230
GIÁO ÁN DẠY HÈ MẦM NON - LỚP LÁ CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Bé học toán”. - Trẻ biết được phía phải, phía trái của bản thân. - Trẻ biết giới thiệu về bản thân. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Chào ngày mới”. - Trẻ biết đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết vẽ trường mầm non theo mẫu của cô. - Trẻ nhận biết được chữ cái O, Ô, Ơ. 2. Kỹ năng: - Phát triển vận động cơ bản cho trẻ. - Phát triển vận động tinh cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý trường lớp mầm non. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh thơ “Bé học toán”. - Tranh mẫu “Vẽ trường mầm non”. - Nhạc bài hát “Chào ngày mới”, “Ngày vui của bé”, “Ngày đầu tiên đi học”. - Sắc xô, phách tre, mõ. - Các thẻ chữ rời các từ: o, ô, ơ. - Một số hình ảnh có chứa chữ o, ô, ơ. 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, sáp màu. - Sắc xô, phách tre, mõ. III. Kế hoạch tuần: Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Khi đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất gọn đồ

Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

GIÁO ÁN DẠY HÈ MẦM NON - LỚP LÁCHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

I. Mục đích, yêu cầu.1. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Bé học toán”.- Trẻ biết được phía phải, phía trái của bản thân.- Trẻ biết giới thiệu về bản thân.- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Chào ngày mới”.- Trẻ biết đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.- Trẻ biết vẽ trường mầm non theo mẫu của cô.- Trẻ nhận biết được chữ cái O, Ô, Ơ.2. Kỹ năng:- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ.- Phát triển vận động tinh cho trẻ.- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3. Thái độ:- Trẻ biết yêu quý trường lớp mầm non.II. Chuẩn bị:1. Đồ dùng của cô:- Tranh thơ “Bé học toán”.- Tranh mẫu “Vẽ trường mầm non”.- Nhạc bài hát “Chào ngày mới”, “Ngày vui của bé”, “Ngày đầu tiên đi học”.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Các thẻ chữ rời các từ: o, ô, ơ.- Một số hình ảnh có chứa chữ o, ô, ơ.2. Đồ dùng của trẻ:- Giấy A4, sáp màu.- Sắc xô, phách tre, mõ.III. Kế hoạch tuần:

HĐ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu

Đón trẻ và trò

chuyện buổi sáng

- Khi đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.- Cô cho trẻ ăn sáng.* Trò chuyện:- Thứ 2: Trò chuyện về hai ngày nghỉ của bé+ Con giúp bố mẹ làm những công việc gì?+ Bố mẹ đã dẫn con đi chơi những đâu vào ngày cuối tuần?- Thứ 3:+ Chúng mình đang học chủ đề gì?+ Trường chúng mình có tên là gì?+ Chúng mình học lớp gì?- Thứ 4:

Page 2: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Con hãy kể tên một số đồ chơi ngoài trời ở trường mình- Thứ 5:+ Trường chúng mình có mấy tầng?+ Trường mình có mấy lớp học?+ Lớp mình học ở tầng thứ mấy?- Thứ 6:+ Con hãy kể tên những bài thơ, câu chuyện, bài hát nói về trường mầm non+ Trẻ đọc thơ và hát một số bài hát có liên quan đến chủ đề nhánh.

Thể dục sáng

+ Hô hấp: Thổi nơ.+ Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.+ Bụng: Nghiêng người sang bên.+ Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối.+ Bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên.

Hoạt độnghọc

Làm quen chữ cái:- Chữ O, Ô, Ơ.

LQVTPVH:- Thơ: Bé học toán.

LQVT:- Ôn phía phải, phía trái bản thân.Tạo hình:- Vẽ trường mầm non (mẫu)

KPKH:- Bé giới thiệu về bản thân.

Thể dục:- Đi các kiểu chân.

Giáo dục âm nhạc:- Chào ngày mới.

Hoạt động

ngoài trời

- HĐCCĐ: Quan sát trường mầm non

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.- CTD:

- HĐCMĐ: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi.- TCVĐ: Nhảy lò cò.- CTD:

- HĐCCĐ: Quan sát vườn rau của trường.- TCVĐ: Chó sói xấu tính.- CTD:

- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày.

- TCVĐ: Ôtô và chim sẻ.- CTD:

- HĐCCĐ: Quan sát 1 số đồ chơi ngoài trời.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.- CTD:

Hoạt động góc

- Góc toán:+ Phản 1-50.- Góc ngôn ngữ:+ Bảng nguyên âm.- Góc văn hóa, địa lý:+ Quả cầu màu.- Góc thực hành cuộc sống:+ Cách sử dụng thìa.- Góc cảm giác:+ Hộp hình tam giác (2).

Page 3: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

Hoạt động chiều

- Cờ vua (NK). - Kỹ năng sống (NK).

- Mỹ thuật (NK).- Ngôn ngữ (Mont).

- Võ Vovinam (NK).- Tiếng anh (GVBN).

- Múa (NK).- Cảm thụ âm nhạc.

- Phim giáo dục/ đọc sách. - Tiếng anh (GVBN).

Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 ngày tháng năm 2018

I. Hoạt động học:Làm quen chữ cái:

Chữ O, Ô, Ơ.

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ o, ô, ơ.- Trẻ biết điểm giống và khác nhau của chữ o, ô, ơ.b. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ chăm học, yêu cô giáo yêu trường lớp.2. Chuẩn bị:- Các thẻ chữ rời các từ: o, ô, ơ.- Một số hình ảnh có chứa chữ o, ô, ơ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cho trẻ chơi tự do.- Cô cho trẻ đi xem triển lãm tranh với chủ đề trường mầm non.- Cô và trẻ cùng quan sát và trò chuyện về triển lãm tranh trường mầm non. => Cô khái quát, giáo dục trẻ.b. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu chữ o, ô, ơ.* Làm quen với chữ o.- Cô cho trẻ xem tranh ảnh Cô giáo đang dạy học.+ Trong tranh giáo đang làm gì?.- Giới thiệu từ “Cô giáo”.- Cả lớp phát âm 2 lần- Cô cho trẻ lên ghép từ “Cô giáo”.- Cô giới thiệu chữ o.+ Cô phát âm.

    

- Quan sát và trò chuyện cùng cô.

- Trẻ quan sát.+ Cô giáo đang dạy học- Trẻ phát âm.- Trẻ ghép từ.

Page 4: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Sau đó cô cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.- Chữ o có cấu tạo như thế nào? (cô mời2 - 3 trẻ) nêu cấu tạo chữ.         => Cô khái quát lại.- Cô giới thiệu các kiểu chữ o khác nhau nhưng đều phát âm là o* Trò chơi: Bé tạo dánh cho chữ o.- Cô cho trẻ lấy hột hạt xếp chữ o* Làm quen với chữ ô, ơ- Cô đưa tranh Cô giáo, Vui chơi.- Các bước tương tự chữ o- Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ gì?.- Cô cho trẻ sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa chữ o, ô, ơ.=> Cô khái quát lạic. Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái.*. Trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh.+ Cho trẻ xếp các chữ cái đã học ra trước mặt rồi phát âm lại. Khi cô nói “Tìm chữ” thì các cháu hỏi “Chữ gì” khi cô phát âm chữ cái nào thì các cháu tìm nhanh chữ cái đó, khi cô gõ một tiếng thước thì các cháu giơ lên, hai tiếng thước thì quay chữ cái vào và đọc, ba tiếng thước thì đặt chữ cái xuống và tiếp tục chơi tìm chữ khác....- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.*. Trò chơi: Vào rừng hái nấm.- Các cây nấm có chứa chữ cái o, ô, ơ. Chia lớp làm 3 đội.  + Đội Hoa Hồng: Hái nấm chứa chữ o  + Đội Hoa Sen: Hái nấm chứa chữ ô    + Đội Hoa Cúc: Hái nấm chứa chữ ơ- Cách chơi: Thời gian được tính là một bản nhạc, khi có tiếng nhạc thì các thành viên của cả 3 đội bật liên tục vào vòng lên hái nấm rồi mang về để vào rổ của đội mình, khi bản nhạc kết thúc đội nào hái được nhiều nấm và đúng thì đội đó thắng cuộc.- Tổ chức cho trẻ chơi.- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.- Trẻ chơi song cô kiểm tra kết quả rồi cho trẻ ra chơi.

- Trẻ phát âm- Một nét cong tròn khép kín

- Trẻ quan sát và phát âm.- Trẻ xếp chữ o

- Chữ o, ô, ơ.

- Trẻ nêu điểm giống và khác nhau.

- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô.

- Lắng nghe cô hướng dẫn chơi.

- 3 đội chơi

- Kiểm tra kết quả cùng cô

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát trường mầm non.- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.

Page 5: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ.- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.b. Kỹ năng:- Biết tác dụng của trường mầm non.c. Thái độ:- Trẻ chơi hứng thú, đúng luật.- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,…- Địa điểm quan sát: Sân rộng, phẳng an toàn cho trẻ.- Trang phục gọn gàng, dễ vận động.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Cô cho trẻ ra sân chơi để quan sát và trò chuyện về trường mầm non.+ Trường của chúng mình tên là gì?+ Trường mầm non có những gì?+ Trường mầm non có những ai?+ Lớp học dùng để làm gì?+ Đây là khu vực gì?+ Dùng để làm gì?+ Lớp học của con đâu?.- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường, lớp học.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động:- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát. Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số và cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ đi ra sân

- Trẻ trả lời.

- Trẻ tham gia chơi cùng cô.

- Trẻ tham gia chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng (Góc chính)

Page 6: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Xây dựng trường Mầm non Rainbow.2. Góc ngôn ngữ+ Bảng nguyên âm.3. Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch , cây hoa , thảm cỏ, khối gỗ, đồ chơi ngoài trời, vật liệu khác để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường Mầm non Rainbow”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.

Page 7: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, mô hình một số đồ chơi ngoài trời.* Góc ngôn ngữ+ Bảng nguyên âm.* Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ đi hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến gì?+ Chúng mình đang học trường gì?+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề trường mầm non của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Trường mầm non của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Thế các bạn sẽ phân thành những khu vực nào?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?

- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 8: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

có thích không nào?- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc xây dựng:

+ Các bác thợ xây đang xây dựng công trình gì?+ Muốn xây dựng trường mầm non thì đầu tiên

chúng mình phải xây gì trước?+ Bác sẽ phân ra những khu vực gì trong trường

mầm non?* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học

+ Các con đã biết tìm và đặt các số lên phản 1-50.*Góc thực hành cuộc sống

+ Các con đã biết cách sử dụng thìa.*Góc ngôn ngữ + Hôm nay các con đã học thuộc được khá nhiều chữ cái nguyên âm trong bảng chữ cái Tiếng Việt.*Góc cảm giác

+ Các con đã biết sáng tạo các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 9: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Cờ vua (NK). 2. Kỹ năng sống (NK).V.Vệ sinh, trả trẻ* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

____________________________________Thứ 3 ngày ... tháng .... năm 2018

I. Hoạt động học:LQVTPVH

Thơ: Bé học toán.

1. Mục đích - yêucầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ.b. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, trả lời gọn câu.- Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.c. Thái độ:- Trẻ yêu thích môn toán học.2. Chuẩn bị:- Tranh minh họa bài thơ “Bé học toán”.- Bài hát “Ngày vui của bé”.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cô cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé” trò chuyện về nội dung bài hát - Bài hát nói về gì? - Ngoài bài hát ra còn có một bài thơ rất hay cô muốn giới thiệu với chúng mình. b. Bài mới:

- Trẻ hát và vận động cùng cô.

Page 10: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Có một nhà thơ viết về bạn nhỏ chăm học toán rất hay các con hãy nghe cô đọc bài thơ “bé học toán” của tác giả Phan thị thu Huyền.* Đọc thơ cho trẻ nghe:- Cô đọc lần 1: giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ - Cô đọc lần 2 kèm tranh giảng nội dung theo tranh: bài thơ nói về niềm vui của bạn nhỏ khi học toán.- Cô đọc lần 3.*Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì ? bài thơ của tác giả nào?- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Bạn học đếm đến 10 như thế nào?=> Giáo dục: Trẻ thích học môn toán.* Trẻ đọc thơ:- Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. c. Kết thúc:- Cô cho trẻ đọc lại bài thơ “Bé học toán”.

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ đọc thơ.

- Trẻ đọc thơ.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi.- Trò chơi vận động: Nhảy lò cò.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết vật nhẹ thì nổi, vật nặng thì chìm khi thả xuống nước.b. Kỹ năng:- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ đíchc. Thái độ:- Trẻ chơi trò chơi một cách hứng thú và đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Bóng nhựa, hòn đá, xốp, ổ khóa, thìa inox, bát inox, chậu nước.3. Cách tiến hành:Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Cô hỏi trẻ về thời tiết, kiểm tra sức khỏe của trẻ sau đó cho trẻ đi dạo chơi.- Cho trẻ ngồi xung quanh chậu nước, cho trẻ gọi tên các đồ dùng cô mang theo: Bóng nhựa, hòn đá, xốp, ổ khóa, thìa inox, bát inox.- Cô hỏi trẻ những vật cô chuẩn bị thì những vật nào bị chìm xuống nước và những vật nào nổi được ở trên mặt nướcSau đó cô cho trẻ thực hiện thí nghiệm.

- Trẻ quan sát và nhận xét.

Page 11: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô cho trẻ thả hòn đá, thìa inox, ổ khóa xuống nước làm lần lượt với từng đối tượng và hỏi trẻ:+ Hòn đá nằm ở đâu? Chìm hay nổi? Vì sao hòn đá lại chìm dưới nước?+ Thìa inox nằm ở đâu? Vật này chìm hay nổi? Vì sao thìa inox lại chìm dưới nước?+ Ổ khóa nằm ở đâu? Vật này chìm hay nổi? Vì sao ổ khóa lại chìm dưới nước?=> Những vật nào chìm dưới nước? Vật chìm là vật như thế nào?- Cô cho trẻ thả lần lượt bóng nhựa, xốp, bát inox và hỏi trẻ:+ Quả bóng nhựa như thế nào? Đây là vật chìm hay vật nổi? Vì sao?+ Miếng xốp như thế nào? Đây là vật chìm hay vật nổi? Vì sao?+ Bát inox như thế nào? Đây là vật chìm hay vật nổi? Vì sao?=> Những vật nào nổi trên mặt nước? Vật nổi là những vật như thế nào?- Ngoài những vật chìm và vật nổi ở trên con còn biết những vật nào khác.* HĐ2: Trò chơi “Nhảy lò cò”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.* HĐ3: Chơi tự chọn- Cô giới thiệu đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị: Phấn vẽ, vòng, lá cây,...và hướng dẫn trẻ cách chơi các đồ chơi đó.- Cô gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích.- Cô bao quát, hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chọn đồ chơi yêu thích.

- Trẻ chơi.

III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường Mầm non Rainbow.2. Góc ngôn ngữ (Góc chính)+ Bảng nguyên âm.3. Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 1-50.

Page 12: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch , cây hoa , thảm cỏ, khối gỗ, đồ chơi ngoài trời, vật liệu khác để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường Mầm non Rainbow”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, mô hình một số đồ chơi ngoài trời.* Góc ngôn ngữ+ Bảng nguyên âm.

Page 13: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ đi hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến gì?+ Chúng mình đang học trường gì?+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi. - Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?

+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc ngôn ngữ với bài học mới là bảng nguyên âm.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 14: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc ngôn ngữ:

+ Con nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học

+ Các con đã biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.*Góc thực hành cuộc sống

+ Các con đã biết cách sử dụng thìa.*Góc ngôn ngữ + Hôm nay các con đã nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.*Góc cảm giác

+ Các con đã biết sáng tạo ra các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều:1. Mỹ thuật (NK).2. Ngôn ngữ (Mont).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:

Page 15: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

____________________________________

Thứ 4 ngày ... tháng ... năm 2018I. Hoạt động học:

Làm quen với toánÔn phía phải, phía trái bản thân

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân.- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân. - Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.b. Kỹ năng:- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải – tay trái của bản thân.- Trẻ có kỹ năng phân biệt tay phải – tay trái của bản thân khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.c. Thái độ:- Trẻ có ý thức trong giờ học.- Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng, lấy và cất đúng nơi quy định.- Trẻ biết yêu quý trường mầm non.2. Chuẩn bị:- Mỗi trẻ có một đồ chơi cầm tay.- Các đồ dùng để xung quanh lớp.- 1 chiếc khăn tay.- Một số đồ chơi xung quanh lớp.- Đài, đĩa nhạc ghi một số bài hát ở chủ điểm “Trường mầm non của bé”như: trường chúng cháu là trường mầm non,…3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cô và trẻ cùng nhau hát bài “Bàn tay xiu xíu”.- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.b. Nội dung:* HĐ 1: Ôn tập xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ

- Trẻ hát cùng cô và đi thành vòng tròn.

Page 16: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- TC 1: Thi xem ai nhanh+ Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa,vẽ và còn làm gì nữa?+ Khi ăn cơm tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra xem trẻ thực hiện đúng chưa.- TC 2: Làm theo hiệu lệnh+ Cô nói: “Tay phải”Trẻ nói: “ Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng,…”+ Cô nói: “Tay trái”Trẻ nói: “Cầm bát, giữ vở, cầm cốc,…và ngược lại. Cô nói: “Tay cầm bát”. Trẻ nói: “Tay trái”* HĐ 2: Dạy trẻ xác định và phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ- Cho trẻ xác định các bộ phận(tay, chân, mắt) trên cơ thể cùng phía với tay phải – tay trái của trẻ bằng các trò chơi sau:- Cô và các con cùng làm các chú thỏ (Cô và trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ). Sau đó vừa nói vừa làm các động tác sau:+ Dậm chân phải – “Thịch thịch”+ Dập chân trái – “Thịch thịch”+ Vẫy tay phải – Vẫy tay trái+ Bịt mắt phải – Bịt mắt trái+ Nghiêng người sang bên phải – sang trái- Cho trẻ đi lấy đồ chơi và đi về đội hình 3 hàng ngang.+ Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên.+ Các con hay đặt đồ chơi xuống cạnh mình.+ Đồ chơi ở phía tay nào của con?+ Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên (Làm tương tự như với tay phải).- Cho trẻ quan sát vùng không gian về bên tay phải, tay trái trẻ xem cso ai hoặc có cái gì.+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phía phải.+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phía trái.+ Các con hãy quay đầu sang phía trái (phía

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

Page 17: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

phải) xem có những đồ vật gì?- Cô hỏi tương tự với các đồ vật khác.=> KL: Phía phải là phía bên tay phải, phía trái là phía bên tay trái.* HĐ 3: Trò chơi củng cố- TC1: Tai ai tinh+ Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, 1 bạn lên gõ xắc xô. Bạn đội mũ chóp kín sẽ đoán xem bạn kia gõ xắc xô theo hướng nào của mình.- TC 2: Chèo thuyền+ Cô cho trẻ ngồi xuống hai tay đặt lên vai bạn, hai chân mở rộng. Khi có hiệu lệnh “Chèo thuyền” trẻ sẽ làm người chèo thuyền. Cô nói “Sóng xô sóng xô”. Trẻ hỏi “Xô về phía nào”. Cô nói phía trẻ quay người sang phía đó.c. Kết thúc:- Cho trẻ đọc đồng dao “Vuốt ve”.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ đọc đồng dao cùng cô.

Tạo hình Vẽ trường mầm non (mẫu)

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để tạo nên bức tranh về trường mầm non.b. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận động tinh cho trẻ.- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ biết yêu quý trường, lớp, cô giáo và bạn bè.- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo hình của mình.2. Chuẩn bị:a. Chuẩn bị cho cô:- Bức tranh mẫu vẽ trường mầm non.- Giấy A3, sáp màu, giá treo sản phẩm.b. Chuẩn bị cho trẻ:- Giấy A4, sáp màu.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cả lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.- Bài hát nói về điều gì?- Trường mẫm giáo có những ai và công việc của từng người như thế nào?

- Trẻ hát.- Trẻ trả lời.

Page 18: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- GD: Trẻ biết yêu quý trường, lớp mẫu giáo.b. Bài mới:* Quan sát, nhận xét mẫu:- Bức tranh vẽ gì?- Trường mầm non có mấy tầng?- Đây là gì?- Cửa sổ và cửa ra vào được vẽ bằng những hình gì?- Cô tô những màu sắc gì cho trường mầm non?* Cô vẽ mẫu:- Đầu tiên cô vẽ gì?- Sau đó cô chia hình chữ nhật thành mấy phần?- Sau đó cô vẽ gì cho mỗi lớp học?- Để bài vẽ thêm đẹp thì cô làm gì?- Cô tô màu gì?* Trẻ thực hiện:- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách tô màu và cách cầm bút vẽ.- Cô quan sát trẻ vẽ và hướng dẫn trẻ để trẻ vẽ đúng theo mẫu của cô.c. Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” và kết thúc tiết học.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ hát cùng cô.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Quan sát vườn rau của trường.- Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ.- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.b. Kỹ năng:- Biết đặc điểm và ích lợi của vườn rau.c. Thái độ:- Trẻ chơi hứng thú, đúng luật.- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,…- Địa điểm quan sát: Sân rộng, phẳng an toàn cho trẻ.- Trang phục gọn gàng, dễ vận động.

Page 19: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

3. Tổ chức hoạt động:Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Cô cho trẻ ra vườn rau sạch của trường để quan sát và trò chuyện:- Đây là vườn rau gì?- Rau cải lá như thế nào?- Lá rau cải màu gì?- Ăn rau có tác dụng gì?...- Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc cây.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động:- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát. Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ. Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ ra vườn rau và trò chuyện cùng cô.- Trẻ trả lời.

- Trẻ chơi.

- Trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường Mầm non Rainbow.2. Góc ngôn ngữ + Bảng nguyên âm.3. Góc cảm giác (Góc chính)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch , cây hoa , thảm cỏ, khối gỗ, đồ chơi ngoài trời, vật liệu khác để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường Mầm non Rainbow”.

Page 20: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, mô hình một số đồ chơi ngoài trời.* Góc ngôn ngữ+ Bảng nguyên âm.* Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ đi hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

Page 21: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Trong bài hát có nhắc đến gì?+ Chúng mình đang học trường gì?+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi. - Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?

+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc cảm giác với giáo cụ là hộp hình tam giác.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc cảm giác

+ Con sẽ biết được cách xếp các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

Page 22: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học

+ Các con đã biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.*Góc thực hành cuộc sống

+ Các con đã biết cách sử dụng thìa.*Góc ngôn ngữ + Hôm nay các con đã nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.*Góc cảm giác

+ Các con đã biết sáng tạo ra các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều:1 Võ Vovinam (NK).2. Tiếng anh (GVBN).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

____________________________________

Thứ 5 ngày 07 tháng năm 2018I. Hoạt động học:

Khám phá khoa học

Page 23: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

Bé giới thiệu về bản thân.1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết gọi tên, tuổi, tên lớp, tên trường, sở thích.- Trẻ biết phân biệt bản thân với các bạn khác.b. Kỹ năng:- Trẻ biết kỹ năng giao tiếp tự tin, trả lời mạch lạc và trọn vẹn câu.c. Thái độ:- Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ bạn.2. Chuẩn bị:- Nhạc.- Tranh ảnh một số bạn trong lớp.- Ghép hình bạn trai bạn gái.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cô cùng trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”- Ngày sinh nhật là ngày gì?Ngày sinh nhật là ngày mà chúng ta cất tiếng khóc chào đời trong vòng tay của cha mẹ, và để kỷ niệm ngày này thì mọi người đã tổ chức một bữa tiệc trong đó có bánh kem, có nhiều đồ ăn ngon và đặc biệt là có những món quà của người thân để dành tặng chúng ta vô cùng ý nghĩa. Để tìm hiểu về các bạn nhỏ của chúng ta thì bây giờ chúng mình hãy cùng nhau lắng nghe từng bạn giới thiệu về bản thân mình nhé!b. Nội dung:*HĐ 1: Bé giới thiệu về mình:- Cô mời từng trẻ lên giới thiệu về mình.- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ tự giới thiệu về bản thân.+ Con tên gì?+ Năm nay mấy tuổi?+ Con học lớp nào?+ Con đang học trường gì?+ Sở thích của con là gì?* HĐ 2: Đây là bạn nào:- Cho một trẻ đứng lên và hỏi cả lớp đây là bạn gì? Cho trẻ giới thiệu lai về bản thân mình(cho trẻ chơi 2-3 lần).* HĐ 3: Trò chơi vận động “Tạo dáng”:- Luật chơi: Trẻ đứng ngay lại khi co hiệu lệnh,

- Trẻ hát.- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

Page 24: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

nói đúng dự định của mình, dáng đứng của mình giống gì?- Cách chơi: Trước khi chơi cô gợi ý một số hình ảnh, tư thế, dáng điệu mà trẻ hay vận động ở lớp. Cô mở nhạc cho trẻ vận động tự do, khi cô cho bản nhạc dừng thì trẻ phải dừng lại và tạo cho mình một thế đứng, dáng vẻ minh họa một ảnh, một động tác nào đó mà trẻ thích.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.c. Kết thúc:- Trẻ hát bài “Bạn ở đâu?”.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngàyTrò chơi vận động: Ôtô và chim sẻChơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ.- Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày.b. Kỹ năng:- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.c.Thái độ:- Trẻ chơi hứng thú, đúng luật.- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Phấn các màu, nguyên vật liệu cho trẻ chơi.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết trong ngày:- Cô cho trẻ ra sân chơi để quan sát và trò chuyện về thời tiết trong ngày:+ Cháu đang làm gì?+ Thời tiết hôm nay như thế nào?+ Trời có mưa không?+ Trời có gió không?+ Trời có mát mẻ không?.* HĐ2: TCVĐ “Ô tô và chim sẻ”.- Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:

- Trẻ ra sân quan sát.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

Page 25: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát. Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ. Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ thực hiện.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường Mầm non Rainbow.2. Góc ngôn ngữ + Bảng nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học (Góc chính)+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch , cây hoa , thảm cỏ, khối gỗ, đồ chơi ngoài trời, vật liệu khác để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường Mầm non Rainbow”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.

Page 26: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, mô hình một số đồ chơi ngoài trời.* Góc ngôn ngữ+ Bảng nguyên âm.* Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ đi hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến gì?+ Chúng mình đang học trường gì?+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi. - Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 27: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?

+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc toán học với các con số từ 1-50.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc toán học

+ Con sẽ biết tìm, gọi tên và đặt số tương ứng lên phản trong phạm vi 50.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học

+ Các con đã biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.*Góc thực hành cuộc sống

+ Các con đã biết cách sử dụng thìa.*Góc ngôn ngữ + Hôm nay các con đã nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.*Góc cảm giác

+ Các con đã biết sáng tạo ra các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.*Góc xây dựng

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 28: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều:1 Múa (NK).2. Cảm thụ âm nhạc.V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:-Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

____________________________________

Thứ 6 ngày tháng năm 2018I. Hoạt động học:

Thể dụcĐi các kiểu chân.

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết đi các kiểu chân theo yêu cầu của cô.b.Kĩ năng:- Rèn cho trẻ kỹ năng đi các kiểu chân.c. Thái độ:- Trẻ ý thức tập thể dục theo cô.2. Chuẩn bị:- Xắc xô.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

Page 29: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Xúm xít, xúm xít- Chúng mình đang học ở chủ điểm gì?- Đến trường mầm non chúng mình được gặp những ai?- Chúng mình được tham gia những hoạt động gì?- Khi đến trường chúng mình cảm thấy như thế nào?- GD: Trẻ có yêu trường lớp, yêu quý thầy cô và các bạn trong lớp.b. Bài mới:* HĐ1: Khởi động:- Cô cho đi các kiểu chân vừa đi vừa hát bài “Vui đến trường”. * HĐ2: Trọng động:- BTPTC: Chúng ta cùng biểu diễn những bài tập thể dục nhịp nhàng nhé.+ Động tác tay: Đưa thẳng ra phía trước ngang vai, qua đầu (4 lần/4 nhịp).+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên (4 lần/4 nhịp).+ Động tác chân: Kiễng chân (4 lần/4 nhịp).+ Động tác bật: Bật tách chân, khép chân (4 lần/4 nhịp).+ Động tác nhấn mạnh: Bụng, chân.- VĐCB: “Đi các kiểu chân”+ Cô giới thiệu tên vận động “Đi các kiểu chân”+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích.+ Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích động tác- Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng nghiêm, khi có hiệu lệnh “Đi lên dốc”, “Đi xuống dốc”, “Chạy nhanh”, “Chạy chậm” cô thực hiện theo yêu cầu. Khi thực hiện xong cô đi về cuối hàng đứng.- Trẻ thực hiện:+ Cô cho lần lượt bạn đầu hàng của hai đội thực hiện.+ Cô tổ chức thi đua giữa hai đội với nhau.* HĐ3: TC “Sói và dê”.Luật chơi:- Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh về chuồng nhà mình.- Sói chỉ được bắt con dê nào ở ngoài vòng tròn.

- Bên cô bên cô.- Chủ đề trường mầm non ạ.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ tập các động tác theo cô.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ thực hiện.

Page 30: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi.Cách chơi:- Chọn một trẻ làm “chó sói” ngồi ở góc khuất ở góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng trong chuồng. Cô nói “Phía trước là một bãi cỏ non, các chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào!”.- Tất cả các con dê bước ra phía trước uống nước và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất hiện và kêu “Hừm hừm”. Khi có tiếng chó sói, các chú dê con chạy về chuồng của mình. Cùng lúc đó chó sói chạy đuổi theo đàn dê. Chú dê nào chạy chậm để chó sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.* HĐ4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp. Hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.c. Kết thúc:- Cho trẻ ra ngoài sân chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp.

Hoạt động âm nhạcDạy hát “Chào ngày mới”Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”TCAN “Ai nhanh hơn”

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát.- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát.b.Kĩ năng:- Trẻ hát đúng theo cô.- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát.- Biết chơi trò chơi, chơi hào hứng và sôi nổi.c. Thái độ:- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Tranh về trường mầm non.- Xắc xô.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Page 31: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cho trẻ xem tranh về trường mầm non và một số hoạt động trong ngày.+ Bức tranh nói về gì?+ Bức tranh có những hình ảnh gi?+ Bức tranh vẽ về ai?+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?+ Ngoài ra trong bức tranh còn có những gì?- Có một bài hát rất hay nói về trường mầm non đó là bài “Chào ngày mới” của bác Hoàng Văn Yến sáng tác.b. Bài mới:* Dạy hát “Chào ngày mới”- Cô hát mẫu lần 1: không nhạc.- Cô hát mẫu lần 2: nhạc đệm.+ Cô vừa hát bài gì?+ Bài hát do ai sáng tác?- Cô giảng giải về nội dung bài hát:Bài hát rất hay với giai điệu vui tươi, rộn ràng. Thể hiện được tâm trạng của bạn nhỏ rất vui và phấn khởi khi được đến trường gặp bạn bè được vui chơi và học được biết bao điều hay.- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát.+ Cả lớp hát 2-3 lần.+ Cô gọi theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát.+ Cô hỏi trẻ tên bài hát và tên nhạc sỹ sáng tác.* Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc.- Lần 2: Cô múa.- Lần 3: Trẻ hát cùng cô.

* TCAN “Ai nhanh hơn”- Cách chơi: Trên đây cô có 6 chiếc vòng. Cô sẽ mời 7 bạn lên chơi. Nhiệm vụ của các bạn là đi vòng tròn quanh những chiếc vòng và cùng nhau hát vang các bài hát trong chủ đề trường mầm non. Khi có hiệu lệnh sắc xô thì trẻ phải chạy vào vòng. Sau mỗi lượt chơi cô cất bớt vòng đi.- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được vào một vòng, ai không vào được vòng thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Trò chơi kết thúc cho đến bạn cuối cùng nhảy được vào trong vòng tròn.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe cô hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ hát.

- Trẻ lắng nghe cô hát.

- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

Page 32: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.c. Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát bài “Chào ngày mới” và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Quan sát 1 số đồ chơi ngoài trời.- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Biết tác dụng của đồ chơi ngoài trời.b. Kỹ năng:- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ chơi hứng thú, đúng luật.- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,…- Địa điểm quan sát: Sân rộng, phẳng an toàn cho trẻ.- Trang phục gọn gàng, dễ vận động.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Cô cho trẻ ra sân chơi để quan sát và trò chuyện về đồ chơi ngoài trời.+ Đây là cái gì?+ Dùng để làm gì?+ Nó có tác dụng gì?......- Giáo dục trẻ bảo quản đồ chơi ngoài trời.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”:- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát. Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ. Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ ra sân quan sát.- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng

Page 33: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Xây dựng trường Mầm non Rainbow.2. Góc ngôn ngữ + Bảng nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học + Phản 1-50.5. Góc văn hóa, địa lý (Góc chính)+ Quả cầu màu.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch , cây hoa , thảm cỏ, khối gỗ, đồ chơi ngoài trời, vật liệu khác để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường Mầm non Rainbow”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.* Góc văn hóa, địa lý:- Trẻ nhận biết được các châu lục thông qua màu sắc của các châu lục.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng trường Mầm non Rainbow.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.

Page 34: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, mô hình một số đồ chơi ngoài trời.* Góc ngôn ngữ+ Bảng nguyên âm.* Góc cảm giác+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 1-50.* Góc văn hóa, địa lý:+ Quả cầu màu.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ đi hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến gì?+ Chúng mình đang học trường gì?+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi. - Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?

+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 35: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc văn hóa địa lý với bài “Quả cầu màu”.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc văn hóa địa lý

+ Dạy con nhận biết được các châu lục thông qua màu sắc của các châu trên quả cầu màu.* Góc toán học + Dạy trẻ tìm và đặt số lên phản 1-50.* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc văn hóa địa lý

+ Con nhận biết được các châu lục thông qua màu sắc của các châu trên quả cầu màu.*Góc Toán học

+ Các con đã biết tìm, đọc số và đặt lên phản 1-50.*Góc thực hành cuộc sống

+ Các con đã biết cách sử dụng thìa.*Góc cảm giác

+ Các con đã biết sáng tạo ra các đồ vật khác nhau từ các hình tam giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều:1. Phim giáo dục/ đọc sách. 2. Tiếng anh (GVBN).

Page 36: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:-Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

____________________________________

Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

CHỦ ĐỀ: NGÀY CỦA CHA(Thời gian thực hiện từ ngày 11/06 đến ngày 16/06/2018)

I. Mục đích, yêu cầu.1. Kiến thức:- Trẻ biết tên câu truyện, tên tác giả và hiểu nội dung câu truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.- Trẻ nắm được nguyên tắc lập số 6, ý nghĩa số lượng của số 6, nhận biết chữ số 6.- Trẻ biết ngày 17/06 là ngày của cha và trẻ biết ý nghĩa về ngày của cha.- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Bố là tất cả”.- Trẻ biết bật xa 50 cm.- Trẻ biết vẽ chân dung bố theo mẫu của cô.- Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê, u, ư.2. Kỹ năng:- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ.- Phát triển vận động tinh cho trẻ.- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3. Thái độ:- Trẻ biết yêu quý, biết ơn những người thân trong gia đình mình, đặc biệt là người cha.II. Chuẩn bị:1. Đồ dùng của cô:- Tranh truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.- 6 lô tô bạn thỏ, 5 lô tô củ cà rốt.- Tranh mẫu “Vẽ chân dung bố”.

Page 37: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Nhạc bài hát “Bố là tất cả”, “Ba chú Gấu”, “ Niềm vui gia đình”, “ Ba ngọn nến lung linh”.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư.- Tranh ảnh có từ ghép “em bé”, “búp bê”, “Xe lu”, “Xe lửa”.- Các thẻ chữ cái e, ê, u, ư kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.- Mô hình 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6 giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.- Mô hình “Ô cửa bí mật”. Trong mỗi ô cửa có số lượng đồ dùng đã học: 5 bàn chải, 4 cốc nước, 3 cái kính, 5 cái mũ, các thẻ số tương ứng.- Đĩa CD có bản nhạc hiệu của chương trình “Ô cửa bí mật” VTV3 Đài truyền hình Việt Nam.- Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 6 đặt xung quanh lớp: 6 cái ba lô, 6 cái dép, 6 khăn mặt; 2 nhóm có số lượng khác: 5,4.- Mỗi trẻ được đeo 1 thẻ số ở cổ: Các thẻ số từ 1 đến 6.2. Đồ dùng của trẻ:- Giấy A4, sáp màu.- 6 lô tô bạn thỏ, 5 lô tô củ cà rốt.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư.- Mỗi trẻ một giỏ đồ dùng trong đó có: mô hình 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6.III. Kế hoạch tuần:

HĐ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu

Đón trẻ và trò

chuyện buổi sáng

- Khi đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.- Cô cho trẻ ăn sáng.* Trò chuyện:- Thứ 2: Trò chuyện về hai ngày nghỉ của bé+ Con giúp bố mẹ làm những công việc gì?+ Bố mẹ đã dẫn con đi chơi những đâu vào ngày cuối tuần?- Thứ 3:+ Chúng mình đang học chủ đề gì?+ Ngày của cha là ngày gì?+ Ý nghĩa về ngày của cha?- Thứ 4:+ Con hãy giới thiệu những người thân trong gia đình mình?+ Trong gia đình con yêu quý ai nhất? Vì sao?- Thứ 5:+ Giới thiệu về người cha của con?+ Ở nhà con thường cùng bố làm gì?- Thứ 6:+ Con hãy kể tên những bài thơ, câu chuyện, bài hát nói về những người thân trong gia đình, trong đó có người cha.

Page 38: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Trẻ đọc thơ và hát một số bài hát có liên quan đến chủ đề nhánh.

Thể dục sáng

+ Hô hấp: Thổi nơ.+ Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.+ Bụng: Nghiêng người sang bên.+ Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối.+ Bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên.

Hoạt độnghọc

Làm quen chữ cái:- Chữ e, ê, u, ư.

LQVTPVH:- Truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.

LQVT:- Số 6 (tiết 1).Tạo hình:- Vẽ chân dung bố (mẫu)

KPKH:- Ngày của cha.

Thể dục:- Bật xa 50 cm.Giáo dục âm nhạc:- Bố là tất cả.

Hoạt động

ngoài trời

- HĐCCĐ: Quan sát cây su hào- TCVĐ: Ôtô và chim sẻ.- Chơi tự do.

- HĐCMĐ: Quan sát cây bắp cải.- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.- CTD:

- HĐCMĐ: Quan sát cây khế.- Trò chơi: cây cao, cỏ thấp.- CTD:

-HĐCMĐ: Quan sát cây chuối tiêu.- Trò chơi: Lộn cầu vồng.- CTD:

- HĐCMĐ: Thí nghiệm gieo hạt lạc.- TCVĐ: Tìm lá cho cây.- CTD:

Hoạt động góc

- Góc toán:+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.- Góc ngôn ngữ:+ Học nguyên âm.- Góc văn hóa, địa lý:+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.- Góc thực hành cuộc sống:+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.- Góc cảm giác:+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).

Hoạt động chiều

- Cờ vua (NK). - Kỹ năng sống (NK).

- Mỹ thuật (NK).- Ngôn ngữ (Mont).

- Võ Vovinam (NK).- Tiếng anh (GVBN).

- Múa (NK).- Cảm thụ âm nhạc.

- Phim giáo dục/ đọc sách. - Tiếng anh (GVBN).

Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

Page 39: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 ngày 11 tháng 6 năm 2018

I. Hoạt động học:Làm quen chữ cái

Chữ e, ê, u, ư.

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê, u, ư.- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê, u, ư. - Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê, u, ư trong từ, trong nhóm.- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê, u, ư.- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi.b. Kỹ năng:- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ý tưởng của mình.- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ. - Chơi và biết phối hợp với bạn.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.2. Chuẩn bị:- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư (của cô và của trẻ ).- Tranh ảnh có từ ghép “em bé”, “búp bê”, “Xe lu”, “Xe lửa”.- Các thẻ chữ cái e, ê, u, ư kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.- Trẻ ngồi xung quanh cô.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.- Cô hỏi một số trẻ: “ Gia đình con có những ai?”, “ Con có yêu em bé không?, Con có giúp mẹ trông em không?...”b. Bài mới:* Làm quen với chữ “e”- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ: “em bé” (in thường).- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “em bé”. Cô đọc: “em bé”- Cho trẻ đọc từ “em bé”(3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “em bé”,rồi

- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát.

Page 40: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau, cô giới thiệu trong từ “em bé” có chữ “e”.- Cô đọc chữ “e” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc.- Cô cho trẻ quan sát chữ “e” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “e”: có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong tròn không khép kín.- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “e” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.* Làm quen với chữ “ê”- Cô hỏi ở nhà các con thích chơi đồ chơi gì nào?...- Cô lại có bức tranh và dưới bức tranh có từ: “búp bê” (in thường).- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “búp bê”. Cô đọc: “búp bê”- Cho trẻ đọc từ “búp bê”(3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “búp bê”,rồi tìm cho cô chữ cái gần giống như chữ “e”mình vừa học, cô giới thiệu trong từ “búp bê” có chữ “ê”.- Cô đọc chữ “ê” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc.- Cô cho trẻ quan sát chữ “ê” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “ê”: có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín và 1 cái mũ đội xuôi .- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “ê” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.+ So sánh chữ e và ê:Cô để các thẻ chữ: “e”, “ê”. Cho trẻ đọc lại 1 lần và quan sát; rồi so sánh giống và khác nhau trong 2 chữ. Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín. Khác nhau: Chữ “e” không có mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xuôi.* Làm tương tự với chữ cái “u, ư”.* Trò chơi củng cố:- TC1: Tìm nhà+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 4 ngôi nhà chữ cái và chuẩn bị cho mỗi trẻ một loto có chữ cái vừa học và cùng trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát các bài hát về chủ đề gia đình. Khi có hiệu lệnh tìm nhà thì các

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát.

Page 41: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

bạn phải biết chạy về ngôi nhà giống với chữ cái cùa mình.+ Luật chơi: Bạn nào không tìm được nhà hoặc về sai nhà sẽ phải nhảy lò cò+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.- TC2: Nặn hình các chữ cái e, ê, u, ư+ Chuẩn bị: đất nặn cho cô và trẻ. Trên bảng cô để các thẻ chữ mẫu cho trẻ quan sát.+ Tiến hành: Cô hướng dẫn và nặn mẫu cho trẻ. Để trẻ tự chọn màu ưa thích cho mỗi chữ cái.c. Kết thúc:Kết thúc giờ học cô động viên, khen ngợi trẻ.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây su hào- Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích – Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của cây su hào.b. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát và đàm thoại cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Vườn rau của nhà trường.- Trang phục của trẻ gọn gàng, sạch sẽ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cùng trẻ đi ra ngoài vườn rau nhà trường để quan sát luống cây su hào. Cô đàm thoại với trẻ:- Đây là cây gì?- Cây su hào có những bộ phận gì?- Lá su hào có đặc điểm gì?- Phần củ có đặc điểm gì?- Phần rễ của cây như thế nào?- Cây su hào là loại rau ăn gì?- Ngoài cây su hào là loại rau ăn củ ra con còn biết loại rau nào nữa?- Hãy kể tên một số món ăn được chế biến từ cây su hào?- GD: Ăn nhiều rau xanh để cho cơ thể khỏe mạnh.

- Trẻ ra vườn ra nhà trường.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

Page 42: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Ôtô và chim sẻ”:- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.

III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng (Góc chính) - Xây dựng ngôi nhà của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch ,cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Ngôi nhà của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác

Page 43: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây ngôi nhà của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Con gái nhỏ của ba”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

Page 44: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Trong bài hát có nhắc đến ai?+ Ngoài ba ra còn có những ai trong gia đình con?+ Để tổ ấm gia đình luôn ấm áp và tràn ngập tình thương yêu thì người cha đóng một vai trò rất quan trọng. Vì thế chúng mình phải biết kính trọng, yêu thương cha mẹ để cha mẹ mãi ở bên cạnh chúng ta.- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề ngày của cha. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi

- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Ngày của cha” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì

nữa?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc

chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?

- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?+ Đối với khoảng đất rộng phía trước ngôi nhà

các bác định làm gì?* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

Page 45: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Cờ vua (NK). 2. Kỹ năng sống (NK).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:

Page 46: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 3 ngày 12 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:LQVTPVH

Truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên câu truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu truyện.b. Kỹ năng:- Trẻ biết trả lời, đặt câu hỏi và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực, hồn nhiên về nhân vật và chi tiết có trong truyện.- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ.- Phát triển khả năng tư duy, óc phán đoán, tính ham hiểu biết cho trẻ.- Rèn tư thế ngồi, kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô theo nét chấm mờ, tô màu tranh.c. Thái độ:- Trẻ biết yêu bạn bè, sống chan hoà, gần gũi với bạn, biết cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.2. Chuẩn bị:- Tranh minh họa truyện, rối dẹt minh họa truyện.- Cốc nước và 1 tờ giấy, vòng, phấn, bóng cho trẻ.- Tranh mẫu hướng dẫn trẻ tập tô, vở tập tô, bút chì, sáp màu cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú- Cô cùng cả lớp đọc bài thơ: “Thỏ bông bị ốm”- Dẫn dắt vào bài.b. Bài mới* Kể chuyện cho trẻ nghe:- Lần 1: Kể diễn cảm với điệu bộ, thái độ, cử chỉ phù hợp.+ Cô vừa kể chúng mình nghe câu truyện gì ?+ Trong truyện có những ai ?- Lần 2: Kể diễn cảm theo  tranh* Đàm thoại trích dẫn:- Chuyện cô vừa kể nói về ai? Gồm những nhân vật nào?

- Trẻ đọc thơ cùng cô.

- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.

- Trẻ đàm thoại cùng cô

Page 47: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Mẹ đã tặng cho Thỏ Trắng món quà gì nhân ngày sinh nhật?- Thỏ Trắng đã làm gì với món quà mẹ tặng?- Khi Thỏ Trắng bị ngã các bạn đã làm gì?- Thỏ Trắng đã trả lời các bạn ra sao?- Gáu Nâu đã tặng gì cho Thỏ Trắng?- Thỏ Trắng nhận quà và nói gì?- Thỏ Khoang đã tặng gì cho Thỏ Trắng?- Thỏ Trắng nhận quà và nói gì?- Sóc Vàng đã tặng gì cho Thỏ Trắng?- Thỏ Trắng nhận quà và nói gì?- Khi Thỏ Trắng có thái độ như vậy các bạn đã làm gì?- Các bạn đi hết rồi Thỏ Trắng cảm thấy thế nào?- Thỏ mẹ đã nói gì với Thỏ Trắng?- Sau khi nghe Thỏ mẹ nói Thỏ Trắng đã làm gì?- Nếu con là Thỏ Trắng khi được nhận quà con sẽ làm gì?- Giáo dục trẻ yêu bạn bè, sống chan hoà, gần gũi với bạn, biết cảm ơn khi nhận quà.* Cô kể lần 3: bằng rối dẹt.

c. Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát bài “Lớp chúng mình” và chuẩn bị cho tiết học mới.

- Trẻ nói suy nghĩ của mình.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe và chú ý quan sát.

- Trẻ hát cùng cô.II. Hoạt động ngoài trời:

Quan sát có chủ đích: Quan sát cây bắp cảiTrò chơi vận động: Mèo đuổi chuộtChơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời.

1. Mục đích – Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của cây bắp cải.b. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát và đàm thoại cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Vườn rau của nhà trường.- Trang phục của trẻ gọn gàng, sạch sẽ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

Page 48: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cùng trẻ đi ra ngoài vườn rau nhà trường để quan sát luống cây bắp cải. Cô đàm thoại với trẻ:- Đây là cây gì?- Cây bắp cải có những bộ phận gì?- Lá bắp cải có đặc điểm gì?- Phần củ có đặc điểm gì?- Phần rễ của cây như thế nào?- Cây bắp cải là loại rau ăn gì?- Ngoài cây bắp cải là loại rau ăn lá ra con còn biết loại rau nào nữa?- Hãy kể tên một số món ăn được chế biến từ cây bắp cải?- GD: Ăn nhiều rau xanh để cho cơ thể khỏe mạnh.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”:- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ ra vườn ra nhà trường.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.

III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng ngôi nhà của bé.2. Góc ngôn ngữ (Góc chính)+ Học nguyên âm.3. Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.

Page 49: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch ,cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Ngôi nhà của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây ngôi nhà của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.

Page 50: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Con gái nhỏ của ba”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến ai?+ Ngoài ba ra còn có những ai trong gia đình con?+ Để tổ ấm gia đình luôn ấm áp và tràn ngập tình thương yêu thì người cha đóng một vai trò rất quan trọng. Vì thế chúng mình phải biết kính trọng, yêu thương cha mẹ để cha mẹ mãi ở bên cạnh chúng ta.- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề ngày của cha. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?+ Với chủ đề nhánh là “Ngày của cha” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc ngôn ngữ với bài học là bảng nguyên âm.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 51: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc ngôn ngữ

+ Hôm nay các con sẽ được học tiếp các nguyên âm trong bảng chữ cái Tiếng việt.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Mỹ thuật (NK).2 Ngôn ngữ (Mont).

Page 52: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 4 ngày 13 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Làm quen với toán

Số 6 (tiết 1)1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Biết đếm đến 6. Nhận biết các nhóm có số lượng là 6. Nhận biết chữ số 6.b. Kĩ năng:- Đếm lần lượt.- Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.c. Thái độ:- Biết thực hiện các yêu cầu của cô.- Biết yêu quý các đồ dùng cá nhân.2. Chuẩn bị:a. Đồ dùng của cô:- Mô hình 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6 giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.- Mô hình “Ô cửa bí mật”. Trong mỗi ô cửa có số lượng đồ dùng đã học: 5 bàn chải, 4 cốc nước, 3 cái kính, 5 cái mũ, các thẻ số tương ứng.- Đĩa CD có bản nhạc hiệu của chương trình “Ô cửa bí mật” VTV3 Đài truyền hình Việt Nam.- Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 6 đặt xung quanh lớp: 6 cái ba lô, 6 cái dép, 6 khăn mặt; 2 nhóm có số lượng khác: 5,4.- Mỗi trẻ được đeo 1 thẻ số ở cổ: Các thẻ số từ 1 đến 6.b. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một giỏ đồ dùng trong đó có: mô hình 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:- Cô trong vai người dẫn chương trình. Cô nói: Chương trình “Ô cửa bí mật” xin chào các bạn! Xin

- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng.

Page 53: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

giới thiệu với cả lớp tham dự chương trình hôm nay là các bạn nhỏ đến từ trường mn Rainbow.b. Bài mới:* Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 5:- Cô nói luật chơi: Có 5 ô cửa 1-5. Ai chọn ô cửa nào khi mở ra phải nói tên và đếm đúng số lượng đồ dùng có trong đó, sau đó lấy thẻ số tương ứng đặt vào.Ví dụ: Trẻ chọn ô cửa số 1. Khi mở ra: Ô cửa có gì nào? (Bàn chải). Trẻ đếm được 5 cái bàn chải, tìm chữ số 5 đặt vào ô cửa đó.- Cả lớp vận động bằng số lượng bàn chải (có thể nhún 5 cái).- Tương tự với các ô cửa khác: 4 cốc nước, 5 cái mũ, 3 cái kính.* Dạy trẻ lập số mới và nhận biết chữ số:Cô nói:- Mỗi bạn tham gia chương trình sẽ được nhận được một giỏ quà của chương trình, các con hãy xem trong giỏ có gì nào?- Hãy lấy hết những chiếc áo trong giỏ ra, xếp thành hàng ngang.- Hãy lấy 5 cái quần ra và xếp thành bộ: Mỗi áo xếp tương ứng với một quần.- Đếm xem có bao nhiêu cái quần?- Nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau?- Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?

- Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?

- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm như thế nào?

- Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng quần sau đó trẻ nhận xét kết quả: 5 cái quần thêm 1 cái quần là 6 cái quần.- Cô chính xác hóa: 5 cái quần thêm 1 cái quần là 6 cái quần.=> Cô khái quát: 5 thêm 1 là 6. Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần.- Bây giờ nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau?- Chúng cùng bằng mấy?

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Quần, áo và thẻ số.

- Trẻ thực hiện.

- Không bằng nhau.- Nhóm áo nhiều hơn, nhiều hơn là 1.- Nhóm quần ít hơn, ít hơn là 1.- Bớt 1 cái áo hoặc thêm 1 cái quần.

- Bằng nhau.- Chúng cùng bằng 6.

Page 54: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

Cô nói: Để chỉ số lượng: 6 cái áo, 6 cái quần, chúng ta sử dụng thẻ số mấy?- Cô giới thiệu chữ số 6 mẫu và phân tích: Số 6 có nét cong tròn khép kín ở dưới. Các con hãy lấy thẻ số 6 đặt vào mỗi nhóm 1 thẻ số.- Cô cho cả lớp đếm từng chiếc áo và quần, vừa đếm cất từng nhóm quần, nhóm áo vào rổ.* Luyện tập:- Tìm các nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng 6 đặt ở xung quanh lớp và lấy chữ số tương ứng đặt vào: 6 cái ba lô, 6 khăn mặt, 6 cái dép,...- Tạo ra các nhóm có số lượng và dấu hiệu theo yêu cầu:+ Hãy tạo nhóm có 6 bạn+ Nhóm có 6 cái mắt+ Nhóm có 6 cái tai+ Nhóm có 6 cái tay+ Nhóm có 6 cái mũi.- TC: Tìm người láng giềngChuẩn bị: Mỗi trẻ một thẻ số từ 1-5Luật chơi: Mỗi trẻ được đeo một thẻ số ở cổ. Cô chọn 1 bạn đứng lên trước lớp và đọc to một số trong khoảng từ 2-5. Khi đọc đến số nào, các bạn đeo thẻ mang số đó đứng lên trước lớp. Cả lớp đọc số thẻ của các bạn. Sau đó các bạn mang thẻ số liền trước sẽ đứng bên trái, bạn mang thẻ có số liền sau sẽ đứng bên phải các bạn mang số được chọn.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.c. Kết thúc:- Trẻ chuẩn bị cho giờ học tiếp theo.

- Thẻ số 6.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

Tạo hìnhVẽ chân dung bố (mẫu)

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, nét cong tạo thành chân dung bố có màu sắc, bố cục phù hợp.b. Kĩ năng:- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ thành bức chân dung của bố.c. Thái độ:- Trẻ có thái độ kính trọng, lễ phép và yêu quý những thành viên trong gia đình đặc biệt là bố của mình.2. Chuẩn bị:

Page 55: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Chuẩn bị của cô:- Tranh mẫu của cô.- Giấy A3, bút màu. b. Chuẩn bị của trẻ:- Giấy A4, bút màu.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:- Cô cùng trẻ hát và múa theo lời bài hát “Con gái nhỏ của ba”- Chúng mình vừa múa bài gì?- Trong bài hát có nhắc đến ai?- Sắp đến ngày của cha để thể hiện sự kính trọng, tình yêu thương đối với người cha của mình. Thì cô có điều bất ngờ dành cho chúng mình đấy!b. Bài mới:* Quan sát, nhận xét mẫu:- Món quà này chúng mình thử đoán xem là gì?- Bức tranh vẽ về ai?- Chân dung gồm có những bộ phận nào?- Bố có đặc điểm gì? - Đây là phần gì của chân dung?- Để vẽ được phần đầu ta vẽ những nét gì?- Tương tự hỏi về phần mình có những bộ phận khác.- Tóc của bố như thế nào?- Bố được vẽ trong bức tranh mặc áo có màu sắc như thế nào?* Cô vẽ mẫu:- Cô đặt dọc tờ giấy và vẽ bộ phận nào đầu tiên?- Vẽ xong khuôn mặt tiếp theo cô vẽ đến bộ phận gì?- Sau đó cô vẽ bờ vai bằng nét gì?- Trên khuôn mặt còn thiếu bộ phận gì?- Cô vẽ mắt bằng nét gì?- Cô vẽ mũi và miệng bằng các nét gì?- Khi vẽ xong cô làm gì để hoàn thiện bức tranh?- Cô đang tô màu gì?* Trẻ thực hiện:- Cô hỏi trẻ ý tưởng vẽ, tư thế ngồi và cách tô màu.- Lưu ý khi vẽ chân dung người thì không vẽ chân tay.- Bây giờ cô sẽ cho các bạn vào bàn để thực hiện

- Trẻ hát và múa cùng cô.- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện

Page 56: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

nhé!- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ hoàn thành sản phẩm. động viên trẻ kiên trì hoàn thành sản phẩm* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:- Trẻ mang bài treo lên giá đựng tranh.- Ngoài bức tranh của con thích bài nào nhất? Vì sao?- Con hãy giới thiệu về bức tranh của mình?(hỏi 2-3 trẻ)- Cô nhận xét chung.- GD: Trẻ biết kính trọng và yêu thương những người thân trong gia đình, trong đó có người cha vô cùng đáng kính của con. Đồng thời trẻ biết kiên trì hoàn thành sản phẩm và giữ gìn sản phẩm mình làm ra.c. Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát bài “Bố là tất cả” và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ hát và chuẩn bị cho giờ học tiếp theo.

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây khế.- Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và lợi ích của cây khế.b. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây trong tự nhiên.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát.- Phấn vẽ, vòng, lá cây,...3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Cô hỏi trẻ về thời tiết, kiểm tra sức khỏe của trẻ sau đó cho trẻ đi dạo chơi.- Cho trẻ quan sát, đàm thoại về cây khế:+ Đây là cây gì?+ Lá cây có đặc điểm gì?+ Thân cây như thế nào?+ Quả có màu gì?+ Chúng mình có được tự ý hái quả, bẻ cành không?, Vì sao?

- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.

Page 57: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trồng cây khế để làm gì?- Muốn cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?* HĐ2: Trò chơi “Cây cao cỏ thấp”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.* HĐ3: Chơi tự chọn- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ chọn đồ chơi yêu thích.

- Trẻ vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng ngôi nhà của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học (Góc chính)+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch ,cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Ngôi nhà của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.

Page 58: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây ngôi nhà của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Con gái nhỏ của ba”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến ai?

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

Page 59: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Ngoài ba ra còn có những ai trong gia đình con?+ Để tổ ấm gia đình luôn ấm áp và tràn ngập tình thương yêu thì người cha đóng một vai trò rất quan trọng. Vì thế chúng mình phải biết kính trọng, yêu thương cha mẹ để cha mẹ mãi ở bên cạnh chúng ta.- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề ngày của cha. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?+ Với chủ đề nhánh là “Ngày của cha” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc toán học với bài học mới là phản 51-100.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc toán học

+ Hôm nay các con sẽ được nhận biết các chữ số và xếp lên phản 51-100.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

Page 60: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Võ Vovinam (NK).2. Tiếng anh (GVBN).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 5 ngày 14 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Khám phá khoa học

Ngày của cha.

Page 61: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết ngày 17/06 là ngày của cha và biết ý nghĩa về ngày của cha là tôn vinh người cha đáng quý của mình.b. Kỹ năng:- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi.c. Thái độ:- Trẻ có thái độ kính trọng, yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình, đặc biệt là có thái độ biết ơn đối với người cha yêu quý của mình.2. Chuẩn bị:- Slide hình ảnh hai cha con ở bên nhau.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:- Trẻ hát và múa theo lời bài hát “Con gái nhỏ của ba”.- Chúng mình vừa hát và múa bài gì?- Bài hát có nói về ai?- Ngày 17/6 là ngày của cha. Đây là ngày những người con thể hiện tình yêu, sự kính trọng của mình đối với cha – người đã cùng bước với con trên suốt chặng đường của cuộc đời.b. Bài mới:* Trò chuyện về ngày của cha- Để thể hiện tình cảm của mình đối với cha thì con làm gì?- Con hãy kể những công việc mà con đã làm cùng cha?- Cha thường đưa chúng mình đi chơi những đâu?- Các con có yêu quý cha của mình không? Vì sao?Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh mà hai cha con hay làm việc cùng nhau.- Ở lớp chúng mình đã cùng cô làm gì nhân ngày của cha?=>GD: Trẻ có thái độ kính trọng, yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình, đặc biệt là có thái độ biết ơn đối với người cha yêu quý của mình.* Trò chơi: Chuyền bóng- Cách chơi: Trẻ tạo thành vòng tròn. Khi âm nhạc vang lên thì trẻ bắt đầu chuyền bóng bằng hai tay cho bạn bên cạnh. Bản nhạc dừng lại thì bạn đó phải kể được kỷ niệm mà hai cha con thường làm

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

Page 62: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

cùng nhau.- Luật chơi: Bạn nào không trả lời được bạn đó phải nhảy lò cò xung quanh vòng tròn.- Cô tổ chức cho trẻ chơi.c. Kết thúc:- Cho trẻ hát bài “Bố ơi, mình đi đâu thế!”.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

Quan sát có chủ đích: Quan sát cây chuối tiêu.Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng.Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và lợi ích của cây chuối tiêu.b. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây trong tự nhiên.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát: Vườn cây của trường.- Phấn vẽ, vòng, lá cây,...3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Cô hỏi trẻ về thời tiết, kiểm tra sức khỏe của trẻ sau đó cho trẻ đi dạo chơi.- Cho trẻ quan sát, đàm thoại về cây chuối tiêu:+ Đây là cây gì?+ Lá cây có đặc điểm gì?+ Thân cây như thế nào?+ Quả chuối khi chưa chín có màu gì?+ Khi quả chuối chín thì có màu gì?+ Chúng mình có được tự ý hái quả không?, Vì sao?- Trồng cây chuối để làm gì?- Con hãy kể tên một số loại cây ăn quả mà con biết?- Muốn cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?* HĐ2: Trò chơi “Lộn cầu vồng”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.* HĐ3: Chơi tự chọn- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.

- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.

- Trẻ tham gia trò chơi.

Page 63: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ chọn đồ chơi yêu thích.

- Trẻ vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng ngôi nhà của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học + Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống (Góc chính)+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch ,cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Ngôi nhà của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây ngôi nhà của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.

Page 64: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Con gái nhỏ của ba”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến ai?+ Ngoài ba ra còn có những ai trong gia đình con?+ Để tổ ấm gia đình luôn ấm áp và tràn ngập tình thương yêu thì người cha đóng một vai trò rất quan trọng. Vì thế chúng mình phải biết kính trọng, yêu thương cha mẹ để cha mẹ mãi ở bên cạnh chúng ta.- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề ngày của cha. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 65: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?+ Với chủ đề nhánh là “Ngày của cha” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc thực hành cuộc sống với bài học mới là cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc toán học

+ Hôm nay các con sẽ được nhận biết các chữ số và xếp lên phản 51-100.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

Page 66: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Múa (NK).2. Cảm thụ âm nhạc.V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 6 ngày 15 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Thể dục

Bật xa 50 cm.1. Mục đích - Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Bật xa 50cm.- Trẻ hiểu cách bật xa: Lấy đà và dùng sức của đôi bàn chân bật nhảy ra xa.- Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trò chơi “ Ném bóng vào rổ”.b. Kỹ năng:

Page 67: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ có kỹ năng bật xa, biết dùng sức của đôi chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân, 2 tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng. - Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô: dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình- Trẻ chơi tốt trò chơi vận động Ném bóng vào rổ”, biết phối hợp tay mắt để ném bóng vào rổ một cách chính xác.c. Thái độ:- Trẻ tự tin hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động.2. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, rộng rãi.- 2 con suối có khoảng cách 40 cm màu đỏ.- 1 con suối có khoảng cách 45 cm màu vàng, 1 con suối có khoảng cách 50cm màu xanh.- Nhạc bài “ Ba chú Gấu”, “ Niềm vui gia đình”, “ Ba ngọn nến lung linh”.- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.- 2 rổ ném bóng.- Bóng: 15 quả bóng màu đỏ, 15 quả bóng màu xanh. 3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Chào mừng các bé đến với hội thi “ Gia đình vui khỏe” ngày hôm nay.- Đến với hội thi còn có sự góp mặt của 2 gia đình. + Gia đình số 1. + Gia đình số 2. Và thành phần không thể thiếu được trong mỗi hội thi chính là ban giám khảo, một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các bác, các cô trong BGK.- Một tràng pháo tay nữa để chào đón người đồng hành của chúng ta, cô Lệ Quyên. - Gia đình các con có những ai?- Con thường làm gì giúp cho ông bà bố mẹ?- Ông bà, bố mẹ luôn thương yêu các con, chăm sóc cho các con, vì thế các con phải biết quan tâm giúp đỡ ông bà, bố mẹ- Và để cho cơ thể thêm khỏe mạnh để có thể giúp đỡ ông bà, bố mẹ nhiều việc các con cần làm gì?- Đến với Hội thi ‘‘ Gia đình vui khỏe’’ các đội sẽ được rèn luyện thể lực qua phần thi:+ Đồng diễn thể dục.+ Gia đình khỏe.- Bây giờ cô con mình diễu hành để đến với nhà thi đấu của hội thi nào.

- Trẻ vỗ tay.

- Trẻ vỗ tay.

- Trẻ vỗ tay.

- Trẻ vỗ tay.

- Trẻ trả lời.- Trẻ kể.

- Trẻ trả lời.

Page 68: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

Cô mở băng nhạc bài hát “ ba chú gấu”b. Bài mới:* Khởi động- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi kiễng gót, đi khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc bài “ Ba chú gấu”) rồi di chuyển thành 2 hàng ngang dãn cách đều. - Cô cho trẻ điểm số 1 – 2, sau đó tách ra thành 4 hàng dọc.- Tiếp theo, cô xin mời các bé đến với phần thi “ Đồng diễn thể dục”* Trọng động+ BTPTC: - ĐT Tay vai: Đưa 2 sang ngang, lên cao (Thực hiện 2L x 8 N)- ĐT Chân: Hai tay đưa sang ngang, ra phía trứơc kết hợp khuỵu gối. (Thực hiện 3L x 8N)-ĐT lườn: Nghiêng người sang bên .(Thực hiện 2L x 8N)- ĐT bật: Hai tay chống hông, bật tách chụm (Thực hiện 3L x 8N).- Cô khen trẻ.- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng đối diện, quay mặt vào nhau.* Vận động cơ bản: “Bật xa 50 cm”- Tiếp theo hội thi ngày hôm nay là phần thi “ Gia đình khỏe” - Nhìn xem trước mặt các con có gì?.- Các con ơi! các con có biết 2 vạch này để làm gì không ? - À, đây là con suối có khoảng cách 40cm, hôm nay 2 gia đình sẽ phải vượt qua thử thách mà ban tổ chức đưa ra, đó là bật xa 40 – 50cm. Muốn biết bật như thế nào thì các con chú ý cô làm mẫu nhé!- Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích động tác- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:+ Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, đưa tay song song ra phía trước,đồng thời khuỵu gối. Khi có hiệu lệnh bật cô đưa tay từ từ ra phía sau, dùng sức của chân bật mạnh về trước, chạm đất nhẹ bằng 2 nửa bàn chân trên sau đó là cả bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.- Khi thực hiện bài tập các con phải thực hiện đúng

- Trẻ tập các động tác khởi động cùng cô.

- Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô.

Trẻ tập cùng cô

- Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau

- Có 2 vạch kẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ xem cô thực hiện mẫu

Page 69: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

kỹ thuật nếu không sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương khớp.- Cô Mời 2 cháu lên thực hiện- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện - Lần 2: Cô chia lớp ra thành các nhóm nhỏ 4 – 5 trẻ lên tập.- Lần 3: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện dưới hình thức thi đua.- Cô chú ý sửa sai kịp thời.- Lần 4: Cô chuẩn bị con suối có khoảng cách là 45cm và một con suối có khoảng cách 50cm.- Trên tay cô có gì đây?- Các con có biết cô sẽ làm gì với dải dây này không?- Cô sẽ tạo thêm 2 con suối nữa. - Trước mặt các con có 3 con suối khác màu các con có nhận xét gì về 3 con suối này? .- À đúng rồi ba con suối có khoảng cách không bằng nhau, con suối màu vàng này rộng hơn con suối màu đỏ và con suối màu xanh lại rộng hơn con suối màu vàng . Để bật qua 2 con suối rộng hơn này đòi hỏi các con phải thật can đảm và tự tin thì mới có thể bật qua được.- Bạn nào thật sự tự tin thì sẽ đứng trước con suối màu xanh,và màu vàng còn bạn nào không đủ tự tin sẽ đứng trước con suối màu đỏ để thực hiện bài tập nhé.- Mời trẻ thực hiện.- Cô khen trẻ.* Củng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì?- Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng xem.- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện- Khen trẻ.* Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ”- Để thưởng cho thành tích thi đấu rất xuất sắc của 2 gia đình cô sẻ tặng cho các con chơi một trò chơi các con có thích không? Đó là trò chơi “ Ném bóng vào rổ” - Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 2 gia đình thi đua với nhau, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì thành viên của hai gia đình sẽ lên lấy bóng, Gia đình số 1 lấy bóng màu vàng, Gia đình số 2 lấy bóng màu đỏ, các con

- Trẻ thực hiện- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời.

- 1 – 2 trẻ lên thực hiện.

Page 70: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

cầm bóng bằng 2 tay, ném bóng sao cho lọt qua vợt và bóng vào đúng rổ của đội mình. Hết giờ đội nào đem được nhiều bóng hơn vào rổ đội đó sẽ giành chiến thắng .- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.c. Kết thúc:- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “ Ba ngọn nến lung linh”. Gia đình là nơi các thành viên trong gia đình đoàn tụ, vậy các con cùng hát nghĩ về gia đình của mình nhé.

- Trẻ chơi.

- Trẻ thực hiện các động tác hồi tĩnh

Hoạt động âm nhạcDạy hát “Bố là tất cả”Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”TCAN: Nghe tiết tấu chạy nhanh vào vòng

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát.- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Bố là tất cả” của tác giả Thập Nhất.b. Kỹ năng:- Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng.- Trẻ nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát.- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi hứng thú, sôi nổi.c. Thái độ:- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tích cực tham gia hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Nhạc giai điệu bài hát “Bố là tất cả”, “Ba ngọn nến lung linh”.- Vòng, trống con.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú:- Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình:+ Gia đình con có những thành viên nào?+ Bố, mẹ, anh chị em con tên gì?+ Trong gia đình con yêu quý ai nhất? Vì sao?+ Hàng ngày con làm những công việc gì cùng bố mẹ?b. Bài mới:* HĐ 1: Dạy hát “Bố là tất cả”- Các con ạ, ai cũng có bố. Bố là người sinh thành ra các con, hàng ngày ngoài việc chăm sóc các con cùng mẹ, bố còn như người bạn thân thiết chia sẻ với

- Trẻ trả lời

Page 71: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

các con những niềm vui, nỗi buồn. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “Bố là tất cả”.- Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sỹ.- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần, lần 2 cô hát kết hợp với nhạc đệm.+ Cô vừa hát bài gì? Do nhạc sỹ nào sáng tác?

Dạy trẻ hát: Cô hát cùng trẻ từng câu một đến hết bài Cô hát cùng trẻ đến hết bài (2lần ) Nhóm hát cùng cô(nhóm nam ,nhóm

nữ ,nhóm 3, 4 … ) kết hợp sửa sai cho trẻ Cá nhân (1-2 tr ẻ ) hát kết hợp với đệm đàn Cô hát cùng trẻ cả bài kết hợp đàn

* HĐ 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần kết hợp với nhạc đệm.- Cô và cả lớp cùng nhau hát.* HĐ 3: Trò chơi “Nghe tiết tấu chạy nhanh vào vòng”- Cách chơi: Cô giáo quy định: “Khi nào cô gõ theo phách, các cháu đi ngoài vòng. Khi cô gõ tiết tấu nhanh, mỗi cháu phải chạy nhanh vào một vòng tròn. Cháu nào chậm phải nhảy lò cò hoặc chơi lại”.- Cô cho trẻ tự đặt số vòng và đếm ở các vị trí khác nhau trong lớp. Số trẻ chơi phải nhiều hơn số vòng. Cô cho trẻ chơi vài lần để trò chơi được hấp dẫn, sau khi trẻ đã chạy vào vòng, cô tiếp tục gõ lại theo phách để trẻ lại tiếp tục đi và khi nghe thấy tiếng gõ tiết tấu nhanh trẻ lại chạy nhanh vào vòng.- Cô tổ chức cho trẻ chơi.c. Kết thúc- Cô nhận xét tiết học và cho trẻ hát bài “Bố là tất cả” nhẹ nhàng ra sân chơi.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ hát kết hợp nhạc đệm- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.

- Trẻ nghe hát

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Thí nghiệm gieo hạt lạc.- Trò chơi vận động: Tìm lá cho cây.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.- Trẻ biết được quá trình gieo hạt: phải làm những gì, có những giai đoạn nào.b.Kĩ năng:

Page 72: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:a. Chuẩn bị của cô:- Cô chuẩn bị chậu trồng cây lạc đã có nhiều lá.- Hộp sữa chua đã đục lỗ, muôi múc đất, chậu đựng đất, bình tưới cây, hạt lạc phơi khô, hạt lạc đã nảy mầm.b. Chuẩn bị của trẻ:- Hộp sữa chua đã đục lỗ đủ cho mỗi bạn, muôi múc đất, chậu đựng đất, bình tưới cây, hạt lạc phơi khô, hạt lạc đã nảy mầm.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cho trẻ đứng xung quanh bàn để quan sát cây lạc đã có nhiều lá và trò chuyện cùng trẻ:- Cây mọc từ đâu?- Làm thế nào để cây có thể mọc được?- Muốn cây nảy mầm thì cần những gì?- Sau đó cô đưa hạt giống ra và hỏi trẻ tên hạt giống?- Cô nói lại quá trình nảy mầm của cây lạc cho trẻ nghe và các yếu tố để hạt nảy mầm được như: Đất, nước, ánh sáng, không khí,…- Các con có muốn gieo hạt để xem hạt có nảy mầm không?- Cô thực hiện gieo hạt lạc xuống đất trước cho trẻ quan sát, sau đó cô yêu cầu từng trẻ thực hiện trồng hạt lạc tại bàn.- Hẹn trẻ hàng ngày tưới cây và theo dõi hạt nảy mầm.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Tìm lá cho cây”:- Cách chơi: Bạn đầu hàng lên lấy một lá bất kỳ, tìm cây dó rồi bỏ lá vào rổ, lần lượt từ bạn đầu hàng đến cuối hàng, thời gian 5-6 phút. Đội nào nhặt lá và tìm đúng cây nhiều hơn thì đội đó thắng.- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.

- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

Page 73: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp. - Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng ngôi nhà của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học + Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc văn hóa, địa lý (Góc chính)+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch ,cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Ngôi nhà của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.* Góc văn hóa, địa lý- Trẻ biết về đất, nước, không khí.- Trẻ nhận biết các châu lục trên thế giới thông qua quả cầu màu.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây ngôi nhà của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.

Page 74: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc văn hóa, địa lý+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Con gái nhỏ của ba”- Cô hỏi trẻ:+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?+ Trong bài hát có nhắc đến ai?+ Ngoài ba ra còn có những ai trong gia đình con?+ Để tổ ấm gia đình luôn ấm áp và tràn ngập tình thương yêu thì người cha đóng một vai trò rất quan trọng. Vì thế chúng mình phải biết kính trọng, yêu thương cha mẹ để cha mẹ mãi ở bên cạnh chúng ta.- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề ngày của cha. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 75: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?+ Với chủ đề nhánh là “Ngày của cha” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình văn hóa địa lý với bài học mới là thí nghiệm đất, nước, không khí.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc toán học

+ Hôm nay các con sẽ được nhận biết các chữ số và xếp lên phản 51-100.* Góc văn hóa địa lý

+ Các con sẽ nhận biết thế nào là đất, nước và không khí.

…..* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản 100.*Góc văn hóa, địa lý + Con đã nhận biết được các châu lục trên thế giới thông qua quả cầu màu. + Con được nhận biết đất, nước, không khí thông qua các thí nghiệm.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

Page 76: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Phim giáo dục/ đọc sách. 2. Tiếng anh (GVBN).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

__________________________________Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ(Thời gian thực hiện từ ngày 18/06 đến ngày 23/06/2018)

I. Mục đích, yêu cầu.1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện, nhớ trình tự truyện, hiểu nội dung câu chuyện và trẻ biết kể lại câu truyện “Thỏ trắng biết lỗi” cùng cô.- Trẻ nắm được mối quan hệ về số lượng và nguyên tắc tạo sự bằng nhau về số lượng giữa hai nhóm hơn kém nhau 1 hoặc 2 đối tượng trong phạm vi 6.

Page 77: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ biết về lớp học mới của mình: biết tên lớp, tên các cô trong lớp và biết tên các bạn trong lớp.- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Em đi mẫu giáo”.- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng.- Trẻ biết vẽ trường mầm non theo đề tài.- Trẻ nhận biết được chữ cái i, t, c.2. Kỹ năng:- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ.- Phát triển vận động tinh cho trẻ.- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3. Thái độ:- Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ các bạn trong lớp và biết lễ phép với các thầy cô giáo trong trường.II. Chuẩn bị:1. Đồ dùng của cô:- Tranh truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.- 6 lô tô bạn thỏ, 5 lô tô củ cà rốt.- Tranh mẫu những bức tranh về trường mầm non- Nhạc bài hát “Em đi mẫu giáo”.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư.- Tranh ảnh có từ ghép “Bút chì”, “Cục tẩy”, “Thước kẻ”.- Các thẻ chữ cái i, t, c kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.- Rối dẹt các nhân vật trong truyện: Thỏ Trắng, mẹ thỏ trắng, Gấu Nâu, Thỏ Khoang, Sóc Vàng.- 6 quần, 6 áo, thẻ số từ 1-6 giống thẻ số của trẻ nhưng kích hước lớn hơn. - Báy sẵn một số nhóm đồ dùng: Bàn chải, kem đánh răng, lược,... có số lượng trong phạm vi 6 tại siêu thị “Đồ dùng của bé”, thẻ số tương ứng.- Một số nhóm đồ chơi bày xung quanh lớp có số lượng ít hơn (hoặc bằng 6), thẻ số tương ứng.- Hình ảnh về trường, lớp, bạn bè tại trường.- 3 bức tranh vẽ về quang cảnh, đồ chơi của trường lớp mẫu giáo.2. Đồ dùng của trẻ:- Giấy A4, sáp màu.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư.- Mỗi trẻ một giỏ đồ choi, trong đó có: Mô hình 6 cái áo, 6 quần, thẻ số từ 1-6.III. Kế hoạch tuần:

HĐ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu- Khi đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.- Cô cho trẻ ăn sáng.

Page 78: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

Đón trẻ và trò

chuyện buổi sáng

* Trò chuyện:- Thứ 2: Trò chuyện về hai ngày nghỉ của bé+ Con giúp bố mẹ làm những công việc gì?+ Bố mẹ đã dẫn con đi chơi những đâu vào ngày cuối tuần?- Thứ 3:+ Chúng mình đang học chủ đề gì?+ Ngày của cha là ngày gì?+ Ý nghĩa về ngày của cha?- Thứ 4:+ Con hãy giới thiệu những người thân trong gia đình mình?+ Trong gia đình con yêu quý ai nhất? Vì sao?- Thứ 5:+ Giới thiệu về người cha của con?+ Ở nhà con thường cùng bố làm gì?- Thứ 6:+ Con hãy kể tên những bài thơ, câu chuyện, bài hát nói về những người thân trong gia đình, trong đó có người cha.+ Trẻ đọc thơ và hát một số bài hát có liên quan đến chủ đề nhánh.

Thể dục sáng

+ Hô hấp: Thổi nơ.+ Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.+ Bụng: Nghiêng người sang bên.+ Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối.+ Bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên.

Hoạt độnghọc

Làm quen chữ cái:- Chữ i, t, c.

LQVTPVH:- Dạy trẻ kể truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.

LQVT:- Số 6 (tiết 2).Tạo hình:- Vẽ trường mầm non (đề tài).

KPKH:- Lớp học mới của bé.

Thể dục:- Tung bóng lên cao và bắt bóng.Giáo dục âm nhạc:- Em đi mẫu giáo.

Hoạt động

ngoài trời

- HĐCCĐ: Quan sát cây xoài- TCVĐ: Ôtô và chim sẻ.- Chơi tự do.

-HĐCMĐ: Quan sát cây bàng.- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.- CTD:

-HĐCMĐ: Quan sát cây hoa hồng.- Trò chơi: cây cao, cỏ thấp.- CTD:

-HĐCMĐ: Quan sát cây hoa cúc.- Trò chơi:Lộn cầu vồng.- CTD:

- HĐCMĐ: Thí nghiệm gieo hạt đỗ.- TCVĐ: Tìm lá cho cây.- CTD:

Hoạt động góc

- Góc toán:+ Phản 100.+ Phản 51-100.

Page 79: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Phản 1-50.- Góc ngôn ngữ:+ Học nguyên âm.- Góc văn hóa, địa lý:+ Bản đồ thế giới và tên.+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.- Góc thực hành cuộc sống:+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.- Góc cảm giác:+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).

Hoạt động chiều

- Cờ vua (NK). - Kỹ năng sống (NK).

- Mỹ thuật (NK).- Ngôn ngữ (Mont).

- Võ Vovinam (NK).- Tiếng anh (GVBN).

- Múa (NK).- Cảm thụ âm nhạc.

- Phim giáo dục/ đọc sách. - Tiếng anh (GVBN).

Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 ngày 18 tháng 6 năm 2018

I. Hoạt động học:Làm quen chữ cái

Chữ i, t, c.1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c.- Trẻ tìm đúng chữ i, t, c trong cụm từ. b. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c.- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.c. Thái độ:- Trẻ yêu trường, yêu lớp; kính yêu cô giáo và bạn bè.- Thích chơi đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.2. Chuẩn bị:- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư (của cô và của trẻ ).- Tranh ảnh có từ ghép “Bút chì”, “Cục tẩy”, “Thước kẻ”.- Các thẻ chữ cái i, t, c kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.

Page 80: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

3. Tiến hành:Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô bật nhạc bài hát “Ngày vui của bé” của Hoàng Văn Yến.- Cô và trẻ trò chuyện về trường, lớp mầm non, đồ dùng học tập và đồ chơi của bé.b. Bài mới:* Làm quen với chữ “i”- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ: “Bút chì” (in thường).- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “Bút chì”. Cô đọc: “Bút chì”- Cho trẻ đọc từ “em bé”(3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “Bút chì”,rồi tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau, cô giới thiệu trong từ “Bút chì” có chữ “i”.- Cô đọc chữ “i” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc.- Cô cho trẻ quan sát chữ “i” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “i”: có 1 nét xổ thẳng và một dấu chấm nhỏ trên đầu.- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “i” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.* Làm tương tự với chữ cái “t, c”.* Trò chơi củng cố:- TC1: Tìm chữ+ Cách chơi: Có các hộp dán chữ cái i, t, c để ở giữa lớp, cô mời một số trẻ lên chơi. Các trẻ vauwf đi xung quanh vừa hát, khi nào nghe hiệu lệnh “Tìm chữ i”(hoặc tìm chữ “t”, “c”) thì trẻ nhảy nhanh vào hộp dán chữ cái đó. Số trẻ ở mỗi hộp theo đúng yêu cầu của cô. Trẻ nào không kịp nhảy vào hộp thì phải nhảy lò cò một vòng.+ Luật chơi: Trẻ nào không kịp nhảy vào hộp thì phải nhảy lò cò một vòng.Cô gọi trẻ lên chơi theo nhóm Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần (nâng cao dần trình độ chơi).Lần 1: Gọi 5 trẻ lên chơi, yêu cầu: Tìm chữ i, mỗi

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ tham gia trò chơi.

Page 81: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

hộp 2 bạn.Lần 2: Gọi 8 trẻ lên chơi, yêu cầu: Tìm chữ t, mỗi hộp 3 bạn.Lần 1: Cho trẻ lên chơi theo ý thích, yêu cầu: Tìm chữ c, mỗi hộp 5 bạn.- TC2: Thi xem đội nào nhanh nhất+ Cô treo tờ giấy in bài thơ “Em yêu nhà em” của tác giả Đàm Thị Lam Luyến lên trước lớp. Cô cho trẻ đọc thơ một lần.+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, đứng sau vạch xuất phát. Khi nào cô bật nhạc thì trẻ đứng đầu chạy nhanh lên tìm và gạch chân một chữ cái i, t, c vừa học. Sau đó về đưa bút cho bạn tiếp theo, khi nhận được bút, bạn tiếp theo sẽ chạy lên tìm chữ, cứ như thế cho đến khi nào bản nhạc dừng lại.+ Luật chơi: Khi nhạc kết thúc đội nào gạch đúng, được nhiều chữ cái nhất và nhanh nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng, đội thua cuộc sẽ phải hát một bài hát có trong chủ đề trường mầm non.c. Kết thúc:Kết thúc giờ học cô động viên, khen ngợi trẻ.

- Trẻ tham gia trò chơi.

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây xoài- Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên gọi và nhận xét về các đặc điểm, lợi ích của cây xoài.b. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ tham gia các trò chơi thành thạo, vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,...- Địa điểm quan sát: Cây xoài trên sân trường.- Trang phục gọn gàng, dễ hoạt động.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCCĐ: Quan sát cây xoài.- Cô cho trẻ ra sân trường để quan sát cây xoài: + Chúng mình đang đứng trước cây gì đây?+ Cây xoài có những đặc điểm gì?

- Trẻ ra ngoài sân trường quan sát bạn và trả lời câu hỏi.

Page 82: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Các con ạ, hôm nay cô và chúng mình đã cùng nhau quan sát cây xoài. Cây xoài có thân, cành cây, lá, quả. Thân cây và cành cây có màu nâu. Lá cây to dài và có màu xanh. Quả xoài khi chưa chín thì có màu xanh, khi chín quả có màu vàng và ăn có vị ngọt. Cây xoài là loại cây ăn quả.- Cây xoài có lợi ích gì?- Ngoài cây xoài là loại cây ăn quả và cho bóng mát thì chúng mình còn biết loại cây nào nữa?- Vậy để cây luôn xanh tốt thì chúng mình phải làm gì?=> Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây.* HĐ2: TCVĐ: “Ôtô và chim sẻ”.- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

-

Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng (Góc chính) - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.

Page 83: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ

Page 84: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.+ Phản 100.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề lớp học của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi

- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Lớp học của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì

nữa?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc

chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 85: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?

- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?+ Không gian rộng trong lớp học các bác định

bày những đồ gì?+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì?

* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món

gì?+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những

thực phẩm gì?+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 86: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy

hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Cờ vua (NK). 2. Kỹ năng sống (NK).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 3 ngày 12 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:LQVTPVH

Dạy trẻ kể truyện “Thỏ trắng biết lỗi”.1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên câu truyện, tên các nhân vật trong truyện.- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Khi được nhận quà phải vui vẻ đón nhận; phải biết tôn trọng, yêu quý, sống chan hòa, vui vẻ với bạn bè.- Trẻ biết thể hiện ngữ điệu, một số cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong truyện.- Trẻ thuộc lời thoại trong truyện.b. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.- Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ.- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ biết nhận lỗi và xin lỗi.- Trẻ biết cách nhận quà từ người thân và bạn bè.

Page 87: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ yêu quý, tôn trọng bạn bè.2. Chuẩn bị:- Tranh truyện thỏ trắng biết lỗi.- Rối dẹt các nhân vật trong truyện: Thỏ Trắng, mẹ thỏ trắng, Gấu Nâu, Thỏ Khoang, Sóc Vàng.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cô cho trẻ đọc thơ “Thỏ Nâu bị ốm” và trò chuyện với trẻ:+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?+ Bài thơ nói về điều gì?- Một tình bạn đẹp khi chúng mình biết quan tâm, lo lắng, giúp đỡ, chia sẻ, yêu quý và tôn trọng lẫn nhau.b. Nội dung:* Kể chuyện và đàm thoại:- Cô kể lần 1: sử dụng tranh minh họa.- Cô kể lần 2: cô kể diễn cảm, kết hợp ngữ điệu với biểu hiện nét mặt, các động tác minh họa nội dung câu truyện (không sử dụng tranh minh họa).- Chúng mình vừa lắng nghe câu truyện gì?- Trong câu truyện có những nhân vật nào?- Vào ngày sinh nhật mẹ đã tặng những gì cho Thỏ trắng?- Khi nhận quà Thỏ trắng có hành động gì?- Khi bị ngã các bạn đã hỏi Thỏ Trắng và Thỏ Trắng đã nói gì?- Thái độ của Thỏ Trắng như thế nào?- Gấu Nâu đã nói gì với Thỏ Trắng?- Thái độ của Thỏ Trắng như thế nào?- Thỏ Khoang đã nói gì?- Nhưng thái độ Thỏ Trắng ra sao?- Còn Sóc Nâu đã nói gì?- Thái độ của Thỏ Trắng như thế nào?- Khi cắt bánh kem Thỏ Trắng đã nói gì?- Lúc đó các bạn đã nói gì với Thỏ Trắng?- Mẹ đã nói gì với Thỏ Trắng?- Khi nhận ra lỗi Thỏ Trắng đã nói gì với các bạn?=> GD: Trẻ phải có thái độ vui vẻ khi đón nhận quà của mọi người xung quanh. Khi khách đến nhà phải

- Trẻ đọc thơ.- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

Page 88: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

vui vẻ đón tiếp, tạo cảm giác vui vẻ, hòa đồng với mọi người xung quanh. Phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.* Dạy trẻ kể lại truyện:- Lần 1: Cô cùng cả lớp kể lại câu truyện.(Cô là người dẫn truyện, cả lớp đóng vai các nhân vật trong truyện và kể truyện cùng cô).- Lần 2: Dạy trẻ kể truyên nối tiếp theo đội.(Cô phân trẻ theo tuyến nhân vật).- Lần 3: Cô cho đại diện lần lượt 3 tổ lên kể câu truyện(Cô là người dẫn truyện)- Lần 4: Mời 1 trẻ giỏi kể lại câu truyện.c. Kết thúc:- Trẻ chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

- Trẻ kể lại truyện.

- Trẻ đi vệ sinh, uống nước.

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây bàng.- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm và lợi ích của cây bàng.b. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát.- Phấn vẽ, vòng, lá cây,...3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCCĐ: Quan sát cây bàng.- Cô cho trẻ ra sân trường để quan sát cây bàng: + Chúng mình đang đứng trước cây gì đây?+ Thân cây bàng như thế nào?+ Thân cây có màu gì?+ Cành cây như thế nào?+ Lá cây như thế nào?+ Lá cây có màu gì?+ Các con ạ, hôm nay cô và chúng mình đã cùng nhau quan sát cây bàng. Cây bàng có thân, cành cây, lá, quả. Thân cây và cành cây có màu nâu. Lá

- Trẻ ra ngoài sân trường quan sát bạn và trả lời câu hỏi.

Page 89: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

cây to dài và có màu xanh. Quả bàng khi chín có màu vàng, ăn có vị ngọt.- Cây bàng có lợi ích gì?- Ngoài cây bàng là loại cây cho bóng mát thì chúng mình còn biết loại cây nào nữa?- Vậy để cây luôn xanh tốt thì chúng mình phải làm gì?=> Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây.* HĐ2: TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc.* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác (Góc chính)+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.

Page 90: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.

Page 91: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Phản 1-50.+ Phản 100.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề lớp học của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Lớp học của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì

nữa?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình một bài học mới ở góc cảm giác đó là bài “Hộp hình tứ giác (2)”- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 92: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc cảm giác: + Trẻ biết cách sáng tạo từ các hình tam giác.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?+ Không gian rộng trong lớp học các bác định

bày những đồ gì?+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Mỹ thuật (NK).2. Ngôn ngữ (Mont).V.Vệ sinh, trả trẻ.

Page 93: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 4 ngày 20 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:LQVT

Số 6 (tiết 2)1. Mục đích - Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6.- Trẻ biết quan hệ về vị trí của hai số tự nhiên.b. Kỹ năng:- So sánh, thêm, bớt.- Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.c. Thái độ:- Biết thực hiện các yêu cầu của cô.- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn.2. Chuẩn bị:a. Đồ dùng của cô:- 6 quần, 6 áo, thẻ số từ 1-6 giống thẻ số của trẻ nhưng kích hước lớn hơn. - Báy sẵn một số nhóm đồ dùng: Bàn chải, kem đánh răng, lược,... có số lượng trong phạm vi 6 tại siêu thị “Đồ dùng của bé”, thẻ số tương ứng.- Một số nhóm đồ chơi bày xung quanh lớp có số lượng ít hơn (hoặc bằng 6), thẻ số tương ứng.b. Đồ dùng của trẻ:- Mỗi trẻ một giỏ đồ choi, trong đó có: Mô hình 6 cái áo, 6 quần, thẻ số từ 1-6.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cả lớp hát bài “Nào mình cùng đi chơi nhé!”- Cho cả lớp đi tham quan siêu thị “Đồ dùng của bé”.b. Nội dung:* Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6.

- Trẻ hát.- Trẻ quan sát.

Page 94: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Xem trong siêu thị có những đồ dùng gì nào?Cho trẻ kể tên, đếm khoảng 4-5 nhóm đồ dùng và đặt thẻ số tương ứng.- Cá nhân đếm, đặt số, tập thể đếm lại.* Dạy trẻ hình thành các mối quan hệ- Siêu thị sẽ tặng cho mỗi bạn 1 giỏ quà, hãy mang về chỗ của mình và ngồi xuống.+ Lần 1: - Hãy lấy 6 chiếc áo trong giỏ ra, xếp thành hành ngang- Hãy lấy 5 cái quần ra và xếp thành bộ: mỗi áo một quần.- Đếm xem có bao nhiêu cái áo, bao nhiêu cái quần.- Nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau?- Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?- Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?- Muốn nhóm quần bằng nhóm áo ta phải làm như thế nào ?Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng quần, sau đó nhận xét kết quả: 5 cái, quần thêm 1 cái quần là 6 cái quần.Cô chốt lại: 5 thêm 1 là 6.Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần.- Bây giờ nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau?- Chúng cùng bằng mấy?+ Lần 2: Khi đã có 6 cái áo và 6 cái quần.Bớt 2 cái áo-> cô cho trẻ đếm còn mấy cái áo?Cô nhận xét: 6 cái áo bớt 2 cái áo còn 4 cái áo =>Cô thay số 6 thành số 4.- So sánh 4 áo và 6 quần:+ 4 cái áo ít hơn 6 cái quần và ít hơn là bao nhiêu?+ 6 cái quần nhiều hơn 4 cái áo và nhiều hơn là bao nhiêu?Tạo sự bằng nhau bằng cách thêm 2 cái áo.

Cô nhận xét: 4 cái áo thêm 2 cái áo bằng 6 cái áo.

Cô khái quát lại:- Có 6 cái áo muốn còn 4 thì ta bớt 2 cái áo.- Có 4 cái áo muốn có 6 thì ta thêm 2 cái áo.+ Lần 3: Bớt dần số áo- Đếm, kiểm tra và đặt thẻ số:

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

Page 95: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Bớt 2 áo – Đếm kiểm tra và đặt thẻ số.+ Bớt 3 áo – Đếm kiểm tra và đặt thẻ số.+ Bớt 1 áo – Đếm kiểm tra và đặt thẻ số.- Cất tất cả nhóm quần, vừa cất vừa đếm.* Luyện tập:- Tìm các nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng là 6 đặt ở xung quanh lớp sau đó bớt đi theo yêu cầu của cô:+ 6 cái ba lô -> 4 cái ba lô+ 6 cái khăn mặt -> 5 cái khăn mặt- Tìm nhóm ít hơn 6 sau đó thêm vào cho đủ:+ 4 chiếc dép -> thêm 2 cái dép+ 3 cái mũ -> thêm 3 chiếc dép.(Số đồ vật cô chuẩn bị nhiều hơn số trẻ cần lấy).- TC: Cất đồ dùng đúng chỗ:+ Chuẩn bị: Mỗi trẻ một thẻ vẽ đồ dùng cá nhân có số lượng từ 1-4, 3 bảng có dán sẵn các ô hình chữ nhật, trong mỗi ô đều có số lượng chấm tròn 3, 4, 5, 6.+ Luật chơi: Chơi theo kiểu tiếp sức, một trẻ chơi xong phải chạy về chạm tay mới được chạy lên chơi tiếp, trẻ tiếp theo cũng làm tương tự.+ Cách chơi: Trẻ được chia làm 3 đội, xếp thành 3 hàng dọc. Mỗi đội có 1 bảng dán sẵn các ô hình chữ nhật, trong mỗi ô đều có số lượng chấm tròn 3, 4, 5, 6. Mỗi trẻ có một thẻ có vẽ số lượng đồ dùng cá nhân khác nhau có số lượng từ 1-4. Khi có hiệu lệnh thì lần lượt từng trẻ lên dính thẻ đồ dùng của mình vào ô có số chấm tròn nhiều hơn số đồ dùng của mình là 2. Ví dụ: Trẻ có thẻ vẽ 3 đồ dùng sẽ chạy lên dính vào ô có vẽ 5 chấm tròn. Trẻ dính xong chạy về chạm tay vào trẻ kế tiếp, trò chơi kết thúc trong một bản nhạc.c. Kết thúc:- Trẻ chuẩn bị cho giờ học tiếp theo.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ uống nước và đi vệ sinh.

Tạo hìnhVẽ trường mầm non (đề tài)

1. Mục đích - Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng năng vẽ các nét cơ bản: nét thẳng, nét xiên, nét cong và phối hợp các nét để tạo thành trường mầm non.

Page 96: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Biết phối hợp màu sắc hợp lý.b. Kỹ năng:- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để vẽ trường mầm non theo trí tưởng tượng của trẻ.- Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lý, tô màu sáng tạo.- Củng cố kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ yêu quý trường mầm non mình đang học.- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.2. Chuẩn bị:a. Đồ dùng của cô:- Hình ảnh về trường, lớp, bạn bè tại trường.- 3 bức tranh vẽ về quang cảnh, đồ chơi của trường lớp mẫu giáo.- Nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non.- Giá treo sản phẩm trẻ.b. Đồ dùng của trẻ:- Giấy A4, sáp màu.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cô và trẻ cùng nhau hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” và trò chuyện cùng trẻ:- Cô cùng trẻ trò chuyện về những hình ảnh quen thuộc của trường, lớp, sân chơi, bạn bè.b. Nội dung:* Quan sát, nhận xét mẫu:- Cô lần lượt treo các bức tranh về trường mầm non lên bảng và cùng trẻ nhận xét các bức tranh:+ Tranh vẽ cảnh gì?+ Trên sân trường có gì?+ Các bạn đang làm gì?+ Có những đồ chơi gì trên sân trường?+ Cô đã tô những màu gì cho bức tranh?- Cô hỏi qua trẻ cách vẽ các nét.* Trẻ thực hiện:- Cô hỏi ý tưởng vẽ của trẻ:+ Con sẽ vẽ trường mầm non có những gì?+ Trên sân trường con vẽ gì?+ Xung quanh trường con vẽ gì?- Cô cất tranh mẫu của cô.- Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ hoàn thành bài vẽ của mình.* Nhận xét sản phẩm:

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.

- Trẻ thực hiện.

Page 97: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Ngoài bài vẽ của con, con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao?(Hỏi 3-4 trẻ)- Con hãy giới thiệu bài vẽ của con?- Cô nhận xét chung các bài vẽ,khuyến khích và động viên trẻ trong lần vẽ tiếp theo.c. Kết thúc:- Trẻ hát “Vui đến trường”.

- Trẻ nhận xét bài của bạn và bài của mình.

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây hoa hồng.- Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của hoa hồng: cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa, màu sắc, công dụng. Trẻ biết chơi trò chơi.- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát.- Phấn vẽ, vòng, lá cây,...3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Cô hỏi trẻ về thời tiết, kiểm tra sức khỏe của trẻ sau đó cho trẻ đi dạo chơi.- Cho trẻ quan sát, đàm thoại về cây hoa hồng:+ Đây là cây hoa gì?+ Đây là gì của hoa?+ Cánh hoa như thế nào?

+ Cánh hoa có màu gì?+ Nhụy hoa có màu gì?+ Lá hoa hồng như thế nào?+ Thân hoa hồng như thế nào?

+ Chúng mình có nên tự ý sờ vào thân hoa hồng không? Vì sao?- Trồng hoa hồng để làm gì?- Muốn cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?* HĐ2: Trò chơi “Cây cao cỏ thấp”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,

- Trẻ đi dạo chơi…

+ Cây hoa hồng ạ.+ Cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa.+ Cánh hoa hồng to, nhiều cánh, sờ rất mịn.+ Cánh hoa có màu đỏ.+ Nhụy hoa có màu vàng.+ Mép lá có răng cưa.+ Thân hoa hồng có gai, thân có màu xanh.+ Không nên sờ vào thân hoa hồng vì thân có gai.+ Trồng hoa hồng để bày trang trí nhà cửa.+ Phải chăm sóc và bảo vệ cây, không hái hoa, hái lá, bẻ cành.

Page 98: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.* HĐ3: Chơi tự chọn- Cô giới thiệu đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị: Phấn vẽ, vòng, lá cây,...và hướng dẫn trẻ cách chơi các đồ chơi đó.- Cô gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích.- Cô bao quát, hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chọn đồ chơi yêu thích.- Trẻ chơi.

III. Hoạt động góc.* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học (Góc chính)+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa, thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.

Page 99: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.+ Phản 100.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Page 100: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề lớp học của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Lớp học của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì

nữa?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình một bài học mới ở góc cảm giác đó là bài “Hộp hình tứ giác (2)”- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc cảm giác: + Trẻ biết cách sáng tạo từ các hình tam giác.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Page 101: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Không gian rộng trong lớp học các bác định bày những đồ gì?

+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơiIV. Hoạt động chiều1. Võ Vovinam (NK).2. Tiếng anh (GVBN).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:

Page 102: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 5 ngày 21 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:KPKH

Lớp học mới của bé1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ hiểu biết về lớp mầm non, về cô giáo và các bạn trong lớp.- Trẻ nhận biết được một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.b. Kỹ năng:- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Kết bạn”.- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.- Trẻ đoàn kết với các bạn, lễ phép với cô giáo.2. Chuẩn bị:- Một số đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp ở các góc.- Nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non”.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:- Cô bật nhạc cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.b. Nội dung:

Trò chuyện về lớp học mới:- Các con đang học lớp gì?- Các con đến lớp để làm gì?- Lớp mình có những ai?- Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống nhau (khác nhau)?

Nhận biết và gọi tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp học

- Cô cho trẻ quan sát cá đồ dùng đồ chơi được bày trong từng góc chơi và hỏi trẻ:+ Tủ giáo cụ này có những đồ dùng đồ chơi gì?+ Đây là cái gì?Cô cho trẻ quan sát các góc khác và hỏi trẻ?+ Những đồ dùng xung quanh lớp dùng để làm gì?+ Bàn ghế dùng để làm gì?+ Đồ chơi dùng để làm gì?+ Muốn các đồ dùng đồ chơi không bị hỏng thì

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

Page 103: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

chúng ta làm gì? Tìm hiểu các hoạt động hàng ngày ở lớp:

- Hằng ngày, các con đến lớp làm gì?- Khi đến lớp trước tiên các con làm gì?- Ở lớp chúng ta phải làm như thế nào?Khi đến lớp trước tiên các con phải chào hỏi cô giáo và các bạn. Ở lớp chúng ta phải nghe lời cô giáo. Các con muốn phát biểu thì phải giơ tay, muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo. Khi chơi với bạn phải đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau. Khi ăn thì các con phải ăn hết suất, không làm rơi vãi,…

TC: “Kết bạn”- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”- Khi cô nói “Kết bạn, kết bạn” thì các con sẽ trả lời “Kết mấy, kết mấy”. Trẻ sẽ tạo thành các nhóm theo yêu cầu của cô.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.c. Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây hoa cúc- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm và lợi ích của cây hoa cúc.- Trẻ biết chơi trò chơi.b.Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát.- Phấn vẽ, vòng, lá cây,...3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: Cô hỏi trẻ về thời tiết, kiểm tra sức khỏe của trẻ sau đó cho trẻ đi dạo chơi.- Cho trẻ quan sát, đàm thoại về cây hoa cúc:+ Đây là cây hoa gì?

- Trẻ đi dạo chơi…

+ Cây hoa cúc ạ.

Page 104: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Hoa cúc có màu gì?+ Đây là gì của hoa?+ Cánh hoa như thế nào?

+ Cánh hoa có màu gì?+ Đây là gì? (Cuống, lá) Có màu gì?- Trồng hoa để làm gì?

- Muốn cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?* HĐ2: Trò chơi “Cây cao cỏ thấp”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.* HĐ3: Chơi tự chọn- Cô giới thiệu đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị: Phấn vẽ, vòng, lá cây,...và hướng dẫn trẻ cách chơi các đồ chơi đó.- Cô gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích.- Cô bao quát, hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ chơi.

+ Hoa cúc có màu vàng.+ Cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa.+ Cánh hoa nhỏ, dài, có nhiều cánh, cánh hoa mịn.+ Cánh hoa có màu vàng.+ Cuống hoa và lá hoa, có màu xanh.+ Trồng hoa hồng để bày trang trí nhà cửa.+ Phải chăm sóc và bảo vệ cây, không hái hoa, hái lá, bẻ cành.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chọn đồ chơi yêu thích.

- Trẻ chơi.III. Hoạt động góc.* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học + Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống (Góc chính)+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầu

Page 105: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa, thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.

Page 106: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.+ Phản 100.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đáy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề lớp học của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Lớp học của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì

nữa?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình một bài học mới ở góc thực hành cuộc sống đó là bài cách đổ đồ vật khô 1:2.- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 107: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc thực hành cuộc sống: + Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?+ Không gian rộng trong lớp học các bác định

bày những đồ gì?+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc cảm giác + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơi

Page 108: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

IV. Hoạt động chiều1. Múa (NK).2. Cảm thụ âm nhạc.V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 6 ngày 22 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Thể dục

Tung bóng lên cao và bắt bóng1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóngb.Kĩ năng:- Rèn luyện cơ tay, khả năng phản ứng nhanh, khéo léo.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Bóng, rổ.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” và đàm thoại:+ Chúng mình vừa hát bài gì?+ Khi đến lớp chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình được học những gì khi đến lớp?GD: Trẻ biết yêu thương, quý trọng thầy cô và bạn bè trong lớp.b. Bài mới:* HĐ1: Khởi động:- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn rộng vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu tí xíu”. Khi vòng tròn

- Trẻ hát và trả lời câu hỏi.

- Trẻ thực hiện.

Page 109: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

khép kín đi vào trong vòng tròn, đi ngược chiều với trẻ. Tàu đi thường (trẻ đi thường - 5m) → tàu lên dốc (trẻ đi kiễng chân - 2m) → hết dốc rồi (trẻ đi thường - 5m) → tàu xuống dốc (trẻ đi bằng gót chân - 2m) → tàu đi thường (trẻ đi thường - 5m) → tàu tăng tốc (trẻ chạy nhanh - 1 vòng) → tàu giảm tốc (trẻ chạy chậm lại - 1 vòng) → tàu đi thường (trẻ đi thường - 5m) → Tàu về ga (trẻ trở về đội hình 4 hàng ngang).- Cô cho trẻ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung.* HĐ2: Trọng động:- BTPTC: Chúng ta cùng biểu diễn những bài tập thể dục nhịp nhàng nhé.+ Động tác tay: Đưa thẳng ra phía trước ngang vai, qua đầu (4 lần/4 nhịp).+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên (4 lần/4 nhịp).+ Động tác chân: Kiễng chân (4 lần/4 nhịp).+ Động tác bật: Bật tách chân, khép chân (4 lần/4 nhịp).+ Động tác nhấn mạnh: Bụng, chân.- VĐCB: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”+ Cô giới thiệu tên vận động “Tung bóng lên cao và bắt bóng”+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích.+ Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích động tác- Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng tự nhiên hai chân bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay cầm bóng đưa ra phía trước. Khi có hiệu lệnh, dùng lực của cánh tay tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống, cô đỡ bóng bằng hai tay không làm rơi bóng. Sau đó cô đặt bóng vào rổ.- Trẻ thực hiện:+ Cô cho lần lượt bạn đầu hàng của hai đội thực hiện.+ Cô tổ chức thi đua giữa hai đội với nhau.* HĐ3: TC “Sói và dê”.Luật chơi:- Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh về chuồng nhà mình.

- Trẻ tập các động tác theo cô.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ thực hiện.

Page 110: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Sói chỉ được bắt con dê nào ở ngoài vòng tròn.- Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi.Cách chơi:- Chọn một trẻ làm “chó sói” ngồi ở góc khuất ở góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng trong chuồng. Cô nói “Phía trước là một bãi cỏ non, các chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào!”.- Tất cả các con dê bước ra phía trước uống nước và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất hiện và kêu “Hừm hừm”. Khi có tiếng chó sói, các chú dê con chạy về chuồng của mình. Cùng lúc đó chó sói chạy đuổi theo đàn dê. Chú dê nào chạy chậm để chó sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.* HĐ4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp. Hát bài hát “Đèn xanh đèn đỏ”.c. Kết thúc:- Cho trẻ ra ngoài sân chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp.

Giáo dục âm nhạcDạy vận động: Em đi mẫu giáoNghe hát: Ngày đầu tiên đi họcTCAN: Tai ai tinh

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Giúp trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát “Em đi mẫu giáo”, nhớ tên tác giả Dương Minh Viên.- Trẻ biết vận động theo bài “Em đi mẫu giáo”.b. Kĩ năng:- Phát triển kỹ năng hát, vận động của trẻ.- Rèn luyện kỹ năng ca hát vận động cho trẻ.- Trẻ biết phối hợp các vận động một cách nhịp nhàng, khéo léo.- Phát triển sự linh hoạt, nhanh nhẹn của trẻ qua trò chơi.c. Thái độ:- Trẻ hứng thú thể hiện vận động bài hát, thích hòa mình với thiên nhiên.- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, bạn bè, yêu trường lớp.2. Chuẩn bị:- Nhạc bài hát “Em đi mẫu giáo”, “Ngày đầu tiên đi học”

Page 111: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- 1 mũ chóp kín, xắc xô, phách, trống lắc.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Các con ơi! Mỗi sáng thức dậy chúng mình đánh răng, rửa mặt để đi đâu nhỉ? - À ! mỗi sáng chúng mình dạy sớm đánh răng, rửa mặt để đến trường học, trên con đường đến trường có ánh nắng ban mai, có tiếng chim hót,đến lớp chúng mình học ngoan, học giỏi được cô giào khen, và đó cũng là nội dung bài hát “Em đi mẫu giáo” của tác giả Dương Minh Viên sáng tác, để bài hát được hay hơn trong buổi học ngày hôm nay cô sẽ dạy các con biết cách vận động bài hát này thật hay, thật đẹp, các con có đồng ý không? - Trước khi vào vận động bài hát này, cô mời cả lớp mình hát lại cùng cô bài hát này nhé.b. Nội dung:* Dạy vận động “Em đi mẫu giáo”- Cô cho 2 trẻ lên vận động theo cách của mình.- Cô thấy các bạn vận động rất đẹp đấy và cô cũng có một cách vận động riêng của cô, sau đây cô sẽ vận động múa minh họa theo lời ca, các con hãy chú ý xem nhé !- Cô vận động 1 lần: kết hợp nhạc và các động tác múa minh họa.- Cô vừa vận động xong bài hát gì ?- Cô vận động theo cách nào ?- Cô cho lớp đứng thành vòng tròn vận động cùng cô.- Cô hỏi trẻ vừa vận động bài hát gì ?- Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc vận động.- Hỏi trẻ: Các con vừa vận động bài hát gì ?- Cô sẽ chia lớp mình ra làm 3 tổ. Các bạn ở phía bên tay trái cô là tổ 1, các bạn ở giữa là tổ 2, còn các bạn ở phía bên phải cô là tổ 3. Các tổ sẽ thi vận động xem tổ nào thể hiện đẹp nhất nhé, các con có đồng ý không?- Cô mời 3 tổ lần lượt vận động.- Mời nhóm trẻ lên biểu diễn.(2 nhóm)- Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn.(1 trẻ)(chú ý sửa sai cho trẻ)- Cả lớp vận động lại 1 lần.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ hát.

- Trẻ vận động.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ vận động.

Page 112: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè và yêu trường yêu lớp.* Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”- Các con ạ. Ngày đầu tiên đi học, các bạn nhỏ nào cũng bỡ ngỡ, có một số bạn khóc nữa đấy.Bây giờ các con hãy nghe xem tình yêu thương của cô giáo đối với các bạn ấy trong bài hát như thế nào nhé!- Cô hát lần 1:+ Chúng mình vừa nghe cô hát bài gì?+ Bài hát của nhạc sỹ nào?- Cô hát lần 2: Cô hát giao lưu cùng trẻ.* TCAN “Tai ai tinh”- Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín che mắt lại, và cô mời một bạn dưới lớp đứng dậy hát cùng với nhạc cụ.- Luật chơi: Bạn đội mũ chóp kín phải đoán đúng ai hát, hát bài gì và nhạc cụ gì ?- Cho trẻ chơi trò chơi 4-5 lần.c. Kết thúc:- Cô cho trẻ vận động lại bài hát “Em đi mẫu giáo”.

- Trẻ lắng nghe cô hát.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ hát và vận động.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Thí nghiệm gieo hạt đỗ.- Trò chơi vận động: Tìm lá cho cây.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.- Trẻ biết được quá trình gieo hạt: phải làm những gì, có những giai đoạn nào.b.Kĩ năng:- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:a. Chuẩn bị của cô:- Cô chuẩn bị chậu trồng cây đậu đã có nhiều lá.- Hộp sữa chua đã đục lỗ, muôi múc đất, chậu đựng đất, bình tưới cây, hạt đỗ xanh phơi khô, hạt đỗ xanh nảy mầm.b. Chuẩn bị của trẻ:- Hộp sữa chua đã đục lỗ đủ cho mỗi bạn, muôi múc đất, chậu đựng đất, bình tưới cây, hạt đỗ xanh phơi khô, hạt đỗ xanh nảy mầm.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Page 113: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cho trẻ đứng xung quanh bàn để quan sát cây đậu đã có nhiều lá và trò chuyện cùng trẻ:- Cây mọc từ đâu?- Làm thế nào để cây có thể mọc được?- Muốn cây nảy mầm thì cần những gì?- Sau đó cô đưa hạt giống ra và hỏi trẻ tên hạt giống?- Cô nói lại quá trình nảy mầm của cây đậu cho trẻ nghe và các yếu tố để hạt nảy mầm được như: Đất, nước, ánh sáng, không khí,…- Các con có muốn gieo hạt để xem hạt có nảy mầm không?- Cô thực hiện gieo hạt đỗ xuống đất trước cho trẻ quan sát, sau đó cô yêu cầu từng trẻ thực hiện trồng hạt đỗ tại bàn.- Hẹn trẻ hàng ngày tưới cây và theo dõi hạt nảy mầm.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Tìm lá cho cây”:- Cách chơi: Bạn đầu hàng lên lấy một lá bất kỳ, tìm cây dó rồi bỏ lá vào rổ, lần lượt từ bạn đầu hàng đến cuối hàng, thời gian 5-6 phút. Đội nào nhặt lá và tìm đúng cây nhiều hơn thì đội đó thắng.- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc.* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học

Page 114: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc văn hóa, địa lý (Góc chính)+ Bản đồ thế giới và tên.+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa, thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc cảm giác- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.* Góc văn hóa, địa lý:+ Trẻ nhận biết được vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới và đặt thẻ tên tương ứng.+ Trẻ nhận biết tên các châu lục thông qua màu sắc của các châu lục trên quả cầu màu.+ Trẻ quan sát thí nghiệm đất, nước, không khí.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục

Page 115: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc cảm giác+ Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.+ Phản 100.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.* Góc văn hóa, địa lý+ Bản đồ thế giới và tên.+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui không?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề lớp học của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 116: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình một bài học mới ở góc văn hóa, địa lý đó là bài bản đồ thế giới và tên.- Buổi sáng đến lớp chúng mình đã nhận các góc chơi rồi. Trước khi chơi cô hỏi cả lớp. Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết.* HĐ2: Quá trình chơi- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.- Cô gợi mở, động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc văn hóa, địa lý: + Trẻ nhận biết được vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới và đặt thẻ tên tương ứng. + Trẻ nhận biết tên các châu lục thông qua màu sắc của các châu lục trên quả cầu màu. + Trẻ quan sát thí nghiệm đất, nước, không khí.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?+ Không gian rộng trong lớp học các bác định

bày những đồ gì?+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

* Góc văn hóa, địa lý + Con đã biết được vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới và đặt thẻ tên tương ứng. + Con đã biết tên các châu lục thông qua màu sắc của các châu lục trên quả cầu màu. + Trẻ quan sát thí nghiệm đất, nước, không khí.* Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.* Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 117: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* Góc xây dựng+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công

trình gì đây?+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công

trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy

hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Phim giáo dục/ đọc sách.2. Tiếng anh (GVBN).V. Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_______________________________Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN(Thời gian thực hiện từ ngày 25/06 đến ngày 30/06/2018)

I. Mục đích, yêu cầu.1. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Làm quen chữ số”.- Trẻ biết cách chia 1 nhóm có 6 đối tượng thành hai phần. Trẻ nắm được số cách chia và kết quả của tùng cách chia.- Trẻ biết giới thiệu tên mình trước cả lớp và biết tên các bạn trong lớp.- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Những khúc nhạc hồng”.- Trẻ biết cách đi trên dây.- Trẻ biết vẽ trường mầm non theo ý thích của mình.- Trẻ nhận biết được chữ cái a, ă, â.

Page 118: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

2. Kỹ năng:- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ.- Phát triển vận động tinh cho trẻ.- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3. Thái độ:- Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ các bạn trong lớp và biết lễ phép với các thầy cô giáo trong trường.II. Chuẩn bị:1. Đồ dùng của cô:- Tranh minh họa bài thơ “Bé học toán”.- 6 lô tô bạn thỏ, 5 lô tô củ cà rốt.- Nhạc bài hát “Những khúc nhạc hồng”, “Ngày vui của bé”.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Thẻ chữ cái a, ă, â.- Tranh ảnh có từ ghép “Khăn mặt”, “Tủ giầy”, “Ba lô”.- Các thẻ chữ cái a, ă, â kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.- 1 lọ hoa có 6 bông, đĩa nhãn có 6 quả, đĩa cam có 6 quả, đĩa hồng có 4 quả, đĩa táo có 3 quả. Thẻ số từ 1 đến 6- Bảng có chân, phấn2. Đồ dùng của trẻ:- Giấy A4, sáp màu.- Sắc xô, phách tre, mõ.- Thẻ chữ cái a, ă, â.- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có: 6 quả nhãn, 2 chiếc đĩa, thẻ số từ 1 đến 6- Mỗi trẻ 1 bài tập toán dùng để chơi tách, gộp, gộp nhóm có số lượng là 6III. Kế hoạch tuần:

HĐ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu

Đón trẻ và trò

chuyện buổi sáng

- Khi đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.- Cô cho trẻ ăn sáng.* Trò chuyện:- Thứ 2: Trò chuyện về hai ngày nghỉ của bé+ Con giúp bố mẹ làm những công việc gì?+ Bố mẹ đã dẫn con đi chơi những đâu vào ngày cuối tuần?- Thứ 3:+ Chúng mình đang học chủ đề gì?+ Lớp mình có bao nhiêu bạn?+ Lớp mình có bao nhiêu bạn nào và bao nhiêu bạn nữ?- Thứ 4:+ Con hãy kể tên những bạn gái trong lớp mình?+ Con hãy kể tên những bạn trai trong lớp mình?- Thứ 5:

Page 119: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Trong lớp con thường chơi với những bạn nào+ Vì sao con thích chơi với bạn?+ Con thường cùng bạn vui chơi những trò chơi gì?- Thứ 6:+ Con hãy kể tên những bài thơ, câu chuyện, bài hát nói về những người bạn trong lớp.+ Trẻ đọc thơ và hát một số bài hát có liên quan đến chủ đề nhánh.

Thể dục sáng

+ Hô hấp: Thổi nơ.+ Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.+ Bụng: Nghiêng người sang bên.+ Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối.+ Bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên.

Hoạt độnghọc

Làm quen chữ cái:- Chữ a, ă, â.

LQVTPVH:- Thơ “Làm quen chữ số”.

LQVT:- Số 6 (tiết 3).Tạo hình:- Vẽ theo ý thích(Chủ đề Trường mầm non).

KPKH:- Bé và các bạn.

Thể dục:- Đi trên dây.Giáo dục âm nhạc:- Những khúc nhạc hồng.

Hoạt động

ngoài trời

- HĐCCĐ: Quan sát khung cảnh xung quanh trường.- TCVĐ: Tìm bạn thân.- CTD:

- HĐCMĐ: Quan sát lớp học.- TCVĐ: Kéo co.- CTD:

- ĐCMĐ: Quan sát sân trường.- Trò chơi: Tung bóng. - CTD:

- HĐCMĐ: Quan sát công việc của bác lao công.- Trò chơi: Chạy tiếp cờ.- CTD:

- HĐCMĐ: Tham quan nhà bếp.- TCVĐ: Kéo co.- CTD:

Hoạt động góc

- Góc toán:+ Ôn phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.- Góc ngôn ngữ:+ Học nguyên âm.- Góc văn hóa, địa lý:+ Thẻ 3 phần các châu lục.+ Bản đồ thế giới và tên.+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.- Góc thực hành cuộc sống:

Page 120: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.- Góc cảm giác:+ Hộp hình lục giác to (1).+ Hộp hình tứ giác (2).+ Hộp hình tứ giác (1).+ Hộp hình tam giác (2).

Hoạt động chiều

- Cờ vua (NK). - Kỹ năng sống (NK).

- Mỹ thuật (NK).- Ngôn ngữ (Mont).

- Võ Vovinam (NK).- Tiếng anh (GVBN).

- Múa (NK).- Cảm thụ âm nhạc.

- Phim giáo dục/ đọc sách. - Tiếng anh (GVBN).

Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 ngày 25 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Làm quen chữ cái

Chữ a, ă, â

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.- Trẻ tìm đúng chữ a, ă, â trong cụm từ. b. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.c. Thái độ:- Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, chia sẻ và biết tôn trọng các bạn trong lớp.- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.2. Chuẩn bị:- Thẻ chữ cái a, ă, â.- Tranh ảnh có từ ghép “Khăn mặt”, “Tủ giầy”, “Ba lô”.- Các thẻ chữ cái a, ă, â kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết” và trò chuyện về các bạn trong lớp.+ Chúng mình đang học lớp gì?

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời.

Page 121: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Lớp mình có bao nhiêu bạn nam và bao nhiêu bạn nữ?+ Con chơi thân với bạn nào trong lớp? Vì sao con thích chơi với bạn?b. Bài mới:* Làm quen với chữ “a”- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ: “Ba lô” (in thường).- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “Ba lô”. Cô đọc: “Ba lô” - Cho trẻ đọc từ “Ba lô” (3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “Ba lô”, cô giới thiệu trong từ “Ba lô” có chữ “a”.- Cô đọc chữ “a” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc.- Cô cho trẻ quan sát chữ “a” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “a”: gồm một nét cong tròn khép kín và một nét móc ở phía bên phải nét cong tròn khép kín.- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “a” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.* Làm tương tự với chữ cái “ă”* Làm tương tự với chữ cái “â”* So sánh chữ cái “a”, “ă”, “â”.* Trò chơi củng cố:- TC1: Tìm chữ+ Cách chơi: Có các hộp dán chữ cái a, ă, â để ở giữa lớp, cô mời một số trẻ lên chơi. Các trẻ vừa đi xung quanh vừa hát, khi nào nghe hiệu lệnh “Tìm chữ a”(hoặc tìm chữ “ă”, “â”) thì trẻ nhảy nhanh vào hộp dán chữ cái đó. Số trẻ ở mỗi hộp theo đúng yêu cầu của cô. Trẻ nào không kịp nhảy vào hộp thì phải nhảy lò cò một vòng.+ Luật chơi: Trẻ nào không kịp nhảy vào hộp thì phải nhảy lò cò một vòng.Cô gọi trẻ lên chơi theo nhóm Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần (nâng cao dần trình độ chơi).Lần 1: Gọi 5 trẻ lên chơi, yêu cầu: Tìm chữ a, mỗi hộp 2 bạn.Lần 2: Gọi 8 trẻ lên chơi, yêu cầu: Tìm chữ ă, mỗi

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

Page 122: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

hộp 3 bạn.Lần 1: Cho trẻ lên chơi theo ý thích, yêu cầu: Tìm chữ â, mỗi hộp 5 bạn.- TC2: Thi xem đội nào nhanh nhất+ Cô treo tờ giấy in bài thơ “Ai dậy sớm” của tác giả Võ Quảng lên trước lớp. Cô cho trẻ đọc thơ một lần.+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, đứng sau vạch xuất phát. Khi nào cô bật nhạc thì trẻ đứng đầu chạy nhanh lên tìm và gạch chân một chữ cái i, t, c vừa học. Sau đó về đưa bút cho bạn tiếp theo, khi nhận được bút, bạn tiếp theo sẽ chạy lên tìm chữ, cứ như thế cho đến khi nào bản nhạc dừng lại.+ Luật chơi: Khi nhạc kết thúc đội nào gạch đúng, được nhiều chữ cái nhất và nhanh nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng, đội thua cuộc sẽ phải hát một bài hát có trong chủ đề trường mầm non.c. Kết thúc:Kết thúc giờ học cô động viên, khen ngợi trẻ.

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát khung cảnh xung quanh trường.- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình.b.Kĩ năng:- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Vòng, bóng, phấn, giấy,…3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cùng trẻ đi dạo và quan sát khung cảnh trường.- Chúng mình thấy khung cảnh xung quanh trường có đẹp không?- Vì sao con thấy đẹp?- Những bồn cây xung quanh trường trồng những hoa gì?- Ngoài ra còn có những đồ chơi gì nữa?- Để sân trường lúc nào cũng sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì?

- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời câu hỏi.

Page 123: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Tìm bạn thân”:- Luật chơi: Cháu trai phải tìm bạn là cháu gái và ngược lại.- Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, cô có hiệu lệnh tìm bạn thân thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một bạn khác giới (Nếu số lượng trẻ trai và trẻ gái không bằng nhau thì cô phải cho các trẻ đóng vai sao cho số lượng trẻ trai bằng trẻ gái). Sau đó các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Khi cô nói “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng (Góc chính) - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác+ Hộp hình lục giác to (1).+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Ôn phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức

Page 124: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ nhận biết các hình lục giác.- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác

Page 125: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Hộp hình lục giác to + Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề “Bé và các bạn”. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi

- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Bé và các bạn” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì

nữa?+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc

chơi còn lại cô cũng đã chuẩn bị cho các con các bài

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 126: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học đấy. Chúng mình có thích không nào?

- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì?+ Đầu tiên các bác xây gì?+ Không gian rộng trong lớp học các bác định

bày những đồ gì?+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì?

* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món

gì?+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những

thực phẩm gì?+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:3. + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc cảm giác + Trẻ nhận biết các hình lục giác. + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 127: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

trình gì đây?+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công

trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy

hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Cờ vua (NK). 2. Kỹ năng sống (NK).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 3 ngày 26 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:LQVTPVH

Thơ “Làm quen chữ số”

1. Mục đích - yêucầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ.b. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, trả lời gọn câu.- Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.c. Thái độ:- Trẻ yêu thích môn toán học.2. Chuẩn bị:- Tranh minh họa bài thơ “Bé học toán”.- Bài hát “Ngày vui của bé”.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

Page 128: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:- Cô cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé” trò chuyện về nội dung bài hát - Bài hát nói về gì? - Ngoài bài hát ra còn có một bài thơ rất hay cô muốn giới thiệu với chúng mình. b. Bài mới:- Có một nhà thơ viết về các con số các con hãy nghe cô đọc bài thơ “Làm quen chữ số” của tác giả Vương Trọng nhé.* Đọc thơ cho trẻ nghe:- Cô đọc lần 1: giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ - Cô đọc lần 2 kèm tranh.- Cô đọc lần 3.*Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì ? bài thơ của tác giả nào?- Số 1 ứng với đối tượng gì?- Số 2 ứng với gì?- Số 3 ứng với đồ vật gì?- …số 10? => Giáo dục: Trẻ thích học môn toán.* Trẻ đọc thơ:- Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. c. Kết thúc:- Cô cho trẻ đọc lại bài thơ “Làm quen chữ số”.

- Trẻ hát và vận động cùng cô.

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ đọc thơ.

- Trẻ đọc thơ.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Quan sát lớp học.- Trò chơi vận động: Kéo co.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên lớp, các phòng trong lớp học.b.Kĩ năng:- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Dây thừng.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Cô dẫn trẻ ra phía ngoài hiên quan sát lớp học của mình, hỏi trẻ: - Trẻ quan sát.

Page 129: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Đây là lớp gì?- Lớp ở tầng mấy?- Có mấy cửa ra vào?- Có mấy phòng trong lớp học?- Các phòng dùng để làm gì?- Lớp học như thế nào?- Để lớp học luôn sạch sẽ thì phải làm gì?* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Kéo co”:- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước thì thua cuộc.- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào đây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả đều kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn thì đội đó thua cuộc.- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác (Góc chính) + Hộp hình lục giác to (1).+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học+ Ôn phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.

Page 130: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ nhận biết các hình lục giác.- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng

Page 131: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình lục giác to + Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề bé và các bạn. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con góc cảm giác với bài học mới là hộp lục giác to (1).

- Buổi sáng đến lớp chúng mình đã nhận các góc chơi của mình rồi. Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 132: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc cảm giác:

+ Con sẽ biết ghép các hình tam giác lại với nhau để tạo thành hình lục giác.

+ Con nhận biết các hình tứ giác. + Con biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc cảm giác + Trẻ nhận biết các hình lục giác. + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:3. + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 133: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Mỹ thuật (NK).2. Ngôn ngữ (Mont).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 4 ngày 27 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Làm quen với toán

Số 6 (tiết 3)1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết cách tách gộp nhóm có số lượng là 6 thành hai nhóm và biết gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng là 6.- Trẻ nêu được số cách tách – gộp. Kết quả từng cách tách – gộp.b. Kĩ năng:- Trẻ tìm hoặc tạo ra 1 nhóm có số lượng là 6. Sau đó átch thành 2 nhóm bằng tất cả các cách khác nhau. Trẻ nêu được số cách tách và kết quả từng cách tách.- Trẻ biết gộp 2 nhóm thành 1 nhóm bằng tất cả các cách khác nhau. Nêu được số cách gộp và kết quả từng cách.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:a. Đồ dùng của cô- 1 lọ hoa có 6 bông, đĩa nhãn có 6 quả, đĩa cam có 6 quả, đĩa hồng có 4 quả, đĩa táo có 3 quả. Thẻ số từ 1 đến 6- Bảng có chân, phấnb. Đổ dùng của trẻ

Page 134: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có: 6 quả nhãn, 2 chiếc đĩa, thẻ số từ 1 đến 6- Mỗi trẻ 1 bài tập toán dùng để chơi tách, gộp, gộp nhóm có số lượng là 63. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức- Cô cho hát bài: “Quả”+ Các con hãy kể tên các loại quả có trong bài hát ?+ Hôm nay là sinh nhật bạn Hằng, cô đã chuẩn bị 1 bó hoa và nhiều hoa quả để sinh nhật bạn Hằng. Các con hãy xem có những gì trên bàn tiệc- Cô cho trẻ nêu ý kiếnTrong sinh nhật bạn Hằng tổ chức rất nhiều trò chơi, cả lớp mình cùng tham gia nhéb. Nội dung:* HĐ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 6- Bạn nào giỏi và tinh mắt đếm xem trên bàn tiệc có bao nhiêu bông hoa (quả nhãn, quả cam, quả hồng..) và đặt số tương ứng- Cô cho cả lớp, cá nhân kiểm tra- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng và về chỗ ngồi hình chữ U- Cô cho các cháu kể tên các loại quả mà cháu biết có đủ số lượng là 6.- Cô và cả lớp đếm số lượng hoa quả trẻ kể để kiểm tra* HĐ 2: Dạy trẻ tách-gộp theo ý thích- Dạy trẻ tách:- Các cháu lấy tất cả nhãn và đĩa ra trước mặt.- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu quả nhãn ?- Các con hãy bày nhãn vào 2 đĩa theo ý thích- Cho trẻ đếm mỗi đĩa có mấy quả nhãn, lấy số tương ứng đặt từng đĩa- Cô đi kiểm tra cả lớp và cho đại diện trẻ bày các cách khác nhau nêu kết quả và cô gắn kết quả lên bảngVD: Trẻ A nêu: Cháu bày 1 đĩa có 1 quả nhãn, 1 đĩa có 5 quả nhãn+ Trẻ B nêu: cháu bày được 1 đĩa có 2, 1 đĩa có 4+ Trẻ C nêu: Cháu bày được 1 đĩa có 3, 1 đĩa có 3- Cô gắn lần lượt các thẻ số lên bảng theo cách bày đĩa của các cháu 6

1 5

- Trẻ hát và trả lời câu hỏi.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.

Page 135: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

2 43 3

- Còn cháu nào có cách bày khác không?- Cô chỉ vào các cặp thẻ số trên dùng và cho trẻ khác nhắc lạiCô kết luận: Nếu tách 1 nhóm có số lượng là 6 thành 2 nhóm thì có nhiều cách để tách. Mỗi cách tách có 1 kết quả khác nhau. Tất cả các cách mà các con vừa tách đều đúng. Cô gọi trẻ nhắc lại nhắc lại kết quả- Dạy trẻ gộp:- Các con đếm xem mỗi đĩa có mấy quả nhãn?Lần 1: gộp 1 nhóm có 1 với 5 Các cháu có đĩa 1 quả nhãn và đĩa có 6 quả nhãn

cho cô biết: Có 5 muốn có 6 thì làm thế nào ? Cô cho trẻ xếp 1 quả nhãn vào đĩa 6 quả nhãn Đếm xem có tất cả mấy quả nhãn ? Cất thẻ số 1 và 5 đi lấy thẻ số mấy? Vậy gộp 1 quả nhãn với 6 quả nhãn được mấy quả

nhãn ?Cô kêt luận: Gộp nhóm có 1 với nhóm có 5 được nhóm có 6Lần 2: Gộp nhóm có 2 với nhóm có 4 (Làm tương tự như thế lần 1)Lần 3: Gộp nhóm có 3 với nhóm có 3 (Làm tương tự như thế lần 1)Sau 3 lần gộp cô kết luận: Có nhiều cách để gộp 2 nhóm với nhau được nhóm có 6.Cô cho trẻ nhắc lại các cách vừa gộp trên* Tách gộp theo yêu cầu:- Lần 1: Tách – gộp nhóm có 1 và nhóm có 5Tách: Hãy lấy tất cả nhãn ra đĩa và đếm xem có bao nhiêu quả ? Lấy thẻ số mấy ?

