23
BS. Diêm Thị Yến ([email protected]) 1

Hệ Tuần hoàn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Y học

Citation preview

Page 1: Hệ Tuần hoàn

BS. Diêm Thị Yến

([email protected])

1

Page 2: Hệ Tuần hoàn

MỤC TIÊU

1. Mô tả được cấu tạo chung của mao mạch máu.

2. Nêu được đặc điểm riêng của từng loại mao mạch máu.

3. Mô tả được cấu tạo chung của động mạch. Nêu được những

đặc điểm khác nhau giữa động mạch cơ và động mạch chun.

4. So sánh được sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của

động mạch và tĩnh mạch. Liên hệ với chức năng của chúng

trong hệ tuần hoàn máu.

5. Mô tả được những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn bạch

huyết

2

Page 3: Hệ Tuần hoàn

Hệ tuần hoàn

Tuần hoàn máu

Tim Hệ thống ống mạch

Đông mạch

Mao mạch

Tĩnh mạch

Tuần hoànbạch huyết

Tĩnhmạchbạchhuyết

Mao mạchbạchhuyết

Page 4: Hệ Tuần hoàn

4

Page 5: Hệ Tuần hoàn

1. Động mạch

5

Tim -> động mạch -> tiểu ĐM -> mao mạch

1.1. Cấu tạo chung: 3 lớp áo

– Áo trong:

• Lớp nội mô

• Lớp dưới nội mô

• Màng ngăn chun trong: có cửa sổ

– Áo giữa: dày nhất

• Cơn trơn hướng vòng

• Lá chun, sợi chun, sợi collagen, Proteoglycan

• Mạch lớn: mạch của mạch, màng ngăn chun

ngoài

– Áo ngoài:

• Mlk: nhiều sợi collagen và sợi chun chạy dọc

theo ĐM

• Mạch của mạch, mạch BH, dây TK

Page 6: Hệ Tuần hoàn

Động mạch cơ Động mạch chun

Kích thước Cỡ trung bình, cỡ nhỏ: ĐM

đùi, ĐM nách

Cỡ lớn: ĐM chủ, ĐM phổi

Áo trong Màng ngăn chun trong điển

hình

Màng ngăn chun trong không

điển hình

Áo giữa •TP cơ trơn chiếm ưu thế

•Giàu chondroitin sulfat

•Dễ nhận thấy màng ngăn

chun ngoài

• TP chun chiếm ưu thế

• Giàu proteoglycan

• Khó phân biệt màng ngăn

chun ngoài

Áo ngoài Khá phát triển Mỏng

1.2 Phân loại: Căn cứ vào độ lớn, cấu tạo ở lớp áo giữa.

1. Động mạch

6

Page 7: Hệ Tuần hoàn

1.3 Mô sinh lý học

Ý nghĩa chức năng cấu trúc động mạch

• ĐM chun: TB cơ -> thay đổi tính đàn hồi của thành mạch

• ĐM cơ: vừa đàn hồi vừa co bóp -> điều hòa lưu lượng máu đến từng

khu vực

• Tiểu ĐM: giảm áp suất, tốc độ dòng máu đến mao mạch

• Trương lực thành mạch phụ thuộc hoạt tính TK giao cảm

Cơ quan nhận cảm

• Thụ thể ĐM cảnh: trong MLK, thụ thể hóa học: O2 CO2 , H+ -> trung

tâm hô hấp

• Thụ thể Đm chủ: cung ĐM chủ

• Xoang cảnh: giữa áo ngoài và áo giữa có tận cùng TK -> áp lực máu

1. Động mạch

7

Page 8: Hệ Tuần hoàn

• Đường kính: 9-12µm.

• Phân bố lưới mao mạch:

+ Dầy đặc: phổi, gan, thận, các niêm mạc…

+ Thưa: gân, thanh mạc, dây thần kinh, mô cơ trơn

+ Không có: sụn, giác mạc

2. Mao mạch

8

Page 9: Hệ Tuần hoàn

• Cấu tạo:

– Nội mô:

• 1 hàng TB đa giác dẹt – LK= dải bịt, LK

khe, chườm

• Bào tương tỏa thành lá mỏng, nhân lồi

• KHVĐT: cửa sổ nội mô, vết lõm siêu vi,

không bào vi ẩm, các bào quan

– Màng đáy: 50µm

• ± cửa sổ, ko có màng đáy

• Mặt ngoài: sợi võng, bào tương của 1 số

TB bám vào

– TB quanh mạch:

• Nhánh bào tương dài, bao quanh thành

mạch

• Khả năng: co rút, kiểm soát lưu thông máu

– TB ngoại mạc: ngoài màng đáy 1 số mao

mạch, có khả năng thực bào

2. Mao mạch

9

Page 10: Hệ Tuần hoàn

2.2 Phân loại mao mạch

2.2.1 Mao mạch kín

• TB nội mô, màng đáy không có

cửa sổ

• Nhiều vết lõm siêu vi, không

bào vi ẩm

• Có tế bào quanh mao mạch

• Vị trí: hệ thần kinh TW, mô cơ,

mô mỡ

Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, gồm:

mao mạch kín, mao mạch có cửa

sổ, mao mạch kiểu xoang.

2. Mao mạch

10

Page 11: Hệ Tuần hoàn

2.2.2 Mao mạch có cửa sổ

• Tế bào nội mô có cửa sổ, 60-70 nm

• Vị trí: niêm mạc ruột, tuyến nội tiết,

tiểu cầu thận

2. Mao mạch

11

Page 12: Hệ Tuần hoàn

2.2.3 Mao mạch kiểu xoang

• Đường đi ngoằn ngoèo, lòng

rộng 30 - 40µm

• Khoảng gian bào giữa các tế

bào nội mô rộng

• Lớp nội mô có nhiều cửa sổ

• Màng đáy: không có hoặc

không liên tục

• Nhiều tế bào có khả năng thực

bào ở quanh thành mao mạch

• Vị trí: gan, cơ quan tạo huyết

2. Mao mạch

12

Page 13: Hệ Tuần hoàn

2.3 Mô sinh lý học

• Sự điều hoà dòng máu:

+ Tiểu động mạch tiền mao mạch

+ Nhánh nối động-tĩnh mạch

+ Thần kinh, hormone.

• Chức năng hệ mao mạch:

+ Trao đổi chất khí, nước, các chất hoà tan

+ S: tuần hoàn hệ thống 60m2, tuần hoàn phổi 40m2

+ V: 0,3m/s

• Tính thấm mao mạch, hàng rào máu mô.

2. Mao mạch

13

Page 14: Hệ Tuần hoàn

3. Tĩnh mạch3.1 Cấu tạo chung

3.1.1 Áo trong

• Lớp dưới nội mô kém phát triển

• Không có màng ngăn chun trong

• TM cỡ trung bình có van tĩnh mạch

Lớp nội mô

2

1

31: Áo trong

2: Áo giữa

3: Áo ngoài

14

Page 15: Hệ Tuần hoàn

3.1.2 Áo giữa

• Mỏng hơn áo giữa của

động mạch cùng cỡ

• Các sợi cơ trơn hướng

vòng, ít sợi chun và

collagen.

3.1.3 Áo ngoài

• Thành phần collagen

hướng dọc phát triển

mạnh.

Áo giữa

Áo ngoài

3. Tĩnh mạch

15

Page 16: Hệ Tuần hoàn

3.2 Phân loại

Dựa vào tỷ lệ giữa các phần cấu tạo của áo giữa:

• Tĩnh mạch cơ: TM chi

• Tĩnh mạch xơ: TM não, màng não

• Tĩnh mạch hỗn hợp

• Tĩnh mạch xơ – chun: TM phía trên tim

• Tĩnh mạch xơ – cơ: TM sâu cánh tay

• Tĩnh mạch cơ – chun: TM chi dưới

Căn cứ vào đường kính tĩnh mạch chia thành 3 loại:

• Tiểu tĩnh mạch

• Tĩnh mạch cỡ trung bình

• Tĩnh mạch cỡ lớn

3. Tĩnh mạch

16

Page 17: Hệ Tuần hoàn

4. Hệ thống cửa4.1 Hệ thống cửa tĩnh mạch

• Một tĩnh mạch nằm xen giữa hai lưới mao mạch

• Ở gan: lưới mao mạch ở ruột non tĩnh mạch cửa lưới mao

mạch nan hoa

• Vùng dưới đồi–yên: lưới mao mạch ở phần phễu tiểu tĩnh

mạch dọc cuống tuyến yên lưới mao mạch thuỳ trước tuyến

yên

4.2 Hệ thống cửa động mạch

• Một động mạch nằm xen giữa hai lưới mao mạch

• Ở thận: chùm mao mạch Malpighi tiểu động mạch đi

lưới mao mạch quanh các đoạn ống sinh niệu

17

Page 18: Hệ Tuần hoàn

5. Tim

5.1 Màng trong tim

• Giống lớp áo trong của mạch máu: lớp nội mô, lớp dưới nội

mô (collagen, ít sợi chun, NBS, TK tự động).

• Van tim là nếp gấp của màng trong tim, không có mạch máu

5.2 Cơ tim, hệ thống mô nút

5.3 Màng ngoài tim

• Thanh mạc: lá thành, lá tạng

• Khoang ngoài tim: chứa 50 ml thanh dịch

18

Page 19: Hệ Tuần hoàn

19

Page 20: Hệ Tuần hoàn

Tuần hoàn bạch huyết

Chức năng chính:

1. Duy trì áp lực, thể tích dịch ở khoảng kẽ

2. Vận chuyển các chất có phân tử lượng lớn vào máu:

protein, chất béo, hormone, enzyme.

3. Tham gia hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể

Khoảng kẽ

Mao mạch BH

Ống BH

Mạch BH

Mao mạch máu

TM lớn

Tim

20

Page 21: Hệ Tuần hoàn

• Mạch bạch huyết có ở hầu hết

các cơ quan, trừ: thần kinh

trung ương, mô sụn, mô

xương, tuỷ xương, tuyến ức,

răng, rau

Tuần hoàn bạch huyết

21

Page 22: Hệ Tuần hoàn

1.Cấu tạo chung

1.1 Mao mạch bạch huyết

• Một lớp tế bào nội mô dẹt

• Không có màng đáy

• Nhóm xơ nhỏ 5-10nm

1.2 Mạch bạch huyết

• Thành mỏng, khó phân biệt 3 lớp áo

• Mật độ van nhiều hơn tĩnh mạch

1.3 Ống bạch huyết

• Khó phân biệt 3 lớp áo

Tuần hoàn bạch huyết

22

Page 23: Hệ Tuần hoàn

Tài Liệu Tham Khảo

23