65
ĐI H¯C QU¨C GIA HÀ N¸I TRƯ˝NG ĐI H¯C KHOA H¯C T NHIÊN KHOA TOÁN - CƠ - TIN H¯C Hà Đøc Thái BIN Đ˚I HILBERT - NG DNG TRONG VIC NGHIÊN CU S H¸I T CA CHUI FOURIER VÀ TÍCH PHÂN FOURIER KHÓA LUN T¨T NGHIP ĐI H¯C H CHÍNH QUY Chuyên ngành: Toán Gi£i tích Chương trình đào t/o chu'n Hà Nºi – Năm 2015

H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC

Hà Đức Thái

BIẾN ĐỔI HILBERT - ỨNG DỤNG

TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ HỘI TỤ

CỦA CHUỖI FOURIER VÀ TÍCH PHÂN FOURIER

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Chuyên ngành: Toán Giải tích

Chương trình đào tạo chuẩn

Hà Nội – Năm 2015

Page 2: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC

Hà Đức Thái

BIẾN ĐỔI HILBERT - ỨNG DỤNG

TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ HỘI TỤ

CỦA CHUỖI FUORIER VÀ TÍCH PHÂN FUORIER

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Chuyên ngành: Toán Giải tích

Chương trình đào tạo chuẩn

Người hướng dẫn: TS. Đặng Anh Tuấn

Hà Nội – Năm 2015

Page 3: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

i

Mục lục

Lời mở đầu 1

Lời cảm ơn 3

Bảng kí hiệu 4

1 Kiến thức chuẩn bị 5

1.1 Độ đo và tích phân Lebesgue . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.2 Hội tụ đơn điệu và hội tụ chặn của tích phân Lebesgue . 10

1.3 Không gian Lp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

1.4 Hàm liên tục tuyệt đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

2 Biến đổi Hilbert 21

2.1 Biến đổi Hilbert rời rạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

2.2 Biến đổi Hilbert trên đường thẳng thực . . . . . . . . . . 33

3 Sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích phân Fourier 42

3.1 Định lý Fejer về sự hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . 42

Page 4: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

ii

3.2 Sự hội tụ trong Lp của chuỗi Fourier và tích phân Fourier 47

3.3 Mối liên hệ giữa sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích phân

Fourier qua biến đổi Hilbert và toán tử Carleson . . . . . 52

Kết luận 60

Tài liệu tham khảo 61

Page 5: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

1

Lời mở đầu

Trong Giải tích, biến đổi Hilbert có ý nghĩa cả về mặt lý thuyết và

ứng dụng. Đặc biệt là mối liên hệ giữa sự hội tụ của chuỗi Fourier, tích

phân Fourier qua biến đổi Hilbert và toán tử Carleson.

Vì vậy, tôi chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp là: " Biến đổi Hilbert -

Ứng dụng trong việc nghiên cứu về sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích

phân Fourier."

Nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi hiểu sâu hơn về các tính chất của biến

đổi Hilbert cũng như mối liên hệ giữa sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích

phân Fourier qua biến đổi Hilbert và toán tử Carleson.

Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1. Kiến Thức chuẩn bị

Trong chương này chúng tôi trình bày một số khái niệm cơ bản về Độ đo

và tích phân Lebesgue, tính khả tích đều trong không gian LP và cuối

cùng là các khái niệm cơ bản về hàm liên tục tuyệt đối.

Chương 2. Biến đổi Hilbert

Trong chương này, chúng tôi trình bày về biến đổi Hilbert rời rạc và biến

đổi Hilbert trên đường thẳng thực cùng với các ví dụ minh họa.

Chương 3. Sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích phân Fourier

Trong chương này, chúng tôi trình bày về sự hội tụ đều đối với tổng

Fejer của hàm liên tục, sự hội tụ trong LP của chuỗi Fourier, tích phân

Fourier và cuối cùng là mối liên hệ giữa sự hội tụ của chuỗi Fourier, tích

Page 6: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

2

phân Fourier qua biến đổi Hilbert và toán tử Carleson.

Nội dung chủ yếu của khóa luận dựa vào chương 2, chương 3, chương

4 trong cuốn sách " Introduction to Fourier Analysis and Wavelets"

(2003) của tác giả M. A. Pinsky [3] và chương 6, chương 7 trong cuốn

sách "Classical and Multilinear Harmonic Analysis" (2013) của tác giả

C. Muscalu và W. Schlag [2].

Tôi hy vọng khóa luận sẽ là một tài liệu tham khảo tốt cho những người

quan tâm đến lĩnh vực này.

Tuy nhiên, với phạm vi thời gian và kiến thức của tôi có hạn, khóa luận

không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo

của các thầy, cô.

Page 7: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

3

Lời cảm ơn

Khóa luận được hoàn thành tại Khoa Toán - Cơ - Tin học,

Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự

hướng dẫn của TS. Đặng Anh Tuấn. Sự giúp đỡ và hướng dẫn tận

tình, nghiêm túc của thầy trong suốt quá trình thực hiện đề tài đã giúp

tác giả trưởng thành hơn rất nhiều trong cách tiếp cận một vấn đề mới.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, lòng kính trọng sâu sắc nhất đối với

thầy.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học

Khoa học tự nhiên, các thầy lãnh đạo Khoa Toán - Cơ - Tin học và các

thầy giáo, cô giáo trong nhà trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi

cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2015

Tác giả

Hà Đức Thái

Page 8: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

4

Bảng kí hiệu

N Tập số tự nhiên

R Tập số thực

C Tập số phức

∅ Tập rỗng

I Gian trong R

µ∗(I) Độ đo ngoài Lebesgue của I

µ(I) Độ đo Lebesgue của I

AC(I) Không gian các hàm liên tục tuyệt đối trong I

� Kết thúc chứng minh

Page 9: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

5

Chương 1

Kiến thức chuẩn bị

Trong chương này chúng tôi trình bày một số khái niệm cơ bản về độ

đo và tích phân Lebesgue, các định lý về hội tụ đơn điệu, hội tụ chặn

Lebesgue. Tiếp theo chúng tôi trình bày về tính khả tích đều trong không

gian Lp. Cuối cùng chúng tôi trình bày về tính khả vi hầu khắp nơi khôi

phục lại từ đạo hàm hầu khắp nơi và tích phân từng phần đối với hàm

liên tục tuyệt đối. Các định lý đã được chứng minh đầy đủ trong [1]

do đó trong khóa luận chúng tôi chỉ đưa ra kết quả để sử dụng cho các

chương tiếp theo.

1.1 Độ đo và tích phân Lebesgue

Định nghĩa 1.1.1. [1]. Cho tập hợp A trong không gian metric X. Điểm

x ∈ X được gọi là điểm trong của A nếu tồn tại một lân cận V của x

sao cho V ⊂ A.

Tập hợp tất cả các điểm trong của A được gọi là phần trong của A. Ký

hiệu là IntA.

Page 10: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

6

Tập A được gọi là tập hợp mở nếu mọi điểm của A đều là điểm trong

của nó. Tập A được gọi là tập đóng nếu phần bù của A trong X, ký hiệu

là X\A hay Ac, là tập hợp mở.

Định nghĩa 1.1.2. [1]. Tập hợp A ⊂ Rn được gọi là tập compact nếu

mọi dãy điểm {xk} ⊂ A đều tồn tại dãy con {xki} hội tụ đến một điểm

thuộc A.

Định nghĩa 1.1.3. [1]. F là σ− đại số nhỏ nhất bao hàm lớp các tập

mở trong R được gọi là σ− đại số Borel của R. Phần tử của F được gọi

là các tập Borel trong R.

Định nghĩa 1.1.4. [1]. Ta gọi gian trên R là tập hợp điểm có một trong

các dạng sau:

(a, b), [a, b], [a, b), (a, b], (+∞,−∞), (−∞, a), (−∞, a], [a,+∞), (a,−∞).

Gọi P là họ các gian.

Định nghĩa 1.1.5. [1]. Với mỗi tập A ⊂ R, ta định nghĩa

µ∗(A) = inf{∞∑k=1

|∆k| : ∪∞k=1∆k ⊃ A,∆k ∈ P}.

Hàm tập µ∗ thỏa mãn các tính chất:

1. µ∗(A) ≥ 0,∀A ⊂ R,

2. µ∗(∅) = 0,

3. A ⊂ ∪ni=1Ai ⇒ µ∗(A) ≤∑∞

i=1 µ∗(Ai).

Khi đó µ∗ là độ đo ngoài Lebesgue trên R.

Page 11: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

7

Hàm tập µ∗ là một độ đo ngoài trên R, như vậy ta áp dụng định lý

Caratheodory để xây dựng một độ đo trên R, đó là độ đo Lebesgue trên

đường thẳng.

Định nghĩa 1.1.6. [1]. Với độ đo ngoài µ∗ trên tập con A ⊂ R thỏa mãn:

µ∗(E) = µ∗(E ∩ A) + µ∗(E\A),∀E ⊂ R,

được gọi là đo được Lebesgue trên R. Lớp các tập đo được Lebesgue trên

R ký hiệu là L. Độ đo µ∗ trên L được ký hệu là µ.

Nhận xét 1.1.1. 1. L là một σ− đại số, nghĩa là đóng kín với các phép

toán hợp đếm được, giao đếm được và phép lấy phần bù các tập hợp.

2. Tập Borel là những tập xuất phát từ tập hợp mở và thực hiện một số

hữu hạn hay đếm được phép toán hợp, giao trên các tập hợp đó.

3. Mọi tập Borel đều đo được Lebesgue.

Nhận xét 1.1.2. Mỗi tập hợp A đo được ta đều có thể biểu diễn được

thành

A = E0 + ∪nKn,

với Kn là các tập compact, Kn ⊂ Kn+1, n = 1, 2, ... và µ(E0) = 0.

Định lý 1.1.1. [1]. Cho dãy tập đo được Lebesgue, A1 ⊂ A2 ⊂ ....

Khi đó ∪∞i=1Ai là tập đo được Lebesgue. Hơn nữa µ(∪∞i=1Ai) = limi→∞ µ(Ai).

Định nghĩa 1.1.7. [1]. Cho A ∈ L. Hàm số f : A → R gọi là đo được

trên tập A đối với σ− đại số L nếu

∀a ∈ R, {x ∈ A : f(x) < a} ∈ L.

Page 12: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

8

Nhận xét 1.1.3. L là σ− đại số tức là đóng kín với các phép toán về

tập hợp nên điều kiện trong định nghĩa trên có thể thay bởi một trong

các điều kiện sau:

∀a ∈ R, {x ∈ A : f(x) > a} ∈ L,

∀a ∈ R, {∀a ∈ A : f(x) ≤ a} ∈ L,

∀a ∈ R, {∀a ∈ A : f(x) ≥ a} ∈ L.

Vậy f(x) đo được trên tập hợp A thì cũng đo được trên mọi tập con của

A thuộc L.

Định nghĩa 1.1.8. [1]. Cho dãy hàm đo được fn : A → R, được gọi là

hội tụ hầu khắp nơi (h. k. n) về hàm số f(x) trên tập A ∈ L nếu

tồn tại tập B ⊂ A,B ∈ L và µ(B) = 0 sao cho limn→∞ fn(x) =

f(x),∀x ∈ A\B.

Định nghĩa 1.1.9. [1]. Dãy hàm số {fn} được gọi là hội tụ theo độ đo

µ đến hàm số f(x) trên tập A đo được, ký hiệu là fnµ→ f, nếu

∀ε > 0, limn→+∞

µ({x ∈ A : |fn(x)− f(x)| ≥ ε}) = 0.

Định lý 1.1.2. [1]. Nếu {fn} là dãy các hàm đo được trên tập A, hội

tụ h. k. n tới hàm f(x) thì f(x) đo được. Trong trường hợp µ(A) < +∞

thì fn(x)µ→ f(x).

Page 13: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

9

Định nghĩa 1.1.10. [1]. Cho A là tập đo được, f : A→ R là hàm đơn

giản, đo được trên A, nghĩa là f có hữu hạn giá trị f1, f2, ..., fn.

Đặt

Ak = {x ∈ A : f(x) = fk}, k = 1, 2, ..., n.

A = ∪nk=1Ak, f(x) =n∑k=1

fk(x),∀x ∈ A.

Khi đó tích phân của hàm đơn giản f(x) trên A với độ đo µ là số∫A

f(x)dµ =n∑k=1

fkµ(Ak).

Định nghĩa 1.1.11. [1]. Cho A là tập đo được Lebesgue, hàm số

f : A→ [0,+∞] là hàm đo được. Khi đó tồn tại dãy đơn điệu tăng các

hàm đơn giản đo được fn(x) ≥ 0 hội tụ h. k. n về hàm số f(x) trên A.

Tích phân của hàm f(x) trên A với độ đo µ là∫A

f(x)dµ = limn→+∞

∫A

fn(x)dµ.

Định nghĩa 1.1.12. [1]. Cho A là tập đo được Lebesgue, hàm số

f : A→ R là hàm đo được. Khi đó ta có f(x) = f+(x)− f−(x),

với f+(x), f−(x) ≥ 0 và có tích phân tương ứng trên A với độ đo µ là∫A f

+(x)dµ,∫A f−(x)dµ. Nếu

∫A f

+(x)dµ−∫A f−(x)dµ có nghĩa thì tích

phân của hàm đo được f(x) trên A với độ đo µ là∫A

f(x)dµ =

∫A

f+(x)dµ−∫A

f−(x)dµ.

Page 14: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

10

1.2 Hội tụ đơn điệu và hội tụ chặn của

tích phân Lebesgue

Định lý 1.2.1. [1]. (Hội tụ đơn điệu Beppo Levi)

Nếu dãy hàm số fn(x) thỏa mãn fn(x) ≥ 0 và fn(x) đơn điệu tăng đến

hàm số f(x) trên tập A đo được thì

limn→∞

∫A

fn(x)dµ =

∫A

f(x)dµ.

Định lý 1.2.2. [1]. Nếu dãy hàm số fn(x) đơn điệu tăng đến hàm số

f(x) trên tập A đo được và f(x) là hàm khả tích thì

limn→∞

∫A

fn(x)dµ =

∫A

f(x)dµ.

Định lý 1.2.3. [1]. Nếu dãy hàm số fn(x) ≥ 0 trên tập A đo được thì∫A

∞∑n=1

fn(x)dµ =∞∑n=1

∫A

fn(x)dµ.

Định lý 1.2.4. [1]. Nếu dãy hàm số fn(x) ≥ 0 trên tập A đo được và∫A

∞∑n=1

fn(x)dµ <∞

thì∑∞

n=1 fn(x)dµ < ∞ h. k. n trên A và hàm số f(x) =∑∞

n=1 fn(x)dµ

khả tích trên A.

Định lý 1.2.5. [1]. (Bổ đề Fatou)

Nếu dãy hàm số fn(x) ≥ 0 trên tập A đo được thì∫A

lim infn→∞

fn(x)dµ ≤ lim infn→∞

∫A

fn(x)dµ ≤

Page 15: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

11

≤ lim supn→∞

∫A

fn(x)dµ ≤∫A

lim supn→∞

fn(x)dµ.

Định nghĩa 1.2.1. [1]. (Hội tụ chặn)

Nếu dãy hàm số fn(x) thỏa mãn |fn(x)| ≤ g(x) trong đó g(x) là một

hàm khả tích và fn(x) → f(x) ( h. k. n hay theo độ đo) trên tập A đo

được thì

limn→∞

∫A

fn(x)dµ =

∫A

f(x)dµ.

Nhận xét 1.2.1. Trong không gian Rk, việc chuyển qua giới hạn dưới

dấu tích phân không gặp nhiều khó khăn như tích phân Riemann. Nếu

một hàm số f(x) khả tích Riemann trên một đoạn ∆ ⊂ Rk thì cũng khả

tích Lebesgue trên đoạn ấy và hai tích phân bằng nhau:

(R)

∫∆

f(x)dx = (L)

∫∆

f(x)dµ.

1.3 Không gian Lp

Định nghĩa 1.3.1. [1]. Cho E ⊂ R là tập đo được Lebesgue và µ là một

độ đo Lebesgue. Họ các hàm số f(x) có lũy thừa bậc p (1 ≤ p <∞) của

modun khả tích trên E, nghĩa là∫E |f(x)|pdµ < ∞, được gọi là không

gian Lp(E, µ), hay Lp(E).

Định nghĩa 1.3.2. [2]. Hàm số f(x) đo được trên E gọi là bị chặn cốt

yếu nếu tồn tại tập A có độ đo 0, sao cho f(x) bị chặn trên E\A. Nghĩa

là tồn tại số K > 0 sao cho |f(x)| ≤ K, ∀x ∈ E\A. Cận dưới đúng của

Page 16: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

12

tập hợp tất cả các số K thỏa mãn như trên được gọi là cận trên đúng

cốt yếu của hàm f(x) trên tập E, ký hiệu là esssupE |f(x)|.

Họ tất cả các hàm f(x) bị chặn cốt yếu trên E được gọi là không gian

L∞(E).

Định lý 1.3.1. [2]. Nếu hàm số f(x) ∈ L∞(E) thì f(x) ≤ esssupE |f(x)|

h. k. n trên E.

Định lý 1.3.2. [1]. (Bất đẳng thức Holder)

Cho p, q là hai số thực thỏa mãn 1 < p, q <∞, 1p + 1

q = 1.

Nếu f ∈ Lp(E), g ∈ Lq(E) thì∫E

|f(x).g(x)|dµ ≤(∫

E

|f(x)|pdµ) 1p

.(∫

E

|g(x)|qdµ) 1q

.

Định lý 1.3.3. [1]. (Bất đẳng thức Young)

Cho f ∈ L1(R), g ∈ Lp(R) thì (f ∗ g)(x) =∫R f(x− y)g(y)dy thuộc vào

Lp(R).

Hơn nữa

||f ∗ g||p ≤ ||f ||1.||g||p.

Định lý 1.3.4. [1]. (Bất đẳng thức Minkowski)

Cho số thực p thỏa mãn 1 < p <∞. Nếu f, g ∈ Lp(E) thì(∫E

|f(x) + g(x)|pdµ) 1p ≤

(∫E

|f(x)|pdµ) 1p

+(∫

E

|g(x)|pdµ) 1p

.

Page 17: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

13

Định nghĩa 1.3.3. [4]. Không gian các hàm giảm nhanh S(R) là tập

hợp

S(R) = {f : R→ C sao cho f ∈ C∞(R),∀m,n ∈ Z+ thì ∃cm,n thỏa mãn

|xmf (n)(x)| < cm,n,∀x ∈ R}.

Định nghĩa 1.3.4. [4]. Cho f ∈ S(R) thì phép biến đổi Fourier của f

được xác định như sau:

f(ξ) =

∫Rf(x)e−2πixξdξ.

Ta có một số tính chất của phép biến đổi Fourier:

1. Biến đổi Fourier là toán tử từ S(R) vào S(R),

2. e2πixMf(ξ) = f(ξ −M),∀M ∈ R,

3.∫R f(ξ)g(ξ)dξ =

∫R f(ξ)g(ξ)dξ, ∀g ∈ Lp(R), p > 2.

4. ||f ||2 = ||f ||2 với f ∈ L2(R)

Định nghĩa 1.3.5. [4]. Cho f ∈ S(R) thì phép biến đổi ngược Fourier

của f được xác định như sau:

f(ξ) =

∫Rf(x)e2πixξdξ.

Định lý 1.3.5. [4]. (Định lý Young - Hausdorff)

Nếu 1 < p < 2 thì phép biến đổi Fourier là xác định và bị chặn từ Lp(R)

vào Lp′(R) với 1

p + 1p′ = 1.

Page 18: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

14

Định lý 1.3.6. [2]. (Định lý nội suy Riesz - Thorin)

Cho 1 ≤ p, q, p0, p1, q0, q1 ≤ +∞, θ ∈ (0, 1) thỏa mãn

1

p=

1− θp0

p1;

1

q=

1− θq0

q1.

T là ánh xạ tuyến tính, T : Lp0(R)→ Lq0(R) và ||T ||p0→q0 = N0;

T : Lp1(R)→ Lq1(R) và ||T ||p1→q1 = N1 thì ta có

||Tf ||q ≤ N 1−θ0 .N θ

1 ||f ||p,∀f ∈ Lp0(R) ∩ Lp1(R).

Từ đây ta có thể mở rộng thành ánh xạ liên tục từ Lp(R) vào Lq(R)

với ||T ||p→q ≤ N 1−θ0 .N θ

1 .

Định lý 1.3.7. [2].(Định lý khả vi Lebesgue)

Cho f ∈ L1(E) thì ta có limε→0+

∫ x+ε

x−ε |f(t)|dt = 0 h.k.n theo x ∈ E.

Định lý 1.3.8. [1].(Định lý đối ngẫu)

Cho p ∈ R, 1 < p < +∞, khi đó không gian đối ngẫu của LP (R) là

LP′(R) với 1

p + 1p′ = 1.

Nhận xét 1.3.1. Lp(E, µ) với 1 ≤ p < +∞ là một không gian định

chuẩn tách được với chuẩn được xác định:

||f(x)||p =(∫

E

|f(x)|pdµ) 1p.

Hơn nữa LP (E, µ) là không gian định chuẩn đầy đủ, tức là không gian

Banach. Do đó một dãy {fn(x)} hội tụ trong LP (E, µ) thì nó chứa một

Page 19: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

15

dãy con fnk(x) hội tụ h. k. n.

Sự hội tụ trong LP (E, µ) ta gọi là hội tụ trung bình cấp p, ký hiệu là

fn(x)(p)→ f(x). Vậy một dãy hội tụ trung bình thì cũng hội tụ theo độ đo.

Định nghĩa 1.3.6. [2]. Cho E ⊂ R, là tập đo được Lebesgue và

f : E → R là hàm đo được Lebesgue. Hàm f(x) gọi là khả tích đều

(equi - integrable) nếu với mọi ε > 0, tồn tại δ > 0 sao cho với mọi

F ⊂ E, µ(F ) ≤ δ thì∫F |f(x)|dx ≤ ε.

Nhận xét 1.3.2. Hàm số f(x) ∈ LP (E) với E ⊂ R, đo được Lebesgue,

1 ≤ p < ∞ thì khả tích đều trên E. Đây chính là tính khả tích đều của

không gian LP (E)

Định lý 1.3.9. [1]. Không gian C[a,b] trù mật trong Lp([a, b]) với

1 ≤ p < +∞.

Định lý 1.3.10. [2]. Không gian C∞0 (R) trù mật trong Lp(R) với

1 ≤ p <∞.

Định nghĩa 1.3.7. [4]. Một họ nhân {Kn} ⊂ L1(T) được gọi là họ nhân

tốt nếu nó thỏa mãn các tính chất:

1. ∀n ≥ 1, ta có 12π

∫ π−πKn(x)dx = 1,

2. ∃M > 0,∀n :∫ π−π |Kn(x)|dx ≤M,

3. ∀δ > 0 thì limn→∞

(supδ<|x|<π |Kn(x)|

)= 0.

Page 20: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

16

Định lý 1.3.11. [3]. Nếu f là hàm khả tích trên [−π, π] và {KN}∞N=1là

họ nhân tốt thì(f ∗KN

)(x)

N→+∞−→ f(x) tại mọi điểm liên tục của f.

Hơn nữa, nếu f liên tục trên T thì f ∗KN hội tụ đều về f trên T.

Chứng minh. Giả sử x0 là một điểm liên tục bất kỳ của f.

Với ε > 0 ta sẽ tìm số N0 ∈ N sao cho ∀N > N0 thì

|f ∗KN(x0)− f(x0)| < 2ε.

Vì f liên tục tại x0 nên ∃δ > 0 : ∀|y| < δ thì

|f(x0 − y)− f(x0)| < ε.

Ta có

|f∗KN(x0)−f(x0)| =∣∣∣ 1

∫ π

−πf(x0 − y)KN(y)dy− 1

∫ π

−πf(x0)KN(y)dy

∣∣∣=∣∣∣ 1

∫ π

−π

(f(x0 − y)− f(x0)

)KN(y)dy

∣∣∣≤ 1

∫ π

−π|(f(x0 − y)− f(x0)|.|KN(y)|dy

=1

∫|y|<δ|(f(x0 − y)− f(x0)|.|KN(y)|dy

+1

∫δ<|y|<π

|(f(x0 − y)− f(x0)|.|KN(y)|dy = I1 + I2.

Ta có

I1 ≤1

2πε

∫|y|<δ|KN(y)|dy ≤ 1

2πε

∫T|KN(y)|dy = ε.

I2 ≤1

2πsup

δ<|y|<π|KN(y)|

∫δ<|y|<π

|f(x0 − y)− f(x0)|dy.

≤ 1

π||f ||1 sup

δ<|y|<π|KN(y)|.

Page 21: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

17

Vì limn→∞

(sup

δ<|x|<π|Kn(x)|

)= 0 nên I2

N→∞→ 0. Do đó tồn tại N0 = N0(δ)

để I2 < ε,∀N > N0.

Vậy ta có |f ∗KN(x0)− f(x0)| < 2ε, với mọi N > N0.

Hay limN→+∞

(f ∗KN)(x0) = f(x0).

Nếu f liên tục trên T thì f liên tục đều trên T nên số δ được chọn ở

trên không phụ thuộc vào x0. Do đó f ∗KN hội tụ đều về f trên T khi

N →∞. �

1.4 Hàm liên tục tuyệt đối

Định nghĩa 1.4.1. [2]. Cho đoạn I ⊂ R. Hàm số f : I → R được

gọi là liên tục tuyệt đối trên I nếu với mỗi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao

cho với mọi hệ hữu hạn các khoảng (a1, b1), (a2, b2), ..., (ak, bk) rời nhau,

[ai, bi] ⊂ I,i = 1, 2, ..., k và∑k

i=1 (bi − ai) ≤ δ thì

k∑i=1

|f(bi)− f(ai)| ≤ ε.

Không gian của tất cả các hàm liên tục tuyệt đối trên I ký hiệu là AC(I).

Hàm số f : I → R được gọi là liên tục tuyệt đối địa phương nếu f liên

tục tuyệt đối trong mọi đoạn [a, b] ⊂ I. Không gian của tất cả các hàm

liên tục tuyệt đối địa phương trên I ký hiệu là ACloc(I).

Ví dụ 1.4.1. Các hàm f(x) khả vi mọi nơi trong [a, b] có đạo hàm bị

chặn trong [a, b] thì f(x) là hàm liên tục tuyệt đối trong [a, b].

Page 22: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

18

Định lý 1.4.1. [2]. Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f : I → R. Khi

đó f ∈ AC(I) khi và chỉ khi với mỗi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho

với mọi hệ hữu hạn các khoảng (a1, b1), (a2, b2), ..., (ak, bk) rời nhau,

[ai, bi] ⊂ I,i = 1, 2, ..., k và∑k

i=1 (bi − ai) ≤ δ thì

∣∣∣ k∑i=1

(f(bi)− f(ai)

)∣∣∣ ≤ ε.

Định lý 1.4.2. [2]. Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f : I → R khả vi với

đạo hàm bị chặn.

Khi đó f ∈ AC(I), nghĩa là f liên tục tuyệt đối trên I.

Định lý 1.4.3. [2]. Cho f, g ∈ AC([a, b]). Khi đó ta có f±g ∈ AC([a, b]),

f.g ∈ AC([a, b]), và nếu g(x) ≥ 0,∀x ∈ [a, b] thì fg ∈ AC([a, b]).

Tương tự ta cũng có các phép toán đối với hàm liên tục tuyệt đối địa

phương.

Định lý 1.4.4. [2]. Cho I ⊂ R là một khoảng bị chặn và f : I → R là

hàm liên tục tuyệt đối trên I. Khi đó ta có thể mở rộng f thành hàm

g : I → R. Nếu f ∈ AC(I) thì hàm mở rộng g ∈ AC(I).

(I là bao đóng của I.)

Định lý 1.4.5. [2]. Cho I ⊂ R là một khoảng bị chặn, BPV (I) là không

gian các hàm có biến phân bị chặn trong I. Khi đó AC(I) ⊂ BPV (I).

Đặc biệt, nếu f ∈ AC(I) thì f khả vi h. k. n trong I và f ′ khả tích

Lebesgue.

Page 23: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

19

Định lý 1.4.6. [2]. Cho gian I ⊂ R và f ∈ ACloc(I)(tương ứng, AC(I)).

Khi đó f ∈ BPVloc(I), (tương ứng, BPV (J) cho tất cả các khoảng con

bị chặn J của I ). Đặc biệt, f khả vi h. k. n trong I và f ′ khả tích địa

phương Lebesgue (tương ứng, khả tích Lebesgue trên những khoảng con

bị chặn của I).

Định lý 1.4.7. [2]. (Định lý Lusin)

Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f : I → R. Khi đó f ∈ ACloc(I) khi và chỉ

khi ba điều kiện sau đây đồng thời xảy ra:

1. f liên tục trên I.

2. f khả vi h. k. n trong I và f ′ ∈ L1loc(I).

3. f biến tập có độ đo Lebesgue 0 thành tập có độ đo Lebesgue 0.

Định lý 1.4.8. [2]. (Định lý cơ bản của phép tính vi tích phân)

Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f : I → R. Khi đó f ∈ ACloc(I) khi và chỉ

khi ba điều kiện sau đây đồng thời xảy ra:

1. f liên tục trên I.

2. f khả vi h. k. n trong I và f ′ ∈ L1loc(I).

3. ∀x, x0 ∈ I,

f(x) = f(x0) +

∫ x

x0

f ′(t)dt.

Như vậy muốn khôi phục một hàm số F (x) từ đạo hàm F ′(x) của nó

thì điều kiện hàm F (x) phải tuyệt đối liên tục. Việc chứng minh định lý

trên được trình bày chi tiết trong [2], dựa trên bổ đề mà chúng tôi trình

bày trong định lý sau đây.

Page 24: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

20

Định lý 1.4.9. [2]. Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f : I → R là hàm khả

tích Lebesgue địa phương. Cố định x0 ∈ I và cho f(x) =∫ xx0g(t)dt, x ∈ I.

Khi đó f ∈ ACloc(I) và f ′(x) = g(x) h. k. n trong I.

Định lý 1.4.10. [2]. Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f : I → R khả vi

mọi nơi. Nếu f ′ ∈ L1loc(I), thì ∀x, x0 ∈ I ta có

f(x) = f(x0) +

∫ x

x0

f ′(t)dt.

Định lý 1.4.11. [2]. (Phép tính tích phân từng phần)

Cho khoảng I ⊂ R và hàm số f, g ∈ ACloc(I). Khi đó ∀x, x0 ∈ I ta có∫ x

x0

f(t).g′(t)dt = f(x).g(x)− f(x0).g(x0)−∫ x

x0

f ′(t).g(t)dt.

Page 25: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

21

Chương 2

Biến đổi Hilbert

Trong chương này chúng tôi sẽ trình bày về phép biến đổi Hilbert

của đa thức lượng giác, sau đó là biến đổi Hilbert của hàm đo được

trên đường thẳng. Cuối cùng là phần trình bày về biến đổi Hilbert trong

Lp(R).

2.1 Biến đổi Hilbert rời rạc

Ta ký hiệu chuỗi lượng giác hình thức là∑n∈Z

cneinθ, θ ∈ [−π, π], cn ∈ C.

Định nghĩa 2.1.1. [4]. f =∑

n∈Z cneinθ, θ ∈ [−π, π], cn ∈ C, được gọi

là một đa thức lượng giác nếu chỉ có hữu hạn cn khác không. Gọi P là

tập hợp tất cả các đa thức lượng giác. Biến đổi Hilbert của f ∈ P là

Hf(θ) = H(∑n∈Z

cneinθ)

(θ) = −i∑n≥1

cneinθ + i

∑n≤−1

cneinθ. (2.1)

Page 26: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

22

Ánh xạ chiếu P : P → P xác định bởi

f =∑n∈Z

cneinθ 7→ Pf =

∑n≥1

cneinθ.

Ví dụ 2.1.1. Với n ∈ N ta có

H(cosnθ) = H(einθ + ei(−n)θ

2) =−i2einθ +

i

2ei(−nθ) =

−i2

(einθ − ei(−nθ))

=−i2

2i sinnθ = sinnθ.

H(sinnθ) = H(einθ − ei(−n)θ

2) =−i2i

(einθ + ei(−nθ)) = − cosnθ.

Giả sử∫ π−π f(θ)dθ = 0 thì c0 = 0.

Ta có

(f + iHf) =∑n∈Z

cneinθ +

∑n≥1

cneinθ −

∑n≤1

cneinθ

= c0 +∑n≥1

cneinθ = 2Pf(θ).

Vì 2Pf là đa thức lượng giác nên (2Pf)2k, k ∈ N cũng là một đa thức

lượng giác.

Ta có Pf(θ) =∑

n≥1 cneinθ. Vì chỉ có hữu hạn cn 6= 0 suy ra

Prf(θ) =N∑n=1

cneinθ.

Vậy ta có

(Pf(θ))2k =

N∑n1,n2,...,n2k

cn1cn2...cn2kei(∑2kj=1 njθ).

Suy ra số mũ của eiθ trong các số hạng của(Pf(θ)

)2k

luôn lớn hơn hoặc

bằng 1. Vậy ta có ∫ π

−π

(Pf(θ)

)2k

dθ = 0,∀k ∈ N. (2.2)

Page 27: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

23

Giả sử f =∑

n∈Z cneinθ là một đa thức lượng giác bất kỳ thì f − c0 là

một đa thức lượng giác.

Nếu ||H(f − c0)||p ≤ C||f − c0||p thì ||Hf ||p ≤ 2C||f ||p.

Thật vậy

||H(f − c0)||p = ||Hf −H(c0)||p = ||Hf ||p, (H(c0) = 0).

Mặt khác ta có ||f − c0||p ≤ ||f ||p + ||c0||p mà

||c0||p =(∫ π

−π|c0|pdθ

) 1p

= |c0|(2π)1p .

Do c0 = 12π

∫ π−π f(θ)dθ suy ra

|c0| ≤∫ π

−π|f(θ)| 1

2πdθ ≤

(∫ π

−π|f(θ)|pdθ

) 1p

.(∫ π

−π(

1

2π)qdθ

)1− 1p

= ||f ||p(2π)−1p

nên ta có ||c0||p ≤ ||f ||p.

Vậy ||f − c0||p ≤ 2||f ||p, hay ||Hf ||p ≤ 2C||f ||p.

Không giảm tính tổng quát ta giả sử rằng∫T f(x)dx = c0 = 0 trong việc

chứng minh H là toán tử bị chặn từ P vào Lp(T).

Định lý 2.1.1. [4]. H là toán tử bị chặn từ P vào L2(T). Hơn nữa

||H||2→2 = 1.

Chứng minh. Vì { 1√2πeinθ}n là hệ trực chuẩn trong L2(T) nên ta có

||Hf ||22 = || − i∑n≥1

cneinθ + i

∑n≤−1

cneinθ||22

=∑n≥1

|| − icneinθ||22 +∑n≤−1

||icneinθ||22 =∑

n∈Z,n6=0

4π2|cn|2

≤∑n∈Z

|2πcn|2 = ||f ||22.

Page 28: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

24

Vậy H bị chặn trong L2(T) và ||H||2 ≤ 1. Mà H(cosnθ) = sinnθ nên

||H||2→2 = 1. �

Định lý 2.1.2. [4]. H là toán tử bị chặn từ P vào L2k(T),∀k ≥ 2, k ∈ N.

Chứng minh. Trường hợp 1: f là đa thức lượng giác có giá trị thực.

Nếu f là hàm thực thì Hf cũng là hàm thực. Ta có

(2Pf)2k = (f + iHf)2k =2k∑j=0

(2k

j

)f j(iHf)2k−j.

Ta suy ra∫ π

−π(2Pf)2k(θ)dθ =

2k∑j=0

(2k

j

)∫ π

−πf j(θ)(iHf)2k−j(θ)dθ.

