94
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL TỔNG CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL BÁO CÁO THU HOẠCH TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ, THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÒA ĐỒNG BỘ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA HÃNG COMAZ NGƯỜI VIẾT NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nguyễn Đình Thái Nguyễn Văn Hưng NGƯỜI QUẢN LÝ TRỰC TIẾP PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

Hoa dong bo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Huong dan chi tiet he thong hoa dong bo dien luoi va mpd cho toa nha lon, trung tam du lieu

Citation preview

Page 1: Hoa dong bo

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

TỔNG CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL

BÁO CÁO THU HOẠCH

TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ, THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÒA ĐỒNG BỘ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA HÃNG COMAZ

NGƯỜI VIẾT NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Nguyễn Đình Thái Nguyễn Văn Hưng

NGƯỜI QUẢN LÝ TRỰC TIẾP PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

Nguyễn Văn HưngHà Nội, tháng 02 năm 2014

Page 2: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

MỤC LỤC

PHẦN 1: NHẬN THỨC VỀ TẬP ĐOÀN – VĂN HÓA VIETTEL, TỔNG CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL..............................................................................................................4

I.NHẬN THỨC VỀ TẬP ĐOÀN – VĂN HÓA VIETTEL........................................................4

1. Nhậnthức về Tập đoàn – Văn hóa Viettel......................................................................4

2. Môhình tổ chức của Tập đoàn........................................................................................6

3. Triết lý thương hiệu, triết lý kinh doanh........................................................................9

3.1. Triết lý thương hiệu.....................................................................................................9

3.2. Triết lý kinh doanh......................................................................................................9

4. Giá trị cốt lõi................................................................................................................10

4.1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý............................................................11

4.2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại......................................................11

4.3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.................................................................11

4.4. Sáng tạo là sức sống..................................................................................................12

4.5. Tư duy hệ thống.........................................................................................................12

4.6. Kết hợp Đông Tây.....................................................................................................13

4.7. Truyền thống và cách làm người lính.......................................................................13

4.8. Viettel là ngôi nhà chung..........................................................................................13

II. TỔNG CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL.......................................................................14

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty mạng lưới Viettel...............................14

2. Quan điểm..............................................................................................................................15

3. Mô hình tổ chức Tổng công ty Mạng lưới Viettel.................................................................16

3.1. Ban Tổng giám đốc tổng công ty...............................................................................16

3.2.Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầu...................................................................16

3.3.Trung tâm Khai thác Toàn cầu..................................................................................16

3.4.Trung tâm Điều hành Phát triển Hạ tầng.................................................................17

3.5.Trung tâm Công nghệ Thông tin................................................................................17

3.6.Ba Trung tâm Kỹ thuật Khu vực trong nước..............................................................17

4. Mô hình tổ chức Bộ máy kỹ thuật tại các Chi nhánh Viettel Tỉnh/Tp..................................17

5. Mô hình tổ chức Bộ máy kỹ thuật tại các Thị trường nước ngoài.........................................18

6.Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầu...............................................................................18

6.1.Mô hình tổ chức..........................................................................................................18

6.2. Quan điểm tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và các mối quan hệ với các đơn vị khác trong và ngoài công ty......................................................................................................18

6.3.Nhiệm vụ, tổ chức và chức năng của Phòng Cơ điện – Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầu......................................................................................................................20

PHẦN 2.........................................................................................................................................24

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 2

Page 3: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ, THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÒA ĐỒNG BỘ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA HÃNG COMAZ.......................................24

Chương 1......................................................................................................................................24

Lý thuyết cơ sở của hòa đồng bộ................................................................................................24

1. Yêu cầu đối với việc tự động hòa đồng bộ............................................................................24

2. Phương pháp hòa đồng bộ chính xác.....................................................................................27

3. Điện áp phách trong quá trình HĐB......................................................................................29

4. Thời điểm gửi xung đóng máy cắt.........................................................................................30

5. Sơ đồ nguyên lý của máy hòa đồng bộ chính xác.................................................................31

Chương 2......................................................................................................................................33

Chức năng các bộ điều khiển của hãng Comap........................................................................33

1. InteliNanoNT.......................................................................................................................33

2. InteliLiteNT.........................................................................................................................35

3. InteliCompactNT.................................................................................................................37

4. InteliGentNT........................................................................................................................42

5. IntelisysNT...........................................................................................................................43

6. InteliMainsNT......................................................................................................................44

Chương 3......................................................................................................................................48

Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển InteliGenNT và thiết kế mạch hòa đồng bộ có sử dụng bộ điều khiển InteliGenNT cho tổng trạm VP5 - Campuchia...................................................48

I. Kiểm tra trước khi khởi động.................................................................................................48

II. Bộ điều khiển hòa đồng bộ...................................................................................................48

III. Hướng dẫn các trạng thái vận hành của thiết bị điều khiển.................................................49

IV. Các giao diện của bộ điều khiển hòa đồng bộ.....................................................................51

V. Thiết kế mạch hòa đồng bộ có sử dụng bộ điều khiển InteliGenNT cho tổng trạm VP5 - Campuchia.................................................................................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO, ĐỌC, HỌC TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC............................65

Một số công việc đã tham gia thực hiện....................................................................................65

PHẦN 3: NHẬN XÉT CỦA CÁC CẤP.....................................................................................66

Nhận xét, đánh giá của người quản lý trực tiếp: (Mặt tích cực, hạn chế, triển vọng)..........66

1. Nhận xét của người quản lý chức năng (nếu có)...............................................................66

2. Xét duyệt của Ban Giám đốc.............................................................................................67

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 3

Page 4: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

PHẦN 1: NHẬN THỨC VỀ TẬP ĐOÀN – VĂN HÓA VIETTEL, TỔNG CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL

I.NHẬN THỨC VỀ TẬP ĐOÀN – VĂN HÓA VIETTEL

1. Nhậnthức về Tập đoàn – Văn hóa ViettelVÀ K thÓ Ngày 1 tháng 6 năm 1989 Đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ

trưởng đã ký nghị định số 58 HĐBT thành lập Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin

trực thuộc Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng. Đây là dấu son lịch sử đánh

dấu sự ra đời, và ngày 01/6 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của Tập đoàn

viễn thông quân đội.

Nội dung Quyết định nêu: Tổng công ty do Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng,

thuộc Bộ Quốc phòng được uỷ quyền quản lý; là đơn vị SXKD, hoạt động theo chế độ

hạch toán độc lập; có tư cách pháp nhân. Quyền hạn: được mở tài khoản ở ngân hàng,

trực tiếp ký hợp đồng kinh tế về sản xuất, gia công, tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu;

liên doanh với các cơ quan trong và ngoài nước theo chế độ chính sách, pháp luật nhà

nước; dùng con dấu riêng để giao dịch.

Ngày đầu thành lập, tổ chức Tổng Công ty bao gồm 4 xí nghiệp, 2 Công ty trực

thuộc và cơ quan Tổng Công ty, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm về điện

tử - thiết bị thông tin, khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất, sửa chữa khí tài thông tin

phục vụ quốc phòng và kinh tế.

Tháng 7 - 1993, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị

định 388/HĐBT về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Tổng Công ty được

tổ chức lại thành Công ty điện tử thiết bị thông tin.Ngày 27/7/1993, Bộ Quốc phòng

ra quyết định số 336/QĐ-QP (Do thứ trưởng Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên ký)

Thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước: Công ty Điện tử thiết bị thông tin, tên giao dịch

làSIGENCO, trụ sở chính tại 16 Cát Linh, Hà Nội.

Ngày 14/7/1995, trước yêu cầu phát triển của chiến lược viễn thông quốc gia,

được phép của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 615/QĐ- QP

đổi tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin thành Công ty Điện tử - viễn thông Quân đội,

tên giao dịch quốc tế là VIETEL. (Lúc này cụm chữ chỉ có 01 chữ T). Từ đây danh từ

Viettel đã chính thức trở thành tên và thương hiệu doanh nghiệp của Tổng công ty, từng

bước để lại dấu ấn ngày càng đậm nét trong ngành bưu chính viễn thông cũng như trong

đời sống kinh tế xã hội của cả nước.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 4

Page 5: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Ngày 29/4/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 80/2003/QĐ-TTg Phê

duyệt phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc

phòng giai đoạn 2003-2005.

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ngày 27/4/2004, Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng ra quyết định số 51/QĐ-QP (do thứ trưởng BQP, trung tướng Nguyễn

Văn Rinh ký) quyết định từ 01 tháng 7 năm 2004 điều chuyển Công ty viễn thông

Quân đội từ Bộ Tư lệnh Thông tin về trực thuộc Bộ Quốc Phòng với tên gọi Công

ty Viễn thông Quân đội tên giao dịch là VIETTEL.

Ngày 1/6/2004, nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Tổng công ty Viễn

thông Quân đội vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng phần thưởng Huân chương lao

động Hạng Nhất

Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ lĩnh vực viễn thông của nước ta đang phát triển

mạnh mẽ, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông ra đời.Công ty Viễn

thông Quân đội đã có những bước tiến vượt bậc.

Ngày 02/3/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng

Công ty viễn thông quân đội và ngày 06/4/2005 Bộ Quốc phòng có quyết định số

45/2005/BQP về việc thành lập Tổng Công ty VTQĐ, tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh

là VIETTEL CORPORATION, viết tắt là VIETTEL. Đây là dấu ấn khẳng định bước phát

triển mới (Từ Công ty phát triển thành Tổng Công ty).

3/2007 Triển khai dịch vụ cố định không dây.

19/2/2009 Khai trương Metfone tại Campuchia.

16/10/2009 Khai trương Unitel tại Lào.

Ngày 14/12/2009,Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 2078/QĐ-TTg về

việc phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Viễn thông Quân đội và Quyết

định số 2079/QĐ-TTg thành lập Tập đoàn Viễn thông Quân đội.

Ngày 12/01/2010, tại trụ sở số 01 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội, Viettel

đã long trọng tổ chức Lễ ra mắt Tập đoàn và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng

Ba. Đây là dấu ấn khẳng định bước phát triển vượt bậc, một mốc son quan trọng đánh

dấu sự lớn mạnh của Viettel cả về quy mô, năng lực và kinh nghiệm.(Mô hình Tập

đoàn thí điểm, trực thuộc bộ chủ quản, không có hội đồng quản trị).

25/3/2010 Khai trương dịch vụ 3G.

9/2011 Khai trương Natcom tại Haiti.

15/5/2012 Khai trương Movitel tại Mozambique.

Danh hiệu cao quý nhất mà Tập đoàn VTQĐ được nhận đến thời điểm hiện tại

là Danh hiệu Anh hùng Lao động.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 5

Page 6: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Đến nay, Viettel là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, Viettel

đã có giấy phép và đang đầu tư, kinh doanh tại 7 nước (Lào, Campuchia, Đông Timor,

Mozambique, Cameroon, Haiti và Peru) với thị trường 110 triệu dân.

2. Môhình tổ chức của Tập đoàn- Ban Tổng Giám đốc gồm 01 Tổng Giám đốc và 05 Phó Tổng Giám đốc

Tổng Giám đốc:

Trung tướng Hoàng Anh Xuân

Phó Tổng Giám đốc:

Thiếu tướng Dương Văn Tính

Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng

Thiếu tướng Lê Đăng Dũng

Đại tá Tống Viết Trung

Đại tá Hoàng Công Vĩnh

- Khối cơ quan tập đoàn

- Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc:

+ Tổng công ty Mạng lưới Viettel

+ Tổng công ty Viễn thông Viettel

+ Trung tâm Đào tạo Viettel

+ Trung tâm Đào tạo bóng đá

+ Trung tâm phần mềm viễn thông

+ Trung tâm phần mềm doanh nghiệp

+ Trung tâm sản xuất điện tử

+ Trung tâm truyền hình

+ Trung tâm đo kiểm chất lượng mạng Viễn thông

+ Trung tâm đo kiểm Viettel

+ Trung tâm giải pháp CNTT và viễn thông

+ Trung tâm Chế tạo khuôn mẫu chính xác

+ Trung tâm giám sát chất lượng công trình

+ Viện nghiên cứu và phát triển

+ Công ty Bất động sản

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 6

Page 7: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

+ Công ty Phát triển dịch vụ mới

+ Khối Chi nhánh Viễn thông tỉnh/TP

+ Khối đơn vị sự nghiệp

- Khối công ty con:

o Công ty con do Tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ

+ Công ty TNHH 1 thành viên M1

+ Công ty TNHH 1 thành viên M3

+ Công ty TNHH 1 thành viên Thương mại XNK

+ Công ty TNHH 1 thành viên kinh doanh nhà Viettel.

o Công ty con do Tâp đoàn sở hữu >50% vốn điều lệ

+ Tổng Công ty CP Đầu tư quốc tế

+ Công ty Viettel Peru

+ Công ty CP Tư vấn thiết kế

+ Công ty TNHH Viettel - CHT

+ Công ty TNHH thiết kế điện tử

+ Công ty CP Công trình Viettel.

+ Công ty CP bưu chính viễn thông

- Khối công ty liên kết do Tập đoàn sở hữu <50% vốn điều lệ

+ Công ty CP Công nghệ Viettel

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 7

Page 8: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 8

Page 9: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

3. Triết lý thương hiệu, triết lý kinh doanh

3.1. Triết lý thương hiệu

Tầm nhìn thương hiệu:

Tầm nhìn thương hiệu được cô đọng từ việc thấu hiểu những mong muốn

của khách hàng và những nỗ lực đáp ứng của Viettel.

Viettel hiểu rằng, khách hàng luôn muốn được lắng nghe, quan tâm chăm sóc

như những cá thể riêng biệt.

Còn Viettel sẽ nỗ lực để sáng tạo phục vụ những nhu cầu riêng biệt ấy với một sự

chia sẻ, thấu hiểu nhất.

  Ý nghĩa Slogan: “Hãy nói theo cách của bạn”

Viettel luôn mong muốn phục vụ khách hàng như những cá thể riêng

biệt.Viettel hiểu rằng, muốn làm được điều đó phải thấu hiểu khách hàng, phải

lắng nghe khách hàng. Và vì vậy, khách hàng được khuyến khích nói theo cách

mà họ mong muốn và bằng tiếng nói của chính mình – “Hãy nói theo cách của

bạn”.

  Ý nghĩa Logo:

Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng lấy từ hình tượng dấu ngoặc kép.Khi

bạn trân trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép.Điều này

cũng phù hợp với Tầm nhìn thương hiệu và Slogan mà Viettel đã lựa

chọn.Viettel quan tâm và trân trọng từng nhu cầu cá nhân của mỗi khách hàng.

Logo Viettel mang hình elip được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớn

lại đến nét nhỏ tạo thành hình elipse biểu tượng cho sự chuyển động liên tục,

sáng tạo không ngừng (Văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương

hòa quyện vào nhau (Văn hóa phương Đông).

Ba màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màu

vàng (địa), và màu trắng (nhân). Sự kết hợp giao hòa giữa trời, đất và con người

thể hiện cho sự phát triển bền vững của thương hiệu Viettel.

3.2. Triết lý kinh doanhMỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn

trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 9

Page 10: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn

hảo.

  Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội.Viettel cam kết tái đầu

tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với

các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo.

  Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà

chung Viettel.

4. Giá trị cốt lõiNgười VIETTEL không chỉ làm việc, họ sống nữa. Và bởi vậy, họ cần một

triết lý chung để sống.

Văn hóa Viettel tạo ra bản sắc riêng, sự khác biệt của Viettel giữa hàng

trăm nghìn doanh nghiệp ở Việt Nam và hàng trăm triệu doanh nghiệp trên thế

giới. Chỉ có sự khác biệt mới tạo ra thế mạnh của doanh nghiệp.

Thế hệ này và những thế hệ khác nữa sẽ chung tay xây lên VIETTEL. Và

bởi vậy, Viettel cần có một bộ Gene để duy trì và phát triển, đó là văn hóa doanh

nghiệp.

Những giá trị cốt lõi Viettel được đúc kết qua quá trình hình thành và

phát triển, từ những thành công và cả những thất bại, nhọc nhằn của nhiều thế

hệ người VIETTEL.

Văn hóa Viettel chính là sợi dây mà chúng ta cùng bám vào đó để cùng

thực hiện nhiệm vụ, để chúng ta cùng sống và làm việc với nhau, cùng nhau vượt

qua khó khăn, cùng nhau hưởng thụ thành quả.

Văn hóa Viettel có thể coi là “nếp nhà” trong mỗi gia đình, để mỗi thành

viên dù có lớn lên, có trưởng thành, có nghề nghiệp, có gia đình riêng...thì vẫn có

những nếp nghĩ, thói quen giống nhau.

Viettel đã có hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành. Từ ngày đầu thành

lập chỉ có hơn vài chục người, đến nay đã có hơn 20.000 nhân viên và hơn 20.000

CTV; từ chỗ chỉ có mặt ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đến nay, Viettel đã có mặt

trên khắp đất nước Việt Nam, vươn cả ra thế giới.

Viettel nhìn thấy tổ chức của mình bắt đầu to ra, có nhiều thành phần,

nhiều bộ phận ở nhiều địa phương, kinh doanh nhiều lĩnh vực...sẽ dẫn đến những

cách nghĩ, cách làm khác nhau. Tổ chức ngày càng to ra sẽ thiếu đi sự gắn kết, sự

thống nhất. “Trăm hoa đua nở” sẽ làm mất đi sự khác biệt. Bởi vậy, Viettel cần

phải có một văn hóa chung, để dù ở đâu, dù làm việc gì, chúng ta vẫn là người

Viettel.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 10

Page 11: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Tháng 7 năm 2006, Tập đoàn chính thức truyền thông 8 giá trị cốt lõi của

văn hóa Viettel bao gồm:

1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý

2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại

3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh

4. Sáng tạo là sức sống

5. Tư duy hệ thống

6. Kết hợp Đông Tây

7. Truyền thống và cách làm người lính

8. Viettel là ngôi nhà chung

4.1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý- Về nhận thức:

+ Lý thuyết màu xám, chỉ có cây đời là mãi xanh tươi. Lý luận để tổng kết

thực tiễn rút ra kinh nghiệm, tiệm cận chân lý và dự đoán tương lai. Chúng ta

cần có lý luận và dự đoán để dẫn dắt. Nhưng chỉ có thực tiễn mới khẳng định

được những lý luận và dự đoán đó đúng hay sai.

+ Chúng ta nhận thức và tiếp cận chân lý thông qua thực tiễn hoạt động.

- Về hành động:

+ Phương châm hành động của chúng ta “Dò đá qua sông” và liên tục điều

chỉnh cho phù hợp với thực tiễn.

+ Chúng ta đánh giá con người thông qua quá trình thực tiễn.

4.2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại- Về nhận thức:

+ Thách thức là chất kích thích. Khó khăn là lò luyện. “Vứt nó vào chỗ

chết thì nó sẽ sống”.

+ Chúng ta không sợ mắc sai lầm. Chúng ta chỉ sợ không dám nhìn thẳng

vào sai lầm để tìm cách sửa. Sai lầm là không thể tránh khỏi trong quá trình tiến

tới mỗi thành công. Sai lầm tạo ra cơ hội cho sự phát triển tiếp theo.

- Về hành động :

+ Chúng ta là những người dám thất bại. Chúng ta động viên những ai

thất bại. Chúng ta tìm trong thất bại những lỗi sai của hệ thống để điều chỉnh.

Chúng ta không cho phép tận dụng sai lầm của người khác để đánh đổ người đó.

Chúng ta sẽ không lặp lại những lỗi lầm cũ.

+ Chúng ta phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từ khi sự việc còn nhỏ.

Chúng ta thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 11

Page 12: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

4.3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh- Về nhận thức:

+ Cái duy nhất không thay đổi đó là sự thay đổi. Trong môi trường cạnh

tranh sự thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ. Nếu nhận thức được sự tất yếu của

thay đổi thì chúng ta sẽ chấp nhận thay đổi một cách dễ dàng hơn.

+ Mỗi giai đoạn, mỗi quy mô cần một chiến lược, một cơ cấu mới phù hợp.

Sức mạnh ngày hôm nay không phải là tiền, là quy mô mà là khả năng thay đổi

nhanh, thích ứng nhanh.

+ Cải cách là động lực cho sự phát triển.

- Về hành động:

+ Tự nhận thức để thay đổi. Thường xuyên thay đổi để thích ứng với môi

trường thay đổi. Chúng ta sẽ biến thay đổi trở thành bình thường như không khí

thở vậy.

+ Liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ cấu lại tổ chức cho phù

hợp.

4.4. Sáng tạo là sức sống- Về nhận thức:

+ Cái duy nhất vô hạn đó là sức sáng tạo của con người. Những ý tưởng

mới cũng là những tài nguyên như dầu mỏ, than đá vậy. Càng thiếu tài nguyên

vật chất chúng ta càng phải phát huy và tận dụng tài nguyên trí tuệ.

+ Sáng tạo tạo ra sự khác biệt. Không có sự khác biệt tức là chết. Chúng ta

hiện thực hoá những ý tưởng sáng tạo không chỉ của riêng chúng ta mà của cả

khách hàng.

- Về hành động:

+ Suy nghĩ không cũ về những gì không mới. Chúng ta trân trọng và tôn

vinh từ những ý tưởng nhỏ nhất.

+ Chúng ta xây dựng một môi trường khuyến khích sáng tạo để mỗi người

Viettel hàng ngày có thể sáng tạo.

+ Chúng ta duy trì Ngày hội ý tưởng Viettel.

4.5. Tư duy hệ thống- Về nhận thức:

+ Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Tư duy hệ thống là nghệ

thuật để đơn giản hoá cái phức tạp.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 12

Page 13: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

+ Một tổ chức phải có tư tưởng, tầm nhìn chiến lược, lý luận dẫn dắt và hệ

thống làm nền tảng. Một hệ thống muốn phát triển nhanh về quy mô thì phải

chuyên nghiệp hoá.

+ Một hệ thống tốt thì con người bình thường có thể tốt lên. Hệ thống tự

nó vận hành phải giải quyết được trên 70% công việc. Nhưng chúng ta cũng

không để tính hệ thống làm triệt tiêu vai trò các cá nhân.

- Về hành động:

+ Chúng ta xây dựng hệ thống lý luận cho các chiến lược, giải pháp, bước

đi và phương châm hành động của mình.

+ Chúng ta vận dụng quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề: Chỉ ra vấn đề

-> Tìm nguyên nhân -> Tìm giải pháp -> Tổ chức thực hiện -> Kiểm tra và đánh

giá thực hiện.

+ Người Viettel phải hiểu vấn đề đến gốc: Làm được là 40% -> Nói được

cho người khác hiểu là 30% -> Viết thành tài liệu cho người đến sau sử dụng là

30% còn lại.

+ Chúng ta sáng tạo theo quy trình: Ăn -> Tiêu hoá -> Sáng tạo.

4.6. Kết hợp Đông Tây- Về nhận thức:

+ Có hai nền văn hoá, hai cách tư duy, hai cách hành động lớn nhất của

văn minh nhân loại. Mỗi cái có cái hay riêng có thể phát huy hiệu quả cao trong

từng tình huống cụ thể. Vậy tại sao chúng ta không vận dụng cả hai cách đó ?

+ Kết hợp Đông Tây cũng có nghĩa là luôn nhìn thấy hai mặt của một vấn

đề. Kết hợp không có nghĩa là pha trộn.

- Về hành động:

+ Chúng ta kết hợp tư duy trực quan với tư duy phân tích và hệ thống.

+ Chúng ta kết hợp sự ổn định và cải cách.

+ Chúng ta kết hợp cân bằng và động lực cá nhân.

4.7. Truyền thống và cách làm người lính- Về nhận thức:

+ Viettel có cội nguồn từ Quân đội. Chúng ta tự hào với cội nguồn đó.

+ Một trong những sự khác biệt tạo nên sức mạnh Viettel là truyền thống

và cách làm quân đội.

- Về hành động:

+ Truyền thống: Kỷ luật, Đoàn kết, Chấp nhận gian khổ, Quyết tâm vượt

khó khăn, Gắn bó máu thịt.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 13

Page 14: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

+ Cách làm: Quyết đoán, Nhanh, Triệt để.

4.8. Viettel là ngôi nhà chung- Về nhận thức:

+ Viettel là ngôi nhà thứ hai mà mỗi chúng ta sống và làm việc ở đó. Mỗi

người Viettel phải trung thành với sự nghiệp của Cty. Chúng ta phải hạnh phúc

trong ngôi nhà này thì chúng ta mới làm cho khách hàng của mình hạnh phúc

được.

+ Mỗi chúng ta là một cá thể riêng biệt, nhưng chúng ta cùng chung sống

trong một ngôi nhà chung Viettel - ngôi nhà mà chúng ta cùng chung tay xây

dựng. Đoàn kết và nhân hoà trong ngôi nhà ấy là tiền đề cho sự phát triển.

- Về hành động:

+ Chúng ta tôn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm với các

nhu cầu của nhân viên. Chúng ta lấy làm việc nhóm để phát triển các cá nhân.

Các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong một cơ thể.

+ Mỗi người chúng ta qua các thế hệ sẽ góp những viên gạch để xây lên

ngôi nhà ấy.

+ Chúng ta lao động để xây dựng đất nước, Viettel phát triển, nhưng

chúng ta phải được hưởng xứng đáng từ những thành quả lao động đó. Nhưng

chúng ta luôn đặt lợi ích của đất nước của doanh nghiệp lên trên lợi ích cá nhân.

II. TI.N nông ty Mta lao đo đy MtaTỔNG CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTELCCông ty Mạng lưới Viettel được thành lập trên cơ sở tiền thân là Công ty

Truyền dẫn Viettel theo Quyết định số 214/QĐ-VTQĐ-TCNL ngày 25/01/2010

của Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội; được tập đoàn quy định đổi

tên thành Tổng Công Ty Mạng lưới Viettel từ tháng 7 năm 2013.

Tên công ty: Tổng công ty Mạng lưới Viettel

Tên quốc tế: Viettel Network

Ngày thành lập: 25/01/2010

Ngày truyền thống: 28/12/1998

Trụ sở chính: Tòa nhà CIT Nguyễn Phong SắcThái Bình, Ngõ 19, Duy Tân,

Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04.62660069

Fax: 04.62660069

Cơ quan sáng lập: Tập đoàn Viễn thông Quân đội

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty mạng lưới Viettel

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 14

Page 15: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Trên cơ sở công văn số 796/CP-NC ngày 31/08/2001 của Chính phủ đồng ý

phương án “Sử dụng phần nhàn rỗi của mạng Viễn thông Quân đội làm dịch vụ”,

chủ trương của Bộ Quốc phòng chuyển giao phần dung lượng nhàn rỗi đường

trục quân sự Bắc - Nam thành tài sản cho Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội

(nay là Tập đoàn Viễn thông Quân đội) và giấy phép số 891/2001/GP-TCBĐ ngày

26/01/2001 của Tổng cục Bưu điện cho phép Viettel được thiết lập hệ thống mạng

truyền dẫn nội hạt, đường dài trong nước để cung cấp dịch vụ thuê kênh. Ngày

18/12/2001 Giám đốc Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (nay là Tổng Giám

Đốc Tổng Tập đoàn Viễn thông Quân đội) đã ký quyết định thành lập Trung tâm

Mạng Truyền dẫn (nay là Công ty Truyền dẫn Viettel).

Ngày 25/01/2010 Tổng Giám đốc Tập đoàn đã ra Quyết định thành lập

Công ty Mạng lưới Viettel theo định hướng Công ty Kinh doanh Hạ tầng viễn

thông đảm bảo các tiêu chí: Triển khai nhanh - Chất lượng tốt – Giá thành thấp.

Công ty Mạng lưới Viettel chủ yếu kế thừa mô hình tổ chức hiện tại (Công

ty Truyền dẫn Viettel), tích hợp chức năng nhiệm vụ của Công ty Truyền dẫn

Viettel vào như là một phân lớp mạng viễn thông trong một hệ thống viễn thông.

Xây dựng mới một số phòng ban chuyên trách để tăng cường chi đạo thực hiện

một số nhiệm vụ quan trong nhưng thực hiện kém hiệu quả trong quá khứ cũng

như đảm nhận nhiệm vụ mới do Tập đoàn giao.

- Kinh doanh Viettel chi do Tập đoàn giao.cũng nhhống viễn thông. Xây

dựng mới một số pel), tích hợp chức năng nhiệm vụ

- Hoạch định, quy hoạch, thiết kế kiến trúc mạng lưới viễn thông, truyền

tải, CNTT theo định hướng, chỉ đạo của Tập đoàn.

- Quản lý, khai thác hiệu quả hạ tầng mạng lưới viễn thông, truyền tải và

CNTT của Viettel trên toàn quốc.

- Tối ưu nâng cao chất lượng mạng lưới trên toàn quốc.

- Xây dựng phát triển hạ tầng mạng lưới theo định hướng của Tập đoàn

đảm bảo tài nguyên cho kinh doanh.

- Xây dựng và đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao cho cả thị trường

trong nước và ngoài nước.

- Chuyên nghiệp hóa các hoạt động của Công ty bằng các quy trình công

việc với sự trợ giúp của CNTT.

- Thực hiện đúng các quy định trong công tác quản lý, công tác Đảng, công

tác chính trị.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 15

Page 16: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

2. Quan điểmMô hình phải đủ việc, đủ lớp

Các đơn vị trực thuộc phải tự đóng việc

Tổ chức Bộ máy giám sát

Tổ chức bộ máy kỹ thuật trong nước

Quản lý khai thác ở nước ngoài

Nghiên cứu phát triển

Sửa chữa bảo dưỡng

Xây dựng Phòng LAB

Xây dựng Trung tâm Công nghệ Thông tin

Xây dựng mô hình hạt nhân

3. Mô hình tổ chức Tổng công ty Mạng lưới Viettel

3.1. Ban Tổng giám đốc tổng công tyBan Tổng giám đốc Tổng công ty gồm 01 Tổng giám đốc và 06 Phó tổng giám

đốc

Đồng chí Tào Đức Thắng TTổng giám đốc giám tổng công ty

Đồng chí Nguyễn Đức Lâm Phó tổng giám đốc tổng công ty

Đồng chí Hà Minh Tuấn Phó tổng giám đốc tổng công ty

Đồng chí Phạm Đình Trường Phó tổng giám đốc tổng công ty

Đồng chí Đào Xxuân vVũ Phó tổng giám đốc tổng công ty

Đồng chí Nguyễn Huy Dũng Phó tổng giám đốc tổng công ty

Đồng chí Lê Công Hoan Phó tổng giám đốc tổng công ty

Khối cơ quan tổng công ty bao gồm 09 Phòng chức năng: Phòng Kế hoạch,

Phòng Tài chính, Phòng Chính trị, Phòng Tổ chức Lao động, Phòng Đầu tư Xây

dựng Cơ bản, Phòng Kỹ thuật Công nghệ, Phòng Kiểm soát Nội bộ, Phòng Hành

chính, Phòng Quản lý Tài sản.

3.2.Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầuPhòng Mạng lõi

Phòng Truyền dẫn

Phòng Cơ điện

Phòng Vô tuyến

Phòng Truyền hình cáp và Ngoại vi

Phòng Kế hoạch Tổng hợp

Phòng Thiết kế hạ tầng

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 16

Page 17: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

3.3.Trung tâm Khai thác Toàn cầuPhòng Kế hoạch tổng hợp

Phòng Cơ điện

Phòng IP

Phòng Vô tuyến

Phòng Tác động hệ thống

Phòng Mạng lõi

Phòng Truyền dẫn

Phòng Điều hành viễn thông

Phòng dịch vụ cố định

Phòng kết nối quốc tế

3.4.Trung tâm Điều hành Phát triển Hạ tầngPhòng Xây dựng Dự án

Phòng Điều hành Triển khai Dự án

Phòng Hoàn công

Phòng Quyết toán Dự án

Phòng Quyết toán Dự án EVNT

Phòng Kế hoạch Tổng hợp

Phòng Truyền hình cáp

3.5.Trung tâm Công nghệ Thông tinPhòng Phát triển Phần mềm

Phòng OSC

Phòng Điều hành viễn thông

Phòng Hệ thống

Phòng An toàn thông tin

Phòng Kế hoạch Tổng hợp

3.6.Ba Trung tâm Kỹ thuật Khu vực trong nướcPhòng Điều hành Viễn thông

Phòng Kỹ thuật Khai thác

Phòng Triển khai Dự án

Phòng Truyền dẫn

Phòng Truyền hình cáp và Ngoại vi

Phòng Cơ điện

Phòng Thiết kế, Tối ưu

Phòng Quản lý Tài sản

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 17

Page 18: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Các tổng trạm

Phòng Kế hoạch Tổng hợp

4. Mô hình tổ chức Bộ máy kỹ thuật tại các Chi nhánh Viettel Tỉnh/Tp

Bộ máy kỹ thuật tại Chi nhánhPGĐ Kỹ thuật Chi nhánh

Phòng Kỹ thuật Chi nhánh

Phòng Hạ tầng Chi nhánh

Các Đội kỹ thuật tại tuyến huyệnĐội trưởng Đội kỹ thuật

Tổ Kỹ thuật Thiết bị

Tổ Kỹ thuật ngoại vi

5. Mô hình tổ chức Bộ máy kỹ thuật tại các Thị trường nước ngoài

Trung tâm kỹ thuật tại các Công ty Thị trường:Ban Giám đốc Trung tâm (PGĐ Kỹ thuật Công ty Thị trường là Giám đốc

Trung tâm kỹ thuật

Phòng Điều hành Viễn thôngPhòng Kỹ thuật Khai thác

Phòng Truyền dẫnPhòng Cơ điện

Phòng Thiết kế Tối ưuTổng trạm

Bộ máy kỹ thuật tại các Tỉnh thuộc Công ty Thị trườngPGĐ Kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật Chi nhánh Viettel Tỉnh/Tp

Các Đội Ứng cứu Thông tin

6.Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầu

6.1.Mô hình tổ chứcBan Giám đốc gồm các đồng chí:

Đồng chí Nguyễn Thị Tâm Giám đốc trung tâm

Đồng chí Nguyễn Văn Thuấn Phó giám đốc trung tâm

Đồng chí Vũ Song Hà Phó giám đốc trung tâm

Đồng chí Bùi Đức Tuấn Phó giám đốc trung tâm

6.2. Quan điểm tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và các mối quan hệ với các đơn vị khác trong và ngoài công ty

6.2.1. Quan điểm tổ chức:- Tham mưu: Giúp Đảng ủy, Ban Giám đốc về công tác, quy hoạch, thiết kế,

lắp đặt, cấu hình mạng tại Việt Nam và thị trường nước ngoài.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 18

Page 19: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Quản lý: Thừa lệnh Giám đốc tổ chức, điều hành, quản lý các hoạt động liên

quan đến công tác quy hoạch, thiết kế và lắp đặt, cấu hình cho thiết bị, công

nghệ, giải pháp kỹ thuật mới.

- Kiểm tra, giám sát: Thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đông đốc các hoạt động

triển khai theo quy hoạch được phê duyệt.

6.2.2. Nhiệm vụ của Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầu:- Công tác quy hoạch:

+ Thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin nhu cầu phát triển dịch vụ,

các dữ liệu hiện trạng mạng lưới, dữ liệu thống kê để làm thông tin đầu

vào cho việc quy hoạch, định cỡ mạng.

+ Chủ trì và điều hành công tác quy hoạch, định cỡ các hệ thống mạng

(bao gồm mạng core, vô tuyến, truyền dẫn, truyền hình cáp, cơ điện) cho

Việt Nam và thị trường nước ngoài.

+ Trực tiếp tham gia báo cáo kết quả quy hoạch định cỡ với Ban Tổng

Giám đốc Tập đoàn, Ban Giám đốc Công ty.

+ Đề xuất các phương án điều chỉnh, sửa đổi quy hoạch, thiết kế mạng,

điều chuyển thiết bị giữa các khu vực, mở rộng dung lượng, đảm bảo đáp

ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.

+ Nghiên cứu, đề xuất các công cụ , phương pháp tính toán phục vụ cho

quá trình quy hoạch định cỡ mạng lưới được chính xác và tiết kiệm.

+ Nghiên cứu, đề xuất các công nghệ, giải pháp mới ứng dụng vào mạng

Viettel nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng mạng, rút ngắn thời

gian triển khai.

+ Tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, đánh giá năng lực thiết bị, khả

năng đáp ứng của thiết bị phục vụ công tác đầu tư thiết bị cho việc phát

triển mới và mở rộng mạng lưới.

- Công tác thiết kế:

+ Chủ trì công tác khảo sát hạ tầng, hiện trạng mạng để phục vụ cho công

tác thiết kế mạng đảm bảo tính khả thi, chính xác.

+ Đề xuất, xây dựng các quan điểm thiết kế mạng đáp ứng yêu cầu phát

triển mạng theo từng giai đoạn.

+ Chủ trì toàn bộ quá trình thiết kế mạng, đảm bảo kết quả thiết kế chi

tiết, tường mình, đáp ứng được các yêu cầu về khả năng vu hồi, bảo vệ

dịch vụ.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 19

Page 20: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

+ Nghiên cứu, đề xuất các công cụ, phần mềm, cơ sở dữ liệu phụ vụ cho

công tác thiết kế mạng.

+ Xây dựng các guideline, quy trình, qut định, hướng dẫn thiết kế mạng

đảm bảo tính thống nhất, xuyên suốt giữa các mảng, giữa các khu vực.

+ Rà soát, kiểm tra các công tác vận hành, khai thác mạng để đánh giá,

điều chỉnh thiết kế mạng cho phù hợp, tối ưu nhất.

- Công tác lắp đặt thiết bị, tích hợp, cấu hình thiết bị:

+ Chủ trì các kế hoạch triển khai dự án lắp đặt, tích hợp thiết bị, đưa thiết

bị vào mạng lưới đảm bảo đúng thời gian và thiết kế đã được phê duyệt.

+ Trực tiếp tham gia triển khai cùng các đơn vụ khai thác xuyên suốt toàn

bộ dự án để nắm được và điều chỉnh nội dung như tiến độ.

+ Xây dựng các quy trình, quy định, hướng dẫn việc lắp đặt, tích hợp thiết

bị làm tri thức chung.

+ Nghiên cứu, đề xuất các phần mềm phục vụ công tác hoàn công, quản lý

các thiết bị đã triển khai trên mạng.

+ Phối hợp, đôn đốc các đơn vị liên quan trong công tác hoàn thiện hồ sơ

hoàn công, công tác cập nhật cơ sở dữ liệu sau khi hoàn thành việc lắp đặt,

tích hợp thiết bị.

+ Hỗ trợ chuyên sâu kỹ thuật trong các công tác vận hành, khai thác xử lý

sự cố trên mạng.

6.2.3. Quyền hạn và các mối quan hệ với các đơn vị khác trong và ngoài Công ty- Quyền hạn:

+ Được giao nhiệm vụ ,điều hành, chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ hoạt động

quy hoạch, thiết kế đối với các TT KTKV, các CNVT Tỉnh/Tp (trong

nước), các TT Kỹ thuật trụ trường nước ngoài.

+ Được đánh giá, nhận xét công tác tổ chức, năng lực (chuyển môn, nghiệp

vụ, quản lý,...), phối kết hợp của CBNV kỹ thuật tại các TT KTKV, CNVT

Tỉnh/Tp, các TT Kỹ thuật thị trường.

+ Được đánh giá, nhận xét công tác phối hợp, hỗ trợ của các Phòng/Ban

Trung tâm chức năng thuộc Tổng công ty Mạng lưới Viettel.

- Mối quan hệ:

+ Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc chuyên trách, chịu sự điều

hành chỉ đạo của ban Giám đốc Tổng công ty và Phòng Kỹ thuật Tập đoàn

trong công tác quy hoạch, khảo sát và thiết kế.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 20

Page 21: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

+ Với các Phòng/Ban, Trung tâm trực thuộc Công ty; Phòng/Ban tổng công

ty trực tiếp Tập đoàn, các đơn vụ cùng ngành ngoài Tập đoàn: Mối quan

hệ hiệp đồng, phối hợp.

+ Là cấp trên về chuyển môn, nghiệp vụ đối với TT KTKV, CNVT và các

TT Kỹ thuật thị trường.

6.3.Nhiệm vụ, tổ chức và chức năng của Phòng Cơ điện – Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Toàn cầu

6.3.1 Nhiệm vụ Phòng Cơ điện

- Quy hoạch định cỡ cơ điện cho Việt Nam và các thị trường nước ngoài đang hoạt

động, đang triển khai hoặc đang xúc tiến đầu tư.

- Đầu tư mua sắm thiết bị cơ điện: Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật, chào thầu và chấm

thầu, phối hợp với bộ phận mua sắm làm hợp đồng.

- Khảo sát thiết kế: Khảo sát đánh giá thị trường xúc tiến đầu tư, khảo sát thiết kế

chi tiết tổng trạm khu vực, 100% số trạm tại thị trường mới, định hướng và thẩm

định thiết kế các thị trường đang hoạt động.

- Giai đoạn triển khai: Theo dõi giám sát công tác mua sắm theo quy hoạch, đưa ra

chỉ tiêu KPI cho khai trương mạng; lập quy hoạch chi tiết, triển khai thiết kế hệ

thống cơ điện điển hình cho trạm viễn thông; thiết kế chi tiết cho phòng máy tòa

nhà tổng trạm; hỗ trợ xử lý các vấn đề phát sinh.

- Giai đoạn khai thác: Quản lý và theo dõi hiệu suất sử dụng tài nguyên cơ điện,

phối hợp quản lý và kiểm soát cơ sở dữ liệu cơ điện trên mạng, hỗ trợ xử lý các

vấn đề phát sinh trong khai thác liên quan đến quy hoạch thiết kế và đầu tư thiết

bị.

- Nghiên cứu giải pháp: Nghiên cứu tiêu chuẩn trong nước và quốc tế, xu hướng

công nghệ trên thế giới, thử nghiệm, đề xuất áp dụng vào mạng lưới.

- Xây dựng các văn bản hướng dẫn, guideline ….liên quan đến công tác quy hoạch

thiết kế hệ thống cơ điện: Phối hợp với các phòng/ban, trung tâm chức năng trong

Tổng Công ty và Tập đoàn thực hiện.

6.3.2. Tổ chức bộ máy gồm 02 ban.

Ban Quy hoạch Cơ điện:

- Quy hoạch định cỡ:

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 21

Page 22: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Chu kỳ thực hiện: 2 lần/năm đối với Việt Nam (dịp tết Âm lịch và giai đoạn đầu tư),

1 lần/năm đối với các thị trường đang hoạt động hoặc mới triển khai vào giai đoạn

đầu tư. Ngoài ra thực hiện quy hoạch định cỡ với các thị trường đang xúc tiến đầu

tư hoặc khi yêu cầu.

Nội dung thực hiện: Lựa chọn công nghệ, thiết bị, tính toán định cỡ nhu cầu thiết bị.

- Đầu tư mua sắm:

Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ chào thầu.

Chấm thầu, đánh giá so sánh ưu nhược điểm về tính năng kỹ thuật, so sánh giá cào

bằng của các nhà thầu tham gia.

Báo cáo, bảo vệ kết quả chấm thầu trước hội đồng đầu tư Tổng Công ty về các gói

thầu.

Phối hợp với bộ phận mua sắm làm phụ lục kỹ thuật hợp đồng.

Đánh giá vendor.

- Khảo sát thị trường:

Thu thập thông tin về địa lý, điều kiện tự nhiên, nhân lực, nhu cầu và xu hướng phát

triển năng lượng, năng lực đáp ứng đối tác của từng thị trường áp dụng vào công tác

quy hoạch và định cỡ một cách hiệu quả.

Xây dựng hồ sơ thầu giấy phép hoặc báo cáo đánh giá đối tác dự kiến liên doanh

liên kết.

- Giai đoạn triển khai: Theo dõi giám sát công tác mua sắm theo quy hoạch, đưa ra

chỉ tiêu KPI cho khai trương mạng, đánh giá tài nguyên cơ điện trên mạng lưới,

đưa ra cảnh báo về nhu cầu, công nghệ…

- Nghiên cứu giải pháp: Tìm hiểu, và nắm bắt về su hướng công nghệ, các tiêu chuẩn,

quy phạm cơ điện trong nước (TCVN) cũng như trên thế giới (IEEE, IEC, BS,

TIA, ....), đề xuất áp dụng trong quy hoạch hệ thống cơ điện của Viettel.

- Xây dựng các văn bản hướng dẫn, guideline ….liên quan đến công tác quy hoạch

thiết kế

Ban Thiết kế Cơ điện:

- Thiết kế hệ thống cơ điện: đối với các thị trường triển khai mới hoặc nâng cấp, mở

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 22

Page 23: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

rộng mạng lưới gồm:

Mạng Access: Thiết kế điển hình hệ thống nguồn AC/DC, hệ thống làm mát,…cho

các trạm viễn thông.

Mạng Core: Khảo sát thiết kế, thiết kế hệ mạng phân phối điện AC tại các tòa nhà

tổng trạm, thiết bị phụ trợ nguồn AC/DC, điều hòa, hệ thống PCCC, giám sát tập

trung BMS, an ninh, sàn giả, bố trí lắp đặt thiết bị tại tổng trạm.

Phối hợp TVTK lập dự toán chi phí triển khai xây dựng; lập kế hoạch và phương án

triển khai.

- Đầu tư mua sắm:

Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ chào thầu.

Chấm thầu, đánh giá so sánh ưu nhược điểm về tính năng kỹ thuật, so sánh giá cào

bằng của các nhà thầu tham gia.

Báo cáo, bảo vệ kết quả chấm thầu trước hội đồng đầu tư Tổng Công ty về các gói

thầu.

Phối hợp với bộ phận mua sắm làm phụ lục kỹ thuật hợp đồng.

Yêu cầu đối tác các bản vẽ thi công lắp đặt nếu có trước khi triển khai.

- Giai đoạn triển khai:

Chỉ đạo TT KTKV, thị trường nước ngoài triển khai giám sát, lắp đặt hệ thống cơ

điện tổng trạm gồm: Hệ thống phân phối điện AC, UPS, DC, máy phát điện, điều

hòa, sàn giả, giám sát tập trung BMS, an ninh, thang máng cáp…, giám sát thi công

và nghiệm thu công trình.

Hỗ trợ các vẫn đề phát sinh trong quá trình triển khai.

- Nghiên cứu giải pháp: Tìm hiểu, và nắm bắt về su hướng công nghệ, các tiêu

chuẩn, quy phạm cơ điện trong nước (TCVN) cũng như trên thế giới (IEEE, IEC,

BS, TIA, ....), đề xuất áp dụng trong quy hoạch hệ thống cơ điện của Viettel.

- Xây dựng các văn bản hướng dẫn, guideline ….liên quan đến công tác quy hoạch

thiết kế.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 23

Page 24: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

PHẦN 2

TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ, THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÒA ĐỒNG BỘ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA HÃNG COMAZ

Chương 1

Lý thuyết cơ sở của hòa đồng bộ

1. Yêu cầu đối với việc tự động hòa đồng bộ

Hòa đồng bộ (HĐB) là thao tác xảy ra thường xuyên trong hệ thống điện ở chế độ

làm việc bình thường cũng như chế độ sau sự cố.

Trong chế độ làm việc bình thường do phụ tải của hệ thống điện thường xuyên

thay đổi, số máy phát điện làm việc song song trong hệ thống cũng thường xuyên thay

đổi. Những máy phát điện làm nhiệm vụ phủ đỉnh của biểu đồ phụ tải làm việc vài ba

giờ và việc HĐB phải thực hiện hàng ngày.

Trong chế độ sau sự cố, để lập lại cân bằng công suất phải nhanh chóng đưa các

nguồn dự phòng vào làm việc hoặc khôi phục lại sự làm việc đồng bộ giữa các phần

hệ thống đã bị tách rời nhau trong quá trình sự cố cũng phải tiến hành HĐB. HĐB có

thể tiến hành bằng tay hoặc tự động. Trong các hệ thống điện hiện đại việc HĐB được

thực hiện chủ yếu bằng các thiết bị tự động.

Trong mạng lưới viễn thông của Viettel, tại các tổng trạm tỉnh và tổng trạm khu

vực các máy phát điện được sử dụng để cung cấp điện cho tổng trạm trong trường hợp

mất điện lưới, thông thường một máy phát không đủ công suất để cung cấp cho phụ

tải của cả tổng trạm, nên ở các tổng trạm thường sử dụng nhiều máy phát điện kết hợp

với nhau.

Mặt khác, tại một số thị trường Viettel chúng ta đã gặp tình huống, do nhu cầu

phát triển mạng lưới viễn thông tăng cao, do đó các tổng trạm cũng phải mở rộng để

đáp ứng nhu cầu phát triển mạng lưới, lúc này các máy phát được thiết kế - định cỡ

cho các giai đoạn ban đầu không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phụ tải của tổng

trạm vừa mở rộng, để tiết kiệm, thay vì mua một máy phát có công suất lớn đủ cung

cấp cho cả tổng trạm và lãng phí các máy phát cũ, ta chỉ cần mua một máy phát công

suất vừa đủ, kết hợp với các máy phát cũ sẽ đủ công suất cho tổng trạm vừa mở rộng.

Do đó vấn đề hòa đồng bộ các máy phát điện trở thành một vấn đề quan trọng trong

mảng cơ điện của Viettel.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 24

Page 25: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Hình 1: Cấu trúc hệ thống nguồn của tổng trạm viễn thông

Yêu cầu cơ bản trong việc HĐB là phải đảm bảo cho dòng điện cân bằng chạy qua

máy cắt điện thực hiện thao tác HĐB tại thời điểm hòa điện có trị số càng bé càng tốt,

không gây sụt áp và dao động công suất.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 25

Page 26: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Hình 2 – Hòa đồng bộ

(a) – Sơ đồ hệ thống điện, (b) – Sơ đồ đẳng trị, (c) – Đồ thị vecto

Trong đó:

E1 – sức điện động của máy phát 1

E2 – sức điện động của máy phát 2

X1 – điện kháng của máy phát 1

X2 – điện kháng của máy phát 2

X12 – điện kháng của mạch điện giữa máy phát 1 và máy phát 2

Dòng điện cân bằng Icb tại thời điểm hòa điện bằng

Icb = E1−E2

j X∑ =

∆ Ej X∑

(1)

Trong đó:

∆E – hiệu véc tơ sức điện động giữa hai nguồn điện.

X∑ - tổng điện kháng giữa hai hệ thống được hòa.

Từ đồ thị véc tơ và sơ đồ đẳng trị trên hình 2 ta có:

∆E = E1 cosδ + j E1 sin δ - E2.

X∑ = X1+ X12 +X2

Trong đó: δ – góc lệch pha giữa 2 vecto sức điện động E1 và E2 tại thời điểm hòa

điện.

Từ đó, dòng điện cân bằng:

Icb = E1

X∑ sin δ + j ( E2

X∑

−E1

X∑

cos δ) (2)

Thao tác HĐB được xem là hoàn hảo (lý tưởng) nếu dòng cân bằng Icb = 0 tại thời

điểm hòa điện (đầu tiếp xúc chính của máy cắt thực hiện thao tác HĐB chạm nhau).

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 26

Page 27: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Trên thực tế để rút ngắn thời gian HĐB người ta cho phép dòng cân bằng khi hòa điện

bé hơn một trị số cho phép Icp nào đó (do nhà máy sản xuất máy phát điện quy định).

Tùy theo thủ tục thực hiện người ta phân biệt 2 phương pháp HĐB: HĐB chính

xác và phương pháp tự đồng bộ.

Khi hòa điện bằng phương pháp HĐB chính xác máy phát điện được quay đến gần

tốc độ đồng bộ và được kích từ. Tại thời điểm đóng máy phát điện và hệ thống để đảm

bảo Icb = 0, cần thực hiện các điều kiện sau đây:

1. Sức điện động của các nguồn điện phải bằng nhau :E1=E2

2. Tần số (f) hoặc tốc độ góc (ω) của các nguồn điện phải bằng nhau:

f 1=f 2hoặc ω1=ω2

3. Góc lệch tương đối giữa các roto các máy phát điện phải bằng không δ=0

Để thực hiện những điều kiện (lý tưởng) đã nêu ngay trong chế độ vận hành bình

thường đòi hỏi thời gian hòa điện khá dài. Trong chế độ sự cố, yêu cầu phải đưa

nhanh các nguồn điện dự phòng và làm việc, người ta buộc phải “ châm chước” những

điều kiện trên

2. Phương pháp hòa đồng bộ chính xác

Những điều kiện để thực hiện HĐB chính xác nêu trong mục 1 được xem như

những điều kiện lý tưởng. Trên thực tế người ta có thể cho phép từng điều kiện có một

độ lệch nào đó không quá giới hạn cho trước. Ta hãy xét ảnh hưởng của từng độ lệch

đến dòng điện cân bằng tại thời điểm hòa điện.

2.1. Khi E1 ≠ E2;ω1=ω2 vàδ=0

Dưới ảnh hưởng của độ lệch điện áp sẽ xuất hiện dòng cân bằng chậm pha sau

vecto sức điện động ∆ E một góc 900.

Từ (2) ta có thể viết:

Icb = Icb.a + Icb.r; (3)

Trong đó: Icb.a – thành phần tác dụng của dòng điện cân bằng.

Icb.a = E1

X∑

sin δ ;

Icb.r – thành phần phản kháng của dòng cân bằng:

Icb.r = E2

X∑

−E1

X∑

cos δ

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 27

Page 28: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Trong trường hợp này thành phần tác dụng của dòng điện cân bằng Icb.a = 0 nên

không gây nên những xung lực cơ đối với các thiết bị của hệ thống điện, tuy nhiên nếu

độ lệch điện áp lớn, thành phần phản kháng của dòng điện cân bằng có thể gây sụt áp

đáng kể ở vùng lân cận với điểm hòa điện.

2.2. Khi E1=E2; ω1=ω2;δ ≠0

Điện áp ở 2 phía của máy cắt điện tại thời điểm HĐB có trị số bằng nhau, nhưng

lệch pha nhau 1 góc δ. Trong trường hợp này (trừ thời điểm δ = 1800) thành phần tác

dụng của dòng cân bằng.

Icb.a = Icbcosδ2

Sẽ gây chấn động về công suất tác dụng trong hệ thống điện.

Pcb = E . Icb .cosδ2

(4)

Nếu E1>E2, luồng công suất tác dụng sẽ chạy từ hệ thống 1 sang hệ thống 2 làm

cho roto của các máy phát điện ở hệ thống 1 bị hãm lại, còn roto của các máy phát

điện ở hệ thống 2 bị tăng tốc, kết quả là góc lệch pha δ tiến đến trị số xác lập được xác

định theo trị số của công suất truyền từ hệ thống này sang hệ thống kia.

Thành phần tác dụng của dòng điện cân bằng Icb.a đạt trị số cực đại khi góc lệch

pha δ tại thời điểm hòa bằng 900và 2700.

Khi δ = 1800 thành phần tác dụng của dòng điện cân bằng Icb.a = 0, còn dòng điện

cân bằng bằng tổng sẽ bằng thành phần phản kháng và đạt trị số cực đại.

2.3. Khi E1=E2; ω1≠ ω2;δ=0

Tại thời điểm đầu tiếp xúc của máy cắt HĐB chạm nhau dòng cân bằng Icb = 0.

Nếu như ω1>ω2, thì dưới ảnh hưởng của động năng thừa roto của các máy phát

điện trong hệ thống 1 có xu hướng muốn vượt trước roto của các máy phát điện trong

hệ thống 2. Các máy phát điện của hệ thống 1 sẽ nhận thêm một phần công suất tác

dụng của hệ thống, kết quả là roto của chúng sẽ bị hãm lại. độ lệch (ω1−ω2) càng lớn

góc lệch pha giữa 2 vecto E1 và E2 sau khi HĐB càng lớn, có thể dẫn tới chế độ dao

động không đồng bộ.

Từ những khảo sát trên đây có thể rút ra những kết luận sau:

a. HĐB trong điều kiện các vecto điện áp lệch pha nhau làm xuất hiện thành phần

tác dụng của dòng điện cân bằng Icb.a , gây nên những xung lực cơ đối với các phần

tử của HTĐ, nếu xung lực lớn có thể làm hư hỏng các phần tử này.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 28

Page 29: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

b. HĐB trong điều kiện độ lệch tần số ( f 1−f 2) lớn có thể làm cho các vecto điện

áp sau thởi điểm đóng máy cắt lệch pha nhau lớn làm xuất hiện thành phần tác dụng

của dòng điện cân bằng, có thể gây nên chế độ dao động không đồng bộ kéo dài.

c. Trường hợp ít nguy hiểm nhất là HĐB trong điều kiện trị số điện áp khác nhau

nhưng tần số và góc pha bằng nhau (ω1−ω2và δ=0). Trong trưởng hợp này dòng cân

bằng chỉ chứa thành phần phản kháng và biên độ tỷ lệ với độ lệch điện áp.

Đối với từng HTĐ cụ thể cần tính toán các trị số giới hạn của góc δ và ∆ ω=ω1−ω2

, ở đó HĐB có thể dẫn đến chế độ dao động không đồng bộ, các trị số giới hạn này

phụ thuộc vào công suất của các hệ thống được hòa, cấp điện áp, chiều dài và thông số

của đường dây liên lạc giữa hai hệ thống, thiết bị tự động điều chỉnh kích từ của máy

phát điện. Công suất của các hệ thống được hòa càng lớn trị số δ và ∆ω cho phép càng

bé. Thông thường khi ∆f = 0,5 Hz góc lệch pha cho phép δcp = 40 - 500.

3. Điện áp phách trong quá trình HĐB.

Điện áp phách được định nghĩa là độ lệch điện áp giữa hai hệ thống được hòa,

được tính toán như sau:

U S ( t )=U 1 ( t )−U 2 ( t )=E1 sin ω1 t−E2sin ω2t .

Khi E1=E2=E.

U S ( t )=2 E sin(ω1−ω2

2)t .cos (

ω1+ω2

2t) (5)

Điện áp phách U S ( t ) là tổ hợp của hai dao động với hai tần số khác nhau: ω1−ω2

2 tỷ

lệ với tần số trượt và ω1+ω2

2 tỷ lệ với tần số trung bình của hai hệ thống được hòa.

Đường bao của biên độ áp phách có dạng (hình 2)

U S=2 E sinωs t

2=2 E sin

δ2

(6)

Được gọi là điện áp trượt, trong đó ωs là tốc độ trượt (ωs= ω1−ω2¿; δ góc lệch pha

giữa roto các máy điện đẳng trị của hai hệ thống. Trị số điện áp trượt tại thời điểm

HĐB quyết định trị số của dòng điện cân bằng Icb . Việc HĐB sẽ tốt nhất, như trên đã

nói,

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 29

Page 30: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Hình 3: (a) Sơ đồ điện áp phách, (b) Đồ thị vecto, (c) Đồ thị biến thiên theo thời gian

của điện áp phách, (d) Điện áp phách ứng với các tần số trượt khác nhau

Khi Icb = 0, nghĩa là thời điểm đầu tiếp xúc của máy cắt điện HĐB chạm nhau

tương ứng vớiU S qua giá trị U S=0 (thời điểm tối ưu). Do đó việc chọn thời điểm gửi

xung đóng máy cắt thích hợp có thể đảm bảo cho việc hòa điện êm ái, không gây các

chấn động cơ, dao động điện áp và quá trình quá độ trong hệ thống điện.

4. Thời điểm gửi xung đóng máy cắt

Thời điểm thông mạch là thời điểm các đầu tiếp xúc chính của máy cắt chạm

nhau, muốn thời điểm thông mạch xảy ra đúng lúc Us = 0 thì thời điểm gửi xung đóng

máy cắt phải xảy ra sớm hơn.

Gọi Tđmc là thời gian đóng máy cắt: từ thời điểm gửi xung đóng máy cắt (cuộn

đóng máy cắt được cấp điện) đến khi đầu tiếp xúc chính của máy cắt chạm nhau

Thông thường Tđmc = 2 – 3 Chu kỳ tần số công nghiệp = 0,04 – 0,06s

Thời gian vượt trước Tvt = Tđmc trong trường hợp lý tưởng

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 30

Page 31: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Hình 4: Thời điểm gửi xung đóng máy cắt

5. Sơ đồ nguyên lý của máy hòa đồng bộ chính xác.Các máy HĐB hiện đại có kết cấu khá đa dạng, được chế tạo theo nhiều kiểu khác

nhau tuy nhiên nguyên lý làm việc đều giống nhau, nghĩa là xung đóng máy cắt chỉ

xuất hiện khi hội đủ 3 điều kiện.

1. ∆ U=|U 1−U 2|≤ ∆U cp

2. ωs=|ω1−ω2|≤ ωscp (7)

3. δ=(U 1 , U 2 ) ≤ δ cp

Khi điều kiện 1 chưa thỏa mãn, máy HĐB thông qua hệ thống tự động điều chỉnh

kích từ (TĐK) sẽ thay đổi điện áp ở đầu cực máy phát U 1 để giảm độ lệch điện áp ∆ U .

Khi các điều kiện 2 và 3 chưa thỏa mãn, máy HĐB thông qua máy điều tốc tua bin

sẽ thay đổi tốc độ quay ω1và góc lệch tương đối của roto nhằm giảm ωs và δ đến giới

hạn cho phép. Sơ đồ nguyên lý của máy HĐB chính xác trình bày trên hình 5.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 31

Page 32: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý của thiết bị tự động hòa đồng bộ

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 32

Page 33: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Chương 2

Chức năng các bộ điều khiển của hãng Comap

Hãng Comap có khá nhiều dòng sản phẩm đa dạng về lĩnh vực điều khiển máy

phát. Các bộ điều khiển với nhiều chức năng như:

- Điều khiển hệ thống động lực

- Điều khiển hệ thống dự phòng (standby)

- Điều khiển hệ thống động lực giám sát qua internet

- Điều khiển hệ thống dự phòng giám sát qua internet

- Điều khiển nhiều máy phát hoạt động song song với lưới

- Điều khiển nhiều máy phát hoạt động trên đảo

- Hòa đồng bộ các máy phát với nhau

- Hòa đồng bộ các máy phát với lưới

- Hòa đồng bộ 2 lưới với nhau

- Hệ thống quản lý điện năng trên tàu

- Ứng dụng trong các lĩnh vực điện mặt trời, điện gió

- Ứng dụng trong điều khiển hệ thống ống nước, tưới tiêu

Ở đây chúng ta chỉ quan tâm đến một số sản phẩm tiêu biểu như sau

1. InteliNanoNT

Là một bộ điều khiển máy phát diesel và máy phát chạy xăng với chi phí hiệu

quả, với chức năng bảo vệ, giám sát và điều khiển cho các máy phát cỡ trung

và cỡ nhỏ. Có 3 kiểu InteliNanoNT

- MRS

- AMS

- Plus

Ứng dụng điển hình:

a. Hệ thống động lực

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 33

Page 34: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Khởi động máy phát điện bằng tay hoặc điều khiển từ xa với động cơ điện

tử. InteliNanoNT MRS khởi động, điều khiển và giám sát máy phát và điều

khiển máy cắt để cung cấp điện tới tải

- Máy phát được bảo vệ bởi hệ thống bảo vệ quá/thấp áp và tần số

- Bộ điều khiển giao tiếp với đơn vị quản lý động cơ thông qua giao thức

CAN J 1939 và chỉ rõ giá trị động cơ và cảnh báo trên màn hình đồ họa

LCD

- Kéo dài tuổi thọ pin - Điều khiển đi vào chế độ ngủ khi máy phát điện

không được sử dụng thời gian dài.

- Màn hình LCD đặc biệt với hỗ trợ tháp ánh sáng

b. Hệ thống dự phòng (standby)

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 34

Page 35: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- InteliNanoNT AMF liên tục giám sát một nguồn điện cung cấp và tự động

khởi động một động cơ và chuyển mạch tải đến một máy phát điện dự

phòng được thiết lập trong trường hợp thất bại.

- Máy phát được bảo vệ bởi hệ thống bảo vệ quá/thấp áp và tần số

- Người điều khiển giao tiếp với đơn vị quản lý động cơ thông qua CAN J

1939 và chỉ rõ giá trị động cơ và cảnh báo trên màn hình đồ họa LCD

c. InteliNano Plus được tích hợp chức năng của cả 2 bộ MRS và AMF

2. InteliLiteNT

InteliLiteNT cung cấp nhiều lựa chọn các giải pháp kiểm soát tích hợp cho bộ

máy phát hoạt động trong chế độ chờ duy nhất. Dòng sản phẩm bộ điều khiển

đáp ứng mọi yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp và ứng dụng AMF tới ứng dụng

MRS - với mô hình cụ thể cung cấp điều khiển modem và internet, cấu hình sử

dụng, giám sát toàn bộ máy phát và bảo vệ. Tất cả các bộ điều khiển

InteliLiteNT rất dễ sử dụng với một giao diện cho người dùng trực quan và màn

hình đồ họa hiển thị .

Ứng dụng điển hình:

a. Hệ thống động lực giám sát từ xa thông qua internet

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 35

Page 36: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Khởi động máy phát điện bằng tay hoặc điều khiển từ xa với động cơ điện

tử. InteliLiteNT MRS khởi động, điều khiển và giám sát máy phát và điều

khiển máy cắt để cung cấp điện tới tải

- Nhà cung cấp dịch vụ có thể giám sát và điều khiển hoạt động của máy phát

từ xa thông qua internet

- Bộ điều khiển sẽ gửi email cảnh báo khi có sự cố

- Máy phát được bảo vệ bởi hệ thống bảo vệ quá/thấp áp và tần số cũng như

bảo vệ quá dòng IMDT

- Bộ điều khiển giao tiếp với đơn vị quản lý động cơ thông qua CAN J1939.

Giá trị động cơ và báo động được hiển thị trên một màn hình đồ họa LCD

với ngôn ngữ đơn

b. Hệ thống chờ giám sát từ xa thông qua internet

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 36

Page 37: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- InteliLiteNT AMF liên tục giám sát đường dây cung cấp điện và tự động

khởi động động cơ và đóng tải tới chế độ chờ của máy phát trong trường

hợp lưới bị sự cố

- Dịch vụ cung cấp khả năng giám sát máy phát từ xa thông qua GPRS

- Máy phát được bảo vệ bởi hệ thống bảo vệ quá/thấp áp và tần số cũng như

bảo vệ quá dòng IMDT

- Bộ điều khiển giao tiếp với đơn vị quản lý động cơ thông qua CAN J1939.

Giá trị động cơ và báo động được hiển thị trên một màn hình đồ họa LCD

với ngôn ngữ đơn

3. InteliCompactNT

InteliCompactNT được tích hợp bộ điều khiển cho máy phát hoạt động

trong cả 2 chế độ chờ và chế độ song song. Các chức năng được tối ưu hóa để

thuận tiện cho người dung trong quá trình lắp đặt và cấu hình bao gồm một bộ

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 37

Page 38: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

đồng bộ tích hợp kỹ thuật số tự động chia tải và có thể đồng thời hoạt động tới

32 bộ máy phát.

Bộ điều khiển InteliCompactNT có thể hoạt động trong một nhóm song

song với nhau, chia tải và tự động chạy số lượng tối ưu số lượng các máy phát,

tùy theo tải thực tế. Các bộ máy phát đang chạy có thể tự động chuyển đổi dựa

trên giá trị số giờ chạy để cân bằng công việc của mỗi máy phát.

Các mô hình InteliCompactNT đi cùng với nguồn điện điều khiển

MainsCompactNT, cung cấp đồng bộ hóa các nhóm máy phát với nguồn điện

lưới, nhập/xuất và bảo vệ nguồn điện lưới

InteliCompactNT cung cấp tất cả các bảo vệ tiêu chuẩn cho máy phát điện

bao gồm bảo vệ ngắn mạch, mất kích thích và bảo vệ lệch thứ tự pha.

Bộ điều khiển có thể giao tiếp thông qua tiêu chuẩn và độc quyền J1939

CAN hoặc các giao thức truyền thông Modbus cho một loạt các động cơ EFI.

Bộ điều khiển đi kèm với phần mềm máy tính cho phép người dùng tự do cấu

hình đầu vào và đầu ra cho phù hợp với yêu cầu cá nhân

Đồng hồ thời gian thực và sự kiện và lịch sử ghi hiệu suất là vô giá khi

nói đến xử lý sự cố. Điều khiển từ xa và giám sát có thể thông qua modem

analog/ GSM/GPRS hoặc Internet (bao gồm cả máy chủ Web).

Có 2 loại bộ điều khiển đó là SPtM và MINT

SPtM – Single Gen-set in parallel to

main controller: Sử dụng cho 1 bộ

máy phát làm việc song song với lưới.

Chức năng:

- Có chức năng AMF

- Tự động đồng bộ và điều khiển

công suất

- Tự do ngắt, chuyển tải

- Điều khiển điện áp và hệ số

công suất

- Điều khiển công suất trên tải

- Đo lường dòng điện pha của

lưới

MINT – Multiple paralleling gen-

sets with internal load-sharing

controller: Sử dụng cho nhiều máy

phát chạy trên đảo độc lập hoặc nhiều

máy phát chạy song song với lưới

Chức năng:

- Tự động đồng bộ và điều khiển

công suất

- Điều khiển điện áp và hệ số

công suất

- Chia tải

- Chia công suất phản kháng

- Quản lý công suất dựa trên tải

tương đối (tối ưu hoặc chạy các

máy phát theo nhu cầu tải) bao

gồm cân bằng số giờ chạy của

các máy

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 38

Page 39: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Ứng dụng điển hình:

a. Hệ thống chờ với phản hồi mềm (standby system with soft return)

- Trong trạng thái chờ khẩn cấp, các máy phát hoàn toàn cung cấp công suất

tới tải thiết yếu trong trường hợp mất điện

- Bộ điều khiển tự động khởi động các bộ máy phát trong trường hợp lưới bị

sự cố và đóng tải tới máy phát. Khi điện lưới trở lại, nó đồng bộ với máy

phát trở lại, mềm mại với tải và dừng động cơ.

- Máy phát tự động đồng bộ với lưới trong chế độ thử nghiệm của nó (Test

mode). Test mode có thể được dùng để kiểm tra điều kiện của máy phát và

để cung cấp liên tục công suất trong trường hợp lưới bị sự cố không mong

muốn

- Trạng thái của các bộ máy phát được thể hiện trong “distribution point”

- Dàn giao tiếp với động cơ của bộ điều khiển phun xăng điện tử, tất cả các

giá trị quan trọng và cảnh báo có thể nhìn thấy trên màn hình của

InteliCompactNT và lưu trữ đến tập tin lịch sử với ngôn ngữ đơn giản.

b. Nhiều máy phát hoạt động song song với lưới

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 39

Page 40: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Hệ thống tự động giảm hóa đơn tiền điện bởi luôn giữ điện lưới dưới mức

thuế cao trong giờ cao điểm

- Nó hoàn toàn ở trong trạng thái chờ cảnh báo trong trường hợp lưới bị sự cố

- Điều khiển và giám sát từ xa thông qua IL-NT GPRS

- Bảo vệ động cơ và máy phát trong một phạm vi rộng, bao gồm bảo vệ lệch

thứ tự pha, mất kích thích và ngắn mạch

- Tự động hướng tới và dự trữ đồng bộ với tải mềm, đường dốc lên và dốc

xuống trong trạng thái chuyển giao

- Đồng bộ hóa thường gặp của các bộ điều khiển InteliCompactNT MINT

cung cấp bởi MainsCompactNT

- Điều khiển nhập/xuất tải, chia tải

- Tự động tối ưu hóa số lượng máy phát chạy tùy theo tải (bao gồm số giờ

chạy cân bằng)

- Tập tin lịch sử với bản ghi hiệu suất lưu trữ trong InteliCompactNT MINT

cho phép dễ dàng truy cập và giải quyết vấn đề

- Dàn giao tiếp với bộ điều khiển động cơ phun xăng điện tử, tất cả giá trị

quan trọng và cảnh báo có thể nhìn thấy trên màn hình của

InteliCompactNT và lưu trữ vào tập tin lịch sử với ngôn ngữ đơn giản.

c. Nhiều máy phát hoạt động trên đảo

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 40

Page 41: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Để sử dụng cho một nơi hoàn toàn độc lập, không có điện lưới, chỉ sử dụng

nguồn điện có sẵn tại đảo

- Tự động hướng tới và dự trữ đồng bộ với tải mềm, đường dốc lên và dốc

xuống trong trạng thái chuyển giao

- Trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý năng lượng, cho phép tự động

tối ưu hóa số lượng máy phát chạy tùy theo tải (bao gồm số giờ chạy cân

bằng)

- Điều khiển từ xa và giám sát thông qua IL- NT GPRS hoặc IB- Lite (dễ

dàng với công nghệ AirGate).

- WebSupervisor hoặc LiteEdit có thể được sử dụng cho giám sát từ xa và

kiểm soát.

- Bảo vệ động cơ và máy phát trong một phạm vi rộng, bao gồm bảo vệ lệch

thứ tự pha, mất kích thích và ngắn mạch

- Lựa chọn điều khiển máy phát thông qua SMS

- Tập tin lịch sử mở rộng , với hiệu suất ghi, lưu trữ trong InteliCompactNT

MINT cho phép dễ dàng sử dụng và giải quyết vấn đề.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 41

Page 42: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Dàn giao tiếp với bộ điều khiển động cơ phun xăng điện tử, tất cả giá trị

quan trọng và cảnh báo có thể nhìn thấy trên màn hình của

InteliCompactNT và lưu trữ vào tập tin lịch sử với ngôn ngữ đơn giản

4. InteliGentNT

InteliGentNT là một bộ điều khiển phù hợp với cả 2 chế độ hoạt động đơn

của máy phát và các máy phát hoạt động trong chế độ chờ và chế độ song song.

Được thiết kế với 2 yếu tố kết hợp bao gồm InteliGentNT Base Box và

InteliVision 5. Bộ điều khiển với tính năng, kích thước tương tự như hầu hết

các bộ điều khiển COMAP cho máy phát thiết lập một cách tiếp cận tiêu chuẩn

để lắp đặt. Việc bổ sung một lượng lớn màu sắc mới mang lại sự dễ dàng để

đọc màn hình và cải thiện khâu trình bày các thông tin quan trọng.

Một bộ đồng bộ tích hợp kỹ thuật số tự động chia tải cho phép tích hợp

các giải pháp tổng thể cho các bộ máy phát trong chế độ chờ, song song trên

các đảo và song song với lưới. Có thể đồng thời hoạt động tới 32 bộ máy phát.

InteliSysNT hỗ trợ nhiều kiểu ECU tiêu chuẩn và đặc biệt được thiết kế

để tích hợp những kiểu mới

Một màn hình hiển thị đồ họa mạnh mẽ thân thiện với người dùng cho

phép bất kỳ người dùng ở bất cứ trình độ nào thông tin mà họ cần. Màn hình

hiển thị trên phiên bản cơ bản là khả năng hiển thị ngôn ngữ đồ họa.

Ứng dụng điển hình

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 42

Page 43: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Các bộ máy phát có thể được dùng để bảo trì đường dây mà không cần ngắt

điện phân phối tới tải tiêu thụ

- Máy phát được kết nối một - một tới lưới ở điểm cuối của tải tiêu thụ và

được đóng tải thủ công, đường dây sau đấy được ngắt điện thủ công sau đó

tải tiêu thụ được cung cấp điện bằng các máy phát chạy song song

- Các máy phát làm việc đồng bộ với lưới, sau khi kết thúc quá trình bảo

dưỡng đường dây. Bộ điều khiển IntelimainNT sẽ giữ máy phát đồng bộ với

lưới, cho phép kết nối lại với lưới.

- Mỗi bộ máy phát có thể được sử dụng trong chế độ chờ, làm việc trong chế

độ máy phát đơn song song với nguồn điện và chế độ nhiều máy song song

theo vị trí của chế độ chọn chuyển đổi. Tần số chọn cho phép chuyển đổi từ

50 Hz/230 V tới 60Hz/277V điện lưới.

5. IntelisysNT

InteliSysNT là một bộ điều khiển mở rộng cho cả máy phát đơn và nhiều bộ

máy phát hoạt động trong chế độ chờ hoặc chế độ song song, đặc biệt là trong

chế độ đồng phát (CHP) (cogeneration) và các ứng dụng phức tạp khác.

Cấu trúc có thể tháo rời (gồm IS-NT-BB và IS-Display hoặc InteliVision 8)

cho phép lắp đặt dễ dàng với tiềm năng cho nhiều modun mở rộng khác nhau

được thiết kế để phù hợp với các yêu cầu đặc thù của khách hàng

Một bộ đồng bộ tích hợp kỹ thuật số tự động chia tải cho phép tích hợp

các giải pháp tổng thể cho các bộ máy phát trong chế độ chờ, song song trên

các đảo và song song với lưới. Có thể đồng thời hoạt động tới 32 bộ máy phát.

InteliSysNT hỗ trợ nhiều kiểu ECU tiêu chuẩn và đặc biệt được thiết kế

để tích hợp những kiểu mới

Một màn hình hiển thị đồ họa mạnh mẽ thân thiện với người dùng cho

phép bất kỳ người dùng ở bất cứ trình độ nào thông tin mà họ cần. Màn hình

hiển thị trên phiên bản cơ bản là khả năng hiển thị ngôn ngữ đồ họa.

Ứng dụng điển hình

- Hệ thống đảm bảo chế độ chờ khẩn cấp điện trong trường hợp nguồn điện

lưới bị sự cố.

- InteliMainsNT cung cấp chức năng AMF và kích hoạt để chuyển đổi sang

các bộ máy phát trong trường hợp nguồn điện lưới bị sự cố không trở lại lấy

điện từ điện lưới

- Bộ máy phát khởi động, công suất được đẩy lên, tải được kết nối lại. Máy

phát thứ 2 được khởi động nếu cần thiết (khi tải yêu cầu công suất lớn hơn

so với công suất của 1 bộ máy phát)

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 43

Page 44: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Bảo vệ máy phát và động cơ trong phạm vi rộng bao gồm lệch thứ tự pha là

tính năng tiêu chuẩn

- Tự động tối ưu hóa số lượng máy phát chạy tùy theo công suất của tải

- Tự động cân bằng số giờ chạy của các động cơ

- Bộ máy phát thứ 2 có thể được dùng như một bộ dự trữ (back up set)

- Tập tin lịch sử với bản ghi hiệu suất lưu trữ trong InteliSysNT cho phép dễ

dàng tùy ý truy cập và giải quyết vấn đề

6. InteliMainsNT

InteliMainsNT được thiết kế cho nhiều bộ máy phát hoạt động song song

với lưới (lên đến 31 bộ). Bộ điều khiển InteliMainsNT kết nối các nhóm máy

phát tới lưới. Nó có thể phục vụ như một bộ điều khiển đồng bộ giữa 2 nhóm

của các bộ máy phát.

InteliMainsNT cung cấp 3 ứng dụng cho các mô hình khác nhau:với

MCB (Mains Circuit Breaker), với MCB và MGCB (Master Generator Circuit

Breaker) hoặc với BTB (Bus Tie Breaker). Tùy theo các kiểu của ứng dụng, nó

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 44

Page 45: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

điều khiển MCB, MGCB hoặc BTB và nó cho phép duy trì đồng bộ của các

nhóm máy phát hoạt động trong chế độ nhiều đảo (multi – inland) tới lưới

(MCB application), tới các nhóm máy phát khác (BTB application) hoặc tiến

tới đồng bộ của các máy phát (MGCB application). Bộ điều khiển đo lường

công suất trên lưới, hệ số công suất, công suất phản kháng và tác dụng, và

lượng điện xuất/nhập trên lưới.

Bộ điều khiển InteliMainsNT được trang bị với một màn hình hiển thị đồ

họa mạnh mẽ biểu tượng đặc trưng , biểu tượng và thanh đồ thị cho hoạt động

trực quan, cùng với bộ tính năng cao tiêu chuẩn mới trong thế hệ thiết lập kiểm

soát

a. Chức năng của bộ điều khiển MCB và MGCB

- Có chức năng AMF dựa trên sự cố của lưới, là tín hiệu đầu vào để khởi

động nhóm máy phát

- Có nhiều chế độ làm việc song song với lưới tương đương SPtM (SysBaseload, Analog Extern SysBaseload, Import/Export, Analog Extern Import/Export, Temp By Power)

- Chế độ thử nghiệm (Thử nghiệm trên tải với trọn bộ nhóm máy phát)- Có 2 ứng dụng điển hình: chỉ MCB và MCB + MGCB- Đo lường các thông số trên lưới: U, I, Hz, kW, kVAr, kVA, PF- Đo lường thanh cái: U, Hz- Tổng công suất các bộ máy phát kWh, kVAr- Có thể lựa chọn 1 phần trong số các chức năng của bộ điều khiển MCB và

MGCBb. Chức năng của bộ điều khiển Bus Tie

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 45

Page 46: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

- Đo lường các thông số trên thanh cái trái: U, I, Hz, kW, kVAr, kVA, PF- Đo lường thanh cái phải: U, Hz

- Lựa chọn chế độ bằng tay hoặc tự động trong khi hòa đồng bộ một nhóm

máy phát

- Lựa chọn một phần trong số các chức năng của bộ điều khiển BTB

*Kết luận:

- Các bộ điều khiển InteliNanoNT MRS,AMF và InteliLiteNT MRS,AMF chỉ

có thể điều khiển duy nhất 1 bộ máy phát với chức năng điều khiển hệ

thống động lực và đặt máy phát trong chế độ chờ (stand by)

- Các bộ điều khiển InteliCompactNT InteliGenNT InteliSysNT InteliMainNT đều

có khả năng điều khiển nhiều máy phát hoạt động song song, hòa đồng bộ

các máy phát với nhau, hòa đồng bộ các máy phát với lưới và hòa đồng bộ 2

lưới với nhau. Trong đó bộ điều khiển InteliGenNT có chức năng hòa đồng

bộ các máy phát với nhau, do đó Viettel nên lựa chọn bộ điều khiển này,

vừa tiết kiệm chi phí cho các chức năng không sử dụng đến, vừa phù hợp

với yêu cầu hòa đồng bộ máy phát.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 46

Page 47: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 47

Page 48: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Chương 3

Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển InteliGenNT và thiết kế mạch hòa đồng bộ có

sử dụng bộ điều khiển InteliGenNT cho tổng trạm VP5 - Campuchia

Hiện nay, do nhu cầu phát triển mạng lưới viễn thông tăng cao, do đó các tổng

trạm cũng phải mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển mạng lưới, lúc này các máy

phát được thiết kế - định cỡ cho các giai đoạn ban đầu không còn đủ khả năng đáp ứng

nhu cầu phụ tải của tổng trạm vừa mở rộng, để tiết kiệm, thay vì mua một máy phát có

công suất lớn đủ cung cấp cho cả tổng trạm và lãng phí các máy phát cũ, ta chỉ cần

mua một máy phát công suất vừa đủ, kết hợp với các máy phát cũ sẽ đủ công suất cho

tổng trạm vừa mở rộng. Hiện tại ở thị trường Campuchia, và tại tòa nhà N6 tổng trạm

Hòa Lạc, Viettel đang gặp tình huống như vậy.

InteliGentNT là một bộ điều khiển phù hợp với cả 2 chế độ hoạt động đơn của

máy phát và các máy phát hoạt động trong chế độ chờ và chế độ song song. Được

thiết kế với 2 yếu tố kết hợp bao gồm InteliGentNT Base Box và InteliVision 5. Trong

đó bộ điều khiển InteliGentNT Base Box được kết nối với màn hình hiển thị

InteliVision 5. Mọi hoạt động điều khiển bộ InteliGentNT Base Box sẽ được hiển thị

trên màn hình của InteliVision 5.

I. Kiểm tra trước khi khởi động

- Điện áp 24VDC, Relay, nút nhấn Emergency Stop

- Hệ thống phòn tủ hòa phải sạch sẽ

- Dao cắt phụ tải phải được mở ra trước khi hệ thống tủ hòa hoạt động

II. Bộ điều khiển hòa đồng bộ

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 48

Page 49: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

1. Nút hiển thị trạng thái

2. Nút nhấn hướng lên xem các thông số trạng thái

3. Nút nhấn Menu

4. Nút nhấn Enter để xác nhận thông số lựa chọn

5. Nút nhấn hướng xuống xem các thông số trạng thái

6. Mode: nút nhấn chọn chế độ hoạt động

7. History: xem lịch sử hoạt động

8. Alarm: nút nhấn xem các lỗi xảy ra

9. GCB: sử dụng ở chế độ MAN, sử dụng để đóng hoặc mở dao cắt ACB của máy

phát điện

10. MCB: sử dụng ở chế độ MAN, sử dụng để đóng hoặc mở giao cắt ACB của

điện lưới nếu thực hiện hòa lưới

11. Stop: Dừng máy phát ở trạng thái vận hành MAN

12. Fault Reset: Xóa lỗi

13. Horn Rest: Tắt còi báo (nếu có)

14. Start: Khởi động máy phát ở trạng thái vận hành

15. Màn hình hiển thị

III. Hướng dẫn các trạng thái vận hành của thiết bị điều khiển

Hệ thống điều khiển máy phát điện bao gồm 3 trạng thái vận hành OFF – MAN

– AUTO, chọn trạng thái từng chức năng bằng cách nhấn nút MODE

1. Chức năng MODE OFF

Nhấn nút MODE để chuyển sang chế độ OFF trên màn hình điều khiển máy

phát điện. Hệ thống không sẵn sàng để khởi động

2. Chức năng MODE MAN

Nhấn nút MODE để chuyển sang chế độ MAN trên màn hình điều khiển

của máy phát điện.

Hệ thống sẵn sàng để khởi động, người vận hành nhấn nút START để

khởi động máy phát điện.

Khi máy phát đạt điện áp ổn định trong giới hạn cài đặt, người vận hành

bắt đầu nhấn nút GCB ON (nút số 9) để đóng ACB hòa các máy phát điện

Kiểm tra thông số kỹ thuật của các máy phát điện như: Điện áp pha,

điện áp dây, tần số (bằng cách nhấn nút số 2 và số 5)

Để cắt máy phát điện không cho hòa đồng bộ, người vận hành bắt đầu

nhấn nút GCB OFF (nút số 9) để mở ACB

Người vận hành muốn dừng máy bằng cách nhấn nút STOP và chạy làm

mát trong khoảng thời gian 5 phút và sau đó dừng máy phát điện

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 49

Page 50: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

3. Chức năng MODE AUTO

Nhấn nút MODE để chuyển sang chế độ AUTO trên màn hình điều

khiển của máy phát điện.

Khi có tín hiệu chạy máy phát điện. Hệ thống sẽ tự động khởi động,

đóng ACB cung cấp cho phụ tải và hòa đồng bộ các máy phát điện với nhau

nếu phụ tải vượt quá 60% công suất của 1 máy, ngược lại khi công suất giảm

xuống 40% công suất của 1 máy thì hệ thống sẽ sa thải 1 máy ra khỏi hệ thống

Khi mất tín hiệu chạy máy, hệ thống sẽ tự động cho máy phát điện chạy

làm mát và dừng hoạt động

4. Chú ý

Trường hợp khẩn cấp muốn dừng hệ thống nhấn nút EMERGENCY STOP

Nhấn nút ALARM LIST kiểm tra sự cố để khắc phục sau đó nhấn nút FAULT

RESET để xóa lỗi

Các lỗi thường gặp khi vận hành

- Sd over speed : Ngừng máy khi vượt tốc

- Wr GCB fault : Cảnh báo khi lỗi GCB

- Sd GCB fail : Ngừng máy khi lỗi GCB

- Sd over requency : Ngừng máy khi tần số cao

- Wrn over voltage main : Cảnh báo khi điện áp lưới cao

- Sd under requency : Ngừng máy khi tần số thấp

- Sd over voltage : Ngừng máy khi điện áp cao

- Sd under voltage : Ngừng máy khi điện áp thấp

- Sd over temperature : Ngừng máy khi nhiệt độ quá cao

- Sd under oil pressure : Ngừng máy khi áp lực dầu thấp

- Sd pickupfault : Ngừng máy khi cảm biến tốc độ lỗi

- Sd overload : Ngừng máy khi quá tải

- Sd unbal current : Ngừng máy khi tải không cân bằng giữa 3 pha

- Sd unbal voltage : Ngừng máy khi điện áp 3 pha không cân bằng

- Sd stop fail : Lỗi ngừng máy

- Sd short I gen : Ngừng máy khi ngắn mạch

- Sd Start fail : Ngừng máy khi lỗi khởi động

- Wrn battery low : Cảnh báo khi điện áp awcsquy thấp

- Wrn over temperature : Cảnh báo khi nhiệt độ quá cao

- Wrn under oil pressure : Cảnh báo khi áp lực dầu thấp

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 50

Page 51: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

IV. Các giao diện của bộ điều khiển hòa đồng bộ1. Chuyển từ giao diện Menu sang các giao diện khác

Sử dụng các nút để chuyển sang các giao diện

Metering, Setpoints, Alarm List, History, Help/Others

2. Giao diện Alarm

Alarm được cấu trúc thành 2 cấp độ, InteliVision 5 cho phép dễ dàng giải thích

ý nghĩa của chúng dựa trên màu sắc. Mức báo động đầu tiên (đèn vàng, cảnh báo)

được thể hiện với màu vàng. Màu đỏ được sử dụng cho tất cả các báo động cấp độ

thứ hai (đèn đỏ, ShutDown, ...). Khi lỗi xảy ra, một báo động mới sẽ xuất hiện

trong màn hình AlarmList, dấu chấm than sẽ nhấp nháy trên màn hình đo.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 51

Page 52: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 52

Page 53: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

3. Giao diện thay đổi cài đặt (Setpoints)

4. Giao diện nhập password

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 53

Page 54: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Đăng nhập. Hộp thoại mật khẩu đã được mở và sau đó sử dụng → hoặc ← lựa

chọn vị trí và ↑ hoặc ↓ cho lĩnh vực cần tìm.

Mật khẩu là một số có năm chữ số (0 - 65535). Màn hình bị khóa tự động khi

không có hành động nào được thực hiện trong vòng 15 phút.

Cảnh báo "PassInsertBlck" xuất hiện trong Alarm List khi điều khiển bị khóa

Không được phép để chèn các mật khẩu, trong trường hợp đó điều khiển sẽ bị

khóa. Có thông tin rằng bộ điều khiển sẽ bị khóa cho nỗ lực tiếp theo mật khẩu và thời

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 54

Page 55: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

gian còn lại cho đến cuối blocation thay vì cửa sổ nhập mật khẩu vào màn hình thiết bị

đầu cuối.

Bộ điều khiển bị khóa trong 5 phút khi mật khẩu nhập sai 6 lần (trong trường

hợp vẫn nhập sai 6 lần tiếp theo (thì lần lượt bi khóa 30, 60, 120, 240 phút). Thông tin

mật khẩu không chính xác xuất hiện trong lịch sử của bộ điều khiển khi mật khẩu

không hợp lệ được sử dụng.

5. Giao diện điều chỉnh thời gian

V. Thiết kế mạch hòa đồng bộ có sử dụng bộ điều khiển InteliGenNT cho tổng trạm VP5 - Campuchia

Hiện tại chúng ta đang gặp một bài toán như sau: Sau khi rà soát công

suất tải của Tổng trạm VP5 của VTC, Trung tâm Kỹ thuật VTC nhận thấy hiện

trạng hệ thống nguồn MFĐ dự phòng cho phòng máy không đảm bảo theo

GL.00.CĐ.05 của Tập đoàn có thể dẫn đến nguy cơ gây mất an toàn cho các

máy phát điện của tổng trạm VP5

1. Hiện trạng hệ thống nguồn AC tại VP5:

1.1. Sơ đồ hệ thống cấp nguồn AC hiện tại cho tổng trạm VP5:

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 55

Page 56: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

1.2. Chức năng nhiệm vụ các máy phát điện:

- G1: MFĐ 1500KVA (1200KW), cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống

nguồn AC của phòng máy VP5 (nhà 7 tầng) khi mất nguồn điện lưới

AC.

- G2: MFĐ 500KVA (400KW), cấp nguồn AC cho UPS, DC cho phòng

máy tòa nhà 7 tầng (không bao gồm hệ thống điều hòa) khi mất nguồn

điện lưới AC và MFĐ G1 có sự cố.

- G3: MFĐ 500KVA (400KW), cấp nguồn cho tòa nhà 10 tầng (điện

văn phòng) trong trường hợp mất nguồn điện lưới AC, cấp thêm

nguồn AC cho hệ thống điều hòa phòng máy nhà 7 tầng trong trường

hợp điện lưới AC + MFĐ G1 có sự cố.

1.3. Các trường hợp vận hành MFĐ.

- Mất điện lướiAC thông thường:

MFĐ G1 (1500KVA):

Cấp nguồn cho toàn bộ tòa nhà 7 tầng, bao gồm: Điều hòa,

UPS, Nguồn DC, chiếu sáng…

MFĐ chịu tải tối thiểu là 735KW (61% tải định mức) khi

giảm dòng nạp ắc quy tối thiểu và đạt mức 897KW (75% tải

định mức) khi dòng nạp ắc quy đúng định mức.

MFĐ G1 đảm bảo hoạt động an toàn.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 56

Page 57: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

MFĐ G3 (500KVA):

Cấp nguồn cho toàn bộ tòa nhà 10 tầng (tải điện văn phòng).

MFĐ chịu tải là 95KW (24% tải định mức).

MFĐ G1 đảm bảo hoạt động an toàn.

MFĐ G2 không hoạt động.

- Mất điện lưới + MFĐ G1 (1500KVA) có sự cố:

MFĐ G1 (1500KVA): không hoạt động (sự cố).

MFĐ G2 (500KVA):

Cấp nguồn cho UPS, Nguồn DC, chiếu sáng…

MFĐ chịu tải tối thiểu là 480KW (120% tải định mức) khi

giảm dòng nạp ắc quy tối thiểu và đạt mức 640KW (160% tải

định mức) khi dòng nạp ắc quy đúng định mức.

MFĐ G2 không đảm bảo hoạt động.

MFĐ G3 (500KVA):

Cấp nguồn Điều hòa phòng máy tòa nhà 7 tầng và cho toàn bộ

tòa nhà 10 tầng (tải điện văn phòng).

MFĐ chịu tải tối thiểu là 350KW (87% tải định mức).

MFĐ G3 vẫn có thể hoạt động trong thời gian hạn chế (<

12 h), tuy nhiên cần phải giảm tải điều hòa văn phòng tại

tòa nhà 10 tầng để đảm bảo máy hoạt động ổn định.

2. Dự kiến phát triển tải thiết bị trong thời gian tới:

Tổng công suất thiết bị sẽ lắp đặt thêm trong tháng 12 và đầu năm 2014 là

50KW, cụ thể:

STT Thiết bịSố

lượngNguồn

Tổng công

suất AC

(Kw)

Vị trí

lắp

Thời

gian lắp

Ghi

chú

50

1 PRC 1 DC 0.42 Tầng 2 Jan-14

2 Metro Ethernet 2 DC 3.84 Tầng 2 Feb-14

3 OSN3500 2 DC 2.40 Tầng 2 Jan-14

4 DWDM 2 DC 3.84 Tầng 2 Feb-14

5 Server 3 AC 0.54 Tầng 2 Dec-13

6 SCE8000 1 DC 3.60 Tầng 2 Dec-13

7 Server SCE8000 1 AC 0.94 Tầng 2 Dec-13

8 SW AGG 2 DC 0.60 Tầng 2 Nov-13

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 57

Page 58: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

9 Server Google Cache 4 AC 3.11 Tầng 3 Dec-13

10 Data Center rack 9 AC 17.28 Tầng 6 Feb-14

11 SW 9303 Data center 1 DC 2.78 Tầng 6 Feb-14

12 Thiết bị khác 10

3. Nguy cơ mất an toàn: - Tại thời điểm hiện tại, trường hợp mất nguồn điện lưới AC và MFĐ

chính 1500KVA có sự cố thì MFĐ G2 (500KVA) quá tải, không đảm bảo cấp nguồn cho hệ thống nguồn DC, UPS của các phòng máy VP5.

- Máy phát điện không được đảm bảo chế độ hoạt động 1+1 được quy định trong Guideline của Tập đoàn (GL.00.CĐ.05).

4. Phương án xử lý:4.1. Phương án ngắn hạn: Phương án 1(ưu tiên):- Thuê thêm 01 MFĐ 800KVA dự phòng thay cho MFĐ G2 để cấp nguồn

UPS+Nguồn DC của phòng máy tòa nhà 7 tầng trong trường hợp sự cố MFĐ 1500KVA.

- Vị trí đặt MFĐ thuê: Vỉa hè đường sau tòa nhà 10 tầng.- Ưu điểm: Đảm bảo về công suất tải MFĐ trong trường hợp lỗi máy

1500KVA.- Nhược điểm: Kinh phí tốn kém, dự kiến tối thiểu duy trì hoạt động 3

tháng với kinh phí 9000$. Phương án 2:- Thi công hệ thống cầu dao chuyển đổi nguồn điện của UPS từ MFĐ G2

qua MFĐ G3 trong trường hợp MFĐ 1500KVA có sự cố.- Ưu điểm: Kinh phí nhỏ (dự kiến thuê đối tác tách chuyển khoảng

2000$), không phải thuê MFĐ.- Nhược điểm: trong trường hợp sự cố phải dùng 2 MFĐ G2 và G3:

MFĐ G2 và G3 chạy ở mức 90-95% tải, MFĐ có thể hoạt động tuy nhiên độ tin cậy thấp: Máy dễ phát sinh hỏng hóc bất thường mặc dù về lý thuyết vẫn có hoạt động trong phạm vi 4h/lần. Nguy cơ cao về sự cố MFĐ.

Toàn bộ điện văn phòng tòa nhà 10 tầng không được cấp điện, trừ một số máy tính phục vụ điều hành ƯCTT.

Chỉ duy trì được trong tháng 12, sau khi lắp đặt thêm các thiết bị trong tháng 1.2014 thì phương án 2 không khả thi do quá tải MFĐ.

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 58

Page 59: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

4.2. Phương án dài hạn:- Đầu tư MFĐ công suất lớn thay thế cho MFĐ 500KVA hiện tại.

Phương án 1:- Đầu tư thêm 01 MFĐ 1000KVA thay cho MFĐ G2_500KVA.- MFĐ 1000KVA dự kiến đầu tư: Máy cũ đang dư thừa của Tập đoàn.- Ưu điểm: Kinh phí tiết kiệm hơn so với đầu tư máy mới khác.- Nhược điểm:

Không gian thao tác, vận hành bảo dưỡng khó khăn.Không có không gian đặt bồn dầu dự trữ dầu.

Phương án 2:- Đầu tư MFĐ 1500KVA thay thế cho 2 MFĐ G2, G3.- Ưu điểm: Giải phóng được 2 MFĐ 500KVA, đặt vào 1 máy

1500KVA do vậy rộng rãi về không gian thao tác và lắp đặt bồn dầu.- Nhược điểm: Kinh phí cao (dự kiến: $200.000).

Với kế hoạch dài hạn, kiến nghị thêm phương án 3: hòa đồng bộ 2 máy phát G2 và G3

5. Phương án hòa đồng bộ 2 máy phát G2 và G3Hiện tại nếu tiến hành hòa đồng bộ 2 máy phát G2 và G3, tổng công suất

2 máy phát G2+G3 cung cấp là 1000kVA tương đương 800kW. Khi sử dụng phương án này, toàn bộ tòa nhà 10 tầng sẽ được cắt điện chỉ trừ các máy tính phục vụ công tác ứng cứu thông tin, tổng công suất phụ tải của tòa nhà 7 tầng bằng 735kW, như vậy hiệu suất sử dụng của 2 máy G2+G3 vào khoảng

η = 735800 x 100 = 91,8%

Tuy nhiên hiện nay chúng ta đang có phương án rút bớt một số phụ tải tại tòa nhà 7 tầng đi, sao cho đảm bảo hiệu suất sử dụng của các máy phát ≤ 80% do đó phương án hòa đồng bộ 2 máy G2 và G3 trở nên khả thi hơn.

Giá thành của 1 tủ hòa đồng bộ sử dụng bộ điều khiển InteligenNT của hãng Comap vào khoảng 25000 – 28000$ với cấu trúc chính của tủ là 2 máy cắt ACB 4P – 1000A – 100kA và hệ thống hiển thị Intelivision 5, kích thước của tủ hòa dài 1m x rộng 0,8m x cao 2,2m, dự kiến được bố trí ngay cửa vào của tầng 1, gần cụm tủ ATS.

Mạch hòa đồng bộ được thiết kế để sử dụng hòa 2 máy phát 500kVA. Dòng điện mỗi máy phát sinh ra bằng I = 500/ (√ 3.0,4 ) = 722,5 A

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 59

Page 60: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Để đảm bảo khả năng cung cấp điện an toàn, chọn thiết bị đóng cắt tổng tại hệ thống tủ hòa đồng bộ 2 máy phát điện là 2 máy cắt không khí ACB – 4P có khả năng chịu dòng định mức 1000A, dòng ngắn mạch 100kA.

Hệ thống thanh cái chính (Main Busbar) có khả năng chịu dòng điện 2000A

Hệ thống cáp đồng Cu/XLPE/PVC 3x50mm2 dài 60mHệ thống InteligenNT kết hợp Intelivision 5 và hệ thống đo lường hiển thịMô tả phương án:Hiện tại, máy phát G3 và điện lưới từ máy biến áp EDC2 - 560kVA đang

được đấu vào ATS4, khi máy phát G3 được hòa với G2, chúng ta sẽ bỏ ATS4 đi, đấu điện lưới trực tiếp từ EDC2 vào tòa nhà 10 tầng, 1 nhánh từ EDC2 sẽ đấu vào ATS 3, điện đầu ra từ ATS 3 sẽ đấu 1 nhánh vào tòa nhà 7 tầng và 1 nhánh vào tòa nhà 10 tầng. G2 sẽ không đấu trực tiếp vào ATS 1 nữa mà sẽ cùng G3 đấu vào tủ hòa đồng bộ, sau đấy điện từ tủ hòa đồng bộ sẽ đấu vào ATS1. Sơ đồ đấu nối được thể hiện dưới hình vẽ sau

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 60

Page 61: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 61

Page 62: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 62

Page 63: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

MAIN BUSBAR2000A

SINGLE LINE DIAGRAM

INTELIVISION 5COMAP

INTELIVISION 5COMAP

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 63

Page 64: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 64

Page 65: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

TÀI LIỆU THAM KHẢO, ĐỌC, HỌC TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC

STT Tên tài liệu Tóm tắt nội dungTác dụng đối với công việc

đang thực hiện

1

Tài liệu hướng dẫn khai thác hệ thống cơ điện

Giới thiệu tổng quan và hướng dẫn khai thác các thiết bị, hệ thống cơ điện

Nắm được các thành phần cơ bản của hệ thống cơ điện cũng như các công việc trong quá trình khai thác, vận hành. Áp dụng vào quá trình thiết kế, quy hoạch hệ thống cơ điện

2 TIA 942

Tiêu chuẩn về hệ thống cơ sở hạ tầng cho các trung tâm dữ liệu

Ứng dụng vào quá trính thiết kế quy hoạch tổng trạm, trạm viễn thông

3

GL05, GL259-264 Trình bày quan điểm về định cỡ, tính toán hệ thống cơ điện

Định hướng và là cơ sở cho quá trình quy hoạch, thiết kế hệ thống cơ điện

Một số công việc đã tham gia thực hiện

1. Lắp đặt, thử nghiệm các bộ ATS

2. Thử nghiệm các cáp đồng

3. Lập chỉ tiêu kĩ thuật của cáp đồng, UPS, ACCU

4. Thành lập các bài đo lường về hệ thống tiếp địa và thang máng cáp

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 65

Page 66: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

PHẦN 3: NHẬN XÉT CỦA CÁC CẤP

Nhận xét, đánh giá của người quản lý trực tiếp: (Mặt tích cực, hạn chế, triển vọng)

NGÀY NHẬN XÉT

ĐỀ XUẤT

CHƯ KÝ

1. Nh n xét c a ng i qu n lý ch c năng (n u có)ậ ủ ườ ả ứ ế

NGÀY NHẬN XÉT

ĐỀ XUẤT

CHƯ KÝ

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 66

Page 67: Hoa dong bo

Báo cáo thu hoạch

2. Xét duy t c a Ban Giám đ cệ ủ ố

NGÀY NHẬN XÉT CHƯ KÝ

Nguyễn Đình Thái - TTQHTKTC 67