9
I = ? I R Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua chúng có như nhau không ?

I = ?

Embed Size (px)

DESCRIPTION

I. R. Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua chúng có như nhau không ?. I = ?. U. I. R. GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 9. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: I = ?

I = ?

I

R

Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện

chạy qua chúng có như nhau không ?

Page 2: I = ?

I

R

U

Page 3: I = ?

I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

C1

Kết quả đo

Lần đo

U

(V)

I (mA)

1 0 0

2 6 1.2

3 9 1.8

4 12 2.4

5 15 3

Kết quả đo

Lần đo

U

(V)

I

(mA)

1 2,0 0,1

2 2,5 0.125

3 4 0,2

4 5 0,25

5 6,0 0.3

Bảng 1 Bảng 2

Page 4: I = ?

Bảng 1 6 9

... 51.2 1.8

UI

Bảng 2 2 2.5

... 200.1 0.125

UI

C2

Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn là bằng nhau, đối với hai dây dẫn là khác nhau. Kí hiệu thương số U/I đối với mỗi dây dẫn là R

2. Điện trở

a) Trị số không đổi đối với mỗi dây gọi là điện trở của dây dẫn đó I

UR

Page 5: I = ?

b) Kí hiệu điện trở của dây dẫn trong sơ đồ mạch điện:

c) Đơn vị của điện trở là Ôm kí hiệu là .

Người ta còn dùng các bội số của Ôm như:

Kilôôm (K) ; 1 K = 1000

Mêgaôm (M) ; 1 M = 1000 K = 1.000.000

d) Ý nghĩa của điện trở:

Điện trở biểu thị cho sự cản trở dòng điện nhiều hay ít củ dây dẫn.

a) Công thức tính điện trở:I

UR

hoặc

Page 6: I = ?

0 10

V

0 20.6

A

10K

E

6

1

THÍ NGHIỆM ĐỊNH LUẬT ÔM

54321

Page 7: I = ?

UI =

R

7

II. ĐỊNH LUẬT ÔM

1. Hệ thức của định luật

2. Phát biểu định luật

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Trong đó:

U đo bằng vôn (V)

I đo bằng ampe (A)

R đo bằng ôm ()

TN

Page 8: I = ?

C4 Theo đề bài ta có:

1 2 11 2 1

U U U 1I = ; I = = = I

R R 3R 3

Vậy I1 = 3I2

III. VẬN DỤNG

C3

Cho biết:

R = 12 I = 0,5 A

U= …? (V)

Áp dụng định luật Ôm ta có:

UI =

RSuy ra U= I.R

Thay số : U= I.R = 12 . 0,5 = 6 (V)

Đáp số : U = 6 V

Page 9: I = ?

ÔN LẠI BÀI 1 VÀ HỌC KỸ BÀI 2 CHUẨN BỊ MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH LÀM CÁC BÀI TẬP BÀI 2 SBT/Tr.6,7,8 ĐỌC MỤC “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”