35

Kichban

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kichban
Page 2: Kichban

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kịch bản biến đổi khí hậu là gì ?

Có những loại kịch bản biến đổi khí hậu nào ?

Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam?

Page 3: Kichban

Kịch bản BĐKH là gì ?

là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy

về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ

giữa KT-XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH và mực

nước biển dâng.

kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự báo khí

hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát

triển và hành động

Page 4: Kichban

Kịch bản Biến đổi Khí hậu

Phát thải Khí Nhà Kính (KNK) là vấn đề cốt lõi gây nên Biến

đổi Khí hậu.

Việc phát triển KT, XH của con người là nguyên nhân chính

và chủ yếu dẫn đến sự gia tăng phát thải KNK.

Xây dựng kịch bản phát thải KNK là điều cấp thiết đầu tiên cần làm

Bản báo cáo đặc biệt của IPCC về Kịch bản phát thải KNK trongtương lai ( SRES )

Page 5: Kichban

Tại sao phải xây dựng kịch

bản phát thải KNK (4 lý do)Cung cấp dữ liệu đầu vào cho việc đánh giá ảnh hưởng đến khí hậu

và môi trường của việc thay đổi phát thải KNK trong tương lai (có sự

tính toán về những phương pháp giảm nhẹ)

Cung cấp dữ liệu về trường hợp cụ thể để từ đó thay đổi những

chính sách nhằm giảm phát thải khí nhà kính.

Nguồn: IPCC, AR4, GW3

Page 6: Kichban

Tại sao phải xây dựng kịch

bản phát thải KNK (4 lý do)Nhằm đưa ra cơ sở xây dựng những phương hướng thích ứng và

giảm nhẹ có thể áp dụng được và ngân quỹ phải chi cho nó với

những vùng khác nhau trên thế giới và những lĩnh vực khác nhau liên

quan đến kinh tế.

Nhằm đưa ra những cơ sở để đàm phán thương lượng mang tầm

vóc Quốc tế để giảm nhẹ phát thải KNK.

Nguồn: IPCC, AR4, WG3

Page 7: Kichban

Sơ đồ giản lược của Kịch bản Biến đổi Khí hậu

Kịch bản Biến đổi Khí hậu

Kịch bảnNhiệt độ

Kịch bảnLượng mưa

Kịch bảnNước biển

dâng

Kịch bản phát thảiKNK

Page 8: Kichban

Các cơ sở để xác định các kịch bản phát thải KNK

Chuẩnmựccuộc

sống vàlối sống

Dân số

TG vàmức tiêu

dùngSự pháttriển ở

quy môtoàn cầu

Tiêu thụ

nănglượng và

TNTN Chuyển

giaocôngnghệ

Thay đổisử dụng

đất

Sự phát thải

KNK

Page 9: Kichban
Page 10: Kichban

Ban liên Chính phủ về Biến đổi

Khí hậu ( IPCC )

Đưa ra 4 báo cáo đánh giá

Báo cáo đánh giá lần 1 (1990)

Báo cáo đánh giá lần 2 (1994)

Báo cáo đánh giá lần 3 (2001)

Báo cáo đánh giá lần 4 (2007)

Báo cáo đánh giá lần 5 (2014)

Five Accessment Reports

Page 11: Kichban

Các kịch bản phát thải KNK

Page 12: Kichban

Họ kịch bản A1 (A1 Family)

Họ A1:

• Kinh tế phát triển rất nhanh

• Dân số đạt đỉnh vào giữa thế kỷ XXI (2050) sau đó giảm

dần .

• Kỹ thuật phát triển rất nhanh

• Cơ sở hạ tầng đồng đều trên khắp thế giới

Page 13: Kichban

A1 được chia thành 3 nhóm:

Nhóm A1F1: Phát triển năng lượng hóa thạch

Nhóm A1T : Phát triển năng lượng phi hóa thạch

Nhóm A1B : Phát triển cân bằng (giữa hóa thạch và

phi hóa thạch

Họ kịch bản A1 (A1 Family)

Page 14: Kichban

Họ kịch bản A2 (A2 family)

Dân số tăng liên tục trong thế kỷ XXI

Phát triển kinh tế manh mún và chậm.

Tập trung chủ yếu vào phát triển cục

bộ, riêng rẽ.

Page 15: Kichban

Họ kịch bản B2 (B2 family)

Nhấn mạnh giải pháp KT-XH, môi trường ổn định

Dân số tăng liên tục nhưng với tốc độ chậm hơn A2

Phát triển kinh tế vừa phải, với tốc độ chậm hơn

A1,B1.

Chú trọng tính khu vực trên cơ sở hướng tới bảo vệ

môi trường.

Page 16: Kichban

Họ kịch bản B1 (B1 family)

Được kỳ vọng nhất

Dân số phát triển như A1, đỉnh vào giữa thế kỷ

Thay đổi nhanh về cấu trúc kinh tế để tiến tới nền kinh tế

thông tin, dịch vụ, giảm cường độ vật liệu và công nghệ

tiết kiệm năng lượng, tăng cường năng lượng sạch .

Giải pháp môi trường, KT-XH bền vững, tính hợp lý

được cải thiện nhưng không có các bổ sung về khí hậu

Page 17: Kichban
Page 18: Kichban

Kịch bản phát thải KNK từ năm 2000-2100

IPCC 2007

Page 19: Kichban

Kịch bản phát thải KNK từ năm 2000-2100

Nguồn: USGS, CAScade Project, 2010-present.

Page 20: Kichban

Tây Bắc

Đông Bắc

Đồng bằng Bắc Bộ

Bắc Trung Bộ

Nam Trung Bộ

Tây Nguyên

Nam Bộ

Các kịch bản

BĐKH, nước

biển dâng cho

Việt Nam trong

thế kỷ 21 đã

được xây dựng

dựa theo các kịch

bản phát thải

KNK thấp (B1),

trung bình (B2)

và cao (A2,

A1FI).

Thời kỳ cơ sở là

1980-1999

(IPCC 4th Report).

Page 21: Kichban

Vùng Kịch bảnCác mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây BắcCao (A2) 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3

T Bình (B2) 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6

Đông BắcCao (A2) 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2

T Bình (B2) 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5

ĐB Bắc BộCao (A2) 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1

T Bình (B2) 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4

Bắc Tr. BộCao (A2) 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6

T Bình (B2) 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8

Nam Tr. BộCao (A2) 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4

T Bình (B2) 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9

Tây NguyênCao (A2) 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1

T Bình (B2) 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6

Nam BộCao (A2) 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6

T Bình (B2) 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0

Kịch bản về nhiệt độ cho Việt Nam

Page 22: Kichban

1) Về nhiệt độ:

• Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình, nhiệt độ trung bình tăng 2,3oC trên phần lớn diện tích cả nước

• Riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác.

• Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 2,2-3,0oC , nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,2-3,5oC .

• Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35oC tăng 10-20 ngày trên phần lớn diện tích cả nước.

Page 23: Kichban
Page 24: Kichban
Page 25: Kichban

2) Về lượng mưa:

Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình, lượng mưa năm tăng trên hầu khắp lãnh thổ, mức tăng phổ biến từ 2-7%, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ tăng ít hơn, dưới 3%.

Xu thế chung là lượng mưa mùa khô giảm và lượng mưa mùa mưa tăng.

Lượng mưa ngày lớn nhất tăng thêm ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

Page 26: Kichban
Page 27: Kichban

Kịch bản nước biển dâng

• Vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 30cm.

• Đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999.

Page 28: Kichban

Kịch bản

NBD

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65

Trung bình

(B2)

12 17 23 30 37 46 54 64 75

Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100

Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam

Page 29: Kichban
Page 30: Kichban
Page 31: Kichban
Page 32: Kichban

Bản đồ nguy cơ ngập của Việt Nam

Page 33: Kichban

Nguy cơ ngập lụt khu vực ĐB Sông Hồng và Quảng Ninh

10.5%

1600 km2

Nướcbiển

dâng1m

Page 34: Kichban

Nguy cơ ngập lụt khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh

20.1%

460 km2

Nướcbiển

dâng1m

Page 35: Kichban

Nguy cơ ngập lụt khu vực ĐB Sông Cửu Long

39%

15120 km2

Nướcbiển

dâng1m