210
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT VỀ HÓA HỌC 11 1. Sự điện li - Sự điện li là quá trình các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy). - Chất điện li là các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy). - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có 1 số phân tử hòa tan phân li thành ion. 2. Axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính - Axit là chất phân li trong nước ra ion H+. - Bazơ là chất phân li trong nước ra ion OH-. - Muối là chất phân li ra cation kim loại (hoặc cation amoni) và anion gốc axit. - Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ. 3. Phản ứng trao đổi ion Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: - Sản phẩm phản ứng có chất kết tủa. - Sản phẩm phản ứng có chất điện li yếu. - Sản phẩm phản ứng có chất khí. Bản chất của phản ứng trao đổi ion là làm giảm số ion có trong dung dịch. 4. Cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của một số đơn chất và hợp chất vô Chất Số oxi hoá Tính chất hoá học N 2 0 Có tính oxi hoá và tính khử. Hợp chất của Nitơ -3 (NH 3 ) Có tính khử mạnh. +1;+2;+3;+4 Có tính oxi hoá và tính khử. +5 (HNO 3 ) Có tính oxi hoá mạnh. P 0 Có tính oxi hoá và tính khử. Thầy TÀI 0934022006 Page 1

Hoa 12 co ban

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT VỀ HÓA HỌC 11

1. Sự điện li - Sự điện li là quá trình các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy). - Chất điện li là các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy). - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có 1 số phân tử hòa tan phân li thành ion.

2. Axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính - Axit là chất phân li trong nước ra ion H+. - Bazơ là chất phân li trong nước ra ion OH-. - Muối là chất phân li ra cation kim loại (hoặc cation amoni) và anion gốc axit. - Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ.3. Phản ứng trao đổi ion Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: - Sản phẩm phản ứng có chất kết tủa. - Sản phẩm phản ứng có chất điện li yếu. - Sản phẩm phản ứng có chất khí. Bản chất của phản ứng trao đổi ion là làm giảm số ion có trong dung dịch. 4. Cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của một số đơn chất và hợp chất vô cơ

Chất Số oxi hoá Tính chất hoá họcN2 0 Có tính oxi hoá và tính khử.

Hợp chất của Nitơ-3 (NH3) Có tính khử mạnh.

+1;+2;+3;+4 Có tính oxi hoá và tính khử.+5 (HNO3) Có tính oxi hoá mạnh.

P 0 Có tính oxi hoá và tính khử.

Hợp chất của P +5 (H3PO4) Là axit yếu, ba nấc.

C 0 Có tính oxi hoá và tính khử.

Hợp chất của C+2 (CO) Oxit tring tính có tính khử.+4 (CO2) Oxit axit có tính oxi hoá.

+4 (H2CO3) Axit yếu, kém bền.Si 0 Có tính oxi hoá và tính khử.

Hợp chất của Si+4 (SiO2) Oxit axit không tan.

+4 (H2SiO3) Axit rất yếu, không tan.5. Cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của một số hợp chất hiđrocacbon

Chất Đặc điểm cấu tạo Tính chất hoá họcAnkanCnH2n+2

n 1

Mạch hở, chỉ có liên kết đơn trong phân tử

- Phản ứng thế với X2

- Phản ứng tách hiđro- Không làm mất màu với dd KMnO4

AnkenCnH2n

Mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử

- Phản ứng cộng X2, HX…- Phản ứng trùng hợp

Th y TÀI 0934022006ầ Page 1

Page 2: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

n 2 - Làm mất màu với dd KMnO4

AnkinCnH2n- 2

n 2

Mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử

- Phản ứng cộng X2, HX…- Pư thế H ở – C CH- Làm mất màu với dd KMnO4

AnkađienCnH2n- 2

n 3

Mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử

- Phản ứng cộng X2, HX…- Phản ứng trùng hợp- Làm mất màu với dd KMnO4

ArenCnH2n - 6

n 6

Phân tử có vòng benzen (còn gọi là

ankylbenzen)

- Phản ứng cộng X2, HX…- Pư thế H ở vòng benzen- Ankylbenzen làm mất màu với dd KMnO4

6. Điều chế, tính chất hoá học cơ bản của một số hợp chất dẫn xuất của hiđrocacbonChất Tính chất hoá học Điều chế

Dẫn xuất halogenCxHyX

- Phản ứng thế X = OH- Phản ứng tách HX

- Thế H ở CxHy = X- Cộng HX hoặc X2 vào anken, ankin

Ancol no đơn chứcCnH2n +1OH

n 1

- Phản ứng với kim loại kiềm.- Phản ứng thế OH- Phản ứng tách nước- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.

Từ dẫn xuất halogen hoặc anken

PhenolC6H5OH

- Phản ứng với kim loại kiềm- Phản ứng với dd kiềm- Phản ứng thế ở vòng benzen

Từ benzen hoặc cumen

Anđehit no đơn chức

CnH2n +1CHOn 0

- Tính oxi hoá: cộng H2

- Tính khử: Tráng bạc, tác dụng với Cu(OH)2

Oxi hoá ancol bậc 1, no, đơn chức

Xeton no, đơn chứcR – CO – R’

R, R’: no

- Tính oxi hoá: cộng H2 Oxi hoá ancol bậc 2, no, đơn chức

Axit cacboxylic no, đơn chức

R – COOHR: no

- Tác dụng với ancol- Tính axit: t.d với KL hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối, đổi màu quỳ tím, …

- Oxi hoá cắt mạch ankan- Oxi hoá anđehit no, đơn chức

GHI CHÚ

Th y TÀI 0934022006ầ Page 2

Page 3: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ THƯỜNG GẶP

M CTPT CTCT. Tên thường Nhóm ankyl M Tên gốc H-C42

62,5546810492100

88

C3H6

C2H3ClC4H6

C5H8

C8H8

C7H8

C5H8O2

C4H8O2

CH2=CH-CH3

CH2=CH-ClCH2=CH-CH=CH2

CH2=C(CH3)-CH=CH2

C6H5CH=CH2 .C6H5CH3.

CH2 =C-COOCH3

CH3

PropylenVinyl cloruaButađien ( đivinyl)IsoprenStirenToluenMetyl metacrylat

CH2

CH3

C2H5-CH3CH2CH2-

CH3CH2CH2CH2-

CH2=CHC6H5-

C6H5CH2

CH2=CH-CH2 –

14152943

57

27779141

metylenMetylEtyl

propyliso-propyl

butylsec-butyl

isobutyl

tert-butyl

vinylphenylbenzylanlyl

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐRÔCACBONCâu 1: CTPT của hidrôcacbon có dạng tổng quát CnH2n+2-2k. Với k ≥O thì k là: A. tổng số nối đôi B. tổng số liên kết C. tổng số nối đôi & nốiđơn D. tổng số liên kết và số vòngCâu 2 : Các dãy đồng đẳng sau đây có cùng dạng công thức phân tử:

A. ankan; xicloankan B. xicloankan; aren C. xicloankan; anken D. anken; ankadien

Câu 3 X có công thức phân tử C6H14. X tác dụng Cl2 (ánh sáng, to) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là:

A. n-hexan B. 2-metylpentan C. 2,2-dimetylbutan D. 2,3-dimetylbutan

Câu 4 Cho X là 4-metylhex -2-en; Y là 5-etylhept-3-en; Z là 2-metylbut-2-en và T là 1-clopropen. Các chất có đồng phân hình học là:

A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T D. Y, Z và TCâu 5 Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, xiclo ankan là:

A. dung dịch Br2 B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch KMnO4 D. A, B, C đều đúng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 3

Page 4: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 6 Hai xicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là:

A. xiclopentan và xiclobuten B. metyl xiclobuten và xiclopentanC. metyl xiclopentan và xiclohexan D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan

Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa. Dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon là:

A. ankin B. ankan C. aren D. ankin hoặc ankadien Câu 8 Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là:

A. CH4; C2H6 B. C2H6; C3H8 C. C3H8; C4H10 D. C4H10; C5H12

Câu 9 Số đồng phân của chất có công thức phân tử C4H10 là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 10 : Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1) số sản phẩm thu được là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ?

A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-etylpenten-1

Câu 12 : Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho :A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng. B. Anken bất đối và tác nhân bất đốiC. Anken bất đối và tác nhân đối xứng D. Xiclo ankan bất đối và tác nhân bất đối.

Câu 13: Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)CH3CH = CH2 (I) ; CH3CH = CHCl (II) ; CH3CH = C(CH3)2 (III)

(IV) (V)

A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)Câu 14 :Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là :A. C6H14 và 4 đồng phân B. C6H14 và 5 đồng phân C. C5H12 và 3 đồng phân D. C6H14 và 6 đồng phânCâu 15: Chọn câu trả lời đúng :

A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=CB. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n 2, nguyên.C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n 2, nguyên.D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C

Câu 16: Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO2/ số mol H2O < 1) . Vậy X có thể là :A. C2H2 B. C12H12 C. C3H6 D. A,B đều đúng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 4

Page 5: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy :

A. CnHn, n ≥ 2 B. CnH2n+2, n ≥1 C. CnH2n-2, n≥ 2 D. Tất cả đều saiCâu 18 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là :

A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8

Câu 19: Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là :

A. CH3Cl và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. C và HCl D. CCl4 và HClCâu 20: Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO2. vậy CTPT 2 hydrocacbon là :

A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cả đều sai.Câu 21: Khi cộng HBr vào 2-metylbut -2 - en theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm.

A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả đều saiCâu 22: Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là : A. C3H6 B. C6H12 C. C3H8 D. B và C đều đúngCâu 23 :Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có dhh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là : A. CH4 ; C2H6 B. C2H6 C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. Tất cả đều saiCâu 24 : Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm :

A. C1 C4 B. C1 C5 C. C1 C6 D. C2 C10

Câu 25: Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no

A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O .m có giá trị. A. 2 gam B. 4gam C. 6 gam D. 8 gam . Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thì thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15g D. 42,5 g .Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO2(ĐKTC ) và 12,6 gam H2O.Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B.Anken C. Ankin D. Aren .Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 22,4 lít CO2 (ĐKTC ) và 25,2 g H2O.Hai hiđrocacbon đó là

A.C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14

Câu 30: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là:

A.C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO2 ( ĐKTC ) và 9 gam H2O .Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren .Câu 32: Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO2 ( các khí đo ở đktc ) .Công thức phân tử của 2 ankan là

A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10 C. CH4 và C4H10 D. C3H8 và C5H12

Th y TÀI 0934022006ầ Page 5

Page 6: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 33: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6 lít khí CO2 ( đktc ) và 6,3 gam hơi nước. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C3H6 và C4H8 D. C4H8 và C6H12 Câu 34: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên

ta thu được 6,72 lít khí CO2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:

A. CH4 và C3H8 B. C2H4 và C4H8 C. C3H6 và C5H10 D. C2H6 và C4H10

Câu 35: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn

hợp trên ta thu được 8,96 lít khí CO2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai

hiđrocacbon đó là:

A. C5H12 và C3H8 B. C2H4 và C4H8 C. C3H6 và C5H10 D. C4H8 và C6H12 .

Câu 36: Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC )

đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam .Công thức phân tử của 2

ankin là:

A. C3H4 và C4H6 B. C4H6 và C5H8 C. C2H2 và C3H4 D. C4H10 và C6H14

Câu 37: Cho 14 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất

màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br2.

1. Công thức phân tử của các anken là:

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10

và C6H12

2. Tỷ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là:

A. 1: 2 B. 2: 1 C. 2 : 3 D. 1: 1

Câu 38 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình

( 1 ) đựng H2SO4 đặc dư và bình ( 2 ) đựng NaOH rắn dư .Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình ( 1 ) tăng

63,36 gam và bình ( 2 ) tăng 23,04 gam . Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là:

A. 0,15 mol . B. 0,16 mol . C. 0,17 mol .

Th y TÀI 0934022006ầ Page 6

Page 7: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

HỆ THỐNG DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐÃ HỌChệ thống 1 số đặc điểm cơ bản danh pháp của HCHC* Tên H.C mạch chính:

C1: met C2: etC3: prop C4: but C5: pent

* Tên các nhóm thế thường gặp:CH3 – : metyl C2H5 – : etylC3H7 – : propyl OH – : hydroxyl NO2 – : nitro

* Tên các nhóm chức cơ bản đã học:– : an = : en =, = : dien≡ : in –OH : ol–CHO : al–CO– : on –COOH : ic

Danh pháp Thay thế:* Quy tắc:- Chọn mạch chính: mạch C dài nhất, chứa nhóm chức, (có nhiều nhóm thế nhất).- Đánh số vị trí C mạch chính: xuất ơhats từ phía nhóm chức (tổng số vị trí C chứa nhóm thế là nhỏ nhất).- Gọi tên:

V.trí NT + tên NT + tên H.C mạch chính + T.trí nhóm chức + tên nhóm chức.HỆ THỐNG CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ CƠ BẢN ĐÃ HỌC

Phản ứng Tác nhân Chất tham gia Đặc điểm phản ứng

Thế

Cl2/askt Ankan- Sp’: dx Cl- Quy tắc thế

Br2/Fe Benzen- Sp’: dx Br- Quy tắc thế

HNO3/H2SO4 Benzen- Sp’: h/c nitro- Quy tắc thế

AgNO3/NH3 Ank – 1 – in - Tạo kết tủa vàng.Cộng

H2/Ni

AnkenAnkadienAnkinAndehitXeton

- Phá vỡ LK π để tạo LK σ.

Br2

AnkenAnkadienAnkin

- Làm mất màu nước Br2.

HClAnkenAnkadienAnkin

- Phá vỡ LK π để tạo LK σ.- Quy tắc cộng.

H2O AnkenAnkadien

- Sp’:+ Ancol đối với anken, ankadien

Th y TÀI 0934022006ầ Page 7

Page 8: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Phản ứng Tác nhân Chất tham gia Đặc điểm phản ứng

Ankin+ Andehithoặc xeton đối với ankin.

- Quy tắc cộng

Oxy hóa không hoàn

toàn

AgNO3/NH3 Nhóm –CHO- Tạo kết tủa Ag- Tỉ lệ: n-CHO:nAg = 1:2

(Đ/v HCHO thì nHCHO:nAg=1:4)Cu(OH)2/NaOH, to Nhóm –CHO - Tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch

CuO, to Ancol

- Có Cu kết tủa- Bậc 1 andehit- Bậc 2 Xeton- Bậc 3 không phản ứng.

Oxy hóa hoàn toàn

O2Các loại hợp chất hữu cơ

- Có CO2, H2O với:h/c HC chỉ có LK σ.

h/c HC có 1 LK =

Các phản ứng khác

Tách H2 Ankan - Ankananken

Cracking Ankan- Tạo ankan và anken có mạch

C ngắn hơn.H2/Pd Ankin - Anken

Cu(OH)2/NaOHAncol có 2 nhóm – OH liến kề.

- Tạo dung dịch xanh dương.

Nhịhợp C2H2 - C4H4, C6H6

Tam hợp C2H2 - C6H6

Trùng hợp h/c HC có LK = - Polime * BT 1: Viết CTCT và gọi tên các chất có CTPT sau:

Ankan: C4H10. Anken: C4H8. Ancol: C4H10O. Andehit và Xeton: C4H8O. Axitcacboxylic: C4H8O2.

* BT2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 8

Page 9: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

AXIT CACBOXYLIC

I.Công thức   - cấu tạo - cách gọi tên

1. Công thức .Axit hữu cơ (còn gọi là axit cacboxylic là những hợp chất có một hay nhiều nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết

với nguyên tử C hoặc H.

Với k= 0 , m= 1 => axit no đơn chức CmH2mO2 hay CnH2n+1COOH

(Nếu đề bài cho CmH2mO2 => este no đơn chức hoặc axit no đơn chức => )

Với k = 1 , m = 1 => CnH2n O2 hay CnH2n-1COOH ( axit đơn chức có 1 liên kết trong gốc ) k = 4 ,m = 1 => Dãy đồng đẳng của axit thơm no đơn chức => CnH2n-7COOH ( ) .k=0 ,m=2 => CnH2n(COOH)2 điaxit no

2. Cấu tạo

Th y TÀI 0934022006ầ Page 9

Page 10: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết của liên kết đôi C = O đã làm tăng độ phân cực của liên kết O - H. Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách ra. Do vậy tính axit ở đây thể hiện mạnh hơn nhiều so với phenol.

                     b) Ảnh hưởng của gốc R đến nhóm - COOH:

Nếu R là gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thì làm giảm tính axit. Gốc R càng lớn hay bậc càng cao. +I càng lớn, thì tính axit càng yếu.

Ví dụ: Tính axit giảm dần trong dãy sau.

         

Nếu trong gốc R có nhóm thế gây hiệu ứng cảm ứng I (như F > Cl > Br > I hay NO2 > F > Cl > OH) thì làm tăng tính axit.

Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau.

         Nếu trong gốc R có liên kết bội

  Ví dụ:

.Nếu có 2 nhóm -COOH trong 1 phân tử, do ảnh hưởng lẫn nhau nên cũng làm tăng tính axit.c) Ảnh hưởng của nhóm -COOH đến gốc R:Nhóm -COOH hút electron gây ra hiệu ứng -I làm cho H đính ở C vị trí α trở nên linh động, dễ bị thế.

         Ví dụ:

        3. Cách gọi tên

a) Tên thông dụng HOOC-CH2 -COOH axit malonic hay propandioic HOOC-COOH axit axit oxalic hay etandioic CH2 =CH-COOH axit acrylic hay propenoic CH2=C(CH3)-COOH axit metacrylic CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH axit oleic (có trong dầu mỡ động thực vật) CH3-(CH2)16 -COOH axit stearic C15H31COOH axit panmitic

b) Danh pháp quốc tế:Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng + oic

CH3 - CH2 - COOH  :  propanoic II. Tính chất vật lý của axit no, mạch hở một lần axit (CnH2n+1 COOH)

Th y TÀI 0934022006ầ Page 10

Page 11: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Ba chất đầu dãy đồng đẳng là chất lỏng, có vị chua, tan vô hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch. Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sôi tăng dần theo n. Giữa các phân tử axit cũng xảy ra hiện tượng liên hợp phân tử do liên kết hiđro.

                                              Do đó, axit có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit và rượu tương ứng

III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng ở nhóm chức - COOH ( tính axit)

a. Trong dung dịch nước điện li ra ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).

       R càng nhiều C, axit điện li càng yếu.

b. Phản ứng trung hoà

    c. Hoà tan kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp.

d. Đẩy mạnh axit yếu hơn ra khỏi muối:

2. Phản ứng do nhóm OH của - COOH a. Phản ứng este hoá với rượu:

Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic là phản ứng thuận nghịch. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O H+ ; t0

Phương trình tổng quát phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol

    (Chiều thuận là chiều este hóa , chiều nghịch là phản ứng thủy phân).

b. Phản ứng tạo thành anhiđrit axit:

    3. Phản ứng ở gốc R Dễ thế halogen ở vị trí :

IV. Điều chếa. Trong phòng thí nghiệm

Đi từ dẫn xuất Halogen ta có thể điều chế được hầu hết tất cả các axit cacboxylic R-X R-CN RCOOH KCN H3O+,t0

Oh hiđrocacbon, ancol

Th y TÀI 0934022006ầ Page 11

Page 12: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

C6H5-CH3 C6H5COOK C6H5COOH KMnO4,H2O,t0 H3O+

b. Trong công nghiệp : Người ta sản xuất axit axetic bằng cách lên men dấm :

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O men dấm,25-300C

Oxy hóa anđehit axetic CH3CHO + 1/2O2 CH3COOH x t,t0

Đi từ metanol và cacbon oxit : CH3OH + CO CH3COOH x t,t0

Giới thiệu một số axit1. Axit fomic H - COOH Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, có mùi xốc, nhiệt độ sôi = 100,5oC. Trong phân tử có nhóm chức anđehit -CHO nên có tính khử mạnh của anđehit. Ví dụ:

Điều chế: có thể điều chế từ CO  và NaOH (cho CO đi qua kiềm nóng)

2. Axit axetic CH3 - COOH Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, có mùi chua, xốc, nhiệt độ sôi = 118,5oC.Dung dịch 5 - 8% là giấm ăn.Điều chế : ngoài các phương pháp chung, axit axetic còn được điều chế bằng những cách sau.

Đi từ axetilen.

Cho rượu etylic lên men giấm. Chưng khô gỗ: trong lớp nước có 10% CH3COOH. Trung hoà bằng vôi thành (CH3COO)2Ca. Tách muối

ra rồi chế hoá bằng H2SO4 để thu axit axetic.Axit axetic được dùng trong công nghiệp thực phẩm, trong công nghiệp dược phẩm và kỹ nghệ sản xuất chất

dẻo và tơ nhân tạo.3. Axit béo có KLPT lớn.Quan trọng nhất làC15H31COOH                             C17H35COOH(axit panmitic)                               (axit stearic) Cả hai đều có cấu tạo mạch thẳng, không phân nhánh. Là những chất rắn như sáp, không màu. Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Phản ứng với kiềm và tan trong dung dịch kiềm.

Muối của các axit này với Mg và kim loại kiềm thổ (Ca, Ba, …) không tan trong nước.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 12

Page 13: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

MỘT SỐ AXIT HỮU CƠ THÔNG DỤNG

Th y TÀI 0934022006ầ Page 13

Page 14: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Phương pháp giải bài tập1. Cho m t axit h u c tác d ng v i kim lo i ho t đ ng m nh mà sinh ra ộ ữ ơ ụ ớ ạ ạ ộ ạ naxit thì đó là axit đ nơ

ch c. ứ N u cho hai ch t h u c X và Y tác d ng v i NaHCOế ấ ữ ơ ụ ớ 3d mà thu đ c ư ượ = nhh thì trong phân tử

m i ch t h u c ch a m t nhóm ( - COOH).ỗ ấ ữ ơ ứ ộ Cho hai ch t h u c X và Y: ấ ữ ơ

X và Y + NaHCO3 (d )ư

X và Y + Na (d )ư

=> X, Y đ u có ề ch a 1 nhómứ (-COOH) và m t trong haiộ ch t X ho c Y ph i có ch a nhóm (- OH). ấ ặ ả ứ

2.

VD1: Trung hòa hoàn toàn 1,76 gam m t axit đ n ch c h u c X b ng dung d ch NaOH v a đ r i cô c nộ ơ ứ ữ ơ ằ ị ử ủ ồ ạ dung d ch sau ph n ng thu đ c 2,2 gam mu i khan. Tìm X .ị ả ứ ượ ốVD2 : Trung hòa hoàn toàn 11,25 gam m t axit h u c c n 500 ml NaOH 0,5M. X là :ộ ữ ơ ầVD3 : Trung hòa a mol m t axit h u c X c n 2a mol NaOH. Đ t cháy hoàn toàn m t th tích h i axit X thuộ ữ ơ ầ ố ộ ể ơ đ c hai th tích khí COượ ể 2 (cùng đi u ki n). CTPT c a X là:ề ệ ủVD4 : Đ trung hòa hoàn toàn 4,12 gam h n h p hai axit h u c đ n ch c m ch h là đ ng đ ng k ti pể ỗ ợ ữ ơ ơ ứ ạ ở ồ ẳ ế ế nhau thì c n 500 ml dung d ch NaOH 0,1 M. Tìm ầ ị CTPT c a hai axit và tính kủ h i l ng mu i khan thu đ c .ố ượ ố ượ3. Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia ph n ng tráng g ngả ứ ươ4. Khi đ t cháy m t axit cacboxylic mà thu đ c ố ộ ượ thì axit đó là axit no đ n ch c. ơ ứVD1   : Đ t cháy hoàn toàn m gam m t axit đ n ch c no m ch h X thu đ c (m – 0,25) gam COố ộ ơ ứ ạ ở ượ 2 và (m – 3,5) gam n c. ướ Tìm X .VD2 : Đ t cháy hoàn toàn 0,1 mol h n h p X g m hai axit h u c là đ ng đ ng k ti p ta thu đ c 6,6 gam vàố ỗ ợ ồ ữ ơ ồ ẳ ế ế ượ 2,7 gam n c.ướ

a) Tìm CTPT c a hai axit .ủb) Khi cho 0,1 h n h p X tác d ng v i l ng d AgNOỗ ợ ụ ớ ượ ư 3/amôniac thì kh i l ng k t t a thu đ c?ố ượ ế ủ ượ

Khi đ t cháy m t axit cacboxylic không no (1 n i đôi C = C) đ n ch c thì: ố ộ ố ơ ứ5. Khi cho axit cacboxylic tác d ng dung d ch ki m, cô c n dung d ch sau ph n ng đ c ch t r n khanụ ị ề ạ ị ả ứ ượ ấ ắ

thì chú ý đ n l ng ki m d hay không. ế ượ ề ưVD: Cho 0,04 mol axit h u c đ n ch c tác d ng hoàn hoàn v i 50g dung d ch NaOH 4%. Cô c n dung d ch ữ ơ ơ ứ ụ ớ ị ạ ịsau khi trung hoà thì đ c 4,16g r n khan. Tìm CTCT c a axitượ ắ ủ6. N u cho axit cacboxylic X ph n ng hoàn toàn v i dung d ch NaOH mà:ế ả ứ ớ ị

X là axit đ n ch c.ơ ứ

Th y TÀI 0934022006ầ Page 14

Page 15: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

X là axit đa ch c.ứ

7. Khi cho axit cacboxylic m ch h tác d ng v i dung d ch brôm , hidrô thì t l ạ ở ụ ớ ị ỷ ệ n H2/n axit là s liên k t ố ế trong phân t axit.ử

8. Khi chuy n hoá axit thành mu i, n u bi t kh i l ng tr c và sau ph n ng thì nên dùng nh n xét vể ố ế ế ố ượ ướ ả ứ ậ ề s tăng gi m kh i l ng đ tính s mol ph n ng. ự ả ố ượ ể ố ả ứ Vd: 1 mol nhóm (-COOH) chuy n thành (- COONa)ể thì kh i l ng tăng thêm 22 gam. ố ượ

Bµi tËp axit1. Đ t cháy hoàn toàn 0,1 mol m t ố ộ axit cacboxylic đ n ch c, c n v a đ V lít Oơ ứ ầ ừ ủ 2 ( đktc), thu đ c ở ượ0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá tr c a V làị ủ a. 6,72 b.4,48 c.8,96 d.11,2 2. Đ t cháy hoàn toàn 7,2gam m t ố ộ axit cacboxylic trong phân t có hai liên k t đôi c n dùng 6,72 lit ử ế ầO2 (đktc), s n ph m cháy cho qua bình đ ng ả ẩ ự n c vôiướ trong d th y có 30gam k t t a. ư ấ ế ủ Công th c ứphân t c a ử ủ axit là: a. C3H4O4 b. C3H4O2 c. C4H6O2 d. C4H6O4 3. Đ t cháy hoàn toàn 0,1 mol h n h p 2 ố ỗ ợ axit cacboxylic là đ ng đ ngồ ẳ k ti p thu đ c 3,36 lít COế ế ượ 2 (đktc) và 2,7 gam n c. Công th c phân t c a chúng là ướ ứ ử ủa. CH3COOH; C2H5COOH b. C2H5COOH; C3H7COOH c. HCOOH; CH3COOH d. Không xác đ nh ị4.Đ t cháy hoàn toàn 1,76 (g) 1 ố axit h u c X m ch th ng đ c 1,792 lít khí COữ ơ ạ ẳ ượ 2 (đktc) và 1,44 gam H2O . Công th c c u t oứ ấ ạ c a X là ?ủ a. CH3CH2CH2COOH b. C2H5COOH c. CH3CH = CHCOOH d. HOOCCH2COOH5. Cho 1,0 gam axit axetic vào ng nghi m th nh t và cho 1,0 gam ố ệ ứ ấ axit fomic vào ng nghi m th ố ệ ứhai, sau đó cho vào c hai ng nghi m trên m t l ng d b t CaCOả ố ệ ộ ượ ư ộ 3 . Khi pø x y ra hoàn toàn thì ảth tích COể 2 thu đ c cùng đk ượ ở a. t c hai ng đ u l n h n 22,4 lít (đktc). ừ ả ố ề ớ ơ b. t ng th nh t nhi u h n t ng th hai.ừ ố ứ ấ ề ơ ừ ố ứ c. t hai ng nghi m b ng nhau. ừ ố ệ ằ d. t ng th hai nhi u h n t ng th nh từ ố ứ ề ơ ừ ố ứ ấ6. H n h p 2 ỗ ợ axit đ n ch c ơ ứ đ ng đ ngồ ẳ k ti p tác d ng v i NaOH d . L ng ế ế ụ ớ ư ượ mu iố sinh ra đem ti nế hành ph n ng vôi tôi xút hoàn toàn, đ c h n h p khí có ả ứ ượ ỗ ợ t kh iỉ ố   so v i Hớ 2 là: 6,25.Hai axit có % s mol l n l t là:ố ầ ượa. 40% và 60% b. 30% và 70% c. 20% và 80% d. 25% và 75% 7. H n h p A g m 2 ch t k ti p nhau trong ỗ ợ ồ ấ ế ế dãy đ ng đ ng c a axit fomicồ ẳ ủ . Đ t cháy h t m gam ố ếh n h p A r i cho s n ph m cháy h p th h t vào l ng d dung d ch Ca(OH)ỗ ợ ồ ả ẩ ấ ụ ế ượ ư ị 2 thì thu đ c 23g ượk t t a. Còn n u cho m gam h n h p A tác d ng h t v i NaHCOế ủ ế ỗ ợ ụ ế ớ 3 thì thu đ c 2,016 lít COượ 2 (đktc). Kh i l ng (gam) m i axít trong h n h p A là: ố ượ ỗ ỗ ợa. 2,4; 3,7 b. 2,96; 3 c. 1,84; 3 d. 2,3; 2,96 8. Đ đi u ch 45g ể ề ế axit lactic t ừ tinh b tộ qua con đ ng lên ườ men lactic, hi u su t th y phân ệ ấ ủ tinh b tộ và lên men lactic t ng ng là 90% và 80%. Kh i l ng ươ ứ ố ượ tinh b tộ c n dùng là bao nhiêu ? ầ a. 50g b. 56g c. 56,25g d. 60g 9. Đ t cháy h t b mol m t ố ế ộ axit h u c hai l n ữ ơ ầ axit c n 0,5b mol oxi. ầ Axit này là: a. Axit no b. Axit ch a no m t n i đôi ư ộ ốc. Axit oxalic d . Không xác đ nh đ c ị ượ

Th y TÀI 0934022006ầ Page 15

Page 16: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

10. Đ t cháy hoàn toàn m gam 1 axit h u c đ n ch c X, r i d n s n ph m vào bình đ ng l ng dố ữ ơ ơ ứ ồ ẫ ả ẩ ự ượ ư dung d ch Ca(OH)ị 2 , kh i l ng bình tăng lên p gam và có t gam k t t a. Bi t r ng. P = 0,62t và t =ố ượ ế ủ ế ằ

. Hãy xác đ nh CTPT X. ị

a.C3H7COOH b. CH3COOH c. HCOOH d. C2H5COOH11. Đ t cháy hoàn toàn 1 ố axit cacboxyl ic th y s mol Oấ ố 2 p b ng s mol COứ ằ ố 2 và b ng s mol Hằ ố 2O sinh ra. Axit đó là: a. HCOOH b. CH3COOH c. (COOH)2 d. C2H5COOH12. H n h p X g m hai ỗ ợ ồ axit h u c no. Đ t cháy 0,3 mol h n h p X thu đ c 11,2 lít COữ ơ ố ỗ ợ ượ 2 (đktc). N uế trung hòa 0,3 mol h n h p X thì c n 500ml dung d ch NaOH 1M. ỗ ợ ầ ị Công th c c u t oứ ấ ạ c a hai ủ axit là: a. CH3COOH; C2H5COOH b. HCOOH; (C OOH)2 c. CH3COOH; C3H7COOH d.CH3COOH;(COOH)2.13. Có các axit HCOOH(1); C2H5COOH(2); CH3COOH(3); (CH3)2CHCOOH(4). Dãy các axit s p x p theoắ ế th t tính PH tăng d n t trái qua ph i là ứ ự ầ ừ ả a. 1; 3; 2; 4 b. 1; 2; 3; 4 c. 4; 2; 3; 1 d.3; 2; 4; 114. M t hh x g m 2 ộ ồ axit cacboxylic no A , B có s ố nguyên tử C h n kém nhau 1 .N u trung hòa ơ ế14,64g X b ng 1 l ng NaOH v a đ thì thu đ c 20,36g hh Y g m 2 ằ ượ ừ ủ ượ ồ mu iố .N u làm bay h i 14,4g ế ơX thì chi m th tích là 8,9l ( đo 273ế ể ở 0C , 1atm ) Trong 2 axit A , B ph i có: ả a . Hai axit đ u đ n ch c ề ơ ứ b. Hai axit đ u đa ch cề ứ c. M t axit đ n ch c,1 axit đa ch c ộ ơ ứ ứ d. Ch a kh ng đ nh đ c ư ẳ ị ượ 15. Cho 5,76 gam axit h u c X đ n ch c m ch h tác d ng h t v i CaCOữ ơ ơ ứ ạ ở ụ ế ớ 3 thu đ c7,28g ượ mu iố h uữ c . H i X là: ơ ỏa. Axit acrylic b. Axit metacrylic c. Axit axetic d. Axit fomic 16. Đ t cháy hoàn toàn 7,2gam m t ố ộ axit cacboxylic trong phân t có hai liên k t đôi c n dùng 6,72 ử ế ầlit O2 (đktc), s n ph m cháy cho qua bình đ ng ả ẩ ự n c vôiướ trong d th y có 30gam k t t a. ư ấ ế ủ Công th c phân t c a ứ ử ủ axit là: a. C3H4O4 b. C3H4O2 c. C4H6O4 d. C4H6O2 17. Cho 5,8 gam h n h p 2 ỗ ợ axit đ n ch c tác d ng v i m t l ng v a đ r u metylic d i tác ơ ứ ụ ớ ộ ượ ừ ủ ượ ướd ng xúc tác c a ụ ủ axit sufuric đ c có đun nóng. L ng n c thu đ c sau ph n ng cho tác d ng v iặ ượ ướ ượ ả ứ ụ ớ natri d thu đ c 224 ml khí hiđro đi u ki n tiêu chu n. Kh i l ng ư ượ ở ề ệ ẩ ố ượ este thu đ c b ng: ượ ằ a. 6,08 b. 5,94 c. 5,8 d. Không xác đ nh đ c. ị ượ 18. §é ®iÖn li 3 dd CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,001M vµ HCl ®îc s¾p xÕp theo d·y sau:a. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl b. CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HClc. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M d. CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M 19. công th c đ n gi n nh t c u m tứ ơ ả ấ ả ộ   axit  no đa ch c là (Cứ 3H4O3)n . Tìm công th c c u t oứ ấ ạ thu g n ọc a ủ axit trên: a. C2H5 (COOH)2 b. C4H7 (COOH)3 c. C3H5 (COOH)3 d. T t c đ u sai ấ ả ề 20. L y 300 ml dung d ch CHấ ị 3COONa  1M tr n v i 120ml dung d ch Hộ ớ ị 2SO4  1M r i đun nóng t i khô ồ ớthu đ c m(g) c n khan. m có giá tr nào sau đây : ượ ặ ị

Th y TÀI 0934022006ầ Page 16

Page 17: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

a. 21,96g b. 23,6g c. 19,8g d. 20,32g 21. Cho h n h p ỗ ợ ancol metylic và m t ộ ancol đ ng đ ngồ ẳ c a nó tác d ng v i Na d th y bay ra ủ ụ ớ ư ấ672ml H2 (đo đktc). N u cho h n h p ở ế ỗ ợ ancol trên tác d ng v i 10g ụ ớ axit axetic (CH3COOH) thì kh i ốl ng ượ este sinh ra ít nh t là bao nhiêu? Gi s hi u su t ấ ả ử ệ ấ este hoá là 100%: a. 4,44g b. 7,24g c. 6,24g d. 6,4g 22. Cho dung d ch axitị axetat có n ng đ x% tác d ng v a đ v i dung d ch NaOH có n ng đ 10% ồ ộ ụ ừ ủ ớ ị ồ ộthì dung d ch mu iị ố có n ng đ 10,25%. V y x có giá tr nào sau đây: ồ ộ ậ ị a. 20% b. 16% c. 17% d. 15%. 23. Đ t cháy h t m gam m t ố ế ộ axit đ n ch c no, m ch h đ c (m + 2,8) gam COơ ứ ạ ở ượ 2 và (m - 2,4) gam n c. Công th c phân t c a ướ ứ ử ủ axit là: a. HCOOH b. CH3COOH c. C2H5COOH d. C3H7COOH24. Dung dÞch HCl vµ dông dÞch CH3COOH cã cïng nång ®é mol, PH cña 2 dung dÞch t¬ng øng lµ x, y. Quan hÖ giòa x vµ y lµ: (gi¶ thiÕt cø 100 ph©n tö CH3COOH th× cã 1ph©n tö bÞ ®iÖn li)a. y = x-2 b. y = 100x c. y = x+2 d. y = 2x25. Đèt ch¸y hoµn toµn 4,38 gam1 axÝt no E m¹ch th¼ng thu ®îc 4,032 lÝt CO2

(®ktc) vµ 2,7 gam H2O. CTCT cña E lµ a. HCOOH b. CH2=C(CH3)COOH c. HOOC(CH2)4COOH d. C17H35COOH26. C¸c s¶n phÈm ®èt ch¸y hoµn 3 gam axit cacboxylic X ®îc dÉn lÇn lît ®i qua b×nh 1 ®ùng H2SO4 vµ b×nh 2 ®ùngNaOH. Sau thÝ nghiÖm khèi lîng b×nh 1t¨ng 1,8 gam, khèi lîng b×nh 2 t¨ng 4,4gam. NÕu cho ho¸ h¬i 1gam Xth× ®îc 373,4 ml h¬i ë ®ktc. CTCT cÊu X lµ :a. HCOOH b. CH3COOH c. C2H3COOH d. C2H5COOH27. §Ó trung hoµ 10,6 gam hh HCOOH, CH3COOH cã tØ lÖ sè mol 1:1 c©n dïng V lÝt dd NaOH 1M, Ca(OH)2 0,5MVËy gi¸ trÞ cña V lµ:a. 0,05 b. 0,1 c. 0,15 d. 0,2 28. Hçn hîp X gåm 2 axit no: A1 vµ A2. §èt ch¸y hoµn toµn 0,3 mol X thu ®îc 11,2 lÝt khÝ CO2 ë ®ktc. §Ó trung hoµ 0,3 mol X cÇn 500ml dd NaOH 1M. CTCT phï hîp cña 2 axit lµ:a. CH3COOH; C2H5COOH b. HCOOH; (COOH)2 c. HCOOH; C2H5COOH d. CH 3COOH; HOOC-CH2-COOH29. Cho 60g axit axetic tác d ng v i 60g r u etylic( xúc tác Hụ ớ ượ 2SO4 đ c và nóng) đ c 60gặ ượ etylxetat.Hi u su t este hoá đ t.ệ ấ ạa. 76,66% b. 68,18 % c. 52,27 % d. 50 %30. Mét hçn hîp X gåm 2 axit ®¬n chøc no kÕ tiÕp nhau vµ H2O. Cho hçn hîp t¸c dông víi Na d thu ®îc 0,896l khÝ

Th y TÀI 0934022006ầ Page 17

Page 18: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

H2 (®ktc). NÕu ®èt hoµn toµn 1/2 hh trªn råi dÉn hçn hîp sau ph¶n øng qua b×nh 1 chøa CaCl2 khan vµ b×nh 2 chøa KOH. Sau thÝ nghiÖm khèi lîng b×nh 1 t¨ng 1,08g b×nh 2 t¨ng 2,2g.VËy 2 axit ®¬n chøc no ë trªn lµ nh÷ng axit nµo díi ®©y:a. CH3COOH; C2H5COOH b. C2H5COOH; C3H7COOH c. CH3COOH; HCOOH d. C4H9COOH; C3H7COOH31. Tæng sè mol cña c¸c h¹t cã trong 10 ml dung dÞch HCOOH 0,3 M (biÕt ®é ®iÖn li cña axÝt trong dung dÞch b»ng 2%) a. 0.036 b. 0,003 c. 0,00306 d. 0,0033632. Trén a gam mét rîu ®¬n chøc vµ b gam mét axÝt ®¬n chøc råi chia hçn hîp thµnh 3 phÇn b»ng nhau. Cho phÇn mét t¸c dông hÕt víi Na thÊy tho¸t ra 3,36 lÝt H2(®ktc). §èt ch¸y hoµn toµn phÇn hai thu ®îc 39,6 gam CO2. §un nãng phÇn ba víi H2SO4 ®Æc thu ®îc 10,2 gam este (hiÖu suÊt pø este lµ 100%). §èt ch¸y 5,1 gameste th× thu ®îc 11 gam CO2 vµ 4,5 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña r¬u vµ axÝt lµ :a. C4H9OH; HCOOH b. C2H5OH; C2H5COOH c. CH3OH; C3H7COOH d. C¶ a vµ c 33. Cho hh X gåm rîu metylic vµ 2 axÝt kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng cña axÝt axetic t¸c dông hÕt víi Na thu ®îc 6,72 lÝt khÝ H2ë ®ktc. NÕu ®un nãng hh X ( cã H2SO4 lµm xóc t¸c) th× c¸c chÊt trong hh p võa ®ñ vµ thu ®îc 25g hh este.% khèi lîng cña 2 axÝt trong X lµ:a. 19,74%; 48,7% b. 19,74%; 80,26% c. 22,8%; 48,54% d. 43,6%; 24,82%34. Axit h÷u c¬ X nµo sau ®©y tho¶ m·n ®iÒu kiÖn:m (g) X + NaHCO3 VlÝt CO2( t0C, P atm) m (g) X + O2 to VlÝt CO2( t0C, P atm) a. HCOOH b. (COOH)2 c. CH2(COOH)2

d. a vµ b35. H n h p A g m m t ỗ ợ ồ ộ axit Cacboxylic no đ n ch c và hai ơ ứ axit không no đ n ch c ch a m t liênơ ứ ứ ộ k t đôi trong g c ế ốHidrocacbon k ti p nhau trong dãy ế ế đ ng đ ngồ ẳ . Cho A tác d ng v a đ v i 100ml dung d ch NaOHụ ừ ủ ớ ị 2M, sau p đ c ứ ựơ17,04g ch t r n khan. M t khác, đ t cháy hoàn toàn h n h p A thu đc 26,72 g h n h p COấ ắ ặ ố ỗ ợ ỗ ợ 2 và H2O . Tên g i c a các ọ ủ Axit trong A là a. Etanoic, Propenoic và Butenoic b. Metanoic, Butenoic và Pentenoic c.  Etanoic, Butenoic và Pentenoic d. Metanoic, Propenoic và Butenoic

\

Th y TÀI 0934022006ầ Page 18

Page 19: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT ESTE

1. Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este no đơn chức : được tạo thành từ axit no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở + Có CTPT : CnH2nO2 ( với n 2) M = 14n + 32 + CTCT: CnH2n+1COOCmH2m+1 hoặc R-COO-R’

C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2

MSố đồng phân este

2.Gọi tên: Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)+ Một số gốc axit và ankyl cần nhớ:- HCOO- : fomat. CH3COO- : axetat. C2H5COO - : propionat.- CH3 : metyl. - C2H5 : etyl. - C3H7 : propyl.

* Gọi tên của một số este sau:+ HCOOCH3: + HCOOCH=CH2 + HCOOC2H5: + HCOOC3H7:+ CH3COOCH3: + CH3COOC2H5:+ C2H5COOCH3: + CH3COOCH=CH2:+ Viết CTCT của este từ tên gọi sau:+ Metyl fomiat: + Etyl fomiat:+ Metyl axetat: + Metyl propionat:+ Etyl axetat:

3.Tính chất vật lý:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 19

Page 20: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < ancol < axit. Do este không có liên kết H2.4.Tính chất hóa học:

*. Phản ứng thủy phân:: phản ứng thuận nghịch

+ Môi trường axit: R-COO-R’ + H-OH R –COOH + R’OH

+ Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa): R-COO-R’ + NaOH R –COONa + R’OH (phảnứng1chiều)

*. Phản ứng oxi hóa (cháy) CnH2nO2 + O2 nCO2 + n H2O nCO2 = nH2O

este no đơn chức mạch hở* Công thức cấu tạo của este khi tham gia phản ứng tráng gương: HCOOR

5.Điều chế: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O

+ Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra este nên lấy dư axit hoặc dư ancol và chưng cất

GHI CHÚ

TRẮC NGHIỆM :Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức. mạch hở có dạng: A. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C.CnH2nO2 (n ≥ 3).D.CnH2n-2O2 (n ≥ 4).Câu 2: Este có CTPT C4H8O2 có số đồng phân là:A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.Câu 3:Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi làA.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóaCâu 4: Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là A.phản ứng trung hoà B.phản ứng ngưng tụ C.phản ứng este hoá D.phản ứng kết hợpCâu 5: Vinyl axetat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. HCOOC2H5 B. CH2=CH-COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH=CH2.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 20

Page 21: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 6: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. HCOOC2H5 B. CH2=CH-COOC C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH=CH2.Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức X, thể tích CO2 sinh ra bằng thể tích O2 phản ứng (ở cùng điều kiện). Este X là: A. metyl axetat B. metyl fomiat. C. etyl axetat D. metyl propionat.Câu 8:Đốt cháy hợp chất este no đơn chức, mạch hở ta luôn có kết quả là:A.nCO2 = nH2O B.nCO2 > nH2O C.nCO2 < nH2O D. Không xác địnhCâu 9:Este được tạo thành từ axit no,đơn chức có công thức cấu tạo là:A.CnH2n-1COOCmH2m+1 B.CnH2n-1COOCmH2m-1

C.CnH2n+1COOCmH2m-1 D.CnH2n+1COOCmH2m+1

Câu 10: Phản ứng tương tác giữa axit cacboxylic với ancol (rượu) được gọi là: A.phản ứng trung hòa. B.phản ứng hidro hóa. C.phản ứng este hóa. D.phản ứng xà phòng hóa.Câu 11: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là

A. HCOOH < CH3COOH < C2H5OH. BCH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.C. CH3OH < CH3COOH < C6H5OH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH

Câu 12: Cho các chất: axit axetic, ancol propylic, etyl fomat. Thứ tự xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là:A. axit axetic < ancol propylic <etyl fomat. B. etyl fomat < axit axetic <ancol propylic .C. ancol propylic <etyl fomat < axit axetic D etyl fomat <ancol propylic < axit axetic .Câu 15: Cho các chất sau: CH3COOCH3 (1), CH3COOH (2), HCOOC2H5 (3), CH3CHO (4)Chất nào khi tác dụng với NaOH cho cùng một loại muối là CH3COONa ?

A. (1), (4). B. (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3).Câu 16 : Cho các chất : CH3CH2COOCH3 (1) , CH3OOCCH3 (2) , HCOOC2H5 (3) CH3COOH (4), HOOCCH2CH2OH (5) , CH3OOC-COOC2H5 (6) . Những chất thuộc loại este làA. (1) , (2) , (3) , (4) B. (3) , (4) , (5) , (6)C.(1) , (2) , (3) , (6) D. (1) , (2) , (5) , (6)Câu 17: Este X có CTPT là C3H6O2 , có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH D. HCOOC2H5.Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.Câu 19: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H5OH, CH3COOH. B.CH3COOH, CH3OH. C.CH3COOH, C2H5OH. D.C2H4, CH3COOH.Câu 21 : Este CH3COOC2H5 có tên gọi là A. Metyl axetat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Metyl propionatCâu 22: Este etyl axetat có công thức là:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 21

Page 22: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A.CH3CH2OH. B.CH3COOH. C.CH3COOC2H5. D.CH3CHO.Câu 23: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.Câu 24: Để phân biệt etyl fomat và etyl axetat, ta dùng:A. NaOH. B.HCl. C.AgNO3/NH3. D. Na.Câu 25: Hợp chất X có CTPT C4H8O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH.Câu 26: Este X có CTPT là C4H8O2 tạo bởi axit propionic và ancol Y. Ancol Y là:

A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol propylic. D. ancol butylic.Câu 27: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X làA. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este làA. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.Câu 29: X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na . CTCT X là A. CH3CH2COOH B. C6H5OH C. HCOOCH3 D. OHCH2CH2OHCâu 30:Đun nóng este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic.Vậy X có công thức cấu tạo là : A.CH3COOC2H5 B.HCOOCH2CH2CH3 C.HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 Câu 31: Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 :A.HCOOCH2CH3 B.CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2

Câu 32: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là

A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.Câu 33: Tên gọi của este có mạch cacbon thẳng, có thể tham gia phản ứng tráng bạc, có CTPT C4H8O2 là

A. propyl fomat. B. isopropyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl propionat.Câu 34: Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của X là A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetatCâu 35:Chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là A. CH3 CH2COOCH3 B. CH3 COO CH2CH3

C.HCOOCH2 CH2 CH3 D. CH3 CH2 CH2COOH BÀI TẬP: + XÁC ĐỊNH CTPT - CTCT ESTECâu 36: Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 22

Page 23: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

X thuộc loại esteA. no, đơn chức. B. mạch vòng, đơn chức . C. hai chức, no. D. có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức.

Câu 37: Đốt cháy một este X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g nước. X là A. Este đơn chức B. Este no đơn chức C. Este không no D. Este no hai chứcCâu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO 2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:

A. etyl fomat B. etyl propionate C. etyl axetat D. propyl axetatCâu 41: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là:A. etyl fomat B. etyl propionate C. etyl axetat D. propyl axetat.Câu 42: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là:A.CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C.C2H5COOC2H5 D. HCOOC2H5.

Câu 43 : Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g hợp chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,08 g H2O. Nếu cho 1,48 g X tác dụng với NaOH thì thu được 1,36 g muối. CTCT của X là:

A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOH.

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g este X thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 g H2O. Nếu cho 4,4 g X tác dụng vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,1 g muối. CTCT của X là:

A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7 D. C3H7COOH.

+ TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI

Câu 45 : Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 3,28 g B. 8,56 g C. 10,20 g D. 8,25 g

Câu 46: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,1 g B. 8,5 g C. 10,2 g

D. 8,2 g

Câu 47: Thực hiện phản ứng este hóa m (gam) axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic (xt H2SO4

đặc), thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là:A. 2,1g B. 1,2g C. 1,1g D. 1,4 g

+ TÍNH HIỆU SUẤTCâu 48: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 70% B. 75% C 62,5% D. 50%

Th y TÀI 0934022006ầ Page 23

Page 24: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 49 : Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:A. 75% B. 25% C. 50% D. 55%Câu 50 : Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:A. 75% B. 25% C. 50% D. 55%

LIPIT1. Khái niệm- Lipit là hợp chất hữu cơ tạp chức gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit……- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo ( axit cacboxylic có mạch C dài không phân nhánh), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol 2. Cấu tạo chất béo

( R1; R2; R3 là các gốc hidrocacbon no hay không no, giống nhau hay khác nhau)3. Tính chấta) Tính chất vật lí - Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no.- Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo không no- Không tan trong nước tan trong các dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nướcb) Tính chất hóa học (là este 3 chức nên có tính chất như este)Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (phản ứng xảy ra chậm, thuận nghịch) thu glixerol và các axit béo

PTHH: (C17H35COO)3C3H5 + 3H-OH 3C17H35COOH + C3H5OH

Tristearin Axit stearic glixerol Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xảy ra nhanh, một chiều) thu glixerol và muối natri hay kali của các axit béo (là xà phòng)PTHH : (C17H35COO)3C3H5 + 3Na-OH 3C17H35COONa + C3H5OH Tristearin Natri stearat glixerol

Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắnPTHH: (C17H33COO)3C3H5 + H2 (C17H35COO)3C3H5 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)GHI CHÚ

Th y TÀI 0934022006ầ Page 24

Page 25: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

TRẮC NGHIỆM :Câu 1: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit hữu cơ. B. glixerol với axit béo. C. glixerol với vô cơ. D. ancol với axit béo.Câu 2: Axit nào sau đây không phải là axit béo:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 25

Page 26: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. axit strearic. B. Axit oleic C. Axit panmitic. D. Axit axetic.Câu 3: Trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài không phân nhánh, gọi là :

A. lipit. B. Protein C. cacbohidrat D. polieste.Câu 4: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là:A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Mở động vật chủ yếu chứa các gốc axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn.B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.C. Hidro hóa dầu thực vật (dạng lỏng) sẽ tạo thành mỡ (dạng rắn).D. Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước. Câu 6: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là:A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 7: Để biến một số dầu (lỏng) thành mở (rắn) hoặc bơ nhân tạo, thực hiện phản ứng nào sau đây ? A. hidro hóa (Ni,t0). B. xà phòng hóa. C. làm lạnh. D. cô cạn ở nhiệt độ cao.Câu 8: Triolein có công thức là:A. (C17H35COO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.Câu 9: Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo ?

A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(OCOC13H31)3. C. C3H5(COOC17H35)3 D. C3H5(OCOC17H35)3.Câu 10: Khi xà phòng hóa triolein bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là:A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol. C. C17H33COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. khi hidro hóa chất béo lỏng (dầu) sẽ thu được chất béo rắn (mỡ).B. khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.C. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.D. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dmôi hữu cơ.C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.D. Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh.Câu 13: Số trieste thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit stearic và axit oleic là: A. 3.

B. 4. C. 5. D. 6.Câu 14: Số trieste thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit stearic, axit panmitic và axit oleic là:A. 8. B. 10. C. 6. D. 18.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 26

Page 27: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

(Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo là: số trieste= n2*(n+1)/2).

TÍNH KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG VÀ GLIXERROL THU ĐƯỢC THEO HSPUCâu 1: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerin thu được là:A. 13,800 kg B. 9,200kg C. 6,975 kg D. 4,600 kgCâu 2: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) :A. 0,184 kg B. 0, 89 kg.

C.1,78 kg D.1,84 kgCâu 3: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là A. 146,8 kg B. 61,2 kg C. 183,6 kg D. 122,4 kg.Câu 4: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni:A. 7601,8 lít B. 76018 lít C. 7,6018 lít D. 760,18 lít.Câu 5: Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là:A. 4966,292 kg B. 49,66 kg C. 49600 kg D. 496,63 kg.

BÀI TẬP CỦNG CỐ: ESTE - CHẤT BÉO1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:

2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:

3. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. CTCT thu gọn của X là: 4. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: 5. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: 6. Este Etyl axetat có công thức là: 7. Este etyl fomat có công thức là: 8. Este metyl acrylat có công thức là:9. Este vinyl axetat có công thức là: 10. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 27

Page 28: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

11. Đun nóng CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

12. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:

13. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

14. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là:

15. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

16. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

17. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp 2 axit C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: 18. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và: 19. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là: 20. Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là: 21. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là: 22. Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là: 23. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là:

24. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: 25. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

26. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 28

Page 29: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

27. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:

28. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

29. Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và ancol. Chất X thuộc loại:

30. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của X là:

31. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:

32. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là: 33. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là:

ESTE – LIPIT TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-20121. (GDTX-2010)-Câu 40: Chất nào sau đây là este?

A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5.2. (KPB-2007)-Câu 36: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 29

Page 30: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

3. (BT2-2008)-Câu 26: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.4. (GDTX-2009)-Câu 37: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

4. (BT-2007)-Câu 40: Este etyl axetat có công thức làA. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.

5. (KPB-2008)-Câu 26: Este etyl fomat có công thức làA. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.

6. (2010)-Câu 5: Chất không phải axit béo làA. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic.

7. (GDTX-2010)-Câu 16: Axit nào sau đây là axit béo?A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic.

8. (2010)-Câu 14: Vinyl axetat có công thức làA. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.

9. (KPB-2007)-Câu 21:Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là

A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOCH3.10. (NC-2010)-Câu 44: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng

A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.11. (CB-2010)-Câu 36: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là

A. CH3OH và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3COOH.

C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3COONa và CH3OH.12. (BT-2008)-Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

13. (KPB-2008)-Câu 3: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.

14. (GDTX-2009)-Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo vớiA. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol.

15. (BKHXH&NV-2008)Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.16. (GDTX-2009)-Câu 4: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là

A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.17. (2010)-Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 30

Page 31: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4.18. (GDTX-2010)-Câu 28: Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối HCOONa thu được là

A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam.19. (CB-2012) Câu 29: Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là

A. etyl axetat. B. metyl acrylat. C. propyl fomat. D. metyl axetat.20. (GDTX-2012) Câu 12: Etyl fomat có công thức là

A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.21. (CB-2012) Câu 9: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH.22. (CB-2012) Câu 36: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là

A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH.C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH.

23. (NC-2012) Câu 45: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3COOH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH.C. CH3OH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5ONa.

24. (GDTX-2012) Câu 15: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH làA. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH.

25. (GDTX-2012) Câu 19: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là

A. HCOOH và C2H5NH2. B. HCOOH và CH3OH.C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH.

26. (CB-2012) Câu 24: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng

A. trùng ngưng. B. este hóa. C. trùng hợp. D. xà phòng hóa.27. (CB-2012) Câu 31: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?

A. Metyl axetat. B. Triolein. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.28. (CB-2012) Câu 16: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 8,2. B. 10,2. C. 15,0. D. 12,3.29. (GDTX-2012) Câu 4: Đun nóng 0,15 mol HCOOCH3 trong dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là

A. 8,2. B. 6,8. C. 10,2. D. 13,6.

Chương 2. CACBOHĐRAT

PHẦN 1. TÓM TẮT LÍ THUYẾTCacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)m

Th y TÀI 0934022006ầ Page 31

Page 32: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : + Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân. Vd: glucozơ, fuctozơ+ Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Vd : saccarozơ,

mantozơ+ Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.

Vd : tinh bột, xenlulozơ.

A. GLUCOZƠI - LÍ TÍNH: Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% .

II - CẤU TẠO: Glucozơ có CTPT : C6H12O6 Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO.

- Glucozơ là hợp chất tạp chức - Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng -glucozơ và - glucozơ

III - HÓA TÍNH: Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức (poliancol).1. Tính chất của ancol đa chức

a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ)

b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic

2. Tính chất của andehit a/ Oxi hóa glucozơ:

+ bằng dd AgNO3 trong NH3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ) + bằng Cu(OH)2 môi trường kiềm: natri gluconat và Cu2O đỏ gạch (nhận biết glucozơ)

b/ Khử glucozơ bằng H2 sobitol

3. Phản ứng lên men: ancol etylic + CO2

IV. 1. Điều chế: trong công nghiệp + Thủy phân tinh bột + Thủy phân xenlulozơ, xt HCl

2. Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, …

V - FRUCTOZƠ, đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Tính chất ancol đa chức (phản úng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam)

Fructozơ glucozơ

+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

B. SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠI. SACCAROZÔ (ñöôøng kính), CTPT: C12H22O11

Th y TÀI 0934022006ầ Page 32

Page 33: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

- Saccarozô laø moät ñisaccarit ñöôïc caáu taïo töø moät goác glucozô vaø moät goác fructozô lieân keát vôùi nhau qua nguyeân töû oxi.

- Khoâng coù nhoùm chöùc CHO neân khoâng coù phaûn öùng traùng baïc vaø khoâng laøm maát maøu nöôùc brom.

* Tính chaát hoùa hoïc, coù tính chaát cuûa ancol ña chöùc vaø coù phaûn öùng thuûy phaân

a) Phaûn öùng vôùi Cu(OH)2

2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O maøu xanh lam

b) Phaûn öùng thuûy phaân C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6

b) ÖÙng duïng: duøng ñeå traùng göông, traùng phích.

II. TINH BOÄT1. Tính chaát vaät lí: Laø chaát raén, ôû daïng boät voâ ñònh hình, maøu

traéng, khoâng tan trong nöôùc laïnh

2. Caáu truùc phaân töû Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phaân töû tinh boät goàm nhiều maét xích -

glucozô lieân keát vôùi nhau và có CTPT : (C6H10O5)n .Các mắt xích -glucozô lieân keát vôùi nhau tạo hai daïng: - Daïnh loø xo khoâng phaân nhaùnh (amilozô). - Daïng loø xo phaân nhaùnh (amilopectin).Tinh bột (trong các hạt ngũ cốc, các loại củ), mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có

lỗ rỗng

3. Tính chaát hoùa hoïca) Phaûn öùng thuûy phaân: tinh boät bò thuûy phaân thaønh glucozô (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột.b) Phaûn öùng màu vôùi iot: taïo thaønh hôïp chaát coù maøu xanh tím

III. XENLULOZÔ1. Tính chaát vaät lí, traïng thaùi töï nhieân

- Xenlulozô laø chaát raén daïng sôïi, maøu traéng, khoâng tan trong nöôùc vaø dung moâi höõu cô, nhöng tan trong nöôùc Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH)2

trong amoniac).- Bông nõn có gần 98% xenlulozơ

2. Caáu truùc phaân töû- Xenlulozô là một polisaccarit, phân tử gồm nhieàu goác β-glucozô lieân keát vôùi

nhau- CT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n có cấu tạo mạch không phân nhánh.

3. Tính chaát hoùa hoïca) Phaûn öùng thuûy phaân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

b) Phaûn öùng vôùi axit nitric

Th y TÀI 0934022006ầ Page 33

Page 34: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(ñaëc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2OXenlulozô trinitrat ( 297 đvc ) raát deã chaùy vaø noã maïnh khoâng sinh ra khoùi

neân ñöôïc duøng laøm thuoác suùng khoâng khoùi.

GHI CHÚ

TRẮC NGHIỆM :

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNHCâu 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glixerol B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ

Câu 2. Trong thực tế người ta thực hiện pư tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thủy?A. Anđehit fomic B. Anđehit axetic C. Glucozơ D. Axitfomic

Câu 3. Cho Cu(OH)2/NaOH vào glucozơ ở nhiệt độ thường thấy xuất hiện:A. dd xanh lam B. kết tủa đỏ gạch C. không hiện tượng D. Không có phản ứng.

Câu 4. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 5. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó làA. fructozơ B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.

Câu 6. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân?A. Glucozơ, fructozơ B. Tinh bột, xenlulozơC. Axit axetic, metyl fomat D. Saccarozơ, mantozơ

Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 34

Page 35: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 9. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.

Câu 10. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag làA. fructozơ B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.

Câu 11. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 làA. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

Câu 12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.

Câu 13. Phản ứng nào sau đây không thể chứng minh được trong phân tử glucozơ có nhóm andehit?A. Glucozơ + AgNO3/NH3 B. Glucozơ + Br2

C. Lên men glucozơ D. Glucozơ + H2 (Ni, t0)

Câu 14. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ những thành phần nào?A. 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ B. 2 gốc α- glucozơC. 2 gốc β- fructozơ D. Nhiều gốc α- glucozơ

Câu 15. Dãy chất nào sau đây đều cho pư tráng gương?A. Glucozơ, fructozơ, tinh bột B. Xenlulozơ, axit fomic, fructozơC. Glucozơ, fructozơ, mantozơ D. Mantozơ, saccarozơ, anđehitfomic

Câu 16. Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) trong phân tử xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl là:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 17. Trong phân tử gluxit luôn có nhóm chức:A. –OH B. -COOH C. -CHO D.-CO-

Câu 18. So sánh tinh bột và xenlulozơ kết luận nào sau đây không đúng?A. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit đều cho nhiều phân tử glucozơB. Phân tử khối tinh bột bé hơn xenlulozơC. Đều có mạch không phân nhánhD. Đều có CTPT dạng (C6H10O5)n nhưng hệ số n mỗi chất khác nhau

Câu 19. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000. Số gốc glucozơ tương ứng trong phân tử gần bằng:

A. 10802 B. 18002 C. 12008 D. 10800

Câu 20. Glucozơ không thuộc loạiA. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosaccarit D. đisaccarit

Câu 21. Chất không có khả năng pư với dd AgNO3/ NH3 giải phóng Ag làA. Glucozơ B. axit fomic C. axit axetic D. Fomanđehit

Câu 22. Saccarozơ và glucozơ đều không thuộc loạiA. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat

Th y TÀI 0934022006ầ Page 35

Page 36: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 23. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là :A. Đường phèn B. Mật mía C. Mật ong D. Đường kính

Câu 24. Saccarozơ và glucozơ đều cóA. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.B. phản ứng với dung dịch NaCl.C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

Câu 25. Chất không tan được trong nước lạnh làA. Glucozơ B. Tinh bột C. Fructozơ D. Saccarozơ

Câu 26. Chất không tham gia phản ứng thủy phân làA. Saccarozơ B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột

Câu 27. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y → Axitaxetic. X, Y lần lượt là :A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơC. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic

Câu 28. Khi thủy phân saccarozơ thì thu đượcA. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.

Câu 29. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 30. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Câu 31. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.Câu 32. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X → Y → Z

X, Y, Z lần lượt là:A. xenlulozơ, glucozơ, ancol etylic B. tinh bột, fructozơ, ancol etylicC. tinh bột, glucozơ, ancol etylic D. tinh bột, glucozơ, axit axetic

Câu 33. Một cacbohiđrat A khi tác dụng với Cu(OH)2/NaOH dư ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam, tiếp tục đun nóng sẽ cho kết tủa đỏ gạch. Vậy A có thể là 

A. Glixerol B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. saccarozơ

* PHÂN BIỆT HÓA CHẤT

Th y TÀI 0934022006ầ Page 36

THUỐC THỬ CHẤT ĐƯỢC NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNGI2 Hồ tinh bột Hóa xanh hồ tinh bột Nước brom Glucozơ, mantozơ Nước brom bị mất màuCu(OH)2 Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ Dung dịch màu xanh lamCu(OH)2/ NaOH, t0 Glucozơ, fructozơ, mantozơ Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)AgNO3/ NH3, t0 Glucozơ, fructozơ, mantozơ Tạo kết tủa trắng (Ag)

Page 37: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 34. Dùng chất nào sau đây để phân biệt glucozơ, fructozơ ?A. Cu(OH)2 B. Na kim loại C. Dd AgNO3/ NH3 D. Nước brom

Câu 35. Dùng chất nào sau đây để phân biệt saccarozơ, anđehitaxetic, hồ tinh bột ?A. Cu(OH)2/ OH- B. Iôt C. Na kim loại D. Iôt và AgNO3/ NH3

2. Phản ứng tráng gương- Tráng gương trực tiếp : Glucozơ, fructozơ → 2 Ag- Thủy phân xong, lấy sp tráng gương :  + Tinh bột, xenlulozơ → sản phẩm → 2 Ag + Saccarozơ → sản phẩm → 4 Ag

Câu 45. Cho 200 ml dd fructozơ thực hiện pư tráng gương hoàn toàn thu được 10,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là:

A. 0,2M B. 0,25M C. 0,5M D. 0,125M

Câu 46. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.

Câu 47. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit vùa đủ thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thì thu được lượng Ag là

A. 13,5 g B. 6,57 g C. 7,65 g D. 6,65 g

Câu 48. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag kết tủa. A là

A. saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. xenlulozơ

3. Phản ứng lên men, thủy phân, hiđro hóa…Câu 49. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Khối lượng ancol etylic tạo ra là

A. 9,2 gam. B. 18,4 gam. C. 5,52 gam. D. 15,3 gam.

Câu 50. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2

sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5

Câu 51. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam

Câu 52. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn làA. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.

Câu 53. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là

A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 37

Page 38: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 54. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% làA. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.

Câu 55. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với H= 90%, hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong, lọc lấy kết tủa cân được 20 gam, đem nước lọc đun nóng thu được lượng kết tủa tối đa là 10 gam. Giá trị m là

A. 40 B. 36 C. 32,4 D. 20

Câu 56. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.

Câu 57. Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axitnitric cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat là (biết sự hao hụt là 20%)

A. 240,1 kg; 397,8 kg B. 397,8 kg; 340,1 kgC. 272,1 kg; 318,2 kg D. 217,68 kg; 254,56 kg

Bài Tập Làm ThêmCâu 1. Một cacbohidrat X có công thức đơn giản là CH2O . Cho 18 gam X tac dụng với dd

AgNO3/NH3 (dư ,đun nóng ) thu được 21,6 gam Ag .Công thức của X là :A.C12H22O11 B.C6H12O6 C.( C6H10O5)n D.C5H10O5

Câu 2. Để tráng gương một ruột phích người ta đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3 / NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa làA. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g

Câu 3. Cho 200 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8g Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ làA. 0,1M B. 0,25M C. 0,5M D. 0,2M

Câu 4. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75 %. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị m làA. 72g B. 54g C. 108g D. 96g

Câu 5. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được làA. 4,65kg B. 4,37kg C. 6,84kg D. 5,56kg

Câu 6. Lên men a(g) glucozơ với hiệu suất 90%,lượng CO2sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong,thu được 10g kết tủa và khối lượng dd giảm 3,4g. Giá trị a làA. 13,5g B. 15,0g C. 20,0g D. 30,0g

Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được thì khối lượng bạc sinh ra là A. 10,8g B. 21,6g C. 32,4g D. 43,2g

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit vừa đủ thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ thu được bạc với khối lượng là bao nhiêu gam ?A. 16g B. 7,65g C. 13,5g D. 6,75g

Câu 9. Lên men 1 tấn khoai chứa 70 % tinh bột để sản xuất ancol etylic, H= 85 %, khối lượng ancol thu được làA. 0,338 tấn B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn D. 0,668 tấn

Th y TÀI 0934022006ầ Page 38

Page 39: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 10. Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 70 % tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ thu được là ( H = 70%)A. 160,5kg B. 150,64kg C. 155,55kg D. 165,6kg

Câu 11. Cho 2,5 kg glucozơ chức 20 % tạp chất lên men thành (biết etanol nguyên chất có khối lương riêng 0,8 g /ml ,hao hụt 10 % ) .Thể tích rượu 400 thu dược là : A.3194,4 ml B.2785 ml C.2875 ml D.2300 ml

Câu 12. Từ 10 kg gao nếp ( có 80 % tinh bột ) ,khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn 960 ? (Biết quá trình lên men đạt 80 % và khối lượng riêng của cồn là 0,807 g/ml ) A. 4,7 lit B.4,5 lit C.4,3 lit D.4,1 lit

Câu 13. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat ( H = 90 %) thì thể tích axit nitric 96 % (D = 1,52g/ml) cần dùng là A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít

Câu 14. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là.A. 13,5. B. 7,5. C. 10,8. D. 6,75.

Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 342 gam saccarozơ trong dung dịch axit đun nóng, lấy toàn bộ lượng glucozơ sinh ra cho tác dụng với AgNO3 / NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag. Biết hiệu suất của phản ứng thuỷ phân đạt 75%.A. 162 gam B. 216 gam C. 324 gam D. 432 gam

Câu 16. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là.A. 300 gam. B. 250gam. C. 360 gam. D. 270 gam.

Câu 17. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất phản ứng 85%. Lượng glucozơ thu được là: A. 261,43 g. B. 200,8 g. C. 188,89 g. D. 192,5 g.

Câu 18. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng. Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90 %). Giá trị m làA. 10,5 B. 21 C. 11,5 D. 30

Câu 19. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit Sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90 %).Giá trị m làA. 30 B. 21 C. 42 D. 10

Câu 20 :Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít

BÀI TẬP CỦNG CỐ: GLUCOZƠ - SACCAROZƠ - TINH BỘT – XENLULOZƠ

1.Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 39

Page 40: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

2. Chất thuộc loại đisaccarit là: 3. Chất thuộc loại monosaccarit là: 4. Chất thuộc loại polisaccarit là: 5. Hai chất đồng phân của nhau là: 6. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và:7. Saccarozơ và glucozơ đều có:

8. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là: 9. Cho các chất : fructozơ. glucozơ, mantozơ, anđehit, HCOOH, este của axit fomic (HCOOR) .Số chất tham gia phản ứng tráng gương là10. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag làA. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.11. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: saccarozơ, mantozơ, fructozơ và glucozơ, glixerol, axit axetic .Đúng hay Sai?

12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:

13. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:

14. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:

15. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là:

16. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3

thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là:

17. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:

.

18. Đun nóng xenlulozơ hoặc tinh bột trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là: 19. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 40

Page 41: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

20. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:21. Một cacbonhidrat khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó không thể là: 22. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là: 23. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:24. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: 25. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: 26. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được:27. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ? 28. các chất cacbohydrat nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? 29. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:

30. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là:

31. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là:

32. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là:

33. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:

34. Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:

35. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là:

36. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là:

CACBOHIĐRAT TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-20121. (2010)-Câu 10: Chất thuộc loại cacbohiđrat là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 41

Page 42: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli(vinyl clorua).2. (GDTX-2010)-Câu 3: Chất thuộc loại cacbohiđrat là

A. lipit. B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ. D. glixerol.3. (GDTX-2009)-Câu 25: Glucozơ thuộc loại

A. đisaccarit. B. polisaccarit. C. monosaccarit. D. polime.4. (CB-2010)-Câu 38: Tinh bột thuộc loại

A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit.5. (BT2-2008)-Câu 4: Đồng phân của glucozơ là

A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.6. (GDTX-2010)-Câu 17: Đồng phân của fructozơ là

A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.7. (NC-2010)-Câu 47: Đồng phân của saccarozơ là

A. fructozơ. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.8. (KPB-2008)-Câu 19: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.9. (GDTX-2010)-Câu 13: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là

A. glixerol. B. glucozơ. C. etanol. D. saccarozơ.10. (KPB-2007)-Câu 3: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A. saccarozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. protit.11. (BT2-2008)-Câu 34: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. axit axetic. B. xenlulozơ. C. mantozơ. D. tinh bột.12. (BT-2008)-Câu 23: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.13. (KPB-2007)-Câu 12: Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng với dd NaCl.B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam.D. phản ứng với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.

14. (PB-2008)-Câu 17: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 vàA. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.

15. (GDTX-2009)-Câu 2: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.13. (GDTX-2009)-Câu 33: Đun nóng tinh bột trong dd axit vô cơ loãng sẽ thu được

A. glucozơ. B. etyl axetat. C. xenlulozơ. D. glixerol.14. (2010)-Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ.15. (PB-2008)-Câu 20: Đun nóng xenlulozơ trong dd axit vô cơ, thu được sản phẩm là

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.16. (GDTX-2010)-Câu 5: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3

(đun nóng), thu được 0,2 mol Ag. Giá trị của m làA. 18,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 36,0.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 42

Page 43: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

17. (2010)-Câu 28: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là

A. 36,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 18,0.18. (KPB-2007)-Câu 13: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 250 gam. B. 360 gam. C. 270 gam. D. 300 gam.19. (PB-2007)-Câu 4: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là

A. 184 gam. B. 92 gam. C. 276 gam. D. 138 gam.20. (CB-2012) Câu 7: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.

21. (CB-2012) Câu 37: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử

A. oxi. B. nitơ. C. hiđro. D. cacbon.22. (NC-2012) Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.C. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.

23. (GDTX-2012) Câu 3: Chất thuộc loại polisaccarit làA. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tristearin.

24. (GDTX-2012) Câu 14: Chất nào sau đây phản ứng với dd NaOH sinh ra glixerol?A. Tristearin. B.

Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Metyl axetat.25. (GDTX-2012) Câu 21: Trong dd, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dd màu

A. xanh lam. B. tím. C. vàng. D. nâu đỏ.26. (GDTX-2012) Câu 34: Công thức phân tử của glucozơ là

A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C3H6O2. D. C6H7N.27. (CB-2012) Câu 25: Đun nóng dd chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 21,6. B. 32,4. C. 16,2. D. 10,8.

Chương 3. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

A. AMIN

Th y TÀI 0934022006ầ Page 43

CTCT Tên gốc – chức Tên thay thếCH3NH2 metylamin metanaminCH3CH2 NH2 etylamin etanminCH3NHCH3 đimetylamin N-metylmetanminCH3CH2CH2 NH2 propylamin propan-1-amin(CH3)3N trimetylamin N,N-đimetylmetanminC2H5NHCH3 Etyl metylamin N-metyl etanminC6H5NH2 (93đvc ) phenylamin Benzenamin

Page 44: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm, phân loại a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. CT chung của amin, mạch hở, no, đơn chức: CnH2n+3N (n ≥ 1)

b. Phân loại Theo gốc hiđrocacbon: amin béo như CH3NH2, C2H5NH2…, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2,

… Theo bậc của amin: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III.

2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế:

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. - Phân tử khối càng tăng thì: nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần- Các amin đều rất độc.

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Tính bazơ

Tác dụng với nước: dung dịch các amin hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng.

CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH-

Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước.Tác dụng với axit

CH3NH2 + HCl CH3NH3ClC6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl−

anilin phenylamoni clorua2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

NH2:

+ 3Br2

NH2Br

Br

Br

+ 3HBr

(2,4,6-tribromanilin)

H2O

(330 đvc )

TRẮC NGHIỆM :PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNHCâu 1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 44

Page 45: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 3. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 4. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 6. Trong các chất dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 7. Amin có công thức CH3-NH-C2H5 có tên làA. đimetylmetanamin B. etylmetanamin C. N-metyletanamin D. đimetylamin

Câu 8. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH

Câu 9. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3

Câu 10. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2.D. C6H5-CH2-NH2

Câu 11. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 12. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.

A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)

Câu 13. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin.

A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5)C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)

Câu 14. Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Nhận xết nào sau đây đúng ?A. t0 sôi, độ tan trong nước tăng dần B. t0 sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dầnC. t0 sôi, độ tan trong nước giảm dần D. t0 sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu 15. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Các amin đều có tính bazơ.B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3.D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 45

Page 46: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 17. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là doA. nguyên tử N trong phân tử etylamin còn cặp electron chưa tham gia liên kết.B. etylamin có khả năng cho H+ khi tham gia phản ứng.C. nguyên tử N trong phân tử etylamin có 3 electron độc thân.D. do gốc C2H5 – có đặc tính đẩy electron.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với amin?A. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ.B. Tất cả các dd amin đặc đều tạo hiện tượng “thăng hoa” khi tác dụng với HCl đặc.C. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N2.D. Các amin đều có khả năng tác dụng với axit.

Câu 19. Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau?A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton.B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là CnH2n + 3N (n ≥ 1)D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac.

Câu 20. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào ?A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D. Đưa đủa thủy tinh đã nhúng vào dd HCl đặc lên miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc

Câu 21. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Câu 22. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH làA. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.

Câu 23. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 24. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Câu 25. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịchA. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 26. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.

Câu 27. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể dùng thuốc thử theo trình tự nào sau đây?

A. dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH-. B. Na kim loại, dd brom.

C. Cu(OH)2/OH-, dd brom. D. dd NaOH, dd HCl.

Câu 28. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng vớiA. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.

Câu 29. Dung dịch metylamin trong nước làm

Th y TÀI 0934022006ầ Page 46

Page 47: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.

Câu 30. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.

Câu 31. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG1) Toán đốt cháy

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam một amin no, đơn chức X phải dùng hết 16,8 lit oxi (đktc). Công thức của X là

A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 8 : 9. Công thức của X là

A. C4H9N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là

A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.

Câu 37. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.

Câu 39 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:

A. C3H9N và C4H11N B. CH3NH2 và C2H5NH2

C. C2H7N và C3H9N D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 40. Cho 20 hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5. CT phân tử các amin là:

A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2

C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 D. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2

2) Phản ứng với axit

Th y TÀI 0934022006ầ Page 47

Page 48: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 41. Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.

Câu 42. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được làA. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.

Câu 43. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.

Câu 44. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N

Câu 45. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đó %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có Công thức phân tử:

A. C3H7NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2

Câu 46. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.

Câu 47. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N

Câu 48. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.

Câu 49. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x (M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M

Câu 50. Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?

A. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M B. Số mol mỗi amin là 0,02 molC. CTPT của 2 amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin

3) Anilin phản ứng với dd Br2

Câu 51. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.

Câu 52. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng làA. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam

B. AMINOAXITI – KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) và nhóm cacboxyl (COOH).

Th y TÀI 0934022006ầ Page 48

Page 49: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

- CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)- CT chung của aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH là CnH2n+1NO2 (n ≥ 2)

CH3 CHNH2

COOH H2N CH2[CH2]3 CHNH2

COOH

alanin lysin

2. Danh pháp - Tên thay thế : axit + vị trí nhóm NH2 (1, 2, 3…) + amino + tên hệ thống của axit. - Tên bán hệ thống : axit + vị trí nhóm NH2 (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit.

Coâng thöùc Teân thay theá Teân baùn heä thoáng

Teân thöôøng

Kí hieäu

CH2 -COOH NH2

Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly

CH3 - CH - COOH NH2

Axit2 - aminopropanoic

Axit- aminopropionic

Alanin Ala

CH3 - CH – CH -COOH CH3 NH2

Axit - 2 amino -3 -metylbutanoic

Axit - aminoisovaleric Valin Val

Axit - 2 - amino -3(4 -hiñroxiphenyl)propanoic

Axit - amino - (p - hiñroxiphenyl) propionic

Tyrosin Tyr

HOOC(CH2)2CH - COOH NH2

Axit2 - aminopentanñioic

Axit-aminoglutaric

Axitglutamic Glu

H2N - (CH2)4 - CH - COOH NH2

Axit2,6 - ñiaminohexanoic

Axit, - ñiaminocaproic

Lysin Lys

II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Cấu tạo phân tử: tồn tại dưới hai dạng phân tử và ion lưỡng cực.

H2N-CH2-COOH H3N-CH2-COO-+

daïng phaân töû ion löôõng cöïc

Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng).

2. Tính chất hoá học a. Tính chất lưỡng tính

HOOC-CH2-NH2 + HCl HOOC-CH2-NH3Cl-+

H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O

Lưu ý :Xác định số nhóm chức NH2 = số mol OH- / số mol Amino axitXác định số nhóm chức COOH = số mol H+ / số mol Amino axitÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng .

Th y TÀI 0934022006ầ Page 49

Page 50: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng - Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.

c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoáH2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O

HCl khí

d. Phản ứng trùng ngưng (ε-, ω- tạo poliamit)nH2N-[CH2]5COOH NH [CH2]5 CO + nH2O

t0 ( )nhay

axit ε- aminocaproic policaproamit

các axit có gốc amino gắn ở vị trí , , không cho phản ứng trùng ngưng

C. PEPTITI. KHÁI NIỆM

-Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

NH CHR1

CO

NH

CHR2

CO

......

lieân keát peptit

- Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc -amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) được gọi là polipeptit

H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH (Gly- Ala)

H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2COOH (Ala- Gly) Chú ý :Số peptit từ n gốc -amino axit ( chứa cả n gốc -amino axit ) : n!Số liên kết peptit từ n gốc -amino axit : n - 1

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Phản ứng thuỷ phân

- Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit nhờ xt : axit hoặc bazơ:- Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn

2. Phản ứng màu biureTrong môi trường kiềm, peptit pứ với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím ( Từ tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure )

D. PROTEINI. KHÁI NIỆM

Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệuĐược tạo nên bởi nhiều gốc α -aminoaxit nối với nhau bằng liên kết peptit.

NH CHR1

CO

NH

CHR2

CO

NH... CHR3

CO

... hay NH CHRi

CO n

(n ≥ 50)II. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí

Th y TÀI 0934022006ầ Page 50

Page 51: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

- Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng.- Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dd protein.

2. Tính chất hoá học

- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim: protein → chuỗi polipeptit → α -amino axit- Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 / OH- → màu tím

- Tác dụng với HNO3 cho hợp chất màu vàng

TRẮC NGHIỆM :

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tửA. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Câu 2. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 3. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.

Câu 4. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit-aminopropionic. C.

Anilin. D. Alanin.

Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.

C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit -aminoisovaleric.

Câu 6. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH

Câu 7. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic HOOCCH2CHNH2COOH D. Natriphenolat (C6H5ONa)

Câu 8. Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím làA. H2N- CH2-COOH B. CH3-NH2

C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH D. NH3

Câu 9. Phân biệt 3 dung dịch H2N- CH2-COOH, CH3COOH, C2H5NH2 có thể dùngA. NaOH B. HCl C. quỳ tím D. CH3OH/ HCl

Câu 10. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X làA. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Câu 11. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 51

Page 52: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 12. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 13. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.

Câu 14. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể dùng thuốc thử theo trình tự nào sau đây?

A. dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH-. B. Na kim loại, dd brom.

C. Cu(OH)2/OH-, dd brom. D. dd NaOH, dd HCl.

Câu 15. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch mất nhãn gồm : glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng (dụng cụ thí nghiệm có đủ) là

A. NaOH B. HNO3 C. Cu(OH)2/NaOH D. AgNO3/NH3

Câu 16. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ?A. H2N- CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOHC. CH3-CH2-CO-NH2 D. HOOC- CH(NH2)-CH2-COOH

Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Thuỷ phân protein đến cùng bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sản phẩm thu được là hỗn hợp

các α- aminoaxit.B. Khối lượng phân tử của một aminoaxit chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH luôn là số lẻC. Các aminoaxit đều tan trong nước.D. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím.

Câu 18. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp làA. axit cacboxylic B. amin C. aminoaxit D. α- aminoaxit

Câu 19. Peptit X có công thức cấu tạo như sau : H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2

Tên gọi của X làA. Ala- Ala- Gly B. Ala- Gly- Val C. Gly- Ala- Gly D. Gly- Val- Ala

Câu 20. Đặc điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit làA. protein có phân tử khối lớn B. protein luôn có chứa nguyên tử nitơC. protein luôn có chứa nhóm OH D. protein luôn là chất hữu cơ no

Câu 21. Trong dung dịch các aminoaxit thường tồn tại dạng nào ?A. Dạng ion lưỡng cực B. Dạng phân tửC. Vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử số mol như nhauD. Vừa dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử

Câu 22. Amin có công thức C6H5NH2. Phát biểu nào sau đây không đúng về chất trên ?A. Tên là anilin B. Tên là phenyl amin C. Tên là benzyl amin D. Thuộc amin thơm

Câu 23. Cho chất X có công thức CH3-CH(NH2)-COOH. Phát biểu nào sau đây không đúng về chất trên ?A. Tên là axit 2- amino propanoic hay axit α- amino propionic hoặc alanin.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 52

Page 53: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

B. Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím.C. Tác dụng được với HCl, NaOH, NaD. Tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime

Câu 24. Cho chất X có CTPT là C3H7NO2 tác dụng với NaOH sinh ra muối và metanol. CTCT của X làA. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOHC. H2N-CH2-COO-CH3 D. H-COO-CH2CH2NH2

Câu 25. Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu 26. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.

Câu 27. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 28. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 29. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 30. Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin làA. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG1) Toán đốt cháy

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của axit aminoaxetic thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 6 : 7. Công thức cấu tạo có thể có của X là

A. CH3CH(NH2)COOH và H2NCH2CH2COOHB. CH3CH2CH(NH2)COOH và H2N[CH2]3COOHC. CH3[CH2]2CH(NH2)COOH và H2N [CH2]4COOH D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH và H2N[CH2]5COOH

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn một α - aminoaxit thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 8 : 9. Công thức cấu tạo có thể có của X là :

A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. H2N[CH2]3COOH D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Công thức cấu tạo A là :

A. H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOHC. H2N[CH2]3COOH D. H2NCH2(COOH)2

Th y TÀI 0934022006ầ Page 53

Page 54: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

2. Phản ứng với axit và bazơ

Câu 34. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.

Câu 35. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.

Câu 36. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.

Câu 37. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. CT của X làA. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

Câu 38. Một α – aminoaxit X tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức của X là

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2N[CH2]2COOHC. H2NCH2COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOH

Câu 39. Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là

A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.

Câu 40. 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là

A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.Câu 41. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin

Câu 42. Este A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOHC. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3

Câu 43. Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B (chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là

A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.

Câu 44. Chất A là một α- aminoaxit chứa một nhóm amino và một nhóm axit. Cho 1,335g A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,8825g muối khan. A có công thức cấu tạo là:

A. H2NCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH

Câu 45. Trung hòa 200 ml dd aminoaxit X 0,5M cần 100 gam dd NaOH 8%, cô cạn dd thu được 16,3 gam muối khan. CTCT của X là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 54

Page 55: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH(COOH)2

C. (H2N)2CH-COOH D. H2N-CH2-CH(COOH)2

BÀI TẬP CỦNG CỐ : AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN

I. AMIN – ANILIN1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: ( , , )2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: ( , , ); C4H11N  ( , , ) ;C5H13N : ( , , )

3. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là: 4. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là: 5. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? ( , , )6. Anilin có công thức là: 7. Viết công thức 2 chất là amin bậc 2? 8. Tên gọi của chất CH3–CH(CH3)–NH2 là9. Trong các amin NH3, C6H5CH2NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH.Chất nào có lực bazơ mạnh nhất? 10. Trong các amin NH3, C6H5CH2NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH ,chất nào có lực bazơ yếu nhất ? 11. Trong các amin NH3, CH3CH2NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH ,Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là: 12. 10 chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

13. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào anilin có màu 14. Chất CH3NH2 làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu15. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch: 16. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: 17. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với: 18. Dung dịch metylamin trong nước làm: 19. Aminh có tính bazơ vì

20. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là:

21. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ từ trái sang phải là: CH3NH2, NH3, C6H5NH2. 22. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là: 23. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

.24. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 55

Page 56: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

25. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là:

26. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:

27. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:

28. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

.

29. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là: .

30. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là:

31. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là:

32. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là:

33. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là:

.

II. AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử: . 2. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? 3. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? 4. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? 5. Tên chất CH3–CH(NH2)–COOH là:

6. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin (Axit aminoaxetic)?

7. Dung dịch Glixin (CH2NH2-COOH) trong nước nào làm đổi màu quỳ tím. ĐÚNG hay SAI?8. Chất H2NCH2COOH. (X ) vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. ĐÚNG hay SAI?9. 2 Chất nào vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? 10.Aminoaxit là những chất rắn , , ở điều kiện thường .

Th y TÀI 0934022006ầ Page 56

Page 57: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

11. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol).Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là: 12. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: 13. Để CM aminoaxit là hợp chất lưỡng tính dùng pư với: . 14. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol).Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là: . 15. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch:16. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH

(phenol). Dung dịch của chất nào trong các chất trên không làm đổi màu quỳ tím ?

17. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: 18. Glixin không tác dụng với: A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH D. NaCl. 19. Tripeptit là hợp chất: có ........... liên kết peptit mà phân tử có .......... gốc α-amino axit

Đipeptit là hợp chất: có ........... liên kết peptit mà phân tử có ............. gốc α-amino axit20. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.Chất này là đipeptit hay tripeptit?gọi tên.

21. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? 22. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: 23. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là:

.24. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là:

.25. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là:

26. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

27. 0,01 mol aminoaxit (A) tác d ng v a đ v i 50 ml dung d ch HCl 0,2M. Cô c n dung d chụ ừ ủ ớ ị ạ ị sau ph n ng đ c 1,835 gam mu i khan. Kh i l ng phân t c a A là:ả ứ ượ ố ố ượ ử ủ

28. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi thông thường của X là:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 57

Page 58: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-2012

1. (NC-2010)-Câu 41: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

2. (BT-2008)-Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N làA. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

3. (GDTX-2009)-Câu 13: Chất có chứa nguyên tố nitơ làA. metylamin. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ.

4. (GDTX-2010)-Câu 23: Chất có chứa nguyên tố nitơ làA. phenol. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. glyxin.

5. (PB-2008)-Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

6. (PB-2007)-Câu 24: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh làA. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5OH. D. NaCl.

7. (GDTX-2010)-Câu 38: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. C2H5NH2. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH.

8. (2010)-Câu 23: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2.

9. (PB-2008)-Câu 30: Dd metylamin trong nước làmA. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.

10. (BT2-2008)-Câu 39: Anilin có công thức làA. C6H5NH2. B. CH3OH. C. C6H5OH. D. CH3COOH.

11. (PB-2007)-Câu 11: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với ddA. NaCl. B. HCl C. Na2CO3. D. NaOH.

12. (BT-2008)-Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl làA. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH.

13. (KPB-2007)-Câu 14: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng vớiA. nước Br2. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd NaCl.

14. (GDTX-2010)-Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dd anilin, thấy xuất hiện kết tủa màuA. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím.

15. (GDTX-2009)-Câu 38: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là

A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. NH3.16. (CB-2010)-Câu 40: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.

17. (PB-2008)-Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tửA. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 58

Page 59: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

18. (PB-2008)-Câu 22: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?

A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.19. (BT-2008)-Câu 21: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dd

A. NaCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaNO3.20. (BT2-2008)-Câu 21: Chất phản ứng được với các dd: NaOH, HCl là

A. C2H6. B. C2H5OH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH.21. (2010)-Câu 13: Chất nào sau đây vừa pứ được với dd KOH, vừa phản ứng được với dd HCl?

A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3COOH.22. (KPB-2007)-Câu 28: Cho các phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOH Cl-.H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A. chỉ có tính axit. B. chỉ có tính bazơ.C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.

23. (PB-2007)-Câu 6: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. protein.24. (PB-2007)-Câu 13: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.25. (GDTX-2009)-Câu 15: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng.26. (KPB-2007)-Câu 31: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,15 gam D. 8,10 gam.27. (GDTX-2009)-Câu 34: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là

A. 12,950 gam. B. 25,900 gam. C. 6,475 gam. D. 19,425 gam28. (2010)-Câu 29: Để phản ứng hoàn toàn với dd chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 200. B. 100. C. 150. D. 50.29. (GDTX-2010)-Câu 14: Cho 0,1 mol H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 300. B. 400. C. 200. D. 100.30. (CB-2012) Câu 2: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. tím. B. vàng. C. đỏ. D. xanh.31. (CB-2012) Câu 11: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?

A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Etylamin. D. Propylamin.32. (CB-2012) Câu 12: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd NaOH là:

A. metyl axetat, alanin, axit axetic. B. etanol, fructozơ, metylamin.C. glixerol, glyxin, anilin. D. metyl axetat, glucozơ, etanol.

33. (CB-2012) Câu 28: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?A. Metylamin. B. Saccarozơ. C. Etyl axetat. D. Glucozơ.

34. (CB-2012) Câu 38: Nhúng giấy quỳ tím vào dd metylamin, màu quỳ tím chuyển thànhA. đỏ. B. nâu đỏ. C. xanh. D. vàng.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 59

Page 60: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

35. (NC-2012) Câu 43: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường làA. etylamin. B. metylamin. C. anilin. D. đimetylamin.

36. (GDTX-2012) Câu 24: Dd chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?A. C6H5NH2 (anilin). B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. CH3COOH.

37. (GDTX-2012) Câu 10: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nhóm cacboxyl (COOH)?A. Etylamin. B. Axit aminoaxetic. C. Metylamin. D. Phenylamin.

38. (GDTX-2012) Câu 18: Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành cácA. ancol. B. anđehit. C. amin. D. α–amino axit.

39. (GDTX-2012) Câu 13: Cho dãy các chất: C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.40. (CB-2012) Câu 10: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dd NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là

A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH(CH3) – COOH.C. H2N – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 –

COOH.41. (GDTX-2012) Câu 5: Cho 7,50 gam HOOC–CH2–NH2 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được m gam muối HOOC–CH2–NH3Cl. Giá trị của m là

A. 14,80. B. 12,15. C. 11,15. D. 22,30.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 60

Page 61: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Chương 4. POLIME & VẬT LIỆU POLIMEA. POLIME

I – KHÁI NIỆM* Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.* Phân loại:

- Polime tổng hợp: PVC, nilon- 6,…- Polime tự nhiên: xenlulozơ, tinh bột,…- Polime bán tổng hợp: tơ visco.

II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC- Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…- Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…- Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,…

III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Không tan trong các dung môi thông thường.- Nhiều polime có tính dẻo, đàn hồi, dai, cách điện.

IV - TÍNH CHẤT HÓA HỌC1/ Phản ứng phân cắt mạch polime Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân Thí dụ : tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ

Thí duï:(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6H+, t0

Tinh boät Glucozô2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polimePolime có nhóm chức hoặc có nối đôi có thể có phản ứng đặc trưng.

CH2 CH CCH3

CH2 +nHCl CH2 CH2 CCH3

ClCH2

n npoliisopren poliisopren hiñroclo hoaù

3/ Phản ứng tăng mạch polime (phản ứng khâu mạch polime) Khi có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau

- Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá.- Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit.

V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như:

CH2 CH2,O

H2C

CH2

CH2

CH2

CH2

C

NH,...

O

Th y TÀI 0934022006ầ Page 61

Page 62: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

nCH2 CHCl

CH2 CHCl

xt, t0, p

nvinyl clorua poli(vinyl clorua)

2. Phản ứng trùng ngưngnH2N-[CH2]5COOH NH [CH2]5 CO + nH2O

t0 ( )nhay

axit ε- aminocaproic policaproamit

nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OHt0

CO C6H4-CO OC2H4 O + 2nH2On

poli(etylen terephtalat)

Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

B. VẬT LIỆU POLIMEI. CHẤT DẺO

1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit * Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo. - Thành phần: polime Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia. * Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không hoà tan

vào nhau. Thành phần: Chất nền (polime) Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 )

2. Một số polime dùng làm chất dẻoa) Polietilen (PE): CH2 CH2 n

b) Poli (vinyl clorua) (PVC):CH2 CHnCl

c) Poli (metyl metacylat) :CH2 CCOOCH3

CH3

n

d/ Poli (phenol-fomandehit) (P.P.F)

II. TƠ 1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, độ bền nhất định. 2. Phân loại: có 2 loại

- Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bông - Tơ hoá học

+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: tơpoliamit, vinylic + Tơ bán tổng hợp: (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên như tơ visco, xenlulozơ axetat.

3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

Th y TÀI 0934022006ầ Page 62

Page 63: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

a/ Tơ nilon-6.6

H2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOHnt0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO + 2nH2Onpoli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

b/ Tơ nitron (olon)

CH2 CHCN

RCOOR', t0CH2 CH

CN nn

acrilonitrin poliacrilonitrin

II. CAO SU 1. Khái niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. 2. Phân loại: Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp

a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su - Cấu tạo: là polime của isopren.

( CH2-C=CH-CH2)n

b/ Cao su tổng hợp: cao su buna; cao su buna-S và cao su buna-N

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNHCâu 1. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ capson B. tơ visco C. tơ nilon- 6,6 D. tơ tằm

Câu 2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.

Câu 3. Tơ tằm và nilon- 6,6 đềuA. cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ tổng hợpC. thuộc loại tơ thiên nhiên D. chứa các nguyên tố giống nhau

Câu 4. Dãy gồm các polime tổng hợp làA. PE, xenlulozơ, nilon- 6, nilon- 6,6 B. PE, polibutađien, nilon- 6, nilon- 6,6C. PE, tinh bột, nilon- 6, nilon- 6,6 D. poli(vinylclorua), xenlulozơ, nilon- 6,6

Câu 5. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?A. Poli(vinylclorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Tơ poliamit

Câu 6. Nilon- 6,6 là một loạiA. tơ axetat B. tơ visco C. polieste D. tơ poliamit

Câu 7. Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây?A. Đepolime hóa B. Với Cl2/ as C. Dd NaOH D. Với Cl2/ Fe

Câu 8. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 63

CH3

Page 64: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

B. Hệ số n trong công thức polime là hệ số trùng hợp.C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắc xích giống nhau liên kết với nhau tạo nên.D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

Câu 10. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?A. Cao su là những polime có tính đàn hồi.B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.C. Nilon- 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơi tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 11. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?A. Các polime không bay hơi.B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường.C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.

Câu 12. Cho các polime: polietilen (1), xenlulozơ (2), tinh bột (3), nilon-6 (4), nilon-6,6 (5), cao su Buna (6). Dãy gồm các polime tổng hợp là:

A. 1, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 6, 2

Câu 13. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch mạng không gian?A. Cao su lưu hóa B. Amilopectin C. Amilozơ D. Xenlulozơ

Câu 14. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?A. PVC B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6

Câu 15. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?A. Nhựa bekalit B. Tinh bột C. Tơ tằm D. Cao su Buna

Câu 16. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3

C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-CH2OH.

Câu 17. Monome được dùng để điều chế polietilen làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D.CH2=CH-CH=CH2.

Câu 18. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 19. Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 20. Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n, (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là

A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2).

Câu 21. Trong các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n,

Th y TÀI 0934022006ầ Page 64

Page 65: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n, (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n

Tơ thuộc loại poliamit làA. 1, 3 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 2, 3

Câu 22. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi aminC. trùng hợp từ caprolactanB. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi aminD. trùng ngưng từ caprolactan

Câu 23. Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 24. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác.C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime. D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác.

Câu 25. Tơ nilon-6,6 thuộc loạiA. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp

Câu 26. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 27. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứngA. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 28. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.

Câu 29. Monome được dùng để điều chế polipropilen làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D.CH2=CHCH=CH2.

Câu 30. Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 31. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)4-COOH; H2N-(CH2)6-NH2 D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 32. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

Câu 33. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. ( C2H4)n

Câu 34. Tơ visco không thuộc loạiA. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.

Câu 35. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 65

Page 66: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.

Câu 36. Teflon là tên của một polime được dùng làm  A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG1. Tìm công thức polime, hệ số polime hóa

Câu 37. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC làA. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000

Câu 38. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

Câu 39. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

Câu 40. Một polime có phân tử khối bằng 27000 và có hệ số polime hóa bằng 500. Polime này làA. PE B. Nilon- 6 C. Cao su Buna D. PVC

Câu 41. Thủy phân hoàn toàn 5700 gam polipeptit X (xúc tác axit) thu được 7500 gam một aminoaxit. Công thức của polime X là

A. (-HN-CH2-CO-)500 B. (-HN-CH2-CO-)50

C. (-HN-CH2-CH2-CO-)500 D. (-HN-CH2-CO-)100

2. Bài tập điều chế polimeCâu 42. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)

A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6

Câu 43. Poli(vinylclorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ theo chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau

CH4 C2H2 C2H3Cl PVC.Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí CH4 (đktc) ?

A. 5598 m3 B. 5883 m3 C. 2941 m3 D. 5880 m3

BÀI TẬP CỦNG CỐ: POLIME - VẬT LIỆU POLIME1. Polivinyl clorua có công thức là: 2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.3. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.4. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng: 5. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là:6. Monome được dùng để điều chế polipropilen là: . 7. Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

Th y TÀI 0934022006ầ Page 66

Page 67: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

8. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là: A. CH3-CH2-Cl B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.

9. Monome được dùng để điều chế polietilen (PE) là:10. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: 11. Cho các polime sau: (-CH2–CH2-)n ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là: .

12. Tên các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n

(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n

(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .

13. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với:

14. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: 15. Tơ lapsan thuộc loại: 16. thuộc loại: tơ poliamit :có lk peptit là17. Tơ nhân tạo = tơ bán tổng hợp là: 18. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: 19. Tơ nilon-6 được tổng hợp từ phản ứng:

20. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

21. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng: 22. Công thức cấu tạo của polibutađien là: 23. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là:

24. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng: 25. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên:26. Tơ tổng hợp gồm:

27. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:

28. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp :

Polime được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp :

29. Teflon là tên của một polime được dùng làm:30. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:

31. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là:

32. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)

Th y TÀI 0934022006ầ Page 67

Page 68: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

33. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là

POLIME - VẬT LIỆU POLIME TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-2012

1. (BT-2008)-Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.2. (BT-2007)-Câu 35: Công thức cấu tạo của polietilen là

A. -(-CF2-CF2-)-n. B. -(-CH2-CH=CH-CH2-)-n.C. -(-CH2-CH2-)-n. D. -(-CH2-CHCl-)-n.

3. (BT-2008)-Câu 4: Tên gọi của polime có công thức -(-CH2-CH2-)-n làA. poli(metyl metacrylat). B. polivinyl clorua.C. polistiren. D. polietilen.

4. (BT2-2008)-Câu 3: Poli(vinyl clorua) có công thức làA. -(-CH2-CHBr-)-n. B. -(-CH2-CHCl-)-n. C. -(-CH2-CHF-)-n. D. -(-CH2-CH2-)-n.

5. (BT-2007)-Câu 15: Chất tham gia phản ứng trùng hợp làA. toluen. B. etan. C. propan. D. vinyl clorua.

6. (PB-2007)-Câu 16: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng làA. CH2 = CHCOOH. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

7. (BT-2008)-Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime làA. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.

8. (2010)-Câu 16: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.9. (KPB-2007)-Câu 2: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. trùng ngưng. B. axit - bazơ. C. trao đổi. D. trùng hợp.10. (GDTX-2010)-Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. polistiren. B. polietilen. C. nilon-6,6. D. poli(vinyl clorua).11. (CB-2010)-Câu 34: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat).C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).

12. (KPB-2008)-Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime làA. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-Cl. D. CH2=CH-CH3.

13. (PB-2008)-Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime làA. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH.

14. (PB-2008)-Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. CH≡CH. B. CH2=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCH3.

15. (GDTX-2009)-Câu 10: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm làA. poli(vinyl clorua) (PVC). B. poli(metyl metacrylat).C. poli(phenol-fomanđehit) (PPF). D. polietilen (PE).

16. (GDTX-2010)-Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien làA. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 68

Page 69: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

C. CH2=CHCl. D. CH2=CH2.

17. (KPB-2007)-Câu 23: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm.

18. (GDTX-2009)-Câu 12: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên làA. tơ nitron. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ nilon-6,6.

19. (NC-2010)-Câu 46: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) ?A. Tơ tằm. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ visco. D. Bông.

20. (CB-2012) Câu 34: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?A. CH3 – CH3. B. CH2 = CH – CH = CH2.C. CH2 = CH – Cl. D. CH2 = CH2.

21. (NC-2012) Câu 41: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?A. Polietilen. B. Tơ tằm. C. Tinh bột. D. Tơ visco.

22. (CB-2012) Câu 15: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng làA. poli(etylen-terephtalat).B. poli(vinyl clorua). C. poliacrilonitrin. D. polietilen.

23. (GDTX-2012) Câu 20: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?A. Tinh bột. B. Polietilen. C. Tơ tằm. D. Xenlulozơ.

24. (GDTX-2012) Câu 16: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime làA. CH2=CH–Cl. B. CH3–CH3. C. CH3–CH2–OH. D. CH3–CH2–CH3.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 69

Page 70: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

- Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B); một phần của nhóm IVA,VA,VIAI. Vị trí của kim loại - Các nguyên tố nhóm B ( từ IB →VIIIB).

- Họ latan và actini.II. Cấu tạo của kim loại:1/ Đặc điểmcấu tạo: - nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2 hoặc 3). - Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn và ĐTHN nhỏ hơn phi kim cùng chu kì. 2/ Cấu tạo tinh thể:

Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn ( trừ thủy ngân ở thể lỏng) và có cấu tạo tinh thể.Tinh thể kim loại gồm các nguyên tử và ion dương kim loại ở các nút mạng và các e tự do chuyển động trong khoảng không gian giữa các ion dương kim loại.

- Mạng tinh thể lục phương : Be, Mg, Zn, Cd…- Mạng tinh thể lập phương tâm diện : Ca, Sr, Cu, Ag, Au, Al, Pb, Ni …Fe(gama)- Mạng Mạng tinh thể lập phương tâm khối : IA (Li, Na, K,Rb, …), Ba, Cr…. Fe (

3/ Liên kết kim loại: được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ .

Tính dẻo: (dẻo nhất:Au, Ag,Al, Sn Cu,… ) Tính dẫn điện: ( tốt nhất: Ag, Cu, Au, Al…)

Tính chất vật lí chung Dẫn nhiệt: (tốt nhất: Ag, Cu, Al, Fe…)

Ánh kim: e tự do có khả năng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được. Các tính chất vật lí chung của kim loại đều do các e tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra .

Tính chất vật lí riêng

Khối lương riêng:- Kim loại nặng : D> 5 g/cm3 - Kim loại nhẹ : D< 5 g/ cm3

Nặng nhất : Os (22,6 g/cm3)Nhẹ nhất : Li

Nhiệt độ nóng chảy : Rất khác nhau thấp nhất : Hg Cao nhất W

Tính cứng : rất khác nhau : cứng nhất : Cr mềm nhất Cs

Th y TÀI 0934022006ầ Page 70

Page 71: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Có ít e lớp ngoài cùng Từ đặc điểm: Bán kính nguyên tử lớn Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử Năng lượng ion hoá nhỏ M → Mn+ + ne 1/ Tác dụng với phi kim a) Tác dung với clo b) Td với S:

Hầu hết các kim loại tác dụng trực tiếp với clo Fe + S ot FeS

0

2 Fe + 0

23Cl 0t

1

3

3

2

ClFe Hg + S HgS ( nhiệt độ thường)

b) Tác dung với oxiHầu hết các kim loại (trừ Ag, Pt, Au) khử O2 xuống số oxi hóa -2

0

4 Al + 0

23O 0t

2

3

3

22

OAl

2/ Tác dụng với axit: a- HCl, H2SO4loãng: M (trước H) khử ion H+ → H2↑ , M bị oxi hóa → ion Mn+ VD: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

Fe + 2H+ Fe2+ + H2

M + nH+ → Mn+ + H2 (n :hóa trị thấp)

Tác dụng với HCl : Muối = Kl + 71.nH2

Tác dụng với H2SO4loãng : Muối = Kl + 96.nH2

b- HNO3, H2SO4 đậm đặc: Lưu ý: -HNO3 ,H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá Al , Fe, Cr -HNO3 đặc tác dụng kim loại luôn luôn tạo ra khí NO2 màu nâu đỏ.VD: 3Cuo +8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2Fe + 6H2SO4 đ,to Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

3/ Tác dụng với dd muối:a) kim loại mạnh hơn (không tan trong nước) khử được ion kim loại yếu hơn trong dd muối → kim

loại tự do

VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

o

Fe + 2

Cu → 2

Fe + Cu

Chất khử chất oxi hóab) kim loại tan trong nước như Na,K,Ca,Ba,...không khử được ion kim loại sau nó mà phản ứng với

nước trước H2 + hidroxit kết tủa

Vd: Na + dd CuSO4 Na + H2O → NaOH + 21 H2↑

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Có khí và kết tủa màu xanh lam4/ Tác dụng với nước :a) Ở to thường : kim loại kiềm(Li ,Na, K,...) và Ca ,Sr ,Ba tác dụng mạnh với nước → dd kiềm + H2↑ VD : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Th y TÀI 0934022006ầ Page 71

Page 72: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑c) Những kim loại có tính khử yếu như Cu,Ag, Hg,…không khử nước dù ở to cao.5/Tác dụng với dd kiềm (NaOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2,...): chỉ có Al,Zn,... VD: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +3/2 H2

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

Câu 1. Cho các cấu hình e : (I) 1s1(II) 1s2 (III) [Ar ] 3d6 4s2. (IV) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 (V) 1s2 2s2 2p1

. Các nguyên tố kim loại làA. (I) (III) (V) B. (I) (III) (IV) C. (II) (IV) (V) D. (III) , (V)

Câu 2. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: a/ 1s22s22p63s1. b/ 1s22s22p63s23p64s2. c/ 1s22s1 d/ 1s22s22p63s23p1. Các cấu hình đó lần lượt là của nguyên tố nào? A. Ca, Na, Li, Al. B. Na, Ca, Li, Al. C. Na, Li, Al, Ca. D. Li, Na, Al, Ca.

Câu 3. cấu hình electron lớp ngoài cùng của cation M+ 2s22p6 . M+ làA. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.

Câu 4. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 5. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làA. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

Câu 7. Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe làA. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.

Câu 8. Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu làA. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.

Câu 9. Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr làA. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5.

Câu 10. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al làA. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 11. Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có:A. nhiều electron độc thân B. Các ion dương chuyển động tự doC. các electron chuyển động tự do D. Nhiều ion dương kim loại

Câu 12. Có các kim loại sau Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au. C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au.

Câu 13. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 14. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.

Câu 15. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi

Th y TÀI 0934022006ầ Page 72

Page 73: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 16. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A.Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm

Câu 17. Kim loại có độ cứng lớn nhất A. Vonfam B. Crom C. Sắt D. Đồng

Câu 18. Kim loại có nhiệt độ nóng cháy cao nhất l A.Vonfam B. Sắt C. Đồng D. kẽm

Câu 19. Có các kim loại Os,Pb,Fe,Ag. Hãy cho biết kim loại nào nặng nhất?A. Os B. Fe C. Pb D. Ag

Câu 20. Các tính chất vật lý chung của kim loại ( dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi :A. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại B. Các ion dương trong mạng tinh thể C. Các electron độc thân trong tinh thể kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại.

Câu 21. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại làA. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử (dễ bị oxi hóa).

Câu 22. Dãy gồm các kim loại dễ dàng hòa tan trong HNO3 đặc nguội là:A. Mg, Al, Zn, Cu B. Mg, Ag, Cu, Fe C. Mg, Zn, Cu, Ag D. Zn, Al, Ag, Ni

Câu 23. Dãy gồm các kim loại không hòa tan trong HNO3 đặc nguội là:A. Fe, Al, Zn, B. Al, Cr, Fe C. Zn, Cu, Ag D. Zn, Al, Fe

Câu 24. Kim loại nào cho sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng 1 muối?A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 25. Kim loại nào tác dụng với Cl2 và dung dịch HCl cho muối khác nhau?A. Zn. B . Fe . C . Ca. D. Ag.

Câu 26. Trong số các kim loại sau:Fe,Cu,Zn,Na,Ag,Al.Số lượng kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là A . 3 B . 4 C. 5 D. 6

Câu 27. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịchA. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng

Câu 28. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu làA. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

Câu 29. Cặp chất không xảy ra phản ứng làA. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.

Câu 30. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe làA. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 31. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là :A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.

Câu 32. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 33. Kim loại M phản ứng được với dd HCl , dd Cu(NO3)2 , dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là :A. Fe B. Al C. Zn D. Ag

Câu 34. Nhúng 1 lá Fe nhỏ vào dd dư chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl , HNO3 , H2SO4 đặc, nóng , NH4NO3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là bao nhiêu ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 35. Phản ứng nào sau đây là sai ?A.2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3 B.Mg + H2SO4 →

Th y TÀI 0934022006ầ Page 73

Page 74: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

MgSO4 + H2

C.Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D.Fe(OH)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + 2H2OCâu 36. Nhúng một đinh sắt sạch vào dd CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là :

A.dd từ màu xanh lam chuyển sang màu lục nhạt , có kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt .B.Xuất hiện bọt khí thoát ra và kim loại màu đỏ bám dính vào đinh sắtC.Xuất hiện bọt khí thoát ra và kết tủa màu xanh của Cu(OH)2 D.Màu xanh của dd chuyển dần sang màu vàng của ion sắt và có kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt.

