40
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI TẠI THỦY BẰNG - HUYỆN HƢƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Sinh viên thực hiện: PHẠM GIA TÙNG Lớp: QUẢN ĐẤT 37B Giáo viên hƣớng dẫn: T.S LÊ THANH BỒN Bộ môn: KHOA HỌC ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

khóa luận tốt nghiệp về quản lý đất đai

Embed Size (px)

Citation preview

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO LOẠI HÌNH SỬ DỤNG

ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI TẠI XÃ THỦY BẰNG -

HUYỆN HƢƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Sinh viên thực hiện: PHẠM GIA TÙNG

Lớp: QUẢN LÝ ĐẤT 37B

Giáo viên hƣớng dẫn: T.S LÊ THANH BỒN

Bộ môn: KHOA HỌC ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

BỐ CỤC ĐỀ TÀI

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHẦN 6: PHỤ LỤC

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá đất đai cho loại hình sử dụng đất trồngcây có múi tại xã Thủy Bằng, huyện Hƣơng Thủy, tỉnh ThừaThiên Huế.

MỤC ĐÍCH: Xây dựng BĐĐV đất xã Thủy Bằng; Xây dựngbản đồ thích nghi hiện tại và thích nghi tƣơng lai của các đơnvị đất đối với loại hình sử dụng đất trồng cây có múi; Đề xuấtcác biện pháp để phát triển cây có múi.

YÊU CẦU: Nắm đƣợc yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của câycó múi, đặc biệt là đất đai. Tìm hiểu và đánh giá đƣợc điều kiệntự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng. Hiểu và ứng dụngđƣợc phƣơng pháp đánh giá đất của FAO và sử dụng đƣợcphần mềm Mapinfo.

PHẦN 2

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Lịch sử, luận điểm, phƣơng pháp đánh giá đất trên thế giới

Lịch sử, Quy trình đánh giá đất phục vụ NN, một số khái niệmđánh giá đất ở Việt Nam.

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

Khái niệm, chức năng cơ bản của GIS.

TỔNG QUAN VỀ CÂY CÓ MÚI

Nguồn gốc, vai trò, yêu cầu ngoại cảnh của cây có múi

SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO

Điều tra cơ bản Điều tra cơ bản

Phân hạng thích nghi

theo định tính,

định lượng về mặtTN

Phân tích KT-XH

Phân hạng đất theo

định tính về KT

Quyết định quy hoạch

Phân hạng

Thích nghi

theo định

tích và

định lượng

về mặt TN

Phân

tích

về

KT-XH

Tham khảo ban đầuPP 2 bƣớc PP Song song

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP

VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu: Yêu cầu về đất đai của cây cómúi; Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng;Hiệu quả của sản xuất cây có múi.

Phạm vi nghiên cứu: Xã Thủy Bằng

Phƣơng pháp nghiên cứu: Điều tra, thu thập số liệu;Bản đồ; Thực địa; Nghiên cứu trong phòng

Nội dung nghiên cứu: Điều kiện TN, KTXH của địaphƣơng; Các loại đất chính của xã; Hiện trạng sử dụngđất; Đánh giá mức độ thích nghi hiện tại và tƣơng laicủa các đơn vị đất đối với cây có múi; Đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng đất đối với loại hình sử dụngđất trồng cây có múi,

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Vị trí địa lý, địa hình

Thủy Bằng là xã nằm ở

phía Tây huyện Hương

Thủy, có tổng diện tích

tự nhiên là 2298 ha.

Là một xã vùng đồi, có

địa hình là đồi núi chia

cắt và thung lũng xen

kẽ.Xã Dương Hòa

Xã Phú Sơn

Th

ủy P

ơn

g

TP Huế

Huyện

Hương Trà

Th

ủy D

ươ

ng

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU

Khí hậu: Đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới.

Thủy văn: Hệ thống thủy văn bao gồm sông Hƣơng, khe

Châu Ê…tuy nhiên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản

xuất nông nghiệp, gây khó khăn trong đời sống cho

ngƣời dân.

Tài nguyên rừng: Diện tích rừng của xã chiếm tỷ lệ lớn

so với tổng diện tích đất toàn xã (45,44%).

Cảnh quan môi trƣờng: Trên địa bàn xã có nhiều di tích

và danh thắng đẹp, có tiềm năng du lịch .

Đất xám

Đất mới biến đổi

Đất phù sa

Đất Glây

Đất tầng mỏng

Tài nguyên đất: Tổng

diện tích đất tự nhiên của

xã là 2298ha, trong đó

tổng diện tích các loại đất

là 22186,22 ha. Toàn xã

có 5 nhóm đất vớI 13 loại

đất, trong đó nhóm đất

chiểm tỷ lệ nhiều nhất là

đất xám, nhóm đất chiếm

tỷ lệ nhỏ nhất là đất Glây.

23,68 %

6,68 %

11,36 %23,35 %

34,93 %

ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Thuận lợi

Giáp ranh nhiều địa

phƣơng.

Có nhiều cảnh đẹp.

Đất đai đa dạng, phong

phú.

Khó khăn

Địa hình không bằng

phẳng, bị chia cắt.

Địa giới hành chính trải

rộng.

Khí hậu khắc nghiệt.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU

Kinh tế

Nông lâm nghiệp: Nhìn chung ở địa phương, ngành lâm

nghiệp phát triển mạnh, trong khi đó trồng trọt và chăn

nuôi chưa phát triển, diện tích SXNN thường manh mún,

nhỏ lẻ. Cơ cấu cây trồng chủ yếu là lạc, cây ăn quả và lúa.

Công và tiểu thủ công nghiệp: Các ngành nghề chưa phát

triển, chủ yếu là các ngành truyền thống nhưng thu nhập

thấp.

Dịch vụ: Ngành dịch vụ tương đối phát triển, đặc biệt là

du lịch, nhờ vào hệ thống lăng tẩm khá phong phú.

Xã hội

Dân số, lao động và mức sống: Dân số là 7508 người,trong đó nữ là 3791 người. Số lao động là 3706 lao động,tuy nhiên chủ yếu là lao động phổ thông. Thu nhập đạt402.000/người/tháng.

Cơ sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, điện còn khó khăn.Hệ thống giao thông chưa đồng bộ giữa các vùng trong xã,kênh mương thủy lợi chưa đáp ứng được sản xuất nôngnghiệp cho địa phương. Mạng lưới điện còn chắp vá.

Y tế, giáo dục, văn hóa: Đã được quan tâm đầu tư đúngmức, từng bước đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trongxã.

ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Thuận lợi

Nguồn lao động dồi dào.

Giáo dục, y tế, văn hóa

đƣợc quan tâm đầu tƣ

đúng mức.

Có hệ thống giao thông

liên xã, liên huyện chạy

qua.

Khó khăn

Giao thông liên thôn,điện, thủy lợi chƣa tốt.

Công tác khuyến nông,khuyến lâm chậm.

Thu nhập của ngƣời dânthấp.

Chất lƣợng lao độngkhông cao.

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ THỦY BẰNG

Cơ cấu sử dụng đất của

xã chủ yếu là đất lâm

nghiệp và đất chƣa sử

dụng. Diện tích đất SX

nông nghiệp, đất ở chiếm

tỷ lệ nhỏ và phân bố

manh mún, nhỏ lẻ, không

tập trung.

1295.83

ha

693.26ha

362.91ha

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI

Phương pháp chồng ghép bản đồ

A1

A2

B1

A1+B1

A2+B1

A1+B2

A2+B2

BẢN ĐỒ A

BẢN ĐỒ B

Loại đất

Loại đất Ký

hiệu

Diện

tích

(ha)

Tỷ lệ

Xám tầng nông G1 170,99 7,82

Xám Glây G2 16,09 0,73

Xám Glây độ sâu>50cm G3 27,00 1,23

Xám TPCG thô G4 7,37 0,33

Xám nâu đỏ G5 175,88 8,04

Xám điển hình G6 366,25 16,75

MBĐ có TCT mỏng G7 89,23 4,08

MBĐ nhiều sỏi đá G8 421,29 19,27

Phù sa TPCG thô G9 248,35 11,35

Glây loang lổ G10 91,21 4,17

Glây nhiều cát G11 54,87 2,51

TM nhiều sỏi đá TMặt G12 485,25 22,19

TM nhiều sỏi đá G13 32,44 1,48

Tầng dày đất

Tầng dày Ký

hiệu

Diện

tích

(ha)

Tỷ lệ

> 100 cm D1 1190,5

6

54,4

6

70 cm – 100 cm D2 82,20 3,76

50 cm – 70 cm D3 186,65 8,54

30 cm – 50 cm D4 246,30 11,26

< 30 cm D5 480,51 21,9

8

Thành phần cơ giới đất

Thành phần

cơ giới đất

hiệu

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

Thịt nặng T1 1156,42 52,89

Thịt nhẹ T2 187,25 8,56

Cát pha T3 613,55 28,06

Cát T4 229,00 10,49

Độ dốc đất

Độ dốc Ký

hiệu

Diện

tích

(ha)

Tỷ lệ

< 30 SL1 400,72 18,33

30 - 80 SL2 779,49 35,65

80 - 150 SL3 447,90 20,49

> 150 SL4 558,11 25,53

pH đất

Độ dốc Ký

hiệu

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

5 - 6 pH1 804,42 36,8

0

4 - 5 pH2 1381,80 63,2

0

Hàm lƣợng mùn

Hàm lượng

mùn

Phân

cấp

hiệu

Diện

tích

(ha)

Tỷ

lệ

> 2 % Giàu M1 248,35 11,36

1,5%-2% Khá M2 91,21 4,19

1,0%-1,5% T.B M3 612,6 28,02

< 1,0 % Nghèo M4 1233,87 56,43

Tiến hành chồng ghép các bản đồ đơn tính, thu đƣợc bản

đồ đơn vị đất đai có 28 đơn vị đất, phân bố các đơn vị đất

theo nhóm đất nhƣ sau:

Nhóm đất Loại đất Ký hiệu Đơn vị Diện tích

Đất xám

( 9 )

Xám tầng nông G1 3; 4 170.99

Xám Glây G2 12 16.09

Xám Glây ĐS>50cm G3 13 27,00

Xám TPCG thô G4 23 7.37

Xám nâu đỏ G5 2 175,88

Xám điển hình G6 28; 21; 6 366,25

Đất mới

biến đổi

(8)

MBĐ có TCT mỏng G7 26; 16 89,23

MBĐ nhiều sỏi đá G8 8; 9; 10 421,29

Phù sa (2) Phù sa TPCG thô G9 11; 14; 19 248,35

Đất Glây

(3)

Glây loang lổ G10 24;7 91,21

Glây nhiều cát G11 1;22 54,87

Đất tầng

mỏng (6)

TM nhiều sỏi đá TMặt G12 5 485,25

TM nhiều sỏi đá G13 15;17;18;25;27 32,44

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

THÍCH NGHI HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI

Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây có múi

Nhiệt độ: Từ khoảng 12 – 39 độ C, tối thích 25 – 32 độ C

Ánh sáng: 10.000 – 15.000 lux (8h sáng và 4 giờ chiều ngày hè

quang mây)

Nước: Cây chịu ngập kém, nhưng vào thời kỳ ra hoa và quả

phát triển cần nước. Độ ẩm không khí 70% - 80%

Gió: Tốc độ gió vừa phải, không ảnh hưởng đến sinh trưởng và

phát triển của cây và chất lượng sản phẩm.

Đất đai: Bằng phẳng, có cấu tượng, nhiều mùn, thoáng khí,

thoát nước tốt, tầng dầy > 100 cm, pH từ 5 – 6.

Tình hình sản xuất cây có múi trên địa bàn

Cây có múi được trồng lâu đời tại địa phương, chủ yếu là

thanh trà.

Diện tích khoảng 31 ha, phân bố nhỏ lẻ tại các hộ gia đình,

tập trung chủ yếu ở Bảng Lảng, Tân Ba, Vĩ Dạ…

Công lao động không nhiều, năng suất 145quả/cây, giá bán

4.500đ/quả, thị trường dễ tiêu thụ.

Đã có một số dự án về mở rộng trồng cây thanh trà tại xã.

Khó khăn về vốn, kỹ thuật.

XẾP HẠNG CÁC YẾU TỐ CHẨN ĐOÁN

Yếu tố Ký hiệu Xếp hạng yếu tố

S1 S2 S3 N

Loại đất G 6;9 1;2;5 3;4;7;8;11 10;12;13

Tầng dày D 1 - 2 3;4;5

TPCG T 2;3 - 1;4 -

Độ dốc SL 1 2 3 4

pH đất PH 1 2 - -

Mùn M 1 2 3;4 -

Giao thông GT 1 2 3 -

Kỹ thuật KT 1 2 2 -

TỔNG HỢP THÍCH NGHI HIỆN TẠI

Hạng Số đơn vị Đơn vị Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

S1

0 - - -

S2

2 6; 21 251,53 11,51

S3

10 2; 5; 7; 9; 11; 12;

13; 14; 23; 24

693,17 31,70

N

16 1; 3; 4; 8; 10;

15;16; 17; 18; 19;

20; 22; 25; 26; 27;

28

1241,52 56,79

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ

Các yếu tố không thể thay đổi được: Loại đất, độ dốc,

tầng dày.

Các yếu tố có thể thay đổi được thông qua việc bón phân,

cải tạo đất, phương thức canh tác, đầu tư là: Hàm lượng

mùn, pH đất, Giao thông, Kỹ thuật, riêng đối với thành

phần cơ giới thì có thể thay đổi một phần.

TỔNG HỢP THÍCH NGHI TƯƠNG LAI

Hạng Số đơn vị Đơn vị Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

S1 0

- - -

S2 6

2; 6; 7; 12; 21; 24 691,85 31,64

S3 6

5; 9; 11; 13; 14; 23 252,85 11,57

N 16

1; 3; 4; 8; 10; 15;16;

17; 18; 19; 20; 22;

25; 26; 27; 28

1241,52 56,79

SO SÁNH SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH

THÍCH NGHI HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI

Hạng Hiện tại Tương lai Tỷ lệ %

Tăng (+), giảm (-)

S1 0 0 0

S2 251,53 691,85 +20,14

S3 693,17 252,85 -20,14

N 1242,88 1242,88 0

HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Hiệu quả KT

Lợi nhuận:

84triệu/ha/năm

Lợi nhuận sản xuất

cây có múi gấp 6,8

lần so với doanh

thu sản xuất lúa,

gấp 4 lần so với

doanh thu sản xuất

lạc.

Hiệu quả XH

Ngày công

chăm sóc 0,48

ngày/cây/năm,

(102công/năm/

ha)

Phù hợp với

nguyện vọng

của người dân

Hiệu quả MT

Bộ rễ ăn sâu, có

khả năng giữ

được đất, chống

xói mòn, rửa

trôi.

Có khả năng cho

bóng mát, cải

thiện môi trường.

Phân bón hóa

học.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Tín dụng: Tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia, tiếp xúc với

các quỹ tín dụng, ngân hàng.

Khuyến nông: Tăng cƣờng năng lực sản xuất của ngƣời dân

thông qua cải thiện kỹ thuật sản xuất, phƣơng pháp canh tác.

Thị trƣờng: Để giải quyết tận gốc hiện tƣợng “bán lúa non”,

cần phải có một thị trƣờng rộng lớn, ổn định.

Chính sách địa phƣơng: Chính sách đất đai, phân bón, đầu

tƣ…

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Tình hình cơ bản của địa phƣơng

Điều kiện tự nhiên: Địa bàn trải rộng, diện tích 2298 ha, địahình dốc, khí hậu khắc nghiệt, đất đai đa dạng, không đồng nhất.

Điều kiện xã hội: Cơ cấu kinh tế đồng đều, giao thông, thủy lợI,điện còn khó khăn; giáo dục, y tế, văn hóa được quan tâm. Dâncư phân tán, lao động dồi dào nhưng trình độ chưa cao.

Hiện trạng sử dụng đất: Đất NN 56,40%; Đất PNN 15,79%; ĐấtCSD 27,82%.

Xây dựng Bản đồ đơn vị đất đai

Toàn xã có 28 đơn vị đất đai, trong đó đơn vị có diện tích lớn nhấtlà 229,63ha, đơn vị có diện tích nhỏ nhất là 4,07 ha

Xác định mức độ thích nghi hiện tại

Rất thích nghi : Không.

Thích nghi Trung binh: 2 đơn vị, 251,53 ha, 11,51%.

Ít thích nghi: 10 đơn vị, 693,17 ha, 31,70%.

Không thích nghi: 16 đơn vị, 1241,52 ha, 56,79%.

Xác định mức độ thích nghi tƣơng lai

Rất thích nghi : Không.

Thích nghi Trung binh: 6 đơn vị, 691,85 ha, 31,64%.

Ít thích nghi: 6 đơn vị, 252,85 ha, 11,57%.

Không thích nghi: 16 đơn vị, 1241,52 ha, 56,79%.

Đề xuất các giải pháp: Tín dụng, khuyến nông, thị trường, chínhsách của địa phương.

Kiến nghị

Cần phải tiếp tục đầu tư về giao thông thủy lợi.

Đẩy mạnh khuyến nông, khuyến lâm.

Tăng cường đào tạo nghề.

Triển khai các mô hình canh tác.

Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai.

PHẦN 6

PHỤ LỤCGiao thông xã Thủy Bằng

Phẫu diện đất Glây nhiều cát

Sự phân tầng ở đất Glây loang lổ

Phân tích pH đất

Phân tích Hàm lƣợng mùn

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN