107
®¹i häc quèc gia hμ néi Tr-êng ®¹i häc gi¸o dôc ---------------- Th¹ch ngäc yÕn lÝ luËn, thùc tiÔn vμ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ em lang thang th«ng qua ho¹t ®éng gi¸o dôc søc khoÎ sinh s¶n vÞ thμnh niªn Chuyªn ngμnh: Qu¶n lÝ gi¸o dôc M· sè: 62 14 05 01 Tãm t¾t LuËn ¸n TiÕn sÜ Qu¶n lÝ gi¸o dôc Hμ Néi - 2009

lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

®¹i häc quèc gia hµ néi

Tr­êng ®¹i häc gi¸o dôc

----------------

Th¹ch ngäc yÕn

lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc

trÎ em lang thang th«ng qua ho¹t ®éng gi¸o dôc

søc khoÎ sinh s¶n vÞ thµnh niªn

Chuyªn ngµnh: Qu¶n lÝ gi¸o dôc

M· sè: 62 14 05 01

Tãm t¾t LuËn ¸n TiÕn sÜ Qu¶n lÝ gi¸o dôc

Hµ Néi - 2009

Page 2: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Stt Nội dung Trang

1 Quyết định số 134/1999/QĐ-ttG của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Chương trình hành động “Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002

184

2 Quyết định số19/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Chương trình “Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ

em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao

động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn

2004–2010”

192

3 Tháp nhu cầu của Maslow 196

4

Phụ lục các bảng hỏi

200

5

Chương trình tổ chức giáo dục cho TELT về SKSS.VTN tại cộng đồng – mái ấm- nhà mở trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

224

6 Đề cƣơng bài giảng SKSS.VTN cho TELT (Do giảng viên soạn

có ý kiến của ban tổ chức, giáo dục viên và TELT)

226

7

Phỏng vấn một số trường hợp cán bộ quản lí, giáo dục viên và trẻ em lang thang

227

Page 3: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

THỦ TƢỚNG CHÍNH

PHỦ

Số: 134/1999/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- o0o -----

Hà Nội , Ngày 31 tháng 05 năm 1999

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Về việc phê duyệt Chương trình hành động

Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;

Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam tại

tờ trình số 04/TT-BVCSTE ngày 29 tháng 12 năm 1998 và ý kiến của Bộ trưởng Bộ Kế

hoạch và Đầu tư tại văn bản số 881/BKH/LĐVX ngày 08 tháng 02 năm 1999, ý kiến của Bộ

trưởng Bộ Tài chính tại văn bản số 706 TC/HCSN ngày 09 tháng 02 năm 1999,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai

đoạn 1999- 2002 với những nội dung chủ yếu sau đây:

1. Mục tiêu của Chương trình.

a) Mục tiêu chung: Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong

toàn xã hội về công tác bảo vệ trẻ em. Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào

năm 2002 tình trạng: trẻ em lang thang kiếm sống; trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng

nhọc và độc hại; trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; trẻ em vi

phạm pháp luật.

Page 4: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

b) Mục tiêu cụ thể:

Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang

thang kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phải làm

việc trong các điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.

Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em bị xâm

phạm nhân phẩm, danh dự, bị xâm phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại; tổ chức

giáo dục, chữa bệnh và tái hòa nhập cộng đồng cho những đối tượng này.

Chặn đứng phát sinh mới, giảm dần và tiến tới xóa bỏ vào năm 2002 tệ nạn sử dụng ma

túy trong trẻ em.

Đấu tranh, ngăn chặn, giảm dần các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa

tuổi trẻ em. Giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em phạm các tội nghiêm trọng.

2. Các đề án chủ yếu của Chương trình.

Đề án 1: Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống và bị lạm dụng

sức lao động. Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cơ quan phối hợp:

Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Công an và các cơ quan có liên quan.

Đề án 2: Phòng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, trẻ em bị xâm

phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại. Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội. Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt

Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh và các cơ quan có liên quan.

Đề án 3: Phòng, chống tệ nạn sử dụng ma túy trong trẻ em. Cơ quan chủ trì: Uỷ ban

Quốc gia Phòng, chống ma túy. Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam,

Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội

có liên quan.

Đề án 4: Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa

tuổi trẻ em. Cơ quan chủ trì: Bộ Công an. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc

trẻ em Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,

Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ

chức xã hội có liên quan.

Đề án 5: Tổ chức công tác truyền thông, giáo dục, tư vấn với nhiều hình thức (như sử

dụng hình thức trung tâm truyền thông, giáo dục, tư vấn,...) cho gia đình và cộng đồng về

bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Cơ quan chủ trì: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm

sóc trẻ em Việt Nam. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc

Page 5: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Trung ương và các cơ quan có liên quan.

3 . Kinh phí thực hiện Chương trình sẽ được cụ thể hóa cho từng đề án thành phần.

Vốn từ ngân sách Nhà nước được bố trí trong kế hoạch hàng năm: thông qua các

Chương trình mục tiêu quốc gia (Xoá đói, giảm nghèo, Việc làm, Phòng, chống tội phạm,

Phòng, chống HIV/AIDS, Phòng, chống ma túy) cho các đề án 1, 2, 3 và 4; cân đối cho các

hoạt động thường xuyên của ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam và Uỷ ban nhân

dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho đề án 5.

Ngoài nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, cần huy động từ các nguồn vốn khác ở trong

và ngoài nước cho các đề án của Chương trình.

Riêng năm 1999, các Bộ, ngành liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương chủ động bố trí kinh phí cho các đề án thành phần trong dự toán ngân

sách Nhà nước đã được giao.

4. Thời gian thực hiện Chương trình: từ năm 1999 đến năm 2002.

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

1. Giao Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam là cơ quan giúp Chính phủ phối

hợp xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và tổng hợp tình hình thực hiện

Chương trình của các Bộ, ngành và các địa phương theo quy định hiện hành; hàng năm báo

cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện Chương trình; tiến hành sơ kết vào năm

2000 và tổng kết vào năm 2002 tình hình thực hiện Chương trình này.

2. Các cơ quan chủ trì các đề án thành phần, qui định tại khoản 2, Điều 1 của Quyết định

này, chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện đề án theo quy định hiện hành. Uỷ ban

nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện

Chương trình ở địa phương.

3. Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được

đề nghị thực hiện một số nhiệm vụ tại Chương trình này chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện

các nội dung liên quan nhằm từng bước triển khai Chương trình; hàng năm báo cáo Thủ

tướng Chính phủ, thông qua Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, về tình hình thực

hiện Chương trình theo quy định của Nhà nước. Từng địa phương xây dựng chương trình,

kế hoạch hành động bảo vệ trẻ em gắn với việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội. Đề nghị các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội triển khai Chương trình trong phạm vi

hoạt động của mình, đồng thời tham gia giám sát việc thực hiện kế hoạch hành động của các

cấp chính quyền có liên quan.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.

Điều 4. Các Bộ trưởng: Lao động - Thương binh và Xã hội, Công an, Kế hoạch và Đầu

tư, Tài chính, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Thủ

Page 6: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

trưởng các cơ quan có liên quan, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT

GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Sau gần 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (năm 1991), với

nỗ lực to lớn của Đảng, Nhà nước và toàn dân, sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em đã có tiến bộ đáng kể cả về nhận thức, tư tưởng, tổ chức và kết quả cải thiện tình hình trẻ

em, được quốc tế ủng hộ và đánh giá cao. Biểu hiện rõ nét ở tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng

đầy đủ 6 loại vắc xin, được loại trừ uốn ván sơ sinh, được phổ cập giáo dục tiểu học, được tổ

chức tham gia các hoạt động văn hóa vui chơi,...

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị

xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm pháp luật đang có xu

hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Đây là những trẻ em bị nhiều thiệt thòi, thiếu sự chăm

sóc và bảo vệ, có nguy cơ cao dẫn đến bị xâm hại và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển toàn

diện về thể lực, trí lực đạo đức, tinh thần và xã hội của trẻ. Đến cuối năm 1997, cả nước có

khoảng 16.000 trẻ em lang thang tập trung nhiều ở các thành phố lớn, hàng vạn trẻ em đang

phải lao động kiếm sống trong các doanh nghiệp tư nhân, cơ sở dịch vụ, sản xuất nhỏ, các

làng nghề, làm thuê cho các gia đình. Đáng lo ngại, một bộ phận trẻ em này, đang phải lao

động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, không an toàn đến tính mạng. Hiện

nay, cả nước có khoảng 7000 gái mãi dâm, trong đó 15% trẻ em gái dưới 16 tuổi. Số vụ hiếp

dâm trẻ em vẫn chưa giảm về số lượng (năm 1996 có 638 vụ, năm 1997 có 1103 vụ) mà còn

diễn biến phức tạp. Tình hình mua bán phụ nữ và trẻ em để đưa trái phép ra nước ngoài xẩy

ra nghiêm trọng, trong số người bị mua bán để đưa trái phép ra nước ngoài có 14,6% là trẻ

em dưới 16 tuổi. Công tác phòng, chống ma túy trong thanh thiếu niên, tuy đã có nhiều cố

gắng nhưng tình hình hút, hít hêrôin trong học sinh và sinh viên chưa giảm, mà có xu hướng

phát triển phức tạp ở các thành phố lớn và các khu vực có dân tự do sinh sống, năm 1997 có

gần 4000 trẻ em nghiện ma túy. Tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng

về số vụ và tính chất nghiêm trọng như những hành vi cướp của, giết người, đánh người gây

thương tích, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ của trẻ em ngày càng

phổ biến. Năm 1997, cả nước có hơn 8500 trẻ em vi phạm pháp luật và tòa án các cấp đã xét

xử các vụ án với 2845 bị cáo là người chưa thành niên.

Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân kinh tế-xã

hội (như: sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng, miền, tăng khoảng cách giầu

nghèo, thiếu việc làm, thất học, gia đình bị tổn thương, tan vỡ và thiếu trách nhiệm, sự

xuống cấp về đạo đức của một số người,...) cùng với sự quan tâm chưa đúng mức và sự đầu

tư chưa thỏa đáng của các ngành, các cấp cho các nhu cầu của trẻ em. Hệ thống pháp luật

chưa đồng bộ, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, thiếu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra

các hoạt động liên quan đến trẻ em. Công tác phòng ngừa trẻ em bị xâm hại trong gia đình,

Page 7: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

nhà trường và cộng đồng dân cư nhằm ngằn ngừa tình trạng chưa được quan tâm đúng mức.

Để thực hiện mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII là phải chăm lo xây

dựng nguồn nhân lực của đất nước từ tuổi ấu thơ (bao gồm chăm lo cho sự phát triển, đồng

thời phòng ngừa mọi sự xâm hại), để thực hiện tốt hơn Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục

trẻ em, Nghị quyết các kỳ họp của Quốc hội khóa X và hưởng ứng Kế hoạch hành động bảo

vệ đặc biệt trẻ em do Quỹ Nhi đồng của Liên hợp quốc (UNICEF) phát động, Tuyên bố của

Hội nghị quốc tế ở Stockholm về Chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại,

Tuyên bố của Hội nghị quốc tế ở Oslo về Lao động trẻ em nhằm ngăn ngừa, giảm dần và

tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải

làm việc trong điều kiện nặng nhọc và độc hại, trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân

phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm pháp luật, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai

''Chương trình hành động Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002'' với

các mục tiêu, các giải pháp và kế hoạch hành động cụ thể như sau:

I. Mục tiêu và các đề án chủ yếu của chƣơng trình.

A. Mục tiêu của Chƣơng trình.

1. Mục tiêu chung: Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong

toàn xã hội về công tác bảo vệ trẻ em. Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào

năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng

nhọc và độc hại, trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi

phạm pháp luật.

2. Mục tiêu cụ thể:

Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang

thang kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phải làm

việc trong các điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.

Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em bị xâm

phạm nhân phẩm, danh dự, bị xâm phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại; tổ chức

giáo dục, chữa bệnh và tái hòa nhập cộng đồng cho những đối tượng này.

Chặn đứng phát sinh mới, giảm dần và tiến tới xóa bỏ vào năm 2002 tệ nạn sử dụng ma

túy trong trẻ em.

Đấu tranh ngăn chặn, giảm dần các loại tội phạm xâm hại trẻ em (như giết trẻ em, hiếp

dâm trẻ em, bắt trộm, mua bán hoặc đánh tráo trẻ em, tổ chức cho trẻ em sử dụng ma túy,

ngược đãi nghiêm trọng đối với trẻ em,...) và tội phạm trong lứa tuổi trẻ em. Giảm cơ bản

vào năm 2002 tình trạng trẻ em phạm các tội nghiêm trọng.

B. Các đề án chủ yếu của Chƣơng trình.

Đề án 1: Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống và bị lạm dụng

Page 8: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

sức lao động.

Đề án 2: Phòng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, trẻ em bị xâm

phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại.

Đề án 3: Phòng, chống tệ nạn sử dụng ma túy trong trẻ em.

Đề án 4: Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa

tuổi trẻ em.

Đề án 5: Tổ chức công tác truyền thông, giáo dục, tư vấn với nhiều hình thức (như trung

tâm truyền thông, giáo dục, tư vấn,...) cho gia đình và cộng đồng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt.

II. Các giải pháp chủ yếu.

1. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về công tác bảo vệ

trẻ em, trong đó tập trung xây dựng các dự án luật để trình Quốc hội khóa X: dự án Bộ Luật

Tố tụng Hình sự (sửa đổi), Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi), Luật Bảo vệ, Chăm sóc và

Giáo dục trẻ em (sửa đổi),... Kịp thời xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

để hướng dẫn thi hành các Luật nói trên ngay sau khi được Quốc hội thông qua. Các Bộ,

ngành, Uỷ ban nhân dân các địa phương cần tiếp tục chỉ đạo thực hiện các văn bản quy

phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ trẻ em nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về công

tác này.

2. Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật. Tổ chức tuyên truyền giáo dục thường xuyên

và các chiến dịch truyền thông rộng khắp trong cả nước cũng như các vùng trọng điểm, các

nhóm đối tượng trọng điểm nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi

ngành, mọi cấp, cộng đồng và mọi gia đình đối với công tác bảo vệ trẻ em. Coi trọng hướng

dẫn cho gia đình, cộng đồng trong việc giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái và trẻ em ở

lứa tuổi 12-15.

3. Các cơ quan quản lý các chương trình kinh tế - xã hội (cấp Trung ương và địa

phương), các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là các Chương trình mục tiêu quốc

gia (Xóa đói, giảm nghèo, về Việc làm, Phòng chống tội phạm, Phòng chống HIV/AIDS),

cần đưa các mục tiêu của Chương trình này vào các chương trình nói trên và cần xây dựng

kế hoạch hỗ trợ cho các gia đình có trẻ em gặp khó khăn và cho bản thân trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt khó khăn.

4. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội vào công tác bảo vệ trẻ em. Xây dựng

môi trường sống lành mạnh trong xã hội. Tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong

trào toàn dân tham gia bảo vệ trẻ em. Xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp bảo vệ, chăm

sóc và giáo dục trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Khuyến khích thiết lập các

mạng lưới và hoạt động liên kết, hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan

chuyên trách về trẻ em, cơ quan truyền thông, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình,

Page 9: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

các đơn vị kinh tế và cá nhân có lòng hảo tâm.

5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác bảo vệ trẻ em theo nguyên tắc phù hợp với

pháp luật quốc gia và quốc tế: tăng cường vận động các nguồn lực quốc tế hỗ trợ cho

Chương trình; tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm giữa các quốc gia trong khu vực

và trên thế giới về công tác này.

6. Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động liên ngành, xây dựng chính sách đối với lực

lượng làm công tác xã hội, mạng lưới tình nguyện viên làm việc với trẻ em ở cơ sở. Nâng

cao năng lực làm việc của các cơ quan, đoàn thể nhân dân có liên quan đến các chiến lược

bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (bao gồm phòng ngừa, giải quyết, phục hồi và tái hòa

nhập cộng đồng). Tăng cường các hoạt động nghiên cứu đối tượng và chiến lược nhằm bảo

vệ trẻ em.

III. Phân công trách nhiệm.

1. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan có

liên quan nghiên cứu xây dựng chiến lược, đề xuất các chính sách về bảo vệ trẻ em; nghiên

cứu xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành có hiệu quả trong công tác bảo vệ trẻ em; tăng

cường hợp tác quốc tế nhằm vận động nguồn lực, trao đổi thông tin, kinh nghiệm phục vụ

công tác này; chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội có liên

quan tiến hành khảo sát thực trạng tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; phổ biến, nhân

rộng các mô hình ngăn ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức

lao động, trẻ em bị xâm hại và trẻ em vi phạm pháp luật; phối hợp tổ chức các lớp đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ xã hội làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cán bộ trong chương

trình tư pháp chưa thành niên.

2. Đề nghị Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành Qui chế thành lập, quản lý

hoạt động của các cơ sở nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt; nghiên cứu, xây dựng, bổ sung chính sách đối với trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt và chính sách đãi ngộ thích hợp đối với cán bộ xã hội làm việc với trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt; mở rộng các hình thức dạy nghề phù hợp đối với trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt và trẻ em không có điều kiện tiếp tục đến trường (sau khi đã học hết cấp hai), tạo

việc làm, tái hòa nhập cộng đồng xã hội cho những trẻ em này.

3. Đề nghị Bộ Công an phối hợp hành động với quốc tế nhằm ngăn ngừa tệ nạn buôn

bán các chất ma túy, mua bán trẻ em trong nước và đưa ra nước ngoài trái phép; phối hợp

với Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam nắm tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt tại cộng đồng; chỉ đạo, hướng dẫn công tác giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật tại cộng

đồng; giáo dục và dạy nghề cho trẻ em vi phạm pháp luật tại các trại giam và trường giáo

dưỡng.

4. Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ bố trí kế hoạch ngân sách hàng năm cho Chương

trình; chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam và các cơ quan có

liên quan huy động các nguồn lực khác ở trong và ngoài nước hỗ trợ cho Chương trình.

Page 10: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

5. Đề nghị Bộ Tài chính đảm bảo đủ và kịp thời kinh phí chi từ ngân sách Nhà nước

cho các Bộ, ngành có liên quan và các địa phương.

6. Đề nghị Bộ Tƣ pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức giáo dục

pháp luật về bảo vệ trẻ em.

7. Đề nghị Bộ Văn hóa - Thông tin chỉ đạo thống nhất và kiểm tra, giám sát các cơ

quan thông tin đại chúng, đoàn thể nhân dân làm công tác thông tin, tuyên truyền và giáo

dục trong các tầng lớp nhân dân về các chủ trương, biện pháp bảo vệ trẻ em; tăng cường

công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động và dịch vụ văn hóa nhằm ngăn ngừa các văn hóa

phẩm độc hại đối với trẻ em.

8. Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan

có liên quan nghiên cứu, xây dựng chính sách đãi ngộ thích hợp cho giáo viên tiểu học, đặc

biệt ở các vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn và chính sách khuyến học thích hợp đối với trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt; chỉ đạo đưa nội dung giáo dục phòng, chống ma túy, phòng,

chống tội phạm vào chương trình nội khóa hoặc ngoại khóa ở các trường học; chủ trì công

tác giáo dục, giảng dạy pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống tội phạm trong nhà

trường; tăng cường môn học giáo dục công dân trong các nhà trường; mở rộng hình thức

giáo dục thích hợp nhằm thu hút hầu hết trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được đến lớp và được

phổ cập tiểu học; nghiên cứu, thực hiện các hình thức, biện pháp giáo dục thích hợp nhằm

thu hút học sinh lưu ban, bỏ học, học sinh cá biệt được trở lại học tập và có điều kiện phát

triển lành mạnh; đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trong các nhà trường.

9. Đề nghị Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã

Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện, đồng thời hướng dẫn các

đài địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục về ý thức chấp hành pháp luật và lối sống

theo pháp luật cho nhân dân, về quyền và bổn phận của trẻ em, về trách nhiệm của các cấp,

các ngành, gia đình, cộng đồng và công dân về bảo vệ trẻ em, về phương pháp giáo dục con,

cháu trong gia đình, về gương người tốt việc tốt trong công tác bảo vệ trẻ em.

10. Đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lồng ghép

các hoạt động của Chương trình này với các chương trình khác có liên quan trong phạm vi

địa phương mình; đưa mục tiêu của Chương trình thành một trong các mục tiêu của chương

trình kinh tế - xã hội của địa phương được thể hiện một cách cụ thể thông qua các Chương

trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là các Chương trình mục tiêu quốc gia (Xóa đói, giảm

nghèo, về Việc làm, Phòng, chống tội phạm, Phòng, chống HIV/AIDS, Phòng, chống ma

túy); chỉ đạo các cơ quan chức năng nắm vững tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để có

kế hoạch, biện pháp giải quyết đồng bộ, hiệu quả (vừa phòng ngừa, vừa giải quyết tình trạng

trẻ em đã bị xâm hại); phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các

tổ chức thành viên duy trì và phát triển các tổ hòa giải ở cơ sở, vận động hạn chế tình trạng

ly hôn, đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền, giáo dục thực hiện pháp luật đến từng gia

đình, từng người dân nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người trong việc quản lý,

giáo dục các thành viên trong gia đình, trong cộng đồng, không để các cháu bị xâm hại.

11. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên

Page 11: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

quan nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên

phạm tội thuộc Bộ Luật Tố tụng Hình sự cho phù hợp với các chính sách bảo vệ trẻ em của

Nhà nước ta và Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em; tăng cường chỉ đạo công tác

giám sát, truy tố các vụ án xâm hại trẻ em; hình thành đội ngũ kiểm sát viên chuyên trách về

trẻ em ở các cấp.

12. Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao tăng cường chỉ đạo công tác xét xử đúng pháp

luật các vụ án xâm hại trẻ em; từng bước hình thành đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân

chuyên xét xử các tội phạm có liên quan đến người chưa thành niên; trong thời gian trước

mắt, tổ chức tập huấn về quyền trẻ em cho các Thẩm phán tham gia xét xử các vụ án có bị

cáo là người chưa thành niên.

13. Đề nghị Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Uỷ

ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, các Bộ, ngành liên quan và các cấp chính quyền

trong việc giáo dục, nâng cao kiến thức, phương pháp bảo vệ trẻ em cho các bà mẹ, chị em

phụ nữ; đưa các gia đình có khó khăn về kinh tế tham gia chương trình phụ nữ giúp nhau

vay vốn làm kinh tế gia đình; phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam, Hội Làm vườn..., phổ

biến kỹ thuật phát triển kinh tế gia đình cho các hộ nông dân nghèo.

14. Đề nghị Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp chặt chẽ

với các Bộ, ngành và các cấp chính quyền trong việc vận động, giáo dục đoàn viên của mình

tích cực tham gia công tác bảo vệ trẻ em; tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao và xã hội

bổ ích cho đội viên thiếu niên tiền phong và trẻ em trên địa bàn dân cư.

15. Đề nghị Hội Nông dân Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền trong

việc vận động, giáo dục hội viên của mình tích cực tham gia công tác bảo vệ trẻ em; xây

dựng chương trình hành động vì trẻ em nông thôn.

16. Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành

và các cấp chính quyền trong việc vận động, giáo dục hội viên của mình tích cực tham gia

công tác bảo vệ trẻ em; triển khai kế hoạch ngăn ngừa tình trạng lạm dụng sức lao động trẻ

em tại tổ chức công đoàn các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

17. Đề nghị Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng kế hoạch, vận

động các tổ chức thành viên tham gia thực hiện chủ trương toàn dân chăm sóc, bảo vệ trẻ

em; tăng cường tổ chức, chỉ đạo các tổ chức thành viên thực hiện tốt phong trào "Người lớn

gương mẫu - trẻ em chăm ngoan" trong cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc

sống mới ở khu dân cư''./.

KT. THỦ TƯỚNG

PHÓ THỦ TƯỚNG

(Đã ký)

Page 12: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Phạm Gia Khiêm

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 19/2004/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- o0o -----

Hà Nội , Ngày 12 tháng 02 năm 2004

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Về việc phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng

trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động

nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;

Căn cứ Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia vì

trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010;

Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Phê duyệt chƣơng trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em

lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,

trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010 với những nội

dung chủ yếu sau đây:

1. Mục tiêu tổng quát: Nâng cao nhận thức và hành động của toàn xã hội về

công tác bảo vệ trẻ em; ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào

Page 13: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

năm 2010 số lƣợng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị xâm phạm tình

dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm,

tạo điều kiện để những trẻ em này đƣợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và phát

triển toàn diện về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

2. Các mục tiêu cụ thể:

Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống để đến năm 2010 giảm

đƣợc 90% số trẻ em này, trong đó có 70% số trẻ em đƣợc trợ giúp tạo dựng

cuộc sống hòa nhập với gia đình.

Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số trẻ em bị xâm phạm tình dục.

Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong

điều kiện độc hại và nguy hiểm để đến năm 2010 giảm đƣợc 90% số trẻ em này.

Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em,

đặc biệt là cán bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp.

3. Các giải pháp chủ yếu:

a) Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính

quyền các cấp đối với công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình

trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao

động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm, đặc biệt tại những

vùng trọng điểm. Tăng cƣờng sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan

nhà nƣớc và các tổ chức tham gia công tác này.

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ

trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm

phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại,

nguy hiểm.

b) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, đẩy mạnh hoạt

động xã hội hoá trong công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình

trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao

động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm; gắn việc triển khai

Page 14: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

thực hiện Chƣơng trình này với việc triển khai thực hiện các chiến lƣợc,

chƣơng trình kinh tế - xã hội khác có liên quan.

c) Tăng cƣờng công tác truyền thông, vận động xã hội với nội dung và hình

thức phù hợp với từng khu vực, từng vùng và từng nhóm đối tƣợng nhằm

góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng, cộng

đồng dân cƣ, cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công

dân trong công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em

lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,

trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. Chú trọng hình thức tƣ vấn, tham vấn

và vận động trực tiếp đối với gia đình và cộng đồng dân cƣ về kỹ năng bảo

vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc

hại, nguy hiểm. Tập trung hoạt động truyền thông - giáo dục vào những vùng

trọng điểm, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và những nhóm đối

tƣợng còn hạn chế trong thực hiện trách nhiệm của mình đối với trẻ em.

d) Phát triển số lƣợng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ trợ giúp trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình

dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm

nói riêng với các nội dung và hình thức phù hợp.

đ) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện

các nội dung của Chƣơng trình.

e) Kinh phí thực hiện Chƣơng trình đƣợc bố trí trong dự toán chi ngân

sách nhà nƣớc hàng năm của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Ủy ban

Dân số, Gia đình và Trẻ em chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan

và các địa phƣơng tổng hợp kế hoạch và phân bổ nguồn lực cho các đơn vị thực hiện tƣơng ứng với nhiệm vụ đƣợc giao.

Ngoài nguồn ngân sách nhà nƣớc, các Bộ, ngành có liên quan và các địa

phƣơng chủ động, tạo mọi điều kiện nhằm huy động sự tài trợ của các tổ

chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc.

4. Các đề án của Chƣơng trình:

a) Đề án Truyền thông, vận động và nâng cao năng lực quản lý.

Cơ quan chủ trì: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.

Page 15: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Cơ quan phối hợp: Bộ Tƣ pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Công an, Trung ƣơng Hội

Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ

Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam và Ủy ban

nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

b) Đề án Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống.

Cơ quan chủ trì: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.

Cơ quan phối hợp: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Công an, các

cơ quan khác có liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ƣơng.

c) Đề án Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục.

Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.

Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Trung

ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh, các cơ quan khác có liên quan và ủy ban nhân dân các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

d) Đề án Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng

nhọc, trong điều kiện độc hại và nguy hiểm.

Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.

Cơ quan phối hợp: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Bộ Công an, Trung

ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh, các cơ quan khác có liên quan và Ủy ban nhân dân các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

1. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em chủ trì, phối hợp với các Bộ: Kế

hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Công an,

các Bộ, ngành khác có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ƣơng tổ chức triển khai Chƣơng trình; xây dựng và tổ chức

thực hiện các kế hoạch hàng năm; điều phối các hoạt động của Chƣơng

Page 16: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

trình; hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát và định kỳ hàng năm tổng hợp tình

hình, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực hiện

Chƣơng trình vào năm 2007 và tổng kết tình hình thực hiện Chƣơng trình

vào năm 2010.

Chỉ đạo, hƣớng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án quy định tại

khoản 4 Điều 1 của Quyết định này theo quy định hiện hành.

2. Căn cứ Quyết định này, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động hàng năm phù hợp với kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong cùng thời kỳ và định kỳ hàng năm tổng

hợp tình hình thực hiện Chƣơng trình theo nhiệm vụ đƣợc phân công gửi Ủy ban Dân

số, Gia đình và Trẻ em để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện

các đề án quy định tại khoản 4 Điều 1 của Quyết định này theo quy định hiện hành; định

kỳ hàng năm tổng hợp tình hình thực hiện Chƣơng trình theo nhiệm vụ đƣợc phân công

gửi Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em lồng

ghép các hoạt động của các chƣơng trình hợp tác quốc tế liên quan đến trẻ em với các

hoạt động của Chƣơng trình này.

5. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em hướng dẫn các Bộ,

ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các nguồn kinh phí thực hiện Chương trình

theo quy định hiện hành.

Page 17: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

6. Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội

tham gia triển khai Chƣơng trình trong phạm vi hoạt động của mình.

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.

Điều 4. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính

phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách

nhiệm thi hành Quyết định này./.

Thủ Tƣớng

(Đã ký)

Tháp nhu cầu của Maslow

(NGUỒN: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính

sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu

được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó,

nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được

hành vi của con người. Nói cách khác, người lãnh đạo hoặc quản lý có thể điều khiển được hành

vi của nhân viên bằng cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu hoặc kỳ

vọng của họ làm cho họ hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn hơn khi

thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận. Trong trường hợp ngược lại việc

không giao việc cho nhân viên là cách thức giảm dần nhiệt huyết của họ và cũng là cách thức để

nhân viên tự hiểu là mình cần tìm việc ở một nơi khác khi làm việc là một nhu cầu của người đó.

Trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức:

1. Nhu cầu cơ bản có thể đƣợc đáp ứng thông qua việc trả lƣơng tốt và công

bằng, cung cấp các bữa ăn trƣa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo đảm các

Page 18: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

khoản phúc lợi khác nhƣ tiền thƣởng theo danh hiệu thi đua, thƣởng các

chuyến tham quan, du lịch, thƣởng sáng kiến...

2. Để đáp ứng nhu cầu an toàn, Nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm

việc thuận lợi, bảo đảm công việc đƣợc duy trì ổn định và đối xử công bằng

đối với nhân viên.

3. Để bảo đảm đáp ứng nhu cầu quan hệ, ngƣời lao động cần đƣợc tạo điều

kiện làm việc theo nhóm, đƣợc tạo cơ hội để mở rộng giao lƣu giữa các bộ

phận, khuyến khích mọi ngƣời cùng tham gia ý kiến phục vụ sự phát triển

doanh nghiệp hoặc tổ chức. Cũng để đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ,

doanh nghiệp hoặc tổ chức cần có các hoạt động vui chơi, giải trí nhân các

dịp kỷ niệm hoặc các kỳ nghỉ khác.

4. Để thỏa mãn nhu cầu đƣợc tôn trọng ngƣời lao động cần đƣợc tôn trọng

về nhân cách, phẩm chất. Bên cạnh đƣợc trả tiền lƣơng hay có thu nhập thỏa

đáng theo các quan hệ thị trƣờng, họ cũng mong muốn đƣợc tôn trọng các giá

trị của con ngƣời. Các Nhà quản lý hoặc lãnh đạo, do đó, cần có cơ chế và

chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công và phổ biến kết quả thành đạt

của cá nhân một cách rộng rãi. Đồng thời, ngƣời lao động cũng cần đƣợc

cung cấp kịp thời thông tin phản hồi, đề bạt nhân sự vào những vị trí công

việc mới có mức độ và phạm vi ảnh hƣởng lớn hơn.

5. Đối với nhu cầu tự hoàn thiện, Nhà quản lý hoặc ông chủ cần cung cấp các

cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân. Đồng thời, ngƣời lao động cần

đƣợc đào tạo và phát triển, cần đƣợc khuyến khích tham gia vào quá trình

cải tiến trong doanh nghiệp hoặc tổ chức và đƣợc tạo điều kiện để họ tự

phát triển nghề nghiệp. Các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới “thu phục”

khá nhiều nhân viên giỏi, kể cả những nhân viên rất “khó tính” từ nhiều

nƣớc khác nhau do cơ chế hấp dẫn mạnh nguồn tài năng này qua việc tạo

điều kiện cho họ có “nhà lầu xe hơi", việc làm ổn định, tiền lƣơng trả rất cao

và khả năng thăng tiến mạnh, kể cả giao cho họ những trọng trách và vị trí

lãnh đạo chủ chốt trong Công ty...

Như vậy để có kỹ năng khuyến khích và động viên nhân viên, Nhà quản lý hoặc lãnh đạo

cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên mình và có biện pháp hữu hiệu để đáp

ứng, nghĩa là họ cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý. Một nhân viên vừa

mới được tuyển dụng đang cần việc làm và có thu nhập cơ bản thì việc tạo co hội việc làm và thu

nhập cho bản thân nhân viên này là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Còn một nhân viên đã

công tác có “thâm niên" trong Công ty công việc đã thuần thục và tích lũy được khá nhiều kinh

nghiệm công tác tiền lương đã được trả cao thì nhu cầu của nhân viên đó phải là đạt được vị trí,

chức vụ trong doanh nghiệp hoặc tổ chức. Việc đề bạt chức vụ công tác mới ở vị trí cao hơn hiện

tại cho nhân viên này sẽ khuyến khích người này làm việc hăng say và có hiệu quả hơn.

Page 19: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Hiện nay, ở Việt Nam có tình trạng mặc dù mức lương được trả khá cao trong các doanh nghiệp

liên doanh song nhiêu người vẫn không muốn làm việc trong liên doanh mà họ muốn làm việc

trong các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam với mức lương thấp hơn rất nhiều. Lý do chủ yếu

xuất phát từ quan niệm làm việc trong các liên doanh khó bảo đảm cho sự tiến thân và phát triển

địa vị xã hội. Điều này có nghĩa là các liên doanh với nước ngoài không đáp ứng được nhu cầu

thăng quan, tiến chức của những người này so vái các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam...

Đối với những đối tượng như thế, tiền lương hoặc thu nhập không phải là giải pháp thỏa mãn

trực tiếp nhu cầu của họ mà phải là chức vụ mà họ phải đạt được. Vì thế, người chủ doanh

nghiệp hoặc người đứng đầu một tổ chức cần tuỳ hoàn cảnh cụ thể để vận dụng thuyết nhu cầu

này vào việc phát hiện nhu cầu của từng nhân viên hình thành và phát triển các kỹ năng khuyến

khích nhân viên một cách thích hợp. (Nguồn: Tạp chí Nhà quản lý)

Tiểu sử

Abraham (Harold) Maslow (1 tháng 4 năm 1908 – 8 tháng 6 năm 1970) là một

nhà tâm lý học ngƣời Mỹ. Ông đƣợc thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng

Tháp nhu cầu và đƣợc coi là cha đẻ của tâm lý học nhân văn[1] (humanistic

psychology). Ông là ngƣời đầu tiên của bảy trẻ em sinh ra để cha mẹ, ngƣời thân

đã đƣợc uneducated Jewish dân nhập cƣ từ Nga. Của ông cha, mẹ, mong cho tốt

nhất cho con cái của họ trong thế giới mới , đẩy khó khăn cho anh ta thành công

trong học tập. Chúng tôi không đáng ngạc nhiên, ông đã trở nên rất cô đơn nhƣ

là một cậu bé, và đƣợc tìm thấy trong cuốn sách của mình.

Để đáp ứng yêu cầu của ông cha, mẹ, người đầu tiên nghiên cứu pháp luật tại trường Cao đẳng

Thành phố New York (CCNY). Sau khi ba semesters, ông chuyển sang Cornell, và sau đó trở lại

CCNY. Anh đã lập gia đình Bertha Goodman, cousin của mình đầu tiên, đối với cha mẹ mong

muốn. ABE và Bertha đã đi vào có hai con gái.

Ông và Bertha chuyển đến Wisconsin để ông có thể tham dự của Trường Đại học Wisconsin. Tại

đây, ông đã trở nên quan tâm đến tâm lý, và các trường học đã bắt đầu làm việc để cải thiện đáng

kể, có làm việc với Harry Harlow, người nổi tiếng với các thử nghiệm của mình với con rhesus

Monkeys và hành vi của tập tin đính kèm.

Ông đã nhận được của mình tại Đại học 1930, ông MA in 1931, và Tiến sĩ của mình trong 1934,

tất cả trong tâm lý, tất cả các của Trường Đại học Wisconsin. Một năm sau khi tốt nghiệp, ông

trở lại New York để làm việc với EL Thorndike tại Columbia, nơi mà đã trở thành Maslow quan

tâm nghiên cứu về tình dục của con người.

Ông đã bắt đầu giảng dạy toàn thời gian tại Brooklyn College. Trong suốt giai đoạn này của cuộc

sống, ông đã được đưa vào liên hệ với nhiều trí thức châu Âu đã được immigrating đến Hoa Kỳ,

và đặc biệt là Brooklyn, tại thời điểm đó - người như Adler, Fromm, Horney, cũng như nhiều

nhà tâm lý học Gestalt và Freudian.

Page 20: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Maslow đã phục vụ như là tâm lý của các bộ phận tại Brandeis từ 1951 đến 1969. Trong khi đó

ông đã gặp Kurt Goldstein, người đã có ý tưởng có nguồn gốc tự actualization trong cuốn sách

nổi tiếng, The organism (1934). Nó cũng được ở đây là ông đã bắt đầu của mình cho một

crusade humanistic tâm lý - cuối cùng là cái gì nhiều hơn nữa quan trọng đối với anh ta hơn

theorizing riêng của mình.

Ông đã chi tiêu trong năm cuối cùng của anh ta bán hưu trí ở California, cho đến khi, vào ngày 8

tháng sáu năm 1970, ông đã chết đau tim của một năm sau khi bị bệnh sức khỏe.

Các nhu cầu đã phân như sau:

Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý"

(physiological) - thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở,

nghỉ ngơi.

Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an

toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo.

Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc

(love/belonging) - muốn đƣợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn

có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy

Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm

giác đƣợc tôn trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng

Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) -

muốn sáng tạo, đƣợc thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn

mình, có đƣợc và đƣợc công nhận là thành đạt.

5 tầng trong Tháp nhu cầu

Page 21: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

5

NHU CẦU ĐƢỢC

THỂ HIỆN

4

NHU CẦU ĐƢỢC

TÔN TRỌNG, QUÝ MẾN

3

NHU CẦU GIAO LƢU TÌNH CẢM

- ĐƢỢC TRỰC THUỘC

2

NHU CẦU AN TOÀN

1

NHU CẦU VỀ THỂ CHẤT

Page 22: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Phụ lục bảng hỏi

A. Cán bộ quản lý cộng đồng, giáo dục trẻ em

------------- Nam

Nữ

Từ 25- 40 tuổi Từ 41 – 55 tuổi Từ 56 - 60

QLCĐ QL PN,TE QL.MANM

1. Hiện nay trẻ em lang thang (TELT) có cần đƣợc tổ chức giáo dục không? Có Không

2. Các nội dung cần thiết giáo dục cho TELT?

Đạo đức

Học chữ

Học nghề

Tâm lý tình cảm

Sức khỏe sinh sản vị thành niên (SKSS.VTN) Khác ..............................................................................................

3. Nội dung nào cần thiết nhƣng lại khó tổ chức?

Đạo đức

Học chữ

Học nghề

Tâm lý tình cảm SKSS.VTN

Tại sao? ......................................................................................... ......................................................................................................

4. Để tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT điều gì làm anh/chị quan tâm?

Lực lƣợng giáo dục

Nội dung giáo dục

Tổ chức thực hiện

Phƣơng pháp tổ chức giáo dục

Cách thức quy tụ TELT

Chi phí tổ chức hoạt động Khác .............................................................................................

5. Lực lƣợng giáo dục hiện nay:

Page 23: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Tốt Khá

Ý kiến khác ....................................................................................

6. Nội dung giáo dục hiện nay:

Tốt Khá

Ý kiến khác ....................................................................................

7. Tổ chức thực hiện hiện nay:

Tốt Khá

Ý kiến khác ....................................................................................

8. Phƣơng pháp tổ chức giáo dục hiện nay:

Tốt Khá

Ý kiến khác ....................................................................................

9. Cách thức quy tụ TELT hiện nay:

Tốt Khá

Ý kiến khác ....................................................................................

10. Chi phí tổ chức hoạt động hiện nay:

Đầy đủ

Chƣa đủ

Ý kiến khác .......................................................................

11. Đề xuất của Anh/chị trong việc tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT:

Về lực lƣợng giáo dục:

Đủ

Chƣa đủ cần đào tạo

Về nội dung giáo dục:

Phù hợp với trẻ em lang thang

Chƣa phù hợp trẻ em lang thang

Về tổ chức thực hiện:

Có kế hoạch tổ chức thực hiện

Có kế hoạch nhƣng chƣa tổ chức thƣờng xuyên

Chƣa có kế hoạch thực hiện

Về phƣơng pháp tổ chức giáo dục:

Giáo dục cần sự cùng tham gia của trẻ em trong họat động giáo dục

Chỉ cần ngƣời lớn trực tiếp giáo dục cho trẻ em nghe để biết

Sao cũng đƣợc

Về cách thức quy tụ trẻ em lang thang:

Quy tụ theo địa bàn phƣờng

Page 24: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Quy tụ theo địa bàn quận

Quy tụ theo địa bàn thành phố

Về chi phí tổ chức hoạt động:

Phải từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN)

Từ sự vận động nguồn tài chính của quần chúng kết hợp NSNN

Cần sự vận động nguồn tài chính các tổ chức phi chính phủ

Các đề xuất khác:…………….……………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………

……………Cám ơn anh chị đã cung cấp thông tin

TP. Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng …….. Năm 200….

BẢNG TRAO ĐỔI Ý KIẾN CBQL VỀ TCGD

Bảng 2.1: Nội dung cần thiết tổ chức giáo dục cho TELT

STT Nội dung cần tổ chức giáo dục cho

TELT

Cần thiết Chƣa cần

Ý

kiến

CBQ

L

Tỉ

lệ

%

Ý

kiến

CBQ

L

Tỉ

lệ

%

1 Tổ chức giáo dục về đạo đức, lối sống

2 Tổ chức cho TELT học chữ

3 Tổ chức TELT học nghề

4 Tổ chức giáo dục về tâm lý, tình cảm

TELT

5 Tổ chức giáo dục về SKSS.VTN

Page 25: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Ý kiến CBQL GD TE về vấn đề tổ chức giáo dục cho TELT

theo thứ tự ƣu tiên

1- Tổ chức giáo dục về SKSS.VTN Ý kiến CBQL Tỉ lệ

%

2- Tổ chức TELT học nghề:

3- Tổ chức TELT học chữ:

4- Tổ chức giáo dục về đạo đức, lối sống:

5- Tổ chức giáo dục về tâm lý, tình cảm

TELT:

Bảng 2.2: Các nội dung tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT

mà CBQL quan tâm

STT Nội dung tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho

TELT mà CBQL quan tâm

Ý kiến

CBQL

Tỉ lệ

%

1 Lực lƣợng giáo dục nội dung SKSS.VTN

2 Nội dung giáo dục SKSS.VTN phù hợp

3 Cách qui tụ TELT để tổ chức giáo dục

4 Phƣơng pháp tổ chức họat động giáo dục

5 Phối hợp liên ngành trong tổ chức giáo dục

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả

7 Chí phí để tổ chức họat động giáo dục

Bảng 2.3: Ý kiến CBQL về kết quả tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho

TELT

S

T

T

(1)

Kết quả về tổ chức giáo dục

SKSS.VTN cho TELT

(2)

Tỉ lệ % Số ý kiến CBQL

Tốt

(3)

Khá

(4)

Tạm

(5)

Tốt

(6)

Khá

(7)

Tạ

m

Page 26: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

(8)

1 Lực lƣợng giáo dục

SKSS.VTN

2 Nội dung GD SKSS.VTN phù

hợp

3 Cách qui tụ TELT để tổ chức

GD

4 Phƣơng pháp tổ chức HĐGD

5 Phối hợp liên ngành trong tổ

chức giáo dục

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả

7 Chí phí để tổ chức họat

động giáo dục

Bảng 2.4: Nhóm vấn đề tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT

theo ý kiến CBQL cần điều chỉnh

S

T

T

Nhóm vấn đề tổ chức giáo

dục SKSS.VTN cho TELT cần

điều chỉnh

Số ý kiến CBQL

Đạt % Chưa đạt

cần điều

chỉnh

%

1 Lực lƣợng giáo dục

SKSS.VTN

2 Nội dung GD SKSS.VTN phù

hợp

3 Cách qui tụ TELT để tổ chức

GD

Page 27: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

4 Phƣơng pháp tổ chức HĐGD

5 Phối hợp liên ngành trong tổ

chức giáo dục

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả

7 Chí phí để tổ chức họat động

giáo dục

B.BẢNG HỎI

KHẢO SÁT TRẺ EM LANG THANG ĐƯỜNG PHỐ

I. CÁ NHÂN TRẺ

1. Hiện nay trẻ đang ở tại : Phƣờng / xã……………………………Quận/ huyện……………….

2. Đang ở với:

2.1. Cha 2.6. Ngƣời cùng quê, xóm.

2.2. Mẹ. 2.7. Bạn bè mới, quen biết.

2.3. Anh-chị-em ruột. 2.8. Chủ thuê, mƣớn mình.

2.4. Dì, chú, bác, Anh em họ. 2.9. Ở góc phố, công viên.

2.5. Nhà mở, mái ấm:…………………… ……………………………….....

2.10. Những ngƣời khác:………………………………………………………….

3. Năm sinh.........………TUỔI CON GÌ :………………………………...(khi không rỏ năm sinh hoặc

tuổi)

4. Giới tính

4.1. Nam

4.2. Nữ

5. Dân tộc:

5.1. kinh.

5.2. khác ………………………………………………………………….

6. Nơi sinh (quê quán) :

6.1. TP. HCM.

Page 28: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Hải Phòng

Hà Nội.

6.2. Tỉnh khác ………………………………………………………………

7. Học vấn của trẻ:

7.1. Không biết chữ.

7.3. Tiểu học (lớp 1- lớp 5)

7.4. Trung học cơ sở (lớp 6- lớp 9)

7.5. Trung học phổ thông (lớp 10-12)

8. Trẻ còn đang học:

8.1. Không học

8.2. Có học lớp phổ cập, lớp tình thƣơng

8.3. Học tại cơ sở xã hội

8.4. Học tại trƣờng THCS, TH phổ thông

8.5. Có điều kiện học, nhƣng đã nghỉ.

Vì:…………………………………………………………………………………………………..

9. Trẻ có biết gì về sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên không ?

9.1. Có

Cụ thể

:………………………………………………………………………………………

……….

9.2. Không

9.A. Trẻ có biết về HIV/AIDS.

9.A.1. Có

Cụ thể

:………………………………………………………………………………………

……....

9.A.2. Không

9.B. Trẻ có nghe Công Ƣớc Quốc tế về quyền trẻ em và luật BVCSGD.TE không?

Page 29: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

9.B.1. Có

Cụ thể một quyền mà trẻ biết:…………………………………………………………………..

9.B.2. Không

9.C. Trẻ có thích đƣợc trao đổi, tìm hiểu về giới tính- tình bạn TY, sức khỏe sinh sản VTN

9.C.1. Có

9.C.2. Không

Tại

sao:…………………………………………………………………………………

…………..

9.D. Có muốn đƣợc MỜI ĐI CHƠI với ngƣời có tiền, sang cả không ? và ăn

uống ở nhà hàng không?

9.D.1. Có

9.D.2. Không

9.D.1.1. Ngƣời trong nƣớc:

Đàn ông

Đàn bà

9.D.1. 2. Ngƣời nƣớc ngòai:

Đàn ông

Đàn bà

9.d. Em có thích việc đi chơi này không ?

9.d.1. Có

9.d.2. Không

9.E. Có muốn đƣợc mời đi ăn uống ở nhà hàng với ngƣời có tiền, sang giàu

không ?

9.E.1. Có

9.E.2. Không

Page 30: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

9.E.1.1. Ngƣời trong nƣớc:

Đàn ông

Đàn bà

9.E.1. 2. Ngƣời nƣớc ngòai:

Đàn ông

Đàn bà

9.e. Em có thích việc đi chơi này không ?

9.e.1. Có

9.e.2. Không

9.F. Em có biết gì về quan hệ tình dục không?

9.F.1. Có

9.F.2. Không

Họ tên trẻ: (trong khai sinh)...........................................Tên thƣờng gọi:…………………

10. Em biết mãi dâm là gì không?

10.1. Có

10.2. Không

Em thử diễn tả một hành vi:

..…………………………………………………………..

10.a. Em có biết chất gây nghiện (ma tuý):

10.a.1. Có

10.a.2. Không

Em thử kể một loại mà em biết:

..…………………………………………………….........

10a. Em bỏ nhà ra đi, tính đến lúc hỏi là:

Bao nhiêu tháng ………………………………Bao nhiêu năm :

……….……………

10b. Em có bao giờ thử hút, hít ma tuý lần nào không?

Page 31: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

10.b.1. Có

10.b.2. Không

Tại sao em lại hút, hít thử ma tuý

………………………………...………………………

Nếu có, em có thể nói cảm

giác:……………………………………………………………

10C. Em có khi cho ngƣời lớn (ngƣời trong hay nƣớc ngoài sờ trên đầu, tóc,

quần áo hay thân thể ) bao giờ không ?

10.c.1. Có

10.c.2. Không

Theo em thì tại sao lại muốn sờ vào các nơi đó của

em:……………………….................

………………………………………………………………………………………

……..

II. GIA ĐÌNH TRẺ

11. Chỗ ở hiện nay của cha, mẹ, ngƣời nuôi dƣỡng: (Điạ chỉ/xã, phƣờng, Q.H

Tỉnh, TP)

11.1. Cha:……………………………………………………………………......

........

11.2. Mẹ:………………………………………………………………………

……...

11.3. Ngƣời nuôi

dƣỡng:……………………………………………………………...

11.A. Thƣờng trú. 11.B. KT3 11.C. Tạm trú

11.D. Sống vĩa

hè:………………….…….………………………………………...

Page 32: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

12. Hoàn cảnh sống của cha mẹ, ngƣời nuôi dƣỡng:

12.1. Nghèo đói 12.3. Khá giả.

12.2. Đủ ăn 12.4. Không biết.

13. Mối quan hệ của cha mẹ :

13.1. Cha mẹ sống chung. 13.4. Cha mẹ đã ly thân, li dị .

13.2. Mồ côi cha mẹ. 13.5. Cha, mẹ không sống chung với

nhau.

13.3. Không biết . 13.6. Cha mất (A) Mẹ mất (B)

14. Anh chị em ruột có trong gia đình:

14.1. 0-1 anh chị em 14.2. 2-3 anh chị em 14.3. Trên 3 anh

chị em

15. Trẻ có thích sống cùng cha mẹ, anh chị em:

15.1. Có 15.2. Không.

Tại

sao:……………………..……………………………………………………………

16. Trẻ có thƣờng về thăm cha mẹ,ông bà, anh chị em không?

16.1. Có 16.2. Không.

Tại

sao:…………………………………………………………………………………

17. Nghề nghiệp của cha mẹ (Chọn bằng đánh X vào Ô : nghề của mẹ/ cha)

Nghề của cha Nghề của mẹ Tên nghề nghiệp

17.1.A 17.1.b Viên chức nhà nƣớc

17.2.A 17.2.B Bộ đội, công anh

17.3.A 17.3.B Kinh doanh, dịch vụ.

17.4.A 17.4.B Làm ruộng, làm rẫy

Page 33: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

17.5.A 17.5.B Lao động tự do (xe ôm , xích lô, bốc

vác)

17.6.A 17.6.B Làm thuê, buôn gánh bán bƣng, hàng

rong

17.7.A 17.7.B Nghỉ hƣu, mất sức khỏe

17.8.A 17.8.B Đã qua đời

17.9.A 17.9.B Không biết làm gì ?

Khác:…………………………………………………………………………………

………

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

18. Lý do trẻ bỏ nhà đi lang thang ?

18.1. Gia đình khó khăn. 18.5. Thích sống tự lập

18.2. Bạn bè rủ rê 18.6. Cha mẹ bỏ nhau

18.3. Ngƣời đở đầu, nuôi dƣỡng bắt buộc 18.7. Do nghiện hút

18.4. Muốn có tiền tiêu xài 18.8. Cha mẹ rầy oan .

18.9. Chán học, sợ bị rầy.

Khác :……………………………………………………………………………. ………..

19. Trẻ lang thang đƣờng phố cùng với ai?

19.1. Cha mẹ 19.4. Ngƣời quen 19.7. Một mình

19.2. Bạn bè 19.5. Dì, chú Bác 19.8. Đi với chủ

19.3. Ngƣời cùng quê, xóm, làng 19.6. Ngƣời môi giới

Ngƣời khác :………………………………………………………………………………….

20. Công việc trẻ đang làm để kiếm sống:

20.1. Bán báo 20.4. Bốc vác, làm hồ 20.7. Đánh giầy

Page 34: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

20.2. Nhặt rau, củ, quả 20.5. Bán vé số 20.8. An xin

20.3. Lƣợm phế liệu 20.6. Phụ hàng, quán ăn 20.9. Bán hàng

rong

Công việc khác:……………………............................................................. …………………..

21. Ai giới thiệu trẻ làm công việc trên:

21.1. Tự tìm việc 21.3. Bạn bè 21.5. Ngƣời

môi giới

21.2. Cha mẹ sắp đặt 21.4. Ngƣời cùng quê, làng 21.6. Bị ép

buộc

22. Mỗi ngày lao động, đi bán mấy giờ ?

22.1. Dƣới 8 giờ 22.2. Trên 8 giờ

23. Tiền trẻ kiếm đƣợc trong một ngày, chƣa kể ăn uống:

23.1. Dƣới 10.000 đ 23.3. Trên 30.000đ

23.2. Trên 10.000 đ 23.4. Trên 50.000 đ

24. Tiền kiếm đƣợc trẻ dùng làm gì ?

24.1. Lo cho mình 24.2. Phụ cha mẹ nuôi em, lo ông bà.

Khác:………………………………………………………………………………………….

25. Trẻ có bao giờ thực hiện hành vi:

25.1. Hút thuốc lá 25.3. Quan hệ tình dục 25.5. Cờ bạc.

25.2. Thử sử dụng ma tuý 25.4. Giựt đồ,trộm cắp 25.6. Đánh nhau

Khác (nói rõ)……………………….............................................................................................................

26. Khi trở thành TELT đã bao giờ trẻ bị ( KHÔNG, CÓ đánh X):

Page 35: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Khôn

g

CÁC HÌNH THỨC LẠM DỤNG 1

LẦN

2 -3

LẦN

NHIỀ

U

Lạm dung thể xác (Đánh đập làm quá

sức...)

Lạm dụng tinh thần (ngƣợc đãi, đe

doa, chửi rủa)

Lạm dụng tình dục

27. Trẻ có bị công an phạt với hình thức nhƣ :

27.1. Cảnh cáo 27..3. Phạt tiền

27.2. Tạm giữ tại công an 27.4. Vào trƣờng giáo dƣỡng

28. Ai giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn:

28.1. Cha mẹ 28.5. Ngƣời cùng quê, xóm, bà con họ hàng

28.2. Công an 28..6. Các Thầy, cô, trong mái ấn nhà mở

28.3. Anh chị em ruột 28.7. Các tổ chức nhà nƣớc, Xã hội

28.4. Bạn bè 28.8. Chủ nhà

Khác …………………………………………………………………………………………….

29. Khi lang thang trên đƣờng phố là vì trẻ thích: (Chọn nhiều giải pháp)

29.1. Kiếm tiền 29.2. Đƣợc tự do

29.3. Kiếm đồ ăn 29.4. Quan hệ bạn bè thoải mái

Khác (nói rõ) .................................................................................................................................

IV. NGUYỆN VỌNG CỦA TRẺ

30 . Trẻ có suy nghĩ, dự định gì cho tƣơng lai (sau này làm gì ?) :

30.1. Về sống với cha mẹ 30.4. Học nghề:……………………………….…

30.2. Thăm ông bà, anh chị em 30.5. Học chữ:……………………………………

30.3. Đƣợc có chỗ ở 30.6. Chỉ cần có tiền

Khác :…..............................................................................................................................................

31A.Hiện nay trẻ thích điều gì?……………………..………………………………………………

31B.Trẻ ghét điều gì nhất ?…………………………………………………………………………

Page 36: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

31C. Trẻ có nguyện vọng là về lại quê nhà không?

31C.1. Có 31C.2. Không

32. Hiện nay trẻ đang gặp khó khăn gì:

32.1. Chƣa có khai sinh. 32.2. Chƣa có hộ khẩu

32.3. Chƣa có CMND 32.4. Chƣa chỗ ăn, ở

Khác:………………………………………………………………………………

…………………. TP.Hồ

Chí Minh, ngày tháng năm 200

Tên ngƣời phỏng vấn

C. BẢNG HỎI CBQL, GV, GDV, CTV

VỀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC SKSS.VTN CHO TRẺ EM LANG THANG

GIÁO DỤC VIÊN CÔNG TÁC VIÊN CÁN BỘ RẺ EM

CÁN BỘ MÁI ẤM NHÀ MỞ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƢƠNG

I. CÁ NHÂN CB. CTV

1. Hiện ANH CHỊ đang CÔNG TÁC tại : Phƣờng / xã……………Quận/ huyện…………………..

2 .Công tác chuyên môn :…………………………………………………………………………….

3. Sinh. Năm ........……………………………………………tuổi :…………………….…………...

4. Giới tính:

4.1. Nam.

4.2. Nữ.

5. Dân tộc:

5.1. kinh.

Page 37: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

5.2. khác ……………………………………………………………..

6. Nơi sinh (quê quán) :

6.1. TP. HCM. Hải Phòng Hà Nội.

6.2. Tỉnh khác …………………………………………...........................

7. Học vấn của CTV, CB:

7.1. Trung học cơ sở (lớp 6-lớp 9) 7.3 Trung học phổ thông (lớp 10-12)

7.2. Cao đẳng, Đại học 7.4. Trên đại học

8. Số trẻ LT ĐP có thích học không ?

8.1. Có 8.2. Không

8A. Thƣờng các em sẽ học ở đâu:

8A1. Học tại cơ sở xã hội 8A.3. Học tại trƣờng THCS,TH phổ thông

8A2. Có học, nhƣng lại nghỉ.

Vì:……………………………………………………………………………………………………

9. Theo A/C trẻ có biết gì về sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên không ?

9.1. Có

9.2. Không

Cụ thể

:……………………………………………….……………………………………

……..

9.A. Theo a/c trẻ có biết về HIV/AIDS, Ma Túy

9.A.1. Có

9.A.2. Không

9.B. Theo A/C trẻ có biết Công Ƣớc Quốc tế về quyền trẻ em và luật BVCSGD.TE không?

9.B.1. Có

9.B.2. Không

Thƣờng là biết quyền gì? ………………………………………………………………………..

9.C. Theo A/C trẻ có thích trao đổi về giới tính- tình bạn TY, sức khỏe sinh sản VTN

9.C.1. Có

Page 38: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

9.C.2. Không

Tại

sao:…………………………………………………………………………………

………….

9.D. Theo A/C trẻ có đƣợc mời đi chơi và ăn uống nhà hàng không?

9.D.1. Có

9.D.2. Không

9d. Với ngƣời trong nƣớc:

9.d.1. Đàn ông

9.d.2. Đàn bà

9.đ. Với ngƣời nƣớc ngòai:

9.đ.1. Đàn ông

9.đ.2. Đàn bà

9.E. Theo A/C em có thích không?

9.E.1. Có

9.E.2. Không

9.F. Theo A/C có biết gì về quan hệ tình dục không?

9.F.1. Có

9.F.2. Không

10. Theo A/C trẻ biết về mãi dâm là gì không?

10.1. Có

10.2. Không

Trẻ có thể thử diễn tả một hành vi ……………………………………………………… .............

11. Theo A/C các em ra đi vì lý do:

11.1. Kinh tế

11.2. Hòan cảnh cha mẹ.

11.3. Hòan cảnh sống

11.4. Việc học tập

Page 39: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

12. Theo A/C trẻ có nên nghe để hiểu về SKSS.VTN để phòng tránh tệ nạn XH, ma túy, mãi dâm:

12.1. Có

12.2. Không

Tại sao:……………………………………………………………………………………………......

13. Có nên tổ chức giáo dục cho TELT về SKSS.VTN có nên thƣờng xuyên:

13.1. Mỗi tháng

13.2. Theo quý

13.3. 6 tháng / lần

14. Tại cộng đồng, nhà mở có thể giáo dục hay cần ngƣời bên ngòai có chuyên môn?

14.1. Công tác viên hay giáo dục viên tại cơ sở

14.2. Chuyên môn mời từ bên ngòai.

14.3. Tập huấn cho cơ sở để tƣ làm

15. Theo A/C trẻ có thích sống cùng cha mẹ, anh chị em:

15.1. Có

15.2. Không.

Tại sao:………………………………………………………………………………………………

16. Theo A/C trẻ có thƣờng về thăm cha mẹ,ông bà, anh chị em không?

16.1. Có

16.2. Không.

Tại sao:………………………………………………………………………………………………

17. Theo A/C tổ chức giáo dục về SKSS.VTN nên:

17.1. Tô chức học theo nhóm TELT

17.2. Tƣ vấn theo từng trƣờng hợp.

17.3. Tổ chức kết hợp với họat động khác.

17.4. Không nên.

Khác :…………………………………………………………………………………………………..

18. Theo A/C thƣờng lý do trẻ bỏ nhà đi lang thang ?

18.1. Gia đình khó khăn.

18.2. Bạn bè rủ rê

18.3. Ngƣời đở đầu, nuôi dƣỡng bắt buộc

18.4. Muốn có tiền tiêu xài

18.5. Thích sống tự lập

Page 40: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

18.6. Cha mẹ bỏ nhau

18.7. Do nghiện hút

18.8. Cha mẹ rầy oan .

18.9. Chán học, sợ bị rầy.

Khác :…………………………………………………………………………………………….

19. Theo A/C trẻ lang thang đƣờng phố thƣờng đi cùng với ai?

19.1. Cha mẹ

19.2. Bạn bè

19.3. Ngƣời cùng quê, xóm, làng

19.4. Ngƣời quen

19.5. Dì, chú Bác

19.6. Ngƣời môi giới

19.7. Một mình

19.8. Đi với chủ

Ngƣời khác

:……………………………………………………………………………………………….

20. Theo A/C công việc trẻ thƣờng đang làm để kiếm sống:

20.1. Bán báo

20.2. Nhặt rau, củ, quả

20.3. Lƣợm phế liệu

20.4. Bốc vác, làm hồ

20.5. Bán vé số

20.6. Phụ hàng, quán ăn

20.7. Đánh giầy

20.8. An xin

20.9. Bán hàng rong

Page 41: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Công việc khác:……………………………......................................................................................

21. Theo A/C ai giới thiệu trẻ làm công việc trên:

21.1. Tự tìm việc

21.2. Cha mẹ sắp đặt

21.3. Bạn bè

21.4. Ngƣời cùng quê, làng

21.5. Ngƣời môi giới

21.6. Bị ép buộc

22. Theo A/C thƣờng TE ngày lao động, đi bán mấy giờ ?

22.1. Dƣới 8 giờ

22.2. Trên 8 giờ

23. Theo A/C trẻ kiếm đƣợc trong một ngày, chƣa kể ăn uống:

23.1. Dƣới 10.000 đ

23.2. Trên 10.000 đ

23.3. Trên 30.000đ

23.4. Trên 50.000 đ

24. Theo A/C tiền kiếm đƣợc trẻ dùng làm gì ?

24.1. Lo cho mình

24.2. Phụ cha mẹ nuôi em, lo ông bà.

khác:…………………………………………………………………………………………………

25. Theo A/C trẻ có bao giờ thực hiện hành vi:

25.1. Hút thuốc lá

25.2. Thử sử dụng ma tuý

25.3. Quan hệ tình dục

25.4. Giựt đồ,trộm cắp

Page 42: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

25.5. Cờ bạc.

25.6. Đánh nhau

Khác (nói rõ)………………….............................................................................................................

26. Theo A/C TELT có bao giờ trẻ bị ( KHÔNG, CÓ đánh X) :

CÁC HÌNH THỨC LẠM DỤNG Khô

ng

1

LẦN

2 -3

LẦN

NHIỀU

Lạm dung thể xác (Đánh đập làm quá

sức...)

Lạm dụng tinh thần (ngƣợc đãi, đe

doa, chửi rủa)

Lạm dụng tình dục

27. Theo A/C ai giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn:

27.1. Cha mẹ

27.2. Công an

27.3. Anh chị em ruột

27.4. Bạn bè

27.5. Ngƣời cùng quê, xóm, bà con họ hàng

27.6. Các Thầy, cô, trong mái ấn nhà mở

27.7. Các tổ chức nhà nƣớc, Xã hội

27.8. Chủ nhà

Khác ……………………………………………………………………………………………

28. Theo A/C khi lang thang trên đƣờng phố có phải là vì trẻ thích: (Chọn nhiều giải pháp)

28.1. Kiếm tiền

28.2. Đƣợc tự do

28.3. Kiếm đồ ăn

28.4. Quan hệ bạn bè thoải mái

Page 43: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Khác (nói rõ)

...................................................................................................................................

29. Theo A/C trẻ có suy nghĩ, dự định gì cho tƣơng lai (sau này làm gì ?) :

29.1. Về sống với cha mẹ

29.2. Thăm ông bà, anh chị em

29.3. Đƣợc có chỗ ở

29.4. Học nghề:………………………………………………………….

29.5. Học chữ:……………………………………………………………

29.6. Chỉ cần có tiền

Khác :…..........................................................................................................................................

30. Theo A/C trẻ LT thích nghe về giới tính Tình bạn tình yêu không ?

30.A.1. Có.

30.A.2. Không

30B. Theo A/C trẻ LT thích nghe về Sức khỏe sinh sản vị thành niên không ?

30.B.1. Có.

30.B.2. Không

30.C. Theo A/C trẻ LT thích nghe về Ma tuý HIV/ AIDS ?

30.C.1. Có.

30.C.2. Không

30.D. Theo A/C trẻ LT thích nghe về vấn đề những nguy cơ bị xâm hại về tình dục?

30.D.1. Có.

30.D.2. Không

31A.Theo A/C hiện nay trẻ thƣờng thích điều gì ?

………………………………………… 31C.1. Có

31C.2. Không

32. Hiện nay trẻ đang gặp khó khăn gì:

32.1. Chƣa có khai sinh.

32.2. Chƣa có hộ khẩu

32.3. Chƣa có CMND

32.4. Chƣa chỗ ăn, ở

Page 44: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Khác:………………………………………………………………………………

…………………

33. Nếu đƣợc tổ chức họat động chăm sóc trẻ em LTĐP về SKSS.

A/C:

………………………………………………………………………………………

…………

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 200

Tên ngƣời phỏng vấn

Khái quát về việc trưng cầu tính cấp thiết và tính khả thi

của các giải pháp

- Mục đích trƣng cầu ý kiến

Tìm hiểu ý kiến của các CBQL giáo dục, các lãnh đạo địa phƣơng và giáo

viên các trƣờng phổ thông, GDV, CTV cộng đồng giáo dục SKSS.VTN về ý

nghĩa và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất.

- Nội dung và phƣơng pháp trƣng cấu ý kiến

Sử dụng bảng hỏi để điều tra trên đối tƣợng là CBQL và GV. Tác giả luận

án đề nghị các đối tƣợng đánh giá các giải pháp có ý nghĩa nhƣ thế nào (cần

thiết hay không cần thiết) Để đánh giá về ý nghĩa của các giải pháp, chúng tôi

Page 45: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

hƣớng dẫn các đối tƣợng tham gia trả lời phiếu điều tra nghiên cứu các giải

pháp theo những tiêu chí sau:

+ Giải pháp có hiệu lực không? giải pháp hiệu lực là giải pháp giải quyết

đƣợc các vấn đề tồn tại trong công tác QL hoạt động dạy học hiện nay của nhà

trƣờng. Các đối tƣợng tham gia đánh giá sẽ đối chiếu các giải pháp đƣợc đề

xuất với các vấn đề tồn tại trong công tác này.

+ Giải pháp có hiệu quả không? giải pháp có hiệu quả là biện pháp cho

phép giải quyết đƣợc những vấn đề đặt ra nhƣng không làm phát sinh những

vấn đề mới, đặc biệt là những vấn đề lại phức tạp hơn so với vấn đề cần giải

quyết.

Các đối tƣợng tham gia đánh giá sẽ thiết lập mối quan hệ giữa các giải

pháp đƣợc đề xuất với vấn đề cần giải quyết.

Giải pháp khả thi cao là những giải pháp thoả mãn từ 75% đến 100% các

yếu tố. Các yếu tố này bao gồm:

+ Thời gian + Con ngƣời (khả năng ngƣời thực hiện biện pháp)

+ Tài chính + Pháp luật + Chính sách + Đạo đức + Thẩm quyền

+ Văn hóa

Các giải pháp đƣợc đánh giá theo các tiêu chí và các mức độ đánh giá

với mỗi tiêu chí nhƣ bảng:

Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa và tính khả thi

của các giải pháp

Tiêu chí Mức độ

Tính cấp thiết của các giải pháp

Rất cấp thiết

Cấp thiết

Không cấp thiết

Rất khả thi

Page 46: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Tính khả thi của các giải pháp

Khả thi

Không khả thi

- Đối tượng được điều tra: Phiếu điều tra đƣợc thực hiện với 100 ngƣời,

trong đó: CBQL giáo dục và lãnh đạo địa phƣơng: 25 ngƣời là giáo viên và các

GDV, CTV giáo dục SKSS: 75 ngƣời.

3.3.1.2.Kết quả trưng cầu ý kiến

Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 3.2 dƣới đây. Trong đó: A: Cán

bộ quản lí giáo dục, lãnh đạo địa phƣơng; B: Giáo viên, giáo dục viên, cộng tác

viên.

Gọi tắt 4 giải pháp qua bảng 3.2:

Giải pháp Tên giải pháp gọi tắt

1 Phát huy vai trò chủ thể tham gia

2 Hoàn thiện mô hình tổ chứcGD TELT

3 Tăng cường điều kiện hỗ trợ GD

TELT

4 Tăng cường kiểm tra giám sát - xử lý

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về tính cấp thiết, tính khả thi các giải pháp đề xuất

ST

T

Giải pháp

Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%)

Rất

cấp thiết

Cấp

thiết

Không

cấp

thiết

Rất

khả thi

Khả thi Không

khả thi

A B A B A B A B A B A B

Page 47: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

1 Phát huy vai trò

chủ thể tham gia

2

Hoàn thiện mô

hình tổ chức GD

3

Tăng cường ĐK

hỗ trợ GD TELT

4 Tăng cường kiểm

tra giám sát - xử lý

Bảng 3.3: Ý kiến nhận xét của TELT về kết quả tổ chức giáo dục

SKSS.VTN

STT

Kết quả tổ chức

giáo dục

Ý kiến TELT

Rất

đạt

Tỉ

lệ

%

Đạ

t

Tỉ

lệ

%

Chưa

đạt

Tỉ

lệ

%

Xem

xét

lại

Tỉ

lệ

%

1 Nội dung tổ chức

giáo dục

2 Hình thức tổ chức

giáo dục

3 Phƣơng pháp

giáo dục có gây

hứng thú cho em

khi tham gia

4 Nội dung giáo dục

giúp cho em ứng

dụng đƣợc khi

Page 48: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

sống trên đƣờng

phố

5 Các nội dung giáo

dục mà em cần

thiết và đạt kết

quả

5.

1

. Tình bạn – tình

yêu

5.

2

. SKSS vị thành

niên.

5.

3

. Chia sẻ, giúp đỡ

cho bạn đƣờng

phố cùng hiểu về

SKSS.VTN

5.

4

. Kỹ năng ứng xử

khi có vấn đề trên

đƣờng phố.

5.

5

. Phòng chống

TNXH

Bảng 3.4: Ý kiến nhận xét của giáo viên, giáo dục viên, cộng tác viên về kết

quả tổ chức giáo dục SKSS.VTN qua tiếp cận TELT sau TC giáo dục

STT

Kết quả tổ chức giáo

dục cho TELT

Ý kiến giáo viên, giáo dục viên, cộng tác viên

Rất

đạt

Tỉ lệ

%

Đạt Tỉ lệ

%

Chưa

đạt

Tỉ lệ

%

Xem

xét lại

Tỉ lệ

%

1 Nội dung tổ chức GD

2 Hình thức tổ chức GD

Page 49: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

3 Phƣơng pháp GD có

gây hứng thú cho

TELT khi đƣợc tổ

chức

4 Nội dung giáo dục giúp

cho TELT ứng dụng

đƣợc khi cuộc sống

ĐP

5 Các nội dung GD mà

TELT cần thiết đạ kết

quả:

5.1 Tình bạn – tình yêu

5.2 Sức khỏe sinh sản

VTN

5.3 . Chia sẻ, giúp đỡ cho

bạn đƣờng phố cùng

hiểu về SKSS.VTN

5.4 . Kỹ năng ứng xử khi

có vấn đề trên ĐP

5.5 Phòng chống TNXH

5.6 A/C có đồng cảm

đƣợc với TELT qua tổ

chức giáo dục

5.7 A/C nêu các hứng thú

qua TCGD TELT

Hấp dẫn % Hiểu hơn về

TELT

Cần bổ sung nhiều đợt HĐGD

cho TELT

5.8 A/C đề xuất điều gì

cho tổ chức hoạt động

giáo dục đạt kết quả

Cần sự quan tâm của nhiều

ngành khi TCGD TELT

Chí phí cho TELT để các em

thoải mái tham gia

BẢNG HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

-----------------

TỔ CHỨC GIÁO DỤC SKSS.VTN CHO TELT TẠI CÁC CỘNG ĐỒNG CÓ

TELT ĐƯỢC TỔ CHỨC THAM GIA GIÁO DỤC

Page 50: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

(Bảng hỏi dùng chung 2 nhóm, gọi: Nhóm A: TELT đã được tổ chức

GD.SKSS.VTN có tham gia đầy đủ.

Nhóm B: TELT chưa được tổ chức

GD.SKSS.VTN)

Các em đã đƣợc nghe nói, trao đổi/tập huấn hay các thầy cô GDV đã chia

sẻ về SKSS.VTN. Sau thời gian hiểu biết vấn đề, xin em trả lời các câu hỏi, theo

nhóm A.

Riêng các em chƣa đƣợc nghe nói, trao đổi/tập huấn hay các thầy cô GDV

chƣa chia sẻ về SKSS.VTN. Dù chƣa hiểu biết vấn đề này. Tuy nhiên, em cũng

có thể trả lời các câu hỏi sau, theo nhóm B.

Nếu chọn phần nào, em hãy đánh (X) vào các ô dưới đây:

Câu 1: “Em thấy sự cần thiết khi hiểu biết về SKSS.VTN?”

Nhóm/

CÂU 1

Rất cấp thiết Cấp thiết

Không cấp

thiết

Không ý

kiến

Nhóm A

Nhóm B

Câu 2: “Khi hiểu về SKSS.VTN, em đã ứng dụng vào cuộc sống trên đƣờng

phố, em nhận thấy: Rất cần thiết, cần thiết, không cần, không ý kiến”.

Nhóm/

CÂU 2

Rất cấp thiết Cấp thiết

Không cấp

thiết

Không ý

kiến

Nhóm A

Nhóm B

Câu 3: “Sau khi hiểu về SKSS.VTN, đã phản ứng trƣớc tình huống rủi ro bị

lạm dụng em xử lý nhƣ thế nào so với trƣớc ở các mức nhƣ sau:

Page 51: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Tốt, khá, bình thƣờng, không quan tâm”

STT Tốt

Khá

Bình thƣờng

Không quan tâm

Nhóm A

Nhóm B

Câu 4: “Khi em phản ứng với ngƣời khác có hành vi LD tình dục em đã tự

tin: Tốt, khá, bình thƣờng, không quan tâm”

STT Tốt

Khá

Bình thƣờng

Không quan tâm

Nhóm A

Nhóm B

Câu 5: “Khi có hiểu biết về SKSS.VTN em cảm thấy an tâm hơn, mạnh hơn

khi gặp những ngƣời có ý lợi dụng em vận chuyển vật dụng mà em chƣa rõ

với các mức sau: Tốt khá, Bình thƣờng, không quan tâm”

STT Tốt

Khá

Bình thƣờng

Không quan tâm

Nhóm A

Nhóm B

Câu 6: “Khi hiểu về SKSS.VTN em có nói lại cho các bạn cùng lang thang

biết không?”

STT Có Không Không ý kiến

Nhóm A

Nhóm B

Câu 7a: “Em hãy cho biết lý do nào, đã tác động đến việc em thấy cần thiết

phải nói cho bạn cùng lang thang cùng nghe, hiểu biết?”

Câu 7 b: “Em hãy cho biết lý do nào đã tác động đến việc em thấy không

cần thiết nói cho bạn cùng lang thang cùng nghe?”

Page 52: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Câu 8: “Theo em các bạn có thích thú lắng nghe, chính em nói về

SKSS.VTN không?”

STT Có

Không

Không ý kiến

Nhóm A

Nhóm B

Câu 9a: “Em hãy cho biết lý do nào mà bạn em lại thích nghe em nói với

các bạn cùng lang thang về SKSS.VTN?”

Câu 9b: “Em hãy cho biết lý do nào mà bạn em không thích nghe em nói với

các bạn cùng lang thang về SKSS.VTN?”

Câu 10: “Trong một lần khác, nếu có tổ chức giáo dục về SKSS.VTN, em có

thích tham gia nữa không? Và em có rủ các bạn cùng đi không?

STT Có Không Không ý kiến

Nhóm A

Nhóm B

Câu 11a: Nếu có tổ chức giáo dục về SKSS.VTN, em có thích tham gia và

em có rủ các bạn cùng đi, vì:…………………………………………..

Câu 11b: Nếu có tổ chức giáo dục về SKSS.VTN, em không thích tham gia

và em không rủ các bạn cùng đi, vì:……………………….………..

Câu 12. Em có đề xuất gì?

khác:....................................................................................................................

.............................................................................................................

Cám ơn các em tham gia

CHƢƠNG TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC CHO TELT VỀ SKSS.VTN TẠI

CỘNG ĐỒNG – MÁI ẤM – NHÀ MỞ

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Page 53: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

------------------

1- Thành phần ban tổ chức:

1.1. Lãnh đạo quận/phƣờng (nếu tổ chức theo cấp quận/phƣờng) một

thành viên để tác động ban ngành.

1.2. Cán bộ phụ trách công tác TELT.

1.3. Đối tác có hỗ trợ dự án (nếu tổ chức phi chính phủ tham gia tài

trợ).

1.4. Kế hoạch và kế toán quản lý chƣơng trình giám sát theo dỏi kết

quả tổ chức giáo dục

1.5. Một đại diện TELT khu vực có tổ chức (để lắng nghe tâm tƣ và ý

kiến của đối tƣợng đƣợc tổ chức cung cấp thông tin)

2- Nội dung:

2.1. Thiết kế nội dung phù hợp đối tƣợng: tâm lý, điều kiện của TELT

2.2. Phƣơng pháp chuyển tải nội dung: năng động nhóm, TELT tham gia

phần lớn hoạt động giáo dục SKSS.VTN.

2.3. Chuẩn bị công cụ giảng dạy linh hoạt: giấy, màu bút, chì xáp, keo,

không sử dụng kéo, băng giấy kéo xé đƣợc.

3- Đối tƣợng tham gia:

- TELT theo khu vực, gần nơi tổ chức

- Làm phiếu để TELT tự ghi tên tham gia.

4- Lực lƣợng giảng dạy:

- Hai giảng viên/lớp tham gia nhiều hoạt động kỹ năng với trẻ em

- Hiểu tâm lý TELT, có đào tạo chuyên môn.

- Từng làm việc ít nhất 2 năm trong công tác với trẻ em khó khăn.

5- Địa điểm

- Khu vực thoáng mát co sân chơi.

Page 54: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

- Gần nơi TELT sống và qui tụ đƣợc.

6- Thời gian:

- Hai đến ba buổi liền kề, tránh TELT quên.

- Lƣu ý đếm giờ các em phải đi kiếm sống.

7- Ý kiến của giảng viên và TELT

- Thực hiện phiếu nhận xét của hai giảng viên và ban tổ chức.

- Thực hiện phiếu để TELT phản hồi về nội dung phƣơng pháp và

nhu cầu hiện tại và sắp tới.

- Giải quyết điều ngay sau khi đọc phiếu, tránh TELT chán không

tham gia tiếp vì không phù hợp.

8- Lƣợng giá kết quả, định hƣớng cho đợt tổ chức lần sau:

- Lƣợng giá qua phiếu 2 – 3 ngày tổ chức giáo dụ SKSS.VTN đã điều

chỉnh (nếu có đề xuất của giảng viên, ban tổ chức và TELT).

- Chuyển lãnh đạo phƣờng/quận để xin ý kiến chỉ đạo và tham gia.

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG

SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN cho TELT

(Do giảng viên soạn có ý kiến của ban tổ chức, giáo dục viên và TELT)

Yêu cầu phù hợp cho TELT dễ tiếp nhận

1- Định nghĩa về sức khỏe sinh sản

Page 55: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

2- Định nghĩa tuổi trẻ em theo Công Ƣớc Quốc tế và theo Luật Bảo vệ Chăm

sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

3- Định nghĩa tuổi vị thành niên

- Phát triển sinh lí của tuổi VTN.

- Phát triển tâm lý của tuổi VTN.

- Nhu cầu của tuổi VTN

4- Sức khỏe sinh sản vị thành niên.

5- Những khó khăn mà các em thƣờng gặp.

6- Những yêu thích mà các em mong đợi.

7- Quá trình trải nghiệm đƣờng phố của TELT

8- Những tệ nạn thƣờng xãy ra chung quanh các em.

9- TELT tham gia đƣa tình huống mà các em thƣờng ứng xử, giảng viên

chia sẻ các em phƣơng pháp để TELT có thể tự bảo vệ.

Lƣu ý: Triển khai nội dung giáo dục, giảng viên đều cần khuyến khích sự

tham gia của TELT. Sử dụng các công cụ giấy màu, tranh vẽ, bài hát, hoạt

động nhóm trong tiếp trình tổ chức giáo dục nội dung trên.

(Đây một trong nhiều đề cƣơng nhằm giáo dục TELT trong hóa trình giải

quyết hòa nhập về gia đìn)

PHỎNG VẤN MỘT VÀI TRƢỜNG HỢP

CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO DỤC VIÊN VÀ TELT

Giáo dục viên nhà mở quận 3

Thời gian 6- 7giờ ngày 29.8.08

Page 56: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Phỏng vấn tại quán cà phê gần nhà mở Q.3

Thông tin của ngƣời trả lời

1. Họ và tên: Ng Th H

2. Thời gian công tác ở NM 6 năm

3. Chức vụ: Giáo dục viên thƣờng trực CS NM quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh

4. Những hoạt động liên quan đến TELT

41. Ông/bà có thể nêu những hỗ trợ mà cơ quan/ tổ chức của ông/bà đã làm đƣợc

cho việc hỗ trợ giáo dục TELT?

Hỗ trợ cho trẻ em: Tập huấn những kỹ năng sống cho trẻ em SKSS.VTN khi có

yêu cầu. Hỗ trợ trẻ em 1 phần để trẻ có thể quay về với gia đình.

42. Xin ông/bà cho biết những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các hoạt

động trên là gì?

Thuận lợi: Vì các nhu cầu rất thiết thực với các em, nên có thể thu hút các em

vào các hoạt động giáo dục. Có khả năng thu hút được các nguồn vốn ủng hộ từ

bên ngoài để phát triển hoạt động.

Khó khăn: Các em sống nhiều nơi, khó tập trung để giúp đỡ các em. Nguồn vốn

giúp đỡ các em hạn hẹp. Khó khăn trong việc huy động các cộng tác viên có năng

lực để thực hiện hoạt động.

43. Xin ông/bà cho biết những bài học kinh nghiệm khi thực hiện các hoạt động

hỗ trợ học tập cho TELT?

Các em rất cần sự giúp đỡ, nhưng bản thân các em không ý thức, cần có sự hỗ

trợ, động viên và khuyến khích của những người thực hiện.

Cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía nhà nước, để tạo điều kiện tốt nhất cho việc giúp

đỡ các em.

Giáo dục ý thức cho tất cả cộng đồng, cha mẹ, con cái.

44. Theo ông/bà, TETL có những nhu cầu giáo dục đặc biệt nào?

Page 57: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ mình

Cần tổ chức giáo dục SKSS.VTN là rất cần vì mọi trẻ em mới lớn đều tò mò.

Luật BVCS và GD cho các em

Vệ sinh an toàn sức khoẻ

Giáo dục kiến thức phổ thông

5. Theo ông/bà, những lý do nào khiến TETL hiện nay cần biết về SKSS.VTN?

Không ai chăm sóc, chỉ bảo, các em biết sẽ tránh bị lạm dụng tình dục và rơi vào

ma túy hay tệ nạn khác

Các lớp học cần tổ chức nhiều đợt không thừa, vì TELT cũng mau quên và hay

thay chỗ ở.

Cần kinh phí, tổ chức phải linh động, hỗ trợ tốt cho nhu cầu học tập vui chơi

của các em.

5.1. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả của những chƣơng trình, chính

sách hiện hành của chính phủ về hỗ trợ giáo dục cho TEĐP?

Những chương trình, chính sách hiện hành chưa triệt để.

Chưa giải quyết thường xuyên chăm sóc cho đối tượng TELT, vẫn còn tồn động

rất nhiều vấn đề, hoặc các chính sách chương trình chỉ thực hiện được một

thời gian rồi không thực hiện nữa.

Các chương trình phát sinh nhiều vấn đề, hoặc không đủ kinh phí để thực hiện

tốt…

5.2. Theo ông/bà hiệu quả của việc tổ chức giáo dục TELT về SKSS.VTN có

hiệu quả? Lý do?

Có hiệu quả nhất định.

Nên có chính sách giáo dụcvề SKSS.VTN bám vào cộng đồng.

Liên hệ và giáo dục cho gia đình ở địa phương, để tránh việc các em bị rơi vào

tệ nạn

Page 58: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

6. Mong đợi

Cần tổ chức giáo dục SKSS.VTN thường xuyên cho TELT và kèm thêm giáo dục

nghề tránh dồn ép cần cho các em tham gia mở rộng không thúc ép gây căng

thắng tổ chức vui mà học.

Cán bộ quản lí, cũng là giáo dục viên Mái ấm quận 10

Thời gian: 6- 7giờ, ngày 28.8.08

Thông tin ghi nhận tại quận 10

Thông tin của ngƣời trả lời

1. Họ và tên: Đ.T, M

2. Thời gian công tác TELT 8 năm

3. Chức vụ Giáo dục viên thƣờng trực quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh

4. Những hoạt động liên quan đến TELT

4.1. Ông/bà có thể nêu những hỗ trợ mà cơ quan/ tổ chức của ông/bà đã làm

đƣợc cho việc hỗ trợ giáo dục TELT?

Hỗ trợ cho trẻ em: GD. Nghề học chữ, SKSS.VTN cần thiết. Hỗ trợ trẻ em có

thể quay về với gia đình có nghề.

4.2. Xin ông/bà cho biết những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các hoạt

động trên là gì?

Thuận lợi: Các em thích tham gia vào các hoạt động giáo dục và vui chơi.

Nguồn ủng hộ từ bên ngoài để chăm sóc TELT.

Khó khăn: Khó tập trung để giúp đỡ các em. Nguồn vốn giúp đỡ các em hạn hẹp.

Khó khăn trong việc huy động các cộng tác viên có năng lực để thực hiện hoạt

động.

4.3. Xin ông/bà cho biết những bài học kinh nghiệm khi thực hiện các hoạt động

hỗ trợ học tập cho TELT?

Page 59: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Các em rất cần sự yêu thương an ủi, các em chưa ý thức, cần có sự động viên

và nhắc nhở của những GDV.

Cần sự hỗ trợ chăm sóc từ phía nhà nước, để việc giúp đỡ các em có kết quả

hơn.

Giáo dục ý thức cho người dân, cộng đồng, cha mẹ lo cho con cái.

4.4. Theo ông/bà, TETL có những nhu cầu giáo dục đặc biệt nào?

kỹ năng tự bảo vệ mình

* SKSS.VTN

* Luật BVCS GD các em

* Giáo dục kiến thức phổ thông

5. Theo ông/bà, những lý do nào khiến TETL hiện nay cần biết về SKSS.VTN?

Không ai chăm sóc, chỉ bảo, biết sẽ tránh bị lạm dụng sức lao động và tình dục

và rơi vào tệ nạn xã hội

Các lớp học cần tổ chức nhiều lớp, nhiều nơi, TELT ở khắp các chợ quận trên

TP. HCM hay thay đổi chỗ ở.

Cần kinh phí, tổ chức, cần linh động, hỗ trợ tốt cho nhu cầu học của các em.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phải có chính sách cụ thể.

5.1. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả của những chƣơng trình, chính

sách hiện hành của chính phủ về hỗ trợ giáo dục cho TEĐP?

Những chính sách hiện hành cần rỏ ràng.

Chăm sóc cho TELT, các chính sách chương trình chưa thực hiện được đều

tay. Chương trình phát sinh nhiều vấn đề, không đủ kinh phí để thực hiện đến

nơi đến chốn

5.2. Theo ông/bà hiệu quả của việc tổ chức giáo dục TELT về SKSS.VTN có

hiệu quả? Lý do?

Có hiệu quả khá tốt.

Page 60: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Nên có chính sách giáo dục cho TELT về SKSS.VTN tận cộng đồng.

Giáo dục cho gia đình ở địa phương, để tránh các em đẩy ra đường phố bị rơi

vào tệ nạn

6. Mong đợi

Cần tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT theo định kỳ mùa nhiều nhất như hè

và kèm thêm giáo dục nghề, tránh dồn ép cần cho các em tham gia gây căng

thẳng, nên tổ chức vui mà học.

Trƣờng hợp trẻ em lang thang đƣờng phố

Phỏng vấn tại cầu cảng Bạch Đằng

19g-19g30 ngày 20/8/08

1. Thông tin về bản thân

1.1. Tên em/bạn là gì? Em/bạn bao nhiêu tuổi?

Ph Q T, sinh năm 1989

1.2. Hiện nay em/bạn đang làm gì? Làm ở đâu?

Đang đi học GDTT trường Ng Th M Kh Q.I

1.3. Em/bạn đã phải đi làm trên đƣờng phố để kiếm sống từ khi nào? Ở đâu và

trong bao lâu?

Lượm ve chai, Quận 1

1.4. Lý do vì sao bạn/em phải kiếm sống trên đƣờng phố?

Hoàn cảnh khó khăn, ba nghèo có 1 mình, ba đã mất năm 2 tuổi. Mẹ

không họ, từ quê Phú Yên vào năm1999 và em lang thang.

1.5. Em/bạn kiếm đƣợc bao nhiêu tiền trong một ngày khi bạn còn là TEĐP?

10.000 – 15.000

1.6. Để kiếm đƣợc số tiền đó em/bạn phải làm việc bao nhiêu giờ trong một

ngày? Vào những buổi nào trong ngày?

Page 61: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Nửa ngày, 7h-13h-14h thì xong.

1.7. Hãy miêu tả cuộc sống của bạn khi em/bạn còn là TEĐP? (xin vui lòng miêu

tả ngắn gọn)

Khó khăn. Đi langthang mang tiền có đưa cho mẹ 10.000đ/ngày.

2. Việc học tập khi còn là TEĐP

2.1. Em/bạn đã học lớp mấy trƣớc khi trở thành TEĐP?

Học lớp 4 – 5

2.2. Trong suốt thời gian là TEĐP em/bạn có học tập ở đâu không?

Có, học tới lớp 8

2.3. Nếu có thì em/bạn hãy kể cho cô/thầy nghe về lớp học SKSS.VTN của em?

Rất thích, Nhất là thầy cô chỉ chỗ mà người hay sờ vào hay hôn má môi là có

ý đồ ghê sợ quá.

2.4 Em/bạn có thích học ở những lớp về SKSS.VTN?

Rất thích lớp tổ chức giáo dục về SKSS.VTN vì đã giúp cho em vượt qua những

khuyến rủ của nhữngbọn xấu, có hôm quá đói phải vào khách sạn hay phòng của

Ông T hay bà Đ để ăn và được xem phim ....?

3 Điều gì làm em không thích nhất khi học? Vì sao?

Thích nhất là mọi bạn cùng học với nhau và hiểu những điều khó nói trong

tình cả.

Sinh hoạt và thực hành ca hát.

3.1. Em đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi dự học? Nếu em/bạn khó

khăn thì em/bạn đã làm cách nào để vƣợt qua những khó khăn này?

Khó khăn: ăn sống, nước tắm, nhà ở. Để vượt qua khó khăn phải bán chanh,

ớt.

3.2. Em đã thôi không còn kiếm sống trên đƣờng phố từ khi nào? Làm gì để

kiếm sông

Page 62: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

17 tuổi, còn bán thêm vé số.

3.3. Những khó khăn trong tham gia học tập về SKSS.VTN là gì? (khả năng tiếp

thu kiến thức, ứng xử của thầy cô và bạn bè tốt không, ai yêu cầu đến lớp học)

Phải nghỉ kiếm sống, sợ thiếu tiền, bị nợ. Tiếp thu được dễ hiểu.

Ứng xử thầy cô và bạn bè rất thân thiện. Anh chị tại cộng đồng Q.1 yêu cầu tham

gia.

3.4. Em/bạn hãy nói cho anh/chị biết một số địa chỉ của các em nhỏ hiện nay là

TEĐP ở thành phố này? Sợ nhất là?

Quận nhất, quận 3, 4 là nhiều lang thang. Sợ bị đánh, cướp tiền, lợi dụng công

lao động.

4. Mong muốn

4.1. Theo em lớp học về SKSS.VTN có phù hợp với TEĐP? Vì sao?

Rất hợp và cần thiết

Chúng em biết được những mưu mẹo của người xấu, đế tránh và nhắc các bạn

làm theo.

4.2. Em đề xuất gì sau khi tham gia học SKSS.VTN?

-Cần tổ chức thường xuyên để chúng em, luôn có thầy cô nhắc nhở.

- Thời gian ngắn hơn, chỉ 1, 5 ngày, dài quá bọn em sợ mất vốn.

Trẻ em lang thang đƣờng phố ở chợ

Phỏng vấn tại Chợ Lớn (Bình Tây) quận 6 MXT

Thời gian phỏng vấn : 20g-20g30, ngày 22/8/08

1. Thông tin về bản thân

1.1. Tên em/bạn là gì? Em/bạn bao nhiêu tuổi?

Ng T D, sinh năm 1994

Page 63: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

1.2. Hiện nay em/bạn đang làm gì? Làm ở đâu?

Không đi học, lang thang ở chợ

1.3. Em/bạn đã phải đi làm trên đƣờng phố để kiếm sống từ khi nào? Ở đâu và

trong bao lâu?

Lượm rau, quả, củ rơi rớt, Quận 6, được 2 năm

1.4. Lý do vì sao bạn/em phải kiếm sống trên đƣờng phố?

Hoàn cảnh nghèo, ba nghèo, mẹ mất năm lúc em 4 tuổi. Quê Bình Phước vào

TP. Năm 2003 và em lang thang ở chợ.

1.5. Em/bạn kiếm đƣợc bao nhiêu tiền trong một ngày khi bạn còn là TEĐP?

15.000 – 20.000

1.6. Để kiếm đƣợc số tiền đó em/bạn phải làm việc bao nhiêu giờ trong một

ngày? Vào những buổi nào trong ngày?

Nửa ngày, 7h-13h-14h thì xong.

1.7. Hãy miêu tả cuộc sống của bạn khi em/bạn còn là TEĐP?

Rất dễ bị la mắng. Đi lang thang mang tiền có đưa cho ba 15.000đ/ngày.

2. Việc học tập khi còn là TEĐP

2.1. Em/bạn đã học lớp mấy trƣớc khi trở thành TEĐP?

Học lớp 2

2.2. Trong suốt thời gian là TEĐP em/bạn có học tập ở đâu không?

Có, học tới lớp 3

2.3. Nếu có thì em/bạn hãy kể cho cô/thầy nghe về lớp học SKSS.VTN của em?

Thích, vui có nhiều bạn và cũng ngu, không hiểu giống như.

2.4 Em/bạn có thích học ở những lớp về SKSS.VTN?

Cũng thích lớp tổ chức giáo dục SKSS.VTN, vì khi biết thì không bị gạt, đói thì

em phải kiếm ăn. Nhưng không ăn của Ông R, không nên xem phim con heo....?

3 Điều gì làm em không thích nhất khi học? Vì sao?

Page 64: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Thích học với nhau và hiểu biết có lợi, vì không học ở đâu có điều gọi là

SKSS ấy.

Họp nhóm và thực hành ca hát.

3.1. Em đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi dự học? Nếu em/bạn khó

khăn thì em/bạn đã làm cách nào để vƣợt qua những khó khăn này?

Khó là do không chỗ ăn sống. Em bán hoa thêm ở các nhà hàng

3.2. Em đã thôi không còn kiếm sống trên đƣờng phố từ khi nào? Làm gì để

kiếm sông

Em còn bán bưu thiếp tại quận 1

3.3. Những khó khăn trong tham gia học tập về SKSS.VTN là gì? (khả năng tiếp

thu kiến thức, ứng xử của thầy cô và bạn bè tốt không, ai yêu cầu đến lớp học)

Mượn tiền góp, sợ thiếu tiền, chủ nợ la. Bài học về SKSS rất hay, dễ hiểu.

Em thích học và có tổ chức nên ho bọn em dự.

Vì đâu có ai chỉ bọn điều ấy.

Mà Thầy cô rất thương, không la mắng, biết thêm bạn bè mới. Chú CA cộng

đồng Q.6 yêu cầu phải dự. Nhưng, khi dự, bọn em thấy cần cho mình lắm.

3.4. Em hãy nói cho anh/chị biết một số địa chỉ của các em nhỏ hiện nay là TEĐP

ở thành phố này? Em lo lắng gì ?

Quận 6, quận 12, quận 7. Sợ bị lạm dụng tình dục.

4. Mong muốn

4.1. Theo em lớp học về SKSS.VTN có phù hợp với TEĐP? Vì sao?

Hợp và cần thiết

Chúng em hiểu kiểu lừa của người xấu, để tránh.

4.2. Em đề xuất gì sau khi tham gia học SKSS.VTN?

- Cần tổ chức để chúng em biết, có thầy cô nói cho biết, vẫn hơn tò mò

- Tổ chức thời gian ngắn hơn thôi, dài quá bọn em sợ bị thiếu thu nhập, mất vốn.

Page 65: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Trong mục tiêu phát triển bền vững của đất nƣớc, việc đảm bảo sự ổn định

về kinh tế - xã hội cho ngƣời dân luôn là vấn đề cần quan tâm của mỗi quốc gia.

Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam không chỉ quan tâm phát triển nguồn nhân lực có

chất lƣợng cao mà còn rất quan tâm đến việc chăm sóc, bảo vệ cho trẻ em,

những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.

Mục tiêu phát triển đất nƣớc bền vững đòi hỏi phải quan tâm và tập trung

phát triển giáo dục. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, cho sự phát triển con ngƣời có

nhận thức, có hành vi đúng đắn trong họat động, có tƣ duy sáng tạo trong họat

động vì sự phát triển, sự tiến bộ của cộng đồng và xã hội. Vai trò của giáo dục

đƣợc thể hiện trƣớc hết với thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em ở tuổi vị thành niên.

Yêu cầu về chất lƣợng giáo dục không chỉ đòi hỏi sự tác động của nhà trƣờng

mà còn tác động của gia đình và xã hội. Trong đó, tổ chức xã hội ở các cộng

đồng ngày càng cần phát huy vai trò của mình trong sự quan tâm đến thế hệ trẻ.

Đặc biệt, đối với nhóm đối tƣợng là trẻ em phải sống lang thang ngoài đƣờng

phố. Đây là nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thòi, đòi hỏi phải tổ chức giáo dục

bằng phƣơng pháp phù hợp, tinh tế. Do điều kiện sống và môi trƣờng hoạt động

của trẻ em lang thang rất đa dạng, phức tạp và khó kiểm soát nên luôn tiềm ẩn

những nguy cơ tác động đến nhân phẩm thậm chí cả sinh mạng của các em.

Trẻ em lang thang cần đƣợc tiếp nhận các tác động giáo dục thông qua các

hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với những nội dung đa dạng về văn hóa, về

lối sống, những hiểu biết về sức khoẻ sinh sản nhằm giúp các em có kỹ năng

phòng chống sự tấn công của các tệ nạn xã hội. Tổ chức giáo dục cho trẻ em

lang thang đƣờng phố là việc làm khó khăn, phức tạp trên nhiều phƣơng diện,

trƣớc hết cần tổ chức hợp lý các hoạt động giáo dục để phát huy đƣợc nhân tố

tích cực trong nhóm đối tƣợng này, vì nhóm trẻ em lang thang phải tự tìm kiếm

miếng ăn cho chính mình, đôi khi còn phải giúp đỡ cho cả gia đình.

Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc về vấn đề giáo dục

trẻ em lang thang đã đi đến kết luận: Nếu giáo dục trẻ em lang thang có kiến

thức để phòng chống những nguy cơ bị tấn công bởi tệ nạn xã hội qua các hoạt

Page 66: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

động giáo dục đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh của các em thì sẽ tạo ra sự

chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ và thay đổi hành vi xấu. Đối với trẻ

em lang thang trong độ tuổi vị thành niên thì việc tổ chức giáo dục đạo đức,

nghề nghiệp và việc tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản có ý nghĩa quan trọng.

Hiện nay, cũng còn có một số ý kiến khác nhau về việc cung cấp biện pháp tránh

thai, phòng tránh bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục cho nhóm đối tƣợng này.

Sự thiếu quan tâm cung cấp thông tin và các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đã

làm tăng nguy cơ mắc các bệnh xã hội và những hậu quả khác của sinh hoạt

tình dục không an toàn cho trẻ em lang thang.

1.2. Ở Việt Nam, dân số là vấn đề luôn luôn có sự thách thức. Chỉ tính khoảng

thời gian 1975-1990, dân số nƣớc ta tăng thêm 18,6 triệu ngƣời, trong khi cả

Châu Âu chỉ tăng 20 triệu ngƣời. Qua tổng điều tra dân số, nhà ở, ngày 1/4/1999:

dân số Việt Nam vào thời điểm điều ta là 76.324.000 ngƣời, xếp hàng thứ 2

trong nƣớc Đông Nam Á, đứng thứ 13 trong 200 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế

giới.

Năm 2006, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trƣờng phát

triển (CGFED: Centre for Gender, Family and Enviroment in Development) công

bố thì Việt Nam là một trong 3 nƣớc có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, có

tới 20% ngƣời nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên. Những bà mẹ sinh con

trƣớc 18 tuổi, đang ở lứa tuổi vị thành niên trên cả nƣớc là khoảng 5%; khoảng

15% sinh con trƣớc tuổi 20. Ƣớc tính trung bình mỗi ngày có trên 20 ca nạo phá

thai, khoảng 25% trong số đó chƣa lập gia đình. Tình hình quan hệ tình dục ở

lứa tuổi vị thành niên, trƣớc và ngoài hôn nhân của vị thành niên và thanh niên

ngày càng nghiêm trọng, không chỉ phổ biến ở các thành phố lớn, các khu đô thị

mà xuất hiện ngày càng nhiều ở các vùng nông thôn. Nhóm vị thành niên phải

tham gia kiếm sống sớm nhƣ trẻ em lang thang là nhóm dân cƣ trẻ, nghèo đang

chịu nhiều thách thức.

Những năm gần đây, đã có một số dự án, đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh

giá về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên đã đƣợc tiến hành. Một số

nghiên cứu về trẻ em lang thang của Timothy W. Bons “Trẻ bụi đời tại thành phố

Hồ Chí Minh” (1992); Nguyễn Văn Buồm Jonathan Caseley, “Khảo sát thực

trạng trẻ em đƣờng phố tại Hà Nội” (1996); Nguyễn Văn Thắng “Các biện pháp

giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông”

Page 67: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

(2000); Phạm Đức Quang “Nghiên cứu các giải pháp giáo dục trẻ em lang thang

Việt Nam” (2003); Đỗ Thị Ngọc Phƣơng “Cơ cấu nhóm của trẻ em lang thang và

các biện pháp giáo dục thông qua nhóm” (2004); Võ Trung Tâm thuộc Sở Lao

động Thƣơng binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh “Trẻ em lang thang kiếm

sống trên đƣờng phố tại thành phố” (2005).

Tuy nhiên, việc nghiên cứu về tổ chức giáo dục trẻ em lang thang về giáo

dục sức khoẻ sinh sản còn ít đƣợc chú ý. Vì lý do trên chúng tôi chọn đề tài

Luận án:

“Lí luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang

thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên”

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn, để từ đó đề xuất các giải pháp tổ

chức giáo dục trẻ em lang thang (TELT) thông qua hoạt động giáo dục giáo dục

sức khỏe sinh sản vị thành niên (SKSS.VTN) nhằm góp phần phòng chống tệ nạn

xã hội ở nhóm trẻ em đặc biệt này.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Nghiên cứu lý luận việc tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang thông qua

hoạt động giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên.

3.2. Phân tích thực tiễn tình hình trẻ em lang thang và hoạt động giáo dục cho

nhóm trẻ em này (qua tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh).

3.3. Đề xuất các giải pháp tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang thông qua hoạt

động giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên.

3.4. Trƣng cầu ý kiến về tính hiện thực và tính khả thi của các nhóm giải pháp,

thử nghiệm một trong các nhóm giải pháp đã đề xuất về tổ chức giáo dục cho

trẻ em lang thang qua việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu

Tổ chức giáo dục trẻ em lang thang.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục

sức khỏe sinh sản vị thành niên.

Page 68: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

5. Giả thuyết nghiên cứu

Tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang đƣờng phố sẽ đạt đƣợc hiệu quả

góp phần phòng chống tệ nạn xã hội, nếu chúng ta chú ý và biết sử dụng đồng

bộ các giải pháp tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho nhóm đối

tƣợng này trên cơ sở vận hành tối ƣu cấu trúc của các tổ chức xã hội đang có,

hƣớng các tổ chức này vào việc thực hiện các hoạt động giáo dục đặc biệt giáo

dục sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và hoàn

cảnh sống của trẻ em lang thang.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp luận

- Tiếp cận hệ thống.

- Tiếp cận nhân cách.

6.2. Các phương pháp cụ thể

6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng các phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa

các tƣ liệu để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết của đề tài.

6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phƣơng pháp điều tra xã hội học

- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động của trẻ em lang thang, những

biểu hiện nhân cách các em khi tham gia các hoạt động giáo dục sức

khỏe sinh sản vị thành niên.

- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: thực hiện với 3 cán bộ quản lí tại cộng

đồng, 5 giáo dục viên, cộng tác viên, 10 trẻ em lang thang có hoàn cảnh

khó khăn, nhằm tìm hiểu:

Những khó khăn và thuận lợi của những ngƣời quản lí, tổ chức, những

ngƣời trực tiếp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động

giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

Mong muốn của trẻ em lang thang và những rào cản đối với các em khi

tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

- Phƣơng pháp nghiên cứu điển hình (case study): Đƣợc sử dụng để

nghiên cứu sâu một số trƣờng hợp trẻ em lang thang có nghị lực tốt vƣợt

qua hoàn cảnh khó khăn không để nhân cách tha hoá.

- Phƣơng pháp chuyên gia: Mời chuyên gia đầu ngành về quản lí giáo dục

đọc và góp ý trực tiếp luận án.

Page 69: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

- Phƣơng pháp thử nghiệm: Thử nghiệm kiểm chứng một số giải pháp tác

động vào thực tiễn.

6.2.3. Phương pháp hỗ trợ

Dùng phƣơng pháp thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu thực tiễn.

7. Giới hạn nghiên cứu

Tập trung phân tích thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh

Nhóm trẻ em lang thang đƣờng phố để giáo dục sức khỏe sinh sản vị

thành niên đƣợc giới hạn trong độ tuổi từ 10 tuổi đến 16 tuổi.

Về địa bàn và người được nghiên cứu

Các nghiên cứu đƣợc thực hiện tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh:

- Quận 1, quận 3, quận 5 là khu vực nội thành trung tâm nơi hiện có nhiều

hoạt động du lịch và chợ đầu mối.

- Quận Tân Bình, Bình Thạnh, quận 12 là nơi có đông dân nhập cƣ, nhiều

ngành tiểu thủ công nghiệp.

- Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành hiện có nhiều nhà máy sản

xuất nhỏ và vừa.

Số người được khảo sát

Cán bộ quản lí hoạt động trẻ em tại cộng đồng: 140 ngƣời

- Cán bộ quản lí cộng đồng 40 ngƣời

- Cán bộ chuyên môn về công tác xã hội, trẻ em 70 ngƣời

- Giáo viên, giáo dục viên, cộng tác viên công tác trẻ em 30 ngƣời

Trẻ em lang thang 550 em

- TELT sống lang thang một mình hoặc theo nhóm: 400 em

- TETL sống tại mái ấm, nhà mở. 120 em

- TETL sống cùng cha mẹ tại nhà trọ, nhà thuê. 30 em

(Có hộ khẩu Tp. Hồ Chí Minh, tạm trú hay tình trạng ở trọ không tạm trú)

8. Những luận điểm bảo vệ

8.1. Trẻ em lang thang là nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thòi, cần đƣợc xã hội

quan tâm chăm sóc giáo dục. Sự chăm sóc, giáo dục các em vừa giúp cho xã hội

đƣợc ổn định và giúp cho các em không bị suy thoái nhân cách, không sa vào các

tệ nạn xã hội. Sự chăm sóc này không làm theo kiểu tùy hứng mà thực hiện có tổ

chức, có mục đích.

Page 70: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

8.2. Tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang thang

trong hoàn cảnh hiện nay, ở nƣớc ta cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Sự quan tâm

này xuất phát từ mục tiêu nâng cao chất lƣợng dân số quốc gia đồng thời còn vì

quyền lợi của các em, thực hiện Quyền trẻ em theo Công ƣớc Quốc tế.

8.3. Để tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang thang

phải thực hiện hệ thống các giải pháp:

Phát huy vai trò của các chủ thể/lực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động

giáo dục trẻ em lang thang qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành

niên.

Khẳng định đƣợc mô hình tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành

niên thích hợp với hoàn cảnh trẻ em lang thang

Tăng cƣờng các điều kiện cho mục tiêu đề ra.

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát kịp thời xử lý các vi phạm và tôn vinh các

tấm lòng nhân ái vì các em.

9. Điểm mới của luận án

- Xây dựng cơ sở lý luận, luận án làm sáng tỏ các nội dung, phƣơng pháp tổ

chức giáo dục trẻ em lang thang tại TP.Hồ Chí Minh.

- Đề xuất gia3p háp tổ chức giáo dục tre em lang thang thông qua hoạt động giáo

dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho nhà

quản lí để tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Làm bài giảng, tƣ

vấn bố mẹ phòng tránh tệ nạn xã hội cho trẻ em tại cộng đồng

10. Cấu trúc của luận án: Gồm phần mở đầu, 3 chƣơng và kết luận - khuyến

nghị Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang

thang thông qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (từ

trang 10 đến trang 60).

Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông

qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong hoàn cảnh hiện

nay: Phân tích tình hình tại thành phố Hồ Chí Minh (từ trang 61 đến trang 119).

Chƣơng 3: Giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động

giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (từ trang 120 đến trang 167).

Kết luận và khuyến nghị (từ trang 168 đến trang 172).

Tài liệu tham khảo và phụ lục.

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TELT THÔNG QUA

Page 71: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Trẻ em lang thang và tệ nạn xã hội tác động đến trẻ em lang thang ở

một số nước trên thế giới

Ƣớc tính trên toàn cầu tổng số trẻ em lang thang có khoảng 100 triệu em,

một nửa số này ở châu Mỹ La Tinh. Con số này đang tăng lên nhanh chóng do

quá trình đô thị hoá phát triển. Theo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF),

trẻ em lang thang trên thế giới thƣờng xuyên bị bóc lột. 70% tập trung ở châu

Mỹ La tinh, châu Phi, châu Á. Riêng tại châu Á, có khoảng 25 triệu đến 30 triệu

trẻ em dƣới 18 tuổi do thiếu hiểu biết đã bị đẩy vào tệ nạn xã hội. Trẻ em lang

thang từ cuộc sống lang thang, thất học lại phải lao động sớm, thiếu hiểu biết sẽ

dễ tiêm nhiễm những thói hƣ, tật xấu, nguy cơ phạm pháp, bị lạm dụng sức lao

động và lạm dụng tình dục.

Trẻ em lang thang và tệ nạn xã hội tác động đối với TELT ở Việt Nam

Sau khi thực hiện quyết định của 134/1999/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính

Phủ, đến năm 2002 số TELT còn 22.000 em và đến tháng 2 năm 2003 theo báo

cáo của Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em của 58 tỉnh, thành phố còn 20.541

TELT.

Từ khi triển khai Quyết định 19/2004/QĐ-TTg (12/02/2004) của Thủ tƣớng

Chính phủ về Chƣơng trình phòng ngừa và giải quyết tình trạng TELT, trẻ em

bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại

nguy hiểm, số lƣợng trẻ em đƣờng phố đã ngày càng giảm từ 19.753 (năm

2002) xuống còn 7.026 (năm 2005) và tính đến tháng 10/2006 chỉ còn 6.793 em.

Theo báo cáo của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em trƣớc đây, số trẻ em

đƣờng phố tiếp tục giảm. Mọi sự đe dọa, các nguy cơ tiềm ẩn, mầm mống của

hành vi tội phạm, không chỉ phụ thuộc vào môi trƣờng sống xã hội, cộng đồng và

gia đình, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức, thái độ, hành vi ứng xử của

các em, đặc biệt là những kiến thức về SKSS.VTN.

Tuy nhiên, kết quả chƣa bền vững. Qua tìm hiểu thƣờng các em vào thành

phố chủ yếu là kiếm sống và nghỉ học. Sống thành phố càng lâu càng khó phục

hồi tâm lý, khó đƣa các em trở về với gia đình, cộng đồng dễ rơi vào cạm bẫy

tệ nạn xã hội.

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

Page 72: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

1.2.1. Trẻ em lang thang

Theo UNICEF: trẻ em dƣới 18 tuổi, phần lớn thời gian lang thang trên đƣờng

phố:

1/ Trẻ em sống trên đƣờng phố: đã cắt đứt mối quan hệ với gia đình và

sống một mình trên đƣờng phố.

2/ Trẻ em sống trên đƣờng phố nhƣ là những trẻ em dành tất cả hoặc phần

lớn thời gian trên đƣờng phố để kiếm tiền giúp đỡ cho gia đình hoặc bản thân.

Những trẻ thuộc nhóm này có trở về gia đình nhƣng không thƣờng xuyên.

3/ Trẻ em sống cùng gia đình trên đƣờng phố: Là những trẻ em sống trên

đƣờng phố cùng gia đình, các gia đình này thƣờng nghèo phải sống tạm bợ.

Luận án chọn khái niệm Trẻ em lang thang (TELT) xác định trong Luật Bảo

vệ, Chăm sóc, Giáo dục Trẻ em Việt Nam (điều 3, phần 2): “Trẻ em lang thang

là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống và nơi cư trú không ổn định hoặc là trẻ

em cùng với gia đình đi lang thang”.

1.2.2. Tổ chức

Trong khoa học quản lí, thuật ngữ “tổ chức” thƣờng đƣợc hiểu:

i) Như một tập thể người liên kết với nhau theo những quy chế nhất định, cùng

hoạt động vì mục đích chung, để đạt mục đích đó, mà một người riên lẻ không

thể đạt.

ii) Tổ chức là một chức năng chủ yếu của quản lí.

Chức năng tổ chức đƣợc hiểu là quá trình hình thành các cấu trúc quan hệ

giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong tổ chức, thực hiện phân công lao

động, phối hợp, điều phối các nguồn lực, vật lực một cách thích hợp để thực

hiện thành công các kế hoạch đạt đến mục tiêu tổng thể của tổ chức.

Tổ chức bao gồm nhiều công việc, từ việc thiết kế bộ máy, xác định các vị

trí, bố trí nhân lực đến tổ chức thực hiện các kế hoạch trong tổ chức.

1.2.3. Hoạt động giáo dục

1.3. Tổ chức hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên

1.3.1. Tổ chức hoạt động giáo dục (HĐGD)

Trong quá trình phân công phối hợp các nhiệm vụ và nguồn lực giáo dục để

đạt đến mục tiêu cũ thể về tổ chức giáo dục SKSS cho đối tƣợng VTN là TELT

cần phù hợp với nội dung chƣơng trình mục tiêu khái quát với giáo dục SKSS

của quốc gia.

Tổ chức hoạt động giáo dục đƣợc khái quát qua mô hình:

Page 73: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

MT: Mục tiêu giáo dục LLGD: Lực lƣợng giáo

dục

ND: Nội dung giáo dục ĐTGD: Đối tƣợng giáo

dục

PP: Phƣơng pháp giáo dục ĐKGD: Điều kiện giáo dục

1.3.2. Sức khỏe sinh sản

Tại thủ đô Cairô (Ai cập) tháng 9 năm 1994 Hội nghị quốc tế về Dân số và

Phát triển, khẳng định: “SKSS là tình trạng hoàn toàn mạnh khỏe về thể chất,

tinh thần, xã hội và không chỉ là không bệnh tật hay không tàn tật và cả những gì

liên quan tới hệ thống sinh sản, chức năng và quá trình sinh sản, SKSS có nghĩa

là mọi người đều có thể được hưởng đời sống tình dục an toàn và thỏa mãn, có

khả năng sinh sản và được tự do quyết định có sinh hay không, sinh khi nào và

sinh bao nhiêu, có nghĩa là nam và nữ có quyền được tiếp cận với các thông tin

và biện pháp KHHGĐ an toàn, hiệu quả, vừa túi tiền, có thể chấp nhận được và

được tự lựa chọn, cũng như các biện pháp khác để điều hòa sinh sản mà không

trái với pháp luật”.

1.3.3. Vị thành niên

Theo tự điển tiếng Việt (NXB. KHXH – Hà nội, 1997): “Vị thành niên là

ngƣời chƣa đến tuổi trƣởng thành để chịu trách nhiệm về những hành động của

mình”. Khái niệm này đƣợc hiểu: “Vị thành niên” là quá trình phát triển của con

ngƣời với đặc điểm lớn nhất là sự tăng trƣởng nhanh chóng để đạt tới sự trƣởng

thành về cơ thể, sự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm xã hội, định hình nhân cách để

nhận lãnh trách nhiệm xã hội đầy đủ.

1.3.4. Sức khỏe sinh sản vị thành niên

Hiện nay có nhiều định nghĩa về “sức khỏe sinh sản vị thành niên”, trong

phạm vi luận án, ngƣời nghiên cứu xin đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Sức khỏe

sinh sản vị thành niên là nội dung về sức khẻ sinh sản liên quan đến lứa tuổi vị

MT

ĐTGD

PP

LLGD

ND ĐKGD

Mô hình 1.1: Mô hình liên kết các nhân tố của hoạt động giáo dục

(2) (1)

Page 74: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

thành niên, bao gồm sức khỏe và dinh dƣỡng, nhất là đối với vị thành niên gái.

Những hiểu biết về cách gìn giữ sức khỏe khi có thai, biến đổi của cơ thể trong

giai đoạn phát triển quan trọng này của mỗi con ngƣời, phát triển hiểu biết về

tình dục học và “sức khỏe tình dục” là những mặt quan trọng của sức khỏe sinh

sản trong suốt đời ngƣời”.

1.3.5. Tổ chức hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên và mô

hình tổ chức hoạt động

Mô hình tổ chức hoạt động giáo dục, bao gồm :

Xác định mục tiêu giáo dục SKSS cho VTN.

Thiết kế nội dung giáo dục SKSS cho VTN

Tổ chức các hoạt động giáo dục tƣơng ứng với nội dung đã xác định.

Xác định các lực lƣợng phối hợp tham gia vào hoạt động giáo dục.

Huy động các nguồn lực hỗ trợ và tổ chức cung ứng theo mục tiêu.

Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động.

1.3.6. Phòng chống tệ nạn xã hội

Phân tích đối tƣợng giáo dục

Bối cảnh xã hội

Xác đị nh mục tiêu các hoạt động giáo dục

- Các mục tiêu khái quát

- Các mục tiêu cụ thể

Thiết kế nội dung giáo dục

Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp tổ chức giáo dục

Cung

ứng

các

nguồn

nhân

lực

giáo

dục

Mô hình 1.2: Mô hình tổ chức hoạt động giáo dục

Kiểm tra đánh giá

Cung

ứng

các

nguồn

lực

vất chất

tài

chính

Tổ chức phối hợp

Tổ chức phối hợp

Page 75: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Tệ nạn xã hội: Nghị Định của Chính Phủ số 87/CP ngày 2/12/1995, Điều

1: “Mại dâm, ma tuý là các TNXH trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân

tộc, ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ, giống nòi, đạo đức và văn hóa của nhân dân

và trật tự an toàn xã hội; chúng để lại hậu quả nghiêm trọng cho các thế hệ sau.

Mọi hình thức biểu hiện các tệ nạn này phải đƣợc ngăn ngừa, kẻ vi phạm phải

bị nghiêm trị”.

1.4. Những vấn đề tệ nạn xã hội tác động đến trẻ em lang thang

1.5. Tổ chức giáo dục trẻ em lang thang về sức khoẻ sinh sản vị thành niên:

Phục vụ mục tiêu phòng chống tệ nạn xã hội

1.5.1. Cơ sở pháp lý của tổ chức hoạt dộng giáo dục sức khoẻ sinh sản vị

thành niên cho trẻ em lang thang

1.5.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ em lang thang

1.5.3. Nội dung tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo

dục về sức khoẻ sinh sản vị thành niên

- Xác định mục tiêu tổ chức giáo dục TELT

- Xác định nội dung tổ chức giáo dục

- Xác định các lực lƣợng tham gia tổ chức giáo dục TELT

- Xác định phƣơng pháp tổ chức giáo dục TELT

- Huy động các nguồn lực cung ứng

- Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức giáo dục TELT

1.5.4. Tác dụng của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt

động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên

1.6. Kinh nghiệm thế giới

1.6.1. Tình hình chung

1.6.2. Kinh nghiệm về giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua

hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở một số nước ASEAN

Tiểu kết chƣơng 1

Trẻ em lang thang là vấn đề có tính xã hội trong sự phát triển của các

nƣớc trƣớc quá trình đô thị hoá. Xu thế này không thể cƣỡng lại đƣợc không

chỉ ở các nƣớc đang phát triển mà còn ở các nƣớc phát triển. Nguyên nhân dẫn

trẻ em đến sự lang thang là do các khó khăn về kinh tế, về xã hội, cũng là do

một số các em không đủ bản lĩnh để vƣợt qua các hoàn cảnh éo le hoặc ảnh

hƣởng của bạn bè xấu. Thái độ đối với trẻ em lang thang không thể bỏ mặc,

cũng không thể đơn thuần dùng các biện pháp hành chính máy móc áp chế.

Tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang cần quán triệt các chức năng quản

lí. Sự giáo dục hòa nhập, giáo dục đồng đẳng là rất cần thiết trong hoàn cảnh nƣớc

Page 76: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

ta hiện nay. Thông qua hoạt động này, trẻ em lang thang có kiến thức kỹ năng cần

thiết bảo vệ mình chống các cám dổ đƣa các em vào con đƣờng quan hệ tình dục

không an toàn.

- Việc tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang có nhiều nội dung cần chú

ý song phải đặc biệt chú ý tới vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

Phải thực hiện nội dung giáo dục này thích hợp nhu cầu của các em, theo tâm lý

của các em, theo hoàn cảnh của các em để các em có sức đề kháng với cạm bẫy

đang rình rập nhƣ sự lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục… Từ đó giúp

các em có sự hài hoà về đời sống vật chất, đời sống tinh thần. Giáo dục sức

khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang thang nếu làm tốt thì đó là một con

đƣờng hữu hiệu phòng chống tệ nạn xã hội, giảm thiểu đƣợc tệ nạn xã hội.

- Tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục sức

khỏe sinh sản vị thành niên cần tiếp cận đƣợc mô hình tổ chức giáo dục. Trong

đó phân tích đƣợc đặc điểm đối tƣợng, thiết kế đƣợc nội dung giáo dục phù

hợp, lựa chọn hình thức phƣơng pháp giáo dục có hiệu quả; kiểm tra, đánh giá

kịp thời, thực hiện đƣợc sự phối hợp, đồng thời cung ứng các nguồn lực cho

mục tiêu đề ra.

- Các nƣớc ASEAN gần nƣớc ta nhƣ Thái Lan, Indonesia, Philipines đều

giành nhiều sự chú ý cho việc giáo dục trẻ em lang thang, đặc biệt giáo dục các

em qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Họ chú ý sử dụng

kênh giáo dục không chính qui và thu hút sức mạnh của xã hội cho mục tiêu này.

Đây là vấn đề mà nƣớc ta cần chú ý học tập kinh nghiệm.

Chƣơng 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRẺ EM

LANG THANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SKSS.VTN

TRONG HOÀN CẢNH HIỆN NAY: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

2.1. Tình hình trẻ em lang thang tại thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1. Khái quát về địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2. Các hoạt động kinh tế - xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh: thành tựu

và thách thức

2.1.3. Những tác động của tệ nạn xã hội đến với trẻ em lang thang tại thành

phố Hồ Chí Minh

- Tình hình trẻ em lang thang tại thành phố Hồ Chí Minh

Các nghiên cứu về trẻ em lang thang tại thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy

rằng cũng nhƣ một số thành phố lớn trên thế giới và khu vực trong quá trình

Page 77: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

phát triển và nhịp độ đô thị hóa tăng, đã kéo theo nhiều thách thức. Có những tệ

nạn xã hội tác động đến đời sống cộng đồng dân cƣ, trẻ em là đối tƣợng chịu

nhiều áp lực nhất.

Thành phố thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ để trợ giúp cho dân nghèo nhƣ

chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, các hoạt động học bổng hay bảo trợ xã hội

cung cấp các dịch vụ miễn phí cho trẻ em và ngƣời nghèo. Do dân số qua đông,

cùng với việc gia tăng dân số cơ học, thành phố phải đối diện với những thách

thức nhƣ quản lí hành chính, trật tự an tòan trong việc tổ chức chăm lo đời

sống cho ngƣời dân. Vì là một thành phố năng động nên thu hút nhiều họat động kinh

tế - sản xuất, đồng thời cũng thu hút nhiều dân nhập đến làm công tại các khu vực; kéo

theo trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn cũng gia tăng và chịu đựng nhiều áp lực

kèm theo sự bất hạnh, thiệt thòi về tinh thần cả thể chất. Phân tích các nhóm trẻ em khó

khăn cho thấy: Hoàn cảnh của các em lang thang thuộc một số dạng sau :

1. Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa

2. Trẻ em vi phạm pháp luật

3. Trẻ em bị xâm hại tình dục

4. Trẻ em suy dinh dưỡng

5. Trẻ em tàn tật

6. Trẻ em bị nhiểm chất độc da cam

7. Trẻ em nghiện ma túy

8. Trẻ em làm con nuôi cho người nước ngoài

9. Trẻ em là con em một số vùng dân tộc thiểu số….

2.2. Thực trạng tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động

giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên tại thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1. Ý kiến của cán bộ quản lí đối với việc tổ chức giáo dục trẻ em lang

thang thông qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên

Cán bộ quản lí (CBQL) đƣợc mời trả lời về công tác tổ chức giáo dục trẻ em

lang thang có 52 ngƣời: Nữ: 22 ngƣời, chiếm 42.3%. Nam: 30 ngƣời, chiếm

57.5%

Đƣợc phân theo nhóm tuổi đời:

Nhóm từ 25 – 40 tuổi: 29 ngƣời, chiếm 32.7%, nhóm này rất năng động,

tham gia rất tích cực trong công tác tổ chức giáo dục, đặc biệt là sinh hoạt cùng

nhóm, cùng các em vui chơi, ca hát, phù hợp với họat động giáo dục trẻ em lang

thang.

Bảng 2.1: Nội dung cần thiết tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang

STT Nội dung cần tổ chức giáo dục cho Cần thiết Chƣa cần

Page 78: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

trẻ em lang thang Ý kiến

CBQL

Tỉ lệ %

Ý kiến

CBQL

Tỉ lệ %

1 Tổ chức giáo dục về đạo đức, lối sống 52 100 0 0

2 Tổ chức cho TELT học chữ 32 61.5 20 38.5

3 Tổ chức TELT học nghề 38 73.1 14 26.9

4 Tổ chức giáo dục về tâm lý, tình cảm TELT 30 57.7 22 42.3

5 Tổ chức giáo dục về SKSS.VTN 51 98.1 1 1.9

Từ bảng 2.1 cho thấy ý kiến CBQL đối với việc giáo dục trẻ em lang

thang quan trọng nhất là tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống, cả 52 ngƣời đều

đồng tình, chiếm 100%. Tổ chức cho TELT học chữ có 32 ý kiến, chiếm 61.5%.

Tổ chức TELT học nghề có 38 ý kiến, chiếm 73.1%.

Giáo dục về tâm lý, tình cảm cho TELT có 30 ý kiến, chiếm 57.7%. Riêng tổ

chức giáo dục về SKSS.VTN có 51 ý kiến, chiếm 98.1%; có một cán bộ quản lí cho

là TELT sẽ hồi gia không cần phải lo, để cộng đồng nơi các em sống có gia đình tự

giải quyết.

Số CBQL cho là chƣa cần thiết để tổ chức giáo dục trẻ em lang thang, theo

ý kiến của chị T.T D tại phƣờng 10, quận 6, đại diện cho một số cán bộ quản lí

khác phát biểu: “Phần lớn TELT phải hồi gia, nhiệm vụ giáo dục là do địa

phương nơi các em đang sống vì nơi đó có cha mẹ của các em”

Nói về điều cản trở khó khăn mà họ thƣờng gặp trong quá trình tổ chức

giáo dục các em ở các nội dung nêu trên, thì mức độ khó khăn đƣợc tổng kết

nhƣ sau:

1- Tổ chức giáo dục về SKSS.VTN: 43 ý kiến, chiếm 82.7%

2- Tổ chức TELT học nghề: 25 // 48.1%

3- Tổ chức TELT học chữ: 15 // 28.8%

4- Tổ chức giáo dục về đạo đức, lối sống: 12 // 23.1%

5- Tổ chức giáo dục về tâm lý, tình cảm TELT: 10 // 19.2%

Tìm hiểu về các nhân tố tác động đến nội dung tổ chức họat động giáo dục

SKSS.VTN cho TELT kết quả đƣợc ghi nhận bảng sau:

Bảng 2.2: Các nội dung tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT mà CBQL quan

tâm

STT Nội dung tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho

TELT mà CBQL quan tâm

Ý kiến

CBQL

Tỉ lệ %

Page 79: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

1 Lực lƣợng giáo dục nội dung SKSS.VTN 42 80.8%

2 Nội dung giáo dục SKSS.VTN phù hợp 39 75.0%

3 Cách qui tụ TELT để tổ chức giáo dục 39 75.0%

4 Phƣơng pháp tổ chức họat động giáo dục 32 61.5%

5 Phối hợp liên ngành trong tổ chức giáo dục 27 51.9%

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả 25 48.1%

7 Chí phí để tổ chức họat động giáo dục 22 42.3%

Về lực lƣợng giáo dục, có 42 ý kiến, chiếm 80.8% cho là cần phải hiểu và

thông cảm với TELT.

Về nội dung giáo dục SKSS.VTN, 39 ý kiến, chiếm 75%. 39 Ý kiến CBQL,

chiếm 75%, cho là việc qui tụ TELT có khó khăn.Phƣơng pháp chuyển tải nội

dung đến TELT cần nghiên cứu, vì TELT khó ngồi yên, đã khiến cho CBQL

nghi ngại: 32 ý kiến, chiếm 61.5%. 27 ý kiến CBQL, chiếm 51.9% lo lắng nhiều

về việc phối hợp các ban ngành.

Về chi phí thì 22 ý kiến, chiếm 43.2%. Về việc kiểm tra, đánh giá kết

quả: 25 ý kiến, chiếm 48.1%, tỏ ra băn khoăn để đánh giá đúng.

Về lực lƣợng giáo dục: 7.7% CBQL cho là đạt chất lƣợng tốt và 92.3%

CBQL (48 ý kiến) cho là lực lƣợng giáo dục đạt loại khá.

Về nội dung giáo dục SKSS.VTN: 94% CBQL (49 ý kiến) cho là nội dung

tốt, phù hợp với TELT, 5.8% ý kiến cho là nội dung chỉ đạt khá.

Về cách qui tụ TELT: 25% ý kiến CBQL cho là việc qui tụ tốt. 75% CBQL

có ý kiến là việc qui tụ TELT đạt khá, cần phải quan tâm hơn.

Về phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục: 80.8% ý kiến cho là

phƣơng pháp tổ chức tốt, 19.2% ý kiến đạt khá.

Phối hợp liên ngành trong tổ chức giáo dục cho TELT, có 17.5% ý kiến

cho là phối hợp tốt, 53.8% ý kiến cho là khá. Nhƣng 30.5% ý kiến cần phải có sự

tác động về phía lãnh đạo quận để ban ngành tại cộng đồng tham gia đồng đều

hơn.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ

------------------

A. Các bài báo:

Page 80: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

1. Tạp chí Giáo dục Dân số và Kế họach hóa gia đình, “Khảo sát nhận thức, thái

độ, hành vi của vị thành niên về sức khỏe sinh sản trên địa bàn thành phố Hồ

Chí Minh”, số 33/2002, tr.19 – tr.23

2. Tạp chí Phát triển Giáo dục, “Một số giải pháp giáo dục về sức khỏe sinh sản

cho vị thành niên ở thành phố Hồ Chí Minh”, số 4(52)/2003, tr.30 – tr.32.

- Tạp chí giáo dục, “Một số giải pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị

thành niên ở thành phố Hồ Chí Minh”, số 54-3/2003, tr.45 – tr.46.

3. Tạp chí giáo dục, “Giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ em lang thang nhằm

chống tệ nạn xã hội”, số 143 kì 1 – 8/2006, tr.12 – tr.13.

4. Tạp chí giáo dục, “Vai trò của gia đình trong giáo dục con cái nhằm hạn chế

những nguy cơ trẻ em đi lang thang”, số 155 kì 1 – 2/2007, tr.10 tr.11.

5. Tạp chí giáo dục, “Vấn đề tham vấn chăm sóc sức khoẻ tâm lí – xã hội cho trẻ

em trong cộng đồng hiện nay”, số 168 kì 2 – 7/2007, tr.12 tr.13.

B. Bài tham luận Hội thảo khoa học:

1- Hội thảo khoa học do Đại học Sư phạm Hà Nội – UNICEF phối hợp tổ chức

10/2006, Vai trò tham vấn trong giáo dục trẻ em, “Vai trò tham vấn cộng đồng

trong chăm sóc sức khoẻ tâm lí – xã hội cho trẻ em hiện nay”

2- Hội thảo khoa học do Trung tâm Đào tạo của UB. Dân số, Gia đình và trẻ em

Việt Nam – UNICEF phối hợp tổ chức 2/2007, Vấn đề chăm sóc sức khoẻ tâm lí

– xã hội cho trẻ em, “Một số vấn đề chăm sóc sức khoẻ tâm lí – xã hội cho trẻ

em hiện nay”.

Page 81: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Myõ Hương (2005), Sức khỏe sinh sản vị thành

niên, Khảo sát đánh giá về kiến thức, thái độ thực hành của VTN và TN Haûi

Phoøng vôùi caùc vaán ñeà lieân quan ñeán SKSS, Nxb. Lao Ñoäng, Haø Noäi.

2- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1995), Báo cáo kết quả điều tra trẻ em lang

thang kiếm sống trên đường phố năm 1995, Nxb. Bộ Lao động TB và XH, Hà Nội.

3- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hợp tác UB.Âu Châu (2005), Dự án hỗ trợ

TELT, Tài liệu tập huấn truyền thông ngăn ngừa TELT kiếm sống,

VNM/AIDCO/1999/0027, Hà Nội.

4- Bộ Luật Tố tụng Hình sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003).

5- Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả (1999), Giáo dục sức khỏe và kế hoạch hóa

gia đình, Ban Dân số - KHHGĐ, Nxb. Bộ Công An, Hà Nội.

6- Nguyễn Văn Buồm, Jonathan Caseley (1996), “Khảo sát thực trạng trẻ em

đường phố Hà Nội”, Viện Nghiên Cứu Thanh Niên, Hà Nội.

7- Lê Thị Bừng (2003), Tâm lý giao tiếp nam nữ, Nxb. Đại học Sư Phạm Hà Nội.

8- Bernhard muszynski (2004), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở

đào tạo giáo viên- Cơ sở lí luận và giải pháp, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội

9- Bjor Magnus (1993), Vấn đề chung, khái niệm về trẻ em đường phố Việt Nam,

Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh.

10- Cơ quan Chính phủ ban hành (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-

2010, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

11- Nguyễn Quốc Chí (2005), “Giáo trình đào tạo tiến sĩ về Lịch sử giáo dục Việt

Nam”, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12- Trần Thị Trung Chiến, Hoàng Phước Hòa (1998), Nâng cao chất lượng chăm

sóc trong Chương trình Dân số và sức khỏe sinh sản, Nxb.Thống kê, Hà Nội.

13- Phạm Khắc Chương (2001), Giáo dục gia đình, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

Page 82: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

14- Vũ Nhi Công (2004), luận án tiến sĩ, The process of Integration of Street

Children into Their Families and Communities Manila, Philippines.

15- Ngô Kim Cúc, Mikel Flamm (1997), Trẻ em lang thang đường phố, Nxb.Chính

trị Quốc Gia, Hà Nội.

16- Carl Rogers, Cao Đình Quát dịch (2001), Phương pháp dạy và học hiệu quả,

Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

17- Fabio Dallape (1993), Một số kinh nghiệm với TELT đường phố, Radda Barnen,

Nxb. TP. Hồ Chí Minh.

18- Mai Thị Công Danh (1999), luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu kiến thức thái độ hành

vi về các BPTT của nữ VTN đến phá thai tại bệnh viện Từ Dũ TP.Hồ Chí Minh”,

TP.Hồ Chí Minh.

19- Phạm Tất Dong (2003), Tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

20- Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội

21- Vũ Cao Đàm (1999), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát

triển kinh tế xã hội, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội.

22- Nguyễn Tiến Đạt (2002), Giáo trình Giáo dục học so sánh, Nxb. Giáo dục, Hà

Nội.

23- Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn

nhân lực, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.

24- Nguyễn Công Giáp (1999), Giáo trình Cơ sở lý luận -hiệu quả kinh tế trong giáo

dục, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục, Hà Nội.

25- Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển con người phục vụ phát

triển và kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

26- Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc, chủ biên (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân

cách, NX Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Page 83: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

27- Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống Giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ

XXI (Việt Nam và Thế Giới), Nxb.Giáo dục, Hà Nội.

28- Nguyễn Thị Hạnh (1999), Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

29- Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb.

Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

30- Trần Hiệp (1996), Tâm lý học Xã hội những vấn đề lý luận, Nxb. Khoa học Xã

hội, Hà Nội

31- Vương Tiến Hoà (2001), Sức khỏe sinh sản, Nxb. Y Học, Hà Nội.

32- Dương Kim Hồng (2004), Nghiên cứu tình trạng trẻ em lang thang đường phố

Hà Nội, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Hà Nội.

33- Lê Tiến Hùng (2004), Tư vấn với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, Nxb.

Bộ Công An Cục V26, Hà Nội.

34- Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn văn Lê (2000), Giáo dục học đại cương, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội

35- Hoàng Thị Bích Hường (2002), luận án tiến sĩ, Giáo Dục Học, Một số biện pháp

giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá ñối với TELT tại Hà Nội, Đại học Sư

Phạm Hà Nội.

36- Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương

lai vấn đề và giải pháp, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

37- Trần Hậu Kiêm (1996), Một số vấn đề về tâm lý học thanh tra, Nxb. Chính trị

Quốc Gia, Hà Nội.

38- Liên Hiệp Quốc (1992), Công ước quốc tế về Quyền Trẻ Em.

39- Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ công

nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta, Nxb.Gíáo Dục, Hà Nội.

40- Phạm Minh Lăng (2004), Freud và phân tâm học, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà

Nội.

Page 84: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

41- Nguyễn Ngọc Lâm (2001), “Báo cáo đánh giá nhu cầu của trẻ em đường phố

tại trung tâm giáo dục dạy nghề thiếu niên TP. Hồ Chí Minh”, Terre des

hommes (Lausanne).

42- Nguyễn Văn Lê (1992), Tâm lý học giao tiếp, Nxb.Giáo dục, Hà Nội.

43- Nguyễn Văn Lê (2001), Vấn đề tư vấn tâm lý xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

44- Đỗ Thị Loan (2003), “Lao động trẻ em trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh thực trạng

và giải pháp”, Viện Kinh tế TP. HCM.

45- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2000), Lí luận đại cương về quản lý,

Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

46- Nguyễn Quang Mai (2003), Sức khoẻ sinh sản Vị thành niên, Nxb. Phụ nữ, Hà

Nội.

47- Nghị Định của Chính Phủ số 87/CP ngày 2/12/1995, Tăng cường quản lý các

hoạt động và dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh bài trừ các TNXH nghiêm trọng. Quy

định những biện pháp cấp bách bài trừ một số TNXH nghiêm trọng.

48- Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý

người, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

49- Phạm Thành Nghị (1999), Giáo trình Chiến lược, chính sách và kế hoạch trong

Giáo dục – Đào Tạo, Viện NC&PT Giáo Dục, Hà Nội.

50- Nguyễn Xuân Nghĩa (1997), Trẻ trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Đại học

Mở Bán công TP. Hồ Chí Minh.

51- Ngọ Văn Nhân, Đỗ Kim Như (2004), Tập bài giảng Xã hội học, Trường Đại học

Luật Hà Nội, Nxb. Công An nhân dân, Hà Nội.

52- Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

53- Nguyễn Thị Oanh (1998), Phương pháp giáo dục chủ động, Đại học Mở bán

công TP.Hồ Chí Minh.

Page 85: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

54- Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo dục học tập 2, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

55- Vũ Thế Phú (1993), Quản trị học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Viện Đào tạo và mở

rộng, TP. Hồ Chí Minh.

56- Đỗ Thị Ngọc Phương (2003), luận án tiến sĩ, Hoạt động nhóm của trẻ em đường

phố, Hà Nội.

57- Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành (2005), Luật Bảo vệ Chăm Sóc

và Giáo Dục Trẻ Em Việt Nam và Luật Giáo Dục Việt Nam.

58- Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành (2003), Pháp Lệnh Dân Số.

59- Phạm Đức Quang (2000), Nghiên cứu các giải pháp giáo dục trẻ em đường phố

Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát Triển Giáo dục, Hà Nội.

60- Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

61- Trần Hữu Quang (1998), luận án tiến sĩ, Truyền thông Đại chúng và Công

chúng (Khảo Sát các mô thức tiếp nhận truyền thông đại chúng của các giới

công chúng), Viện Xã hội học, TP. Hồ Chí Minh.

62- Bùi Văn Quân, Phạm Khắc Chương,…Trần Thị Tuyết Oanh-chủ biên (2007),

Giáo dục học, tập 1, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

63- Radda Barnen (1999), Chính sách, chiến lược họat động của đối với trẻ đặc biệt

dễ bị tổn thương về mặt kinh tế và xã hội trong khuông khổ Chương trình quốc

tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

64- Radda Barnen (1999), Về khả năng tái hòa nhập gia đình của trẻ em lang thang

và trẻ em lao động, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

65- Phạm Quang Sáng (1999), Giáo trình Tài chính cho giáo dục, Viện Nghiên Cứu

Phát Triển Giáo dục, Hà Nội.

66- Trần Bồng Sơn (2000), Thắc mắc biết hỏi ai? Tập 1-5, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí

Minh.

67- Vũ Văn Tảo (1997), Học tập một kho báu tiềm ẩn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

Page 86: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

68- Nguyễn Thiện Tâm (2006), luận án tiến sĩ, Giải pháp nâng cao chất lượng chăm

sóc giáo dục trẻ đường phố trong điều kiện hiện nay, Viện Giáo dục, Hà Nội.

69- Võ Trung Tâm (2004), Trẻ em lang thang kiếm sống trên đường phố TP. Hồ Chí

Minh, Sở Lao động Thương binh Xã Hội TP.Hồ Chí Minh.

70- Đỗ Ngọc Tấn, Nguyễn Văn Thắng (2004), Tổng quan các nội dung nghiên cứu

về sức khỏe, SKSS.VTN ở Việt Nam từ năm 1995-2003, Nxb. Thanh niên, Hà

Nội.

71- Nguyễn Văn Thạc (2003), Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển

của trẻ em, Nxb. Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

72- Phạm Đình Thái, Stanley Gajanayake (1997), Nâng cao năng lực cộng đồng,

Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

73- Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em thời kỳ

mới, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, UB.Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt

Nam, Hà Nội.

74- Trần Quốc Thành, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng An (2008), Giáo dục dân số –

sức khỏe sinh sản, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội.

75- Hà Nhật Thăng (1998), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

76- Hoàng Bá Thịnh (1999), Bóc lột tình dục trẻ em, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà

Nội.

77- Đỗ Huy Thịnh (2000), giáo trình Kinh nghiệm Phát triển giáo dục – đào tạo

trên thế giới, Đại Học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh.

78- Trần Trọng Thuỷ (1988), Chẩn đoán tâm lý, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

79- Mạc Văn Trang (1999), giáo trình Xã hội học giáo dục, Viện Nghiên cứu và

Phát triển Giáo Dục, Hà Nội.

80- Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục – đào tạo, Viện Nghiên cứu

và Phát triển Giáo dục, Hà Nội.

Page 87: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

81- Hoàng Cẩm Tú (2005), Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em, Khoa

Sức khỏe tâm thần, Viện nhi, Hà Nội.

82- Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Văn Lê (1991), Quán triệt Công ước của LHQ về

quyền trẻ em vào nhà trường Việt Nam, Nxb. Đại học Sư Phạm Hà Nội.

83- Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

84- Timothy W.Bons (1992), Nghiên cứu về trẻ bụi đời TP.Hồ Chí Minh, Terre des

Homme, Hà Nội.

85- Trung tâm Tuyền thông và GDSK TP.Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo nghiên cứu

trẻ em lang thang đường phố TP.Hồ Chí Minh những vấn đề liên quan đến

HIV/AIDS, Nxb. Thế Giới, TP.Hồ Chí Minh.

86- UNESCO và UNICEF (2003), Chương trình giáo dục các giá trị sống,

Chương trình giáo dục đối tác của các nhà giáo dục toàn cầu của Tây Ban

Nha, Hiệp hội Hành tinh (trích tài liệu cùng tên của Diane Tillman).

87- UNICEF (2005), Tình hình trẻ em thế giới, Hà Nội.

88- Ủy ban Dân số và kế hoạch hóa gia đình, “Chiến lược Quốc gia về chăm sóc

SKSS giai đoạn 2001-2010”.

89- Ủy ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (2005), Trẻ em lang thang mối quan

tâm của chúng ta, UB. Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội.

90- Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị định hướng,

giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

91- Viện Xã hội học (1995), Số liệu điều tra Trẻ em lang thang đường phố Hà Nội.

92- Viện Xã hội học (2001), Nghề nghiệp của bố mẹ và giáo dục trẻ em trong gia

đình, Hà Nội.

93- Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2004), Chương trình giáo dục trẻ em

khuyết tật hoà nhập cộng đồng, Hà Nội.

94- Nguyễn Khắc Viện (1995), Tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm học, Nxb. Giáo

Dục, Hà Nội.

Page 88: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET

95- Street children: Trẻ em lang thang đường phố, Website:http://www.hrw.org/

children/street.htm, http://www.familycare.org/whatwedo/orphans.htm.

96- Abraham Maslow: Thuyết nhu cầu, Website:Http://www.deepeermind.com

/20maslow.htm

97- Erik Erikson: Tâm lý lứa tuổi, tuổi vị thành niên, Website:http://psychology.

about.com/library/bl/blbio_erikson.htm

98- Theory manager: Lý thuyết quản lý, website:http://www.maaw.info/ ManAcc

Info.htm.

99- Theory of organisation: Lý thuyết tổ chức, Website:http://www.opdcoach. com/

page4.php

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 134/1999/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----- o0o -----

Hà Nội , Ngày 31 tháng 05 năm 1999

Page 89: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Về việc phê duyệt Chương trình hành động

Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;

Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam tại tờ

trình số 04/TT-BVCSTE ngày 29 tháng 12 năm 1998 và ý kiến của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và

Đầu tư tại văn bản số 881/BKH/LĐVX ngày 08 tháng 02 năm 1999, ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài

chính tại văn bản số 706 TC/HCSN ngày 09 tháng 02 năm 1999,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn

1999- 2002 với những nội dung chủ yếu sau đây:

1. Mục tiêu của Chương trình.

a) Mục tiêu chung: Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong toàn xã

hội về công tác bảo vệ trẻ em. Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002

tình trạng: trẻ em lang thang kiếm sống; trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc và độc

hại; trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; trẻ em vi phạm pháp luật.

b) Mục tiêu cụ thể:

Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang

kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phải làm việc trong

các điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.

Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em bị xâm phạm

nhân phẩm, danh dự, bị xâm phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại; tổ chức giáo dục,

chữa bệnh và tái hòa nhập cộng đồng cho những đối tượng này.

Chặn đứng phát sinh mới, giảm dần và tiến tới xóa bỏ vào năm 2002 tệ nạn sử dụng ma túy

trong trẻ em.

Đấu tranh, ngăn chặn, giảm dần các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi

Page 90: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

trẻ em. Giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em phạm các tội nghiêm trọng.

2. Các đề án chủ yếu của Chương trình.

Đề án 1: Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống và bị lạm dụng sức

lao động. Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban

Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Công an và các cơ quan có liên quan.

Đề án 2: Phòng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, trẻ em bị xâm

phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại. Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội. Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Trung

ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và

các cơ quan có liên quan.

Đề án 3: Phòng, chống tệ nạn sử dụng ma túy trong trẻ em. Cơ quan chủ trì: Uỷ ban Quốc

gia Phòng, chống ma túy. Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh và Xã

hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Uỷ ban

Dân tộc và Miền núi, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội có liên quan.

Đề án 4: Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi

trẻ em. Cơ quan chủ trì: Bộ Công an. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em

Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội có

liên quan.

Đề án 5: Tổ chức công tác truyền thông, giáo dục, tư vấn với nhiều hình thức (như sử dụng

hình thức trung tâm truyền thông, giáo dục, tư vấn,...) cho gia đình và cộng đồng về bảo vệ,

chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Cơ quan chủ trì: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt

Nam. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ

quan có liên quan.

3 . Kinh phí thực hiện Chương trình sẽ được cụ thể hóa cho từng đề án thành phần.

Vốn từ ngân sách Nhà nước được bố trí trong kế hoạch hàng năm: thông qua các Chương

trình mục tiêu quốc gia (Xoá đói, giảm nghèo, Việc làm, Phòng, chống tội phạm, Phòng, chống

HIV/AIDS, Phòng, chống ma túy) cho các đề án 1, 2, 3 và 4; cân đối cho các hoạt động thường

xuyên của ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương cho đề án 5.

Ngoài nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, cần huy động từ các nguồn vốn khác ở trong và

ngoài nước cho các đề án của Chương trình.

Riêng năm 1999, các Bộ, ngành liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương chủ động bố trí kinh phí cho các đề án thành phần trong dự toán ngân sách Nhà

Page 91: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

nước đã được giao.

4. Thời gian thực hiện Chương trình: từ năm 1999 đến năm 2002.

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

1. Giao Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam là cơ quan giúp Chính phủ phối hợp

xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và tổng hợp tình hình thực hiện Chương trình

của các Bộ, ngành và các địa phương theo quy định hiện hành; hàng năm báo cáo Thủ tướng

Chính phủ về tình hình thực hiện Chương trình; tiến hành sơ kết vào năm 2000 và tổng kết vào

năm 2002 tình hình thực hiện Chương trình này.

2. Các cơ quan chủ trì các đề án thành phần, qui định tại khoản 2, Điều 1 của Quyết định

này, chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện đề án theo quy định hiện hành. Uỷ ban

nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện Chương

trình ở địa phương.

3. Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được đề

nghị thực hiện một số nhiệm vụ tại Chương trình này chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nội

dung liên quan nhằm từng bước triển khai Chương trình; hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính

phủ, thông qua Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, về tình hình thực hiện Chương

trình theo quy định của Nhà nước. Từng địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch hành động

bảo vệ trẻ em gắn với việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Đề nghị các đoàn

thể nhân dân, tổ chức xã hội triển khai Chương trình trong phạm vi hoạt động của mình, đồng

thời tham gia giám sát việc thực hiện kế hoạch hành động của các cấp chính quyền có liên quan.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.

Điều 4. Các Bộ trưởng: Lao động - Thương binh và Xã hội, Công an, Kế hoạch và Đầu tư,

Tài chính, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Thủ trưởng các

cơ quan có liên quan, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu

trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT

GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Sau gần 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (năm 1991), với nỗ lực

to lớn của Đảng, Nhà nước và toàn dân, sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã có

tiến bộ đáng kể cả về nhận thức, tư tưởng, tổ chức và kết quả cải thiện tình hình trẻ em, được

quốc tế ủng hộ và đánh giá cao. Biểu hiện rõ nét ở tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng đầy đủ 6 loại

vắc xin, được loại trừ uốn ván sơ sinh, được phổ cập giáo dục tiểu học, được tổ chức tham gia

các hoạt động văn hóa vui chơi,...

Page 92: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị xâm

hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm pháp luật đang có xu hướng gia

tăng và diễn biến phức tạp. Đây là những trẻ em bị nhiều thiệt thòi, thiếu sự chăm sóc và bảo vệ,

có nguy cơ cao dẫn đến bị xâm hại và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển toàn diện về thể lực, trí

lực đạo đức, tinh thần và xã hội của trẻ. Đến cuối năm 1997, cả nước có khoảng 16.000 trẻ em

lang thang tập trung nhiều ở các thành phố lớn, hàng vạn trẻ em đang phải lao động kiếm sống

trong các doanh nghiệp tư nhân, cơ sở dịch vụ, sản xuất nhỏ, các làng nghề, làm thuê cho các gia

đình. Đáng lo ngại, một bộ phận trẻ em này, đang phải lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc

hại và nguy hiểm, không an toàn đến tính mạng. Hiện nay, cả nước có khoảng 7000 gái mãi

dâm, trong đó 15% trẻ em gái dưới 16 tuổi. Số vụ hiếp dâm trẻ em vẫn chưa giảm về số lượng

(năm 1996 có 638 vụ, năm 1997 có 1103 vụ) mà còn diễn biến phức tạp. Tình hình mua bán phụ

nữ và trẻ em để đưa trái phép ra nước ngoài xẩy ra nghiêm trọng, trong số người bị mua bán để

đưa trái phép ra nước ngoài có 14,6% là trẻ em dưới 16 tuổi. Công tác phòng, chống ma túy

trong thanh thiếu niên, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng tình hình hút, hít hêrôin trong học sinh và

sinh viên chưa giảm, mà có xu hướng phát triển phức tạp ở các thành phố lớn và các khu vực có

dân tự do sinh sống, năm 1997 có gần 4000 trẻ em nghiện ma túy. Tình trạng trẻ em vi phạm

pháp luật có xu hướng gia tăng về số vụ và tính chất nghiêm trọng như những hành vi cướp của,

giết người, đánh người gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ

của trẻ em ngày càng phổ biến. Năm 1997, cả nước có hơn 8500 trẻ em vi phạm pháp luật và tòa

án các cấp đã xét xử các vụ án với 2845 bị cáo là người chưa thành niên.

Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân kinh tế-xã hội

(như: sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng, miền, tăng khoảng cách giầu nghèo,

thiếu việc làm, thất học, gia đình bị tổn thương, tan vỡ và thiếu trách nhiệm, sự xuống cấp về

đạo đức của một số người,...) cùng với sự quan tâm chưa đúng mức và sự đầu tư chưa thỏa đáng

của các ngành, các cấp cho các nhu cầu của trẻ em. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, việc thi

hành pháp luật chưa nghiêm, thiếu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các hoạt động liên quan đến

trẻ em. Công tác phòng ngừa trẻ em bị xâm hại trong gia đình, nhà trường và cộng đồng dân cư

nhằm ngằn ngừa tình trạng chưa được quan tâm đúng mức.

Để thực hiện mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII là phải chăm lo xây dựng

nguồn nhân lực của đất nước từ tuổi ấu thơ (bao gồm chăm lo cho sự phát triển, đồng thời phòng

ngừa mọi sự xâm hại), để thực hiện tốt hơn Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Nghị

quyết các kỳ họp của Quốc hội khóa X và hưởng ứng Kế hoạch hành động bảo vệ đặc biệt trẻ

em do Quỹ Nhi đồng của Liên hợp quốc (UNICEF) phát động, Tuyên bố của Hội nghị quốc tế ở

Stockholm về Chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại, Tuyên bố của Hội nghị

quốc tế ở Oslo về Lao động trẻ em nhằm ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào

năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng

nhọc và độc hại, trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm

pháp luật, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai ''Chương trình hành động Bảo vệ trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002'' với các mục tiêu, các giải pháp và kế hoạch hành

động cụ thể như sau:

I. Mục tiêu và các đề án chủ yếu của chƣơng trình.

Page 93: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

A. Mục tiêu của Chƣơng trình.

1. Mục tiêu chung: Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong toàn

xã hội về công tác bảo vệ trẻ em. Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm

2002 tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc và

độc hại, trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm pháp luật.

2. Mục tiêu cụ thể:

Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang

kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phải làm việc trong

các điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.

Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em bị xâm phạm

nhân phẩm, danh dự, bị xâm phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại; tổ chức giáo dục,

chữa bệnh và tái hòa nhập cộng đồng cho những đối tượng này.

Chặn đứng phát sinh mới, giảm dần và tiến tới xóa bỏ vào năm 2002 tệ nạn sử dụng ma túy

trong trẻ em.

Đấu tranh ngăn chặn, giảm dần các loại tội phạm xâm hại trẻ em (như giết trẻ em, hiếp dâm

trẻ em, bắt trộm, mua bán hoặc đánh tráo trẻ em, tổ chức cho trẻ em sử dụng ma túy, ngược đãi

nghiêm trọng đối với trẻ em,...) và tội phạm trong lứa tuổi trẻ em. Giảm cơ bản vào năm 2002

tình trạng trẻ em phạm các tội nghiêm trọng.

B. Các đề án chủ yếu của Chƣơng trình.

Đề án 1: Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống và bị lạm dụng sức

lao động.

Đề án 2: Phòng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, trẻ em bị xâm

phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại.

Đề án 3: Phòng, chống tệ nạn sử dụng ma túy trong trẻ em.

Đề án 4: Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi

trẻ em.

Đề án 5: Tổ chức công tác truyền thông, giáo dục, tư vấn với nhiều hình thức (như trung tâm

truyền thông, giáo dục, tư vấn,...) cho gia đình và cộng đồng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt.

II. Các giải pháp chủ yếu.

1. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về công tác bảo vệ trẻ

em, trong đó tập trung xây dựng các dự án luật để trình Quốc hội khóa X: dự án Bộ Luật Tố tụng

Page 94: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Hình sự (sửa đổi), Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi), Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ

em (sửa đổi),... Kịp thời xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi

hành các Luật nói trên ngay sau khi được Quốc hội thông qua. Các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân

các địa phương cần tiếp tục chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo

vệ trẻ em nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác này.

2. Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật. Tổ chức tuyên truyền giáo dục thường xuyên và

các chiến dịch truyền thông rộng khắp trong cả nước cũng như các vùng trọng điểm, các nhóm

đối tượng trọng điểm nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi ngành, mọi

cấp, cộng đồng và mọi gia đình đối với công tác bảo vệ trẻ em. Coi trọng hướng dẫn cho gia

đình, cộng đồng trong việc giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái và trẻ em ở lứa tuổi 12-15.

3. Các cơ quan quản lý các chương trình kinh tế - xã hội (cấp Trung ương và địa phương),

các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là các Chương trình mục tiêu quốc gia (Xóa đói,

giảm nghèo, về Việc làm, Phòng chống tội phạm, Phòng chống HIV/AIDS), cần đưa các mục

tiêu của Chương trình này vào các chương trình nói trên và cần xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho

các gia đình có trẻ em gặp khó khăn và cho bản thân trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

4. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội vào công tác bảo vệ trẻ em. Xây dựng môi

trường sống lành mạnh trong xã hội. Tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong trào toàn

dân tham gia bảo vệ trẻ em. Xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Khuyến khích thiết lập các mạng lưới và hoạt

động liên kết, hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan chuyên trách về trẻ em, cơ

quan truyền thông, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình, các đơn vị kinh tế và cá nhân có

lòng hảo tâm.

5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác bảo vệ trẻ em theo nguyên tắc phù hợp với pháp

luật quốc gia và quốc tế: tăng cường vận động các nguồn lực quốc tế hỗ trợ cho Chương trình;

tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về

công tác này.

6. Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động liên ngành, xây dựng chính sách đối với lực lượng

làm công tác xã hội, mạng lưới tình nguyện viên làm việc với trẻ em ở cơ sở. Nâng cao năng lực

làm việc của các cơ quan, đoàn thể nhân dân có liên quan đến các chiến lược bảo vệ trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt (bao gồm phòng ngừa, giải quyết, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng). Tăng

cường các hoạt động nghiên cứu đối tượng và chiến lược nhằm bảo vệ trẻ em.

III. Phân công trách nhiệm.

1. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên

quan nghiên cứu xây dựng chiến lược, đề xuất các chính sách về bảo vệ trẻ em; nghiên cứu xây

dựng cơ chế phối hợp liên ngành có hiệu quả trong công tác bảo vệ trẻ em; tăng cường hợp tác

quốc tế nhằm vận động nguồn lực, trao đổi thông tin, kinh nghiệm phục vụ công tác này; chủ trì,

phối hợp với các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội có liên quan tiến hành khảo sát thực

trạng tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; phổ biến, nhân rộng các mô hình ngăn ngừa, giải

quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động, trẻ em bị xâm hại và trẻ em

Page 95: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

vi phạm pháp luật; phối hợp tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã hội làm việc với trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt, cán bộ trong chương trình tư pháp chưa thành niên.

2. Đề nghị Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành Qui chế thành lập, quản lý

hoạt động của các cơ sở nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt; nghiên cứu, xây dựng, bổ sung chính sách đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt và chính sách đãi ngộ thích hợp đối với cán bộ xã hội làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt; mở rộng các hình thức dạy nghề phù hợp đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em

không có điều kiện tiếp tục đến trường (sau khi đã học hết cấp hai), tạo việc làm, tái hòa nhập

cộng đồng xã hội cho những trẻ em này.

3. Đề nghị Bộ Công an phối hợp hành động với quốc tế nhằm ngăn ngừa tệ nạn buôn bán

các chất ma túy, mua bán trẻ em trong nước và đưa ra nước ngoài trái phép; phối hợp với Uỷ ban

Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam nắm tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng;

chỉ đạo, hướng dẫn công tác giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật tại cộng đồng; giáo dục và dạy

nghề cho trẻ em vi phạm pháp luật tại các trại giam và trường giáo dưỡng.

4. Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ bố trí kế hoạch ngân sách hàng năm cho Chương trình;

chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam và các cơ quan có liên quan

huy động các nguồn lực khác ở trong và ngoài nước hỗ trợ cho Chương trình.

5. Đề nghị Bộ Tài chính đảm bảo đủ và kịp thời kinh phí chi từ ngân sách Nhà nước cho các

Bộ, ngành có liên quan và các địa phương.

6. Đề nghị Bộ Tƣ pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức giáo dục pháp

luật về bảo vệ trẻ em.

7. Đề nghị Bộ Văn hóa - Thông tin chỉ đạo thống nhất và kiểm tra, giám sát các cơ quan

thông tin đại chúng, đoàn thể nhân dân làm công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục trong

các tầng lớp nhân dân về các chủ trương, biện pháp bảo vệ trẻ em; tăng cường công tác thanh tra,

kiểm tra các hoạt động và dịch vụ văn hóa nhằm ngăn ngừa các văn hóa phẩm độc hại đối với trẻ

em.

8. Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan có

liên quan nghiên cứu, xây dựng chính sách đãi ngộ thích hợp cho giáo viên tiểu học, đặc biệt ở

các vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn và chính sách khuyến học thích hợp đối với trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt; chỉ đạo đưa nội dung giáo dục phòng, chống ma túy, phòng, chống tội phạm

vào chương trình nội khóa hoặc ngoại khóa ở các trường học; chủ trì công tác giáo dục, giảng

dạy pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống tội phạm trong nhà trường; tăng cường

môn học giáo dục công dân trong các nhà trường; mở rộng hình thức giáo dục thích hợp nhằm

thu hút hầu hết trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được đến lớp và được phổ cập tiểu học; nghiên cứu,

thực hiện các hình thức, biện pháp giáo dục thích hợp nhằm thu hút học sinh lưu ban, bỏ học,

học sinh cá biệt được trở lại học tập và có điều kiện phát triển lành mạnh; đẩy mạnh hoạt động

hướng nghiệp trong các nhà trường.

9. Đề nghị Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt

Page 96: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện, đồng thời hướng dẫn các đài địa

phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục về ý thức chấp hành pháp luật và lối sống theo pháp

luật cho nhân dân, về quyền và bổn phận của trẻ em, về trách nhiệm của các cấp, các ngành, gia

đình, cộng đồng và công dân về bảo vệ trẻ em, về phương pháp giáo dục con, cháu trong gia

đình, về gương người tốt việc tốt trong công tác bảo vệ trẻ em.

10. Đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lồng ghép các

hoạt động của Chương trình này với các chương trình khác có liên quan trong phạm vi địa

phương mình; đưa mục tiêu của Chương trình thành một trong các mục tiêu của chương trình

kinh tế - xã hội của địa phương được thể hiện một cách cụ thể thông qua các Chương trình mục

tiêu quốc gia, đặc biệt là các Chương trình mục tiêu quốc gia (Xóa đói, giảm nghèo, về Việc

làm, Phòng, chống tội phạm, Phòng, chống HIV/AIDS, Phòng, chống ma túy); chỉ đạo các cơ

quan chức năng nắm vững tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để có kế hoạch, biện pháp giải

quyết đồng bộ, hiệu quả (vừa phòng ngừa, vừa giải quyết tình trạng trẻ em đã bị xâm hại); phối

hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên duy trì và

phát triển các tổ hòa giải ở cơ sở, vận động hạn chế tình trạng ly hôn, đẩy mạnh công tác vận

động tuyên truyền, giáo dục thực hiện pháp luật đến từng gia đình, từng người dân nhằm nâng

cao ý thức trách nhiệm của mỗi người trong việc quản lý, giáo dục các thành viên trong gia đình,

trong cộng đồng, không để các cháu bị xâm hại.

11. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan

nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội

thuộc Bộ Luật Tố tụng Hình sự cho phù hợp với các chính sách bảo vệ trẻ em của Nhà nước ta

và Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em; tăng cường chỉ đạo công tác giám sát, truy tố

các vụ án xâm hại trẻ em; hình thành đội ngũ kiểm sát viên chuyên trách về trẻ em ở các cấp.

12. Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao tăng cường chỉ đạo công tác xét xử đúng pháp luật

các vụ án xâm hại trẻ em; từng bước hình thành đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chuyên

xét xử các tội phạm có liên quan đến người chưa thành niên; trong thời gian trước mắt, tổ chức

tập huấn về quyền trẻ em cho các Thẩm phán tham gia xét xử các vụ án có bị cáo là người chưa

thành niên.

13. Đề nghị Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban

Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, các Bộ, ngành liên quan và các cấp chính quyền trong

việc giáo dục, nâng cao kiến thức, phương pháp bảo vệ trẻ em cho các bà mẹ, chị em phụ nữ;

đưa các gia đình có khó khăn về kinh tế tham gia chương trình phụ nữ giúp nhau vay vốn làm

kinh tế gia đình; phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam, Hội Làm vườn..., phổ biến kỹ thuật phát

triển kinh tế gia đình cho các hộ nông dân nghèo.

14. Đề nghị Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp chặt chẽ với

các Bộ, ngành và các cấp chính quyền trong việc vận động, giáo dục đoàn viên của mình tích

cực tham gia công tác bảo vệ trẻ em; tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao và xã hội bổ ích cho

đội viên thiếu niên tiền phong và trẻ em trên địa bàn dân cư.

15. Đề nghị Hội Nông dân Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền trong việc

vận động, giáo dục hội viên của mình tích cực tham gia công tác bảo vệ trẻ em; xây dựng

Page 97: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

chương trình hành động vì trẻ em nông thôn.

16. Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và

các cấp chính quyền trong việc vận động, giáo dục hội viên của mình tích cực tham gia công tác

bảo vệ trẻ em; triển khai kế hoạch ngăn ngừa tình trạng lạm dụng sức lao động trẻ em tại tổ chức

công đoàn các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

17. Đề nghị Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng kế hoạch, vận

động các tổ chức thành viên tham gia thực hiện chủ trương toàn dân chăm sóc, bảo vệ trẻ em;

tăng cường tổ chức, chỉ đạo các tổ chức thành viên thực hiện tốt phong trào "Người lớn gương

mẫu - trẻ em chăm ngoan" trong cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở

khu dân cư''./.

KT. THỦ

TƯỚNG

PHÓ THỦ

TƯỚNG

(Đã ký)

Phạm Gia Khiêm

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 19/2004/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----- o0o -----

Hà Nội , Ngày 12 tháng 02 năm 2004

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Về việc phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng

trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,

trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;

Page 98: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Căn cứ Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001

- 2010;

Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Phê duyệt chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ

em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy

hiểm giai đoạn 2004 - 2010 với những nội dung chủ yếu sau đây:

1. Mục tiêu tổng quát: Nâng cao nhận thức và hành động của toàn xã hội về công tác bảo vệ

trẻ em; ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số lượng trẻ em lang

thang kiếm sống, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong

điều kiện độc hại, nguy hiểm, tạo điều kiện để những trẻ em này được bảo vệ, chăm sóc,

giáo dục và phát triển toàn diện về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

2. Các mục tiêu cụ thể:

Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống để đến năm 2010 giảm được 90% số trẻ

em này, trong đó có 70% số trẻ em được trợ giúp tạo dựng cuộc sống hòa nhập với gia đình.

Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số trẻ em bị xâm phạm tình dục.

Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại

và nguy hiểm để đến năm 2010 giảm được 90% số trẻ em này.

Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em, đặc biệt là cán

bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt của các Bộ, ngành và Ủy

ban nhân dân các cấp.

3. Các giải pháp chủ yếu:

a) Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền các cấp đối

với công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị

xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm,

đặc biệt tại những vùng trọng điểm. Tăng cường sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan

nhà nước và các tổ chức tham gia công tác này.

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ trẻ em, ngăn

ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải

lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm.

b) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá

Page 99: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

trong công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị

xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm;

gắn việc triển khai thực hiện Chương trình này với việc triển khai thực hiện các chiến lược,

chương trình kinh tế - xã hội khác có liên quan.

c) Tăng cường công tác truyền thông, vận động xã hội với nội dung và hình thức phù hợp

với từng khu vực, từng vùng và từng nhóm đối tượng nhằm góp phần nâng cao nhận thức và

trách nhiệm của gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế,

tổ chức xã hội và mọi công dân trong công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình

trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,

trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. Chú trọng hình thức tư vấn, tham vấn và vận động trực

tiếp đối với gia đình và cộng đồng dân cư về kỹ năng bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải

quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động

nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. Tập trung hoạt động truyền thông - giáo dục

vào những vùng trọng điểm, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và những nhóm

đối tượng còn hạn chế trong thực hiện trách nhiệm của mình đối với trẻ em.

d) Phát triển số lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

nói chung, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng

nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm nói riêng với các nội dung và hình thức phù hợp.

đ) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các nội dung của

Chương trình.

e) Kinh phí thực hiện Chương trình được bố trí trong dự toán chi ngân sách nhà nước hàng

năm của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em chủ trì,

phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan và các địa phương tổng hợp kế hoạch và phân bổ

nguồn lực cho các đơn vị thực hiện tương ứng với nhiệm vụ được giao.

Ngoài nguồn ngân sách nhà nước, các Bộ, ngành có liên quan và các địa phương chủ động,

tạo mọi điều kiện nhằm huy động sự tài trợ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.

4. Các đề án của Chương trình:

a) Đề án Truyền thông, vận động và nâng cao năng lực quản lý.

Cơ quan chủ trì: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.

Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,

Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội

Nông dân Việt Nam và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

b) Đề án Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống.

Cơ quan chủ trì: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.

Page 100: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Cơ quan phối hợp: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, các cơ quan khác có

liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

c) Đề án Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục.

Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Trung ương Hội Liên

hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các cơ quan

khác có liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

d) Đề án Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện

độc hại và nguy hiểm.

Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Cơ quan phối hợp: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Bộ Công an, Trung ương Hội Liên

hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các cơ quan

khác có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

1. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em chủ trì, phối hợp với các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư,

Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Công an, các Bộ, ngành khác có liên quan và

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai Chương

trình; xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hàng năm; điều phối các hoạt động của

Chương trình; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và định kỳ hàng năm tổng hợp tình hình, báo

cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực hiện Chương trình vào năm 2007 và

tổng kết tình hình thực hiện Chương trình vào năm 2010.

Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án quy định tại khoản 4 Điều 1

của Quyết định này theo quy định hiện hành.

2. Căn cứ Quyết định này, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động hàng năm phù hợp với kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong cùng thời kỳ và định kỳ hàng năm tổng

hợp tình hình thực hiện Chƣơng trình theo nhiệm vụ đƣợc phân công gửi Ủy ban Dân

số, Gia đình và Trẻ em để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

Page 101: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện

các đề án quy định tại khoản 4 Điều 1 của Quyết định này theo quy định hiện hành; định

kỳ hàng năm tổng hợp tình hình thực hiện Chƣơng trình theo nhiệm vụ đƣợc phân công

gửi Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em lồng

ghép các hoạt động của các chƣơng trình hợp tác quốc tế liên quan đến trẻ em với các

hoạt động của Chƣơng trình này.

5. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em hướng dẫn các Bộ,

ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các nguồn kinh phí thực hiện Chương trình

theo quy định hiện hành.

6. Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội

tham gia triển khai Chƣơng trình trong phạm vi hoạt động của mình.

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.

Điều 4. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính

phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách

nhiệm thi hành Quyết định này./.

Thủ Tƣớng

(Đã ký)

Page 102: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Tháp nhu cầu của Maslow

(NGUỒN: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính

sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu

được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó,

nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được

hành vi của con người. Nói cách khác, người lãnh đạo hoặc quản lý có thể điều khiển được hành

vi của nhân viên bằng cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu hoặc kỳ

vọng của họ làm cho họ hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn hơn khi

thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận. Trong trường hợp ngược lại việc

không giao việc cho nhân viên là cách thức giảm dần nhiệt huyết của họ và cũng là cách thức để

nhân viên tự hiểu là mình cần tìm việc ở một nơi khác khi làm việc là một nhu cầu của người đó.

Trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức:

6. Nhu cầu cơ bản có thể được đáp ứng thông qua việc trả lương tốt và công bằng, cung cấp

các bữa ăn trưa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo đảm các khoản phúc lợi khác như tiền

thưởng theo danh hiệu thi đua, thưởng các chuyến tham quan, du lịch, thưởng sáng kiến...

7. Để đáp ứng nhu cầu an toàn, Nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo

đảm công việc được duy trì ổn định và đối xử công bằng đối với nhân viên.

8. Để bảo đảm đáp ứng nhu cầu quan hệ, người lao động cần được tạo điều kiện làm việc

theo nhóm, được tạo cơ hội để mở rộng giao lưu giữa các bộ phận, khuyến khích mọi người

cùng tham gia ý kiến phục vụ sự phát triển doanh nghiệp hoặc tổ chức. Cũng để đáp ứng nhu

cầu phát triển quan hệ, doanh nghiệp hoặc tổ chức cần có các hoạt động vui chơi, giải trí nhân

các dịp kỷ niệm hoặc các kỳ nghỉ khác.

9. Để thỏa mãn nhu cầu đƣợc tôn trọng người lao động cần được tôn trọng về nhân cách,

phẩm chất. Bên cạnh được trả tiền lương hay có thu nhập thỏa đáng theo các quan hệ thị

trường, họ cũng mong muốn được tôn trọng các giá trị của con người. Các Nhà quản lý hoặc

lãnh đạo, do đó, cần có cơ chế và chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công và phổ biến

kết quả thành đạt của cá nhân một cách rộng rãi. Đồng thời, người lao động cũng cần được

cung cấp kịp thời thông tin phản hồi, đề bạt nhân sự vào những vị trí công việc mới có mức

độ và phạm vi ảnh hưởng lớn hơn.

10. Đối với nhu cầu tự hoàn thiện, Nhà quản lý hoặc ông chủ cần cung cấp các cơ hội phát triển

những thế mạnh cá nhân. Đồng thời, người lao động cần được đào tạo và phát triển, cần được

khuyến khích tham gia vào quá trình cải tiến trong doanh nghiệp hoặc tổ chức và được tạo

điều kiện để họ tự phát triển nghề nghiệp. Các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới “thu

phục” khá nhiều nhân viên giỏi, kể cả những nhân viên rất “khó tính” từ nhiều nước khác

nhau do cơ chế hấp dẫn mạnh nguồn tài năng này qua việc tạo điều kiện cho họ có “nhà lầu

xe hơi", việc làm ổn định, tiền lương trả rất cao và khả năng thăng tiến mạnh, kể cả giao cho

họ những trọng trách và vị trí lãnh đạo chủ chốt trong Công ty...

Như vậy để có kỹ năng khuyến khích và động viên nhân viên, Nhà quản lý hoặc lãnh đạo

cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên mình và có biện pháp hữu hiệu để đáp

ứng, nghĩa là họ cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý. Một nhân viên vừa

Page 103: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

mới được tuyển dụng đang cần việc làm và có thu nhập cơ bản thì việc tạo co hội việc làm và thu

nhập cho bản thân nhân viên này là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Còn một nhân viên đã

công tác có “thâm niên" trong Công ty công việc đã thuần thục và tích lũy được khá nhiều kinh

nghiệm công tác tiền lương đã được trả cao thì nhu cầu của nhân viên đó phải là đạt được vị trí,

chức vụ trong doanh nghiệp hoặc tổ chức. Việc đề bạt chức vụ công tác mới ở vị trí cao hơn hiện

tại cho nhân viên này sẽ khuyến khích người này làm việc hăng say và có hiệu quả hơn.

Hiện nay, ở Việt Nam có tình trạng mặc dù mức lương được trả khá cao trong các doanh nghiệp

liên doanh song nhiêu người vẫn không muốn làm việc trong liên doanh mà họ muốn làm việc

trong các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam với mức lương thấp hơn rất nhiều. Lý do chủ yếu

xuất phát từ quan niệm làm việc trong các liên doanh khó bảo đảm cho sự tiến thân và phát triển

địa vị xã hội. Điều này có nghĩa là các liên doanh với nước ngoài không đáp ứng được nhu cầu

thăng quan, tiến chức của những người này so vái các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam...

Đối với những đối tượng như thế, tiền lương hoặc thu nhập không phải là giải pháp thỏa mãn

trực tiếp nhu cầu của họ mà phải là chức vụ mà họ phải đạt được. Vì thế, người chủ doanh

nghiệp hoặc người đứng đầu một tổ chức cần tuỳ hoàn cảnh cụ thể để vận dụng thuyết nhu cầu

này vào việc phát hiện nhu cầu của từng nhân viên hình thành và phát triển các kỹ năng khuyến

khích nhân viên một cách thích hợp. (Nguồn: Tạp chí Nhà quản lý)

Tiểu sử

Abraham (Harold) Maslow (1 tháng 4 năm 1908 – 8 tháng 6 năm 1970) là một nhà tâm lý học

người Mỹ. Ông được thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu cầu và được coi là cha đẻ

của tâm lý học nhân văn[1] (humanistic psychology). Ông là người đầu tiên của bảy trẻ em sinh

ra để cha mẹ, người thân đã được uneducated Jewish dân nhập cư từ Nga. Của ông cha, mẹ,

mong cho tốt nhất cho con cái của họ trong thế giới mới , đẩy khó khăn cho anh ta thành công

trong học tập. Chúng tôi không đáng ngạc nhiên, ông đã trở nên rất cô đơn như là một cậu bé, và

được tìm thấy trong cuốn sách của mình.

Để đáp ứng yêu cầu của ông cha, mẹ, người đầu tiên nghiên cứu pháp luật tại trường Cao đẳng

Thành phố New York (CCNY). Sau khi ba semesters, ông chuyển sang Cornell, và sau đó trở lại

CCNY. Anh đã lập gia đình Bertha Goodman, cousin của mình đầu tiên, đối với cha mẹ mong

muốn. ABE và Bertha đã đi vào có hai con gái.

Ông và Bertha chuyển đến Wisconsin để ông có thể tham dự của Trường Đại học Wisconsin. Tại

đây, ông đã trở nên quan tâm đến tâm lý, và các trường học đã bắt đầu làm việc để cải thiện đáng

kể, có làm việc với Harry Harlow, người nổi tiếng với các thử nghiệm của mình với con rhesus

Monkeys và hành vi của tập tin đính kèm.

Ông đã nhận được của mình tại Đại học 1930, ông MA in 1931, và Tiến sĩ của mình trong 1934,

tất cả trong tâm lý, tất cả các của Trường Đại học Wisconsin. Một năm sau khi tốt nghiệp, ông

trở lại New York để làm việc với EL Thorndike tại Columbia, nơi mà đã trở thành Maslow quan

tâm nghiên cứu về tình dục của con người.

Page 104: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Ông đã bắt đầu giảng dạy toàn thời gian tại Brooklyn College. Trong suốt giai đoạn này của cuộc

sống, ông đã được đưa vào liên hệ với nhiều trí thức châu Âu đã được immigrating đến Hoa Kỳ,

và đặc biệt là Brooklyn, tại thời điểm đó - người như Adler, Fromm, Horney, cũng như nhiều

nhà tâm lý học Gestalt và Freudian.

Maslow đã phục vụ như là tâm lý của các bộ phận tại Brandeis từ 1951 đến 1969. Trong khi đó

ông đã gặp Kurt Goldstein, người đã có ý tưởng có nguồn gốc tự actualization trong cuốn sách

nổi tiếng, The organism (1934). Nó cũng được ở đây là ông đã bắt đầu của mình cho một

crusade humanistic tâm lý - cuối cùng là cái gì nhiều hơn nữa quan trọng đối với anh ta hơn

theorizing riêng của mình.

Ông đã chi tiêu trong năm cuối cùng của anh ta bán hưu trí ở California, cho đến khi, vào ngày 8

tháng sáu năm 1970, ông đã chết đau tim của một năm sau khi bị bệnh sức khỏe.

Các nhu cầu đã phân như sau:

Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn,

nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.

Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,

việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.

Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) -

muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân

hữu tin cậy

Tầng thứ tƣ: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn

trọng, kinh mến, được tin tưởng

Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo,

được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận

là thành đạt [96]

5 tầng trong Tháp nhu cầu

5

NHU CẦU ĐƢỢC

THỂ HIỆN

4

NHU CẦU ĐƢỢC

TÔN TRỌNG, QUÝ MẾN

Page 105: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

3

NHU CẦU GIAO LƢU TÌNH CẢM

- ĐƢỢC TRỰC THUỘC

2

NHU CẦU AN TOÀN

1

NHU CẦU VỀ THỂ CHẤT

Sau Maslow, có nhiều người đã phát triển thêm tháp này như thêm các tầng khác nhau, như

Self-Actualization

Esteem Needs

Social Needs

Safety Needs

Physiological Needs

Tầng Cognitive: Nhu cầu về nhận thức, hiểu biết: - Học để hiểu biết, góp phần vào kiến

thức chung.

Tầng Aesthetic: Nhu cầu về thẩm mỹ - có sự yên bình, ham muốn hiểu biết về những gì

thuộc nội tại

Tầng Self-transcendence: Nhu cầu về tự tôn bản ngã - một trạng thái siêu vị kỷ hướng

đến trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác ái].

Tuy nhiên, mô hình căn bản được chấp nhận rộng rãi vẫn chỉ có 5 tầng như ở trên.

1. Physiological Needs

Physiological needs are those required to sustain life, such as:

Page 106: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục

Air

Water

Food

Sleep

2. Safety Needs

Living in a safe area

Medical insurance

Job security

Financial reserves

3. Social Needs

Friendship

Belonging to a group

Giving and receiving love

4. Esteem Needs

Self-respect

Achievement

Attention

Recognition

Reputation

5. Self-Actualization

Truth

Justice

Wisdom

Meaning

Applying Maslow's Needs Hierarchy - Business Implications

Physiological Needs: Provide lunch breaks, rest breaks, and wages that are sufficient to

purchase the essentials of life.

Safety Needs: Provide a safe working environment, freedom from threats, and relative

job security.

Social Needs: Create a feeling of acceptance, belonging, and community by reinforcing

team dynamics.

Esteem Needs: Recognize achievements, assign important projects, and provide status to

make employees feel appreciated and valued.

Self-Actualization: Provide challenging and meaningful work which enables innovation,

creativity, and progress according to long-term goals.

Page 107: lÝ luËn, thùc tiÔn vµ c¸c gi¶i ph¸p tæ chøc gi¸o dôc trÎ ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15776/1/V_L0_02336.pdf · Chương trình tổ chức giáo dục