Câu 37. Khi nhúng 1 mẫu nhỏ đồng vào dd Fe2(SO4)3 dư thì có hiện tượng nào sau đây ?A. dd có màu vàng nâu và có kim loại màu đỏ sinh raB. dd có màu xanh, có kim loại màu trắng xám sinh ra,Cu tan hết C. dd có màu xanh, Cu tan hếtD. dd có màu vàng nâu ,Cu tan hết

Câu 38. Cho Na từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hịên tượng gì xảy raA. Xuất hịên khí B. xuất hịên kết tủa xanh C. dd mất màu xanh D. Xuất hiện khí và có kết tủa xanh

Câu 39. Cho một ít kim loại Na vào dd FeCl3 , hiện tượng hóa học là :A. Có sủi bọt khí H2 , sau đó kết tủa trắng xanh xuất hiện.B. kim loại Fe sinh ra bám vào kim loại Na.C. Có sủi bọt khí H2 và xuất hiện kết tủa nâu đỏ.D. Có sủi bọt khí H2 và xuất hiện kết tủa màu xanh.

Câu 40. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy raA. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 41. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể làA. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 42. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.Dạng 1. THÀNH PHẦN %

Câu 43. Cho 11 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2(đktc). Thành phần % của Al và Fe lần lượt là:A. 40%; 60%. B. 50%; 50%. C. 73,6%; 26,4%. D. 49,1%; 50,9%.

Câu 44. Khi hòa tan 7,7 gam hợp kim gồm Na & K vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đkc) .Thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hợp kim lần lượt làA. 74,67% & 25,33% B. 73,67% & 26,33% C. 72,67% & 27,33% D. 71,67% & 28,33%

Câu 45. Nung một mẫu gang có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít khí CO2 (đkc) . Thành phần % của C trong mẫu gang là A.2,2% B.2,4% C.3,6% D.4,8%

Câu 46. Trong hợp kim Al-Mg cứ có 9 molAl thì có 1 mol Mg .Thành phần % khối lượng hợp kim làA.80% Al, 20% Mg B.81 % Al , 19% Mg C.91%Al , 9% Mg D.83% Al , 13% Mg

Câu 47. Cho mg Al vào dd HNO3 loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A. 13,5g B. 1,35g C. 0,8g D. 8,1g

Th y TÀI 0934022006ầ Page 74

Page 75: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 48. Cho 11,8g hỗn hợp Al và Cu vào dd HNO3 đặc nguội thu được 4,48 lít khí đktc. Khối lượng của Al là:A. 4,05g B. 8,1g C. 2,7g D. 5,4g

Câu 49. Cho 2,8 g hỗn hợp bột bạc và đồng tác dụng với dd HNO3 đặc dư thu được 0,896lit khí NO2 (đktc) . Phần trăm khối lượng của bạc và đồng trong hỗn hợp là A.73%, 27% B.77,14%, 22,86% C.50%, 50% D.44%, 56%

Câu 50. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.

Câu 51. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.

Câu 52. Trong hợp kim Al-Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni .Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là: A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni

Câu 53. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dd HCl đến khi pư hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đkc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim này là:A. 27,9% Zn & 72,1 % Fe B. 26,9 % Zn &73,1 % Fe C. 25,9 % Zn & 74,1 % Fe D. 24,9 % Zn & 75,1 % Fe

DẠNG 2: TÌM KIM LOẠI theo phương trình hóa học:Câu 54. Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước thu được 5,6 lít khí (đktc). Tên kim loại kiềm

thổ đó là:A. Be B. Mg C. Ca D. Ba

Câu 55. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 g muối sunfat . Kim loại đó là :A. Mg B. Fe C. Al D. ZnBTVN

Câu 56. Cho 2,5g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước thu được 1,4 lít khí (đktc). Tên kim loại kiềm thổ đó là:A. Be B. Mg C. Ca D. Ba

Câu 57. Hòa tan hoàn toàn 1,35g kim loại M bằng dd H2SO4 loãng thu được 1, 68 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:A. Al B. Cu C. Fe D. MgDạng 3: TÌM KIM LOẠI - theo PP BT e

Câu 58. Cho 4,8g một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là :A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu.

Câu 59. Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào HCl dư thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M làA. Fe B. Al C. Ca D. MgDạng 4: Kim loại ở 2 chu kì liên tiếp

Câu 60. Hòa tan hoàn toàn 10,4g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với nước thấy có 4,48 lít H2 (đktc) bay ra. Tên 2 kim loại là:A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D.Rb và Cs

Th y TÀI 0934022006ầ Page 75

Page 76: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 61. Cho 6,2g g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với HCl dư thu được 4,48 lít lít H2 (đktc) bay ra. Tên 2 kim loại là:A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Sr và Ba

Câu 62. Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tếp tác dụng hết với dd HCl dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:A. Li, Na B. Na, KC. K, Rb D. Rb, Cs

Dạng 4: Bài tập bảo toàn khối lượng hoặc công thức Câu 63. Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra.

Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.

giải : pt: kim loại + 2HCl → muối + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro

mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g

Cách 2: mmuối = mkim loại + = 20 + 1.35,5 = 55,5 g

Khối lượng muối clorua có thể tính theo công thức: mmuối clorua = mkim loại + 71Câu 64. ** Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dd HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và

dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?:A. 35,5g B. 45,5gC. 55,5g D. 65,5g

Câu 65. Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí hidro bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 36,7 B. 35,7 C. 63,7 D. 53,7

Câu 66. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.Khối lượng muối sunfat có thể tính theo công thức: mmuối su nfat = mkim loại + 96

Câu 67. Hòa tan hoàn toàn 1,04g hỗn hợp 2 kim loại trong dd H2SO4 loãng → 0,672 lít H2 (đkc) . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là :A. 1,96g B. 3,52g C. 5,88g D. 3,92g

Câu 68. Hòa tan 19,3 gam hỗn hợp B gồm Fe và Al bằng dung dịch H2SO4 , thu được 8,96 lít H2 ( đktc) và m gam muối . Giá trị của m là : A. 58,5 gam B. 39,2 ganC. 57,7 gam D. 38,4 gam

Câu 69. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 76

Page 77: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 70. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được làA. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g

Câu 71. Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với nước thấy có 1,12 lít H2 (đktc) bay ra. Cô cạn dd thì khối lượng chất rắn khan thu được là:|A. 4,8g B. 5g C. 3,6g D. 3,7g

Câu 72. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 13,0g 2 muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dd HCl vừa đủ thu được dd X và 2,24 lít khí bay ra( đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m g muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?A. 1,41g B. 14,1g C. 11,4g D. 12,4g

Câu 73. Cho 128g hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 1200 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 240g B. 320g C. 340g D. 360g

Câu 74. :Để hòa tan hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp A gồm MgO , Fe3O4, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HCl xM. Sau phản ứng thu được 59,85 gam muối . Giá trị của x là :A. 1,1 M B. 1 M C. 2 M D. 0,55 MKhối lượng muối nitrat tính theo công thức:

Trong đó: số mol NO3- trong muối = số mol Khí * số e nhận

Cụ thể:

+ Tạo NO:

+ Tạo NO2:

+ Tạo N2O:

+ Tạo N2:

Câu 75. Hòa tan hoàn toàn 23,3 gam hỗn hợp C gồm Mg, Al , Cu trong HNO3 , thu được m gam muối và 11,2 lít ( đktc) khí NO . Giá trị của m là :A. 149,3 gam B. 116,3 gam C. 167,3 gam D. 136,8gam

Câu 76. Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là:A. 9,5 gam B. 4,54 gam C. 7,44 gam D. 7,02 gam

Câu 77. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:

A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam

Dạng 5: BÀI TẬP CÓ KIM LOẠI KHÔNG PHẢN ỨNGCâu 78. Cho 15 gam hh bột kim loại Zn và Cu vào dd HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0. B. 2,2. C. 6,4. D. 8,5.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 77

Page 78: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 79. Cho 10 gam hh gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dd X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 5,6 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam.

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

1. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI: Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dầnK+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au Tính khử của kim loại giảm dần

2. Ý NGHĨA CỦA DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI a) So sánh tính oxi hóa và tính khử của các cặp oxi hóa khử:

VD: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag- Tính oxi hóa: Cu2+ < Ag+

- Tính khử : Cu > Ag b) Quy tắc (anpha) : dự đoán chiều của phản ứng xảy ra giữa 2 cặp oxi hóa-khử

chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếuVD1: Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+

Nâng cao : - kim loại khử ion Fe2+ →Fe là kim loại Mg, Al , Mn, Zn, Cr Fe3+ →Fe là kim loại Mg, Al , Mn, Zn, Cr Fe3+ → Fe2+ là kim loại Mg ........Fe , Ni, Sn …….CuVD1. Mg + 2Fe3+ → 2 gđ Gđ1. Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ Gđ2. Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe 3Mg (dư)+ 2 Fe3+ → 3Mg2+ + 2Fe

- kim loại khử ion Fe + Ag+ , … : xảy ra 2 gđGđ1 Fe + 2Ag+ → Fe 2+ + 2Ag Gđ2. Fe 2+ + Ag+ → Fe 3+ + Ag Fe + 3Ag+ dư → Fe 3+ + 3Ag

DÃY ĐIỆN HÓACâu 1: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự nào?

A. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+ . B. Fe2+ < Ni2+ < Cu2+ < Pb2+ < Ag+ .C. Ni2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+ . D. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Ag+ < Cu2+

Th y TÀI 0934022006ầ Page 78

Page 79: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 2: Phản ứng hoá học nào sau đây sai: A. Cu + 2Fe3+ 2Fe2+ + Cu2+. B. Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe.C. Zn + Pb2+ Zn2+ + Pb. D. Al + 3Ag+ Al3+ + 3Ag.

Câu 3: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4: Dãy cac kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử ?A. Al,Mg,Na,K B. K,Na,Mg,Al C. Al,Mg,K,Na D. Na,K,Al,Mg

Câu 5: Nhúng 1 vật bằng Zn vào dd AgNO3 . Phản ứng hóa học xảy ra , phương trình nào dưới đây biểu diễn sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên ? A. Zn2+ + 2e → Zn B. Zn→ Zn2+ + 2e C. Ag+ + e → Ag D. Ag→ Ag+ + 1e

Câu 6: Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai:A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+.C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag+. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.

Câu 7: Có bốn dd : Al2(SO4)3 , FeCl2, Zn(NO3)2 và Pb(NO3)2 . Kim loại có thể khử được tất cả các cation trong bốn dd là kim loại làA. Al B. Au C. Mg D. K

Câu 8: Cho các dd : HCl (1) , AgNO3 (2) , Fe(NO3)2 (3) , Fe2(SO4)3 (4) ,dd hòa tan được bột đồng ? A. (1) (2) (3) B. (2) (4) C. (2) (3) (4) D. (2)

Câu 9: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dưA. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag

Câu 10: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 11: Cho hợp kim Fe, Mg, Ag vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại làA. Mg, Fe, Cu. B. Fe, Mg, Ag. C. Fe, Ag, Cu. D. Mg, Ag, Cu.

Câu 12: Cho Cu tác dụng với dd AgNO3 thu được dd X. Cho Fe dư tác dụng với dd X thu được dd Y. dd Y chứa :A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư

Câu 13: Vai trò của Fe3+ trong phản ứng : Cu + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là: A. chất khử. B. chất bị oxi hoá. C. chất bị khử. D. chất trao đổi

Câu 14: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 28 g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là :A . 108 g B. 162 g C. 216 g D. 154 g

Dạng 6: Bài tập tăng giảm

Th y TÀI 0934022006ầ Page 79

Page 80: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 16: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt . Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra , sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm :A. 15,5 g B. 0,8g C.2,7 g D. 2,4 g

Câu 17: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào? A. Tăng 0,1g. B. Tăng 0,01g. C. Giảm 0,1g. D. Không thay đổi.

Câu 18: Ngâm 1 lá Cu trong dd AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g . Xác định khối lượng Ag bám lên lá Cu là :A. 2,16g B. 21,6g C. 10,8g D. 1,08g.

Câu 19: Ngâm 1 lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy lá kẽm ra (toàn bộ Ag tạo thành bám hết vào kẽm).Khối lượng lá kẽm tăng thêm là bao nhiêu? (cho Zn = 65, Ag = l08)A. 5,57 gam. B. 0,755 gam. C. 0,85 gam. D. 0,95 gam.

Câu 20: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.

Câu 21: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/llít của dung dịch CuSO4 trước phản ứng và lượng Cu bám vào đinh sắt là bao nhiêu? (cho Cu = 64, Fe = 56)A. 0,5M và 6,4 g. B. 1M và 12,8 g. C 0,3M và 4,6 g. D. 0,4M và 6,4 g

Câu 22: Cho một lá Zn kim loại, khối lượng 8,5 gam vào dung dịch FeSO4 , sau phản ứng lấy lá Zn ra, rửa nhẹ, làm khô cân được 7,6 gam. Lượng Zn đã phản ứng là bao nhiêu? (cho Zn = 6 5 , Fe = 5 6)A. 6,5 gam. B. 13 gam. C. 3,25 gam. D, 8,7 gam

Câu 23: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.

Câu 24: Cho một đinh Fe sạch, khối lượng 11,2 gam vào l00ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian phản ứng, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, cân lại thấy khối lượng là 12,0 gam . Khối lượng các muối hòa tan trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? (Cho Fe = 56, Cu = 64, S = 32 , O = 16)A. 16g và 15,2g. B. 8g và 15,2g.C. 16g và 20g. D. 12g và 15,2g.

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII . KHÁI NIỆM : Ăn mòn kim loại là sự phá hủy của kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường . M Mn+ +neII . HAI DANG ĂN MÒN KIM LOẠI : 1.Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa –khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.Thường xảy ra ở to cao. Vd: 3 Fe +2 O2

ot Fe3O4 ; 3Fe + 4H2O ot Fe3O4

+ 4H2

2. Ăn mòn điện hóa học a- Khái niệm : là quá trình oxi hóa – khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo ra dòng e chuyển từ cực âm đến cực dương. 2 điện cực khác bản chất: kim loại mạnh hơn là cực âm(catot)

Th y TÀI 0934022006ầ Page 80

Page 81: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

b-Điều kiện ăn mòn điện hóa: 2 điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.

2 điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li.c. Cơ chế

Cơ chếAnot(-): (chất có tính khử mạnh hơn )

Xảy ra quá trình oxi hóa M → Mn+ + ne

-Catot(-): (chất có tính khử yếu hơn)

Xảy ra quá trình khửNếu dd chất điện li là axit thì : 2H+ + 2e → H2

Nếu trong KK ẩm thì : O2 +2H2O + 4e 4OH-

(cực âm bị ăn mòn) Có dòng e từ cực âm → cực dươngĂn mòn điện hóa học của hợp kim sắt trong

không khí ẩmVD Sự ăn mòn gang , thép ( Fe – C )

Anot (- ) : Fe xảy ra sự oxi hóa Catot (+) : C xảy ra sự khử- Sắt bị oxi hóa : Fe → Fe2+ + 2e Fe2+ tan vào dung dịch điện li có hòa tan O2 . ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa Fe2+ → Fe3+ + 1e Fe3+ dưới tác dung của OH- tạo ra gỉ sắt màu nâu đỏ chủ yếu Fe2O3.nH2O

O2 hòa tan vào nước bị khử thành ion OH-

O2 + 2H2O + 4e → 4

Kluân : Sắt bị ăn mòn điện hóa nhanh từ ngoài vào trong

Thí dụ: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Cực âm ( lá kẽm) : Zn bị oxi hoá Zn Zn2+ + 2e

Cực dương (vỏ tàu) : Oxi bị khửO2+2H2O+4e 4OH-

Kết quả là vỏ tầu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 1. Sắt tây là sắt tráng thiếc . Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là :A. Thiếc B. Sắt C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau D. Không kim loại nào bị ăn mòn

Câu 2. Một sợi dây phơi quần áo gồm một đoạn dây Cu nối với một sợi dây thép . Hiện tượng nào sau đây xảy ra tại chỗ nối của đoạn dây khi để lâu ngày?A.Sắt bị ăn mòn B.Đồng bị ăn mònC. Sắt và đồng đều bị ăn mòn D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn

Câu 3. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?A. Ngâm trong dung dịch HCl B. Ngâm trong dung dịch HgSO4

C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 81

Page 82: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4

Câu 4. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.

Câu 5. Cho bột Fe vào dung dịch HCl sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần.C. Không có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu.

Câu 6. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Câu 7. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước làA. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 8. Trong ăn mòn điện hóa , xảy ra: A. Sự oxi hóa ở cả hai điện cực B. Sự khử ở cả hai điện cựcC. Sự oxi hóa ở catot và sự khử ở anot D. Sự oxi hóa ở anot và sự khử ở catot

Câu 9. Khi kim loại bị ăn mòn điện hoá, thì hiện tượng xảy ra là:A. sự oxi hoá cực âm. B. sự khử cực dương.C. sự oxi hoá cực dương và sự khử cực âm. D. sự oxi hoá cực âm và sự khử cực dương.

Câu 10. Để bảo vệ kim loại theo phương pháp điện hoá, người ta nối kim loại này với kim khác có:A. tính oxi hoá mạnh hơn. B. tính khử mạnh hơn. C. tính cứng hơn. D. tính dẻo hơn.

Câu 11. Khi kim loại bị ăn mòn điện hoá thì: A.Kim loại có tính khử mạnh là cực dương, bị ăn mòn. B.Kim loại có tính khử mạnh là cực âm, bị ăn mòn.C.Kim loại có tính khử mạnh là cực dương, không bị ăn mòn. D.KL có tính khử mạnh là cực âm, không bị ăn mòn

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠII. Nguyên tắc: là khử ion kim loại thành kim loạ itự do

M + ne → Mn+

II. Phương pháp

Kim loại khử mạnh Tb YếuK Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn

Pb H2 Cu Ag Pt Au

1-PP điện phân nóng chảy

Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim

loại trên catot trong hc muối, oxit, hidroxit

4NaOH dpnc

4Na

1.PP nhiệt luyện:(dùng chất khử C,CO, H2 ,Al để khử ion kim loại trong oxit (Cr2O3,Fe3O4….) ở to cao

CuO + H2 t

Cu + H2O

Fe2O3 + 3CO t2 Fe + 3CO2

Cr2O3 + 2Al t2Cr+ Al2O3

1.PP thủy luyện: dùng kim loại mạnh hơn không tan trong nước) khửyếu hơn trong dd muối → kim loại Vd: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

mtăng =mkLsau - mKL phản ứng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 82

Page 83: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

+O2+2H2O

MgCl2 dpnc Mg +

Cl2

2Al2O3 dpnc

4Al + 3O2

PbO + C t

Pb + COnO= nCO2 = nCOnO= nH2 = nH2OnO= nCO = nC

moxit = mkL + mO

2.PP điện phân dd muối- Đp dd : đchế kl sau AlPb(NO3)2+2H2O Pb+ O2+2HNO3

2.PP nhiệt luyện: tác dụng CO,H2,Al CuO + H2

ot Cu +H2O

3. Đp dd : đchế kl sau AlCuCl2 Cu + Cl2

dpdd

dpdd2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4

*Chú ý :anot , catot về bản chất thì giống nhau , chỉ khác nhau về dấu.

Catot ( - ) : Qtrình khử ( nhận e ) . Anot (+) : Qtrình oxi hóa (nhường e )

4AgNO3+2H2O 2Ag + O2+4HNO3

c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực

- Tính theo công thức: (Định luật Faraday) m= ; n = ; ne =

Trong đó m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực (gam) A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực

n: Là số elctron mà nguyên tử đó nhường hoặc nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Faraday (F=96500)

ĐIỀU CHẾCâu 1. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.Câu 2. Dãy gồm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy :

A . Al, Fe, Cr B. K, Ba, Al C. Mg, Zn, Cu D. Sr, Ag, Au.Câu 3. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.Câu 4. Khi điện phân nóng chảy MgCl2 , ở cực anot ( )

A. Cl- bị khử. B. Mg2+ bị oxi hóa. C. Mg2+ bị khử. D. Cl- bị oxi hóa.Câu 5. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.Câu 6. Phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm :

A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng HCl C. Al tác dụng với dung dịch NaOH D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 83

Page 84: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 7. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại làA. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.

Câu 8. Khi điện phân dung dịch CuSO4, vai trò của nước là?A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Môi trường D. Không tham gia phản ứng

Câu 9. Điện phân dung dịch AgNO3 thì ở cực anot ( )A. NO3

- bị khử. B. Ag+ bị oxi hóa. C. Ag+ bị khử. D. H2O bị oxi hóa.Câu 10. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện.

A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2OC. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2

Câu 11. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 12. Cho một lượng dd NH3 vào dd X chứa 2 muối AlCl3, FeSO4 thu được kết tủa A. Nung kết tủa A thu được chất rắn B. Cho khí H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Chất rắn C gồm cóA. Al, Fe B. Al2O3, FeC. Al2O3, FeO D. Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4

Dạng TÌM KIM LOẠI - theo phương trình Điện phân Câu 13. Điện phân 1 dd MCl2 với điện cực trơ, khi catot thu được 16 g kim loại M thì anot thu được 5,6

lit khí (đktc). M là:A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Câu 14. Điện phân hoàn toàn 33,3g muối clorua nóng chảy của kim loại hoá trị II với điện cực trơ thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Công thức của muối đó là:A. MgCl2. B. CaCl2. C. BaCl2. D. SrCl2. BTVN.

Câu 15. Điện phân nóng chảy 8,94 gam muối clorua của kim loại hóa trị 1 thì thu được 1,344 lít khí ( đktc) ở anot . Muối đem điện phân là :A. LiCl B. AgClC. NaCl D. KCl

Câu 16. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân làA. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.

Câu 17. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí ( đktc) ở anot . Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là :A. 1,28 g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 3,2

Câu 18. Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunphat của kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45g . Kim loại đó là:A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn

Câu 19. Điện phân 1 dd MCl2 với điện cực trơ, khi catot thu được 16 g kim loại M thì anot thu được 5,6 lit khí (đktc). M là:A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Câu 20. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6 g kim loại M và ở anot thu được 3,36 lit khí (đktc). Muối clorua là:A. NaCl. B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2

Th y TÀI 0934022006ầ Page 84

Page 85: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 21. Điện phân hoàn toàn 33,3g muối clorua nóng chảy của kim loại hoá trị II với điện cực trơ thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Công thức của muối đó là:A. MgCl2. B. CaCl2. C. BaCl2. D. SrCl2.

Câu 22. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65 A trong thời gian 3.000 giây thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là;A/ 60 % B/ 70 % C/ 80 % D/ 90 %

Dạng 7. Bảo toàn nguyên tố Câu 23. Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 , Fe , MgO cần dùng 5,6 lít CO

(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng làA. 28 gam B. 26 gam C. 24 gam D. 22 gam

Câu 24. Để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2(đktc). Khối lượng Fe thu được là?A. 15 g B. 16 g C. 17 g D. 18 g.

Câu 25. Cho 8g hỗn hợp Fe2O3,Fe3O4,FeO tác dụng với CO ở nhiệt độ cao,sau phản ứng thu được 5,6g chất rắn.Thể tích CO (đkc) tham gia phản ứng làA. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 2,24 lit D. 8,96 lit

Câu 26. Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng làA. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam

Câu 27. Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 g crôm từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm.A/ 27 g B/ 54 g C/ 67,5 g D/40,5g

BÀI TẬP CỦNG CỐ: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠII. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là: 2. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là: 3. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: 4. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là: 5. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là:6. Kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là:.7. Kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là:. 8. Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là:9. Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là: 10. Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là:.

11. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là:.

12. Cation M+ ,X2+,anion Y- và nguyên tử Z có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là:

II. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI13. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? 14. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? 15. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

Th y TÀI 0934022006ầ Page 85

Page 86: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

16. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là: 17. Cặp chất Ag + Cu(NO3)2 có/không xảy ra phản ứng 18. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch axit loãng. 19. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch: AgNO3.Đ/S20. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với: Zn.Đ/S21. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch: AgNO3.Đ/S22. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là: CuSO4 và HCl. Đ/S23. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là: 24. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?Cu(NO3)2.Fe(NO3)2,AgNO3 hay Zn(NO3)2

25. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch: HNO3 loãng. Đ/S26. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là: 27. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: 28. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? Fe, Ni, Sn.Đ/S29. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4→FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra: sự oxi hóa …………………và sự khử …………………..30. Cặp chất xảy ra phản ứng hoá học là: Cu + dung dịch FeCl2.Đ/S31 Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là: 32. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại: Fe.Đ/S33. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư: Kim loại Cu.Đ/S34. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất phản ứng với nhau là: dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.Đ/S35. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag):

36. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: Fe, Al, Mg.Đ/S37. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:38. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ bị khử bởi kim loại: Ag. Đ/S39. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: 40. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. 41. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là: 42. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch: A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl.

III. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI43. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì: chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 86

Page 87: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

44. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: 345. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: Fe bị ăn mòn điện hóa.46. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại: Zn. 47. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: 248. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: I, III và IV.

IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI49. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất: bị khử. 50. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là: A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.51. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: Fe và Cu (KL sau Al).52. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là: điện phân CaCl2 nóng chảy.53. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là: Na (KL trước Zn)54. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là: điện phân nóng chảy. 55. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: Cu và Ag (KL sau Al). 56. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là: CuO (KL sau Al)57. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?

Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

58. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?

2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2

59. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? Zn60. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: Cu, Al2O3, MgO.61. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: Cu, Fe, Zn, MgO. 62. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là: Cu + dung dịch FeCl2.63. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra: sự khử ion Na+.

CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠIDẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.

2. Đốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là:

A. 1,08 gam. B. 2,16 gam.C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 87

Page 88: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

3. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam.

DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT1. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.

2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.

3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là: A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.

4. Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:

A. 60%. B. 40%.C. 30%. D. 80%.

5. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

6. Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là:

A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.

7. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.

8. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

9. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H 2

(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.

10. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 88

Page 89: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

11. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là:

A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%.

12. Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là

A. 60%. B. 40%.C. 30%. D. 80%.

DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC 1. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là:

A. Mg. B. Al.C. Zn. D. Fe.

2. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:

A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.

3. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?

A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.

4. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:

A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.

5. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

6. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là

A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.

7. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.

DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI1. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:

A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 89

Page 90: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

2. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M

3. Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam.C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.

4. Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 108 gam. B. 162 gam.C. 216 gam. D. 154 gam.

5. Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam. B. 8,2 gam.C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.

6. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm

A. 0,65 gam. B. 1,51 gam.C. 0,755 gam. D. 1,3 gam.

DẠNG 5: NHIỆT LUYỆN1. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.

2. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

3. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam. B. 3,12 gam.C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.4. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:

A. 28 gam. B. 26 gam.C. 22 gam. D. 24 gam.

5. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là:

A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.

6. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 90

Page 91: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.7. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 39g B. 38gC. 24g D. 42g

DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catot là:

A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.

2. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là

A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4.

3. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:

A. Zn. B. Cu.C. Ni. D. Sn.

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-2012

1. (GDTX-2009)-Câu 36: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất làA. Al. B. Au. C. Ag. D. Fe.

2. (GDTX-2010)-Câu 37: Cho dãy các kim loại: Fe, W, Hg, Cu. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. W. B. Cu. C. Hg. D. Fe.3. (GDTX-2009)-Câu 39: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

A. Fe. B. W. C. Al. D. Na.4. (GDTX-2009)-Câu 16: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là

A. Na. B. Cr. C. Cu. D. Al.5. (2010)-Câu 15: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là

A. Mg. B. Fe. C. Cr. D. Na.6. (PB-2007)-Câu 14: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là

A. tính khử. B. tính oxi hoá và tính khử. C. tính oxi hoá. D. tính bazơ.7. (PB-2008)-Câu 33: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.8. (BT2-2008)-Câu 28: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là

A. Al. B. Mg. C. K. D. Na.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 91

Page 92: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

9. (GDTX-2009)-Câu 26: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là

A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. K.10. (BT-2008)-Câu 13: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.11. (GDTX-2010)-Câu 6: Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là

A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Fe.12. (2010)-Câu 20: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu.13. (KPB-2007)-Câu 20: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Mg, Al. C. Mg, Fe, Al. D. Fe, Al, Mg.14. (GDTX-2010)-Câu 26: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A. Zn, Cu, K. B. Cu, K, Zn. C. K, Zn, Cu. D. K, Cu, Zn.15. (GDTX-2009)-Câu 20: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:

A. K+, Al3+, Cu2+. B. K+, Cu2+, Al3+. C. Cu2+, Al3+, K+. D. Al3+, Cu2+, K+.16. (GDTX-2010)-Câu 10: Kim loại phản ứng được với dd HCl là

A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Mg.17. (BT-2008)-Câu 39: Kim loại tác dụng được với axit HCl là

A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn.18. (GDTX-2009)-Câu 11: Kim loại phản ứng được với dd HCl loãng là

A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Au.19. (BT2-2008)-Câu 27: Kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng là

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Au.20. (BT2-2008)-Câu 17: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.21. (2010)-Câu 18: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.22. (GDTX-2009)-Câu 18: Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là

A. Cu. B. Cr. C. Mg. D. Ag.23. (GDTX-2010)-Câu 32: Kim loại phản ứng được với dd HNO3 đặc, nguội là

A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Cr.24. (BKHTN-2007)-Câu 34: Vàng là kim loại quý hiếm, tuy nhiên vàng bị hoà tan trong dd

A. HNO3 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. NaOH. D. NaCN.25. (GDTX-2010)-Câu 35: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba.26. (KPB-2007)-Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dd có môi trường kiềm là

A. Be, Na, Ca. B. Na, Fe, K. C. Ba, Fe, K. D. Na, Ba, K.27. (BT2-2008)-Câu 6: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 92

Page 93: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.28. (BT-2007)-Câu 16: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là

A. Cu. B. Na. C. Ag. D. Fe.29. (2010)-Câu 17: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường làA. Ca. B. Li. C. Be. D. K.30. (BT-2008)-Câu 38: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K.31. (PB-2008)-Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.32. (BT-2007)-Câu 19: Một kim loại phản ứng với dd CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là

A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.33. (BT-2008)-Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng được với dd Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Fe và Ag. B. Al và Ag. C. Al và Fe. D. Fe và Au.34. (BT-2007)-Câu 38: Đồng (Cu) tác dụng được với dd

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc, nóng. D. FeSO4.35. (PB-2008)-Câu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dd

A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.36. (GDTX-2009)-Câu 3: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. FeCl3 và AgNO3. B. MgSO4 và ZnCl2. C. FeCl2 và ZnCl2. D. AlCl3 và HCl.37. (BT-2008)-Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với ddA. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.38. (PB-2008)-Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dd

A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.39. (PB-2008)-Câu 10: Dd FeSO4 và dd CuSO4 đều tác dụng được với

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.40. (PB-2008)-Câu 32: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dd Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.41. (BKHTN-2008)-Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dd

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH42. (KPB-2008)-Câu 40: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dd

A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng.43.(BKHTN-2008)-Câu 38: Dd muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.44. (PB-2008)-Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dd

A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.45. (BKHTN-2008)-Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dd

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.46. (PB-2008)-Câu 27: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.47. (PB-2007)-Câu 10: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. K2O. B. Na2O. C. CuO. D. CaO.48. (CB-2010)-Câu 33: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là

Th y TÀI 0934022006ầ Page 93

Page 94: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO.49. (KPB-2007)-Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại

A. Pb. B. Cu. C. Sn. D. Zn.50. (PB-2007)-Câu 22: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại

A. Pb. B. Cu. C. Zn. D. Ag.51. (PB-2008)-Câu 23: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.52. (KPB-2007)-Câu 7: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. cho proton. B. bị oxi hoá. C. bị khử. D. nhận proton.53. (PB-2007)-Câu 29: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. khử. B. cho proton. C. bị khử. D. nhận proton.54. (BT2-2008)-Câu 35: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là

A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.55. (PB-2007)-Câu 15: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được

A. Cl2. B. Na. C. NaOH. D. HCl.56. (BT2-2008)-Câu 20: Trong dd CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Ag.57. (KPB-2008)-Câu 33: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.58. (BT-2007)-Câu 17: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. CaO + CO2 → CaCO3. B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.C. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl. D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2

+ CO2 + H2O.59. (BKHTN-2007)-Câu 37: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Zn - Cu Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ . Trong pin đó

A. Cu2+ bị oxi hoá. B. Cu là cực âm. C. Zn là cực âm. D. Zn là cực dương.60. (NC-2010)-Câu 45: Khi điện phân dd CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là

A. Cu2+ + 2e → Cu. B. Cl2 + 2e → 2Cl-. C. Cu → Cu2+ + 2e. D. 2Cl- → Cl2 + 2e.61. (NC-2010)-Câu 48: Cho Eo (Zn2+/Zn) = – 0,76V; Eo (Sn2+/Sn) = – 0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn–Sn là

A. 0,62V. B. 0,90V. C. – 0,62V. D. – 0,90V.62. (BKHTN-2008)-Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là

A. Zn → Zn2+ + 2e. B. Cu → Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Zn2+ + 2e → Zn.63. (GDTX-2010)-Câu 31: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd CuSO4 1M cần m gam bột Zn. Giá trị của m là

A. 9,75. B. 3,25. C. 3,90. D. 6,50.64. (BT-2007)-Câu 1: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dd HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 94

Page 95: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

65. (PB-2008)-Câu 28: Hoà tan m gam Fe trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.66. (KPB-2007)-Câu 24: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dd H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dd X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.67. (BT2-2008)-Câu 32: Hoà tan m gam Al bằng dd HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 2,70. B. 1,35. C. 5,40. D. 4,05.68. (GDTX-2009)-Câu 32: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dd HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 2,24. C. 8,96. D. 3,36.69. (2010)-Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dd HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.70. (PB-2008)-Câu 31: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dd axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dd thì số gam muối khan thu được là

A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.71. (2010)-Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dd HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 2,0. B. 2,2. C. 6,4. D. 8,5.72. (KPB-2007)-Câu 25: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dd X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 4,4 gam. B. 5,6 gam. C. 3,4 gam. D. 6,4 gam.73. (GDTX-2009)-Câu 8: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt làA. 1,8 gam và 7,1 gam. B. 2,4 gam và 6,5 gam.C. 3,6 gam và 5,3 gam. D. 1,2 gam và 7,7 gam.74(CB-2012) Câu 33: Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là

A. Fe. B. Cr. C. K. D. Al.75. (GDTX-2012) Câu 2: Cho dãy các kim loại: Cs, Cr, Rb, K. Ở điều kiện thường, kim loại cứng nhất trong dãy là

A. Cr. B. K. C. Rb. D. Cs.76. (2012) Câu 22: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

A. Zn, Mg, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Zn, Mg. D. Cu, Mg, Zn.77.(GDTX-2012) Câu 31: Cho dãy các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là

A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.78. (2012) Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dd bazơ là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.79. (2012) Câu 32: Kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng là

A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Au.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 95

Page 96: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

80. (2012) Câu 23: Kim loại nào sau đây không tan trong dd HNO3 đặc, nguội ?A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Al.

81. (GDTX-2012) Câu 25: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường làA. Be. B. Fe. C. Cu. D. K.

82. (GDTX-2012) Câu 38: Kim loại nào sau đây thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy ?

A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Na.83. (2012) Câu 5: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là

A. Zn, Na. B. Cu, Mg. C. Mg, Na. D. Zn, Cu.

CHƯƠNG II: KIM LOẠI KIỀM-KIỀM THỔ-NHÔM

KL KIỀM: Liti(Li),Natri(Na),Kali(K),Rubiđi(Rb),Xesi(Cs)

KIM LOẠI KIỀM THỔ: Be, Mg, Ca, Sr, Ba

I.Vị trí và cấu tạo:1) Vị trí trong bảng tuần hoàn- đầu chu kì( trừ chu kì 1)- nhóm I A2 ) Cấu tạo:- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 ( có 1 e ngoài cùng) .

I.Vị trí và cấu tạo:1. Vị trí trong bảng tuần hòan:- nhóm IIA- sau kim loại kiềm trong chu kì .2. Cấu tạo:- Cấu hình e ngòai cùng : ns2. ( có 2 e ngoài cùng)

II) TÍNH CHẤT VẬT LÝ:1)Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp2)Khối rượng riêng nhỏ 3) Tính cứng:Các kim loại mềm

II.Tính chất vật lí: - tonc và tos tương đối thấp. - Độ cứng cao hơn kim loại kiềm nhưng mềm hơn nhôm

III) Tính chất hóa học: có tính khử rất mạnh Tính khử tăng dần từ Li Cs

M M+ + e - Số oxi hóa: +1 trong hợp chất1) Tác dụng với phi kim: a) Tác dụng với oxi: 2Na + O2khô, dư Na2O2 ( Natri peoxit) 4Na + O2 2Na2O b) Tác dụng clo:

2K + Cl2 2KCl2) Tác dụng axit:

2Na + 2HCl 2NaCl + H2

2M + 2H+ 2M+ + H2

* Chú ý : Với HNO3 , H2SO4 đặc có pứ rất mạnh , nổ

III.Tính chất hóahọc:Có tính khử mạnh(yếu hơn KLkiềm). Tính khử tăng dần từ Be Ba.

M M2+ + 2e - Số oxi hóa: +2 trong hợp chất1.Tác dụng với phi kim: a/Khi đốt nóng, kim loại kiềm thổ pư với oxi(cháy).

2Mg + O2 2MgO 2M + O2 2MO

b/ Tác dụng với halogen: Ca + Cl2 CaCl2 2.Tác dụng với axit:- Với HCl, H2SO4 loãng Ca + 2HCl CaCl2 + H2

M + 2H+ M2+ + H2 -Với HNO3 , H2SO4 đặc

Th y TÀI 0934022006ầ Page 96

Page 97: Hoa 12 co ban

đpnc

đpnc

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

3) Tác dụng với nước: tan, sủi bọt khí M + H2O MOH + ½ H2

K + H2O KOH + ½H2 * Chú ý KLK vào dd muối thì KLK khử nước trướcTD:Cho Na+ dd CuSO4: sủi bọt khí và kết tủa màu xanh:

(1) Na + H2O NaOH + ½H2 (2) NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2

4Mg + 10HNO3 l 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 đặc 4MgSO4+ H2S + 4H2O3.Tác dụng với nước: + Be không pư. Mg pứ chậm + Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường: tan, sủi bọt khí M(Ca,Sr,Ba) + 2 H2O M(OH)2 +H2

Ca + 2 H2O Ca(OH)2 +H2*Chú ý : Be, Mg không tan trong H2O ở nhiệt độ thường

Ca,Sr,Ba pư với dd muối tương tự KLK

IV. Điều chế: Ntắc: Khử ion KLK M+ + e M -PP: Điện phân nóng chảy muối halogenua hidroxit TQ: MCl M+ ½ X2

2MOH 2M + ½ O2 + H2O NaCl Na+ ½Cl2

IV.Điều chế: Ntắc: Khử ion KLKT M2+ +2 e M- PP: Đpnc muối halogenua. MX2 M + X2

MgCl2 Mg + Cl2

Một số hợp chất quan trọng của Canxi Nước cứng

1. Canxihidroxit: Ca(OH)2 (vôi tôi.)

Nước vôi trong là dd Ca(OH)2 : Cho CO2 từ từ vào dd nước vôi trong thì dd bị vẩn đục sau đó kết tủa tan dần

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3

+ H2O

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

2.Canxicacbonat:CaCO3(đávôi)khôngtan trong nước.

- Nhiệt phân: CaCO3

0t CaO + CO2

- Hòa tan trong H2O có CO2

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

Chiều (1):sự xâm thực của nước mưa lên núi đá vôi.

Chiều (2): sự tạo thành thạch nhũ trong hang động; sự đóng cặn vôi trong nồi hơi.

1.Khái niệm:Nước chứa nhiều Ca2+, Mg2+nước cứng.

a) NC tạm thời: có ion Ca2+, Mg2+ và 3HCO

b) NC vĩnh cửu: có ion Ca2+. Mg2+ và Cl- hoặc 24SO

c) NC toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. có Ca2+, Mg2+, 3HCO ,

_

Cl và 24SO

3. Cách làm mềm nước:

a) Nguyên tắc: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.

b) Phương pháp kết tủa:

- Với nước cứng tạm thời: đun hoặc dùng ddCa(OH)2

Ca(HCO3)2 0t CaCO3

+ CO2

+ H2O

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O

Th y TÀI 0934022006ầ Page 97

Page 98: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Một số hợp chất quan trọng của Canxi Nước cứng

3. Canxisunfat: CaSO4.2H2O: thạch cao sống.

CaSO4.H2O: thạch cao nung; CaSO4: thạch cao khan

b) ỨD: dùng nặn tượng, đúc khuôn, bó bột,…

Nhận biết Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

Dùng dd 23CO :tạo kết tủa, sục CO2 vào: kết tủa

tan ra.

Ca2+ + 23CO

CaCO3

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 tan

Mg2+ + 23CO MgCO3

MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 tan

- Với nước cứng tạm thời và vĩnh cửu (toàn phần): dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3

CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4

c) Phương pháp trao đổi ion:

Cho nước cứng qua nhựa trao đổi ion (nhựa cationit) các ion Ca2+, Mg2+ đi vào nhựa thế bằng các ion Na+, H+ của cationit đi vào dung dịch.

Th y TÀI 0934022006ầ Page 98

Page 99: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

TRẮC NGHIỆM :I .Câu hỏi lý thuyết: NHÓM IA

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm(nhóm IA) làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhómA. IA. B. II A. C. IIIA. D. IVA.Câu 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n-1)dxnsy Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làA. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.Câu 6: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trongA. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.Câu 7: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là :A. Tính khử yếu B. Tính khử trung bình C. Tính khử mạnh D. Tính oxi hóaCâu 8: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học( tính khử) của các kim loại kiềm: A. Na, K, Cs, Rb, Li. B. Cs, Rb, K, Na, Li. C. Li, Na, K, Rb, Cs. D. K, Li, Na, Rb, Cs.Câu 9: Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp :A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảyCâu 10: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng : A. Điện phân dd NaCl B. Điện phân nóng chảy NaCl C. Điện phân dd NaOH D. Cho dd NaOH vào dd HClCâu 11: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu đượcA. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.Câu 12: Cho Na vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng A. Sủi bọt không màu và có kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màuC. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanhCâu 13. Nguyên tố dùng chế tạo tế bào quang điện là

A. Li B. Na C. K D. CsCâu 14: Kim loại nhẹ nhất là

A. Li B. Na C. K D. CsCâu 15: Kim loại mềm nhất là

A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 16: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K.Câu 17: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là:

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.Câu 18: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị bằng A. 1 e B. 2e C. 3e D. 4eCâu 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ (nhóm IIA ) là

A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n-1)dxnsy

Th y TÀI 0934022006ầ Page 99

Page 100: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 21: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm II A là A. R2O3. B. R2O. C. RO. D. RO2.Câu 22: Ở nhiệt độ thường, kim loại không phản ứng được với nước là

A. Ba B. Be C. Ca D. SrCâu 23: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm là

A. Be, Na, Ca. B. Ca, Ba, K. C. Ca, Mg, Na. D. Ca, Be, K.Câu 24: Cho kim loại: Be, Mg, Na, K, Ca, Ba. Số kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 25: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA làA. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch .Câu 26: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.

Câu 27: Để điều chế Mg kim loại, ta dùng phương pháp A. Điện phân nóng chảy MgCl2 B. Cho Na vào dung dịch MgCl2

C. Điện phân dung dịch MgCl2 D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ caoCâu 28: Cho Ca vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện:

A. Kết tủa trắng B. Kết tủa trắng và sủi bọt khíC. Kết tủa nâu đỏ, sau đó tan dần D. Kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí

NHÓM IIACâu 1. Ðun nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng

không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồmA. CaCO3, BaCO3, MgCO3 B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3

C. Ca, BaO, Mg, MgO D. CaO, BaO, MgOCâu 2. Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy, đúc tượng:

A. CaSO4.2H2O B. MgSO4.7H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2OCâu 3. Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm

thời?A. Ca2+ , Mg2+ , Cl–. B. Ca2+ , Mg2+ , SO4

2–. C. Cl– , SO42–, HCO3

–, Ca2+ D. Ca2+ , Mg2+ , HCO3.

Câu 4. Một loại nước cứng, khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan:A. Ca(HCO3)2 , MgCl2. B. Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2 , CaCl2. D. MgCl2 , CaSO4.

Câu 5. Phát biểu nào sai khi nói về nước cứngA. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Mg(HCO3)2

C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có MgCO3 và MgCl2 D. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+

và Mg2+

Câu 6. Nước cứng không gây tác hại nào dưới đây ?A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mùi vị thực phẩm.C. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi. D. Làm tắc ống dẫn nước nóng.

Câu 7. Nhận định nào dưới đây không phù hợp với nguyên tố nhóm IIA ?A.Cấu hình electron nguyên tử là :[ khí hiếm ] ns2 B.Đều tan trong nước ở nhiệt độ phòng

Th y TÀI 0934022006ầ Page 100

Page 101: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

C.Tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kỳ D.Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2

Câu 8. Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là :A.K2O , BaO , Al2O3 B.Na2O , Fe2O3 , BaO C.Na2O , K2O , BaO D.Na2O , K2O , MgO

Câu 9. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa dd: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 A. Quỳ tím. B. Bột kẽm. C. Na2CO3. D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3.

Câu 10. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. KNO3.

Câu 11. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?A. NO3

– B. SO42–. C. ClO4

2–. D. PO43–.

Câu 12. Cho X vào dd K2CO3 vừa thấy khí bay ra, vừa thu được chất kết tủa, X là:A. dd HCl B. dd CaCl2 C. Ba D. Na

Câu 13. Dãy gồm các kim loại dễ dàng hòa tan trong HNO3 đặc nguội là:A. Mg, Al, Zn, Cu B. Mg, Ag, Cu, Fe C. Mg, Zn, Cu, Ag D. Zn, Al, Ag, Ni

Câu 14. Dãy các kim loại nào sau đây đều không tan trong nước ở nhiệt độ thường?A. K,Ba,Cu,Zn B. Fe,Al,Cu,Be C. Na,Al,Mg,Fe D. Al,Mg,Fe,Ca

Câu 15. Dãy nào gồm các kim loại đều tan trong nước:A. K, Mg, Al B. Na, Li, Ba C. Cu, Zn, K D. Ag, Li, Ca

Câu 16. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?A. Be, Na, Ca B. Ba, Fe, K C. Na, Ba, K D. Na, Fe, K

Câu 17. Nung 1 hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi thì được hỗn hợp rắn làA. CaCO3 và Na2O B. CaO và Na2CO3 C. CaCO3 và Na2CO3 D. CaO và Na2O

Câu 18. Một dd chứa các ion: Na+, Mg2+, HCO3-, Ca2+, Cl-. dd này thuộc loại nước có :

A. tính cứng tạm thời B. tính cứng vĩnh cửu C. tính cứng toàn phần D. nước mềmCâu 19. Dùng hóa chất nào sau đây làm mềm được nước cứng chứa HCO3

-,SO42-,Cl-?

A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Na3PO4 D. HClCâu 20. Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ

A) có bọt khí sinh ra B) có kết tủa trắng và bọt khíC) không có hiện tượng gì D) có kết tủa trắng

Câu 21. Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ?A) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO2)2 B) CaCO3 + CO2+H2O Ca(HCO3)2

C) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+ H2O D) Ca(OH)2 +CO2 CaCO3 + H2OCâu 22. Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thì thấy

A) Có sủi bọt khí B) Có sủi bọt khí và kết tủa trắngC) Có kết tủa trắng sau đó kết tủa bị hòa tan D) Có kết tủa trắng xuất hiện

Câu 23. dd Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất nào sau đây :A. BaCl2 , Na2CO3 , Al B. CO2 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2

C. NaCl , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,NH4NO3, MgCO3 Câu 24. Công thức của thạch cao sống là:

A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaCO3 D. CaSO4

Th y TÀI 0934022006ầ Page 101

Page 102: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

Câu 25. Kim loại nào sau đây khi cho vào dd HNO3 loãng không thấy khí thoát ra:A. Ca B. Cu C. Al D. Fe

Câu 26. Trong một dd có a mol Ca2+,b mol Mg2+, c mol Cl-,d mol 3HCO .Biểu thức liên hệ giữa

a,b,c,d là A. a + b = c + d B. 2a + 2b =c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a + c = b + d

Câu 27. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ muối Ca(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ;Ca(HCO3)2

; Mg(HCO3)2 .Có thể dùng dd nào sau đây để làm mềm nước ?A.NaOH . B.K2SO4 C.Na2CO3 D.NaNO3 .

Bài tập: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI( Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85; Be = 9, Mg=24, Ca = 40, Ba = 137)Câu 29: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân làA. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.Câu 30: Điện phân muối clorua kim loại kiềm M nóng chảy thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 g M ở catot. M làA. Na B. K C. Rb D. LiCâu 31: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.Câu 32: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dd thu được cần 100 ml dd HCl 0,5M. X là A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.Câu 33: Cho 5,8gam hh 2 kim loại kiềm 2 chu kỳ kế tiếp nhau tan hoàn toàn trong nước, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó làA. Li, Na B. Na, K C. Na, Cs D. K, CsCâu 34: Cho 6,2gam hh 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau tan hoàn toàn trong nước, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó làA. Li, Na B. Na, K C. Na, Cs D. K, RbCâu 35: Điện phân nóng chảy 22,2 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ. Sau một thời gian thu được ở anot 4,48 l khí (đktc). Công thức của muối là:

A. MgCl2 B. BaCl2 C. BeCl2 D. CaCl2

Câu 36: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA. Sau một thời gian thu được ở catot 1,2 gam kim loại, ở anot 1,12 l khí (đktc). Kim loại đó là:

A. Mg B. Ba C. Be D. CaCâu 37: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là: A. Ba. B. Mg. C. Ca.

D. Sr.Câu 38: Cho 0,6 gam kim loại M ở nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl thoát ra 0,56 lít khí (đktc). M là: A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.Câu 39: Nung 8,4g muối cacbonat của 1 kim loại kiềm thổ M. Dẫn CO2 vào dd Ca(OH)2 dư được 10g kết tủa. Vậy M là: A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Câu 40: Hoà tan 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Hai kim loại này là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và BaBài 41: Cho 21,6g một kim loại tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 6,72 lit N2O duy nhất (đkc). Kim loại đó là A. Na B.Al C. Zn D.MgBài 42: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát ra. Muối clorua là:A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2

Th y TÀI 0934022006ầ Page 102

Page 103: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNGCâu 41: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam Na vào nước, thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là: A. 8,96 lít B. 11,20 lít C. 1,12 lít D. 6,72 lítCâu 42: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước được dd X. Trung hoà dd X cần 100ml dd H 2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.Câu 43: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O làA. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00%Câu 44: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là: A. 14,00 % B. 14,04 % C. 13,97 % D. 15,47 % BÀI TOÁN HỖN HỢPCâu 45: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A làA. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.Câu 46: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là : A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30mlCâu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tác dụng với nước dư, thu được dd Y và 3,36 lit khí H2

(đktc). Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa ½ lượng dd Y là: A. 0,15 lit B. 0,3 lit C. 0,075 lit D. 0,1 litDạng : CO2 , SO2 tác dụng với dd kiềm:Bài 1: Cho 112ml khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml ddCa(OH)2 ta được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/lit của dd nước vôi là:A. 0,05M B. 0,015M C. 0,005M D. 0,02MBài 2: Dẫn 0,01mol CO2 qua 100 ml dd NaOH 0,2M. Muối thu được là:A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 và NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOHBài 3: Khi cho 100ml NaOH 1M tác dụng với 4,48 lít CO2 (đktc) thu được dd chứa:A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 và NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOHBài 4:Cho 2, 24 lít CO2(đktc) tác dụng với 300ml dd Ca(OH)2 2M, muối thành là:A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và Ca(OH)2

Bài 5: Cho V lit CO2 đkc vào 300 (ml) dd Ca(OH)2 1M sau phản ứng thu được 25 (g)↓. V bằng :A. 5,6 lit B. 5,6 lit hoặc 6,72 lit C. 5,6 lit hoặc 7,84 lit D. 5,6 lit hoăc 8,96 lit

Th y TÀI 0934022006ầ Page 103

Page 104: Hoa 12 co ban

HÓA H C 12 C B N (Dùng ôn thi t t nghi p-b tr cho HS kém) Ọ Ơ Ả ố ệ ổ ợ

NHÔM

I/ Vị trí & cấu tạo của ngtử Al- Nhôm ở ô số 13 , nhóm IIIA , chu kì 3 của BTH- Cấu hình e : 1s22s22p63s23p1 -Có số oxh +3 trong các hợp chấtII/ Tính chất vật lý :- Al là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi , dễ dát mỏng, to

nc = 6600C- Al là kim loại nhẹ , có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt.III/ Tính chất hóa học: thể hiện tính khử mạnh (chỉ sau KLK & KT) Al Al3+ +3e 1/ Tác dụng với phi kim:-Với halogen 2 Al + 3 Cl 2

0t AlCl3

-Với oxi 4 Al + 3 O2

0t 2 Al2O3

2/ Tác dụng với axit: * Với HCl, H2SO4 loãng

Al + 3HCl AlCl3 + 2

3H2

* Với HNO3,H2SO4 đặc, nóng : Al khử được 5

N

và 6

S xuống những mức oxi hoá thấp hơn

Al + 4HNO3,loãng Al (NO3)3 + NO +2H2O * HNO3 & H2SO4 đặc nguội không pư với Al.

3/ Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm:thường là oxit kim loại sau nhôm Vd : 2Al + Fe2O3

0t Al2O3 + 2Fe4/ Tác dụng với nước:Al bền trong không khí và nước vì trên bề mặt có màng Al2O3 bảo vệ.5/Tác dụng với dd kiềm : Al tan trong dd kiềm

2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2+ 3H2

IV. T rạng thái tự nhiên :Trong tự nhiên Al chỉ tồn tại dạng hợp chất như: + Đất sét : Al2O3.2SiO2.2H2O + Mica : K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O + Quặng boxit : Al2O3 . nH2O + Criolit : 3NaF.AlF3 V/ Sản xuất nhôm : 1/Nguyên liệu : Quặng boxit (Al2O3 . nH2O) có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. 2/Điện phân Al2O3 nóng chảy : - Hòa tan Al2O3 vào trong criolit nóng chảy để + Giảm t 0

nc từ 20500C 9000C + Dd nóng chảy dẫn điện tốt hơn Al2O3 nc + Dd nc có tỉ khối nhỏ , bảo vệ Al sinh ra k0 bị oxh - Phương trình điện phân:

Al2O3 dpnc 2Al + 2

3O2

Th y TÀI 0934022006ầ Page 104

Page 105: Hoa 12 co ban

B. HỢP CHẤT CỦA NHÔM:

I/ Nhôm oxit ( Al2O3 ): II/Nhôm hidroxit ( Al(OH)3 ): III/ Nhôm sunfat : 1/ Tính chất : - Al2O3 là chất rắn màu trắng , không tan trong H2O, t0nc >20500C , không tác dụng với CO,H2. - Al2O3 là 1 oxit lưỡng tính.Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2OAl2O3 +2NaOH 2NaAlO2 + 3H2O Natri aluminat2/ Ứng dụng (SGK)

- Al(OH)3 là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo.- Điều chế: Cho muối nhôm td với dd amoniac hoặc dd NaOH vừa đủ:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3

+3NH4ClHoặc Al3+ + 3OH- (vừa đủ) Al(OH)3 -Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2OAl(OH)3 +NaOH NaAlO2 + 2H2O

Chất rắn tinh thể, tồn tại ở dạng ngậm nước.Muối nhôm có nhiều ứng dụng nhất là:+ phèn chua ( K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O hay KAl(SO4).12H2O)+phèn nhôm ( M2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O hay MAl(SO4).12H2O)

TRẮC NGHIỆM :

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu 2. Kim loại nhômA. có tính oxi hóa. B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.C. có tính khử mạnh. D. vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về nhôm không chính xác?A. kim loại có tính khử mạnh, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.B. kim loại lưỡng tính, hòa tan được trong dung dịch axit hoặc dd kiềm mạnh.C. không tan trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.D. tác dụng với HNO3 loãng lạnh có thể tạo ra NH4NO3.

Câu 4. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương phápA. thủy luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân nc D. điện phân dung dịch.

Câu 5. Ở nhiệt độ thường, nhôm không tác dụng với dung dịchA. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. Dd NH3.

Câu 7. Quặng nhôm (nguyên liệu chính) được dùng trong sản xuất nhôm làA. Boxit Al2O3.2H2O. B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3)C. Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Câu 8. Chọn phát biểu không đúng?A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. B. Al(OH)3 kém bền, bị nhiệt phân tạo nhôm oxit.C. Al(OH)3 không tan trong nước. D. Muối nhôm có thể bị thủy phân tạo nhôm hidroxit

Câu 9. Muối nhôm nào sau đây được sử dụng làm trong nước?A. Al2(SO4)3.18H2O B. AlCl3.6H2O C. Al(NO3)3.9H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 10. Nhôm oxit thuộc loại oxitA. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. không tạo muối.

Page 106: Hoa 12 co ban

Câu 11. Trong những hợp chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3

Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính.

Câu 13. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO 2?A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3

Câu 14. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm?

A. AlCl3, Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3, Al(OH)3 C. Al(OH)3, Al2O3 D.Al2(SO4)3, Al2O3.

Câu 15. Cấu hình e nguyên tử nhôm (z = 13) làA. [Ne]3p3 B. [He]3s23p3 C. [Ne]3s23p3 D. [Ne]3p33s2

Câu 16. Nhôm bền trong không khí và nước là doA. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

Câu 17. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3

Câu 18. Khi hòa tan nhôm bằng dung dịch NaOH, vai trò của H2O là A. chất oxi hóa B. chất khử. C. môi trường D. chất cho proton.

Câu 19. Dung dịch muối nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NH3 dư, có thể tạo thành kết tủa hidroxit kim loại?

A. AlCl3, CuCl2, FeCl3. B. ZnCl2, MgCl2, AgNO3.C. AlCl3, FeCl3, MgCl2. D. CuCl2, FeCl3, BaCl2.

Câu 20. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo thành Al(OH)3?A. Al2S3 với H2O B. dung dịch NaAlO2 với CO2.C. Dung dịch NaAlO2 với AlCl3 D. Al2O3 với dung dịch Ba(OH)2.

Câu 21. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được làA. không có kết tủa và dung dịch trong suốt. B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.C. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó chỉ tan một ít.

Câu 22. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được làA. không có kết tủa và dung dịch trong suốt B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.C. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó chỉ tan một ít.

Câu 23. Vai trò của criolit trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit làA. tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. B. hạ nhiệt độ nóng chảy so với Al2O3.C. hạ tỉ khối dd điện phân để Al lắng xuống. D. cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 24. Vai trò chủ yếu của criolit trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit làA. tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. B. hạ nhiệt độ nóng chảy so với Al2O3.C. hạ tỉ khối dd điện phân để Al lắng xuống. D. Tạo sản phẩm Al có độ tinh khiết cao.

Câu 25. Al không bị gỉ như sắt vìA. Có lớp Al2O3 bảo vệ. B. nhôm có tính khử mạnh.C. Al khó bị oxi hóa. D. Al chỉ phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao.

Câu 26. Nhôm oxit được tạo thành từ phản ứngA. nhiệt phân. B. nhiệt nhôm C. thủy phân. D. trao đổi

Page 107: Hoa 12 co ban

Câu 27. Khi cho Al nguyên chất vào nước, hiện tượng quan sát được làA. Không có phản ứng xảy ra do nhôm có tính khử chưa đủ mạnh.B. Có phản ứng xảy ra, tạo lớp Al2O3 bảo vệ và phản ứng dừng lại.C. Có phản ứng tạo Al(OH)3, rồi dừng lại do Al(OH)3 không tan che phủ bề mặt nhôm.D. Không có phản ứng xảy ra do nước có tính oxi hóa rất yếu.

Câu 28. Chọn phát biểu không đúng?A. Phèn nhôm – kali được dùng để làm trong nước.B. Nhôm oxit và hidroxit đều có tính lưỡng tính.C. Có thể dùng kim loại K tác dụng với AlCl3 để điều chế Al.D. Nhôm oxit không bị hòa tan trong dung dịch NH3.

Câu 29. Từ AlCl3, thông thường để điều chế Al, cần quaA. một giai đoạn B. hai giai đoạn C. ba giai đoạn D. bốn giai đoạn.

Câu 30. Cho sơ đồ: A X Y Z Al2(SO4)3

Chất A làA. AlCl3 B. Al(NO3)3 C. Al2O3 D. Al4C3

Câu 31. Có 6 dung dịch không màu, đựng trong các cốc không có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4. Dùng được hóa chất nào dưới đây để nhận biết các dung dịch này?

A. NaOH              B. NH3         C. Ba                       D. Pb(NO3)2

Câu 32. Nung hỗn hợp bột (Al và Fe3O4 ) ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan X trong dd NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần của chất rắn X là:

A. Al, Al2O3, và Fe B. Al, FeC. Fe3O4 , Fe, Al2O3. D. Al, Fe3O4 , Fe, Al2O3.

Câu 33. Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?A. ZnO, Ca(OH)2, KHCO3. B. Al2O3, Al(OH)3, KHCO3.C. Al2O3, Al(OH)3, K2CO3. D. ZnO, Zn(OH)2, K2CO3.

Câu 34. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nhôm?A. O2, dd NaOH, ddNH3, CuSO4. B. Cl2, Fe2O3, dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguộiC. S, Cr2O3, dd HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng. D. Br2, CuO, dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội.

Câu 35. Hoá chất duy nhất dùng để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2 làA. HCl đặc B. NaOH đặc C. H2SO4 đặc D. Khí CO dư

Câu 36. Để nhận biết 3 dung dịch NaCl, MgCl2 và AlCl3 có thể dùng một thuốc thử làA. dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Ba(OH)2

C. dung dịch NH3 D. dung dịch Ba(NO3)2

Câu 37. Để nhận biết 3 chất rắn Al2O3, Fe và Al, ta có thể dùng dung dịchA. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. CuSO4

Câu 38. Al2O3 tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ Al2O3 làA. oxit kim loại mạnh B. hợp chất lưỡng tínhC. hợp chất rất dễ tan D. oxit dễ tạo muối

Câu 39. Axit aluminic là tên gọi khác củaA. nhôm oxit B. nhôm hiđroxit C. nhôm sunfat D. phèn nhôm

Câu 40. Công thức của phèn chua làA. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2OC. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. KAl(SO4)2.12H2O

ot NaOH duCO2 42SOH

Page 108: Hoa 12 co ban

Câu 41. Có thể tách riêng Al khỏi hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng cách sử dụng (theo thứ tự):A. HCl, NaOH, nhiệt phân B. NaOH, CO2, nhiệt phân, điện phân.C. NaOH, CO2, điện phân. D. HCl, NaOH, nhiệt phân, điện phân.

Câu 43. Để phân biệt 3 mẫu Mg, Al, Al2O3, ta dùng dung dịchA. Ba(OH)2 B. NH3 C. HCl D. HNO3

Câu 44. Để phân biệt các mẫu thử Na, Ca, Fe, Al ta có thể dùng A. H2O B. H2O, CO2 C. dd HCl và NaOH D. dd KOH và HNO3

Câu 45. Có 3 mẩu : NaCl, NaOH, AlCl3. Nếu không dùng thêm thuốc thử nào, kể cả phương pháp vật líA. ta có thể phân biệt cả 3 mẩu B. có thể phân biệt 1 mẩuC. có thể phân biệt được 2 mẩu D. không phân biệt được mẩu nào.

Câu 46. Chỉ dùng một axit và một bazơ nào sau đây để phân biệt 3 mẩu hợp kim sau:1) Cu – Ag 2) Cu – Zn 3) Cu – AlA. H2SO4, NaOH B. HCl, Ba(OH)2 C. HNO3 loãng, NaOH D. HCl, NH3

Câu 47. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ 3 kim loại sau đây?A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Zn D. A hoặc B.

Câu 48. Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3, người ta có thể dùng dung dịchA. NaOH B. NH3 C. Na2SO4 D. Na2CO3

Câu 49. Có 4 mẩu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 50. Để phân biệt 3 mẩu Mg, Al, Al2O3, ta chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch nào sau đây?A.dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuSO4

Câu 51. Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?

A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NH3

Câu 52. Để điều chế Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây?A. Dd muối nhôm + dd NaOH dư B. Dd muối nhôm + dd NH3 dưC. Dd muối natri aluminat t/d với dd HCl dư D. Cho nhôm t/d với dd NaOH

Câu 53. Cho một ít dd AlCl3 vào bình đựng dd NaOH, sau đó lắc mạnh ta thấy:A. dd xuất hiện kết tủa trở lại. B. dd tạo kết tủa và lượng kết tủa tăng dầnC. dd hoàn toàn trong suốt. D. dd trở nên trong suốt sau đó kết tủa.

Câu 54. Sục khí CO2 liên tục vào dd natri aluminat, thấy:A. dd xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan. B. dd trở nên trong suốt hơn.C. dd xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan D. dd không có hiện tượng.

Câu 55. Dãy chất nào tác dụng được với dd H2SO4 (loãng) và NaOH:A. Al, Al2O3, Na2CO3 B. Al2O3, Al(OH)3, CaCO3

C. Al2O3, Al, NaHCO3 D. NaHCO3, Al2O3, Fe2O3

Câu 56. Nhận biết 4 hợp chất mất nhãn: Na, Al, Al2O3, Fe2O3 chỉ dùng một hợp chất đó làA. dd NaOH B. H2SO4 loãng C. H2O D. HCl

Câu 58. Có 4 dd không màu: AlCl3, NaCl, Mg(NO3)2, FeSO4, để nhận biết chúng dùng ddA. AgNO3 B. BaCl2 C. Quỳ tím D. KOH

Câu 59. Al(OH)3 được điều chế bằng cách nào sau đây?A. Cho dd HCl dư vào dung dịch NaAlO2 B. Thổi CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

Page 109: Hoa 12 co ban

C. Cho dd NaOH dư vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tác dụng với nước

Câu 60. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Al2O3 ?A. Al2O3 sinh ra khi nhiệt phân Al(NO3)3 B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ caoC. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3 D. Al2O3 là oxit không tạo muối

Câu 65. Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?A. Nước vẫn trong suốt. B. Có kết tủa nhôm cacbonat.C. Có kết tủa Al(OH)3. D. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan.

Câu 66. Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:

A. Al2O3 B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. ZnO và Al2O3

Câu 68. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:A. Kết tủa tạo thành nhiều dần đến nhiều nhất rồi tan dần đến tan hết. B. Kết tủa tạo thành nhiều dần đến nhiều nhất.C. Không có hiện tượng gì xảy ra. D. Có xuất hiện một ít kết tủa.

Câu 69. Nhôm có thể khử được những oxit kim loại nào sau đây:A. FeO, Fe2O3, MgO, CuO B. CuO, Ag2O, FeO, BaOC. H2O, CuO, Cr2O3, Ag2O D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 70. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:      A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan [tạo Al(HCO3)3] và NaHCO3

B. Có tạo kết tủa Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O     C. Không có phản ứng xảy ra.     D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O

Câu 71. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3 và CuO mà không thay đổi khối lượng, có thể dùng chất nào sau đây?

A. HCl và NaOH B. Nước C. NaOH và CO2 D. Dung dịch NH3

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG1. Thành phần hỗn hợp

Câu 1. Cho 31,2 g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của nhôm và nhôm oxit trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A. 10,8 g và 20,4 g B. 10,4 g và 20,8 g C. 20,4 g và 10,8 g D. 20,8 g và 10,4 g

Câu 2. Cho 25,8 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 4M thu được 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 150 ml B. 250 ml C. 300 ml D. 500 ml

Câu 3. Nung 48 gam hỗn hợp bột Al và Al(NO3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4 gam. Thành phần % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đấu là

A. 11,25% B. 22,50% C. 5,125% D. 88,75%

Câu 4. Hoà tan hoàn toàn m gam nhôm trong dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol N2O và 0,1 mol NO. giá trị của m là

A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,10 g

Page 110: Hoa 12 co ban

Câu 5. Xử lí 9 gam hợp kim nhôm với dung dịch NaOH đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Giả thiết các thành phần khác của hợp kim này không tác dụng với dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng nhôm trong hợp kim là

A. 10% B. 75% C. 80% D. 90%

Câu 6. m gam Al2O3 hoà tan trong HNO3 tạo thành (m + 81) gam muối. Giá trị của m làA. 20,4 gam B. 10,2 gam C. 30,6 gam D. 25,5 gam

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn hợp kim Mg – Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nếu cho lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng 6,72 l khí H 2. Thành phần phần trăm của mỗi kim loại lần lượt là:A. 30,8 % và 69,2 % B. 77,1 % và 22,9 % C. 69,2 % và 30,8 % D. 22,9 % và 77,1 %

Câu 8. Cho 5,1g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Mg tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng , thu được 5,6 lit khí SO2 (đkc). Khối lựơng mỗi kim loại Al và Mg trong hỗn hợp là: A.0,54g và 4,46g B. 4,52g và 0,48g C.2,7gvà2,4g D. 3,9g và 1,2g

Câu 9. Đốt m gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Al trong bình chứa oxi dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng oxi giảm 8g. Nếu hoà tan hết m gam 3 kim loại trên trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 thoát ra (đkc) A. 1,12lit B.2,24 lit C. 11,2 lit D. 8,96 lit

Câu 10. Một hỗn hợp A gồm Al và Fe được chia 2 phần bằng nhau : - Phần I cho tác dụng với HCl dư thu được 44,8 lit khí (đktc); - Phần II cho tác dụng với NaOH dư thu được 33,6 lit khí (đktc). Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp là: A. 27g Al và 28g Fe B. 54g Al và 56g Fe C. 13,5g Al và 14g Fe D. 54g Al và 28g Fe

Câu 11. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn. Giá trị của m là

A. 0,24g B. 0,48g C. 0,81g D. 0,96g

Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rán khan. Giá trị của m là A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08

Câu 13. Đốt cháy bột Al trong khí Cl2 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g. Khối lượng Al đã phản ứng là

A. 2,16 g B. 1,62 g C. 1,08 g D. 3,24 g

2) Nhiệt nhôm

Câu 14. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe203 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá tri cua m là A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g) Câu 15. Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là

A. 8,16g B. 10,20g C. 20,40g D. 16,32g

Câu 16. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90%

Page 111: Hoa 12 co ban

Câu 17. Một hỗn hợp 26,8 g gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau : - Phần I tác dụng dd NaOH dư thu được khí H2; - Phần II tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 5,4g và 11,4g B. 10,8g và 16g C. 2,7g và 14,1g D. 7,1g và 9,7g

Câu 19. Để điều chế được 78g crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm cần dùng m (g) nhôm, m có giá trị là:

A. 40,5 g B.45 g C. 50,4 g D. 54,0 g

Câu 20. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:       A.100%                       B.90,9%                C.83,3%             D.70%

Câu 21. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 150. B. 100. C. 200. D. 300

Câu 22. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn A. A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lit khí (đktc) còn lại chất rắn B. Cho B tác dụng dd H 2SO4

loãng,dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe2O3 tương ứng là:A. 13,5g và 16g B. 13,5g và 32g C. 6,75g và 32g D. 10,8g và 16g

Câu 23. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43

3) Muối Al 3+ tác dụng với OH -

Câu 24. Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l lớn nhất của NaOH là

A. 1,7M B. 1,9M C. 1,4M D. 1,5M

Câu 25. Cho 5,34 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/lít), thu được 2,34 gam kết tủa trắng. Trị số của C là:

A. 0,9M                 B. 1,3M                 C. 0,9M và 1,2M               D. 0,9M và 1,3M 

Câu 26. Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Phải thêm vào dung dịch này V ml NaOH 0,1M là bao nhiêu để chất rắn thu được sau khu nung kết tủa đến khối lượng không đổi là 0,51g

A. 300 ml B. 300 ml hay 700 ml C. 300 ml hay 800 ml D. 500 ml

Câu 27. Cho 700ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g

Câu 28. Cho 4,005g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 1,56 g B. 2,34 g C. 2,60 g D. 1,65 g

Câu 29. Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu?

A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít

Page 112: Hoa 12 co ban

Câu 30. Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?

A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M

Câu 31. Cho 200ml dung dịch NaOH vào 400ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu làA. 0,6M hoặc 1,1M B. 0,9M hoặc 1,2M C. 0,8M hoặc 1,4M D. 0,9M hoặc 1,3M

Câu 32. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 và 0,02 mol HCl được 0,02 mol kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,08 mol hoặc 0,12 mol B. 0,08 mol C. 0,12 mol D. 0,08 mol hoặc 0,10 mol.

Câu 33. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05

3) Muối AlO2- tác dụng với H +

Câu 34. Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO2, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị a là

A. 0,2 mol hoặc 0,6 mol B. 0,2 mol C. 0,2 mol hoặc 0,8 mol D. 0,8 mol

Câu 35. Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125

Câu 36. Cho V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch chứa 0,04 mol NaAlO2 và 0,02 mol NaOH, khuấy đều được 0,02 mol kết tủa. Giá trị V là A. 1,2 mol B. 0,2 mol C. 0,2 mol hay 1 mol D. 0,4 mol hay 1,2 mol

Câu 37. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là:

A. 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol C. 0,08 hoặc 0,16 mol D. 0,26 mol

4) Kim loại kiềm và nhôm

Câu 39. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm Al và K. m gam X tác dụng với nước dư thì được 0,4 mol H2. Cũng m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư được 0,475 mol H2. m có giá trị là

A. 15,54g B. 14,55g C. 14,45g D. 15,55g

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔMKIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là: 2. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:3. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là: 4. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là: FeCl3 .Đ/S5. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: NaOH.Đ/S6. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch: CaCl2.Đ/S7. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là:.8. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong:

Page 113: Hoa 12 co ban

9. Một muối dùng trong công nghiệp khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là: 10. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp: 11. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: 12. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? Điện phân dung dịch NaCl trong nước.Đ/S13. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? Điện phân NaCl nóng chảy.Đ/S14. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: 15. Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?

16. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được: 17. Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là:18. Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: 19. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)20. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là: 21. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)22. Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là23. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là: (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)24. Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:25. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2

(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là:26. Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?

.27. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là:28. Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là: 29. Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là:

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là: 2. Trong bảng tuần hoàn: Be,Mg,Ca,Sr,Ba là kim loại thuộc nhóm: 3. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là: 4. Các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: 5. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Be. B. Na. C. Ba. D. Ca.6. Hidroxit nào có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là: . 7. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là:.8. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là

A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.

Page 114: Hoa 12 co ban

9. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion: 10. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:11. Nước cứng không gây ra gây ngộ độc nước uống.Đ/S12. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là:. 13. Cặp chất không xảy ra phản ứng là: dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.Đ/S14. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có: 15. Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có: 16. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: 17. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là: A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.18. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là:

A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2 gamD. 1,48 gam và 6,72 gam

19. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 20 gam. B. 30 gam.C. 40 gam. D. 25 gam.

20. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là

A. 150 ml B. 60 mlC. 75 ml D. 30 ml

NHÔM và HỢP CHẤT1. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là: Cấu hình electron . Mức oxi hóa đặc trưng . Tinh thể cấu tạo 2. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: 3. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch: 4. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.5. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3, Al2O3, NaHCO3.Đ/S6. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:7. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: 8. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm sau đây? Mg, Al2O3, Al.Đ/S9. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là: 10. Chất có tính chất lưỡng tính là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3, Al2O3, NaHCO3,,AlCl3 Đ/S11. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: 12. Chất không có tính chất lưỡng tính là : A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.13. phản ứng nhiệt nhôm là 14. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:

Page 115: Hoa 12 co ban

15. Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây? 16. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là:

17. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là:

18. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.19. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là: A. 54,4 gam. B. 53,4 gam. C. 56,4 gam. D. 57,4 gam.20. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là:

A. 11,00 gam. B. 12,28 gam.C. 13,70 gam. D. 19,50 gam.

21. Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.

22. 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3

23. Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là:

A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.

24. Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là:

A. 69,2%. B. 65,4%.C. 80,2%. D. 75,4%.

25. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam.

Page 116: Hoa 12 co ban

KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-2012

1. (GDTX-2010)-Câu 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhómA. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.

2. (2010)-Câu 32: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. Na. B. Cs. C. K. D. Rb.3. (KPB-2007)-Câu 10: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.4. (BT-2008)-Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.5. (PB-2008)-Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.6. (2010)-Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là

A. ns2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2np2.7. (KPB-2008)-Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.8. (BT-2007)-Câu 26: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s22s22p63s1 là

A. Li (Z = 3). B. Mg (Z = 12). C. K (Z = 19). D. Na (Z = 11).9. (KPB-2008)-Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p1.10. (BT-2008)-Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là

A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2.11. (GDTX-2009)-Câu 21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là

A. 3s13p2. B. 3s23p2. C. 3s23p1. D. 3s23p3.12. (BT2-2008)-Câu 40: Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IVA.13. (BT2-2008)-Câu 31: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.14. (KPB-2007)-Câu 38: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là

A. K+. B. Na+. C. Li+. D. Rb+.15. (BT-2008)-Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.16. (KPB-2007)-Câu 37: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3.17. (KPB-2008)-Câu 37: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằngA. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Page 117: Hoa 12 co ban

18. (BT2-2008)-Câu 36: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7.19. (KPB-2007)-Câu 18: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. dầu hỏa. B. nước. C. phenol lỏng. D. ancol etylic.20. (BT-2008)-Câu 16: Kim loại Al không tác dụng được với dd

A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu(NO3)2.21. (2010)-Câu 21: Kim loại Al không phản ứng được với dd

A. H2SO4 (loãng). B. NaOH.C. KOH. D. H2SO4 (đặc, nguội).

22. (PB-2008)-Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với ddA. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.

23. (GDTX-2009)-Câu 6: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxitA. MgO. B. BaO. C. K2O. D. Fe2O3.

24. (BT-2008)-Câu 40: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với ddA. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl.

25. (GDTX-2009)-Câu 19: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi làA. thạch cao khan. B. đá vôi. C. thạch cao sống. D. vôi tôi.

26. (2010)-Câu 4: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung.27. (KPB-2007)-Câu 8: Một muối khi tan vào nước tạo thành dd có môi trường kiềm, muối đó là

A. MgCl2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. KHSO4.28. (KPB-2007)-Câu 19: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. HCO3-, Cl-. D. SO4

2-, Cl-. 29. (PB-2007)-Câu 27: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion

A. SO42-, Cl-. B. Ba2+, Be2+. C. HCO3

-, Cl-. D. Ca2+, Mg2+.30. (BT-2007)-Câu 25: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Ca2+, Mg2+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Al3+, Fe3+.31. (2010)-Câu 11: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

A. Na2CO3. B. NaCl. C. CaSO4. D. CaCO3.32. (GDTX-2010)-Câu 21: Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CaCl2.33. (BT2-2008)-Câu 16: Al2O3 phản ứng được với cả hai dd:

A. NaOH, HCl. B. KCl, NaNO3. C. NaCl, H2SO4. D. Na2SO4, KOH.34. (BT-2007)-Câu 9: Chất có tính chất lưỡng tính là

A. NaOH. B. Al(OH)3. C. NaCl. D. AlCl3.35. (KPB-2007)-Câu 26: Chất không có tính chất lưỡng tính là

A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.36. (KPB-2007)-Câu 30: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dd NaOH và Al2O3. B. dd NaNO3 và dd MgCl2.C. dd AgNO3 và dd KCl. D. K2O và H2O.

37. (BT-2007)-Câu 6: Cặp chất không xảy ra phản ứng làA. dd AgNO3 và dd KCl. B. dd NaOH và Al2O3.C. Na2O và H2O. D. dd NaNO3 và dd MgCl2.

38. (BT-2007)-Câu 2: Dd NaOH có phản ứng với ddA. KCl. B. KNO3. C. FeCl3. D. K2SO4.

Page 118: Hoa 12 co ban

39. (BT-2007)-Câu 39: Kim loại phản ứng được với dd NaOH làA. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.

40. (BT-2008)-Câu 5: Chất phản ứng được với dd NaOH tạo kết tủa làA. FeCl3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. KNO3.

41. (BT-2008)-Câu 8: Chất phản ứng được với dd NaOH làA. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.

42. (KPB-2007)-Câu 33: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải làA. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

43. (BT-2008)-Câu 19: Chất phản ứng được với dd CaCl2 tạo kết tủa làA. Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.

44. (2010)-Câu 26: Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(HCO3)2 thấyA. không có hiện tượng gì. B. có bọt khí thoát ra.C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí.

45. (KPB-2007)-Câu 34: Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy cóA. kết tủa trắng xuất hiện. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.C. bọt khí bay ra. D. bọt khí và kết tủa trắng.

46. (BT2-2008)-Câu 25: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Na2CO3 tác dụng với ddA. KCl. B. CaCl2. C. NaNO3. D. KOH.

47. (GDTX-2010)-Câu 18: Dd nào sau đây phản ứng được với dd Na2CO3 tạo kết tủa?A. KCl. B. CaCl2. C. NaCl. D. KNO3.

48. (GDTX-2010)-Câu 19: Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng được với ddA. KNO3. B. HCl. C. NaNO3. D. KCl.

49. (GDTX-2010)-Câu 33: Dd NaOH phản ứng được vớiA. FeO. B. CuO. C. Al2O3. D. Fe2O3.

50. (KPB-2008)-Câu 14: Chất phản ứng được với dd NaOH làA. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.

51. (PB-2008)-Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời làA. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.

52. (KPB-2008)-Câu 20: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng ddA. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. HCl. D. Na2CO3.

53. (KPB-2008)-Câu 23: Chất phản ứng được với dd NaOH tạo kết tủa làA. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.

54. (PB-2008)-Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân làA. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O.C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

55. (GDTX-2009)-Câu 27: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dd BaCl2 là

A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. Na2SO4.56. (BT-2008)-Câu 9: Để phân biệt dd AlCl3 và dd KCl ta dùng dd

A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.57. (GDTX-2009)-Câu 5: Để phân biệt dd AlCl3 và dd MgCl2, người ta dùng lượng dư dd

A. KOH. B. KNO3. C. KCl. D. K2SO4.58. (CB-2010)-Câu 39: Để phân biệt dd Na2SO4 với dd NaCl, người ta dùng dd

A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. BaCl2

59. (GDTX-2010)-Câu 11: Để phân biệt dd NH4Cl với dd BaCl2, người ta dùng ddA. KNO3. B. NaNO3. C. KOH. D. Mg(NO3)2.

Page 119: Hoa 12 co ban

60. (BKHTN-2008)-Câu 35: Để phân biệt hai dd KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dd

A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl2.61. (KPB-2007)-Câu 35: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng đôlômit. B. quặng pirit. C. quặng boxit. D. quặng manhetit.62. (2010)-Câu 22: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại

A. đồng. B. natri. C. nhôm. D. chì.63. (BT-2008)-Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.C. điện phân dd CaCl2. D. nhiệt phân CaCl2.

65. (BT2-2008)-Câu 14: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 làA. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. dùng K khử Mg2+ trong dd MgCl2.C. điện phân dd MgCl2. D. nhiệt phân MgCl2.

66. (GDTX-2009)-Câu 30: Điều chế kim loại Mg bằng phương phápA. điện phân dd MgCl2.B. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dd MgCl2.C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.D. điện phân MgCl2 nóng chảy.

67. (2010)-Câu 31: Điều chế kim loại K bằng phương phápA. điện phân dd KCl có màng ngăn.B. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.C. điện phân KCl nóng chảy.D. điện phân dd KCl không có màng ngăn.

68. (GDTX-2010)-Câu 15: Điều chế kim loại K bằng phương phápA. điện phân dd KCl có màng ngăn.B. điện phân dd KCl không có màng ngăn.C. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.D. điện phân KCl nóng chảy.

69. (PB-2008)-Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dd HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là

A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.70. (BKHTN-2008)-Câu 36: Để tác dụng hết với dd chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dd AgNO3 1M cần dùng là

A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.71. (BT-2007)-Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dd chứa 8 gam NaOH, thu được dd X. Khối lượng muối tan có trong dd X là

A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam.72. (KPB-2007)-Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dd chứa 16 gam NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan thu được trong dd X là

A. 18,9 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam.73. (BT-2007)-Câu 34: Cho bột nhôm tác dụng với dd NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)

A. 10,4 gam. B. 16,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,7 gam.74. (BT-2008)-Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dd NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8.

Page 120: Hoa 12 co ban

75. (PB-2008)-Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dd NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.76. (GDTX-2009)-Câu 7: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca.77. (KPB-2007)-Câu 6: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là

A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.78. (2010)-Câu 7: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam.79. (2012) Câu 8: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm ?

A. Cr. B. K. C. Al. D. Fe.80. (GDTX-2012) Câu 40: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm ?

A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe81. (GDTX-2012) Câu 22: Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là

A. +4. B. +1. C. +2. D. +3.82. (GDTX-2012) Câu 6: Kim loại nào sau đây phản ứng với dd NaOH ?

A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Cu.83. (GDTX-2012) Câu 33: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. SO3. B. CO2. C. SO2. D. CaO.84. (CB-2012) Câu 39: Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.85. (GDTX-2012) Câu 27: Dd chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2 ?

A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2 (anilin). D. CH3COOH.86. *(2012) Câu 14: Dd chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2 ?

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C6H5NH2.87. (GDTX-2012) Câu 28: Dd nào sau đây phản ứng được với dd CaCl2 ?

A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. HCl.88. *(2012) Câu 21: Dd nào sau đây phản ứng được với dd CaCl2 ?

A. NaCl. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaNO3.89. (2012) Câu 17: Chất X tác dụng với dd HCl. Khi chất X tác dụng với dd Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là

A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. AlCl3. D. CaCO3.90. (GDTX-2012) Câu 9: Dùng lượng vừa đủ chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. Ca(NO3)2. B. CaCl2. C. Ca(HCO3)2. D. Ca(OH)2.91. (GDTX-2012) Câu 35: Hợp chất Al2O3 phản ứng được với dd

A. KCl. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH.92. (GDTX-2012) Câu 39: Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính ?

A. HCl. B. NaOH. C. Al(OH)3. D. NaCl.93. (2012) Câu 20: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.94. (2012) Câu 18: Thành phần chính của quặng boxit là

A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Al2O3.2H2O.

Page 121: Hoa 12 co ban

95. (CB-2012) Câu 35: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa làA. +1. B. +3. C. +4. D. +2.

96. (2012) Câu 6: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 thấy xuất hiệnA. kết tủa màu xanh. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. kết tủa màu nâu đỏ.

97. (2012) Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V làA. 11,2. B. 33,6. C. 5,6. D. 22,4.

98. (GDTX-2012) Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được m gam CaO. Giá trị của m làA. 11,2. B. 28,0. C. 22,4. D. 22,0.

99. (2012) Câu 30: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m làA. 12,5. B. 19,6. C. 25,0. D. 26,7.

100. (NC-2012) Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dd H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Ba.

Page 122: Hoa 12 co ban

CROM VÀ HỢP CHẤT CROM1. Vị trí trong trong bảng tuần hoàn: ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB. 2. Tính chất vật lí: trắng ánh bạc, khối lượng riêng lớn, là kim loại cứng nhất.3. Tính chất hóa học: là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt - Tác dụng với phi kim ( S, O, Cl) hợp chất crom (III) - Tác dụng với axit:+ HCl và H2SO4 loãng crom (II)+ HNO3, H2SO4 đặc crom (III)Lưu ý: Al, Cr, Fe, Au, Pt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội; HNO3 đặc, nguội. - Không tác dụng với nước.

- Tác dụng với dung dịch muối4. Hợp chất của crom

- Hợp chất crom (III): Cr2O3, Cr(OH)3 (tính lưỡng tính); Cr3+ (tính oxi hoá trong môi trường axit và

tính khử trong môi trường bazơ) - Hợp chất crom (VI): CrO3 (oxit axit và có tính oxi hoá mạnh); CrO và Cr2O (tính oxi hoá mạnh);

- Cân bằng chuyển hoá giữa hai dạng CrO và Cr2O .

(màu da cam) (màu vàng)+ Khi thêm axit vào: muối cromat CrO (màu vàng) sẽ tạo thành muối đicromat Cr2O (màu da

cam)+ Khi thêm bazơ vào: muối đicromat Cr2O (màu da cam) sẽ tạo thành muối cromat CrO (màu

vàng)

TRẮC NGHIỆM :Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Câu 4: Oxit lưỡng tính làA. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.

Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2OKhi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.Câu 9: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môitrường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam

Câu 10: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam

Page 123: Hoa 12 co ban

Câu 11: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 12: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?

A. 0,86g B. 1,03gC. 1,72g D. 2,06g

.Câu 13: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?A. K2O B. Na2O C. CaO D. CrO3

Câu 14: Cấu hình e của ion Cr3+ là: A. [Ar] 3d5 B. [Ar] 3d4 C. [Ar] 3d3 D. [Ar] 3d2

Câu 15: Trong các câu sau, câu nào đúng.A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơC. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3

Câu 16: Ứng dụng không hợp lí của crom là?A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.

Câu 17: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối D. lục phương.Câu 18: Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.Câu 19: So sánh không đúng là:

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khửB. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa ; có tính khử.C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnhD. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước.

Câu 20: Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.Câu 21: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây? A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3

B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3

C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3

Câu 22: Chọn phát biểu sai:A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xámC. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm D. CrO là chất rắn màu trắng xanh

Câu 23: §èt ch¸y bét crom trong oxi d thu ®îc 2,28 gam mét oxit duy nhÊt. Khèi lîng crom bÞ ®èt ch¸y lµ:

A. 0,78 gam B. 1,56 gamC. 1,74 gam D. 1,19 gam

Câu 24: Cr tan trong dung dịch nào?A. H2SO4 loãng, nguội. B. H2SO4 đặc, nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2.

Caâu 25: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hóa rất mạnh.- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7

Page 124: Hoa 12 co ban

- Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là

A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7

Câu 26: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 42-

+ 2H+ Cr2O72- + H2O.

Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO4

2- bền trong môi trường axit

C. ion Cr2O72-

bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit

BÀI TẬP CỦNG CỐ CRÔM và HỢP CHẤT1. Cấu hình electron của Cr là: ; ion Cr2+ là: ; Cr3+ là: 2. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: 3. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: 4. Oxit của Cr lưỡng tính là: 5. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?6. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn: Fe.Đ/S 7. Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 15,6 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là :

8. Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môitrường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC------------

A. NỘI DUNG LÝ THUYẾTBÀI 31: SAÉT

1. Vò trí trong HTTH: Ô 26, chu kyø 4, nhoùm VIIIBFe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5 (Fe3+ beàn hôn Fe2+)2. Tính chaát hoaù hoïc:

a. Taùc duïng vôùi phi kim: O2, Cl2, S3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit saét töø 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Saét (III) cloruaFe + S FeS Saét (II) sunfuab. Taùc duïng vôùi axit:+ Vôùi HCl hoaëc H2SO4 loaõng: taïo muoái Fe (II) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loaõng FeSO4+ H2

+ Vôùi HNO3 hoaëc H2SO4 ñaëc: taïo muoái Fe (III)Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O2Fe + 6H2SO4 ñaëc noùng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OFe khoâng taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc nguoäi vaø H2SO4 ñaëc nguoäi

c. Taùc duïng vôùi dd muoái: Fe khöû ñöôïc ion kloaïi ñöùng sau trong daõy ñieän hoaùFe + CuSO4 FeSO4 + Cu

TRẮC NGHIỆM :II.CÂU TRẮC NGHIỆM

Page 125: Hoa 12 co ban

Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.Câu 4: Trong các phản ứng hoá học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng? A.Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2

Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 6: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó làA. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.Câu 7: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằngA. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 8: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra?A. Cu2+ + 2Ag Cu + 2Ag+ B. Cu + Pb2+ Cu2+ + PbC. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2FeCâu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học làA. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.Câu 11: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?A. Zn B. Fe C. Cu D. AgCâu 12: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) A. S B. Dung dịch HNO3 C. O2 D. Cl2

Câu 13: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.Câu 14: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa - khửA. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 B. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra

(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4

(2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3

A. (1),(2) B. (1),(3) C. (3),(4) D. (2),(3)Câu 16: Nhận định nào sau đây sai?A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4 B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3

C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2 D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3

Câu 17: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.Câu 18: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, AlCâu 19: Cho các kim loại: Fe, Ag, Cu và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl3. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Page 126: Hoa 12 co ban

Câu 20: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng làA. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al2O3, Cu, Fe C. Al2O3, MgO, Cu, Fe D. Al2O3, FeO, MgO, Fe, CuCâu 22: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 23: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại A. Zn B. Cu C. Fe D. AlCâu 24: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Câu 25: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6.

D. 11,2.Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.Câu 27: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gamCâu 28: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24 . B. 3,36. C. 4,48. D. 8,96. Câu 29: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.Câu 30: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.Câu 31: Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Fe D. AlCâu 32: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 33: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất làA. manhetit B. xiđerit C. hematit D. piritCâu 2: Câu nào đúng trong số các câu sau?A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng.B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó cacbon chiếm 2-5% khối lượng.C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử như CO, H2, Al…D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C, Si, Mn, S, P…) thành oxit, nhằm giảmhàm lượng của chúng.Câu 3: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10g trong oxi dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó làA. 0,86% B. 0,85% C. 0,84% D. 0,82%Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?A. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép B. Gang là hợp chất của Fe – C C. Gang là hợp kim Fe – C và một số ngtố khác D. Gang trắng chứa ít C hơn gang xámCâu 5: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hoàn toàn một mẫu gang?A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng.

Page 127: Hoa 12 co ban

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3 đặc nóng.Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

MOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA SAÉT1. Hôïp chaát Fe (II):

a. Saét (II) hidroxit: Fe(OH)2

- Laø moät bazô: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O- Laø chaát khöû: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O- ÔÛ nhieät ñoä thöôøng: Fe(OH)2 bò O2 trong khoâng khí oxi hoaù thaønh Fe(OH)3

2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3 Luïc nhaït Ñoû naâu

- Ñieàu cheá: Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2

b. Saét (II) oxit: FeO- Laø oxit bazô: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O- Laø chaát khöû: 2FeO + 4H2SO4 ñ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O- Laø chaát oxi hoùa: FeO + CO Fe + CO2

- Ñieàu cheá: Fe(OH)2 FeO + H2Oc. Muoái saét (II):

-Laø chaát oxi hoaù: Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe-Laø chaát khöû: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 3MnSO4 + K2SO4 + 8H2O2. Hôïp chaát Fe (III):

a. Saét (III) hidroxit: Fe(OH)3

- Laø moät bazô: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O- Ñieàu cheá: Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

b. Saét (III) oxit: Fe2O3

- Laø oxit bazô: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O- Laø chaát oxi hoaù: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

- Ñieàu cheá: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Oc. Muoái saét (III): Laø chaát oxi hoaù: Fe + 2FeCl3 3FeCl2

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl23. Oxit saét töø: Fe3O4 (FeO.Fe2O3)

- Laø oxit bazô: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O- Laø chaát khöû: Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O- Laø chaát oxi hoaù: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2

II.CÂU TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiệnA. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ.Câu 2: Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp A. Thủy luyện. B. Điện phân. C. Nhiệt luyện. D.Một phương pháp khác.Câu 3: Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua làA. Pb. B. Fe. C. Zn. D. Cu.Câu 4: Nung Fe(OH)2 trong kk đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làA. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm làA. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2, NO C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2

Page 128: Hoa 12 co ban

Câu 6: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:A. Cu, Fe, Al, MgO. B. Cu, Fe, Al2O3, MgO.C. Cu, Fe, Al, Mg. D. Cu, FeO, Al2O3, MgO.Câu 7: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dưA. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.Câu 8: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + HNO3 D. FeS + HNO3 Câu 9 : Cho hỗn hợp Fe và Cu dư vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là :A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2 Câu 10: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản).

Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 11: Nung Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làA. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.Câu 12: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dd A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 13: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá làA. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D.Cl2, NaOH. Câu 15: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.Câu 16: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam.Câu 17: Cho 32g hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được làA. 60g B. 80g C. 85g D. 90g Câu 18: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan

A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4.Câu 20: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 B. dd K2Cr2O7 trong dd H2SO4

C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, CCâu 21: Khử hoàn toàn 0,1 mol FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thấy tạo ra 0,3 mol CO2. Công thức oxit sắt làA. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. không xác định đượcCâu 22: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.Câu 23: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2

(đktc) thoát rA. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

Page 129: Hoa 12 co ban

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.Câu 24: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.Câu 25: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được làA. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.Câu 26: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.Câu 27: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam. Câu 29: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này làA. dd HCl loãng B. dd HCl đặc C. dd H2SO4 loãng sD.dd HNO3 loãngCâu 30: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắtA. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A hoặc B.

BÀI TẬP CỦNG CỐ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

SẮT -và HỢP CHẤT1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? 2. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? 3. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? 4. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là: a + b + c + d = 5. a/ Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. b/ Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt thấp nhất là:

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. c/ Nguyên tắc sx gang: 6. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: CuSO4 và HCl.Đ/S7. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là: NO2.8. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là:

9. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:

10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.

11. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:

Page 130: Hoa 12 co ban

12. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là: A. 9,3 gam. B. 9,4 gam.

C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.13. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:

14. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.

15. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

16. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

17. Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.

18.a/ Phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

b/ Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là: 19. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch:20. Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là:21. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: 22. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là: 23. Sắt có thể tan trong dung dịch FeCl3.Đ/S24. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 25. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.Đ/S26. Oxit sắt có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là: 27. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: 28. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là: 29. Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.

30. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.31. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:

A. 28 gam. B. 26 gam.C. 22 gam. D. 24 gam.

Page 131: Hoa 12 co ban

32. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là:

A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.

33. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là:

A. 231 gam. B. 232 gam.C. 233 gam. D. 234 gam.

34. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 15 gam B. 20 gam.C. 25 gam. D. 30 gam.

35. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là: A. 0,82%. B. 0,84%.

C. 0,85%. D. 0,86%.36. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:

A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam.

SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2007-2012

1. (GDTX-2010)-Câu 22: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là

A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s23d3. C. [Ar]3d5. D. [Ar]4s13d4.2. (BT-2007)-Câu 12: Cho sắt phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

A. NH3. B. NO2. C. N2O. D. N2.3. (KPB-2008)-Câu 5: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.4. (PB-2008)-Câu 26: Hai dd đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.5. (2010)-Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dd

A. Na2CO3. B. CuSO4. C. CaCl2. D. KNO3.6. (BT2-2008)-Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. Cl2, NaOH.7. (CB-2010)-Câu 35: Kim loại Fe phản ứng được với dd nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?

A. Dd H2SO4 (loãng). B. Dd HCl. C. Dd CuSO4. D. Dd HNO3 (loãng, dư).

Page 132: Hoa 12 co ban

8. (GDTX-2010)-Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với ddA. CaCl2. B. NaCl. C. KCl. D. CuCl2.

9. (GDTX-2009)-Câu 28: Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit làA. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.

10. (2010)-Câu 19: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit làA. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3.

11. (BT2-2008)-Câu 1: Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức làA. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.

12. (BT-2007)-Câu 4: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làA. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe3O4.

13. (BT-2007)-Câu 21: Chất chỉ có tính khử làA. Fe. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeCl3.

14. (KPB-2008)-Câu 6: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử làA. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

15. (BT2-2008)-Câu 2: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dd FeCl2 tác dụng với ddA. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3.

16. (BT2-2008)-Câu 13: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Fe2(SO4)3 tác dụng với ddA. NaOH. B. NaCl. C. Na2SO4. D. CuSO4.

17. (GDTX-2009)-Câu 40: Nếu cho dd NaOH vào dd FeCl3 thì xuất hiệnA. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu xanh lam.D. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.

18. (KPB-2007)-Câu 4: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá làA. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3.

19. (PB-2007)-Câu 19: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.20. (CB-2010)-Câu 37: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là

A. +6. B. +2. C. +4. D. +3.21. (GDTX-2010)-Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là

A. +6. B. +4. C. +3. D. +2.22. (PB-2008)-Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.23. (BKHTN-2007)-Câu 35: Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd K2CrO4 thì màu của dd chuyển từ

A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam.C. không màu sang màu vàng. D. màu vàng sang màu da cam.

24. (BT-2008)-Câu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0.25. (BT2-2008)-Câu 24: Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dd CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là

A. 2,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,4.26. (BKHTN-2007)-Câu 38: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dd có H2SO4 loãng làm môi trường là

A. 29,6 gam B. 59,2 gam. C. 29,4 gam D. 24,9 gam.27. (2012) Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm

A. VIB. B. IA. C. IIA. D. VIIIB.28. (GDTX-2012) Câu 37: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm

A. IIIA. B. VIIIB. C. IA. D. IIA.29. (NC-2012) Câu 46: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp ?

A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca.30. (GDTX-2012) Câu 23: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ ?

Page 133: Hoa 12 co ban

A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. BaSO4. D. AgCl.31. (2012) Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.

32. (2012) Câu 26: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd HCl là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.33. (2012) Câu 19: Ở nhiệt độ thường, dd FeCl2 tác dụng được với kim loại

A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn.34. (CB-2012) Câu 40: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III) ?

A. Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4. B. Fe2O3 tác dụng với dd HCl.C. Fe tác dụng với dd HCl. D. FeO tác dụng với dd HNO3 loãng (dư).

35. (GDTX-2012) Câu 17: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II) ?A. Fe(OH)3 tác dụng với dd HCl. B. Fe tác dụng với dd HCl.C. Fe2O3 tác dụng với dd HCl. D. FeO tác dụng với dd HNO3 loãng (dư).

36. (GDTX-2012) Câu 36: Hợp chất Cr(OH)3 phản ứng được với ddA. NaCl. B. Na2SO4. C. KCl. D. HCl.

37. (GDTX-2012) Câu 8: Công thức hoá học của kali cromat làA. KCl. B. KNO3. C. K2SO4. D. K2CrO4.

38. (GDTX-2012) Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.39. (2012) Câu 27: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là

A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 2,8 gam. D. 1,6 gam.Axit – bazơ, pH của dung dịch

1. (BT2-2008)-Câu 19: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.

2. (GDTX-2009)-Câu 14: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. H2S. B. Ba(OH)2. C. Na2SO4. D. HCl.

3. (NC-2010)-Câu 42: Dd có pH > 7 làA. FeCl3. B. K2SO4. C. Na2CO3. D. Al2(SO4)3.

4. (NC-2010)-Câu 43: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ?A. Cr2O3. B. CO. C. CuO. D. CrO3.

5. (GDTX-2010)-Câu 30: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?A. NO2. B. CuO. C. SO2. D. CO2.

6. (GDTX-2009)-Câu 35: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?A. CaO. B. Na2O. C. K2O. D. CrO3.

7. (BKHTN-2007)-Câu 39: Oxit lưỡng tính làA. CaO. B. CrO. C. Cr2O3. D. MgO.

8. (GDTX-2010)-Câu 34: Chất có tính lưỡng tính làA. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. NaHCO3.

9. (GDTX-2009)-Câu 29: Hợp chất có tính lưỡng tính làA. NaOH. B. Ca(OH)2. C. Cr(OH)3. D. Ba(OH)2.

10. (2010)-Câu 30: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.C. NaOH và Al(OH)3. D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

11. (KPB-2008)-Câu 25: Chất phản ứng được với dd H2SO4 tạo ra kết tủa làA. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.

12. (BT-2007)-Câu 32: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là

Page 134: Hoa 12 co ban

A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. NaOH.13. (BT-2008)-Câu 22: Trung hoà V ml dd NaOH 1M bằng 100 ml dd HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. 14. (BT-2008)-Câu 15: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 6,0. B. 9,0. C. 3,0. D. 12,0.15. (BT2-2008)-Câu 5: Để trung hoà 6 gam CH3COOH, cần vừa đủ V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 400. B. 300. C. 200. D. 100.16. (BKHTN-2007)-Câu 36: Trung hoà 100 ml dd KOH 1M cần dùng V ml dd HCl 1M. Giá trị của V là

A. 300 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 400ml.17. (NC-2012) Câu 47: Dd nào sau đây dùng để phân biệt dd KCl với dd K2SO4 ?

A. NaOH. B. NaCl. C. HCl. D. BaCl2.18. (GDTX-2012) Câu 32: Dd nào sau đây dùng để phân biệt dd NaCl với dd Na2SO4 ?

A. KCl. B. NaOH. C. KOH. D. BaCl2.

CHƯƠNG 8: NHẬN BIẾT TTCation

Thuốc thử Hiện tượng TT

Anion

Thuốc thử Hiện tượng

Ba2+

H2SO4 loãng

trắng không tan trong axit

NO3- H2SO4

Cu Dung dịch xanh,khí không màu hóa nâu trong kk

Fe2+Kiềm hoặc NH3

màu trắng hơi xanh sau đó từ từ chuyển thành màu nâu đỏ.

SO42- BaCl2

trắng không tan trong axit

Fe3+Kiềm hoặc NH3

màu nâu đỏ. CO32- HCl CO2

Al3+Kiềm dư keo trắng sau đó kết

tủa này tan trong dd kiềm dư

Cl- AgNO3 trắng không tan trong axit

Cu2+NH3 dư xanh tạo thành dung

dịch xanh lam đậm

Anion SO2 CO2 NH3 H2SMùi Hắc, gây ngạt Mùi khai Mùi trứng thốiThuốc thử dd Br2 dư Ca(OH)2 dư hoặc

Ba(OH)2 dưQuỳ tím Muối Pb2+

Hiện tượng Mất màu dd trắng Hóa xanh đen

Câu 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation: Na+, NH4+, Al3+. Chất dùng để nhận biết là:

A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na2SO4. D. dd NaNO3.Câu 2: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation: Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Chất dùng để nhận biết là: A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na2SO4. D. dd NaNO3.Câu 3: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOHCâu 4: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4

+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là?

A. NaOH B. Na2SO4 C. HCl D. H2SO4

Câu 5: Có các ion đựng trong các lọ mất nhãn sau , CO32-, SO4

2-, Cl-, NO3-, OH-. Nếu dùng dd BaCl2,

trong môi trường axit thì số ion nhận biết được là :A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6: Khi nhận biết cation Fe2+ bằng dd NaOH .Quan sát thí nghiệm thấy được

Page 135: Hoa 12 co ban

A. kết tủa xanh xuất hiện, rồi biến mất. B. kết tủa trắng hơi xanh , rồi đậm dần.C. kết tủa trắng hơi xanh, rồi chuyển dần sang nâu đỏ. D. hiện tượng thí nghiệm không quan sát được.Câu 7: Để nhận biết các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dung thuốc thử nào sau đây?A. dd Ba(OH)2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng.C. dd Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt.Câu 8:Có 4 lọ hoá chất không nhãn đựng riêng biệt 4 dd không màu sau đây:NH4Cl,NaCl,BaCl2,Na2CO3.Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt cac dd trên?A.HCl B.Quỳ tím C.NaOH D.H2SO4

Câu 9:Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al,MgO,CuO,Fe3O4 và FeO mà khối lượng Al không thay đổi?A. H2SO4đặc nóng B. H2SO4 loãng C. H2SO4đặc nguội D. NaOHCâu 10:Có 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt gồm Al,Mg và Al2O3.Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 3 chất trên,thuốc thử đựơc chọn là:A Dd HCl B.Dd HNO3 đặc,nguội C.H2O D.Dd KOHCâu 11:Có 5 dd đựng 5 lọ không nhãn là:FeCl3, FeCl2,AlCl3, NH4NO3,NaCl.Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên,ta có thể dùng dd:A.BaCl2 B.NH3 C.NaOH D.HClCâu 12:Có 4 dd đựng 4 lọ hoá chất không nhãn là NaAlO2,AgNO3,Na2S,NaNO3.Để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng:A.Dd HCl B.Dd BaCl2 C.Dd HNO3 D.CO2 và H2OCâu 13:Có 3 ống nghiệm không nhãn,mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl,HNO3,KCl,KNO3.Dùng 2 hoá chất nào trong các cặp chất sau đây có thể phân biệt các dd trên?A.Giấy quỳ tím và dd Ba(OH)2 B.Dd AgNO3 và dd phenolphtaleinC.Dd Ba(OH)2 và dd AgNO3 D.Giấy quỳ tím và dd AgNO3

Câu 14:Để loại được H2SO4 có lẫn trong dd HNO3,ta dùng:A.dd Ba(NO3)2 vừa đủB.dd Ba(OH)2 C.dd Ca(OH)2 D.dd AgNO3 vừa đủCâu 15:Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết cácdd:NH4NO3,NaNO3,Al(NO3)3,Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3,và Cu(NO3)2 là:A.NaAlO2 B.Na2CO3 C.NaCl D.NaOHCâu 16:Chỉ dùng 1 dd làm thuốc thử để nhận biết các dd muối sau:Al(NO3)3,(NH4)2 SO4,NaNO3, NH4NO3,MgCl2,FeCl2 thì thuốc thử đó là:A.NaOH B.Ba(OH)2 C.BaCl2 D.AgNO3

Câu 17: Có 5 lọ đựng riêng biệt các dung dịch : NaNO3, Mg(NO3)2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Để phânbiệt chúng chỉ cần dùng

A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch HCl.Câu 18: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. O2. C. H2S. D. SO2. Câu 19: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử làA. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.Câu 20: Phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùngA. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom.Câu 21: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?A. dd NaOH loãng. B. dùng khí NH3 hoặc dd NH3.C. dùng khí H2S.D. dùng khí CO2.Câu 22: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là

A. CO2. B. CO. C. HCl. D. SO2.

BÀI TẬP CỦNG CỐ PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ1. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? Mg, Al2O3,

Page 136: Hoa 12 co ban

Al.Đ/S2. Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là: 3. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4

+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?

4. Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau: Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?

5. Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: 6. Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa:

7. Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? 8. Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là: 9. Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?

10. Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào? HCl và CO2. Đ/S

Chương 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Hơi thủy ngân rất độc ,để khử độc thủy ngân ta dùng: A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit.Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit làA. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl.Câu 6:Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là doA. khí CO2. B. mưa axit.C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép.Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là

A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixinC. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.

Câu 8:Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây? A. SO2, NO2. B. H2S, Cl2. C.CO2, SO2. D. NH3, HCl.Câu 9: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương đối an toàn?A. Dung dịch NaOH loãng  B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch C. Dùng khí H2S D. Dùng khí CO2

Câu 10:Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?A.Penixilin,amoxilin. B.Vitamin C,glucozơ C.Seduxen,moocphin D.Thuốc cảmpamin,paradol.Câu 11:Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là

Page 137: Hoa 12 co ban

A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu môi trường.C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.Câu 12: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễn môi trường hơn cả làA. củi, gỗ, than cốc. B. than đá, xăng, dầu. C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên.Câu 13:Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồmA. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb. B. các anion: NO3

-, PO43-, SO4

2-.C. thuốc bảo vệ thưc vật, phân bón hóa học. D. cả A, B, C.Câu 14:Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua.Câu 15: Trong các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng ‘ sạch”?A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều B. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhânC. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt D. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều

Câu 16: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?A. Xăng, dầu B. Khí hiđro C. Khí butan (gaz) D. Than đá

BÀI TẬP CỦNG CỐ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG1. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là :2. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? 3. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là:4. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là: 5. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? 6. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó?

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010Môn thi : HÓA HỌC - Giáo dục trung học phổ thông

Mã đề thi : 208Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl=35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu, từ đến 2) Câu 1. Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu da cam B. màu tím C. màu vàng D. màu đỏCâu 2. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun

nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 B. 9,0 C. 36,0 D. 18,0

Câu 3. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V làA. 100 B. 200 C. 50 D. 150

Câu 4. Vinyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2

Câu 5. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

Page 138: Hoa 12 co ban

A. C6H5NH2 B. H2NCH(CH3)COOH C. CH3COOH D. C2H5OHCâu 6. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu

được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 16,4 B. 19,2 C. 9,6 D. 8,2

Câu 7. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?A. Protein B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Tinh bột

Câu 8. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. C2H5OH B. H2NCH2COOH C. CH3COOH D. CH3NH2

Câu 9. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 10. Chất thuộc loại cacbohiđrat làA. xenlulozơ B. protein C. poli(vinyl clorua)D. glixerol

Câu 11. Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 12. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam làA. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 13. Chất không phải axit béo làA. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.

Câu 14. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loạiA. đồng B. natri C. nhôm D. chì

Câu 15. Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường làA. Li B. Ca C. K D. Be

Câu 16. Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần làA. CaSO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. CaCO3

Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ làA. ns2np2 B. ns2np1 C. ns1 D. ns2

Câu 18. Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl làA. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 19. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấyA. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gìC. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra

Câu 20. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính ?A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3

C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3

Câu 21. Chất có tính lưỡng tính làA. NaOH B. KNO3 C. NaHCO3 D. NaCl

Câu 22. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịchA. H2SO4 (đặc, nguội) B. KOH C. NaOH D. H2SO4 (loãng)

Câu 23. Cho dãy các kim loại : Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy làA. Fe B. Mg C. Cr D. Na

Câu 24. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đkc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m làA. 2,0 B. 6,4 C. 8,5 D. 2,2

Câu 25. Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng làA. 8,1 gam B. 1,35 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam

Câu 26. Trong tự nhiên,canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. Thạch cao sống B. Đá vôi C. Thạch cao khan D. Thạch cao nung

Page 139: Hoa 12 co ban

Câu 27. Điều chế kim loại K bằng phương phápA. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ caoB. điện phân dung dịch KCl có màng ngănC. điện phân KCl nóng chảy D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn

Câu 28. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịchA. CuSO4 B. Na2CO3 C. CaCl2 D. KNO3

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.

Câu 30. Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit làA. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2

Câu 31. Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất làA. Na. B. K. C. Rb. D. Cs.

Câu 32. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:A. Zn, Cu, K. B. K, Zn, Cu. C. K, Cu, Zn. D. Cu, K, Zn.II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (8 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ 3 đến 0)Câu 33. Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.

Câu 34. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng làA. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat).C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.

Câu 35. Tinh bột thuộc loạiA. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit.

Câu 36. Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm làA. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH.C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH.

Câu 37. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịchA. NaOH. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl.

Câu 38. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). B. Dung dịch H2SO4 (loãng).C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CuSO4.

Câu 39. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 làA. +4. B. +6. C. +2. D. +3.

Câu 40. Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao làA. Al2O3. B. CuO. C. K2O. D. MgO.B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ 1 đến 8)

Câu 41. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứngA. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.

Câu 42. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?A. Bông. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.

Câu 43. Đồng phân của saccarozơ làA. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.

Câu 44. Dung dịch có pH > 7 làA. K2SO4. B. FeCl3. C. Al2(SO4)3. D. Na2CO3.

Câu 45. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ?A. CO. B. Cr2O3. C. CuO. D. CrO3.

Câu 46. Cho Eo (Zn2+/Zn) = –0,76V; Eo (Sn2+/Sn) = –0,14V. Suất điện động chuẩn của

Page 140: Hoa 12 co ban

pin điện hóa Zn–Sn là A. 0,90V. B. –0,62V. C. 0,62V. D. –0,90V.

Câu 47. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 48. Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) làA. Cu Cu2+ + 2e. B. 2Cl- Cl2 + 2e. C. Cl2 + 2e 2Cl-. D. Cu2+ + 2e Cu.