311
1 KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES 1. Mã môn học:GEO1050 2. Số tín chỉ: 3 TC 3. Môn học tiên quyết: 4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 5.Giảng viên: - Giảng viên 1: PGS.TS. Phạm Quang Tuấn và các Giảng viên của khoa Địa lý - Giảng viên 2: Các cán bộ thích hợp của các khoa: Địa chất, Khí tượng thủy văn và Hải dương học, Môi trường, Sinh học. 6.Mục tiêu môn học/chuyên đề : 6.1. Kiến thức: Nhớ và hiểu được các nội dung cơ bản nhất về Trái đất trong không gian, các chuyển động của Trái đất và hệ quả của nó; Nhớ và hiểu được đặc điểm chính của các quyển (thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, thổ quyển, sinh quyển); Nhớ và hiểu được các tài nguyên chính của Trái đất; Nhớ và hiểu được các đới tự nhiên và những quy luật địa lý chung của Trái đất; Nhớ và hiểu được lịch sử hình thành sự sống, sự xuất hiện con người và vai trò của Trái đất đối với sự sống của con người; Hiểu và phân tích được tác động của con người lên Trái đất, ảnh hưởng của các hoạt động này tới môi trường; Nhớ và hiểu được thực trạng môi trường và tai biến thiên nhiên, nhận thức được trách nhiệm của con người trước thiên nhiên và các giải pháp bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường sống. 6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; Rèn kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng; Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình. 6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

1

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG

EARTH AND LIFE SCIENCES

1. Mã môn học:GEO1050

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Giảng viên 1: PGS.TS. Phạm Quang Tuấn và các Giảng viên của khoa Địa lý

- Giảng viên 2: Các cán bộ thích hợp của các khoa: Địa chất, Khí tượng thủy văn và

Hải dương học, Môi trường, Sinh học.

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

6.1. Kiến thức:

Nhớ và hiểu được các nội dung cơ bản nhất về Trái đất trong không gian, các

chuyển động của Trái đất và hệ quả của nó;

Nhớ và hiểu được đặc điểm chính của các quyển (thạch quyển, khí quyển, thủy

quyển, thổ quyển, sinh quyển);

Nhớ và hiểu được các tài nguyên chính của Trái đất;

Nhớ và hiểu được các đới tự nhiên và những quy luật địa lý chung của Trái đất;

Nhớ và hiểu được lịch sử hình thành sự sống, sự xuất hiện con người và vai trò

của Trái đất đối với sự sống của con người;

Hiểu và phân tích được tác động của con người lên Trái đất, ảnh hưởng của các

hoạt động này tới môi trường;

Nhớ và hiểu được thực trạng môi trường và tai biến thiên nhiên, nhận thức được

trách nhiệm của con người trước thiên nhiên và các giải pháp bảo vệ, nâng cao

chất lượng môi trường sống.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm;

Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

Rèn kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt

động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

Page 2: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

2

Nhận thức rõ vị trí của kiến thức Khoa học Trái đất và Sự sống trong định

hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường của đất nước;

Nhận thức được vai trò của nghiên cứu Trái đất và sự sống liên quan tới việc sử

dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;

Có ý thức vận dụng các kiến thức đã được học cho việc giải quyết các vấn đề cụ

thể về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;

Có ý thức phát huy các nghiên cứu cơ bản và tuyên truyền, phổ biến cho xã hội

hiểu được vai trò của nghiên cứu Trái đất và sự sống tới bảo vệ Hành tinh Xanh

nói chung và bảo vệ chính cuộc sống của mỗi con người.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về Khoa học Trái đất và Sự sống để

hiểu hơn mục tiêu của các nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực Khoa học Tự

nhiên;

Bước đầu vận dụng kiến thức về Khoa học Trái đất và Sự sống cho việc nhìn

nhận, đánh giá các tác động của con người tới tự nhiên ở các môi trường khác

nhau;

Bước đầu ứng dụng kiến thức về Khoa học Trái đất và Sự sống để nhận dạng môi

trường, các tai biến thiên nhiên thường phát triển ở Việt Nam (qua phương tiện thông

tin đại chúng, thực tập, thực tế), giải thích nguyên nhân và đưa ra các định hướng khắc

phục, ứng phó.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Giáo trình bắt buộc:

1. Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải. Cơ sở Địa lý tự

nhiên , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

2. Lưu Đức Hải, Trần Nghi. Giáo trình Khoa học Trái đất. NXB Giáo dục,

Hà Nội, 2009.

3. Nguyễn Như Hiền. Sinh học đại cương. NxB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2005.

- Tài liệu tham khảo:

1. Đào Đình Bắc. Địa mạo đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

2. Phạm Văn Huấn. Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà Nội, 1991

3. Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Tài nguyên nước, NXB ĐHQGHN,

2005

Page 3: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

3

4. Vũ Văn Phái. Cơ sở địa lý tự nhiên biển và đại dương. NxB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2007.

5. Tạ Hòa Phương. Trái đất và sự sống. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội,

1983.

6. Tạ Hòa Phương. Những điều kỳ diệu về Trái đất và sự sống. NXB Giáo

dục, 2006.

7. Lê Bá Thảo (chủ biên) và nnk.,. Cơ sở địa lý tự nhiên, tập 1, 2, 3. NXB

Giáo Dục, Hà Nội, 1987.

8. Tống Duy Thanh và nnk. Giáo trình địa chất cơ sở. NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2003.

9. Phạm Quang Tuấn . Cơ sở thổ nhưỡng và địa lý thổ nhưỡng . Nxb ĐHQG

Hà Nội, 2007.

10. Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Nga và

Nguyễn Thanh Sơn, Thủy văn đại cương, T. 1 & 2, NXB KH&KT Hà

Nội, 1991

11. Kalexnic X.V. Những quy luật địa lý chung của Trái Đất. NXB Khoa học

Kỹ thuật, Hà Nội, 1973.

9.Tóm tắt nội dung môn học:Môn học sẽ cung cấp những kiến thức tổng quát nhất về

Trái Đất, bao gồm những đặc điểm chung, các quy luật vận động và phân hóa tự nhiên

trên Trái đất, lịch sử hình thành và phát triển sự sống, đặc biệt là con người, tác động

của con người đến Trái đất, góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Người

học sẽ được lĩnh hội những kiến thức cơ bản về vị trí của Trái đất trong không gian,

cấu trúc và đặc điểm của các quyển trên trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển,

thổ quyển và sinh quyển, cũng như các quy luật vận động của các quyển trên và hệ quả

của chúng là sự phân đới tự nhiên trên Trái đất. Người học cũng được trang bị kiến

thức về lịch sử hình thành và phát triển sự sống cũng như tác động của con người lên

Trái đất và môi trường sống, những vấn đề mới nhất về biến đổi khí hậu, các tai biến

thiên nhiên và các giải pháp ứng phó, thích ứng.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Mở đầu

1. Tổng quan về Trái Đất (6 tiết)

1.1 Trái Đất trong không gian;

1.2 Các giả thuyết về nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh;

1.3 Hình dạng, kích thước của Trái Đất và ý nghĩa của chúng;

1.4 Chuyển động tự quay của Trái Đất, chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt

Trời và những hệ quả địa lý của chúng;

1.5 Đặc điểm chung về sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất;

1.6 Khái quát các quyển của Trái Đất.

2. Thạch quyển và địa hình bề mặt Trái đất (9 tiết)

Page 4: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

4

2.1 Khái niệm chung về thạch quyển

2.2 Cấu trúc bên trong của Trái Đất;

2.3 Tính chất vật lý, hóa học của Trái Đất;

2.4 Tinh thể và khoáng vật

2.5 Thành phần thạch học của thạch quyển (các nhóm đá: magma, trầm tích và

biến chất);

2.6 Hoạt động địa chất nội sinh (thuyết kiến tạo mảng; hoạt động đứt gãy; động

đất; núi lửa);

2.7 Quá trình phong hóa (phong hóa vật lý; phong hóa hóa học; vỏ phong hóa)

2.8 Địa hình bề mặt Trái đất

2.8.1. Hình thái chung của bề mặt Trái Đất;

2.8.2. Các nhân tố thành tạo địa hình

2.8.3 Khái quát các dạng địa hình cơ bản và tài nguyên địa hình

2.9 Tài nguyên địa chất và cảnh quan

2.9.1. Tài nguyên trong lòng đất

2.9.2. Tài nguyên địa mạo và cảnh quan

3. Khí quyển (3 tiết)

3.1 Cấu tạo của khí quyển

3.2 Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển

3.3 Các đặc trưng cơ bản của trạng thái khí quyển

3.4 Khái niệm thời tiết và khí hậu

3.5 Bức xạ mặt trời và các mùa

3.6 Nước trong khí quyển

3.7 Hoàn lưu chung khí quyển

4. Thủy quyển (3 tiết)

4.1. Khái niệm về chế độ nước lục địa và các đơn vị đo dòng chảy

4.2. Sự phân bố và tuần hoàn của nước trên Trái Đất

4.3. Các tính chất vật lý cơ bản của nước

4.4. Nước dưới đất và nguồn gốc nước dưới đất

4.5. Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu và mặt đệm tới dòng chảy

4.6. Mạng lưới thủy văn (sông ngòi, ao hồ và đầm lầy)

4.7. Đại dương và Biển cả

5. Thổ quyển (3 tiết)

5.1. Đất và các yếu tố, các quá trình hình thành đất;

5.2. Thành phần vật lý, hóa học của đất;

Page 5: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

5

5.3. Các kiểu đất chính trên thế giới và Việt Nam.

6. Sinh quyển (3 tiết)

6.1. Thành phần, cấu trúc, vai trò và chức năng của sinh quyển;

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên trái đất;

6.3. Các đới sinh vật;

6.4. Các khu sinh học trên Trái đất

7. Các đới tự nhiên và các quy luật địa lý chung của Trái đất (5 tiết)

7.1. Tính hoàn chỉnh và thống nhất của lớp vỏ địa lý;

7.2. Tuần hoàn vật chất và năng lượng;

7.3. Quy luật địa đới;

7.4. Quy luật phi địa đới;

7.5. Tính nhịp điệu;

7.6. Các đới tự nhiên trên Trái đất;

8. Trái đất và Con người (5 tiết)

8.1. Lịch sử hình thành, xuất hiện sự sống

8.2. Lịch sử xuất hiện và phát triển của Loài người

8.3. Vai trò của Trái đất đối với cuộc sống Con người

9. Môi trường và bảo vệ môi trường (5 tiết)

9.1. Tác động của con người tới Trái đất

9.2. Khái niệm chung về môi trường

9.3. Biến đổi khí hậu và tác động của con người Biến đổi khí hậu (biến đổi khí hậu

trong lịch sử; tác động của tự nhiên đối với biến đổi khí hậu; tác động của con

người đối với biến đổi khí hậu; hậu quả của biến đổi khí hậu và khả năng ứng

phó).

9.4. Tai biến thiên nhiên và suy thoái môi trường

9.5. Bảo vệ Trái đất và Phát triển bền vững

7.3. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG THEO LĨNH VỰC (28/34TC)

7.3.1. CÁC MÔN BẮT BUỘC (20TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

1. Mã môn học:MAT1090

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

+ Nguyễn Đức Đạt, PGS.TS, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Page 6: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

6

+ Đào Văn Dũng, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ- Tin học

+ Phạm Chí Vĩnh, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ- Tin học

+ Lê Đình Định, TS, Khoa Toán- Cơ- Tin học

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên có khái niệm và biết tính toán với số phức, hiểu

và nắm bắt các phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính, các khái niệm ban

đầu về không gian véc tơ, hiểu được bản chất sự độc lập, phụ thuộc tuyến tính các véc

tơ. Môn học giúp sinh viên hiểu được bản chất tích vô hướng và ứng dụng, biết các

khái niệm ban đầu về ánh xạ tuyến tính. Sinh viên có cách nhìn tổng quát với các

đường bậc hai, làm quen với các mặt bậc hai cơ bản.

Mục tiêu về kĩ năng: Sinh viên có khả năng độc lập làm các bài toán có liên quan tới số

phức, ma trận, không gian véc tơ; biết áp dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết

các vấn đề khác.

Mục tiêu về thái độ: Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 1- Đại

số và Hình học giải tích. NXB Giáo dục, 2001.

2. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính và Hình học giải tích.

NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

3. Jim Hefferon, Linear Algebra. http://joshua.smcvt.edu/linearalgebra/

9.Tóm tắt nội dung môn học:Các nội dung chính của chương một trong phần đại số

tuyến tính bao gồm: Tập hợp và ánh xạ, trong đó đề cập đến các khái niệm cơ bản như

tập hợp, ánh xạ, nhóm, vành, trường; trường số thực và số phức. Môn học cung cấp

các kiến thức chung về nghiệm của đa thức, từ đó làm cơ sở cho việc trình bày việc

phân tích một đa thức thành tích các nhân tử, một phân thức hữu tỷ thành tổng các

phân thức hữu tỷ đơn giản. Trong phần ma trận, định thức, hệ phương trình đại số

tuyến tính, các kiến thức có liên quan được trình bày trên ngôn ngữ hạng của ma trận

để sinh viên có cái nhìn thấu đáo về tính liên kết giữa ba khái niệm trên và phương

pháp thực hành giải hệ phương trình đại số tuyến tính, một nội dung thường gặp trong

tất cả các lĩnh vực khoa học và ứng dụng. Nội dung tiếp theo đề cập tới những vấn đề

cơ bản của không gian véc tơ, không gian Euclid. Đây có thể coi như những tổng quát

hóa lên trường hợp nhiều chiều của các khái niệm mặt phẳng toạ độ, hệ toạ độ trong

không gian mà sinh viên đã nắm vững từ bậc phổ thông. Khảo sát một số tính chất

quan trọng của ánh xạ tuyến tính, toán tử tuyến tính trong không gian véc tơ hữu hạn

Page 7: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

7

chiều, phép biến đổi trực giao, dạng song tuyến tính, dạng toàn phương. Phần nội dung

về hình học giải tích cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về đường bậc hai và

mặt bậc hai, các dấu hiệu nhận dạng từng loại.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Tập hợp và ánh xạ. Số phức. Đa thức (4 giờ LT; 2 giờ BT)

1.1. Tập hợp. Phép toán với các tập hợp.

1.2. Ánh xạ. Phân loại các ánh xạ.

1.3. Số phức. Biểu diễn số phức. Các phép toán với số phức.

1.4. Định lý cơ bản của đại số. Phân tích đa thức thành tích các nhân tử.

1.5. Tính chất nghiệm của đa thức với hệ số thực.

1.6. Phân tích phân thức hữu tỉ thành tổng của các phân thức đơn giản.

Chương 2. Ma trận, định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính

(8 giờ LT; 4 giờ BT)

2.1. Ma trận; Ma trận chuyển vị ; Các phép toán đối với ma trận.

2.2. Định thức; Các tính chất và cách tính định thức.

2.3. Ma trận nghịch đảo; Hạng và cách tính hạng của ma trận.

2.4 Hệ phương trình đại số tuyến tính; Hệ Cramer; Hệ thuần nhất; Định lý

Kronecker-Capelli. Giải hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp Gauss.

Chương 3. Không gian véctơ và không gian Euclid (7 giờ LT; 4 giờ BT)

3.1. Không gian véctơ; Hệ các véctơ độc lập tuyến tính.

3.2. Chiều của không gian véc tơ. Cơ sở không gian véctơ n chiều; Công thức biến đổi

tọa độ khi chuyển cơ sở.

3.3. Khái niệm không gian Euclid. Cơ sở trực giao và trực chuẩn.

Chương 4. Ánh xạ tuyến tính và dạng toàn phương (7 giờ LT; 3 giờ BT)

4.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính, phép biến đổi tuyến tính.

4.2. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính.

4.3. Ma trận và hạng của ánh xạ tuyến tính.

4.4. Dạng toàn phương.

Chương 5. Đường bậc hai và mặt bậc hai (4 giờ LT; 2 giờ BT)

5.1. Đường thẳng và mặt phẳng.

5.2. Đường bậc hai. Đưa phương trình tổng quát về dạng chính tắc. Dấu hiệu nhận biết

đường bậc hai.

Page 8: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

8

5.3. Mặt bậc hai. Các dạng mặt bậc hai cơ bản.

5.4. Phương trình tổng quát và phân loại mặt bậc hai.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

GIẢI TÍCH 1

1. Mã môn học:MAT1091

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Đặng Đình Châu, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

Đào Văn Dũng, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

Phạm Chí Vĩnh, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

Lê Đình Định, TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phép tính vi

phân và phép tính tích phân hàm một biến, các khái niệm về chuỗi số.

Mục tiêu về kĩ năng: Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có đầy đủ kiến thức cơ

bản về hàm một biến như tính giới hạn của hàm số, tính liên tục, tính khả vi của hàm

một biến. Biết các ứng dụng của vi phân để tính gần đúng; ứng dụng tích phân tính

diện tích, thể tích, giải quyết các bài toán thực tế.

Mục tiêu về thái độ: Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 2, Phép

tính giải tích một biến số. NXB Giáo dục, 2001.

2. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân các hàm- Phép

tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2005.

3. James Stewart. Calculus:Early Transcendentals. Publisher Brooks Cole, 6th edition,

June, 2007.

Page 9: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

9

9.Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp các kiến thức về đạo hàm, vi phân

của hàm một biến số và ứng dụng để tính gần đúng, đạo hàm cấp cao, công thức khai

triển Taylor, Măc Lôranh, quy tắc tìm giới hạn Lôpitan. Nội dung cũng đề cập đến các

phương pháp tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định, tính các tích phân suy rộng

loại 1và 2. Trình bày về chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi số đan dấu, chuỗi luỹ thừa,

chuỗi Furie.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Nhập môn giải tích (2 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)

1.1. Tập hợp.

1.2. Dãy số và giới hạn của dãy số.

1.3. Hàm một biến và đồ thị các hàm một biến cơ bản.

1.4. Hàm số hợp.

1.5. Hàm số ngược và đồ thị của hàm số ngược.

Chương 2. Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài

tập)

2.1. Giới hạn và các tính chất giới hạn của hàm một biến.

2.2. Giới hạn một phía.

2.3. Vô cùng lớn và vô cùng bé.

2.4. Sự liên tục của hàm một biến.

2.5. Điểm gián đoạn.

2.6. Các tính chất của hàm liên tục.

Chương 3. Phép tính vi phân của hàm số một biến (8 giờ lý thuyết; 4 giờ bài

tập)

3.1. Đạo hàm và vi phân cấp một của hàm số.

3.2. Đạo hàm một phía.

3.3. Đạo hàm cấp cao.

3.4. Các định lý về giá trị trung bình.

3.5. Công thức khai triển Taylo, Măc Lôranh và ứng dụng.

3.6. Quy tắc Lôpitan.

Chương 4. Phép tính tích phân của hàm số một biến (10 giờ lý thuyết; 5 giờ bài

tập)

4.1. Nguyên hàm và tích phân bất định.

Page 10: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

10

4.2. Các phương pháp tính tích phân bất định.

4.3. Tích phân xác định và điều kiện khả tích.

4.4. Các phương pháp tính tích phân xác định.

4.5. Tích phân suy rộng.

4.6. Ứng dụng của tích phân.

Chương 5. Chuỗi số và chuỗi luỹ thừa (6 giờ lý thuyết; 3 giờ bài tập)

5.1. Chuỗi số.

5.2. Chuỗi dương. Các tiêu chuẩn hội tụ chuỗi dương.

5.3. Chuỗi đan dấu và tiêu chuẩn hội tụ.

5.4. Khái niệm chuỗi hàm.

5.5. Chuỗi luỹ thừa. Miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa. Chuỗi Furie.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

GIẢI TÍCH 2

1. Mã môn học:MAT1092

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Đặng Đình Châu, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

Đào Văn Dũng, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

Phạm Chí Vĩnh, PGS.TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

Lê Đình Định, TS, Khoa Toán- Cơ-Tin học

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phép tính vi

phân của hàm hai, ba biến. Mở rộng cho hàm nhiều biến. Giúp sinh viên hiểu bản chất

phép tích phân bội, tích phân đường và mặt. Sinh viên được trang bị các phương pháp

giải phương trình vi phân cấp1 và cấp 2.

Mục tiêu về kĩ năng: Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có đầy đủ kiến thức cơ

bản về hàm nhiều biến, từ đó có khả năng độc lập nghiên cứu, ứng dụng toán học theo

hướng ngành học của mình.

Page 11: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

11

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh. Toán học cao cấp, Tập 3- Phép

tính giải tích nhiều biến số. NXB Giáo dục, 2008.

2. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân các hàm- Phép

tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

3. James Stewart. Calculus:Early Transcendentals. Publisher Brooks Cole, 6th edition,

June, 2007

9.Tóm tắt nội dung môn học:Trang bị cho sinh viên các khái niệm quan trọng của

hàm hai hoặc ba biến như giới hạn, tính liên tục, tính khả vi, khảo sát cực trị địa

phương. Môn học trình bày về tích phân bội cùng với các ứng dụng của nó trong các

bài toán tính diện tích, thể tích, trọng tâm, khối lượng. Cung cấp khái niệm cơ bản của

tích phân đường, tích phân mặt. Đưa ra các công thức liên hệ tích phân bội với tích

phân đường-mặt. Các phương pháp giải phương trình vi phân cấp1 và cấp 2.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Hàm nhiều biến (8 giờ LT; 4 giờ BT)

1.1. Các khái niệm cơ bản.

1.2. Giới hạn, tính liên tục của hàm hai biến.

1.3. Đạo hàm riêng, đạo hàm riêng hàm hợp, đạo hàm riêng cấp cao.

1.4. Vi phân toàn phần.

1.5. Đạo hàm theo hướng.

1.6. Hàm ẩn. Đạo hàm hàm ẩn.

1.7. Cực trị của hàm nhiều biến.

1.8. Ứng dụng của phép tính vi phân.

Chương 2. Tích phân bội (8 giờ LT; 4 giờ BT)

2.1. Tích phân hai lớp.

2.2. Cách tính tích phân hai lớp.

2.3. Tích phân ba lớp.

2.4. Cách tính tích phân ba lớp.

2.5. Ứng dụng tích phân bội.

Page 12: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

12

Chương 3. Tích phân đường, tích phân mặt (8 giờ LT; 4 giờ BT)

3.1. Tích phân đường loại một.

3.2. Tích phân đường loại hai.

3.3. Tích phân mặt loại một.

3.4. Tích phân mặt loại hai.

3.5. Mối quan hệ của các tích phân bội, đường và mặt.

Chương 4. Phương trình vi phân (6 giờ LT; 3 giờ BT)

4.1. Khái niệm cơ bản

4.2. Phương trình vi phân cấp I.

4.3. Phương trình vi phân cấp II.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

1. Mã môn học:MAT1101

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Đặng Hùng Thắng , GS.TSKH, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Trần Mạnh Cường, TS, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Phạm Đình Tùng, Th.S, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Hoàng Phương Thảo, Th.S, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Nguyễn Thịnh, TS, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Tạ Công Sơn, Th.S, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Trịnh Quốc Anh, TS, Khoa Toán-Cơ-Tin học

Phan Viết Thư , PGS.TS, Khoa Toán-Cơ-Tin học

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Về kiến thức

Sinh viên nắm được:

Page 13: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

13

- Khái niệm về xác suất, các quy tắc tính xác suất và các ứng dụng.

-Khái niệm về đại lượng ngẫu nhiên, các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên và

một số phân bố thường gặp trong thực tế.

-Các kiến thức cơ bản về lý thuyết mẫu, thống kê mô tả.

-Các vấn đề ước lượng khoảng, kiểm định giả thiết, tương quan và hồi quy.

Sinh viên hiểu được vai trò và ứng dụng của Xác suất thống kê trong các

ngành khoa học khác cũng như trong cuộc sống.

Về kĩ năng

- Nhận ra các mô hình thống kê đơn giản và ứng dụng vào các bài toán thuộc

chuyên - ngành học của mình.

- Sử dụng được ít nhất một phần mềm để giải các bài toán thống kê (Excel,

Minitab, R, S-plus,...)

- Kỹ năng tự nghiên cứu và kỹ năng làm việc theo nhóm.

Về thái độ: Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

[1] Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà

Xuất bản Giáo dục, 2009.

[2] Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

[3] Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.

[4] Đặng Hùng Thắng, Bài tập thống kê. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

[5] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê – Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,

2008

9.Tóm tắt nội dung môn học:Nội dung môn học gồm 2 phần chính: phần Xác suất và

phần Thống kê. Phần xác suất cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phép thử ngẫu

nhiên, biến cố, xác suất của biến cố, các phương pháp tính xác suất, đại lượng ngẫu

nhiên và phân phối của nó, các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, một số phân phối

thường gặp trong thực tế. Phần thống kê giới thiệu cho sinh viên các bài toán cơ bản

của thống kê và cách giải quyết các bài toán này như bài toán ước lượng khoảng, bài

toán kiểm định giả thiết, bài toán tương quan và hồi quy

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Biến cố và xác suất của biến cố (5 lý thuyết + 3 bài tập)

1.1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.

Page 14: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

14

1.2. Biến cố và quan hệ giữa các biến cố.

1.3. Xác suất của biến cố và các quy tắc tính xác suất cơ bản.

1.4. Xác suất có điều kiện.

1.5. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes.

1.6. Phép thử lặp và công thức Bernoulli

Bài tập.

Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc (4 lý thuyết +2 bài tập)

2.1. Bảng phân bố xác suất

2.2. Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc

2.3. Phân bố đồng thời và hệ số tương quan

2.4. Một số phân bố rời rạc thường gặp

Bài tập.

Chương 3. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục (4 lý thuyết + 2 bài tập)

3.1. Hàm mật độ và hàm phân bố xác suất

3.2. Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên liên tục

3.3 Một số phân phối liên tục thường gặp

3.4 Luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm cho dãy đại lượng ngẫu nhiên (rời rạc,

liên tục) độc lập, cùng phân bố.

Bài tập.

Chương 4. Lý thuyết mẫu (2 lý thuyết + 1 bài tập)

4.1. Mẫu số liệu, thống kê mô tả

4.2. Các phương pháp trình bày, biểu diễn mẫu

4.3. Các đặc trưng mẫu

4.4. Phân bố của các đặc trưng mẫu

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê để biểu diễn mẫu, tính các đặc trưng mẫu.

Chương 5. Uớc lượng tham số (2 lý thuyết + 2 bài tập)

5.1. Ước lượng điểm cho kỳ vọng, median, phương sai và xác suất

5.2. Ước lượng khoảng

5.3. Độ chính xác của ước lượng và số quan sát cần thiết

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê giải bài toán ước lượng khoảng.

Bài tập

Page 15: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

15

Chương 6. Kiểm định giả thiết (8 lý thuyết + 6 bài tập)

6.1. Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình

6.2. Kiểm định giả thiết về tỷ lệ

6.3. Kiểm định giả thiết cho phương sai

6.4. So sánh hai giá trị trung bình

6.5. So sánh hai tỷ lệ

6.6. So sánh hai phương sai

6.7. Tiêu chuẩn phù hợp 2

6.8. Kiểm tra tính độc lập và so sánh nhiều tỷ lệ

6.9. So sánh nhiều giá trị trung bình: Phân tích phương sai một nhân tố.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê để giải các bài toán kiểm định giả thiết.

Bài tập

Chương 7. Tương quan và hồi quy tuyến tính đơn (2 lý thuyết + 2 bài tập)

7.1 Tương quan tuyến tính đơn

7.2. Hồi quy tuyến tính đơn

7.3. Một số mô hình phi tuyến có thể tuyến tính hoá.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê trong phân tích tương quan và hồi quy tuyến

tính đơn.

Bài tập

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CƠ NHIỆT

1. Mã môn học:PHY1100

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Họ và tên giảng viên Học hàm - Học vị Đơn vị công tác

1 Nguyễn Huy Sinh GS. TS. Khoa Vật lý

Page 16: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

16

2 Bạch Thành Công GS.TS. Khoa Vật lý

3 Tạ Đình Cảnh PGS. TS. Khoa Vật lý

4 Lê Thị Thanh Bình PGS. TS. Khoa Vật lý

5 Lê Văn Vũ PGS. TS. Khoa Vật lý

6 Ngô Thu Hương PGS. TS. Khoa Vật lý

7 Ngạc An Bang TS. Khoa Vật lý

8 Đỗ Thị Kim Anh TS. Khoa Vật lý

9 Phạm Nguyên Hải TS. Khoa Vật lý

10 Nguyễn Anh Tuấn TS. Khoa Vật lý

11 Nguyễn Việt Tuyên TS. Khoa Vật lý

12 Nguyễn Ngọc Đỉnh ThS. Khoa Vật lý

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Thông qua việc cung cấp những kiến thứcvề hoạt động của khu vực công cộng trong

bối cảnh của một nền kinh tế thị trường hiện đại, môn học nhằm trang bị cho sinh viên

những kiến thức cơ sở cần thiết, đồng thời giúp họ phát triển các kỹ năng cá nhân,

nghề nghiệp; hình thành thái độ xã hội phù hợp và tăng cường năng lực áp dụng kiến

thức vào thực tiễn.

6.1 Kiến thức:

- Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về Vật lý Cơ học và Nhiệt động

lực học.

- Nắm được các định luật cơ bản của cơ học cổ điển về chuyển động và nguyên

nhân gây ra sự biến đổi chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm và vật rắn.

Hiểu được và áp dụng được các định luật biến thiên và bảo toàn động lượng,

mô men động lượng và năng lượng trong việc giải thích các hiện tượng cơ học

và tự nhiên. Hiểu và nhận biết được các loại dao động cơ, sóng cơ cùng các đặc

trưng của sóng. Hiểu được thuyết tương đối hẹp của Einstein và giới hạn của cơ

học cổ điển.

- Nắm được các khái niệm, phương pháp nhiệt động và các nguyên lý cơ bản của

nhiệt động học. Các điều kiện biến hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác

và những biến đổi đó về mặt định lượng. Hiếu được sự dãn nở vì nhiệt của vật

liệu, sự dẫn nhiệt trong các tấm vật liệu phức hợp, nguyên lý hoạt động, hiệu

suất của các động cơ nhiệt, máy lạnh.

Page 17: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

17

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ sở đầu tiên để có thể học tập và

nghiên cứu các môn học khác của các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và

công nghệ.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp:

- Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập thuộc chương trình môn học.

- Góp phần rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, tư duy lôgích, phương pháp

nghiên cứu thực nghiệm, tác phong khoa học cho người làm công tác nghiên

cứu/ cử nhân,kỹ sư tương lai.

- Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho người học.

- Người học thấy được ý nghĩa, sự cần thiết và giá trị khoa học của môn học, qua

đó có thái độ học tập nghiêm túc, tìm tòi, vận dụng các kiến thức môn học

trong thực tế đời sống.

- Sinh viên cũng có cơ hội để phát triển các kỹ năng và thái độ nghề nghiệp như:

trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; lập kế hoạch cho tương lai; tổ chức và

sắp xếp công việc; khả năng làm việc độc lập; nhận biết và bắt kịp với những

vấn đề của của nền kinh tế thế giới hiện đại; có động lực và kỹ năng để thúc

đẩy sự phát triển cá nhân và sự nghiệp.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội: Thông qua các hoạt động như nghe giảng, thảo luận

trên lớp, làm bài tập, sinh viên được khuyến khích và yêu cầu phát triển các kỹ năng

và thái độ xã hội như: Khả năng làm việc nhóm; giao tiếp (chiến lược và cấu trúc giao

tiếp; kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, qua thư điện tử và phương tiện truyền thông; kỹ

năng thuyết trình).

6.4 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Thông qua các hình thức như thảo

luận tình huống, thực hiện bài tập nhóm, bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi hết môn, sinh

viên có cơ hội và được yêu cầu vận dụng các kiến thức lý thuyết vào việc giải thích,

phân tích, luận giải, đánh giá các vấn đề, chính sách ở Việt Nam. Việc nghiên cứu và

đánh giá các dự án và chính sách trong thực tiễn sẽ gián tiếp phát triển các kỹ năng cá

nhân và nghề nghiệp của sinh viên.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

8.1 Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý học đại cương

Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.

2. Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập 1 và Tập 2, NXB

Giáo dục Việt nam, 2010.

Page 18: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

18

3. D. Haliday, R. Resnick and J. Walker, Cơ sở vật lý Tập1, 2, 3; Ngô Quốc Quýnh,

Đào Kim Ngọc, Phan Văn Thích, Nguyễn Viết Kính dịch, NXB Giáo dục, 2001.

4. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cương Tập 1 Cơ –Nhiệt, NXB Giáo

dục, 2007.

8.2 Học liệu tham khảo:

1. R.A.Serway and J.Jewet, Physics for scientists and enginneers, Thomson

Books/Cole, 6th edition, 2004.

2. Đàm Trung Đồn và Nguyễn Viết Kính, Vật lý phân tử và Nhiệt học, NXB

ĐHQGHN, 1995.

3. Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Nhiệt học, NXB Giáo dục, 2009.

4. Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài tập vật lý đại

cương Tập 1, NXB Giáo dục, 1993.

5. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Vật lý học đại cương Tập 1, NXB ĐHQGHN,

2005.

9.Tóm tắt nội dung môn học:Nội dung môn học gồm 2 phần Cơ học và Nhiệt học

- Phần Cơ học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Động học và các định luật cơ

bản của động lực học chất điểm, hệ chất điểm,vật rắn. Nguyên lý tương đối Galile.Ba

định luật bảo toàn của cơ học: định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

mômen động lượng và định luật bảo toàn năng lượng. Định luật hấp dẫn vũ trụ và

chuyển động của các hành tinh, vệ tinh.Hai dạng chuyển động cơ bản của vật rắn:

chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Dao động và sóng cơ. Cuối cùng là giới

thiệu về thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh.

- Phần nhiệt học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Các kiến thức cơ bản về

nhiệt động lực học mà nội dung xoay quanh ba định luật: định luật số không, định luật

số 1 và định luật số hai. Các vấn đề về nhiệt độ, áp suất, các hiện tượng truyền trên cơ

sở thuyết động học phân tử

10.Nội dung chi tiết môn học:

Phần 1. CƠ HỌC

Chương 1. Mở đầu vật lý học (1+0+0)

1.1. Đối tượng, phương pháp của vật lý học. Quan hệ giữa vật lý học và các ngành

khoa học, kỹ thuật khác

1.2. Đo lường và thứ nguyên của các đại lượng vật lý. Hệ đơn vị quốc tế SI

Chương 2. Động học chất điểm (2+1+0)

2.1. Chuyển động cơ học, chất điểm, hệ quy chiếu, véc tơ dịch chuyển, phương

trình chuyển động, phương trình quỹ đạo

2.2. Vận tốc. Gia tốc

Page 19: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

19

2.3. Một số chuyển động cơ thường gặp: chuyển động của vật bị ném xiên, chuyển

động tròn

Chương 3. Động lực học chất điểm (3+1+0)

3.1. Ba định luật Newton và áp dụng

3.2. Động lượng, xung lượng của lực. Định luật biến thiên và bảo toàn động lượng

3.3. Chuyển động của vật có khối lượng thay đổi (tên lửa)

3.4. Chuyển động trong các hệ quy chiếu phi quán tính. Lực quán tính, lực quán tính

ly tâm, lực Coriolit

Chương 4. Công và năng lượng (2+1+0)

4.1. Năng lượng, công và công suất

5.2. Động năng. Định lý động năng

4.3. Lực thế. Thế năng. Định lý thế năng

4.4. Cơ năng. Định luật biến thiên và bảo toàn cơ năng

4.5. Va chạm

Chương 5. Chuyển động của vật rắn (3+1+0)

5.1. Hệ chất điểm. Khối tâm. Phương trình chuyển động của khối tâm

5.2. Vật rắn. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn

5.3. Phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh một trục cố định

5.4. Mômen quán tính của vật rắn. Định luật Steiner - Huygen

5.5. Mômen động lượng. Định luật biến thiên và bảo toàn mô men động lượng

5.6. Động năng của vật rắn quay

Chương 6. Dao động và sóng cơ (3+1+1)

6.1. Dao động điều hòa. Biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa

6.2. Tổng hợp dao động

6.3. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng

6.4. Sự truyền sóng trong môi trường đàn hồi. Sóng ngang, sóng dọc

6.5. Phương trình sóng. Năng lượng và mật độ năng lượng của sóng

6.6. Hiện tượng giao thoa sóng. Sóng dừng

6.7. Hiệu ứng Doppler

Chương 7. Trường hấp dẫn và chuyển động trong trường xuyên tâm (2+0+1)

7.1. Định luật hấp dẫn vũ trụ

Page 20: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

20

7.2. Trường hấp dẫn. Thế năng trong trường hấp dẫn

7.3. Chuyển động trong trường xuyên tâm. Các định luật Kepler

7.4. Các vận tốc vũ trụ cấp một và cấp hai

Chương 8. Cơ sở của thuyết tương đối hẹp (3+0+1)

8.1. Nguyên lý tương đối và phép biến đổi Galileo

8.2. Các tiên đề của thuyết tương đối hẹp

8.3. Phép biến đổi Lorentz

8.4. Tính tương đối của không gian và thời gian

8.5. Định luật cơ bản của động lực học tương đối tính

8.6. Mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng

Phần 2. NHIỆT HỌC

Chương 9. Nhiệt độ (1+0+0)

9.1. Nguyên lý số (0) của nhiệt động lực học

9.2. Các thang nhiệt giai

9.3. Sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng

Chương 10. Nhiệt và nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học (3+1+0)

10.1. Nhiệt, công và nội năng hệ nhiệt động

10.2. Nhiệt dung của vật chất

10.3. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học

10.4. Áp dụng nguyên lý 1 trong các quá trình của khí lý tưởng

10.5. Các hiện tượng truyền nhiệt

Chương 11. Thuyết động học chất khí (4+1+0)

11.1. Chất khí lý tưởng. Chuyển động nhiệt. Quãng đường tự do trung bình.

11.2. Áp suất và nhiệt độ theo quan điểm của thuyết động học phân tử. Phương trình

cơ bản của thuyết động học phân tử

11.3. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc của Maxwell

11.4. Định luật phân bố phân tử theo thế năng của Boltzman

11.5. Sự phân bố đều của năng lượng theo bậc tự do

11.6. Nhiệt dung khí lý tưởng

11.7. Công trong quá trình đẳng nhiệt, đoạn nhiệt. Phương trình đoạn nhiệt

Chương 12. Các hiện tượng động học trong chất khí (2+1+0)

Page 21: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

21

12.1. Hiện tượng khuếch tán

12.2. Hiện tượng dẫn nhiệt

12.3. Hiện tượng nội ma sát

Chương 13. Entropi và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học (4+1+0)

13.1. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch

13.2. Động cơ nhiệt và máy lạnh. Hai cách phát biểu nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực

học theo Thomson và theo Clausius

13.3. Chu trình Carnot

13.4. Định lý Carnot về động cơ nhiệt

13.5. Entropy. Nguyên lý tăng Entropy

13.6. Ý nghĩa của Entropy

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐIỆN QUANG

1. Mã môn học:PHY1103

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:MAT1091

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

TT Họ và tên Chức danh, học

vị

Địa chỉ liên hệ Điện thoại

1 Đỗ Thị Kim Anh TS.GV ĐH KHTN 0904543849

2 Ngạc An Bang TS.GV ĐH KHTN 0912445352

3 Phạm Văn Bền PGS.TS.GVC ĐH KHTN

4 Nguyễn Thế Bình PGS.TS.GVC ĐH QGHN 0904 229

007

5 Đào Kim Chi GV ĐH KHTN

6 Trịnh Đình Chiến PGS.TS.GVC ĐH KHTN

7 Nguyễn Mậu Chung TS.GVC ĐH KHTN

9 Võ Lý Thanh Hà GV ĐH KHTN

Page 22: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

22

TT Họ và tên Chức danh, học

vị

Địa chỉ liên hệ Điện thoại

9 Phạm Nguyên Hải TS.GV ĐH KHTN

10 Hoàng Chí Hiếu TS.GV ĐH KHTN

11 Bùi Văn Loát PGS.TS.GVC ĐH KHTN

12 Võ Thanh Quỳnh PGS.TS.GVC ĐH KHTN

13 Nguyễn Huy Sinh GS. TS.GVC ĐH KHTN

14 Lưu Tuấn Tài GS. TS.GVC ĐH KHTN

15 Đỗ Đức Thanh TS.PGS ĐH KHTN 0902037545

16 Đặng Thanh Thủy ThS.GV ĐH KHTN 0912948671

17 Phạm Quốc Triệu PGS.TS.GVC ĐH KHTN

18 Lê Tuấn Tú TS.GV ĐH KHTN

19 Nguyễn Anh Tuấn TS.GV ĐH KHTN

20 Bùi Hồng Vân ThS. GV ĐH KHTN

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

6.1 Mục tiêu kiến thức:

- Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất về Điện Từ và

Quang học

- Xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung

của Vật lý hiện đại và các khoa học liên quan khác.

6.2 Mục tiêu kỹ năng:

Phần Điện từ:

-Giúp sinh viên nắm được các hiện tượng cơ bản của điện và từ, các định luật

và việc ứng dụng chúng để: giải các bài tập và làm các bài thực tập tương ứng

trong phòng thí nghiệm; giải quyết những vấn đề thực tế trong hoạt động

chuyên môn sau này.

-Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết thu nhận từ môn học để giải thích các

hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, trong kỹ thuật. Giải được các bài tập

theo nội dung từng chương của chương trình.

Phần Quang học:

Page 23: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

23

- Nắm vững bản chất, giải thích được các hiện tượng quang học như giao thoa,

nhiễu xạ, phân cực ánh sáng và lượng tử ánh sáng như bức xạ nhiệt, các hiện

tượng quang điện và ứng dụng của chúng.

- Biết vận dụng kiến giải thích được các hiện tượng quang học liên quan trong

thực tiễn học tập, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ.

6.1.3 Mục tiêu về thái độ người học:

- Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.

- Hiểu biết về các hiện tượng quang học trong thiên nhiên và trong đời sống

thực tiễn.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Phần Điện –Từ :

8.1. Học liệu bắt buộc

1- Cơ sở Vật lý, Nhà xuất bản giáo dục 1998, D.Halliday, R. Resnick and J.Walker.

Fundamental of Physics, John Winley & Sons, Inc.1996.

2-R. A. Serway and J. Jewet, Physics for scientists and enginneers, Thomson

Brooks/Cole, 6th edition, 2004.

8.2. Học liệu tham khảo

3-Tôn Tích Ái. Điện và từ. NXB ĐHQGHN, 2004.

4- Nguyễn Châu và n.n.k. Điện và từ . NXB Bộ GD&ĐT, 1973.

5-Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ. Vật lý đại cương tập II. NXB

Giáo dục, 2001.

6-Vũ Thanh Khiết. Điện và từ, NXB Giáo dục 2004.

Phần Quang học:

8.1 Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà XN ĐHQG Hà nội, 2007

8.2 Học liệu tham khảo

2. David Halliday

Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản giáo dục, 1998

3. Ngô Quốc Quýnh,

Quang học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1972

Page 24: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

24

4. Lê Thanh Hoạch,

Quang học, Nhà xuất bản Đại học KHTN,1980

5. Eugent Hecht

Optics , 4th edition, (World student series edition), Adelphi University Addison

Wesley, 2002

6. Joses-Philippe Perez

Optique, 7th edition, Dunod ,Paris, 2004

7. B.E.A.Saleh, M.C. Teich

Fundamentals of Photonics

Wiley Series in pure and applied Optics, New York, 1991

9.Tóm tắt nội dung môn học:Phần Điện từ:

Môn học Điện và từ cung cấp cho người học:

- Những kiến thức cơ sở về điện: điện trường, điện thế, dòng điện, các định luật

Ohm, Joule-Lenz…

- Những kiến thức cơ sở về từ: từ trường, lực Lorentz, các định luật Biot- Savart

- Laplace, Faraday...

- Dao động điện và sóng điện từ.

- Các quy luật tương tác giữa các điện tích đứng yên, chuyển động đều, chuyển

động có gia tốc; hiểu được sự chuyển hóa năng lượng giữa điện và từ, hiểu sâu những

hiện tượng liên quan đến kỹ thuật điện, dao động điện.

Phần Quang học:

Trình bày:

+ Các hiện tượng quang học thể hiện tính chất sóng của ánh sáng như: giao

thoa, nhiễu xạ và phân cực ánh sáng

+ Các hiện tượng thể hiện tính chất lượng tử của ánh sáng như bức xạ nhiệt,

hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton. Phần tính chất lượng tử của ánh sáng bắt đầu

từ các định luật về bức xạ nhiệt để dẫn dắt tới khái niệm lượng tử năng lượng của

Planck và sau đó là thuyết photon của Einstein. Lý thuyết lượng tử của ánh sáng được

vận dụng để giải thích một số hiện tượng quang học điển hình mà lý thuyết sóng

không giải thích được.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Phần Điện –Từ

Nội dung 1:

Page 25: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

25

Chương 1: Điện tích và điện trường (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)

1.1. Điện tích, định luật Coulomb.

1.2. Điện trường, cường độ điện trường.

1.3. Định luật Gauss.

1.4. Bài tập: Bài tập về điện tích, điện trường.

Nội dung 2:

Chương 2: Điện thế (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)

2.1. Điện thế, hiệu điện thế.

2.2. Tụ điện, ghép tụ điện.

2.3. Năng lượng điện trường.

2.4. Bài tập : Bài tập về điện thế.

Nội dung 3:

Chương 3: Dòng điện (2 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)

3.1. Mật độ dòng điện, điện trở.

3.2. Định luật Ohm, định luật Joule Lenz.

3.3. Các quy tắc Kirchhoff

3.4. Bài tập: Bài tập về dòng điện.

Nội dung 4:

Chương 4: Từ trường (3 giờ lý thuyết; 3 giờ bài tập)

4.1. Cảm ứng từ, Định luật Biot - Savart – Laplace.

4.2. Từ trường thông dụng : dòng điện thẳng, dòng điện tròn.

4.3 Lực Lorentz.

4.4. Bài tập: Bài tập về từ trường.

Nội dung 5:

Chương 5: Cảm ứng điện từ (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)

5.1. Định luật cảm ứng điện từ Faraday.

5.2. Tự cảm, hỗ cảm.

5.3. Mạch dao động LC, sóng điện từ.

5.4. Bài tập: Bài tập về cảm ứng điện từ.

Phần Quang học:

Page 26: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

26

Nội dung 6

Chương 6: Giao thoa ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)

6.1 Thí nghiệm Young

6.2 Sự phân bố cường độ ánh sáng trong giao thoa với hai khe

6.2.1 Biểu thức cường độ ánh sáng giao thoa

6.2.2 Giao thoa của ánh sáng không đơn sắc

6.3. Giao thoa bản mỏng

6.3.1 Bản mỏng song song và vân đồng độ nghiêng.

6.3.2 Bản mỏng có độ dày thay đổi và vân đồng độ dày.

6.4 Giao thoa nhiều chùm tia - Giao thoa kế Fabry-Perot

6.5 Giao thoa kế Michelson

Bài tập

Nội dung 7

Chương 7: Nhiễu xạ ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)

7.1 Hiện tượng nhiễu xạ - Nguyên lý Huygens-Fresnel

7.1.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

7.1.2 Nguyên lý Huygens-Fresnel

7.1.3 Nhiễu xạ Fresnel và nhiễu xạ Fraunhofer

7.2 Nhiễu xạ Fresnel

7.2.1Phương pháp đới cầu Fresnel.

7.2.2 Nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn và đĩa tròn nhỏ

7.3 Nhiễu xạ Fraunhofer

7.3.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp

7.3.2 Nhiễu xạ qua một lỗ tròn

7.3.3 Nhiễu xạ qua 2 khe

7.3.4 Nhiễu xạ qua nhiều khe

7.3.5. Cách tử nhiễu xạ- máy quang phổ cách tử

7.4 Nhiễu xạ tia X

Bài tập

Nội dung 8

Page 27: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

27

Chương 8: Phân cực ánh sáng (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)

8.1. Hiện tượng phân cực ánh sáng qua bản Tourmaline

8.1.1 Thí nghiệm

8.1.2 Giải thích

8.2 Phân loại phân cực ánh sáng và bản chất của ánh sáng phân cực.

8.2.1 Phân cực thẳng

8.2.2 Phân cực tròn

8.2.3 Phân cực ellip

8.2.4 Ánh sáng tự nhiên.

8.3. Định luật Malus.

8.4. Phân cực ánh sáng khi truyền qua tinh thể lưỡng chiết.

8.5. Các bản bước sóng (/4, /2. ) và ứng dụng

Bài tập

Nội dung 9

Chương 9: Lượng tử quang học (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)

9.1 Bức xạ nhiệt

9.1.1 Đặc trưng của bức xạ nhiệt

9.1.2. Các định luật về bức xạ nhiệt

9.2. Tính chất hạt của ánh sáng

9.2.1.Thuyết lượng tử năng lượng của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng (hay

thuyết photon) của Einstein

9.2.2. Hiệu ứng quang điện

9.2.3 Hiệu ứng Compton

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

1. Mã môn học:PHY1104

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: PHY1100

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

Page 28: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

28

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Lê Hồng Hà

- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

- Điện thoại, e-mail: 38587344; 0912566917; [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Tính chất quang của vật liệu bán dẫn, điện môi.

- Họ và tên: Lê Thị Thanh Bình

- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

- Điện thoại, e-mail: 38587344; 0913520710; [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Tính chất quang của vật liệu bán dẫn, điện môi.

- Danh sách cán bộ tham gia giảng dạy:

TT Họ và tên Chức danh,

học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

01 Nguyễn Thị Thục Hiền PGS.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

02 Lê Hồng Hà PGS.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

03 Lê Thị Thanh Bình PGS.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

04 Ngạc An Bang GV.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

05 Lê Duy Khánh NCV.NCS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

06 Trần Vĩnh Thắng NCV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

07 Trịnh Thị Loan NCV.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

08 Nguyễn Từ Niệm NCV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438587344

09 Ngô Thu Hương PGS.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438581717

10 Nguyễn Ngọc Đỉnh NCV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438581717

11 Nguyễn Việt Tuyên GV.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438581717

12 Đỗ Thị Kim Anh GV.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438585281

13 Lê Tuấn Tú GV.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438585281

14 Bùi Hồng Vân GV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0435580434

Page 29: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

29

15 Đào Kim Chi NCV.CN Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0435583980

16 Nguyễn Hoàng Nam GV.TS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0435582216

17 Lưu Mạnh Quỳnh NCV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0435582216

18 Giang Kiên Trung NCV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438582797

19 Lê Thị Hải Yến GV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438582797

20 Vũ Thanh Mai GV.ThS Khoa Vật lý, ĐHKHTN 0438586721

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

3.1. Mục tiêu chung

3.1.1. Mục tiêu kiến thức

Vật lý học là ngành khoa học thực nghiệm, sinh viên không những cần nắm

vững về lý thuyết mà cần phải được quan sát và hiểu được các hiện tượng vật lý xảy ra

trong thực tế. Môn Thực hành Vật lý Đại cương nhằm giúp cho sinh viên thực hành

một số các thí nghiệm đã được lý thuyết chứng minh, kiểm nghiệm lại lý thuyết của

các môn: Cơ học, Nhiệt học, Điện từ và Quang học. Môn học cũng giúp cho sinh viên

có cơ hội được quan sát, phân tích và qua đó hiểu sâu sắc thêm về một số các hiện

tượng vật lý về cơ, nhiệt, điện, quang trong tự nhiên.

Trong quá trình thực hành, sinh viên được trang bị một số kiến thức về các

phương pháp đo, nguyên lý hoạt động, cấu tạo, vận hành của một số thiết bị và hệ đo

cơ bản.

3.1.2. Mục tiêu kỹ năng

Môn Thực hành Vật lý Đại cương nhằm rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng

làm việc khoa học, chính xác, tư duy thực nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý

thuyết đã được học với thực tế thực nghiệm, đáp ứng được nhu cầu công việc trong xã

hội hiện đại.

Môn học cũng nhằm đào tạo phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, khả năng

phân tích và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng thực hành và xử lý số liệu thực

nghiệm cho sinh viên. Bên cạnh đó, việc thực hành theo nhóm gồm từ 2 đến 3 sinh

viên cũng tăng cường và rèn luyện khả năng phối hợp làm việc theo nhóm. Kỹ năng

làm việc theo nhóm là một kỹ năng hiện đại mà sinh viên cần phải được trang bị trước

khi ra trường.

3.1.3. Mục tiêu thái độ

Môn học nhằm khuyến khích động viên sinh viên nghiên cứu về vật lý nói riêng

cũng như khoa học thực nghiệm nói chung. Các giờ thực hành thí nghiệm cũng

rèn luyện cho sinh viên đức tính nghiêm túc, tôn trọng kỷ luật và các nội quy an

toàn trong Phòng Thí nghiệm.

Page 30: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

30

3.2. Mục tiêu chi tiết:

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

(Nhớ)

Bậc 2

(Hiểu)

Bậc 3

(Phân tích, đánh

giá)

Lý thuyết phép đo,

sai số và xử lý số

liệu thực nghiệm

- Cách phân loại

phép đo

- Các cách tính sai

số

- Quy tắc viết kết

quả

- Cách xử lý số liệu

thực nghiệm

- Cách biểu diễn kết

quả thực nghiệm trên

đồ thị

- Biết cách xác định

giá trị đại lượng cần

đo và đánh giá sai

số của phép đo

- Biết phân tích

nguyên nhân gây ra

sai số của phép đo

Bài 1: Chuyển động

của con lắc toán học

- Điều kiện để dao

động của con lắc

toán học là điều

hòa đơn giản

- Công thức tính

chu kỳ dao động

của con lắc toán

học

- Công thức về

định luật bảo toàn

và chuyển hóa cơ

năng

- Cách bố trí thí

nghiệm

- Cách xử dụng máy

đo thời gian có cổng

quang học

- Biết cách xác định

gia tốc trọng trường

từ dao động của con

lắc toán học. Đánh

giá sự sai khác giữa

giá trị nhận được từ

thực nghiệm và lý

thuyết. Giải thích

kết quả đó

- Phân tích kết quả

thực hành về định

chuyển hóa và bảo

toàn năng lượng.

Đánh giá sự hao phí

năng lượng

Page 31: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

31

Bài 2: Nghiên cứu

một số định luật cơ

bản của chuyển

động trên máy

Atwood

- Cần phân biệt sự

khác nhau trong

bố trí thực hành để

nghiệm lại định

luật I, II Niutơn và

tính gia tốc g

- Các công thức

nghiệm lại định

luật I, II Niutơn và

công thức tính gia

tốc g

- Hiểu nguyên lý hoạt

động của công tắc

quang điện

- Biết cách bố trí thí

nghiệm để nghiệm lại

định luật I, II Niutơn

và xác định gia tốc g

- So sánh kết quả

thực nghiệm và lý

thuyết. Phân tích sự

khai khác nếu có

Bài 3: Xác định vận

tốc truyền âm trong

không khí và hệ số

= CP/CV

- Điều kiện tồn tại

sóng đứng trong

ống

- Công thức liên

hệ giữa tần số

cộng hưởng fn+k và

số thứ tự cộng

hưởng k

- Biết nguyên lý thí

nghiệm để xác định

vận tốc truyền âm

trong không khí (v) và

chỉ số đoạn nhiệt

-

- Đánh giá kết quả v

và nhận được từ

thực nghiệm với lý

thuyết

Bài 4: Xác định gia

tốc trọng trường

bằng con lắc thuận

nghịch

- Điều kiện để dao

động của con lắc

là điều hòa

- Điều kiện để con

lắc là thuận nghịch

- Công thức tính

gia tốc trọng

trường

- Nguyên tắc phép đo

xác định gia tốc g qua

dao động điều hòa của

con lắc thuận nghịch

- Đáng giá kết quả

gia tốc g nhận được

từ thực nghiệm với

giá trị thực của gia

tốc trọng trường tại

Hà Nội và giá trị lý

thuyết. Nhận xét và

phân tích các giá trị

đó

Bài 5: Nghiên cứu

chuyển động quay

bằng con lắc chữ

thập

- Phương trình cơ

bản đối với vật rắn

quay quanh trục cố

định

- Định lý Steinơ -

Huygen. Công

thức thực nghiệm

kiểm nghiệm định

lý Steinơ- Huygen

- Cách bố trí thực hành

để xác định mô men

quán tính, mômen lực

ma sát, và nghiệm lại

định lý Steinơ -

Huygen.

- Nguyên tắc họat

động của công tắc

quang điện

- Đánh giá kết quả

thực nghiệm về định

lý Steinơ-Huygen

Bài 6: Dao động ký - Chức năng của - Tìm hiểu một số núm - Áp dụng đo tần số

Page 32: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

32

điện tử và một số

ứng dụng

máy phát âm tần

- Chức năng của

dao động ký

chức năng trên mặt

máy phát âm tần và

dao động ký

- Tìm hiểu một số

nguyên tắc xác định

tần số, biên độ của dao

động bằng dao động

và biên độ của thế

xoay chiều nhờ dao

động ký

- Xác định tần số của

dao động hình sin

bằng phương pháp

Lissajou

Bài 7: Đo suất điện

động và điện trở

- Định luật Ôm

-Một số nguyên

tắc mắc vol kế và

ampe kế trong các

mạch điện

- Biết sử dụng các

chức năng khác nhau

của đồng hồ vạn năng,

của vôn kế, ampe kế

- Cách xác định suất

điện động của một

nguồn điện, điện trở có

giá trị nhỏ và điện trở

có giá trị lớn

- Đánh giá mức độ

chính xác của phép

đo

Bài 8: Quang hình

học

- Một số định luật

cơ bản của quang

hình: đinh luật

phản xạ, khúc xạ.

- Một số hiện

tượng và tính chất

quanh như: tính

thuận nghịch đối

với đường truyền

ánh sáng, sự tán

sắc và phản xạ

toàn phần, mối

quan hệ ảnh - vật

qua thấu kính hội

tụ, sự tạo ảnh qua

gương cầu

- Làm quen với các

dụng cụ, thiết bị

- Bố trí thí nghiệm để

khảo sát một số định

luật, hiện tượng và tính

chất của quang hình

học

- Đánh giá mức độ

chính xác của các

phép đo

Bài 9: Khảo sát sự - Định nghĩa hiện - Nắm được hiện - So sánh giá trị

Page 33: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

33

nhiễu xạ ánh sáng.

Xác định bước sóng

ánh sáng bằng cách

tử

tượng nhiễu xạ.

- Công thức xác

định bước sóng

ánh sáng

- Các yêu cầu của

thực nghiệm

tượng nhiễu xạ qua

khe hẹp và nhiễu xạ

qua cách tử phẳng

bước sóng ánh sáng

xác định từ thực

nghiệm với giá trị

nguồn sáng lade.

- Đánh giá kết quả

khảo sát sự phân bố

cường ánh sáng

trong ảnh nhiễu xạ

Bài 10: Đo độ dài - Cách đọc số đo

độ dài trên thước

kẹp có du xích

- Cách đọc số đo

trên panme

- Nguyên tắc sử

dụng kính hiển vi

- Cách dẫn công thức

tính chiều dài của một

vật được đo bằng

thước kẹp có du xích

để nâng cao độ chính

xác của phép đo

- Cấu tạo và hoạt động

của panme với đinh ốc

vi cấp

- Sự tạo ảnh của một

vật qua kính kiển vi

- Biết sủ dụng dụng

cụ thích hợp để đo

kích thước của các

vật nhỏ

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

- Thi cuối kỳ: 60%

8. Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

[1] Lê Khắc Bình, Nguyễn Ngọc Long, Thực tập Vật lý Đại cương, Trường Đại

học Tổng hợp Hà Nội, Năm 1990 (cho sinh viên Khoa Vật lý).

[2] Lê Thị Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Long, Thực tập Vật lý Đại

cương phần Cơ - Nhiệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2007.

[3] Lê Thị Thanh Bình (Chủ biên), Lê Khắc Bình, Thực tập Vật lý Đại cương phần

Điện - Từ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2007.

[4] Nguyễn Thị Thục Hiền (Chủ biên), Thực tập Vật lý Đại cương phần Quang,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2007

[5] Bộ môn Vật lý Đại cương, Thực tập Vật lý Đại cương (Tài liệu lưu hành nội bộ)

Page 34: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

34

- Học liệu tham khảo:

[6] Nguyễn Huy Sinh, Nhiệt học, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2005.

[7] Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Vật lý học đại cương, Tập I, Cơ học và nhiệt học,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 1999.

[8] Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công và Phan Văn Thích, Vật lý học đại

cương, Tập II, Điện học và quang học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,

Năm 1998.

9. Tóm tắt nội dung môn học: Môn Thực hành Vật lý Đại cương bao gồm 10 bài

thực hành liên quan đến những kiến thức cơ bản nhất về các hiện tượng cơ, nhiệt, điện,

quang như: hiện tượng tán sắc ánh sáng, hiện tượng khúc xạ ánh sáng, hiện tượng

nhiễu xạ ánh sáng, dao động điều hòa, sóng đứng… Bên cạnh đó, sinh viên cũng thực

hành nghiên cứu chuyển động quay của con lắc thuận nghịch, sự truyền sóng âm trong

không khí, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của dao động ký điện tử, máy phát âm tần,

kính hiển vi, pan me, thước kẹp và một số dụng cụ đo khác như am pe kế, von kế, máy

đếm thời gian …

10. Nội dung chi tiết môn học:

Bài mở đầu: Sơ lược về lý thuyết phép đo và sai số

1. Định nghĩa phép đo và sai số

2. Phương pháp xác định sai số của các phép đo trực tiếp

3. Phương pháp xác định sai số của các phép đo gián tiếp

4. Cách viết kết quả

5. Phương pháp biểu diễn kết qủa bằng đồ thị

Bài 1: Chuyển động của con lắc toán học

1. Mục đích

1.1. Nghiên cứu chuyển động của con lắc toán học, sự liên hệ giữa độ

dài, khối lượng và chu kì dao động của con lắc.

1.2. Khảo sát định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Máy đo thời gian có cổng quang học (Photogate timer)

3.2. Nguồn nuôi 9V (AC Adapter)

3.3. Chân đế, thanh trụ dài 70 cm, giá treo con lắc, con lắc

3.4. Thước kẹp, thước đo góc, dây chỉ

Page 35: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

35

4. Thực hành

4.1. Nghiên cứu dao động của con lắc toán học

4.2. Nghiệm lại định luật bảo toàn cơ năng.

5. Xử lý số liệu

Bài 2: Nghiên cứu một số định luật cơ bản của chuyển động trên máy Atwood

1. Mục đích

1.1. Nghiệm lại các định luật Neutơn I và II trong chuyển động tịnh tiến

1.2. Xác định gia tốc rơi tự do g

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Máy Atwood

3.2. Công tắc quang điện K1 và K2, máy đo thời giam, nam châm điện

3.3. Gia trọng có khối lượng là m0, m1 và m2

4. Thực hành

4.1. Nghiệm lại định luật I của Newton

4.2. Nghiệm lại định luật II của Newton

4.3. Xác định gia tốc trọng trường g

5. Xử lý số liệu

Bài 3: Xác định vận tốc truyền âm trong không khí và hệ số = Cp/Cv

1. Mục đích

1.1. Khảo sát quá trình truyền sóng âm trong không khí.

1.2. Bằng cách thiết lập sóng đứng trong một ống kín, ta có thể xác định

vận tốc truyền âm, từ đó xác định chỉ số đoạn nhiệt .

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Dao động kí điện tử

3.2. Máy phát âm tần

3.3. Micrôphôn

3.4. Loa

3.5. Ống nhựa

Page 36: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

36

4. Thực hành

4.1. Xác định vận tốc truyền âm không khí từ kết quả phụ thuộc của tần

số cộng hưởng (sóng đứng) fn+k phụ thuộc vào số thứ tự cộng hưởng

4.2. Tính chỉ số đoạn nhiệt v

p

C

C

5. Xử lý số liệu

Bài 4: Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch

1. Mục đích

Nghiên cứu dao động điều hoà, từ đó xác định gia tốc trọng trường bằng

con lắc thuận nghịch.

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Con lắc thuận nghịch

3.2. Máy đếm tự động hiện số có cổng quang học

3.3. Thước kẹp

4. Thực hành

4.1. Khảo sát sự phụ thuộc của 25 chu kỳ T1, 25 chu kỳ T2 vào vị trí của gia

trọng

4.2. Xác định vị trí của gia trọng để con lắc là thuận nghịch. Từ đó tính gia tốc

trọng trường g

5. Xử lý số liệu

Bài 5: Nghiên cứu chuyển động quay bằng con lắc chữ thập

1. Mục đích

Nghiệm lại phương trình cơ bản của chuyển động quay, từ đó xác định mômen

quán tính, mômen của lực ma sát và nghiệm lại định luật Steiner - Huygen

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Con lắc chữ thập

3.2. Công tắc quang điện

3.3. Máy đo thời gian

3.4. Thước kẹp

Page 37: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

37

3.5. Quả nặng và các gia trọng

4. Thực hành

4.1. Khảo sát sự phụ thuộc của MT vào , từ đó xác định I và Mms

4.2. Tương tự xác định I' và M'ms, từ đó so sánh hiệu số (I' - I) giữa kết quả thực

nghiệm và tính lý thuyết

5. Xử lý số liệu

Bài 6: Dao động ký điện tử và một số ứng dụng

1. Mục đích

1.1. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của dao động ký điện tử.

1.2. Sử dụng dao động ký điện tử để đo một số đặc trưng cơ bản của dòng xoay

chiều.

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Dao động ký điện tử

3.2. Máy phát âm tần

4. Thực hành

4.1. Tìm hiểu một số núm chức năng trên mặt máy

4.2. Đo tần số và biên độ của thế xoay chiều

4.3. Đo tần số bằng phương pháp Lissajou

5. Xử lý số liệu

Bài 7: Đo suất điện động và điện trở

1. Mục đích

1.1. Học cách sử dụng các dụng cụ như đồng hồ vạn năng, ampe kế vv...

1.2. Xác định suất điện động của một nguồn điện và giá trị của các điện trở.

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Đồng hồ vạn năng

3.2. Ampe kế

3.3. Bộ điện trở

4. Thực hành

4.1. Xác định suất điện động E

Page 38: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

38

4.2. Đo gần đúng điện trở

5. Xử lý số liệu

Bài 8: Quang hình học

1. Mục đích

1.1. Nghiệm lại định luật phản xạ

1.2. Nghiệm lại định luật khúc xạ, nguyên lý thuận nghịch của đường truyền

ánh sáng

1.3. Nghiên cứu hiện tượng tán sắc. Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần

1.4. Nghiệm lại công thức cơ bản của thấu kính và gương cầu

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Nguồn sáng

3.2. Giá quang học

3.3. Bàn chia độ và giá đỡ

3.4. Giá đỡ đặt lên bàn chia độ

3.5. Giá đỡ (đặt lên bàn quang)

3.6. Bản nhiều khe

3.7. Bản một khe

3.8. Màn hình

3.9. Gương quang học

3.10. Thấu kính trụ

3.11. Vật mũi tên

3.12. Thấu kính hội tụ f = 75 mm

3.13. Gương cầu f = 50 mm

4. Thực hành

4.1. Thí nghiệm 1: Định luật phản xạ

4.2. Thí nghiệm 2: Định luật khúc xạ

4.3. Thí nghiệm 3: Tính thuận nghịch của đường truyền ánh sáng

4.4. Thí nghiệm 4: Sự tán sắc và phản xạ toàn phần

4.5. Thí nghiệm 5: Thấu kính hội tụ. mối quan hệ ảnh - vật

4.6. Thí nghiệm 6: Sự tạo ảnh qua gương cầu

Page 39: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

39

5. Xử lý số liệu

Bài 9: Khảo sát sự nhiễu xạ ánh sáng - Xác định bước sóng ánh sáng bằng cách tử

1. Mục đích

1.1. Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua cách tử

1.2. Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc từ nguồn laser.

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Nguồn phát tia laser bán dẫn

3.2. Cách tử nhiễu xạ

3.3. Cảm biến photodiode silicon

3.4. Bộ khuếch đại và chỉ thị

3.5. Bộ khuếch đại và chỉ thị

3.6. Thước trắc vi (panme) chính xác 0,01mm

3.7. Hệ thống giá đỡ thí nghiệm

3.8. Màn quan sát phổ nhiễu xạ

4. Thực hành

4.1. Tìm ảnh nhiễu xạ của chùm tia laser qua cách tử phẳng

4.2. Xác định bước sóng của chùm tia laser

4.3. Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ tia laser

5. Xử lý số liệu

Bài 10: Đo độ dài

1. Mục đích

1.1. Tìm hiểu nguyên tắc nâng cao độ chính xác của một số dụng cụ đo độ

dài nhờ du xích, ốc vi cấp.

1.2. Biết sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp có độ chính xác cao như

thước kẹp, panme, kính hiển vi v.v ...

2. Lý thuyết

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Thước kẹp

3.2. Panme

3.3. Kính hiển vi

Page 40: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

40

3.4. Trắc vi vật kính

3.5. Các mẫu đo

4. Thực hành

4.1. Dùng thước kẹp:

- Sử dụng hàm A và B của thước kẹp đo đường kính quả cầu

- Sử dụng hàm C và D của thước kẹp đo đường kính trong của ống trụ

- Sử dụng đầu E của thước kẹp đo độ sâu của các mẫu

4.2. Dùng panme đo độ dày một tấm kính, tấm nhựa, đường kính của sợi dây

đồng và đũa thuỷ tinh

4.3. Dùng kính hiển vi xác định đường kính sợi dây đồng

7.3.2. CÁC MÔN TỰ CHỌN (8/14TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA ĐẠI CƯƠNG 1

1. Mã môn học:CHE 1051

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Phạm Văn nhiêu

- Chức danh, học hàm, học vị : PGS-TS, Giảng viên chính

- Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Hoá lý,

Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ : Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội

- Điện thoại, email : 0912580966 ; 8349139 ; nhieu @ vnu. Edu.vn

6. Mục tiêu môn học

6.1. Mục tiêu về kiến thức

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về nguyên tử, cấu tạo phân tử và liên

kết hoá học để học các môn hoá học tiếp theo.

6.2. Mục tiêu về kỹ năng

Tạo cho sinh viên có một phương pháp luận đúng đắn trong tư duy học tập và chuẩn bị

nghiên cứu sau này.

Page 41: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

41

6.3. Mục tiêu về thái độ người học

Người học thấy được ý nghĩa, sự cần thiết và giá trị khoa học và thực tiễn của môn

học, từ đó có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác học tập, tìm tòi, vận dụng các kiến

thức của môn học vào thực tiễn.

7.Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá

Hình thức Tính chất của nội dung

kiểm tra Mục đích kiểm tra Trọng số

Kiểm tra

thường xuyên

Bài tập cá nhân

Thảo luận nhóm

Đánh giá khả năng nhớ và

tái hiện các nội dung cơ bản

của môn học.

Đánh giá kỹ năng làm việc

nhóm, khả năng trình bày,

thuyết trình một vấn đề lý

luận cơ bản.

20%

Kiểm tra giữa

kỳ

Các vấn đề lý thuyết, bài

tập, hiểu sâu và có liên hệ

thực tế.

Đánh giá kỹ năng nghiên

cứu độc lập và kĩ năng trình

bày.

20%

Thi kết thúc Hiểu sâu lý thuyết, đánh

giá được giá trị của lý

thuyết trên cơ sở liên hệ lý

luận với thực tế.

Đánh giá trình độ nhận thức

và kỹ năng liên hệ lý luận

với thực tiễn.

60%

Tổng: 100%

7.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:

+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương.

+ Biết vận dụng giải thích các hiện tượng.

+ Khả năng phân biệt, so sánh, liên hệ kiến thức với ứng dụng thực tiễn. Sử dụng

các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự

tìm) mở rộng kiến thức.

8. Học liệu

8.1. Học liệu bắt buộc

1. Đào Đình Thức. Hoá lí I. Nguyên tử và liên kết hoá học. NXB. Khoa học và Kĩ

thuật, 2001

Page 42: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

42

2. Lâm Ngọc Thiềm. Cấu tạo chất đại cương. NXB. ĐHQG, 2002

3. Phạm Văn Nhiêu. Hoá học đại cương (phần cấu tạo chất). NXB. ĐHQG, 2003

8.2. Học liệu tham khảo

4. Đào Đình Thức. Bài tập hoá học đại cương. NXB. GD, 1999

5. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Diệp Hải. Bài tập hoá học đại cương. NXB. ĐHQG,

2004

6. P.W. Atkins, General chemistry. Mc Graw_Hill International Editions, 2000

7. Gordon M., Barrow, Physical chemistry, Mc Graw_Hill International Editions,

2000.

9. Tóm tắt nội dung môn học

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân tử và liên

kết hoá học, nắm được những nội dung của các phương pháp hoá học hiện đại :

phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp obitan phân tử

(phương pháp MO).

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về sự tạo thành liên kết trong các phân

tử phức.

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại tinh thể (ion, nguyên tử,

phân tử, kim loại).

Sau mỗi chương, mỗi phần học là phần bài tập bắt buộc để sinh viên nắm vững kiến

thức đã học.

Sau khi học giáo trình Hoá Đại cương I, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ sở

về cấu tạo nguyên tử, phân tử, phức chất, các trạng thái tinh thể và sự tạo thành liên

kết trong chúng.

10. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1.

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

Chương 1. Nguyên tử, phân tử, thành phần cấu trúc của nguyên tử

1.1. Nguyên tử, phân tử (từ các định luật cơ bản của hoá học đến các giả thuyết

nguyên tử, giả thuyết phân tử)

1.2. Hệ thống khối lượng nguyên tử, phân tử. Số Avôgađro. Đơn vị khối lượng

nguyên tử, nguyên tử khối. Mol, khối lượng mol nguyên tử và phân tử.

1.3. Thành phần cấu trúc của của nguyên tử (electron, thành phần cấu trúc của

hạt nhân nguyên tử). Số điện tích hạt nhân. Số khối. Nguyên tố hoá học. Đồng vị.

Nguyên tử khối trung bình.

Page 43: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

43

1.4. Hệ thức tương đối Einstein (hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng,

giữa khối lượng và vận tốc của hạt nhân chuyển động).

Chương 2. Hạt nhân nguyên tử

2.1. Khái quát về hạt nhân

2.2. Thành phần cấu trúc hạt nhân

2.2.1. Mô hình cấu trúc lớp, mô hình cấu trúc giọt

2.2.2. Khối lượng và kích thước hạt nhân

2.2.3. Spin hạt nhân

2.3. Đại cương về đồng vị: Đồng vị, đồng lượng. Một số phương pháp xác định

khối lượng đồng vị, ứng dụng của đồng vị.

2.4. Lực liên kết. Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết riêng và độ bền hạt

nhân.

2.5. Sự biến đổi (tự nhiên) các nguyên tố và hiện tượng phóng xạ tự nhiên

2.5.1. Các tia phóng xạ và ứng dụng của chúng

2.5.2. Định luật chuyển dịch Fajans Soddy các họ phóng xạ

2.5.3. Động học các quá trình phóng xạ

2.6. Sự biến đổi nhân tạo các nguyên tố

2.6.1. Hiện tượng phóng xạ nhân tạo

2.6.2. Các loại phản ứng hạt nhân (phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch, ...)

Chương 3. Thuyết lượng tử Plank và đại cương về cơ học lượng tử

3.1. Thuyết lượng tử Plank

3.1.1. Bức xạ điện tử và đại cương về quang phổ

3.1.2. Thuyết lượng tử Plank

3.1.3. Tính sóng hạt của ánh sáng

3.2. Đại cương về cơ học lượng tử

3.2.1. Sóng vật chất De Broglie

3.2.2. Hệ thức bất định Heisenberg

3.2.3. Sự hình thành cơ học lượng tử

3.2.4. Hàm sóng. Phương trình Schrodinger

3.2.5. Một số bài toán ứng dụng cơ học lượng tử: Mô hình hộp thế một chiều và

mô hình quay tử cứng.

Page 44: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

44

Chương 4. Nguyên tử hyđro và ion giống hyđro

4.1. Khái niệm mở đầu

4.2. Bài toán trường xuyên tâm cho nguyên tử hyđro

4.3. Phương trình Schrodinger của bài toán nguyên tử hyđro

4.4. Nghiệm và kết quả (năng lượng của electron, số lượng tử chính, hàm sóng,

số lượng tử phụ. Mômen động lượng và hình chiếu của mômen động

lượng. Khái niệm về obitan nguyên tử – AO)

4.5. Giản đồ năng lượng và phổ phát xạ của nguyên tử hyđro

4.6. Những ion giống hyđro

4.7. Spin của electron. Obitan toàn phần.

Chương 5. Nguyên tử nhiều electron

5.1. Các trạng thái của lớp vỏ electron.

5.2. Mô hình về các hạt độc lập

5.3. Các obitan nguyên tử và giản đồ năng lượng của electron

5.4. Các nguyên lý và qui tắc viết cấu hình electron của nguyên tử (nguyên lý

Pauli, nguyên lý vững bền, qui tắc Hund)

5.5. Phương pháp gần đúng Slater xác định các AO và năng lượng của

electron.

Chương 6. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố

6.1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn

6.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố (định luật tuần hoàn, cấu trúc hệ

thống tuần hoàn)

6.3. Cấu hình electron các nguyên tố (xét theo chu kỳ và theo nhóm)

6.4. Sự biến thiên tuần hoàn một số một số tính chất của các nguyên tố (năng

lượng ion hoá, ái lực với electron, độ âm điện của các nguyên tố, bán

kính nguyên tử, số oxy hóa,...)

PHẦN 2. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Chương7. Khái quát về phân tử và liên kết hoá học

7.1. Khái niệm phân tử (sự hình thành phân tử từ nguyên tử)

7.2. Khái niệm liên kết hoá học và khái quát về các loại liên kết hoá học (ion,

cộng hoá trị, kim loại, tương tác Vanđecvan, liên kết hyđro)

7.3. Các đặc trưng của liên kết (năng lượng liên kết, độ dài liên kết, góc liên

kết,...)

Page 45: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

45

7.4. Tính chất phân tử

7.4.1. Sự phân cực điện của phân tử – mômen lưỡng cực và cấu tạo phân tử

7.4.2. Từ tính của phân tử

7.5. Cấu trúc hình học của hợp chất cộng hoá trị. Thuyết sức đẩy các cặp

electron liên kết (lý thuyết VSEPR)

7.6. Sự hạn chế của lý thuyết cổ điển về liên kết

Chương 8. Lý thuyết liên kết hoá trị (thuyết VB)

8.1. Phương pháp Heitler – London và phân tử H2.

8.2. Thuyết VB và sự giải thích định tính các vấn đề về liên kết (bản chất lực

liên kết, nguyên lý xen phủ cực đại, tính bão hoà và định hướng của liên

kết)

8.3. Qui tắc hoá trị spin

8.4. Sự lai hoá các obitan nguyên tử (định nghĩa, điều kiện và các dạng lai

hoá quan trọng)

8.5. Liên kết , ,

Chương 9. Lý thuyết obitan phân tử (thuyết MO)

9.1. Luận điểm cơ bản của thuyết MO

9.2. Thuyết MO với ion phân tử H2+

9.3. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2 : O2, N2,...Mô hình

liên kết định cư và không định cư.

9.4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử dị hạch AB : CO, NO,

9.5. Phương pháp MO cho hệ electron của phân tử

9.5.1. Các qui tắc Huckell (Huc-ken)

9.5.2. Khảo sát một số hệ electron (C2H4; C4H6; C6H6;...) bằng phương pháp

MO-Huckell

9.5.3. Sơ đồ electron của phân tử – MO ()

Chương 10. Liên kết ion

10.1. Khái quát về liên kết ion trong phân tử

10.2. Sự phân cực hoá ion

10.3. Tính ion của liên kết

10.4. Năng lượng liên kết trong hợp chất ion

Page 46: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

46

Chương 11. Tương tác giữa các phân tử

11.1. Mở đầu

11.2. Tương tác Van der Waals (hiệu ứng định hướng, hiệu ứng cảm ứng, hiệu

ứng khuyếch tán)

11.3. Liên kết hyđro (Sự hình thành liên kết. Tính chất và sự ảnh hưởng của

liên kết hyđro)

Chương 12. Liên kết trong phân tử phức chất

12.1. Đại cương về phức chất

12.2. Các thuyết về liên kết trong phức chất

12.2.1. Thuyết VB (hay thuyết lai hoá của Pauling) giải thích sự hình thành liên

kết phức chất.

12.2.2. Thuyết trường phối tử (trường tinh thể). Mô hình tạo phức, sự tách mức

năng lượng d. Phổ hấp thụ và tính chất màu của phức chất. Năng lượng

tách,...

12.2.3. Sơ lược về thuyết MO giải thích sự hình thành liên kết trong phức chất.

PHẦN 3. CÁC HỆ NGƯNG TỤ: LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC

Chương 13. Đại cương về tinh thể

13.1. Đặc trưng về cấu trúc của tinh thể

13.2. Các hệ tinh thể. Mạng lưới Bravais. Chỉ số Miller

13.3. Sự sắp xếp các quả cầu khít nhất (sáu phương và lập phương khít nhất)

13.4. Sự phân loại liên kết trong tinh thể

Chương 14. Tinh thể ion

14.1. Liên kết hoá học trong tinh thể ion

14.1.1. Mô hình ion và sự hình thành liên kết ion trong tinh thể

14.1.2. Năng lượng mạng lưới (tính theo Born – Landé, theo chu trình Born –

Haber, theo Kapustinski)

14.2. Cấu trúc tinh thể ion

14.2.1. Đặc điểm chung

14.2.2. Một số loại tinh thể điển hình

14.3. Tính chất của tinh thể ion

Chương 15. Tinh thể kim loại

15.1. Liên kết hoá học trong tinh thể kim loại

Page 47: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

47

15.1.1. Mô hình khí electron

15.1.2. Mô hình dải năng lượng

15.2. Cấu trúc của tinh thể kim loại

15.3. Tính chất của tinh thể kim loại

Chương 16. Tinh thể nguyên tử

16.1. Liên kết hoá học trong tinh thể nguyên tử

16.2. Cấu trúc mạng lưới trong tinh thể nguyên tử

16.2.1. Cấu trúc mạng lưới kim cương

16.2.2. Cấu trúc mạng lưới grafit (than chì)

16.3. Chất cách điện và chất bán dẫn

Chương 17. Tinh thể phân tử

17.1. Liên kết trong tinh thể phân tử

17.2. Cấu trúc tinh thể phân tử (mạng lập phương mặt tâm CO2, mạng tứ diện

của nước đá)

17.3. Tính chất của tinh thể phân tử (sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi vào phân tử

khối)

17.4. Chất rắn vô định hình, tinh thể lỏng và trạng thái lỏng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA ĐẠI CƯƠNG 2

1. Mã môn học:CHE 1052

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

a. Họ và tên: Nguyễn Đình Bảng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn Hóa Vô cơ, PTN Hóa Môi

trường - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

Page 48: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

48

- Điện thoại: 9332348 Email: [email protected].

b. Họ và tên: Trịnh Ngọc Châu

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại bộ môn Hóa Vô cơ.

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa học - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

- Điện thoại: 8253503 Email: [email protected]

c. Họ và tên: Triệu Thị Nguyệt

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa học

19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa học - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

- Điện thoại: 8241169 Email: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học

trong lĩnh vực nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa trung và dung dịch, tạo điều

kiện để sinh viên có thể học tốt các môn học khác của ngành hóa học.

- Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học vào việc giải

quyết các bài toán cụ thể trong lĩnh vực: nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa

học và dung dịch.

- Thái độ: Chuyên cần, chăm chỉ, sáng tạo.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

1. Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học - NXB Giáo dục Hà Nội 2002.

2. Nguyễn Đình Bảng, Vũ Đăng Độ, Lê Chí Kiên, Hóa đại cương, giáo trình Trường

ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội 1998

- Học liệu tham khảo:

3. René DiDier, Hóa đại cương (tập 1, tập 2, tập 3) NXB Giáo dục 1997 (dịch từ tiếng

Pháp)

4. Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội, Bài tập cơ sở lý thuyết các quá

trình hóa học. NXB Giáo dục Hà Nội 2004

Page 49: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

49

5. Steven S.Zumdahl. Chemical Principles (Fifth edition), Houghton Mifflin Company

Boston NewYork (2005).

6. Steven S.Zumdahl, Susan A.Zumdahl, Paul B.Keler. Study Guide chemistry seventh

Edition. Houghton Mifflin Company Boston NewYork (2007).

9.Tóm tắt nội dung môn học:Nhiệt động hóa học: Nghiên cứu sự biến đổi các đại

lượng nhiệt động như U, H,

S, G… của các quá trình hóa học hoặc các phản ứng hóa học, từ đó biết được chiều

hướng của quá trình, điều kiện cân bằng của hệ hóa học.

- Động hóa học: Nghiên cứu tốc độ phản ứng và cơ chế phản ứng.

- Ứng dụng các nguyên lý cơ bản của nhiệt động học và động hóa học vào nghiên cứu

các phản ứng và cân bằng trong dung dịch: Cân bằng axit - bazơ, cân bằng của chất

điện ly và chất điện ly ít tan, cân bằng tạo phức…

- Nghiên cứu quan hệ qua lại giữa phản ứng oxi hóa khử và dòng điện: pin ganvanic và

điện phân.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Nhiệt động học hóa học

1.1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản trong nhiệt động hóa học.

1.2. Định luật bảo toàn năng lượng. Nguyên lý I của nhiệt động học

1.2.1. Phát biểu nguyên lý I của nhiệt động học

1.2.2. Nội năng

1.2.3. Entanpi

1.3. Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động học cho các quá trình hóa học. Nhiệt

hóa học.

1.3.1. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học - Định luật Hess.

1.3.2. Hệ quả của Định luật Hess

a. Tính hiệu ứng nhiệt theo sinh nhiệt và thiêu nhiệt.

b. Tính hiệu ứng nhiệt của một số quá trình hóa học.

1.3.3. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ - Định luật Kirchoff

1.4. Nguyên lý II của nhiệt động học.

1.4.1. Chiều hướng diễn biến của các quá trình

1.4.2. Entropi và ý nghĩa vật lý của nó.

Page 50: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

50

1.4.3. Biến thiên Entropi và chiều hướng diễn biến của quá trình trong hệ

cô lập

1.4.4. Tính biến thiên entropi của một số quá trình.

1.5. Sự kết hợp NL I và NL II của nhiệt động học và các thế nhiệt động.

1.5.1. Thế đẳng nhiệt - đẳng áp và chiều hướng diễn biến của các quá

trình hóa học.

1.5.2. Tính biến thiên thế đẳng nhiệt - đẳng áp của một số quá trình.

Chương 2. Cân bằng hóa học

2.1. Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hóa học.

2.2. Hằng số cân bằng hóa học KP và KC trong hệ đồng thể và trong hệ dị thể.

2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hằng số cân bằng hóa học

2.4. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lý Le Chatelier

2.4.1. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lý Le Chatelier

2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học (nồng độ, nhiệt độ,

áp suất).

2.5. Ứng dụng của hiện tượng chuyển dịch cân bằng hóa học

2.6. Cân bằng pha.

2.6.1. Khái niệm về cân bằng pha.

2.6.2. Quy tắc pha.

2.6.3. Sử dụng quy tắc pha để xét giản đồ trạng thái của chất nguyên chất

Chương 3. Động hóa học.

3.1. Định nghĩa tốc độ phản ứng hóa học.

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học.

3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ.

a. Định luật tác dụng khối lượng. Bậc phản ứng và phân tử số

b. Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp. Cơ chế của phản ứng

hóa học.

3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

a. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng.

b. Phương trình Arrhenius

c. Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng bằng

Page 51: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

51

thuyết va chạm hoạt động. Khái niệm về năng lượng hoạt động

hóa học của phản ứng.

d. Giải thích bằng thuyết trạng thái chuyển tiếp

3.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

a. Định nghĩa, khái niệm và đặc điểm của quá trình xúc tác

b. Cơ chế xúc tác đồng thể

c. Cơ chế xúc tác dị thể.

d. Cơ chế xúc tác enzim.

3.3. Phương trình động học của các phản ứng hóa học (bậc 0, bậc 1, bậc 2)

3.4. Giới thiệu về phản ứng dây truyền và phản ứng quang hóa.

Chương 4. Cân bằng trong dung dịch các chất điện li.

4.1. Sự điện li của các axít, bazơ và muối trong dung dịch nước.

4.2. Độ điện li, hằng số điện li

4.3. Sự điện li của nước. Khái niệm về pH

4.4. Một số quan điểm hiện đại về axít, bazơ.

4.5. Dung dịch đệm

4.6. Tính pH của một số dung dịch axít, bazơ, dung dịch đệm

4.7. Chuẩn độ axít - bazơ. Chất chỉ thị màu axít - bazơ

4.8. Cân bằng thủy phân

4.9. Cân bằng trong dung dịch của các chất điện li khó tan. Tích số tan

4.10. Cân bằng tạo phức trong dung dịch. Hằng số bền và hằng số không bền

của phức chất.

Chương 5. Phản ứng oxi hóa - khử. Điện hóa học

5.1. Phản ứng oxi hóa - khử

5.1.1. Định nghĩa và khái niệm

5.1.2. Phân loại phản ứng oxi hóa - khử

5.1.3. Cặp oxi hóa - khử. Thế của cặp oxi hóa - khử

5.1.4. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử

5.2. Điện hóa học

5.2.1. Pin Ganvanic: Cấu tạo. Giải thích hoạt động của pin.

Page 52: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

52

5.2.2. Sức điện động của pin, công điện, thế đẳng nhiệt đẳng áp (G), thế

khử chuẩn của cặp oxi hóa - khử

5.2.3. Sự phụ thuộc của sức điện động của pin và thế khử của cặp oxi

hóa khử vào nồng độ, phương trình Nernst

5.2.4.Các loại điện cực.

5.2.5. Chiều hướng và cân bằng của phản ứng oxi hóa - khử

5.2.6. Sự điện phân.

5.2.7. Sự ăn mòn kim loại

5.2.8. Các nguồn điện hóa thông dụng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

1. Mã môn học: CHE1069

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Ngô Sỹ Lương

- Chức danh: Cán bộ giảng dạy

- Học hàm, học vị: PGS. TS

- Địa chỉ làm việc: Bộ môn Hoá Vô cơ - Khoa Hoá học - ĐHKHTN - ĐHQG HN

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà Nội

- Điện thoại: 04.8241169 E-mail: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Giúp sinh viên hiểu sâu hơn những kiến thức cơ bản đã được học qua môn học Hoá

đại cương.

- Trang bị cho sinh viên các thao tác cơ bản trong thực nghiệm và giúp họ bước đầu

hình thành kỹ năng thực nghiệm hoá học.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

Page 53: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

53

- Thi cuối kỳ: 60%

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

1. Ngô Sỹ Lương. Giáo trình thực tập Hoá đại cương - NXB ĐHQG 2004.

- Học liệu tham khảo:

2. A.W. Laubengayer (Coruell University); C.W.J. Caife (Middebarry College);

O.T. Beachley (State University of New York, Buffalo). Experiments and Problems

in General Chemistry. Holt, Renehart and Winston, Inc. 1992.

3. W.Shafer, J.Klunker, T.Shenlenz, I.Meier, A.Symonds. Laboratory Experiments

of Chemistry. Phywe Series of Publication. 1998

9.Tóm tắt nội dung môn học: Sinh viên tiến hành 14 bài thực hành về hoá đại cương

thuộc các phần lí thuyết chung về các định luật khí, xác định khối lượng mol và mol

đương lượng, nhiệt động học, động học, cân bằng, dung dịch và điện hoá học.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Bài 1: - Giới thiệu Nội quy phòng thí nghiệm (PTN); Các quy định đối với sinh

viên học và làm việc trong PTN; Qui tắc an toàn, sơ cứu khi gặp tai nạn trong PTN.

- Giới thiệu các loại dụng cụ, hoá chất thông thường trong PTN, tính năng và cách

sử dụng của chúng.

- Thực hành các thao tác cơ bản trong PTN hoá học: Rửa dụng cụ, cân, lọc tách và

rửa kết tủa khỏi dung dịch.

Bài 2: Xác định khối lượng mol phân tử của oxy dựa vào phương trình trạng thái

khí lí tưởng.

Bài 3: Xác định mol đương lượng của magiê kim loại theo phương pháp đẩy hiđrô.

Bài 4: Khảo sát các định luật khí: Gay-Lussac, Charles và Boyle-Mariotte.

Bài 5: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hoà.

Bài 6: Cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.

Bài 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học.

Bài 8: Xác định bậc phản ứng phân huỷ H2O2 có xúc tác Kl

Bài 9: Dung dịch của các chất điện li. pH của dung dịch. Dung dịch đệm.

Bài 10: Pha dung dịch và chuẩn độ.

Bài 11: Sự thuỷ phân. Tích số tan của các chất điện li ít tan.

Bài 12: Phản ứng oxy hoá- khử. Đo thế điện cực và sức điện động của pin điện hoá.

Bài 13: Điện phân dung dịch, hiên tượng dương cực tan và định luật Faraday.

Page 54: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

54

Bài 14. Xác định tích số tan của CdC2O4 và hằng số tạo thành của ion phức

[Cd(NH3)4]2+

7.4. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG CỦA NHÓM NGÀNH (40/59)

7.4.1. CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC (25TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỌC VÔ CƠ 1

1. Mã môn học: CHE1077

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: VŨ ĐĂNG ĐỘ

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Giáo sư, Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Hóa

Vô cơ, Khoa Hóa học, ĐHKHTN

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa Vô cơ, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội.

- Điện thoại CQ: 8241169 DĐ: 0904134885 Email: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về tính chất vật lý và

hóa học của các nguyên tố phân nhóm chính (s và p) và các nguyên tố đầu của các

phân nhóm phụ (d).

- Mục tiêu về kĩ năng:

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…)

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

1. Hoàng Nhâm, Hóa học Vô cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

- Học liệu tham khảo

2. N.N. Greenwood, A.Earnshaw, Chemistry of Elements, Pergamon Press, 1984.

Page 55: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

55

3. F.A. Cotton, G. Wilkinson, C.A. Murillo, M. Bochmann. Advanced Inorganic

Chemistry, Sixth Ed., John Wiley & Sons, Inc., 1999.

4. J.E. Huheey, E.A. Keiter, R.L. Keiter, Inorganic Chemistry, Haper Collins

College Publishers, 1992.

9.Tóm tắt nội dung môn học:Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kĩ

năng thực hành trong phòng thí nghiệm hoá học. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy

ra trong các thí nghiệm minh hoạ tính chất, chuyển hoá giữa các hợp chất của các

nguyên tố thuộc các nguyên tố s và nguyên tố d qua đó lựa chọn phương pháp điều

chế, nhận biết, tinh chế và thu các sản phẩm rắn, lỏng, khí khác nhau

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Cấu tạo electron của nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học.

1.1. Cấu tạo electron của nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố

hóa học.

1.2. Sự tuần hoàn tính chất.

1.2.1. Tính chất vật lý.

1.2.2. Tính chất hóa học.

Chương 2. Các nguyên tố s và p.

2.1. Hidro.

2.1.1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử.

2.1.2. Các hidrua ion, hidrua cộng hóa trị, hidrua kim loại.

2.1.3. Liên kết hidro.

2.1.4. Sản xuất hidro trong công nghiệp.

2.2. Nguyên tố nhóm IA.

2.2.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.2.2. Các đơn chất.

2.2.3. Sự biến đổi tính chất trong nhóm.

2.2.3. Sản xuất NaOH và Na2CO3 trong công nghiệp.

2.3. Nguyên tố nhóm IIA.

2.3.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.3.2. Đơn chất.

2.3.3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất.

Page 56: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

56

2.3.4. Hợp chất cơ kim của Be và Mg

2.4. Nguyên tố nhóm IIIA.

2.4.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.4.2. Đơn chất.

2.4.3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất.

2.4.4. Thành phần, cấu tạo và tính chất của các boran.

2.5. Nguyên tố nhóm IVA.

2.5.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.5.2. Đơn chất.

2.5.3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất.

2.5.4. Cacbon dioxit và hiệu ứng nhà kính.

2.5.5. Sản xuất Si tinh khiết bán dẫn.

2.5.6. Công nghệ silicat.

2.5.7. Acqui chì.

2.5.8. Fulleren, khái niệm về công nghệ nano.

2.6. Nguyên tố nhóm VA.

2.6.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.6.2. Đơn chất.

2.6.3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất.

2.6.4. NOx và vấn đề ô nhiễm khí quyển.

2.6.5. Sự cố định nitơ.

2.6.6. Phân phôtphat.

2.7. Nguyên tố nhóm VIA.

2.7.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.7.2. Đơn chất.

2.7.3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất.

2.7.4. Nước: Tính chất vật lý và hóa học, vai trò của nước, ô nhiễm nước.

2.7.5. SO2 và vấn đề mưa axit.

2.8. Nguyên tố nhóm VIIA.

2.8.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

Page 57: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

57

2.8.2. Đơn chất.

2.8.3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất.

2.8.4. Hợp chất giữa các halogen.

2.9. Nguyên tố nhóm VIIIA (Các khí quý)

2.9.1. Đặc trưng chung của các nguyên tố.

2.9.2. Thành phần, cấu tạo và tính chất của các hợp chất khí quý.

Chương 3. Các nguyên tố d.

3.1. Đặc điểm cấu tạo electron của các nguyên tố d.

3.2. Scandi và các nguyên tố nhóm IIIB:

3.2.1. Đơn chất.

3.2.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.3. Titan và các nguyên tố nhóm IVB.

3.3.1. Đơn chất.

3.3.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.3.3. Phức chất của Titan.

3.4. Vanadi và các nguyên tố nhóm VB.

3.4.1. Đơn chất.

3.4.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.4.3. Hợp chất đồng đa (isopoly).

3.4.4. Phức chất của vanadi.

3.5. Crom và các nguyên tố trong nhóm VIB.

3.5.1. Đơn chất.

3.5.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.5.3. Sản xuất các hóa chất chứa Crom từ quặng cromit.

3.5.4. Phức chất của crom.

3.5.5. Vai trò sinh học của crom.

3.6. Mangan và các nguyên tố nhóm VIIB.

3.6.1. Đơn chất.

3.6.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.6.3. Điều chế KMnO4 từ quặng pyroluzit.

Page 58: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

58

3.6.4. Phức chất của Mangan.

3.6.5. Vai trò sinh học của mangan.

3.7. Sắt, coban, niken, platin và các nguyên tố nhóm VIIIB.

3.7.1. Đơn chất.

3.7.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.7.3. Nhiệt động quá trình luyện kim.

3.7.4. Phức chất của sắt, coban, niken, platin.

3.7.5. Vai trò sinh học của Fe và Co.

3.7.6. Thuốc chữa ung thư cis-Pt(NH3)2Cl2.

3.7.7 Khái niệm về hóa sinh vô cơ.

3.8. Đồng, bạc, vàng.

3.8.1. Đơn chất.

3.8.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.8.3. Phức chất của đồng, bạc, vàng.

3.8.4. Điều chế các kim loại từ nguồn quặng tự nhiên.

3.8.5. Hóa học của quá trình làm ảnh đen trắng.

3.8.6. Vai trò sinh học của Cu và Ag.

3.9. Kẽm, cadimi, thủy ngân:

3.9.1. Đơn chất.

3.9.2. Hợp chất, sự biến đổi tính chất trong nhóm.

3.9.3. Phức chất của kẽm, cadimi, thủy ngân.

3.9.4. Vai trò sinh học của kẽm.

3.9.5. Cd, Hg và vấn đề ô nhiễm môi trường.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ 1

1. Mã môn học: CHE1054

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

Page 59: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

59

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Trịnh Ngọc Châu

- Chức danh, học hàm, học vị: Cán bộ giảng dạy, Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, 19 Lê Thánh

Tông, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá học, Trường ĐHKHTN, ĐH QG Hà

Nội

- Điện thoại, email: 0438253503, 0904158041, [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Củng cố và phát triển kiến thức về hoá học các nguyên tố

- Mục tiêu về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành các phản ứng hoá học về minh

hoạ tính chất, nhận biết, điều chế và tách các chất vô cơ.

- Các mục tiêu khác: Tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học: kiên trì, tỉ mỉ

trong học tập, trung thực với số liệu thực nghiệm, sáng tạo trong việc tổ chức thí

nghiệm

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

- Thi cuối kỳ: 60%

8. Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

[1]. Trịnh Ngọc Châu. Giáo trình thực tập Hoá vô cơ. NXB Đại học quốc gia

Hà Nội, In lần 3, Hà Nội 2006.

[2]. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ. Tập 2 và 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

-Học liệu tham khảo

[1] N. Aknmetov, M. Azizova. Problems and laboratory experiments in

inroganic chemistry. "Mir", Moskva, 1982

9.Tóm tắt nội dung môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kĩ

năng thực hành trong phòng thí nghiệm hoá học. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy

ra trong các thí nghiệm minh hoạ tính chất, chuyển hoá giữa các hợp chất của các

nguyên tố thuộc các nguyên tố s và nguyên tố d qua đó lựa chọn phương pháp điều

chế, nhận biết, tinh chế và thu các sản phẩm rắn, lỏng, khí khác nhau

10.Nội dung chi tiết môn học:

Page 60: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

60

Bài 1: oxi, ozon, hidro, hidropeoxit

1.1.Oxi

1.1.1. Điều chế oxi:

1.1.1.1 Điều chế oxi bằng phương pháp phân huỷ nhiệt các hợp chất chứa oxi.

1.1.1.2. Điều chế oxi bằng phương pháp điện phân nước.

1.2.1. Tính chất của oxi:

1.1.2.2. Sự cháy của lưu huỳnh, nến trong oxi

1.1.2.2. Phản ứng nổ giữa oxi và hidro

1.1.2.3. oxi hoá mangan hidroxit bằng oxi.

1.2. Ozon

1.2.1. Điều chế ozon bằng phương pháp phóng điện êm qua không khí khô.

1.2.2. . Điều chế ozon bằng phương pháp bằng phương pháp hoá học.

1.3. Hidro

1.3.1. Điều chế hidro

1.3.1.1. Điều chế hidro bằng phản ứng giữa kẽm và dung dịch axit.

1.3.1.2. Điều chế hidro bằng phản ứng giữa nhôm và dung dịch kiềm

1.3.2. Tính chất của hidro.

1.3.2.1. Khử đồng oxit bằng hidro.

1.3.2.2 So sánh độ hoạt động của hidro phân tử và hidro nguyên tử.

1.4. Hidropeoxit.

1.4.1. Điều chế hidropeoxit.

1.4.2. Tính chất của hidropeoxit.

1.4.2.1. Phân huỷ nhiệt hidropeoxit khi có và không có xúc tác MnO2.

1.4.2.2. Tính oxi hoá của hidropeoxit.

1.4.2.3. Tính khử của hidropeoxit.

Bài 2. Kim loại kiềm, kiềm thổ .

2.1. Kim loại kiềm

2.1.1. Tính chất của natri kim loại.

2.1.1.1. Phản ứng của natri kim loại với nước.

2.1.1.2. Phản ứng cháy của natri trong oxi.

Page 61: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

61

2.1.2. Các muối ít tan của natri và kali.

2.1.2.1 Phản ứng nhận biết ion natri bằng kẽm uranyl axetat.

2.1.2.2. Phản ứng nhận biết ion kali bằng Na3[Co(NO2)6]

2.1.3. Phản ứng nhuốm màu ngọn lửa của các ion kim loại kiềm.

2.2. Kim loại kiềm thổ.

2.2.1. Tính chất của magiê kim loại.

2.2.2. Các hợp chất của magiê.

2.2.2.1. Điều chế và tính chất của magiê hidroxit.

2.2.2.1. Điều chế muối kép magiê amoni photphat.

2.2.3. Các hợp chất của bari, stroni và canxi.

2.2.3.1. Điều chế và tính chất của canxi hidroxit.

2.2.3.2. Độ tan của các hidroxit kim loại kiềm thổ.

2.2.3.3. Các muối sunfat của kim loại kiềm thổ

2.2.3.4. Các muối cormat của các kim loại kiềm thổ.

2.2.4. Phản ứng nhuốm màu ngọn lửa củc các ion kim loại kiềm thổ.

Bài 3. Bo, nhôm

3.1. Bo

3.1.1. Điều chế và tính chất của axit boric.

3.1.2. Este của axit boric

3.1.3. Ngọc borắc

3.2. Nhôm.

3.2.1. Tính chất của nhôm kim loại.

3.2.1.1 Tác dụng của nhôm với dung dịch axit đặc và loãng

3.2.1.2. Sự thụ động hoá nhôm

3.2.1.3. Tác dụng của nhôm với dung dịch kiềm

3.2.1.4. Tác dụng của nhôm với oxi và nước.

3.2.1.5. Tác dụng của nhôm với luu huỳnh khi đun nóng.

3.2.2 Điều chế và tính chất lưỡng tính của nhôm hidroxit.

Bài 4. Cacbon, silic, thiếc, chì

4.1. Cacbon

Page 62: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

62

4.1.1. Tính chất hoá học của than:

4.1.1.1 Phản ứng của than với dung dịch H2SO4 đặc và HNO3 đặc.

4.1.1.2. Phản ứng của than với oxit đồng khi đun nóng.

4.1.2. Điều chế và tính chất của cacbon oxit.

4.1.3. Axit cacbonic và muối cacbonat.

4.1.3.1. Tính axit của dung dịch khí cacbonic.

4.1.3.2. Tác dụng khí CO2 với dung dịch kiềm.

4.1.3.3. Nhiệt phân muối cacbonat.

4.2. Silic.

4.2.1. Điều chế dạng sol và dạng gel của axit silixic

4.2.2. Muối của axit silixic

4.2.2.1. Thuỷ phân natri silicat

4.2.2.2. Muối ít tan của axit silixic

4.2.2.3. Thuỷ phân thuỷ tinh

4.3. Thiếc.

4.3.1. Các hợp chất của thiếc (II)

4.3.1.1. Điều chế và tính chất của thiếc (II) hidroxit

4.3.1.2. Tính chất của thiếc (II) clorua.

4.4. Chì.

4.4.1. Chì hidroxit.

4.4.2. Chì halogenua.

4.4.3. Chì dioxit.

Bài 5. Nitơ, amoniac, muối amoni

5.1. Nitơ.

5.1.1. Điều chế nitơ từ dung dịch amoni clorua và natri nitrit.

5.1.2. Điều chế nitơ từ dung dịch amoniac và clorua vôi.

5.2 Amoniac .

5.2.1. Điều chế khí amoniac từ muối amoni và vôi bột

5.2.2. Điều chế khí amoniac từ dung dịch amoniac đặc.

5.2.3. Khử đồng (II) oxit bằng khí amoniac

Page 63: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

63

5.2.4. Sự cháy của khí amoniac

5.2.5. Cân bằng trong dung dịch amoniac.

5.2.6. Tính khử của dung dịch amoniac đặc

5.2.7. Khả năng tạo phức của amoniac

5.3. Muối amoni.

5.3.1. Sự thuỷ phân của các muối amoni

5.3.2. Nhiệt phân các muối amoni

5.3.3. Phản ứng nhận biết ion amoni

Bài 6. Các hợp chất chứa oxi của nitơ.

6.1. Các oxit của nitơ.

6.1. Điều chế và tính chất của đinitơ oxit

6.2. Điều chế và tính chất của nitơ oxit

6.3. Điều chế và tính chất của nitơ đioxit

6.2. Axit nitric

6.2.1. Điều chế. axit nitric

6.2.2. Tính chất của axit nitric

6.2.2.1. Tác dụng của dung dịch axit nitric với các kim loại

6.2.2.2. Tác dụng của dung dịch axit nitric với khí hidrosunfua.

6.2.2.3. Tác dụng của dung dịch axit nitric với dung dịch sắt (II) sunfat

6.2.3. Nước cường thuỷ.

6.3. Muối nitrat và nitrit.

6.3.1. Tính chất của các muối nitrat.

6.3.1.1. Nhiệt phân các muối nitrat

6.3.1. 2.Tác dụng của kali nitrat nóng chảy với cacbon hoặc lưu huỳnh

6.3.1.3. Khử ion nitrat bằng nhôm kim loại trong môi trường kiềm

6.3.2. Tính chất của kali nitrit.

Bài 7. Photpho, antimon, bismut

7.1. Photpho.

7.1.1. Điều chế và tính chất của photpho trắng

7.1.2. Axit photphoric và các muối photphat.

Page 64: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

64

7.1.2.1. Tác dụng của ion photphat và amonimolipđat

7.1.2.2. Sự thuỷ phân của các muối natri photphat

7.1.2. 3. Các muối photphat ít tan.

7.2. Antimon.

7.2.1. Sự thuỷ phân của muối antimon (III) clorua.

7.2.2. Điều chế và tính chất của antimon hidroxit

7.3. Bismut

7.3. 1. Điều chế và tính chất của bismut hidroxit

7.3.2. Điều chế và tính chất của natri bismutat.

Bài 8. Lưu huỳnh, hidro sunfua

8.1. Lưu huỳnh.

8.1.1. Các dạng thù hình và tính chất vật lí của lưu huỳnh.

8.1.2. Tính chất hoá học của lưu huỳnh.

8.1.2.1. Tác dụng của lưu huỳnh với sắt

8.1.2.2. Tác dụng của lưu huỳnh với dung dịch axit nitric đặc.

8.1.2.3. Tác dụng của lưu huỳnh với dung dịch axit sunfuric đặc.

8.2. Hidro sunfua và các sunfua kim loại.

8.2.1 Tính axit của dung dịch hidro sunfua

8.2.2. Tính khử của dung dịch hidro sunfua

8.2.3. Phản ứng cháy của khí hidro sunfua

Bài 9. Các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh

9.1. Lưu huỳnh đioxit và muối sunfit.

9.1.1. Điều chế lưu huỳnh dioxit

9.1.1.1. Điều chế lưu huỳnh đioxit từ Na2SO3 và H2SO4 loãng.

9.1.1.2. Điều chế lưu huỳnh đioxit từ H2SO4 đặc và Cu kim loại.

9.1.2. Tính chất của lưu huỳnh đioxit.

9.1.2.1. Tính axit của dung dịch lưu huỳnh đioxit

9.1.2.2. Tính khử của dung dịch lưu huỳnh dioxit.

9.1.2.3. Tính chất của dung dịch natri sunfit

9.2. Axit sunfuric

Page 65: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

65

9.2.1. Điều chế axit sunfuric bằng phương pháp nitro hoá

9.2.2 Tính chất của axit sunfuric đặc.

9.2.3. Quá trình hoà tan của axit sunfuric đặc trong nước

9.2.4. Tác dụng của dung dịch axit sunfuric đặc với các hidratcacbon

9.2.5. Tác dụng của dung dịch axit sunfuric đặc với kim loại và phi kim.

9.2.6. Tác dụng của dung dịch axit sunfuric loãng với Zn, Fe, Cu.

9.3. Natri thiosunfat và kali peoxiđisunfat.

9.3.1. Tính chất của natri thiosunfat

9.3.2. Tính chất của kali peoxiđisunfat

Bài 10. Halogen, halogenua

10.1. Clo

10.1.1 Điều chế Clo

10.1.2. Tính chất của khí clo.

10.1.2.1. phản ứng của clo với đồng kim loại

10.1.2.2. Phản ứng của hidro với clo

10.1.2.3. Sự cháy của nến hoặc nhựa thông trong clo

10.2. Brom và iot

10.2.1. Điều chế brom và iot

10.2.2. Tính chất của brom và iot

10.2.2. Sự hoà tan của brom và iot trong các dung môi hữu cơ.

10.2.3. Cân bằng hoà tan của brom và iot.trong dung dịch nước

10.2.4. Sự hấp phụ iot lên hồ tinh bột

10.2.5.Tác dụng của iot với nhôm

10.2.6. So sánh tính oxi hoá của các halogen

10.2.7. Điều chế và tính chất của hidroclorua

10.2.7. So sánh tính khử của các halogenua

10.2.8. Phản ứng nhận biết các halogenua.trong dung dịch

Bài 11. Hợp chất chứa oxi của halogen

11.1. Nước clo, nước javen, clorua vôi.

11.1.1. Điều chế và tính chất của nước clo

Page 66: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

66

11.1.2. Điều chế và tính chất của nước Javen.

11.1.3. Tính chất của dung dịch clorua vôi

11.2. Kali clorat

11.2.1. Điều chế kali clorat từ dung dịch KOH và Cl2

11.2.2. Tính chất của kali clorat

11.1.2.1. Tác dụng của kaliclorat với dung dịch HCl đặc

11.1.2.2. Tác dụng của kaliclorat với iot

11.1.2.3. Tác dụng của kaliclorat với lưu huỳnh

11.1.2.4. Tác dụng của kaliclorat với H2SO4 đặc

11.1.2.5. Tác dụng của kaliclorat với saccarozơ

Bài 12. Crom, mangan

12.1. Crom

12.1.1 Tác dụng của crom kim loại với dung dịch axit loãng

12.1.2 Điều chế và tính chất của crom (II) clorua

12.1.3 Điều chế và tính chất Cr2O3

12.1.4 Điều chế và tính chất Cr(OH)3

12.1.5. Tính chất của dung dịch CrCl3

12.1.6. Tính chất của các hợp chất crom(VI)

12.1.6.1. Cân bằng trong dung dịch cromat

12.1.6.2. Tính oxi hoá của các hợp chất crom(VI)

12.1.6.3. Muối ít tan của axit cromic

12.1.7. Điều chế hợp chất peoxit của crom.

12.2. Mangan

12.2.1. Các hợp chất của mangan (II)

12.2.1.1. Điều chế và tính chất của Mn(OH)2

12.2.1.2. Tính khử của các hợp chất Mn(II)

12.2.2. Tính chất của kali pemanganat

12.2.2.1. Tính oxi hoá của pemanganat

12.2.2.2. Nhiệt phân kali pemanganat

Bài 13. Sắt, coban, niken

Page 67: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

67

13.1. Sắt.

13.1.1. Điều chế sắt kim loại

13.1.2. Tác dụng của sắt với các dung dịch axit đặc và loãng.

13.1.3. Tính chất của các dung dịch muối Fe(II)

13.1.3. Tính chất của các dung dịch muối Fe(III)

13.1.4. Điều chế và tính chất của kali ferat

13.2. Coban, niken

13.2.1. Điều chế và tính chất của coban(II) và niken(II) hidroxit

13.2.2. Phức chất tetracloro coban(II)

13.2.3. Phức chất amoniacat của coban(II) và niken(II)

Bài 14. Đồng, bạc, kẽm, cadimi, thuỷ ngân

14.1. Đồng

14.1.1. Tính chất của đồng kim loại

14.1.2. Điều chế và tính chất của đồng(I) clorua

14.1.3. Các hợp chất của đồngng (II)

14.1.3.1. Tính oxi hoá của Cu(II)

14.1.3.2. Điều chế và tính chất của Cu(OH)2

14.2. Bạc

14.2.1. Điều chế bạc kim loại.

14.2.2. Các halogenua bạc.

14.3. Kẽm

14.3.1. Kẽm kim loại

14.3.2. Tác dụng của kẽm với các dung dịch axit

14.3. 3. Tác dụng của kẽm với dung dịch kiềm

14.3. 4. Điều chế và tính chất của kẽm hidroxit

14.4. Cadimi

14.4. 1. Điều chế và tính chất của Cd(OH)2

14.4. 2. Phức chất amonicat của cadimi

14.5. Thuỷ ngân

14.5.1. Tính chất của các muối thuỷ ngân (II).

Page 68: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

68

14.5. 2. Tính chất của các muối thuỷ ngân (I)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỮU CƠ 1

1. Mã môn học: CHE1055

2. Số tín chỉ: 4 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Lưu Văn Bôi

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TSKH; Giảng viên chính

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, PHT Hóa hữu cơ

3, Bộ môn Hóa học Hữu cơ, phòng số 20,

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội-

Điện thoại: 04.38253503; Di động: 0912012382; E-mail: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Giới thiệu những kiến thức và khái niệm cơ bản của Hoá học hữu cơ; cung cấp các dự

kiện thực nghiệm then chốt chứng minh những khái niệm đó.

- Mục tiêu về kiến thức: Áp dụng những kiến thức và khái niệm tích luỹ được để giải

bài tập và tiến hành các bài thực nghiệm Hoá học hữu cơ; chứng tỏ được rằng Hoá học

hữu cơ là môn học đang tiếp tục mở rộng và đóng vai trò then chốt đối với sự phát

triển của rất nhiều lĩnh vực KH-CN hiện đại, từ khoa học Sự sống đến khoa học Vật

liệu.

- Mục tiêu về kĩ năng: ứng dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập về lý

thuyết và làm các bài thực tập thí nghiệm Hóa hữu cơ module 1.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…)

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Sách, giáo trình chính:

1) Lưu Văn Bôi, Bài giảng Hóa học Hữu cơ, in vi tính.

2) K. Peter C. Vollhardt, Neil E. Schore. Organic Chemitry, 3th Edition, V.H.

Freeman and Company, New York, 1999.

Page 69: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

69

3) Neil E. Schore. Organic Chemistry: Study Guide & Solution Manual, 3th

Edition, V.H. Freeman and Company, 1999.

- Sách tham khảo:

1) Đặng Như Tại và Phan Tống Sơn. Giáo Trình Hóa Hữu cơ, Trường ĐHTH Hà

Nội, 1990;

2) Ngô Thị Thuận. Hóa học Hữu cơ (phần bài tập), NXB KHKT, Hà Nội, 1999.

3) Maitland Jr. Jones, Steven A. Fleming. Organic Chemistry, Norton & Co Inc,

Fouth edition, 2009.

4) F. A. Carey. Organic Chemistry, 2th Edition, McGraw-Hill, 1992.

9.Tóm tắt nội dung môn học: Tổng quan về lịch sử phát triển của Hóa học hữu cơ;

Cấu trúc và liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ; Các phương pháp xác định thành

phần và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ; Các hợp chất hữu cơ cơ bản; Các phản ứng

Hóa học hữu cơ; Cơ chế các phản ứng Hóa học hữu cơ; Câu hỏi và bài tập đi kèm.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1: Cấu trúc và liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ

1.1 Giới thiệu về lịch sử phát triển của Hóa học Hữu cơ

1.2 Các dạng liên kết trong Hóa học hữu cơ: Liên kết cộng hoá trị; liên kết

hiđro; lực hút Van đe Van

1.3 Ocbital phân tử và liên kết cộng hóa trị

1.4 Ocbital lai hóa: Liên kết hoá học trong phân tử phức tạp

1.5 Cấu tạo và công thức phân tử của hợp chất hữu cơ

Câu hỏi và bài tập

Chương 2: Ankan

2.1 Nhóm chức: Trung tâm của các phản ứng hóa học

2.2 Ankan mạch thẳng và mạch nhánh

2.3 Danh pháp của ankan

2.4 Điều chế ankan: Từ nguồn thiên nhiên; hiđro hóa hiđrocacbon không no;

từ dẫn xuất halogen; phản ứng Conbe; phản ứng đecacboxyl hóa axit

cacboxylic

2.5 Cấu trúc và tính chất vật lý của ankan

2.6 Sự quay quanh liên kết đơn: Các cấu dạng

2.7 Giản đồ thế năng của các đồng phân cấu dạng

2.8 Sự quay quanh liên kết đơn trong các đồng đẳng của etan

Page 70: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

70

2.9 Động học và nhiệt động học của quá trình chuyển hoá các cấu dạng.

2.10 ổng quan về axit và bazơ

Câu hỏi và bài tập

Chương 3: Tính chất Hoá học của ankan

25.1 Lực liên kết trong ankan: Các gốc hiđrocacbon tự do

25.2 Cấu trúc của gốc ankyl tự do: Hiện tượng siêu liên hợp

25.3 Chuyển hóa dầu mỏ: Pirolys

25.4 Clo hóa metan: Cơ chế phản ứng dây chuyền

25.5 Các phản ứng clo hóa metan theo cơ chế gốc khác

25.6 Clo hóa các đồng đẳng của metan: Mối quan hệ giữa khả năng phản ứng

với độ chọn lọc

25.7 Tính chọn lọc trong phản ứng halogen hóa theo cơ chế gốc của flo và

brom

25.8 Phản ứng halogen hóa theo cơ chế gốc trong tổng hợp hữu cơ

25.9 Sự cháy và mối liên quan đến độ bền tương đối của phân tử ankan

25.10 Các hợp chất hữu cơ chứa clo và tầng Ozon

Câu hỏi và bài tập

Chương 4: Xycloankan

25.1 Danh pháp và tính chất vật lý của xicloankan

25.2 Điều chế các xicloankan: Đóng vòng các halogenankan; nitrin mạch dài;

nhiệt phân muối đicacboxylic; ngưng tụ axyloin

25.3 Sức căng vòng và cấu trúc của các xicloankan

25.4 Các xicloankan không có sự căng vòng

25.5 Các xicloankan thế

25.6 Các xicloankan lớn

25.7 Các polixicloankan

25.8 Các sản phẩm hidrocacbon mạch vòng trong tự nhiên

Câu hỏi và bài tập

Chương 5: Đồng phân lập thể

25.1 Phân tử bất đối xứng

25.2 Tính quang hoạt

Page 71: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

71

25.3 Cấu hình tuỵệt đối: Quy tắc dãy cấu hình R-S

25.4 Công thức chiếu Fisơ

25.5 Phân tử với nhiều trung tâm bất đối: Đồng phân dia

25.6 Đồng phân mezo

25.7 Tính chất lập thể trong các phản ứng hóa học

25.8 Tách đồng phân đối quang

Câu hỏi và bài tập

Chương 6: Hợp chất halogen

6.1 Danh pháp và tính chất vật lý của các halogenankan

6.2 Điều chế các hợp chất halogen: Halogen hóa ankan; thế nhóm hidroxi

của ancol bằng halogen; cộng halogen và hiđrohalogenua vào anken;

tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất polihalogen; từ muối bạc cacboxylat và

muối điazoni thơm

6.3 Phản ứng thế nucleophin: Cơ chế, động học của phản ứng

6.4 Hóa lập thể của phản ứng thế SN2: Sự tấn công vào hướng “trực diện” và

từ phía “hậu phương”.

6.5 Tầm quan trọng của sự nghịch đảo cấu hình trong phản ứng thế SN2

6.6 Ảnh hưởng của nhóm bị thế đối với phản ứng SN2

6.7 Ảnh hưởng của lực nucleophil và nhóm ankyl đối với phản ứng thế SN2

6.8 Sự phân ly của các dẫn xuất halogen bậc II và bậc III trong dung môi

6.9 Phản ứng thế đơn phân tử

6.10 Cơ chế và tính chất lập thể của phản ứng thế SN1

6.11 Ảnh hưởng của dung môi, nhóm bị thế và lực nucleophil đối với phản

ứng thế SN1

6.12 Ảnh hưởng của nhóm ankyl đối với phản SN1: độ ổn định của

cacbocation

6.13 Phản ứng tách đơn phân tử: E1

6.14 Phản ứng tách lưỡng phân tử: E2

6.15 Sự cạnh tranh giữa phản ứng thế và phản ứng tách

6.16 Tóm lược độ hoạt động hoá học của halogenankan

Câu hỏi và bài tập

Chương 7: Ancol

Page 72: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

72

7.1 Danh pháp, cấu trúc và tính chất vật lý của ancol

7.2 Tính chất axit và bazơ của ancol

7.3 Nguyên liệu sản xuất ancol trong công nghiệp: Cacbon monoxit và etylen

7.4 Điều chế ancol: Bằng phản ứng thế nucleophil; bằng sự oxi hoá - khử giữa

ancol và hợp chất cacbonyl

7.5 Hợp chất cơ kim: Nguồn cacbon nucleophil để điều chế ancol

7.6 Poliancol: Các phương pháp điều chế

Câu hỏi và bài tập

Chương 8: Tính chất hoá học của ancol, ete

8.1 Phản ứng của ancol với bazơ: điều chế ancolat

8.2 Phản ứng của ancol với axit mạnh: Ion ankyloxoni trong các phản ứng thế

và phản ứng tách của ancol

8.3 Các phản ứng chuyển vị của cacbocation

8.4 Các este vô cơ và este hữu cơ của ancol

8.5 Danh pháp và tính chất vật lý của ete

8.6 Điều chế ete: Bằng phản ứng Williamson; từ ancol và axit vô cơ

8.7 Tính chất hoá học của ete

8.8 Phản ứng của oxaxyclopropan

8.9 Các hợp chất tương tự ancol của lưu huỳnh: thioancol và thioete

8.10 Hoạt tính sinh lý và ứng dụng của ancol và ete

Câu hỏi và bài tập

Chương 9: Xác đinh cấu trúc hợp chất Hữu cơ bằng phương pháp phổ công

hưởng từ hạt nhân

9.1 Xác định cấu trúc bằng phương pháp vật lý và hoá học

9.2 Phương pháp phổ

9.3 Cộng hưởng từ proton

9.4 Ứng dụng phương pháp phổ NMR để xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ;

Độ chuyển dịch hoá học

9.5 Sự tương đồng hoá học; tương tác spin-spin: hiệu ứng bất tương đồng hoá

học của các nguyên tử hiđro cận kề.

9.6 Cộng hưởng từ cacbon 13C

Câu hỏi và bài tập

Page 73: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

73

Chương 10: Anken

10.1 Danh pháp, cấu trúc và liên kết trong phân tử etilen, liên kết Pi

10.2 Tính chất vật lý của anken

10.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ hồng ngoại của anken

10.4 Mối liên quan giữa cấu trúc và tính không no của phân tử hữu cơ

10.5 Độ bền tương đối của liên kết đôi, nhiệt hiđro hoá

10.6 Điều chế anken phản ứng tách lưỡng phân tử các hợp chất halogen và

ankylsunfonat; bằng phản ứng tách loại nước từ ancol; phản ứng Vitig;

hiđro hoá ankin.

Câu hỏi và bài tập

Chương 11: Tính chất Hoá học của anken

11.1 Phản ứng cộng: Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt động học

11.2 Phản ứng hiđro hoá xúc tác

11.3 Tính nucleophil của liên kết Pi: Cộng electrophil các hiđrohalogenua;

quy tắc Maccopnhicop; hiệu ứng Karash

11.4 Điều chế ancol bằng cách hiđrat hoá anken theo cơ chế cộng electrophil:

Sự điều khiển bởi yếu tố nhiệt động

11.5 Phản ứng cộng electrophil các halogen vào anken

11.6 Cộng hợp và tách loại thuỷ ngân: Phản ứng cộng electrophil đặc biệt

11.7 Bohiđro hoá - oxi hoá: Sự hiđrat hoá anken ngược quy tắc

Maccopnhicop

11.8 Điều chế oxaxyclopropan bằng phản ứng oxi hoá axit Peroxycaboxylic

11.9 Vixinal (syn)đihiđroxy hoá anken với osmi tetraoxit

11.10 Phản ứng oxi hoá cắt mạch bằng ozon

11.11 Cộng hợp gốc tự do ngược quy tắc Maccopnhicop

11.12 Đime hoá, oligome hoá và polime hoá anken; tổng hợp polime

11.13 Etylen: Nguyên liệu quan trọng của công nghiệp

11.14 Anken trong tự nhiên, các hợp chất pheromon diệt côn trùng

Câu hỏi và bài tập

Chương 12: Ankin

12.1 Danh pháp của ankin

12.2 Tính chất và liên kết trong phân tử ankin

Page 74: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

74

12.3 Tính chất phổ của ankin

12.4 Độ ổn định của liên kết ba

12.5 Điều chế ankin: Bằng phản ứng tách; ankyl hóa anion ankynyl

12.6 Khử hoá ankin: Độ hoạt động tương đối của hai liên kết Pi

12.7 Phản ứng cộng electrophil vào ankin

12.8 Phản ứng cộng trái quy tắc Maccopnhicop vào liên kết ba

12.9 Hoá học của các hợp chất ankenyl halogenua và các tác nhân cơ kim của

đồng.

12.10 Axetylen: nguyên liệu đầu của công nghiệp

12.11 Các ankin trong tự nhiên và hoạt tính sinh lý của chúng

Câu hỏi và bài tập

Chương 13: Các hệ Pi giải toả, phổ electron và phổ khả kiến

13.1 Sự xen phủ của 3 ocbital p kế cận: Sự giải toả electron trong gốc

2-propenyl

13.2 Halogen hoá theo cơ chế gốc vào vị trí allyl

13.3 Phản ứng thế nucleophil của allyl halogenua: Điều khiển bởi yếu tố

động học và yếu tố nhiệt động học

13.4 Hợp chất cơ kim chứa nhóm allyl: Các tác nhân nucleophil chứa 3

nguyên tử cacbon trong tổng hợp hữu cơ

13.5 Hiđrocacbon có 2 liên kết đôi kế cận: Các đien liên hợp

13.6 Sự tấn công electrophil vào liên kết đôi liên hợp

13.7 Sự giải toả electron trong các hiđrocacbon chứa hơn 2 liên kết Pi: Sự

liên hợp mở rộng; benzen

13.8 Sự chuyển hoá đặc biệt của các đien liên hợp: Phản ứng đóng vòng

Đinxơ-Anđơ

13.9 Phản ứng đóng vòng electrophil (electroxyclic reaction)

13.10 Polime hoá các đien liên hợp: Cao su

13.11 Phổ electron: Các phương pháp phổ tử ngoại và khả kiến nghiên cứu

hiđrocabon chứa các elctron Pi giải toả

13.12 Tóm tắt cơ chế các phản ứng hoá học hữu cơ

Câu hỏi và bài tập

Chương 14: Benzen và các polien mạch vòng

Page 75: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

75

14.1 Danh pháp của benzen, sự ổn định của các hiđrrocacbon mạch vòng

chứa 6 electron Pi

14.2 Cấu trúc và năng lượng cộng hưởng của benzen: tính thơm

14.3 Hệ thống ocbital phân tử Pi trong benzen

14.4 Các đặc trưng về phổ của vòng benzen

14.5 Các vòng hiđrocacbon ngưng tụ (benzenoit)

14.6 Các vòng hiđrocacbon ngưng tụ dễ thăng hoa: Naphtalen, phenantren và

antraxen

14.7 Các vòng polien khác: Quy tắc Huckel

14.8 Nguyên tắc Huckel và các vòng chứa điện tích

14.9 Điều chế các dẫn xuất của benzen: Phản ứng thế electrophil vào nhân

thơm

14.10 Halogen hoá benzen có mặt chất xúc tác

14.11 Nitro hoá và sunfo hoá benzen

14.12 Ankyl hoá theo Friđen-Craft và hạn chế của phản ứng

14.13 Axyl hoá theo theo Friđen-Craft

Câu hỏi và bài tập

Chương 15: Phản ứng thế electrophyl vào dẫn xuất của benzen

15.1 Nhóm thế hoạt hoá và nhóm thế phản hoạt hoá nhân thơm

15.2 Hiệu ứng cảm ứng của nhóm ankyl

15.3 Hiệu ứng của các nhóm thế liên hợp với benzen

15.4 Sự tấn công electrophil vào benzen 2 lần thế

15.5 Sử dụng các dẫn xuất benzen trong tổng hợp hữu cơ

15.6 Độ hoạt động hoá học của các vòng hiđrocacbon ngưng tụ

15.7 Các hiđrocacbon thơm đa vòng và bệnh ung thư

Câu hỏi và bài tập

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỮU CƠ 2

1. Mã môn học: CHE1092

2. Số tín chỉ: 3

Page 76: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

76

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Lưu Văn Bôi

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TSKH; Giảng viên chính

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, PHT Hóa hữu cơ

3, Bộ môn Hóa học Hữu cơ, phòng số 20,

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội-

Điện thoại: 8253503; Di động: 0912012382; E-mail: [email protected] hoặc

[email protected]

- Họ và tên: Nguyễn Đình Thành

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS; Giảng viên chính

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, PHT Hóa hữu cơ

3, Bộ môn Hóa học Hữu cơ, phòng số 19,

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội-

Điện thoại: 8261853; Di động: ; E-mail:

- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

+ Nguyễn Thị Sơn, 8261853; 19 Lê Thánh Tông Hà Nội.

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Giới thiệu những kiến thức và khái niệm cơ bản của Hoá học hữu cơ; cung cấp

các dự kiện thực nghiệm then chốt chứng minh những khái niệm đó.

Giới thiệu những kiến thức và khái niệm cơ bản để sinh viên và người học nói chung

hiểu sâu sắc hơn về cấu trúc, cơ chế phản ứng Hoá học hữu cơ và mối liên quan giữa

chúng. Cung cấp các dự kiện và ví dụ chứng minh các nguyên tắc chung nhằm cũng cố

cho sinh viên những kiến thức cơ sở của Hoá học Hữu cơ, hiểu được ảnh hưởng của sự

thay đổi cấu trúc lên cơ chế phản ứng và tính chất của các hợp chất hữu cơ.

- Mục tiêu về kiến thức: Áp dụng những kiến thức và khái niệm tích luỹ được để lý

giải về cấu trúc, cơ chế và tính chất của các hợp chất hữu cơ; hiểu được mối liên hệ

giữa cấu trúc với cơ chế phản ứng và tính chất của các hợp chất. Chứng minh được sự

thay đổi cấu trúc ảnh hưởng đến cơ chế và tính chất của chúng.

- Mục tiêu về kĩ năng: ứng dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập về lý

thuyết Hoấ học Hữu cơ, làm các bài thực tập thí nghiệm Hóa hữu cơ module 2.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…)

Page 77: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

77

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

1) Lưu Văn Bôi, Giáo trình Hóa hữu cơ, in vi tính

2) Francis A. Carey and Richard J. Sundberg. Advanced Organic Chemitry, Part A.

Structure and mechanims 4th Edition, Kluwwer Academic/Plenum publisers, new

York, Boston, Dordrecht, London and Moscow, 2000

3) Ngô Thị Thuận, Đặng Như Tại, Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục, 2011

- Học liệu tham khảo

3) Trần Quốc Sơn, Cơ sở lý thuyết Hoá hữu cơ, Tập II: Cơ chế phản ứng, NXB Giáo

dục, Hà Nội, 1979

4) Ngô Thị Thuận. Hóa học Hữu cơ (phần bài tập), NXB KHKT, Hà Nội, 1999.Tóm

tắt nội dung môn học: Phần đầu giới thiệu cấu trúc và liên kết, tính chất lập thể trong

phân tử các hợp chất hữu cơ; phần tiếp theo thảo luận về các phương pháp nghiên cứu

và mô tả cơ chế phản ứng Hoá học Hữu cơ; phần tiếp theo thảo luận về cơ chế một số

phản ứng quan trọng Hóa học hữu cơ; cuối cùng là câu hỏi và bài tập đi kèm.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Cấu trúc và liên kết hóa học

1.1. Mô tả Liên kết cộng hoá trị

1.1.1 Sự lai hoá các ocbital

1.1.2 Sự cộng hưởng

1.2 Năng lượng liên kết, sự phân cực và độ phân cực

1.2.1 Năng lượng liên kết

1.2.2 Độ âm điện và sự phân cực

1.2.3 Độ phân cực mạnh và yếu

1.3 Thuyết ocbital phân tử

1.4 Thuyết ocbital phân tử của Huckel

1.5 Ứng dụng định tính của thuyết ocbital phân tử

1.6 Ứng dụng thuyết ocbital phân tử để đánh giá độ hoạt động hoá học

1.7 Tương tác giữa σ- và π-ocbital, sự siêu liên hợp

1.8 Một số tính toán định lượng cấu trúc phân tử

Page 78: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

78

1.8.1 Các nguyên tử trong phân tử

1.8.2 Các hàm số của mật độ electron

1.8.3 Những phương pháp mô tả liên kết công hoá trị hiện đại

Câu hỏi và bài tập

Chương 2. Cơ sở hoá học lập thể

2.1 Mối quan hệ giữa các enantiome

2.2 Mối quan hệ giữa các đồng phân dia

2.3 Tính chất lập thể của các phản ứng

2.4 Mối tương quan bất đối xứng

Câu hỏi và bài tập

Chương 3. Các hiệu ứng cấu dạng, hiệu ứng không gian và hiệu ứng electron lập

thể

3.1 Sức căng và tính chất cơ học của phân tử

3.2 Cấu dạng của các hợp chất vòng no

3.3 Các dạng của các xiclohexan và dẫn xuất

3.4 Các vòng hiđrocacbon khác

3.5 Ảnh hưởng của dị tố đối với cân bằng cấu dạng

3.6 Hiệu ứng Anome

3.7 Ảnh hưởng của cấu dạng đối với khả năng phản ứng

3.8 Ảnh hưởng của sức căng góc hoá trị đối với khả năng phản ứng

3.9 Mối tương tương quan giữóngức căng và tốc độ đóng vòng

3.10 Hiệu ứng uốn và electron lập thể đối với khả năng phản ứng

Câu hỏi và bài tập

Chương 4. Nghiên cứu và mô tả cơ chế phản ứng Hoá học hữu cơ

4.1 Các dự kiện nhiệt động

4.2 Các dự kiện động học

4.3 Mối quan hệ giữa hiệu ứng nhóm thế và năng lượng tự do

4.4 Các khái niệm cơ sở của cơ chế phane ứng: Sự kiểm soát nhiệt động và

động học, giả thuyết của Hammond và nguyên tắc Curtin – Hammet

4.4.1 Sự kiểm soát nhiệt động và động học

4.4.2 Nguyên tắc Curtin – Hammet

Page 79: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

79

4.5 Hiệu ứng đồng vị

4.6 Đồng vị trong các thí nghiệm đánh dấu

4.7 Đặc trưng của các hợp chất trung gian của phản ứng

4.8 Xúc tác bằng Bazơ và axit Bronstet

4.9 Xúc tác bằng axit Luit

4.10 Hiệu ứng dung môi

4.11 Hiệu ứng nhóm thế trong pha khí

4.12 Hoá học lập thể của phản ứng

Câu hỏi và bài tập

Chương 5. Phản ứng thế nucleophin

5.1 Cơ chế phản ứng thế SN1

5.2 Cơ chế phản ứng thế SN2

5.3 Mô tả chi tiết chi tiết cơ chế phản ứng

5.6 Cacboction

5.7 Lực nucleophin và hiệu ứng dung môi

5.8 Hiệu ứng nhóm bị thế

5.9 Hiệu ứng không gian và sức căng đối với tốc độ phản ứng thé và sự ion hoá

5.10 Ảnh hưởng của sự liên hợp đối với khả năng phản ứng

5.11 Hoá học lập thể của phản ứng thế nucleophin

5.12 Ảnh hưởng của nhóm kế cận

5.13 Cơ chế chuyển vị của các cacbocation

5.14 Cation norbornyl và các cacbocation không kinh điển khác

Câu hỏi và bài tập

Chương 6. Phản ứng cộng và phản ứng tách

6.1 Phản ứng cộng hiđro halogenua vào anken

6.2 Phản ứng hiđrat hoá có xúc tác axit

6.3 Cộng Halogen

6.4 Phản ứng cộng và ankin và allen

6.5 Cơ chế tách E1, E2 và E1cb

6.6 Tính chọn lọc của phản ứng tách

Page 80: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

80

6.7 Tính lập thể của phản ứng tách E2

6.8 Dehidrat hoá ancol

6.9 Phản ứng tách của các hợp chất chứa các liên kết không phải C-H

Câu hỏi và bài tập

Chương 7. Cacbanion và các tiểu phân cacbon nucleophin khác

7.1 Tính axit của hiđrocacbon

7.2 Sự bền hoá các cacbanion bởi các nhóm chức

7.3 Enol và Enamin

7.4 Cacbanion là tác nhân nucleophin trong các phản ứng SN2

Câu hỏi và bài tập

Chương 8. Phản ứng của các hợp chất cacbonyl

8.1 Hiđrat hoá và cộng ancol vào andehit và xeton

8.2 Phản ứng cộng – tách của andehit và xeton

8.3 Cộng các tác nhân cacbon-nucleophin và nhóm cacbonyl

8.4 Khả năng của các hợp chất cacbonyl đối với phản ứng cộng

8.5 Thuỷ phân este

8.6 Thủy phân các amit

8.7 Amin hoá các este

8.8 Axyl hoá các tiêu phân O- và N-nucleophin

8.9 Phản ứng xúc tác nội phân tử

Câu hỏi và bài tập

Chương 9. Tính thơm của các hợp chất hữu cơ

9.1 Khái niệm về tính thơm

9.2 Các hợp chất anulen

9.3 Tính thơm của các vòng chứa điện tích

9.4 Tính thơm của các hợp chất đồng vòng

9.5 Tính thơm của các hợp chất dị vòng

Câu hỏi và bài tập

Chương 10. Phản ứng thế trong nhân thơm

10.1 Phản ứng thế electrophin

Page 81: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

81

10.2 Quan hệ giữa cấu trúc và khả năng phản ứng

10.3 Khả năng phản ứng của các hợp chất đa vòng và dị vòng

10.4 Phản ứng thế của các nhóm không phải hiđro

10.5 Phản ứng thế nucleophin trong nhân thơm bằng cơ chế cộng – tách

10.6 Phản ứng thế nucleophin trong nhân thơm bằng cơ chế tách - cộng

Câu hỏi và bài tập

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA PHÂN TÍCH

1. Mã môn học: CHE1057

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Từ Vọng Nghi

- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư , tiến sĩ.

- Thời gian địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá Phân tịch, Khoa Hoá , ĐH KHTN 19 Lê

Thánh Tông Hà Nội.

- Địa chỉ liên hệ: 32 Xóm Hạ hồi, Phường Trần Hưng Đạo, Hoàn kiếm Hà Nội.

- Điện thoại: 8228523. Email: [email protected] .

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức:

Nắm được các kiến thức cơ bản về hoá phân tích cụ thể là:

+ Bản chất của các phản ứng hoá học dùng trong phân tích

+ Bản chất , nguyên tắc của các phương pháp phân tích định lượng hoá học

+ Ứng dụng của các phương pháp phân tích trong việc nghiên cứu hoá học

và phân tích các chất trong các lĩnh vực khác nhau của khoa học và công nghê., kinh

tế.

- Mục tiêu về kĩ năng : Biết phương pháp tính toán nồng độ cân bằng của các cấu tử

trong các hệ cân bằng trong các dung dịch nước nhằm hiểu biết sâu về các qui trình

phân tích, sau này tham gia nghiên cứu kho học trong lĩnh vực hoá phân tích, hoá lý và

các môn hoá học khác. Nắm vững lí thuyết chủa các bài thực tập về hoá phân tích và

chủ động trong thực tập hoá phân tích.

Page 82: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

82

- Các mục tiêu khác: Rèn luyện tính cần cù, khả năng làm việc kiên nhẫn tỉ mỉ và tác

phong thí nghiệm chính xác vì hoá phân tích là khoa học đòi hỏi tính toán chính xác,

thao tác tiến hành các phản ứng chính xác tỉ mỉ.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

1. Từ Vọng Nghi . Hoá học Phân tích. Phần 1. Có sở lí thuyết các phương pháp

phân tích hoá học. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.

2. Nguyễn Thạc Cát , Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh. Cơ sở lý thuyết Hoá học

Phân tích. Nhà xuất bản ĐH và THCN Hà Nội, 1984.

3. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín. Bài tập Hoá học Phân tích. Nhà

xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội 1984.

- Học liệu tham khảo

4. G.Saclo Các phương pháp Hoá học Phân tích. Tập 1 và 2. Đào Hữu Vinh và Từ

Vọng Nghi dịch. Nhà xuất bản ĐH và THCN Hà Nội, 1992 .

5. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. Farmes Hobler. Fundamental of

Analytical Chemistry. Saunders College Publising House,1996.

6. D. Kealey, P.J. Haines Instant Notes Analytical Chemistry. BIOS Scientific

Publishers Limited, UK, 2002 .

7. David Harvey. Modern Analytical Chemitry . McGrawHill, 2000.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần ( định tính

và định lượng ) các chất và hỗn hợp của chúng cũng như cáu trúc của các chất. Trong

phần đầu nêu bức tranh toàn cảnh về hoá phân tích bao gồm các phần chính, các

phương pháp của hoá phân tích, các phương pháp của hoá phân tích, các bước của một

qui trình phân tích, nhiệm vụ, vai trò và lĩnh vực ứng dụng của hoá phân tích đối với

các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và kinh tế xã hội.

Phần chủ yếu của môn học giới thiệu lí thuyết của các loại phản ứng phân tích quan

trọng nhất cũng như các phương pháp phân tích định lượng hoá học sử dụng các loại

phản ứng đó. Lí thuyết của các loại phản ứng phân tích là cơ sở để hiểu biết sâu sắc

các phương pháp phân tích công cụ sẽ được học trong môn hoạc tiếp theo: môn Các

phương pháp phân tích công cụ.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Phần mở đầu

Page 83: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

83

Đại cương về Hoá Phân tích

Hoá học phân tích là gì?

- Phân tích định tính và phân tích định lượng.

- Khái quát về các phương pháp của hoá phân tích: Các phương pháp hoá học, các

phương pháp vật lí và hoá lý ( các phương pháp công cụ).

- Nhiệm vụ, đối tượng và phận vi ứng dụng của hoá phân tích.Vai trò và ý nghĩa

của hoá phân tích đối với sự phất triển của hoá học, các ngành khoa học, công nghệ và

tiến bộ xã hội.

- Các bước của một qui trình phân tích tổng thể.

- Giới thiệu các phần nội dung của chương trình.

Chương 1. Cân bằng và hoạt độ

1.1. Cân bằng hoá học và hằng số cân bằng nhiệt động.

1.2. Hoạt độ và nồng độ. Cách tính hệ số hoạt độ.

1.3. Hằng số cân bằng điều kiẹn và ý nghĩa.

1.4. Các loại cân bằng trong phân tích.

Các loại phản ứng phân tích và các phương pháp định lượng hoá học

Chương 2. Đại cương về phân tích thể tích

2.1. Nguyên tắc chung của phân tích thể tích. Chuẩn độ. Điểm tương đương. Điểm

cuối. Chất chỉ thị.

2.2. Các phản ứng dùng trong phân tích thể tích.

- Yêu cầu của một phản ứng dùng trong phân tích thể tích.

- Các loại phản ứng dùng trong phân tích thể tích.

2.3. Các cách chuẩn độ.

Chuẩn độ trực tiếp , chuẩn độ ngược, chuẩn độ đẩy ( thay thế).

2.4. Các loại nồng độ.

- Nồng độ phần trăm khối lượng, phần trăm thể tích. Nồng độ mol.

- Nồng độ đương lượng. Nồng độ phần triệu ( ppm) và phần tỉ ( ppb ).

- Độ chuẩn. Độ chuẩn theo chất định phân.

2.5. Các cách tính kết quả trong phân tích thể tích. Thí dụ.

2.5. Các cách điều chế dung dịch chuẩn. Các thí dụ.

Chương3. Axit và bazơ. Phản ứng trao đổi proton

Page 84: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

84

3.1. Định nghĩa các khái niệm.

- Định nghĩa : axit , bazơ , cặp axit - bazơ liên hợp, các thí dụ.

3.2. Phương trình bảo toàn proton. Cách lập. Các thí dụ.

3.3. pH của các hệ đơn axit , bazơ trong nước.

- Dung dịch đơn axit mạnh, dung dịch đơn bazơ mạnh.

- Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu.

- Dung dịch đệm. Đệm năng. Cách đièu chế dung dịch đêm. Thí dụ.

3.4. Đồ thị logarit nồng độ của các dung dịch axit - bazơ liên hợp.

- Cách vẽ đồ thị. Các thí dụ dùng độ thị để đơn giản hoá việc giải các cân bằng

axit - bazơ phức tạp.

3.5. Đa axit , đa bazơ.

- Phương trình nồng độ cân bằng các ion và phân tử trong hệ đa axit - bazơ.

- Đồ thị logarit nồng độ và ứng dụng. Các thí dụ.

3.6. Các hệ axit - bazơ trong dung môi khác nước.

- Phân loại dung môi

- Ảnh hưỏng của dung môI đế cân bằng axit - bazơ.

Chương 4. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ

4.1. Chất chỉ thị axit - bazơ.

- Lí thuyết chất chỉ thị axit - bazơ. Khoảng pH đổi màu của chts chỉ thị. Chỉ số

pT. Cấc chất chỉ thị hỗn hợp. Các chất chỉ thị thường dùng.

4.2. Sự biến thiên pH trong quá trình chuẩn độ.

- Đường định phân. Phương trình đường định phân.

- Đặc điểm đường định phân trong các trường hợp: chuẩn độ axit mạnh, bazơ

mạnh , chuẩn độ axit yếu và chuẩn độ bazơ yếu .

4.3. Cách chọn chất chỉ thị.

- Phương pháp vẽ đường định phân.

- Phương pháp tính sai số chỉ thị. Các thí dụ.

4.4. Chuẩn độ đa axit.

- Phương trình đường định phân. Chuẩn độ dung dịch H3PO4. Chọn chất chỉ thị.

4.5. ĐInh phân dung dịch đa bazơ.

Page 85: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

85

- Phương trình đường định phân. Chuẩn độ dung dịch Na2CO3.. Chọn chất chỉ

thị.

4.6. Các thí dụ ứng dụng phương pháp trung hoà.

- Các thí dụ thông dụng: Xác định các hỗn hợp: HCl + H3PO4, NaOH +

Na2CO3; Na2CO3 + NaHCO3. Tính sai số chuẩn độ.

Chương 5. Phức chất trong dung dịch

5.1 Định nghĩa các khái niệm.

- Định nghĩa phức chất. Sự tao thành dung dịch phức. Danh pháp.

5.2. Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất.

5.3. Những yếu tố ảnh hường đến sự tạo phức trong dung dịch

- ảnh hưởng của pH . Anh hưởng của phối tử khác. Anh hưởng của phản úng

kết tủa.

- Khái niệm về hằng số bền điều kiện.

5.4. Tính nông độ cân bằng của các ion và phân tử trong các dung dịch phức. Cấc

thí dụ.

5.5. Các complexon . EDTA.

- Giới thiệu các complexon và phức của EDTA với các ion kim loại.

- Tính pH để tạo hoan hoàn phức của các kim loại với EDTA.

Chương 6. Phương pháp chuẩn độ tạo phức

6.1. Giới thiệu các phương pháp tạo phức chính và nguyên tức tiến hành.

6.2. Phương pháp chuẩn độ conplexon dùng EDTA.

- Các complexonat kim loại.

- Các phương pháp chuẩn độ.

- Lí thuyết chất chỉ thị kim loại.

- Đưòng định phân. Sai số chỉ thị.

- Giơi thiệu một số chất chỉ thị và nêu các thí dụ ứng dụng

6.3. Phương pháp bạc chuẩn độ xianua.

6.4. Phương pháp thuỷ ngân chuẩn độ clorua.

Chương 7. Phản ứng kết tủa

7.1. Qui luật tích số tan và điều kiện tạo thành kết tủa.

- Tích số tan. Điều kiện tạo thành kết tủa.

Page 86: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

86

- Quan hệ giữa độ tan và tióch số tan.

7.2. Các yéu tố ảnh hưởng đến độ tan

- Các ảnh hưởng của : ion chung, pH . nông độ phối tử , của nhiệt độ, của điều

kiện kết tủa, của kích thước hạt.

- Tích số tan điều kiện

- Cộng kết và kết tủa sau.

7.3. Kết tủa phân đoạn.

7.4. Hiện tượng keo và phản ứng kết tủa. Cách làm đông tụ keo.

Chương 8. Phân tích khối lượng và chuẩn độ kết tủa

8.1. Nguyên tắc chung của phương pháp khối lượng.

8.2. Dạng cân và dậng kết tủa. Các yêu cầu của từng dạng.

8.3. Cách tính kết quả . Các thí dụ.

8.4. Nguyên tá chung của chuẩn dộ kết tủa.

8.5. Các phương pháp bạc :

- Phương pháp Mohr.

- Phương pháp Fajans.

- Phương pháp Volhard.

8.6. Các phương pháp chuẩn độ khác.

Chương 9. Chất oxi hoá và chất khử. Phản ứng trao đổi electron

9.1. Định nghĩa các khái niệm

- Chất oxi hoá , chất khử. Cặp oxi hoá - khử liên hợp. Thí dụ

- Quá trình oxi hoá , quá trình khử. Phản ứng oxi hoá - khử.

- Thí nghiệm điện hoá chứng minh phản ứng oxi hoá - khử.

- Phương trình bảo toàn electron.

9.2 Cường độ chất oxi hoá , chất khử.

- Phương trình Nerst. Thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn và ý nghĩa.

- Cách xác định thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn

9.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hoá - khử. Thế oxi hoá - khử điều kiện.

9.4. Thế oxi hoá của cặp oxi hoá - khử liên hợp và không liên hợp.

9.5. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử.

9.6. Chất oxi hoá - khử đa bậc

Page 87: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

87

9.7. Tốc dộ của phản ứng oxi hoá - khử.

-Chất xúc tác. ứng dụng

- Hiện tượng cảm ứng và ứng dụng.

Chương 10. Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử.

10.1 Nguyên tắc chung của phương pháp.

10.2. Lí thuyết chất chỉ thị oxi hoá - khử.

10.3. Đường định phân chuẩn độ oxi hoá - khử.

- Trường hợp phản ứng chuẩn độ đói xứng.

- Trường hợp phản ứng chuẩn độ bất đối.

- Tính sai số chuẩn độ

- Các thí dụ

10.4. Chuẩn độ oxi hoá - khử đa bậc.

- Các thí dụ.

10.5. Một số phương pháp thông dụng:

- Phương pháp pemângnat.

- Phương pháp đicromat.

- Phương pháp iot- thiosunfat.

- Phương pháp xeri.

- Phương pháp bromat- bromua.

- Các loại cột khử và ứng dụng.

Chương 11. Sai số trong phân tích. Xử lí số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán

học

11.1 Định nghĩa các khái niệm.

- Định nghĩa: các loại sai số: sai số tuyệt đối , sai số tương đối.

- Các khái niệm: Độ đúng , độ lặp , độ chính xác của phếp đo phân tích.

- Các chữ số có nghĩa. Các thí dụ.

11.2. Các đại lượng trung bình

11.3. Các đại lượng đặc trung cho độ phân tán.

- Độ lệch trung bình. Phương sai. Độ lệch tiêu chuẩn. Hệ số biến động

11.4. Các loại phân bố

- Phân bố thực nghiệm.

Page 88: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

88

- Phân bố Gauxơ và ý nghĩa.

11.5. Biên giới tin cậy.

- Cách xác định biên giới tin cậy theo chuẩn student.

11.6. Kiểm tra các dữ kiện thực nghiệm bằng phương pháp thống kê.

- Loại bỏ các sai số thô bằng xử dụng chuẩn Đixơn.

- So sánh độ lặp lại dùng chuẩn Fisơ.

- Tìm sai số hệ thống.

- Các thí dụ về đánh giá kết quả phân tích.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA HỌC PHÂN TÍCH

1. Mã môn học: CHE1058

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: NGUYỄN VĂN RI

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS TS

- Thời gian, địa điểm làm việc: 19 Lê Thánh Tông Hà Nội

- Địa chỉ lien hệ: Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN

- Điện thoại, email: 0913569059, [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho học sinh kiến thức về các phản ứng hóa học, dùng

trong hóa học, đó là 4 phản ứng: axit-bazơ, complexon, kết tủa, oxi hóa khử

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hành.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

- Thi cuối kỳ: 60%

8.Giáo trình bắt buộc :

Page 89: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

89

- Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo, Thực tập Hóa học phân tích định lượng, Trường

ĐHKH TN, 2000

- Tài liệu tham khảo

2. V. Alexeyev, Mir Pubishers, 1979

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành : 30

- Khác :

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1 Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ

Bài 1. Chẩn độ đơn axit đơn bazơ

1.1 Hiệu chỉnh thể tích các dụng cụ thủy tinh dùng trong phân tích

1.2 Thực tập cân phân tích, pha chế dung dịch chuẩn axit oxalic

1.3 Chuẩn độ NaOH, HCl, CH3COOH, NH3, NH4+

Bài 2. Chuẩn độ đa axit đa bazơ

2.1 Dung dịch chuẩn natritetraborat

Chuẩn độ H3PO4, hỗn hợp H3PO4 + HCl, Na2CO3, hỗn hợp Na2CO3 + NaOH,

hỗn hợp KH2PO4 và K2HPO4

Bài 3. Chuẩn độ đa axit đa bazơ (tiếp)

3.1 Kỹ thuật kết tủa

3.2 Xác định phosphat

Chương 2 Phương pháp chuẩn độ complexon

Bài 4. Chuẩn độ trực tiếp xác định các ion kim loại

4.1 Pha chế dung dịch EDTA

4.2 Chuẩn độ Zn2+, Mg2+, Pb2+, Ni2+, Cu2+, Ca2+, Fe3+

Bài 5. Các kỹ thuật chuẩn độ complexon xác định các ion kim loại

Chuẩn độ phân đoạn xác định Bi3+, Pb2+

Chuẩn độ ngược xác định Pb2+

Chuẩn độ thay thế xác định Pb2+, Ba2+

Xác định Ni2+ với hệ chỉ thị CuY2- - PAN

Chương 3 Phương pháp chuẩn độ kết tủa tạo phức

Page 90: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

90

Bài 6. Các phương pháp xác định Halogenua

6.1 Phương pháp Mohr xác định Cl-, Br-

6.2 Phương pháp Fajans xác định Cl-, Br-, I-. SCN-

6.3 Phương pháp Volhard xác định Cl-, Br-, I-. SCN-

6.4 Phương pháp tạo phức xác định Cl- bằng Hg2+

Chương 4 Phương pháp oxi hóa khử

Bài 7. Phương pháp pemanganat

7.1 Xác định các chất khử Fe2+, H2O2, NO2-

7.2 Xác định gián tiếp Ca2+

Bài 8. Phương pháp dicromat

8.1 Pha dung dịch chuẩn K2Cr2O7

8.2 Xác định Pb2+

Bài 9. Phương pháp iot-thiosunfat

9.1 Pha dung dịch chuẩn Na2S2O3

9.2 Xác định Cu2+, SO32-, AsO3

3-, nước jave

Chương 5 Phương pháp trọng lượng

Bài 10. Xác định SO42-

Bài 11. Xác định Fe

Chương 6 Phân tích mẫu thực tế

Bài 12. Phân tích mẫu Xi măng pooclang

12.1 Chuẩn bị mẫu

12.2 Xác định Fe2O3

12.3 Xác định Al2O3

12.4 Xác định CaO

Bài 13. Phân tích DO, COD

13.1 Phân tích DO

13.2 Phân tích COD

Bài 14. Phân tích nước mắm

14.1 Phân tích độ axit (CH3COOH)

14.2 Phân tích NaCl

Page 91: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

91

14.3 Phân tích đạm foocmol

14.4 Phân tích đạm tòan phần

Bài 15. Phân tích một số chỉ tiêu của rượu uống

15.1 Phân tích độ axit toàn phần

15.2 Phân tích hàm lượng axit cyanhidric

15.3 Phân tích hàm lượng andehit

15.4 Phân tích hàm lượng est

Chương 7 Các phụ lục

Phụ lục 1 Đo trọng lượng

P 1.1 Các loại cân

P 1.2 Quy tắc sử dụng cân phân tích

Phụ lục 2 Đo thể tích

P 2.1 Các dụng cụ đo thể tích thong thường

P 2.2 Làm sạch dụng cụ thủy tinh

P.2.3 Hiệu chỉnh thể tích buret

P 2.4 Hiệu chỉnh thể tích pipet

Phụ lục 3 Các thiết bị sử dụng trong phân tích trọng lượng

P 3.1 Tủ sấy

P 3.2 Lò nung

P 3.3 Chén nung

Phụ lục 4 Nguyên tử khối của các nguyên tố cần gặp

Phụ lục 5 Các hằng số phân ly axit ở 25oC

Phụ lục 6 Một số chỉ thị axit-bazơ quan trọng

Phụ lục 7 Chỉ thị complexon

Phụ lục 8 Một số chỉ thị oxi hóa khử

Phụ lục 9 Các giá trị Y(H) để kim loại tạo phức hoàn toàn với EDTA

Phụ lục 10 Hằng số bền của các complexonat kim loại

Phụ lục 11 Hằng số tạo thành của một số phức ở 25oC

Phụ lục 12 Tích số tan của một số hợp chất khó tan ở 25oC

Phụ lục 13 Một số thế điện cực tiêu chuẩn

Page 92: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

92

Phụ lục 14 Nồng độ của một số axit-bazơ đặc bán trên thị trường

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA LÝ 1

1. Mã môn học: CHE1083

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1051

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

TT Họ và tên Chức danh, học

vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

1 Lâm Ngọc Thiềm GS.TS Trường Đại học

KHTN-ĐHQGHN

0915070595

0435651069

2 Phạm Văn Nhiêu PGS.TS Trường Đại học

KHTN-ĐHQGHN

0912580966

0438349139

3 Lê Kim Long PGS.TS Ban Đào tạo-ĐHQG

HN

0913069788

0438361092

4 Nguyễn Hữu Thọ TS. Trường Đại học

KHTN-ĐHQGHN 0912468576

6. Mục tiêu môn học

6.1. Mục tiêu về kiến thức

Làm cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về Cơ học lượng tử để vận

dụng vào các vấn đề cốt lõi của cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học một cách định

lượng

6.2. Mục tiêu về kỹ năng

Trên cơ sở các kiến thức thu được, giúp cho sinh viên biết giải các bài tập về cấu tạo

nguyên tử, phân tử và liên kết hoá học để giải thích cơ chế của các quá trình hoá học.

6.3. Mục tiêu về thái độ người học

Bước đầu làm cho sinh viên có những khái niệm chung và luyện kĩ năng về các

phương pháp tính gần đúng MO và HMO dùng trong nghiên cứu cấu trúc các hợp chất

hoá học.

Page 93: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

93

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá

Hình thức Tính chất của nội dung

kiểm tra Mục đích kiểm tra Trọng số

Kiểm tra

thường xuyên

Bài tập cá nhân

Thảo luận nhóm

Đánh giá khả năng nhớ và

tái hiện các nội dung cơ bản

của môn học.

Đánh giá kỹ năng làm việc

nhóm, khả năng trình bày,

thuyết trình một vấn đề lý

luận cơ bản.

20%

Kiểm tra giữa

kỳ

Các vấn đề lý thuyết, bài

tập, hiểu sâu và có liên hệ

thực tế.

Đánh giá kỹ năng nghiên

cứu độc lập và kĩ năng trình

bày.

20%

Thi kết thúc Hiểu sâu lý thuyết, đánh

giá được giá trị của lý

thuyết trên cơ sở liên hệ lý

luận với thực tế.

Đánh giá trình độ nhận thức

và kỹ năng liên hệ lý luận

với thực tiễn.

60%

Tổng: 100%

7.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:

+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương.

+ Biết vận dụng giải thích các hiện tượng.

+ Khả năng phân biệt, so sánh, liên hệ kiến thức với ứng dụng thực tiễn. Sử dụng

các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự

tìm) mở rộng kiến thức.

* Điểm đánh giá : theo quy định chung của Đại học Quốc gia Hà nội (đào tạo tín chỉ)

8. Học liệu

8.1. Học liệu bắt buộc

[1]. Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long. Cơ sở hoá học lượng tử,

NXB KH & KT. Hà Nội, 2007.

[2]. Lâm Ngọc Thiềm, Lê Kim Long.Nhập môn hoá học lượng tử (phần bài tập),

NXB ĐHQG .Hà Nội, 2006.

Page 94: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

94

[3]. Donal A. Mcquarrie & John D. Simon . Physical Chemistry, A Molecular

Approach, University Science Books, 1997.

8.2. Học liệu tham khảo

[4]. Atkins W. Physycal Chemistry, Mc Graw-Hill international Editions, 2000.

[5]. Sen B. Quantum Chemistry ,Tata Mc Graw-Hill Publishing Company Limited

New Delhi, 1996.

9. Tóm tắt nội dung môn học

a. Giới thiệu sự sự xuất hiện và hình thành của cơ học lượng tử (CHLT):

- Tình bầy những thuộc tính quan trọng của hệ hạt vi mô: tính sóng-hạt và tính không

đồng thời xác định 2 đại lượng cơ học.

- Đưa ra các khái niệm về các công cụ toán học chính dùng trong việc xây dựng môn

CHLT: toán tử và hàm sóng cũng như ứng dụng của chúng.

- Giới thiệu hệ tiên đề được xem là vấn đề cốt lõi của CHLT để áp dụng vào các hệ

lượng tử đơn giản và hoá học: chuyển động của electron trong hộp thế, dao động tử

điều hoà...

b. Áp dụng những nguyên lí cơ bản của CHLT và biết cách vận dụng chúng vào hoá

học:

- Áp dụng phương trình Schrodinger cho bài toán nguyên tử hiđro trong trường xuyên

tâm để từ đó nắm chắc bản chất các khái niệm như obitan nguyên tử (AO), khái niệm

spin, nguyên lí không phân biệt các hạt cùng loại và mô hình về các hạt độc lập, hàm

sóng viết dưới dạng định thức Slater…

- Nêu lên các luận điểm của phương pháp obitan phân tử (MO) và biết cách vận dụng

phương pháp này để xây dựng giản đồ MO cho phân tử đơn giản dạng A2, AB và làm

quen với giản đồ MO cho các dạng phức tạp hơn.

- Lí giải tại sao lại có phương pháp MO Huckel (HMO). Trình bầy nội dung và phạm

vi ứng dụng của phương pháp HMO cho các phân tử liên hợp thuộc hệ mạch thẳng,

mạch vòng và dị vòng. Biết cách xây dựng sơ đồ MO().

- Giới thiệu phương pháp MO áp dụng cho phức chất đối với kiểu phức chất không có

liên kết - phức chất bát diện và với kiểu phức chất có liên kết -phức chất vuông

phẳng và tứ diện.

- Làm quen với những kiến thức cơ bản một cách định lượng về phổ phân tử dựa trên

kết quả xác định năng lượng từ các bài toán lượng tử về quay tử cứng, dao động tử

điều hoà….Sự tương tác giữa vật chất và bức xạ điện từ dẫn đến sự xuất hiện các dạng

phổ khác nhau như phổ electron, phổ quay-dao động, phổ cộng hưởng từ hạt nhân.

10. Nội dung chi tiết môn học

Page 95: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

95

Chương 1. Sự xuất hiện và hình thành của hoá học lượng tử (HHLT).

1.1. Sự hình thành của cơ học lượng tử (CHLT).

1.1.1. Những thuộc tính đặc trưng của hệ vi mô (Sóng vật chất de Broglie.

Nguyên lí bất định Heisenberg. Hàm sóng).

1.1.2. Sự khác nhau giữa cơ học cổ điển và CHLT.

1.2. Sự xuất hiện HHLT.

Chương 2. Một số cơ sở cốt lõi của CHLT.

2.1. Khái quát về toán tử.

2.1.1. Định nghĩa và các thuộc tính quan trọng.

2.1.2. Toán tử tuyến tính.

2.1.3. Toán tử Hermite.

2.2. Biểu diễn các đại lượng cơ học bằng toán tử.

2.3. Những trị riêng của toán tử và các giá trị khả dĩ của các đại lượng cơ học.

2.4. Giá trị trung bình của các đại lượng cơ học.

2.5. Những trạng thái mà ở đó đại lượng cơ học có giá trị xác định.

Điều kiện để các đại lượng cơ học đồng thời cùng có giá trị xác định.

2.6. Hệ tiên đề của cơ học lượng tử.

2.7. Phương trình Schrodinger ở trạng thái dừng.

2.8. Chọn lựa một số bài toán ứng dụng.

2.8.1. Hạt trong hộp thế.

2.8.2. Quay tử cứng.

2.8.3. Dao động tử điều hoà.

Chương 3. Áp dụng CHLT vào cấu tạo nguyên tử.

3.1. Trường xuyên tâm.

3.2. Mômen động lượng trong trường xuyên tâm áp dụng cho nguyên tử hiđro

và các ion giống hiđro.

3.3. Phương trình Schrodinger trong trường xuyên tâm.

3.3.1. Phương trình phụ thuộc góc.

3.3.2. Phương trình phụ thuộc bán kính.

3.4. Một số tính chất của hàm sóng.

Page 96: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

96

3.4.1. Khái niệm về obitan nguyên tử (AO).

3.4.2. Sự phân bố hàm mật độ xác suất có mặt của electron theo góc và bán

kính.

3.5. Nguyên tử nhiều electron.

3.5.1. Hàm sóng chung của hệ nhiều electron và nguyên lí không phân

biệt các hạt cùng loại.

3.5.2. Mô hình về các hạt độc lập và các trạng thái đơn electron.

3.5.3. Hàm sóng dạng định thức Slater.

3.5.4. Các trạng thái nguyên tử - số hạng nguyên tử.

Chương 4. Áp dụng CHLT vào cấu tạo phân tử (Phương pháp obitan phân tử-

MO).

4.1. Luận điểm cơ bản của phương pháp MO.

4.2. Phép gần đúng trong hoá học lượng tử.

4.2.1. Gần đúng Born-Oppenheimer.

4.2.2. Gần đúng Hartree-Fock.

4.2.3. Sự tổ hợp tuyến tính các AO: MO-LCAO.

4.2.4. Phương trình Roothaan.

4.3. Phương pháp MO và phân tử hai nguyên tử.

4.4. Phương pháp MO và phân tử nhiều nguyên tử.

Chương 5. Phương pháp MO-Huckel và các obitan không định cư.

5.1. Giới thiệu phương pháp gần đúng Huckel.

5.2. Áp dụng phương pháp MO-Huckel cho hệ thống liên kết mạch hở,

mạch vòng và dị vòng.

5.3. Sơ đồ (giản đồ) phân tử và cơ chế phản ứng.

5.4. Quy tắc Huckel về tính thơm.

Chương 6. Thuyết MO về liên kết phối trí trong phân tử phức chất.

6.1. Nội dung phương pháp.

6.2. Khái quát về đối xứng và ứng dụng chúng trong hoá học.

6.3. Phức chất của các kim loại chuyển tiếp và thuyết MO về liên kết trong phức

chất.

6.4. Phức chất không có liên kết - phức chất bát diện.

Page 97: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

97

6.5. Phức chất có liên kết - phức chất vuông phẳng và tứ diện.

6.6. Thuyết MO và tính chất từ của phân tử phức chất.

Chương 7 Khái quát về phổ phân tử.

7.1. Bức xạ điện từ.

7.2. Sự tương tác giữa vật chất và bức xạ điện từ.

7.3. Phổ quay của phân tử hai nguyên tử.

7.4. Phổ dao động của phân tử hai nguyên tử.

7.5. Phổ electron.

7.6. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA LÝ 2

1. Mã môn học: CHE1084

2. Số tín chỉ: 5 TC

3. Môn học tiên quyết: Hoá học đại cương 1, 2 và Hóa lý 1

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

3. Giảng viên

TT Họ và tên Chức danh, học

vị

Địa chỉ liên hệ Điện thoại

7 Vũ Ngọc Ban PGS.TS Khoa Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0975887421

8 Cao Thế Hà PGS.TS TT nghiên cứu môi

trường và phát triển

bền vững, Trường

ĐHKHTN

0904189510

9 Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS.TS Khoa Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0904231459

10 Nguyễn Xuân Hoàn TS Khoa Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0902129517

11 Nguyễn Hữu Thọ TS Khoa Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0912468576

Page 98: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

98

TT Họ và tên Chức danh, học

vị

Địa chỉ liên hệ Điện thoại

12 Nguyễn Minh Ngọc TS Khoa Hoá học, Trường

ĐHKHTN

01657607664

6. Mục tiêu môn học

6.1. Mục tiêu về kiến thức

Cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Hóa các kiến thức cơ bản về Hóa lý bao

gồm : Nhiệt động hóa học, Điện hóa, và Động hóa học. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể

vận dụng các kiến thức được trang bị để giải quyết các vấn đề liên quan trong thực tiễn

và ngành học, tiếp cận các kiến thức của các khoa học khác liên quan.

6.2. Mục tiêu về kỹ năng

Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán cụ thể trong lĩnh vực cân bằng hóa

học, cân bằng pha, dung dịch không điện li, điện hóa và động hóa học, để áp dụng vào

ngành học cụ thể.

6.3. Mục tiêu về thái độ người học

Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.

Hiểu biết về các hiện tượng hóa lý trong hóa học và trong đời sống thực tiễn

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá

Hình thức Tính chất của nội dung

kiểm tra Mục đích kiểm tra Trọng số

Kiểm tra

thường xuyên

Bài tập cá nhân

Thảo luận nhóm

Đánh giá khả năng nhớ và

tái hiện các nội dung cơ bản

của môn học.

Đánh giá kỹ năng làm việc

nhóm, khả năng trình bày,

thuyết trình một vấn đề lý

luận cơ bản.

20%

Kiểm tra giữa

kỳ

Các vấn đề lý thuyết, bài

tập, hiểu sâu và có liên hệ

thực tế.

Đánh giá kỹ năng nghiên

cứu độc lập và kĩ năng trình

bày.

20%

Thi kết thúc Hiểu sâu lý thuyết, đánh

giá được giá trị của lý

Đánh giá trình độ nhận thức

và kỹ năng liên hệ lý luận

60%

Page 99: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

99

thuyết trên cơ sở liên hệ lý

luận với thực tế.

với thực tiễn.

Tổng: 100%

7.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:

+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương.

+ Biết vận dụng giải thích các hiện tượng.

+ Khả năng phân biệt, so sánh, liên hệ kiến thức với ứng dụng thực tiễn. Sử dụng

các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự

tìm) mở rộng kiến thức.

* Điểm đánh giá : theo quy định chung của Đại học Quốc gia Hà nội (đào tạo tín

chỉ)

8. Học liệu

8.1. Học liệu bắt buộc

1. Trần Văn Nhân, và cộng sự, Hóa lý tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004

2. Donald A. McQuarrie, John D. Simon. Physical Chemistry – A molecular

approach. University Science Book. Chap. 16-30 (1997).

3. Trần Văn Nhân, và cộng sự, Hóa lý tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004

4. Cao Thế Hà, Giáo trình Hóa Lí, phần Động hóa học, đã biên soạn theo [2],

Trường ĐHKHTN- ĐHQG HN, 2010 (có phần bài tập).

5. Trịnh Xuân Sén, Điện hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004

8.2. Học liệu tham khảo

1. Atkins P.W. Physical Chemistry, Sixth Ed. OxfordUniversity Press, 1998

2. Trần Văn Nhân, và cộng sự, Hóa lý tập 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 20049. 9.

9. 9. Tóm tắt nội dung môn học

Giới thiệu những kiến thức cơ bản của hóa lý bao gồm các nội dung:

+ Nhiệt động học hóa học nghiên cứu về mặt năng lượng và entropy của các chất trong

phản ứng, trên cơ sở đó suy xét về các khả năng xảy ra và giới hạn của phản ứng. Các

nguyên lí của nhiệt động học và ứng dụng các nguyên lí đó vào cân bằng hoá học, cân

bằng pha và dung dịch giúp cho sinh viên hiểu rõ lí thuyết của các quá trình hoá học

và vận dụng các hiểu biết đó để học tốt các môn học khác liên quan đến ngành học,

cũng như ứng dụng trong thực tiễn.

Page 100: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

100

+ Các kiến thức về điện hóa: Nghiên cứu dung dịch điện li, thuyết điện li cổ điển

Arrenius, nguyên nhân và cơ chế hình thành lớp kép, nguyên lí hoạt động của pin

điện..

+ Các kiến thức về động học hóa học: Phương trình động học của các phản ứng từ đơn

giản đến phức tạp và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Các lí thuyết cơ bản

về phản ứng, giới thiệu một số loại phản ứng. Những kiến thức về xúc tác và hấp phụ

10. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Các tính chất của chất khí (5h= 4+1)

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Khí lý tưởng. Các phương trình trạng thái khí lý tưởng

1.3. Khí thực, phương trình trạng thái khí thực

Chương 2. Thừa số Boltzman và hàm phân bố (3h)

2.1 Các định luật phân bố cổ điển

2.2 Hàm phân bố Boltzman về năng lượng.Thừa số Boltzmann

2.3 Hàm phân bố cho phân tử. Mối liên hệ giữa hàm phân bố và các đại lượng

nhiệt động

2.4 Hàm phân bố ứng với các dạng chuyển động trong phân tử

Chương 3. Nguyên lý I của nhiệt động học. (4h = 3+1)

3.1. Các trạng thái cân bằng, không cân bằng, thuận nghịch, bất thuận nghịch

3.2. Nội dung của nguyên lý I. Nội năng, Nhiệt và Công.

3.3. Nhiệt hóa học.

3.4. Hiệu ứng nhiệt. Định luật Hess và định luật Kirchoff

Chương 4. Entropy và Nguyên lý II của nhiệt động học. (5h = 4 +1)

4.1. Quá trình tự diễn biến

4.2. Chu trình Carnot. Nguyên lý II của nhiệt động học.

4.3. Entropy. Chiều hướng và giới hạn của quá trình trong hệ cô lập

4.4. Các cách tính biến thiên Entropy

4.3. Ý nghĩa vật lý của Entropy

Chương 5. Entropy và Nguyên lý III của nhiệt động học. (3h= 2+ 1)

5.1. Sự phụ thuộc của Entropy vào nhiệt độ

5.2. Nguyên lý III của nhiệt động học.

5.3. Entropy tuyệt đối

Page 101: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

101

Chương 6. Năng lượng tự do. Phương trình Gibbs-Helmholtz (6h = 5+1)

6.1. Chiều hướng và giới hạn quá trình trong hệ kín. Các hàm đặc trưng G, F.

6.2. Phương trình Maxwell.

6.3. Phương trình Gibbs-Helmholtz.

6.4. Chiều hướng và giới hạn quá trình trong hệ mở. Thế hóa học.

6.5. Hệ số hoạt áp, thước đo của khí thực

Chương 7. Cân bằng hóa học. (4h = 3+1)

7.1. Phương trình đẳng nhiệt của phản ứng hóa học.

7.2. Phương trình đẳng áp và phương trình đẳng tích của phản ứng hóa học.

7.3. Sự phụ thuộc của cân bằng phản ứng vào áp suất,

7.4. Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ. Phương trình Van’t Hoff

7.5. Các phương pháp xác định, tính hằng số cân bằng.

Chương 8. Cân bằng pha. (3h)

8.1. Những khái niệm cơ bản.

8.2. Điều kiện cân bằng pha. Quy tắc pha của Gibbs.

8.3. Cân bằng pha hệ một cấu tử. Phương trình Clapeyron-Clausius

Chương 9. Dung dịch 1 (lỏng – lỏng) (6h= 5+1)

9.1. Các đại lượng nhiệt động của dung dịch. Đại lượng mol riêng phần

9.2. Phương trình Gibbs-Duhem.

9.3. Dung dịch lí tưởng. Định luật Raoult.

9.4. Dung dịch vô cùng loãng. Định luật Henry.

9.5. Dung dịch thực. Tính chất nhiệt động của dung dịch

9.6. Cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử.

9.7. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Chương 10. Dung dịch 2 (rắn – lỏng) (9h= 8+1)

10.1 Dung dịch các chất không điện ly (2h)

10.1.1 Các quy luật về sự hòa tan trong dung dịch

10.1.2 Nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của dung dịch. Phương pháp

nghiệm lạnh và phương pháp nghiệm sôi

10.1.3. Áp suất thẩm thấu

Page 102: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

102

10.2 Dung dịch các chất điện ly (6h)

10.2.1 Dung dịch chất điện ly yếu. Thuyết Arrhenius

10.2.2 Tương tác ion trong dung dịch chất điện ly. Thuyết Debye-Huckel

10.2.3 Độ dẫn điện, số vận tải và linh độ ion.

Chương 11. Thế điện cực và sức điện động của pin điện (6h = 5+1)

11.1. Thế điện cực, phương trình Nernst tính giá trị thế điện cực của pin điện.

11.1.2 Điện cực và thế điện cực

11.1.3 Phương trình Nernst tính giá trị thế điện cực

11.1.4 Phân loại điện cực

11.1.4 Phương pháp đo thế điện cực

11.2. Nhiệt động học pin điện.

11.2.1 Định nghĩa và phân loại các hệ điện hóa.

11.2.2 Các mạch vật lí

11.2.3 Các mạch hóa học

11.2.4 Các mạch nồng độ

11.2.5 Phương pháp đo sức điện động của pin điện và ứng dụng

Chương 12. Thuyết động học của chất khí (4h = 3+1)

12.1 Năng lượng chuyển động tịnh tiến của phân tử

12.2 Phân bố xác suất tốc độ thành phần của phân tử thành phần

12.3 Phân bố tốc độ phân tử

12.4 Tần số va chạm thành bình

12.5 Kiểm tra phân bố Maxwell-Boltzmann

12.6 Tần số va chạm và quãng đường chuyển động tự do của phân tử

12.7 Quan hệ tốc độ phản ứng và tần số va chạm

Chương 13. Tốc độ phản ứng và phương trình động học (4h=3+1)

13.1 Khái niệm tốc độ phản ứng và phương trình tốc độ

13.2 Xác định tốc độ, bậc phản ứng bằng thực nghiệm

13.3 Phản ứng bậc một, phản ứng phân rã

13.4 Các phương trình động học dạng tích phân có n khác nhau

13.5 Phản ứng thuận nghịch

Page 103: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

103

13.6 Phương pháp "trễ" (relaxation)

13.7 Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ

13.8 Sử dụng thuyết trạng thái chuyển tiếp để đánh giá hằng số tốc độ

Chương 14. Các cơ chế phản ứng (5h = 3+2)

14.1 Phản ứng cơ bản và cơ chế phản ứng

14.2 Trạng thái gần cân bằng

14.3 Phản ứng nối tiếp

14.4 Nguyên lí nồng độ ổn định

14.5 Quan hệ phương trình tốc độ với cơ chế

14.6 Phản ứng đơn phân tử và cơ chế Lindemann

14.7 Phản ứng dây chuyền

14.8 Phản ứng xúc tác và sự giảm năng lượng hoạt hóa

14.9 Phản ứng enzym và cơ chế Michaelis - Menten

Chương 15. Động lực học phản ứng pha khí (4h = 3+1)

15.1 Tốc độ phản ứng lưỡng phân tử theo mô hình va chạm hai quả cầu cứng

15.2 Thiết diện va chạm phản ứng và tần số va chạm

15.3 Ảnh hưởng của định hướng phân tử

15.4 Quan hệ giữa nội năng chất phản ứng và thiết diện phản ứng

15.5 Thiết diện phản ứng và Hệ tọa độ tâm khối

15.6 Nghiên cứu va chạm phản ứng bằng phương pháp chùm phân tử

15.7 Phản ứng F(g)+D2(g) FD(g)+D(g) và phân tử DF(g) bị kích thích

15.8 Phân bố theo tốc độ và theo góc của sản phẩm phản ứng

15.9 Phản ứng không bật lại

15.10 Cơ lượng tử và bề mặt thế năng của phản ứng F(g)+D2(g)

FD(g)+D(g)

7.4.2. CÁC MÔN HỌC TỰ CHỌN (15/34TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Page 104: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

104

THỰC TẬP HÓA HỮU CƠ 1

1. Mã môn học: CHE1091

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Nguyễn Đình Thành

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Tổng hợp Hữu cơ 1, Bộ môn Hoá học Hữu cơ,

Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 0904204799. [email protected]

- Thông tin về trợ giảng: ThS. Trần Thị Thanh Vân, ThS Nguyễn Thị Sơn

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức: Đánh giá kiến thức đã được học ở môn học Hoá học Hữu cơ I

của sinh viên.

- Mục tiêu về kĩ năng:

+ Tạo cho sinh viên kĩ năng thực hiện một số kĩ thuật tiến hành phản ứng hoá hữu cơ

theo chuyên đề nghiên cứu.

+ Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các yêu cầu cần phải đáp ứng trong nghiên cứu khoa

học.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của sinh viên

khi tiến hành một thí nghiệm hữu cơ. Rèn luyện thái độ chấp hành nội qui an toàn

phòng thí nghiệm.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

- Thi cuối kỳ: 60%

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc

Page 105: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

105

1. Bài giảng “Thực tập Hoá học Hữu cơ”, Bộ môn Hoá học Hữu cơ, Khoa Hoá học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, (ĐHQG HN).

2.Vogel Arthur, A Text-Book of Practical Organic Chemistry, 5th edition, London,

1989.

Học liệu tham khảo

3. Thực tập Hoá học hữu cơ, Ngô Thị Thuận (chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002.

4. Muray Zanger, James McKee, Essentials of Organic Chemistry, Small Scale

Laboratory Experiments, W.C. Brown Publishers, McGraw-Hill Co., Inc., 1997.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các kĩ thuật cơ bản để tách chiết,

phân lập và tinh chế các chất hữu cơ, các phương pháp tổng hợp một số hợp chất hữu

cơ.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Bài thực hành 1: Giới thiệu một số dụng cụ dùng trong PTN Hoá hữu cơ. Phương

pháp tinh chế chất lỏng: phương pháp chưng cất đơn. Tinh chế nước. Đo chiết suất của

chất lỏng.

1.1. Nội qui PTN

1.2. Giới thiệu một số dụng cụ dùng trong PTN Hoá hữu cơ

1.3. Phương pháp tinh chế chất lỏng: phương pháp chưng cất đơn

1.3.1. Cơ sở lí thuyết của phương pháp chưng cất đơn

1.3.2. Tinh chế nước

1.3.3. Đo chiết suất của chất lỏng

1.4. Phương pháp tinh chế chất rắn

1.4.1. Tính tan của các hợp chất hữu cơ

1.4.2. Tinh chế axit benzoic

1.4.3. Đo điểm nóng chảy của chất rắn

Bài thực hành 2: Phương pháp tinh chế chất lỏng: phương pháp chưng cất phân đoạn.

Phân tách hỗn hợp axeton-toluen.

2.1. Cơ sở lí thuyết của phương pháp chưng cất phân đoạn

2.2. Phân tách hỗn hợp axeton-toluen

Bài thực hành 3: Phương pháp chưng cất lôi cuốn với hơi nước. Làm khô. Chiết. Tinh

chế anilin.

3.1. Cơ sở lí thuyết của phương pháp chưng cất lôi cuốn với hơi nước

Page 106: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

106

3.2. Làm khô chất lỏng hữu cơ

3.3. Phương pháp chiết lỏng-lỏng

3.4. Tinh chế anilin

Bài thực hành 4: Phản ứng oxi hoá. Tổng hợp axit benzoic từ toluen.

4.1. Phản ứng oxi hoá

4.2. Tổng hợp axit benzoic từ toluen (phần 1: phản ứng oxi toluen bằng

KMnO4)

Bài thực hành 5: Tổng hợp axit benzoic từ toluen (phần 2).

5.1. Tách và tinh chế axit benzoic

Bài thực hành 6: Phản ứng khử hoá nhóm nitro. Tổng hợp anilin từ nitrobenzen.

6.1. Phản ứng khử hoá nhóm nitro. Các phương pháp khử hoá nhóm nitro

6.2. Tổng hợp anilin từ nitrobenzen (phần 1: phản ứng khử hóa nitrobenzen

bằng Fe/HCl)

Bài thực hành 7: Tổng hợp anilin từ nitrobenzen (phần 2).

6.1. Tách và tinh chế anilin

Bài thực hành 8: Phương pháp bảo vệ nhóm chức. Phản ứng axyl hoá nhóm amino.

Tổng hợp axetanilit.

8.1. Các phương pháp bảo vệ nhóm chức.

8.2. Phương pháp bảo vệ nhóm chức amino: Phản ứng axyl hoá nhóm amino.

8.3. Tổng hợp axetanilit từ anilin.

Bài thực hành 9: Phản ứng nitro hoá. Tổng hợp p-nitroaxetanilit.

9.1. Phản ứng nitro hoá các hợp chất hữu cơ

9.2. Tổng hợp p-nitroaxetanilit từ axetanilit

Bài thực hành 10: Phản ứng thuỷ phân amit. Tổng hợp p-nitroanilin.

10.1. Phản ứng thuỷ phân loại bỏ nhóm bảo vệ

10.2. Tổng hợp p-nitroanilin từ p-nitroaxetanilit

Bài thực hành 11: Phản ứng điazo hoá và phản ứng ghép đôi azo. Tổng hợp axit 5-(p-

nitrophenylazo)salixylic.

11.1. Phản ứng điazo hoá

11.2. Phản ứng ghép đôi azo

11.3. Tổng hợp axit 5-(p-nitrophenylazo)salixylic.

Page 107: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

107

Bài thực hành 12: Phản ứng cộng-tách ở hợp chất cacbonyl. Tổng hợp benzalanilin.

12.1. Phản ứng của hợp chất cacbonyl với các hợp chất kiểu Z-NH2

12.2. Tổng hợp benzalanilin

Bài thực hành 13: Ngưng tụ Peckin. Tổng hợp axit cinamic (Phần 1).

12.1. Phản ứng của nhóm methylen linh động ở hợp chất carbonyl.

12.2. Tổng hợp axit cinamic (Phần 1: phản ứng tổng hợp).

Bài thực hành 14: Ngưng tụ Peckin. Tổng hợp axit cinamic (Phần 2).

12.1. Tách và tinh chế axit cinamic.

Bài thực hành 15: Thi lí thuyết + tổng hợp một hợp chất hữu cơ.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA HỮU CƠ 2

1. Mã môn học: CHE2005

2. Số tín chỉ: 2

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Nguyễn Đình Thành

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Tổng hợp Hữu cơ 1, Bộ môn Hoá học Hữu cơ,

Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 0904204799. [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức:

+ Đánh giá chính xác kiến thức và kĩ năng thực hành nâng cao của sinh viên.

- Mục tiêu về kĩ năng:

+ Tạo cho sinh viên kĩ năng thực hiện một số kĩ thuật tiến hành phản ứng hoá hữu cơ

theo chuyên đề nghiên cứu.

+ Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các yêu cầu cần phải đáp ứng trong nghiên cứu khoa

học.

Page 108: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

108

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của sinh viên

khi tiến hành một thí nghiệm hữu cơ. Rèn luyện thái độ chấp hành nội qui an toàn

phòng thí nghiệm.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

- Thi cuối kỳ: 60%

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

1. Bài giảng “Thực tập Hoá học Hữu cơ”, Bộ môn Hoá học Hữu cơ, Khoa Hoá học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, (ĐHQG HN).

2.Vogel Arthur, A Text-Book of Practical Organic Chemistry, 5th edition, London,

1989.

- Học liệu tham khảo

1. Thực tập Hoá học hữu cơ, Ngô Thị Thuận (chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002.

2. Muray Zanger, James McKee, Essentials of Organic Chemistry, Small Scale

Laboratory Experiments, W.C. Brown Publishers, McGraw-Hill Co., Inc., 1997.

9.Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kĩ

thuật tách chiết, phân lập và tinh chế các chất hữu cơ, các phương pháp tổng hợp một

số hợp chất hữu cơ qua nhiều giai đoạn, các phương pháp tiến hành phản ứng hữu cơ

đặc thù.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Bài thực hành 1: Tổng hợp pentaaxetat glucopyranozơ

1.1. Giới thiệu về độ quay cực, cách tính độ quay cực. Đánh giá độ tinh khiết

của đối quang.

1.2. Tổng hợp pentaaxetat glucopyranozơ.

Bài thực hành 2: Tách và chiết các hợp chất hữu cơ:

2.1. Giới thiệu phương pháp chiết-tách các hợp chất hữu cơ từ các đôí tượng

động thực vật.

2.2. Tách cafein, SKLM, đo độ quang cực

Bài thực hành 3: Phương pháp sắc ký

3.1. Giới thiệu phương pháp sắc kí: Nguyên tắc, các dạng sắc kí và ứng dụng,

các chất hấp phụ, cách chọn dung môi. Cách tiến hành SKLM và SKC.

Page 109: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

109

3.2. Tách caroten từ cà rốt, tiến hành sắc lí cột carotene và kiểm tra độ tinh

khiết bằng SKLM, ghi UV.

Bài thực hành 4: Tổng hợp nhiều bước: điều chế benzylidenaxeton hoặc

benzylidenaxetophenon và chuyển hoá thành nhân dị vòng pirazolin (phần 1)

4.1. Cơ chế phản ứng cộng-tách ở hợp chất cacbonyl

4.2. Điều chế benzalxeton hoặc benzylidenaxetophenon

Bài 5: Tổng hợp nhiều bước: điều chế benzylidenaxeton hoặc benzylidenaxetophenon

và chuyển hoá thành nhân dị vòng pirazolin (phần 2)

5.1. Cơ chế phản ứng

5.2. Tổng hợp nhân dị vòng pirazolin

Bài 6: Tổng hợp ở nhiệt độ cao và áp suất cao:

6.1. Giới thiệu các thao tác và an toàn lao động cần lưu ý khi làm việc ở điều

kiện nhiệt độ cao và áp suất cao.

6.2. Điều chế một hợp chất dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao trong

autoclave. Kết tinh lại, SKLM, đo Đnc.

Bài thực hành 7: Chưng cất dưới áp suất thấp:

7.1. Giới thiệu phương pháp chưng cất dưới áp suất thấp: Lý thuyết và cách tiến

hành.

7.2. Tổng hợp etyl axetoaxetat.

Bài thực hành 8: Giới thiệu phương pháp chiết với chất lỏng tới hạn và ứng dụng:

Tách tinh dầu, sử dụng phương pháp chiết với chất lỏng tới hạn (sử dụng CO2

lỏng) (Supercritical liquid extraction). Đo tỉ trọng và ghi GC-MS.

Bài thực hành 9: Tổng hợp phẩm màu azo. Xác định cực đại hấp thụ trong phổ UV-

VIS

9.1. Tổng hợp phẩm màu azo.

9.2. Xác định cực đại hấp thụ trong phổ UV-VIS

Bài thực hành 10: Thi lí thuyết + tổng hợp một hợp chất hữu cơ.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA HỮU CƠ 3

1. Mã môn học:

2. Số tín chỉ: 2 TC

Page 110: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

110

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Tập thể cán bộ Bộ môn Hóa học hữu cơ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học Hữu cơ, Khoa Hoá học, Trường Đại

học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức: Đánh giá kiến thức đã được học ở môn học Hoá học Hữu cơ I

và II của sinh viên.

- Mục tiêu về kĩ năng:

+ Tạo cho sinh viên kĩ năng thực hiện một số kĩ thuật tiến hành phản ứng hoá hữu cơ

theo chuyên đề nghiên cứu.

+ Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các yêu cầu cần phải đáp ứng trong nghiên cứu khoa

học.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của sinh viên

khi tiến hành một thí nghiệm hữu cơ. Rèn luyện thái độ chấp hành nội qui an toàn

phòng thí nghiệm.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc

1. Bài giảng “Thực tập Hoá học Hữu cơ”, Bộ môn Hoá học Hữu cơ, Khoa Hoá học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, (ĐHQG HN).

2.Vogel Arthur, A Text-Book of Practical Organic Chemistry, 5th edition, London,

1989.

Học liệu tham khảo

3. Thực tập Hoá học hữu cơ, Ngô Thị Thuận (chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002.

4. Muray Zanger, James McKee, Essentials of Organic Chemistry, Small Scale

Laboratory Experiments, W.C. Brown Publishers, McGraw-Hill Co., Inc., 1997.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các kĩ thuật cơ bản để tách chiết,

phân lập và tinh chế các chất hữu cơ, các phương pháp tổng hợp một số hợp chất hữu

cơ.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Bài thực hành 1: Giới thiệu một số dụng cụ dùng trong PTN Hoá hữu cơ. Phương

pháp tinh chế chất lỏng: phương pháp chưng cất đơn. Tinh chế nước. Đo chiết suất của

chất lỏng.

Page 111: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

111

1.1. Nội qui PTN

1.2. Giới thiệu một số dụng cụ dùng trong PTN Hoá hữu cơ

1.3. Phương pháp tinh chế chất lỏng: phương pháp chưng cất đơn

1.3.1. Cơ sở lí thuyết của phương pháp chưng cất đơn

1.3.2. Tinh chế nước

1.3.3. Đo chiết suất của chất lỏng

1.4. Phương pháp tinh chế chất rắn

1.4.1. Tính tan của các hợp chất hữu cơ

1.4.2. Tinh chế axit benzoic

1.4.3. Đo điểm nóng chảy của chất rắn

Bài thực hành 2: Phương pháp tinh chế chất lỏng: phương pháp chưng cất phân đoạn.

Phân tách hỗn hợp axeton-toluen.

2.1. Cơ sở lí thuyết của phương pháp chưng cất phân đoạn

2.2. Phân tách hỗn hợp axeton-toluen

Bài thực hành 3: Phương pháp chưng cất lôi cuốn với hơi nước. Làm khô. Chiết. Tinh

chế anilin.

3.1. Cơ sở lí thuyết của phương pháp chưng cất lôi cuốn với hơi nước

3.2. Làm khô chất lỏng hữu cơ

3.3. Phương pháp chiết lỏng-lỏng

3.4. Tinh chế anilin

Bài thực hành 4: Phản ứng oxi hoá. Tổng hợp axit benzoic từ toluen.

4.1. Phản ứng oxi hoá

4.2. Tổng hợp axit benzoic từ toluen (phần 1: phản ứng oxi toluen bằng

KMnO4)

Bài thực hành 5: Tổng hợp axit benzoic từ toluen (phần 2).

5.1. Tách và tinh chế axit benzoic

Bài thực hành 6: Phương pháp sắc ký

6.1. Giới thiệu phương pháp sắc kí: Nguyên tắc, các dạng sắc kí và ứng dụng,

các chất hấp phụ, cách chọn dung môi. Cách tiến hành SKLM và SKC.

6.2. Tách caroten từ cà rốt, tiến hành sắc lí cột carotene và kiểm tra độ tinh

khiết bằng SKLM, ghi UV.

Bài thực hành 7: Chưng cất dưới áp suất thấp:

7.1. Giới thiệu phương pháp chưng cất dưới áp suất thấp: Lý thuyết và cách tiến

hành.

7.2. Tổng hợp etyl axetoaxetat.

Bài thực hành 8: Phương pháp bảo vệ nhóm chức. Phản ứng axyl hoá nhóm amino.

Tổng hợp axetanilit.

8.1. Các phương pháp bảo vệ nhóm chức.

8.2. Phương pháp bảo vệ nhóm chức amino: Phản ứng axyl hoá nhóm amino.

8.3. Tổng hợp axetanilit từ anilin.

Page 112: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

112

Bài thực hành 9: Phản ứng nitro hoá. Tổng hợp p-nitroaxetanilit.

9.1. Phản ứng nitro hoá các hợp chất hữu cơ

9.2. Tổng hợp p-nitroaxetanilit từ axetanilit

Bài thực hành 10: Phản ứng thuỷ phân amit. Tổng hợp p-nitroanilin.

10.1. Phản ứng thuỷ phân loại bỏ nhóm bảo vệ

10.2. Tổng hợp p-nitroanilin từ p-nitroaxetanilit

Bài thực hành 11: Phản ứng điazo hoá và phản ứng ghép đôi azo. Tổng hợp axit 5-(p-

nitrophenylazo)salixylic.

11.1. Phản ứng điazo hoá

11.2. Phản ứng ghép đôi azo

11.3. Tổng hợp axit 5-(p-nitrophenylazo)salixylic.

Bài thực hành 12: Phản ứng cộng-tách ở hợp chất cacbonyl. Tổng hợp benzalanilin.

12.1. Phản ứng của hợp chất cacbonyl với các hợp chất kiểu Z-NH2

12.2. Tổng hợp benzalanilin

Bài thực hành 13: Ngưng tụ Peckin. Tổng hợp axit cinamic (Phần 1).

12.1. Phản ứng của nhóm methylen linh động ở hợp chất carbonyl.

12.2. Tổng hợp axit cinamic (Phần 1: phản ứng tổng hợp).

Bài thực hành 14: Ngưng tụ Peckin. Tổng hợp axit cinamic (Phần 2).

12.1. Tách và tinh chế axit cinamic.

Bài thực hành 15: Thi lí thuyết + tổng hợp một hợp chất hữu cơ.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA LÝ 2 (phần 1)

1. Mã môn học: CHE1085

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết:

+ Đối với sinh viên các ngành Hoá học, Công nghệ Hoá học, Sư phạm Hoá học, Hoá

dược, Hoá học tài năng: Đang tích luỹ hoặc tích luỹ xong môn Hoá lý 1 (CHE1083) ;

Hoá lý 2 (CHE 2007)

+ Đối với sinh viên không phải ngành Hoá học : Đang tích luỹ hoặc tích luỹ xong môn

Hoá lý

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

TT Họ và tên Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

13 Nguyễn Xuân Hoàn TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

0438261854/

0902129517

Page 113: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

113

TT Họ và tên Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

ĐHKHTN

14 Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS.TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0904231459

15 Nguyễn Hữu Thọ TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0912468576

16 Bùi Thái Thanh Thư TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

01234484460

17 Phạm Quang Trung TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0976707169

18 Nguyễn Minh Ngọc TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

01657607664

19 Nguyễn Thị Dung CN Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0936456836

20 Nguyễn Bích Phượng NCV Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854

6. Mục tiêu của môn học

6.1. Mục tiêu về kiến thức

Sinh viên nắm được các phương pháp thực nghiệm xác định các đại lượng Hóa lý

(nhiệt độ, áp suất, nồng độ, độ dẫn điện, sức điện động, hằng số cân bằng, tốc độ

phản ứng, vv…) trên cơ sở đó nghiên cứu và hiều sâu sắc hơn về các quá trình hóa

hoc (cân bằng pha, tính chất của các loại dung dịch, các quá trình chuyển hóa)

Môn Thực tập Hoá lý 1 nhằm giúp cho sinh viên thực hành một số thí nghiệm đã

được lý thuyết chứng minh, kiểm nghiệm lại lý thuyết Hoá lý đã được học.

6.2. Mục tiêu về kỹ năng

Page 114: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

114

Rèn luyện cho sinh viên cách phân tích các kết quả thực nghiệm. Hình thành kỹ

năng, thao tác thực nghiệm của học phần, giúp sinh viên hiểu rõ hơn các vấn đề lý

thuyết đã được đề cập trong môn Hóa lý, để áp dụng vào ngành học cụ thể.

Môn học cũng nhằm đào tạo phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, khả năng phân

tích và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng thực hành và xử lý số liệu thực nghiệm

cho sinh viên. Bên cạnh đó, việc thực hành theo nhóm gồm từ 2 đến 3 sinh viên

cũng tăng cường và rèn luyện khả năng phối hợp làm việc theo nhóm. Kỹ năng làm

việc theo nhóm là một kỹ năng hiện đại mà sinh viên cần phải được trang bị trước

khi ra trường.

6.3. Mục tiêu về thái độ

Môn học nhằm khuyến khích động viên sinh viên trong nghiên cứu. Các giờ

thực hành thí nghiệm cũng rèn luyện cho sinh viên đức tính nghiêm túc, tôn trọng kỷ

luật và các nội quy an toàn trong Phòng Thí nghiệm.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá

7.1. Tiêu chí đánh giá

- Tham dự đầy đủ các buổi thực hành theo lịch trình, chuẩn bị bài trước khi vào phòng

thí nghiệm

- Nắm được kiến thức, có khả năng thực nghiệm, có ý thức trong mỗi buổi thực hành

- Hàng tuần hoàn thiện và nộp báo cáo theo quy định

7.2. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm

- Mỗi bài thực hành đều được đánh giá theo các điểm sau:

+ Điểm chuyên cần (đánh giá theo tiêu chí 1 - đánh giá về việc đi tham dự buổi thực

hành đúng giờ và mang theo vở chuẩn bị bài và ghi chép kết quả thí nghiệm): 2 điểm

+ Điểm thực hành (đánh giá theo tiêu chí 2 - đánh giá kiến thức của sinh viên về vấn

đề bài thực hành yêu cầu, khả năng thực nghiệm và ý thức của sinh viên trong buổi

thực hành): 3 điểm

+ Điểm kết quả (đánh giá theo tiêu chí 3 - đánh giá khả năng xử lý kết quả và viết báo

cáo thực hành): 5 điểm

- Điểm trung bình cộng của 8 bài thực hành sẽ được tính: 40%

- Điểm kiểm tra cuối kỳ sẽ được tính: 60%

7.3. Lịch thi và kiểm tra

- Trong mỗi buổi thực hành đều có kiểm tra đánh giá sự chuẩn bị bài, quá trình thực

hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thực hành bài trước theo tiêu chí: Chuyên cần,

thực hành và kết quả.

Page 115: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

115

- Cuối kỳ có thi kiểm tra kết thúc môn học (hình thức thi vấn đáp) theo sự bố trí của

Bộ môn Hoá lý căn cứ theo lịch công tác năm học của Trường.

- Điểm môn học là điểm tích luỹ của các bài thí nghiệm + kiểm tra cuối kỳ, hệ số

100%.

* Điểm đánh giá : theo quy định chung của Đại học Quốc gia Hà nội (đào tạo tín chỉ)

8. Giáo trình môn học

8.1. Học liệu bắt buộc

1. Vũ Ngọc Ban, “Giáo trình thực tập Hóa lý”, Nhà Xuất Bản ĐHQGHN, 2007.

2. Bộ môn Hoá lý, “Giáo trình thực tập Hóa lý 1&2”, Bản in vi tính.

3. Bộ môn Hoá lý, “Experiments in Physical Chemitry, Laboratory Guide”, Bản in

vi tính.

8.2. Học liệu tham khảo

4. Trần Văn Nhân, và cộng sự, “Hóa lý tập 1,2,3,4”. NXB Giáo dục, Hà Nội,

2004.

5. Trịnh Xuân Sén, Điện hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004

6. Donald A. McQuarrie, John D. Simon, “Physical Chemistry – A molecular

approach”. University Science Book. Chap. (1997).

7. D.P.Shoemaker et al., Experiments in Physical Chemistry, 6th ed., McGraw-

Hill, 1997

8. Carl W Garland, Experiments in Physical Chemistry, McGraw-Hill Science,

2006

9. Tóm tắt nội dung môn học

Môn Thực tập Hoá lý 1 bao gồm 15 bài thực hành liên quan đến những kiến thức

cơ bản nhất của Hoá lý. Nội dung của môn học bao gồm 8 bài thực tập được lựa

chọn theo từng học kỳ, năm học trong tổng số bài thực tập của chương trình thực

tập Hóa lý 1. Sinh viên được tiến hành thực tập trên các thiết bị phù hợp, tương

ứng với các nội dung được học trong lý thuyết Hoá lý về Nhiệt động hóa học,

Động hoá học, Điện hóa và Hóa keo.

10. Nội dung chi tiết môn học

Bài mở đầu: Giới thiệu chương trình thực tập. Sai số, đồ thị, xử lý số liệu thực

nghiệm – An toàn phòng thí nghiệm

1. Định nghĩa phép đo và sai số

2. Phương pháp xác định sai số của các phép đo trực tiếp, gián tiếp

3. Cách viết kết quả thực nghiệm trong thí nghiệm hoá lý

Page 116: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

116

4. Phương pháp biểu diễn kết quả bằng đồ thị và tính sai số

5. An toàn phòng thí nghiệm

Bài 1. Xác định thiêu nhiệt của các chất

1. Mục đích: Xác định thiêu nhiệt của Naphtalen và tính sinh nhiệt của

Naphtalen dựa vào định luật Hess.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bom nhiệt lượng kế

- Mẫu đo (Naphtalen, Axit benzoic)

- Nguồn điện 212 V

- Máy đo nhiệt độ hiển thị số, máy khuấy từ

- Bom oxi, dây điện trở

- Máy ép thuỷ lực và khuôn ép mẫu

4. Thực hành

4.1. Xác định nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế

4.2. Xác định thiêu nhiệt của Naphtalen

5. Xử lý số liệu

Bài 2. Nhiệt hòa tan

1. Mục đích: Xác định nhiệt hoà tan của KCl trong nước, nhiệt hoà tan của CuSO4,

CuSO4.5H2O, nhiệt hyđrat hoá.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Các nhiệt lượng kế

- Nhiệt kế chính xác

- KCl, KNO3, CuSO4, CuSO4.5H2O, nước cất

4. Thực hành

4.1. Xác định nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế

4.2. Xác định nhiệt hoà tan của KCl trong nước

4.3. Xác định nhiệt hoà tan của CuSO4, CuSO4.5H2O, nhiệt hyđrat hoá.

5. Xử lý số liệu

Bài 3. Xác định nhiệt hóa hơi và Entropy của chất lỏng.

Page 117: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

117

1. Mục đích: Xác định nhiệt hoá hơi Axeton tinh khiết. Vận dụng quy tắc Trouton

để tính entropy của quá trình hoá hơi Axeton và giải thích

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Máy tính

- Sensor đo nhiệt độ kết nối máy tính

- Bình đo, máy khuấy từ, bơm chân không,

- Nguồn điện, nguồn cung cấp năng lượng điện

- Axeton tinh khiết cho phân tích

4. Thực hành:

Xác định nhiệt hoá hơi và entropy của quá trình hoá hơi Axeton tinh khiết.

5. Xử lý số liệu

Bài 4. Áp suất hơi bão hòa

1. Mục đích: Nghiên cứu sự phụ thuộc của áp suất hơi bão hoà vào nhiệt độ và xác

định nhiệt hoá hơi của chất lỏng (benzen hoặc nước).

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Hệ cất sinh hàn hồi lưu

- Áp kế chữ U, hoặc thiết bị đo áp suất

- Bơm chân không

- Benzen, nước cất

4. Thực hành

Nghiên cứu sự phụ thuộc của áp suất hơi bão hoà vào nhiệt độ và xác định nhiệt

hoá hơi của chất lỏng

5. Xử lý số liệu

Bài 5. Hằng số cân bằng

1. Mục đích: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng KI + I2 KI3 trong dung

dịch nước

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị lắc

Page 118: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

118

- Bộ chuẩn độ, phễu chiết,...

- I2, KI, KI3, CCl4, Na2S2O3, hồ tinh bột

4. Thực hành

4.1. Xác định hệ số phân bố của I2

4.2. Xác định hằng số cân bằng

5. Xử lý số liệu

Bài 6. Cân bằng lỏng hơi hệ hai cấu tử

1. Mục đích: Xây dựng giản đồ cân bằng lỏng-hơi của hệ chất lỏng hoà tan hoàn

toàn vào nhau (benzen-axeton) ở áp suất không đổi.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bộ cất sinh hàn quay

- Máy đo chiết suất

- Benzen, axeton

4. Thực hành

4.1. Xây dựng đường chuẩn chiết suất – thành phần

4.2. Xác định nhiệ đọ sôi và thành phần pha hơi cân bằng

5. Xử lý số liệu

Bài 7. Tính tan hạn chế của chất lỏng

1. Mục đích: Xây dựng giản đồ độ tan của 2 chất lỏng hoà tan hạn chế và xác định

nhiệt độ hoà tan giới hạn; Xây dựng giản đồ độ tan hệ 3 cấu tử hoà tan hạn chế

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bộ thí nghiệm cho hệ 2 cấu tử

- Bộ thí nghiệm cho hệ 3 cấu tử

- Phenol, nước cất, axit axetic, CHCl3

4. Thực hành

4.1. Xây dựng giản đồ tính tan của hệ Phenol – nước.

4.2. Xây dựng giản đồ tính tan tương hỗ của hệ nước – axit axetic –

cloroform

5. Xử lý số liệu

Page 119: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

119

Bài 8. Phương pháp hàn nghiệm xác định khối lượng phân tử chất tan

1. Mục đích: Xác định khối lượng phân tử của chất tan bằng phương pháp

hàn nghiệm

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bộ bình đo

- Thiết bị đo nhiệt độ hiển thị số, dụng cụ thuỷ tinh

- KCl, đường saccarozơ, nước cất 2 lần, đá, NaCk

4. Thực hành

4.1. Xác định nhiệt độ kết tinh của nước

4.2. Xác định khối lượng phân tử của đường saccarozơ

4.3. Xác định khối lượng phân tử của KCl

5. Xử lý số liệu

Bài 9. Phản ứng nghịch đảo đường

1. Mục đích: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng thuỷ phân đường saccarozơ

(phản ứng nghịch đảo đường).

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Phân cực kế

- Bình đun cách thuỷ, dụng cụ thuỷ tinh

- HCl, đường saccarozơ

4. Thực hành

Xác định goc quay , hằng số tốc độ của phản ứng thuỷ phân đường saccarozơ

5. Xử lý số liệu

Bài số 10. Phản ứng thủy phân Este

1. Mục đích: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng và năng lượng hoạt hoá của

phản ứng thuỷ phân etyl axetat bằng dung dịch kiềm.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bình điều nhiệt

- Bộ dụng cụ thí nghiệm thuỷ tinh

Page 120: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

120

- Etyl axetat, NaOH, HCl, phenolphtalein

4. Thực hành

4.1. Xác định hằng số tốc độ của phản ứng tại 300C.

4.2. Xác định hằng số tốc độ của phản ứng tại 400C. Xác định năng lượng hoạt

hoá của phản ứng

5. Xử lý số liệu

Bài số 11. Đường hấp phụ đẳng nhiệt

1. Mục đích: Nghiên cứu sự hấp phụ của axit axetic trong môi trường nước trên

than hoạt tính và vẽ các đường đẳng nhiệt hấp phụ.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Máy khuấy từ

- Bộ thí nghiệm hấp phụ

- Axit axetic, NaOH, phenolphtalein, Cacbon hoạt tính

4. Thực hành

Nghiên cứu sự hấp phụ của axit axetic trong môi trường nước trên than hoạt tính và

vẽ các đường đẳng nhiệt hấp phụ

5. Xử lý số liệu

Bài số 12. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện li

1. Mục đích: Xác định độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng giới hạn của

chất điện li mạnh, độ điện li và hằng số điện li của chất điện li yếu

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bộ thí nghiệm đo độ dẫn điện

- KCl, HCl, axit axetic

4. Thực hành

4.1. Xác định hằng số bình K.

4.2. Xác định độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch HCl

4.3. Xác định hằng số phân li của axit axetic

5. Xử lý số liệu

Bài số 13. Sức điện động của nguyên tố Ganvani

Page 121: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

121

1. Mục đích: Đo sức điện động của pin Daniel-Jacobi, pin Gavani nồng độ. Xác

định thế điện cực của đồng, kẽm và thế điện cực oxi hoá khử.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Hệ thí nghiệm đo

- Acqui, điện cực Pt, Ag/AgCl, calomen

- KCl, CuSO4, ZnSO4, K3Fe(CN)6, K4Fe(CN)6, tấm kim loại Cu, Zn,

4. Thực hành

4.1. Chuẩn điện thế acqui băng pin chuẩn Weston.

4.2. Đo sức điện động của pin Daniel-Jacobi

4.3. Đo sức điện động của pin Gavani nồng độ

4.4. Xác định thế điện cực đồng và kẽm

4.5. Xác định thế điện cực oxi hoá khử

5. Xử lý số liệu

Bài số 14. Xác định số vận tải của ion trong dung dịch chất điện li

1. Mục đích: Xác định số vận tải của ion trong dung dịch chất điện li.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Bộ dụng cụ xác định số vận tải

- Nguồn điện 1 chiều

- Dụng cụ thuỷ tinh

- Thanh kim loại Cu, Pb, H2SO4, NaOH, metyl da cam, Etanol,

4. Thực hành

4.1. Chuẩn bị culông kế đồng.

4.2. Điện phân dung dịch H2SO4, xác định số vận tải ion H3O+ và SO42-

5. Xử lý số liệu

Bài số 15. Điều chế các hệ keo và khảo sát một số tính chất của chúng

1. Mục đích: Điều chế hệ keo Fe(OH)3 bằng phản ứng thuỷ phân muối FeCl3. Xác

định ngưỡng keo tụ

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

Page 122: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

122

- Bếp điện

- Bộ dụng cụ thuỷ tinh

- FeCl3, Na2SO4

4. Thực hành

4.1. Điều chế hệ keo Fe(OH)3 bằng phản ứng thuỷ phân muối FeCl3.

4.2. Xác định ngưỡng keo tụ

5. Xử lý số liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA LÝ 2, phần 2

1. Mã môn học: CHE2008

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết:

+ Đối với sinh viên các ngành Hoá học, Công nghệ Hoá học, Sư phạm Hoá học, Hoá

dược, Hoá học tài năng: Đang tích luỹ hoặc tích luỹ xong môn Hoá lý 1 (CHE1083) ;

Hoá lý 2 (CHE 2007)

+ Đối với sinh viên không phải ngành Hoá học : Đang tích luỹ hoặc tích luỹ xong môn

Hoá lý Tích luỹ xong Thực tập Hoá lý 1 (CHE 1083)

1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

2. Giảng viên

TT Họ và tên Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

21 Nguyễn Xuân Hoàn TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0902129517

22 Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS.TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0904231459

23 Nguyễn Hữu Thọ TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0912468576

24 Bùi Thái Thanh Thư TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

01234484460

Page 123: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

123

TT Họ và tên Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

25 Phạm Quang Trung TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0976707169

26 Nguyễn Minh Ngọc TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

01657607664

27 Nguyễn Thị Dung CN Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0936456836

28 Nguyễn Bích Phượng NCV Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854

6. Mục tiêu của môn học

6.1. Mục tiêu về kiến thức

Trên cơ sở các bài thí nghiệm đã thực hiện ở nội dung chương trình thực tập Hoá lý

1, sinh viên tiếp tục được thực hiện các bài thực tập Hoá lý ở mức độ cao hơn, sâu

hơn của Hoá lý. Các bài thí nghiệm tập trung vào các nội dung cấu tạo nguyên tử

và liên kết hoá học, động hoá học, động học điện hoá, hoá keo, cao phân tử.

Các bài thí nghiệm được triển khai phần lớn trên các thiết bị thí nghiện hiện đại,

cập nhật tại Bộ môn Hoá lý và Phòng thí nghiệm Vật liệu, Khoa Hoá học: thiết bị

UV-vis nghiên cứu động học phản ứng, xác định năng lượng vùng cấm, thiết bị đo

điện hoá đa năng cho nghiên cứu các quá trình ăn mòn và động học điện hoá, thiết

bị đo sức căng bề mặt của dung dịch, đo thế điện động học- thế Zeta, thiết bị hồng

ngoài xác định cho phân tử hai nguyên tử, nhiều nguyên tử, nhiễu xạ tia X và phần

mềm Powdercell để xác định định tính, định lượng pha...

Nội dung chương trình thực tập Hoá lý 2 được xây dựng giành riêng cho sinh viên

thuộc khối chuyên ngành Hoá học.

6.2. Mục tiêu về kỹ năng

Rèn luyện cho sinh viên cách phân tích các kết quả thực nghiệm. Hình thành kỹ

năng, thao tác thực nghiệm của học phần, giúp sinh viên hiểu rõ hơn các vấn đề lý

thuyết đã được đề cập trong môn Hóa lý, để áp dụng vào ngành học cụ thể.

Môn học cũng nhằm đào tạo phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, khả năng phân

tích và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng thực hành và xử lý số liệu thực nghiệm

cho sinh viên. Bên cạnh đó, việc thực hành theo nhóm gồm từ 2 đến 3 sinh viên

cũng tăng cường và rèn luyện khả năng phối hợp làm việc theo nhóm. Kỹ năng làm

Page 124: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

124

việc theo nhóm là một kỹ năng hiện đại mà sinh viên cần phải được trang bị trước

khi ra trường.

6.3. Mục tiêu về thái độ

Môn học nhằm khuyến khích động viên sinh viên trong nghiên cứu. Các giờ

thực hành thí nghiệm cũng rèn luyện cho sinh viên đức tính nghiêm túc, tôn trọng kỷ

luật và các nội quy an toàn trong Phòng Thí nghiệm.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá

7.1. Tiêu chí đánh giá

- Tham dự đầy đủ các buổi thực hành theo lịch trình, chuẩn bị bài trước khi vào phòng

thí nghiệm

- Nắm được kiến thức, có khả năng thực nghiệm, có ý thức trong mỗi buổi thực hành

- Hàng tuần hoàn thiện và nộp báo cáo theo quy định

7.2. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm

- Mỗi bài thực hành đều được đánh giá theo các điểm sau:

+ Điểm chuyên cần (đánh giá theo tiêu chí 1 - đánh giá về việc đi tham dự buổi thực

hành đúng giờ và mang theo vở chuẩn bị bài và ghi chép kết quả thí nghiệm): 2 điểm

+ Điểm thực hành (đánh giá theo tiêu chí 2 - đánh giá kiến thức của sinh viên về vấn

đề bài thực hành yêu cầu, khả năng thực nghiệm và ý thức của sinh viên trong buổi

thực hành): 3 điểm

+ Điểm kết quả (đánh giá theo tiêu chí 3 - đánh giá khả năng xử lý kết quả và viết báo

cáo thực hành): 5 điểm

- Điểm trung bình cộng của 7 bài thực hành sẽ được tính: 40%

- Điểm kiểm tra cuối kỳ sẽ được tính: 60%

7.3. Kiểm tra, đánh giá

- Trong mỗi buổi thực hành đều có kiểm tra đánh giá sự chuẩn bị bài, quá trình thực

hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thực hành bài trước theo tiêu chí: Chuyên cần,

thực hành và kết quả.

- Điểm môn học là điểm tích luỹ của các bài thí nghiệm + kiểm tra cuối kỳ, hệ số

100%.

* Điểm đánh giá : theo quy định chung của Đại học Quốc gia Hà nội (đào tạo tín chỉ)

8. Giáo trình môn học

8.1. Học liệu bắt buộc

Page 125: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

125

1. Bộ môn Hoá lý, “Giáo trình thực tập Hóa lý 1&2”, Bản in vi tính (lưu hành nội

bộ).

2. Bộ môn Hoá lý, “Experiments in Physical Chemitry, Laboratory Guide”, Bản in

vi tính (lưu hành nội bộ).

3. Vũ Ngọc Ban, “Giáo trình thực tập Hóa lý”, Nhà Xuất Bản ĐHQGHN, 2007.

8.2. Học liệu tham khảo

4. Trần Văn Nhân, và cộng sự, “Hóa lý tập 2,3”. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

5. Trịnh Xuân Sén, “Ăn mòn và bảo vệ kim loại”, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội

(2008)

6. Donald A. McQuarrie, John D. Simon, “Physical Chemistry – A molecular

approach”. University Science Book. Chap. (1997).

7. D.P.Shoemaker et al., Experiments in Physical Chemistry, 6th ed., McGraw-

Hill, 1997

8. Carl W Garland, Experiments in Physical Chemistry, McGraw-Hill Science,

2006

9. Tóm tắt nội dung môn học

Môn Thực tập Hoá lý 2 bao gồm 10 bài thực hành liên quan đến những kiến thức

Hoá lý. Sinh viên được tiến hành thực tập trên các thiết bị cập nhật, hiện đại, tương

ứng với các nội dung được học trong lý thuyết Hoá lý về Cấu tạo, Động hoá học,

Động học điện hóa, Hóa keo và Cao phân tử. Sinh viên cần tích luỹ đủ 7/10 bài thí

nghiệm theo lịch trình được phân công.

10. Nội dung chi tiết môn học

Bài mở đầu: Giới thiệu chương trình thực tập. Sai số, đồ thị, xử lý số liệu thực

nghiệm - An toàn phòng thí nghiệm

1. Định nghĩa phép đo và sai số

2. Phương pháp xác định sai số của các phép đo trực tiếp, gián tiếp

3. Cách viết kết quả thực nghiệm trong thí nghiệm hoá lý

4. Phương pháp biểu diễn kết quả bằng đồ thị và tính sai số

5. An toàn phòng thí nghiệm

Bài 1. Động học phản ứng khử H2O2 bằng KI trong môi trường axit

1. Mục đích: Xác bậc phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng H2O2 + 2I- + 2H+ =

I2 + 2H2O trong điều kiện môi trường axit mạnh ([H+] dư nhiều)

2. Lý thuyết

Page 126: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

126

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị UV-Vis

- Cuvet thạch anh

- Máy đo nhiệt độ hiển thị số, máy khuấy từ, đồng hồ bấm giây

- H2SO4, KI, H2O2

4. Thực hành

4.1. Thiết lập chế độ đo

4.2. Xác bậc phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng H2O2 + 2I- + 2H+ =

I2 + 2H2O

5. Xử lý số liệu

Bài 2. Xác định sức căng bề mặt của dung dịch

1. Mục đích: Xác định sức căng bề mặt của chất lỏng và lực căng mặt ranh giới

giữa hai chất lỏng.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị đo sức căng bề mặt

- Nước cất, rượu etylic, toluen, CHCl3

4. Thực hành

4.1. Xác định sức căng bề mặt của nước cất

4.2. Xác định sức căng bề mặt của hỗn hợp rượu etylic

4.3. Xác định lực căng mặt phân giới giữa hai chất lỏng không hoà tan.

5. Xử lý số liệu

Bài 3. Xác định thế Zêta của hệ keo.

1. Mục đích: Điều chế các hệ keo AgI bằng phương pháp kết tủa và Fe(OH)3 bằng

phương pháp thuỷ phân. Xác định thế điện động học hay thế Zeta của hạt keo dựa trên

hiện tượng điện di.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị đo thế Zeta, kính siêu vi

- Máy siêu âm

- AgNO3, KI, FeCl3, nước cất 2 lần, hoặc nước đề ion

Page 127: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

127

4. Thực hành:

4.1. Chế tạo son AgI bằng phản ứng trao đổi.

4.2. Chế tạo keo Fe(OH)3 bằng phản ứng thuỷ phân

4.3. Xác định thế Zeta của hệ keo AgI và khảo sát ảnh hưởng của ion dư trong

dung dịch.

4.3. Xác định thế Zeta của hệ keo Fe(OH)3.

5. Xử lý số liệu

Bài 4. Xác định các thông số động học điện hoá

1. Mục đích: Thông qua việc đo đường cong phân cực i = f(E) – mật độ dòng là

hàm của thế điện cực để xác định các thông số động học: dòng trao đổi i0, các hệ số

chuyển điện tích và ,… đối với phản ứng oxi hóa khử K3[Fe(CN)6 + 1e →

K4[Fe(CN)6] xảy ra trên điện cực platin.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị đo điện hoá đa năng AUTOLAB

- Điện cực Pt, Ag/AgCl hoặc calomen, Fe

- K3[Fe(CN)6 , K4[Fe(CN)6], Na2B4O7, H3BO4

4. Thực hành

4.1. Đo đường cong phân cực i = f(E) – mật độ dòng là hàm của thế điện cực

4.2. Xác định các thông số động học: dòng trao đổi i0, các hệ số chuyển điện

tích và ,… đối với phản ứng oxi hóa khử K3[Fe(CN)6 + 1e → K4[Fe(CN)6] xảy

ra trên điện cực platin.

5. Xử lý số liệu

Bài 5. Xác định phân tử khối chất Polime

1. Mục đích: Xác định phân tử khối cao su thiên nhiên/ polistyren trong toluen

bằng phương pháp đo độ nhớt

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Nhớt kế Ostwald

- Cao su thiên nhiên, polistyren, Toluen

4. Thực hành

4.1. Đo thời gian chảy của dung môi Toluen

Page 128: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

128

4.2. Đo thời gian chảy của dung dịch polime.

4.3. Xác định các giá trị độ nhớt và khối lượng phân tử polime

5. Xử lý số liệu

Bài 6. Phổ hồng ngoại IR cho phân tử nhiều nguyên tử

1. Mục đích: Đo phổ hấp thụ IR cho các mẫu phân tử 2, nhiều nguyên tử. Xác định

và tính các dao động biến dạng, chuyển động quay, kiểm chứng với gần đúng

trong phương trình Schrodinger

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bọ IR

- Celle đo khí

- HCL, N2O, NH3

4. Thực hành

4.1. Đo phổ hấp thụ IR cho các mẫu phân tử 2, nhiều nguyên tử

4.2. Xác định và tính các dao động biến dạng, chuyển động quay, kiểm chứng

với gần đúng trong phương trình Schrodinger

5. Xử lý số liệu

Bài 7. Nhiễu xạ tia X

1. Mục đích: Chụp một số giản đồ nhiễu xạ mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2

(anatase/rutine). Phân tích định tính các pha trên giản đồ nhiễu xạ thực nghiệm

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị nhiễu xạ tia X

- Mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2 (anatase/rutine)

4. Thực hành

4.1. Chụp một số giản đồ nhiễu xạ mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2

(anatase/rutine).

4.2. Phân tích định tính các pha trên giản đồ nhiễu xạ thực nghiệm

5. Xử lý số liệu

Bài 8. Xây dựng mô hình cấu trúc tinh thể. Phân tích cấu trúc tinh thể từ các giản

đồ nhiễu xạ tia X

Page 129: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

129

1. Mục đích: Xác định các thông số mạng thực nghiệm, định lượng thành

phần pha các mẫu trong giản độ nhiễu xạ thực nghiệm. Xây dựng lại cấu

trúc tinh thể

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Máy tính

- Phần mềm PowderCell, Carine

- Giản đồ nhiễu xạ thực nghiệm các mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2

(anatase/rutine)

4. Thực hành

4.1. Xác định các thông số mạng thực nghiệm các mẫu trong giản độ nhiễu

xạ thực nghiệm

4.2. Xác định định lượng thành phần pha các mẫu trong giản độ nhiễu xạ thực

nghiệm

4.3. Xây dựng lại cấu trúc tinh thể

5. Xử lý số liệu

Bài 9. Phân tích kích thước, phân bố kích thước hạt bằng laser

1. Mục đích: Xây dựng đường cong phân bố và xác định kích thước hạt TiO2,

Fe3O4

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị phân tích cỡ hạt bằng tia Laser

- Bột TiO2, Fe3O4

4. Thực hành

4.1. Xây dựng đường cong phân bố và xác định kích thước hạt TiO2

4.2. Xây dựng đường cong phân bố và xác định kích thước hạt Fe3O4

5. Xử lý số liệu

Bài số 10. Phương pháp phân tích nhiệt

1. Mục đích: Xây dựng giản đồ nóng chảy hệ 2 cấu tử bằng phương pháp phân tích

nhiệt.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

Page 130: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

130

- Máy tính

- Sensor nhiệt độ

- Đồng hồ bấm giây

- Naphtalen, Điphenylamin

4. Thực hành

4.1. Xây dựng các đường cong nguội lạnh theo tỷ lệ Naphtalen-

Điphenylamin.

4.2. Xây dựng giản đồ nóng chảy hệ 2 cấu tử Naphtalen-Điphenylamin

5. Xử lý số liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA LÝ 3

1. Mã môn học:

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết:

+ Đối với sinh viên các ngành Hoá học, Công nghệ Hoá học, Sư phạm Hoá học, Hoá

dược, Hoá học tài năng: Đang tích luỹ hoặc tích luỹ xong môn Hoá lý 1 (CHE1083) ;

Hoá lý 2 (CHE 2007)

+ Đối với sinh viên không phải ngành Hoá học : Đang tích luỹ hoặc tích luỹ xong môn

Hoá lý (CHE 1083)

3. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

4. Giảng viên

TT Họ và tên Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

1. Nguyễn Xuân Hoàn TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0902129517

2. Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS.TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0904231459

3. Nguyễn Hữu Thọ TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0912468576

4. Bùi Thái Thanh Thư TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

01234484460

5. Phạm Quang Trung TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0976707169

Page 131: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

131

TT Họ và tên Chức danh, học vị Địa chỉ liên hệ Điện thoại

6. Nguyễn Minh Ngọc TS. Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

01657607664

7. Nguyễn Thị Dung CN Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854/

0936456836

8. Nguyễn Bích Phượng NCV Bộ môn Hoá lý, Khoa

Hoá học, Trường

ĐHKHTN

0438261854

6. Mục tiêu của môn học

6.1. Mục tiêu về kiến thức

Trên cơ sở các bài thí nghiệm đã thực hiện ở nội dung chương trình thực tập

Hoá lý 1, sinh viên tiếp tục được thực hiện các bài thực tập Hoá lý ở mức độ cao hơn,

sâu hơn của Hoá lý. Các bài thí nghiệm tập trung vào các nội dung cấu tạo nguyên tử

và liên kết hoá học, động hoá học, động học điện hoá, hoá keo, cao phân tử.

Các bài thí nghiệm được triển khai phần lớn trên các thiết bị thí nghiện hiện đại,

cập nhật tại Bộ môn Hoá lý và Phòng thí nghiệm Vật liệu, Khoa Hoá học: thiết bị UV-

vis nghiên cứu động học phản ứng, xác định năng lượng vùng cấm, thiết bị đo điện

hoá đa năng cho nghiên cứu các quá trình ăn mòn và động học điện hoá, thiết bị đo

sức căng bề mặt của dung dịch, đo thế điện động học- thế Zeta, thiết bị hồng ngoài xác

định cho phân tử hai nguyên tử, nhiều nguyên tử, nhiễu xạ tia X và phần mềm

Powdercell để xác định định tính, định lượng pha...

Nội dung chương trình thực tập Hoá lý 3 được xây dựng giành riêng cho sinh

viên thuộc khối chuyên ngành Công nghệ và kỹ thuật Hóa học.

6.2. Mục tiêu về kỹ năng

Rèn luyện cho sinh viên cách phân tích các kết quả thực nghiệm. Hình thành kỹ

năng, thao tác thực nghiệm của học phần, giúp sinh viên hiểu rõ hơn các vấn đề lý

thuyết đã được đề cập trong môn Hóa lý, để áp dụng vào ngành học cụ thể.

Môn học cũng nhằm đào tạo phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, khả năng

phân tích và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng thực hành và xử lý số liệu thực

nghiệm cho sinh viên. Bên cạnh đó, việc thực hành theo nhóm gồm từ 2 đến 3 sinh

viên cũng tăng cường và rèn luyện khả năng phối hợp làm việc theo nhóm. Kỹ năng

làm việc theo nhóm là một kỹ năng hiện đại mà sinh viên cần phải được trang bị trước

khi ra trường.

6.3. Mục tiêu về thái độ

Môn học nhằm khuyến khích động viên sinh viên trong nghiên cứu. Các giờ

thực hành thí nghiệm cũng rèn luyện cho sinh viên đức tính nghiêm túc, tôn trọng kỷ

luật và các nội quy an toàn trong Phòng Thí nghiệm.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá

7.1. Tiêu chí đánh giá

Page 132: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

132

- Tham dự đầy đủ các buổi thực hành theo lịch trình, chuẩn bị bài trước khi vào phòng

thí nghiệm

- Nắm được kiến thức, có khả năng thực nghiệm, có ý thức trong mỗi buổi thực hành

- Hàng tuần hoàn thiện và nộp báo cáo theo quy định

7.2. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm

- Mỗi bài thực hành đều được đánh giá theo các điểm sau:

+ Điểm chuyên cần (đánh giá theo tiêu chí 1 - đánh giá về việc đi tham dự buổi thực

hành đúng giờ và mang theo vở chuẩn bị bài và ghi chép kết quả thí nghiệm): 2 điểm

+ Điểm thực hành (đánh giá theo tiêu chí 2 - đánh giá kiến thức của sinh viên về vấn

đề bài thực hành yêu cầu, khả năng thực nghiệm và ý thức của sinh viên trong buổi

thực hành): 3 điểm

+ Điểm kết quả (đánh giá theo tiêu chí 3 - đánh giá khả năng xử lý kết quả và viết báo

cáo thực hành): 5 điểm

- Điểm trung bình cộng của 7 bài thực hành sẽ được tính: 40%

- Điểm kiểm tra cuối kỳ sẽ được tính: 60%

7.3. Kiểm tra, đánh giá

- Trong mỗi buổi thực hành đều có kiểm tra đánh giá sự chuẩn bị bài, quá trình thực

hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thực hành bài trước theo tiêu chí: Chuyên cần,

thực hành và kết quả.

- Điểm môn học là điểm tích luỹ của các bài thí nghiệm + kiểm tra cuối kỳ, hệ số

100%.

* Điểm đánh giá : theo quy định chung của Đại học Quốc gia Hà nội (đào tạo tín chỉ)

8. Giáo trình môn học

8.1. Học liệu bắt buộc

9. Bộ môn Hoá lý, “Giáo trình thực tập Hóa lý 1&2”, Bản in vi tính (lưu hành nội

bộ).

10. Bộ môn Hoá lý, “Experiments in Physical Chemitry, Laboratory Guide”, Bản in

vi tính (lưu hành nội bộ).

11. Vũ Ngọc Ban, “Giáo trình thực tập Hóa lý”, Nhà Xuất Bản ĐHQGHN, 2007.

8.2. Học liệu tham khảo

12. Trần Văn Nhân, và cộng sự, “Hóa lý tập 2,3”. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

13. Trịnh Xuân Sén, “Ăn mòn và bảo vệ kim loại”, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội

(2008)

14. Donald A. McQuarrie, John D. Simon, “Physical Chemistry – A molecular

approach”. University Science Book. Chap. (1997).

15. D.P.Shoemaker et al., Experiments in Physical Chemistry, 6th ed., McGraw-

Hill, 1997

16. Carl W Garland, Experiments in Physical Chemistry, McGraw-Hill Science,

2006

Page 133: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

133

9. Tóm tắt nội dung môn học

Môn Thực tập Hoá lý 2 bao gồm 10 bài thực hành liên quan đến những kiến

thức Hoá lý. Sinh viên được tiến hành thực tập trên các thiết bị cập nhật, hiện đại,

tương ứng với các nội dung được học trong lý thuyết Hoá lý về Cấu tạo, Động hoá

học, Động học điện hóa, Hóa keo và Cao phân tử. Sinh viên cần tích luỹ đủ 7/10 bài

thí nghiệm theo lịch trình được phân công.

10. Nội dung chi tiết môn học

Bài mở đầu: Giới thiệu chương trình thực tập. Sai số, đồ thị, xử lý số liệu thực

nghiệm - An toàn phòng thí nghiệm

1. Định nghĩa phép đo và sai số

2. Phương pháp xác định sai số của các phép đo trực tiếp, gián tiếp

3. Cách viết kết quả thực nghiệm trong thí nghiệm hoá lý

4. Phương pháp biểu diễn kết quả bằng đồ thị và tính sai số

5. An toàn phòng thí nghiệm

Bài 1. Động học phản ứng khử H2O2 bằng KI trong môi trường axit

1. Mục đích: Xác bậc phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng H2O2 + 2I- + 2H+ =

I2 + 2H2O trong điều kiện môi trường axit mạnh ([H+] dư nhiều)

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị UV-Vis

- Cuvet thạch anh

- Máy đo nhiệt độ hiển thị số, máy khuấy từ, đồng hồ bấm giây

- H2SO4, KI, H2O2

4. Thực hành

4.1. Thiết lập chế độ đo

4.2. Xác bậc phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng H2O2 + 2I- + 2H+ = I2 +

2H2O

5. Xử lý số liệu

Bài 2. Xác định thế Zêta của hệ keo.

1. Mục đích: Điều chế các hệ keo AgI bằng phương pháp kết tủa và Fe(OH)3 bằng

phương pháp thuỷ phân. Xác định thế điện động học hay thế Zeta của hạt keo dựa trên

hiện tượng điện di.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị đo thế Zeta, kính siêu vi

- Máy siêu âm

Page 134: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

134

- AgNO3, KI, FeCl3, nước cất 2 lần, hoặc nước đề ion

4. Thực hành:

4.1. Chế tạo son AgI bằng phản ứng trao đổi.

4.2. Chế tạo keo Fe(OH)3 bằng phản ứng thuỷ phân

4.3. Xác định thế Zeta của hệ keo AgI và khảo sát ảnh hưởng của ion dư trong

dung dịch.

4.3. Xác định thế Zeta của hệ keo Fe(OH)3.

5. Xử lý số liệu

Bài 3. Xác định sức căng bề mặt của dung dịch

1. Mục đích: Xác định sức căng bề mặt của chất lỏng và lực căng mặt ranh giới

giữa hai chất lỏng.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị đo sức căng bề mặt

- Nước cất, rượu etylic, toluen, CHCl3

4. Thực hành

4.1. Xác định sức căng bề mặt của nước cất

4.2. Xác định sức căng bề mặt của hỗn hợp rượu etylic

4.3. Xác định lực căng mặt phân giới giữa hai chất lỏng không hoà tan.

5. Xử lý số liệu

Bài 4. Xác định các thông số động học điện hoá

1. Mục đích: Thông qua việc đo đường cong phân cực i = f(E) – mật độ dòng là

hàm của thế điện cực để xác định các thông số động học: dòng trao đổi i0, các hệ số

chuyển điện tích + và -,… đối với phản ứng oxi hóa khử K3[Fe(CN)6 + 1e →

K4[Fe(CN)6] xảy ra trên điện cực platin.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị đo điện hoá đa năng AUTOLAB

- Điện cực Pt, Ag/AgCl hoặc calomen, Fe

- K3[Fe(CN)6 , K4[Fe(CN)6], Na2B4O7, H3BO4

4. Thực hành

4.1. Đo đường cong phân cực i = f(E) – mật độ dòng là hàm của thế điện cực

4.2. Xác định các thông số động học: dòng trao đổi i0, các hệ số chuyển điện

tích và ,… đối với phản ứng oxi hóa khử K3[Fe(CN)6 + 1e → K4[Fe(CN)6] xảy

ra trên điện cực platin.

5. Xử lý số liệu

Bài 5. Xác định phân tử khối chất Polime

Page 135: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

135

1. Mục đích: Xác định phân tử khối cao su thiên nhiên/ polistyren trong toluen

bằng phương pháp đo độ nhớt

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Nhớt kế Ostwald

- Cao su thiên nhiên, polistyren, Toluen

4. Thực hành

4.1. Đo thời gian chảy của dung môi Toluen

4.2. Đo thời gian chảy của dung dịch polime.

4.3. Xác định các giá trị độ nhớt và khối lượng phân tử polime

5. Xử lý số liệu

Bài 6. Phổ hồng ngoại IR cho phân tử nhiều nguyên tử

1. Mục đích: Đo phổ hấp thụ IR cho các mẫu phân tử 2, nhiều nguyên tử. Xác định

và tính các dao động biến dạng, chuyển động quay, kiểm chứng với gần đúng

trong phương trình Schrodinger

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bọ IR

- Celle đo khí

- HCL, N2O, NH3

4. Thực hành

4.1. Đo phổ hấp thụ IR cho các mẫu phân tử 2, nhiều nguyên tử

4.2. Xác định và tính các dao động biến dạng, chuyển động quay, kiểm chứng

với gần đúng trong phương trình Schrodinger

5. Xử lý số liệu

Bài 7. Nhiễu xạ tia X

1. Mục đích: Chụp một số giản đồ nhiễu xạ mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2

(anatase/rutine). Phân tích định tính các pha trên giản đồ nhiễu xạ thực nghiệm

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị nhiễu xạ tia X

- Mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2 (anatase/rutine)

4. Thực hành

4.1. Chụp một số giản đồ nhiễu xạ mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2

(anatase/rutine).

4.2. Phân tích định tính các pha trên giản đồ nhiễu xạ thực nghiệm

Page 136: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

136

5. Xử lý số liệu

Bài 8. Xây dựng mô hình cấu trúc tinh thể. Phân tích cấu trúc tinh thể từ các giản đồ

nhiễu xạ tia X

1. Mục đích: Xác định các thông số mạng thực nghiệm, định lượng thành phần pha

các mẫu trong giản độ nhiễu xạ thực nghiệm. Xây dựng lại cấu trúc tinh thể

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Máy tính

- Phần mềm PowderCell, Carine

- Giản đồ nhiễu xạ thực nghiệm các mẫu bột KCl, ZnO, CaCO3, TiO2

(anatase/rutine)

4. Thực hành

4.1. Xác định các thông số mạng thực nghiệm các mẫu trong giản độ nhiễu xạ

thực nghiệm

4.2. Xác định định lượng thành phần pha các mẫu trong giản độ nhiễu xạ thực

nghiệm

4.3. Xây dựng lại cấu trúc tinh thể

5. Xử lý số liệu

Bài số 9. Phương pháp phân tích nhiệt

1. Mục đích: Xây dựng giản đồ nóng chảy hệ 2 cấu tử bằng phương pháp phân tích

nhiệt.

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Máy tính

- Sensor nhiệt độ

- Đồng hồ bấm giây

- Naphtalen, Điphenylamin

4. Thực hành

4.1. Xây dựng các đường cong nguội lạnh theo tỷ lệ Naphtalen-Điphenylamin.

4.2. Xây dựng giản đồ nóng chảy hệ 2 cấu tử Naphtalen-Điphenylamin

5. Xử lý số liệu

Bài 10. Phân tích kích thước, phân bố kích thước hạt bằng laser

1. Mục đích: Xây dựng đường cong phân bố và xác định kích thước hạt TiO2,

Fe3O4

2. Lý thuyết

3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

- Thiết bị phân tích cỡ hạt bằng tia Laser

Page 137: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

137

- Bột TiO2, Fe3O4

4. Thực hành

4.1. Xây dựng đường cong phân bố và xác định kích thước hạt TiO2

4.2. Xây dựng đường cong phân bố và xác định kích thước hạt Fe3O4

5. Xử lý số liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ

1. Mã môn học: CHE1086

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Nguyễn Xuân Trung

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS TS

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại bộ môn hóa học pân tích ,khoa hóa

19 Lê Thánh Tông , Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 70 ngõ 291 Đường Lạc Long Quân , Hà Nội

- Điện thoại,: 04.37536342 , E-mail: nxtrung @ fpt.vn

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức có bản về một số

phương pháp phân tích công cụ như : các phương pháp phân tích quang ; các phương

pháp phân tích điện hóa , một số phương pháp tách được ứng dụng trong hóa học phân

tích

- Mục tiêu về kĩ năng: Biết sử dụng một số thiết bị thường được sủ dụng trong các

phương pháp phân tích công cụ

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…) Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc ,

cẩn thận khi sử dụng các thiết bị hiện đại .

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

Page 138: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

138

[1] Trần Tử Hiếu , Từ Vọng Nghi , Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung, Hóa học

phân tích –Phần II : Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất bản KHKT ,

Hà Nội , 2007

- Học liệu tham khảo

[1] Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia Hà Nội,2003

[2] Trần Tử Hiếu, Phân tích trắc quang –Phổ hấp thụ phân tử, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội,2003

[3] Douglas A. Skoog, Donald M.West, F. James Holler, Fundamentals of

Analytical chemistry, Saunders College Publishing, 2002

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Trình bày cơ sở lý thuyết các phương pháp phân tích công cụ: - Các phương

pháp phân tích quang học là phương pháp dựa trên tính chất quang học của các chất

phân tích (nguyên trử , ion , phân tử , nhóm phân tử ) như tính chất hấp thụ quang,

tính chất phát quang ...

- Các phương pháp phân tích điện hóa là những phương pháp dựa trên các phán ứng

điện hóa xảy trên điện cực , mối liên hệ giữa tín hiệu điện với nồng độ chất khử cực,

từ đó có thể tìm được nồng độ chất trong mẫu phân tích .

- Các phương pháp tách : trình bày cơ sở lý thuyết các phương pháp tách chiết chiết

lỏng - lỏng, tách bằng phương pháp sắc ký, phương pháp phân tích sắc ký khí, phương

pháp phân tích sắc ký lỏng

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Đại cương về các phương pháp phân tích quang

1.1. Mở đầu

1.2. Phổ bức xạ điện từ

1.3. Phân loại các phương pháp phân tích quang

Chương 2. Phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử

2.1 Định luật cơ bản hấp thụ ánh sáng của dung dịch –Định luật Bouger –

Lambert-Beer

2.2 . Các tính chất của độ hấp thụ quang A

2.3. Hệ số hấp thụ phân tử &

2.4. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch nghiên cứu

không tuân theo định luật Beer

2.5. Các phương pháp định lượng bằng phương pháp trắc quang

Page 139: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

139

2.5.4. Phương pháp đường chuẩn

2.5.5. Phương pháp thêm cuẩn

2.6. Sơ đồ hệ thiết bị quang phổ hấp thụ phân tử

2.7 . Ứng dụng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử

2.8. Bài tập

Chương 3. Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử

3.1. Định luật cơ bản về sự phát xạ nguyên tử -Nguyên tắc phương pháp quang

phổ phát xạ nguyên tử

3.2. Các nguồn kích thích trong phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử

3.2.1. Ngọn lửa đèn khí

3.2.2. Hồ quang điện

3.2.3. Tia lửa điện

3.2.4. Plasma cảm ứng cao tần (ICP)

3.3. Thiết bị quang phổ phát xạ nguyên tử

3.4. Phương pháp quang phổ phát xạ phân tích định tính

3.5. phương pháp quang phổ phát xạ phân tích định lượng

3.6. Ứng dụng phương pháp quang phổ phát xạ

3.7. Bài tập

Chương 4. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.1. Định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử tự do

4.2. Quá trình nguyên tử hóa mẫu

4.2.1. Nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn khí (F-AAS)

4.2.2. Nguyên tử hóa không ngọn lửa

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo trong phương pháp quang phổ hấp thụ

nguyên tử

4.3.1. Ảnh hưởng nồng độ axít , và loại axít trong dung dịch mẫu

4.3.2. Ảnh hưởng của các cation

4.3.3. Ảnh hưởng của các anion

4.4. Sơ đồ cấu tạo máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.5. Các phương pháp phân tích định lượng bằng phương pháp quang phổ hấp

thụ nguyên tử

Page 140: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

140

4.5.1.Phương pháp đường chuẩn

4.5.2. Phương pháp thêm chuẩn

4.6. Ứng dụng phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử

4.7. Bài tập

Chương 5. Các phương pháp phân tích điện thế

5.1.Mở đầu

5.2. Các loại điện cực dùng trong phân tích điện thế

5.2.1. Điện cực loại I

5.2.2. Điện cực loại II

5.2.3. Điện cực chọn lọc ion

5.3. Đo thế cân bằng của điện cực

5.4. Các phương pháp phân tích điện thế trực tiếp

5.4.1 Phương pháp chuẩn hóa điện cực

5.4.2. Phương pháp thêm chuẩn

5.4.3. Xác định pH bằng điện cực thủy tinh

5.5. Phương pháp chuẩn độ điện thế

5.6 Bài tập

Chương 6. Các phương pháp điện phân và điện lượng

6.1. Các khái niệm mở đầu

6.1.1. Sự phân cực - điện phân

6.1.2. Định luật cơ bản về sự điện phân- định luật Faraday

6.2.Các phương pháp điện phân thường dùng

6.2.1.Điện phân khi cường độ không đổi

6.2.2. Điện phân khi giữthế điện cực làm việc không đổi

6.3. Phương pháp phân tích điện khối lượng

6.4. Phương pháp tách bằng điện phân trên catot thủy ngân

6.5. Các phương pháp điện lượng

6.5.1.Phương pháp điện lượng ở thế không đổi

6.5.2 Phương pháp chuẩn độ điện lượng

6.6 Bài tập

Page 141: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

141

Chương 7. Phương pháp cực phổ von-ampe hòa tan

7.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích cực phổ

7.1.1. Điện cực giọt thủy ngân

7.1.2 Điện cực so sánh

7.1.3 Sóng cực phổ khuếch tán

7.2. Phương trình sóng cực phổ khuếch tán

7.3. Đặc điểm của dòng giới hạn khuếch tán

7.3.1. Sự phụ thuộc của dòng giới hạn khuếch tán vào nồng độ chất khử cực

7.3.2 Sự phụ thuộc của dòng giới hạn khuếch tán vào chiều cao bầu thủy ngân

7.3.3. Sự phụ thuộc của dòng giới hạn khuếch tán vào nhiệt độ

7.4. Phương trình sóng cực phổ khuếch tán

7.5. Phân tích cực phổ định lượng sử dụng dòng khuếch tán

7.5.1. Phương pháp đường chuẩn

7.5.2. Phương pháp thêm chuẩn

7.6.Một vài thí dụ ứng dụng phương pháp phân tích cực phổ

7.7. Phương pháp von ampe hòa tan

7.7.1. Nguyên tắc của phương pháp

7.7.2. Quá trình hòa tan

7.7.3. Độ nhạy , tính chọn lọc và các kỹ thuật phân tích điện hóa hòa tan

7.8 . Bài tập

Chương 8 . Phương pháp tách chiết

8.1. Mở đầu

8.2. Các khái niệm cơ bản của quá trình chiết lỏng –lỏng

8.3. Phân loại hệ chiết

8.3.1. Hệ chiết liên hợp ion

8.3.2. Hệ chiết chelat ( phức vòng càng)

8.4. Chiết pha rắn

8.5. Bài tập

Chương 9 Cơ sở lý thuyết chung phương pháp phân tích sắc ký

9.1.Mở đầu

Page 142: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

142

9.2. Phân loại các phương phápphân tích sắc ký

9.3. Các đại lượng đặc trưng của quá trình sắc ký

9.3.1. Hệ số phân bố , hệ số dung tích,thời gian lưu, thể tích lưu..

9.3.2. Số đĩa và chiều cao đĩa lý thuyết

9.3.3. Tốc độ tuyến tính U và mối quan hệ giữa chiều cao đĩa lý thuyết và tốc

độ tuyến tính U

9.3.4. Độ phân giải Rs

9.4. Bài tập

Chương 10 Phương pháp phân tích săc ký lỏng

10.1. Pha tĩnh trong phương pháp phân tích sắc ký lỏng

10.2. Pha động trong phương pháp phân tích sắc ký lỏng

10.3. Phương pháp sắc ký lỏng có độ phân giải cao

10.5 Sắc ký trao đổi ion

10.6. Sắc ký ion

10.7.Sắc ký giấy

10.8. Sắc ký bản mỏng

10.9. Bài tập

Chương 11 Phương pháp phân tích sắc ký khí

11.1.Nguyên tắc phương pháp phân tích sắc ký khí

11.2. Các loại khí mang dùng trong phương pháp sắc ký khí

11.3. Cột tách trong phương pháp sắc ký khí

11.4. Nguyên lý hoạt động của các loại detector dùng trong phương pháp sắc ký

khí

11.5. Ứng dụng phương pháp sắc ký khí

11.6. Bài tập

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ

1. Mã môn học: CHE1087

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

Page 143: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

143

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Họ và tên:NGUYỄN VĂN RI

Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

Họ và tên: TẠ THỊ THẢO

Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

Họ và tên: PHẠM THỊ NGỌC MAI

Chức danh, học hàm, học vị:TS.

Họ và tên:VI ANH TUẤN

Chức danh, học hàm, học vị:TS.

Họ và tên: LE THỊ HƯƠNG GIANG

Chức danh, học hàm, học vị:ThS.

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho học sinh kiến thức về ứng dụng các phương

pháp phân tích công cụ để định lượng các chất và xác định đặ tính các quá tình hóa

học

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hành các phương pháp phân tích công cụ.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Điểm hàng ngày cho các bài thực tập: 0,2

- Thi lý thuyết thực hành : 0,3

- Thi thực hành cuối học kỳ 0,5

8.Giáo trình bắt buộc :

Bộ môn Hóa phân tích. Giáo trình Thực tập phân tích định lượng, Trường

ĐHKHTN, 2000

- Tài liệu tham khảo

D.A. Skôg. Principles of Isntumental Analyisis

9.Tóm tắt nội dung môn học:

10.Nội dung chi tiết môn học: - Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành : 30

- Khác

Bài 1. Xác định hằng số phân ly axit của bromcresol xanh

Bài 2. Xác định tổng hàm lượng sắt trong nước ngầm

Page 144: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

144

Bài 3. Phép đo phổ phát xạ nguyên tử ngọn lửa (F-AES) xác định các kim loại kiềm

Li, Na, K, Rb

Bài 4. Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa ( F-AAS) xác định Cd, Cu, Fe, Mn, Pb

và Zn trong các mẫu sinh học

Bài 5. Đo pH và chuẩn độ điện thế

Bài 6. Xác định nồng độ florua ở dạng NaF trong mẫu thực tế bằng phương pháp điện

thế sử dụng điện cực chọn lọc ion F-

Bài 7. Xác định Cd bằng phương cực phổ

Bài 8. Xác định đồng thời Cd và Pb trong nước giếng khoan bằng phương pháp von-

ampe hòa tan anot trên cực giọt thủy ngân treo

Bài 9. Tách hỗn hợp Fe3+, Zn2+, trên cột caionit và xác định bằng phương pháp

complexon

Bài 10. Tách và xác định toluen, issohexan vaf etyl axetat trong n-hexan bằng phương

pháp sắc ký khí.

Bài 11: Phương pháp HPLC xác định các kháng sinh

Bài 12: Kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp G- AAS xác định Cd, Pb

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ VÀ HÓA LÝ ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC

1. Mã môn học: CHE2001

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

a- Họ và tên: Vũ Đăng Độ

- Chức danh, học hàm, học vị: GS. TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Hoá học phức chất, Bộ môn Hoá học Vô cơ,

Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 37640475

b- Họ và tên: Nguyễn Đình Thành

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

Page 145: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

145

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Tổng hợp Hữu cơ 1, Bộ môn Hoá học Hữu cơ,

Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 0904204799. [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phư-

ơng pháp Vật lý hiện đại được sử dụng trong những nghiên cứu hoá học ở mức độ sinh

viên có thể sử dụng chúng trong việc hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, luận văn cao

học.

- Mục tiêu về kĩ năng: Hình thành kĩ năng sử dụng các phương pháp vật lý hiện đại

ứng dụng trong hoá học.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc:

1. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp Vật lý trong hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội, 2004.

2. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá lý, Tập I, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

3. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá lý,Tập II, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

- Học liệu tham khảo:

4. Wesley W.M. Wendlandt, Thermal Methods of analysis, 2nd ed., John Wiley &

Sons, New York, 1974.

5. G.H.W. Milburn, X-ray Crystallography, Butterworths, London, 1973.

6. J. Drenth, Principles of Protein X-ray Crystallography, 2nd ed., Springer-Verlag,

New York, 1999.

7. Ian M. Watt, The Principles and Practice of Electron Microscopy, 2nd

ed.,Cambridge University Press, 1997.

8. Douglas A.Skoog, James J.Leary; “Principles of Instrumental Analysis” ;

Sauders College; Publishing, 1991.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về phân tích cấu trúc các hợp chất

hoá học bằng cách sử dụng một số phương pháp vật lý và hoá lý hiện đại, như phương

Page 146: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

146

pháp phân tích nhiệt, phương pháp phổ tia X, phương pháp hiển vi điện tử, các phương

pháp phổ (IR, UV-VIS, NMR và phổ khối lượng).

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Mở đầu (2,0,0)

1.1. Bức xạ điện từ.

1.2. Sự tương tác của bức xạ điện từ với phân tử vật chất.

1.3. Vùng phổ quang học

1.4. Định luật Lambert-Beer

1.5. Sơ đồ nguyên lí cấu tạo phổ kế quang học.

Chương 2. Phương pháp phân tích nhiệt

2.1. Mở đầu

2.1.1. Khái niệm về phân tích nhiệt

2.1.2. Những chuyển hoá có thể phát hiện và ghi nhận trong quá trình thay đổi liên tục

nhiệt độ của một chất

2.1.3. Vai trò của phân tích nhiệt trong hoá học hiện đại

2.2. Đường cong phân tích nhiệt và phân tích nhiệt vi phân

2.2.3. Đường cong đốt nóng đơn giản (Đường TA)

2.2.3.1. Phương pháp xây dựng đường cong đốt nóng đơn giản

2.2.3.2. Các loại đường cong đốt nóng

2.2.3.3. ứng dụng

2.2.3.4. Những hạn chế của đường TA

2.2.2. Đường cong đốt nóng vi phân (DTA)

Phương pháp xây dựng đường DTA

Các yếu tố hình học đặc trưng của đường DTA: Đường không, đường nền, các hiệu

ứng thu và phát nhiệt

Sự kết hợp hai đường TA và DTA

2.3. Phân tích nhiệt trọng lượng và nhiệt trọng lượng vi phân

2.3.1. Đường cong nhiệt trọng lượng TG

Phương pháp xây dựng đường TG

Dạng điển hình của đường TG. Phương pháp xử lí thông tin

2.3.2. Đường cong nhiệt trọng lượng vi phân DTG

Page 147: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

147

Phương pháp xây dựng đường DTG

Các yếu tố hình học đặc trưng của đường DTG

Sự kết hợp hai đường TG và DTG

2.3.3. Sử dụng kết hợp cả bốn đường TA, DTA, TG, DTG

2.4. Thiết bị phân tích nhiệt

2.4.1. Những bộ phận chính của một thiết bị phân tích nhiệt

2.4.2. Một số thiết bị phân tích nhiệt hiện đại

2.5. Một số ứng dụng của phương pháp phân tích nhiệt

2.5.1. Xây dựng giản đồ trạng thái của hệ 2 cấu tử

2.5.2.Xác định H chuyển pha và phản ứng

2.5.3. Xác định độ tinh khiết của các chất

2.5.4. Nghiên cứu động học phản ứng

2.5.5. Xác định thành phần và sự phân huỷ nhiệt của các phức chất

Chương 3. Phương pháp nhiễu xạ tia X

3.1. Mở đầu

3.2. Nhắc lại một số khái niệm về cấu tạo tinh thể của các chất

3.2.1. Mạng không gian tuần hoàn theo 3 chiều

3.2.2. Tế bào đơn vị

3.2.3. Mạng Bravais

3.2.4. Chỉ số Miller của các mặt

3.2.5. Khoảng cách giữa các mặt

3.2.6. Phương pháp nuôi đơn tinh thể

3.3. Một số đặc trưng chủ yếu của tia X

3.3.1. Nguồn gốc của tia X. Ông phát tia X

3.3.2. Phổ phát xạ và phổ hấp thụ của tia X

3.3.3. Các phương pháp ghi nhận tia X

3.3.4. Sự nhiễu xạ của tia X khi đi qua tinh thể. Phương trình Bragg

3.4. Phương pháp bột

3.4.1. Phương pháp chuẩn bị mẫu

3.4.2. Nguyên tắc của thí nghiệm ghi hình nhiễu xạ

Page 148: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

148

3.4.3. Cơ chế hình thành tia nhiễu xạ

3.4.4. Nhiễu xạ đồ khi ghi nhận bằng phim ảnh

3.4.5. Nhiễu xạ đồ khi ghi nhận bằng đêtectơ điện tử

3.4.6. Khai thác các nhiễu xạ đồ

3.4.7. Các ứng dụng

3.5. Các phương pháp đơn tinh thể

3.5.1. Nghiên cứu sơ bộ đơn tinh thể bằng phương pháp quang học

3.5.2. Phương pháp Laue

3.5.3. Phương pháp tinh thể quay

3.5.4. Phương pháp Weizenberg

3.5.5. Khái quát về phân tích cấu trúc bằng phương pháp nhiễu xạ tia X

Chương 4. Các phương pháp hiển vi điện tử

4.1. Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quang học và giới hạn của nó

4.1.1. Nguyên lí hoạt động của kính hiển vi quang học (KHVQH)

4.1.2. Giới hạn phóng đại của KHVQH

4.1.3. Kính hiển vi điện tử (KHVĐT)

4.1.4. Độ phóng đại cao của KHVĐT

4.2. Tương tác electron – mẫu: Các hiệu ứng và phương pháp ghi nhận

4.2.1. Các hệ quả của tương tác giữa electron và mẫu

4.2.2. Trường hợp mẫu tinh thể

4.2.3. Hiệu ứng của sự thay đổi năng lượng electron

4.2.4. Hiệu ứng giao thoa của các electron

4.3. Các loại KHVĐT

4.3.1. KHVĐT truyền qua (Transmission Electron Microscope – TEM)

4.3.2. KHVĐT quét (Scaning Electron Microscope – SEM)

4.3.3. KHVĐT quét-truyền qua (STEM)

4.3.4. KHVĐT lực nguyên tử (Atomic Force Microscope – AFM)

4.3.5. Các lĩnh vực ứng dụng của KHVĐT

a. Trong lĩnh vực y học và sinh học

b. Trong lĩnh vực vật liệu

Page 149: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

149

Chương 5. Phổ quay và phổ dao động (6,2,0)

5.1. Cơ sở lý thuyết phổ quay.

Năng lượng quay của mẫu rotato vững chắc, của phân tử lý tưởng và của phân tử thực

gồm 2 nguyên tử.

5.2. Cơ sở lý thuyết cuả phổ dao động.

5.2.1. Năng lượng dao động của phân tử gồm 2 nguyên tử. Mẫu dao động điều hòa,

phân tử lý tưởng và phân tử thực.

5.2.2. Năng lượng dao động quay của phân tử lý tưởng.

5.2.3. Hiệu ứng Raman.

5.2.4. Dao động chuẩn.

5.2.5. Sự liên quan giữa tính đối xứng và các dao động của phân tử.

5.2.6. Phổ dao động của các phân tử nhỏ.

5.2.7. Phổ dao động của các phân tử lớn.

5.2.8. Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR)

5.3. Thực nghiệm.

5.3.1. Sơ đồ phổ kế FT-IR.

5.3.2. Kĩ thuật chế tạo mẫu và phương pháp ghi phổ (phương pháp truyền qua và

phương pháp phản xạ)

5.4. Bài tập.

Chương 6. Phổ kích thích electron (4,2,0)

6.1. Cơ sở lý thuyết.

6.1.1. Bước chuyển dời electron.

6.1.2. Qui luật cấm của sự chuyển dời electron.

6.1.3. Sự liên hợp của các nhóm mang màu.

6.1.4. Nguyên lý Franck-Condon.

6.1.5. Phân loại các dải hấp thụ.

6.2. Phổ electron của các hợp chất hữu cơ.

6.2.1. Các hợp chất mang màu biệt lập.

6.2.2. Các hợp chất mang màu liên hợp: polien, polienon và vòng thơm.

6.3. Phổ electron của các hợp chất vô cơ và phức.

6.4. Ứng dụng phân tích.

Page 150: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

150

6.4.1. Tính hằng số bền và thành phần phức.

6.4.2. Phân tích định lượng.

6.5. Thực nghiệm. Sơ đồ cấu tạo phổ kế tử ngoại khả kiến và phương pháp ghi phổ.

6.6. Bài tập.

Chương 7. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (6,2,0)

7.1. Cơ sở vật lý.

7.1.1. Hạt nhân từ.

7.1.2. Năng lượng cộng hưởng và tần số cộng hưởng của hạt nhân từ có I=1/2.

7.1.3. Điều kiện cộng hưởng của hạt nhân từ có I=1/2.

7.1.4. Thời gian hồi phục spin.

7.1.5. Nguyên lý cấu tạo phổ kế CW-NMR và FT-NMR.

7.2. Độ chuyển dịch hóa học.

7.3. Tương tác spin-spin.

7.4. Cộng hưởng từ kép và hiệu ứng NOE.

7.5. Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR).

7.6. Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C (13C-NMR). Phổ DEPT

và APT

7.7. Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (2D-NMR): COSY, HETCOSY,

INADEQUAT, NOESY, HMBC, HMQC.

7.8. Bài tập.

Chương 8 . Phổ khối lượng (4,2,0)

8.1. Cơ sở vật lý.

8.1.1. Quá trình ion hóa.

8.1.1.1. Thế ion hóa.

8.1.1.2. Các phương pháp ion hóa: va chạm electron (EI), ion hóa hóa học (CI), ion

hóa giải hấp trường (FD), bắn phá nguyên tử nhanh (FAB), ion hóa phun electron

(ESI).

8.1.2. Phương pháp tách ion theo số khối.

8.1.2.1. Phương pháp từ trường.

8.1.2.2. Phương pháp điện-từ trường.

8.1.2.3. Phương pháp quadrupol.

Page 151: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

151

8.1.2.4. Phương pháp thời gian bay (TOF và TOF-MALDI).

8.1.2. Phân loại các ion: ion phân tử, ion đồng vị, ion metastabil, ion mảnh.

8.2. Phổ khối của hợp chất hữu cơ.

8.3. Phổ khối của hợp chất vô cơ.

8.4. Phương pháp kết hợp sắc ký-khối phổ: sắc ký khí-khối phổ (GC-MS) và sắc ký

lỏng-khối phổ (LC-MS).

8.5. Bài tập.

Chương 9 . Các phương pháp Hóa lý

8.1. Đo độ quay cực.

8.2. Đo độ phân cực.

8.3. Đo độ từ thẩm.

8.4. Momen lưỡng cực.

8.5. Phương pháp đo điểm chảy điểm sôi.

8.6. Đo sức căng bề mặt của chất lỏng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ VÀ HÓA LÝ ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

1. Mã môn học: CHE1089

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

STT Họ và tên Chức danh, học vị Đơn vị công tác

1 Lê Như Thanh PGS.TS. Khoa Hóa học

2 Phạm Ngọc Lân PGS.TS. Khoa Hóa học

3 Chu Ngọc Châu TS. Khoa Hóa học

4 Nguyễn Đình Thành PGS.TS. Khoa Hóa học

5 Đào Thị Nhung ThS Khoa Hóa học

6 Nguyễn Mạnh Hà ThS Khoa Hóa học

7 Nguyễn Đức Thọ ThS Khoa Hóa học

6. Mục tiêu của môn học:

Page 152: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

152

- Mục tiêu về kiến thức:Từ các kiến thức được trang bị trong phần lý thuyết, sinh viên

được mở rộng kiến thức trên các thiết bị cụ thể và từ đó củng cố và hiểu sâu sắc hơn lý

thuyết

- Mục tiêu về kỹ năng: Nắm được nguyên tắc vận hành các thiết bị, tự thao tác dưới

sự hướng dẫn của giáo viên để có thể tự sử dụng thiết bị sau này. Hình thành các kỹ

năng đặc biệt gắn liền với thiết bị được học. Đọc và xử lý số liệu thành thạo

- Các mục tiêu khác: Có tác phong nghiêm túc, chính xác trong thao tác trên các thiết

bị hiện đại. Có khả năng làm việc độc lập dựa trên các tư duy bao quát trong các

nhiệm vụ nghiên cứu.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

Giáo trình “Thực tập các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong hóa học” –

Khoa Hóa học – trường ĐH KHTN

- Học liệu tham khảo

1. Giáo trình lý thuyết môn học “Các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng

trong hóa học”; Khoa Hóa học Trường ĐHKH Tự nhiên

2. Hobart H.W, Lynne L.M., John A.D., Frank A.S., Instrumental Methods ò

Analysis; Wadsworth Pub. Co, California (1988)

9. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học bao gồm 12 bài thực tập gắn liền với các phương pháp vật lý và hóa lý

ứng dụng trong nghiên cứu thuộc các lĩnh vực trong hóa học: Vô cơ, Hữu cơ, Phân

tích, Hóa lý, Hóa môi trường, Hóa học dầu mỏ … Tùy theo chuyên ngành theo học,

sinh viên sẽ lựa chọn từ 2 đến 3 phương pháp và thiết bị để thực tập: các phương pháp

phổ, các phương pháp tách và xác định, các phương pháp nghiên cứu cấu trúc, các

phương pháp nghiên cứu tính chất các chất.

10. Nội dung chi tiết môn học

Gồm 12 bài thực tập

Bài 1: Kỹ thuật đo mẫu rắn bằng phương pháp ép màng KBr và màng nhão trên

thiết bị phổ kế hồng ngoại biến đổi Frourier (FT-IR)

Bài 2: Sắc ký lỏng áp suất cao: Xác định thời gian lưu, hệ số dung tích của các

chất – Tách hỗn hợp các chất Uracil, Toluen, Nitrobenzen bằng kỹ thuật sắc

ký lỏng pha đảo

Page 153: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

153

Bài 3: Xác định Na, K trong mẫu nước bằng phương pháp đo phổ phát xạ nguyên

tử ngọn lửa (F-AES)

Bài 4: Xác định As trong mẫu bằng trầm tích bằng phương pháp đo phổ hấp thụ

nguyên tử hidrua hóa (HVG-AAS)

Bài 5: Phương pháp phổ UV- Vis: xác định ảnh hưởng của các nhóm thế đến phổ

UV-Vis của nhóm chất Benzen – Toluen – p Toluidin

Bài 6: Xác định phổ khối lượng (MS) của Axit benzoic và p-Toluidin

Bài 7: Xác định các đặc trưng các quá trình chuyển pha của KNO3 bằng phương

pháp nhiệt lượng vi sai quét

Bài 8: Xác định gần đúng kích thước hạt trung bình của vật liệu nano TiO2 bằng

phương pháp phát xạ tia X (XRD)

Bài 9: Phương pháp huỳnh quang xác định As (III)

Bài 10: Tách và xác định Toluen, isooctane, etylaxatat trong n-hexan bằng phương

pháp sắc ký khí

Bài 11: Xác định thành phần mẫu thuốc Tetracyclin bằng phương pháp sắc ký lỏng

khối phổ (LC-MS)

Bài 12: Xác định thành phần tinh dầu thông bằng phương pháp sắc ký khí – khối

phổ (GC-MS)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

1. Mã môn học:

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

TT Họ và tên Chức danh,

học vị

Địa chỉ liên hệ Điện thoại

29 Nguyễn Minh Ngọc TS Khoa Hoá học,

Trường ĐHKHTN

0438261854

01657607664

30 Phạm Quang Trung TS Khoa Hoá học,

Trường ĐHKHTN

0438261854

0976707169

6. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

Page 154: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

154

Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoá

học các hợp chất cao phân tử. Hiểu biết về các phương pháp tổng hợp, tính chất

polime.

Mục tiêu về kĩ năng: Biết cách điều chế polime theo các phương pháp khác nhau.

Biết cách phân tích tính chất hoá lí của các hợp chất polime khác nhau.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Yêu cầu sinh viên chăm chỉ, tham gia các giờ

học trên lớp đầy đủ.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc môn học 60%.

8. Giáo trình bắt buộc:

Học liệu bắt buộc

[1] Ngô Duy Cường. Hoá học các hợp chất cao phân tử. NXB ĐHQG Hà

Nội 2003.

[2] Malcolm P.Stevens.Polimer Chemistry. An introduction. University of

Harford, New York Oxford. Oxford University Press, 1999.

Học liệu tham khảo

[3]. Joel R. Fried. Polimer Science and Technology. Second Edition. 2003

by Pearson Education, Inc.

9. Tóm tắt nội dung môn học

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các phương pháp tổng hợp

polime: phương pháp trùng hợp gốc. Phương pháp trùng hợp dưới tác dụng của các hệ

xúc tác: trùng hợp cationic; trùng hợp anionic, trùng hợp dưới tác dụng của các hệ xúc

tác xicler – Natta. Quá trình đồng trùng hợp. Các phương pháp điều chế polime: Trùng

hợp trong dung dịch; trùng hợp khối; trùng hợp huyền phù; trùng hợp nhũ tương.

Trùng ngưng: Trùng ngưng cân bằng; trùng ngưng không cân bằng. Dung dịch polime.

Các phương pháp xác định phân tử khối polime. Những tính chất cơ lí cơ bản của

polime.

Những phản ứng hoá học xảy ra trên phân tử polime; các phương pháp trùng

hợp khối và trùng hợp nhánh. Sự lão hoá và các phương pháp chống lão hoá polime.

Những khái niệm cơ bản trên sẽ cung cấp cho sinh viên những hiểu biết tương đối cơ

bản về hoá học polime. Sinh viên có khả năng độc lập nghiên cứu trong lĩnh vực cao

phân tử.

10. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Những khái niệm chung về các hợp chất cao phân tử.

1.1. Mở đầu. Lịch sử phát triển

1.2. Định nghĩa.

1.2.1. Tên gọi.

1.2.2. Phân loại.

1.3. Những sự khác biệt giữa các hợp chất cao phân tử và phân tử nhỏ.

1.3.1. Phân tử khối

Page 155: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

155

1.3.2. ảnh hưởng của kích thước phân tử và hình dạng phân tử đến các tính chất

đặc trưng của các chất cao phân tử.

1.3.3. Phân biệt các trạng thái tập hợp giữa các hợp chất polyme và các hợp

chất phân tử nhỏ.

1.4. Phân loại các phương pháp tổng hợp.

1.4.1. Các phương pháp trùng hợp

1.4.2. Các phương pháp trùng ngưng

1.4.3. Một số polyme sản xuất ở quy mô công nghiệp.

Chương 2. Trùng hợp gốc

2.1. Cơ chế phản ứng trùng hợp gốc

2.2. Gốc tự do

2.3. Các chất khơi mào

2.4. Động học trùng hợp

2.4.1. Phương trình tốc độ trùng hợp

2.4.2. Độ trùng hợp và độ dài mạch phân tử

2.4.3. Các phản ứng chuyển mạch

2.4.4. Các chất ức chế và các chất làm chậm

2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp và tính chất polime tạo

thành.

2.5.1. Ảnh hưởng nhiệt độ

2.5.2. Ảnh hưởng nồng độ monome

2.5.3. Ảnh hưởng áp suất.

2.6. Quá trình đồng trùng hợp

2.7. Ảnh hưởng cấu tạo monome đến khả năng trùng hợp và đồng trùng hợp.

2.7.1. Ảnh hưởng cấu tạo monome đến tốc độ phản ứng trùng hợp

2.7.2. Ảnh hưởng cấu tạo monome đến khả năng đồng trùng hợp

2.8. Các phương pháp thực hiện phản ứng trùng hợp.

2.8.1. Trùng hợp khối

2.8.2. Trùng hợp trong dung dịch

2.8.3. Trùng hợp huyền phù

2.8.4. Trùng hợp nhũ tương.

Chương 3. Sự trùng hợp dưới tác dụng của hệ xúc tác ionic

3.1. Sự trùng hợp cationic

3.2. Sự trùng hợp anionic

3.3. Sự trùng hợp dưới tác dụng của xúc tác Xigle – Natta – Trùng hợp lập thể

đặc biệt.

3.4. Trùng hợp mở vòng.

Chương 4. Phản ứng trùng ngưng

4.1. Trùng ngưng cân bằng

4.2. Trùng ngưng không cân bằng

Chương 5. Các phản ứng hoá học xảy ra trên phân tử polyme

5.1. Các phản ứng của phân tử polyme

5.1.1. Hiđrocacbon no

5.1.2. Rượu và các dẫn xuất của nó

5.1.3. Hiđrocacbon không no (cao su)

5.1.4. Polime chứa nitơ

5.2. Sự phân huỷ polime

5.2.1. Sự phân huỷ hoá học

Page 156: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

156

5.2.2. Sự phân huỷ dưới tác dụng của tác nhân vật lý.

5.3. Sự lão hoá và phương pháp chỗng lão hoá

5.4. Polime đồng trùng hợp nhánh (copolime nhánh) và polime đồng trùng hợp

khối (copolime khối).

5.4.1. Phương pháp điều chế polime khối

5.4.2. Phương pháp điều chế polime nhánh

Chương 6. Dung dịch polyme và tính chất cơ lí của vật liệu polime

6.1. Bản chất của dung dịch polyme

6.2. Cách đánh giá giá trị phân tử khối

6.2.1. Phương pháp độ nhớt

6.2.2. Phương pháp áp suất thẩm thấu

6.3. Sự dẻo hoá polyme

6.4. Tính mềm dẻo của phân tử polime

6.5. Đường cong cơ nhiệt polime vô định hình

Chương 7. Các vật liệu polime.

7.1. Polime nhiệt dẻo

7.2. Cao su

7.3. Polime nhiệt rắn

7.4. Một số polime thiên nhiên

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA KEO

1. Mã môn học:

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

TT Họ và tên Chức danh,

học vị

Địa chỉ liên hệ Điện thoại

1 Nguyễn Xuân Hoàn TS. Khoa Hoá học,

Trường ĐHKHTN

0902129517

2 Bùi Thái Thanh Thư TS Khoa Hoá học,

Trường ĐHKHTN

01234484460

3 Lê Thanh Sơn PGS.TS. Khoa Hoá học,

Trường ĐHKHTN

0903236282

6. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các

hệ có độ phân tán cao - gọi là hệ keo.

Page 157: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

157

Mục tiêu về kĩ năng: Biết cách điều chế hệ keo theo các phương pháp khác nhau.

Biết cách phân tích tính chất hoá lí của dung dịch keo.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Yêu cầu sinh viên chăm chỉ, tham gia các giờ

học trên lớp đầy đủ.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- ........................................................................................................................T

hường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc môn học 60%.

8. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

Học liệu bắt buộc

[1]. Trần Văn Nhân, Hóa keo, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2004.

[2]. Ducan.J. Show, Introduction to colloid and surface chemistry, 4th Ed.,

Butterworth-Heinemann, 2003.

Học liệu tham khảo

[3]. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Hóa lý tập 2. NXB

Giáo dục, Hà Nội, 2004. Tr. 159-197

[4]. Terence Cosgrove, Colloid Science Principles, methods and applications,

2nd Ed., Wiley, 2010.

9. Tóm tắt nội dung môn học

Giới thiệu những kiến thức cơ bản về các hệ có độ phân tán cao - gọi là hệ keo -

như huyền phù, nhũ tương, xon khí, bọt,… về tính chất của các hệ keo như tính chất

động học phân tử, quang học, điện học, nguyên nhân bền vững của các hệ keo và sự

keo tụ. Từ đó sinh viên có thể hiểu rõ về vị trí vai trò và ứng dụng của các hệ keo trong

sản xuất, khoa học công nghệ và đời sống.

10. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu đối tượng nghiên cứu của Hóa keo, phân loại, điều chế, tinh

chế hệ keo, ý nghĩa thực tiễn của hóa keo.

1.1 Đối tượng của hóa keo

1.2 Phân biệt dung dịch keo, dung dịch cao phân tử, dung dịch thực

1.3 Phân loại hệ keo

1.4 Điều chế hệ keo

1.4.1 Phương pháp phân tán

1.4.2 Phương pháp ngưng tụ

1.5 Tinh chế dung dịch keo

1.5.1 Phương pháp thẩm tích

1.5.2 Phương pháp điện thẩm tích

1.5.3 Phương pháp siêu lọc

Page 158: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

158

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của hóa keo

Chương 2. Các tính chất của hệ keo

2.1. Tính chất động học phân tử.

2.1.1. Sự khuếch tán. Định luật Fic. Hệ số khuếch tán.

2.1.2. Áp suất thẩm thấu.

2.1.3. Chuyển động Brao.

2.1.4. Sự sa lắng - Phương pháp phân tích sa lắng.

2.1.5. Cân bằng sa lắng. Phương trình phân bố mật độ hạt theo độ cao.

2.2. Tính chất quang học.

2.2.1. Sự phân tán ánh sáng bởi dung dịch keo.

2.2.2. Sự hấp thụ ánh sáng bởi các hạt dẫn điện.

2.3. Tính chất điện học.

2.3.1. Cấu tạo của hạt keo tích điện.

2.3.2. Các mô hình lớp điện kép.

2.3.3. Thế điện động học Zêta. Các yếu tố ảnh hưởng.

2.3.4. Các hiện tượng điện động học.

Chương 3. Sự bền vững tương đối của các hệ keo

3.1. Tương tác giữa các hạt

3.2. Sự keo tụ.

3.2.1. Nguyên nhân gây keo tụ.

3.2.2. Keo tụ bằng chất điện li.

3.2.3. Ngưỡng keo tụ.

3.3.4. Tính chất cơ học cấu thể của các hệ keo tụ.

Chương 4. Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí

4.1. Hệ trong môi trường khí.

4.1.1. Khái niệm bụi, sương mù.

4.1.2. Một số tính chất của xon khí.

4.1.3. Các phương pháp phá huỷ xon khí.

4.1.4. Vai trò của xon khí trong sản xuất và đời sống.

4.2. Hệ trong môi trường lỏng: Nhũ tương, bọt.

4.2.1. Điều kiện hình thành nhũ tương.

4.2.2. Phân loại nhũ tương.

4.2.3. Phân biệt nhũ tương thuận và nhũ tương nghịch.

4.2.4. Chất tạo nhũ. Vai trò của chất nhũ hoá.

Page 159: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

159

4.2.5. Sự đảo pha nhũ tương.

4.3. Bọt.

4.3.1. Cấu tạo của bọt.

4.3.2. Chất tạo bọt.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI

1. Mã môn học: CHE1088

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và Tên: Phạm Luận

- Chức danh, học hàm, học vị: TS. PGS

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề : a). Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên:

- Các nguyên tắc và kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích công cụ mới này

(ICP-MS, phổ HQ, phổ Laser, HPLC/UPLC, HPCE/HPCEC,..)

- Các điều kiện và phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp.

b).Kỹ năng:

- Bước đầu làm quen và biêt thực hành của phương pháp.

- Biết chuẩn bị mẫu cho phương pháp đó.

c). Mục tiêu khác: Không có

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Tài liệu bắt buộc:

Bộ môn Hoá Phân tích, Các phương pháp phân tích công cụ. Phần II, Trường

ĐHKHTN.

2. Tài liệu tham khảo:

Tài liệu tham khảo theo sự chỉ dẫn của thày khi dạy: mỗi chương có 15-20 trang..

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Nguyên tắc và cơ sở của các phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử (ICP-MS),

phổ Laser, phổ huỳnh quang (HQ), Sắc ký lỏng hiệu năng cao và siêu cao

Page 160: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

160

(HPLC/UPLC), Sắc ký điện di mao quản (HPCE/HPCEC), phương pháp phân tích

phóng xạ,…

- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của các may đo của mỗi phương pháp

- Điều kiện và phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Phương pháp phổ khối plasma ICP-MS

1. Sự xuất hiện phổ ICP-MS và cường độ khối phổ (m/Z)

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy ICP-MS

3. Các thông số đặc trưng của ICP-MS

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo ICP-MS

5. Phân tích định tính và định lượng bằng ICP-MS

6. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của ICP-MS

Chương 2. Phương pháp phổ huỳnh quang

1. Sự xuất hiện phổ HQ và cường độ vách phổ HQ

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy phổ HQ

3. Các thông số đặc trưng của phổ HQ nguyên tử và phân tử

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo phổ HQ

5. Phân tích định tính và định lượng bằng phổ HQ

6. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của phổ HQ

Chương 3. Phổ Laser

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc của phép đo

3. Các thông số đặc trưng

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo

5.. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của phổ tia Laser

Chương 4. Phương pháp sắc ký (HPLC/UPLC)

1. Các khái niệm và quá trình trong HPLC/UPLC

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy HPLC/UPLC

3. Các thông số đặc trưng của HPLC/UPLC

4. Cột tách, Pha tĩnh và pha động trong HPCE/HPCEC

5. Tối ưu hoá các điều kiện cho HPLC/UPLC

6. Phân tích định tính và định lượng bằng HPLC/UPLC

7. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của HPLC/UPLC

Chương 5. Phương pháp điện di mao quản (HPCE/HPCEC)

Page 161: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

161

1. Các khái niệm và quá trình trong HPCE/HPCEC

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy HPCE/HPCEC

3. Các thông số đặc trưng của HPCE/HPCEC

4. Cột tách, Pha tĩnh và pha động trong HPCE/HPCEC

5. Tối ưu hoá các điều kiện cho HPCE/HPCEC

6. Phân tích định tính và định lượng bằng HPCE/HPCEC

7. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của HPCE/HPCEC

Chương 6. Phương pháp phân tích phóng xạ

1. Sự xuất hiện phổ phóng xạ và cường độ vách phổ

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy phổ phóng xạ

3. Các thông số đặc trưng của phổ phóng xạ

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo phổ phóng xạ

5. Phân tích định tính và định lượng bằng phổ phóng xạ

6. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của phổ phóng xạ

Chương 7. Các phương pháp phân tích khác

1. Phương pháp động học xúc tác (nguyên tắc, điều kiện áp dụng)

2. Phương pháp điện khối lượng (nguyên tắc, điều kiện áp dụng)

3. Phương pháp phổ phản xạ vùng UV/VIS (nguyên tắc, điều kiện áp dụng)

4. Phương pháp phổ tia gama, (nguyên tắc, điều kiện áp dụng) :

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI

1. Mã môn học: CHE1088

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và Tên: Phạm Luận

- Chức danh, học hàm, học vị: TS. PGS (Việt nam phong)

GS(Đức phong-1987)

Page 162: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

162

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề : a). Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên:

- Các nguyên tắc và kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích công cụ mới này

(ICP-MS, phổ HQ, phổ Laser, HPLC/UPLC, HPCE/HPCEC,..)

- Các điều kiện và phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp.

b).Kỹ năng:

- Bước đầu làm quen và biêt thực hành của phương pháp.

- Biết chuẩn bị mẫu cho phương pháp đó.

c). Mục tiêu khác: Không có

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Tài liệu bắt buộc:

Bộ môn Hoá Phân tích, Các phương pháp phân tích công cụ. Phần II, Trường

ĐHKHTN.

2. Tài liệu tham khảo:

Tài liệu tham khảo theo sự chỉ dẫn của thày khi dạy: mỗi chương có 15-20 trang..

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Nguyên tắc và cơ sở của các phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử (ICP-MS),

phổ Laser, phổ huỳnh quang (HQ), Sắc ký lỏng hiệu năng cao và siêu cao

(HPLC/UPLC), Sắc ký điện di mao quản (HPCE/HPCEC), phương pháp phân tích

phóng xạ,…

- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của các may đo của mỗi phương pháp

- Điều kiện và phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Phương pháp phổ khối plasma ICP-MS

1. Sự xuất hiện phổ ICP-MS và cường độ khối phổ (m/Z)

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy ICP-MS

3. Các thông số đặc trưng của ICP-MS

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo ICP-MS

5. Phân tích định tính và định lượng bằng ICP-MS

6. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của ICP-MS

Chương 2. Phương pháp phổ huỳnh quang

Page 163: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

163

1. Sự xuất hiện phổ HQ và cường độ vách phổ HQ

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy phổ HQ

3. Các thông số đặc trưng của phổ HQ nguyên tử và phân tử

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo phổ HQ

5. Phân tích định tính và định lượng bằng phổ HQ

6. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của phổ HQ

Chương 3. Phổ Laser

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc của phép đo

3. Các thông số đặc trưng

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo

5.. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của phổ tia Laser

Chương 4. Phương pháp sắc ký (HPLC/UPLC)

1. Các khái niệm và quá trình trong HPLC/UPLC

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy HPLC/UPLC

3. Các thông số đặc trưng của HPLC/UPLC

4. Cột tách, Pha tĩnh và pha động trong HPCE/HPCEC

5. Tối ưu hoá các điều kiện cho HPLC/UPLC

6. Phân tích định tính và định lượng bằng HPLC/UPLC

7. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của HPLC/UPLC

Chương 5. Phương pháp điện di mao quản (HPCE/HPCEC)

1. Các khái niệm và quá trình trong HPCE/HPCEC

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy HPCE/HPCEC

3. Các thông số đặc trưng của HPCE/HPCEC

4. Cột tách, Pha tĩnh và pha động trong HPCE/HPCEC

5. Tối ưu hoá các điều kiện cho HPCE/HPCEC

6. Phân tích định tính và định lượng bằng HPCE/HPCEC

7. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của HPCE/HPCEC

Chương 6. Phương pháp phân tích phóng xạ

Page 164: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

164

1. Sự xuất hiện phổ phóng xạ và cường độ vách phổ

2. Nguyên tắc của phép đo và cấu tạo hệ máy phổ phóng xạ

3. Các thông số đặc trưng của phổ phóng xạ

4. Tối ưu hoá các điều kiện cho phép đo phổ phóng xạ

5. Phân tích định tính và định lượng bằng phổ phóng xạ

6. Các điều kiện và Phạm vi ứng dụng của phổ phóng xạ

Chương 7. Các phương pháp phân tích khác

1. Phương pháp động học xúc tác (nguyên tắc, điều kiện áp dụng)

2. Phương pháp điện khối lượng (nguyên tắc, điều kiện áp dụng)

3. Phương pháp phổ phản xạ vùng UV/VIS (nguyên tắc, điều kiện áp dụng)

4. Phương pháp phổ tia gama, (nguyên tắc, điều kiện áp dụng) :

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA KỸ THUẬT

1. Mã môn học: CHEM1091

2.Số tín chỉ: 3 TC

3.Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên :

- Họ và tên: Trần Hồng Côn

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h00 - 17h00 Thứ Hai đến Thứ Sáu, Phòng thí nghiệm

Công nghệ Hóa Môi trường, khoa Hoá học

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông, Hoàn kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 8245527, [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề:

- Mục tiêu về kiến thức:

+ Trang bị cho sinh viên những kliến thức cơ bản về công nghệ hóa học và các quá

trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm hóa học chủ yếu.

+ Vận dụng các cơ sở lý thuyết nêu trên để hiểu được các quá trình hoá học ứng dụng

trong công nghiệp.

Page 165: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

165

- Mục tiêu về kỹ năng:

+ Tính logic của các quá trình trong một công nghệ sản xuất sản phẩm hóa học.

+ Tính toán tiêu hao nguyên vật liệu, hóa chất cho các quá trình sản xuất, tận dụng

năng lượng và vật chất thải tiến tới sản xuất không thải.

Các mục tiêu khác:

+ Gắn kết các kiến thức lý thuyết vào thực tế công nghệ.

+ Tự giác, độc lập trong việc tự đọc, tự giải quyết các vấn đề đặt ra.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc:

- Học liệu bắt buộc:

1. Tập thể Bộ môn Hoá kỹ thuật, Bài giảng Hoá kỹ thuật (in vi tính)

2. Coulson J. M., Richardson J. F.. Chemical Engineering, Butterworth

Heinemann, 2001

- Học liệu tham khảo:

1. Douglas, J. F. - Gasiorek, J. M. - Swaffield, J. A.: Fluid Mechanics. Longman,

Singapore 1996, 819 trang.

3. Holland, F. A. - Bragg. R: Fluid flow for chemical engineers. Arnold, London

1995. 351 trang.

4. Bird, R.B. - Stewart, W.E., Lightfoot, E.N.: Transport Phenomena, John Wiley

and Sons, New York, NY (2001).

5. Missen, R. W. - Mims, C. A. - Saville, B. A.: Introduction to Chemical

Reaction Engineering and kinetics. John Wiley and Sons, New York, NY (1999)

6. I. P. Mukhlyonov, A. E. Gorshtein, E. S. Tumarkina, V.D. Tambovstseva.

Fundamentals of Chemical Technology, Mir Publisher, Moscow 1986.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trình bày các khái niệm và các kiến thức cơ sở nhất của Hoá kỹ thuật. Sinh

viên sẽ được giới thiệu về cân bằng vật chất và năng lượng, lý thuyết phân tích thứ

nguyên, các cơ sở lý thuyết về dòng chảy của chất lỏng và chất khí, các định luật cơ

bản của truyền nhiệt và chuyển khối, một số vấn đề cơ bản của kỹ thuật tách chất và

kỹ thuật phản ứng ; về nguyên liệu, làm giàu nguyên liệu, các xu thế phát triển của

công nghệ hóa học. Giới thiệu và phân tích một số quá trình sản xuất các sản phẩm hóa

học cơ bản và về hiện trạng công nghệ hóa học của Việt nam.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Page 166: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

166

Chương 1. Phân tích thứ nguyên

1.1 Giới thiệu chung

1.2 Đơn vị và thứ nguyên

1.3 Bảo toàn thứ nguyên

1.4 Phân tích thứ nguyên

1.5 Chuyển quy mô

1.6 Các chuẩn số không thứ nguyên

Chương 2. Dòng chảy của chất lỏng trong đường ống

2.1 Cấu trúc dòng chảy

2.2 Cân bằng lưu lượng khối lượng trong ống dẫn

2.3 Cân bằng động lượng trong ống dẫn

2.4 Cân bằng năng lượng cơ học

2.5 Các phương pháp tính toán ống dẫn

2.6 Bơm chất lỏng

2.7 Đo lưu lượng và tốc độ tại một điểm của chất lỏng

2.8 Sự lắng của hạt rắn trong chất lỏng

2.9 Chuyển động của chất lỏng qua lớp hạt tĩnh

Chương 3. Truyền nhiệt

3.1 Các khái niệm cơ bản

3.2 Dẫn nhiệt

3.3 Truyền nhiệt do đối lưu

3.4 Truyền nhiệt do bức xạ

3.5 Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt

Chương 4. Các quá trình chuyển khối

4.1 Khuếch tán phân tử

4.2 Hệ số khuếch tán

4.3 Khuếch tán đối lưu

4.4 Chuyển khối trong dòng xoáy

4.5 Chuyển khối tại bề mặt phân cách lỏng - lỏng

Chương 5. Hấp phụ

Page 167: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

167

5.1 Các khái niệm, phương trình hấp phụ, động học hấp phụ

5.2 Tính toán quá trình hấp phụ

5.3 Thiết bị hấp phụ

5.4 Các chất hấp phụ sử dụng trong công nghiệp

5.5 Giải hấp phụ

Chương 6. Chưng cất

6.1 Phân loại các phương pháp chưng cất

6.2 Cân bằng lỏng - hơi

6.3 Chưng cất liên tục ổn định hệ hai cấu tử

6.4 Chưng cất gián đoạn hệ hai cấu tử

6.5 Chưng cất có sự tham gia của các chất phụ gia

6.6 Các loại cột tinh cất cơ bản

Chương 7. Chiết

7.1 Chiết lỏng - lỏng

7.2 Chiết lỏng - rắn

7.3 Các thiết bị chiết

Chương 8. Đại cương về kỹ thuật tiến hành phản ứng hóa học

8.1 Vai trò của kỹ thuật tiến hành phản ứng trong một qui trình công nghệ hóa học

8.2 Một số vấn đề nhiệt động học và động học áp dụng cho kỹ thuật tiến hành phản

ứng

8.3 Giới thiệu chung về các loại thiết bị phản ứng

8.4 Cân bằng vật chất trong thiết bị phản ứng

8.5 Cân bằng năng lượng trong thiết bị phản ứng

Chương 9 Các thiết bị phản ứng lý tưởng

9.1 Giới thiệu chung về các thiết bị phản ứng lý tưởng

9.2 Thời gian lưu biểu kiến (space time) và tốc độ thể tích biểu kiến (space velocity)

9.3 Thiết bị phản ứng khuấy lý tưởng gián đoạn

9.4 Thiết bị khuấy lý tưởng liên tục

9.5 Thiết bị ống dòng

9.6 Thời gian lưu thực và thời gian lưu biểu kiến đối với các loại thiết bị phản ứng

9.7 So sánh tính tiện ích của thời gian lưu thực và thời gian lưu biểu kiến

Page 168: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

168

9.8 Phổ phân bố thời gian lưu đối với các thiết bị phản ứng liên tục.

Chương 10. Khái niệm về công nghệ hóa học

10.1. Khái niệm về công nghệ và công nghệ hoá học

10.2. Xu thế phát triển của công nghệ hóa học

10.3. Sản xuất ít chất thải và không chất thải

10.4. Công nghiệp hóa chất của Việt nam

Chương 11. Nguyên liệu trong công nghệ hóa học

11.1. Nguồn nguyên liệu và phân loại

11.2. Khai thác, chế biến và làm giầu nguyên liệu

11.3. Nước và nước công nghiệp

11.4. Sử dụng không khí trong công nghiệp hóa chất

Chương 12. Các nguyên lý công nghệ cơ bản

12.1. Công nghệ sản xuất khí công nghiệp

12.2. Công nghệ sản xuất axit

12.3. Công nghệ điện phân sản xuất natri hydroxit

12.4. Công nghệ sản xuất một số muối vô cơ

12.5. Công nghệ sản xuất PVC, ethanol và methanol

12.6. Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy

12.7. Công nghệ sản xuất đường mía

Chương 13. Giới thiệu một số công nghệ sản xuất hiện đại

13.1. Công nghệ sản xuất hóa chất siêu sạch

13.2. Công nghệ sản xuất sạch

13.3. Công nghệ hóa học mô phỏng tự nhiên

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA KỸ THUẬT

1. Mã môn học: CHE1062

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1051

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

Page 169: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

169

5.Giảng viên:

- Họ và tên: TRẦN HỒNG CÔN

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS

- Thời gian, địa điểm làm việc: 7h30 - 17h00 Thứ Hai đến Thứ Sáu, Phòng thí nghiệm

Công nghệ Hóa học, khoa Hoá học

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông, Hoàn kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 8245527 / 9332380, [email protected]

6. Mục tiêu của môn học:

- Mục tiêu về kiến thức:

Nắm được một số quá trình công nghệ quan trọng. Giúp sinh viên tập triển khai, áp

dụng những kiến thức đã được học vào các quá trình công nghệ trên các thiết bị mô

phỏng trong phòng thí nghiệm.

- Mục tiêu về kỹ năng:

Trang bị cho sinh viên những kỹ năng thực nghiệm, thao tác trên các thiết bị lớn gần

với các quá trình sản xuất thực tế.

- Các mục tiêu khác:

+ Ý thức gắn kết các kiến thức lý thuyết vào thực tế công nghệ.

+ Tự giác, độc lập trong việc triển khai, tự giải quyết các vấn thực nghiệm.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 30 % Cuối kỳ : 70%

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

1. Webster J. G. Measurement, Instrumentation and Sensor, CRC Press, 1999.

2. Bộ môn công nghệ hóa học, Giáo trình thực tập Hóa kỹ thuật, 2005.

- Học liệu tham khảo

3. E. B. Nauman. Chemical Reactor design, optimazation and Scaleup, McGrau-Hill,

2002

9. Tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung của môn học bao gồm 12 bài thực tập triển khai trên 12 thiết bị tương ứng

với các nội dung về thủy khí, truyền nhiệt - chuyển khối, kỹ thuật tách chất, kỹ thuật

phản ứng, công nghệ sản xuất và kỹ thuật đo.

10. Nội dung chi tiết môn học

Page 170: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

170

Bài 1. Xác định thời gian lưu trung bình trên thiết bị phản ứng liên tục

Bài 2. Xác định độ chuyển hóa và năng lượng hoạt hóa của phản ứng trong thiết bị

phản ứng gián đoạn

Bài 3. Sán xuất axit sunfuric

Bài 4. Cracking dầu nặng

Bài 5. Xác định số đĩa lý thuyết của cột cất

Bài 6. Xác định thời gian lưu trong thùng khuấy lý tưởng

Bài 7. Lọc hạt

Bài 8. Hấp phụ và giải hấp phụ

Bài 9. Xác định hệ số dẫn nhiệt

Bài 10. Sản xuất axit photphoric bằng phương pháp trao đổi

Bài 11. Thùng khuấy lý tưởng (Tốc độ khuấy – Thời gian lưu)

Bài 12. Chiết soxlet trên hệ chiết đa năng

Page 171: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

171

7.5. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH VÀ BỔ TRỢ (27/96TC)

7.5.1. CÁC MÔN BĂT BUỘC 15TC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA DƯỢC ĐẠI CƯƠNG

1. Mã môn học: CHE2058

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Nguyễn Văn Đậu

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng phòng thí nghiệm Hoá dược, PGS, TS

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng thí nghiệm Hoá dược, Trường Đại học KHTN,

ĐHQGHN.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, 19-Lê Thánh Tông, Hà Nội

- Điện thoại, email:

- Các hướng nghiên cứu chính:

- Họ và tên: Lê Tuấn Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: TS

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng thí nghiệm Hoá dược, Trường Đại học KHTN,

ĐHQGHN.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, 19-Lê Thánh Tông, Hà Nội

- Điện thoại, email: 0913 222 632, [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức.

+ Nhằm giúp cho các sinh viên nắm được các kiến thức nền tảng về hoá dược,

lịch sử phát triển của ngành, các vấn đề và khái niệm cơ bản của hoá dược, mối tương

quan giữa cấu tạo hoá học của chất và các hoạt tính của chúng, các quy trình thuộc về

nghiên cứu và phát triển thuốc, tổng hợp hoá dược, bán tổng hợp dược liệu, hoá học tổ

hợp trong công nghiệp sản xuất dược phẩm, phương pháp kiểm tra chất lượng thuốc,

điều kiện bảo quản …

Page 172: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

172

+ Nắm vững kiến thức về các họ thuốc và biệt dược cơ bản.

- Mục tiêu về kĩ năng

+ Nắm được cơ chế của một số quá trình hoá dược và quy trình sản xuất tiên

tiến.

+ Vận dụng kiến thức vào thực tế tổng hợp hoá dược.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…)

+ Yêu cầu sinh viên chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo và hứng thú trong học

tập.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc.

Gareth Thomas, Medicinal Chemistry An Introduction, Wiley, 2007

A.T.Soldatenkov; N.M.Kolyadina; I.V.Shedrik. Cơ sở hoá học hữu cơ của thuốc hoá

dược. Nhà xuất bản ĐHQGHN. Năm 2010.

Trần Đức Hậu và các tác giả. Hoá dược (2 tập). Nhà xuất bản trường ĐH Dược (tập 1 -

năm 2006) và Nhà xuất bản Y học (tập 2 – năm 2007).

A. T. Soldatenkov; N. M. Kolyadina; Le Tuan Anh; Levov A.N; Avramenko G.V. Cơ

sở hoá học hữu cơ của hương liệu. Nhà xuất bản Tri thức. Năm 2011.

Học liệu kham khảo

Richard B. Silverman. The organic chemistry of drug design and drug action. Elsevier

Academic Press. 2004.

European Pharmacopoeia - 2005.

The United States Pharmacopeia – 26.

The Japanese Pharmacopeia – XIV.

- Trong mỗi loại học liệu (bắt buộc hay tham khảo) đều xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên

xuống dưới.

- Mỗi học liệu đều được ghi đầy đủ các thông tin để sinh viên dễ tìm. Nếu là sách thì

ghi tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản hoặc địa chỉ website.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho sinh viên Hóa Dược các kiến thức cơ sở hoá dược (các khái niệm cơ

bản, các nguyên lý áp dụng trong nghiên cứu và phát triển thuốc, mối liên hệ giữa cấu

Page 173: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

173

tạo hoá học và tác dụng dược lý của các chất…) và các phương pháp sản xuất các loại

thuốc hoá dược ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm.

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số thuốc điển hình: tiếp cận những

phương pháp sản xuất quy mô công nghiệp.

Các yếu tố sản xuất, ứng dụng của các sản phẩm và ý nghĩa kinh tế.

Kiến thức được sắp xếp theo nhóm và theo họ các hợp chất hữu cơ, tương ứng với

chương trình cơ bản của môn học hoá học hữu cơ.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Giới thiệu chung về Hoá dược

Lịch sử phát triển và các khái niệm cơ bản (thuốc hoá dược, tiền thuốc, chất ức chế,

đồng vận, kháng vận của thuốc …). Dược động học và dược lực học của thuốc

Đối tượng nghiên cứu của hoá dược và mối liên hệ với các ngành khoa học khác

Công nghiệp hoá dược tại Việt Nam, thị trường dược phẩm thế giới.

Phân loại thuốc

Nhóm thuốc hoá trị liệu: Thuốc kháng sinh, thuốc kháng ký sinh trùng, thuốc sát

khuẩn, thuốc điều trị ung thư, thuốc chống virus …

Nhóm thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: Thuốc gây tê và thuốc gây mê,

thuốc ngủ và an thần, thuốc điều trị rối loạn tâm thần, thuốc chống động kinh, thuốc

giảm đau hạ sốt chống viêm, thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương …

Nhóm thuốc điều khiển chức năng chuyển hoá: Vitamin, hoormon …

Hương trị liệu

Chương 2. Quá trình nghiên cứu, thiết kế và phát triển thuốc

Mối tương quan cấu trúc – hoạt tính sinh học.

Sự chuyển hoá thuốc. Tương tác của thuốc với các thụ cảm quan.

Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc.

Nguyên lý cơ bản trong nghiên cứu phát triển loại thuốc mới

Nguyên liệu, quá trình và các phương pháp sản xuất thuốc (tổng hợp hoá dược, bán

tổng hợp, sinh tổng hợp)

Hoá học tổ hợp trong công nghiệp sản xuất thuốc

Kiểm nghiệm, bảo quản và hệ tiêu chuẩn về dược phẩm

Tiêu chuẩn quốc gia về dược phẩm

Các phương pháp phân tích kiểm nghiệm dược phẩm

Page 174: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

174

Phương pháp bảo quản dược phẩm

Chương 3. Thuốc kháng sinh

Giới thiệu về kháng sinh

Kháng sinh họ beta-lactam

Kháng sinh họ aminosid

Kháng sinh phosphoric

Kháng sinh họ phenicol

Kháng sinh họ macrolid

Kháng sinh họ lincosamit

Kháng sinh họ cyclin

Kháng sinh họ peptit

Chương 4. Thuốc kháng khuẩn

Sulphamit kháng khuẩn

Thuốc kháng lao và phong

Thuốc kháng kí sinh trùng (sốt rét, giun sán)

Thuốc kháng nấm

Thuốc kháng virus

Thuốc sát trùng

Chương 5. Thuốc tác động lên hệ thần kinh

Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm

Thuốc kích thích thần kinh trung ương

Thuốc tác động lên sự dẫn truyền thần kinh

Thuốc điều trụ rối loạn tâm thần

Thuốc chống động kinh

Thuốc gây mê, gây tê

Thuốc gây ngủ, an thần

Thuốc giảm đau, chống sốt;

Page 175: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

175

Chương 6. Thuốc tác động lên hệ tim mạch

Chương 7. Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa

Thuốc dạ dày

Chương 8. Thuốc tác động lên hệ hô hấp

Thuốc ho và long đờm;

Chương 9. Thuốc tác động lên máu- hệ tuần hoàn

Chương 10. Thuốc tác động lên hệ miễn dịch

Chương 11. Thuốc điều trị ung thư

Chương 12. Hormon

Chương 13. Vitamin

Chương 14. Các loại thuốc khác

Thuốc chống độc

Thuốc lợi tiểu

Thuốc cản quang

Thuốc gây nôn

Thuốc kháng histamine

Thuốc trị bệnh parkison

Dược phẩm phóng xạ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỌC DƯỢC LIỆU

1. Mã môn học: CHE2059

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Nguyễn Văn Đậu

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng phòng thí nghiệm Hoá dược, PGS, TS

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng thí nghiệm Hoá dược, Trường Đại học KHTN,

ĐHQGHN.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, 19-Lê Thánh Tông, Hà Nội

Page 176: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

176

- Điện thoại, email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa học các hợp chất thiên nhiên

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức.

+ Nhằm giúp cho các sinh viên nắm được các kiến thức nền tảng về dược liệu

và hoá học về dược liệu.

+ Nắm vững kiến thức về các lớp (nhóm) hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học được

sử dụng làm thuốc.

+ Nắm vững kiến thức về các dược liệu chứa các lớp hợp chất có hoạt tính sinh học

này.

- Mục tiêu về kĩ năng

+ Nắm được mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học với dược tính.

+ Nắm được phương pháp nghiên cứu các hợp chất hoạt tính sinh học có trong

dược liệu (phương pháp chiết, định tính-định lượng, nhận dạng cấu trúc,…)

+ Vận dụng kiến thức vào việc sử dụng các dược liệu trong chữa trị bệnh.

- Các mục tiêu khác

+ Yêu cầu sinh viên có liên hệ thực tiễn về việc sử dụng thuốc đông dược ở

Việt Nam.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc.

Phạm Thanh Kỳ (chủ biên). Bài giảng Dược liệu. Trường Đại học Dược Hà Nội. Hà

Nội- 2004.

Lê văn Đăng. Chuyên đề “Một số hợp chất thiên nhiên”. NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí

Minh, 2005.

Học liệu kham khảo

- Beyer H. and W. Walter. Organic chemistry. Albion Publishing Chichester, 1997.

- R. H. Thomson (ed.), The Chemistry of Natural Products, 2nd edn., Blackie,

London, 1993.

- K. B. G. Torsell, Natural Product Chemistry, 2nd edn., Apotekarsocieteten,

Stockholm, 1997.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Page 177: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

177

Cung cấp các kiến thức cơ sở về dược liệu (các phương pháp nghiên cứu hóa thực

vật và khái niệm cơ bản về tác dụng dược lí của cây thuốc, mối liên hệ giữa cấu trúc

phân tử và hoạt tính sinh học,…).

Cung cấp các kiến thức về hóa học các hợp chất thiên nhiên của một số lớp (nhóm)

chất cũng được đề cập.

Trang bị các kiến thức cơ bản về ứng dụng của một số dược liệu điển hình trong

đông y (đông dược).

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Giới thiệu về Hoá dược liệu

Giới thiệu môn học

Lịch sử môn học

Thu hái, chế biến và bảo quản dược liệu

Các phương pháp đánh giá dược liệu

Chương 2. Dược liệu chứa cacbohidrat

Các monosaccarit

Các oligosaccarit

Các polisaccarit

Các dược liệu chứa cacbohidrat

Phân tích cacbohidrat.

Chương 3. Dược liệu chứa glycozit

Hóa học về glycozit

Các glycozit trợ tim và các dược liệu chứa glycozit trợ tim

Các saponin và và dược liệu chứa saponin

Các terpenoit glycozit và các dược liệu chứa terpenoit glycozit

Các anthranoit và các dược liệu chứa anthranoit

Các flavonoit và các dược liệu chứa flavonoit

Hóa học tannin

Phân tích tanin

Chương 4. Dược liệu chứa axit hữu cơ

Hóa học các axit hữu cơ

Các dược liệu chứa axit hữu cơ

Page 178: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

178

Phân tích axit hữu cơ

Chương 5. Dược liệu chứa ankaloit

Hóa học các ankaloit

Các dược liệu chứa ankaloit không chứa dị vòng

Các dược liệu chứa ankaloit chứa piridin và piperidin

Các dược liệu chứa ankaloit chứa tropan

Các dược liệu chứa ankaloit chứa quinolizidin

Các dược liệu chứa ankaloit chứa quinolin

Các dược liệu chứa ankaloit chứa isoquinolin

Các dược liệu chứa ankaloit chứa indol

Các dược liệu chứa ankaloit chứa imidazol

Các dược liệu chứa ankaloit chứa quinazolin

Các dược liệu chứa ankaloit chứa purin

Các dược liệu chứa các loại ankaloit khác.

Phân tích ankaloit.

Chương 6. Dược liệu chứa tinh dầu và chất nhựa

Hóa học terpenoit: tinh dầu và chất nhựa

Các dược liệu chứa tinh dầu và chất nhựa.

Phân tích tinh dầu.

Chương 7. Dược liệu chứa lipit

Hóa học lipit

Các dược liệu chứa lipit

Phân tích lipit.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TỔNG HỢP HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE2060

2.Số tín chỉ: 3 TC

3.Môn học tiên quyết: Hóa học hữu cơ II

4.Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

Page 179: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

179

5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

- PGS.TSKH. Lưu văn Bôi, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên

- TS. Đoàn Duy Tiên, khoa Hóa học, trừong Đại học Khoa học Tự nhiên

- TS. Mạc Đình Hùng, khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên

6. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

Mục tiêu chung: sau khi học xong môn tổng hợp Hóa dược sinh viên sẽ:

Biết phân loại các họ thuốc chữa bệnh khác nhau; phân biệt được các loại thuốc

cụ thể và biết cách xác định chúng; có khả năng tiến hành tổng hợp một số hợp chất

làm thuốc không quá phức tạp.

Mục tiêu cụ thể:

a) Về kiến thức lý thuyết:

a1) Nắm được cơ sở hóa học hữu cơ của các hợp chất làm thuốc

a2) Hiểu và giải thích được cơ chế các phản ứng hữu cơ tổng hợp thuốc

a3) Nắm được tính chất hóa lý của các hợp chất làm thuốc đã học.

b) Về kỹ năng ứng dụng lý thuyết:

b1) Giải được các bài tập về tổng hợp hữu cơ các chất làm thuốc

b2) Biết được cách chuyển hóa các chất làm thuốc

b3) Có khả năng lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế một số hợp chất

làm thuốc cụ thể.

c) Về kỹ năng nghề nghiệp

c1) Hiểu biết về an toàn hóa chất và nguyên liệu để điều chế, sản xuất thuốc

c2) Hiểu biết về quy trình và vận hành các thí nghiệm theo đúng quy định.

C3) Xác định được các hợp chất làm thuốc khác nhau dựa trên tính chất hóa lý

của chúng.

d) Về đạo đức nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp:

d1) Sẵn sàng và làm việc hiệu quả trong các nhóm nghiên cứu

d2) Có năng lực viết, trình bày và giao tiếp với đồng nghiệp trong và ngoài ngành

Hóa dược.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

7.1. Kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ để đánh giá kiến thức lý

thuyết

7.2. Làm bài tập ở nhà để đánh giá tính tự giác, khả năng ứng dụng lý thuyết

Page 180: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

180

7.3. Tổ chức xemina, giải bài tập trên lớp để đánh giá kiến thức, ứng dụng lý

thuyết và khả năng trình bày.

7.4. Thi hết môn học để đánh giá kiến tức lý thuyết, khả năng ứng dụng lý thuyết

cả môn học.

Trọng số điểm môn học:

- Kiểm tra thường xuyên 15 phút và xemina: 20%

- Kiểm tra giữa kỳ: 20%;

- Thi hết môn học: 60%.

8. Giáo trình

Giáo trình bắt buộc:

- Lưu Văn Bôi, Giáo trình Tổng hợp Hóa dược

- Douglas S. Johnson, Jie Jack Li, The art of drug synthesis, A John Wiley &

Sons, Inc., Publication, Wiley – Interscience, L Wiley 2007.

Giáo trình tham khảo:

- Graham L. Patrick, An Introduction to medicinal Chemistry, Oxford, New York

Tokyo, Oxford University Press, 1995.

- John M. Beale jr., John H. Block, Organic Medicinal and Pharmaceutical

Chemistry, 20th edition, Wolters Kluwer- Lippincott Williams & Wilkins, Baltimor,

New York, London, Sydney, Torronto, Tokyo, 2011.

- Daniel Lednicer, Lester A. Mitscher, The Organic Chemistry of Drug Synthesis,

A John Wiley & Sons, Inc., Publication, Wiley – Interscience, New York • Chichester

• Brisbane • Toronto., Vol. 1, 1975, Vol2., 1980, Vol.3, 1984, Vol. 4, 1990.

9. Tóm tắt nội dung môn học (Tiếng Việt, Tiếng Anh, mỗi môn học tóm tắt khoảng

120 từ):

Môn học Tổng hợp Hóa dược là nhập môn về các phương pháp phổ biến về tổng

hợp các hợp chất làm thuốc được ứng dụng trong phòng thí nghiệm và trong cong

nghiệp. Tổng hợp Hóa dược là môn học tiếp tục của các môn Hóa dược đại cương và

Dược liệu. Sau mỗi chương và cuối môn học sinh viên được cung cấp các bài tập để

rèn luyện kỹ năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn tổng hợp và phân tích các hợp chất

làm thuốc.

The course Drug syntheis is an introduction to the general synthetic methods that

are applied in drug synthesis of laboratory and industrial scale. The course is a

continuation of organic and medicinal chemistry that has been given during the first

part of the studies. At the end of every chapter of the course the students will be

Page 181: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

181

prepared to solve the ralated problems and discuss various synthetic methods and

conduct synthetic analysis of popular drugs.

10. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Mở đầu

Chương 1. Vai trò của Hóa dược trong nghiên cứu và tổng hợp thuốc

1.1 Giới thiệu chung

1.2 Những khó khăn trong việc nghiên cứu khám phá các chất làm thuốc

1.3 Các phương tiện sử dụng trong nghiện cứu tổng hợp thuốc

1.3.1 Trong việc mô hình hóa

1.3.2 Trong thiết kế cấu trúc cơ sở của hợp chất làm thuốc (SBDD)

1.4 Vai trò của Hóa học hữu cơ trong nghiên cứu tổng hợp thuốc

Chương 2. Quá trình lập kế hoạch nghiên cứu tổng hợp thuốc

2.1 Giới thiệu chung

2.2 Công tác chuẩn bị: xác định quy mô tổng hợp, thử độc tố và nguyên liệu đầu

vào

2.3 Nguyên liệu trung gian và các nguyên liệu phụ trợ

2.3.1 Lựa chọn tác nhân

2.3.2 Lựa chọn dung môi

2.3.3 Các giai đoạn của quy trình tổng hợp Hóa dược

2.3.4 Lựa chọn phương pháp tổng hợp và tinh chế thích hợp, hiệu quả

2.3.5 Tầm quan trọng của các trạng thái vật lý của hợp chất

2.3.6 Thiết kế phương pháp và tối ưu hóa quy trình để giảm giá thành sản

phẩm.

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Chương 3. Một số thuốc chống nấm chứa gốc triazole

3.1 Giới thiệu chung

3.2 Tổng hợp Itraconazole

3.3 Tổng hợp Fluconazole

3.4 Tổng hợp Voriconazole

3.5 Tổng hợp Fosfluconazole

Chương 4. Một số thuốc điều trị bệnh cúm

Page 182: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

182

4.1. Giới thiệu chung

4.1.1 Giới thiệu về Relenza

4.1.2 Giới thiệu về Tamiflu

4.2. Tổng hợp thuốc Osetamivir photphat (Tamiflu)

4.3. Tổng hợp thuốc Zanamivir (Relenza)

Chương 5. Một số thuốc kháng sinh chứa gốc quinolone

5.1. Giới thiệu chung

5.1.1 Cơ chế tác động của thuốc

5.1.2 Cơ chế kháng thuốc

5.1.3 Quan hệ giữa cấu trúc - hoạt tính (SAR) và cấu trúc - độc tính (STR)

5.1.4 Dược động học

5.1.5 Các phương pháp tổng hợp thuốc kháng sinh

5.2 Levofloxacin

5.3 Moxifloxacine

5.4 Gemifloxacin

5.5 Garenoxacin (T-3811)

Chương 6. Một số thuốc điều trị bệnh ung thư phổi

6.1 Giới thiệu chung

6.2 Tổng hợp Exemestane

6.3 Tổng hợp Anastrozole

6.4 Tổng hợp Letrozole

Chương 7. Một số thuốc điều trị HIV không chứa gốc nucleside

7.1 Giới thiệu chung

7.2 Tổng hợp Nevirapine

7.3 Tổng hợp Efavirenz

7.4 Tổng hợp Delavirdine Mesylat

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÀ BỆNH TIM MẠCH VÀ TIÊU HÓA

Chương 8. Các thuốc điều trị bệnh tiểu đường typ 2 Peroxisome profilerator –

activated receptor

8.1. Giới thiệu chung

8.1.1 Thuốc Insulin

Page 183: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

183

8.1.2 Một số thuốc chứa gốc sulfonylure

8.1.3 Một số thuốc chứa meglitinede

8.1.4 Một số thuốc chứa Biguanide

8.1.5 Một số thuốc ức chế alpha-Glucosidaza

8.1.6 Một số thuốc họ Thiazolinedione

8.2 Tổng hợp Roliglitazone

8.3 Tổng hợp Pioglitazone

8.4 Tổng hợp Muraglitazar

Chương 9. Các thuốc điều trị huyết áp cao Agiotensin AT1

9.1 Giới thiệu chung

9.2 Thuốc lasartan Kali

9.2.1 Giới thiệu về Losartan Kali

9.2.2 Tổng hợp Losartan Kali

9.3 Thuốc Valsartan

9.3.1 Giới thiệu về Valsartan

9.3.2 Tổng hợp Valsartan

9.4. Thuốc Irbesartan

9.4.1 Giới thiệu về Irbesartan

9.4.2 Tổng hợp thuốc Irbesartan

9.5 Thuốc Candesartan Cilexetil

9.5.1 Giới thiệu về Candeartan Cilexetil

9.5.2 Tổng hợp Candeartan Cilexetil

9.6 Thuốc Olmesartan Medoxomil

9.6.1 Giới thiệu về Olmesartan Medoxomil

9.6.2 Tổng hợp thuốc Olmesartan Medoxomil

9.7 Thuốc Eprosartan Mesylate

9.7.1 Giới thiệu về Eprosartan Mesylate

9.7.2 Tổng hợp Eprosartan Mesylate

9.8 Thuốc Telmisartan

9.8.1 Giới thiệu về Telmisartan

Page 184: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

184

9.8.2 Tổng hợp Telmisartan

Chương 10. Thuốc ức chế tăng huyết áp hiệu quả cao

10.1 Giới thiệu chung

10.2 Tổng hợp Enalapril maleat

10.3 Tổng hợp Lisinopril

10.4 Tổng hợp Quinapril

10.5 Tổng hợp Benazepril

10.6. Tổng hợp Ramipril

10.7 Tổng hợp Fosinopril natri

Chương 11. Thuốc giảm huyết áp Dihydropyridine Calcium channel Blcker

11.1 Giới tiệu chung

11.2 Tổng hợp Nifedipine (Adalat)

11.3 Tổng hợp Felodepine (Plendil)

11.4 Tổng hợp Amlodipine Besylate (Norvasc)

11.5 Tổng hợp Azelnidipine (Calblock)

Chương 12. Các thuốc ức chế HMG-Co Deductase thế hệ 2

12.1 Giới thiệu chung

12.2 Tổng hợp Fluvastatin (Lescol)

12.2 Tổng hợp Rosuvastatin (Crestor)

12.3 Tổng hợp Pitavastatin (Livalo)

Chuơng 13. Các thuốc ức chế hấp thụ Chlesterol Ezetimibe (ZETIA)

13.1 Giới thiệu chung

13.2 Nghiên cứu các phương pháp tổng hợp Ezetimibe

13.3 Tổng hợp Ezetimibe

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH THUỘC HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Chưong 14. Các thuốc ức chế thần kinh Serotonin và Norepinephrine

14.1 Giới thiệu chung

14.2 Tổng hợp Venlafaxine

14.3 Tổng hợp Vinacipran

14.4 Tổng hợp Duloxetine

Page 185: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

185

Chương 15. Các thuốc điều trị bệnh mất ngủ họ GABAA

15.1 Giới thiệu chung

15.2 Tổng hợp thuốc Zolpidem

15.2 Tổng hợp thuốc Zaleplon

15.3 Tổng hợp thuốc Eszopiclone

15.4 Tổng hợp Indiplon

Chương 16. Các thuốc họ α2δ Ligands

16.1 Giới thiệu chung

16.2 Tổng hợp gabapentin

16.2. Tổng hợp Pregabalin

Chương 17. Các thuốc gây nghiện

17.1 Giới thiệu chung

17.2 Các chất kích thích và phản kích thích

17.2 Tổng hợp Amphetamine

17.2.1 Tính chất dược động học của d- và l-Amphetamine

17.2.2 Tổng hợp bất đối xứng Amphetamine

17.3 Tổng hợp Metylphanadate

17.3.1 Những chế phẩm chứa Metylphenidate

17.3.2 Tổng hợp bất đối xứng Metylphenidate

17.4 Tổng hợp Atomoxetine

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE2061

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

TS Mạc Đình Hùng, TS Đoàn Duy Tiên, PGS.TS . Nguyễn Văn Đậu

Page 186: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

186

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

(Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

1.1. Kiến thức

+ Tạo cho sinh viên kĩ năng thực hiện một số kĩ thuật tiến hành tổng hợp

tiền chất làm thuốc theo yêu cầu.

+ Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các quy trình trong phân lập và sàng lọc

dược liệu cũng như việc xác định thành phần các chất tự nhiên trong dược

liệu

+ Giúp cho sinh viên có các khái niệm cơ bản của việc sử dụng enzyme

trong hóa dược.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của

sinh viên khi tiến hành một thí nghiệm hữu cơ. Rèn luyện thái độ chấp hành

nội qui an toàn phòng thí nghiệm.

1.2.

- Đánh giá kiến thức cơ bản đã được học ở môn học Hoá Dược đại cương,

Tổng hợp hóa dược, và Dược liệu của sinh viên, hiểu được cơ sở của phương

pháp thực hành hóa dược.

- Vận dụng các phản ứng hữu cơ đã được học trong thực hành hóa dược.

1.3. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp:

- Các kiến thức chung về kĩ thuật thực nghiệm trong thực hành hóa dược.

- Rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy

thực nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học với

thực hành hóa dược, đáp ứng được nhu cầu công việc trong xã hội hiện đại.

Page 187: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

187

- Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các yêu cầu cần phải đáp ứng trong nghiên

cứu khoa học.

1.4. Kỹ năng và thái độ xã hội

- Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của sinh viên trong nghiên cứu khoa học.

1.5. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

- Các kiến thức của môn học được tích luỹ để sinh viên sử dụng khi thực hiện

khoá luận tốt nghiệp.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phần chuẩn bị thực hành và báo cáo các bài thực hành: 20%

- Phần thực hành: 20%

- Thi cuối kỳ: 60%

8.Giáo trình bắt buộc : Giáo trình thực tập hóa dược, PTN Hóa dược, ĐH KHTN,

ĐHQGHN

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản trong tổng hợp thuốc, tinh

chế, xác định độ tinh khiết của sản phẩm. Mặt khác, sinh viên được tiếp cận với các

bước sơ chế, đánh giá phân loại dược liệu cũng như các phương pháp chiết tách các

hoạt chất trong dược liệu.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương trình thực tập gồm 3 phần gồm 8 bài thực tập trong đó :

Phần 1: Tổng hợp hóa dược

Phần 2 : Dược liệu

Phần 3 : Enzyme trong tổng hợp hóa dược

Bài 1 : Tổng hợp Procaine

CH2N

O

O CH2

H2C NH

C2H5

C2H5

Cl

Tên gọi : Procaine chlohydrate.

Đặc tính dược lí : Gây mê

Điều chế :

Page 188: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

188

Phương pháp điều chế dựa trên phản ứng ngưng tụ giữa acid p-aminobenzoic và 2-

chloro-N,N-diethylethanamine với sự triethylamine được dùng dư.

CH2N

O

O CH2

H2C NH

C2H5

C2H5

Cl

CH2N

O

OH

Cl(CH2)2N(C2H5)2

N(C2H5)3

Tính chất vật lí

Tinh thể màu trắng hoặc tinh thế không mầu, không mùi, vị mặn, đắng, gây ra sự mất

cảm giác ở đầu lưỡi, tan một phần trong nước, ít tan trong chloroform, gần như không

tan trong ether.

Điêm chảy : 154°C-157°C

Bài 2 Tổng hợp Dyhydan (Phenytoine)

NH

HNO

OC6H5

C6H5

Tên gọi : 5,5-diphenyl hydantoine (Dyhydan)

Đặc tính dược lí : Chống động kinh

Điều chế : Phương pháp điều chế sử dụng trong phòng thí nghiệm dựa vào phản ứng

ngưng tụ trong môi trường kiềm giữa benzyl và ure

NH

HNO

OC6H5

C6H5

O

O

C6H5

C6H5

C

H2N

H2N

ONH

HN

O

C6H5

C6H5

HOHO

I II

+

Trong quá trình phản ứng, chất trung gian I được tạo ra sau đó dưới tác dụng của nhiệt

độ trong môi trường kiềm diễn ra phản ứng chuyển vị pinacolic tạo thành sản phẩm

mong muốn.

Tính chất vật lí

Tinh thể mầu trắng, không mùi, có vị hơi đắng. Tan ít trong cồn, tan rất ít trong ether,

và gần như không tan trong nước .

Điểm nóng chảy 298-300°C

Bài 3 Tổng hợp Aspirin.

COOH

O O

Aspirin

Page 189: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

189

Aspirin được sử dụng làm giảm đau, hạ sốt và điều trị viêm.

Điều chế

COOH

O O

COOH

OH

O

O

O

+CH3COONa

Tính chất vật lí

Tinh thể không màu, điểm nóng chảy 141-144°C

Bài 4 Tổng hợp Paracetamol

NHHO

O

Paracetamol

Paracetamol là một loại thuốc tương tự như aspirin với các đặc tính làm giảm đau và

hạ sốt. Đó là thành phần chính trong nhiều loại thuốc (Doliprane, Efferalgan ...).

paracetamol không có tính chống viêm, nhưng đồng thời không gây ra các hiệu ứng

phụ như aspirin

Điều chế

NH2

OH

O

O O

+NHHO

O

Tính chất vật lí

Paracetamol là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, điểm nóng chảy 168°C

Phần 2 : Dược liệu

Mục đích : Bao gồm các phương pháp định tính, định lượng qua các giai đoạn:

1. Chiết xuất hoạt chất trong Dược liệu

2. Tiến hành các phản ứng định tính, định lượng

3. Tiến hành các phản ứng hoá học trên vi phẫu rồi quan sát các tổ chức có chứa các

hoạt chất trên vi phẫu dưới kính hiển vi

4. Tiến hành vi thăng hoa rồi quan sát hình dáng tinh thể các chất dưới kính hiển vi...

Ngoài những phương pháp chung trong kiểm nghiêm thuốc: lấy mẫu nghiên cứu, xác

định độ ẩm, xác định độ tro ...Trong kiểm nghiệm Dược liệu còn sử dụng các phương

pháp khác như xác định tỷ lệ vụn nát của Dược liệu, các tạp chất lẫn trong Dược liệu

xác định lượng chất chiết ra được... các phương pháp này được ghi trong Dược điển

Page 190: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

190

Việt Nam và Dược điển nhiều nước trên thế giới. Một số nội dung chi tiết được trình

bày cụ thể trong các bài thực tập.

Bài 1 : Sắc kí lớp mỏng kiểm nghiệm dược liệu

Các phương pháp dùng sắc kí lớp mỏng để kiểm nghiệm dược liệu

Bài 2 : Xác định độ ẩm dược liệu, mẫu thực vật

Ðộ ẩm là lượng nước chứa trong 100g dược liệu. Dược liệu tươi thường chứa

một lượng nước rất lớn: lá chứa khoảng 60- 80% nước, thân và cành chứa khoảng 40-

50% nước. Không có một dược liệu nào đạt độ khô tuyệt đối (độ ẩm 0 %), nhưng đối

với mỗi dược liệu đều được quy định một độ ẩm an toàn. Ðể bảo quản tốt, dược liệu

cần có độ ẩm bằng hoặc dưới độ ẩm an toàn.

Xác định độ ẩm là công việc đầu tiên phải làm khi tiến hành xác định chất

lượng một dược liệu. Hàm lượng các hoạt chất như tinh dầu, chất béo, alcaloid,

glycozit v.v... dều được quy định tính trên trọng lượng khô tuyệt đối của dược liệu.

Việc xác định độ ẩm còn được tiến hành định kỳ hàng năm 2 lần trong các đợt kiểm kê

dược liệu theo quy định của nhà nước.

Bài 3 : Xác định lượng chất chiết được trong dược liệu, mẫu thực vật

3.1Phương pháp xác định các chất chiết được bằng nước

Phương pháp chiết lạnh:

Phương pháp chiết nóng:

3.2 Phương pháp xác định các chất chiết được bằng alcol

Bài 4 : Định lượng tinh dầu

Ðịnh lượng tinh dầu trong vỏ Quế

Tách tinh dầu ra khỏi dược liệu bằng phương pháp cắt kéo hơi nước. Từ lượng tinh

dầu thu được so với khối lượng dược liệu tính được hàm lượng tinh dầu trong dược

liệu.

Bài 5 : Định lượng Alcaloid trong dược liệu

Ðịnh lượng Alcaloid trong lá Cà độc dược (Datura metel L., Solanaceae) bằng phương

pháp acid- base

Ðịnh lượng Alcaloid toàn phần trong lá Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae)

Bài 6 Kiểm nghiệm chất béo trong dược liệu

Xác định các chỉ số hoá học của chất béo

Chất lượng của chất béo, được thể hiện ở một số chỉ số hóa học. Ðể đánh giá

chất lượng của một loại chất béo, người ta thường xác định các chỉ số hóa học của mẫu

chất béo đó. Các chỉ số hóa học thường dùng để đánh giá chất lượng của chất béo là:

Page 191: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

191

Chỉ số iod, chỉ số acid, chỉ số xà phòng và chỉ số ester Các chỉ số này của mỗi loại dầu

mỡ được qui định nằm trong một giới hạn nhất định.

Xác định chỉ số iod của dầu mỡ

Ðịnh nghĩa:Chỉ số iod của một chế phẩm là số gam iod bị hấp phụ bởi 100 g

chế phẩm được xác định trong những điều kiện nhất định.Chỉ số iod của dầu mỡ là số

gam iod có thể kết hợp với các acid béo không no có trong 100 g dầu mỡ trong những

điều kiện nhất định.

Xác định chỉ số acid, chỉ số xà phòng và chỉ số ester của chất béo

Phần 3: Các bài thực tập về enzyme

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NIÊN LUẬN

1. Mã môn học: CHE1029

2. Số tín chỉ: 2 TC

Sinh viên được nghiên cứu khoa học theo các hướng nghiên cứu riêng tại các bộ môn

và các phòng thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của các giảng viên nhằm hướng dẫn sinh

viên các bước đầu trong việc tìm tài liệu, viết báo cáo khoa học cũng như các bước

tiệp cận thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học

THỰC TẬP THỰC TẾ

1. Mã môn học: CHE1010

2. Số tín chỉ: 2 TC

Sinh viên được đi thực tập thực tế tại các cơ sở chế biến thuốc, các công ty dược đưa

cho sinh viên các quy trình thực tế trong việc tổng hợp, tinh chế và sản xuất dược

phẩm. Sinh viên được làm quen với yêu cầu làm việc trong các nhà máy, nơi sản xuất

trong lĩnh vực dược phẩm và hóa chất.

7.5.2. CÁC MÔN TỰ CHỌN (12/81 TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CƠ SỞ HÓA SINH

1. Mã môn học: CHE1075

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

Page 192: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

192

5.Giảng viên:

PGS.TS Lê Đức Ngọc, PGS.TS Dương Văn Hợp, PGS.TS Bùi Phương Thuận, TS

Nguyễn Quang Huy

Giảng viên của khoa Hóa học, trường ĐHKHTN , ĐHQGHN

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

* Kiến thức:

- Hiểu được cơ sở lý thuyết về Cơ sở hóa sinh

- Vận dụng cơ sở lý thuyết để giải thích và ứng dụng trong các môn học kế tiếp.

* Kỹ năng:

- Đọc và hiểu được các tài liệu liên quan đến môn Cơ sở hóa sinh.

- Áp dụng để lý giải và đề xuất các ứng dụng thực tế.

* Thái độ:

- Chuyên cần, nghiêm túc, hình thành tác phong nghiên cứu khoa học.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

1. Lê Đức Ngọc, Bài giảng hoá sinh và Sinh học phân tử , Khoa Hoá học, 2007.

2. William H.Elliott & Daphne C.Elliott, Biochemitry and Molecular Biology, Oxford

University Press, 1997.

- Học liệu tham khảo:

1. Lehninger A.L.,Nelson D.L., and Cox M.M. Principles of Biochemistry, Worth

Pub.2004.

2. Koolman J. Rohm K.H. Color Atlas of Biochemitry, 2nd edit Thieme. 2005.

3. David E. Metzler, Biochemistry, 1&2, 2nd edid.Elsevier. 2003.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Chương trình cung cấp cho người học các kiến thức về :

+ Thành phần, hàm lượng, chức năng và cấu tạo hoá học của các đại phân tử (Gluxit,

Lipit, Protein và axit Nucleic), của các chất xúc tác sinh học và các chất trợ sinh trong

cơ thể sống.

+ Các con đường phân giải chính của các đại phân tử

+ Các con đường sinh tổng hợp chính của các đại phân tử

Page 193: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

193

+ Các đường hướng điều hoà trao đổi chất chính trong cơ thể sống

+ Các ứng dụng chính trong sản xuất và đời sống của các đại phân tử, các chất xúc tác

sinh học và các chất trợ sịnh.

+ Một số phương pháp nghiên cứu Hoá sinh và Sinh học phân tử thông dụng

10.Nội dung chi tiết môn học:

Mở đầu:

1- Khái niệm môn học

2- Nội dung và ý nghĩa môn học

3- Phương pháp học môn học.

Phần I: Thành phần và cấu tạo hoá học của cơ thể sống

Chương 1. Thành phần và cấu tạo của tế bào

1.1. Phân loại cơ thể sống

1.2. Cấu tạo tế bào

1.3. Thành phần nguyên tố của cơ thể sống

1.4. Thành phần các hợp chất của cơ thể sống

Chương 2. Cấu tạo và tính chất của các gluxit

2.1. Khái niệm về gluxit

2.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của gluxit

2.3. Các monosacarit: pentoza & hecxoza

2.4. Các oligosacarit: maltoza, xenlobioza, sacaroza,lactoza, rafinoza

2.5. Các polisacarit thuần: tinh bột, glucogen, xenlulo và dextran

2.6. Các polisacarit tạp: O-ozit, S-ozit, N-ozit.

Chương 3. Cấu tạo và tính chất của lipit

3.1. Khái niệm về lipit

3.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của lipit

3.3. Các axit cacboxilic tham gia tạo thành lipit

3.4. Các rượu tham gia tạo thành lipit

3.5. Lipit thuần: gluxerit, xerit và sterit

3.6. Lipit tạp: photpho lipit, glucolipit và sphingolipit

Chương 4. Cấu tạo và tính chất của protein

4.1. Khái niệm về protein

Page 194: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

194

4.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của protein

4.3. Các L-axit amin tạo thành protein

4.4. Polipeptit: Glutation, vasoprexin, oxitoxin, insulin

4.5. Cấu tạo: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4, bậc 5 của protein

4.6. Protein thuần: papain, ribonucleaza, glubolin miễn dịch

4.7. Protein tạp: Glycoprotein, lipoprotein, nucleoprotein,photphoprotein,

metaloprotein và cromoprotein

Chương 5. Cấu tạo và tính chất của Axit nucleic

5.1. Khái niệm về Axit nucleic

5.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của axit nucleic

5.3. Các nucleotit tạo thành Axit nucleic

5.4. Cấu tạo bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của ARN

5.5. Cấu tạo bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của ADN

5.6. Gen, Cromosom.

Chương 6. Cấu tạo và tính chất của các chất xúc tác sinh học

6.1. Khái niệm và phân loại các chất xúc tác sinh học

6.2. Enzim

6.3. Vitamin

6.4. Hocmôn động vật

6.5. Hocmôn thực vật

6.6. Hocmôn côn trùng

Chương 7. Các chất trợ sinh

7.1. Khái niệm và phân loại chất trợ sinh

7.2. Các chất trợ sinh của vi sinh vật: chất kháng sinh, chất dẫn dụ

7.3. Các chất trợ sinh của thực vật, chất bảo vệ, chất dẫn dụ (hương và màu)

7.4. Các chất trợ sinh của động vật, chất độc, chất dẫn dụ, kháng thể

7.5. Các chất trợ sinh của côn trùng: chất bảo vệ, chất dẫn dụ.

Chương 8. Các phương pháp nghiên cứu hoá sinh và sinh học phân tử

8.1. Phân loại các phương pháp nghiên cứu hoá sinh

8.2. Các phương pháp tách chất

Page 195: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

195

8.3. Các phương pháp phân tích

8.4. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc

8.5 Các phương pháp trong Sinh học phân tử

Phần II: chuyển hoá các chất trong cơ thể sống

Chương 9. Tích luỹ, chuyển hoá và tiêu thụ năng lượng trong cơ thể sống

9.1. Bản chất năng lượng của hoạt động sống

9.2. Quá trình chuyển hoá quang năng thành hoá năng

9.3. Chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sống

9.4. Tiêu thụ năng lượng trong cơ thể sống

Chương 10. Chuyển hoá gluxit

10.1. Phân giải gluxit

10.2. Tổng hợp gluxit

Chương 11. Chuyển hoá lipit

11.1. Phân giải lipit

11.2. Tổng hợp lipit

Chương 12. Chuyển hoá Axit nucleic

12.1. Phân giải Axit nucleic

12.2. Tổng hợp Axit nucleic, công nghệ gen.

Chương 13. Chuyển hoá protein

13.1. Phân giải protein

13.2. Tổng hợp protein.

Phần III: Điều hoà trao đổi năng lượng và thông tin trong cơ thể sống

Chương 14. Điều hoà trao đổi năng lượng

14.1. Liên quan chuyển hoá trong cơ thể sống

14.2. Điều hoà chuyển hoá bằng hoạt lực enzim

14.3. Điều hoà chuyển hoá bằng hàm lượng enzim: điều hoà cảm ứng và điều hoà kỳm

hãm

14.4. Điều hoà chuyển hoá bằng phân bố không gian hệ thống phức hợp enzim.

Chương 15. Điều hoà trao đổi thông tin

15.1. Dòng thông tin trong cơ thể sống

15.2. Điều hoà thông tin bằng hocmôn

Page 196: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

196

15.3. Điều hoà thông tin bằng di truyền – biến dị để tiến hoá.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DƯỢC LÍ

1. Mã môn học: CHE2064

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: TS Đào Thị Vui

6. Mục tiêu môn học:

Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về

nguyên lý và những qui luật tác động lẫn nhau giữa thuốc với cơ thể sinh vật. Môn học

còn đề cập đến những kiến thức lịch sử, nguồn gốc, cấu trúc của thuốc, sự tác động và

cơ chế, công dụng cũng như tai biến của thuốc.

Mục tiêu về kỹ năng: Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản về nguyên lý và

những qui luật tác động lẫn nhau giữa thuốc với cơ thể sinh vật, sinh viên có kỹ năng

tìm hiểu về một loại thuốc nhất định như tên thuốc, chỉ định và chống chỉ định, liều

lượng và cách dùng, cách bảo quản…

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc:

a. Mai Phương Mai và cộng sự. Dược lý học Tập 1. Nhà xuất bản Y học.

2008.

b. Trần Thị Thu Hằng. Dược lực học. Nhà xuất bản Phương Đông 2007.

c. Đào Văn Phan. Dược lý học tập 1. (Bộ y tế), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

nội, 2007.

Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Y tế. Dược thư quốc gia. NXB Y học, 2002, 2004.

2. Pinkel, Richard; Clark, Michelle A.; Cubeddu, Luigi X. Lippincott's

llustrated Reviews: Pharmacology, 4th Edition, 2009, chapter 1, 2.

3. Bertram G. Katzung, Susan B. Masters, Anthony J. Travor. Basic and

clinical Pharmacology, 11 Ed. Lang Mc. Graw Hill 2009, Section 1 Basic

principles.

9.Tóm tắt nội dung môn học: Dược lý học bao gồm hai nôi dung chính dược động

học và dược lực học. Dược động học nghiên cứu về tác động của cơ thể đối với thuốc

hay số phận của thuốc trong cơ thể qua các quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và

đào thải. Trong khi đó dược lực học nghiên cứu về tác động của thuốc đối với cơ thể

Page 197: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

197

về mặt tính chất cường độ và thời gian. Các loại thuốc thông dụng thường dùng cũng

được giới thiệu trong học phần này.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Đại cương về dược lý

1.1. Dược động học

1.1.1 Sự hấp thu thuốc

1.1.2. Sự phân bố thuốc

1.1.3 Sự chuyênt hóa của thuốc

1.1.4 Sự bài thải của thuốc

1.2. Dược lực học

1.2.1. Khái niệm về receptor (nơi tiếp nhận thuốc)

1.2.2. Các cách tác dụng của thuốc

12.3. Tương tác giữa hai loại thuốc

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

1.3.1. Các yếu tố bên ngoài cơ thể

1.3.2. các yếu tố bên trong cơ thể

1.4. Những thông tin cần thiết về một loại thuốc

1.4.1. Tên thuốc

1.4.2. Liều lượng và cách sử dụng

1.4.2.Chỉ định và chống chỉ định

1.4.3. Dạng lưu hành

1.4.4. Cách bảo quản

1.4.5. Thời hạn sử dụng

1.4.6. Thời gian ngừng sử dụng thuốc

Chương 2. Các loại thuốc tác dụng lên hệ thần kinh

3.1. Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương

3.2. Thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương

3.3. Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh ngoại biên

3.4. Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh tự chủ

Chương 4. Các loại về thuốc kháng sinh

4.1. Khái niệm

4.2. Phân loại

4.3. Sự đề kháng của vi khuẩn

4.4. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

4.5. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh

4.6. Kháng sinh họ Betalactam

4.7. Kháng sinh họ cephalosporin

4.8. Kháng sinh họ aminoglycozit

4.9. Kháng sinh họ lincomycin

4.10. Kháng sinh họ phenicol

Page 198: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

198

4.11. Kháng sinh họ sunfamit

4.12. Kháng sinh họ macrolit

4.13. Kháng sinh họ quinolon

4.14. Kháng sinh họ tetracylin

4.15. Kháng sinh họ polipeptit

4.16. Kháng sinh họ glycopeptit

4.17. Các kháng sinh khác

Chương 5. Các loại về thuốc khử trùng và sát trùng

5.1. Một số khái niệm cơ bản

5.2. Những nguyên tắc khử trùng và sát trùng thông thường

5.3. Thuốc sát trùng ngoài da

5.4. Thuốc sát trùng phòng thí nghiệm, chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi

5.5. Sử dụng thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Chương 6. Các loại về thuốc trị ký sinh trùng và nấm

6.1. Khái quát về thuốc trị ký sinh trùng và nấm

6.2. Phân loại các nhóm thuốc trị ký sinh trùng và nấm

6.3. Liều lượng và cách dùng

Chương 7. Các loại về thuốc kháng viêm và kháng histamin

7.1. Khái niệm về thuốc kháng viêm

7.2. Các loại thuốc kháng viêm thông dụng

7.3. Khái niệm thuốc kháng histamin

7.3. Các loại thuốc kháng histamin

Chương 8. Các loại về thuốc tác động lên hệ máu

8.1. Thiếu máu và thuốc chống thiếu máu

8.2. Khái niệm về đông máu- thuốc đông máu

8.3. Khái niệm về thuốc kháng đông

8.4. Một số dung dịch tiêm truyền

Chương 9. Các loại về thuốc trên hệ hô hấp và tiêu hóa

9.1. Hệ thống hô hấp

9.2. Thuốc tác động lên hệ hô hấp

9.3. Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa

Chương 10. Các loại thuốc tác động lên hệ sinh dục và tiết liệu

10.1. Khái quát về hệ sinh dục

10.2. Khái quát về hệ tiết liệu

10.3. Thuốc tác động lên hệ sinh dục

10.4. Thuốc tác động lên hệ tiết liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE2066

Page 199: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

199

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Đình Luyện

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên nhưng kiến thức cơ bản về công

nghiệp hóa dược; phương pháp nghiên cứu phát triển thuốc mới trong công nghiệp hóa

dược. Nắm được các nguồn nguyên liệu vô cơ và hữu cơ của công nghiệp hóa dược.

Mục tiêu về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hành về công

nghiệp hóa dược để sinh viên có thể sử dụng trong nghiên cứu phát triển thuốc trong

phòng thí nghiệm và ứng dụng trong thực tế cuộc sống.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Từ Minh Koóng, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm.

Tập I. Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa dược và chiết xuất

dược liệu, NXB Y học, Hà Nội, 2007.

Tập II. Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp sinh tổng hợp, NXB Y học, Hà

Nội, 2007.

Tài liệu tham khảo:

1. Đàm Trung Bảo, Lê Quang Toàn, Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc và các

chế phẩm, phần 2, tập IV. Trường ĐH Dược Hà Nội, 1971.

2. Lê Quang Toàn, Kỹ thuật Hoá dược, tập 1, Nhà xuất bản Y học, 1971.

3. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực

phẩm, Tập IV, NXB KHKT, 2005.

4. John E. Hoover, Remington's Pharmaceutical Siences, Mack Publishing

Company, 1970.

5. Thomas M. Jacobsen, Albert I. Wertheimer, Modern Pharmaceutical

Industry, Jones & Bartlett Learning Publisher, 2009.

6. P. H. List and P. C. Schmidt, Phytopharmaceutical Technology, CRC Press.

Inc. 1989.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về công nghiệp hóa dược; vai trò, ý

nghĩa của công nghiệp hóa dược với thực tiễn cuộc sống. Nội dung cụ thể của môn học

gồm 3 phần. phần 1 cung cấp các kiến thức đại cương về công nghiệp Hóa dược; phần

2, cung cấp các kiến thức về kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp Hóa

Page 200: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

200

học, phương pháp tách chiết từ dược liệu và phương pháp sinh tổng hợp; phần 3, giới

thiệu nguyên tắc chung về quy trình sản xuất thuốc.

10.Nội dung chi tiết môn học:

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HÓA DƯỢC

Chương 1. Đại cương về công nghiệp hóa dược

1.1. Khái niệm về công nghiệp hóa dược

1.2. Ngành công nghiệp hóa dược ra đời như thế nào? Vai trò và ý nghĩa

1.3. Các đặc điểm của công nghiệp hóa dược

Chương 2. Phương pháp nghiên cứu sản xuất thuốc mới trong kỹ

thuật tổng hợp hóa dược

2.1. Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất mới dùng làm thuốc

2.2. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất mớí

2.3. Nghiên cứu tổng hợp ở qui mô phòng thí nghiệm

2.4. Nghiên cứu triển khai ở qui mô pilot

2.5. Xây dựng qui trình sản xuấtở qui mô công nghiệp

Chương 3. Nguồn nguyên liệu của công nghiệp hóa dược

3.1. Nguồn nguyên liệu vô cơ

3.1.1. Các khoáng sản

3.1.2. Các axit và kiềm vô cơ

3.1.3. Nguyên liệu từ than đá

3.1.4. Nguyên liệu từ dầu mỏ

3.2. Các nguyên liệu động vật và thực vật

3.2.1. Nguyên liệu động vật

3.2.2. Nguyên liệu thực vật

PHẦN II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI THUỐC

Chương 4. Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa

học

1. 1. Nguồn nguyên liệu

1.2. Các loại phản ứng cơ bản dùng trong tổng hợp hóa dược

1.3. Quy trình sản xuất

1.4. Các thiết bị sản xuất

1.5. An toàn lao động

1.6. Sản xuất tổng hợp thuốc hạ nhiệt, giảm đau paracetamol

Chương 5. Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp chiết xuất dược

liệu

2.1. Nguyên liệu chiết xuất

2.2. Một số quá trình xảy ra trong chiết xuất dược liệu

2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất

2.4. Các phương pháp chiết xuất

2.5. Các thiết bị dùng cho chiết xuất

Page 201: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

201

2.6. Một số quá trình thường gặp ở giai đoạn tinh chế

2.7. Kỹ thuật sản xuất một số nguyên liệu dưới dạng cao thuốc

2.8. Chiết xuất các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên: chiết xuất artemisinin

và axit artemisinic từ cây thanh hao hoa vàng

Chương 6. Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp sinh tổng hợp

3.1. Tổng quan về công nghệ sinh học

3.1.1. Giới thiệu về công nghệ sinh học

3.1.2. Nguyên liệu cho công nghệ sinh học

3.1.3. Kỹ thuật lên men

3.1.4. Kỹ thuật sản xuất enzym

3.1.5. Sản xuất protein đơn bào

3.1.6. Sản xuất các sản phẩm trao đổi chất bậc một dùng trong y học

3.2. Công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh

3.2.1. Định nghĩa về kháng sinh

3.2.2. Phân loại kháng sinh

3.2.3. Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế kháng sinh

3.2.4. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và độc tính

3.2.5. Nghiên cứu về dược lỳ và điều trị của kháng sinh

3.2.6. Phương pháp định lượng kháng sinh

3.2.7. Ứng dụng kháng sinh ngoài y học

3.2.8. Công nghệ sản xuất 6-APA và các Penicilin bán tổng hợp

PHẦN III. HƯỚNG DẪN QUY TẮC SẢN XUẤT THUỐC

Chương 7. Quản lý chất lượng thuốc

1.1. Nguyên tắc

1.2. Đảm bảo chất lượng

1.3. Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)

1.4. Kiểm tra chất lượng

1.5. Xem xét lại chất lượng sản phẩm

Chương 8. Nhân viên

2.1. Nguyên tắc

2.3. Qui định chung

2.4. Nhân viên chủ chốt

2.5. Đào tạo

2.6. Vệ sinh cá nhân

Chương 9. Nhà xưởng và thiết bị

3.1. Nguyên tắc

3.2. Nhà xưởng

3.3. Qui định chung

3.4. Khu vực sản xuất

3.5. Khu vực bảo quản

Page 202: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

202

3.6. Khu vực kiểm tra chất lượng

Chương 10. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu

4.1. Nguyên tắc

4.2. Qui định chung

4.3. Tiêu chuẩn đối với nguyên liệu ban đầu và nguyên liệu bao gói

4.4. Tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm trung gian và bán thành phẩm

4.5. Tiêu chuẩn thành phẩm

4.6. Công thức sản xuất và hướng dẫn chế biến

Chương 11. Tổ chức sản xuất

5.1. Nguyên tắc

5.2. Qui định chung

5.3. Nguyên liệu ban đầu

5.4. Thao tác chế biến – sản phẩm trung gian và bán thành phẩm

5.5. Thành phẩm

5.6. Nguyên vật liệu bị loại, phục hồi và nguyên liệu bị trả về

Chương 12. Kiểm tra chất lượng

6.1. Nguyên tắc

6.2. Qui định chung

6.3. Thực hành tốt phòng kiểm tra chất lượng

6.4. Chương trình nghiên cứu độ ổn định

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỐI XỨNG PHÂN TỬ VÀ LÝ THUYẾT NHÓM

1. Mã môn học: CHE1092

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Lê Quốc Minh, PGS. TS., Viện Hóa học, Viện KHVN

Vũ Đăng Độ, GS.TS., Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

Nguyễn Hùng Huy, TS., Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

Nguyễn Hữu Thọ, TS., Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

Và các Giảng viên khác của Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

6.1 Mục tiêu về kiến thức

Page 203: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

203

- Trang bị cho sinh viên năm thứ hai những kiến thức đại cương về đối xúng phân tử

và lý thuyết nhóm những kiến thức cơ bản về quy luật đối xứng phân tử.

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ sở đầu tiên về hóa học để có thể học tập

và nghiên cứu các môn học khác của các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công

nghệ.

6.2 Mục tiêu về kỹ năng

- Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập thuộc chương trình môn học.

- Góp phần rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, tư duy logic, phương pháp

nghiên cứu thực nghiệm, tác phong khoa học cho người làm công tác nghiên cứu và

giảng dạy hóa học trong tương lai.

- Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho người học.

6.3 Mục tiêu về thái độ

Người học thấy được ý nghĩa, sự cần thiết và giá trị khoa học của môn học, qua

đó có thái độ học tập nghiêm túc, tìm tòi, vận dụng các kiến thức môn học vào thực tế

đời sống.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Steven s.Zumdahl, Chemical Principle, 5th edition,

2. R Didier, P. Grécias. Chimie génerale, 6e Edition. Technique & Documentation

Lavoisier. Paris - 1996.

3. Vũ Đăng Độ. Cơ sở lý thuyêt các quá trình hoá học. NXB Giáo dục. Hà Nội -2002

(tái bản lần thứ II).

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp cơ sở lý thuyết xây dựng lý thuyết nhóm và tính chất đối

xứng của phân tử trên lý thuyết đối xứng.

10.Nội dung chi tiết môn học:

1. Giới thiệu môn học

2. Vận dung đối xứng và đối xứng phân tử

3. Phân loại đối xứng phân tử- Nhóm điểm

4. Đối xứng và tính chất vật lý đối xứng

4.1 Sự phân cực

4.2 Sự bất đối quang học

Page 204: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

204

5. Kết hợp vận dụng đối xứng : Nhóm đa điểm

6. Xây dựng nhóm đối xứng cao từ các nhóm đối đơn giản

7. Định nghĩa toán học của nhóm

8. Tổng quan về các ma trận

8.1 Định nghĩa

8.2 Ma trận đại số

8.3 Hướng

8.4 Ma trận nghịch đảo và định thức

9. Chuyển dạng ma trận

10. Đại diện ma trận của các nhóm

10.1 Ví dụ: Đại diện ma trận của nhóm điểm C3v (phân tử ammoniac)

10.2 Ví dụ: Đại diện ma trận của nhóm điểm C2v (Gốc allyl)

11. Tính chất của các ma trận đại diện

11.1 Chuyển dạng tương tự

11.2 Đặc tính của đại diện

12. Sự triệt tiêu đại diện loại I

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CƠ SỞ HÓA HỌC VẬT LIỆU

1. Mã môn học: CHE1065

2.Số tín chỉ: 3 TC

3.Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Ngô Sỹ Lương

- Chức danh: Cán bộ giảng dạy

- Học hàm, học vị: PGS. TS

- Địa chỉ làm việc: Bộ môn Hoá Vô cơ - Khoa Hoá học - ĐHKHTN - ĐHQG HN

- Địa chỉ liên hệ: 19 Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà Nội

- Điện thoại: 04.8241169 E-mail: [email protected]

Page 205: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

205

- Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu vô cơ, Công nghệ vật liệu

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

+ Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vât liệu: trạng thái tồn tại

và cấu trúc của chất rắn; giới thiệu về giản đồ pha của các hệ từ 1 dến 3 cấu tử và sử

dụng giản đồ pha để nghiên cứu vật liệu; các phương pháp tổng hợp và nghiên cứu vật

liệu; cung cấp cho sinh viên các kiến thức ban đầu về một số loại vật liệu cơ bản: kim

loại, vật liêu polime, vật liệu gốm, thuỷ tinh và gốm thuỷ tinh, vật liệu nano, vật liệu

xốp, vật liệu sinh học làm nền tảng để sinh viên có thể tiếp cận các môn học tiếp sau

thuộc lĩnh vực công nghệ vật liệu.

+ Kĩ năng: Rèn cặp cho sinh viên kĩ năng tư duy về lĩnh vực hoá học vật liệu, về giản

đồ pha, về các loại vật liệu cơ bản, định hướng về lí thuyết và phương pháp thực

nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu điều chế và khảo sát tính chất các vật liệu khác

nhau.

+ Thái độ: Chuyên cần, nghiêm túc, chăm chỉ và sáng tạo.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

1. Ngô Sỹ Lương, Vật liệu cơ sở (Bài giảng in vi tính)

2. Anthony R. West. Solid State Chemistry and Its Applications. John Wiley; New Ed

edition (January 1, 2001), 742 pages

3. Phan Văn Tường. Bài giảng Vật liệu cơ sở.

9. Tóm tắt các nội dung môn học:

- Giới thiệu khỏi niệm về vật liệu; cách phân loại; đặc tính và công dụng của cỏc loại

vật liệu.

- Giới thiệu cấu trúc tinh thể của chất rắn: khái niệm về tinh thể và vô định hình, các

kiểu khuyết tật trong tinh thể. Dung dịch rắn. Sự thay thế đồng hình trong mạng lưới

tinh thể. Trạng thái cân bằng và trạng thái không cân bằng trong mạng lưới tinh thể.

- Giới thiệu giản đồ cân bằng pha của các hệ từ một đến ba cấu tử. Sử dụng giản đồ

cân bằng pha trong nghiên cứu vật liệu.

- Giới thiệu phản ứng giữa các pha rắn: Quá trình tạo mầm tinh thể sản phẩm và quá

trình phát triển mầm. Các phương pháp tổng hợp vật liệu.

- Cung cấp cho sinh viên các hiểu biết ban đầu về một số loại vật liệu hiện đại đang

được nghiên cứu và sử dụng phổ biến.

10. Nội dung chi tiết của môn học:

Page 206: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

206

PHẦN I. CÁC KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT LIỆU HỌC

Chương1. Khái niệm về vật liệu

1.1. Khái niệm về vật liệu.

1.1.1. Khái niệm và phân loại vật liệu.

1.1.2. Vai trò của vật liệu trong sự phát triển xã hội và kĩ thuật.

1.1.3. Vài nét về lịch sử phát triển và sử dụng vật liệu

1.1.4. Đối tượng của vật liệu học.

1.2. Một số vấn đề cơ sở của hoá học vật liệu

1.2.1. Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học

1.2.2. Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật liệu

1.2.3. Một số cấu trúc tinh thể vật liệu điển hình

1.2.4. Sai lệch mạng lưới tinh thể.

1.2.5. Đơn tinh thể và đa tinh thể.

Chương 2. Giản đồ pha

2.1. Trạng thái cân bằng và trạng thái giả cân bằng. Các phương pháp xác định trạng

thái cân bằng.

2.2. Hệ một cấu tử.

2.2.1. Hệ cacbon.

2.2.2. Hệ SiO2.

2.3. Hệ hai cấu tử.

2.3.1- Hệ tạo ơtecti đơn giản.

2.3.2- Hệ tạo thành hợp chất hoá học.

2.3.3- Hệ nóng chảy tương hợp và không tương hợp.

2.3.4- Hệ tạo thành dung dịch rắn. Sự hoà tan hạn chế và không hạn chế.

2.4. Hệ ba cấu tử:

2.4.1. Hệ tạo ơtecti đơn giản. Trường kết tinh của các vùng, đường đẳng nhiệt.

2.4.2. Trường hợp tạo hợp chất bậc 2, hợp chất bậc 3.

2.4.3. Trường hợp tạo dung dịch rắn.

Chương 3. Các phương pháp tổng hợp vật liệu

3.1. Phản ứng giữa các pha rắn. Cơ chế của quá trình tạo mầm và quá trình phát triển

mầm. Các phương pháp tăng tốc độ phản ứng.

Page 207: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

207

3.2. Các phương pháp tổng hợp vật liệu:

3.2.1. Phương pháp gốm truyền thống, phương pháp precusor

3.2.2. Phương pháp sol-gel

3.2.3. Các phương pháp có sử dụng pha hơi.

Chương 4. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu

4.1. Các phương pháp nhiễu xạ

4.1.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD - X-ray Diffraction).

4.1.2. Các phương pháp nhiễu xạ electron và nơtron

4.2. Phương pháp phân tích nhiệt.

4.3. Các phương pháp hiển vi

4.3.1. Các phương pháp hiển vi điện tử

4.3.2. Phương pháp hiển vi quang học

4.4. Các phương pháp phổ: Hồng ngoại, khối lượng, cộng hưởng từ nhân.

4.5. Một số phương pháp khác: Xác dịnh bề mặt riêng, xác định sự phân bố cấp hạt, tỷ

khối,...

PHẦN II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẬT LIỆU CỤ THỂ

Chương 5. Vật liệu kim loại

5.1. Gang. Thép cacbon

5.2. Thép hợp kim

5.3. Thép và hợp kim đặc biệt

5.4. Kim loại bột

5.5. Hợp kim xốp và thấm

Chương 6. Vật liệu gốm, thuỷ tinh và gốm thuỷ tinh (3 tiết)

6.1. Đặc điểm cấu trúc của các vật liệu gốm và thuỷ tinh

6.2. Vật liệu gốm và vật liệu chịu lửa

6.3. Vật liệu thuỷ tinh và gốm thuỷ tinh

6.4. Xi măng và bê tông

Chương 7. Vật liệu polime

7.1. Những vấn đề chung về vật liệu polime

7.2. Cấu tạo vật liệu polime

7.3. Tính chất cơ - lí - nhiệt của polime

Page 208: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

208

7.4. Gia công vật liệu polime

7.4. Ứng dụng vật liệu polime

Chương 8. Vật liệu kích thước nano mét

8.1. Khái niệm về vật liệu nano

8.2. Ảnh hưởng của sự thu nhỏ kích thước đến tính chất của vật liệu nano

8.3. Các phương pháp vật lí điều chế vật liệu kích thước nano mét

8.3.1. Phương pháp ngưng tụ các hạt kích thước nano từ hơi quá bão hoà

8.3.2. Điều chế các vật liệu nano bằng phương pháp nghiền và mài cơ học

8.4. Một số phương pháp hoá học điều chế vật liệu kích thước nano mét

8.3.1. Phương pháp Sol-gel

8.3.2. Phương pháp điện kết tủa

8.3.3. Phương pháp lắng đọng hoá học pha hơi

8.3.4. Phương pháp thuỷ nhiệt

Chương 9. Vật liệu compozit

9.1. Các khái niệm về vật liệu compozit

9.1.1. Định nghĩa và phân loại vật liệu compozit

9.1.2. So sánh vật liệu thông thường với vật liệu compozit.

9.2. Giới thiệu về compozit hạt

9.3.1. Compozit hạt thô

9.3.2. Compozit hạt mịn

9.4. Giới thiệu về compozit cốt sợi

9.4.1. Ảnh hưởng của yếu tố hình học của sợi đến tính chất compozit

9.4.2. Ảnh hưởng của sự định hướng cốt sợi đến tính chất của compozit

9.4.3. Các dạng cốt sợi và vật liệu chế tạo chúng

9.4.4. Một số compozit cốt sợi thông dụng

9.5. Giới thiệu về compozit cấu trúc

9.5.1. Compozit cấu trúc dạng lớp

9.5.2. Compozit cấu trúc dạng tấm ba lớp (kiểu bánh kẹp)

Chương 10. Vật liệu sinh học

10.1. Vai trò của vật liệu sinh học

Page 209: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

209

10.1.1. Giới thiệu về vật liệu sinh học

10.1.2. Các vật liệu sinh học trong thực tiễn y học hiện đại

10.2. Cấu trúc và tính chất của các vật liệu sinh học

10.2.1. Các tính chất hoá - lí của vật liệu sinh học

10.2.2. Tính chất cơ học của vật liệu sinh học

10.2.3. Trạng thái của các vật liệu sinh học trong cơ thể sống

10.3. Sự tiếp nhận của chủ thể đối với các vật liệu sinh học

10.3.1. Đặc tính của các vật liệu sinh học trong cơ thể người.

10.3.2. Kiểm tra độc học để đảm bảo an toàn cho người bệnh

10.4. Các thực nghiệm lâm sàng đối với các vật liệu sinh học

10.5. Công nghệ vật liệu sinh học mới.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

VI SINH VẬT HỌC

1. Mã môn học: CHE2071

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: BIO1053, BIO1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

TS. Bùi Thị Việt Hà

TS. Phạm Thế Hải

Th.S. mai Thị Đàm Linh

ThS. Trần Thị Thanh Huyền

Điện thoại: 0904156999

E-mail: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

6.1. Kiến thức:

Nhớ được các định nghĩa, khái niệm cơ bản về vi sinh vật, so sánh về cấu trúc

tế bào vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn, so sánh sự khác biệt về cấu trúc tế bào

Gram dương và Gram âm, nguồn gốc của thuyết nội cộng sinh, và chức năng

của từng thành phần, bào quan trong tế bào nhân sơ và nhân chuẩn, nhớ được

các hình thức vận chuyển chủ động và thụ động qua màng tế bào.

Page 210: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

210

Nhớ được các nhóm virut, chu trình nhân lên và phương thức nhân lên của các

virut có genom khác nhau. Hiểu được quá trình tiềm tan và sinh tan, Nhớ được

4 phương pháp phân lập và nuôi cấy virut. Phân nhóm được virut động vật, thực

vật và prion. Nhớ được 4 loại bệnh do prion gây ra

Nhớ được các khái niệm về trao đổi chất, đồng hóa và dị hóa, phân biệt các con

đường trao đổi chất đồng hóa và dị hóa ở vi sinh vật. Nhớ được các kiểu

photphoryl hóa. Mô tả được cấu trúc và thành phần của enzyme. Mô tả được 3

giai đoạn của quá trình phân giải Glucose (từ đường phân, chu trình TCA, và

chuỗi vận chuyển điện tử) bao gồm cơ chất, sản phầm và lực khử và lượng ATP

cuối cùng.

So sánh các con đường đường phân khác nhau: pentozophotphat, entner-

doudoroff, photphoketolase với đường phân cổ điển về mặt sản phẩm và năng

lượng. Phân biệt được hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí, các nhóm chất mang

trong chuỗi vận chuyển điện tử. So sánh sự khác biệt giữa lên men và hô hấp tế

bào. Sơ đồ hóa quá trình phân giải Lipid và Protein tạo ra các chất trao đổi và

thu năng lượng.

Nhớ được khái niệm quang hợp, thành phần chức năng của quang hệ, so sánh

các phản ứng phụ thuộc và không phụ thuộc ánh sáng của quang hợp, sơ đồ hóa

chu trình Calvin-Benson.

Nhớ được các quá trình tổng hợp hidrat cacbon, lipid, amino axit và nucleotide.

Phân loại được các nhóm vi sinh vật khác nhau dựa vào khả năng sử dụng oxi,

phân loại được các nhóm dinh dưỡng khác nhau dựa vào khả năng sử dụng

nguồn cacbon và nguồn năng lượng. Nhớ được các nhóm oxi gây độc tế bào và

cơ chế mà sinh vật tự bảo vệ trước các dạng oxi độc đó.

Mô tả các phương pháp phân lập vi sinh vật, nhớ được các khái niệm về môi

trường nuôi cấy, các pha của quá trình sinh trưởng. Nhớ được khái niệm thời

gian thế hệ là gì và áp dụng được công thức để tính toán các thông số liên quan

đến sinh trưởng của vi sinh vật.

Hiểu được nguyên lý của tính độc chọn lọc, nhớ được các phương thức khống

chế sinh trưởng của vi sinh vật và cơ chế tác dụng của một số chất kháng sinh

kháng vi sinh vật, lấy được ví dụ.

Phân biệt các loại thuộc phổ hẹp và phổ rộng, nhớ được khái niệm nồng độ ức

chế tối thiểu, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu.Nhớ được các phương thức mà vi

sinh vật có thể đề kháng với các thuốc kháng vi sinh vật.

Hiểu được bản chất genom của vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn, chức năng

của gen và quá trình sao chép DNA như một quá trình bán bảo tồn, quá trình

phiên mã và tổng hợp polypeptide. Cấu trúc và chức năng của các plasmid

Page 211: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

211

Nhớ định nghĩa về công nghệ sinh học và công nghệ ADN tái tổ hợp, enzyme

giớ hạn là gì? Và tầm quan trọng của nó, thế nào là vecto, phản ứng chuỗi trùng

hợp PCR, nguyên lý của quá trình điện di

Các ứng dụng của công nghệ ADN tái tổ hợp và có quan điểm nhận định về

tính an toàn và tính đạo đứng trong công nghệ ADN tái tổ hợp.

Nhớ được một số khái niệm về vi sinh vật học thực phẩm và sinh thái học vi

sinh vật.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, tham khảo và phân tích các tài liệu tiếng

nước ngoài

Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

Rèn kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, trung thực và trong việc đánh

giá về vấn đề khoa học sinh học

Nhận thức rõ được vai trò có lợi và có hại của vi sinh vật trong tự nhiên và

trong công, nông nghiệp.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

Có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những vấn đề/ thông tin/ tư liệu

liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm

Có khả năng phân loại vi sinh vật bằng hình thái và bằng nhuộm hoặc nuôi cấy

xác định đặc điểm sinh hóa

Có khả năng làm việc trong các phòng xét nghiệm về vi sinh và hóa sinh

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc

1. Kiều Hữu Ảnh, 2006, Giáo trình vi sinh vật học lý thuyết và bài tập giải sẵn

tập 1,2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

2. Lansing M. Prescott, John P. Harley and Donald A. Klein, 2004,

Microbiology, 6th edition. McGraw-Hill Higher Education.

3. Lansing M. Prescott, John P. Harley and Donald A. Klein, 2006, Laboratory

excercises in Microbiology, 5th edition, McGraw-Hill Higher Education.

Học liệu tham khảo

Page 212: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

212

1. Bordenave G (2003). "Louis Pasteur (1822-1895)". Microbes Infect. 5 (6): 553–

60.

2. Nitesh RAI, Ludwig W, Schleifer KH (2011). "Phylogenetic identification and

in situ detection of individual microbial cells without cultivation". Microbiology

Rev. 59 (1): 143–169

3. Gest H (2005). "The remarkable vision of Robert Hooke (1635-1703): first

observer of the microbial world". Perspect. Biol. Med. 48 (2): 266–72.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi, bao gồm vi

khuẩn, virus, nấm men và nấm mốc (cùng là nấm), tảo và nguyên sinh động

vật. Trong đó, vi khuẩn đã được phân loại thành Procaryote (Sinh vật nhân

sơ) và Eucaryote bao gồm nấm, tảo và nguyên sinh động (sinh vật nhân thực)

và virut là sinh vật không có cấu tạo tế bào.

Vi sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất, kể cả con người, động

vật, thực vật và các sinh vật sống khác, đất, nước, không khí, và chúng sinh

trưởng và phát triển ở mọi nơi ngoại trừ trong bầu khí quyển. Số lượng vi sinh

vật trên hành tinh này vượt xa tất cả các dạng sống khác. Vi sinh vật đầu tiên

được xác định là đã có mặt trên trái đất vào hơn 3 tỷ năm trước và từ đó đến

nay chúng đóng vai trò quan trọng đặc biệt là các lợi ích mà chúng mang lại

trong các hệ thống sống khác.

Vi sinh vật đóng vai trò trung tâm trong nghiên cứu sinh học và công

nghệ sinh học. Việc hiểu một cách tường tận về vi sinh vật sẽ là công cụ hữu

hiệu để mỗi sinh viên có thể tham gia vào việc nghiên cứu sinh học phục vụ

khoa học và thực tiễn ứng dụng

Microorganisms are living entities of microscopic size and include

bacteria, viruses, yeasts and molds (together designated as fungi), algae, and

protozoa. For a longtime, bacteria have been classified as procaryotes (cells

without definite nuclei), and the fungi, algae, and protozoa as eucaryotes (cells

with nuclei); viruses do not have regular cell structures and are classified

separately.

Microorganisms are present everywhere on Earth, including humans,

animals, plants and other living creatures, soil, water, and atmosphere, and they

can multiply everywhere except in the atmosphere. Their numbers far exceed

all other living cells on this planet. They were the first living cells to inhabit the

Earth more than 3 billion years ago and since then have played important roles,

many of which are beneficial to other living systems.

Page 213: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

213

Microorganisms play a central role in biology and biotechnology. The

understanding of microorganisms is an effective tool for each student can

participate in the study of science and in the application of science on real life.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

1. Mã môn học: CHE3019

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHEM1092

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Nguyễn Văn Đậu

-Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.

-Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, các ngày trong tuần; Bộ môn Hóa hữu

cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học KHTN

-Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội

- Điện thoại, email: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức.

Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số lớp chất quan trọng thường gặp

trong thiên nhiên.

- Mục tiêu về kĩ năng.

Nhận ra sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các chất trong một lớp chất, cũng như mối quan

hệ sinh tổng hợp giữa các lớp chất trong các loại thực vật.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…).

+ Dự giờ đủ

+ Liên hệ thực tiễn: Tìm các ví dụ về các chất thường gặp và có ứng dụng trong

cuộc sống.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

Page 214: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

214

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

1. Bài giảng dược liệu, Trường ĐH Dược, Hà Nội, 2004.

2. H. Beyer, W. Walter. Organic Chemisstry, Albion Publishing, 1997.

- Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến. Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc,

NXB Y học, Hà Nội, 1999.

4. Gunnar Samuelsson. Drugs of natural Origin. Swedish Pharmaceutical Press, 1992.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Nêu những nét cơ bản về sinh tổng hợp các hợp chất thiên nhiên quan trọng.

- Giới thiệu các lớp chất quan trọng thường gặp trong thiên nhiên như: các hợp chất

isoprenoit (terpenoit và steroit), cacbohidrat, ancaloit và các hợp chất phenol,…

- Trình bày kiến thức về mỗi lớp chất bao gồm:

+ sự xuất hiện trong thiên nhiên;

+ một số ứng dụng;

+ các khung cơ bản và hóa lập thể;

+ phương pháp nghiên cứu (phân lập, phản ứng định tính)

+ một số phản ứng (chuyển hóa thành các hợp chất khác và điều chế dẫn xuất). + các

ví dụ minh họa.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Sinh tổng hợp các hợp chất hoạt tính dược học trong thực vật (2 tiết)

1.1. Quang hợp

1.1.1. Phản ứng quang hợp

1.1.2. Cơ quan quang hợp ở thực vật bậc cao

1.1.3. Phản ứng trong ánh sáng và trong bóng tối

1.2. Các hướng sinh tổng hợp

1.2.1. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ axit shikimic

1.2.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ axetat

1.3. Phân loại các hợp chất thiên nhiên

Chương 2. Các hợp chất cacbohidrat (6 tiết)

2.1. Monosaccarit

Page 215: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

215

2.1.1. Cấu hình của đường và các dạng công thức

2.1.2. Phản ứng của monosaccarit

2.1.3. Phản ứng định tính monosaccarit

2.1.4. Chuyển hóa giữa các monosaccarit

2.1.5. Tăng mạch và cắt mạch monosaccarit

2.1.6. Giới thiệu một số monosaccarit

2.2. Oligosaccarit

2.2.1.Disaccarit

2.2.2. Trisaccarit

2.2.3. Pseudo-oligosaccarit

2.2.4. Giới thiệu một số disaccarit

2.3. Polysaccarit

2.3.1 Tinh bột

2.3.2 Xelulozơ

2.3.3. Glycogen

2.3.4. Chitin

2.4. Các sản phẩm liên quan đến cacbohidrat

2.4.1 Glycozit

2.4.2 Axit ascorbic

2.4.3. 2-deoxystreptamin

Chương 3. Các hợp chất terpenoit (6 tiết)

3.1. Monoterpenoit

3.1.1. Monoterpenoit không vòng

3.1.2. Monoterpenoit một vòng

3.1.3. Monoterpenoit hai vòng

3.2. Sesquiterpenoit

3.2.1. Sesquiterpenoit không vòng

3.2.1. Sesquiterpenoit một vòng

3.2.1. Sesquiterpenoit hai vòng

3.2.1. Sesquiterpenoit ba vòng

Page 216: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

216

3.3. Diterpenoit

3.3.1. Diterpenoit không vòng

3.3.2. Diterpenoit một vòng

3.3.3. Diterpenoit ba vòng

3.3.4. Diterpenoit bốn vòng

3.4. Triterpenoit

3.4.1 Triterpenoit khung lupan

3.4.2 Triterpenoit khung ursan

3.4.3 Triterpenoit khung olean

3.5. Tetraterpenoit

3.5.1. Carotenoit

3.5.2. Lycopen

Chương 4. Các hợp chất steroit (5 tiết)

4.1. Sterol

4.2. Axit mật

4.3. Steroit vitamin

4.4. Steroit hocmon

4.5. Sterot trợ tim

4.6. Steroit sapogenin

Chương 5. Các hợp chất ancaloit (5 tiết)

5.1. Ancaloit dựa trên khung tetrahidropyrol

5.1.1. Dẫn xuất pyridin

5.1.2. Dẫn xuất piperidin

5.2. Ancaloit dựa trên khung tropan

5.3. Ancaloit dựa trên khung quinolizidin

5.4. Ancaloit dựa trên khung quiinolin

5.5. Ancaloit dựa trên khung isoquinolin

5.6. Ancaloit dựa trên khung indol

Chương 6. Các hợp chất phenol (6 tiết)

6.1. Phân loại các hợp chất phenol thực vật

Page 217: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

217

6.2. Sinh tổng hợp các hợp chất thơm

6.3. Các hợp chất phenol đơn giản

6.3.1. Dẫn xuất phenylpropan

6.3.2. Dẫn xuất coumarin

6.3.3. Flavonoit

6.3.2. Lignan

6.4. Các hợp chất phenol phức tạp

6.4.1. Tanin

6.4.2. Lignin

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU

1. Mã môn học: CHE3180

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2059, CHE2073

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu, Ths. Đỗ Văn Đăng

Phòng TN Hóa Dược, Khoa Hoá học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Vận dụng các kiến thức đã được học trong Hoá học Hữu cơ, Hóa Dược liệu, Hóa học

các hợp chất thiên nhiên mà sinh viên đã được học để ứng dụng có hiệu quả vào môn

học này.

- Nắm được các bước và nội dung cần phải thực hiện trong việc nghiên cứu hóa dược

liệu.

- Vận dụng một cách logic và tích hợp thành thạo các kiến thức liên quan đến nghiên

cứu hóa thực vật nói chung như, các phương pháp chiết, phân lập xác định cấu

trúc và thử hoạt tính sinh học.

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy thực nghiệm,

giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học với thực tiễn nghiên

cứu trên một dược liệu cụ thể.

Page 218: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

218

Trình độ đạt được của sinh viên: Mức 3

Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom: Mức 4&5

Trình độ đạt

được của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 3

(Có khả năng

lập luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương

phản, tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải

quyết, phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1) Bộ môn Hóa Dược, Hóa dược, tập 1, Trường ĐH Dược Hà nội-2004

2) Gareth Thomas, Medicinal Chemistry, John Wiley & Sons, Ltd, 2000

9.Tóm tắt nội dung môn học:

" Phương pháp nghiên cứu hóa dược liệu” là môn học kết nối giữa lý thuyết và thực

hành trong lĩnh vực nghiên cứu hóa dược liệu. Môn học này sẽ đề cập đến cách lập

một kế hoạch nghiên cứu cụ thể. Các nội dung tiên quyết của quá trình này bao gồm:

i)-thu thập thông tin về dược liệu dự định nghiên cứu; ii)- thu gom và xử lí dược liệu;

iii)- xây dựng qui trình chiết-phân tách các hoạt chất; iv)- xác định cấu trúc của các

hoạt chất phân lập được; v)-thử hoạt sinh sinh học của các chất phân lập được.

"Research methods for Plant medica" is a course connecting between theoretical

knowledge and practicing in the field of pharmacognosy. The course will focus on

how to plan research steps in details. The important tasks of this procedure include: i)-

information survey on the particular medicinal plant; ii)- collection and treatment of

plant sample; iii)- development of extraction-separation procedures; iv)- structural

elucidation of the isolated compounds; v)- biotest of isolated compounds.

This course provides students the eseential skills in research works in the field of

phytochemistry in general and of medicical plants particularly.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Page 219: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

219

Chương 1. Thông tin về dược liệu

1.1 Thu thập thông tin từ y học cổ truyền

1.2 Thu thập thông tin từ các tài liệu y học

1.3 Thu thập thông tin từ internet, NAPRALERT (Natural Product Alert) Database

1.4 Thu thập thông tin từ kết quả nghiên cứu công bố

Chương 2. Chuẩn bị dược liệu

2.1 Thu hái dược liệu

2.2 Ổn định dược liệu

2.3 Bảo quản dược liệu

2.4 Đánh giá dược liệu.

Chương 3. Lập kế hoạch nghiên cứu

3.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.4 Kế hoạch thực hiện

Chương 4. Chiết hoạt chất từ dược liệu

4.1 Giới thiệu về các lớp hoạt chất trong dược liệu

4.2 Qui trình chiết hoạt chất từ dược liệu dựa theo độ phân cực

4.3 Qui trình chiết hoạt chất từ dược liệu dựa theo phân tử khối của hoạt chất

4.4 Qui trình chiết hoạt chất từ dược liệu dựa theo mức độ tĩnh điện

4.5 Qui trình chiết hoạt chất từ dược liệu dựa theo tính axit-bazơ.

Chương 5. Phân lập các hoạt chất

5.1 Các phương pháp phân lập hoạt chất

5.2 Phân lập định hướng theo phép thử sinh học

5.3 Tinh chế chất phân lập

5.4 Xác định các hằng số đặc trưng cho chất phân lập

Page 220: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

220

Chương 6. Xác định cấu trúc chất phân lập

6.1 Các phương pháp hóa học

6.2 Các phương pháp hóa lý

6.3 Phương pháp sắc kí nội chuẩn

Chương 7. Thử hoạt tính sinh học

7.1 Giới thiệu phương pháp thử hoạt tính sinh học

7.2 Thử hoạt tính in vitro và in vivo

7.3 Một số phép thử in vitro

7.4 Đánh giá hoạt tính sinh học của hợp chất chủ đạo (lead compound)

Chương 8. Báo cáo kết quả

8.1 Xác định qui mô và nội dung báo cáo

8.2 Kết quả nghiên cứu và biện luận

8.3 Kiến nghị

7.5.1.2 . CÁC MÔN HỌC TỰ CHỌN (6/8TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

SÀNG LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH DƯỢC LIỆU

1. Mã môn học: CHE3184

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

(Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Trình độ

đạt được

Trình độ

tương ứng

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

Page 221: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

221

của sinh

viên

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 1

(Có khả

năng tái

hiện)

Mức 1

(Nhớ)

Nhớ, đặt tên, nhận ra, thu thập thông tin, quan sát,

chỉ ra, ghi lại, định vị, nhận biết, nhớ lại, kể, khám

phá, liệt kê, nhắc lại, định nghĩa, giải thích, chỉ rõ,

lấy ra, (được tri thức)

Mức 2

(Có khả

năng tái

tạo)

Mức 2 & 3

(Hiểu và áp

dụng)

Hiểu: phân loại, nhóm lại, làm sáng tỏ, sắp xếp lại,

sắp đặt theo trật tự mới, tổng hợp; suy ra, liên

quan, thí nghiệm

Áp dụng: mô hình hóa, sơ đồ hóa, thực hiện, báo

cáo, chỉ dẫn, vận hành, thực hiện, sử dụng / xử lý,

áp dụng vào một tình huống mới

Mức 3

(Có khả

năng lập

luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương phản,

tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải quyết,

phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

Mức 4

(Có khả

năng sáng

tạo)

Mức 6

(Sáng tạo)

Tưởng tượng, phát triển ra, đặt giả thuyết, thiết kế,

lập kế hoạch, phát minh, sản xuất, xây dựng, cải

tiến thích nghi, thay đổi, cải thiện, dự đoán, mở

rộng, phát triển, xây dựng, biên soạn

Kiến thức: Mục tiêu của môn học này là trang bị cho sinh viên các kiến thức về các

nhóm hợp chất thiên nhiên chính có hoạt tính sinh học chủ yếu từ thực vật bao gồm

các nhóm hợp chất thiên nhiên sơ cấp, các hợp chất thiên nhiên thứ cấp và các polyme

sinh học; các hợp chất thiên nhiên có tác dụng dược lý và các hợp chất thiên nhiên

được sử dụng trong phát triển các dược chất điều trị; các phương pháp đánh giá hoạt

tính sinh học của các hợp chất thiên nhiên từ các phần chiết thô đến các hợp chất tinh

khiết; các phương pháp thu nhận các hoạt chất này từ nguồn thiên nhiên; các phương

pháp chuyển hóa các chất này thành các dẫn xuất hoạt động sinh học; và các phương

pháp thiết kế tổng hợp các chất tương tự. Sinh viên sẽ phải vận dụng các kiến thức cơ

sở về Hóa học hữu cơ bao gồm các kiến thức về cấu trúc và phản ứng của các nhóm

chức, hóa lập thể, các hiểu biết về các phương pháp sắc ký phân tích và điều chế và

các phương pháp phổ trong môn học này. Môn học này sẽ hướng dẫn sinh viên làm thế

nào để nhận được một phân tử mục tiêu đáng quan tâm và các phương pháp cần được

Page 222: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

222

áp dụng để giải quyết các vấn đề quan trọng nhất trong nghiên cứu Hóa dược các hợp

chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học.

Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Môn học trang bị cho sinh viên các kiến

thức cơ bản về các nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học (cấu trúc, tính

chất, tác dụng sinh học và ứng dụng thực tiễn) và các kỹ thuật cần thiết cần được áp

dụng trong các nghiên cứu phát triển thuốc từ các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính

sinh học.

Kỹ năng và thái độ xã hội: Môn học nâng cao hiểu biết của sinh viên về vai trò của

Hóa học các hợp chất thiên nhiên, đánh giá được tầm quan trọng của các hợp chất

thiên nhiên có hoạt tính sinh học đặc biệt từ nguồn thực vật với khoa học, kinh tế và xã

hội Việt Nam, tiếp thu được các kỹ năng thu nhận, khai thác và phát triển ứng dụng

được các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học trong một lĩnh vực cần có sự kết

hợp chặt chẽ của các ngành khoa học hóa học và sinh học.

Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Qua môn học sinh viên được trang bị

các kiến thức và các kỹ thuật cơ bản để có thể thấy được vai trò quan trọng của nguồn

tài nguyên thiên nhiên và phương pháp khai thác ứng dụng các hợp chất thiên nhiên có

hoạt tính sinh học.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Paul M. Dewick, Medicinal Natural Products: a Biosynthetic Approach, second

edition, John Wiley & Sons, Chichester, 2002.

1) Graham L. Patrick, An Introduction to Medicinal Chemistry, Oxford University

Press, Oxford, 1995.

Giáo trình tham khảo:

2) J. Mann, R. S. Davidson, J. B. Hobbs, D. V. Banthorpe, J. B. Harborne, Natural

Products, their Chemistry and Biological Importance, Longman Scientific and

Technical, Harlow, 1994.

3) Kurt Hostettmann, Maryse Hostetmann, Andrew Marston, Preparative

Chromatography Techniques, Applications in Natural Products Isolation,

Springer-Verlag, Berlin, 1986.

4) Medicinal Chemistry of Bioactive Natural Products, eds. Xiao-Tian Liang and

Wei-Shuo Fang, John Wiley & Sons, New Jersey, 2006.

9.Tóm tắt nội dung môn học: Nghiên cứu ứng dụng các hợp chất thiên nhiên có hoạt

tính sinh học trong phát triển thuốc đã có lịch sử từ thế kỷ 19. Các hợp chất thiên nhiên

cho phép chúng ta tiếp cận với các cấu trúc hết sức đặc biệt và đóng vai trò quan trọng

Page 223: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

223

trong phát triển thuốc hiện đại, đặc biệt là các tác nhân kháng khuẩn và chống ung thư.

Hóa dược các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học (Medicinal Chemistry of

Bioactive Natural Products) bao trùm một dải rộng các lĩnh vực nghiên cứu từ phân

lập và xác định cấu trúc các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các nguồn thiên nhiên,

cải biến cấu trúc các hợp chất cho tối ưu hóa các hoạt tính và tính chất vật lý khác của

chúng, và bán tổng hợp cho nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ cấu trúc – hoạt tính sinh

học (SAR). Tổng hợp các hợp chất thiên nhiên cũng là phương pháp hiệu quả tạo

nguồn cung cấp các hợp chất thiên nhiên cho thử nghiệm lâm sàng và thương mại hóa

sản phẩm.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1: Giới thiệu về Hóa dược các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học

(6 tiết)

1.1 Giới thiệu về Hóa học các hợp chất thiên nhiên

1.1.1 Phân loại các hợp chất thiên nhiên

1.1.2 Các hợp chất thiên nhiên sơ cấp

1.1.3 Các hợp chất thiên nhiên thứ cấp

1.1.4 Các polyme sinh học

1.2 Giới thiệu về Hóa dược các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học

1.2.1 Các hợp chất thiên nhiên có tác dụng dược lý

1.2.3 Các dẫn xuất hợp chất thiên nhiên: các hợp chất thiên nhiên được cải biến để

tăng tác dụng dược lý và giảm tác dụng phụ

1.2.4 Tổng hợp toàn phần và bán tổng hợp từ các hợp chất thiên nhiên

1.2.5 Các chất tổng hợp tương tự các hợp chất thiên nhiên

Chương 2: Sàng lọc hoạt tính sinh học các hợp chất thiên nhiên (12 tiết)

2.1 Lịch sử sàng lọc hoạt tính sinh học các hợp chất thiên nhiên

2.2 Giới thiệu các phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học

2.2.1 Giới thiệu về các enzym, receptor, tế bào và sự biểu hiện gien

2.2.2 Lựa chọn các thử nghiệm sinh học

2.2.3 Đánh giá các kết quả thử nghiệm sinh học

2.2.4 Thử nghiệm liên kết vào enzym

2.2.5 Thử nghiệm liên kết vào receptor

2.2.6 Thử nghiệm biểu hiện gien

Page 224: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

224

2.2.7 Các công nghệ và thử nghiệm sinh học mới và nghiên cứu cơ chế tác dụng

2.2.8 Mục đích, tầm quan trọng và thiết kế nghiên cứu dược lý: Thử nghiệm trên động

vật

2.3 Giới thiệu một số phương pháp thử nghiệm sinh học

2.3.1 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật

2.3.2 Thử nghiệm chống oxi hóa

2.3.3 Thử nghiệm chống ung thư

2.3.4 Thử nghiệm chống virus

2.3.5 Thử nghiệm chống viêm

2.4 Phân lập và Tinh chế các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học

2.4.1 Các phương pháp chiết

2.4.2 Các phương pháp sắc ký phân tích

2.4.3 Các phương pháp sắc ký điều chế

2.4.4 Các kỹ thuật ghép nối

2.5 Giới thiệu các phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất thiên nhiên có hoạt

tính sinh học

2.5.2 Các phương pháp hóa học

2.5.3 Các phương pháp phổ

Chương 3: Mối quan hệ cấu trúc – hoạt tính sinh học (10 tiết)

3.1 Mối quan hệ cấu trúc – hoạt sinh sinh học (SAR)

3.1.1 Vai trò liên kết của các nhóm hydroxy

3.2 Vai trò liên kết của các nhóm amino

3.3 Vai trò liên kết của các vòng thơm

3.4 Vai trò liên kết của các nối đôi

3.5 Các chiến lược tổng hợp các chất tương tự (các analog)

3.5.1 Các phương pháp biến đổi các nhóm thế

3.5.2 Các phương pháp mở rộng các cấu trúc

3.5.3 Các phương pháp kéo dài mạch/cắt ngắn mạch

3.5.4 Các phương pháp tăng vòng/giảm vòng

3.5.5 Các phương pháp biến đổi vòng

Page 225: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

225

3.5.6 Tổng hợp các isoster

3.5.7 Đơn giản hóa cấu trúc

3.5.8 Cứng nhắc hóa các cấu trúc

3.6 Các lý thuyết receptor

3.7 Các hợp chất dẫn đường

Chương 4: Mối quan hệ định lượng cấu trúc – hoạt tính sinh học (QSAR) (2 tiết)

4.1 Giới thiệu về mối quan hệ định lượng cấu trúc – hoạt tính sinh học (QSAR)

4.1.1 Đồ thị và các phương trình

4.1.2 Các tính chất hóa lý

4.1.2.1 Tính kỵ nước

4.1.2.2 Các hiệu ứng điện tử

4.1.2.3 Các hiệu ứng không gian

4.1.2.4 Các đại lượng hóa lý khác

4.1.2 Phương trình Hansch

4.1.3 Đồ thị Craig

4.1.4 Sơ đồ Topliss

4.2 Các bioisoster

4.3 Thiết kế một nghiên cứu QSAR

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC THUỐC KHÁNG SINH, MIỄN DỊCH

1. Mã môn học: CHE3162

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: TS Mạc Đình Hùng

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Vận dụng các kiến thức đã được học trong Hoá học Hữu cơ, Dược liệu, Hóa học

các hợp chất tự nhiên mà sinh viên đã được học trong tổng hợp thuốc khánh sinh

và miễn dịch

Page 226: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

226

- Các kiến thức chung về kĩ thuật thực nghiệm trong tổng hợp tiền chất thuốc kháng

sinh, phân lập và tinh chế các chất tự nhiên, bào chế thuốc và dược liệu phục vụ

trong điều chế thuốc kháng sinh và miễn dịch

- Vẽ được công thức cấu tạo chung của các nhóm kháng sinh, công thức của các

chất đại diện. Vẽ mô hình phân tử hoặc mô tả cấu trúc, nêu thành phần chế phẩm

đối với kháng sinh có cấu trúc phức tạp (như macrolid, polypeptid...).

- Từ công thức trình bày được lý hóa tính chung của mỗi nhóm, riêng của mỗi

chất và nêu các phép thử ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc.

- Trình bày được tương quan giữa các cấu trúc và tác dụng (nếu có), tác dụng

(hoạt phổ, tính bị kháng, đặc điểm dược động học) và công dụng của mỗi chế

phẩm kháng sinh.

- Rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy thực

nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học đáp ứng được

nhu cầu công việc trong xã hội hiện đại.

Trình độ đạt được của sinh viên: Mức 3

Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom: Mức 4&5

Trình độ đạt

được của sinh

viên

Trình độ tương

ứng theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 3

(Có khả năng

lập luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương

phản, tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải

quyết, phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Karsten Krohn, Herbert A. Kirst, Hans MaagAntibiotics and antiviral compounds:

chemical synthesis and modificatio, VCH, 1993

Page 227: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

227

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Với những tiến bộ trong hóa dược, hầu hết của thuốc kháng sinh ngày nay là các sản

phẩm bán tổng hợp từ các hợp chất tự nhiên khác nhau. Chúng bao gồm, ví dụ, các

chủng beta-lactam, trong đó bao gồm penicillin , các cephalosporin, và carbapenems.

Một số hợp chất mà vẫn được cô lập từ các sinh vật sống là aminoglycosides, trong khi

một số khác ví dụ như sulfonamides, quinolones, và oxazolidinones-được tạo ra bởi sự

tổng hợp hóa học. Theo quy định này, nhiều hợp chất kháng khuẩn được phân loại trên

cơ sở hóa chất / sinh tổng hợp nguồn gốc vào tự nhiên, hoạt động sinh học tổng hợp và

bán tổng hợp. Môn học cung cấp cho các sinh viên một cái nhìn tổng quan một số

thuốc kháng sinh, ứng dụng và tổng hợp của các hợp chất này

With advances in medicinal chemistry, most of today's antibacterials chemically are

semisynthetic modifications of various natural compounds. These include, for

example, the beta-lactam antibacterials, which include the penicillins (produced by

fungi in the genus Penicillium), the cephalosporins, and the carbapenems. Compounds

that are still isolated from living organisms are the aminoglycosides, whereas other

antibacterials—for example, the sulfonamides, the quinolones, and the

oxazolidinones—are produced solely by chemical synthesis. In accordance with this,

many antibacterial compounds are classified on the basis of chemical/biosynthetic

origin into natural, semisynthetic, synthetic and biological activity. These course give

an overview to the students several family of antibiotics, their application and

synthesis of these compounds

10.Nội dung chi tiết môn học:

I.TỔNG QUAN

Định nghĩa kháng sinh

1.Chất kháng sinh

-Tác dụng của thuốc kháng sinh

-Cơ chế hoạt động của kháng sinh

-Các phản ứng có hại và tác dụng phụ của thuốc kháng sinh

-Hiện tượng kháng thuốc và bản chất kháng thuốc của vi sinh vật

-Nguyên nhân của hiện tượng kháng thuốc

-Khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi sinh vật

2.Cơ chế công nghệ tổng hợp kháng sinh

II.QUY TRÌNH SẢN XUẤT

-Đặc điểm chung

-Chuẩn bị lên men

III.KỸ THUẬT LÊN MEN

-Kỹ thuật lên men bề mặt

-Kỹ thuật lên men chìm

-Xử lý dịch và tinh chế thu penicillin tự nhiên

Page 228: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

228

-Các thông số kỹ thuật liên quan đến quá trình tổng hợp penicillin

IV. CÁC VÍ DỤ VỀ TỔNG HỢP KHÁNG SINH

- Các ví dụ về tổng hợp các loại thuốc kháng sinh

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

1.Mã môn học: CHE3185

2.Số tín chỉ: 2

3.Môn học tiên quyết: CHE2058 Hóa dược đại cương

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: TS Lê Tuấn Anh

6.Mục tiêu môn học:

Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thực

phẩm chức năng. Cách phân biệt thực phẩm chức năng và thực phẩm thông thường.

Qui trình sản xuất cũng như vai trò của thực phẩm chức năng đối với cuộc sống con

người.

Mục tiêu về kỹ năng: Có khả năng vận dụng kiến thức, kỹ thuật cơ bản tạo nên

các sản phẩm chức năng. Hiểu rõ cơ bản sự tác động của thực phẩm chức năng đối với

sức khỏe con người.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc:

1. Bài giảng do giáo viên phụ trách biên soạn cung cấp.

2. Glenn R. Gibson và Christine M. Williams, 2000, “Functional foods: concept

to product”, CRC Press.

Tài liệu tham khảo:

3.Dương Thanh Liêm. 2008. Thực phẩm chức năng và sức khỏe bền vững.

4.Hà huy Khôi và đồng sự. 2004. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5.Ian Johnson và Gary Williamson, 2003, “Phytochemical Functional Foods”.

CRC Press.

6.Yukihiko Hara, 2001, “Green tea: Health benefits and applications”, Marcel

Dekker, Inc.

9. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học gồm 9 chương giới thiệu đầy đủ về khái niệm, phân loại và các dạng

sản phẩm chức năng. Ngoài ra còn cung cấp cho sinh viên kiến thức về qui trình sản

Page 229: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

229

xuất thực phẩm chức năng, cách thức tổ chức quản lý và vai trò của thực phẩm chức

năng trong điều trị bệnh tật.

10. Nội dung chi tiết

Chương 1. Đại cương về thực phẩm chức năng

1.1. Định nghĩa thực phẩm chức năng

1.2. Phân biệt thực phẩm chức năng với thực phẩm thông thường, thực phẩm thuốc

1.3. Khoa học thực phẩm chức năng

1.4. Công nghệ thực phẩm và tác động đối với sự phát triển thực phẩm chức năng

1.5. Lịch sử nghiên cứu thực phẩm chức năng trên Thế giới và trong nước

1.6. Các qui định thực phẩm chức năng của Việt Nam

1.7. Các qui định về thực phẩm chức năng của EU và Mỹ

Chương 2. Phân loại thực phẩm chức năng

2.1. Nhóm thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất

2.2. Nhóm thực phẩm chức năng dạng viên:

2.3. Nhóm thực phẩm chức năng “không béo”, “không đường”, “giảm năng lượng”

2.4. Nhóm các loại nước giải khát, tăng lực

2.5. Nhóm thực phẩm giầu chất xơ tiêu hoá

2.6. Nhóm các chất tăng cường chức năng đường ruột bao gồm xơ tiêu hoá sinh học

(Probiotics) và tiền sinh học (Prebiotics) đối với hệ vi khuẩn cộng sinh ruột già

2.7. Nhóm thực phẩm chức năng đặc biệt

Chương 3. Các dạng sản phẩm chức năng

3.1. Các chất béo chức năng

3.2. Các loại bánh kẹo chức năng

3.3. Thực phẩm chức năng probiotic

3.4. Các thực phẩm chứa chất xơ

Chương 4. Nguyên lý và qui trình công nghệ sản xuất một số thực phẩm chức

năng từ các nguồn nguyên liệu khác nhau

4.1. Thực phẩm chức năng từ nguồn nguyên liệu thực vật

4.2. Thực phẩm chức năng từ nguồn nguyên liệu sinh vật biển

4.3. Thực phẩm chức năng từ nguồn nguyên liệu nấm

Chương 6. Công nghệ sinh học ứng dụng trong sản xuất chế biến thực phẩm chức năng

Page 230: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

230

6.1. Các phương pháp làm giàu các chất dinh dưỡng chức năng trong thực phẩm

6.2. Ứng dụng công nghệ di truyền trong sản xuất thực phẩm chức năng.

6.3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thực phẩm chức năng.

6.3.1.Probiotics, Prebiotics và Synbiotics

6.3.2.Tảo Spirulina và Chlorella

Chương 7. Quản lý thực phẩm chức năng trên thị trường

7.1. Qui định về sự công nhận tác dụng các chất dinh dưỡng chức năng lên sức khỏe

7.2. Qui định về tên gọi và dán nhãn thực phẩm chức năng lưu hành trên thị trường

7.3. Cách thức tổ chức thực hiện

Chương 8. Thực phẩm chức năng và hệ vi sinh đường ruột

8.1. Quá trình biến dưỡng ở ruột

8.2. Các probiotic: Thực phẩm chứa vi sinh vật hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường khả năng

phòng bệnh đường ruột.

8.3. Các prebiotic: Hợp chất hỗ trợ cho sự phát triển hệ vi sinh vật đường ruột.

8.4. Các synbiotic: Hợp chất từ quá trình cộng sinh

8.5. Tương tác giữa cơ thể và vi sinh đường ruột

8.6. Thực phẩm chức năng và các bệnh đường ruột

8.7. Probiotic và hệ miễn nhiễm

8.8. Thực phẩm chức năng và điều trị rối loạn đường tiêu hóa

8.9. Xu thế phát triển.

Chương 9. Thực phẩm chức năng và bệnh liên quan

9.1. Bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng và thực phẩm chức năng phòng trị

9.2. Bệnh dinh dưỡng mạn tính và thực phẩm chức năng trong phòng trị

9.3. Bệnh ung thư và thực phẩm chức năng trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị

9.4. Bệnh tim mạch và thực phẩm chức năng phòng trị

9.5. Thực phẩm chức năng và đặc tính phòng chống ung bướu

9.6. Sử dụng các chất có tính đặc hiệu từ nguồn thực vật

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

1. Mã môn học: CHE3186

Page 231: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

231

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: PGS TS Phùng Hòa Bình

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Trình độ

đạt được

của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 1

(Có khả

năng tái

hiện)

Mức 1

(Nhớ)

Nhắc lại đầy đủ nội dung các học thuyết cơ bản

của y dược học cổ truyền: học thuyết âm –dương,

học thuyết ngũ hành, học thuyết tạng tượng, nguyên

nhân gây bệnh.

Trình bầy được công năng, chủ trị 120 vị thuốc

trong các nhóm thuốc.

Mức 2

(Có khả

năng tái

tạo)

Mức 2 & 3

(Hiểu và áp

dụng)

Hiểu: phân loại vị thuốc theo quan điểm âm –

dương.

Giải thích tác dụng của thuốc cổ truyền trên cơ sở

thành phần hóa học, tác dụng dược lý hiện đại.

Áp dụng: Phân tích cấu trúc và hướng dẫn sử dụng

được 30 phương thuốc cổ truyền kinh điển được lưu

trữ trong y văn.

Mức 3

(Có khả

năng lập

luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Mức 4

(Có khả

năng sáng

tạo)

Mức 6

(Sáng tạo)

6.1.Kiến thức:

Mục tiêu môn học là cung cấp cho sinh viên:

Page 232: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

232

- Một số kiến thức cơ bản về lý luận y dược học cổ truyền (YDHCT), gồm: 3

học thuyết và một số khái niệm liên quan đến lĩnh vực y dược học cổ truyền.

-Một số kiến thức cơ bản về công năng, chủ trị của 120 vị thuốc trong 12 nhóm

thuốc phân loại theo y học cổ truyền (YHCT).

Từ đó, sinh viên vận dụng để phân tích cấu trúc 30 phương thuốc cổ truyền và

hướng dẫn sử dụng cho người bệnh . 30 phương thuốc đại diện cho các nhóm thuốc

chính, gồm thuốc bổ, thuốc tả. Qua đó, cung cấp cho sinh viên phương pháp luận

về sử dụng thuốc cổ truyền: phối hợp các vị thuốc theo nguyên lý YHCT nhằm

tăng hiệu lực trị bệnh và tăng độ an toàn cho người bệnh

6.1.2.Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: gắn kết bằng chứng khoa học hiện

đại để sử dụng vị thuốc tạo lòng tin cho sinh viên về tác dụng của thuốc cổ truyền ,

cách nhìn nhận hệ thống lý luận YDHCT.Đó là hệ thống lý luận logic, bao trùm

toàn bộ: lý luận cơ bản, vân dụng lý luận trong chẩn đoán bệnh, điều trị, phân loại

thuốc, chế biến thuốc.

6.1.3.Kỹ năng và thái độ xã hội: Sinh viên thấy rõ mục tiêu y học của ngành y tế:

kết hợp y học hiện đại với YHCT sẽ mang lại lợi ích chăm sóc sức khỏe cho cộng

đồng. Hai hệ thống y học bổ trợ cho nhau để thầy thuốc , bệnh nhân lựa chọn trong

những tình trang bệnh cụ thể.

Môn học là tiền đề lý luận để dược sỹ vận dụng trong thiết kế phương thuốc phục

vụ sản xuất trên quy mô công nghiệp.

6.1.4.Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: nguyên tắc sử dụng thuốc cổ

truyền: luôn phân chia thành 2 thể hàn – nhiệt để trị 2 thể bệnh nhiệt , hàn. Từ đó,

sinh viên vận dụng kiến thức để hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh, tìm các

chuyên gia YHCT trợ giúp kiến thức chuyên môn khi thiết kế phương thuốc, biện

giải tác dụng phương thuốc.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1.Trường Đại học Dược Hà Nội (2005). Dược học cổ truyền. Nhà XB Y hoc

2.Bộ y tế (2009). Phương tễ học. Nhà xuất bản y học.

Giáo trình tham khảo:

1.Bộ Y tế(2010).Dược Điển Việt Nam 4, NXB Y học .

2. Trường đại học Y Hà Nội (1999). Y học cổ truyền, Nxb Y học

Page 233: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

233

3.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và cộng sự (2004),Cây

thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, II, NXB khoa học & Kỹ thuật

4.Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh (2004)Trung Quốc danh phương tòan tập, Nhà

XB Y học

5.Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2011).Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh.

nhàXB Y học

6.Nguyễn Bá Tĩnh (1998). Tuệ Tĩnh toàn tập. Nhà XB Y học

7.Chinese Pharmacopoeia Commssion (2005). Pharmacopoeia of the people’s

republic of China, volum I.

8.Ashutosh Kar (2008). Pharmacognosy and pharmacobiotechnology.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn y dược học cổ truyền Việt Nam được cấu thành từ hai mảng: y học dân gian (

tiêu biểu là Đại Y Thiền sư Tuệ Tĩnh- thế kỷ 14) và YHCT Trung Hoa ( đại diện là

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông- thế kỷ 18). Trước đây, thầy thuốc thực hiện cả hai

công việc : y thuật và dược thuật, gồm: chẩn đoán, điều trị bệnh và chế biến, bào chế

thuốc. Hiện nay, do nhu cầu chuyên sâu của xã hội, YDHCT phân chia thành YHCT

và dược học cổ truyền.

10.Nội dung chi tiết môn học:

-Lý luận cơ bản ( y lý): một số học thuyết được vận dụng từ học thuyết của triết

học phương đông, như: âm – dương, ngũ hành. Một số học thuyết của y học, như:

tạng tượng, kinh lạc, thiên nhân hợp nhất...Một số khái niệm khác liên quan đến chẩn

đoán, điều trị, chế biến thuốc.

-Phân loại thuốc: thuốc cổ truyền được phân loại dựa theo tác dụng trị bệnh. Mỗi

nhóm thuốc thể hiện đặc trưng bởi tác dụng riêng. Trong mỗi nhóm thuốc có nhiều vị

thuốc. Vị thuốc cổ truyền có các tiêu chí: tính, vị, quy kinh, công năng, chủ trị, chế

biến

7.5.2. CÁC MÔN CHUYÊN SÂU VỀ TỔNG HỢP HÓA DƯỢC (8/10)

7.5.2.1 CÁC MÔN BẮT BUỘC (2TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG

1. Mã môn học: CHE3181

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

Page 234: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

234

5.Giảng viên:

Họ và tên : Mạc Đình Hùng, Đoàn Duy Tiên

Giảng viên của khoa Hóa học, trường ĐHKHTN, ĐHAGHN

Chức danh, học hàm học vị : TS

Thời gian địa chỉ làm việc : Khoa Hóa học, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ : Khoa Hóa học, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội

Điện thoại, email

Hướng nghiên cứu chính

6. Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Kiến thức : Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đồng phân quang học,

tính quay cực và các khái niệm đối xứng. Tìm hiểu các phương pháp được sử dụng để

điều chế các sản phẩm đối quang tinh khiết từ vật liệu bắt đầu achiral. Khám phá các

phản ứng có khả năng tạo ra các sản phẩm đối quang.

-Kỹ năng : Có khả năng xác định các điểm mạnh và điểm yếu của các phương pháp cụ

thể, và xác định được phương pháp tổi ưu để sử dụng cho từng trường hợp cụ thể.

-Thái độ : Yêu thích môn học, bước đầu làm quen và yêu thích nghiên cứu sâu về lĩnh

vực.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8. Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc

- Học liệu tham khảo

R.A Aitken and S.N. Kilényi.Asymmetric synthesis ; Blackie academic & Professional

1994

Guo-Qiang Lin, Yue-Ming Li, Albert S.C Chan, Principles and Application of

Asymmetric synthesis, John Wiley & Son, 2001

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Nghiên cứu về tính chất bất đối của phân tử, các tính chất vật lí, hóa học và đặc biệt

là sinh học do tính bất đối.

- Các phương pháp xác định, điều chế tách các đồng phân quang học.

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành của các đồng phân đối quang

bằng các phản ứng hóa học.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Page 235: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

235

CHƯƠNG 1

Giới thiệu về lập thể, các khái niệm chung trong tổng hợp bất đối xứng. Các phương

pháp tách đồng phân đối quang theo con đường hóa học và enzyme

1.1. Giới thiệu về lập thể

- Hiện tượng bất đối

- Các tính chất sinh học do tính bất đối, sự cần thiết của toongt hợp bất đối xứng

- Các đồng phân đối quang trong các chất trong tự nhiên

1.2. Các khái niệm chung trong tổng hợp bất đối xứng

- Các đơn vị bất đối xứng và các dạng chất bất đối

- Trung tâm bất đối của carbon và silic

- Trung tâm bất đối của Nito và phospho

- Trung tâm bất đối của lưu huỳnh

- Cấu hình tuyệt đối

1.3 Các phương pháp tách đồng phân đối quang theo con đường hóa học

- Sắc kí khí

- Sắc kí lỏng

- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR

1.4 Các phương pháp tách đồng phân đối quang bằng enzyme

CHƯƠNG 2

Các phản ứng của anken : Oxi hóa, khử hóa và hydro hóa

2.1 Epoxi hóa bất đối của alken

2.2 Dihydroxy hóa bất đối của alken

2.3 Khử hóa bất đối

-Hydroxy hóa với xúc tác kim loại chuyển tiếp

2.4 Isome hóa bất đối và hydrobo hóa bất đối

- Khử hóa bất đối bằng việc sử dụng borane bất đối và hydrua bo

CHƯƠNG 3

Các phản ứng cộng vòng, phản ứng Diel-Alder

3.1Chiral dienophiles

- Acrylate

- /β unsatured cetone

Page 236: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

236

3.2 Chiral diene

3.3 Xúc tác acid Lewis bất đối

- Xúc tác Narasaka

- Xúc tác Corey

- Xúc tác Bis(Oxazoline)

CHƯƠNG 4

Các phản ứng cộng alkyl hóa aldehyt và cetone

4.1 Tổng hợp cacbon bậc 4

4.2 Tổng hợp Amino acid

4.3 Cộng nucleophile bất đối : Alkyl hóa aldehyt

4 .4 Cộng bất đối bằng xúc tác dialkyl kẽm trên cetone: Sự tạo thành ancol bậc 4

CHƯƠNG 5

Enzym trong tổng hợp hữu cơ:

5.1. Enzym oxi hóa-khử

5.2. Transferase

5.3. Enzym thủy phân (Lipase, esterase)

5.4. Lyase

5.5 Enzym đồng phân hóa

5.6 Ligase

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

BÁN TỔNG HỢP THUỐC TỪ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

1. Mã môn học: CHE3174

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058, CHE2509, CHE2560

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: TS Mạc Đình Hùng

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Vận dụng các kiến thức đã được học trong Hoá học Hữu cơ, Dược liệu, Hóa học

các hợp chất tự nhiên mà sinh viên đã được học trong bán tổng hợp thuốc từ các

hợp chất thiên nhiên

Page 237: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

237

- Các kiến thức chung về kĩ thuật thực nghiệm trong tổng hợp hóa dược

- Các bước phân tích, tiếp cận các sản phẩm mục tiêu bằng việc sử dụng các hợp chất

tự nhiên làm chất đầu

- Rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy thực

nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học đáp ứng được

nhu cầu công việc trong xã hội hiện đại.

Trình độ đạt được của sinh viên: Mức 3

Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom: Mức 4&5

Trình độ đạt

được của sinh

viên

Trình độ tương

ứng theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 3

(Có khả năng

lập luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương

phản, tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải

quyết, phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

E.J Corey, The logic of chemical synthesis, Wiley Interscience, 1989

9.Tóm tắt nội dung môn học:

"Bán tổng hợp" là một phương pháp tổng hợp hóa học sử dụng các hợp chất phân lập

từ các nguồn tự nhiên (ví dụ như nguyên liệu thực vật hoặc vi khuẩn hoặc tế bào) làm

nguyên liệu đầu. Những phân tử sinh học tự nhiên có hoạt tính sinh học thường là các

phân tử lớn và phức tạp. Điều này trái ngược với một tổng hợp các phân tử lớn được

tổng hợp từ sự kết hợp từng bước xây dựng các khối nhỏ và giá rẻ.

Bán tổng hợp thường được sử dụng khi các hợp chất mục tiêu có cấu trúc phức tạp,

quá tốn kém hoặc quá kém hiệu quả nếu được điều chế bằng cách tổng hợp từ các hợp

chất đơn giản

Thuốc có nguồn gốc từ các nguồn tự nhiên thường được sản xuất bằng cách khai thác

Page 238: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

238

các nguồn tự nhiên hoặc thông qua các phương pháp bán tổng hợp: một ví dụ là bán

tổng hợp của LSD từ ergotamine, được phân lập từ các nấm ergot.

Sản xuất thương mại của paclitaxel (Taxol) cũng dựa trên bán tổng hợp từ các hợp

chất tự nhiên

Khóa học này cung cấp cho các sinh viên một cái nhìn tổng quan của việc sử dụng các

sản phẩm tự nhiên như các chất đâu cho sự tổng hợp của các phân tử hoạt tính sinh học

cao có cấu trúc phức tạp

"Semisynthesis" or partial chemical synthesis is a type of chemical synthesis that uses

compounds isolated from natural sources (e.g. plant material or bacterial or cell

cultures) as starting materials. These natural biomolecules are usually large and

complex molecules. This is opposed to a total synthesis where large molecules are

synthesized from a stepwise combination of small and cheap (usually petrochemical)

building blocks.

Semisynthesis is usually used when the precursor molecule is too structurally complex,

too costly or too inefficient to be produced by total synthesis.

Drugs derived from natural sources are usually produced by harvesting the natural

source or through semisynthetic methods: one example is the semisynthesis of LSD

from ergotamine, which is isolated from ergot fungus cultures. The commercial

production of paclitaxel is also based on semisynthesis

This course give an overview to student the use of natural product as source for the

synthesis of complexe molecules as their use in medicinal chemistry

10.Nội dung chi tiết môn học:

I.TỔNG QUAN

1.Các nguồn chất tự nhiên

-Các acid amin bất đối

-Các đường tự nhiên

-Các hợp chất khác

II.BÁN TỔNG HỢP TỪ CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

- Các hợp chất kháng khuẩn từ các hợp chất tự nhiên

- Các hợp chất chống ung thư từ các hợp chất tự nhiên

- Các hợp chất hướng thần từ các hợp chất tự nhiên

III.TỔNG HỢP TOÀN PHẦN TỪ CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

- Các ví dụ về tổng hợp toàn phần đi từ các hợp chất thiên nhiên

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Page 239: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

239

TỔNG HỢP CÁC THUỐC KHÁNG SINH CHỐNG HIV, CHỐNG UNG THƯ

1. Mã môn học: CHE3175

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Lê Tuấn Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học KHTN, ĐHQGHN.

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, 19-Lê Thánh Tông, Hà Nội

- Điện thoại: 0913 222 632 Email: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Mục tiêu về kiến thức.

+ Nhằm giúp cho các sinh viên vận dụng được các kiến thức nền tảng của tổng

hợp hoá dược. Các quy trình thuộc về nghiên cứu và phát triển thuốc, tổng hợp, sinh

tổng hợp và bán tổng hợp các loại thuốc kháng sinh, chống ung thư, chống HIV. Các

phương pháp kiểm tra chất lượng thuốc, điều kiện bảo quản …

+ Công thức cấu tạo chung của các nhóm thuốc, các chất đại diện, phần cấu trúc

mang dược tính. Dược tính, lý hoá tính chung của mỗi nhóm và riêng của từng chất.

Hiểu được tương quan giữa cấu trúc và hoạt tính sinh học, tác dụng dược lý.

- Mục tiêu về kĩ năng

+ Hiểu cơ chế của một số quá trình tổng hợp hoá dược các loại thuốc và quy

trình sản xuất công nghiệp.

+ Vận dụng kiến thức vào thực tế tổng hợp hoá dược.

- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…)

+ Yêu cầu sinh viên chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo và hứng thú trong học

tập.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc.

Page 240: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

240

A.T.Soldatenkov; N.M.Kolyadina; I.V.Shedrik. Cơ sở hoá học hữu cơ của thuốc hoá

dược. Nhà xuất bản ĐHQGHN. Năm 2010.

Trần Đức Hậu và các tác giả. Hoá dược (2 tập). Nhà xuất bản trường ĐH Dược (tập 1 -

năm 2006) và Nhà xuất bản Y học (tập 2 – năm 2007).

A. T. Soldatenkov; N. M. Kolyadina; Le Tuan Anh; Levov A.N; Avramenko G.V. Cơ

sở hoá học hữu cơ của hương liệu. Nhà xuất bản Tri thức. Năm 2011.

Học liệu kham khảo

Richard B. Silverman. The organic chemistry of drug design and drug action. Elsevier

Academic Press. 2004.

В.Г.Граник; «Лекарства», Москва. «Вузовская книга». 2001

Беликов В.Г. Фармацевтическая химия в 2ч. (учебник для вузов). Пятигорск, -

1996. – 608с.

European Pharmacopoeia - 2005.

The United States Pharmacopeia – 26.

The Japanese Pharmacopeia – XIV.

Логинова Н.В.; Полозов Г.И.; “Введение в фармацевтическую химию” Мн.:

“Электронная книга БГУ”, 2004.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho sinh viên chuyên sâu về tổng hợp hoá dược các kiến thức cơ bản về

các loại thuốc chống ung thư, kháng sinh và chống HIV. Nguyên lý áp dụng trong

nghiên cứu và phát triển thuốc, mối liên hệ giữa cấu tạo hoá học và tác dụng dược lý

của các chất (nếu có). Các phương pháp sản xuất được ứng dụng trong công nghiệp

dược phẩm.

Các yếu tố ảnh hưởng tới vòng đời của thuốc (tác dụng, khả năng kháng thuốc, hiệu

quả kinh tế …).

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Giới thiệu chung về tổng hợp hoá dược

Lịch sử phát triển và các khái niệm cơ bản (thuốc hoá dược, tiền thuốc, chất ức

chế, đồng vận, kháng vận của thuốc, …)

Tổng hợp hoá dược, sinh tổng hợp, bán tổng hợp.

Dược động học và dược lực học của thuốc. Sự chuyển hoá và tương tác của

thuốc với các thụ cảm quan. Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc

Nghiên cứu, thiết kế và phát triển thuốc. Mối tương quan cấu trúc – hoạt tính

sinh học.

Đưa thuốc chọn lọc đến mục tiêu phân tử

Page 241: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

241

Hoá học tổ hợp trong công nghiệp sản xuất thuốc

Chương 2. Thuốc kháng sinh

Khái niệm và phân loại.

Định hướng phát triển và thiết kế thuốc

Thuốc kháng sinh β-Lactam (phương pháp điều chế, đánh giá tác dụng, cơ chế

tác dụng, ức chế thuốc …)

Thuốc kháng sinh Aminoglycoside (-nt-)

Thuốc kháng sinh Tetracycline (-nt-)

Thuốc kháng sinh Chloramphenicol (-nt-)

Thuốc kháng sinh Macrolide (-nt-)

Thuốc kháng sinh Lincosamide (-nt-)

Thuốc kháng sinh Polypeptide (-nt-)

Chương 3. Thuốc chống ung thư

Khái niệm về bệnh ung thư và phân loại thuốc chống ung thư

Thuốc chống ung thư – tác nhân alkyl hoá (phương pháp điều chế, đánh giá tác

dụng, cơ chế tác dụng, ức chế thuốc …).

Thuốc chống ung thư – tác nhân chống chuyển hoá (-nt-)

Các chất kháng sinh gây độc tế bào có tác dụng chống ung thư (-nt-)

Dẫn xuất alcaloid và terpenoid có tác dụng chống ung thư (-nt-)

Các chất chống ung thư khác – chất ức chế enzyme topoisomerase (-nt-)

Nghiên cứu phát triển các loại thuốc mới. Các phương pháp điều trị phối hợp

Chương 4. Thuốc chống HIV

Khái niệm về bệnh AIDS, virus HIV (phân loại, nguồn gôc, hoạt động …)

Thuốc chống virus, phân loại, cơ chế tác dụng.

Thuốc chống virus HIV - nhóm chất ức chế enzyme transcriptase dạng

nucleotid

AZT – Zidpvudin

DDC- Zalcitabin

3TC – Lamivudin

Thuốc chống virus HIV – nhóm chất ức chế enzyme transcriptase dạng không

nucleotid

Các thuốc chống HIV khác và Phương pháp điều trị phối hợp

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Page 242: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

242

HÓA TỔ HỢP TRONG TỔNG HỢP HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE3104

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

(Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khoá học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

Chương 1.

Mở đầu về

hoá tổ hợp

- Khái niệm về Hoá

tổ hợp là gì?

- Các kĩ thuật

cơ bản của hoá

tổ hợp: nguyên

lí và áp dụng

- Hoá tổ hợp

trong tổng hợp

hữu cơ

- Hiểu được

việc sử dụng

hoá tổ hợp

trong tổng hợp

hữu cơ

Chương 2.

Các

nguyên tắc

tinh chế

trong tổng

hợp pha

dung dịch

tốc độ cao

-Nắm được các

nguyên tắc chung

trong tổng hợp pha

dung dịch tốc độ cao

- Chiết lỏng-

lỏng

- Chiết pha rắn

- Các chất dọn-

rửa cộng hoá trị

-Xử lí các dung

dịch nước

-Các kĩ thuật

tách pha. Các

hệ hai pha

chứa fluor

-Các chất lỏng

ion

-Silica gel và

nhôm oxide.

Silica gel chứa

fluor

- Hoá học pha

dung dịch nhờ

polymer. Sự

tạo liên kết

trên nhựa

-Các chiến

lược tinh chế

phối hợp

Page 243: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

243

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

-Nhựa trao đổi

ion. Các loại

nhựa dọn-rửa

Chương 3.

Mối liên

kết của

tổng hợp

hữu cơ pha

rắn và

phương

pháp tổ

hợp trên

chất mang

rắn

-Mở đầu

-Mối liên kết của các

nhóm chức

-Mối liên kết

của nhóm chức

carboxyl

-Mối liên kết

của nhóm chức

amino

-Mối liên kết

của nhóm chức

alcohol và

phenol

-Mối liên kết

acetal trong

điều chế các

aldehyd

-Các hệ liên

kết lượng vết

nhỏ. Áp dụng

sự tách

Hofmann trong

thiết kế liên kết

-Các liên kết

lượng vết dựa

vào sự tạo

nhóm silyl

-Các liên kết

lượng vết dựa

vào chiến lược

ghép cặp C–C

- Các liên kết

lượng vết dựa

vào sự tạo

phức

- Các liên kết

lượng vết dựa

vào sự đổi chỗ

olefin

-Các liên kết

lượng vết dựa

vào sử dụng

triphenylphosp

hin liên kết

với polymer

-Các đơn vị

liên kết không

bền quang hoá

-Các liên kết

lượng vết dựa

vào o-

nitrobenzyl

-Các liên kết

lượng vết phân

cắt quang hoá

dựa vào

pivaloyl glycol

-Các liên kết

bẫy an toàn

-Các liên kết

kép

Page 244: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

244

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

- Sự liên kết

lượng vết trên

cơ sở sự

decarboxyl hoá

- Các liên kết

lượng vết dựa

vào các aryl

hydrazid

-Các liên kết

lượng vết dựa

vào triazen

-Các liên kết

lượng vết dựa

vào sulfon

Chương 4.

Sự phân

cắt vòng

hoá trong

hoá học

hữu cơ pha

rắn

-Nguyên tắc

-Sự tạo thành liên kết

carbon-dị tố

-Sự tạo thành liên kết

C–C

.

-Hydantoin.

-Pyrazolon. 2-

Amino-

imidazolon.

-Urazole and

Thiourazole.

Oxazolidinon

-Các dẫn xuất

diketopiperazin

-4,5-Dihydro-

3(2H)-

pyridazinon

-

Dihydropyridin

-5,6-Dihydro-

pyrimidin-2,4-

dion

-Các acid

tetramic

-3,4-Dihydro-

quinoxalin-2-

on

- 1,4-Benzo-

diazepin-2,5-

dion

- Oxacepham

-Lacton

- Furan.

Tetrahydrofura

n

-Phenol

-Các phản ứng

kiểu Wittig

-Các phản ứng

Stille

-Các S-ylide

-Sự đổi chỗ

vòng hoá

-Các phản ứng

khác

Page 245: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

245

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

-2,4-(1H,3H)-

Quinazolinedio

n

-Quinazolin-

4(3H)-on

- 4-Hydroxy-

quinolin-2(1H)-

on

Chương 5.

Các phản

ứng tạo

thành liên

kết C–C

-Mở đầu

-Sự vinyl hoá, aryl

hoá và alkyl hoá qua

kim loại chuyển tiếp

- Các phản ứng đổi

chỗ alken

-Electrophil liên kết

với chất mang rắn

-Sự tạo thành

carbanion trên chất

mang rắn

-Các phản ứng

radical trên pha rắn

-Kĩ thuật thực

nghiệm

- Sự ghép cặp

Alkyl-Alkyl

giữa các phân tử

- Sự ghép cặp

Negishi

- Các phản ứng

đổi chỗ vòng

hoá

-Phản ứng với

hợp chất hữu cơ

của Zn, Mg, Li

-Sự alkyl hoá

qua hợp chất

indi trung gian

của aldehyd liên

kết với chất

mang

- Sự alkyl hoá

qua hợp chất

Sn/Pd trung

gian của

aldehyd liên kết

với chất mang

pha rắn

-Các mảnh C1

(Sự cộng hợp

carben vào

alken

-Các mảnh C2

thiếu hụt

electron (Sự

cộng hợp vòng

hoá bao gồm

azomethin,

nitron, nitril

oxide, và dien)

-Các mảnh C2

giàu electron

(Sự cộng hợp

vòng hoá [2 +

1], [2 + 2], [2 +

3], [2 + 4], sự

cộng hợp với

nitril imin,

nitril oxide, và

chalcon)

-Mảnh C–X

trên chất mang

rắn

Sự ghép cặp

Suzuki

5.2.2. Phản

ứng Heck

5.2.3. Sự ghép

cặp

Sonogashira

5.2.4. Sự ghép

cặp Stille

5.2.5. Sự ghép

cặp qua Pd

trên chất mang

polymer

- Các ghép cặp

aryl-aryl khác

- Sự ghép cặp

Ullmann/Wurz

trên chất mang

polymer

- Các phản

ứng đổi chỗ

pha tạp

-Các phản ứng

Page 246: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

246

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

-Sự alkyl hoá

không kim loại

bằng các acyl

halide trên chất

mang rắn

-Sự thế

nucleophil thơm

với các C-

nucleophil

-Các pyridin-N-

oxide

-Bẫy phosphor

ylide có liên kết

keton với pha

rắn

-Chất nhận

Michael trên

pha rắn (Con

đường tổng hợp

pyrid-2-on thế ở

3,4,6)

-Các ion N-

acylimini, imin

pha rắn và hoá

học glyoxylat

-Các imin và

glyoxylat trên

pha rắn

-Phản ứng

Pictet-Spengler

trên pha rắn

-Phản ứng

-Mảnh C–C–X

trên chất mang

polymer

-Mảnh C–X–C

-Mảnh C–X–Y

(Nitril oxide

trên pha rắn)

-Mảnh C–C–

C–C trên chất

mang rắn

-Mảnh C–C–

C–X trên chất

mang rắn

- Mảnh C–C–

X–C trên chất

mang rắn (Sự

ngưng tụ

Grieco ba hợp

phần

- Mảnh C–X–

X–C trên chất

mang rắn

-Mảnh C–C–

X–X trên chất

mang rắn (Sự

cộng hợp vòng

hoá [4 + 1])

- Sự cộng hợp

vòng hoá bao

gồm các mảnh

liên kết chất

mang lớn:

cộng hợp vòng

hoá trên chất

mang polymer

-Các phản ứng

đa hợp phần

(MCR)

-Phản ứng Ugi

bốn hợp phần

5.6.2. Các

phản ứng

MCR khác sử

dụng isonitril

-Sự tạo thành

liên kết kim

loại chuyển

tiếp-carbanion

trung gian.

-Sự thế

electrophil

acid Lewis

trung gian

-Sự tạo ra

carbanion bền

dưới các điều

kiện acid

-Sự alkyl hoá

chọn lọc lập

thể trên pha

rắn chiral

Page 247: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

247

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

Baylis-Hillman

trên pha rắn

-Tổng hợp

indole theo

Fischer trên pha

rắn

-Tổng hợp

indole theo

Madelung trên

pha rắn

-Các bor enolat

với aldehyd trên

pha rắn

Phản ứng

Hetero Diels-

Alder nội phân

tử

-Phản ứng

Pauson-Khand

và Nicolas

-Sự cộng hợp

C-nitroalken

Chương 6.

Tổng hợp

tổ hợp các

dị vòng

-Mở đầu

-Các phương pháp

chung tổng hợp các

dị vòng

-Benzodiazepin

-Imidazole.

Pyrazole và

isoxazole

-Thiazolidinon

-Triazole.

Oxadiazole

-Piperazinon.

Piperazinedion

(Diketopiperazi

n.

Diketomorpholi

n

-Triazin.

Pyrimidin

-Indole

-Hydantoin và

thiohydantoin

-Quinazolin

-Tetrahydro--

carbolin

--Lactam

(Azetidin-2-

ones)

--Sultam

-Benzo-

piperazinon và

tetrahydroquin

oxalin

Chương 7.

Các tác

-Mở đầu

-Điều chế và sử dụng

-Liên kết cộng

hoá trị giữa

- Sự cố định

khi sử dụng

-Các tác nhân

cô lập và bắt

Page 248: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

248

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

nhân phản

ứng trên

chất mang

polymer:

Điều chế

và sử dụng

trong tổng

hợp hữu cơ

song song

dạng hoạt hoá

và chất mang

các tương tác

ion

giữ

-Sự tổ hợp của

các tác nhân

phản ứng trên

chất mang

polymer

1.1. Kiến thức

- Đánh giá kiến thức cơ bản đã được học ở môn học Hoá học Hữu cơ của sinh

viên, hiểu được cơ sở của phương pháp tổng hợp tổ hợp trong tổng hợp hữu cơ.

- Vận dụng các phản ứng hữu cơ đã được học trong tổng hợp tổ hợp các hợp

chất hữu cơ.

1.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp:

- Các kiến thức chung về kĩ thuật thực nghiệm trong tổng hợp tổ hợp hữu cơ

thông thường.

- Rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy

thực nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học với

phương pháp tổng hợp hoá tổ hợp, đáp ứng được nhu cầu công việc trong xã

hội hiện đại.

- Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các yêu cầu cần phải đáp ứng trong nghiên

cứu khoa học.

1.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

- Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của sinh viên trong nghiên cứu khoa học.

1.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

- Các kiến thức của môn học được tích luỹ để sinh viên sử dụng khi thực hiện

khoá luận tốt nghiệp.

Page 249: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

249

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Bài giảng Hóa tổ hợp trong tổng hợp Hoá dược.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Mở đầu về hoá tổ hợp

1.1. Hoá tổ hợp là gì?

1.2. Các kĩ thuật cơ bản của hoá tổ hợp: nguyên lí và áp dụng

1.3. Hoá tổ hợp trong tổng hợp hữu cơ

Chương 2. Các nguyên tắc tinh chế trong tổng hợp pha dung dịch tốc độ cao

2.1. Mở đầu

2.2 Chiết lỏng-lỏng

2.2.1. Xử lí các dung dịch nước

2.2.2. Các kĩ thuật tách pha

2.2.3. Các hệ hai pha chứa fluor

2.2.4. Các chất lỏng ion

2.3 Chiết pha rắn

2.3.1. Silica gel và nhôm oxide

2.3.2. Silica gel chứa fluor

2.3.3. Nhựa trao đổi ion

2.4. Các chất dọn-rửa cộng hoá trị

2.5. Hoá học pha dung dịch nhờ polymer

2.5.1. Các loại nhựa dọn-rửa

2.5.2. Sự tạo liên kết trên nhựa

2.5.3. Các chiến lược tinh chế phối hợp

Chương 3. Mối liên kết của tổng hợp hữu cơ pha rắn và phương pháp tổ hợp trên chất

mang rắn

3.1. Mở đầu

3.2. Mối liên kết của các nhóm chức

3.2.1. Mối liên kết của nhóm chức carboxyl

Page 250: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

250

3.2.2. Mối liên kết của nhóm chức amino

3.2.3. Mối liên kết của nhóm chức alcohol và phenol

3.2.4. Mối liên kết acetal trong điều chế các aldehyd

3.3. Các hệ liên kết lượng vết nhỏ

3.3.1. Áp dụng sự tách Hofmann trong thiết kế liên kết

3.3.2. Các liên kết lượng vết dựa vào sự tạo nhóm silyl

3.3.3. Các liên kết lượng vết dựa vào chiến lược ghép cặp C–C

3.3.4. Các liên kết lượng vết dựa vào sự tạo phức

3.3.5. Các liên kết lượng vết dựa vào sự đổi chỗ olefin (metathesis)

3.3.6. Các liên kết lượng vết dựa vào sử dụng triphenylphosphin liên kết với polymer

3.3.7. Sự liên kết lượng vết trên cơ sở sự decarboxyl hoá

3.3.8. Các liên kết lượng vết dựa vào các aryl hydrazid

3.3.9. Các liên kết lượng vết dựa vào triazen

3.3.10. Các liên kết lượng vết dựa vào sulfon

3.3.11. Khái niệm lượng vết dựa vào sự cộng hợp vòng hoá-vòng hoá ngược

3.4. Các đơn vị liên kết không bền quang hoá

3.4.1. Mở đầu

3.4.2 Các liên kết lượng vết dựa vào o-nitrobenzyl

3.4.3 Các liên kết lượng vết phân cắt quang hoá dựa vào pivaloyl glycol

3.5. Các liên kết bẫy an toàn

3.6. Các liên kết kép

Chương 4. Sự phân cắt vòng hoá trong hoá học hữu cơ pha rắn

4.1. Nguyên tắc

4.2. Sự tạo thành liên kết carbon-dị tố

4.2.1. Hydantoin

4.2.2. Pyrazolon

4.2.3. 2-Aminoimidazolon

4.2.4. Urazole and Thiourazole

4.2.5. Oxazolidinon

4.2.6. Các dẫn xuất diketopiperazin

Page 251: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

251

4.2.7. 4,5-Dihydro-3(2H)-pyridazinon

4.2.8. Dihydropyridin

4.2.9. 5,6-Dihydropyrimidin-2,4-dion

4.2.10. 2,4-(1H,3H)-Quinazolinedion

4.2.11. Quinazolin-4(3H)-on

4.2.12. 4-Hydroxyquinolin-2(1H)-on

4.2.13. 3,4-Dihydroquinoxalin-2-on

4.2.14. 1,4-Benzodiazepin-2,5-dion

4.2.15. Oxacepham

4.2.16. Lacton

4.2.17. Tetrahydrofuran

4.3. Sự tạo thành liên kết C–C

4.3.1. Các acid tetramic

4.3.2. Các phản ứng kiểu Wittig

4.3.3. Các phản ứng Stille

4.3.4. Các S-ylide

4.3.5. Sự đổi chỗ vòng hoá

4.4. Các phản ứng khác

4.4.1. Furan

4.4.2. Phenol

Chương 5. Các phản ứng tạo thành liên kết C–C

5.1. Mở đầu

5.2. Sự vinyl hoá, aryl hoá và alkyl hoá qua kim loại chuyển tiếp

5.2.1. Sự ghép cặp Suzuki

5.2.2. Phản ứng Heck

5.2.3. Sự ghép cặp Sonogashira

5.2.4. Sự ghép cặp Stille

5.2.5. Sự ghép cặp qua Pd trên chất mang polymer

5.2.6. Kĩ thuật thực nghiệm

5.3. Các ghép cặp aryl-aryl khác

Page 252: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

252

5.3.1. Sự ghép cặp Ullmann/Wurz trên chất mang polymer

5.3.2. Sự ghép cặp Alkyl-Alkyl giữa các phân tử

5.3.3 Sự ghép cặp Negishi

5.4. Các phản ứng đổi chỗ alken

5.4.1. Các phản ứng đổi chỗ vòng hoá

5.4.2. Các phản ứng đổi chỗ pha tạp

5.5. Các phản ứng cộng hợp vòng hoá trên chất mang polymer

5.5.1. Các mảnh C1 (Sự cộng hợp carben vào alken

5.5.2. Các mảnh C2 thiếu hụt electron (Sự cộng hợp vòng hoá bao gồm azomethin,

nitron, nitril oxide, và dien)

5.5.3. Các mảnh C2 giàu electron (Sự cộng hợp vòng hoá [2 + 1], [2 + 2], [2 + 3], [2 +

4], sự cộng hợp với nitril imin, nitril oxide, và chalcon)

5.5.4. Mảnh C–X trên chất mang rắn

5.5.5. Mảnh C–C–X trên chất mang polymer

5.5.6. Mảnh C–X–C

5.5.7. Mảnh C–X–Y (Nitril oxide trên pha rắn)

5.5.8. Mảnh C–C–C–C trên chất mang rắn

5.5.9. Mảnh C–C–C–X trên chất mang rắn

5.5.10. Mảnh C–C–X–C trên chất mang rắn (Sự ngưng tụ Grieco ba hợp phần

5.5.11. Mảnh C–X–X–C trên chất mang rắn

5.5.12. Mảnh C–C–X–X trên chất mang rắn (Sự cộng hợp vòng hoá [4 + 1])

5.5.13. Sự cộng hợp vòng hoá bao gồm các mảnh liên kết chất mang lớn: Phản ứng

Hetero Diels-Alder nội phân tử

5.5.14. Phản ứng Pauson-Khand và Nicolas

5.5.15. Sự cộng hợp C-nitroalken

5.6. Các phản ứng đa hợp phần (MCR)

5.6.1. Phản ứng Ugi bốn hợp phần

5.6.2. Các phản ứng MCR khác sử dụng isonitril

5.7. Electrophil liên kết với chất mang rắn

5.7.1. Phản ứng với hợp chất hữu cơ của Zn, Mg, Li

5.7.2. Sự alkyl hoá qua hợp chất indi trung gian của aldehyd liên kết với chất mang

Page 253: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

253

5.7.3. Sự alkyl hoá qua hợp chất Sn/Pd trung gian của aldehyd liên kết với chất mang

pha rắn

5.7.4. Sự alkyl hoá không kim loại bằng các acyl halide trên chất mang rắn

5.7.5. Sự thế nucleophil thơm với các C-nucleophil

5.7.6. Các pyridin-N-oxide

5.7.7. Bẫy phosphor ylide có liên kết keton với pha rắn

5.7.8. Chất nhận Michael trên pha rắn (Con đường tổng hợp pyrid-2-on thế ở 3,4,6)

5.7.9. Các ion N-acylimini, imin pha rắn và hoá học glyoxylat

5.7.10. Các imin và glyoxylat trên pha rắn

5.7.11. Phản ứng Pictet-Spengler trên pha rắn

5.7.12. Phản ứng Baylis-Hillman trên pha rắn

5.7.13. Tổng hợp indole theo Fischer trên pha rắn

5.7.14. Tổng hợp indole theo Madelung trên pha rắn

5.7.15. Các bor enolat với aldehyd trên pha rắn

5.8. Sự tạo thành carbanion trên chất mang rắn

5.8.1. Sự tạo thành liên kết kim loại chuyển tiếp-carbanion trung gian.

5.8.2. Sự thế electrophil acid Lewis trung gian

5.8.3. Sự tạo ra carbanion bền dưới các điều kiện acid

5.8.4. Sự alkyl hoá chọn lọc lập thể trên pha rắn chiral

5.9. Các phản ứng radical trên pha rắn

Chương 6. Tổng hợp tổ hợp các dị vòng

6.1. Mở đầu

6.2. Benzodiazepin

6.3. Hydantoin và thiohydantoin

6.4. -Lactam (Azetidin-2-ones)

6.5. -Sultam

6.6. Imidazole

6.7. Pyrazole và isoxazole

6.8. Thiazolidinon

6.9. Triazole

Page 254: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

254

6.10. Oxadiazole

6.11. Piperazinon

6.12. Piperazinedion (Diketopiperazin)

6.13. Diketomorpholin

6.14. Triazin

6.15. Pyrimidin

6.16. Indole

6.17. Quinazolin

6.18. Benzopiperazinon và tetrahydroquinoxalin

6.19. Tetrahydro--carbolin

Chương 7. Các tác nhân phản ứng trên chất mang polymer: Điều chế và sử dụng trong

tổng hợp hữu cơ song song

7.1. Mở đầu

7.2. Điều chế và sử dụng

7.2.1. Liên kết cộng hoá trị giữa dạng hoạt hoá và chất mang

7.2.2. Sự cố định khi sử dụng các tương tác ion

7.3. Các tác nhân cô lập và bắt giữ

7.4. Sự tổ hợp của các tác nhân phản ứng trên chất mang polymer

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TỔNG HỢP TÁ DƯỢC

1. Mã môn học: CHE3208

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5. Giảng viên: PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ

6. Mục tiêu môn học (chuẩn đầu ra)

(Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

Page 255: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

255

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Mục

tiêu

Nội dung

Bậc 1

(TÁI HIỆN)

Bậc 2

(TÁI TẠO)

Bậc 3

(LẬP LUẬN)

Bậc 4

(SÁNG TẠO)

1.6. Kiến thức

- Đánh giá kiến thức cơ bản đã được học ở môn học Hoá học Hữu cơ của sinh

viên, hiểu được cơ sở của phương pháp tổng hợp tá dược.

- Vận dụng các phản ứng hữu cơ đã được học trong tổng hợp tá dược.

1.7. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp:

- Các kiến thức chung về kĩ thuật thực nghiệm trong tổng hợp tá dược.

- Rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy

thực nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học với

phương pháp tổng hợp tá dược, đáp ứng được nhu cầu công việc trong xã hội

hiện đại.

- Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn các yêu cầu cần phải đáp ứng trong nghiên

cứu khoa học.

1.8. Kỹ năng và thái độ xã hội

- Rèn luyện tính độc lập, tự chủ của sinh viên trong nghiên cứu khoa học.

Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

- Các kiến thức của môn học được tích luỹ để sinh viên sử dụng khi thực hiện

khoá luận tốt nghiệp.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

+ Bài giảng “Tá dược”, Phòng thí nghiệm Hoá dược.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

10.Nội dung chi tiết môn học:

Page 256: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

256

Chương 1. Mở đầu về tá dược

1.1. Tá dược là gì?

1.2. Độ tinh khiết của tá dược

1.3. Lịch sử về độ an toàn và độc tính của tá dược

1.4. Sự điều chỉnh của tá dược

Chương 2. Đánh giá độ an toàn của tá dược

2.1. Sự phát triển của các nguyên tắc đánh giá độ an toàn

2.2. Con đường tác dụng: Uống

2.3. Con đường tác dụng: Thuốc đắp và thuốc bôi da

2.4. Con đường tác dụng: Thuốc xông và thuốc xịt mũi

2.5. Con đường tác dụng: Thuốc đường ruột (Parenteral)

2.6. Con đường tác dụng: Các loại thuốc khác

Chương 3. Đánh giá rủi ro của tá dược

3.1. Động học độc tính và sự phát hiện mối nguy hại

3.2. Đánh giá độc tính

3.3. Đánh giá mối nguy hại

Chương 4. Sự phát triển tá dược

4.1. Sự bức thiết y học

4.2. Sự điều chỉnh tá dược

4.3. Sử dụng các qui trình đánh giá an toàn của phụ gia thực phẩm để đánh giá tá dược

4.4. Các tương tác của tá dược

4.5. Chức năng tá dược được cải tiến bằng đồng xử lí

4.6. So sánh các tính chất vật lí và cơ học của các chất pha loãng viên thông thường

4.7. Tá dược cho các công thức thuốc uống dạng lỏng

4.8. Sử dụng các tá dược không có tương tác trong công thức thuốc uống dạng lỏng

4.9. Tá dược cho các công thức thuốc dạng nửa rắn

4.10. Tá dược cho các công thức thuốc điều trị bệnh phổi

4.11. Sự lựa chọn tá dược và tiêu chuẩn cho các dạng thuốc tiêm

4.12. Tá dược cho các thuốc nguồn gốc protein

4.13. Tá dược sử dụng trong vaccine

Page 257: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

257

4.14. Tá dược polymer cho việc áp dụng phóng thích có kiểm soát

4.15. Tá dược cho các thuốc đường ruột

4.16. Sự sản xuất tá dược

4.17. Bảo đảm chất lượng tá dược

4.18. Phân phối tá dược

7.5.3. CÁC MÔN CHUYÊN SÂU VỀ SINH TỔNG HỢP HÓA DƯỢC (8/12TC)

7.5.3.1 CÁC MÔN BẮT BUỘC (2TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CHẤT CHỈ THỊ DÙNG TRONG XÉT NHIỆM Y HỌC

1. Mã môn học: CHE3182

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058 Hóa dược đại cương.

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi

Trợ giảng:

TS. Đoàn Duy Tiên

TS. Trần Văn Tính

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Truyền đạt cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các

chất chỉ thị dùng trong chẩn đoán y học, trong đó bao gồm các chất chỉ thị vô cơ, hữu

cơ dùng trong các kỹ thuật xét nghiệm y học hiện nay: đo quang theo phương pháp

truyền qua, huỳnh quang, phát quang, phóng xạ, phân tích dòng chảy và nhuộm tế bào.

Mục tiêu về kỹ năng: Nắm bắt bản chất các phương pháp công nghệ, phương

pháp phân tích một số tính chất hóa lý đặc trưng và ứng dụng trong các kỹ thuật xét

nghiệm chẩn đoán y học, biết tự tổng hợp ra các chất chỉ thị.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc:

1. Giáo trình biên soạn của giảng viên phụ trách môn học

2. Herbst W, Hunger K (2004), Industrial organic pigments, Wiley-

VCH, Darmstadt.

9.Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phân loại các

chất màu vô cơ và hữu cơ dùng làm chỉ thị trong chẩn đoán y học. Ứng dụng các chất

Page 258: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

258

chị thị nhằm xác định các chất chuyển hóa trong các mẫu bệnh phẩm là máu, nước

tiểu, dịch... Các công nghệ có sử dụng các hóa chất làm chỉ thị trong xét nghiệm y học:

Nhuộm tế bào trong chẩn đoán dòng tế bào ung thư, xét nghiệm sinh hóa theo phương

pháp đo quang, xét nghiệm miễn dịch theo phương pháp phân tích dòng chảy, huỳnh

quang, phát quang. Giới thiệu các phương pháp tổng hợp và tách chiết từ thiên nhiên

các hợp chất có thể dùng làm chỉ thị trong y học.

10. Nội dung chi tiết

Chương 1. Giới thiệu tổng quát về chất chỉ thị dùng trong y học

1.1. Khái niệm về chất chỉ thị

1.2. Phân loại chất chỉ thị

1.3. Phân biệt chất chỉ thị thường và chất chỉ thị dùng trong xét nghiệm y học

1.4. Nguyên lý của sự đổi màu chất chỉ thị

1.5. Các phương pháp điều chế chất chỉ thị

Chương 2. Các kỹ thuật xét nghiệm dùng trong y học

2.1. Đo quang

2.2. Nhuộm tế bào

2.3. Sắc ký miễn dịch trên giấy

2.4. Miễn dịch gắn enzym (EIA) và hấp thụ miễn dịch gắn enzzym (ELISA)

2.5. Phương pháp phân tích dòng chảy (flow cytometry)

2.6. Phương pháp phân tích sinh học phân tử (PCR và Sequencing)

Chương 3. Các chất vô cơ dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm y học

3.1. Phương pháp đo quang: Đo huyết sắc tố

3.2. Phương pháp nhuộm tế bào: Nhuộm hồng cầu sắt

Chương 4. Các chất hữu cơ dùng làm chỉ thị trong kỹ thuật xét nghiệm y học

4.1. Phương pháp đo quang

4.1.1. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm Sinh hóa

4.1.2. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm Huyết học

4.2. Phương pháp nhuộm tế bào

4.2.1. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm Huyết học và Giải phẫu bệnh

4.2.2. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm Vi sinh vật

4.2.3. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong nhuộm hóa học tế bào

4.2.4. Các chất màu dùng làm chỉ thị đánh giá các tế bào sống và tế bào chết trong

Page 259: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

259

kỹ thuật đọ chéo phục vụ cho ghép tạng

4.3. Phương pháp sắc ký miễn dịch trên giấy (test nhanh)

4.3.1. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm sinh hóa khô

4.3.2. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm miễn dịch: HIV, HBsAg,

HCV...3.4. Miễn dịch gắn enzym (EIA) và hấp thụ miễn dịch gắn enzzym (ELISA)

4.4. Miễn dịch gắn enzym (EIA) và hấp thụ miễn dịch gắn enzzym (ELISA)

4.4.1. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm thuốc theo phương pháp EIA.

4.4.2. Các chất màu sử dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm ELISA: Viêm gan B, C, HIV...

4.5. Phương pháp phân tích dòng chảy (flow cytometry)

4.5.1. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm dấu ấn miễn dịch (marker)

bằng phương pháp phân tích dòng chảy như: CD3, CD4...

4.5.2. Các chất mà dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm tế bào bằng kỹ thuật dòng

chảy theo phương pháp Laser

4.6. Phương pháp phân tích sinh học phân tử (PCR và Sequencing)

4.6.1. Các chất màu dùng làm chỉ thị màu trong xét nghiệm PCR: viêm gan B, C, HIV...

4.6.2. Các chất màu dùng làm chỉ thị trong xét nghiệm giải trình tự gen

(Sequencing) tìm đột biến kháng thuốc virut viêm gan B, C.

7.5.3.2 CÁC MÔN LỰA CHỌN (6/10TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VI SINH VẬT

1. Mã môn học: CHE3166

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

ThS. Phạm Thanh Hiền Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học

TS. Bùi Thị Việt Hà, Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

a. Kiến thức

Thành thạo các phương pháp phân lập vi sinh vật, giữ giống

Thành thạo kỹ thuật soi kính hiển vi, làm tiêu bản soi tươi và tiêu bản nhuộm

Page 260: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

260

Phân loại được vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men và nấm mốc về hình thái khuẩn lạc.

Phân loại được nhóm vi khuẩn Gram âm, Gram dương và thành thạo thao tác

nhuộm tế bào sống và tế bào chết.

Thành thạo làm tiêu bản nhuộm bào tử vi khuẩn, quan sát và phân biệt được hình

dạng và vị trí của bảo tử trong tế bào.

Phân loại được một số nấm mốc thường gặp, quan sát và phân biệt bào tử nang,

bào tử đốt, và bào tử tiếp hợp, rễ giả của một số nấm

Giải thích được sự hình thành khuẩn ti giả ở nấm men.

Giải thích được hiện tượng sinh khí trong ống dịch nuôi cấy nấm men

b. Kỹ năng

Có khả tiến hành các xét nghiệm làm tiêu bản soi tươi các mẫu bệnh phẩm và đọc

được kết quả thí nghiệm.

Có khả năng phân loại vi sinh vật bằng hình thái và bằng nhuộm hoặc nuôi cấy

xác định đặc điểm sinh hóa

Có khả năng làm việc trong các phòng xét nghiệm về vi sinh và hóa sinh

c. Thái độ

Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, trung thực và trong việc đánh

giá về vấn đề khoa học sinh học

Nhận thức rõ được vai trò có lợi và có hại của vi sinh vật trong tự nhiên và

trong công, nông nghiệp.

Có khả năng phân loại vi sinh vật bằng hình thái và bằng nhuộm hoặc nuôi cấy

xác định đặc điểm sinh hóa

Có khả năng làm việc trong các phòng xét nghiệm về vi sinh và hóa sinh

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Kiều Hữu Ảnh, Giáo trình vi sinh vật học lý thuyết và bài tập giải sẵn tập 1, 2,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2006.

2. Vũ Thị Minh Đức, Thực tập Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà

nội, 2001

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Trong thiên nhiên, vi sinh vật thường tồn tại ở dạng hỗn hợp gồm nhiều loài khác

nhau. Muốn nghiên cứu hoặc sử dụng vào thực tiễn một loài nào đó thì cần phải đưa

chúng về dạng thuần khiết. Vì vậy, phân lập vi sinh vật, quá trình tách riêng các loài vi

Page 261: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

261

sinh vật từ quần thể ban đầu và đưa về dạng thuần khiết, có ý nghĩa rất quan trọng trong

việc nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật.

Môn học này giúp cho sinh viên cung cấp cho sinh viên những kĩ thuật cơ bản sử

dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh để chuẩn bị và khử trùng môi trường nuôi và dụng

cụ nuôi cấy; để phân lập vi sinh vật thuần khiết từ quần thể vi sinh vật ban đầu.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Bài 1: Chuẩn bị dụng cụ và môi trường nuôi cấy vi sinh vật

- Nhận biết, phân biệt các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cần thiết dùng trong

nghiên cứu vi sinh vật.

- Học cách bao gói và khử trùng các dụng cụ thông dụng

- Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật: các bước tiến hành chế tạo môi

trường, cách làm môi trường thạch nghiêng và thạch đĩa.

Bài 1: Phân lập vi sinh vật sử dụng phương pháp cấy trải

- Phân lập nấm men từ bánh men truyền thống bằng phương pháp pha loãng

Bài 2: Phân lập vi sinh vật sử dụng phương pháp cấy ria

- Phân lập vi sinh vật thuần khiết từ một hỗn hợp các loài

Bài 3: Phân lập vi sinh vật sau khi đã làm giàu hoặc nuôi cấy tích lũy

- Làm giàu và phân lập Azotobacter từ đất

Bài 4: Phân lập vi sinh vật sử dụng môi trường chọn lọc

- Phân lập vi khuẩn E.coli trong mẫu nước sử dụng môi trường Eosin

Methylene Blue (EMB)

Bài 5: Phân lập vi sinh vật trên cơ thể người

- Phân lập các chủng vi sinh vật thuần khiết sống trên da, răng hoặc khoang

miệng

Bài 6: Làm sạch và cấy truyền các chủng vi sinh vật thuần khiết

- Tinh sạch chủng vi sinh vật được phân lập sử dụng phương pháp ria cấy 3

pha

- Cấy truyền và bảo quản giống vi sinh vật: phương pháp cấy truyền định kỳ

lên môi trường mới, phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp

dầu khoáng, phương pháp đông khô.

Page 262: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

262

Bài 7: Quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn

- Làm tiêu bản soi tươi dịch huyền phù 3 loại vi khuẩn với hình dạng và cách

sắp xếp khác nhau

- Làm tiêu bản nhuộm đơn 3 loại vi khuẩn

Bài 8: Nhuộm Gram, quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn

- Phương pháp nhuộm Gram cải tiến

- Phương pháp nhuộm Gram nhanh

- Xác định nhóm vi khuẩn trong bài thực tập là Gram + hay – khi đã biết 1vi

sinh vật kiểm định thuộc nhóm Gram + hoặc –

Bài 9: Nhận dạng một số nấm mốc thường gặp

- Quan sát chung về hình thái và màu sắc khuẩn lạc nấm: so sánh với hình

thái khuẩn lạc vi khuẩn hoặc xạ khuẩn

- Quan sát cấu trúc mang conidi và conidi

- Quan sát nấm tiếp hợp Zygomycetes

- Quan sát sự hình thành rễ giả ở nấm.

Bài 10: Nấm men

- Quan sát hình dạng tế bào nấm men Candida và Saccharomycopsis

- Một số đặc tính của tế bào Saccharomyces cerevisiae

+ Sự nảy chồi

+ Khả năng hình thành glicogen

+ Xác định tỷ lệ tế bào sống, chết theo phương pháp Painting và Kirsop

+ Quan sát các bào tử nang

+ Sự hình thành CO2

Bài 11: Sinh trưởng của vi sinh vật

- Đếm trực tiếp dưới kính hiển vi

- Xác định sinh trưởng bằng đo OD600

- Đếm số tế bào sống (số khuẩn lạc trên đĩa thạch)

Page 263: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

263

Bài 12: Phương pháp lập kháng sinh đồ

- Kiểm tra khả năng kháng vi sinh vật của một số loại kháng sinh thường dùng.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KỸ THUẬT SINH CHUYỂN HÓA VỚI ENZYME

1. Mã môn học: CHE3167

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: TS. Đoàn Duy Tiên, TS. Mạc Đình Hùng

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Trình độ

đạt được

của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 1

(Có khả

năng tái

hiện)

Mức 1

(Nhớ)

Nhớ, đặt tên, nhận ra, thu thập thông tin, quan sát,

chỉ ra, ghi lại, định vị, nhận biết, nhớ lại, kể, khám

phá, liệt kê, nhắc lại, định nghĩa, giải thích, chỉ rõ,

lấy ra, (được tri thức)

Mức 2

(Có khả

năng tái

tạo)

Mức 2 & 3

(Hiểu và áp

dụng)

Hiểu: phân loại, nhóm lại, làm sáng tỏ, sắp xếp lại,

sắp đặt theo trật tự mới, tổng hợp; suy ra, liên

quan, thí nghiệm

Áp dụng: mô hình hóa, sơ đồ hóa, thực hiện, báo

cáo, chỉ dẫn, vận hành, thực hiện, sử dụng / xử lý,

áp dụng vào một tình huống mới

Mức 3

(Có khả

Mức 4 & 5

(Phân tích và

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương phản,

tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải quyết,

Page 264: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

264

năng lập

luận)

đánh giá) phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

Mức 4

(Có khả

năng sáng

tạo)

Mức 6

(Sáng tạo)

Tưởng tượng, phát triển ra, đặt giả thuyết, thiết kế,

lập kế hoạch, phát minh, sản xuất, xây dựng, cải

tiến thích nghi, thay đổi, cải thiện, dự đoán, mở

rộng, phát triển, xây dựng, biên soạn

1.9. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các phương

pháp nghiên cứu, cấu trúc, cơ chế các phản ứng xúc tác enzym và ý nghĩa thực tiễn của

một số enzym quan trọng.

1.10. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Thông qua môn học sinh viên nâng

cao thêm được kiến thức về cấu trúc, cơ chế các phản ứng xúc tác enzym.

1.11. Kỹ năng và thái độ xã hội: Chúng ta đang sống trong thế kỷ của công nghệ sinh

học. Ngày nay rất nhiều hợp chất hữu cơ, các hợp chất thuốc và các sản phẩm sử dụng

trong đời sống được tạo ra bởi các phản ứng enzym. Vì vậy môn học này giúp sinh

viên tìm hiểu các kiến thức về enzym phục vụ vào quá trình phát triển của công nghệ

sinh học.

1.12. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: kiến thức của môn học có thể áp

dụng vào các quá trình tổng hợp kháng sinh, các quá trình lên men và các phản ứng

hữu cơ sử dụng enzym, thực phẩm chức năng.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Lê Doãn Diên: Hoá sinh thực vật, NXB Nông Nghiệp, 1993.

2. Phạm Thị Trân Châu, Cs: Hoá sinh học, NXB Giáo Dục, 1997.

3. Nguyễn Tiến Thắng, Cs: Giáo trình sinh hóa hiện đại, NXB Giáo Dục, 1998

4. Karlheinz Drauz, Harald GrögerOliver May, Enzyme Catalysis in Organic

Synthesis, 3rd Edition, Wiley-VCH, 2012.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học giới thiệu:

- Những kiến thức cơ bản và chung nhất về các phương pháp nghiên cứu cấu

trúc và cơ chế hoạt động của enzym.

Page 265: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

265

- Cấu trúc, cơ chế hoạt động của những enzym quan trọng nhất như các

enzym trong quá trình chuyển hóa ánh sáng thành năng lượng hóa học,

enzym cố định nitơ, enzym oxi hóa nước.

- Giới thiệu các xúc tác enzym như xúc tác enzym trong tổng hợp kháng sinh

và trong tổng hợp hóa học, enzym trong các phản ứng hữu cơ.

- Các ứng dụng thực tế của các enzym

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU (2 tiết)

1.1 Sự phát triển và thành tựu các nghiên cứu enzym. Xu hướng phát triển trong lĩnh

vực nghiên cứu enzym và các ứng dụng thực tiễn của chúng.

1.2 Đối tượng nghiên cứu.

1.3 Khái niệm, phân loại các enzym

Chương 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ

HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYM (4 tiết)

2.1 Các phương pháp hóa lý

2.1.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X

2.1.2 Phương pháp phổ hồng ngoại, Raman, UV-VIS

2.1.3 Phổ hình quang và lân quang

2.1.4 Phương pháp đánh dấu huỳnh quang

2.1.5 Phương pháp phổ cộng hưởng từ spin electron

2.1.6 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân

2.1.7 Phương pháp phổ khối lượng

2.2 Các phương pháp động học

2.2.1 Hiệu ứng đồng vị

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu các trạng thái trung gian

2.2.3 Bước nhảy nhiệt độ nano giây

Chương 3 CƠ CHẾ CÁC PHẢN ỨNG ENZYM (4 tiết)

3.1 Cơ chế chung

3.2 Quá trình chuyển electron

3.2.1. Lý thuyết các quá trình chuyển electron

3.2.2 Giải pháp thực nghiệm

3.3 Quá trình chuyển Hidro

Page 266: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

266

3.2.1 Lý thuyết của các quá trình chuyển Hidro

3.2.2 Giải pháp thực nghiệm

3.4 Các cặp electron-proton, cơ chế các phản ứng của ATP trong quá trình chuyển hóa

năng lượng

3.5 Các phản ứng tổ hợp

3.5.1. Thông số quá trình phản ứng enzym

3.5.2 Tối ưu các quá trình enzym

3.6 Cơ chế phản ứng oxi hóa khử đa electron

3.7 Độ bền của các trạng thái trung gian trong phản ứng enzym

3.8 Trạng thái chuyển tiếp

3.9 Nguyên lý chuyến động tối ưu và cơ chế các phản ứng enzym

3.10 Phản ứng enzym theo cơ chế gốc

3.11 Hệ thống kênh dẫn cơ chất

3.12 Quan hệ giữa năng lượng hoạt hóa và entropy hoạt hóa của các phản ứng enzym

Chương 4 CƠ CHẾ CÁC PHẢN ỨNG ENZYM CHỌN LỌC (5 tiết)

4.1 Enzym cố định nitơ

4.1.1 Sơ lược về enzym cố định nitơ

4.1.2 Cấu trúc và tính chất hóa lý của trung tâm hoạt động

4.2.3 Động học và cơ chế hoạt động của enzym cố định nitơ

4.3.4 Các trung tâm hoạt động của ATP và trung tâm thủy phân của ATP

4.2 Cytochrom P-450

4.2.1 Sơ lược về Cytochrom P-450

4.2.2 Năng lượng của phản ứng hydroxyl hóa

4.2.3 Cấu trúc của trung tâm hoạt động Cytochrom P-450

4.2.4 Cơ chế của phản ứng xúc tác Cytochrom P-450

4.3 Enzym methan monooxigenase

4.3.1 Sơ lược về enzym methan monooxigenase

4.3.2 Cấu trúc của trung tâm hoạt động enzym methan monooxigenase

4.3.4 Cơ chế của phản ứng xúc tác hydroxyl hóa bởi phức hợp enzym methan

monooxigenase

Page 267: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

267

4.4 Nitric oxide synthase

4.5 Quá trình biến đổi năng lượng và oxy hóa nước trong quang hợp

4.5.1 Trung tâm phản ứng của vi khuẩn quang hợp

4.5.2 Hệ thống quang hợp trong cây xanh

Chương 5 CÁC TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG CỦA XÚC TÁC ENZYM (4 tiết)

5.1 Động lực học nội phân tử và cấu dạng của các trạng thái trung gian

5.1.1 Sơ lược

5.1.2 Động lực học protein ở nhiệt độ thấp

5.1.3 Đông lực học protein ở nhiệt độ thường

5.1.4 Động lực học của trung tâm hoạt động của enzym

5.1.5 Mô phỏng động lực học phân tử protein

5.1.6 Động lực học protein nội phân tử

5.1.7 Động lực học protein và chức năng hoạt động của protein

5.2 Các hiệu ứng tương tác yếu trong protein và enzym

5.2.1 Tính toán lý thuyết các tương tác yếu

5.2.2 Các phương pháp thực nghiệm

5.3 Enzym trong các vi khuẩn chịu nhiệt độ cao

5.3.1 Sơ lược về vi khuẩn chịu nhiệt độ cao

5.3.2 β-glycosidase sulfolobus solfataricus

Chương 6 CÁC LĨNH VỰC SỬ DỤNG XÚC TÁC ENZYM (3 tiết)

6.1 Enzym trong tổng hợp kháng sinh

6.2 Enzym trong dung môi hữu cơ

6.3 Enzym trong các tổng hợp hoá học

Chương 7 ENZYM TRONG CÁC CHUYỂN HÓA HÓA HỌC (8 tiết)

7.1 Nguyên lý chung

7.2 Quá trình cố định nitơ

7.3 Hydoxyl hóa các hợp chất hữu cơ

7.4 Enzym quang hóa

7.5 Enzym oxi hóa nước

7.6 Enzym trong các phản ứng hữu cơ:

Page 268: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

268

7.6.1. Enzym oxi hóa-khử

7.6.2. Transferase

7.6.3. Enzym thủy phân (Lipase, esterase)

7.6.4. Lyase

7.6.5 Enzym đồng phân hóa

7.6.6 Ligase

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ỨNG DỤNG CÁC ENZYM OXI HÓA – KHỬ HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE3169

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: TS. Đoàn Duy Tiên, TS. Mạc Đình Hùng

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Trình độ

đạt được

của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 1

(Có khả

năng tái

hiện)

Mức 1

(Nhớ)

Nhớ, đặt tên, nhận ra, thu thập thông tin, quan sát,

chỉ ra, ghi lại, định vị, nhận biết, nhớ lại, kể, khám

phá, liệt kê, nhắc lại, định nghĩa, giải thích, chỉ rõ,

lấy ra, (được tri thức)

Mức 2

(Có khả

Mức 2 & 3

(Hiểu và áp

Hiểu: phân loại, nhóm lại, làm sáng tỏ, sắp xếp lại,

sắp đặt theo trật tự mới, tổng hợp; suy ra, liên

Page 269: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

269

năng tái

tạo)

dụng) quan, thí nghiệm

Áp dụng: mô hình hóa, sơ đồ hóa, thực hiện, báo

cáo, chỉ dẫn, vận hành, thực hiện, sử dụng / xử lý,

áp dụng vào một tình huống mới

Mức 3

(Có khả

năng lập

luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương phản,

tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải quyết,

phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

Mức 4

(Có khả

năng sáng

tạo)

Mức 6

(Sáng tạo)

Tưởng tượng, phát triển ra, đặt giả thuyết, thiết kế,

lập kế hoạch, phát minh, sản xuất, xây dựng, cải

tiến thích nghi, thay đổi, cải thiện, dự đoán, mở

rộng, phát triển, xây dựng, biên soạn

1.13. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về cơ chế xúc

tác và ứng dụng của các enzym đặc thù trong tổng hợp hóa dược và sản xuất kháng

sinh.

1.14. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Thông qua môn học sinh viên có kiến

thức chuyên sâu về các enzym đặc thù trong tổng hợp hóa dược, sinh viên có khả năng

thực hiện các phản ứng xúc tác enzym trong công nghiệp dược.

1.15. Kỹ năng và thái độ xã hội: Ngày nay rất nhiều hợp chất hữu cơ, các hợp chất

thuốc và các sản phẩm sử dụng trong đời sống được tạo ra bởi các phản ứng enzym. Vì

vậy, môn học này giúp sinh viên tìm hiểu các kiến thức lý thuyết và thực tế về enzym

phục vụ vào quá trình phát triển nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.

1.16. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Kiến thức của môn học có thể áp

dụng vào các quá trình tổng hợp kháng sinh, các quá trình lên men và các phản ứng

hữu cơ sử dụng enzym đặc biệt là tổng hợp hóa dược.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Phạm Thị Trân Châu, Cs: Hoá sinh học, NXB Giáo Dục, 1997.

2. Nguyễn Tiến Thắng, Cs: Giáo trình sinh hóa hiện đại, NXB Giáo Dục, 1998

3. Karlheinz Drauz, Harald GrögerOliver May, Enzyme Catalysis in Organic

Synthesis, 3rd Edition, Wiley-VCH, 2012.

Page 270: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

270

4. Herbert Kirst, Wu-Kuang Yeh, Enzyme Technologies for Pharmaceutical and

Biotechnological Applications, Informa Healthcare, 2001.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học giới thiệu:

- Cấu trúc, cơ chế hoạt động của enzym oxi hóa-khử, esteraza, proteaza.

- Các enzym dùng trong tổng hợp kháng sinh và tổng hợp hóa dược.

- Các ứng dụng thực tế của lipaza, esteraza, baker yeast.

- Tổng hợp nhiều hoạt chất và kháng sinh thương phẩm.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU (2 tiết)

1.4 Thành tựu nghiên cứu enzym.

1.5 Xu hướng phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu enzym.

1.6 Các ứng dụng thực tiễn của enzym trong lĩnh vực hóa dược.

Chương 2 ENZYM OXI HÓA (6 tiết)

2.1 Cytochrom-c oxidaza

2.1.1 Cấu trúc của ezym cytochrom-c oxidaza

2.1.2 Trung tâm phản ứng

2.1.3 Cơ chế phản ứng

2.2 Glucose oxidaza

2.2.1 Cấu trúc của ezym glucose oxidaza

2.2.2 Trung tâm phản ứng và hoạt tính xúc tác

2.2.3 Tổng hợp axit gluconic

2.3 L-monoamin oxidaza

2.3.1 Cấu trúc của ezym L-monoamin oxidaza

2.3.2 Tính đặc hiệu của enzym L-monoamin oxidaza và cơ chất

2.3.3 Chuyển hóa adrenalin và noradrenalin thành axít 3,4-dihydroxymandelic

2.3.4 Chuyển hóa metanephrine và normetanephrine thành axít

vanillylmandelic

2.3.5 Chuyển hóa dopamine thành axít dihydroxyphenylacetic

2.3.6 Chuyển hóa 3-metoxytyramin thành axít homovanillic

2.4 Cytochrom P450

Page 271: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

271

2.4.1 Cấu trúc của ezym cytochrom P450

2.4.2 Cơ chế phản ứng

2.4.3 Tổng hợp hocmon estrogen, testosterone và vitamin D

2.4.4 Tổng hợp bilirubin

2.5 NADPH oxidaza

2.5.1 Cấu trúc của ezym NADPH oxidaza

2.5.2 Cơ chế phản ứng

2.5.3 Sinh chuyển hóa các chất

2.6 L-gulonolactone oxidaza

2.6.1 Cơ chế phản ứng

2.6.2 Tính đặc hiệu

2.6.3 Tổng hợp vitamin C (axít ascobic)

Chương 3 ENZYM KHỬ HÓA (6 tiết)

3.1 Cơ chế chung

3.2 Quá trình chuyển electron

3.2.1. Lý thuyết các quá trình chuyển electron

3.2.2 Chuyển electron qua màng

3.3 Quá trình chuyển Hidro

3.2.1 Lý thuyết của các quá trình chuyển Hidro

3.2.2 Giải pháp thực nghiệm

3.4 Cơ chế phản ứng oxi hóa khử đa electron

3.5 Ancol oxidoreductaza

3.6 Andehit/oxo oxidoreductaza

3.7 Amino acid oxidoreductaza

3.8 NADH và NADPH

3.9 Steroid hydroxylaza

Chương 4 ESTERAZA (6 tiết)

4.1 Giới thiệu chung

4.1.1 Sơ lược về enzym esteraza

4.1.2 Cấu trúc của trung tâm phản ứng

Page 272: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

272

4.2.3 Động học và cơ chế hoạt động của enzym esteraza

4.2.3 Tách đồng phân quang học chứa nhóm ancol hoặc cacboxylic bất đối

trong

tổng hợp hóa dược

4.2 Acetylesteraza

4.2.1 Cholinesteraza

4.2.2 Acetylcholinesteraza

4.2.3 Pseudocholinesteraza

4.3 Pectinesteraza

4.4 Phosphoric monoeste hydrolaza

4.5 Deoxyribonucleaza và ribonucleaza

4.6 Deoxyribonucleaza và ribonucleaza

Chương 5 PROTEAZA (5 tiết)

5.1 Phân loại

5.1.1 Phân loại theo bản chất thủy phân liên kết peptit

5.1.2 Phân loại theo pH đặc hiệu

5.2 Các loại proteaza

5.1.3 Serine proteaza

5.1.4 Threonine proteaza

5.1.5 Cysteine proteaza

5.1.3 Aspartate proteaza

5.1.3 Metalloproteaza

5.1.3 Glutamic acid proteaza

5.1.4 Ứng dụng của các proteaza

Chương 6 ỨNG DỤNG CỦA CÁC ENZYM TRONG CÔNG NGHIỆP DƯỢC (5

tiết)

6.1 Tách và làm sạch enzym

6.2 Ứng dụng của Baker Yeast

6.3 Các phản ứng khử hóa nhóm cacbonyl bằng enzym

6.4 Các phản ứng oxi hóa ancol bậc 1 và bậc 2 bằng enzym

6.5 Este hóa và thủy phân este bằng enzym esteraza và lipaza

Page 273: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

273

6.6 Enzym trong tổng hợp kháng sinh

6.7 Enzym trong các tổng hợp thuốc thương mại

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ENZYM VÀ PROTEIN TRONG TỔNG HỢP HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE2072

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

2. 5.Giảng viên: TS. Đoàn Duy Tiên, TS. Mạc Đình Hùng

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Trình độ

đạt được

của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 1

(Có khả

năng tái

hiện)

Mức 1

(Nhớ)

Nhớ, đặt tên, nhận ra, thu thập thông tin, quan sát,

chỉ ra, ghi lại, định vị, nhận biết, nhớ lại, kể, khám

phá, liệt kê, nhắc lại, định nghĩa, giải thích, chỉ rõ,

lấy ra, (được tri thức)

Mức 2

(Có khả

năng tái

tạo)

Mức 2 & 3

(Hiểu và áp

dụng)

Hiểu: phân loại, nhóm lại, làm sáng tỏ, sắp xếp lại,

sắp đặt theo trật tự mới, tổng hợp; suy ra, liên

quan, thí nghiệm

Áp dụng: mô hình hóa, sơ đồ hóa, thực hiện, báo

cáo, chỉ dẫn, vận hành, thực hiện, sử dụng / xử lý,

áp dụng vào một tình huống mới

Mức 3

(Có khả

năng lập

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương phản,

tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải quyết,

phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Page 274: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

274

luận) Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

Mức 4

(Có khả

năng sáng

tạo)

Mức 6

(Sáng tạo)

Tưởng tượng, phát triển ra, đặt giả thuyết, thiết kế,

lập kế hoạch, phát minh, sản xuất, xây dựng, cải

tiến thích nghi, thay đổi, cải thiện, dự đoán, mở

rộng, phát triển, xây dựng, biên soạn

2.1. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về cơ chế xúc

tác và ứng dụng của các enzym trong tổng hợp hóa dược.

2.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Thông qua môn học sinh viên có kiến

thức chuyên sâu về các enzym trong tổng hợp hóa dược, sinh viên hiểu và có khả năng

thực hiện các phản ứng xúc tác enzym trong công nghiệp dược.

2.3. Kỹ năng và thái độ xã hội: Chúng ta đang sống trong thế kỷ của công nghệ sinh

học. Ngày nay rất nhiều hợp chất thuốc và các sản phẩm chức năng được tạo ra bởi các

phản ứng enzym. Vì vậy, môn học này giúp sinh viên tìm hiểu các kiến thức chuyên

sâu về enzym phục vụ vào quá trình phát triển công nghiệp dược của Việt Nam trong

tương lai.

2.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Kiến thức của môn học có thể áp

dụng vào các quá trình tổng hợp kháng sinh, các quá trình lên men và tổng hợp hóa

dược

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Lê Doãn Diên: Hoá sinh thực vật, NXB Nông Nghiệp, 1993.

2. Phạm Thị Trân Châu, Cs: Hoá sinh học, NXB Giáo Dục, 1997.

3. Herbert Kirst, Wu-Kuang Yeh, Enzyme Technologies for Pharmaceutical and

Biotechnological Applications, Informa Healthcare, 2001

4. Karlheinz Drauz, Harald GrögerOliver May, Enzyme Catalysis in Organic

Synthesis, 3rd Edition, Wiley-VCH, 2012.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học giới thiệu:

- Phương pháp xác định hoạt lực của enzym, phương pháp cố định enzym,

sàng lọc và bảo quản vi khuẩn, sản xuất baker yeast, lipaza và esteraza.

Page 275: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

275

- Thiết bị phản ứng enzym và thiết bi lên men.

- Giới thiệu các xúc tác enzym như xúc tác enzym trong tổng hợp kháng sinh

và trong tổng hợp hóa học.

- Ứng dụng thực tế của enzym trong tổng hợp hóa dược và kháng sinh.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1 MỞ ĐẦU (4 tiết)

1.7 Phương pháp xác định hoạt lực của enzym.

1.8 Phương pháp cố định enzym.

1.9 Quy trình sàng lọc và bảo quản vi khuẩn.

1.10 Sản xuất Baker yeast, lipaza và esteraza.

Chương 2 THIẾT BỊ PHẢN ỨNG ENZYM (3 tiết)

2.1 Sơ đồ thiết bị

2.2 Nguyên lý hoạt động

2.3 Dung môi phản ứng

2.4 Cách tiến hành phản ứng este hóa và thủy phân este bằng enzym lipaza và esteraza

2.5 Xử lý enzym sau phản ứng

Chương 3 THIẾT BỊ LÊN MEN (3 tiết)

3.1 Thiết bị lên men gián đoạn

3.1.1 Cấu tạo

3.1.2 Nguyên tắc hoạt động

3.1.3 Vận hành thiết bị

3.2 Thiết bị lên men gián đoạn

3.2.1 Cấu tạo

3.2.2 Nguyên tắc hoạt động

3.2.3 Vận hành thiết bị

3.3 Môi trường lên men

3.4 Thanh trùng thiết bị

3.5 Nuôi cấy trong môi trường lên men

3.6 Cung cấp dinh dưỡng để vi khuẩn phát triển

3.7 Tách và tinh chế sản phẩm

3.8 Sử lý sinh khối tạo ra từ quá trình

Page 276: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

276

Chương 4 CÁC PHẢN ỨNG ENZYM CHỌN LỌC (10 tiết)

4.1 Enzym chuyển dịch cấu trúc lập thể

4.2 Tổng hợp các trung gian có cấu trúc bất đối xứng

4.3 Thành tựu đột phá về các nghiên cứu ứng dụng của enzym lipaza và esteraza

4.4 Tổng hợp bất đối qua phản ứng acyl hóa nhóm ancol

4.5 Các ứng dụng của enzym aldolaza

4.6 Tổng hợp các dẫn xuất nucleosit

4.7 Tổng hợp saccarit và oligosaccarit

4.8 Tổng hợp dị vòng Purin

4.9 Chuyển hóa polyhydroxyl steroit

4.10 Tổng hợp ancol bất đối xứng bằng phản ứng khử hóa nhóm cacbonyl

4.11 Tổng hợp amin bất đối xứng

4.12 Quá trình oxi hóa

4.13 Quá trinh loại nhóm cacboxylic bằng enzym ecarboxylaza

Chương 5 TỔNG HỢP MỘT SỐ HOẠT CHẤT QUAN TRỌNG (5 tiết)

5.1 Tổng hợp vitamin C

5.2 Tổng hợp vitamin D

5.3 Tổng hợp axit gluconic

5.4 Tổng hợp bilirubin

5.5 Tổng hợp vitamin B12

Chương 6 SẢN XUẤT KHÁNG SINH QUA QUÁ TRÌNH LÊN MEN (3 tiết)

6.1 Sinh tổng hợp penicillin

6.2 Sinh tổng hợp cephalosporin

6.3 Sinh tổng hợp aminosid

6.4 Sinh tổng hợp chloramphenicol (phenicol)

6.5 Sinh tổng hợp tetracyclin

6.6 Sinh tổng hợp lincosamit

7.5.4 CÁC CHUYÊN MÔN SÂU VỀ PHÂN TÍCH VÀ TIÊU CHUẨN HÓA

DƯỢC PHẨM (8/11TC)

7.5.4.1 CÁC MÔN BẮT BUỘC (2TC)

Page 277: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

277

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁP CHẾ VỀ DƯỢC PHẨM

1.Mã môn học: CHE3183

2.Số tín chỉ: 2TC

Môn học tiên quyết: CHE2058

3. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

4.Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Song Hà

5. Mục tiêu môn học:

Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp lệnh,

qui chế, chế độ chính sách quản lý, bảo quản, lưu thông, cung ứng nhằm giúp cho

việc xử lý thuốc được an toàn và hợp lý.

Mục tiêu về kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức pháp chế đã được học vào trong

hoạt động nghề nghiệp, góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khỏe công đồng.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc:

1. Bộ trưởng Bộ y tế nước CHXHCN VN, Các qui chế dược, các thông tư hướng

dân các văn bản qui phạm pháp luật về dược.

Tài liệu tham khảo:

1. Chính phủ, Các nghị định về dược.

2. Quốc Hội, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân – Luật dược – Luật Thanh tra.

3. Dương Thanh Cảnh, Bảo quản thuốc và dụng cụ y tế - NXB Y học, 1988.

4. Đỗ Hoàng Toàn, Quản lý nhà nước, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. UBTVQH nước CHXHCN VN – pháp lệnnh hành nghề y dược tư nhân – ban hành

theo lệnh của chủ tịch nước ngày 10/03/2003 , công báo số 24 ngày 24/04/2003.

9.Tóm tắt nội dung môn học: Trình bày nội dung cơ bản về các pháp lệnh, quy chế,

quy phạm liên quan đến các lĩnh vực sản xuất, lưu hành và hành nghề dược.

10. Nội dung chi tiết

Chương 1. Đại cương pháp chế về dược phẩm

Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa

Khái niệm pháp chế dược phẩm

Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân và một số văn bản cụ thể hóa luật

Page 278: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

278

NĐ79/CP chi tiết hóa một số điều của luật Dược

NĐ45/CP về xử phạt vi phạm hành chính trong các lãnh vực hành nghề

Dược

Chương 2. Những qui định chung

2.1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

2.2. Chính sách của Nhà nước về lĩnh vực dược

2.3. Dự trữ quốc gia về thuốc

2.4. Quản lý nhà nước về giá thuốc

2.5. Cơ quan quản lý nhà nước về dược phẩm

2.6. Thanh tra ngành dược

2.7. Hiệp hội nghề dược

2.8. Những hành vi bị nghiêm cấm

Chương 3. Pháp chế về kinh doanh thuốc

3.1. Pháp chế về điều kiện kinh doanh thuốc

3.2. Pháp chế về sản xuất thuốc

3.3. Pháp chế về xuất, nhập khẩu thuốc

3.4. Pháp chế về bán buôn thuốc

3.5. Pháp chế về bán lẻ thuốc

3.6. Pháp chế về dịch vụ bảo quản thuốc

3.7. Pháp chế về dịch vụ kiểm nghiệm thuốc

Chương 4. Pháp chế về đăng ký, lưu hành thuốc

4.1. Pháp chế về đăng ký thuốc

4.2. Pháp chế về lưu hành thuốc

4.3. Pháp chế về nhãn thuốc

4.4. Pháp chế về nhãn thuốc lưu hành trên thị trường

4.5. Pháp chế về thu hồi thuốc

Chương 5. Pháp chế về đơn thuốc và sử dụng thuốc

5.1. Pháp chế về đơn thuốc

5.2. Pháp chế về sử dụng thuốc

Chương 6. Pháp chế về cung ứng thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

6.1. Pháp chế về điều kiện cung ứng thuốc

Page 279: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

279

6.2. Pháp chế về bảo đảm cung ứng thuốc

6.3. Pháp chế về thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Chương 7. Pháp chế về thông tin, quảng cáo thuốc

7.1. Pháp chế về thông tin

7.2. Pháp chế về quảng cáo thuốc

7.3. Pháp chế về phạm vi quảng cáo thuốc

Chương 8. Pháp chế về thuốc thử trên lâm sàng

8.1. Pháp chế về thuốc thử lâm sang

8.2. Pháp chế về thuốc miễn thử lâm sàng hoặc miễn một số giai đoạn thử lâm sàng

8.3. Pháp chế về điều kiện của người tham gia thử lâm sàng

8.4. Pháp chế về quyền của tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng

8.5. Pháp chế về nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng

8.6. Pháp chế về quyền của tổ chức nhận thử thuốc trên lâm sàng

8.7. Pháp chế về nghĩa vụ của tổ chức nhận thử thuốc trên lâm sàng

8.8. Pháp chế về các giai đoạn và thủ tục thử thuốc trên lâm sàng

Chương 9. Pháp chế về quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất

dùng làm thuốc và thuốc phóng xạ

9.1. Pháp chế về thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt

9.2. Pháp chế về điều kiện kinh doanh, sử dụng thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát

đặc biệt

9.3. Pháp chế về trách nhiệm của cơ sở kinh doanh, pha chế, cấp phát thuốc thuộc

danh mục phải kiểm soát đặc biệt

Chương 10. Pháp chế về tiêu chuẩn chất lượng thuốc và việc kiểm nghiệm thuốc

Pháp chế về tiêu chuẩn chất lượng thuốc

Pháp chế về kiểm nghiệm thuốc

Pháp chế về cơ sở kiểm nghiệm thuốc

Pháp chế về cơ sở kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc

Pháp chế về giải quyết khiếu nại về kết luận chất lượng thuốc

7.5.4.2 CÁC MÔN LỰA CHỌN (6/9TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Page 280: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

280

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC

1. Mã môn học: CHE1069

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058, CHE2059, CHE2060

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

TS. Nguyễn Đình Luyện và các đồng nghiệp

- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghiệp dược,Trường Đại Dược Hà Nội.

- Địa chỉ liên hệ: 15 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Điện thoại, email: 4-38254539. [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

- Cung cấp các kiến thức chung về kĩ thuật bào chế các dạng thuốc thông qua việc vận

dụng các kiến thức đã được học trong Hoá học Hữu cơ, Hóa dược liệu, Tổng hợp hóa

dược mà sinh viên đã được học.

- Trình bày được về sinh dược học đại cương, sinh dược học thuốc tiêm và sinh dược

học các dạng thuốc rắn dùng theo đường tiêu hóa.

- Trình bày được kỹ thuật sản xuất một số dạng thuốc: dung dịch thuốc; nhũ tương

thuốc; hỗn dịch thuốc; thuốc viên nén; thuốc viên nang; kỹ thuật bao viên.

-Thực hành được kỹ thuật sản xuất thuốc viên nén.

- Rèn luyện cho sinh viên một kỹ năng làm việc khoa học, chính xác, tư duy thực

nghiệm, giúp cho sinh viên biết gắn lý thuyết cơ bản đã được học đáp ứng được nhu

cầu công việc trong xã hội hiện đại.

Trình độ đạt được của sinh viên: Mức 3

Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom: Mức 4&5

Trình độ đạt

được của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 3

(Có khả năng

lập luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương

phản, tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải

quyết, phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Page 281: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

281

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Bộ môn Công nghiệp Dược, Giáo trình “Kỹ thuật bào chế thuốc”

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Môn học “Kỹ thuật bào chế thuốc” thể hiện sự vận dụng và tích hợp các kiến thức đã

được học từ các môn Hoá học Hữu cơ, Hóa dược liệu, Tổng hợp hóa dược mà sinh

viên đã được học từ trước. Ngoài ra, môn học này còn cung cấp thêm các kiến thức về

sinh dược học đại cương, sinh dược học thuốc tiêm và sinh dược học các dạng thuốc

rắn dùng theo đường tiêu hóa. Mụn học sẽ giỳp sinh viờn nắm được kỹ thuật sản xuất

một số dạng thuốc: dung dịch thuốc; nhũ tương thuốc; hỗn dịch thuốc; thuốc viên nén;

thuốc viên nang; kỹ thuật bao viên.

- The course "Technology of Drug Preparation" is combination of knowledge derived

from the courses Organic Chemistry, Planta Medica Chemistry, Pharmaceutical

Synthesis which are given before this course started. In addition, this course will

provide the fundamental knowledge on General bio-pharmacy, Bio-pharmacy of

injection-drugs, Bio-pharmacy of oral drugs. This course will assist students to master

the technological processes for production some type of drugs such as solution,

emulsion, mixture, tablets, capsules,

10.Nội dung chi tiết môn học:

Phần I. Đại cương

Chương 1. Sinh dược học đại cương

Chương 2. Sinh dược học thuốc tiêm

Chương 3. Sinh dược học các dạng thuốc thể rắn dùng đường uống.

Phần II. Kỹ thuật bào chế một số dạng thuốc

Chương 4. Kỹ thuật sản xuất thuốc dạng dung dịch

Chương 5. Kỹ thuật sản xuất nhũ tương thuốc

Chương 6. Kỹ thuật sản xuất hỗn dịch thuốc

Chương 7. Kỹ thuật sản xuất thuốc tiêm dạng dung dịch

Chương 8. Kỹ thuật sản xuất thuốc viên nang

Page 282: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

282

Chương 9. Kỹ thuật sản xuất thuốc viên nén

.... 9.1 Kỹ thuật sản xuất thuốc viên nén bằng phương pháp dập thẳng

.... 9.2 Kỹ thuật sản xuất thuốc viên nén bằng phương pháp tạo hạt khô

.... 9.3 Kỹ thuật sản xuất thuốc viên nén bằng phương pháp tạo hạt ướt

Chương 10. Kỹ thuật bao viên

10.1 Kỹ thuật bao đường

10.2 Kỹ thuật bao phim.

Phần III. Thực hành

Bài 1. Kỹ thuật sản xuất viên nén 1 (tạo hạt ướt)

- Tính toán công thức lô cho thuốc viên bao vitamin B1 và phân tích thành phần công

thức.

- Thực hành xay rây nguyên liệu

- Thực hành trộn bột kép

- Chế tá dược dính.

- Thực hành tạo hạt ướt

- Sấy hạt, đánh giá động học quá trình sấy

Bài 2. Kỹ thuật sản xuất viên nén 2 (tạo hạt ướt: tiếp)

- Thực hành sửa hạt khô, trộn tá dược trơn.

- Đánh giá một số tiêu chuẩn của hạt

- Kiểm nghiệm bán thành phẩm.

Bài 3. Kỹ thuật sản xuất viên nén 5 (tạo hạt ướt: tiếp)

- Dập viên

- Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC

1. Mã môn học: CHE3170

2. Số tín chỉ: 2TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Đình Thành

Page 283: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

283

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Trình độ

đạt được

của sinh

viên

Trình độ

tương ứng

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Mức 1

Ôn tập lại

những khái

niệm cơ bản

về các

phương

pháp phổ

Mức 1

Nhớ lại những

khái niệm cơ

bản về các

phương pháp

phổ

- Các khái niệm và định nghĩa của từng phương

pháp phổ (IR, UV/VIS, NMR và MS)

Mức 2

Vận dụng

kiến thức đã

học để tìm

hiểu phổ

của một hợp

chất hữu cơ

đã biết cấu

trúc.

Mức 2 & 3

Vận dụng kiến

thức đã học để

tìm hiểu phổ

của một hợp

chất hữu cơ đã

biết cấu trúc.

- Giả thích được các dữ kiện phổ tương quan với

cấu trúc hoá học đã biết của một hợp chất cụ thể.

Mức 3

Giải thích

mối liên

quan giữa

dữ kiện phổ

và cấu trúc

hỗn hợp.

Mức 4 & 5

Giải thích mối

liên quan giữa

dữ kiện phổ và

cấu trúc hỗn

hợp.

- Mối liên quan của các giá trị phổ và các liên kết

hoá học trong một cấu trúc đã biết.

Mức 4

Tìm và

chứng minh

cấu trúc hoá

học của một

chất bất kì

dựa vào các

Mức 6

Tìm và chứng

minh cấu trúc

hoá học của

một chất bất kì

dựa vào các

dữ kiện phổ đã

- Dựa vào những kiến thức đã học về các phương

pháp phổ, đưa ra và biện giải cấu trúc hoá học của

một hợp chất hữu cơ chưa biết cấu trúc. Giải thích

được mối liên quan giữa cấu trúc này và dữ kiện

phổ đã được qui kết.

Page 284: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

284

dữ kiện phổ

đã cho.

cho.

1.1. Kiến thức

- Trang bị cho sinh viên hoá dược những kiến thức cơ bản về các phương pháp vật

lí và hoá lí được sử dụng trong phân tích cấu trúc của các hợp chất hữu cơ có hoạt

tính sinh học.

- Giúp cho sinh viên nắm vững các phương pháp phổ hiện đại trong phân tích cấu

trúc các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học, như phổ IR, UV-VIS, NMR (proton

và cacbon-13) và phổ khối lượng. Hiểu được và áp dụng được các phương pháp

này trong các nghiên cứu cụ thể.

1.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

- Vận dụng lí thuyết đã được học để giải các bài tập thuộc chương trình môn học.

- Góp phần rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, tư duy lôgích, tác phong khoa

học cho người làm công tác nghiên cứu/kỹ sư.

- Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho người học.

- Sử dụng những kiến thức về các phương pháp phân tích vật lí và hoá lí trong khi

học các môn học khác của từng khoa chuyên ngành.

1.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

- Người học thấy được ý nghĩa, sự cần thiết và giá trị khoa học của môn học, qua

đó có được thái độ học tập nghiêm túc, tìm tòi vận dụng các kiến thức mà môn học

mang lại cho thực tế làm việc.

1.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

2. Qua việc học tập, người học có được kiến thức, nhận thức được các thành tựu,

khó khăn của môn học và tự xây dựng được phương pháp tư duy khoa học

trong học tập nghiên cứu sau này.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

+ Nguyễn Đình Thành, Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hoá học, Nxb

KH và KT, 2011, 671 tr.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

2.1. Ôn tập một số khái niệm và định nghĩa trong phổ UV/VIS

Page 285: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

285

2.2. Phổ kế UV-VIS

2.3. Bản chất của các kích thích electron

2.4. Chromophor và auxochrom

2.5. Phổ đồ

2.6. Dung môi

2.7. Hiệu ứng dung môi đến vị trí và cường độ cực đại hấp thụ

2.8. Nguyên lí Frank–Condon và hình dạng đường hấp thụ

2.9. Phổ tử ngoại và khả kiến của hợp chất hữu cơ

2.10. Ứng dụng của phương pháp phổ UV-VIS

2.10.1. Xác định nhóm chức

2.10.2. Xác định và giải thích bản chất của hệ liên hợp

2.10.3. Nghiên cứu sự mở rông liên hợp

2.10.4. Phân biệt giữa các hợp chất liên hợp và không liên hợp

2.10.5. Nghiên cứu sức căng

2.10.6. Xác định cấu hình của các đồng phân hình học

2.10.7. Nghiên cứu sự tautomer hoá

2.10.8. Xác nhận phenol và amin thơm

2.10.9. Nghiên cứu các nét cấu trúc trong dung môi khác nhau

2.15.10. Phổ UV-VIS và phức của các nguyên tố 3d

2.11. Phương pháp giải thích phổ UV-VIS

Bài tập

Chương 3. PHỔ HỒNG NGOẠI

3.1. Ôn tập một số khái niệm và định nghĩa trong phổ IR

3.2. Phương pháp ghi phổ IR

3.2.1. Pha hơi

3.2.2. Dạng phim chất lỏng

3.2.3. Dạng dung dịch

3.2.4. Ở trạng thái rắn

3.3. Phổ kế hồng ngoại

3.3.1. Phổ kế IR tán sắc

Page 286: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

286

3.3.2. Phổ kế biến đổi Fourier

3.3.3. Phổ đường nền

3.3. Sự hấp thụ IR

3.4. Sử dụng phổ IR

3.5. Tính chất liên kết và khuynh hướng hấp thụ bức xạ IR

3.5.1. Tần số nhóm liên kết

3.5.2. Các kiểu dao động

3.6. Biểu đồ tương quan và bảng tần số đặc trưng

3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số nhóm

3.8. Phổ IR của hợp chất hữu cơ

3.8.1. Hydrocarbon no

3.8.2. Hydrocarbon không no

3.8.3. Hydrocarbon thơm

3.8.4. Alcohol và phenol

3.8.5. Ether, epoxide và peoxide

3.8.6. Keton

3.8.7. Aldehyd

3.8.8. Acid carboxylic

3.8.9. Anion carboxylat

3.8.10. Ester và lacton

3.8.11. Acid halide

3.8.12. Acid anhydrid

3.8.13. Amid và lactam

3.8.14. Hợp chất chứa nitrogen

3.8.15. Hợp chất cộng hoá trị chứa liên kết N–O

3.8.16. Hợp chất chứa halogen

3.8.17. Hợp chất của cơ-bor

3.8.18. Hợp chất cơ-silic

3.8.19. Hợp chất cơ-phosphor

3.8.20. Hợp chất chứa lưu huỳnh

Page 287: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

287

3.8.21. Hợp chất chứa liên kết S=O

3.9.22. Các hợp chất dị vòng

3.10. Phương pháp giải thích phổ IR

Bài tập

Chương 4. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN

Phần 2: Phổ 1H NMR

4.1. Ôn tập một số khái niệm và định nghĩa trong phổ NMR

4.2. Phổ kế cộng hưởng từ hạt nhân

4.2.1. Thiết bị sóng liên tục (Continuous-Wave – CW)

4.2.2. Thiết bị biến đổi Fourier xung hoá (FT)

4.2.3. Độ nhạy của kĩ thuật NMR

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chuyển dịch hoá học

4.3.1. Sự che chắn nghịch từ địa phương

4.3.2. Các proton acid và proton có thể trao đổi được; liên kết hydro

4.3.3. Tính bất đẳng hướng từ

4.4. Sự phân tách spin-spin. Qui tắc (n+1)

4.4.1. Sự phân tách spin-spin

4.4.2. Bản chất của sự phân tách spin-spin

4.4.3. Trường hợp nhóm ethyl CH3CH2−

4.4.4. Hằng số ghép cặp J

4.5. So sánh phổ NMR ở cường độ từ trường thấp và cao

4.6. Phổ 1H NMR của các hợp chất hữu cơ

4.6.1. Alkan

4.6.2. Alken

4.6.3. Hợp chất thơm

4.6.4. Alkyn

4.6.5. Alkyl halid

4.6.6. Alcohol

4.6.7. Ether

4.6.8. Amin

Page 288: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

288

4.6.9. Nitril

4.6.10. Aldehyd

4.6.11. Keton

4.6.12. Ester

4.6.13. Acid carboxylic

4.6.14. Amid

4.14.15. Nitroalkan

Phần 2: Phổ Carbon-13, sự ghép cặp với các hạt nhân khác

4.15. Phổ 13C ghép cặp proton: Sự phân tách spin-spin của các tín hiệu carbon-13

4.16. Phổ 13C NMR xoá ghép cặp proton

4.17. Hiệu ứng Overhauser hạt nhân (NOE)

4.18. Sự phân cực chéo: Nguồn gốc của hiệu ứng NOE

4.18.1. Sự phân cực chéo

4.18.2. Đường cong tích phân trong phổ 13C NMR

4.19. Các quá trình hồi phục phân tử

4.20. Sự xoá ghép off-resonance

4.21. Khái lược về phổ DEPT

4.22. Phổ 13C NMR của hợp chất với mạch hydrocarbon no – Các carbon tương đương

4.23. Các hợp chất chứa vòng thơm

4.24. Dung môi cho phổ carbon-13 NMR – Sự ghép cặp của carbon với deuteri

4.25. Sự ghép dị hạt nhân của carbon-13 với fluor-19

4.26. Sự ghép dị hạt nhân của carbon-13 với phosphor-31

4.27. Phương pháp giải phổ carbon-13 và proton NMR để xác định cấu trúc

Phần 3. Sự ghép cặp spin-spin

4.28. Hằng số ghép cặp: Kí hiệu và cơ chế

4.29. Sự tương đương về mặt từ

4.30. Phổ của các hệ diastereotopic

4.31. Sự không tương đương trong một nhóm

4.32. Xác định các hằng số ghép cặp từ phổ bậc một

4.33. Phổ bậc hai. Sự ghép cặp mạnh

Page 289: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

289

4.33.1. Phổ bậc một và phổ bậc hai

4.33.2. Kí hiệu hệ spin

4.33.3. Các hệ spin A2, AB và AX

4.33.4. Các hệ spin AB2 . . . AX2 và A2B2 . . . A2X2

4.33.5. Sự vắng mặt của các hiệu ứng bậc hai ở trường cao

4.33.6.Các phổ “giả bậc một”

4.34. Alken

4.35. Phân tích hệ phổ allylic

4.36. Các hợp chất thơm

4.37.1. Vòng benzen thế mono

4.37.2. Các vòng thế para-di

4.37.3. Các kiểu thế khác

Phần 4. Một số hiệu ứng đặc biệt trong phổ 1-D NMR

4.38. Proton trên oxy: Alcohol

4.39. Sự trao đổi trong H2O nước và trong D2O

4.39.1. Hỗn hợp acid/nước và hỗn hợp alcohol/nước

4.39.2. Sự trao đổi deuteri

4.39.3. Sự mở rộng pic do sự trao đổi

4.40. Các dạng trao đổi khác: Hiện tượng tautomer

4.41. Proton trên nitrogen

4.41.1. Các amin

4.41.2. Sự mở rộng vạch và sự xoá ghép cặp quadrupole

4.42. Các amid

4.43. Hiệu ứng của dung môi đến độ chuyển dịch hoá học

4.44. Các tác nhân chuyển dịch hoá học

Phần 5. Phổ NMR tương quan và phổ 2-D NMR

4.45. DEPT

4.46. Cơ sở lí thuyết

4.47. Phổ tương quan (COSY, HSQC, HMBC)

Bài tập

Page 290: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

290

Chương 5. PHỔ KHỐI LƯỢNG

5.1. Ôn tập một số khái niệm và định nghĩa trong phổ MS

5.2. Quá trình phân mảnh

5.3. Các phương pháp ion hoá

5.3.1. Ion hoá electron

5.3.2. Ion hoá hoá học

5.3.3. Các kĩ thuật ion hoá phản hấp phụ

5.3.4. Ion hoá phun mù electron

5.4. Phân tích phổ

5.4.1. Bộ phân tích từ trường hình quạt

5.4.2. Bộ phân tích hội tụ kép

5.4.3. Bộ phân tích quadrupole

5.4.4. Bộ phân tích bẫy ion quadrupole

5.4.5. Bộ phân tích khối lượng theo thời gian bay

5.5. Phát hiện và định lượng

5.6. Xác định trọng lượng phân tử

5.7. Xác định công thức phân tử

5.7.1. Xác định khối lượng chính xác

5.7.2. Dữ kiện tỉ số đồng vị

5.8. Phân tích cấu trúc và các kiểu phân mảnh

5.8.1. Qui tắc Stevenson

5.8.2. Trường hợp ion hoá ban đầu

5.8.3. Sự phân cắt vị trí radical đã được khởi tạo: Sự phân cắt α

5.8.4. Sự phân cắt vị trí điện tích đã được khởi tạo: Sự phân cắt cảm ứng

5.8.5. Sự phân cắt hai liên kết

5.8.6. Sự phân cắt retro Diels-Alder

5.8.7. Các chuyển vị McLafferty

5.8.8. Các dạng phân cắt khác

5.9. Phổ khối lượng của các hợp chất

5.9.1 Alkan

Page 291: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

291

5.9.2. Alken

5.9.3. Alkyn

5.9.4. Hydrocarbon thơm

5.9.5. Alcohol và phenol

5.9.6. Ether

5.9.7. Aldehyd

5.9.8. Keton

5.9.10. Acid carboxylic

5.9.11. Ester

5.9.12. Lacton

5.9.14. Amin

5.9.15. Amid

5.9.16. Nitril

5.9.17. Hợp chất nitro

5.9.18. Hợp chất halogen

5.9.19. Các nitrit béo

5.9.20. Các nitrat béo

5.9.21.Các hợp chất chứa lưu huỳnh

5.10. Phương pháp phân tích phổ MS

5.11. Sự phù hợp của phổ với các thư viện phổ

Bài tập

Chương 6. KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ TRONG XÁC ĐỊNH CẤU

TRÚC

6.1. Ví dụ 1

6.2. Ví dụ 2

6.3. Ví dụ 3

Bài tập

Page 292: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

292

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM

1. Mã môn học:

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết: CHE2058

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên có kiến thức về phân tích định

tính, phân tích định lượng (phân tích thể tích, phân tích dụng cụ), các dạng bào chế

dược phẩm.

Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện được việc kiểm nghiệm nguyên liệu và

những dạng thuốc khác nhau. Hiểu và sử dụng thành thạo dược điển Việt nam và các

nước khác. Trình bày được nguyên tắc của GLP. Thẩm định được qui trình phân tích

và xử lý kết quả thực nghiệm.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

d. Giáo trình Kiểm nghiệm Dược Phẩm 1. Liên bộ môn Hoá Phân Tích - Kiểm

Nghiệm, Khoa Dược – Trường ĐHYD Cần Thơ.

e. Bộ Y tế, Kiểm nghiệm dược phẩm, nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2005.

Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Y tế, Hoá Phân Tích tập 2, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 2007.

2. Bộ môn Hoá phân tích kiểm nghiệm, giáo trình kiểm nghiệm thuốc,

khoa Dược đại học Y- Dược Tp.HCM, 2007.

f. Clarke ‘s, “Isolation and Identification of Drug”, 2002.

g. Harris D.c, “Quantitative chemical analysis”, 5th edition, 2004.

h. Kealey D., Haines P.J, “Analytical Chemistry”, 3rd edition, Bios scientific

publisher Ltd, kent, UK. 2002.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Kiểm nghiệm là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý chất lượng toàn

diện của dược phẩm. Nó có mặt trong các công đoạn sản xuất (kiểm nghiệm nguyên

liệu, bán thành phẩm và kiểm nghiệm sản phẩm cuối cùng), trong tồn trữ, lưu thông và

sử dụng thuốc. Các kỹ thuật được sử dụng trong kiểm nghiệm rất phong phú và đa

dạng thuộc các lĩnh vực vật lý, hoá học và sinh học. Môn học này tập trung giải thích

các nguyên lý của một số phương pháp hoá học, hoá lý và vi sinh thường dùng trong

Page 293: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

293

kiểm nghiệm. Ngoài ra còn giới thiệu về hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc và vị trí

của công tác kiểm nghiệm trong hệ thống này.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Đại cương về kiểm nghiệm dược phẩm

1.1. Khái niệm về kiểm nghiệm dược phẩm

1.2. Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng

1.3. Công tác tiêu chuẩn hoá

1.4. Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

1.5. Hệ thống quản lý chất lượng. Mối tương quan của QM (Quality

management), QA (Quality assurance) và QC (Quality control)

1.6. Chức năng của đơn vị kiểm nghiệm

1.7. Đại cương về ISO 17025, 15 yêu cầu về quản lý phòng thí nghiệm, 10

yêu cầu về kỹ thuật phòng thí nghiệm

1.8. Nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” của Bộ Y tế

1.9. Thủ tục đăng ký để được công nhận đạt GLP và/hoặc ISO 17025 cho

đơn vị kiểm nghiệm

Chương 2. Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp hoá học

2.1. Các phản ứng định tính

2.2. Thử giới hạn các tạp chất trong thuốc

2.3. Chuẩn độ axit- bazơ trong môi trường khan

2.4. Xác định hàm lượng nước bằng thuốc thải Karl fischer

2.5. Định lượng một số chất hữu cơ đa chức bằng thuốc thử periodat

2.6. Ứng dụng cặp ion trong kiểm nghiệm thuốc

Chương 3. Kiểm nghiệm bằng các phương pháp hoá lý

3.1. Phương pháp quang phổ phân tử

3.1.1. Phương pháp phổ tử ngoại (UV-Vis)

3.1.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)

3.1.3. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (Raman)

3.1.4. Phương pháp phổ phát xạ huỳnh quang

3.1.5. Phương pháp phổ phát xạ lân quang

3.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

3.2.1 Nhắc lại các thông số sắc ký và cấu hình máy sắc ký

3.2.2. Sắc ký lỏng phõn giải cao: UPLC, UFLC

3.2.3. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục trong sắc ký lỏng

3.2.4. Xây dựng một phương pháp định lượng bằng HPLC

3.3. Phương pháp điện hóa

3.3.1. Phương pháp chuẩn độ điện thế

Page 294: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

294

3.3.2. Phương pháp chuẩn độ ampe

3.3.3. Phương pháp cực phổ

3.4. Phương pháp điện di mao quản

3.5. Phân tích dược chất quang hoạt bằng LC và CE

3.6. Phương pháp sắc ký khí

Chương 4. Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp sinh học

4.1. Nguyên tắc của phương pháp

4.2. Các chất chuẩn của phương pháp

4.3. Cách đánh giá kết quả

4.4. Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp thử trên động vật

4.5. Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp thử vi sinh vật

Chương 5. Kiểm nghiệm các dạng bào chế

5.1. Kiểm nghiệm thuốc bột

5.2. Kiểm nghiệm thuốc viên nang

5.3. Kiểm nghiệm thuốc viên nén

5.4. Kiểm nghiệm thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền

5.5. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt

5.6. Kiểm nghiệm thuốc uống dạng lỏng

5.7. Kiểm nghiệm thuốc mỡ

5.8. Kiểm nghiệm thuốc đạn, thuốc trứng

5.9. Thử độ hoà tan của viên nén và viên nang

5.10 Thử độ rã của viên nén và viên nang

Chương 6. Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc

6.1. Quá trình phát triển nghiên cứu độ ổn định của thuốc

6.2. Đại cương về độ ổn địnhcủa thuốc

6.3. Tầm quan trọng của nghiên cứu độ ổn định trong nghiên cứu và phát

triển dược phẩm.

6.4. Các yếu tố liên quan đến độ ổn định của chế phẩm

6.5. Các yếu tố vật lý tác động lên độ ổn định thuốc

6.6. Các quá trình hóa học tác động lên độ ổn định thuốc

6.7. Các biện pháp bảo vệ và nâng cao độ ổn định của một số dạng bào

chế

6.8. Cơ sở tính toán tuổi thọ của thuốc

6.9. Các phương pháp tính hạn dùng của thuốc

6.10. Các kỹ thuật phân tích để xác định tuổi thọ của thuốc

6.11. Bao bì và tuổi thọ

6.12. Hướng dẫn khảo sát độ bền vững của thuốc trong khối Asean. Các

quy định xác định hạn dùng của thuốc theo ICH

Page 295: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

295

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ TIÊU CHUẨN DƯỢC PHẨM

1. Mã môn học: CHE3171

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

- Họ và tên: Trần Mạnh Trí

- Chức danh, học hàm, học vị : TS

- Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Hoá Hữu

cơ, Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ : Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội

- Điện thoại, email: 0976158181 [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Tổng hợp và phân tích hữu cơ

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho người học những kiếm thức cơ bản về các

tiêu chuẩn trong dược phẩm và các phương pháp kiểm nghiệm thuốc hiện nay.

Mục tiêu về kỹ năng: Giúp cho người học nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá

và kết luận trong kiêm nghiệm thuốc.

Các mục tiêu khác: Tạo hướng thú cho người học và thực hành tốt công tác kiểm

nghiệm thuốc.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1 - Trần Tử An và các cộng sự, ”Kiểm nghiệm dược phẩm”, NXB Y học, 2011.

2 - Nguyễn Đức Huệ, Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2005.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

- Cung cấp cho người học thực trạng của lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc hiện nay trong

nước và trên thế giới. Bao gồm các pháp chế về quy định sản xuất, thương mại,

kiểm nghiệm, sử dụng, và lưu chuyển thuốc. Giới thiệu dược điển Việt Nam

(lần 4).

Page 296: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

296

- Cung cấp cho người học các phương pháp từ cổ điểm đến hiện đại, gồm định

tính và định lượng dược phẩm và các thành phần của thuốc.

- Ứng dụng : Với mỗi chương, mỗi phương pháp đều có câu hỏi và bài tập, nhằm

giúp người học nắm được lý thuyết cơ bản để có thể tính toán trên một quy

trình kiểm nghiệm cụ thể

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1: Giới thiệu chung

1.1. Một số khái niệm mở đầu

1.1.1. Thuốc và yêu cầu kiểm tra chất lượng

1.1.2. Công tác kiểm tra chất lượng thuốc

1.1.3. Thực hành tốt sản xuất thuốc

1.1.4. Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc

1.1.5. Thực hành tốt bảo quản thuốc

1.2. Hệ thống quản lý và tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc

1.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước

1.2.2. Hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng nước

1.2.2.1. Cơ quan nhà nước về kiểm tra chất lượng thuốc

1.2.2.2. Các cơ sở, phòng thí nghiệm

1.2.3. Hệ thống thanh tra dược

1.3. Tiêu chuẩn hóa trong ngành dược

1.3.1. Tiêu chuẩn Việt Nam

1.3.2. Tiêu chuẩn ngành y tế Việt Nam

1.3.3. Tiêu chuẩn cơ sở

1.4. Quy trình kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

1.4.1. Lấy mẫu để kiểm tra

1.4.2. Tiếm hành các phương pháp kiểm nghiệm

1.4.3. Kết luận và lập báo cáo

1.5. Câu hỏi và bài tập

Chương 2: Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp hóa học

2.1. Một số phản ứng định tính

1.2.1. Xác định thành phần thuốc

Page 297: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

297

1.2.2. Xác định tạp chất

2.2. Phương pháp chuẩn độ axit-bazơ

2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp

2.2.2. Khả năng áp dụng của phương pháp

2.3. Phương pháp chuẩn độ điện thế

2.3.1. Nguyên tắc của phương pháp

2.3.2. Khả năng áp dụng của phương pháp

2.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 3: Các phương pháp hóa lý trong kiểm nghiệm thuốc

3.1. Phương pháp quang phổ phân tử

3.1.1. Quang phổ hồng ngoại

3.1.2. Quang phổ hấp thụ UV-VIS

3.1.3. Quang phổ huỳnh quang

3.2. Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao HPLC

3.2.1. Sơ đồ và nguyên tắc hoạt động của phương pháp HPLC

3.2.1.1. Dung môi pha động

3.2.1.2. Cột tách

3.2.1.3. Đetectơ

3.2.2. Các thông số đặc trưng của phương pháp HPLC

3.2.3. Chuẩn hóa hệ thống HPLC

3.2.4. Phân tích định tính và định lượng bằng phương pháp HPLC

3.2.5. Khả năng áp dụng của phương pháp HPLC trong kiểm nghiệm dược

phẩm

3.3. Phương pháp sắc kí khí

3.3.1. Sơ đồ và nguyên tắc hoạt động của máy sắc kí khí

3.3.1.1. Khí mang pha động

3.3.1.2. Cột tách

3.3.1.3. Đetectơ

3.3.2. Các thông số đặc trưng của phương pháp sắc kí khí

3.3.3. Chuẩn hóa hệ thống sắc kí khí

Page 298: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

298

3.3.4. Khả năng áp dụng của phương pháp sắc kí khí trong kiểm nghiệm dược

phẩm

3.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 4: Các phương pháp sinh học trong kiểm nghiệm thuốc

4.1. Nguyên tắc của phương pháp

4.2. Kiểm nghiệm bằng phương pháp thử trên động vật

4.3. Kiểm nghiệm bằng phương pháp thử trên vi sinh vật

4.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 5: Kiểm nghiệm các dạng bào chế

5.1. Kiểm nghiệm thuốc dạng bột

5.2. Kiểm nghiệm thuốc dạng lỏng

5.3. Kiểm nghiệm thuốc dạng viên nang

5.4. Kiểm nghiệm thuốc dạng viên nén

5.5. Kiểm nghiệm thuốc mỡ

5.6. Kiểm nghiệm thuốc đạn, thuốc trứng

5.7. Kiểm nghiệm độ tan rã của viên nang, viên nén

5.8. Câu hỏi và bài tập

Chương 6: Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc

6.1. Độ ổn định của thuốc và các khái niệm liên quan

6.2. Các tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định

6.3. Xác định độ ổn định của thuốc

6.3.1. Lấy mẫu

6.3.2. Phương pháp thử cấp tốc

6.3.3. Phương pháp thử dài hạn

6.3.4. Phương pháp phân tích đánh giá kết quả

6.4. Các dược chất kém bền vững

7.6. KHỐI KIẾN THỨC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ TỐT NGHIỆP (7TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Mã môn học: CHE4052

Page 299: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

299

2. Số tín chỉ: 7TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

9.Tóm tắt nội dung môn học:

10.Nội dung chi tiết môn học:

CÁC MÔN THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP(7TC)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CƠ SỞ HÓA SINH

1. Mã môn học: CHE1075

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Môn học tiên quyết: CHE1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

PGS.TS Lê Đức Ngọc, PGS.TS Dương Văn Hợp, PGS.TS Bùi Phương Thuận, TS

Nguyễn Quang Huy

Giảng viên của khoa Hóa học, trường ĐHKHTN , ĐHQGHN

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

* Kiến thức:

- Hiểu được cơ sở lý thuyết về Cơ sở hóa sinh

- Vận dụng cơ sở lý thuyết để giải thích và ứng dụng trong các môn học kế tiếp.

* Kỹ năng:

- Đọc và hiểu được các tài liệu liên quan đến môn Cơ sở hóa sinh.

Page 300: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

300

- Áp dụng để lý giải và đề xuất các ứng dụng thực tế.

* Thái độ:

- Chuyên cần, nghiêm túc, hình thành tác phong nghiên cứu khoa học.

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

- Học liệu bắt buộc:

1. Lê Đức Ngọc, Bài giảng hoá sinh và Sinh học phân tử , Khoa Hoá học, 2007.

2. William H.Elliott & Daphne C.Elliott, Biochemitry and Molecular Biology, Oxford

University Press, 1997.

- Học liệu tham khảo:

1. Lehninger A.L.,Nelson D.L., and Cox M.M. Principles of Biochemistry, Worth

Pub.2004.

2. Koolman J. Rohm K.H. Color Atlas of Biochemitry, 2nd edit Thieme. 2005.

3. David E. Metzler, Biochemistry, 1&2, 2nd edid.Elsevier. 2003.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Chương trình cung cấp cho người học các kiến thức về :

+ Thành phần, hàm lượng, chức năng và cấu tạo hoá học của các đại phân tử (Gluxit,

Lipit, Protein và axit Nucleic), của các chất xúc tác sinh học và các chất trợ sinh trong

cơ thể sống.

+ Các con đường phân giải chính của các đại phân tử

+ Các con đường sinh tổng hợp chính của các đại phân tử

+ Các đường hướng điều hoà trao đổi chất chính trong cơ thể sống

+ Các ứng dụng chính trong sản xuất và đời sống của các đại phân tử, các chất xúc tác

sinh học và các chất trợ sịnh.

+ Một số phương pháp nghiên cứu Hoá sinh và Sinh học phân tử thông dụng

10.Nội dung chi tiết môn học:

Mở đầu:

1- Khái niệm môn học

2- Nội dung và ý nghĩa môn học

3- Phương pháp học môn học.

Phần I: Thành phần và cấu tạo hoá học của cơ thể sống

Page 301: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

301

Chương 1. Thành phần và cấu tạo của tế bào

1.1. Phân loại cơ thể sống

1.2. Cấu tạo tế bào

1.3. Thành phần nguyên tố của cơ thể sống

1.4. Thành phần các hợp chất của cơ thể sống

Chương 2. Cấu tạo và tính chất của các gluxit

2.1. Khái niệm về gluxit

2.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của gluxit

2.3. Các monosacarit: pentoza & hecxoza

2.4. Các oligosacarit: maltoza, xenlobioza, sacaroza,lactoza, rafinoza

2.5. Các polisacarit thuần: tinh bột, glucogen, xenlulo và dextran

2.6. Các polisacarit tạp: O-ozit, S-ozit, N-ozit.

Chương 3. Cấu tạo và tính chất của lipit

3.1. Khái niệm về lipit

3.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của lipit

3.3. Các axit cacboxilic tham gia tạo thành lipit

3.4. Các rượu tham gia tạo thành lipit

3.5. Lipit thuần: gluxerit, xerit và sterit

3.6. Lipit tạp: photpho lipit, glucolipit và sphingolipit

Chương 4. Cấu tạo và tính chất của protein

4.1. Khái niệm về protein

4.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của protein

4.3. Các L-axit amin tạo thành protein

4.4. Polipeptit: Glutation, vasoprexin, oxitoxin, insulin

4.5. Cấu tạo: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4, bậc 5 của protein

4.6. Protein thuần: papain, ribonucleaza, glubolin miễn dịch

4.7. Protein tạp: Glycoprotein, lipoprotein, nucleoprotein,photphoprotein,

metaloprotein và cromoprotein

Chương 5. Cấu tạo và tính chất của Axit nucleic

5.1. Khái niệm về Axit nucleic

Page 302: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

302

5.2. Phân loại, hàm lượng và chức năng của axit nucleic

5.3. Các nucleotit tạo thành Axit nucleic

5.4. Cấu tạo bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của ARN

5.5. Cấu tạo bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của ADN

5.6. Gen, Cromosom.

Chương 6. Cấu tạo và tính chất của các chất xúc tác sinh học

6.1. Khái niệm và phân loại các chất xúc tác sinh học

6.2. Enzim

6.3. Vitamin

6.4. Hocmôn động vật

6.5. Hocmôn thực vật

6.6. Hocmôn côn trùng

Chương 7. Các chất trợ sinh

7.1. Khái niệm và phân loại chất trợ sinh

7.2. Các chất trợ sinh của vi sinh vật: chất kháng sinh, chất dẫn dụ

7.3. Các chất trợ sinh của thực vật, chất bảo vệ, chất dẫn dụ (hương và màu)

7.4. Các chất trợ sinh của động vật, chất độc, chất dẫn dụ, kháng thể

7.5. Các chất trợ sinh của côn trùng: chất bảo vệ, chất dẫn dụ.

Chương 8. Các phương pháp nghiên cứu hoá sinh và sinh học phân tử

8.1. Phân loại các phương pháp nghiên cứu hoá sinh

8.2. Các phương pháp tách chất

8.3. Các phương pháp phân tích

8.4. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc

8.5 Các phương pháp trong Sinh học phân tử

Phần II: chuyển hoá các chất trong cơ thể sống

Chương 9. Tích luỹ, chuyển hoá và tiêu thụ năng lượng trong cơ thể sống

9.1. Bản chất năng lượng của hoạt động sống

9.2. Quá trình chuyển hoá quang năng thành hoá năng

9.3. Chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sống

9.4. Tiêu thụ năng lượng trong cơ thể sống

Page 303: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

303

Chương 10. Chuyển hoá gluxit

10.1. Phân giải gluxit

10.2. Tổng hợp gluxit

Chương 11. Chuyển hoá lipit

11.1. Phân giải lipit

11.2. Tổng hợp lipit

Chương 12. Chuyển hoá Axit nucleic

12.1. Phân giải Axit nucleic

12.2. Tổng hợp Axit nucleic, công nghệ gen.

Chương 13. Chuyển hoá protein

13.1. Phân giải protein

13.2. Tổng hợp protein.

Phần III: Điều hoà trao đổi năng lượng và thông tin trong cơ thể sống

Chương 14. Điều hoà trao đổi năng lượng

14.1. Liên quan chuyển hoá trong cơ thể sống

14.2. Điều hoà chuyển hoá bằng hoạt lực enzim

14.3. Điều hoà chuyển hoá bằng hàm lượng enzim: điều hoà cảm ứng và điều hoà kỳm

hãm

14.4. Điều hoà chuyển hoá bằng phân bố không gian hệ thống phức hợp enzim.

Chương 15. Điều hoà trao đổi thông tin

15.1. Dòng thông tin trong cơ thể sống

15.2. Điều hoà thông tin bằng hocmôn

15.3. Điều hoà thông tin bằng di truyền – biến dị để tiến hoá.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

VI SINH VẬT HỌC

1. Mã môn học: CHE2071

2. Số tín chỉ: 2 TC

3. Môn học tiên quyết: BIO1053, BIO1052

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5.Giảng viên:

Page 304: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

304

TS. Bùi Thị Việt Hà

TS. Phạm Thế Hải

Th.S. mai Thị Đàm Linh

ThS. Trần Thị Thanh Huyền

Điện thoại: 0904156999

E-mail: [email protected]

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

6.1. Kiến thức:

Nhớ được các định nghĩa, khái niệm cơ bản về vi sinh vật, so sánh về cấu trúc

tế bào vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn, so sánh sự khác biệt về cấu trúc tế bào

Gram dương và Gram âm, nguồn gốc của thuyết nội cộng sinh, và chức năng

của từng thành phần, bào quan trong tế bào nhân sơ và nhân chuẩn, nhớ được

các hình thức vận chuyển chủ động và thụ động qua màng tế bào.

Nhớ được các nhóm virut, chu trình nhân lên và phương thức nhân lên của các

virut có genom khác nhau. Hiểu được quá trình tiềm tan và sinh tan, Nhớ được

4 phương pháp phân lập và nuôi cấy virut. Phân nhóm được virut động vật, thực

vật và prion. Nhớ được 4 loại bệnh do prion gây ra

Nhớ được các khái niệm về trao đổi chất, đồng hóa và dị hóa, phân biệt các con

đường trao đổi chất đồng hóa và dị hóa ở vi sinh vật. Nhớ được các kiểu

photphoryl hóa. Mô tả được cấu trúc và thành phần của enzyme. Mô tả được 3

giai đoạn của quá trình phân giải Glucose (từ đường phân, chu trình TCA, và

chuỗi vận chuyển điện tử) bao gồm cơ chất, sản phầm và lực khử và lượng ATP

cuối cùng.

So sánh các con đường đường phân khác nhau: pentozophotphat, entner-

doudoroff, photphoketolase với đường phân cổ điển về mặt sản phẩm và năng

lượng. Phân biệt được hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí, các nhóm chất mang

trong chuỗi vận chuyển điện tử. So sánh sự khác biệt giữa lên men và hô hấp tế

bào. Sơ đồ hóa quá trình phân giải Lipid và Protein tạo ra các chất trao đổi và

thu năng lượng.

Nhớ được khái niệm quang hợp, thành phần chức năng của quang hệ, so sánh

các phản ứng phụ thuộc và không phụ thuộc ánh sáng của quang hợp, sơ đồ hóa

chu trình Calvin-Benson.

Nhớ được các quá trình tổng hợp hidrat cacbon, lipid, amino axit và nucleotide.

Phân loại được các nhóm vi sinh vật khác nhau dựa vào khả năng sử dụng oxi,

phân loại được các nhóm dinh dưỡng khác nhau dựa vào khả năng sử dụng

Page 305: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

305

nguồn cacbon và nguồn năng lượng. Nhớ được các nhóm oxi gây độc tế bào và

cơ chế mà sinh vật tự bảo vệ trước các dạng oxi độc đó.

Mô tả các phương pháp phân lập vi sinh vật, nhớ được các khái niệm về môi

trường nuôi cấy, các pha của quá trình sinh trưởng. Nhớ được khái niệm thời

gian thế hệ là gì và áp dụng được công thức để tính toán các thông số liên quan

đến sinh trưởng của vi sinh vật.

Hiểu được nguyên lý của tính độc chọn lọc, nhớ được các phương thức khống

chế sinh trưởng của vi sinh vật và cơ chế tác dụng của một số chất kháng sinh

kháng vi sinh vật, lấy được ví dụ.

Phân biệt các loại thuộc phổ hẹp và phổ rộng, nhớ được khái niệm nồng độ ức

chế tối thiểu, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu.Nhớ được các phương thức mà vi

sinh vật có thể đề kháng với các thuốc kháng vi sinh vật.

Hiểu được bản chất genom của vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn, chức năng

của gen và quá trình sao chép DNA như một quá trình bán bảo tồn, quá trình

phiên mã và tổng hợp polypeptide. Cấu trúc và chức năng của các plasmid

Nhớ định nghĩa về công nghệ sinh học và công nghệ ADN tái tổ hợp, enzyme

giớ hạn là gì? Và tầm quan trọng của nó, thế nào là vecto, phản ứng chuỗi trùng

hợp PCR, nguyên lý của quá trình điện di

Các ứng dụng của công nghệ ADN tái tổ hợp và có quan điểm nhận định về

tính an toàn và tính đạo đứng trong công nghệ ADN tái tổ hợp.

Nhớ được một số khái niệm về vi sinh vật học thực phẩm và sinh thái học vi

sinh vật.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, tham khảo và phân tích các tài liệu tiếng

nước ngoài

Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

Rèn kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, trung thực và trong việc đánh

giá về vấn đề khoa học sinh học

Nhận thức rõ được vai trò có lợi và có hại của vi sinh vật trong tự nhiên và

trong công, nông nghiệp.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

Có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những vấn đề/ thông tin/ tư liệu

liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm

Page 306: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

306

Có khả năng phân loại vi sinh vật bằng hình thái và bằng nhuộm hoặc nuôi cấy

xác định đặc điểm sinh hóa

Có khả năng làm việc trong các phòng xét nghiệm về vi sinh và hóa sinh

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

Học liệu bắt buộc

4. Kiều Hữu Ảnh, 2006, Giáo trình vi sinh vật học lý thuyết và bài tập giải sẵn

tập 1,2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

5. Lansing M. Prescott, John P. Harley and Donald A. Klein, 2004,

Microbiology, 6th edition. McGraw-Hill Higher Education.

6. Lansing M. Prescott, John P. Harley and Donald A. Klein, 2006, Laboratory

excercises in Microbiology, 5th edition, McGraw-Hill Higher Education.

Học liệu tham khảo

4. Bordenave G (2003). "Louis Pasteur (1822-1895)". Microbes Infect. 5 (6): 553–

60.

5. Nitesh RAI, Ludwig W, Schleifer KH (2011). "Phylogenetic identification and

in situ detection of individual microbial cells without cultivation". Microbiology

Rev. 59 (1): 143–169

6. Gest H (2005). "The remarkable vision of Robert Hooke (1635-1703): first

observer of the microbial world". Perspect. Biol. Med. 48 (2): 266–72.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi, bao gồm vi

khuẩn, virus, nấm men và nấm mốc (cùng là nấm), tảo và nguyên sinh động

vật. Trong đó, vi khuẩn đã được phân loại thành Procaryote (Sinh vật nhân

sơ) và Eucaryote bao gồm nấm, tảo và nguyên sinh động (sinh vật nhân thực)

và virut là sinh vật không có cấu tạo tế bào.

Vi sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất, kể cả con người, động

vật, thực vật và các sinh vật sống khác, đất, nước, không khí, và chúng sinh

trưởng và phát triển ở mọi nơi ngoại trừ trong bầu khí quyển. Số lượng vi sinh

vật trên hành tinh này vượt xa tất cả các dạng sống khác. Vi sinh vật đầu tiên

được xác định là đã có mặt trên trái đất vào hơn 3 tỷ năm trước và từ đó đến

nay chúng đóng vai trò quan trọng đặc biệt là các lợi ích mà chúng mang lại

trong các hệ thống sống khác.

Vi sinh vật đóng vai trò trung tâm trong nghiên cứu sinh học và công

nghệ sinh học. Việc hiểu một cách tường tận về vi sinh vật sẽ là công cụ hữu

Page 307: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

307

hiệu để mỗi sinh viên có thể tham gia vào việc nghiên cứu sinh học phục vụ

khoa học và thực tiễn ứng dụng

Microorganisms are living entities of microscopic size and include

bacteria, viruses, yeasts and molds (together designated as fungi), algae, and

protozoa. For a longtime, bacteria have been classified as procaryotes (cells

without definite nuclei), and the fungi, algae, and protozoa as eucaryotes (cells

with nuclei); viruses do not have regular cell structures and are classified

separately.

Microorganisms are present everywhere on Earth, including humans,

animals, plants and other living creatures, soil, water, and atmosphere, and they

can multiply everywhere except in the atmosphere. Their numbers far exceed

all other living cells on this planet. They were the first living cells to inhabit the

Earth more than 3 billion years ago and since then have played important roles,

many of which are beneficial to other living systems.

Microorganisms play a central role in biology and biotechnology. The

understanding of microorganisms is an effective tool for each student can

participate in the study of science and in the application of science on real life.

10.Nội dung chi tiết môn học:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ENZYM VÀ PROTEIN TRONG TỔNG HỢP HÓA DƯỢC

1. Mã môn học: CHE2072

2. Số tín chỉ: 3TC

3. Môn học tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

3. 5.Giảng viên: TS. Đoàn Duy Tiên, TS. Mạc Đình Hùng

6.Mục tiêu môn học/chuyên đề :

Giảng viên sẽ sử dụng thang bậc 4 cấp độ (1: có khả năng tái hiện; 2: có khả năng

tái tạo; 3: có khả năng lập luận; và 4: có khả năng sáng tạo)- tương ứng với 6 cấp

độ theo thang bậc của Bloom- trong bảng dưới đây để đánh giá trình độ đạt được

các kết quả học tập dự kiến (chuẩn đầu ra) trong và sau khóa học. Sinh viên cũng

có thể sử dụng thang bậc 4 cấp độ này để tự đánh giá trình độ đạt được các kết quả

học tập dự kiến của mình:

Trình độ

đạt được

Trình độ

tương ứng

Các động từ chính để nhận ra năng lực hay trình

độ đạt được của sinh viên sau khóa học

Page 308: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

308

của sinh

viên

theo thang

bậc nhận thức

của Bloom

Mức 1

(Có khả

năng tái

hiện)

Mức 1

(Nhớ)

Nhớ, đặt tên, nhận ra, thu thập thông tin, quan sát,

chỉ ra, ghi lại, định vị, nhận biết, nhớ lại, kể, khám

phá, liệt kê, nhắc lại, định nghĩa, giải thích, chỉ rõ,

lấy ra, (được tri thức)

Mức 2

(Có khả

năng tái

tạo)

Mức 2 & 3

(Hiểu và áp

dụng)

Hiểu: phân loại, nhóm lại, làm sáng tỏ, sắp xếp lại,

sắp đặt theo trật tự mới, tổng hợp; suy ra, liên

quan, thí nghiệm

Áp dụng: mô hình hóa, sơ đồ hóa, thực hiện, báo

cáo, chỉ dẫn, vận hành, thực hiện, sử dụng / xử lý,

áp dụng vào một tình huống mới

Mức 3

(Có khả

năng lập

luận)

Mức 4 & 5

(Phân tích và

đánh giá)

Phân tích: so sánh, quy gán, thảo luận, tương phản,

tổ chức, điều tra, tập trung, lựa chọn, giải quyết,

phân biệt / chỉ rõ sự khác biệt

Đánh giá: làm sáng rõ, chỉ trích, phản biện, đánh

giá, biện minh, chứng minh, quyết định, đo lường

giám sát, phân xử, đánh giá, khen ngợi

Mức 4

(Có khả

năng sáng

tạo)

Mức 6

(Sáng tạo)

Tưởng tượng, phát triển ra, đặt giả thuyết, thiết kế,

lập kế hoạch, phát minh, sản xuất, xây dựng, cải

tiến thích nghi, thay đổi, cải thiện, dự đoán, mở

rộng, phát triển, xây dựng, biên soạn

3.1. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về cơ chế xúc

tác và ứng dụng của các enzym trong tổng hợp hóa dược.

3.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Thông qua môn học sinh viên có kiến

thức chuyên sâu về các enzym trong tổng hợp hóa dược, sinh viên hiểu và có khả năng

thực hiện các phản ứng xúc tác enzym trong công nghiệp dược.

3.3. Kỹ năng và thái độ xã hội: Chúng ta đang sống trong thế kỷ của công nghệ sinh

học. Ngày nay rất nhiều hợp chất thuốc và các sản phẩm chức năng được tạo ra bởi các

phản ứng enzym. Vì vậy, môn học này giúp sinh viên tìm hiểu các kiến thức chuyên

sâu về enzym phục vụ vào quá trình phát triển công nghiệp dược của Việt Nam trong

tương lai.

Page 309: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

309

3.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Kiến thức của môn học có thể áp

dụng vào các quá trình tổng hợp kháng sinh, các quá trình lên men và tổng hợp hóa

dược

7.Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc

môn học 60%.

8.Giáo trình bắt buộc :

1. Lê Doãn Diên: Hoá sinh thực vật, NXB Nông Nghiệp, 1993.

2. Phạm Thị Trân Châu, Cs: Hoá sinh học, NXB Giáo Dục, 1997.

3. Herbert Kirst, Wu-Kuang Yeh, Enzyme Technologies for Pharmaceutical and

Biotechnological Applications, Informa Healthcare, 2001

4. Karlheinz Drauz, Harald GrögerOliver May, Enzyme Catalysis in Organic

Synthesis, 3rd Edition, Wiley-VCH, 2012.

9.Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học giới thiệu:

Phương pháp xác định hoạt lực của enzym, phương pháp cố định enzym, sàng lọc và

bảo quản vi khuẩn, sản xuất baker yeast, lipaza và esteraza.

Thiết bị phản ứng enzym và thiết bi lên men.

Giới thiệu các xúc tác enzym như xúc tác enzym trong tổng hợp kháng sinh và trong

tổng hợp hóa học.

Ứng dụng thực tế của enzym trong tổng hợp hóa dược và kháng sinh.

10.Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1 MỞ ĐẦU (4 tiết)

Phương pháp xác định hoạt lực của enzym.

Phương pháp cố định enzym.

Quy trình sàng lọc và bảo quản vi khuẩn.

Sản xuất Baker yeast, lipaza và esteraza.

Chương 2 THIẾT BỊ PHẢN ỨNG ENZYM (3 tiết)

2.1 Sơ đồ thiết bị

2.2 Nguyên lý hoạt động

2.3 Dung môi phản ứng

2.4 Cách tiến hành phản ứng este hóa và thủy phân este bằng enzym lipaza và esteraza

2.5 Xử lý enzym sau phản ứng

Page 310: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

310

Chương 3 THIẾT BỊ LÊN MEN (3 tiết)

3.1 Thiết bị lên men gián đoạn

3.1.1 Cấu tạo

3.1.2 Nguyên tắc hoạt động

3.1.3 Vận hành thiết bị

3.2 Thiết bị lên men gián đoạn

3.2.1 Cấu tạo

3.2.2 Nguyên tắc hoạt động

3.2.3 Vận hành thiết bị

3.3 Môi trường lên men

3.4 Thanh trùng thiết bị

3.5 Nuôi cấy trong môi trường lên men

3.6 Cung cấp dinh dưỡng để vi khuẩn phát triển

3.7 Tách và tinh chế sản phẩm

3.8 Sử lý sinh khối tạo ra từ quá trình

Chương 4 CÁC PHẢN ỨNG ENZYM CHỌN LỌC (10 tiết)

4.1 Enzym chuyển dịch cấu trúc lập thể

4.2 Tổng hợp các trung gian có cấu trúc bất đối xứng

4.3 Thành tựu đột phá về các nghiên cứu ứng dụng của enzym lipaza và esteraza

4.4 Tổng hợp bất đối qua phản ứng acyl hóa nhóm ancol

4.5 Các ứng dụng của enzym aldolaza

4.6 Tổng hợp các dẫn xuất nucleosit

4.7 Tổng hợp saccarit và oligosaccarit

4.8 Tổng hợp dị vòng Purin

4.9 Chuyển hóa polyhydroxyl steroit

4.10 Tổng hợp ancol bất đối xứng bằng phản ứng khử hóa nhóm cacbonyl

4.11 Tổng hợp amin bất đối xứng

4.12 Quá trình oxi hóa

4.13 Quá trinh loại nhóm cacboxylic bằng enzym ecarboxylaza

Chương 5 TỔNG HỢP MỘT SỐ HOẠT CHẤT QUAN TRỌNG (5 tiết)

Page 311: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG EARTH AND LIFE SCIENCES

311

5.1 Tổng hợp vitamin C

5.2 Tổng hợp vitamin D

5.3 Tổng hợp axit gluconic

5.4 Tổng hợp bilirubin

5.5 Tổng hợp vitamin B12

Chương 6 SẢN XUẤT KHÁNG SINH QUA QUÁ TRÌNH LÊN MEN (3 tiết)

6.1 Sinh tổng hợp penicillin

6.2 Sinh tổng hợp cephalosporin

6.3 Sinh tổng hợp aminosid

6.4 Sinh tổng hợp chloramphenicol (phenicol)

6.5 Sinh tổng hợp tetracyclin

6.6 Sinh tổng hợp lincosamit

ĐỀ CƯƠNG MÔN

4 TÍN CHỈ CHUYÊN NGHÀNH CHƯA HỌC (4TC)