37
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Câu 1: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành? a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp tư sản và công nhân c. Giai cấp công nhân d. Giai cấp tiểu tư sản Câu 2: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết là: a. Độc lập dân tộc b. Ruộng đất c. Quyền bình đẳng d. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng Câu 3: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là: a. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến b. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản c. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với quốc và phong kiến d. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai của chúng. Câu 4: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập) b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản) 1

Lich su dang

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Lich su dang

Citation preview

Page 1: Lich su dang

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMMÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Câu 1: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành?

a. Giai cấp tư sảnb. Giai cấp tư sản và công nhânc. Giai cấp công nhând. Giai cấp tiểu tư sản

Câu 2: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết là:

a. Độc lập dân tộcb. Ruộng đấtc. Quyền bình đẳngd. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng

Câu 3: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là:a. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiếnb. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sảnc. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với quốc và phong kiếnd. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai

của chúng.Câu 4: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?

a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản)d. 2/1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời)

Câu 5: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản vào thời gian nào?

a. 1917b. 1918c. 1919d. 1920

Câu 6: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá” vào khoảng thời gian nào?

a. Cuối năm 1926 đầu năm 1927b. Cuối năm 1927 đầu năm 1928c. Cuối năm 1928 đầu năm 1929d. Cuối năm 1929 đầu năm 1930

1

Page 2: Lich su dang

Câu 7: Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân nào?

a. Tân Việt cách mạng Đảngb. Hội Việt Nam cách mạng thanh niênc. Việt Nam cách mạng đồng chí hộid. Việt Nam Quốc dân Đảng

Câu 8: Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam chính thức hoàn thành việc hợp nhất vào thời gian nào?

a. 3/2/1930b. 7/2/1930c. 24/2/1930}d. 24/2/1931

Câu 9: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua những văn kiện nào sau đây?

a. Chánh cương vắn tắtb. Sách lược vắn tắtc. Điều lệ vắn tắt và chương trình tóm tắtd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 10: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?

a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản

b. Xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

c. Làm cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa

d. Cả a và b đều đúngCâu 11: Văn kiện nào dưới đây của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?

a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2 - 1930b. Luận cương chính trị tháng 10 – 1930c. Thư của Trung ương gửi cho các cấp bộ đảng (12 – 1930)d. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3 - 1935)

Câu 12: “Chương trình hành động” của Đảng Cộng sản Đông Dương được công bố vào thời gian nào?

a. Tháng 6-1930b. Tháng 11-1931c. Tháng 6-1932d. Tháng 3-1935

Câu 13: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”?

a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2 - 1930)

2

Page 3: Lich su dang

b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18 - 11 - 1930) c. Luận cương chính trị (10 – 1930)d. Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (10 - 1936)

Câu 14: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là gì?

a. Du kíchb. Tự vệc. Tự vệ đỏd. Tự vệ chiến đấu

Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1931 là:

a. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933b. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Phápc. Chính sách tăng cường vơ vét, bóc lột của đế quốc Phápd. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 16: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “cách mạng ruộng đất”?

a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930b. Hội nghị họp tháng 7 – 1936c. Hội nghị họp tháng 11 – 1939d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941

Câu 17: Mục tiêu trước mắt của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939 là gì?a. Độc lập dân tộcb. Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bìnhc. Ruộng đất cho dân càyd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 18: Đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936 – 1939 là:a. Bọn đế quốc xâm lượcb. Địa chủ phong kiếnc. Đế quốc và phong kiếnd. Phản động thuộc địa và tay sai

Câu 19: Trong cao trào cách mạng 1936 – 1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào?

a. Công nhân và nông dânb. Cả dân tộc Việt Namc. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủd. Mọi lực lượng dân tộc và những người Pháp tiến bộ ở Đông Dương

Câu 20: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 – 1936 chủ trương thành lập mặt trận nào?

a. Mặt trận dân chủ Đông Dươngb. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dươngc. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dươngd. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương

3

Page 4: Lich su dang

Câu 21: Hình thức tổ chức và đấu tranh chủ yếu trong cao trào cách mạng 1936 – 1939?

a. Công khai, hợp phápb. Nửa công khai, nửa hợp phápc. Bí mật, bất hợp phápd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 22: Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936 – 1939?

a. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ haib. Sự chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sảnc. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyềnd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 23: Ai là người viết tác phẩm “Tự chỉ trích”?a. Hà Huy Tậpb. Lê Hồng Phongc. Nguyễn Văn Cừd. Phan Đăng Lưu

Câu 24: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?a. 11/1937b. 9/1938c. 9/1939d. 11/1939

Câu 25: Đảng bắt đầu chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu từ Hội nghị Trung ương nào?

a. Hội nghị Trung ương 6 (11-1939)b. Hội nghị Trung ương 7(11-1940)c. Hội nghị Trung ương 8(5-1941)d. Hội nghị Thường Vụ Ban chấp hành Trung ương Đảng (3-1945)

Câu 26: Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta vào thời gian nào?a. 9 – 1939b. 6 – 1939c. 6 – 1940d. 9 – 1940

Câu 27: Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh có tên gọi là gì?a. Dân chủb. Cứu quốcc. Phản đếd. Cả b và c đều đúng

Câu 28: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh “giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất”?

a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940

4

Page 5: Lich su dang

d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941Câu 29: Lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính quyền nhà nước với hình thức cộng hòa dân chủ tại Hội nghị nào?

a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941

Câu 30: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 - 1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì?

a. Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốcb. Cao Bằng. Trường Chinhc. Bắc Cạn. Trường Chinhd. Tuyên Quang. Nguyễn Ái Quốc

Câu 31: Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm tại Hội nghị nào?

a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941

Câu 32: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương?

a. Hội nghị họp tháng 7 – 1936b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941

Câu 33: Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Hội nghị nào?

a. Hội nghị họp tháng 7 – 1936b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941

Câu 34: Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào?

a. Tháng 3 – 1938b. Tháng 11 – 1939c. Tháng 11 – 1940d. Tháng 5 – 1941

Câu 35: Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra đời khi nào?a. 9 – 3 – 1945b. 12 – 3 – 1945c. 9 – 3 – 1946d. 12 – 3 – 1946

Câu 36: Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước?

