27
Đề tài : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế tại công ty TNHH Sơn Hà. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY A 1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty 1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty 1.2.1. Chức năng 1.2.2. Lĩnh vực hoạt động 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 1.3.1. Sơ đồ tổ chức 1.3.2. Chức năng – nhiệm vụ các bộ phận 1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 1.4.1.1. Sơ đồ tổ chức 1.4.1.2. Chức năng – nhiệm vụ các bộ phận 1.4.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 1.4.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty (có liên quan đến đề tài) 1.5. Khó khăn, thuận lợi và phương hướng phát triển của công ty 1

Kt quy che (1)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Kt quy che (1)

Đề tài : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế tại công ty TNHH Sơn Hà.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY A

1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty

1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty

1.2.1. Chức năng

1.2.2. Lĩnh vực hoạt động

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

1.3.1. Sơ đồ tổ chức

1.3.2. Chức năng – nhiệm vụ các bộ phận

1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

1.4.1.1. Sơ đồ tổ chức

1.4.1.2. Chức năng – nhiệm vụ các bộ phận

1.4.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

1.4.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty (có liên quan đến đề tài)

1.5. Khó khăn, thuận lợi và phương hướng phát triển của công ty

1

Page 2: Kt quy che (1)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM

2.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.1.1. Chi phí sản xuất

2.1.1.1. Khái niệm

Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.

2.1.1.2. Phân loại:

Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất chia làm 3 loại:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là biểu hiện bằng tiền những vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể sản phẩm như: vải, chỉ, thẻ bài, nút nhựa, dây luổn…và nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị cho sản phẩm, hoặc rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm… Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đươc hạch toán trực tiếp vào đối tượng chiu chi phí.

Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương chính, phụ; các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCD) và các phải trả khác cho công nhân. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí.

Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong sản xuất, chi phí sữa chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng…

Trong 3 loại chi phí trên có sự kết hợp với nhau:

Kết hợp giữa chi phí nguyên phụ liệu và chi phí nhân công trực tiếp được gọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.

Kết hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được gọi là chi phí chuyển đổi, thể hiện chi phí cần thiết để chuyển vật liệu thành sản phẩm.

2.1.2. Giá thành sản phẩm

2.1.2.1. Khái niệm

- Nhà kinh tế Xô Viết A. Vaxin: “ Giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm và một phần giá trị mới sáng tạo ra”.

- Các tác giả Cộng hòa Dân Chủ Đức: “ Giá thành là những hao phí bằng tiền về lao động sống ( dưới hình thức tiền lương ) và lao động vật hóa cũng như chi phí bằng tiền khác để chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ của doanh nghiệp”.

- Từ điển thuật ngữ tài chính – tín dụng của Bộ Tài Chính: “Giá thành là toàn bộ hao phí lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu hao TSCĐ và công cụ nhỏ) và lao động sống trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, được tính bằng tiền cho một sản phẩm, một đơn vị công việc, hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thường là ngày cuối tháng”.

Từ những khái niệm trên, giá thành sản phẩm có những đặc trưng sau:

Bản chất của giá thành là chi phí – chi phí có mục đích – được sắp xếp theo yêu cầu của nhà quản lý.

Giá thành thể hiện mối tương quan giữa chi phí với kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất định.

2

Page 3: Kt quy che (1)

Về mặt ý nghỉa kinh tế, giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp.

2.1.2.2. Phân loại.

Phân loại giá thành theo thời điểm xác định

- Đối với doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:

+ Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.

+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.

Giữa giá thành kế hoạch và giá thành định mức có mối quan hệ như sau:

Giá thành = Giá thành định mức x Tổng sản phẩm theo kế hoạch

Giá thành định mức theo sản lượng thực tế là chỉ tiêu quan trọng để nhà quản lý làm căn cứ để phân tích, kiểm soát, chi phí và ra quyết định.

+ Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt được.

2.1.3. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

2.1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào ( phân xưởng sản xuất, bộ phận, quy trình sản xuất…) và thời kỳ chi phí phát sinh (trong kỳ hay kỳ trước) để ghi nhận vào nơi chịu chi phí ( sản phẩm A, sản phẩm B…).

- Để xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất người ta thường dựa vào những căn cứ như: địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất sản xuất, tính chất quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm hay nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, công trường thi công …

- Trong công tác kế toán, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu liên quan đến chi phí sản xuất, xây dựng hệ thống sổ chi tiết của chi phí sản xuất.

2.1.3.2. Đối tượng tính giá thành:

- Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà công ty cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Xác định đối tượng tính giá thành thường giải quyết hai vấn đề cơ bản. Vấn đề thứ nhất, về mặt kỹ thuật, khi nào 1 sản phẩm được gọi là hoàn thành, khi nào một sản phẩm được công nhận là hoàn thành; vần đề thứ hai, về mặt thông tin, khi nào cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đối tượng tính giá thành, kê toán căn cứ như: quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán.

- Đối tượng tính giá thành thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, hoặc những chi tiết, khối lượng sản phẩm dịch vụ đến một điểm dừng thích hợp mà nhà quản lý cần thông tin về giá thành.

- Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành chính xác.

- Giữa đối tượng tính giá thành va đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường có những mối quan hệ như sau:

3

Page 4: Kt quy che (1)

Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất theo đơn đặt hàng…

Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành như trong các quy trình công nghệ sản xuất ra nhiều loại sản phẩm.

Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành như các quy trình công nghệ sản xuất phức ra tạp gồm nhiều giai đoạn.

- Nguyên cứu mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành giúp kế toán thiết lập quy trình kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và phân bổ chính xác hơn chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm.

2.1.3.3. Kỳ tính giá thành:

- Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể được xác định khác nhau. Trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ kế toán như tháng, quý, năm.

2.1.4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành:

2.1.4.1 Phương pháp tập tập hợp chi phí sản xuất:

Phương pháp trực tiếp:

Trường hợp đã tổ chức hạch toán ban đầu theo từng đối tượng hạch toán, thì căn cứ vào chứng từ hạch toán trực tiếp vào đối tượng hạch toán chi phí

Phương pháp phân bổ gián tiếp:

Trường hợp không tổ chức ban đầu theo đối tượng hạch toán thì tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh, sau đó dung phương pháp phân bổ để phân bổ chi phí từng đối tượng. Trong trường hợp này, cần xác định tiêu thức phân bổ để kết quả phân bổ hợp lý.

2.1.5. Kỳ tính giá thành sản phẩm

2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT MAY A

4

Page 5: Kt quy che (1)

3.1. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt may A

3.1.1. Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

3.1.2. Tổ chức quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty.

3.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại công ty

3.1.4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty.

3.1.5. Kỳ tính giá thành sản phẩm tại công ty.

3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

3.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty

3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại công ty

3.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty

3.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty

3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty

3.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Nhận xét

4.1.1. Ưu điểm

4.1.2. Hạn chế

4.2. Kiến nghị

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1. Đề tài gợi ý

1. Ứng dụng phân loại chi phí theo mô hình ứng xử của chi phí để lập các dự toán chi phí tại công ty HA

2. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty giày HH

3. Phân tích điểm hòa vốn tại công ty thương mại A&X

4. Phân tích kết cấu hàng bán để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại siêu thị BC

5. Lập dự toán ngân sách tại công ty Tâm Anh

6. Kiểm soát chi phí tại công ty AX.

7. Đánh giá trách nhiệm quản lý tại công ty ABC

8. Định giá sản phẩm chuyển giao tại tổng công ty ĐT

9. Thông tin chi phí phục vụ cho việc định giá bán và hoạch định cơ cấu sản phẩm tại công ty HD.

10. Lựa chọn cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kiều kiện giới hạn tại công ty Minh Trung

11. Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại công ty thương mại PA

2. Minh hoạ đề cương chi tiết 1 đề tài

Sinh viên :

5

Page 6: Kt quy che (1)

Lớp :

Khoá :

Đề tài : Đánh giá trách nhiệm quản lý tại công ty ABC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ABC

1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty

1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

1.5. Khái quát về tổ chức thực hiện kế toán quản trị tại công ty

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

2.1. Những vấn đề chung về đánh giá trách nhiệm quản lý

2.1.1. Ý nghĩa và khái niệm về kế toán trách nhiệm, trung tâm trách nhiệm

2.1.1.1. Ý nghĩa

2.1.1.2. Khái niệm

2.1.2. Các trung tâm trách nhiệm trong một doanh nghiệp

2.1.2.1. Trung tâm chi phí

2.1.2.2. Trung tâm doanh thu

2.1.2.3. Trung tâm lợi nhuận

2.1.2.4. Trung tâm đầu tư

2.1.3. Cơ sở để xác định các trung tâm trách nhiệm trong một doanh nghiệp

2.1.4. Đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm trách nhiệm

2.1.4.1. Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm chí phí

2.1.4.2. Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm doanh thu

2.1.4.3. Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm lợi nhuận

2.1.4.4. Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm đầu tư

2.1.5. Định giá sản phẩm chuyển giao (nếu có)

2.1.6. Phân tích báo cáo bộ phận

2.1.6.1. Bộ phận và báo cáo bộ phận

6

Page 7: Kt quy che (1)

2.1.6.2. Phân tích báo cáo bộ phận

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TẠI

CÔNG TY ABC

3.1. Giới thiệu khái quát việc đánh giá trách nhiệm quản lý hiện nay tại công ty

3.2. Vấn đề phân quyền tại công ty

3.3. Phân loại các trung tâm trách nhiệm hiện nay tại công ty

3.4. Các công cụ được sử dụng để đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm

trách nhiệm tại công ty

3.5. Định giá sản phẩm chuyển giao tại công ty (nếu có)

3.6. Lập và phân tích báo cáo bộ phận tại công ty

3.6.1. Lập báo cáo bộ phận tại công ty

3.6.2. Phân tích báo cáo bộ phận tại công ty

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Nhận xét

4.1.1. Ưu điểm

4.1.2. Hạn chế

4.2. Kiến nghị

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 4: CÁC ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC PHÂN TÍCH KINH DOANH

1. Đề tài gợi ý

2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất tại công ty sản xuất gạch SK

3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm tại công ty Đức Tín

4. Phân tích biến động chi phí sản xuất và đề xuất các biện pháp giảm giá thành sản phẩm ở công ty xi măng HT

5. Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty bánh kẹo PN

6. Phân tích báo cáo tài chính tại công ty ES

2. Minh hoạ đề cương chi tiết 1 đề tài

Sinh viên :

Lớp :

Khoá :

Đề tài : Phân tích báo cáo tài chính tại công ty ES

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

7

Page 8: Kt quy che (1)

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ES

1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty

1.2. Chức năng, nhiệm vụ

1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

1.3.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

1.3.2. Quy mô kinh doanh

1.3.3. Mạng lưới kinh doanh

1.1.4. Phương hướng hoat động kinh doanh của công ty

1.4. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt đông kinh doanh

1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

1.4.2. Chức năng - nhiệm vụ của từng bộ phận

1.5. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại công ty

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BAÙO CAÙO TÀI CHÍNH

2.1. Khái niệm, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Ý nghĩa

2.2. Mục đích phân tích báo cáo tài chính

2.3. Phương pháp phân tích

2.3.1. Phương pháp phân tích theo chiều ngang

2.3.2. Phương pháp phân tích xu hướng

2.3.3. Phương pháp phân tích theo chiều dọc

2.3.4. Phương pháp phân tích tỷ số

2.4. Nguồn dữ liệu phân tích

2.5. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua các dữ liệu trên báo cáo tài chính

2.5.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên bảng cân đối kế toán

2.5.1.1. Phân tích theo chiều ngang

2.5.1.2. Phân tích theo chiều dọc

2.5.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.5.2.1. Phân tích theo chiều ngang

2.5.2.2. Phân tích theo chiều dọc

2.6. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính

2.6.1. Phân tích khả năng thanh toán

2.6.1.1. Phân tích khá năng thanh toán nợ ngắn hạn

a. Hệ số thanh toán ngắn hạn

b. hệ số thanh toán nhanh

2.6.1.2. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn

a. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

8

Page 9: Kt quy che (1)

b. Số lần hoàn trả lãi vay

2.6.2. Phân tích hiệu quả hoạt động

2.6.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày dự trữ hàng tồn kho

2.6.2.2. Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

2.6.2.3. Vòng quay tài sản

2.6.3. Phân tích khả năng sinh lợi

2.6.3.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

2.6.3.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

2.6.3.3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

2.6.4. Phân tích năng lực của dòng tiền

2.6.4.1. Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận

2.6.4.2. Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu

2.6.4.3. Tỷ suất dòng tiền trên tài sản

2.6.4.4. Dòng tiền tự do

2.6.4.5. Tỷ suất đủ tiền

2.6.4.6. Tỷ suất tái đầu tư tiền

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ES

3.1. Nguốn dữ liệu phân tích báo cáo tài chính tại công ty

3.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua các dữ liệu trên báo cáo tài chính tại công ty

3.2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên bảng cân đối kế toán tại công ty

3.2.1.1. Phân tích theo chiều ngang

3.2.1.2. Phân tích theo chiều dọc

3.2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty

3.2.2.1. Phân tích theo chiều ngang

3.2.2.2. Phân tích theo chiều dọc

3.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính tại công ty

3.3.1 Phân tích khả năng thanh toán tại công ty

3.3.1.1 Phân tích khá năng thanh toán nợ ngắn hạn

a. Hệ số thanh toán ngắn hạn

b. hệ số thanh toán nhanh

3.3.1.2. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn

a. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

b. Số lần hoàn trả lãi vay

3.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty

3.3.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày dự trữ hàng tồn kho

3.3.2.2. Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

3.3.2.3 Vòng quay tài sản

9

Page 10: Kt quy che (1)

3.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi tại công ty

3.3.3.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

3.3.3.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

3.3.3.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

3.3.4 Phân tích năng lực của dòng tiền tại công ty

3.3.4.1. Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận

3.3.4.2. Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu

3.3.4.3. Tỷ suất dòng tiền trên tài sản

3.3.4.4. Dòng tiền tự do

3.3.4.5. Tỷ suất đủ tiền

3.3.4.6. Tỷ suất tái đầu tư tiền

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Nhận xét

4.1.1. Öu ñieåm

4.1.2. Hạn chế

4.2. Kiến nghị

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 5: CÁC ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC KIỂM TOÁN

1. Đề tài gợi ý (Các lĩnh vực có thể chọn đề tài)

Các lĩnh vực để chọn đề tài viết khóa luận thực tập về kiểm toán khá phong phú, có thể chia thành các nhóm sau:

Nhóm 1: Kiểm toán các khoản mục cụ thể.

Sinh viên có thể chọn một hay một nhóm khoản mục để tìm hiểu, nghiên cứu về quy trình kiểm toán, kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán... đối với khoản mục/nhóm khoản mục đó. Đây là dạng đề tài ứng dụng cụ thể, không cần tìm hiểu nhiều tài liệu lý thuyết nhưng cần khảo sát thực tế và đưa ra nhận xét của người viết.

Dưới đây là các khoản mục thường được chọn để viết khóa luận:

Hàng tồn kho.

Doanh thu.

Nợ phải thu.

Tài sản cố định.

Nợ phải trả.

Thuế thu nhập doanh nghiệp...

Nhóm 2 : Áp dụng các chuẩn mực kiểm toán.

Các đề tài này tìm hiểu các quy định của một chuẩn mực kiểm toán cụ thể và khảo sát việc áp dụng chuẩn mực này tại công ty kiểm toán. Để viết đề tài này, sinh viên cần nắm vững

10

Page 11: Kt quy che (1)

các quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực quốc tế về kiểm toán ( N ếu cần thiết) để có thể xác định các vấn đề cần khảo sát tại công ty kiểm toán.

Dưới đây là các chuẩn mực thường được chọn để viết khóa luận:

Hồ sơ kiểm toán.

Kiểm soát chất lượng kiểm toán.

Gian lận và sai sót.

Lập kế hoạch kiểm toán.

Hiểu biết về tình hình kinh doanh.

Trọng yếu.

Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ.

Bằng chứng kiểm toán.

Kiểm toán năm đầu tiên.

Thủ tục phân tích.

Lấy mẫu kiểm toán ...

Nhóm 3 : Dịch vụ kiểm toán đặc biệt.

Khi chọn đề tài này, sinh viên cần khảo sát về những dịch vụ/hợp đồng kiểm toán khác mà công ty kiểm toán cung cấp cho khách hàng ngoài dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính truyền thống. Yêu cầu của nhóm đề tài này là sinh viên nhận biết được bản chất của dịch vụ và các quy định pháp lý và chuẩn mực liên quan, quy trình kiểm toán thực tế của đơn vị. Sinh viên được khuyến khích chọn đề tài nếu có tham gia thực hiện các hợp đồng này trong quá trình thực tập kiểm toán.

Dưới đây là các dịch vụ đặc biệt có thể chọn để viết khóa luận:

Kiểm toán phục vụ cổ phần hóa.

Dịch vụ kế toán.

Kiểm toán chẩn đoán.

Dịch vụ soát xét.

Kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận ...

Nhóm 4 : Đối tượng kiểm toán chuyên biệt.

Một số đối tượng kiểm toán có những đặc thù riêng trong kiểm toán, nên loại đề tài này yêu cầu sinh viên tìm hiểu các quy định pháp lý và chuẩn mực liên quan đến đối tượng k i ể m t o á n được chọn và khảo sát những điểm cần chú ý khi kiểm toán đối tượng này.

Dưới đây là các đối tượng chuyên biệt có thể chọn để viết khóa luận:

Kiểm toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Kiểm toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Kiểm toán ngân hàng.

Kiểm toán dự án.

Kiểm toán xây dựng cơ bản.

Kiểm toán các tổ chức không vì mục đích lợi nhuận hoặc cơ quan hành chính sự nghiệp (bệnh viện, trường học...).

Kiểm toán tập đoàn.

11

Page 12: Kt quy che (1)

Nhóm 5 : Kiểm soát nội bộ (đối với sinh viên không thực tập tại công ty kiểm toán)

Đây là loại đề tài kiểm toán thường được chọn khi sinh viên không thực tập tại công ty kiểm toán mà thực tập tại các tổ chức như doanh nghiệp, ngân hàng, cơ quan hành chính sự nghiệp... Trong loại đề tài này, sinh viên cần tìm hiểu về hệ t hống kiểm soát nội bộ đối với một hoạt động tại tổ chức thực tập. Sinh viên chỉ nên chọn đề tài này khi được sự đồng thuận hoặc ủng hộ của đơn vị thực tập.

Dưới đây là các đề tài kiểm soát nội bộ có thể chọn để viết khóa luận:

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, đầu tư, ngân quỹ... của ngân hàng

Kiểm soát nội bộ đối với quy trình doanh thu, chi phí, tiền lương, sản xuất... của doanh nghiệp

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu viện phí, quản lý thuốc... tại bệnh viện.

Nhóm 6 : Kiểm toán nội bộ (đối với sinh viên không thực tập tại công ty kiểm toán).

Sinh viên có thể chọn đề tài này khi thực tập tại bộ phận kiểm toán nội bộ tại một tổ chức như doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp, ngân hàng...

Dưới đây là các đề tài về kiểm toán nội bộ có thể chọn để viết khóa luận:

Tổ chức công tác kiểm toán nội bộ

Tổ chức hồ sơ kiểm toán

Quy trình kiểm toán các hoạt động cụ thể....

2. Minh hoạ đề cương chi tiết 1 đề tài

Sinh viên :

Lớp :

Khoá :

Đề tài :

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

Chương này nhằm hệ thống hóa về lý luận các vấn đề có liên quan đến đề tài được chọn nghiên cứu để làm cơ sở đối chiếu với thực tiễn. Sinh viên không nên sao chép “nguyên văn” nội dung từ sách vở, chuẩn mực kế toán và kiểm toán.

Chương 2 : Tình hình thực tế tại công ty thực tập.

Chương này bao gồm hai phần :

Giới thiệu tình hình chung của công ty : Phần này sinh viên phải trình bày được những nội dung cơ bản như trong phần tìm hiểu ban đầu về công ty kiểm toán nêu trên.

Tình hình thực tế của công ty về vấn đề nghiên cứu: Phần này c ầ n mô tả trung thực về công việc và cách thực hiện tại công ty.

Chương 3 : Nhận xét và kiến nghị.

Chương này có thể bao gồm hai phần :

Nhận xét và đánh giá về sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế.

12

Page 13: Kt quy che (1)

Đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoặc phương hướng hoàn thiện (nếu có).

Lời kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài, nêu lên phương hướng nghiên cứu trong tương lai …

Hướng dẫn viết chi tiết cho từng chương

Cơ sở lý luận

Mục đích của phần này nhằm hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của đề tài và làm cơ sở cho các bước khảo sát và nhận xét sau này. Các tài liệu cần đọc để xây dựng phần cơ sở lý luận là:

Sách giáo khoa.

Các chuẩn mực kế toán và kiểm toán.

Các sách chuyên khảo hoặc bài báo (do giáo viên cung cấp hoặc tìm trên internet).

Một số thí dụ về cơ sở lý luận phục vụ cho những đề tài cụ thể

Thí dụ 1: Kiểm toán hàng tồn kho dưới góc độ vận dụng các chuẩn mực kiểm toán. Cơ sở lý luận nên trình bày các nội dung sau:

Bản chất và đặc điểm hàng tồn kho.

Các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán hàng tồn kho.

Các chuẩn mực kiểm toán cơ bản có l i ên quan (lập kế hoạch kiểm toán, bằng chứng kiểm toán...).

Chuẩn mực kiểm toán về hàng tồn kho.

Thí dụ 2: Kiểm toán hàng tồn kho theo phương pháp tiếp cận hệ thống. Cơ sở lý luận nên trình bày các nội dung sau:

Phương pháp tiếp cận hệ thống trong kiểm toán.

Bản chất và đặc điểm hàng tồn kho.

Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho.

Kiểm soát nội bộ và phương pháp tiếp cận hệ thống đối với hàng tồn kho.

Khảo sát thực trạng

Để hiểu thực tiễn, sinh viên cần tiến hành khảo sát thực trạng tại đơn vị thực tập. Các phương pháp thường dùng bao gồm:

Tìm hiểu chính sách của công ty liên quan đến đề tài. Các công ty kiểm toán thường có sổ tay hoặc quy trình kiểm toán chuẩn, trong đó hướng dẫn các thủ tục hay quy trình cụ thể.

Khảo sát file hồ sơ kiểm toán. Việc đọc file giúp sinh viên tiếp cận thực tế kiểm toán rất tốt. Tuy nhiên, trước khi đọc cần có định hướng cụ thể về việc cần khảo sát hoặc thu thập thông tin về vấn đề gì. Sinh viên cần lưu ý là phải tuyệt đối bảo mật thông tin của khách hàng, các thông tin nào muốn đưa vào đề tài phải được phép của công ty kiểm toán và cần thay đổi các dữ liệu một cách thích hợp. S inh viên phải tuyệt đối tuân thủ các chỉ dẫn hoặc quy định của công ty kiểm toán.

Phỏng vấn kiểm toán viên. Trong một số trường hợp, sinh viên cần phỏng vấn kiểm toán viên, thí dụ:

Tìm hiểu những vấn đề không có trong quy trình, sổ tay kiểm toán.

Tìm hiểu những vấn đề mang tính chất xét đoán nghề nghiệp.

Khảo sát quan điểm, ý kiến của kiểm toán viên về một vấn đề nào đó.

13

Page 14: Kt quy che (1)

Để không mất thời gian và để tìm hiểu có hệ thống, sinh viên cần soạn bảng câu hỏi dưới dạng Có – Không hoặc cho điểm từ 1-5. Có thể nhờ giáo viên hướng dẫn góp ý.

Phần khảo sát thực trạng nên trình bày như sau:

Mục tiêu khảo sát.

Phương pháp khảo sát. Kết quả đạt được & bình luận. Nếu chưa tốt, sinh viên nên tìm hiểu và cho biết về

nguyên nhân và hậu quả có thể có nếu không sửa chữa.

Nhận xét

Đây là một phần quan trọng trong khóa luận, nó phản ánh khả năng hiểu được lý luận cơ bản và vận dụng vào thực tiễn của sinh viên, tính độc lập và nghiêm túc trong công việc. Các hình thức nhận xét của sinh viên bao gồm:

Ghi nhận các khác biệt giữa lý thuyết và thực tế, giải thích lý do hoặc bình luận.

Tìm hiểu cách thức công ty kiểm toán/kiểm toán viên triển khai các yêu cầu của chuẩn mực vào thực tế. Thí dụ, các quy định của chuẩn mực lập kế hoạch được triển khai trong thực tế dưới hình thức các biểu mẫu và quy trình.

Có thể đưa ra các kiến nghị, tuy nhiên điều này không bắt buộc vì trong thực tế sinh viên có thể chưa đủ kiến thức và kinh nghiệm để đưa ra các kiến nghị khả thi. Trong trường hợp dự định đưa ra các kiến nghị, cần suy nghĩ kỹ và trao đổi với giảng viên hướng dẫn hoặc kiểm toán viên phụ trách.

PHỤ LỤC 6: CÁC ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

1. Đề tài gợi ý

+ Đề tài tốt nghiệp thuộc lĩnh vực Hệ thống thông tin kế toán không bị giới hạn loại hình đơn vị thực tập. Sinh viên có thể thực tập trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tài chính, ngân hàng hay đơn vị hành chính sự nghiệp. Sinh viên cũng có thể thực tập tại các công ty sản xuất- tư vấn triển khai phần mềm kế toán, phần mềm ERP và các công ty kiểm toán.

+ Phạm vi tìm hiểu tại đơn vị thực tập bao gồm các vấn đề:

Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa

Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ trong điều kiện tin học hóa

Việc ứng dụng ERP trong doanh nghiệp

Phân tích các chu trình kế toán

Đánh giá phần mềm kế toán

Kiểm toán trong môi trường tin học hóa

Quy trình triển khai phần mềm kế toán, phần mềm ERP

Sau đây là một số đề tài gợi ý để tham khảo

+ Nhóm đề tài liên quan đến phân tích chu trình kế toán:

Phân tích chu trình doanh thu trong điều kiện tin học hóa tại công ty ABC và các giải pháp hoàn thiện

Phân tích chu trình chi phí trong điều kiện tin học hóa tại công ty ABC và các giải pháp hoàn thiện

Phân tích chu trình sản xuất trong điều kiện tin học hóa tại công ty ABC và các giải pháp hoàn thiện

14

Page 15: Kt quy che (1)

+ Nhóm đề tài về tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa

Đánh giá phần mềm kế toán X đang được sử dụng tại công ty ABC và các đề xuất hoàn thiện phần mềm

Đánh giá quy trình lựa chọn, triển khai sử dụng phần mềm kế toán X và các đề xuất tăng tính hữu hiệu, hiệu quả trong việc ứng dụng phần mềm kế toán tại công ty ABC.

Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty ABC trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán

Xây dựng các chính sách kế toán và quy trình xử lý nghiệp vụ tại công ty ABC trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán.

Hoàn thiện bộ máy kế toán và phân quyền truy cập hệ thống tại công ty ABC trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.

Đánh giá và hoàn thiện phần mềm kế toán tại bệnh viện/ trường học XYZ (hoặc đơn vị sự nghiệp có thu XYZ)

+ Nhóm đề tài về ERP

Tìm hiểu và đánh giá hệ thống ERP tại công ty ABC

Phân tích, đánh giá và hoàn thiện quy trình triển khai ERP tại công ty ABC

+ Nhóm đề tài về kiểm soát nội bộ:

Đánh giá hoạt động kiểm soát hệ thống kế toán trong điều kiện tin học hóa tại công ty ABC

Đánh giá tính kiểm soát của phần mềm kế toán X và các đề xuất tăng cường tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại công ty ABC

Phân tích và đánh giá các tính năng kiểm soát hệ thống của phần mềm ERP Z

Tìm hiểu và đánh giá quy trình kiểm toán hệ thống thông tin kế toán tại công ty ABC

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị hành chính sự nghiệp XYZ (chi cục thuế, trường học, bệnh viện, …) trong điều kiện tin học hóa.

2. Minh hoạ đề cương chi tiết 1 đề tài

Sinh viên :

Lớp :

Khoá :

Đề tài : Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu tại công ty ABC trong điều kiện tin học hóa công tác kế toán

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Lời mở đầu

Trình bày chi tiết ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của đề tài, lý do chọn đề tài, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập

1.1 Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

15

Page 16: Kt quy che (1)

1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

1.1.2 Quy mô đơn vị

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

1.2.1 Ngành nghề kinh doanh

1.2.2 Đối tượng sản xuất kinh doanh

1.2.3 Định hướng phát triển

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

1.3.1 Bộ máy quản lý

1.3.2 Tổ chức công tác kế toán

1.3.3 Đặc điểm ứng dụng tin học

Chương 2: Cơ sở lý luận

Tổng quan về kiểm soát nội bộ và kiểm soát trong môi trường máy tính

Kiểm soát nội bộ theo COSO

Báo cáo COSO 2012

ERM

Kiểm soát trong môi trường máy tính

Rủi ro trong môi trường máy tính

COBIT

Kiểm soát chung và kiểm soát ứng dụng

Chu trình doanh thu

Giới thiệu về chu trình kế toán

Các hoạt động trong chu trình doanh thu

Kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu trong điều kiện tin học hóa

Rủi ro và mục tiêu kiểm soát trong chu trình doanh thu

Các hoạt động kiểm soát

Chương 3: Tình hình thực tế Kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu tại công ty ABC trong điều kiện tin học hóa

3.1 Giới thiệu về hệ thống KSNB tại công ty ABC

3.2 Chu trình doanh thu tại công ty ABC

(Mỗi hoạt động cần trình bày chi tiết: Yêu cầu thông tin, quyết định quản lý, các nguồn lực- sự kiện theo mô hình REAL, hệ thống chứng từ, quy trình xử lý nghiệp vụ, các sơ đồ dòng dữ liệu, lưu đồ chứng từ, mẫu biểu chứng từ, sổ, báo cáo có liên quan)

3.2.1 Hoạt động xử lý đặt hàng của khách hàng

3.2.2 Hoạt động xuất giao hàng

3.2.3 Hoạt động ghi nhận nợ

3.2.4 Hoạt động thanh toán

3.3 Rủi ro và các thủ tục kiểm soát hiện có trong chu trình doanh thu tại công ty ABC trong điều kiện tin học hóa

16

Page 17: Kt quy che (1)

3.3.1 Mục tiêu kiểm soát

3.3.2 Rủi ro

3.3.3 Hoạt động kiểm soát

3.3.4 Kiểm soát chung

3.3.5 Kiểm soát ứng dụng

Chương 4: Nhận xét- kiến nghị

4.1 Nhận xét về tính hữu hiệu- hiệu quả của kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu tại công ty ABC trong điều kiện tin học hóa

4.2 Kiến nghị:

4.2.1 Kiến nghị về việc xây dựng các chính sách- thủ tục- quy trình nhằm tăng cường tính hữu hiệu- hiệu quả của KSNB trong chu trình doanh thu tại công ty ABC.

4.2.2 Kiến nghị về kiểm soát chung, kiểm soát ứng dụng trong hệ thống kế toán và cho phần mềm kế toán đang được sử dụng tại công ty ABC

Kết luận:

Trình bày tóm tắt đề tài, các kết quả đạt được và điều kiện thực hiện các giải pháp.

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

17

Page 18: Kt quy che (1)

PHỤ LỤC 7: CÁC ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC KẾ TOÁN CÔNG

1. Một số đề tài gợi ý

Sinh viên khi thực hiện đề tài thuộc nhóm lĩnh vực Kế toán công thì có thể thực tập tại những đơn vị theo quy định của đơn vị công tại Việt Nam, có thể lấy ví dụ một số tổ chức như sau: kho bạc nhà nước, cục thuế, ủy ban nhân dân phường xã, các bệnh viện, các trường học công lập trên địa bàn, trung tâm thể dục thể thao, mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, các tổ chức chính trị xã hội, trung tâm truyền thanh truyền hình, sở tài chính hoặc phòng tài chính…

Tại những đơn vị trên, sinh viên có thể thực hiện viết khóa luận của mình theo tên của một số đề tài gợi ý thuộc nhóm Kế toán công cụ thể như sau:

1. Tổ chức công tác kế toán ngân sách tại đơn vị ABC

2. Kế toán khoản mục tiền tại đơn vị ABC

3. Kế toán vật tư và hàng tồn kho tại đơn vị ABC

4. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại đơn vị ABC

5. Kế toán sản phẩm và hàng hóa tại đơn vị ABC

6. Kế toán tài sản cố định tại đơn vị ABC

7. Kế toán các khoản thanh toán trong đơn vị ABC

8. Kế toán các khoản đầu tư tài chính tại đơn vị ABC

9. Kế toán công nợ tại đơn vị ABC

10. Kế toán khoản mục thuế tại đơn vị ABC

11. Kế toán khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo lương tại đơn vị ABC

12. Kế toán các nguồn kinh phí hoạt động tại đơn vị ABC

13. Kế toán hoạt động dự án tại đơn vị ABC

14. Kế toán hoạt động đơn đặt hàng tại đơn vị ABC

15. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm trong kinh doanh tại đơn vị ABC

16. Kế toán các khoản thu tại đơn vị ABC

17. Kế toán các khoản chi tại đơn vị ABC

18. Kế toán hoạt động kinh doanh thương mại tại đơn vị ABC

19. Kế toán hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản tại đơn vị ABC

20. Kế toán xác định kết quả kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh tại đơn vị ABC

21. Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách tại đơn vị ABC

22. Quy trình quản lý ngân sách nhà nước tại đơn vị ABC

23. Quyết toán ngân sách cuối năm và hạch toán kế toán tại đơn vị ABC

24. Kế toán nguồn kinh phí quyết toán chuyển sang năm sau tại đơn vị ABC

25. Kế toán xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn tài sản cố định tại đơn vị ABC

26. Kế toán thu, chi thông qua kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại tại đơn vị ABC

18

Page 19: Kt quy che (1)

27. Kế toán các khoản mục tạm ứng trong đơn vị ABC

2. Minh hoạ đề cương chi tiết 1 đề tài

Sinh viên :

Lớp :

Khoá :

Đề tài : Kế toán nguồn kinh phí hoạt động tại đơn vị ABC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ ABC

1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của đơn vị ABC

1.2. Chức năng và quyền hạn của đơn vị ABC

1.3. Bộ máy quản lý và cơ chế của đơn vị ABC

1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức đơn vị

1.3.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban

1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận, vị trí

1.4. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị ABC

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán

- Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (Sơ đồ)

- Cơ cấu phòng kế toán

- Quyền hạn và nhiệm vụ của từng kế toán viên

1.4.2. Hình thức sổ kế toán

- Hình thức áp dụng (Sơ đồ)

- Các loại sổ

- Trình tự ghi sổ

1.4.3. Hệ thống chứng từ.

1.4.4. Hệ thống tài khoản.

1.4.5. Hệ thống báo cáo kế toán

1.4.6. Chính sách kế toán áp dụng

1.5. Định hướng phát triển quá trình hoạt động trong tương lai (nếu có)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

2.1.1. Khái niệm

- Nguồn kinh phí là gì?

- Nguồn kinh phí hoạt động là gì?

19

Page 20: Kt quy che (1)

- Lập dự toán về kinh phí hoạt động

- Tạm ứng kinh phí hoạt động từ kho bạc

2.1.2. Quy trình lập dự toán, thực hiện và quyết toán kinh phí hoạt động

- Lập dự toán

- Thực hiện dự toán

- Quyết toán dự toán vào cuối niên độ

2.1.3. Phân loại nguồn kinh phí hoạt động

- Nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên

- Nguồn kinh phí hoạt động không thường xuyên

2.1.4. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nguồn kinh phí hoạt động trong đơn vị công

2.1.5. Nhiệm vụ kế toán nguồn kinh phí hoạt động

2.2. KẾ TOÁN LẬP DỰ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

2.2.1. Chứng từ sử dụng

2.2.2. Tài khoản sử dụng

2.2.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

2.3. KẾ TOÁN THỰC HIỆN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

2.3.1. Chứng từ sử dụng

2.3.2. Tài khoản sử dụng

2.3.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

2.4. KẾ TOÁN TẠM ỨNG KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TỪ KHO BẠC

2.4.1. Chứng từ sử dụng

2.4.2. Tài khoản sử dụng

2.4.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

2.5. KẾ TOÁN QUYẾT TOÁN NGUỒN KINH PHÍ

2.5.1. Tài khoản sử dụng

2.5.2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

2.6. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ ABC

3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ

3.1.1. Đặc điểm về loại hình hoạt động

3.1.2. Đặc điểm về nguồn ngân sách

3.1.3. Các quy định cụ thể về mức nhận, nộp ngân sách đối với nguồn kinh phí

3.1.4. Các mẫu biểu sử dụng có liên quan

3.2. KẾ TOÁN LẬP DỰ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

3.2.1. Chứng từ sử dụng

3.2.2. Tài khoản sử dụng

3.2.3. Hạch toán một số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

3.3. KẾ TOÁN THỰC HIỆN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

20

Page 21: Kt quy che (1)

3.3.1. Chứng từ sử dụng

3.3.2. Tài khoản sử dụng

3.3.3. Hạch toán một số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

3.4. KẾ TOÁN TẠM ỨNG KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TỪ KHO BẠC NHÀ NƯỚC

3.4.1. Chứng từ sử dụng

3.4.2. Tài khoản sử dụng

3.4.3. Hạch toán một số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

3.5. KẾ TOÁN QUYẾT TOÁN NGUỒN KINH PHÍ

3.5.1. Chứng từ sử dụng

3.5.2. Tài khoản sử dụng

3.5.3. Hạch toán một số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế toán hoặc mẫu biểu)

3.6. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. NHẬN XÉT

4.1.1. Ưu điểm

4.1.2. Nhược điểm

4.2. KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

21