72
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /2013/TT- BNNPTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2013 THÔNG TƯ Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Căn cứ Luật Viên chức; Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Căn cứ Thông tư số /TT-BNV ngày / /20.. của Bộ Nội vụ Ban hành chức danh, mã số các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Thông tư này áp dụng đối với các viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều 2. Danh mục các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1 DỰ THẢO LẦN 2

I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Số: /2013/TT-BNNPTNT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm 2013

THÔNG TƯBan hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức

thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Căn cứ Luật Viên chức;Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

Căn cứ Thông tư số /TT-BNV ngày / /20.. của Bộ Nội vụ Ban hành chức danh, mã số các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau:

Chương IQUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Thông tư này quy định tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp của viên

chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Thông tư này áp dụng đối với các viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 2. Danh mục các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1. Bảo vệ viên Bảo vệ thực vậta) Bảo vệ viên Bảo vệ thực vật hạng I;b) Bảo vệ viên Bảo vệ thực vật hạng II;c) Bảo vệ viên Bảo vệ thực vật hạng III;d) Bảo vệ viên Bảo vệ thực vật hạng IV;2. Chẩn đoán viên bệnh động vật:a) Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng I;b) Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II;c) Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III;d) Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng IV;3. Kiểm tra viên vệ sinh thú y:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

1

DỰ THẢO LẦN 2

Page 2: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

a) Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng I;b) Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II;c) Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III;d) Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng IV;4. Giám định viên thuốc Bảo vệ thực vậta) Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng I; b) Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng II; c) Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng III; d) Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng IV; 5. Kiểm nghiệm viên thuốc thú ya) Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng I; b) Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng II; c) Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III; d) Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng IV; 6. Kiểm nghiệm viên cây trồnga) Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng I; b) Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II; c) Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III; d) Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng IV; 7. Kiểm nghiệm viên chăn nuôia) Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng I; b) Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II; c) Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III; d) Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng IV; 8. Kiểm nghiệm viên thủy sảna) Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng I; b) Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng II; c) Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III; d) Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng IV;

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Mã số:Mã số:Mã số:Mã số:

Chương IITIÊU CHUẨN CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

BẢO VỆ VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT

Điều 3. Tiêu chuẩn chức danh Bảo vệ viên Bảo vệ thực vật hạng I1. Nhiệm vụ a) Chỉ đạo và tổ chức xây dựng kế hoạch, phương án kỹ thuật trung hạn,

dài hạn về bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực được giao và tổ chức chỉ đạo thực hiện các kế hoạch, phương án đó.

b) Chủ trì tổ chức xây dựng các quy trình công nghệ, quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật về bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực được giao.

c) Chỉ đạo việc tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực được giao và tham gia tổng kết hoạt động của chuyên ngành bảo vệ thực vật.

2

Page 3: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Chủ trì các đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành hoặc cấp nhà nước, tổ chức việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong, ngoài nước vào công tác bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực được giao.

đ) Chủ trì chuẩn bị nội dung, chuyên đề cho các cuộc hội thảo khoa học trong nước, quốc tế về bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực được giao.

e) Tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về bảo vệ thực vật, tham gia Hội đồng thẩm định các quy hoạch sản xuất, khai thác tài nguyên thực vật có liên quan đến bảo vệ thực vật khi có yêu cầu.

g) Tham gia việc kiểm tra, xử lý các vụ khiếu nại, tranh chấp trong nước về chuyên môn kỹ thuật bảo vệ thực vật và xử lý các vụ khiếu nại, tranh chấp quốc tế trong lĩnh vực được giao.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Bảo vệ thực vật

hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với nhiệm vụ.b) Có thời gian giữ chức danh Bảo vệ viên Bảo vệ thực vật hạng II hoặc

tương đương từ đủ 06 năm trở lên.c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành bảo

vệ thực vật hạng I theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, trung Quốc) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Có đề án hoặc công trình nghiên cứu khoa học được Hội đồng khoa học ngành hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

e) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Am hiểu đường lối, chủ trương, chính sách của nhà nước và của ngành

liên quan đến bảo vệ thực vật.b) Am hiểu các văn bản pháp luật về bảo vệ thực vật và liên quan đến bảo

vệ thực vật trong nước và quốc tế.c) Nắm được tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, tình hình phát triển

ngành bảo vệ thực vật.d) Có kiến thức sâu về chuyên môn nghiệp vụ của ngành và các lĩnh vực

có liên quan trong công tác bảo vệ thực vật, nắm vững những thành tựu mới nhất về khoa học công nghệ trong và ngoài nước.

3

Page 4: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đ) Có năng lực tổ chức và chỉ đạo để triển khai công tác bảo vệ thực vật; công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về bảo vệ Thực vật.

e) Có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực bảo vệ thực vật.

Điều 4. Tiêu chuẩn chức danh Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng II1. Nhiệm vụ a) Chủ trì xây dựng kế hoạch, phương án kỹ thuật bảo vệ thực vật và tổ

chức thực hiện kế hoạch, phương án tại địa bàn hoặc lĩnh vực được giao.b) Chủ trì tổ chức điều tra, thu thập số liệu, thông tin, tổng hợp và phân

tích các số liệu, thông tin đó, đánh giá tình hình, tổng kết rút kinh nghiệm về bảo vệ thực vật trong địa bàn hoặc lĩnh vực được giao; trên cơ sở đó đề xuất chủ trương, biện pháp bổ sung sửa đổi các quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo vệ thực vật.

c) Tham gia bổ sung, sửa đổi các quy định pháp luật về bảo vệ thực vật; chủ trì việc tổ chức tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn, phát hiện, ngăn ngừa và xử lý, theo thẩm quyền hoặc đề xuất với cấp trên xử lý những hành vi vi phạm các quy định đó.

d) Tham gia kiểm tra và giải quyết những tranh chấp, khiếu nại về chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực được giao khi có yêu cầu.

đ) Chủ trì hoặc tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về bảo vệ thực vật cấp ngành, cấp nhà nước trong lĩnh vực được giao; triển khai, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về chuyên ngành bảo vệ thực vật.

e) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, biên soạn tài liệu và tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ thực vật cho các hạng viên chức thấp hơn.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết, trung thực trong triển khai nhiệm vụ được giao, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác.b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp.d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên chuyên ngành Bảo vệ thực vật hoặc

các chuyên ngành khác phù hợp với nhiệm vụ.b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành bảo

vệ thực vật hạng II theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có thời gian giữ chức danh Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

4

Page 5: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo).

đ) Có công trình nghiên cứu khoa học hoặc đề án liên quan đến công tác Bảo vệ Thực vật đã được cấp Bộ hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

e) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và

ngành có liên quan đến bảo vệ thực vật.b) Nắm vững các văn bản pháp luật về bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực

vật, thuốc bảo vệ thực vật và các quy định pháp luật khác có liên quan; nắm được những điểm cơ bản của pháp luật bảo vệ thực vật quốc tế và các nước có liên quan.

c) Nắm được những đặc điểm có tính quy luật của quá trình diễn biến trong sản xuất trồng trọt tác động đến công tác bảo vệ thực vật và ngược lại. Nắm được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước có liên quan đến công tác bảo vệ thực vật.

d) Có năng lực nghiên cứu khoa học, nắm vững những thành tựu khoa học công nghệ và kinh nghiệm tiên tiến về bảo vệ thực vật và liên quan đến bảo vệ thực vật trong ngoài nước.

đ) Nắm được lý luận cơ bản về phòng trừ và điều khiển tổng hợp quy luật phát sinh phát triển của sinh vật gây hại và thiên địch, về phương pháp xác định ngưỡng kinh tế, hiệu quả kinh tế kỹ thuật trong hoạt động bảo vệ thực vật.

e) Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin, khai thác và ứng dụng các thông tin về bảo vệ thực vật trong và ngoài nước.

Điều 5. Tiêu chuẩn chức danh Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III 1. Nhiệm vụ a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án kỹ thuật về công

tác bảo vệ thực vật trong đơn vị và địa bàn được giao.b) Tổ chức và thực hiện toàn bộ quy trình hoặc một phần quy trình phòng

trừ tổng hợp sinh vật gây hại trong địa bàn.c) Điều tra, thu thập, phân tích số liệu, thông tin để tổng hợp, đánh giá

tình hình bảo vệ thực vật trong địa bàn và hoạt động nghiệp vụ kỹ thuật của đơn vị, trên cơ sở đó đề xuất: các biện pháp giải quyết những yêu cầu đột xuất phục vụ sản xuất; đề xuất việc bổ sung, sửa đổi các quy trình, quy phạm, quy định của pháp luật bảo vệ thực vật cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa bàn được giao.

5

Page 6: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Xây dựng hoặc tham gia xây dựng và tổ chức, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài khảo sát thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh vật gây hại, các quy trình phòng trừ tổng hợp các sinh vật gây hại cho cây trồng.

đ) Tập huấn cho nông dân, bồi dưỡng cho công nhân và viên chức hạng thấp hơn về kỹ thuật bảo vệ thực vật, xây dựng màng lưới cộng tác viên bảo vệ thực vật trong địa bàn.

e) Tổ chức thực hiện công tác khuyến nông về Bảo vệ thực vật và các chương trình dự án về Bảo vệ thực vật, hướng dẫn ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về Bảo vệ thực vật vào sản xuất trên địa bàn.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành bảo vệ thực vật hoặc các

chuyên ngành khác phù hợp với nhiệm vụ, đã qua thời gian thử việc. b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành bảo

vệ thực vật hạng III theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức), hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo).

d) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và

ngành có liên quan đến bảo vệ thực vật.b) Nắm được các quy định của pháp luật về bảo vệ thực vật, kiểm dịch

thực vật và thuốc bảo vệ thực vật.c) Nắm được các quy trình, quy phạm phòng trừ sinh vật gây hại trong địa

bàn được giao và những nguyên tắc của quy trình phòng trừ tổng hợp sinh vật gây hại, phương pháp khảo sát, thực nghiệm về Bảo vệ Thực vật.

d) Nắm được tình hình sản xuất, bảo vệ thực vật trong địa bàn được giao và tình hình chính trị, kinh tế - xã hội liên quan.

đ) Nắm được phương pháp khảo sát, thực nghiệm về bảo vệ thực vật; nắm được cách thu thập và những yêu cầu về số liệu, thông tin để xử lý bằng máy vi tính phục vụ cho việc chỉ đạo phòng trừ sinh vật gây hại.

Điều 6. Tiêu chuẩn chức danh Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng IV

6

Page 7: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

1. Nhiệm vụ a) Thực hiện nhiệm vụ tại điểm mẫu hoặc điểm mô hình và hướng dẫn

công nhân, nông dân áp dụng trên diện rộng những biện pháp mới, các tiến bộ khoa học công nghệ về Bảo vệ thực vật, hoặc tổ hợp biện pháp của quy trình phòng trừ tổng hợp sinh vật gây hại trong địa bàn được giao.

b) Thực hiện các chỉ tiêu theo dõi về: sự biến động của tính chống chịu sinh vật gây hại của các giống cây trồng chủ yếu trong địa bàn; về tính kháng thuốc và tính chống chịu do sử dụng các biện pháp trừ diệt khác của sinh vật gây hại chính trên các cây trồng chủ yếu trong địa bàn.

c) Điều tra tại một số điểm điển hình về tình hình hoạt động bảo vệ thực vật, hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của các biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại và hướng dẫn công nhân, nông dân ghi chép, báo cáo về tình hình này tại các cơ sở sản xuất trong toàn địa bàn được giao.

d) Thu thập thông tin, số liệu và xử lý ban đầu các thông tin, số liệu về tình hình bảo vệ thực vật, lập bảng biểu, báo cáo theo quy định.

đ) Thực hiện một hoặc một số khâu của quy trình khảo sát thực nghiệm các biện pháp bảo vệ thực vật; quan trắc, ghi chép các chỉ tiêu khảo sát, thực nghiệm đó, lập bảng biểu, báo cáo theo quy định.

e) Thực hiện đúng kỹ thuật sử dụng thuốc, bơm thuốc và các vật tư thiết bị dụng cụ phòng trừ sinh vật gây hại. Chịu trách nhiệm cá nhân về các vật tư, thiết bị dụng cụ đó. Hướng dẫn công nhân, nông dân sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật thuốc, bơm thuốc và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa

học, công nghệ trong công tác.b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp.d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành bảo vệ thực vật hoặc các chuyên

ngành khác phù hợp với nhiệm vụ, đã qua thời gian thử việc. b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp,

Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Sử dụng máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được chủ trương của ngành về bảo vệ thực vật và những quy định

của pháp luật về bảo vệ thực vật có liên quan đến nhiệm vụ được giao.

7

Page 8: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

b) Nắm được phương pháp quan trắc, ghi chép, thống kê, xử lý ban đầu các chỉ tiêu điều tra, theo dõi thí nghiệm và phương pháp tiến hành một hoặc nhiều khâu khảo sát, thực nghiệm được giao.

c) Nắm được quy trình, quy phạm bảo vệ thực vật.d) Nắm được tính năng, tác dụng, phương pháp sử dụng các thiết bị, vật

tư bảo vệ thực vật và vật tư, thiết bị khảo sát, thực nghiệm bảo vệ thực vật.

Chương IIITIÊU CHUẨN CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

CHẨN ĐOÁN VIÊN BỆNH ĐỘNG VẬT

Điều 7. Tiêu chuẩn chức danh Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng I 1. Nhiệm vụ a) Chỉ đạo và chủ trì xây dựng kế hoạch và các phương án tổng thể về chẩn

đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật trong phạm vi cả nước. b) Chủ trì, chỉ đạo, thực hiện công tác chẩn đoán xét nghiệm và điều trị bệnh động vật nguy hiểm mới phát sinh. c) Tổ chức chỉ đạo được việc hướng dẫn đề xuất các biện pháp chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật theo phương pháp mới và chịu trách nhiệm cá nhân về những kết quả về chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.

d) Chủ trì các Hội đồng chẩn đoán, điều trị các bệnh động vật phức tạp và chịu trách nhiệm cá nhân với các quyết định của hội đồng.

đ) Chủ trì và tham gia xây dựng quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị các loại bệnh động vật.

e) Tổng kết, phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm về công tác chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật trên cơ sở đó đề xuất bổ sung sửa đổi nhằm hoàn thiện các quy trình và quy phạm.

g) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về lĩnh vực chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.

h) Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình tài liệu, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị trị bệnh động vật cho các viên chức hạng dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác; b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp; d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y,

8

Page 9: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủy sản hoặc công nghệ sinh học hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với nhiệm vụ được giao.

b) Có thời gian giữ chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II và tương đương từ đủ 06 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú y hạng I theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (một trong 05 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính để phục vụ công tác chuyên môn được giao;e) Có công trình khoa học hoặc đề án tổng hợp sáng tạo được Hội đồng khoa

học ngành công nhận và đưa vào ứng dụng có hiệu quả.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của

ngành đối với công tác thú y.b) Am hiểu sâu pháp luật về thú y c) Có kiến thức sâu rộng về mọi mặt đối với các bệnh động vật.d) Có kiến thức tổng hợp về chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.đ) Nắm vững pháp luật chuyên môn và kỹ thuật có liên quan công tác chẩn

đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật trong và ngoài nướce) Am hiểu sâu tình hình kinh tế xã hội liên quan đến phát triển chăn nuôi, chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.g) Có khả năng khai thác, ứng dụng thông tin trong và ngoài nước về chăn nuôi, chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.Điều 8. Tiêu chuẩn chức danh Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II1. Nhiệm vụ a) Chủ trì tổ chức được việc chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh các loại

động vật trong phạm vi được giao.b) Thực hiện xét nghiệm được các bệnh phẩm đưa đến trong phạm vi chuyên

môn phụ trách, điều trị và báo cáo kịp thời lên cấp có thẩm quyền để xử lý các loại bệnh qua chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị.

c) Chủ trì tổ chức và tham gia với địa phương để xác minh bệnh tại ổ dịch và đề xuất các biện pháp xử lý để dập tắt các ổ dịch và chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận của mình.

d) Tổng kết, phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật, trên cơ sở đó đề xuất bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện quy trình chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.

đ) Chủ trì tổ chức xây dựng được phác đồ điều trị hoặc quy trình xét nghiệm.e) Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu khoa học về các đề tài chẩn đoán, xét

nghiệm và điều trị bệnh động vật.g) Tham gia biên soạn nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về

chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật cho các viên chức hạng dưới và tổ

9

Page 10: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ.2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp

a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác. b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp. d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độa) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y,

bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủy sản hoặc công nghệ sinh học hoặc các chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ được giao.

b) Có thời gian giữ chức danh Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú y hạng II, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

đ) Có đề án hoặc công trình nghiên cứu được Hội đồng khoa học cấp Bộ hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

e) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao;4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của

ngành về công tác thú y.b) Nắm vững pháp luật về thú y trong nước và quốc tế trong phạm vi công tác.c) Có kiến thức sâu rộng về các bệnh động vật trong nước và nhập nội.d) Có khả năng phán đoán bệnh động vật phức tạp để chẩn đoán, xét nghiệm và

điều trị chính xác.đ) Nắm được thông tin mới, kỹ thuật mới trong lĩnh vực chẩn đoán, xét nghiệm

và điều trị bệnh động vật trong nước và nước ngoài. e) Có khả năng độc lập nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật vào thực tiễn.

g) Am hiểu tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của địa phương và trong nước liên quan đến công tác chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.

Điều 9. Tiêu chuẩn chức danh Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III1. Nhiệm vụ a) Trực tiếp thực hiện việc chẩn đoán, xét nghiệm, điều trị bệnh động vật theo

sự phân cấp và phân công.

10

Page 11: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

b) Thực hiện pha chế và bảo quản một số môi trường dung dịch phục vụ công tác chẩn đoán, xét nghiệm đối với từng loại bệnh hoặc chẩn đoán bệnh qua lâm sàng và đề xuất biện pháp điều trị.

c) Thực hiện tiêm truyền động vật thí nghiệm, nuôi cấy bệnh phẩm hoặc trực tiếp điều trị và theo dõi kết quả tiêm truyền động vật thí nghiệm theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật.

d) Thực hiện mổ khám, theo dõi kết quả xét nghiệm hoặc điều trị; ghi chép đầy đủ kết quả mổ khám, quá trình diễn biến sau xét nghiệm và điều trị, kịp thời báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý.

đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.

e) Hướng dẫn kiểm tra các viên chức chẩn đoán bệnh động vật hạng dưới để làm công tác chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác. b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp. d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y,

bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủy sản hoặc công nghệ sinh học hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với nhiệm vụ được giao, đã qua thời gian tập sự.

b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú y hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của

ngành có liên quan đến công tác thú y. b) Nắm được pháp luật về thú yc) Biết đánh giá được kết quả xét nghiệm điều trị, tự giải quyết được một quá

trình xét nghiệm và điều trị từ đầu đến kết thúc và kết luận bệnh.d) Có khả năng độc lập chủ động làm việc, thành thạo kỹ năng chẩn đoán bệnh

động vật.đ) Có khả năng tổng kết kinh nghiệm công tác chẩn đoán, xét nghiệm và điều

trị các bệnh động vật và hiểu được các bệnh chung của các động vật có liên quan

11

Page 12: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đến công tác chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị.e) Biết tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp các cơ quan liên quan.Điều 10. Tiêu chuẩn chức danh Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng IV

1. Nhiệm vụ a) Theo dõi kết quả tiêm truyền động vật thí nghiệm dưới sự chỉ đạo của viên

chức hạng trên.b) Thực hiện pha chế và bảo quản một số loại môi trường, dung dịch phục vụ

công tác chẩn đoán, bảo quản, giữ giống vi sinh vật để phục vụ công tác chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật dưới sự hướng dẫn của viên chức hạng cao hơn. c) Chuẩn bị các dụng cụ mổ khám, thí nghiệm, động vật thí nghiệm phục vụ công tác chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật d) Trực tiếp thực hiện một số xét nghiệm theo sự hướng dẫn của viên chức hạng trên

đ) Báo cáo kịp thời tình hình dịch bệnh tại địa bàn được phân công.e) Quản lý tài sản vật tư, máy móc và các trang thiết bị khác theo sự phân công

theo đúng nội quy phòng thí nghiệm. Chịu trách nhiệm cá nhân về tài sản được phân công quản lý.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác; b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp; d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ a) Tốt nghiệp trung cấp trở lên các chuyên ngành thú y, nuôi trồng thủy sản,

chăn nuôi thú y hoặc các chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ được giao, đã qua thời gian tập sự.

b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được những quy định của pháp luật, của ngành về thú yb) Nắm được công tác kiểm tra, điều tra tình hình về công tác chẩn đoán bệnh

động vật.c) Có phương pháp tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia công tác phát

hiện, chẩn đoán bệnh động vật.d) Biết cách sử dụng và bảo quản các môi trường, hoá chất máy móc trong

12

Page 13: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

phòng thí nghiệm.đ) Biết cách đánh giá kết quả và xử lý bệnh phẩm sau khi tiêm truyền đối với từng loại động vật và từng bệnh khác nhau.

Chương IVTIÊU CHUẨN CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

KIỂM TRA VIÊN VỆ SINH THÚ Y

Điều 11. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng I1. Nhiệm vụ a) Chủ trì xây dựng kế hoạch và các phương án tổng thể, ngắn hạn và dài hạn

về công tác kiểm tra vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm đối với thực phẩm có nguồn gốc động vật (sau đây gọi tắt là an toàn thực phẩm) trong phạm vi cả nước.

b) Chủ trì xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

c) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu cấp nhà nước có liên quan đến công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và tổ chức ứng dụng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào lĩnh vực công tác này.

d) Tổng kết, phân tích, đánh giá đúc rút kinh nghiệm những vấn đề thực tiễn và những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh uốn nắn những sai lệch trong lĩnh kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

đ) Tổ chức được sự phối hợp nghiệp vụ chuyên môn giữa các đơn vị có liên quan đến công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm động vật.

e) Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình và soạn thảo các tài liệu để đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức hạng dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo dức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác; b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp; d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Thú y, chăn nuôi thú y,

Nuôi trồng thủy sản, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường hoặc các chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ được giao.

b) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

c) Có thời gian giữ chức danh Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II hoặc tương

13

Page 14: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đương từ đủ 06 năm trở lên.d) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.đ) Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành

thú y hạng I, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

e) Có công trình khoa học về kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, được Hội đồng khoa học ngành công nhận và áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lựca) Nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước,

chủ trương phương hướng của ngành có liên quan đến công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm. b) Am hiểu sâu pháp luật về thú y, có kinh nghiệm về lĩnh vực quản lý chung

và hiểu sâu về lĩnh vực quản lý kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;c) Có khả năng tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ và khả

năng nghiên cứu khoa học.d) Am hiểu sâu về tình hình kinh tế xã hội, về sự phát triển chăn nuôi ở Vịêt

nam và thế giới.Điều 12. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II1. Nhiệm vụ a) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực

phẩm;b) Tổ chức xây dựng các quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo độ chính xác nhanh

cho từng đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;c) Chủ trì tổ chức sự phối hợp giữa các ngành có liên quan và các cơ quan thú y

để tổng kết rút kinh nghiệm cho công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;d) Tổng kết, phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm công đoạn trong kiểm tra

vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quy trình kỹ thuật về kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

đ) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đề xuất các biện pháp kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

e) Tham gia biên soạn nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức hạng dưới và tổ chức đào tạo.

g) Tổ chức chỉ đạo, xây dựng nề nếp quản lý kỹ thuật thống nhất trong công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

h) Chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành về kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

2. Tiêu chuẩn về đạo dức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác; b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động

14

Page 15: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp; d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độa) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Thú y, Nuôi trồng thủy

sản, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường hoặc các chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ được giao.

b) Có thời gian giữ chức danh Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú y hạng II theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

d) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao. e) Có đề án hoặc công trình nghiên cứu khoa học được Hội đồng khoa học cấp Bộ hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của ngành về công tác thú y;

b) Chủ trì hoặc phối hợp triển khai có hiệu quả các hoạt đông nghiệp vụ kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;

c) Tổ chức phối hợp hiệu qủa với các cơ quan hữu quan khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;

d) Có khả năng độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ công tác quản lý kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;đ) Nắm vững pháp luật về thú y và các chủ trương chính sách của nhà nước có

liên quan đến công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;e) Am hiểu tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của địa phương và trong nước

liên quan đến công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm; Điều 13. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III

1. Nhiệm vụ a) Thực hiện thành thạo lấy mẫu phục vụ công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an

toàn thực phẩm;b) Thực hiện việc kiểm nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm

thuộc đối tượng kiểm nghiệm được phân công.c) Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các khâu kỹ thuật của kỹ thuật viên kiểm tra

vệ sinh thú y và chịu trách nhiệm về những kết quả kiểm nghiệm được giao.d) Tham gia các đề tài nghiên cứu, thực nghiệm trong lĩnh vực kiểm tra vệ sinh

15

Page 16: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

thú y, an toàn thực phẩm. đ) Báo cáo, nhận xét những kết quả trong quá trình kiểm tra vệ sinh thú y, an

toàn thực phẩm để bổ sung cho các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật về kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

e) Tuyên truyền và hướng dẫn pháp luật Thú y về kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực được giao.

g) Thực hiện việc bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm cho các viên chức hạng dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo dức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác. b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp. e) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độa) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Thú y, Nuôi trồng thủy

sản, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường hoặc các chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ được giao.

b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành Thú y hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

d) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của

ngành có liên quan đến công tác thú y.b) Nắm được pháp luật về thú y.c) Thực hiện được công tác tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra

trong công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;d) Tập hợp và tổ chức phối hợp được với các cơ quan có liên quan thực hiện tốt

nhiệm vụ được giao.đ) Tổ chức và phối hợp giải quyết được các vi phạm pháp luật liên quan đến

công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm theo đúng quy quy định của pháp luật.

e) Hiểu biết mối quan hệ và sự phối hợp trong công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.

Điều 14. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng IV

16

Page 17: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

1. Nhiệm vụa) Thực hiện lấy mẫu phục vụ công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực

phẩm;b) Thực hiện việc kiểm nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm

thuộc đối tượng kiểm nghiệm được phân công;c) Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, động vật thí nghiệm cho thí nghiệm; pha chế

môi trường cho kiểm nghiệm vi sinh, nấm mốc; pha chế các dung dịch cho kiểm tra các chỉ tiêu về hoá học theo hướng dẫn của viên chức cấp trên.

d) Sử dụng được các thiết bị trong phòng thí nghiệm để phục vụ cho công tác kỹ thuật kiểm nghiệm và chịu trách nhiệm cá nhân về thiết bị dụng cụ được giao theo dõi.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác. b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp. d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độa) Tốt nghiệp Trung cấp Thú y trở lên hoặc các chuyên ngành phù hợp với

nhiệm vụ được giao, đã qua thời gian tập sự.b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga,

Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công việc chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được quy định của pháp luật và của ngành về thú yb) Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, điều tra nắm tình hình về công tác kiểm tra vệ

sinh thú y, an toàn thực phẩm;c) Nắm được các nguyên tắc, các thủ tục hành chính trong xử lý các vi phạm

pháp luật về kiểm tra sản vệ sinh thú y;d) Nắm được những nguyên lý về khử trùng tiêu độc, xử lý dụng cụ, môi

trường, động vật thí nghiệm trong phòng thí nghiệm;đ) Nắm được những nguyên lý vận hành những trang thiết bị đơn giản trong

phòng thí nghiệm;e) Hiểu các nguyên lý cơ bản việc pha chế môi trường và hoá chất thông thường

phục vụ phòng thí nghiệm.

Chương vTIÊU CHUẨN CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

17

Page 18: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

GIÁM ĐỊNH VIÊN THUÔC BẢO VỆ THỰC VẬT

Điều 15. Tiêu chuẩn chức danh Giám định viên thuốc Bảo vệ thực vật hạng I 1. Nhiệm vụ

a) Chỉ đạo và tổ chức xây dựng kế hoạch, phương án triển khai công tác kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, phương án đó.

b) Chủ trì tổ chức được việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi các quy trình quy phạm giám định thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào lĩnh vực này.

c)Tổ chức kiểm định và khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật mới được đưa vào sử dụng trong lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật.

d) Chỉ đạo tổng kết tình hình, kinh nghiệm hoạt động kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật trong nhiều năm, trên phạm vi cả nước.

d) Tham gia xây dựng, bổ sung, sửa đổi các quy định của pháp luật về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.

đ) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật cấp ngành và cấp nhà nước.

e) Chủ trì việc hợp tác trong, ngoài nước thuộc lĩnh vực kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật, chuẩn bị nội dung hội thảo chuyên môn trong, ngoài nước về lĩnh vực này.

g) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, soạn thảo giáo trình để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của các ngạch viên chức cấp dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên.b) Có thời gian giữ chức danh Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng

II hoặc tương đương từ đủ 06 năm trở lên.c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành bảo

vệt thực vật hạng I theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

18

Page 19: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn.e) Có đề án hoặc công trình nghiên cứu khoa học được hội đồng khoa

học cấp ngành hoặc cấp nhà nước thừa nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

a) Am hiểu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của ngành có liên quan đến công tác giám định thuốc bảo vệ thực vật.

b) Am hiểu pháp luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và pháp luật liên quan trong, ngoài nước và quốc tế.

c) Am hiểu tình hình sản xuất, kinh tế, chính trị, xã hội liên quan đến hoạt động quản lý và giám định thuốc bảo vệ thực vật.

d) Nắm vững phương pháp nghiên cứu, phân tích, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

đ) Có phương pháp và khả năng tổng kết kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn của các cơ sở giám định thuốc bảo vệ thực vật trong cả vùng, cả nước.

e) Có khả năng phối hợp, hợp tác trong, ngoài ngành, trong ngoài nước để thúc đẩy sự phát triển công tác giám định thuốc bảo vệ thực vật trong nước.

Điều 16. Tiêu chuẩn chức danh giám định viên thuốc Bảo vệ thực vật hạng II

1.Nhiệm vụ a) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức và thực hiện kế hoạch, phương án hoạt

động về kiểm định và khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.b) Chủ trì toàn bộ và thực hiện những khâu phức tạp trong quy trình kiểm

định và khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.c) Kiểm tra lại kết quả kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật của

ngạch viên chức cấp dưới; tổng hợp, đánh giá tình hình công tác giám định thuốc bảo vệ thực vật của đơn vị và của địa bàn được giao, trên cơ sở đó đề xuất chủ trương, biện pháp xây dựng chế độ, chính sách phù hợp với thực tế của từng thời kỳ.

d) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về phương pháp kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật. Đề xuất việc xây dựng bổ sung, sửa đổi quy trình, quy phạm kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

đ) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, soạn thảo tài liệu và tổ chức, thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các ngạch viên chức cấp dưới.

e) Tham gia xây dựng cơ sở kỹ thuật giám định thuốc bảo vệ thực vật của đơn vị và địa bàn được giao.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp19

Page 20: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;

b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao.

c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Nếu

tốt nghiệp đại học chuyên ngành trồng trọt, sinh học, hoá học khác thì phải hoàn thành lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý Bảo vệ thực vật.

b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành bảo vệ thực vật, chức danh Giám định viên thuốc bảo vệ thự vật hạng II, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có thời gian gữ chức danh Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.e) Có đề án hoặc công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến công tác

bảo vệ thực vật đã được cấp Bộ hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và của

ngành có liên quan đến công tác giáo dục thuốc bảo vệ thực vật.b) Nắm vững pháp luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và các quy định pháp

luật có liên quan.c) Nắm vững quy trình, quy phạm kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ

thực vật.d) Nắm được tình hình bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệ thực vật, tình hình

quản lý, kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật trong, ngoài nước.đ) Có năng lực nghiên cứu khoa học, nắm được các thành tựu mới nhất của

các ngành khoa học liên quan đến công tác giám định thuốc bảo vệ thực vật trong, ngoài nước.

e) Nắm được tình hình sản xuất, kinh tế, chính trị, xã hội, có liên quan đến hoạt động kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

Điều 17. Tiêu chuẩn chức danh Giám định viên thuốc Bảo vệ thực vật hạng III

1. Nhiệm vụ

20

Page 21: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

a) Tổ chức, thực hiện được việc kiểm định chất lượng, dư lượng, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

b) Hướng dẫn, kiểm tra công nhân, kỹ thuật viên chuẩn bị thiết bị, vật tư, pha chế hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật và tiến hành một số khâu trong quy trình phân tích, khảo nghiệm.

c) Trực tiếp tiến hành những khâu phức tạp trong quy trình phân tích khảo nghiệm.

d) Kiểm tra, tổng hợp các số liệu để kết luận hoặc báo cáo về kết quả kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

đ) Tham gia xây dựng, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về giám định thuốc bảo vệ thực vật.

e) Bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật cho cho viên chức hạng thấp hơn.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành bảo vệ thực vật hoặc các

chuyeenn ngành khác phù hợp với nhiệm vụ, qua thời gian thử việc.b) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp,

Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu ầu của vị trí việc làm.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành Bảo vệ thực vật hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Sử dụng thành thạo máy vi tính vào công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và

của các ngành liên quan đến nhiệm vụ được giao.b) Nắm được pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật.c) Nắm được quy trình, quy phạm kiểm định và khảo nghiệm thuốc bảo

vệ thực vật.d) Nắm được phương pháp, kỹ năng phân tích, khảo nghiệm thuốc bảo vệ

thực vật.

21

Page 22: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đ) Nắm được quy tắc an toàn đối với hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật, tính năng tác dụng của thuốc, hoá chất, công dụng của vật tư, thiết bị dùng để phân tích, khảo nghiệm thuốc đó.

e) Nắm được tình hình sử dụng thuốc và tình hình bảo vệ thực vật trong địa bàn.

Điều 18. Tiêu chuẩn chức danh Giám định viên bảo vệ thực vật hạng IV1. Nhiệm vụ a) Thực hiện việc chuẩn bị vật tư, thiết bị cho việc kiểm định và khảo

nghiệm thuốc bảo vệ thực vật. Pha chế một số dung dịch hoá chất cơ bản phục vụ cho việc phân tích và pha chế thuốc để khảo nghiệm.

b) Tiến hành một hoặc nhiều khâu của quy trình kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

c) Quan trắc, ghi chép thống kê các số liệu về chỉ tiêu theo dõi của việc phân tích, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.

d) Sử dụng, bảo quản trang thiết bị, vật tư dùng cho kiểm định và khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật. Chịu trách nhiệm cá nhân về các trang, thiết bị, vật tư đó.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp trung cấp nông nghiệp chuyên ngành về bảo vệ thực vật

hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với nhiệm vụ, qua thời gian thử việc. b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp,

Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Biết sử dụng máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được các quy định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật

có liên quan đến nhiệm vụ được giao.b) Nắm được quy trình, quy phạm kiểm định và khảo nghiệm những loại

thuốc bảo vệ thực vật được phân công thực hiện.c) Nắm được tính năng tác dụng, công dụng của một số thiết bị, vật tư

dùng cho kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật và phương pháp sử dụng, bảo quản.

22

Page 23: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Nắm được phương pháp, kỹ năng pha chế một số hoá chất dùng để phân tích và thuốc bảo vệ thực vật để khảo nghiệm.

Chương VITIÊU CHUẨN CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

KIỂM NGHIỆM VIÊN THUỐC THÚ YĐiều 19. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thuốc thú ý hạng I1. Nhiệm vụ a) Chỉ đạo, chủ trì xây dựng kế hoạch và các phương án tổng thể ngắn hạn

và dài hạn về công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y đảm bảo chất lượng thuốc thú y phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh cho động vật trong cả nước.

b) Chủ trì tổ chức và thực hiện công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật đối với những thuốc mới sáng chế và những giống vi sinh vật mới đưa vào thử nghiệm.

c) Chủ trì tổ chức xây dựng các quy trình quy phạm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

d) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu cấp nhà nước có liên quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y và tổ chức ứng dụng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào lĩnh vực công tác này.

đ) Chỉ đạo tổng kết, phân tích, đánh giá đúc rút kinh nghiệm những vấn đề thực tiễn và những tiến bộ KHKT về công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh, uốn nắn những sai lệch trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

e) Tổ chức được sự phối hợp nghiệp vụ chuyên môn giữa các đơn vị có liên quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật nhằm nâng cao chất lượng thuốc thú y.

g) Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình và soạn thảo các tài liệu để đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho ngạch công chức cấp dưới.2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp

a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác; b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thú y

23

Page 24: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

b) Có thời gian giữ chức danh Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng II từ đủ 06 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú y hạng I, chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn. e) Có công trình khoa học về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi

sinh vật thú y được Hội đồng khoa học cấp Bộ,Ngành công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm được đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước,

chủ trương phương hướng của ngành có liên quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

b) Am hiểu sâu pháp luật về thú y. c) Am hiểu sâu về tình hình kinh tế xã hội, về sự phát triển của chăn nuôi

ở Việt Nam và thế giới. d) Có kinh nghiệm về lĩnh vực quản lý chung và hiểu sâu về lĩnh vực quản

lý kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y. đ) Có khả năng tổng kết đúc rút kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ và

khả năng nghiên cứu khoa học.Điều 20. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng II

1. Nhiệm vụ a) Chủ trì tổ chức và thực hiện toàn bộ công tác kiểm nghiệm thuốc thú y

và bảo tồn gen vi sinh vật thú y được phân cấp và phân công.b) Tổng kết, phân tích, đánh giá kết quả kiểm nghiệm và bảo tồn gen vi

sinh vật thú y theo phân cấp, phân công.c) Tổ chức được việc hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra để đề xuất các biện áp

uốn nắn kịp thời những lệch lạc trong quá trình kiểm nghiệm và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

d) Tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung những quy trình quy phạm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

đ) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành về công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

e) Tham gia soạn thảo nội dung chương trình, để đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ kỹ thuật cho ngạch viên chức cấp dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. 24

Page 25: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga)Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thú y hoặc các ngành khác có

liên quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y.b) Có thời gian giữ chức danh Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III từ

đủ 09 năm trở lên.c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú

hạng II, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định .

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Có đề án sáng tạo hoặc công trình nghiên cứu được Hội đồng khoa học cấp Bộ hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào sử dụng có hiệu quả.

e) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

a) Nắm vững pháp luật về thú y và các chủ trương chính sách của nhà nước có liên quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

b)Nắm vững các quy trình quy phạm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

c) Thông thạo các kỹ thuật trong công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

d) Có khả năng độc lập nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ mớI trong và ngoài nước vào công tác Kiểm nghiệm thuốc thú y.

đ) Thành thạo trong việc tổ chức và bố trí thí nghiệme) Sử dụng thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ

kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y phát hiện được những sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng.

Điều 21. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng III1. Nhiệm vụ a) Xây dựng các kế hoạch và phương án thực hiện việc kiểm nghiệm thuốc

thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.b) Thực hiện việc kiểm nghiệm thuốc thú y, bảo tồn gen vi sinh vật thú y

trong phạm vi được phân công và phải chịu trách nhiệm về kết quả công tác kiểm nghiệm của mình.

c) Tổ chức việc kiểm tra, theo dõi quá trình chăn nuôi động vật thí nghiệm để phục vụ kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

25

Page 26: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Báo cáo, nhận xét những kết quả trong quá trình kiểm nghiệm và bảo tồn gen vi sinh vật thú y để bổ sung, hoàn thiện cho quy trình, quy phạm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu thí nghiệm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

e) Tuyên truyền và hướng dẫn về kiểm nghiệm thuốc thú y theo quy định Pháp lụât về thú y.

g) Thực hiện việc bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y cho các ngạch viên chức cấp dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thú y, nếu tốt nghiệp đại học thuộc

các ngành khác có liên quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y, thì phải qua bồi dưỡng về môn dược thú y, đã qua thời gian thử việc.

b) Có chứng chỉ bồ dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành thú y hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có ngoại ngữ trình độ B (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

d) Sử dụng thành thạo máy vi tính phục vụ công tác chuyên môn.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

a) Nắm được Pháp luật về thú y . b) Nắm được kiến thức cơ bản về khoa học thú y. c) Nắm được các quy trình quy phạm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo

tồn gen vi sinh vật thú y d) Nắm vững, thành thạo các thao tác trong phòng thí nghiệm

Biết sử dụng thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm để phục vụ kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y

Điều 22. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thuốc thú y hạng IV1. Nhiệm vụ a)Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi động vật thí nghiệm được

phân công.b)Thực hiện việc tiêu độc khu, buồng, các cơ sở chăn nuôi động vật thí

nghiệm, phòng thí nghiệm theo đúng quy trình, quy phạm.

26

Page 27: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

c) Sử dụng và bảo quản những trang thiết bị đơn giản phục vụ cho công tác kiểm nghiệm và bảo tồn gen vi sinh vật thú y và chịu trách nhiệm cá nhân về việc quản lý những thiết bị và dụng cụ được giao.

d) Thực hiện chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm, pha chế một số môi trường, dung dịch cơ bản phục vụ kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

đ) Thực hiện việc pha chế các môi trường, dung dịch đặc biệt theo hướng dẫn của các ngạch viên chức cấp trên.

e) Thực hiện việc tiêm truyền cho các động vật thí nghiệm bằng các kỹ thuật đơn giản.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp trung cấp thú y hoặc trung cấp thuộc các ngành khác có liên

quan đến công tác kiểm nghiệm thuốc thú y, qua thời gian thử việc.b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp,

Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Biết sử dụng máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

a) Nắm được những nguyên lý về tiêu độc, xử lý dụng cụ, môi trường trong phòng thí nghiệm.

b) Nắm được nguyên lý vận hành những trang thiết bị đơn giản trong phòng thí nghiệm.

c) Hiểu những kiến thức cơ bản về công tác chăn nuôi và chăn nuôi động vật thí nghiệm.

d) Hiểu các bệnh chính của gia súc và động vật thí nghiệm.đ) Nắm được các nguyên lý cơ bản việc pha chế môi trường và hoá chất

thông thường phục vụ thí nghiệm.đ) Hiểu quy trình gen cơ bản về bảo tồn gen vi sinh vật thú y.

27

Page 28: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

Chương VII TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

KIỂM NGHIỆM VIÊN CÂY TRỒNG

Điều 23. Tiêu chuẩn Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng I1. Nhiệm vụ a) Chủ trì xây dựng kế hoạch, phương án tổng thể, tham gia các dự án quốc

gia đề xuất các cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện về công tác Khảo, kiểm nghiệm và kiểm tra chất lượng giống cây trồng, phân bón trong phạm vi quản lý của ngành.

b) Chủ trì tổ chức và xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón; quy trình sản xuất giống cây trồng, phân bón; quy phạm kỹ thuật về khảo, kiểm nghiệống cây trồng, phân bón. c) Chủ trì xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng giống cây trồng, phân bón.

d) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước có liên quan đến công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, phan bón và tổ chức việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, phân bón trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh trong lĩnh vực khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định, kiểm tra chất lượng giống cây trồng, phân bón.

đ) Chủ trì tổng kết phân tích đánh giá đúc rút kinh nghiệm những vấn đề về lý luận và thực tiễn và những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, phân bón của ngành. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh trong lĩnh vực kiểm nghiệm, kiểm định và kiểm tra chất lượng giống cây trồng, phân bón.

e) Chủ trì chuẩn bị các nội dung cho các cuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, trong và ngoài nước.

g) Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình biên soạn các tài liệu và bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác khảo nghiệm giống cây trồng, phân bón; lấy mẫu giống cây trồng, phân bón; kiểm định, phòng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận giống, sản phẩm cây trồng, phân bón.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết, nhiệt tình, năng động với nghề, chủ động nghiên cứu,

khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp; d) Trung thực, khách quan đồng thời chịu trách nhiệm của mình trong

thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

28

Page 29: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đ) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành trồng trọt và các

chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống; Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Nông học, Hóa học, Thổ nhưỡng, Công nghệ thực phẩm, Vi sinh, Hóa phân tích, Hóa hữu cơ...

b) Có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II hoặc tương đương từ đủ 06 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành về kiểm nghiệm cây trồng hạng I, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.e) Có công trình nghiên cứu khoa học hoặc đề án tổng hợp, dự án và sáng

tạo về lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón được hội đồng khoa học cấp Bộ công nhận.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững chủ trương chính sách pháp luật của Đảng nhà nước, pháp

luật có liên quan đến lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón, pháp lệnh chất lượng hàng hoá và các luật giống cây trồng, phân bón của các nước có liên quan.

b) Am hiểu sâu về tình hình kinh tế xã hội, tình hình phát triển của công tác giống cây trồng, phân bón.

c) Có năng lực và kinh nghiệm về lĩnh vực quản lý chung và hiểu sâu về lĩnh vực khảo nghiệm, quản lý chất lượng giống cây trồng và sản phẩm cây trồng, quản lý chất lượng phân bón.

d) Có khả năng tổng kết đúc rút kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ và khả năng nghiên cứu khoa học.

Điều 24. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II1. Nhiệm vụ a) Tham gia lập kế hoạch công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định

giống cây trồng, sản phẩm cây trồng của một số loại giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả và chính xác.

b)Tổ chức, thực hiện công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng và kiểm tra giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón trên cơ sở đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng và chịu trách nhiệm cá nhân về

29

Page 30: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng của mình.

c) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình sản xuất quy trình công nghệ và đề xuất kịp thời các biện pháp trong quá trình sản xuất giống, kinh doanh giống, phân bón và trong quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; kiểm tra chất lượng giống cây trồng và sản phẩm cây trồng, phân bón của các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống cây trồng, phân bón để các lô giống cây trồng, phân bón được sản xuất ra và trao đổi trên thị trường đảm bảo chất lượng gieo trồng.

d) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học các ngành về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng.

đ) Tham gia xây dựng và sửa đổi tiêu chuẩn chất lượng hạt giống, phân bón và các quy phạm khảo nghiệm giống, quy trình kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng.

e) Tham gia soạn thảo nội dung chương trình và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các ngạch viên chức cấp dưới về lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan đồng thời chịu trách nhiệm của mình trong

thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành trồng trọt và các

chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống; Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Nông học, Hóa học, Thổ nhưỡng, Công nghệ thực phẩm, Vi sinh, Hóa phân tích, Hóa hữu cơ.

b) Có thời gian giữ chức danh Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức (hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.

30

Page 31: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

e) Có công trình nghiên cứu khoa học hoặc đề án, dự án về lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón được hội đồng khoa học cấp Bộ hoặc tỉnh công nhận, đưa vào áp dụng có hiệu quả ,

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững chủ trương chính sách pháp luật của Đảng nhà nước, pháp

luật có liên quan đến lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón, pháp lệnh chất lượng hàng hoá và các luật giống cây trồng, phân bón của các nước có liên quan

b) Nắm vững các quy trình, quy phạm về khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và kiểm tra chất lượng giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón.

c) Thông thạo các kỹ thuật trong công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng giống cây trồng, sản phẩm cây trồng và cấp chứng chỉ hạt giống, sản phẩm cây trồng, phân bón.

d) Nắm vững quy trình, quy phạm về kỹ thuật khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định thuộc lĩnh vực giống cây trồng,

đ) Sử dụng thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ kiểm nghiệm giống, kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng, bảo quản mẫu giống cây trồng, phân bón phát hiện được những sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng thiết bị.

e) Nắm được những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác giống cây trồng, phân bón trong và ngoài nước.

Điều 25. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III1. Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch, phương án thực hiện việc khảo nghiệm, kiểm

nghiệm, kiểm định một số loại giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón theo sự phân công, tổ chức thực hiện các kế hoạch, phương án đó có hiệu quả, chính xác và phải chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình.

b) Tổ chức thực hiện việc khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ, ghi chép thống kê chính xác các kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm theo biểu mẫu và chịu trách nhiệm về kết quả của mình. Trực tiếp kiểm tra quy trình sản xuất và kinh doanh giống, phân bón để phục vụ cho công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón, kiểm định phân bón

c) Tuyên truyền, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh , giống cây trồng, phân bón thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước về công tác giống cây trồng, phân bón và chất lượng hàng hoá.

d) Đánh giá và tổng kết quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng thuộc lĩnh vực được phân công, trên cơ sở đó đề xuất những ý kiến cần bổ sung cho quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng phân bón; kiểm định giống cây trồng.

31

Page 32: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan về khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón.

e)Thực hiện bồi dưỡng về nghiệp vụ khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng cho các kỹ thuật viên và các cộng tác viên.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác.b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan đồng thời chịu trách nhiệm của mình trong

thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành trồng trọt và các

chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống; chuyên ngành Nông học, Hóa học, Thổ nhưỡng, Công nghệ thực phẩm, Vi sinh, Hóa phân tích, Hóa hữu cơ.

b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành Kiểm nghiệm cây trồng hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

b) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

a) Nắm được các chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước và của ngành có liên quan đến công tác được giao. b) Nắm vững kiến thức cơ bản về công tác giống cây trồng, phân bón. c) Nắm vững các quy trình quy phạm về khảo kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón. d) Biết sử dụng và thành thạo thao tác sử dụng các thiết bị trong phòng thí nghiệm để phục vụ kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón. e) Hiểu biết mối quan hệ và sự phối hợp trong quá trình khảo nghiệm,

kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón

32

Page 33: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

Điều 26. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng IV1. Nhiệm vụ a) Thực hiện lấy mẫu, chia mẫu, bảo quản mẫu và lưu mẫu khảo nghiệm,

kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón.b) Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, thực hiện pha chế hoá chất kiểm

nghiệm giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón theo đúng quy trình kỹ thuật.

c) Sử dụng bảo quản và bảo dưỡng các thiết bị, vật tư phòng thí nghiệm và chịu trách nhiệm cá nhân về các thiết bị vật tư đó.

d) Lập hồ sơ, ghi chép và thống kê số liệu kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón theo biểu mẫu quy định và chịu trách nhiệm về kết quả của mình.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác; b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan đồng thời chịu trách nhiệm của mình trong thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: tốt nghiệp trung học trở lên chuyên ngành trồng trọt và các

chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón, đã qua thời gian thử việc.

b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Biết sử dụng máy vi tính trong công tác chuyên môn.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

a) Nắm được những nguyên lý cơ bản về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng

b) Nắm được nguyên lý vận hành những trang thiết bị đơn giản trong phòng kiểm nghiệm.

c) Hiểu được các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón và các phương pháp thử (phương pháp thí nghiệm).

d) Nắm được quy trình quy phạm pha chế hoá chất kiểm nghiệm. đ) Hiểu được nguyên tắc và phương pháp lưu mẫu trong kho đối với

giống cây trồng, phân bón.

33

Page 34: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

CHƯƠNG VIIITIÊU CHUẨN CÁC CHỨC DANH CỦA VIÊN CHỨC

KIỂM NGHIỆM VIÊN CHĂN NUÔI

Điều 27. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng I 1. Nhiệm vụ

a) Chủ trì xây dựng kế hoạch, phương án tổng thể, tổ chức thực hiện về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi trong phạm vi quản lý của ngành.

b) Chủ trì tổ chức và xây dựng các quy trình sản xuất, quy phạm kỹ thuật về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. c) Chủ trì xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. d) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước có liên quan đến công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi; tổ chức việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh những sai lệch trong lĩnh vực khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. đ) Chủ trì tổng kết phân tích đánh giá đúc rút kinh nghiệm những vấn đề lý luận và thực tiễn và những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. e) Chủ trì chuẩn bị các nội dung cho các cuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi trong và ngoài nước. g) Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình biên soạn các tài liệu và bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi cho các ngạch viên chức cấp dưới.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành chăn nuôi.b) Có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II hoặc

tương đương từ đủ 06 năm trở lên.

34

Page 35: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành về kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng I, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn.e) Có công trình nghiên cứu khoa học hoặc đề án tổng hợp và sáng tạo về

khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi, được Hội đồng khoa học cấp Bộ chấp nhận và áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà

nước về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. b) Nắm vững các quy trình, quy phạm về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. c) Thông thạo các kỹ thuật trong công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. d) Thành thạo việc tổ chức và bố trí các thí nghiệm. đ) Sử dụng thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. e) Nắm được những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi trong và ngoài nước.

Điều 28. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II1. Nhiệm vụ a) Tổ chức, xây dựng kế hoạch, phương án thực hiện việc khảo nghiệm,

kiểm nghiệm, kiểm định một số loại giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi, tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án đó có hiệu quả và chính xác.

b) Tổ chức, thực hiện công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi trên cơ sở đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về kiểm nghiệm, kiểm định và chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định của mình.

c) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình sản xuất, quy trình công nghệ và đề xuất các biện pháp điều chỉnh kịp thời các sai lệch trong quá trình sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi và trong quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi của các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi để các giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi được sản xuất và trao đổi trên thị trường đảm bảo chất lượng.

35

Page 36: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

d) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học các ngành về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

đ) Tham gia xây dựng và sửa đổi tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi và các quy trình kỹ thuật, quy phạm khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

e) Tham gia soạn thảo nội dung chương trình và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các ngạch viên chức cấp dưới về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi. 2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp

a) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác.

b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao.

c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp.d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành chăn nuôi.

b) Có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành về kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng II, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn.e) Có công trình hoặc đề án liên quan đến công tác khảo nghiệm, kiểm

nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi, được Hội đồng khoa học cấp Bộ hoặc cấp tỉnh chấp nhận và áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà

nước về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

b) Nắm vững các quy trình, quy phạm về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

c) Thông thạo các kỹ thuật trong công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

d) Thành thạo việc tổ chức và bố trí các thí nghiệm.đ) Sử dụng thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ

khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

36

Page 37: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

e) Nắm được những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi trong và ngoài nước.

Điều 29. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng III1. Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch, phương án thực hiện việc khảo nghiệm, kiểm

nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi theo sự phân công, tổ chức thực hiện các kế hoạch, phương án đó có hiệu quả, chính xác và phải chịu trách nhiệm về kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định của mình.

b) Tổ chức, thực hiện việc khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ, ghi chép thống kê chính xác các kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định theo biểu mẫu và chịu trách nhiệm về kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định của mình. Trực tiếp kiểm tra quy trình sản xuất và kinh doanh giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi để phục vụ cho công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

c) Tuyền truyền, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước về công tác giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi và chất lượng hàng hóa.

d) Đánh giá và tổng kết quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi thuộc lĩnh vực được phân công, trên cơ sở đó đề xuất những ý kiến bổ sung cho quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

e) Thực hiện bồi dưỡng về nghiệp vụ khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi cho các kỹ thuật viên và các cộng tác viên.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành chăn nuôi hoặc chuyên ngành

khác phù hợp với nhiệm vụ, đã qua thời gian thử việc.

37

Page 38: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành kiểm nghiệm chăn nuôi hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

c) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

d) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà

nước về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

b) Nắm vững kiến thức cơ bản về công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

c) Nắm vững quy trình, quy phạm về kiểm khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

d) Biết sử dụng và thao tác thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

đ) Hiểu biết mối quan hệ và sự phối hợp trong quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

Điều 30. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên chăn nuôi hạng IV1. Nhiệm vụ a) Thực hiện lấy mẫu, chia mẫu, bảo quản mẫu và lưu mẫu khảo nghiệm,

kiểm nghiệm, kiểm định.b) Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, thực hiện pha chế hóa chất

phục vụ công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi theo đúng quy trình kỹ thuật.

c) Sử dụng, bảo quản và bảo dưỡng các thiết bị, vật tư phòng thí nghiệm và chịu trách nhiệm cá nhân về các thiết bị vật tư đó.

d) Lập hồ sơ, ghi chép và thống kê số liệu kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định theo biểu mẫu quy định và chịu trách nhiệm về kết quả của mình.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa

học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp trung học ngành chăn nuôi, đã qua thời gian thử việc, qua

lớp tập huấn về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

38

Page 39: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Biết sử dụng máy vi tính trong công tác chuyên môn.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm được những nguyên lý cơ bản về khảo nghiệm, kiểm nghiệm,

kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.b) Nắm được nguyên lý vận hành những trang thiết bị đơn giản trong

phòng thí nghiệm.c) Hiểu được các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng giống vật nuôi và các

phương pháp thí nghiệm. d) Nắm được quy trình quy phạm pha chế hóa chất phục vụ công tác khảo

nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi.

Chương IXTIÊU CHUẨN CHỨC DANH VIÊN CHỨC

KIỂM NGHIỆM VIÊN THỦY SẢN

Điều 31.Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên Thủy sản hạng I1. Nhiệm vụ a) Chủ trì xây dựng kế hoạch, tham gia các dự án quốc gia đề xuất các cơ

chế chính sách về kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định giống thủy sản, sản phẩm thủy sản; thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản; môi trường nước nuôi trồng thủy sản.

b) Chủ trì, tổ chức tham gia xây dựng các quy trình, quy phạm kỹ thuật kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định giống thủy sản, sản phẩm thủy sản; thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản; môi trường nước nuôi trồng thủy sản.

c) Chủ trì xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn về kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định giống thủy sản, sản phẩm thủy sản; thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dung trong nuôi trồng thủy sản; môi trường nước thủy sản.

d) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài Quốc gia nghiên cứu về kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định giống, sản phẩm thủy sản; thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dung trong nuôi trồng thủy sản; môi trường nước nuôi trồng thủy sản. Đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền công bố vào danh mục được phép hoặc bãi bỏ những sản phẩm, giống thủy sản có hại.

đ) Tham gia công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ để đưa ra quy trình nuôi thủy sản sạch bệnh.

e) Tổ chức phối hợp giữa các cơ quan quản lý, cơ quan nghiên cứu với các nhà khoa học trước những đòi hỏi của thực tiễn quản lý .

g) Xây dựng mục tiêu, chương trình nội dung các giáo trình, tài liệu giảng dạy đối với viên chức hạng thấp hơn, truyền thông định hướng phong trào sản

39

Page 40: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

xuất giống trên phạm vi cả nước trên cơ sở bảo tồn giống loài thủy sản quan trọng .

h) Tổng kết đánh giá thực tiễn, làm thường trực các Hội đồng khoa học liên quan đến chức chức danh nghề nghiệp.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan, chịu trách nhiệm về mọi quyết định, hành vi

của mình trong thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thuỷ sản và các

chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh vực kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản.

b) Có thời gian giữ chức danh Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng II hoặc tương đương từ đủ 06 năm trở lên.

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành đối với chức danh kiểm nghiệm viên thuỷ sản ngạch hạng I, chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

d) Có ngoại ngữ trình độ C trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn.e) Có công trình nghiên cứu khoa học hoặc đề tài, dự án và sáng tạo về

lĩnh vực kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thuỷ sản, được Hội đồng khoa học cấp Bộ công nhận và áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững chủ trương chính sách pháp luật của Đảng, nhà nước có liên

quan đến lĩnh vực kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản, các quy định luật lệ của các nước có quan hệ với Việt Nam.

b) Có hiểu biết rộng về lĩnh vực quản lý khác liên quan đến lĩnh vực kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định nhằm tác động tích cực cho công tác quản lý thủy sản.

c) Hiểu biết đặc điểm sinh học đối tượng kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản, cơ chế phát sinh, lây nhiễm và lan truyền dịch bệnh, nắm bắt kịp thời tình hình dịch bệnh thủy sản trong, ngoài nước và cảnh báo kịp thời.

d) Biết tập hợp, tổ chức lực lượng các nhà khoa học, người làm chuyên môn nghiệp vụ trong ngoài ngành, và có khả năng quan hệ hợp tác với nước ngoài về lĩnh vực kiểm nghiệm thúc đấy hoạt động kiểm soát chất lượng giống thủy sản .

đ) Am hiểu tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đế tình hình sản xuất giống .

40

Page 41: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

e) Nắm chắc thông tin khoa học kỹ thuật trong ngoài nước, các luật lệ, nguyên tắc thủ tục hành chính có liên quan.

Điều 32. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng II1. Nhiệm vụ a) Tham gia lập kế hoạch công tác kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định

giống thủy sản, sản phẩm thủy sản, thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dung trong nuôi trồng thủy sản, môi trường nước nuôi trồng thủy sản đối với lĩnh vực quản lý cấp tỉnh hoặc vùng trọng điểm, bao gồm cả việc tham mưu xét duyệt kế hoạch của các cơ quan, đơn vị trực thuộc.

b) Tổ chức việc hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra để đề suất các biện pháp uốn nắn kịp thời những lệch lạc trong quá trình kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định; không ngừng đổi mới cải tiến, bổ sung nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kỹ thuật, có kế hoạch đổi mới cải tiến công nghệ kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định, cải tiến phương pháp công tác.

c) Trong phạm vi quyền hạn được giao, có quyền điều chỉnh, đình chỉ hoặc đề nghị điều chỉnh, đình chỉ các hoạt động kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiemr định trái với các quy định hiện hành và chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định của mình.

d) Tổng hợp đánh giá, phân tích kết quả, báo cáo kết quả kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định.

đ) Xây dựng các quy trình phát hiện, phát hiện nhanh, chính xác đối với vi khuẩn, các tác nhân gây sai lệch kết quả kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định và đưa ra các biện pháp ngăn chặn lây nhiễm trong quá trình thử nghiệm.

e) Chủ trì và tổ chức (hoặc tham gia) nghiên cứu các đề tài khoa học cấp ngành (được Hội đồng khoa học Bộ nghiệm thu) thuộc lĩnh vực mình theo dõi.

g) Xây dựng chương trình, soạn thảo nội dung huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các hạng viên chức thấp hơn và các đơn vị trực thuộc về lĩnh vực kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản.

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan, chịu trách nhiệm về mọi quyết định, hành vi

của mình trong thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga)Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành về thuỷ sản và các chuyên

ngành khác phù hợp với lĩnh vực kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản.

b) Có thời gian giữ chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên.

41

Page 42: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành kiểm nghiệm viên thuỷ sản hạng II, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định .

d) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

đ) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn.e) Có công trình hoặc đề án liên quan đến công tác kiểm nghiệm giống

cây trồng, được Hội đồng khoa học cấp bộ hoặc cấp tỉnh công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững Luật Thủy sản, các chủ trương chính sách của Đảng và nhà

nước có liên quan đến phạm vi công tác.b) Nắm vững qui trình, quy phạm về kỹ thuật khảo nghiệm, kiểm nghiệm,

kiểm định thuộc lĩnh vực thủy sản.c) Thành thạo các thao tác kỹ thuật trong khảo nghiệm, kiểm nghiệm,

kiểm định, sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị, dụng cụ trong quá trình tác nghiệp.

d) Có khả năng tổ chức và bố trí nhân sự trong các cuộc khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định; phát huy tốt sức mạnh và hiệu quả tổ chức do mình phụ trách.

đ) Có kỹ năng soạn thảo văn bản chuyên môn, có năng lực tổng hợp xử lý thông tin kịp thời và chính xác.

e) Hiểu biết sâu, rộng về lĩnh vực khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định về thuỷ sản .

Điều 33. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III1. Nhiệm vụ a) Tham gia xây dựng các kế hoạch và phương án thực hiện công tác khảo

nghiemj, kiểm nghiệm, kiemr định giống thủy sản, sản phẩm thủy sản, thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dung trong nuôi trồng thủy sản; môi trường nước nuôi trồng thủy sản.

b) Tham gia xây dựng, góp ý các văn bản quy phạm pháp luật, các quy trình, tiêu chuẩn, phương pháp thử về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định thuỷ sản.

c) Thực hiện việc khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định thủy sản tại các địa phương, các vùng miền hoặc các tổ chức, cá nhân khi được phân công; chịu trách nhiệm về kết quả công việc được giao .

d) Biết tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các viên chức cùng hạng thực hiện nhiệm vụ kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định; hướng dẫn viên chức hạng thấp hơn trong triển khai thực hiện nhiệm vụ.

đ) Ðề xuất biện pháp cải tiến lao động trong các phần việc được giao; hướng dẫn áp dụng các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong, tổ chức nơi làm việc và tổ chức hoạt động chuyên môn của công nhân viên một cách hợp lý, khoa học.

42

Page 43: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

e) Tổ chức việc kiểm tra theo dõi quá trình nuôi trồng thủy sản thí nghiệm giúp cho quá trình kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định.

g) Xử lý, phân tích, tổng hợp các kết quả phục vụ cho công tác kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định hoặc phục vụ công tác quản lý chuyên ngành.

h) Nghiên cứu các đề tài khoa học cấp cơ sở, đề suât các giải pháp kỹ thuật, tham gia các đề tài, dự án khoa học cấp Bộ, Ngành.

i) Tuyên truyền, hướng dẫn những văn bản, tài liệu cần thiết về kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định đối với các viên chức hạng thấp hơn, cho các hoạt động huấn luyện của cơ quan, đơn vị .

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng

các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác;b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan, chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình

trong thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp;

d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thuỷ sản hoặc các chuyên

ngành khác phù hợp với lĩnh vực khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định thủy sản, đã qua thời gian tập sự.

b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kỹ thuật chuyên ngành Kiểm nghiệm thủy sản hạng III, theo chương trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

b) Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.

c) Sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững Luật Thủy sản và những văn bản quy phạm pháp luật, những

quy định có liên quan cần thiết cho công tác kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định.

b) Nắm vững các quy trình, tiêu chuẩn của phương pháp thử nghiệm đối với các chỉ tiêu phục vụ công tác kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản.

c) Nắm được kiến thức và có khả năng nhận biết, phân loại thủy sản trong nuôi trồng và tự nhiên; có hiểu biết về bệnh và môi trường trong nuôi trồng thủy sản, các giới hạn cho phép của các chỉ tiêu có lợi trong nuôi trồng thủy sản hoặc các chỉ tiêu giới hạn tối thiểu cho phép được có trong sản phẩm thủy sản theo tiêu chuẩn quy định.

d) Thành thạo các thao tác trong phòng thí nghiệm phục vụ công việc được phân công.

43

Page 44: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

đ) Biết tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn phương pháp kiểm tra và có khả năng tập hợp mọi người, phối hợp tốt với các yếu tố liên quan để triển khai công việc có hiệu quả; đồng thời có khả năng tổ chức làm việc độc lập .

e) Biết sử dụng thành thạo máy móc thiết bị, tiêu chuẩn, phương pháp thử nghiệm các phép thử phục vụ công tác kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản.

g) Có khả năng xác nhận hiệu lực phương pháp thử phục vụ cho công tác kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thủy sản.

Điều 34. Tiêu chuẩn chức danh Kiểm nghiệm viên thủy sản hạng IV1. Nhiệm vụ

a) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực hiện thí nghiệm cung ứng sản phẩm giống thủy sản để kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định hoặc để làm sản phẩm đối ứng.

b) Nắm được quy trình, quy định, tiêu chuẩn lấy mẫu để phục vụ công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định thủy sản. c) Sử dụng và bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị trong phòng kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định và các trang thiết bị khác phục vụ việc kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định và bảo đảm chất lượng hoạt động của chúng .

c) Biết pha chế hóa chất theo tiêu chuẩn và hướng dẫn của phương pháp thử cho từng chỉ tiêu.

d) Trực tiếp tiến hành thực hiện các phép thử theo hướng dẫn của phương pháp thử nghiệm đối với từng chỉ tiêu.

đ) Hướng dẫn công việc cho nhân viên cấp dưới và theo dõi kiểm tra các khâu kỹ thuật đã thực hiện bảo đảm đúng quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ thuật theo các quy định.

e) Ghi chép đầy đủ các nhật ký của phòng thí nghiệm, thực hiện việc lưu hồ sơ, quản lý tài liệu theo quy định. g) Giữ gìn nơi làm việc bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động và vệ sinh môi trường .

2. Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệpa) Tâm huyết với nghề, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa

học, công nghệ trong công tác.b) Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ

động phối hợp vối đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Trung thực, khách quan trong thực thi nhiệm vụ, chấp hành nghiêm túc

các quy định, quy chế hoạt động nghề nghiệp.d) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại

ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡnga)Tốt nghiệp trung cấp ngành thuỷ sản hoặc các ngành đào tạo khác phù

hợp, đã qua thời gian thử việc, qua lớp tập huấn về kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định thuỷ sản.

b) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (Một trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) hoặc biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ dân tộc

44

Page 45: I - KỸ THUẬT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT · Web viewa) Trực tiếp giám sát kỹ thuật nuôi dưỡng thủy sản trong hồ, đầm, ao, hầm, lồng, bể, thực

thiểu số (áp dụng đối với viên chức công tác tại các địa phương thuộc các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng cao).

c) Biết sử dụng máy vi tính trong công tác chuyên môn.4. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụa) Nắm vững kiến thức hóa, lý của các loại vật tư, hóa chất, sử dụng trong

thử nghiệm và khi lấy mẫu; kiến thức về an toàn lao động.b) Nắm được nguyên lý vận hành máy móc, sử dụng trang thiết bị trong

phòng khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định thủy sản.c) Nắm được nội dung, quy trình kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cơ bản.d) Có kiến thức về bảo vệ môi trường nơi làm việc.

Chương XTỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 35. Hiệu lực thi hành1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 20…2. Thông tư này thay thế Quyết định số 417/TCCP-VC ngày 29/5/1993

của Ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm.

Điều 36. Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc

Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quy định tại Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét giải quyết ./.

Nơi nhận:- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);- Uỷ ban nhân dân, Sở Nội vụ, Sở NN&PTNT, Sở LĐ-TBXH các tỉnh, TP trực thuộc TW;- Các đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT;- Công báo, Website Chính phủ, Website Bộ NN&PTNT;- lưu: VT, Vụ TCCB.

BỘ TRƯỞNG

Cao Đức Phát

45