Cô gắn thẻ số 6 lên bảng Các con hãy bày nhãn ra đĩa sao cho 1 đĩa có 1

quả nhãn, 1 đĩa sẽ có mấy quả nhãn 1 đĩa có 1 quả nhãn, lấy thẻ số mấy đặt vào đĩa

đó? Đếm xem đĩa còn lại có mấy quả nhãn? Lấy thẻ số mấy đặt vào ? Vậy bày 6 quả nhãn vào 2 đĩa thì mỗi đĩa có mấy

quả nhãn Cô gắn thẻ số 1 và 6 lên bảng 6

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

Page 136: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

1 5Cô kết luận: tách 1 nhóm có 6 thành 2 nhóm thì nhóm này có 1, còn nhóm kia có 5

Gộp: 1 đĩa có 5 quả nhãn, muốn có 6 quả nhãn thì làm thế nào ?

Hãy xếp 1 quả nhãn vào đĩa 6 quả nhãn ?

Đếm xem tất cả có bao nhiêu quả nhãn ?

Cất thẻ số 1 và số 5 lấy thẻ số mấy đặt vào ? Gộp 1 quả nhãn với 6 quả nhãn được mấu qủa

nhãn?Cô kết luận: Gộp nhóm có 1 với nhóm có 5 được nhóm có 6Lần 2: Tách-gộp nhóm có 2 và nhóm có 4

(Làm tương tự lần 1)Lần 3:: Tách-gộp nhóm có 3 và nhóm có 3

(Làm tương tự lần 1)*Sau 3 lần tách-gộp trên bảng cô vẫn có kêt quả 6 1 5

2 4 3 3- Cô chỉ vào các cặp thẻ số trên bảng cho trẻ đếm số cách tách-gộp. Đọc kết quả từng cách tách-gộp*Cô kết luận: Nếu tách 1 nhóm có 6 thành 2 nhóm có tất cả 3

cách Cách 1: Nhóm có 1 và nhóm có 5

Cách 2: Nhóm có 2 và nhóm có 4 Cách 3: Nhóm có 3 và nhóm có 3 Nếu gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có 6 có tất cả tất cả

3 cách Cách 1: Gộp 1 với 5 Cách 2: Gộp 2 với 4 Cách 3: Gộp 3 với 3

- Tách 1 nhóm có 6 thành 2 nhóm có tất cả mấy cách: Cô cho trẻ nhắc nêu kết quả từng cách ?- Gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có tất cả mấy cách ? Cô cho trẻ nêu kết quả từng cách ?* HĐ 3: Luyện tập, củng cốTrò chơi 1: “Người họa sĩ tài ba”

Page 137: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cách chơi: mỗi trẻ có 1 bài tập có vẽ sẵn các nhóm: 6 táo, 6 thanh long, 6 hoa hồng, 6 cải bắp Yêu cầu trẻ chia mỗi nhóm thành 2 phần bằng các

cách khác nhau Sau khi trẻ xong cô cho trẻ treo bài lên bảng, sao

đó gọi trẻ lên nêu nhận: Mỗi nhóm quả đã chia như thế nào?

Các cách chia có khác nhau không ?- Cô kết luận: Các con đã tách 1 nhóm có 6 thành 2 nhóm bằng 3 cách khác nhau, nhưng kết quả cuối cùng vẫn bằng nhau (Bằng 6)Trò chơi 2: “Tìm quả cho cây”- Cô chuẩn bị 3 cây (Một cây gắn 2,3,4quả; một cây gắn 1,2,3 quả; một cây gắn 1,4,2 quả) . Mỗi trẻ 1 lô tô có (1 hoặc 3 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 4)- Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “ Tìm quả cho cây”, các cháu chạy nhanh về cây sao cho số quả trên cây và số quả trên lô tô gộp lại bằng 7.- Sau khi trẻ tìm được cây, cô đến từng cây hỏi trẻ:+ Trên cây có mấy quả ?+ Vậy các bạn ở nhóm cây này có lô tô mấy quả ?+ Tại sao cháu lại về cây này ?- Sau khi hỏi hết các cây cô cho trẻ nêu kết quả:+ Có tất cả mấy cách để gộp 2 nhóm với nhau được nhóm có 6+ Kết quả từng cách như thế nào ?- Cô cho trẻ chơi 2 lầnc. Kết thúc:- Trẻ chuẩn bị cho giờ học tiếp theo.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ tham gia trò chơi.

Tạo hìnhVẽ theo ý thích

(Chủ đề Trường mầm non).

II. Hoạt động ngoài trời:- Quan sát có chủ đích: Quan sát sân trường- Trò chơi vận động: Tung bóng- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:

Page 138: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ biết cách nhận xét về quanh cảnh sân trường, khu vực lớp học, khu vực vui chơi.b.Kĩ năng:- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Vòng, bóng, phấn, giấy,…3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cho cả lớp xếp hàng ra sân. Cô hướng dẫn trẻ quan sát sân trường:- Ngoài sân trường có những gì?- Đây là cái gì?- Màu sắc như thế nào?- Chơi như thế nào?- GD: Trẻ biết nhường nhịn nhau trong quá trình chơi.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Tung bóng”:- Luật chơi: Ném và bắt bóng bằng hai tay.- Cách chơi: Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5-7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho các bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình lục giác to (1).+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).

Page 139: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

4. Góc toán học (Góc chính)+ Ôn phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ nhận biết các hình lục giác.- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục

Page 140: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình lục giác to + Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề bé và các bạn. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 141: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con góc toán học với bài học mới là phản 100.

- Buổi sáng đến lớp chúng mình đã nhận các góc chơi của mình rồi. Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?

- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc toán học: + Con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc cảm giác + Trẻ nhận biết các hình lục giác. + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:3. + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc ngôn ngữ + Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 142: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

trình gì đây?+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công

trình nào.- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy

hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Võ Vovinam (NK).2. Tiếng anh (GVBN).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 5 ngày 28 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Khám phá khoa học

Bé và các bạn1. Yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết được điểm giống và khác nhau giữa các bạn trong lớp.- Trẻ nhận biết được đồ dùng cá nhân của mình với các bạn trong lớp.b. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.2. Chuẩn bị:- Một số đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp ở các góc.- Nhạc “Lớp chúng mình đoàn kết”.3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

Page 143: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Cô bật nhạc cho trẻ hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”. b. Nội dung:* Giới thiệu về bản thân và các bạn trong lớp:- Cô cho 3-4 bạn giới thiệu về mình:+ Con tên là gi?+ Con đang học trường?+ Con đang học ở lớp?+ Năm nay con bao nhiêu tuổi?+ Con là bé trai (bé gái)?- Cô cho trẻ giới thiệu về một số bạn mà trẻ thân trong lớp:+ Con chơi thân với bạn nào?+ Bạn tên là gì?+ Vì sao con lại thích chơi với bạn?=>GD: Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.

TC: “Kết bạn”- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”- Khi cô nói “Kết bạn, kết bạn” thì các con sẽ trả lời “Kết mấy, kết mấy”. Trẻ sẽ tạo thành các nhóm theo yêu cầu của cô.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.c. Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”.

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Quan sát công việc của bác lao công.- Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ.- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết được bác lao công là người quét dọn cho sân trường sạch sẽ.b.Kĩ năng:- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- 2 lá cơ, 2 ghế học sinh.- Vòng, bóng, phấn, giấy,…3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Dắt trẻ ra sân: Cô đọc câu đó về bác lao công - Trẻ quan sát.

Page 144: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

“Ai cầm cái chổi Chăm chỉ miệt mài Quét dọn hàng ngày Sân trường sạch sẽ”- Bác lao công đang làm gì đáy?- Các con thấy bác lao công là người như thế nào?- Để quét dọn sân trường, bác cần dụng cụ gì?- Các cháu thấy hàng ngày bác quét dọn sân trường như thế nào?- Vậy đối với bác lao công, các cháu phải như thế nào? Ra sân chơi thì các con phải làm gì?* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Chạy tiếp cờ”:- Luật chơi: Trẻ phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau. Trẻ xếp thành hai hàng dọc, hai trẻ đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô có hiệu lệnh “2,3”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, bạn thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước thì nhóm đó thắng cuộc.Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.2. Góc ngôn ngữ + Học nguyên âm.3. Góc cảm giác + Hộp hình lục giác to (1).+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)

Page 145: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học + Ôn phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc thực hành cuộc sống (Góc chính)+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc ngôn ngữ- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.* Góc cảm giác- Trẻ nhận biết các hình lục giác.- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi

Page 146: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

c. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc ngôn ngữ+ Phản chữ cát.* Góc cảm giác+ Hộp hình lục giác to + Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề bé và các bạn. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 147: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

hướng trẻ vào cuộc chơi- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con góc thực hành cuộc sống với bài học mới là cách đổ đồ vật khô 1:3.

- Buổi sáng đến lớp chúng mình đã nhận các góc chơi của mình rồi. Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?

- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc thực hành cuộc sống +Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3. + Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?…

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:3. + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc cảm giác + Trẻ nhận biết các hình lục giác. + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc ngôn ngữ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Page 148: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

+ Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Múa (NK).2. Cảm thụ âm nhạc.V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________Thứ 6 ngày 29 tháng 06 năm 2018

I. Hoạt động học:Thể dục

Đi trên dây1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết cách đi trên dây.b.Kĩ năng:- Rèn luyện sự khéo léo, sự kiên trì cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Bóng, rổ.3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Page 149: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” và đàm thoại:+ Chúng mình vừa hát bài gì?+ Khi đến lớp chúng mình được gặp những ai?+ Chúng mình được học những gì khi đến lớp?GD: Trẻ biết yêu thương, quý trọng thầy cô và bạn bè trong lớp.b. Bài mới:* HĐ1: Khởi động:- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn rộng vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu tí xíu”. Khi vòng tròn khép kín đi vào trong vòng tròn, đi ngược chiều với trẻ. Tàu đi thường (trẻ đi thường - 5m) → tàu lên dốc (trẻ đi kiễng chân - 2m) → hết dốc rồi (trẻ đi thường - 5m) → tàu xuống dốc (trẻ đi bằng gót chân - 2m) → tàu đi thường (trẻ đi thường - 5m) → tàu tăng tốc (trẻ chạy nhanh - 1 vòng) → tàu giảm tốc (trẻ chạy chậm lại - 1 vòng) → tàu đi thường (trẻ đi thường - 5m) → Tàu về ga (trẻ trở về đội hình 4 hàng ngang).- Cô cho trẻ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung.* HĐ2: Trọng động:- BTPTC: Chúng ta cùng biểu diễn những bài tập thể dục nhịp nhàng nhé.+ Động tác tay: Đưa thẳng ra phía trước ngang vai, qua đầu (4 lần/4 nhịp).+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên (4 lần/4 nhịp).+ Động tác chân: Kiễng chân (4 lần/4 nhịp).+ Động tác bật: Bật tách chân, khép chân (4 lần/4 nhịp).+ Động tác nhấn mạnh: Bụng, chân.- VĐCB: “Đi trên dây”+ Cô giới thiệu tên vận động “Đi trên dây”+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích.+ Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích động tác- Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị người cô đứng thẳng đồng thời hai tay cô chống hông. Khi có hiệu lệnh đi thì cô đi trên dây sao cho gót chân nọ chạm vào mũi bàn

- Trẻ hát và trả lời câu hỏi.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ tập các động tác theo cô.

- Trẻ quan sát.

Page 150: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

chân kia. Cô đi như vậy cho đến hết đoạn dây, sau đó cô về cuối hàng đứng.- Trẻ thực hiện:+ Cô cho lần lượt bạn đầu hàng của hai đội thực hiện.+ Cô tổ chức thi đua giữa hai đội với nhau.* HĐ3: TC “Sói và dê”.Luật chơi:- Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh về chuồng nhà mình.- Sói chỉ được bắt con dê nào ở ngoài vòng tròn.- Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi.Cách chơi:- Chọn một trẻ làm “chó sói” ngồi ở góc khuất ở góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng trong chuồng. Cô nói “Phía trước là một bãi cỏ non, các chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào!”.- Tất cả các con dê bước ra phía trước uống nước và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất hiện và kêu “Hừm hừm”. Khi có tiếng chó sói, các chú dê con chạy về chuồng của mình. Cùng lúc đó chó sói chạy đuổi theo đàn dê. Chú dê nào chạy chậm để chó sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.* HĐ4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp. Hát bài hát “Đèn xanh đèn đỏ”.c. Kết thúc:- Cho trẻ ra ngoài sân chơi.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp.

Giáo dục âm nhạcDạy hát: Những khúc nhạc hồng.Nghe hát: Cò lảTCAN: Ai đoán giỏi

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát.- Trẻ hiểu nội dung bài hát.b. Kỹ năng:

Page 151: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Rèn tai nghe nhạc cho trẻ.c. Thái độ:- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tích cực tham gia hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Nhạc giai điệu bài hát “Những khúc nhạc hồng”, “Cò lả”.- Xắc xô, trống, mõ, phách, mũ chóp kín.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Ổn định tổ chức gây hứng thú:- Cô và trẻ trò chuyện về các bạn trong lớp.b. Bài mới:* HĐ 1: Dạy hát “Những khúc nhạc hồng”- Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sỹ.- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần, lần 2 cô hát kết hợp với nhạc đệm.+ Cô vừa hát bài gì? Do nhạc sỹ nào sáng tác?

Dạy trẻ hát: Cô hát cùng trẻ từng câu một đến hết bài Cô hát cùng trẻ đến hết bài (2lần ) Nhóm hát cùng cô(nhóm nam ,nhóm

nữ ,nhóm 3, 4 … ) kết hợp sửa sai cho trẻ Cá nhân (1-2 tr ẻ ) hát kết hợp với đệm đàn Cô hát cùng trẻ cả bài kết hợp đàn

* HĐ 2: Nghe hát “Cò lả”- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần kết hợp với nhạc đệm.- Cô và cả lớp cùng nhau hát.* HĐ 3: Trò chơi “Tai ai tinh”- Cách chơi: Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc, khi nhạc kết thúc thì trẻ phản đoán được tên bài hát và thể hiện được bài hát.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.c. Kết thúc- Cô nhận xét tiết học và cho trẻ hát bài “Những khúc nhạc hồng” nhẹ nhàng ra sân chơi.

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát kết hợp nhạc đệm- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.

- Trẻ nghe hát

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ hát.II. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát có chủ đích: Thăm quan nhà bếp- Trò chơi vận động: Kéo co- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết được công việc của các cô, các bác trong nhà bếp.

Page 152: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

b.Kĩ năng:- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.c. Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.2. Chuẩn bị:- Dây thừng.- Vòng, bóng, phấn, giấy,…3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* HĐ1: HĐCMĐ: Cô giới thiệu nhà bếp là nơi chế biến món ăn, nấu các món ăn,…- Cô hỏi trẻ về các dụng cụ, đồ dùng trong nhà bếp:+ Nhà bếp có những đồ dùng, vật dụng gì?+ Những chiếc soong, chảo,… trong nhà bếp nnhuw thế nào so với soong, chảo ở nhà chúng ta?Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc của các cô, các bác nhà bếp.- GD: Trẻ biết yêu quý, kính trọng các bác làm trong nhà bếp. Trẻ ăn hết suất ăn của mình.* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Kéo co”:- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước thì thua cuộc.- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào đây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả đều kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn thì đội đó thua cuộc.- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.* HĐ3: Chơi tự do:- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát.- Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số.- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi1. Góc xây dựng - Xây dựng trường học của bé.

Page 153: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

2. Góc thực hành cuộc sống + Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.3. Góc cảm giác + Hộp hình lục giác to (1).+ Hộp hình tứ giác (2)+ Hộp hình tứ giác (1)+ Hộp hình tam giác (2).4. Góc toán học + Ôn phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.5. Góc văn hóa, địa lý (Góc chính)+ Thẻ 3 phần các châu lục.+ Bản đồ thế giới và tên.+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.* Góc xây dựng- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh.- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.* Góc cảm giác- Trẻ nhận biết các hình lục giác.- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.- Trẻ nhận biết các hình tứ giác.* Góc toán học- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.* Góc thực hành cuộc sống- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3.- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.* Góc văn hóa, địa lý - Trẻ biết tên và màu sắc các châu lục thông qua thao tác với thẻ ba phần.

Page 154: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trẻ biết tên, vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới và trẻ biết đặt tên tương ứng.- Trẻ biết đất, nước, không khí.b. Kỹ năng- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé.- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí.- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơic. Giáo dục- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.2. Chuẩn bị* Góc xây dựng- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).* Góc cảm giác+ Hộp hình lục giác to + Hộp hình tứ giác.+ Hộp hình tam giác.* Góc toán học+ Phản 100.+ Phản 51-100.+ Phản 1-50.* Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3.+ Cách đổ đồ vật khô 1:2.+ Cách sử dụng kẹp.+ Cách sử dụng thìa.* Góc văn hóa, địa lý:+ Thẻ 3 phần các châu lục.+ Bản đồ thế giới và tên.+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.+ Quả cầu màu.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Page 155: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

a. Ổn định tổ chức gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình:+ Con đang học ở lớp gì?+ Trong lớp có mấy cô?+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng?- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề bé và các bạn. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.b. Bài mới* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc chơi- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con góc văn hóa, địa lý với bài học mới là thẻ ba phần các châu lục.

- Buổi sáng đến lớp chúng mình đã nhận các góc chơi của mình rồi. Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?

- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào?* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.* Góc văn hóa, địa lý + Trẻ biết tên và màu sắc các châu lục thông qua thao tác với thẻ ba phần. + Trẻ biết tên, vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới và trẻ biết đặt tên tương ứng. + Trẻ biết đất, nước, không khí.* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”

+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?

+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?

+ Món ăn này được chế biến như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi các góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Page 156: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

…* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi

- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

* Góc văn hóa, địa lý + Trẻ biết tên và màu sắc các châu lục thông qua thao tác với thẻ ba phần. + Trẻ biết tên, vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới và trẻ biết đặt tên tương ứng. + Trẻ biết đất, nước, không khí.*Góc thực hành cuộc sống + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:3. + Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.*Góc Toán học + Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.*Góc cảm giác + Trẻ nhận biết các hình lục giác. + Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. + Trẻ nhận biết các hình tứ giác.*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!c. Kết thúc- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Phim giáo dục/ đọc sách. 2. Tiếng anh (GVBN).V.Vệ sinh, trả trẻ.* Đánh giá cuối ngày:- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 157: Giáo án dạy hè mầm non - Download.com.vnv5.getpedia.net/data/file/2018/07/18/giao-an-day-he-mam-non.doc · Web view- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ

- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Kiến thức và kỹ năng:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_________________________________

Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.

KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU