219
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHAI THÁC VÀ XUẤT KHẨU DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang Minh Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Anh Nguyên Lớp : A12 - K38 D HÀ NỘI-2003Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D Lời cảm ơn Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này, trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại Thương, Trường Đại học Ngoại Thương Nội đặc biệt là thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Quang Minh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa

Khoá luận tốt nghiệp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khoá luận tốt nghiệp

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

KHAI THÁC VÀ XUẤT KHẨU DẦU KHÍ Ở

VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI

PHÁP PHÁT TRIỂN

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang

Minh Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Anh

Nguyên

Lớp : A12 - K38 D

HÀ NỘI-2003Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D

Lời cảm ơn

Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này, trước hết,

em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong

khoa Kinh tế Ngoại Thương, Trường Đại học Ngoại Thương Hà

Nội đặc biệt là thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Quang Minh, người đã

tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa

luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chị làm

ở thư viện, những người đã giúp đỡ em tìm tài liệu cần thiết để

hoàn thành bài khoá luận này.

Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình và bạn bè những lời biết

ơn chân thành vì sự giúp đỡ về tinh thần cũng như vật chất để

em có thể yên tâm tập trung hoàn thành công trình đầu đời này của

mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên

Page 2: Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh NguyênKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D

MỤC LỤC

LỜI MỞ

ĐẦU........................................................................................................................1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT

NAM .....................................3

I. Tiềm năng khai thác và xuất khẩu dầu khí Việt Nam .......................... 3

1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 3

1.1. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển đồng bằng sông Hồng...... 4

1.2. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển của đồng bằng sông Cửu

Long ............................................................................................ 5

1.3. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển kiến tạo thềm lục địa

Nam Việt Nam.............................................................................. 7

2. Điều kiện kinh tế xã hội...................................................................... 9

2.1. Cơ cấu tổ chức ngành công nghiệp dầu khí................................... 9

2.2. Đội ngũ công nhân lao động trong ngành dầu khí...................... 10

2.3. Môi trường pháp lý .................................................................... 13

II. Đặc điểm dầu thô và các loại dầu thô của Việt Nam ......................... 15

1.Đặc điểm của dầu thô Việt Nam ........................................................ 15

1.1. Dầu thô Việt Nam thuộc loại nhẹ vừa phải................................. 15

1.2. Dầu thô Việt Nam là loại dầu thô rất sạch (clean crude)............ 16

1.3. Dầu thô Việt Nam chứa nhiều dye hydrocacbon parafinic trong

các phân đoạn trung bình và cặn............................................... 18

2. Phân loại dầu thô .............................................................................. 19

III. Sự ra đời và phát triển của ngành dầu trên thế giới và khí Việt

Nam ...................................................................................................... 20

1. Một số nét về sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp dầu khí

trên thế giới...................................................................................... 20

1.1 Khái niệm dầu khí và công nghiệp dầu khí................................... 21

Page 3: Khoá luận tốt nghiệp

1.2. Vài nét về ngành công nghiệp dầu khí trên thế giới..................... 23

2. Sự ra đời và phát triển ngành dầu khí Việt Nam................................ 25

3. Vai trò của dầu khí đối với nền kinh tế quốc dân .............................. 29

3.1 Vai trò của dầu khí đối với công nghiệp hoá, hiện đại hóa........... 29

3.2. Vai trò của dầu khí đối với cải biến cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản

xuất phát triển............................................................................ 30

3.3 Vai trò của ngành dầu khí đối với lao động – cải thiện đời sống

dân cư........................................................................................ 31

3.4 Vai trò của dầu khí với mở rộng hợp tác quốc tế.......................... 32Khoá luận

tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU DẦU KHÍ Ở VIỆT

NAM............................................................................................................................

.........35

I. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác ............................................. 35

1. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí .............................................. 35

2. Hoạt động khai thác dầu khí.............................................................. 43

2.1. Sản lượng dầu thô và khí khai thác trong những năm qua........... 43

2.2 Các mỏ đang khai thác................................................................. 46

II. Hoạt động xuất khẩu dầu thô. ............................................................ 52

1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô...................................... 53

2. Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam ..................................... 54

3. Giá cả và chất lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam..................... 56

4.Đơn vị xuất khẩu dầu thô-Công ty thương mại Petechim................... 56

4.1. Quá trình hình thành và phát triển.............................................. 56

4.2. Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây..... 58

5. Hình thức xuất khẩu dầu thô ............................................................. 59

6. Quy trình, nghiệp vụ xuất khẩu dầu thô ............................................ 60

6.1 Đàm phán hợp đồng xuất khẩu dầu thô........................................ 60

6.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu dầu thô .............................................. 60

Page 4: Khoá luận tốt nghiệp

6.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng ......................................................... 64

III. Các hoạt động chế biến dầu khí và dịch vụ dầu khí......................... 70

1. Công tác lọc dầu ............................................................................... 70

2. Công tác hoá dầu .............................................................................. 73

3. Công nghiệp khí đốt.......................................................................... 75

3.1. Các dự án đường ống dẫn khí và trạm phân phối........................ 76

3.2 Các nhà máy xử lý khí.................................................................. 77

4. Dịch vụ dầu khí................................................................................. 79

IV. Đầu tư vào ngành dầu khí ................................................................. 80

1. Đầu tư trong nước............................................................................. 80

2. Đầu tư nước ngoài ............................................................................ 81

II. Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam trong

những năm qua.................................................................................... 83

1. Những thành tựu............................................................................... 83

2. Những tồn tại.................................................................................... 86

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT

NAM............................................................................................................................

.........88

I. Những thuận lợi và khó khăn............................................................... 88

1. Thuận lợi .......................................................................................... 88Khoá luận

tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D

2. Khó khăn .......................................................................................... 89

II. Định hướng phát triển ngành dầu khí Việt Nam............................... 89

1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển ngành công nghiệp dầu khí đến

2020................................................................................................. 89

2. Phương hướng phát triển................................................................... 91

III. Một số giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong những

năm tới ................................................................................................. 94

1. Nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ......................................... 95

Page 5: Khoá luận tốt nghiệp

1.1. Tăng cường tiềm lực và đổi mới công tác khoa học công nghệ

của ngành dầu khí...................................................................... 95

1.2. Hợp tác trong công tác khoa học công nghệ................................ 96

2. Tổ chức quản lý, đào tạo nhân sự...................................................... 98

2.1. Sớm hình thành quy hoạch công tác đào tạo .............................. 98

2.2. Đa dạng hoá nội dung và hình thức đào tạo............................... 99

2.3 Lựa chọn cán bộ đào tạo và sử dụng cán bộ sau đào tạo hợp lý. 100

3. Cải tiến cơ chế quản lý về thương mại ............................................ 101

4. Tăng cường nghiên cứu mở rộng thị trường.................................... 102

4.1 Xúc tiến xây dựng hệ thống tổng kho, kho trung chuyển và mạng

lưới phân phối sản phẩm dầu khí trong nước........................... 103

4.2 Tiến hành công tác xúc tiến, quảng cáo sản phẩm, gia tăng nhu

cầu của người tiêu dùng trong nước với sản phẩm do công ty

cung cấp. ................................................................................. 103

4.3. Nghiên cứu khả năng xuất khẩu một phần sản phẩm dầu khí ra

thị trường khu vực.................................................................... 104

5. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật ................ 104

6. Tăng cường khả năng tài chính, thu hút đầu tư nước ngoài............. 107

6.1. Huy động nguồn vốn nội bộ từ cán bộ, công nhân viên của tổng

công ty bổ sung vào quỹ đầu tư............................................... 107

6.2. Xin cấp vốn bổ sung từ ngân sách Nhà nước và sử dụng lợi

nhuận sau thuế để tái đầu tư.................................................... 107

6.3. Kêu gọi đầu tư bằng các nguồn vốn phát triển như vốn FDI,

ODA, vốn vay Ngân hàng thế giới lãi suất thấp, thời hạn dài .. 108

6.4. Cổ phần hoá các đơn vị sản xuất kinh doanh ............................ 108

7. Củng cố quan hệ với khách hàng mua dầu thô. ............................... 109

8. Phát triển công nghiệp chế biến dầu khí.......................................... 111

9. Cải thiện môi trường lao động và công tác bảo vệ môi trường. ...... 112Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D

Page 6: Khoá luận tốt nghiệp

9.1. Điều kiện lao động trong ngành dầu khí.................................... 112

9.2. Công tác bảo vệ môi trường ...................................................... 113

III. Một số kiến nghị đối với nhà nước.................................................. 113

KẾT

LUẬN........................................................................................................................1

17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM

KHẢO ..........................................................................118

PHỤ

LỤC ..........................................................................................................................1

20Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 1

Lời mở đầu

DẦU KHÍ LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ CÙNG QUÝ GIÁ ĐỐI VỚI

BẤT KỲ QUỐC GIA NÀO TRÊN THẾ GIỚI. NÓ LÀ NGUỒN CUNG CẤP

NĂNG LƯỢNG VÔ CÙNG QUAN TRỌNG PHỤC VỤ CHO CÁC HOẠT

ĐỘNG KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. ĐỐI VỚI NHỮNG

QUỐC GIA ĐƯỢC THIÊN NHIÊN ƯU ĐÃI VỀ NGUỒN DẦU KHÍ THÌ

VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ MỘT YẾU TỐ

CÓ Ý NGHĨA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHUNG

CỦA ĐẤT NƯỚC. BỞI CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ NGÀY NAY LÀ MỘT

NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN, ĐI

ĐẦU TRONG VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, HIỆN

ĐẠI NHẤT CỦA THẾ GIỚI.

Việt Nam là một trong những nước may mắn được thiên nhiên ưu đãi

về nguồn tài nguyên này. Nhìn chung, tiềm năng dầu khí Việt Nam là khá lớn.

Từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, ngành công nghiệp dầu khí Việt

Nam đã không ngừng phát triển, vươn lên thành một ngành công nghiệp đầu

tàu của đất nước. Những thành tựu mà các hoạt động khai thác, xuất khẩu dầu

khí mang lại cho nền kinh tế nước ta ngày một to lớn và có ý nghĩa vô cùng

Page 7: Khoá luận tốt nghiệp

quan trọng. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng ngành dầu khí Việt nam chưa

thực sự tương xứng với tiềm năng dầu khí của đất nước. Chúng ta cần phải

chú trọng đầu tư phát triển ngành dầu khí hơn nữa để đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Với lý do đó, người viết quyết định chọn đề tài “ Khai thác và xuất

khẩu dầu khí ở Việt Nam: Thực trạng và các giải pháp phát triển”. Trong

phạm vi khoá luận này, người viết đề cập đến các hoạt động khai thác, xuất

khẩu dầu khí ở Việt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp phát triển ngành dầu

khí nước ta trong thời gian tới.

KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN GỒM BA CHƯƠNG: Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 2

Chương I: “Khái quát về ngành dầu khí Việt Nam” giới thiệu một cách

tổng quát về tiềm năng dầu khí Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển

của ngành dầu khí Việt Nam.

Chương II: “Thực trạng khai thác và xuất khẩu dầu khí ở Việt Nam”

cho thấy cụ thể các hoạt động khai thác và xuất khẩu dầu khí của nước ta

trong thời gian vừa qua, đồng thời đề cập tới các hoạt động lọc, hoá dầu và

hoạt động đầu tư trong ngành dầu khí Việt Nam.

Chương III: “ Các giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong

thời gian tới”. Từ việc phân tích thực trạng ngành dầu khí Việt Nam, đồng

thời trên cơ sở định hướng phát triển của ngành, những thuận lợi và khó khăn,

người viết đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành công nghiệp

dầu khí Việt Nam trong thời gian tới. Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 3

Chương I: Khái quát về ngành dầu khí Việt Nam

I. Tiềm năng khai thác và xuất khẩu dầu khí Việt Nam

1. ĐIỀU KIỆN TỰ

NHIÊN Nước Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung

Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giáp biển

Đông và vịnh Thái Lan. Việt Nam cũng nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á

Page 8: Khoá luận tốt nghiệp

rộng lớn và giàu có. Giáp với Miến Điện, Thái Lan, Lào và Campuchia ở phía

Tây, Malaysia, Indonesia và Philipin ở phía Nam và Đông, Việt Nam có ưu

thế rõ rệt là cầu nối liền phần lục địa của Đông Nam Á với các quần đảo bọc

quanh Biển Đông. Lãnh thổ của Việt Nam ngoài phần đất liền trên lục địa,

còn bao gồm nhiều đảo và quần đảo như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo

Trường Sa, các đảo Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Phú Quốc...

VỚI VỊ TRÍ NHƯ VẬY, VIỆT NAM LÀ NƠI MÀ CÁC DÒNG SÔNG

VÀ CÁC DÃY NÚI CHẠY THEO HƯỚNG TÂY BẮC- ĐÔNG NAM

TỪ TRUNG TÂM LỤC ĐỊA ĐỔ RA VÀ CHẤM DỨT TRÊN BIỂN CẢ.

ĐÓ CŨNG LÀ HƯỚNG DI CƯ CỦA CÁC LUỒNG THỰC VẬT CỔ

XƯA, HOẶC LÀ TỪ PHIÁ TÂY BẮC XUỐNG, HOẶC LÀ TỪ PHÍA

ĐÔNG NAM LÊN.

BỜ BIỂN CỦA VIỆT NAM DÀI 3260KM, NHƯ VẬY LÀ DÀI GẦN

NGANG VỚI BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VÀ TƯƠNG ĐỐI PHÁT TRIỂN

SO VỚI MỘT NƯỚC CÓ DIỆN TÍCH 329.666KM2

. ĐẶC ĐIỂM NÀY LÀM

CHO VIỆT NAM MANG TÍNH CHẤT CỦA MỘT BÁN ĐẢO. TÍNH TRUNG

BÌNH, CỨ KHOẢNG 100 KM2

TA LẠI CÓ 1KM BỜ BIỂN. ĐÁNG CHÚ Ý

LÀ VÙNG KINH TẾ BIỂN RỘNG 200 HẢI LÝ THƯỜNG TƯƠNG ĐƯƠNG

VỚI CHIỀU RỘNG CỦA THỀM LỤC ĐỊA Ở ĐÁY BIỂN. THỀM LỤC ĐỊA

NÀY VỚI NỐI DÀI BỜ BIỂN RA NGOÀI KHƠI ĐẾN ĐỘ SÂU 200M. THỀM

LỤC ĐỊA LÀ NƠI CÓ NHIỀU TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN QUÝ. GIÁ TRỊ

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 4

CỦA THỀM LỤC ĐỊA CỦA NƯỚC TA RẤT LỚN VÌ NÓ GIÀU CÁC SA

KHOÁNG BIỂN GỒM CÁC MỎ KIM LOẠI HIẾM NHƯ THIẾC, TI TAN ...

CŨNG NHƯ DẦU LỬA. PHẦN THỀM LỤC ĐỊA Ở MIỀN BẮC CŨNG NHƯ

Ở MIỀN NAM CÓ NHỮNG TÚI DẦU VỚI TRỮ LƯỢNG LỚN.

1.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG

Page 9: Khoá luận tốt nghiệp

SÔNG HỒNG

NHỮNG NĂM SAU MIỀN BẮC ĐƯỢC GIẢI PHÓNG, CHÍNH PHỦ

VIỆT NAM ĐÃ CÓ CHỦ TRƯƠNG NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DÒ

DẦU KHÍ Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM. THEO MỘT HIỆN TƯỢNG CÓ QUY

LUẬT, CÁC NHÀ KHOA HỌC TRÊN THẾ GIỚI PHÁT HIỆN RA RẰNG

DẦU MỎ CÓ XU HƯỚNG ĐỊNH CƯ TẬP TRUNG Ở CÁC VÙNG VEN

BIỂN, TRƯỚC CỬA SÔNG VÀ CÁC CHÂU TAM GIÁC CỦA NHỮNG

DÒNG SÔNG LỚN. CHÍNH VÌ VẬY, TRÊN CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH

NGHIỆM CỦA MÌNH, CÁC CHUYÊN GIA ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ LIÊN XÔ

CŨ ĐÃ ĐỀ NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM SỚM TRIỂN KHAI CÔNG

TÁC TÌM KIẾM NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ NÀY. CÔNG TÁC TÌM

KIẾM, THĂM DÒ DẦU KHÍ ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI MIỀN BẮC VIỆT

NAM, CHỦ YẾU LÀ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LÀ MIỀN ĐẤT ĐƯỢC GIÀNH DẬT TỪ BIỂN

DO SỰ BỒI ĐẮP CẦN CÙ VÀ NHẪN NẠI CỦA SÔNG HỒNG QUA HÀNG

TRIỆU NĂM, ĐƯỢC CON NGƯỜI CHINH PHỤC CÁCH ĐÂY HÀNG

NGHÌN NĂM, TỪ KHI NÓ ĐANG CÒN NGỔN NGANG NHỮNG ĐẦM LẦY

VÀ LÒNG SÔNG CŨ. BÂY GIỜ NÓ ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT CHÂU THỔ

HÌNH TAM GIÁC CÂN RỘNG RÃI VÀ ĐƯỜNG BỆ. ĐỈNH CỦA CHÂU

THỔ NẰM Ở VIỆT TRÌ, ĐÁY KÉO DÀI TỪ QUẢNG YÊN XUỐNG NINH

BÌNH, ĐƯỢC GIỚI HẠN Ở PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM BỞI NHỮNG DÃY

ĐỒI ĐÁ PHIẾN CHẠY LÚP XÚP NHỮNG DÃY ĐÁ VÔI CAO NGẤT.

VẬY, CHÂU THỔ LÀ GÌ? CHÂU THỔ LÀ DO SÔNG BỒI ĐẮP NÊN Ở

VỤNG BIỂN, MỘT THÀNH TẠO THỂ KHẢM GỒM NHỮNG LỚP TRẦM

TÍCH PHÙ SA MỊN VÀ BỞ, CHỦ YẾU LÀ SÉT VÀ CÁT, THƯỜNG NGẬM

NƯỚC. BẢN CHẤT KHÔNG ỔN ĐỊNH NHƯNG NGÀY CÀNG HƯỚNG

TỚI SỰ ỔN ĐỊNH NHỜ TÁC DỤNG CỦA THỰC VẬT CHÂU THỔ ĐƯỢC

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 5

CHIA LÀM HAI PHẦN: PHẦN NỐI LIỀN TRÊN MẶT NƯỚC VÀ PHẦN

Page 10: Khoá luận tốt nghiệp

CHÌM. PHẦN CHÌM ĐƯỢC GỌI LÀ “ TIỀN CHÂU THỔ”. CHÍNH TRÊN

CƠ SỞ CỦA PHẦN CHÌM NÀY MÀ PHÙ SA SÔNG TIẾP TỤC BỒI DẦN

RA PHÍA BIỂN VÀ ĐƯỢC THỰC VẬT CỦNG CỐ.

ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ BẮC BỘ LÀ DO SỰ HỢP THÀNH CỦA

HAI DÒNG SÔNG, SÔNG HỒNG VÀ SÔNG THÁI BÌNH. HAI CON SÔNG

NÀY CHIA RA LÀM NHIỀU SÔNG NHÁNH. CÁC NHÁNH NÀY CÀNG RA

BIỂN CÀNG TOẢ RA THÀNH NHIỀU NHÁNH NHỎ HƠN. NHƯ VẬY,

BẰNG SỨC BỒI ĐẮP CỦA MÌNH, HAI CON SÔNG HỒNG VÀ THÁI BÌNH

ĐÃ XÂY DỰNG MỘT CHÂU THỔ THỐNG NHẤT VÀ RỘNG LỚN. TOÀN

BỘ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ RỘNG ĐẾN 15.000 KM2

ĐƯỢC ĐẶT

TRONG MỘT MIỀN VÕNG RỘNG LỚN GIỮA NÚI, TRÊN MỘT NỀN ĐÁ

KẾT TINH NGUYÊN ĐÃ BỊ SỤT XUỐNG CUỐI CỔ SINH, CÁCH ĐÂY

CHỪNG 200 TRIỆU NĂM. Ở THỜI KỲ NÀY, BIỂN LÊN QUÁ VIỆT TRÌ,

ĂN VÀO ĐẾN TẬN NHO QUAN VÀ MIỀN ĐÁ VÔI NINH BÌNH. CHẾ ĐỘ

BIỂN KÉO DÀI ĐẾN TRÊN 170 TRIỆU NĂM, ĐÁY VỊNH CHỊU MỘT VẬN

ĐỘNG SỤT LÚN TỪ TỪ LÀM CHO TRẦM TÍCH LẮNG ĐỌNG TRONG

ĐÓ CÓ MỘT CHIỀU DÀI DÀY ĐẾN VÀI NGHÌN MÉT. SAU ĐÓ THÌ VỊNH

TRỞ THÀNH VŨNG HỒ VÀ LẮNG ĐỌNG TRẦM TÍCH MÀ NGƯỜI TA

GỌI LÀ TRẦM TÍCH NEOGEN. LỚP TRẦM TÍCH NÀY DÀY TỪ 80 ĐẾN

120M Ở TRUNG TÂM ĐỒNG BẰNG.

VỚI ĐẶC ĐIỂM NHƯ VẬY, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG KHÔNG

NHỮNG LÀ VỰA LÚA CỦA CẢ NƯỚC MÀ CÒN LÀ NƠI CUNG CẤP

NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ CÓ TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC

CHO ĐẤT NƯỚC: DẦU KHÍ

1.2. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG

SÔNG CỬU LONG BẮT NGUỒN TỪ MÃI NHỮNG ĐỈNH NÚI

QUANH NĂM PHỦ ĐẦY BĂNG TUYẾT CỦA CAO NGUYÊN TÂY TẠNG

NẰM CAO HƠN MỰC NƯỚC BIỂN ĐẾN 5000 MÉT, RỒI CHẢY QUA

Page 11: Khoá luận tốt nghiệp

TRUNG QUỐC, LÀO VÀ CAMPUCHIA, ĐỔ VÀO NAM BỘ ĐỂ RA BIỂN

TRÊN MỘT LỤC ĐỊA HẾT SỨC RỘNG LỚN. NHỮNG BẬC THỀM VÀ HỒ

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 6

DÀI CŨ CÒN SÓT LẠI CHO THẤY RẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀY XƯA

ĐÃ CHẢY QUA MIỀN ĐÔNG NAM BỘ. CHỈ SAU KHI MIỀN NÀY ĐƯỢC

NÂNG LÊN THÌ SÔNG MỚI ĐỔI DÒNG XUỐNG PHÍA NAM. LÚC ĐẦU

SÔNG ĐỔ VÀO VỊNH THÁI LAN XUYÊN QUA VÙNG RẠCH GIÁ HIỆN

NAY, NHƯNG DO HỆ THỐNG ĐỨT GÃY XUYÊN ĐÔNG DƯƠNG

HƯỚNG TÂY BẮC - ĐÔNG NAM, SÔNG PHẢI CHUYỂN HƯỚNG TẠI

PHNOMPENH.

NHỮNG CÔNG CUỘC KHẢO SÁT DẦU MỎ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA

ĐẶC BIỆT LÀ Ở TAM GIÁC VŨNG TÀU – CÔN LÔN- PHÚ QUỐC CHO

THẤY TRÊN NỀN ĐÁ GRANIT CÓ PHỦ GIÁN ĐOẠN NHỮNG LỚP ĐÁ

CÁT INDOSINIAT TRUNG SINH DÀY ĐẾN HƠN 8000M LÀM CHỨNG

CHO SỰ TỒN TẠI CỦA VỊNH BIỂN ĐÓ. NGƯỜI TA CŨNG TÌM THẤY

DẤU VẾT CỦA HỆ THỐNG ĐỨT GÃY XUYÊN BÁN ĐẢO ĐÔNG DƯƠNG

NHƯ ĐÃ NÓI Ở TRÊN CHẠY SONG SONG THEO HƯỚNG TÂY BẮC-

ĐÔNG NAM ĐỒNG THỜI CŨNG PHÁT HIỆN ĐƯỢC MỘT HỆ THỐNG

ĐƯỜNG ĐỨT GÃY LỚN HƯỚNG BẮC- NAM CHẠY TỪ HUẾ ĐẾN VĨ ĐỘ

CỦA SÀI GÒN TRÊN THỀM LỤC ĐỊA KẾ CẬN.

VÀO THỜI KỲ CÓ VẬN ĐỘNG TẠO NÚI HIMALAIA, TOÀN BỘ

BÁN ĐẢO ĐÔNG DƯƠNG ĐƯỢC NÂNG LÊN LÀM CHO SÔNG CỬU

LONG Ở THƯỢNG LƯU VÀ TRUNG LƯU CŨNG NHƯ CÁC SÔNG VÀM

CỎ VÀ ĐỒNG NAI TĂNG CƯỜNG SỨC XÂM THỰC CỦA CHÚNG. CÁC

SÔNG NÀY VẬN CHUYỂN MỘT KHỐI LƯỢNG PHÙ SA KHỔNG LỒ VÀ

PHỐI HỢP VỚI HIỆN TƯỢNG TRẦM TÍCH SÔNG HỒ, LẤP ĐẦY VỊNH

BIỂN ĐỂ TẠO RA ĐỒNG BẰNG CAMPUCHIA VÀ ĐỒNG BẰNG CHÂU

THỔ NAM BỘ HIỆN NAY. CÁC TRẦM TÍCH SÔNG HỒ NẰM NGAY

TRÊN TẦNG ĐÁ CÁT INDOXINIAT CÓ CHỖ DÀY ĐẾN 200M, XẾP THEO

Page 12: Khoá luận tốt nghiệp

CHIỀU NGHIÊNG THOAI THOẢI TỪ MIỀN ĐÔNG SANG MIỀN TÂY

NAM BỘ, NÓI LÊN SỰ BỒI ĐẮP CỰC KỲ MẠNH MẼ ĐÓ.

KHAI THÁC ĐƯỢC DẦU MỎ TẠI THỀM LỤC ĐỊA MIỀN NAM CÓ

NGHĨA LÀ ĐÃ TẠO CƠ HỘI CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ DẦU VÀ

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 7

NĂNG LƯỢNG PHÁT TRIỂN, TẠO RA BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CHO

NAM BỘ.

1.3. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO

THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM

THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM CÓ DIỆN TÍCH KHÁ RỘNG VÀ

ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ KHU VỰC CÓ NHIỀU TRIỂN VỌNG VỀ TRỮ

LƯỢNG DẦU KHÍ. NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT

NAM ĐƯỢC BẮT ĐẦU TỪ NỬA THẬP KỶ 60 VÀ ĐẦU NHỮNG NĂM 1970.

TOÀN BỘ KHU VỰC THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM ĐƯỢC CHÍNH QUYỀN

SÀI GÒN CŨ CHIA THÀNH CÁC LÔ CHUYỂN CHO CÁC CÔNG TY

NƯỚC NGOÀI TIẾN HÀNH TÌM KIẾM THĂM DÒ. BẮT ĐẦU TỪ GIAI

ĐOẠN NÀY, TRÊN CÁC DIỆN TÍCH CÓ TRIỂN VỌNG, CÔNG TÁC ĐỊA

CHẤN ĐÃ ĐƯỢC TIẾN HÀNH NHẰM PHÁT HIỆN VÀ CHUẨN BỊ CÁC

CẤU TẠO ĐỂ KHOAN THĂM DÒ. TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP

CÁC TÀI LIỆU HIỆN CÓ CHO THẤY RẰNG THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT

NAM CÓ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT HẾT SỨC PHỨC TẠP. THỀM LỤC ĐỊA

NAM VIỆT NAM VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN HỢP THÀNH ĐƠN VỊ CẤU

TRÚC CÓ KIỂU VỎ LỤC ĐỊA. MẢNG KONTUM-BOCNEO ĐƯỢC GẮN

KẾT TỪ CUỐI MEZOZOI ĐẦU ĐỆ TAM CÙNG VỚI SỰ MỞ RỘNG CỦA

BIỂN RÌA “BIỂN ĐÔNG” CÓ KIỂU VỎ CHUYỂN TIẾP ĐẠI DƯƠNG, TẠO

THÀNH KHUNG KIẾN TẠO CHUNG CỦA ĐÔNG NAM Á. MẢNG LỤC

ĐỊA NÀY ĐƯỢC XEM LÀ MỘT PHẦN CỦA LỤC ĐỊA CỔ GONDVANA ĐÃ

TRẢI QUA NHIỀU LẦN PHÁ VỠ GẮN KẾT LẠI QUA CÁC CHUYỂN

ĐỘNG KIẾN TẠO TRONG PALEOZOI VÀ ĐẶC BIỆT VÀO MEZOZOI

Page 13: Khoá luận tốt nghiệp

SỚM, CHUYỂN ĐỘNG” TẠO NÚI INDONESIA” VÀ TRỞ THÀNH PHẦN

TĂNG TRƯỞNG CỦA RÌA ĐÔNG NAM CỦA MẢNG CHÂU LỤC ÂU - Á.

SỰ TÁCH GIÃN VÀ VA CHẠM GIỮA CÁC MẢNG LỚN ÂU- Á, ÂU- ÚC

VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG MANG TÍNH NHỊP ĐIỆU VÀ ĐỀU ĐƯỢC PHẢN

ÁNH TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MẢNG KONTUM-BOCNEO

SAU THỜI KỲ TRIAT. SỰ KHẤU CHÌM CỦA MẢNG ĐẠI DƯƠNG- THÁI

BÌNH DƯƠNG BÊN DƯỚI LỤC ĐỊA DẪN ĐẾN SỰ PHÁ VỠ, TÁCH DÃN

LÚN CHÌM Ở RÌA “ BIỂN ĐÔNG” VÀ THỀM LỤC ĐỊA RỘNG LỚN NAM

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 8

VIỆT NAM VÀ SUNDA, HÌNH THÀNH CÁC ĐAI TẠO UỐN NẾP TRẺ VÀ

CUNG ĐẢO NÚI LỬA.

BÊN TRONG MẢNG KONTUM-BOCNEO XẢY RA HIỆN TƯỢNG RA

TĂNG DÒNG ĐỊA NHIỆT VÀ DÂNG LÊN CÁC KHU VỰC. DỌC THEO

CÁC ĐỨT GÃY LỚN PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG XÂM NHẬP

PLUTOID, PHUN TRÀO NÚI LỬA AXÍT VÀ KIỀM CẢ BAZAN LỤC ĐỊA.

SỰ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN DỊ ĐI KÈM TÁCH DĂN TẠO CÁC RIFTƠ,

KHAI SINH ĐẦU TIÊN CÁC TRŨNG MOLAT GIỮA NÚI CUỐI

MEZOZOI-ĐẦU PALEOGEN DẦN DẦN MỞ RỘNG, HÌNH THÀNH CÁC

TRŨNG KIỂU GIỮA NÚI NHƯ PHÚ QUỐC, VỊNH THÁI LAN VÀ PHÁT

TRIỂN CÁC BỂ TRẦM TÍCH CÓ TIỀM NĂNG VỀ DẦU KHÍ TRÊN THỀM

VÀ SƯỜN LỤC ĐỊA VIỆT NAM.

NHỮNG VA CHẠM GIỮA CÁC MẢNG GÂY NÊN NHỮNG CHUYỂN

ĐỘNG KIẾN TẠO LỚN MEZOKAINOZOI TRONG MẢNG

KONTUMBOCNEO ĐƯỢC GHI NHẬN VÀO CUỐI TRIAT (INDOSIN) VÀ

JURA

(MALAISIA) CUỐI CRETA (SUMATRA) CUỐI EOXEN TRUNG, CUỐI

OLIGOXEN TRUNG, CUỐI MIOXEN- THƯỢNG PLIOXEN.

ĐẶC TRƯNG PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO SAU TRIAT CỦA THỀM LỤC

ĐỊA PHÍA NAM LÀ SỰ HÌNH THÀNH LỚP PHỦ MEZO- KAINOZOI VỚI

Page 14: Khoá luận tốt nghiệp

CÁC BỒN TRŨNG CHỨA DẦU ĐỆ TAM. THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT

NAM BAO GỒM CÁC BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG, NAM CÔN SƠN,

VỊNH THÁI LAN VÀ BỂ MALAI. CÁC BỒN TRŨNG NÀY ĐƯỢC LẤP

ĐẦY TRẦM TÍCH CÓ TUỔI TỪ EOXEN OLIGOXEN CHO ĐẾN HIỆN TẠI

VỚI ĐỘ DÀY Ở CHỖ SÂU NHẤT CÓ THỂ ĐẠT TỚI 1-12 KM BAO GỒM

CÁC ĐIỆP TRÀ CÚ, TRÀ TÂN, BẠCH HỔ, CÔN SƠN, ĐỒNG NAI VÀ

BIỂN ĐÔNG Ở BỒN TRŨNG CỬU LONG VỚI CÁC TẬP CÁT KẾT, SÉT

XEN KẼ; VÀ CÁC ĐIỆP DỪA, THÔNG, MẴNG CẦU, BIỂN ĐÔNG Ở BỒN

TRŨNG NAM CÔN SƠN VỚI CÁC TẬP CÁT, CÁT KẾT, ĐÁ VÔI XEN KẼ.

ĐẶC BIỆT CÒN PHÁT HIỆN CÁC LỚP ĐÁ MACMA NẰM XEN KẼ

TRONG CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH CÓ TUỔI TRƯỚC ĐỆ TAM VỚI THÀNH

PHẦN CHỦ YẾU LÀ GRANÍT, GRANODIORITEKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 9

VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT NHƯ VẬY, VIỆT NAM CÓ TIỀM NĂNG

DẦU KHÍ VÔ CÙNG TO LỚN. NHIỀU CUỘC THĂM DÒ, TÌM KIẾM DẦU

KHÍ ĐÃ ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI CÁC BỒN TRŨNG Ở VIỆT NAM NHẰM

PHÁT HIỆN VÀ ĐƯA VÀO KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ CÙNG

QUÝ GIÁ NÀY. TÍNH ĐẾN NĂM 2001, TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ CỦA VIỆT

NAM ĐƯỢC ƯỚC VÀO KHOẢNG 4 TỶ THÙNG VÀ TRỮ LƯỢNG KHÍ

THIÊN NHIÊN LÀ 23 TRIỆU TỶ FIT KHỐI. TUY NHIÊN, NGUỒN

TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ NÀY CÓ ĐƯỢC TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN ĐÚNG

TẦM CỠ VÀ KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ HẾT TIỀM NĂNG HAY KHÔNG THÌ

CÒN PHẢI PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, TRONG ĐÓ

YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÀ YẾU TỐ CON NGƯỜI.

2. ĐIỀU KIỆN KINH

TẾ XÃ HỘI

2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

CHÚNG TA ĐÃ THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ TỪ NĂM 1960 Ở

MIỀN BẮC VÀ TIẾP TỤC TRÊN CẢ NƯỚC SAU 1975. QUÁ TRÌNH CÔNG

NGHIỆP HOÁ NƯỚC TA ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG MỘT HOÀN CẢNH

Page 15: Khoá luận tốt nghiệp

HẾT SỨC KHÓ KHĂN: BỊ CHIẾN TRANH TÀN PHÁ, XUẤT PHÁT TỪ

MỘT NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LẠC HẬU, NON NỚT VỀ KINH

NGHIỆM VÀ KIẾN THỨC, GẮN VỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KIỂU CŨ

NÊN KHÔNG TRÁNH KHỎI NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HIỆU QUẢ CHƯA

TƯƠNG XỨNG VỚI CÁC NGUỒN LỰC ĐÃ SỬ DỤNG. CHÚNG TA ĐÃ

HÌNH THÀNH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP QUAN TRỌNG NHƯ :

NĂNG LƯỢNG, DẦU KHÍ, HOÁ CHẤT , CƠ KHÍ... CÙNG VỚI CÁC KHU,

CỤM CÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LỚN QUAN

TRỌNG, TẠO CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BAN ĐẦU CHO BƯỚC

PHÁT TRIỂN MỚI SAU NÀY.

NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐƯỢC HÌNH

THÀNH TỪ NHỮNG NĂM 1960, BẮT ĐẦU BẰNG MỘT ĐOÀN KHẢO SÁT

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 10

ĐỊA CHẤT, ĐOÀN ĐỊA CHẤT 36, TIỀN THÂN CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU

KHÍ VIỆT NAM, NƠI QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG VÀ

QUÝ GIÁ NÀY CỦA ĐẤT NƯỚC. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DẦU

KHÍ VIỆT NAM GẮN LIỀN VỚI SỰ TRƯỞNG THÀNH TRONG GẦN 30

NĂM CỦA MỘT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DƯỚI SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT

TRIỂN PHÙ HỢP VỚI ĐƯỜNG LỐI, CHIẾN LƯỢC KINH TẾ CỦA ĐẢNG

VÀ NHÀ NƯỚC. ĐÂY CŨNG LÀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TIÊN KHÔNG

THUỘC SỰ QUẢN LÝ CỦA BỘ LIÊN QUAN TỪ NĂM 1992. VỚI MỤC

TIÊU XÂY DỰNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ TRỞ THÀNH

NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA CẢ NƯỚC, GÓP PHẦN QUAN

TRỌNG VÀO CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT

NƯỚC, ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA LUÔN QUAN TÂM, CHÚ TRỌNG ĐẾN

VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ, TẠO ĐIỀU KIỆN

VÀ MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÀY

NGÀY MỘT PHÁT TRIỂN.

2.2. ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ

Page 16: Khoá luận tốt nghiệp

NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ MỘT NGÀNH QUAN TRONG

TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT

NƯỚC. LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG DẦU KHÍ TUY KHÔNG LỚN NHƯNG

LÀ MỘT BỘ PHẬN TIÊU BIỂU CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HIỆN ĐẠI,

LÀ LỰC LƯỢNG TIÊN PHONG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ CỦA ĐẤT NƯỚC. ĐẾN NĂM 2003, NGÀNH DẦU KHÍ

VIỆT NAM ĐÃ TRẢI QUA 28 NĂM RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN. CON SỐ 28

NĂM CHƯA PHẢI LÀ DÀI SO VỚI NỀN CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ CỦA

NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, CỦA NHỮNG CÔNG TY MÀ HOẠT

ĐỘNG DẦU KHÍ ĐÃ BAO TRÙM LÊN KHẮP CÁC CHÂU LỤC, NHƯNG

ĐẰNG SAU CON SỐ 28 NĂM PHÁT TRIỂN LÀ SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA

NGÀNH KINH TẾ NON TRẺ CỦA ĐẤT NƯỚC. CÓ ĐƯỢC NGÀNH CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ NHƯ HIỆN NAY LÀ NHỜ CÓ ĐƯỜNG LỐI ĐÚNG

ĐẮN CỦA ĐẢNG, ĐỒNG THỜI NHỜ NHỮNG CỐ GẮNG, NỖ LỰC RẤT

CAO CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG NGÀNH DẦU KHÍ TRÊN

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 11

MỌI LĨNH VỰC TỪ BẮC TỚI NAM, MỘT ĐỘI NGŨ VỚI HƠN 80% TỐT

NGHIỆP ĐẠI HỌC VÀ CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CAO.

HIỆN NAY, TỔNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG NGÀNH

DẦU KHÍ VÀO KHOẢNG 15.000 NGƯỜI VÀ TRONG TƯƠNG LAI, KHI

TRIỂN KHAI ĐẦY ĐỦ CÁC CÔNG TRÌNH LỌC- HOÁ DẦU VÀ MỞ

RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ, PHÂN PHỐI KHÁC THÌ CON SỐ ĐÓ

SẼ LÊN ĐẾN TRÊN 16.000 NGƯỜI. TRONG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG

NHÂN NÓI TRÊN PHẦN LỚN ĐÃ ĐƯỢC ĐÀO TẠO Ở NƯỚC NGOÀI,

TRƯỚC ĐÂY LÀ Ở LIÊN XÔ CŨ, RUMANI VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU VÀ

SAU NÀY CÓ THÊM CÁC NƯỚC TÂY ÂU, MỸ, ÚC, NHẬT. ĐẶC ĐIỂM

NỔI BẬT TRONG SỐ LIỆU NÊU TRÊN LÀ SỐ LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ

ĐẠI HỌC TRONG TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

(PETROVIETNAM) CHIẾM ĐẾN 35,67% CAO HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI

Page 17: Khoá luận tốt nghiệp

CÁC TỔNG CÔNG TY KHÁC. NẾU KỂ CẢ LIÊN DOANH DẦU KHÍ

VIETROPETRO THÌ TỶ LỆ ĐÓ VÀO KHOẢNG 21,5%.

THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TẾ TRONG LĨNH

VỰC DẦU KHÍ, NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐÃ DẦN

DẦN LÀM QUEN, TIẾP CẬN ĐƯỢC VỚI NỀN CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

HIỆN ĐẠI CỦA THẾ GIỚI. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

CỦA NGÀNH ĐÃ LÀM CHỦ ĐƯỢC NHIỀU KHÂU TRONG LĨNH VỰC

ĐÒI HỎI TRÌNH ĐỘ CAO CẢ VỀ CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ NÀY. LẤY

ĐƠN CỬ XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETROPETRO LÀM VÍ

DỤ:

NĂM 1955, SAU CHUYẾN ĐI THĂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

TỚI KHU KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BIỂN CAXPIEN, ĐẢNG VÀ NHÀ

NƯỚC LIÊN TIẾP CỬ HỌC SINH, CÁN BỘ SANG LIÊN XÔ VÀ CÁC

NƯỚC HỌC TẬP VỀ DẦU KHÍ, CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG CHO CHIẾN

LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM. VỚI SỰ GIÚP ĐỠ

CỦA LIÊN XÔ CŨ, LIÊN DOANH KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM RA

ĐỜI ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU TRONG VIỆC THĂM DÒ VÀ

KHAI THÁC THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM. TRONG THỜI GIAN NÀY, Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 12

NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM CÒN RẤT TRẺ, CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ TRONG NHỮNG NĂM 80 CHƯA HÌNH

THÀNH. TRONG ĐIỀU KIỆN NHƯ VẬY, XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU

KHÍ VIETSOVPETRO ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ MỘT TỔ HỢP CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ HOÀN CHỈNH VÀ KHÉP KÍN ĐỂ CÓ THỂ TỰ LẬP

GIẢI QUYẾT CÁC KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TỪ THĂM DÒ,

XÂY LẮP CHO ĐẾN KHAI THÁC VÀ XỬ LÝ DẦU THÔ. ĐẾN NAY SAU

HƠN 20 NĂM HOẠT ĐỘNG XÍ NGHIỆP ĐÃ XÂY DỰNG ĐƯỢC CƠ SỞ

VẬT CHẤT VỚI QUY MÔ LỚN, ĐÀO TẠO ĐƯỢC MỘT ĐỘI NGŨ CÔNG

NHÂN LAO ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH DẦU KHÍ BIỂN ĐỦ MẠNH CHO

Page 18: Khoá luận tốt nghiệp

TOÀN NGÀNH TRONG MỘT THỜI GIAN DÀI SẮP TỚI.

TÍNH TỪ NGÀY ĐẦU THÀNH LẬP, SỐ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN

LÀ NGƯỜI VIỆT NAM CHỈ CÓ KHOẢNG 20%, ĐẾN NAY XÍ NGHIỆP

LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO ĐÃ CÓ MỘT ĐỘI NGŨ NGƯỜI

VIỆT NAM CHIẾM TRÊN 85% ĐÃ VÀ ĐANG ĐẢM NHIỆM NHỮNG

CÔNG VIỆC QUAN TRONG, PHỨC TẠP MÀ TRƯỚC ĐÂY CHỈ CÓ

NGƯỜI NƯỚC NGOÀI MỚI LÀM ĐƯỢC. ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN LAO

ĐỘNG VIỆT NAM TRONG XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ

VIETSOVPETRO ĐÃ TRƯỞNG THÀNH NHANH CHÓNG VÀ ĐANG ĐẢM

NHIỆM NHỮNG VỊ TRÍ CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA XÍ NGHIỆP.

ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG NHƯ VẬY CHO TỚI NGÀY

NAY ĐÃ KHAI THÁC CHO TỔ QUỐC GẦN 130 TRIỆU TẤN DẦU THÔ

VÀ HÀNG TỶ MÉT KHỐI KHÍ. ĐÂY LÀ NGUỒN ĐỘNG VIÊN CỔ VŨ TO

LỚN ĐỐI VỚI TOÀN THỂ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH

DẦU KHÍ PHẤN ĐẤU HOÀN THÀNH VƯỢT MỨC CHỈ TIÊU KHAI THÁC

20,86 TRIỆU TẤN DẦU QUY ĐỔI (TĂNG1,5 TRIỆU TẤN SO VỚI 2002)

GỒM 17,6 TRIỆU TẤN DẦU THÔ VÀ 3,7 TỶ MÉT KHỐI KHÍ VÀO NĂM

2003.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 13

2.3. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ

CÙNG VỚI SỰ BAN HÀNH LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI NĂM

1987, LUẬT DẦU KHÍ ĐƯỢC BAN HÀNH NĂM 1993 ĐÃ TẠO ĐIỀU KIỆN

THUẬN LỢI VÀ NGÀY CÀNG THU HÚT ĐƯỢC ĐÔNG ĐẢO NHÀ ĐẦU

TƯ ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÀY. NHƯ VẬY, MÔI

TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM

HOÀN TOÀN CÓ THUẬN LỢI.

VỚI QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG NGÀNH CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ TRỞ THÀNH MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI

NHỌN ĐI TIÊN PHONG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN

Page 19: Khoá luận tốt nghiệp

ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA LUÔN LUÔN QUAN

TÂM, CHÚ TRỌNG VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN, MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ

THUẬN LỢI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ. GẦN ĐÂY, VÀO NĂM

1999-2000 MỘT SỐ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC TẾ LỚN LẦN LƯỢT

RÚT KHỎI VIỆT NAM SAU MỘT THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG KHÔNG

MANG LẠI KẾT QUẢ MONG MUỐN. ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ TÌNH

HUỐNG RIÊNG BIỆT CỦA NƯỚC TA MÀ CÒN Ở KHẮP THẾ GIỚI VÌ

CÁC CÔNG TY ĐANG ĐIỀU CHỈNH LẠI CHIẾN LƯỢC CỦA HỌ, TẬP

TRUNG VỐN VÀ CÔNG NGHỆ VÀO NHỮNG NƠI CÓ TIỀM NĂNG DẦU

KHÍ LỚN ĐEM LẠI LỢI NHUẬN CAO, ÍT RỦI RO TRONG LÚC NƯỚC

TA LẠI LÀ MỘT TRONG NHỮNG NƯỚC KHÔNG CÓ MAY MẮN ĐƯỢC

THIÊN NHIÊN BIỆT ĐÃI VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ. ĐỂ TẠO CHO

NGÀNH DẦU KHÍ HOẠT ĐỘNG TỐT TRONG ĐIỀU KIỆN NÊU TRÊN,

NGAY TRONG NĂM 2000 QUỐC HỘI ĐÃ BỔ SUNG SỬA ĐỔI LUẬT DẦU

KHÍ, CHÍNH PHỦ ĐÃ BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH 48/2000/NĐCP VÀ HÀNG

LOẠT CÁC QUY CHẾ CHUYÊN NGÀNH NHƯ QUY CHẾ KHAI THÁC,

QUY CHẾ AN TOÀN, QUY CHẾ MÔI TRƯỜNG, QUY CHẾ ĐẤU THẦU

DỰ ÁN TẠO THÀNH KHUNG PHÁP LÝ VỀ DẦU KHÍ TƯƠNG ĐỐI ĐỒNG

BỘ. DO ĐÓ, NƯỚC TA ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ MỘT TRONG NHỮNG

NƯỚC CÓ PHẢN ỨNG NHANH ĐỂ HỖ TRỢ NGÀNH DẦU KHÍ PHÁT

TRIỂN.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 14

CHÍNH PHỦ CÒN CHỦ TRƯƠNG TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN

LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KHUNG

PHÁP LÝ VỀ DẦU KHÍ VỚI NHỮNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI HƠN NỮA

CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, ĐẶC BIỆT KHI HỌ HOẠT ĐỘNG

TRONG NHỮNG VÙNG NƯỚC SÂU, XA BỜ, NHỮNG VÙNG CÓ ĐIỀU

KIỆN ĐỊA CHẤT KHÓ KHĂN PHỨC TẠP, CÁC MỎ BIỂN VÀ TRONG

LĨNH VỰC KHÍ ĐỐT, LỌC HOÁ DẦU. ĐỐI VỚI NHỮNG NHÀ ĐẦU TƯ

ĐÃ CHỊU RỦI RO CAO TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM THĂM DÒ,

Page 20: Khoá luận tốt nghiệp

VỪA QUA CHÍNH PHỦ ĐÃ XEM XÉT ƯU TIÊN CHO HỌ HOẠT ĐỘNG

TRONG NHỮNG LÔ MỚI VÀ MỘT SỐ ƯU ĐÃI TRONG XÉT THẦU. MẶT

KHÁC, CHÍNH PHỦ CŨNG CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY

DẦU KHÍ VIỆT NAM THÀNH MỘT TẬP ĐOÀN SẢN XUẤT–KINH

DOANH HOÀN CHỈNH, LỚN MẠNH ĐỂ HỢP TÁC CÓ HIỆU QUẢ HƠN

NỮA VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, PHÁT TRIỂN CÁC ĐỀ ÁN

TỰ LỰC, ĐỦ SỨC HOẠT ĐỘNG ĐA NĂNG TRONG NƯỚC VÀ TỪNG

BƯỚC MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI, TRƯỚC MẮT

TRONG KHUÔN KHỔ CÁC HỢP TÁC KINH TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ.

TÓM LẠI, TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC

THĂM DÒ KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM

VIỆT NAM, BỒN TRŨNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, SÔNG THÁI BÌNH,

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CŨNG NHƯ CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ LỰC

LƯỢNG LAO ĐỘNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN

TÌNH HÌNH THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ, TA CÓ THỂ THẤY

RẰNG:

VIỆT NAM CÓ NHIỀU THUẬN LỢI VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

CHO VIỆC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN NÓI CHUNG VÀ DẦU KHÍ NÓI

RIÊNG NHƯ CHÂU TAM GIÁC Ở CÁC CON SÔNG LỚN, VÀ MỘT THỀM

LỤC ĐỊA RỘNG LỚN. NHỜ SỰ QUAN TÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC,

NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ NÀY ĐÃ ĐƯỢC CHÚ TRỌNG VÀ TRỞ

THÀNH NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA ĐẤT NƯỚC TRONG

THỜI KỲ TIẾN LÊN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ.Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 15

VỚI ĐỘI NGŨ KỸ SƯ, CÔNG NHÂN KỸ THUẬT NGÀY MỘT

HOÀN THIỆN, CHÚNG TA CÓ CƠ SỞ ĐỂ TIN TƯỞNG RẰNG CÔNG

NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM HOÀN

TOÀN CÓ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN.

II. Đặc điểm dầu thô và các loại dầu thô của Việt Nam

Page 21: Khoá luận tốt nghiệp

1.ĐẶC ĐIỂM CỦA

DẦU THÔ VIỆT

NAM

HIỆN NAY, TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐANG KHAI

THÁC DẦU TẠI 6 MỎ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM. SÁU MỎ DẦU

NÀY CHO TA SÁU LOẠI HỖN HỢP DẦU THÔ: DẦU ĐẠI HÙNG, BẠCH

HỔ, RỒNG, HỒNG NGỌC, RẠNG ĐÔNG VÀ BUNGAKEKWA. TẤT CẢ

SÁU LOẠI HỖN HỢP NÀY ĐỀU CÓ CHẤT LƯỢNG CAO VÀ NHÌN

CHUNG ĐƯỢC BÁN VỚI GIÁ TRUNG BÌNH SO VỚI DẦU THÔ BRENT

CHUẨN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. THÔNG QUA NHỮNG ĐÁNH

GIÁ VỀ TÍNH CHẤT CỦA DẦU THÔ VIỆT NAM, CHÚNG TA CÓ THỂ

RÚT RA NHỮNG KẾT LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẦU THÔ KHAI THÁC

Ở THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM VIỆT NAM NHƯ SAU:

1.1. DẦU THÔ VIỆT NAM THUỘC LOẠI NHẸ VỪA PHẢI

TỶ TRỌNG DẦU THÔ VIỆT NAM NẰM TRONG GIỚI HẠN 0,830-

0,850. TỶ TRỌNG CỦA DẦU THÔ BẠCH HỔ LÀ 0,8391 VÀ CỦA DẦU THÔ

ĐẠI HÙNG LÀ 0,8403 NÊN THEO CÁCH PHÂN LOẠI PHỔ THÔNG CỦA

THẾ GIỚI, DẦU THÔ NƯỚC TA ĐƯỢC XẾP VÀO LOẠI NHẸ VỪA. ĐIỀU

ĐÓ CÓ NGHĨA LÀ KHI ĐEM LỌC DẦU THÔ VIỆT NAM, NGƯỜI TA SẼ

THU ĐƯỢC HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT NHẸ SÁNG MÀU CAO. ĐÓ LÀ

NHỮNG CHẤT NAPHTA (XĂNG THÔ), KEROSEN (DẦU HOẢ), DO (DẦU

DIEZEL), NHỮNG SẢN PHẨM DẦU MỎ HIỆN ĐANG CÓ GIÁ TRỊ TRÊN

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 16

THỊ TRƯỜNG. THỰC TẾ, CÁC SẢN PHẨM SÁNG MÀU NÀY CHIẾM TỪ

50%-60% TRONG DẦU THÔ VIỆT NAM.

Bảng 1: Tỷ lệ các sản phẩm trực tiếp trong dầu thô Việt Nam

CÁC PHÂN ĐOẠN TỶ LỆ % TRONG DẦU THÔ

BẠCH HỔ ĐẠI HÙNG

NAPHTA 17,81 22,65

Page 22: Khoá luận tốt nghiệp

KEROSEN 13,91 14,70

DO 19,51 27,15

CẶN (CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN

TRÊN 3450C)

48,27 39,45

CẶN (CHƯNG CẤT CHÂN KHÔNG

TRÊN5500C)

14,20 5,0

NGUỒN: SÁCH “DẦU KHÍ VÀ DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM”

THỰC TẾ SẢN XUẤT CỦA SÀI GÒN PETRO VỚI DẦU THÔ BẠCH

HỔ CHO THẤY CHỈ BẰNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG CẤT KHÍ

QUYỂN CŨNG ĐÃ THU ĐƯỢC CÁC SẢN PHẨM THEO TỶ LỆ NHƯ SAU

(% TRÊN 1 ĐƠN VỊ TRỌNG LƯỢNG DẦU THÔ):

- NAPHTA: 13,8%

- KEROSEN: 1,8%

- DO: 27,8%

- FO (CẶN CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN): 55,8%

VÀ NẾU CHÚNG TA SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ LỌC HIỆN ĐẠI HƠN THÌ

TỶ LỆ CÁC SẢN PHẨM THU ĐƯỢC CÓ THỂ THAY ĐỔI NHƯ SAU:

- NAPHTA: 17,2%

- KEROSEN: 7,0%

- DO: 28,5%

- FO: 45,8%

1.2. DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ LOẠI DẦU THÔ RẤT SẠCH (CLEAN

CRUDE)

DẦU THÔ VIỆT NAM CHỨA RẤT ÍT CÁC ĐỘC TỐ, RẤT ÍT LƯU

HUỲNH, RẤT ÍT KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ.Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 17

VỀ HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH

Page 23: Khoá luận tốt nghiệp

DẦU THÔ VIỆT NAM THUỘC LOẠI DẦU NGỌT. TRONG DẦU

THÔ BẠCH HỔ, LƯU HUỲNH CHỈ CHIẾM 0,035%, 0,095% TRONG DẦU

THÔ ĐẠI HÙNG. TRONG KHI ĐÓ TRÊN THẾ GIỚI, NHỮNG LOẠI DẦU

THÔ CHỨA LƯU HUỲNH DƯỚI 0,5% ĐÃ ĐƯỢC LIỆT VÀO LOẠI DẦU

THÔ ÍT LƯU HUỲNH VÀ CÓ GIÁ TRỊ CAO TRÊN THỊ TRƯỜNG, MÀ

NHỮNG LOẠI DẦU THÔ ÍT LƯU HUỲNH NHƯ VẬY TRÊN THẾ GIỚI

CŨNG RẤT HIẾM, CHỈ GẶP Ở MỘT SỐ VÙNG NHƯ ALGIÊRI, TRUNG

ĐÔNG, KHU VỰC SẢN XUẤT DẦU QUAN TRỌNG NHẤT TRÊN THẾ

GIỚI.

Ở TRƯỜNG HỢP DẦU THÔ BẠCH HỔ CỦA VIỆT NAM, THẬM

CHÍ KHÔNG CẦN PHẢI THÊM QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KHÍ LƯU HUỲNH

THÌ CÁC SẢN PHẨM XĂNG, DẦU HOẢ, DẦU DIEZEL, CẶN VẪN ĐẠT

CHẤT LƯỢNG RẤT CAO VÌ HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH NẰM XA DƯỚI

MỨC QUY ĐỊNH.

Bảng 2: Hàm lượng lưu huỳnh trong các sản phẩm trực tiếp từ dầu thô Việt Nam

HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH (% TRỌNG

LƯỢNG)

CÁC SẢN PHẨM

MỨC QUY ĐỊNH

QUỐC TẾ

TRONG SẢN PHẨM

TỪ DẦU BẠCH HỔ

NAPHTA 0,2544

0,0007

KEROSEN 0,102

-0,253

0,0014

DO 1,0 0,0166

PO 2,5 0,09

NGUỒN: SÁCH “DẦU KHÍ VÀ DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM”

Page 24: Khoá luận tốt nghiệp

VỀ CÁC KIM LOẠI NẶNG

TỔNG HÀM LƯỢNG CÁC KIM LOẠI ĐỘC NHƯ NIKEN VÀ

ZANADI TRONG DẦU THÔ BẠCH HỔ CHỈ CÓ 1,1 PPM TRONG KHI

NHIỀU LOẠI DẦU THÔ KHÁC CHỨA NHIỀU HƠN GẤP 10-100 LẦN

(DẦU THÔ ALGIÊRI 15,6 PPM, DẦU THÔ VÊNÊZUÊLA 135,0 PPM).Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 18

HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT CỦA NITƠ

TRONG DẦU THÔ BẠCH HỔ, HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT CỦA

NITƠ LÀ 0,067%, TRONG DẦU THÔ ĐẠI HÙNG LÀ 0,028% LÀ RẤT THẤP

SO VỚI ĐA PHẦN CÁC DẦU THÔ TRÊN THẾ GIỚI. NHỮNG HỢP CHẤT

CỦA KIM LOẠI VÀ NITƠ TRONG DẦU THÔ LÀ NHỮNG CHẤT RẤT ĐỘC

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT XÚC TÁC. VÌ VẬY ĐỂ CHẾ BIẾN NHỮNG LOẠI DẦU

THÔ BẨN, PHẢI ÁP DỤNG NHỮNG GIẢI PHÁP RẤT TỐN KÉM ĐỂ LOẠI

BỎ CHÚNG ĐẾN GIỚI HẠN CHO PHÉP ĐỐI VỚI TỪNG QUÁ TRÌNH XÚC

TÁC. TRONG KHI ĐÓ DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM RẤT SẠCH. VÌ VẬY

NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA UOP (MỸ) ĐÃ ĐỀ XUẤT GIẢI

PHÁP DÙNG TOÀN BỘ CẶN DẦU THÔ VIỆT NAM SAU CHƯNG CẤT KHÍ

QUYỂN ĐỂ CẮT PHÁ (CRACKING) XÚC TÁC SẢN XUẤT XĂNG VỚI

HIỆU

SUẤT CAO MÀ KHÔNG SỢ NGỘ ĐỘC CHẤT XÚC TÁC. ĐÂY LÀ MỘT

GIẢI

PHÁP CÔNG NGHỆ RẤT KINH TẾ SO VỚI CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÁC

LOẠI DẦU THÔ KHÁC TRÊN THẾ GIỚI.

MẶT KHÁC, CŨNG VÌ DẦU THÔ VIỆT NAM THUỘC LOẠI DẦU

THÔ SẠCH NÊN CÓ THỂ DÙNG ĐỂ ĐỐT TRỰC TIẾP TRONG CÁC LÒ

CÔNG NGHIỆP MÀ KHÔNG SỢ THỦNG NỒI HƠI (DO ÍT VANADE) VÀ

KHÔNG SỢ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (DO ÍT LƯU HUỲNH). THỰC

TẾ HIỆN NAY Ở NHẬT ĐÃ DÙNG DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM LÀM

NHIÊN LIỆU ĐỐT TRỰC TIẾP CHO HỆ THỐNG CÁC LÒ CÔNG NGHIỆP

Page 25: Khoá luận tốt nghiệp

MỘT CÁCH KINH TẾ VÀ AN TOÀN CHO THIẾT BỊ VÀ MÔI TRƯỜNG.

1.3. DẦU THÔ VIỆT NAM CHỨA NHIỀU DYE HYDROCACBON

PARAFINIC TRONG CÁC PHÂN ĐOẠN TRUNG BÌNH VÀ CẶN.

SỰ CÓ MẶT CÁC PARAGIN TRONG DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ

KHÁ CAO. HÀM LƯỢNG HYDROCACBON PARAFINIC TRONG PHÂN

ĐOẠN TRUNG (KEROSEN VÀ DIEZEL) LÊN ĐẾN 30%, VÀ TRONG

PHẦN CẶN KHI CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN LÊN ĐẾN 50%. NHIỆT ĐỘ

ĐÔNG ĐẶC CỦA DẦU THÔ VIỆT NAM CŨNG KHÁ CAO. DẦU THÔ

BẠCH HỔ ĐÔNG ĐẶC Ở 340C, DẦU THÔ ĐẠI HÙNG Ở 270C NÊN XẢY

RA NHIỀU KHÓ KHĂN TRONG VẬN CHUYỂN, TỒN CHỨA, BỐC RÓT

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 19

THEO ĐƯỜNG ỐNG VÌ ĐỘ BÁM DÍNH CỦA DẦU VÀO ỐNG KHÁ CAO,

DỄ GÂY TẮC ỐNG. ĐÂY LÀ NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH CỦA DẦU THÔ VIỆT

NAM.

TÓM LẠI, NẾU ĐỂ LỌC LẤY CÁC SẢN PHẨM XĂNG, DẦU THÌ

DẦU THÔ VIỆT NAM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ LOẠI DẦU TRUNG BÌNH

TRÊN THẾ GIỚI. NẾU ĐI VÀO LỌC SÂU ĐỂ LẤY CÁC THÀNH PHẦN

CAO CẤP, HOẶC ĐỂ ĐÁP ỨNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NGHIÊM NGẶT

THÌ DẦU THÔ VIỆT NAM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ LOẠI TỐT TRÊN

TRUNG BÌNH.

2. PHÂN LOẠI DẦU

THÔ

DẦU THÔ VIỆT NAM ĐƯỢC KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN PHÍA

NAM VIỆT NAM VÀ ĐƯỢC VẬN CHUYỂN TỚI KHO CHỨA MỚI BẰNG

ĐƯỜNG ỐNG. TRÊN THẾ GIỚI CÓ NHIỀU LOẠI DẦU THÔ, MỖI LOẠI

CÓ ĐẶC TÍNH RIÊNG VÀ ĐƯỢC PHÂN CHIA CHỦ YẾU THEO HAI ĐẶC

TÍNH SAU:

A, THEO TỶ LỆ PHẦN TRĂM LƯU HUỲNH

- GỌI LÀ DẦU CHUA NẾU TỶ LỆ LƯU HUỲNH CAO HƠN 0,5%

Page 26: Khoá luận tốt nghiệp

- GỌI LÀ DẦU NGỌT NẾU TỶ LỆ LƯU HUỲNH THẤP HƠN 0,5%

B, THEO CHỈ SỐ API

ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP PHỔ BIẾN NHẤT TRÊN THẾ GIỚI DÙNG

ĐỂ PHÂN LOẠI DẦU CĂN CỨ VÀO TỶ TRỌNG API. CHỈ SỐ API

(AMERICAN PETROLEUM INTSTITUE) LÀ TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG

CHẤT LƯỢNG CỦA DẦU THÔ ĐƯỢC MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG

THẾ GIỚI.

API = 141,5/D-131,5

TRONG ĐÓ D LÀ TỶ TRỌNG DẦU THÔ XÁC ĐỊNH Ở 15,60C (600

F) SO

VỚI NƯỚC Ở CÙNG NHIỆT ĐỘ. THEO ĐÓ TA CÓ CÁC LOẠI DẦU

SAU:Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 20

- DẦU NẶNG : CHỈ SỐ API TỪ DƯỚI 30%

- DẦU TRUNG : CHỈ SỐ API TỪ DƯỚI 30-34%

- DẦU NHẸ : CHỈ SỐ API TỪ 35-40%

- DẦU CỰC NẶNG: CHỈ SỐ API TỪ 40% TRỞ LÊN

CÁC CHỈ SỐ CỦA DẦU THÔ VIỆT NAM CỤ THỂ NHƯ SAU:

Bảng 3: Các chỉ số của dầu thô Việt Nam

DẦU THÔ TỶ TRỌNG

API

(%)

ĐIỂM ĐÔNG ĐẶC

(

0C)

HÀM LƯỢNG

LƯU HUỲNH

%

ĐẠI HÙNG 30,70 27,0 0,095

BẠCH HỔ 40,50 34,0 0,035

Page 27: Khoá luận tốt nghiệp

RỒNG 40,50 34,0 0,035

RẠNG ĐÔNG 37,69 30,0 0,05

RUBY (HỒNG

NGỌC)

39,50 27,0 0,14

BUNGA KEKIOA 36,50 36,0 0,05

NGUỒN: WWW.PETROVIETNAM.COM.VN

NHƯ VẬY, CẢ SÁU LOẠI DẦU CỦA VIỆT NAM ĐỀU LÀ DẦU

NGỌT, THUỘC LOẠI DẦU TRUNG, NHẸ VÀ CỰC NHẸ.

XÉT VỀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TỪNG LOẠI DẦU THÔ, VỀ

TRÌNH ĐỘ, CÔNG NGHỆ LỌC DẦU CỦA TỪNG NƯỚC VÀ KHU VỰC,

VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG TRONG VIỆC CHUYÊN

CHỞ) VÀ VỀ NHU CẦU TIÊU THỤ THÌ DẦU THÔ VIỆT NAM THÍCH

HỢP VỚI BỐN THỊ TRƯỜNG CHÍNH: NHẬT, SINGAPORE, ÚC, MỸ.

HIỆN NAY DẦU THÔ VIỆT NAM ĐÃ XUẤT SANG NHẬT , SINGAPORE,

ÚC , MỸ , TRUNG QUỐC, NAM TRIỀU TIÊN...

III. Sự ra đời và phát triển của ngành dầu trên thế giới và khí Việt Nam

1. MỘT SỐ NÉT VỀ

SỰ RA ĐỜI VÀ Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 21

PHÁT TRIỂN CỦA

NGÀNH CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ

TRÊN THẾ GIỚI

1.1 KHÁI NIỆM DẦU KHÍ VÀ CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

A, DẦU KHÍ

DẦU KHÍ BAO GỒM DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT LÀ MỘT LOẠI TÀI

NGUYÊN KHOÁNG SẢN QUÝ MÀ THIÊN NHIÊN BAN TẶNG CHO CON

NGƯỜI. SO VỚI CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN KHÁC NHƯ THAN ĐÁ,

ĐỒNG, CHÌ, NHÔM, SẮT... THÌ DẦU KHÍ ĐƯỢC CON NGƯỜI BIẾT ĐẾN

Page 28: Khoá luận tốt nghiệp

VÀ SỬ DỤNG MUỘN HƠN.

DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT LÀ HỢP CHẤT HYDROCACBON ĐƯỢC

KHAI THÁC LÊN TỪ LÒNG ĐẤT THƯỜNG Ở THỂ LỎNG VÀ THỂ KHÍ.

Ở THỂ KHÍ CHÚNG BAO GỒM KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG

HÀNH. KHÍ THIÊN NHIÊN LÀ TOÀN BỘ HYDROCACBON Ở THỂ KHÍ

KHAI THÁC TỪ GIẾNG KHOAN BAO GỒM CẢ KHÍ ẨM, KHÍ KHÔ. KHÍ

ĐỒNG HÀNH LÀ KHÍ TỰ NHIÊN NẰM TRONG CÁC VỈA DẦU DƯỚI

DẠNG MŨ KHÍ HOẶC KHÍ HOÀ TAN VÀ ĐƯỢC KHAI THÁC ĐỒNG

THỜI VỚI DẦU THÔ. GIỐNG NHƯ NHIỀU LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG

SẢN KHÁC, DẦU KHÍ ĐƯỢC HÌNH THÀNH DO KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH

VẬN ĐỘNG PHỨC TẠP LÂU DÀI HÀNG TRIỆU NĂM VỀ VẬT LÝ, HOÁ

HỌC, ĐỊA CHẤT, SINH HỌC... TRONG VỎ TRÁI ĐẤT. THEO QUAN

ĐIỂM CỦA NHIỀU NHÀ NGHIÊN CỨU, DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT THIÊN

NHIÊN ĐỀU ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ CÁC ĐÁ CÓ CHỨA VẬT CHẤT

HỮU CƠ (GỌI LÀ ĐÁ MẸ) BỊ CHÔN VÙI DƯỚI ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT VÀ

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 22

NHIỆT ĐỘ NHẤT ĐỊNH. SAU ĐÓ CHÚNG DI CHUYỂN ĐẾN NƠI ĐẤT ĐÁ

CÓ ĐỘ RỖNG NÀO ĐÓ (ĐÁ CHỨA) VÀ TÍCH TỤ LÂU DÀI Ở ĐÓ NẾU CÓ

NHỮNG LỚP ĐÁ CHẮN ĐỦ KHẢ NĂNG GIỮ CHÚNG (ĐÁ CHẮN).

B, CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

ĐỂ NHẬN THỨC SÂU HƠN VỀ DẦU KHÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ,

CẦN PHẢI HIỂU BIẾT THÊM MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NGÀNH CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ. TRƯỚC HẾT, NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ

MỘT NGÀNH MANG TÍNH TỔNG HỢP VÀ ĐA DẠNG CAO. CHUỖI

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ BAO GỒM: KHÂU ĐẦU

(CÒN GỌI LÀ THƯỢNG NGUỒN), KHÂU GIỮA (TRUNG NGUỒN) VÀ

KHÂU SAU (HẠ NGUỒN). KHÂU ĐẦU BAO GỒM CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM

KIẾM , THĂM DÒ, KHAI THÁC DẦU KHÍ. KHÂU GIỮA BAO GỒM CÁC

HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN, TÀNG TRỮ DẦU KHÍ. KHÂU NÀY LIÊN

Page 29: Khoá luận tốt nghiệp

QUAN ĐẾN CÁC CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG ỐNG, TẦU CHỨA, BỒN CHỨA,

CẦU CẢNG...KHÂU CUỐI (DOWNSTREAM) GỒM CÁC HOẠT ĐỘNG XỬ

LÝ, CHẾ BIẾN KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI CÁC SẢN PHẨM DẦU

KHÍ.

THỨ HAI, CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ NGÀNH ĐÒI HỎI VỐN ĐẦU

TƯ LỚN, RỦI RO NHIỀU VÀ LỢI NHUẬN CAO. THÔNG THƯỜNG KHI

ĐẦU TƯ VÀO MỘT LÔ TÌM KIẾM, THĂM DÒ, CÁC CÔNG TY PHẢI BỎ

RA HÀNG TRĂM TRIỆU ĐÔ LÀ MỸ. NẾU KẾT QUẢ TÌM KIẾM THĂM

DÒ KHÔNG ĐẠT KẾT QUẢ (THƯỜNG XÁC SUẤT XẢY RA ĐIỀU NÀY

RẤT CAO) SỐ TIỀN ĐẦU TƯ COI NHƯ MẤT TRẮNG. CÁC SỰ CỐ KHI

KHOAN, KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ THƯỜNG GÂY RA

NHỮNG TỔN THẤT VÔ CÙNG TO LỚN. VÌ VẬY CÁC CÔNG TY DẦU KHÍ

THƯỜNG LIÊN MINH ĐỂ GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ MỘT KHI PHÁT

HIỆN DÒNG DẦU KHÍ CÔNG NGHIỆP THÌ HỌ KHAI THÁC CÀNG

NHANH CÀNG TỐT ĐỂ SỚM THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ.

THỨ BA, NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ NGÀNH CÔNG

NGHỆ CAO VÀ LÀ CON ĐẺ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NẶNG. TIẾN

BỘ KỸ THUẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC THĂM DÒ, KHOAN KHAI Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 23

THÁC, XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN CÓ NHIỀU BƯỚC NHẢY VỌT.

HIỆN NAY, CÔNG NGHỆ THĂM DÒ ĐỊA CHẤN CHO PHÉP THU TÍN

HIỆU BỐN CHIỀU, BỐN THÀNH PHẦN; CÔNG NGHỆ KHOAN CHO

PHÉP KHOAN NGANG, THẬM CHÍ KHOAN THEO CÁC NHÁNH HÌNH

XƯƠNG CÁ VÀ KHOAN VÙNG NƯỚC SÂU TỚI HÀNG NGHÌN MÉT. CÓ

THỂ NÓI NGÀNH DẦU KHÍ TRÊN THẾ GIỚI ĐANG SỬ DỤNG NHỮNG

CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI NHẤT TRONG TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰC VÀ

ĐANG LÀ NGÀNH DẪN ĐẦU TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG

DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ NGÀY CÀNG TIÊN TIẾN HƠN.

THỨ TƯ, CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ NGÀNH MANG TÍNH

Page 30: Khoá luận tốt nghiệp

QUỐC TẾ CAO. KHÁC VỚI THAN ĐÁ TRƯỚC ĐÂY, VIỆC THĂM DÒ,

KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ PHÂN PHỐI DẦU KHÍ ĐÃ NHANH CHÓNG

MANG TÍNH TOÀN CẦU. TÍNH QUỐC TẾ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU

KHÍ CÒN THỂ HIỆN Ở CHỖ DO CÔNG NGHỆ CAO VÀ MANG TÍNH

CHUYÊN NGÀNH SÂU, HẦU NHƯ MỌI CÔNG TY KHÔNG THỂ TỰ

MÌNH THỰC HIỆN TOÀN BỘ CHUỖI CÔNG VIỆC. TỪ ĐÓ HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DẦU KHÍ.

MỘT ĐẶC ĐIỂM NỮA CỦA CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ LUÔN

TỒN TẠI SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ GIÁ DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN PHẨM BUỘC

CÁC TẬP ĐOÀN PHẢI CÓ CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ÁP DỤNG CÁC

TIẾN BỘ KỸ THUẬT, NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỂ

TẠO THẾ CẠNH TRẠNH VỀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG, ĐỊA CHẤT, ĐỊA

LÝ, VỀ TÍNH CHẤT DẦU THÔ, VỀ GIÁ THÀNH THĂM DÒ, KHAI

THÁC, VẬN CHUYỂN, CHẾ BIẾN, LỢI NHUẬN.

1.2. VÀI NÉT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ TRÊN THẾ GIỚI

DẦU KHÍ ĐÃ ĐƯỢC NHÂN LOẠI BIẾT ĐẾN TỪ XA XƯA NHƯNG

NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÀY ĐƯỢC CHÍNH THỨC TÍNH TỪ NĂM 1854

KHI 275 TẤN DẦU THÔ ĐƯỢC KHAI THÁC TỪ LÒNG ĐẤT RUMANI VÀ

SAU ĐÓ 5 NĂM LÀ Ở MỸ VÀ NGA (1859). THEO TẠP CHÍ DẦU KHÍ OGJ

THÌ TẠI THỜI ĐIỂM 01/01/2001 TỔNG TRỮ LƯỢNG DẦU THÔ CÒN CÓ

THỂ THU HỒI TRÊN THẾ GIỚI LÀ 1028 NGHÌN TỶ THÙNG (1 THÙNG

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 24

CHỨA 159 LÍT, 1 TẤN KHOẢNG 6,5- 6,5 THÙNG TUỲ THEO TỶ TRỌNG

TỪNG LOẠI DẦU) VÀ TỔNG TRỮ LƯỢNG KHÍ ĐỐT LÀ 5,28 TRIỆU TỶ

FIT KHỐI (GẦN 145 NGHÌN TỶ M3

). TRỮ LƯỢNG NÀY KHÔNG PHÂN

BỔ ĐỒNG ĐỀU TRÊN CÁC CHÂU LỤC VÀ ĐẠI DƯƠNG, NHIỀU NHẤT

LÀ Ở TRUNG CẬN ĐÔNG (65%) ÍT NHẤT Ở CHÂU ÂU (DẦU CHIẾM

1,7% KHÍ CHIẾM 4%).

Page 31: Khoá luận tốt nghiệp

MỨC ĐỘ KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN THẾ GIỚI TĂNG RẤT

NHANH. NẾU NĂM 1900 MỚI ĐẠT 21 TRIỆU TẤN DẦU THÔ THÌ NĂM

2000 ĐẠT 3.741 TRIỆU TẤN. HIỆN NAY CÓ 50 NƯỚC KHAI THÁC DẦU

KHÍ TRONG ĐÓ 20 NƯỚC: MỸ, ARAPXEUT, LIÊN BANG NGA, IRAN,

MEHICO, TRUNG QUỐC, NAUY, ANH, VINEZUÊLA, ABU DHABI,

CANADA, NIGIERIA, COÓET, INDONÊSIA, LIBIA, ANGIÊRIA, AICẬP,

OMAR, BRAXIN, ACHENTINA CHIẾM ĐẾN 85,73% TỔNG SẢN LƯỢNG

DẦU THẾ GIỚI. VIỆT NAM ĐƯỢC XẾP THỨ 33 NẰM TRONG NHÓM 30

NƯỚC CÒN LẠI.

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI, CÙNG VỚI SỰ RA ĐỜI

CỦA HỆ THỐNG CÁC NƯỚC XHCN VÀ PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG

DÂN TỘC DÂNG CAO, CÁC NƯỚC CÓ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ LẦN

LƯỢT DÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP VỚI MỨC ĐỘ KHÁC NHAU VÀ CUỘC

CHIẾN TRANH GIÀNH LẠI NGUỒN CỦA CẢI QUAN TRỌNG NÀY DIỄN

RA LIÊN TỤC VỚI TÍNH CHẤT VÔ CÙNG QUYẾT LIỆT. MẶC DÙ CÁC

NƯỚC THUỘC THẾ GIỚI THỨ BA TỨC LÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT

TRIỂN HOẶC CHẬM PHÁT TRIỂN CHIẾM GIỮ TRÊN HAI PHẦN BA

TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ THẾ GIỚI NHƯNG DO TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT

KINH TẾ THẤP NÊN SUỐT CẢ THỜI GIAN DÀI KỂ CẢ HIỆN NAY PHẦN

LỚN CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ CÁC NƯỚC NÀY VẪN DO NƯỚC NGOÀI

ĐẶC BIỆT LÀ CÁC CÔNG TY SIÊU QUỐC GIA NẮM GIỮ. Ý THỨC

ĐƯỢC SỰ THUA THIỆT, BẤT CÔNG, CÁC NƯỚC NÀY DẦN DẦN CÓ

BIỆN PHÁP NHẰM THU HỒI QUYỀN KIỂM SOÁT NGUỒN TÀI NGUYÊN

NHƯ QUỐC HỮU HOÁ CÁC MỎ DẦU KHÍ, THÀNH LẬP CÁC CÔNG TY

DẦU KHÍ QUỐC GIA THAY ĐỔI NỘI DUNG HỢP ĐỒNG TÔ NHƯỢNG

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 25

ĐÃ KÝ, ĐƯA RA CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG NHƯ HỢP ĐỒNG PHÂN CHIA

SẢN PHẨM TRONG ĐÓ ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI BỎ TOÀN BỘ VỐN ĐẦU

TƯ VÀ CHỊU RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM THĂM DÒ HOẶC

Page 32: Khoá luận tốt nghiệp

CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH.

TỔ CHỨC CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU THÔ OPEC RA ĐỜI

NGÀY 15 THÁNG 9 NĂM 1960 TRƯỚC TIÊN LÀ GIÀNH QUYỀN KIỂM

SOÁT GIÁ SAU ĐÓ ĐỀ RA CHẾ ĐỘ THUẾ VÀ TIẾP THEO LÀ ÁP ĐẶT

SỰ KIỂM SOÁT CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CHỦ NHÀ ĐỐI VỚI TẤT CẢ

CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TRÊN LÃNH THỔ CỦA HỌ. TỔ CHỨC NÀY

HIỆN NAY CÓ 13 NƯỚC, CÓ TRỮ LƯỢNG KHOẢNG 76% TRỮ LƯỢNG

DẦU TOÀN THẾ GIỚI, SẢN LƯỢNG KHAI THÁC HÀNG NĂM CHIẾM

47% NHƯNG VÌ GẦN NHƯ TOÀN BỘ SẢN LƯỢNG DÀNH CHO XUẤT

KHẨU NÊN GIỮ VỊ TRÍ KHỐNG CHẾ HOÀN TOÀN THỊ TRƯỜNG DẦU

KHÍ THÔ THẾ GIỚI. 37 NƯỚC SẢN XUẤT DẦU KHÍ CÒN LẠI NHẰM

ĐÁP ỨNG NHU CẦU NỘI ĐỊA LÀ CHÍNH NÊN THAM GIA MỘT PHẦN

KHÔNG LỚN TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. TRONG SỐ CÁC NƯỚC

NÀY NHIỀU NƯỚC TRONG ĐÓ CÓ CẢ MỸ, TRUNG QUỐC CÒN PHẢI

NHẬP KHẨU DẦU KHÍ HOẶC BÁN DẦU THÔ, NHƯNG NHẬP KHẨU

TOÀN BỘ CÁC SẢN PHẨM LỌC DẦU NHƯ NƯỚC TA HIỆN NAY.

NGÀY NAY, CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ

TRÊN THẾ GIỚI DIỄN RA NGÀY MỘT SÔI ĐỘNG VÀ NGÀNH CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI

NHỌN ĐI ĐẦU TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VÀ PHÁT

TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ CÓ VAI TRÒ VÔ CÙNG QUAN

TRỌNG VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN

THẾ GIỚI.

2. SỰ RA ĐỜI VÀ

PHÁT TRIỂN Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 26

NGÀNH DẦU KHÍ

VIỆT NAM

LỊCH SỬ TÌM KIẾM DẦU KHÍ Ở NƯỚC TA THỰC SỰ CHỈ BẮT

ĐẦU TỪ NĂM 1959-1960. VỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA LIÊN XÔ, GIÁO SƯ

Page 33: Khoá luận tốt nghiệp

KITOVANHI CÙNG VỚI MỘT SỐ CÁN BỘ ĐỊA CHẤT VIỆT NAM, TỪ

KHOẢNG THÁNG 7 NĂM 1959 ĐẾN THÁNG 8 NĂM 1960 ĐÃ ĐI THỰC

ĐỊA KHẢO SÁT 25000 KM VÀ VIẾT BÁO CÁO ĐỀ XUẤT, TÌM KIẾM

DẦU KHÍ Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG. TRÊN CƠ SỞ NÀY NGÀY 27

THÁNG 11 NĂM 1961, TỔNG CỤC ĐỊA CHẤT VIỆT NAM THÀNH LẬP

ĐOÀN ĐỊA CHẤT 36 SAU NÀY NHANH CHÓNG PHÁT TRIỂN THÀNH

LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ 36, CÁI NÔI ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG

NHÂN CHỦ CHỐT TRONG NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY.

SAU KHI MIỀN NAM ĐƯỢC GIẢI PHÓNG, NGÀY 3 THÁNG 9

NĂM 1975, CHÍNH PHỦ RA NGHỊ ĐỊNH THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY

DẦU KHÍ VIỆT NAM, CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN

VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TOÀN BỘ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ CẢ

NƯỚC, TỔ CHỨC TÌM KIẾM, THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ

THỰC HIỆN HIỆP TÁC VỚI NƯỚC NGOÀI VỀ LĨNH VỰC DẦU KHÍ

TRÊN CẢ ĐẤT LIỀN VÀ THỀM LỤC ĐỊA. CŨNG TỪ ĐÓ VỀ PHƯƠNG

DIỆN ĐỐI NGOẠI XUẤT HIỆN CÁC TÊN MÀ NGÀY NAY NHIỀU NGƯỜI

QUEN THUỘC , ĐÓ LÀ PETROVIETNAM

TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 1975 ĐẾN 1990, TỔNG CỤC DẦU

KHÍ VIỆT NAM ĐÃ TỔ CHỨC, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG, TIẾP TỤC TỰ

ĐIỀU HÀNH CÔNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DÒ DẦU KHÍ Ở ĐỒNG

BẰNG BẮC BỘ, VÙNG VEN BIỂN NÔNG MIỀN BẮC VÀ ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG. CÁN BỘ, CÔNG NHÂN KỸ THUẬT VIỆT NAM VỚI

SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CHUYÊN GIA LIÊN XÔ ĐÃ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

ĐỊA CHẤT, VẬT ĐỊA LÝ, TIẾN HÀNH NHIỀU GIẾNG KHOAN SÂU

KỶKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 27

LỤC, CÓ GIẾNG ĐẠT ĐẾN 5.000 M VÀ CHÍNH ĐÓ LÀ TRƯỜNG HỌC

HIỆU QUẢ NHẤT ĐỂ ĐÀO TẠO CÁN BỘ DẦU KHÍ VIỆT NAM.

SONG SONG VỚI CÔNG TÁC TỰ LỰC, PETROVIETNAM CŨNG

ĐÃ HỢP TÁC VỚI CÁC CÔNG TY CỦA CANADA, TÂY ĐỨC, ITALIA

Page 34: Khoá luận tốt nghiệp

DƯỚI HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG PHÂN CHIA SẢN PHẨM TRONG CÁC

NĂM 1977-1980 TÌM KIẾM, THĂM DÒ TRÊN BA LÔ Ở TRŨNG CỬU

LONG, NGOÀI KHƠI BÀ RỊA-VŨNG TÀU NHƯNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

KHÔNG NHƯ MONG MUỐN. NGÀY 19 THÁNG 6 NĂM 1981, CHÍNH PHỦ

TA KÝ HIỆP ĐỊNH LIÊN DOANH CHÍNH PHỦ VỚI LIÊN BANG CỘNG

HOÀ XHCN XÔ VIẾT THÀNH LẬP XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ

VIETSOVPETRO TIẾN HÀNH THĂM DÒ, KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở

THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM VIỆT NAM VÀ ĐẾN NĂM 1986 NHỮNG TẤN

DẦU THÔ ĐẦU TIÊN ĐƯỢC KHAI THÁC TỪ MỎ BẠCH HỔ, NƠI

TRƯỚC KIA, NĂM 1974, CÔNG TY MOBIL ĐÃ TÌM THẤY DẦU TRONG

TẦNG MIOXEN.

NĂM 1990, TỔNG CỤC DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐƯỢC SÁP NHẬP

VÀO BỘ CÔNG NGHIỆP NẶNG VÀ NGÀY 6 THÁNG 7 NĂM 1990, HỘI

ĐỒNG BỘ TRƯỞNG QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY DẦU

KHÍ VIỆT NAM, VỚI TÊN GIAO DỊCH QUỐC TẾ LÀ PETRO VIETNAM,

MỘT TỔ CHỨC CHUYÊN SẢN XUẤT, KINH DOANH, BƯỚC ĐẦU THỰC

HIỆN CHỦ TRƯƠNG TÁCH CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC RA

KHỎI CHỨC NĂNG SẢN XUẤT–KINH DOANH TRONG CHẾ ĐỘ QUẢN

LÝ BAO CẤP CŨ. VỚI CHỨC NĂNG NÀY, PETROVIETNAM TIẾP TỤC

KÝ CÁC HỢP ĐỒNG PHÂN CHIA SẢN PHẨM VỚI CÁC CÔNG TY, TẬP

ĐOÀN DẦU KHÍ NƯỚC NGOÀI, MỞ RỘNG TÌM KIẾM, THĂM DÒ, KHAI

THÁC RA TOÀN THỀM LỤC ĐỊA TỪ BẮC TỚI NAM ĐỒNG THỜI CŨNG

TỪNG BƯỚC MỞ RỘNG CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TỪ THƯỢNG

NGUỒN ĐẾN HẠ NGUỒN, TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC.

NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NAY VỀ CƠ BẢN ĐÃ ĐƯỢC

XÂY DỰNG GẦN HOÀN CHỈNH BAO GỒM CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 28

THƯỢNG NGUỒN ĐẾN HẠ NGUỒN. CÁC TỔ CHỨC ĐƯỢC XẾP VÀO

NGÀNH NÀY LÀ:

Page 35: Khoá luận tốt nghiệp

1, TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM (PETROVIETNAM)

2, TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM( PETROLIMEX)

3, CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG(VINAPCO)

4, CÔNG TY DẦU KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (SAIGONPETRO)

5, CÔNG TY DẦU KHÍ HÀ NỘI( HANOIPETRO)

6, CÔNG TY THƯƠNG MẠI, KỸ THUẬT & ĐẦU TƯ ( PETEC)

TRONG CÁC TỔ CHỨC KỂ TRÊN CHỈ CÓ TỔNG CÔNG TY DẦU

KHÍ VIỆT NAM VỚI TIỀN THÂN CỦA NÓ LÀ TỔNG CỤC DẦU KHÍ

VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG TRONG TẤT CẢ CÁC KHÂU TỪ NGHIÊN CỨU,

TÌM KIẾM, THĂM DÒ, KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN, TÀNG TRỮ, KINH

DOANH DẦU THÔ KHÍ ĐỐT VÀ SẢN PHẨM DẦU KHÍ, DỊCH VỤ DẦU

KHÍ. CÁC TỔ CHỨC CÒN LẠI HOẠT ĐỘNG CHÍNH LÀ VẬN CHUYỂN,

TÀNG TRỮ, PHÂN PHỐI DỊCH VỤ TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC HOẶC

ĐỊA PHƯƠNG TRỰC THUỘC BỘ THƯƠNG MẠI, BỘ GIAO THÔNG VẬN

TẢI HOẶC CÁC THÀNH PHỐ.

NGOÀI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÓI TRÊN CÒN PHẢI NÓI

ĐẾN TỔNG CỤC HẬU CẦN QUÂN ĐỘI, CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO THUỘC

MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC. HỌ CŨNG GÓP PHẦN RẤT XỨNG ĐÁNG

TRONG VIỆC TẠO DỰNG DÁNG VÓC CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT

NAM HIỆN NAY.

TRONG NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM, TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ

VIỆT NAM LÀ MỘT ĐƠN VỊ CHỦ CHỐT, HOẠT ĐỘNG TRÊN TẤT CẢ

CÁC KHÂU TRONG NGÀNH DẦU KHÍ VÀ ĐÓNG MỘT VAI TRÒ VÔ

CÙNG QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG

THÀNH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÀY.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 29

3. VAI TRÒ CỦA

DẦU KHÍ ĐỐI VỚI

NỀN KINH TẾ QUỐC

DÂN

Page 36: Khoá luận tốt nghiệp

Dầu khí được gọi là vàng đen, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế

toàn cầu. Nó mang lại nguồn lợi nhuận siêu ngạch khổng lồ cho cácc quốc gia

và dân tộc trên thế giới đang sở hữu và trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên

quý giá này. Hiện nay, trong cán cân năng luợng, dầu khí vẫn giữ vai trò quan

trọng nhất so với các dạng năng lượng khác. Cùng với than đá, dầu khí chiếm

tới 90% tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu. Đối với nước ta, vai trò và ý nghĩa

của dầu khí và ngành công nghiệp dầu khí càng trở nên quan trọng trong thời

ký đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.

3.1 VAI TRÒ CỦA DẦU KHÍ ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN

ĐẠI HÓA

Xăng dầu có vai trò đặc biệt quan trọng không thể thiếu để có thể thực

hiện CNH-HĐH vì hầu hết mọi ngành kinh tế như giao thông vận tải, điện

lực, xây dựng, công nghiệp đều cần đến năng lượng xăng dầu.

GIAO THÔNG VẬN TẢI: DẦU MỎ VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA

DẦU MỎ ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI LÀM NHIÊN LIỆU CHO

ÔTÔ, XE MÁY, TÀU THUỶ… DẦU MỎ ĐÃ THÂM NHẬP VÀO TẤT

CẢ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CHÍNH, HIỆN ĐẠI. DỰ ÁN

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN MẠNG LƯỚI GIAO

THÔNG ĐÃ ĐANG VÀ SẼ TIẾP TỤC ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG Khoá luận

tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 30

THỜI GIAN TỚI CHÍNH LÀ NHẰM PHỤC VỤ CÓ HỆ THỐNG HƠN

NHU CẦU NGÀY CÀNG TĂNG VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI.

ĐIỆN LỰC: DẦU MỎ CÓ KHẢ NĂNG TẠO RA NĂNG LƯỢNG CƠ

HỌC VÀ NHIỆT LƯỢNG CUNG CẤP CHO SẢN XUẤT ĐIỆN. TRÊN THẾ

GIỚI, SẢN XUẤT ĐIỆN SỬ DỤNG RẤT NHIỀU DẦU ĐỐT NẶNG VÀ KHÍ

THIÊN NHIÊN. SẢN LƯỢNG ĐIỆN TỪ DẦU ĐỐT NẶNG VẪN CHIẾM

MỘT TỶ TRỌNG TƯƠNG ĐỐI LỚN TRONG TỔNG SẢN LƯỢNG ĐIỆN

HÀNG NĂM. HIỆN NAY, Ở VIỆT NAM CHÚNG TA ĐÃ PHÁT HIỆN RA

TIỀM NĂNG RẤT LỚN VỀ DẦU KHÍ ĐẶC BIỆT LÀ KHÍ. ĐÂY LÀ CƠ SỞ

Page 37: Khoá luận tốt nghiệp

ĐẢM BẢO CHO NGUỒN NĂNG LƯỢNG CHO SẢN XUẤT ĐIỆN CỦA

CHÚNG TA, NHẤT LÀ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY VÀ NHỮNG NĂM

SẮP TỚI CHÚNG TA HẦU NHƯ KHÔNG CÓ NGUỒN NĂNG LƯỢNG

THAY THẾ CHO XĂNG DẦU.

CÔNG NGHIỆP: XĂNG DẦU VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU LÀ

NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO ĐỂ VẬN HÀNH MÁY MÓC

TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP. CÓ THỂ VÍ XĂNG DẦU NHƯ

MẠCH MÁU CỦA SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP. BẢN THÂN CHẾ

BIẾN DẦU VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU TỰ NÓ CŨNG LÀ MỘT

NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHƯNG LẠI KHÁC VỚI NHỮNG NGÀNH

CÔNG NGHIỆP KHÁC Ở CHỖ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG

NGHIỆP NĂNG LƯỢNG MÀ CỤ THỂ LÀ NGÀNH DẦU KHÍ ĐÓNG

VAI TRÒ TIÊN PHONG, TẠO CƠ SỞ VỮNG CHẮC ĐẢM BẢO CHO

SỰ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC.

3.2. VAI TRÒ CỦA DẦU KHÍ ĐỐI VỚI CẢI BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ,

THÚC ĐẨY SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN

Không chỉ là vấn đề thu nhập kinh tế đơn thuần, trong những năm qua

ngành công nghiệp dầu khí đã góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia làm

cân đối hơn cán cân xuất nhập khẩu thương mại quốc tế, góp phần tạo nên sự

phát triển ổn định nước nhà trong những năm đầu đầy khó khăn của thời kỳ

đổi mói. Hàng năm, chỉ riêng xuất khẩu dầu thô đã chiếm trên 20% tổng kim Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 31

ngạch xuất khẩu cả nước, đem lại cho chúng ta một lượng ngoại tệ lớn để

phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Để nhằm mục tiêu CNH-HĐH,

chúng ta phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực (giảm tỷ trọng

nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ). Muốn tăng tỷ trọng khu

vực công nghiệp thì đương nhiên là phải đầu tư trang thiết bị máy móc hiện

đại. Trên thế giới, hầu hết máy móc hiện đại vẫn phải hoặc trực tiếp hoặc gián

tiếp sử dụng đến nguồn nguyên liệu khá truyền thống là dầu lửa. Nói cách

Page 38: Khoá luận tốt nghiệp

khác dầu là đầu vào không thể thiếu của sản xuất công nghiệp.

Bên cạnh việc phát triển các ngành kinh tế truyền thống, xăng

dầu còn kéo theo sự ra đời và phát triển của nhiều ngành công nghiệp mới:

sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, công nghiệp hoá dầu, sản xuất nhựa

đường…đều là những ngành công nghiệp mà nhu cầu về sản phẩm ngày càng

gia tăng. Chính sự xuất hiện và ngày càng tăng trưởng của các ngành công

nghiệp mới này đã góp phần làm cải biến cơ cấu kinh tế, chuyển dần sang tập

trung vào khu vực công nghiệp. Ngoài ra, nhu cầu về xăng dầu gia tăng cũng

tạo ra nhiều ngành dịch vụ mới như dịch vụ cung cấp xăng dầu, khí gas, các

dịch vụ liên quan đến xe cơ giới.

3.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH DẦU KHÍ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG – CẢI

THIỆN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ

HIỆN NAY, NGÀNH DẦU KHÍ GỒM TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ

VIỆT NAM VỚI 12 ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN VÀ 18 LIÊN DOANH THU HÚT

KHOẢNG GẦN 15.000 LAO ĐỘNG. THÊM VÀO ĐÓ, Ở CÁC ĐƠN VỊ

THỰC HIỆN NHẬP KHẨU, KINH DOANH XĂNG DẦU, CON SỐ NÀY Ở

VÀO KHOẢNG 18.000 NGƯỜI. MỨC THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA

TOÀN BỘ HỆ THỐNG LÀ GẦN 2.000.000 VNĐ/NGƯỜI/ THÁNG. ĐÂY LÀ

MỨC THU NHẬP TƯƠNG ĐỐI CAO SO VỚI BÌNH QUÂN THU NHẬP

CỦA NGƯỜI VIỆT NAM. NGOÀI RA, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG

NGÀNH DẦU KHÍ CÒN ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐẶC BIỆT DO

TÍNH CHẤT CỦA CÔNG VIỆC. TRONG TƯƠNG LAI, KHI MÀ CÔNG

NGHIỆP DẦU KHÍ PHÁT TRIỂN (BAO GỒM CẢ KHAI THÁC, LỌC VÀ

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 32

HOÁ DẦU) THÌ CHẮC CHẮN SẼ TẠO THÊM CÔNG ĂN VIỆC LÀM VÀ

TĂNG THÊM THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. ĐÓ LÀ SỐ LƯỢNG

LAO ĐỘNG GIA TĂNG MỘT CÁCH GIÁN TIẾP NHỜ XĂNG DẦU

THÔNG QUA SỰ TĂNG TRƯỞNG MỞ RỘNG CỦA CÁC NGÀNH KHÁC.

NHỜ XĂNG DẦU, ĐỜI SỐNG DÂN CƯ NÓI CHUNG CŨNG ĐƯỢC

Page 39: Khoá luận tốt nghiệp

CẢI THIỆN NHIỀU. ĐIỆN ĐÃ CÓ MẶT Ở NHIỀU NƠI TRÊN ĐẤT NƯỚC.

GIAO THÔNG ĐI LẠI THUẬN TIỆN. NẾU NHƯ TRƯỚC ĐÂY PHƯƠNG

TIỆN GIAO THÔNG CHÍNH LÀ XE ĐẠP THÌ GIỜ ĐÂY, NÓ ĐÃ NHƯỜNG

CHỖ CHO XE MÁY VỚI SỐ LƯỢNG VÀ CHỦNG LOẠI NGÀY CÀNG GIA

TĂNG.

DẦU HÓA CŨNG LÀM CHẤT ĐỐT CHO NHIỆT LƯỢNG CAO HƠN

CỦI, TIẾT KIỆM THỜI GIAN, LẠI GÓP PHẦN HẠN CHẾ NẠN PHÁ

RỪNG. NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ ĐẶC BIỆT LÀ Ở

THÀNH THỊ, NHIỀU NHÀ ĐÃ CHUYỂN SANG DÙNG BẾP GAS-TIỆN

LỢI, NHANH, SẠCH HƠN SO VỚI NHỮNG LOẠI CHẤT ĐỐT TRƯỚC

ĐÂY NHƯ MÙN CƯA, CỦI HAY DẦU HOẢ.

NHỰA VÀ SỢI TỔNG HỢP RA ĐỜI CŨNG ĐÁNH DẤU MỘT BƯỚC

TIẾN DÀI TRONG SẢN XUẤT CŨNG NHƯ TRONG ĐỜI SỐNG SINH

HOẠT HÀNG NGÀY.

NHỜ MÁY MÓC, NHỜ CÁC THIẾT BỊ GIA DỤNG HIỆN ĐẠI, CON

NGƯỜI ĐƯỢC GIẢI PHÓNG HƠN KHỎI GÁNH NẶNG LAO ĐỘNG CHÂN

TAY, CÓ THỜI GIAN NHIỀU HƠN ĐỂ QUAN TÂM ĐẾN SỨC KHOẺ CỦA

MÌNH, ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ĐƯỢC CẢI THIỆN RÕ RỆT.

3.4 VAI TRÒ CỦA DẦU KHÍ VỚI MỞ RỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ

VIỆC LIÊN KẾT GIỮA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC TÌM KIẾM,

KHAI THÁC DẦU KHÍ ĐÃ TRỞ NÊN PHỔ BIẾN. TẦM QUAN TRỌNG

CỦA XĂNG DẦU VÀ LỢI NHUẬN MÀ XĂNG DẦU ĐEM LẠI ĐÃ THÔI

THÚC NGƯỜI TA QUAN TÂM NHIỀU HƠN, ĐẦU TƯ NHIỀU HƠN CHO

NÓ, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG CHÍNH PHỦ CỦA CÁC NƯỚC CÓ DẦU

MÀ CẢ NHỮNG TẬP ĐOÀN KINH TẾ NƯỚC NGOÀI CÓ VỐN VÀ KỸ Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 33

THUẬT. HAI BÊN HỢP TÁC VỚI NHAU TRÊN TINH THẦN ĐÔI BÊN

CÙNG CÓ LỢI. HIỆN NAY, RIÊNG TRONG LĨNH VỰC THĂM DÒ, KHAI

THÁC, VIỆT NAM ĐÃ THU HÚT ĐƯỢC NHIỀU DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI SỐ

Page 40: Khoá luận tốt nghiệp

VỐN GẦN 4 TỶ USD. VỚI KẾ HOẠCH XÂY DỰNG HAI NHÀ MÁY LỌC

DẦU SỐ 1 VÀ SỐ 2 CHÚNG TA CŨNG ĐÃ VÀ ĐANG THU HÚT NHIỀU

HƠN SỰ QUAN TÂM CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.

CÔNG TÁC MUA, BÁN DẦU KHÍ VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ

CŨNG GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. DẦU

THÔ VIỆT NAM ĐƯỢC XUẤT KHẨU SANG RẤT NHIỀU THỊ TRƯỜNG

NHƯ : NHẬT BẢN, MỸ, HÀ LAN, ANH, THUỴ SỸ, CÁC NƯỚC ĐÔNG

NAM Á... 100% LƯỢNG XĂNG DẦU TIÊU THỤ TRONG NƯỚC HIỆN

NAY ĐỀU ĐƯỢC NHẬP KHẨU TỪ RẤT NHIỀU THỊ TRƯỜNG KHÁC

NHAU, TRONG ĐÓ CÓ SINGAPORE, TRUNG QUỐC, ĐÔNG NAM Á VÀ

TRUNG ĐÔNG LÀ NHỮNG THỊ TRƯỜNG TRUYỀN THỐNG. MỞ RỘNG

THỊ TRƯỜNG, TÌM KIẾM ĐỐI TÁC TRONG DẦU KHÍ ĐÃ CÓ NHỮNG

ĐÓNG GÓP ĐÁNG KỂ VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN, MỞ RỘNG QUAN HỆ

ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM.

MỘT VẤN ĐỀ NỮA MỚI ĐƯỢC QUAN TÂM NHIỀU TRONG VÀI

THẬP NIÊN GẦN ĐÂY LÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP. Ô NHIỄM

TỪ CÁC NHÀ MÁY, TỪ SINH HOẠT CỦA DÂN CƯ (XE Ô TÔ, XE MÁY).

MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀ DO DẦU MỎ ĐƯỢC SỬ

DỤNG LÀM CHẤT ĐỐT SẼ THẢI RA MỘT LƯỢNG CACBON DIOXIDE

THẤP HƠN MỨC THẢI CỦA THAN NHƯNG VỀ LÂU DÀI CŨNG SẼ

KHÔNG CÓ LỢI.

TÓM LẠI, KHI TIẾN HÀNH XÉT DUYỆT MỘT CÁCH SƠ LƯỢC

VỀ VỊ TRÍ HIỆN TẠI CỦA DẦU KHÍ KHÓ MÀ TƯỞNG TƯỢNG VÀO

ĐẦU THẾ KỶ NÀY, DẦU KHÍ VẪN CÒN ÍT ĐƯỢC BIẾT ĐẾN TRÊN THẾ

GIỚI. NGÀY NAY NÓ GẮN LIỀN VỚI HẦU HẾT CÁC HOẠT ĐỘNG

THƯỜNG NGÀY CỦA CHÚNG TA VÀ GẮN LIỀN VỚI PHẦN LỚN CÁC

HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 34

DẦU KHÍ CÓ KHẢ NĂNG LÀM ĐẢO LỘN ĐỜI SỐNG KINH TẾ

THẾ GIỚI CŨNG NHƯ ĐỜI SỐNG THƯỜNG NHẬT. NÓ KÍCH ĐỘNG

Page 41: Khoá luận tốt nghiệp

MẠNH TRƯỚC HẾT ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC CÔNG

NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ CẢ NHỮNG NƯỚC MUỐN PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP. NÓ ẢNH HƯỞNG MẠNH ĐẾN VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI

TRONG THIÊN NHIÊN, QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI

VỚI CON NGƯỜI GIỮA CÁC DÂN TỘC. NÓ GIỮ VAI TRÒ CHỦ CHỐT

TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP NHỮNG SÁCH LƯỢC CHÍNH TRỊ CỦA

CÁC QUỐC GIA. VÌ VẬY, SỬ DỤNG DẦU MỎ MỘT CÁCH HỢP LÝ CÓ

THỂ TẠO RA MỘT TRONG NHỮNG NỀN TẢNG CHÍNH TRỊ CHO SỰ

PHÁT TRIỂN CÂN ĐỐI DÙ MỘT NƯỚC CÓ HAY KHÔNG CÓ DẦU MỎ

DƯỚI ĐẤT CỦA MÌNH Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 35

Chương II: thực trạng sản xuất và xuất khẩu dầu khí ở việt nam

I. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác

1. HOẠT ĐỘNG TÌM

KIẾM, THĂM DÒ

DẦU KHÍ

Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Việt Nam được bắt đầu từ những

năm 1960. Thành công đầu tiên là phát hiện ra mỏ khí condensat vào năm

1975 và sau đó là mỏ dầu Bạch Hổ vào năm 1986. Cho đến nay 46 hợp đồng

PSC, JOC, và BCC đã được ký kết và hiện tại 23 hợp đồng đang hoạt động

trên diện tích 38 lô trong đó PV tham gia góp vốn vào 19 hợp đồng. Tổng số

vốn đầu tư thăm dò khai thác gần 4 tỷ USD. Cho tới nay, chúng ta đã tìm ra

63 mỏ phát hiện dầu khí, trong đó có 5 mỏ dầu, 1 mỏ dầu khí và 2 mỏ khí

đang khai thác với sản lượng khoảng 45.000 tấn/ngày. Tuy nhiên mức độ

thăm dò khai thác tập trung chủ yếu ở vùng nước nông hơn 200 mét, diện tích

các lô đã ký hợp đồng chỉ chiếm 1/3 diện tích toàn thềm lục địa, 2/3 diện tích

còn lại cần phải được đẩy mạnh thăm dò khai thác. Hầu hết các công nghệ

tiên tiến trong hoạt động thăm dò khai thác dầu khí của thế giới đã được áp

dụng vào Việt Nam từ khâu thu nổ, xử lý, minh giải địa vật lý, mô hình, mô

phỏng vỉa đến khoan, thử vỉa, phát triển và khai thác cũng như công tác phân

Page 42: Khoá luận tốt nghiệp

tích thí nghiệm.

Trữ lượng và tiềm năng dầu khí ở các diện tích đã thăm dò khai thác là

khoảng 3,75 tỷ m3

quy dầu với tỷ lệ khí trên 50%, trong đó trữ lượng đã phát

hiện khoảng 1,25 tỷ m3

quy dầu, tập trung chủ yếu ở các bể Cửu Long, Nam

Côn Sơn và Mã Lai-Thổ Chu. Để duy trì và tăng sản lượng khai thác dầu khí

hàng năm với kế hoạch đạt 22-24 triệu tấn quy dầu vào năm 2005 và 27-30 Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 36

triệu tấn quy dầu vào năm 2010, đòi hỏi phải đẩy mạnh nhịp độ thăm dò khai

thác nhằm đảm bảo gia tăng trữ lượng hàng năm bình quân khoảng 50 triệu

tấn quy dầu với mức vốn đầu tư khoảng 150-200 triệu USD/năm. Dưới đây là

những hoạt động cụ thể về công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Việt Nam

trong những năm qua.

Bắt đầu từ những nghiên cứu của các đoàn địa chất-địa vật lý dầu khí

thuộc Tổng cục địa chất và tiếp theo là những nghiên cứu của các đơn vị

thuộc Tổng cục dầu khí, Tổng công ty cũng như của các tổ chức quốc tế và

của các công ty dầu khí nước ngoài, từ năm 1960 đến nay chúng ta đã xác

định được 8 bể trầm tích với tổng diện tích gần 1 triệu km2

có khả năng sinh,

chứa dầu khí bao gồm:

- Bể Sông Hồng với diện tích 160 nghìn km2

, kéo dài từ châu thổ sông

Hồng đến vịnh Bắc Bộ và miền Bắc thềm lục địa miền Trung. Ở đây đã xác

minh các thành tạo đá cacbonat tuổi Đềvôn-Pecni, đá cát kết tuổi

OligoxenMioxen-Plioxen và đá cacbonat tuổi Mioxen là những đối tượng chứa dầu

khí. Hệ số các giếng khoan thăm dò gặp dầu khí khá cao (30% ở thềm lục địa,

25% trên đất liền). Tiềm năng dự báo khoảng 0,6 tỷ m3

quy dầu (1000 m3 khí

Page 43: Khoá luận tốt nghiệp

tương đương 1m3

dầu).

Hình 1 : Bể Sông Hồng

Phân bố tiềm năng dầu khí thu hồi theo PlayKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 37

1,54 63,1 47,64

159,06 13,57

108,59

27,15

122,17

7,73

30,94

34,8

3,87

0

50

100

150

200

250

300

350

Play Mãng nøt nÎ Play C¸t kÕt OliMio

Play C¸t kÕt Mio Play Carbonate Tr÷ lîng vµ tiªm n¨m thu håi(TriÖu m3

dÇu quy ®æi)

Ph¸t hiÖn Gi¶ thiÕt Dù b¸o

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành”

- Bể Phú Khánh với diện tích 40 nghìn km2

, phần lớn nằm ở độ sâu mực

nước biển hơn 200 mét nên chưa được khoan thăm dò. Đối tượng tiềm năng

Page 44: Khoá luận tốt nghiệp

là cát kết Oligoxen-Mioxen, cacbonat Mioxen với tiềm năng dự báo khoảng

0,3-0,7 tỷ m3

quy dầu.

Hình 2 : Bể Phú Khánh

Phân bố tiềm năng dầu khí thu hồi theo Play

227,2

39,05

88,75

16,94

98,56

38,5

0

50

100

150

200

250

300

350

Play Mãng nøt nÎ Play C¸t kÕt Oli-Mio Play Carbonate Tr÷ lîng vµ tiªm n¨m thu

håi(TriÖu m3 dÇu

quy ®æi)

Gi¶ thiÕt Dù b¸o

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành”Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 38

- Bể Cửu Long với diện tích khoảng 60 nghìn km2 bao gồm đồng bằng

sông Cửu Long và thềm lục địa kế cận duyên hải các tỉnh miền Đông Nam

Bộ. Cát kết Mioxen, Oligoxen và đá móng nứt nẻ là 3 đối tượng chứa dầu khí

quan trọng nhất ở đây. Bể Cửu Long là nơi có mật độ hăm dò và hệ số phát

hiện dầu cao nhất trong cả nước (54%) và cũng là nơi có 4 mỏ đang khai thác

Page 45: Khoá luận tốt nghiệp

chủ yếu ở Việt Nam. Tiềm năng dự báo khoảng 700-800 triệu m3

qui dầu.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 39

Hình 3 : Bể Cửu Long

Phân bố tiềm năng thu hồi dầu khí theo Play

10,13

107,38

9,72

76,81 45,46

234,34

95,15

25,83 14,95

124,48

33,79

19,56

0

100

200

300

400

500

600

Play Mãng nøt nÎ Play C¸t kÕt Oli Play C¸t kÕt Mio Tr÷ lîng vµ tiªm n¨m thu

håi(TriÖu m3

dÇu quy ®æi)

§· khai th¸c Ph¸t hiÖn Gi¶ thiÕt Dù b¸o

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm phát triển và trưởng thành”

- Bể Nam Côn Sơn với diện tích gần 100 nghìn km2 nằm ở Đông Nam

Côn Đảo đã được tiến hành thăm dò từ năm 1969, khi đó Ray Geophyiscal đã

lần đầu tiên thu nổ 8.000 km tuyến địa chấn ở thềm lục địa Việt Nam và công

Page 46: Khoá luận tốt nghiệp

ty Pecten đã phát hiện ra dầu ở giếng khoan Dừa-1X năm 1974 tại lưu vực lô

12. Trong vòng hơn 30 năm thăm dò dầu khí, một số lượng lớn các giếng

khoan đã được tiến hành ở hầu hết các lô vùng nước nông và rất nhiều giếng

đã gặp dầu khí. Trong số đó, một số các phát hiện dầu khí đã được đưa vào

phát triển và khai thác. Các phát hiện dầu khí cho đến nay đều có trữ lượng

nhỏ đến trung bình và có các thành phần dầu, khí và condensat khác nhau.Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 40

Bảng 4 : Số lượng các giếng khoan thăm dò tại bể Nam Côn Sơn

STT Lô Tên nhà thầu Số giếng đã khoan

1 03 Petro Canada 2

2 04.1 British Gas 2

3 04.2 Lasmo 3

4 04.3 Occidental 3

5 05.1b Mobli 2

6 05.2 BP 6

7 05.3 AECD 4

8 06 ONGC/BP 8(không kể giếng

khai thác)

9 10 Shell 4

10 11.1 Total 4

11 11.2 KNOC 4

12 12(E,W) CanOxy/Samedan 3

13 20 Petro Can 1

14 21 Enterprise 1

15 22 Cairn Egergy 1

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành”

Hình 4: Bể Nam Côn Sơn

Phân bố tiềm năng dầu khí thu hồi theo Play

7,64

Page 47: Khoá luận tốt nghiệp

1,17

144,13

54,27 69,62 60,67

19

38

52,27

25,34 23,76

15,16

30,32

41,69

20,21 18,95

0

50

100

150

200

250

300

Play Mãng nøt nÎ Play C¸t kÕt Oli Play C¸t kÕt Mio Play Cát k?t Turbidite Play

Carbonate Tr÷ lîng vµ tiªm n¨m thu håi(TriÖu m3 dÇu quy

®æi)

§· khai th¸c Ph¸t hiÖn Gi¶ thiÕt Dù b¸o

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành”Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 41

- Bể Mã Lai- Thổ Chu, diện tích gần 40 nghìn km2

, nằm ở phần thềm

lục địa các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Cho tới nay chúng ta đã khoan thăm dò 25

giếng với hệ số gặp dầu, khí là 76%. Đối tượng thăm dò là đá cát kết

Oligoxen và Mioxen. Tiềm năng dự báo là 250-350 triệu m3 quy dầu.

Hình 5: Bể Malay - Thổ Chu

Page 48: Khoá luận tốt nghiệp

Phân bố tiềm năng dầu khí thu hồi theo Play

1,61 0,53

152,98

43,93

21,88

168.39

0

50

100

150

200

250

300

350

400

Play C¸t kÕt Oli Play C¸t kÕt Mio Tr÷ lîng vµ tiªm n¨m thu håi(TriÖu m3 dÇu

quy ®æi)

§· khai th¸c Ph¸t hiÖn Gi¶ thiÕt Dù b¸o

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành”

- Bể Vũng Mây-Tư Chính: nằm ở phía đông bể Nam Côn Sơn, diện tích gần

60 nghìn km2

, độ sâu nước biển hơn 200 mét. Vì mức độ nghiên cứu còn ít nên tiềm

năng dự báo tuy rất lớn nhưng dựa trên các yếu tố giả định do đó chứa nhiều rủi ro.

Hình 6: Bể Tư Chính

Phân bố tiềm năng tài chính thu hồi theo PlayKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 42

152,57 193,65 199,52

41,08

55,57

70,53 72,67

Page 49: Khoá luận tốt nghiệp

14,96

0

50

100

150

200

250

300

Play Mãng

nøt nÎ

Play C¸t kÕt

Oli-Mio

Play C¸t kÕt

Mio

Play

Carbonate Tr÷ lîng vµ tiªm n¨m thu håi(TriÖu m3

dÇu quy ®æi)

Gi¶ thiÕt Dù b¸o

Nguồn: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành”

Các bể Hoàng Sa và Trường Sa có diện tích rất lớn nhưng chỉ có một số

tuyến đo địa chấn và khảo sát địa chấn khu vực nên chỉ mới có dự báo trữ

lượng lý thuyết.

Từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Nhà nước ban hành vào

ngày 29 tháng 12 năm 1987 và sau đó là Luật dầu khí ngày 26 tháng 7 năm 1993

đã mở ra giai đoạn tìm kiếm thăm dò sôi động trên toàn thềm lục địa Việt Nam.

Cho tới nay ta đã ký được 46 hợp đồng tìm kiếm thăm dò dầu khí dưới các hình

thức PSC, JOC, BOC. Trong đó sự tham gia góp vốn của PV giữ vị trí đáng kể và

ngày một tăng lên (có 5 hợp đồng phần góp vốn của PV chiếm 50%).

Bảng 5: Hoạt động thăm dò dầu khí giai đoạn 1989-2002

Năm Số giếng khoan Số phát hiện

Page 50: Khoá luận tốt nghiệp

1989 1 0

1990 10 3

1991 6 2

1992 4 7

1993 17 12

1994 23 14

1995 21 17

1996 27 7

1997 10 2

1998 3 2

1999 3 10Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 43

2000 13 15

2001 18 5

2002 15 7

Nguồn: www.petrovietnam.com.vn

Từ các số liệu khoan thăm dò và các tham số lý hoá thu được từ các

phòng thí nghiệm, thông qua công nghệ mô hình hoá, Tổng công ty dầu khí

Việt Nam cho biết đã xác định tiềm năng và trữ lượng dầu khí: 3.000-4.000

triệu m3

dầu quy đổi trong đó 900-1.200 triệu m3 dầu và 2.100-2.800 tỷ m3

khí

và trữ lượng dầu khí đã xác minh là trên 1.100 triệu tấn dầu quy đổi trong đó

gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3

khí. Cho tới nay chúng ta đã xác minh

được các mỏ dầu khí thương mại bao gồm: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng

Ngọc, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Lan Đỏ-Lan Tây, Hải Thạch,

Rồng Đôi, Cái Nước, Bungakekwa, Kim Long, Ác Quỷ, Cá Voi.

2. HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC DẦU

Page 51: Khoá luận tốt nghiệp

KHÍ

2.1. SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ KHAI THÁC TRONG NHỮNG

NĂM QUA

a, Sản lượng dầu thô

Tháng 6 năm 1986, dòng dầu thô đầu tiên của Việt Nam bắt đầu được

khai thác từ mỏ Bạch Hổ do xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro thực hiện. Khi đó

Bạch Hổ là mỏ dầu duy nhất được khai thác tại Việt Nam. Cho tới cuối năm

1994, hai mỏ mới Đại Hùng và Rồng bắt đầu được đưa vào khai thác. Trong 17

năm qua, sản lượng dầu thô khai thác của Việt Nam tăng lên liên tục do chúng ta

đã liên tục phát hiện thêm những dòng dầu khí mới, phát triển các mỏ đang khai

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 44

thác và đưa vào khai thác những mỏ mới. Tính đến năm 2002, chúng ta đã khai

thác được khoảng 132,17 triệu tấn dầu thô từ thềm lục địa Việt Nam.

Bảng 6: Sản lượng dầu thô khai thác qua các năm

Năm Sản lượng (triệu tấn) Tốc độ tăng (%)

1986 0,04 -

1987 0,28 7,00

1988 0,69 2,46

1989 1,52 2,20

1990 2,7 1,78

1991 3,96 1,47

1992 5,5 1,39

1993 6,31 1,15

1994 7,07 1,12

1995 7,62 1,08

1996 8,80 1,15

1997 10,09 1,15

1998 12,50 1,24

1999 15,21 1,22

Page 52: Khoá luận tốt nghiệp

2000 16,29 1,07

2001 16,74 1,03

2002 16,85 1,01

Nguồn: Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số 11 năm 2003

Hiện nay, bình quân mỗi ngày sản lượng dầu thô được khai thác tại

thềm lục địa Việt Nam vào khoảng 342.000 thùng từ 6 mỏ đang khai thác.

b, Sản lượng khí

CÙNG VỚI DẦU THÔ, KHÍ ĐỒNG HÀNH VÀ KHÍ THIÊN

NHIÊN TỪ CÁC MỎ CŨNG ĐƯỢC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG. MỎ

KHÍ ĐỐT ĐƯỢC KHAI THÁC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM LÀ MỎ

TIỀN HẢI (THUỘC TỈNH THÁI BÌNH) VÀO NĂM 1981. ĐÂY LÀ SỰ

KHỞI ĐẦU HẾT SỨC KHIÊM TỐN NHƯNG HOÀN TOÀN THUYẾT

PHỤC CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM. KHÍ ĐÃ KỊP THỜI

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THIẾU THỐN NGHIÊM TRỌNG, NÂNG

CAO CÁC GIÁ TRỊ CỦA CÁC SẢN PHẨM ĐỒ SỨ, XI MĂNG Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 45

TRẮNG, THUỶ TINH CAO CẤP, VẬT LIỆU XÂY DỰNG...ĐÂY LÀ

NHỮNG ĐÓNG GÓP RẤT CÓ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI MỘT TỈNH LÚA

NHƯ THÁI BÌNH (NƠI CÓ MỎ TIỀN HẢI) TRONG BỐI CẢNH KINH

TẾ XÃ HỘI KHÓ KHĂN LÚC BẤY GIỜ. ĐẾN NAY MỎ KHÍ TIỀN

HẢI ĐÃ KHAI THÁC ĐƯỢC HƠN 500 TRIỆU M3

KHÍ PHỤC VỤ

CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH. HIỆN NAY

CHÚNG TA ĐƯA ĐƯỢC KHÍ ĐỒNG HÀNH TỪ MỎ BẠCH HỔ VÀO

BỜ VỚI CÔNG SUẤT KHOẢNG 2 TỶ M3

KHÍ/NĂM, TỪ MỎ RẠNG

ĐÔNG VÀO BỜ VỚI CÔNG SUẤT KHOẢNG 1- 1,5 TỶ M3

KHÍ /NĂM

VÀ ĐẶC BIỆT ĐƯA KHÍ TỪ HAI MỎ KHÍ LAN TÂY, LAN ĐỎ VÀO

Page 53: Khoá luận tốt nghiệp

BỜ VÀO CUỐI NĂM 2002 VỚI CÔNG SUẤT VẬN CHUYỂN TRONG

THỜI GIAN ĐẦU VÀO KHOẢNG 2,7 TỶ M3

KHÍ /NĂM. BẢNG DƯỚI

ĐÂY CHO THẤY SẢN LƯỢNG KHÍ KHAI THÁC TRONG NHỮNG

NĂM QUA.

Bảng 7: Sản lượng khí khai thác từ 1991 đến nay

Năm Sản lượng (tr.m3

) Tốc độ tăng (%) Mỏ

1981-1986 154,6 - Tiền Hải C

1987-1994 190,1 22,9 Tiền Hải C

1995 206,5 8,62 Tiền Hải C&Bạch Hổ

1996 313,0 51,57 Tiền Hải C&Bạch Hổ

1997 562,0 79,55 Tiền Hải C&Bạch Hổ

1998 1039,3 84,92 Tiền Hải C&Bạch Hổ

1999 1434,9 38,06 Tiền Hải C&Bạch Hổ

2000 1700 18,47 Tiền Hải C&Bạch Hổ

2001 1724 1,41 Tiền Hải C&Bạch Hổ

2002 2000 16,00 Tiền Hải C, Bạch Hổ,

Lan Tây-Lan Đỏ, Rạng

Đông

Nguồn: Tạp chí dầu khí số 1/2000 và tạp chí dầu khí số 1/2003

Bảng trên cho thấy sản lượng khí khai thác tăng lên đều qua các năm do

chúng ta ngày càng phát hiện thêm được nhiều mỏ khí mới với trữ lượng lớn, Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 46

hoàn thành và đưa vào hoạt động các đường ống dẫn khí từ các mỏ Bạch Hổ,

Rạng Đông, Lan Tây-Lan Đỏ vào bờ.

Với trữ lượng khí rất lớn tại các mỏ Rồng Đôi (phát hiện năm 1994),

Mộc Tinh (phát hiện năm 1994), Cá Chó (phát hiện năm 1995), Hải Âu (phát

hiện năm 1996), trong những năm tới, sản lượng khí khai thác tại Việt Nam sẽ

Page 54: Khoá luận tốt nghiệp

còn tăng hơn nữa đảm bảo khả năng cung cấp 5-6 tỷ m3

khí/năm cho thị

trường trong tương lai gần.

2.2 CÁC MỎ ĐANG KHAI THÁC

Hiện tại, Việt Nam đang khai thác dầu khí tại 6 mỏ: Bạch Hổ, Đại

Hùng, Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông và Bungakekwa. Trong đó, sản lượng

dầu khí khai thác tại mỏ Bạch Hổ vẫn đóng vai trò chủ yếu, chiếm một tỷ

trọng lớn trong tổng sản lượng khai thác. Số liệu dưới đây cho thấy tình hình

cụ thể khai thác tại các mỏ.

Bảng 8: Sản lượng dầu thô trung bình khai thác tại các mỏ

Tên mỏ Bể Công ty điều

hành

Sản lượng trung

bình (thùng/ ngày)

Bạch Hổ Cửu Long Vietsovpetro 256.000

Rồng Cửu Long Vietsovpetro 12.000

Đại Hùng Nam Côn Sơn Vietsovpetro 3.000

Rạng Đông Cửu Long JVPC 43.000

Hồng Ngọc Cửu Long Petronas 21.000

Bungakekwa Mã Lai-Thổ Chu Talisman 14.000

Nguồn: : www.petrovietnam.com.vn

CÁCH ĐÂY 3 NĂM, CHÚNG TA ĐÃ PHÁT HIỆN RA MỎ DẦU

KHÍ LỚN SƯ TỬ ĐEN-SƯ TỬ VÀNG VỚI TRỮ LƯỢNG DẦU KHOẢNG

100-400 TRIỆU THÙNG (THEO ƯỚC TÍNH CỦA CONOCOPHILLIPMỘT CỔ

ĐÔNG TRONG LIÊN DOANH CỬU LONG JOINT

OPERATION CO (CLJOT) Ở LÔ 15-1 THUỘC BỂ CỬU LONG. CHẤT Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 47

LƯỢNG DẦU THÔ Ở ĐAY ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

NHƯ LOẠI DẦU THÔ CỦA MỎ RẠNG ĐÔNG ĐANG ĐƯỢC KHAI

Page 55: Khoá luận tốt nghiệp

THÁC TẠI LÔ 15-2. HIỆN NAY, DÀN THIẾT BỊ KHAI THÁC VÀ CHỨA

DẦU KHÍ NỔI CÓ CÔNG SUẤT 65.000 THÙNG DẦU THÔ/NGÀY ĐÃ

ĐƯỢC CHỞ ĐẾN VÀ LẮP ĐẶT TẠI LÔ 15-1 Ở VÙNG MỎ SƯ TỬ ĐEN.

DÒNG DẦU KHÍ ĐẦU TIÊN TẠI MỎ NÀY ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA LÊN BỜ

VÀO NGÀY 29 THÁNG 10 VỪA QUA SỚM HƠN SO VỚI DỰ KIẾN 1

TUẦN. VỚI VIỆC ĐƯA VÀO KHAI THÁC MỎ SƯ TỬ ĐEN, TỪ 2004,

SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM SẼ TĂNG LÊN

TỚI 450.000 THÙNG/NGÀY. DƯỚI ĐÂY LÀ MỘT SỐ THÔNG TIN CHI

TIẾT VỀ CÁC MỎ CHÍNH HIỆN NAY.

a, Mỏ Bạch Hổ

Mỏ Bạch Hổ cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 120 km, nằm trong lô 09

thuộc bể Cửu Long. Đây là mỏ dầu đầu tiên của Việt Nam có trữ lượng

khoảng 300 triệu tấn, được phát hiện và khai thác bởi xí nghiệp liên doanh

dầu khí Vietsovpetro kể từ năm 1986 cho đến nay. Tổng sản lượng khai thấc

tại mỏ này tính đến nay là trên 112 triệu tấn được phân bổ qua các năm như

sau:

Bảng 9 : Sản lượng dầu khai thác tại mỏ Bạch Hổ

Năm Sản lượng (tr.tấn)

1986 0,04

1987 0,28

1988 0,69

1989 1,52

1990 2,70

1991 3,96

1992 5,50

1993 6,31

1994 6,90

1995 6,60

1996 7,97Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 48

Page 56: Khoá luận tốt nghiệp

1997 9,41

1998 10,91

1999 11,60

2000 11,99

2001 12,77

2002 13,50

Nguồn: Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành

HIỆN TẠI, SẢN LƯỢNG TẠI MỎ BẠCH HỔ CHIẾM KHOẢNG

80% TỔNG SẢN LƯỢNG DẦU ĐANG KHAI THÁC TẠI CÁC MỎ.

MỖI NGÀY, SẢN LƯỢNG KHI THÁC TẠI MỎ NÀY VÀO KHOẢNG

38.000 TẤN DẦU THÔ. ĐỂ ĐẢM BẢO SẢN LƯỢNG KHAI THÁC TẠI

MỎ NÀY, XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH VIETSOVPETRO ĐÃ KHÔNG

NGỪNG ĐÁP ỨNG CÁC BIỆN PHÁP KINH TẾ-KỸ THUẬT, CÔNG

NGHỆ TIÊN TIẾN NHƯ VIỆC ĐƯA VÀO SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ

LÒNG GIẾNG THÍCH HỢP DÙNG GASLIFT KHÔNG CẦN MÁY

NÉN KHÍ, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG (XỬ

LÝ AXIT, VỠ VỈA THUỶ LỰC, TẠO XUNG...). BẰNG VIỆC ÁP

DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI ĐÃ CHO

PHÉP NÂNG CAO HƠN NỮA QUỸ GIẾNG HOẠT ĐỘNG, GIA TĂNG

SẢN LƯỢNG KHAI THÁC, GÓP PHẦN NÂNG CAO HỆ SỐ THU HỒI

DẦU KHÍ. TẠI MỎ BẠCH HỔ TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU MÔ

HÌNH HOÁ CŨNG NHƯ KHAI THÁC GIAO THOA THUỶ ĐỘNG

LỰC ĐÃ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA CAO HƠN

ÁP SUẤT BÃO HOÀ BẰNG BƠM ÉP NƯỚC PHÂN HỢP VÀO TẦNG

MÓNG. GIẢI PHÁP NÀY CÓ THỂ TĂNG HỆ SỐ THU HỒI DẦU

TẦNG MÓNG LÊN 20-25% SO VỚI CHẾ ĐỘ KHAI THÁC TỰ

NHIÊN VÀ NÂNG CAO THÊM ĐƯỢC 5-7% HỆ SỐ THU HỒI DẦU

SO VỚI SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐÃ ĐƯỢC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

PHÊ DUYỆT, ĐƯA HỆ SỐ THU HỒI DẦU LÊN 38-40%.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 49

Page 57: Khoá luận tốt nghiệp

Việc khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ vẫn tiếp tục đặt ra trước xí nghiệp

liên doanh nhiệm vụ đầu tư nghiên cứu toàn diện, xác định các biện pháp kỹ

thuật kinh tế phù hợp để đảm bảo hiệu quả trước mắt và lâu dài. Trong khi

chưa tìm ra những trữ lượng mới để bù đắp cho trữ lượng đã khai thác đi, việc

áp suất vỉa tầng móng nói riêng và toàn bộ mỏ Bạch Hổ nói chung có ý nghĩa

cực kỳ quan trọng để hạn chế giảm nhanh sản lượng khai thác.

b, Mỏ Đại Hùng

Mỏ Đại Hùng nằm ở Vùng trũng Nam Côn Sơn cách bờ biển 280 km

và cách mỏ Bạch Hổ 160 km, năm trong lô 05-1. Tổ hợp các công ty BHPP

(Úc), Petronas Carigali (Malaixia), Total (Pháp), Sumitomo (Nhật Bản) và

Petrovietnam tiến hành khai thác từ tháng 10 năm 1994. Sản lượng khai thác

ban đầu khoảng 32.000 thùng/ngày (5.000 tấn/ngày). Từ 1994 đến nay, sản

lượng khai thác tại mỏ này như sau:Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 50

Bảng 10: Khai thác dầu tại mỏ Đại Hùng (Đơn vị: triệu tấn)

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Sản

lượng

0,15 0,96 0,58 0,37 0,53 0,36 0,20 0,14 0,15

Nguồn: Tạp chí dầu khí tháng 9/2000 và tạp chí dầu khí tháng 6/2003

Tháng 2 năm 1999, Vietsovpetro tiếp quản mỏ này từ nhà điều hành

Petronas Carigali và khai thác đến đầu năm nay được 3,327 triệu tấn dầu, 1,2

triệu m3

nước và 1.037 triệu m3

khí. Tháng 6 vừa qua, xí nghiệp liên doanh

dầu khí đã được Petrovietnam thuê làm dịch vụ đánh giá trữ lượng dầu tầng

trầm tích Mioxen đồng thời xây dựng sơ đồ công nghệ khai thác tầng trầm

tích làm cơ sở để lên kế hoạch phát triển tổng thể dự án này. Mỏ Đại Hùng

được xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro phát hiện từ năm 1988. Quá trình

thăm dò khai thác dầu khí ở đây tìm thấy 15 mỏ dầu khí, khoan 5 giếng thăm

Page 58: Khoá luận tốt nghiệp

dò và 4 giếng khai thác. Theo đánh giá của Petrovietnam, trữ lượng dầu của

mỏ Đại Hùng được chứa trong các tầng trầm tích Mioxen cần phải được đánh

giá chính xác trên cơ sở xác định lại các giá trị của biên độ rỗng, độ thấm cho

các tầng chứa đá lục nguyên cà cacbonat. Vừa qua, chính phủ Việt Nam đã

phê duyệt về tính hiệu quả và sự cần thiết tiếp tục khai thác mỏ dầu này. Dự

kiến mỏ sẽ được khai thác liên tục đến năm 2010.

c, Mỏ Rồng

Đây là một mỏ nhỏ cách mỏ Bạch Hổ khoảng 30 km về phía Tây Nam

cũng nằm trong lô 09. Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro bắt đầu khai thác

vào cuối năm 1994 nhưng sản lượng ban đầu chưa đáng kể. Mỏ Rồng đã được

khoan 14 giếng thăm dò, dầu chủ yếu được khai thác trên hai khu vực Trung

tâm và Đông Nam

- Khu vực Trung tâm với khối lượng khai thác là tầng Mioxen dưới,

được đưa vào khai thác thử từ tháng 12 năm 1994 và sản lượng thu được thấp

hơn nhiều so với dự kiến ban đầu. Từ tháng 2 năm 1997, các giếng tại khu Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 51

vực này tạm ngừng hoạt động do đường ống bị tắc nghẽn. Việc khai thác

được phục hồi lại từ tháng 10 năm 1998.

- Khu vực Đông Nam với đối tượng khai thác là tầng móng, được đưa

vào khai thác từ tháng 6 năm 1996 với lưu lượng trung bình từ các giếng

khoảng 300 tấn/ngày đêm.

Bảng 11: Khai thác dầu tại mỏ Rồng

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Tr.tấn 0,01 0,11 0,25 0,02 0,09 0,528 O,45 0,55 0,50

Nguồn: Tạp chí dầu khí Việt Nam tháng 9/2000 và tháng 6/2003

d, Mỏ Sư Tử Đen

Ngày 29 tháng 10 vừa qua, mỏ Sư Tử Đen chính thức được Tổng Công

ty dầu khí Việt Nam khai thác dòng dầu thương mại đầu tiên. Mỏ Sư Tử Đen

nằm trong lô 15.1 thuộc bể trầm tích Cửu Long, nơi có các mỏ Rồng, Bạch

Page 59: Khoá luận tốt nghiệp

Hổ, Hồng Ngọc đang hoạt động khai thác. Mỏ Sư Tử Đen được công ty liên

doanh điều hành Cửu Long , một liên doanh điều hành chung giữa công ty

thăm dò khai thác dầu khí thuộc Petrovietnam (50%), Conoco Phillip

(23,25%), KNOC (14,25%), Geopetrol (3,5%) phát hiện vào tháng 10 năm

2002. Dầu khai thác tại mỏ Sư Tử Đen là loại dầu ngọt, hàm lượng lưu huỳnh

thấp, 360

API. Dự kiến ở giai đoạn 1 của quá trình khai thác, sản lượng của nó

sẽ đạt mức 60.000 thùng/ngày (tám nghìn tấn/ngày) qua 7 giếng khai thác.

Theo đánh giá cuả lãnh đạo của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam, việc đưa mỏ

dầu khí Sư Tử Đen vào khai thác là điều kiện đảm bảo chắc chắn để duy trì và

tăng mức sản lượng khai thác dầu thô của Việt Nam trong những năm tới.

Tóm lại, cho đến nay, các mỏ dầu khí đang khai thác và đã phát hiện tại

thềm lục địa Việt Nam quy tụ thành 4 cụm phát triển dầu khí sau:

- Cụm mỏ thứ nhất nằm ở phía Bắc thuộc trũng Hà Nội, gồm mỏ khí

nhỏ Tiền Hải C đã khai thác hơn 20 năm nay phục vụ nhu cầu công nghiệp Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 52

của địa phương. Với các phát hiện khí mới ở khu vực này, đây là cơ sở

nguyên liệu cho cụm công nghiệp khí phía Bắc.

