151
9/24/2008 1 9/24/2008 Trn Mnh Kiên 1 KINH TVĨ (Macroeconomics) Ging viên: Ths.Trn Mnh Kiên Email: [email protected] . Kim tra gia k(30% đim), thi cui k(70% đim). Thi tlun + trc nghim, được sdng tài liu Phi có slide bài ging trong gihc! Nên xem bài trước gihc! 9/24/2008 Trn Mnh Kiên 2 TÀI LIU THAM KHO CHÍNH Mankiw, Gregory N. Nguyên lý kinh tế hc (tp 2). NXB Thng kê Dương Tn Dip (2007). Kinh tế vĩ mô. NXB Thng kê Begg, David (ed). Kinh tế hc. NXB Thng kê Trường Đại hc Kinh tế quc dân (2008). Giáo trình nguyên lí kinh tế vĩ mô. NXB Lao động

KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

1

9/24/2008 Trần Mạnh Kiên 1

KINH TẾ VĨ MÔ (Macroeconomics)

� Giảng viên: Ths.Tr ần Mạnh Kiên� Email: [email protected] . � Kiểm tra gi ữa kỳ (30% điểm), thi cu ối kỳ

(70% điểm).� Thi tự luận + tr ắc nghi ệm, được sử dụng tài

liệu� Phải có slide bài gi ảng trong gi ờ học!� Nên xem bài tr ước giờ học!

9/24/2008 Trần Mạnh Kiên 2

TÀI LI ỆU THAM KHẢO CHÍNH

� Mankiw, Gregory N. Nguyên lý kinh tế học (tập 2). NXB Thống kê

� Dương Tấn Diệp (2007). Kinh tế vĩ mô. NXB Thống kê

� Begg, David (ed). Kinh tế học. NXB Thống kê� Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008). Giáo

trình nguyên lí kinh tế vĩ mô. NXB Lao động� …

Page 2: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

2

MỘT SỐ WEBSITE NÊN THAM KHẢO

� http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm(Trang của TS.Trần Hữu Dũng)

� http://www.vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Việt Nam)

� http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tapchi.jsp (Tạp chí Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước)

� http://www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê)� http://www.minhbien.org/� http://www.kinhtehoc.com/

9/24/2008 Trần Mạnh Kiên 3

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

� Giúp sinh viên hiểu những khái niệm căn bản về kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp. Hiểu được một cách đại cương cách thức vận hành của nền kinh tế.

� Giúp sinh viên hiểu và giải thích được những hiện tượng kinh tế vĩ mô căn bản đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.

9/24/2008 Trần Mạnh Kiên 4

Page 3: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

3

9/24/2008 Trần Mạnh Kiên 5

KINH TẾ VĨ MÔ (Macroeconomics)� Chương 1: 10 nguyên lý của kinh tế học và

cách tư duy như một nhà kinh tế � Chương 2: Số liệu kinh tế vĩ mô � Chương 3: Lí thuyết xác định sản lượng � Chương 4: Tổng cung và tổng cầu� Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ� Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát � Chương 7: Nền kinh tế mở

Page 4: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

1

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 1

CHƯƠNG 1

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC & CÁCH TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

KINH TẾ HỌC

� “Kinh tế học là môn học nghiên cứu loài người trong cuộc sống thường nhật của họ”. (Alfred Marshall) Vi du\gia hàng hóa cao.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 2

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 3

Nền kinh tế . . .

. . . Thuật ngữ kinh tế (economy) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa là: “người quản lý một hộ gia đình”. Vi du\Kinh tế học – Wikipedia.mht

� Một hộ gia đình và một nền kinh tế phải đối mặt với nhiều quyết định:� Ai sẽ làm việc?� Loại hàng hóa nào sẽ được sản xuất và sản

xuất bao nhiêu?� Loại tài nguyên nào nên được sử dụng trong

sản xuất?� Nên bán hàng hóa với giá nào?

Page 5: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

2

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 4

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

Xã hội và nguồn lực khan hiếm: � Khan hiếm (Scarcity). . . có nghĩa là xã hội chỉ

có một nguồn lực có giới hạn và do đó không thể sản xuất mọi loại hàng hóa và dịch vụ mà mọi người mong muốn.

� Việc quản lý nguồn lực của một xã hội rất quan trọng bởi vì nguồn lực luôn khan hiếm.

Kinh tế học (Economics) là một ngành họcnghiên cứu cách thức để xã hội có thể quản lýcác nguồn lực khan hiếm của nó.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 5

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

Con người ra quy ết định như thế nào?1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó3. Con người duy lí suy nghĩ tại điểm cận biên4. Con người phản ứng với các kích thíchCon người tương tác v ới nhau th ế nào?5. Thương mại làm mọi người đều có lợi6. Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trườngNền kinh t ế như một tổng th ể vận hành nh ư thế nào?8. Mức sống của 1 quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa

và dịch vụ của nước đó9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm

phát và thất nghiệp

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 6

NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

� Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such thing as a free lunch!) hoặc “Cái gì cũng có giá của nó!”. Vi du\Vịnh Vân Phong.mht

Page 6: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

3

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 7

Đưa ra quyết định đòi hỏi đánh đổi một mục tiêu lấy một mục tiêu khác

NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

Để có một thứ gì đó, chúng ta thường phải hi sinh một thứ khác:

� Súng đánh đổi bơ Vi du\Bac Trieu Tien hat nhan.mht Vi du\Bac trieu tien doi.mht Vi du\Bac

trieu tien 2.mht Vi du\My-Sung va bo.mht

� Thức ăn đánh đổi quần áo� Thời gian thư giãn đánh đổi làm việc� Hiệu quả đánh đổi công bằng

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 8

NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

� Hiệu quả hay công bằng� Hiệu quả (Efficiency) có nghĩa rằng xã hội có được

nhiều nhất có thể từ nguồn lực có hạn của nó; � Công bằng (Equity) có nghĩa rằng lợi ích của những

nguồn lực trên được phân phối hợp lý (fairly) giữa các thành viên của xã hội.

� Khi chính phủ thực hiện các chính sách tái phân phối giúp công bằng hơn thì cũng thường làm hại tới hiệu quả của nền kinh tế hay nói cách khác, khi cố cắt miếng bánh ra các phần đều nhau hơn, chính phủ đã làm chiếc bánh nhỏ lại Vi du\Cuba lương cào bằng.mht Vi du\nguoi giau

duoc loi.mht Vi du\kinh te nong thon.mht Vi du\cong bang xa hoi.pdf

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 9

NGUYÊN LÝ 2: CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ LÀ CÁI MÀ BẠN PHẢI TỪ BỎ ĐỂ CÓ ĐƯỢC NÓ

� Vì con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi nên quá trình ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí (cost) và lợi ích (benefit) của các đường lối hành động khác nhau: � Liệu nên đi học hay đi làm?� Liệu nên đến lớp hay ở nhà ngủ?

� Song trong nhiều trường hợp, chi phí của một số hành động không phải lúc nào cũng rõ ràng như biểu hiện ban đầu của chúng.

� Chi phí cơ hội của một thứ là những cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. Vi du\có con - hạnh phúc.mht

Page 7: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

4

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 10

NGUYÊN LÝ 3: NGƯỜI DUY LÝ SUY NGHĨ TẠI ĐIỂM CẬN BIÊN

� Các thay đổi biên thường nhỏ, được điều chỉnh tăng lên dần theo hành động đang diễn ra. Con người thường phải lựa chọn mức biên hơn là lựa chọn tổng thể.

� Con người duy lí (rational) ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận biên. Người duy lí chỉ hành động khi lợi ích cận biên vượt chi phí cận biên. Vi du\Giá thuốc cao 1.mht Vi du\giá

thuốc cao 2.mht Vi du\mo xuong.mht Vi du\ép mua bảo hiểm.mht Vi du\lao dong doi du.mht Vi du\dan My o duy li.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 11

NGUYÊN LÝ 4: CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG LẠI CÁC KHUYẾN KHÍCH

� Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so sánh chi phí và lợi ích nên hành vi của họ có thể thay đổi khi ích lợi hoặc chi phí thay đổi, tức là mọi người phản ứng với các kích thích.

� Các nhà hoạch định chính sách công cộng không bao giờ được quên các kích thích, vì nhiều chính sách làm thay đổi lợi ích hoặc chi phí mà mọi người phải đối mặt và bởi vậy làm thay đổi hành vi của họ. Vi du\hang rong.mht Vi du\130 kiến nghị cho

giáo dục.mht Vi du\san oto do trom.mht Vi du\chinh sach sinh non.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 12

NGUYÊN LÝ 5: THƯƠNG MẠI LÀM CHO MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ LỢI

� Mọi người có thể thu được lợi ích từ việc trao đổi thương mại với những người khác

� Cạnh tranh mang lại lợi ích trong thương mại� Thương mại cho phép mọi người chuyên

môn hóa trong những công việc mà họ thành thạo nhất Vi du\malaysia.mht Vi du\Mỹ ngày càng bảo hộ.mht Vi du\Không nên bảo hộ.mht Vi du\Thit ga re

di.mht

Page 8: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

5

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 13

NGUYÊN LÝ 6: THN TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

� Một nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà các nguồn lực được phân phối thông qua các quyết định phi tập trung của nhiều doanh nghiệp và hộ gia đình khi họ tương tác trên thị trường hàng hóa và dịch vụ Vi du\Vong kim co.mht Vi du\Anh bao

cap.doc

� Các hộ gia đình quyết định họ nên mua và nên làm cái gì.

� Các doanh nghiệp quyết định họ nên thuê ai và nên sản xuất cái gì.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 14

NGUYÊN LÝ 6: THN TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

� Adam Smith đã quan sát thấy rằng các hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác trên thị trường hành động như thể họ được hướng dẫn bởi một bàn tay vô hình (invisible hand). Vi du\Thanh long.mht

� Do giá cả hướng dẫn nên các tác nhân trong nền kinh tế sẽ làm điều tốt nhất cho mình và qua đó mang lại lợi ích tối đa cho xã hội. Ông cổ vũ cho nguyên tắc tự do vận hành và nhà nước không can thiệp vào thị trường (laissez – faire).

� Nhưng do các hộ gia đình và doanh nghiệp chỉ xem xét giá cả khi quyết định mua hoặc bán nên họ sẽ không tính đến các chi phí xã hội của các hành động của họ.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 15

NGUYÊN LÝ 6: THN TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

� “Không phải nhờ lòng nhân từ của những người bán thịt, chủ cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà chúng ta có được bữa tối mà chính là nhờ lợi ích riêng của họ... Mỗi cá nhân thường không có ý chăm lo cho lợi ích cộng đồng, cũng như không biết rằng điều mình làm sẽ đem lại ích lợi cho cộng đồng. Anh ta chỉ nhắm tới lợi ích riêng của mình và trong trường hợp này, cũng giống như nhiều trường hợp khác, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình để thực hiện một sứ mệnh mà anh ta không hề có dự định thực hiện. Song không phải lúc nào cũng là tồi tệ với xã hội nếu điều đó nằm ngoài dự định của anh ta.Bằng cách theo đuổi lợi ích riêng c ủa mình, anh ta thường xuyên thúc đẩy lợi ích c ộng đồng một cách hiệu quả hơn cả khi anh ta th ực sự có ý định làm nh ư vậy” . Adam Smith (1723-1790) Vi du\mùa hè xanh.mht Vi du\hon nhan han quoc.mht Vi du\Lực điền ế vợ.mht

Page 9: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

6

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 16

NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐÔI KHI CÓ THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THN TRƯỜNG

� Thất bại thị trường (Market failure) xảy ra khi thị trường thất bại trong việc phân bố nguồn lực một cách có hiệu quả

� Khi thị trường thất bại chính phủ có thể can thiệp để kích thích hiệu quả và công bằng

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 17

NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐÔI KHI CÓ THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THN TRƯỜNG

� Thất bại thị trường có xảy ra do:� Một ngoại ứng (externality), là ảnh hưởng từ

hành động của một người hoặc một doanh nghiệp tới những người bên ngoài Vi du\Vinashin 1.mht Vi

du\Vinashin 2.mht Vi du\Khac tinh cua “dinh tac”.mht

� Sức mạnh thị trường (market power), đây là khả năng của một người hay một doanh nghiệp đơn lẻ gây ảnh hưởng một cách quá mức, không chính đáng tới giá cả thị trường

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 18

NGUYÊN LÝ 8: MỨC SỐNG CỦA MỘT QUỐC GIA PHỤ THUỘC VÀO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÓ

� Hầu hết những sự khác nhau trong mức sống giữa các quốc gia được giải thích bởi năng suất của chúng. Các cách giải thích khác chỉ đóng vai trò thứ yếu.

� Năng suất (Productivity) là số lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong mỗi giờ của người lao động.

� Nguyên lý 70/x

Page 10: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

7

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 19

NGUYÊN LÝ 9: GIÁ CẢ SẼ TĂNG LÊN KHI CHÍNH PHỦ IN QUÁ NHIỀU TIỀN

� Lạm phát (Inflation) là sự tăng lên trong mức giá chung của nền kinh tế

� Một trong những nguyên nhân của lạm phát là sự tăng lên của khối lượng tiền tệ

� Khi chính phủ in ra một số lượng lớn tiền tệ, giá trị của chúng giảm xuống

� Tháng 1/1921, giá 1 tờ báo ở Đức là 0,3 mark. 11/1922 nó có giá: 70.000.000 mark!!! Vi

du\Zimbabwe.mht Vi du\nuoc mat ti phu.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 20

NGUYÊN LÝ 10: XÃ HỘI PHẢI ĐÁNH ĐỔI TRONG NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

� Đường cong Philips minh họa sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp:

�Lạm phát ��Thất nghiệp

Đây là sự đánh đổi ngắn hạn!

Thất nghiệp2 4 6 8

2

4

6

8

1

7

3

5

5

1 3 7

Đường cong Phillips

Lạm phát

Principles of Macroeconomics Ch. 21 Second Canadian Edition

Đường Phillips ở Mỹ giai đoạn 1950 và 1960

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0 2 4 6 8Unemployment Rate

Rat

e of

Infla

tion

1968

19671966

1956

19571962

1961

19601958

195919631964

1965

Page 11: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

8

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 22

TÓM TẮT

� Khi các cá nhân ra quyết định, họ phải đối mặt với sự đánh đổi giữa các mục tiêu khác nhau

� Chi phí của bất kỳ hành động nào được đo lường bằng các cơ hội đã mất đi

� Con người duy lý đưa ra các quyết định bằng việc so sánh giữa lợi ích và chi phí cận biên

� Con người thay đổi hành vi để đáp ứng lại các kích thích� Thương mại có thể đồng thời làm lợi cho các bên tham gia� Thị trường luôn là phương cách tốt để phối hợp sự trao đổi giữa

con người� Chính phủ có khả năng cải thiện kết quả thị trường nếu có một

số thất bại thị trường hoặc nếu thị trường gây ra sự bất bình đẳng

� Năng suất là nguồn gốc nền tảng của mức sống� Tăng trưởng tiền tệ là nguồn gốc căn bản của lạm phát� Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất

nghiệp

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 23

2

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 24

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

� Mọi ngành khoa h ọc đều có các thu ật ngữ của chúng:� Toán học

� Tích phân ���� Tiên đề ���� Không gian véc t ơ

� Tâm lý h ọc� Cái ngã ���� Cái tôi ���� Nhận thức

� Triết học� Biện chứng ���� Tư biện ���� Siêu hình

� Kinh t ế học� Cung ���� Chi phí c ơ hội ���� Độ co giãn ���� Thặng dư

người tiêu dùng

Page 12: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 25

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

�Kinh t ế học dạy bạn cách...:�Suy ngh ĩ về sự chọn lựa�Lượng giá chi phí cá nhân và ch ọn

lựa xã hội�Xem xét và tìm hi ểu cách th ức các

sự việc và ch ủ đề liên quan t ới nhau

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 26

NHÀ KINH TẾ NHƯ MỘT NHÀ KHOA HỌC

� Cách tư duy c ủa khoa h ọc kinh t ế . . .� Suy ngh ĩ theo hướng phân tích và

khách quan� Sử dụng các ph ương pháp khoa h ọc

� Sử dụng các mô hình rút g ọn để giải thích cách th ức một thế giới thực, phức tạp vận hành

� Phát tri ển các lý thuy ết, thu th ập và phân tích d ữ liệu để đánh giá lý thuy ết

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 27

VAI TRÒ CỦA CÁC GIẢ ĐNNH

�Các nhà kinh t ế đưa ra các gi ả định để giúp th ế giới thực trở nên d ễ hiểu hơn

�Nghệ thu ật trong t ư duy khoa h ọc là quyết định xem nên s ử dụng gi ả định nào

�Các nhà kinh t ế sử dụng các gi ả định khác nhau để trả lời các câu h ỏi khác nhau

Page 13: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

10

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 28

MÔ HÌNH KINH TẾ

�Các nhà kinh tế sử dụng các mô hình đơn giản hóa để giúp chúng ta hiểu thế giới dễ dàng hơn

� 2 mô hình được sử dụng nhiều nhất là Biểu đồ dòng chu chuyển (The Circular Flow Diagram) và Đường giới hạn khả năng sản xuất (The Production Possibilities Frontier).

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 29

Hình 1: Biểu đồ dòng chu chuyển

Chi tiêu

Hàng hóavà dịch vụđược mua

Thu nhập

Hàng hóavà dịch vụđược bán

Lao động, đất,

và vốn

Thu nhập

= Luồng đầu vào và đầu ra

= Luồng tiền

Các yếu tốsản xuất

Lương, tiền thuê,và lợi nhuận

DOANH NGHIỆP

•Sản xuất và bánhàng hóa và dịch vụ

•Thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất

•Mua và tiêu dùnghàng hóa và dịch vụ

•Sở hữu và báncác yếu tố sản xuất

HỘ GIA ĐÌNH

•Hộ gia đình bán•Doanh nghiệp mua

THỊ TRƯỜNGCHO

CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

•Doanh nghiệp bán•Hộ gia đình mua

THỊ TRƯỜNGCHO

HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 30

BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN

�Các doanh nghiệp � Sản xuất và bán các hàng hóa, dịch

vụ

� Thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất�Các hộ gia đình

� Mua và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ

� Sở hữu và bán các yếu tố sản xuất

Page 14: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

11

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 31

BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN

� Thị trường hàng hóa và dịch vụ

� Các doanh nghiệp bán� Các hộ gia đình mua

� Thị trường cho các yếu tố sản xuất � Các hộ gia đình bán� Các doanh nghiệp mua

� Các yếu tố sản xuất (Factors of Production)� Các đầu vào để sản xuất hàng hóa và dịch vụ

� Đất đai, lao động và tư bản

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 32

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

�Đường Giới hạn khả năng sản xuất (production possibilities frontier) là một biểu đồ cho thấy các sự kết hợp giữa các mức sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất với các nhân tố sản xuất và công nghệ hiện có

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 33

Hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

Đường giới hạnkhả năng sản xuất

A

B

C

Số lượngôtô được sản xuất

2,200

600

1,000

3000 700

2,000

3,000

1,000

Số lượngmáy tính

được sản xuất

D

Page 15: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

12

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 34

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

�Các khái niệm được minh họa bởi đường giới hạn khả năng sản xuất�Hiệu quả (Efficiency)

�Sự đánh đổi (Tradeoffs)�Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)�Tăng trưởng kinh tế (Economic

Growth)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 35

Hình 3 Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất

Copyright © 2004 South-Western

E

Số lượngôtô được sản xuất

2,000

700

2,100

7500

4,000

3,000

1,000

Số lượngmáy tính

được sản xuất

A

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 36

KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ

� Kinh tế vi mô (Microeconomics) nhấn mạnh vào từng thành phần tách biệt trong nền kinh tế� Cách thức mà các hộ gia đình và doanh

nghiệp đưa ra các quyết định và họ tương tác trên các thị trường đặc thù như thế nào

� Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) nhìn nền kinh tế như một tổng thể� Các sự kiện kinh tế lớn như lạm phát, thất

nghiệp và tăng trưởng kinh tế

Page 16: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

13

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 37

NHÀ KINH TẾ NHƯ NGƯỜI TƯ VẤN CHÍNH SÁCH

�Khi các nhà kinh tế đang cố gắng giải thích thế giới, họ là nhà khoa học

�Khi các nhà kinh tế cố gắng thay đổi thế giới, họ là nhà tư vấn chính sách

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 38

PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC

� Các nhận định thực chứng (Positive statements) là các nhận định mô tả thế giới như nó có� Được gọi là các phân tích mô tả

� Các nhận định chuẩn tắc (Normative statements) là các nhận định cho rằng thế giới nên như thế nào� Được gọi là các phân tích nhận định

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 39

� Nhận định thực chứng hay chuẩn tắc?

� Một sự tăng lên trong tiền lương tối thiểu sẽ làm tăng thất nghiệp ở những người có kỹ năng kém

Thực chứng

� Mức thâm hụt ngân sách cao sẽ đẩy lãi suất tăng lên

Thực chứng

?

?PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC

?

Page 17: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

14

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 40

� Nhận định thực chứng hay chuẩn tắc? � Lợi ích thu được từ tiền lương tối thiểu cao

hơn sẽ đáng giá hơn thiệt hại do mức tăng nhẹ trong thất nghiệp

Chuẩn tắc- Chính phủ nên cho phép đánh thuế từ các

công ty thuốc lá để bù đắp chi phí chữa các bệnh liên quan đến thuốc lá của người nghèo

Chuẩn tắc

?

?PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC

?

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 41

TẠI SAO CÁC NHÀ KINH TẾ BẤT ĐỒNG VỚI NHAU

�Họ có thể không đồng ý với nhau về mức độ đúng đắn của các lý thuyết thực chứng mô tả sự vận hành của thế giới.

�Họ cũng có thể có các hệ giá trị khác nhau và do đó có cách nhìn chuẩn tắc khác nhau về loại chính sách nào nên được thực hiện.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 42

CÁC NHÀ KINH TẾ KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG BẤT ĐỒNG VỚI NHAU!

� Việc định ra giá trần thuê nhà làm giảm số lượng và chất lượng nhà hiện có (93%)

� Thuế quan và hạn ngạch thường làm giảm phúc lợi kinh tế nói chung (93%)

� Tỷ giá hối đoái linh hoạt và thả nổi tạo ra cơ chế tiền tệ quốc tế có hiệu quả (90%)

� Mức thâm hụt ngân sách liên bang lớn có tác động tiêu cực tới nền kinh tế

� Luật về tiền lương tối thiểu làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên và công nhân không lành nghề (79%)

Page 18: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

15

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 43

TÓM TẮT

� Các nhà kinh tế cố gắng giải quyết các mối quan tâm của họ bằng sự khách quan của khoa học:

� Họ đưa ra các giả định phù hợp và xây dựng các mô hình được đơn giản hóa để hiểu tốt về thế giới quanh họ

� 2 mô hình kinh tế đơn giản nhất là Biểu đồ dòng chu chuyển và Đường giới hạn khả năng sản xuất

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 44

TÓM TẮT

� Kinh tế học được phân ra 2 chuyên ngành phụ:

� Các nhà Kinh tế vi mô nghiên cứu việc ra quyết định của các hộ gia đình và doanh nghiệp trong thị trường.

