12
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- VŨ THỊ HIU QUHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIT NAM SAU M&A NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHP HABUBANK VÀ SHB LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016

HIỆ Ả HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦ GÂN HÀNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13544/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----o0o-----

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

VŨ THỊ HÀ

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

SAU M&A – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP

HABUBANK VÀ SHB

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

VŨ THỊ HÀ

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

SAU M&A – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP

HABUBANK VÀ SHB

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN THỊ THANH TÚ

Hà Nội – 2016

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................ Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU

MUA BÁN SÁP NHẬP ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước .................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài .................. Error! Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại sau

mua bán sáp nhập ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại sau mua bán sáp

nhập ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

sau mua bán sáp nhập ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

thương mại sau mua bán và sáp nhập .............................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂNError! Bookmark

not defined.

2.1. Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứu . Error! Bookmark not defined.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................. Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP –

NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP SHB VÀ HABUBANK ................. Error!

Bookmark not defined.

3.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và tình hình M&A tại

các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ........................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ............ Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Tổng quan tình hình M&A các ngân hàng thương mại Việt Nam ................ Error!

Bookmark not defined.

3.2. Nghiên cứu điển hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB sau khi sáp nhập

Habubank .................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội và Ngân hàng thương

mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội ............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Khái quát tình hình hoạt động của HBB và SHB trước sáp nhập ................ Error!

Bookmark not defined.

3.2.3. Nguyên nhân sáp nhập ............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Lợi ích và chi phí của SHB khi sáp nhập HBB ...... Error! Bookmark not defined.

3.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB sau sáp nhập HBB ...... Error!

Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

VIỆT NAM SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP ....... Error! Bookmark not defined.

4.1. Bài học rút ra từ hoạt động sáp nhập của HBB và SHBError! Bookmark not

defined.

4.1.1. Các kết quả đạt được ............................................... Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Những hạn chế.......................................................... Error! Bookmark not defined.

4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................ Error! Bookmark not defined.

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

Việt Nam sau hoạt động mua bán và sáp nhập ......... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Tăng cường công tác truyền thông trong quá trình sáp nhậpError! Bookmark

not defined.

4.2.2. Khảo sát toàn diện văn hoa doanh nghi ệp của ngân hàng trước khi sáp nhập

............................................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Xử lý hiệu quả nợ xấu sau sáp nhập ....................... Error! Bookmark not defined.

4.2.4. Xây dựng các chương trình đào tạo nguồn nhân lực sau sáp nhập ............. Error!

Bookmark not defined.

4.2.5. Sắp xếp và sử dụng nhân sự sau sáp nhập hợp lý .. Error! Bookmark not defined.

4.2.6. Lựa chọn đúng đối tác sáp nhập ............................. Error! Bookmark not defined.

4.2.7. Xây dựng chiến lược, kế hoạch, mục tiêu mua bán và sáp nhập cụ thể ....... Error!

Bookmark not defined.

4.3. Khuyến nghị đối với các cơ quan, ban ngành chức năngError! Bookmark not

defined.

4.3.1. Khuyến nghị chung .................................................. Error! Bookmark not defined.

4.3.2. Khuyến nghị cụ thể ................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 6

2

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) đã đƣợc hình thành từ rất lâu và phổ

biến ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Lĩnh vực tài chính ngân hàng của Mỹ

là lĩnh vực đi đầu trong hoạt động M&A, và sau những thành công gặt hái đƣợc, các

nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ La Tinh và cuối cùng khu vực Châu Á cũng học hỏi và đi

theo. Do vậy trong những năm gần đây, các thƣơng vụ mua bán và sáp nhập trên thế

giới không ngừng gia tăng về cả số lƣợng và giá trị các thƣơng vụ. Giải pháp tài

chính này đã trở thành một trong những vấn đề đƣợc quan tâm không chỉ tại các

quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực

tài chính ngân hàng. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hƣớng đó.

Thị trƣờng M&A Việt Nam phát triển trong 7 năm trở lại đây từ 2007 cùng

với sự bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán. Trong đó, các thƣơng vụ đầu tƣ vốn cổ

phần khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành mua cổ phần của các tổ chức tài chính đã

đánh dấu cho những thƣơng vụ M&A đầu tiên của các ngân hàng Việt Nam. Việc

các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói

riêng tham gia vào hoạt động M&A trong những năm qua hoàn toàn theo chiều

hƣớng tích cực và không nằm ngoài quy luật phát triển của các doanh nghiệp trên

thế giới, điển hình là các doanh nghiệp tài chính.

Lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam hiện nay có mức độ cạnh tranh ngày gay

gắt khi các dịch vụ truyền thống nhƣ tín dụng ngày càng mang về lợi nhuận thấp

hơn sẽ buộc các ngân hàng phải đƣa ra và phát triển các dịch vụ tài chính mới đáp

ứng tốt hơn nhu cầu cho khách hàng đồng thời tích lũy lợi nhuận nhiều hơn cho

ngân hàng. Xét về quy mô, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ và trình độ quản lý

thì nhiều ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn chƣa đủ khả năng hoạt động trên các

dịch vụ tài chính mới. Do vậy sẽ xuất hiện nhu cầu liên minh, liên kết hoặc sáp nhập

các ngân hàng nhỏ, còn hạn chế về nhiều mặt với nhau để bổ sung và gia tăng tiềm

lực cho nhau, hoặc sáp nhập với các ngân hàng lớn để tăng cƣờng vốn, chiếm lĩnh

thị trƣờng, thu hút nhân tài. Nhƣ vậy có thể thấy hoạt động mua bán và sáp nhập có

3

thể đem lại nhiều lợi ích đối với các NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung. Hơn

nữa M&A cũng đƣợc xem là giải pháp tài chính chủ yếu đang đƣợc Ngân hàng nhà

nƣớc quan tâm và khuyến khích áp dụng cho quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân

hàng. Do vậy, việc chú trọng phát triển giải pháp tài chính quan trọng này đóng vai

trò cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam hiện nay còn khá mới

cả về thực tiễn lẫn lý luận. Việc đánh giá hiệu quả của hoạt động mua bán sáp nhập

giữa các ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế nói chung và với các ngân hàng

tham gia nói riêng còn chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Thống kê một số nghiên cứu

gần đây về M&A cho thấy các công trình đa phần mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết

một số khía cạnh, nội dung nhất định của hoạt động mua bán và sáp nhập, chƣa có

nghiên cứu nào đi sâu, có tính chất hệ thống về hiệu quả của hoạt động mua bán và

sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam từ đó so sánh, phân tích và rút ra

những bài học kinh nghiệm cũng nhƣ những cảnh báo khi thực hiện M&A các ngân

hàng tại Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu về hiệu quả của giải pháp

tài chính này, đặc biệt là những tác động của nó đến các ngân hàng sau khi M&A là

vô cùng cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.

Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các NHTM trƣớc và sau khi M&A có

thể giải quyết đƣợc nhiều vấn đề, vì vậy cần có sự xem xét và đánh giá cụ thể từ hệ

thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, các giá trị

cộng hƣởng cho ngân hàng sau mua bán và sáp nhập, một số nhân tố tác động tới

hiệu quả của hoạt động này. Nghiên cứu một trƣờng hợp điển hình các NHTM Việt

Nam đã thực hiện thành công việc mua bán và sáp nhập là ngân hàng thƣơng mại cổ

phần Sài Gòn Hà Nội (SHB) và ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà Hà Nội (HBB),

từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng sau sáp nhập, rút

ra những bài học kinh nghiệm việc tiến hành hoạt động này trong tƣơng lai. Chính

vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

thương mại Việt Nam sau M&A – Nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank và

SHB” làm đề tài nghiên cứu.

4

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt

động kinh doanh của NHTM Việt Nam sau khi thực hiện M&A, đi sâu nghiên cứu

trƣờng hợp sáp nhập giữa Ngân hàng Nhà Hà Nội và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội,

so sánh kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc và sau khi sáp nhập của SHB, đánh giá

các kết quả mà SHB đạt đƣợc do M&A cũng nhƣ những hạn chế gặp phải, tìm ra

nguyên nhân. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh cho các NHTM Việt Nam khi tiến hành mua bán sáp nhập. Các

mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

i. Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của

NHTM, M&A trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là hiệu quả hoạt động kinh doanh

của NHTM sau khi tiến hành M&A, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh

doanh của NHTM sau M&A.

ii. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại trƣớc

và sau khi tiến hành M&A, các giá trị cộng hƣởng NHTM nhận đƣợc từ M&A với

trƣờng hợp điển hình sáp nhập HBB và SHB. Tìm ra những điểm còn hạn chế,

nguyên nhân của các hạn chế để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.

iii. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh cho các NHTM Việt Nam sau M&A.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ trả lời một

số câu hỏi sau:

i. M&A có mang đến hiệu quả hoạt động tốt hơn cho ngân hàng không?

ii. Hoạt động M&A giữa SHB và HBB có tác động thế nào đến tình hình kinh

doanh của SHB giai đoạn trƣớc và sau thƣơng vụ mua bán? Các chỉ tiêu nào phản

ánh các tác động đó?

5

iii. Thƣơng vụ sáp nhập giữa HBB và SHB có điểm gì cần lƣu ý, bài học kinh

nghiệm và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các NHTM

Việt Nam sau khi tham gia M&A là gì?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt

động kinh doanh của NHTM Việt Nam sau khi tiến hành M&A, cụ thể là tại SHB

sau khi sáp nhập thành công HBB.

Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả tìm hiểu về hoạt động mua

bán và sáp nhập tại các NHTM Việt Nam thời gian qua, đánh giá hiệu quả hoạt

động của ngân hàng SHB trƣớc và sau khi tiến hành M&A. Cụ thể giai đoạn trƣớc

sáp nhập là từ năm 2009 đến năm 2011, giai đoạn sau khi sáp nhập từ năm 2012

đến năm 2014 - là khoảng thời gian trƣớc và sau khi SHB sáp nhập thành công

HBB 3 năm.

4. Kết cấu của luận văn

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục sơ đồ, bảng biểu, Danh

mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn đƣợc cấu trúc thành bốn chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thƣơng mại sau mua bán sáp nhập

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn

Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

Việt Nam sau mua bán sáp nhập – Nghiên cứu điển hình sáp nhập HBB và SHB

Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân

hàng thƣơng mại Việt Nam sau mua bán và sáp nhập

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Diệu Chi, 2014. Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh

vực tài chính ngân hàng Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế quốc dân.

2. Trần Đình Cung và Lƣu Minh Đức, 2007. Thâu tóm và hợp nhất từ khía cạnh

quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Tạp chí

Quản lý kinh tế, số 15, tháng 6/2007.

3. Harry Hoan Tran CFA và Thuan Nguyen FCCA, 2011. Tái cấu trúc hệ thống ngân

hàng Việt Nam theo hƣớng nào?. Tập đoàn StoxPlus, số quý 3, tháng 9/2011.

4. Lƣơng Minh Hà, 2010. Hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài

chính ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 97,

trang 55 – 63.

5. Nguyễn Thị Minh Huệ, 2012. Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua một

số chỉ số lành mạnh tài chính. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh

doanh, số 28, , trang 158-166.

6. Trần Phi Hùng, 2008. Mua bán và sáp nhập – Hướng đi mới cho doanh nghiệp

Việt Nam. Báo cáo Công ty cổ phần chứng khoán Sen Vàng, Tháng 4/2008.

7. Bùi Thanh Lam, 2009. M&A trong lĩnh vực Ngân hàng: Thực trạng và xu

hƣớng. Tạp chí tài chính tiền tệ, số 1, trang 23 – 28.

8. Trịnh Thị Phan Lan và Nguyễn Thùy Linh, 2010. M&A và tác động của yếu

tố văn hóa. Tạp chí Khoa học, Số 26, Tháng 10/2010.

9. Nguyễn Hòa Nhân, 2009. M&A ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp cơ bản. Tạp

chí Khoa học và công nghệ, Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Đà nẵng, số 5.

10. Vũ Thống Nhất, 2011. Một số nhân tố tác động tới hoạt động mua bán và sáp

nhập trong ngành ngân hàng Việt Nam. Báo cáo Công ty cổ phần chứng

khoán Sen Vàng, Tháng 05/2011.

11. Trần Ái Phƣơng, 2008. Giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán và sáp nhập

ngân hàng theo định hướng hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng tại Việt

Nam. Luận Văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế - TP. Hồ Chí Minh.

7

12. Price Water Coopers Việt Nam, 2013. Báo cáo M&A Việt Nam giai đoạn 2001

– 2013, Số 01, Tháng 1/2014.

13. Vƣơng Hoàng Quân và cộng sự, 2009. Thị trƣờng mua bán và sáp nhập trong

quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế &

chính trị, Số 5, Tháng 3/2010.

14. Nguyễn Mạnh Thái, 2009. Phát triển thị trường mua bán sáp nhập – Hướng đi

mới cho Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

Tiếng nước ngoài:

15. Anderibom, Asauten samuila, 2015. The effects of mergers and acquisitions on

the performanceof commercial banks in nigeria: Evidenced from United Bank

for Africa (UBA) plc. International Journal of Education and Research, Vol.3

No.4 April 2015.

16. Andrew J. Sherman và Milledge A. Hart, 2006. Mergers & Acquisitions From

A To Z. 3rd

edition, Princeton Publisher, USA.

17. Cartwright S., Cooper C.L., Jordan J., 1996. Managerial Preferences in

international Mergers and Acquisitions parters. Strategic Change magazine, 4,

pp. 263 – 269.

18. David Logan Scott, 2003. Wall Street Words: M&A: A to Z Guide to

Investment Terms for Today’s Investor. Houghton Mifilin Company Publisher.

19. Hutchison và Mason, 2011. Merger and Acquisitions Basics in banking and

finance. Triangle Tech magazine, 11, pp 11-23.

20. Ingo Walter, 2004. Mergers and Acquisitions in banking and finance, What

works, what fails, and why. Oxford University Press, Inc, pp. 70 – 108.

21. Jefferson Wells International Company, 2009. Mergers & Acquisitions:

Turning your vision into reality. Business Journal, 03, pp.57-82.

22. Josep L. Bower, 2002. A managerial perspective on banking M&A. College of

Business, Harvard University.

8

23. Michael.E.S. Frankel, 2010. Mergers and Acquisitions Basics: The key

steps of aquisitions, divestitures and investments. John Wiley & Son, Inc

Press.

24. Neely and Walter, 1987. Banking Acquisitions: Acquirer and Target

Shareholder Return. 16, Financial Management Review.

25. Qamar Abbas, 2014. Financial performance of banks in Pakistan after Merger

and Acquisition. Journal of Global Entrepreneurship Research.

26. Robert G. Eccles and Thomas C. Willson, 2005. Valuation Security Analysis

for Investment and Corporate Finance. Harvard Business School Press.

27. Roger Neeland, 2012. The M&A Process and It’s Alligators, Corporate

Finance Associates Press.

28. Vaare E., 1995. Cultural Differences and Post-merger problems of financial

institutions. Organisasjounsstudier magazine, 1(2), pp. 59 – 88.