41
Nhập môn Logic học Giảng viên: Trần Văn Toàn Email: [email protected]

Logic chuong5

  • Upload
    hieusy

  • View
    9.637

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Logic chuong5

Nhập môn Logic học

Giảng viên: Trần Văn ToànEmail: [email protected]

Page 2: Logic chuong5

Nhập môn logic học 204/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

1. Khái niệm

A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN

Suy luận là một thao tác tư duy, trong đó từ một hay nhiều các phán đoán đã hình thành, người ta xây dựng được các phán đoán mới để phản ánh về đối tượng nhận thức

Suy luận là thao tác của tư duy nhằm gia tăng các phán đoán, các tri thức từ các phán đoán, tri thức đã có

Trong thực tế có hai con đường làm gia tăng tri thức trong tư duy:1) Khái quát từ trực tiếp từ hiện thực khách quan trên cơ sở sự quan sát và cảm nhận trực tiếp bằng các cơ quan cảm giác (rất ít)2) Nhận thức một cách gián tiếp, thông qua những tri thức đã định hình trong tư duy để tìm những tri thức mới phản ánh về đối tượng (phần lớn) PHÉP SUY LUẬN

Page 3: Logic chuong5

Nhập môn logic học 304/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

2. Cấu trúc

A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN

Mỗi một phép suy luận bao gồm 3 thành phần:+ Tiền đề+ Câu kết luận+ Cơ sở logic

Tiền đề: Là những tri thức, những phán đoán xuất phát để từ đó tìm ra được tri thức mới, phán đoán mới phản ánh về đối tượng.Câu kết luận: Là bản thân tri thức mới, phán đoán mới mà người ta suy luận, rút ra từ tiền đề.Cơ sở logic: Là tổng hợp các quy luật logic cơ bản kết hợp với cơ cấu logic của phán đoán để tạo ra các quy tắc logic xác định, cho phép người ta suy ra được câu kết luận từ tiền đề.

Page 4: Logic chuong5

Nhập môn logic học 404/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

3. Các hình thức suy luận

A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN

Suy luận quy nạp: - Là suy luận mà ở tiền đề người ta mới nêu được tri trức về những đối tượng riêng lẻ, có tính chất cá thể trong lớp đối tượng được xem xét, từ đó người ta đi tới tri thức về cái chung, về toàn bộ các đối tượng của lớp sự vật, hiện tượng ấy.Suy luận diễn dịch: - Là suy luận tuân theo một quy tắc chung là: Nếu các tiền đề là xuất phát từ những tri thức chân thực và có cơ cấu logic xác định thì nhất thiết câu kết luận của suy luận ấy cũng phải có một cơ cấu logic xác định, và nhất thiết cũng phải là tri thức chân thực, phán đoán chân thực.- Suy luận diễn dịch là suy luận đi từ kiến thức chung đến các kiến thức cụ thể có thể suy ra từ kiến thức chung đó

Page 5: Logic chuong5

Nhập môn logic học 504/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

Căn cứ số lượng các phán đoán tiền đề người ta chia suy luận diễn dịch thành 2 loại:- Suy luận diễn dịch trực tiếp: Từ tiền đề là 01 phán đoán- Suy luận diễn dịch gián tiếp: Từ tiền đề là 02 phán đoán trở lên

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn1.1.1. Phép đổi chỗ danh từ logic- Là suy luận trực tiếp trong đó từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách đổi chỗ các danh từ logic trong khi chất của phán đoán không thay đổi.

Quy tắc: Nếu danh từ logic nào đó không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở câu kết luận

Page 6: Logic chuong5

Nhập môn logic học 604/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn1.1.1. Phép đổi chỗ danh từ logic

Bảng suy luận đúngTT Tiền đề Suy ra Kết luận

1 Mọi S là P (ASP) |-- Có P là S (IPS)

2 Có S là P (ISP) |-- Có P là S (IPS)

3 Mọi S không là P (ESP) |-- Mọi P không là S (EPS)

4 Có S không là P (OSP) |-- Không tìm được câu KL

Phán đoán OSP không thực hiện đổi chỗ được vì nếu theo cách thức đổi chỗ ta được kết luận OPS. Như vậy, S- ở tiền đề nhưng lại S+ ở kết luận (trái với quy tắc).

Page 7: Logic chuong5

Nhập môn logic học 704/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn1.1.2. Phép đổi chất của phán đoán

- Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách:+ Đổi chất của phán đoán thành chất ngược lại.+ Vị từ logic (P) được đổi thành danh từ mâu thuẫn với nó (P)

TT Tiền đề Suy ra Kết luận

1 Mọi S là P (ASP) |-- Mọi S không là P (ES P)

2 Có S là P (ISP) |-- Có S không là P (OS P)

3 Mọi S không là P (ESP) |-- Mọi S là P (AS P)

4 Có S không là P (OSP) |-- Có S là P (IS P)

Page 8: Logic chuong5

Nhập môn logic học 804/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn1.1.3. Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ

- Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách kết hợp đổi chất của phán đoán sau đó thực hiện đổi chỗ của phán đoán vừa thu được:

Page 9: Logic chuong5

Nhập môn logic học 904/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn1.1.3. Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ

TT Tiền đề Phép đổi chất KL (phép đổi chỗ)

1 Mọi S là P

(ASP)

|-- Mọi S không là P(ES P)

|-- Mọi P không là S

(E PS)

2 Có S là P

(ISP)

|-- Có S không là P(OS P)

|-- Kô tìm được câu KL

3 Mọi S không là P

(ESP)

|-- Mọi S là P

(AS P)

|-- Có P là S

(I PS)

4 Có S không là P

(OSP)

|-- Có S là P

(IS P)

|-- Có P là S

(I PS)

Page 10: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1004/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn

1.1.4. Dựa vào hình vuông logic

1.1.4.1. Dựa vào quan hệ mâu thuẫn

TT Tiền đề Kết luận

1 Mọi S là P (ASP) |-- (Có S không là P) (OSP)

2 Có S là P (ISP) |-- (Mọi S không là P) (ESP)

3 Mọi S không là P (ESP) |-- (Có S là P) (ISP)

4 Có S không là P (OSP) |-- (Mọi S là P) (ASP)

Page 11: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1104/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn1.1.4. Dựa vào hình vuông logic1.1.4.2. Dựa vào quan hệ đối chọi

TT Tiền đề Kết luận

I. Quan hệ đối chọi trên1 Mọi S là P (ASP) |-- (Mọi S không là P ) (ESP)

2 Mọi S không là P (ESP) |-- (Mọi S là P ) (ASP)

II. Quan hệ đối chọi dưới

3 Có S là P (ISP) |-- Không phải là có S không là P (OSP)

4 Có S không là P (OSP) |-- Không phải là có S là P (ISP)

Page 12: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1204/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn

1.1.4. Dựa vào hình vuông logic

1.1.4.3. Dựa vào quan hệ thứ bậc

TT Tiền đề Kết luận

1 Mọi S là P (ASP) |-- Có S là P (ISP)

2 Mọi S không là P (ESP) |-- Có S không là P (OSP)

Page 13: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1304/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

1.2. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán phứcTừ một phán đoán phức hợp người ta có thể thu được

câu kết luận bằng cách tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho.

a ^ b (a b) (b a) (a v b)

a v b a b b a (a ^ b)

a b b a a v b (a ^ b)

Page 14: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1404/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ LÀ CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN (TAM ĐOẠN LUẬN)

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

2.1. Cấu trúc của Tam đoạn luận

Tam đoạn luận là suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề là 2 phán đoán đơn (02 đoạn), từ đó suy ra câu kết luận là một phán đoán đơn (01 đoạn).

Mỗi một tam đoạn luận bao gồm 3 phán đoán đơn. 3 phán đoán này được cấu thành bởi 3 danh từ logic.

Danh từ logic làm chủ từ trong câu kết luận được gọi là danh từ nhỏ (S).

Danh từ logic làm vị từ trong câu kết luận được gọi là danh từ lớn (P).

Danh từ logic làm nhiệm vụ liên kết các phán đoán tiền đề gọi là danh từ giữa (M)

Page 15: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1504/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

2.1. Cấu trúc của Tam đoạn luậnPhán đoán tiền đề chứa danh từ logic lớn (P) gọi là phán

đoán tiền đề lớn.Phán đoán tiền đề chứa danh từ logic nhỏ (S) gọi là

phán đoán tiền đề nhỏ.Danh từ logic giữa (M) xuất hiện trong cả tiền đề lớn và

tiền đề nhỏ.

II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

Cấu trúc của tam đoạn luận:

Tiền đề lớnTiền đề nhỏCâu kết luận

Page 16: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1604/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH

2.1. Cấu tạo của Tam đoạn luậnNhư vậy, TĐL là suy luận diễn dịch gián tiếp mà hai phán

đoán tiền đề và câu kết luận đều là các phán đoán đơn, trong đó xác lập mối quan hệ giữa các danh từ biên S và P trong câu kết luận trên cơ sở quan hệ của các danh từ này với danh từ giữa (M) của tiền đề.

II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

2.2. Các loại hình của tam đoạn luậnTrong TĐL danh từ giữa M giữ vai trò khâu trung gian để

người ta vạch ra quan hệ của danh từ S với P nhằm phát biểu câu kết luận. Vì thế vị trí của M trong các phán đoán tiền đề giữ vai trò quan trọng trong việc suy ra câu kết luận

Căn cứ vào vị trí của M có các loại hình TĐL sau:

Page 17: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1704/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)2.2. Các loại hình của tam đoạn luận

M làm chủ từ của tiền đề lớn và vị từ của tiền đề nhỏ2.2.1. Loại hình I

M ----------- PS ------------ M|-- S -------- P

M làm vị từ của cả hai tiền đề2.2.2. Loại hình II

P ------------ MS ------------ M|-- S -------- P

Page 18: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1804/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)2.2. Các loại hình của tam đoạn luận

M làm chủ từ của cả hai tiền đề2.2.3. Loại hình III

M ----------- PM ----------- S|-- S -------- P

M làm vị từ của tiền đề lớn và chủ từ của tiền đề nhỏ2.2.4. Loại hình IV

P ------------ MM ----------- S|-- S -------- P

Page 19: Logic chuong5

Nhập môn logic học 1904/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)2.3. Các quy tắc chung cho các loại hình của TĐL2.3.1. Quy tắc 1: Trong một TĐL chỉ có 3 danh từ logic cấu thành. Nếu vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi logic “sinh thêm danh từ” nếu số danh từ logic nhiều hơn 3

2.3.2. Quy tắc 2: Danh từ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần

2.3.3. Quy tắc 3: Nếu danh từ S hoặc P nếu không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở câu kết luận

2.3.4. Quy tắc 4: Nếu hai phán đoán tiền đề là phủ định, thì không suy ra được câu kết luận2.3.5. Quy tắc 5: Một trong hai phán đoán tiền đề là phủ định thì câu kết luận cũng phải là phủ định

Page 20: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2004/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)2.3. Các quy tắc chung cho các loại hình của TĐL

2.3.6. Quy tắc 6: Nếu cả hai phán đoán tiền đề là bộ phận thì không suy ra được câu kết luận

2.3.7. Quy tắc 7: Nếu một trong hai phán đoán tiền đề là phán đoán bộ phận thì câu kết luận phải là phán đoán bộ phận

2.3.8. Quy tắc 8: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định thì kết luận cũng phải là phán đoán khẳng định.

Page 21: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2104/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng2.4.1. Loại hình I:

Quy tắc 1: PĐ tiền đề nhỏ phải là PĐ khẳng địnhQuy tắc 2: PĐ tiền đề lớn phải là PĐ toàn thể

Các cách đúng

1. AAA Mọi M là P Mọi S là M |--Mọi S là P

2. AII Mọi M là P Có S là M |--Có S là P

3. EAE Mọi M không là P Mọi S là M |--Mọi S không là P

4. EIO Mọi M không là P Có S là M |--Có S không là P

Page 22: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2204/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng2.4.2. Loại hình II:

Quy tắc 1: Một trong hai PĐ tiền đề phải là PĐ phủ định do đó câu kết luận là PĐ phủ địnhQuy tắc 2: PĐ tiền đề lớn phải là PĐ toàn thể

Các cách đúng

1. AEE Mọi P là M Mọi S không là M |--Mọi S không là P

2. AOO Mọi P là M Có S không là M |--Có S không là P

3. EAE Mọi P không là M Mọi S là M |--Mọi S không là P

4. EIO Mọi P không là M Có S là M |--Có S không là P

Page 23: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2304/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng2.4.3. Loại hình III:

Quy tắc 1: PĐ tiền đề nhỏ phải là PĐ khẳng địnhQuy tắc 2: Câu KL phải là PĐ bộ phận

Các cách đúng1. AAI Mọi M là P Mọi M là S |--Có S là P

2. IAI Có M là P Mọi M là S |--Có S là P

3. EAO Mọi M không là P Mọi M là S |--Có S không là P

4. OAO Có M không là P Mọi M là S |--Có S không là P

5. AII Mọi M là P Có M là S |--Có S là P

6. EIO Mọi M không là P Có M là S |--Có S không là P

Page 24: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2404/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng2.4.4. Loại hình IV:

Quy tắc 1: Nếu PĐ tiền đề lớn là PĐ khẳng định thì tiền đề nhỏ phải là PĐ toàn thểQuy tắc 2: Nếu một trong hai tiền đề là PĐ phủ định thì tiền đề lớn là toàn thể

Các cách đúng1. AAI Mọi P là M Mọi M là S |--Có S là P

3. IAI Có P là M Mọi M là S |--Có S là P2. AEE

Mọi P là M Mọi M không là S |--Mọi S không là P

4.EAO Mọi P là M Mọi M không là S |--Có S không là P

5. EIO Mọi P không là M Có M là S |--Có S không là P

Page 25: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2504/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN)

2.5. Tam đoạn luận tỉnh lược và tam đoạn luận phức hợp2.5.1. Tam đoạn luận tỉnh lược: Là TĐL trong đó một trong 3 phán đoán bị lược bớt đi (tồn tại dưới dạng ngầm hiểu). Khi phân tích TĐL này ta phải khôi phục lại PĐ đã bị lược bớt để trở lại thành TĐL dạng đầy đủ.2.5.2. Tam đoạn luận phức hợp: Là phương pháp suy luận được xây dựng từ hai hay nhiều TĐL riêng lẻ, trong đó câu kết luận của TĐL trước trực tiếp đóng vai trò là tiền đề của TĐL tiếp theo.2.5.3. Tam đoạn luận phức hợp tỉnh lược (luận tiêu kết): Là TĐL phức hợp trong đó có những PĐ được lược đi không được phát biểu thành lời

Page 26: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2604/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ CÓ PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP3.1. Phép suy luận điều kiện xác định

Phép suy luận này lấy liên từ logic kéo theo làm cơ sở. Phép suy luận này có hai phương pháp đúng:

- Phương thức khẳng định- Phương thức phủ định

3.1.1. Phương thức khẳng định- Tiền đề của phương thức này gồm hai phán đoán: + Phán đoán thứ nhất (gọi là tiền đề lớn) là một phán đoán phức hợp kéo theo (a b). + Phán đoán thứ hai (gọi là tiền đề nhỏ) chính là phán đoán điều kiện (a).- Từ hai phán đoán tiền đề người ta thu được câu kết luận là phán đoán hệ quả (a)

Page 27: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2704/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ …3.1. Phép suy luận điều kiện xác định3.1.1. Phương thức khẳng định

Sơ đồ logic của phương thức khẳng định(a b) ; tiền đề lớn(a) ; tiền đề nhỏ|-- (b) ; câu kết luận

Như vậy, trong phương thức khẳng định, người ta đi từ khẳng định điều kiện tới việc khẳng định hệ quả.

Page 28: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2804/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ …3.1. Phép suy luận điều kiện xác định3.1.2. Phương thức phủ định

Sơ đồ logic của phương thức phủ định(a b) ; tiền đề lớn(b) ; tiền đề nhỏ|-- (a) ; câu kết luận

Trong phương thức phủ định, người ta đi từ phủ định hệ quả dẫn tới việc phủ định điều kiện.

- Tiền đề của phương thức này gồm hai phán đoán: + Phán đoán thứ nhất (gọi là tiền đề lớn) là một phán đoán phức hợp kéo theo (a b). + Phán đoán thứ hai (gọi là tiền đề nhỏ) là phán đoán phủ định hệ quả (b).- Từ hai phán đoán tiền đề người ta thu được câu kết luận là phán đoán phủ định điều kiện (a)

Page 29: Logic chuong5

Nhập môn logic học 2904/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ …3.2. Phép suy luận thuần tuý điều kiện

Phương pháp suy luận này lấy liên từ logic kéo theo làm cơ sở.- Tiền đề gồm hai phán đoán phức hợp kéo theo: (a b) và (b c).- Kết luận cũng là phán đoán phức hợp kéo theo: (ac)

Sơ đồ logic của suy luận thuần tuý điều kiện(a b) ; tiền đề lớn(b c) ; tiền đề nhỏ|-- (a c) ; câu kết luận

Page 30: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3004/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ …3.3. Phép suy luận lựa chọn xác địnhPhương pháp suy luận này lấy liên từ logic tuyển làm cơ sở. có hai phương thức suy luận lựa chọn:

- Khẳng định để phủ định- Phủ định để khẳng định

3.3.1. Khẳng định để phủ định- Tiền đề gồm hai phán đoán:

+ Phán đoán tiền đề lớn là phán đoán phức hợp tuyển mạnh: (a v b).

+ Phán đoán tiền đề nhỏ là một trong hai phán đoán thành phần của phép tuyển: (a)

- Kết luận cũng là phán đoán phủ định của phán đoán thành phần còn lại của phép tuyển: (b)

Page 31: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3104/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ …3.3. Phép suy luận lựa chọn xác định

Sơ đồ logic của phương thức khẳng định để phủ định(a v b) ; tiền đề lớn(a) ; tiền đề nhỏ|-- (b) ; câu kết luận

3.3.1. Khẳng định để phủ định

Page 32: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3204/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIII. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ …3.3. Phép suy luận lựa chọn xác định

Sơ đồ logic của phương thức phủ định để khẳng định(a v b) (a v b) ; tiền đề lớn(a) (a) ; tiền đề nhỏ|-- (b) |-- (b) ; câu kết luận

3.3.1. Phủ định để khẳng định- Tiền đề gồm hai phán đoán:

+ Phán đoán tiền đề lớn là phán đoán phức hợp tuyển mạnh (a v b) hoặc tuyển thường (a v b).

+ Phán đoán tiền đề nhỏ là phủ định một trong hai phán đoán thành phần của phép tuyển: (a)

- Kết luận cũng là phán đoán thành phần còn lại của phép tuyển: (b)

Page 33: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3304/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

B - SUY LUẬN DIỄN DỊCHIV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THU ĐƯỢC CÂU KẾT LUẬN TẤT YẾU CHÂN THỰC TRONG CÁC SUY LUẬN DIỄN DỊCH

4.1. Tiền đề của phép suy luận phải là các phán đoán chân thực.

4.2. Phép suy luận phải là một phép suy luận đúng, tức là không vi phạm các quy tắc logic của phép suy luận.

Chú ý: Mỗi điều kiện trên đây nếu đứng riêng lẻ sẽ chỉ trở thành điều kiện cần chứ chưa đủ. Vì vậy, mỗi phép suy luận phải hội đủ cả hai điều kiện cần trên

Page 34: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3404/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠP

I. QUY NẠP HOÀN TOÀN

Căn cứ vào đặc điểm của tiền đề trong các phép quy nạp người ta chia quy nạp thành hai loại:

- Quy nạp hoàn toàn- Quy nạp không hoàn toàn

Là suy luận quy nạp trong đó tiền để của nó người ta nêu được tri thức về từng đối tượng riêng lẻ của lớp sự vật hiện tượng mà người ta nghiên cứu rằng mỗi đối tượng ấy đều mang thuộc tính P nào đó.

Từ đó, người ta đi đến kết luận nêu tri thức chung, bao quát tất cả các đối tượng trong lớp sự vật hiện tượng được xem xét đó, rằng tất cả chúng đều mang thuộc tính P.

Page 35: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3504/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠPI. QUY NẠP HOÀN TOÀN

Sơ đồ của phép quy nạp hoàn toànA có PB --- PC --- P………………..Z --- P

A, B, C, … Z là toàn bộ đối tượng của lớp S|-- Mọi đối tượng của lớp S đều có P

Page 36: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3604/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠPII. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN

Là suy luận quy nạp mà trong tiền đề người ta mới nêu được tri thức về một số đối tượng nào đó trong lớp sự vật hiện tượng xem xét, nhưng câu kết luận người ta cũng nêu tri thức chung của các đối tượng trong lớp sự vật hiện tượng ấy.2.1. Quy nạp phổ thông

Là quy nạp không hoàn toàn trong đó người ta đã nghiên cứu đến một số đối tượng trong lớp S đều mang thuộc tính P mà chưa gặp đối tượng nào ngược lại (không mang thuộc tính P). Từ đó người ta đi đến kết luận mọi lớp S đều mang thuộc tính P.

Page 37: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3704/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠPII. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN2.1. Quy nạp phổ thông

Sơ đồ của phép quy nạp phổ thôngA mang PB --- PC --- P………………..Z --- P

A, B, C, … là đối tượng của lớp SChưa gặp trường hợp ngược.|-- Mọi đối tượng của lớp S đều có P

Page 38: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3804/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠPII. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN2.2. Quy nạp khoa học

Là quy nạp không hoàn toàn, nhưng khác với quy nạp phổ thông ở chỗ, trong tiền đề của quy nạp khoa học, bên cạnh việc nêu tri thức về một số đối tượng riêng lẻ của lớp sự vật S rằng chúng đều mang thuộc tính P nào đó thì người ta còn nêu tri thức giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ấy. Trả lời cho câu hỏi vì sao các đối tượng của lớp S lại mang thuộc tính P.

Page 39: Logic chuong5

Nhập môn logic học 3904/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠPII. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN2.2. Quy nạp khoa học

Sơ đồ của phép quy nạp khoa họcA(a, b, e, g …) tất yếu mang PB(c, d, e, f …) --- PC(m, n, e, q …) --- P………………..

A, B, C, … là đối tượng của lớp SCác đối tượng của lớp S đều có thuộc tính (E)Mà đã có (E) thì tất yếu có (P) |-- Mọi đối tượng của lớp S đều có P

Page 40: Logic chuong5

Nhập môn logic học 4004/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

C - SUY LUẬN QUY NẠPII. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN2.3. Quy nạp tương tự (loại suy)

Quy nạp tương tự là một dạng của quy nạp không hoàn toàn, trong đó từ tiền đề nêu sự giống nhau của hai sự vật hiện tượng ở một số dấu hiệu nào đó để đi đến kết luận chúng giống nhau ở mọi dấu hiệu.

Sơ đồ của phép quy nạp tương tựA có các dấu hiệu: a, b, c, d.B có các dấu hiệu: a, b, c.|-- Do đó chắc B cũng có dấu hiệu: d.

Page 41: Logic chuong5

Nhập môn logic học 4104/13/23 11:59

Chương 5: PHÉP SUY LUẬN

?