20
CHU VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁO NXB TÀI CHÍNH

GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

CHU VĂN TUẤN

GIÁO TRÌNH

LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂNTÍCH DỰ BÁO

NXB TÀI CHÍNH

Page 2: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

M ồ i n ố i đ ầ u

Là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, Lý thuyết Thống kê đã trở thành một môn học cơ sở của sinh viên tất cả các

* »

chuyên ngành khôi kinh tế. Môn học đã được xuất bản thành giáo trình nhiều lần. Lần này “G iáo tr ìn h Lý thuyết T hông k ê và P h ân tích dự b á o ” được biên soạn trên cơ sỏ tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Lý thuyết Thống kê trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu thê hội nhập.

Giáo trình biên soạn lần này có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên trong tất cả các chuyên ngành của Học viện Tài chính, đồng thời là tài liệu tham khảo cho tất cả những người quan tâm đến lĩnh vực thống kê.

Giáo trình do TS. Chu Văn Tuấn và TS. Phạm Thị Kim Vân đồng chủ biên, cùng tham gia biên soạn là tập thể giảng viên Bộ môn Thông kè và phân tích dự báo- Học viện Tài chính bao gồm:

- TS. Chu Văn Tuấn, biên soạn chương 1, 2;

- TS. Phạm Thị Kim Vân biên soạn chương 6, 9;

- Ths. Đinh Hải Phong biên soạn chương 3;

Page 3: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

- Ths. Vũ Thị Mận ưà Ths. Nguyễn Lan Phương biên soạn chương 8;

- Ths. Hoàng Thị Hoa và Ths. Trần Thị Hoa Thơm biên soạn chương 5;

- Ths. Phạm Tiểu Thanh và Ths. Trần Thị Hòa biên soạn chương 4;

- CN. Nguyễn Văn Thông và Ths. Nguyễn Mạnh Thắng biên soạn chương 7.

Mặc dù tập thể tác giả đã có rất nhiều cô" gắng trong quá trình biên soạn, song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tập thể tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.

Học viện Tài chính và tập thể tác giả chân thành cảm ơn các nhà khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi; PGS.TS. Tăng Văn Khiên; PGS.TS. Trần Thị Kim Thu; PGS.TS. Nguyễn Văn Dần; PGS.TS. Trần Xuân Hải; TS. Lý Minh Khải; TS. Phạm Thị Thắng đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình biên soạn, nghiệm thu và hoàn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng khoa học của giáo trình này.

H à Nội, tháng 8 năm 2008

BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

4

Page 4: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Chương 1

TỔNG QUAN VỂ THÔNG KÊ HỌC

1. Sơ Lư ơ c Sư RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIÊN CỦA

KHOA HỌC THONG KE

Thông kê học là một môn khoa học xã hội, ra đời và phát triển do nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội. Trước khi trở thành một môn khoa học độc lập, thổng kê học đã có một nguồn gốic lịch sử phát triển khá lâu. Đó là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm từ giản đơn đên phức tạp, được đúc rút dần thành lý luận khoa học ngày càng hoàn chỉnh.

Thông kê và hạch toán đã xuất hiện trong thời tiến cổ đại, cách kỷ nguyên chúng ta hàng nghìn năm về trước. Từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, các chủ nô đã tìm cách ghi chép, tính toán đế nắm được tài sản của mình

(sô nô lệ, sô' súc vật và các tài sản khác), ở Trung quốc,Cổ Hy Lạp, La Mã, Ai Cập... người ta đã tìm thấy một số di tích cổ’ đại chứng tỏ ngay từ thời kỳ này người ta đã biêt ghi chép sô" liệu. Nhưng công việc ghi chép còn giản đơn, tiến hành trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính thông kê rõ rệt.

Page 5: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Dưới chế độ phong kiến, công tác thông kê đã

phát triển ở hầu hết các quốic gia châu Á, châu Âu đều đã có tổ chức nhiều việc đăng ký và kê khai với phạm vi rộng, nội dung phong phú có tính chất thống kê rõ rệt, như; đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất và các tài sản khác... Việc đăng ký kê khai này phục vụ cho việc thu thuế và bắt lính của giai cấp thống trị. Thống kê tuy đã có tiến bộ nhưng chưa được đúc kết thành lý luận và chưa trở thành một môn khoa học độc lập.

Cuối thế kỷ XVII, lực lượng sản xuất phát triển mạnh làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đòi. Kinh tê hàng hoá phát triển dẫn đến các ngành sản xuất riêng biệt tăng thêm, phần công lao động xã hội ngày càng phát triển. Tính chất xã hội của xản xuất ngày càng cao, thị trường được mở rộng không chỉ phạm vi một nước mà mở rộng ra trên phạm vi toàn thế giới. Hoạt động kinh tế, xã hội ngày càng phức tạp, các giai cấp xã hội phân hoá nhanh và đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt. Để phục vụ cho các mục đích kinh tế, chính trị và quân sự, nhà nước tư bản và các chủ tư bản cần rất nhiều thông tin thường xuyên về thị trường, giá cả, sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, lao động, dân sô"... Do đó công tác thông kê phát triển nhanh chóng. Sự cố gắng tìm hiểu các hiện tượng và quá trình kinh tê xã hội thông qua các biểu hiện về lượng đòi hỏi những người làm công tác khoa học, những người làm công tác quản

6

Page 6: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

lý nhà nước, quản lý kinh doanh đi vào nghiên cứu lý luận và phương pháp thu thập tính toán số liệu thống kê. Các tài liệu sách báo về thống kê bắt đầu được xuất

bản. ở một sô' trường học đã bắt đầu giảng dạy thông kê. Năm 1660, nhà kinh tê học người Đức Công - rinh (H.conhring, 1606 - 1681) đã giảng phương pháp nghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể tại trường dại học Helmstet. Sau đó ít lâu, một số tác phẩm có tính chất phân tích thống kê đầu tiên ra đòi, như cuốn “sô" học chính trị” xuất bản năm 1682 của Uy-li- am Pet- ty (Uy-li-am Pet-ty 1623 - 1687) một nhà kinh tê học người Anh. Trong cuốn sách này tác giả đã dùng phương pháp độc đáo để nghiên cứu các hiện tượng xã hội qua các con sô" tổng hợp và so sánh. Các Mác đã mệnh danh cho Uy- li- am Pet-ty là người sáng lập ra môn thống kê học. Giữa thê kỷ XVIII (năm 1759) một giáo sư đại học người Đức, A-Khen-Van (G.achenwall 1719 - 1772) lần đầu tiên dùng danh từ “Statistik” (một thuật ngữ gốc La-tinh “Status”, có nghĩa là nhà nước hoặc trạng thái của hiện tượng) - sau này người ta dịch là “thống kê” - để chỉ phương pháp nghiên cứu nói trên.

Mác, Ăng-ghen, Lênin đã tiếp tục nghiên cứu, phát triển và có sự đóng góp vô giá vào sự phát triển lý luận thống kê, phương pháp luận nghiên cứu thống kê và sự vận dụng thông kê vào việc phân tích kinh tế - xã hội.

Những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin

Page 7: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

nhiều lần nhấn mạnh ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn của thông kê. Trong các tác phẩm của Mác, Ang- ghen, Lênin thống kê được diễn tả như một môn khoa học xã hội độc lập, là công cụ của nhận thức xã hội và cải tạo xã hội.

• *

Vào nửa cuối thế kỷ XIX, thống kê đã phát triển rất nhanh. Từ những năm 60 của thế kỷ thứ XIX, Đại hội thông kê quốc tế đã mở ra để thảo luận các vấn đề lý luận và thực tế của thông kê. Cuối thế kỷ XIX, viện thống kê đã được thành lập và tồn tại như một chỉnh thể. Ngày nay, chức năng thống kê quốc tế được tổ chức Liên hợp quốc tiến hành.

Từ đó đến nay, thông kê càng ngày càng phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện hơn về phương pháp luận, nó thực sự trở thành công cụ để nhân thức xã hội và cải tạo xã hội.

