15
Hoàn thiện pháp luật vthi đua, khen thưởng Vit Nam Đỗ Thúy Phượng Khoa Lut Luận văn ThS. ngành: Lý luận và lịch snhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 Người hướng dn: TS. Nguyễn Hoàng Anh Năm bảo v: 2010 Abstract. Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận vcông tác thi đua, khen thưởng. Hthống hóa và đánh giá kha ́ i qua ́ t pha ́ p lu t vthi đua, khen thưởng tnăm 1945 đến nay, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành về thi đua , khen thươ ̉ ng . Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật vthi đua, khen thưởng nước ta hin nay. Keywords. Pháp luật Vit Nam; Luật hành chính; Thi đua; Khen thưởng Content MĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong snghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thng nhất đất nước, cũng như trong công cuộc đổi mới xây dựng tquốc, thi đua, khen thưởng luôn là một chtrương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong hơn 60 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã phát động và tổ chc nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rng khắp, góp phần tạo động lc to ln, cvũ, động viên nhân dân ta vượt lên mọi khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lòng làm nên thng li vvang của cách mạng Việt Nam qua các thời klch sa của đất nước. Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu qucủa công tác thi đua, khen thưởng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật vthi đua, khen thưởng. Hthống các văn bản quy phạm pháp luật vthi đua, khen thưởng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tchc tốt công tác thi đua, khen thưởng trong cnước, góp phần thc hin thng lợi các nhiệm vphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hin, Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng bộc lnhng hn chế, bt cp nhất định. Để phát huy được vai trò, tác dụng của phong trào thi đua ái quốc trong giai đoạn đẩy mạnh công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện để tchc tt hơn công tác thi đua, khen thưởng, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật vthi đua, khen thưởng là một đòi hỏi khách quan. Do đó tôi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật vthi đua, khen thưởng Vit Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Để phc vcông tác chuyên môn, nghiệp vcũng như nhu cầu hc tập, nghiên cứu, trong những năm qua, một scá nhân, tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng và các nhà quản lý, nghiên cứu khoa học đã có những đề tài nghiên cứu vcác vấn đề liên quan đến lĩnh

Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng

ở Việt Nam

Đỗ Thúy Phượng

Khoa Luật

Luận văn ThS. ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Mã số: 60 38 01

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Anh

Năm bảo vệ: 2010

Abstract. Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về công tác thi đua, khen thưởng.

Hệ thống hóa và đánh giá khai quat phap lu ật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945

đến nay, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành vê

thi đua , khen thương . Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn

thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở nước ta hiện nay.

Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật hành chính; Thi đua; Khen thưởng

Content

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong công

cuộc đổi mới xây dựng tổ quốc, thi đua, khen thưởng luôn là một chủ trương, chính sách lớn

của Đảng và Nhà nước ta. Trong hơn 60 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã phát

động và tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo động lực to lớn, cổ

vũ, động viên nhân dân ta vượt lên mọi khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lòng làm nên

thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ lịch sửa của đất nước.

Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thi đua, khen thưởng, Nhà

nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng. Hệ thống các văn bản quy

phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức tốt công

tác thi đua, khen thưởng trong cả nước, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng

và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Để phát

huy được vai trò, tác dụng của phong trào thi đua ái quốc trong giai đoạn đẩy mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện để tổ chức tốt

hơn công tác thi đua, khen thưởng, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

thưởng là một đòi hỏi khách quan. Do đó tôi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thi đua,

khen thưởng ở Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ cũng như nhu cầu học tập, nghiên cứu,

trong những năm qua, một số cá nhân, tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng và các nhà

quản lý, nghiên cứu khoa học đã có những đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lĩnh

Page 2: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

vực này. Ngoài ra, còn một số bài viết đăng trên các tạp chí và cán bộ lãnh đạo làm công tác

thi đua, khen thưởng ở một số tỉnh, thành phố, đã tiến hành nghiên cứu, sắp xếp, hệ thống hóa

các quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng, để hình thành các tài liệu mang tính cẩm

nang trong thực tiên hoạt động thi đua, khen thưởng của địa phương mình.

Các đề tài, luận văn, bài viết nhìn chung đã đề cập đến các khía canh khác nhau c ủa công

tác thi đua, khen thưởng, đề xuất được những giải pháp để giải quyết một số vấn đề trên thực

tiễn và có những đóng góp nhất định về mặt lý luận. Tuy nhiên, để đi sâu nghiên cứu một

cách toàn diện những quy định của pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng, từ đó tìm ra

những mâu thuẫn, vướng mắc trong quá trình áp dụng, tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho

việc đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua - Khen thưởng, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp

luật về thi đua khen thưởng hiện nay là một vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, để không ngừng

nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã

hội.

3. Phạm vi nghiên cứu

Luận văn đi sâu nghiên cứu những quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, các văn bản

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng; phân tich, đánh giá công tác

thi đua, khen thưởng trong những năm gần đây, những kết quả đã đạt được, cũng như những bất

cập, hạn chế trong quá trình áp dụng và triển khai thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở

Việt Nam hiên nay.

4. Muc tiêu, nhiệm vu nghiên cứu

Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về công tác thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa

và đánh giá khai quat phap luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay, trong đó đi sâu

phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành vê thi đua , khen thương; đánh giá

tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở

nước ta hiện nay.

5. Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về thi đua yêu

nước và những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta về công tác thi đua khen thưởng. Cơ sở

thực tiên của luận văn là thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn công tác

thi đua khen thưởng ở nước ta hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là phương pháp nghiên cứu lý luận kết

hợp với khảo sát đánh giá, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương

pháp tổ chức nhà nước, phương pháp tâm lý xã hội học và nhiều phương pháp khác có liên

quan để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu , kêt luân, danh muc tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luân

văn gồm 3 chương

Chương 1: Thi đua, khen thương va phap luât vê thi đua, khen thương.

Chương 2: Tình hình thực hiện pháp luật về thi đua khen thương.

Chương 3: Môt sô giai phap gop phân hoan thiên phap luât vê thi đua, khen thương.

Chương 1

THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

1.1. Những vấn đề chung về thi đua, khen thưởng

1.1.1. Khái niệm, bản chất và mối quan hệ thi đua, khen thưởng

- Khái niệm thi đua

C.Mác là người đầu tiên nghiên cứu một cách khoa học về bản chất và nội dung thi đua, ông

đánh giá cao vai trò của hiệp tác trong lao động, sự hiệp cộnglao động tạo ra sức mạnh tập thể lớn

hơn sức mạnh của từng lao động cá nhân cộng lại, Mác viết: Thi đua nảy nở trong quá trình hợp

tác lao động, trong hoạt động chung và kế hoạch của con người với sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi

Page 3: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

đua và sự nâng cao theo lối đặc biệt, nghị lực sinh động làm tăng thêm nghị lực riêng của từng

người.

Trên cơ sở những quan điểm nền tảng của Mác và Ăng ghen về thi đua, Lê nin đã nghiên

cứu và đưa ra những quan điểm, tư tưởng cơ bản về thi đua xã hội chủ nghĩa, đó là phong

trào tự nguyện, góp sức giải quyết khó khăn, xây dựng xã hội mới của quần chúng lao động

được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tư tưởng, coi thi đua là biểu

hiện của lòng yêu nước, là những hành động cụ thể của mỗi cá nhân vì lợi ích chung của cộng

đồng và xã hội, Người nói: "…Tưởng lầm rằng thi đua là một việc làm khác với những công việc

hàng ngày. Thật ra công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua. Thí dụ từ trước đến nay ta vẫn

ăn, vẫn mặc, vẫn ở, nay ta thi đua ăn, mặc, ở cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi đau ốm. Xưa nay

ta vẫn làm ruộng, nay ta thi đua làm cho ruộng tốt hơn, sản xuất nhiều hơn, mọi việc đều thi đua từ

như vậy"[5].

Như vậy, thi đua là một hiện tượng khách quan, là quy luật phát triển tất yếu trong quá

trình hợp tác lao động của con người. Ở đâu có hợp tác lao động thì ở đó nảy sinh thi đua.

Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 quy định: "Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham

gia tự nguyện của các cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc".

- Khái niệm khen thưởng

Cách đây hơn 600 năm Nguyễn Trãi đa vi ết: Nhà nước thưởng nhiều hơn phạt là Nhà

nước phồn vinh; nhà nước thưởng, phạt nghiêm minh là nhà nước vững mạnh; nhà nước phạt

nhiều hơn thưởng là nhà nước đang suy tàn.

Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Trong một nước thưởng, phạt phải nghiêm

minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới thành công". Khen

thương đung ngươi, đung viêc, kịp thời có tác dụng động viên, giáo dục, nêu gương.

Nguyên Tổng Bí thư Trường Chinh cho rằng: Khen thưởng là một vấn đề thuộc phạm trù

khoa học xã hội. Công tác khen thưởng cũng như trừng phạt là một vấn đề thực hiện phát sinh và

tồn tại trong quá trình phát sinh, phát triển con người. Giai cấp thống trị sử dụng nó như là một vũ

khí để duy trì quyền lực thống trị của mình.

Luật Thi đua - Khen thưởng quy định: "Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh

công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây

dựng và bảo vệ tổ quốc". Mục đích căn bản của khen thưởng là khích lệ, khơi dậy một cách

đúng đắn động cơ làm việc của mọi người, khiến cho họ coi việc thực hiện mục tiêu của tổ

chức cũng như thực hiện nhu cầu của bản thân, từ đó làm cho tính tích cực và sáng tạo của họ

tiếp tục được duy trì và phát huy, góp phần xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.

- Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng

Thi đua và khen thưởng có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau. Thi đua là cơ sở của

khen thưởng; tổ chức tốt phong trào thi đua thì kết quả khen thưởng cao. Khen thưởng chính xác,

kịp thời, đúng người, đúng việc sẽ có tác dụng động viên cho mùa thi đua sau đạt kết quả cao hơn.

Do vậy không coi nhẹ khen thưởng trong thi đua, ngược lại không có thi đua thì không có căn cứ

đánh giá thành tích khen thưởng.

Thi đua và khen thưởng cũng độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau; không phải tất cả

các hình thức khen thưởng đều xuất phát từ thi đua. như: Khen thưởng đối ngoại, khen tổng kết

thành tích kháng chiến, khen đột xuất, khen thưởng người có quá trình lâu dài trong cơ quan, tổ

chức đoàn thể… Ngược lại, khi tham gia phong trào thi đua, mục tiêu cuối cùng mà cá nhân, tổ

chức hướng tới là kết quả trong thực hiện công việc của mình, chứ không phải là để được khen

thưởng, tôn vinh.

1.1.2. Vị trí, vai trò của thi đua, khen thưởng

- Thi đua, khen thưởng là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các phong trào cách mạng, phát

huy sức mạnh tổng hợp, động viên, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân thi đua lao động sản xuất,

Page 4: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

học tập, chiến đấu góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,

xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc.

- Thi đua, khen thưởng còn là một công cụ để quản lý nhà nước. Bởi vì, mọi công việc

suy cho cùng đều do nhân dân và các tổ chức cơ sở thực hiện, vậy ai làm tốt, tập thể nào làm

tốt phải biết và khen ngợi, phải tuyên dương để học tập. Có như vậy những việc tốt, việc tích

cực mới nhiều lên, mới phát triển lấn át và đẩy lùi cái xấu, tiêu cực.

- Thi đua, khen thưởng là biện pháp cần thiết để xây dựng con người mới, phát triển toàn

diện. Thi đua, khen thưởng có nhiệm vụ phát huy mọi nguồn lực, góp phần nâng cao năng lực

và trình độ khoa học công nghệ, gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi

dưỡng nhân tài, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước.

1.2. Pháp luật về thi đua, khen thưởng

1.2.1. Khái quát pháp luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay

- Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Quốc lệnh ban hành 10 điều

thưởng phạt ngày 26/1/1946, nêu rõ 10 loại công việc và thành tích cần được kịp thời khen

thưởng; Sắc lệnh số 83/SL ngày 17/9/1947 thành lập Viện Huân chương, Sắc lệnh số 195-SL

ngày 01/6/1968 thành lập Ban vận động thi đua ái quốc trung ương và cấp cơ sở. Noài các văn

bản trên, Nhà nước còn ban hành một số văn bản quy định các hình thức khen thưởng, góp phần

động viên nhân dân cả nước thi đua lao động sản xuất và chiến đấu chống thực dân Pháp xâm

lược.

- Giai đoạn từ 1954 đến 1975: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về thi đua, khen thưởng.

Ngoài một số văn bản quy định về danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng, các văn bản pháp

luật thời kỳ này chủ yếu để hướng dẫn khen thưởng thành tích kháng chiến; ở miền Nam, Chính

phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam đã quyết định ban hành nhiều loại Huân

chương, Huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước… tặng cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân miền

Nam có thành tích xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống đế quốc Mỹ và tay sai.

- Giai đoạn từ 1975 đến 2003: Thời gian đầu khi đất nước mới thống nhất và thời kỳ trước

đổi mới (năm 1986), các văn bản chủ yếu quy định và hướng dẫn việc khen thưởng thành tích

kháng chiến. Sau năm 1986, pháp luật về thi đua, khen thưởng cũng có nhiều tiến bộ. Ngoài một

số văn bản tiếp tục hướng dẫn khen thưởng kháng chiến, ngày 29/8/1994 Ủy ban Thường vụ

Quốc hội ban hành Pháp lệnh quy định danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam Anh hùng". Chính phủ ban

hành Nghị định số 56/1998/NĐ-CP ngày 30/7/1998 quy định các hình thức, đối tượng và tiêu

chuẩn khen thưởng của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban

nhân dân các cấp và nhiều văn bản pháp luật khác… Các văn bản ngày càng được hoàn thiện về

nội dung, hình thức, thể thức và kỹ thuật thuật trình bày văn bản.

- Từ năm 2003 đến nay: Quốc hội thông qua Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 14/6/2005, Chính phủ ban

hành Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng (nay là Nghị định định số 42/2010/NĐ-CP ngày

15/4/2010 của Chính phủ), Nghị định số 122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 quy định tổ chức

làm công tác thi đua, khen thưởng; Nghị định số 50/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 quy định mẫu

Huân chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Bằng Huy chương, Cờ Thi đua, Bằng

khen, Giấy khen. Ngày 31/7/2007, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông tư số 01/2007/TT-

VPCP hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính

phủ... Những văn bản nêu trên là những văn bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh về thi đua, khen

thưởng ở Việt Nam hiện nay, được quy định khá thống nhất và chặt chẽ, thể hiện chính sách thi

đua, khen thưởng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

1.2.2. Nội dung pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng

1.2.2.1. Quy định về thi đua và các danh hiệu thi đua

- Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấn

đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Page 5: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

- Mục tiêu thi đua nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập

thể phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ

được giao, vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Về nguyên tắc thi đua: Có hai nguyên tắc gồm "Tự nguyện, tự giác, công khai" và

"Đoàn kết, hợp tác, cùng phát triển".

- Về hình thức thi đua: Thi đua thường xuyên và thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên

đề).

- Danh hiệu thi đua: Theo qui định tại Điều 7 Luật Thi đua, Khen thưởng và điều 11

Nghị định số 42/2010/NĐ-CP các danh hiệu thi đua gồm co:

+ Các danh hiệu thi đua đối với cá nhân: "Chiến sĩ thi đua toàn quốc"; "Chiến sĩ thi đua

cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương"; "Chiến sĩ thi đua cơ sở"; "Lao động tiên tiến",

"Chiến sĩ tiên tiến".

+ Các danh hiệu thi đua đối với tập thể: "Cờ thi đua của Chính phủ"; "Cờ thi đua cấp Bộ,

ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương"; "Tập thể lao động xuất sắc", "Đơn vị quyết thắng"; "Tập thể

lao động tiên tiến", "Đơn vị tiên tiến"; Thôn, bản, làng, ấp, tô dân phô văn hoa va tương đương.

+ Danh hiệu thi đua đối với hộ gia đình là "Gia đình văn hóa".

- Căn cứ xét danh hiệu thi đua: Phong trào thi đua, đăng ký tham gia thi đua, thành tích

thi đua và tiêu chuẩn thi đua.

- Tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua: Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua được qui định từ Điều 21

đến Điều 31 Luật Thi đua, Khen thưởng và từ Điều 12 đến Điều 19 Nghị định số 42/2010/NĐ-

CP của Chính phủ, với mỗi loại danh hiệu thi đua được quy định các tiêu chuẩn cụ thể, thành tích

thi đua tương ứng với mức độ đóng góp cho sự nghiệp chung của đất nước, của Bộ, ngành, địa

phương và đơn vị.

1.2.2.2. Quy định về khen thưởng và các hình thức khen thưởng

- Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi

ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Nguyên tắc khen thưởng, gồm có 4 nguyên tắc: Chính xác, công bằng, công khai và kịp

thời; một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; bảo đảm tính thống

nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; kết hợp chặt chẽ giữa động viên về tinh

thần phải đi đôi với thưởng về vật chất.

- Các hình thức khen thưởng: Có 07 hình thức khen thưởng gồm: Huân chương; Huy

chương; Danh hiệu vinh dự Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước; Kỷ

niệm chương, Huy hiệu; Bằng khen; Giấy khen.

Tương ứng với 07 hình thức khen thưởng trên có 29 loại khác nhau, bao gồm 10 loại huân

chương; 04 loại huy chương; 08 loại danh hiệu vinh dự Nhà nước; 02 loại giải thưởng, 01 loại

kỷ niệm chương; 01 loại huy hiệu; 02 loại bằng khen và 01 loại giấy khen, cụ thể như sau:

+ Huân chương: Có 10 loại, gồm: "Huân chương Sao vàng"; "Huân chương Hồ Chí Minh";

"Huân chương Độc lập" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Quân công" hạng nhất,

hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Lao động" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Bảo

vệ Tổ quốc" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Chiến công" hạng nhất, hạng nhì,

hạng ba; "Huân chương Đại Đoàn kết dân tộc"; "Huân chương Dũng cảm"; "Huân chương Hữu

nghị".

+ Huy chương: Có 04 loại, gồm: "Huy chương Quân kỳ quyết thắng"; "Huy chương Vì

an ninh Tổ quốc"; "Huy chương Chiến sĩ vẻ vang" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huy

chương Hữu nghị".

+ Danh hiệu vinh dự Nhà nước: Có 08 loại gồm "Tỉnh anh hùng", "Thành phố anh hùng";

"Bà mẹ Việt Nam anh hùng"; "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân"; "Anh hùng Lao

động"; "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú"; "Thầy thuốc nhân dân", "Thầy thuốc ưu tú";

"Nghệ sĩ nhân dân", "Nghệ sĩ ưu tú";- "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú".

+ "Giải thưởng Hồ Chí Minh", "Giải thưởng Nhà nước".

Page 6: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

+ Kỷ niệm chương, Huy hiệu.

+ Bằng khen.

+ Giấy khen.

- Căn cứ để xét khen thưởng: Tiêu chuẩn khen thưởng; phạm vi, mức độ ảnh hưởng của

thành tích; trách nhiệm, hoàn cảnh cụ thể lập được thành tích.

- Tiêu chuẩn khen thưởng: Tiêu chuẩn khen thưởng được quy định cho từng hình thức, loại

hình khen thưởng, từng mức hạng, từng chính sách khen thưởng. Tiêu chuẩn khen thưởng

tương ứng với thành tích đạt được và mức độ công lao đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp

chung của đất nước, của các bộ, ngành hoặc của từng địa phương và đơn vị.

- Các phương thức khen thưởng: Căn cứ vào từng hình thức, loại hình khen thưởng và

thành tích... Nhà nước qui định các phương thức khen thưởng chính gồm: Khen thưởng thường

xuyên, khen thưởng theo đợt (hoặc theo chuyên đề), khen thưởng đột xuất, khen thưởng quá

trình cống hiến, khen thưởng theo niên hạn, khen thưởng đối ngoại.

1.2.2.3. Quy định về thẩm quyền, thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng

- Thẩm quyền quyết định khen thưởng:

+ Chủ tịch nước quyết định tặng thưởng Huân chương, Huy chương, "Giải thưởng Hồ Chí

Minh", "Giải thưởng Nhà nước", Danh hiệu vinh dự Nhà nước.

+ Chính phủ quyết định tặng "Cờ thi đua của Chính phủ". Thủ tướng Chính phủ quyết

định tặng thưởng các danh hiệu:, "Chiến sĩ thi đua toàn quốc", "Bằng khen của Thủ tướng

Chính phủ".

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân

dân cấp tỉnh quyết định tặng "Bằng khen cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương"; danh hiệu:

"Cờ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương", "Tập thể Lao động xuất sắc", "Đơn vị

Quyết thắng".

+ Thủ trưởng cơ quan, tổ chức thuộc Bộ, ban ngành cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc các doanh nghiệp nhà

nước; Thủ trưởng cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ

tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công nhận các danh hiệu: "Tập thể Lao động tiên

tiến", "Đơn vị tiến tiến"; Danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cơ sở", "Chiến sĩ tiên tiến" và giấy

khen.

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công nhận danh hiệu "Thôn, làng, ấp,

bản, tổ dân phố văn hóa". Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận danh hiệu

"Gia đình văn hóa".

- Tuyến trình khen thưởng: Cấp nào quản lý về tổ chức cán bộ và quỹ lương thì cấp đó có

trách nhiệm xem xét trình cấp trên khen thưởng đối với các trường hợp thuộc phạm vi quản lý.

Ngoài ra còn quy định cụ thể đối với một số đối tượng đối với các tổ chức, cá nhân đặc thù,

như: Đại biểu Quốc hội chuyên trách; đại biểu Hội đồng nhân dân chuyên trách, tập thể Hội

đồng nhân dân cấp tỉnh; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh…

- Thủ tục đề nghị khen thưởng:

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân

dân cấp tỉnh xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ, đề nghị Chủ tịch nước tặng thưởng huân

chương, huy chương, "Giải thưởng Hồ Chí Minh", "Giải thưởng Nhà nước", danh hiệu vinh dự

nhà nước;

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo cơ quan,

tổ chức ở Trung ương của các đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị Chính

phủ quyết định tặng "Cờ thi đua của Chính phủ"; đề nghị Thủ tướng Chính phủ quyết định

tặng "Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ", danh hiệu "Chiến sĩ Thi đua toàn quốc".

+ Các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng khác do cấp dưới trực tiếp của người có

thẩm quyền quyết định danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đề nghị.

Page 7: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

Ngoài thủ tục chung, đối với một số danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng phải thực hiện

một số quy định khác, như: Xin ý kiến cấp ủy Đảng quản lý, thông qua Hội đồng cấp Nhà nước

hoặc Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương…

- Hồ sơ đề nghị khen thưởng: Hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua và các hình thức khen,

nhìn chung có các loại văn bản chính như sau: Tờ trình của Bộ, ngành, địa phương kèm theo danh

sách đề nghị khen thưởng; Báo cáo thành tích và tóm tắt thành tích của cá nhân có xác nhận của

cấp trình khen thưởng; báo cáo tóm tắt về nội dung các đề tài, sáng kiến, giải pháp trong công tác

(nếu có); Biên bản bình xét và kết quả bỏ phiếu kín của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của cấp

Bộ, ngành, địa phương.

Chương 2

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

2.1. Kết quả thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng

2.1.1. Kết quả thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua

- Các phong trào thi đua phạm vi toàn quốc được phát động sâu rộng và toàn diện trên tất

cả các mặt, các lĩnh vực cưa đơi sông xa hôi , do Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thi đua -

Khen thưởng Trung ương phát động, nhằm cổ vũ, động viên các cấp, các ngành và nhân dân

cả nước tích cực thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm trong từng thời điểm, từng giai đoạn nhất

định.

Các phong trào thi đua đã bám sát tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, để xác

định mục tiêu và nội dung thi đua, cổ vũ, động viên các cấp, các ngành và nhân dân cả nước tích

cực phấn đấu, vượt qua khó khăn, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Mặt khác, các phong trào

thi đua phạm vi toàn quốc cũng chính là các phong trào nòng cốt, khơi dậy phong trào thi đua

trong cả nước.

- Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương và các địa phương đã tổ chức nhiều phong

trào thi đua, cụ thể hóa nội dung thi đua trên tất cả các mặt các lĩnh vực của đời sống xã hội,

tạo không khí thi đua sôi nổi, rộng khắp, thực sự trở thành động lực, góp phần khai thác mọi

tiềm năng, tập trung các nguồn lực để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm của các

cấp, các ngành, góp phần xứng đáng vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, theo

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.

Việc bình xét, phong tặng các danh hiệu thi đua có nhiều tiến bộ và đi vào nề nếp, bám

sát các quy định của pháp luật. Trong 5 năm (từ 2006 - 2010), đã có 1.585 cá nhân được

phong tặng danh hiệu Chiến sĩ Thi đua toàn quốc và 4.573 tập thể được Chính phủ tặng Cờ

thi đua của Chính phủ, do có những thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua yêu

nước.

2.1.2. Kết quả thực hiện các quy định về khen thưởng từ năm 2006 đến nay

+ Khen thưởng quá trình cống hiến: Đã quyết định khen thưởng 48/97 Huân chương Sao

vàng, 114/243 Huân chương Hồ Chí Minh, 2.144/5.740 Huân chương Độc lập các hạng và

5.443/25.603 Huân chương Lao động các hạng cho cán bộ có quá trình cống hiến.

+ Khen thưởng theo niên hạn: Đã tặng thưởng 430.529 Huy chương Chiến sĩ vẻ vang,

45.638 Huy chương Quân kỳ quyết thắng, 22.906 Huy chương Vì an ninh Tổ quốc. Tỷ lệ

khen thưởng theo niên hạn hàng năm so với tổng số các hình thức khen thưởng là: 54,19%

(năm 2006), 75,73% (năm 2007), 77,63% (năm 2008), 83,03% (năm 2009), 56,59% (tính đến

hêt thang 9 năm 2010).

+ Khen thưởng thành tích kháng chiến: Đã khen thưởng 124.076 trường hợp có thành

tích trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Có 5.196 tập thể và 1.725 cá nhân được

phong tặng, truy tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thành tích kháng chiến.

+ Khen thưởng thường xuyên: Đã có 62.993 trường hợp được tặng thưởng các loại Huân

chương, Huy chương, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, chiếm tỷ lệ 8,71% so với tổng số các

hình thức khen thưởng.

Page 8: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

+ Khen chuyên đề và khen đột xuất: Có 7.223 trường hợp được khen thưởng Huân

chương và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, chiếm tỷ lệ gần 1% tổng số các hình thức

khen thưởng.

+ Khen thưởng đối ngoại: Đã tặng thưởng 447 Huân chương Hữu nghị và 458 Huy

chương Hữu nghị cho các tập thể, cá nhân là người nước ngoài.

Trong 5 năm qua, số lượng khen thưởng chủ yếu tập trung vào hình thức khen thưởng theo

niên hạn (chiếm tỷ lệ 70,44%), khen thưởng thành tích kháng chiến 17,15%, còn lại tất cả các

hình thức khen thưởng khác chiếm tỷ lệ 12,4%; bình quân 5 năm qua (2006 - 2010), tỷ lệ khen

thưởng thường xuyên (khen kinh tế - xã hội) chiếm tỷ lệ 8,71%, khen thưởng Huân chương Lao

động tính trên tổng số đầu mối khen thưởng chiếm 4,42%; danh hiệu Anh hùng Lao động chiếm

tỷ lệ 0,026%.

2.2. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng

2.2.1. Hạn chế trong các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng

2.2.1.1. Các quy định về thi đua

- Về hình thức thi đua: Nghị định 42/2010/NĐ-CP quy định đồng nhất giữa hình thức thi

đua theo đợt và thi đua theo chuyên đề, gây khó khăn trong việc xác định biện pháp chỉ đạo

thực hiện phù hợp.

- Về căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua: Luật Thi đua, Khen thưởng quy định một trong

những căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua là "đăng ký tham gia thi đua", đã hành chính hóa

việc tham gia phong trào thi đua và hạn chế tính tự giác trong thực hiện phong trào thi đua

- Về đối tượng được xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến": Khoản 2, Điều 12, Nghị

định số 42/2010/NĐ-CP, quy định phạm vi đối tượng được xét tặng danh hiệu "Lao động tiến

tiến" bị thu hẹp hơn so với quy định tại khoản 1 và khoản 3, điều 24 Luật Thi đua, khen

thưởng.

- Về tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua:

+ Quy định về tiêu chuẩn một số danh hiệu thi đua còn khái quát, chủ yếu mang tính định

tính, dẫn đến việc bình xét các danh hiệu thi đua hoặc quá chặt chẽ hoặc quá dễ dãi.

+ Đối với hình thức "Cờ Thi đua Chính phủ": Khoản 2, Điều 16, Nghị định số

42/201/NĐ-CP quy định chỉ tặng Cờ Thi đua của Chính phủ cho các đơn vị đã được tặng Cờ

thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương, dẫn đến sự bất hợp lý trong việc phong tặng

danh hiệu thi đua và trong việc đề nghị các hình thức khen thưởng.

- Về thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua: Điều 80 Luật Thi đua, Khen

thưởng quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua của các cơ quan, tổ chức thuộc Bộ,

ban, ngành, đoàn thể trung ương không thực hiện được nếu các cơ quan này không có tư cách

pháp nhân. Thâm quyên quyêt đinh phong tăng danh hiêu "Lao đông tiên tiên ", "Tâp thê lao

đông tiên tiên" của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chưa phù h ợp. Chưa quy đinh thâm

quyên xét t ặng danh hiệu thi đua đối vơi Chu tich Hôi đông quan tri , Tông giam đôc , Giám

đôc cac doanh thuôc cac thanh phân kinh tê.

2.2.1.2. Các quy định về khen thưởng

- Về đối tượng khen thưởng: Khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số

42/2010/NĐ-CP quy định cụ thể các đối tượng được tặng thưởng Huân chương Sao vàng,

Huân chương Hồ Chí Minh, không phù hợp với quy định về đối tượng áp dụng quy định tại

Điều 2, Luật Thi đua, Khen thưởng.

- Về tiêu chuẩn khen thưởng

+ Khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP quy định về tiêu

chuẩn tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh trái với khoản 3,

Điều 34 và khoản 2, Điều 35 Luật Thi đua, Khen thưởng

+ Đối với danh hiệu Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân quy định

tiêu chuẩn xét tặng còn mang tính định tính, thành tích của tập thể, cá nhân không được xem xét

dưới các tiêu chí cụ thể, gây khó khăn cho việc xét tặng.

Page 9: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

+ Về khen thưởng quá trình cống hiến: Thông tư số 01/2007/TT-VPCP quy định việc xét

và đề nghị khen thưởng cho các cá nhân sắp đến tuổi nghỉ chế độ không phù hợp với các tiêu

chuẩn chung về khen thưởng quá trình cống hiến.

- Về thâm quyên khen thương

+ Chưa quy định thẩm quyền ban hành Huy hiệu, Kỷ niệm chương đối với các tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương.

+ Quy định về hình thức khen thưởng Bằng khen giữa Điều 70 và Điều 73 Luật Thi đua,

Khen thưởng có sự không thống nhất với nhau.

2.2.1.3. Quy định về hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng

- Về quy trình xét khen thưởng: Luật chỉ quy định quy trình xét khen thưởng từ cấp dưới

trình lên cấp trên, chưa có quy định về việc cơ quan có thẩm quyền chủ động phát hiện, xác

minh, khen thưởng cho những những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thuộc thẩm

quyền quản lý của cơ quan cấp dưới.

- Về tuyến trình khen thưởng: Khoản 8, Điều 53, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP chưa quy

định tuyến trình khen thưởng đối với các tổ chức xã hội

- Thâm quyên đê nghi khen thương: Luât Thi đua , khen thương chưa đê câp tơi thâm

quyên đê nghi cac danh hiêu thi đua đôi vơi Chanh an Toa an nhân dân tôi cao, Viên trương

Viên Kiêm sat nhân dân tôi cao va Tông Kiêm toan Nha nươc.

- Về việc xác nhận nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước: Khoản 16, Điều 53, Nghị định

42/2010/NĐ-CP quy định đối tượng đề nghị khen thưởng phải tự chứng minh nghĩa vụ nộp

ngân sách nhà nước, làm phát sinh các thủ tục hành chính không cần thiết, gây khó khăn cho

đối tượng đề nghị khen thưởng.

- Về thủ tục xét khen thưởng: Theo quy định tại Nghị định 42/2010/NĐ-CP, đối với các

hình thức khen thưởng thủ tục xét khen thưởng phải thông qua Hội đồng Thi đua - Khen

thưởng cấp Bộ, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung. Tuy nhiên, việc

Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tổ chức họp để xét khen thưởng thường không diễn ra thường

xuyên, dẫn đến thời gian xét khen thưởng bị kéo dài.

2.2.2. Hạn chế trong tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng

- Các bộ, ngành, địa phương ban hành văn bản (cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản

hành chính), để chỉ đạo và hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng chưa bám sát những quy

định của Luật và Nghị định

- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi đua, khen thưởng chưa được các cấp,

các ngành và các địa phương thực sự quan tâm, còn thiếu các hình thức tuyên truyền thiết

thực, hiệu quả.

- Các phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều. Tổ chức các phong trào thi đua còn

hình thức, thiếu thường xuyên, liên tục, chưa coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng

dẫn, chưa tạo được sự phối hợp, liên kết của các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên

quan.

- Còn vận dụng và đề nghị mức hạng khen thưởng chưa đúng với quy định. Bình xét khen

thưởng còn có biểu hiện nể nang, cào bằng, mang tính luân phiên. Công tác thẩm định hồ sơ

khen thưởng chưa sát và thiếu chặt chẽ, dẫn đến khen thưởng còn nhiều, chưa kịp thời, chưa

chính xác.

- Thủ tục hành chính trong công tác thi đua, khen thưởng còn phức tạp, nhiều điểm chưa

rõ ràng, còn rườm rà.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua,

khen thưởng chưa được tiến hành thường xuyên và hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua khen thưởng chưa thực sự đáp ứng

được yêu cầu công việc, trình độ, năng lực còn hạn chế, thiếu kiến thức về pháp luật.

Page 10: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

3.1. Muc tiêu và những quan điểm cơ bản

3.1.1. Mục tiêu

Tiếp tục xây dựng các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng, bảo đảm sự thống

nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn và nguyện vọng của nhân dân, tạo cơ sở pháp lý ngày

càng hoàn thiện hơn để Nhà nước quản lý thi đua, khen thưởng bằng pháp luật; đồng thời tạo

điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận, tìm hiểu, áp dụng một cách thuận tiện, nhằm nâng

cao hiệu lực quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng; tạo động lực cách mạng, lôi

cuốn động viên khuyến khích mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức phát huy truyền thống, năng

động, sáng tạo vươn lên lập thành tích xuất sắc trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vì

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

3.1.2. Những quan điểm cơ bản

- Pháp luật về thi đua khen thưởng phải thể hiện được tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

về thi đua ái quốc; quán triệt và thể chế hóa các đường lối chính sách thi đua, khen thưởng của

Đảng trong giai đoạn mới.

- Pháp luật về thi đua, khen thưởng thể hiện được truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc

Việt Nam là "Uống nước nhớ nguồn"; phát huy những ưu điểm, kinh nghiệm về công tác thi

đua, khen thưởng qua các giai đoạn cách mạng.

- Pháp luật về thi đua, khen thưởng phải xác định được hệ thống tiêu chí thi đua, khen

thưởng, góp phần xây dựng các chuẩn mực đạo đức và pháp lý của xã hội Việt Nam trong

giai đoạn phát triển mới. Tạo lập khuôn khổ pháp lý, làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động

của công tác thi đua, khen thưởng.

- Pháp luật về thi đua, khen thưởng khi được ban hành phải đảm bảo tính thống nhất giữa

tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng.

3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng

3.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng

- Về hình thức thi đua: Bổ sung quy đinh vê hình th ức thi đua theo chuyên đề vào khoản

1, Điều 15 Luật Thi đua, khen thưởng và quy định rõ khái niệm về hình thức thi đua này.

- Căn cư xet tăng danh hiêu thi đua : Sưa đôi khoan 1, Điêu 10 Luât Thi đua , Khen

thương, theo đo không quy đinh căn cư xet tăng danh hiêu thi đua phai co "đăng ky thi đua".

- Về đối tượng được xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến": Sưa đôi quy định tại khoản

2, Điều 12, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, vê đôi tương "ngươi lao đông" được xét tặng danh

hiệu "Lao động tiến tiến", theo đo quy đinh khai quát để bao hàm hết được đối tượng là người lao

đông thuôc cac thanh phân kinh tê.

- Về tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua:

+ Sưa đôi môt sô điêu cua Luât Thi đua , Khen thương va Nghi đinh sô 42/2010/NĐ-CP

theo hương nâng cao ti êu chuân đôi vơi cac danh hiêu thi đua . Có thể quy định tỷ lên phần

trăm sô ngươi đươc tăng danh hiêu thi đua so vơi tông sô ngươi lao đông cua cơ quan , đia

phương, đơn vi , tránh tình trạng bình xét tràn lan danh hiệu thi đua.

+ Đối với danh hiệu "Cơ Thi đua Chinh phu ": Sưa đôi điêu kho ản 2, Điều 16, Nghị

định số 42/2010/NĐ-CP: Đối tượng được tặng Cờ Thi đua Chính phủ được lựa chọn trong số

nhưng tâp thê đa đươc binh xet tăng Cơ Thi đua câp bô, ngành, tỉnh, đoan thê Trung ương.

- Về thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua: Sưa đôi khoan 1, Điều 80 Luật

Thi đua, Khen thưởng theo hương : Bổ sung thẩm quyền quyết định phong tặng một số danh

hiệu thi đua đối với Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị các doanh nghiệp thuộc mọi thành

phần kinh tế; phân cấp thẩm quyền cho Chu tich Uy ban nhân dân câp xa . Đối với các cơ

quan, tô chưc thuôc bộ, ban, ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ không co tư

cách pháp nhân, do Thu trương câp trên trưc tiêp quyêt đinh công nhân danh hiêu thi đua .

Page 11: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

- Về đôi tương khen thương : Sưa đôi khoan kho ản 3, điều 20 và khoản 2, Điều 21 Luật

Thi đua, khen thưởng, theo hương không quy đinh cu thê các đ ối tượng được tặng thưởng

Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh.

- Tiêu chuân khen thương:

+ Sưa đôi kho ản 3, Điều 34 và khoản 2, Điều 35 Luật Thi đua, Khen thưởng để thống

nhất với quy định tại khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP,

nhăm nâng cao hơn nưa tiêu chuân xet tăng cac loai huân chương cao quy cua Nha nươc.

+ Sưa đôi Điều 60, 61 Luật Thi đua, Khen thưởng và Điều 43, 44 Nghị định 42/2010/NĐ-

CP theo hương nâng cao hơn nưa tiêu chuân đôi vơi danh hi ệu Anh hùng lao động, Anh hùng

lực lượng vũ trang nhân dân.

+ Về khen thưởng quá trình cống hiến: Sưa đôi quy đinh tai Thông tư s ố 01/2007/TT-

VPCP vê thơi điêm trinh khen qua trinh công hiên.

- Về thâm quyên khen thương : Sưa đôi, bô sung Điều 69 Luật Thi đua, Khen thưởng, để

bô sung vê thâm quyên ban hanh Ky niêm chương va Huy hiêu đ ối với tinh, thành phố trực

thuôc trung ương . Không quy đinh vi ệc khen thưởng bằng hình thức bằng khen của tổ chức

chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội theo quy đinh t ại Điều 73, Luật Thi đua,

Khen thưởng.

- Về quy trình xét khen thưởng: Bô sung quy đinh vê quy trinh xet khen thương cua cơ

quan có thẩm quyền khi chủ động phát hiện đươc nhưng t ập thể, cá nhân có thành tích xuất

sắc thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan cấp dưới hoăc cơ quan khac.

- Về tuyến trình khen thưởng: Bô sung vao khoản 8, Điều 53, Nghị định số 42/2010/NĐ-

CP quy định tuyến trình khen thưởng đối với tổ chức xã hội. Sưa đôi, bô sung khoản 9, Điều

53, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP vê tuyên trinh đ ối với các công ty, tổng công ty nhà nước

đã cổ phần hóa.

- Vê thâm quyên trinh khen thương: Bô sung khoan 2, Điêu 83 hoăc bô sung Điêu 54, 56

và 58 Nghị định 42/2010/NĐ-CP vê thâm quyên đê nghi c ác danh hiệu thi đua đôi vơi Chanh

án Toa an nhân dân tôi cao, Viên trương Viên Kiêm sat nhân dân tôi cao, Tông Kiêm toan nha

nươc.

- Về việc xác nhận nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước: Sưa đôi khoản 16, Điều 53, Nghị định

42/2010/NĐ-CP quy định đối tượng đề nghị khen thưởng kê khai việc thực hiện nghĩa vụ nộp

ngân sách nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực trong kê khai.

- Về thủ tục xét khen thưởng: Bô sung quy đinh trong Luât Thi đua , Khen thương va

Nghị định 42/2010/NĐ-CP vê hoat đông cua Hôi đông Thi đua - Khen thương cac câp trong

viêc xem xet cac hinh thưc khen thương , đam bao viêc xet khen thương đươc kip thơi , chính

xác.

- Bô sung quy đinh vê viêc thu hôi quyêt đinh khen thương Huân chương, Huy chương.

3.2.2. Tăng cương công tac tuyên truyên, giáo dục pháp luật về thi đua, khen thương

Công tac tuyên truyên , giáo dục pháp luật phải được kết hợp thống nhất với công tác tổ

chưc va cac hoat đô ng khac, phải gắn chặt với phong trào cách mạng quân chung va phat huy

đươc sưc manh tông hơp cua cac lưc lương, các phương tiện.

Cân sư dung linh hoat cac biên phap khac nhau đôi vơi tưng đôi tương va tưng hoan ca nh

cụ thể . Ngoài các hình thức truyền thống cần mở rộng các hình thức đặc thù như : Tuyên

truyên, nhân rông điên hinh tiên tiên; tuyên truyên thông qua nôi dung cac phong trao thi đua .

Công tac tuyên truyên phai hương tơi moi đôi tương trong xa hôi . Đặc biệt phải chú ý

hương công tac tuyên truyên , giáo dục về cấp cơ sở , vùng sâu, vùng xa, nhưng vung con kho

khăn vê phat triên kinh tê, xã hội.

3.2.3. Thưc hiên phap luât vê thi đua , khen thương theo hương đôi mơi công tac thi

đua, khen thương

- Đổi mới trong tổ chức các phong trào thi đua

Page 12: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

Mục tiêu, nôi dung thi đua phai sat thưc , có tính toàn diện , đôt pha vao nhưng trong tâm ,

trọng điểm, nhưng viêc kho hoăc nhưng măt con yêu kem cua cơ quan , đia phương, đơn vi .

Các chỉ tiêu thi đua phải cụ thể , sát thực tiễn, đươc sư đông tinh , hương ưng cua cac ca nhân ,

tâp thê tham gia phong trao thi đua.

Mơ rông đôi tương thi đua trong tât ca các thành phần kinh tế và trong tất cả các lĩnh vực

của đời sống xã hội , coi trong viêc phat triên phong trao thi đua trong cac tô chưc kinh tê

ngoài nhà nước. Phong trao thi đua phai đươc phat đông sâu rông trong quân chúng nhân dân,

quy tu đươc moi nguôn lưc xa hôi thưc hiên muc tiêu chung cua đât nươc.

Xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua phai phu h ợp với thực tế, gắn với việc thực hiện

nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị và nguyện vọng của quần chúng. Xây dưng

cơ chê kiêm tra, giám sát và chế độ trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Đổi mới công tác tuyên truyền, nhân rông cac điên hinh tiên tiên.

- Đổi mới công tác khen thưởng

Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện công tác khen thưởng phải bám sát

chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tưng bô, ngành, đia

phương, cơ quan, đơn vi .

Công tác tổ chức xem xét, bình chọn các gương điển hình để khen thưởng phải được thực

hiện nghiêm túc, kịp thời, công bằng, chính xác, dân chủ và khách quan.

Tiên hanh khen thương thanh tich toan diên song song vơi thanh tich tưng măt công tac .

Khen thương thanh tich thương xuyên hang năm song song vơi viê c khen thương thanh tich

đôt xuât. Chú trọng khen thưởng chủ yếu cho cá nhân, các tập thể và đơn vị cơ sở.

Tăng cương đôn đôc , kiêm tra viêc thưc hiên phap luât vê thi đua khen thương , bảo đảm

khen thương đung đôi tương , đúng thành tích , tránh hình thức , bám sát các tiêu chuẩn theo

quy đinh va tiên hanh binh xet môt cach chăt che, công khai, công băng, đung quy đinh.

- Cải cách hành chính trong thi đua, khen thương

Thưc hiên phân công , phân câp trong xet duyêt , đề nghị và quyết định khen thưởng đối

vơi tưng câp, tư đo nâng cao trach nhiêm trong khen thưởng.

Cải tiến quy trình xét khen thưởng , rà soát các quy định về hồ sơ , thủ tục đề nghị khen

thương, để loại bỏ các các thủ tục còn chồng chéo, trùng lặp, đơn giai hoa thu tuc hanh chinh

trong thi đua, khen thương.

Xây dưng quy chê xư ly, giải quyêt các thủ tục, hô sơ đê nghi khen thương, đông thơi xây

dưng cơ chê phôi hơp giưa cac cơ quan liên quan đê giai quyêt viêc khen thương đươc nhanh

gọn, hiêu qua.

Nâng cao trach nhiêm va đôi mơi hoat đông cua Hôi đông Thi đua - Khen thương cac

câp.

3.2.4. Tăng cương công tac thanh tra , kiêm tra thưc hiên phap luâ t vê thi đua , khen

thương

Thanh tra, kiêm tra viêc châp hanh cac quy đinh cua phap luât vê thi đua , khen thương,

cân phai tiên hanh kiêm tra ngay tai chinh cơ quan, đơn vi lam công tac thi đua, khen thương.

Công tac thanh tra , kiêm tra phai đươc tiên hanh chăt che , đung quy trinh, thủ tục nhưng

nhanh gon, không gây xao trôn, phiên ha cho đơn vi đươc thanh, kiêm tra.

Công tac thanh tra , kiêm tra phai đươc tiên hanh toan diên tư khâu thưc hiên hô sơ , thủ

tục, thâm đinh khen thương , câp phat hiên vât thi đua , khen thương va sư dung quy thi đua ,

khen thương.

Xây dưng đôi ngu công chưc lam công tac thanh tra tư trung ương đên cac đia phương

năm vưng vê chuyên môn nghiêp vu thi đua, khen thương, nghiêp vu thanh tra va co đao đưc

nghê nghiêp.

3.2.5. Kiên toan tô chưc bô may va đội ngu công chức làm thi đua, khen thương

- Tiêp tuc kiên toan bô may tô chưc lam công tac thi đua, khen thương tư Trung ương đên

đia phương.

Page 13: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

- Vê công tac quan ly can bô , công chưc: Tiên hanh tông điêu tra đanh gia đôi ngu công

chưc lam thi đua, khen thương. Xây dưng kê hoach đao tao , bôi dương, quản lý đội ngũ công

chưc. Ban hanh quy đi nh cơ câu công chưc va tiêu chuân chưc danh công chưc theo ngach

bâc cua nganh thi đua , khen thương trong hê thông thang , bảng lương công chức của nhà

nươc.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo , bôi dương cho đôi ngu công chưc lam thi đua, khen

thương. Cho phep thanh lâp Trung tâm Đao tao bôi dương công chưc lam công tac thi đua ,

khen thương ơ Trung ương la đơn vi sư nghiêp tương đương câp vu thuôc Ban Thi đua -

Khen thương Trung ương.

- Thưc hiên tôt cac chi nh sach đôi vơi công chưc lam thi đua , khen thương. Xây dưng va

hoàn thiện chính sách cán bộ , công chưc phai đươc tiên hanh đông bô vơi viêc đôi mơi, hoàn

thiên cơ chê chinh sach can bô , công chưc noi chung va can bô , công chưc lam thi đua , khen

thương noi riêng.

KÊT LUÂN

Xây dưng Nha nươc phap quyên xa hôi chu nghia la sư nghiêp cach mang lâu dai , khó

khăn, phưc tap cua Đang , Nhà nước và nhân dân ta . Nhưng phương hương , nhiêm vu cơ ban

vê xây dưng nha nươc phap quyên tâp trung vao nha nươc , pháp luật , dân chu , quyên con

ngươi, hê thông chinh tri . Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung , trong đo co phap luât vê

thi đua, khen thương chinh la môt nôi dung quan trong trong nhưng phương hương , nhiêm vu

đo.

Thi đua, khen thương va phap luât vê thi đua , khen thương la môt vân đê phưc tap , liên

quan đên cac măt cua đơi sông xa hôi , các tầng lớp nhân dân , các tổ chức trong hệ thông

chính trị . Các văn bản pháp luật về thi đua , khen thương trong hơn 60 năm qua đươc Nha

nươc ban hanh vơi sô lương tương đôi nhiêu ; tuy nhiên Luât Thi đua , khen thương mơi đươc

ban hanh va tô chưc thưc hiên đươc hơn 6 năm đa bôc lô môt sô nôi dung con chưa phu hơp

vơi thưc tiên . Vì vậy để công tác thi đua , khen thương đi vao nê nêp va thuc đây hơn nưa

phong trao thi đua, đông viên moi tâng lơp nhân dân tich cưc lao đông xây dưng va bao vê Tô

quôc, đoi hoi phap luât cân co nhưng điêu chinh . Măt khac, trong giai đoan đây manh công

nghiêp hoa, hiên đai hoa va hôi nhâp quôc tê ngay nay , các quy định của pháp luật về thi đua ,

khen thương cân co nhưng điêu c hỉnh để đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội , kịp thời

phục phục sự nghiệp đổi mới đất nước . Do đo, viêc hoan thiên cac quy đinh cua phap luât vê

thi đua, khen thương ơ Viêt Nam la cân thiêt.

Thi đua , khen thương vơi tư cach lam môt công cu quan ly nha nươc la môt linh vưc

công tac thiêt thưc va cân thiêt trong qua trinh phat triên kinh tê - xã hội , là một bộ phận

không thê tach rơi trong tiên trinh đôi mơi hiên nay , và để công tac thi đua, khen thương thưc

sư phat huy đươc vi tri , vai tro cua minh thi không thê không co sư thê chê hoa băng phap

luât cua nha nươc , nhât la trong điêu kiên phat triên kinh tê thi trương va hôi nhâp quôc tê

hiện nay. Hoàn thiện pháp luật về thi đua , khen thương ơ nươc ta hiên nay la điêu kiên tiên

quyêt đê duy tri trât tư va thuc đây công tac thi đua , khen thương , nhăm khen đung , khen

trúng và tạo không khí phấn đấu , hăng say lao đông san xuât ; đông thơi đê công tac thi đua ,

khen thương thưc sư trơ thanh đông lưc thuc đây hoat đông chinh tri , kinh tê , xã hội phát

triên. Vân đê đăt ra la trong cơ chê điêu chinh băng phap luât đôi vơi công tac th i đua, khen

thương cân phai ghi nhân nhưng vân đê nao , hình thức hoạt động nào , quan điêm nao ,

phương phap xư ly?... thì bên cạnh những đòi hỏi mang tính nguyên tắc chung , trong môi thơi

kỳ, tùy theo đặc thù trong sự phát t riên cua đât nươc đê co nhưng giai phap hoan thiên phap

luât.

Vơi y nghia đo va đê lam sang to cac vân đê liên quan đên công tac hoan thiên phap luât

vê thi đua , khen thương ơ Viêt Nam , luân văn đa đi sâu nghiên cưu v à làm sáng tỏ các nội

dung cơ ban sau:

Page 14: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

- Khái quát những luận điểm khoa học căn bản nhất về sự ra đời và phát triển của thi đua ,

khen thương. Đây la cơ sơ ly luân quan trong đê co thê nhân thưc đươc đăc trưng cua thi đu a,

khen thương va viêc xac lâp cơ chê điêu chinh thi đua khen thương băng phap luât.

- Hê thông hoa cac văn ban quy pham phap luât tư năm 1945 đến nay theo các giai đoạn

lịch sử và trình bày một cách khái quát pháp luật hiên hanh vê thi đua, khen thương trên cơ sơ

Luât Thi đua , Khen thương va cac văn ban dươi Luât , tư đo co thê nhân thưc môt cach khoa

học, hê thông vê cac quy đinh cua phap luât hiên hanh vê thi đua, khen thương.

- Phân tich đanh gia nhưng kêt qua đat đươc trong viêc thưc hiên phap luât hiên hanh vê

thi đua, khen thương trong 5 năm qua, cũng như những hạn chế , vương măc trong ban thân

các quy định của pháp luật và công tác tổ chức thực hiệ n cac quy đinh cua phap luât vê thi

đua, khen thương . Tư đo khăng đinh sư cân thiêt khach quan trong viêc hoan thiên cac quy

đinh cua phap luât vê thi đua , khen thương, nhăm tiêp tuc đôi mơi nôi dung , hình thức và cải

tiên thu tuc , quy trinh xet khen thương , thưc hiên công khai , dân chu , kịp thời và bảo đảm

tính nêu gương, giáo dục trong khen thưởng.

- Luân văn đa đưa ra môt sô giai phap gop phân hoan thiên phap luât vê thi đua , khen

thương hiên nay , trên cơ sơ phân tich muc tiêu va cac quan điêm nguyên tăc cơ ban trong

viêc xây dưng va hoan thiên phap luât vê thi đua , khen thương. Tuy nhiên , do điêu kiên va

khả năng tư duy của tác giả trong sử dụng lý luận để p hân tich thực tiễn con nhiêu han chê ,

nên kêt qua cua đê tai chủ yếu con dưng lai ơ nhưng giai phap tông thê.

Những nghiên cứu thực hiện trong luận văn mới chỉ hy vọng gợi mở ra những nền tảng lý

luận ban đầu, cũng như một số bất cập về thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng hiện

hành. Để xây dựng và thực hiện một hệ thống pháp luật về thi đua, khen thưởng thực sự hoàn

chỉnh, có hiệu lực và tác động xã hội rõ rệt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trong

giai đoạn hội nhập ngày nay rất cần các nghiên cứu chuyên sâu và phát triển hơn nữa trong

lĩnh vực này trong tương lai.

References

1. Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết Chỉ thị 39-CT/TW (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm

thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào

thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội.

2. Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (1999), Bác Hồ với thi đua, khen thưởng, Kỷ

yếu Hội thảo, Hà Nội.

3. Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào

thi đua yêu nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.

4. Ban Tổ chức Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII (2005), Kỷ yếu Đại hội thi

đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội.

5. Bộ Công nghiệp (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11/01 hướng dẫn tiêu

chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân

ưu tú, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4 hướng dẫn

về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà

giáo ưu tú, Hà Nội.

7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BVHTTDL ngày 16/7

quy định chi tiết về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân

dân, Nghệ sĩ ưu tú, Hà Nội.

8. Bộ Y tế (2007), Thông tư số 09/2006/TT-BYT ngày 06/6 hướng dẫn xét tặng danh hiệu

Thầy thuốc nhân dân,Thầy thuốc ưu tú, Hà Nội.

Page 15: Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưở ở Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6032/1/00050000257.pdf · Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen

9. Chính phủ (2005), Nghị định 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội.

10. Chính phủ (2006), Chỉ thị 17/2006/CT-TTg ngày 08/5 của Thủ tướng Chính phủ về phát

động đợt thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 và kế

hoạch 5 năm 2006-2010 theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội.

11. Chính phủ (2006) Nghị định số 50/2006/NĐ- CP ngày 19/5 về việc quy định mẫu Huân

chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua, Bằng

khen Giấy khen, Hà Nội.

12. Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4 quy định chi tiết thi hành

Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen

thưởng, Hà Nội.

13. Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng (2008), Nxb Lý luận

chính trị, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 03/6 của Bộ Chính trị về

đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị

về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng

kết và nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8 của Ban Bí thư về

tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) "Về

tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết

và nhân điển hình tiên tiến", Hà Nội.

19. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

20. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

21. Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2005 (2005), Nxb Lao động, Hà Nội.

22. C. Mác (1993), Bộ Tư bản luận, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

23. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Văn phòng Chính phủ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7 hướng dẫn thực

hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội.