14
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI KHOA SAU ĐẠI HC CAO TRUNG HIU NG PHÓ CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ ĐỐI VI NGP LT HÀ NI TRONG BI CNH BIẾN ĐỔI KHÍ HU HIN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HU HÀ NI - 2014

ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SAU ĐẠI HỌC

CAO TRUNG HIẾU

ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ

ĐỐI VỚI NGẬP LỤT Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI - 2014

Page 2: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SAU ĐẠI HỌC

CAO TRUNG HIẾU

ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ

ĐỐI VỚI NGẬP LỤT Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh

HÀ NỘI - 2014

Page 3: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Ứng phó của người dân nhập cư đối với

ngập lụt ở Hà Nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay” là nghiên cứu

của bản thân tôi. Các kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và

chưa được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào. Trong luận văn có sử dụng

các tài liệu tham khảo được trích dẫn rõ ràng, số liệu thu thập phục vụ nghiên

cứu là các số liệu chính thống.

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2014

Tác giả

Cao Trung Hiếu

Page 4: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ

các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Khoa Sau Đại học – Đại học Quốc

gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Khoa.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì,

Ủy ban nhân dân xã Tân Triều, Tả Thanh Oai, xã Thanh Liệt, và các đơn vị đã

giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại địa phương.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh,

người Thầy đã tâm huyết giảng dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình tôi học tập

tại Khoa Sau đại học và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, đã

giúp đỡ, động viên tôi học tập và nghiên cứu.

Trong luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận được sự

góp ý quý báu của các Quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp những người quan

tâm đến nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nôi, ngày 08 tháng 12 năm 2014

Tác giả

Cao Trung Hiếu

Page 5: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................. vii

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1

2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................................. 3

3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3

4. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3

5. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3

6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4

6.1. Phương pháp phân tích tài liệu ....................................................................... 4

6.2. Phương pháp quan sát .................................................................................... 4

6. 3. Phương pháp phỏng vấn sâu ......................................................................... 5

7. Ý nghĩa của nghiên cứu ..................................................................................... 5

8. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 7

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................... 7

1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới về ngập lụt và di cư .................................. 7

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam về ngập lụt và di cư ................................ 14

1.2. Các khái niệm làm việc ................................................................................ 18

CHƢƠNG 2: BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ NGẬP LỤT Ở THÀNH PHỐ HÀ

NỘI ..................................................................................................................... 21

2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội ... 21

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 21

2.1.2. Kinh tế xã hội ............................................................................................ 26

Page 6: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

iv

2.2. Hiện trạng thoát nước của thành phố Hà Nội .............................................. 34

2.3. Biến đổi khí hậu ........................................................................................... 36

2.3.1. Biến đối khí hậu ở Việt Nam .................................................................... 37

2.3.2. Biến đổi khí hậu khu vực Hà Nội .............................................................. 38

2.4. Kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực Hà Nội ........................................... 40

2.5. Ngập lụt tại thành phố Hà Nội ..................................................................... 42

2.6. Thiệt hại ngập lụt đối với TP Hà Nội ........................................................... 46

CHƢƠNG 3: ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ

HÀ NỘI .............................................................................................................. 52

ĐỐI VỚI NGẬP LỤT GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 .............................................. 52

3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu .......................................................................... 52

3.2. Tình hình ngập lụt tại huyện Thanh Trì ....................................................... 53

3.3. Tình hình nhập cư ở huyện Thanh Trì ......................................................... 54

3.4.Nguồn lực và hoạt động phòng chống lụt bão của chính quyền địa phương 56

3.5. Ứng phó của người dân nhập cư với ngập lụt .............................................. 66

3.5.1. Chuẩn bị ứng phó của người dân nhập cư ................................................ 67

3.5.2. Ứng phó của người dân nhập cư khi xảy ra ngập lụt ................................ 70

3.5.3. Người dân nhập cư khắc phục hậu quả sau khi ngập ................................ 75

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 81

PHỤ LỤC ......................................................................................................... ..85

Page 7: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

BPCLB Ban phòng chống lụt bão

IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change

Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

GIS Geographic Information System – Hệ thống thông

tin địa lý

UBND Ủy ban nhân dân

WB World Bank – Ngân hàng thế giới

Page 8: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Trung bình nhiệt độ và lượng mưa khu vực Hà Nội 2008 ............... 22

Bảng 2.2. Một số đặc trưng mực nước sông Hồng thời khì 1956 – 2010......... 25

Bảng 2.3. Các thông số một số hồ đập lớn trong Hà Nội ................................. 26

Bảng 2.4. Tỉ suất nhập cư vào Hà Nội giai đoạn 2005 – 2013 (%) .................. 31

Bảng 2.5. Hiện trạng phân vùng tiêu và hình thức tiêu .................................... 35

Bảng 2.6. Mực nước hiện trạng và cho phép tại các vị trí trên sông ................ 36

Bảng 2.7. Tình hình gập lụt tại thành phố Hà Nội từ 1984 – 2008................... 43

Bảng 2.8. Tổng hợp số lượng điểm úng ngập ứng với các trận mưa từ 50mm

đến 100 mm trong 8 năm (từ năm 2003 đến 2010) ........................................... 44

Bảng 2.9. Thống kê lượng mưa tháng 10/2008 ................................................ 45

Bảng 2.10. Thiệt hại về nhà của và vật dụng tháng 10/2008 ............................ 47

Bảng 2.11. Thiệt hại về Nông nghiệp tháng 10/2008 ....................................... 47

Bảng 2.12. Thiệt hại về thủy sản tháng 10/2008 ............................................... 48

Bảng 3.1. Tổng số lượng di cư thuần tuý trong 5 năm 2003-2007 của 29

quận/huyện ........................................................................................................ 55

Bảng 3.2. Vật tư phương tiện phòng chống lụt bão của Huyện năm 2012 ....... 61

Bảng 3.3. Công tác chuẩn bị cứu trợ của các xã năm 2012 .............................. 63

Page 9: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Số lượng các trận lụt được báo cáo trên toàn cầu ................................ 7

Hình 1.2. Bản đồ nguy cơ ngập lụt thế giới ........................................................ 8

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa khí nhà kính và sự biến động của nhiệt độ toàn cầu ...... 37

Hình 2.2. Xu thế nhiệt độ giai đoạn 1900 – 2002 tại Hà Nội ................................. 39

Hình 2.3. Biến động lượng mưa trung bình năm giai đoạn 1886 – 2001 ........... 40

Hình 2.4. Kịch bản nhiệt độ tại trạm Hà Đông – Hà Nội ................................... 41

Hình 2.5. Kịch bản lượng mưa tại trạm Hà Đông – Hà Nội ............................... 41

Hình 2.6. Bản đồ độ sâu ngập lụt cực đại khu vực nội thành Hà Nội trong trận

ngập lụt từ 31/10-2/11/2008 ............................................................................... 42

Hình 3.1. Bản đồ huyện Thanh Trì ..................................................................... 53

Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban phòng chống lụt bão huyện Thanh Trì ...... 58

Hình 3.3. Hình ảnh trước nhà chị Nguyễn Thị Mai ........................................... 69

Hình 3.4. Hình ảnh trước nhà chị Lê Thị Bình ................................................... 69

Hình 3.5. Hình ảnh trước nhà số 35 Ngõ 168 Tả Thanh Oai ............................. 70

Page 10: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay Biến đổi khí hậu (BĐKH) được nhân loại đánh giá là một trong

những thách thức lớn nhất thế kỷ 20, đồng thời là một hiểm họa tiềm tàng đối với

loài người trong tương lai, bởi vì nó đang đe dọa xóa bỏ những thành quả nhiều

năm trong công cuộc chống đói nghèo, cản trở việc thực hiện các mục tiêu phát

triển thiên niên kỷ và sự phát triển con người cả hiện nay và các thế hệ mai sau.

Tác động của BĐKH làm gia tăng số lượng và mức độ khắc nghiệt của

những thiên tai hiện hữu như bão, lũ, lụt, hạn hán, v.v... Đối với khu vực nông

thôn BĐKH làm cho người nông dân ở những nước nghèo trên thế giới cũng

như ở nước ta trở nên trắng tay sau nhiều năm lao động vất vả, cực nhọc. Nóng

lên toàn cầu và sự dâng lên của mực nước biển làm tăng diện tích ngập lụt, xâm

nhập mặn và xói lở ở những vùng đồng bằng châu thổ có thể làm cho người

nông dân mất đi cơ hội sản xuất, nguồn sinh sống duy nhất của họ.

Đối khu vực thành phố, đặc biệt là các thành phố ở những nước đang phát

triển khi cơ sở hạ tầng còn đang thấp kém, dân số quá đông, dẫn đến việc thích

ứng với các hiện tượng bất thường của thời tiết còn rất yếu kém. Ví dụ như, năm

2008 sau trận mưa lịch sử chưa từng thấy trong vòng 40 năm qua đã làm cho

thành phố Hà Nội ngập lụt nghiêm trọng, dẫn đến sự xáo trộn mạnh mẽ trong

đời sống của cư dân thành phố, giá cả các mặt hàng thức phẩm gia tăng đột biến

do khan hiếm, dịch bệnh sau lũ hoành hành dẫn đến sự quá tải ở các bệnh viên,

các vấn đề về môi trường chở nên nghiêm trọng, cuộc sống bị xáo trộn đặc biệt

với nhóm người nghèo thu nhập thấp [22]. Năm 2011 lũ lụt khủng khiếp xảy ra

ở Thái Lan làm 500 người chết, thiệt hại lên đến 5 tỉ đô la, các thành phố lớn

trong đó có thủ đô Băng Cốc bị tê liệt hoàn toàn, sự xáo trộn mạnh mẽ trong đời

sống người dân xảy ra nghiêm trọng dẫn tới sự bất đồng lớn giữa người dân với

chính phủ trong việc tiêu thoát lũ khi chính phủ kiên quyết không xả lũ để bảo

vệ các khu công nghiệp và trung tâm thủ đô. Ngoài những trận lũ lụt lịch sử

được nêu trên, hằng năm các thành phố trên thế giới vẫn phải đối mặt với rất

Page 11: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), “Dự báo dân số Hà Nội phục

vụ xây dựng chiến lược dân số trong thời kỳ mới”, Tạp chí dân số Việt Nam số

4, trang 97.

2. Ban Phòng chống lụt bão huyện Thanh trì (2011), Báo cáo công tác phòng

chống lụt bão năm 2011

3. Ban Phòng chống lụt bão huyện Thanh trì (2012), Báo cáo công tác phòng

chống lụt bão năm 2012.

4. Ban Phòng chống lụt bão huyện Thanh trì (2013), Báo cáo công tác phòng

chống lụt bão năm 2013.

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nông

thôn có người dân tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm,

NXB Nông Lâm.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển

dâng cho Việt Nam. Hà Nội.

7. Phạm Mạnh Cồn, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm

Quang Hà và Trần Ngọc Anh (2013), “Mô phỏng ngập lụt Hà Nội năm 2008 và

đề xuất một số giải pháp thoát úng cục bộ”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa

học tư nhiên và Công nghệ, tập 29 số 2S (2013), trang 8 – 6.

8. Cục Thống kê Hà Nôi (2012), Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê

9. Phạm Thị Hồng Điệp (2010), “Quản lý nhà nước đối với lao động di cư trong

quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh số 26, trang 189 – 196.

10. Đinh Quang Hà (2013), “Ảnh hưởng của di dân tự do tới kinh tế - xã hội Hà

Nội”, Tạp chí Dân số và phát triển số 12, tr 135.

11. Đinh Quang Hà (2014), Di dân tự do nông thôn – Đô thị với trật tự xã hội ở Hà

Nội, Luận văn tiến sỹ xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Page 12: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

82

12. Đặng Đình Khá (2011), Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt khu vực hạ

lưu sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Khí tượng thủy

văn hải dương học, Đại học Khoa học tự nhiện, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2014), “Di cư, tái định cư và biến đổi khí hậu tại

Việt Nam: Giảm nhẹ mức độ phơi bày trước hiểm họa và tổn thương từ khí hậu

cực đoan thông qua di cư tự do và di dân theo định hướng”, 33 trang.

14. Nguyễn Đức Ngữ (2010), “Biến đổi khí hậu toàn cầu một thách thức với sự phát

triển bền vững Hà Nội”, Hội thảo khoa học Quốc tế 1000 năm Thăng long - Hà

Nội.

15. Phòng dân số, Ban Kinh tế và Phúc lợi xã hội - Thư ký Liên Hợp quốc (2008),

Biến đổi khí hậu và đô thị hóa: Tác động và ý nghĩa đối với quản lý đô thị.

16. Sở xây dựng Hà Nội (2012), Quy hoạch thoát nước Thủ Đô đến năm 2030 tầm

nhìn 2050, Báo cáo chính.

17. Sở xây dựng Hà Nội, Ban QLDA thoát nước Hà Nội (2008), Báo cáo kết quả

thực hiện dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1 và tình hình triển khai thoát

nước nằm cải thiện môi trường Hà Nội giai đoạn 2.

18. Đinh Văn Thông (2013), “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - vấn đề đặt

ra và giải pháp”, Hội thảo Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh

hùng, vì hòa bình.

19. Tổng Cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Dân

số học, Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch

hoá gia đình.

20. Tổng cục Thống kê (2010), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001

- 2010, NXB Thống kê.

21. Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Đánh giá thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở Hà Nội

năm 2008, Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế môi trường, Đại học Kinh tế Quốc

dân

22. Phan Trần Kiều Trang (2013), Thiết kế đô thị thích ứng vấn đề ngập lụt -

Trường hợp ở Rotterdam, Hà Lan . Khoa Kiến trúc, ĐH Kiến trúc Đà Nẵng.

Page 13: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

83

23. UBND Huyện Thanh Trì (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012.

24. UBND Huyện Thanh Trì (2012), Phương án phòng chống lụt bão cho toàn

tuyến gia cố bờ đê sông nhuệ, huyện Thanh Trì.

25. UBND Huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013.

26. UBND Huyện Thanh Trì (4/2014), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện công tác

PCLB năm 2013.

27. Huỳnh Cao Vân, Michael DiGregorio (2012), Sống chung với lũ, Viện Chuyển

đổi Môi trường và Xã hội Quốc tế, Boulder, Colorado, Hoa Kỳ.

28. Viện chuyển đổi môi trường và xã hội - quốc tế (2013), Nghiên cứu điển hình về

khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.

29. Nguyễn Hoàng Yến (2011), Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới

cộng đồng dân cư Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ngành

sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường, Mã số: 60 85 15

Tài liệu tiếng Anh

30. Abhas Kjha, Robin Bloch Jessica Lamond (2012), Cities and Flooding A Guide

to Integrated Urban Flood Risk Management for the 21st Century, The World

bank.

31. Adam B. Smith, Richard W. Katz (2013), U.S. Billion-dollar Weather and

Climate Disasters: Data Sources, Trends, Accuracy and Biases, Nat Hazards

DOI 10.1007/s1069-013-0566-5

32. Carlos E.M. Tucci and Juan Carlos Bertoni (2007),“Urban Flood Management”

WMO/TD - No. 1372”.

33. David atterthwaite, Saleemul Huq, Mark Pelling, Hannah Reid and Patricia

Romero Lankao (2012), “Adapting to Climate Change in Urban Areas”, Human

Settlements Discussion Paper Series, Climate Change and Cities – 1.

34. David Satterthwaite (2008), Climate change and Urbanization: Effect and

implication for Urban governance. IIED, United Nations.

Page 14: ĐẠI HỌ KHOA SAU ĐẠI HỌC CAO TRUNG HIẾUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6640/1/01050002326.pdf · các Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

84

35. IPCC (2007), Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability,

Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the

Intergovernmental Panel on Climate Change.

36. Rebecca Anne Dixon and Ambassador Teresita Schaffer, (2010), Pakistan

Floods: Internally Displaced People and the Human Impact, Center for

Strategic & International Studies.

37. Stephens, Carolyn, Rajesh Patnaik and Simon Lewin (1996), “Low – income

households’ adaptation to flooding in Indore, India”,London School of Hygiene

and Tropical Medicine, London, 51 pages.

38. Sabine Perch-Nielsen (2004) “Understanding the Effect of Climate Change on

Human Migration”, Diploma Thesis Department of Environmental Sciences

Swiss Federal Institute of Technology.

39. The World Bank (2012), Report: Assessing the Impact of Climate Change on

Migration and Conflict.

40. Wiboon Sanguanpong (2011), “ Report: 24/7 Emergency Operation Center for

Flood, Storm and Landslide”, Director General of Department of Disaster

Prevention and Mitigation, Thai Lan

Danh mục Website

41. Hanoi.gov.vn

42. http://vi.wikipedia.org

43. http://thanhtri.hanoi.gov.vn/

44. http://ipcc.ch

45. http://wri.org

46. http://www.ncdc.noaa.gov/