63
Học viện Cạnh tranh Châu Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam

Học viện Cạnh tranh Châu Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore

  • Upload
    jena

  • View
    58

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nâng cao năng lực cạnh tranh , đảm bảo phát triển triển cao và nền vững : P hân tích và Kiến nghị chính sách. Học viện Cạnh tranh Châu Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

Học viện Cạnh tranh Châu ÁTrường Chính sách công Lý Quang Diệu

Đại học Quốc gia Singapore

Viện Quản lý Kinh tế Trung ươngBộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam

Page 2: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter và tiến sĩ Christian H.M. Ketels

• Tiêu chuẩn sống• Mức độ bình đẳng

• Giá trong nước• Hiệu quả của các ngành

trong nước• Mức độ cạnh tranh của

thị trường trong nước• Thuế tiêu dùng

Thu nhập bình quânThu nhập bình quânđầu ngườiđầu người

Thu nhập bình quânThu nhập bình quânđầu ngườiđầu người

Năng suất lao độngNăng suất lao động Sử dụng lao độngSử dụng lao động

Sức mua trong nướcSức mua trong nước

Sự thịnh vượngSự thịnh vượngSự thịnh vượngSự thịnh vượng

• Kỹ năng• Tích tụ vốn• Nhân tố năng suất tổng hợp

• Số giờ làm việc• Tỷ lệ thất nghiệp• Tỷ lệ tham gia

– Cơ cấu theo tuổi của dân số

Page 3: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

3

Thách thức đối với Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam

Cho phép tiếp cậnvới những lợi thế so sánh

sẵn có của thế giới

Tạo điều kiện cho những lợi thế cạnh tranh mới xuất hiện ở địa phương

Lao động giá rẻTài nguyên thiên nhiên

Năng suất

Việt Nam

Page 4: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

4

Economic Growth 1990-2008

Page 5: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

5

Tăng trưởng kinh tế thái lan 1963-2008

Page 6: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

6

Tăng trưởng kinh tế Malajsia 1963-2008

Page 7: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

7

Tăng trưởng kinh tế của Hà quốc 1963-1997

Page 8: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

8

Tăng trưởng kinh tế TQ 1977-2008

Page 9: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

9

Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt NamDiễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)

GDP bình quân đầu người,

PPP theo tỷ giá US$ năm

1990

Page 10: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

10

Poverty Reduction in Vietnam

Source: World Bank, 200 estimated

% of Population Below Poverty Line

Page 11: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

11

Có thu hẹp khoảng cách phát triển so với các nước khác

1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Cam pu chia 0.7 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.7 0.7 0.7 0.7

China 1.5 1.7 1.7 1.8 1.8 1.9 2.0 2.0 2.1 2.2

India 1.2 1.1 1.1 1.0 1.0 1.0 1.1 1.1 1.1 1.1

Indonesia 2.3 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.4 1.4 1.4

South Korean 13.0 12.3 12.0 12.2 11.6 11.4 10.8 10.7 10.6 10.4

Laos 0.9 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.8

Malaysia 7.3 6.0 5.6 5.6 5.5 5.5 5.3 5.3 5.2 5.1

Philippines 2.0 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.4

Singapore 26.9 23.7 21.3 20.6 20.4 20.0 19.9 19.8 18.5 17.8

Thailand 4.4 3.3 3.1 3.1 3.1 3.0 3.1 2.7 2.4 2.2

USA 27.9 25.3 23.7 22.6 21.6 21.0 20.0 19.2 18.1 17.4

Vietnam 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0

Page 12: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

12

Nhưng vẫn là một nước nghèo và kém phát triển

12Source: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)

Page 13: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

13

Và thực trạng kinh tế hiện nay là rất đáng lo ngại

• Năng suất lao động thấp,

• Hiệu quả nền kinh tế thấp;

• Năng lực cạnh tranh thấp,

• Bất ổn kinh tế vĩ mô trở thành vấn đề “thường trực”

13

Page 14: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

14

Năng suất lao động của Việt NamNăng suất lao động của Việt Nam

Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)

Page 15: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

15

Các yếu tố cấu thành tăng trưởng năng Các yếu tố cấu thành tăng trưởng năng suấtsuất

Nguồn: Tổng cục thống kê, Việt Nam; tính toán của ACI.

Chuyển dịch cơ cấu ngành (“between effect”) chiếm gần 80% trong việc cải thiện năng suất của Việt Nam* trong giai đoạn 2000-2008

* Ghi chú: chỉ riêng “between effect” riêng đa tăng năng suất lao động cua Việt Nam lên 2,87 triệu VND trên tông sô 3,63 triệu VND (tư 7,28 triệu VND trên 1 lao động năm 2000 lên 10,91 triệu năm 2008). Giá tri đươc tinh theo tỉ giá năm 1994 (1 USD=10.966 VND).

Page 16: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

16

Capital-intensive Growth (Ohno,2009), hiệu quả nền kinh tế thấp

NămTăng trưởng

GDP thực (%) Tỷ lệ % đóng góp cho tăng trưởng Hệ số ICOR

Vốn Lao động TFP

1990 5.1 6.6 43.9 49.5 3.31

1991 5.8 8.4 16.9 74.7 2.92

1992 8.7 13 14.5 72.5 2.23

1993 8.1 41.5 21.6 36.9 3.25

1994 8.8 39 18.5 42.5 3.14

1995 9.5 39.9 16.2 43.9 3.12

1996 9.3 36.4 1.5 62.1 3.34

1997 8.2 54.9 16 29.1 3.8

1998 5.8 64.1 18.6 17.3 5.59

1999 4.8 62.2 17.4 20.4 6.59

2000 6.8 47.4 13.8 38.8 4.8

2001 6.9 59.9 20.6 19.4 4.89

2002 7.1 44.2 27.7 28.2 5.01

2003 7.3 72.1 43.7 -15.8 5.09

2004 7.8 61.5 21 16.6 4.91

2005 8.4 59.8 16.4 23.8 4.68

2006 8.2 57.1 14.3 28.6 4.88

2007 8.4 59.5 14.8 25.7 4.9

Page 17: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

17

Và tính toán của CIEM,2010

1986-1990

1991-1995

1996-2000

2001-2005

2006-2008

GDP Growth (%) 3.43 8.19 6.96 7.51 7.05

Contribute to GDP growth (%)

Capital 55.14 25.39 56.83 65.76 79.47

Labour 38.20 18.54 23.03 17.23 11.60

TFP 6.66 56.06 20.14 17.01 8.94

Page 18: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

18

Hiệu quả đầu tư thấpHiệu quả đầu tư thấp

Nguồn: Dữ liệu GFCF - EIU (2010); tăng trưởng GDP - WDIGhi chú: số liệu dự đoán: số liệu Campuchia năm 2008; số liệu năm 2009.Tính toán của ACI

Page 19: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

19

Tăng trưởng và Hiệu quả đầu tưTăng trưởng và Hiệu quả đầu tư

Nguồn: CIEM

Page 20: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

20

Đầu tư Cố định Trong nướcĐầu tư Cố định Trong nước

Nguồ: EIU (2010)Ghi chú: dữ liệu năm 2009 dlà dự đoán.

Page 21: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

21

Dư địa tăng thêm vốn đầu tư xã hội đã tới hạn?

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

 Cambodia 15  15  15  12  17  18  19  18  20  16  18  21  21  ..  

 China 42  40  38  37  37  35  36  38  41  43  44  45  43  43 

 India 27  22  24  23  26  24  24  25  27  32  35  36  39  39 

 Indonesia 32  31  32  17  11  22  23  21  26  24  25  25  25  28 

 Korea, Rep. 38  39  36  25  29  31  29  29  30  30  30  30  29  31 

 Lao PDR ..   ..   ..   ..   ..   28  27  27  28  32  34  30  38  ..  

 Malaysia 44  41  43  27  22  27  24  25  23  23  20  21  22  ..  

 Philippines 22  24  25  20  19  21  19  18  17  17  15  15  15  15 

 Singapore 34  35  39  31  32  33  26  24  16  22  20  20  21  31 

 Thailand 42  42  34  20  21  23  24  24  25  27  33  30  28  ..  

 United States 18  19  19  20  20  20  19  18  18  19  20  20  ..   ..  

 Vietnam 27  28  28  29  28  30  31  33  35  35  36  37  42  42

Page 22: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

22

Các yếu tố của Sử dụng lao độngCác yếu tố của Sử dụng lao động

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

Tỷ lệ sử dụng lao động và tỷ lệ thất

nghiệp

Công việc toàn thời gian hay bán thời

gian, Số giờ làm việc, và tỷ lệ nghỉ ốm/nghỉ

phép

Dân sô Thi trường lao động

Việc làm

Page 23: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

23

Dân số trong độ tuổi lao động của VNDân số trong độ tuổi lao động của VN

Source: Untied Nations Population Database, Revision 2008.

% trong tổng số dân trong độ tuổi lao động

Page 24: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

24

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao độngTỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Nguồn: Chỉ số chính của thị trường Lao động (KILM), ILO 2009

Page 25: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

25

Phát hiện sơ bộ thứ 2 – Sử dụng Phát hiện sơ bộ thứ 2 – Sử dụng Lao động tích cựcLao động tích cực Trong những năm qua Việt Nam đã hưởng lợi từ cơ cấu dân

số với lực lượng lao động tăng do được dẫn dắt bởi tăng dân số

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm đi phản ánh mức độ đầu tư nhiều hơn vào giáo dục và mức độ giàu có tăng lên, chứ không phải là vấn đề về sử dụng lao động;

Xu hướng dân số trong thập kỷ tới sẽ tiếp tục hỗ trợ việc tăng tỷ lệ sử dụng lao động của Việt Nam

Cơ cấu dân số tối ưu không thể thay thế được đòi hỏi phải tăng năng suất;

Nếu không nâng cao được năng suất lao động để tăng thu nhập, thì nước ta có thể trở nên già trước khi giàu; và không thể giàu được.

Page 26: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

26

26/112 groups of products accounting for ≥1%GDP each, mostly Group I and III.

VALUE ADDED SHARE (%) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Paddy (all kinds) 8.39 8.04 7.38 7.26 6.94 6.59 6.17 5.76 5.72 Other crops 6.90 6.62 6.08 5.97 5.70 5.48 5.22 4.88 4.83 Pig (All kinds) 1.58 1.48 1.36 1.36 1.33 1.29 1.27 1.21 1.19 Forestry 1.49 1.39 1.32 1.26 1.31 1.36 1.23 1.11 1.05 Fishery 1.54 1.62 1.65 1.63 1.60 1.43 1.29 1.31 1.36 Fish - Farming 1.74 1.89 2.22 2.31 2.47 2.53 2.66 2.62 2.66 Cude oil, natural gas (except exploration) 7.94 9.11 8.69 8.11 8.73 9.40 11.06 9.14 8.72 Cigarettes and other tobacco products 0.99 1.06 1.15 1.21 1.22 1.23 1.41 1.32 1.31 Rice, processed 1.11 1.15 1.20 1.20 1.15 1.11 1.22 1.15 1.16 Ready -made clother, sheets (all kinds) 1.02 1.10 1.21 1.29 1.33 1.37 1.47 1.41 1.41 Leather goods 1.05 1.12 1.22 1.24 1.24 1.22 1.20 1.14 1.12 Electricity, gas 2.76 3.01 3.17 3.24 3.47 3.35 3.32 3.19 3.24 Civil construction 2.89 2.86 3.12 3.13 3.20 3.30 3.35 3.41 3.58 Other construction 2.76 2.71 2.92 2.99 3.06 3.12 3.16 3.21 3.37 Trade 11.19 #### 10.14 #### 10.13 10.52 8.17 13.06 13.09 Hotels 0.90 0.88 0.88 0.89 0.84 0.90 0.93 0.99 1.09 Restaurants 2.58 2.50 2.46 2.44 2.28 2.35 2.65 2.69 2.84Road Transportation 0.94 0.97 0.98 0.96 0.97 1.00 1.06 1.05 1.05 Communication services 1.87 1.88 1.92 1.87 1.94 2.07 2.07 2.05 1.98 Tourism 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.09 0.11 0.12 Banking, credit, treasury 1.13 1.11 1.09 1.09 1.06 1.06 1.07 1.03 1.02 Real estale 1.90 1.82 1.87 1.92 1.85 1.81 1.65 1.51 1.50 Real estate business and consultancy services2.83 2.70 2.80 2.83 2.75 2.69 2.46 2.27 2.30 State management, defence and compulsory social security3.03 2.84 2.77 2.68 2.81 2.74 2.81 2.74 2.74 Education and training 3.63 3.50 3.51 3.51 3.61 3.36 3.29 3.15 3.04 Health care, social relief 1.40 1.41 1.39 1.37 1.50 1.56 1.52 1.45 1.41 Other services 2.65 2.55 2.47 2.42 2.30 2.25 2.17 2.10 2.09Tổng cộng 76.31 #### 75.06 #### 74.86 75.17 73.97 75.07 75.01

Page 27: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

27

21/112 groups of products accounting for 0,5 - 1%GDP each, including 6 manufacturing products, while remainings are mostly semi-processed, materials or services

VALUE ADDED SHARE (%) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 20071 Coffe beans 1.04 0.99 0.92 0.91 0.87 0.83 0.78 0.74 0.742 Poultry 0.91 0.86 0.80 0.80 0.78 0.74 0.76 0.72 0.713 Other Livestock 0.77 0.72 0.67 0.66 0.64 0.61 0.68 0.62 0.614 Coal 0.46 0.53 0.52 0.49 0.54 0.59 0.71 0.58 0.555 Metallic ore 0.04 0.04 0.04 0.04 0.05 0.05 0.07 0.06 0.066 Beer and liquors 0.72 0.76 0.81 0.84 0.81 0.80 0.83 0.80 0.817 Processed seafood and by products 0.88 0.91 0.97 0.99 0.96 0.93 0.97 0.92 0.938 Bricks, tiles 0.50 0.56 0.61 0.66 0.66 0.67 0.75 0.72 0.739 Ciment 0.74 0.75 0.77 0.80 0.76 0.72 0.87 0.83 0.84

10 Processed wood and wood products 0.59 0.63 0.68 0.70 0.68 0.68 0.71 0.66 0.6711 Other plastic products 0.49 0.52 0.56 0.58 0.58 0.57 0.69 0.66 0.6712 Motor vehicles, motor biles and spare parts0.58 0.60 0.62 0.65 0.62 0.60 0.68 0.64 0.6313 Automobiles 0.47 0.48 0.49 0.49 0.47 0.46 0.54 0.51 0.5014 Other transport mean 0.28 0.32 0.37 0.43 0.47 0.51 0.75 0.70 0.7015 Other electrical machinery and equipment0.41 0.45 0.49 0.54 0.56 0.58 0.61 0.58 0.5716 Weaving of cloths (all kinds) 0.51 0.52 0.54 0.54 0.53 0.50 0.50 0.49 0.5017 Other physical goods 0.41 0.46 0.53 0.60 0.66 0.71 0.77 0.74 0.7218 Repair of small transport means, motorbikes and personal household appliances0.45 0.42 0.42 0.43 0.43 0.44 0.35 0.57 0.5719 Water transport services 0.52 0.52 0.53 0.52 0.52 0.54 0.57 0.58 0.5720 Lottery 0.64 0.63 0.63 0.63 0.61 0.61 0.61 0.59 0.5921 Science and technology 0.49 0.55 0.57 0.58 0.62 0.62 0.64 0.62 0.62

Tổng cộng 11.89 12.22 12.53 12.88 12.79 12.79 13.81 13.32 13.29

Page 28: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

28

Hiệu quả chung của nền kinh tế có xu hướng giảm dần

Tỷ trọng chung VA/output giảm 45%→41%; Công nghiệp giảm từ khoảng 40 xuống còn khoảng

30% 16 sản phẩm/nhóm sản phẩm tăng(chủ yếu nln, dịch

vu); 92 giảm, và 4 không đổi. 38 sản phẩm/nhóm sp có tỷ trọng từ 50% trở lên(chủ

yếu nln, dịch vụ), 26 sản phẩm/nhóm sp có tỷ trọng từ 30 đến dưới

50%, Còn lại 48 có tỷ trọng dưới 30%(chủ yếu là sản

phẩm công nghiệp chế biến).

Page 29: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

29

Cơ cấu chi phí của nền kinh tế: một biểu hiện khác của hiệu quả giảm

C c u chi phí c a n n kinh t chuy n d ch theo h ng tăng chi phí trung gian, đ ng th i ơ ấ ủ ề ế ể ị ướ ồ ờgi m chi phí nhân công và l i nhu nả ợ ậ . Trong th i kỳ 2003-07, ờ Cơ cấu chi phí đầu vào trung gian tăng 5,1 điểm phần trăm Chi phí trung gian thương mại tăng 3,9 điểm phần trăm Cơ cấu chi phí lao động và lợi nhuận giảm mạnh, tương ứng là 4,9 điểm phần

trăm và 4,4 điểm phần trăm. Cơ cấu chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và vận chuyển không có sự thay đổi

đáng kể.

Page 30: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

30

Độ mở về kinh tếĐộ mở về kinh tế

Nguồn: EIU (2010)

Page 31: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

31

Các yếu tố dẫn dắt tăng trưởng xuất khẩuCác yếu tố dẫn dắt tăng trưởng xuất khẩu

• Tăng trưởng mạnh của XK Việt Nam thời kỳ 1995-2008 được dẫn dắt bởi ba nhóm sản phẩm chính:

– CN nhẹ và thủ công mỹ nghệ

– Nông lâm thủy sản

– CN nặng và khoáng sản (chủ yếu là dầu thô)

• Đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng XK của VN là nhóm CN nhẹ và thủ công mỹ nghệ, chiếm gần 50% tổng XK trong năm 2008

Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam

The Main Components of Vietnam's Exports, 1995-2008

0.0

10000.0

20000.0

30000.0

40000.0

50000.0

60000.0

70000.0

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Prel. 2008

Millio

n USD

Light industrial and handicraft goods Agricultural & aquatic products Heavy industrial products and minerals

Page 32: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

32

Cơ cấu xuât khẩu của Việt nam

0.0%

0.1%

0.2%

0.3%

0.4%

0.5%

0.6%

0.7%

0.8%

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Processed Goods

Semi-processed Goods

Unprocessed Goods

Services

TOTAL

Source: UNComTrade, WTO (2008)

World Export Market Share (current USD)

Page 33: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

33

Danh mục các nhóm mặt hàng XK của Danh mục các nhóm mặt hàng XK của VN VN 2000-20062000-2006

0%

1%

2%

3%

4%

5%

-0.3% -0.1% 0.1% 0.3% 0.5% 0.7% 0.9% 1.1% 1.3% 1.5%

Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter, Dữ liệu cơ sở của UN Commodity Trade Statistics Database và thống kê của IMF BOP.

Thay đổi về tỷ trọng của Việt Nam trong tổng xuất khẩu thế giới, 2000 – 2006

Th

ị p

hần

xu

ất k

hẩu

củ

a V

N t

rên

th

ị tr

ườ

ng

th

ế g

iới,

200

6 Change In Vietnam’s Overall Growth In World Export Share: 0.25%

Vietnam’s Average World Export Share: 0.31%

Exports of US$1.1 Billion =

Footwear (5.68%, 1.91%)

Plastics

Textiles

Apparel

Fishing and Fishing Products

Tobacco

Coal & Briquettes

Furniture

Page 34: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

34

Khu vực Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDIKhu vực Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Tăng nhanh về đầu tư TSCĐ, số lượng doanh nghiệp và số lượng việc làm

Lợi nhuận cao: tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định là trên 15% và có xu hướng tăng lên 25% Vốn FDI sẽ tiếp tục chảy vào VN trong ngắn và trung hạn

Đang dịch chuyển nhanh chóng sang các ngành thâm dụng lao động:– Số nhân công tăng nhanh hơn số DN

và số vốn cố định

The FDI Sector's Performance

100

150

200

250

300

350

400

450

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Gro

wth

(200

0=10

0)

0%

10%

20%

30%

40%

50%

Prof

its (R

etur

ns o

n fix

ed c

apita

l)

# firms workers fixed capital profits

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Page 35: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

35

Kết quả hoạt động của khu vực FDIKết quả hoạt động của khu vực FDI

The FDI Sector's Productivity Growth, 2000-2008:

0.0

10.0

20.0

30.0

40.0

50.0

60.0

70.0

80.0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Prel. 2008

Lab

or

Pro

du

cti

vit

y (

Mil

lio

n V

ND

per

Wo

rker)

Total Economy FDI Sector

• Năng suất lao động của khu vực FDI đã giảm nhanh do sự dịch chuyển mạnh sang các ngành có hàm lượng lao động cao;

• Trong khi năng suất của toàn nền kinh tế tăng lên, nhưng với tốc độ chậm (từ xuất phát điểm rất thấp.

Page 36: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

36

High deficit of current account, compared to other countries in the region

Page 37: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

37

Thâm hụt tài khóa lớn và chưa có dấu hiệu giảm

Vietnam

China

Thailand

Malaysia

-12

-10

-8

-6

-4

-2

0

2

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Ph

ần t

răm

GD

P

Nguồn: ADB (Thâm hụt bao gồm cả trong và ngoài ngân sách)(Thâm hụt bao gồm cả trong và ngoài ngân sách)

Page 38: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

38

Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư lớn và Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư lớn và chưa có dấu hiệu thu hẹp chưa có dấu hiệu thu hẹp

Source: IMF (2009) and EIU (2010)

-10

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Perc

enta

ge o

f GD

P

Gross national savings rate Gross fixed investmentSavings and Investment Gap

Page 39: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

39

High inflation, (base year 2000 equals 100)

Page 40: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

40

High annual inflation

Page 41: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

41

Đánh giá các Nhân tố Quyết định Năng lực Cạnh tranh

41

Page 42: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

42

Khuyến nghị Chính sách

42

Page 43: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

43

Điều kiện nội tại: Thế mạnh

Vĩ mô Ôn định chính trị

Chăm sóc sức khỏe và giáo dục cơ bản dễ tiếp cận

Điều kiện tự nhiên

Vị trí

Tài nguyên thiên nhiên

Dân số trong độ tuổi lao động tăng

Vi mô

Các công ty tư nhân có tính linh hoạt và phản ứng cao với các cơ hội trên thị trường

Nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào

CSHT kỹ thuật tạo ra liên kết kỹ thuật quan trọng

CSHT truyền thông đầy đủ

Thị trường tài chính ngày càng phát triển

Độ mở cao với FDI

Cạnh tranh ngày càng tăng trong các thị trường chính (bán lẻ, viễn thông)

Tăng cường độ mở thông qua các cam kết trong khuôn khổ WTO và AFTA

Xuất hiện các lĩnh vực trọng điểm là thế mạnh của kinh tế Việt Nam (sản phẩm nông nghiệp, dầy da, may mặc)

Sự tập trung về địa lý của các hoạt động kinh tế

Page 44: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

44

Điều kiện nội tại: Điểm yếu

Vĩ mô

Quản lý kinh tế vĩ mô yếu, dẫn đến lạm phát cao và phụ thuộc vào bên ngoài

Phát triển con người còn bị hạn chế bởi chất lượng dịch vụ công thấp (chăm sóc sức khỏe, giáo dục cơ bản)

Áp dụng quy định và nguyên tắc còn thiếu thống nhất trong khu vực công và thiếu phối hợp

Quy trình chính sách còn tập trung vào xử lý các triệu chứng, chứ không phải các nguyên nhân căn bản

Mức độ phổ biến thông tin thấp gây trở ngại cho việc soạn thảo các chính sách dựa trên điều kiện thực tế

Tham nhũng

Quyền phát ngôn và trách nhiệm giải trình

Vi mô Chiến lược doanh nghiệp định hướng ngắn

hạn Doanh nghiệp cạnh tranh về chi phí Chất lược của lao động và giáo dục đại học

thấp CSHT vật chất không đáo ứng được nhu cầu

đang tăng Thị trường tài chính kém phát triển (? – phát

triển ở slide trước) và phân tán Công nghệ và ứng dụng kém Môi trường hành chính rườm rà

Một số ngành công nghiệp bị thay đổi vì vấp phải rào cản thương mại

Khuôn khổ chính sách cạnh tranh yếu dẫn đến tình trạng các công ty lợi dụng ưu thế lấn át

Bất bình đảng trong tiếp cận vốn giữa các SOE và doanh nghiệp tư nhân

Dòng chảy FDI còn hạn chế đối với toàn nền kinh tế

Liên kết ngành thiếu năng động và đa dạng Hiệu quả thấp trong sử dụng vốn

Page 45: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

45

Môi trường bên ngoài: Cơ hội

• Sự nổi lên của Châu A – các cơ hội thị trường mới

• Thị trường tiêu thụ có nhu cầu tương tự như Việt Nam tăng - các cơ hội thị trường mới

• Ap lực về giá lên các công ty toàn cầu - các cơ hội thị trường mới cho các quốc gia có điều kiện sản xuất giá rẻ

• Chiến lược Trung Quốc + 1 của các công ty đa quốc gia – doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm các địa điểm mới/thay thế cho hoạt động sản xuất của họ

Page 46: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

46

Môi trường bên ngoài: Nguy cơ

• Tình trạng suy giảm của nền kinh tế toàn cầu và hệ thống thương mại – đe dọa các cơ hội xuất khẩu toàn cầu

• Tình trạng kinh tế quá nóng và những hậu quả sau đó ở Trung Quốc – đe dọa cơ hội xuất khảu trong khu vực (với những tác động toàn cầu tiêu cực)

• Cạnh tranh ngày càng tăng sau khi mở cửa thị trường, ví dụ AFTA, WTO

• Cạnh tranh ngày càng tăng từ các nền kinh tế thu nhập thấp (Campuchia), bao gồm cả một số nước hiện còn nằm ngoài nền kinh tế thế giới (Bắc Triều Tiên, Myanma) – nguy cơ các ngành sản xuất chi phí thấp sẽ chuyển đi nơi khác

• Biến đổi khí hậu – gây ra tổn thất trực tiếp về chi phí và ảnh hưởng các cơ hội trong nông nghiệp

Page 47: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

47

Các nhiệm vụ then chốt đối với Việt Nam

• Việt Nam có thể tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng cao trong vài năm tới nếu tránh được những thách thức đang nổi lên

• Việt Nam có thể tiến sang bước phát triển mới nếu t bây gi ừ ờ có thể tạo ra những nền móng để vượt lên khỏi bẫy thu nhập trung bình thấp

Điều chỉnh những mất cân bằng kinh tế vĩ mô ngày càng

tăng

Giải quyết những nút cổ chai mới xuất hiện trong các

nhân tố đầu vào quan trọng

Tạo nền tảng cho năng suất

cao hơn

Giải quyết những thách thức đang nôi lên

Chuẩn bi cho giai đoạn phát triển tiếp theo

Đảm bảo tăng trưởng hiện tại

Tạo điều kiện tăng trưởng trong tương lai

Page 48: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

48

Nguyên tắc chủ đạo Lấy Năng lực cạnh tranh làm Trung tâm của Chính sách Kinh tế

Tư chuyển dich theo chiều rộng nhằm hướng tới hoạt động kinh tế định hướng thị trường sang phương pháp tiếp cận có mục tiêu trọng tâm để nâng cao năng suất

• Trọng tâm trước đây là chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá và thiên về nông nghiệp

• Việc mở cửa cho FDI và xuất khẩu cũng như thiết lập nền tảng pháp lý cho một nền kinh tế thị trường đã dẫn dắt quá trình chuyển dịch cơ cấu

• Những thay đổi một lần này đã dẫn tới một quá trình chuyển đổi hiện vẫn đang diễn ra nhưng tiềm năng tiếp tục đi lên trong tương lai thì hạn chế

• Thay cho tập trung vào phát triển về số lượng thông qua thay đổi cơ cầu do dẫn dắt của các lực đẩy bên ngoài, thách thức đặt ra là đạt được tăng trưởng chất lượng nội tại và bền vững hướng tới năng suất và hiệu quả cao hơn trong mọi hoạt động

Page 49: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

49

Nguyên tắc chủ đạo Thay đổi Vai trò của Nhà nước

Tư Kiểm soát một nền Kinh tế đang Chuyển đôi sang Xây dựng Lơi thế Cạnh tranh cho một nền Kinh tế Thi trường

• Độ mở về FDI/ thương mại và việc thiết lập các thể chế thị trường dẫn đến việc dễ bị ảnh hưởng và tổn thương bởi các cú sốc bên ngoài

• Sự phản ứng của chính phủ là nhằm cố gắng kiểm soát môi trường ngày càng phức tạp và biến động, trong nhiều trường hợp là thông qua can thiệp chính trị và hành chính hơn là các biện pháp kinh tế

• Phương pháp tốn kém thời gian và chi phí này cuối cùng không đem lại sự kiểm soát hiệu quả hay tạo ra một môi trường quản lý tốt hơn cho nền kinh tế thị trường

• Thay vì giảm vai trò của nhà nước, thách thức đặt ra là chuyển đổi vai trò này để có thể tập trung nguồn lực vào việc xây dựng quy định hiệu quả, cung cấp dịch vụ công và cơ chế khuyến khích nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh

Page 50: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

50

Nguyên tắc chủ đạoTạo điều kiện cho Khu vực Tư nhân đóng góp nhiều hơn cho Tăng trưởng

Tư Vị thế áp đảo cua SOE và MNC nước ngoài sang Kết hợp theo điều chỉnh của thị trường giữa doanh nghiệp tư nhân trong nước,

SOE và MNC nước ngoài• Cam kết chính trị về vai trò to lớn của các SOE trong nền kinh tế thị trường

• Quá trình cổ phần hóa để chuyển đổi bản chất pháp luật của SOE; luật doanh nghiệp tạo nền tảng cho các công ty tư nhân

• SOE không cạnh tranh quốc tế và sử dụng một lượng lớn vốn nhà nước; khu vực tư nhân địa phương vẫn còn quy mô nhỏ, thiếu chuyên nghiệp và theo định hướng ngắn hạn và có rất ít liên hệ với FDI và khu vực SOE; đóng góp của FDI chưa tương xứng với dự kiến

• Thay vì tập trung vào hình thức sở hữu, thách thức được đặt ra là tạo nên môi trường cạnh tranh trong đó kết quả và hiệu quả hoạt động quyết định vai trò của mỗi loại công ty và đẩy mạnh liên kết giữa các thành phần kinh tế

Page 51: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

51

Xác định Lĩnh vực Chính sách trọng tâmCâu hỏi

• Liệu chính sách có giải quyết được nút cổ chai lớn hiện tại không, nghĩa là liệu nó có nhắm tới những thay đổi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế không?

• Liệu chính sách có đóng góp cho vị thế chiến lược của Việt Nam không, nghĩa là nó có tạo ra lợi thế/loại bỏ bất lợi ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh tế quốc gia không?

Page 52: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

52

Chính sách Then chốt Cụ thể

Mất cân đối kinh tế vĩ mô

ngày càng tăng

Nút cổ chai mới trong các nhân tố đầu

vào then chốt

Thiếu nền tảng cho năng suất

cao hơn

• Tính minh bạch của tình trạng tài khoá của chính phủ và nền kinh tế

• Đẩy mạnh năng lực chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương

• Rà soát các quy định thị trường tài chính để chống lại đầu cơ tích trữ

• Phối hợp các chính sách vĩ mô tổng thể

• Kĩ năng của lực lượng lao động trong các ngành và vùng then chốt

• CSHT vật chất trong các ngành và vùng then chốt • Thủ tục hành chính trong các ngành và vùng then chốt

Gói A: Chính sách• Hệ thống giáo dục • Đầu tư hạ tầng • Chiến lược FDI • Chiến lược SOE • Chính sách công nghiệp/Phát triển liên kết

ngành

Gói B: Kiến trúc hệ thống• Thiết kế và thực hiện

chính sách• Năng lực khu vực công • Phối hợp chính sách giữa

địa phương và trung ương

Lĩnh vực hoạt động cụ thểThách thức

Page 53: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

53

Các chính sáchKỹ năng lao động• Thiết yếu để nền kinh tế giá trị gia tăng cao hơn xuất hiện• Cách tiếp cận hiện tại đem lại chất lượng lao động thấp và không cung cấp kỹ năng cần thiết

trong một nền kinh tế hiện đại• Cách tiếp cận mới cần phải

– Tập trung vào giáo dục như là điều kiện trung tâm mang lại sự thịnh vượng hơn– Tăng cường chất lượng, đặc biệt là giáo dục đại học và dạy nghề, bằng cách kết hợp động lực, quản lý

và đầu tư.– Thống nhất nội dung giáo dục với nhu cầu thông qua việc hợp tác chặt chẽ với các ngành– Nhắm tới nội dung giáo dục/đào tạo giúp tăng chuỗi giá trị

• Hành động và cơ chế:– Phát triển kế hoạch khởi động; chiến lược lao động quốc gia cùng với nghiên cứu sâu về các loại kỹ

năng và năng lực cần thiết cho sự phát triển trong tương lai– Phát triển một hệ thống hiệu quả đảm bảo sử dụng một cách minh bạch và tối ưu các nguồn lực trong

lĩnh vực đào tạo– Cải cách hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học (giáo trình, hệ thống khen thưởng và năng lực

của các giáo viên, quản lý chặt chẽ chất lượng – chứ không phải quản lý hành chính – của các cơ sở giáo dục), nhấn mạnh vào xây dựng kỹ năng và năng lực thực hành cần thiết cho thị trường

– Thiết lập quỹ năng suất để hỗ trợ các sáng kiến ở cấp doanh nghiệp và ngành công nghiệp trong việc nâng cao kỹ năng công nhân

– Tăng cường hệ thống, đặc biệt là hệ thống hợp tác công – tư cho việc phát triển dạy nghề và kỹ năng– Hỗ trợ các dự án của nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức viện trợ chọn lọc với kỹ năng phù hợp, và

chính quyền địa phương/khu vực để phát triển các chương trình nâng cao kỹ năng lao động cho một số hoạt động cụ thể

A

Page 54: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

54

Các chính sáchCơ sở hạ tầng• Thiết yếu để nền kinh tế giá trị gia tăng cao hơn xuất hiện• Cách tiếp cận hiện tại không hiệu quả, cả về mặt chi phí đầu tư cũng như tác dụng

gia tăng năng lực cạnh tranh• Cách tiếp cận mới cần phải

– Đánh giá các dự án cơ sở hạ tầng công dựa trên đóng góp của chúng vào việc tăng năng lực cạnh tranh, không phải để kích cầu hoặc đền bù cho các địa phương

– Tập trung hóa việc ra quyết định về nguồn vốn, trong đó quyết định về các dự án quốc gia sẽ được tập trung về một cơ quan đầu mối trung ương và các nguồn khác cho các dự án địa phưong sẽ đuợc giao cho các địa phương

– Sử dụng PPP như một công cụ nâng cao hiệu quả đầu tư, chứ không chỉ để huy động vốn tư nhân

• Hành động và cơ chế:– Có cơ chế tập trung để lên kế hoạch, điều phối và giám sát phát triển cơ sở hạ tầng

– Xây dựng một hệ thống minh bạch và có hiệu lực để xác định thứ tự ưu tiên, lựa chọn, quản lý, đánh giá các dự án (ví dụ xây dựng hệ thống tiêu chí, hệ thống đấu thầu các dự án cơ sở hạ tầng công)

– Các lựa chọn tài chính khả thi theo nguyên tắc thị trường cho đầu tư cơ sở hạ tầng (tức là sự tham gia nhiều hơn của lĩnh vực tư nhân, khả thi về mặt tài chính, hiệu quả hơn, v.v…)

– Tiến hành các nghiên cứu sâu để lên kế hoạch ưu tiên nhu cầu đầu tư hạ tầng gắn với nhu cầu phát triển kinh tế và kết nối cung với cầu

A

Page 55: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

55

Các chính sáchChiến lược FDI• Thiết yếu để nâng cao giáo trị mà Việt Nam nhận được từ FDI• Cách tiếp cận hiện tại tập trung vào việc nhận được càng nhiều vốn FDI đăng ký càng

tốt• Cách tiếp cận mới cần phải

– Tập trung vào FDI thực hiện, không phải vốn đăng ký, và giám sát cũng như quản lý sau cấp phép hiệu quả hơn

– Tập trung vào loại FDI giúp tăng cường năng lực cạnh tranh của Việt Nam– Tận dụng yêu cầu về cải thiện môi trường kinh doanh của công ty đa quốc gia để tất cả các

công ty khác cùng được hưởng lợi– Phát triển liên kết ngành xung quanh các công ty đa quốc gia, thu hút/phát triển các công ty đa

quốc gia khác, các doanh nghiệp nhà nước, và các công ty tư nhân địa phương– Tăng cường phối hợp giữa các địa phương trong việc thu hút và quản lý FDI

• Hành động và cơ chế:– Tăng cường và đổi mới hệ thống quản lý FDI hiện tại, từ lên thứ tự ưu tiên, xúc tiến đến thu

hút, quản lý, giám sát, phối hợp và đánh giá – cần có tầm nhìn chiến lược cộng với một hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêuvà công cụ hiệu quả hơn để phục mục mục tiêu chính sách

– Thiết lập các sáng kiến tham vọng hơn với công ty đa quốc gia nước ngoài để xây dựng cơ sở cung cấp và liên kết ngành tại địa phương

– Tạo cơ chế khuyến khích để thúc đẩy hiệu ứng tràn về công nghệ và liên kết giữa FDI và nền kinh tế trong nước

A

Page 56: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

56

Các chính sáchPhát triển chính sách/liên kết công nghiệp• Thiết yếu để tăng cường năng lực các doanh nghiệp để tăng giá trị gia tăng

• Cách tiếp cận hiện tại tập trung cung cấp khoản vay ưu đãi cho các công ty riêng lẻ và cơ sở hạ tầng (khu công nghiệp); thiếu liên kết với các chính sách có liên quan khác (FDI, lao động, cơ sở hạ tầng, v.v…)

• Cách tiếp cận mới cần phải

– Tập trung vào các liên kết ngành, chứ không phải các công ty riêng lẻ

– Tập trung nâng cao năng suất, chứ không phải lợi nhuận riêng lẻ của công ty

– Tập trung xây dựng tính năng động của liên kết ngành và hợp tác, không phải chỉ đơn thuần là sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp

– Mở ra cơ hội cho bất kỳ ngành nào có năng lực và sẵn sàng nâng cấp, nhưng cũng tạo điều kiện hỗ trợ cho các ngành mới nổi lên muốn nhắm tới

– Giúp các công ty trong liên kết ngành cạnh tranh ở mức độ cao hơn, chứ không bảo vệ họ khỏi cạnh tranh

– Lấy chính sách ngành làm trọng tâm để tổ chức các chính sách khác xung quanh (phát triển vùng, kỹ năng lao động, đầu tư cơ sở hạ tầng, thu hút FDI, cải cách thể chế, v.v…)

– Chuyển từ quản lý mang tính hành chính, sự vụ sang quản lý chiến lược

• Hành động và cơ chế:

– Đẩy mạnh hệ thống thiết kế, thực thi và giám sát chính sách công nghiệp, đặc biệt là xây dựng năng lực phân tích chính sách, dự đoán, thiết kế và thực thi. Nghiên cứu sâu để xác định các ngành công nghiệp trọng tâm cho phát triển trong tương lai

– Giải phóng nguồn lực từ khâu quản lý hành chính bằng cách giảm bớt can thiệp của nhà nước và tuân thủ nguyên tắc thị trường, chuyển sang quản lý chiến lược

– Xác định mục tiêu và ưu tiên của chính sách công nghiệp để thiết kế công cụ và chương trình chính sách hợp lý trong lĩnh vực công nghệ, lao động, cơ sở hạ tầng, FDI, liên kết ngành, v.v…

A

Page 57: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

57

Các chính sáchChiến lược Doanh nghiệp nhà nước (SOE)• Thiết yếu để nâng cao năng lực của các doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng giá trị

gia tăng, giảm nguy cơ cạn kiệt nguồn lực khu vực nhà nước, và tạo cơ hội cho công ty tư nhân có năng lực cạnh tranh nổi lên

• Cách tiếp cận hiện tại tập trung vào tạo tính kinh tế theo quy mô• Cách tiếp cận mới cần phải

– Tách biệt vai trò nhà nước như là chủ sở hữu với vai trò điều hành– Xác định rõ ràng các mục tiêu của chính phủ trong quản lý SOE để có chính sách

phù hợp– Để doanh nghiệp cọ sát với áp lực cạnh tranh, cả trong và ngoài nước, cũng như

hỗ trợ tăng cường hiệu quả hoạt động– Tập trung vào hỗ trợ nâng cao năng suất, không chỉ lợi nhuận– Đảm bảo SOE cạnh tranh công bằng với các công ty khác trên tất cả thị trường, kể

cả thị trường vốn, và tuân theo các quy định của thị trường• Các hoạt động và cơ chế:

– Quản trị SOE– Phân biệt rõ ràng mục tiêu và hoạt động vì lợi nhuận và phi lợi nhuận/xã hội– Kỷ luật thị trường và cạnh trạnh bình đẳng trong các thị trường mà SOE hoạt động– Cổ phần hóa: có chính sách rõ ràng để quản lý hiệu quả số tiền thu được từ cổ

phần hoá

A

Page 58: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

58

Kiến trúc hệ thốngThiết kế và Thực thi chính sách• Thiết yếu để tăng chất lượng và hiệu quả chính sách• Cách tiếp cận hiện tại thiếu dữ liệu, đưa ra nhiều kế hoạch mâu thuẫn lẫn nhau, và thực thi

thiếu hệ thống, chứ chưa nói đến việc thực thi có hiệu quả và giám sát• Cách tiếp cận mới cần phải

– Cung cấp dữ liệu để xây dựng chính sách dựa trên thực tế và có thước đo/quy trình rõ ràng để quản lý tính hợp lý và chất lượng của chính sách

– Củng cố và liên kết các nỗ lực quy hoạch khác nhau– Kết nối các kế hoạch với việc thực thi/cấp vốn– Thể chế hóa việc giám sát tác động chính sách– Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan trong việc thiết kế và thực thi

• Các hoạt động và cơ chế:– Thiết lập tầm nhìn: chủ động thay vì đối phó– Phương pháp: quản lý rủi ro chứ không quản lý kiểm soát– Quy trình/tiêu chuẩn: tiêu chuẩn/thước đo/quy trình có hệ thống nhằm đảm bảo chất lượng, tính

hợp pháp, sự cần thiết, phù hợp, kịp thời của các chính sách và quy tắc– Thể chế: Cơ quan tập trung hóa với nhân viên ưu tú, độc lập và liên kết trực tiếp với lãnh đạo và

cơ quan chính sách để điều phối và quản lý quy trình -> có thể hội đồng năng lực cạnh tranh sẽ là một thí điểm mức độ nhỏ để thử nghiệm mô hình trước khi nâng nó lên mức cơ quan

– Cơ chế khuyến khích: vấn đề chế độ nhân tài và trách nhiệm giải trình (liên quan đến giải pháp thể chế)

– Cơ chế hợp tác và thực thi (liên quan đến giải pháp thể chế)

B

Page 59: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

59

Kiến trúc hệ thốngNăng lực khu vực công• Thiết yếu để nâng cao chất lượng và hiệu quả chính sách• Cách tiếp cận hiện tại: Quyền lực lãnh đạo còn thiếu tập trung và chưa đủ

mạnh, thiếu quy tắc điều hành tốt tạo điều kiện cho tham nhũng, thiếu chế đô đãi ngộ� nhân tài, phối hợp chính sách yếu

• Cách tiếp cận mới cần có một chương trình tổng hợp bao gồm– Lãnh đạo– Đào tạo– Cơ chế khuyến khích– Cơ cấu tổ chức

• Các hành động và cơ chế– Tăng cường và nâng cao năng lực cho lãnh đạo chiến lược, phân tích chính sách

và phối hợp– Cải cách hệ thống công chức: lương, chế độ nhân tài, đánh giá và đề bạt dựa trên

năng lực, hệ thống khuyến khích, trách nhiệm giải trình, – Chống tham nhũng– Cơ chế hợp tác: tập trung vào một cơ quan trung ương về cải cách thể chế và

hành chính công

B

Page 60: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

60

Kiến trúc hệ thốngVai trò� của Địa phương so với Quốc gia

• Thiết yếu để khắc phục việc thiếu mềm dẻo trong việc thực thi pháp luật và đặc điểm của chính sách địa phương là thiên về bù đắp, “ban phát” cho các địa phương

• Cách tiếp cận hiện tại chủ yếu là cấp trung ương bù đắp cho các địa phương thông qua đầu tư CSHT để giảm bớt chênh lệch về trình độ phát triển

• Cách tiếp cận mới cần phải:– Cho phép/khuyến khích các vùng phát triển năng lực cạnh tranh của mình

dựa trên từng vị trí riêng

– Khuyến khích hợp tác và thúc đẩy hơn là cạnh tranh giữa các vùng thông qua liên kết ngành

– Cân nhắc cơ chế hiện tại về việc phân cấp và tăng cường giám sát và kiểm tra chất lượng bởi cấp trung ương

• Các hành động và cơ chế:

B

Page 61: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

61

Chiến lược thực thi: Hành động

Thời gian

Mức độ cải cách/ Độ rộng của chính sách

3Thay đổi cấu trúc chung của việc xây dựng và thực hiện chính sách

Hoạt động

Chính sách

Thể chế

Tức thời Dài hạn

Giải quyết các thách thức hiện tại trong một lĩnh vực cụ thể hoặc một vài trường hợp thí điểm

1

A

B

Xây dựng chiến lược cho những lĩnh vực chính sách hoặc nhóm mục tiêu cụ thể

2

Page 62: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

62

Chiến lược thực thi: Hội đồng Năng lực Cạnh tranh Quốc gia

• Một cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam với sự tham gia chỉ đạo trực tiếp và mạnh mẽ của người đứng đầu chính phủ – do Thủ tướng làm Chủ tịch hội đồng với sự tham gia của đại diện lãnh đạo các Bộ ngành, khu vực doanh nghiệp và các chuyên gia – với năng lực phân tích cao

• Nhiệm vụ đầu tiên để giám sát việc thực thi chương trình hành động về nâng cao NLCT được đề xuất trong bản báo cáo này

• Từ từ chuyển đổi thành một cơ quan quan trọng trong quá trình hoạch định và soạn thảo chính sách

Page 63: Học viện Cạnh tranh Châu  Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia  Singapore

63

Xin cám ơn các anh/chị

63