48
THÔNG TIN STINFO KHOA HOC&COÂNG NGHEÂ www.cesti.gov.vn TAÏP CHÍ DO TRUNG TAÂM THOÂNG TIN KH&CN TP.HCM (CESTI) - SÔÛ KH&CN TP.HCM XUAÁT BAÛN ISSN 1859 - 2651 Số 11.2013 LỐP XE VỚI CUỘC ĐUA CÔNG NGHỆ Tin sinh học và thực phẩm Suy giảm chất lượng nước và độc tính sinh thái vi khuẩn lam từ hồ Xuân Hương, Đà Lạt BUSADCO Bà Rịa - Vũng Tàu: sáng tạo khoa học và công nghệ là nền tảng

ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

THÔNG TIN

STINFO

KHOA HOC&COÂNG NGHEÂw

ww

.ce

sti.

go

v.vn

TAÏP CHÍ DO TRUNG TAÂM THOÂNG TIN KH&CN TP.HCM (CESTI) - SÔÛ KH&CN TP.HCM XUAÁT BAÛN

ISSN 1859 - 2651

Số 11.2013

LỐP XE VỚI CUỘC ĐUACÔNG NGHỆ

Tin s inh học và thực phẩm

Suy giảm chất lượng nước và độc tính sinh thái vi khuẩn lam từ hồ Xuân Hương, Đà Lạt

BUSADCO Bà Rịa - Vũng Tàu:sáng tạo khoa học và công nghệ là nền tảng

Page 2: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích
Page 3: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

mục lụcSỐ 11 - THÁNG 11.2013

1

02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN�Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích cực nghiên cứu ứng dụng

phục vụ nông nghiệp �Quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen�Triển lãm Quốc tế về thiết bị chiếu sáng LED/OLED lần thứ 3 (Lingting

World Vietnam 2013)�Triển lãm Liên minh các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ tại TP. HCM,

Metalex Vietnam - Nepcon Vietnam và Triển lãm kỹ thuật Ấn Độ (INDEE Vietnam)�Diễn đàn doanh nghiệp “Điểm đến Việt Nam”�Đoàn Doanh nghiệp y tế Đài Loan đến TP. HCM�Diễn đàn kinh doanh trong kỷ nguyên công nghệ số (Vietnam E-Business

Forum 2013)�Ngày sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả lần 2 (Stewardship Day)�Trải nghiệm năng lượng xanh và hiệu quả 2013�Ricoh Vietnam công bố nhà phân phối mới�Xu hướng ứng dụng bức xạ ion hóa (tia gamma, tia X, chùm tia điện tử)

để khử trùng dụng cụ y tế, thanh trùng thực phẩm, kiểm dịch trái cây và xử lý nước thải, khí thải

05-12 THẾ GIỚI DỮ LIỆU�Đôi nét về ngành săm lốp

13-29 KHÔNG GIAN CÔNG NGHỆ�Lốp xe với cuộc đua công nghệ�Top 10 sản phẩm với công nghệ nổi bật�Giới thiệu kết quả nghiên cứu KH&CN tại TP.HCM�Chợ CN&TB TP. Hồ Chí Minh�Hỏi - Đáp công nghệ: dược phẩm từ củ nghệ điều trị bệnh đường hô hấp�Sáng chế hỗ trợ người khuyết tật�Chất giữ ẩm trong nông nghiệp: xu thế tất yếu

30-35 SUỐI NGUỒN TRI THỨC�Suy giảm chất lượng nước và độc tính sinh thái vi khuẩn lam từ hồ

Xuân Hương, Đà Lạt�Tin sinh học và thực phẩm

36-39 DOANH TRƯỜNG KH&CN�Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp theo đúng luật�BUSADCO Bà Rịa - Vũng Tàu: sáng tạo khoa học và công nghệ là nền tảng

40-44 MUÔN MÀU CUỘC SỐNG�Công nghệ trong những phim bom tấn�Giao dịch thần tốc với robot và thuật toán

BAN BIÊN TẬP

Quyền Tổng biên tập:

ThS. Nguyễn Thị Kim Loan

Các thành viên:

KS. Trần Trung Hải

KS. Hoàng Mi

CN. Nguyễn Thảo Nhiên

ThS. Nguyễn Thanh Phong

CN. Nguyễn Thị Vân

TRÌNH BÀY

Hoàng Thi

Phát hành vào tuần đầu hàng tháng

Địa chỉ: 79 Trương Định, Quận 1, TP. HCM

ĐT: (08) 3825 6321 - 3829 7040 Ext. 402

Fax: (08) 3829 1957

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản:

699/GP-BTTTT do Bộ Thông tin

và Truyền thông cấp ngày 08/5/2008

THÔNG TIN

STINFO

KHOA HOC&COÂNG NGHEÂw

ww

.ce

sti.

go

v.vn

TAÏP CHÍ DO TRUNG TAÂM THOÂNG TIN KH&CN TP.HCM (CESTI) - SÔÛ KH&CN TP.HCM XUAÁT BAÛN

ISSN 1859 - 2651

Số 11.2013

LỐP XE VỚI CUỘC ĐUACÔNG NGHỆ

Tin sinh học và thực phẩm

Suy giảm chất lượng nước và độc tính sinh thái vi khuẩn lam từ hồ Xuân Hương, Đà Lạt

BUSADCO Bà Rịa - Vũng Tàu:sáng tạo khoa học và công nghệ là nền tảng

Page 4: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

Tin tức & sự kiện

STinfo SỐ 11 - 2013

Quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen YÊN LƯƠNG

VÂN NGUYỄN

Ngày 10,11/10/2013 tại Tây Ninh, Bộ Khoa học và Công

nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị KH&CN các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) lần thứ 12.

Theo đó, giai đoạn 2011-2013, hoạt động KH&CN vùng ĐNB đã có những giải pháp phù hợp, thiết thực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong vùng. Giai đoạn này, các địa phương trong vùng đã triển khai 696 đề tài, dự án thuộc các lĩnh vực. Các đề tài, dự án được xây dựng và triển khai thực hiện đã bám sát các Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh/thành phố, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, từng bước đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương.

Đặc biệt, hoạt động quản lý, nghiên cứu, ứng dụng triển khai KH&CN đã tích cực nghiên cứu, áp dụng những thành tựu KH&CN vào việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất sản xuất, kinh doanh trên các lĩnh vực, trong đó đã tập trung ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng các đề tài, dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn góp phần nâng cao chất lượng, tính cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa nông sản của địa phương. Một số kết quả nghiên cứu triển khai điển hình như: Xây dựng cây trồng thanh long ruột đỏ trên địa bàn huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu; Nghiên cứu sản xuất mãng cầu ta an toàn ơ tỉnh Tây Ninh theo hướng GAP; Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật mới để phát triển cây cà phê bền vững theo hướng GAP (tỉnh Bình Phước); Nghiên cứu chế tạo thuốc bảo vệ thực vật xử lý bệnh nấm hồng trên cây cao su ơ tỉnh Đồng Nai bằng công nghệ nano; Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng và phát triển mô hình sản xuất rau trên đất cát nhằm góp phần giải quyết tình trạng thiếu rau của huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận); Quy trình nuôi cua nhân tạo bằng thức ăn tổng hợp (TP.HCM)...

Tuy nhiên, hoạt động KH&CN vùng ĐNB vẫn tồn tại nhiều khó khăn hạn chế như đầu tư kinh phí cho hoạt động KH&CN của từng địa phương chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra và những yêu cầu bức xúc của thực tế; sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong địa phương đối với hoạt động KH&CN còn chưa đồng bộ; đội ngũ cán bộ KH&CN còn thiếu, chưa quy tụ được các chuyên gia đầu ngành có trình độ cao trong nhiều lĩnh vực quản lý, kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt là công nghệ - kỹ thuật cao, công nghệ sinh học...; các định mức chi cho công tác nghiên cứu đã lạc hậu, thủ tục thanh quyết toán còn gặp nhiều khó khăn không tạo được môi trường thuận lợi để thu hút và động viên các cơ quan KH&CN, các nhà khoa

học tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp còn rất chậm dẫn đến chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước chưa cao; tính ứng dụng của các công trình nghiên cứu chưa nhiều, sản phẩm nghiên cứu chưa thực sự sát với nhu cầu doanh nghiệp.

Định hướng hoạt động thời gian tới sẽ tăng đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho KH&CN; coi trọng việc tập hợp và phát huy năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức KH&CN; chú trọng phát triển các sản phẩm ứng dụng công nghệ cao từ công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ tự động hóa, vi mạch, năng lượng mới; nâng cao tính tự chủ của các cơ quan nghiên cứu khoa học; khuyến khích, thúc đẩy các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài tham gia vào thị trường KH&CN, đầu tư và thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN vào đời sống; đưa giải pháp liên kết các tỉnh/thành phố trong vùng ĐNB để tận dụng thế mạnh của từng địa phương, tạo lập mạng thông tin KH&CN chung, phối hợp các lực lượng cán bộ KH&CN trong và ngoài vùng để giải quyết các vấn đề của vùng. �

Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ:tích cực nghiên cứu ứng dụng phục vụ nông nghiệp

Nhằm cập nhật thông tin, hiện trạng về quản lý an toàn sinh

học (ATSH) đối với sinh vật biến đổi gen (BĐG) tại Việt Nam, ngày 17/10/2013, tại TP.HCM, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học tổ chức hội thảo “Quản lý ATSH đối

với sinh vật BĐG”. Các đại diện Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học, Bộ KH&CN, Viện Khoa học Nông nghiệp đã giới thiệu tổng quan về quản lý ATSH đối với sinh vật BĐG; quy định ATSH trong nghiên cứu, phát triển công nghệ về sinh vật

BĐG và các điều kiện đối với phòng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật BĐG; quy định về khảo nghiệm cây trồng BĐG ơ Việt Nam; Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT quy định quy trình, thủ tục cấp, thu hồi giấy chứng nhận ATSH đối

2

Page 5: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

Tin tức & sự kiện

STinfo SỐ 11 - 2013

ĐIỂM TIN LAm VÂN thực hiện

với cây trồng BĐG. Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật về quản lý ATSH có Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật An toàn thực phẩm, Nghị định 69/2010/NĐ-CP…

Hệ thống quản lý nhà nước về ATSH có sự tham gia của Bộ KH&CN, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ Tài chính...

Trong đó, Bộ KH&CN chịu trách nhiệm về hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ về sinh vật BĐG và cấp giấy chứng nhận phòng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật BĐG; Bộ NN&PTNT quản lý ATSH ngành nông nghiệp với các hoạt động liên quan đến khảo nghiệm cây trồng BĐG, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi; Bộ TN&MT là nơi cấp giấy chứng nhận ATSH và quản lý cơ sơ dữ liệu về sinh vật BĐG. � Thảo luận tại hội thảo. Ảnh: YL.

Với 220 gian hàng của 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước, Triển lãm Quốc tế về thiết bị chiếu sáng LED/OLED lần thứ 3 (Lighting World Vietnam 2013) đã diễn ra từ ngày 2-4/10/2013 tại TP. HCM. Triển lãm trưng bày, giới thiệu những sản phẩm, công nghệ chiếu sáng mới nhất, đặc biệt tập trung vào các sản phẩm chiếu sáng tiết kiệm năng lượng, công nghệ LED, OLED. Đây là ngày hội lớn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước trưng bày và quảng bá các sản phẩm chiếu sáng và thành tựu liên quan đến lĩnh vực chiếu sáng; đồng thời là cơ hội học hỏi, phát triển và hợp tác thành công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ chiếu sáng. �

Từ ngày 10-12/10/2013, tại Trung tâm Hội nghị và triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. HCM, đã diễn các triển lãm gồm Triển lãm Liên minh các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ tại TP. HCM, Metalex Vietnam – Nepcon Vietnam và Triển lãm Kỹ thuật Ấn Độ (INDEE Vietnam). Metalex mang đến 500 thương hiệu từ 25 quốc gia với nhiều sản phẩm máy công cụ và công nghệ gia công kim loại cho các ngành chế tạo điện tử; Nepcon có 200 thương hiệu đến từ 20 quốc gia tham gia trưng bày giới thiệu các công nghệ kiểm tra và thiết bị cho chế tạo phụ tùng điện tử. Triển lãm Liên minh các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ

tại TP. HCM mang lại giải pháp hỗ trợ trực tiếp và thiết thực cho doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản với hình thức trao đổi thương mại trong 5 lĩnh vực là khuôn mẫu; ép nhựa và dập; linh kiện điện và điện tử; phụ tùng, máy móc cơ giới; gia công kim loại, xử lý nhiệt, xử lý bề mặt. �

Một gian hàng tại triển lãm. Ảnh: LV.

Ngày 15/10/2013, Diễn đàn doanh nghiệp “Điểm đến Việt Nam” được tổ chức tại TP. HCM nhân dịp 40 năm quan hệ ngoại giao Ý – Việt. Diễn đàn tập trung bàn luận cơ hội hợp tác thương mại giữa các công ty Ý và các đối tác tại Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. Trong khuôn khổ diễn đàn, các nhà sản xuất máy cơ khí Ý và các đối tác tiềm năng tại Việt Nam đã có những cuộc gặp mặt trực tiếp B2B (doanh nghiệp với doanh nghiệp) để trao đổi và tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm cũng như công nghệ tiên tiến của các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. �

Ngày 18/10, Hiệp hội Phát triển Ngoại thương Đài Loan (TAITRA) dẫn Đoàn Doanh nghiệp y tế Đài Loan đến TP. HCM và tổ chức một số hoạt động hướng đến mơ rộng hợp tác dịch vụ y tế tại Việt Nam. Tại 2 buổi hội thảo về sức khỏe “Y học Đài Loan mang đến cuộc sống khỏe đẹp” tổ chức ngày 19/10 ơ TP.HCM và 20/10 ơ Hà Nội, Đoàn y tế Đài Loan đã chia sẻ, thảo luận về phương pháp chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh như phương pháp phòng tránh bệnh tim mạch, gan, xương khớp; kỹ thuật chẩn đoán điều trị tiên tiến đồng thời giới thiệu dịch vụ y tế của Đài Loan; các bác sĩ tư vấn về sức khỏe... Đoàn

cũng đến giao lưu với một số bệnh viện Việt Nam, mong muốn thông qua chiến lược liên kết và hợp tác với các tổ chức doanh nghiệp Đài Loan tại Việt Nam và công ty du lịch, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch y tế Đài Loan. �

Đoàn y tế Đài Loan tổ chức buổi gặp gỡ báo chí tại TP.HCM. Ảnh: YL.

3

Page 6: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

Tin tức & sự kiện

STinfo SỐ 11 - 2013

“Kỷ nguyên số - Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt Nam” là chủ

đề của Diễn đàn kinh doanh trong kỷ nguyên công nghệ số (Vietnam E-Business Forum 2013) do Hội Doanh nhân trẻ TP. HCM (YBA) và Hội Tin học TP. HCM (HCA) tổ chức ngày 24/10/2013 tại TP. HCM. Nội dung đề cập đến những thách thức và cơ hội trong kinh doanh online, hạn chế mất cắp dữ liệu khi hòa mạng, vấn đề bản quyền phần mềm, ứng dụng và triển khai hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp; truyền thông và kinh doanh trong kỷ nguyên số, ứng dụng công nghệ số vào truyền thông, tiếp thị (e-marketing, digital marketing…).

chuyên gia của Gartner trình bày về tầm nhìn cho phát triển kinh doanh

trong kỷ nguyên số và các khuynh hướng định hình tương lai. Ảnh: LV.

Ngoài ra, tại diễn đàn có trưng bày một số giải pháp công nghệ tiêu biểu cho doanh nghiệp kinh doanh thời kỷ nguyên số. �

Sáng ngày 24/10/2013, CorpLife Việt Nam phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày Stewardship Day lần thứ 2 (Ngày sử dụng thuốc và vệ thực vật an toàn và hiệu quả lần 2) diễn ra tại TP. HCM và trong ngày 25/10/2013 sự kiện này đồng loạt diễn ra tại 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đối tượng chính của sự kiện là nông dân. Sự kiện gồm hội thảo và tập huấn về 5 quy tắc vàng, chống hàng giả, quy tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; các báo cáo hướng dẫn và minh họa cụ thể nhằm trang bị cho bà con nông dân những kiến thức và kỹ năng cần thiết giúp thực hành tốt khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. �

Hội nghị và triển lãm quốc tế “Trải nghiệm năng lượng xanh và hiệu quả 2013” được Schneider Electricdo tổ chức tại Dinh Thống Nhất (TP. HCM) trong hai ngày 25,26/10/2013. Các nội dung tại sự kiện gồm: hướng tới thành phố thông minh với giải pháp phần mềm Schneider Electric StruxureWare quản lý năng lượng xanh và hiệu quả; hơn 20 hội thảo chuyên đề giải quyết các vấn đề về thị trường, ngành công nghiệp và các xu hướng giải pháp; mô phỏng các phân khúc thị trường với tính tương tác cao, cập nhật những ứng dụng mới nhất dành cho các hệ thống, các giải pháp và công nghệ, thông qua 15 gian hàng triển lãm khác nhau. Sự kiện nhằm đẩy mạnh sự hợp tác và giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng xanh và hiệu quả tại Việt Nam. �

Khách tham quan trải nghiệm một trong những sản phẩm công nghệ tại

triển lãm. Ảnh: LV.

Ngày 25/10/2013, Ricoh Vietnam công bố nhà phân phối mới là Công ty CP VISCOM (trụ sơ tại TP. HCM). VISCOM sẽ là nhà phân phối chính thức tại Việt Nam cho các sản phẩm in ấn của Ricoh (Nhật Bản) từ ngày 25/10/2013 và Ricoh ủy quyền FPT là đơn vị bảo hành máy in Ricoh tại Việt Nam. �

Những dòng sản phẩm máy in mới được Ricoh giới thiệu tại thị trường

Việt Nam. Ảnh: LV.

Xu hướng ứng dụng bức xạ ion hóa (tia gamma, tia x, chùm tia điện tử) để khử trùng dụng cụ y tế, thanh trùng thực phẩm, kiểm dịch trái cây và xử lý nước thải, khí thải là chủ đề của chương trình báo cáo phân tích xu hướng công nghệ do Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. HCM tổ chức ngày 29/10/2013. Nội dung báo cáo được KS. Đoàn Bình – Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ bức xạ trình bày. Bên cạnh đó là các báo cáo phân tích và thảo luận về xu hướng ứng dụng bức xạ ion hóa để khử trùng dụng cụ y tế, thanh trùng thực phẩm, kiểm dịch trái cây và xử lý nước thải, khí thải trên cơ sơ số liệu sáng chế quốc tế; giới thiệu các ứng dụng bức xạ ion hóa để khử

trùng dụng cụ y tế ơ Việt Nam, ứng dụng bức xạ ion hóa để thanh trùng thực phẩm, kiểm dịch trái cây, ứng dụng bức xạ ion hóa để xử lý nước thải, khí thải trên thế giới. �

KS. Đoàn Bình – Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ bức xạ trình

bày xu hướng ứng dụng bức xạ ion hóa để khử trùng dụng cụ y tế, thanh trùng thực phẩm, kiểm dịch trái cây và xử lý

nước thải, khí thải. Ảnh: TH.

4

Page 7: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

Đôi nét về ngành săm lốp ANH TùNG

Sản xuất săm lốp sẽ luôn phát triển?Lốp xe được chế tạo khác nhau tùy theo phương tiện sử dụng, nhưng có cùng điểm chung là cao su chiếm phần lớn tỷ trọng nguyên vật liệu (Bảng 1). Cao su tổng hợp và cao su tự nhiên đều được sử dụng để sản xuất săm lốp, tuy nhiên cao su tự nhiên có những ưu thế riêng mà cao su tổng hợp không thể thay thế được. Công nghiệp săm lốp là ngành tiêu thụ phân nữa sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu. Trong lốp xe tải nặng, cao su tự nhiên chiếm đến 60-80% tổng lượng cao su sử dụng.

Châu Á Thái Bình Dương là khu vực có nhiều yếu tố thuận lợi để sản xuất săm lốp như nguồn cao su tự nhiên dồi dào, chi phí nhân

Vận chuyển là một trong những nhu cầu quan trọng trong đời sống hàng ngày, hầu hết các phương tiện vận chuyển đều sử

dụng săm lốp cao su, nên kinh tế toàn cầu dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành săm lốp vẫn có nhiều kỳ vọng.

Bảng 1: Thành phần nguyên liệu chủ yếu trong lốp xe

Nguồn: RMA (Rubber Manufacteres Association)

Thành phần Lốp xe tải Lốp xe khách

Trọng lượng trung bình của lốp xe mới (lbs=0,454 gr)

25 120

Cao su tự nhiên (%) 14 27

Cao su tổng hợp (%) 27 14

Than đen (%) 28 28

Thép (%) 14 - 15 14 - 15

Vải mành, các loại phụ gia, ... (%) 16 - 17 16 - 17

công rẻ nên các công ty hàng đầu thế giới mơ nhiều nhà máy để tận dụng các điều kiện sẵn có ơ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, ... Năm 2012, ước tính sản xuất săm lốp trên thế giới gần 15 triệu tấn (chỉ tính cao su), châu Á và châu Đại Dương chiếm 63%, trong đó Trung Quốc chiếm 36% , Nhật 8% (Bảng 2). Ba quốc gia đứng đầu

về sản xuất lốp xe là Trung Quốc, kế đến là Mỹ và Nhật (BĐ 1, BĐ 2, BĐ 3). Các loại phương tiện vận chuyển vẫn gia tăng không chỉ ơ những nước phát triển mà còn ơ các nước mới và đang phát triển như Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn độ và các nước Đông Nam Á (Bảng 3, Bảng 4), kéo theo sự phát triển của công nghiệp sản xuất săm lốp.