Theo (2.2) ta có

2k∑j=0

(2k

j

)∫ π

−πf j(θ)(iHf)2k−j(θ)dθ = 0.

Tách riêng phần thực ta được

k∑r=1

(2k

2r

)(−1)k−r

∫ π

−πf 2r(θ)(Hf)2k−2r(θ)dθ = 0.

Suy ra∫ π

−π(Hf)2k(θ)dθ =

k−1∑r=1

(2k

2r

)(−1)k−r

∫ π

−πf 2r(θ)(Hf)2k−2r(θ)dθ.

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có∫ π

−π(Hf)2k(θ)dθ ≤

k−1∑r=1

(2k

2r

)∫ π

−π|f |2r(θ)|(Hf)|2k−2r(θ)dθ

≤k−1∑r=1

(2k

2r

)(∫ π

−π|f |2k(θ)dθ

) rk(∫ π

−π|Hf |2k(θ)dθ

)k−rk

.

Page 29: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

25

Ta suy ra

||Hf ||2k2k ≤k∑r=1

(2k

2r

)(||f ||2k2k

) rk(||Hf ||2k2k

)k−rk

.

Với f ∈ P mà ||f ||2k = 1 ta có

||Hf ||2k2k ≤k−1∑r=1

(2k

2r

)||Hf ||2k−2r

2k .

Ta sẽ chứng minh ||Hf ||2k ≤ c2k =√

22k − 1,∀k ≥ 2

Nếu ||Hf ||2k ≤ 1 thì ta có điều phải chứng minh.

Nếu ||Hf ||2k > 1 ta suy ra ||Hf ||2k−2r2k ≤ ||Hf ||2k−2

2k ,∀r = 1, 2, ..., k − 1.

Hay ||Hf ||2k2k ≤ ||Hf ||2k−22k

∑k−1r=1

(2k2r

).

Vậy ta có ||Hf ||2k ≤√

22k − 1 = c2k.

Trường hợp 2: f là đa thức lượng giác có giá trị phức thì có thể tách f

thành f = f1 + if2 trong đó f1, f2 là các đa thức lượng giác có giá trị

thực. Khi đó ta có Hf = Hf1 + iHf2.

Do Hf1, Hf2 bị chặn trên L2k(T) nên Hf bị chặn trên L2k(T).

Thật vậy, ||Hf ||2k ≤ ||Hf1||2k + ||Hf2||2k ≤ C2k(||f1||2k + ||f2||2k).

Ta có ||f1||2k2k =∫R |f1(x)|2kdx ≤

∫R(|f1(x)|2 + |f2(x)|2)kdx ≤ ||f ||2k2k.

Tương tự ta có ||f2||2k ≤ ||f ||2k.

Vậy ||Hf ||2k ≤ 2C2k||f ||2k.

Mà không gian các đa thức lượng giác trù mật trong LP (T) (ta sẽ chứng

minh điều này ở chương sau) nên H là toán tử bị chặn từ L2k(T) vào

L2k(T),∀k ≥ 1. �

Theo định lý nội suy M. Riesz - Thorin ta có toán tử H bị chặn trong

LP (T), với p ≥ 2.

Page 30: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

26

Định lý 2.1.3. [4]. H là toán tử bị chặn từ Lp(T) vào Lp(T), 1 < p < 2.

Chứng minh. Vì∫ π

−πHf(θ)g(θ)dθ = −

∫ π

−πf(θ)Hg(θ)dθ

nên ta có ||Hf ||p = sup06=g∈Lp′(T)

∫ π−π|fHg|(θ)dθ||g||p′

, trong đó Lp′(T) là đối ngẫu

của Lp(T).

Vì 1 < p < 2 nên p′ ≥ 2, ta có∫ π

−π|fHg|(θ)dθ ≤ ||f ||p.||Hg||p′

≤ ||f ||p.cp′.||g||p′.

Vậy ta có ||Hf ||p ≤ cp′.||f ||p.

Suy ra H bị chặn trong Lp(T), với 1 < p < 2. �

Từ các kết quả đã chứng minh ở trên ta có H là toán tử bị chặn trong

Lp(T), với 1 < p < +∞.

Định nghĩa 2.1.2. [4]. Ta gọi là nhân Poisson được xác định như sau

Pr(θ) =∑n∈Z

r|n|einθ, 0 < r < 1, θ ∈ [−π, π].

Vì Pr(θ) thỏa mãn các tính chất

1. limr→1−

12π

∫T Pr(θ)dθ = 1,

2.∫T |Pr(θ)|dθ ≤ C, ∀r ∈ (0, 1),

3. limr→1−

supδ<|θ|<π

|Pr(θ)| = 0,∀δ > 0,

nên {Pr(θ)}r∈(0,1) là họ nhân tốt.

Page 31: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

27

Đặt

Prf(θ) =∑n∈Z

r|n|f(n)einθ = (f ∗ Pr)(θ),

Qrf(θ) = −i∑n∈Z

sgn(n)r|n|f(n)einθ.

Ta có Pf , Qf là các hàm điều hòa và Prf + iQrf là hàm chỉnh hình.

Định lý 2.1.4. [4]. Cho f ∈ L1(T) thì Hf(θ) = limr→1− Qrf(θ) tồn tại

h.k.n trên [−π, π].

Chứng minh. Vì f ∈ L1(T) nên f có thể viết thành tổng của bốn hàm

có giá trị thực, không âm f = (f1 − f2) + i(f3 − f4).

Không mất tính tổng quát ta giả sử f có giá trị thực và f(x) ≥ 0,∀x ∈ T.

Ta có Pr(θ) = 1−r21−2r cos θ+r2 > 0,∀r ∈ (0, 1), θ ∈ T, có đạo hàm riêng

theo biến θ nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi r ∈ (0, 1), mọi θ ∈ [0, π] và

{Prf(θ)}r∈(0,1) là nhân tốt.

Theo định lý 1.4.16 trong [4] ta có

Prf(θ) = (f ∗ Pr)(θ)r→1−−→ f(θ)h.k.n.

Đặt

Gr(z) = e−Prf(θ)−iQrf(θ),

trong đó z = reiθ. Vì Prf(θ)− iQrf(θ) là hàm chỉnh hình nên Gr là hàm

chỉnh hình. Ta có

|Gr(z)| = e−Prf(θ).

Vì f(x) ≥ 0,∀x ∈ T nên Prf(θ) ≥ 0,∀θ ∈ T. Ta suy ra |Gr(z)| ≤ 1,∀r ∈

(0, 1).

Vậy tồn tại limr→1− Gr(z) h.k.n theo θ.

Page 32: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

28

Giả sử không tồn tại limr→1− Qrf(θ) h.k.n trên T.

Nghĩa là ∃E ⊂ T, µ(E) > 0 và limr→1−

Qrf(θ) phân kỳ trên E.

Vì Prf(θ) và Gr(z) hội tụ h.k.n trên T và µ(E) > 0 nên tồn tại θ0 ∈ E

sao cho Prf và Gr(z) cùng hội tụ tại θ0.

Nếu Qrf(θ0)r→1−−→ +∞ thì với mỗi j ∈ N, tồn tại rj ∈ (0, 1) sao cho

Qrjf(θ0) = j.

Vậy ∃{rj}∞1 ⊂ (0, 1), rj ↗ 1− mà Qrjf(θ0) = e−ij.

Do đó ta có Gr(z0) = e−Prf(θ0)e−ij , z0 = reiθ0. Vậy Gr phân kỳ tại z0 là

điều mâu thuẫn.

Chứng minh tương tự với trường hợp Qrf(θ)r→1−−→ −∞.

Giả sử {Qrf(θ0)}r∈(0,1), khi r → 1− có điểm tụ hữu hạn là A và B.

Tức là

∃{r1n}n∈N ↗ 1− sao cho Qr1nf(θ0)

r1n→1−−→ A, ∃{r2n}n∈N ↗ 1− sao cho

Qr2nf(θ0)r2n→1−−→ B.

Vậy tập điểm tụ của {Qrf(θ0)} khi r → 1− chứa [A,B]. Suy ra tồn tại

hai điểm tụ của {Qrf(θ0)}, khi r → 1− mà khoảng cách của chúng nhỏ

hơn 2π.

Như vậy tại z0 mà Prf(θ0) hội tụ thì Gr(z) sẽ hội tụ đến hai giá trị khác

nhau là điều vô lý.

Do đó Qrf(θ) hội tụ h. k. n trên T và ta đặt

Hf(θ) = limr→1−

Qrf(θ).

Page 33: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

29

Định lý 2.1.5. [4]. f ∈ L1(T) thì

Hf(θ) =1

2πlimε→0

∫|ϕ|>ε

f(θ − ϕ)sinϕ

1− cosϕdϕ.

Chứng minh. Chọn r = 1− ε, nếu ε→ 0 thì r → 1.

Ta có

Qrf(θ) = −i∑n 6=0

sgn(n)r|n|einθf(n)

=−i2π

∑n 6=0

(

∫ π

−πf(x)einxdx)sgn(n)r|n|einθ

Theo định lý về tích phân của chuỗi lũy thừa ta có

Qrf(θ) =−i2π

∫ π

−πf(x)

(∑n 6=0

sgn(n)r|n|ein(θ−x))dx

=−i2π

∫ π

−πf(x)

(∑n≥1

rnein(θ−x) −∑n≥1

rnein(x−θ)).

Mà ∑n≥1

rnein(θ−x) =∑n≥1

zn, z = rei(θ−x), r < 1

= z(1 + z2 + ...+ zn + ...) =z

1− z.

Vậy

Qrf(θ) =−i2π

∫ π

−πf(x)

( rei(θ−x)

1− rei(θ−x)− rei(x−θ)

1− rei(x−θ))dx

=−i2π

∫ π

−πf(x)

rei(θ−x) − rei(x−θ)

1− (rei(θ−x)+rei(x−θ)) + r2dx

=−i2π

∫ π

−πf(x)

2ir sin(θ − x)

1− 2r cos(θ − x) + r2dx

=1

∫ π

−πf(x)

2r sin(θ − x)

1− 2r cos(θ − x) + r2dx.

Page 34: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

30

Ta xét biểu thức

K = Qrf(θ)− 1

∫π>|ϕ|>ε

f(θ − ϕ)sin(ϕ)

1− cosϕdϕ.

=1

{∫ π

−πf(θ−ϕ)

2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2dϕ−

∫π>|ϕ|>ε

f(θ−ϕ)sin(ϕ)

1− cosϕdϕ}.

Từ tính chất của hàm lẻ ta có∫ a

−a

sin(ϕ)

1− 2r cosϕ+ r2dϕ = 0,

∫ a

−a

sinϕ

1− cosϕdϕ = 0,∀a ∈ R.

Ta có

K =1

∫|ϕ|<ε

f(θ − ϕ)2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2dϕ

+1

∫π>|ϕ|>ε

f(θ − ϕ)(2r sin(ϕ)

1− 2r cosϕ+ r2− sinϕ

1− cosϕ)dϕ.

=1

(∫|ϕ|<ε

2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2f(θ−ϕ)dϕ−f(θ)

∫ ε

−ε

2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2dϕ)

+1

(∫ε<|ϕ|<r

f(θ − ϕ)(2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2− sinϕ

1− cosϕ)dϕ

−∫ε<|ϕ|<r

f(θ)(2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2− sinϕ

1− cosϕ)dϕ)

=1

∫|ϕ|<ε

2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2(f(θ − ϕ)− f(θ))dϕ

+1

∫ε|<ϕ|<π

(2r sinϕ

1− 2r cosϕ+ r2− sinϕ

1− cosϕ)(f(θ − ϕ)− f(θ))dϕ

=1

2π(I1 + I2).

Xét I1 :

Vì |ϕ| ≤ ε, | sinϕ| ≤ |ϕ| suy ra | sinϕ| ≤ 2ε.

Lại có 1− 2r cosϕ+ r2 ≥ 1− 2r + r2 = (1− r)2 = ε2, nên ta có

Page 35: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

31

|I1| ≤ 2εε2

∫|ϕ|<ε |f(θ − ϕ)− f(θ)|dϕ = 2

ε

∫|ϕ|<ε |f(θ − ϕ)− f(θ)|dϕ.

Theo định lý về khả vi Lebesgue ta có

limε→0+

1

ε

∫ ε

−ε|f(θ − ϕ)− f(θ)|dϕ = 0.

Vậy I1 → 0 khi ε→ 0+.

Xét I2 :

I2 =∫ε|<ϕ|<π(f(θ − ϕ)− f(θ))( 2r sinϕ

1−2r cosϕ+r2 −sinϕ

1−cosϕ)dϕ

=

∫ε|<ϕ|<π

(f(θ − ϕ)− f(θ))2r sinϕ− sinϕ− r2 sinϕ

(1− 2r cosϕ+ r2)(1− cosϕ)dϕ

= −(1− r)2

∫ε|<ϕ|<π

(f(θ − ϕ)− f(θ))sinϕ

(1− 2r cosϕ+ r2)(1− cosϕ)dϕ.

Vậy ta có

|I2| ≤ (1−r)2

∫ε|<ϕ|<π

|f(θ − ϕ)− f(θ)| | sinϕ|(1− 2r cosϕ+ r2)(1− cosϕ)

dϕ.

Vì 1 + r2 ≥ 2r nên suy ra 1− 2r cosϕ+ r2 ≥ 2r(1− cosϕ).

Với 0 ≤ |ϕ| ≤ π thì 2 sin ϕ2 ≥

ϕ2π2

= ϕπ . Suy ra 1− cosϕ ≥ ϕ2

π2 .

Vậy ta có

|I2| ≤ (1− r)2

∫ε|<ϕ|<π

|f(θ − ϕ)− f(θ)| |ϕ|2rϕ

4

π4

≤ (1− r)2π4

2r

∫ε|<ϕ|<π

|f(θ − ϕ)− f(θ)| 1

|ϕ|3dϕ.

Đặt Fθ(ϕ) =∫ ϕ

0 |f(θ − γ)− f(θ)|dγ, ta có Fθ(ϕ) là hàm liên tục tuyệt

đối. Suy ra

dFθ(ϕ) = |f(θ − ϕ)− f(θ)|dϕ.

Theo định lý tích phân từng phần Lebesgue ta có∫ε|<ϕ|<π

|f(θ − ϕ)− f(θ)| 1

|ϕ|3dϕ =

∫ε|<ϕ|<π

1

|ϕ|3d(Fθ(ϕ))

Page 36: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

32

=F (ϕ)

|ϕ|3∣∣∣πε

+ 3

∫ε|<ϕ|<π

F (ϕ)

ϕ4dϕ = C + 3

∫ε|<ϕ|<π

|F (ϕ)|ϕ4

dϕ.

Vì F (ϕ)ϕ3

∣∣∣|ϕ|=π

là bị chặn suy ra (1− r2)π4

2rF (ϕ)ϕ3

r→1−→ 0. Ta có

(1− r2)F (ϕ)

ϕ3

∣∣∣|ϕ|=ε

= 2(1− r)2F (ε)

ε3= 2

F (ε)

ε.

Theo định lý về khả vi Lebesgue thì F (ε)ε

ε→0+→ 0.

Suy ra (1− r2)F (ϕ)ϕ3

∣∣∣|ϕ|=ε

ε→0+→ 0.

Đặt γ( 1ϕ) = F (ϕ)

ϕ . Xét I3 = ε2∫ 1

ε1π

uγ(u)du trong đó γ(u)u→+∞→ 0 và

γ(u) > 0,∀u. Vì γ(u)u→+∞→ 0 nên tồn tại M > 1

π sao cho

γ(u) <δ

2,∀u > M.

Vậy ta có

0 < ε2

∫ 1ε

M

uγ(u)du < ε2δ

2

∫ 1ε

M

udu = ε2δ

2

u2

2

∣∣∣ 1εM<δ

4.

Vì ε2∫M

1πuγ(u)du

ε→0+→ 0 nên tồn tại ε0 sao cho ∀ε : 0 < ε < ε0 thì

ε2∫M

1πuγ(u)du < 3δ

4 . Vậy I3 < δ,∀ε : 0 < ε < ε0. Tức là I3ε→0+→ 0.

Đổi biến u = 1ϕ ta có

I3 =

∫ π

ε

1

ϕγ(

1

ϕ)

1

ϕ2dϕ =

∫ π

ε

γ( 1ϕ)

ϕ3dϕ =

∫ π

ε

F (ϕ)

ϕ4dϕ.

Suy ra∫ πεF (ϕ)ϕ2 dϕ

ε→0+→ 0. Do đó I2ε→0+→ 0. Vậy ta có I1 + I2

ε→0+→ 0, tức

là1

∫|ϕ|>ε

f(θ − ϕ)sin(ϕ)

1− cosϕdϕ

ε→0+→ Hf(θ).

Page 37: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

33

2.2 Biến đổi Hilbert trên đường thẳng thực

Định nghĩa 2.2.1. [4]. Cho f là một hàm đo được bất kỳ trên R. Ta

định nghĩa biến đổi Hilbert của f như sau:

Hf(x) = P.C1

π

∫ ∞−∞

f(x− y)

ydy =

1

πlim

ε→0,M→+∞

∫ε<|y|<M

f(x− y)

ydy.

(2.3)

Định lý 2.2.1. [4]. f ∈ S(R) thì Hf xác định trên R.

Chứng minh. Từ định nghĩa của biến đổi Hilbert hàm f ta có

πHε,Mf(x) =

∫ε<|y|<M

f(x− y)

ydy.

Đặt z = −y ta có

πHε,M = −∫ε<|z|<M

f(x+ z)

zdz.

Suy ra

2πHε,M =

∫ε<|y|<M

f(x− y)− f(x+ y)

ydy.

=

∫ε<|y|<1

f(x− y)− f(x+ y)

ydy +

∫1<|y|<M

f(x− y)− f(x+ y)

ydy.

Vì f ∈ S(R) nên ta có |f(x− y)− f(x+ y)| < c|x−y|+|x+y| <

c|y| . Suy ra∣∣∣ ∫

1<|y|<M

f(x− y)− f(x+ y)

ydy∣∣∣ < ∫

1<|y|<M

1

|y|2dy < +∞.

Xét I1 =∫ε<|y|<1

f(x−y)−f(x+y)y dy.

Đặt

g(y) =

f(x−y)−f(x+y)

y , nếu y 6= 0

−2f ′(x), nếu y = 0.

Page 38: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

34

Ta có g(y) là hàm liên tục, bị chặn.

Suy ra |I1| <∫ε<|y|<1 |g(y)|dy ≤M(1− ε). Vậy I1 bị chặn khi ε→ 0.

Hay Hf(x) tồn tại khi ε→ 0,M → +∞. �

Sau đây chúng tôi trình bày về biến đổi Hilbert trong L2(R).

Cho hàm f ∈ L2(R) bất kỳ. Ta có

Hε,M =1

π

∫ε<|y|<M

f(x− y)

ydy = f ∗Kε,M , (2.4)

với Kε,M(x) = 1πx .χ{ε<|x|<M}.

Vì Kε,M ∈ L1(R) nên f ∗Kε,M ∈ L2(R). Ta suy ra Hε,M ∈ L2(R). Mặt

khác ta có Kε,M(0) = 0 và

Kε,M(ξ) =

∫ε<|x|<M

1

πxe−2πiξxdx, ξ 6= 0

=

∫ε<|x|<M

cos 2πiξx

πxdx−

∫ε<|x|<M

sin 2πiξx

πxdx

= −i∫ε<|x|<M

sin 2πiξx

πxdx

= −2i

∫ε<x<M

sin 2πiξx

πxdx

=−2i

π

∫2πξε<|y|<2πξM

sin y

ydy

= −i(Si(2πξM)− Si(2πξε)

),

trong đó hàm Si xác định bởi Si(x) =∫ x

0sin tt dt.

Ta suy ra

Kε,M(ξ) = −i(Si(2πξM)− Si(2πξε)).

Vậy ta có

|Kε,M(ξ)| < 2Si(π).

Page 39: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

35

Mặt khác ta có

limε→0,M→+∞

Kε,M(ξ) = −i limM→+∞

Si(2πξM) = −iπsgn(ξ). (2.5)

Từ (2.4) suy ra

Hε,Mf(ξ) = f(ξ).Kε,M(ξ).

Từ (2.5) ta suy ra

f(ξ).Kε,M(ξ)ε→0,M→+∞−→ −iπf(ξ)sgn(ξ).

vậy ta có

f(ξ).Kε,M(ξ)ε→0,M→+∞−→ −iπf(ξ)sgn(ξ),

theo chuẩn trong L2(R).

Vậy Hε,Mε→0,M→+∞−→ −iπsgn(ξ) theo chuẩn trong Lp(R). Do đó {Hε,M}M>ε>0

là dãy Cauchy trong L2(R). Mà biến đổi Fourier là một đẳng cấu, đẳng

cự trong L2(R) nên {Hε,M}M>ε>0 là dãy Cauchy trong L2(R). Vì L2(R)

là không gian đầy đủ nên {Hε,M}M>ε>0 hội tụ trong L2(R).

Đặt

Hf(x) = limε→0,M→+∞

Hε,M(x)

= limε→0,M→+∞

1

π

∫RKε,M(ξ)f(ξ).e2πiξxdξ

= −i∫Rsgn(ξ)f(ξ).e2πiξxdξ. (2.6)

Hε,Mf(ξ)ε→0,M→+∞−→ −iπf(ξ)sgn(ξ),

theo chuẩn trong Lp(R).

Ta suy ra

||Hε,M ||22ε→0,M→+∞−→ || − iπf(ξ)sgn(ξ)||22.

Page 40: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

36

= π||f(ξ)||22.

Vì biến đổi Fourier là một đẳng cấu, đẳng cự nên ta có

||Hε,M ||22ε→0,M→+∞−→ π||f ||22.

Vậy ta có ||Hf ||22 = ||f ||22, và Hf = F−1(−iπsgn(ξ)f(ξ)). Bây giờ chúng

tôi trình bày về biến đổi Hilbert trong Lp(R).

Với ε > 0, ta đặt

Sε = {f ∈ S : f(ξ) = 0,∀|ξ| ≤ ε}

S0 = ∪ε>0Sε.

Định lý 2.2.2. [4]. Tập S0 là tập trù mật trong S(R) theo chuẩn trên

Lp(R), p ≥ 2.

Chứng minh. Trước tiên ta chứng minh với p = 2.

Cho f ∈ S(R) bất kỳ. Đặt

fε(x) =

∫|ξ|>ε

f(ξ).e2πixξdξ

=

∫Rf(ξ).χR\(−ε,ε)(ξ).e

2πixξdx.

(Đây là biến đổi Fourier ngược của hàm f .χR\(−ε,ε)(x)).

Suy ra fε(ε) = f .χR\(−ε,ε)(ξ). Vậy ta có fε ∈ Sε, hay fε ∈ S0,∀ε > 0.

Do đó ta có

||f − fε||22 = ||f0 − fε||22 = ||fχ(−ε,ε)||22

Page 41: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

37

=(∫ ε

ε

|f(ξ)|dξ)2

≤ Cε2.

Ta suy ra

||f − fε||ε→0−→ 0.

Vậy fεε→0+−→ f trong L2(R).

Bây giờ ta chứng minh với p > 2.

Ta có

|f(x)− fε(x)| = |∫

(R)

f(ξ).e2πixξdξ −∫|ξ|>ε

f(ξ)e2πixξdξ|

≤∫ ε

−ε|f(ξ)|dξ < Cε.

Ta suy ra

|f(x)− fε(x)|p ≤ Cεp−2|f(x)− fε(x)|2.

Vậy ta có

||f − fε||pp ≤ Cεp−2||f − fε||22.

Vì p > 2 ta suy ra ||f − fε||ppε→0−→ 0. Hay fε hội tụ về f theo chuẩn trong

Lp(R). Do đó S0 trù mật trong S theo chuẩn trong Lp(R). �

Do S trù mật trong Lp(R) theo chuẩn nên S0 trù mật theo chuẩn trong

Lp(R).

Định lý 2.2.3. [4]. H là toán tử bị chặn từ S0(R) vào Lp(R), p > 2.

Chứng minh. Cho f ∈ S0 ta có

f(x) =

∫ +∞

0

f(ξ)e2πixξdξ +

∫ 0

−∞f(ξ)e2πixξdξ

Page 42: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

38

Hf(x) = −i∫ +∞

0

f(ξ)e2πixξdξ + i

∫ 0

−∞f(ξ)e2πixξdξ.

Do đó ta có (f + iHf)(x) = 2∫ +∞

0 f(ξ)e2πixξdξ.

Vì f ∈ S0 nên ∃ε > 0 : f(ξ) = 0,∀|ξ| < ε.

Đặt F (ξ) =

f(ξ), nếu ξ > ε

0, nếu ξ ≤ ε.

Vậy F ∈ S0. Khi đó ta có

(f + iHf)(x) = 2

∫ +∞

0

F (ξ)e2πixξdξ = 2

∫(R)

F (ξ)e2πixξdξ = 2F (x).

(F là biến đổi Fourier ngược của hàm F .)

Đặt Q = F ∗ F ∗ ... ∗ F ,

G = f ∗ f ∗ ... ∗ f , (2k lần).

Ta có Q(ξ) = 0 với ξ ≤ ε. Suy ra

(f + iHf)2k = (2F )2k = 22kQ

= 22k

∫RQ(ξ)e2πixξdξ = 22k

∫ +∞

0

G(ξ)e2πixξdξ.

Đặt g(ξ) =

G(ξ), ξ ≥ 0

G(−ξ), ξ < 0,

ta có g(ξ) = g(−ξ)∀ξ ∈ R. Vậy ta có

(f + iHf)2k(x) = 22k

∫ +∞

0

g(ξ)e2πixξdξ.

Suy ra ∫ T

−T(f + iHf)2k(x) = 22k

∫ T

−T

∫ +∞

0

g(ξ)e2πixξdξ

= 22k

∫ +∞

0

∫ T

−Tg(ξ)e2πixξdξ

Page 43: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

39

= 22k

∫ +∞

0

sin 2πTξ

πξg(ξ)dξ

= 22k−1

∫ +∞

−∞

sin 2πTξ

πξg(ξ)dξ = STg(0).

Ở đây ta sử dụng công thức trong [4]

SMf(x) =

∫ M

−Mf(ξ)e2πixξdξ =

∫ +∞

−∞

sin 2πMz

πzf(x− z)dz.

Vì f(ξ) = 0,∀|ξ| < ε và supp g ⊂ supp f nên suy ra g(ξ) = 0,∀|ξ| < ε,

hay g(0) = 0.

Mặt khác ta có g là hàm trơn suy ra STg(0)T→+∞−→ g(0), (ta sẽ chứng

minh ở chương sau.) Vậy ta có∫ TT

(f + iHf)2k(x)dxT→+∞−→ 0.

Vì f ∈ S nên Hf ∈ S. Suy ra f + iHf ∈ S do đó tích phân hội tụ tuyệt

đối. Ta có∫R(f + iHf)2k(x)dx = 0. Suy ra

2k∑j=0

(2k

2j

)∫R(iHf)jf 2k−j = 0. (2.7)

Trường hợp 1: f là hàm thực thì Hf cũng là hàm thực. Tách phần thực

ta cók∑j=1

(2k

2j

)(−1)j

∫R(Hf)2j(x)f 2k−2j(x)dx = 0.

Suy ra ∫R(Hf)2k =

k−1∑j=1

(2k

2j

)(−1)j

∫R(Hf)2j(x)f 2k−2j.

Vậy ∫R|Hf(x)|2kdx ≤

k−1∑j=1

(2k

2j

)∫R|Hf(x)|2j|f(x)|2k−2jdx.

Page 44: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

40

Theo bất đẳng thức Holder ta có∫R|Hf(x)|2kdx ≤

k−1∑j=1

(2k

2j

)(∫R|f(x)|2kdx

)k−jk(∫

R|Hf(x)|2k

) jk

.

Suy ra

||Hf ||2k2k ≤k−1∑j=1

(2k

2j

)(∫R|f(x)|2kdx

)k−jk(∫

R|Hf(x)|2k

) jk

.

Vậy ta có

||Hf ||2k2k ≤k∑j=1

(2k

2j

)(||f ||2k2k

)2k−2j(||Hf ||2k2k

)2j

.

Ta sẽ chứng minh ||Hf ||2k ≤ c2k =√

22k − 1,∀k ≥ 2

Nếu ||Hf ||2k ≤ 1 thì ta có điều phải chứng minh.

Nếu ||Hf ||2k > 1 ta suy ra ||Hf ||2k−2r2k ≤ ||Hf ||2k−2

2k ,∀r = 1, 2, ..., k − 1.

Hay ||Hf ||2k2k ≤ ||Hf ||2k−22k

∑k−1r=1

(2k2r

).

Vậy ta có ||Hf ||2k ≤√

22k − 1 = c2k.

Trường hợp 2: f là hàm thuộc S0(R) có giá trị phức thì có thể tách f

thành f = f1 + if2 trong đó f1, f2 là các hàm thuộc S0(R) có giá trị thực.

Khi đó ta có Hf = Hf1 + iHf2.

Do Hf1, Hf2 bị chặn trên L2k(T) nên Hf bị chặn trên L2k(T).

Thật vậy, ||Hf ||2k ≤ ||Hf1||2k + ||Hf2||2k ≤ C2k(||f1||2k + ||f2||2k).

Ta có ||f1||2k =∫R |f1(x)|2kdx ≤

∫R(|f1(x)|2 + |f2(x)|2)kdx ≤ ||f ||2k.

Tương tự ta có ||f2||2k ≤ ||f ||2k.

Vậy ||Hf ||2k ≤ 2C2k||f ||2k. �

Theo định lý nội suy M. Riesz - Thorin ta có H là toán tử bị chặn trong

Lp(R), 2 ≤ p <∞.

Tương tự phần biến đổi Hilbert của hàm tuần hoàn, bằng cách sử dụng

Page 45: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

41

tính đối ngẫu ta cũng có H bị chặn trong Lp(R), 1 < p < 2.

Vậy H bị chặn trong Lp(R), 1 < p < +∞.

Page 46: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

42

Chương 3

Sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích

phân Fourier

Trong chương này chúng tôi trình bày định lý Fejer về sự hội tụ đều đối

với tổng Fejer của hàm liên tục, sự hội tụ trong Lp của chuỗi Fourier và

tích phân Fourier. Cuối cùng chúng tôi trình bày về mối quan hệ giữa

sự hội tụ của chuỗi Fourier với sự hội tụ của tích phân Fourier qua biến

đổi Hilbert và toán tử Carleson.

3.1 Định lý Fejer về sự hội tụ đều

Định nghĩa 3.1.1. [3]. Cho f là hàm khả tích trên [−π, π]. Chuỗi Fourier

của hàm f có tổng riêng rời rạc thứ N xác định như sau:

SNf(x) =∑|n|<N

fneinx.

Đặt

σNf(x) =S0 + S1 + ...+ SN−1

N(x), x ∈ [−π, π].

Page 47: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

43

Nhân Dirichlet thứ N là:

DN(x) =N∑

n=−N

einx =sin(N + 1

2)x

sin x2

.

Nhân Fejer thứ N là

FN(x) =1

N(D0(x) +D1(x) + ...+DN−1(x))

=1

N

sin2(Nx2 )

sin2(x2).

Khi đó ta có(f ∗ FN

)(y) =

1

N

(f ∗ (D0(x) +D1(x) + ...+DN−1(x))

)(y)

=1

N

N−1∑n=0

(f ∗Dn

)(x) =

1

N

N−1∑n=0

Sn(x) = σNf(x). (3.1)

Định lý 3.1.1. [3].(Định lý Fejer)

Nếu f là hàm khả tích trên [−π, π]. thì σNf(x) hội tụ về f(x) tại những

điểm liên tục của f.

Hơn nữa nếu f liên tục trên toàn tập xác định thì σNf(x) hội tụ đều về

f(x) trên tập xác định.

Để chứng minh định lý Fejer ta chứng minh bổ đề sau đây.

Bổ đề 3.1.1. Nhân Fejer là nhân tốt.

Chứng minh. Từ định nghĩa nhân Fejer ta có

1

N

∫ π

−πFN(x)dx =

1

N−1∑n=0

1

N

∫ π

−πDn(x)dx.

Page 48: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

44

Mà ∫ π

−πDn(x)dx =

n∑m=−n

∫ π

−πeimxdx

=n∑

m=−n,m 6=0

eimx

im

∣∣∣π−π

+

∫ π

−πdx = 2π.

Vậy ta có

1

∫ π

−πFN(x)dx =

1

2πN

N−1∑n=0

2π = 1.

Vì FN(x) = 1N

sin2(Nx2 )

sin2(x2 )> 0,∀N nên ta có

1

∫ π

−π|FN(x)|dx =

1

∫ π

−πFN(x)dx = 1.

Với δ > 0 bất kỳ, ∀x : δ < |x| < π thì sin2 x2 ≥ sin2 δ

2 = cδ.

Do đó |FN(x)| = 1N

sin2(Nx2 )

sin2(x2 )≤ 1

N sin2( δ2 ),∀x : δ < |x| < π.

Bởi vậy supδ<|x|<π

|FN(x)| ≤ 1N sin2( δ2 )

→ 0 khi N →∞.

Vậy nhân Fejer là nhân tốt. �

Từ kết quả của bổ đề và tính chất của nhân tốt ta chứng minh được

định lý Fejer.

Định lý 3.1.2. [3]. Nếu f ∈ Lp(T) thì σNfN→+∞−→ f trong Lp(T), với

1 ≤ p <∞.

Chứng minh. Vì C[−π,π] trù mật trong Lp(T) nên tồn tại g liên tục trên

[−π, π] sao cho ||f − g||p < ε.

Mặt khác, g liên tục trên [−π, π] nên σNg ⇒ g trong T khi N → +∞.

Suy ra

∃N0 > 0 : |(σNg − g)(θ)| < (ε

2π)1p ,∀N > N0,∀θ ∈ T.

Page 49: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

45

Vậy ||σNg − g||p < ε,∀N > N0.

Theo bất đẳng thức Young ta có

||σNf−σNg||p = ||σN(f−g)||p = ||FN ∗(f−g)||p ≤ ||FN ||1.||f−g||p < ε.

Do đó

||σNf − f ||p ≤ ||σNf − σNg||p + ||σNg − g||p + ||g − f ||p ≤ 3ε, ∀N > N0.

Vậy σNfN→+∞−→ f trong Lp(T). �

Vì σNf là đa thức lượng giác nên ta có hệ quả sau

Hệ quả 3.1.1. Tập hợp các đa thức lượng giác P là tập trù mật trong

Lp(T), 1 ≤ p <∞.

Định nghĩa 3.1.2. [3]. Cho f ∈ L1(R) ta định nghĩa tổng riêng Fourier

liên tục của f như sau:

SMf(x) =

∫ M

−Mf(ξ)e2πixξdξ =

∫ M

−M

sin 2πMz

πzf(x− z)dz. (3.2)

Định nghĩa 3.1.3. [3]. Tổng Fejer của SMf(x) được xác định như sau:

σMf(x) =1

M

∫ M

0

Smf(x)dm. (3.3)

Ta có

σMf(x) =1

M

∫ M

0

Smf(x)dm =1

M

∫ M

0

(∫ m

−mf(ξ)e2πixξdξ

)dm

=1

M

∫ M

0

(∫ m

−m(

∫Rf(y)e2πiξ(x−y))dξ

)dm

Page 50: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

46

=1

M

∫R

(∫ M

0

sin 2πm(x− y)

π(x− y)dm)f(y)dy

=

∫R

1− cos 2πM(x− y)

2Mπ2(x− y)2f(y)dy =

(f ∗KM

)(x),

với KM(x) = 1−cos 2πMx2Mπ2x2 là nhân Fejer của tích phân Fourier.

Tương tự phần nhân Fejer của chuỗi Fourier ta cũng có {KM(x)}M>0 là

họ nhân tốt.

Định lý 3.1.3. [3]. Tổng Fejer của tích phân Fourier có các tính chất

sau:

1. Nếu f ∈ L1(R) và f liên tục tại x0 thì KMf(x0)M→+∞−→ f(x0).

Hơn nữa f liên tục trên một tập compact K ⊂ R thì σMf hội tụ đều về

f trên K.

2. Nếu f ∈ Lp(R) thì ||σMf − f ||M→+∞−→ 0, 1 < p <∞.

Chứng minh. Tính chất 1 được suy ra trực tiếp từ định nghĩa của

KMf(x) và {KM(x)} là nhân tốt.

Ta chứng minh tính chất 2.

ε > 0 ta sẽ chứng minh ||σMf − f ||p < 3ε với M đủ lớn.

Vì C∞0 (R) trù mật trong Lp(R) nên

∃r ∈ R và hàm g liên tục sao cho: supp g ⊂ [−r, r] và ||f − g||p < ε.

Lại vì g liên tục trên [−r, r] nên σMg hội tụ đều về g trên [−r, r].

Suy ra

∃M0 ∈ N sao cho |(σMg − g)(x)| < ( ε2π)

1p ,∀M > M0,∀x ∈ R.

Vậy ||(σMg − g)||p < ε.

Do đó ||σM(f − g)||p = ||KM ∗ (f − g)||p. Theo bất đẳng thức Young ta

Page 51: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

47

có ||KM ∗ (f − g)||p ≤ ||KM ||1.||f − g||p < ε.

Vậy ||(σMf − f)||p ≤ ||σM(f − g)||p + ||(σMg− g)||p + ||f − g||p < 3ε,∀M

đử lớn.

Như vậy limM→∞

||(σMf − f)||p = 0. �

3.2 Sự hội tụ trong Lp của chuỗi Fourier

và tích phân Fourier

Định lý 3.2.1. [3]. Cho P là tập tất cả các đa thức lượng giác. f ∈ P

ta có

|SNf(θ)| ≤ 1

2|H(e−iNθf)|+ 1

2|H(eiNθf)|+ ||f ||p. (3.4)

Chứng minh. Giả sử f =∑

n∈Z cneinθ là một đa thức lượng giác. Theo

kết quả biến đổi Hilbert đa thức lượng giác trong chương 2 ta có

eiNθH(e−iNθf) = −i∑n>N

cneinθ + i

∑n<N

cneinθ.

e−iNθH(eiNθf) = −i∑n>−N

cneinθ + i

∑n<−N

cneinθ.

Ta suy ra

eiNθH(e−iNθf)− e−iNθH(eiNθf)

= 2i∑n=−N

cneinθ − icNeiNθ − ic−Ne−iNθ.

Hay ta có

SNf(θ) =1

2i

(eiNθH(e−iNθf)− e−iNθH(eiNθf)

)

Page 52: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

48

+1

2cNe

iNθ +1

2c(−N)e

−iNθ. (3.5)

Mặt khác ta có

cN =1

2i

∫ π

−πf(x)e−iNxdx.

Suy ra

|cN | ≤1

2i

∫ π

−π|f(x)|dx.

Theo bất đẳng thức Holder ta có

|cN | ≤(∫ π

−π|f(x)|pdx

) 1p(∫ π

−π(

1

2π)qdx

) 1q

,

với 1p + 1

q = 1.

Ta suy ra |cN | ≤ ||f ||p,∀N.

Từ (3.5) ta có

|SNf(θ)| ≤ 1

2|H(e−iNθf)|+ 1

2H(eiNθf)|+ ||f ||p. (3.6)

Định lý 3.2.2. [3]. Nếu f ∈ Lp(T), 1 < p <∞, thì ||SNf − f ||pN→+∞−→ 0.

Chứng minh. Từ (3.6) ta suy ra

||SNf || ≤1

2||H(e−iNθf)||p +

1

2||H(eiNθf)||p + ||f ||p.

Mà ta có

||H(e−iNθf)||p ≤ Cp||e−iNθ||p = Cp||f ||p.

Suy ra

||SNf ||p ≤ (Cp + 1)||f ||p,∀N. (3.7)

Vậy SN là toán tử bị chặn từ Lp(T) vào Lp(T).

Với f ∈ Lp(T), ε > 0 bất kỳ, vì P trù mật trong Lp(T) nên tồn tại

Page 53: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

49

g ∈ P : ||f − g||p < ε.

Ta lại có

||SNf − f ||p ≤ ||SNf − SNg||p + ||SNg − g||p + ||f − g||p.

Vì g là đa thức lượng giác nên với N đủ lớn thì ||SNg − g||p = 0.

Do đó ||SNf − f ||p ≤ (Cp + 1)||f − g||p + ||f − g||p = (Cp + 2)||f − g||p

với N đủ lớn. Hay ||SNf − f ||p ≤ (Cp + 2)ε, với N đủ lớn.

Vậy ta có ||SNf − f ||p → 0 khi N →∞.

Bây giờ ta sẽ trình bày sự hội tụ theo chuẩn của tổng riêng Fourier liên

tục trong Lp(R),1 ≤ p <∞.

Từ (2.6) với M > 0 ta có

H(e−2πiMxf)(x) = −i∫Rsgn(ξ)f(ξ +M)e2πixξdξ.

Do đó

e2πiMxH(e−2πiMxf)(x) = −i∫Rsgn(ξ)f(ξ +M)e2πix(ξ+M)dξ

= −i∫ξ>0

f(ξ +M)e2πix(ξ+M)dξ + i

∫ξ<0

f(ξ +M)e2πix(ξ+M)dξ.

Đổi biến ξ +M = α ta có

e2πiMxH(e−2πiMxf)(x) = −i∫α>M

f(α)e2πixαdα +

∫α<M

f(α)e2πixαdα.

Tương tự ta có

e−2πiMxH(e2πiMxf)(x) = −i∫α>−M

f(α)e2πixαdα +

∫α<−M

f(α)e2πixαdα.

Page 54: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

50

Suy ra

1

2i

(e−2πiMxH(e2πiMxf)(x)− e2πiMxH(e−2πiMxf)(x)

)=

∫ M

−Mf(α)e2πixαdα = SMf(x).

Vậy

1

2i

(e−2πiMxH(e2πiMxf)(x)− e2πiMxH(e−2πiMxf)(x)

)= SMf(x). (3.8)

Định lý 3.2.3. [4]. SM là toán tử bị chặn từ S(R) vào Lp(R), 1 < p <∞.

Chứng minh. Từ (3.8) ta có

||SMf ||p ≤1

2||H(e−2πMxf)||p +

1

2||H(e2πMxf)||p

≤ 1

2Cp||e−2πMxf ||p +

1

2Cp||e2πMxf ||p = Cp||f ||p.

Hơn nữa vì S(R) trù mật trong Lp(R) nên ta có thể thác triển SM thành

toán tử bị chặn từ Lp(R) vào Lp(R) với 1 < p <∞.

Định lý 3.2.4. [4]. ||SMf − f ||p → 0 khi M → ∞,∀f ∈ Lp(R) với

2 < p <∞.

Chứng minh. Trường hợp 1: f ∈ S(R)

Ta có

(SMf − f)(x) =

∫ M

−Mf e2πixξdξ −

∫Rf e2πixξdξ

= F−1(χR\[−M,M ]f)(x).

Page 55: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

51

Vậy ta có

||SMf − f ||pp = ||F−1(χR\[−M,M ]f)||pp

Vì f ∈ S(R) nên F−1(χR\[−M,M ]f)(ξ) ∈ Lp′(R), (1p + 1

p′ = 1).

Với p > 2 thì 1 < p′ < 2, theo bất đẳng thức Young - Hausdorff ta có

||F−1(χR\[−M,M ]f)||pp ≤ C||(χR\[−M,M ])f ||p′ = C

∫|x|>M

|f(x)|pdx.

Do f ∈ S(R) nên f ∈ S(R). Ta có∫|x|>M |f(x)|pdx→ 0 khi M → +∞.

Hay ||SMf − f ||p → 0 khi M → +∞.

Trường hợp 2: f ∈ Lp(R) với 2 < p <∞.

Cho ε > 0, vì S(R) trù mật trong Lp(R) nên tồn tại g ∈ S(R) sao cho

||f − g||p < ε. Ta có

||SMf − f ||p ≤ ||SM(f − g)||p + ||SMg − g||p + ||f − g||p

≤ Cp||f − g||p + ||f − g||p + ε,

(vì ||SMg − g||p → 0 khi M →∞).

≤ (Cp + 2)ε khi M đủ lớn.

Vậy ||SMf − f ||p → 0 khi M →∞. �

Với 1 < p < 2 sử dụng tính đối ngẫu và định lý Young - Hausdorff ta có

||SMf − f ||p → 0 khi M →∞.

Vậy ||SMf − f ||p → 0 khi M →∞ với 1 < p <∞.

Page 56: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

52

3.3 Mối liên hệ giữa sự hội tụ của chuỗi

Fourier và tích phân Fourier qua biến

đổi Hilbert và toán tử Carleson

Cho hàm f ∈ Lp(T), 1 < p <∞ là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2π, ta có

toán tử Carleson rời rạc được xác định như sau

CTf(θ) = supN∈N|SNf(θ)|.

Định lý 3.3.1. [3]. Cho 1 < p <∞, giả sử toán tử Carleson là bị chặn

trong Lp(T). Khi đó

SNf(θ) =N∑

n=−N

fneinθ N→+∞−→ f(θ)h.k.n trên[−π, π],∀f ∈ Lp(T), (3.9)

và f tuần hoàn với chu kỳ 2π.

Chứng minh. Vì

0 ≤ lim infN→+∞

|(SNf − f)(θ)| ≤ lim supN→+∞

|(SNf − f)(θ)|,

nên để chứng minh (3.9) ta chỉ cần chứng minh

lim supN→+∞ |(SNf−f)(θ)| = 0 h.k.n trên [−π, π].Điều này tương đương

với ∥∥∥ lim supN→+∞

|SNf − f |∥∥∥p

= 0. (3.10)

Cho ε bất kỳ và hàm f ở trên, theo định lý Fejer thì tồn tại đa thức

lượng giác g sao cho ||f − g||p < ε.

Ta có∥∥∥ lim supN→+∞

|SNf − f |∥∥∥p

=∥∥∥ lim sup

N→+∞|(SNf − SNg + SNg − g + g − f)|

∥∥∥p

Page 57: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

53

≤∥∥∥ lim sup

N→+∞|SN(f − g)|

∥∥∥p

+∥∥∥ lim sup

N→+∞|SNg − g|

∥∥∥p

+∥∥∥g − f∥∥∥

p.

Vì g là đa thức lượng giác nên với N đủ lớn ta có

|(SNg − g)(θ)| = 0.

Suy ra ∥∥∥ lim supN→+∞

|(SNg − g)|∥∥∥p

= 0.

Ta có

lim supN→+∞

|SN(f − g)(θ)| ≤ supN∈N|SN(f − g)(θ)|.

Vậy ta có∫T

lim supN→+∞

|SN(f − g)(θ)|pdθ ≤∫T

supN∈N|SN(f − g)(θ)|pdθ.

Hay ∥∥∥ lim supN→+∞

|SN(f − g)|∥∥∥p≤∥∥∥ supN∈N|SN(f − g)|

∥∥∥p.

Như vậy để chứng minh (3.9) ta chỉ cần chứng minh∥∥∥ supN∈N|SN(f − g)|

∥∥∥p≤∥∥∥f − g∥∥∥

p.

Vì toán tử Carleson rời rạc bị chặn trong Lp(T) nên

||CT (f − g)||p ≤ C||f − g||p.

Vậy ta điều phải chứng minh. �

Lấy f ∈ Lp(T), 1 < p <∞ và tuần hoàn với chu kỳ 2π trên R.

Theo (3.6) ta có

|SNf(θ)| ≤ ||f ||p +1

2|H(e−iNθf)(θ)|+ 1

2|H(eiNθf)(θ)|.

Page 58: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

54

Ta suy ra

supN∈N|SNf(θ)| ≤ ||f ||p + sup

N∈N|H(eiNθf)(θ)|.

Do đó ta có

CTf(θ) ≤ ||f ||p + supN∈N|H(eiNθf)(θ)|. (3.11)

Vì f ∈ Lp(T) nên f ∈ L1(T).

Trong chương 2 ta đã chứng minh

Hf(θ) =1

2πlimε→0+

∫π>|ϕ|>ε

cot(ϕ

2)f(θ − ϕ)dϕ, (−π ≤ θ ≤ π).

Do đó ta có

Hf(θ) =1

2πlimε→0+

∫π>|ϕ|>ε

cot(ϕ

2)f(θ − ϕ)dϕ

=1

2πlimε→0+

∫|ϕ|>ε

cot(ϕ

2)f(θ − ϕ)dϕ.

Trong đó f(θ − ϕ) = f(θ − ϕ)χ[−2π,2π](θ − ϕ).

Vì f ∈ Lp(T) nên f ∈ Lp(T) và f ∈ Lp(R)

Ta có ||f ||pLp(R) =∫ 2π

−2π |f(x)|pχ[−2π,2π](x)dx = 2∫ π−π |f(x)|pdx = 2||f ||pp.

Vậy

||f ||pLp(R) = 2||f ||pp. (3.12)

Với f ∈ Lp(T), 1 < p <∞ ta xác định toán tử Carleson liên tục như sau

C1Rf(x) = sup

N∈R|∫ξ<N

f(ξ)e2πixξdξ|,

C2Rf(x) = sup

N∈R|∫ξ>N

f(ξ)e2πixξdξ|.

Định lý 3.3.2. [4]. Nếu C1R, C

2R bị chặn trong Lp(R), thì CT bị chặn

trong Lp(T) với 1 < p <∞.

Page 59: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

55

Chứng minh. Ta có

Hf(θ) =1

2πP.C

∫R

cot(ϕ

2− 2

ϕ)f(θ − ϕ)dϕ

+1

2πP.C

∫R

2

ϕf(θ − ϕ)dϕ = I1(θ) +

1

πHf(θ).

Đặt K1(ϕ) =(

cot(ϕ2 −2ϕ))χ[−π,π](ϕ) thì K1 là hàm bị chặn, giá compact

nên K1 ∈ L1(T). Ta có

cot(ϕ

2)χ[−π,π](ϕ)− 2

ϕ= K1(ϕ)− 2

ϕχ[−π,π](ϕ).

Ta suy ra

I1(θ) =1

2πP.C

∫RK1(ϕ)f(θ)dϕ

− 1

2πP.C

∫R

2

ϕχR\[−π,π](ϕ)f(θ − ϕ)dϕ

=1

2π(K1 ∗ f)(θ)− 1

πP.C

∫R

1

ϕχR\[−π,π](ϕ)f(θ − ϕ)dϕ. (3.13)

Chọn K2(θ) là hàm chẵn, trơn có giá compact trong đoạn [−π, π], không

âm và thỏa mãn∫RK2(x)dx = 1.

Mặt khác ta có

1

ϕχR\[−π,π](ϕ) = (

1

ϕ∗K2) +

( 1

ϕχR\[−π,π](ϕ)− (

1

ϕ∗K2)

)(3.14)

Đặt K3(ϕ) = 1ϕχR\[−π,π](ϕ)− ( 1

ϕ ∗K2).

Bổ đề 3.3.1. [4]. K3 ∈ L1(R).

Chứng minh. Vì∫RK2(x)dx = 1 nên ta có

K3(ϕ) = P.C

∫RK2(θ)

(χR\[−π,π](ϕ)

ϕ− 1

ϕ+ θ

)dθ.

=1

2

∫ π

−πK2(θ)

(2χR\[−π,π](ϕ)

ϕ− 1

ϕ− θ− 1

ϕ+ θ

)dθ

Page 60: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

56

=

∫ π

−πK2(θ)

(χR\[−π,π](ϕ)

ϕ− ϕ

ϕ2 − θ2

)dθ.

Nếu |ϕ| ≥ π thì

K3(ϕ) =

∫ π

−πK2(θ)(

1

ϕ− ϕ

ϕ2 − θ2)dθ

=

∫ π

−πK2(θ)

−θ2

|ϕ|(ϕ2 − θ2)dθ.

Vậy ta có

|K3(ϕ)| ≤∫ π

−πK2(θ)

θ2

|ϕ|(ϕ2 − θ2)dθ.

Vì K2(ϕ) có giá compact trong [−π, π] nên ∃δ > 0 sao cho

supp K2 ⊂ [−π + δ, π − δ].

Do đó

|K3(ϕ)| ≤∫ π−δ

−π+δ

K2(θ)θ2

ϕ(ϕ2 − θ2)dθ.

Với |θ| < π − δ, |ϕ| > π ta có

θ2

|ϕ|(ϕ2 − θ2)≤ Cπ2

|ϕ|3.

Suy ra

|K3(ϕ)| ≤ C

∫ π−δ

−π+δ

K2(θ)dθ.

Vậy K3(ϕ) bị chặn với |ϕ| ≥ π, và có cỡ |ϕ|−3 khi |ϕ| → ∞.

Nếu |ϕ| < π thì

K3(ϕ) =−1

ϕ∗K2 = −P.C

∫ π

−π

K2(θ)

ϕ− θdθ

= − limε→0+

∫|ϕ−θ|>ε

K2(θ)

ϕ− θdθ

= − limε→0+

(∫ |ϕ|+πε

K2(ϕ− θ)θ

dθ +

∫ −ε−|ϕ|−π

K2(ϕ− θ)θ

dθ)

Page 61: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

57

= − limε→0+

∫ |ϕ|+πε

K2(ϕ− θ)−K2(ϕ+ θ)

θdθ.

Đặt

g(θ) =

K2(ϕ−θ)−K2(ϕ+θ)

θ , nếu θ 6= 0

−2K2(ϕ), nếu θ = 0

thì g(θ) là hàm liên tục, bị chặn trên [0, |ϕ| + π], ta có |g(θ)| < M với

mọi θ ∈ [0, |ϕ|+ π]. Suy ra K3(ϕ) = −∫ |ϕ|+π

0 g(θ)dθ.

Vậy ta có |K3(ϕ)| ≤M∫ |θ|+π

0 dθ < +∞. Hay K3(ϕ) bị chặn trong R.

Vì K3 có cỡ |ϕ|−3 khi |ϕ| → ∞ nên K3 ∈ L1(R). �

Từ (3.13), (3.14) ta có

I1(θ) =1

2π(K1 ∗ f)(θ) +

1

πP.C

∫R(1

ϕ∗K2)(ϕ)f(θ − ϕ)dϕ

+1

2πP.C

∫RK3(ϕ)f(θ − ϕ)dϕ

=1

2π(K1 ∗ f)(θ) +

1

π(K2 ∗Hf)(θ) +

1

π(K3 ∗ f)(θ).

Như vậy ta có

Hf(θ) =1

πHf(θ) +

1

2π(K1 ∗ f)(θ) +

1

π(K2 ∗Hf)(θ) +

1

π(K3 ∗ f)(θ).

Suy ra

|Hf(θ)| ≤1

π|Hf(θ)|+

1

2π|(K1 ∗ f)(θ)|+ 1

π|(K2 ∗Hf)(θ)|+

1

π|(K3 ∗ f)(θ)|.

Theo (3.11) ta có

CTf(θ) ≤ ||f ||p + | supN∈N

H(eiNθf)(θ)|+(|K1| ∗ |f |

)(θ)

+(|K3| ∗ |f |

)(θ) +

(| supN∈N

H(eiNθf)(θ)| ∗ |K2|)

(θ). (3.15)

Page 62: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

58

Toán tử cực đại Carleson liên tục nghĩa là

C1Rf(x) = sup

N∈R

∣∣∣ ∫ξ<N

f(ξ)e2πixξdξ∣∣∣.

C2Rf(x) = sup

N∈R

∣∣∣ ∫N<ξ

f(ξ)e2πixξdξ∣∣∣.

Ta có

H(eiNθf) = −i∫Rsgn(ξ)f(ξ +N)e2πixξdξ.

Vì vậy

|H(eiNθf)| ≤∣∣∣ ∫

ξ<N

f(ξ)e2πixξdξ∣∣∣+∣∣∣ ∫

ξ>N

f(ξ)e2πixξdξ∣∣∣

≤ supN∈R

∣∣∣ ∫ξ<N

f(ξ)e2πixξdξ∣∣∣+ sup

N∈R

∣∣∣ ∫ξ>N

f(ξ)e2πixξdξ∣∣∣

= C1Rf(x) + C2

Rf(x).

Do đó nếu C1R và C2

R bị chặn trong Lp(R) thì supN∈N|H(eiNθf)| cũng bị

chặn trong Lp(T). Kết hợp với (3.15) ta có

CTf(θ) ≤ ||f ||p + C1Rf(θ) + C2

Rf(θ) +(

(C1Rf(θ) + C2

Rf(θ)) ∗K2

)(θ)

+(|f | ∗ |K1|

)(θ) +

(|f | ∗ |K3|

)(θ),∀θ ∈ [−π, π].

Suy ra

||CTf ||p ≤ ||f ||p + 2||C1Rf ||p + 2||C1

Rf ∗K2||p

+|||f | ∗ |K1|||p + |||f | ∗ |K3|||p.

Theo bất đẳng thức Yong ta có

|||f | ∗ |K1|||p ≤ ||f ||p.||K1||1 = 2||f ||p.||K1||1,

|||f | ∗ |K3|||p ≤ ||f ||p.||K3||1 = 2||f ||p.||K3||1,

Page 63: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

59

||CTf ||p ≤ C||f ||p.

Do đó nếu toán tử C1R, C

2R bị chặn trong Lp(R) thì CT bị chặn trong

Lp(R). �

Page 64: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

60

Kết luận

Khóa luận được trình bày với 3 chương.

Chương 1: Kiến thức chuẩn bị, trình bày một số khái niệm và tính chất

cơ bản về độ đo và tích phân Lebesgue, không gian Lp và cuối cùng là

các khái niệm và tính chất cơ bản về hàm liên tục tuyệt đối.

Chương 2: Biến đổi Hilbert, trình bày về biến đổi Hilbert rời rạc với các

hàm tuần hoàn chu kỳ 2π và biến đổi Hilbert trên đường thẳng thực.

Chương 3: Mối liên hệ giữa sự hội tụ của chuỗi Fourier và tích phân

Fourier qua biến đổi Hilbert và toán tử Carleson, trình bày về sự hội tụ

đều đối với tổng Fejer của hàm liên tục, sự hội tụ trong LP của chuỗi

Fourier, tích phân Fourier và cuối cùng là mối liên hệ giữa sự hội tụ

của chuỗi Fourier và tích phân Fourier qua biến đổi Hilbert và toán tử

Carleson.

Khóa luận đã trình bày chi tiết phần chứng minh các định lý của chương

2 và chương 3 mà trong tài liệu tham khảo chỉ đưa ra các bước chứng

minh vắn tắt.

Page 65: H€˚øcTh¡i BIŸN˚˚IHILBERT-ÙNGDÖNG … · 2015. 6. 4. · ˚—ih¯cqu¨cgiah•n¸i tr×˝ng˚—ih¯ckhoah¯ctÜnhiŒn khoato†n-cÌ-tinh¯c h€˚øcth¡i biŸn˚˚ihilbert-ÙngdÖng

61

Tài liệu tham khảo

[A] Tài liệu tiếng Việt

[1] Hoàng Tụy (2005),Hàm thực và giải tích hàm, NXB Đại học quốc

gia Hà Nội.

[2] Vũ Công Viên (2012),Các bất đẳng thức kiểu Hardy một chiều, Luận

văn cao học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Đại học KHTN, Đại học

quốc gia Hà Nội.

[B] Tài liệu tiếng Anh

[3] C. Muscalu, W. Schlag (2013), Classical and Multilinear Harmonic

Analysis, Cambridge university press.

[4] M. A. Pinsky (2003), Introduction to Fourier Analysis and Wavelets,

China machine press.