19
31/10/11 SVTH: Trần Đoàn Kim Như 1 GVHD: Cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa SVTH : Trần Đoàn Kim Như Lớp : Tin5 Vũng Tàu Gi i thi u giáo án

K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như1

GVHD: Cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa

SVTH : Trần Đoàn Kim Như

Lớp : Tin5 Vũng Tàu

Gi i thi u giáo ánớ ệ

Page 2: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như2

BÀI 17: Chương trình con và phân

loại

Page 3: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như3

Bài 17: Chương trình con và phân loại

3

Page 4: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như4

GỈA ĐỊNH

-Lớp học có 29 người- Chia lớp làm 4 nhóm (3 nhóm 7, 1 nhóm 8)- Phòng học có máy chiếu, cách sắp xếp phòng học phù hợp với việc làm nhóm- Hs học tích cực.

Page 5: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như5

Hoạt động 5

Hoạt động 4 Hoạt động 3

Hoạt động 2

Hoạt động 1

Tiết 2

Page 6: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như6

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)

* Hoạt động: Cho 1 HS xung phong kiểm tra bài cũ

GV nhận xét, chấm điểm và vào bài mới.* Câu hỏi kiểm tra bài cũ

+ Chương trình con là gì?

+ Lợi ích của chương trình con

* Mục tiêu: Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của HS ở tiết học trước.

Page 7: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như7

Hoạt động 2: Phân loại chương trình con (8ph)

* Hoạt động: - GV giới thiệu chương trình con gồm có 2 loại: hàm và thủ tục-Yêu cầu HS kể tên một số hàm và thủ tục chuẩn trong chương trình Pascal mà HS biết. HS có thể trả lời câu hỏi này. Ví dụ: Hàm sin (x), sqrt(x)…

Thủ tục writeln, readln…- GV nhận xét và phát biểu thêm Sin(x): trả về giá trị của sin(x)

Sqrt(x): trả về giá trị căn bậc 2 của xWriteln (<danh sách kết quả>): xuất kết quả ra màn hìnhDelete(S,vt,N): Xóa N ký tự trong xâu S, tính từ vị trí thứ vt

* Mục tiêu: Cho HS biết khái niệm và phân biệt được Hàm và Thủ tục

Page 8: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như8

Qua đó: - Nêu khái niệm của hàm và thủ tục

- Nhấn mạnh sự khác nhau giữa hàm và thủ tục

Hàm: Là chương trình con

Thực hiện một số thao tác nào đóTrả về một giá trị qua tên của nó.

Thủ tục: Là chương trình conThực hiện một số thao tác nào đó

Không trả về một giá trị qua tên của nó

Page 9: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như9

Hoạt động 3: Cấu trúc chương trình con (15ph)

-Hoạt động: Cho HS hoạt động nhóm

+ Phát cho mỗi nhóm các phiếu về phần cần ghép (A, B, C)+ Yêu cầu HS dựa vào SGK_Tr 94 hãy ghép cặp sao cho đúng với ý nghĩa của từng thành phần của CTC+ Mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên bảng+ GV nhận xét và trình chiếu kết quả

<Phần đầu>

[<phần khai báo>]

<Phần thân>

Dùng để khai báo tên CTC, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm

Khai báo biến cho dữ liệu vào ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con

Là dãy các câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn

A ?

B ?

C ?

- Mục tiêu: - HS biết được cấu trúc chương trình con, các thành phần trong CTC

Page 10: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như10

Function <Tên hàm>[(<ds tham số>)] :kiểu của

hàm;

[< Phần khai báo >]

Begin

[<Dãy các lệnh>]

tênhàm := giátrị;

End;

Procedure <tên thủ tục> [(<ds tham số>)];

[< Phan khai bao >]

Begin

[<Dãy các lệnh>]

End;

H à m ( F u n c t io n ) T h t c ủ ụ( P r o c e d u r e )

- Gv nêu thêm về cấu trúc của hàm và function

Page 11: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như11

-Đưa ra ví dụ chương trình con Function LuyThua+ Yêu cầu HS nhận biết phần đầu, phần khai báo, phần thân trong ví dụ.+ GV nhận xét

Function LuyThua(x: real ; k : integer) : Real ;

Var i : integer;

LT : real;

Begin

LT := 1.0 ;

for i := 1 to k do

LT := LT* x ;

LuyThua := LT ;

End;

- Từ ví dụ trên, chỉ rõ và giải thích cho HS hiểu một số khái niệm về tham số hình thức, biến cục bộ, biến toàn cục.

Page 12: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như12

Hoạt động 4: Thực hiện chương trình con (10ph)

* Hoạt động: -Nêu vấn đề và giải thích cho HS biết :Để thực hiện (gọi) một chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó lệnh gọi chương trình con:

Tên chương trình con ([tham số])-Giải thích tham số, tham số thực sự- Đưa ra ví dụ làm rõ vấn đề: Sqr(255)

LuyThua(a,m)-Trình chiếu chương trình TLuyThua

* Mục tiêu: HS biết cách gọi thực hiện một chương trình con

Page 13: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như13

Program Tong_Luy_thua;Var a, b, c, d, Tong: Real; m, n, p, q: Integer;Function LuyThua(x: Real; k: Integer): Real; Var i: Integer; LT: Real; Begin LT :=1.0; For i:=1 to k do LT:=LT*x; LuyThua:=LT; End;Begin

Write(‘ Nhap a : ‘); Readln(a);Write(‘ Nhap b : ‘); Readln(b);Write(‘ Nhap c : ‘); Readln(c);Write(‘ Nhap d : ‘); Readln(d);Write(‘ Nhap m : ‘); Readln(m);Write(‘ Nhap n : ‘); Readln(n);Write(‘ Nhap p : ‘); Readln(p);Write(‘ Nhap q : ‘); Readln(q);Tong:=LuyThua(a,m)+LuyThua(b,n)+LuyThua(c,p)+LuyThua(d,q);

Write(' Tong luy thua = ',Tong:8:2); Readln;End.

Page 14: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như14

- Mô phỏng thực hiện lệnh gọi chương trình con Cho ví dụ các cặp số tương ứng với (a,m), (b,n), (c, p), (d, q) là (2,2), (3,3), (4,4), (5,5), chương trình mô phỏng sẽ thay thế lần lượt các cặp số này và tính ra tổng lũy thừa.

-Dẫn dắt vấn đề và cho HS thấy được + Khi thực hiện tính TLuyThua cần 4 lời gọi chương trình con LuyThua(x,k) với các tham số (a,m), (b,n), (c,p), (d, q) + Các tham số (a,m), (b,n), (c,p), (d,q) là các tham số thực sự tương ứng với tham số hình thức (x,k)

Page 15: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như15

Hoạt động 5: Củng cố,Tóm tắt nội dung (7ph)

-Các câu hỏi củng cố kiến thức để kiểm tra kiến thức HS đạt được:

1. Khẳng định nào sau đây không đúng với lợi ích của việc sử dụng chương trình con trong lập trình:

a. Thuận tiện cho quá trình phát triển và nâng cấp chương trình

b. Dễ dàng hơn khi viết chương trình lớnc. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóad. Giúp người sử dụng dễ dàng tiếp cận với chương trình

mới.2. Từ khóa nào dùng để định nghĩa hàm trong Pascal?

a. Functionb. Procedurec. Vard. Program

3. Từ khóa nào dùng để định nghĩa thủ tục trong Pascal?a.Varb. Functionc. Programd. Procedure

Page 16: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như16

4. Hàm hay thủ tục phải có giá trị trả về?a.Hàmb. Thủ tụcc. Cả 2 đều cód. Cả 2 đều không có

5. Hãy cho biết thứ tự các thành phần khi định nghĩa một hàm trong pascala. FUNCTION Tên_hàm(danh sách tham số nếu có): Kiểu trả về;b. BEGINc. {Thân hàm}d. Tên_Hàm: =giá trị trả về;e. VAR danh sách biến cục bộ;f. END

6. Em hãy cho biết vị trí các biến cục bộ, tham số hình thức, giá trị trả về của hàm trong hình dưới đây?

function Khoang_cach_2_diem(A,B: DIEM): real;var

dx, dy, d: real;begin

dx:=A.x- B.x;dy:=A.y- B.y;d:=sqrt(dx* dx+dy*dy);Khoang_cach_2_diem:=d;

end;

Page 17: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như17

-Nội dung: HS cần nắm được những nội dung sau:

+ Khái niệm chương trình con+ Có 2 loại chương trình con là Hàm và Thủ tục+ Cấu trúc chương trình con gồm 3 phần : Phần đầu, phần khai báo, phần thân+ Một số khái niệm: tham số hình thức, tham số thưc sự, biến cục bộ, biến toàn cục+ Để thực hiện một chương trình con, cần phải có lệnh gọi chương trình con, bao gồm tên chương trình con và các tham số thực sực (nếu có)

Page 18: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như18

Ứng dụng công nghệ trong bài giảng

18

Page 19: K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11

31/10/11SVTH: Trần Đoàn Kim Như1919

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI