35
CHƯƠNG I Câu 4 : Trình bày cách phân loại HNH trong hàng hải? các cách phân loại đó có liên hệ như thế nào đến công việc vận chuyển an toàn hàng hải bằng dg biển? • Phân loại theo phương pháp vật lý : - dạng khí(gas) – dạng hơi ( vapor)- dạng sương( mist)- dạng bụi(dust)- dạng khói mù(fume)- dạng khói đốt(cháy)(smoke)-dạng hạt rắn(solit)-l dạng lỏng(solution, lique, water)- dạng bùn(sludge,silk, mine)- dạng bùn nhão lầy (swamp,fer) • Phân loại theo tính chất hàng hóa :- theo bản chất vô cơ- theo bản chất hữu cơ- theo cấu tạo hóa học- theo mức độ phóng xạ-theo khả năng biến đổi trạng thái vật chất • Phân loại theo tác động sinh học: - chất kích ứng- chất gây ngạt- chất gây mê, gây ngủ- chất độc toàn thân • Phân loại theo mức độ tác động:- theo chỉ số nguy hại ( nồng độ rối đa cho phép- TCVN)- theo mức độ nguy hại( cao- tb- thấp) Câu 7. Cho biết những kiểu tác động , quá trình tác động của HNH-CDH đến con người khi người công nhân làm việc tiếp xúc vs chúng. • Kiểu tác động như cục bộ, toàn thân….kiểu tác động cục bộ là tác động chỉ xảy ra ở vị trí nó tiếp xúc vs

Hàng Nguy Hiểm

Embed Size (px)

DESCRIPTION

fdsfsd

Citation preview

Page 1: Hàng Nguy Hiểm

CHƯƠNG I

Câu 4 : Trình bày cách phân loại HNH trong hàng hải? các cách phân loại đó có liên hệ như thế nào đến công việc vận chuyển an toàn hàng hải bằng dg biển?

• Phân loại theo phương pháp vật lý : - dạng khí(gas) – dạng hơi ( vapor)- dạng sương( mist)- dạng bụi(dust)- dạng khói mù(fume)- dạng khói đốt(cháy)(smoke)-dạng hạt rắn(solit)-l dạng lỏng(solution, lique, water)- dạng bùn(sludge,silk, mine)- dạng bùn nhão lầy (swamp,fer)• Phân loại theo tính chất hàng hóa :- theo bản chất vô cơ- theo bản chất hữu cơ- theo cấu tạo hóa học- theo mức độ phóng xạ-theo khả năng biến đổi trạng thái vật chất• Phân loại theo tác động sinh học: - chất kích ứng- chất gây ngạt- chất gây mê, gây ngủ- chất độc toàn thân• Phân loại theo mức độ tác động:- theo chỉ số nguy hại ( nồng độ rối đa cho phép- TCVN)- theo mức độ nguy hại( cao- tb- thấp)

Câu 7. Cho biết những kiểu tác động , quá trình tác động của HNH-CDH đến con người khi người công nhân làm việc tiếp xúc vs chúng.

• Kiểu tác động như cục bộ, toàn thân….kiểu tác động cục bộ là tác động chỉ xảy ra ở vị trí nó tiếp xúc vs cơ thể như da, mắt, đường hô hấp, đường tiêu hóa. Kiểu tác động toàn thân là kiểu tác động của chất động hại xảy ra ở xa điểm tiếp xúc ban đầu, các chất độc hại sẽ vào mấu và dc chuyển đi khắp cơ thể , nó có thể tác động đến 1 hay nhiều cơ quan . bộ phận của cơ thể , gâu ra các triệu chứng hoặc hội chứng nhiễm độc đối với tất cả các bộ phận trong cơ thể• Hấp thụ, phân bố , chuyển trạng thái…. Sự hấp thụ chất động hại vào cơ thể có hai dạng; là từ bề mặt cơ thể vào máu và từ máu vào các mô. • Sự chuyển hóa; trong cơ thể , các chất lạ (CDH,NH ) nói chung chịu sự chuyển hóa của cơ thể để chuyển thành các hợp chất có cực và dc thải loại một cách dễ dàng hơn , những sự chuyển hóa này hầu như dc bởi các enzim của gan và của các

Page 2: Hàng Nguy Hiểm

mô khác ( da, máu, thận…)và một số laoij enzim khác nữa. nhiều chất còn bị chuyển hóa bởi các tạp khuẩn đường ruột.• Sự thải loại: quá trình chuyển dời các chất độc hại khỏi cơ thể được gọi là sự thải loại chất độc hại hay sự bài xuất các chất độc hại đó , và quá trình này dc kèm theo những tác động của bộ phận cơ thể như thận( tạo ra nước tiểu), gan( tạo ra mật),phổi( thở đẩy ra các chất độc hại dạng khí, hơi) …..

Câu 8: Nêu những nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của HNH-CĐH đến con người ? cho biết tác dụng của những nguyên tắc , biện pháp ngăn ngừa đó và mối lien hệ vs việc bảo vệ mt sống của con người?

Những nguyên tắc ngăn ngừa cơ bản: - Hạn chế tiếp xúc- che chắn cách ly nguồn gây độc hại- Thông gió hầm hàng kho bãi – có phương pháp bảo vệ sức khỏe và an toàn lao động cho thủy thủ, thuyền viên như ( *giáo dục về mức nguy hiểm độc hại và các thức phương pháp đề phòng.* Biết các phương pháp bvệ cá nhân hoặc tự bảo vệ .* chủ động bvệ các bộ phận , cơ quan thuộc hệ thống hô hấp cơ thể. * chủ động bvệ mắt , đầu và chân tay.*các phương phấp vệ sinh các nhân sau khi lao động và tiếp xúc HNH)Các biện pháp phòng ngừa: - Biện pháp phòng nhừa cháy nổ, vệ sinh nơi làm việc; chuẩn bị đầy đủ cho công tác ứng cứu , xử lý và cứu hộ. – Biện pháp khẩn cấp ứng cứu và xử lý cứu hộ , tổ chức cứu hộ tại chỗ.- các biện pháp và phương án sơ tán kịp thời khi có sự cố xảy ra ở nơi làm việc, trên con tàu và trong khu vực cảngTác dụng: - bvệ sức khỏe, tạo sự an toàn cho con người

Câu 9: nên tên đầy đủ và tên viết tắt ( tiếng việt. tiếng anh ) của 13 công ước quốc tế và quy tắc IMDG mà tổ chức hàng hải quóc tế (IMO) đã ban hành , lien quan đến vận chuyển HNH-CĐH trong hàng hải và vận tải biển

1) Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển 1960 và 1974(international Convention for the Safety of life at Sea 1974( SOLAS-74))2) Công ước quốc tế về đường chuyên chở (đường mớn nước biển )

Page 3: Hàng Nguy Hiểm

1966(international Convention for Load Line (LL-66))3) Thỏa ước về các tầu khách chuyên trở đặc biệt 1971( Special Trade Passenger Ships Agreement 1971 ( STP-71)4) Công ước quốc tế về các quy tắc ngăn ngừa va chạm trên biển 1972(international Regulations for Preventing Coollisions at sea 1972( COLREG 72))5) Công ước quốc tế về an toàn công – te-nơ 1972(international Convention for Safe Container 1972( CSC-72))6) Công ước quốc tế TERREMOLINOS về an toàn đối với tàu đánh cá 1977( the Terremolinos international Convention for the Safety of Fishing Vessel 1977 (SFV-77))7) Công ước quôc tế về tiêu chuẩn hóa huấn luyện , cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyên viên ( tàu biển)1978(international Convention on Standards of Training , Certication and Watchkeeping for Seafarers 1978(STCW-78))Công ước quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn trong hàng hải 1979(international Convention on Maritime Search and Rescue 1979(SAR-79))9) Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu 1954 cũng như các sửa đổi năm 1962,1969,1971(international Convention for the Prevention of the Sea by Oil 1954 and amended in 1962,1969,1971( OILPOL-54)10) Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do đổ( vứt bỏ) rác và các chất thải khác 1972 (international Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of wastess and other Matter 1972( LDC-72))11) Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ tàu 1973 cũng như các sửa đổi theo những nghị định thư lien quan 1978 ( the international Convention for the Prevention of pollution from Ships 1973, as mosified by protocol of 1978 relsting thereto ( MARPOL 73/78))12) Công ước quốc tế về sự can thiệp trên biển quốc tế trong những trường hợp có thảm họa ô nhiễm dầu 1969(international Convention Relating to Intervention on the high sea in cases of Oil pollution Casualties 1969( INTERVENTION-69)13) Công ước quốc tế về sự sẵn sàng đáp ứng và hợp tác trong việc chống ô nhiễm dầu 1990(international Convention on Oil Pollution preparedness, Pesponse and Co-operation 1990( OPRC-90)

CHƯƠNG II

Page 4: Hàng Nguy Hiểm

Câu 4: HNH –CDH vận chuyển trong ngành hàng hải được phân loại như thế nào ? Cho ví dụ về những tác động nguy hại đến con người , đến môi trường của loại hàng hóa đó?

Được phân thành 9 loại :1. Các chất nổ1.1 :những chất và những loại HNH có tính nguy hiểm gây nổ phát hỏa nhưng không nguy hiểm gây nổ hàng loạt1.2 Những chất và những loại HNH có tính gây cháy nguy hiểm hoặc gây nổ, hoặc gây nổ phát hỏa nhỏ, hoặc bao gôm cả hai tính chất trên nhưng không có tính gây nổ hàng loạt1.3 Những chất và những loại HNH có tính nguy hiểm gây nổ phát hỏa nhưng không nguy hiểm gây nổ hàng loạt1.4 Những chất và những loiạ HNH không có tính nguy hiểm trầm trọng1.5 Những loại HNH và chất rất ít hoạt tính , mà lại có tính nguy hiểm gây nổ hàng loạt2. Chất khí gas:2.1: Gas dễ cháy2.2 : Gas không cháy2.3:Gas độc (khí gas có chứa CĐH)3. Các chất lỏng dễ cháy3.1: Nhóm chất lỏng có tính chớp lửa cao/ nhanh3.2: Nhóm chất lỏng có tính nhiệt độ chớp lửa trung bình(điểm cháy ở mức trung bình ) tính chớp lửa trung bình3.3: Nhóm chất lỏng có khả năng chớp lửa thấp / nhỏ(điểm cháy cao/chậm- nhiệt độ chớp cháy cao hơn nhiệt độ môi trường)4. Các sản phẩm và các chất thể rắn dễ cháy4.1:Các chất thể rắn dễ cháy4.2: Các sản phẩm và các chất thể rắn khi tiếp xúc với nước thì sinh ra khí gas có thể cháy5. Các chất oxi hóa ( các chất có hoạt tính cao , chất tác nhân hoạt tính) và các chất peroxit hữu cơ

Page 5: Hàng Nguy Hiểm

5.1 : Các chất oxi hóa( hoạt chất cao)5.2 : Các chất Peroxit hữu cơ6. Các chất độc và các chất nhiễm độc6.1 : Các chất độc CĐH6.2 Các chất nhiễm độc7. Các chất phóng xạ8. Các chất ăn mòn9. Các chất , các sản phẩm hàng hóa có chứa HNH-CĐH những không thuộc 8 loại hàng hóa từ loại 1 đến loại 8

Câu 5 : nêu quy tắc phân biệt 13 loại hàng hóa là các chất nổ trong IMDG code ? Loại hàng hóa chất nổ thuộc các nhóm nào phải chú ý đặc biệt trong quá trình vận chuyển ? Vì sao ?

Quy Tắc : Đây là một trong tất cả các loại HNH –CĐH nguy hiểm nhất được chuyên chở bằng đường biển và các biện pháp phòng ngừa đối với loại HNH này trong IMDG code cũng đc xếp vào loại đặc biệt nghiêm ngặt nhất ! Đáng chú ý là các nhóm :Nhóm 1.1 : Những chất và những loại HNH có tính gây nổ hàng loạtNhóm 1.2:Những chất và những loại HNH có tính nguy hiểm gây nổ phát hỏa nhưng không nguy hiểm gây nổ hàng loạt, có gây nổ và gây cháy với ngon lửa lan rộngNhóm 1.3:Những chất và những loạt HNH có tính gây cháy nguy hiểm hoặc gây nổ, hoặc gây nổ phát hỏa nhỏ, hoặc bao gồm cả hai tính chất trên nhưng không có tính gây nổ hàng loạtNhóm 1.4 : Những chất có gây nổ và loại HNH không có tính nguy hiểm trầm trọngNhóm 1.5 : Những chất gây nổ và loại HNH chứa các chất rất ít tính kích hoạt , nhưng lại có tính nguy hiểm gây nổ hàng loạt

Câu 7 Mô tả nhóm HNH loại các chất lỏng dễ cháy và dễ bắt cháy trong IMDG

Page 6: Hàng Nguy Hiểm

Code? Loại HNH – CĐH này có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành hàng hải ntn?

Loại HNH-CĐH này có liên quan đến loại chất lỏng dễ cháy (có thể gây cháy nổ ở nhiệt độ dưới 61 C) và 1 số HNH CĐH dạng lỏng dễ cháy gồm các loại khác do tính chất độc hại , ăn mòn trội hơn của chúngHNH-CĐH dạng lỏng thuộc loại 1 và 3 được IMDG Code chia làm 3 nhóm theo điểm cháy của các chất lỏngNhóm 3.1:Các chất lỏng có nguy cơ gây cháy cao và cháy nhanh, điểm chớp cháy thấp ( nhiệt độ chớp cháy dưới - 18C, thấp hơn nhiệt độ trung bình của không khí môi trường khi vận chuyển loại hàng hóa đó)Nhóm 3.2: Các chất lỏng có điểm cháy trung bình ( nhiệt độ chớp cháy trên - 18C , nhưng không vượt quá từ 23 C đến 61 C , thông thường nằm trong khoảng nhiệt độ không khí trung bình )Nhóm 3.3 : Nhóm chất lỏng có khả năng chớp lửa thấp/ nhỏ ( Điểm chớp cháy cao, nhiệt độ chớp cháy cao hơn nhiệt độ không khí môi trườngLoại HNH – CĐH này có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành hàng hải:Cần lưu ý rằng việc vận chuyển HNH là các chất lỏng có điểm cháy tới 100 C , trong phạm vi các nước châu Âu, đã được quy định riêngNhững thông tin thích hợp khác cũng đc quy định theo các tieu đề tiêu chuẩn về tính chất , cách nhận biết , bao bì đóng gói, cách chất xếp và phân chia cách li như các loại khácCác chất lỏng trong loại HNH CĐH này cũng đc ấn định về nhóm theo bao bì chất xếp chúng , căn cứ vào mức độ nguy hiểm của loại hàng hóa đóNhóm 1: gồm chất lỏng có tính nguy hiểm cực kì , mức nguy hiểm cao nhấtNhóm 2 : Là các HNH dạng lỏng có tính nguy hiểm trung bìnhNhóm 3 : Chứa đựng HNH dạng lỏng có tính nguy hiểm nhỏ, thấpCâu 12:Nêu tên của các phụ lục có trong IMDG Code.Hãy cho biết,các phụ lục đó có lien quan đến vấn đề bảo vệ môi trường trong ngành hang hai nhu thế nào?

IMDG Code (International Maritime Dangerous Goods Code)

Page 7: Hàng Nguy Hiểm

Quy tắc quốc tế về vận chuyển hàng nguy hiểm đường biểnDo tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đề xuất áp dụng vào năm 1965 nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển hàng nguy hiểm đường biển. Nội dung của quy tắc bao gồm: Việc phân loại hàng nguy hiểm, cách đóng gói, quy định về nhãn hiệu, cách bốc dỡ, chất xếp và biện pháp xử lý trong quá trình vận chuyển. Chủ hàng có bổn phận đóng gói, dán nhãn và khai báo đầy đủ, chính xác bằng văn bản tình hình hàng hóa, còn người chuyên chở có bổn phận thực hiện đúng đắn, thích đáng các quy tắc vận chuyển nói trên. Theo IMDG Code, hàng nguy hiểm được phân thành 9 nhóm: - Nhóm 1: gồm các chất nổ - Nhóm 2: gồm các chất khí (Khí nén, khí hóa lỏng) có thể gây cháy nổ, độc hại, ăn mòn... - Nhóm 3: chất lỏng dễ cháy - Nhóm 4.1: chất rắn dễ cháy - Nhóm 4.2: chất dễ bị bốc cháy - Nhóm 4.3: chất khi tiếp xúc nước có thể bốc khí cháy. - Nhóm 5.1: chất ô-xy hóa - Nhóm 5.2: chất peroxide hữu cơ - Nhóm 6: chất độc hại gây tổn thương hoặc tử vong khi tiếp xúc qua đường tiêu hóa hoặc hô hấp hoặc gây nhiễm qua da. - Nhóm 7: chất phóng xạ - Nhóm 8: chất ăn mòn - Nhóm 9: các chất nguy hiểm khác không thuộc các nhóm trên. Mỗi nhóm được chia thành nhiều loại hàng và mỗi loại hàng đều có nhãn hiệu với màu sắc biểu thị tính chất nguy hiểm, đòi hỏi yêu cầu riêng biệt về bốc dỡ, chất xếp, vận chuyển.

Câu 15:Các quy định cho quá trình làm việc trong các khoang hang.hầm hang thiếu oxi,thiếu không khí là khì?Ap dụng ntn? Hãy cho biết các quy định đó có lien quan đến vấn đề bảo vệ môi trường trong ngành hang hải ntn ?

*IMO đã thấy trước rằng,trong nhiều năm qua,một số nhà quản lý hành chính và chủ tàu đã thực hiện việc phát hành thong tin và những thong báo trước,nhăm phòng ngừa những sự cố,tai nạn xảy ra với con người,công nhân…khi bước vào các khoang hang của tàu để làm việc.Tuy nhiên,những tai nạn và sự cố,có thể gây chết người này,vẫn tiếp tục xảy ra ở mức độ báo động cao.Do vậy,Uỷ Ban An Toàn Hàng Hải của IMO đã thúc bách những nhà quản lí hành chính tăng cường nỗ lực của họ để ngăn ngừa những tác động nguy hiểm cho con

Page 8: Hàng Nguy Hiểm

người,cho công nhân làm việc,khi họ bước vào bất kì khoang hang nào trên mọi con tàu và nhấn mạnh không chỉ tầm quan trọng của việc kiểm tra lượng oxi hiện có cùng với các loại chất khí độc hại (gas) trước khi bước vào khoang hang,mà còn cân thiết cho các thuyền viên của tàu dc chuẩn bị chu đáo trong việc thuc hiện các thao tác cứu hộ,cứu nạn.Hơn nữa các nhà quản lí hành chính cũng đc yêu cầu lưu ý răng,tính chất nguy hiểm độc hại là không nhât thiết lien quan đến một loại hang hóa đặc biệt nào,hoặc một loại khoang hang,nhưng ap dụng cho nững loại hang hóa khác nhau và bất kì khoang hang nào đc đóng kín hoặc không đc thong gió thường xuyên.Các khoang hang bao gồm các két,hầm hang ngăn kín hoặc các khoang hàng mà trong đó khí độc,khí trơ,các loại khí kích thích,dễ bắt cháy hoặc những khí nguy hiểm khác …có thể tích tụ lại,hoặc trong đó lượng không khí,khí oxi có thể thiếu,giảm nhiều.Nhưng điều nguy hiểm do Các loại hang ngH-CĐH ĐÓ gây ra thường xuyên trong một khoang hang,hầm hang chứa chúng đc phân chia chủ yếu theo một số điểm nguy hiểm sau:Hơi độc ở nồng độ cao có thể gây nguy hiểm đến tính mạng ,mà khí hơi đó có thể sinh ra từ một loại vật liệu đã biết,chứa trong một khoang hang một hầm hang;hoặc các khí độc xả dần từ các căn dầu ,hoặc hơi độc có thể phát sinh do rò rỉ từ một khoang,hầm hang kế cận hay từ hệ thống đường ống dẫn liên đới.Các loại khí có thể bắt lửa,từ những tác nhân tương tự và gây bốc lửa hoặc gây ra nguy hiểm cháy nổ.Việc thiếu oxi trong một khoang hang,hầm hàng do bị đóng kín.Việc gây ra thiếu oxi còn có thể phát sinh từ các hóa chất hấp thụ hoặc thay đổi oxi trong không khí,hoặc từ việc sử dụng các chất đã đc làm lạnh hoặc từ khí trơ không có oxi nạp đầy các khoang hang,và do vậy sẽ giảm đc khả năng gây nổ.Không khí trong một khoang hang,mà khoang hang đó đôi khi đc đóng kín ,có thể dẫn đến thiếu oxi do rỉ sắt của khoang hang.Việc thông gió không đầy đủ hoặc không thích hợp có thể dẫn đến sự thiếu oxi cho hầm hang khi công nhân vẫn đang tiến hành các công việc lao động trong phạm vi một khoang hầm hàng đó.Điên giật do các đền sách tay,công cụ phát điện hoặc các thiết bị khác.Việc tổn thương do tiếp tiếp xúc trực tiếp với các chất độc hại hoặc các chất kích thích,gây mê đối với các bộ phận cơ thể con người.

Page 9: Hàng Nguy Hiểm

Phụ lục trong quy tắc đều có liên quan đến những quy định cho việc thuyền viên,công nhân làm việc bước vào các khoang hàng,các két,các phòng bơm và các khoang hàng tương tự.Quy tắc này cũng khẳng định ko lên bước vào các khoang hàng đó trừ khi thuyền trưởng ủy quền hoặc sĩ quan chụi trách nhiệm giám sát và chỉ thực hiện công việc sau khi tất cả các công đoạn kiểm tra an toàn đã đc hoàn thiện.Việc kiểm tra an toàn như thế phải đc kê khai thông báo và đc in trên một bản yết thi an toàn hàng hải đặc biệt(đc xuất bản cùng với quy tắc này).Quy tắc đã liệt kê các công việc,các quy trình và các thao tác cần thiết thực hiện,cho thuyền trưởng sĩ quan chụi trách nhiệm hoặc các nhân viên có nhiệm vụ phải vào làm việc trong các khoang hàng hầm hàng đó.

Câu 20.Nêu những nội dung chính của các văn bản pháp lí đối với công tác tổ chức,quản lí cảng biển,liên quan đến vận chuyển an toàn HNH-CĐH qua cảng.Các nội dug đó có liên quan gì đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành Hàng Hải như thế nào?

*Công tác tổ chức và quản lí cảng biển đc tuân thủ các điều luật trong bộ luật hàng hải quốc gia;các đơn vị thực hiện chức năng quản lí nhà nước và chuyên ngành hàng hải của công tác tổ chức.tại vùng cảng biển chính là cơ quan Cảng Vụ (Port Quthriry).Nhiệm vụ vụ của cơ quan cảng vụ là tổ trức thực hiện,kiểm tra giám sát và xử lí các phương tiện ra vào cảng,nhằm đảm bảo an toàn hàng hải,an toàn hoạt động của cảng,trật tự giao thông và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.Cùng với các cơ quan chính quyền cảng và cảng vụ,còn có một số cơ quan tổ chức khác thuộc chính quyền địa phương cảng biển cũng tham gia vào nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho các hoạt động của cảng biển như hải quan,cứu hộ cứu nạn,phòng cháy chữa cháy,y tế,…Khi vận chuyển HNH-CĐH qua cảng,các phương tiện vận tải và các đơn vị chức năng phải tuân thủ các điều luật về an toàn và các quy đinh hiện hành của cơ quan chính quyền cảng,các luật lệ quốc gia và các quy tắc quốc tế đã đc thừa nhận chung.

Page 10: Hàng Nguy Hiểm

*liên quan gì đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành Hàng Hải1:Những thủ tục và công việc hành chính đối với các phương tiện vận chuyển HNH-CĐH ra vào cảngTàu chuyên trở phải thông báo cho cảng 24-48h trước khi đến trạm hoa tiêu,những thông tin liên quan đến tàu và hàng như trọng tải tàu,khối lg HNH-CĐH,chủng loại số lg bao nhiêu,tính chất đặc tính của hàng cùng với các phương án bốc xếp,lưu ý đến các nguy cơ sự cố,thời gian dự định đến và làm hàng tại cảng.Khi vào cảng phải suất trình đc các giấy tờ liên quan đến HNH-CĐH ,các bản khai các thiết bị cần thiết để làm hàng,các chứng chỉ và công ước quốc tế…2:Tổ trức công tác bảo đảm an toàn xếp dỡ HNH-CĐH tại cảng.Thuyền trưởng chụi trách nhiệm trên phạm vi tàu xếp dỡ phải đảm bảo các trang thiết bị và máy móc hoạt động tôt khi có yêu cầu về phog cháy nổ và phòng ngừa ô nhiễm môi trường khi có sự cố xảy ra.3:Việc kiểm tra giám sát tàu chuyên chở HNH—CĐH tai cảngViệc kiểm tra và giám sát phải đc tiến hành thường xuyên đối vs tất cả các tàu thuyền đỗ làm hàng trong cảng,cũng cần có sự phối kết hợp kiểm tra của các bộ phận,cơ quan trức năng về bảo vệ môi trường địa phương,duy trì giám sát với các tàu chuyên chở HNH-CĐH.4:Công tác xếp dỡ HNH-CĐH ở cảng.Các tàu làm hàng phải cách xa khu dân cư >500mTrong tg làm hàng phải có thuyền trưởng hoặc sĩ quan bố chí thuyền viên cảnh giới đảm bảo trang thiết bị hoạt động tốt khi có sự cố xảy ra.Đối với các khu vực trên bờ phải có các trang thiết bị dụng cụ ứng cứu để đảm bảo an toàn khi cần.Đối với nhân viên bôc xếp phải có giấy chứng nhận đào tạo về xếp dỡ HNH-CĐH.Chỉ xếp dỡ khi các loại hàng nguy hiểm đã đc đóng góiTrong tg xếp dỡ nếu phát hiện rò rỉ ảnh hưởng đến an toàn chung cán bộ an toàn có quyền đình chỉ việc bốc xếp đến khi khắc phục xong.Trong tg tiến hành bốc xếp nói chung ko tiến hành baoe quản tàu,hạn chế ảnh hưởng đến hàng hóa,nếu cần thiết phai xin giấy xác nhân của Cảng vụ.5:Các thủ tục cho tàu chuyên chở HNH-CĐH rời cảng.6:Các công tác cứu hộ,cứu nạn đối vs tai nạ về HNH-CĐH atij cảng7:Các công tác điều tra tai nạn về HNH-CĐH và việc xử lí tại Cảng.

Page 11: Hàng Nguy Hiểm

Về công tác bảo vệ mt trong việc phân tích hậu quả của các tai nạn hàng hải,liên quan đến việc vận chuyển,xếp dỡ,bảo quản,lưu kho HNH-CĐH và việc xử lí sau tại nạn HNH-CĐH tại cảng sẽ phải đc thông báo rộng rãi để đưa ra những bài học linh nghiệm tránh xảy ra những tai nạn tương tư.

Câu 27:Hãy cho biết những điểm chú ý khi vận chuyển HNH là loại hag dễ bị biến dạng và các hàng hóa dễ bị chuyển trạng thái vật chất do các đk bên ngoài.Những nội dung có liên quan đến vấn đè bảo vệ môi trường biển trong ngành Hàng Hải như thế nào?Giai thích và cho ví dụ cụ thể?*IMO đã có nghị quyết A.289(VIII),nghị định này là cơ sở để thực hiện các công nghệ chất xếp,bôc dỡ mới trên bến cảng và việc hoàn thiện quá trình khai thác con tàu,xếp dỡ HNH-CĐH,trong đó có hàng hóa loại HNH-CĐH dạng lỏng,các chất lỏng và các vật liệu nguy hiểm ở thể lỏng hay dạng bùn sệt,keo gel;hoặc các loại HNH-CĐH dễ bị biến đổi trạng thái vật chất do cá đk môi trường và bên ngoài;đặc biệt là loại hàng hóa khi hút ẩm hoặc tiếp xúc với mt có độ ẩm cao thì biến đổi trạng thái thành các dạng bùn nhão,dính kết,đông cứng…dẫn tới việc gây nguy hiểm và làm mất trọng tâm của tàu hàng và phương tiện.Ví dụ:Tàu Vinalines Queen mang số hiệu XVHG, MMSI 574953000 với cùng 23 thuyền viên[1] là một tàu thủy chở hàng khô của Công ty vận tải biển Vinalines thuộc Tổng công ty hàng hải Việt Nam quản lý, được bàn giao vào ngày 5 tháng 12 năm 2011 và chính thức đi vào hoạt động.25 tháng 12 năm 2011, tàu Vinalines Queen cùng 23 thuyền viên vận chuyển 54.400 tấn quặng Nikel rời cảng Morowali, Indonesia sang cảng Ningde, Trung Quốc, gặp thời tiết xấu quặng Niken gặp môi trường có độ ẩm cao chuyển từ trạng thái Rắn sang bùn nhão thời tiêt song to gió lớn làm nghiêng tàu khiến tàu bị chìm cùng 22 thủy thủ đoàn chỉ 1 thủy thủ Đậu Ngọc Hùng sống sót.

CHƯƠNG III

Câu 2: Định nghĩa về ô nhiễm môi trường biển và đại dương. Hãy cho biết những nguyên nhân, nguồn gốc và các tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển?

Page 12: Hàng Nguy Hiểm

*Môi trường biển: là vùng bao gồm các đại dương, các biển và các vùng ven biển tạo thành một tổng thể, một thành phần cơ bản của hệ thống duy trì cuộc sống toàn cậu và là tài sản hữu ích tạo cơ hội cho sự phát triển bền vững.*Ô nhiễm mt biển và đại dương (ONMTB)-Theo định nghĩa của nhóm chuyên gia GESANP: ONMTB là việc con ng trực tiếp hoắc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào MTB, gây ra những tác hại như tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, như gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, như gây trở ngại cho các hoạt động trên biển, kể cả việc đánh bắt hải sản, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mỹ cảm của biển.-Theo đ/n của Liên hợp quốc trong Luật Biển Quốc tế 1982: ONMTB là việc con ng trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào MTB, bao gồm cả các vùng cửa sông, vùng ven biển, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như tỏn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến các hệ động vật và hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các công việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mỹ cảm của biển.*Nguyên nhân nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm MTB.-Nguyên nhân, nguồn gốc.+ONMTB có nguồn gốc từ đất liền, kể cả ô nhiễm xuất phát từ các dòng sông, cửa sông, các đường dẫn nước thải, chất thải… vào mt biển.+ô nhiễm MTB do các hoạt động liên quan đến đáy biển, đến thềm lục địa mà hoạt động đó thuộc quền tài phán quốc gia của các vùng ven biển hoặc xuất phát từ các đảo nhân tạo.+Ô nhiễm do các hoạt động trong vùng đáy biển lan truyền tới .+Ô nhiểm do sự nhấn chìm, trút bỏ các loại chấy thải, chất nguy hại và các chất khác.+Ô nhiễm do hoạt động của các tàu thuyền, các loại tàu thuyền, các loại phương tiện GTVT trong nước, trên mặt nước và trên khoảng không vùng mặt nước.+Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hoặc thông qua vùng khí quyển, từ vũ trụ, từ tự nhiên.-Tác nhân gây ô nhiễm

Page 13: Hàng Nguy Hiểm

Các tác nhân gây ô nhiễm có thể được phân chia thành các nhóm sau:+Nhóm các chất dầu mỏ và các sản phẩm của ngành công nghiệp hóa dầu như các hidrocacbon trong dầu mỏ, các hidrocacbon đó thuộc vào những loại chất nguy hiểm hoặc độc hại nếu tạo thành tàn dư độc hại cho MTB.+Các loại hóa chất như các chất axit, bazo, muối, hóa chất kim loại nặng…+Các loại chất thải, rác thải từ các hoạt động của con ng, từ các ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp trên đất liền và trên biển.+Nước thải từ tất cả các loại hình sản xuất, từ hoạt động sống của con ng.Câu 6: Hãy cho biết tên của các điều khoản trong văn kiện số 1, các nghị định thư 1978, Nghị định thư số 1, nghị định thư số 2 liên quan của MARPOL – 73/78.*Tên điều khoản trong văn kiện số 1:Điều 1: Nghĩa vụ chung đối với Công ước.Điều 2: Các định nghĩaĐiều 3: Áp dụngĐiều 4: Vi phạmĐiều 5: Giấy chứng nhận và quy định riêng về kiểm tra tàuĐiều 6: Phát hiện vi phạm và đảm bảo việc thi hành Công ướcĐiều 7: Bắt giữ tàu vô cớĐiều 8: Báo cáo về những vụ việc có liên quan đến việc thải các chất có hạiĐiều 9: Các hiệp định khác và giải thíchĐiều 10: Giải quyết tranh chấpĐiều 11: Thông tinĐiều 12: Tai nạn đối với tàuĐiều 13: Kí kết, phê chuẩn, chấp thuận, thông qua và tham giaĐiều 14: Những phụ lục ko bắt buộcĐiều 15: Có hiệu lựcĐiều 16: Sửa đổiĐiều 17: Thúc đẩy hợp tác kĩ thuậtĐiều 18: Hủy bỏĐiều 19: Lưu giữ và đăng kíĐiều 20: Ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha*Nghị định thư 1978 gồm 9 điều:Điều 1: Nghĩa vụ chung

Page 14: Hàng Nguy Hiểm

Điều 2: Thực hiện Phụ lục 2 của công ước 1973Điều 3: Gửi tin tứcĐiều 4: Kí kết, phê chuẩn, chấp thuận, thông qua và tham giaĐiều 5: Có hiệu lựcĐiều 6: Sửa đổiĐiều 7: Hủy bỏĐiều 8: Lưu giữĐiều 9: Ngôn ngữ*Nghị định thư số 1 Gồm 5 điều:Điều 1: Trách nhiệm báo cáoĐiều 2: Phương pháp báo cáoĐiều 3: Những trường hợp phải báo cáoĐiều 4: Nội dung báo cáoĐiều 5: Báo cáo bổ sung*Nghị định thư số 2 :Nghị định thư về trọng tài. gồm 10 điều.Câu 8: Hãy cho biết tên của các điều khoản trong phụ lục 1 (25QĐ) và các bổ sung (3 BS) của phụ lục 1 MARPOL – 73/78. Những quy định đó có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành Hàng hải như thể nào? Giải Thích?*Các điều khoản trong phụ lục 1:Chương 1: Những quy định (QĐ) chungQĐ 1: Định nghĩaQĐ 2: Áp dụngQĐ 3: Tương đươngQĐ 4: Kiểm traQĐ 5: Cấp giấy chứng nhậnQĐ 6: Giấy chứng nhận do Chính phủ khác cấpQĐ 7: Mẫu giấy chứng nhậnQĐ 8: Thời hạn, hiệu lực của giấy chúng nhậnChương 2: Những yêu cầu về kiểm tra ô nhiễm trong quá trình khai thác tàuQĐ 9: Kiểm tra việc thải dầuQĐ 10: Phương pháp ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra khi chạy ở vùng đặc biệtQĐ 11: Ngoại lệQĐ 12: Thiết bị tiếp nhận

Page 15: Hàng Nguy Hiểm

QĐ 13: Các hầm chứa nước dằn cách li, nước dằn sạch và hệ thống rửa bằng dầu thôQĐ 13 A: Yêu cầu đối với tàu dầu có các hầm hàng dùng để chứa nước dằn sạchQĐ 13 B: Yêu cầu đối với hệ thống rửa hầm hàng bằng dầu thôQĐ 13 C: Tàu dầu hiện có hoạt động thương mại đặc biệtQĐ 13 D: Tùa dầu hiện có thiết bị dằn đặc biệtQĐ 13 E: Bố trí an toàn các hầm hàng chứa nước dằn cách liQĐ 14: Cách li an toàn các hầm hàng chứa nước dằn cách liQĐ 15: Chứa dầu trên tàuQĐ 16: Hệ thống đo, kiểm tra việc thải dầu, thiết bị phân li dầu nước va thiết bị lọc dầuQĐ 17: Két dầu cặnQĐ 18: Bơm đường ống và thiết bị thải trên tàu dầuQĐ 19: Mối nối tiêu chuẩn cho đường ống xảQĐ 20: Nhật kí làm dầuQĐ 21: Các yêu cầu đặc biệt đối với giàn khoan, các bến nổi khácChương 3: Những yêu cầu để hạn chế ô nhiễm tới mức thấp nhất khi tàu dầu hỏng mạn và hỏng đáyQĐ 22: Hư hỏng giả địnhQĐ 23: Lượng dầu chảy giả thiếtQĐ 24: Giới hạn, kích thước và bố trí hầm hàngQĐ 25: Chia khoang và ổn định*Các bổ sung của phụ lục 1Bổ sung 1: Danh mục dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏBổ sung 2: Các mẫu giấy chứng nhận gồm có 3 mẫu giấy:1.Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu gây ra, xác nhận kiểm tra hàng năm và kiểm tra trung gian.2.Hồ sơ kết cấu và trang bị cho các loại tàu ko phải là tàu dầu3.Hồ sơ kết cấu và trang thiết bị của tàu dầu.Bổ sung 3: Mẫu nhật kí làm dầu.*Những liên quan đến vấn đề bảo vệ mt biểnPhần 1 với 8 điều nêu các định nghĩa và thuật ngữ chung, phạm vi áp dụng, cách thức kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho tàu. Kết cấu và trang thiết bị của các

Page 16: Hàng Nguy Hiểm

loại tàu đều phải chịu sự kiểm tra và có giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm biển do dầu. Phần này giúp quản lý tàu để phòng chống sự cố ô nhiễm do dầu.Phần 2 với 17 quy định chủ yếu nhằm giám sát việc xả dầu, hỗn hợp chứa dầu theo nồng độ, khối lượng quy định để không gây ô nhiễm vùng biển bất kì nào của thế giớiPhần 3 những quy định bao gồm tất cả những yêu cầu dự phòng nhằm hạn chế dầu tràn khi tàu hỏng máy hoặc thủng.Câu 12: Hãy cho biết tên các Điều khoản, các phụ lục (29 điều khoản và 9 phụ lục) trong nội dung chính của BASEL – 1989. Những nội dung đó có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trog ngành Hàng hải ntn? Giải thích?*Các điều khoản Điều 1: Phạm vi chungĐiều 2: Các định nghĩaĐiều 3: Các định nghĩa quốc gia về chất thải nguy hạiĐiều 4: Những nghĩa vụ chungĐiều 5: Chỉ định các cơ quan thẩm quyền và các cơ quan đầu mốiĐiều 6: Vận chuyển xuyên biên giới giữa các bênĐiều 7: Vận chuyển xuyên biên giới từ một bên tham gia BASEL sang các quốc gia không tham gia BASELĐiều 8: Nghĩa vụ tái nhập khẩuĐiều 9: Vận chuyển bất hợp phápĐiều 10: Hợp tác quốc tếĐiều 11: Các hiệp định song phương, đa phương và khu vựcĐiều 12: Tư vấn về trách nhiệm pháp líĐiều 13: Truyền đạt thông tinĐiều 14: Các khía cạnh tài chínhĐiều 15: Hội nghị các bênĐiều 16: Ban thư kíĐiều 17: Sửa đổi Công ướcĐiều 18: Thông qua và sửa đổi các Phụ lụcĐiều 19: Thẩm traĐiều 20: Giải quyết bất đồngĐiều 21: Kí kết

Page 17: Hàng Nguy Hiểm

Điều 22: Thông qua, công nhận. chính thức xác nhận hoặc phê chuẩnĐiều 23: Tham gia công ướcĐiều 24: Quyền bỏ phiếuĐiều 25: Đừa vào hiệu lựcĐiều 26: Bảo lưu và tuyên bốĐiều 27: Rút khỏi công ướcĐiều 28: Đầu mối lưu chiểuĐiều 29: Các nguyên bản chính thống, bao gồm 6 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, TQ, Ả Rập.*Các phụ lụcPL1. Các loại chất thải phải kiểm soátPL2. Chúng loại chất thải yêu cầu xem xét đặc biệtPL3. Danh mục các chất có đặc tính nguy hại: Dễ nổ, dễ cháy, dễ oxy hóaPL4: Các hoạt động tiêu hủyPL5.PL5A. Những thông tin cần có trong Thông báoPL5B. Những thông tin sẽ cung cấp trong hồ sơ vận chuyểnPL6: Trọng tàiPL7: Sửa đổi ở Hội nghị các bênPL8: Danh mục các chất thải nguy hại nhóm APL9: Danh mục các chất thải nguy hại nhóm B*Liên quan đến vđề bảo vệ mt biểnCông ước BASEL – 1989 không phải là một công ước chỉ điều chỉnh các hoạt động liên quan trực tiếp tới ô nhiễm môi trường biển. Đây là công ước điều chỉnh mọi hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại thuộc loại HNH-CĐH giữa các quốc gia, trong đó có vận chuyển qua đường biển. Công ước tạo thành cùng các Công ước về ô nhiễm môi trường biển khác, một chế độ quản lí chung các chất gây ô nhiễm biển.Công ước BASEL làm giảm tới mức tối thiểu việc sản sinh các chất thải nguy hại, cả về số lượng cũng như mức độ độc hại nguy hiểm, thông qua kiểm soát nghiêm ngặt vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hại.

Câu 14. Trình bày những nd chính của HNS-1992: khái niệm về HNH-CĐH, khái

Page 18: Hàng Nguy Hiểm

niêm về tổn hại , về trách nhiệm bồi thường và không phải bồi thường khi có tổn hại , chế độ bồi thường và hiệu lục của công ước HNS-1992? Những nội dung đấy có lien quan đến bảo vệ mt biển trong ngành hàng hải ntn?Các chất nguy hiểm và các chất độc hại được hiểu là mọi chất vật liệu nguyên liệu bán thành phẩm và thành phảm được chuyên chở trên boong tàu như các hang hóa sau :- Dầu , sản phẩm dầu mỏ chuyên chở rời (trong các tàu chở dầu ) có danh sách trong phụ lục 1 công ước MARPOL - Các chất lỏng độc hại chuyên chở rời (các hóa chat trong các tàu chở dầu ) có trong phụ lục 2 công ước MARPOL - Các chất lỏng nguy hiểm HNH – CĐH dạng lỏng , chuyên chở rời ( trong các tàu chở dầu ) có danh sách trong Chương 17 của Bộ luật IBC - Các chất nguy hiểm , độc hại HNH- CĐH , các nguyên liệu và thành phần nguy hại trong dạng đóng gói ( hoặc trong container…) được bộ luật IMDG Code đề cập đến và các chất khác - Cặn của các chất trên Tổn hại là Sinh mạng hoặc các thương tổn của người trên boong tàu hoặc ngoài tàu chuyên chở các chất nguy hiểm và độc hại HNH-CĐH được gây nên bởi các chất đó Mất mát hoặc tổn thất đối vời các tài sản bên ngoài tàu chuyên chở các chất nguy hiểm và độc hại HNH-CĐH được gây nên bởi các chất đó Mất mát hoặc tổn thất bởi nhiễm bẩn môi trường do các chất nguy hiểm và độc hại HNH- CĐH gây nên, với điều kiện là sự bồi thường môi trường khác với sự mất mát tổn hại như vậy sẽ được giới hạn ở mức chi phi của các biện pháp hợp lí hoặc phục hồi đang được tiến hành Chi phi cho các biện pháp phòng ngừa và những mất mát và tổn thất trong tương lai do các biện pháp phòng ngừa gây nên Các biện pháp phòng ngừa là mọi biện pháp hợp lí được bất kì người nào tiến hành , sau khi sự cố xảy ra nhầm nhằm ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tổn hại Chế độ bồi thường Chủ tàu có trách nhiệm bồi thường chi trả cho mọi tổn thất do các HNH-CĐH gây ra lien quan đến việc vận chuyển chúng bằng đường biển cho đến giói hạn : 10 triệu SDRS ( 13,7 triệu $ ) cho các tàu có trọng tải <2000 tấn

Page 19: Hàng Nguy Hiểm

Một khoản bổ sung như sau đối với các tàu có trọng tải trên 2000 tán miễn là tổng bồi thường khong vượt quá 100 triệu SDRS (137,07 triệu $ ) gồm 1500 SDRS (2056$) cho mỗi tấn từ 2001 đến 50000 tấn360SDRS (493$) cho mỗi tấn trên 50000 tấn Chủ tàu không có trách nhiệm khi tổn hại là Kết quả của hành đông chiến tranh , thù địch nội chien khởi nghĩa hoặc 1 hiện tượng thiên nhiên có tín ngoại lệ không thể tránh khỏi và không thể chống lại được Hoàn toàn đc gây nên bởi 1 hành vi hoăc 1 sự bỏ qua với ý định gây tổn hại cho 1 bên thứ 3 Hoàn toàn đc gây nên bởi sự tắc trách hoặc 1 hành vi xấu của bất kì 1 chính phủ hoặc 1 cơ quan quyền lực nào có trách nhiệm duy trì hệ thống đèn biển hoặc các theist bị an toàn hh khác trong thực hiện chức năng đó Kết quả của 1 hành vi hoặc 1 sự bỏ qua với ý định gây tổn hại của người chịu tổn hại hoặc chính từ sự tắc trách của người đó Quỹ HNS-1992 có trách nhiệm bồi thường mức tối đa là 250 triệu SDRs (tức là 346.67 triệu $)cho :Mọi cá nhân chịu tổn that nếu cá nhân ,người có không thể nhận được mức bồi thường toàn bộ hay trung bình vì Người chủ không có trách nhiệm Người chủ ko có đủ năng lực hành chính thực hiện nghĩa vụ đầy đủ và bất kì 1 sự an toàn hành chính nào cũng ko đủ đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi bồi thường cho tổn hại đóTổn hại vượt quá mức trách nhiệm của chủ Chủ tàu đối với các chi phí hợp lí or các hi sinh hợp lí và tự nguyện đã tiến hành nhằm ngăn ngừa or giảm thiểu tổn thất

Câu 15: Hãy cho biết tên các điều khoản, các phụ lục trong nội dung chính chưa công ươc quốc tế STOCKHOLM năm 2000. Những nội dung đấy có lien quan đến bảo vệ mt biển trong ngành hàng hải ntn? Giải thích?Nội dung chinh 30 điềuĐiều 1: mục tiêu(1 điểm)Điều 2: các định nghĩa(1 điểm)

Page 20: Hàng Nguy Hiểm

Điều 3: các biện pháp giảm thiểu hoặc laoij trừ những phát thải do sản xuất và sử dụng có chủ định(6 điểm)Điều 4: đăng ký miễn trừ riêng biệt(9 điểm)Điều 5: các biện pháp giảm thiểu hoặc loại trừ những phát thải hình thành ko chủ định(1đ)Điều 6: các biện pháp giảm thiểu hoặc loại trừ những phát thải từ các tồn lưu và chất thải(1đ)Điều 7: kế hoạch thực hiện (1đ)Điều 8: Lập danh mục những hóa chất trong các phụ lục A,B và C(9đ)Điều 9: trao đổi thông tin (5đ)Điều 10: thông tin, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng(5đ)Điều 11: nghiên cứu phát triển và quan trắc(2đ)Điều 12: hỗ trợ kyc thuật(5đ)Điều 13: các cơ cấu và nguồn tài chính (8đ)Điều 14: các dàn xếp tài chính tạm thời (4đ)Điều 15: công tác báo cáo (1đ)Điều 16: đánh giá hiệu quả (3đ)Điều 17: không tuân thủ (1đ)Điều 18: giải quyết bất đồng(6đ)Điều 19: hội nghị các bên(8đ)Điều 20: ban thư ký (3đ)Điều 21: sửa đổi bổ sung công ước( 5đ)Điều 22: thông qua và sửu đổi bổ sung các phụ lục(6đ)Điều 23: quyền bỏ phiếu (2đ)Điều 24: ký kết (1đ)Điều 25: thông qua, công nhận, phê chuẩn và tham gia(4đ)Điều 26: đua vào hiệu lực( 3đ)Điều 27: bảo lưu (1đ)Điều 28: rút khỏi công ước (1đ)Điều 29: đầu mối lưu chuyển (1đ)Điều 30: các nguyên bản chính thống, bao gồm 6 thứ tiếng : anh . pháp, nga , tây ban nha. Trung quốc . ả rập (1đ)Các phục lục (6 phụ lục)

Page 21: Hàng Nguy Hiểm

Phụ lục A: các chất thải loại trừ (2 phần)Phụ lục B: các chất thải cần hạn chế (2 phần)Phụ lục C: các chất phát sinh ko chủ định (5 phần) – phần 1: các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy thuộc quy định của điều 5. – phần 2 : các loại nguồn phát thải. – phần 3: các loài nguồn phát thải khác.- phần 4: các định nghĩa. –phàn 5: hướng dẫn chung về các kĩ thuật tốt nhất hiện có và các phương thức tốt nhất về mtPhụ lục D: các yêu cầu về thông tin và các tiêu chí sàng lọcPhụ lục E: yêu cầu về thông tin cho hồ sơ rủi roPhụ lục F: các thông tin cần cân nhắc về mặt kinh tế xã hộiCâu 17: trình bày tóm tắt những nội dung chính trong Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tầu biển , theo TCVN-6276/97. Những nội dung đấy có lien quan đến bảo vệ mt biển trong ngành hàng hải ntn?giải thích

Quy phạm theo tcvn-6276/97 bao gồm 5 phần chính- Phần 1: những quy định chung gồm có 2 chương+ Chương 1:các quy định chungPhạm vi áp dụng quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu áp dụng cho việc kiểm traCác quy định quốc gia đăng kiểm có thể thực hiện các quy định liên quan đến vấn đề ngăn ngừa ô nhiễn do tàu gây ra+ Chương 2:các thuật ngữ và các từ viết tắt- Phàn 2 công tác kiểm tra của đăng kiểm gồm 4 chương+ Chương 1: những quy định chungPhạm vi áp dụng cho việc kiểm tra or thử kết cấu và các trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm của tàuCác dạng kiểm tra gồm có 2 loại: kiểm tra để đăng kí , kiểm tra để duy trì đăng kíChu trình kiểm tra bất thườngChuẩn bị kiểm tra gồm chuẩn bị kiểm tra, hoãn kiểm tra va kiến nghịKiểm tra xác nhận các loại giấy chứng nhậnGiấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm dầu(IOPP ) or giấy chứng nhận tương đươngSổ kiểm tra ngăn ngừa ô nhiễm các giấy chứng nhận và hồ sơ khác

Page 22: Hàng Nguy Hiểm

Kiểm tra xác nhận các hệ thống thiết bị có liên quan+ Chương 2 kiểm tra đăng kíKiểm tra đăng kí quá trình chế tạo: mục này gồm quy định chung hồ sơ kĩ thuật trình duyệt, kiểm tra kết cấu và trang thiết bị+ Chương 3 kiểm tra duy trì đăng kíKiểm tra duy trì đăng kí gồm kiểm tra hàng năm, kiểm tra trung gian, kiểm tra định kì, ktra bổ sung đối với tàu dầuTrong phần ktra hàng năm,ktra trung gian,ktra định kì gồm có quy định chung, ktra kết cấu và trang thiết bịKtra bổ xung đối với tàu dầu: phạm vi ăp dụng , chuẩn bị ktra các yêu cầu về ktra bổ sung+ Chương 4 ktra bất thường gồm:Có quy định chung, phạm vi áp dụng kiểm tra- Phần 3 những quy định chung về kết cấu và trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do dầu. gồm 4 chương+ Chương 1 những quy định chungGồm : phạm vi áp dụng quy định hạn ché đối với két dầu+ Chương 2 các quy định về các trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do dầu từ buồng máyNhững quy định chung về các trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do dầu từ buồng máyNhững quy định về chứa và xả cặn dầu, gồmQuy định về dung tích kết dầu bẩn kết cấu các két dầu cặn và bố trí đường ống, bích nối xả tiêu chuẩnThiết bị phân li dầu –nước, hệ thống lọc dầu. hệ thong ghi và kiểm soát việc xả dầu đối với nước đáy tàu, két giữ nước đáy tàu-nước lacanhYêu cầu về lắp đặt phần các thiết bị này , gồm nhưng quy định chung, sửa đổi+ Chương 3 kết cấu và trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do dầu chở xô gây raNội dung chương này bao gồm các quy định chung về kết cấu than tàuBô trí các vách ngăn trong khoang chứa dầu hang , chia khoang và ổn định , két nước dằn cách li , ngăn ngừa ô nhiễm dầu trong các trường hợp đâm va mắc cạn, bố trí tra thiết bị và hệ thống đường ống: hệ thống lưu dữ dầu trên tàu, bố trí hệ thống xả

Page 23: Hàng Nguy Hiểm

Hệ thống rửa = dầu thô:các quy định vê lắp đặt bố trí đường ống cho hệ thống rửa dầu thô, thiết bị rửa = dầu thô, bơm phục vụ hệ thống= dầu thô, hệ thống tẩy cặn, bố trí két dằn nước ballatte+ Chương 4 những quy định cho giai đoạn quá độ đối với quy trình nàỳ, gồmCác quy định chung bố trí kết phía mũi tàu và xả, chứa cặn dầuHệ thống ghi và kiểm soát việc xả dầu và hệ thong phân li dầu-nước dung cho nước bẩn đáy tàu , nước lacanh, hầm hang của tàuTrang thiets bị ngăn ngừa ô nhiễm do chở xô dầu trên các tầu dầu bó trí các vách ngăn trong các khoang chứa dàu hang hóa, chia khoang và ổn định, két dằn cách li, các quy định đối với tàu dầu đc trang bị các kết nước dằn sạch tàu dầu chạy tuyến đặc biệt, tàu dầu có két dằn đặc biệt, thiết bị và két để giữ dầu lại trên tàu dầu, bố trí hệ thống xả trang bị đường ống dầu làm hang,ngăn ngừa ô nhiễm dầu trong trường hợp đâm va mắc cạn- Phần 4 quy định về kết cấu và trang bị ngăn ngừa ô nhiễm do tả các chất lỏng đọc chở xô gây ra .gồmChương 1 quy định chungChương 2 kết cấu và trang thết bị của tàu mớiChương 3 kết cấu và trang thiết bị cho tàu hiện cóChương 4 tang thiets bị ngăn ngừa thải chất lỏng đọc hai

Câu 18 .Hãy cho biết mục đích công việc kiểm soát và quản lí vận chuyển HNH-CDH ? Tóm tắt những quy định ,hướng dẫn kiểm soát và quản lí vận chuyển HNH-CDH ? Những quy định và hướng dẫn đó có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành Hàng Hải thế nào

- Mục đích: Nó có tầm quan trọng to lớn trong cuộc sống ,bởi hiện nay HNH-CDH đã tạọ nên 1 phần thế giới ,như các loại hóa chất ,mĩ phẩm chất phụ gia,dược phẩm ,thuốc trừ sâu..vvPhải đảm bảo an toàn cho hang hóa con người và môi trường .Vì nó đe dọa sinh mạng con người ,sức khỏe và môi trường sống như tài sản và chính lượng hang hóa đóKhi vận chuyển HNH-CDH bằng đường biển ,việc tổ chức kiểm soát và quản lí vận

Page 24: Hàng Nguy Hiểm

chuyển ,bốc xếp ,giao nhận…cần có sự phối hợp giám sát .Các thông tin phải được thông báo đầy đủ đến cơ quan đơn vị chức năng của đến ng vận chuyển trực tiếp và cả những công nhân bốc xếp hang hóa phòng ban sắp xếp kế hoạch của đơn vị vận tải ,người nhận đơn vị HNH-CDH ở đích cuối cùng - Cơ quan ,đơn vị kiểm soát và quản lí việc vận chuyển HNH-CDH phải làm việc độc lập và được coi như 1 ngành dịch vị riêng biệt ,đó sẽ là 1 công cụ kính doanh quan trọng và cần thiết để vừa đảm bảo cho quá trình vận chuyển hàng hóa trong ngành giao thông vận tải được an toàn vừa xây dựng cho ngành vận tải 1 thị trường cạnh tranh lành mạnh ngăn ngừa hạn chế nguy cơ tác động gây hại của HNH-CDH- Quy định+ Lập thủ tục đăng kí lưu kho ,giao nhận,vân chuyển HNH-CDH + Cung cấp các thông báo kĩ thuật kĩ thuật về vận chuyển HNH-CDH cho tất cả các đơn vị các bên liên quan + Kiểm soát kế hoạch giao nhận ,bốc xếp,vận tải và lưu giữ ở tất cả các khâu trong quá trình vận chuyển từ nơi gửi tới đích nhận + Kiểm soát toàn bộ tài liệu thông tin liên quan + Kiểm tra các loại HNH-CDH đặc biệt nguy hiểm trước khi bốc xếp lên xuống phương tiện vận tải+ Hướng dãn đào tạo ( có thể ngăn hạn) cán bộ nhân viên và công nhân nghiệp vụ+ Phát hành những hướng dẫn giới thiệu quy định riêng ,thủ tục công việc liên quan trực tiếp đến loại HNH-CDH được vận chuyển+ Xây dựng và thiết lập quy trình cấp cứu cứu hộ …chi tiết cụ thể+ Kiểm soát chặt chẽ các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy cứu hộ cứu nạn …của các cơ quan đơn vị vận tải các phương tiện vận tải liên quan+ Những quy định và hướng dẫn đó có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển trong ngành Hàng Hải giúp cho các đơn vị vận tải đường biển hoạt động an toàn và đạt được kết quả cao về kinh tế về khai thác cơ sở vật chất về sử dụng các phương tiện vân tải.

Top of Form

Page 25: Hàng Nguy Hiểm