66
MỤC LỤC GIỚI THIỆU SÁCH MỚI 1- Các điều ước quốc tế về giao thông vận tải đường bộ giữa Việt Nam và các nước / Bộ Giao thông vận tải .- H .: Giao thông vận tải, 2009.- 926tr, 16 x 24cm 2- Các nhà khoa học và kỹ thuật xây dựng Việt Nam thế kỷ XX /Tổng hội Xây dựng Việt Nam .- H, 2008 .- 532tr; 17 x 24 cm. 3- Lý thuyết tính toán các hệ treo và cầu treo /Bùi Khương .- H.: Giao thông vận tải, 2003.- 426tr; 16 x 24cm. 4- Áp dụng công nghệ đúc đẩy trong xây dựng cầu bê tông cốt thép dự ứng lực/Đặng Gia Nải . - H .: Xây dựng, 2009 .- 180tr; 17 x 24cm. 5- Giao thông vận tải Việt Nam 65 năm xây dựng và phát triển (1945 – 2010)/ Bộ Giao thông vận tải H .: Giao thông vận tải, 2010.- 212 tr; 17 x 25cm -. 6- Danh mục và tóm tắt nội dung, kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1991 – 1995/ Bộ Khoa học và Công nghệ .- H.: Khoa học và kỹ thuật, 2004.- 314 tr; 16 x 24cm (Tập 3) 7- Ca trù Hà Nội trong lịch sử và hiện đại/Nguyễn Đức Mậu .-H .: Hà Nội, 2010 .- 728tr.- 16 x 24cm 8- Địa bạ cổ Hà Nội : Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận/Phan Huy Lê (ch.b), Vũ Văn Quân,…dịch hiệu đính .-H .: Hà Nội, 2010 .- 960tr; 16 x 24cm (Tập 1) 9- Địa bạ cổ Hà Nội : Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận/Phan Huy Lê (ch.b), Phạm Thế Long, Nguyễn Quang Ngọc,...-H .: Hà Nội, 2010 .- 960tr; 16 x 24cm (Tập 2) 10- Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội/ Nguyễn Đăng Điệp chủ trì, Phạm Văn Ánh,…- H .: Hà Nội, 2010 .- 744 tr; 16 x 24cm (tập 1) 11- Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội/ Nguyễn Đăng Điệp chủ trì, Phạm Văn Ánh,…- H .: Hà Nội, 2010 .- 704 tr; 16 x 24cm (tập 2) 12- Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội/ Nguyễn Đăng Điệp chủ trì, Phạm Văn Ánh,…- H .: Hà Nội, 2010 .- 736 tr; 16 x 24cm (tập 3) 13- Minh thực lục quan hệ Trung Quốc Việt Nam thế kỷ XIV XVII/Hồ Bạch Thảo dịch và chú thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính .- H .: Hà Nội, 2010 .- 892tr; 16 x 24cm (Tập 2) 14- Minh thực lục quan hệ Trung Quốc Việt Nam thế kỷ XIV XVII/Hồ Bạch Thảo dịch và chú thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính .- H .: Hà Nội, 2010 .- 1060tr; 16 x 24cm (Tập 3)

GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI

1- Các điều ước quốc tế về giao thông vận tải đường bộ giữa Việt Nam và các nước / Bộ Giao thông vận

tải .- H .: Giao thông vận tải, 2009.- 926tr, 16 x 24cm

2- Các nhà khoa học và kỹ thuật xây dựng Việt Nam thế kỷ XX /Tổng hội Xây dựng Việt Nam .-

H, 2008 .- 532tr; 17 x 24 cm.

3- Lý thuyết tính toán các hệ treo và cầu treo /Bùi Khương .- H.: Giao thông vận tải, 2003.- 426tr; 16 x

24cm.

4- Áp dụng công nghệ đúc đẩy trong xây dựng cầu bê tông cốt thép dự ứng lực/Đặng Gia Nải .- H .: Xây

dựng, 2009 .- 180tr; 17 x 24cm.

5- Giao thông vận tải Việt Nam 65 năm xây dựng và phát triển (1945 – 2010)/ Bộ Giao thông vận tải H

.: Giao thông vận tải, 2010.- 212 tr; 17 x 25cm -.

6- Danh mục và tóm tắt nội dung, kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học và công

nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1991 – 1995/ Bộ Khoa học và Công nghệ .- H.: Khoa học và kỹ

thuật, 2004.- 314 tr; 16 x 24cm (Tập 3)

7- Ca trù Hà Nội trong lịch sử và hiện đại/Nguyễn Đức Mậu .-H .: Hà Nội, 2010 .- 728tr.- 16 x 24cm

8- Địa bạ cổ Hà Nội : Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận/Phan Huy Lê (ch.b), Vũ Văn Quân,…dịch

và hiệu đính .-H .: Hà Nội, 2010 .- 960tr; 16 x 24cm (Tập 1)

9- Địa bạ cổ Hà Nội : Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận/Phan Huy Lê (ch.b), Phạm Thế Long,

Nguyễn Quang Ngọc,...-H .: Hà Nội, 2010 .- 960tr; 16 x 24cm (Tập 2)

10- Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội/ Nguyễn Đăng Điệp chủ trì, Phạm Văn Ánh,…- H

.: Hà Nội, 2010 .- 744 tr; 16 x 24cm (tập 1)

11- Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội/ Nguyễn Đăng Điệp chủ trì, Phạm Văn Ánh,…- H

.: Hà Nội, 2010 .- 704 tr; 16 x 24cm (tập 2)

12- Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội/ Nguyễn Đăng Điệp chủ trì, Phạm Văn Ánh,…- H

.: Hà Nội, 2010 .- 736 tr; 16 x 24cm (tập 3)

13- Minh thực lục quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII/Hồ Bạch Thảo dịch và

chú thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính .- H .: Hà Nội, 2010 .- 892tr; 16 x 24cm (Tập 2)

14- Minh thực lục quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII/Hồ Bạch Thảo dịch và

chú thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính .- H .: Hà Nội, 2010 .- 1060tr; 16 x 24cm (Tập 3)

Page 2: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

15- Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long – Hà Nội/Lê Minh Châu chủ trì, Nguyễn Đăng Na,…- H .:

Hà Nội, 2010 .- 908tr; 16 x 24cm (Tập 1)

16- Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long – Hà Nội/Lê Minh Châu chủ trì, Nguyễn Đăng Na,…- H .:

Hà Nội, 2010 .- 984tr; 16 x 24cm (Tập 2)

17- Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long – Hà Nội/Lê Minh Châu chủ trì, Nguyễn Đăng Na,…- H .:

Hà Nội, 2010 .- 964tr; 16 x 24cm (Tập 3)

18- Địa chí Cổ Loa/Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (ch.b) .- H .: Hà Nội, 2010 .- 832tr; 16 x 24cm

19- Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập địa chí/Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Kim Sơn chủ

trì, Nguyễn Văn Thịnh,..- H .: Hà Nội, 2010 .- 1072tr; 16 x 24cm (Tập 1)

20- Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập địa chí/Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Kim Sơn chủ

trì, Nguyễn Văn Thịnh,..- H .: Hà Nội, 2010 .- 1228tr; 16 x 24cm (Tập 2)

21- Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập địa chí/Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Kim Sơn chủ

trì, Nguyễn Văn Thịnh,..- H .: Hà Nội, 2010 .- 1220tr; 16 x 24cm (Tập 3)

22- Minh thực lục quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII/Hồ Bạch Thảo dịch và

chú thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính .- H .: Hà Nội, 2010 .- 928tr; 16 x 24cm (Tập 1)

23- Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX/Nguyễn Văn Uẩn .- H .: Hà Nội, 2010 .- 1164tr; 16 x 24cm (Tập 1)

24- Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX/Nguyễn Văn Uẩn .- H .: Hà Nội, 2010 .- 952tr; 16 x 24cm (Tập 2)

25- Gương mặt văn học Thăng Long/Nguyễn Huệ Chi (ch.b), Phạm Tú Châu,…- H .: Hà Nội, 2010 .-

840 tr; 16 x 24cm

26- Di sản thời Tây Sơn trên đất Thăng Long – Hà Nội/Trần Nghĩa chủ trì, Vũ Thanh Hằng,…- H .: Hà

Nội, 2010 .- 860tr; 16 x 24cm27- Văn sách thi đình Thăng Long – Hà Nội/Nguyễn Văn Thịnh chủ trì,

Đinh Thanh Hiếu,…- H .: Hà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2)

28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ trì, Nguyễn Thúy Loan ,..- H .: Hà Nội, 2010 .-

880tr; 16 x 24cm

29- Tuổi trẻ Thăng Long – Hà Nội những nét đẹp truyền thống và hiện đại/ Đăng Cảnh Khanh (ch.b), Lê

Xuân Hoàn,…- H .: Hà Nội, 2010 .- 336tr; 16 x 24cm

30- Những phẩm chất nhân cách đặc trưng của người Thăng Long – Hà Nội/Phạm Tất Dong

(ch.b), Nguyễn Văn Thủ,…- H .: Hà Nội, 2010 .- 332tr; 16 x 24cm

31- Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội/ Đỗ Quang Hưng .- H .: Hà Nội, 2010 .- 360tr;

16 x 24cm

32- Portrait of traditional Hà Nội the 1,000 year – old City of the Dragon/Hữu Ngọc (ch.b) .- H .:

Hà Nội, 2010 .- 248tr; 16 x 24cm

Page 3: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

33- Hà Nội thời Hùng Vương – An Dương Vương – Ha Noi in Hung Kings and An Duong

Vuong King’s time/Trịnh Sinh .- H .: Hà Nội, 2010 .- 532tr; 16 x24cm

34- Tuyển tập Ngô Gia Văn Phái/Trần Thị Băng Thanh,..- H .: Hà Nội, 2010 .- 896tr; 16 x24cm (Tập 1)

35- Tuyển tập Ngô Gia Văn Phái/Trần Thị Băng Thanh,..- H .: Hà Nội, 2010 .- 893tr; 16 x24cm (Tập 2)

36- Đất thiêng ngàn năm văn vật/Trần Quốc Vượng, Nguyễn Hải Kế chru trì,..- H .: Hà Nội, 2010 .-

544tr; 16 x24cm

37- Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập thần tích/Nguyễn Tá Nhí chủ trì…- H .: Hà

Nội, 2010 .- 1164tr; 16 x24cm

38- Văn sách thi đình/Nguyễn Văn Thịnh chủ trì,..- H .: Hà Nội, 2010 .- 676tr; 16 x 24cm (Tập 1)

39- Kinh tế - Xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVII, XVIII, XĨ/Nguyễn Thừa Hỷ .- H .: Hà

Nội, 2010 .- 492tr; 16 x 24cm

40- Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập tư liệu phương Tây/Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì,…-

H .: Hà Nội, 2010 .- 117tr; 16x 24cm

41- Giao thông vận tải Việt Nam tiến vào thế kỷ XXI/ Bộ Giao thông vận tải .- H.: Giao thông vận tải,

2010.- 220 tr, 28x28cm.

42- Hợp tác phát triển giao thông vận tải Việt Nam – Nhật Bản/ Bộ Giao thông vận tải.- H.: Giao thông

vận tải, 2008 .- 98tr, 21 x 29,7cm.

43- Xây dựng mặt đường ô tô/ Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang .- H .: Giao thông vận tải, 2007

.- 206 tr, 19 x 27cm.

44- Tuyển tập các văn bản luật, pháp lệnh, nghị định và quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Giao

thông vận tải/ Bộ Giao thông vận tải .- H .: Giao thông vận tải, 2010 .- 1236 tr, 19 x 27cm.

45- Chiến lược phát triển Giao thông vận tải đến năm 2020 tiềm năng và cơ hội/ Bộ Giao thông vận tải

.- H .: Giao thông vận tải, 2005 .- 292 tr, 19 x 27cm.

46- Hỏi đáp về Nghị định 115/2005/NĐ-CP và Nghị định 80/2007/NĐ-CP/ Bộ Khoa học và Công nghệ

.- H .: Khoa học và kỹ thuật, 2010 .- 248 tr, 19 x 27cm.

47- Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu nền đường/ Bộ Giao thông vận tải .- H .: Giao thông vận

tải, 2007 .- 216 tr, 19 x 27cm.

48- Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông/ Bộ Giao thông vận tải .- H .: Giao thông vận tải, 2007 .-

174 tr, 19 x 27cm. (Tập 14).

49- Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị khoa học – công nghệ ngành Giao thông vận tải giai đoạn

1999 – 2004 (chuyên ngành công trình giao thông)/ Bộ Giao thông vận tải .- H .: Bộ Giao thông vận tải,

2004 .- 320 tr, 19 x 27cm

Page 4: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH MỤC LỤC

111. Mã số tài liệu: 2500 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Các điều ước quốc tế về giao thông vận tải đường bộ giữa Việt Nam và các nước

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 926 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 87

320. Tóm tắt: Trong những năm qua, Việt Nam đã kỹ kết, gia nhập nhiều Điều ước quốc tế về giao thông vận

tải trong lĩnh vực đường bộ với các nước trong khu vực nhằm tăng cường hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động giao thông vận tải đường bộ tại Việt Nam và trong khu vực, đồng thời góp phần nâng cao vị thế

của Việt Nam trên trường quốc tế.

Cuốn sách được biên soạn bằng hai thứ tiếng : Bản dịch tiếng Việt và tiếng Anh, gồm hai phần : Phần I : Các

điều ước quốc tế nhiều bên; Phần II : Các điều ước hai bên. Trong đó bao gồm những Hiệp định, Nghị định

thư giữa các bên.

Để đáp ứng yêu cầu, cuốn sách này sẽ là công cụ hữu ích giúp các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài ngành giao thông trong việc nghiên cứu, thực thi, tuyên truyền, phổ biến và sử dụng tối

đa các kết quả thu được từ các Điều ước quốc tế về giao thông vận tải đường bộ cũng như áp dụng trong việc

quản lý,sản xuất, kinh doanh.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

Page 5: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH MỤC LỤC

111. Mã số tài liệu: 2501 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Các nhà khoa học và kỹ thuật xây dựng Việt Nam thế kỷ XX

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Tổng hội xây dựng Việt Nam

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: K.NXB

260. Năm xuất bản: 2008 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 532 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 88

320. Tóm tắt: Nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập Tổng hội Xây dựng Việt Nam, 50 năm ngày truyền thống

Ngành Xây dựng, Ban biên tập Tạp chí Người Xây dựng đã biên soạn cuốn sách “Các nhà khoa học và kỹ

thuật xây dựng Việt Nam thế kỷ XX”. Tiêu chuẩn tuyển chọn người để đưa vào cuốn sách không cao, nhưng

phải thỏa mãn được 4 điều kiện :

- Có tuổi đời từ 50 tuổi trở lên (sinh năm 1958 trở về trước)

- Có tối thiểu 25 năm hoạt động trong ngành xây dựng hoặc phục vụ cho xây dựng

- Có bằng Đại học trở lên (mà ngành đào tạo có liên quan đến xây dựng)

- Có những cống hiến, đóng góp cụ thể cho ngành xây dựng

Việc sắp xếp trong cuốn sách, tuân thủ theo trật tự A, B, C trước đó có trang ảnh Bác Hồ, Nhà xây dựng vĩ

đại nhất của Việt Nam, đến trang 7 vị Bộ trưởng Bộ Xây dựng, lãnhđạo toàn ngành (trong đó có công tác

khoa học kỹ thuật) trong các thời kỳ, được sắp xếp theo thứ tự thời gian đảm nhận trọng trách Bộ trưởng

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

Page 6: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2502 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt nam

200. Nhan đề: Lý thuyết tính toán các hệ treo và cầu treo

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Bùi Khương

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: ^a. Nơi xuất bản: H. ^b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2003 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 426 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 89

320. Tóm tắt: Nội dung cuốn sách gồm 5 phần, ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, nội dung nghiên cứu

trình bày chủ yếu ở ba phần giữa. Trong một số phần còn chia ra các chương theo các chuyên đề nghiên cứu

khác nhau.

Phần I : gồm có hai chương; Chương 1 : Đặt vấn đề; Chương 2 của phần mở đầu này xét một số vấn đề

phương pháp tính có liên quan đến lý thuyết tính toán hệ treo trong công trình này. Phần II : gồm có chương 3

và chương 4 bao gồm nội dung cơ bản của cơ học kết cấu các hệ treo : lý thuyết tính toán dây treo thoải và cơ

sở lý thuyết tính toán hệ treo. Phần III : gồm có chương 5, chương 6, chương 7, chương 8 bao gồm nội dung

chuyên khảo sát tính toán các hệ treo khác nhau. Phần IV trình bày lý thuyết tính toán cầu treo được xây dựng

theo các nguyên lý của cơ học kết cấu các hệ treo đã xét ở trên.

Phần kết thúc nêu các kết quả thực tế áp dụng lý thuyết tính toán.

Cuối cuốn sách có bản tóm tắt bằng tiếng Nga

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

Page 7: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

111. Mã số tài liệu: 2503 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Áp dụng công nghệ đúc đẩy trong xây dựng cầu bê tông cốt thép dự ứng lực

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Đặng Gia Nải

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Xây dựng

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 180 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 90

320. Tóm tắt: Cuốn sách được biên soạn gồm có 7 chương : Chương 1 : Công nghệ đúc đẩy và quá trình áp

dụng – phát triển; Chương 2 : Thiết kế nhịp dầm cầu BTCT DWL bằng công nghệ đúc đẩy theo chu kỳ;

Chương 3 : Xây dựng hệ thống phần mềm tự động hóa thiết kế; Chương 4 : Thiết kế kết cấu phụ trợ; Chương

5 : Thiết kế công nghệ đổ bê tông; Chương 6 : Căng kéo bó cáp dự ứng lực; Chương 7 : Thiết kế công nghệ

đẩy dầm. Cuốn sách được dựa trên các nguồn tài liệu ở trong và ngoài nước kết hợp với một số kết quả

nghiên cứu của Đề tài thông qua việc áp dụng thành công một số công trình cầu đang được xây dựng. Trong

các chương, mục được trình bày của cuốn sách đã đề cập khá đầy đủ và có hệ thống những nội dung khoa học

công nghệ đối với từng vấn đề cụ thể. Với cách trình bày như vậy cuốn sách có thể giúp cho các kĩ sư thiết kế

nhanh chóng nắm bắt được các kiến thức khoa học công nghệ của công nghệ đúc đẩy theo chu kỳ. Ngoài ra

cuốn sách còn có thể dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên các lớp cuối khóa, là tài liệu tham khảo

nghiên cứu cho các độc giả quan tâm.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2504 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

Page 8: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Giao thông vận tải Việt Nam 65 năm xây dựng và phát triển (1945 – 2010)

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 212 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 91

320. Tóm tắt: Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt nam đã đổ bao công sức, xương

máu để tạo dựng, giữ gìn và bảo vệ các tuyến đường giao thông, đó là một sự nghiệp có ý nghĩa to lớn cho đất

nước trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Lịch sử Giao thông vận tải 65 năm qua (1945 – 2010) là một

chương hào hùng trong lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh,

ngành Giao thông vận tải Việt Nam ngày càng chứng minh được vai trò “ đi trước” đối với sự nghiệp cách

mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “ Giao thông là mạch máu của tổ chức, giao thông tốt thì các việc

đều dễ dàng, giao thông xấu thì các việc đình trệ”. Có thể nói 65 năm qua, Giao thông vận tải Việt Nam đã

hành trình cùng đất nước, vì đất nước. Khi sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng đánh giá :”Trong

lịch sử cách mạng nước ta, ngành Giao thông vận tải Việt Nam đã từng có truyền thống tốt đẹp, đã đóng góp

phần xứng đáng của mình vào những chiến công của sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ đất nước”. Đó

thực sự là những tráng ca hào hùng, niềm tự hào của các thế hệ cán bộ, nhân viên ngành Giao thông vận tải.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2505 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: Sách 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

Page 9: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

200. Nhan đề: Danh mục và tóm tắt nội dung, kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học và

công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1991 - 1995

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Khoa học và Công nghệ

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

260. Năm xuất bản: 2004 252. Lần xuất bản: 278. Số trang :314 tr

231. Tên tập: Tập 3 : Các chương trình, đề tài KHXH và nhân văn

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 92

320. Tóm tắt: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) biên tập tập tài

liệu tổng hợp giới thiệu về hệ thống chương trình, đề tài, cung cấp các thông tin cơ bản sau đây : tên chương

trình và đề tài, tên người chủ nhiệm chương trình và chủ nhiệm đề tài, cơ quan chủ trì và các cơ quan phối

hợp nghiên cứu, các nội dung và kết quả nghiên cứu chủ yếu (tóm tắt). Mục tiêu biên tập tài liệu này nhằm :

Giới thiệu tổng thể về hệ thống các chương trình và các đề tài, giới thiệu tổng quát về các kết quả nghiên cứu;

qua đó các cơ quan, đơn vị, tập thể và cá nhân thuận tiện trong việc tra cứu tìm hiểu về những vấn đề khoa

học đã được nghiên cứu có kết quả trong giai đoạn 1991 – 1995, và biết nơi cần liên hệ khi có nhu cầu tham

khảo khai thác chi tiết các kết quả nghiên cứu cụ thể. Cuốn sách là tập 3 giới thiệu về 10 chương trình khối

KHXH và nhân văn gồm 153 đề tài trong các chương trình và 19 đề tài độc lập ngoài chương trình.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2506 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Ca trù Hà Nội trong lịch sử và hiện tại

Page 10: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Đức Mậu

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 728 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 93

320. Tóm tắt: Ca trù Hà Nội trong lịch sử và hiện tại không phải là công trình lịch sử về ca trù. Từ các tư liệu

và những gì liên quan đến ca trù Hà Nội, chúng tôi muốn cung cấp thông tin và nhìn nó trong một tập hợp,

một hệ thống được quy tụ trong một địa bàn cụ thể, để từ đó có được những suy nghĩ, những nhận thức cần

thiết về đối tượng này. Trong suốt chiều dài lịch sử của ca trù, Hà Nội đóng một vị trí quan trọng và điều đó

đã được nói lên từ các tư liệu mà chúng ta hiện có. Cuốn sách gồm có 3 chương có nội dung chuyên luận :

Chương 1 và chương 2 được viết về ca trù nói chung chứ không phải riêng cho ca trù Hà Nội. Từng điệu

trong chương 2 được đưa ra nhiều văn khác nhau nhằm mục đích cho thấy có sự di dịch, thay đổi ngay ở ca

từ. Những đóng góp, sáng tạo cụ thể của Hà Nội được dành riêng ở chương 3,khi đã đi từ cái nhìn, cái hiểu

biết tổng quát về loại dân nhạc này. Trong phần phân tích ở chương 3, các tác giả dừng lại ở hát nói Tản Đà

vì chủ trương chỉ nói đến các tác gia tiêu biểu. Cuối cuốn sách còn có 3 phụ lục là tư liệu về ca trù Hà Nội

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2507 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Địa bạ cổ Hà Nội : Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Phan Huy Lê

Page 11: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Phan Huy Lê%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: Vũ Văn Quân%... 214. Người hiệu đính: Vũ Văn Quân%...

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 960 tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 94

320. Tóm tắt: Trong vài thập kỷ trở lại đây, nguồn tư liệu địa bạ được nhiều nhà khoa học quan tâm khai thác,

hiện naycó hai sưu tập địa bạ khá lớn được lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm và tại Trung tâm

Lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước. Trong kho địa bạ này, thống kê được 293 địa bạ

của hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận tức vùng kinh thành Thăng Long xưa, nay là trung tâm của thủ đô Hà

Nội. Loại trừ những địa bạ trùng hợp, còn lại 160 địa bạ của các thôn, phường, trại của hai huyện được gọi là

đại bạ cổ Hà Nội. Địa bạ hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận của Thăng Long – Hà Nội cung cấp tư liệu địa

bạ cho các nhà khoa học muốn khai thác nguồn thông tin này trong nghiên cứu về Thăng Long – Hà Nội thế

kỷ XIX.

Tập 1 cuốn sách gồm : - Lời mở đầu; - Địa bạ cổ Hà Nội, sưu tập và giá trị tư liệu; Phần I : Bản dịch tiếng

Việt; Sách dẫn theo địa danh, nhân danh.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2508 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Địa bạ cổ Hà Nội : Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Phan Huy Lê%...

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Phan Huy Lê 217. Người biên soạn:

Page 12: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 768 tr

231. Tên tập: Tập 2

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 95

320. Tóm tắt: Tập 2 cuốn sách là hệ thống hóa các tư liệu theo các đơn vị tổng, huyện và hai huyện, tổng hợp

các số liệu về sở hữu tư điền, tư thổ theo qui mô sở hữu tư nhân và theo dòng họ. Phần hệ thống tư liệu được

trình bày gọn, tránh sự trùng lặp.

Tập 2 gồm có hai phần :

Phần II : Hệ thống tư liệu

Phần III : Nghiên cứu chuyên đề gồm 5 chuyên đề : - Chế độ sở hữu ruộng đất và cơ cấu đô thị Hà Nội nửa

đầu thế kỷ XIX; - Hệ thống đơn vị hành chính và tổ chức quản lý Hà Nội; - Cảnh quan mặt nước của Hà Nội;

- Cảnh quan và di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội; - Dấu tích thành lũy Thăng Long – Hà Nội.

Cuối cuốn sách có thư mục tham khảo. Cuốn sách sẽ cung cấp một nguồn thông tin mới cho các nhà khoa học

và một số kết quả nghiên cứu dựa chủ yếu trên nguồn tư liệu này có thể làm sáng tỏ thêm một số phương

diện của lịch sử và văn hóa Hà Nội thế kỷ XIX

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2509 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Đăng Điệp%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

Page 13: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 744 tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 96

320. Tóm tắt: Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội được biên soạn theo trục thời gian. Tập 1 cuốn

sách nói về thời trung đại (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). Suốt thời Lý – Trần, ký – tản văn Thăng Long

xuất hiện dưới dạng các tác phẩm mang chức năng hành chính và nghi lễ tôn giáo, trong đó chủ yếu là các tác

phẩm thuộc loại văn khắc và một số tác phẩm có tính chất truyện ký, tiểu truyện. Tuy thiên về văn học chức

năng, nhưng ký – tản văn giai đoạn này cũng có những thành tựu và vẻ đẹp riêng, độc đáo.Có thể nói, ký –

tản văn Thăng Long trong năm thế kỷ đầu dựng đô đã thể hiện vẻ độc đáo của văn hóa – lịch sử đương thời.

Thời Lê – Mạc, ký Thăng Long – Hà Nội tuy không có nhiều thành tựu nổi bật nhưng lại lặng lẽ tạo nền

móng cho sự phát triển của ký nghệ thuật ở giai đoạn sau. Đến thời Trịnh – Nguyễn phân tranh đời sống có

nhiều xáo động đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển và nở rộ của thể ký. Người viết ký là người

trong cuộc, sự kiện trong ký là sự kiện đời thường hằng sống, hằng tác động đến con người. Ký – tản văn giai

đoạn này chủ yếu quan tâm đến những vấn đề thế sự. Qua các ký sự, tiệp ký, tùng ký,… những điều mắt thấy

tai nghe của xã hội Việt Nam xưa hiện lên hết sức phong phú và sống động.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2510 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Đăng Điệp%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

Page 14: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang :704 tr

231. Tên tập: Tập 2

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 97

320. Tóm tắt: Tập 2 cuốn sách ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội từ năm 1900, ở giai đoạn này thực dân

Pháp tấn công nước ta, bắt đầu cuộc khai thác thuộc địa có quy mô lớn, xã hội Việt Nam có sự phân hóa đáng

kể. Hội nhập với văn hóa Pháp và văn minh Âu Tây, văn hóa Việt Nam từng bước hòa nhập vào quỹ đạo văn

hóa thế giới. Ký – tản văn với đặc tính năng động và khả năng bám sát đời sống, trong một môi trường văn

hóa rộng mở, đã nhanh chóng tìm được chỗ đứng và trở thành thể loại tiên phong của nền văn học mới. Ký –

tản văn Thăng Long – Hà Nội giai đoạn này có hai nguồn cảm hứng : một bên đậm chất trữ tình và bên kia,

đầy chất hiện thực. Cái chất trữ tình, lãng mạn trong ký, như một biểu hiện của trào lưu lãnh mạn thể hiện rõ

hơn cả trong tản văn, tùy bút Nguyễn Tuân. Ký Hà Nội giai đoạn này đã có được một diện mạo đầy đặn với

hàng chục tác giả chuyên nghiệp và hàng trăm tác phẩm phóng sự có giá trị phơi bày hiện thực xã hội, đó là

một xã hội chạy theo đồng tiền, lên tiếng cảnh báo riết róng về sự tha hóa của con người. Bên cạnh đó, ký –

tản văn Hà Nội còn có một khuynh hướng rất độc đáo là ghi chép, khảo cứu phong tục, tiêu biểu cho khuynh

hướng này là Thạch Lam và Tô Hoài.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2511 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tuyển tập ký – tản văn Thăng Long – Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Đăng Điệp%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 736 tr

Page 15: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

231. Tên tập: Tập 3

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 98

320. Tóm tắt: Ở miền Bắc, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh đánh phá Hà Nội, hàng loạt những tác phẩm ký

đã ghi lại chân thật và sâu sắc về vẻ đẹp hào hùng của Hà Nội – lương tâm và phẩm giá loài người. Nét độc

đáo của văn hóa Hà Nội là ở chỗ, vượt lên tất cả sự tàn phá của bom đạn, người Hà Nội vẫn giữ được tất cả

vẻ đẹp tinh tế, dịa dàng; sự bao dung và lòng vị tha cao cả. Sau năm 1975, tương ứng với sự thay đổi của lịch

sử và đời sống xã hội. xung đột trong quan niệm giữa các thế hệ, những rắc rối của đời sống kinh tế thị

trường, các mâu thuẫn về đạo đức, lối sống… đã nảy sinh biết bao bi kịch trong đời sống thường nhật. Đây là

giai đoạn phóng sự có khả năng phát huy những ưu thế nổi bật của thể loại nhờ ý thức bám sát đời sống để

bóc trần những mặt tăm tối của xã hội và con người. Bên cạnh đó, tản văn, tạp văn xuất hiện nhiều và đều đặn

trên báo chí. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, mặc dù số lượng ký – tản văn về Hà Nội sau 1975 khá phong

phú nhưng dấu ấn cá nhân chưa thật sắc nét. Trong số đó, đáng chú ý hơn cả là Chu Lai,… Ngoại trừ Băng

Sơn là người chuyên viết tản văn về Hà Nội với những tác phẩm nổi tiếng như : Thú ăn chơi của người Hà

Nội,.. Bên cạnh đó, tuyển tập này cũng dành nhiều trang nói về Hà Nội trong con mắt người nước ngoài.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính: PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2512 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu:T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Minh thực lục quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: Hồ Bạch Thảo 214. Người hiệu đính: Phạm Hoàng Quân

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 892 tr

231. Tên tập: Tập 2

Page 16: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 99

320. Tóm tắt: Minh thực lục – Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII là bản dịch tập hợp có

liên quan trực tiếp và gián tiếp đến lịch sử Việt Nam. Cuốn sách tư liệu tập 2 này trích dịch đầy đủ phần tư

liệu về nước ta từ một bộ sử Trung Quốc gồm 3 thời kỳ : Thứ nhất, Thái Tông thực lục gồm có 274 quyển,

chép sự việc triều Vĩnh Lạc (1403-1424), Thái Tông tên Đệ (Lệ), sinh năm 1360, con thứ tư của Nguyên

Chương, lên ngôi năm 1403 đổi niên hiệu là Vĩnh Lạc, ở ngôi 22 năm , mất năm 1424. Thái Tông thực lục

làm xong năm Tuyên Đức thứ năm (1430) do Dương Sĩ Kỳ làm Tổng tài.; Thứ hai, Nhân Tông thực lục gồm

10 quyển, chép sự việc triều Hồng Hi (1424-1425). Nhân Tông tên Cao Sí, sinh năm 1378, con trưởng của

Đệ, lên ngôi năm 1424, năm 1425 đổi niên hiệu Hồng Hi, ở ngôi không đầy năm. Nhân Tông thực lục làm

xong năm 1430, do Dương Sĩ Kỳ làm Tổng tài; Thứ ba, Tuyên Tông thực lục gồm có 115 quyển, chép sự

việc triều Tuyên Đức (1426-1435). Tuyên Tông tên Chiêm Cơ, sinh năm 1398, con trưởng của Cao Sí, lên

ngôi năm 1425, năm 1426 đổi niên hiệu là Tuyên Đức, ở ngôi 10 năm, mất năm 1435, Tuyên Tông làm xong

năm 1438 do Dương Sĩ Kỳ làm Tổng tài. Cuối cuốn sách có in kèm đầy đủ bản gốc

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2513 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Minh thực lục quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV-XVII

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: Hồ Bạch Thảo 214. Người hiệu đính: Phạm Hoàng Quân

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1060 tr

231. Tên tập: Tập 3

310. Chỉ số phân loại:

Page 17: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 100

320. Tóm tắt: Minh thực lục – Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII là bản dịch tập hợp có

liên quan trực tiếp và gián tiếp đến lịch sử Việt Nam. Cuốn sách tư liệu tập 3 này trích dịch đầy đủ phần tư

liệu về nước ta từ một bộ sử Trung Quốc gồm 6 thời kỳ : Thứ nhất, Anh Tông thực lục gồm có 361 quyển,

chép sự việc triều Chính Thống (1436 – 1449), Cảnh Thái (1450 – 1456), Thiên Thuận (1457 – 1464) do Lý

Hiền làm Tổng tài; Thứ hai, Hiến Tông thực lục gồm 293 quyển, chép sự việc triều Thành Hóa (1465-1487)

do Lưu Cát làm Tổng tài; Thứ ba, Hiếu Tông thực lục gồm 224 quyển, chép sự việc triều Hoằng Trị (1488-

1505) do Lưu Kiện và Tiêu Phương làm Tổng tài; Thứ tư, Vũ Tông thực lục gồm 197 quyển, chép sự việc

triều Chính Đức (1506-1521) do Phí Hoằng làm Tổng tài; Thứ năm, Thế Tông thực lục gồm 566 quyển, chép

sự việc triều Gia Tĩnh (1522-1566) do Trương Cư Chính làm Tổng tài; Thứ sáu, Mục Tông thực lục gồm 70

quyển, chép sự việc triều Long Khanh (1567-1572) do Trương Cư Chính làm Tổng tài.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2517 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Địa chí Cổ Loa

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Quang Ngọc%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 832 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 104

Page 18: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cổ Loa – địa danh thân thuộc với bất kỳ người Việt Nam nào, ngay từ khi còn là trẻ nhỏ mới

đến trường với bài học đầu tiên về lịch sử dân tộc đó là dấu tích của lịch sử những đoạn thành kiên cố, am Mị

Châu, giếng Trọng Thủy, miếu thờ An Dương Vương, những di chỉ khảo cổ với hàng nghìn hiện vật đặc

sắc…, bằng chứng về lịch sử đau thương mà hào hùng của nhân dân Cổ Loa. Cổ Loa ngày này là một xã

thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội với những ngôi nhà khang trang, san sát nhau, những con đường

trải nhựa phẳng lì, những làng thủ công thi nhau phát triển, những khu chợ tấp nập đông vui. Cuốn Địa chí Cổ

Loa này là sự tổng hợp kết quả nghiên cứu về vùng đất Cổ Loa của giới khoa học trong và ngoài nước suốt

hơn nửa thế kỷ qua về địa lý, địa chất, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa…, đó là bởi vị trí

đặc biệt quan trọng của vùng đất này đối với lịch sử và văn hóa Việt Nam. Địa chí Cổ Loa là sự kế thừa toàn

bộ các kết quả nghiên cứu đó, có thể xem là thành tựu chung của giới nghiên cứu Việt nam

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2518 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội tuyển tập địa chí

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Thúy Nga%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1072tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 105

Page 19: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Địa chí là một loại tư liệu mang tính bách khoa về một vùng đất, một địa phương, nhỏ là một

làng, một xã, lớn là một tỉnh, một vùng. Các tài liệu địa chí thường bao quát rất nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực

của một địa phương như địa hình, núi sông, phong tục, thành quách, địa danh, khu vực hành chính, phong tục

tập quán, nhân vật, văn hóa, di tích lịch sử, danh thắng… Vì vậy, để hiểu một cách toàn diện về một vùng đất,

không gì thay thế được việc nghiên cứu tư liệu địa chí. Nội dung bộ sách giới thiệu 30 văn bản, những văn

bản này được nhóm tuyển dịch xem là tiêu biểu nhất trong số trên 60 tư liệu địa chí Thăng Long – Hà Nội. 30

văn bản được chọn bao gồm cả quốc chí và địa phương chí, trong đó có tài liệu mang tính tổng hợp, có tài

liệu ghi chép riêng về từng lĩnh vực. Các tài liệu này, chủ yếu ghi chép về Hà Nội với phạm vi địa lý thời

điểm 2008. Tuy nhiên, nhóm biên soạn cũng đã chọn đưa thêm một số bản địa chí ghi chép về khu vực Hà

Đông, Sơn Tây, tức bao gồm khu vực Hà Nội sau mở rộng 2008 để cung cấp cho người đọc một diện mạo

rộng hơn các tri thức về khu vực Hà Nội.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2519 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập địa chí

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Thúy Nga%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1228 tr

231. Tên tập: Tập 2

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 106

Page 20: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Nội dung sách chia làm nhiều chuyên mục nhỏ như : Thành trì, Thị triền, Núi sông, Cổ tích,

Đền miếu, Chùa quán và Nhân vật, cũng là theo cách thông thường của thể loại sách địa chí cổ. Ở một số di

tích tác giả còn sưu tầm được nhiều thơ đề vịnh của các tác giả nổi tiếng. Ngoài ra, sách còn có bản đồ Thăng

Long đời Lê và mục ghi rất cụ thể vị trí của phủ chúa Trịnh. Cuối sách là phần chép Thăng Long tam thập

vịnh, An Nam kinh đô bát cảnh. Tập sách này cũng đã tổng hợp được những tư liệu của một số thư tịch Hán

Nôm liên quan đến Hà Nội, nhờ đó mà sách có một số đặc điểm sau :

1- Ghi được tên 17 trong số 21 cửa ô của thành Đại La xưa.

2- Ghi được lớp địa danh của Hà Nội đầu thời Nguyễn, trong đó huyện Thọ Xương gồm 8 tổng, 183 phường,

thôn, trại; huyện Vĩnh Thuận gồm 5 tổng, 26 phường, thôn.

3- Ghi được 36 phường của Thăng Long thời Lê. Sau đó kê các phường phố và chú giải tên Nôm hiện tại của

từng phố, đồng thời cho biết mỗi phố bán loại hàng đặc trưng gì.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2520 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập địa chí

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Thúy Nga%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1220

231. Tên tập: Tập 3

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 107

Page 21: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Tập 3 cuốn sách viết về Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ là một bộ sách thuộc

“Tủ sách Việt Nam” của Viện Viễn Đông Bác Cổ. Đây là một danh sách thống kê toàn bộ tên phủ, huyện,

châu, tổng, xã, thôn, xóm, trại của các tỉnh ở Bắc Kỳ vào thời điểm năm 1926. Công trình biên soạn dựa trên

cơ sở những bản thảo báo cáo do Tòa Công sứ các tỉnh gửi cho phủ Thống sứ Bắc Kỳ, viết bằng chữ Hán

Nôm và chữ Pháp. Là văn bản thuộc loại công văn hành chính nên những tài liệu này có tính chuẩn xác cao,

có thể sử dụng để tìm hiểu, nghiên cứu về địa danh hoặc tổ chức hành chính của cả khu vực Bắc Kỳ nói

chung hoặc từng tỉnh thành nói riêng. Vào thời điểm những báo cáo này ra đời, thành phố Hà Nội đã được

thành lập từ lâu (năm 1888), hầu hết các xã phường thuộc huyện Thọ Xương và một phần huyện Vĩnh Thuận

được lấy để thành lập thành phố. Các xã phường còn lại chia thành một số tổng để thành lập một huyện mới,

tên là Hoàn Long. Sách Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ ghi huyện Hoàn Long thuộc tỉnh Hà

Đông. Ngoài ra các tác giả cũng trích toàn bộ phần biên soạn về huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh, 3 tỉnh Hà

Đông, Phúc Yên, Sơn Tây mà ngày nay thuộc thành phố Hà Nội theo thứ tự sắp xếp của bản gốc.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2521 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Minh thực lục quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV - XVII

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: Hồ Bạch Thảo 214. Người hiệu đính: Phạm Hoàng Quân

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 928 tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 108

Page 22: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuốn sách “Minh thực lục : Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII” là bản dịch

các đoạn văn có liên quan đến quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII trong 13 bộ Thực lục nhà

Minh. Qua văn bản gốc kèm theo bản dịch này, chúng ta thấy đó là bản viết có phân đoạn, không có dấu ngắt

câu, mỗi đoạn cách nhau dấu khuyên tròn là một nội dung độc lập về một sự kiện. Các sự kiện này có khi

cách nhau rất xa về địa lý, và vì chúng xảy ra cùng ngày hoặc cùng tháng nên được chép liền nhau đó là lối sử

biên niên, thỉnh thoảng có dấu khuyên tròn cạnh bên phải của chữ, đó là dấu lưu ý có dị bản do nhóm hiệu

khám điền vào sau này. Tổng cộng những điều mục là 1.237 văn bản. Về thể loại, sách này là loại tập hợp sử

liệu từ một nguồn, giống như những tập hợp trước đây về Đông Nam Á, về Lào, về người Thái…Tập tư liệu

này ngoài mục đích bổ sung cho sử Việt còn có thể xem là bộ sưu tập riêng cho Việt Nam bằng tiếng Việt, nó

khơi gợi những nghiên cứu lâu dài về nhiều lĩnh vực, trong đó có cả việc phải nghiên cứu chính nó, tức là

nghiên cứu về nội hàm sử liệu Minh Thực lục.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2522 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Văn Uẩn

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1164 tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 109

Page 23: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX là Hà Nội tương đương với bốn quận nội thành của chúng ta hiện

nay, nó gần khắp về phạm vi địa lý với hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận thời nhà Nguyễn và gần như

trong địa giới Hà Nội thời Pháp thuộc thêm một phần nhỏ của Đại lý Hoàn Long. Trong quá trình biến đổi từ

một thành phố phong kiến sang một thành phố thuộc địa trong một địa bàn tương đối rộng mang những tính

chất khác nhau ở mỗi khu vực địa lý. Hà Nội có nhiều thay đổi nhất là địa điểm bên trong thành trì cũ của Hà

Nội. Khu vực Vương Phủ - Phủ Doãn cũ cùng với khu Đồn Thủy – Tràng Tiền – Tràng Thi, cả một phần

đông nam thành phố cũng biến thành khu phố Tây. Đó là khu hành chính và cư dân mới được xây dựng sau

khi người Pháp chiếm Hà Nội, những chỗ đó không phải là chỗ ở của người Việt Nam. Khu cư dân Việt Nam

“thành phố của người bản xứ” có hai phần rõ rệt : khu vực của thành phố cũ và khu phố mới xây dựng về sau.

Khu vực thành phố cũ là khu Cửa Đông, tương đương với phần phía bắc quận Hoàn Kiếm ngày nay. Khu vực

cư dân mới của người Việt Nam ở Hà Nội tập trung ở phía bắc và phía nam thành phố.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2523 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Văn Uẩn

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 952 tr

231. Tên tập: Tập 2

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 110

Page 24: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Quá trình đô thị hóa vùng nông thôn ở phía tây nam và đông nam Hà Nội cũ đã diễn ra trong

suốt nửa thế kỷ thuộc Pháp, tức là nửa đầu thế kỷ XX khi sự có mặt của người Pháp trong khu nội thành đã có

nhiều tác động đến dân vùng ven nội, làm xáo trộn đời sống kinh tế và xã hội của người Việt Nam. Một nền

kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc, thị trường thành phố nhỏ hẹp không đủ để làm cho nó phát triển, đời sống

người nông dân không thể khấm khá lên được. Tại khu vực nông thôn cũ của thành phố Hà Nội có những

thay đổi đáng kể về cư dân và xây dựng khi chính quyền thực dân Pháp ép triều đình Huế cắt Hà Nội làm đất

nhượng địa, chính sách xua đuổi dân ra khỏi nội thành chiếm đất làng để cải tạo thành khu phố Tây. Từ

những năm hai mươi trở đi, nền kinh tế Hà Nội được mở mang, có điều kiện làm ăn buôn bán dễ dàng, nhiều

người quê ở xa Hà Nội như Thái Bình, Nam Định,… xô nhau về thành phố, họ làm những nghề thủ công…

Năm 1942, Chính quyền Pháp ép triều đình Huế ký một đạo dụ cắt thêm đất để họ đặt ra khu Đại lý đặc biệt

Hoàn Long, một đơn vị hành chính trực thuộc tòa Thị chính Hà Nội, trụ sở đóng ở ấp Thái Hà.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2525 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Di văn thời Tây Sơn trên đất Thăng Long – Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Trần Nghĩa%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 860 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 112

Page 25: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Phong trào Tây Sơn là một hiện tượng kỳ diệu trong lịch sử dân tộc mà cho đến nay, chưa phải

chúng ta đã hiểu hết mọi khía cạnh quan trọng của nó. Về phương diện đối nội, phong trào này đã làm được

một việc cực kỳ không dễ là “chuyển loạn thành trì”, đưa một đất nước trong tình trạng trì trệ, rối ren, khủng

hoảng sang một cục diện mới đầy năng động, sáng tạo, mở đường cho dân tộc phát triển. Về phương diện đối

ngoại, nó đã cứu nòi giống thoát khỏi một hiểm họa tày đình, đẩy lùi cuộc xâm lược đầy tham vọng của 29

vạn quân Mãn Thanh trong một thời gian ngắn, đập tan ý đồ bành trướng của phong kiến phương Bắc đối với

ta lúc bấy giờ. Về nội dung cuốn sách căn cứ vào các đặc điểm như địa vị tác giả, chức năng thể loại… của

văn bản, ta có thể chia số di văn thời Tây Sơn trên đất Thăng Long – Hà Nội thành 3 mảng lớn : Văn kiện

triều đình gồm các bài dụ, chiếu, sắc,…do nhà Tây Sơn ban bố; Tác phẩm văn nhân gồm biểu văn, hoành

phi,.. do tập thể triều đình Tây Sơn biên soạn; Di văn nơi phường, xã gồm các bài ký, bài minh… khắc trên

bia, chuông, khánh,… chủ yếu do một số nhà văn hóa hay quan chức nổi tiếng trong nước được mời chấp bút.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2528 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tuổi trẻ Thăng Long – Hà Nội những nét đẹp truyền thống và hiện đại

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Đặng Cảnh Khanh

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Đặng Cảnh Khanh 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 336 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 115

Page 26: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Chủ đề của cuốn sách trải rộng suốt quá trình hình thành của mảnh đất và con người Thăng

Long – Hà Nội đến nay với các biến thiên của lịch sử, tìm kiếm những gì là đặc trưng của Thăng Long – Hà

Nội đặc biệt là của thế hệ trẻ tuổi người Thăng Long – Hà Nội. Thăng Long – Hà Nội trải nghìn năm, qua

cuốn sách bỗng hiện lên không chỉ là một kinh đô cổ kính trầm sâu những dấu tích văn hóa mà còn như một

mảnh đất hiện đại đầy sự trẻ trung, sáng tạo và căng tràn sức sống. Cuốn sách đã tập hợp và đưa ra được

nhiều tư liệu phong phú về các thế hệ thanh niên Thăng Long – Hà Nội, nhấn mạnh được những nét đẹp đã

trở thành truyền thống của họ từ lòng yêu nước, yêu quê hương, thái độ đối với lao động, học tập,sự khao

khát hướng tới học vấn và tri thức, đặc biệt là sự tinh tế trong cảm thụ và sáng tạo văn hóa… Hà Nội bao giờ

cũng vậy, vẫn là kinh đô của những người trẻ tuổi, những người mà trong mọi giai đoạn của lịch sử, đều vượt

lên những khó khăn, gian khổ để sống, sáng tạo và truyền tiếp cho nhau ngọn lửa thiêng tưởng như huyền bí

của chính mảnh đất Thăng Long..

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2529 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Những phẩm chất nhân cách đặctrưng của người Thăng Long – Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Phạm Tất Dong

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Phạm Tất Dong 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 332 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 116

Page 27: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Sự hình thành những phẩm chất đặc trưng của nhân cách người Thăng Long – Hà Nội là một

quá trình lâu dài. Trong suốt ngàn năm lịch sử, những phẩm chất ấy có tác động to lớn và quyết định đối với

sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Thăng Long – Hà Nội. Phát huy những giá trị tốt đẹp đó và hạn chế, ngăn ngừa

những biểu hiện tiêu cực của con người Thủ đô hôm nay trước thách thức của thời kỳ mới – thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - là việc làm cần thiết, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả

về lý luận và thực tiễn trong đời sống xã hội. Cuốn sách là kết quả nghiên cứu của đề tài có mã số KX.09.11,

kết hợp với việc tập hợp hàng trăm những tác phẩm đi trước viết về người Thăng Long – Hà Nội, phân tích

dưới một góc nhìn tổng hợp theo cách tiếp cận liên ngành để vẽ nên một chân dung người Hà Nội với một số

phẩm chất đặc trưng trong nhân cách của người dân sinh sống trên vùng “địa linh nhân kiệt” này.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2530 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Đỗ Quang Hưng

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang :

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 117

Page 28: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Đời sống tôn giáo tín ngưỡng là một bộ phận quan trọng trong đời sống tinh thần và xã hội của

người Thăng Long – Hà Nội xưa cũng như nay. Nội dung cuốn sách là việc dựng lại lịch sử các tôn giáo cũng

như các hình thức tín ngưỡng ở Hà Nội một cách “lịch sử” và tách biệt. Cuốn sách muốn hướng tới không chỉ

là một cái nhìn tổng quan về hệ thống tôn giáo tín ngưỡng mà còn hướng tới cái đích lớn hơn là trình bày cho

bạn đọc đời sống tôn giáo tín ngưỡng của người Thăng Long – Hà Nội. Cụ thể lần đầu tiên tác giả muốn cung

cấp cho bạn đọc có thể hiểu được đầy đủ hơn tiến trình lịch sử các tôn giáo, những biến thái của những hình

thức tín ngưỡng, đặc biệt muốn khắc họa đời sống tôn giáo, thậm chí là muốn dựng lại hình ảnh sinh hoạt của

mỗi tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng, cho đến hình ảnh cụ thể của các “nhân vật” tôn giáo ở Thăng Long –

Hà Nội như người Phật tử, người Công giáo, người Tin Làng,cho đến những “nhân vật tôn giáo” thiểu số mà

không phải người dân Hà Nội hôm nay ai cũng được biết về họ như “những người áo trắng” (Cao Đài), người

Muslim (người Hồi Giáo) ở Hà Nội.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2532 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội thời Hùng Vương – An Dương Vương

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Trịnh Sinh

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 532 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 119

Page 29: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Tác phẩm này chắt lọc nhiều tư liệu lịch sử có thật, từ những mảnh gốm cho đến trống đồng

Đông Sơn, tìm được trong lòng đất Hà Nội để dựng lại một giai đoạn hào hùng của người Hà Nội nói riêng và

của đất nước ta nói chung. Cuốn sách muốn dựng lại một bức tranh lịch sử sống động quãng hai ngàn năm

của Hà Nội với thời Tiền Hùng Vương tiến đến thời Hùng Vương – An Dương Vương. Thời điểm mà trên

mảnh đất này còn vang vọng tiếng trống đồng Cổ Loa khắp làng trên xóm dưới, thời điểm mà người Hà Nội

xưa cùng với bao tộc người Việt cổ khác quần tụ để trở thành dân tộc Việt và cũng là thời điểm mà những

tính cách Việt định hình rõ nét và cứng cáp để trải qua vài ngàn năm nữa vẫn còn tồn tại.

Sách viết về thời đại Hùng Vương – An Dương Vương ở Hà Nội có kết cấu thành các chương có nội dung chi

tiết, còn có các phụ lục là các tiểu luận nghiên cứu về một số vấn đề lịch sử, bản đồ, bản vẽ,…mà trong số đó

có khá nhiều tư liệu lần đầu tiên được công bố, sẽ là tài liệu khoa học quý cho các học giả trong và ngoài

nước.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2535 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập thần tích

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Tá Nhí%Nguyễn Văn Thịnh

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1164 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 122

Page 30: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Thần tích thần phả là loại hình văn bản Hán Nôm ghi chép các vị thần được tôn thờ ở đền miếu.

Dường như mỗi làng của người Việt đều có đền miếu thờ thần, nên đều có ghi sự tích của tôn thần vào văn

bản thần tích. Văn bản thần tích là sự tích các vị thần được nhân dân mỗi làng thờ phụng làm Thành hoàng

làng, lưu truyền từ đời này sang đời khác. Các vị là những người có công với dân với nước, được dân làng tôn

thờ, được nhà nước công nhận ban cấp sắc phong cho phép nhân dân thờ phụng. Sự tích của các thần rất

phong phú và đa dạng, họ có thể là những vị anh hùng dân tộc có công đánh giặc giữ nước, có công khai ấp

mở làng. Hoặc là những người có công truyền dạy nghề nghiệp cho dân, mở mang học nghiệp. Thời gian có

thể xuất hiện sớm muộn khác nhau, song ở đây họ cũng là những tấm gương sáng cho dân làng noi theo.

Thần tích Thăng Long – Hà Nội không chỉ cung cấp những tư liệu khoa học có giá trị, mà còn giới thiệu cho

bạn đọc trong thành phố Hà Nội và cả nước biết được các phong tục tập quán tốt đẹp ở làng xã xưa, như nghi

lễ tế thần, hội hè đình đám… Tất cả những thứ đó đã góp phần làm nên một Thăng Long – Hà Nội ngàn năm

văn hiến.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2537 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: Sách 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVII, XVIII, XIX

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Thừa Hỷ

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 492 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 124

Page 31: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuốn sách được giới hạn khung nghiên cứu trong 3 thế kỷ XVII – XVIII – XIX (cho đến trước

thời Pháp thuộc) đó là “những thế kỷ đầy biến động và nghịch lý, những thế kỷ vừa của sự trỗi dậy, vừa của

sự suy sụp”. Không gian định vị là khu nhân lõi phố phường – chợ búa, có tham chiếu đến phức hợp thành

lũy và vành đai làng nghề phụ cận, nhưng không vươn đến hoàn toàn vùng ngoại thành nông thôn. Cùng với

việc thu hẹp khung thời gian – không gian, tác giả lại có ý muốn mở rộng để miêu tả tường thuật trong một hệ

thống cấu trúc khoáng đạt hơn, với những quan hệ, tác nhân nhiều mặt về diện mạo đô thị, đời sống văn hóa,

các mối giao lưu khu vực quốc tế. Bên cạnh thủ pháp chủ yếu là dẫn kể lại những miêu tả khách quan đương

đại (nhiều khi là với những hình ảnh khác biệt, tương phản), tác giả cũng muốn đưa ra một số suy nghĩ, luận

điểm mang tính phân tích, tổng hợp về kết cấu và vận hành của kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội

nói riêng và xã hội Việt Nam truyền thống nói chung trong lịch sử theo định hướng một tư duy toàn diện và

phức hợp, với hy vọng gợi mở ra một bài gọc kinh nghiệm lịch sử nào đó bổ ích cho hiện tại.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2538 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập tư liệu phương Tây

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Thừa Hỷ%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1172 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 125

Page 32: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Trong số nhiều loại hình phong phú đa dạng, mảng các tư liệu phương Tây viết về Thăng Long

– Hà Nội trong những thế kỷ qua là một nguồn tư liệu có giá trị. Bên cạnh những mặt hạn chế nhất định,

nguồn tư liệu này có thế mạnh ở chỗ đó là những điều mắt thấy tai nghe của những chứng nhân đương đại,

những văn bản gốc, những tầm nhìn của những con người khác, ngoài cuộc,có thể phần nào chân thực và

sống động hơn, bù đắp vào những khuyết thiếu của những tư liệu chính thống trong nước. Những tư liệu cổ

được dịch trong cuốn sách này, tuổi đời trẻ nhất cũng là hơn một hội 60 năm, với nguyên dạng lúc ban đầu

không bị sửa chữa, phải được coi là những di tích lịch sử - văn hóa vật thể, những tư liệu này có thể coi như

những ảnh xạ trung thành của quá khứ Thăng Long – Hà Nội, cả về phần xác lẫn phần hồn. Nó giúp chúng ta

hiểu biết thấu đáo và toàn diện được những ngày hôm qua của Thủ đô chúng ta, vẻ huy hoàng lộng lẫy cũng

như dáng kham khổ nghèo nàn, mặt sáng và mặt tối của nó. Hiểu biết trung thực hơn, chính là để gắn bó yêu

thương nhiều hơn.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2539 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội : Tuyển tập hương ước tục lệ

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Tá Nhí 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1324 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 126

Page 33: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Thăng Long – Hà Nội là vùng đất văn hiến có bề dày lịch sử phát triển hàng ngàn năm.Cư dân

sinh sống ở đây tập trung ở ven các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Đáy, sông Đà, sông Tích, sông

Nhuệ. Nghề nghiệp và cuộc sống ổn định trên vùng quê trù phú này đã tạo ra mối quan hệ lành mạnh giữa

con người với con người, đã hình thành những quy tắc sống tốt đẹp giữa các thành viên trong cộng đồng với

tổ chức làng xã. Các quy tắc sống ấy được xây dựng từ ngay trong các hoạt động lao động sản xuất thường

ngày, từ ngay trong những tình cảm thương yêu đùm bọc tối lửa tắt đèn có nhau ở chòm xóm. Các quy tắc

này lại không ngừng được bổ sung và hoàn thiện để rồi tạo ra các bản Hương ước tục lệ quy định hết sức tỉ mỉ

chặt chẽ và được cố định thành văn bản. Các bản Hương ước này chủ yếu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm,

phần lớn đang được lưu giữ trong các làng xã ở Hà Nội, cũng có một số lượng đáng kể đã được đưa về lưu

giữ tại các thư viện lớn ở Trung ương và địa phương.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2540 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Thăng Long – Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu Văn hóa

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Hải Kế%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 952 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 127

Page 34: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Thăng long – Hà Nội hấp dẫn, cảm hóa trái tim các thế hệ người Việt Nam, và cả bạn bè quốc

tế, những ai đã từng đến với Hà Nội, không phải ở vẻ hoành tráng của một kinh đô rộng lớn, tráng lệ, phồn

hoa mà có lẽ bởi chính chất anh hùng, hào hoa, thanh lịch và rất nhân văn của trời, đất, của con người Hà Nội.

Trong suốt chiều dài ngàn năm lịch sử, Thăng Long – Hà Nội cần mẫn tích gộp, quy tụ, lưu giữ những gì là

tinh hoa của văn hóa dân tộc, văn minh nhân loại để tạo nên một diện mạo vừa có cái chung mà lại rất riêng

trong mọi thời điểm. Văn hóa Hà Nội, cái riêng ấy của Hà Nội không phải cái gì quá xa lạ, trừu tượng mà từ

chính những điều giản dị đời thường nhất : thiên nhiên, cảnh vật, từ cái ăn, cách mặc đến những sinh hoạt tôn

giáo, tín ngưỡng… Tuyển tập công trình nghiên cứu Văn hóa đem đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều, đa

diện hơn về văn hóa Thăng Long – Hà Nội, để ta yêu hơn, trân trọng hơn những gì là tinh túy, là nét đẹp của

mảnh đất Kinh kì nhưng cũng thấy rõ hơn trách nhiệm công dân của mình trong công cuộc giữ gìn, xây dựng

nét đẹp văn hóa của Thủ đô Hà Nội luôn xứng đáng là Thủ đô anh hùng, thành phố vì hòa bình, là nơi hội tụ

hồn thiêng dân tộc, tinh hoa nhân loại.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2541 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Vương triều Lý (1009 – 1226)

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Quang Ngọc%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 964 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 128

Page 35: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra vương triều Lý, và chỉ vài tháng sau đó, với tầm

nhìn thiên niên kỷ, với quyết định táo bạo nhưng cũng hết sức thận trọng, Lý Thái Tổ đã ban hành Chiếu dời

đô, chuyển kinh đô từ Hoa Lư về thành Đại La “nơi thắng địa, chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương, nơi

thượng đô kinh sư mãi muôn đời”. Địa danh Thăng Long chính thức xuất hiện và được xây dựng bề thế, uy

nghiêm, trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc Việt. Song song với quá trình xây dựng kinh đô Thăng

Long, vương triều Lý đã bắt tay ngay vào công cuộc khôi phục đất nước sau hàng nghìn năm chiến tranh loạn

lạc dưới sự thống trị của các quốc gia phong kiến phương Bắc. Hàng loạt chính sách về chính trị, kinh tế,

ngoại giao, văn hóa, giáo dục đã được ban hành. Dưới sự trị vì của các ông vua đầu tiên của vương triều Lý,

quốc gia Đại Việt đạt được rất nhiều thành tựu lớn lao trên tất cả các lĩnh vực, nhà Lý không chỉ quan tâm

đến việc xây dựng và củng cố chính quyền quân chủ tập trung vững mạnh, mà còn chú trọng đến khôi phục

kinh tế nông nghiệp, củng cố và mở rộng bờ cõi, phát triển văn hóa, giáo dục. Có thể nói,dưới triều đại nhà

Lý, Đại Việt đã trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất và cường thịnh ở Đông Nam Á.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2542 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Thăng Long – Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Quang Ngọc%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 912 tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 129

Page 36: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuốn sách là tập hợp, tuyển chọn và giới thiệu những bài nghiên cứu tiêu biểu về các vấn đề

của lịch sử Thủ đô, bao gồm những bài báo khoa học có giá trị và tiêu biểu nhất của các tác giả Việt Nam và

quốc tế, đã được xuất bản bằng tiếng Việt trên các tạp chí chuyên ngành, các kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa

học ở trong và ngoài nước. Kết cấu cuốn sách gồm 5 phần, tập 1 của cuốn sách gồm 3 phần :Phần mở đầu

gồm 5 bài; Phần thứ nhất : Thăng Long – Hà Nội trước định đô gồm có 14 bài; Phần thứ hai : Thăng Long –

Hà Nội trong kỷ nguyên Đại Việt gồm có 45 bài. Các bài được sắp xếp theo trình tự thời gian mà nội dung

của nó đề cập và theo lĩnh vực/nhóm vấn đề. Ví dụ, các bài viết về Thăng Long – Hà Nội trong kỷ nguyên

Đại Việt, được chia thành các phần nội dung : Từ Cổ Loa đến Thăng Long, Hệ thống thành lũy, Quy hoạch

phố phường, Đời sống kinh tế - xã hội, Kháng chiến chống ngoại xâm…

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2543 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Thăng Long – Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Quang Ngọc%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 704 tr

231. Tên tập: Tập 2

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 130

Page 37: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Tập 2 cuốn sách gồm có Phần thứ ba : Hà Nội thời Pháp thuộc gồm 37 bài và Phần thứ tư : Hà

Nội từ năm 1945 đến nay gồm 35 bài. Theo tài liệu lịch sử, có thể nói Thủ đô Thăng Long chẳng những là

một thành phố to, đẹp, đông vui, mà còn nổi bật lên trong những cuộc chống ngoại xâm và vận động cách

mạng. Cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam, nhưng quân dân Hà Nội đã anh dũng chống

giặc qua những bài như Chính khí ca hay Hà Thành thất thủ, chúng ta thấy rõ sự tham gia chiến đấu hay ủng

hộ chiến đấu của nhân dân Hà Nội. Bắt đầu từ năm 1930, cách mạng do giai cấp công nhân công nhân lãnh

đạo bước sang một giai đoạn mới thì Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên đã được thành lập tại Hà Nội, cho đến

19-8-1945 ngày đoạt chính quyền ở Hà Nội, mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa toàn quốc. Ngày 2-9-1945

bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam

Dân chủ cộng hòa mà thủ đô là Hà Nội. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hà Nội đã cử những người

con thân yêu của mình vượt Trường Sơn vào tiếp sức cho đồng bào, đồng chí ở tiền tuyến lớn đã tạo nên một

chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đại thắng mùa xuân 1975, thu non sông về một mối, cả nước thống nhất.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2544 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội trong cuộc vận động giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Đinh Xuân Lâm

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Đinh Xuân Lâm%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 292 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 131

Page 38: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuốn sách giới thiệu một cách ngắn gọn mà súc tích những điểm cơ bản về vị trí của Hà Nội

trong toàn bộ âm mưu đánh chiếm Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX và cuộc đấu tranh yêu nước vô cùng anh

dũng của quân dân Hà Nội chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp, tiếp đó là những biến chuyển của Hà

Nội về các mặt kinh tế, xã hội, … hồi đầu thế kỷ XX và cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Hà Nội trong

phong trào đấu tranh chung của cả nước dẫn tới sự ra đời chính Đảng vô sản vào ngày 3-2-1930. Quá trình

đấu tranh anh dũng của nhân dân Hà Nội khẳng định truyền thống yêu nước và cách mạng lâu dài hào hùng

bắt đầu từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước oai hùng của dân tộc; vai trò của HN trong cuộc vận động

giải phóng dân tộc chung của nhân dân cả nước; mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa nhân dân HN với nhân dân

cả nước trong quá trình chống thực dân Pháp xâm lược để giành lại độc lập dân tộc; trên cơ sở đó đánh giá

các sự kiện cùng các nhân vật có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới phong trào yêu nước chống xâm lược

Pháp hồi cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX và được phát triển không ngừng nâng cao xuyên qua chiều dài lịch

sử, đặc biệt dưới sự lãnh đạo của Đảng trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2545 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tìm hiểu lễ hội Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Lê Hồng Lý

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 400 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 132

Page 39: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuốn sách Tìm hiểu lễ hội Hà Nội một cách nhìn toàn diện hơn khi đặt nó trong bối cảnh tự

nhiên và xã hội của Hà Nội. Hơn nữa, Hà Nội không chỉ có những lễ hội dân gian,mà còn các lễ hội mang

tính chất cung đình, do là nơi tập trung của nhiều triều đại phong kiến, vì thế nó thu hút về đây rất nhiều tinh

hoa văn hóa bốn phương; lựa chọn một số lễ hội dân gian và tìm hiểu chúng sâu hơn. Trong xu thế phát triển

của đất nước, vốn là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế nên Hà Nội có sự giao lưu rất sớm với nước ngoài,

điều đó cũng thể hiện qua việc du nhập các lễ hội của thế giới vào đây. Đồng thời, với những lễ hội hiện đại

của ngày hôm nay Hà Nội cũng trở thành nơi đại diện cho cả nước để tổ chức nhiều lễ hội thời hiện đại. Như

vậy, lễ hội ở Hà Nội thực sự là một hiện tượng văn hóa nổi bật và vô cùng phong phú. Tác giả muốn đưa đến

bạn đọc một cách nhìn toàn diện hiện tượng văn hóa này, xem nó diễn ra ở Hà Nội từ quá khứ đến hiện đại ra

sao? Sự phát triển của nó như thế nào trên con đường hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu của Thủ đô ngàn năm

tuổi; vai trò và giá trị của nó ra sao trong đời sống văn hóa của người Hà Nội.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2546 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội tiểu sử một đô thị

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : William S.Logan

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 408 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 133

Page 40: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Như tiêu đề cuốn sách, công trình đúng là “tiểu sử” một đô thị, có điều là một tiểu sử khá chi

tiết và trải đều suốt một thiên niên kỷ. Dư luận quốc tế đã đánh giá đây là “cuốn sách đầu tiên vạch ra lịch sử

của kết cấu một đô thị từ nguồn gốc của nó cách đây một ngàn năm trước”. Dựa vào cơ sở tư liệu phong phú

nhiều nguồn, tỉ mỉ và có chọn lọc, khảo chứng, tác giả đã phục dựng lại một cách thuyết phục quá trình của

Thăng Long – Hà Nội ngàn năm tuổi, qua diện mạo vật chất bên ngoài,cũng như cái cốt lõi tâm thức bên

trong, trên một nền tảng lịch sử với những tác nhân chính trị - văn hóa ngoại sinh và nội sinh, một thành phố

với đầy những cảnh quan và huyền thoại quyến rũ và cũng mang trong nó nhiều tương phản, nghịch lý đáng

suy ngẫm. Tác giả là một nhà khoa học nước ngoài, nghiêm túc và nhiệt tình, có một cái nhìn của một người

“quan sát từ bên ngoài”. Có lẽ vì thế mà những cái nhìn của ông có thể sắc sảo sáng tỏ hơn chúng ta.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2548 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Lịch sử chính quyền thành phố Hà Nội (1945 – 2005)

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Đoàn Minh Huấn%Nguyễn Ngọc Hà

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Đoàn Minh Huấn%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 312 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 135

Page 41: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Chính quyền luôn là một vấn đề trọng yếu trong cấu trúc xã hội và đời sống con người. Thắng

lợi của sự nghiệp cách mạng trên địa bàn Thủ đô từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay do Đảng lãnh đạo

đều gắn liền với vai trò tổ chức, điều hành của chính quyền. Chính quyền cách mạng thành phố Hà Nội đã trải

qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, cả hoàn cảnh chiến tranh và hòa bình, thể nghiệm nhiều mô hình tổ

chức và quản lý khác nhau. Khác với các đơn vị hành chính – lãnh thổ khác, Hà Nội là một đô thị, hơn nữa là

đô thị thực hiện vai trò trung tâm chính trị - hành chính đất nước, nên có sự chồng lấn rất lớn đối tượng quản

lý giữa Trung ương và địa phương, giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, giữa trung tâm và ngoại vi.Tái

hiện quá trình lịch sử đó với cả mặt thiết chế tổ chức và hoạt động của chính quyền sẽ là một đóng góp tô

đậm thêm các chiều cạnh của lịch sử Hà Nội, từ đó rút ra các bài học hữu dụng đối với quản lý và phát triển

Thủ đô hiện nay và mai sau

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2549 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hồ Chí Minh với thủ đô Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Trọng Phúc%Phùng Hữu Phú

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Trọng Phúc%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 584 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 136

Page 42: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Hà Nội là nơi Hồ Chí Minh chọn làm một trong những trung tâm truyền bá chủ nghĩa Mác –

Lênin vào trong nước sau nhiều năm bôn ba nước ngoài; nơi được chọn làm Thủ đô để chỉ đạo sự nghiệp

cách mạng cả nước và tổ chức lại xã hội thời hậu thực dân; nơi thực hiện các quyền công dân và tạo lập đời

sống dân sự với nhiều huyền thoại; nơi diễn ra các cuộc tiếp xúc với bạn bè quốc tế, đồng bào và chiến sĩ cả

nước trên cương vị đứng đầu Đảng, Nhà nước. Nghiên cứu con người – sự nghiệp – tư tưởng Hồ Chí Minh

không thể tách rời với vùng đất Thủ đô; cũng như nghiên cứu lịch sử Hà Nội không thể thiếu Hồ Chí Minh –

vì Người đã góp phần làm nên lịch sử ấy. Trên cơ sở nguồn tư liệu hiện có, bằng phân tích các tác giả đã tái

hiện các chiều cạnh quan hệ giữa Hồ Chí Minh với thủ đô Hà Nội, gồm cả quan hệ với tư cách Nguyên thủ

quốc gia cũng như với tư cách một công dân Thủ đô; cả tác động gián tiếp qua tư tưởng – lý luận lẫn tác động

trực tiếp bằng chỉ đạo cụ thể; cả chiều quan hệ Hồ Chí Minh với Hà Nội và Hà Nội với Hồ Chí Minh.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2550 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Thăng Long – Hà Nội những trang sử vẻ vang chống ngoại xâm

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Lê Đình Sỹ

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Lê Đình Sỹ 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 588 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 137

Page 43: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Trong dọc dài lịch sử của mình, Thăng Long – Hà Nội đã trải qua biết bao biến cố thăng trầm.

Nhìn lại những chặng đường đấu tranh đầy gian nan, thử thách của dân tộc Việt Nam để trường tồn và phát

triển, Thủ đô Hà Nội có quyền tự hào về quá khứ vẻ vang – những đóng góp đã ngày được bồi đắp thêm để

trở thành truyền thống Thăng Long – Hà Nội, rất đỗi hào hùng của các thế hệ người Thủ đô vốn nổi tiếng văn

minh, thanh lịch. Truyền thống có bề dày lịch sử hàng nghìn năm đã luôn là động lực to lớn tiếp sức cho Hà

Nội vượt qua mọi khó khăn, vươn lên phía trước. Cuốn sách được các tác giả ghi chép một cách hệ thống, đầy

đủ những sự kiện lịch sử oanh liệt của quân và dân Thăng Long – Hà Nội trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ

và giải phóng kinh đô Thăng Long – Hà Nội một nghìn năm qua, rút ra những vấn đề có tính quy luật trong

lĩnh vực quân sự, những bài học lịch sử về xây dựng quốc phòng, tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo kháng chiến, bảo

vệ và giải phóng Thủ đô. Cuốn sách là tài liệu bổ ích cho thế hệ hôm nay hiểu rõ lịch sử anh hùng của cha

ông, gắn chặt giữa truyền thống và hiện đại, giữa quá khứ và tương lai, nâng cao ý thức trách nhiệm trong xây

dựng và bảo vệ Thủ đô yêu quý của chúng ta.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2551 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội với những tấm lòng gần xa

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn: Hoàng Thúy Toàn

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 680 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 138

Page 44: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Không chỉ là người sinh trưởng trênđất Thăng Long – Hà Nội, mà phàm là người Việt Nam ở

khắp mọi miền trên dải đất hình chữ S nằm trên biển Đông hay tha hương nơi đất khách xa xôi, cũng đều luôn

cảm thấy có một sợi dây vô hình nào đó gắn bó thiết tha với thành phố Thủ đô đất nước thân yêu của chúng

ta. Hơn thế nữa, Hà Nội còn có sức hấp dẫn mê hoặc cả với nhiều khách thập phương từ nhiều đất nước láng

giềng cũng như xa xôi. Từ xa xưa, ngay từ khi phố phường Hà Nội chỉ vừa mọc ra từ những làng xóm, ao hồ,

đã có không ít khách tứ phương tìm đến. Càng về sau càng tấp nập rộn ràng. Ngay nay Hà Nội mở rộng cửa

đón tiếp mỗi ngày một đông bạn bè từ năm châu bốn biển đến thăm, giao lưu, thậm chí nhiều người lưu lại

đây, tình nguyện gắn bó với mảnh đất này trọn đời, nhiều người không đừng được đã để lại tâm tình, cảm

xúc, ấn tượng của mình trong những ghi chép, những trang viết về mảnh đất này. Cuốn sách là tập hợp các

trang viết về Hà Nội của mọi tác giả nước ngoài từ trước đến nay, không phân biệt rạch ròi về nhân thân

người viết, không phân biệt thể loại dài ngắn, miễn là viết về Hà Nội ở các khía cạnh khác nhau.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2552 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao và tông giáo Triều Lý

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Hoàng Xuân Hãn

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 380 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 139

Page 45: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Nội dung cuốn sách tập trung vào nhân vật Lý Thường Kiệt và cuộc kháng chiến chống Tống,

nhưng đặt trên một nền tảng rộng lớn của lịch sử bao gồm toàn bộ tình hình mọi mặt của đất nước dưới

vương triều Lý, nhất là tình hình chính trị, văn hóa, vai trò của Phật giáo cùng quan hệ bang giao và chiến

tranh với triều Tống và triều Chămpa. Sau khi trình bày toàn bộ sự nghiệp chống ngoại xâm, xây dựng và bảo

vệ đất nước của Lý Thường Kiệt, tác giả kết luận “Đọc hết đoạn sử này, ai cũng phải nhận rằng Lý Thường

Kiệt có công đặc biệt đối với vận mệnh nước ta là mở cõi miền nam và miền bắc, chống thắng cuộc xâm lăng

của nước ngoài và củng cố biên thùy mọi mặt, khiến các lân bang kính nể… Công Lý Thường Kiệt là to. Tài

cầm quân Thường Kiệt là cao đã đành, mà đến chính sách nội trị và ngoại giao của Thường Kiệt cũng khéo”.

Qua cuốn sách, người đọc cũng cảm nhận một cách sâu sắc và đầy sức thuyết phục một chương lịch sử vô

cùng vẻ vang chống ngoại xâm của dân tộc cùng vai trò tổ chức và lãnh đạo của vị anh hùng dân tộc, nhà

quân sự kiệt xuất, vị thống soái tài ba mưu lược với những tư tưởng và nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2557 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tục ngữ ca dao dân ca Hà Nội

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang :1076 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 144

Page 46: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Văn học dân gian người Việt có bao nhiêu thể loại thì văn học dân gian Thăng Long – Hà Nội

cũng có bấy nhiêu thể loại. Không phải ở thể loại nào, văn học dân gian Thăng Long – Hà Nội cũng vượt trội

hơn các nơi khác. Tuy nhiên, nhìn về tổng thể, văn học dân gian Thăng Long – Hà Nội vẫn nhiều hơn và hay

hơn folklore ngôn từ các nơi khác. Trong phạm vi tập sách này, các tác giả chỉ giới thiệu tục ngữ, ca dao và

dân ca Thăng Long – Hà Nội, có thể nói, cuốn sách đã hội đủ các thành tố của thơ ca dân gian Hà Nội qua các

thời kỳ lịch sử, bao gồm tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, phản ánh đầy đủ diện mạo văn hóa tinh thần của cư dân

Thăng Long – Hà Nội. Cuốn sách được biên soạn rất công phu, nghiêm túc, đặc biệt phần chú thích được biên

soạn khá kỹ và đầy đủ, góp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn nội dung của những câu chữ xưa một cách cặn

kẽ, thấu đáo. Do đó có thể coi tập sách như một di sản văn hóa tinh thần vô cùng quý báu của cha ông ta mà

các thế hệ tiếp nối cần ra sức bảo tồn và phát huy.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2558 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội qua tài liệu và tư liệu lưu trữ 1873-1954

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Đào Thị Diến%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 844 tr

231. Tên tập: Tập 1

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 145

Page 47: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Hà Nội chính thức trở thành “nhượng địa” của Pháp từ năm 1888, kể từ ngày 3 tháng 10, khi

Dụ ngày 1 tháng 10 của vua Đồng Khánh được Toàn quyền Đông Dương phê chuẩn. Năm 1867, sau khi đánh

chiếm được toàn bộ Nam Kỳ lục tỉnh, cùng với việc thiết lập hệ thống chính quyền cai trị ở Nam Kỳ, thực

dân Pháp bắt đầu nhòm ngó ra Bắc Kỳ bởi họ nhìn thấy Bắc Kỳ một tiềm năng khai thác lớn, nhất là con

đường thương mại qua sông Hồng. Tiếp đó, theo Hiệp ước ký ngày 15-3-1874, Pháp được đặt tại Hà Nội một

Lãnh sự với một lực lượng lính bảo vệ không quá 100 người, diện tích được quy định là 2,5 hécta nhưg do sự

bất lực của nhà Nguyễn nên khu đất lên tới 18,5 hécta. Ngày 28-8-1875, Pháp bắt đầu đặt Lãnh sự quán tại

Hà Nội. Như vậy, ý đồ xâm chiếm Bắc Kỳ của Pháp đã có cơ sở để thực hiện. Cuốn sách với phần Địa giới và

Tổ chức bộ máy hành chính của Hà Nội được biên soạn thành hai phần chính, nhằm giúp bạn đọc hình dung

quá trình xây dựng và mở rộng Thành phố Hà Nội và quá trình hình thành tại thành phố này một bộ máy hành

chính kiểu Pháp.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2559 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội qua tài liệu và tư liệu lưu trữ 1873-1954

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Đào Thị Diến%... 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 904 tr

231. Tên tập: Tập 2

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vv 146

Page 48: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Tập 2 cuốn sách bao gồm phần Giao thông công chính và phần Văn hóa giáo dục. Cùng với

việc định hình và mở rộng Thành phố về mặt địa giới hành chính và thiết kế tại đây một bộ máy hành chính

kiểu Pháp, chính quyền thuộc địa đã chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống giao thông trong Hà Nội và từ

Hà Nội đi các tỉnh, đầu tư cho việc xây dựng hệ thống đê, kè để bảo vệ Thành phố Hà Nội tránh khỏi nạn lụt

do nước sông Hồng gây ra và xây dựng hệ thống cấp, thoát nước trong Thành phố. Những vấn đề đó được thể

hiện qua tài liệu này được tập hợp trong chủ để Giao thông công chính ở Hà Nội.

Trong quá trình xây dựng Hà Nội trở thành “Thủ đô của Bắc Kỳ”, “Thủ đô của Liên bang Đông Dương”,

ngoài việc quy hoạch và mở rộng địa giới Thành phố, thiết lập bộ máy hành chính, xây dựng các cơ sở hạ

tầng, chính quyền thuộc địa còn rất quan tâm đến việc thực hiện các chính sách về văn hóa và giáo dục ở Hà

Nội. Điều đó thể hiện rõ nét qua tài liệu được tập hợp trong chủ đề văn hóa – giáo dục ở Hà Nội

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2600 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T. Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Có một Việt Nam như thế đổi mới và phát triển kinh tế

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia

260. Năm xuất bản: 1998 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 562 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aKho Bộ ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 647

Page 49: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Mười năm là khoảng thời gian rất ngắn đối với lịch sử dân tộc.Nhưng mười năm đổi mới rõ

ràng là bước ngoặt quan trọng tạo tiền đề cho Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. Nhờ đổi mới, Việt

Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Cuốn sách giới thiệu những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng của 10 năm đổi mới, nêu lên một số

định hướng của chặng đường đổi mới tiếp theo, giới thiệu đường lối và tiến trình đổi mới ở Việt Nam – một

con đường đã được cuộc sống khẳng định có hiệu quả. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần lớn : Phần I : Kinh tế

Việt Nam sau 10 năm đổi mới : Trình bày một cách khái quát đường lối và tiến trình đổi mới ở Việt Nam, kết

quả sau 10 năm đổi mới, một số bài học được xem là kinh nghiệm, nêu lên một số định hướng cho chặng

đường tiếp theo của đổi mới kinh tế. Phần II : Các ngành kinh tế Việt Nam – thành tựu và triển vọng : Những

thay đổi trong chính sách phát triển của các ngành và lĩnh vực kinh tế chủ yếu, đánh giá thành tựu đổi mới

của mỗi ngành. Phần III : Các doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế mới : Quá trình hình thành và phát triển

của một số doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau, được xem là kết quả của đổi mới.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2601 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản hợp tác phát triển giao thông vận tải

Việt Nam – Nhật Bản

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2008 252. Lần xuất bản: 278. Số trang :98 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 440

Page 50: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Trong sự nghiệp phát triển và đổi mới, Việt Nam luôn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu

về tinh thần và vật chất của các Chính phủ, tổ chức quốc tế, trong đó Chính phủ Nhật Bản là một trong những

đối tác quan trọng hàng đầu luôn có những hỗ trợ to lớn đối với công cuộc cải cách kinh tế của Việt Nam. Sự

hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản không ngừng phát triển và đã có bước tiến vượt bậc trên rất nhiều lĩnh

vực từ chính trị, kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật, giao thông vận tải,.. Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thiết

lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 2008), 15 năm Ngành Giao thông vận tải tiếp nhận

nguồn vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản (1993 – 2008). Nhà xuất bản Giao thông vận tải biện soạn cuốn

sách : “Hợp tác phát triển Giao thông vận tải Việt Nam – Nhật Bản” bằng ba thứ tiếng Việt – Nhật – Anh,

nhằm tổng kết, đánh giá hiệu quả các dự án sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản để cải tạo, nâng cấp, xây

dựng mới các công trình hạ tầng giao thông vận tải phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói

giảm nghèo ở Việt Nam

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2603 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Thiết kế cống và cầu nhỏ trên đường ô tô

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Quang Chiêu%Trần Tuấn Hiệp

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2004 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 312 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 361

Page 51: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cống và cầu nhỏ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ hệ thống các công trình thoát nước

trên đường. Việc thiết kế cống và cầu nhỏ có đúng đắn hay không có một ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử

dụng và giá thành xây dựng của toàn bộ công trình. Việc thiết kế cống và cầu nhỏ là một công tác rất tổng

hợp, bao gồm từ việc điều tra khảo sát thủy văn, tính toán lưu lượng nước, chọn loại cống và cầu nhỏ và bố trí

chúng, tính toán thủy lực : xác định khẩu độ cầu nhỏ, cống, đường tràn…, tính toán các thiết bị tiêu năng, tính

xói và gia cố hạ lưu cầu, cống…, cho đến việc thiết kế kết cấu các loại cống và cầu nhỏ, thiết kế nền móng

công trình cầu cống, bố trí khe phòng lún và tầng phòng nước. Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản

nhằm giúp độc giả có thể thiết kế hoàn chỉnh một công trình cống và cầu nhỏ trên đường sau khi đã nghiên

cứu lý thuyết, tham khảo các ví dụ minh họa kèm theo và vận dụng các quy trình quy phạm liên quan hiện

hành.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2602 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình đô thị

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Xuân Trục

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giáo dục

260. Năm xuất bản: 2005 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 262 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 360

Page 52: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Từ năm 1975 và đặc biệt trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa ở nước ta phát triển tương

đối nhanh, vấn đề phát triển giao thông vận tải ở các thành phố trở thành một trong những nhiệm vụ được ưu

tiên hàng đầu. Cuốn sách giới thiệu các phương pháp hiện được sử dụng hiện nay ở nước ta, chủ yếu dựa

theo tài liệu của Liên Xô (cũ), bổ sung thêm các phương pháp, công thức tính toán của các nước khác như

Pháp, Mỹ… Cuốn sách được biên soạn gồm 10 chương : Chương 1 : Quá trình đô thị hóa và phát triển giao

thông vận tải đô thị; Chương 2 : Mạng lưới đường đô thị - Phương tiện và tổ chức vận tải; Chương 3 : quy

hoạch mạng lưới giao thông đô thị; Chương 4 : Thiết kế bình đồ, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang đường đô thị;

Chương 5 : Quy hoạch chiều đứng; Chương 6 : Thiết kế chiếu sáng đường ô tô công cộng; Chương 7 : Tiếng

ồn giao thông đô thị; Chương 8 : Thoát nước đường đô thi; Chương 9 : Thiết kế nút giao thông; Chương 10 :

Thiết kế nơi đậu xe, các công trình an toàn giao thông và trạm thu phí trên đường ô tô

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2459 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Thiết kế cầu treo dây võng

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Viết Trung%Hoàng Hà

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: Nguyễn Viết Trung 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Xây dựng

260. Năm xuất bản: 2004 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 224 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 400

Page 53: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cầu treo là loại cầu trong đó bộ phận chịu lực chính là dây cáp do vậy tận dụng được hết thành

tựu của khoa học về sự làm việc của vật liệu. Chính vì có ưu điểm này nên cầu treo vượt được khẩu độ rất lớn

mà các loại kết cấu khác không làm được. Ví dụ như cầu Akashi Kaikyo ở Nhật Bản vượt được nhịp 1991m.

Cùng với thế giới nước ta cũng đã xây dựng rất nhiều các cây cầu treo dây võng, tiếp đến trong dự án xóa

cầu khỉ ở nông thôn chúng ta còn xây dựng nhiều cây cầu treo dây võng nữa. Cuốn sách được biên soạn gồm

5 chương : Chương 1 : Giới thiệu cơ sở thiết kế cầu treo dây võng; Chương 2 : Trình tự thiết kế sơ bộ một cây

cầu cụ thể; Chương 3 : Hướng dẫn sử dụng một phần mềm tính toán trên cơ sở phân tích kết cấu cầu treo dây

võng bằng SAP 2000; Chương 4 : Vấn đề động lực học cầu treo; Chương 5 : Kiểm tra và phân tích các hư

hỏng cầu treo dây võng.