Bảng 2: Sản xuất lốp xe theo khu vực

Nguồn: JATMA, Tyre Industry of Japan, 2013; IRSG (International Rubber Study Group)

Đvt: Ngàn tấn (Chỉ tính cao su)

Khu vực Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ trọng trên toàn cầu (%)

Châu Á và châu Đại Dương 7.365 8.673 8.899 9.269 63

Trung Quốc 4.090 4.849 4.961 5.261 36

Nhật 998 1.208 1.225 1.160 8

Hàn Quốc 457 588 614 633 4

Châu Âu 2.310 2.586 2.794 2.653 18

Bắc Mỹ 1.398 1.671 1.732 1.653 11

Nam và Trung Mỹ 761 890 905 905 6

Trung Đông và châu Phi 202 201 224 231 2

Tổng cộng 12.036 14.021 14.554 14.711 100

5

Page 8: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

Bảng 3: Phát triển lượng ô tô lưu hành trên toàn cầu

Ghi chú: *: dự báoNguồn: ETRMA- European tyre & rubber manufacturers’ association, European tyre & rubber Industry Statistic, 2012.

Đvt: triệu chiếc

Khu vực Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2016* Năm 2019* Năm 2022* Năm 2025*

Châu Phi 19 20 20 21 23 26 30 34

ASEAN 23 24 26 28 34 40 46 51

Đông Á 78 79 80 81 83 86 89 92

Ấn Độ 20 22 24 27 37 52 73 104

Trung Đông 34 36 38 40 47 54 61 70

Châu Đại Dương

15 15 16 16 17 19 20 22

Nam Mỹ 47 49 52 54 65 77 89 100

Châu Âu 307 311 315 318 332 347 364 381

Trung Quốc 50 61 74 89 141 197 252 299

Bắc Mỹ 173 173 175 176 182 187 192 197

Ghi chú: *: dự báoNguồn: ETRMA- European tyre & rubber manufacturers’ association, European tyre & rubber Industry Statistic, 2012.

Đvt: triệu chiếc

Khu vực Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2016* Năm 2019* Năm 2022* Năm 2025*

Châu Phi 9 10 10 10 12 13 15 17

ASEAN 16 16 17 18 20 23 26 30

Đông Á 22 22 21 21 20 21 22 23

Ấn Độ 13 15 16 18 24 34 47 65

Trung Đông 12 12 13 14 16 19 22 26

Châu Đại Dương

4 4 4 4 5 5 5 6

Nam Mỹ 15 16 17 18 22 26 30 34

Châu Âu 48 49 49 50 53 57 62 68

Trung Quốc 40 45 49 55 76 98 123 142

Bắc Mỹ 120 122 124 125 130 134 139 144

Bảng 4: Phát triển lượng mô tô lưu hành trên toàn cầu

6

Page 9: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

0

50

100

150

200

250

300

350

400

2008 2009 2010 2011 2012

Đơn

vị:

triệ

u (c

hiếc

) Trung Quốc

Mỹ

Nhật Bản

BĐ 1: Sản lượng lốp xe tải nhẹ của các nước dẫn đầu

Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam, Bản tin cao su tháng 4/2013.

BĐ 2: Sản lượng lốp xe tải hạng trung bình của các nước dẫn đầu

Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam, Bản tin cao su tháng 4/2013.

0

10

20

30

40

50

60

70

80

2008 2009 2010 2011 2012

Đơn

vị:

triệ

u (c

hiếc

) Trung Quốc

Mỹ

Nhật Bản

7

Page 10: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

Xe kháchdưới 9 chỗ

và xe tải nhẹ60%

Xe tải nặngvà xe kháchtrên 9 chỗ

25%

Khác15%

Lắp mới25%

Thay thế75%

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

2008 2009 2010 2011 2012

Đơn

vị:

triệ

u (c

hiếc

)

Trung Quốc

Mỹ

Nhật Bản

Tiêu thụ lốp xe ô tô trên thế giới hiện nay khoảng 1,3 tỷ chiếc/năm, săm lốp dùng cho thay thế chiếm hơn 75% doanh thu, phần còn lại là lắp mới. Trong đó, phân khúc cho xe khách dưới 9 chỗ và xe tải nhẹ chiếm khoảng 60% doanh thu, xe khách trên 9 chỗ và xe tải nặng chiếm 25% (BĐ 4, BĐ 5), được tiêu thụ hầu hết ơ các nước phát triển thuộc châu Âu, châu Á, châu Mỹ .

Đại gia trong ngành lốp xe thế giớiLốp xe cao su được sản xuất gần 150 năm qua. Có nhiều công ty sản xuất lốp xe trên 50 năm ơ các nước như Mỹ, Nhật, Ấn Độ,…, đáng nể nhất là Continental (Đức)- công ty lâu đời nhất, được thành lập 1871, tồn tại đến nay và là một trong các công ty dẫn đầu công nghiệp lốp xe thế giới (Bảng 5). Hàng năm, Tạp chí Rubber & Plastics News (Mỹ) xếp hạng 75 công ty lốp xe hàng đầu thế giới dựa trên doanh thu của năm trước. Năm 2012, Tập

BĐ 3: Xuất khẩu lốp xe của các nước dẫn đầu

Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam, Bản tin cao su tháng 4/2013.

BĐ 4: Doanh thu ngành săm lốp thế giớiphân theo phân khúc thị trường

BĐ 5: Doanh thu ngành săm lốp thế giớiphân theo sản phẩm

Nguồn: Công ty Chứng khoán Bảo Việt, Báo cáo ngành săm lốp Việt Nam, Xerfi Global.

8

Page 11: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

STT Tên công ty Nguồn gốc

Năm thành lập Nhãn hàng

1. Continental Corporation Đức 1871 Barum, Continental, ContiRe, ContiTread, Dunlop (Malaysia, Singapore and Brunei), Euzkadi, General Tire, Gislaved, Mabor, Matador (50% sơ hữu bơi SIBUR Russian Tyres JSC), Point S, Semperit, Sime Tyres, Uniroyal, Viking

2. Pirelli Ý 1872 Agom, Courier, Metzeler, Pirelli

3. BF Goodrich Tyre Mỹ 1880 Goodrich

4. Michelin Group Pháp 1889 BFGoodrich, Kleber, Kormoran, Michelin, Riken, Taurus, Uniroyal

5. Trayal Corporation Serbia 1889 Trayal

6. Titan Tire Corporation Mỹ 1890 Continental, Goodyear, Titan

7. Goodyear Mỹ 1898 Dębica, Douglas, Dunlop, Fulda, Goodyear, Kelly-Springfield, Sava

8. Nokian Tyres Group Phần Lan 1898 Nokian, Nordman

9. Trelleborg AB Thụy Điển 1905 Trelleborg

10. Sumitomo Rubber Industries Nhật 1909 Dunlop (Nhật), Falken, Goodyear (Nhật), Sumitomo

11. Yokohama Rubber Company Nhật 1910 Mohawk, Yokohama

12. Cooper Tires Mỹ 1914 Avon, Cooper, Dean, Eldorado, Mastercraft, Mentor, Starfire, Trayal, Definity

13. Bridgestone Corporation Nhật 1931 Bridgestone, Firestone, Fuzion, Uniroyal (Úc)

14. Fate Argentina 1940 Fate (Hợp tác với Continental AG từ năm 1999).

15. Hankook Tire Hàn Quốc 1941 Aurora, Hankook, Kingstar

16. Nexen Tire Hàn Quốc 1942 Nexen, Roadstone

17. Toyo Tire & Rubber Company Nhật 1943 Nitto, Toyo

18. MRF Tyres Ấn Độ 1946 MRF

19. Alliance Tire Company Ltd. Israel 1950 Alliance

20. JK Tyre & Industries Ấn Độ 1951 JK, Tornel, Vikrant

21. PT Gajah Tunggal Indonesia 1951 GT Radial (44,8% sơ hữu bơi GITI)

22. Federal Corporation Đài Loan 1954 Federal, Hero

23. Hoosier Racing Tire Mỹ 1957 Hoosier

24. CEAT Ltd Ấn Độ 1958 CEAT

25. Hangzhou Zhongce Rubber Company

Trung Quốc 1958 Chao Yang, CYT, Goodride, West Lake, Yartu

26. Nankang Rubber Tire Đài Loan 1959 Nankang, Sonar, Star Performer TNG

27. Kumho Tires Hàn Quốc 1960 Admiral, Marshal, Kumho

28. Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng

Việt Nam 1960 SRC

29. Kenda Rubber Industrial Company

Đài Loan 1962 Kenda

30. General Pakistan 1963 Euro Star, Euro Glide, Euro Kontact, PowerLug, Radial ST, XP 2000 II, SAG, Super Power Rib etc.

Bảng 5: Những công ty sản xuất lốp xe có tuổi trên 50

Nguồn: http://en.wikipedia.org

9

Page 12: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

đoàn Bridgestone Corp. tiếp tục giữ vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng. Doanh thu năm 2011 của Bridgestone tăng khoảng 7% so với năm trước và đạt 28,5 tỷ USD. Michelin tiếp tục ơ vị trí thứ hai, doanh thu tăng khoảng 12% đạt 27,4 tỷ USD. Đứng ơ vị trí thứ ba

là Goodyear với doanh thu tăng khoảng 21% đạt 20,5 tỷ USD và ơ vị trí thứ tư là Continental của Đức (Bảng 6).

Trong bảng xếp hạng năm 2012 có các công ty mới từ Trung Quốc là Shandong Hengfeng Tyre Co. Ltd; Jiangshu Tongyong Tire

Ltd; Shanxi Suanxi Tyre Co. Ltd; Haoyou Tire Co. Ltd; và Xinjiang Kunlun Tire Co. Ltd.

Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam – CASUMINA của Việt Nam xếp hạng thứ 70 và có doanh thu năm 2011 đạt 138,5 triệu USD. �

Bảng 6: Các công ty lốp xe hàng đầu trên thế giới năm 2012

Thứ hạng năm 2012

Thứ hạng năm 2012

Công ty / Trụ sở chínhQuốc gia hoặc Khu vực

Doanh thu lốp xe năm 2011

(Đvt: 100 triệu USD)

Doanh thu lốp xe năm 2010

(Đvt: 100 triệu USD)

Doanh thu lốp xe năm 2009

(Đvt: 100 triệu USD)

1 1 Bridgestone / Nhật Bản 2845.500 244.250 205.000

2 2 Michelin / Pháp 274.140 225.150 196.000

3 3 Goodyear / Mỹ 204.900 169.500 156.490

4 4 Continental / Đức 106.450 81.000 65.000

5 5 Pirelli / Ý 78.020 63.200 55.483

6 6 Sumitomo Rubber Industries / Nhật Bản 74.130 58.500 46.301

7 7 Yokohama Rubber / Nhật Bản 60.280 47.500 39.560

8 8 Hankook Tire / Hàn Quốc 57.440 45.131 37.600

9 10 Cheng Shin Rubber / Đài Loan 42.680 33.564 27.230

10 9 Cooper Tire & Rubber / Mỹ 39.270 33.610 27.790

11 12 Kumho Tire / Hàn Quốc 35.220 30.259 23.006

12 11 Hangzhou Zhongce Rubber /Trung Quốc

33.340 32.261 23.593

13 13 Toyo Tire & Rubber / Nhật Bản 30.650 25.000 23.067

14 15 The GITI / Singapore 28.970 22.075 17.411

15 14 The Triangle Group / Trung Quốc 25.271 22.589 17.677

16 16 The Apollo tire / Ấn Độ 25.268 19.434 17.011

17 17 MRF / Ấn Độ 23.518 17.397 12.250

18 20 The Nokia tire / Phần Lan 18.250 12.610 9.750

19 18 Shandong Linglong Rubber /Trung Quốc

16.035 14.280 17.400

20 23 Aeolus / Trung Quốc 15.862 11.990 8.271

21 22 Double Coin tires Holdings /Trung Quốc

15.590 12.225 9.450

22 19 JK Tyre Industry / Ấn Độ 15.501 13.030 10.189

23 24 The next century / Hàn Quốc 14.715 11.574 9.010

24 25 Xingyuan Tire / Trung Quốc 13.569 10.400 9.760

25 21 Qingdao Doublestar Tire / Trung Quốc 13.117 12.330 8.775

26 27 Giti / Indonesia 12.361 9.863 6.948

27 36 Titan International / Mỹ 11.850 6.610 4.850

28 28 Guizhou Tire / Trung Quốc 11.497 9.184 6.500

10

Page 13: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

Thứ hạng năm 2012

Thứ hạng năm 2012

Công ty / Trụ sở chínhQuốc gia hoặc Khu vực

Doanh thu lốp xe năm 2011

(Đvt: 100 triệu USD)

Doanh thu lốp xe năm 2010

(Đvt: 100 triệu USD)

Doanh thu lốp xe năm 2009

(Đvt: 100 triệu USD)

29 26 Kenda Tire / Đài Loan 10.211 9.868 6.981

30 32 CEAT tire / Ấn Độ 9.666 7.602 5.981

31 NR Shandong Hengfeng / Trung Quốc 9.327

32 29 Shandong Shengtai / Trung Quốc 9.321 8.529 7.221

33 31 he Nizhnekamskshina /Nga 9.000 7.687 2.155

34 37 The Bridgestone - Saba Qi tire / Thổ Nhĩ Kỳ

8.960 6.510 4.920

35 38 Shandong Jinyu / Trung Quốc 8.939 5.901 4.103

36 30 Birla tire / Ấn Độ 8.602 7.908 6.005

37 33 Belarus tire / Belarus - 7.450 5.250

38 35 Shandong Wanda / Trung Quốc 7.239 6.837 4.510

39 NR iangsu General Technology / Trung Quốc

7.026

40 44 Qingdao Sailun / Trung Quốc 6.400 4.070 4.300

41 39 The Shandong LUHE / Trung Quốc 6.068 5.309 5.431

42 43 Mitas / Cộng hòa Séc 6.035 4.110 3.182

43 40 South China Tire & Rubber /Trung Quốc 5.948 5.154 4.119

44 51 Balkrishna Industrial / Ấn Độ 5.850 3.000 2.921

45 41 The Nankang tire rubber / Đài Loan 5.800 4.316 3.200

46 48 Carlisle Tire and wheel / Hoa Kỳ 5.000 3.220 2.900

47 - Double Happiness tire / Trung Quốc 4.900

48 45 Joint tire / Ấn Độ 4.740 3.357 2.750

49 47 Trelleborg / Thụy Điển 4.650 3.250 3.100

50 42 Shandong Sangong tire / Trung Quốc 4.632 4.290 2.711

51 52 XCMG Xuzhou / Trung Quốc 4.274 2.897 1.953

52 34 Cady Ante / Nga - 8.710 5.949

53 46 Federal / Đài Loan 3.891 3.329 2.327

54 58 Petlas tire industrial / Thổ Nhĩ Kỳ 3.410 2.224 185.600

55 54 FATE / Argentina 3.290 2.554 1.913

56 59 Multistrada / Indonesia 3.280 2.200 1.621

57 50 Barel tire rubber / Iran 3.180 3.021 2.714

58 56 TVS Srichakra / Ấn Độ 3.033 2.390 1.468

59 53 The Marange Gongni / Italy 2.845 2.636 2.236

60 57 Chaoyang Long Ma / Trung Quốc 2.873 2.242 1.891

61 - Friends tire / Trung Quốc 2.480

62 55 Hwa Fong Rubber Ind. / Đài Loan 2.470 2.520 2.140

63 62 ichuan Hyde tire / Trung Quốc 2.290 1.736 1.620

64 60 Qingdao Yellow Sea Rubber / Trung Quốc

2.210 2.161 1.737

65 63 The Falcon tires / Ấn Độ 2.008 1.720 1.195

11

Page 14: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Thế giới dữ liệu

Nguồn: Công ty chứng khoán Bảo Việt; báo cáo ngành săm lốp Việt Nam,; Tire Bisiness.

Thứ hạng năm 2012

Thứ hạng năm 2012

Công ty / Trụ sở chínhQuốc gia hoặc Khu vực

Doanh thu lốp xe năm 2011

(Đvt: 100 triệu USD)

Doanh thu lốp xe năm 2010

(Đvt: 100 triệu USD)

Doanh thu lốp xe năm 2009

(Đvt: 100 triệu USD)

66 72 Xinjiang Queensland wheel / Trung Quốc

1.477 903 800

67 64 Beijing Capital / Trung Quốc 1.452 1.488 1.352

68 65 The Vee rubber / Thái Lan 1.408 1.400 1.000

69 - The specialty tire / Hoa Kỳ 1.407 1.130 1.000

70 66 CASUMINA / Việt Nam 1.385 1.351 1.261

71 67 The Amtel Group / Nga - 1.350 4.000

72 68 Metro tire / Ấn Độ 1.385 1.250 1.050

73 71 Tianjin United Tire / Trung Quốc 1.155 906 800

74 - The Inoue Rubber / Thái Lan 920

75 73 General Tire & Rubber /Pakistan 800 900 710

Kính mời Quý độc giả đón đọc bài tiếp theo: “Sản xuất lốp xe ở Việt Nam” – STINFO số 12/2013.

Nguồn: http://thitruongcaosu.net/

BĐ 5: Thị phần ngành săm lốp thế giới, 2011

12

Khác34,11%

Bridgestone16,07%

Michelin14,81%

Goodyear11,15%

Continental5,33%

Pirelli4,16%

SumitomoRubber3,85%

Yokohama3.13%Hankook Tyre

2,97%

Cooper Tire2,21%

Maxxis2,21%

Page 15: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Chạy đua tìm vật liệu mới cho lốp xe Vật liệu cho lốp xe là mối quan tâm đặc biệt của các nhà sản xuất lốp xe trên thế giới. Riêng châu Âu, khu vực không thể trồng được cây cao su còn bị thôi thúc nhiều hơn nữa việc tìm nguồn nguyên liệu mới cho công nghiệp săm lốp.

Dự án EU - PEARLS (EU - Based Production and Exploitation of Alternative Rubber and Latex Sources) được hợp tác từ 8 nước là Cộng hòa Czech, Pháp, Đức, Kazakhstan, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sỹ và Hoa Kỳ, với mục đích tìm ra nguồn cao su bổ sung cho châu Âu nhằm giảm sự phụ thuộc vào cao su châu Á. Đối tác của dự án là Trung tâm Neiker-Tecnalia (Tây Ban Nha) đã nghiên cứu xác định kiểu di truyền và khả năng thích nghi ơ khu vực châu Âu

của loài cúc cao su (guayule) và bồ công anh Nga (Russian dandelion). Cúc cao su rất thích hợp trồng ơ vùng Địa Trung Hải, trong khi cây bồ công anh Nga lại thích hợp trồng ơ các nước phía Bắc và phía Đông châu Âu. Những nghiên cứu ban đầu đã cho thấy cả hai loại cây trên đều có thể làm nguồn nguyên liệu thay thế cho cây cao su. Hai loài này có thể trồng dễ dàng ơ vùng khí hậu ôn đới, nơi mà cây cao su không phát triển được.

Hiroshi Mouri - Chủ tịch của Trung tâm Công nghệ và Nghiên cứu Bridgestone (Bridgestone Americas Center for Research and Technology) cho biết "Chúng tôi biết có hơn 1.200 loại cây có thể thu hoạch cao su thiên nhiên trên lý thuyết, nhưng tìm được một cây có thể sản xuất thực tế cao su đáp ứng về mặt chất lượng và khối lượng các yêu

cầu trong thị trường lốp xe ngày nay thì vẫn là một thách thức”. Hiroshi Mouri còn tiết lộ Bridgestone đang dành "nguồn tài nguyên đáng kể" để tìm các nguyên liệu bền vững thay thế cho cao su thiên nhiên bao gồm cây bồ công anh Nga và cúc cao su.

Qua các kết quả nghiên cứu về khả năng lấy mủ từ cây bồ công anh, Công ty Continential và Viện Fraunhofer (IME - Fraunhofer Institute for Molecular Biology and Applied Ecology) hợp tác phát triển dự án nghiên cứu cao su để sản xuất lốp xe từ cây bồ công anh bằng việc xây dựng mô hình thực nghiệm có thể sản xuất hàng tấn cao su tại IME.

Nikolai Setzer (thành viên ban lãnh đạo ngành lốp xe của Công ty Continental) cho biết: “Chúng tôi đầu tư vào dự án phát triển vật liệu

ANH TRUNG

Lốp xe với cuộc đua công nghệ

Lốp xe là chi tiết hiện diện gần như ở tất cả các phương tiện vận chuyển. Dự báo nhu cầu lốp xe thế giới tăng gần 5% mỗi năm cho đến năm 2015. Đây là mảnh đất màu mỡ để các “đại gia” trong nền công nghiệp lốp xe chứng tỏ đẳng

cấp qua nghiên cứu đổi mới công nghệ cũng như tranh giành thị trường.

Lốp xe được sản xuất từ hai loại cao su thiên nhiên mới. Ảnh: Apollo Vredestein.

Cây cúc cao su (Guayale)

Cây bồ công anh (Dandelion)

13

Page 16: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

và sản xuất vì tin rằng sẽ cải thiện tuổi thọ sản phẩm lốp xe của chúng tôi”, “Vì mủ từ rể cây bồ công anh ít phụ thuộc vào thời tiết hơn mủ cây cao su”, “Chiếc lốp xe đầu tiên có thành phần cao su từ cây bồ công anh sẽ được đưa ra thử nghiệm trên đường phố trong vài năm sắp tới”.

Apollo Vredestein (Một công ty của Hà Lan) đã sản xuất được những chiếc lốp xe đầu tiên từ mủ của cây cúc cao su và bồ công anh Nga, những lốp xe này sẽ được kiểm tra kỹ thuật trong vài tháng tới trước khi được sản xuất chính thức. Các nhà nghiên cứu cho rằng loại lốp xe này sẽ tìm được chỗ đứng trên thị trường toàn cầu.Thành công này hy vọng mơ ra thị trường mới và tương lai không xa sẽ có thể phá vỡ độc quyền của cây cao su châu Á.

Lốp sinh họcNguồn cung cấp nhiên liệu bất ổn kèm theo giá thành nguyên liệu cao su tự nhiên và cao su tổng hợp tăng cao, đã hối thúc các nhà sản xuất lốp xe tìm kiếm những nguồn nguyên liệu tái tạo và có khả năng cung cấp ổn định hơn.

Isoprene được sử dụng để sản xuất cao su tổng hợp bằng cách polyme hóa thành cis-1,4-polyisoprene, một vật liệu được nhìn nhận về mặt hóa học và chức năng tương đương với cao su tự nhiên. Isoprene có thể chiếm đến 27% trong lốp xe. Công ty sản xuất lốp hàng đầu Goodyear phối hợp Công ty Genencor (chuyên về công nghệ sinh học) nhằm tìm nguồn vật liệu thay thế vật liệu hóa thạch trong lốp xe. Ilana Aldor, nhà hóa học của Genencor cho biết họ đã thành công trong việc làm ra isoprene sinh học (bio-isoprene).

Để tổng hợp isoprene, Aldor và cộng sự đã lấy trình tự gen của enzyme từ cây nho, cây kudzu và cây dương (poplar) rồi đưa chúng vào trong chuỗi gen của vi khuẩn Escherichia coli và một loại nấm;

quá trình tổng hợp vi sinh được bổ sung dưỡng chất có nguồn gốc thực vật như dầu thực vật, đường (glucose, sucrose),.. để sản sinh khí isoprene; khí này được thu nhận, rồi cô đặc và làm tinh sạch. Aldor cho biết mỗi lít dưỡng chất có thể sản xuất 60 g khí isoprene trong 40 giờ.

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học bang Michigan (MSU) đang nghiên cứu phương pháp sản xuất isoprene sinh học dạng khí từ thực vật như cây dương xỉ và rêu để làm nguyên liệu sản xuất cao su.

Các công ty công nghệ sinh học như Genencor, Amyris, … đã thành công trong việc phát triển kỹ thuật lên men để sản xuất phân tử isoprene và butylene , butadiene từ đường ăn, hy vọng sẽ tạo được nguồn nguyên liệu thay thế cao su trong sản xuất lốp xe.

Nhà sản xuất lốp xe Goodyear hiện đã chế tạo thành công những mẫu lốp xe với chất metyl butadien sinh học, đồng thời khẳng định loại lốp này đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật như lốp cao su tự nhiên.

Sự kết hợp giữa các công ty công nghệ sinh học và công ty sản xuất lốp xe như Genencor với Goodyear, Gevo với Lanxess, Amyris với Michelin, … sẽ là cơ sơ để cho ra đời loại “lốp xe sinh học” trong tương lai

không xa.

Lốp xanh “Green tire” thân thiện môi trường

Lốp xe “Green tire” là ước mơ của nhiều nhà sản xuất lốp xe, là kỳ vọng trong việc tìm nguồn thay thế vật liệu hóa thạch và tái sử dụng lốp xe cũ để sản xuất lốp xe thân thiện với môi trường. Các nhà hóa học tại công ty lốp xe hàng đầu Continental đang nỗ lực biến ước mơ trên thành hiện thực bằng cách nghiên cứu thay thế vật liệu trong sản xuất lốp xe: dầu hóa thạch thay bằng dầu cải (rapeseed oils), sợi polyester tổng hợp từ dầu mỏ bằng sợi rayon (từ cellulose bông vải hoặc bột gỗ), cao su tổng hợp và cao su tự nhiên được thay bằng cao su tái chế từ lốp xe cũ… Hiện tại, Continental sẽ nghiên cứu và thử nghiệm những chiếc lốp xe chứa 45% vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, tiếp đến Continental sẽ cho ra đời những chiếc lốp có chứa 100% nguyên liệu tự nhiên. Tiến trình này có thể mất khoảng thời gian 5 năm để ra đời những chiếc lốp xe có chất lượng và thân thiện môi trường. Tuy nhiên, theo Dr. Boris Mergell, người đứng đầu về kỹ thuật sản xuất và vật liệu của Continental, việc thay thế này hãy còn nhiều khó khăn.

Lốp xe thân thiện với môi trường (Green Tire)

Năm 2013 lốp xe “xanh” với 45% nguyên liệu tự nhiên

Đến năm 2020 sẽ “xanh hơn” với 100% nguyên liệu tự nhiên

14

Page 17: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Lốp không hơi

Công ty Michelin đã từng giới thiệu lốp Tweel không hơi được sử dụng phần lớn trong quân sự, dùng cho các loại xe thường xuyên đi trên các địa hình gồ ghề, gây tác hại nhanh tới lốp.

Tại triển lãm Tokyo Motor Show 2011, những chiếc lốp không cần đến lõi săm và hơi dành cho xe dân dụng đã được công ty Bridgestone giới thiệu. Chiếc lốp được thiết kế phân lớp thành 3 phần, trong đó lớp nhựa thay thế săm được gắn từ trong vành ra tới bề mặt cao su của lốp và được đúc theo kết cấu đan xen giúp tăng khả năng chịu lực, duy trì trạng thái ổn định và linh hoạt. Người dùng sẽ không lo việc bị xì hơi khi lốp xe bị các vật cứng như đinh hay mảnh thủy tinh găm vào vì bên trong không sử dụng áp suất không khí để làm căng lốp. Đặc biệt, lớp nhựa dẻo có thể tái chế nên sẽ giải quyết một phần về môi trường và tái sử dụng.

Bridgestone hứa hẹn sản phẩm lốp của họ sẽ được ứng dụng thương mại rộng rãi. Thời gian tới, Bridgestone sẽ tiếp tục thử nghiệm loại lốp này trên nhiều loại xe, trong các điều kiện khí hậu và môi trường khác nhau trước khi đưa ra thị trường.

Làm đẹp lốp xe - bộc lộ phong cách“Làm đẹp” lốp xe bằng đường viền màu trắng hay các màu sắc khác đã được sản xuất, nhưng đòi hỏi sử dụng một lượng lớn cao su trắng để ngăn chặn sự bạc màu và duy trì độ bền, làm tăng trọng lượng lốp và chi phí. Bridgestone công bố đã phát triển thành công công nghệ mới cho phép in trên mặt bên của lốp. Loại mực in mới có thể ngăn chặn được hiện tượng bạc màu, bảo vệ bề mặt khỏi tác động xấu của các yếu tố bên ngoài, không làm tăng trọng lượng lốp xe.

Kỹ thuật in lốp cho phép chủ xe bộc lộ phong cách cá nhân. Những chiếc lốp có mặt bên in hình hoa văn hoặc các bức ảnh nhiều

Chiếc lốp không hơi của Michelin. Chiếc lốp không hơi của Bridgestone.

màu sắc. Các thiết kế có thể được làm sẵn dưới dạng các tùy chọn. Bridgestone dự định nhanh chóng đưa công nghệ này ra thị trường.

Lốp tự bơm

Mặt bên của lốp in hình hoa văn hay các bức ảnh nhiều màu sắc.

Lốp xe hơi với bộ phận tự bơm AMT.

Không sử dụng bơm hay động cơ điện từ bên ngoài, hệ thống duy trì áp suất lốp AMT (Air Maintenance Technology) của Goodyear sẽ tự động bổ sung khí, tăng áp suất lốp đạt đến tiêu chuẩn khi xe chuyển động. Tất cả các phần tử AMT đều nằm gọn trong lốp với “trái tim” là thiết bị kiểm soát áp suất. Khi áp suất dưới mức tiêu chuẩn, thiết bị này sẽ mơ van nạp của một ống chứa khí ẩn trong thành lốp. Bánh xe chuyển động, ống bơm biến dạng, không khí trong ống được dồn vào trong lốp thông qua van một chiều.

AMT giữ áp suất hơi lốp xe ổn định theo tiêu chuẩn không chỉ giảm mức tiêu thụ nhiên liệu mà còn tăng độ bền của lốp và an toàn cho người sử dụng xe. �

15

Page 18: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Top 10 sản phẩm với công nghệ nổi bật Theo bình chọn của Tạp chí Popular Science trong tháng 10/2013.

TapIt Cap - Sản phẩm của Sam Kaplan

Taplt Cap chụp lên chai bia để giữ ga sau khi khui. Ống nhỏ đi kèm chứa khí carbon dioxide dùng để bơm vào chai và “tống” bia ra vòi. Bia được ngăn không tràn ra ngoài nhờ van áp lực.

Giá: ≈ 950.000 đồng

máy cắt cỏ ‘không dây’ Toro max - Sản phẩm của Công ty Toro.

Để thay đổi độ dài dây cước của máy cắt cỏ, thường người ta phải tháo tung ống dây. Với Toro Max (dùng pin) việc này dễ dàng hơn nhiều: chỉ cần vặn núm điều chỉnh.

Giá: ≈ 3.600.000 đồng

Pin Energizer Ultimate Lithium - Sản phẩm của Sam Kaplan

Pin AA Ultimate Lithium có thời hạn sử dụng dài hơn bất kỳ pin nào khác: 20 năm. Màn phim oxit nhôm ơ cực âm ngăn oxy hóa làm hỏng pin. Energizer chế tạo pin trong môi trường đặc biệt khô ráo, hạn chế các phản ứng kích hoạt nước làm suy giảm khả năng lưu trữ năng lượng của pin.

Giá: ≈ 200.000 đồng

BioLite KettlePot - Sản phẩm của Công ty BioLite.

KettlePot được BioLite chế tạo bằng thép không rỉ, chứa được 1,5 lít nước và có thể đặt lên bất kỳ bếp lò nào, kể cả bếp dã ngoại nhỏ gọn của BioLite KettlePot, rất thích hợp để mang theo khi đi cắm trại.

Giá: ≈ 1.000.000 đồng

Jame Fusion - Sản phẩm của Công ty Jame.

Với một cặp tai nghe Fusion, hai người có thể cùng nghe một bài nhạc trên cùng một thiết bị. Cặp tai nghe “liên thông” với nhau và kết nối với máy nghe nhạc qua Bluetooth.

Giá: ≈ 1.900.000 đồng

Ổ cứng kết nối không dây (Connect Wireless SanDisk) - Sản phẩm của Công ty SanDisk

Ổ có dung lượng 64 GB, có thể phát cùng lúc 5 bộ phim HD qua Wi-Fi, tạo hub kết nối đến 8 thiết bị để chia sẻ file tốc độ cao.

Giá: ≈ 2.000.000 đồng

16

Page 19: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Jawbone mini Jambox - Sản phẩm của Sam Kaplan

Mini Jambox 6 inch có thể tạo ra âm thanh không thua loa có kích cỡ lớn hơn nhiều. Vỏ ngoài bằng nhôm của Mini Jambox kiêm chức năng hòa âm, tiết giảm vật liệu và trọng lượng loa.

Giá: ≈ 3.800.000 đồng

LG Optimus G Pro - Sản phẩm của Công ty LG.

Với bản phần mềm mới nhất, LG Optimus G Pro có khả năng nhận biết khi có người chú tâm xem để phát video. Chiếc điện thoại di động này sử dụng camera phía trước và phần mềm theo dõi mắt để xác định khi bạn đang nhìn nơi khác và tạm dừng video.

Giá: ≈ 2.000.000 đồng với thuê bao 2 năm.

Digital Storm Veloce - Sản phẩm của Công ty Digital Storm

Máy tính xách tay (MTXT) Veloce 13,3 " dùng chơi game vừa có bộ xử lý Intel Haswell vừa có màn hình độ phân giải 1080p (MTXT đầu tiên có cả hai). Nó còn có card đồ họa Nvidia GTX 765M và bộ nhớ 8 GB, đây là MTXT mạnh mẽ nhất trong loại này.

Giá: ≈ 27.000.000 đồng

* Giá trong bài là giá tại thị trường Mỹ và chỉ mang tính tham khảo.

Nệm hơi Windcatcher - Sản phẩm của Công ty Windcatcher.

Windcatcher làm phồng nhanh hơn và ít tốn sức hơn bất kỳ nệm hơi nào khác. Chỉ cần thổi vào van một chiều của nệm, luồng khí áp suất thấp sẽ hút không khí áp lực cao xung quanh, làm căng nệm theo từng hơi thơ. Tấm nệm dài 1,8m chỉ mất trung bình 13 giây làm phồng.

Giá: ≈ 2.000.000 đồng

17

Page 20: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

BÍCH VÂN

Giới thiệu kết quả nghiên cứuKH&CN tại TP.HCM

Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị tắc ruột do dính sau mổ

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Hải.Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Năm hoàn thành: 2013.Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM.

Dính ruột rất thường gặp sau phẫu thuật bụng, có thể không gây triệu

chứng gì hoặc gây đau bụng mạn tính, tắc ruột... Điều trị kinh điển tắc ruột do dính sau mổ (TRDDSM) là mổ mơ sau khi điều trị bảo tồn không cải thiện hay có diễn tiến viêm phúc mạc hay hoại tử ruột. Ở nước ta, gỡ dính ruột qua nội soi để điều trị TRDDSM đã được áp dụng ơ một số bệnh viện.

Đề tài thực hiện nhằm xác định tính khả thi, an toàn và hiệu quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị TRDDSM.

Phẫu thuật nội soi ra đời đã làm thay đổi quan điểm điều trị nhiều bệnh ngoại khoa trong ổ bụng, ngay cả trong tắc ruột sau mổ. Với lợi thế xâm hại tối thiểu, ít có nguy cơ dính ruột về sau đã được chứng minh qua các công trình thực nghiệm, phẫu thuật nội soi được áp dụng vào điều trị TRDDSM với mong đợi sẽ làm cho thời gian hậu phẫu nhẹ nhàng hơn và giảm được nguy cơ tắc ruột do dính tái phát. Tuy vậy, phẫu thuật nội soi gỡ dính ruột luôn có những thách thức nhất định bơi nguy cơ bị thủng ruột ngay từ lúc

vào trocar đầu tiên do ruột dính lên thành bụng trước; ruột trướng làm cho khoảng trống thao tác bị thu hẹp, khó nhìn rõ và dễ bị tổn thương ruột; ruột phù nề, không thể biết trước mức độ chặt, phức tạp của dính ruột, vì vậy, luôn có một tỷ lệ gỡ dính thất bại.

Trong thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả đã thực hiện phẫu thuật nội soi để điều trị 81 bệnh nhân bị TRDDSM ơ hai bệnh viện Nhân dân Gia Định và Đại học Y Dược TP. HCM. Tỷ lệ thành công là 88,9%, chuyển mổ mơ 11,1%. Thời gian mổ trung bình ơ nhóm gỡ dính nội soi hoàn toàn là 80 phút, ơ nhóm gỡ dính nội soi hỗ trợ là 134 phút. Các bệnh nhân

được mổ nội soi thành công thì hồi phục lưu thông ruột sớm, có thể ăn uống trơ lại sớm, thời gian nằm viện sau mổ ngắn. Tử vong và biến chứng của phẫu thuật thấp. Biến chứng thường gặp là thủng ruột trong mổ (9,9%). Khi xảy ra, có thể xử trí bằng khâu lỗ thủng qua nội soi nhưng tốt hơn là nên chuyển mổ mơ.

Kết quả nghiên cứu của đề tài bước đầu cho thấy, quy trình kỹ thuật gỡ dính ruột nội soi không cầu kỳ về trang thiết bị, không quá khó để thực hiện và mang lại kết quả chấp nhận được. Nhóm tác giả cũng gợi ý các tiêu chuẩn chọn bệnh và xây dựng quy trình kỹ thuật cơ bản để thực hiện gỡ dính ruột qua nội soi. �

Hoàn thiện công nghệ, thiết kế và chế tạo dây chuyền sản xuất gạch block không nung

Chủ nhiệm dự án: ThS. Trần Xuân Tường, KS. Phan Thanh Hải.Cơ quan chủ trì: Công ty TNHH Phan Lâm Anh.Năm hoàn thành: 2013.Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM.

Theo Bộ Xây dựng, năm 2010 cả nước cần 25 tỷ viên gạch, năm

2015 là 32 tỷ viên và năm 2020 là 40 tỷ viên. Để đáp ứng nhu cầu vào năm 2020, nếu sử dụng gạch đất sét nung sẽ tiêu tốn khoảng 57 – 60 triệu m3 đất sét tương đương 2.800-3.000 ha đất nông

nghiệp; tiêu tốn 5,3 - 5,6 triệu tấn than, thải ra khoảng 17 triệu tấn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Việc thay thế gạch đất sét nung bằng vật liệu không nung có ưu điểm lớn là hạn chế được các tác động bất lợi trên. Đồng thời, gạch không nung sử dụng các nguồn vật

liệu sẵn có trong tự nhiên như đá, cát, vôi, thạch cao, xi măng, bột nhôm… nên việc khai thác sử dụng chúng không gây tác động đến môi trường; tận dụng được một phần đáng kể phế thải của các ngành nhiệt điện, luyện kim, khai khoáng…thành vật liệu.

Gạch block không nung.

18

Page 21: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Việc làm chủ công nghệ và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng không nung đã trơ thành vấn đề thời sự trên thị trường ngành xây dựng trong nước những năm gần đây. Chế tạo thiết bị sản xuất gạch không nung thay thế hàng ngoại nhập là một hướng đi thiết thực, hiệu quả, nhiều tiềm năng.

Trên cơ sơ kết quả nghiên cứu, sản xuất, chế tạo của Công ty Phan Lâm Anh, dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và xây dựng bộ tài liệu thiết kế kỹ thuật và công nghệ chế tạo các thiết bị của dây chuyền sản xuất gạch block không nung. Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất gồm phễu chứa và định lượng nguyên liệu, máy trộn nguyên liệu, hệ thống cấp phối liệu, khuôn định hình sản phẩm, máy ép rung tạo hình sản phẩm, tủ điều khiển trung tâm… Trong đó, máy ép rung tạo hình sản phẩm là thiết

bị quan trọng nhất, hoạt động theo cơ chế ép kết hợp với rung tạo ra lực rung ép rất lớn để hình thành các viên gạch block đồng đều, đạt chất lượng cao và ổn định. Công nghệ ép rung hiện đại với tính năng ưu việt này tạo cho viên gạch có cường độ nén cao từ 100-300 kg/cm2, giúp nâng cao tính năng sử dụng.

Dự án đã sản xuất thử nghiệm 10.000 viên gạch và kiểm định đạt tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6477:2011; cung cấp và chuyển giao công nghệ 10 dây chuyền sản xuất gạch không nung cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ơ Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Ninh Thuận, Quảng Nam, TP. HCM… Qua ứng dụng tại các doanh nghiệp cho thấy, quy trình sản xuất được tự động hóa, thiết bị trong dây chuyền sản xuất vận hành thao tác tiện lợi;

Máy ép chính để sản xuất gạch block không nung.

thiết bị có độ bền cao, các hệ thống truyền động bằng thủy lực được làm kín trong môi trường khắc nghiệt nên ít bị hư hỏng. Với kết quả này, nhóm dự án đã đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục Sơ hữu Trí tuệ và lập hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Sơ Khoa học và Công nghệ TP. HCM. �

Nghiên cứu thiết kế mẫu, sản xuất thử ốc chân cung và ứng dụng thử nghiệm lâm sàng cho phẫu thuật cố định cột sống

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Võ Văn Thành. Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP. HCM.Năm hoàn thành: 2013.Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM.

Việc nghiên cứu và sản xuất ốc chân cung phục vụ trong điều trị

chấn thương, cong vẹo cột sống đã được thực hiện từ lâu trên thế giới bơi các nước tiên tiến như Pháp, Đức, Mỹ... Tuy nhiên, giá thành của các loại ốc này rất cao, chưa phù hợp với điều kiện của bệnh nhân ơ trong nước. Nghiên cứu này tập trung vào việc tham khảo các mẫu ốc chân cung nhập khẩu của nước ngoài, tìm hiểu các tính năng cũng như ưu nhược điểm của từng loại ốc (đơn trục và đa trục), từ đó đưa ra các thiết kế ốc phù hợp với thể trạng người Việt Nam, hiệu chỉnh một số chi tiết để phù hợp với điều kiện chế tạo và vật liệu có được.

Nhóm nghiên cứu đã thiết kế, sản xuất thử thành công bước đầu ốc chân cung theo công nghệ trong nước được gọi tên VJ. Mẫu ốc được sản xuất từ hai nguyên liệu sắt y khoa 316L và titanium y khoa với sự phối hợp của Đại học Bách Khoa TP. HCM và Trung tâm NEPTECH (Sơ Khoa học và Công nghệ TP. HCM); Công ty Pritic, JYS (Nhật Bản) hỗ trợ cung cấp vật liệu gia công cũng như đánh bóng ốc chân cung.

Sản phẩm VJ được thiết kế để dùng trong các phẫu thuật nắn chỉnh và

cố định gãy xương sống lưng hay thắt lưng. Nhóm nghiên cứu đã ứng dụng thử nghiệm lâm sàng trên 16 trường hợp bệnh nhân bị gãy xương sống vùng ngực và thắt lưng nặng đã được phẫu thuật tại Khoa Cột sống A, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP. HCM. Kết quả cho thấy, ốc chân cung được thiết kế và sản xuất tại Việt Nam đáp ứng cả hai yêu cầu cơ học và sinh học. Sau thời gian theo dõi trung bình 8 tháng và lâu nhất 12 tháng, ốc không bị cong, sút, gãy hay long ra; thanh nối cũng không bị cong hay gãy. Có 15/16 ca không bị phản ứng kim loại; 1/16 ca có viền đen quanh thân ốc nhưng không ảnh hương đến cơ tính của ốc. Cấu hình ốc vững cho phép bệnh nhân ngồi lên trong vòng tuần đầu sau mổ không cần nẹp thân chứng tỏ ốc VJ có đủ các đặc tính cho

phép ứng dụng lâm sàng thường quy. Giá thành không cao, một cấu hình 6 ốc và 2 thanh nối hoàn chỉnh cho một ca mổ khoảng 150-180 USD, trong khi nếu dùng các sản phẩm nước ngoài giá thành khoảng 1100-1700 USD.

Các kết quả bước đầu của đề tài cho thấy khả năng làm chủ công nghệ sản xuất ốc chân cung là sản phẩm kỹ thuật cao, mơ ra hướng sản xuất các dụng cụ chấn thương và chỉnh hình ứng dụng trong nước. Qua đó cũng chứng minh, sự phối hợp giữa khoa học công nghệ và y khoa trong nước sẽ mơ ra hướng đi tích cực trong việc sản xuất các chi tiết kết hợp xương với giá thành phù hợp trong ngành cột sống và chấn thương chỉnh hình, góp phần giúp bệnh nhân nghèo được chữa trị với các sản phẩm y khoa chất lượng cao. �

19

Page 22: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Chào bán, tìm mua công nghệ và thiết bị, xin liên hệ:

TRUNG TÂM THôNG TIN KHOA HọC Và CôNG NGHệ TP. HCM Phòng Thông tin Công nghệ

79 Trương Định, Phường Bến Thành, Quận 1, TP. HCM ĐT: 08-3825 0602; Fax: 08-3829 1957; Email: [email protected]

CHÔÏ COÂNG NGHEÄ VAØ THIEÁT BÒTHAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

Công nghệ sản xuất chao từ đậu nànhChao là một sản phẩm lên men từ sữa đậu nành đông đặc do vi sinh vật tiết ra enzyme để chuyển biến protein, chất béo, gluxit có trong sữa đậu nành thành những phân tử đơn giản như axit amin, axit béo, các đường đơn. Nhờ vậy chao có mùi thơm, béo đặc biệt, tăng giá trị dinh dưỡng.

Sơ đồ quy trình công nghệ:

Đậu nành → Phân loại → Rửa → Ngâm nước → Nghiền → Lọc → Gia nhiệt → Kết tủa → Ep → Đậu phụ → Định hình → Thanh trùng → Lên men → Xếp hũ → Phối chế → U chín → Thành phẩm.

Chao có màu trắng ngà, mịn dẻo, nước chao màu vàng cam, mùi thơm đặc trưng.

Yêu cầu kỹ thuật trong vận hành, lắp đặt:

• Nhân lực: 10, trong đó kỹ sư, KTV: 02; công nhân: 08.

• Năng lượng: Ðiện 3 pha.

• Có thể sử dụng khí đốt, dầu, gas hoặc than để cấp nhiệt và hơi nước.

• Nhà xưởng, đất đai: 1.000 m2.

• Nguyên liệu: đậu nành, muối, phụ gia.

• Công suất: 100 - 200 kg nguyên liệu/ngày.

Ưu điểm của CN/TB:

• Sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

• Chất lượng cạnh tranh với hàng nhập khẩu.

• Trang thiết bị có thể chế tạo trong nước.

• Phù hợp với quy mô công nghiệp địa phương.

• Thời gian chuyển giao bí quyết công nghệ và đào tạo: 1 – 2 tháng.

• Thời gian bảo hành công nghệ: hỗ trợ kỹ thuật khoảng 6 tháng.

• CN/TB được hoàn thiện từ năm 2008. �

20

Page 23: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Công nghệ sản xuất thạch dừa thành phẩm từ thạch dừa thôThạch dừa (Nata de coco) là một loại thức ăn phổ biến được tạo ra từ quá trình lên men nước dừa bằng vi khuẩn Acetobacter Xylinum. Đây là một trong số các loại thực phẩm thương mại đầu tiên ứng dụng từ cellulose vi khuẩn.

Thạch dừa là một món ăn có bản chất hóa học là polysaccharide, không chứa cholesterol, cung cấp ít năng lượng, không có giá trị dinh dưỡng cao nhưng có đặc tính kích thích nhu động ruột làm cho việc điều hòa bài tiết tốt hơn do có chứa hàm lượng xơ cao rất tốt cho hệ tiêu hóa, phòng ngừa ung thư ruột kết và có thể giữ cho da được mịn màng. Ngoài ra, thạch dừa còn được dùng để phối chế với một số loại món ăn khác.

Qui trình công nghệ:

Thạch dừa thô → Ngâm, Rửa → Đun sôi → Phối chế → Nấu → Vô bao bì →

Thanh trùng → Bảo ôn → Dán nhãn → Thành phẩm.

Yêu cầu kỹ thuật trong vận hành, lắp đặt:

• Nhân lực: 5, trong đó kỹ sư/ KTV: 1, Công nhân: 4.

• Năng lượng: điện 7,5 KW.

• Sử dụng nguyên liệu khí đốt, dầu để cung cấp 200 kg hơi nước/giờ cho quy trình.

• Nhà xưởng, đất đai: 200 m2.

• Nguyên liệu: thạch thô, đường, phụ gia, hương liệu…

• Công suất: 1.000 kg sản phẩm/ngày.

Ưu điểm của CN/TB:

• Quy trình công nghệ phù hợp điều kiện sản xuất qui mô vừa và nhỏ, hộ gia đình.

• Thời gian chuyển giao bí quyết công nghệ và đào tạo: 1 tháng.

• Hỗ trợ kỹ thuật: 3 tháng.

• CN/TB được hoàn thiện từ năm 1999. �

Hệ thống rót môi trường bán tự độngĐặc tính kỹ thuật

Hệ thống được thiết kế để rót các môi trường nuôi cấy, các dung dịch đệm và các dung dịch lỏng khác một cách dễ dàng và hiệu quả; có thể sử dụng với nhiều loại ống có đường kính khác nhau từ 1 mm cho lượng rót nhỏ đến 8 mm cho lượng rót lớn mà vẫn đảm bảo độ chính xác.

Màn hình hiển thị rộng, cài đặt chương trình đơn giản cho phép lưu tới 20 chương trình rót khác nhau và chỉ cần nhấn nút điều khiển để gọi lại các chương trình đó.

Khả năng tháo lắp đầu bơm đơn giản, nhẹ nhàng giúp người sử dụng dễ dàng thay các ống rót - giảm thiểu thời gian chuẩn bị và cài đặt lại các thông số.

Tốc độ dòng có thể tăng lên gấp đôi nếu dùng thêm một đầu bơm thứ cấp, thiết kế đặc biệt để giảm tối đa độ rung của ống rót trong quá trình hoạt động.

Thông số kỹ thuật

• Phạm vi phân phối: 0,1 ml đến 9999 ml.

• Giao diện: 2 x RS232.

• Đường kính trong của ống rót môi trường: từ 1 - 8 mm.

• Tốc độ chảy: 0,6 ml/phút đến 5 lit/phút. Thể tích rót có thể được cài đặt từ vài trăm microlít đến vài lít cho

các loại môi trường lỏng khác nhau.

• Kích thước (Cao x Rộng x Dài): 203 x 210 x 191 mm.

• Điện áp: 50/60Hz, 100- 240VAC.

• Trọng lượng: 3,5 kg.

Ưu điểm của CN/TB:

• Chất lượng và giá thành cạnh tranh.

• Phù hợp với mọi quy mô tại các đơn vị…

• Chương trình sử dụng đơn giản, dễ thực hiện phù hợp với người sử dụng, lý tương cho các phòng thí nghiệm có nhiều chương trình rót và loại môi trường khác nhau.

• Có tính linh hoạt cao, có thể di chuyển dễ dàng mọi nơi nhờ thiết kế nhỏ gọn. �

Thể tích và tốc độ dòng cho các loại ống khác nhau được liệt kê như bảng sau:Đường kính trong của ống (mm) 1 2 3 4 6 8

Thể tích rót (ml) 1 - 3 0,1 - 0,5<1% >0,5%

0,5 - 1>1

1 - 3>3

2 - 7>7

5 - 15>15

20 - 40>40

Phạm vi tốc độ chảy (ml/phút) 0,6 - 52 2,1 - 203 4,8 - 475 8,4 - 837 16 - 1.634 25 - 2.488

21

Page 24: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

HỎI – ĐÁP CÔNG NGHỆHỎI – ĐÁP CÔNG NGHỆSTINFO giới thiệu các Hỏi-Đáp công nghệ thật gần gũi với sản xuất và đời sống ở Việt Nam. Quý độc giả cần trao đổi hay giới thiệu các công nghệ do mình sáng tạo hoặc muốn tìm hiểu các công nghệ khác, vui lòng liên hệ Ban biên tập STINFO, địa chỉ 79 Trương Định, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 08 38297040 (403), email: [email protected].

Hỏi: Nghệ được dùng phổ biến làm gia vị thực phẩm và trong dược phẩm, đặc biệt trong điều trị các bệnh đường tiêu hóa. Được biết có thể sử dụng nghệ để điều trị các bệnh hô hấp, xin hỏi có công nghệ nào trong lĩnh vực này không? (Mỹ Dung - Bình Dương)

Đáp: Nhiều loại dược liệu có thành phần là các loại tinh dầu điều trị các bệnh đường hô hấp. Các tinh dầu như menthol, camphor đã được công bố có tác dụng chữa viêm xoang, viêm mũi, thường được dùng ơ dạng hít hoặc xông. Đối với nghệ (Rhizoma Curcuma longae), theo các tài liệu chuyên ngành, có tác dụng kháng sinh, chống viêm, bảo vệ niêm mạc, chữa viêm loét niêm mạc, phục hồi và tái tạo tế bào da, niêm mạc, … Tuy nhiên, hiện nay chưa có chế phẩm nào sử dụng kết hợp chiết xuất từ nghệ với menthol, camphor và các tinh dầu khác để chữa viêm mũi, viêm xoang hay viêm họng do dị ứng.

Sáng chế của tác giả Nguyễn Thị Hương Liên được cấp bằng sáng chế số 1-0007576 tại Việt Nam đề cập đến hỗn hợp chiết xuất từ nghệ và dược phẩm chứa hỗn hợp này dùng để điều trị các bệnh về đường hô hấp. Các dược phẩm từ hỗn hợp chiết xuất từ nghệ theo sáng chế tác động dựa trên việc tăng cường tuần hoàn niêm mạc, làm khỏe niêm mạc, tăng ngưỡng nhạy cảm của niêm mạc mũi họng với các dị nguyên. Dược phẩm này có thể được bào chế ơ dạng dung dịch xịt mũi, dung dịch nhỏ mũi và dung dịch xịt họng.

Thành phần nguyên liệu• Chiết xuất từ nghệ có thành phần chính là curcumin, có tác dụng chống oxy hóa, hoạt huyết, tăng cường nuôi dưỡng, tái tạo tế bào niêm mạc bị tổn

thương do phản ứng dị ứng, làm tăng ngưỡng nhạy cảm với các tác nhân gây dị ứng ơ niêm mạc mũi và xoang, giúp cho niêm mạc mũi, xoang họng tăng khả năng chịu đựng khi tiếp xúc với dị nguyên (thời tiết chuyển lạnh, phấn hoa, bụi nhà, lông mèo, ...), nên về căn bản hỗ trợ cho các bệnh nhân viêm mũi, viêm xoang dị ứng giảm dần và loại bỏ tình trạng quá nhạy cảm khi tiếp xúc với dị nguyên. Ngoài ra, chiết xuất từ nghệ còn có tác dụng chống viêm, kháng sinh nhẹ.

• Chiết xuất từ nghệ có thể thu được bằng cách chiết bằng cồn, cất thu hồi dung môi hoặc chiết bằng propylen glycol, hoặc chiết bằng hỗn hợp cồn-nước-propylen glycol theo các phương pháp đã biết trong lĩnh vực kỹ thuật này.

• Menthol và camphor có tác dụng tăng cường tuần hoàn niêm mạc, giảm viêm tắc mũi họng.

• Rượu benzylic 100% có tác dụng bảo quản, chống nhiễm khuẩn.

• Vitamin E có tác dụng bảo quản, chống oxy hóa.

• Glyxerin, propylen glycol và nước cất được sử dụng làm dung môi.

Quy trình sản xuất hỗn hợp chiết xuất từ nghệ theo sáng chế:Quy trình: chiết xuất từ nghệ được bổ sung menthol và camphor → Khuấy đều để tạo thành hỗn hợp đồng nhất → Bổ sung vitamin E, rượu benzylic và glyxerin → Bổ sung từ từ nước cất (khuấy đều trong khi bổ sung nước cất và cho đến khi thu được hỗn hợp đồng nhất) → Thành phẩm hỗn hợp chiết xuất từ nghệ.

Hỗn hợp chiết xuất từ nghệ thu được là chất lỏng trong suốt, màu vàng đậm

Tỷ lệ thành phần nguyên liệu

Thành phần

Tỷ lệ (% khối lượng)

Phương án nên

sử dụng (% khối lượng)

Chiết xuất từ nghệ

1,0-60,0 10

Menthol 0 - 1,0 0,25

Camphor 0,01 - 2,0 0,25

Rượu benzylic

0,01 - 1,0 1

Vitamin E 0,01 - 1,0 0,05

Glyxerin 0,5 - 0,01 5

Propylen glycol

0 - 20,0 5

Nước cất 5,0 - 98,44 78,45

đến đỏ nâu, có mùi đặc trưng, chứa curcumin là thành phần chính của nghệ.

Sáng chế đề xuất dược phẩm chứa hỗn hợp chiết xuất từ nghệ bằng cách phối hợp hỗn hợp chiết xuất từ nghệ với một số tá dược và dung môi khác như methyl hydroxyl benzoat (nipazin) và propyl hydroxyl benzoat (nipazol), Tween 80.

Công thức 1: bào chế dược phẩm ơ dạng dùng qua đường mũi hoặc qua đường miệng, như thuốc xịt mũi, thuốc nhỏ mũi có tác dụng chữa viêm mũi, viêm xoang, viêm họng do dị ứng. Thành phần (% khối lượng) gồm: hỗn hợp chiết xuất từ nghệ (80 – 88 %), nipagin (10 – 18 %), nipasol (1-2 %).

Dược phẩm dùng qua đường mũi được

22

Page 25: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

bào chế bằng cách đun nóng hỗn hợp chiết xuất từ nghệ lên đến 40°C, sau đó bổ sung nipagin và nipasol, tiếp theo, khuấy đều cho đến khi thu được khối hỗn hợp lỏng đồng nhất màu vàng sẫm, có mùi thơm của tinh dầu. Để nguội hỗn hợp thu được và đóng vào lọ dùng để xịt mũi hoặc nhỏ mũi. Bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

Công thức 2: bào chế dược phẩm ơ dạng dùng qua đường miệng, thuốc xịt họng có thành phần (% khối lượng) gồm: hỗn hợp chiết xuất từ nghệ (91,5 - 95,5 %), Tween 80 (4,5 - 8,5 %).

Dược phẩm dùng qua đường miệng được bào chế bằng cách đun nóng hỗn hợp chiết xuất từ nghệ lên đến 40°C, sau đó bổ sung Tween 80. Tiếp theo khuấy đều cho đến khi thu được khối hỗn hợp lỏng đồng nhất màu vàng sẫm, có mùi thơm của tinh dầu.

Ví dụ: sản xuất 1 kg hỗn hợp chiết xuất từ nghệ

Nghệ tươi được chiết xuất như sau: 125 g nghệ tươi được rửa sạch, sau khi tráng lại bằng nước cất, nghệ được chuyển vào máy cắt và được cắt tới kích thước khoảng 2- 4 mm. Tiếp theo, nghệ đã cắt được chuyển vào thùng chiết chứa cồn etylic 90° và chiết nóng ngược dòng 3 lần, mỗi lần 100 ml cồn ơ 50-70°C, gộp chung dịch chiết thu được từ cả 3 lần với nhau, lọc lấy dịch chiết, cất thu hồi dung môi để thu được khoảng 125 g chiết xuất từ nghệ.

Đế có hỗn hợp chiết xuất từ nghệ, từ chiết xuất nghệ thu được ơ trên pha thêm vào 50 g propylen glycol, 50 g glyxerin, 0,5 g vitamin E, 10g rượu benzylic, 2,5 g camphor, 2,5 g menthol, và 759,5 g nước và khuấy kỹ đến khi thu được hỗn hợp chiết xuất nghệ đồng nhất, màu vàng đậm đến đỏ.

Ví dụ: sản xuất 1 kg thuốc xịt mũi

Thuốc xịt mũi được bào chế bằng cách đun nóng hỗn hợp chiết xuất từ nghệ lên đến 40°C, sau đó bổ sung nipagin và nipasol theo tỷ lệ sau:

- Hỗn hợp chiết xuất từ nghệ: 850 g

- Nipagin: 135 g

- Nipasol: 15 g

Tiếp theo khuấy đều hỗn hợp đến khi thu được khối hỗn hợp lỏng đồng nhất màu vàng sẫm, có mùi thơm của tinh dầu. Hỗn hợp thu được được để nguội và đóng vào các chai nhựa dùng để xịt mũi có dung tích 20 ml.

Thuốc nhỏ mũi có thành phần và cách bào chế giống như thuốc xịt mũi, ngoại trừ việc thuốc được đóng vào chai nhựa dùng để nhỏ mũi.

Ví dụ: sản xuất 1 kg thuốc xịt họng

Các thành phần cho thuốc xịt họng để thu được l kg thành phẩm như sau: hỗn hợp chiết xuất từ nghệ: 915 g, Tween 80 85 g. Các bước pha chế được tiến hành tương tự như với thuốc xịt mũi.

Kết quả sử dụng dược phẩm hỗn hợp chiết xuất từ nghệ:Thử nghiệm được tiến hành trên các bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng và viêm xoang, viêm mũi dị ứng hỗn hợp mạn tính.

Thuốc xịt mũi điều trị viêm mũi dị ứng: sử dụng cho 21 bệnh nhân (11 bệnh nhân viêm mũi dị ứng mạn tính từ 5-10 năm và 10 bệnh nhân viêm mũi dị ứng cấp).

Liều dùng là 0,2- 0,4 ml/lần mỗi bên mũi, 2- 3 giờ xịt một lần. Bệnh nhân viêm mũi dị ứng cấp được cho dùng trong 3-7 ngày liên tục. Các bệnh nhân này thường khỏi hẳn sau 1-3 ngày điều trị. Bệnh nhân viêm mũi dị ứng mạn tính được cho dùng trong 30 ngày liên tục. Sau 3- 5 ngày điều trị, số lần hắt hơi ơ các bệnh nhân này giảm khoảng 70 % số lần hắt hơi và tăng khoảng cách nghỉ giữa các lần hắt hơi. Hiện tượng viêm tắc mũi và sổ mũi hầu như không còn. Sau khi dùng liên tục trong 30 ngày, niêm mạc mũi trơ nên khỏe mạnh, khi tiếp xúc lại với dị nguyên chỉ còn cảm giác ngứa mũi nhẹ, hắt hơi rất ít.

Thuốc xịt mũi điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng hỗn hợp mạn tính: sử dụng cho 9 bệnh nhân mắc bệnh từ 3-10 năm.

Liều dùng 0,2-0,4 ml/lần mỗi bên mũi, 2- 3 giờ xịt một lần. Sau khi dùng sản phẩm 3-7 ngày, giải quyết được 70 % triệu chứng tắc mũi, ứ đọng niêm dịch

ơ các xoang. Các niêm dịch quánh ơ các xoang dễ dàng long ra, chảy ra theo đường mũi. Bệnh nhân giảm nhiều cảm giác nặng nề ơ các xoang, dễ ngủ hơn về đêm, giảm tiết dịch khi tiếp xúc lại với dị nguyên. Sau khi dùng sản phẩm liên tục 30 ngày, bệnh nhân hầu như không còn cảm giác nặng nề ơ các xoang, cảm giác khỏe mạnh, nhẹ nhõm khi tiếp xúc lại với dị nguyên.

Thuốc nhỏ mũi điều trị viêm mũi: sử dụng cho 8 bệnh nhân viêm mũi dị ứng mạn tính và 7 bệnh nhân viêm mũi dị ứng cấp tính.

Liều dùng là 0,2- 0,4 ml/lần mỗi bên mũi, 2-3 giờ xịt một lần. Bệnh nhân viêm mũi dị ứng cấp được cho dùng trong 3- 7 ngày liên tục. Các bệnh nhân này thường khỏi hẳn sau 1-3 ngày điều trị. Bệnh nhân viêm mũi dị ứng mạn tính được cho dùng trong 30 ngày liên tục. Sau 3-5 ngày điều trị, số lần hắt hơi ơ các bệnh nhân này giảm khoảng 70% và tăng khoảng cách nghỉ giữa các lần hắt hơi. Hiện tượng viêm tắc mũi và sổ mũi hầu như không còn. Sau khi dùng liên tục trong 30 ngày, niêm mạc mũi trơ nên khỏe mạnh, khi tiếp xúc lại với dị nguyên chỉ còn cảm giác ngứa mũi nhẹ, hắt hơi rất ít.

Thuốc xịt họng điều trị viêm họng: sử dụng cho 10 bệnh nhân viêm họng do dị ứng.

Liều dùng là 0,2 - 0,4 ml/lần, 2-3 giờ xịt một lần. Sau khi dùng thuốc xịt họng từ 1-3 ngày, các bệnh nhân này đã giảm được 80% triệu chứng ngứa họng, đau họng.

Các dược phẩm từ nghệ theo sáng chế giúp cho niêm mạc mũi, xoang, họng của bệnh nhân vốn đang ơ trạng thái quá mẫn cảm trơ nên khỏe mạnh hơn nhờ dược phẩm chứa các thành phần có tính chất kháng oxy hóa và có khả năng tái tạo tế bào niêm mạc mới, tăng ngưỡng nhạy cảm vốn rất thấp ơ những người cơ địa viêm mũi, viêm xoang do dị ứng. Nhờ đó, ngưỡng nhạy cảm với các dị nguyên được tăng lên, dần dần trơ về điểm phản xạ bình thường của người khỏe mạnh. Đây là điểm khác biệt rất lớn của liệu pháp điều trị viêm mũi, viêm họng, viêm xoang do dị ứng này so với các phương pháp điều trị đã biết. �

23

Page 26: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Sáng chế hỗ trợ người khuyết tật mINH NHẬT

Xe máy ba bánh có lắp cơ cấu nâng hạ xe lăn dùng cho người khuyết tật hai chân

Không dừng lại ở thương cảm mơ hồ hay xúc động nhất thời, những sáng chế nhân văn mang món quà hữu ích nhất dành tặng người khuyết tật: sự tự chủ và khả năng hòa nhập với cộng đồng.

Số bằng sáng chế: 1-0009460; cấp ngày: 18/07/2011 tại Việt Nam; tác giả và chủ bằng: Lê Xuân Sinh; địa chỉ: số 58 đường Trần Hưng Đạo, phường Nam Ngạn, TP. Thanh Hóa.

Xe lăn được xem là đôi chân của người khuyết tật nhưng lại khó di chuyển trên đường phố đông đúc. Còn nếu dùng xe máy, người khuyết tật phải nhờ trợ giúp nếu muốn chuyển từ xe máy sang xe lăn hoặc ngược lại. Sáng chế đề cập đến xe máy ba bánh có lắp cơ cấu nâng hạ xe lăn dùng cho người khuyết tật hai chân, với hệ thống đường ray giúp xe lăn dễ dàng lên xuống xe máy. Xe lăn độc lập sẽ được định vị trên xe máy trong quá trình di chuyển.

• Xe lăn sử dụng là xe lăn thông thường dành cho người khuyết tật.

• Xe máy ba bánh có kết cấu gồm: khung xe (1a), bánh trước (1b), các bánh sau (1c), tay lái (1d), động cơ đốt trong (12), và các bộ phận khác như phanh, bảng điện, …

• Cơ cấu nâng hạ xe lăn: gồm các ray dẫn hướng (3), (4) có tiết diện ngang hình chữ U. Các ray (3) lắp cố định trên sàn xe và song song với nhau sao cho khoảng cách giữa chúng bằng khoảng cách giữa bánh trước và bánh sau của xe lăn. Các ray (4) nối với các ray (3) từng đôi một và nối với nhau bơi các thanh giằng (7) để tạo thành khung hình chữ nhật. Đầu sau của các ray (4) được nối với thanh cong có hình nửa ovan

(6), tạo thành cầu dốc nhằm dẫn hướng xe lăn lên và xuống xe máy.

• Cơ cấu nâng hạ cầu dốc: gồm tay cầm (8), các thanh truyền (9) được nối với nhau, với một đầu của tay cầm (8) và với ray (4) bằng các khớp xoay. Khi đẩy tay cầm (8) về phía trước, các thanh truyền (9) sẽ di chuyển theo và kéo cầu dốc lên. Thanh hãm và chốt hãm cố định tay cầm (8) khi xe lăn đã ơ vị trí cố định.

Việc vận hành xe rất đơn giản. Hạ cầu dốc xuống, đẩy xe lăn vào hệ thống ray dẫn hướng, nâng cầu dốc lên. Sau khi định vị ghế ngồi, người sử dụng có thể khơi động máy và di chuyển như xe máy bình thường. �

Cơ cấu nâng – hạ xe lăn lắp trên xe máy ba bánh.

24

Page 27: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Thiết bị điều khiển xe lăn

Số công bố đơn: 27044; ngày nộp đơn: 1 0 / 0 1 / 2 0 1 1 tại Việt Nam; tác giả và người nộp đơn: Rong Jen Wu; địa chỉ: No. 14, Lane 291, Shin-Te St., Pyng- Jenn City, Taoyuan, Taiwan.

Sáng chế đề cập đến thiết bị điều khiền xe lăn, hỗ trợ người khuyết tật di chuyển dễ dàng hơn mà không quá tốn sức. Kết cấu thiết bị gồm:

• Cần lái: lắp xoay quanh trục của bánh lái ơ hai bên khung ghế.

• Cụm phanh: lắp đặt tại vị trí tương ứng với bánh lái, dùng để hãm hoặc nhả bánh lái bằng phanh tay.

Như vậy, thay vì trực tiếp dùng tay, người sử dụng có thể hãm hoặc nhả bánh lái thông qua cụm phanh, dễ dàng kéo – đẩy cần lái qua lại để điều khiển bánh lăn về phía trước hay phía sau, nhờ đó vận hành và kiểm soát xe lăn dễ dàng, thuận tiện, ít tốn sức và an toàn hơn. � Xe lăn có gắn thiết bị điều khiển.

Xe tập đi / đứng an toàn dùng cho người bại liệtSố bằng sáng chế: 1-0008394; cấp ngày: 19/04/2010 tại Việt Nam; tác giả và chủ bằng: Võ Duy Trữ; địa chỉ: 142 Hoàng Diệu, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.

Xe tập đi/ đứng dùng cho người bại liệt là loại thiết bị y tế hỗ trợ các bệnh nhân bị liệt bán thân do tai biến, ngoài ra cũng hữu ích cho người bị tai nạn giao thông

và những người có khuyết tật về chân.

Dụng cụ tập đi/ đứng thông thường chỉ có một chức năng, hoặc đi, hoặc đứng. Bệnh nhân cần có không gian rộng để di chuyển và cần người trợ giúp suốt quá trình tập. Các dụng cụ này cũng có kích thước cố định nên chỉ thuận lợi với những bệnh nhân có chiều cao phù hợp.

Sáng chế đề cập đến xe tập đi/ đứng an toàn có thể khắc phục các nhược điểm trên. Xe tập theo sáng chế là sự kết hợp giữa kiểu xe tập đi của trẻ em với cặp nạng, có thể chuyển động lẫn cố định để người tập sử dụng được cả hai chức năng: tập đi và tập đứng.

Kết cấu xe đơn giản gồm các bộ phận lắp ráp cơ học, kết hợp với hệ thống ống trượt nên dễ dàng điều chỉnh kích thước phù hợp với chiều cao người sử dụng.

• Vòng dưới (1) do bốn đoạn ống lắp ghép với nhau. Trong đó, hai đoạn hai bên có thể gấp lên vuông góc với mặt phẳng vòng dưới. Đoạn phía trước (5) có thể mơ ra, đóng lại.

• Vòng trên (7) do hai đoạn ống lắp ghép lại, trong đó đoạn phía trước (8) có thể mơ ra đóng lại được.

• Năm ống trượt dưới (3) được lắp vào vòng dưới (1). Năm ống trượt trên (9) được lắp vào vòng trên (7) và lần lượt lồng vào trong lòng năm ống trượt dưới (1).

• Hai cây nạng (11) được lồng vào trong lòng hai ống trượt dùng cho cặp nạng (10) gắn ơ vòng trên (7).

Xe tập theo sáng chế còn có hai dây nịt an toàn, võng ngồi bằng vải gắn trên xe (tương tự võng ngồi trên xe tập đi trẻ em). �

Xe kết hợp tập đi-tập đứng cho người bại liệtcó thể điều chỉnh kích thước.

25

Page 28: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Hệ thống dẫn động dùng cho xe lăn để di chuyển qua chướng ngại vật dạng bậc

Số bằng sáng chế: 1-0007487; cấp ngày: 19/01/2009 tại Việt Nam; tác giả và chủ bằng: Stairbike A.S; địa chỉ: Sedlackova 212/11 30100 Plzen, Czech Republic.

Các hệ thống dẫn động thông thường hỗ trợ người điều khiển xe lăn di chuyển qua chướng ngại vật dạng bậc (chẳng hạn như bậc cầu thang) có kết cấu rất phức tạp, cần được trang bị bộ dẫn động điện từ và máy tính để điều chỉnh độ cân bằng của xe lăn khi qua chướng ngại vật. Trên thực tế, mức giá cho hệ thống này khá cao.

Hệ thống dẫn động dùng cho xe lăn theo sáng chế có kết cấu đơn giản với một chi tiết hỗ trợ hình chữ thập quay được, chỉ sử dụng sức người cũng có thể di chuyển qua chướng ngại vật dạng bậc nên có giá cả phù hợp hơn.

Xe lăn gồm ghế ngồi (2), các bánh xe (8) được bố trí ơ hai phía của ghế ngồi (2), trong đó có ít nhất một bánh xe ổn định ơ phía trước (10).

Hệ thống dẫn động gắn trên xe có kết cấu gồm:

• Các đòn (6): được gắn chặt ơ hai phía ghế ngồi (2), trên đó gắn các trục của bánh xe (8) trượt được về cả hai vị trí đầu mút của đòn (6).

• Các đòn khuỷu (9): được bố trí ơ hai phía của ghế ngồi (2).

• Chi tiết gài khớp có dạng hình chữ thập quay được (3): đặt ơ hai phía trong phần sau của ghế ngồi (2). Mỗi đòn khuỷu (9) được nối với chi tiết gài khớp (3) tương ứng ơ cùng phía của ghế ngồi (2) thông qua bộ truyền động bánh răng (5), nhờ đó chuyển động quay của đòn khuỷu (9) được truyền tới chi tiết gài khớp (3).

• Bộ truyền động bánh răng (5): có lẫy (7) để ngăn ngừa chuyển động quay ngược của đòn khuỷu (9).

Khi cần di chuyển, người điều khiển xoay phần lưng xe lăn hướng về chướng ngại vật dạng bậc. Sau đó, lùi xe đến vị trí sao cho xe lăn không chỉ tì lên mặt đất bằng các bánh xe, mà còn bằng chi tiết gài khớp hình chữ thập quay được, rồi lăn bánh xe về phía trước. Ở vị trí này, nhờ chi tiết quay

Xe lăn đi trên đường phẳng, chi tiết chữ thập được nâng lên.

Xe lăn di chuyển trên cầu thangnhờ chi tiết chữ thập xoay được

được hình chữ thập phía sau, xe lăn có thể di chuyển qua hầu hết các chướng ngại vật dạng bậc trên đường, bao gồm cả các bậc cầu thang thông thường. Sáng chế cho phép xe lăn vượt chướng ngại vật dạng bậc theo cách rất đơn giản mà không cần bất kỳ hỗ trợ nào từ bên ngoài. �

� Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng, “khuyết tật” (disability) là tình trạng giảm thiểu chức năng hoạt động, còn “tàn tật” (handicap) chỉ sự thiệt thòi của người khuyết tật dưới tác động của môi trường xung quanh (WHO, 1999).

� Còn theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế Người khuyết tật, người khuyết tật sẽ trở thành “tàn tật” nếu không có cơ hội tham gia các hoạt động xã hội và có cuộc sống bình thường như mọi người khác (DPI, 1982).

� Năm 2008, Công ước về quyền của người khuyết

tật nhìn nhận, “khuyết tật” không phải là vấn đề về y tế, đó thật sự là một vấn đề xã hội.

� Từ 2006, ngày 3 tháng 12 đã được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn làm “Ngày quốc tế người khuyết tật”.

Bằng cách nhìn nhận và đối xử bình đẳng để giải thoát người khuyết tật khỏi những rào cản vô hình, mang đến cơ hội sống và làm việc công bằng cho họ tự do khám phá cuộc sống là ta đã sẻ chia sự may mắn của mình cho những cuộc đời mang khiếm khuyết!

26

Page 29: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Xu hướng sáng chế và ứng dụng chất giữ ẩm phổ biến trong nhiều lĩnh vực như y tế, công nghiệp, bảo quản thực phẩm, vật liệu xây dựng,… đặc biệt là trong nông nghiệp.

Chất giữ ẩm trong nông nghiệp: xu thế tất yếu ANH THY

Chất giữ ẩm trong nông nghiệpChất giữ ẩm là loại vật liệu hút, giữ nước được dùng trong nhiều lĩnh vực như y tế, chăm sóc sức khỏe, nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, xử lý nước, khai khoáng… Trước đây những chất hút nước thường có thành phần chủ yếu là xenlulo và sợi chẳng hạn như than bùn, bã mía, xơ dừa, cao lanh, v.v. .., và chỉ có khả năng giữ nước khoảng 20 lần trọng lượng của chúng. Bài viết này đề cập đến polymer siêu hấp thụ nước (SAP- Super Absorbent Polymers), là một loại chất giữ ấm phổ biến hiện nay, có thể hút và giữ một khối lượng dung dịch cực lớn (có thể gấp 400-500 lần) so với khối lượng của nó. Không chỉ có khả năng hấp thụ nước rất mạnh, SAP còn hấp thụ được nước muối sinh lý, nước tiểu, máu và các loại dung dịch khác nên được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sản phẩm chăm sóc vệ sinh, phụ gia chống thấm trong xây dựng, nước hoa khô, đệm chống thấm, tác nhân làm đặc... Sản phẩm SAP thương mại hóa đầu tiên trên thị trường vào những năm 1970 thuộc lĩnh vực chăm sóc cá nhân.

Đối với SAP sử dụng trong nông nghiệp, đầu những năm 1960, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA - United States Department of Agriculture) đã tiến hành những nghiên cứu về vật liệu giúp tăng khả năng lưu trữ nước trong đất trồng bằng cách kết mạch polymer acrylonitrile trên sườn của phân tử tinh bột. Sau đó, USDA chuyển giao bí quyết công nghệ này cho các công ty để họ phát triển sâu hơn và đã tạo ra rất nhiều sản phẩm chất giữ ẩm khác nhau.

Tình hình đăng ký sáng chế về chất giữ ẩm trên thế giới

Nguồn: WIPS.

Ngày nay, SAP được sử dụng nhiều trong nông nghiệp để giữ ẩm và cải tạo đất, vận chuyển cây trồng đi xa, kết hợp với phân bón và phụ gia để canh tác trong chậu. Với khả năng giữ được một lượng nước lớn, hút và nhả nước nhiều lần, SAP có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, chống hạn cho cây trồng, giữ ổn định sinh thái đất và đối phó với biến đổi khí hậu.

Tình hình sản xuất và ứng dụng chất giữ ẩm để nâng cao hiệu quả phân bón và tăng khả năng chống hạn cho cây trồng trên thế giới và Việt Nam nổi bật ba xu hướng chính: nghiên cứu sản xuất các vật liệu ổn định đất, giữ ẩm với các thành phần như hợp chất tự nhiên (cenlulose,..), polymer, polyacrylate, vinyl polymer…; ứng dụng chất giữ ẩm phục vụ canh tác, trồng trọt và hướng nghiên cứu kết hợp phân bón và chất giữ ẩm.

Sáng chế chất giữ ẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp trên thế giớiDựa trên tư liệu sáng chế (SC) tiếp cận được, chất giữ ẩm phục vụ cho nông nghiệp có SC đầu tiên đăng ký tại Mỹ năm 1974, số US3953191: Chất cải tạo đất có khả năng hấp thụ và giữ nước. Đến nay, trên thế giới có hơn 300 SC đăng ký về lĩnh vực này. Trong đó, giai đoạn từ năm 2000-2012 có 244 SC, gấp 3 lần số lượng SC giai đoạn trước đó. Đặc biệt trong những năm gần đây, vấn đề biến đổi khí hậu, hạn cục bộ được quan tâm nhiều trên thế giới nên các nghiên cứu về tiết kiệm nước canh tác, cải tạo đất trồng khô hạn cũng thể hiện trong số liệu đăng ký SC về chất giữ ẩm với hai “đỉnh” vào năm 2004 (39 SC) và 2012 (44 SC).

27

Page 30: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

Hiện nay, các SC về chất giữ ẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp được đăng ký nhiều ơ các quốc gia (Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Nam Phi, New Zealand, Mexico, Israel, Úc ) và hai tổ chức: WO (Tổ chức Sơ hữu Trí tuệ Thế giới), EP (Cơ quan Sáng chế châu Âu). Thập niên 70-80, SC về chất giữ ẩm chỉ mới được đăng ký ơ Mỹ và Nhật. Thập niên 90, SC về chất giữ ẩm được đăng ký thêm ơ các nước Trung Quốc, Israel và New Zealand nhưng số lượng SC tập trung chủ yếu ơ Nhật. Từ năm 2000 cho đến nay, các SC về chất giữ ẩm tập trung đăng ký chủ yếu ơ châu Á: Trung Quốc (172 SC) chiếm khoảng 70% tổng số SC giai đoạn này, Nhật Bản (35 SC) và Hàn Quốc (19 SC).

Phân tích theo bảng phân loại SC quốc tế (IPC – International Patent Classification) cho thấy những nghiên cứu về chất giữ ẩm thiên về vật liệu ổn định đất, đặc biệt là chất giữ ẩm với các thành phần từ hợp chất tự nhiên (cenlulose,..); tiền polymer, polyacrylate, polymethacrylate, vinyl polymer và đặc biệt là những nghiên cứu sản xuất phân bón kết hợp với chất giữ ẩm để tăng hiệu quả sử dụng.

Trung Quốc có nhiều SC đăng ký, tập trung các nghiên cứu sản xuất phân bón kết kợp với chất giữ ẩm, chiếm 49% tổng SC về chất giữ ẩm. Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ có nhiều SC về ứng dụng chất giữ ẩm phục vụ canh tác, trồng trọt. Nhật Bản có lượng SC về ứng dụng chất giữ ẩm phục vụ canh tác chiếm 54% trên tổng SC về chất giữ ẩm của họ; đối với Hàn Quốc thì tỷ lệ này là 47% và Mỹ là 50%.

Nghiên cứu và ứng dụng chất giữ ẩm trong nông nghiệp tại Việt NamTừ lâu nước ta đã có nhiều nghiên cứu chế tạo chất giữ ẩm và được ứng dụng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Một số kết quả như:

- Bốn loại vật liệu có khả năng giữ ẩm cao gồm vật liệu PA tổng hợp từ nguyên liệu bã mía có khả năng hút nước cao gấp 490 lần, cấu trúc bền từ 120 – 140 ngày; vật liệu polyacrylat

Tình hình đăng ký sáng chế về chất giữ ẩm ở Trung Quốc (CN),Nhật (JP) và Hàn Quốc (KR).

Hướng nghiên cứu chất giữ ẩm trong nông nghiệp theo IPC

Xu hướng đăng ký sáng chế chất giữ ẩm tại một số nước

CN KR JP

Nguồn: WIPS.

Nguồn: WIPS.

Nguồn: WIPS.

28

Page 31: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Không gian công nghệ

AA có thể hút nước cao gấp 750 lần; vật liệu Copolymer PVA-PA có thể hút nước cao gấp 506 lần; vật liệu tinh bột PA có thể hút nước cao gấp 501 lần đã được nghiên cứu và chế tạo tại TP. HCM, đề tài do Sơ Khoa học và Công nghệ TP. HCM quản lý.

- AmS-1 là sản phẩm gel giữ nước từ quá trình đồng trùng hợp ghép acide acrylic với tinh bột đã được biến tính, do Viện Hóa học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia nghiên cứu và chế biến được Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam công nhận là một tiến bộ kỹ thuật và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lựa chọn ứng dụng vào trồng trọt. AMS-1 là một polyme siêu thấm, có khả năng trương nơ và trữ nước cho cây trồng. Ước tính sau một trận mưa, đất bổ sung AMS-1 có thể giữ nước lâu hơn 10 – 15 ngày so với đất không chứa AMS-1. AMS-1 có khả năng hút 400 – 420g nước/ 1g chất khô và có khả năng trương nơ gấp 400 lần khối lượng ban đầu nên còn có tác dụng cải tạo đất thịt, đất sét, giúp cho việc thoát, lưu thông và giữ nước hợp lý. AMS-1 phát huy hiệu quả tốt nhất trên những vùng canh tác phải dùng nhiều nước tưới như đất trồng cà phê, bông, đất cát, đồi núi thiếu thảm phủ thực vật, nó có khả năng giữ nước trong 2 năm và tự phân hủy sinh học sau 3 – 4 năm nên không gây hại môi trường.

- Vật liệu siêu hấp thụ nước Gam-sort, một polyme hay gel

siêu hấp thụ nước (SAP) được chế tạo từ tinh bột sắn và một số hóa chất khác bằng phương pháp chiếu xạ do Trung Tâm Vinagamma TP. HCM nghiên cứu chế tạo. GAM-Sorb có thể hấp thụ lượng nước gấp 200-500 lần trọng lượng của nó, có thể phân hủy sinh học đến 70-85% trơ lên trong các thí nghiệm như thủy phân bằng enzym hay chôn trong đất cho thấy khả năng ứng dụng an toàn trong nông nghiệp, giá thành rẻ hơn sản phẩm ngoại nhập cùng loại khoảng 30 lần. GAM-Sorb tiết kiệm nước tưới, phân bón và có thể ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Vật liệu giữ nước được tổng hợp từ nguyên liệu bã mía và mùn cưa nghiền cơ học thành dạng bột, có khả năng hút nước cao, có thể giữ được 120 – 140 ngày mới phân hủy cấu trúc. Bã vật liệu sau khi phân hủy không độc hại, không ảnh hương xấu đến chất lượng của đất, do Viện

Công nghệ Hóa học nghiên cứu và chế tạo thành công.

- Chất giữ ẩm “CH” do Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng, TP. HCM tổng hợp bước đầu trên cơ sơ các chất nền gồm acid acrylic, tinh bột, chất tạo liên kết ngang DEG-DAA và chất khơi mào tạo thành sản phẩm hút giữ nước với khối lượng từ 200 – 600 lần vật liệu nền để cung cấp nước từ từ cho cây trồng. Tuy nhiên sản phẩm nhanh phân hủy nên chỉ ứng dụng chống hạn cho cây trồng ngắn ngày.

Tại buổi “Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ” tháng 9/2013 với chuyên đề “Sản xuất và ứng dụng chất giữ ẩm để nâng cao hiệu quả phân bón và tăng khả năng chống hạn cho cây trồng vào mùa khô” tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. HCM (CESTI), TS. Nguyễn Đăng Nghĩa - GĐ Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa VN và TS. Đoàn Bình, Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức xạ (Vinagamma), đã trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu của hai chế phẩm AMS-1 và GAM-Sofb, đồng thời chia sẻ thêm những thông tin và nhận định thú vị khi trao đổi với các đại biểu đến từ Long An, Đồng Nai, Bình Dương, An Giang, v.v… về những trường hợp không nên áp dụng biện pháp dùng chất giữ ẩm, xu hướng phát triển chất giữ ẩm chức năng tương tự thực phẩm chức năng, hoặc như Isarel có ít SC về chất giữ ẩm vì họ tập trung vào công nghệ tưới nhỏ giọt trong nông nghiệp. �

TS. Nguyễn Đăng Nghĩa - GĐ Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa VN trình bày

chi tiết kết quả nghiên cứu chế phẩm AMS-1. Ảnh: T.H

Bài viết được thực hiện trên cơ sở tài liệu của chương trình “Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ” tháng 9/2013 tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP.HCM (CESTI) với chuyên đề “Sản xuất và ứng dụng chất giữ ẩm để nâng cao hiệu quả phân bón và tăng khả năng chống hạn cho cây trồng vào mùa khô”, do Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. HCM phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức xạ tổ chức.

Chương trình “Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ” được tổ chức thường xuyên tại CESTI với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong từng lĩnh vực và tài liệu phân tích được chuẩn bị chu đáo bơi các chuyên gia trong ngành và các chuyên viên khai thác thông tin, đặc biệt là khai thác thông tin sáng chế tại CESTI. Bạn đọc quan tâm tham dự chương trình “Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ” liên hệ đăng ký tại phòng Cung cấp Thông tin, điện thoại: (08) 3824 3826.

29

Page 32: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

ĐÀO THANH SƠN, BùI BÁ TRUNG, VÕ THỊ mỸ CHI, BùI THỊ NHƯ PHƯỢNG, BùI LÊ THANH KHIẾT, NGUYỄN THANH SƠNViện môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc gia TP. HCm

* Email: [email protected]

Suy giảm chất lượng nước và độc tính sinh thái vi khuẩn lam

từ hồ Xuân Hương, Đà Lạt

Thực vật phù du là nhóm sinh vật sản xuất trong thủy vực. Chúng có

vai trò quan trọng trong việc sản sinh ra nguồn năng lượng sơ cấp, tham gia vào các chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên và cung cấp sinh khối sơ cấp cho những sinh vật kế tiếp trong chuỗi thức ăn trong thủy vực. Bên cạnh đó, vi khuẩn lam, một nhóm trong thực vật phù du, thường phát triển quá mức hay nơ hoa khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ gây nhiều ảnh hương xấu lên chất lượng môi trường nước, tài nguyên thủy sản và cân bằng hệ sinh thái thủy vực.

Hồ Xuân Hương là một điểm du lịch nổi tiếng và cũng là một trong những biểu tượng của Thành phố Đà Lạt. Với sự tiếp nhận chất thải liên tục từ nhiều nguồn khác nhau, nước hồ Xuân Hương trơ nên phú dưỡng hóa dẫn đến sự nơ hoa của vi khuẩn lam xảy ra thường xuyên hơn, với mức độ ngày càng nặng nề (hình 1). Hậu quả của nơ hoa vi khuẩn lam làm cho chất lượng nước hồ càng trơ nên tồi tệ hơn với mùi khó chịu (hôi, thối) và chết cá. Điều đó ảnh hương lớn đến

hoạt động du lịch trên hồ và môi trường sống của người dân địa phương. Đồng thời nước hồ Xuân Hương là nguồn nước cấp cho thác Cam Ly nên nơ hoa vi khuẩn lam và độc tố của chúng sẽ theo dòng nước ảnh hương trực tiếp lên thắng cảnh du lịch Cam Ly (màu, mùi) và du khách tham quan (tiếp xúc trực tiếp). Về phương diện chất lượng nước và hệ sinh thái, độc tố vi khuẩn lam có ảnh hương rất lớn lên cân bằng hệ sinh thái thủy vực, đặc biệt khi có nơ hoa vi khuẩn lam. Tuy nhiên, việc xác định vi khuẩn lam gây độc và đánh giá mức độ độc của vi khuẩn lam trong hồ Xuân Hương cho đến nay vẫn chưa được hiểu biết.

Trong bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu chất lượng nước hồ Xuân Hương trên cơ sơ chỉ tiêu hóa lý nước và vi khuẩn lam. Đồng thời, độc tính sinh thái của một loài vi khuẩn lam, Cylindrospermopsis raciborskii, thường bùng phát ơ hồ, lên động vật phù du, vi giáp xác Daphnia magna, cũng được nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm

Thu mẫu hiện trường: việc khảo sát thu mẫu hiện trường được tiến hành ơ 3 điểm (đầu vào, đầu ra và khu vực giữa hồ) vào tháng 4 (đại diện mùa khô) và tháng 7 (đại diện mùa mưa) năm 2013 tại hồ Xuân Hương (hình 2). Một số chỉ tiêu vật lý được đo nhanh tại hiện trường bao gồm nhiệt độ (nhiệt kế), pH (Metrohm 744), độ trong (đĩa secchi). Mẫu nước thu cho việc phân tích hàm lượng dinh dưỡng, nitơ và phospho cũng được tiến hành, giữ lạnh từ hiện trường cho đến khi được phân tích trong phòng thí nghiệm. Mẫu định tính và định lượng vi khuẩn lam được thu và cố định ngay tại hiện trường bằng dung dịch Lugol. Mẫu tươi vi khuẩn khuẩn lam cũng được thu, dùng cho phân lập mẫu trong phòng thí nghiệm.

Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm: các chỉ tiêu hóa học nước gồm N-NO3

-, N-NH4+, tổng nitơ, P-PO4

3- và tổng phospho được phân tích trong Phòng Thí nghiệm Chất lượng Môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, theo hướng dẫn của APHA, 2005. Việc

Hình 1: Nở hoa vi khuẩn lam ở hồ Xuân Hương, Đà Lạt, tháng 5/2012. Hình 2: Hồ Xuân Hương, Đà Lạt, với các điểm thu mẫu (1 – 3).

30

Page 33: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

định danh vi khuẩn lam được tiến hành trên kính hiển vi (BX 51) dựa vào tài liệu phân loại trong và ngoài nước. Việc định lượng vi khuẩn lam được thực hiện bằng buồng đếm Sedgewick-Rafter . Vi khuẩn lam được phân lập bằng phương pháp hút rửa tế bào và được nuôi trong điều kiện nhân tạo ơ phòng thí nghiệm.

Thí nghiệm độc học sinh thái của vi khuẩn lam lên sinh vật: trong thí nghiệm này, loài vi giáp xác Daphnia magna (mua từ công ty Microbio test, Bỉ) và loài vi khuẩn lam Cylindrospermopsis raciborskii (đã phân lập được từ hồ Xuân Hương) được dùng làm đối tượng nghiên cứu (hình 3). Thí nghiệm được thiết kế với 4 lô thí nghiệm bao gồm 1 lô đối chứng (D. magna được cho ăn với 100% thức ăn là tảo lục, Scendesmus) và 3 lô phơi nhiễm (D. magna được cho ăn với (i) 90% tảo lục + 10% C. raciborskii; (ii) 50% tảo lục + 50 % C. raciborskii; và (iii) 100% C. raciborskii). Trong mỗi lô thí nghiệm, 10 cá thể D. magna (< 24 giờ tuổi) được nuôi riêng lẻ trong 10 bình thủy tinh. Môi trường và thức ăn của D. magna được thay mới 2 ngày/ 1 lần. Các đặc điểm sinh học theo dõi bao gồm sự sống chết và tổng số con non được sản sinh ra từ các lô thí nghiệm. Thí nghiệm, được tiến hành tại Phòng Thí nghiệm Độc học Môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, kéo dài trong 2 tuần.

Kết quả phân tích hóa lý và sinh vật: Kết quả đo nhanh hiện trường cho thấy nhiệt độ nước hồ Xuân Hương biến thiên từ 23-24,5oC khá đồng nhất và ổn định trong 2 đợt khảo sát. Tuy nhiên pH của nước hồ, có giá trị từ 6,6 – 8,2, thay đổi đáng kể giữa các điểm thu mẫu và thời điểm thu mẫu. Đồng thời độ trong nước hồ rất thấp, không quá 30 cm. Sự biến thiên của pH và suy giảm độ trong nước hồ có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển và mật độ vi khuẩn lam sẽ được đề cập ơ phần dưới của bài viết này. Độ trong thấp (không quá 30 cm) là một trong những bằng chứng về sự suy giảm chất lượng môi trường nước. Nồng độ nitrate của nước hồ biến thiên từ 0,09 – 1,7 mg/l. Amonium trong nước hồ Xuân Hương có giá trị từ dưới mức phát hiện của máy đo cho đến 6,8 mg/lít. Hàm lượng tổng nitơ trong nước hồ có giá trị từ 2,2 – 27,8 mg/lít. Hàm lượng phosphate và tổng

Hình 3: Sinh vật cho thí nghiệm: vi giáp xác Daphnia magna (trái) và vi khuẩn lam Cylindrospermopsis raciborskii (phải).

phospho trong nước hồ Xuân Hương lần lượt lên đến 0,04 và 1,52 mg/lít. Nồng độ nitơ và phospho trong nước hồ cho thấy môi trường nước đang ơ vào tình trạng phú dưỡng hóa.

Kết quả phân tích đã ghi nhận được 21 loài vi khuẩn lam vào 2 đợt khảo sát. Trong đó, bộ Oscillatoriales chiếm ưu thế về số loài (từ 48-52%) và bộ Nostocales có tỷ lệ số lượng loài thấp nhất (16-24%) trong tổng số loài vi khuẩn lam. Các chi vi khuẩn lam phổ biến trong hồ là Microcystis, Anabaena, Cylindrospermopsis, Planktothrix và Pseudanabaena. Mật độ vi khuẩn lam qua 2 đợt khảo sát có giá trị từ 160.200 – 2.246.200 cá thể/lít, thấp nhất vào đợt thu mẫu tháng 7 ơ điểm thu mẫu số 2 và cao nhất vào đợt thu mẫu tháng 4 ơ điểm thu mẫu số 3 (hình 4a). Mật độ vi khuẩn lam ghi nhận được có giá trị từ cao đến rất cao so với điều kiện thủy vực dạng hồ thông thường. Điều này cho thấy chất lượng nước hồ đã suy giảm và tình trạng mất ổn định trong hệ sinh thái thủy vực. Ba chi vi khuẩn lam ưu thế trong hồ Xuân Hương vào thời điểm khảo sát là Microcystis, Anabaena và Cylindrospermopsis (hình 4b), phản ảnh sự phú dưỡng hóa của thủy vực. Các chi vi khuẩn lam này được biết đến rất nhiều trên thế giới vì khả năng sản sinh độc tố gan và độc tố thần kinh (anatoxin-a, microcystins, cylindrosperopsin) rất nguy hiểm cho thủy sinh vật, con người

và động vật hoang dã. Hai chi vi khuẩn lam ưu thế trong mẫu thu tháng 4 là Microcystis và Cylindrospermopsis, và trong mẫu thu tháng 7 là Anabaena và Cylindrospermopsis (hình 4b). Riêng chi Cylindrospermopsis, có khả năng sản sinh độc tố thần kinh và độc tố tế bào, chiếm tỷ lệ lên đến 80% tổng mật độ vi khuẩn lam trong hồ (hình 4b). Do đó, khả năng thủy sinh vật trong hồ và người dân địa phương bị phơi nhiễm mãn tính với độc tố vi khuẩn lam rất có thể đã và đang xảy ra mà điều này cần có những khảo sát, nghiên cứu sâu hơn để làm sáng tỏ vấn đề.

Độc tính sinh thái của Cylindrospermopsis raciborskii lên Daphnia magna: sau 2 tuần thí nghiệm, tất cả sinh vật (D. magna) trong lô đối chứng còn sống. Tuy nhiên, sinh vật trong các lô phơi nhiễm bị chết và tỷ lệ sinh vật sống sót suy giảm theo thời gian. Cụ thể, quần thể sinh vật trong lô thí nghiệm 10% CR chỉ còn 50% sau 2 tuần thí nghiệm. Nghiêm trọng hơn, tỷ lệ sống sót của D. magna trong lô thí nghiệm 50% CR chỉ còn 10% sau 14 ngày phơi nhiễm và tất cả sinh vật trong lô thí nghiệm 100% CR chết sau 8 ngày phơi nhiễm (hình 5). Kết quả nghiên cứu từ lô thí nghiệm 100% của chúng tôi tương tự như công bố trước đây của Nogueira và cs. (2004, tạp chí Environmental Toxicology, số 19, trang 453-459). Điểm khác biệt là dù phơi nhiễm (cho ăn) ơ

31

Page 34: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

Hình 4: Mật độ vi khuẩn lam (a) và tỷ lệ mật độ vi khuẩn lam (b) ở hồ Xuân Hương qua 2 đợt khảo sát, tháng 4 và 7/2013.

các tỷ lệ vi khuẩn lam (C. raciborskii) thấp hơn (10% và 50%) sinh vật (D. magna) vẫn bị ảnh hương rất mạnh mà các công bố khoa học trước đây chưa thực hiện. Như vậy, trong điều kiện hồ Xuân Hương, khi mật độ C. raciborskii tăng cao và chiếm ưu thế trong thời gian đủ dài, quần xã động vật phù du trong hồ cũng sẽ bị suy giảm và thay đổi đáng kể trong thời gian đó. Điều này sẽ gián tiếp dẫn đến sự xáo trộn trong chuỗi thức ăn và các thủy sinh vật trong hồ như động vật phù du và cá.

Sự ảnh hương của C. raciborskii lên sức sinh sản của D. magna thay đổi tùy theo mật độ của vi khuẩn lam cho sinh vật ăn. Trong lô đối chứng, có tất cả 136 con non được các D. magna mẹ sinh ra trong 2 tuần nuôi. Số lượng con non thu được từ lô thí nghiệm 10% CR chỉ có 10 cá thể. Ở mật độ C. raciborskii cao (50% và 100%), toàn bộ D. magna chết (trường hợp 100% CR) hoặc không thành thục (trường hợp 50% CR) do đó không có con non D. magna được sản sinh ra (hình 6).

Như vậy, loài vi khuẩn lam C. raciborskii không chỉ ảnh hương lên sức sống của D. magna mẹ mà còn làm suy giảm hoặc ức chế sự sinh sản của chúng. Do đó, trong điều kiện tự nhiên ơ hồ Xuân Hương, khả năng suy giảm một quần thể động vật phù du nào đó hoàn toàn có thể xảy ra nếu vi khuẩn lam (như C. raciborskii) bùng phát liên tục trong thời gian dài, mà điều này cần có những nghiên cứu chi tiết hơn.

Tóm lại, chất lượng nước hồ Xuân Hương đang ơ vào tình trạng rất xấu xét trên góc độ các chỉ tiêu hóa lý (độ trong, dinh dưỡng) hay sinh vật (vi khuẩn lam).

Hình 5: Tỷ lệ sống sót của Daphnia magna trong 2 tuần thí nghiệm. 10%CR: lô thí nghiệm cho sinh vật ăn 90% tảo lục + 10% C. raciborskii; 50% CR: lô thí nghiệm

cho sinh vật ăn 50% tảo lục + 50% C. raciborskii; 100% CR: lô thí nghiệm cho sinh vật ăn 100% C. raciborskii.

Hình 6: Sự sinh sản của Daphnia magna trong 2 tuần thí nghiệm.Các chú thích 10% CR, 50% CR, 100% CR: xem hình 5.

Sự bùng phát vi khuẩn lam trong hồ là một dấu hiệu xấu cho thủy sinh vật khác trong hồ. Độc tính sinh thái của loài vi khuẩn lam C. raciborskii phân lập từ hồ Xuân Hương lên vi giáp xác D. magna rất nghiêm trọng bao gồm sự suy giảm sức sống và kìm hãm sinh sản của vi

giáp xác. Những nghiên cứu sâu hơn về độc tố vi khuẩn lam và tác động của vi khuẩn lam có độc ơ hồ Xuân Hương lên quần xã sinh vật trong hồ nên được tìm hiểu vì lý do chất lượng môi trường nước, sự cân bằng hệ sinh thái thủy vực và sức khỏe cộng đồng. �

32

Page 35: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

VÂN NGUYỄN

Tin sinh học và thực phẩm

Tin sinh học là bước đột phá đem lại những thay đổi trong các lĩnh vực y học phân tử, di truyền học so sánh, tiến hóa phân tử, ứng dụng di truyền vi sinh vật, nghiên cứu dược phẩm… và đặc biệt là lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng.

Khoa học nói chung và sinh học nói riêng đều dựa trên nền tảng tri thức, trên sự kết nối tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này càng đúng khi các công nghệ kết hợp với nhau sản sinh dữ liệu với tốc độ chóng mặt. Ví dụ, tính đến tháng giêng năm 2011, Uniprot Knowledgebase - kho thông tin protein có hơn 13,5 triệu mục. Đến tháng 6 năm 2013, GenBank (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/genbank/) – kho dữ liệu di truyền có đến gần 164 triệu hồ sơ gen và 110 triệu bộ mã di truyền. Với lượng dữ liệu lớn như vậy, cần phải nhờ đến máy tính để "thông dịch" và sàng lọc. Việc ứng

dụng khoa học máy tính và thống kê để phân tích dữ liệu sinh học tạo nên lĩnh vực nghiên cứu mới có tên là tin sinh học (TSH) giúp thúc đẩy, cải thiện và đa dạng hóa các nghiên cứu sinh học.

TSH đã đem lại những thay đổi trong các lĩnh vực y học phân tử, di truyền học so sánh, tiến hóa phân tử, ứng dụng di truyền vi sinh vật, nghiên cứu dược phẩm… và đặc biệt là lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng.

Ứng dụng tin sinh học Cơ bản, TSH có thể định nghĩa là ứng dụng nguồn lực điện toán cho dữ liệu sinh học, chủ yếu liên quan tới các loại dữ liệu như chuỗi ADN, thành phần và cấu trúc protein. TSH đã được áp dụng khá rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học đời sống, dưới đây là hai ứng dụng đáng chú ý nhất.

Di truyền học so sánh

33

Page 36: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

Nhiều tiến bộ quan trọng trong công nghệ di truyền, cùng với sự cải thiện đáng kể về năng lực tính toán, đã góp phần rất lớn cho những tiến bộ trong lĩnh vực di truyền học so sánh (DTHSS). Như tên gọi, DTHSS phân tích các điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ gen, cách tiếp cận này có thể tiết lộ thông tin về cấu trúc và kích thước hệ gen của từng chủng loài, làm sáng tỏ các yếu tố di truyền, phương thức tiến hóa, thành phần gen liên quan đến mầm bệnh và khả năng thích nghi môi trường.

Thực tế hơn, DTHSS được áp dụng để làm suy yếu các dòng vi khuẩn trong các vắc-xin hiện có nhằm phát triển loại vắc-xin tốt hơn. Nhiều tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm lâu nay là đối tượng phân tích di truyền, và tất nhiên là đối tượng của DTHSS. Những nghiên cứu này được cho là có thể giúp phòng chống dịch bệnh cây trồng và ngộ độc thực phẩm, ngoài việc tăng sự hiểu biết về các quá trình và đặc tính quan trọng của cây trồng như chín muồi, tạo hương vị... Ngoài ra, DTHSS còn giúp xác định các gen liên quan đến việc tạo ra nhiên liệu sinh học, khả năng này đang được nhiều nơi nghiên cứu để đưa vào sản xuất.

Nghiên cứu dược phẩm

TSH được xem là một nhân tố quan trọng trong quá trình nghiên cứu dược phẩm nhiều năm qua, giúp rút ngắn đáng kể thời gian của nhiều công đoạn bào chế thuốc. Nhờ dữ liệu di truyền dồi dào, người ta có thể khám phá các mục tiêu “công kích” mới cho thuốc, ước

tính có khoảng 3.000 mục tiêu tiềm năng trong bộ gen người. Ngoài ra, TSH còn được sử dụng để nhận diện các hợp chất chì khi bào chế thuốc, có thể sàng lọc hàng ngàn hợp chất một cách nhanh chóng.

Sự hiệu quả của TSH trong việc xác định mục tiêu và nhận diện chì là nhờ có các kho dữ liệu khổng lồ. Đặc biệt, ứng dụng thành công của TSH trong nghiên cứu dược phẩm có thể “chuyển giao” rất tốt cho lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng.

Trong lĩnh vực thực phẩmThực phẩm có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe con người thông qua việc điều chỉnh các quá trình trao đổi chất, nội tiết tố... Hơn thế, vai trò của dinh dưỡng trong việc điều trị các bệnh mãn tính ngày càng được đánh giá cao. Khoa học thực phẩm gần đây đã có những bước phát triển quan trọng với nhiều công nghệ mới, chẳng hạn như các công nghệ sinh học ‘omics’ (genomics, proteomics, metabolomics…). Tuy nhiên, các công nghệ mới đặt ra thách thức trong việc tích hợp và “phiên dịch” nhiều loại dữ liệu khác nhau, và TSH được xem là công cụ có thể giải quyết vấn đề này.

Các công nghệ 'omics'

Cũng như nhiều lĩnh vực khác, nhu cầu ứng dụng TSH phần lớn bắt nguồn từ sự ra đời các công nghệ ‘omics’ có lượng dữ liệu lớn. Các công nghệ ‘omics’ như genomics (nghiên cứu gen), proteomics (nghiên cứu protein), metabolomics (nghiên cứu cơ chế chuyển hóa hay trao đổi chất), và gần đây là metagenomics (nghiên cứu hệ gen môi trường) đã góp phần tạo nên sự tích lũy dữ liệu sinh học đáng kể. TSH cũng thích hợp để quản lý và phân tích dữ

Nhiễm sắc thể

Gen

Transcriptomic

DNA

mRNA

Carbohydrates Glycomics

Protein Proteomics

Metabolomics

Amino acids

Lipids Lipidomics

34

Page 37: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

liệu thu được từ những công nghệ như "foodomics" (nghiên cứu thực phẩm). Proteomics và TSH đã trơ thành những lĩnh vực nghiên cứu gắn kết khắng khít, nổi lên như là những “đối tác” quan trọng của foodomics. Proteomics là công cụ vô giá cho phép nghiên cứu mật độ protein trong những thực phẩm thiết yếu, cũng như những sản phẩm liên quan. Áp dụng kết hợp proteomics và TSH cho phép phân tích một cách toàn diện hơn các hỗn hợp protein (bao gồm chức năng) của thực phẩm, và cho phép phát triển các phương pháp mới xác định đặc tính của các vi sinh vật có nguồn gốc thực phẩm.

Trong lĩnh vực metabolomics nghiên cứu toàn bộ hay phần lớn quá trình chuyển hóa của tế bào, TSH cũng là công cụ sáng giá để quản lý, sàng lọc và phân tích các dữ liệu chuyển hóa. Ngoài phần mềm, TSH còn được áp dụng một cách trực tiếp như phát hiện các chất chuyển hóa liên quan đến bệnh tiểu đường. Gần đây, TSH còn giúp đưa metabolomics vào ứng dụng nghiên cứu tương quan hệ gen (Genome-wide Association Study - GWAS), trong đó tỷ lệ chuyển hóa được sử dụng kết hợp với nucleotide đa hình (Single Nucleotide Polymorphisms - SNP) để xác định các biến thể gen có liên quan đến một số đặc điểm trao đổi chất.

Peptit hoạt tính sinh học

Giờ đây người ta biết rằng nhiều peptit (kết hợp của 2 hay nhiều axit amin) thực phẩm còn có những chức năng khác ngoài dinh dưỡng. Vì vậy, cả giới nghiên cứu lẫn thương mại đều quan tâm đến việc sử dụng các loại thực phẩm làm giàu peptit hoạt tính sinh học để tăng cường sức khỏe và giảm bớt thuốc men. Đa phần, các peptit hoạt tính sinh học có nguồn gốc từ thực phẩm được sinh ra từ chính protein hoặc từ quá trình lên men hay thông qua hoạt động của các enzym tiêu hóa hay phân giải protein khác. Tuy đã có nhiều phương pháp phát hiện peptit, nhưng TSH tỏ ra vượt trội.

Mặc dù được thiết kế cho mục đích tổng quát nhưng một số phương pháp phát hiện peptit hoạt tính sinh học lại đặc biệt thành công với các nguồn thực phẩm, ví dụ như các phương pháp dùng máy tính để tìm peptit kháng khuẩn. Một số phương pháp dựa trên sự tương đồng chuỗi di truyền để xác định các peptit trong thịt gà, trong khi một số khác sử dụng mối quan hệ tiến hóa, kết hợp với phân tích ức chế bằng máy tính để phát triển công cụ phát hiện các peptit ức chế ACE (angiotensin-converting enzyme, gây co thắt mạch máu và tăng huyết áp).

Các mô hình QSAR (Quantitative Structure-Activity Relationship, một dạng mô hình hồi quy) cũng được sử dụng để dự đoán sự hiện diện peptit hoạt tính sinh học, đặc biệt là các peptit chống huyết khối trong trứng. Gần đây, bằng cách sử dụng kết hợp TSH và proteomics, một số peptit hoạt tính sinh học có các đặc tính như chống oxy hóa, ngăn tế bào ưng thư phát triển và ngừa bệnh tim mạch, đã được cô lập ơ cá trích. Trong việc phát hiện peptit hoạt tính sinh học từ protein thực phẩm, kỹ thuật máy học (trí tuệ nhân tạo) tỏ ra xuất sắc. Máy học cũng được sử dụng để phát triển phần mềm chỉ ra trong danh sách peptit có sẵn những peptit nào tương đồng với peptit hoạt tính sinh học.

Chất lượng, hương vị và an toàn thực phẩm

35

Page 38: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Suối nguồn tri thức

TSH cũng tác động đến khoa học thực phẩm và dinh dưỡng theo cách thực dụng hơn, trong các vấn đề như chất lượng, hương vị và an toàn thực phẩm. Liên quan đến mùi vị, TSH có vai trò quan trọng trong việc xác định lịch sử tiến hóa của các thụ thể đối với các vị khác nhau. Nhiều nghiên cứu GWAS cũng đã được thực hiện với thụ cảm vị giác, và lập được liên kết giữa thụ cảm vị đắng với điều tiết đường. Gần đây còn có các cơ sơ dữ liệu cung cấp thông tin chi tiết về các đặc tính hóa học liên quan đến mùi vị và hương vị của các hợp chất khác nhau. Ngoài ra, các thuật toán TSH còn được sử dụng để đối chiếu sự tương đồng giữa thụ cảm vị ngọt với thụ cảm axit glutamic (có chức năng truyền tín hiệu) ơ não. Cuối cùng, thông qua việc nghiên cứu gen của vi khuẩn axit lactic (tạo mùi vị của thực phẩm lên men), người ta có thể xác định khả năng hình thành mùi vị cụ thể nào đó.

Khi mà nhiều mầm bệnh có nguồn gốc thực phẩm lọt vào tầm ngắm của các dự án giải mã gen, khả năng của TSH trong việc giải quyết vấn đề chất lượng và an toàn thực phẩm càng được đánh giá cao. Ví dụ như công cụ TSH nhận diện tác nhân gây bệnh thực phẩm do vi khuẩn gần đây của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ (FDA).

Phát hiện chất gây dị ứng

Các chất gây dị ứng có nguồn gốc đa dạng khá giống nhau về mặt di truyền, thường tạo nên những phản ứng có thể “cân đo” nên không có gì ngạc nhiên khi TSH trơ thành công cụ ngày càng quan trọng trong việc nghiên cứu dị ứng thực phẩm. Hiện có nhiều cơ sơ dữ liệu chuyên về chất gây dị ứng, đặc biệt liên quan đến thực phẩm, ví dụ như AllerMatch, Informall, FARRP và SDAP, đây là nền tảng rất tốt cho ứng dụng TSH.

Phương pháp tìm kiếm sự tương đồng bằng TSH thường được thực hiện để xác định khả năng gây dị ứng và đối kháng protein. Hiệu quả của cách tiếp cận này đã buộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa TSH vào hướng dẫn đánh giá tính gây dị ứng của thực phẩm biến đổi gen.

“Chiếc mũi điện tử” sẽ giúpbạn biết được rằng một món

ăn lạ có thể gây dị ứng chobạn hay không.

Vi sinh tiêu hóa

Sự hiểu biết thấu đáo các hệ vi khuẩn đa dạng hiện diện trong đường tiêu hóa (của con người) chịu trách nhiệm về chức năng đường ruột và khả năng đề kháng bệnh tật, đã dẫn đến việc tiếp thị ồn ào các loại thực phẩm vi sinh tiêu hóa. Tương tự như các lĩnh vực đề cập ơ trên, thời đại di truyền đã thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng TSH trong nghiên cứu vi sinh tiêu hóa. Ví dụ, việc giải mã gen của vi khuẩn đường ruột giúp xác định các gen có khả năng tham gia vào phản ứng tiêu hóa ơ môi trường đường ruột. Kết hợp quang phổ học và các công nghệ phân tử, các ứng dụng TSH gần đây cho phép nghiên cứu vi khuẩn đường ruột để cung cấp cái nhìn thấu đáo về các chất chuyển hóa hiện diện do tương tác ký chủ.

Tương tự, tiền sinh chất (prebiotic nguồn thức ăn lợi khuẩn) là lĩnh vực hiện rất được quan tâm do những lợi ích liên quan đến sức khỏe, như kìm chế ung thư, béo phì và giảm cholesterol. Dù vậy, có rất ít nghiên cứu TSH chuyên về tiền sinh chất, hầu hết nghiên cứu chung với lợi khuẩn.

Nghiên cứu thực phẩm và dinh dưỡng đang trơ nên dồi dào dữ liệu với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công nghệ "omics". Ứng dụng kết hợp công nghệ thông tin và sinh học cho phép nghiên cứu và phân tích khối lượng dữ liệu đồ sộ để đem lại lợi ích cho con người. �

36

Page 39: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Doanh trường KH&CN

Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp theo đúng luật

ĐăNG HƯNG (Tổng hợp)

Bên cạnh thủ tục đăng ký kinh doanh, các quy định về tạm ngừng hoạt động, phá sản, giải thể,… là mối bận tâm lớn của doanh nghiệp.

Theo bài viết “Tốc độ giải thể, phá sản doanh nghiệp ‘quá rùa’” (VnExpress, 11/9/2013), với tốc độ từ 3-5 năm để hoàn tất thủ tục phá sản cho mỗi doanh nghiệp như hiện nay, Việt Nam sẽ mất hàng chục năm để xử lý con số hơn 141.000 doanh nghiệp cần giải thể, phá sản tính đến thời điểm hiện tại. Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh - ông Lê Quang Mạnh – nhận định, nguyên nhân nằm ở sự phức tạp trong các thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp. Không nắm rõ quy định, nhiều doanh nghiệp đành chọn cách im lặng “chìm xuồng” thay vì chấm dứt hoạt động an toàn theo đúng luật.

Không thể họp đại hội cổ đông, làm sao tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp?

y Hỏi: Công ty cổ phần có 3 người góp vốn: A (70%) kiêm chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT), B (20%) và C (10%). Vì vấn đề pháp lý, ông A bị tạm giam và cũng không thể chuyển nhượng phần vốn góp. Để duy trì hoạt động công ty, ông B và ông C thống nhất ông B sẽ làm chủ tịch HĐQT thay ông A. Trong thời gian này, công ty muốn làm thủ tục tạm ngưng hoạt động doanh nghiệp trong một năm nhưng Sở Kế hoạch và Đầu tư không đồng ý, với lý do biên bản họp HĐQT không có giá trị pháp lý vì chỉ có chữ ký của B & C (với tổng số cổ phần nắm giữ chỉ 30%). Công ty phải giải quyết như thế nào?

* Trả lời:

Trường hợp doanh nghiệp không thể tiến hành họp đại hội đồng cổ đông thông qua việc tạm ngừng hoạt động thì có thể tiến hành lấy ý kiến bằng văn bản về việc tạm ngừng theo quy định tại Điều 105 Luật Doanh nghiệp. Các vấn đề có liên quan đến lấy ý kiến bằng văn bản của ông A đang trong thời gian tạm giam có thể liên hệ với luật sư để được hướng dẫn cụ thể.

Thủ tục kết thúc liên doanh y Công ty là doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài với tỷ lệ góp vốn Việt Nam 65% và Hong Kong 35%. Theo giấy phép đầu tư, ngày 13/7/2013 sẽ hết thời gian hoạt động, sau khi kết thúc toàn bộ tài sản cố định chuyển cho phía Việt Nam. Xin hướng dẫn thủ tục kết thúc liên doanh.

* Theo điều 65 của Luật Đầu tư về chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư (dự án liên doanh), đây là trường hợp công ty liên doanh chấm dứt thời hạn hoạt động theo nội dung ghi trên giấy chứng nhận đầu tư. Doanh nghiệp là công ty cổ phần (TNHH hai thành viên), khi chấp dứt hợp đồng liên doanh, toàn bộ tài sản cố định của đối tác nước ngoài sẽ chuyển cho đối tác Việt Nam, do đó cần làm thủ tục chuyển đổi loại hình từ công ty TNHH hai thành viên thành công ty TNHH một thành viên.

Cần chuẩn bị các văn bản và thủ tục như sau:

1. Biên bản họp và nghị quyết của hội đồng thành viên về việc chấp dứt hợp đồng liên doanh, chuyển đổi loại hình từ công ty cổ phần sang công ty TNHH một thành viên: công ty tự soạn (dựa trên Điều 113- Biên bản họp hội đồng

quản trị của Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005).

2. Hợp đồng chuyển nhượng vốn/tài sản của đối tác nước ngoài sang đối tác Việt Nam (Kèm theo chứng từ chuyển nhượng tài sản, vốn): công ty tự soạn. Trường hợp chuyển giao không bồi hoàn cho phía Việt Nam thì hai bên có văn bản thỏa thuận phù hợp với hợp đồng liên doanh và điều lệ công ty liên doanh mà hai bên đã ký trước đây.

3. Văn bản đề nghị thành lập công ty TNHH một thành viên (Biểu mẫu theo phụ lục I-2 của Thông tư 14/2010/TT-BKH, về hướng dẫn Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp đăng ký chuyển đổi loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép đầu tư trước ngày 01/7/2006 (Biểu mẫu theo phụ lục I-15 của Quyết định 1088/2006/QĐ-BKH về các mẫu văn bản về thủ tục đầu tư tại Việt Nam).

4. Điều lệ công ty TNHH một thành viên: công ty tự soạn, dựa trên quy định của Điều 22 - Nội dung điều lệ công ty của Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005.

37

Page 40: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Doanh trường KH&CN

5. Báo cáo tình hình thực hiện dự án đến thời điểm điều chỉnh dự án (Biểu số 04-CS/SXKD: báo cáo định kỳ hàng năm về hoạt động sản xuất kinh doanh, của Thông tư số 04/2011/TT-BKHĐT ngày 31/03/2011 về quy định hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê).

6. Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp (phụ lục III-13 Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

7. Bản chính giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư.

8. Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội.

9. Giấy xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế.

Toàn bộ hồ sơ nộp cho cơ quan đã cấp phép và quản lý dự án đầu tư (Sơ Kế hoạch và Đầu tư TP. HCM).

Giải thể doanh nghiệp còn nợ vay nước ngoài dài hạn

y Công ty TNHH hai thành viên đã quyết định tạm ngưng kinh doanh một thời gian dài, nay muốn làm thủ tục giải thể vì tổng thời gian tạm ngưng không được quá 2 năm.

Vài năm trước, công ty có vay vốn của đối tác nước ngoài dài hạn, thời hạn thanh toán là 10 năm sau với lãi suất 0%. Hiện tại, công ty chưa có khả năng thanh toán khoản vay dài hạn cho đối tác nước ngoài và họ cũng đồng ý cho thanh toán vào 10 năm sau. Tuy nhiên, khi tham khảo biểu mẫu về quyết định giải thể của hội đồng thành viên trong Điều 4 (Thời hạn, thủ tục thanh toán các khoản nợ) có lưu ý là: “Thời hạn thanh toán nợ không được vượt quá 6 tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể."

Xin hỏi:

1. Nếu hiện nay công ty không thể thanh toán, liệu có thể tiến hành thủ tục giải thể không?

2. Trường hợp có thể tiến hành thủ tục giải thể, công ty phải trình bày hồ sơ như thế nào?

* 1. Căn cứ Điểm c Khoản 1 Điều 158 Luật Doanh nghiệp hướng dẫn việc giải thể doanh nghiệp, thì “Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá 6 tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể”. Như vậy, công ty không thể tiến hành thủ tục giải thể nếu không đáp ứng quy định nêu trên.

2. Trường hợp công ty đã đủ điều kiện tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp, Điều 158 Luật Doanh nghiệp hướng dẫn cụ thể việc giải thể doanh nghiệp thực hiện theo quy định. Doanh nghiệp có thể tham khảo thủ tục giải thể công ty trên trang Web Sơ Kế hoạch và Đầu tư tại địa chỉ http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/mục Tiếng Việt/Thủ tục cấp đăng ký doanh nghiệp và biểu mẫu chi tiết/công ty…/giải thể.

Chốt sổ bảo hiểm xã hội khi doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động (chưa giải thể)

y Công ty chưa giải thể nhưng đã thông báo tạm ngưng hoạt động 1 năm đến cơ quan thuế. Tất cả nhân viên (kể cả giám đốc) đều đã nghỉ việc. Tuy nhiên khi báo giảm và chốt sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) cho nhân viên thì cơ quan BHXH yêu cầu phải để lại tối thiểu một người để tiếp tục đóng BHXH, còn nếu muốn báo giảm hết phải có quyết định giải thể của cơ quan thuế.

Trường hợp công ty tạm ngưng hoạt động như trên thì có thể tạm ngưng đóng BHXH được không, vì công ty không còn nhân viên để quản lý cũng như không có nguồn tiền để thanh toán nợ BHXH phát sinh trong thời gian tạm ngưng hoạt động.

* Trường hợp đơn vị chưa giải thể nhưng phải tạm ngưng hoạt động và không còn sử dụng lao động, thì phải lập hồ sơ điều chỉnh giảm lao động tham gia BHXH theo phiếu giao nhận số 103, đồng thời có văn

bản thông báo tình hình sử dụng lao động cho cơ quan BHXH và thanh toán toàn bộ số tiền nợ bảo hiểm nếu có. Trên cơ sơ đó, cơ quan BHXH sẽ tổ chức quản lý, theo dõi, thanh kiểm tra theo quy định. Khi tiếp nhận lao động về làm việc trơ lại thì lập danh sách đóng BHXH, bảo hiểm y tế tiếp theo quy định.

Chốt sổ BHXH cho người lao động tại doanh nghiệp đã giải thể, phá sản

y Người lao động đang làm việc tại công ty vẫn chưa chốt sổ BHXH tại công ty cũ, trong khi công ty cũ này đã giải thể. Mẫu sổ theo mẫu cũ, chỉ có xác nhận của đơn vị làm việc cũ lúc làm thủ tục cấp sổ cho người lao động, còn quá trình đóng tiếp theo cho đến khi người lao động nghỉ việc thì không có ghi. Người lao động cũng không rõ khi công ty giải thể có quyết toán đầy đủ với cơ quan BHXH chưa.

Công ty nên tiếp tục đóng bảo hiểm trên số sổ BHXH cũ cho người lao động hay làm thủ tục cấp mới sổ khác? Nếu công ty cũ đã giải thể mà người lao động muốn chốt sổ thì phải tiến hành thủ tục gì?

* Theo quy định, người lao động chỉ được cấp một số sổ BHXH duy nhất, do đó công ty khi lập thủ tục đăng ký mới cho người lao động phải sử dụng số sổ BHXH cũ. Với trường hợp chưa chốt sổ nhưng công ty cũ đã phá sản, giải thể; người lao động cần liên hệ với BHXH nơi quản lý doanh nghiệp phá sản, giải thể để được kiểm tra giải quyết.

Thủ tục gồm:

� Sổ BHXH và các tờ rời sổ BHXH (nếu có).

� Đơn đề nghị của người lao động (mẫu D01-TS 01 bản) ghi rõ lý do, tên đơn vị giải thể.

� Chứng minh nhân dân (bản photo).

� Quyết định nghỉ việc hoặc các giấy tờ liên quan đến việc giải thể, phá sản của đơn vị cũ (nếu có). �

38

Page 41: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Doanh trường KH&CN

Page 42: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Doanh trường KH&CN

40

Page 43: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Muôn màu cuộc sống

Con người mạnh tới cỡ nào?Phim: Người đàn ông thép (Man of steel)

Tóm tắt: trong bản làm lại mới nhất của cuốn truyện tranh 75 tuổi này, Siêu nhân (Superman) là con trai của một nông dân chất phác, một ngày nọ phát hiện rằng mình có sức mạnh phi thường và đã thực hiện nhiệm vụ cứu trái đất khỏi hai kẻ phá hoại từ hành tinh Krypton đang có nguy cơ bị diệt vong là tướng Zod và tay sai của hắn là Faora.

Siêu nhân có thể nhấc bổng một chiếc xe buýt hay dàn khoan dầu, nhưng sức mạnh của con người thì không, vì bị khống chế khá lớn của một số yếu tố, đầu tiên là bản chất của cơ hay bắp thịt.

Sức mạnh tối đa của con người tùy thuộc vào cách vận hành của những sợi cơ. Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học đã tách cơ từ nhiều động vật có xương sống khác nhau để thử nghiệm khả năng của chúng. Những kết quả thu được cho thấy quy luật rất nhất quán: cơ có thể tạo ra một lực khoảng 30 N (Newton) hay khoảng 3 kg trên mỗi cm2 mặt cắt.

Lượng cơ của con người không gia tăng mấy theo thời gian, dù so với 500 năm về trước cơ bắp con người đã phát triển khá hơn. Các chuyên gia thể thao cho biết là con người không thể tăng lượng cơ vượt quá một số giới hạn nào đó vì xương của chúng ta sẽ không chịu nỗi sức mạnh như thế.

Phần thắt lại của cơ để kết nối với xương là gân tuy rất vững chắc nhưng cũng có giới hạn, các số liệu cho thấy gân chịu được lực kéo khoảng 1000 kg trên mỗi centimet vuông. Mặt khác, cấu trúc của cơ gồm nhiều loại sợi cơ, cũng là yếu tố giới hạn sức mạnh của con người. Trong đó, loại sợi cơ co thắt nhanh (fast-twitch) tạo ra nhiều sức mạnh hơn loại sợi cơ co thắt chậm (slow-twitch) và các vận động viên có thể thay đổi tỉ lệ của hai nhóm sợi cơ này nhờ luyện tập. Tuy nhiên, các kết quả

Công nghệ trong những phim bom tấn

PHÚC UYÊN

Gợi mở câu trả lời và hướng giải quyết cho những vấn đề kỳ lạ, hấp dẫn và bỏ ngỏ trong những câu chuyện của mùa phim 2013 như Siêu nhân người đàn ông

thép, Star Trek trong bóng tối, Đại chiến Thái Bình Dương, Người sắt 3, Elisyum, v.v… Mời bạn cùng “xem” một vài cuốn nhé.

nghiên cứu cho thấy mức độ cải thiện đã bị yếu tố di truyền khống chế.

Như vậy, cách để vượt qua giới hạn sức mạnh của con người là “chế tạo” một vận động viên có tố chất vượt trội hơn hẳn. Đặc biệt, cấu trúc xương phải khác hẳn thì mới có thể gia tăng sức mạnh của các vận động. Ví dụ, bạn có thể hình dung điều này nếu biết rằng họ hàng đã tuyệt chủng của chúng ta là người Neanderthal có đôi tay mạnh hơn người hiện đại khoảng 30%, theo một số nhà nhân chủng học tiến hóa cho biết. Vì thế dù rất “mê” sức mạnh của Siêu nhân thì chúng ta cũng nên nhớ rằng anh ta có nguồn gốc từ xứ Krypton và cũng giống như người Neanderthal, tuy đều có vẻ ngoài giông giống chúng ta nhưng về bản chất “kỹ thuật” lại không phải là con người. Vì thế, sức mạnh của họ tuân theo những quy luật khác với con người.

Chi tiết thú vị: bộ đồ gần như không thể phá hủy được đã giúp Siêu nhân cũng gần như là một người bằng thép. Tác giả truyện tranh cho biết sức mạnh của nó là nhờ trường lực hay kết cấu theo hệ thống của Krypto nhưng nói vậy thì cũng như… không. Nếu chúng ta muốn, cách duy nhất hiện nay để chế tạo bộ đồ chống đạn này là gia cường nó bằng graphene, loại vật liệu cực mỏng và chắc hơn thép 100 lần. Chính nhờ loại vật liệu này mà hai nhà khoa học Andre Geim và Konstantin Novoselov đã được trao giải Nobel vật lý năm 2010.

41

Page 44: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Muôn màu cuộc sống

Tại sao phải điều khiển robot bằng ý nghĩ?Phim: Vành đai Thái Bình Dương (Pacific Rim)

Tóm tắt: khi những con quái vật khổng lồ có tên là Kaijus (quái thú) xuất hiện từ đáy Thái Bình Dương, con người tìm mọi cách để chống trả bằng những robot chiến đấu khổng lồ do những phi công được kết nối với nhau qua “cầu thần kinh” điều khiển.

Phim này có tựa tiếng Việt là Đại chiến Thái Bình Dương. Trong phim, hai viên phi công điều khiển robot chiến đấu bằng chính ý nghĩ của mình. Có thể bạn sẽ thắc mắc tại sao phim không sử dụng kiểu điều khiển quen thuộc và đã được chứng minh hiệu quả để điều khiển máy bay không người lái (drone). Lý do là giao diện điều khiển qua não (BCI - Brain Controlled Interface) hấp dẫn hơn nhiều. Chúng ta biết rằng theo nguyên tắc, tốc độ truyền tín hiệu từ não đến các bắp thịt hay cơ bị giới hạn bơi các phản ứng sinh hóa, vì thế khi mắt thấy cho đến khi tay hay chân phản ứng chẳng hạn thì vẫn phải cần một khoảng thời gian nhất định. Tuy thời gian này có thể ngắn nhưng để chiến đấu với quái vật Kaijus thì tốc độ phản ứng phải tính bằng phần nghìn giây nếu bạn không muốn biến các robot chiến đấu thành đống sắt vụn. Tốc độ phản ứng đó chỉ đạt được nếu điều khiển robot bằng chính tín hiệu não của hai viên phi công đang ơ ngay trong robot.

Về lý thuyết cũng như trong phim hấp dẫn như thế nhưng các nhà khoa học vẫn chưa… “chịu”

lắm, vì thực tế, tuy BCI đã được các nhà khoa học dùng để điều khiển robot nhưng chúng rất vụng về. Nguyên nhân là rất khó thu được tín hiệu rõ ràng từ sóng não, vì thế khả năng xảy ra lỗi rất lớn làm cho robot phản ứng chậm chạp hoặc mang dáng vẻ… “ngu ngu” . Một kỹ sư sinh học đã từng làm việc 20 năm trong lĩnh vực giao tiếp thần kinh lưu ý rằng cần phải hết sức thận trọng khi đề cập đến BCI và cho rằng không nên chọn nó làm giải pháp duy nhất ngoại trừ những trường hợp đặc biệt. Có thể một ngày nào đó những BCI sẽ tốt hơn để cho phép, ví dụ, người tê liệt di chuyển được hay các phi công có thể ngừng máy bay đột ngột. Nhưng ngay cả khi đạt được khả năng đó thì BCI vẫn bị sử dụng hạn chế vì nhiều lý do. Trong khi đó, các nhà khoa học có thể dễ dàng đưa ra giải pháp bằng giao tiếp qua giọng nói hay chuyển động của mắt hay thậm chí không cần loại giao tiếp nào cả. Thường đối với máy bay, xe hay những con robot nặng 2.700 tấn thì điều khiển tự động hiện là chọn lựa tốt hơn cả.

Tuy nhiên, với những người theo đuổi BCI thì những phi công trong phim cũng gợi ra ý tương hay: hai người cùng điều khiển robot chiến đấu bằng cách kết nối bộ não của họ với nhau qua “cầu thần kinh” . Nhóm của nhà khoa học Sepulveda vừa hoàn tất một thí nghiệm theo ý tương này. Trong đó, những người tham gia được chia thành hai đội đang tìm cách lái một chiếc phi thuyền giả lập và một phần mềm sẽ đọc tín hiệu não của thành viên cả hai đội. Bằng cách hợp nhất các tín hiệu thần kinh, giá trị BCI trung bình thu được có độ chính xác cao hơn nhờ loại bỏ các tín hiệu nhiễu và bất thường. Hóa ra hai cái đầu bao giờ cũng tốt hơn một cái đầu!

Chi tiết thú vị: những quái thú trong phim có máu màu xanh, tuy lạ nhưng không phải là chưa từng có. Loài sam cũng như một số loài chân đốt khác có máu hơi xanh vì tế bào máu của nó sử dụng protein được tạo ra từ đồng thay vì sắt để vận chuyển oxy. Máu của chúng cũng dễ đông nên cho phép loài sam (hay cũng có thể suy ra cho kaijus) nhanh chóng phục hồi khi bị thương. �

42

Page 45: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Muôn màu cuộc sống

Giao dịch thần tốc với robot và thuật toán

P. UYÊN

Thắng nhờ tốc độ, đó là sự thật không thể chối cãi. Nhưng quá nhanh cũng có mặt trái.

Mười năm trước, John Coates là một nhà buôn chứng khoán ơ phố Wall (trung tâm tài chính của nước Mỹ), giờ đây ông là nhà thần kinh học tại Đại học Cambridge, dành cả ngày quan sát “kích thích tố” (hormon) của các nhà buôn để xem điều gì khiến họ ra quyết định mua hoặc bán.

Thử nghiệm đơn giản, ví dụ như khi nhìn thấy tín hiệu màu xanh thì nhấp chuột. Tốc độ nhanh nhất mà chúng ta có thể thực hiện trong khoảng 100 đến 120 mili giây. Còn để nhận định sự việc (hay bất kỳ quá trình xử lý nhận thức cơ bản nào), có thể mất từ 200 đến 300 phần nghìn giây.

Thế nhưng hiện nay các giao dịch chứng khoán đang thực hiện với tốc độ phần triệu của giây, nhờ những robot siêu việt - những chiếc máy tính tự quyết định khi nào mua và bán nhanh hơn bất kỳ người nào cả nghìn lần.

Khi nghĩ đến sàn giao dịch tại London hay New York, có lẽ bạn hình dung một đám đàn ông nhễ nhại mồ

hôi xô đẩy nhau liên tục đưa ra những cử chỉ để truyền lệnh mua bán. Đó là hình ảnh phổ biến trong những bộ phim về các sàn giao dịch vào những năm 1980. Nhưng nó đã cách đây hơn 30 năm rồi.

Thực ra giao dịch tài chính đã trải qua một cuộc cách mạng “máy tính” dạng như đường cao tốc. Tất cả các giao dịch thực tế đã chuyển lên không gian mạng.

Ví dụ như sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE). Những ngày này, hầu hết giao dịch không tại trụ sơ nổi tiếng của NYSE gần phố Wall, mà diễn ra trong cơ ngơi kém hào nhoáng hơn nhiều ơ tuốt New Jersey (cách xa trên 100 km đường bộ, và 64 km đường chim bay). Ở đó NYSE đã thiết lập một sàn giao dịch điện tử rộng hơn 10 mẫu Anh (4 hecta) với hàng hà máy chủ (server), và nhiều mẫu đất nữa dành cho các máy chủ của các công ty chứng khoán giao dịch bằng robot kết nối với nó.

Bộ não điện tử

43

Page 46: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

STinfo SỐ 11 - 2013

Muôn màu cuộc sống

Giao dịch bằng máy tính là một thế giới vốn bí mật. Các công ty chứng khoán luôn giữ chặt chiến lược kinh doanh, nhân sự và mã lệnh máy tính (hay "thuật toán") của mình. Nếu không, đối thủ có thể tìm ra mô hình kinh doanh phức tạp nhưng hoàn toàn tự động của họ và sao chép, hoặc tệ hơn, lừa máy tính của họ gây ảnh hương đến hàng triệu khách hàng.

Remco Lenterman, giám đốc một trong những công ty như vậy ơ Hà Lan giải thích mô hình kinh doanh của mình: "Hồi 10 năm trước, một bàn giao dịch chứng khoán có từ 80 đến 100 người (người thật) thực hiện giao dịch. Hiện nay có lẽ chỉ còn có 1/10, họ vận hành các thuật toán “bắt chước” một cách hiệu quả những gì các nhà môi giới chứng khoán thường làm, liên tục tinh chỉnh các thuật toán này và giám sát diễn biến trên thị trường".

Nói cách khác, những nhà môi giới “cửu vạn” của quá khứ đã bị thay bằng những nhà phân tích, những “bộ não” siêu việt thiết kế và vận hành các chương trình máy tính.

Thắng nhờ máy chủ gần hơn, cáp “thẳng” hơn Các công ty như Lenterman kiếm tiền bằng cách gom góp từng xu lợi nhuận trên khối lượng giao dịch khổng lồ được thực hiện nhanh như chớp.

Các phần mềm mua bán chứng khoán sử dụng các chiến lược khác nhau. Nhưng tất cả đều có điểm chung đó là nhận diện cơ hội mua bán - sự khác biệt ‘phù du’ giữa giá thị trường hiện tại và mức giá mà máy tính cho là “hợp lý”, và sau đó phản ứng nhanh hơn so với bất cứ người nào.

Đây được gọi là "cuộc đua về zero" (thời gian dần tiến về … 0 giây) và dẫn đến việc đua nhau đầu tư hàng tỷ đô la cho các máy tính nhanh hơn, thông minh hơn và kết nối nhanh nhất có thể.

Tại các sàn giao dịch trên khắp thế giới, các công ty chứng khoán phải nộp mức phí khổng lồ để được đặt các máy chủ của mình gần sàn. Và không ít tiền của đã được chi tiêu vào việc xây dựng cáp nối “thẳng” hơn để rút ngắn một vài phần giây thời gian truyền lệnh giữa các trung tâm giao dịch lớn nhất thế giới như London, New York, Chicago và Tokyo.

Đổ sàn trong chớp mắtTuy nhiên, cuộc chạy đua máy tính hóa này có mặt tối. Ví dụ, có thể xảy ra đổ sàn.

Tháng 8 năm rồi, công ty tài chính công nghệ cao Knight đã suýt phá sản do một thuật toán bị sai, làm thiệt hại hơn 440 triệu USD chỉ trong 45 phút trước khi người ta phát hiện và tắt nó đi.

Có lẽ “tai nạn” nổi tiếng nhất là cú đổ sàn vào lúc 2 giờ 45 phút ngày 6 tháng 5 năm 2010 tại New York. Trong vài phút chứng khoán New York giảm mạnh, rồi đột ngột hồi phục trơ lại. Giá cổ phiếu ơ một số công ty, chẳng hạn như công ty tư vấn Accenture giảm mạnh xuống gần bằng không, trong khi cổ phiếu Apple tăng vọt lên đến 100.000 USD từ mức giá chỉ có 300 USD. Trong nhiều tháng sau đó, không ai có thể chỉ ra sai sót ơ đâu.

Điều tra cho thấy vụ đổ sàn đã được kích hoạt bơi một lệnh duy nhất, do một tổ chức lớn đặt, sử dụng chiến lược giao dịch thuật toán. Điều làm cho sự việc trơ nên tồi tệ đó là hiệu ứng "đám đông": trong bối cảnh hỗn loạn, các robot giao dịch đều cố gắng chạy cắt lỗ, và các máy tính bị ngập lệnh.

Thao túng triệt hạ Các phần mềm mua bán chứng khoán thế hệ mới cũng bị cáo buộc một số hành vi bất chính cũ. Eric Hunsader của công ty phân tích dữ liệu Nanex (Mỹ) cho biết phiên bản thu nhỏ của đổ sàn xảy ra với các cổ phiếu riêng lẻ nhiều lần trong ngày, và ông cho rằng đa phần đó là hành vi thao túng triệt hạ. ông đã đưa ra phác đồ mô tả hành vi bất thường của thị trường, như các máy tính tìm cách lừa nhau bằng cách đặt nhanh rồi sau đó hủy bỏ hàng ngàn lệnh trong một giây.

Hunsader không phải là người duy nhất lo ngại một số nhà giao dịch dùng máy tính có thể cố tình thao túng.

Martin Wheatley, người đứng đầu Cơ quan giám sát của Vương quốc Anh mới được thành lập cho biết."Thật không may là bản chất của thị trường luôn có cơ hội cho hành vi thao túng, và với tốc độ giao dịch hiện nay, việc phá hoại có thể xảy ra trong chớp mắt. Việc chọn ra từ số lượng lớn giao dịch dữ liệu có khả năng bị lạm dụng là vấn đề lớn đối với cơ quan quản lý " . �

44

Page 47: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích
Page 48: ISSN 1859 - 2651 KHOA HOC COÂNG NGHE · STinfo SỐ 11 - 2013 mục lục SỐ 11 - THÁNG 11.2013 1 02-04 TIN TỨC & SỰ KIỆN Hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ: tích

TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP. HCM - 79 Trương Định, Quận 1, TP. HCM

Tel: 08.3825 8857, 08.3829 7040 (nội bộ: 403) / Fax: 08.3829 1957 / E-mail: [email protected]

Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí MinhSTINET (Science and Technology Information Network)

Địa chỉ: http:// www.cesti.gov.vn

STINET: nguồn thông tin KH&CN phong phú, nơi giới thiệu công nghệ, thiết bị, sản phẩm và hoạt động chuyển giao công nghệ hiệu quả.

Cập nhật thường xuyên, tra cứu thuận lợi.

Mục tiêu của STINET:• Tạo lậpkênhthôngtinvề lĩnhvựckhoa học - công nghệ - môi trườngtrongnướcvàquốctế.

• Hệthốnghóacáccơsởdữliệutrongnướcvàquốctế;kếtnốimạngthưviệnphụcvụtracứuthôngtinKH&CN.

• Tạomôitrườngthươngmạihóacácsản phẩm nghiên cứu KH&CN, pháttriển thị trường công nghệ tại thànhphốvàkhuvực.

• Cung cấp các dịch vụ về thôngtinnhằm tạođiều kiện thuận lợi choviệcnghiêncứu,họctập, tìmhiểuvềKH&CN.

• Là nơi traođổi, họchỏi và chia sẻkinhnghiệmvàkiếnthứcvềKH&CN.

STINET có gì ?1. Thư viện KH&CN: nguồn tư liệu KH&CN trong và ngoài nước phong phú, kết nối với nhiều thư viện KH&CN nổi tiếng trên thế giới như Springer, Proquest….

2. Chợ công nghệ và thiết bị - TechMart Online:cầu nối, giới thiệu, chuyển giao giải pháp, thiết bị, công nghệ.

3. Tạp chí STINFO: giới thiệu, phân tích xu hướng và ứng dụng KH&CN; các hoạt động nghiên cứu và thành quả KH&CN; tư vấn, giải đáp các vấn đề về khoa học, công nghệ và môi trường...

4. Tin tức KH&CN: thông tin về những sự kiện, thành quả KH&CN mới nhất trong nước và trên thế giới.

5. Dịch vụ: thiết kế linh hoạt phù hợp cho nhiều đối tượng, gồm Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên ngành, Dịch vụ cung cấp thông tin công nghệ và thiết bị, Dịch vụ cung cấp thông tin trọn gói, Dịch vụ tư vấn, chuyển giao công nghệ, …

Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (STINET), do Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM thiết kế, xây dựng, quản lý và phát triển. STINET được Bộ VHTT cấp theo quyết định số 168/GP-BVHTT, ngày 28/05/1999.