♦ ♦

2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA THỐNG KẺ

HỌC «

2.1. Khái niệm thống kê học

Trong công tác thực tê cũng như trong đời sống hàng ngày chúng ta thưồng gặp thuật ngữ “Thống kê”. Thuật ngữ này có thế hiểu theo nhiều cách khác nhau:

Thứ nhất: Thống kê là các sô liệu được thu thập để phản ánh các hiện tượng kinh tê - xã hội và ảnh

Page 8: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

hưởng tự nhiên, kỹ thuật. Chẳng hạn như: sản lượng các loại sản phẩm chủ yếu được sản xuất ra trong nền kinh tê trong một năm nào đó, mực nước cao nhất và thấp nhất của một dòng sông tại một địa điểm nào đó trong năm, hoặc dân số của một quốc gia vào thời điểm nào đó...

Thứ hai: Thống kê là hệ thông các phướng pháp được sử dụng đế nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội, và ảnh hưởng của yếu tô' tự nhiên, kỹ thuật tới hiện tượng kinh tê xã hội.

Hoặc, thông kê là việc: Thu thập xử lý sô" liệu, nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng, phân tích và dự báo các mức độ của hiện tượng trong tương lai và ra quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Theo khoản 1, điều 3, chương 1- Luật thống kê chỉ ra: Hoạt động thống kê là điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và cồng bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian không gian cụ thể do tổ chức thống kê nhà nước tiến hành.

Từ các quan điểm trên, ta cỏ thể đưa ra khái niệm về thông kê một cách tổng quát như sau: “Thông kê là hệ thông các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng sô" lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn

9

Page 9: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể”.

T hông k ê hoc, là k h o a h oc n g h iên cứu vê m ặt lượng tron g m ối q u a n h ệ m ât th iết với m ặt ch ấ t củ a h iện tương k ỉn h t ế - x ã h ộ i sô lớn, tron g đ iều k iện thời g ia n và đ ịa đ iểm cụ thể.

Mọi sự vật, hiện tượng đều có hai mặt chất và lượng không tách rời nhau, khi chúng ta nghiên cứu hiện tượng, điều chúng ta muôn biết đó là bản chất của hiện tượng, nhưng mặt chất còn ẩn bên trong, còn mặt lượng biểu hiện ra bên ngoài dưới dạng các đại lượng ngẫu nhiên. Do đó phải thông qua các phương pháp xử lý thích hợp trên mặt lượng của số lớn đơn vị cấu thành hiện tượng, tác động của các yếu tô" ngẫu nhiên mới được bù trừ và triệt tiêu, bản chất của hiện tượng mới bộc lộ ra và qua đó ta có thể nhận thức đúng đắn bản chất, quy luật vận động của nó.

Thông kê được chia thành hai lĩnh vực:

+ ThôVig kê mô tả: Bao gồm các phương pháp thu thập sô" liệu, mô tả và trình bày sô" liệu, tính toán các đặc trưng đo lưòng. Phần thống kê mô tả được trình bày trong các chương 2, 3, 4, 5.

+ Thống kê suy diễn: Bao gồm các phương pháp như: phân tích mốì liên hệ, dự báo... trên cơ sở tác

10

Page 10: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

thông tin thu thập từ mẫu. Phần thông kê suy diễn được trình bày trong các chương còn lại.

2.2. Đôi tương nghiên cứu của thống kê học

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của thống kê học, có thể thấy: Thống kê học là một môn khoa học xã hội, ra đòi và phát triển do nhu cầu của các hoạt động thực tiễn xã hội. Các hiện tượng mà thống kê học nghiên cứu là các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội chủ yếu, bao gồm:

- Các hiện tượng về quá trình sản xuất và tái sản xuất mỏ rộng của cải vật chất xã hội và sự phân phối theo hình thức sở hữu tài nguyên và sản phẩm xã hội.

- Các hiện tượng về dân số như: số nhân khẩu, cấu thành của nhân khẩu (giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc...), tình hình biến động của nhân khẩu, tình hình phân bổ" dân cư theo lãnh thổ.

- Các hiện tượng về đòi sông vật chất và văn hoá của nhân dân như: mức sông vật chất, trình độ văn hoá, sức khoẻ...

- Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị - xã hội như: cơ cấu các cơ quan Nhà nước, đoàn thể, sô" người tham gia tuyển cử, mít tinh...

Thông kê học nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội, không nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và kỹ thuật. Song, do các hiện tượng kinh tế - xã hội và hiện

Page 11: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

tượng tự nhiên kỹ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nên trong khi nghiên cứu hiện tượng kinh tế - xã hội, thông kê không thể không xét tới ảnh hưởng của các yếu tô" tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) và các yếu tố kỹ thuật (phát minh sáng kiến, cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật mới) đối vối sự phát triển của sản xuất và điều kiện sinh hoạt xã hội. Các hiện tượng kinh tê - xã hội là một bộ phận cấu thành của thê giới vật chất, chịu sự tác động của nhiều nhân tô", trong đó có yếu tô" tự nhiên và kỹ thuật. Thu thập và phân tích các số liệu phản ánh ảnh hưởng của tự nhiên và kỹ thuật đôi với sản xuất, thống kê xuâ't phát từ nhận thức coi kỹ thuật, công cụ lao động là yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất và sự phát triển của sản xuất luôn bắt đầu từ những biến đổi của lực lượng sản xuất, mà trước hết là những biến đổi về công cụ lao động. Mặt khác, sản xuất xã hội cũng có ảnh hưởng nhất định tới điều kiện tự nhiên mà xã hội tồn tại. Khi nghiên cứu mặt lượng của sản xuất xã hội, thông kê cũng nghiên cứu sự thay đổi điều kiện tự nhiên mà sản xuất mang lại.

Như vậy, đôi tượng nghiên cứu của thông kê rất rộng, bao gồm cả những hiện tượng xã hội thuộc lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả những hiộn tượng xã hội thuộc hạ tầng cơ sở lẫn kiến trúc thượng tầng. Nhưng, khác với các môn khoa học xã hội khác, thống kê học không trực tiếp nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng xã hội. Thông kê học nghión

Page 12: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

cứu nặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của hện tượng xã hội, nghiên cứu biểu hiện bằng số lượngcủa các mặt thuộc về bản chất và quy luật của hiện ượng. Như vậy, có nghĩa là thống kê học cần nêu lên b:ng con số về qui mô, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát riển... (tức là sô" lượng và quan hệ sô" lượng) của hiện ượng nghiên cứu. Sô" lượng và quan hệ số lượng này kiông phải là trừu tượng, mà bao giò cũng bao hàm một rội dung kinh tế - chính trị nhất định, chúng giúp ta nhìn thức được cụ thể bản chất và tính qui luật của hiện tfỢng nghiên cứu.

Các con sô" thông kê có thể phản ánh được mặt chất :ủa hiện tượng, vì chất và lượng là hai mặt không thể tích ròi nhau của sự vật hay hiện tượng, giữa chúng có mii liên hệ biện chứng với nhau. Mỗi lượng cụ thể đều {ắn với một chất nhất định; sự biến đổi về lượng dẫn (ến sự thay đổi về chất. Chính vì vậy, nghiên cứu mặt ứợng của hiện tượng có ý nghĩa to lớn đốì với việc nhận thức bản chất của hiện tượng.

Hiện tượng kinh tế - xã hội mà thông kê học nghiín cứu thường là hiện tượng sô" lớn, tức là một tổng thể bio gồm nhiều hiện tượng cá biệt. Thống kê học coi tổng ;hể các hiện tượng cá biệt như một thể hoàn chỉnh và lố/ đó làm đối tượng nghiên cứu. Sự cần thiết phải nghim cứu hiện tượng số lớn là do đặc điểm của hiện tượn;' xã hội và nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học

Page 13: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

quyết định. Mặt lượng của hiện tượng cá biệt thường chịu sự tác động của nhiều nhân tô", trong đó có nhân tô" tất nhiên (bản chất) và cả nhân tô" ngẫu nhiên (không bản chất). Mức độ và phương hướng tác động của các nhân tô" này lên từng hiện tượng cá biệt rất khác nhau. Nếu chỉ căn cứ vào mặt lượng của hiện tượng cá biệt thì không thể rút ra được kết luận về bản chất chung của hiện tượng. Vì vậy, chỉ có thông qua việc nghiên cứu sô" lớn hiện tượng, tác động của các nhân tô" ngẫu nhiên được bù trừ và triệt tiêu, bản chất và tính quy luật của hiện tượng mới có khả năng thể hiện rõ rệt.

Nói thông kê học phải nghiên cứu hiện tượng sô" lớn, không có nghĩa là tuyệt đối không nghiên cứu hiện tượng cá biệt. Giữa hiện tượng sô" lớn và hiện tượng cá biệt tồn tại mối liên hệ biện chứng. Hơn nữa, trong quá trình phát triển của hiện tượng xã hội thường nảy sinh một vài hiện tượng cá biệt mới tiên tiến. Cho nên nghiên cứu hiện tượng số lớn kết hợp với nghiên cứu hiện tượng cá biệt là điều cần thiết. Nó giúp cho việc nhận thức hiện tượng xã hội được toàn diện, phong phú và sâu sắc. Đặc biệt đôi với cồng tác quản lý và phát triển kinh tê quốc dân, việc nghiên cứu đơn vị và cá nhân điển hình tiên tiến có ý nghĩa to lớn và không thể thiếu được.

Hiện tượng kinh tế - xã hội bao giờ cũng tồn tại trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Trong những điều kiện lịch sử khác nhau, hiện tượng xã

Page 14: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

hội có đặc điểm về chất và biểu hiện về lượng khác nhau. Chính vì vậy, tính cụ thể, tính chính xác của sô' liệu thống kê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Từ những điều đã phân tích trên, có thể kết luận: đối tượng nghiên cứu của thông kê học là mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội sô' lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

3. Cơ Sơ LÝ LUẬN VÀ Cơ s ở PHƯƠNG PHÁP

LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC• «

3.1. Cơ sở lý luận

Muôn dùng thổng kê để nhiên cứu mặt lượng trong mốì liên hệ với mặt chất của hiện tượng và quá trinh kinh tế - xã hội, trước hết phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng và quá trình đó. Ví dụ: khi nghiên cứu thống kô tình hình nhân khẩu của một nước, phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ lý luận về dân tộc, về các quy luật nhân khẩu... muôn thông kê tổng sản phẩm quốc dân (GDP) ta cần hiểu tổng sản phẩm quốc dân là gì? tổng sản phẩm quốíc dân tính bằng bao nhiêu phương pháp và do bao nhiêu nhân tố tạo thành...? Như vậy, có nghĩa là thông kê học phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh tế học làm cơ sở lý luận.

Page 15: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, kinh tê chính trị học và chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng, nghiên cứu bản chất và những quy luật chung nhất, cơ bản nhất về sự phát triển của xã hội. Đó là những môn khoa học có khả năng giải thích rõ ràng và đầy đủ nhất các khái niệm, các phạm trù kinh tê - xã hội, vạch rõ các mối liên hệ ràng buộc và tác động qua lại giữa các hiện tượng. Do đó, khi nghiên cứu bất kỳ hiện tượng kinh tê - xã hội nào cũng phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng, tức là phải vận dụng lý luận về các khái niệm, các phạm trù, các quy luật do chủ nghĩa duy vật lịch sử và kinh tế học đã vạch ra. Đây là nguyên lý có tầm quan trọng bậc nhâ't, quyết định tính chất khoa học và chính xác của thông kê học. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay đã xuất hiện nhiều chỉ tiêu kinh tế khá mới mẻ mà lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chưa đề cập tói, như: Tổng sản phẩm quốc gia, tổng sản phẩm quốic dân, giá trị gia tăng... do vậy nếu chỉ dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thôi chưa đủ mà thông kê học còn phải dựa vào kinh tế học thị trường như kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô làm nền tảng khoa học cho mình.

Trong hàng loạt tác phẩm của mình, mỗi lần dùng các phương pháp và số liệu thống kê để nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội ở Anh, Đức, Nga. Mác, Ăng-ghen, Lênin đều tiến hành phân tích lý luận trên giác độ kinh tế, chính trị một cách sâu sắc, coi đó là tiền đề, là cơ sỏ cho việc phân tích thông kê. Mác đã chỉ rõ:

16

Page 16: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

“chỉ SiU khi hiếu rõ những điểu kiện tạo ra tỷ suất lợi nhuậi, thì mới có thể nhờ vào thông kê mà thực sự phân ích được tỷ suất tiền công ở các thời kỳ khác nhau và trrtig những nưốc khác nhau". Lênin cũng khẳng định: Thông kê phải làm nổi bật được những quan hệ kinh ế - xã hội do sự phân tích toàn diện xác lập ra, chứ không nên thông kê để mà thông kê”.

Đôi tượng của thông kê học bao giờ cũng gắn liền với thíi gian và địa điểm cụ thể. Điều đó đòi hỏi khi nghiêi cứu thống kê tình hình kinh tế - xã hội nước ta, không thể chỉ dựa vào lý luận chung của chủ nghĩa duy vật lịh sử và kinh tê học, mà còn phải dựa vào các đườn£ lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, vì đó là sản piẩm của việc kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác- Lôninvào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nếu không, nhữnị kết luận rút ra được sẽ không có ý nghĩa thực tiễn đ)i với nước ta.

Thông kê học khẳng định rằng: cơ sở lý luận của thống kê học chỉ có thế là chủ nghĩa Mác - Lênin, chứ khônị thế là định luật sô lớn của lý thuyết xác suất. Mặc cù định luật sô lớn rất được coi trọng và được vận dụng )hổ biến trong nghiên cứu thông kê, nhưng không thể cc đó là cơ sỏ lý luận được, bỏi vì bản thân định luật này ch’ có khả năng nói lên hình thức biểu hiện của quy luật nà không thể vạch rõ nội dung và bản chất của quy luật. )ịnh luật sô lớn không thê giải đáp được câu hỏi: bán ciất của quy luật ấy là gì? Vì sao có quy luật ấy?

Page 17: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Những điều kiện tồn tại và phát triển của quy luật (tó? Rõ ràng là đối với các hiện tượng kinh tế - xã hội, chỉ có chủ nghĩa duy vật lịch sử và kinh tê học mới đưa ra được những câu hỏi đúng đắn.

3.2. Cơ sở phương pháp luận của thông kê học

Quá trình nghiên cứu thông kê hoàn chỉnh thường trải qua ba giai đoạn: Điều tra thống kê, tổng hợp thông kê và phân tích thông kê. Ba giai đoạn này có liên hệ mật thiết với nhau, vì giai đoạn trưóc sẽ tạo cơ sở cần thiết cho giai đoạn sau. Nếu một giai đoạn nào đó tiến hành không tốt thì cũng có ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê. Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu và nhiệm vụ cụ thể của một giai đoạn, thống kê học sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau.

Giai đoạn điều tra thổng kê: Giải quyết nhiệm vụ thu thập các tài liệu ban đầu về hiện tương nghiên cứu để dùng làm căn cứ cho việc tổng hợp và phân tích thông kê. Trong giai đoạn này, thống kê học vận dụng nhiều hình thức tổ chức, nhiều loại và nhiều phương pháp điều tra khác nhau, nhằm thu thập các tài liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thòi và đầy đủ. Do tính chất phức tạp của hiện tượng nghiên cứu, cho nên việc thu thập tài liệu ban đầu phải được tiến hành trên sô" lớn các đơn vị, mới giúp cho việc phân tích và rút ra kết luận đúng đắn.

Page 18: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Giai đoạn tổng hợp thống kê: Có nhiệm vụ chỉnh lý và hệ thông hoá các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê, nhằm bước đầu nêu lên một sô" đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu và tạo cơ sở cho việc phân tích sau này. Cũng do hiện tượng nghiên cứu phức tạp, thường bao gồm nhiều đơn vị thuộc các loại hình khác nhau; cho nên người ta thường không tổng hợp chung toàn bộ hiện tượng, mà phải tổng hợp đến từng tổ, từng bộ phận đại diện cho các loại hình khác nhau. Có nghĩa là muôn tổng hợp thổng kê, người ta thường dùng phương pháp phân tổ, nhằm phân chia một tổng thể hiện tượng thành các tổ, các tiểu tổ có sự khác nhau về tính chất.

Giai đoạn phân tích thông kê: Vạch rõ nội dung cơ bản của các tài liệu đã được chỉnh lý trong tổng hợp thông kê, nhằm giải đáp các yêu cầu nghiên cứu đề ra. Phàn tích thống kê phải xác định được các mức độ của hiện tượng nghiên cứu, trình độ và xu hướng biến động cua hiện tượng, tính chất và trình độ chặt chẽ các mối liên hệ giữa các hiện tượng; dự báo ở mức độ tương lai của hiện tượng. Trong giai đoạn này, thông kê học phải vận dụng nhiều phương pháp như: phương pháp tính các chỉ tiêu tương đổi, tuyệt đôi và bình quân; phương pháp dãy số biến động; phương pháp chỉ số; phương pháp bảng cân đối... Thống kê học cũng vận dụng cả một số phương pháp của toán học như: phương pháp tương quan, hồi quy, phân tích phương sai, ngoại suy...

Page 19: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên cũng như trong xã hội đều có mốỉ liên hệ hữu cơ với nhau, không một sự vật và hiện tượng nào lại tồn tại một cách cô lập. Mối liên hệ của sự vật và hiện tượng luôn luôn diễn ra rất phong phú và nhiều hình, nhiều vẻ. Do đó, thông kê học cũng đã xây dựng được một hệ thống nhiều phương pháp phân tích mối liên hệ như: phương pháp phân tổ, phương pháp so sánh các dãy sô" song hành, phương pháp cân đối, phương pháp chỉ sô'...

Mọi sự vật và hiện tượng trên thế giới chẳng những có liên hệ hữu cơ với nhau, mà còn luôn luôn ở trong trạng thái vận động và biến đổi. Liên hệ và vận động không tách rời nhau: trong liên hệ đã bao hàm sự vận động, cũng như trong vận động đã bao hàm sự liên hệ. Sự vận động và biến đổi của thế giới khách quan diễn ra theo khuynh hướng tiến lên, đó chính là sự phát triển. Phép biện chứng duy vật không những khẳng định sự phát triển của thê giới mà còn đi sâu giải thích cách thức, nguồn gốc, động lực và khuynh hướng của sự phát triển. Cách thức của sự phát triển là sự tích luỹ dần về lượng đến một trình độ nhất định thì dẫn tới những biến đổi về chất. Động lực và nguồn gốc của sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đôi lập nằm chính ngay trong bản thân sự vật. Khuynh hướng của sự phát triển là sự vật cũ mất đi. sự vật mới ra đời; cái mới thay thế cái cũ. Thông kê học củng xây dựng các

Page 20: GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁOimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu-nhien/toan-hoc/gi... · thành giáo trình nhiều lần. Lần này

phươrg pháp nghiên cứu sự biến động, đồng thời đi sâu phân tích cách thức, nguồn gốc, động lực và khuynh hướng của sự phát triển. Đó là các phương pháp: dãy số biến cộng, chỉ số...

Thông kê học cũng căn cứ vào các cặp phạm trù của piép biện chứng duy vật như: cái chung và cái riêng; nguyên nhân và kết quả; tất nhiên và ngẫu nhiên., để xây dựng nhiều phương pháp phân tích khác. Các phương pháp này không những phân tích được iâu sắc và toàn diện bản chất và quy luật phát triển ĩủa hiện tượng, mà còn được dùng để dự báo sự phát triển tương lai của hiện tượng.

Tóm lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở phươrg pháp luận của thống kê học. Vì vậy, phương pháp ;ô lập từng hiện tượng ra để nghiên cứu, chỉ xét hiện tượng trong trạng thái tĩnh, chỉ xét mặt lượng đơn thuần mà không chú ý tới mặt chất của hiện tượng đều là trá: với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG

THỐNG KÊ

4.1. Tông thê thông kê

Tông th ê th ốn g kê : Là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích mặt lượng của chúng theo một hoặc nột sô tiêu thức nào đó.