49
HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)

HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ

(VTA)

Page 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Hà Nội, ngày…..tháng….năm 2016

Page 3: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

MỤC LỤC

Trang

THƯ NGỎ 3

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY (VTA) 4

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 5

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG 6

PHẦN II. CÁC DỊCH VỤ CHÍNH CÔNG TY CUNG CẤP 6

I. DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ 6

1. Thẩm định giá bất động sản 7

2. Thẩm định giá động sản 12

3. Thẩm định Dự án đầu tư 17

4. Xác định giá trị doanh nghiệp 22

II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ 33

III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 34

IV. HỒ SƠ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY 35

V. BAN CHUYÊN GIA VÀ MỘT SỐ DỰ ÁN TIÊU BIỂU ĐÃ THAM GIA THỰC HIỆN

37

VI. HỒ SƠ GIẤY TỜ PHÁP LÝ

Page 4: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

THƯ NGỎ

Kính g ử i: Quý khách hàng

Trước tiên, Công ty TNHH Thẩm định giá và Đại lý thuế Việt Nam (VTA) xin

gửi tới Quý khách hàng lời chào trân trọng và hợp tác.

VTA là một Công ty được Bộ Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội công

nhận là một doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực Thẩm

định giá.

Với đội ngũ nhân sự có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, năng động, sáng tạo gồm

những thẩm định viên về giá, các chuyên gia về tài chính - kế toán, các kỹ sư

chuyên ngành, VTA luôn cung cấp các dịch vụ Thẩm định giá một cách hoàn hảo

nhất, trong thời gian ngắn nhất với mức phí hợp lý nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu

chính đáng của mọi khách hàng.

Với phương châm làm việc "Độc lập – Chính xác – Hiệu quả" các dịch vụ VTA

cung cấp cho khách hàng đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước

về thẩm định giá.

VTA cam kết "Cung cấp các dịch vụ một cách chuyên nghiệp" và là "Địa chỉ tin

tưởng sự lựa chọn chính xác của Quý khách hàng.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý khách hàng./.

Chủ tịch HĐTV/Giám đốc

TS. Nguyễn Tuấn Duy

MBA/CPA/VA

Page 5: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

PHẦN I

TỔNG QUANVỀ CÔNG TY TNHH THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ ĐẠI LÝ THUẾ VIỆT NAM

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY:

Công ty TNHH Thẩm định giá và Đại lý thuế Việt Nam (VTA) là một Doanh

nghiệp được thành lập theo loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn. Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh số số 0105780075 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố

Hà Nội cấp ngày 31/01/2011.

Địa chỉ Trụ sở chính: Tầng 12, Tòa nhà Nam Anh số 68/116 Nhân Hoà – Nhân

Chính – Thanh Xuân – Hà Nội.

Địa chỉ VP Kon Tum: Số 403/7 Bà Triệu, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Địa chỉ VP TP HCM: Số 99/4/16 Dương Văn Dương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú,

TP HCM.

Địa chỉ VP Vũng Tàu: Số 79 Phạm Hồng Thái, TP Vũng Tàu

Web: vtavietnam.com/thamdinhgiavta.com

Tel: 0462 757677; Fax: 0462 757677

CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Thẩm định giá các tài sản, hàng hoá và dự án (động sản, bất động sản) của các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước;

Đánh giá uy tín doanh nghiệp;

Định giá giá trị tài sản vô hình, giá trị thương hiệu, lợi thế kinh doanh;

Xác định giá trị doanh nghiệp, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước;

Xây dựng phương án xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá;

Dịch vụ tư vấn đấu thầu; Tư vấn dự án và lập dự án đầu tư…

Page 6: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

ĐỘI NGŨ NGHỀ NGHIỆP

Là đơn vị dịch vụ và tư vấn, VTA luôn coi trọng trình độ và kinh nghiệm của đội

ngũ nhân viên. Chúng tôi tự hào có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có trình độ,

năng động, sáng tạo, có tính thần trách nhiệm cao, luôn tuân thủ các Tiêu chuẩn

Thẩm định giá do Nhà nước ban hành cũng như các Tiêu chuẩn thẩm định giá

quốc tế được chấp nhận chung.

Cán bộ nghiệp vụ của Công ty 100% tốt nghiệp đại học và trên đại học, trong đó

có 01 Tiến sĩ và gần 30% là thạc sỹ hoặc đang theo học cao học. Đội ngũ nhân

viên được tham dự các chương trình đào tạo chuyên môn liên tục do Bộ Tài

chính, các tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức. Bên cạnh đó, cán bộ của VTA

luôn có ý thức tự trau dồi học hỏi, không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn

và kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và trong ứng

dụng các tiến bộ kỹ thuật.

Nguyên tắc lập kế hoạch nhân sự của VTA là bố trí các thẩm định viên có năng

lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực mà khách hàng đề nghị thẩm định giá, nhằm

cung cấp dịch vụ một cách hoàn hảo nhất. Ban Lãnh đạo Công ty giám sát trực

tiếp các nhóm để đảm bảo việc thẩm định theo đúng các quy định của Nhà nước

và đạt được chất lượng cao nhất.

PHƯƠNG CHÂM LÀM VIỆC

“Độc lập – Chính xác – Hiệu quả’’

VTA cam kết "Cung cấp dịch vụ thẩm định giá chuyên nghiệp" và là địa chỉ

tin tưởng sự lựa chọn chính xác của Quý khách hàng.

Page 7: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHUNG HOẠT ĐỘNG

Bộ Luật Dân sự nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm

2005; Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/8/2013 của Chính Phủ Quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật giá về thẩm định giá;

Giấy Chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp số 0105780075 do Sở Kế hoạch và Đầu

tư thành phố Hà Nội cấp ngày 31/01/2011;

Thông báo số 551/TB-BTC ngày 15/8/2014 của Bộ Tài chính về việc điều chỉnh

Danh sách doanh nghiệp thẩm định giá và danh sách thẩm định viên về giá đủ

điều kiện hoạt động thẩm định giá tài sản năm 2014.

Thông báo số 38/TB-BTC ngày 20/01/2015 của Bộ Tài chính về việc công bố

danh sách các thẩm định viên về giá đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá tài sản

năm 2015.

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá số 050/TĐG do

Bộ tài chính cấp ngày 14/9/2015 chứng nhận Công ty TNHH Thẩm định giá và

đại lý thuế Việt Nam đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá.

Page 8: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

PH Ầ N II

CÁC DỊCH VỤ CHÍNH CÔNG TY CUNG CẤP

I. DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ

- Thẩm định giá bất động sản;

- Thẩm định giá động sản;

- Xác định giá trị doanh nghiệp;

- Xác định giá trị cổ phiếu/cổ phần, thoái vốn doanh nghiệp;

- Thẩm định dự án đầu tư;

- Thẩm định giá trị vô hình.

1. Thẩm định giá bất động sản:

Hiện nay, theo xu hướng quốc tế các giao dịch bất động sản đều được một tổ chức

tư vấn độc lập tư vấn thẩm định giá để đảm bảo tính khách quan, minh bạch trong

quá trình giao dịch tài sản.

Dịch vụ thẩm định giá bất động sản là một trong những hoạt động chính của

VTA, chiểm 60% doanh số năm 2014.

1.1. Căn cứ pháp lý chủ yếu

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 25/11/2014;

- Luật Kinh doanh Bất động sản số 66/2014/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày

25/11/2014;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về giá đất;

- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về thu tiền sử dụng

đất và Thông tư hướng dẫn số 76/2014/TT-BTC ngày 16/06/2014 của Bộ Tài chính

và Quyết định số 1989/QĐ-BTC ngày 14/8/2014 của Bộ Tài chính V/v đính chính

Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/06/2014 của Bộ Tài chính;

Page 9: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ V/v Qui định chi

tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh Bất động sản;

- Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài Nguyên và Môi

Trường V/v quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng

giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất;

- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 quy định chi tiết một số điều

của nghị định số 43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày

15/05/2014 của Chính phủ;

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;

- Suất vốn đầu tư xây dựng công trình năm 2013 kèm theo quyết định số 634/QĐ-BXD ngày 09/06/2014 của Bộ Xây Dựng;

- Công văn số 1326/BXD-QLN ngày 08/08/2011 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản cố định là nhà, vật kiến trúc;

- Công văn số 1436/BXD-QLN ngày 30/6/2015 về việc thực hiện Luật Nhà ở

số 65/2014/QH13 và Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13;

- Văn bản, tài liệu khác có liên quan.

1.2. Mục đích thẩm định giá bất động sản

- Mua bán, chuyển nhượng, thế chấp vay vốn ngân hàng, cầm cố, thanh lý;

- Giao đất, cho thuê đất, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ di dời;

- Đầu tư, góp vốn liên doanh;

- Tư pháp;

- Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước;

- Chứng minh năng lực tài chính của tổ chức và cá nhân;

- Bảo toàn tài sản, biến động chủ quyền tài sản;

- Tính thuế và hạch toán sổ sách, báo cáo tài chính;

- Các mục đích khác.

Page 10: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

1.3. Đối tượng thẩm định giá bất động sản

- Nhà biệt thự - nhà phố - căn hộ;

- Nhà xưởng - kho tàng;

- Khách sạn - Resort - nhà hàng - cao ốc;

- Các dự án xây dựng theo quy hoạch;

- Đất đai và các công trình xây dựng trên đất…

1.4. Quy trình thẩm định giá bất động sản

Xác định vấn đề

- Thiết lập mục tiêu hoặc mục đích thẩm định giá.

- Nhận biết về bất động sản cần thẩm định giá: đặc điểm pháp lý, kinh tế kỹ thuật.

- Xác định khách hàng, yêu cầu của khách hàng; những người sử dụng kết quả định giá.

- Xác định thời điểm thẩm định giá.

- Xác định nguồn dữ liệu cần thiết cho thẩm định giá.

- Xác định cơ sở giá trị của bất động sản và phương pháp thẩm định giá.

- Thống nhất với khách hàng về thời gian hoàn thành và giá dịch vụ thẩm định giá.

Lên kế hoạch thẩm định giá

- Xác định các yếu tố cung - cầu thích hợp với chức năng, các đặc tính và các quyền của bất động sản được mua/bán/cho thuê và đặc điểm của thị trường.

- Xác định các tài liệu cần thu thập về thị trường, về tài sản, tài liệu so sánh.

- Xác định và phát triển các nguồn tài liệu, đảm bảo nguồn tài liệu đáng tin cậyvà phải được kiểm chứng.

- Xây dựng tiến độ nghiên cứu, xác định trình tự thu thập và phân tích dữ liệu, thời hạn cho phép của trình tự phải thực hiện.

- Lập đề cương báo cáo kết quả thẩm định giá.

Page 11: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Lập kế hoạch thời biểu công việc cho từng bước công việc và cho toàn bộquá trình.

Khảo sát hiện trường và thu thập thông tin

Khảo sát hiện trường

- Vị trí thực tế của bất động sản so sánh với vị trí trên bản đồ địa chính, các môtả pháp lý liên quan đến bất động sản.

- Chi tiết bên ngoài và bên trong bất động sản, bao gồm: diện tích đất và côngtrình kiến trúc; khung cảnh xung quanh, cơ sở hạ tầng (cấp và thoát nước,viễn thông, điện, đường), loại kiến trúc, mục đích sử dụng hiện tại, tuổi đời,tình trạng duy tu, sửa chữa…

- Đối với công trình xây dựng dở dang, thẩm định viên phải kết hợp giữa khảosát thực địa với báo cáo của chủ đầu tư, nhà thầu đang xây dựng công trình.

- Chụp ảnh tài sản theo các dạng (tòan cảnh, chi tiết), các hướng khác nhau.

Thu thập thông tin

- Các thông tin liên quan đến chi phí, giá bán, lãi suất, thu nhập của tài sản sosánh.

- Các thông tin về yếu tố cung - cầu, lực lượng tham gia thị trường, động tháingười mua - người bán tiềm năng.

- Các số liệu về kinh tế xã hội, môi trường, những yếu tố tác động đến giá trị,những đặc trưng của thị trường tài sản để nhận biết sự khác nhau giữa khuvực tài sản thẩm định giá toạ lạc và khu vực lân cận.

- Các thông tin về những yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến mụcđích sử dụng của tài sản (địa chất, bản đồ địa chính, quy hoạch, biên giớihành chính, cơ sở hạ tầng…).

- Ngoài ra, thẩm định viên phải dựa trên những thông tin thu thập từ cácnguồn: khảo sát thực địa; những giao dịch mua bán tài sản (giá chào, giá trả,giá thực mua bán, điều kiện mua bán, khối lượng giao dịch…) thông quaphỏng vấn các công ty kinh doanh tài sản, công ty xây dựng, nhà thầu, ngânhàng hoặc các tổ chức tín dụng; thông tin trên báo chí (báo viết, nói, hình)của địa phương, trung ương và của các cơ quan quản lý nhà nước về thịtrường tài sản; thông tin trên các văn bản thể hiện tính pháp lý về quyền

Page 12: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài
Page 13: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

năng của chủ tài sản, về các đặc tính kinh tế, kỹ thuật của tài sản, về quyhoạch phát triển kinh tế, xã hội của vùng có liên quan đến tài sản. Thẩm địnhviên phải nêu rõ nguồn thông tin trong báo cáo thẩm định giá và phải đượckiểm chứng để bảo đảm độ chính xác của thông tin.

Phân tích thông tin và ứng dụng phương pháp

Phân tích thông tin

- Phân tích sử dụng cao nhất và hiệu quả nhất của tài sản;

- Phân tích thị trường;

- Phân tích bất động sản thẩm định giá và bất động sản so sánh.

Ứng dụng phương pháp thẩm định giá

- Sử dụng những dữ liệu đã thu thập và phân tích để đưa ra các phương pháp thẩm định giá phù hợp.

- Phân tích các mặt hạn chế và thuận lợi khi áp dụng phương pháp thẩm định giá đốivới tài sản thẩm định. Từ đó, có thể chọn lựa được các phương pháp chính vàphương pháp kiểm tra chéo.

- Phân tích rõ mức độ phù hợp của 01 hoặc nhiều phương pháp trong thẩm định giáđược sử dụng với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của tài sản và mục đích thẩm định giá.

Xác định giá trị bất động sản thẩm định giá

- Đưa ra cách tính chi tiết của từng phương pháp thẩm định giá.

- Nêu ra những giả định, căn cứ sử dụng đối với từng phương pháp được áp dụng.

- Đưa ra nhận xét về kết quả thẩm định giá và kết luận giá trị thẩm định bất động sản.

Báo cáo và chứng thư thẩm định giá bất động sản

Báo cáo thể hiện kinh nghiệm và kỹ năng của nhà thẩm định giá và là sản phẩmcuối cùng của toàn bộ công việc thẩm định giá. Trong báo cáo đã tóm tắt các dữliệu được phân tích, các phương pháp được áp dụng và lý do dẫn đến kết luận vềgiá trị.

Báo cáo thẩm định giá bất động sản có những nội dung chính sau đây:

- Khách hàng thẩm định giá

- Mục đích thẩm định giá

- Thời điểm thẩm định giá

- Cơ sở thẩm định giá

Page 14: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Thực trạng của tài sản thẩm định giá

- Các phân tích dữ liệu, thông tin thu thập được trên thị trường

- Ứng dụng các phương pháp thẩm định giá

- Kết quả thẩm định giá

- Những hạn chế của kết quả thẩm định giá

Việc đưa ra những điều kiện hạn chế và ràng buộc của thẩm định viên phải dựa trên cơ sở:

- Có sự xác nhận bằng văn bản của khách hàng và trên cơ sở nhận thức rõ ràng những điều kiện đó sẽ tác động đến kết quả định giá như thế nào.

- Phù hợp với quy định của luật pháp và các quy định hiện hành khác có liên quan.

Lập chứng thư thẩm định giá gửi khách hàng sau khi báo cáo đã được trình ban Giám đốc xem xét và thống nhất.

2. Thẩm định giá động sản (máy móc, thiết bị)

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, máy thiết bị cũng thay đổi

nhanh chóng về kiểu mẫu, hình dáng, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất liệu, chức năng...,

được sản xuất từ nhiều hãng, nhiều nước khác nhau nên mức giá hình thành cũng

khác nhau. Điều đó dẫn đến nhu cầu thẩm định giá không chỉ nhiều về số lượng,

mà còn rất đa dạng, đòi hỏi các Thẩm định viên về máy, thiết bị của VTA không

chỉ có kiến thức, kinh nghiệm, có trình độ hiểu biết về máy, thiết bị mà còn phải

không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức để bắt kịp với trình độ phát triển của khoa

học kỹ thuật tiên tiến. Với sự cố gắng không ngừng, hầu hết các kết quả thẩm

định giá đã được khách hàng tin tưởng và chấp nhận.

Chúng tôi đã thực hiện thẩm định giá trong các lĩnh vực như: thiết bị y tế, thiết bị

khoa học, thiết bị giáo dục, thiết bị phát thanh, truyền hình, thiết bị văn hoá, thiết

bị thể dục thể thao, thiết bị mạng và phần mềm tin học, thiết bị nội thất, vật tư và

thiết bị xây dựng, thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết bị phát hành thẻ, hệ điều

khiển lò hạt nhân, hệ thống kiểm tra an toàn bức xạ hạt nhân, tài sản vô hình,

thương hiệu.....

Page 15: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Thẩm định giá máy móc thiết bị là dịch vụ chiếm tỷ trọng 30% doanh số của

Công ty trong năm 2014.

2.1. Căn cứ, giấy tờ pháp lý để thẩm định giá

- Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng

dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;

- Quyết định số 483/KHKT ngày 23 tháng 9 năm 1989 của Ủy ban Khoa học Kỹ

thuật Nhà nước hướng dẫn phương pháp xác định giá trị sử dụng thực tế và trình

độ kỹ thuật công nghệ của tài sản cố định;

- Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 về việc ban hành Chế

độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự

nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.

- Công văn số 5807/BCT-TC ngày 29 tháng 06 năm 2011 V/v hướng dẫn thí điểm

kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản là máy móc, thiết bị thời điểm 0 giờ ngày 01

tháng 7 năm 2011;

- Tài liệu kỹ thuật, catalogue liên quan đến tài sản: tính năng kỹ thuật, công suất

thiết kế, năng lượng tiêu hao …

- Hợp đồng mua bán, Certificate of origin, Invoice, Packing list, Giám định chất

lượng hàng hóa (Đối với tài sản nhập khẩu)

- Hợp đồng, hóa đơn mua bán (Đối với tài sản mua sắm trong nước)

- Bản vẽ thiết kế đối với tài sản được tự đóng, tự sản xuất thiết kế

- Giấy đăng ký phương tiện vận tải (Đối với phương tiện vận tải)

- Giấy chứng nhận đăng kiểm (Đối với phương tiện vận tải)

- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Đối với phương tiện vận tải)

- Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật đối với phương tiện chở vật liệu cháy

nổ, nguy hiểm (xe bồn chở gas, hóa chất…)

- Các giấy tờ khác liên quan đến tài sản thẩm định giá.

Page 16: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

2.2. Mục đích thẩm định giá động sản

- Mua bán, chuyển nhượng, thế chấp vay vốn ngân hàng, cầm cố, thanh lý;

- Đầu tư, góp vốn liên doanh, cổ phần hóa doanh nghiệp;

- Phục vụ thuê tài chính;

- Bảo hiểm;

- Tính thuế và hạch toán sổ sách kế toán, báo cáo tài chính;

- Tư vấn, lập dự án đầu tư;

- Các mục đích khác.

2.3. Đối tượng thẩm định giá động sản

Là các tài sản như máy, thiết bị được đầu tư mua sắm, nhập khẩu hoặc sản xuất

trong nước… được phân loại theo công năng và tính chất như:

- Máy công cụ;

- Máy xây dựng;

- Máy động lực;

- Máy hóa chất;

- Máy xếp dỡ;

- Phương tiện vận tải;

- Máy móc thiết bị ngành in;

- Máy móc thiết bị ngành y tế;

- Máy móc thiết bị điện, điện tử;

- Máy móc phát thanh, truyền hình;

- Máy móc thiết bị chuyên dùng ;

- …….

2.4. Quy trình thẩm định giá động sản

Xác định vấn đề (xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá và cơ sở thẩm định giá)

- Nghiên cứu, khảo sát thực tế máy móc, thiết bị, qua đó ghi nhận các đặc

Page 17: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

trưng về kỹ thuật, công dụng; đặc điểm pháp lý của máy móc, thiết bị.

Page 18: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Xác định mục đích thẩm định giá và các nguồn tài liệu cần thiết nào phục vụ cho

công việc thẩm định giá.

- Xác định cơ sở giá trị thẩm định giá.

- Ngày có hiệu lực của việc thẩm định giá, mức thu tiền dịch vụ thẩm định giá (sau

khi thoả thuận với khách hàng) và thời gian hoàn thành báo cáo thẩm định.

- Hợp đồng thẩm định giá: cần thảo luận mục đích, nội dung, phạm vi, đối tượng

thẩm định giá đã được ghi nhận trong hợp đồng thẩm định giá, nhằm tránh việc

khiếu nại, không chấp nhận kết quả thẩm định sau này.

Lập kế hoạch thẩm định giá

- Lập kế hoạch, trình tự thu thập tài liệu trên thị trường làm cơ sở để so sánh, cụ thể

là nguồn tài liệu đúng đắn, đáng tin cậy, chính xác.

- Lập kế hoạch phân tích tài liệu thu thập được, tài liệu nào có thể sử dụng được và

tài liệu nào không sử dụng được.

- Lập đề cương báo cáo thẩm định giá và chứng thư (văn bản trả lời) kết quả thẩm

định giá.

- Lên lịch thời gian về tiến độ thực hiện kế hoạch phù hợp, để có hoàn thành báo cáo

thẩm định đúng thời hạn cho khách hàng.

Thu thập số liệu thực tế và khảo sát hiện trường (nếu có)

- Thu thập các thông tin về giá trên thị trường thế giới và thị trường trong nước liên

quan đến tài sản, hàng hoá cần thẩm định giá.

- Cần phân biệt nguồn tài liệu theo thứ tự chủ yếu và thứ yếu, các tài liệu chi tiết

thuộc từng lĩnh vực nghiên cứu cụ thể như: kỹ thuật, kinh tế, khoa học, xã hội...

Page 19: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Phân tích, xác minh, so sánh số liệu trong hồ sơ thẩm định giá với những thông tin

về giá thu thập được, tài liệu nào có thể so sánh được và tài liệu nào không so sánh

được.

- Điều quan trọng là các tài liệu thu thập được phải được kiểm chứng thực tế và cần

được giữ bí mật, không được phép công khai.

- Trong trường hợp cần thiết tiến hành khảo sát thực trạng tài sản.

Vận dụng số liệu thực tế và phân tích

- Phân tích thị trường: Các vấn đề của thị trường ảnh hưởng đến giá trị tài sản cần

thẩm định giá (cung cầu, lạm phát, độc quyền mua, độc quyền bán...)

- Phân tích tài sản: Các tính chất và đặc điểm nổi bật của của tài sản ảnh hưởng đến

giá trị tài sản như: xác định mức độ hao mòn của tài sản: cần xác định các đặc

điểm kỹ thuật, tính chất và hiện trạng của tài sản để xác định chất lượng còn lại do

hao mòn hữu hình và vô hình.

- Phân tích so sánh về các đặc điểm có thể so sánh được của tài sản, lựa chọn thông

tin phù hợp nhất làm cơ sở thẩm định giá.

Xác định giá trị tài sản thẩm định giá

Mục đích của bước này là dự kiến kết quả thẩm định giá tài sản một cách hợp lý

nhất:

- Căn cứ mục đích, loại tài sản và các thông tin thu thập được, lựa chọn phương

pháp thẩm định giá phù hợp.

- Tính toán và dự kiến kết quả thẩm định giá.

Lập báo cáo và chứng thư thẩm định giá

Nội dung của báo cáo thẩm định giá phụ thuộc vào bản chất và mục đích của công

việc thẩm định giá. Báo cáo thẩm định giá là sản phẩm của toàn bộ công việc

thẩm định giá, là kết quả của những nỗ lực và kỹ năng nghề nghiệp của nhà thẩm

định giá. Báo cáo kết quả thẩm định giá do thẩm định viên về giá lập theo qui

định tại tiêu chuẩn số 04 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC

Page 20: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài
Page 21: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

ngày 18/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm

định giá Việt Nam.

Kết thúc bước này, doanh nghiệp thẩm định giá, tổ chức có chức năng thẩm đinh

giá phải thông báo bằng văn bản kết quả thẩm định giá của mình đến khách hàng

bằng chứng thư thẩm định giá.

3. Thẩm định dự án đầu tư

Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, có rất nhiều dự án đầu tư được lập và

thực hiện và giải quyết nhiều vấn đề cho xã hội. Dự án đầu tư dù được chuẩn bị,

phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập dự

án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình dự án là đương nhiên. Để

khẳng định được một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi

của dự án cũng như quyết định đầu tư thực hiện dự án, cần phải xem xét, kiểm tra

lại một cách độc lập với quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác,

cần thẩm định dự án. Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu tư khắc phục được tính

chủ quan của người soạn thảo và giúp cho việc phát hiện, bổ sung những thiếu sót

trong từng nội dung phân tích của dự án. Thẩm định dự án là một bộ phận của

công tác quản lý đầu tư, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt động

đầu tư có hiệu quả.

3.1. Các căn cứ pháp lý chủ yếu

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày

18/6/2014;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về việc quản

lý dự án đầu tư xây dựng.

Page 22: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ về việc quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư

theo các hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT;

- Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/4/2011 về sửa đổi một số điều của

Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư

theo các hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT;

- Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và

sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi

của các nhà tài trợ;

- Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài chính hướng

dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây

dựng.

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng

dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

- Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/03/2015 của Thủ tướng Chính

phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông

tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;

- Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/03/2011 của UNND thành phố

Hà Nội ban hành Quy định phân cấp Quản lý Nhà nước một số lĩnh vực KT

– XH trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015;

- Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND Thành phố

về việc ban hành Quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư trên địa

bàn Thành phố Hà Nội.

Page 23: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài
Page 24: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Quyết định số 595/QĐ-KH&ĐT ngày 28/10/2010 của Sở KH&ĐT Hà Nội

về việc ban hành quy trình quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008

tại Sở KH&ĐT Hà Nội.

3.2. Mục đích thẩm định dự án đầu tư

- Đánh giá tính hợp lý của dự án biểu hiện trong hiệu quả và tính khả thi ở từng

nội dung và cách thức tính toán của dự án

- Đánh giá tính hiệu quả của dự án trên hai phương diện tài chính và kinh tế xã

hội

- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng. Tính khả

thi thể hiện ở việc xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý.

3.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư

Tiếp nhận Hồ sơ thẩm định

Tờ trình thẩm định dự án theo mẫu tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày

18/06/2015;

Dự án bao gồm phần thuyết minh & thiết kế cơ sở: Phần thuyết minh và thiết kế

cơ sở (được lập theo quy định tại 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính

phủ);

Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án:

- Quyết định cho phép thực hiện chuẩn bị đầu tư của cấp có thẩm quyền.

- Tài liệu liên quan đến quy hoạch khu đất được cấp có thẩm quyền cung cấp:

Chỉ giới đường đỏ/Giấy phép quy hoạch/Quy hoạch tổng mặt bằng/Quy hoạch chi

tiết tỷ lệ 1/500;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

phê duyệt (trường hợp dự án phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường).

Page 25: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Các văn bản thông tin kỹ thuật chuyên ngành được cấp có thẩm quyền cung

cấp: Thông tin, số liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị; Thông tin nguồn cấp nước; Thông

tin về khả năng cung cấp điện, nguồn vốn đầu tư hệ thống đường dây trung áp và

trạm biến thế; Thông tin về đấu nối hệ thống thoát nước; Thông tin về phòng chống

cháy nổ công trình; Thông tin để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư…

- Đối với các dự án đầu tư về sản xuất kinh doanh nước sạch hoặc có hạng mục

cấp nước, hạng mục cấp điện (trạm biến áp và đường dây nối từ mạng phân phối

chung vào trạm biến áp): hồ sơ có văn bản thoả thuận của Tổng Công ty Điện lực

thành phố Hà Nội, doanh nghiệp cấp nước trên địa bàn thống nhất về quy mô,

phương án đầu tư, nguồn kinh phí xây dựng và quản lý khai thác;

- Các hồ sơ, giấy tờ pháp lý liên quan khác.

Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm:

- Sự phù hợp với quy hoạch.

- Nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có).

- Khả năng giải phóng mặt bằng.

- Khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ thực hiện dự án.

- Kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư.

- Khả năng hoàn trả vốn vay.

- Giải pháp phòng cháy, chữa cháy.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường và các

quy định khác của pháp luật có liên quan.

Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm:

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tổng mặt

bằng được phê duyệt.

Page 26: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án tuyến công trình được chọn đối

với công trình xây dựng theo tuyến.

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy

hoạch đã được chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy

hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt.

- Sự phù hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.

- Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình

có yêu cầu về dây chuyền công nghệ.

- Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng cháy,

chữa cháy.

- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành

nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.

Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm:

- Sự cần thiết phải đầu tư.

- Các yếu tố đầu vào của dự án như: quy mô, công suất, công nghệ, thời gian,

tiến độ thực hiện dự án.

- Phân tích tài chính.

- Tổng mức đầu tư.

- Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.

4. Xác định giá trị Doanh nghiệp:

Xu hướng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã được Quốc hội và Chính phủ

thông qua là một chủ trương đúng đắn. Bên cạnh đó xu hướng mua - bán, sáp

nhập, hợp nhất... là một trong những tiến trình, giải pháp các doanh nghiệp có thể

thực hiện để tồn tại và phát triển bền vững. Xác định giá trị doanh nghiệp ngày

càng có vai trò quan trọng, kết quả xác định giá trị doanh nghiệp cho thấy bức

Page 27: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

tranh tổng quát về giá trị của một doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ việc

đưa ra quyết định đầu tư, cổ phần hóa, mua - bán, sát nhập, hợp nhất…

Page 28: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

4.1. Căn cứ pháp lý chủ yếu:

- Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100%

vốn Nhà nước thành công ty cổ phần.

- Nghị định số 189/2013/ NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số

điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ

về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

- Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/09/2014 của Bộ Tài chính về việc

hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển

doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty Cổ phần.

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về

phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

- Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều

chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất.

- Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính hướng dẫn chế

độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. ( nếu có)

- Thông tư số 13/LB-TT ngày 18/08/1994 của Liên Bộ Xây dựng - Tài chính -

Vật giá Chính phủ hướng dẫn phương pháp xác định giá trị còn lại của nhà ở trong

bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê.

- Quyết định số 634/QĐ-BXD ngày 09/06/2014 của Bộ Xây dựng về việc công

bố tập suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết

cấu công trình năm 2013.

- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính về việc ban

hành Chế độ kế toán doanh nghiệp; và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày

31/12/2009 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán

doanh nghiệp.

Page 29: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài
Page 30: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

4.2. Mục đích xác định giá trị doanh nghiệp:

- Cổ phần hóa;

- Mua - bán, sáp nhập, hợp nhất, liên doanh, chuyển đổi hình thức;

- Thành lập hoặc giải thể doanh nghiệp;

- Thế chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng;

- Chứng minh năng lực tài chính;

- Phát hành cổ phiếu, bán cổ phiếu ra công chúng;

- Giải pháp cải tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh;

Các thẩm định viên về giá, kế toán viên, chuyên gia tài chính kinh tế - kỹ thuật

của VTA có các chứng chỉ đào tạo về đấu thầu, chứng khoán, định giá và môi giới

bất động sản, kĩ sư định giá xây dựng… am hiểu về tài chính, kỹ thuật và có khả

năng phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm cung cấp dịch vụ định

giá, tư vấn cho doanh nghiệp tốt nhất. Sự kết hợp cùng một lúc hai chức năng xác

định giá trị doanh nghiệp và thẩm định giá tài sản tại VTA làm cho khách hàng

thuận lợi nhất khi lựa chọn.

4.3. Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp

a. Theo phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản ròngCông việc sẽ bao gồm các bước:

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Page 31: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Giai đoạn 1: Thu thập thông tin và đánh giá sơ bộ:

Mục tiêu của giai đoạn này là đảm bảo được tính đầy đủ của các thông tin cầnthiết cho quá trình thẩm tra, xác định giá trị doanh nghiệp theo các quy định củapháp luật.

Nội dung công việc :

Thu thập thông tin và các tài liệu liên quan

Chúng tôi sẽ tiến hành việc thu thập các thông tin cần thiết dựa trên các căn cứ cơ

bản cho việc thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp, bao gồm :

Bộ hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp do Doanh nghiệp lập theo quy định tại

Nghị định 59/2011/NĐ-CP và Thông tư 202/2011/TT-BTC (nếu có).

Các tài liệu gửi kèm Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp.

Yêu cầu Doanh nghiệp chuẩn bị các tài liệu cần thiết để xuất trình khi thực hiện

xác định giá trị doanh nghiệp.

Thu thập các thông tin thị trường cần thiết như : các thông tin về lãi suất ngânhàng và trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Chính phủ, các thông tin về ngành, lĩnh vựchoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.

Phân tích sơ bộ về đặc điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpnhằm xác định các khó khăn và rủi ro có thể có trong quá trình xác định giá trịDoanh nghiệp.

Đánh giá sơ bộ

Chúng tôi sẽ đánh giá sơ bộ về tính đầy đủ của các thông tin thu thập được trên cơ

sở các quy định của Nhà nước.

Bổ sung và hoàn thiện thông tin

Trên cơ sở những soát xét sơ bộ, chúng tôi sẽ gửi tới doanh nghiệp, yêu cầu bổsung và hoàn thiện những thông tin còn thiếu, chưa đầy đủ trong Hồ sơ xác địnhgiá trị doanh nghiệp và danh mục các tài liệu liên quan cần thiết cho quá trình xácđịnh giá trị mà Doanh nghiệp phải xuất trình.

Page 32: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Giai đoạn 2 : Thực hiện thẩm tra, xác định giá trị doanh nghiệp

Mục tiêu của giai đoạn này là tiến hành việc thẩm tra, xác định lại giá trị doanh

nghiệp để cổ phần hóa đảm bảo tính trung thực, hợp lý, hợp lệ và hợp pháp.

Nội dung công việc:

Thẩm tra, soát xét việc phân nhóm các tài sản của Doanh nghiệp

Chúng tôi sẽ tiến hành thẩm tra việc phân loại tài sản của Doanh nghiệp tuân thủcác quy định của pháp luật. Theo đó, các tài sản của doanh nghiệp được phân nhómnhư sau :

Nhóm tài sản dự kiến sẽ tiếp tục sử dụng khi doanh nghiệp chuyển thành công ty

cổ phần cần xác định giá trị :

Các tài sản của nhóm này được phân chia cụ thể thành :

Nhóm 1 : Các tài sản là đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc.

Nhóm 2 : Các tài sản là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và TSCĐ khác.

Nhóm 3 : Các tài sản là vật tư, hàng hóa tồn kho, chi phí sản xuất dở dang

Nhóm 4 : Các tài sản bằng tiền, các khoản công nợ như: nợ phải thu, nợ phải trả,

các khoản trả trước...

Nhóm 5 : Các khoản đầu tư, quyền sử dụng đất, chi phí XDCB dở dang, lợi thế

doanh nghiệp và các tài sản khác.

Nhóm tài sản không tính vào giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa:

Các tài sản thuộc nhóm này sẽ được soát xét kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và hợp

pháp trong việc phân loại và sẽ không được xác định lại giá trị.

Các tài sản này bao gồm:

Các tài sản không phải của doanh nghiệp;

Các tài sản doanh nghiệp không cần dùng;

Tài sản ứ đọng, chờ thanh lý;

Các khoản nợ phải thu khó đòi đã được trừ vào giá trị doanh nghiệp;

Page 33: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Chi phí XDCB dở dang của những công trình đã bị đình hoãn trước thời điểm xác

định giá trị doanh nghiệp;

Các khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác được cơ quan có thẩm quyền quyết định

chuyển cho đối tác khác;

Tài sản thuộc công trình phúc lợi được đầu tư bằng nguồn vốn Quỹ khen thưởng,Quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công nhân viên trong doanhnghiệp.

Soát xét tính hợp lý, hợp pháp, hợp lệ và xử lý các vấn đề tài chính trước khi CPH

Chúng tôi sẽ thực hiện soát xét và so sánh với giá trị sổ sách về tính đầy đủ, hợplý và hợp pháp của các số liệu trên danh mục tài sản tại Bảng kiểm kê và xác địnhtài sản. Công việc soát xét sẽ được thực hiện trên các khía cạnh như:

Kiểm tra việc hạch toán, xác định giá trị trên sổ sách;

Kiểm tra lại số liệu giữa kiểm kê và sổ sách kế toán của Doanh nghiệp;

Kiểm tra việc phân loại và xử lý tài chính;

Kiểm tra tính hợp lệ và các bằng chứng xác nhận của việc phân loại tài sản;

Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc xử lý các vấn đề tài chính trước khi cổ phần

hoá.

Xác định chất lượng của tài sản

Dựa vào các số liệu đã được soát xét, chúng tôi sẽ tiến hành thẩm tra và xác địnhchất lượng còn lại của tài sản mà doanh nghiệp dự kiến sẽ sử dụng sau khi chuyểnthành công ty cổ phần tại thời điểm xác định giá trị. Việc xác định chất lượng sẽdựa trên các tiêu chí sau:

Nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản trên sổ kế toán;

Thời gian khấu hao và giá trị khấu hao của tài sản trên sổ sách;

Tính năng kỹ thuật, thời gian sử dụng và thực trạng của tài sản.

Khảo sát thực địaCác chuyên gia tư vấn sẽ tiến hành các cuộc khảo sát Doanh nghiệp, tại các chinhánh và trụ sở của doanh nghiệp với nội dung:

Page 34: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Thẩm tra các số liệu kiểm kê;

Đánh giá tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp của việc phân loại;

Đánh giá chất lượng còn lại của tài sản.

Xác định giá trị mua mới trên thị trường của các tài sản

Việc thẩm tra và xác định giá trị mua mới hoặc xác định giá thay thế của tài sảntương đương trên thị trường sẽ áp dụng đối với các tài sản Nhóm 1,2,3. Các tàisản thuộc Nhóm 4,5 sẽ áp dụng việc kiểm tra soát xét ở bước 2 của Giai đoạn 2 vàthực hiện các tính toán theo quy định tại Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày05/09/2014 của Bộ Tài chính.

Trên cơ sở kết quả của việc thẩm định tính hợp pháp, hợp lý của các số liệu trongHồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp, chúng tôi sẽ tiến hành việc xác định lại giámua mới trên thị trường của tài sản theo phương pháp Giá trị tài sản thay thế.

Cụ thể công việc bao gồm:

Lập danh mục tài sản với các thông tin cần thiết cho việc xác định giá trị thịtrường như: Giá trị sổ sách, giá trị còn lại, tính năng kỹ thuật, thời điểm mua tàisản, thời điểm định giá...

Thu thập thông tin thị trường đối với giá trị thị trường của các loại tài sản.

Thu thập các thông tin thị trường từ các Bộ ngành liên quan và trên các phương

tiện thông tin đại chúng liên quan tới tài sản cần xác định giá trị.

Tổng hợp và Xác định giá trị tài sản

Trên cơ sở kết quả của 5 bước trên, chúng tôi sẽ tiến hành việc thẩm tra, tính toánvà xác định lại giá trị tài sản của doanh nghiệp. Việc tính toán giá trị tài sản sẽtuân thủ theo các quy định của pháp luật.

Giai đoạn 3: Tổng hợp và viết báo cáo

Lập Báo cáo sơ bộ

Sau khi thực hiện việc thẩm tra, tính toán lại và xác định giá trị của Doanh nghiệp,chúng tôi sẽ lập Báo cáo sơ bộ xác định giá trị doanh nghiệp để gửi tới các bênliên quan nhằm thu thập các thông tin phản hồi. Các tài liệu đính kèm Báo cáo sơ

Page 35: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

bộ được quy định tại Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/09/2014 của Bộ Tài

chính, bao gồm:

Bảng kiểm kê và xác định giá trị tài sản (đi kèm các bảng kiểm kê chi tiết)

Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp (phương pháp xác định giá trị doanh

nghiệp theo giá trị tài sản)

Các quyết định pháp lý về cho phép cổ phần hóa, thành lập doanh nghiệp, thành

lập Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp.

Họp với doanh nghiệp và Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp để lấy ý kiến

Sau khi nhận được các ý kiến phản hồi từ các bên liên quan, chúng tôi sẽ tổ chứcbuổi họp với Doanh nghiệp và Bộ Xây dựng để trình bày kết quả và giải đáp cáccâu hỏi (nếu có) và xem xét các ý kiến đóng góp về Báo cáo xác định giá trịdoanh nghiệp của chúng tôi trước khi đưa ra kết luận cuối cùng, trên nguyên tắcbảo đảm tính chính xác và độc lập của Báo cáo xác định giá trị.

Lập báo cáo xác định giá trị chính thức

Trên cơ sở kết quả thực hiện của tất cả các bước trên, chúng tôi sẽ lập báo cáochinh thức xác định giá trị Doanh nghiệp và đệ trình tới các bên liên quan theoyêu cầu của hợp đồng. Báo cáo xác định giá trị sẽ bao gồm các phần sau:

Báo cáo xác định giá trị Doanh nghiệp của Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài

chính

Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp (phương pháp xác định giá trị doanh

nghiệp theo giá trị tài sản)

Các biểu mẫu theo quy định tại Thông tư số Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày

05/09/2014 của Bộ Tài chính.

Các bảng kê chi tiết kèm theo các biểu mẫu trên

Bảng cân đối kế toán sau khi xác định giá trị doanh nghiệp

Bảng kiểm kê và xác định giá trị tài sản

Các văn bản khác đính kèm.

Page 36: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

b. Phương pháp chiết khấu dòng tiền

Theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tương lai, giá trị của Doanh nghiệp bằnggiá trị hiện tại của dòng tiền thuần tự do (Net Free Cashflow) mà Doanh nghiệp sẽtạo ra trong tương lai. Dòng tiền thuần tự do là lưu lượng tiền mặt tạo ra từ hoạt

động thông thường của Doanh nghiệp và có thể được sử dụng để cung cấp chochủ nợ và chủ sở hữu. Theo đó, với phương pháp chiết khấu dòng tiền, giá trị củaDoanh nghiệp phụ thuộc vào tiềm năng phát triển của Doanh nghiệp. Đây cũngchính là phương pháp định giá thường được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

Về cơ bản, dòng tiền thuần tự do trong tương lai được tính như sau:

Lợi nhuận sau thuế của Doanh nghiệp:

(Cộng ) Các chi phí không bằng tiền mặt như chi phí khấu hao

(Trừ) Các khoản đầu tư vào vốn lưu động và tài sản cố định

Để dự đoán dòng tiền tương lai, chúng tôi sẽ thực hiện các công việc chính sau:

2.1Giai đoạn 1 - Thu thập tài liệu:

Các kỹ thuật định giá làm cơ sở cho các quyết định quản lý như mua bán, chuyểnnhượng, gọi vốn đều luôn cần tới nhiều thông tin khác hơn là chỉ giá trị thị trườngcủa tài sản tại thời điểm đánh giá. Cũng giống với phương pháp tài sản ròng, mụctiêu của giai đoạn này là đảm bảo được tính đầy đủ của các thông tin cần thiết choquá trình thẩm tra, xác định giá trị Doanh nghiệp theo các quy định của pháp luật.

Các nội dung cần thu thập bao gồm:

Các thông tin sẵn có về môi trường kinh doanh, tính cạnh tranh trên thị trường.

Các thông tin về Doanh nghiệp: Ban lãnh đạo, nguồn nhân lực, hệ thống tài chínhkế toán, quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng .

Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Doanh nghiệp 3 năm gần nhất

Kế hoạch kinh doanh và định hướng đầu tư của Doanh nghiệp trong 3 đến 5 nămtới.

Page 37: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

2.2.Giai đoạn 2 - Thực hiện thẩm tra, đánh giá các thông tin theo các nội dung:

Nghiên cứu thị trường và triển vọng phát triển

Những thông tin có sẵn và những thông tin, số liệu được Doanh nghiệp cung cấpvề môi trường kinh doanh, thị trường, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Doanh nghiệp sẽ giúp chúng tôi trong việc lượng hoá giá tương lai hay tiềm

năng kinh doanh hoặc lợi thế thương mại của Doanh nghiệp vào trong giá trị địnhgiá. Thêm vào đó, các khía cạnh khác nhau trong hệ thống quản trị nội bộ củaDoanh nghiệp cũng cần được xem xét tổng thể nhằm đưa ra bức tranh khái quátchung về các điểm mạnh và yếu của Doanh nghiệp trên thị trường cung cấp đồuống và thực phẩm cao cấp. Phần nghiên cứu triển vọng thị trường và đánh giámôi trường nội bộ trong một báo cáo định giá bao gồm:

Nghiên cứu và phân tích thị trường trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩmnói chung và những đối thủ cạnh tranh chính của Doanh nghiệp nói riêng. Trongnội dung này, các định hướng trong tương lai của lĩnh vực sản và chế biến thựcphẩm (chủ yếu là nước dưa ép) về mức độ cạnh tranh, thị phần, tốc độ và tiềmnăng phát triển sẽ được xác định.

Phân tích môi trường quản trị nội bộ của Doanh nghiệp.

Dự báo về tình hình phát triển của Doanh nghiệp trên thị trường cung ứng lon vànắp nhôm dùng cho đồ uống trong thời gian tới.

Phân tích các báo cáo tài chính 3 năm gần nhất với năm xác định giá trị

Việc phân tích các báo cáo tài chính 3 năm gần nhất với năm xác định giá trị củaDoanh nghiệp sẽ là điều thiết yếu để làm cơ sở cho chúng tôi thực hiện công tácđịnh giá. Trước khi thực hiện phân tích tài chính, chúng tôi sẽ tiến hành phân tíchsố liệu sơ bộ để đảm bảo báo cáo tài chính không bị sai sót nghiêm trọng. Phântích báo cáo tài chính sẽ tập trung vào các chỉ số liên quan đến hiệu quả hoạt độngcủa Doanh nghiệp, khả năng sinh lãi, tốc độ tăng trưởng của doanh thu, và hiệuquả sử dụng tài sản sau khi đã loại bỏ những số liệu không thích hợp. Phân tíchbáo cáo tài chính sẽ tập trung đến những hoạt động bình thường của Doanhnghiệp.

Page 38: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Lập dự đoán báo cáo tài chính và dong tiền thuần tự do

Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn banăm và triển vọng của Doanh nghiệp, chúng tôi sẽ tiến hành lập dự đoán báo cáotài chính, bao gồm dự đoán kết quả hoạt động kinh doanh, dự đoán bảng cân đối,và dự đoán báo cáo lưu chuyển tiền cho giai đoạn năm năm bắt đầu sau ngày địnhgiá.

Xác định Hệ số chiết khấu

Hệ số chiết khấu được tính dựa vào mô hình tính chi phí bình quân vốn. Để xác định được chi phí sử dụng vốn, chúng tôi sẽ dựa vào những thông tin tài chính cósẵn tại thị trường Việt Nam và thị trường tài chính trong khu vực.

Phân tích độ nhay và tinh huống

Chúng tôi sẽ thực hiện phân tích sự thay đổi giá trị của Doanh nghiệp theo nhữngbiến đổi về hệ số chiết khấu cũng như biến đổi về dự đoán tốc độ tăng trưởng củaDoanh nghiệp. Chúng tôi cũng sẽ thiết lập ra những tình huống nhất định và giá trị của Doanh nghiệp trong những tình huống nhất định đấy.

Giai đoạn 3 - Tổng hợp và lập báo cáo xác định giá trị của Doanh nghiệp:

Sau quá trình thu thập, thẩm định và đánh giá các thông tin có được, chúng tôi sẽlập Báo cáo sơ bộ, tổ chức buổi họp với Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo Doanhnghiệp để trình bày kết quả và giải đáp các câu hỏi (nếu có). Chúng tôi sẽ xem xétcác ý kiến đóng góp về Báo cáo xác định giá trị sơ bộ, có những điều chỉnh phùhợp trước khi đưa ra kết luận cuối cùng, trên nguyên tắc bảo đảm tính chính xácvà độc lập của Báo cáo xác định giá trị của Doanh nghiệp Kiểm toán và Tư vấnTài chính.

c. Tổng hợp, so sánh hai phương pháp và kết luận cuối cùng về kết quả định giá

Mỗi phương pháp định giá có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Phương phápTài sản ròng có ưu điểm là nhanh gọn, dễ hiểu. Với phương pháp này, qua thực tếkiểm tra chọn mẫu, chúng tôi sẽ đưa ra những nhận định về tính hiệu quả của việcsử dụng tài sản của Doanh nghiệp. Nhưng phương pháp này có hạn chế là chỉphản ánh tương đối giá trị thị trường của Doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá màkhông phản ánh được tiềm năng phát triển tương lai.

Page 39: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài
Page 40: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

Ưu điểm phương pháp chiết khấu dòng tiền tương lai là phản ảnh được tiềm năngphát triển và khả năng sinh lời của Doanh nghiệp trong tương lai. Dựa theo kinhnghiệm của chúng tôi trong việc thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp theo haiphương pháp trên, chúng tôi thấy rằng phần chênh lệch giữa giá trị Doanh nghiệpxác định theo phương pháp chiết khấu dòng tiền và giá trị Doanh nghiệp xác định

theo phương pháp tài sản ròng chính là giá trị những tài sản vô hình không đượcthể hiện trên bảng cân đối kế toán. Những yếu tố này bao gồm môi trường nội bộ,thị phần, hệ thống tiêu thụ sản phẩm hiện tại, và khả năng cạnh tranh hiện có củaDoanh nghiệp. Như vậy, phương pháp chiết khấu dòng tiền thu nhập sẽ bổ trợ chophương pháp Tài sản ròng qua việc lượng hoá được hiệu quả quản lý cũng nhưtiềm năng tương lai của Doanh nghiệp.

Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu từ thị trường, đối thủ cạnh tranh, các phân tích, tính toán, và kết quả định giá từ hai phương pháp nói trên, Báo cáo sẽ đưa raý kiến kết luận cuối cùng về giá trị của Doanh nghiệp, đáp ứng cho nhu cầu mua bán cổ phần giữa hai bên liên doanh.

Page 41: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ

Page 42: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNGTHẨMĐỊNHBĐS

PHÒNGTHẨMĐỊNH ĐS

PHÒNGTHẨM

ĐỊNH DN

PHÒNGKẾ

TOÁN

SOÁTXÉT

HÀNH CHÍNH

Page 43: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

STT Họ tên Chức vụ Trình độ

Sốnămcôngtác

I Trụ Sở Chính

1 Nguyễn Tuấn DuyChủ tịch HĐTV

Giám đốc

Tiến sĩ kinh tế

Kiểm toán viên

Thẩm định viên

15

2 Cấn Văn Tuấn Phó Giám đốcThẩm định viên

Kiểm toán viên14

3 Nguyễn Thị Tuyết Phó Giám đốc Thẩm định viên 10

4 Đặng Thị Hương LanTrưởng phòng thẩmđịnh BĐS

Thẩm định viên 10

5 Nguyễn Hồng DiệuTrưởng phòng thẩmđịnh ĐS

Thẩm định viên

Kiểm toán viên14

6 Đinh Thị HàTrưởng phòng thẩm định DN và Kiểm soátchất lượng

Cử nhân kinh tế 6

7 Mai Thị Hòa Chuyên viên Cử nhân kinh tế 4

8Nguyễn Thị QuỳnhAnh

Trưởng phòng HC- KT Cử nhân kinh tế 4

9 Lê Huy Dương Chuyên viên Cử nhân kinh tế 5

10 Nguyễn Huy Hoàng Chuyên viên Cử nhân kinh tế 4

11 Phạm Duy Hiệp Chuyên viên Cử nhân kinh tế 5

12 Bùi Hữu Thạch Chuyên viên Kỹ sư Xây dựng 5

Page 44: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

13 Cấn Hoàng Hải Chuyên viên Kỹ sư Xây dựng 5

14 Nguyễn Văn Tiến Chuyên viên Kỹ sư Xây dựng 5

15 Lê Minh Dũng Chuyên viên Cử nhân kinh tế 4

16 Lê Thị Ánh Chuyên viên Cử nhân kinh tế 4

17 Vũ Thùy Linh Chuyên viên Cử nhân kinh tế 3

18 Nguyễn Sinh Hiệp Chuyên viên Cử nhân kinh tế 3

19 Phạm T.Thu Hương Chuyên viên Cử nhân kinh tế 3

20 Nguyễn Hữu Sơn Chuyên viên Cử nhân kinh tế 3

21 Nguyễn Hữu Việt Chuyên viên Cử nhân kinh tế 3

22 Bùi Tiến Cường Chuyên viên Cử nhân kinh tế 3

23 Lại Thị Hoa Chuyên viên Cử nhân kinh tế 2

24 Nguyễn Ngọc Trung Chuyên viên Cử nhân kinh tế 2

25 Vũ Văn Mạnh Chuyên viên Cử nhân kinh tế 2

II Văn phòng Kontum

26 Nguyễn Văn Hồng Giám sát viên Cử nhân kinh tế 20

27 Nguyễn Văn Toàn Chuyên viên Cử nhân kinh tế 5

28 Nguyễn Thị Hồng Chuyên viên Cử nhân kinh tế 4

29 Nguyễn Thái Trọng Trưởng VP Kon Tum Cử nhân kinh tế 12

III Văn phòng Vũng Tàu

30 Trần Đình Cường Trưởng VP Vũng Tàu Cử nhân kinh tế 12

IV Văn phòng TPHCM

31 Nguyễn Văn Tánh Trường VP Cử nhân kinh tế 12

32 Nguyễn Văn Hùng Chuyên viên Cử nhân kinh tế 6

Page 45: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

33 Nguyễn Văn Dũng Chuyên viên Cử nhân kinh tế 11

Page 46: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

BAN CHUYÊN GIA

TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ LĨNH VỰC CÔNG TÁC

1 TS. Phạm Văn Bình

Phó trưởng khoaTCDN

Học viện Tàichính

TS. Phạm Văn Bình làchuyên gia hàng đầu ViệtNam trong lĩnh vực thẩmđịnh giá trị doanh nghiệp.Thành viên hội đồng đề thiquốc gia về thẩm định viên.

2 Th.S Trần Đình Thắng

Trưởng khoaThẩm định giá

Đại học Tài chínhquản trị kinh

doanh

Th.S Trần Đình Thắng làchuyên gia hàng đầu ViệtNam trong lĩnh vực thẩm địnhgiá Bất động sản. Thành viênhội đồng thi quốc gia.

3 GVC Phạm Quế Sứng

Giảng viên chínhĐại học Tài chính

quản trị kinhdoanh

Phạm Quế Sứng là chuyêngia hàng đầu trong lĩnh vựcthẩm định giá Máy móc thiếtbị. Thành viên hội đồng thithẻ quốc gia.

4 TS. Ngô Phương ThảoTrưởng bộ môn

Định giá Đại họcKTQD

TS Ngô Phương Thảo làchuyên gia tư vấn hàng đầutrong lĩnh vực thẩm định giáBĐS.

Page 47: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

MỘT SỐ NHỮNG TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ, DỰ ÁN TIÊU BIỂU NHÂN SỰCỦA CÔNG TY ĐÃ THAM GIA THỰC HIỆN

1. Dự án tiêu biểu năm 2013

STT Đơn vị thẩmđịnh

Mục đích1 Công ty XNK Tàu Thủy - Tập đoàn Vinashin Cổ phần hóa2 Công ty CP Dịch vụ Bưu điện - Ngân hàng Lienviet post

bankMua bán

3 Nhà máy đóng tàu bến thủy - Tập đoàn Vinashin Cổ phần hóa4 Công ty Tài chính Handico - Hafic Tài sản đảm bảo5 Công ty TNHH Dương Giang - Ninh Bình Vay vốn6 Công ty cho thuê Tài chính 2 - Ngân hàng NN&PTNT Bán đấu giá7 Trung tâm phát triển Quỹ Đất Hà Nội - UBND TP Hà Nội Đền bù GPMB8 Nhà máy gạch Sông Chanh Vay vốn9 Công ty xi măng Tràng An Vay vốn

10 Nhà máy gas Vạn Lộc Vay vốn11 Công ty CP XD số 9 Hà Nội - Tổng Handico Vay vốn12 Đội quản lý thị trường Hà Nội - Bộ Công thương Xử phạt13 Công ty CP Than khoáng sản Việt Nam Mua bán14 Sở y tế Quảng Ninh Đấu thầu15 Công ty CNTT Nam Triệu - Tập đoàn Vinashin Cổ phần hóa16 Nhà máy xi măng Thành Công Thế chấp ngân hàng17 Tập đoàn Fecon Xác định giá trị quyền sd đất18 Trung tâm y tế quận Hoàng Mai Mua sắm19 Sở Tài chính Thanh Hóa Mua sắm20 CT Bắc Trường Tiền Mua sắm21 Phòng Giáo dục huyện Thuận Châu Mua sắm22 CT Thái Dương Mua sắm23 Licogi 13 Mua sắm24 Ngân hàng Vietinbank - chi nhánh 3- HCM Vay vốn25 Trường THCS Liên Hồng Mua sắm26 UB MTTQ tỉnh Thanh Hóa Mua sắm27 CT CP Giám định và Năng lượng vn - CN MB Mua sắm28 Đại học TN Môi trường Mua sắm29 KS Luyện Kim Thăng Long Vay vốn30 Sở y tế Thái Bình Đấu thầu31 Sở Tài chính Hưng Yên Xác định giá trị quyền sd đất32 Sở Tài chính Hà Nội Xác định giá trị quyền sd đất33 Sở Tài chính Phú Thọ Xác định giá trị quyền sd đất

Page 48: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

2. Một số dự án tiêu biểu năm 2014

STT Đơn vị Thẩm định Mục đích

1 Công ty Thủy điện Tuyên Quang Xác định giá trị tài sản VTTB

2 Công ty TNHH MTV nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Xác định giá trị hiện tại của tài sản

3 Trường Cao đẳng nghề Gia Lai Mua sắm

4 Ban Quản lý Dự án huyện Mường Ẳng Mua sắm

5 Công ty TNHH Thái Sơn Vay vốn ngân hàng

6 Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Cao Bằng Mua sắm

7 Thư viện tỉnh Bắc Giang Mua sắm

8 Trường THCS Quảng Thịnh - Thanh Hóa Mua sắm

9 Bệnh viện YHCT tỉnh Bắc Giang Mua sắm

10 Bệnh viện đa khoa huyện Lạng Giang Mua sắm

11 Trường THCS Đình Chu Mua sắm

12 Phòng GDĐT huyện Lập Thạch Mua sắm

13 Cục dự trữ nhà nước KV Thanh Hóa Mua sắm

14 UBND xã Bình Minh, huyện Tĩnh Gia Mua sắm

15 Cty CP Tư vấn Xây dựng hạ tầng Mua sắm

16 Cty CP mía đường Nông Cống Thanh lý tài sản

17 Phòng công nghệ xử lý chất thải rắn và khí thải- viện CNMT Mua sắm

18 Sở công thương tỉnh Hưng Yên Mua sắm

19 Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Giang Mua sắm

20 Trường THCS Hoằng Hải Mua sắm

21 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Kinh doanh

22 HĐ XĐ giá đất để đấu giá QSDĐ huyện Ngọc Lặc 2014 Thanh lý tài sản

23 Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hưng Yên Mua sắm

24 Trường ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội Mua sắm

25 Đoàn an điều dưỡng 296 Mua sắm

26 Sở Tài chính tỉnh Thanh Hóa Xác định giá khởi điểm đấu giá QSD đất

27 NHNN & PTNT huyện Kim Bảng Xác định giá trị QSD đất và CTXD

28 Cty Cổ phần đầu tư Xây dựng 18 Góp vốn

29 Doanh nghiệp tư nhân Minh Phương Xác định giá trị tài sản để mua bán

30 Đội Quản lý thị trường số 13 Xử phạt hành chính

31 UBND phường Đông Cương - Thanh Hóa Mua sắm

32 Sở VHTT và du lịch tỉnh Bắc Giang Mua sắm

33 Sư đoàn 341/QK4 tỉnh Thanh Hóa Mua sắm

34 BQL dự án huyện Mường Ăng Mua sắm

35 Doanh nghiệp tư nhân cơ khí Việt Nhật Chuyển nhượng tài sản

36 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Bến Thành Xử lý tài sản

37 BQL Xây dựng nông thôn mới xã Hưng Long-Vĩnh Phúc Mua sắm

38 Công an tỉnh Hà Nam Mua sắm

39 BQL dự án dạy nghề vốn ODA Xác định giá trần của thiết bị

40 Trường THPT Nông Cống - Thanh Hóa Mua sắm

41 Ban GPMB và tái định cư TP Xác định giá bồi thường, đền bù tài sản

42 Phòng GD-ĐT Thị xã Phúc Yên Mua sắm

44 Công ty TNHH hóa mỹ phẩm Vượng nho Xác định mức độ, giá trị thiệt hại tài sản

Page 49: HỒ SƠ NĂNG LỰC DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ (VTA)vtavietnam.com/wp-content/uploads/2016/01/728425099-HSNL-VTA-2015.pdfđiều kiện hoạt động thẩm định giá tài

45 Sở tài chính thanh hóa Mua sắm

46 Trung tâm người có công số 1 hà nội Mua sắm

47 Phòng văn hóa và truyền thông huyện Thanh Liêm Mua sắm

48 Trường THPT Triệu Thị Trinh Mua sắm

49 UBND xã Hoằng Anh-TP. Thanh Hóa Mua sắm

51 Bệnh viện đa khoa huyện Bảo Yên Mua sắm

52 Cục bảo tồn đa dạng sinh học Xác định mức kinh phí cho phân tích gen

53 UBND xã Quảng Thái Mua sắm

55 BQL dự án di tích lịch sử Lam Kinh Xác định giá trị tài sản

56 UBND xã Tân Dân Mua sắm

57 UBND huyện Tam Đảo Mua sắm

58 Hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa Mua sắm

59 Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Mua sắm

60 Ban chỉ đạo viết địa chí tỉnh T.Hóa Mua sắm

61 Ban tuyên giáo tỉnh ủy T.Hóa Mua sắm

65 Cty CP khảo sát thiết kế Toàn Dương Xác định mức kinh phí cho việc đo đạc

66 Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nam Mua sắm

67 Hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa Mua sắm

68 Thanh tra sở Xây dựng Thanh Hóa Mua sắm

69 UBND xã Đăk Tờ Re,huyện Kon Rẫy, Kon Tum Mua sắm

70 Phòng dân tộc TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum Mua sắm

71 BQL Dự án 135 thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy Mua sắm

72 Phòng GD và ĐT huyện Bình Xuyên Mua sắm

73 Phòng Tài chính kế toán UBND huyện Thạch Thành Mua sắm

74 BQL TT nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa Mua sắm

75 Các trường mầm non tại Thanh Hóa Mua sắm