổi quan trong vê phương thưc tư duy triêt hoc, đanh dâu triêt hoc phương Tây đa phat triển đên môt giai đoan mơi cao hơn, song no cũng chưa đưng khuyêt điểm va mâu thuân nghiêm trong y như triêt hoc cân đai…Để thoat khỏi cuc diên ây phải xet lai, phê phan, vươt qua cac trương phai va ly luân trươc đo, xây dưng môt ly luân triêt hoc mơi…Sư xuât hiên chu nghia hâu hiên đai ơ mưc đô nhât đinh đa đap ưng nhu câu xet lai sư phat triển cua triêt hoc phương Tây hiên đai va lam biêt đổi no. Cac nha triêt hoc hâu hiên đai đêu vach ra va phê phan cac khuyêt điểm, mâu thuân trong ly luân cua cac nha triêt hoc phương Tây hiên đai, kể từ Nietzsche từ đi”1

1 Lưu Phong Đồng: Giao trình hương tơi thê kỷ XXI. Triêt hoc phương Tây hiên đai. Bản dich cua Lê Khanh Trương, Nxb Ly luân chinh tri, 2004, tr. tr. 915 - 916.

248