Cuối cuốn sách có phần phụ lục có nội dung cầu treo theo sơ đồ biến dạng và chương trình Pascal

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2605 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Giao thông vận tải Việt Nam tiến vào thế kỷ XXI

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân :

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 220 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 429

Page 54: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, X của Đảng tiếp tục là kim chỉ nam

cho hoạt động của ngành Giao thông vận tải thời kỳ mới ; thời kỳ nước ta ngày càng hội nhập sâu và rộng vào

nền kinh tế thế giới. Sau khi có Nghị quyết X, Ban cán sự đã chỉ đạo Đảng ủy cơ quan Bộ Giao thông vận tải

xây dựng và ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Đại hội và Nghị quyết của Quốc hội

khóa XI về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010. Thực hiện các Nghị quyết Đại hội Đảng,

trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI, ngành Giao thông vận tải tiếp tục thu được nhiều thành tựu quan trọng trên

tất cả các lĩnh vực : xây dựng thể chế luật pháp, quy hoạch và thực hiện quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản,

khoa học – công nghệ, vận tải… đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước.Nhân dịp kỷ niệm 65

năm Ngày truyền thống ngành Giao thông vận tải Việt Nam (28/8/1945 – 28/8/2010) và Đại hội thi đua yêu

nước năm 2010 của Ngành, được sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải, Ban chỉ đạo kỷ niệm 65

năm Ngày truyền thống ngành GTVT đã biên soạn cuốn sách nhằm ghi nhận những thành tựu trên tất cả các

mặt của Ngành trong 10 năm 2001 – 2010.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2608 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tuyển tập các văn bản luật, Nghị định và quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Giao thông

vận tải

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 1236 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 432

Page 55: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Trong suốt chặng đường 65 năm thành lập và phát triển, ngành Giao thông vận tải đã nỗ lực

không ngừng để xây dựng được một hệ thống cầu, đường, nhà ga, bến xe,sân bay, bến cảng… ngày càng đáp

ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và phát tiển kinh tế - xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, một hệ thống các văn

bản quy phạm pháp luật về giao thông vận tải cũng từng bước được hình thành và hoàn thiện. Tính đến năm

2010, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giao thông vận tải bao gồm 5 Luật, Bộ luật và hàng trăm văn

bản hướng dẫn thi hành. Có thể nói, hệ thống pháp luật về giao thông vận tải đã điều chỉnh tương đối toàn

diện mọi mặt hoạt động giao thông vận tải trong phạm vi cả nước, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế,

đáp ứng yêu cầu thực tiễn và góp phân quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giao thông vận tải.

Nhân dịp Kỷ niệm 65 năm ngày thành lập ngành Giao thông vận tải, Bộ Giao thông vận tải giới thiệu cuốn

sách này nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về Giao thông vận tải đến các cơ quan, tổ chức, cá

nhân trong và ngoài ngành.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2609 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2005 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 294 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 433

Page 56: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Ngày 10/12/2004, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 206/2004/QĐ-TTg phê duyệt

Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020. Để giúp cho cán bộ công nhân viên trong

ngành GTVT và người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nhận thức được một cách đầy đủ Chiến lược

Phát triển GTVT đến năm 2020, đồng thời giới thiệu Tổng quan GTVT Việt Nam, nêu bật những tiềm năng,

cơ hội đầu tư phát triển hệ thống GTVT Việt Nam trong những năm tới. Cuốn sách được biên soạn bằng hai

thứ tiếng Việt – Anh. Nội dung cuốn sách bao gồm những thông tin về : Chiến lược phát triển GTVT, Tổng

quan GTVT Việt Nam, Chi tiêu công trong Ngành GTVT, cơ sở hạ tầng GTVT của các Tỉnh, Thành phố

trong cả nước, tiềm năng và cơ hội phát triển của các đơn vị trong Ngành GTVT, của các Sở Giao thông vận

tải. Ngoài ra cuốn sách còn là tài liệu hữu ích cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước có được thông tin đầy

đủ để đặt ra những kế hoạch đầu tư phát triển vào các lĩnh vực GTVT

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2612 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hỏi đáp về Nghị định 115/2005/NĐ-CP và Nghị định 80/2007/NĐ-CP

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Khoa học và Công nghệ

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 246 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 434

Page 57: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Đổi mới cơ chế hoạt động của các tổ chức Khoa học và Công nghệ là chru trương lớn của Đảng

và Nhà nước nhằm hướng đến mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cụ thể hóa chủ trương đổi

mới đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự

chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập (Nghị định 115) và Nghị định 80/2007/NĐ-

CP ngày 19/5/2007 về Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Nghị định 80). Đây là 2 văn bản quan trọng thể

hiện quyết tâm đổi mới hoạt động khoa học và công nghệ nên ngay từ khi mới ra đời đã được đón nhận như

một luồng gió mới có tác động tích cực. Đến nay, sau hơn 4 năm ngày Nghị định 115 có hiệu lực thi hành và

hơn 2 năm triển khai thực hiện Nghị định 80, hoạt động khoa học và công nghệ của đất nước đã có nhiều

chuyển biến tích cực. Nhằm giúp cho các tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp, cán bộ quản lý nhà

nước về khoa học và công nghệ và các nhà khoa học hiểu rõ hơn về Nghị định 115 và Nghị định 80, Vụ Tổ

chức cán bộ Bộ KH&CN đã phối hợp với nhà xuất bản biên soạn cuốn sách này.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2616 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 – 2008)

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân : Nguyễn Thị Ngọc Vân

216. Tác giả tập thể:

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Hà Nội

260. Năm xuất bản: 2010 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 624 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 438

Page 58: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cuốn sách được biên soạn bằng tiếng Việt và tiếng Anh theo địa giới hành chính thực tế của Hà

Nội qua các thời kỳ. Nội dung cuốn sách bao gồm hai phần chính :

Phần thứ nhất với tiêu đề “Tổng quan kinh tế - xã hội Hà Nội” giới thiệu sơ lược đặc điểm tự nhiên và sắp đặt

hành chính hiện nay, phần này tập trung mô tả động thái kinh tế - xã hội Hà Nội từ năm 1945 đến nay.

Phần thứ hai với tiêu đề “Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Hà Nội 1945 – 2008”, đây là phần lịch sử Hà Nội

được thể hiện qua các số liệu thống kê. Ngoài số liệu tổng quát về khí hậu, diện tích, dân số và lao động; phần

thứ hai tập trung thiết lập hệ thống chuỗi số liệu thống kê nhiều năm và phân tổ chi tiết theo ngành, theo

thành phần kinh tế và theo quận, huyện, thị xã với nhiều chỉ tiêu quan trọng như : Tốc độ tăng trưởng kinh tế;

các chỉ số phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế, mức

sống dân cư và nhiều chỉ số kinh tế - xã hội khác nhằm phản ánh một cách toàn diện thực trạng các ngành,

các lĩnh vực kinh tế - xã hội then chốt của Hà Nội. Hệ thống chuỗi số liệu này được phân thành ba giai đoạn :

(1) 1945 – 1975; (2) 1976 – 1985; (3) 1986 – 2008.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2617 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Cầu Rạch Miễu khát vọng và hiện thực

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 178 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vt 439

Page 59: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Cầu Rạch Miễu – Một công trình hội tụ nhiều điều đặc biệt : Là cây cầu dây văng hiện đại khẩu

độ lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp đầu tiên do đội ngữ kỹ sư công nhân Việt Nam tự thiết kế, thi công và

quản lý; Là công trình được đầu tư theo phương thức BOT trong nước, có kinh phí xây dựng lớn đã hoàn

thành, bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả cao. Cầu Rạch Miễu là một kỳ tích của sức mạnh tự

lực, tự cường, của niềm tin sắt đá, của tinh thần lao động sáng tạo, quả cảm, vượt qua muôn vàn khó khăn thử

thách của hàng ngàn kỹ sư, công nhân trong suốt 6 năm qua. Thành công của công trình là điển hình mẫu

mực của sự phát huy sức mạnh tổng hợp giữa Trung ương với địa phương, Nhà nước và nhân dân, của các lực

lượng chỉ đạo, quản lý, tư vấn thiết kế, thi công, giám sát công trình, của sự ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiên

tiến trên thế giới với sự lao động sáng tạo của các lực lượng trong nước và là một công trình biểu tượng sinh

động của ý Đảng, lòng Dân. Đồng thời công trình này cũng đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của đội ngũ

thợ cầu Việt Nam, mở ra triển vọng phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng cầu đường trong tương lai.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2564 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Hướng dẫn công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong ngành giao thông vận tải

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Công an nhân dân

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 302 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vb 403

Page 60: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện đang có những chuyển biến tích cực theo tinh thần

Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của

Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.

Trong những năm qua ngành Giao thông vận tải đã có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng công tác phổ

biến, giáo dục pháp luật về giao thông vận tải, một trong những biện pháp đó là việc nâng cao năng lực cho

các cơ quan, cán bộ đang trực tiếp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong ngành giao thông vận

tải, đây được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện tốt Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí

thư Trung ương Đảng. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở Bộ Giao thông

vận tải và các địa phương, các tác giả đã chọn lọc, giới thiệu một số hình thức, phương pháp, kỹ năng chủ yếu

thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã và đang thực hiện có hiệu quả.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2565 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Luật cạnh tranh và các văn bản liên quan

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Hội đồng cạnh tranh

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: K.nxb

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 320 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vb 404

Page 61: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Trong một thập kỷ qua, rất nhiều nước trên thế giới đã xây dựng và ban hành Luật cạnh tranh.

Theo thống kê của UNCTAD nếu như năm 2000 mới chỉ có 74 nước và vùng lãnh thổ có Luật Cạnh tranh thì

đến năm 2007, con số này đã là 113. Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ

chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, vào năm 2000, Đảng và Nhà

nước ta đã chủ trương xây dựng Luật Cạnh tranh như một công cụ mang tính thị trường để quản lý nền kinh

tế đất nước trong tình hình mới. Sau 4 năm xây dựng, dự án Luật Cạnh tranh đã được Quốc hội thông qua vào

ngày 09/11/2004 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2005. Ngay sau khi Quốc họi thông qua Luật Cạnh

tranh, Chính phủ đã ban hành 5 Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật theo đúng yêu cầu

của Quốc hội. Cuốn sách được biên soạn gồm 3 phần. Phần 1 : Văn bản quy phạm pháp luật về cạnh tranh;

Phần 2 : Các văn bản và mẫu Quyết định liên quan đến xử lý vi phạm hạn chế cạnh tranh; Phần 3 : Thành

viên Hội đồng cạnh tranh và Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2566 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt):

200. Nhan đề: Những vấn đề cơ bản của Luật Giao thông Đường bộ năm 2008

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 260 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vb 405

Page 62: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Luật Giao thông Đường bộ năm 2001 là Luật đầu tiên về lĩnh vực giao thông đường bộ, được

xây dựng nhằm bảo đảm mục tiêu tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của cơ

quan, tổ chức, cá nhân, thể hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng và tổ chức quản

lý hoạt động giao thông đường bộ thông suốt, an toàn, thuận lợi, từng bước phục vụ có hiệu quả sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau 6 năm kể từ ngày được ban hành, bên cạnh những kết quả đã đạt

được, Luật Giao thông đường bộ năm 2001 vẫn còn những hạn chế nhất định. Trước đòi hỏi của sự phát triển

kinh tế - xã hội và hệ thống pháp luật Việt Nam, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Giao thông

đường bộ năm 2008 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua tại kỳ

họp thứ 4 ngày 13/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2009. Cuốn sách được biên soạn nhằm giới thiệu

những vấn đề cơ bản, đặc biệt là những quy định mới của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 so với Luật

Giao thông đường bộ năm 2001.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

111. Mã số tài liệu: 2571 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Ngôn ngữ tài liệu(ISO): Vie

122. Mã ngôn ngữ tài liệu: T.Việt 246. Mã nước xuất bản (Việt): Việt Nam

200. Nhan đề: Tuyển tập các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ

Giao thông vận tải và các tổ chức trực thuộc

220: Nhan đề dịch ra tiếng Việt:

210: Tác giả cá nhân

216. Tác giả tập thể: Bộ Giao thông vận tải

213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

250. Địa chỉ xuất bản: a. Nơi xuất bản: H. b. Nhà xuất bản: Giao thông vận tải

260. Năm xuất bản: 2009 252. Lần xuất bản: 278. Số trang : 250 tr

231. Tên tập:

310. Chỉ số phân loại:

420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCN GTVT ^b. Kí hiệu kho (số cá biệt): Vb 407

Page 63: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ

320. Tóm tắt: Ngày 22/4/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 51/2008/NĐ-CP quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải (thay thế Nghị định số 34/2003/NĐ-CP).

Theo đó, Bộ Giao thông vận tải là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về giao

thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý

Nhà nước các dịch vụ công theo quy định của pháp luật. Về cơ cấu tổ chức của Bộ so với trước đây có một số

thay đổi, cụ thể : Thành lập mới Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông, Vụ An toàn

giao thông, Vụ Môi trường; chuyển đổi Sở Y tế GTVT thành Cục Y tế GTVT; đổi tên Cục Đường sông Việt

Nam thành Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục Giám định và quản lý chất lượng công trình giao thông

thành Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình giao thông. Thực hiện Nghị định số 51/2008/NĐ-CP,

Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ GTVT đã ký các quyết định ban hành theo thẩm quyền quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của 25 cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc; gồm 20 tổ chức giúp

Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và 5 tổ chức là đơn vị sự nghiệp.

330. Người xử lý: Phan Thị Thu Hà 104. Người hiệu đính:

Page 64: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ
Page 65: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ
Page 66: GIỚI THIỆU SÁCH MỚIitst.gov.vn/upload/ebook/1347615107sach moi 1.pdfHà Nội, 2010 .- 708tr; 16 x 24cm (Tập 2) 28- Truyện kể dân gian Hà Nội/Võ Quang Trọng chủ