lec 1t

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/18/2019 lec 1t

    1/62

    Kỹ Thuật Đa truy nhập Vô

    tuyếnEmail môn học: [email protected] 

    DTN_CHN_2015 1

  • 8/18/2019 lec 1t

    2/62

    Giới thiệu 

    • Số tín chỉ học phần: 2•  Phân bố số giờ của học phần: 

     – Lý thuyết: 24t

     – Bài tập: 12t Nộp vào tuần 5 

     – Tự học: ?

    •  Phương pháp đánh giá học phần: 

     – Điểm đánh giá quá trình học tập: 30 %

    • Chuyên cần (% trọng số): 15 %• Kiểm tra giữa kỳ (% trọng số): 15 %

     – Điểm kết thúc học phần (% trọng số): 70 %

    DTN_CHN_2015 2

  • 8/18/2019 lec 1t

    3/62

    Nội dung học phần 

    • Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật đa truy nhậpvô tuyến.

    • Chương 2. Các kỹ thuật đa truy nhập phân chia

    theo tần số (FDMA), thời gian (TDMA) và khônggian (SDMA).• Chương 3. Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo

    mã (CDMA).

    • Chương 4. Các kỹ thuật đa truy nhập vô tuyếncho truyền dẫn đa sóng mang và đơn sóng mang(OFDMA).

    DTN_CHN_2015 3

  • 8/18/2019 lec 1t

    4/62

    Chƣơng 1. Tổng quan về kỹ thuật đa truynhập vô tuyến 

    Giới thiệu về hệ thống thông tin vô tuyến 

     – Tần số sử dụng cho sóng điện từ như vai trò sóng mang trong

    thông tin vô tuyến được gọi riêng là "tần số vô tuyến" (RF).

     – Toàn bộ dải tần số vô tuyến (RF) lại được chia ra thành các băngnhỏ hơn  theo Ủy ban tư vấn về Thông tin vô tuyến quốc tế

    CCIR   (Comité Consultatif Internationa des

    Radiocommunications - International Radio Consultative

    Committee).

    DTN_CHN_2015 4

  • 8/18/2019 lec 1t

    5/62

  • 8/18/2019 lec 1t

    6/62

    Giới thiệu về hệ thống thông tin vô tuyến 

    DTN_CHN_2015 6

    •  Người ta qui ước gọi tập hợp các phương tiện kỹ thuật dùng

    để truyền tin từ nguồn đến người nhận tin là đường thông

    ti n .

    • Các phương tiện này bao gồm thiết  bị phát, kênh thông tinvà thiết bị thu.

    • Đường thông tin cùng với nguồn và nhận tạo thành hệ

    thống thông tin.• Kênh thông tin –  là môi trường dùng để truyền các tín hiệu

    từ máy phát đến máy thu. Nó có thể là cáp, ống dẫn sóng

    hoặc khí quyển.

  • 8/18/2019 lec 1t

    7/62

    Giới thiệu về hệ thống thông tin vô tuyến 

    DTN_CHN_2015 7

  • 8/18/2019 lec 1t

    8/62

    DTN_CHN_2015 14

  • 8/18/2019 lec 1t

    9/62

    Kênh vô tuyến 

    Ba cơ chế lan truyền sóng:

    • Reflection - Phản xạ 

    • Diffraction - Nhiễu xạ 

    • Scattering - Tán xạ 

    DTN_CHN_2015 16

  • 8/18/2019 lec 1t

    10/62

     Đáp ứng xung kênh - Channel ImpulseResponse

    DTN_CHN_2015 17

  • 8/18/2019 lec 1t

    11/62

    Fading

    DTN_CHN_2015 18

    • Rayleigh Fading• Rician Fading

  • 8/18/2019 lec 1t

    12/62

  • 8/18/2019 lec 1t

    13/62

    Các loại phađinh 

    DTN_CHN_2015 20

    Fading Channel

    Large-scale Fading Small-scale Fading

    Path Loss Shadowing Effect MultipathDelay Spread DopplerSpread

    FlatFading

    FrequencySelective

    Fading

    FastFading

    SlowFading

    Signal BW > Channel BWSymbol period < Delay spread

    High Doppler spreadSymbol period > Coherence TimeSignal variation < Channel variation

    Low Doppler spreadSymbol period >Channel variation

    Mobile SpeedPropagationEnvironment

  • 8/18/2019 lec 1t

    14/62

    Kênh vô tuyến 

    DTN_CHN_2015 21

    Tính chất kênh trong miền thời gian 

  • 8/18/2019 lec 1t

    15/62

    Kênh vô tuyến trong miền không gian 

    DTN_CHN_2015 22

    • Các thuộc  tính trong miền  không gian bao gồm: tổn  haođường truyền và chọn lọc không gian.

    • Tổn  hao đường  truyền  thuộc  loại  phađinh  phạm  vi rộng 

    còn chọn lọc không gian thuộc loại  phađinh  phạm vi hẹp.

    • Khi khoảng  cách thay đổi  trong  phạm  vi một  bước  sóng,

    kênh thể hiện các đặc  tính ngẫu nhiên rất  rõ rệt. Điều này

    được gọi là tính chọn lọc không gian (hay phân tập không

    gian)

  • 8/18/2019 lec 1t

    16/62

    Tổn hao đƣờng truyền 

    DTN_CHN_2015 23

    • Theo công thức Friis cho không gian tự do, công suất của

    tín hiệu thu được: 

    Trong đó: •  P  R là công suất thu được (Watts). •  P T  là công suất phát (Watts).• GT  là độ lợi của anten phát,• G R là độ lợi của anten thu. 

    • λ là bước sóng của sóng mang vô tuyến (m). • d là khoảng cách truyền dẫn tính (m).• L là suy hao hệ thống không liên quan đến quá trình lan

    truyền sóng (L ≥ 1). 

  • 8/18/2019 lec 1t

    17/62

    Tổn hao đƣờng truyền 

    DTN_CHN_2015 24

    • Hệ số suy hao PL do việc truyền dẫn trong không gian tự

    do:

     PL (dB) = P T (dB) - P  R(dB) 

  • 8/18/2019 lec 1t

    18/62

    Mô hình Tổn hao đƣờng truyền 

    DTN_CHN_2015 25

    • Từ lý thuyết và các kết qủa đo lường ta đã biết rằng công suất thu trung

     bình giảm so với khoảng cách theo hàm log cho môi trường ngoài trời

    và trong nhà.

    •  Ngoài ra tại mọi khoảng cách d, tổn hao đường truyền PL(d) tại một vị

    trí nhất định là quá trình ngẫu nhiên và có phân bố log chuẩn xungquanh một giá trị trung bình (phụ thuộc vào khoảng cách).

    •  Nếu xét cả sự thay đổi theo vị trí, ta có thể biểu diễn tổn hao đường

    truyền PL(d) tại khoảng cách d như sau:

  • 8/18/2019 lec 1t

    19/62

    Mô hình Tổn hao đƣờng truyền 

    DTN_CHN_2015 26

    • Trong đó () là tổn hao đường truyền trung bình phạm vị rộng đối với

    khoảng cách phát thu d.

    • Xσ là biến ngẫu nhiên phân bố Gauss trung bình không (đo bằng dB) với lệch

    chuẩn σ (cũng đo  bằng dB)

    • d0 là khoảng cách tham chuẩn giữa máy phát và máy thu,

    • n là mũ tổn hao đường truyền (n=2 cho không gian tự do, n2 cho các vùng thành phố ngoài trời).

  • 8/18/2019 lec 1t

    20/62

  • 8/18/2019 lec 1t

    21/62

    Dịch tần số 

    DTN_CHN_2015 28

    Dịch tần số gây ra do hiệu ứng Doppler, MS (mobile station: trạm di

    động) chuyển động tương đối so với BTS dẫn đến thay đổi tần số một

    cách ngẫu nhiên.

    Illustration of Doppler effect.

    d

    X Y

    Δl 

    α  α 

  • 8/18/2019 lec 1t

    22/62

    Dịch tần số 

    DTN_CHN_2015 29

    Dịch Doppler f có thể được biểu diễn như sau:

    Trong đó:

    ν là tốc độ cuả MS, λ là bước sóng,

    α là góc giữa phương chuyển động cuả MS và

    phương sóng tới

    c là tốc độ ánh sáng và f c là tần số sóng mang

    Tần số Doppler cực đại:

  • 8/18/2019 lec 1t

    23/62

    Dịch tần số 

    DTN_CHN_2015 30

    Tần số Doppler cực đại:

    - Khi độ rộng tín hiệu nhở hơn nhiều lần so với tần số sóng mang,B

    D (Doppler spread) xấp xỉ bằng f 

    Thường sử dụng tần số Doppler chuẩn hóa (NormalisedDoppler frequency) để xác định loại fadinh: 

      = 10−6  được xem là fading chậm và  fadingnhanh. 

  • 8/18/2019 lec 1t

    24/62

    Ví dụ 

    DTN_CHN_2015 31

    Với tần số sóng mang là 1 GHz, tốc độ di chuyển của

    người sử dụng 10 m/s, tốc độ ký hiệu là 3,3 Msymbols/s.

    Xác định tần số dịch Doppler cực đại, chuẩn hóa. 

  • 8/18/2019 lec 1t

    25/62

    Ví dụ 

    DTN_CHN_2015 32

    Với tần số sóng mang là 1 GHz, tốc độ di chuyển của

    người sử dụng 10 m/s, tốc độ ký hiệu là 3,3 Msymbols/s.

    Xác định tần số dịch Doppler cực đại, chuẩn hóa. 

    Bước sóng λ = c/f c = 3*108/109 = 0.3 m

    Doppler frequency:

    f m= v/λ ~ 33 Hz

     Normalised Doppler frequency = 33/(3.3 * 106) = 10-5 

  • 8/18/2019 lec 1t

    26/62

    Chọn lọc tần số

    DTN_CHN_2015 33

    Băng thông nhất quán (Coherence bandwidth): là một

    số đo thống kê của dải tần số trên một kênh phađinh

    được coi là kênh phađinh "phẳng" (là kênh trong đó tất

    cả các thành phần phổ đựơc truyền qua với khuyếch đạinhư nhau và pha tuyến tính).

    Băng thông nhất quán cho ta dải tần trong đó các thành

    phần tần số có biên độ tương quan. Băng thông nhất quán xác định kiểu phađinh xẩy ra trong

    kênh và vì thế nó đóng vai trò cơ sở trong viêc thích ứng

    các thông số điều chế.

  • 8/18/2019 lec 1t

    27/62

    Chọn lọc tần số

    DTN_CHN_2015 34

    Phađinh chọn lọc tần số rất khác với  phađinh  phẳng.

    Trong kênh phađinh phẳng, tất cả các thành phần tần số 

    truyền qua băng thông kênh đều chịu ảnh hưởng  phađinh 

    như nhau.

    Trong phađinh  chọn  lọc  tần  số  (còn gọi  là  phađinh  vi

    sai), một số đoạn  phổ của tín hiệu qua kênh phađinh chọn 

    lọc tần số  bị ảnh hưởng nhiều hơn các phần khác.

  • 8/18/2019 lec 1t

    28/62

    Flat Fading

    h(t,t) s(t) r(t)

    0TS 0 t 0 TS+t 

    t st

    BC: Coherence bandwidth

    BS: Signal bandwidth

    TS: Symbol periodst: Delay Spread

  • 8/18/2019 lec 1t

    29/62

    Phađinh chọn lọc tần số

    DTN_CHN_2015 36

    Nếu  băng  thông nhất  quán nhỏ  hơn  độ  rộng  băng  tần cuả  tín hiệu được phát, thì tín hiệu này chịu ảnh hưởng 

    của phađinh chọn lọc (phân tập tần số).

    Phađinh này sẽ làm méo tín hiệu.

    Gây hiện  tượng  nhiễu  xuyên ký tự  ISI (Intersymbol

    Interference)

  • 8/18/2019 lec 1t

    30/62

    Frequency Selective Fading

    h(t,t) s(t) r(t)

    0 TS 0 t 0

    TS+t

     

    t >> TS

    TS

    Causes distortion of the received baseband signal

    Causes Inter-Symbol Interference (ISI)

    Occurs when:BS > BC

    and

    TS < st

    As a rule of thumb: TS < st

  • 8/18/2019 lec 1t

    31/62

    Băng thông nhất quán- Coherence Bandwidth

    Freq

     Ch 

     ann e l  f  r  e  q u e n c  yr  e  s  p on s  e 

    W Flat FadingW < f 0

    Frequency

    selective Fading

    W > f 0

    Coherence BW = f 0

    Freq

    W

     Ch  ann e l  f  r  e  q u e n c  yr  e  s  p on s  e 

    f 0

  • 8/18/2019 lec 1t

    32/62

    Fading phẳng ? 

    •   f 0

    Freq

     Ch  ann e l  f  r  e  q

     u e n c  yr  e  s  p on s  e 

    W

  • 8/18/2019 lec 1t

    33/62

    Kênh vô tuyến trong miền thời gian 

    DTN_CHN_2015 45

    Một trong số các khác biệt quan trọng giữa các kênh hữutuyến và các kênh vô tuyến là các kênh vô tuyến thay đổi

    theo thời gian, nghĩa là chúng chịu ảnh hưởng của

    phađinh chọn lọc thời gian.

     Ảnh hưởng đa đường của kênh vô tuyến thường được

    biết đến ở dạng phân tán thời gian (gọi tắt là tán thời) 

    hay trải trễ (Delay Spread- st).

    Trải trễ có thể được đặc trưng bằng trễ trội, trễ trội

    trung bình hay trễ trội trung bình quân phƣơng. 

  • 8/18/2019 lec 1t

    34/62

    Power Delay Profile (lý lịch trễ công suất) 

    DTN_CHN_2015 46

    • Cho biết sự phân bố công suất tín hiệu thu trên cácđường như là một hàm của trễ lan truyền. 

  • 8/18/2019 lec 1t

    35/62

    Power Delay Profile (lý lịch trễ công suất) 

    DTN_CHN_2015 47

  • 8/18/2019 lec 1t

    36/62

    Trễ trội, Trễ trội trung bình

    DTN_CHN_2015 48

    Trễ  trội  là một  khái niệm được sử dụng để biểu  thị  trễ 

    của  môt đường  truyền  so với  đường  truyền  đến  sớm 

    nhất (thường là LOS: đường truyền trực tiếp).

    Trễ trội trung bình (Mean excess delay)

    ak   là biên độ,  τ k   là trễ  trội  (excess delay) và  P (τ k ) là

    công suất của từng tín hiệu đa đường.

  • 8/18/2019 lec 1t

    37/62

    Trễ trội trung bình quân phƣơng, RDS 

    DTN_CHN_2015 49

    Một thông số thời gian quan trọng của trải trễ là trải trễ trung

    bình quân phƣơng (RDS - Root Mean Squared Delay Spread- RMS Delay Spread): căn  bậc  hai môment trung tâm của  lý

    lịch trễ công suất.

    Với 

    Trễ trội cực đại (Maximum Excess delay) (tại XdB) của lý lịch 

    trễ công suất được định nghĩa  là trễ  thời gian mà ở đó năng 

    lượng đa đường giảm X dB so với năng lượng cực đại.

    The mean square excess delay spread

    (Trễ trội bình phương trung bình)

  • 8/18/2019 lec 1t

    38/62

    Trải trễ trung bình quân phƣơng- RMSDelay Spread

     flat fading

  • 8/18/2019 lec 1t

    39/62

    Power Delay Profile (Lý lịch trễ công suất) 

    DTN_CHN_2015 51

       R  e  c  e   i  v  e   d   S   i  g  n  a   l    L  e  v  e   l    (   d   B  m   )

    -105

    -100

    -95

    -90

    0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

    Excess Delay (ns)

    RMS Delay Spread (st) = 46.4 ns

    Mean Excess delay (t) = 45 ns

    Maximum Excess delay < 10 dB = 110 ns

    Noise threshold

    Ví dụ (Power dela profile)

  • 8/18/2019 lec 1t

    40/62

    Ví dụ (Power delay profile)

    -30 dB

    -20 dB

    -10 dB

    0 dB

    0 1 2 5

    Pr (t)

    (µs)

    1.37 µs

    4.38 µs

    Tìm: - Trễ trội trung bình - Trễ trội bình phƣơng trung bình - Trễ trội trung bình quân phƣơng 

  • 8/18/2019 lec 1t

    41/62

    Thời gian nhất quán (coherence time)

    DTN_CHN_2015 54

    • Thời gian nhất quán T C   xác định tính "tĩnh" của kênh.

    • Các ký hiệu khác nhau truyền qua kênh trong khoảng  thời gian nhất 

    quán chịu ảnh hưởng  phađinh như nhau. Vì thế ta nhận được một kênh

     phađinh khá chậm.

    • Các ký hiệu khác nhau truyền qua kênh bên ngoài thời gian nhất quánsẽ  bị  ảnh  hưởng  phađinh  khác nhau. Khi này ta được  một  kênh

     phađinh khá nhanh. Như vậy do ảnh hưởng của  phađinh nhanh, một số 

     phần của ký hiệu sẽ chịu tác động  phađinh lớn hơn các phần khác.

    • Bằng  cách ấn  định  giá trị  cho một  thông số  nhất  định  cho hệ  thống 

    truyền  dẫn,  ta có thể  nhận  đựơc  kênh  phađinh  chậm  thay vì kênh

     phađinh nhanh và nhờ  vậy đạt được hiệu năng tốt hơn. 

  • 8/18/2019 lec 1t

    42/62

    Thời gian nhất quán và trải Doppler  

    DTN_CHN_2015 55

    • Thời  gian nhất  quán chịu  ảnh  hưởng  trực  tiếp  của  dịch 

    Doppler, nó là thông số kênh trong miền thời gian đối ngẫu 

    với trải Doppler.

    • Trải Doppler (BD) và thời gian nhất quán là hai thông số

    tỷ lệ nghịch với nhau:

    • Khi thiết kế hệ thống ta chỉ cần xét một trong hai thông số

    nói trên. 

    1

     

    Bă thô hất á à t ải t ễ t bì h

  • 8/18/2019 lec 1t

    43/62

    Băng thông nhất quán và trải trễ trung bìnhquân phƣơng 

    DTN_CHN_2015 56

    • Tương  tự như  các thông số  trải  trễ  trong miền  thời 

    gian, ta có thể sử dụng băng thông nhất quán để đặc 

    trưng kênh trong miền tần số.

    • Trải  trễ  trung bình quân phương  tỷ   lệ  nghịch  với 

    băng thông nhất quán và ngược lại, mặc dù quan hệ 

    chính xác cuả chúng là một hàm phụ  thuộc vào cấu 

    trúc đa đường.

    Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình

  • 8/18/2019 lec 1t

    44/62

    Băng thông nhất quán và trải trễ trung bìnhquân phƣơng 

    DTN_CHN_2015 57

    • Ký hiệu băng thông nhất quán là BC và trải trễ trung bình quân

    phương là στ.

    • Khi hàm tương quan tần số lớn hơn 0,90 băng thông nhất quán

    có quan hệ sau đây với trải trễ trung bình quân phương:

    • Đánh gía gần đúng Bc cũng  thường sử dụng  là độ  rộng băng 

    với tương quan ít nhất bằng 0,5 (50% coherence bandwidth) là:

    t  s  .50

    1

    c B

    t  s  .5

    1

    c B

    Cá l i h đi h

  • 8/18/2019 lec 1t

    45/62

    Các loại phađinh 

    DTN_CHN_2015 58

    Fading Channel

    Large-scale Fading Small-scale Fading

    Path Loss Shadowing Effect MultipathDelay Spread

    DopplerSpread

    FlatFading

    FrequencySelective

    Fading

    FastFading

    SlowFading

    Signal BW > Channel BWSymbol period < Delay spread

    High Doppler spreadSymbol period > Coherence TimeSignal variation < Channel variation

    Low Doppler spreadSymbol period >Channel variation

    Mobile SpeedPropagationEnvironment

  • 8/18/2019 lec 1t

    46/62

    Ví dụ về Fading

    DTN_CHN_2015 59

    • Cho Lý lịch trễ công suất của kênh vô tuyến trong khi đô thi như sau:

  • 8/18/2019 lec 1t

    47/62

    Ví dụ về Fading

    DTN_CHN_2015 60

    1. Xác định 50% coherence bandwidth của kênh truyền. 

    2. Kênh này có phù hợp cho hệ thống AMPS (có độ rộng tín

    hiệu băng gốc là BS = 30 kHz) và GSM (BS = 200 kHz)?

    Trong hệ thống GSM sử dụng sóng mang f c = 1.8 GHz, tốc

    độ di chuyển của thiết bị là v = 120 km/h.

    3. Xác định BD (Doppler spread) của kênh trên. 

    4. Kênh này được xếp vào loại fading nào? 

    Các loại phađinh

  • 8/18/2019 lec 1t

    48/62

    Các loại phađinh 

    DTN_CHN_2015 63

    Signal Strength

    -80

    -70

    -60

    -50

    -40

    -30

    -20

    -10

    0

    Time

          d       B

        m

    Channel 4 Avg. Signal Strength

    +20 feet +20 feet +20 feet +20 feet +20 feet +20 feet +20 feetOri in

    Signal Strength

    -80

    -70

    -60

    -50

    -40

    -30

    -20

    -10

    0

    Time

          d       B

        m

    Channel 4 Avg. Signal Strength

    +20 feet +20 feet +20 feet +20 feet +20 feet +20 feet +20 feetOri in

    Long range path lossSmall scale fading

    Yê ầ khi hiế kế hệ hố ề

  • 8/18/2019 lec 1t

    49/62

    DTN_CHN_2015 64

    • Tốc độ dữ liệu cao (đo bằng bits/sec)

    • Băng thông nhỏ (đo bằng Hertz)

    • Công suất tín hiệu thấp (đo bằng Watts hoặc

    dBW)

    • Méo thấp (đo bằng S/N hay tốc độ lỗi bit) • Chi phí thấp 

     Yêu cầu khi thiết kế hệ thống truyềnthông

    Thiết kế hệ thố

  • 8/18/2019 lec 1t

    50/62

    DTN_CHN_2015 66

    • Tăng tốc độ dữ liệu độ rộng băng tăng. 

    • Đây là điều không tránh khỏi, tuy nhiên các hệ

    thống có hiệu quả sử dụng băng thông khác

    nhau.

    •Hiệu suất sử dụng băng thông (BandwidthEfficiency): ηB= R  b/W

    Thiết kế hệ thống:Data Rate vs. Bandwidth

    Thiết kế hệ thố

  • 8/18/2019 lec 1t

    51/62

    DTN_CHN_2015 68

    • Một cách để có được tín hiệu không lỗi là phát

    công suất lớn. 

    • Hiệu suất năng lượng (Energy Efficiency) =

    ηE= E b/N0 

    Thiết kế hệ thống:Fidelity vs. Signal Power

    Thiết kế hệ thống:

  • 8/18/2019 lec 1t

    52/62

    DTN_CHN_2015 70

    Ví dụ: 

    • Điều chế đơn bit chỉ gửi đi một bit trong khi điều chế M-ary

    có thể gửi đi nhiều bit tuy nhiên khả năng lỗi cao hơn. 

    • Mã sửa lỗi (Error correction coding).

    Thiết kế hệ thống:Bandwidth Efficiency vs. Energy Efficiency

  • 8/18/2019 lec 1t

    53/62

    Giới thiệu về đa truy nhập 

    DTN_CHN_2015 72

    Phương pháp đa truy nhập vô tuyến là cách thức

    để nhiều người sử dụng truy cập vào một kênh chung

    để truyền thông tin.

     Đa truy nhập giữa các hệ thống 

     Đa truy nhập trong nội bộ hệ thống 

  • 8/18/2019 lec 1t

    54/62

  • 8/18/2019 lec 1t

    55/62

    Giới thiệu về đa truy nhập 

    DTN_CHN_2015 74

    Ghép kênh hai hướng:

    • Ghép kênh hai hướng theo tần số (FDD- frequency division

    duplex)

    • Ghép kênh theo thời gian (TDD- time division duplex)

  • 8/18/2019 lec 1t

    56/62

    FDD vs TDD

    DTN_CHN_2015 75

  • 8/18/2019 lec 1t

    57/62

    DTN_CHN_2015 76

    CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔ

  • 8/18/2019 lec 1t

    58/62

    CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔTUYẾN 

    DTN_CHN_2015 77

     Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA:

    Frequency DivisionMultiple Access).

     Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA: Time

    Division Multiple Access).

     Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA: Code Division

    Multiple Access).

     Đa truy nhập phân chia theo không gian (SDMA: Space

    Division Access).

     Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA 

    CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔ

  • 8/18/2019 lec 1t

    59/62

    CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔTUYẾN 

    DTN_CHN_2015 78

    CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔ

  • 8/18/2019 lec 1t

    60/62

    CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔTUYẾN 

    DTN_CHN_2015 79

    ỨNG DỤNG CỦA ĐA TRUY NHẬP VÔ

  • 8/18/2019 lec 1t

    61/62

    ỨNG DỤNG CỦA ĐA TRUY NHẬP VÔTUYẾN 

    DTN_CHN_2015 80

    ỨNG DỤNG CỦA ĐA TRUY NHẬP VÔ

  • 8/18/2019 lec 1t

    62/62

    ỨNG DỤNG CỦA ĐA TRUY NHẬP VÔTUYẾN 

    1st.Generation(1980s)

     Analog

    NMT CT0TACS CT1 AMPS

    3rd.Generation

    (2000s)2nd.Generation

    (1990s)Digital

    GSM DECTDCS1800 CT2

    PDC PHSIS-54IS-95IS-136UP-PCS

    IMT-2000

    CDMA2000W-CDMA

    4G

    OFDMASC-FDMA