� Các nhà Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các lực và khuynh hướng tác động đến tổng thể nền kinh tế.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 45

TÓM TẮT

�Một nhận định thực chứng là một đánh giá về thế giới hiện hoặc sẽ như thế nào

�Một nhận định chuẩn tắc là một nhận định về thế giới nên như thế nào

�Khi các nhà kinh tế đưa ra một nhận định chuẩn tắc, họ hành động như nhà tư vấn chính sách hơn là một nhà khoa học

Page 19: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

16

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 46

TÓM TẮT

�Các nhà kinh tế đưa ra các lời khuyên trái ngược nhau cho các nhà làm chính sách bởi vì họ có các nhận định khoa học khác nhau và bởi vì họ có các hệ giá trị khác nhau

� Ở một thời điểm khác, các nhà kinh tế có thể thống nhất về lời khuyên nhưng các nhà làm chính sách lại lựa chọn việc không để ý đến chúng

Page 20: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

1

CHƯƠNG 2SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ

Trần Mạnh Kiên1

ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA

Trần Mạnh Kiên

2

� Kinh tế vi mô (Microeconomics): nghiên cứu cách thức các hộ gia đình và doanh nghiệp ra quyết định và tương tác trên thị trường như thế nào

� Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics): nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể� Mục tiêu của nó là lí giải những biến động kinh tế tác động tới nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp và thị trường cùng một lúc. vi du\WorldBank Report.pdf vi du\thong tin macro.mht vi du\BIDV dự báo kinh tế vĩ mô.mht

ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA

Trần Mạnh Kiên

3

� Kinh tế vĩ mô trả lời các câu hỏi như:� Tại sao thu nhập trung bình của một số quốc gia lại cao và một số quốc gia lại thấp?

� Tại sao giá cả tăng nhanh trong một số thời điểm và lại ổn định trong một số thời điểm khác?

� Tại sao sản xuất và nhân dụng lại tăng trong một số năm và thu hẹp vào những năm khác?

Page 21: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

2

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG KINH TẾ VĨ MÔ

Trần Mạnh Kiên

4

� Lạm phát (Inflation)

� Phần trăm thay đổi trong mức giá cả nói chung

� Thất nghiệp (Unemployment)

� Đo lường số lượng những người muốn có việc làm

nhưng không có việc

� Tổng sản lượng (Output)

� Sản lượng quốc gia thực (real gross national product

- GNP) đo lường tổng thu nhập của một nền kinh tế

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHÍNH KHÁC

Trần Mạnh Kiên

5

� Tăng trưởng kinh tế (Economic growth)� Sự tăng lên trong GNP thực, một chỉ dấu biểu thị sự tăng trưởng tổng sản phNm trong nền kinh tế.

� Các chính sách kinh tế vĩ mô (Macroeconomic policy)� Một tập hợp các biện pháp chính sách được sử dụng bởi chính phủ để tác động tới tổng thể nền kinh tế nói chung

Lạm phát ở Việt Nam, 1995-2007 (%)

Trần Mạnh Kiên

6

12.7

4.53.6

9.2

0.1-0.6

0.8

43

9.58.4

6.6

12.63

-2

0

2

4

6

8

10

12

14

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 22: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

3

Thất nghiệp thành thị ở Việt Nam, 1996-2006 (%)

5.88 6.01

6.85 6.746.42 6.28 6.01 5.78 5.6 5.31

4.82

0

1

2

3

4

5

6

7

8

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Trần Mạnh Kiên

7

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tăng trường GDP ở Việt Nam, 1995-2007 (%) vi du\duoi kip singapore.mht

9.54 9.34

8.15

5.764.77

6.79 6.89 7.08 7.34 7.798.44 8.17 8.5

0

2

4

6

8

10

12

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Trần Mạnh Kiên

8

THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ

Trần Mạnh Kiên

9

� Khi đánh giá xem một nền kinh tế nào đó có hoạt động tốt không, dĩ nhiên người ta sẽ nhìn vào tổng thu nhập mà những người trong nền kinh tế đó kiếm được

� Với tổng thể một nền kinh tế. thu nhập phải bằng chi tiêu bởi vì:� Mọi giao dịch phải có người mua và người bán.

� Mỗi đồng chi tiêu của người một số người mua cũng sẽ là thu nhập của một số người bán.

� Sự bằng nhau của thu nhập và chi tiêu có thể được minh họa bằng Biểu đồ dòng chu chuyển (Circular-flow Diagram).

Page 23: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

4

Biểu đồ dòng chu chuyển

Trần Mạnh Kiên10

Chi tiêu

Hàng hóavà dịch vụđược mua

Thu nhập

Hàng hóavà dịch vụđược bán

Lao động, đất,

và vốn

Thu nhập

= Luồng đầu vào và đầu ra

= Luồng tiền

Các yếu tốsản xuất

Lương, tiền thuê,và lợi nhuận

DOANH NGHIỆP

•Sản xuất và bánhàng hóa và dịch vụ

•Thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất

•Mua và tiêu dùnghàng hóa và dịch vụ

•Sở hữu và báncác yếu tố sản xuất

HỘ GIA ĐÌNH

•Hộ gia đình bán•Doanh nghiệp mua

THỊ TRƯỜNGCHO

CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

•Doanh nghiệp bán•Hộ gia đình mua

THỊ TRƯỜNGCHO

HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

Biểu đồ dòng chu chuyển

BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN

Trần Mạnh Kiên

11

Hộ gia đình Doanh nghiệp

Hàng hóa

Lao động

Chi tiêu ($)

Thu nhập ($)

TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐNA

� Tổng sản ph�m nội địa (Gross domestic product -GDP) đo lường thu nhập và chi tiêu của một nền kinh tế

� GDP là giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa cuối cùng và dịch vụ được sản xuất bên trong một quốc gia ở trong một khoảng thời gian nhất định

Trần Mạnh Kiên

12

Page 24: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

5

ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA

Trần Mạnh Kiên

13

� “GDP là giá trị thị trường . . .”�Sản lượng tính bằng giá thị trường.

� “. . . của tất cả sản phNm cuối cùng . . .”�Chỉ ghi nhận giá trị của hàng hóa cuối cùng, không tính hàng hóa trung gian (giá trị chỉ được tính 1 lần).

ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA

Trần Mạnh Kiên

14

� “. . . Hàng hóa và Dịch vụ . . . “�Bao gồm cả những hàng hóa hữu hình (quần áo, thực phNm, ô tô) và dịch vụ vô hình (cắt tóc, dọn nhà, khám bệnh).

� “. . . Được sản xuất ra . . .”�Nó bao gồm mọi hàng hóa và dịch vụ đang được sản xuất ra, không bao gồm những hàng hóa được sản xuất trong quá khứ.

ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA

Trần Mạnh Kiên

15

� “ . . . Trong phạm vi một quốc gia . . .”�Đo lường giá trị sản xuất trong phạm vi 1 quốc gia.

� “. . . Trong một thời kỳ nhất định.”�GDP đo lường giá trị sản xuất thực hiện trong một thời gian cụ thể, thường là 1 năm hay 1 quí.

Page 25: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

6

CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP

Trần Mạnh Kiên

16

� GDP bao gồm mọi vật phNm được sản xuất trong nền kinh tế và bán một cách hợp pháp trên thịtrường.

� Cái gì không được tính trong GDP?�GDP loại bỏ hầu hết các vật phNm được sản xuất và tiêu thụ tại gia đình mà không được đưa vào lưu thông trên thị trường.

�Nó cũng bỏ qua những vật phNm được sản xuất và bán trái phép, như ma túy.

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP

Trần Mạnh Kiên

17

� Có 3 phương pháp tính GDP:

- Phương pháp chi tiêu: tính bằng các khoản chi tiêu

- Phương pháp thu nhập: tính bằng các khoản thu nhập

- Phương pháp sản xuất: tính bằng các khoản giá trị gia tăng

CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP

Trần Mạnh Kiên

18

�GDP (Y) là tổng của các thành tố sau:�Tiêu dùng (Consumption - C)

� Đầu tư (Investment - I)

� Chi tiêu của chính phủ (Government Purchases -G)

� Xuất khNu ròng (Net Exports - NX)

Y = C + I + G + NX

Page 26: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

7

TIÊU DÙNG (C)

Trần Mạnh Kiên

19

� Hàng hóa lâu bền (Durable Goods)VD: ô tô, TV

� Hàng không lâu bền (Nondurable Goods)VD: thức ăn, quần áo

� Dịch vụ (Services)VD: giặt ủi đồ, du lịch.

Phần chi tiêu của các hộ gia đình cho hàng hóa và dịch vụ, trừ đi phần mua nhà ở mới:

Tiêu dùng ở Mỹ, 2005

41,3

20,5

8,2

70,0%

5.154,9

2.564,4

1.026,5

$8.745,7

Dịch vụ

Hàng không lâu bền

Hàng lâu bền

Tiêu dùng

% of GDP$ tỷ

ĐẦU TƯ

Trần Mạnh Kiên

21

� Đầu tư (I):� Đầu tư là các khoản chi tiêu mua máy móc, thiết bị tư bản, hàng tồn kho, xây dựng nhà xưởng, bao gồm cả nhà ởmới.

Đầu tư bao gồm:� Đầu tư cố định vào kinh doanh (Business fixed

investment): Chi tiêu vào nhà xưởng và máy móc của khu vực doanh nghiệp.

� Đầu tư cố định vào nhà ở (Residential fixed investment): Chi tiêu vào mua nhà mới của khu vực hộ gia đình và những người cho thuê nhà.

� Đầu tư vào hàng tồn kho (inventory investment): Thay đổi trong giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Page 27: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

8

Đầu tư ở Mỹ, 2005

0,2

6,1

10,6

16,9%

18,9

756,3

1.329,8

$2.105,0

Tồn kho

Đầu tư nhà ở

Đầu tư cố định

Đầu tư

% of GDP$ tỷ

CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP

Trần Mạnh Kiên

23

� Chi tiêu của chính phủ (G):�Phần chi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ của các cấp chính quyền.

�Không bao gồm các khoản thanh toán chuyển nhượng (transfer payments) bởi vì nó không mang lại hàng hóa và dịch vụ.

Chi tiêu chính phủ ởMỹ, 2005

Liên bang

18.9%$2,362.9Chi tiêu chính ph ủ

Bang và địa phương

Quốc phòng

7.0

11.9

4.7

2.3

877.7

1,485.2

587.1

290.6Phi quốc phòng

% of GDP$ billions

Page 28: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

9

XUẤT KHẨU RÒNG vi du\nhap sieu 1.mht vi du\nhap sieu 2.mht

Trần Mạnh Kiên

25

� Xuất kh�u ròng (NX):� Xuất khNu trừ đi nhập khNu.

Xuất, nhập khNu của Việt Nam, 2000-06 (tỉ đồng)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Xuất khẩu 243.049 262.846 304.262 363.735 470.216 582.069 715.369

Nhập khẩu 253.927 273.828 331.946 415.023 524.216 617.157 747.840

Xuất khẩu ròng

-10.878 -10.982 -27.684 -51.288 -54.000 -35.088 -32.471

% xuất khNu ròng/GDP -2,50 -2,31 -5,25 -8,50 -7,69 -4,27 -3,41

Tài khoản quốc gia của Việt Nam, 2002 - 2006 (tỉ đồng, giá thực tế) vi du\gdp tinh-gdp ca nuoc.doc

2002 2003 2004 2005 Sơ bộ 2006

GDP 535.762 613.443 715.307 839.211 973.790

Tiêu dùng (C) 348.747 406.451 465.506 533.141 611.206

Chi tiêu chính phủ (G)

33.390 38.770 45.715 51.652 57.334

Đầu tư (I) 177.983 217.434 253.686 298.543 347.900

Xuất khẩu ròng (NX)

-27.684 -51.288 -54.000 -35.088 -32.471

Sai số 3.326 2.076 4.400 -9.037 -10.179

Trần Mạnh Kiên

26

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tài khoản quốc gia của Việt Nam, 2002 – 2006 (% của GDP)

2002 2003 2004 2005 Sơ bộ 2006

GDP 100 100 100 100 100

Tiêu dùng (C) 65,1 66,3 65,1 63,5 62,8

Chi tiêu chính phủ (G)

6.2 6.2 6,4 6,2 5,9

Đầu tư (I) 33,2 35,4 35,5 35,6 35,7

Xuất khẩu ròng -5,17 -8,36 -7,55 -4,18 -3,34

Sai số 0,6 0,3 0,6 -1,1 -1,0

Trần Mạnh Kiên

27

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 29: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

10

GDP THỰC VÀ GDP DANH NGHĨA

Trần Mạnh Kiên

28

� GDP danh nghĩa (Nominal GDP) giá trị của hàng hóa và dịch vụ ở mức giá hiện hành (current prices).

� GDP thực (Real GDP) giá trị của hàng hóa và dịch vụ ở mức giá cố định (constant prices).

� Một cái nhìn chính xác về nền kinh tế đòi hỏi phải điều chỉnh GDP danh nghĩa về GDP thực bằng cách sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator).

Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực

Trần Mạnh Kiên

29

Lượngxúc xích

Giá xúc xích

LượngHambuger

GiáHambuger

2001 1 100 2 50

2002 2 150 3 100

2003 3 200 4 150

Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực

Trần Mạnh Kiên

30

GDP danh nghĩa

2001$1/chiếc xúc xích × 100 + $2/chiếc hambuger × 50 = $200

2002$2/chiếc xúc xích × 150 + $3/chiếc hambuger × 100 = $600

2003$3/chiếc xúc xích × 200 + $4/chiếc hambuger × 150 = $1.200

Page 30: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

11

Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực

Trần Mạnh Kiên

31

GDP thực

2001$1/chiếc xúc xích × 100 + $2/chiếc hambuger × 50 = $200

2002$2/chiếc xúc xích × 100 + $3/chiếc hambuger × 50 = $350

2003$3/chiếc xúc xích × 100 + $4/chiếc hambuger × 50 = $500

CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP

Trần Mạnh Kiên

32

� Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) đo lường mức giá cả, được tính bằng cách lấy GDP danh nghĩa chia cho GDP thực rồi nhân với 100.

� Nó cho chúng ta biết phần nào của GDP danh nghĩa tăng là nhờ mức giá tăng và phần nào tăng là do sản lượng tăng.

Chỉ số điều chỉnh GDP = GDP danh nghĩa

× 100GDP thực

Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực

Trần Mạnh Kiên

33

Chỉ số điều chỉnh GDP

2001 ($200/$200) × 100 = 100

2002 ($600/$350) × 100 = 171

2003 ($1.200/$500) × 100 = 240

Page 31: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

12

CHỈ SỐ GDP THỰC ĐÃ ĐƯỢC LOẠI TRỪ LẠM PHÁT

Trần Mạnh Kiên

34

GDP danh nghĩa thay đổi vì 2 lí do:� Thay đổi trong giá cả.

� Thay đổi trong sản lượng được sản xuất.

Thay đổi trong GDP thực chỉ do thay đổi trong sản lượng được sản xuất vì GDP thực được tính bằng giá năm gốc.

Chỉ số điều chỉnh GDP của Việt Nam (năm gốc 1994)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

GDP deflator

161,4 164,5 171,0 182,5 197,4 213,6 229,2

GNP và GDP

Trần Mạnh Kiên

35

� Tổng sản ph�m quốc gia (Gross National Product - GNP): Tổng thu nhập do công dân một nước tạo ra, bất kể họ sinh sống ở trong hay ngoài nước.

� Tổng sản ph�m trong nước (Gross Domestic Product - GDP): Tổng thu nhập được tạo ra bên trong lãnh thổ của quốc gia, bất kể người tạo ra thu nhập có quốc tịch gì.

� (GNP – GDP) = (Tiền nhận được từ nước ngoài) – (Tiền trả cho người nước ngoài)

(GNP – GDP)/GDP (%), 2002

Trần Mạnh Kiên

36

Page 32: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

13

GDP VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ

Trần Mạnh Kiên

37

� GDP là chỉ số đơn giản tốt nhất trong việc đo lường phúc lợi kinh tế (economic well-being) của một xã hội.

� GDP/đầu người nói với chúng ta về thu nhập và chi tiêu trung bình của một người trong nền kinh tế.

� Một mức GDP/đầu người cao hơn chỉ ra mức sống (standard of living) cao hơn.

� Tuy nhiên, GDP không phải là chỉ số hoàn hảo đểđo lường hạnh phúc hoặc chất lượng sống.

GDP VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ

Trần Mạnh Kiên

38

�Một số yếu tố đóng góp vào phúc lợi nhưng không được tính trong GDP. vi du\Tien co mua duoc hanh phuc.mht vi

du\tien-hanh phuc.mht

�Giá trị của sự nghỉ ngơi.

�Giá trị của một môi trường sạch.

�Giá trị của tất cả các hoạt động khác xảy ra bên ngoài thị trường như thời gian cha mẹ dành cho con cái và các công việc tình nguyện…

�Phân phối thu nhập.

Quan hệ giữa GDP và phúc lợi vi du\tinh gdp deflator.doc

Trần Mạnh Kiên

39

Copyright©2004 South-Western

Page 33: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

14

ĐO LƯỜNG MỨC SỐNG

Trần Mạnh Kiên

40

�� LLạạm phát là thum phát là thuậật ngt ngữữ dùng đdùng đểể chchỉỉ tình hutình huốống trong ng trong đó mđó mứức giá chung cc giá chung củủa na nềền kinh tn kinh tếế tăng lên. tăng lên.

� Tỉ lệ lạm phát là % thay đổi trong mức giá so với thời kỳ trước đó.

� Sử dụng để: � Tính toán sự thay đổi trong chi tiêu của một hộ gia đình điển hình.

� Cho phép so sánh đồng tiền trong các khoảng thời gian khác nhau.

Ở Việt Nam lạm phát được tính bởi Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn)

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CONSUMER PRICE INDEX)

Trần Mạnh Kiên

41

� Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI) là công cụ đo lường mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình.

� Nó được sử dụng để đo lường sự thay đổi chi phí cuộc sống qua thời gian.

� Khi CPI tăng, một gia đình điển hình phải chi tiêu nhiều tiền hơn để giữ được mức sống (standard of living).

CÁC BƯỚC TÍNH CPI

Trần Mạnh Kiên

42

1. Xác định giỏ hàng (Basket): Xác định xem những loại giá cả quan trọng nhất đối với một người tiêu dùng điển hình. � Cơ quan thống kê xác định giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình sẽ mua.

� Sau đó cơ quan này sẽ tiến hành các cuộc điều tra để xác định quyền số (weights) cho các mức giá của hàng hóa và dịch vụđó.

2. Xác định giá cả: Xác định mức giá của mỗi hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại các thời điểm khác nhau

Page 34: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

15

CÁC BƯỚC TÍNH CPI

Trần Mạnh Kiên

43

3. Tính chi phí của giỏ hàng: sử dụng số liệu về giá cảvà tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại các thời điểm khác nhau.

4. Ch4. Chọọn năm gn năm gốốc (Base Year) và tính chc (Base Year) và tính chỉỉ ssốố::� Xác định một năm nào đó như năm gốc, được dùng làm mốc đểso sánh với các năm khác.

� Tính chỉ số bằng cách chia giá cả của giỏ hàng trong một năm cho giá cả của giỏ hàng trong năm gốc và nhân với 100.

5. 5. Tính ttỉỉ llệệ llạạm phát (inflation rate): m phát (inflation rate): Tỉ lệ lạm phát là % thay đổi của chỉ số giá so với thời kỳ trước đó.

CÔNG THỨC TÍNH TỈ LỆ LẠM PHÁT

Trần Mạnh Kiên

44

� Tỉ lệ lạm phát �Tỉ lệ lạm phát được tính theo công thức sau đây:

Tỉ lệ lạm phát năm 2

=CPI năm 2 – CPI năm 1

× 100CPI năm 1

Ví dụ về tính chỉ số lạm phát

Trần Mạnh Kiên

45

- Bước 1: Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏhàng hóa cố định

4 xúc xích, 2 hamburger

- Bước 2: Xác định giá của mỗi hàng hóa trong mỗi năm

Năm Giá xúc xích Giá Hamburger

2001 1 2

2002 2 3

2003 3 4

Page 35: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

16

Ví dụ về tính chỉ số lạm phát

Trần Mạnh Kiên

46

� Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng ởmỗi năm

Năm Chi phí mỗi giỏ hàng

2001 ($1/chiếc xúc xích × 4 chiếc) + ($2/chiếc hamburger × 2 chiếc) = $8

2002 ($2/chiếc xúc xích × 4 chiếc) + ($3/chiếc hamburger × 2 chiếc) = $14

2003 ($3/chiếc xúc xích × 4 chiếc) + ($4/chiếc hamburger × 2 chiếc) = $20

Ví dụ về tính chỉ số lạm phát

Trần Mạnh Kiên

47

� Bước 4: Chọn 1 năm làm gốc (2001) và tính chỉ sốgiá tiêu dùng cho mỗi năm

Năm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

2001 $8/$8 × 100 = 100

2002 $14/$8 × 100 = 175

2003 $20/$8 × 100 = 250

Ví dụ về tính chỉ số lạm phát

Trần Mạnh Kiên

48

� Bước 5: Sử dụng chỉ số giá tiêu dùng để tính tỉ lệ lạm phát so với năm trước

Năm Tỉ lệ lạm phát

2002 (175 – 100)/100 × 100 = 75%

2003 (250 – 175)/175 × 100 = 43%

Page 36: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

17

Ví dụ về tính chỉ số lạm phát

Trần Mạnh Kiên

49

� Tính CPI và tỉ lệ lạm phát:�Năm gốc là 2002.

�Giỏ hàng năm 2002 có giá $1.200.

�Cũng giỏ hàng đó năm 2004 có giá $1.236.

�CPI = ($1.236/$1.200) × 100 = 103.

�Giá tăng 3% giữa năm 2002 và 2004.

Quyền số trong giỏ hàng hóa ở Mỹ

Trần Mạnh Kiên

50

16%Thức ăn &Đồ uống

17%Giao thông

Y tế

6%

Giải trí

6%

Quần áo

4%

Hàng hóa &dịch vụ khác

4%

41%Nhà cửa

6%Giáo dục &liên lạc

Copyright©2004 South-Western

Quyền số tính CPI ở Việt Nam vi du\Rổhàng hóa tháng 5 TP HCM bị 'thủng' vì giá gạo.mht vi du\TOC DO TANG GIA.doc vi du\Tinh CPI.doc

Trần Mạnh Kiên

51

Loại hàng hóa T ừ 1998 Từ 2000 Từ 2006Lương th ực, thực phẩm 60,86 47,9 42,85Đồ uống và thu ốc lá 4,09 4,5 4,56May mặc, giày dép, m ũ nón 6,63 7,63 7,21Nhà ở và vật liệu xây d ựng 2,9 8,23 9,99Thiết b ị và đồ dùng gia đình 4,6 9,2 8,62Dược phẩm , y t ế 3,53 2,41 5,42Phương ti ện đi lại,bưu điện 7,23 10,07 9,04Giáo dục 2,5 2,89 5,41Văn hoá, th ể thao, gi ải trí 3,79 3,81 3,59Hàng hoá và d ịch vụ khác 3,86 3,36 3,31

Năm gốc 1995 (296 mặt hàng), 2000 (390 mặt hàng), 2005 (494 mặt hàng)vi du\Phuong phap tinh CPI.mht

Page 37: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

18

ĐÁNH GIÁ CPI

Trần Mạnh Kiên

52

� CPI là một thước đo chính xác cho các hàng hóa đã được lựa chọn trong một giỏ hàng hóa tiêu biểu nhưng lại không phải là một thước đo hoàn hảo cho mức sống.

Do các lí do sau:

� Độ lệch thay thế (Substitution bias)

� Sự xuất hiện các hàng hóa mới (Introduction of new goods)

� Sự thay đổi không lượng hóa được của chất lượng (Unmeasured quality changes)

Trần Mạnh Kiên

53

� Độ lệch thay thế�Giỏ hàng hóa không thay đổi để phản ánh sự phản ứng của người tiêu dùng khi giá tương đối của hàng hóa thay đổi. �Người tiêu dùng có khuynh hướng thay thế chuyển sang sử dụng những hàng hóa trở nên rẻmột cách tương đối.

�Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự gia tăng của giá sinh hoạt cao hơn rất nhiều so với mức mà người tiêu dùng thực tế gánh chịu.

ĐÁNH GIÁ CPI

Trần Mạnh Kiên

54

� Sự xuất hiện các hàng hóa mới�Giỏ hàng hóa không phản ánh sự thay đổi của sức mua (purchasing power) do việc xuất hiện các sản phNm mới. �Các sản phNm mới làm người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và điều này làm cho mỗi đồng tiền trở nên có giá trị hơn.

�Người tiêu dùng cần ít tiền hơn để duy trì mức sống nhưcũ.

ĐÁNH GIÁ CPI

Page 38: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

19

Trần Mạnh Kiên

55

� Những sự thay đổi chất lượng không lượng hóa được� Nếu chất lượng hàng hóa tăng từ năm này sang năm khác, giá trị của mỗi đồng tiền tăng lên dù giá cả vẫn như cũ và ngược lại.

� Cơ quan thống kê cố gắng điều chỉnh giá cả để có được chất lượng không đổi nhưng sự khác biệt như vậy rất khó để đo lường.

ĐÁNH GIÁ CPI

Trần Mạnh Kiên

56

� Độ lệch thay thế, sự xuất hiện các hàng hóa mới và sự thay đổi chất lượng không lượng hóa được làm CPI đánh giá quá cao chi phí thực của việc duy trì tiêu chuNn sống. � Chủ đề này là quan trọng bời vì nhiều chương trình của chính phủ sử dụng CPI để điều chỉnh cho phù hợp với mức giá chung.

� ỞMỹ, CPI đánh giá cao lạm phát khoảng 1% mỗi năm.

ĐÁNH GIÁ CPI

SO SÁNH CPI & CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP

Trần Mạnh Kiên

57

� Các nhà kinh tế và các nhà làm chính sách sử dụng cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI để xem xét giá cảtăng nhanh tới mức nào.

� Có 2 sự khác biệt quan trọng giữa 2 chỉ số làm chúng không đồng nhất với nhau:

- Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nội địa (produced domestically), ngược lại...

- …chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng.

Page 39: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

20

SO SÁNH CPI & CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP

Trần Mạnh Kiên

58

� CPI so sánh giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ cốđịnh với giá của giỏ hàng đó vào năm gốc (chỉ thỉnh thoảng mới thay đổi giỏ hàng)...

� …ngược lại, chỉ số điều chỉnh GDP so sánh giá của các hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất với giá của cũng những mặt hàng và dịch vụ đó vào năm gốc.

CPI và GDP deflator của Việt Nam

Năm 2002 2003 2004 2005 2006

CPI 4,0 3,2 7,7 8,3 7,5

GDP deflator 4,0 6,7 8,2 8,2 7,3

2 Thước đo về lạm phát (Mỹ)

Trần Mạnh Kiên

59

1965

%/năm

15

CPI

GDP deflator

10

5

01970 1975 1980 1985 1990 20001995

TÓM TẮT

Trần Mạnh Kiên

60

� Do mọi giao dịch đều có người mua và người bán nên tổng chi tiêu trong nền kinh tế phải bằng tổng thu nhập.

� Tổng sản phNm nội địa (Gross Domestic Product -GDP) đo lường tổng chi tiêu về các hàng hóa và dịch vụmới được sản xuất và tổng thu nhập có được từ việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ đó.

Page 40: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

21

TÓM TẮT

Trần Mạnh Kiên

61

� GDP là giá thị trường của toàn bộ hàng hóa và dịch vụcuối cùng được sản xuất bên trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.

� GDP được chia thành 4 thành phần chi tiêu: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khNu ròng.

� GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện tại để đánh giá mức khảnăng sản xuất của nền kinh tế. GDP thực sử dụng giá của năm gốc để tính giá trị của các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra.

� Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng cách lấy GDP danh nghĩa chia cho GDP thực – đo lường mức giá của nền kinh tế.

TÓM TẮT

Trần Mạnh Kiên

62

� GDP là một công cụ tốt để đo lường phúc lợi kinh tếbởi vì con người thích có thu nhập cao hơn là thu nhập thấp.

� Tuy nhiên, đó không phải là một công cụ hoàn hảo bởi một số yếu tố như: thời gian thư giãn, môi trường sạch… không được tính trong GDP.

TÓM TẮT

Trần Mạnh Kiên

63

� CPI là một thước đo không hoàn hảo về mức sống vì 3 lí do: độ lệch thay thế, sự xuất hiện các hàng hóa mới và sự thay đổi không lượng hóa được trong chất lượng.

� Chỉ số điều chỉnh GDP khác với CPI ở chỗ nó bao gồm các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hơn là các hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ.

� Hơn nữa, CPI sử dụng một giỏ hàng hóa cố định trong khi chỉ số điều chỉnh GDP có thể tự động thay đổi nhóm hàng hóa và dịch vụ theo theo gian khi kết cấu của GDP thay đổi.

Page 41: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

1

CHƯƠNG 3

LÍ THUYẾT XÁC ĐNNH SẢN LƯỢNG

TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG THU NHẬP (Y)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên2

� Tổng s ản lượng (Aggregate output) là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất (hoặc được cung cấp) trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

� Tổng thu nh ập (Aggregate income) là tổng thu nhập nhận được bởi các tác nhân sản xuất trong một giai đoạn nhất định.

TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG THU NHẬP (Y)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên3

� Tổng thu nh ập (sản lượng) (Y) là một thuật ngữ kết hợp để nhắc chúng ta rằng tổng sản lượng bằng chính xác với tổng thu nhập.

� Khi chúng ta nói về sản lượng (Y), tức là chúng ta đề cập tới sản lượng th ực (real output) , hoặc sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất chứ không phải lượng tiền được lưu thông.

Page 42: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

2

THU NHẬP, TIÊU DÙNG & TIẾT KIỆM (Y, C, and S)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên4

� Một hộ gia đình có thể làm 2 việc (và chỉ 2 việc) với thu nhập của họ: họ có thể mua hàng hóa và dịch vụ - tức là tiêu dùng hoặc họ có thể tiết kiệm.

� Tiết kiệm (Saving - S) là một phần của thu nhập mà hộ gia đình không tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định.

S ≡ Y – C� Đây là một đồng nhất thức (identity), tức là một

biểu thức luôn luôn đúng.

5 of 38

HÀNH VI CHI TIÊU

Tiết kiệm (S) ≡ Tổng thu nhập (Y) − Tiêu dùng (C)

� Trong một nền kinh tế không có thuế, mọi thu nhập hoặc sẽ được dùng để tiêu dùng hoặc để tiết kiệm.

TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM

9/21/2008Trần Mạnh Kiên6

� Một số yếu tố tác động tới tổng tiêu dùng:1. Thu nhập của hộ gia đình2. Tài sản của hộ gia đình3. Lãi suất4. Dự đoán của hộ gia đình về tương lai

Page 43: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

3

TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM

9/21/2008Trần Mạnh Kiên7

� Mối liên hệ giữa tiêu dùng và thu nhập được gọi là hàm tiêu dùng (Consumption function).

• Với một hộ gia đình cụ thể, hàm tiêu dùng cho thấy mức độ tiêu dùng ở mỗi mức thu nhập. Ti

êu d

ùng

hộ g

ia đ

ình

Thu nhập của hộ gia đình

C(Y)

TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM

9/21/2008Trần Mạnh Kiên8

� Độ dốc hàm tiêu dùng (b) được gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume -MPC), hoặc là tỉ trọng phần thay đổi trong thu nhập được dùng để chi tiêu.

0 < b < 1

C a bY= +

Tổn

g tiê

u dù

ng

Tổng thu nhập (Y)

Y

C

Độ dốc = Y/C = b

C = a + bY

a

TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM

9/21/2008Trần Mạnh Kiên9

Các giả định của Keynes về hàm tiêu dùng, dựa trên cơ sở phân tích tâm lý khách quan và quan sát ngẫu nhiên:� Đầu tiên và quan trọng nhất, khuynh hướng tiêu dùng

cận biên - mức tiêu dùng từ một đồng thu nhập tăng thêm - nằm ở giữa 0 và 1.

� Thứ hai, tỷ lệ tiêu dùng/thu nhập hay còn gọi là khuynh hướng tiêu dùng bình quân giảm khi thu nhập tăng;

� Thứ ba, thu nhập là nhân tố quan trọng chủ yếu quyết định đến tiêu dùng và lãi suất chỉ đóng một vai trò nhỏ.

Page 44: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

4

GDP và tiêu dùng cu ối cùng ở Việt Nam, 2001-05

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

GDP 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 973..790

Tiêu dùng cuối cùng

321.853 342.607 382.137 445.221 511.221 584.793 668.540

% trong GDP

72,88 71,18 71,33 72,58 71,47 69,68 68.65

300,000

350,000

400,000

450,000

500,000

550,000

600,000

300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000

GDP

Tiê

u d

ùn

g cu

ối c

ùn

g

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 10

Quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng ở Mỹ, 1960-2006

TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM

9/21/2008Trần Mạnh Kiên12

� Tỉ lệ trong thu nhập được dùng để tiết kiệm được gọi là khuynh hướng tiết kiệm biên (marginal propensity to save - MPS).

MPC + MPS ≡ 1

• Khi chúng ta có thể biết được người ta sẽ tiêu dùng bao nhiêu từ phần thu nhập có được, ta sẽ tính được tiết kiệm:

S ≡ Y - C

Page 45: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

5

Ví dụ về hàm tiêu dùng: C = 100 + .75Y

Tổng thu nh ập, Y(Tỉ USD)

Tổng tiêu dùng, C(Tỉ USD)

0 100

80 160

100 175

200 250

400 400

400 550

800 700

1,000 850

13 of 31

C = 100 + 0,75Y

C = 100 + 0,75Y

Ví dụ về hàm tiêu dùng: C = 100 + .75Y

9/21/2008Trần Mạnh Kiên14

� Ở mức thu nhập là 0, tiêu dùng là 100 tỉ đồng (a).

� Với mỗi 100 tỉ tăng thêm trong thu nhập (∆Y), tiêu dùng sẽ tăng 75 tỉ (∆C).

C = 100 + 0,75Y

∆C = 75

∆Y = 100

Độ dốc = ∆C/∆Y = 75/100 = 0,75

C = 100 + 0,75Y

Ví dụ về hàm tiêu dùng: C = 100 + .75Y Vi

du\tieu dung-tiet kiem.doc

9/21/2008Trần Mạnh Kiên15

Y - C = S

Tổng thu nh ập(Tỉ USD)

Tổng tiêu dùng(Tỉ USD)

Tổng ti ết ki ệm (Tỉ USD)

0 100 -10080 160 -80

100 175 -75

200 250 -50

400 400 0

600 550 50

800 700 1001,000 850 150

S ≡ Y - C

C = 100 + 0,75Y

Page 46: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

6

ĐẦU TƯ DỰ KIẾN (I)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên16

� Đầu tư (Investment) dùng để chỉ các khoản doanh nghiệp dùng để xây dựng nhà xưởng và mua thiết bị mới hoặc thêm vào hàng tồn kho, tất cả những khoản đó làm tăng thêm vốn (capital stock).

� Một trong những thành phần của đầu tư – thay đổi hàng tồn kho – một phần được quyết định bởi các hộ gia đình sẽ mua bao nhiêu nên không phụ thuộc vào quyết định của doanh nghiệp.

Thay đổi trong tồn kho = Sản xuất – Lượng bán ra

ĐẦU TƯ DỰ KIẾN VÀ ĐẦU TƯ THỰC TẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên17

� Đầu tư dự kiến hoặc đầu tư mong mu ốn (Planned investment) để chỉ những khoản vốn thêm vào và hàng tồn kho theo kế hoạch của doanh nghiệp.

� Đầu tư thực tế (Actual investment) để chỉ lượng đầu tư thực sự xảy ra. Nó bao gồm cả những khoản như những thay đổi không theo kế hoạch của hàng tồn kho.

ĐẦU TƯ DỰ KIẾN VÀ ĐẦU TƯ THỰC TẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên18

Có 3 loại đầu tư chính:� Các khoản chi của hộ gia đình để xây và mua

nhà ở;

� Đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp (máy móc thiết bị và nhà xưởng);

� Tăng thêm hàng tồn kho của doanh nghiệp (gồm tồn kho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

Page 47: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

7

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên19

Đầu tư có 2 tác động quan trọng tới nền kinh tế:- Thứ nhất, đầu tư là một khoản lớn và rất dễ thay đổi của chi tiêu. Do đó, những thay đổi lớn trong đầu tư có nhiều ảnh hưởng tới tổng cầu và qua đó tác động tới sản lượng và việc làm (tác động ngắn hạn).

- Thứ hai, đầu tư tạo ra tích luỹ vốn, thiết bị sản xuất, qua đó làm tăng sản lượng tiềm năng và tăng trưởng kinh tế (tác động dài hạn).

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên20

1.Doanh thuNếu nền kinh tế hoạt động trôi chảy, doanh thu bán hàng cao, các doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư.

2.Chi phí đầu tưChi phí đầu tư được xác định bởi lãi suất và thuế. Lãi suất càng cao thì chi phí trả cho vốn vay đầu tư càng lớn, làm cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp có xu hướng giảm đầu tư và ngược lại. Thuế cũng tác động tới chi phí sản xuấtVi du\tang lai suat-DN giam DT.mht Vi du\Trung Quốc tăng lãi suất.mht

3.Kỳ vọngNếu các doanh nghiệp tin rằng trong tương lai nền kinh tế sẽ hoạt động tốt hơn, thì họ sẽ tích cực gia tăng đầu tư và ngược lại Vi du\92,6% số công ty Nhật Bản.mht Vi du\long tin doanh nghiep.mht

HÀM ĐẦU TƯ DỰ KIẾN

9/21/2008Trần Mạnh Kiên21

� Đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng theo quan điểm của Keynes và để cho đơn giản, chúng ta giả định rằng đầu tư dự kiến là cố định. Nó sẽ không thay đổi khi thu nhập thay đổi.

� Khi một biến, như đầu tư dự kiến không phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế thì nó được gọi là biến tự định (Autonomous variable).

Page 48: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

8

TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN (AE)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên22

� Tổng chi tiêu d ự kiến (Planned aggregate expenditure) là tổng số tiền mà nền kinh tế dự kiến sẽ chi tiêu trong một giai đoạn nhất định. Nó bằng với tiêu dùng cộng với đầu tư.

AE ≡ C + II = 25

C = 100 + 0,75Y

AE = C + I

125

TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên23

� Cân bằng (Equilibrium) sẽ xảy ra khi không có khuynh hướng cho sự thay đổi. Trong kinh tế vĩ mô, cân bằng xảy ra khi tổng chi tiêu dự kiến bằng với tổng sản lượng.

TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên24

Y > C + ITổng sản lượng > Tổng chi tiêu dự kiến

Tồn kho > Đầu tư dự kiến Đầu tư thực tế > Đầu tư dự kiến

Mất cân bằng (Disequilibria)

C + I > YChi tiêu dự kiến > Tổng sản lượng

Tồn kho nhỏ hơn dự kiến Đầu tư thực tế < Đầu tư dự kiến

Tổng sản lượng: YTổng chi tiêu dự kiến AE = C + I

Cân bằng: Y = AE hoặc Y = C + I

Page 49: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

9

500

TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên25

Tồn kho không dự kiến giảm: sản lượng tăng. Khoảng cách lạm phát

Tồn kho không dự kiến tăng: sản lượng giảm. Khoảng cách suy thoái

AE = C + I

275

725

450

Yp

Điểm cân bằng: Y = C + I

CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG

� Mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô là đưa sản lượng trong nền kinh tế đạt được mức tiềm năng; tổng chi tiêu dự kiến bằng với mức sản lượng thực tế sản xuất ra (tổng cung và tổng cầu cân bằng).

9/21/2008Trần Mạnh Kiên26

Sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế ở Mỹ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên27

Page 50: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

10

GDP thực tế và GDP tiềm năng của Việt Nam

9/21/2008Trần Mạnh Kiên28

60000

70000

80000

90000

100000

110000

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

GDP tiem nangGDP thuc te da duoc hieu chinh mua vu

KINH TẾ VĨ MÔ CỔ ĐIỂN

�Kinh tế vĩ mô cổ điển (Classical macroeconomic) lâm vào bế tắc trong những năm 1930, giai đoạn Đại khủng hoảng (Great Depression) khi thất nghiệp tăng cao và sản lượng sụt giảm trên toàn thế giới.

�Kinh tế học vĩ mô cổ điển dự đoán rằng Đại khủng hoảng sẽ chấm dứt nhưng không đưa ra được biện pháp nào để làm nó kết thúc nó nhanh hơn.

9/21/2008Trần Mạnh Kiên29

30 of 34

SUY THOÁI, KHỦNG HOẢNG VÀ THẤT NGHIỆP

GDP thực và t ỉ lệ thất nghi ệp ở Mỹ, 1929–1933 và 1980–1982

Giai đoạn Đại khủng ho ảng (GREAT DEPRESSION), 1929–1933

Năm Tăng tr ưởng GDP thực Tỉ lệ thất nghi ệpSố lượng người thất nghi ệp

(tri ệu)

1929 3.2 1.5

1930 −8.6 8.9 4.3

1931 −6.4 16.3 8.0

1932 −13.0 24.1 12.1

1933 −1.4 25.2 12.8

Note: Percentage fall in real GDP between 1929 and 1933 was 26.6 percent.

Giai đoạn suy thoái (THE RECESSION), 1980–1982

Năm

Tăng tr ưởngGDP thực

Tỉ lệ thất nghi ệp

Số lượng người thất nghi ệp

(tri ệu)Sử dụng năng lực

sản xuất (%)

1979 5.8 6.1 85.2

1980 −0.2 7.1 7.6 80.9

1981 2.5 7.6 8.3 79.9

1982 −1.9 9.7 10.7 72.1Note: Percentage increase in real GDP between 1979 and 1982 was 0.1 percent.Sources: Historical Statistics of the United States and U.S. Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis.

Page 51: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

11

LUẬT SAY� Luật Say (Say’s Law):

� Một luận đề nổi tiếng của nhà kinh tế học J.B.Say nói rằng: cung sẽ tạo ra cầu của chính nó.

� Việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ sẽ tạo ra công cụ và khả năng sẵn sàng để mua các hàng hóa và dịch vụ khác.

� Khi cung tạo ra cầu của chính nó, điều này đồng nghĩa với việc chi tiêu mong muốn (desired expenditures) sẽ bằng với chi tiêu thực tế (actual expenditures).

9/21/2008Trần Mạnh Kiên31

QUAN ĐiỂM CỦA KEYNES� Kinh t ế học v ĩ mô của Keynes (Keynesian

macroeconomics) lí giải về cách thức hoạt động của nền kinh tế thị trường, trong đó nhấn mạnh rằng, bản chất của nền kinh tế thị trường là bất ổn và chính phủ cần phải có một vai trò can thiệp chủ động để nền kinh tế đạt được mức toàn dụng (full employment) và tăng trưởng kinh tế bền vững.

� Keynes cho rằng, chính vì có quá ít chi tiêu và đầu tư nên đã dẫn tới cuộc Đại khủng hoảng.

� Theo Keynes, trong ngắn hạn, tổng sản lượng của nền kinh tế do tổng cầu quyết định.

9/21/2008Trần Mạnh Kiên32

NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

� Mục tiêu ngắn hạn (Short-Term) đối nghịch với mục tiêu dài hạn (Long-Term)� Keynes nhấn mạnh vào ngắn hạn – vào thất

nghiệp và mức sản lượng tổn thất. � “Trong dài hạn, mọi người đều chết”� Trong thập niên 70 và 80, các nhà kinh tế vĩ mô

bắt đầu quan tâm nhiều hơn tới các mục tiêu dài hạn – lạm phát và tăng trưởng kinh tế.

9/21/2008Trần Mạnh Kiên33

Page 52: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

12

TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên34

C Y= +100 75. I = 25

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Tổng s ản lượng

(Thu nh ập) (Y)Tổng

tiêu dùng ( C)

Đầu tư dự kiến(I)

Tổng chi tiêu dự kiến (AE)

C + I

Thay đổi tồn kho không

dự tínhY −−−− (C + I)

Cân bằng?(Y = AE?)

100 175 25 200 − 100 Không

200 250 25 275 − 75 Không

400 400 25 425 − 25 Không

500 475 25 500 0 Có

600 550 25 575 + 25 Không

800 700 25 725 + 75 Không

1.000 850 25 875 + 125 Không

TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên35

Giả sử nền kinh tế có hàm tiêu dùng là:

C = C0 + MPC.Y; I = I0

Khi đó: AE = C + I = C0 + MPC.Y + I0Muốn cho thị trường hàng hóa và dịch vụ cân bằng,

sản lượng sản xuất ra trong nền kinh tế phải bằng tổng chi tiêu dự kiến, nghĩa là:

Y = AE

hay: Y = C0 + MPC.Y + I0

→ Y (1-MPC) = C0 + I0

0 0 0

1Y (C I )

1 MPC→ = +

TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên36

Y Y= + +100 75 25.

Y C I= +(1)

C Y= +100 75.(2)

I = 25(3)

Thế (2) và (3) vào (1) chúng ta có:

Chỉ có 1 giá trị của Y để biểu thức trên là đúng:

Y Y= + +100 75 25.

Y Y− = +.75 100 25

Y Y− =.75 125

.25 125Y =

Y = =125

25500

.

Page 53: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

13

37 of 38

CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM

Nếu đầu tư dự kiến bằng đúng với tiết kiệm, tổng chi tiêu dự kiến sẽ bằng đúng với tổng sản lượng và sự cân bằng xảy ra.

CÁCH TIẾP CẬN BẰNG

ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM

� Nền kinh tế có hàm tiết kiệm: S = S0+ MPS.Y; Hàm đầu tư: I = I0

� Khi đó nền kinh tế sẽ cân bằng nếu S = I tức là: S0+ MPS.Yd = I0

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 38

S = -100 + 0,25YdI = 25

SỐ NHÂN

Số nhân = Mức thay đổi trong thu nhập

Mức thay đổi trong chi tiêu tự định

Số nhân (Multiplier) là tỉ số thay đổi trong mức độ cân bằng của sản lượng khi có sự thay đổi trong một biến tự định.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 39

Một biến tự định (Autonomous variable) là một biến được giả định là không phụ thuộc vào tình trạng nền kinh tế - nghĩa là nó không thay đổi khi nền kinh tế thay đổi.

Page 54: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

14

Ví dụ về số nhân Vi du\Ronaldo.mht

Đầu tư tự định thêm vào (Đầu tư)

Chi tiêu ứng dụ thêm vào

(Tiêu dùng)Tổng chi tiêu thêm vào =

Tổng GDP thêm vào

Vòng 1 $100 tỷ $0 $100 tỷVòng 2 0 75 tỷ 175 tỷVòng 3 0 56 tỷ 231 tỷVòng 4 0 42 tỷ 273 tỷVòng 5 0 32 tỷ 305 tỷ

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.Vòng 10 0 8 tỷ 377 tỷ

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.Vòng 15 0 2 tỷ 395 tỷ

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.Vòng 19 0 1 tỷ 398 tỷN 0 0 $400 tỷ

SỐ NHÂN

9/21/2008Trần Mạnh Kiên41

� Số nhân của đầu tư tự định mô tả tác động của một sự tăng lên của đầu tư dự kiến tới sản xuất, thu nhập, tiêu dùng và sản lượng cân bằng.

� Qui mô của số nhân phụ thuộc vào độ dốc của đường tổng chi tiêu dự kiến.

SỐ NHÂN1000 × 0,75 + (1000 × 0,75) × 0,75 +

((1000×0,75) × 0,75) × 0,75+…

= 1000 × 0,75 + 1000 × 0,752 + 1000 × 0,753

+…+ 1000 × 0,75n

= 1000 × (0,75 + 0,752 + 0,753 +…+ 0,75n)

= 1000 × 4 = 4000

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 42

1= 1000 ×

1-0,75

Page 55: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

15

SỐ NHÂN

9/21/2008Trần Mạnh Kiên43

� Cho hàm tiêu dùng: C = C0 + MPC.Y; Hàm đầu tư: I = I0

� Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:

� Nếu đầu tư hoặc tiêu dùng thay đổi một lượng ∆I0 thì đầu tư mới: I1 = I0 + ∆I0 . Sản lượng cân bằng mới sẽ là:

� m chính là số nhân chi tiêu hay còn thường được gọi tắt là số nhân

0 0 0

1Y (C I )

1 MPC= +

1m

1 MPC=

1 0 1 0 0 0

1 0 0 0 0 0

1 1Y (C I ) (C I I )

1 MPC 1 MPC1 1

Y (C I ) I Y Y1 MPC 1 MPC

= + = + + ∆− −

= + + ∆ = + ∆− −

0 0

1Y I

1 MPC∆ = ∆

SỐ NHÂN

9/21/2008Trần Mạnh Kiên44

• C = 100 + 0,75Y; I = 25; ∆I = 100

• Sau khi có sự tăng lên trong đầu tư tự định, sản lượng cân bằng tăng lên gấp 4 lần khoản tăng trong đầu tư tự định.

∆I = 100

AE1 = C + I

AE2 = C + I + ∆I

∆I = 100

∆C = 300

∆AE = 400

A

B

QUI MÔ CỦA SỐ NHÂN TRONG THỰC TẾ Vi du\so nhan 1.doc

9/21/2008Trần Mạnh Kiên45

� Qui mô số nhân của nền kinh tế Mỹ là khoảng 1,4. Ví dụ, một sự tăng lên trong chi tiêu tự định là 10 tỉ USD được mong đợi sẽ làm tăng GDP theo thời gian lên 14 tỉ USD.

Page 56: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

16

Tác động của số nhân trong Đại khủng ho ảng những n ăm 30 ở Mỹ

Tác động của số nhân đã đóng góp vào mức độ thất nghiệp rất cao trong giai đoạn Đại khủng hoảng

Năm Tiêu dùng Đầu tư Xuất khẩu ròng GDP th ực Tỉ lệ thất nghi ệp

1929 $661 tỷ $91.3 tỷ -$9.4 tỷ $865 tỷ 3.2%

1933 $541 tỷ $17.0 tỷ -$10.2 tỷ $636 tỷ 24.9%

NGHỊCH LÍ CỦA TIẾT KIỆM Vi du\nghich ly tiet kiem.doc

9/21/2008Trần Mạnh Kiên47

� Khi các hộ gia đình trở nên lo lắng về tương lai và quyết định tiết kiệm nhiều hơn, sự giảm xuống trong tiêu dùng sẽ tương ứng làm giảm chi tiêu và thu nhập.

• Hộ gia đình cuối cùng sẽ tiêu dùng ít hơn nhưng họ không tiết kiệm được nhiều hơn.

VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên48

� Không có vấn đề nào gây tranh luận nhiều hơn vấn đề về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế.

� Chính phủ có thể tác động tới nền kinh tế theo 2 cách:

� Chính sách tài khóa (Fiscal policy) là việc chính phủ sử dụng chi tiêu và thuế.

� Chính sách ti ền tệ (Monetary policy) để chi hành vi của Ngân hàng trung ương trong việc điều khiển lượng cung tiền của quốc gia.

Page 57: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

17

CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên49

� Chính sách tài khóa nhi ệm ý (Discretionary fiscal policy) để chỉ sự thay đổi có chủ ý trong thuế và chi tiêu.

� Chính phủ không thể kiểm soát một số khía cạnh của nền kinh tế liên quan tới chính sách tài khóa. Ví dụ:

� Chính phủ có thể kiểm soát thuế suất nhưng không kiểm soát được doanh thu thuế (tax revenue). Doanh thu thuế phụ thuộc vào thu nhập của hộ gia đình và lợi nhuận của công ty.

� Chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào quyết định của chính phủ và qui mô của nền kinh tế.

THUẾ RÒNG (T) VÀ THU NHẬP KHẢ DỤNG (Yd)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên50

� Thuế ròng (Net taxes) là thuế mà các doanh nghiệp và hộ gia đình nộp cho chính phủ trừ đi các khoản chuyển nhượng từ chính phủ cho khu vực hộ gia đình.

� Thu nhập khả dụng (Disposable) hoặc thu nhập sau thuế (after-tax income - Yd )bằng với tổng thu nhập trừ đi thuế.

Yd ≡ Y - T

51 of 40

THUẾ RÒNG (T) VÀ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G) TRONG LUỒNG THU NHẬP

Page 58: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

18

THUẾ RÒNG (T) VÀ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G) TRONG LUỒNG THU NHẬP

9/21/2008Trần Mạnh Kiên52

� Khi chính phủ gia nhập vào, tổng thu nhập sẽ được chia ra làm 3 phần:

Y Y Td ≡ −

Y C Sd ≡ +

Y T C S− ≡ +Y C S T≡ + +

• Và tổng chi tiêu dự kiến (AE) bằng:

AE C I G= + +

NỀN KINH TẾ ĐÓNG CÓ KHU VỰC CHÍNH PHỦ (CHƯA CÓ THUẾ)

9/21/2008Trần Mạnh Kiên53

� Giả định hàm chi tiêu của chính phủ (G) là một số cố định, không phụ thuộc vào thu nhập hoặc các biến số khác, tức là: G = G0

AE = C + I + G = C0 + MPC.Y + I0 + G0

� Điều kiện cân bằng sản lượng sẽ là: Y = AE→ Y = C0 + MPC.Y + I0 + G0 = (C0 + I0 + G0) + MPC.Y � Sản lượng cân bằng là:

0 0 0 01

Y (C I G )1 MPC

= + +−

THÂM HỤT NGÂN SÁCH

9/21/2008Trần Mạnh Kiên54

� Thâm hụt ngân sách của chính phủ (Budget deficit) là sự chênh lệch giữa khoản được chi tiêu (G) và khoản thuế mà chính phủ thu được trong một giai đoạn nhất định.

• Nếu G vượt quá T, chính phủ phải vay mượn để tài trợ cho thâm hụt bằng cách bán trái phiếu hoặc tín phiếu chính phủ. Khi đó, một phần của tiết kiệm khu vực hộ gia đình (S) sẽ chuyển sang chính phủ. Vi du\tham hut ngan sach.mht

Thâm hụt ngân sách ≡ G - T

Page 59: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

19

THÊM THUẾ VÀO HÀM THU NHẬP

9/21/2008Trần Mạnh Kiên55

� Hàm tổng thu nhập giờ trở thành hàm thu nhập khả dụng (sau thuế)

C = C0 + MPC.Yd

Yd = Y - T

C = C0 + MPC.(Y - T)

Sản lượng cân bằng: Y = C + I + G

9/21/2008Trần Mạnh Kiên56

Tìm điểm cân b ằng với I = 100, G = 100 và T = 100

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

Sản lượng (Thu nh ập)

Y

Thuế ròng

T

Thu nh ập khả dụng Yd = Y – T

Tiêu dùng(C = 100 + .75 Yd)

Tiết ki ệm S

(Yd – C)

Đầu tư dự kiến

I

Chi tiêu chính ph ủ

G

Tổng chi tiêu dự kiếnC + I + G

Thay đổi không d ự tính hàng t ồn khoY - (C + I + G)

Điều ch ỉnh tới điểm cân b ằng

300 100 200 250 - 50 100 100 450 - 150 Sản lượng↑500 100 400 400 0 100 100 600 - 100 Sản lượng↑700 100 600 550 50 100 100 750 - 50 Sản lượng↑900 100 800 700 100 100 100 900 0 Cân bằng

1,100 100 1,000 850 150 100 100 1,050 + 50 Sản lượng↓1,300 100 1,200 1,000 200 100 100 1,200 + 100 Sản lượng↓1,500 100 1,400 1,150 250 100 100 1,350 + 150 Sản lượng↓

C Yd= +100 75. C Y T= + −100 75. ( )

TÌM ĐIỂM CÂN BẰNG TRÊN ĐỒ THỊ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên57

C = 100 + 0,75(Y-T)

AE = C + I + G

Page 60: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

20

CÁC KHOẢN RÒ RỈ VÀ BƠM VÀO

9/21/2008Trần Mạnh Kiên58

� Thuế (T) là một khoản rò rỉ (leakage) từ luồng thu nhập. Tiết kiệm (S) cũng là một khoản rò rỉ.

� Tại điểm cân bằng, tổng sản lượng (thu nhập (Y) bằng với tổng chi tiêu dự kiến (AE) và khoản rò rỉ (S + T) phải bằng với khoản bơm vào (injections) dự kiến (I + G).

AE ≡ C + I + G

Y ≡ C + S + T

C + S + T = C + I + G

S + T = I + G

Số nhân chi tiêu chính phủ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên59

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Sản lượng (Thu nh ập)

Y

Thuế ròng

T

Thu nh ập khả dụng Yd = Y – T

Tiêu dùng(C = 100 + .75 Yd)

Đầu tư dự kiến

I

Chi tiêu chính ph ủ

G

Tổng chi tiêu dự kiếnC + I + G

Thay đổi không d ự tính hàng t ồn khoY - (C + I + G)

Điều ch ỉnh tới điểm cân b ằng

300 100 200 250 100 150 500 − 200 Sản lượng↑500 100 400 400 100 150 650 − 150 Sản lượng↑700 100 600 550 100 150 800 − 100 Sản lượng↑900 100 800 700 100 150 950 − 50 Sản lượng↑

1,100 100 1,000 850 100 150 1,100 0 Cân bằng

1,300 100 1,200 1,000 100 150 1,250 + 50 Sản lượng↓

Số nhân chi tiêu chính phủ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên60

∆G = 50

AE1 = C + I + G1

AE2 = C + I + G2

Page 61: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

21

SỐ NHÂN THUẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên61

� Một sự cắt giảm thuế làm tăng thu nhập khả dụng và qua đó làm tăng chi tiêu tiêu dùng. Thu nhập sẽ tăng lên bằng với số nhân nhân với lượng cắt giảm thuế.

� Một sự cắt giảm thuế không có tác động trực tiếp tới chi tiêu. Số nhân của sự thay đổi trong thuế nhỏ hơn số nhân của sự thay đổi trong chi tiêu chính phủ.

SỐ NHÂN THUẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên62

AE = C + I + GVới: C = C0 + MPC.Yd = C0 + MPC(Y – T0); I = I0; G

= G0

→ AE = C0 + MPC(Y – T0) + I0 + G0

Do tại điểm cân bằng: AE = Y:→ Y = C0 + I0 + G0 + MPC(Y – T0) → Y(1-MPC) = C0 + I0 + G0 – MPC.T0

0 0 0 0 01 - MPC

Y (C + I + G ) + T1-MPC 1-MPC

→ =

SỐ NHÂN THUẾ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên63

� Trong đó mt là số nhân thuế:

� Ta thấy số nhân về thuế có dấu (-) hàm ý thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập và sản lượng. Khi thuế tăng lên, thu nhập và sản lượng giảm đi và ngược lại. Vi du\giam thue-My.mht Vi du\thue.doc

t

- MPCm

1-MPC=

Page 62: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

22

SỐ NHÂN NGÂN SÁCH CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên64

� Ở đây ta sẽ có một khái niệm mới là số nhân ngân sách cân bằng vì:

� Điều này có nghĩa là nếu chi tiêu chính phủ G và mức thuế T cùng tăng 1 lượng bằng nhau ∆G = ∆T để giữ cho ngân sách được cân bằng thì sản lượng sẽ tăng lên 1 lượng là ∆Y và ∆Y = ∆G = ∆T.

t

1 - MPCm m 1

1-MPC 1-MPC+ = + =

SỐ NHÂN NGÂN SÁCH CÂN BẰNG

9/21/2008Trần Mạnh Kiên65

Finding Equilibrium After a $200 Billion Balanced B udget Increase in G and T(All Figures in Billions of Dollars; G and T Have Increased From 100 in Table 25.1 to 300 Here)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Sản lượng (Thu nh ập)

Y

Thuế ròng

T

Thu nh ập khả dụng Yd = Y – T

Tiêu dùng(C = 100 + .75 Yd)

Đầu tư dự kiến

I

Chi tiêu chính ph ủ

G

Tổng chi tiêu dự kiếnC + I + G

Thay đổi không d ự tính hàng t ồn khoY - (C + I + G)

Điều ch ỉnh tới điểm cân b ằng

500 300 200 250 100 300 650 − 150 Sản lượng↑

700 300 400 400 100 300 800 − 100 Sản lượng↑

900 300 600 550 100 300 950 − 50 Sản lượng↑

1,100 300 800 700 100 300 1,100 0 Cân bằng

1,300 300 1,000 850 100 300 1,250 + 50 Sản lượng↓

1,500 300 1,200 1,000 100 300 1,400 + 100 Sản lượng↓

NỀN KINH TẾ MỞ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên66

Trong nền kinh tế mở chúng ta phải xét đến hoạt động xuất, nhập khẩu. Như vậy, trong hàm tổng chi tiêu dự kiến sẽ có thêm các biến:

� Xuất khẩu (X) là lượng chi tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước;

� Nhập khẩu (M) là lượng chi tiêu của người trong nước (như hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài.

� Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

Page 63: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

23

NỀN KINH TẾ MỞ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên67

� Xuất khẩu chịu tác động của 4 nhân tố chính là: GDP nước ngoài, mức độ chuyên môn hóa sản xuất toàn cầu, giá tương đối của hàng sản xuất trong nước và hàng hóa tương tự ở nước ngoài, tỷ giá hối đoái. Giả định xuất khẩu X là 1 hàm độc lập với thu nhập và sản lượng, tức là: X = X0

� Nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế nội địa, đặc biệt là sản lượng và thu nhập. Thường thì thu nhập và sản lượng càng cao thì nhập khẩu càng lớn. Do đó, có thể giả định hàm nhập khẩu M phụ thuộc vào sản lượng Y, tức là:

M = MPM.YTrong đó: MPM là xu hướng nhập khẩu biên, cho biết 1

đồng tăng lên trong thu nhập sẽ làm tăng nhập khẩu lên bao nhiêu đồng.

NỀN KINH TẾ MỞ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên68

� C = C0 + MPC.Yd = C0 + MPC.(Y – T0)� I = I0; G = G0; X = X0; M = MPM.Y Thay tất cả vào hàm tổng chi tiêu dự kiến: AE = C0 + MPC.(Y – T0) + I0 + G0 + X0 – MPM.YTại điểm cân bằng của nền kinh tế: Y = AE:→ Y = C0 + MPC.(Y – T0) + I0 + G0 + X0 –MPM.Y→ Y(1-MPC +MPM) = C0 + I0 + G0 + X0 –

MPC.T0

0 0 0 0 0 0

1 - MPCY (C + I + G + X ) + T

1 - MPC + MPM 1 - MPC + MPM→ =

NỀN KINH TẾ MỞ

9/21/2008Trần Mạnh Kiên69

� Chúng ta có các số nhân mới là:

� Và số nhân của thuế là:

� Chúng ta thấy rằng giá trị tuyệt đối của các số nhân đã giảm so với nền kinh tế đóng. Số nhân trong nền kinh tế mở phụ thuộc vào cả MPM, khi MPM càng lớn thì số nhân càng nhỏ. Điều này cho thấy hàng hoá nhập khẩu có thể làm giảm sản lượng trong nước.

1

1m

1 - MPC +MPM=

t1

- MPCm

1 - MPC + MPM=

Page 64: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

1

CHƯƠNG 4

MÔ HÌNH TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

9/21/20081

CÁC BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN

� Suy thoái (Recession) là giai đoạn có sự sụt giảm trong thu nhập thực tế và thất nghiệp tăng lên.

� Khủng hoảng (Depression) là khi có suy thoái trầm trọng.

� Các biến động kinh tế diễn ra bất thường và không dự báo được. � Những biến động trong nền kinh tế được gọi là chu

kỳ kinh doanh (Business cycle).

9/21/20082

Figure 1 A Look At Short-Run Economic Fluctuations

Billions of1996 Dollars

Real GDP

(a) Real GDP

$10,000

9,000

8,000

7,000

6,000

5,000

4,000

3,000

2,0001965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Copyright © 2004 South-Western

Page 65: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

2

MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

� Có 2 biến số thường được sử dụng để phân tích các biến động ngắn hạn. �Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của

nền kinh tế được đo lường bằng GDP thực. �Mức giá chung của nền kinh tế được đo

lường bởi CPI hoặc chỉ số điều chỉnh GDP.

9/21/20084

The Basic Model of Economic Fluctuations MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

� Mô hình cơ bản về Tổng cầu (Aggregate Demand) và Tổng cung (Aggregate Supply)� Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cầu và

tổng cung để lí giả các biến động ngắn hạn của hoạt động kinh tế xung quanh xu hướng dài hạn của chúng.

9/21/20085

MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

� Mô hình cơ bản về đường tổng cầu và tổng cung� Đường tổng cầu (Aggregate-demand curve)

cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ muốn mua ở mỗi mức giá.

� Đường tổng cung (Aggregate-supply curve) cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp chọn để sản xuất và bán ở mỗi mức giá.

9/21/20086

Page 66: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

3

Đường tổng cung và đường tổng cầu

Tống s ản lượng

Mứcgiá

0

Đườngtổng cung, AD

Đườngtổng cầu, AS

Sản lượng cân bằng

Mức giácân bằng

9/21/20087

ĐƯỜNG TỔNG CẦU

� 4 thành phần của GDP (Y) đóng góp vào tổng cầu hàng hóa và dịch vụ:

Y = C + I + G + NX

9/21/20088

Đường tổng cầu

Tổng sản lượng

Mứcgiá

0

Đường tổng cầu

P

Y Y2

P2

1. Một sựgiảm xuốngtrong mức giá . . .

2. . . . làm tăng lượng cầuvề hàng hóa và dịch vụ

9/21/20089

Page 67: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

4

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG

� Mức giá và Tiêu dùng: Hiệu ứng tài sản (Wealth Effect)

� Mức giá và Đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Interest Rate Effect)

� Mức giá và Xuất khẩu ròng (The Exchange-Rate Effect)

9/21/200810

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG

� Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng tài sản�Một sự giảm xuống trong mức giá làm

người tiêu dùng cảm thấy giàu có hơn, điều đó đến lượt nó lại kích thích họ chi tiêu nhiều hơn.

�Sự tăng lên trong chi tiêu của người tiêu dùng có nghĩa là lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng lên.

9/21/200811

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG

� Mức giá và Đầu tư: Hiệu ứng lãi suất�Mức giá thấp hơn làm giảm lãi suất, điều

này sẽ kích thích chi tiêu đầu tư nhiều hơn. �Sự tăng lên trong chi tiêu đầu tư có nghĩa là

lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ sẽ lớn hơn.

9/21/200812

Page 68: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

5

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG

� Mức giá và Xuất khẩu ròng: hiệu ứng tỉ giá hối đoái�Khi mức giá ở Việt Nam giảm xuống sẽ làm

lãi suất giảm, tỉ giá hối đoái thực sẽ giảm đi và kích thích xuất khẩu.

�Xuất khẩu ròng tăng lên cũng làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ.

9/21/200813

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN

� Sự dốc xuống của đường tổng cầu cho thấy sự sụt giảm trong mức giá sẽ làm tăng tổng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ.

� Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác có thể tác động tới lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ ở bất cứ mức giá nào.

� Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển.

9/21/200814

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN

� Sự dịch chuyển đường tổng cầu là do:�Tiêu dùng�Đầu tư�Chi tiêu chính phủ�Xuất khẩu ròng

9/21/200815

Page 69: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

6

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU

Tổng sản lượng

Mứcgiá

0

D1

P1

Y1

D2

Y2 9/21/200816

ĐƯỜNG TỔNG CUNG

� Trong dài hạn, đường tổng cung là thẳng đứng.

� Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên.

9/21/200817

ĐƯỜNG TỔNG CUNG� Đường tổng cung dài hạn (The Long-Run

Aggregate-Supply Curve)� Trong dài hạn, sản xuất hàng hóa và dịch vụ

của nền kinh tế phụ thuộc vào mức cung của lao động, vốn, tài nguyên và trình độ sản xuất công nghệ được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.

� Mức giá không tác động tới những biến này trong dài hạn.

9/21/200818

Page 70: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

7

Đường tổng cung dài hạn (LAS)

Tổng s ản lượng Mưc sản lượng tự nhiên

Mức giá

0

Đườngtổng cungdài hạn

P2

1. Một sựthay đổi trongmức giá . . .

2. . . không tác độngtới sản lượng hàng hóavà dịch vụ được sản xuấttrong dài hạn.

P

9/21/200819

Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn

Tổng s ản lượng

Mức giá

0

9/21/200820

LRAS2006

210 tỉ

LRAS2006

100 tỉ

LRAS2007

150 tỉ

ĐƯỜNG TỔNG CUNG

�Đường tổng cung dài hạn�Đường tổng cung thẳng đứng ở mức sản

lượng tự nhiên (natural output). �Mức sản lượng này cũng được gọi là sản

lượng tiềm năng (potential output) hoặc sản lượng ở mức toàn dụng (full-employment output).

9/21/200821

Page 71: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

8

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN

� Bất kỳ sự thay đổi nào trong nền kinh tế làm thay đổi mức sản lượng tự nhiên cũng làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.

� Sự dịch chuyển được phân loại dựa theo các yếu tố khác nhau tác động vào sản lượng trong mô hình cổ điển.

9/21/200822

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN

�Đường tổng cung dịch chuyển vì các yếu tố:� Lao động�Vốn�Tài nguyên thiên nhiên�Công nghệ sản xuất

9/21/200823

Tăng trưởng dài hạn và lạm phát

Tổng s ản lượng Y1980

AD1980

AD1990

Tổng cầu AD2000

Mứcgiá

0

Đườngtổng cung

dài hạn,LRAS1980

Y1990

LRAS1990

Y2000

LRAS2000

P1980

1. Trong dài hạntiến bộ công nghệlàm dịch chuyểnđường tổng cung dài hạn . . .

4. . . . và làmtăng lạm phát

3. . . . làm tăng sản lượng ... .

P1990

P2000

2. . . . và tăng cung tiềnlàm dịch chuyểnđường tổng cầu.. . .

9/21/200824

Page 72: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

9

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN

� Các biến động ngắn hạn trong sản lượng và mức giá có thể được coi như sự lệch đi khỏi xu thế dài hạn.

� Trong ngắn hạn, một sự tăng lên trong mức giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ.

� Một sự giảm xuống trong mức giá có xu hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ.

9/21/200825

Đường tổng cung ngắn hạn

Tổng sản lượng

Mứcgiá

0

Đườngtổng cungngắn hạn

1. Một sự sụtgiảm trongmức giá . . .

2. . . . làm giảm lượng cungvề hàng hóa và dịch vụtrong ngắn hạn.

Y

P

Y2

P2

9/21/200826

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN

� Lí thuyết nhận thức sai lầm (The Misperceptions Theory)

� Lí thuyết tiền lương cứng nhắc (The Sticky-Wage Theory)

� Lí thuyết giá cả cứng nhắc (The Sticky-Price Theory)

9/21/200827

Page 73: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

10

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN

� Lí thuyết nhận thức sai lầm� Sự thay đổi trong mức giá chung tạm thời làm

người cung cấp nhận định sai về điều gì đang diễn tra trên các thị trường cá biệt, nơi họ bán sản phẩm của mình:

� Sự sụt giảm trong mức giá sẽ gây ra nhận định sai lầm về mức giá tương đối. � Nhận định sai lầm này sẽ dẫn nhà cung cấp tới

việc giảm lượng cung hàng hóa và dịch vụ.

9/21/200828

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN

� Lí thuyết tiền lương cứng nhắc� Tiền lương danh nghĩa chậm điều chỉnh hoặc

“cứng nhắc” (sticky) trong ngắn hạn:� Tiền lương không điều chỉnh ngay lập tức với sự

sụt giảm trong mức giá. � Mức giá giảm làm cho việc sản xuất và thuê nhân

công ít lợi nhuận hơn. � Điều này dẫn tới việc doanh nghiệp giảm lượng

cung về hàng hóa và dịch vụ.

9/21/200829

LÍ THUYẾT GIÁ CẢ CỨNG NHẮC

�Giá cả một số loại hàng hóa và dịch vụ điều chỉnh chậm chạp theo các điều kiện kinh tế trên thị trường: � Một sự sụt giảm bất ngờ trong mức giá hàng

hóa sẽ làm một số doanh nghiệp có giá bán cao hơn mức mong muốn.

� Điều này làm giảm doanh thu và dẫn tới doanh nghiệp giảm lượng cung cấp hàng hóa và dịch vụ họ sản xuất,

9/21/200830

Page 74: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

11

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN DỊCH CHUYỂN

� Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung � Lao động.�Vốn.�Tài nguyên thiên nhiên.�Công nghệ.�Mức giá kỳ vọng.

9/21/200831

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỊCH CHUYỂN

� Một sự gia tăng trong mức giá dự kiến sẽ làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ, dẫn tới làm dịch đường tổng cung ngắn hạn sang trái.

� Một sự sụt giảm trong mức giá dự kiến làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ, dẫn tới làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải.

9/21/200832

Cân bằng dài hạn

Mức sản lượng tự nhiên

Sản lượng

Mứcgiá

0

Đườngtổng cungngắn hạn

Đường tổng cung

dài hạn

Đườngtổng cầu

AGiá cân bằng

9/21/200833

Page 75: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

12

Sự sụt giảm của tổng cầu

Sản lượng

Mứcgiá

0

Đường tổng cung ngắn hạn, AS1

Đường tổng cung

dài hạn

Đườngtổng cầu, AD1

AP

Y

AD2

AS2

1. Một sự sụt giảm trong tổng cầu . . .

2. . . . làm sụt giảm sản lượng trong ngắn hạn . . .

3. . . nhưng theo thời gian, đường tổng cung ngắn hạndịch chuyển . . .

4. . . . và sản lượng trở về mức tự nhiên

CP3

BP2

Y2

9/21/200834

2 NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

� Sự dịch chuyển của tổng cầu�Trong ngắn hạn, tổng cầu dịch chuyển gây

ra sự biến động trong tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.

�Trong dài hạn, sự dịch chuyển của tổng cầu chỉ tác động tới mức giá chung mà không tác động tới sản lượng.

9/21/200835

2 NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

� Một sự dịch chuyển bất lợi của tổng cung�Khi có sự sụt giảm của một trong những

yếu tố quyết định tổng cung sẽ làm đường tổng cung dịch sang trái: �Sản lượng giảm xuống dưới mức tự

nhiên.�Thất nghiệp tăng.�Mức giá tăng.

9/21/200836

Page 76: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

13

Sự dịch chuyển bất lợi của tổng cung

Sản lượng

Mức giá

0

Đường tổng cầu

3. . . và mứcgiá tăng lên

2. . . . làm sản lượng giảm . . .

1. Sự dịch chuyển bất lợi của đường tổng cung ngắn hạn . . .

Đườngtổng cung

ngắn hạn,AS1

Đường tổng cung

dài hạn

Y

AP

AS2

B

Y2

P2

9/21/200837

TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG

� Lạm phát kèm suy thoái (Stagflation)�Một sự biến động bất lợi của tổng cung gây

ra tình trạng lạm phát kèm suy thoái (stagflation) - một thời kỳ có lạm phát đi kèm suy thoái. � Sản lượng giảm và mức giá tăng.� Các nhà làm chính sách có thể tác động vào

tổng cầu nhưng sẽ không thể giải quyết cả 2 vấn đề bất lợi này cùng một lúc.

9/21/200838

TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG

� Đáp trả chính sách đối với suy thoái�Các nhà làm chính sách có thể phản ứng

với suy thoái theo một trong những cách sau:� Không làm gì cả, đợi cho giá và lương điều

chỉnh.� Làm tăng tổng cầu bằng cách sử dụng các

chính sách tài khóa và tiền tệ.

9/21/200839

Page 77: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

14

Phản ứng lại sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung

Sản lượngSản lượng tự nhiên

Mứcgiá

0

Đường tổng cungngắn hạn, AS1

Đườngtổng cung

dài hạn

Đường tổng cầu, AD1

P2

AP

AS2

3. . . .làmtăng mức giá lên hơn nữa…. 4. . . nhưng sản lượng

được giữ ở mức tự nhiên

2. . . .các nhàlàm chính sách có thểphản ứng bằng cáchmở rộng tổng cầu….

1. Khi tổng cung ngắn hạn sụt giảm . . .

AD2

CP3

9/21/200840

TÓM TẮT

� Mọi xã hội đều phải trải qua sự biến động trong ngắn hạn xoay quanh khuynh hướng dài hạn.

� Những sự biếnđộng này là bất thường và hầu như không thể đoán trước được.

� Khi suy thoái xảy ra, GDP thực và các biến số khác như thu nhập, chi tiêu và sản xuất giảm, thất nghiệp tăng.

9/21/200841

TÓM TẮT

� Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cung và tổng cầu để phân tích các biến động kinh tế trong ngắn hạn.

� Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, tổng sản lượng mà mức giá điều chỉnh để cân bằng tổng cung và tổng cầu.

9/21/200842

Page 78: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

15

TÓM TẮT

� Đường tổng cầu dốc xuống vì 3 lí do: hiệu ứng tài sản, hiệu ứng lãi suất và hiệu ứng tỉ giá hối đoái.

� Bất kỳ sự thay đổi nào làm thay đổi tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ hoặc xuất khẩu ròng ở mỗi mức giá sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu.

9/21/200843

TÓM TẮT

� Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng. � Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên. � Có 3 lí thuyết giải thích sự dốc lên của đường

tổng cung: Lí thuyết nhận thức sai lầm, Lí thuyết tiền lương cứng nhắc và Lí thuyết giá cả cứng nhắc.

9/21/200844

TÓM TẮT

� Những biến cố làm thay đổi khả năng sản xuất của nền kinh tế sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn.

� Cũng vậy, vị trí của đường tổng cung ngắn hạn phụ thuộc vào mức giá kỳ vọng.

� Một nguyên nhân có thể nữa làm biến động kinh tế là dịch chuyển của đường tổng cầu.

9/21/200845

Page 79: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

16

TÓM TẮT� Nguyên nhân thứ hai gây ra biến động kinh tế là

sự dịch chuyển của đường tổng cung. � Đình trệ kèm lạm phát là giai đoạn sản lượng

giảm xuống và giá tăng lên.

9/21/200846

Page 80: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

1

CHƯƠNG 5 Vi du\R ải ti ền.mht

TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

9/21/2008 1Trần Mạnh Kiên

LNCH SỬ CỦA TIỀN TỆ

� Tiền ra đời do nhu cầu cần một “vật trung gian” cho việc trao đổi hàng hóa.

� Tiêu chuẩn của tiền:- Phải có giá trị thực tế- Dễ sử dụng trong tự nhiên- Dễ vận chuyển, không quá cồng kềnh- Có thể chia nhỏ được để phục vụ cho những giao dịch

nhỏ- Tồn tại lâu dài, khó hư hại

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên 2

ĐNNH NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

� Tiền (Money) là tất cả những tài sản ở trong nền kinh tế mà mọi người thường sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của người khác.

� Tiền có 3 chức năng trong nền kinh tế:� Phương tiện trao đổi (Medium of exchange)� Đơn vị hạch toán (Unit of account)� Phương tiện cất giữ giá trị (Store of value)

9/21/2008 3Trần Mạnh Kiên

Page 81: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

2

CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

� Phương tiện trao đổi� Một phương tiện trao đổi là thứ mà người mua phải trao

cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa hoặc dịch vụ. � Một phương tiện trao đổi là bất cứ thứ gì được chấp nhận

rộng rãi để thanh toán.

� Đơn vị hạch toán� Một đơn vị hạch toán là thước đo mà mọi người dùng để

ghi giá và các khoản nợ.

� Phương tiện cất giữ giá trị� Một phương tiện cất giữ giá trị là thứ mà người mua dùng để chuyển sức mua từ hiện tại tới tương lai.

9/21/2008 4Trần Mạnh Kiên

CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

� Tính thanh khoản (Liquidity)� Tính thanh khoản là mức độ dễ dàng mà một

tài sản có thể chuyển thành phương tiện trao đổi của nền kinh tế.

9/21/2008 5Trần Mạnh Kiên

CÁC LOẠI TIỀN

� Tiền hàng hóa (Commodity money) là loại tiền dưới hình thức hàng hóa đã có sẵn giá trị nội tại. (VD: Vàng, bạc, Thuốc lá...)

� Tiền qui ước: không có giá trị nội tại (như tiền xu, tiền giấy…)� Tín tệ (Token money): tiền tệ được bảo đảm

bằng kim loại quí� Tiền pháp định (Fiat money) là loại tiền được sử

dụng do qui định của chính phủ.

9/21/2008 6Trần Mạnh Kiên

Page 82: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

3

TIỀN TRONG NỀN KINH TẾ

� Tiền mặt (Currency) là tiền giấy và tiền xu nằm trong tay công chúng.

� Tài khoản tiết kiệm (Demand deposits) là tài khoản nằm trong ngân hàng mà người tiết kiệm có thể sử dụng thông qua việc viết séc.

9/21/2008 7Trần Mạnh Kiên

8

KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ - PHÂN LOẠI

Trong kinh tế vĩ mô người ta định nghĩa các khối tiền tệ (mức cung tiền) theo các cách sau:

- Mức cung tiền theo nghĩa hẹp (M1)

M1 = Tiền mặt ngoài ngân hàng

+ Tiền gửi không kỳ hạn dùng séc

- Mức cung tiền theo nghĩa rộng (M2, M3, M4):

M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

M3 = M2 + Tiền gửi khác

M4 = M3 + Trái phiếu, cổ phiếu

Cung tiền ở Mỹ 2006

Trần Mạnh Kiên

$6799

M1 + các khoản tiết kiệm ngắn ngày, tiết kiệm dài, quĩ hỗ tương trên thị trường tiền tệ, các loại tài khoản tiết kiệm trên thị trường tiền tệ

M2

$1391C + tiền tiết kiệm, séc du lịch, các loại tài khoản có thể viết séc khác

M1

$739Tiền mặtC

Số lượng ($ billions)

Bao gồmKý hiệu

9/21/2008 9

Page 83: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

4

NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN

� Dự trữ (Reserves) là khoản tiền tiết kiệm ngân hàng nhận được nhưng không được mang cho vay.

� Trong hệ thống ngân hàng dự trữ một phần (Fractional-reserve banking) các ngân hàng giữ một phần tiền gửi như là dự trữ và cho vay phần còn lại.

� Tỉ lệ dự trữ (Reserve Ratio)� Tỉ lệ dự trữ là tỉ trọng tiền gửi mà ngân hàng giữ lại

như là dự trữ.

9/21/2008 10Trần Mạnh Kiên

QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

� Khi một ngân hàng cho vay từ khoản dự trữ của nó, lượng cung tiền sẽ tăng lên.

� Lượng cung tiền bị tác động bởi lượng tiền gửi trong ngân hàng và lượng cho vay của ngân hàng. � Tiền gửi đi vào ngân hàng được ghi lại cả bên Tài sản

có (Assets) và bên Tài sản nợ (Liabilities).

� Tỉ trọng của tổng tiền gửi mà ngân hàng phải giữ lại như dự trữ được gọi là tỉ lệ dự trữ.

� Các khoản vay (Loans) trở thành tài sản của ngân hàng.

9/21/2008 11Trần Mạnh Kiên

QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

� Tài khoản chữ T (T-Account ) của ngân hàng:� Nhận tiền gửi,� Giữ một phần

như dự trữ, � Và cho vay

phần còn lại.

� Giả sử tỉ lệ dự trữ là 10%

Tài sản có Tài sản nợ

NH thứ nhất

Dự trữ$10.00

Cho vay$90.00

Tiền gửi$100.00

Tổng tài s ản$100.00

Tổng nợ$100.00

9/21/2008 12Trần Mạnh Kiên

Page 84: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

5

QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

� Khi một ngân hàng cho vay, khoản tiền đó nói chung sẽ được gửi vào ngân hàng khác.

� Điều đó tạo ra nhiều tiền gửi hơn và nhiều khoản dự trữ hơn sẽ được đem cho vay.

� Khi một ngân hàng cho vay từ khoản dự trữ của mình, cung tiền sẽ tăng lên.

9/21/2008 13Trần Mạnh Kiên

14

VIỆC TẠO RA TIỀN CỦA CÁC NHTMVới tỷ lệ dự trữ d = 10% thì các NHTG sẽ cho vay vòng 2

là 90% → số tiền cho vay vòng 2 là Mv2 = 81$.Số tiền này sẽ trở lại NHTG là số tiền gửi vòng 3 và tạo

ra chứng thư tiền gửi = 81$ và có thể viết séc chi tiêu…Quá trình sẽ tiếp tục cho đến khi các khoản tiền gửi = 0Ta sẽ có kết quả sau:Tổng giá trị tiền gửi: (100+90+81+…+0) = 1000$Tổng dự trữ tiền mặt: (10+9+8,1+…+0) = 100$Tổng số tiền cho vay: (90+81+72,9+…+0) = 900$Như vậy với một khoản tiền gửi ban đầu là 100$ thông

qua hoạt động của các NHTM đã tạo ra tổng số tiền ngân hàng là 1000$ gấp 10 lần số tiền gửi ban đầu (tỷ lệ dự trữ 10% và số nhân tiền tệ là 10)

SỐ NHÂN TIỀN

� Bao nhiêu tiền cuối cùng sẽ được tạo ra trong nền kinh tế?

� Số nhân tiền tệ (Money multiplier) là lượng tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra với mỗi đồng dự trữ.

9/21/2008 15Trần Mạnh Kiên

Page 85: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

6

SỐ NHÂN TIỀN

Tài sản có Tài sản nợ

Ngân hàng đầu tiên

Dự trữ$10.00

Cho vay$90.00

Tiền gửi$100.00

Tổng tài s ản$100.00

Tổng nợ$100.00

Tài sản có Tài sản nợ

Ngân hàng th ứ hai

Dự trữ$9.00

Cho vay$81.00

Tiền gửi$90.00

Tổng tài s ản$90.00

Tổng nợ$90.00

Tổng cung tiền = $190.00!9/21/2008 16

17

QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA CÁC NHTM TRUNG GIAN

Lượng tiền gửi ban đầu M1 = 100 → ∆M = 1000$∆M = 100 (1+0,9+0,92+…+0,9n) = 100(1/1-0,9) = 1000$

CÁC VÒNG CHU CHUYỂN

LƯỢNG TiỀN GỬI TĂNG

LƯỢNG TiỀN DỰ TRỮ Ở NHTG

LƯỢNG TiỀN NHTG CHO VAY

VÒNG 1 100$ 10$ 90$

VÒNG 2 90$ 9$ 81$

VÒNG 3 81$ 8,1$ 72,9$

VÒNG 4 72,9$ 7,29$ 65,61$

… …. …. ….

VÒNG n 0,0 0,0 0,0

TỔNG CỘNG 1000$ 100$ 900$

SỐ NHÂN TIỀN

� Số nhân tiền tệ là đảo ngược của tỉ lệ dự trữ bắt buộc:

M = 1/R� Với tỉ lệ dự trữ bắt buộc là R = 20% hoặc 1/5.

� Số nhân là 5.

9/21/2008 18Trần Mạnh Kiên

Page 86: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

7

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

� Ngân hàng Nhà nước ở Việt Nam là Ngân hàng Trung ương cũng có chức năng tương tự các NHTW khác trên thế giới. � Có nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng. � Điều tiết số lượng tiền tệ trong nền kinh tế.

� Chính sách tiền tệ được thi hành bởi NHTW:� Chính sách tiền tệ là việc thiết lập mức cung tiền� Mức cung tiền liên quan tới số lượng tiền tệ có trong

nền kinh tế.

9/21/2008 19Trần Mạnh Kiên

CHỨC NĂNG CỦA NHTW

� 3 chức năng của một NHTW điển hình:� Điều tiết các ngân hàng để đảm bảo rằng họ theo đúng các qui định nhằm giữ cho hệ thống tài chính an toàn và hoạt động tốt. Vi du\Thanh tra toàn diện.mht

� Hành động như một ngân hàng của ngân hàng (banker’s bank), cho các ngân hàng vay và hành động như người cho vay cuối cùng (Lender of last resort). Vi du\Ồ ạt rút tiền.mht Vi du\Theo dõi chặt tính thanh khoản.mht Vi du\Phải bảo vệ tính thanh khoản.mht Vi

du\Tăng hạn mức bảo hiểm.mht

� Thi hành chính sách tiền tệ (Monetary policy) bằng cách kiểm soát lượng cung tiền. Vi du\NHNN cung và rút tiền.mht

9/21/2008 20Trần Mạnh Kiên

CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW

� NHTW có 3 công cụ để kiểm soát chính sách tiền tệ hay nói cách khác là kiểm soát lượng cung tiền trong nền kinh tế:� Nghiệp vụ thị trường mở (Open-market

operations)� Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc (Changing the

reserve requirement)� Thay đổi lãi suất chiết khấu (Changing the

discount rate)

9/21/2008 21Trần Mạnh Kiên

Page 87: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

8

CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW

� Nghiệp vụ thị trường mở� NHTW thực thi các nghiệp vụ thị trường mở

khi nó mua hoặc bán trái phiếu chính phủ với công chúng:�Khi NHTW mua trái phiếu chính phủ, cung tiền

tăng. �Cung tiền sẽ giảm xuống khi NHTW bán trái

phiếu chính phủ. Vi du\Hut tin phieu.mht Vi du\tin phieu bat buoc.mht Vi du\Tin vui cho các

ngân hàng.mht

9/21/2008 22Trần Mạnh Kiên

CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW

� Tỉ lệ dự trữ bắt buộc� NHTW cũng có thể tác động tới cung tiền bằng cách

sử dụng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.� Dự trữ bắt buộc là các qui định về tỉ lệ dự trữ tối thiểu

trên tổng số tiền gửi mà một ngân hàng phải duy trì.

� Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc� Tỉ lệ dự trữ bắt buộc là % trong tổng số tiền gửi tại

ngân hàng không thể mang đi cho vay. � Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm cung tiền. � Giảm dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng cung tiền. Vi du\Tăng tỷ lệ dự trữ bắt

buộc.mht

9/21/2008 23Trần Mạnh Kiên

CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW

� Thay đổi lãi suất chiết khấu� Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân

hàng phải trả khi vay tiền của NHTW.�Tăng lãi suất chiết khấu sẽ làm giảm cung tiền.�Giảm lãi suất chiết khấu sẽ làm tăng cung tiền.

Vi du\Hạ lãi suất chiết khấu.mht

9/21/2008 24Trần Mạnh Kiên

Page 88: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

9

CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW

� Việc kiểm soát cung tiền của NHTW không được chính xác.

� NHTW phải quan tâm tới 2 vấn đề nảy sinh từ tỉ lệ dự trữ từng phần của ngân hàng:� NHTW không kiểm soát được số lượng tiền mà các

hộ gia đình muốn giữ như tiền tiết kiệm ở ngân hàng. � NHTW không kiểm soát được lượng tiền mà các

ngân hàng muốn cho vay.

9/21/2008 25Trần Mạnh Kiên

CUNG TIỀN

� Cung tiền� Cung tiền được kiểm soát bởi NHTW thông

qua:� Nghiệp vụ thị trường mở� Thay đổi dự trữ bắt buộc� Thay đổi lãi suất tái chiết khấu

� Bởi vì được ấn định bởi NHTW, lượng tiền cung ứng không phụ thuộc vào lãi suất.

� Lượng cung tiền cố định được biểu diễn bằng một đường thẳng đứng.

9/21/2008 26Trần Mạnh Kiên

Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Số lượngtiền tệ

Lãi su ất

0 Mức cung tiền cố định bởi NHTW

Cung tiền

9/21/2008 27

Page 89: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

10

28

CẦU TIỀNKhái ni ệmCầu tiền (Money demand) là khái niệm để chỉ số

lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm giữ để chi tiêu

Những lý do c ủa việc giữ tiền-Nhu cầu giao dịch (để chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ hàng ngày)

-Nhu cầu dự phòng (Đáp ứng những chi tiêu không dự kiến trước)

-Nhu cầu đầu cơ (Giữ tiền để tránh rủi ro do giá chứng khoán thay đổi)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

29

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG CẦU TIỀN TỆ

� Mức giá (P i): Pi tăng thì lượng cầu tiền danh nghĩa tăng (nhưng lượng cầu tiền thực tế không tăng).

� GDP thực (Y): GDP thực tế càng lớn, nhu cầu giao dịch và dự phòng càng lớn → Lượng cầu tiền thực càng lớn.

� Lãi su ất (r): Lãi suất càng cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn → Lượng cầu về tiền thực tế giảm đi (và ngược lại).

Từ đó, có thể đưa ra hàm số cầu tiền tệ là: DM = f(P i, Y, r)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

LÍ THUYẾT VỀ SỰ ƯA THÍCH THANH KHOẢN

� Keynes đã phát triển Lí thuyết về sự ưa thích thanh khoản (Theory of liquidity preference) để giải thích những yếu tố nào sẽ quyết định lãi suất của nền kinh tế.

� Theo lí thuyết này, lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền.

9/21/2008 30Trần Mạnh Kiên

Page 90: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

11

LÍ THUYẾT VỀ SỰ ƯA THÍCH THANH KHOẢN

� Cầu tiền� Cầu tiền được quyết định bởi một số yếu tố nhưng theo lí

thuyết ưa thích thanh khoản, một trong những yếu tố quan trọng nhất là lãi suất. � Mọi người chọn giữ tiền thay vì giữ tài sản cũng có lãi suất

cao bởi vì có thể dùng tiền để mua hàng hóa và dịch vụ. � Chi phí cơ hội của việc giữ tiền chính là lãi suất bởi có thể

kiếm được lợi nhuận nếu giữ những tài sản có thể sinh lãi khác.

� Một sự tăng lên trong lãi suất làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

� Điều này sẽ dẫn tới cầu về tiền giảm.

9/21/2008 31Trần Mạnh Kiên

LÍ THUYẾT VỀ SỰ ƯA THÍCH THANH KHOẢN

� Cân bằng trên thị trường tiền tệ (Equilibrium in the Money Market):� Theo lí thuyết ưa thích thanh khoản:

� Lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền.

� Chỉ có một mức lãi suất, được gọi là lãi suất cân bằng (equilibrium interest rate), tại đó cung tiền bằng với cầu tiền.

9/21/2008 32Trần Mạnh Kiên

LÍ THUYẾT VỀ SỰ ƯA THÍCH THANH KHOẢN

� Cân bằng trên thị trường tiền tệ� Có các giả định sau về nền kinh tế:

� Mức giá cả tương đối cứng nhắc (stuck)�Ở bất cứ mức giá nào, lãi suất cũng điều chỉnh để

cân bằng cung và cầu tiền� Mức độ của sản lượng sẽ đáp ứng với tổng cầu

của hàng hóa và dịch vụ.

9/21/2008 33Trần Mạnh Kiên

Page 91: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

12

Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Số lượngtiền tệ

Lãi su ất

0

Cầutiền

Mức cung tiền cố định bởi NHTW

Cung tiền

r2

M2dMd

r1

Lãi suất cân bằng

9/21/2008 34

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG?

� Mức giá là (price level) là một trong những nhân tố quyết định lượng tiền được yêu cầu.

� Một mức giá cao hơn sẽ tăng lượng tiền được yêu cầu ở bất cứ mức lãi suất nào.

� Cầu tiền cao hơn sẽ dẫn tới lãi suất cao hơn. � Số lượng hàng hóa và dịch dụ được yêu cầu sẽ

giảm xuống.

9/21/2008 35Trần Mạnh Kiên

TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG?

� Kết quả của phân tích này là mối liên hệ nghịch chiều giữa mức giá và lượng hàng hóa, dịch vụ được yêu cầu.

9/21/2008 36Trần Mạnh Kiên

Page 92: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

13

Thị trường tiền tệ và sự dốc xuống của đường tổng cầu

Lượng ti ềnLượng cung đượccố định bởi NHTW

0

Lãi su ất

Đường cầu tiềntại mức giá P2, MD2

Đường cầu tiềnTại mức giá P1 MD1

Cungtiền

(a) Thị trường ti ền tệ (b) Đường tổng c ầu

3. . . . làm tăng lãi suất cân bằng …

2. . .làm tăng cầu

về tiền . . .

Tổng sản lượng

0

Mức giá

Đường tổng cầu

P2

Y2 Y

P

4. . . . Đến lượt nó làm giảm sản lượng hàng hóa và dịch vụ được yêu cầu

1. Mộtsự tăng lên trongmức giá. . .

r

r2

9/21/2008 37Trần Mạnh Kiên

THAY ĐỔI CUNG TIỀN

� NHTW có thể dịch chuyển đường tổng cầu khi nó thay đổi chính sách tiền tệ.

� Một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm dịch chuyển đường cung tiền sang phải.

� Nếu không có sự thay đổi trong đường cầu tiền, lãi suất sẽ giảm xuống.

� Lãi suất giảm làm tăng số lượng hàng hóa và dịch vụ được yêu cầu.

9/21/2008 38Trần Mạnh Kiên

Tăng cung tiền Vi du\bom tien-lai suat giam.mht Vi du\rut tien dong-tang lai suat.mht

MS2MS1

AD1

Y2Y1

P

Cầu tiền ở mức giá P

AD2

Lượng ti ền0

Lãi su ất

r

r2

(a) Thị trường ti ền tệ (b) Đường tổng c ầu

Tổng sản lượng

0

Mức giá

3. . . điều này đến lượt nó lại làm tăng số lượng hàng hóa và dịch vụ được yêu cầu ở mọi mức giá

2. . .lãi suất cân bằng giảm…

1. Khi NHTWtăng cung tiền

9/21/2008 39Trần Mạnh Kiên

Page 93: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

14

THAY ĐỔI CUNG TIỀN

� Khi NHTW tăng cung tiền, nó làm hạ thấp lãi suất và tăng lượng hàng hóa và dịch vụ ở được yêu cầu ở bất cứ mức giá nào, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.

� Khi NHTW cắt giảm cung tiền, nó làm tăng lãi suất và giảm lượng hàng hóa và dịch vụ được yêu cầu ở bất kỳ mức giá nào và làm đường tổng cầu dịch sang trái.

9/21/2008 40Trần Mạnh Kiên

VAI TRÒ CỦA MỤC TIÊU LÃI SUẤT

� Chính sách tiền tệ có thể được mô tả thông qua cung tiền hoặc lãi suất.

� Thay đổi trong chính sách tiền tệ có thể được nhìn hoặc như thay đổi mục tiêu lãi suất hoặc thay đổi mức cung tiền.

� Mục tiêu của NHTW là tác động vào điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ, qua đó tác động vào tổng cầu.

9/21/2008 41Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

� Thuật ngữ tiền được sử dụng để chỉ những tài sản mà con người thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ.

� Tiền có 3 chức năng trong nền kinh tế: phương tiện trao đổi, đơn vị hạch toán và phương tiện cất giữ giá trị.

� Tiền hàng hóa là tiền bản thân nó có giá trị. � Tiền pháp định là tiền không có giá trị cố hữu.

9/21/2008 42Trần Mạnh Kiên

Page 94: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

15

TÓM TẮT

� Ngân hàng trung ương ở các nước là người điều khiển hệ thống tiền tệ.

� Nó kiểm soát mức cung tiền thông qua các nghiệp vụ thị trường mở, hoặc bởi thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lãi suất tái chiết khấu.

9/21/2008 43Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

� Khi các ngân hàng cho vay tiền, họ làm tăng cung tiền của nền kinh tế.

� Bởi vì NHTW không thể kiểm soát số lượng tiền mà các ngân hàng lựa chọn cho khách hàng vay hoặc số tiền các hộ gia đình gửi tiết kiệm nên việc kiểm soát cung tiền của NHTW là không hoàn hảo.

9/21/2008 44Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

� Keynes đưa ra lí thuyết về sự ưa thích thanh khoản để giải thích vai trò quyết định của lãi suất.

� Theo lí thuyết này, lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền tệ.

9/21/2008 45Trần Mạnh Kiên

Page 95: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

16

� Một sự tăng lên trong mức giá làm tăng cầu vè tiền và làm tăng lãi suất.

� Lãi suất cao hơn sẽ làm giảm đầu tư, qua đó làm giảm lượng hàng hóa và dịch vụ được yêu cầu.

� Đường tổng cầu dốc xuống giải thích mối liên hệ nghịch chiều giữa mức giá và lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ.

9/21/2008 46Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

� Các nhà làm chính sách có thể tác động tới tổng cầu thông qua chính sách tiền tệ.

� Một sự tăng lên trong cung tiền cuối cùng cũng làm đường tổng cầu dịch chuyển về bên phải.

� Một sự giảm xuống trong cung tiền cuối cùng cũng làm đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.

9/21/2008 47Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

Page 96: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

1

CHƯƠNG 6

LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên1

ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT

� Lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung

Tỷ lệ lạm phát (năm t)

=mức giá(t) - mức giá (t-1)

× 100mức giá (t-1)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên2

ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT

� Tính Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index):

� 60% ngân sách cho: thực phẩm; 20% cho y tế; 20% cho giáo dục

� Giá thực phẩm tăng 8%, y tế tăng 7%, giáo dục tăng 5% so với năm 2006.

� CPI năm 2007: (108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên3

Page 97: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

2

ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT

� Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator)

� Chỉ số giá bán buôn WPI (Wholesale Price Index)

� Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index)…

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên4

PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Dựa vào định lượng

- Lạm phát vừa phải (Moderate Inflation): Lạm phát dưới 2 chữ số

- Lạm phát phi mã (Galopping Inflation): Lạm phát từ 2-3 chữ số

- Siêu lạm phát (Hyperinflation): trên 3 chữ số

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên5

PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Dựa vào định tính- Lạm phát thuần túy: giá hàng hóa sản xuất và hàng tiêu dùng tăng cùng tỷ lệ trong một đơn vị thời gian - Lạm phát cân bằng và không cân bằng: lạm phát tăng cùng tỷ lệ với mức thu nhập - Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên6

Page 98: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

3

NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT

Có thể chia ra 3 loại nguyên nhân chính:

1. Lạm phát do cầu kéo (Demand Pull Inflation)

2. Lạm phát do chi phí đẩy (Cost Push Inflation)

3. Lạm phát do quán tính (Inertia Inflation)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên7

AD2

AD1

NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT

1. Lạm phát do c ầu kéo

Lạm phát cầu kéo diễn ra khi tổng cầu tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất của một quốc gia, điều này kéo theo giá cả tăng lên để làm cân bằng tổng cung và tổng cầu.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

P1

P

YYp

AS

P2

8

AD1

NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT

2. Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi có các cú sốc cung bất lợi, ví dụ như giá cả các yếu tố đầu vào như xăng, dầu, nguyên liệu, nhiên liệu… tăng.

Trần Mạnh Kiên

P

YYp

AS1

P1

AS2

P2

9/21/20089

Page 99: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

4

NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT

3. Lạm phát do quán tính

Tỷ lệ lạm phát dự kiếnđược đưa vào trong hợpđồng và những thỏa thuậnkhông chính thức được gọilà tỷ lệ lạm phát quántính

Nó thường xảy ra trongcác nền kinh tế côngnghiệp, nơi lạm phát cótính ỳ cao, tức là nó sẽ giữnguyên tỉ lệ cho tới khi nàoxảy ra các sự kiện kinh tếlàm nó thay đổi.

Trần Mạnh Kiên

P

YYp

AS1

AS2

AD3

P2

P1 AD2

AD1

AS3

P3

9/21/200810

LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM PHÁT

� Lí thuyết số lượng tiền tệ (Quantity Theory of Money) được sử dụng để giải thích những yếu tố quyết định mức giá và lạm phát trong dài hạn.

� Lạm phát là một hiện tượng trong nền kinh tế liên quan tới giá trị trao đổi của đồng tiền trong nền kinh tế.

� Khi mức giá chung tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên11

CUNG TIỀN, CẦU TIỀN VÀ CÂN BẰNG TIỀN TỆ

� Cung tiền là một biến chính sách được kiểm soát bởi NHTW. – Thông qua các công cụ như thị trưởng mở,

NHTW trực tiếp kiểm soát số lượng tiền tệ được cung ứng.

- Có nhiều yếu tố quyết định cầu về tiền, bao gồm lãi suất và mức giá chung của nền kinh tế.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên12

Page 100: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

5

CUNG TIỀN, CẦU TIỀN VÀ CÂN BẰNG TIỀN TỆ

� Mọi người giữ tiền bởi vì tiền là phương tiện dùng để trao đổi. – Lượng tiền mà mọi người giữ phụ thuộc vào mức

giá của hàng hóa và dịch vụ.

Trong dài hạn, mức giá chung điều chỉnh tới mức để làm cho cầu tiền bằng cung tiền.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên13

Cung ti ền, cầu ti ền và mức giá cân b ằng

Lượng ti ền

Giá tr ịcủa tiền (1/P)

Mức giá, P

Lượng tiền được ấn định bởi NHTW

Cung tiền

0

1

(Thấp)

(Cao)

(Cao)

(Thấp)

1/2

1/4

3/4

1

1.33

2

4

Giá trị cân bằngcủa tiền

Mức giácân bằng

Cầutiền

A

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên14

Tác động của việc bơm thêm ti ền

Copyright © 2004 South-Western

Lượng ti ền

Giá tr ị của tiền, 1/P

Mức giá, P

Cầu tiền

0

1

(Thấp)

(Cao)

(Cao)

(Thấp

1/2

1/4

3/4

1

1.33

2

4

M1

MS1

M2

MS2

2. . . . làm giảm giá trị của tiền…

3. . . . vàlàm tăng mức giá

1. Một sự tănglên trong cung tiền… .

A

B

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên15

Page 101: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

6

LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM PHÁT

� Lí thuyết số lượng tiền tệ– Lí thuyết số lượng tiền tệ giải thích cách thức mà

mức giá được quyết định và tại sao nó thay đổi theo thời gian. � Lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế quyết định giá trị

của tiền. � Nguyên nhân đầu tiên của lạm phát là do sự tăng

trưởng của số lượng tiền tệ.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên16

SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ

� Các biến danh nghĩa (Nominal variables) là những biến được đo lường bằng đơn vị tiền tệ.

� Các biến thực tế (Real variables) là các biến được đo lường bằng đơn vị hiện vật.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên17

SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ

� Theo Hume và những người khác, các biến kinh tế thực không thay đổi theo sự thay đổi của cung tiền. – Theo sự phân đôi cổ điển (classical dichotomy),

sự thay đổi tiền tệ tác động khác nhau tới các biến thực và biến danh nghĩa.

� Sự thay đổi trong cung tiền tác động tới các biến danh nghĩa chứ không tới các biến thực.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên18

Page 102: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

7

SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ

� Việc những thay đổi tiền tệ không tác động tới các biến thực được gọi là sự trung lập của tiền tệ (monetary neutrality).

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên19

TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG

� Tốc độ lưu thông của tiền tệ (Velocity of money) dùng để chỉ tốc độ di chuyển của một đồng trong nền kinh tế từ túi người này tới túi người khác.

V = (P × Y)/M– Với: V = tốc độ

P = Mức giáY = Sản lượngM = Lượng tiền

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên20

TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG

� Viết lại phương trình trên thành phương trình số lượng:

M × V = P × YPhương trình số lượng (Quantity equation)

chỉ ra mối liên hệ giữa số lượng tiền tệ (M) và giá trị tổng sản lượng danh nghĩa (P × Y)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên21

Page 103: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

8

TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG

� Phương trình số lượng cho thấy một sự tăng lên của lượng tiền trong nền kinh tế nhất định sẽ được phản ánh vào một trong ba biến số:– Mức giá phải tăng lên,– Sản lượng phải tăng lên, hoặc– Tốc độ lưu thông tiền tệ phải giảm.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên22

GDP danh ngh ĩa, lượng ti ền và tốc độ lưu thông ti ền tệ ở Mỹ

Copyright © 2004 South-Western

Indexes(1960 = 100)

2,000

1,000

500

0

1,500

1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Nominal GDP

Velocity

M2

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên23

TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG

� Mức giá cân bằng, Tỉ lệ lạm phát và Lí thuyết số lượng tiền tệ– Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định qua

thời gian.– Khi NHTW thay đổi số lượng tiền tệ, nó làm tăng

một tỉ lệ tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa (P × Y).

– Bởi vì tiền tệ là trung lập, tiền tệ không tác động vào sản lượng.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên24

Page 104: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

9

Tiền tệ và mức giá trong 4 cu ộc siêu l ạm phát

Copyright © 2004 South-Western

(a) Austria (b) Hungary

Cung tiền

Mức giá

Index(Jan. 1921 = 100)

Index(July 1921 = 100)

Mức giá

100,000

10,000

1,000

10019251924192319221921

Cung tiền

100,000

10,000

1,000

10019251924192319221921

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên25

Tiền tệ và mức giá trong 4 cu ộc siêu l ạm phát

Copyright © 2004 South-Western

(c) Germany

1

Index(Jan. 1921 = 100)

(d) Poland

100,000,000,000,000

1,000,000

10,000,000,0001,000,000,000,000

100,000,000

10,000100

Cung tiền

Mức giá

19251924192319221921

Mức giáCung tiền

Index(Jan. 1921 = 100)

100

10,000,000

100,000

1,000,000

10,000

1,000

19251924192319221921

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên26

Tăng trưởng ti ền tệ và lạm phát ở Việt Nam, 1980-87

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

0

100

200

300

400

500

600

1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987

Toác ñoä taêng khoái löôïng tieàn Laïm phaùt

27

Page 105: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

10

Quan h ệ giữa tăng trưởng ti ền tệ và lạm phát ở một số quốc gia

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên28

QUAN HỆ GIỮA TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT

MV = PY→ log (MV) = log (PY)→ log M + log V = log P + log Y→ % thay đổi của M + % thay đổi của V = % thay đổi

của P + % thay đổi của Y- Trong dài hạn tốc độ tăng trưởng tiền tệ chỉ tác động

tới mức giá- Lạm phát ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào cũng

là hiện tượng tiền tệ

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên29

THUẾ LẠM PHÁT

� Khi chính phủ muốn tăng thu nhập bằng việc in tiền, người ta nói họ đánh thuế lạm phát (inflation tax).

� Thuế lạm phát giống như một loại thuế đánh vào mọi người giữ tiền.

� Lạm phát sẽ chấm dứt nếu chính phủ tiến hành cải cách tài chính như cắt giảm chi tiêu.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên30

Page 106: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

11

HIỆU ỨNG FISHER

� Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) dùng để chỉ mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát.

� Theo hiệu ứng Fisher, khi tỉ lệ lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa cũng sẽ tăng cùng tỉ lệ.

� Lãi suất thực sẽ vẫn giữ nguyên.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên31

Lãi su ất danh ngh ĩa và t ỉ lệ lạm phát

%/năm

1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 20000

3

6

9

12

15

Lạm phát

Lãi suất danh nghĩa

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên32

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tác động của lạm phát tới tăng trưởng khá phức tạp. Lạm phát có tác động dương tới tăng trưởng khi ở mức khoảng 10%/năm, tác động này trở nên hơi âm khi ở trong khoảng 10 -15%/năm. Khi lạm phát vượt mức 15% năm thì quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và tăng trưởng là âm.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên33

Page 107: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

12

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP

Nếu các tầng lớp có thu nhập cao nắm các tài sản được chỉ số hóa như ngoại tệ phần nhiều trong khi tầng lớp có thu nhập thấp nắm các tài sản bằng đồng nội tệ thì khi lạm phát xảy ra sẽ nâng cao sự bất bình đẳng thậm chí với cả lạm phát được dự tính trước. vi du\Lạm Phát Nghèo 2.mht vi

du\Hoãn sinh con vì lạm phát.mht vi du\lam phat-ngheo.mht vi du\doi pho voi lam phat.mht vi du\loi dung tang gia.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên34

CÁI GIÁ CỦA LẠM PHÁT

� Chi phí mòn giày (Shoeleather costs)� Chi phí thực đơn (Menu costs)� Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai

nguồn lực (Relative price variability)� Sự biến dạng của thuế (Tax distortions)� Nhầm lẫn và bất tiện (Confusion and

inconvenience)� Tái phân phối của cải một cách tùy tiện

(Arbitrary redistribution of wealth)9/21/2008 Trần Mạnh Kiên35

CHI PHÍ MÒN GIÀY

� Chi phí mòn giày (Shoeleather costs) là chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ.

� Lạm phát làm giảm giá trị thực của tiền nên mọi người có động cơ để tối thiểu hóa lượng tiền mặt họ giữ.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên36

Page 108: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

13

CHI PHÍ MÒN GIÀY

� Để giảm bớt lượng tiền mặt mình có thì đòi hỏi mọi người phải thường xuyên tới ngân hàng để rút tiền từ tài khoản.

� Chi phí thực sự của việc giảm nắm giữ tiền mặt là thời gian và sự tiện lợi mà bạn phải hi sinh để giảm bớt số lượng tiền mặt đang nắm giữ.

� Thêm vào đó, việc phải thường xuyên tới ngân hàng hơn cũng làm hi sinh thời gian để làm những công việc có năng suất cao hơn. vi du\Xứ sở của những tỉ phú.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên37

CHI PHÍ THỰC ĐƠN

� Chi phí thực đơn (Menu costs) là chi phí của việc điều chỉnh giá cả.

� Trong thời kỳ lạm phát, điều cần thiết là phải cập nhật thường xuyên bảng báo giá và tốn cách chi phí như:

– Chi phí gửi các tài liệu mới cho khách hàng.– Chi phí quảng cáo giá mới.– Chi phí giải thích giá mới với khách hàng

� Đây là quá trình làm lãng phí nguồn lực khỏi những công việc có lợi ích cao hơn. vi du\Nhà băng 'mệt nhoài'.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên38

BIẾN ĐỘNG GIÁ TƯƠNG ĐỐI VÀ PHÂN BỔ SAI CÁC NGUỒN LỰC

� Lạm phát làm biến dạng giá tương đối.

� Lạm phát → giá của các hàng hoá thay đổi khác nhau → giá tương đối của chúng thay đổi →quyết định của khách hàng bị biến dạng và thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên39

Page 109: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

14

LÀM BIẾN DẠNG THUẾ

� Lạm phát làm gia tăng qui mô lãi vốn và làm tăng gánh nặng thuế trên loại thu nhập này.

� Với loại thuế lũy tiến (progressive taxation), thu nhập từ vốn (capital gains) sẽ bị đánh thuế nặng hơn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên40

LÀM BIẾN DẠNG THUẾ

� Thuế thu nhập coi thu nhập từ lãi suất danh nghĩa tiết kiệm như thu nhập, mặc dù một phần của lãi suất danh nghĩa này chỉ đơn giản là bù cho lạm phát.

� Lãi suất thực sau thuế (after-tax real interest rate) giảm làm tiết kiệm trở nên ít hấp dẫn hơn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên41

LÀM BIẾN DẠNG THUẾ

– Năm 1980, mua 1 cổ phiếu: $10.– Năm 2000, bán lại với giá: $50.– Sẽ bị đánh thuế trên số tiền lãi: $40.– Giả sử trong 20 năm này, mức lạm phát tăng

gấp đôi. $10 (1980) tương đương $20 (2000) → số tiền lãi thực sự là $30 → luật thuế không tính đến lạm phát → thổi phồng mức lãi → tăng gánh nặng thuế.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên42

Page 110: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

15

Tác hại của lạm phát

Lạm phát cao → giảm động cơ tiết kiệm → giảm đầu tư

Nền kinh tế 1 (giá ổn định)

Nền kinh tế 2 (lạm phát)

Lãi suất thực tế

Tỷ lệ lạm phát

Lãi suất danh nghĩa

Thuế suất (25%)

Lãi suất danh nghĩa sau thuế

Lãi suất thực tế sau thuế

4%

0%

4%

1%

3%

3%

4%

8%

12%

3%

9%

1%

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên43

NHẦM LẪN VÀ BẤT TIỆN

� Khi NHTW tăng cung tiền và tạo ra lạm phát, nó làm biến dạng giá trị thực của đơn vị tính toán.

� Lạm phát làm cho đồng tiền có giá trị thực khác nhau tại các thời điểm khác nhau.

� Do đó, khi có lạm phát, việc so sánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận thực trở nên khó khăn hơn theo thời gian. vi du\Zimbabwe ngập trong tiền.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên44

TÁC HẠI ĐẶC BIỆT CỦA LẠM PHÁT KHÔNG DỰ KIẾN: TÁI PHÂN PHỐI CỦA CẢI MỘT CÁCH TÙY TIỆN

� Lạm phát không dự kiến (Unexpected inflation) phân phối của cải giữa những thành viên của xã hội không dựa theo công lao và nhu cầu của họ.

� Sự phân phối này xảy ra bởi vì nhiều khoản vay trong nền kinh tế được tính bằng đơn vị tính toán là tiền.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên45

Page 111: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

16

CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT

1. Chính sách tiền tệ2. Chính sách thu nhập3. Chính sách tỉ giá hối đoái4. Quản lí giá cả5. Tăng cung hàng hóa vi du\NQ chong lam phat.mht vi du\lam phat-lang phi.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên46

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

� Thất nghi ệp (Unemployment) là những người trong lực lượng lao động có khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang tìm việc làm.

� Cơ quan thống kê thường chia người trưởng thành ra thành 3 nhóm: – Có việc làm (Employed)– Thất nghiệp (Unemployed)– Không nằm trong lực lượng lao động (Not in the

labor force)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên47

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

� Lực lượng lao động– Lực lượng lao động là toàn bộ người làm

việc, bao gồm cả những người có việc và thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên48

Page 112: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

17

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

� Một người được coi là có việc làm nếu anh (hoặc chị) ta sử dụng hầu hết thời gian trong những tuần trước đó để làm công việc được trả lương.

� Một người được coi là thất nghiệp nếu anh (hoặc chị) ta đang không có việc tạm thời, đang tìm việc hoặc đang đợi ngày để bắt đầu một công việc mới.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên49

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

Một người không thuộc loại nào như ở trên, như là sinhviên toàn thời gian, làm việc ở nhà hoặc về hưu sẽ khôngđược xếp vào trong lực lượng lao động.

Dân số

Trong độ tuổi lao động

Lực lượng lao động

Có việc

Thất nghiệp

Ngoài lực lượng lao động

Ngoài độ tuổi lao động

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên50

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

� Thất nghiệp được đo bằng tỉ lệ thất nghiệp (là tỉ lệ % số người thất nghiệp trong lực lượng lao động). Ở khu vực nông thôn, đặc biệt với các nước đang phát triển, chỉ số tỉ lệ thất nghiệp ít có ý nghĩa nên người ta thường sử dụng chỉ số “tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng”

Tỉ lệ thất nghiệp =Số người thất nghiệp

× 100%Lực lượng lao động

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên51

Page 113: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

18

THẤT NGHIỆP VÀ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

0

1

2

3

4

5

6

7

%

Tỉ lệ thất nghi ệp thành th ị ở Việ t Nam, 1996-2004

Tỉ lệ TN 6.9 6.7 6.4 6.3 6 5.8 5.6

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng, 1996-2004

66

68

70

72

74

76

78

80

%

Thời gian LĐ 71.1 73.6 74.2 74.3 75.3 77.7 79.3

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên52

THẤT NGHIỆP VÀ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP vi du\lexus va cay olive.mht

Thất nghi ệp ở một số quốc gia phát tri ển, 1972-2004 (%)

1972 1982 1992 2004

Anh 4 11 10 5

Ailen 8 14 15 5

Italia 6 8 9 9

Pháp 3 10 10 10

EU 3 9 9 9

Mỹ 5 10 8 59/21/2008 Trần Mạnh Kiên53

PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp thường được chia thành 2 loại,

– Thất nghiệp trong dài hạn và thất nghiệp trong ngắn hạn:� Thất nghiệp dài hạn hay còn được gọi là thất

nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment)� Thất nghiệp ngắn hạn hay thất nghiệp chu kỳ

(Cyclical Unemployment)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên54

Page 114: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

19

XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP

� Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên– Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural rate of

Unemployment) là tỉ lệ thất nghiệp không biến mất ngay cả trong dài hạn.

– Đây là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế phải chịu.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên55

XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP

� Thất nghiệp chu kỳ– Thất nghiệp chu kỳ dùng để chỉ mức biến động từ năm này qua năm khác của thất nghiệp xung quanh tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.

– Nó gắn với sự lên xuống của chu kỳ kinh doanh (business cycle).

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên56

Tỉ lệ thất nghi ệp ở Mỹ

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên57

Page 115: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

20

XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP

� Mô tả thất nghiệp– 3 câu hỏi căn bản:

� Chính phủ đo lường tỉ lệ thất nghiệp của nền kinh tế như thế nào?

� Vấn đề nào sẽ nảy sinh khi giải thích các số liệu về thất nghiệp?

� Thời gian không có việc làm của một người thất nghiệp điển hình là bao nhiêu lâu?

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên58

LIỆU VIỆC ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP CÓ CHÍNH XÁC?

� Rất khó khăn để phân biệt một người đang thất nghiệp và một người không ở trong lực lượng lao động.

� Những công nhân bất mãn (Discouraged workers), là những người muốn làm việc nhưng đã từ bỏ việc đi tìm việc sau khi không thành công khi tìm kiếm việc làm, không thể hiện trong thống kê thất nghiệp.

� Một số người khác có thể khai báo đang thất nghiệp để nhận trợ cấp trong khi thậm chí họ không tìm việc.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên59

LIỆU VIỆC ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP CÓ CHÍNH XÁC?

� Hầu hết thất nghiệp là ngắn hạn.

� Hầu hết thất nghiệp được quan sát tại một thời điểm bất kỳ nào đó là dài hạn.

� Hầu hết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế gắn với một số tương đối ít các công nhân không có việc làm trong thời gian dài.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên60

Page 116: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

21

TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LUÔN THẤT NGHIỆP

� Trong một thị trường lao động lí tưởng, mức lương luôn điều chỉnh để cân bằng cung và cầu lao động và mọi công nhân đều có việc làm.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên61

TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LUÔN THẤT NGHIỆP

� Thất nghiệp tạm thời (Frictional unemployment) để chỉ thất nghiệp do người công nhân cần có thời gian để tìm công việc phù hợp nhất với khả năng và sở thích của họ.

� Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment) là thất nghiệp do số lượng công việc trong một số thị trường lao động nào đó không đủ cho mọi người đều có việc làm.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên62

TÌM VIỆC

� Tìm việc (Job search )– Quá trình mà trong đó người công nhân tìm kiếm

một công việc thích hợp với khả năng và sở thích của họ.

– Kết quả từ việc rằng cần phải có thời gian để một người có kỹ năng có thể tìm được công việc phù hợp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên63

Page 117: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

22

TÌM VIỆC

� Loại thất nghiệp này khác biệt với các loại thất nghiệp khác. – Nó không phải do lương cao hơn mức cân bằng.

– Nó xảy ra là bởi thời gian cần thiết để tìm kiếm công việc “phù hợp” (“right” job). vi du\Lời đề nghị đầu tiên.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên64

TẠI SAO MỘT SỐ THẤT NGHIỆP TẠM THỜI LÀ KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI?

� Thất nghiệp tạm thời do tìm việc là không thể tránh khỏi do nền kinh tế luôn thay đổi.

� Những sự thay đổi trong cơ cấu nhu cầu giữa các ngành và vùng được gọi sự dịch chuyển khu vực (sectoral shifts).

� Cần có thời gian để công nhân có thể tìm kiếm việc làm trong những khu vực mới.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên65

CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

� Các chương trình của chính phủ có thể tác động tới thời gian để những người thất nghiệp tìm được việc làm mới.

� Những chương trình này bao gồm:– Các văn phòng giới thiệu việc làm của chính phủ– Chương trình đào tạo của chính phủ– Bảo hiểm thất nghiệp

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên66

Page 118: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

23

CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

� Các văn phòng giới thiệu việc làm của chính phủ cung cấp thông tin về các cơ hội việc làm để giúp công nhân và công việc đến với nhau nhanh hơn.

� Các chương trình đào tạo của chính phủ có mục đích tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi của công nhân từ các ngành đang suy giảm sang những ngành đang tăng trưởng và giúp đỡ các nhóm dân cư bị thiệt thòi thoát khỏi nghèo đói

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên67

CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

� Bảo hiểm thất nghiệp (Unemployment insurance) là các chương trình của chính phủ bảo vệ một phần thu nhập của công nhân khi họ thất nghiệp. – Cung cấp sự bảo vệ một phần cho công nhân

chống lại sự mất việc. – Cung cấp một phần của khoản lương trước đó

trong một khoảng thời gian giới hạn cho những người bị mất việc.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên68

CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

� Bảo hiểm thất nghiệp làm tăng lượng thất nghiệp tạm thời.

� Nó làm giảm nỗ lực tìm việc của người thất nghiệp.

� Nó có thể làm tăng cơ hội của những người công nhân để tìm được việc làm thích hợp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên69

Page 119: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

24

CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

� Thất nghiệp cấu trúc xảy ra khi lượng cung lao động vượt quá lượng cầu lao động.

� Thất nghiệp cấu trúc thường được dùng để giải thích cho thất nghiệp dài hạn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên70

CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

� Tại sao lại có thất nghiệp cấu trúc?– Luật tiền lương tối thiểu (Minimum-wage

laws)

– Công đoàn (Unions)

– Tiền lương hiệu quả (Efficiency wages)

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên71

LUẬT TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU

� Khi lương tối thiểu được ấn định ở mức cao hơn mức cân bằng, nó sẽ tạo ra thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên72

Page 120: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

25

Thất nghi ệp do l ương tối thi ểu quá cao

Số lượng lao động 0

Thặng dư lao động =Thất nghiệp

Cung lao động

Cầulao động

Lương

Lươngtối thiểu

LD LS

WE

LE

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên73

CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

� Công đoàn (Union) là một tổ chức của những người lao động để đàm phán với giới chủ về mức lương và điều kiện làm việc.

� Vào những năm 40s và 50 của thế kỷ 20, khi các công đoàn đang thịnh nhất, khoảng 1/3 lực lượng lao động Mỹ ở trong công đoàn.

� Một công đoàn là một dạng cartel, cố gắng thi hành sức mạnh thị trường của mình.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên74

CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

� Quá trình mà qua đó, công đoàn và doanh nghiệp đồng ý về các điều khoản làm việc được gọi là thương lượng tập thể (collective bargaining).

� Một cuộc đình công (strike) sẽ được tổ chức nếu công đoàn và doanh nghiệp không đạt đến được thỏa thuận.

� Một cuộc đình công là việc một tổ chức công đoàn rút người lao động khỏi doanh nghiệp. vi du\Đình

công sẽ tăng.mht vi du\dinh cong-dai loan.mht vi du\dinh cong-mam tom.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên75

Page 121: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

26

CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

� Đình công sẽ làm một số công nhân được thêm lợi ích và một số công nhân bị thiệt đi.

� Những công nhân trong công đoàn (người trong cuộc - insiders) sẽ thu được lợi ích từ thương lượng tập thể trong lúc những công nhân bên ngoài công đoàn (người ngoài cuộc - outsiders) sẽ phải chịu một số thiệt hại.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên76

CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

� Bằng việc hành động như một cartel với khả năng đình công hoặc ấn định những cái giá cao khác cho người sử dụng lao động, công đoàn thường đạt được mức lương cao hơn mức cân bằng (above-equilibrium wages) cho công đoàn viên của mình.

� Những công nhân là đoàn viên công đoàn thường kiếm được mức lương cao hơn từ 10-20% những công nhân ngoài công đoàn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên77

CÔNG ĐOÀN TỐT HAY XẤU CHO NỀN KINH TẾ?

� Những người phê phán cho rằng công đoàn là nguyên nhân của việc phân bổ lao động thiếu hiệu quả và không công bằng. – Mức lương ở trên mức cạnh tranh sẽ làm giảm

cầu lao động và tạo ra thất nghiệp. – Một số công nhân sẽ được lợi từ thiệt hại của

những công nhân khác.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên78

Page 122: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

27

CÔNG ĐOÀN TỐT HAY XẤU CHO NỀN KINH TẾ?

� Những người ủng hộ công đoàn lại cho rằng công đoàn là cần thiết để chống lại quyền lực thị trường của các doanh nghiệp trong việc thuê mướn công nhân.

� Họ cho rằng công đoàn rất quan trọng để giúp đỡ các doanh nghiệp đáp lại một cách hiệu quả mối quan tâm của công nhân. vi du\Cong

doan-dinh cong.mht vi du\Cong doan-dinh cong 2.mht

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên79

LÍ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ

� Mức lương hiệu quả (Efficiency wages) là mức lương trên mức cân bằng (above-equilibrium) được trả bởi doanh nghiệp để làm tăng năng suất lao động của công nhân.

� Lí thuyết về tiền lương hiệu quả cho rằng doanh nghiệp sẽ vận hành hiệu quả hơn nếu lương ở trên mức cân bằng.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên80

LÍ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ

� Một doanh nghiệp thích một mức lương cao hơn mức lương cân bằng vì những lí do sau:– Sức khỏe của công nhân (Worker Health): những

công nhân được trả lương cao hơn sẽ có bữa ăn tốt hơn và do đó năng suất cao hơn.

– Tốc độ thay thế công nhân (Worker Turnover): Một công nhân được trả lương cao hơn sẽ ít có ý muốn đi tìm công việc khác.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên81

Page 123: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

28

LÍ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ

� Một doanh nghiệp thích một mức lương cao hơn mức lương cân bằng vì những lí do sau:– Nỗ lực của công nhân (Worker Effort): Công nhân

có lương cao hơn sẽ khuyến khích công nhân nỗ lực hơn.

– Chất lượng công nhân (Worker Quality): Mức lương cao hơn sẽ thu hút những công nhân có chất lượng cao hơn nộp đơn xin việc.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên82

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP

Đối với th ất nghi ệp tự nhiên (Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu…)

- Tăng cường công tác đào tạo & đào tạo lại tay nghề cho người lao động để họ đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế từng thời kỳ;

- Giúp đỡ học sinh mới tốt nghiệp có được tay nghề và kinh nghiệm ban đầu;

- Đẩy mạnh công tác thông tin & tư vấn việc làm;- Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động di chuyển giữa

các vùng;- Giảm trợ cấp thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên83

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP

Đối với th ất nghi ệp chu k ỳ: Khi nền kinh tế đang suy thoái, tổng cầu thấp → sản lượng và công ăn việc làm thấp → Chính phủ cần có các biện pháp tăng tổng cầu (AD) → tăng sản lượng (Y) & việc làm

Các biện pháp mở rộng tài chính, tiền tệ: Giảm thuế, tăng chi tiêu chính phủ, tăng mức cung tiền, hạ lãi suất … → tăng tổng cầu (AD) → Tăng sản lượng (Y) & việc làm

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên84

Page 124: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

29

TÓM TẮT

� Tỉ lệ thất nghiệp là phần trăm những người muốn có việc nhưng không tìm được việc.

� Tỉ lệ thất nghiệp là một thước đo không hoàn hảo cho sự không có việc.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên85

TÓM TẮT

� Một lí do cho thất nghiệp là thời gian cần thiết để công nhân có thể tìm kiếm việc làm phù hợp nhất với khả năng và sở thích của họ.

� Một lí do nữa khiến nền kinh tế luôn có thất nghiệp là luật tiền lương tối thiểu.

� Luật tiền lương tối thiểu làm tăng số lượng lao động được cung cấp và giảm lượng lao động được yêu cầu.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên86

TÓM TẮT

� Lí do thứ ba cho thất nghiệp là quyền lực thị trường của các công đoàn.

� Lí do thứ tư cho thất nghiệp là do tiền lương tối thiểu.

� Lương cao có thể cải thiện sức khỏe công nhân, làm giảm số lượng công nhân bỏ việc, tăng nỗ lực làm việc và tăng chất lượng làm việc.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên87

Page 125: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

30

THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

� Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (The natural rate of unemployment) phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của thị trường lao động.

� Ví dụ như luật lương tối thiểu, sức mạnh thị trường của công đoàn và hiệu quả của việc tìm việc.

� Tỉ lệ lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng của khối lượng tiền, được kiểm soát bởi NHTW.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên88

� Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

� Nếu các nhà làm chính sách mở rộng tổng cầu, họ có thể giảm bớt thất nghiệp,nhưng với cái giá là lạm phát cao hơn.

� Nếu họ thu hẹp tổng cầu, họ có thể giảm bớt lạm phát nhưng cái giả phải trả là thất nghiệp tạm thời sẽ tăng lên.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

89

ĐƯỜNG PHILLIPS

� Đường Phillips (Phillips curve) mô tả mối liên hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên90

Page 126: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

31

Đường Phillips

Tỉ lệ thất nghi ệp (%)

0

Tỉ lệ lạm phát (%/năm)

Đường Phillips

4

B6

7

A2

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên91

TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS

� Đường Phillips cho thấy sự kết hợp ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp khi đường tổng cầu ngắn hạn dịch chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên92

� Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ càng cao, tổng sản lượng của nền kinh tế càng lớn và mức giá chung càng cao.

� Mức sản lượng cao hơn dẫn tới mức thất nghiệp thấp hơn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS

93

Page 127: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

32

Cách th ức đường Phillips liên k ết tổng cầu và tổng cung

Tổng s ản lượng0

Đường tổng cungngắn hạn

(a) Mô hình t ổng c ầu và tổng cung

Tỉ lệ thất nghi ệp0

Lạm phátMức giá

(b) Đường Phillips

Đường PhillipsTổng cầu thấp

Tổng cầu cao

(sản lượnglà 8.000)

B

4

6

(sản lượnglà 7.500)

A

7

2

8,000(Thất nghiệp

là 4%)

106 B

(Thất nghiệp là 7%)

7,500

102 A

Copyright © 2004 South-Western9/21/2008 Trần Mạnh Kiên94

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ C ỦA KỲ VỌNG

� Đường Phillips có vẻ đưa ra cho các nhà làm chính sách một thực đơn để lựa chọn giữa các kết quả lạm phát và thất nghiệp khả dĩ.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên95

ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN

� Vào những năm 60, Friedman và Phelps kết luận rằng lạm phát và thất nghiệp không có liên hệ trong dài hạn. – Do đó, đường Phillips dài hạn nằm thằng đứng tại

tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.– Chính sách tiền tệ có thể có hiệu quả trong ngắn

hạn nhưng trong dài hạn thì không.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên96

Page 128: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

33

Đường Phillips dài h ạn

Tỉ lệ thất nghi ệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Tỉ lệ lạm phát Đường Phillips

dài hạn

BLạm phát

cao

Lạm phát thấp

A

2. . . . nhưng thất nghiệp vẫn ở mức tự nhiên trong dài hạn

1. Khi NHNW tăng cung tiền, lạm phát tăng lên

Copyright © 2004 South-Western9/21/2008 Trần Mạnh Kiên97

Cách đường Phillips liên h ệ giữa tổng cung và t ổng cầu

Tỏng s ản lượng Mức sản lượngtự nhiên

Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

0

Mứcgiá

P

Tổng cầu, AD1

Đường tổng cung dài hạn Đường Phillips dài hạn

(a) Mô hình t ổng c ầu và tổng cung

Tỉ lệ thất nghi ệp 0

Tỉ lệ lạm phát

(b) Đường Phillips

2. . . . làm mức giá tăng lên…

1. Sự tăng lên trong cung tiền làm tăng tổng cầu….

AAD2

B

A

4. . . . Nhưng làm sản lượng và thất nghiệp rời khỏi mức tự nhiên của chúng

3. . . .và làm tăngtỉ lệ lạm phát ...

P2B

Copyright © 2004 South-Western9/21/2008 Trần Mạnh Kiên98

KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN

� Lạm phát dự kiến (expected inflation) phản ánh qui mô thay đổi của mức giá chung mà mọi người dự kiến.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên99

Page 129: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

34

� Trong dài hạn, lạm phát dự kiến điều chỉnh theo sự thay đổi trong tỉ lệ lạm phát thực tế (actual inflation).

� Khả năng của NHTW trong việc tạo ra lạm phát không dự kiến (unexpected inflation) chỉ tồn tại trong ngắn hạn. – Khi mọi người dự kiến tỉ lệ lạm phát, cách duy

nhất để đưa thất nghiệp về dưới mức tự nhiên là cho tỉ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỉ lệ lạm phát dự kiến.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN

100

� Phương trình này liên kết tỉ lệ thất nghiệp với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thực tế và lạm phát dự kiến.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

101

Tỉ lệ thất nghi ệp =

Tỉ lệthất nghiệp

tự nhiên- α(lạm phát thực tế - lạm phát dự kiến)

KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS NGẮN HẠN

Cách lạm phát d ự kiến làm d ịch chuy ển đường Phillips ng ắn hạn

Tỉ lệ thất nghi ệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Tỉ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn

Đường Phillips ngắn hạnvới lạm phát dự kiến cao

Đường Phillips ngắn hạn với lạm phát dự kiến thấp1. Chính sách mở rộng làm

dịch cuyển nền kinh tế dọc đường Phillips ngắn hạn…

2. . . . nhưng trong dài hạn lạm phát dự kiến tăng lên và đường Phillips dịch sang phải

CB

A

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

102

Page 130: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

35

THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN

� Quan điểm cho rằng cuối cùng tỉ lệ thất nghiệp sẽ trở về mức tự nhiên, bất kể tỉ lệ lạm phát được gọi là giả thiết tỉ lệ tự nhiên (natural-rate hypothesis).

� Các quan sát lịch sử ủng hộ giả thiết này.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

103

� Quan niệm về đường Phillips ổn định bị phá vỡ trong những năm thập kỷ 70.

� Trong những năm từ 70-80, nền kinh tế Mỹ trải qua một giai đoạn lạm phát và thất nghiệp đồng thời cùng cao.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN

104

Đường Phillips trong nh ững n ăm 1960s

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

2

4

6

8

10

Tỉ lệ thất nghi ệp

Tỉ lệ lạm phát

1968

1966

19611962

1963

1967

19651964

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

105

Page 131: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

36

Sự sụp đổ của đường Phillips

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

2

4

6

8

10

Tỉ lệ thất nghi ệp

Tỉ lệ lạm phát

1973

1966

1972

1971

19611962

1963

1967

19681969 1970

19651964

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

106

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG

� Các dữ liệu lịch sử chỉ ra rằng ngay cả đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch chuyển do sự thay đổi trong kỳ vọng về lạm phát.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

107

� Đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch chuyển do các cú sốc của tổng cung. – Những sự đảo ngược lớn trong tổng cung có thể

làm tồi tệ đi sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

– Các cú sốc bất lợi về cung (adverse supply shock) gây cho các nhà làm chính sách sự đánh đổi ít mong muốn hơn giữa lạm phát và thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG

108

Page 132: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

37

� Một cú sốc về cung (supply shock) is là một sự kiện tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất của doanh nghiệp và qua đó tới giá cả của họ.

� Điều này làm dịch chuyển đường tổng cung ...

� … và qua đó là làm dịch chuyển đường Phillips.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG

109

Một cú s ốc bất lợi của tổng cung

Sản lượng0

Mức giá

Tổng cầu

(a) Mô hình v ề tổng cung và t ỏng c ầu

Tỉ lệ thất nghi ệp0

Lạm phát

(b) Đường Phillips

3. . . . và làm tăng mức giá…

AS2Tổng cung, AS1

A

1. Một sự dịch chuyển bất lợi của tổng cung…

4. . . .tạo cho các nhà làm chính sách sự đánh đổi ít ưa thích hơn giữa thất nghiệp và lạm phát

BP2

Y2

PA

Y

Đường Phillips, PC1

2. . . hạ thấp sản lượng. . .

PC2

B

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

110

� Vào những năm 70, các nhà làm chính sách phải đối mặt với 2 lựa chọn khi OPEC cắt giảm sản lượng và tăng giá dầu trên toàn cẩu:– Chiến đấu với thất nghiệp bằng cách mở rộng

tổng cầu và làm tăng lạm phát. – Chiến đấu với lạm phát bằng cách cắt giảm tổng

cầu và chịu đựng thất nghiệp ở mức cao hơn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG

111

Page 133: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

38

Các cú s ốc cung trong nh ững n ăm 1970s ở Mỹ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

2

4

6

8

10

Tỉ lệ thất nghi ệp

Tỉ lệ lạm phát

1972

19751981

1976

1978

1979

1980

1973

1974

1977

Copyright © 2004 South-Western9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

112

CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM PHÁT

� Để giảm lạm phát, NHTW phải theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt.

� Khi NHTW giảm tốc độ tăng trưởng tiền tệ, nó làm giảm tổng cầu.

� Điều này làm giảm số lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất.

� Và dẫn tới làm tăng thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

113

Chính sách ti ền tệ làm gi ảm lạm phát trong ng ắn hạn và dài h ạn

Tỉ lệ thất nghi ệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Lạm phátĐường

Phillips dài hạn

Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng cao về lạm phát

Đường Phillips ngắn hạnvới kỳ vọng lạm phát thấp

1. Chính sách thắt chặt làm dịch chuyền nền kinh tế dọc đường Phillips ngắn hạn…

2. . . . nhưng trong dài hạn, tỉ lệ lạm phát dự kiến giảm và đường Phillips ngắn hạn dịch sang trái

BC

A

Copyright © 2004 South-Western9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

114

Page 134: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

39

� Để giảm lạm phát, một nền kinh tế phải trải qua một thời kỳ thất nghiệp cao và sản lượng thấp. – Khi NHTW sử dụng chính sách tiền tệ chống lạm

phát, nền kinh tế sẽ dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn xuống dưới.

– Nền kinh tế sẽ có lạm phát thấp nhưng với cái giá là thất nghiệp cao.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

115

CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM PHÁT

� Tỉ lệ hi sinh (sacrifice ratio) là % sản lượng hàng năm mất đi khi muốn làm giảm lạm phát 1%. – Ở Mỹ, người ta ước tính tỉ lệ hi sinh là 5. – Để giảm lạm phát từ 10% trong giai đoạn 1979-

1981 xuống 4%, đòi hỏi phải hi sinh 30% sản lượng hàng năm.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

116

CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM PHÁT

KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ

� Lí thuyết kỳ vọng hợp lí (theory of rational expectations) cho rằng mọi người thường sử dụng tối ưu mọi thông tin họ có, bao gồm cả thông tin về chính sách của chính phủ khi dự đoán về tương lai.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

117

Page 135: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

40

� Lạm phát kỳ vọng giải thích tại sao có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn chứ không phải trong dài hạn.

� Sự đánh đổi trong ngắn hạn có mất đi nhanh chóng hay không phụ thuộc vào mức độ điều chỉnh nhanh chóng của kỳ vọng.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

118

KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ

� Lí thuyết về kỳ vọng hợp lí cho rằng tỉ lệ hi sinh có thể nhỏ hơn ước tính.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

119

KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ

CHÍNH SÁCH GIẢM LẠM PHÁT CỦA VOLCKER

� Khi Paul Volcker làm chủ tịch của Fed trong những năm 1970s, lạm phát ở Mỹ được coi như vấn đề nghiêm trọng nhất của quốc gia vào thời điểm này.

� Volcker đã thành công trong việc giảm lạm phát (từ 10% xuống 4%), nhưng với chi phí là thất nghiệp cao (khoảng 10% vào năm 1983).

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

120

Page 136: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

41

Chính sách gi ảm lạm phát c ủa Volcker

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

2

4

6

8

10

Tỉ lệ thất nghi ệp

Tỉ lệ lạm phát

1980 1981

1982

1984

1986

1985

1979A

1983B

1987

C

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

121

THỜI KỲ CỦA GREENSPAN

� Nhiệm kỳ thống đốc Fed của Alan Greenspan khởi đầu với những cú sốc thuận lợi về cung. – Vào năm 1986, các nước thành viên OPEC bãi

bỏ thỏa thuận của họ về hạn chế sản lượng. – Điều này dẫn tới việc giảm lạm phát và giảm thất

nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

122

Thời kỳ Greenspan

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

2

4

6

8

10

Thất nghi ệp

Tỉ lệ lạm phát

19841991

1985

19921986

19931994

198819871995

199620021998

1999

20002001

19891990

1997

9/21/2008Trần Mạnh Kiên

123

Page 137: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

42

� Fluctuations in inflation and unemployment in recent years have been relatively small due to the Fed’s actions.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

124

THỜI KỲ CỦA GREENSPAN

TÓM TẮT

� Đường Phillips mô tả mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

� Bằng việc mở rộng tổng cầu, các nhà làm chính sách có thể chọn một điểm trên đường Phillips curve với mức lạm phát cao hơn và thất nghiệp thấp hơn.

� Bằng việc cắt giảm tổng cầu, các nhà làm chính sách có thể chọn một điểm có lạm phát thấp hơn và thất nghiệp cao hơn.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

125

TÓM TẮT

� Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips chỉ đúng trong ngắn hạn.

� Đường Phillips dài hạn nằm thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

126

Page 138: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/21/2008

43

TÓM TẮT

� Đường Phillips ngắn hạn cũng dịch chuyển khi có các cú sốc về cung.

� Một cú sốc bất lợi về cung làm các nhà làm chính sách có sự lựa chọn ít ưa thích hơn giữa lạm phát và thất nghiệp.

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

127

TÓM TẮT

� Khi NHTW cắt giảm tăng trưởng cung tiền để chống lạm phát, nó làm nền kinh tế dịch chuyển dọc đường Phillips ngắn hạn.

� Điều này dẫn tới thất nghiệp cao hơn.

� Chi phí của việc giảm lạm phát phụ thuộc vào việc kỳ vọng về lạm phát có được điều chỉnh nhanh hay không

9/21/2008 Trần Mạnh Kiên

128

Page 139: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

1

CHƯƠNG 7NỀN KINH TẾ MỞ

9/24/20081 Trần Mạnh Kiên

KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

� Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở�Một nền kinh tế đóng (closed economy) là

một nền kinh tế không có sự tương tác với các nền kinh tế khác trên thế giới. � Không có xuất khẩu, không có nhập khẩu và

không có các luồng vốn ra vào.

�Một nền kinh tế mở (open economy) là một nền kinh tế tương tác một cách tự do với các nền kinh tế khác trên thế giới.

9/24/20082 Trần Mạnh Kiên

KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

� Nền kinh tế mở�Một nền kinh tế mở sẽ tương tác với

các quốc gia khác theo 2 cách:�Nó mua và bán hàng hóa, dịch vụ trên thị

trường sản phẩm thế giới. �Nó mua và bán các hàng hóa vốn trên thị

trường tài chính thế giới.

9/24/20083 Trần Mạnh Kiên

Page 140: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

2

LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG

� Xuất khẩu (Exports) là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nội địa và bán ra nước ngoài.

� Nhập khẩu (Imports) là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và bán vào nội địa.

� Xuất khẩu ròng (Net exports) (NX) là giá trị của hàng hóa xuất khẩu của quốc gia trừ đi giá trị của hàng hóa nhập khẩu của nó.

� Xuất khẩu ròng cũng được gọi là cán cân thương mại (Trade balance).

9/24/20084 Trần Mạnh Kiên

LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG

� Thâm hụt thương mại (Trade deficit) ilà tình huống mà xuất khẩu thuần (NX) âm. �Nhập khẩu > Xuất khẩu

� Thặng dư thương mại (Trade surplus) là tình huống mà xuất khẩu ròng (NX) là dương. �Xuất khẩu > Nhập khẩu

� Cân bằng thương mại (Balanced trade) để chỉ tình huống xuất khẩu ròng bằng 0 – xuất khẩu bằng với nhập khẩu.

9/24/20085 Trần Mạnh Kiên

LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG

� Những yếu tố tác động đến xuất khẩu ròng�Sở thích của người tiêu dùng về hàng

hóa nội địa và hàng hóa nước ngoài. �Giá cả của hàng hóa trong nước và

nước ngoài. �Tỉ lệ trao đổi mà tại đó mọi người có

thể dùng tiền nội tệ để mua ngoại tệ.

9/24/20086 Trần Mạnh Kiên

Page 141: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

3

LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG

� Những yếu tố tác động đến xuất khẩu ròng:�Thu nhập của cư dân trong nước và

nước ngoài. �Chi phí vận chuyển hàng hóa giữa các

quốc gia. �Chính sách của chính phủ đối với

thương mại.

9/24/20087 Trần Mạnh Kiên

Quốc tế hóa nền kinh tế Mỹ

Percentof GDP

0

5

10

15

1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 19901985 20001995

Exports

Imports

Copyright © 2004 South-Western

9/24/20088 Trần Mạnh Kiên

LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA NƯỚC NGOÀI

� Luồng vốn ròng chảy ra ngoài (Net Foreign Investment): Dùng để chỉ phần mua tài sản nước ngoài của người trong nước trừ đi phần tài sản trong nước được mua bởi người nước ngoài. � Một công dân Việt Nam mua cổ phần của Công

ty Toyota và một công dân Mỹ mua cổ phần của Vinamilk.

9/24/20089 Trần Mạnh Kiên

Page 142: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

4

LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA NƯỚC NGOÀI

� Khi một công dân Việt Nam mua cổ phần của Toyota, một công ty Nhật, phần vốn ròng của Việt Nam chảy ra nước ngoài tăng lên.

� Khi một công dân Mỹ mua trái phiếu được phát hành bởi chính phủ Việt Nam, việc này làm giảm luồng vốn ròng của Việt Nam chảy ra ngoài.

9/24/200810 Trần Mạnh Kiên

LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA NƯỚC NGOÀI

� Những yếu tố tác động tới đầu tư ròng ra nước ngoài:� Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài. � Lãi suất thực được trả cho tài sản nội địa. � Những rủi ro về kinh tế và chính trị khi nắm giữ

tài sản nước ngoài. � Chính sách của chính phủ đối với việc sở hữu

tài sản nội địa của người nước ngoài.

9/24/200811 Trần Mạnh Kiên

LUỒNG TÀI CHÍNH: VỐN RÒNG CHẢY RA NƯỚC NGOÀI

� Xuất khẩu ròng (NX) và Đầu tư ròng nước ngoài (NFI)

� Với một nền kinh tế như một tổng thể, NX và NFI phải bằng nhau:

NFI = NX� Điều này luôn đúng vì bất cứ một giao dịch nào tác động tới một bên cũng sẽ tác động tới bên kia cùng một số lượng.

9/24/200812 Trần Mạnh Kiên

Page 143: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

5

TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI DÒNG VỐN QUỐC TẾ

� Xuất khẩu ròng là một thành phần của GDP:Y = C + I + G + NX

� Tiết kiệm quốc gia là phần thu nhập của quốc gia sau khi trừ đi phần thu nhập hiện tại và mua hàng của chính phủ:

Y - C - G = I + NX

9/24/200813 Trần Mạnh Kiên

THÂM HỤT CỦA ViỆT NAM

9/24/2008Trần Mạnh Kiên14

-20

-15

-10

-5

0

2003 2004 2005 2006 2007e 2008f

% G

DP

Trade deficit - BOP Current Account

TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI DÒNG VỐN QUỐC TẾFlows

� Tiết kiệm quốc gia (S) bằng Y - C – G, do đó:S = I + NX

hay

Tiết kiệm

Đầu tư nội địa

Đầu tư nước ngoài

ròng

= +

S I NFI= +

9/24/200815 Trần Mạnh Kiên

Page 144: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

6

Tiết kiệm quốc gia, đầu tư nội địa và đầu tư ròng nước ngoài

Percentof GDP

20

18

16

14

12

101960 1965 199519901985198019751970

(a) National Saving and Domestic Investment (as a p ercentage of GDP)

2000

Domestic investment

National saving

Copyright © 2004 South-Western

9/24/200816 Trần Mạnh Kiên

GIÁ GIAO DỊCH QUỐC TẾ: TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ DANH NGHĨA

� Các giao dịch quốc tế bị tác động bởi giá quốc tế. � 2 loại giá quốc tế quan trọng nhất là tỉ giá hối đoái

danh nghĩa và tỉ giá hối đoái thực.

9/24/200817 Trần Mạnh Kiên

CÁN CÂN THANH TOÁN

� Cán cân thanh toán (BOP) là một bản thống kê tất cả các giao dịch bằng tiền của một quốc gia với các quốc gia khác trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

� BOP là một bản báo cáo thống kê tổng hợp rất quan trọng của một quốc gia. Nó cho biết tình trạng cán cân ngoại thương (X-M); Cán cân vốn (đầu tư ròng); Nợ nước ngoài (đang là con nợ hay chủ nợ); Dự trữ ngoại tê đang tăng lên hay giảm đi…

9/24/200818 Trần Mạnh Kiên

Page 145: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

7

CÁN CÂN THANH TOÁN

BOP thường bao gồm 2 cán cân bộ phận chính lả: � Cán cân tài khoản vãng lai (Current Account

Balance)� Cán cân tài khoản vốn (Capital Account Balance)

Cán cân thanh toán

= Tài khoản vãng lai

+ Tài khoản vốn

(BOP (CA) (KA)

9/24/200819 Trần Mạnh Kiên

CÁN CÂN THANH TOÁN

� Các hạng mục thuộc tài khoản vãng lai phản ánh các luồng thu nhập (Income flows) vào & ra khỏi 1 quốc gia.

� Các hạng mục thuộc tài khoản vốn phản ánh sự thay đổi trong tài sản có & tài sản nợ giữa người trong nước và người nước ngoài.

� Các bút toán được ghi theo nguyên tắc: Ghi có (+) đối với luồng ngoại tệ vào (tăng cung ngoại tệ) & ghi nợ (-) đối với luồng ngoại tệ ra (làm tăng cầu ngoại tệ).

9/24/200820 Trần Mạnh Kiên

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA

� Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange rate) là tỉ lệ mà tại đó một người đổi đồng tiền của 1 quốc gia này lấy một đồng tiền của quốc gia khác.

� Tỉ giá hối đoái danh nghĩa được diễn tả qua 2 cách:� Một số lượng tiền tệ nước ngoài đổi được 1 dollar

Mỹ.� Và lượng dollars Mỹ đổi được 1 đơn vị tiền tệ nước

ngoài.

9/24/200821 Trần Mạnh Kiên

Page 146: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

8

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA

� Giả sử tỉ giá hối đoái giữa Yen Nhật và dollar Mỹ là 80 yen cho 1 dollar.� 1 U.S. dollar đổi được 80 yen.� 1 yen đổi được 1/80 (= 0.0125) dollar.

9/24/200822 Trần Mạnh Kiên

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA

� Sự lên giá (Appreciation) để chỉ sự tăng giá của 1 đồng tiền được đo lường bởi số lượng tiền nước ngoài nó có thể mua.

� Sự mất giá (Depreciation) để chỉ sự giảm giá trị của một đồng tiền được đo lường bởi số lượng tiền nước ngoài nó có thể mua.

� Nếu một VND có thể mua nhiều đồng ngoại tệ hơn, đó là sự lên giá của VND.

� Nếu nó mua được ít ngoại tệ hơn thì đó là sự mất giá của VND.

9/24/200823 Trần Mạnh Kiên

TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM

9/24/2008Trần Mạnh Kiên24

95

100

105

110

115

Dec-06 Mar-07 Jun-07 Oct-07 Jan-08 Apr-08

Inde

x (D

ecem

ber

2006

= 1

00.0

)

Basket benchmark Basket nominal Dollar nominal

Page 147: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

9

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC� Tỉ giá hối đoái thực (Real exchange rate) là tỉ lệ

mà tại đó, một người có thể trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia khác.

� Tỉ giá hối đoái thực so sánh giá cả của hàng hóa nội địa và hàng hóa nước ngòai trong nền kinh tế nội địa.� Nếu 1 két bia Đức đắt gấp đôi 1 két bia Mỹ, tỉ giá

hối đoái thực tế sẽ là ½ két bia Đức bằng 1 két bia Mỹ.

9/24/200825 Trần Mạnh Kiên

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC� Tỉ giá hối đoái thực phụ thuộc vào tỉ giá hối đoái

danh nghĩa và giá của hàng hóa của 2 quốc gia tính bằng đồng nội tệ của họ.

� Tỉ giá hối đoái thực là yếu tố then chốt quyết định một quốc gia sẽ xuất khẩu hoặc nhập khẩu bao nhiêu.

Tỉ giá hối đoái th ực =Tỉ giá hối đoái danh ngh ĩa × Giá trong n ước

Giá nước ngoài

9/24/200826 Trần Mạnh Kiên

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC

� Một sự mất giá (giảm) trong tỉ giá hối đoái thực có nghĩa rằng giá hàng nội địa trở nên rẻ tương đối so với hàng nước ngoài.

� Điều này sẽ khuyến khích người tiêu dùng cả ở nội địa và nước ngoài mua nhiều hàng hóa Việt Nam hơn và mua ít hàng hóa từ nước ngoài.

9/24/200827 Trần Mạnh Kiên

Page 148: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

10

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC� Do đó, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên và

nhập khẩu sẽ giảm xuống và cả điều này làm cho xuất khẩu ròng của Việt Nam tăng lên.

� Ngược lại, một sự tăng giá của tỉ giá hối đoái thực của VND có nghĩa là hàng hóa Việt Nam trở nên đắt hơn so với hàng hóa nước ngoài và xuất khẩu ròng giảm xuống.

9/24/200828 Trần Mạnh Kiên

LÍ THUYẾT ĐẦU TIÊN VỀ QUYẾT ĐỊNH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI: NGANG BẰNG SỨC MUA

� Lí thuyết về ngang bằng sức mua (purchasing-power parity theory) là lí thuyết đơn giản nhất và được chấp nhận rộng rãi nhất để giải thích sự khác nhau của tỉ lệ trao đổi các đồng tiền.

� Lí thuyết về ngang bằng sức mua là lí thuyết về tỉ giá hối đoái cho rằng một đơn vị tiền tệ của bất kỳ quốc gia nào phải mua được cùng một số lượng hàng hóa ở mọi quốc gia

9/24/200829 Trần Mạnh Kiên

LOGIC CĂN BẢN CỦA LÍ THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA

� Lí thuyết ngang bằng sức mua được dựa trên một nguyên lí được gọi là qui luật 1 giá (the law of one price).� Theo qui luật 1 giá, hàng hóa phải bán với giá như

nhau ở mọi nơi.

� Nếu nguyên tắc 1 giá không đúng, cơ hội kiếm lợi nhuận sẽ tồn tại.

� Quá trình kiếm lợi nhuận từ giá khác nhau ở các địa điểm khác nhau được gọi là arbitrage.

9/24/200830 Trần Mạnh Kiên

Page 149: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

11

LOGIC CĂN BẢN CỦA LÍ THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA

� Nếu arbitrage tồn tại, cuối cùng, sự khác biệt về giá ở 2 thị trường khác nhau sẽ phải hội tụ lại.

� Theo lí thuyết về ngang bằng sức mua, một đồng tiền phải có cùng sức mua ở mọi thị trường ở mọi quốc gia và tỉ giá hối đoái sẽ thay đổi để đảm bảo điều đó.

9/24/200831 Trần Mạnh Kiên

NHỮNG HÀM Ý CỦA LÍ THUYẾT CÂN BẰNG SỨC MUA

� Nếu sức mua của 1 USD là như nhau ở trong nước và nước ngoài, tỉ giá hối đoái sẽ không thay đổi.

� Tỉ giá hối đoái danh nghĩa giữa 2 đồng tiền phải phản ánh được sự khác nhau về giá cả giữa 2 quốc gia.

9/24/200832 Trần Mạnh Kiên

NHỮNG HÀM Ý CỦA LÍ THUYẾT CÂN BẰNG SỨC MUA

� Khi Ngân hàng trung ương in một lượng tiền lớn, đồng tiền của nó sẽ mất giá cả khi tính bằng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nó có thể mua và khi tính bằng lượng các đồng tiền của nước khác mà nó có thể mua.

9/24/200833 Trần Mạnh Kiên

Page 150: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

12

Tiền tệ, giá cả và tỉ giá danh nghĩa trong thwofi kỳ siêu lạm phát ở Đức

10,000,000,000

1,000,000,000,000,000

100,000

1

.00001

.00000000011921 1922 1923 1924

Exchange rate

Money supply

Price level

1925

Indexes(Jan. 1921 5 100)

Copyright © 2004 South-Western

9/24/200834 Trần Mạnh Kiên

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LÍ THUYẾT CÂN BẰNG SỨC MUA

� Nhiều hàng hóa không thể dễ dàng trao đổi hoặc vận chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác.

� Các hàng hóa có thể trao đổi (Tradable goods) không phải luôn luôn có thể thay thế nhau một cách hoàn hảo khi nó được sản xuất ở các quốc gia khác nhau.

9/24/200835 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

� Xuất khẩu ròng là giá trị của hàng hóa và dịch vụ nội địa được bán ở nước ngoài trừ đi giá trị của hàng hóa và dịch vụ nước ngoài được bán ở trong nước.

� Dòng vốn ròng chảy ra nước ngoài bằng lượng tài sản của nước ngoài do người trong nước nắm giữ trừ đi lượng tài sản trong nước do người nước ngoài nắm giữ.

9/24/200836 Trần Mạnh Kiên

Page 151: KINH T Ế V Ĩ MÔ (Macroeconomics) - dao.anhviet.free.frdao.anhviet.free.fr/Ebooks/Slide-Macro-Buoi_toi.pdf · xu ất bao nhiêu? ... có m ột ngu ồn l ực có gi ới h ạn

9/24/2008

13

TÓM TẮT� Trong một nền kinh tế, dòng vốn ròng chảy ra

nước ngoài luôn bằng xuất khẩu ròng. � Tiết kiệm của một nền kinh tế có thể được dùng để tài trợ cho đầu tư trong nước hoặc mua tài sản ở nước ngoài.

� Tỉ giá hối đoái danh nghĩa là giá tương đối của đồng tiền giữa 2 quốc gia.

� Tỉ giá hối đoái thực là giá cả tương đối của hàng hóa và dịch vụ giữa 2 quốc gia.

9/24/200837 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT� Khi tỉ giá hối đoái thay đổi sao cho mỗi đồng nội

tệ có thể mua nhiều đồng ngoại tệ hơn, đồng nội tệ được gọi là lên giá.

� Khi tỉ giá hối đoái thay đổi sao cho mỗi đồng nội tệ mua được ít đồng ngoại tệ hơn, đồng nội tệ bị coi là xuống giá hoặc yếu hơn.

� Theo lí thuyết cân bằng sức mua, một đồng tiền sẽ mua được cùng một số lượng hàng hóa ở mọi quốc gia.

� Tỉ giá hối đoái danh nghĩa giữa 2 đồng tiền của 2 quốc gia sẽ phản ánh mức giá của 2 quốc gia đó.

9/24/200838 Trần Mạnh Kiên