5

Page 6: Lich su dang

a. Đánh đuổi phát xít Nhật – Phápb. Giải quyết nạn đóic. Đánh đuổi phát xít Nhậtd. Chống nhổ lúa trồng đay

Câu 37: Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh đánh bại phát xít ở Đông Dương vì:

a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạngb. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đếnc. Quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện

vọng của nhân dân tad. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 38: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám được ví như:a. Nước sôi lửa bỏngb. Ngàn cân treo sợi tócc. Thời kỳ trứng nướcd. Lấy Trứng chọi đá

Câu 39: Khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945:

a. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống pháb. Kinh tế kiệt quệ, nạn đói hoành hànhc. Hơn 90% dân số không biết chữd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 40: Những thuận lợi cơ bản của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945:

a. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽb. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lậpc. Nhân dân có quyết tâm ảo vệ chế độ mớid. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 41: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau tháng 8 – 1945 là:a. Thực dân Pháp xâm lượcb. Tưởng Giới Thạch và tay saic. Thực dân Anh xâm lượcd. Giặc đói và giặc dốtCâu 42: Ngày 23-11-1940 diễn ra sự kiện gì?a. Nhật đảo chính Pháp b. Khởi nghĩa Nam kỳ c. Binh biến Đô Lươngd. Nam bộ kháng chiến

Câu 43: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào?a. 25 – 11 – 1945b. 19 – 12 – 1945c. 25 – 11 – 1946d. 19 – 12 – 1946

6

Page 7: Lich su dang

Câu 44: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là:

Củng cố chính quyềnChống thực dân Pháp xâm lượcBài trừ nội phản và cải thiện đời sống cho nhân dânTất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 45: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đã xác định tính chất của cách mạng Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 là:

a. Dân tộc giải phóngb. Giải phóng dân tộc và dân chủ mớic. Bảo vệ Tổ Quốcd. Dân chủ nhân dân

Câu 46: Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với quân đội Tưởng sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

a. Thêm bạn bớt thùb. Hoa - Việt thân thiệnc. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tếd. Cả a và b đều đúng

Câu 47: Để diệt giặc dốt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Đảng ta đã phát động phong trào nào?

a. Xây dựng nếp sống văn hóa mớib. Bình dân học vục. Xóa bỏ văn hóa thực dân nô dịch phản độngd. Truyền bá chữ quốc ngữ

Câu 48: Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày nào?

a. 23 – 9 – 1945b. 23 – 11 – 1945c. 19 – 12 – 1946d. 10 – 12 – 1946

Câu 49: Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được bầu khi nào?

a. 4 – 1 – 1946b. 5 – 1 – 1946c. 6 – 1 – 1946d. 7 – 1 – 1946

Câu 50: Chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập vào thời gian nào?

a. 3 – 2 – 1946b. 2 – 3 – 1946c. 3 – 3 – 1946d. 3 – 4 – 1946

7

Page 8: Lich su dang

Câu 51: Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua vào thời gian nào?

a. 9 – 11 – 1946b. 10 – 10 – 1946c. 9 – 11 – 1945d. 10 – 10 – 1945

Câu 52: Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán khi nào?

a. 02 – 09 – 1945b. 25 – 11 – 1945c. 03 – 02 – 1946 d. 11 – 11 – 1945

Câu 53: Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

a. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ không qua bầu cử

b. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho quân đội Tưởngc. Chấp nhận tiêu tiền quan kim, quốc tệ d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 54: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh?

a. Thương lượng và hòa hoãn với Phápb. Kháng chiến chống thực dân Phápc. Nhân nhượng với quân đội Tưởngd. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp

Câu 55: Tại sao Đảng ta lại lựa chọn giải pháp hòa hoãn với Pháp?a. Chấm dứt chiến sự ở Nam Bộb. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một

lúc phải đối phó với nhiều kẻ thùc. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởngd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 56: Sự kiện mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam và Pháp là:

a. Pháp ngừng bắn ở miền Nam

b. Việt Nam và pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc

c. Ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 giữa Việt Nam và Pháp

d. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi với nhau.

Câu 57: Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban Thường vụ Trung

ương Đảng đã ra chỉ thị gì?

a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc

8

Page 9: Lich su dang

b. Chỉ thị hòa để tiến

c. Chỉ thị toàn quốc kháng chiến

d. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta

Câu 58: Nội dung của bản Tạm ước 14 - 9 - 1946 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

thay mặt Chính phủ ký với Chính phủ Pháp?

a. Pháp thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam

b. Chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

c. Đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ tiếp tục đàm phán vào tháng 1 – 1947

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 59: Quân đội Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời

gian nào?

a. Đầu tháng 8 – 1946

b. Cuối tháng 8 – 1946

c. Đầu tháng 9 – 1946

d. Cuối tháng 9 – 1946

Câu 60: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời

điểm nào?

a. Đêm 18 – 12 – 1946

b. Đêm 19 – 12 – 1946

c. Đêm 20 – 12 – 1946

d. Ngày 22 – 12 - 1946

Câu 61: Ai là người phát động phong trào Duy Tân?

a. Phan Bội Châu

b. Phan Chu Trinh

c. Bùi Quang Chiêu

d. Nguyễn Trường Tộ

Câu 62: Lê nin nói: “… mang theo … như mây mù mang theo …”. Hãy điền từ

còn thiếu vào các dấu “…”?

a. Chủ nghĩa thực dân - chiến tranh - nước mắt

9

Page 10: Lich su dang

b. Chủ nghĩa đế quốc - văn minh - nước mắt

c. Chủ nghĩa tư bản - văn minh - mưa

d. Chủ nghĩa đế quốc - chiến tranh - mưa

Câu 63: … là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa

các nước đế quốc chủ nghĩa. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu “…”?

a. Sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc

b. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ

c. Sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

d. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ

Câu 64: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối

thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì:

a. Không có đường lối đúng

b. Không tập hợp được sức mạnh của nhân dân

c. Không liên kết được với cách mạng thế giới

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 65: Nguyễn Ái Quốc muốn nhắc đến cái gì khi nói: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy

đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng

ta”?

a. Cách mạng tháng Mười Nga

b. Sự ra đời của Quốc tế thứ ba

c. Bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề

thuộc địa của Lê nin

d. Chủ nghĩa Mác

Câu 66: Nguyễn Ái Quốc nói : “… là một … có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở … và một cái vòi khác bám vào …ở các thuộc địa”. Hãy điền từ còn thiếu vào các dấu “…”?

a. Chủ nghĩa đế quốc – con đĩa – chính quốc – nhân dânb. Chủ nghĩa tư bản – con đĩa - nước mình – nhân dân lao độngc. Chủ nghĩa đế quốc – con voi – nước mình – giai cấp vô sảnd. Chủ nghĩa tư bản – con đĩa – chính quốc – giai cấp vô sản

1

Page 11: Lich su dang

Câu 67: Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra những phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

a. Bản án chế độ thực dân Phápb. Đường kách mệnhc. Chủ nghĩa cộng sản và các thuộc địad. Cả b và c đều đúng

Câu 68: Hạt nhân của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là:a. Báo Thanh niênb. Cộng sản đoànc. Báo Sự thậtd. Phong trào Vô sản hóa

Câu 69: Nguyễn Ái Quốc viết: “… thiếu … như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”. Hãy điền từ còn thiếu vào các dấu “…”

a. Đảng - người lãnh đạob. Phong trào cách mạng - người lãnh đạoc. Đảng - chủ nghĩad. Phong trào cách mạng - học thuyết

Câu 70: Sắp xếp sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam theo trình tự thời gian từ trước đến sau?

a. An Nam cộng sản đảng – Đông Dương cộng sản liên đoàn – Đông Dương cộng sản đảng

b. Đông Dương cộng sản liên đoàn – An Nam cộng sản đảng – Đông Dương cộng sản đảng

c. Đông Dương Cộng sản Đảng – An Nam Cộng sản Đảng – Đông Dương Cộng sản liên đoàn

d. An Nam cộng sản đảng – Đông Dương cộng sản đảng – Đông Dương cộng sản liên đoàn

Câu 71: Năm 1929, Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh: “Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất của tất cả những người cộng sản ở Đông Dương là thành lập … có tính chất giai cấp của …, nghĩa là … có tính chất quần chúng ở Đông Dương”. Hãy điền từ còn thiếu vào các dấu “…”?

a. Một tổ chức – dân tộc – một Đảngb. Một Đảng cách mạng – giai cấp vô sản – một Đảng Cộng sảnc. Các tổ chức cộng sản – dân tộc – một tổ chứcd. Một tổ chức – giai cấp vô sản – một Đảng Cộng sản

Câu 72: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là:

a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản

b. Làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế để làm xã hội cách mạng

c. Đánh đuổi đế quốc và phát xít, thực hiện một cuộc dân tộc giải phóng

1

Page 12: Lich su dang

d. Thực hiện cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội

Câu 73: Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:a. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào

yêu nướcb. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhânc. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giớid. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp

Câu 74: Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định lực lượng cách mạng là:a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, trung nông.b. Công nhân và nông dân vừa là lực lượng vừa là động lực của cách mạngc. Công nhân, nông dân, trí thứcd. Toàn thể dân tộc Việt Nam

Câu 75: Sự kiện nào trong cao trào cách mạng 1930 – 1931 đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến”?

a. Cuộc bãi công của toàn thể công nhân khu công nghiệp Bến Thủy-Vinh (8 - 1930)

b. Nhân dân ta lần đầu tiên kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động (1 – 5 – 1930)c. Cuộc biểu tình của 8.000 nông dân Hưng Nguyên (12 – 9 – 1930)d. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930)

Câu 76: Khái niệm “khu đỏ” trong cao trào cách mạng 1930 – 1931 dùng để chỉ:a. Vùng giải phóng của tab. Những nơi có chính quyền cách mạng theo kiểu Xô viết do đảng bộ địa

phương lãnh đạoc. Khu vực giao tranh quyết liệt giữa ta và Phápd. Vùng Pháp làm chủ

Câu 77: Nước ta lấy tên là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ khi nào?a. Ngày 2/9/1945 b. Ngày 10/10/1954a. c. Ngày 30/4/1975 d. Ngày 25/4/1976

Câu 78: Cao trào cách mạng nào được coi là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?

a. 1930 – 1931b. 1930 – 1935c. 1936 – 1939d. 1939 – 1945

Câu 79: “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu” là lời dặn dò của ai với các đồng chí của mình trước lúc hy sinh?

a. Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừb. Tổng bí thư Hà Huy Tậpc. Tổng bí thư Trần Phúd. Lý Tự Trọng

Câu 80: Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (15-6-1932) đã khẳng định: “Kinh nghiệm hai năm tranh đấu dạy ta rằng con đường giải phóng

1

Page 13: Lich su dang

độc nhất chỉ là con đường … của quần chúng thôi”. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu…

a. Đấu tranh chính trịb. Đấu tranh du kíchc. Võ trang tranh đấud. Cách mạng

Câu 81: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?

a. Tháng 2 – 1930. Hương Cảng – Trung Quốcb. Tháng 3 – 1935. Ma Cao – Trung Quốcc. Tháng 3 – 1935. Hương Cảng – Trung Quốcd. Tháng 2 – 1930. Ma Cao – Trung Quốc

Câu 82: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ trước mắt gì?

a. Củng cố, phát triển Đảngb. Củng cố, phát triển các tổ chức quần chúngc. Chống chiến tranh đế quốcd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 83: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là:

a. Chủ nghĩa tư bảnb. Chủ nghĩa đế quốcc. Chủ nghĩa phát xítd. Chủ nghĩa thực dân

Câu 84: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là:

a. Đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chủ nghĩa xã hộib. Đấu tranh chống bọn phản động thuộc địac. Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chống chiến tranh đế quôcd. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và

hòa bìnhCâu 85: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7 – 1936 đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì?

a. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập tự do cho dân tộcb. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốcc. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và

hòa bìnhd. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng

Câu 86: Cho biết tên thật của Qua Ninh và Vân Đình?a. Nguyễn Văn Cừ và Trường Chinhb. Trường Chinh và Lê Hồng Phongc. Trường Chinh và Võ Nguyên Giápd. Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Văn Cừ

1

Page 14: Lich su dang

Câu 87: Tháng 1/1961, Đảng quyết định thành lập cơ quan nào ở miền Nam?a. Xứ ủy Nam bộb. Trung ương cục miền Namc. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Namd. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Câu 88: Phong trào cách mạng giai đoạn nào được coi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai của Đảng, chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?

a. Phong trào cách mạng 1930 – 1935b. Cao trào cách mạng 1930 – 1931c. Phong trào cách mạng 1936 – 1939d. Phong trào cách mạng 1939 – 1945

Câu 89: Tháng 3 – 1938, Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập trên cơ sở mặt trận nào?

a. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dươngb. Hội phản đế đồng minh Đông Dươngc. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dươngd. Mặt trận Liên Việt

Câu 90: Trên cơ sở nào, đến năm 1939 Đảng ta đề ra chiến lược cách mạng mới?a. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và bọn phản động Pháp ra sức đàn áp

phong trào cách mạngb. Thực dân Pháp ở Đông Dương thi hành chính sách thời chiến phản động và

câu kết với Nhật cùng thống trị Đông Dươngc. Mặt trận nhân dân Pháp thắng lớnd. Cả a và b đều đúng

Câu 91: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 đã xác định nhiệm vụ cách mạng là gì?

a. Tập hợp mọi lực lượng chống Pháp và tay sai, giành độc lập cho Đông Dương

b. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền bằng hình thức “võ trang bạo động”c. Chống đế quốc, chống phát xít.d. Giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân

Câu 92: Đảng ta chủ trương tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa và đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại với tinh thần “Việt Nam muốn … các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” (điền từ ngữ thích hợp)

a. là bạn của tất cả b. làm bạn với tất cảc. là đối tác tin cậy của tất cả d. thiết lập quan hệ với tất cả

Câu 93: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? a. Binh biến Đô Lươngb. Khởi nghĩa Bắc Sơnc. Khởi nghĩa Nam Kỳd. Khởi nghĩa Trần Hưng Đạo

1

Page 15: Lich su dang

Câu 94: Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

a. Liên Xô thắng lớn trong chiến tranh thế giới thứ haib. Nhật đảo chính Phápc. Đồng minh thắng lớn, nước Pháp được giải phóngd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 95: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 – 1939 đã xác định: “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con đường …, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu “…”?

a. Đánh đổ đế quốc Pháp và phát xít Nhậtb. Đánh đổ đế quốc Phápc. Đánh đổ phát xít Nhậtd. Đánh đổ phát xít Nhật và tay sai

Câu 96: Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai?

a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minhb. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảngc. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinhd. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 97: Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

a. Chống đế quốc, giành độc lập dân tộcb. Xóa bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông

dânc. Xây dựng chế độ dân chủ mớid. Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 98: Cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền nam diễn ra trong bao lâu?

a. 55 ngày đêm b. 56 ngày đêmc. 58 ngày dêm d. 59 ngày đêm

Câu 99: Đâu là nơi được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

a. Tây Bắcb. Việt Bắcc. Hà Nộid. Cao Bằng

Câu 100: Căn cứ Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái là những tỉnh nào?a. Cao Bằng - Bắc Giang - Lạng Sơn - Hà Giang – Tuyên Quang – Thái Bình b. Cao Bằng - Bắc Cạn - Lạng Sơn – Hà Tiên – Tuyên Quang – Thái Nguyênc. Cao Bằng-Bắc Cạn-Lạng Sơn-Hà Giang - Tuyên Quang - Thái Nguyênd. Cao Bằng - Bắc Giang - Lạng Sơn – Hà Tiên – Tuyên Quang – Thái Bình

1

Page 16: Lich su dang

101. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân miền Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch ở địa bàn nào?a. Huế, Quảng Trị, Tây Nguyên b. Quảng trị, Tây Nguyên, Tây Nam bộc. Tây Nguyên, Nam bộ, Nam Trung bộd. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam bộCâu 102. Sau cách mạng Tháng Tám, Việt Nam phải đương đầu với những kẻ thù ngoại xâm nào?a. Anh, Nhật, Đức, Pháp c. Anh, Mỹ, Pháp, Đứcb. Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc d. Anh, Tưởng, Nhật, PhápCâu 103. Hai tổ chức Việt gian do quân Tưởng mang vào nước ta sau cách mạng Tháng Tám là gì?a. Việt Nam cách mạng đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân đảngb. Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dânc. Đại Việt Quốc dân và Đại Việt Dân chínhd. Đại Việt Quốc xã và Đảng Thanh niênCâu 104. “Điện Biên Phủ trên không” là chiến thắng của quân và dân miền Bắc trong thời gian nào? a. Từ 18 đến 25/12/1972 b. Từ 18 đến 30/12/1973c. Từ 18 đến 30/11/1972 d. Từ 18 đến 30/12/1972Câu 105. Khẩu hiệu của quân Tưởng khi kéo vào miền Bắc?a. “Lật đổ chính quyền cách mạng” b. “Phá tan Việt minh”c. “Diệt cộng cầm Hồ” d. “Tố cộng, diệt cộng”Câu 106. Sau cách mạng tháng Tám, trên đất nước ta còn bao nhiêu quân Nhật?a. Khoảng 60.000 b. Khoảng 50.000c. Khoảng 75.000 d. Khoảng 80.000Câu 107. Đồng chí Trần Phú bị thực dân pháp bắt vào tháng 4-1931 ở đâu?a. Nghệ An b. Hà Nộic. Sài Gòn d. HuếCâu 108. Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945 là gì?a. Xây dựng chính quyền b. Xóa mù chữc. Đánh đuổi thực dân Pháp d. dân tộc trên hết, tổ quốc trên hếtCâu 109. Ngày 22-12-1944, nguyễn Ái quốc chỉ thị thành lập tổ chức nào?a. Vệ quốc Quân b. Giải phóng quânc. Việt nam tuyên truyền giải phóng quând. Cứu quốc quânCâu 110. Danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thông qua vào ngày, tháng, năm nào?a. Ngày 1/3/1946 b. Ngày 2/3/1946

1

Page 17: Lich su dang

c. Ngày 3/3/1946 d.Ngày 4/3/1946Câu 111. Trong cuộc Tổng tuyển cử lần thứ nhất chúng ta bầu ra bao nhiêu đại biểu?a. 333 đại biểu b. 335đại biểuc. 345 đại biểu d. 492 đại biểuCâu 112. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua tại kỳ họp lần thứ mấy của Quốc hội khóa I?a. Lần thứ nhất b. Lần thứ haic. Lần thứ ba d. Lần thứ tưCâu 113. Khối liên minh dân tộc ba nước Việt Nam-Lào-Cămpuchia được thành lập khi nào?a. 5/1941 b. 8/1947c. 3/1951 d. 5/1951Câu 114. Để giải quyết khó khăn về tài chính sau cách mạng Tháng 8/1945, Chính phủ phát động phong trào gì?a. Tuần lễ vàng b.Ủng hộ quỹ độc lậpc. Qũy kháng chiến d. Cả ba phương án trênCâu 115. Đại hội nào của Đảng đề ra 4 mục tiêu cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội : xây dựng chế độ làm chủ của nhân dân, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa?a. Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ III (1960)b. Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ IV (1976)c. Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ V (1982)d. Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ VI (1986)Câu 116. Khẩu hiệu của Đảng đưa ra để đối phó với quân Tưởng?a. Dĩ hòa vi quý b. Lùi để tiếnc. Hòa để đánh d. Hoa- Việt thân thiệnCâu 117. Để góp phần giải quyết khó khăn về tài chính, ngày 31/1/1946, Hồ chủ tịch ký sắc lệnh gì?a. Phát hành tiền giấy Việt Nam b. Lập vụ công anc.Lập Tổng liên đoàn lao động VN d.Lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt NamCâu 118. Căn cứ vào thắng lợi nào của quân và dân miền Nam, Đảng ta đặt quyết tâm giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975 nếu thời cơ đến?a. Chiến thắng Tây Nguyên b. Chiến thắng Phước Longc. Chiến thắng Buôn Ma Thuột d. Chiến thắng đường 9- Bắc Quảng TrịCâu 119. Nhằm ủng hộ đồng bào miền Nam chiến đấu chống thực dân Pháp lần thứ hai, Đảng đã phát động phong trào gì?a. Ủng hộ miền Nam b. Thành đồng tổ quốcc. Cả nước hướng về miền Nam D. Vì miền Nam thân yêu

1

Page 18: Lich su dang

Câu 120. Để được đưa quân ra miền Bắc, ngày 28/2/1946 Pháp và Tưởng đã ký Hiệp ước gì?a. Hiệp ước hòa bình b Hiệp ước Hoa- Phápc. Hiệp ước Hoa- Pháp d. Hiệp ước PostdamCâu 121. Bộ trưởng ngoại giao của Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh thành lập là ai?a. Phạm Văn Đồng b. Nguyễn Tường Tamc. Xuân Thủy d. Nguyễn Hải ThầnCâu 122. Chúng ta đã nhường cho bọn Việt quốc, Việt cách - tay sai của quân Tưởng bao nhiêu ghế tronng Quốc hội không thông qua bầu cử?a. 60 ghế b. 65 ghếc. 70 ghế d. 75 ghếCâu 123. Tại sao Đảng và Chính phủ quyết định nhân nhưởng quân Tưởng?a. Để tránh cùng lúc chống nhiều kẻ thùb. Để hạn chế sự phá hoại của quân Tưởngc. Để tập trung chống Pháp ở miền Namd. Cả a, b và cCâu 124. Hiệp ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946 được ký kết ở đâu?a. Bắc Kinh b. Thiên Tânc.Trùng Khánh d. Quảng ChâuCâu 125. Trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn-gia Định, ai là tổng tư lệnh chiến dịch?a. Lê Đức Anh b. Văn tiến Dũngc. Đồng Sĩ Nguyên d. Hoàng Minh ThảoCâu 126. Đại hội nào của Đảng đề ra 5 mục tiêu cụ thể về kinh tế-xã hội và 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu:a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960)b. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IV (1976)c. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (1982)d. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VII (1991)Câu 127. Tại sao chúng ta phải thương lượng và hòa hoãn với Pháp?a. Để đuổi Tưởng về nước b. Tránh đương đầu với Phápc. Để tập trung chống Tưởng d. Cả c và bCâu 128. Hiệp định Sơ bộ được ký kết khi nào?a. Ngày 6/3/1945 b. Ngày 2/3/1946c. Ngày 4/ 3/1946 d. Ngày 6/3/1946Câu 129. Trong Hiệp định sơ bộ, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa bao nhiêu quân ra miền Bắc và khi nào rút?

1

Page 19: Lich su dang

a. 14.000, 4 năm b. 15.000, 4 nămc. 15.000, 5 năm d. 16.000, 6 nămCâu 130. Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có bao nhiêu đảng viên giữ chức Tổng Bí thư?a. 8 đảng viên b. 9 đảng viênc. 10 đảng viên d. 12 đảng viênCâu 131. Tại sao Hội nghị Fontainebleau(7/1946) không thành công?a. Đòi hỏi kinh tế của Pháp a. Phía Việt Nam không muốn kýc. Pháp cố giữ lập trường Thực dân d. Pháp không muốn chiến tranhCâu 132. Để kéo dài thời gian hòa bình, trước khi lên đường về nước, Bác Hồ đã ký kết với Pháp văn bản nào?a. Hiệp định sơ bộ b. Hiệp định Fontainebleauc. Hiệp định Đà Lạt d. Tạm ước 14/9/1946Câu 133. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đế ra mục tiêu “đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm nào?a. 2010 b. 2020c. 2025 d. 2030Câu 134. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam được thành lập thời gian nào?a. Tháng 4/1945 b. Tháng 5/1945c. Tháng 4/1946 d. Tháng 5/1946Câu 135. Xếp các hiệp định sau theo trình tự thời giana. Tạm ước- Hiệp định Geneve- Hiệp định sơ bộ- Hiệp định Parisb. Tạm ước- Hiệp định sơ bộ- Hiệp định Geneve- Hiệp định Parisc. Hiệp định sơ bộ- Tạm ước- Hiệp định Geneve- Hiệp định Parisd. Hiệp định Geneve- Hiệp định sơ bộ- Tạm ước- Hiệp định ParisCâu 136. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?a. 20/10/1944 b. 20/10/1945c. 20/10/1946 d. 20/10/1947Câu 137. Ủy ban kháng chiến Nam Bộ được thành lập lúc nào? Do ai làm chủ tịch?a. 22/9/1945, Hoàng Quốc Việt b. 22/9/1945, Trường Chinhc. 23/9/1946, Lê Duẩn d. 23/9/1946, Trần Văn GiàuCâu 138. Phong trào Đồng khởi những năm 1959-1960 diễn ra ở đâu?a. Nam Trung Bộ b. Bến Trec. Tây nguyên d. Toàn miền NamCâu 139. Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ngày 22/12/1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra bản chỉ thị gì?a. Toàn dân kháng chiến b. Kháng chiến kiến quốcc. Hòa để tiến d. Kháng chiến nhất định thắng lợiCâu 140. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là của tác giả nào?

1

Page 20: Lich su dang

a. Lê Duẩn b. Võ Nguyên Giápc. Trường Chinh d. Nguyễn Văn Cừ Câu 141. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” xác định tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?a. Cách mạng thuộc địa b. Cách mạng kinh tếc. Giành độc lập dân tộc d. Dân tộc giải phóng và dân chủ mớiCâu 142. Mục đích của cuộc kháng chiến chống Pháp được khẳng định trong tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”?a. Chống đế quốc giành độc lậpb. Chống đế quốc, chống phong kiếnc. Đánh Pháp giành độc lập, thống nhấtd. Giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nhân dânCâu 143. Tính đến mùa hè năm 1947, lực lượng bộ đội chủ lực của Việt Nam là bao nhiêu?a. 12 vạn b. 13 vạnc. 14 vạn d. 15 vạnCâu 144. Tính đến cuối năm 1947, Đảng cộng sản Đông Dương có bao nhiêu đảng viên?a. Trên 4 vạn b. Trên 5 vạnc. Trên 6 vạn d. Trên 7 vạnCâu 145. Theo Tổng bí thư Trường Chinh cuộc kháng chiến chống Pháp sẽ trải qua mấy giai đoạn?a. Hai b. Bac. Bốn d. NămCâu 146. Chiến thắng nào được coi là đánh dấu sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp từ giai đoạn “phòng ngự” sang giai đoạn “Cầm cự”?a. Việt Bắc 1947 b. Biên giới 1950c. Đường số 18 ( 3/1951) d. Hòa Bình (10/1951)Câu 147. Chiến thắng nào được coi là đánh dấu sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp từ giai đoạn “Cầm cự” sang giai đoạn “Phản công”?a. Biên giới (1950) b. Trung du (12/1950)c. Hà-Nam-Ninh (5/1951) d. Điện Biên Phủ (1954)Câu 148. Đảng ta đánh giá “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc” sau bao nhiêu năm thực hiện đường lối đổi mới?a. 15 năm b. 20 nămc. 12 năm d. 10 năm

Câu 149. Chiến dịch Việt Bắc được bắt đầu từ khi nào?a. 6/10/1947 b. 7/10/1947

2

Page 21: Lich su dang

c. 8/10/1947 d. 9/10/1947Câu 150. Chiến dịch Biên giới diễn ra trong bao lâu?a. 24 ngày b. 26 ngàyc. 28 ngày d. 29 ngàyCâu 151. Đảng có quyết định mở chiến dịch Biên giới từ khi nào?a. Tháng 5/1950 b. Tháng 6/1950c. Tháng 7/ 1950 d. Tháng 8/1950Câu 152. Chiến dịch Biên giới được mở màn bởi trận đánh ở đâu?a. Đông Khê b. Cao Bằngc. Thất khê d. Điện BiênCâu 153. Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa từ năm nào?a. 1947 b.1948c. 1949 d. 1950Câu 154. Đại hội lần thứ II của Đảng được triệu tập khi nào?a. Tháng 1/1950 b. Tháng 2/1951c. Tháng 3/1951 d. Tháng 5/1951Câu 155. Tại Đại hội lần thứ hai, Đảng quyết định đổi tên là gì?a. Đảng cộng sản Việt Nam b. Đảng cộng sản Đông ươngc. Đảng Lao động Việt Nam b. Hội nghiên cứu chủ nghĩa MácCâu 156. Đại hội II của Đảng đã thông qua một văn kiện có giá trị như cương lĩnh chính trị của Đảng, đó là văn kiện gì?a. Chính cương Đảng Lao động Việt Namb. Cương lĩnh cách mạng Việt Namc. Chính Cương của Đảng cộng sản Việt Namd. Cương lĩnh của Đảng lao động Việt NamCâu 157. Bác Hồ được bầu làm chủ tịch Đảng từ bao giờ?a. Tháng 3/1935 b. Tháng 2/1951c. Tháng 1/1959 d. Tháng 9/1960Câu 158. Tính đến tháng 2/951, Đảng đã đề ra bao nhiêu cương lĩnh chính trị, Những cương lĩnh đó ra đời vào thời gian nào?a. Một cương lĩnh: 2/1930b. Hai cương lĩnh: 2/1930 và 8/1945c. Ba cương lĩnh: 2/1930, 8/1945 và 2/1951 d. Ba cương lĩnh: 2/1930, 10/1930 và 2/1951Câu 159. Đại hội nào đã quyết định hợp nhất Việt Minh và Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam?a. Đại Hội I (3/1935) b. Đại hội II (2/1951)c. Đại hội toàn quốc (3/1951) d. Đại hội III (9/1960)

2

Page 22: Lich su dang

Câu 160. Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam- đại đoàn 308 được thành lập vào thời gian nào?a. 1949 b. 1950c. 1951 d. 1952Câu 161. Đến cuối năm 1952, quân chủ lực của Việt Nam có tổng cộng bao nhiêu đại đoàn?a. 5 đại đoàn b. 6 đại đoànc. 7 đại đoàn d. 8 đại đoànCâu 162. Đến năm 1954, viện trợ của Mỹ cho quân đội Pháp ở Đông Dương chiếm bao nhiêu % kinh phí chiến tranh?a. 50% b. 60%c. 70% d. 80%Câu 163. Đầu năm 1953, để cứu vãn tình thế Pháp đã cử tướng nào sang làm tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương? Ông ta đã đề ra kế hoạch gì?a. Brevie và kế hoạch Brevie b. Nava và kế hoạch Navac. Xalăng và kế hoạch Xalăng d. Godard và kế hoạch GodardCâu 164. Chiến dịch Quang Trung 5/1951 diễn ra ở khu vực nào?a. Tây Bắc b. Đường số 18 c. Hà-Nam-Ninh d. Hòa Bình Câu 165. Toàn bộ Cứ điểm Điện Biên Phủ có bao nhiêu cứ điểm nhỏ?a. 49 b. 50c. 55 d. 60Câu 166. Khi lực lượng của chúng ta tấn công lên Tây Bắc, ngày 20/11/1953 Nava đã cho quân nhảy dù đổ bộ xuống Điện Biên Phủ làm gì?a. Tiêu diệt lực lượng của tab. Chặn hướng tiến công của tac. Xây dựng Điện Biên Phủ thành căn cứ quân sự mạnhd. Cả ba đều đúng Câu 167. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra bao nhiêu đợt tấn công và bao nhiêu ngày?a. 2 đợt, 55 ngày b. 2 đợt 56 ngàyc. 3 đợt, 55 ngày d. 3 đợt, 56 ngàyCâu 168. Bộ chính trị có quyết định chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược trong chiến cuộc Đông- Xuân từ khi nào?a. Tháng 10/1953 b. Tháng 11/1953 c. Tháng 12/1953 d. Tháng 1/1954Câu 169. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi phương châm tác chiến ở Điện Biên Phủ từ “Đánh nhanh thắng nhanh” sang phương châm gì?a. Đánh nhanh, tiến nhanh b. Đánh chắc, thắng chắc

2

Page 23: Lich su dang

c. Đánh chắc, tiến chắc d. Thần tốc, táo bạo, chắc thắngCâu 170. Hội nghị Geneve bàn về vấn đề kết thúc chiến tranh ở Đông Dương khai mạc khi nào?a. 5/5/1954 b. 6/5/1954c. 7/5/1954 d. 8/5/1954Câu 171. Chúng ta vào tiếp quản thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?a. 10/10/1954 b. 10/10/1955c. 10/11/1954 d. 10/10/1956Câu 172. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đảng ta thông qua vào dịp nào?a. Đại hội VI (1986) b. Đại hội VII (1991)c. Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII d. Đại hội VIII (19960Câu 173. Hiệp định Geneve quy định, Việt Nam sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào thời gian nào?a. 6/1955 b. 7/1955c. 6/1956 d. 7/1956Câu 174. Ngày 23/10/1955, Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý” để làm gì?a. Thăm giò ý kiến nhân dân b. Chống nhân dân miền Namc. Chống phong kiến miền Namd. Phế truất Bảo Đại, đưa Diệm lên làm tổng thống Câu 175. Khi lên nắm chính quyền, Diệm đã thi hành những chính sách gì nhằm chống lại nhân dân miền Nam?a. Tố cộng, diệt cộng b. Thà giết nhầm còn hơn bỏ sótc. Đàn áp phong trào đòi hiệp thương d. Cả ba phương ánCâu 176. Tháng 10/1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập do ai làm bí thư?a. Trường Chinh b. Lê Duẩnc. Hoàng Quốc Việt d. Phạm HùngCâu 177. Tại sao ở giai đoạn 1954-1957, Đảng quyết định chuyển cách mạng miền Nam sang thế giữ gìn lực lượng?a. Tương quan lực lượng giữa ta và địch bất lợi cho tab. Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh đòi thi hành hiệp định Genevec. Không có lực lượng vũ trang, chính quyền và mặt trân ở miền Namd. a và b đều đúngCâu 178. Nghị quyết Trung ương về Đường lối cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị nào?a. Hội nghị TW 15 b. Hội nghị Sứ ủy Nam bộc. Hội nghị TW 15 d. Hội nghị TW 13Câu 179. 759 là con đường nào?a. Đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ b. Đường Trường Sơnc. Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển d. Đường hàng không

2

Page 24: Lich su dang

Câu 180. Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960) đã bầu ai làm Tổng Bí thư?a. Trường Chinh b. Lê Duẩnc. Hồ Chí Minh d. Đỗ MườiCâu 181. Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đập tan chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mỹ ở miền Nam?a. Tây Nguyên b. Đồng khởic. Ấp Bắc d. Vạn TườngCâu 182. Tháng 3/1959, Diệm tuyên bố điều gì?a. Đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranhb. Bình định miền Namc. Khủng bố trắng cách mạng miền Namd. Khước từ Tổng tuyển cửCâu 183. Đơn vị vũ trang cách mạng nào được thành lập ở miền Nam tháng 10/1957?a. Tiểu đoàn 250 b. Trung đoàn 250c. Đại đội 250 d. Sư đoàn 250Câu 184. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập bao giờ, ở đâu?a. 20/11/1959, Bến Tre b. 20/12/59, Bến Trec. 20/11/1960, Tây Ninh d. 20/12/1960, Tây NinhCâu 185. Để tăng cường sự chỉ đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam, tháng 10/1961 Trung ương Cục miền Nam đã được thành lập do ai làm Bí thư?a. Lê Duẩn b. Nguyễn Văn Linhc. Nguyễn Chí Thanh d. Phạm HùngCâu 186. Các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam được thống nhất với nhau từ bao giờ, tên gọi sau khi thống nhất?a. 15/1/1960, Quân giải phóng Việt Namb. 15/2/1960, Quân giải phóng miền Namc. 15/1/1961, Quân giải phóng miền Nam Việt Namd. 15/2/1961, Quân giải phóng miền Nam Việt NamCâu 187. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam do Tổng thống nào đề ra, đề ra từ bao giờ?a. Aixenhao,1960 b. Kenedy, 1961c. Johnson, 1962 d. Ních xơn, 1963Câu 188. Hai chỗ dựa quan trọng của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?a. Ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền Sài Gònb. Bình định và tìm diệtc. Tìm diệt và “Tát nước bắt cá”

2

Page 25: Lich su dang

d. Bình định và đàn ápCâu 189. Phương châm tác chiến ban đầu của Trung ương Đảng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?a. Đánh nhanh, rút nhanh b. Đánh chắc, tiến chắcc. Đánh nhanh thắng nhanh d. Đánh chắc, thắng chắcCâu 190. Đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ có tên gọi là:a. Đường 359 b. Đường 759c. Đường 559 d. Đường 195Câu 191. Tháng 9/1964, Bộ chính trị đã họp và quyết định cử ai vào làm Bí thư Trung ương Cục miền Nam thay đồng chí Nguyễn Văn Linh?a. Nguyễn Chí Thanh b. Trường Chinhc. Phạm Văn Đồng d. Nguyễn Hữu ThọCâu 192. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng được thể hiện thông qua Nghị quyết hội nghị nào?a. Hội Nghị Trung ương 15 (1/1959)b. Hội nghị Bộ chính trị (9/1964)c. Hội nghị Trung ương 11 (3/1965)d. Hội nghị Trung ương 11(3/1965), Hội nghị Trung ương 12 (12/1965)Câu 193. Cách mạng … đóng vai trò quyết định nhất đối với cách mạng cả nước (điền từ thích hợp vào chỗ chống).a. Miền Nam b. Miền Bắcc. Cả miền Nam và miền Bắc d. Không có cuộc cách mạng nàoCâu 194. Cách mạng miền Nam đóng vai trò quyết định vấn đề gì trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước?a. Bảo vệ miền Bắcb. Chiến đấu chống Mỹc. Bảo vệ miền Namd. Trực tiếp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.Câu 195. Đại hội nào của Đảng đề ra phương châm “chúng ta muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế” cho công tác đối ngoại?a. Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986)b. Đại hội toàn quốc lần thứ VII(1991)c. Đại hội toàn quốc lần thứ VIII(1996)d. Đại hội toàn quốc lần thứ X (2006)Câu 196. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lương thực năm nào?a. 1989 b. 1990c. 1991 1995Câu 197. Tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” là của đại hội nào của Đảng?a. Đại hội V b. Đại hội VI

2

Page 26: Lich su dang

c. Đại hội VII d. Đại hội VIIICâu 198. Đế quốc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom, bắn phá miền bắc (lần thứ nhất) vào thời gian nào?a. 1-11-1968 b. 1-11-1969c. 30-12-1973 30-12-1968Câu 199. Cuộc đàm phán ở Pari kéo dài trong bao lâu?a. 4 năm 6 tháng 10 ngày b. 4 năm 8 tháng 14 ngàyd. 4 năm 8 tháng 14 ngày d. 4 năm 9 tháng 10 ngàyCâu 200. Đại hội nào của Đảng quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam?a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần IVc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần V d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI

2