46
Lo Shu Magic Square http://www.taliscope.com/LoShu_en.html Lo Shu: Definition, Nature and History Lo Shu Square (simplified Chinese: 洛 ; traditional Chinese: 洛洛 ; literally: Luo (River) Book/Scroll) or the Nine Halls Diagram (simplified Chinese: 洛洛洛; traditional Chinese: 洛洛洛), often in connection with the Ho Tu (洛洛) figure and 8 trigrams , is the unique normal magic square of order three. Lo Shu is part of the legacy of the most ancient Chinese mathematical and divinatory (Yi Jing 洛 洛 ) traditions, and is an important emblem in Feng Shui ( 洛 洛 , translate as "wind-water"), the art of geomancy concerned with the placement of objects in relation to the flow of qi (洛), 'natural energy'. Actually, the first Chinese magic square is believed to have been created by Fuh-Hi, the mythical founder of Chinese civilization, who lived from 2858 to 2738 B.C. The scroll is a 3x3 magic square, where odd numbers are expressed as white dots, or yang symbols, and even numbers are expressed as black dots, or Yin symbols. The odd numbers are supposed to be symbols of heaven, while even numbers are symbols of the earth. Chinese Lo Shu with true Chinese numbers Chinese Lo Shu square Image by Jenny Olive Modern Lo Shu square In the Chinese Lo Shu square above, we have added colour here to make the distinction between the odd and even numbers stand out more clearly. In fact the yellow blobs should be white, being Yang symbols or emblems of heaven, and the red blobs should be black, being Yin symbols or emblems of earth. Feng Shui is a form of qi divination. The retention or dissipation of qi is believed to affect the health, wealth, energy level, luck and many other aspects of the occupants of the space. Color, shape and the physical location of each item in a space affects the flow of qi by slowing it down, redirecting

Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Lo Shu Magic Square

http://www.taliscope.com/LoShu_en.html

Lo Shu: Definition, Nature and History

Lo Shu Square (simplified Chinese: 洛书; traditional Chinese: 洛書 ; literally: Luo (River) Book/Scroll) or the Nine Halls Diagram (simplified Chinese: 九宫图; traditional Chinese: 九宮圖), often in connection with the Ho Tu (河圖) figure and 8 trigrams, is the unique normal magic square of order three. Lo Shu is part of the legacy of the most ancient Chinese mathematical and divinatory (Yi Jing 易經) traditions, and is an important emblem in Feng Shui (風水, translate as "wind-water"), the art of geomancy concerned with the placement of objects in relation to the flow of qi (氣), 'natural energy'.

Actually, the first Chinese magic square is believed to have been created by Fuh-Hi, the mythical founder of Chinese civilization, who lived from 2858 to 2738 B.C. The scroll is a 3x3 magic square, where odd numbers are expressed as white dots, or yang symbols, and even numbers are expressed as black dots, or Yin symbols. The odd numbers are supposed to be symbols of heaven, while even numbers are symbols of the earth.

四 九 二

三 五 七

八 一 六

Chinese Lo Shuwith true Chinese numbers Chinese Lo Shu square

Image by Jenny Olive

Modern Lo Shu square

In the Chinese Lo Shu square above, we have added colour here to make the distinction between the odd and even numbers stand out more clearly. In fact the yellow blobs should be white, being Yang symbols or emblems of heaven, and the red blobs should be black, being Yin symbols or emblems of earth.

Feng Shui is a form of qi divination. The retention or dissipation of qi is believed to affect the health, wealth, energy level, luck and many other aspects of the occupants of the space. Color, shape and the physical location of each item in a space affects the flow of qi by slowing it down, redirecting it or accelerating it, which directly affects the energy level of the occupants.

The qi (Chinese 氣, Japanese 気, Korean 氣, prāna in indian (sanskrit प्राण)) is an active principle forming

part of any living thing; literal translation is "air", "breath" or "spirit". Qi is a didactic concept in many Chinese, Korean and Japanese martial arts.

Page 2: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Location of 7 chakras

Lo Shu is also connected to the Chakras and stimulate them. Chakra (derived from the Sanskrit cakraṃ चकं्र, wheel or disc. There are seven major chakras or energy centers, located within the subtle body, from the base of the spine to the top of the head, at major branchings of the human nervous system, beginning at the base of the spinal column and moving upward to the top of the skull and expressed life force energy (biophysical energy or prana of the human body). The seven major chakras are: Sahasrara, सहस्रार, Ajna, आज्ञा, Vishudda, वि�शुद्ध, Anahata, अनाहत, Manipura, मणिणपूर, Svadhishthana, स्�ाधि�ष्ठान and Muladhara, मूला�ार. Moreover placebo effect, there is a relationship between the positions and functions of the chakras and of the various organs of the endocrine system.

The odd and even numbers alternate in the periphery of the Lo Shu pattern, the 4 even numbers are at the four corners, and the 5 odd numbers form a cross in the center of the square. The sums in each of the 3 rows, in each of the 3 columns, and in both diagonals, are all 15 [fifteen is the number of days in each of the 24 cycles of the Chinese solar year; Xia Li (夏曆 ) or "Yin Calendar" - Gregorian calendar is the

"Yang Calendar"]. This pattern, in a certain way, was used by the people in controlling the river. Since 5 is in the center cell, the sum of any two other cells that are directly through the 5 from each other is 10 (the number of the Ho Tu). The even numbers are Yin, the feminine principle. The odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water, and wood. Like the Ho Tu, the Lo Shu square is used as a mandalic representation important in Feng Shui. For Chinese, the magic square symbolizes the harmony of the universe.

Bagua with name and nature(King Wen "Later Heaven" order)

Mathematics of Lo Shu Magic Square

From any magic square of order 3, by pivoting the square, you can get three other magic squares by rotation and four other magic squares by symmetry. These eight magic squares are considered as equivalent, but the center cell in a 3×3 normal magic square must be 5.

4 9 2

3 5 7

8 1 6

8 3 4

1 5 9

6 7 2

6 1 8

7 5 3

2 9 4

2 7 6

9 5 1

4 3 8

Original Rotate 90º Rotate 180º Rotate 270º

8 1 6 6 7 2 2 9 4 4 3 8

Page 3: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

3 5 7

4 9 2

1 5 9

8 3 4

7 5 3

6 1 8

9 5 1

2 7 6

Vertical reflections of squares immediately above

In these transformations of normal magic square of order 3, and in all cases:

1. The number 5 is always at the center of the square, at the intersection of the 2 diagonals. 2. The 5 odd numbers are always placed cross in the central 2 lines (vertical and horizontal) of the

square. 3. The 4 even numbers are always in the 4 outside corners of the square. 4. The sums in each of the 3 rows, in each of the 3 columns, and in both diagonals, are all 15 (15 =

magic constant).

Applet by Yasusi Kanada

The applet searches for a magic square. If you used this applet in its initial state, you can track the process by your eye in some extent. "Swapping rule" exchanges two integers in columns and "rotation rule" rotates three integers in three columns. If you change the option value, which is "medium speed (20 rps)" in its initial state, to "full speed", the computation will be done as quick as possible. The BEST is to use "slow speed" (3 rps) with "Swapping rule". [20 rps means that the rule is applied 20 times per second (rps = reductions per second). However, the real rps is less than 20]. You can start the computation again using the "restart" button. You probably find a different solution each time because random numbers are used, and the computation time is also different each time.

Moreover, the magic constant of a normal magic square depends only on n and has the value M = (n 3 + n)/2. Here is the proof. Given an  normal magic square, suppose M is the number that each row, column and diagonal must add up to. Then since there are n rows the sum of all the numbers in the magic square must be  . But the numbers being added are 1, 2, 3, ... n2, and so 1 + 2 + 3 + ... + n2 = 

. In summation notation,  . Using the formula for this sum, we have  , and

then solving for M gives  . Thus, a Lo Shu's normal magic square must have its rows,

columns and diagonals adding to  , a Albrecht Dürer's to M = 34, a Benjamin Franklin's  to M = 260, and so on.

Legend of turtle and worldwide diffusion

According to the Chinese book Yih King: Emperor Yü walked along the river Lo. Then he saw the magic square on the carapace of a turtle sacred. This square is called the diagram of the river Lo or Lo Shu.

Page 4: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Here is another version of the story of 'Lo Shu'. In the ancient time of China, there was a huge flood. The people tried to offer some sacrifice to the 'river god' of one of the flooding rivers, the 'Lo' river, to calm his anger. However, every time a turtle came from the river and walked around the sacrifice. The river god didn't accept the sacrifice until one time, a child noticed the curious figure on the turtle shell. Hence they realized the correct amount of sacrifice to make (15). Lo is name of a river and the word 'Shu' means "book".According to Philip I.S. Lei - Hong Kong.

After several centuries, the 3x3 magic square made its way out of China and entered the Indian subcontinent. From India, it traveled on to Arabia and into medieval Europe. Since, magic squares have fascinated humanity throughout the ages, and have been around for over 4,120 years. They are found in a number of cultures, including Egypt and India, engraved on stone or metal and worn as talismans, the belief being that magic squares had astrological and divinatory qualities, their usage ensuring longevity and prevention of diseases. In the ninth century, Arabian astrologers used magic squares to interpret horoscopes.

The 3x3 magic square was used as part of rituals in India from vedic times, and continues to be used till date. The Kubera-Kolam is a floor painting used in India which is in the form of a magic square of order three. It is essentially the same as the Lo Shu Square, but with 19 added to each number, giving a magic constant of 72.

23 28 21

22 24 26

27 20 25

In Egypt, magic squares were used to represent the difference between order and chaos. Squares made up of two or four cells were said to represent chaos because they were incapable of forming magic squares. Magic squares 3x3 or larger were dedicated to the sun, moon, and planets in the form of talismans. The talismans were made by taking a magic square and placing it in a polygon with the number of sides of the polygon equal to the root of the square (i.e. a 3x3 magic square was placed in a triangle, a 5x5 was placed in a pentagon, etc...). These polygons were then placed in a circle, and in between the sides of the polygon and the circle were inscribed signs of the zodiac. Then, the "good" or "evil" name of the corresponding planet was written on the talisman. It is rumored that Pythagoreas, who traveled through Egypt at that time (500 B.C.), was greatly influenced by the Egyptian philosophy on magic squares and numbers.

Lo Shu and Cardinal Points

Lo Shu is often drawn in the form of a 9-squares chart with each square representing a direction in the compass (see diagram below) namely North, South, East, West, Northeast, Northwest, Southeast,

Page 5: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Southwest and the center (total 9 locations). The south is always represented by the number 9, and the north by the number 1.

Lo Shu is also connected to the Bagua and the eight trigrams. The Bagua (Chinese: 八卦; pinyin: bā guà;

Wade-Giles: pa kua; literally "eight symbols") are eight diagrams used in Taoist cosmology to represent a range of interrelated concepts. Each consists of three lines, each either "broken" or "unbroken," representing a yin line or a yang line, respectively. Due to their tripartite structure, they are often referred to as "trigrams" in English. The eight trigrams are: Qian 天, "Heaven", Xun 風, "Wind", Kan 水, "Water", Gen 山, "Mountain", Kun 地, "Earth", Zhen 雷, "Thunder", Li 火, "Fire" and Dui 泽, "Lake".

WindXun 風

Southeast☴

FireLi 火

South☲

EarthKun 地

Southwest☷

East ☳Zhen 雷Thunder

4 9 2

3 5 7

8 1 6

☱ WestDui 泽Lake

☶Gen山

NortheastMountain

☵Kan水

NorthWater

☰Qian天

NorthwestHeaven

It is important here to remind where does the Chinese Yin Yang symbols come from. The Chinese calendar divides the year cycle into 24 solar segments, including the Vernal Equinox, Autumnal Equinox, Summer Solstice and Winter Solstice, using the sunrise and Dipper positions; that is according to the sun positions on the tropical zodiac (Similar to western astrology). So, the proper origin of Yin Yang is the pattern of 24 solar segments.

Page 6: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Yin Yang - 24 solar segmentsby Allen Tsai

Page 7: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Taijitu, rough English translation "diagram of ultimate power" (Taiji tu of Zhou Dunyi, 1017-1073), is best known in western cultures as Yin and Yang (literally meaning "dark and light")

Lo Shu Numbers and Their Meanings

The numbers in each square of the Lo Shu embrace a variety of meanings. Just to name a few:

Lo ShuNumbers

RepresentingLocation

RepresentingColour

RepresentingElement

1 North White Water

2 Southwest Black Earth

3 East Pure Green Wood

4 Southeast Light Green Wood

5 Central Dull Yellow Earth

6 Northwest White Metal

7 West Red Metal

8 Northeast White Earth

9 South Purple Fire

From D L Wang / hiakz.com

Page 8: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

The sum of each line (whether vertical, horizontal or diagonal) always equals fifteen. In other words, if you ignore the 5 in the center, you will notice that the number opposite each other all sums up to 10. (The River Map uses the difference while the Lo Shu Square uses the sum).

Similar to the River Map, the odd numbers (white dots) represents Yang and the even numbers (black dots) represents Yin. Apart from the 5 in the center, the Lo Shu numbers are arranged such that after every Yang number, a Yin number follows, and, after every Yin number comes a Yang number. In the I Ching, yin (陰 ) and yang ( 陽 ) are represented by broken and solid lines: yang is solid (—) and yin is

broken (– –). These are then combined into trigrams, which are more yang or more yin depending on the number of broken and solid lines (e.g. ☰ is heavily yang, while ☷ is heavily yin)

Some examples of Yin and Yang:

The Yin and Yang must be balanced. Yin and Yang are complementary and inseparable. It seems impossible to imagine one without the other. So if at any moment Yin is too strong Yang will be in the future and seek balance. For example, in summer, Yang peaked, immediately after, Yin began to grow while Yang declines gradually. So in winter, the Yin peaked and Yang its lowest point. The fact of reaching the highest point, whether the Yin or Yang, marks the beginning of their decline. The Yin and Yang can be found everywhere, even in the human body. For example the upper body is Yang while the bottom is Yin, a muscle contraction is Yang while a muscle at rest is Yin, even spirit can be Yin and Yang. Indeed, the mind in sleep state is Yang and spirit in a state of sleep is Yin.

Yin Yang

NumberEven

2, 4, 6, 8Odd

1, 3, 5, 7, 9

Position Bottom Top

Time Night Day

Season Autumn, Winter Spring, Summer

Direction North, West South, East

Element Water Fire

Gender Female Male

Heat Cold Hot

Humidity Wet Dry

Brightness Dark Light

Color Black White

Page 9: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Planet Moon Sun

View Invisible Visible

Planet Earth Heaven

Yin and Yang

LoShu, Sudokus and Bimagic Squares

This section is based on findings of Christian Boyer on his website multimagie.com.

From the 8 LoShu Squares, you can get two Sudokus (each 3x3 subsquare contains the nine integers from 1 to 9, and each row and each column contains the nine integers from 1 to 9):

2 5 8 1 4 7 3 6 9

1 4 7 3 6 9 2 5 8

3 6 9 2 5 8 1 4 7

8 2 5 7 1 4 9 3 6

7 1 4 9 3 6 8 2 5

9 3 6 8 2 5 7 1 4

5 8 2 4 7 1 6 9 3

4 7 1 6 9 3 5 8 2

6 9 3 5 8 2 4 7 1

Sudoku A

2 9 4 6 1 8 7 5 3

7 5 3 2 9 4 6 1 8

6 1 8 7 5 3 2 9 4

9 4 2 1 8 6 5 3 7

5 3 7 9 4 2 1 8 6

1 8 6 5 3 7 9 4 2

4 2 9 8 6 1 3 7 5

3 7 5 4 2 9 8 6 1

8 6 1 3 7 5 4 2 9

Sudoku B

These Sudokus have nice supplemental properties, i.e. if we move one or more columns from one side to the opposite side, they remain Sudokus: the new 3x3 sub-squares contains again all the integers from 1 to 9. Same result if we move rows from one side to the opposite side.

Now, construct a 9x9 square in which each cell use the two cells of Sudokus A and B with the formula:

9(A - 1) + B

Page 10: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Then you get a bimagic square constructed with the Tarry-Cazalas method. ALL the 9x9 bimagic squares constructed with the Tarry-Cazalas method are a combination of 2 Sudokus. By definition, a bimagic square is a magic square that remains magic if all the numbers it contains amounted to squares.

11 45 67 6 28 62 25 50 75

7 32 57 20 54 76 15 37 71

24 46 80 16 41 66 2 36 58

72 13 38 55 8 33 77 21 52

59 3 34 81 22 47 64 17 42

73 26 51 68 12 43 63 4 29

40 65 18 35 60 1 48 79 23

30 61 5 49 74 27 44 69 10

53 78 19 39 70 14 31 56 9

Bimagic square constructedfrom Sudoku A and Sudoku B

This square is bimagic:

1. consecutive integers from 1 to 81; 2. same sum S1 = 369 for each of the 9 rows, 9 columns and 2 diagonals; 3. after you have squared each number, the square remains magic, same sum S2 = 20 049 for the 9

rows, 9 columns and 2 diagonals.

And it has supplemental bimagic properties:

1. again the same sum S1 = 369 for each of the nine 3x3 sub-squares (sum of the nine numbers in each sub-square);

2. after you have squared each number, again the same sum S2 = 20 049 for each of the nine 3x3 sub-squares (sum of the nine squared numbers in each sub-square).

You can get another bimagic square using the other formula: 9(B - 1) + A

Of course, all couples of Sudokus do not give a bimagic square, and all bimagic squares (those not constructed by the Tarry-Cazalas method) are not coming from a couple of Sudokus.

Luo River: tributary of the Yellow River

Page 11: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

The Luo River (Chinese: 洛河;) is a tributary of the Yellow River in China. It rises in the southeast flank of

Huashan in Shaanxi province and flows east into Henan province, where it eventually joins the Yellow River at the city of Gongyi. The river's total length is 420 km. Although not a major river by most standards, it flows through an area of great archaeological significance in the early history of China. The Luo's main tributary is the Yi River, which joins it at Yanshi. During the era of the Three Kingdoms, Cao Zhi wrote a famous poem to the goddess of the Luo River as an indirect expression of love for a deceased lover.

The Yellow River or Huang He / Hwang Ho (Chinese: 黃 河) is the second-longest river in China (after

the Yangtze River) and the sixth-longest in the world at 5,464 kilometers (3,398 mi). The Yellow River is called "the cradle of Chinese civilization", as its basin is the birthplace of the northern Chinese civilizations and was the most prosperous region in early Chinese history. Early Chinese literature refers to the Yellow River simply as He, or "River". The yellow color comes from loess suspended in the water.

REFERENCES

Lo Shu Square , by Wikipedia. Feng Shui , Wikipedia. https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0o_Th%E1%BB%B1c Qi , by Wikipedia. Chakra , Wikipedia. Yin and Yang , Wikipedia. Taijitu , Wikipedia. I Ching trigrams , Wikipedia. Luo River (Henan) , by Wikipedia. Bagua concept , Wikipedia. Catherine Polet, The Feng Shui Concept Karen Rauch Carter, Feng Shui Palace

Bibliography:

Andrews, W.S. "Magic Squares and Cubes", The Open Court Publishing Company, Chicago 1908.

Falkner, Edward. "Games Ancient and Oriental and How To Play Them", Dover Publications, Inc., New York 1961.

Kraitchik, Maurice. "Mathematical Recreations", Dover Publications, Inc., New York 1953. Stern, David. "Math Squared", Teachers College Press, New York 1980.

Page 12: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

LẠC THƯ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cửu Cung Bát Quái Hà Đồ Lạc Thư

Bát Quái, Lạc Thư, và Hà Đồ là ba họa đồ được truyền lại từ thời xa xưa, có nguồn gốc từ các bộ tộc phía nam sông Dương Tử cổ đại. Mỗi họa đồ được truyền tụng, phát triển, và sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Bát quái gồm có: Bát quái tiên thiên và Bát quái hậu thiên. Hà Đồ và Lạc Thư thường được nhắc chung mặc dù lạc thư được sử dụng nhiều hơn do tính cách dễ hiểu.

Hà đồ Lạc thư

Theo truyền thuyết xưa của Trung Quốc, trên sông Hoàng Hà đã từng xuất hiện con long mã trên mình có đồ (Đường vẽ ngoằn nghoèo) gọi là Hà đồ và trên sông Lạc Thủy xuất hiện con thần quy, trên lưng có thư gọi là Lạc thư. Do đó mà người ta đặt ra bát quái và cửu chương

Page 13: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Thầy Đỗ Đức Ngọc giảng về Âm Dương Ngũ Hành- tập 1 https://youtu.be/A0o3s27hdKE Tuong Lle 1 year ago các bạn nên nghe, ngẫm nghĩ thật nhiều lần, suy luận trong thực tiễn nhất là thầy mang những

tinh hoa, phát minh của mình đễ cứu chữa biết bao chúng sinh lầm tham, bệnh tật, các bạn sẽ hiểu phần nào tài năng và đức độ của thầy, đáng quý thay, thầy Đỗ Đức Ngọc đã truyền bá, dạy cho bệnh nhân biết và tự cứu lấy mình. tôi và các bạn đều là bệnh nhân của thầy, đang kêu cứu ở cõi trần gian đầy khổ đau và tội lỗi này, hãy mở lòng ra và đón nhận những khám phá mới nhất trên thế giới này của thầy., con ngàn lần biết ơn thầy, con mong sao thầy có nhiều sức khỏe và nếu có thể thầy có thể về thăm quê hương đất nước Vệt Nam thân yêu này. kiếp này con không có duyên gặp thầy, được thầy chữa bệnh nhưng con nguyện sẽ học đến nơi đến chốn đễ chữa bệnh cho bản thân, giúp ích cho mọi người.

Son Nguyen 1 year ago đó là thầy đang dẫn chúng ta để hiểu qui luật của ngũ hành còn thầy không phải là một nhà

vật lý hay địa lý xin nhớ rằng ở đây thầy đang giúp chúng ta tự chữa bệnh mà không mất tiền rất khoa học rất đơn giản rất dễ hiểu ai cũng làm theo được rất đáng quí đây là đúc kết hàng ngìn năm mà những người có chuyên môn họ thường dấu diếm để kiếm tiền từ người bệnh chúng ta vô cùng cảm ơn bác Ngọc

http://vietsciences.free.fr/vietnam/vanhoa/kinhdich/

Trương Thái DuMột cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Namhttp://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=5175&rb=0302

© www.talawas.org     |     về trang chính

tìm  (dùng Unicode hoặc không dấu)

tác giả:A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ý Z

Tư tưởngLịch sử18.8.2005Trương Thái DuMột cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam3 kì 1   2   3    1. Lý thuyết địa đàng Phi châu và những cuộc di dân

Lý thuyết địa đàng Phi châu cho rằng loài người tiến hóa từ giống khỉ tại châu Phi. Những cuộc di cư sau này đã đưa con người đến khắp nơi trên mặt đất. Tôi xin dùng công trình nghiên cứu di truyền của Spencer Wells làm nền tảng cho bài viết này. [1] Mặc dù rất nhiều các nhà nhân chủng học thế giới không đồng ý với Wells, nhưng nói chung họ chỉ thắc mắc ở thời điểm di cư. Tôi sẽ dùng cách khảo nghiệm duy lý với văn hóa, khảo cổ và lịch sử để cọ sát với lý thuyết di truyền của Wells, hầu mong đưa ra một giả thuyết tham khảo.

Với kết luận của Spencer Wells, tôi tính ra: Cuộc di dân đầu tiên từ Phi châu diễn ra cách nay 60 ngàn năm. Đoàn người đi dọc vùng đồng bằng ven biển Nam Á, đến Đông Nam Á. Tại đây một nền văn minh đồ đá đã được hình thành. Từ 9 đến 12 ngàn năm trước, kiến tạo địa chất ở vành đai lửa Indonesia với

OK

Page 14: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

sóng thần, đất sụt đã nhấn chìm trung tâm văn minh Tiền Đông Nam Á. Những cư dân còn sót lại sau thảm họa đã chia làm hai nhánh, nhánh thứ nhất đến châu Úc, nhánh thứ hai rẽ lên phía bắc, rồi dừng lại khá lâu bên bờ nam Trường Giang. Có thể trước đó văn minh Tiền Đông Nam Á cũng có những làn sóng khai phá đất mới ở hai phía bắc và nam, nhưng thưa thớt và chậm chạp, vì cuối kỷ băng hà, càng xa xích đạo khí hậu càng lạnh. Cuộc di dân thứ hai cũng từ Phi châu cách nay 45 ngàn năm. Họ đến Trung Đông, từ Trung Đông hai phân nhóm đã hình thành tiến vào Ấn Độ và vùng tây bắc Trung Hoa. Cuộc di dân thứ ba (không sử dụng trong bài viết này) diễn ra cách nay 40 ngàn năm, đoàn người đến Trung Á và sau đó tràn qua châu Âu.

Tại sao họ ra đi? Tất cả các nền văn minh sơ khai đều thờ mặt trời. Những chữ viết đầu tiên của nhân loại ở khắp nơi tương đồng một cách đáng ngạc nhiên ở chữ “mặt trời”: một vòng tròn có chấm chính giữa. Thần mặt trời ở Ai Cập là Ra, tại Lưỡng Hà là Samat, ở Nhật là Amaterasu O Mikami (Thiên chiếu đại thần, Thái dương thần nữ). Vua của người Trung Quốc và cả người Inca tận châu Mỹ đều tin mình là con trời hoặc con của thần mặt trời. Hình ảnh mặt trời trên trống đồng Đông Sơn thì thật ấn tượng. Về góc độ khoa học, mặt trời là nguồn sống của trái đất, là năng lượng cho tiến hóa. Đi về phía đông, di cư về phương đông chính là đến gần hơn với mẹ mặt trời. Và thật khó có hình ảnh nào đẹp đẽ bằng: loài người đã đi theo ánh sáng mặt trời để phủ kín trái đất.

Tại sao cuộc di cư đầu tiên của người Tiền Đông Nam Á dừng lại bên dòng Trường Giang mà không phải xa hơn về phía bắc? Trường Giang hung dữ và quá rộng lớn, đã phần nào cản bước đoàn di dân. Thêm nữa, theo ngành thủy văn, Trường Giang dưới tác động của lực coriolis, bờ bắc lở trong khi bờ nam bồi lắng. Cư dân nông nghiệp có xu hướng chọn vùng phù sa màu mỡ định cư lâu dài. [2] Họ chỉ tiến qua bờ bắc khi đối mặt với nạn nhân mãn, hoặc dưới các nguyên cớ khác.

Phân nhánh của đoàn di dân thứ hai tiến vào trung lưu Hoàng Hà bằng hành lang Cam Túc, xây dựng nền văn minh tạm gọi là Hoa Hạ. Ba di chỉ đồ đá có mối liên hệ rõ ràng tạo thành tam giác trung tâm của nền văn minh Hoa Hạ: Đại Địa Loan (hơn 8000 năm) nằm ở mạn phải dòng Thanh Thủy, Tần An, Cam Túc; Bán Pha (khoảng 6 ngàn năm) thuộc Tây An, Thiểm Tây; và Giả Hồ (cũng hơn 8000 năm) tại Hà Nam. Bán Pha và Giả Hồ đều về phía bờ nam Hoàng Hà. Ngoài ra trên bờ bắc Hoàng Hà tại làng Đào Tự, Tương Viên, Sơn Tây, người ta vừa đào được 1 tường thành dài 130m, 4500 tuổi. [3] Nó cho thấy hướng phát triển ban đầu của văn minh Hoa Hạ. Di vật của Hoa Hạ chứng tỏ nó không dính dáng gì đến con người của bờ nam Trường Giang, vào thời điểm đó. Kiểu hạn canh trong sản xuất nông nghiệp và quần cư tại các khu đô thị sơ khai cũng là đặc điểm riêng biệt của văn minh Hoa Hạ. Như vậy, nền văn minh Hoa Hạ hình thành quốc gia Hạ sơ khai, khoảng năm 2200 TCN phần nào đã sáng tỏ. Các nhà khảo cổ cũng tin rằng lúc này chế độ mẫu hệ của văn minh Hoa Hạ dần dần được thay bằng phụ hệ. Những truyền thuyết truyền hiền, rồi truyền ngôi cho em và cuối cùng là cho con trai trưởng của dân tộc Trung Hoa ẩn chứa quá trình biến chuyển kia. Ngay cả việc Ngu Thuấn là con rể của Đường Nghiêu và đã được Đường Nghiêu cho thừa tự ngai vàng cũng thấp thoáng nội dung mẫu hệ.

2. Sự hình thành và phân rã văn minh Thần Nông

Thời điểm dừng lại bên dòng Trường Giang, đoàn di dân Tiền Đông Nam Á đã tạo nên một không gian văn hóa và chủng tộc gần gũi khá rộng lớn: phía nam là đồng bằng sông Cả, sông Mã (Việt Nam hôm nay), phía tây cận cao nguyên Tây Tạng, phía đông giáp biển Thái Bình Dương. Tôi tạm gọi đây là văn minh Thần Nông.

Tôi đã cân nhắc hai tên gọi khác cho văn minh Thần Nông là văn minh Trường Giang và văn minh

Page 15: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Dương Tử. Đây là cách đặt tên phổ biến trong sử học. Chẳng hạn chúng ta có văn minh Lưỡng Hà, văn minh Hoàng Hà. Tuy nhiên, theo tôi, cái tên văn minh Thần Nông hữu lý nhất, mặc dù nó có thể gây ra những tranh cãi về gốc Việt hay Hoa của từ Thần Nông. Xin hãy hiểu Thần Nông là những nhà thủy nông giỏi giang như thần thánh. Nói đến nền văn minh Thần Nông thì không gì hay hơn là nói về những con người bình dị nhưng vĩ đại của các đồng bằng chuyên canh lúa nước. Văn minh bao giờ cũng thuộc về cộng đồng người xây dựng lên nó bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương suốt chiều dài đằng đẵng của lịch sử.

Thổ nhưỡng và khí hậu tổng thể của khu vực quy định một số đặc điểm của nền văn minh này: sinh sống bằng nghề nông mà chủ yếu là trồng lúa nước, thuần hóa trâu bò làm sức kéo; nghiên cứu thiên văn lịch pháp phục vụ mùa màng, làm thủy lợi; dùng cây cỏ chữa bệnh và khai sinh Đông Y; sử dụng thành thạo ghe thuyền, đánh cá, khai thác thủy sản; họ ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, cắt tóc ngắn, cài nút áo bên trái…

Văn minh Thần Nông phát triển đều đặn, có nhiều thành tựu nhưng lưu cữu hai khuyết điểm rất lớn: không tạo ra được chữ viết (hay ít ra là thứ ký tự phổ thông, tiện dụng); do đời sống tự cung tự cấp gắn chặt với lao động trên ruộng lúa nước nên bảo thủ, dẫn đến mất cơ hội đột phá chấm dứt chế độ mẫu hệ. Hệ quả là nền văn minh Thần Nông tồn tại rất lâu ở dạng thị tộc, bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc có giới hạn, chậm vươn đến hình thức nhà nước sơ khai.

Sau một thời gian phát triển tại chỗ, những con người của văn minh Thần Nông đủ sức vượt dòng Trường Giang. Họ tiến lên phía bắc, giao tiếp với văn minh Hoa Hạ cũng đang trên đường xuôi về phương nam. Xin hiểu sự giao tiếp này bao gồm cả những tranh chấp, và không thể không có xung đột. Thần thoại Trung Quốc kể chuyện Hoàng Đế đánh nhau với Suy Vưu (con cháu Thần Nông) nói lên điều đó.

Văn minh Hoa Hạ và văn minh Thần Nông tiếp xúc nhau ở khoảng giữa hai lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang, đã góp phần tạo nên một nền văn minh bắt đầu có hiến sử là văn minh Trung Nguyên – Hoa Hạ (Trung Hoa). Văn minh Hoa Hạ sẵn có phần bổ khuyết khuyết điểm của văn minh Thần Nông. Nó hấp thụ tất cả tinh túy của văn minh Thần Nông để lớn mạnh vượt bậc, rồi quay ra chèn ép chính thân sinh Thần Nông của mình. Song nó cũng thu nhận hình ảnh Thần Nông vào hệ thống huyền thoại Tam Hoàng, Ngũ Đế mô tả thời khởi thủy của mình. [4] Cái tên Trung Quốc bắt đầu sinh ra từ đây. Nguyên thủy, nó mang nghĩa quốc gia ở giữa thiên hạ vì kiến thức đương thời chỉ mới biết hai nền văn minh, hai chủng tộc lớn là Thần Nông và Hoa Hạ. Chỉ một phần đất đai của văn minh Thần Nông hòa nhập với văn minh Hoa Hạ. Phần lớn còn lại vì trải trên địa bàn quá rộng, rải rác suốt bờ Trường Giang, đặc biệt là phía nam Trường Giang, vẫn tách biệt, đây chính là vùng Bách Việt, như cách gọi của người Trung Hoa sau này.

Thành công rực rỡ nhất của cuộc liên giao Thần Nông và Hoa Hạ biểu hiện ở nhà nước Sở đông đúc, rộng lớn, giàu có và tiến bộ, từng làm bá chủ chư hầu đe dọa vương triều Thần Chu (chỉ còn là hình thức sau khi nước Sở ra đời). Sở cũng là nước kế cuối trong lục quốc bị Tần thôn tính sau này, bằng rất nhiều binh lực và xương máu, dù Sở giáp ranh với Tần. Tuy vậy, chưa đầy 13 năm sau khi mất nước, một vị anh hùng có tiền nhân đời đời làm tướng nước Sở là Hạng Vũ, đã đứng lên lấy danh nghĩa phục Sở tiêu diệt nhà Tần, chia đất cho thiên hạ và tự xưng là Tây Sở Bá Vương. Năm 202 TCN, Hạng Vũ bại vong trước Lưu Bang. Cao Tổ nhà Hán cũng là người nước Sở. Lịch sử bi hùng của nước Sở tồn tại hơn 500 năm đã vĩnh viễn khép lại.

Lịch sử nước Sở bắt đầu bằng việc Thành Vương phong tước Tử của nhà Chu cho Mị Dục Hùng, [5] ở

Page 16: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

vùng biên viễn phía nam vương quốc Chu. Dục Hùng vốn từng lập công với nhà Chu. Đến đời Hùng Thông, hậu duệ của Dục Hùng (khoảng đầu thời Đông Chu, dưới ngai Hoàn Vương năm 719 đến 697 TCN), nước Sở đã tiêu diệt và sáp nhập rất nhiều lân bang và bành trướng đến vùng Trường Giang. Dù không được Hoàn Vương chấp nhận, Hùng Thông vẫn tự xưng là Sở Vũ Vương và làm chủ các nước chư hầu ở phương đông. Hùng Thông mất, con là Hùng Si nối ngôi cùng các vương triều tiếp theo mở rộng nước Sở xa dần về hướng đông nam, vượt qua dòng Trường Giang hùng vĩ.

3. Nhà nước sơ khai Văn Lang

Những biến cố lịch sử diễn ra trên mảnh đất Việt Nam tương đối rõ ràng từ thời Mê Linh liệt nữ trở về sau. Sách sử xưa nhất do chính người Việt viết còn lưu truyền đến ngày nay chỉ xuất hiện vào cuối thế kỷ thứ 14. Tuy nhiên có một truyền thuyết được nhắc đi nhắc lại là thủy tổ Kinh Dương Vương là cháu 4 đời của Thần Nông, Kinh Dương Vương lấy Long nữ Động Đình Hồ sinh ra Lạc Long Quân. Lạc Long Quân cưới Âu Cơ và đẻ 100 trứng, nở trăm con. Cuộc chia ly êm dịu diễn ra sau đó: Âu Cơ đem 50 người con lên rừng, Lạc Long Quân dẫn số còn lại xuống biển. Nước Văn Lang do Hùng Vương, người con cả của Lạc Long Quân và Âu Cơ dựng lên, đóng đô ở Phong Châu, vùng trung du tương đối bằng phẳng thuộc đồng bằng sông Hồng.

Rõ ràng đã có một cuộc di cư nằm ẩn trong chính truyền thuyết trên. Khoảng cách giữa Động Đình Hồ và Phong Châu là gần 1000 km theo đường chim bay. Sâu hơn nữa, tham khảo Bình Nguyên Lộc, tôi nghĩ có lẽ truyền thuyết 100 trứng kia nói về cuộc chia tách đại chủng tộc Thần Nông làm hai nhánh lớn: Tây Âu và Lạc Việt. Người Tây Âu đi về vùng núi non phía tây, và ít nhiều thay đổi tập quán sinh sống truyền thống của nền văn minh Thần Nông. Người Lạc Việt ở lại hoặc tản về phương đông và lưu giữ gần đủ đặc điểm cũ. Bản thân Tây Âu và Lạc Việt vẫn tiếp tục phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ nữa. Con số 100 trứng, đáng ngạc nhiên, trùng khớp với tên Bách Việt mà người Trung Hoa đặt ra, để gọi những nhóm dân bờ nam trung và hạ lưu Trường Giang. Đây rõ ràng là dấu vết giao lưu văn hóa Thần Nông và Hoa Hạ, bởi Kinh Thi có câu “Tắc bách tư nam” (chúc có hàng trăm con trai), vậy một trăm hay bách nghĩa là nhiều.

Nếu đồng ý với không gian truyện cổ tích là Kinh Dương Vương sinh Lạc Long Quân ở Ngũ Lĩnh (rặng núi phía nam Động Đình Hồ) thì sẽ giải mã được “giặc Ân” trong một truyện cổ tích khác là “Thánh Gióng”. Thật vậy, Ân – Thương mất nước bởi dân Chu năm 1066 TCN, việc họ nam tiến trước hoặc lưu vong sau thời điểm 1066 TCN và đụng độ với Lạc Việt là hoàn toàn có cơ sở. Khảo cổ học đã xác định tương đối chính xác kinh đô Ân – Thương nằm giữa tỉnh Hà Nam hiện đại, cách Động Đình Hồ chỉ vài trăm cây số theo đường chim bay. Rất có thể liên minh thị tộc mẫu hệ Văn Lang, hạt nhân của Thần Nông và Lạc Việt, hình thành ở khu vực từ rặng núi Ngũ Lĩnh đến bờ nam Trường Giang mà trung tâm là Động Đình Hồ, sau khi nhà nước Ân – Thương ra đời (khoảng năm 1700 TCN). [6] Tôi tạm tính một đời vua Hùng trung bình 25 năm, chuyện Thánh Gióng xảy ra năm 1066 TCN, suy ra Hùng vương thứ 18 lên ngôi năm 741 TCN. Con số 741 TCN rất thuyết phục, vì nó xê dịch không nhiều với năm tháng nước Sở hình thành và bành trướng về phía nam. Đại Việt sử ký toàn thư ghi năm thứ nhất họ Hồng Bàng là năm Nhâm Tuất 2879 TCN. Theo chuỗi luận của tôi đưa ra thì kỷ nguyên Văn Lang bắt đầu cũng từ năm Nhâm Tuất, nhưng là Nhâm Tuất 1199 TCN.

Văn minh Trung Hoa phát triển xuống, những con người bất khuất nhất không chịu đánh mất bản sắc và lề thói để hòa nhập với văn minh Trung Hoa đã ra đi. Kẻ ở lại cùng người mới xây dựng nên nước Sở. Là cư dân sinh sống bằng ruộng lúa nước, sử dụng thành thạo thuyền bè nên cuộc di cư hình thành hai cách lên đường chính là bộ hành và hải hành, họ chia thành nhiều nhóm thị tộc nhỏ túa về ba phương

Page 17: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Tây – Đông – Nam, hoặc xuôi Trường Giang ra biển. Mục đích đầu tiên của họ là tìm kiếm một vùng đồng bằng sông nước khác lập nghiệp. Những con người giỏi giang nhất luôn đi xa nhất, tìm được mảnh đất ưng ý nhất, và cuối cùng họ đã đến miền bắc Việt Nam ngày nay. Hiện thực thế kỷ 21 chứng minh điều đó, hậu duệ của đoàn người lưu vong kia lập nên Việt Nam, quốc gia duy nhất trong Bách Việt không bị Hán hóa và thâu nhập đất đai và con người vào nền văn minh Trung Hoa. Đường di cư trên bộ trải dài từ Động Đình Hồ, qua đồng bằng hẹp Tây Giang, Quảng Tây để đến đồng bằng sông Hồng. Có không ít cư dân Văn Lang đã trụ lại bên dòng Tây Giang này. Họ cũng lập nên phiên bản nhà nước sơ khai như Văn Lang Động Đình Hồ với thủ lĩnh là Vua Hùng, tôi tạm gọi là Văn Lang Tây Giang.

Đồng bằng sông Hồng lúc ấy cũng có thể đã có người sinh sống, nhưng chắc chắn dân cư rất thưa thớt, đầm lầy nhiều, rừng nhiệt đới rậm rạp, mùa mưa thì ngập lụt tràn lan. Vì lẽ đó vùng định cư trung tâm được chọn là miền trung du Phong Châu cao ráo. Mang trọn bản sắc Văn Lang ra đi, những con người bất khuất, yêu chuộng hòa bình và tự do vẫn gọi quê mới là Văn Lang, lãnh tụ của họ xưng là Vua Hùng, danh chính ngôn thuận tiếp nối Vua Hùng của nước Văn Lang ở Động Đình Hồ. Hành trình tìm kiếm Phong Châu còn ít nhiều đọng lại trong truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh, ở đời vua Hùng thứ 18.

Các di chỉ khảo cổ đã khai mở ở Việt Nam không thể bác được giả thuyết di cư này: Phùng Nguyên niên đại 3500 năm (chưa có đồ đồng), Đồng Đậu niên đại trên 3000 năm (đồ đồng rất ít và nhỏ như mũi tên, rìu), Gò Mun vào cỡ thế kỷ 8 TCN, Đông Sơn thế kỷ thứ 7 TCN. Đặc biệt, mọi di chỉ đều nằm trên các khu đồi cao ráo, càng củng cố dự đoán về thổ nhưỡng đã nói.

Niên đại xa nhất của trống đồng tìm được ở Việt Nam và Trung Quốc cũng rất gần nhau: khoảng TK 7 đến TK 8 TCN. [7] Địa bàn chính đào được trống đồng rất rộng lớn, nó bao gồm bắc Việt Nam, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quí Châu, Quảng Tây, Quảng Đông. Ba nơi nhiều trống đồng nhất là Đông Sơn (Thanh Hóa, Việt Nam), Vạn Gia Bá (Vân Nam) và Khu tự trị dân tộc Tráng (Quảng Tây). Đáng ngạc nhiên là kiểu trống đồng đẹp nhất cũng là kiểu xưa nhất. Giả thuyết của tôi lý giải được điều này: trên đỉnh cao của mình, nhà nước Văn Lang sơ khai ở Động Đình Hồ, vừa bị văn minh Trung Hoa chèn ép, vừa không vượt lên chế độ phụ hệ được, đã phân hóa thành nhiều nhóm thị tộc nhỏ trôi giạt khắp nơi. Kỹ nghệ đúc đồng tuyệt diệu của họ lan về các hướng theo đoàn di dân. Và thật đáng tiếc, từ đây nền văn minh khu biệt của từng đoàn người lưu vong lần hồi thoái trào, trống đồng ngày càng thô hơn.

Một điều rất lạ là trung lưu sông Hồng và dòng Tây Giang khá giống nhau. Tây Giang trước khi ra biển thì chảy qua thành phố Quảng Châu với tên Châu Giang. Thủy Kinh Chú của Lịch Đạo Nguyên có viết về Diệp Du Hà với thượng nguồn thuộc tỉnh Vân Nam, chảy vào Giao Chỉ (Bộ hay Quận?) tụ thành 3 nhánh rồi xuôi hướng đông. Thật khó đoán định Diệp Du Hà là sông Hồng hay Tây Giang. Có thể đây cũng là một nguyên nhân khiến cho Văn Lang Phong Châu và Văn Lang Tây Giang ngoài yếu tố chủng tộc tương đồng, còn giống nhau ở mô tả địa lý trong sử sách và văn ngôn truyền khẩu.

Văn Lang Phong Châu ở góc độ nào đó, là bước lùi so với Văn Lang Động Đình Hồ. Con người Văn Lang mất quá nhiều thứ trên đường đến châu thổ Hồng Hà. Ràng buộc giữa các thị tộc ngày càng lỏng lẻo, dân ít, địa bàn cư trú dàn trải, lũ lụt chia cắt, dần dần thủ lĩnh tối cao mất hết quyền lực, trở thành biểu trưng tinh thần đơn thuần. Hình ảnh vua Hùng trong thực tế cuộc sống tự động biến mất, nhưng nó mãi mãi lưu truyền giữa tâm thức con người Văn Lang để hoài nhớ về một thời hoàng kim bất diệt.

4. Việt Thường Quốc, Lạc Việt, Âu Lạc, Âu Cơ, Lạc Long Quân

Page 18: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

a. Việt

Mở đầu Việt sử tiêu án (1775), Ngô Thì Sĩ viết: “Xét theo thiên Vũ Cống, nước Việt ở về phía nam đất Dương Châu. Theo sách Thiên Quan (quan sát bầu trời) từ sao Bắc Đẩu mười một độ qua sao Khiên Ngưu đến sao Chức Nữ bảy độ là tinh kỷ. Kể về sao thì ở về ngôi Sửu, cùng một phận dã tinh truyện với nước Ngô. Cõi nam là Việt môn, có rất nhiều nước như Âu Việt, Mân Việt, Lạc Việt cho nên gọi là Bách Việt”.

Theo bản đồ thiên văn quốc tế hiện nay thì vùng Bách Việt này nằm trong khu vực giới hạn bởi thiên kinh tuyến 105 và 120 độ đông, thiên vĩ tuyến 20 đến 32 độ bắc. Ngôi Sửu và tinh kỷ bảy độ từ Khiên Ngưu (tức ngôi Anpha chòm Aquila – Thiên ưng, tên riêng là Altair) tới Chức nữ (tức ngôi Vega của chòm Lyra – Thiên Cầm) hoàn toàn thuộc vùng này. Nguyễn Duy Hinh trong quyển Văn minh Lạc Việt ghi nhận thiên Luật lịch chí của Hán Thư 4 lần ghi tên một ngôi sao là Việt. Tôi tìm trên bản Hán Thư ở mạng Quốc Học của Trung Quốc thì không thấy, nên tạm nêu ra để dò hỏi thêm.

Trong chiều hướng thiên văn khởi đi từ đài quan sát Nam Giao tại Kinh Thư, đến Hán Thư và sách Thiên Quan mà Ngô Thì Sĩ đã dẫn, tôi xin đề nghị một cách hiểu mới của từ Việt: Từ “Việt” (bộ tẩu) đã có sẵn trong vốn ngữ vựng của người Hoa Hạ, đến đời Thương nó cũng đã được dùng trên các mảnh giáp cốt. Trong ngành thiên văn, “Việt” được các nhà quan sát dùng để chỉ khu vực phía nam Giao Chỉ và đặt tên cho một chòm sao xa xôi. Dùng thiên văn đoán định các vùng đất mà con người chưa có điều kiện thâm nhập là cách làm có hệ thống của văn minh Hoa Hạ - Trung Nguyên. Trường hợp từ Cửu Chân và Nhật Nam ở trên là sự liên tục của hệ thống ấy. Ở góc độ dân gian hoặc không thuần chuyên môn của ngành hẹp thiên văn, huyền bí hóa các tác nghiệp này, người ta thường xem sao để xét thịnh suy một vùng đất hoặc con người, sao sáng được ví với vượng khí, đản sinh, v.v.. và ngược lại là khí suy, chết chóc... Năm tháng qua đi, người Hoa Hạ dần dần nâng sự hiểu biết của mình về vùng đất phía nam xa lạ bằng những cuộc thám hiểm rồi tranh chấp, xâm lấn đất đai. “Việt” được khoác thêm nghĩa “vượt qua dòng Trường Giang”. Đến đây người Hoa nhận thấy vùng đất này có rất nhiều nhóm dân tộc trong một diện mạo văn hóa rất chung như xăm mình, cắt tóc. Họ bèn khai sinh ra thuật ngữ Bách Việt để mô tả. Sau này, các nhà ngôn ngữ học tiếp tục đi xa hơn nữa bằng cách tạo ra chữ “Việt” mới bộ mễ (lúa gạo) nhằm cụ thể hóa rằng cộng đồng người phương nam có nền kinh tế trồng trọt mùa vụ với lúa nước là cây lương thực chính.

b. Âu, Lạc, Tây Âu, Lạc Việt và Âu Cơ – Lạc Long Quân

Truyền thuyết Kinh Dương vương có thể giải mã đất tổ của dòng Lạc Việt. Kinh và Dương là tên vùng đất hai bên bờ trung lưu Trường Giang được mô tả trong thiên Vũ Cống của Kinh Thư, trung tâm ngày nay của nó là hai tỉnh Hồ Bắc và Hồ Nam, Trung Quốc.

Âm Âu là âm thuần Việt. Dùng Hán tự ký âm ta có hai chữ chính: Âu bộ ngõa và Âu bộ nữ. Nguyễn Duy Hinh (sách đã dẫn) nhận định: “Trong thuyết văn có chữ Âu. ‘Âu tiểu bồn dã tòng Ngõa Khu thanh Ân Lâu phản’. Nghĩa là: Âu là chiếc chậu nhỏ, bộ Ngõa, âm như chữ Khu, đọc Ân Lâu phản (tức Âu). Chú ý chữ mà ngày nay đọc Khu lại đồng âm với Âu, điều đó chứng tỏ ngữ âm đã thay đổi. Chữ Âu viết bộ Ngõa chỉ đồ gốm, không hề chỉ ý người”.

Chữ Âu 甌 ghép bởi chữ Khu 區 (Khang Hi: vực dã) là vùng đất và chữ Ngõa 瓦 là ngói. Ý Đất trong chữ Âu có thể xuất phát từ âm Khu. Ta có mối tương quan giữa các âm như sau:

Page 19: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

U = nhô lên = đồi, núi ~ vú (nguồn sống nhô lên từ ngực phụ nữ) Vú em = dưỡng mẫu U = mẹ Bu = mẹ già Khu (đất) ~ u = mẹ. Cho nên có thể âm Âu = Khu = U = Mẹ = Đất = Núi.

Như vậy nghĩa của Âu Cơ chính là “Bà mẹ cao quý”, “Hoàng mẫu”. Người Việt Nam hay nói “Mẹ Âu Cơ” là thừa chữ mẹ vì Âu đã là mẹ. Chữ Cơ hoàn toàn là chữ Hán đã được thêm vào, ý chỉ người phụ nữ bề trên hoặc trong hoàng gia như các tên gọi nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc: Ngu cơ, Hạ cơ, Triệu cơ (mẹ Tần Thủy Hoàng)…

Về chữ Lạc, tác giả xin không nhắc lại các công trình nghiên cứu cũ đã khẳng định nghĩa gốc của từ Lạc chính là nước mà hai tác giả Nguyễn Kim Thản và Vương Lộc đi tiên phong từ năm 1971. Do đó Lạc Long Quân mang nghĩa là “Ông vua rồng của nước, của quốc gia”, “Hoàng phụ”. Đến đây Kinh Dương Vương sẽ là gì nếu không phải “Hoàng tổ, người chủ đầu tiên của châu Kinh, châu Dương”. Kinh ở đây là Kinh Man (nước Sở) và Dương là Dương Việt, Dương Châu (phía nam Ngũ Lĩnh, Động Đình Hồ).

Theo tôi, khía cạnh tiêu biểu của truyền thuyết Âu Cơ, Lạc Long Quân là một công trình mật mã hóa quan niệm rất xưa về quốc gia của người Lạc Việt cổ. Họ gọi nơi mình sinh sống là Đất Nước. Đất hoặc Nước cũng có thể đứng một mình mà vẫn hàm ý là Đất Nước. Ngôn ngữ Việt Nam vẫn duy trì quan niệm này cho đến ngày nay. Sử Ký và Hán Thư đã đường hoàng ghi nhận điều này bằng cách ký âm Việt ngữ trên Hán tự: Âu Lạc = đất nước, Tây Âu Lạc = Tây Âu = vùng đất phía tây Phiên Ngung. Riêng từ Lạc Việt thì được hình thành từ hai từ tố Lạc (gốc Việt) và Việt (gốc Hán chỉ các tộc người vùng Trường Giang).

Khi đi vào sự liên hệ phức tạp của các chữ, các âm này, chúng ta không thể không nhận ra sự liên hệ văn hóa chằng chịt giữa Việt và Hán. Sự hòa trộn mãnh liệt hai nền văn minh Hoa Hạ và Thần Nông trên dưới 3000 năm qua đã để lại những mối tương giao cực kỳ rối rắm và không dễ phân định. Chẳng hạn từ Kim Âu mà Trần Thánh Tông và Hồ Quý Ly đã dùng. Nếu theo chiều Hán thì nó là cái chậu, cái âu bằng vàng. Ở chiều Việt nó sẽ mang nghĩa đất vàng, núi vàng. Đặt giả thuyết người Hán đã vay mượn nghĩa đất vàng, núi vàng này để thành Kim Âu chỉ sự vững bền muôn thuở thì hoàn toàn hữu lý, tuy phải tìm thêm cứ liệu.

c. Việt Thường Quốc

Việt Thường Quốc xuất hiện lần đầu trong Thượng Thư: Phía nam Giao Chỉ có Việt Thường Quốc. Như đã tiền luận Giao Chỉ đầu thời Chu là vùng Đan Dương (hiện thuộc Hồ Bắc, Trung Quốc). Phía nam Giao Chỉ tức là bờ nam Trường Giang, là Động Đình Hồ, đất tổ của người Lạc Việt. Người Lạc Việt gọi tổ quốc, gọi mảnh đất mình sống là Đất Nước, hoặc Nước. Người Trung Nguyên dùng Hán tự ký âm Đất Nước thành Âu Lạc hay dịch nghĩa Nước là Quốc. Việt Quốc có thể hiểu là Nước Việt, là Lạc Việt. Vậy thì Việt Thường Quốc có liên quan đến Lạc Việt hay không sẽ nằm trong ngữ nghĩa của từ “Thường”.

Sử cũ của người Việt rất bất nhất: An Nam chí lược của Lê Tắc (1335) xem Việt Thường thuộc Cửu Chân, tức Thanh Hóa ngày nay. Đại Việt sử lược (1388) xếp Việt Thường trong 15 bộ lạc xưa của Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư (1697) coi chữ Việt trong Việt Thường là cội rễ của tên gọi Đại Việt sau này, Giao Chỉ cũng như Việt Thường đều thuộc Bách Việt, Châu Dương. Việt sử tiêu án của Ngô Thì Sĩ

Page 20: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

(1775) cho rằng Việt Thường là 1 trong 15 bộ của Văn Lang và diễn giải nước Việt khi đến giao hảo với nhà Chu tự xưng là Việt Thường. Khâm Định Việt sử (TK 19) định vị Việt Thường thuộc Thuận Hóa, miền trung Việt Nam, cũng là 1 trong 15 bộ của nước Văn Lang.

Ai cũng biết "thường" thuộc bộ y mang nghĩa sơ khai là cái "quần". Cho nên tôi đoan nghi chữ "thường" mà cổ văn Trung Hoa gán thêm cho người Việt chính là tấm "khố" đặc trưng của văn minh Lạc Việt, của người Văn Lang (như mô tả trong truyện Chử Đồng Tử chẳng hạn) và hiện nay nó vẫn minh diện trên trống đồng. Trong chiều hướng này, "Việt Thường Quốc" là Nước Việt (Lạc Việt), nơi có những con người mặc khố và ở trần. Tục đóng khố ở trần của người Lạc Việt xưa cũng được nhắc đến trong Sử Ký, quyển 113 Nam Việt Úy Đà Liệt Truyện: “Kỳ Tây Âu Lạc lõa quốc diệc xưng vương”. Hán Thư (quyển 109) biên tập lại Sử Ký làm rõ hơn: “Tây hữu Tây Âu kỳ chúng bán nuy nam diện xưng vương”. Chữ “Lõa” của Tư Mã Thiên đã được Ban Cố diễn giải là “Bán nuy”, tức “khỏa thân nửa người hay ở trần”. Ngoài ra với nguyên tắc "đồng âm thông giả", "thường" có thể là bình thường, nhỏ, bé... (như trong từ thường dân). Do đó "Việt Thường Quốc" cũng có thể là Nước Việt nhỏ, nước bình thường, kẻ ở chiếu dưới so với nhà Chu. Xin hiểu đây là kiểu mà sử sách Trung Hoa hay dùng để chỉ các nước phi Hán một cách tự cao tự đại. Hiển nhiên trong trường hợp này "thường quốc" khác hẳn "thuộc quốc", nó chứng tỏ sự độc lập không thể khác được từ buổi bình minh lịch sử của Lạc Việt.

5. Giải cấu truyền thuyết An Dương Vương

Gần đây, việc khám phá di chỉ Tam Tinh Đôi [8] cách Thành Đô (Tứ Xuyên) 40km đã hé mở một nước Thục cổ đại có lịch sử từ năm 3000 TCN. Văn minh Thục phát triển rực rỡ, đã hình thành lối quần cư đô thị bề thế hơn cả đỉnh cao triều đại Thương – Ân. Họ là dân tộc đầu tiên của nhân loại biết sử dụng gạch chưa nung để xây nhà cửa, thành quách. Theo nhiều nhật báo Trung Quốc mới đây, vết tích tường thành cũ niên đại trên 3000 năm ở Tam Tinh Đôi lớn hơn cổ thành thời Thương tại đất Ân rất nhiều. Phải chăng Thục là nhánh “lên ngàn” của văn minh Thần Nông (tức Tây Âu, anh em với Lạc Việt), hoặc một nhánh của đoàn di dân Tiền Đông Nam Á? Sử ký, phần “Truyện Trương Nghi” kể rằng Tần Huệ Vương đã nghe lời Tư Mã Thác đánh Thục, truất phế Thục Vương làm chức Hầu. Như vậy hoàn toàn có khả năng Thục Hầu và một bộ phận nhân dân Thục muốn tránh nhà Tần bạo ngược đã lên đường lưu vong. Đoàn người đi về phương Nam tạo nên cộng đồng Khương, sau này bị nhà Hán lấn tiếp, họ theo dòng Cửu Long đến vùng đất Campuchia ngày nay và góp phần xây dựng nên nền văn minh Khơ Me kiêu hùng. Đoàn người đi về hướng đông nam vượt dòng Trường Giang đến Quí Châu và tây bắc Quảng Tây. Việc họ thành lập một quốc gia mới là rất khả dĩ.

Á Đông cổ xưa chỉ có hai cộng đồng Hán và Thục sử dụng thành quách ở những vùng đất bằng phẳng như Trung Nguyên, Tứ Xuyên. Ngay cả Triệu Đà cũng không nghe nói đã xây thành trì vững chắc tại Phiên Ngung, một phần cũng vì Phiên Ngung đồi núi lô nhô. Chi tiết mô tả trong trận đánh giữa Phục Ba và Kiến Đức – Lữ Gia tại Sử Ký là xác chứng: quân của Kiến Đức – Lữ Gia bỏ thành ra hàng rất nhiều, họ nhận ấn Hán quan rồi lại quay vào thành để chiêu dụ người khác. Xét ra thành của Triệu Đà chẳng qua là những chiến lũy đơn giản, lấy địa thế mà lập vậy. Năm đó người Hán chỉ mới đến Phiên Ngung, công nghệ để xây thành Cổ Loa của An Dương Vương tại đồng bằng Tây Giang có gốc Thục Tứ Xuyên là hợp lý.

Sự kiện An Dương Vương là con vua Thục đến đây có thể đã sáng tỏ. Nước Thục (Quí Châu – Quảng Tây) giáp giới với Văn Lang Tây Giang. Vua Thục cho người qua hỏi con gái Hùng Vương Tây Giang làm vợ nhưng bị từ chối. Đời sau, một trong những con trai vua Thục tấn công Hùng Vương, chiếm toàn bộ

Page 21: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

đất đai của Văn Lang Tây Giang rồi thành lập nước Tây Âu Lạc. Thành Cổ Loa 9 vòng cao ráo và vững chãi trong truyền thuyết có khả năng ở đồng bằng Tây Giang chứ không thể nằm ở đồng bằng sông Hồng được. Khảo cổ hiện đại Việt Nam đã không tìm ra những di vật cần thiết tại di chỉ Cổ Loa Đông Anh để xác chứng đó là Cổ Loa của An Dương Vương là dễ hiểu. Chương “Nam Việt Úy Đà liệt truyện” của Sử Ký chép về nước Tây Âu Lạc này rất rõ, nhiều sử gia không liên hệ được sử liệu đã mạnh dạn nghĩ Tư Mã Thiên viết nhầm Âu Lạc thành Tây Âu Lạc! Sử Ký không chỉ 1 lần khẳng định về nước Tây Âu Lạc và người Âu Lạc. Thái Sử Công nói về chiến tranh biên giới giữa Nam Việt và Mân Việt: “Âu Lạc tương công Nam Việt động dao, Hán binh lâm cảnh Anh Tề nhập triều”, phải hiểu là “Người Âu Lạc (ở Nam Việt) đánh nhau (với Mân Việt) làm nước Nam Việt dao động, quân nhà Hán phải can thiệp, (mang ơn nhà Hán nên) thái tử Anh Tề vào triều đình (làm con tin)”. Chương Triệu Thế Gia được đời sau bổ chú: “Sách Dư Địa Chí nói thời Chu Giao Chỉ là Lạc Việt, thời Tần là Tây Âu, họ vẽ mình, cắt tóc ngắn để tránh giao long. Tây Âu Lạc ở về phía tây Phiên Ngô (tức Phiên Ngung). Nam Việt và Âu Lạc có rất nhiều họ (chữ Hán là thiên tính: hàng ngàn họ, khác với bách tính của người Trung Quốc là hàng trăm họ). Sách Thế Bản cũng viết người Việt nhiều họ, có cùng tổ tiên với người Sở”. Chiếu theo chuỗi luận xuyên suốt ở bài khảo cứu này thì không khó nhận ra Lạc Việt là một vùng đất rất rộng lớn bao gồm Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông đổ về phương nam.

Sau khi gồm thâu lục quốc nhất thống Trung Nguyên, năm 214 TCN Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư đem 50 vạn quân và dân ô hợp vượt Ngũ Lĩnh, đánh Bách Việt chiếm lấy vùng đất phía đông nam nước Tần rồi lập ra các quận Quế Lâm, Nam Hải, Tượng. Nước Tây Âu Lạc của Thục Phán nằm trong Tượng Quận. Văn Lang Phong Châu phía nam Tây Âu Lạc hoàn toàn không dính dáng đến cuộc chiến kia. Tượng là một quận ảo, không cần thiết tìm hiểu Văn Lang Phong Châu có thuộc Tượng Quận hay không. Nhân dân Tây Âu Lạc không chịu làm nô lệ đã vào rừng kháng chiến và kết quả là đã giết được Đồ Thư.

Sách sử Việt Nam và Trung Quốc đều ghi nhận sơ sài Triệu Đà người huyện Chân Định (nay thuộc Hà Bắc, TQ). Không ai xét sâu hơn Chân Định vốn là đất Triệu thời chiến quốc. Sử Việt chép theo sử Trung Quốc, còn sử Trung Quốc tuân thủ tư tưởng đại nhất thống của triết học Tiên Tần (khởi đi từ Khổng Tử, với nguyên ủy “Tôn Chu nhương Di, nội chư Hạ nhi ngoại Di địch”) nên xóa hẳn các tên gọi của Tam Tấn. Tần Đại Đế áp dụng thành công tinh hoa nhân đạo của triết học Tiên Tần, đã chấm dứt vĩnh viễn cảnh chiến quốc nồi da xáo thịt. Tần Thủy Hoàng ra đời tại kinh đô Hàm Đan nước Triệu. Mẹ Triệu Cơ của ông, được Sử Ký ghi nhận là con nhà tai mắt tại đấy. Khi cha ông theo Lã Bất Vi trốn về Tần, mẹ con Tần Thủy Hoàng phải ẩn mình trong dân chúng Triệu và chịu nhiều cảnh cơ cực. Sau khi Trung Nguyên nhất thống, người Triệu lại phải họa đi xây Trường Thành, họ căm tức vua Tần nên bịa chuyện dè bỉu Tần Thủy Hoàng là con hoang của Triệu Cơ và Lã Bất Vi. Dân gian còn đem cả nàng Mạnh Khương gần hai trăm năm trước từ nước Tề đến khóc bên Trường Thành để trù úm đại công nghiệp của vua Tần. [9] Sẵn ác cảm cũ, vua Tần bắt rất nhiều con dân cứng đầu cứng cổ ở Triệu xung vào đạo quân viễn chinh của Đồ Thư. Triệu Đà ở trong số đó. Sau này cháu Triệu Đà là Minh Vương Anh Tề làm con tin ở Trường An cũng thành thân cùng một người con gái nước Triệu (Sử Ký viết là người huyện Hàm Đan). Bà ta chính là Cù hậu, do làm nội ứng cho nhà Hán chiếm Nam Việt, nên đã bị thừa tướng Lữ Gia giết. Những người Triệu bị đày tập trung tại quận Nam Hải thời đó đã quần cư và tạo thành nhóm dân tộc nhỏ mang tên Triều Châu, phía đông bắc tỉnh Quảng Đông Trung Quốc hôm nay.

Năm 208 TCN Triệu Đà thành lập nước Nam Việt. Hán Cao Tổ bình định xong Trung Nguyên không còn sức giải quyết Nam Việt, nên năm 196 TCN đành phong Triệu Đà làm Nam Việt Vương, và dặn Nam Việt phải hòa hợp với Bách Việt. Khi Cao hậu tiếm quyền, Trường Sa Vương cấm vận kinh tế Nam Việt hòng làm Nam Việt suy yếu để dễ bề xâm lăng. Triệu Đà lập tức đem quân đánh Trường Sa, cắt đứt đường thông thương với nhà Hán và chốt giữ các nơi hiểm yếu. Cao Hậu sai Lâm Hi Hầu hỏi tội Triệu Đà, chiến cuộc biên cương giằng co hơn một năm rồi nhà Hán bãi binh vì đám tang Cao Hậu.

Page 22: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Rảnh tay với Hán, Triệu Đà dùng tiền của đút lót quý tộc Tây Âu Lạc và Mân Việt để hai nước này chịu lệ thuộc. Sự kiện Trọng Thủy kết hôn với Mỵ Châu chắc chắn ghi nhận thỏa hiệp dễ dãi của những người lãnh đạo Tây Âu Lạc trước âm mưu của Triệu Đà. Trận chiến đánh vào lòng người toàn thắng, năm 179 TCN Triệu Đà tấn công và sát nhập Tây Âu Lạc vào Nam Việt. Từ đó Nam Việt rất rộng lớn, Triệu Đà đường hoàng tự xưng Nam Việt Vũ Đế, đi xe mui lụa vàng như vua Hán. Triệu Đà người Hoa Bắc chỉ quen đánh nhau trên bộ, cho nên không thể tồn tại khả năng ông ta đã tấn công An Dương Vương tại đồng bằng sông Hồng. Mãi đến đầu công nguyên đường bộ khai thông Hoa Nam và Bắc Việt vẫn rất khó đi nên đoàn quân của Mã Viện mới phải dùng thuyền.

Một bộ phận nhân dân Tây Âu Lạc, những con người bất khuất từng giết Đồ Thư, đã đem tàn quân và bầu đàn thê tử chạy đến châu thổ Hồng Hà. Tôi nghĩ có một nhánh nhỏ người Tây Âu Lạc ra đi bằng thuyền đã ghé vào bờ biển trung bộ Việt Nam. Họ trở thành hạt nhân của nền văn minh Chàm bắt đầu khởi sắc từ thế kỷ thứ 2 sau công nguyên. Những liên hệ Thục – Khơ Me – Chàm trong bài viết này chỉ thuần lý thuyết, trên cơ sở nghiên cứu văn bản và hình ảnh, nhưng tôi tin đô thị sơ khai Cổ Loa, cách dùng gạch không nung của người Khơ Me và người Chàm chắc chắn có dấu ấn văn minh Thục cổ đại.

Người Tây Âu Lạc và người Lạc Việt ở Văn Lang Phong Châu rất gần gũi về chủng tộc và có thể họ vẫn còn hiểu ngôn ngữ của nhau sau gần 150 năm xa cách ( tạm tính từ năm 316 TCN, khi Thục Vương bị Tần truất phế, đến năm 179 TCN, năm Triệu Đà thôn tính Tây Âu Lạc). Nhóm dân Tây Âu Lạc mất nước nhanh chóng hòa hợp cùng nhân dân bản xứ trên mảnh đất bắc Việt và gọi nơi đây là Âu Lạc. Họ nối các gò đất, đồi nhỏ thành đê bao ngăn thủy triều và nước lụt tại Cổ Loa, Đông Anh và quần cư trong ấy. Đến năm 43, Mã Viện củng cố hai vòng ngoài và xây thêm vòng thành nhỏ thứ ba ở giữa để tạo nên Kiển Thành. Độ cao của dấu vết tường thành Cổ Loa Đông Anh xấp xỉ cao độ các con đê hai bờ sông Hồng, sông Đuống xung quanh, xác tín giả thiết Cổ Loa là đê hơn là thành lũy.

Nhân dân Âu Lạc ở đồng bằng sông Hồng lúc đó đã thoát nạn xâm lăng của Triệu Đà và yên ổn sinh sống, làm ăn. Họ hấp thu tất cả bản sắc Tây Âu Lạc và những câu chuyện truyền miệng về Vua Hùng Văn Lang Tây Giang, về “Thục Vương tử” tên Phán, về thành Cổ Loa, về Nỏ Thần cùng Mị Châu và Trọng Thủy. Chính sự tương đồng như nhất của hai phiên bản Văn Lang Phong Châu và Văn Lang Tây Giang là chất keo kết dính con người và lịch sử Việt Nam cổ đại thành một khối tưởng như không có mối nối.

Chữ Tây trong Tây Âu Lạc, Tây Âu và Tây Vu ngày nay vẫn còn hiện diện trong tên gọi Quảng Tây, một tỉnh Trung Quốc giáp biên giới phía bắc Việt Nam. Người Tây Âu Lạc không di cư xuống đồng bằng sông Hồng hiện tại đã trở thành một nhóm dân tộc thiểu số lớn nhất ở Hoa Nam và Trung Quốc. Đó là người Tráng cư trú rải rác ở Vân Nam, Quảng Đông và tập trung chủ yếu tại khu tự trị Tráng Quảng Tây với thủ phủ là thành phố Nam Ninh, cách Hà Nội chưa đầy 400 km. Theo số liệu thống kê dân số năm 2000, dân tộc Tráng có trên 16 triệu 178 ngàn người. Nói chung người Tráng mang bản sắc rất riêng so với dân tộc Hán ở Hoa Nam. Họ vẫn sử dụng trống đồng trong các lễ hội đầy màu sắc. Họ cũng có hệ thống chữ viết hình thành giống cơ sở chữ Nôm Việt Nam. Nơi lưu giữ truyền thống chính yếu của dân tộc Tráng là tổ chức làng xã với câu nói bất hủ: “Thà bán ruộng đồng của cha ông để lại còn hơn bán đi ngôn ngữ riêng của cả dân tộc”. Ký ức dân gian của họ vẫn còn nguyên câu chuyện hoàng tử ở rể với bảo kiếm và nỏ thần về cơ bản rất giống chuyện Mị Châu – Trọng Thủy của Việt Nam. Trong nhiều ngữ cảnh chữ Tráng đồng nghĩa với chữ Hùng trong từ Hùng Vương, chúng cũng có thể ghép lại thành một từ hoàn hảo hơn là “Hùng Tráng”. [10]

Năm 111 TCN Nam Việt bị Lộ Bác Đức xóa tên khỏi bản đồ. Nhà Hán cho người sang thuyết phục nhân

Page 23: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

dân Tây Âu Lạc theo mình, với chính sách rất thâm độc là để quí tộc Tây Âu Lạc (những kẻ đã bị Triệu Đà mua chuộc) tiếp tục quản lý những vùng đất của họ. Sử Ký viết: “Hoàng Đồng từng là tả tướng Âu Lạc. Ông ta chém Tây Vu vương để theo nhà Hán và được phong làm Hạ Lệ Hầu năm 110 TCN”. Theo tôi Tây Vu không phải địa danh mà chỉ là khái niệm vùng đất chư hầu phía tây với gốc tọa độ là kinh đô Phiên Ngung của vua Nam Việt. Rất dễ hiểu Tây Vu chính là Tây Âu Lạc sau khi bị Triệu Đà thôn tính. Các sử gia sử dụng Tây Vu như một địa danh đã vô tình xem Tây Vu ở Tây Âu Lạc cũng là Tây Vu ở Âu Lạc thời Mã Viện (tức vùng đất phía tây đồng bằng sông Hồng). Chi tiết này rất quan trọng, nó làm cho người ta tưởng Tây Âu Lạc (Quảng Tây) và Âu Lạc (Bắc Việt Nam) là một. Hậu Hán Thư, Mã Viện liệt truyện viết: “Viện tấu ngôn Tây Vu huyện hộ hữu tam vạn nhị thiên, viễn giới khứ đình thiên dư lý, thỉnh phân vị Phong Khê, Vọng Hải nhị huyện, hứa chi. Viện sở quá triếp vi quận huyện trị thành quách, xuyên cừ quán khái, dĩ lợi kỳ dân”. Nghĩa là: “Mã Viện tâu rằng vùng đất phía tây của huyện đặt sở trị (có thể là Long Biên của Tô Định hoặc Mê Linh) có ba vạn hai ngàn hộ, từ biên giới xa đến sở trị hơn ngàn dặm, xin chia thành hai huyện Phong Khê, Vọng Hải, (vua) đồng ý. Viện nhân đó liền lập quận huyện sửa thành quách, khơi thông kênh rạch tưới tiêu, làm lợi cho dân chúng”. Trong câu Hán văn, chữ “huyện” nằm sau “Tây Vu” với chữ “đình” trong cụm “viễn giới khứ đình” có sự liên hệ ngữ cảnh. Sơ ý một li bỏ qua ngữ cảnh ấy đã khiến thành Cổ Loa truyền thuyết của An Dương Vương đi trên dưới 300 km từ Quảng Tây đến Đông Anh Hà Nội! Cho dù từ Tây Vu của Mã Viện có là tên huyện thật đi nữa, thì đến đây vẫn phải phân biệt Tây Vu của Phiên Ngung không thuộc đồng bằng sông Hồng.

Năm 110 TCN nhà Hán phong tước cho Hoàng Đồng. Sau đó Thạch Đái được cử sang làm Thứ sử Giao Chỉ bộ, phủ trị ở Quảng Tín, quận Thương Ngô. Với sự giúp sức của Hoàng Đồng, Thạch Đái ủy lạo và hợp thức hóa danh vị Lạc Hầu, Lạc Tướng bằng ấn đồng đeo cổ. Chắc chắn mục đích tối thượng của Thạch Đái là âm thầm chia rẽ các liên minh của quí tộc Tây Âu Lạc, không cho Lạc Hầu, Lạc Tướng có cơ hội đoàn kết xây dựng nhà nước chống xâm lăng.

Trong hệ thống hành chính Hán, nước Tây Âu Lạc trở thành quận Hợp Phố. Tôi cả quyết điều này vì trong 9 quận của Giao Chỉ Bộ thì Chu Nhai và Đạm Nhĩ thuộc đảo Hải Nam, Nam Hải tức Phiên Ngung và Uất Lâm tức Quế Lâm thuộc nam Quảng Đông và bắc Quảng Tây; Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam chỉ là khái niệm về các vùng đất phương nam; còn lại Thương Ngô và Hợp Phố để suy xét. Sử Ký, Nam Việt Úy Đà liệt truyệt viết: “Thương Ngô Vương Triệu Quang là người cùng họ với Việt Vương, nghe quân nhà Hán đến, cùng quan huyện lệnh Kê Dương của Việt tên là Định tự quyết định đi theo nhà Hán; quan giám quận Quế Lâm của Nam Việt là Cư Ông dụ dân Âu Lạc đi theo nhà Hán”. Rõ ràng cái tên Thương Ngô đã có trước năm 111 TCN. Chúng ta chỉ còn mỗi chọn lựa là nhà Hán đã lấy đất Tây Âu Lạc làm quận Hợp Phố.

Đồng bằng sông Hồng giờ đây được người Hán gọi là quận Giao Chỉ, một quận ảo, một vùng đất nằm trong hệ thống khái niệm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Nền chính trị xã hội Âu Lạc chưa đủ chín để thống nhất các khu tự trị riêng biệt của tù trưởng, tộc trưởng thành quốc gia, song với kinh nghiệm xương máu ở Tây Âu Lạc, người Âu Lạc chắc cũng có những quan hệ mềm dẻo với các quận lân cận của nhà Hán. Người Thục gốc Tây Âu Lạc mang theo văn minh đô thị đến Cổ Loa Đông Anh dần dần tự đồng hóa mình với cư dân bản xứ. Đặt giả định Âu Lạc là một nhà nước hoàn thiện, con người Âu Lạc có ý thức sâu sắc về quốc gia và từng bị Triệu Đà thôn tính bằng quân sự (như quan niệm của sử sách Việt – Trung lâu nay), ta sẽ thấy diễn biến lịch sử ôn hòa từ năm 111 TCN đến năm 34 tại đồng bằng sông Hồng là không bình thường.

Thực ra những địa danh, nhân danh của khu vực phía nam Trường Giang ghi trong cổ sử Trung Quốc như Sử Ký, Hán Thư, Hậu Hán Thư rất tương đối và khập khiễng. Sử gia phải dùng Hán tự ký âm địa phương ngôn nên khá khó khăn, hậu quả là đôi khi họ bỏ qua phương ngôn để dùng chữ Hán thuần

Page 24: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

khái niệm mô tả tên đất, tên người. Cái tên Tây Âu Lạc là một ví dụ. Âu Lạc mang nghĩa đất nước, tổ quốc, nhưng khi đi vào Hán sử Tây Âu Lạc trở thành tên nước. Tuy vậy ngày nay chúng ta không thể biết An Dương Vương gọi tổ quốc, gọi “Âu Lạc” của mình là gì nên không thể dẹp bỏ cụm từ Tây Âu Lạc kia.

© 2005 talawas

[1] http://news.nationalgeographic.com/news/2002/12/1212_021213_journeyofman.html [2]Bạn đọc thử xem xét các thành phố lớn ở Việt Nam: trên con đường nam tiến của những con người sinh ra từ nền văn minh lúa nước, nơi đặt đô thị dần dần chuyển vị trí từ bờ bồi (phù sa màu mỡ) sang bờ lở (thuận tiện cho thủy vận giao thương). Hà Nội và Hải Phòng gốc đều bên mạn nam sông Hồng và sông Cấm. Huế trải suốt hai bờ Hương giang. Đến Đà Nẵng và Sài Gòn thì chỉ phát triển ở bên lở của sông Hàn và sông Sài Gòn. Văn minh đô thị Việt Nam thành hình, yếu tố cần cho thương gia đã thắng yếu tố thiết yếu với nhà nông. Hai trung tâm buôn bán cổ là Phố Hiến và Hội An tọa lạc tại bờ lở, càng nhấn mạnh lập luận của tôi.[3]Bạn đọc có thể kiểm chứng thông tin khảo cổ Trung Quốc tôi đã đề cập tại rất nhiều trang web tiếng Anh. Phiên âm La Mã của các địa danh này như sau: Dadiwan, Gansu ( Đại Địa Loan, Cam Túc); Banpo, Shaanxi (Bán Pha, Thiểm Tây), Jiahu, Henan (Giả Hồ, Hà Nam); Taosi, Shanxi (Đào Tự, Sơn Tây). Toàn bộ những kiến thức này rất mới, nó vừa xuất hiện trên báo chí vài năm gần đây và chưa được hệ thống hóa đầy đủ vào bất cứ một quyển sách nào.[4]Người Việt Nam hiện đại hay lầm lẫn ở đây, họ cho rằng Thần Nông là người Tàu, họ đôi lúc phản đối việc xem thủy tổ Kinh Dương Vương của mình là cháu Thần Nông. Có người góp ý với tôi: nếu Thần Nông gốc Tàu thì họ đã gọi là Nông Thần.[5]Tiên tổ vua Sở là Mị Dục Hùng, con cháu ông ta lấy tên tiền nhân làm họ, có vẻ rất giống một vài nhóm dân tiền Đông Nam Á như Khơ Me. Con gái Vua Hùng tục gọi Mị Nương. Nước Sở còn có tên gọi khác là nước Kinh! Những cái tên chồng chéo này chắc chắn phải có mối tương giao văn hóa nào đó.[6]Nếu khảo cổ Việt Nam tìm ra bất cứ di chỉ đồ đồng nào, niên đại trước 1700 TCN, có liên hệ rõ ràng với các di chỉ đồ đồng đã công bố như Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn; giả thuyết của tôi sẽ hoàn toàn sụp đổ.[7]Xiaorong Han, “Who invented the Bronze Drum? Nationalism, Politics, and a Sino - Vietnamese Archaeological Debate of 1970s and 1980s”. Asian Perspectives, Vol.43, Spring 2004.[8] http://www.china.org.cn/e-sanxingdui/index.htm [9]Sách Mạnh Tử có nói “Vợ Hoa Chu và Kỷ Lương khóc chồng mình mà biến cải được phong tục trong nước”. Câu này vốn lấy từ chuyện nàng Mạnh Khương nước Tề khóc tế chồng chết trận làm thành lũy sụp mấy thước. Đây cũng là thông điệp thù oán chiến tranh, yêu chuộng hòa bình của nhân dân Trung Hoa thời chiến quốc.[10]Dẫn luận người Tráng là hậu duệ người Tây Âu Lạc xưa là của tác giả. Các thông tin về người Tráng lấy ở http://www.china.org.cn; http://mcel.pacificu.edu/as/resources/zhuang. Xem bản Việt ngữ “Thần cung bảo kiếm” tại: http://vny2k.com

 

Page 25: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Dân Việt) Truyện về Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, đẻ ra bọc trăm trứng, nửa lên rừng, nửa xuống biển là một biểu tượng thần thoại của Bách Việt…

Nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương năm nay, Dân Việt xin giới thiệu bài viết của Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ (giảng viên Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) về “Truyện Hồng Bàng Thị và cội nguồn Thần Nông của dân tộc”.

Truyện Hồng Bàng Thị nằm trong tác phẩm Lĩnh Nam chích quái cổ xưa và được đưa vào Đại Việt sử kí toàn thư. “Hồng – Bàng – Thị”, ba chữ đó đối với chúng ta ngày nay quen thuộc và hiển nhiên như một danh từ riêng chỉ về một thời đại đầu tiên, thời đại cội nguồn của dân tộc Việt Nam.

Hùng vương (Hình minh hoạ)

Hồng, chữ Hán so nghĩa là to lớn, cũng có nghĩa là trận lụt lớn bao trùm toàn cầu, đồng nghĩa với hồng thủy (theo Hán – Việt tự điển của Thiều Chửu). Bàng, chữ Hán có nghĩa là to lớn mênh mông, rộng trùm vũ trụ.

Điều gì đã xảy ra khi hai chữ Hồng và Bàng này kết hợp lại để chỉ thời kì khởi nguyên của dân tộc? Không gì khác hơn đó chính là biểu tượng thần thoại phổ biến toàn thế giới (Vũ trụ Khaox: Vũ trụ khởi nguyên mênh mông mù mịt và hỗn mang, bắt đầu của mọi bắt đầu).

Page 26: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Ở các cộng đồng khác nhau trong khối Bách Việt, phía Nam Dương Tử, đều có biểu tượng này, nằm dưới cách diễn đạt vừa trực quan sinh động vừa khái quát. Mọi thần thoại đều hướng về hỗn mang theo tư duy suy nguyên. Cũng như mọi lịch sử thế giới đều bắt đầu bằng thần thoại.

Trước mắt các trí thức Lý – Trần là kho tàng thần thoại phong phú của miền Lĩnh ngoại khác Hán. Trong tim họ là tấm lòng yêu nước thiết tha. Trong óc họ là yêu cầu khái quát lịch sử. Trong tay họ lúc đó là những quy thức từ chương học chữ Hán.

Một phát kiến không thể súc tích hơn: ba chữ Hồng – Bàng – Thị.

Nó tích lũy như một symbol, một biểu tượng, một phù hiệu cao quý mãi mãi, trang trọng theo đầu nguồn lịch sử dân tộc, mà không một thế lực nào từ đó có thể hạ xuống. Trong lòng nó, tích lũy cả một kho tàng thần thoại. Nó chính là phát kiến của Đại Việt, dù là được viết bằng chữ Hán. Một khẩu hiệu vĩnh hằng về độc lập dân tộc.

Phát kiến này đã đưa thẳng Đại Việt thành một quốc gia bình đẳng với các quốc gia khác trong khu vực lúc đó. Hồ Chủ tịch cũng nói: “Hồng Bàng là Tổ nước ta”.

Trống đồng Đông Sơn

Page 27: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Điều đáng nói ở đây là, ba chữ Hồng Bàng Thị chắc chắn không phải là một phát ngôn tự sự thông thường ở cấp độ từ vựng. Đây là một kiểu tự sự khác, tự sự trầm tích, tự sự ẩn dụ. Nhận xét nó đơn giản như một tên truyện là một nhận xét thô sơ.

Hãy đặt nó trong một hệ thần thoại Mường, Thái, Kinh, Tày và thậm chí là Ê đê, Gia rai, Mơ nông,… thì sẽ thấy rằng, nó đang tự sự với chúng ta những thông tin trầm tích cực kì quan trọng. Và ta hãy thử tiếp tục đọc kiểu tự sự này.

Từ đầu, truyện cho hay: Cháu ba đời của Viêm đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi. Sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam lấy con gái Vụ Tiên sinh ra Kinh Dương Vương. Kinh Dương Vương tài trí thông minh được Đế Minh yêu mến định trao ngôi báu nhưng vua không nhận, nhường nước cho anh là Đế Nghi. Đế Minh phong cho Kinh Dương Vương làm vua phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ.

Chúng ta tạm dừng ở đây để xem đoạn văn thông báo những nội dung trầm tích nào.

Bắt đầu từ Thần Nông Viêm Đế. Thần Nông là tên chòm sao phương Nam của địa cầu. Trong Ngũ đế Trung Hoa, Thần Nông là đế phương Nam. Thần Nông còn có đế hiệu là Viêm Đế, với nghĩa là đế ở xứ nóng, xứ Mặt Trời. Cội nguồn dân tộc ta là ở phương Nam, xứ nóng, chúng ta là con cháu Mặt Trời. Lại một tích hợp thần thoại khởi nguyên của cư dân phương Nam.

Người phương Nam nghĩ gì khi khắc khuôn mặt trống đồng trên bàn xoay: bắt đầu bằng mặt trời và cuộc sống sẽ xoay quanh, sẽ lan tỏa từ mặt trời. Sử thi Mường, Thái kể sau buổi hồng hoang sẽ là gì nếu không là sự ra đời của trời, đất, mặt trời, mặt trăng.

Nếu người Việt nói “Vua mặt trời”, người Mường nói “Mặt trời mặt sáng” thì kí tự chữ Hán sẽ là gì nếu không lựa chọn Viêm Đế - Thần Nông. Lại một sự lựa chọn biểu tượng nữa.

Page 28: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Giỗ Tổ Hùng Vương.

Chúng ta vốn dân phương Nam, ở đó có Bách Việt mà hai Việt đại biểu trong đó là Việt của Đế Nghi (Bắc của phương Nam) và Việt của Kinh Dương Vương (Nam của phương Nam).

Kinh Dương Vương là vua của đất Kinh đất Dương vùng hồ Động Đình. Vấn đề Đông Nam Á phía Nam sông Dương Tử không chỉ bây giờ mới có mà các bậc túc nho đầu thời Đại Việt đã từng đặt ra. Chỉ có điều họ kí tải một cách súc tích dưới dạng biểu tượng mà thôi. Dòng dõi Mặt Trời sẽ sản sinh Mặt Trời. Đế Minh: vị đế của ánh sáng không gì khác hơn là một phân thân của Mặt Trời.

Trong một văn hóa, ở cấp độ biểu tượng hoa văn hình học, mặt trời tồn tại dưới nhiều hình vẽ khác nhau thì trong ngôn ngữ (hiện thực trực tiếp của tư duy) cũng vậy (hiện tượng đồng nghĩa thường thấy trong bất cứ ngôn ngữ nào). Đế Minh cũng là Mặt Trời. Đế Minh lấy Vụ Tiên mà sinh ra Kinh Dương Vương. Vụ Tiên là tên chòm sao vẫn gọi là sao Vụ Nữ nằm ngay đỉnh bầu trời Bắc Bộ Việt Nam. Vua lấy Sao để sản sinh ra các bậc kế nghiệp.

Ta hãy thử so sánh với sử thi thần thoại người Mường Đẻ đất đẻ nước thì thấy sự trùng hợp lạ lùng. Đó là các chương về lang Cun Cần lấy vợ. Là Lang nên Cun Cần có quyền lấy nhiều vợ.

Đầu tiên là nàng Đất nhưng rồi đất lại thành đất, lần hai là nàng Nước nhưng rồi nước thành sương mù, lần ba (quá tam ba bận) là nàng Sao ả Sáng ở tận Mường Trời mới sinh ra Lang Cun Khương nối nghiệp

Page 29: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

trị vì. Sau đó lang lấy em gái là Dạ Kịt sinh ra sâu bọ, muỗi vắt. Lại lấy nàng ử Tuội Vạn sinh ra đứa ăn người làm, cuông nhốc. Lần nữa ta lại thấy một thần thoại Việt Mường khác Hán, được tích lũy dưới dạng biểu tượng súc tích. Tên riêng đâu chỉ là tên riêng của sự thông thường.

Kinh Dương Vương đã lấy Thần Long Nữ, con gái Động Đình Quân mà sinh ra Lạc Long Quân. Lại là một huyền thoại phương Nam, vùng hồ Động Đình, dẫu mô típ của nó đã được từ thư Trung Hoa ghi sớm trong Liễu Nghị truyện, truyền kì đời Đường. Nhưng vì trong ý thức vững bền của các trí thức Đại Việt, hồ Động Đình luôn thuộc về đất nước ta nên họ đã tiếp thu huyền thoại người lấy rắn mà họ biết là rất quen thuộc của văn hóa và tín ngưỡng phương Nam này.

Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, cũng là một biểu tượng thần thoại, phổ biến thế giới và phổ biến vùng Bách Việt, mà sử thi Mường cũng như truyện Quả bầu mẹ phổ biến vùng này là một minh chứng. Trong sự hồ nghi của tư tưởng Nho giáo, chúng ta lại gặp một kiểu phản ánh ẩn dụ của câu chuyện.

Cuối cùng là bọc trăm trứng, một biểu tượng quen thuộc như quả bầu (Thái), trứng chim (Mường), bọc thịt (Mèo) sản sinh ra con người. Chưa kể tên riêng Lạc Long Quân (Rắn, Vua Khú của người Mường), Âu Cơ (chim của Mường, tô tem trên trống đồng) v.v… ta thấy lại trong một tự sự ngắn gọn, rất ít chữ, hàm chứa trong đó một kho tàng thần thoại phương Nam phong phú.

Câu chuyện Hồng Bàng thị đã vượt hẳn khỏi lí thuyết tự sự thông thường. Trong một dung lượng chật hẹp số chữ, tầng tầng lớp lớp những biểu tượng thần thoại, biểu tượng văn hóa, nếu xếp thể loại cho câu chuyện này, mọi lí lẽ sẽ có nguy cơ phiến diện, thô sơ.

Tác giả không chỉ là người sáng tác nghệ thuật ngôn từ. Trường hợp đặc biệt của lịch sử biến họ thành những người luyện đan. Sản phẩm của họ sẽ trường tồn và luôn luôn kêu gọi sự khám phá vì trong đó còn nhiều quy luật sáng tạo chưa được phát hiện.

Tag: đế, thần thoại, thần nông, Mường, tự sự, Mặt Trời, biểu tượng, Đại Việt, Hồng Bàng, Kinh Dương Vương, chữ hán, Lịch

sử - Văn hoá

Page 31: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Trống đồng cỡ nhỏ tại bảo tàng Hà Nội

TẾT ĐOAN NGỌ“Tháng Tư đong đậu nấu chè,Ăn Tết Đoan Ngọ trở về tháng năm.”

Tết Đoan Ngọ là Tết gì? Người Việt ăn Tết Đoan Ngọ vào ngày nào trong tháng Năm?

Theo sách Phong Thổ ký thì Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Dương. Đoan là mở đầu, Ngọ là giữa trưa, Đoan Ngọ là bắt đầu lúc giữa trưa; còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.Tết Đoan Ngọ vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch. Sở dĩ Tết này được gọi là Tết Đoan Ngọ, chính vì tháng năm là lúc bắt đầu trời nắng to, khí dương đang thịnh như mặt trời vào lúc giữa trưa.Theo địa bàn thì phương Nam chính Ngọ, mà Ngọ là ngôi dương, nên tết này gọi là Tết Đoan Đương. Vả chăng tháng năm cũng là tháng Ngọ trong một năm.Người Trung Hoa còn gọi Tết Đoan Ngọ là tết Trùng Ngũ (hai số 5 gặp nhau, mùng 5 tháng 5 ) hay Đoan Ngũ nữa.Thật ra, ban đầu, ngày Đoan Ngọ chỉ là ngày người dân cúng lễ để đánh dấu một thời tiết mới, mừng sự trong sáng, quang đãng.Hơn nữa giữa tiết hạ oi bức, bệnh tật thường nảy sinh, nên người ta cúng vái để cầu được bình yên, tránh được mọi bệnh thời khí. Về sau, để cho ngày này có ý nghĩa, người ta lấy đó làm ngày kỷ niệm Khuất Nguyên và các lang y nhân ngày này kỷ niệm Nguyễn Triệu và Lưu Thần vào núi Thiên Thai tìm thuốc. Người Việt ăn Tết Đoan Ngọ còn để mừng mùa lúa chiêm mới, mừng kết quả thu hoach được. Tục lệ này đã được bảo tồn theo tính chất đặc biệt của văn hóa Việt Nam xây dựng trên căn bản nhân nghĩa và đạo đức.Tục lệ trong ngày Đoan Ngọ xưa có những tục lệ theo người Trung Hoa, nhưng cũng có tục lệ của người Việt:Tục giết sâu bọ,Tục nhuộm móng chân móng tay,Tục đeo bùa túi,

Page 32: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Tục tắm nước lá mùi,Tục khảo cây lấy quả,Tục hái thuốc vào giờ Ngọ, Tục treo ngải cứu để trừ tà,

(Theo Toan Ánh-Nếp cũ-Tín ngưỡng Việt Nam)

/baotanglichsu/posts/660088627524211

/baotanglichsu/photos/pcb.660088627524211/660087997524274/?type=3

/baotanglichsu/photos/pcb.660088627524211/660087997524274/?type=3 /baotanglichsu/photos/

pcb.660088627524211/660088274190913/?type=3 /baotanglichsu/photos/pcb.660088627524211/660088274190913/?type=3 /baotanglichsu/photos/

pcb.660088627524211/660088277524246/?type=3 /baotanglichsu/photos/pcb.660088627524211/660088277524246/?type=3 /baotanglichsu/photos/

Page 33: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

pcb.660088627524211/660088610857546/?type=3 /baotanglichsu/photos/pcb.660088627524211/660088610857546/?type=3

NAM HUỲNH ĐẠO TRẢ LỜI: “KHÔNG CÓ VÕ “TRUYỀN ĐIỆN”, KHÔNG ĐẤU

FLORES”Sự kiện: Võ sư Đoàn Bảo Châu

Giữa những ồn ào xoay quanh câu chuyện thách đấu của võ sư Vịnh Xuân Francois Flores đối với võ sư Huỳnh Tuấn Kiệt, đại diện môn phái Nam Huỳnh Đạo là võ sư Huỳnh Quốc Hùng đã có câu trả lời chính thức.Thứ Hai, ngày 17/07/2017 08:05 AM (GMT+7)

NAM HUỲNH ĐẠO TRẢ LỜI: “KHÔNG CÓ VÕ “TRUYỀN ĐIỆN”, KHÔNG ĐẤU

FLORES”Sự kiện: Võ sư Đoàn Bảo Châu

Giữa những ồn ào xoay quanh câu chuyện thách đấu của võ sư Vịnh Xuân Francois Flores đối với võ sư Huỳnh Tuấn Kiệt, đại diện môn phái Nam Huỳnh Đạo là võ sư Huỳnh Quốc Hùng đã có câu trả lời chính thức.

NƯỚC CỜ KHIẾN TRẬN ĐẤU GIỮA FLORES VÀ HUỲNH TUẤN KIỆT ĐỔ BỂ ĐỒNG HỒ QUÂN ĐỘI KHÁC GÌ SO VỚI CÁC LOẠI BÌNH THƯỜNG? TƯỚNG MẠO ĐẶC TRƯNG CỦA PHỤ NỮ DỄ… NGOẠI TÌNH CƠ HỘI NÀO ĐỂ VÕ SƯ VỊNH XUÂN CÓ THỂ ĐẢ BẠI CHƯỞNG MÔN NAM HUỲNH ĐẠO?

Page 34: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Thông tin được võ sư Huỳnh Quốc Hùng, đại diện môn phái Nam Huỳnh Đạo, chia sẻ trên VnExpres: “Chưởng môn Huỳnh Tuấn Kiệt sẵn sàng tiếp đòn nhưng sẽ không giao lưu với võ sư Vịnh Xuân Francois Flores”. Ông Hùng chia sẻ thêm: “Cá nhân sư phụ Huỳnh Tuấn Kiệt thì chỉ gặp Flores với ba điều kiện. Thứ nhất, có sự giới thiệu của phía Canada, của Chưởng môn Nam Anh. Thứ hai, cơ quan chức nặng tại Việt Nam đồng ý. Thứ ba, đến với tâm thế không phải khiêu khích, có hoà khí võ đạo và sự tôn nghiêm.”.

Tin liên quan

Kết quả gặp gỡ giữa người đại diện của Flores với Tuấn “hạc”

Né chiêu trò, Huỳnh Tuấn Kiệt đòi đấu với đại sư Nam Anh

Liên quan đến võ công được cho là “truyền điện” của võ sư Huỳnh Tuấn Kiệt, võ sư Huỳnh Quốc Hùng khẳng định: “Công phu truyền điện là mọi người tự nói, chúng tôi chưa bao giờ đề cập như thế. Chúng tôi khẳng định luôn là không có truyền điện.

Đó là một loại nội công tâm pháp của bản môn. Những người tập cùng nhau lâu năm, có sự tương tác nhất định sẽ lãnh hội được giá trị. Sư phụ chúng tôi thi triển nhằm mục đích giúp các võ sinh nâng cao năng lực thể chất và tinh thần.

Môn phái không có ý định đưa lên quảng cáo, vô ý một đồ đệ quay, đưa lên mạng. Thêm nữa, thời gian qua nước ngoài có một số video lừa bịp nên chúng tôi bị ảnh hưởng.

Page 35: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

 

Từ những chia sẻ trên có thể thấy, việc võ sư Vịnh Xuân Francois Flores và Huỳnh Tuấn Kiệt xảy ra giao đấu là điều không thể. “Nam Huỳnh Đạo là môn phái chính danh, được nhà nước công nhận. Môn phái không thể thi đấu theo kiểu ngoài vòng pháp luật. Sư phụ chúng tôi cũng luôn nhắc mọi người tuyệt đối không giao tranh kiểu võ biền. Về mặt danh phận, trình độ, khoảng cách giữa sư phụ tôi và Flores là quá lớn. Rất nhiều võ sư xem video so tài của Flores đều thấy anh ấy trình độ không cao. Đòn Vịnh Xuân mà Flores dùng cũng không nhiều, thiên về đánh tự do.

Tin liên quan

Page 36: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Flores trả lời Cung Lê và lời thách đấu của các võ sư Việt Nam

Xin đừng hiểu sai mục đích của võ sư Vịnh Xuân Francois Flores!

Nam Huỳnh Đạo không coi Flores là kẻ thù, sẵn sàng kết bạn. Chúng tôi mong anh ấy hướng tới hoà khí, trên tinh thần võ đạo chân chính”, ông Hùng chia sẻ thêm.

Nói về việc Flores liên tiếp đưa ra lời thách đấu, vị đại diện Nam Huỳnh Đạo cho rằng: “Flores làm dư luận xấu trên mạng xã hội thời gian qua, cơ quan chức năng đã vào cuộc, nên việc “giao tay” không thể xảy ra. Chúng tôi sẵn sàng cho Flores thấy cái đẹp, võ đức, võ công và võ đạo của Nam Huỳnh Đạo. Nhưng giao lưu để làm bạn chứ không phải đánh nhau phân định thắng thua”.

Như vậy, qua nhiều ngày im hơi lặng tiếng, Nam Huỳnh Đạo cũng đã có câu trả lời chính thức trước truyền thông nhằm xua tan những nghi vấn trong dư luận. Phía Francois Flores hiện vẫn chưa có động thái gì trước phản hồi chính thức từ môn phái Nam Huỳnh Đạo.

Theo PV (Vnexpress)

Tag: Huỳnh Quốc Hùng, Nam Huỳnh Đạo, Huỳnh Tuấn Kiệt, võ công truyền điện, Francois Flores, võ sư Vịnh Xuân, Vịnh Xuân

Nam Anh, võ thuật

Thất bộ thi[sửa | sửa mã nguồn]

Khi Ngụy vương Tào Tháo qua đời khi 66 tuổi, Thế tử Tào Phi kế vị làm Ngụy vương và giữ tiếp chức Thừa tướng tiếp quản mọi quyền hành của Tào Tháo. Sau khi Tào Phi nối ngôi Ngụy vương, có người cáo giác Lâm Trung hầu Tào Thực thường xuyên uống rượu mắng người, lại giam cả sứ giả do Tào Phi cử tới. Tào Phi lập tức cử người tới Lâm Trung bắt Tào Thực đem về Nghiệp Thành hỏi tội.

Vương thái hậu Biện Thị nghe tin, cuống quýt sợ hãi chạy đến xin hộ Tào Thực, mong Tào Phi nghĩ tình anh em cùng mẹ mà khoan thứ.

Tào Phi không thể không nghe lời mẹ, vả lại chỉ vì một chuyện nhỏ mà giết em ruột sẽ bị mọi người chê cười nên gọi Thực tới mắng: "Ta với ngươi tuy tình là anh em nhưng nghĩa là vua tôi, nếu không kính nể Thái hậu thì ta quyết không tha mạng cho ngươi. Xưa nay ngươi vẫn cậy tài, vậy hôm nay để chuộc lỗi ngươi hãy đứng trước ba bảy bước tiến về phía ta. Hết bảy bước chân, nếu không làm xong bài thơ thì ta sẽ chém. Trong lời thơ, ngươi không được nói gì tới hai chữ anh em và nhắc gì tới chuyện hôm nay. Ngươi có làm được không?".

Page 37: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Tào Thực xụp lạy nói: "Xin vâng mệnh". Sau đó, lùi xa bảy bước và ung dung tiến lên. Biện thị và các thị thần xung quanh chăm chú nhìn Tào Thực, phập phồng lo sợ. Tào Thực đi lên. Một bước, hai bước, ba bước… vẫn chưa đọc được gì. Mọi người, nhất là Biện thị càng lo thắt ruột. Bỗng dưng Thực ngẩng cao đầu, sang sảng đọc:

七步詩

...

煮豆持作羹,

漉豉以為汁,

萁在釜下然。

豆在釜中泣,

本自同根生,

相煎何太急。

Thất bộ thi

...

Chử đậu trì tác canh,

Lộc thị dĩ vi trấp,

Cơ tại phủ há nhiên.

Đậu tại phủ trung khấp,

Bản tự đồng căn sinh,

Tương tiễn hà thái cấp.

Bài thơ bảy bước

...

Đun đậu nấu làm canh,

Lọc đậu để lấy nước.

Cành đậu đốt ở dưới nồi,

Hạt đậu ở trong nồi khóc.

Vốn từ một gốc sinh ra,

Sao lại đốt nhau khốc liệt như vậy?[9]

Từ bước thứ tư tới bước thứ bảy, mỗi bước đọc xong một câu thơ và hoàn thành đúng như quy định khắt khe của Tào Phi. Ý thơ khiến Tào Phi cũng phải trào lệ, ân hận làm ba mẹ con ôm nhau khóc. Mọi người vừa xúc động, vừa vui mừng cảm phục tài năng mẫn tiệp của Tào Thực.

Dù vậy, Tào Phi vẫn triệt bỏ tước Lâm Truy hầu (临淄侯) của Thực và giáng xuống một tước thấp hơn, bắt đi nhận

chức ở xa kinh thành.

Câu chuyện Thất bộ thi của Tào Thực trở thành một giai thoại trong lịch sử văn học Trung Quốc và được truyền tụng mãi. Tuy nhiên tính xác thực của câu chuyện vẫn chưa kiểm chứng được, nó nghiên về đồn đại dân gian nhiều hơn, tương tự việc dân gian đồn đãi mối tình giữa ông và người chị dâu Chân Lạc vậy.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2n_L%E1%BA%A1c#cite_note-1

Nguyên văn:

江東有二喬, 河北甄宓俏

"Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếuTào Duệ là con của Tào Phi - vua đầu tiên sáng lập nhà Tào Ngụy, mẹ ông là Chân Phu nhân, vốn là vợ Viên Hy, con dâu của Viên Thiệu, một quân phiệt cuối thời nhà Hán. Năm 204, ông nội ông là Tào Tháo đánh bại họ Viên ở Nghiệp Thành, tìm thấy Chân thị. Cha ông là Tào Phi ham mê sắc đẹp của Chân thị bèn ép Chân thị lấy mình dù chồng bà vẫn còn sống. Chân thị được phong Chân Phu nhân, năm 205 hạ sinh Tào Duệ.

Page 38: Lo Shu: Definition, Nature and History · Web viewThe odd numbers are Yang, the male principle. The symbolism of the square Lo Shu interprets 5 elements: earth, fire, metal, water,

Lúc mới lên ngôi, tướng Tư Mã Ý còn nắm nhiều binh quyền, Tào Duệ lại nghe các quan nói rằng Tư Mã Ý như ''con cú dữ, có dã tâm không nhỏ'', nên lo sợ, mang xa giá đến nơi Ý đóng quân, rồi thừa cơ cách chức Ý đuổi về quê ở Uyển Thành.

Tháng 8 năm 226, Tôn Quyền ở phía nam đem quân tấn công vào Giang Hạ của nhà Ngụy. Thái thú Giang Hạ là Văn Sính kiên trì cố thủ. Ngụy Minh đế bèn cử Ngự sử Tuân Vũ đến Giang Hạ giúp sức. Sau cùng Tôn Quyền phải lui quân. Gia Cát Lượng thì từ mặt Kỳ Sơn đánh vào, Tào Duệ thân chinh đem quân ra cự địch.

Sang năm 227, tướng Ngô là Gia Cát Cẩn và Trương Bá lại đem quân đánh Tương Dương. Minh Đế cử Tư Mã Ý và Tào Hưu đem quân chống, giết được Trương Bá.

Tháng 11 cùng năm, Ngụy Minh Đế lập người vợ là Mao Thị làm Hoàng hậu và phong cho gia đình hoàng hậu tước hầu. Cùng năm đó, tướng Mạnh Đạt vì không được lòng Tào Duệ bèn khởi binh chống lại ông, Tào Duệ lại phục chức cho Tư Mã Ý, cử Ý đánh Đạt. Sang mùa xuân năm 228, Tư Mã Ý phá Tân Thành, giết chết Mạnh Đạt.

Sau khi Quan Vũ đại bại ở Kinh Châu rồi bị Đông Ngô bắt giết, Lưu Bị khi nghe được tin em mình đã chết thì đã vô cùng căm hận Lưu Phong và Mạnh Đạt. Vào lúc đó, cả hai người cũng đã có sự mâu thuẫn với nhau. Mạnh Đạt lo sợ sẽ bị Lưu Bị trừng trị nên sinh ra sự oán giận với Lưu Phong, vì vậy ông đã quy hàng Tào Tháo cùng với Thân Đam, thái thú cũ của Thượng Dung. Sau đó, ông viết 1 bức thư để cảnh báo rằng Lưu Phong đang ở trong tình thế hết sức nguy hiểm, bởi vì một số người thân tín của Lưu Bị đã nói xấu Lưu Phong, rồi ông khuyên Lưu Phong nên hàng Tào. Tuy nhiên, lời khuyên của ông đã không được Lưu Phong đón nhận, và Lưu Phong đã quay trở về Thành Đô. Gia Cát Lượng đã khuyên chúa công của mình nên xử tử Lưu Phong. Vì vậy, Lưu Phong đã bị xử tử vì tội không mang quân cứu viện cho Quan Vũ và để Mạnh Đạt đầu hàng giặc.

Khi có người ở phía nam từ Thục Hán đến gặp Mạnh Đạt, ông đã hỏi người đó về hoàn cảnh gia đình mình ở Thục Trung. Người đó đã trả lời rằng, Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị tru di cả nhà Mạnh Đạt, nhưng Lưu Bị đã không làm như vậy, gia đình ông vẫn được bình an. Mạnh Đạt đã đáp rằng Gia Cát Lượng nên ưu tiên những việc khác quan trọng hơn, chứ không nên vội vàng tru di toàn gia của ông. Khi Gia Cát Lượng biết những lời Mạnh Đạt nói, ông đã bắt đầu liên lạc qua lại với Mạnh Đạt mặc dù Phí Thi đã cật lực phản đối.

Trong thời gian ở ngôi của Ngụy Minh Đế, tướng nước Thục là Gia Cát Lượng đã sáu lần đem quân vượt Kỳ Sơn đánh Ngụy. Sử gọi là "Lục xuất Kỳ Sơn". Ngụy Minh Đế lần lượt sử dụng các tướng giỏi như Tào Chân, Quách Hoài, Tư Mã Ý, Trương Cáp chống lại và đều đẩy lui quân Thục.

Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_nh%C3%A2n_v%E1%BA%ADt_th%E1%BB%9Di_Tam_Qu%E1%BB%91c

https://www.google.com/maps/dir/921+Rue+Rachel+E,+Montr%C3%A9al,+QC+H2J+2J2,+Canada/5555+C%C3%B4te-des-Neiges+Rd,+Montreal,+QC+H3T,+Canada/@45.5098966,-73.6190504,14z/data=!3m1!4b1!4m14!4m13!1m5!1m1!1s0x4cc91bcf092ee70f:0x7fafed6d8be758d3!2m2!1d-73.575706!