- Cụm mỏ thứ hai thuộc bể Cửu Long gồm 5 chuỗi mỏ: Bạch Hổ,

Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen là cụm quan trọng nhất hiện nay,

cung cấp hơn 95% sản lượng dầu quốc gia. Cụm mỏ này và hàng loạt các phát

hiện quan trọng khác ở những khu vực lân cận như Phương Đông, Pearl,

Emeral, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng... là tiền đề thuyết phục nhất hấp dẫn các

công ty dầu khí nước ngoài tạo nên hoạt động tìm kiếm thăm dò sôi động nhất

hiện nay tại thềm lục địa.

- Cụm mỏ thứ ba thuộc bể Nam Côn Sơn gồm mỏ dầu Đại Hùng và mỏ

khí Lan Tây-Lan Đỏ đang khai thác cùng các mỏ khí đã phát hiện là Mộc

Tinh, Hải Thạch, Rồng Đôi Tây...đang chuẩn bị phát triển đưa vào khai thác

trong vài năm tới. Đây sẽ là cụm khai thác cung cấp khí lớn nhất Việt Nam.

Page 60: Khoá luận tốt nghiệp

Cụm mỏ dầu khí ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn này sẽ là cơ sở nguyên liệu

công nghiệp cho cụm dầu khí Bà Rịa, Phú Mỹ và Dung Quất.

- Cụm mỏ thứ tư thuộc thềm lục địa Tây Nam. Trong thời gian tới sẽ

hình thành khu vực khai thác và cung cấp khí lớn thứ hai của đất nước và sẽ

là cơ sở đảm bảo nguyên liệu cho cụm công nghiệp dầu khí ở Cà Mau-Cần

Thơ giữa khu vực thuần nông đồng bằng Sông Cửu Long. Bốn cụm khai thác

dầu khí này chính là cơ sở quan trọng cho sự phát triển lâu dài của ngành dầu

khí Việt Nam.

II. Hoạt động xuất khẩu dầu thô.

TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG

TY DẦU KHÍ TỪ TRƯỚC TỚI NAY, DẦU THÔ LUÔN LÀ MẶT

HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC. GẦN 100% LƯỢNG DẦU THÔ

KHAI THÁC CỦA VIỆT NAM HÀNG NĂM ĐỀU ĐƯỢC TỔNG

CÔNG TY XUẤT KHẨU, THU NGOẠI TỆ LỚN, ĐÓNG GÓP ĐÁNG

KỂ CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. SAU ĐÂY LÀ NHỮNG KẾT QUẢ Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 53

ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA

TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA.

1. SẢN LƯỢNG VÀ

KIM NGẠCH XUẤT

KHẨU DẦU THÔ

SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA

VIỆT NAM QUA CÁC NĂM ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC SỐ

LIỆU DƯỚI ĐÂY:

Bảng 12 : Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam qua

các năm

NĂM

SẢN

LƯỢNG

Page 61: Khoá luận tốt nghiệp

(TR.TẤN)

TỐC ĐỘ

TĂNG (%)

KIM

NGẠCH (TỶ

USD)

TỐC ĐỘ

TĂNG (%)

1995 7,65 - 1,03 -

1996 8,70 13,72 1,35 31,07

1997 9,64 10,08 1,44 6,67

1998 12,14 25,93 1,13 -22

1999 14,88 22,57 2,062 82,44

2000 15,42 3,63 3,503 69,89

2001 16,73 8,50 3,175 -9,36

2002 16,85 0,72 3,226 1,61

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 9/05/2003 và Chiến lược chính sách công

nghiệp tháng 9/2003

Từ số liệu ở bảng trên có thể thấy sản lượng dầu thô xuất khẩu của Việt

Nam tăng đều qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu dầu thô nhìn chung tăng Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 54

theo. Tuy nhiên, riêng năm 1998, sản lượng dầu thô xuất khẩu tăng so với năm

1997 nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm đi. Điều này cho thấy sự sụt giảm

giá dầu thô trên thị trường thế giới trong năm 1998. Giá dầu nửa cuối năm 1999

đã có chiều hướng tăng trở lại và với sản lượng khai thác cho xuất khẩu tăng

mạnh, doanh thu đạt con số cao: 2,062 tỷ USD. Năm 2000, lần đầu tiên, doanh

thu xuất khẩu dầu thô của Việt Nam lên tới con số 3 tỷ USD làm cho dầu thô

trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có vị trí quan trọng đối với đất nước.

Hiện nay, với kim ngạch xuất khẩu dầu thô trên 3 tỷ USD mỗi năm, Việt Nam

Page 62: Khoá luận tốt nghiệp

đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu dầu thô lớn thứ 3 trong khu vực.

2. THỊ TRƯỜNG

XUẤT KHẨU DẦU

THÔ CỦA VIỆT

NAM Trước năm 1995, dầu thô Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang các

thị trường trong khu vực. Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam tập

trung chủ yếu ở các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc,

Singapore, trong đó Nhật Bản là khách chính. Doanh thu xuất khẩu dầu thô

tới thị trường Nhật Bản luôn chiếm 60%-65% kim ngạch xuất khẩu dầu thô

của Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, công tác tìm kiếm bạn hàng,

mở rộng thị trường luôn được Tổng công ty dầu khí Việt Nam quan tâm.

Bước sang năm 1996, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã đặt quan hệ bạn

hàng với các nước châu Âu như Anh, Thuỵ Sĩ, Hà Lan và Mỹ. Từ đây tình

hình xuất khẩu dầu thô của Việt Nam đã có sự chuyển hướng tích cực. Cùng

với lượng dầu thô xuất khẩu gia tăng là cơ cấu thị trường xuất khẩu mở rộng Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 55

với số lượng khách hàng mua dầu dài hạn tăng từ từ 5 lên 10 khách hàng.

Ngoài ra các thị trường Tây Âu như Anh, Hà Lan, Thụy Sĩ cũng tăng đáng kể,

từ chỗ nhập khẩu chiếm gần 8,3% tổng lượng dầu thô xuất khẩu của Việt

Nam đã phát triển thành thị trường lớn chiếm gần 20% lượng dầu thô xuất

khẩu của Việt Nam vào năm 2002. Hiện nay, những khách hàng nhập khẩu

chính dầu thô của Việt Nam là Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Indonexia,

Autralia. Vào năm 2000, dầu thô của Việt nam được bắt đầu xuất khẩu sang

Australia và hiện nay nước này đã trở thành bạn hàng nhập khẩu dầu thô lớn

nhất của Việt Nam.

BẢNG DƯỚI ĐÂY CHO THẤY 5 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU

DẦU THÔ LỚN NHẤT CỦA VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2003:

Bảng 13: Thị trường nhập khẩu dầu thô chủ yếu của Việt Nam (Đơn vị:%)

Thị trường 2000 2001 2002 6 tháng đầu năm 2003

Page 63: Khoá luận tốt nghiệp

Australia 31,5 28,4 34,6 28,4

Trung quốc 22,2 17,9 21,0 18,5

Singapore 15,4 23,0 19,8 16,7

Nhật bản 15,0 12,3 7,6 11,7

Indonexia 4,8 4,8 3,6 9,3

Tổng cộng 88,9 86,4 86,8 84,6

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số 166/2003

Việt Nam xuất khẩu dầu thô theo hai phương pháp: xuất cho các khách

hàng thường xuyên và theo hình thức đấu thầu. Phương thức thanh toán được

sử dụng phổ biến nhất trong mua bán dầu thô là L/C (Letter of Credit: thư tín

dụng) thông qua các ngân hàng quốc tế hạng nhất. Ở Việt Nam, Vietcombank

mặc dù chưa được công nhận là ngân hàng quốc tế hạng nhất nhưng được nhà

nước chỉ định nhận các khoản tiền thu được trong xuất khẩu dầu thô của Việt

Nam.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 56

3. GIÁ CẢ VÀ CHẤT

LƯỢNG DẦU THÔ

XUẤT KHẨU CỦA

VIỆT NAM

Nước ta áp dụng chính sách xác định giá xuất khẩu dầu thô theo giá thị

trường quốc tế. Với những đặc điểm nhẹ, sạch, hàm lượng kim loại nặng rất

ít, dầu thô Việt Nam được xếp vào loại tốt nhất thế giới. Sản lượng khai thác

và trình độ sử lý sơ bộ ngày càng được nâng cao làm cho chất lượng dầu thô

thương mại của Việt Nam ngày càng tốt hơn: giảm được hàm lượng BS&W

(đất, cát và nước) trong dầu. Đặc biệt dầu Bạch Hổ và dầu Rạng Đông của

Việt Nam là hai loại rất được ưa chuộng trên thị trường quốc tế. Hiện nay giá

dầu thô của Việt Nam được bán ở mức cao trên thị trường thế giới. Giá xuất

khẩu dầu thô năm 2002 là 24,50 USD/thùng.

4.ĐƠN VỊ XUẤT

KHẨU DẦU THÔ-

Page 64: Khoá luận tốt nghiệp

CÔNG TY THƯƠNG

MẠI PETECHIM 4.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

a, Từ 08/04/1994-05/10/1994Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 57

Căn cứ vào nghị định số 09/CP, nghị quyết ban cán sự Đảng của Pe

trovietnam vào ngày 26/3/1994 ngày 08/04/1994, Tổng giám đốc

Petrovietnam đã ký quyết định số 346/TCCB-ĐT thành lập công ty thương

mại dầu khí có tên giao dịch là Petrovietnam Trading Company (PVTC). Điều

lệ tổ chức và hoạt động của công ty được quy định rõ trong quyết định số 588/

ngày 05/06/1994: Công ty là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập,

có tư cách pháp nhân, là thành viên của Petrovietnam và hoạt động với mục

tiêu xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất trong ngành dầu khí, tăng nguồn thu

ngoại tệ cho đất nước, góp phần ổn định thị trường, cải thiện đời sống cán bộ

công nhân viên.

Với tổng số vốn thành lập 10 tỷ đồng trong đó vốn cố định là 7 tỷ đồng,

vốn lưu động là 3 tỷ, Công ty có những chức năng chính như sau:

- Xuất khẩu dầu thô thuộc quyền của Petrovietnam và xuất khẩu uỷ thác

phần dầu của các nhà thầu dầu khí khác.

- Xuất khẩu sản phẩm của các đơn vị trong ngành.

- Nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ cho các đơn vị trong ngành dầu khí.

- Nhập khẩu vật tư thiết bị để bán lại cho các nhà thầu dầu khí, nhà thầu

phụ đang hoạt động tại Việt Nam và góp phần cung ứng các sản phẩm từ dầu

thô cho thị trường trong nước.

- Giới thiệu và tư vấn cho các hoạt động thương mại dầu khí, ký kết các

hợp đồng do các đơn vị trong ngành uỷ thác.

- Được phép liên kết với các công ty và tổ chức thương mại quốc tế để triển

khai các dự án dầu khí trong và ngoài nước theo sự uỷ quyền của Tổng công ty

b, Từ 05/10/1994 đến nay

Ngày 17/09/1994, Thủ tướng chính phủ quyết đinh chuyển giao nhiệm

vụ xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu trang thiết bị cho ngành dầu khí từ công ty

Page 65: Khoá luận tốt nghiệp

xuất nhập khẩu dầu khí (Petechim cũ) thuộc Bộ thương mại sang Tổng công

ty dầu khí Việt Nam. Từ ngày 05/10/1994, Công ty thương mại dầu khí Khoá luận

tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 58

(PVTC) trực thuộc Petrovietnam có tên giao dịch quốc tế mới là Petechim,

tiếp nhận lại các tài khoản của công ty Petechim cũ (trực thuộc Bộ thương

mại) tại các ngân hàng, tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm

đối với các hợp đồng đang được thực hiện mà công ty cũ bàn giao.

Như vậy, kể từ ngày 05/10/1994, Petechim hoạt động với tên giao dịch

mới và trở thành đơn vị duy nhất tại Việt Nam được phép xuất khẩu dầu thô.

Hiện nay, công ty là một đơn vị hạch toán độc lập trong Tổng công ty,

tự chủ về tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng

công ty theo quy định về điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty dầu

khí Việt Nam.

Có thể nói sự ra đời của Petechim là sự tất yếu đối với sự phát triển

mạnh mẽ của ngành dầu khí Việt Nam. Tuy chỉ mới được thành lập mới đây

nhưng Petechim đã và đang khẳng định được vai trò to lớn của mình đối với

toàn ngành dầu khí.

4.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG

NĂM GẦN ĐÂY

Tuy chỉ mới thành lập được gần 10 năm nhưng công ty đã thực sự làm

ăn có hiệu quả. Trong thời gian vừa qua, Petechim đã thiết lập được mối quan

hệ rộng rãi với nhiều bạn hàng trên thế giới và đã khẳng định được uy tín của

mình. Có thể nói Petechim đã thực hiện tốt chức năng của mình là xuất nhập

khẩu uỷ thác cho ngành dầu khí Việt Nam: xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu

máy móc thiết bị cho Vietsovpetro nói riêng và toàn ngành dầu khí nói

chung. Bên cạnh đó, công ty còn hình thành các hoạt động tự doanh như nhập

khẩu và kinh doanh các sản phẩm dầu khí. Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 59

5. HÌNH THỨC

Page 66: Khoá luận tốt nghiệp

XUẤT KHẨU DẦU

THÔ

Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu có giá trị rất lớn do đó Petechim thường

trực hiện nhiệm vụ này dưới hình thức đấu thầu. Trình tự các bước đấu thầu

được thực hiện như sau:

Chuẩn bị họp thầu

- Chuẩn bị và gửi thư mời thầu đến các khách hàng tiềm năng trên cơ sở kế

hoạch sản xuất của doanh nghiệp khai thác.

- Báo cáo với tổng công ty về giao dịch, thăm dò thị trường.

- Theo dõi và giao dịch với khách để có thầu mua (khối lượng, thời gian

giao, giá giao), chuẩn bị đấu thầu (nếu có).

- Liên hệ với công ty thăm dò và khai thác dầu khí (PVEP) và các bên về

thời gian, địa điểm chuẩn bị họp thầu.

- Phòng hành chính chuẩn bị hậu cần, chuẩn bị phòng họp.

Họp thầu

- Theo dõi và ghi nhận các nội dung chi tiết của các hồ sơ thầu có trong cuộc

họp.

- Ngay sau khi có nhà thầu trúng thầu, làm hợp đồng để bên trúng thầu kiểm

tra và sơ bộ xác nhận các điều khoản và điều kiện của hợp đồng.

- Hoàn thiện, sửa đổi (nếu có) và gửi tới người mua ngay khi hợp đồng được

xác nhận.

- Báo cáo với tổng Công ty về kết quả họp thầu.

- Các bước tiếp theo đúng quy định của nhà nước và hợp đồng đã ký giữa

bên bán và bên mua.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 60

6. QUY TRÌNH,

NGHIỆP VỤ XUẤT

KHẨU DẦU THÔ 6.1 ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ

Thông thường, công ty tổ chức đàm phán trực tiếp tại Việt Nam với

khách hàng mua dầu. Trước khi đàm phán, công ty đưa ra hợp đồng mẫu cho

Page 67: Khoá luận tốt nghiệp

bên mua tham khảo. Nếu có điểm gì bên mua không đồng ý thì hai bên sẽ

thương lượng dựa trên cơ sở hợp đồng sẵn có và tập quán buôn bán dầu thô.

Khi tiến hành đàm phán với khách hàng, mọi điều khoản sẽ được thảo luận kỹ

lưỡng nhưng những vấn đề sau cần được quan tâm đặc biệt là:

Giá cả

Phương thức thanh toán

Điều kiện cơ sở giao hàng

6.2 KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ

Sau khi đã đàm phán kỹ lưỡng, các bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng

trên cơ sở các điều khoản, điều kiện đã thoả thuận. Đối với công ty Petechim,

sau khi ký hợp đồng, bên bán sẽ gửi xác nhận bán cho bên mua hàng bằng

telex và người mua xác nhận vào. Xác nhận bán là một phần không thể tách

rời khỏi hợp đồng và có giá trị pháp lý vì trên telex có số answer code chứng

minh điện tín của công ty đã được chuyển tới người mua.

Do tập quán buôn bán dầu thô đã được hình thành từ lâu, trên thế giới

có các tổ chức các nước xuất khẩu dầu thô như OPEC... nên hợp đồng mẫu

của công ty chịu ảnh hưởng nhiều của hợp đồng mẫu của các nước khác. Một

hợp đồng thường gồm hai phần: phần một là các điều kiện cụ thể, thường là

xác nhận bán; phần hai là các điều khoản, điều kiện chung.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 61

Hợp đồng xuất khẩu dầu thô thường gồm hai loại: hợp đồng dài hạn và

hợp đồng giao ngay. Về cơ bản tất cả các điều khoản của hai hợp đồng này

đều như nhau nhưng trong hợp đồng dài hạn thời gian giao hàng chưa xác

định ngày cụ thể mà chỉ quy định mỗi quý phải lấy một lần, khối lượng hàng

do hai bên thoả thuận. Hợp đồng mua bán dầu thô dài hạn thường kéo dài một

năm và 6 tháng lại đàm phán lại.

Hợp đồng xuất khẩu dầu thô bao gồm những điều khoản chủ yếu sau đây:

a, Điều khoản tên hàng

Tên dầu là tên mỏ khai thác: Dầu Bạch Hổ, dầu Đại Hùng...

b, Điều khoản số lượng hợp đồng

Page 68: Khoá luận tốt nghiệp

Điều khoản này quy định khối lượng tối đa và tối thiểu, thường phải

phù hợp với khối lượng khai thác của Vietsovpetro. Số lượng hợp đồng

thường được tính theo số thùng/ngày. Điều khoản này chỉ có trong hợp đồng

dài hạn. Trước quý hoặc tháng giao hàng, người mua phải thông báo cho

người bán số lượng lô hàng và kế hoạch lấy dầu dự kiến. Trên cơ sở đó các

bên đàm phán lịch giao dầu cụ thể cho từng lô hàng trong một thời hạn quy

định.

c, Điều khoản kế hoạch giao dầu và điều tầu.

Đây là điều khoản rất quan trọng của hợp đồng bởi vì trong hợp đồng

dài hạn không thể quy định từ đầu ngày bốc hàng một cách chính xác và trong

một tháng có hàng chục khách hàng khác nhau thực hiện nghĩa vụ bốc hàng..

Hơn nữa, sức chứa của kho chứa nổi là rất hạn chế (hơn hai ngày phải bốc

một lô) nên công ty phải cùng một lúc đàm phán với nhiều khách hàng khác

nhau, phối hợp với việc điều tàu của khách hàng phải thật nhịp nhàng sao cho

khớp với lịch sản xuất và tồn kho của đơn vị sản xuất.

Đối với lịch điều tàu, 14 ngày trước hạn giao dầu, người mua phải chỉ

định tàu để người bán xem xét và chấp nhận (bán FOB), hoặc người bán báo

cáo tàu và người mua chấp nhận (bán CFR).Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 62

d, Điều khoản giá cả

Do tính chất nhạy cảm đặc biệt của thị trường dầu thô đối với những

yếu tố kinh tế và phi kinh tế, giá dầu thô thế giới biến động từng ngày nên

công ty không chào giá cụ thể mà chỉ quy định công thức giá bán. Đối với các

mặt hàng khác, giá được quy định khi ký kết hợp đồng hoặc lấy vào ngày giao

hàng nhưng riêng dầu thô thì không thực hiện theo phương thức này được vì

vậy sẽ không phản ánh được sự biến động thực sự của giá dầu.

e, Đồng tiền thanh toán

Về đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính giá thì trong tất cả các hợp

đồng ký kết của mình, công ty luôn sử dụng đô la Mỹ vì đây là đồng tiền

mạnh, dễ chuyển đổi và có tính ổn định cao. Cũng theo tập quán buôn bán dầu

Page 69: Khoá luận tốt nghiệp

thô trên thế giới, đô la Mỹ được dùng để yết giá thanh toán giữa các nước

xuất, nhập khẩu dầu.

f, Điều khoản xác định số lượng

Điều khoản số lượng quy định đơn vị tính số lượng, phương pháp xác

định trọng lượng.

- Đơn vị tính trong xuất khẩu dầu thô là thùng (barrel), MT (Metric Ton),

LT (Long Ton)

- Trọng lượng gộp bằng trọng lượng tịnh+nước+tạp chất (huyền phù-

sediment)

Trọng lượng gộp được xác định phù hợp với thực tiễn thông thường tại

cảng vào thời gian bơm hàng và sẽ được điều chỉnh 15oC và 60o F theo số

xuất bản mới nhất của ASTM (Hiệp hội Mỹ quy định phương pháp đo lường

phẩm chất và khối lượng dầu-được thế giới công nhận là biểu mẫu chung).

Trọng lượng tịnh cũng được tính toán theo tiêu chuẩn quốc tế sau khi đã trừ

% nước và huyền phù trong dầu. Số lượng thực tế ghi trên vận đơn (trọng

luợng tịnh và trọng lượng gộp) sẽ bằng số đo ở đồng hồ chuẩn lắp trên kho

chứa nổi tại cảng xuất dầu.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 63

g, Điều khoản xác định chất lượng

Theo tập quán mua bán dầu thô, chất lượng dầu được xác định theo

mẫu lấy tại cảng vào thời điểm giao hàng do một cơ quan giám định độc lập

được cả người bán và ngưòi mua chỉ định thực hiện. Mẫu được quy định lấy

trên tàu kho chứa trước khi bơm. Tại Việt Nam, số mẫu thường lấy là 5 mẫu:

thuyền trưởng, người nhận hàng, người bán hoặc đại diện người bán, cảng

giám định. Mẫu phải được giám định viên độc lập niêm phong và đóng dấu.

h, Điều khoản thanh toán

Đây là điều khoản mà công ty rất quan tâm do đó nó quy định phương

thức thanh toán cũng như thời hạn thanh toán. Điều khoản này quan trọng do

gián tiếp thông báo thời hạn công ty nhận được tiền hàng và nó góp phần tăng

hay giảm vòng quay vốn.

Page 70: Khoá luận tốt nghiệp

Phương thức thanh toán mà công ty áp dụng đối với cả hai hợp đồng dài

hạn và hợp đồng giao ngay là thanh toán TTR theo phương thức tín dụng

chứng từ hoặc thư bảo đảm. Thư tín dụng tuần hoàn không được công ty áp

dụng kể cả trong hợp đồng dài hạn giao hàng nhiều lần vì cứ 6 tháng hợp

đồng lại thay đổi một lần theo giá cả và số lượng. Thư tín dụng tuần hoàn chỉ

có tác dụng cho người mua do không phải mở lại nhiều lần, giảm chi phí và

tiền ký quỹ.

Thời hạn thanh toán: Việc thanh toán cho lô dầu sẽ được trả đầy đủ, không

giảm trừ, không giữ lại, không bù trừ trong vòng 30 ngày kể từ ngày vận đơn

(ngày vận đơn sẽ được tính là ngày số 0).

Đồng tiền thanh toán, đồng tiền tính giá là đô la Mỹ.

Phí chuyển tiền và chi phí liên quan đến việc mở L/C (hoặc L/G) do người

mua chịu. Số tiền trong L/C bằng giá trị trong hợp đồng cộng trừ 10% và

ngân hàng mở do người mua đưa ra phải được người bán chấp nhận.

i, Điều khoản bất khả khángKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 64

Điều khoản này nêu rõ hoàn cảnh tạo nên bất khả kháng như thiên tai,

hoả hoạn, chiến tranh, bạo động... Trong trường hợp bất khả kháng, thời gian

quy định thực hiện hợp đồng sẽ được gia hạn bằng thời gian xảy ra tình huống

đó và các bên phải cố gắng hết sức để vượt qua càng sớm càng tốt. Nếu thời

gian bất khả kháng kéo dài quá 20 ngày, các bên sẽ được giải phóng khỏi

nghĩa vụ quy định trong hợp đồng (trừ các nghĩa vụ liên quan đến thanh toán)

j, Điều khoản giải quyết tranh chấp

Các tranh chấp phát sinh được giải quyết theo luật của Việt Nam.

Thường thì trong hợp đồng quy định nếu tranh chấp xảy ra có liên quan tới

hợp đồng sẽ được đưa ra giải quyết tại trung tâm trọng tài quốc tế (VIACVietnam

International Arbitration Centre) trong trường hợp các bên không

giải quyết được trong thời gian 30 ngày. Ngôn ngữ áp dụng khi xét xử là tiếng

Anh. Mọi chi phí liên quan đến việc xét xử sẽ do bên mua chịu.

k, Điều khoản trọng tài

Page 71: Khoá luận tốt nghiệp

Đối với mỗi lô dầu, người bán và người mua cùng chỉ định một công ty

giám định độc lập để giám định lô dầu. Chi phí giám định sẽ do hai bên cùng

chịu. Quyết định giám định sẽ ràng buộc các bên nếu không có bất kỳ tranh

chấp nào phát sinh trong vòng 60 ngày kể từ ngày vận đơn.

6.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu thô được tiến hành theo

các bước sau:

a, Xin giấy phép xuất khẩu

Giấy phép xuất khẩu và tờ khai hải quan là tiền đề quan trọng về mặt

pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗi chuyến hàng xuất khẩu. Hiện

nay công ty là đơn vị duy nhất được nhà nước cho phép xuất khẩu dầu nên

không phải xin hạn ngạch hàng năm mà tuỳ theo tình hình khai thác thực tế

của đơn vị sản xuất mà đề xuất sản lượng dầu thô sẽ xuất.

Thuận lợi hơn, để tạo một cơ chế xuất khẩu thông thoáng và tạo sự chủ

động trong kinh doanh cho các doanh nghiệp chính phủ đã ban hành Nghị Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 65

định số 89/NĐCP, ngày 01/12/1996 bãi bỏ việc xin giấy phép xuất khẩu hàng

hoá mà chủ hàng chỉ làm thủ tục khai tờ khai hải quan tại cửa khẩu xuất. Việc

bãi bỏ thủ tục này đã tạo điều kiện thực hiện tốt các hợp đồng hàng hoá của

các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như bản thân công ty, giúp công ty bớt

một khâu về hành chính và chủ động hơn trong việc thực hiện hợp đồng xuất

khẩu dầu. Vì vậy, đây là một bước khá đơn giản, công ty chỉ cần làm thủ tục

tờ khai hải quan.

b, Lập lịch giao dầu và điều hành tàu

TRÊN THỰC TẾ, QUÁ TRÌNH LẬP LỊCH GIAO DẦU DIỄN RA TỪ

TRƯỚC KHI KÝ HỢP ĐỒNG DÀI HẠN. LỊCH XUẤT DẦU CỦA CÔNG TY

DỰA TRÊN KẾ HOẠCH KHAI THÁC TẠI VIETSOVPETRO THEO

THÁNG, QUÝ, NĂM.

DỰA TRÊN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA VIETSOVPETRO, CÔNG

Page 72: Khoá luận tốt nghiệp

TY SẼ KÝ HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ DẦU. SAU ĐÓ, CÔNG TY SẼ LẬP LỊCH

GIAO DẦU CỤ THỂ THEO QUÝ, THÁNG TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG. NẾU

SẢN LƯỢNG KHAI THÁC TĂNG THÌ TĂNG SỐ HỢP ĐỒNG VÀ NGƯỢC

LẠI. NẾU SẢN LƯỢNG TĂNG ĐỘT NGỘT THÌ CÔNG TY SẼ CHÀO BÁN

RA THỊ TRƯỜNG SPOT ( THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY) BẰNG CÁCH MỞ

THẦU CHỌN KHÁCH HÀNG TRẢ GIÁ CAO NHẤT. NẾU SẢN LƯỢNG

GIẢM ĐỘT NGỘT, CÔNG TY SẼ THƯƠNG LƯỢNG VỚI KHÁCH HÀNG

CẮT GIẢM SỐ DẦU LẤY TRONG THÁNG HOẶC QUÝ CHUYỂN SANG

THỜI GIAN SAU.

Việc điều hành và theo dõi tàu đến phải hết sức chặt chẽ. Bởi vì, mặc

dầu tàu đến chậm đã có điều khoản phạt nhưng Công ty vẫn phải tìm mọi

cách điều tàu cho hợp lí để tránh mức tồn đọng trên kho sẽ dẫn đến việc

ngừng sản xuất do tàu kho chứa có dung tích nhỏ.

Khách hàng của Công ty là những khách hàng có kinh nghiệm trong

hoạt động buôn bán dầu và khả năng tài chính lớn nên ngoài quan hệ hợp

đồng còn là quan hệ lâu dài. Vì vậy, trong trường hợp tàu đến sớm hơn thời

gian dự tính Công ty sẽ cố gắng thu xếp giao dầu sớm cho tàu. Tóm lại, việc Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 66

lên lịch giao hàng, sắp xếp và điều hành tàu được thực hiện xuyên suốt quá

trình trước khi kí kết và trong khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu thô.

c) Đôn đốc người mua mở Thư tín dụng/ Thư đảm bảo

Sau khi hợp đồng đã được ký kết, công ty sẽ yêu cầu người mua mở

L/C theo mẫu quy định trong hợp đồng bằng cách quy định fax hoặc telex.

Thời hạn mở L/C thường là 15 ngày trước ngày giao hàng. Nếu công ty

không đôn đốc người mua mở L/C đúng thời hạn sẽ làm ảnh hưởng tới thời

gian giao hàng. Trên thực tế, người mua chỉ mở chậm một ngày hay vài ngày

do thủ tục xin mở gặp trục trặc hay do ngân hàng chậm trễ. Trong trường hợp

như vậy, người mua phải thông báo cho công ty biết.

Sau khi mở L/C, ngân hàng thông báo ở Việt Nam thông báo cho Công

Page 73: Khoá luận tốt nghiệp

ty là đã có L/C và Công ty sẽ cử người đến nhận.

d, Ký kết hợp đồng vận tải

Sau khi người mua đã tiến hành mở L/C, công ty sẽ tiến hành chuẩn bị

công tác cho việc xuất dầu. Dầu thô Việt Nam chủ yếu được xuất theo điều

kiện FOB. Nghiã vụ thuê tàu thuộc về người mua, tuy nhiên công ty đã có

nhiều cố gắng trong đàm phán để đưa số hợp đồng bán dầu theo điều kiện

CFR chiếm khoảng 25%.

Với những hợp đồng này, công ty phải thuê tàu chuyên chở hàng hoá tới

tận cảng đích nhưng quyền sở hữu và rủi ro đối với hàng hoá sẽ được chuyển

giao khi dầu đã chảy ra khỏi manifold của tàu kho chứa (manifold là điểm nối

giữa đường ống dẫn dầu của cảng hoặc tàu kho chứa với tàu nhận). Việc thuê

một con tàu tốt, đầy đủ khả năng đi biển và là tàu chuyên dụng chở dầu đáp ứng

mọi yêu cầu về tàu quy định trong hợp đồng là điều không dễ dàng.Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 67

e, Làm thủ tục hải quan và giao hàng

- Làm thủ tục hải quan: Sau khi Nghị đinh 89 ban hành quy định bãi bỏ

việc xin giấy phép chuyến và sự quản lý về cấp giấy phép chuyến giao cho hải

quan quản lý, Công ty đã có nhiều thuận lợi hơn trong việc xuất khẩu dầu.

Xuất khẩu dầu thô Bạch Hổ thường ký kết hợp đồng dài hạn nên khi

làm thủ tục hải quan cho mỗi chuyến hàng không cần phải mang theo hợp

đồng, giấy phép xuất khẩu, L/C... Bộ hồ sơ này đã được lưu tại cơ quan hải

quan và sau mỗi chuyến giao hàng, số lượng đã giao sẽ được khấu trừ vào số

lượng đã ký kết trong hợp đồng dài hạn trong thời gian 15 ngày trước ngày

giao hàng, theo yêu cầu của hải quan, công ty sẽ khai vào tờ khai đăng ký

xuất khẩu. Khi tiếp nhận hồ sơ của công ty, hải quan sẽ đóng dấu “đã tiếp

nhận hồ sơ”. Như vậy công ty đã bước đầu làm xong thủ tục hải quan.

- Giao hàng: Do điều kiện khai thác dầu ngoài khơi và chưa xấy dựng

được đường ống dẫn dầu vào đất liền nên dầu thô được chứa tại kho chứa nổi

FSO, công suất hạn chế. Kho chứa nổi này đồng thời làm luôn cảng nổi để

Page 74: Khoá luận tốt nghiệp

giao dầu cho tàu nước ngoài. Vùng biển phía nam Việt Nam thời tiết rất khắc

nghiệt đặt biệt là các tháng mùa đông, gió mạnh sóng lớn gây rất nhiều khó

khăn trở ngại cho việc cập mạn bơm dầu. Trong điều kiện như vậy, việc giao

dầu phải được tổ chức chu đáo, chính xác nhằm tránh mọi rủi ro sự cố có thể

xảy ra, đảm bảo cho việc khai thác được liên lục, không bị ngừng trệ. Mỗi

chuyến giao hàng, đoàn thủ tục gồm người của công ty, hải quan, công an,

giám định, cảng vụ, kiểm dịch...phải bay ra tàu bằng trực thăng và ở lại trên

tàu từ khi bắt đầu cho tới khi giao xong hàng mới quay về.

Giao hàng xong và có đầy đủ những số liệu cần thiết, công ty và các cơ

quan hữu quan tiến hành lập bộ chứng từ giao hàng (shipping document)

f, Lập bộ chứng từ thanh toánKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 68

Sau khi việc giao dầu đã hoàn tất, công ty nhận được đầy đủ bộ chứng

từ giao hàng thì bộ phận thanh toán quốc tế thuộc Phòng xuất sẽ tiến hành lập

bộ chứng từ thanh toán. Bộ chứng từ thanh toán là cơ sở để đảm bảo việc

thanh toán cho lô dầu thô vừa xuất, do đó bộ chứng từ phải thật chính xác

theo các quy định trong L/C và trong hợp đồng. Trong quá trình lập bộ chứng

từ phải luôn xem xét sự khác biệt có thể có giữa các chứng từ với các quy

định của L/C và giữa các chứng từ với nhau. Nếu có sự khác biệt mà không

thể sửa đổi được vì lý do thực tế khách quan như giao hàng chậm ngày thì

công ty sẽ báo cho người mua bằng fax hoặc điện thoại với đề nghị thanh toán

theo sự khác biệt đó và người mua sẽ ra lệnh cho ngân hàng chấp nhận thanh

toán.

Bộ chứng từ xuất dầu thô sau khi giao hàng đã được xác lập xong trừ

hoá đơn thương mại. Hoá đơn sẽ được lập trên dưới 15 ngày sau khi giao

hàng vì còn phụ thuộc vào giá xác định trước và sau tuần vận đơn.

Như vậy, ở cả hai phương thức, việc thanh toán sẽ kết thúc khi tại tài

khoản của công ty tại ngân hàng được ghi có. Nếu sau khi thanh toán xong lô

hàng mà không có khiếu nại gì thì hợp đồng coi như kết thúc.

g, Giải quyết khiếu nại

Page 75: Khoá luận tốt nghiệp

Điều khoản khiếu nại được ghi trong hợp đồng quy định cụ thể về thời

hạn khiếu nại, hình thức khiếu nại... Một số khiếu nại thường xảy ra trong quá

trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu thô:

Khiếu nại về số lượng

Cách giải quyết của công ty là căn cứ vào số lượng được ghi trên vận

đơn. Số lượng trên vận đơn là số đo được ở đồng hồ kho chứa và theo như đã

được thoả thuận giữa các bên, số liệu này là số duy nhất có giá trị pháp lý, các

con số khác chỉ có giá trị tham khảo.

Khiếu nại nước trong dầuKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 69

Khiếu nại này do thuyền trưởng tàu nhận đưa ra dưới dạng thư dự

kháng. Trước khi bơm hàng tàu khô, sau khi bơm hàng thấy có nước thuyền

trưởng sẽ lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại với công ty cho mọi

tổn thất, chi phí có liên quan. Với khiếu nại này, công ty cùng với giám định

viên và Vietsovpetro tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục, bảo đảm uy tín cho

dầu thô. Nếu trước khi bơm cả tàu nhận và tàu kho chứa đều không có nước,

khi bơm xong lại có nước thì có thể là giám định lấy mẫu sai, trong trường

hợp này công ty đề nghị lấy mẫu đo lại.

Khiếu nại về lưu tàu

Khiếu nại này thường xảy ra trong các trường hợp như lịch giao dầu

sắp xếp quá gần nhau nên khi tàu tới phải tạm nghỉ 1 hoặc 2 ngày chờ tàu đến

trước lấy hàng xong hoặc do thời tiết xấu tàu không vào làm hàng được hoặc

do tàu kho chứa gặp trục trặc. Trước đây công ty đã phải bồi thường một lần

về khiếu nại lưu tàu vì nhà sản xuất thay kho chứa kéo dài hơn dự kiến do trục

trặc kĩ thuật không bố trí được tàu cập cảng.

Kháng thư về tốc độ bơm hàng thường gắn liền với khiếu nại về lưu

tàu. khi công ty nhận được khiếu nại lưu tàu, một trong những lý do công ty

đưa ra để giải thích là “thời gian lưu tàu không phải lỗi của công ty mà do tàu

không đủ khả năng nhận theo công suất, tàu sẽ làm kháng thư khiếu nại công

ty “khả năng bơm của tàu kho chưa nhỏ hơn khả năng nhận của tàu nhận, tốc

Page 76: Khoá luận tốt nghiệp

độ bơm hàng quá chậm dẫn đến việc lưu tàu”. Thông thường kể cả khi không

bị lưu tàu thuyền trưởng vẫn làm kháng thư để bảo lưu quyền khiếu nại công

ty khi có bất kỳ tổn thất, cho phí nào phát sinh liên quan tới tốc tốc độ bơm

dầu chậm.

h, Thanh lý hợp đồng

Đối với hợp đồng dài hạn thì không có bước này bởi vì chưa kết thúc

hợp đồng. Hợp đồng giao ngay thì sau khi tiến hành đầy đủ các bước thực Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 70

hiện hợp đồng theo đúng thoả thuận và nhận được tiền hàng, nếu không có

kiện tụng gì thì đương nhiên hợp đồng được thanh lý.

III. Các hoạt động chế biến dầu khí và dịch vụ dầu khí

1. CÔNG TÁC LỌC

DẦU

Để đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm xăng dầu của thị trường trong nước

giai đoạn sắp tới đồng thời nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và làm tiền đề

cho sự phát triển công nghiệp hoá dầu, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã được

thủ tướng chính phủ giao nhiệm vụ khẩn trương triển khai xây dung hai nhà

máy lọc dầu. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về hai nhà máy lọc dầu.

Nhà máy lọc dầu số 1: Dung Quất

Dự án được xây dựng và vận hành theo hình thức liên doanh giữa Tổng

công ty dầu khí Việt Nam và liên đoàn kinh tế đối ngoại Liên Bang Nga với

tỷ lệ góp vốn 50/50. Ngày 28/12/1998, Công ty liên doanh đã được Bộ kế

hoạch đầu tư cấp giấy phép đầu tư và chính thức đi vào hoạt động.

+ Địa điểm: Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

+ Công suất: 6,5 triệu tấn/năm, chế biến dầu thô Việt Nam và sau đó kết

hợp chế biến dầu thô nhập từ Trung Đông để tăng chủng loại sản phẩm. Nhà

máy sẽ cung cấp khoảng 60% nhu cầu về xăng dầu trong giai đoạn 2005-2010

+ Công nghệ: Áp dụng công nghệ chế biến sâu, hiện đại (reforming

xúc tác và cracking xúc tác cặn tầng sôi).

Page 77: Khoá luận tốt nghiệp

+ Sản phẩm: Nhà máy lọc dầu số 1 sẽ sản xuất các loại sản phẩm gồm

LPG, xăng không chì, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diesel vận tải,

diesel công nghiệp, FO và Propylene làm nguyên liệu sản xuất Propylene. Các

sản phẩm này của nhà máy đều đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn Việt Nam, Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 71

phù hợp với các tiêu chuẩn khu vực và được ưu tiên phục vụ nhu cầu thị

trường trong nước.

+ Tổng vốn đầu tư: Ước tính theo báo cáo nghiên cứu khả thi đã được

chính phủ Việt Nam phê chuẩn là 1,3 tỷ USD (không bao gồm phí tài chính)

+ Cơ cấu vốn đầu tư: Vốn pháp định: 800 triệu USD (mỗi phía tham

gia liên doanh góp 400 triệu USD), phần còn lại là vốn vay.

+ Tiến độ: Dự kiến nhà máy sẽ hoàn thành công tác xây dựng và chạy

thử vào năm 2005. Hiện nay căn bản đã hoàn thành công tác chuẩn bị mặt

bằng, xây dựng hạ tầng cơ sở ngoài hàng rào phục vụ nhà máy... Nhà thầu

Foster Wheeler (Anh Quốc) đã triển khai lập thiết kế tổng thể (FEED), tổng

dự toán và giúp chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết bị chi tiết, mua sắm

thiết bị, xây lắp (EPC) cho dự án. Cho tới nay công tác thẩm định, thiết kế

tổng thể và tổng dự toán đã thực hiện xong. Công ty liên doanh đã tiến hành

đấu thầu và ký hợp đồng 6/7 gói thầu EPC của dự án trừ gói thầu EPC số 1

đang tiến hành thương thảo hợp đồng. Tuy nhiên vào cuối 2002, công ty

Zarubehneft của Nga đã chính thức rút khỏi dự án liên doanh nhà máy lọc dầu

Dung Quất. Kể từ đầu tháng 3/2003, Việt Nam trở thành chủ đầu tư duy nhất

của dự án này. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc chấm dứt Liên

doanh nói trên là trong thời gian qua hai bên đã mất rất nhiều thời gian để

thương thuyết, bàn bạc Riêng thủ tục thành lập đã mất gần 1 năm. Việc

Zarubezhneft không còn là đồng chủ đầu tư nữa sẽ giúp cho việc triển khai dự

án này được nhanh hơn.

Khu liên hợp lọc hoá dầu số 2

Theo kế hoạch khi nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất được vận hành với

Page 78: Khoá luận tốt nghiệp

100% công suất thiết kế, hàng năm, Tổng công ty dầu khí sẽ có hơn 6 triệu

tấn sản phẩm cung cấp cho thị trường. Tuy nhiên, so với dự báo thì sản phẩm

của Nhà máy lọc dầu số 1 mới chỉ đáp ứng được khoảng 50-60% tổng nhu

cầu nội điạ vào năm 2005. Vì vậy việc triển khai xây dựng nhà máy lọc dầu Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 72

số 2 để bù đắp phần thiếu hụt về nhu cầu nguyên liệu cho thị trường nội địa

và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu là nhu cầu khách quan và là

nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển hạ nguồn của tổng công ty

dầu khí Việt Nam. Dưới đây là một số thông tin chính về dự án.

+ Công suất: 7 triệu tấn/ năm. Để đảm bảo độ linh hoạt cao trong chế

biến và đa dạng hoá sản phẩm, nhà máy sẽ được thiết kế để có thể chế biến cả

dầu thô Việt Nam và dầu chua nhập khẩu từ Trung Đông.

+ Công nghệ: Áp dụng công nghệ chế biến sâu, hiện đại kết hợp giữa

lọc dầu và sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu (reforming xúc tác,

cracking xúc tác, phân xưởng sản xuất BTX, propylene, nhựa đường...)

+ Sản phẩm: Ngoài các sản phẩm thuộc nhóm nhiên liệu chính như:

LPG, xăng không chì, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diesel vận tải,

diesel công nghiệp, FO, nhà máy lọc dầu số 2 sẽ sản xuất nhựa đường,

propylene và BTX làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu, trước mắt là để

sản xuất sợi tổng hợp và chất dẻo

+ Tổng vốn đầu tư: Ước tính khoảng 2,5 tỷ USD

+ Hình thức đầu tư: Sẽ được xác định trong giai đoạn lập báo cáo

nghiên cứu khả thi tuỳ theo điều kiện cụ thể. Có thể là Liên doanh, BTO, BT

hoặc 100% vốn nước ngoài

+ Tiến độ: Dự kiến năm 2008 sẽ đưa khu liên hợp lọc hoá dầu giai đoạn

1 vào hoạt động.

Theo nhiệm vụ được chính phủ giao, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã

tiến hành khảo sát lựa chọn địa điểm để xây dựng nhà máy và đã hoàn thành

báo cáo lựa chọn địa điểm trình thủ tướng Chính phủ và Quốc hội. Tổng công

Page 79: Khoá luận tốt nghiệp

ty dầu khí đã cùng với công ty Nhật Bản như Mitsubishi, JGC hoàn thành việc

lập báo cáo nghiên cứu khả thi với địa điểm Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá là

phương án cơ sở để nghiên cứu. Báo cáo nghiên cứu khả thi đã được chính phủ

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 73

Việt Nam phê duyệt trong tháng 8 năm 2002. Hiện nay Tổng công ty dầu khí

Việt Nam đang tích cực triển khai việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi và tiếp

tục nghiên cứu với các công ty nước ngoài để tìm kiếm đối tác đầu tư sau khi

có quyết định phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của Thủ tướng chính

phủ.

2. CÔNG TÁC HOÁ

DẦU

Công nghiệp hoá dầu là một ngành công nghiệp rất mới của Việt Nam.

Do các điều kiện khách quan nên hiện nay Việt Nam chưa có các khu liên hợp

lọc hoá dầu. Để đáp ứng nhu cầu thị trường và xuất phát từ xây dựng ngành

công nghiệp hiện đại, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất

nước, Tổng công ty dầu khí Việt Nam chủ trương phát triển ngành công

nghiệp lọc hoá dầu theo hướng đi từ việc nhập monomer từ nước ngoài về để

sản xuất các sản phẩm hoá dầu trong giai đoạn đầu, sau đó tiến tới sử dụng

nguyên liệu sản xuất trong nước qua việc hình thành và phát triển các tổ hợp

hoá dầu trên cơ sở nguồn nguyên liệu từ dầu và khí, tạo thành một chu trình

khép kín từ khâu lọc dầu đến khâu hoá dầu. Hiện nay, Tổng công ty dầu khí

Việt Nam đã và đang triển khai các dự án hoá dầu sau:

Dự án sản xuất nhựa PVC công suất 100.000 tấn/năm, liên doanh

giữa Pe trovienam (43%), Petronas (50%) và Tamatsuco (7%). Hiện nay nhà

máy đã được xây dựng xong và sẽ đi vào hoạt động từ cuối năm 2002.

Dự án sản xuất DOP: công suất 30.000 tấn/năm, đã đi vào sản xuất từ

tháng 11 năm 1997.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 74

Dự án đạm Phú Mỹ công suất 740.000 tấn/năm đã tổ chức lễ khởi

Page 80: Khoá luận tốt nghiệp

công vào tháng 3 năm 2001. Hiện tổ hợp nhà thầu nước ngoài đang triển khai

hợp đồng EPC, dự kiến nhà máy sẽ bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 2004.

Dự án đạm Cà Mau trong tổ hợp điện đạm, công suất 800.000 tấn

urê/năm đã tổ chức lễ phát động triển khai dự án vào tháng 3 năm 2002, dự

kiến nhà máy sẽ đi vào hoạt động năm 2005.

Các dự án đang lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc làm thủ tục

chuẩn bị đầu tư:

+ Dự án sản xuất Polypropylen (PP) công suất 150.000 tấn/năm.

+ Dự án LAB với công suất 30.000 tấn/năm đã cơ bản hoàn thành Báo

cáo nghiên cứu khả thi.

+ Dự án sản xuất sợi polyesten (PET) với công suất 130.000 tấn/năm.

+ Dự án nhựa Polystyren (PS) với công suất 70.000-50.000 tấn/năm.

Dựa trên nhu cầu thị trường, cân đối với nguồn nguyên liệu và tình

hình phát triển trong khu vực, các dự án hoá dầu ở Việt Nam dự kiến sẽ phát

triển theo ba giai đoạn:

Giai đoạn I: Đến hết 2005, các dự án chủ yếu dựa trên cơ sở nguyên

liệu nhập ngoại.

Giai đoạn II: Sau 2005, giai đoạn này sẽ triển khai sông song hai cụm

hoá dầu:

a, Cụm 1: Đặt ở miền trung trên cơ sở nguyên liệu từ nhà máy lọc số 1.

Cụm hoá dầu này sẽ gồm các dự án sản xuất polypropylen, LAB, paraffin chủ

yếu tập trung sản xuất chất dẻo, chất tẩy rửa tổng hợp

b, Cụm 2: Đặt ở phía Bắc trên cơ sở nguồn nguyên liệu từ nhà máy lọc

dầu số 2. Cụm hoá dầu này sẽ bao gồm các dự án sản xuất polypropylene, hyd

rocacbon thơm (BTX) để làm nguyên liệu sản xuất PTA-PET và Sm sau này, Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 75

tập trung sản xuất sợi, chất dẻo, các nguyên liệu khác cho công nghiệp hoá

dầu.

Giai đoạn III: Sau 2010, trong giai đoạn này dự kiến xây dựng một tổ

Page 81: Khoá luận tốt nghiệp

hợp hoá dầu ở phía Nam trên cơ sở Naphta-condensat-khí cùng với các dự án

liên quan như polyetylen (PE), polypropylen (PP), EDC/VCM (Etylen

Dichloride/Vinyl Chloride...) chủ yếu sản xuất chất dẻo, sợi, phân đạm...

Cũng trong giai đoạn này, dự kiến sẽ xây dựng một nhà mày phân đạm ở phía

Bắc nếu đảm bảo được nguồn nhiên liệu.

3. CÔNG NGHIỆP

KHÍ ĐỐT

Ngành công nghiệp khí đốt ở Việt Nam thực sự hình thành từ khi lượng

khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ được đưa vào bờ cuối tháng 4 năm 1995, cung

cấp khoảng một triệu m3

khí/ngày cho nhà máy điện Bà Rịa, thay thế 180.000

tấn dầu DO lẽ ra phải nhập khẩu trong 7 tháng còn lại của năm đó, tiết kiệm

được 30 triệu USD từ ngân sách nhà nước. Tiếp theo các nhà máy điện Phú

Mỹ 1, Phú Mỹ 2, nhà máy xử lý khí Dinh Cố được xây dựng trong các năm

1996 – 1998 với công suất 4,2 triệu m3

/ngày đêm. Ngành khí đốt Việt Nam

không những đã cung cấp một lượng điện lớn cho nhu cầu phía Nam mà mỗi

ngày còn sản xuất dược khoảng 800 tấn khí dầu lỏng (LPG), 350 tấn

Condensate, đáp ứng nhu cầu trong nước và còn có thể xuất khẩu một phần.

Khí không những được dùng làm nhiên liệu phát điện và cho các ngành công

nghiệp để thay thế các nguyên liệu truyền thống khác loại đắt tiền hoặc bất lợi

về môi trường mà còn được sử dụng làm nhiên liệu để sản xuất phân đạm, sản

xuất một số sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho hoá dầu hoặc sản phẩm

thép xốp. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về các dự án khí.Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 76

3.1. CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ VÀ TRẠM PHÂN PHỐI

Tuyến ống dẫn khí Bạch Hổ

Tổng Công Ty dầu khí đã bỏ vốn 100% để xây dựng đường ống này

đưa khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào bờ, đường kính 16 inch và công suất

Page 82: Khoá luận tốt nghiệp

vận chuyển tới 2 tỷ m3 khí một năm. Chiều dài đoạn ống dưới biển là 107 km

và 7 km trên bờ tới nhà máy điện Bà Rịa.

Đường ống khí Rạng Đông - Bạch Hổ

Dự án đường ống Rạng Đông - Bạch Hổ là đường ống ngoài khơi được

Tổng Công ty dầu khí đầu tư thực hiện trong khuôn khổ dự án thu gom khí tại

bể Cửu Long, đưa khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông vào bờ nhằm đáp ứng nhu

cầu tiêu thụ khí tăng. Công suất vận chuyển là 1 đến 1.5 tỷ m3

/năm. Chiều dài

đường ống là 60 km, đường kính là 16 inch. Hiện nay công trình đã được đưa

vào vận hành.

Tuyến ống dẫn khí Nam Côn Sơn.

Dự án đường ống Nam Côn Sơn là dự án hợp danh giữa Tổng Công Ty

dầu khí và BP – Statoil với tỷ lệ góp vốn tương đương 51:49. Đường ống

Nam Côn Sơn có công suất tối đa 7 tỷ m3

khí/năm. Thời gian đầu vận chuyển

37 tỷ m3

khí/năm từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ. Chiều dài trên biển là 365 km, trên

bờ 35 km, đường kính 26 inch để cấp khí cho các hộ tiêu thụ miền Đông Nam

Bộ và thành phố Hồ Chí Minh. Dòng khí đầu tiên đã được cấp vào cuối 2002.

Trạm phân phối khí Phú Mỹ

Trạm phân phối này được Tổng công ty dầu khí xây dựng để điều phối

cung cấp khí từ hai nguồn khí bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn nhằm phân

phối khí tới các hộ tiêu thụ trong vung Đông Nam Bộ

Đường ống khí Phú Mỹ-Thủ Đức

Xây dựng tuyến đường ống này để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dọc theo

tuyến của các trung tâm tiêu thụ tại Hiệp Phước, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 77

Minh. Công suất tối đa 3 tỷ m3

khí/năm, tổng chiều dài tuyến ống 71 km. Dự

Page 83: Khoá luận tốt nghiệp

kiến sẽ hoàn thành vào năm 2003-2004.

Tuyến ống dẫn khí Tây nam

Sẽ có hai hệ thống đường ống dẫn khí độc lập:

+ Đường ống dẫn khí từ khu vực mỏ MP3-CAA (khu vực chồng lấn

giữa Việt Nam và Malaisia) về khu liên hợp Điện-Đạm Cà Mau. Hệ thống

này do Tổng công ty dầu khí tự đầu tư. Hiện đang trong giai đoạn hoàn thiện

để trình chính phủ phê chuẩn. Dự kiến đến cuối 2005, các công trình đường

ống dẫn khí và khu liên hợp sẽ đi vào hoạt động

+ Đường ống dẫn khí từ khu vực các lô B, 48/95 và 52C/97 (vùng vịnh

Thái Lan) hiện đang được UNICA cùng Tổng công ty dầu khí lập báo cáo

nghiên cứu tiền khả thi dự án sử dụng khí tại đồng bằng sông Cửu Long

Đường ống thu gom, vận chuyển khí đồng bằng Vịnh Bắc Bộ

Chủ yếu để liên kết một số mỏ khí nhỏ đã và sẽ có thể phát triển thành

một cụm cấp khí. Hệ thống này có thể phát triển từng bước theo nhịp độ phát

triển các mỏ khí mới. Song, sự khởi đầu còn rất phụ thuộc và kết quả thẩm

lượng của một số mỏ khí tại khu vực này, về giá thị trường. Tổng công ty điện

lực cũng đã có dự kiến tăng công suất phát điện nếu có đủ khí.

3.2 CÁC NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ

a, Nhà máy xử lý khí Dinh Cố

+ Đợt 1: đã được xây dựng chủ yếu trong năm 1998 với công suất xử

lý khí ẩm1,5 tỷ m3

/năm, sản phẩm gồm:

Khí khô: 1,2 tỷ m3

/năm

Khí hoá lỏng (LPG): 250 nghìn tấn/năm

Condensate: 130 nghìn tấn/nămKhoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 78

+ Đợt 2: được nâng cấp lên vào năm 2001-2003, khí được đưa thu

gom thêm từ Rạng Đông về Bạch Hổ để có tổng công suất khí ẩm đưa vào bờ

20 tỷ m3

Page 84: Khoá luận tốt nghiệp

khí/năm với các sản phẩm gồm:

Khí khô: 1,5 tỷ m3

/năm

Khí hoá lỏng: 350 nghìn tấn/năm

Condensate: 150 nghìn tấn/năm

+ Đợt 3 (sau 2005): có thể tiếp tục được nâng cấp sau khi thu gom khí

từ các mỏ mới

b, Trạm xử lý khí Nam Côn Sơn

Trong trạm xử lý này sẽ xây dựng hai dây chuyền xử lý, có thể hoạt

động đồng thời hoặc thay thế cho nhau khi cần thiết:

+ Dây chuyền 1(2002-2003): được xây dựng cùng đường ống Nam Côn

Sơn vào 2002, chủ yếu để kiểm soát điểm sương cho khí khô đồng thời thu

hồi khoảng 69 nghìn tấn condensate/năm của mỏ Lan Tây, Lan Đỏ

+ Dây chuyền 2 (2004-2006): để xử lý khí và thu hồi condensate thêm

của các mỏ mới vào những năm 2004-2006 với sản lượng khí ẩm:4,5-5 tỷ

m

3

/năm, condensate: 69 nghìn tấn/năm, dự tính sử dụng làm nguyên liệu cho

steam cracking sản xuất etylen. Nếu điều kiện kinh tế cho phép có thể tăng

thêm nguồn thu khác vào bờ và tăng công suất trạm xử lý lên 6-7 tỷ m3

/năm.

Với công suất ổn định này sẽ có thể bổ sung dây chuyền sản xuất LPG công

suất khoảng trên 4.000.000 tấn/năm, đồng thời nhận được 161.000 tấn

condensate /năm

c, Trạm xử lý khí Tây Nam

Khí sẽ được xử lý sơ bộ để thu hồi thêm condensat ngoài biển nên việc

xây dựng trạm xử lý khí trên bờ hoàn toàn phụ thuộc vào sản lượng và thành Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 79

phần khí cũng như yêu cầu của thị trường. Để đảm bảo điểm sương của khí

Page 85: Khoá luận tốt nghiệp

khô cấp cho nhà máy điện có thể sẽ có bộ phận tách lỏng ra khỏi khí tại trạm

xử lý khí Tây Nam.

4. DỊCH VỤ DẦU

KHÍ

Trong các hoạt động dầu khí, công tác dịch vụ thu hút một lực lượng

lao động lớn và có doanh thu quan trọng. Nội dung dịch vụ rất đa dạng, từ

đơn giản đến phức tạp, từ công nghệ bình thường đến công nghệ rất cao. Tổng

Công ty dầu khí Việt Nam cho đến nay đã triển khai các dịch vụ sau đây:

- Cung cấp lao động cho các tổ chức dầu khí nước ngoài

- Cung cấp căn cứ, trụ sở, kho tàng, cảng

- Cung cấp tàu thuyền bao gồm tàu bảo vệ, tàu vận tải chuyên dụng

- Dịch vụ trực thăng

- Chống sự cố tràn dầu, bảo vệ môi trường, an toàn kỹ thuật

- Xây lắp các công trình biển, xây dựng các công trình dân dụng và

chuyên ngành

- Nghiên cứu khoa học, tư vấn, phân tích mẫu, xử lý số liệu địa chất-địa

vật lý, thiết kế kỹ thuật.

- Cung cấp hoá phẩm, vật liệu và phục vụ đời sống, y tế, giải trí

- Bảo hiểm

- Dịch vụ khoan, bảo dưỡng thiết bị.

- Thông tin liên lạc, dự báo thời tiết.

Trong khi các hoạt động tìm kiếm, thăm dò tạo ra thị trường dịch vụ

mang tính ngắn hạn thì các hoạt động khai thác, chế biến, phân phối tạo ra

một thị trường lâu dài, ổn định và đa dạng. Từ năm 1989 đến nay, Tổng công

ty dầu khí Việt Nam đã xây dựng được nhiều dơn vị dịch vụ chuyên ngành, Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 80

doanh thu mỗi năm một cao đạt đến nhiều nghìn tỷ đồng với một lượng ngoại

tệ quan trọng. Công ty dịch vụ dầu khí (PTSC) là công ty hàng đầu của ngành

trong lĩnh vực này. Các loại hình dịch vụ mạnh nhất của công ty là tầu thuyền,

Page 86: Khoá luận tốt nghiệp

căn cứ cảng và cung ứng lao động kỹ thuật. Đội tàu của Công ty với tổng

công suất 50.000 sức ngựa, chiếm lĩnh hơn 90% thị trường trong nước và đã

thâm nhập thị trường Thái Lan, Myanmar, Brunei, Australia. Căn cứ dịch vụ

trên bờ thu hút hầu hết các nhà thầu dầu khí hoạt động ở Việt Nam. Lực lượng

công nhân kỹ thuật của công ty đã trở thành nguồn nhân lực quan trọng của

ngành. Hiện nay, công ty đang đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ mới như

cung cấp giàn khoan thăm dò, khảo sát địa chấn công trình, địa chất thuỷ văn,

ứng cứu sự cố tràn dầu, các thiết bị lặn, vận chuyển khí hoá lỏng.

IV. Đầu tư vào ngành dầu khí

1. ĐẦU TƯ TRONG

NƯỚC

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, tình hình đầu tư của Tổng công ty

đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tổng vốn đầu tư vào ngành dầu

khí tăng lên liên tục.

Bảng 14:Vốn đầu tư vào ngành dầu khí từ 1997-2002

Năm Tổng vốn đầu tư (tỷ VNĐ)

1997 960

1998 1.700

1999 2.670

2000 4.200

2001 5.600

2002 6.200

Nguồn: Tạp chí dầu khí số 6/2003Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 81

Tuy nhiên do dầu khí là một ngành có đặc trưng là rủi ro rất cao, bởi

vậy đầu tư trong nước so với đầu tư nước ngoài vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ.

Vốn đầu tư trong nước được huy động từ các nguồn sau: vốn ngân sách nhà

nước, vốn tín dụng nhà nước, vốn tự bổ sung của các đơn vị, vốn vay của các

ngân hàng thương mại. Cơ cấu vốn đầu tư theo các nguồn vốn của Tổng công

ty dầu khí qua một số năm giai đoạn 1997-2002 như sau:

Page 87: Khoá luận tốt nghiệp

Bảng 15 : Cơ cấu vốn đầu tư theo các nguồn vốn của Tổng Công ty dầu khí

(Đơn vị: %)

Năm

Cơ cấu vốn

1997 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng vốn đầu tư 100 100 100 100 100 100

Vốn ngân sách 30 29 28 27 26 27

Vốn tự bổ sung và

vốn khác 10 11 10 10 11 11

Vốn vay 60 60 62 63 63 62

Nguồn: Tạp chí dầu khí số 6/2003

2. ĐẦU TƯ NƯỚC

NGOÀI

Vốn đầu tư nước ngoài chiếm một vị trí và có ý nghĩa vô cùng quan

trọng đối với sự phát triển ngành dầu khí Việt Nam. Cho tới nay Petrovietnam

đã ký 46 hợp đồng thăm dò khai thác với các đối tác nước ngoài kể cả liên

doanh Vietsovpetro và hợp đồng MP3- khai thác chung giữa Malaixia và Việt

Nam. Tổng vốn đầu tư nước ngoài đã đạt mức trên 4 tỷ USD cho thăm dò

khai thác. Mức chi phí hàng năm hiện nay cho lĩnh vực này vào khoảng 600

triệu USD. Sự tăng trưởng vốn đầu tư nước ngoài cho công tác thăm dò, khai

thác dầu khí ở Việt Nam được thể hiện qua bảng dưới đây: Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 82

Bảng 16 : Vốn đầu tư ngước ngoài cho công tác thăm dò khai thác dầu khí

từ 1988 đến nay. (Đơn vị: triệu USD)

Năm Vốn đầu tư

1988 4

1989 45

1990 106

1991 130

1992 101

Page 88: Khoá luận tốt nghiệp

1993 397

1994 630

1995 490

1996 420

1997 350

1998 303

1999 200

2000 206

2001 520

2002 708

Nguồn: Tạp chí dầu khí số6/2003

Hình thức hợp đồng lựa chọn phù hợp với Việt Nam và được các nhà

đầu tư nước ngoài ưa thích là hợp đồng hợp tác phân chia sản phẩm (PSC).

Tuy nhiên tuỳ theo khu vực và đối tác, một hình thức mới là liên doanh điều

hành (JOC) đã được luật dầu khí cho phép và đang được áp dụng có hiệu

quả.

Tỷ lệ thị phần của các công ty dầu khí quốc tế đang hoạt động thăm dò

khai thác dầu khí ở Việt Nam đánh giá đúng truyền thống, năng lực theo phân

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 83

bổ địa lý, đồng thời thể hiện sự thành công của Việt Nam với chính sách đa

phương hoá, đa dạng hoá hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dầu khí.

Bảng 17: Phân bố lại thị phần thăm dò khai thác dầu khí

Thị phần Chủ đầu tư

31% Mỹ - Canada

33% Tây Âu

24% Á - Úc

7% Nga - Đông Âu

Nguồn: Tạp chí dầu khí số 6/ 2002

Nói đến đầu tư nước ngoài trong ngành dầu khí không thể không nói

Page 89: Khoá luận tốt nghiệp

đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giữ một vị

trí vô quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển ngành dầu khí Việt nam. Từ

khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành và có hiệu lực đến nay (1988-

2002) tổng số dự án có vố đầu tư nước ngoài trong ngành dầu khí là 29 dự án

với tổng vốn đầu tư là: 3.195.449.881 USD trong đó vốn pháp định là:

2.184.583.340 USD và vốn đầu tư thực hiện là: 3.510.730.369USD. Tổng

doanh thu đạt được từ nguồn vốn này là 6.226.triệu USD và đã tạo ra công ăn

việc làm cho khoảng 5.600 người lao động.

II. Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam trong

những năm qua.

1. NHỮNG THÀNH

TỰU

Kể từ ngày thành lập đến nay, ngành dầu khí Việt Nam không ngừng

phát triển, trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của cả nước, đi đầu

trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sau đây là một số

thành tựu chủ yếu mà toàn ngành đã đạt được trong những năm qua.Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 84

SẢN LƯỢNG DẦU VÀ KHÍ KHAI THÁC TĂNG LÊN LIÊN

TỤC VÀ ĐẢM BẢO AN NINH NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA, ĐƯA

VIỆT NAM XẾP HÀNG THỨ BA TRONG SỐ CÁC NƯỚC SẢN XUẤT

VÀ XUẤT KHẨU DẦU THÔ Ở KHU VỰC.

KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ XUẤT KHẨU CŨNG

LIÊN TỤC TĂNG LÊN ĐẢM BẢO NGUỒN THU NGOẠI TỆ ĐỂ NHẬP

KHẨU XĂNG DẦU ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIÊU DÙNG NỘI ĐỊA. HIỆN NAY

DẦU THÔ LÀ MỘT MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC QUAN TRỌNG

CỦA VIỆT NAM.

Doanh thu nộp ngân sách Nhà nước tăng liên tục. Hiện nay hàng

năm đóng góp từ ngành dầu khí vào ngân sách nhà nước luôn chiếm tỷ trọng

trên 20% .

Page 90: Khoá luận tốt nghiệp

TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TỔNG CÔNG TY DẦU

KHÍ VIỆT NAM ĐÃ KHẲNG ĐỊNH VAI RÒ LÀ NGÀNH CÔNG

NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA ĐẤT NƯỚC VỚI NHỮNG THÀNH TỰU

TO LỚN TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC DẦU KHÍ. SẢN LƯỢNG

DẦU KHÍ KHÔNG NGỪNG TĂNG LÊN QUA CÁC NĂM, TẠO

LƯỢNG DẦU THÔ LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KINH DOANH

XUẤT KHẨU NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN.

Bên cạnh những hoạt động khai thác dầu khí đang ngày càng lớn

mạnh, Tổng công ty dầu khí đã có kế hoạch phát triển và bước đầu đi vào

hoạt động trong lĩnh vực chế biến sản phẩm dầu khí, đa dạng hoá sản phẩm

dầu khí phục vụ kinh doanh. Từ chỗ chủ yếu kinh doanh xuất khẩu dầu thô và

một phần sản phẩm xăng dầu nhập khẩu, Tổng công ty dầu khí Việt nam đã

bước đầu sản xuất các sản phẩm dầu khí thiết yếu phục vụ nền kinh tế quốc

dân như LPG, Condensate, xăng dầu... thay thế nhập khẩu.

TỪ NĂM 1998 KHI TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN,

DOANH THU CỦA TỔNG CÔNG TY KHÔNG NGỪNG TĂNG

NHANH. DOANH THU NĂM 2002 TĂNG GẤP 2,92 LẦN DOANH Khoá luận

tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 85

THU NĂM 1997. TRONG NHỮNG NĂM TỚI, DỰ KIẾN VỐN ĐẦU

TƯ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN, KINH DOANH SẼ TĂNG

LÊN VÀ NGUỒN THU TỪ CÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ SẢN XUẤT

TRONG NƯỚC SẼ ĐẢM BẢO KHOẢN LỢI NHUẬN ĐÁNG KỂ CHO

TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM.

Đóng góp vào NSNN cũng ngày càng lớn. Tới năm 2002, Tổng công

ty đã nộp hơn 12 tỷ USD vào NSNN.

Bảng18: Doanh thu, lợi nhuận và nộp NSNN của Tổng công ty dầu khí

(Đơn vị tính: triệu USD)

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu 1.437 1.247 1.911 3.194 3.900 4.200

Page 91: Khoá luận tốt nghiệp

Nộp

NSNN

781 692 1.030 1.778 2.300 2.500

Tổng lợi

nhuận

750 550 510 1.000 1.200 1.335

Nguồn: www.petrovietnam.com.vn

Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao đã giúp nâng cao mức

thu nhập cho người lao động trong ngành. Với mức lương bình quân khá cao

so với mặt bằng lương toàn xã hội, thu nhập của người lao động của Tổng

công ty được cải thiện không ngừng, mức tăng trưởng thu nhập đạt 5-6%/

năm.

Trong đội ngũ lao động của Tổng công ty, số cán bộ có trình độ, bằng

cấp chiếm tỷ lệ khá cao, so với tỷ lệ này ở nhiều ngành công nghiệp khai thác

trong nước. Điều này chứng tỏ sự quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ có trình

độ khoa học công nghệ, quản lý tiên tiến của tổng công ty nhằm phát triển dầu

khí xứng với tầm vóc ngành công nghiệp chủ đạo của đất nước. Bên cạnh đó

công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, công nghệ cho cán bộ công

nhân viên cũng được Tổng công ty rất quan tâm . Tổng công ty đã tổ chức đào

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 86

tạo và nâng cao kiến thức quản lý, công nghệ trên 10.700 lượt cán bộ, cử hơn

300 lượt cán bộ, học sinh đi học ở các nước tiên tiến như Mỹ, Úc, Canada,

Nga...

Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học tiên tiến vào các lĩnh vực hoạt

động cũng được tổng công ty rất chú ý triển khai. Tổng công ty luôn chú

trọng chọn nhà thầu hợp đồng PSC có uy tín, có năng lực công nghệ và tài

chính để thực hiện nhằm đạt kết quả tốt nhất trong thăm dò, khai thác dầu khí

ở Việt nam và tiến hành chuyển giao công nghệ tiên tiến cho nước chủ nhà.

Ngoài ra, liên doanh dầu khí Vietsovpetro cũng thành lập các trung tâm

Page 92: Khoá luận tốt nghiệp

nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ được trang bị hiện đại, cũng đã có

những công nghệ quan trọng trong khai thác, đây là cơ sở đào tạo nhiều cán

bộ chuyên môn giỏi trong lĩnh vực khai thác.

Với việc triển khai nhiều dự án lọc hoá dầu khí tới hoạt động xuyên

suốt các khâu thăm dò, khai thác chế biến, kinh doanh dầu khí, Tổng công ty

dầu khí Việt nam sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động trong nước,

góp phần nâng cao đời sống kinh tế-xã hội. Việc triển khai các dự án chế biến

cũng tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp có liên quan ở các địa phương

phát triển và giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

2. NHỮNG TỒN TẠI

Tuy đã đạt những thành tựu to lớn trong quá trình hoạt động, Tổng

công ty dầu khí Việt nam vẫn phải giải quyết nhiều vấn đề tồn tại trong lĩnh

vực khai tác dầu khí cũng như phải đối mặt với những thách thức to lớn trong

quá trình triển khai lĩnh vực chế biến, kinh doanh các sản phẩm dầu khí để đạt

hiệu quả hoạt động cao hơn nữa. Những tồn tại đó là:

Tuy đã chú trọng công tác bồi dưỡng kiến thức và các công nghệ tiên

tiến ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt động cho cán bộ công nhân viên trong

ngành song nói chung đa số cán bộ vẫn chưa hoàn toàn làm chủ dây chuyền Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 87

công nghệ trong những lĩnh vực mới hoạt động như lọc hoá dầu , vận chuyển

xử lý khí.

Tổ chức mạng lưới phân bố, kinh doanh sản phẩm dầu khí còn yếu,

hệ thống cơ sở vật chất hiện còn nghèo nàn, không đáp ứng được yêu cầu tàng

trữ sản phẩm phục vụ kinh doanh nên chưa chiếm lĩnh được thị phần tiêu thụ.

Khả năng tài chính của Tổng công ty còn hạn hẹp, chưa đáp ứng

được yêu cầu đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh sâu rộng hơn. Việc Việt

Nam chưa có đủ tiềm lực để đầu tư hệ thống kho chứa dầu dung tích lớn hàng

trăm ngàn tấn hoặc tàu chứa dầu lớn nhằm dự trữ dầu thô khai thác gây bất lợi

cho Tổng công ty dầu khí Việt nam trong xuất khẩu dầu thô khi thị trường

Page 93: Khoá luận tốt nghiệp

dầu thô quốc tế có biến động.

Phối hợp giữa các đơn vị kinh doanh và Tổng công ty chưa được

nhịp nhàng, ăn khớp, các đơn vị chưa được tự chủ kinh doanh, hoạt động còn

phụ thuộc vào quyết định của Tổng công ty nên chưa phát huy hết khả năng

và sự nhanh nhạy trong kinh doanh nên kết quả đạt được chưa cao.

Chưa tổ chức được hệ thống nghiên cứu thị trường xuất khẩu dầu

thô, chưa tổ chức hệ thống theo dõi xu hướng biến động giá khiến hiệu quả

đạt được trong kinh doanh dầu thô chưa cao do chưa chủ động nắm bắt được

thời cơ trên thị tường.

CHƯA CÓ BIỆN PHÁP TỐI ƯU KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG

TIÊU CỰC CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC DẦU KHÍ VỚI MÔI

TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI. Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 88

chương III: Một số giải pháp phát triển ngành dầu khí việt nam

I. Những thuận lợi và khó khăn

1. THUẬN LỢI

- CÙNG VỚI CHÍNH SÁCH MỞ CỬA CỦA VIỆT NAM, LUẬT ĐẦU

TƯ NƯỚC NGOÀI 1987 VÀ LUẬT DẦU KHÍ 1993, VIỆT NAM ĐÃ THU

HÚT ĐƯỢC CÁC CÔNG TY DẦU KHÍ LỚN TRÊN THẾ GIỚI VÀO

NGÀNH KHAI THÁC DẦU KHÍ. SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC CÔNG TY

NÀY LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU DẦU CỦA

VIỆT NAM

- NHƯ ĐÃ ĐỀ CẬP ĐẾN Ở PHẦN ĐẦU CHƯƠNG I, VIỆT NAM CÓ

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN RẤT THUẬN LỢI CHO SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH

DẦU KHÍ: VỚI DIỆN TÍCH THỀM LỤC ĐỊA RỘNG, NHIỀU MỎ DẦU KHÍ

ĐÃ ĐƯỢC PHÁT HIỆN VÀ XÁC MINH VỚI TRỮ LƯỢNG LỚN Ở CÁC BỂ

ĐỊA CHẤT TRÊN ĐẤT LIỀN VÀ NGOÀI KHƠI. ĐÓ SẼ LÀ NGUỒN TÀI

NGUYÊN QUÝ GIÁ GÓP PHẦN TĂNG THU CHO NGÂN SÁCH ĐẨY

MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.

- LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHIỀU VÀ RẺ. NĂNG LỰC,

Page 94: Khoá luận tốt nghiệp

KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ NGÀNH DẦU KHÍ NGÀY

CÀNG ĐƯỢC NÂNG CAO.

Đội ngũ cán bộ chuyên gia dầu khí người Việt Nam thuộc tất cả các

lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, rất nhiều các nhà địa chất, chuyên gia

dầu khí Việt Nam đã trải qua trường học liên doanh Việt Xô Petro ngày càng

có năng lực khả năng chuyên môn sâu. Người lao động trong lĩnh vực thăm

dò và khai thác dầu khí Việt Nam đã dần dần chiếm lĩnh các đỉnh cao của

công nghệ trong ngành dầu khí.

- Chúng ta được thừa hưởng những kinh nghiệm, thành tựu của khoa

học kỹ thuật tiên tiến của thế giới cho phép việc thăm dò, tìm kiếm và khai

thác dầu mỏ của ta có hiệu quả hơn.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 89

- Chúng ta được sự giúp đỡ tận tình của Liên Xô trước đây về vốn, vật

tư - kỹ thuật, chuyên gia trong những bước đi ban đầu của ngành công nghiệp

dầu khí

2. KHÓ KHĂN

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, ngành dầu khí Việt Nam vẫn gặp

phải những khó khăn nhất định. Đó là:

+ Phần lớn các giàn khoan, khu vực khai thác cằm xa đất liền, công tác

dịch vụ khó khăn hay bị ảnh hưởng nhiều của thời tiết do đó làm tăng chi phí

bảo dưỡng và sửa chữa.

+ Đầu tư cho thăm dò, khai thác tốn kém, mà đối với một nước kém

phát triển như chúng ta thì yếu tố quyết định là nguồn vốn, nguồn lực về trình

độ kỹ thuật. Hơn nữa, tỷ lệ rủi ro trong hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí là

rất lớn.

+ Thiếu vốn đầu tư và hạ tầng kinh tế.

+ Thiếu nguồn tài nguyên năng lực thương mại cần thiết cho sự nghiệp

công nghiệp hoá.

+ Thiếu lực lượng lao động kỹ thuật lành nghề.

+ Chúng ta luôn bị thua thiệt về giá, chịu ảnh hưởng và bị động từ các

Page 95: Khoá luận tốt nghiệp

nước xuất khẩu lớn và các nước nhập khẩu nhiều.

II. Định hướng phát triển ngành dầu khí Việt Nam

1. MỤC TIÊU VÀ

NHIỆM VỤ PHÁT Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 90

TRIỂN NGÀNH

CÔNG NGHIỆP DẦU

KHÍ ĐẾN 2020

Theo mục tiêu và định hướng lớn phát triển công nghiệp, năm 2020 Việt

Nam về cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp hoá theo định hướng xã hội

chủ nghiã. Hình thành nền kinh tế năng động tự chủ đủ sức cạnh tranh hội nhập

với các nước trong khu vực Đông Nam Á, bắt kịp với trình độ phát triển tiên

tiến trong một số ngành và lĩnh vực dựa trên sự tiếp nhận, chuyển giao công

nghệ gắn liền với xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ nội sinh.

Tốc độ phát triển cao trong công nghiệp, đóng góp phần quyết định vào

sự tăng trưởng cao và bền vững của nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và

văn hóa của nhân dân một cách tương ứng đồng thời hình thành cơ cấu kinh tế

phù hợp với công nghiệp hoá hiện đại hoá trong đó công nghiệp và dịch vụ sẽ

chiếm trên 90% và còn trên dưới 50% trong GDP. Lao động công nghiệp

chiếm khoảng một nửa trong tổng lao động xã hội.

Công nghiệp có sức lực cần thiết kết hợp với khả năng liên kết quốc tế,

trang bị cho các ngành và các hoạt động kinh tế xã hội với công nghệ tiên tiến

và hiện đại, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh

thái sử dụng phổ cập những tiến bộ mới nhất của công nghệ sinh học. Tiếp

cận và hội nhập với nền kinh tế và công nghiệp khu vực và thế giới.

Hình thành một cơ cấu công nghiệp trong đó công nghiệp chế biến và

chế tạo là chủ yếu, một số ngành công nghiệp nặng phát triển trên cơ sở lợi

thế về tài nguyên và nhu cầu thiết yếu của đất nước đã có vai trò quan trọng Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 91

Page 96: Khoá luận tốt nghiệp

trong nền kinh tế như công nghiệp lọc dầu hoá dầu và hoá chất cơ bản vật liệu

xây dựng, luyện kim, tiến tới có điện nguyên tử.

Công nghiệp thông tin thâm nhập sâu rộng trong các lĩnh vực quản lý,

sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Viễn thông Việt Nam sánh ngang với

các nước tiên tiến trong khu vực. Việt Nam vào 2020 được đặt vào hàng ngũ

các nước phát triển mới, tiếp cận bước đầu vào nền văn minh mới- xã hội

thông tin.

2. PHƯƠNG HƯỚNG

PHÁT TRIỂN

Công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn

trong nền kinh tế quốc dân. Trong những năm trước mắt, dầu khí đã đang và

sẽ là một vấn đề kinh tế và chính trị có ý nghĩa chiến lược,, một trọng điểm ưu

tiên trong kế hoạch phát triển của đất nước. Để góp phần đẩy mạnh sự nghiệp

công nghiệp hoá hiện đại hoá, tranh thủ nắm bắt cơ hội vượt qua mọi thách

thức không có con đường nào khác là phải nhanh chóng phát triển ngành công

nghiệp dầu khí.

Tiềm năng dầu khí nước ta mặc dù qua tìm kiếm, thăm dò đã được xác

minh về trữ lượng nhưng chúng ta vẫn chưa có các dữ liệu về địa chất đầy đủ

và toàn diện để đánh giá chính xác tài nguyên dầu khí ở lãnh thổ đất liền, hải

đảo, thềm lục địa và vùng địa quyền kinh tế. Do đó công việc tìm kiếm, thăm

dò cần phải được đẩy mạnh hơn nhằm phục vụ kịp thời cho chiến lược phát

triển kinh tế xã hội của đất nước

Theo dự báo của nhiều nhà khoa học và quản lý nhu cầu tiêu dùng xăng

dầu các loại trong 5 năm tới ở nước ta khoảng 55 triệu tấn. Tăng bình quân

khoảng 10% năm. Trong khi đó, sản lượng xăng dầu thành phẩm sản xuất Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 92

trong nước do nhà máy lọc dầu số 1 cung cấp đến 2005 khoảng 7,5 triệu tấn.

Để đảm bảo cân đối nhu cầu tiêu dùng xăng dầu trong nước chúng ta buộc

phải nhập khẩu khoảng 47,5 triệu tấn trong 5 năm tới. Muốn sớm thoát khỏi

Page 97: Khoá luận tốt nghiệp

tình trạng này bên cạnh việc đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò dầu khí phải ưu tiên

phát triển lĩnh vực hạ nguồn. Đây là nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa đòi

hỏi thời gian dài và kinh phí lớn

Bảng 19: Nhu cầu sử dụng các sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam đến 2020

(Đơn vị: nghìn tấn/năm)

Sp Năm 2000 2005 2010 2015 2020

1. LPG 254,0 508,0 892,0 1434,0 2103,0

2. Gasoline 1943,0 2950,0 5040,0 8112,0 11341,0

3. Kerosene 311,0 336,0 377,0 417,0 450,0

4. Nhiên liệu

phản lực

378,0 551,0 884,0 1332,0 1741,0

5.Diesel 3506,0 4822,0 7168,0 9993,0 12320,0

6. Dỗu hoả 1143,0 1724,0 2853,1 4362,0 4544,0

7. Dỗu nhờn 189,0 257,0 383,0 544,0 688,0

8. Bitumen 186,0 260,0 410,0 608,0 804,0

Tổng 7910,0 11408,0 18007,1 26802,0 33991.0

Nguồn: Petrovetnam review vol 4 2001

Vì vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ rõ trong chiến lược phát triển

kinh tế xã hội năm 2001-2010 “xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công

nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, có khí chế tạo hoá chất cơ bản, phân bón vật

liệu xây dựng… với bước đi hợp lí phù hợp với điều kiện vốn công nghệ thị

trường phát huy được hiệu quả”. Đặc biệt trong phương hướng kế hoạch phát Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 93

triển kinh tế xã hội 5 năm 2001- 2005, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ ra cụ

thể định hướng phát triển ngành công nghiệp dầu khí “ngành dầu khí tiếp tục

tìm nguồn vốn hợp tác thăm dò, tìm kiếm khai thác để tăng thêm khả năng

khai thác dầu khí. Sản lượng khai thác đầu năm 2005 đạt 27-28 triệu tấn quy

đổi. Đẩy mạnh công tác phát triển mỏ và xây dựng đường ống dẫn khí Nam

Page 98: Khoá luận tốt nghiệp

Côn Sơn, nhà máy lọc dầu số một đưa vào vận hành năm 2004 nhằm đạt sản

lượng 6 triệu tấn xăng, dầu và các sản phẩm dầu vào năm 2005. Ngoài ra sẽ

tiến hành một số công tác chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy lọc dầu số hai,

đường ống dẫn khí và cơ sở chế biến sử dụng khí ở khu vực Tây Nam, ở đồng

bằng sông Hồng. Tận dụng khả năng để đầu tư ra nước ngoài nhằm phát triển

lâu dài ngành dầu khí nước ta”.

Đây chính là con đường chung cho ngành dầu khí nắm được cơ hội và

vượt lên thách thức để phát triển. Xuất phát từ những định hướng trên nghành

dầu khí Việt Nam đã nêu ra mục tiêu phấn đấu từ nay đến 2020 là: Xây dựng

nghành dầu khí Việt Nam phát triển toàn diện đưa Tổng công ty dầu khí Việt

Nam trở thành một tập đoàn kinh tế vững mạnh, hoạt động đa ngành tham gia

tích cực và bình đẳng vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế đảm bảo an

ninh nhiên liệu năng lượng cung cấp phần lớn các sản phẩm hoá dầu cho đất

nước đồng thời tích cực góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ

tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái.

Để đạt được mục tiêu trên, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã đưa ra

những phương hướng hoạt động tổng thể đến 2020 như sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí nhằm sớm xác

định tiềm năng dầu khí của đất nước làm cơ sở cho việc hoạch định chiến

lược phát triển ngành dầu khí.

- Tích cực gia tăng sản lượng khai thác dầu khí góp phần đảm bảo cân

đối ngân sách quốc gia đồng thời tạo tiền đề phát triển toàn diện ngành công

nghiệp dầu khí của đất nước.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 94

- Đẩy mạnh khâu chế biến nhằm đảm bảo nhiên liệu cho phát triển đất

nước đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu đặc biệt là

nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp cho ngành công nghệ dệt và may mặc, sản

xuất phân đạm, chất nổ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp như dầu

nhờn, nhựa đường, chất tổng hợp…

- Phát triển công tác dịch vụ dầu khí nhằm đảm bảo cung cấp 60-70%

Page 99: Khoá luận tốt nghiệp

dịch vụ cho nhu cầu công nghiệp dầu khí. Song song với việc phát triển dịch

vụ kĩ thuật trong ngành, Tổng công ty dầu khí Việt Nam tích cực hỗ trợ các

ngành, các bộ, địa phương tham gia ngày càng nhiều vào cung cấp dầu khí từ

khâu tìm kiếm, thăm dò đến chế biến, vận chuyển dầu khí.

- Phát triển thương mại dầu khí, tham gia vào tiến trình kinh doanh dầu

thô quốc tế và xuất nhập khẩu các sản phẩm dầu khí

- Từng bước phát triển các hoạt động ra nước ngoài cả về thăm dò và

khai thác dịch vụ và thương mại nhằm đảm bảo nguồn cung cấp dầu khí lâu

dài cho đất nước.

- Phát huy nội lực, kết hợp khéo léo với hợp tác đầu tư nước ngoài hội

nhập bình đẳng vào cộng đồng dầu khí khu vực và quốc tế.

- Nghiên cứu và nhanh chóng áp dụng các chính sách và biện pháp tiên

tiến để bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí ngoài biển và trên đất liền.

- Tập trung và khẩn trương đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ

quản lí và công nhân kỹ thuật đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển và xây dựng

ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam hoàn chỉnh.

III. Một số giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong những

năm tới

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thăm dò khai thác dầu khí

và tiến tới đạt hiệu quả kinh tế dự kiến trong hoạt động chế biến kinh doanh

sản phẩm dầu khí, xét tới yêu cầu vốn lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến trong

các hoạt động, xét tới những khó khăn và thuận lợi cho sự phát triển ngành Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 95

công nghiệp này, Tổng công ty dầu khí Việt Nam cần nhanh chóng triển khai

các giải pháp sau:

1. NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC, ĐỔI

MỚI CÔNG NGHỆ

Công tác nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ ứng dụng trong các

Page 100: Khoá luận tốt nghiệp

khâu hoạt động từ tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí tới chế biến tàng trữ

sản phẩm dầu, hoá dầu trong các ngành dầu khí vô cùng quan trọng.

Chỉ có không ngừng tiến hành nghiên cứu khoa học, đổi mới cách thức

tổ chức, quản lý và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất kinh doanh

thì khoảng cách về trình độ khoa học công nghệ và tổ chức quản lý giữa Tổng

công ty và các nước trong khu vực Đông Nam Á mới được rút ngắn. Đổi mới

công nghệ và nghiên cứu khoa học, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của toàn

ngành, góp phần thực hiện mục tiêu kế hoạch sản xuất Tổng công ty đề ra.

Trong những năm tới công tác đổi mới và phát triển khoa học công nghệ dầu

khí cần phải được thực hiện theo những hướng sau:

1.1. TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KHOA

HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NGÀNH DẦU KHÍ.

Đổi mới và phát triển các đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ ngành

và các cơ sở để phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả hơn trong nghiên cứu khoa học

công nghệ, tạo khả năng hợp tác tốt nhất giữa các đơn vị với nhau, không chỉ

có ý nghĩa hỗ trợ về kiến thức khoa học kỹ thuật, tư vấn khoa học công nghệ

mà còn hỗ trợ lẫn nhau về vốn, thiết bị và nhân lực. Điều động cán bộ có năng

lực và kinh nghiệm thực tế về công tác tại các cơ sở nghiên cứu triển khai ứng

dụng công nghệ vào sản xuất, kết hợp nghiên cứu cơ bản về dịch vụ khoa học

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 96

công nghệ, nâng cao mức thu nhập của cán bộ khoa học công nghệ, khen

thưởng thích đáng các công trình có giá trị khoa học và thực tiễn. Đổi mới và

hoàn thiện tổ chức hệ thống nghiên cứu, kết hợp với đổi mới cơ chế quản lý

khoa học công nghệ nhằm khắc phục những tồn tại yếu kém thiếu hiệu quả

trong công tác này, thực thi chính sách con người là nhiệm vụ trung tâm của

quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác khoa học công nghệ với cơ chế mềm

dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, năng động để lắp ráp phù hợp với hoạt động sáng

tạo của người làm khoa học. Cần nhận thức một cách biện chứng vế đầu tư

cho khoa học công nghệ là đầu tư cho phát triển. Tăng kinh phí cho các

Page 101: Khoá luận tốt nghiệp

hướng nghiên cứu khoa học công nghệ ưu tiên. Đa dạng hoá các nguồn kinh

phí, kể cả vốn đóng góp của các công ty nước ngoài, liên kết liên doanh với

các cơ quan khoa học công nghệ trong và ngoài nước, đặc biệt liên doanh với

các công ty dầu khí nước ngoài trong lĩnh vực sử dụng công nghệ cao.

1.2. HỢP TÁC TRONG CÔNG TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ.

Tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng dịch vụ hoạt động dịch vụ dầu

khí, đa phương, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch

vụ, đảm bảo độ an toàn cao. Phát triển mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút đầu

tư nước ngoài, chuyển giao, chuyển dịch công nghệ và kỹ thuật vào Việt

Nam. Mở rộng và phát triển hợp tác hơn nữa với các cơ quan khoa học công

nghệ trong và ngoài nước để tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ tiên

tiến nhất là sự hợp tác hữu cơ và phối hợp chặt chẽ có hiệu qủa giữa các cơ sở

nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc Tổng công ty.

Trong các khâu tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến sản phẩm dầu

khí, hoá dầu, thì công tác nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ ứng dụng

cần triển khai theo các hướng sau:

- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực thăm dò khai thác, để đánh

giá tiềm năng, trữ lượng dầu khí đặc biệt ở vùng nước sâu, xa bờ làm gia tăng

trữ lượng dầu khí Việt Nam.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 97

- Áp dụng công nghệ hiện đại chế biến sâu đạt tiêu chuẩn quốc tế cho

các nhà máy lọc dầu, chế biến dầu thô thành các sản phẩm có giá trị cao.

- Áp dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực phát triển mỏ, khoan khai

thác để tối ưu hoá quá trình phát triển mỏ, tăng cường hệ số thu hồi dầu, kéo

dài tuổi thọ của mỏ, phát triển các mỏ nhỏ, mỏ ở vùng nước sâu, xa bờ, có

phương pháp kỹ thuật mới, kinh tế xử lý các mỏ khí có hàm lượng CO2 quá

cao, áp dụng công nghệ mới đảm bảo khai thác, vận chuyển dầu khí an toàn,

tăng sản lượng khai thác.

- Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm hoá dầu có chất lượng cao đảm

bảo thay thế nhập khẩu, có thể xuất khẩu sang các nước trong khu vực.

Page 102: Khoá luận tốt nghiệp

- Phát triển mạnh các công nghệ sử dụng khí trong công nghiệp hoá dầu

trên cơ sở sử dụng khí để sản xuất như các sản phẩm: chất dẻo, sợi tổng hợp,

phân bón, chất tẩy rửa tổng hợp, thay thế nhập khẩu có giá trị kinh tế cao.

- Ứng dụng công nghệ mũi nhọn tiên tiến trong lĩnh vực công nghệ

thông tin, điểu khiển tự động hoá, sinh hóa học, vật liệu mới phục vụ sản

xuất. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000

để tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty, nâng cao hiệu quả hoạt động

đồng đều các lĩnh vực.

- Nghiên cứu các giải pháp quản lý, xử lý hoá chất, các chất thải độc

hại (có liên quan đến hoạt động dầu khí), nghiên cứu hiện trạng và sự biến đổi

môi trường kinh tế - xã hội ở những khu vực có tiến hành các hoạt động dầu

khí. Nghiên cứu đánh giá rủi ro các công trình mới và đang vận hành, các

điều kiện và môi trường lao động, đánh giá ăn mòn, đề xuất giải pháp chống

ăn mòn trong công nghiệp dầu khí. Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 98

2. TỔ CHỨC QUẢN

LÝ, ĐÀO TẠO

NHÂN SỰ Đối với bất cứ ngành công nghiệp nào, bên cạnh yếu tố vốn và công

nghiệp kỹ thuật, yếu tố con người vẫn là nguồn lực cơ bản, quan trọng góp

phần đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố nhân lực lại

càng có ý nghĩa quan trọng trong ngành dầu khí, có đặc trưng sử dụng vốn

lớn, công nghệ kỹ thuật cao, môi trường hoạt động có tính quốc tế và cạnh

tranh đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực luôn là giải pháp có tính thực tiễn và

chiến lược nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động dầu khí của Tổng công ty

dầu khí Việt Nam. Để phát huy hiệu quả công tác đào tạo, Tổng công ty dầu

khí cần quan tâm tới các vấn đề sau:

2.1. SỚM HÌNH THÀNH QUY HOẠCH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

Quy hoạch công tác đào tạo cần sớm được hình thành từ cơ quan cho

đến các đơn vị cơ sở của Tổng công ty với nội dung đào tạo phù hợp từng giai

đoạn phát triển của Tổng công ty, xây dựng trên cơ sở nhu cầu thực tế và khả

Page 103: Khoá luận tốt nghiệp

năng thực hiện của đơn vị. Giai đoạn hiện nay cần thực hiện chương trình đào

tạo nhằm đảo bảo tiếp thu công nghệ mới (của nước ngoài) phục vụ cho hoạt

động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí. Những chương trình đào tạo giúp

cán bộ làm quen, thích nghi và sử dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực chế

biến dầu khí cũng cần sớm được tổ chức, đảm bảo yêu cầu nhân sự có trình

độ chuyên môn về quản lý kinh tế, công nghệ cao hoạt động trong các dự án

khâu sau sắp được triển khai.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 99

2.2. ĐA DẠNG HOÁ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO

- Cần phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ thuật

đa ngành cho cán bộ khoa học công nghệ, nâng cao phương tiện thiết bị

nghiên cứu tổng hợp đa ngành, thông tin khoa học công nghệ.

Bên cạnh chú trọng hình thức đào tạo chuyên sâu, nâng cao kiến thức

chuyên môn từng lĩnh vực hoạt động, từng giai đoạn phát triển cũng cần quan

tâm xây dựng các chương trình đào tạo cơ bản, dài hạn trong mọi khâu hoạt

động của ngành.

- Nội dung các chương trình đào tạo ở các khâu thăm dò khai thác chế

biến dầu khí cũng cần phải vừa cụ thể, vừa mang tính tổng quát, cung cấp

không chỉ cách xử lý tình huống cụ thể và cả phương pháp luận giúp các học

viên vận dụng xử lý các tình huống đa dạng, phong phú trong từng lĩnh vực

hoạt động.

- Tổ chức các khoa học tin học, ngoại ngữ bên cạnh đào tạo nghiệp vụ

chuyên môn giúp các cán bộ chuẩn bị kỹ năng giao tiếp, kiến thức chuyên

môn vững, khả năng xử lý thông tin thành thạo để hợp tác tốt với chuyên gia

nước ngoài.

- Việc đào tạo có thể do cán bộ trong nước hoặc cán bộ nước ngoài.

Bên cạnh đó, cần chủ động hợp tác với các trường đại học, trung tâm đào tạo

chuyên ngành dầu khí của nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ về tài liệu,

thiết bị giảng dạy và học bổng cho cán bộ của Tổng công ty.

- Song song đào tạo lý thuyết, chú ý đào tạo thực tiễn cho cán bộ

Page 104: Khoá luận tốt nghiệp

chuyên viên của Tổng công ty. Đặc biệt đội ngũ cán bộ kinh doanh của Tổng

công ty cần có nhiều cơ hội tham gia vào các cuội hội thảo trao đổi kinh

nghiệm quản lý thương mại, cùng chuyên gia nước ngoài có điều kiện tham

gia những chuyến công tác thực tế ngắn hạn tích luỹ kinh nghiệm thực tế.

- Tăng cường đào tạo cán bộ sau đại học chuyên sâu về quản lý kinh tế,

công nghệ. Việc đào tạo theo chiều rộng để nâng đồng đều trình độ quản lý, Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 100

công nghệ của cán bộ công nhân viên hoạt động trong ngành là rất quan trọng.

Song Tổng công ty cũng cần tăng cường các chương trình đào tạo thạc sỹ,

tiến sỹ về quản lý kinh doanh, về ứng dụng công nghệ và nghiên cứu khoa

học trong các lĩnh vực hoạt động. Có như vậy số lượng và chất lượng cán bộ

kỹ thuật, quản lý kinh doanh, cán bộ các ngành kinh tế mới được cải thiện rõ

rệt, góp phần thực hiện tốt hơn mục tiêu hợp tác sản xuất kinh doanh với nước

ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam. Chỉ với trình độ tương đương các

chuyên gia nước ngoài và với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật của Tổng công

ty mới đẩy nhanh tiến trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, khoa học

quản lý của nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động dầu khí.

2.3 LỰA CHỌN CÁN BỘ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ SAU ĐÀO

TẠO HỢP LÝ.

- Việc lựa chọn cán bộ đào tạo là khâu rất quan trọng, đảo bảo hiệu quả

phát triển nguồn nhân lực, phát huy hết tiềm năng của người lao động.

- Sử dụng cán bộ đào tạo là khâu cuối cùng quan trọng quyết định hiệu

quả của quá trình đào tạo. Tổng công ty phải có chính sách sử dụng cán bộ

công nhân viên đã được đào tạo sao cho có thể khai thác, sử dụng được kiến

thức kỹ năng của cán bộ được đào tạo theo nguyên tắc đúng người, đúng việc,

đúng lúc, đúng nơi.

- Lựa chọn cán bộ là quá trình liên tục. Từ chỗ phát hiện cán bộ có

năng lực, cử người đi đào tạo, Tổng công ty cũng cần chú ý tới hiệu quả của

cá nhân sau đào tạo lại một lần nữa phát hiện người có năng lực chuyên môn,

Page 105: Khoá luận tốt nghiệp

tư chất quản lý tốt trong công việc để tiếp tục nâng cao. Quá trình phát hiện

và đào tạo là tương hỗ, thúc đẩy sự phát triển, bộc lộ tiềm năng của các cán

bộ, cần được Tổng công ty chú ý.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 101

3. CẢI TIẾN CƠ CHẾ

QUẢN LÝ VỀ

THƯƠNG MẠI

Đây là việc cần làm ngay của Tổng công ty dầu khí để nâng cao hiệu

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở hơn nữa. Tổng công

ty dầu khí cần trao quyền tự chủ cho các công ty liên doanh, không duy trì hệ

thống quản lý cũ, bàn giao cho các công ty đàm phán trình kết quả cho Tổng

công ty phê duyệt. Với việc trao quyền tự chủ cho các công ty kinh doanh,

Tổng công ty chỉ đưa ra những định hướng lớn về công tác kinh doanh cho

các công ty dựa trên những phân tích, đánh giá của các bộ phận chuyên môn

về giá dầu hàng ngày, đưa ra giá sàn/giá trần từ 2 - 3 hệ thống thông tin về

diễn biến cập nhật của giá dầu cho đơn vị tự quyết định mức giá thích hợp để

kinh doanh.

Với quyền tự chủ kinh doanh, các đơn vị cơ sở kinh doanh có cơ hội

nắm bắt thời cơ, giá cả thuận lợi để đàm phán, ký hợp đồng với đối tác nước

ngoài. Điều này giúp bộ máy quản lý, thương mại của đơn vị kinh doanh năng

động, nhạy bén không ngừng theo dõi biến động thị trường, chịu trách nhiệm

nhiều hơn về kết quả kinh doanh. Thêm vào đó, hoạt động quản lý của Tổng

công ty bớt chồng chéo, phức tạp.

Bộ máy quản lý của Tổng công ty không còn tham gia trực tiếp xử lý

các công việc mang tính sự vụ của đơn vị mà chuyên tâm nghiên cứu ra định

hướng phát triển của Tổng công ty và giám sát kết quả hoạt động của các

thành viên kinh doanh. Điều này giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các

đơn vị thành viên cũng như hiệu quả quản lý của Tổng công ty.Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 102

Page 106: Khoá luận tốt nghiệp

4. TĂNG CƯỜNG

NGHIÊN CỨU MỞ

RỘNG THỊ

TRƯỜNG.

Giai đoạn trước năm 1998, Tổng công ty dầu khí mới chỉ chủ yếu xuất

khẩu dầu thô và sản phẩm dầu với lượng ít ỏi là Condensat (cho Trung Quốc).

Việc kinh doanh sản phẩm dầu nhập khẩu trên thị trường nội địa mới được tổ

chức với quy mô nhỏ, lượng tiêu thụ không nhiều, kênh phân phối sản phẩm

dầu của Tổng công ty chủ yếu là bán buôn trực tiếp cho khách hàng lớn. Hình

thức bán sản phẩm qua đại lý chưa phát triển, số lượng đại lý ít, thị trường

bán lẻ Tổng công ty chưa thực thực sự thâm nhập được nhiều. Riêng với sản

phẩm khí hoá lỏng, dù nắm ưu thế là nguồn cung sản phẩm nội địa duy nhất

song hình thức tiêu thụ sản phẩm mới chỉ tập trung vào lĩnh vực bán buôn.

Giai đoạn tới, khi các dự án lọc, hoá dầu, dự án sản xuất nhựa đường, sản xuất

khí... đi vào hoạt động, lượng sản phẩm dầu khí Tổng công ty cũng sẽ tăng

lên gấp nhiều lần so với giai đoạn hiện tại. Tổng công ty cũng sẽ phải chuẩn

bị tốt khâu phân phối, dự trữ sản phẩm để hoạt động kinh doanh tiến triển

thuận lợi nhằm mục tiêu chiếm lĩnh 40% thị trường tiêu thụ các sản phẩm

xăng dầu và LPG trong nước, tăng khả năng thâm nhập thị trường sản phẩm

dầu của khu vực.

Việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, chuẩn bị khâu phân phối vì thế là

vô cùng quan trọng. Tổng công ty cần tập trung chuẩn bị theo huớng sau:Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 103

4.1 XÚC TIẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔNG KHO, KHO TRUNG

CHUYỂN VÀ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DẦU KHÍ

TRONG NƯỚC

- Với hệ thống tổng kho đầu mối có tổng dung tích lớn gần 300.000

m

3

Page 107: Khoá luận tốt nghiệp

cần quan tâm xây dựng các kho trung chuyển rải khắp từ bắc tới nam để

tăng hiệu quả kinh doanh, các sản phẩm từ tổng kho đầu mối, phát triển thị

trường rộng, đều về mặt địa lý và cung ứng kịp thời cho hệ thống cây xăng lẻ.

- Đầu tư phương tiện chuyên chở xăng dầu cũng hết sức cần thiết, gắn

liền với việc đầu tư xây dựng các tổng kho.

- Để đạt mục tiêu chiếm lĩnh 40% thị phần xăng dầu cả nước vào năm

2005, Tổng công ty cần đặc biệt quan tâm xây dựng hệ thống cây xăng và

mạng lưới các cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên toàn quốc. Đầu tư xây dựng các

cửa hàng bán lẻ xăng dầu đông đảo sẽ là bước chủ chốt giúp nâng cao doanh

số bán lẻ xăng dầu của Tổng công ty, đặt nền tảng để chiếm lĩnh thị trường

trên quy mô rộng.

- Tổng công ty cũng cần có biện pháp khuyến khích, phát triển hoạt

động của các đại lý sản phẩm xăng dầu. Đây là kênh phân phối sản phẩm rất

hữu hiệu do có điều kiện trực tiếp tiếp xúc với thị trường tiêu thụ lẻ, do người

tiêu dùng lẻ thường xuyên tham gia khảo sát chất lượng, giá cả sản phẩm ở

các đại lý này.

4.2 TIẾN HÀNH CÔNG TÁC XÚC TIẾN, QUẢNG CÁO SẢN PHẨM,

GIA TĂNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VỚI

SẢN PHẨM DO CÔNG TY CUNG CẤP.

Công tác xúc tiến quảng cáo có vai trò rất quan trọng, quyết định hành

vi mua sản phẩm của người tiêu dùng. Tổng công ty phải tăng cường hơn nữa

việc quảng cáo về chất lượng các sản phẩm, uy tín của tổng công ty, cải tiến

mẫu mã bao bì hàng hoá để khêu gợi sự tò mò, thích thú của khách hàng, chú

trọng cả chất lượng lẫn độ an toàn của sản phẩm nhằm làm khách hàng tin

tưởng khi quyết định đến với sản phẩm do tổng công ty cung cấp.Khoá luận tốt

nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 104

Việc quảng cáo cần được phổ biến rộng rãi dưới mọi hình thức. Có thể

tiến hàng quảng cáo trên radio và tivi song cần đặc biệt chú trọng hình thức

quảng cáo trên pano, áp phíc lớn, hấp dẫn ở những đường phố trung tâm, trên

Page 108: Khoá luận tốt nghiệp

phương tiện giao thông. Hình ảnh và thông điệp quảng cáo phải đặc biệt hấp

dẫn và phù hợp với tập quán và truyền thống của người Việt. Kết quả thống

kê cho thấy, 65% thành công của tiêu thụ sản phẩm là khả năng hấp dẫn

người tiêu dùng qua thông điệp và hình ảnh quảng cáo sản phẩm.

Tổng công ty cần tổ chức nhiều hơn những cuộc hội thảo về chất

lượng sản phẩm, các cuộc gặp gỡ với người tiêu dùng để tuyên truyền về các

sản phẩm Tổng công ty cung cấp. Ngoài ra, các hình thức khuyến mại

như:giảm giá sản phẩm, tặng quà lưu niệm, tặng phiếu giảm giá,... cũng được

quan tâm đặc biệt trong giai đoạn đầu của hoạt động kinh doanh nhằm tạo uy

tín, cảm tình với khách hàng, tiến tới chiếm lĩnh thị trường sâu hơn.

Cho đại lý phân phối sản phẩm, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu cũng

như các khách hàng mua sản phẩm dầu khí lớn của Tổng công ty được hưởng

ưu đãi về phương thức thanh toán như: trả tiền hàng chậm, trả từng khoản

định kỳ, chiết khấu % giá bán...

4.3. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU MỘT PHẦN SẢN

PHẨM DẦU KHÍ RA THỊ TRƯỜNG KHU VỰC

Tổng công ty dầu khí cần nghiên cứu hướng xuất khẩu của sản phẩm dầu

khí ra thị trường các nước. Muốn vậy, ngay từ bây giờ, Tổng công ty cần

hình thành một ban chuyên nghiên cứu tình hình thị trường sản phẩm dầu khí

trong khu vực làm cơ sở cho hoạch định các bước phù hợp xuất khẩu sản

phẩm dầu khí nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trong tương lai.

5. TĂNG CƯỜNG

ĐẦU TƯ TRANG Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 105

THIẾT BỊ, CƠ SỞ

VẬT CHẤT KỸ

THUẬT

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một bộ phận rất quan trọng trong mọi ngành

công nghiệp đặc biệt là ngành dầu khí. Trong những năm tới, công tác đầu tư

trang thiết bị, cơ sở vật chất cần phải triển khai theo các hướng sau:

Page 109: Khoá luận tốt nghiệp

- Đầu tư các thiết bị khoan được tự động hoá để nâng cao tốc độ thi

công. Đồng thời với việc đầu tư, mua các thiết bị hiện đại, cần khoan, choòng

khoan... Cần phải đổi mới công nghệ khoan để nâng cao hiệu quả công tác

khoan. Đối với các công trình xây lắp biển, khai thác vận chuyển dầu khí, cần

tiến hành khảo sát phần dưới nước để sửa chữa, gia cố, thay thế từng phần các

kết cấu thép của giàn cố định bị xuống cấp do bị tác động mạnh của môi

trường. Các thiết bị khai thác, thiết bị an toàn, các thiết bị công nghệ phụ trợ

khác cần đầu tư bằng các thiết bị hiện đại của các nước công nghiệp phát triển

đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống đường ống dẫn khí, các trạm xử lý và phân

phối khí được đầu tư theo hướng các thiết bị được chế tạo lắp đặt đúng tiêu

chuẩn quốc tế và được các công ty đăng kiểm quốc tế cấp chứng chỉ.

- Trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật cần gia công chế tạo lắp đặt các kết cấu

kim loại, chân đế các giàn cố định ,xây lắp, sửa chữa, bảo dưỡng các công

trình biển, xây lắp các đường ống dẫn dầu, khí.

Chú trọng đẩy mạnh xây dựng, phát triển và đầu tư cơ sỏ vật chất kỹ

thuật cho dịch vụ chuyên ngành như: xử lý số liệu dầu khí, phân tích thí

nghiệm, các dịch vụ cho khoan, khai thác,... cố gắng hình thành ngay một tổ

chức đủ mạnh về dịch vụ khoan thăm dò ở Việt Nam. Bước đầu đầu tư cơ sở Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 106

vật chất vào lĩnh vực công nghệ cao, chế tạo các thiết bị đo địa vật lý giếng

khoan, dịch vụ đo địa vật lý, từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế.

- Tiếp tục đầu tư xây dựng các căn cứ dịch vụ dầu khí với các trang thiết

bị hiện đại phục vụ có hiệu quả cho các hoạt động dầu khí.

- Chú trọng tập trung trang thiết bị cho các dịch vụ chuyên ngành mang

lại hiệu quả cao như: Xây dựng đội tàu dịch vụ dầu khí, các phương tiện thuỷ

vận chuyển các sản phẩm lọc hoá dầu, các cơ sở gia công kết cấu kim loại

phục vụ xây lắp các công trình biển, các xưởng sửa chữa tàu, thiết bị điện tử,

hệ thống điều khiển tự động, thông tin liên lạc, thông qua phương thức tự đầu

tư hoặc liên doanh với nước ngoài để đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, tiếp thu

Page 110: Khoá luận tốt nghiệp

công nghệ mới.

- Đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc hình thành 3 trung tâm

nghiên cứu mỏ, khai thác dầu khí: Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh và Hà

Nội.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 107

6. TĂNG CƯỜNG

KHẢ NĂNG TÀI

CHÍNH, THU HÚT

ĐẦU TƯ NƯỚC

NGOÀI

6.1. HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NỘI BỘ TỪ CÁN BỘ, CÔNG NHÂN

VIÊN CỦA TỔNG CÔNG TY BỔ SUNG VÀO QUỸ ĐẦU TƯ.

Tiềm lực nguồn vốn từ các thành viên của Tổng công ty là rất to lớn

song vẫn chưa được khai thác. Tổng công ty có thể tổ chức các chương trình

phổ biến mục đích và ý nghĩa của việc sử dụng nguồn vốn này với sự duy trì

và phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, mối quan hệ mật thiết

giữa việc đẩy mạnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

với mức sống ngày càng được nâng cao của mỗi thành viên. Từ đó, người lao

động sẽ nhận thức được sự cần thiết phải tập trung vốn bổ sung vào quỹ đầu

tư của Tổng công ty.

6.2. XIN CẤP VỐN BỔ SUNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ SỬ

DỤNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ ĐỂ TÁI ĐẦU TƯ.

- Để xin cấp vốn ngân sách bổ sung, Tổng công ty cần đưa ra những kế

hoạch bổ sung hợp lý, chỉ ra những kết quả khả quan có thể đạt được nếu có

thêm vốn triển khai các hoạt động.

- Sử dụng tỷ lệ lớn hơn lợi nhuận sau thuế để bổ sung quỹ đầu tư cũng

là biện pháp tăng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 108

6.3. KÊU GỌI ĐẦU TƯ BẰNG CÁC NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN NHƯ

Page 111: Khoá luận tốt nghiệp

VỐN FDI, ODA, VỐN VAY NGÂN HÀNG THẾ GIỚI LÃI SUẤT

THẤP, THỜI HẠN DÀI

Để được cấp vốn ODA hỗ trợ dự án đầu tư, Tổng công ty cần chuẩn bị

những dự án, đề án khả thi phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp sử dụng khí,

công nghiệp chế biến dầu khí và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án,

đề án trình Chính phủ và các bộ liên quan phê duyệt.

6.4. CỔ PHẦN HOÁ CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH

Cổ phần hoá các đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng là biện

pháp hữu hiệu thu hút vốn cho các Tổng công ty dầu khí. Cổ phần hoá là một

định hướng chiến lược đúng đắn trên con đường đổi mới và hội nhập của

nền kinh tế nước ta vì nó giúp huy động vốn cho đầu tư chiều sâu, đổi mới

công nghệ, năng lực sản xuất cho các công ty cổ phần. Năng suất, hiệu quả và

lợi nhuận của các doanh nghiệp cao hơn trước, thích nghi nhanh chóng với cơ

chế thị trường. Người lao động gắn được kết quả sản xuất kinh doanh của

mình với lợi ích của bản thân, của doanh nghiệp, đồng thời tạo được điều kiện

làm chủ doanh nghiệp, từng bước hạn chế được các yếu kém của cơ chế quản

lý doanh nghiệp nhà nước.

Bước đầu tiến hành cổ phần hoá ở một số dơn vị sản xuất kinh doanh

làm ăn có hiệu quả là bước đi đúng đắn của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

nhằm đạt mục tiêu chiến lược xây dựng tập đoàn dầu khí đa ngành, đa sở hữu,

xây dựng hệ thống các công ty cổ phần của Tổng công ty dầu khí Việt Nam sẽ

giúp huy động tối đa nguồn nội lực trong xã hội mà trước hết là trong tập thể

cán bộ công nhân viên ngành dầu khí, kể cả những người đã nghỉ việc để đầu

tư phát triển. Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, Tổng công ty dầu khí Việt

Nam cần phải:

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền giải thích làm cho người lao động thấy

rõ lợi ích của họ và triển vọng của doanh nghiệp khi chuyển sang hoạt động Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 109

theo công ty cổ phần. Làm cho mọi người hiểu rõ hơn về bản chất, cấu trúc

Page 112: Khoá luận tốt nghiệp

của công ty cổ phần và khả năng thích ứng của nó trong cơ chế thị trường.

- Bộ máy chỉ đạo cổ phần hoá phải là bộ máy chuyên trách, đủ quyền

lực và năng lực chỉ đạo, được giao mục tiêu tiến độ thực hiện chương trình cổ

phần hoá một cách cụ thể.

Chuyển nhanh các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ dầu khí và

kinh doanh các sản phẩm dầu khí sang hoạt động theo mô hình công ty cổ

phần mà trong đó Tổng công ty dầu khí Việt Nam nắm giữ cổ phần chi phối.

7. CỦNG CỐ QUAN

HỆ VỚI KHÁCH

HÀNG MUA DẦU

THÔ.

Đây là những hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng giúp gia tăng trữ

lượng dầu khí của đất nước, ổn định lâu dài cung cầu dầu thô trong nước và

phục vụ xuất khẩu.

Cần thiết lập và củng cố mối quan hệ bạn hàng dài hạn với các thị

trường nhập khẩu dầu thô quen thuộc của Việt Nam là biện pháp đảm bảo

đầu ra ổn định cho lượng dầu thô khai thác tăng đều của Việt Nam hiện nay.

Hiện tại, Tổng công ty dầu khí có thể tạm thời yên tâm với những khách hàng

mua dầu số lượng lớn, dài hạn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore,

Úc và thị trường Châu Âu. Tuy nhiên chúng ta vẫn phải tiếp tục tìm kiếm

những khách hàng mới tiêu thụ lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam trước Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 110

khả năng gia tăng các nguồn cung dầu trên thế giới khi các công ty dầu lớn

của thế giới tăng cường khai thác ở Trung Đông.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải tích cực nghiên cứu triển khai

phương án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí ra nước ngoài nhằm gia tăng trữ

lượng dầu khí đảm bảo cung cầu trong thời gian tới.

Với các dự án nhà máy lọc dầu sắp được vận hành mà trước hết là nhà

máy lọc dầu số 1 đi vào hoạt động trong thời gian tới, phần lớn lượng dầu thô

Page 113: Khoá luận tốt nghiệp

khai thác của Việt Nam sẽ phải dùng để làm nguyên liệu cung cấp cho các

nhà máy lọc dầu. Vì thế lượng dầu thô dành cho xuất khẩu sẽ giảm đáng kể.

Đặc biệt tới năm 2010 khi nhà máy lọc dầu số 2 hoạt động, gần như toàn bộ

lượng dầu thô ta khai thác sẽ chỉ đủ cung cho hoạt động chế biến dầu khí

trong nước. Với tiềm năng hạn chế về dầu khí, để đảm bảo khai thác dầu khí

mà đặc biệt là dầu thô phục vụ cho hoạt động chế biến trong nước và một

phần cho xuất khẩu thu ngoại tệ tổng công ty cần xúc tiến đầu tư thăm dò khai

thác dầu khí ra nước ngoài. Để chuẩn bị cho hoạt động đầu tư này, tổng công

ty cần triển khai:

- Lựa chọn khu vực đầu tư có trữ lượng dầu khí lớn, môi trường chính

trị, kinh tế thuận lợi.

- Hình thành tổ đề án thăm dò khai thác dầu khí ra nước ngoài, xây

dựng chiến lược đào tạo lực lượng có năng lực quản lý, chuyên môn chuẩn bị

hoạt động trong dự án tìm kiếm khai thác dầu khí có tính quốc tế.

- Chuẩn bị chương trình ngân sách cho hoạt động đầu tư nước ngoài.

- Lựa chọn đối tác hợp tác lâu dài, bình đẳng cùng có lợi.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 111

8. PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP CHẾ

BIẾN DẦU KHÍ

Việc phát triển công nghiệp chế biến dầu khí là một yếu tố vô cùng

quan trọng giúp chúng ta tiết kiệm được ngoại tệ từ việc giảm lượng dầu khí

đã qua chế biến từ nước ngoài để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hiện

tại, chúng ta vẫn phải nhập khẩu gần như 100% sản phẩm dầu khí từ bên

ngoài. Để phát triển công nghiệp chế biến dầu khí, trong những năm tới thì

những giải pháp cần thực hiện là:

- Lựa chọn hợp lý các dự án lọc hoá dầu có tính đến các yếu tố địa lý,

điều kiện kinh tế xã hội để vừa tạo thuận lợi cho các hoạt động lọc hoá dầu

sau này, vừa thúc đẩy được sự phát triển kinh tế xã hội ở các vùng đặt địa

điểm dự án và những vùng kế cận.

Page 114: Khoá luận tốt nghiệp

-Tăng cường phát triển công nghiệp khí đốt để cung cấp khí cho các

nhà máy phát điện, tiếp tục sản xuất LPG phục vụ nhu cầu trong nước.

- Trước mắt cần nhanh chóng hoàn thành nhà máy lọc dầu số 1 để từng

bước cung cấp sản phẩm dầu khí cho thị trường nội địa. Dự kiến nhà máy lọc

dầu số 1 Dung Quất sẽ đi vào hoạt động vào năm 2005.

- Tăng cường cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy hoá dầu trong

tương lai.Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 112

9. CẢI THIỆN MÔI

TRƯỜNG LAO

ĐỘNG VÀ CÔNG

TÁC BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG.

9.1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ

Điều kiện lao động trong ngành công nghiệp dầu khí rất đa dạng nhưng

những nơi có môi trường làm việc tốt, phù hợp với các tiêu chuẩn cần thiết

thường là các văn phòng hành chính, phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm,

còn các cơ sở sản xuất trực tiếp trên các công trường của các công ty trong

ngành dầu khí thì vẫn còn rất nhiều vấn đề cần được cải thiện như việc chống

ồn, chống rung, nắng nóng, bụi, hệ thống thông gió và cấp nước sinh hoạt.

Hiện nay, toàn ngành dầu khí có khoảng 25% - 30% công nhân phải làm việc

ngoài trời chịu ảnh hưởng trực tiếp của nắng, gió, bức xạ nhiệt. Việc trang bị

phương tiện bảo vệ cá nhân đối với người lao động vẫn còn hạn chế. Để cải

thiện điều kiện lao động, nâng cao năng suất lao động trên các cơ sở sản xuất

cần phải:

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về điều kiện môi trường

lao động phục vụ công tác sức khoẻ, an toàn và môi trường trong ngành dầu

khí.

- Tiếp tục điều ra và thống kê cập nhật đánh giá về tai nạn, sự cố trên

các cơ sở công trình trong ngành dầu khí.Khoá luận tốt nghiệp

Page 115: Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 113

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa điều kiện môi trường lao động và các

bệnh nghề nghiệp trong ngành dầu khí, đề xuất các biện pháp kỹ thuật làm

giảm nguy cơ bệnh nghề nghiệp.

- Nghiên cứu, đánh giá chuyên đề các nghề nghiệp nặng nhọc, độc hại,

đề xuất chế độ hợp lý nhằm phục hồi sức khoẻ cho người lao động.

- Việc phân loại lao động hiện nay chủ yếu tập trung vào các đối tượng

lao động chân tay và dựa trên cơ sở mức tiêu hao năng lượng và tần số mạch

của người lao động trong quá trình sản xuất có lưu ý tới tính độc hại của môi

trường lao động để đề xuất các chế độ lao động. Trong quá trình công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như sự phát triển của cơ chế thị trường có

hàng loạt các yếu tố cần được chú ý, nghiên cứu và xem xét khi phân loại lao

động và xây dựng chế độ đó là: Mức độ căng thẳng thần kinh, tâm lý khi làm

việc; chế độ ca và thời gian lao động; điều kiện và môi trường lao động hiện

hữu. Tất cả các yếu tố trên cần được đưa vào một hệ phân loại một cách định

lượng để có được sự khách quan và tin cậy.

9.2. CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đây là vấn đề rất cần được sự quan tâm để giảm thiểu những tác động

xấu đến môi trường. Cần nghiên cứu, phát triển đưa vào ứng dụng những

công nghệ hiện đại, không gây ảnh hưởng đến môi trường. Trước mắt, phải

xây dựng và phát triển các đường ống dẫn khí và xử lý được khí đồng hành để

không phải đốt ngoài khơi gây ảnh hưởng đến không khí và môi trường, đồng

thời không tận dụng được nguồn khí này.

III. Một số kiến nghị đối với nhà nước

Để đảm bảo duy trì và tăng sản lượng khai thác dầu khí hàng năm, cần

tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa khâu khai thác thăm dò nhằm phát hiện và gia tăng

trữ lượng hàng năm bình quân khoảng 50- 70 triệu m3

quy dầu, để đạt được

mục tiêu này đòi hỏi nhịp độ khoan khai thác thăm dò hàng năm khoảng 10 -

Page 116: Khoá luận tốt nghiệp

15 giếng/năm với vốn đầu tư rất lớn (120 - 170 triệu USD/năm). Bởi vậy, cần

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 114

có chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, đặc biệt đối với vùng nước

sâu, xa bờ nhằm thu hút vốn, công nghệ cao và kinh nghiệm của các công ty

dầu khí quốc tế.

Nhà nước cần có các chính sách theo hướng mở rộng và khuyến

khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, xây dựng một hệ thống luật lệ và

chính sách mềm dẻo, dễ áp dụng, dễ hiểu và rõ ràng; có các chính sách thuế

và hỗ trợ cho hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động hạ nguồn nói riêng,

đặc biệt cho các dự án sản xuất nhiên liệu cơ bản cho hoá dầu nhằm đẩy mạnh

thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hiện nay, nước ta chỉ có Luật dầu

khí cho lĩnh vực thượng nguồn, còn đối với các hoạt động hạ nguồn, chưa có

một văn bản pháp quy nào để khuyến khích phát triển.

Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của Tổng công ty nhằm tạo điều

kiện cho Tổng công ty thực sự tự chủ về tài chính. Tổng công ty dầu khí phải

được coi là một doanh nghiệp kinh doanh thực thụ, được áp dụng tất cả các

chính sách, chế độ như các doanh nghiệp kinh doanh khác, được toàn quyền

quyết định đối với hoạt động đầu tư và kinh doanh của mình trong khuôn khổ

chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Nhà nước không can thiệp sâu

vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, chỉ quản lý Tổng công

ty bằng các công cụ vĩ mô như thông qua hệ thống pháp luật, hệ thống thuế...

tách biệt chức năng quản lý nhà nước về dầu khí và chức năng quản lý của

Tổng công ty.

Nhà nước có chính sách và quy hoạch phát triển công nghệ sử dụng

khí trong nước, thúc đẩy thị trường tiêu thụ khí ở Việt Nam.

Nhà nước cho phép Tổng công ty bán LPG theo giá sát giá thị

trường, Cụ thể là giá bán LPG của Tổng công ty không cố định ở mức giá

nhập khẩu mà được điểu chỉnh ở mức giá hợp lý theo giá thị trường để tăng

lợi nhuận.Khoá luận tốt nghiệp

Page 117: Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 115

NHÀ NƯỚC SỚM PHÊ DUYỆT CƠ CHẾ ĐẦU TƯ THĂM DÒ KHAI

THÁC DẦU KHÍ RA NƯỚC NGOÀI, CÓ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN RỦI

RO ĐỂ ĐẦU TƯ THĂM DÒ GIA TĂNG TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ HỖ TRỢ

BẰNG CẤP VỐN HOẶC CHO PHÉP TỔNG CÔNG TY HÀNG NĂM ĐỂ

LẠI TỪ 30 - 50% TRIỆU USD/NĂM TỪ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ ĐỂ

KHAI THÁC DẦU.

Nhà nước sớm ban hành kế hoạch quốc gia về ứng cứu sự cố tràn

dầu để làm cơ sở cho các ngành kinh tế và các địa phương trong nước có thể

xây dựng kế hoạch cứu dầu tràn riêng cho các hoạt động của mình hay riêng

khu vực địa phương của mình. Do hạn chế về mặt tài chính trong những năm

trước mắt, Nhà nước khó có kinh phí để thiết lập các trung tâm ứng cứu tràn

dầu quốc gia. Vì vậy, thích hợp nhất là đầu tư cho ngành dầu khí xây dựng

một trung tâm nghiên cứu tràn dầu tầm cỡ quốc gia ở Vũng Tàu dựa trên cơ

sở nhân lực, trang thiết bị mặt bằng của hai đơn vị ứng cứu tràn dầu hiện nay

của Petrovietnam để ứng cứu tràn dầu cấp quốc gia ở khu vực biển Đông

Nam Bộ và phục vụ ứng cứu tràn dầu cho các hoạt động dầu khí của

PetroVietnam ở khu vực này. Để tăng cường công tác quản lý và giải quyết

hậu quả của các sự cố tràn dầu Nhà nước nên sớm ban hành các văn bản dưới

luật có liên quan tới công tác đền bù ô nhiễm môi trường do các sự cố tràn

dầu gây ra nhằm giúp nhanh chóng giải quyết hậu quả của các sự cố tràn dầu

đã và đang xảy ra ở Việt Nam.

Tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các quốc gia, các

tổ chức kinh tế, các thiết chế trên thế giới. Củng cố quan hệ truyền thống với

các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nga, Australia, EU... đồng thời phát triển quan

hệ với các nước Trung Âu, Châu Phi, Mỹ Latinh, Mỹ. Việc ký kết các hiệp

định kinh tế, thương mại là cơ sở mở ra nhiều triển vọng cho các doanh

nghiệp Việt Nam nói chung và cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh

vực xăng dầu-dầu khí nói riêng. Tích cực tham gia và củng cố vai trò của Việt

Page 118: Khoá luận tốt nghiệp

Nam trong hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), diễn đàn hợp tác kinh tế

Khoá luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 116

Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), tranh thủ ưu thế là thành viên chính thức

trong hai tổ chức kinh tế quốc tế này để thúc đẩy quá trình hội nhập. Đẩy

nhanh tiến độ lên lô trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Kêu gọi

các dự án tài trợ, đầu tư của các tổ chức như: Tổ chức phát triển công nghiệp

thuộc liên hiệp quốc UNIDO, Ngân hàng thế giới...

Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất, kinh

doanh dầu khí nói riêng rất cần đến các nguồn thông tin và thị trường công

nghệ... Bởi vậy nhà nước cần có chiến lược tổng thể trong việc cung cấp

thông tin cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp tự tìm kiếm thông tin cho mình.Khoá

luận tốt nghiệp

Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 117

Kết luận

Ngày nay, dầu mỏ và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu, có vai

trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của hầu hết các nước trên

thế giới. Đối với Việt Nam thì nguồn năng lượng này lại càng có ý nghĩa quan

trọng hơn. Được thiên nhiên ưu đãi về nguồn dầu khí, trữ lượng dầu mỏ và

khí đốt ở thềm lục địa và ngoài khơi Việt Nam là khá lớn. Ngành dầu khí Việt

Nam ra đời từ những năm 1970. cho đến nay, trải qua gần 30 năm xây dựng

và trưởng thành, ngành dầu khí Việt Nam đã trải qua một chặng đường không

ít khó khăn và thử thách. Mặc dù vậy, ngành dầu khí Việt Nam vẫn chứng tỏ

được vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân của nước ta.

Đặc biệt, trong những năm qua, các hoạt động thăm dò, khai thác và xuất

khẩu dầu khí ở Việt nam đã có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với công công

cuộc nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, để đẩy nhanh hơn nữa

tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc phát triển ngành dầu

khí nước ta theo quy mô rộng lớn hơn, hiện đại hơn, tương xứng với tiềm

năng dầu khí của đất nước là một yếu tố vô cùng quan trọng và thiết yếu.

Page 119: Khoá luận tốt nghiệp

Khoá luận này đã khái quát chung về tiềm năng dầu khí của nước ta,

phân tích thực trạng khai thác và xuất khẩu dầu khí ở Việt Nam đồng thời trên

cơ sở đó đưa ra những giải pháp cụ thể để phát triển ngành dầu khí Việt Nam

trong thời gian tới.

Khoá luận này được hoàn thành bởi những kiến thức được tích luỹ

trong suốt hơn bốn năm học, niềm say mê và tinh thần trách nhiệm của một

sinh viên năm cuối Trường Đại học Ngoại Thương. Tuy nhiên, do hạn chế về

thời gian, tài liệu thu thập và khả năng nghiên cứu, khoá luận không tránh

khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các

thầy cô giáo và các bạn.Khoá luận tốt nghiệp

Bïi ThÞ Anh Nguyªn - A12 - K38D 118

Danh mục tài liệu tham khảo

Sách:

1. Công nghiệp dầu khí và nguồn nhân lực, Tiến sỹ Trần Ngọc Toản,

Giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Đức Trí, NXB Thanh niên năm 2000

2. Vietsovpetro 20 năm xây dựng và phát triển, NXB Chính trị quốc gia

2001

3. Viện dầu khí: 25 năm xây dựng và trưởng thành

4. Dầu khí và dầu khí ở Việt Nam, Trần Mạnh Trí, NXB Khoa học kỹ thuật

1996

5. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ngày nay, Đào Bích Thảo, NXB Khoa học kỹ

thuật 1976

6. Công nghệ và kỹ thuật khai thác dầu khí, Phùng Đình Thực, Dương

Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn Cảnh, NXB Giáo dục 1999

7. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục 2002

8. Kinh tế Việt Nam 2002, NXB chính trị quốc gia

Báo, tạp chí:

9. Tạp chí dầu khí các năm 2001, 2002, 2003

10.Tạp chí thông tin dầu khí thế giới năm 2003

11.Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ 2003Khoá luận tốt nghiệp

Page 120: Khoá luận tốt nghiệp

Bïi ThÞ Anh Nguyªn - A12 - K38D 119

12.Tạp chí Thông tin Kinh tế Xã hội số 11 năm 2003

13.Tạp chí Chiến lược chính sách công nghiệp năm 2003

14.Tạp chí Ngoại thương các năm 2002, 2003

15.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế năm 2003

16.Thời báo kinh tế Việt Nam các năm 2002, 2003

17.Báo Công nghiệp Việt Nam năm 2003

18.Petrovietnam review 2003

19.Vietnam Economic Time, September 2003

Trang web:

www.petrovietnam.com.vn

www.vnexpress.net

www.vinaseek.comKhoá luận tốt nghiệp

Bïi ThÞ Anh Nguyªn - A12 - K38D 120

Phụ lục

HIỆN TRẠNG CÁC HỢP ĐỒNG DẦU KHÍ

TT Nhà điều

hành

Lô Bể Ngày ký Hợp

đồng

%

PV

Hiện trạng

1 BP/ONGC 06, 12E NCS 18/05/88 PSC 10 Giữ lại lô 06-1,

đang phát

2 Shell 112, 114 SH 15/06/88 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

3 Total 106, 103 SH 21/11/88 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

Page 121: Khoá luận tốt nghiệp

hiệu lực

4 BP 117, 118 SH 16/02/89 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

5 Enterprise 17 CL 14/04/89 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

6 Enterprise 21 NCS 14/04/89 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

7 Cairn 22 NCS 27/02/90 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

8 Ipl 115 SH 27/02/90 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

9 Seeptre 111 SH 22/05/90 PSC Không hoàn

thành cam kết,

hợp đồng hết

hiệu lực

10 PetroCanada 03, 12W NCS 28/05/90 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

11 Fina 46, 50 TN 08/08/90 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

12 BHP 120, 121 PK 10/01/91 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lựcKhoá luận tốt nghiệp

Bïi ThÞ Anh Nguyªn - A12 - K38D 121

Page 122: Khoá luận tốt nghiệp

13 Petronas 01, 02 CL 09/09/91 PSC 15 Giữ lại lô 01-a,

đang khai thác

14 Shell 10 NCS 27/04/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

15 KNOC 11-2 NCS 19/05/92 PSC Chờ phát triển

16 BP 05-3 NCS 04/06/92 PSC 15 Phát hiện khí,

chưa thẩm

17 BP 05-2 NCS 09/06/92 PSC 17,5 Chờ phát triển

18 Togi 11-1 NCS 09/07/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

19 Lasmo 04-2 NCS 19/08/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

20 Idemitsu 102/91 SH 30/09/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

21 JVPC 15-2 CL 06/10/92 PSC 17,5 Đang khai thác

mỏ Rạng

22 Oxy 04-3 NCS 22/10/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

23 Bristish Gas 04-1 NCS 28/10/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

24 BHP Đại NCS 14/04/92 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

25 M & P ĐBSH THN 23/07/93 PSC Hoàn trả lô,

Page 123: Khoá luận tốt nghiệp

hợp đồng hết

hiệu lực

26 OMV 104 SH 20/08/93 PSC Đang thẩm

lượng

27 Talisman MP3-

CAA

TN 24/08/93 PSC 12,5 Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

28 MJC 05-1B NCS 19/04/94 PSC Đang khai thác

dầu

29 Canadian

Oxy

12W NCS 16/11/94 PSC Hoàn trả lô,

hợp đồng hết Khoá luận tốt nghiệp

Bïi ThÞ Anh Nguyªn - A12 - K38D 122

hiệu lực

30 Conoco 133, 134 NCS 10/04/96 BCC 30 Hoàn trả lô,

hợp đồng hết

hiệu lực

31 Unocal B&48/95 TN 27/05/96 PSC 23,5 Hợp đồng đang

thực hiện

32 Opeco 12E NCS 19/09/97 PSC Phát hiện khí,

chờ thị trường

33 Cửu Long 15-1 CL 25/10/98 JOC 50 Phát hiện khí,

chờ thị trường

34 Vamex 07&08 NCS 27/07/99 PSC Phát hiện dầu,

đang phát

35 Unocal 52/97 TN 19/10/99 PSC 30 Hợp đồng đang

thực hiện

Page 124: Khoá luận tốt nghiệp

36 Hoàng Long 16-1 CL 15/12/99 JOC 41 Phát hiện khí,

chờ thị trường

37 ATI 102, 106 SH 24/02/00 PSC 20 Hợp đồng đang

thực hiện

38 Conoco 16-2 CL 27/04/00 PSC 30 Hợp đồng đang

thực hiện

39 Vietgasprom 112 SH 09/09/00 JOC 50 Hợp đồng đang

thực hiện

40 OMV 111 SH 19/09/00 PSC Hợp đồng đang

thực hiện

41 Samedan 12W NCS 21/11/00 PSC Hợp đồng đang

thực hiện

42 Hoàn Vũ 09-2 CL 20/12/00 JOC 50 Hợp đồng đang

thực hiện

43 PV-Petronas 10 NCS 08/01/02 JOC 40 Hợp đồng đang

thực hiện

44 PVZarubeznheft

(Nga)-

Idemitsu

09-3 CL 19/01/02 JOC 35 Hợp đồng đang

thực hiện

45 PVEPTalisman

(Canada)

Petronas

46.2, 50-

51

MalaiThổ

Chu

02/02 JOC 40 Hợp đồng đang

thực hiện

Page 125: Khoá luận tốt nghiệp

46 PVEPPetronas

01-97 và

02-97

CL 1/03 JOC 50 Hợp đồng đang

thực hiệnKhoá luận tốt nghiệp

Bïi ThÞ Anh Nguyªn - A12 - K38D 123

Nguồn: Viện Dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành