16
HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP Để sdng tiết kim và hiu qunăng lượng trong sn xut nông nghip. Ngày 15/3/2013 BNông nghip & PTNT đã có Thông tư s19/2013/TT-BNNPTNT hướng dn bin pháp sdng năng lượng tiết kim, hiu qutrong sn xut nông nghip đối vi các tchc, hgia đình, cá nhân có hot động liên quan đến sn xut nông nghip, lâm nghip, thy li, thy sn và diêm nghip. Theo đó, cn chú ý đến các lĩnh vc sn xut nông nghip như sau: Đối vi lĩnh vc trng trt và bo vthc vt: - Quy hoch hp lý; đẩy mnh nghiên cu chn to ging, phát trin cây nguyên liu cho sn xut nhiên liu sinh hc năng sut cao, cht lượng tt. - Ưu tiên nghiên cu, chn to và phbiến các ging cây trng mi có khnăng chng chu hn, úng, mn và chng chu sâu bnh. - Điu chnh linh hot cơ cu mùa vphù hp vi tng vùng; chuyn đổi cơ cu cây trng thích ng vi tng loi đất canh tác. - Sdng hp lý phân bón, thuc bo vthc vt; ưu tiên áp dng các bin pháp phòng trsâu bnh trên đồng rung bng bin pháp phòng trtng hp. - Thu gom, tái sdng các phphm nông nghip (rơm r, vtru, bã mía,...) để làm nguyên liu đầu vào cho các ngành sn xut khác như: trng nm, sn xut phân bón, thc ăn chăn nuôi, cht đốt, sinh khi (biomass) sdng cho các nhu cu sinh hot, chế biến, bo qun nông sn. Đối vi lĩnh vc chăn nuôi và thú y: - Quy hoch chung tri hp lý, trit để sdng ánh sáng và thông gió tnhiên khi thiết kế xây dng chung tri, hn chế sdng các loi bóng đèn si đốt để chiếu sáng và sưởi m trong các trang tri chăn nuôi. - Xây dng và phát trin công trình, thiết bkhí sinh hc (biogas) ti các hgia đình và cơ schăn nuôi để xlý cht thi chăn nuôi to ngun năng lượng sinh hc. - Xây dng mô hình chăn nuôi khép kín theo tiêu chun tiên tiến, công nghsch, tiết kim nước, gim rơi vãi thc ăn; sdng phù hp thc ăn cho tng đối tượng vt nuôi và giai đon sinh trưởng, sinh sn. Hn chế sdng dư tha dinh dưỡng trong chăn nuôi. - Áp dng quy trình kthut chăn nuôi hp lý, đảm bo vsinh và các bin pháp phòng bnh cht chnhm gim thiu hao ht đầu con, đồng thi gim tiêu tn năng lượng khi tiêu hy vt nuôi blĩnh vc nuôi trng thy sn - Ưu tiên nghiên cu, chn to và phbiến các ging thy sn cht lượng tt, năng sut cao; ci tiến kthut nuôi nhm tăng tlchuyn hóa thc ăn. - Hn chế sdng dư tha thc ăn trong các hthng nuôi; kim soát dch bnh; đảm bo điu kin vsinh, an toàn thc phm. - Xây dng và nhân rng mô hình nuôi trng thy sn tiết kim nước; mrng các mô hình nuôi kết hp, nuôi ghép (luân canh, đa canh - tn dng bc dinh dưỡng, nuôi kết hp - trang tri kết hp VAC). - Áp dng công nghmi trong xlý ao nuôi theo hướng thân thin vi môi trường (tn dng thc vt thy sinh để xmôi trường, sdng công nghlc tun hoàn để hn chế thay nước). - Trit để sdng năng lượng tái to (năng lượng gió, năng lượng mt tri) trong các hthng nuôi. Vũ Hường (tng hp) Sdng hm Biogas trong chăn nuôi Sdng hm Biogas trong chăn nuôi m, chết. - Ưu tiên nghiên cu chn to và phbiến các ging vt nuôi mi cho năng sut cao, ít tiêu tn thc ăn cho mt đơn vsn phm. Đối vi THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG SOÁ 04/2013 1

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP THOÂNG TIN …sonongnghiepbp.gov.vn/uploads/news/2013_10/so-4.pdf · HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP THOÂNG TIN KHUYEÁN

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

Để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong sản xuất nông nghiệp. Ngày 15/3/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT đã có Thông tư số 19/2013/TT-BNNPTNT hướng dẫn biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động liên quan đến sả n xuấ t nông nghiệ p, lâm nghiệ p, thủ y lợ i, thủ y sả n và diêm nghiệp. Theo đó, cần chú ý đến các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như sau:

Đối với lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật:

- Quy hoạch hợ p lý ; đẩ y mạ nh nghiên cứ u chọ n tạ o giố ng, phát triển cây nguyên liệ u cho sả n xuấ t nhiên liệ u sinh họ c năng suấ t cao, chấ t lượ ng tố t.

- Ưu tiên nghiên cứu, chọn tạo và phổ biến các giống cây trồng mới có khả năng chống chịu hạn, ú ng, mặ n và chống chịu sâu bệnh.

- Điều chỉnh linh hoạt cơ cấu mùa vụ phù hợp với từng vùng; chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với từng loại đất canh tác.

- Sử dụ ng hợ p lý phân bó n, thuố c bả o vệ thự c vậ t; ưu tiên á p dụ ng cá c biệ n phá p phò ng trừ sâu bệ nh trên đồ ng ruộ ng bằ ng biệ n phá p phò ng trừ tổ ng hợ p.

- Thu gom, tái sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, vỏ trấu, bã mí a,...) để làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất khác như: trồng nấm, sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi, chất đốt, sinh khối (biomass) sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt, chế

biến, bảo quản nông sản.Đối với lĩnh vực chăn nuôi và

thú y:- Quy hoạch chuồ ng trạ i hợ p

lý , triệ t để sử dụng ánh sáng và thông gió tự nhiên khi thiế t kế và xây dự ng chuồ ng trạ i, hạ n chế sử dụ ng các loạ i bóng đèn sợi đốt để chiế u sá ng và sưởi ấm trong các trang trại chăn nuôi.

- Xây dựng và phát triển công trình, thiết bị khí sinh học (biogas) tại các hộ gia đình và cơ sở chăn nuôi để xử lý chất thải chăn nuôi tạ o nguồ n năng lượ ng sinh học.

- Xây dự ng mô hì nh chăn nuôi khé p kí n theo tiêu chuẩ n tiên tiế n, công nghệ sạ ch, tiế t kiệ m nướ c, giả m rơi vã i thứ c ăn; sử dụ ng phù hợ p thứ c ăn cho từng đối tượ ng vậ t nuôi và giai đoạ n sinh trưở ng, sinh sả n. Hạ n chế sử dụ ng dư thừ a dinh dưỡ ng trong chăn nuôi.

- Á p dụ ng quy trì nh kỹ thuậ t chăn nuôi hợ p lý , đả m bả o vệ sinh và cá c biệ n phá p phò ng bệ nh chặ t chẽ nhằ m giả m thiể u hao hụ t đầ u con, đồng thời giảm tiêu tố n năng lượ ng khi tiêu hủ y vậ t nuôi bị

lĩnh vực nuôi trồng thủy sản- Ưu tiên nghiên cứu, chọn

tạo và phổ biến các giống thủy sản chất lượng tốt, năng suất cao; cải tiến kỹ thuật nuôi nhằm tăng tỷ lệ chuyển hóa thức ăn.

- Hạ n chế sử dụ ng dư thừa thức ăn trong các hệ thống nuôi; kiểm soát dịch bệnh; đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm.

- Xây dựng và nhân rộng mô hình nuôi trồ ng thủy sản tiết kiệm nước; mở rộng các mô hình nuôi kết hợp, nuôi ghép (luân canh, đa canh - tận dụng bậc dinh dưỡng, nuôi kết hợp - trang trại kết hợp VAC).

- Áp dụng công nghệ mới trong xử lý ao nuôi theo hướng thân thiện với môi trường (tận dụng thực vật thủy sinh để xử lý môi trường, sử dụng công nghệ lọc tuần hoàn để hạn chế thay nước).

- Triệ t để sử dụ ng năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời) trong các hệ thống nuôi.

Vũ Hường (tổng hợp)

Sử dụng hầm ủ Biogas trong chăn nuôiSử dụng hầm ủ Biogas trong chăn nuôi

ốm, chế t.- Ưu tiên

nghiên cứ u chọ n tạ o và phổ biến các giố ng vậ t nuôi mới cho năng suất cao, ít tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm.

Đối với

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 1

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

BƯỚC ĐỘT PHÁ Ở MỘT CÂU LẠC BỘ

Tuy ở tận xã Tam Lập, huyện Phú Giáo (Bình Dương) nhưng đều đặn mỗi tháng, anh Hồ Văn Hùng đều đến điểm họp mặt của CLB cao su Bình Phước không sót lần nào. Anh cho biết: “Tham gia CLB tôi học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý. Từ đó, gia đình tôi thay đổi hẳn tư duy trồng cao su trước đây. Nguồn lợi mà chúng tôi thu được không chỉ có mủ nhiều, độ mủ cao mà còn đối phó rất nhanh với các loại bệnh cao su thường mắc phải, kể cả bệnh từng phải “bó tay” như khô miệnh cạo, phấn trắng. An tâm tăng gia sản xuất chính là cái được lớn nhất mà CLB mang lại cho tôi”.

Điều mà các thành viên CLB thích nhất chính là không chỉ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm mà còn được trao đổi trực tiếp với các nhà khoa học uy tín trong lĩnh vực cao su. Bắt đầu gắn bó với cây cao su

từ năm 1995, anh Đặng Văn Hiếu ở xã Nha Bích, huyện Chơn Thành hiện có tới 50ha cao su đang cho mủ. Theo anh Hiếu, trồng và thu hoạch dựa trên kinh nghiệm dân gian dẫn đến bón phân, chăm sóc không hợp lý. Nay thì gia đình tôi đã biết đem đất đi xét nghiệm để bón phân đúng thời điểm, đúng loại vi sinh đất cần và thu hoạch mủ theo đúng kỹ thuật. Vì vậy, không chỉ tiết kiệm được mỗi đợt bón phân 500.000-700.000đ/ha mà độ mủ của cây từ 270 - 280 cũng tăng rất cao”.

Kể từ khi tham gia CLB, 32 con người ở đây không chỉ được áp dụng khoa học kỹ thuật vào tăng gia sản xuất mà còn cùng nhau tham gia tất cả các hoạt động như: hội thảo, tọa đàm, thí nghiệm, khảo nghiệm, trình diễn, hội thi, tham quan học hỏi, văn nghệ, tổ chức sinh nhật tập thể cho thành viên trong mỗi tháng, viếng thăm các thành viên khi có

hiếu - hỷ... Mỗi thành viên đã nhìn thấy niềm vui lớn hơn sau niềm vui phát triển kinh tế của gia đình. Họ được vui chơi xả stress, được gắn bó với nhau như một gia đình lớn, tạo thành một khối sức mạnh. Khi một ai đó gặp khó khăn trong sản xuất thì họ cùng nhau chia sẻ, hỗ trợ. Những hỗ trợ đầu tư về giống, phân bón, thuốc BVTV, công cụ sản xuất… là niềm vui mà chỉ tập thể CLB mới có thể đem đến cho mỗi thành viên.

“BA NHÀ” CÙNG GẮN KẾTHiện tại, CLB đã tạo mối liên

kết khá thành công giữa “ba nhà”: nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp. Qua sự thành lập và bảo trợ thông tin của Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang, các thành viên trong CLB đã được giao lưu, gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các nhà khoa học ngay trên rẫy cao su. Các doanh nghiệp thu mua mủ, cung cấp phân bón cao su cũng đưa đến những mặt

CÂU LẠC BỘ CAO SU BÌNH PHƯỚC

Sau khi được Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang đứng ra thành lập đầu năm 2012, với 32 thành viên có trang trại cao su từ 5ha trở lên, đến nay, Câu lạc bộ (CLB) cao su Bình Phước đã hoạt động khá mạnh. Tinh thần ham học hỏi cao lại năng động trong ứng dụng công nghệ vào thực tế nên hiệu qủa canh tác của các “đại gia” nông dân trồng cao su đã khác biệt rõ rệt. Người trong cuộc rất hài lòng và họ đang có xu hướng mở rộng ảnh hưởng của CLB để ngày càng có nhiều hơn nữa những nông dân Bình Phước được làm giàu từ cây chủ lực của tỉnh.

NƠI HỘI NGỘ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG DÂNNƠI HỘI NGỘ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG DÂN

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/20132

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

hàng đảm bảo chất lượng. Mỗi khi CLB sinh hoạt đều có sự tham gia của TS. Nguyễn Anh Nghĩa, Viện nghiên cứu cao su; TS Lê Hoàng Kiệt và các kỹ sư: Đỗ Văn Hoàng, Trần Đỗ Hoàng, Nguyễn Hoàng Phong… ở Công ty bảo vệ thực vật An Giang. Dưới sự cố vấn của các kỹ sư, tiến sỹ chuyên sâu về vĩnh vực cao su, trong năm 2012, CLB đã thực hiện được 7 chuyên đề: Bệnh rụng lá Corynespora, Bệnh Botryodiplodia trên cây cao su, Bệnh rụng lá Nam Mỹ, Quản lý dinh dưỡng tổng hợp vườn cây cao su, Cách bón phân theo kết quả phân tích đất; Kỹ thuật trồng và thu hoạch mủ.

Tuy đã 65 tuổi nhưng ông Nguyễn Kiến Công ở Phú Giáo, Bình Dương vẫn đều đặn đến với CLB mỗi tháng. Ông chia sẻ: “Tôi đã trồng cao su được hơn 10 năm. Kinh nghiệm cũng nhiều nhưng khi vào CLB, được các nhà khoa học cung cấp kiến

thức mới thấy, nhiều năm qua, gia đình tôi bỏ phân không đúng quy cách, vừa tốn tiền, vừa hại cây. Đến nay, chúng tôi đã biết xét nghiệm đất để bón phân theo nhu cầu cây cần và cạo mủ đúng quy trình nên nguồn lợi thu về cao hơn nhiều, lại giúp tăng tuổi thọ của cây, đất được cấp dinh dưỡng hợp lý”.

Không dấu được niềm vui sau những thành quả mà CLB đã gặt hái được, anh Nguyễn Đức Nhân, chủ nhiệm CLB vui vẻ cho biết: “Trồng cao su tưởng đơn giản nhưng để có sản lượng cao, đạt chuẩn độ, khai thác lâu dài thì không thể thiếu khoa học, kỹ thuật. Nhất là khi đối mặt với các loại bệnh trên cây cao su mới thấy, công nghệ hữu ích vô cùng. Nhiều người đã phải “đau đầu” vì cây chết hàng loạt không thể cứu vãn bởi bệnh Botryodiplodia, bệnh phấn trắng. Nhưng nay, khi tham gia

CLB thì họ đã thành “bác sĩ” giỏi của cây, không còn phải phập phồng lo lắng “hên-xui” nữa”.

Nhà khoa học giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình giúp nông dân nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất... Đồng hành cùng những nông dân bàn thảo, trao đổi trực tiếp trên những rẫy cao su thời gian qua, TS Nguyễn Anh Nghĩa đã rất xúc động cho rằng, ông được sống với người nông dân như thế thì không niềm vui nào bằng. Nhờ đó, những nghiên cứu của ông mới được trọng dụng, có ý nghĩa thực tiễn chứ không phải “đút hộc bàn” như nhiều công trình khác (dù không ít công trình có giá trị cao về lý luận). Theo ông Nghĩa, vốn xuất thân từ nông dân, nay được trả ơn người nông dân bằng kiến thức của mình, hạnh phúc đó với ông thật lớn lao.

Còn đối với các doanh nghiệp, từ nguồn cung cấp phân bón uy tín, thu mua mủ đạt chất lượng cao đã khiến họ luôn muốn đồng hành cùng những người sản xuất cao su trong CLB. Nhờ đó, uy tín của người nông dân cũng ngày càng nâng cao.

Không dừng lại ở đó, theo anh Nguyễn Đức Nhân trong tương lai câu lạc bộ sẽ còn mở rộng ra trong liên kết bốn nhà với sự tham gia của các nhà quản lý để giúp câu lạc bộ hoạt động mạnh mẽ hơn, phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thị trường.

Huỳnh Bình

TS Nguyễn Anh Nghĩa hướng dẫn cách trị bệnh trên cây cao su

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 3

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

Nấm đối kháng Trichodermacó vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các vi sinh vật, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh trên cây tiêu. Nhiều nghiên cứu thành công đã chứng minh điều này và việc áp dụng vào thực tiễn phòng trừ một số bệnh do vi sinh vật trên cây trồng đặc biệt là cây tiêu đã cho kết quả khả quan.

Hiện nay trên thị trường có không ít các dòng chế phẩm Trichoderma, thế nhưng vấn đề là trong các chế phẩm trên thị trường loại nào là đủ tiêu chuẩn và loại nào không đủ tiêu chuẩn. Nhằm giúp người tiêu dùng có thể tự kiểm chứng chất lượng của chế phẩm Trichoderma và nhân sinh khối lên một số lượng lớn, phương pháp nhân sinh khối chế phẩm Trichoderma đơn giản giúp giảm chi phí đầu tư nhưng hiệu quả sử dụng lại rất cao:

- Lấy xô sạch, cho vào 1,5 lít nước lạnh + 100gr đường trắng + 1 kg sinh khối bào tử Trichoderma, quậy đều hỗn hợp.

- Lấy hỗn hợp trên trộn với 5kgcám gạo và 1kg xơ dừa cho thật đều. Dùng tay bóp mạnh hỗn hợp vừa trộn, thấy có một ít nước chảy ra ngoài theo kẽ ngón

tay là độ ẩm phù hợp. Nếu còn khô thì gia thêm nước lạnh cho đến khi bóp nhẹ hơi có nước.

- Cho hỗn hợp vừa trộn vào một góc nhà (tránh nắng, gió…). Rải thành một lớp dày khoảng 7-8 cm. Phía trên đậy kín bằng lá chuối, phủ tiếp một lớp bao tải lên trên cùng, không ném quá chặt vì nấm rất hiếu khí.

PHƯƠNG PHÁPPHƯƠNG PHÁP NHÂN SINH KHỐI TRICHODERMANHÂN SINH KHỐI TRICHODERMA

thành quá trình ủ bào tử nấm. (kiểm tra vào các ngày khác, nếu thấy khô cũng xịt giống như ngày thứ 2 để giữ ẩm).

Với lượng vật liệu trên, khối ủ sẽ có trọng lượng từ 6-7 kg. Dùng hỗn hợp vừa nhân lên trộn với phân vi sinh để bón cho các loại cây trồng.

Mục đích của việc nhân

Sinh khối sau 50 giờ Sinh khối sau 6 ngày

Sau 48 - 50 giờ, thấy trên mặt đống ủ có màu trắng rất đẹp, lúc đó là nấm phát triển mạnh nhất. Lấy tay sờ trên mặt đống ủ sẽ thấy hơi nóng, khoảng 500C. Nếu bề mặt đống ủ hơi khô thì cho 1 muỗng đường hòa tan với 0,5 lít nước, cho vào bình xịt nhẹ trên mặt đống ủ để giữ ẩm.

Qua ngày thứ 3, đống ủ có màu hơi xanh, đến ngày thứ 6 có màu xanh hơi đậm hơn. Lúc này nấm trở lại thành bào tử. Hoàn

sinh khối:Nhằm để kiểm chứng xem

bào tử Trichoderma ta mua về thực sự có bào tử không, hay là ta mua nhầm hàng giả, không đủ lượng bào tử cần thiết.Giúp chi phí mua bào tử được giảm xuống nhưng hiệu quả đem lại cao hơn.An tâm với sản phẩm do chính tay ta làm ra.

Ks. Lê Văn Thật (Trung tâm giống Nông Lâm nghiệp)

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/20134

dụng phương pháp này còn dễ làm thỏ mang thai bị xảy thai.

+ Phương pháp kiểm tra sừng tử cung của thỏ ( phương pháp này có độ tin cậy cao hơn):

Với phương pháp này bà con vuốt ve con thỏ, sau đó luồn tay xuống bên dưới, để kiểm tra xem ở hai sừng tử cung của thỏ xem nó đã mang thai chưa. Nếu là thỏ đã mang thai ở kỳ đầu từ 10-15 ngày đầu, thì phát hiện hơi khó. Nhưng bắt đầu thỏ mang thai từ kỳ 2 cỡ từ 15-20 ngày trở ra, thì chúng ta sờ ở hai sừng tử cung chúng ta thấy rất rõ ràng những vết sần cục ở hai sừng tử cung rất rõ nét. Trong trường hợp này, con thỏ đang mang thai. Khi khám thai thỏ theo phương pháp này, bà con cần đặt ngón tay cái vào một bên háng thỏ dùng làm điểm tựa, bụng nó nằm gọn trong lòng bàn tay; bốn ngón tay khác ở phía sừng tử cung để thăm dò thai. Bà còn chú ý nắn vuốt từ vùng bụng dưới, rồi nắn dần lên. Chú ý, không nên nắn quá hời hợt khó tìm thấy thai. Nếu bà con sờ thấy những cục tròn,

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

Sau khi được phối giống một thời gian, ở thỏ cái thường có trường hợp mang thai giả, sảy thai hoặc vô sinh nên không mang thai được. Vì vậy, việc khám thai cho thỏ để biết chính xác thỏ có thai hay không nhằm có biện pháp xử lý kịp thời là rất cần thiết.

Kiểm tra sừng tử cung

Phương pháp thử đực

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

S a u khi phối giống cho thỏ cái, bà con cần biết rõ thỏ đã có thai hay chưa. Biết được điều này, cách nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ sẽ

được điều chỉnh thích hợp. Cùng với đó bà con có thể dự kiến ngày thỏ đẻ để có sự chuẩn bị chu đáo, giúp thỏ đẻ an toàn, tỷ lệ thỏ con nuôi sống cao.

Nếu muốn kiểm tra, khám thai cho thỏ thì trước hết bà con phải biết khống chế thỏ bằng cách túm da gáy của thỏ và hai tai chặt, để con thỏ nằm nguyên một vị trí. Như vậy sẽ không làm ảnh hưởng gì đến thai của con thỏ nếu thỏ có thai thật. Bằng cách bắt giữ nhẹ nhàng, con vật sẽ nằm yên, không giãy giụa. Bắt giữ không đúng cách, con vật sợ hãi chúng sẽ đạp và giãy rất mạnh. Nếu trường hợp có thai, khả năng thỏ bị động thai là rất lớn. Sau khi con vật đã nằm yên, bà con tiến hành kiểm tra bằng 2 phương pháp như sau:

+ Phương pháp thử đực: Bắt thỏ cái và thỏ đực, nếu thỏ cái có biểu hiện chịu đực (âm hộ sưng đỏ, đuôi ve vẩy, đứng ỳ, mông nâng lên...) thì chứng tỏ nó chưa mang thai. Tuy vậy, bà con chú ý phương pháp kiểm tra này thường không chính xác. Bởi vì ở trường hợp mang thai thật và không mang thai, con cái đều có biểu hiện không chịu đực, chúng lẩn tránh thỏ đực, thậm chí có con còn cắn trả. Hơn nữa, áp

mềm, cỡ bằng đầu ngón tay, di động trong tử cung, đó chính là các thai của thỏ.

Đ ể phân biệt thai với phân thỏ, điểm khác biệt là nếu là phân chúng sẽ có kích thước nhỏ hơn, cứng, không di động.

Bằng cách khám thai như trên bà con có thể phát hiện và loại trừ hiện tượng “mang thai giả” đôi khi thấy xảy ra ở thỏ cái. Trường hợp khẳng định là thỏ chưa mang thai, cần theo dõi chặt chẽ chu kỳ động dục trở lại, để tranh thủ phối giống lại cho thỏ cái, tránh để chúng mất thêm lứa đẻ.

Đức Cương (Phòng Kế hoạch - Dự án)

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 5

KINH NGHIEÄP GAÀN XAKINH NGHIEÄM GAÀN XA

Không phải bản thân ông và gia đình đạt danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi, hàng năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng. Ông Phạm Đức Lựu, một nông dân nghèo đã vươn lên làm giàu bằng mô hình chăn nuôi kết hợp với trồng trọt và trở thành một gương sáng sản xuất giỏi của huyện Lộc Ninh và tỉnh.

Biết hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, để lo cho con cái có điều kiện ăn học đàng hoàng, cuộc sống gia đình được ấm no hơn. Đó là động lực lớn để ông Lựu quyết tâm vượt lên số phận để thoát nghèo.

Người nông dân quyết tâm làm giàu

Trong ngôi nhà được xây dựng khang trang, ông Lựu kể cho chúng tôi nghe quá trình làm ăn của mình với nhiều khó khăn và vất vả: “Gia đình tôi vốn nghèo, chẳng có tài sản gì nhiều. Năm 2005, cả gia đình tôi quyết định rời xã Bù Nho (huyện Bù Gia Mập) sang tổ 3, ấp Sóc Rung, xã Lộc Phú (huyện Lộc Ninh) lập nghiệp. Hành trang mang theo chỉ là kinh nghiệm sẵn có của người nông dân gắn bó lâu năm với vườn rẫy. Mới đầu, vợ chồng tôi mua rẫy làm nông, tiếp tục chăn nuôi bò như những ngày còn ở nhà cũ nhưng

gặp phải dịch lở mồn long móng nên cuộc sống đã khócàng khó hơn. Muốn gắn bó với nghề chăn nuôi, nhưng cứ trăn trở nuôi con gì cho phù hợp với điều kiện kinh

thời gian mày mò nghiên cứu,cuối cùng ôngcũng đã tìm ra nuôi dê là phù hợp. Bởi dê dễ nuôi hơn bò vì thức ăn phong phú. Ông Lựu chia sẻ: “Trong sách hướng dẫn

THOÁT NGHÈO BẰNG MÔ HÌNH THOÁT NGHÈO BẰNG MÔ HÌNH CHĂN NUÔI KẾT HỢP VỚI TRỒNG TRỌTCHĂN NUÔI KẾT HỢP VỚI TRỒNG TRỌT

tế gia đình, phù hợp với thị trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Phải làm gì để thoát nghèo, đó là tâm niệm và ý chí vươn lên trong tâm thức của tôi và gia đình”. Ông Lựu tâm sự.

Luôn mang theo trong mình những suy nghĩ đó, ông quyết tâm làm giàu, thay đổi cuộc sống gia đình trên mảnh đất quê hương của mình. Thời gian còn lưỡng lự, ông cố gắng tìm cáctài liệu hướng dẫn nuôi trồng cho nông dân để nghiên cứu, tham khảo. Sau một

nói dê có thể ăn được gần cả trăm loại lá khác nhau. Như vậy nếu chuyển sang nuôi dê nguồn thức ăn có thể kiếm dễ dàng khi xung quanh cây lá rất nhiều”. Nghĩ là làm, ông Lựu gom tiền mua 5 con dê giống với giá 11 triệu đồng. Hàng ngày, vợ chồng ông Lựu đi khắp các nhà hàng xóm để xin lá cây về làm thức ăn cho dê. Năm 2006, sau một năm vất vả, 5 con dê giống của gia đình ông Lựu đã phát triển thành một đàn dê đông đúc. Khi đàn dê lên đến 100 con,

Nhờ chăm sóc tốt nên đàn dê của gia đình ông Lựu luôn khỏe mạnh

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/20136

KINH NGHIEÄP GAÀN XA

ông Lựu mới nghĩ đến việc nuôi bán dê thịt. Dê cái được ông giữ lại làm giống, dê đực bán ra thị trường.

Dê cái sinh 2 lần/năm, trung bình mỗi lần sinh được 2 con. Nếu cho ăn đầy đủ, dê con sẽ phát triển rất nhanh. Khoảng 4-5 tháng sau khi sinh, dê con sẽ có trọng

tỏi có những chất gì, nhưng khi nhỏ tỏi vào, bệnh sổ mũi của dê khỏi hẳn. Với bệnh bướu, phòng bằng cách mua muối thú y về cho dê liếm, có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các cục bướu. Không nên cho ăn muối thường vì tác dụng không tốt bằng muối thú y”, ông Lựu chia sẻ.

lượng 35-40 kg/con và có thể xuất bán cho thương lái hoặc nhà hàng, quán ăn, giá bán trung bình 85-90 ngàn đồng/kg. Đàn dê của gia đình ông Lựu thu về khoảng 100 triệu đồng/năm.Trung bình mỗi con dê ăn hết 5 kg cỏ/ngày. Loài dê thường ít bệnh, nhưng khi có biểu hiện bệnh cần phải được chữa trị kịp thời. Vì vậy, ông Lựu đặc biệt chú ý đến sức khỏe của dê. Hai loại bệnh thường gặp ở dê là sổ mũi và bướu. Mỗi lần dê sổ mũi, ông Lựu thường lấy tỏi giã dập, vắt nước nhỏ vào mũi dê. “Không biết rõ thành phần của

Hiệu quả việc tận dụng phế thải của vật nuôi

Từ nghề chăn nuôi dê, gia đình ông Lựu còn tận dụng nguồn phân bón dồi dào này để tăng năng suất cho vườn tiêu của mình. Nhìn gần 2.000 nọc tiêu của gia đình ông Lựu luôn xanh tốt, ai cũng trầm trồ khen ngợi. Hiện nay, đã có 800 nọc cho thu hoạch, sản lượng trên 2 tấn, mỗi năm gia đình ông Lựu thu về 300 triệu đồng/năm. Cuộc sống của gia đình ông ngày càng ấm no, hạnh phúc và có điều kiện nuôi con ăn học. “Năm nay vườn tiêu

sai trái hơn, giá tiêu cũng cao hơn năm trước nên thu nhập của gia đình từ vườn tiêu chắc chắn sẽ cao hơn”, ông Lựu phấn khởi nói.

Khi được hỏi về bí quyết chăm sóc vườn tiêu, vợ chồng ông Lựu không ngần ngại chia sẻ. Theo ông Lựu: Khi tiêu ở giai đoạn trổ bông, dùng phân Ure để kích thích. Sau khi tiêu đơm bông, dùng phân NPK và phân dê ủ sẵn để bón, hạt tiêu mẩy và chắc, năng suất sẽ cao. Ông Lựu còn chú ý rất kỹ đến tình trạng bệnh của cây tiêu. Khi có biểu hiện tiêu bệnh, ông chữa trị liền. Ông Lựu còn cho biết thêm: Thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển như hiện nay, cũng như các Trung tâm khuyến nông khuyến ngư được phân bố rộng rãi đến tận cơ sở. Vì vậy, việc nhận diện các loại bệnh trên cây trồng vật nuôi và cách phòng trừ bệnh được thực hiện một cách dễ dàng hơn so với trước đây. Do đó, người chăn nuôi, sản xuất cũng rất yên tâm.

Không chỉ làm giàu cho gia đình, ông Lựu còn nhiệt nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế với bà con lối xóm. Mô hình chăn nuôi kết hợp với trồng trọt của ông Lựu đang được bà con ở trong ấp Sóc Rung học hỏi để phát triển kinh tế gia đình. Hàng năm thu hút nhiều đoàn trong, ngoài tỉnh và bà con trong vùng đến tham quan học tập.

Hoàng Thanh (Liên hiệp hội KHKT Bình Phước)

Ông Lựu bên vườn tiêu của gia đình

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 7

KINH NGHIEÄP GAÀN XA

Nhắc đến chị Hà Ngọc Uyển (52 tuổi) ngụ ấp 1, xã Minh Tâm (Hớn Quản) có lẽ ở trong xã ai cũng biết. Vì cách đây hơn chục năm về trước, người ta biết đến chị với tinh thần vượt khó vươn lên để giành lấy cuộc sống ấm no bằng bàn tay, khối óc và cả sự chân chính của một người nông dân chân chất. Với mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, 3 năm liền chị là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh.

Sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hải Dương, trong gia đình mà cái nghèo, cái khó luôn đeo bám tưởng chẳng bao giờ thoát ra được. Tuổi thơ của chị là sự lam lũ, nghèo khổ, là sự vật lộn để giành lấy sự sống trước cái đói, cái nghèo. Rồi năm tháng cũng dần trôi qua, năm 1977, khi mới 17 tuổi cái tuổi đẹp nhất của thời con gái chị làm đơn xung phong tham gia quân ngũ với nguyện vọng sẽ rèn luyện bản thân để sau này giúp ích cho xã hội. Năm 1983, chị phục viên về quê lấy chồng, sinh con đẻ cái. Không chịu được cảnh đói khổ, năm 1990 chị đưa 2 đứa con trai vào vùng đất Bình Long lập nghiệp với quyết tâm “chừng nào chưa giàu thì chưa trở lại quê hương”. Sau khi bươn trải kiếm sống đủ nghề, rồi có ít vốn chị mua 15 ha đất tại ấp 1, xã Minh Tâm. Và đó cũng là quê hương thứ hai nơi chị vượt khó vươn lên làm giàu chính đáng cho đến ngày nay.

Với phương châm lấy ngắn nuôi dài, chị cải tạo đất trồng xà cừ, điều, nhãn, rồi trồng xen thêm

khoai mỳ, bắp, lúa. Khi có điều kiện, chị lại chuyển đổi sang trồng tiêu, cao su, múc ao nuôi cá, làm chuồng trại nuôi gà, heo... Thăm quanh khu vườn nhà chị với hàng cây cao su, tiêu, bắp thẳng tắp

công việc, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, tuyên truyền vận động các hội viên trong ấp cũng như ở xã cùng nhau phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế gia đình. “Không những đảm việc nhà, chị

NGƯỜI PHỤ NỮ VƯỢT KHÓ LÀM NGƯỜI PHỤ NỮ VƯỢT KHÓ LÀM GIÀUGIÀU

xanh mướt mắt, đàn lợn, đàn gà con nào con nấy đều béo đẹp, thấy thế chúng tôi không khỏi cảm phục trước sự cần cù, sáng tạo, tinh thần học hỏi và sự quyết tâm của chị.

Hiện mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng của chị với 13 ha cao su (trong đó 6 ha đã cho thu hoạch), 1.000 nọc tiêu, 5 sào ao, 200 con gà, heo... hàng năm đem lại thu nhập trên 700 triệu đồng. Có được thành quả đó, mình chị phải bươn trải, lăn lộn suốt hơn 20 năm qua và không phải người phụ nữ nào cũng làm được. Chị cho biết: “Có được thành quả như ngày hôm nay, ngoài sự nỗ lực phấn đấu, sự cố gắng quyết tâm của bản thân, tôi còn được các anh chị đi trước tư vấn, truyền đạt kinh nghiệm và bản thân cũng không ngừng học hỏi qua sách báo, tích cực đi tập huấn, áp dụng khoa học kỹ thuật, tham quan thực tế do hội nông dân, hội phụ nữ tổ chức”.

Không những làm kinh tế giỏi, chị còn là một Chi hội trưởng phụ nữ, Chi hội trưởng cựu chiến binh ấp 1 và là hội viên tích cực của Hội nông dân xã hết lòng với

Uyển còn đi tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm và đặc biệt là giúp hàng chục triệu đồng không tính lãi cho nhiều hội viên nghèo có ý chí vươn lên. Với sự nhiệt tình, cởi mở, có trách nhiệm với cộng đồng, chị là tấm gương sáng trong phong trào phát triển sản xuất, luôn được bà con trong xã tin yêu, nể trọng”. Ông Chu Đức Luân, Chủ tịch Hội nông dân xã Minh Tâm nhận xét như thế.

Chị nói “Suốt đời tôi lam lũ, vất vả cũng vì lo cho con ăn học thành người”. Với nguồn thu nhập có được, ngoài việc tạo điều kiện cho con ăn học, tái đầu tư, mở rộng quy mô, chị Uyển còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội, giúp nhiều hội viên nghèo vay không tính lãi với số tiền từ 40 - 50 triệu đồng/năm.

VŨ THUYÊN

Mô hình kinh tế VAC của chị Uyển cho thu nhập 700 triệu đồng/năm

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/20138

TT TÊN CHUNG (COMMON NAMES) - TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAMES )I Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản. 1 Aldrin ( Aldrex, Aldrite ...)

2 BHC, Lindane (Beta - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC, Lindafor , Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G ... )

3 Cadmium compound (Cd)4 Chlordane (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor...)5 DDT (Neocid, Pentachlorin , Chlorophenothane...)6 Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox ...)7 Endosulfan (Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND…)8 Endrin (Hexadrin... )9 Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox...)10 Isobenzen11 Isodrin12 Lead compound (Pb)

13 Methamidophos: ( Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50EC, 60SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC...)

14 Methyl Parathion ( Danacap M 25, M 40; Folidol - M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50ND; Wofatox 50 EC...)

15 Monocrotophos: (Apadrin 50SL, Magic 50SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515DD...)16 Parathion Ethyl (Alkexon , Orthophos , Thiopphos ... )17 Sodium Pentachlorophenate monohydrate (Copas NAP 90 G, PMD 4 90 bột, PBB 100 bột)18 Pentachlorophenol ( CMM 7 dầu lỏng)19 Phosphamidon (Dimecron 50 SCW/ DD...)20 Polychlorocamphene (Toxaphene, Camphechlor, Strobane...)21 Chlordimeform

II Thuốc trừ bệnh.1 Arsenic compound (As)2 Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP...)3 Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP... )4 Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB... )5 Mercury compound (Hg)6 Selenium compound (Se)

III Thuốc trừ chuột.Talium compound (Tl)

IV Thuốc trừ cỏ.1 2.4.5 T (Brochtox , Decamine , Veon ... )

DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 4năm 2013

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

KINH NGHIEÄP GAÀN XA THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 9

KINH NGHIEÄM GAÀN XA

Thông thường trong chăn nuôi heo, việc

tiêm thuốc cho heo là công việc thường xuyên

và liên tục (như tiêm sắt, vaccin, thuốc kháng

sinh, thuốc bổ vitamin ...), để tiêm có hiệu quả

thì ngoài việc tiêm đúng cách chúng ta cần phải

có kinh nghiệm và kỹ thuật. Sau đây tôi xin mách

nhỏ kinh nghiệm tiêm heo (đặc biệt là heo con và

heo lỡ) như sau:

Thông thường khi tiêm thuốc vào cơ thể heo

(thường hay tiêm ở vị trí dưới tai) thì thuốc thường

hay trào (chảy ngược) ra ngoài cơ thể heo, như

vậy liều lượng tiêm không đủ dẫn tới hiệu quả

không cao. Nguyên nhân là do khi tiêm mũi kim

đâm vào cơ thể heo từ lớp da biểu bì vào mỡ rồi

tới lớp cơ tạo thành 1 đường thẳng, khi rút kim

tiêm ra thì áp lực cơ thể ở vị trí tiêm sẽ đẩy thuốc

ra ngoài.

Để khắc phục trường hợp này thì trước khi

chọc kim vào cơ thể heo chúng ta làm cho da ở vị

trí tiêm không ở mức tự nhiên mà bị dịch chuyển

sang vị trí khác, như thế khi chọc kim vào bơm

thuốc và rút kim ra thì đường da, mô, cơ, mỡ,... bị

kim chọc lủng không theo một đường thẳng, như

vậy thuốc sẽ không bị trào ra ngoài.

Cụ thể ta chỉ cần dùng tay kéo da hay dùng

ngón tay nhấn mạnh vào da ở vị trí tiêm trên cơ

thể heo rồi mới chọc kim vào là được.

Chúc bà con thành công!

Nguyễn Bá Quân (Phòng Thông tin & CGTBKHKT)

Trong nghề nuôi vịt sinh

sản, việc chọn con cái lúc mới

nở (từ 1 đến 3 ngày tuổi) để làm

giống rất có ý nghĩa kinh tế đặc

biệt là nuôi vịt giống tốt, phẩm

cấp giống cao.

Vịt mới nở chọn những

con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn,

hoạt bát, mắt sáng, lông bông,

không khoèo chân, hở rốn, vẹo

mỏ, không nhỏ quá để nuôi làm

giống.

Xin giới thiệu kinh nghiệm

chọn vịt trống, vịt mái một cách

hiệu quả.

Cách phân biệt giới tính vịt:

Vịt trống: thường thấy đầu

to, đít bé, kêu to, tiếng đục hơi

khàn, mắt tròn, màu nâu nhạt;

nhìn thấy rõ một vòng tròn vàng

màu đồng thau viền xung quanh

lòng đen; ấn nhẹ bộ phận sinh

dục thấy thò ra một ống nhỏ đó

là bộ phận giao cấu với con cái

sau này.

Vịt mái: đầu nhỏ đít to hơn

vịt đực, mắt vịt cái có màu nâu

sẫm, có vòng vàng sẫm viền

xung quanh lòng đen; dùng tay

ấn nhẹ bộ phận sinh dục không

thấy có ống giao cấu thò ra.

Nguyễn Bá Quân

CÁCH PHÂN BIỆT VỊT TRỐNG, MÁI CONCÁCH PHÂN BIỆT VỊT TRỐNG, MÁI CON

LƯU ÝLƯU Ý

KINH NGHIEÄP GAÀN XATHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/201310

Thực chất meo giống nấm chỉ là hệ sợi tơ nấm thuần được sản xuất trong điều kiện vô trùng (hấp khử trùng) nghiêm ngặt, trải qua nhiều công đoạn sản xuất để cho ra sợi nấm tốt, không lẫn sợi nấm tạp và vi sinh vật khác nhiễm vào.

MỘT SỐ LƯU Ý CHỌN MUA MEO GIỐNG NẤM ĐỂ TRỒNG NẤMMỘT SỐ LƯU Ý CHỌN MUA MEO GIỐNG NẤM ĐỂ TRỒNG NẤM

Việc chọn những sợi nấm thuần, sản xuất giống nấm chất lượng này dựa vào tay nghềchuyên môn và kinh nghiệm sản xuất vì thực chất sợi nấm tạp có hình dáng rất khó phân biệt với tơ

nấm trồng, nếu bị nhiễm chúng sẽ cạnh tranh dinh dưỡng, lấn áp sợi nấm trồng, đôi khi tiết ra độc tố làm cho tơ nấm trồng không mọc ra tai nấm được.

Muốn chọn mua meo giống nấm chất lượng cần lưu ý một số vấn đề sau:1. Cơ sở sản xuất cung cấp meo giống nấm phải uy tín, chất lượng, có nhãn hiệu thì càng tốt.2. Meo giống không bị nhiễm tạp như nấm mốc, bị ôi chua, bị ướt.3. Meo giống có nhiều cấp tuy nhiên cần phải chọn đúng cấp, tốt nhất là dùng meo giống cấp 3, không

nên dùng meo nấm cấp 4 để cấy trồng vì meo cấp 4 rất yếu và dễ nhiễm bệnh.4. Sử dụng meo giống đúng tuổi (đúng hạn sử dụng).Để trồ ng nấ m đạ t năng suấ t và chấ t lượ ng tố t thì mộ t trong nhữ ng yế u tố quyế t đị nh đó là tuổ i giố ng

khi sử dụ ng (ở điề u kiệ n nhiệ t độ bì nh thườ ng).Tuổ i giố ng là số ngà y tí nh từ lú c sả n xuấ t ghi trên bao bì đế n ngà y sử dụ ng giố ng đó để cấ y và o nguyên

liệ u đố i vớ i cá c loạ i nấ m như sau:

STT Tên giố ng nấ m Kí hiệu Tuổ i giố ng Ví dụ 1 Nấ m bà o ngư nhậ t Fn Tư 20->25 ngà y Trên bao bì ghi Fn 20/4 nghĩ a là :

Ngà y sả n xuấ t là 20/4 thi ngà y sư dụ ng đượ c lui lạ i 20 đế n 25 ngà y. Tứ c là và o ngà y 10-15/5 sẽ sư dụ ng giố ng nấ m nà y.

2 Nấ m rơm Vtt Tư 12 -> 16 ngà y3 Nấ m Linh chi Ds, Dt Tư 30 ->35 ngà y4 Nấ m bà o ngư trắ ng Ft Tư 20->25 ngà y5 Nấ m mè o (mộ c nhi) Au Tư 20 ->25 ngà y

- Sử dụ ng giố ng non tứ c là tuổ i nấ m chưa đủ số ngà y ở mụ c tuổ i giố ng mà vẫ n sử dụ ng để cấ y và o nguyên liệ u thì năng suấ t nấ m sẽ giã m và dễ bị nhiễ m bệ nh.

- Sử dụ ng giố ng già tứ c giố ng đã quá ngà y ở mụ c tuổ i giố ng (không nuôi ở chế độ bả o quả n) thì khi trồ ng nấ m năng suấ t cũ ng giảm.

- Nế u giố ng đã đủ tuổ i nhưng nguyên liệ u chưa kị p xử lý có thể chuyể n sang chế độ bả o quả n (hạ thấ p nhiệ t độ giố ng ở khoả ng 150C) thì ké o dà i thờ i gian sử dụ ng giố ng đượ c 10-15 ngà y. (Chú ý : Giố ng nấ m rơm không thể bả o quả n lạ nh, chỉ để trong điề u kiệ n thường).

Nguyễn Đức Cương

KINH NGHIEÄP GAÀN XA THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 11

TIN THÒ TRÖÔØNG

Với vẻ ngoài bóng bẩy, căng mọng, cà rốt, khoai tây, gừng, súp lơ, tỏi, hành tây... Trung Quốc đang bày bán tràn lan ở khắp các chợ, có thời hạn sử dụng lâu mà giá rẻ 20-50% so với hàng Đà Lạt. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm kém, thậm chí chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, để cả tháng trời vẫn không hư hỏng.

Sau đây là một số cách nhận biết hàng nông sản Trung Quốc giúp người tiêu dùng phân biệt và hưởng ứng mục tiêu “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”

NHẬN DIỆN NÔNG SẢN TRUNG QUỐC

3. Cải thảo:Cải thảo Đà Lạt bắp tròn

trịa. Còn bắp Trung Quốc lá xanh đậm, thon dài.

4. Súp lơ: Súp lơ xanh của Đà Lạt còn

lá và thân đầy đủ, vị ngọt đậm đà.Súp lơ Trung Quốc bị cắt

mất thân và bọc trong bao xốp, chất lượng kém hơn so với hàng Đà Lạt, để cả tháng vẫn trắng tươi, không bị hỏng.

5. Hành tây:

hàng trong nước.7. Gừng:Bên trái là gừng Việt Nam,

lớp vỏ xỉn màu, nhiều rễ và nốt sần sùi, bẻ đôi củ sẽ thấy có đường gân bên trong. Còn bên phải là gừng Trung Quốc màu vàng nhạt, lớp vỏ nhẵn nhụi, căng mọng, củ to, đều, ít nốt sần sùi, được vệ sinh rất sạch sẽ. Gừng Trung Quốc đẹp hơn gừng trong nước nhưng mùi thơm thua xa.

1. Khoai tây: Trong hình, bên trái là khoai

tây Đà Lạt, vỏ mỏng nên khi đổ đống, các củ va chạm dễ bị tróc vỏ, ruột vàng, mắt khoai nhỏ. Khoai Trung Quốc (bên phải), củ to, mắt to, vỏ dày, bị sượng khi nấu chín.

2. Cà rốt:Cà rốt Đà Lạt (bên trái) da

sần, màu cam nhạt, cuống lá còn nguyên, vị ngọt thanh tự nhiên. Cà rốt Trung Quốc (bên phải) da bóng láng, củ to, tròn đều, không cuống, màu cam đậm, vị nhạt.

Hành Tây trong ảnh là hàng Trung Quốc, củ to, bóng, tròn và củ nào cũng có kích cỡ to đều như vậy.

6. Tỏi:Bên trái là tỏi Bắc, vẻ ngoài

xấu xí, các tép tỏi nhỏ, khó bóc vỏ.Tỏi Trung Quốc (bên phải) tròn, to, mỡ màng, dễ bóc vỏ, nhưng không thơm nồng như

TIN THÒ TRÖÔØNGTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/201312

Việt Nam vừa tiếp nhận công nghệ bảo quản nông sản, thực phẩm tiên tiến CAS do Nhật Bản chuyển giao (Cells Alive System-Cas). Công nghệ này cho phép thực phẩm giữ nguyên được cấu trúc, hương, vị, màu sắc và dinh dưỡng từ 2 năm trở lên. Đảm bảo “tươi sống” đến 99.7%

Được biết, công nghệ CAS (Tập đoàn ABI là chủ sở hữu độc quyền sáng chế) đã được công

băng (nhưng không liên kết với nhau) trong thời gian khoảng 30 phút. Nhờ vậy sẽ không phá vỡ cấu trúc mô tế bào, ức chế quá trình bị oxy hóa, phòng chống sự gia tăng nhiễm khuẩn và làm cho sản phẩm giữ nguyên mùi, vị, lượng nước cần thiết, màu sắc và dinh dưỡng đạt tới mức 99,7%.

CAS được đánh giá là công nghệ tiên tiến, cho phép khống chế và tối ưu hóa các thông số

phẩm tươi.Ông Owada Norio - Chủ tịch

Tập đoàn ABI (Nhật Bản), đồng thời là nhà sáng chế độc quyền công nghệ CAS cho biết, nguyên lý của CAS là sử dụng năng lượng từ trường yếu kết hợp với quá trình làm đông lạnh nhanh, tác động không phá vỡ cấu trúc mô tế bào của nông sản; và năng lượng từ trường phụ thuộc vào đối tượng sản phẩm, mỗi loại nông sản, thực phẩm có chế độ công nghệ CAS phù hợp.

Sự khác biệt giữa công nghệ CAS và công nghệ đông lạnh truyền thống là sự đóng băng của nước trong mỗi loại nông sản, thực phẩm. Công nghệ CAS thường sử dụng để bảo quản “tươi sống” những nông sản thực phẩm có khả năng bảo quản lạnh và có giá trị thương phẩm cao. CAS không thể thay thế cho các công nghệ bảo quản khác, tùy theo đối tượng nông sản, mục đích và giá thành sản phẩm mà lựa chọn công nghệ bảo quản phù hợp.

“Hy vọng công nghệ CAS được chuyển giao vào Việt Nam sẽ giúp người làm nông nghiệp, ngư dân, hay chăn nuôi gia súc có cuộc sống tốt hơn. Khi sử dụng công nghệ CAS, các bạn có thể đưa nguyên liệu hay sản phẩm ra các nước trong khu vực và nhiều nước khác trên thế giới với giá thành cao hơn.

Nguồn: www.vienchannuoi.vnn.vn

nhận tại 22 quốc gia, Liên minh châu Âu và bảo hộ trên toàn thế giới vừa được chuyển giao tại Phòng thí nghiệm - Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng, thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) mới đây.

Hệ thống công nghệ CAS bao gồm thiết bị CAS kết hợp với thiết bị làm lạnh nhanh tác động lên đối tượng là nông sản, thực phẩm làm cho phân tử nước đóng

bảo quản để kéo dài quá trình chín nhưng không làm hư hỏng nông sản, thực phẩm tươi sau thu hoạch. Việc phát triển ứng dụng công nghiệp lạnh kết hợp với kỹ thuật nuôi sống các tổ chức tế bào trong bảo quản nông sản, thực

phẩm tươi sẽ giúp tăng thời gian và khối lượng dự trữ, tăng khả năng điều hòa cung cấp nông sản, thực phẩm tươi chất lượng cao cũng như phục vụ tốt cho nhu cầu xuất khẩu nông sản, thực phẩm tươi nhiệt đới. Ngoài ra dùng kỹ thuật lạnh kết hợp với kỹ thuật nuôi sống các tổ chức tế bào (CAS) trong bảo quản còn là phương pháp sạch và kinh tế trong bảo quản nông sản, thực

NHẬP CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN NÔNG SẢN TƯƠI TRONG 2 NĂM

Đại diện tập đoàn ABI giới thiệu công nghệ sau thu hoạch (CAS)

VIỆT NAM

TIN THÒ TRÖÔØNG THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 13

NHU CAÀU MUA, BAÙN CUÛA CAÙC HOÄ, CÔ SÔÛ SAÛN XUAÁT, KINH DOANH TREÂN ÑÒA BAØN TÆNH BÌNH PHÖÔÙC

TTĐơn vị,

Người đại diện

Địa chỉNgành nghề

sản xuất, kinh doanh

Nhu cầu và khu vực mua bán

1Trại Bồ

câu Tuấn Thu

- 108 Đường Vòng Sân Bay - p. Phước Bình - TX Phước Long.- ĐT: 0651.2244777 hoặc 0962.494949

Cung cấp Bồ câu giống, Bồ câu thịt thương phẩm

- Cung cấp Bồ câu giống Pháp các loại, Bồ câu thịt thương phẩm, cung cấp máng ăn, máng uống, ổ đẻ, tư vấn kỹ thuật. (Cung cấp với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng).- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

2

Nguyễn Đình

Lượng Chủ vựa gạo Miền Tây

- Xã Tiến Thành, Thị xã Đồng Xoài.- ĐT: 0167.566.9051

Bán các loại gạo, thức ăn chăn nuôi

- Bán: Gạo các loại, thưc ăn chăn nuôi (đảm bảo chất lượng).- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

3

Nguyễn Văn Toàn

- Đội 1 - Ấp Suối Nhung - xã Tân Hưng - Đồng Phú .- ĐT: 01643.103.419

Cung cấp cây sưa giống đảm bảo chất lượng

- Bán: Cây sưa giống lõi đỏ chất lượng đảm bảo có khả năng cung cấp dài hạn, số lượng lớn với giá cả cạnh tranh trên thị trường. Cung cấp tài liệu về cây sưa và kỹ thuật trồng, chăm bón cho cây sưa để đạt hiệu quả cao nhất.Ngoài ra còn cung cấp hạt giống sưa đỏ, cây si giống. Đặc biệt cung cấp loại cây sưa dùng cho công trình, biệt thự hoặc vườn có đường kính thân từ 3 - 10cm giá thương lượng tùy theo từng loại cây.- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

4Trần

Thanh Vân

- Ấp Hiệp Thành, xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh.- ĐT: 01672.250.889

Bán gà thịt (gà thả vườn)

- Bán: Bán gà thịt với số lượng lớn (đảm bảo chất lượng).- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

5 Đại lý

cám gạo Hoa Thy

- Số 49 - Trung tâm thương mại Phước Long - TX Phước Long - Bình Phước.- ĐT : 06513 778 642

Chuyên cung cấp các loại gạo từ bình dân đến cao cấp giá cả hợp lý.

Đại lý chuyên cung cấp các loại gạo từ bình dân đến cao cấp giá cả hợp lý. các loại gạo thơm ngon, chất lượng và đặc biệt với giá cả hợp lý nhất như: gạo Đài Loan, gạo Lài Sữa, gạo Bắc Hương, gạo Nàng Xuân, Thơm Thái, gạo dẻo 64, gạo tẻ ngon, các loại gạo nếp... - Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

TIN THÒ TRÖÔØNGTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/201314

GIAÙ CAÛ MOÄT SOÁ MAËT HAØNG NOÂNG SAÛN TRONG TÆNH NGAØY 20-7

GIAÙ NOÂNG SAÛN, VAÄT TÖ NOÂNG NGHIEÄP

ĐVT giá nông sản: đ/kg

TÊN NÔNG SẢN GIÁ TÊN NÔNG SẢN GIÁ

I. Bù Gia Mập DAP Korea 16.800

Hạt tiêu đen 126.000 NitraBo ( Na uy ) 13.000

Điều chưa bóc vỏ 29.000 NPK 20-20-15 Cò vàng 15.000

Đạm phú mỹ 10.500 Thuốc trừ sâu Suprathion 40EC (chai 1/2l) 180.000

Đạm Amoni Sulfat SA 6.600 Thuốc trừ sâu Map Winner 5WG (gói 3gr) 6.000

Lân lâm thao 3.500 Thuốc trừ sâu Vitako 40WG (gói 3gr) 19.000

Lân long thành 3.400 Thuốc trừ sâu Vibasu 40EC (chai 1/2l) 60.000

Lân văn điển 3.500 Thuốc trừ sâu Prevathon 5SC (gói 15cc) 20.000

Lân 20-20-15 (đầu trâu) 15.000 Thuốc trừ sâu Vitashied 40EC (cha 1/2l) 65.000

DAP mỹ 16.000 Thuốc trừ sâu Fastac 5EC (cha 40cc) 45.000

Kali nga 11.200 Thuốc trừ sâu Karate 2,5 EC (cha 1/2l) 45.000

Gạo Phan Thiết 9.400 Phân hữu cơ Vedagro 5.800

Gạo nở ngon 8.400 Phân hữu cơ HC lót Việt Mỹ 3.600

Gạo nở thường 8.000 Phân hữu cơ Komix lót 3.600

Gạo thơm lài 10.400 Phân hữu cơ Phân gà Long Tân 3.400

Gạo thơm nhài 11.600 Phân hữu cơ HC Lio Thái 12.000

Gạo thơm Mỹ 14.000 Phân hữu cơ Phân gà Việt Mỹ 3.600

Gạo Đài Loan 16.000 Tiêu đen 126.000

Gạo lứt 8.500 Mủ cao su (kg) 11.300

II. Phước Long V. Hớn Quản

Cải ngọt loại 1 10.000 Cà phê vối nhân xô 39.500

Bí đỏ 10.500 Điều chưa bóc vỏ 29.000

Bí đao 10.000 Mủ cao su 11.200

Cải thảo 14.000 VI. Bình Long

Dưa leo truyền thống 9.000 Xà lách búp 35.000

Cà chua 11.000 Xà lách lụa 25.000

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/2013 15

GIAÙ NOÂNG SAÛN, VAÄT TÖ NOÂNG NGHIEÄP

Cà rốt 17.000 Cải ngọt loại 1 10.000

Khoai tây 24.000 Rau cải xanh 10.000

Điều chưa bóc vỏ 29.000 Rau muống 7.000

Diều nhân W320 145.000 Bí đỏ 10.000

Điều nhân W240 165.000 Bí đao 9.000

III. Bù Đăng Bắp cải trắng loại 1 13.000

Hạt tiêu đen 128.000 Dưa leo truyền thống loại 1 10.000

Điều hạt khô 28.500 Cà chua thường loại 1 11.000

Cà phê vối nhân xô 39.500 Khổ qua loại 1 12.000

Mủ cao su 11.500 Hoa lơ xanh loại 1 35.000

Hạt ca cao lên men 38.800 Cà rốt loại 1 17.000

Gạo nàng thơm chợ đào 16.000 Củ cải loại 1 12.000

Gạo tài nguyên đột biến 100 15.000 Su hào củ loại 1 12.000

Gạo tài nguyên Minh Hải 15.000 Khoai tây ta loại 1 24.000

Gạo nếp nàng hương 23.000 Chôm chôm nhãn loại 1 15.000

Gạo nếp sáp 16.000 Quýt đường loại 1 35.000

Gạo nếp thường 14.500 Cam sành loại 1 30.000

Điều chưa bóc vỏ 28.500 Chôm chôm thường loại 1 7.000

Hạt điều nhân W320 145.000 Thanh Long loại 1 15.000

Hạt điều nhân W240 165.000 Mãng cầu ta loại 1 35.000

Cao su thiên nhiên đã sơ chế 17.000 Sầu riêng cơm vàng hạt lép loại 1 35.000

Mủ cao su 11.500 Nho Mỹ loại 1 120.000

Gạo thơm thái hạt dài 12.000 Nho thường tím loại 1 35.000

Gạo thơm đài loan 15.000 Măng cụt loại 1 35.000

Lúa tẻ thường 6.500 Dưa hấu loại 1 10.000

IV. Lộc Ninh Lúa tẻ thường loại sản xuất gạo ngang 7.000

Urê phú mỹ 10.600 Gạo đặc sản Jasmine 12.000

Kali Liên sô 11.200 Gạo thơm đài loan 13.500

lân lâm thao 3.500 Gạo Lức 8.500

lân văn điển 3.600 Gạo ngang tiêu thụ nội địa 9.500

NPK 16-16-8 +TE Trâu vàng 11.800 Gạo nếp thường 15.000

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 04/201316