187
VIN HÀN LÂM KHOA HC XÃ HI VIT NAM HC VIN KHOA HC XÃ HI NGUYỄN VĂN HÙNG TIP CN DCH VCHĂM SÓC SỨC KHE SINH SN CỦA LAO ĐỘNG TRDI CƢ ĐẾN CÁC KHU CÔNG NGHIP HIN NAY (Nghiên cứu trường hp ti 2 tnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc) LUN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HC HÀ NI 2019

LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN VĂN HÙNG

TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC

KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY

(Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI – 2019

Page 2: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN VĂN HÙNG

TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC

KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY

(Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc)

N n : X ội học

M s : 9 31 03 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG NGUYÊN ANH

HÀ NỘI - 2019

Page 3: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cảm ơn Ban Giám đ c Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học,

Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, hoàn thiện hồ sơ

bảo vệ t eo đún c ươn trìn đ o tạo.

Tôi xin chân thành cảm ơn L n đạo Viện Chiến lược và Chính sách Y tế -

Bộ Y tế, đơn vị quản lý tôi trong công việc, đ iúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi

cả về vật chất, tinh thần trong su t quá trình học tập và thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn t ầy iáo ướng dẫn khoa học GS.TS. Đặng

N uyên An , đ tận tìn ướng dẫn và góp ý cho tôi thực hiện đề tài, luận án

nghiên cứu này. Làm việc với thầy, được thầy chỉ bảo tôi không chỉ học được

những kiến thức khoa học, m còn có cơ ội hiểu biết thêm về đạo đức nghề nghiệp

của n ười làm nghiên cứu.

Sau cùn , n ưn đặc biệt quan trọng, tôi xin cảm ơn ia đìn v n ững

n ười thân. Sự động viên, khích lệ và những ủng hộ của họ có ý n ĩa lớn, giúp tôi

nuôi dưỡng niềm say mê và tập trun o n t n đề tài, luận án này.

Nghiên cứu sinh

Page 4: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình khoa học do tôi thực hiện. Các s

liệu nêu trong luận án là trung thực, được tiến hành thực hiện một cách nghiêm túc,

các kết quả nghiên cứu của tác giả đi trước được tiếp thu một cách cẩn trọng, trung

thực, có trích nguồn dẫn trong luận án. S liệu trong luận án này là do tác giả kế và

tự điều tra khảo sát, do đó, những thông tin, s liệu và kết quả nêu trong Luận án là

trung thực v c ưa được công b trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Nghiên cứu sinh

Page 5: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 17

1.1. Tìn ìn di cư ở Việt Nam ............................................................................... 17

1.2. C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư .......................................... 18

1.3. Tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao độn di cư tại các khu

công nghiệp. .............................................................................................................. 24

1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của

lao độn di cư. ........................................................................................................... 26

1.5. Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư ...................... 29

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 32

2.1. Địn n ĩa v iải thích các khái niệm làm việc ............................................... 32

2.2. Các tiếp cận lý thuyết của luận án ...................................................................... 37

2.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích ........................ 42

2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn khảo sát.................................................. 44

2.5. Chính sách pháp luật liên quan di cư v CSSKSS c o n ười di cư tại Việt Nam .... 51

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC

KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ............................................. 56

3.1. Thực trạng tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức khỏe sinh sản/kế

hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư. ................................................................ 56

3.2. Thực trạng tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư ................. 78

3.3. Thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường

tình dục của lao động trẻ di cư .................................................................................. 95

Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN

DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ

DI CƢ ..................................................................................................................... 115

4.1. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức

khỏe sinh sản, kế hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư .................................. 115

4.2. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động

trẻ di cư .................................................................................................................... 119

4.3. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bệnh

lây truyền qua đường tình dục. ................................................................................ 123

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 129

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...................... 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 134

Page 6: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BMTK Biểu mẫu th ng kê

BVĐK Bệnh viện Đa khoa

BPTT Biện pháp tránh thai

CĐ, ĐH Cao đẳn , đại học

CI Khoảng tin cậy

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSSKSS C ăm sóc sức khỏe sinh sản

DS-KHHGĐ Dân s - kế hoạc óa ia đìn

HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở n ười.

KCN Khu công nghiệp

KHHGĐ Kế hoạc óa ia đìn

LMAT Làm mẹ an toàn

LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục

OR Tỷ s chênh

PVS Phỏng vấn sâu

PTTT P ươn tiện tránh thai

SKSS Sức khỏe sinh sản

SKTD Sức khỏe tình dục

SKS/SKTD Sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

TTYT Trung tâm Y tế

TLN

YTY

Thảo luận nhóm

Trạm Y tế

TTXH Tiếp thị xã hội

VTN

WHO

Vị thành niên

Tổ chức y tế thế giới

Page 7: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc.............. 7

Bảng 2. Mẫu khảo sát địn lượng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh ........................... 10

Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát định

lượng ............................................................................................................... 11

Bản 4. Điều kiện s ng, làm việc của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát

địn lượng ...................................................................................................... 12

Bảng 3. 1. Địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ .................... 56

Bảng 3. 2. Hiểu biết về địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS của

lao động trẻ di cư c ia t eo t ời gian s ng tại nơi đến (đơn vị %) ................ 57

Bảng 3. 3. Hiểu biết nơi cun cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của

n óm đ kết ôn v c ưa kết hôn (đơn vị %) ................................................ 58

Bảng 3.4. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ ..................... 59

Bảng 3. 5. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo

giới tính của n ười trả lời (%) ........................................................................ 61

Bảng 3. 6. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo n óm

tuổi của n ười trả lời (%) ............................................................................... 62

Bảng 3.7. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạng

hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ................................................... 63

Bảng 3. 8. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ tại KCN có

chính sách và không có chính sách hỗ trợ (đơn vị %) ................................... 65

Bảng 3. 9. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSSKSS/KHHGĐ tín t eo t n

phần dân tộc (đơn vị %) ................................................................................. 68

Bảng 3. 10. Tỷ lệ được thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn

trạn ôn n ân (đơn vị %) .............................................................................. 69

Bảng 3. 11. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t ời

gian s ng tại nơi đến (đơn vị %) .................................................................... 71

Page 8: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Bảng 3. 12. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức

độ tăn ca (đơn vị %) ..................................................................................... 72

Bảng 3. 13. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo iới tín (đơn vị %) ..................................... 74

Bảng 3. 14. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t nh phần dân tộc (đơn vị %) .................... 75

Bảng 3. 15. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %) ................... 75

Bảng 3. 16. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức độ tăn ca (đơn vị %) .......................... 76

Bảng 3. 17. Tỷ lệ lao động trẻ di cư tại KCN biết về các BPTT .............................. 79

Bảng 3. 18. Tỷ lệ hiểu biết về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (%) ....... 79

Bảng 3. 19. Hiểu biết về BPTT của lao động trẻ di cư t eo ìn t ức đăn ký

kết ôn (đơn vị %) .......................................................................................... 80

Bảng 3. 20. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về các BPTT ......................................... 81

Bảng 3. 21. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về BPTT theo giới tính của lao

động trẻ di cư (đơn vị %) ............................................................................... 82

Bảng 3. 22. Tỷ lệ lao động trẻ di cư đan sử dụng BPTT ....................................... 84

Bảng 3. 23. Lựa chọn cơ sở cung cấp các BPTT của lao động trẻ di cư .................. 87

Bảng 3. 24. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (ĐV %) ...... 88

Bảng 3. 25. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (ĐV

%) ................................................................................................................... 88

Bảng 3. 26. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo thời gian s ng tại nơi đến (%) ...................... 91

Bảng 3. 27. Tỷ lệ sử dụng BPTT tính theo thu nhập hàng tháng của lao động

trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................ 91

Bảng 3. 28. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia

theo chính sách hỗ trợ từ các KCN (đơn vị %) .............................................. 92

Bảng 3. 29. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia

theo nhóm tuổi (đơn vị %) ............................................................................. 94

Page 9: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Bảng 3. 30. Nguồn/kênh cung cấp thông tin về các bện LTQĐTD ........................ 97

Bảng 3. 31. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo

chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %) .................................................... 98

Bảng 3. 32. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo iới tính của lao động

trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................ 98

Bảng 3. 33. Hiểu biết về bện LTQĐTD c ia t eo n óm tuổi của lao động trẻ

di cư (tỷ lệ %) ................................................................................................. 99

Bảng 3. 34. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo

tộc n ười (đơn vị %) .................................................................................... 100

Bảng 3. 35. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạng hôn nhân của

lao động trẻ di cư (đơn vị %) ....................................................................... 100

Bảng 3. 36. Hiểu biết các bện LTQĐTD c ia t eo t ời gian sinh s ng tại nơi

đến của lao động trẻ di cư (đơn vị %) .......................................................... 101

Bảng 3. 37. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm

các bện LTQĐTD ....................................................................................... 102

Bảng 3. 38. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia

theo thành phần dân tộc của lao động trẻ di cư (đơn vị %).......................... 103

Bản 3. 39. Địa điểm lao động trẻ di cư lựa chọn tiếp cận k i tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD .......................................................................... 106

Bảng 3. 40. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia

theo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %) .......................................... 106

Bảng 3. 41. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD t eo

mức độ hiểu biết về địa điểm cung cấp (đơn vị %) ...................................... 107

Bảng 3. 42. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD t eo sác ỗ trợ từ KCN (đơn vị %) ............... 110

Bảng 3. 43. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo dân tộc (đơn vị %) ........................... 112

Bảng 3. 44. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)........ 112

Page 10: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Bảng 3. 45. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %) ............. 113

Bảng 3. 46. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo thu nhập hàng tháng (đơn vị %) ...... 113

Bảng 4 1. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về dịch

vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư ............... 116

Bảng 4 2. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận thông

tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư .............................. 117

Bảng 4 3. Kết quả hồi quy logistic và các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về

các BPTT của lao động trẻ di cư .................................................................. 120

Bảng 4 4. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận các

BPTT của lao động trẻ di cư ........................................................................ 122

Bảng 4 5. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về các

bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư ......................................................... 124

Bảng 4 6. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ

tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư .................... 125

Page 11: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động

trẻ di cư ( đơn vị %) ....................................................................................... 65

Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của nam và

nữ (tỷ lệ %) ..................................................................................................... 66

Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo

nhóm tuổi (tỷ lệ %)......................................................................................... 67

Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ t eo ìn t ức

đăn ký tạm trú (đơn vị %) ............................................................................ 70

Biểu đồ 3. 5. Mức độ i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ

chia theo chính sách hỗ trợ từ KCN (đơn vị %) ............................................. 73

Biểu đồ 3. 6. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %) ........................ 77

Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ sử dụng các BPTT chia theo tình trạng hôn nhân của lao

động trẻ di cư (đơn vị %) .............................................................................. 85

Biểu đồ 3. 8. Thực trạng sử dụng BPTT của lao động trẻ c ưa kế hôn (%) ............ 86

Biểu đồ 3. 9. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo dân tộc của lao động trẻ di cư (%) ............. 89

Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo hình thức đăn ký, tạm trú tạm vắng

của lao động trẻ di cư (%) .............................................................................. 90

Biểu đồ 3. 11. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia

theo giới tín (đơn vị %) ................................................................................ 93

Biểu đồ 3. 12. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia

theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %) .............................................................. 95

Biểu đồ 3. 13. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư .................... 96

Biểu đồ 3. 14. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD

chia theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ................................... 102

Biểu đồ 3. 15. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD

chia theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ................................ 103

Page 12: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Biểu đồ 3. 16. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm

các bện LTQĐTD p ân t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %) ................... 104

Biểu đồ 3. 17. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm

các bện LTQĐTD c ia t eo ìn t ức đăn ký tạm trú (đơn vị %) .......... 105

Biểu đồ 3. 18. Tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia

theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) .......................................... 108

Biểu đồ 3. 19. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD

chia theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %) ..................................................... 109

Biểu đồ 3. 20. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo iới tín (đơn vị %) ......................... 111

Page 13: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Tron b i cản t úc đẩy tiến trìn côn n iệp óa, iện đại óa (CNH,

HĐH), n iều k u côn n iệp (KCN) đ mọc lên ở ầu k ắp các tỉn , t n trên

đất nước ta. Xét về mặt tiến bộ lịc sử, điều đó p ản án sin độn về x ội Việt

Nam đan c uyển đổi, m nội dun cơ bản l c uyển đổi từ nền văn min nôn

n iệp cổ truyền san nền văn min côn n iệp v iện đại, đồn t ời cũn l sự

c uyển đổi từ cơ c ế quản lý kin tế tập trun bao cấp san nền kin tế t ị trườn

địn ướn x ội c ủ n ĩa. Từ n ữn độn t ái man tín nền tản đó, n loạt

n ữn lĩn vực k ác n au tron đời s n x ội cũn đ v đan c uyển độn t eo.

Riên tron lĩn vực dân s v ia đìn , c ún ta cũn đan c ứn kiến sự c uyển

đổi trọn tâm từ dân s - kế oạc óa ia đìn (DS-KHHGĐ) m nội dun cơ bản

l mỗi ia đìn c ỉ sin từ 1-2 con san mục tiêu nân cao c ất lượn dân s v

phát triển n uồn n ân lực có c ất lượn cao, tron đó có vấn đề c ăm sóc sức k ỏe

sin sản (CSSKSS) n ư N ị quyết s 21-NQ/TW, “N ị quyết Hội n ị lần t ứ

sáu Ban C ấp n trun ươn K óa XII về côn tác dân s tron tìn ìn mới” đ

đề cập. N ưn tron t ực tế sự c uyển đổi n y l k ôn ề dễ d n v đơn iản,

k ôn c ỉ ở nôn t ôn ay các vùn sâu vùn xa, m còn ở c ín các KCN.

Theo s liệu từ Bộ Lao độn T ươn bìn v X ội, tron vòn 5 năm qua,

đ có 6,5 triệu n ười di cư từ nông thôn ra thành thị, 70% trong s đó dưới 30 tuổi

[3]. Còn theo kết quả khảo sát của Ban Nữ công, Tổn Liên đo n Lao động Việt

Nam tại 35 doanh nghiệp ở 7 tỉnh/thành ph tập trung nhiều KCN, phần lớn lao

động nữ có nghe nói về các BPTT n ưn tỷ lệ sử dụn đún các còn t ấp, có tới

30% s côn n ân được hỏi không có kiến thức về các bệnh LTQĐTD v ơn 20%

s n ười được hỏi cho rằng việc nạo phá thai không có ản ưởng gì đến sức khỏe.

Ngoài ra, có 43% s công nhân nữ c ưa kết ôn n ưn c un s ng với bạn trai n ư

vợ chồng. Cũng theo s liệu khảo sát tại các KCN, khu chế xuất thuộc 4 địa p ươn

gồm: Đ Nẵng, Cần T ơ, Bìn Dươn v Hải Dươn c o t ấy, chỉ có 10,2% s

n ười được hỏi nhận thức đún về quan hệ tình dục an toàn, 52,2% trả lời đún

n ưn c ưa đầy đủ và vẫn còn 1/3 n ười được hỏi trả lời sai về tình dục an toàn.

Page 14: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

2

Thực trạn n y l n uy cơ k iến họ dễ bị mang thai ngoài ý mu n, phá thai không

an toàn và nhiễm bện LTQĐTD/HIV [3].

Tình trạn trên xét c o cùn cũn có n uyên n ân của nó, n ười ta dễ dàng

nhận thấy là lao động trẻ đến các KCN gặp nhiều k ó k ăn tron cuộc s ng, nhất là

việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản, kết hoạc óa ia đìn (SKSS/KHHGĐ).

Tại nhiều khu nhà trọ, lao độn di cư l m việc tại công ty, doanh nghiệp sau giờ làm

t ường chỉ có ăn v n ủ, không tham gia vào các hoạt độn đo n t ể của địa

p ươn , kể cả có nhữn n ười ở đây n iều năm. Việc cung cấp thông tin, kiến thức

về sức khỏe sinh sản (SKSS) c o lao độn di cư cũn được triển khai tại một s địa

p ươn n ưn c ưa đáp ứn được nhu cầu thực tế, nhiều n ười phải tự tìm hiểu các

thông tin về CSSKSS, sức khỏe tình dục hoặc cách sử dụng biện pháp tránh thai

(BPTT) qua sách báo hoặc bạn bè. Thực tế cho thấy, lao độn di cư đan đ i mặt

với những thách thức về vấn đề ôn n ân ia đìn nói chung, cũn n ư CSSKSS

nói riêng, nhất l n óm lao động trẻ, trong khi sự hỗ trợ về p áp lý cũn n ư sự hỗ

trợ về chuyên môn, nghiệp vụ lại nằm ngoài tầm với của họ. Quả thực, việc nâng

cao chất lượng dân s , nhất là vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ tại

các KCN đan đặt ra nhiều vấn đề, đòi ỏi phải được tìm hiểu và nghiên cứu một

cách thấu đáo, n ất l tron lĩn vực khoa học.

Tuy nhiên, trên bình diện khoa học, n ười ta vẫn thấy một khoảng tr ng hay

c ín xác ơn l n ững thiếu hụt n o đó về những gì đan diễn ra trong cuộc s ng

so với nguồn tri thức mang tính khái quát hóa lý luận về chúng. Quả thật, trong

nhiều năm qua, bức tranh tổng hợp về di cư, về phát triển nguồn nhân lực, về c ăm

sóc sức khỏe (CSSK), kể cả CSSKSS đ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bồi

đắp chẳng hạn đó l “Di dân tron nước: vận hội và thách thức đ i với công cuộc

đổi mới và phát triển ở Việt Nam”; “Giới và quyền quyết địn di cư: Tiếp cận lý

thuyết và liên hệ với thực tiễn” (Đặng Nguyên Anh); Tình trạng sức khỏe v điều

kiện c ăm sóc của n ười di cư (N uyễn Đức Vinh), v.v..Những mảng mầu về

CSKSSS của lao động trẻ, nhất l lao động trẻ tại các KCN lại khá mờ nhạt nếu n ư

không mu n nói là vẫn còn thiếu vắng.

Page 15: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

3

Xuất phát từ những lý do vừa nêu, cả lý do về mặt thực tiễn lẫn lý do về mặt

lý luận c ún tôi đề xuất đề tài cho luận án của mình là Tiếp cận dịch vụ CSSKSS

của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay, với hi vọn đón óp t êm các luận

cứ khoa học phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng dân s và phát triển nguồn nhân

lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích

Đem lại một sự iểu biết to n diện v có ệ t n về t ực trạn tiếp cận dịc

vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN tại địa b n 2 tỉn Bắc

Gian v Vĩn P úc.

K ôn c ỉ dừn lại ở việc mô tả iện tượn , luận án còn đi sâu phân tích

n ữn yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m

việc tại các KCN trên địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc.

Từ đó đề xuất một s iải p áp k ắc p ục k ó k ăn, n ằm tăn cườn k ả

năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN t uộc

địa b n k ảo sát.

2.2. Nhiệm vụ

Để đạt được các mục tiêu đ đề ra, n ười viết đ t ực iện các n iệm vụ cụ

t ể sau:

T ứ n ất: Tổn quan tìn ìn n iên cứu của đề t i để kế t ừa các t n

tựu, b i ọc kin n iệm của các tác iả đi trước.

T ứ ai: Trên cơ sở đó, t iết kết nội dun , xây dựn bản ỏi t u t ập t ôn

tin địn tín v địn lượn p ù ợp với nội dun , mục tiêu n iên cứu.

T ứ ba: Xây dựn cơ sở lý luận v p ươn p áp luận bao ồm việc địn

n ĩa v iải t íc các k ái niệm n ư “tiếp cận dịc vụ CSSKSS”, “lao độn trẻ”,

“k u côn n iệp”, t ao tác óa k ái niệm “CSSKSS”, “tiếp cận dịc vụ CSSKSS”

v lựa c ọn các lý t uyết để ứn dụn n ư: lý t uyết n độn x ội; lý t uyết

lựa c ọn ợp lý; lý t uyết mạn lưới x ội.

T ứ tư: Tiến n điều tra k ảo sát tại các địa b n đ lựa c ọn.

Page 16: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

4

T ứ năm: Xử lý các n uồn tư liệu đ t u t ập được qua p ân tíc t i liệu

cũn n ư s liệu qua điều tra, k ảo sát.

T ứ sáu: Tổ c ức, kết cấu v viết luận án, bao ồm: mô tả đ i tượn , p ân

tíc v tổn ợp các vấn đề đặt ra, iải t íc v rút ra kết luận c un c o luận án.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đ i tượng nghiên cứu của luận án là việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao

động trẻ di cư l m việc tại các KCN ở ba khía cạn đó l : T ôn tin, tư vấn về

CSSKSS/KHHGĐ; BPTT và các bệnh LTQĐTD.

3.2. Khách thể nghiên cứu

Nhóm lao động trẻ (18-30 tuổi) di cư l m việc tại các KCN, tức là những

n ười trực tiếp liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Nhóm nhữn n ười

cung cấp dịch vụ, các nhà quản lý và chủ nhà trọ.

3.3. Phạm vi nghiên cứu

3.3.1. Về không gian

Cuộc nghiên cứu được tiến hành khảo sát thực địa tại 4 KCN thuộc địa bàn 2

tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc, đây l nhữn địa bàn có mật độ xây dựng các KCN

tươn đ i cao hiện nay. Cụ thể:

- Tỉn Bắc Gian : KCN Son K ê - Nội Ho n , KCN Đìn Trám

- Tỉn Vĩn P úc: KCN K ai Quan , KCN Kim Hoa

Đây l 4 KCN lớn, đón trên địa bàn của 2 tỉnh, các KCN n y đ được thành

lập khá sớm ngay từ những iai đoạn đầu k i địa p ươn có c ủ c ươn c uyển đổi

cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp truyền th ng sang công nghiệp - dịch vụ. Hiện

tại, các KCN này vẫn đan tồn tại, duy trì, phát triển và tiếp tục được mở rộng.

3.3.2. Về thời gian

Phạm vi thời gian ở đây được hiểu là thời gian vận hành của đ i tượng

nghiên cứu, được tính từ k i lao động trẻ đi làm việc tại các KCN tín đến thời điểm

khảo sát. Còn thời gian tác giả tiến hành thu thập s liệu tại địa bàn là 3 tháng: từ

tháng 6/2016 đến tháng 9/2016.

Page 17: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

5

3.3.3. Về vấn đề nghiên cứu

Có rất nhiều vấn đề SKSS và tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di

cư l m việc tại các KCN hiện nay. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận án, ở đây

tác giả chỉ tập trung vào 3 khía cạnh quan trọng là: Việc tiếp nhận t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ, việc sử dụng các BPTT và các bệnh LTQĐTD.

4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp luận

Theo từ điển Triết học do M.M.Rôdentan làm chủ biên, thuật ngữ p ương

pháp luận được hiểu t eo 2 n ĩa: 1) đó l lý luận về p ươn p áp v 2) đó l tổng

thể các p ươn p áp được sử dụng. Với n ĩa t ứ nhất nghiên cứu n y đ c ọn chủ

n ĩa duy vật biện chứng và chủ n ĩa duy vật lịch sử l m cơ sở p ươn p áp luận

– với ý ng ĩa cơ bản là: thế giới tự nhiên và thế giới xã hội được hình thành, tồn tại

và phát triển có tính qui luật, do đó bằn các p ươn p áp k oa ọc n ười ta hoàn

toàn có thể nhận thức về chúng. Do đó, khả năn tiếp cận các dịch vụ CSSKSS của

lao động trẻ di cư ở các KCN cũn l iện tượng khách quan mà chúng ta có thể

nhận thức được, để từ đó rút ra các b i ọc phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền

vững của đất nước [31].

Còn với n ĩa t ứ hai – tức là tổng thể các p ươn p áp được sử dụng thì

nghiên cứu này sử dụng cả hai loại p ươn p áp địn lượn v định tính mà mục

4.2 dưới đây sẽ trình bầy kỹ ơn [31].

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.2.1. Phân tích tài liệu thứ cấp

Bao gồm các công việc n ư tìm kiếm các văn bản về những chủ trươn của

Đảng, chính sách pháp luật của N nước, các nghiên cứu tron v n o i nước để

phân tích theo mục tiêu của đề tài, công việc này bao gồm:

- R soát các văn bản pháp luật liên quan: Luật Cư trú, các N ị địn ướng

dẫn thực hiện Luật Cư trú; Luật Bảo hiểm Xã hội, Nghị địn ướng dẫn thực hiện

Luật Bảo hiểm Xã hội; Luật Lao động, Nghị địn ướng dẫn thực hiện Luật Lao

độn , v.v…Các văn bản này kết hợp với các thông tin từ kết quả khảo sát giúp tác

giả nhận diện rõ ơn về việc thực thi nhữn k ó k ăn về thủ tục hành chính ảnh

ưởng đến quyền được tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư

Page 18: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

6

- Các cuộc điều tra về di cư; Tổn điều tra Dân s và nhà ở; Điều tra biến

động Dân s - KHHGĐ, v.v.. do Tổng cục Th ng kê thực hiện. Các thông tin từ các

cuộc điều tra giúp tác giả có cái nhìn tổn quát ơn về quy mô và sự biến đổi cơ cấu

của lao độn di cư tron t ời gian qua.

- Các giáo trình, tài liệu chuyên khảo của các môn học trên lớp để giúp cho

việc xác định các khái niệm cũn n ư việc lựa chọn các lý thuyết liên quan để sử

dụng trong luận án.

- Các công trình nghiên cứu tron v n o i nước cũn đ được tác giả tham

khảo, sử dụng. Công việc này giúp tác giả có cái nhìn tổn quan ơn về những gì,

kể cả nội dun v p ươn p áp mà các tác giả đi trước đ l m được cũn n ư

những khoảng tr ng mà nghiên cứu này cần bổ sung, phát triển. Ngoài ra, việc tổng

hợp các nghiên cứu đó sẽ giúp tác giả có thêm cơ sở lý luận và thực tiến để bàn luận

trong quá trình phân tích những nội dung liên quan.

4.2.2. Phương pháp định tính

Phỏng vấn sâu

Đề t i tiến n p ỏn vấn sâu với các n óm đ i tượn có liên quan ồm:

- N óm l n đạo quản lý: (Liên đo n Lao độn tỉn , uyện, x ; cán bộ L n

đạo v c uyên viên l m côn tác Dân s tuyến tỉn , uyện, x v một s

ngành liên quan).

- Nhóm cung cấp dịch vụ: Trung tâm CSSKSS tỉnh; Khoa CSSKSS (TTYT

huyện); Khoa sản (BVĐK tuyến tỉnh, huyện); Trạm Y tế x v v cơ sở y tế

tư n ân.

- Chủ nhà trọ (nhữn n ười có nhà trọ c o lao động trẻ di cư t uê) v n óm

ưởng lợi (lao động trẻ di cư tuổi từ 18-30).

P ươn p áp t u t ập thông tin từ phỏng vấn sâu

- Điều tra viên tổ c ức k ôn ian trò c uyện tại p òn l m việc riên (đ i

với cán bộ l n đạo), ở p òn trọ (đ i với lao độn trẻ di cư) để tạo sự t ân

mật v cởi mở iúp cuộc p ỏn vấn t u được n iều t ôn tin n ất.

- Đảm bảo n uyên tắc k uyết dan , sự t oải mái tron quá trìn t u t ập

t ôn tin, các điều tra viên nêu rất rõ mục đíc , ý n ĩa của cuộc p ỏn vấn

cũn n ư việc sử dụn t ôn tin sau k i t u t ập.

Page 19: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

7

Thảo luận nhóm

Đề t i tiến n t ảo luận n óm với một s t n viên tron ban c ỉ đạo côn

tác DS-KHHGĐ tại tuyến tỉn , tuyến uyện v tuyến x .

P ươn p áp t ảo luận n óm:

- Tổ c ức k ôn ian t ảo luận tại p òn ọp n ỏ để tạo sự t ân mật v cởi

mở, k uyến k íc sự t am ia v p át biểu tíc cực của t n viên tham gia

cuộc t ảo luận.

- Mỗi cuộc t ảo luận có từ 6-8 n ười t am dự, t ời ian t ực iện một cuộc

t ảo luận từ 90-100 phút.

- Tại mỗi cuộc t ảo luận đều p ân côn n ười điều n , t ư ký i c ép.

Kết quả t ôn tin từ n iên cứu địn tín sẽ óp p ần min ọa, iải t íc

cho các kết quả t u được từ p ân tíc địn lượn .

Mẫu k ảo sát địn tín , tác iả đ t ực iện 34 cuộc p ỏn vấn sâu (PVS)

v 6 cuộc t ảo luận n óm (TLN) (bản 1) với các n óm đ i tượn sau:

Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Đối tượng Người Tỉnh Huyện Xã Số cuộc

Phỏng vấn sâu 34

Nhóm lãnh đạo quản lý

Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2

Trung tâm DS-KHHGĐ 1 4 4

Cán bộ chuyên trách DS-

KHHGĐ, Trạm Y tế

2 8 16

Nhóm cung cấp dịch vụ

Nhân viên y tế khoa

CSSKSS/Khoa sản

1 4 4

Nhóm đối tượng đích

Lao động trẻ tuổi từ 18-30 tại

các KCN

1 8 8

Thảo luận nhóm 6

Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2

Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ uyện 1 4 4

Page 20: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

8

4.2.3. Phương pháp định lượng

P ươn p áp c ọn mẫu

Để thu thập thông tin về lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN, tác giả áp

dụng công thức tính cỡ mẫu n ư sau:

2

2

)2/1(

)1(.

d

ppZn

Tron đó:

- n: l cỡ mẫu t i t iểu cần n iên cứu (s lao độn trẻ di cư được

p ỏn vấn bằn p iếu ỏi)

- = 1,96 ứn với = 0,05.

- p = 0,5 (Tỷ lệ lao độn trẻ trẻ di cư l m việc tại các KCN), tác iả

c ọn p = 0,5 để đạt cỡ mẫu lớn n ất.

- d: Độ c ín xác tuyệt đ i của p (sai s t i đa c o p ép so với trị s

t ực tron quần t ể). C ọn d = 0,05.

Áp dụn côn t ức trên ta tín được s lao độn trẻ di cư tuổi từ 18-30 cần

được p ỏn vấn l 385 n ười.

P ươn p áp c ọn mẫu: Chọn mẫu cụm kết ợp mẫu n ẫu n iên đơn iản.

Tiêu chí lựa chọn đ i tượng thu thập thông tin:

- L lao động trẻ di cư làm việc tại các KCN được khảo sát;

- Tuổi từ 18-30 s ng và làm việc tại các KCN từ 3 tháng trở lên tính

đến thời điểm khảo sát;

- Nhữn lao động trẻ di cư đ lập ia đìn v c ưa lập ia đìn ;

- Đan t uê n , ở chung, ở nhờ n ười t ân, ia đìn oặc bạn bè.

P ươn p áp t u t ập t ôn tin địn lượng:

- Các điều tra viên tiếp cận đ i tượng tại các khu nhà trọ;

- Chỉ phỏng vấn đ i tượn đún tiêu c í lựa chọn;

- Điều tra viên hỏi từn đ i tượng theo bảng hỏi được thiết kế sẵn;

- Tính khuyết danh, tín riên tư luôn được quan tâm, chủ ý trong quá

trình thu thập thông tin.

2

2/1

Page 21: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

9

P ươn p áp p ân tíc s liệu địn lượn :

Các phiếu hỏi thu thập thông tin từ lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN

sau k i được o n t n , được mã hóa, nhập và xử lý bằn Stata. Để hạn chế lỗi,

các c ươn trìn n ập s liệu được thiết kế kiểm tra logic. Toàn bộ s liệu sau đó

được kiểm tra lại, làm sạch và sử dụng phần mềm Stata/SE 13.0 để phân tích.

Tỷ lệ % bảng phân ph i tần suất được sử dụn để phân tích mô tả đơn biến.

Sử dụng kiểm định 2 xác định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ v xác định m i liên

quan giữa 2 biến trong bảng chéo.

Khi kiểm định m i liên quan giữa nhiều biến, s liệu được phân tích theo mô

hình hồi qui đa biến (Logictis regression) [12,13]. Để tìm hiểu m i liên quan giữa các

biến n ư: Hiểu biết về dịch vụ, hiểu biết về nơi cun cấp, tỷ lệ sử dụng và mức độ hài

lòng về các dịch vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; các BPTT; các bệnh

LTQĐTD với các yếu t về đặc điểm nhân khẩu xã hội, điều kiện làm việc và chính

sách hỗ trợ liên quan (cụ thể ở đây l : iới tính; nhóm tuổi; dân tộc; tình trạng hôn

n ân; đăn ký tạm trú, tạm vắng; thời gian s ng tại nơi đến; mức độ tăn ca; loại hình

doanh nghiệp, thu nhập, chính sách hỗ trợ từ các KCN), các bước sau đây đ được tiến

hành:

Thứ nhất: Các biến độc lập đ được đưa v o p ân tíc tươn quan ai biến

với các biến phụ thuộc là: hiểu biết về dịch vụ, nhu cầu được t ôn tin, tư vấn, tiếp

cận thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; iểu biết về BPTT, hiểu biết về nơi

cung cấp, tiếp cận các BPTT; hiểu biết về các bện LTQĐTD, iểu biết về các cơ

sở tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD, tiếp cận dịch vụ.

Thứ hai: Các biến độc lập được sử dụng trong khi phân tích hai biến đ được

đưa v o p ân tíc mô ìn ồi quy đa biến gồm: Tuổi, giới tính, dân tộc, trìn độ

học vấn, trình trạng hôn nhân, thời gian s ng tại nơi đến, thu nhập, mức độ tăn ca,

chính sách hỗ trợ từ các KCN, v.v...

S liệu k ảo sát địn lượn được lựa c ọn để p ân tíc tron luận án:

Page 22: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

10

Cuộc khảo sát địn lượng với dun lượng mẫu 363 mẫu được thực hiện tại 4

KCN (Song Khê - Nội Ho n , Đìn Trám, Khai Quang và Kim Hoa) trên địa bàn 2

tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc. Tại mỗi tỉnh chọn ra hai huyện và trong mỗi huyện

chọn ra 2 xã có nhiều lao động thuê nhà trọ đan l m việc tại 4 KCN nêu trên. Được

sự iúp đỡ của Chi cục DS-KHHGĐ, tại tỉnh Bắc Giang nhóm nghiên cứu đ lựa

chọn huyện Yên Dũn (KCN Song Khê - Nội Hoàng) và Việt Yên (KCN Đìn

Trám); tại tỉn Vĩn P úc n óm n iên cứu đ lựa chọn thành ph Vĩn Yên (KCN

Khai Quang) và thị xã Phúc Yên (KCN Kim Hoa) l m địa bàn khảo sát. Quá trìn điều

tra thực nghiệm, s phiếu thực hiện chỉ đạt ơn 95% kế hoạch dự kiến (s phiếu dự

kiến 385 phiếu, s phiếu thu về là 363). Nguyên nhân của vấn đề này là do một s lao

động sau giờ làm phải tranh thủ nội trợ, c ăm sóc con, một s đ i tượng tỏ ra mệt mỏi,

mu n nghỉ n ơi, s khác cho rằng thông tin nhạy cảm nên không hợp tác. Điều tra viên

có hẹn quay lại đến lần thứ 3 n ưn vẫn k ôn o n t n xon được phiếu hỏi.

Trong s 363 lao động trẻ thực tế hoàn thành phiếu phỏng vấn, phân b cỡ

mẫu khảo sát địn lượn t eo địa bàn n ư sau (bảng 2).

Bảng 2. Mẫu khảo sát định lƣợng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh

Tỉnh Tên KCN khảo sát N = 363

Bắc Giang KCN Song Khê – Nội Hoàng 94

KCN Đìn Trám 91

Vĩnh Phúc KCN Khai Quang 89

KCN Kim Hoa 89

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 23: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

11

Đặc điểm v cơ cấu mẫu k ảo sát địn lượn

- Về đặc điểm nhân khẩu

Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cƣ trong mẫu khảo sát định

lƣợng

Thông tin chung N %

Giới tính

(N = 363)

Nam 138 38,0

Nữ 225 62,0

Nhóm tuổi

(N = 363)

18-24 179 49,0

25-30 184 51,0

Dân tộc

(N = 363)

Kinh 296 81,5

Dân tộc khác (Tày,

Nùng, Dao……)

67 18,5

Trình độ học vấn

(N = 363)

THCS 34 9,4

THPT 187 51,5

Trung cấp 60 16,5

CĐ, ĐH trở lên 82 22,6

Tình trạng hôn

nhân (N = 363)

C ưa kết hôn 133 36,6

Đ kết hôn 230 63,4

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Về giới tính: Trong s 363 n ười tham gia trả lời phiếu hỏi, nam giới chiếm

tỷ lệ thấp ơn nữ giới (38,0% và 62,0%).

Về nhóm tuổi: Tuổi trẻ nhất của n ười tham gia trả lời phiếu hỏi là 18, tuổi

lớn nhất l 30. Tuy n iên, để đảm bảo dun lượng mẫu, tác giả đ gộp v c ia đ i

tượng phỏng vấn thành 2 nhóm: nhóm 1 từ 18-24 tuổi, nhóm 2 từ 25-30 tuổi. Kết

quả điều tra cho thấy, n ười tham gia trả lời phiếu hỏi ở hai nhóm tuổi có tỷ lệ xấp

xỉ nhau (49,0% và 51,0%).

Về thành phần dân tộc: Trong s 363 n ười được hỏi, nhữn n ười theo dân tộc

kinh chiếm 81,5% và có 18,5% nhữn n ười theo dân tộc khác (Tày, Nùng, Dao, Thái).

Về trìn độ học vấn: Trong nghiên cứu này, có tới 51,5% lao độn di cư l m

việc tại KCN có trìn độ học vấn trung học phổ t ôn ; n ười có trìn độ cao đẳng,

Page 24: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

12

đại học trở lên chiếm 22,6% có trìn độ trung học cơ sở chiếm tỷ lệ rất thấp (9,4%),

k ôn có ai trìn độ từ tiểu học trở xu ng.

Về tình trạng hôn nhân: Trong nghiên cứu này phần lớn nhữn n ười được hỏi

c ưa kết hôn, đ kết kết hôn hoặc chung s ng với bạn tình; ly thân/ly hôn/góa chiếm tỷ lệ

thấp (có 3 n ười). Tác giả đ gộp nhữn n ười “ iện chung s ng với bạn tìn ”, những

n ười “c ưa kết ôn” vào một nhóm và gộp nhữn n ười “ly t ân/ly ôn/ óa”, những

n ười “đ kết ôn” vào một nhóm để đảm bảo tỷ lệ tỷ lệ mẫu khi phân tích. Kết quả,

trong s 363 những n ười được hỏi có 36,6% c ưa kết hôn, s đ kết hôn chiếm 63,4%.

- Điều kiện sống và làm việc

Bảng 4. Điều kiện sống, làm việc của lao động trẻ di cƣ trong mẫu khảo sát

định lƣợng

Thông tin chung N %

Đăng ký tạm trú

(N = 363)

Không đăn ký 105 28,9

Có đăn ký 258 71,1

Thời gian sống tại

nơi đến ( N = 363)

Dưới 1 năm 145 40,0

Từ 1- 3 năm 132 36,0

Từ 3-5 năm 29 8,0

Trên 5 năm 57 16,0

Thời gian làm

việc/ngày

(N = 363)

Dưới 8 giờ 28 8,0

Từ 8 – 10 giờ 280 77,0

Trên 10 giờ 55 15,0

Mức độ tăng ca

(N = 363)

T ườn xuyên tăn ca 123 34,0

Thỉnh thoản tăn ca 145 40,0

Ít tăn ca 49 13,0

Không bao giờ tăn ca 46 13,0

Thu nhập hàng

tháng (N = 363)

Dưới 3 triệu 9 3,0

Từ 3 - 4 triệu 58 16,0

Từ 4 - 5 triệu 209 57,0

Từ 5 - 10 triệu 87 24,0

Hỗ trợ KSK định kỳ

(N = 363)

Không 87 24,0

Có 276 76,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 25: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

13

Về đăn ký tạm trú: Trong s 363 lao động trẻ di cư được hỏi có 28,9%

n ười k ôn đăn ký tạm trú, tạm vắng và 71,1% n ười có đăn ký.

Về thời gian s ng tại nơi đến: Có 40,0% lao động trẻ di cư s ng tại nơi đến

dưới 1 năm; 36,0% từ 1 - 3 năm; 8,0% từ 3 - 5 năm v 16,0% trên 5 năm.

Về thời gian làm việc/ngày: Khi thu thập thông tin tại địa bàn, tác giả đ đưa

ra 6 p ươn án lựa chọn về thời gian làm việc/ngày của lao động trẻ di cư bao gồm:

Ít ơn oặc bằng 4 giờ/ngày; khoảng 4-8 giờ/ngày; khoảng 8-10 giờ/ngày; khoảng

10-12 giờ/ngày; trên 12 giờ/ngày và không biết/KTL. Trong s lao động trẻ di cư

được hỏi chỉ có 2 n ười lựa chọn p ươn án 1 (l m việc ít ơn 4 /n y) v 5 n ười

lựa chọn p ươn án 5 (l m việc trên 12h/ngày). Do vậy, tác giả đ gộp những lao

động trẻ di cư l m việc dưới 4 giờ/ngày vào nhóm nhữn n ười làm việc 4-8

giờ/ngày, nhóm nhữn lao động trẻ di cư l m việc trên 12 giờ/ngày vào nhóm

nhữn n ười làm việc từ 10-12 giờ/ngày, không ai trong s n ười được hỏi trả lời

không biết mình làm việc bao nhiêu giờ/ngày. Kết quả cho thấy có 8,0% lao động

trẻ di cư làm việc tại KCN dưới 4-8 giờ/ngày, 77,0% làm việc từ 8-10 giờ/ngày và

15,0% làm việc trên 10 giờ/ngày.

Về mức độ tăn ca của lao độn di cư: Có 34,0% trả lời t ườn xuyên tăn

ca; 40,0% thỉnh thoản tăn ca; 13,0% ít tăn ca v 13,0% không bao giờ tăn ca.

T u n ập: P ần lớn lao độn trẻ di cư l m việc tại KCN có mức t u n ập

k oản từ 4-5 triệu đồn /t án (57,0%), n ười có t u n ập từ 5-10 triệu c iếm 24,0%,

có một tỷ lệ rất t ấp n ữn n ười có t u n ập dưới 3 triệu đồn /t án (3,0%).

Về c ín sác ỗ trợ từ KCN: Có 76,0% trả lời lao độn trẻ di cư trả lời các

KCN có c ín sác ỗ trợ c o c ươn trìn CSSKSS/KHHGĐ; 24,0% trả lời k ôn

có c ín sác ỗ trợ. C ín sác ỗ trợ từ các KCN được đề cập tron n iên cứu

n y l c ín sác ỗ trợ tiền c o lao độn đi k ám sức k ỏe địn kỳ.

5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

5.1. Đóng góp mới

Tìm hiểu các công trình khoa học có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của

luận án, kể cả tron nước cũn n ư ở nước ngoài đ c o t ấy bức tranh về di cư nói

c un , cũn n ư về CSSKSS của họ l k á đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, trong

Page 26: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

14

bức tran c un đó vẫn còn đường nét và mảng mầu bị khuất lấp, hoặc được phản

ánh song khá mờ nhạt, mà chủ đề nghiên cứu về tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao

động trẻ di cư tại các KCN là một ví dụ. Để góp phần tô đậm thêm cho chủ đề

nghiên cứu này, tác giả luận án đ tiến n điều tra, khảo sát về khả năn tiếp cận

dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại 4 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang

v Vĩn P úc. Đây l 2 tỉnh có mức độ đô t ị óa cao, lượn n ười nhập cư lớn gây

nhiều áp lực cho hệ th ng y tế địa p ươn . N iệm vụ của luận án là tập trung mô tả,

phân tích những thuận lợi v k ó k ăn của lao động trẻ di cư tron tiếp cận dịch vụ

CSSKSS, những rào cản, yếu t xã hội tác độn đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của họ.

Kết quả là luận án đ man lại một sự hiểu biết mới tươn đ i toàn diện và có hệ th ng

về vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại 4 KCN Song Khê – Nội

Ho n , KCN Đìn Trám, KCN Khai Quang và KCN Kim Hoa thuộc địa bàn 2 tỉnh

Bắc Gian v Vĩn P úc, qua đó óp p ần làm giầu có ơn v mới ơn c o bức tranh

về di cư và CSSKSS của nhữn n ười di cư đ được định hình từ trước.

5.2. Hạn chế của nghiên cứu

Do khách thể nghiên cứu đa dạng, thời gian làm việc k ôn đồng nhất nên

trong quá trình thu thập thông tin có một s n ười bỏ cuộc, không hợp tác (22 n ười

bỏ cuộc), thông tin thu thập không liên tục, có trường hợp phải quay lại nhiều lần

mới hoàn tất được cuộc phỏng vấn.

Các vấn đề nghiên cứu được đặt ra khá rộng, bao gồm cả: Lao động trẻ di cư

làm việc tại các KCN và tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Song luận án chỉ tập trung vào

chủ đề và ở đây cũn c ỉ đi sâu p ân tíc n iều ơn ở 03 chiều cạnh là: Thông tin,

tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT v các bện LTQĐTD. Do vậy, nội dung luận

án không bao quát cho tất cả các vấn đề CSSKSS, mẫu khảo sát chỉ bao gồm những

n ười di cư tuổi từ 18-30 (lao động trẻ), cho nên không thể kết luận khái quát cho

tất cả các n óm đ i tượn di cư nói c un .

N iên cứu về sự tiếp cận d iên cứu về sự tiếp cận đ i tượn di cư nói

c un . ở iều lần mới ôn ợp tác (22 n ười bỏ cuộc), t ôn áp lxem xét ởem xé

cầu của lao đủaứu về sự tiếp cận đ i tượn di cư nói c un . ở iều lần mới luận án

Page 27: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

15

n y tác iả c ưa đề cập đến ệ t n y tế tại địa p ươn nơi đến (yếu t cun ) có

ản ưởn n ư t ế n o đến việc tiếp cận dịc vụ của lao độn trẻ.

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận án

6.1. Ý nghĩa lý luận

Ý n ĩa lý luận của luận án n y được thể hiện ở chỗ tác giả đ địn n ĩa và

thao tác hóa một s khái niệm có liên quan n ư: “tiếp cận dịch vụ”, “sức khỏe sinh

sản”, “c ăm sóc sức khỏe sinh sản”, “lao động trẻ”, “di cư”, “k u côn n iệp”,

v.v... Việc địn n ĩa và thao tác hóa n ư vậy góp phần làm sáng tỏ ơn nội hàm và

ngoại diên của các khái niệm này với tư các l k ái niệm để làm việc. Bên cạnh

đó, việc vận dụng các lý thuyết xã hội học n ư: lý t uyết về n động xã hội; lý

thuyết lựa chọn hợp lý; lý thuyết mạn lưới xã hội trong luận án cũn góp phần

kiểm chứng tính phổ biến và mức độ phù hợp của các lý thuyết n y tron điều kiện

cụ thể của Việt Nam hiện nay. N ư vậy, luận án đ óp p ần kiểm chứng và chính

xác hóa các công cụ lý luận nhằm phản ánh và phân tích xã hội một các đún đắn.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Xã hội Việt Nam đan ở trong tiến trìn t úc đẩy CNH, HĐH, do đó việc di

cư đan n y c n gia tăn về s lượn v đa dạng về hình thức và trở thành một

quy luật tất yếu. Điều này vừa l cơ ội vừa đặt ra không ít vấn đề c o địa p ươn

nơi đi, nơi đến và cả bản t ân n ười di cư, tron đó có vấn đề CSSKSS. Do vậy,

nghiên cứu của đề tài, luận án man ý n ĩa thực tiễn khá rộng lớn. Trước hết, kết

quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản

lý và hoạc định chính sách; sau nữa luận án có thể là một tài liệu tham khảo t t cho

các nhà khoa học, nhữn n ười làm công tác nghiên cứu và giảng dạy về xã hội

học, cũn n ư n ữn ai quan tâm đến vấn đề này.

7. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các công trình khoa

học của tác giả đ côn b , danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung

luận án được cân nhắc để c ia t n 4 c ươn : C ươn 1: Dành cho việc tổng quan

tình hình nghiên cứu; C ươn 2: Xây dựng cơ sở lý luận c o đề tài nghiên cứu;

C ươn 3: Mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư;

Page 28: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

16

C ươn 4: Phân tích các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao

động trẻ di cư.

N ư vậy, nội dung nghiên cứu của luận án bắt đầu từ việc tiếp thu những bài

học kinh nghiệm của những tác giả đi trước, tiếp đó l dựa v o cơ sở lý luận và thực

tiễn đ được xây dựn để triển k ai đề tài, sau cùng là mô tả, phân tích và giải thích

sự vận hành của đ i tượng nghiên cứu. Theo chúng tôi, kết cấu này tuy giản dị

n ưn k á p ù ợp vì nó giúp giải quyết các vấn đề đặt ra theo một trình tự logic có

thể chấp nhận được.

Page 29: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

17

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

C o đến nay, các nghiên cứu về di cư nói c un , ay lao độn di cư l m việc

tại các KCN đ được một s cơ quan đơn vị, các học giả, nhà khoa học tron nước

và qu c tế thực hiện. Trong luận án này tác giả chỉ nhìn nhận việc di cư dưới chiều

cạnh CSSKSS, với các chủ đề cơ bản sau:

Tìn ìn di cư ở Việt Nam;

C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư;

Vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư tại các KCN;

Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động di cư.;

Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư.

1.1. Tình hình di cƣ ở Việt Nam

Cùn với p át triển kin tế - x ội, tỷ lệ tăn dân s tự n iên cùn với mức

c ết đ iảm, cùn với mức c ết iảm đ tác độn đến các c ín sác dân s -

KHHGĐ của Việt Nam tron n ữn năm tiếp t eo. Tuy n iên, n ữn t ay đổi trong

cơ c ế c ín sác về kin tế - x ội v quản lý dân cư đ k iến c o biến độn cơ

ọc dân s ở từn tỉn /t n p , vùn miền ia tăn mạn với sự xuất iện của

n iều luồn /dòn di dân tự p át. Kết quả Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy,

iai đoạn 2004-2009, s n ười di cư tăn ơn 3,27 triệu n ười so với t ời kỳ 1994-

1999 (9,086 triệu n ười so với 5,816 triệu n ười). Giai đoạn từ 2009-2014, có p ần

tác độn từ suy t oái kin tế 2010-2013, tổn s n ười di cư t ời kỳ 5 năm 2009-

2014 (7,444 triệu n ười) có iảm so với t ời kỳ 2004-2009 son vẫn cao ơn t ời

kỳ 1994-1999 [30].

Di cư vẫn man tín c ọn lọc cao, xu ướn nữ oá dòn di dân ia tăn . S

liệu Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, n ười di cư t ườn l n ữn n ười ở

độ tuổi trẻ từ 20-35. Tuổi trun vị của n ười di cư l 25, có n ĩa l một nửa dân s

di cư l n ữn n ười dưới 25 tuổi. N óm n ười di cư tron uyện có độ tuổi cao

ơn các n óm di cư k ác với tuổi trun vị l 26; n ười di cư iữa các uyện trẻ ơn

Page 30: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

18

với tuổi trun vị l 25 v n ười di cư iữa các tỉn trẻ n ất với tuổi trun vị l 24.

Tron Điều tra iữa kỳ Dân s v N ở năm 2014, 67,8% n ữn n ười di cư nằm

tron độ tuổi từ 15-34, 45,9% n ữn n ười di cư nằm tron k oản tuổi từ 20-29

[30]. Đặc trưn n y c o t ấy có một lực lượn lao độn trẻ được cun cấp c o các

địa p ươn n ập cư son n ữn t ác t ức về vấn đề ôn n ân, ia đìn , CSSKSS

sẽ cần được quan tâm.

Tươn tự, s liệu từ Tổn điều tra dân s năm 2009 c o t ấy, xu ướn nữ

óa c iếm ưu t ế rất mạn ở luồn di dân tron nội uyện v iảm dần ở n ữn

luồn di dân có k oản các xa (tỉn , vùn ). Đa s n ười di cư đến đô t ị còn độc

t ân (UNFPA, 2010). Điều tra Dân s v N ở iữa kỳ n y 1/4/2014 cũn c o

t ấy 23,8% nữ t an niên tron n óm tuổi 20-24 t am ia di cư so với 10,7% nam

t an niên. Các tỷ lệ tươn ứn ở n óm tuổi 25-29 l 20,1% so với 11,4% (Tổn

cục T n kê, 2015).

N ữn n ười di cư t ườn có trìn độ ọc vấn c uyên môn kỹ t uật cao ơn

so với n ười k ôn di cư. Điều tra Di cư nội địa qu c ia Việt Nam năm 2015 đ

c o t ấy tín quy luật n y tiếp tục được t ừa n ận. Tỷ lệ n ười di cư có trìn độ

c uyên môn kỹ t uật c iếm tới 31,7% tron k i tỷ lệ n y ở n ười k ôn di cư c ỉ

c iếm có 24,5%. N ư vậy, có t ể t ấy n óm dân s di cư sẽ man cả lợi íc lẫn

t ác t ức c o các vùn đi v đến. Nơi đến sẽ n ận được n uồn n ân lực có c ất

lượn t t ơn, đồn t ời nơi đi lại mất đi một bộ p ận n ân lực cao p ục vụ c o

p át triển tron tươn lai [30].

1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cƣ

Từ năm 2994, Ủy ban về phụ nữ và trẻ em di cư đ xuất bản báo cáo quan

trọng về thiếu các dịch vụ CSSKSS cho phụ nữ di cư. Hội nghị qu c tế về Dân s

và Phát triển tại Cairo 1994 cũn n ấn mạn đến nhu cầu đặc biệt về CSSKSS trong

n óm di cư. T eo đó, n óm c uyên ia về SKSS cho phụ nữ di cư đ được thành

lập và xây dựn ướng dẫn về cung cấp các dịch vụ CSSKSS cơ bản cho phụ nữ di

cư. Hướng dẫn n y được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận và xây dựng

c ươn trìn CSSKSS c o p ụ nữ di cư bao ồm: gói dịch vụ cơ bản t i thiểu được

triển k ai tron k u n ân đạo, làm mẹ an toàn, bạo lực giới và tình dục, bệnh

Page 31: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

19

LTQĐTD tron đó có HIV, KHHGĐ v các vấn đề SKSS k ác n ư c ăm sóc sau

phá thai, cắt âm vật và vị thành niên. N ư vậy, tron đề tài luận án này, có 2 nội

dung về CSSKSS c o lao động trẻ di cư tại các KCN đ trùn với khung của

c ươn trìn CSSKSS nêu trên đó là: BPTT/KHHGĐ và các bệnh LTQĐTD.

Ở một góc nhìn khác, một s nghiên cứu cũn c ỉ ra rằng phụ nữ di cư có

nhiều khả năn bị bện ơn nam iới, do có thể phụ nữ di cư p ải làm việc trong

nhữn điều kiện có nhiều áp lực đến sức khỏe ơn. Tại Trung Qu c, các nghiên cứu

cũn đ c ỉ ra nhữn đặc điểm về biện pháp CSSK giữa n ười di cư v n ười dân

tại chỗ, xem xét các yếu t liên quan đến kiến thức về SKSS và tìm kiếm dịch vụ

của n ười di cư để CSSK ở khu đô t ị [72]. Tuy nhiên, nghiên cứu đều khẳn định,

chỉ có một tỷ lệ nhỏ phụ nữ di cư báo cáo các vấn đề về SKSS, tron k i đa s đ i

tượn n y đều thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức liên quan đến các bện LTQĐTD. Cả

hai khía cạn đó đều liên quan đến trìn độ học vấn của n ười di cư v t ời ian lưu

trú tại nơi đến. Ngoài ra, nghiên cứu cũn tìm t ấy nhiều bằng chứng cho thấy việc

tiếp cận dịch vụ CSSK của phụ nữ di cư bị giới hạn bởi một s rào cản về cơ c ế,

chính sách của trun ươn v địa p ươn liên quan đến vấn đề nhập cư [72]. Bên

cạn đó, lao độn di cư còn t iếu kiến thức về CSSKSS, tỷ lệ lao động nữ nhập cư

mắc một s bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản cao n ưn ọ không biết được cách

p òn , điều trị và việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS, SKTD còn nhiều k ó k ăn do

điều kiện kinh phí, thời ian v t ôn tin do cơ sở cung cấp [70].

Một s nghiên cứu k ác liên quan đến SKSS/SKTD của n ười di cư Trun

Qu c cũn đưa ra n iều nội dun để đo lườn , đán iá bao iồm hiểu biết về các

lện LTQĐTD, n iễm khuẩn đường sinh sản, BPTT. Lựa chọn nội dung SKSS

trong nghiên cứu này có nhiều điểm tươn đồng với lựa chọn các vấn đề mà tác giả

luận án quan tâm. Ở đây, n iều khía cạnh quan trọng trong việc CSSKSS đ được

chỉ ra. Cụ thể, trong s nhữn n ười đ n e/biết bất kỳ bện LTQĐTD, có 79,1%

n ười nghe/biết về bệnh lậu, 46,2% n ười nghe/biết về bệnh Condyloma, 86,1%

n ười nghe/biết về bện ian mai, 14,5% n ười nghe/biết về bệnh hạ cam và

82,2% nghe/biết về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản. Đán quan tâm ơn có đến

Page 32: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

20

75% nhận định không sử dụng bất kỳ BPTT nào trong lần quan hệ tình dục đầu tiên.

Trong s ít n ười có sử dụng BPTT, có 85,5% cho rằng họ hài lòng với biện pháp

hiện dùng, 46,6% lực lượn lao độn di cư đ k ôn biết về nhữn ưu điểm/n ược

điểm của p ươn p áp v 75,3% k ôn có kiến thức về ngừa thai khẩn cấp. Nghiên

cứu cũn c ỉ ra rằng có tới 23,4% s n ười được hỏi trả lời đ có quan ệ tình dục

trước hôn nhân (một t án trước cuộc điều tra) tron đó có 14,0% sử dụng BCS.

Cuộc điều tra cũn đ đưa đến kết luận: kiến thức của lao độn di cư về SKSS và

SKTD còn hạn chế, dịch vụ CSSKSS c ưa đáp ứn được nhu cầu của lao động

nhập cư. Do vậy, cần phải có các can thiệp toàn diện về SKTD và sinh sản kết hợp

với đ o tạo, nâng cao nhận thức và kỹ năn , n vi của cả n ười di cư v các n

cung cấp dịch vụ CSSKSS. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giả đ k ôn đề

cập nhiều đến cơ sở, nguồn, kênh tiếp cận BPTT, kiến thức về các bện LTQĐTD

m l o độn di cư có t ể tiếp nhận [73].

Trong khi, một nghiên cứu khác về ản ưởng của di cư nội bộ đ i với sức

khoẻ sinh sản. Nghiên cứu cũn đ lựa chọn n óm lao động tuổi từ 18-49 ở hai khu

vực thành thị v nôn t ôn để thu thập thông tin. Sau khi thu thập thông tin và phân

tích s liệu, nhóm tác giả đ đưa ra n ận định, so với n ười k ôn di cư n ười di cư

đan sử dụn BPTT cao ơn (50,4% so với 35,0%) và họ nhận dịch vụ KHHGĐ từ

cơ sở y tế cũn cao ơn n ười k ôn di cư (67,1% so với 47,5%). Về CSSKBMTE

cũn có sự khác biệt giữa n ười di cư v k ôn di cư, tỷ lệ n ười di cư sin tại cơ

sở y tế nhiều ơn n ười k ôn di cư (27,1% so với 18,9%) v được c ăm sóc trước

sin cao ơn (91,4% so với 70,4%). N ư vậy, lựa chọn đ i tượn , địa bàn và phạm

vi của nghiên cứu này có phần khác biệt, nghiên cứu này có tập trung vào gần n ư

tất cả các đ i tượn tron độ tuổi sin đẻ v địa bàn thành thị nông thôn. Trong khi

đó, ở đề tài luận án này, nghiên cứu sinh chỉ lựa chọn n óm lao động di cư tuổi từ

18-30 đan làm việc tại các KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh, không quan tâm đến việc họ

sinh ra và lớn lên ở đâu, ọ đan s ng tại nơi đến ở khu vực thành thị hay nông

thông [74].

Page 33: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

21

Một nghiên cứu về “Quan ệ xuyên biên iới v SKSS của p ụ nữ di cư nội

bộ” tại Ấn Độ. Kết quả c o t ấy, thanh thiếu niên có xu ướng bắt đầu quan hệ tình

dục nhiều ơn nếu bạn bè của họ đ quan ệ tình dục (Sieving, Eisenberg, Pettingell,

& Skay, 2006) hoặc thậm chí họ nhận thức được rằng bạn bè họ đ bắt đầu quan hệ

tình dục (Kinsman, Romer, Furstenberg, & Schwarz, 1998; & Miller, 2000). M i quan

hệ n y cũn đún với các mạng xã hội trực tuyến liên quan tới các bạn đồng trang lứa

(Young & Jordan, 2013). Hỗ trợ xã hội, bao gồm cả tình cảm (n ĩa l c ăm sóc v ỗ

trợ), thôn tin (n ư tư vấn), và hỗ trợ công cụ (n ư tiền, viện trợ) là bảo vệ hành vi

n uy cơ đ i với vị thành niên (Ennett, Bailey, & Federman, 1999; Mazzaferro et al,

2006, McNeely & Falci, 2004) [76]. N ư vậy, nghiên cứu n y cũn có một s điểm

tươn đồng với nội dung báo cáo luận án của nghiên cứu sinh, đó l tìm iểu tình trạng

quan hệ tình dục, sử dụng BPTT của lao động trẻ di cư, tron đó có n óm lao động

c ưa lập ia đìn .

Tuy nhiên, nghiên cứu về “Quan ệ xuyên biên iới v SKSS của p ụ nữ di

cư nội bộ” cũng có một s hạn chế, đó là:

Thứ nhất, việc điều tra chỉ tập trun v o n ười di cư tron nước ở các khu ổ

chuột tại Ấn Độ do đó k ôn t ể k ái quát óa đ i với các n óm dân cư k ác.

Thứ hai, trong nghiên cứu n y ít quan tâm đến đến hoạt động truyền thông,

tư vấn về những vấn đề sức khỏe liên quan.

Thứ ba, s liệu có được từ một cuộc điều tra cắt ngang, các m i quan hệ xã hội

có thể t ay đổi theo thời ian v điều quan trọn l các t ay đổi m i quan hệ với quê

ươn có t ể ản ưởn đến SKSS tron k i đó nghiên cứu c ưa tìm t ấy được sự

t ay đổi về hành vi tình dục nếu m i quan hệ xã hội t ay đổi.

Không nằm ngoài biến động chung ở khu vực cũn n ư trên t ế giới. Ở Việt

Nam, v o năm 2004 Tổng cục Th n kê đ t ực hiện nghiên cứu về “Cần đáp ứng

nhu cầu CSSKSS/KHHGĐ của n ười di cư”. Kết quả cho thấy, hiểu biết về

CSSKSS/KHHGĐ của n ười di cư c ưa đầy đủ; nhận thức về các vấn đề

SKSS/KHHGĐ, p á t ai v bện LTQĐTD còn ạn chế; tỷ lệ sử dụn các BPTT

thấp (65,8%), nhất là phụ nữ tuổi 15-24 v c ưa lập ia đìn . N ười di cư t ường

Page 34: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

22

tìm đến các hiệu thu c khi gặp vấn đề về SKSS, do không biết nơi cun cấp dịch vụ

này [53].

Một nghiên cứu k ac cũn n ận định, rất ít lao động nữ di cư phải điều trị

viêm nhiễm đường sinh sản, n ưn n uy cơ mắc bệnh của họ vẫn cao vì điều kiện

vệ sin , nước sinh hoạt của khu ở trọ k ôn đảm bảo mặc dù hiện nay môi trường

chính sách đã có nhiều cải thiện trong việc quản lý n ười di cư [63]. Năm 2006,

Viện Khoa học Dân s , Gia đìn v Trẻ em, Trung tâm Thông tin đ t ực hiện

nghiên cứu “Đán iá n u cầu thông tin và dịch vụ CSSKSS của n óm dân di cư tự

do ở Hà Nội và thành ph Hồ C í Min ”. Nghiên cứu đ đưa ra một s kết luận về

nhu cầu SKSS/KHHGĐ c ưa được đáp ứng của n ười di cư v VTN/TN di cư, bao

gồm: 1) Thông tin sâu về các nội dun SKSS/KHHGĐ v t ôn tin cụ thể về mạng

lưới các dịch vụ CSSKSS được cung cấp ở địa bàn thành ph , quận, p ường, kể cả

tư n ân v n nước là nhu cầu n đầu c o n óm dân di cư; 2) Nhận thức về

n uy cơ lây n iễm các bệnh LTQĐTD và kiến thức CSSKTD tươn đ i thấp, nhất

là ở nam giới; 3) Kiến thức và thực hành vệ sin , c ăm sóc các bệnh viêm nhiễm

đường sinh sản của nhóm nữ di cư t ấp; 4) Theo dõi và quản lý t ai n én đ i với

nữ di cư c ưa được thực hiện ở địa bàn nhập cư; Các dự án, mô hình can thiệp

nhằm nâng cao SKSS của n ười di cư ở địa bàn nghiên cứu có tác dụng rõ rệt đến

nhận thức, kiến thức và hành vi CSSKSS/KHHGĐ. N ưn tín bền vững của các

dự án, mô ìn n y c ưa cao. Mô ìn can t iệp nhằm cải thiện việc đáp ứng dịch

vụ CSSKSS, mặc dù có thể tùy thuộc v o đặc điểm cụ thể ở mỗi nơi, cần bao gồm

các thành t cơ bản dưới đây: 1) Nân cao năn lực xác định và xây dựng kế hoạch

can thiệp dài hạn cho những vấn đề SKSS ở địa p ươn ; 2) Tăn cường truyền

thông, thông tin và giáo dục để tạo sự tiếp cận hai chiều giữa nhữn n ười cung cấp

dịch vụ v dân di cư; 3) Tổ chức các trung tâm cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ

tại cơ sở y tế dưới hình thức kết hợp giữa n nước v tư n ân để kết hợp nguồn

lực, phát huy mặt mạnh của từn lĩn vực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về

thời gian, loại hình dịch vụ c ăm sóc… Đ i với chính quyền đô t ị, nên có cơ c ế

theo dõi và quản lý với chính quyền địa p ươn xuất cư để có thể kết hợp theo dõi,

quản lý v c ăm sóc sức khoẻ nói c un v c ăm sóc SKSS/KHHGĐ nói riên c o

n ười di cư v VTN/TN di cư [63].

Page 35: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

23

Vậy câu hỏi đặt ra tại sao lại nảy sinh mâu thuẫn giữa nhu cầu và thực tế tiếp

cận dịch vụ CSSKSS ở n ười nhập cư. N iên cứu đ c ỉ ra rằng, trên thực tế mô hình

cung cấp dịch vụ ở cấp p ườn đều dựa vào sự quản lý hành c ín dân di cư. Điều này

làm giảm cơ ội tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS của bản thân họ. Vì họ ở trong

độ tuổi lao động, có sức khoẻ và mục đíc di cư để kiếm tiền, tăn t u n ập, nên

CSSKSS không phải l ưu tiên. Hơn nữa, do tính di biến động cao, nên n óm di cư

cũn k ôn t ực hiện đăn ký tạm trú n iêm túc, m t ường dựa vào chủ nhà trọ,

điều n y vô ìn c un đ đẩy họ ra khỏi kế hoạch cung cấp dịch vụ của địa b n cư trú.

Bên cạn đó, n ười di cư c ưa nằm trong diện quản lý càng khó tiếp cận các dịch vụ ở

địa bàn xã/p ường. S liệu điều tra còn cho thấy các c ươn trìn cun cấp thông tin

và dịch vụ CSSKSS t ường niên của hai ngành dân s và y tế, các chiến dịch truyền

thông lồng ghép cung cấp dịch vụ SKSS và các mô hình CSSKSS c o n ười di cư tại

TP HCM hoặc tại quận Gò Vấp o n to n c ưa ướn đến n óm đ i tượng này [63].

Đến năm 2010, Tổng cục DS-KHHGĐ v Học viện Quân y ph i hợp thực

hiện đề t i “K ảo sát thực trạng và nhu cầu dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của công

nhân ở một s KCN”. Để triển k ai đề tài, nghiên cứu đ , sử dụng kết hợp giữa

p ươn p áp địn tín , địn lượng và thu thập s liệu thứ cấp. Địa bàn nghiên cứu

là các tỉn Vĩn P úc, Hải P òn , Đồn Nai, Vĩn Lon . Mẫu nghiên cứu định

lượng là 1600 công nhân tại 4 tỉnh trên (4 tỉnh có KCN). Nghiên cứu n y đ c ỉ ra,

về nội dung của SKSS/KHHGĐ có 83,6% côn n ân đ tưn n e đến vấn đề về

SKSS, nội dung nghe nhiều nhất là cải thiện, c ăm sóc b mẹ và trẻ em trước trong

và sau sinh (77,3%), thấp nhất là quyền được quyết định hành vi sinh sản. Mức độ

tiếp cận của côn n ân đ i với các nội dung về SKSS còn hạn chế (> 50%). Kết quả

cũn c o t ấy, kiến thức về các bện LTQĐTD của lao độn di cư k á t t, có

96,13% lao độn di cư n e/biết về HIV/AIDS, giang mai là 84,13%, lậu (82,94%).

N ưn kiến thức về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản lại khá thấp, có tới 90,7% s

n ười trả lời ít biết một triệu chứng của nhiễm khuẩn đường sinh sản, 90,6% ít biết

một hậu quả của bệnh nhiễm khuẩn. Về BPTT, có trên 86% n ười đ n e nói oặc

đ sử dụng ít nhất một BPTT, tron đó đìn sản có 97,1% và BCS có 86,7% [51].

Page 36: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

24

1.3. Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động di cƣ tại

các khu công nghiệp.

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), dịch vụ CSSK gồm “tất cả các dịch vụ

liên quan đến chẩn đoán v điều trị, hoặc nâng cao sức khỏe, duy trì và phục hồi sức

khỏe” [86].

Từ năm 1970, các n iên cứu tiếp cận dịch vụ y tế dựa vào hai yếu t đặc

điểm cộn đồn n ư t u n ập bình quân hộ ia đìn , tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế,

t ái độ của n ười dân đ i với việc CSSKSS v đặc điểm của hệ th ng y tế gồm

nhân lực v cơ sở vật chất [13]. Tuy nhiên, hai yếu t n y c ưa bao m được kết

quả của tiếp cận dịch vụ y tế n ư sự hài lòng của n ười sử dụng dịch vụ cũn n ư

c ưa đề cập đến các vấn đề khác của hệ th ng y tế n ư c ín sác y tế. Tuy nhiên,

trong tổng quan này, tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư tại các KCN,

tác giả sẽ đề cập đến các nội dung sau:

Hiểu biết của người di cư về SKSS và các bệnh LTQĐTD

Hiện n ười di cư đ có kiến thức về các bện LTQĐTD tươn tự n ư n ười

dân tại chỗ. Có trên 80% n ười di cư cũn n ư n ười dân tại chỗ đ n e/biết đến

các bện LTQĐTD, tron đó các bện được nghe biết đến nhiều nhất là Lậu, Giang

mai, Viên gan B [30].

Đặc biệt nhận thức về sử dụn các BPTT v KHHGĐ của n ười di cư tăn

lên đán kể sau khi họ chuyển đến nơi ở mới. Thực tế này cho thấy n ười di cư ít có

khả năn l m tăn mức sinh tại nơi đến. Tuy vậy, s liệu điều tra lại phát hiện ra

vẫn còn 15% s phụ nữ được hỏi đ từng nạo út t ai, tron đó 1/3 tron s này

c ưa có ia đìn [33]. Không những thế, tỷ lệ n ười nghe biết các bện LTQĐTD

đươn đ i cao (82,1% đến 90,5%). Tron đó nam iới nghe nói tên các bệnh

LTQĐTD cao ơn nữ giới, nhữn n ười có thời ian cư trú d i tại nơi đến có hiểu

biết về các bện LTQĐTD cao ơn n ười di cư có t ời ian cư trú tại nơi ở hiện tại

ngắn ơn. Hiểu biết của n ười di cư về nguyên nhân lây nhiễm các bện LTQĐTD

cũn có sự khác biệt giữa nam và nữ, có 41,9% nam giới và 45,3% nữ di cư, 47,3%

nam và 46% nữ k ôn di cư c o rằng không giữ vệ sinh bộ phận sinh dục là nguyên

nhân của bệnh LTQĐTD [55].

Page 37: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

25

Về lây nhiễm HIV/AIDS t ì n ược lại, tỷ lệ đ từn n e đến HIV/AIDS của

n ười di cư v k ôn di cư rất cao (96,8% n ười di cư v 97,4% n ười không di

cư). N ìn c un , n ười k ôn di cư có mức độ hiểu biết về nguyên nhân lây nhiễm

HIV/AIDS cao ơn n ười di cư (63,1% n ười di cư v 64,9% n ười k ôn di cư)

[50]. Tỷ lệ ghe biết này có những khác biệt tại các vùng miền, Trung du và miền núi

phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung, tỷ lệ

n ười di cư biết các bện LTQĐTD lên tới 90-95%, ở Tây N uyên v Đôn Nam

Bộ, tỷ lệ n ười di cư n e biết mới chỉ ở mức 70-75%. Tỷ lệ n ười di cư từng nghe

đến các bệnh này ở Đồng bằng sông Cửu Long mới chỉ chiếm khoản 80%. Đán

lưu ý, Tây N uyên v Đôn Nam bộ là nhữn vùn đan t u út s lượn n ười

dân lao động nhập cư đến lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước [30].

Sử dụng dịch vụ SKSS/KHHGĐ của lao động di cư

Về KHHGĐ, bằn p ươn p áp tổng quan tài liệu, trong bài tham luận về

“Di cư v sức khỏe ở Việt nam, thực trạn , xu ướn v m ý c ín sác ” (Lưu

Bích Ngọc, 2016) cũn đưa ra n ận định rằng ở nhóm phụ nữ 15-49 tuổi có chồng

di và cả chồng họ có tỷ lệ sử dụng BPTT thấp ơn n óm k ôn di cư (37,7% so với

58,6%). Một trong những nguyên nhân tạo nên khác biệt ở đây l tỷ lệ phụ nữ di cư

c ưa có c ồn cao ơn p ụ nữ k ôn di cư (61,0% so với 43,2%) và tỷ lệ phụ nữ di

cư mu n có t êm con cũn cao ơn (14,2% so với 10,7%). Phát hiện cho thấy di cư

có thể l m tăn tỷ lệ sinh ở những vùn có đôn n ười nhập cư v iảm mức sinh ở

nhữn vùn có đôn n ười xuất cư [30].

Cuộc điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân v sức khỏe do Tổng cục

Th ng kê, Quỹ Dân s Liên hợp Qu c công b năm 2006. Đây l cuộc điều tra cắt

ngang được tiến hành ở 11 tỉnh/thành ph v được xếp đại diện cho 5 khu vực. Kết

quả của cuộc điều tra đ c ỉ ra rằng, tỷ lệ sử dụn các BPTT ở n ười di cư t ấp

(65,8%), đặc biệt phụ nữ ở các nhóm tuổi 15-24 v c ưa lập ia đìn [55]. Sử dụng

BPTT có sự khác biệt theo một s đặc điểm nhân khẩu xã hội của n ười di cư. Phân

tích theo nhóm tuổi, thì nhóm 25-39 tuổi là nhóm có tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất

và là nhóm có sự khác biệt giữa n ười di cư v n ười k ôn di cư ít n ất (75,4%

n ười di cư v 76,9% n ười k ôn di cư). Đ i với nhóm 15-24 tuổi, 59,5% phụ nữ

Page 38: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

26

di cư v 70,3% p ụ nữ k ôn di cư iện đan sử dụng BPTT. Nhóm 40-49 tuổi có

50,5% phụ nữ di cư v 49,7% p ụ nữ k ôn di cư sử dụng BPTT [55].

Về điều trị k i đau m nhiều ơn so với n ười không di cư, có 68,0% n ười

k ôn di cư đ đến cơ sở y tế khám chữa bệnh song tỷ lệ này ở n ười di cư c ỉ là

56,9%. N ư vậy, có một tỷ lệ lớn ơn n ười di cư đ tự điều trị k i đau m nặng so

với n ười k ôn di cư (37,3% so với 28,6%). N ười k ôn di cư có xu ướn đến

bệnh biện/phòng khám nhà nước cao ơn (76,7% so với 72,0%). Tron k i đó

n ười di cư có xu ướng tới các bệnh viện, p òn k ám tư n ân, t ầy thu c tư n ân

và trạm y tế x p ườn cao ơn [56].

Sự khác biệt giữa n ười di cư v n ười k ôn di cư về sử dụng BPTT còn

thể hiện ở thói quen và sự ưa t íc đ i với từng biện pháp. Đ i với n ười không di

cư, BPTT được ưa t íc sử dụng nhiều nhất l vòn trán t ai, tron k i đó BPTT

được n ười di cư ưa t íc sử dụng lại l BCS. Nơi n ận BPTT tươn đ i phổ biến

đ i với n ười k ôn di cư l ở các cơ sở y tế, tron k i nơi n ận BPTT tươn đ i

phổ biến của n ười di cư lại là hiệu thu c tư n ân. C ên lệch về mức độ khác biệt

này ở nông thôn lớn ơn n iều so với ở thành thị [30]. Một nghiên cứu k ác cũn

cho kết quả tươn tự, BPTT được sử dụng nhiều nhất là vòng tránh thai, với tỷ lệ

31,2% n ười di cư v 30,7% n ười k ôn di cư. N ìn c un , n ười di cư dùn

vòng tránh thai nhiều ơn n ười k ôn di cư (38,1% v 32,6%) t uộc nhóm tuổi

25-39; 28,0% n ười di cư so với 21,7% n ười k ôn di cư ở nhóm 40-49 tuổi. Việc

sử dụng các BPTT hiện đại k ác, n ư viên u ng tránh thai (VUTT), màng

n ăn/kem iảm dần k i độ tuổi tăn lên, tỷ lệ n ười di cư sử dụng VUTT là 10,7%

đ i với nhóm tuổi 15-24; 7,1% đ i với nhóm tuổi 25-39 v 1,1% đ i với nhóm 40-

49 tuổi. Đ i với cả n ười di cư v k ôn di cư, tỷ lệ sử dụn m n n ăn/kem cao

nhất thuộc nhóm tuổi 15-24 (10,4% đ i với n ười di cư v 13,6% đ i với n ười

k ôn di cư) [33].

1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh

sản của lao động di cƣ.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy nhận thức của công nhân về CSSKSS

có nhiều hạn chế, thậm chí nhiều n ười di cư còn c ưa từng nghe tới cụm từ

Page 39: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

27

CSSKSS. Điều này xuất phát từ nhiều n uyên n ân, tron đó côn tác truyền thông

l n uyên n ân cơ bản. Chính bản thân những công nhân cho biết, họ cũn có cơ

hội tham gia các buổi truyền t ôn , n ưn do t ời lượng truyền thông ngắn, chủ đề

lại dài, cộng thêm tâm lý e ngại, nên họ không bày tỏ ý kiến k i đề cập đến các vấn

đề tình dục. T êm v o đó, tại các địa phươn , Liên đo n Lao động là cơ quan thực

hiện nhiều hoạt động truyền t ôn , tron đó có c ủ đề về CSSKSS, n ưn oạt

động n y cũn đan gặp nhiều k ó k ăn. Thứ nhất, truyền thông về CSSKSS chỉ là

một hoạt động nhỏ, không phải là nhiệm vụ ưu tiên của ngành Lao động, của tổ chức

côn đo n. Thứ hai, s lượng công nhân lớn, nguồn lực của Liên đo n lao động có hạn,

không thể đáp ứn được nhu cầu của tất cả côn n ân đan l m việc tại các KCN.

Kết quả từ một nghiên cứu khẳn định, theo s liệu báo cáo của Trung tâm

CSSKSS, s côn n ân được khám phụ khoa là rất ít. Kể từ tháng 4/2006 tới tháng

4/2007, mới chỉ có duy nhất xí nghiệp gạch tuy nen tiến hành khám phụ khoa cho

công nhân. Cụ thể, năm 2006 có 69 nữ côn n ân được k ám, điều trị phụ khoa, 1

tháo vòng, 5 k ám t ai; năm 2007: 69 k ám, 57 điều trị phụ k oa. Báo cáo cũn

cho thấy nam công nhân ít quan tâm tới CSSKSS, ít k ám v điều trị các bệnh

LTQĐTD v đa p ần trong s họ cho rằng dịch vụ SKSS là của nữ. Bên cạn đó

việc dịch vụ CSSKSS dành cho nam giới còn ít, các dịch vụ hiện tại chủ yếu phục

vụ khách hàng nữ [40].

Nghiên cứu của Đo n Min Lộc, Võ An Dũn (2006), cũn c ỉ ra những

rào cản, nhu cầu c ưa được đáp ứng trong tiếp cận dịch vụ SKSS/KHHGĐ của

n ười di cư, tron đó có các yếu t kinh tế, về nhận thức của bản thân họ [63]. Với

đồn lươn n ận được cũn vậy, n ười di cư ặp nhiều k ó k ăn do các c i p í về

nhà ở, giáo dục, y tế, chi phí sinh hoạt [64]. Từ p ía n ười cung cấp, thiếu nguồn

nhân lực và vật lực trong việc cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ c o n ười di cư,

việc lập kế hoạch cung cấp dịch vụ n y cũn c ưa tín đến nhóm dân s di cư. Các

c ươn trìn cun cấp thông tin và dịch vụ CSSKSS, các chiến dịch truyền thông

lồng ghép dịch vụ SKSS và các mô ìn CSSKSS c ưa tạo cơ ội đầy đủ đến n ười

di cư [53].

Page 40: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

28

Về môi trường chính sách, mặc dù đ có n iều cải thiện trong việc quản lý

n ười di cư, tuy n iên việc cung cấp một s dịch vụ xã hội cơ bản vẫn còn có sự

phân biệt giữa n ười di cư v n ười dân tại chỗ (phân biệt theo hộ khẩu). Thời gian

giải quyết các thủ tục giấy tờ tại các cơ sở y tế n nước cũn c ưa p ù ợp với thời

ian m n ười di cư có t ể đến khám chữa bệnh. Mặc dù chính quyền các địa

p ươn cũn có sự cam kết v đáp ứng linh hoạt khi thực hiện các chính sách với

tinh thần tạo điều kiện t i đa để n ười di cư tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Tuy nhiên,

mô hình cung cấp dịch vụ ở cấp x /p ườn đều dựa vào sự quản lý hành chính dân

di cư. Điều này làm giảm cơ ội tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS của họ. Mặt

khác, lao độn di cư p ần đôn còn trẻ tuổi, có sức khoẻ và mục đíc di cư để kiếm

tiền, nên CSSKSS c ưa phải là lựa chọn ưu tiên [63].

Một s tác giả k ác cũn đưa ra n ận định, tron các n óm di cư, p ụ nữ là

đ i tượng dễ bị tổn t ươn với các vấn đề về SKSS n ư các bện LTQĐTD (tron

đó có HIV), man t ai n o i ý mu n và phá thai không an toàn. Hiện tại, khung

pháp lý và việc thực t i các quy định ở Việt Nam c ưa bảo đảm được quyền lợi cho

nhữn n ười di cư. Một s yếu t tác độn đến tình trạn di cư n ư việc t ay đổi

các quan niệm và ràng buộc truyền th ng khiến phụ nữ di cư dễ bị tổn t ươn với

các n vi n uy cơ v bệnh tật. Tình trạng di biến động của phụ nữ đ k iến họ

gặp k ó k ăn tron việc tiếp cận các dịch vụ CSSKSS. Những hành vi n uy cơ v

việc tiếp cận các dịch vụ SKSS của phụ nữ di cư c ịu ản ưởng lớn từ các yếu t

văn óa - xã hội, nhất là các thói quen và phong tục tập quán cổ truyền [38].

N ười di cư c ưa được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản, lại thiếu hiểu biết

về SKTD và SKSS nên nguy cơ lây n iễm các bện LTQĐTD ia tăn . Đ t ế, họ

cũn không có nhu cầu tìm hiểu các nguồn thông tin chính thức hay lựa chọn các

dịch vụ có chất lượng t t về SKSS và SKTD. Bên cạn đó, iểu biết về cơ sở cung

cấp dịch vụ cũn l một rào cản lớn trong lựa chọn tiếp cận của n ười di cư, họ

t ườn tìm đến các hiệu thu c khi gặp vấn đề về SKSS, do không biết nơi cun cấp

dịch vụ CSSKSS. Tại một s địa p ươn , có rất ít cơ sở cung cấp dịch vụ, điều đó

ản ưởn đến những lựa chọn c o lao độn di cư có n u cầu sử dụng. Chính vì thế

Page 41: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

29

các đ i tượn n y t ường ít hoặc k ôn t ay đổi n vi n uy cơ, k ôn có k ả

năn t ực hiện các kỹ năn s ng tích cực [40].

Giá cả dịch vụ cũn l một yếu t ây k ó k ăn c o côn n ân lao động khi

có nhu cầu sử dụng. Cùng một dịch vụ út điều hòa kinh nguyệt, nếu thực hiện tại

cơ sở y tế n nước giá dịch vụ phải trả l 80.000 đồng (với thai <12 tuần), trong

k i đó nếu thực hiện tại cơ sở y tế tư n ân t ì iá dịch vụ phải trả l 350.000 đồng.

Tuy nhiên, nhiều công nhân khi lựa chọn dịch vụ sử dụng t ường ngần ngại tới cơ

sở y tế công lập mà chọn cơ sở y tế tư n ân để đảm bảo bí mật danh tính, phù hợp

với thời gian làm việc. Lý do k ác cũn được côn n ân lao độn đưa ra l cơ sở y

tế công lập đôn n ười, dễ bị phát hiện [40].

Một s nghiên cứu do Quỹ Dân s Liên hợp qu c thực hiện năm 2011cũn c ỉ

ra rằng, các yếu t văn óa - xã hội có ản ưởn đến hành vi tình dục và sinh sản của

phụ nữ di cư bao ồm: tôn giáo, dân tộc, những vấn đề về giới, giá trị chuẩn mực và

niềm tin truyền th ng (nhận thức về nữ tính, nhữn điều cấm kỵ về tình dục, niềm tin

vào s phận và nghiệp c ướng). Họ bị mắc kẹt trong xã hội chuyển đổi (ở đây c uyển

đổi chính là từ nông dân sang công nhân, chuyển đổi môi trườn văn óa - xã hội);

mạn lưới xã hội với những ản ưởng tích cực và tiêu cực; sự kỳ thị, lo sợ mất thể

diện và mu n che giấu vấn đề; những rào cản tron cơ c ế và thể chế (thiếu khuôn khổ

pháp lý hợp lý và hiệu quả với phụ nữ di cư, trác n iệm của chính quyền địa p ươn

với n ười di cư); kiến thức và khả năn tiếp cận thông tin của phụ nữ di cư [38].

1.5. Khoảng trống trong nghiên cứu về CSSKSS của lao động di cƣ

Các nghiên cứu liên quan đến chủ đề SKSS c o n ười di cư của những tác

giả trước đ nhìn vấn đề ở nhiều chiều cạnh. Tuy n iên, đ i tượng lựa chọn bao

gồm cả n óm lao động nhập cư v n ữn n ười dân tại chỗ. Do vậy, kết quả nghiên

cứu đ đưa ra những nhận định, so sánh cho cả hai nhóm m c ưa l m rõ được tình

hình sử dụng dịch vụ CSSKSS của n óm đ i tượn di cư.

Các nghiên cứu có đề cập đến một s chiều cạnh của lĩn vực

CSSKSS/KHHGĐ, tron đó tập trung nhiều về các bện LTQĐTD, nạo phát thai an

to n m ít đề cập đến t ôn tin, tư vấn về dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ, ay tiếp cận

các BPTTT của bản thân họ.

Page 42: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

30

Nội dung về CSSKSS c o n ười di cư tại các KCN đ được nhiều tác giả lựa

chọn làm chủ đề nghiên cứu, tron đó có đề cập đến cả n óm lao độn di cư t eo

mùa vụ, nhóm di cư tự do, v.v…Vì vậy, các khuyến nghị về c ín sác được đưa ra

còn c un c un , c ưa đề xuất được mô hình can thiệp t i ưu dành riêng cho nhóm

lao độn di cư l m việc tại các KCN.

Các nghiên cứu hiện có chỉ ra nguyên nhân, việc tiếp cận dịch vụ của công

nhân trong các KCN gặp nhiều k ó k ăn vì t ời gian làm việc của họ rất “kín” v

kéo dài. Ngay cả việc tổ chức đội lưu động vào tại doanh nghiệp để cung cấp dịch

vụ CSSKSS cũn k ôn n ận được sự đồng thuận của l n đạo doanh nghiệp. Bên

cạn đó, kiến thức về lĩn vực CSSKSS, KHHGĐ của công nhân còn thiếu và

k ôn đầy đủ. Tron k i đó, p ần lớn n ười lao động là những người trẻ, trên dưới

30 tuổi, nhu cầu về kiến thức của họ còn rất nhiều trong khi những hành vi thực

hành về SKSS/KHHGĐ còn c ưa đún .

Vai trò của các nhóm, các tổ chức xã hội tron các KCN c ưa được thể hiện

rõ nét, c ưa bảo vệ được quyền lợi của n ười lao động, tron đó có quyền được

c ăm sóc SKSS/SKTD của n ười di cư.

Do điều kiện s ng, tình trạn cư trú n óm lao độn di cư đ bị lãng quên

trong quá trình xây dựng và thực thi các chính sách về CSSKSS/KHHGĐ, điều đó

ản ưởn đến cơ ội tiếp cận dịch vụ của bản thân họ.

Tiểu kết chƣơng 1

Đún n ư tên ọi của nó, c ươn n y đ điểm lại tình hình nghiên cứu về di

cư, n ất l lao độn di cư đến làm việc tại các KCN, không chỉ ở Việt Nam, mà còn

ở một s nước Đôn Bắc Á v Nam Á n ư Trun Qu c, Myanmar và Ấn Độ. N ư

vậy, việc đi sâu nghiên cứu chủ đề này ở Việt Nam là nằm trong xu thế chung trên thế

giới và khu vực, nhất l đ i với nhữn nước đan p át triển. Việc làm tổng quan về các

công trình nghiên cứu n ư t ế đ c o t ấy nhiều vấn đề quan trọn đ được đặt ra trên

cả ai p ươn diện là nội dun cũn n ư các tiếp cận v p ươn p áp n iên cứu -

điều mà tác giả luận án cần kế thừa và phát huy trong nghiên cứu của mình.

Trước hết, về mặt nội dung, nét chung của các nghiên cứu đ có l đều phản

Page 43: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

31

ánh những khó k ăn v r o cản trong việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động di

cư k ôn c ỉ ở hành vi mà cả trong nhận thức của họ từ khâu tiếp nhận thông tin

đến việc sử dụng BPTT và các bện LTQĐTD. C n iên l do điều kiện kinh tế - xã

hội, mà biểu hiện tập trung ơn cả là truyền th n văn óa v các c ín sác x ội

là khác nhau, nên nhận thức về nhữn k ó k ăn, r o cản và cách thức giải quyết

cũn k ôn i ng nhau ở mỗi nước.

Về cách tiếp cận v p ươn p áp n iên cứu, bên cạnh việc sử dụng cả hai

p ươn p áp địn lượn v địn tín để thu thập thông tin, ở nhiều công trình các

tác giả còn nói rõ đ vận dụng các lý thuyết xã hội học (n ư lý t uyết về m i quan

hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng xã hội) để giải thích sự vận hành của đ i

tượng nghiên cứu. Bằng cách nói rõ cả về p ươn p áp v các tiếp cận nghiên cứu

n ư t ế, các tác giả đi trước l m c o n ười đọc thêm tin cậy vào các kết quả nghiên

cứu của họ.

N ưn k ôn c ỉ là việc kết thừa trí thức và kinh nghiệm của các tác giả đi

trước về nội dung và phươn p áp n iên cứu, việc làm tổng quan còn cho thấy chủ

đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay vẫn còn

một khoảng tr ng, cần phải được tiếp tục nghiên cứu.

Page 44: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

32

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Để có một cơ sở lý luận giúp cho việc nắm bắt, mô tả, phân tích và nhất là

giải thích cho các s liệu thu thập được từ điều tra thực nghiệm, tron c ươn n y

luận án tập trung làm rõ một s vấn đề cơ bản sau đây:

2.1. Định nghĩa và giải thích các khái niệm làm việc

2.1.1. Khái niệm “tiếp cận”

Tiếp cận là khả năn , quyền ay cơ ội có hoặc sử dụng những thứ có thể

mang lại lợi ích (Từ điển Mac Millan). Tiếp cận còn có n ĩa sự sẵn có của hệ

th ng dịch vụ n o đó k i n ười sử dụng cần đến.

K i nói đến tiếp cận, n ười ta hay nói đến khả năn tiếp cận mà chủ yếu có

cả bên cung và bên cầu. Tiếp cận dịch vụ CSSKSS được xem xét ở 3 óc độ: Tiếp

cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; Tiếp cận các BPTT và dịch vụ tư vấn,

xét nghiệm LTQĐTD của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay.

Tron cun cấp dịc vụ, k i một bên có p át sin n u cầu v một bên có k ả

năn cun cấp sẽ có tươn tác iữa 2 bên - đó l k i bên có n u cầu đ tiếp cận

được dịc vụ v n u cầu được đáp ứn . Tuy n iên, vẫn có iả địn rằn có n ữn

trườn ợp có cun v có cầu n ưn vẫn c ưa dẫn tới việc sử dụn dịc vụ. Điều n y

có t ể do cun c ưa t ực sự p ù ợp với cầu oặc có n ữn r o cản ạn c ế việc sử

dụn các dịc vụ n y của lao độn trẻ di cư n ay cả k i ọ có n u cầu có t ể l c i p í

( iá dịc vụ, c i p í đi lại, các c i p í k ác liên quan, c i p í cơ ội c o t ời ian bỏ

ra), bất đồn n ôn n ữ, n ữn c uẩn mực x ội v địn kiến iới...

N iên cứu về sự tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư tron luận

án n y, tác iả k ôn tập trun v o k ả năn cun cấp m c ỉ xem xét ở p ía cầu

của lao độn trẻ di cư. Đây cũn l ạn c ế của luận án, vì vậy tron luận án n y tác

iả c ưa đề cập đến ệ t n y tế tại địa p ươn nơi đến (yếu t cun ) có ản

ưởn n ư t ế n o đến việc tiếp cận dịc vụ của lao độn trẻ. Tuy nhiên, trong

cùn một điều kiện dịc vụ n ư n au, k ả năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao

độn trẻ di cư k ác n au p ụ t uộc v o đặc điểm n ân k ẩu x ội, điều kiện s n ,

l m việc v các c ín sác ỗ trợ từ các KCN.

Page 45: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

33

2.1.2. Khái niệm “sức khoẻ sinh sản”

Sức k ỏe nói c un cũn n ư SKSS nói riên , t eo n ĩa đầy đủ, k ôn c ỉ

l sự mạn mẽ về t ể c ất, ân bắp, m còn l sự dễ c ịu cả về mặt tin t ần v x

ội. Năm 1994, Hội n ị Qu c tế về Dân s v P át triển ọp tại Cairô, t ủ đô của

Ai-Cập đ đưa ra địn n ĩa về SKSS được tất cả các nước trên t ế iới c ấp t uận

v cam kết t ực iện: “SKSS là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã

hội, không chỉ đơn thuần không có bệnh, tật hoặc tàn phế của hệ thống sinh sản.

Điều này cũng hàm ý mọi người, kể cả nam và nữ, đều có quyền được nhận và tiếp

cận các dịch vụ về CSSKSS, các biện pháp KHHGĐ an toàn, có hiệu quả và chấp

nhận được sự lựa chọn của mình, bảo đảm cho người phụ nữ trải qua các quá trình

thai nghén và sinh đẻ an toàn, tạo cho các cặp vợ chồng cơ may tốt để sinh được

đưa con lành mạnh” [52].

Năm 1994 tại hội nghị Cairo, quỹ Dân s Liên hiệp Qu c với 179 nước đại

biểu đ t ng nhất KHHGĐ về CSSKSS, tron đó đưa ra 6 nội dung chính về

CSSKSS bao gồm: (i) Tình dục, (ii) Kế hoạch hóa gia đìn , (iii) Sức khỏe phụ nữ

và làm mẹ an toàn, (iv) Nhiễm khuẩn đường sinh sản và các bện LTQĐTD, (v)

Phá thai an toàn và (vi) Vô sinh.

Tuy nhiên, tại mỗi qu c gia, mỗi khu vực lại có nhữn ưu tiên riên . Tại Việt

Nam, CSSKSS được cụ thể hóa thành 10 nội dung n ư sau: (i) Làm mẹ an toàn; (ii)

Phá thai và phá thai an toàn; (iii) Giáo dục SKSS cho vị thành niên; (iv) Phòng

ch ng các bện LTQĐTD; (v) Phòng ch ng các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản;

(vi) Thực hiện KHHGĐ; (vii) Giáo dục về tình dục, bìn đẳng giới; (viii) Phòng

ch ng nguyên nhân vô sinh; (ix) Phòng ch n un t ư vú, un t ư cổ tử cung (x)

Thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ [52].

Tuy n iên, do k ôn đủ điều kiện sâu vào tất cả các khía cạnh nêu trên, trong

nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung vào 3 nội dun cơ bản l : T ôn tin, tư vấn về

CSSKSS/KHHGĐ; T ực hiện KHHGĐ (các BPTT) v p òn c ng các bệnh

LTQĐTD.

Page 46: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

34

2.1.3. Khái niệm “CSSKSS”

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), CSSKSS là một tập hợp các p ươn

pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con n ười có tình trạng sức khỏe sinh sản

khỏe mạnh thông qua việc phòng ch ng và giải quyết những vấn đề liên quan đến sức

khỏe sinh sản. Điều n y cũn bao ồm cả sức khỏe tình dục với mục đíc nân cao

chất lượng cuộc s ng và m i quan hệ giữa con n ười với con n ười chứ không dừng

lại ở c ăm sóc y tế v tư vấn một các đơn t uần cho việc sinh sản và những nhiễm

trùn qua đường tình dục.

2.1.4. Khái niệm “lao động trẻ”

Trước hết, hãy nói về khái niệm “lao độn ”. Địn n ĩa về khái niệm này, Từ

điễn triết học do M.M.Rôdentan làm chủ biên đ tríc 1 câu tron bộ tư bản của C.

Mác, m t eo đó, lao độn trước hết “l một quá trình diễn ra giữa con n ười với tự

nhiên, một quá trìn tron đó, bằng hoạt động của chính mình, con n ười làm trung

ian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự n iên”. Tiếp đó, địn n ĩa

này còn chỉ rõ: “Bằn các tác động tới giới tự n iên bên n o i, con n ười t ay đổi cả

giới tự nhiên bên ngoài lẫn c ín mìn ” [31]. Còn khái niệm “trẻ” để chỉ đội n ũ thanh

niên, ở Việt Nam đó l n ững công dân có tuổi đời từ 16 tuổi đến 30 tuổi [42], riêng

các công nhân làm việc tại KCN phải đủ 18 tuổi. Vậy, có thể hiểu lao động trẻ l n ười

lao động có tuổi đời từ 18 đến 30 tuổi, đan l m việc để t ay đổi thế giới tự nhiên lẫn

chính mình, tron đó có cả nhữn n ười đan l m việc tại các KCN.

2.1.5. Khái niệm “di cư”

Từ điển Từ và ngữ Hán Việt của Nguyễn Lân địn n ĩa về di cư n ư sau: di

là dời đi nơi k ác, cư l ở, do đó di cư l dọn n đi ở nơi k ác (N uyễn Lân, 2002

[34]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, khái niệm “di cư” về cơ bản cũn được hiểu

tươn tự n ư N uyễn Lân, son được giải thích cụ thể ơn.

Có thể nói, khác với các quá trình dân s khác - n ư sin đẻ và tử vong - di

cư về bản chất không phải là hiện tượng sinh học. Đến nay đã có sự đồng thuận

rằn di cư l sự kiện không chỉ diễn ra một lần trong cuộc đời của một cá nhân. Hơn

Page 47: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

35

nữa, di cư l iện tượn k ó đo lường và nhận biết, do vậy vẫn còn nhiều khái

niệm, địn n ĩa k ác n au về di cư tron các côn trìn n iên cứu. Tùy theo từng

cách tiếp cận và mục tiêu, các nghiên cứu có thể sử dụn các địn n ĩa k ác n au.

Liên Hợp qu c địn n ĩa “Di cư” l ìn t ái di c uyển của con n ười trong

một không gian và thời gian nhất định, từ một đơn vị n c ín n y đến một đơn vị

hành chính khác, kèm t eo đó l sự t ay đổi nơi cư trú tạm thời ay vĩn viễn. Nói

ngắn gọn thì, di cư bao ồm ít nhất ai điều kiện [18]:

- T ay đổi nơi t ường trú trong một khoảng thời gian nhất định.

- Di chuyển qua một địa giới n c ín xác định.

Trong luận án này, khái niệm “lao động trẻ di cư” được hiểu là những lao

động tuổi từ 18-30, đ t ay đổi nơi t ường trú trong một khoảng thời gian ít nhất 3

tháng hiện đan sin s ng và làm việc trên địa bàn huyện, thị khảo sát.

2.1.6. Khái niệm “KCN”

Có nhiều cách hiểu khác nhau về KCN. Chẳng hạn, theo cách hiểu thứ nhất

thì KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản

xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác địn , được thành lập t eo điều kiện, trình

tự và thủ tục quy định [9].

N ưn cũn có một cách hiểu khác, m t eo đó t ì KCN là một lãnh thổ có

ranh giới địa lý xác định, có nhữn điều kiện tươn ứng với phát triển công nghiệp

về tự n iên, cơ sở hạ tầng, quản lý n nước, tập trung các doanh nghiệp sản xuất

công nghiệp, các doanh nghiệp dịch vụ có liên quan đến hoạt động công nghiệp.

Còn về phân loại, n ười ta cũn c ia các KCN t n nhiều cách khác nhau:

- T eo tín c ất n n n ề, KCN có t ể c ia t n các loại sau: KCN c uyên

n n , KCN đa n n , KCN sin t ái, KCN đô t ị - công n ệ cao.

- Dựa v o đặc điểm của chính KCN, n ười ta chia thành KCN tập trung, KCN

chế xuất, khu công nghệ cao, cụm chế xuất.

Page 48: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

36

- Còn xét theo cấp quản lý, n ười ta chia KCN gồm 3 loại: KCN do Chính phủ

quyết định thành lập, KCN do UBND tỉnh/thành ph quyết định thành lập,

KCN do UBND huyện/quận quyết định thành lập [60].

Trong luận án này, tác giả lựa chọn cấp độ thứ ai để xem xét nghề nghiệp,

công việc đan l m của lao động trẻ di cư được khảo sát.

Thao tác hóa khái niệm

Do khuôn khổ trang giấy có hạn nên việc thao tác hóa khái niệm tiếp cận

dịch vụ CSSKSS dưới đây mới dừng việc thao tác các chỉ báo ở các cấp độ thứ hai

và thứ ba. Để có thể tiến n điều tra, khảo sát trên thực địa, việc thao tác vẫn còn

phải tiếp tục, chẳng hạn ở chỉ báo “sự đáp ứng nhu cầu t ôn tin, tư vấn” cần phải

được cụ thể hóa thành sự đáp ứng qua radio, qua tivi, qua sách báo, qua bạn bè; ở

chỉ báo hiểu biết về “BPTT” - là bao cao su, viên u ng tránh thai hoặc các biện

pháp khác; ở chỉ báo “ iểu biết về các bện LTQĐTD” - là các bệnh lậu, bệnh

ian mai, HIV, v.v…Nói các k ác, việc thao tác hóa phải tiếp tục c o đến các chỉ

báo thực nghiệm – n ĩa l các c ỉ báo có thể quan sát hoặc đo lường trên thực địa.

Việc thao tác hóa khái niệm không chỉ gắn liền khái niệm lý thuyết l “tiếp

cận dịch vụ CSSKSS” với đời s ng thực tế (cụ thể là các chỉ báo thực nghiệm), mà

đây còn l một cơ sở quan trọn để xây dựng bảng hỏi để điều tra, khảo sát. Ngoài

ra, từ những chỉ báo thực nghiệm đ được điều tra ta sẽ có đầy đủ tài liệu làm luận

cứ để khái quát lý luận t eo con đường hồi quy, phục vụ cho chủ đề nghiên cứu.

Khái niệm cần được t ao tác óa để làm việc trong nghiên cứu này là tiếp

cận dịch vụ CSSKSS. Tuy n iên, n ư ở nội dung cụ thể hóa khái niệm ở mục 2.1 đ

chỉ rõ, khái niệm này có diện bao phủ rất rộng, song trong nghiên cứu này chúng tôi

chỉ đi sâu v o 3 k ía cạn cơ bản - đó l t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, các

BPTT và các bện LTQĐTD. Dưới đây l sơ đồ thao tác hóa khái niệm g c.

Page 49: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

37

Sơ đồ thao tác hóa khái niệm

2.2. Các tiếp cận lý thuyết của luận án

Để triển k ai đề tài, tác giả đ sử dụng 3 lý thuyết xã hội học - đó l lý t uyết

n động xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý và lý thuyết mạn lưới xã hội. Các lý

thuyết này không chỉ đón vai trò n ư n ọn đèn p a soi đường hay kim chỉ nam chỉ

ướng cho việc tiếp cận đ i tượng nghiên cứu, mà qua các nguồn dữ liệu t u được

Tiếp cận dịch vụ

CSSKSS

Phòng ch ng các

bệnh LTQĐTD

Hiểu biết về bệnh

LTQĐTD, nơi cun

cấp dịch vụ

Biện pháp tránh

thai Tiếp cận BPTT

Hiểu biết về BPTT

Mức độ hài lòng

Biết về nơi cun

cấp dịch vụ

Thông tin, tư vấn

về

CSSKSS/KHHGĐ

Tiếp cận dịch vụ

Mức độ hài lòng

Tiếp cận dịch vụ

Mức độ hài lòng

Page 50: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

38

từ thực địa, luận án còn có nhiệm vụ kiểm chứng tính phổ biến và mức độ chính xác

của chúng tron điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay.

2.2.1. Lý thuyết hành động xã hội

Quan niệm của Max Weber cho thấy n động xã hội l đ i tượng nghiên

cứu của xã hội học. Weber không chỉ đưa ra k ái niệm tổng quát về n động xã

hội mà còn phân biệt các dạn n động xã hội. Weber đ c ỉ ra sự khác nhau giữa

n động xã hội và những hành vi, hoạt động khác của con n ười. H n động, kể

cả n động thụ độn v k ôn n độn , được gọi l n động xã hội khi ý

n ĩa c ủ quan của nó có tín đến hành vi của n ười khác trong quá khứ, hiện tại

ay tron tươn lai, ý n ĩa c ủ quan đó địn ướn n động. Không phải hành

độn n o cũn có tín x ội ay đều l n động xã hội. Đơn cử n ư n động

chỉ nhằm tới các sự vật m k ôn tín đến hành vi của n ười k ác t ì k ôn được

gọi l n động xã hội. Không phải tươn tác n o của con n ười cũn được coi là

n động xã hội. H n động gi ng nhau của các cá nhân trong một đám đôn ,

thậm c í n động thuần túy bắt trước ay l m t eo n ười k ác cũn k ôn p ải

l n động xã hội. H n độn đó có t ể coi là hàn động có nguyên nhân từ phía

n ười k ác, n ưn k ôn có ý n ĩa ướng tới n ười đó, do vậy k ôn được coi là

n động xã hội. N ưn cũn n động bắt trước n ười k ác, n ưn việc bắt

trước đó l do m t và mẫu mực n ưn nếu không bắt trước theo sẽ bị n ười khác

c ê cười t ì n động bắt trước đó trở t n n động xã hội [28].

Qua đó có t ể thấy rằng rất k ó xác địn c ín xác, rõ r n “biên iới” của

n độn “x ội” v n độn “k ôn x ội”. Lý do l con n ười không phải

lúc n o cũn oạt động một cách có ý thức, có ý c í m k ôn ít trường hợp họ

n động một cách tự phát, tự độn n , n động vô thức [28].

Trong nghiên cứu này, lý thuyết n động xã hội được áp dụn để xác định

bản t ân lao động trẻ di cư, k i quyết định rời quê ươn để đi tìm kiếm việc làm

tại địa p ươn k ác l một n độn có độn cơ v mục đíc , quyết địn di cư có

thể được quyết định từ cá nhân họ ay do tác động từ yếu t bên ngoài, chịu sự chi

ph i bởi b i cảnh xã hội. Bản thân họ k i đưa ra quyết địn di cư, ay đi đến một

quyết định lựa chọn dịch vụ CSSKSS l n động có chủ đíc n ưn cũn p ải

Page 51: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

39

phù hợp với các khuôn mẫu quan hệ đ được cấu trúc hóa bên trên các nhóm, tổ

chức, thiết chế xã hội. Do vậy, việc lựa chọn n động của họ phải hết sức chi li,

chính xác về m i quan hệ nhân quả để đạt kết quả.

Chẳng hạn về vấn đề di cư: Họ quyết địn di cư cũn p ải tín toán đến việc

làm ở đâu, t u n ập thế nào, chế độ c ín sác có đảm bảo k ôn để lựa chọn tỉnh,

thành ph cần di cư đến, rồi sau đó lựa chọn KCN n o để l m, l m sao đảm bảo

quyền lợi t t nhất cho bản thân. Về vấn đề thu nhập: Bản thân họ phải ướn đến

những giá trị phù hợp, thu nhập của họ không một ai man đến cho họ, m đó l sự

c gắng của bản t ân để lao động, phải tăn ca, tăn iờ l m để có mức thu nhập

cao nhất, phục vụ cuộc s n trước mắt và gửi tiền về quê c o ia đìn , n ười thân.

Về quan hệ xã hội: N ười di cư cũn xác địn , trước k i di cư mạn lưới xã hội của

họ thế n o, để ướng tới một nơi ở mới, bản t ân n ười di cư cân n ắc iai đoạn

đầu cần ở với ai để tạo cho mình một sự “yên tâm”, do vậy họ t ường gắn với

nhữn n ười cùn l n xóm, cùn địa p ươn , ọ n để họ có thể có một tiếng

nói chung trong cuộc s ng, sinh hoạt, hỗ trợ n au tron lúc k ó k ăn. Về vấn đề sức

khỏe: Lý thuyết n động xã hội cũn iúp iải thích rằng tại sao cùng một hoàn

cản di cư, l m việc tại KCN n ưn n ười này lại quan tâm đến sức khỏe của mình

m n ười khác lại k ôn quan tâm. Có n ười t ường xuyên tiếp cận các dịch vụ

CSSKSS, và thậm c í có n ười có ý thức dành cho họ một khoản kin p í l m được

để CSSK cho bản thân. Hay họ ý thức được lựa chọn cơ sở y tế nào phù hợp với họ,

đó l n độn có ý n ĩa, iá trị để họ đưa ra quyết định phù hợp, v.v...

Những vấn đề vừa được gợi ra trên đây sẽ được kiểm chứng qua các s liệu

điều tra của cuộc nghiên cứu.

2.2.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý

Lý thuyết lựa chọn hợp lý, ay nói đầy đủ ơn l lý t uyết trao đổi và lựa

chọn hợp lý/duy lý. Lý thuyết lựa chọn hợp lý gắn liền với tên thuổi của George

Homans, James Coleman. James Coleman giải thích hiện tượng xã hội bằng thuyết

lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, ôn đi tìm sự hợp lý trong các quan hệ xã hội hay trong

mạn lưới xã hội thông qua khái niệm v n xã hội và v n kinh tế. Ông cho rằng

trước khi tham gia vào các giai tiếp xã hội con n ười đ có sẵn một bộ tiêu chuẩn

Page 52: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

40

ứng xử do nền văn óa để lại thông qua quá trình xã hội hóa cá nhân. Ông cho rằng,

n vi được điều chỉnh bởi các chuẩn mực, các chuẩn mực ướng dẫn cho các chủ

thể n động thực hiện n động của mình trong quan hệ hợp lý với lợi ích của

tập thể. Cũn tươn tự n ư Olson, Coleman cho rằng hành vi cá nhân khó có thể

được thực hiện nếu có đ i lập với hành vi của tập thể. Coleman coi hệ th ng hay

mạn lưới tin cậy n ư l t n p ần căn bản của xã hội hiện đại. V n xã hội cung

cấp năn lực cho các chủ thể n động thực hiện các quan hệ xã hội cũn n ư v n

kinh tế cung cấp tài chính cho các chủ đầu tư. Tuy n iên, v n xã hội k ó đo lường

ơn v t ôn t ường các quan hệ liên cá n ân được thực hiện một cách phi chính

thức n ưn iệu quả của nó lại rất cao. Quan điểm này của Coleman rất chính xác

trong xã hội hiện nay. V n xã hội có thể tạo ra v n kinh tế. Các nhà lý thuyết nhận

định rằng, v n xã hội chính là chiếc chìa k óa để hiểu biết các quan hệ chính trị và

năn lực giao tiếp để tạo ra sự hợp tác ướng tới việc tạo ra sản phẩm xã hội cung.

V n xã hội được coi là rất quan trọng không chỉ ở cấp độ nhóm nhỏ mà còn ở cấp

độ vĩ mô. V n xã hội không những chỉ được sử dụng trong các quan hệ phi chính

thức mà còn trong cả các quan hệ chính thức [65].

Vận dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý trong luận án này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm

hiểu t êm các lao động trẻ có sự lựa chọn n ư t ế nào trong việc tiếp cận ba nội

dun cơ bản l t ôn tin, tư vấn SKSS/KHHGĐ, các BPTT, và việc phòng ch ng

các bện LTQĐTD. Có phải sự lựa chọn của họ chỉ xuất phát từ hoàn cảnh riêng và

ý mu n chủ quan của mọi n ười, ay điều đó còn p ản ánh tính quy luật của tiến

trình CNH. S liệu điều tra thực địa của cuộc nghiên cứu sẽ l cơ sở quan trọn để

trả lợi cho các câu hỏi này.

2.2.3. Lý thuyết mạng lưới xã hội

Mạng lưới xã hội “l một tập hợp các m i quan hệ giữa các thực thể xã hội

hay các chủ thể xã hội, gọi chung là các actor. Các thực thể xã hội này không nhất

thiết chỉ là các cá nhân mà còn là các nhóm xã hội, tổ chức, thiết chế, công ty, xí

nghiệp và cả các qu c gia. Các m i quan hệ giữa các chủ thể xã hội cũn có thể

Page 53: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

41

mang nhiều nội dung khác nhau từ sự tươn trợ, trao đổi thông tin cho đến việc trao

đổi hàng hóa, trao đổi dịch vụ …” [7].

Trên cấp độ xã ội ọc vi mô, rất ần với tâm lý ọc xã ội, Jocob Moreno

phát triển p ươn pháp và kỹ t uật trắc n iệm xã ội c ỉ rõ cá nhân nào, quan ệ

n ư t ế nào với ai, cá nhân nào c iếm vị trí n ư t ế nào trong mạn lưới quan ệ

đó. Alex Baveles và Horold Leavitt chỉ ra các mạn lưới giao tiếp trong đó quan

trọn n ất là kiểu mạn dây, mạn vòng, mạn tháp và mạn hình sao. Fritz Heider,

Theodore Newcomb và n ữn n ười khác tập trung vào nghiên cứu độn thái và sự

cân bằn độn của mạn lưới xã ội trong đó có bất kỳ sự thay đổi nào trong m i

quan ệ với bộ p ận nào đều kéo theo n ữn biến đổi ở bộ p ận khác và toàn bộ

mạn lưới, kết quả là tái lập trạn thái cân bằn , ổn địn và tươn đ i của cả mạn

lưới [27]. Dựa trên quan điểm về v n xã ội, n iều nhà nghiên cứu n ư Donglas

Massey, James Colemans, Piere Bourdieu còn đề xuất coi mạn lưới xã ội n ư một

dạn v n xã ội. N ư vậy, vai trò quan trọn của mạn lưới xã ội đ được n ấn

mạn trên n iều p ươn diện, c ẳn ạn n ư mạn lưới di cư được coi là nhân t

quyết địn toàn bộ quá trình di cư trong nước và qu c tế [24].

Ở Việt Nam cũn đ có n iều n ười ứn dụn lý t uyết này trong các nghiên

cứu của mình n ư Đặn Nguyên Anh, Lê N ọc Hùng và n iều n ười khác nữa.

C ẳn ạn, Đặn Nguyên Anh khi nghiên cứu về di cư đ chỉ ra tầm quan trọng của

quan hệ xã hội, nhất là trong cộn đồn di cư, iữa nơi đi và nơi đến, cũn n ư

trong quyết địn di cư. Một điều cần lưu ý l k i đ ìn t n , mạng lưới xã hội sẽ

ngày càng phát triển, và quá trìn di cư được duy trì mà không cần đến sự can thiệp

của các yếu t cấu trúc bên ngoài (Massey và cộng sự, 1987). Quyết địn di cư ban

đầu chịu lực đẩy của yếu t bên n o i n ưn dần dần nó có được nội lực bên trong

từ chính mạng lưới di cư sau k i đươc ìn t n , n ay cả khi những yếu t bên

ngoài không còn phát huy tác dụng [22].

Ứn dụn vào luận án này, lý t uyết mạn lưới xã hội đ ợi ý cho chúng tôi

rất nhiều về vai trò quan trọng của các m i quan hệ xã hội trong việc t úc đẩy quá

Page 54: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

42

trìn di cư, c i p i động lực và quyết địn di cư, đặc biệt l ướng di chuyển (tìm

chọn nơi đến). Bởi di cư v n là quá trình mang nhiều bất trắc, một mạn lưới xã hội

tin cậy sẽ góp phần làm giảm bớt những rủi ro. Các liên kết xã hội giữa nơi xuất cư

và nhập cư sẽ góp phần giảm các rào cản (kinh tế, tâm lý, văn óa) của quá trình di

cư, đồng thời l m tăn vận hội thành công tại nơi đến. Gia đìn , bè bạn, n ười thân

tại nơi c uyển đến t ường giữ vai trò quan trọng trong cung cấp thông tin, giúp liên

hệ việc l m, cũn n ư vượt qua nhữn k ó k ăn ban đầu. Những quan hệ m n ười

di cư có được tại nơi n ập cư sẽ làm thuận lợi thêm quá trình hòa nhập của họ vào

môi trường s ng mới, cũn n ư k ả năn kết n i và hòa nhập vào mạn lưới xã hội

là một thuận lợi trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động di cư tại nơi đến

n ư các KCN.

Tuy nhiên, những gợi ý n ư vừa nêu mới chỉ đặt ra n ư l n ững giả thuyết

để làm việc. Chúng còn phải được kiểm chứng qua các s liệu điều tra từ thực địa.

2.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích

2.3.1. Câu hỏi nghiên cứu

Dựa v o ba loại ìn câu ỏi t ườn ặp tron n iên cứu x ội ọc t ực

n iệm (câu ỏi mô tả, câu ỏi iải t íc v câu ỏi k ám p á), tron n iên cứu

n y tác iả đưa ra 3 câu ỏi cơ bản l :

T ứ n ất: Việc tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư đến các

KCN iện nay đan diễn ra n ư t ế n o? N ữn t uận lợi v k ó k ăn m ọ đan

ặp p ải l ì?

T ứ ai: Yếu t n o ản đến tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư

đến các KCN tại địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc?

T ứ ba: N ữn k ó k ăn tron việc tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn

trẻ di cư tại các KCN l iện tượn x ội man tín p ổ biến, ay nói k ác đi l

man tín quy luật tron tiến trìn CNH, HĐH, ay đó c ỉ l iện tượn man tín

n ẫu n iên v tức t ời k ôn cần k ắc p ục?

Page 55: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

43

2.3.2. Giải thuyết nghiên cứu

Tươn ứng với 3 câu hỏi về mô tả, giải t íc v k ám p á trên đây, để triển

k ai đề tài, tác giả cũn xác định 3 giả thuyết làm việc sau đây:

Thứ nhất: Việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ tại các KCN hiện

đan ặp phải nhiều k ó k ăn điều đó được thể hiện không chỉ ở khâu tiếp nhận

t ôn tin, tư vấn mà còn cả ở việc sử dụng các BPTT, phòng các bện LTQĐTD.

Thứ hai: Nhữn k ó k ăn tron việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động

trẻ ở các KCN hiện nay có nguồn g c từ cả hai nhân t khách quan và chủ quan. Về

k ác quan, đó l điều kiện s ng và làm việc ở một môi trường mới là KCN mà lao

động trẻ phải có khoảng thời ian để thích nghi. Còn về chủ quan, đó l do n ận

thức c ưa đầy đủ của chính bản thân họ đ i với vấn đề CSSKSS.

Thứ ba: Nhữn k ó k ăn tron việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động

trẻ tại các KCN trong cả nước nói c un , cũn n ư ở hai tỉnh Bắc Gian v Vĩn

Phúc nói riêng, là một hiện tượng phổ biến, là quy luật trong các xã hội đan

chuyển để từ nền văn min nôn n iệp sang nền văn min côn n iệp hiện đại,

do đó c ún ta o n to n có t ể nhận thức được sự vận hành của c ún để tìm ra

giải pháp khắc phục.

Page 56: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

44

2.3.3. Khung phân tích

2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn khảo sát

2.4.1. Tỉnh Bắc Giang và KCN Song Khê – Nội Hoàng; KCN Đình Trám.

Bắc Giang là tỉnh thuộc khu vực Đôn Bắc Việt Nam, nằm trên hành lang

kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Lạn Sơn - Nam Ninh (Trung Qu c), liền kề vùng

kinh tế trọn điểm của miền Bắc. Đặc biệt, với các c ín sác ưu đ i, ưu tiên p át

triển các khu, cụm công nghiệp nên đ v đan l điểm đến hấp dẫn c o các n đầu

tư trên địa bàn. Tín đến nay tỉn đ quy oạc 6 KCN (KCN Đìn Trám, KCN

B i cảnh kinh tế - xã hội

Chủ c ươn , c ín sác của Đảng,

Pháp luật của N nước

- Đặc điểm nhân khẩu xã

hội: Giới tính, nhóm tuổi,

dân tộc, học vấn, thành phần

dân tộc, tình trạng hôn

n ân…

-Điều kiện sống, làm việc

của lao động trẻ di cư: Thời

gian s ng tại nơi đến, đăn

ký tạm trú, thời gian làm

việc tại KCN, thu nhập, nhà

ở, dịch vụ y tế.....)

- Biết về dịch vụ CSSKSS

-Biết địa chỉ cung cấp dịch

vụ CSSKSS

- Mức độ hài lòng

Tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động

trẻ di cư đến các KCN

Page 57: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

45

Song khê - Nội Ho n , KCN Quang Châu, KCN Vân Trung, KCN Việt H n, KCN

Châu Minh – Mai Đìn ). Các KCN c ủ yếu nằm ở p ía Nam của tỉn t uộc các

uyện Việt Yên, Yên Dũn , Hiệp Hòa [89].

Dân s toàn tỉn đến năm 2016 l 1,657,600 tron đó dân s thành thị là

188,800 dân s nôn thôn là 1,468,800 n ười, mật độ dân s bìn quân l 420,9

n ười/km2, l tỉn có mật độ dân s bìn quân cao ơn so với mật độ dân s bìn

quân cả nước [57].

Về lĩnh vực CSSK, toàn tỉnh hiện có 6 bệnh viện đa k oa, c uyên k oa tuyến

tỉn , n o i ra trên địa bàn còn có 9 trung tâm y tế huyện, thành ph , thị xã thực hiện

t eo mô ìn cơ sở y tế 2 chức năn (k ám, c ữa bệnh và dự phòng); 08 Phòng

k ám đa k oa k u vực, 137 Trạm Y tế x , p ường, thị trấn, trực thuộc Sở Y tế; có

09 Phòng Y tế và 09 Trung tâm Dân s - KHHGĐ, trực thuộc UBND huyện, thành

ph , thị xã [48]. Trên địa bàn tỉnh còn có 232 p òn k ám v cơ sở dịch vụ tư n ân,

h n năm t ực hiện khám bệnh cho trên 3 triệu lượt n ười [11].

KCN Song Khê - Nội Hoàng

N y 16/8/2013, C ủ tịc UBND tỉn Bắc Gian ban n Quyết địn s

1280/QĐ-UBND t n lập Cụm côn n iệp Nội Ho n , uyện Yên Dũn , tỉn

Bắc Gian . KCN Song Khê – Nội Ho n có tổn diện tíc l 158,7 a có t ể mở

rộn lên 300 a, c ia t n 02 k u vực: p ía Bắc có diện tíc 90,6 a do Côn ty

phát triển ạ tần KCN tỉn Bắc Gian l m c ủ đầu tư v k u p ía Nam với diện

tíc 68,1 a do Côn ty cổ p ần p át triển Fuji Bắc Gian l m c ủ đầu tư. KCN

Song Khê - Nội Ho n nằm bên p ải qu c lộ 1A mới t eo ướn H Nội - Lạn

Sơn, các t n p Bắc Gian 5 km, các t ủ đô H Nội 45 km, các sân bay qu c

tế Nội B i 45 km, các cản Hải P òn 115 km v các của k ẩu Hữu N ị Quan

115 km. P ía Bắc KCN Son K ê - Nội Ho n có diện tíc 90,6 a. P ía Bắc iáp

Qu c lộ 1A mới, p ía Nam v p ía Đôn iáp k u vực đất can tác của x Nội

Ho n , p ía Tây iáp đườn tỉn lộ 398. Điều n y t uận lợi c o việc lưu t ôn

n óa của cá doan n iệp đầu tư v o KCN [32].

Hiện nay, khu phía Nam có Công ty cổ phần phát triển Fuji Bắc Giang xây

dựn v kin doan cơ sở hạ tầng KCN Song Khê – Nội Hoàng. Tại khu phía Bắc

Page 58: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

46

có 25 doanh nghiệp đầu tư với các loại hình sản xuất n ư: Sản xuất giấy, chế biến

nông sản, ia côn cơ k í, sản xuất thép, sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất tấm pin

năn lượng mặt trời…

KCN Song Khê - Nội Hoàng b trí cơ cấu ngành nghề với quy mô vừa và

nhỏ, loại hình công nghiệp đa c ức năn , c ủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng, chế

biến nông sản, thức ăn ia súc, vật liệu xây dựng cao cấp, lắp ráp máy, điện tử, ưu

tiên tiếp nhận các hoại hình công nghiệp sử dụng nhiều lao độn n ư may mặc, ít

gây ô nhiễm môi trường và áp dụng công nhệ sản xuất tiên tiến. Các loại hình công

nghiệp kêu gọi đầu tư v o dự án gồm: Công nghiệp nhẹ sản xuất n tiêu dùn : Đồ

gỗ mỹ nghệ, đồ c ơi, đồ gỗ gia dụng, trang thiết bị nội thất, n mây tre đan, tran

thiết bị gáo dục, may mặc, đồ dùng thể thao; Công nghiệp chế biến bảo quản: Chế biến

nông sản, các sản phẩm cơ k í; Côn n iệp điện, điện tử: Sản xuất các linh kiện điện,

điện tử; Các loại ìn k ác n ư: Sản xuất đá p lát, thiết bị vệ sinh, bao bì cat-tông;

KCN không tiếp nhận các dự án sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trườn n ư: sản

xuất gạch, công nghiệp hóa chất, công nghiệp chế biến phế thải [32].

KCN Đình Trám

KCN Đìn Trám có tổng diện tích 127 ha, tại xã Hồng Thái và xã Hoàng

Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. KCN nằm trong vùng kinh tế trọn điểm

khu vực phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Nằm giữa Qu c lộ 1A mới,

Qu c lộ 1A cũ, Qu c lộ 37 chạy qua; cách thành ph Bắc Giang 10km; cách Thủ đô

Hà Nội 40km; cách sân bay qu c tế Nội Bài 40km; cách cảng Hải Phòng 110km;

cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan 120km. KCN Đìn Trám được đầu tư bằng v n

n ân sác n nước có hệ th ng hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện v đồng bộ: Đường

giao thông nội bộ, t oát nước mưa, t u om nước thải, trạm xử lý nước thải, các

dịch vụ bưu c ín viễn thông, ngân hàng, hải quan, kho ngoại quan, trạm điện

110/22/50MVA v nước sạch cấp đến chân hàng rào doanh nghiệp. Kết hợp yếu t

lao động tại địa p ươn dồi dào ( 60% dân s tron độ tuổi lao động, với 5 trường

đại học, cao đẳn ; 25 trườn PTTH; 19 Trun tâm đ o tạo, dạy nghề có khoảng

30.000 học sinh t t nghiệp/năm ) v iá n ân côn t ấp (mức lươn t i thiểu theo

Page 59: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

47

quy định của n nước l 2.100.000 VND/ n ười/ tháng) là các yếu t thuận lợi cho

việc phát triển các dự án đầu tư sản xuất tại đây [32].

KCN hiện nay đ được lấp đầy khoảng 100%, là loại hình KCN đa n n

nên các dự án đầu tư ở đây về các nghành nghề sản xuất l p on p ú v đa dạng,

tuy nhiên các nghành nghề được khuyến k íc đầu tư c ủ yếu n ư côn n ệ cao,

thực phẩm…

Hiện nay, chủ sở hữu KCN Đìn Trám l Côn ty P át triển hạ tầng KCN

tỉnh Bắc Gian , cơ quan c ủ quản là Ban Quản lý các KCN tỉnh với cơ cấu tổ chức

n ư sau: Côn ty P át triển hạ tầng KCN tỉnh Bắc Giang có chức năn quản lý, vận

n KCN Đìn Trám t eo n iệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước L n đạo

Ban về các hoạt động của KCN [32].

KCN Đìn Trám b trí cơ cấu nghành nghề với quy mô vừa và nhỏ, loại hình

công nghiệp đa c ức năn , c ủ yếu là sản xuất linh kiện điện tử, thức ăn ia súc,

sản xuất lắp ráp dây, ng dẫn ô tô, xe máy, may mặc… Ưu tiên p át triển các loại

nghành nghề n ư côn n ệ cao, thực phẩm… Các loại hình công nghiệp kêu gọi

đầu tư v o dự án bao gồm: Công nghiệp điện tử: Sản xuất các linh kiện điện, điện

tử; sản xuất phụ tùn ô tô, xe máy; ia côn cơ k í; Côn n iệp sản xuất hàng tiêu

dùng: May mặc, sản xuất bao bì, dệt len; Công nghiệp chế biến: Sản xuất thức ăn

gia súc, lâm sản, cơm ộp; Các ngành nghề sản xuất k ác n ư: Xây dựng; mua bán

chất tẩy rửa công nghiệp; sản xuất thu c thú y, thu c thủy sản [32].

2.4.2. Tỉnh Vĩnh Phúc và KCN Khai Quang; KCN Kim Hoa

Vĩn P úc l tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và

Tuyên Quang; phía Tây giáp Phú Thọ; p ía Đôn v p ía Nam iáp T ủ đô H Nội.

Tỉn Vĩn P úc có 9 đơn vị hành chính [61]. Dân s toàn tỉn tín đến năm 2016 l

1,066,000 tron đó dân s thành thị là 248,500 dân s nông thôn là 817,500 mật độ

dân s 820 n ười/km2, tỷ lệ tăn dân s tỉn Vĩn P úc năm 2016 là 1,09% [57].

Hệ th ng y tế tỉn Vĩn P úc đáp ứn được nhu cầu CSSK cho n ười dân,

trên địa bàn. Tuyến tỉnh hiện tại có 5 bệnh viện với tổng s 1.270 iường bệnh, bao

gồm: Bện viên đa k oa (BVĐK) tỉn (600 iườn ); BVĐK k u vực Phúc Yên

(330 iường); Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năn (120 iường); Bệnh

Page 60: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

48

viện học cổ truyền (120 iường); Bệnh viện tâm thần (100 iường). Có 11 Trung

tâm kỹ thuật tuyến tỉnh thuộc hệ Y tế Dự phòng. Tuyến huyện, thị có 8 Phòng Y tế

(trực thuộc UBND huyện), 6 BVĐK uyện, 5 Trung tâm Y tế (TTYT) Dự phòng

huyện và 3 TTYT huyện, thị, thành. Tuyến x , p ường, thị trấn, có 137 x , p ường,

thị trấn với 138 Trạm y tế, tron đó x N ọc Thanh - Thị xã Phúc Yên có 02 trạm y

tế. Trung bình mỗi Trạm Y tế có 5,1 cán bộ, các Trạm Y tế cơ bản đ b trí đủ s lượng

cán bộ t eo quy định, 100% thôn, bản có nhân viên y tế hoạt độn t ường xuyên. Tính

đến 31/9/2008 toàn tỉn có 121/137 x , p ường, thị trấn đạt Chuẩn Qu c gia về y tế

x , đạt tỷ lệ 96%, ước 2010 đạt 100% [61].

Ngoài ra còn có một s cơ sở y tế thuộc các Bộ, n n đón trên địa bàn, bao

gồm: Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trun ươn P úc Yên với 200 iường, Bệnh viện

Quân y 109 (của QKII) với 200 iường bệnh, Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi

chức năn của Bộ Giao thông Vận tải với 100 iường bệnh. Các bệnh viện trên

ngoài chức năn KCB c o n n , còn d n k oảng 10% s iường bện để tiếp

nhận v điều trị cho nhân dân trong tỉnh [61].

Hiện nay trên địa bàn tỉn c ưa có bệnh viện tư n ân, các cơ sở y tế tư n ân

mới chỉ l các P òn k ám đa k oa, c uyên k oa, các Phòng chẩn trị Y học cổ

truyền và các Nhà thu c tư n ân. Tổng s có 429 cơ sở hành nghề y, dược tư n ân

(192 cơ sở hành nghề y tư n ân v 237 cơ sở dược tư n ân). Tron s các cơ sở

KCB tư có đến 59% là phòng chẩn trị Y học cổ truyền, s phòng khám chuyên khoa

chiếm gần 20%. Các cơ sở khám chữa bện tư đều có giấy phép hoạt động và do

cán bộ có chuyên môn về lĩn vực hành nghề đảm nhiệm. Các p òn k ám đa k oa

và chuyên khoa tập trung chủ yếu ở thành ph Vĩn Yên v t ị xã Phúc Yên [61].

Sự hình thành và phát triển các KCN là một bước đi sán tạo man tín đột

phá tạo sức hút lớn trong bức tranh kinh tế của Vĩn P úc n ữn năm qua. Tron

thành quả kinh tế chung của toàn tỉnh thì công nghiệp tập trung luôn giữ vai trò chủ

đạo, tiên phong. Sau 20 năm tái lập, Vĩn P úc đ tran t ủ cơ ội, vừa quy hoạch,

k ai t ác các điều kiện hạ tầng sẵn có, vừa t u út đầu tư, từn bước đầu tư p át

triển hạ tầng mới. Tỉn đ triển khai t t công tác quy hoạch, kêu gọi các doanh

nghiệp v o đầu tư ạ tầng kỹ thuật, phát triển các KCN. Từ 01 KCN được Chính

Page 61: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

49

phủ cho phép thành lập năm 1998 l KCN Kim Hoa với diện tíc iai đoạn 1 là 50

a, đến nay trên địa bàn tỉnh có 19 KCN với quy mô 5.540 a, được Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt danh mục phát triển đến năm 2020 [91].

Hệ th n cơ sở hạ tầng kỹ thuật tron v n o i KCN được quan tâm đầu tư

và ngày càng hoàn thiện, hiện đ có 11 KCN được thành lập với tổng diện tích quy

hoạc 2,347,9 a n ư K ai Quan (đạt 91%), Bìn Xuyên (đạt 59%); Bình Xuyên

II (đạt 79%), Kim Hoa (đạt 100%) [91].

Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả đ tăn v n đầu tư, mở

rộng sản xuất, tạo thêm việc làm mới, nâng cao thu nhập cho hang vạn n ười lao

độn , t úc đẩy sự ia tăn của các hoạt động dịch vụ (dịch vụ cho thuê nhà, dịch vụ

t ươn mại, tài chính, tiền tệ…), óp p ần chuyển dịc cơ cấu lao độn v cơ cấu

kinh tế tỉn t eo ướng tích cực, đưa Vĩn P úc từ một tỉnh thuần nông trở thành

một trong những tỉnh có t c độ tăn iá trị sản xuất công nghiệp nhanh của cả nước.

H n năm, đón óp của các doanh nghiệp KCN chiếm khoảng 60% giá trị sản xuất

công nghiệp toàn tỉnh, kim ngạch xuất khẩu chiếm 60-65% giá trị xuất khẩu toàn

tỉnh, nộp ngân sách chiếm 30-35% tổng thu ngân sách toàn tỉn ; đến nay các doanh

nghiệp đ tạo việc làm cho trên 59.000 lao động [91].

KCN Khai Quang

KCN K ai Quan được t n lập từ năm 2003, với diện tíc 216 a do Côn

ty cổ p ần p át triển ạ tần l m c ủ đầu tư. Tín đến ết năm 2017, KCN Khai

Quan đ t u út 80 dự án đầu tư, tron đó, có 11 dự án FDI, tổn v n đầu tư trên

690 tỷ đồn ; 69 dự án FDI, tổn v n đầu tư trên 854 triệu USD. KCN n y có 79 dự

án đi v o oạt độn , đạt tỷ lệ lấp đầy 97,7% trên diện tíc đất côn n iệp đ bồi

t ườn iải p ón mặt bằn . Năm 2017, oạt độn sản xuất, kin doan của các

doan n iệp tron KCN tiếp tục ổn địn , p át triển, iải quyết việc l m ổn địn

cho hàng chục n ìn lao độn địa p ươn . Đặc biệt, từ k i đi v o oạt độn đến

nay, KCN K ai Quan luôn dẫn đầu dan sác các k u côn n iệp trên địa b n

tỉn về t u út đầu tư, n ất l dự án FDI. Cụ t ể, tron s 191 dự án FDI đan đầu

tư tại tỉn t ì KCN K ai Quan có 69 dự án, với tổn v n đầu tư trên 854 triệu

USD. Đến năm 2018, Vĩn P úc t u út từ 22-25 dự án FDI mới, v n đăn ký đạt

Page 62: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

50

270 triệu USD v từ 3-5 dự án DDI mới, tổn v n đăn ký từ 1.400-1.500 tỷ đồn ,

UBND tỉn đ c ỉ đạo các sở, ban, n n , UBND các uyện, t n , t ị tiếp tục

quan tâm, t áo ỡ k ó k ăn, tạo mọi t uận lợi c o oạt độn sản xuất, kin doan

p át triển, các doan n iệp mở rộn quy mô sản xuất. Đẩy mạn côn tác đền bù,

iải p ón mặt bằn , xây dựn ạ tần các k u vực đất i n dân, k u tái địn cư.

Tăn cườn côn tác cải các t ủ tục n c ín , tạo t uận lợi c o các n đầu tư

đẩy n an tiến độ xây dựn KCN T ăn Lon Vĩn P úc, t u út đầu tư v o các

KCN Sơn Lôi, C ấn Hưn [92].

Đến nay các doanh nghiệp đ tạo việc l m c o trên 59.000 lao động, giá trị

xuất khẩu tại KCN Khai Quang chiếm 60-65% giá trị xuất khẩu toàn tỉnh, nộp ngân

sách chiếm 30-35% tổng thu ngân sách toàn tỉnh;

KCN Kim Hoa

KCN Kim Hoa, là KCN được ìn t n đầu tiên tại tỉn Vĩn P úc có quy

mô 105,5 a, tron đó iai đoạn 1 l 50 a. KCN Kim Hoa nằm tại t ị x P úc Yên -

tỉn Vĩn P úc iáp ran với T n p H Nội. Nằm cạn Qu c lộ 2, KCN có ệ

t n iao t ôn t uận tiện. Hiện đ có dự án N máy Honda v Toyota của N ật

bản đầu tư tron KCN [93].

KCN Kim Hoa nằm ở trun tâm của vùn kin tế trọn điểm p ía Bắc TP.H

Nội – Hải P òn – Quản Nin . Đây l địa điểm rất t uận lợi với c i p í t ấp n ất

để cun cấp n óa c o các T n p lớn tron k u vực v tron cả nước [93].

Do KCN nằm tại k u vực có nền kin tế đan ìn t n v p át triển nên

lực lượn lao độn ở đây rất dồi d o với mức lươn trun bìn n ư sau: Đ i với lao

độn p ổ t ôn từ 50-60USD /n ười/t án ; Mức lươn trun bìn c o lao độn kỹ

t uật l 80-100USD/n ười/t án [93].

Mặt n sản xuất c ín l lin kiện, p ụ tùn cơ k í, điện, điện tử được

miễn t uế n ập k ẩu đ i với n uyên liệu sản xuất tron 5 năm kể từ k i bắt đầu sản

xuất [93]

N ư vậy, các địa p ươn n ư trên đ được c ọn l m địa b n k ảo sát vì

c ún đáp ứn được n ữn yêu cầu cơ bản của một n iên cứu t ực n iệm dưới

n n quan x ội ọc. Cụ t ể l :

Page 63: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

51

Các địa b n được lựa ở Bắc Gian v Vĩn P úc mặc dù cũn có n ững nét

riên man tín đặc thù song vẫn c ưa đựn tron đó cả cái chung mang tính phổ

biến của các KCN trên phạm vi cả nước. Nói các k ác, các địa bàn này ít nhiều

đều man tín đại diện cho các KCN ở nước ta hiện nay.

Về nội dung nghiên cứu, tại các địa b n n y cũn đan bộc lộ không ít khía

cạnh xã hội về CSSKSS c o lao động trẻ di cư đún n ư ì m các câu ỏi nghiên

cứu của đề t i đ đặt ra. Xét về mặt dân s học, s lượn lao động trẻ di cư tại mỗi

địa b n cũn đủ lớn để tiến hành các cuộc điều tra chọn mẫu.

Sau cùng, về mặt chủ quan, các địa bàn được chọn khá phù hợp với tác giả

luận án về nhiều mặt – n ư k oản các địa lý, thời gian, nguồn kinh phí và các

nguồn tư liệu đ được tíc lũy từ trước. Nói tóm lại, c ún đáp ứn được các yêu

cầu của việc nghiên cứu.

2.5. Chính sách pháp luật liên quan di cƣ và CSSKSS cho ngƣời di cƣ tại

Việt Nam

Bên cạn các cơ sở lý luận n ư đ nêu, tron n iên cứu này tác giả còn dựa

v o các cơ sở thực tiễn là nhữn điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội của đất nước,

tron đó các n ân t đặc biệt quan trọng không thể không nhắc tới ở đây l luật

p áp v các c ín sác có liên quan đến di cư v CSSKSS c o n ười di cư.

Từ nhữn năm 1960 Đảng và N nước ta đ xác định di dân, phân b lại

dân cư l nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo

an ninh qu c phòng của qu c gia. Đây l iai đoạn đất nước còn bị chia cắt, miền

Bắc phát triển kinh tế theo mô hình chủ n ĩa x ội, miền Nam đấu tranh giải

phóng dân tộc, tiến tới th ng nhất đất nước. Chủ trươn của N nước ta l “vận

động một bộ phận đồn b o vùn đồng bằng lên khai hoang và phát triển kinh tế

miền núi, thành lập các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp…”. Về tổng thể, di dân

k ai oan (trước năm 1975), v di dân đi kinh tế mới (sau năm 1975) và di dân

nông thôn – nông thôn, hay còn gọi là di dân nông nghiệp, với mục tiêu điều chỉnh

dân cư, sử dụn t i n uyên đất đai, p át triển kinh tế nông thôn miền núi, tăn

cườn đo n kết dân tộc, bảo đảm an ninh qu c phòng, biên giới trên đất liền [18].

Page 64: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

52

Sau năm 1975, khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được độc lập,

c ín sác di dân cũn đ t ay đổi. Giai đoạn này chính sách di dân của Đảng và

N nước ta tập trung vào mục tiêu kiến thiết nền kinh tế sau chiến tran , đảm bảo

qu c phòng an ninh, biên giới hải đảo, tái địn can địn cư. Giai đoạn 1976 –

1980: N nước đ ban n trên 30 văn bản pháp qui về các chính sách liên quan

trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự nghiệp di dân nông nghiệp [18]. Tron đó t ời kỳ

này, chính sách di dân có thể chia thành 3 nhóm chính: Chính sách hỗ trợ cho hộ gia

đìn , cá n ân; c ín sác đầu tư c o k u kin tế mới; các chính sách khuyến khích

phát triển kinh tế cả vùng [25].

Ngày 29 tháng 11 năm 2006, Qu c hội k óa XI đ ban n Luật cư trú s

81/2006/QH11. Tại điều 3 quy định về Quyền tự do cư trú của công dân “Công dân có

đủ điều kiện đăn ký t ường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan n nước có

thẩm quyền đăn ký t ường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn

chế theo quyết định của cơ quan n nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục

do pháp luật quy định” [43].

Ngày 24 t án 6 năm 2007 C ín p ủ ban hành Nghị định s 56/2010/NĐ-

CP về sửa đổi, bổ sung một s điều của Nghị định s 107/2007/NĐ-CP của Chính

phủ quy định chi tiết v ướng dẫn thi hành một s điều của Luật Cư trú nêu rõ:

Điều 3. Nghiêm cấm các hành vi lạm dụn quy định về hộ khẩu làm hạn chế quyền,

lợi ích hợp pháp của công dân [10]:

a) Ban n văn bản quy phạm pháp luật, văn bản k ác liên quan đến quy

định về hộ khẩu mà làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân;

b) Ban n văn bản quy phạm pháp luật, văn bản k ác liên quan đến quy

định về hộ khẩu trái với quy định của Luật Cư trú v các văn bản ướng dẫn Luật

Cư trú;

c) Ban hành quy định hạn chế quyền tự do cư trú của công dân trái thẩm

quyền, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định;

d) Đưa ra các quy định về hộ khẩu l m điều kiện để hạn chế quyền và lợi ích

hợp pháp của công dân trái với quy định của pháp luật;

Page 65: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

53

e) C ý giải quyết hoặc từ ch i giải quyết các yêu cầu về hộ khẩu của công

dân trái quy định của pháp luật cư trú, l m ạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của

công dân.

N y 23 t án 11 năm 2009, Qu c hội ban hành Luật s 40/2009/QH12 Luật

Khám bệnh, chữa bệnh. Tại Điều 9 của Luật quy định quyền được tôn trọng danh

dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa bệnh, Không bị kỳ thị, phân biệt đ i xử

hoặc bị ép buộc khám bệnh, chữa bện , được tôn trọng về tuổi tác, giới tính, dân

tộc, tín n ưỡng, không bị phân biệt i u n èo, địa vị xã hội [44].

N y 14 t án 11 năm 2008, Qu c hội ban hành Luật s 25/2008/QH12 Luật

Bảo hiểm Y tế, tại Điều 26 quy định về Đăn ký k ám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y

tế có 2 khoản nêu rõ: 1.Trường hợp n ười tham gia bảo hiểm y tế phải làm việc lưu

động hoặc đến tạm trú tại địa p ươn k ác t ì được khám bệnh, chữa bện ban đầu

tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật v nơi

n ười đó đan l m việc lưu động, tạm trú t eo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; 2.

N ười tham gia bảo hiểm y tế được t ay đổi cơ sở đăn ký k ám bệnh, chữa bệnh

ban đầu v o đầu mỗi quý [45].

Luật Bảo hiểm xã hội: Được Qu c hội t ôn qua n y 20 t án 11 năm 2014

(Luật s 58/2014/QH13). Luật quy địn đ i tượng áp dụn , n ười làm việc Hợp

đồn k ôn xác định thời hạn, Hợp đồn có xác định thời hạn, Hợp đồn lao động

theo mùa vụ theo công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 t án đến 12 t án . N ười

làm việc theo Hợp đồn lao động có thời hạn từ đủ 01 t án đến dưới 03 tháng. Và

được đảm bảo các chế độ: Hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận con nuôi.

Được ưởng trợ cấp m đau khi mắc các bệnh phải chữa trị dài hạn t eo quy định

của Bộ Y tế [46].

N y 05 t án 6 năm 2008 Ban c ấp n Trun ươn đ ban n C ỉ thị

s 22-CT/TW về Tăn cườn côn tác l n đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ hài

hòa, ổn định trong các doanh nghiệp. Chỉ thị nêu rõ “C ăm lo cải thiện đời s ng vật

chất, tinh thần của n ười lao động; hoàn thiện chính sách tiền lươn , bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế; quy hoạch phát triển KCN, KCX gắn với quy hoạc k u dân cư;

có giải pháp phát triển nhà ở và hạ tầng xã hội nhằm cải thiện đời s ng của n ười

Page 66: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

54

lao độn ”. T ực hiện các chủ trươn trên, N nước đ ban n một hệ th ng các

văn bản quy phạm pháp luật, c ín sác liên quan đến điều kiện s ng, làm việc của

n ười lao độn tron các KCN, KKT đ được ban hành [1].

N y 18 t án 6 năm 2012 Qu c hội ban hành Bộ Luật Lao động (Luật s :

10/2012/QH13), tại Điều 116 Bộ luật Lao độn nêu rõ “Nơi có sử dụn lao động

nữ, phải có chỗ thay quần áo, buồng tắm và buồng vệ sinh nữ. Ở nhữn nơi sử dụng

nhiều lao động nữ, n ười sử dụn lao động có trách nhiệm iúp đỡ tổ chức nhà trẻ,

lớp mẫu giáo hoặc hỗ trợ một phần c i p í c o lao động nữ có con ở lứa tuổi gửi

trẻ, mẫu iáo” [47].

Việc điểm các văn bản pháp luật về c ín sác di cư v CSSK c o n ười di

cư n ư trên để nhấn mạnh rằng, bên cạnh các cơ sở lý luận, chúng ta còn có cả các

cơ sở thực tiễn rất quan trọn để lý giải v đán iá các vấn đề nghiên cứu được đặt

ra và thực tế tại các KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc, các doan

nghiệp đ có một s chính sách hỗ trợ n ười lao động liên quan đến vấn đề CSSK

nói c un tron đó có vấn đề CSSKSS n ư c ín sác ỗ trợ 100% kinh phí, hỗ trợ

1 phần kin p í để n ười lao độn đi k ám sức khỏe định kỳ hoặc mời các cơ sở y

tế trên địa bàn về khám sức khỏe c o n ười lao động tại doanh nghiệp.

Tiểu kết chƣơng 2

C ươn n y tác iả tập trung xây dựn cơ sở lý luận v cơ sở thực tiễn cho

đề tài nghiên cứu. Về cơ sở lý luận, đó l việc địn n ĩa v iải thích các khái

niệm làm việc n ư SKSS, di cư, lao động trẻ, KCN là việc thao tác hóa khái niệm

CSSKSS với tư các l k ái niệm cơ sở, ay nói k ác đi l k ái niệm g c của đề tài.

Bên cạn đấy, là việc lựa chọn các cách tiếp cận lý thuyết c o đề tài (cụ thể là các

lý thuyết n động xã hội, lựa chọn hợp lý và mạn lưới xã hội). Về mặt thực tiễn,

tác giả đặc biệt nhấn mạn đến các yếu t đặc biệt quan trọn liên quan đến đ i

tượng nghiên cứu là hệ th ng pháp luật và các chính sách xã hội về di cư v

CSSKSS c o n ười di cư, cũn n ư n ững biểu hiện cụ thể của c ún trên địa bàn

nghiên cứu.

Page 67: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

55

Nhữn cơ sở lý luận và thực tiễn n ư đ nêu l vô cùn quan trọn đ i với

các cuộc nghiên cứu thực nghiệm dưới nhãn quan xã hội học. Trong cuộc nghiên

cứu về tiếp cận dịch vụ CSSKSS của chúng tôi, nhữn cơ sở lý luận và thực nghiệm

đó k ôn c ỉ l án san soi đường, hay là kim chỉ nam giúp cho việc tiếp cận đ i

tượng nghiên cứu, chúng còn là những công cụ không thể thiếu trong việc phân

tích, tổng hợp, nhất là giải t íc v đán iá về các vấn đề đ đặt ra của cuộc

nghiên cứu.

Page 68: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

56

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN

CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ

N ư mục thao tác khái niệm đ trìn bầy, c ươn n y sẽ tập trung mô tả thực

trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư ở cả 3 chiều cạnh thông tin,

tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT v các bện LTQĐTD – dưới những vấn đề

hiểu biết về dịch vụ, hiểu biết về nơi cun cấp, sử dụng dịch vụ. Ngoài ra mức độ

hài lòng của lao động trẻ khi sử dụng dịch vụ cũn được p ân tíc n ư một bằng

chứng, một kết quả cụ thể của việc lao động trẻ di cư có n u cầu hay không có nhu

cầu tiếp cận dịch vụ cho những lần tiếp theo.

3.1. Thực trạng tiếp cận thông tin, tƣ vấn về chăm sóc sức khỏe sinh

sản/kế hoạch hóa gia đình của lao động trẻ di cƣ.

3.1.1. Hiểu biết về dịch vụ thông tin, tư vấn

Thông tin, tư vấn l một p ần quan trọn tron quy trìn cun cấp dịc vụ

CSSKSS, đó l quá trìn iao tiếp iữa cán bộ tư vấn v k ác n . Thông tin, tư

vấn CSSKSS giúp khách hàng có thêm kiến thức và nhận biết tình trạng sức khoẻ

hiện tại của bản thân. Do vậy, hiểu biết về dịch vụ hiện nay là hết sức quan trọng.

S liệu khảo sát của luận án cho thấy, có tới 86,2% s lao động trẻ di cư biết

về dịch vụ t ôn tin, tư vấn CSSKSS/KHHGĐ. Và hiện có nhiều địa chỉ cung cấp

t ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ, cụ thể n ư sau:

Bảng 3. 1. Địa điểm cung cấp thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ

TT Địa điểm Tỷ lệ %

1 Cộng tác viên DS-KHHGĐ/nhân viên y tế thôn bản 47,6

2 Cơ sở y tế tư n ân/ iệu thu c 65,8

3 Trạm y tế xã/thị trấn 72,2

4 Phòng khám y tế của KCN 55,3

5 Trung tâm Y tế huyện 41,5

6 Bệnh viện Đa k oa uyện 42,2

7 BVĐK/bệnh viện Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh 41,2

8 Bệnh viện Đa k oa/c uyên k oa Trun ươn 43,1

N = 313

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 69: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

57

Có tới 72,2% s n ười được hỏi trả lời Trạm Y tế có cung cấp t ôn tin, tư

vấn về CSSKSS/KHHGĐ, tiếp đến l các cơ sở y tế tư n ân, iệu thu c (65,8% ý

kiến). Địa điểm lao động trẻ di cư n ận định có cung cấp dịch vụ này thấp nhất là

TTYT huyện và BVĐK. Điều này có thể biện giải, Trạm Y tế l cơ sở gần với nơi

cư trú của n ười dân, cũn l tuyến y tế đầu tiên thực hiện các c ươn trìn , các

nhiệm vụ liên quan đến CSSK tại cộn đồng. Các tuyến cao ơn n ư: tuyến tỉnh,

tuyến trun ươn , n ười dân ít tiếp cận nên cũn k ó có t ể biết các cơ sở này có

cung cấp dịch vụ k ôn . T ôn tin định tính minh chứn t êm c o điều đó.

“Em thấy nếu đi cung cấp thông tin, hay có vấn đề gì cần hỏi về CSSKSS thì

em hay ra TYT vì trạm y tế gần nơi ở và cán bộ y tế có chuyên môn, bệnh viện tuyến

trên em cũng chưa bao giờ đi khám, sử dụng dịch vụ ở đó nên không biết, phòng

khám của KCN chỉ là nơi sơ cứu ban đầu, nhân viên không có chuyên môn sâu,

cũng không tư vấn được” – PVS. Lao động trẻ di cư tại Việt Yên – Bắc Giang

Hiểu biết về điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao

động trẻ di cư k ôn đồn đều theo thời gian s ng tại nơi đến, s liệu khảo sát cho

thấy, có 82,1% s n ười s ng tại nơi đến dưới 1 năm biết về địa điểm cung cấp

t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; tron k i tỷ lệ này của nhữn n ười s ng từ

1-3 năm l 86,4%, s ng từ trên 3-5 năm l 89,7% v có tới 94,7% s n ười s ng từ

trên 5 năm có biết (bảng 3.2).

Bảng 3. 2. Hiểu biết về địa điểm cung cấp thông tin, tƣ vấn về CSSKSS của lao

động trẻ di cƣ chia theo thời gian sống tại nơi đến (đơn vị %)

Mức độ Dưới 1

năm

Từ 1-3

năm

Từ trên

3-5 năm

Trên 5

năm

Chung

Có biết 82,1 86,4 89,7 94,7 86,2

Không biết 17,9 13,6 10,3 5,3 13,8

N = 363 145 132 29 57 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Điều này xuất phát từ nhiều n uyên n ân, tron đó phải kể đến đầu tiên là về

đầu tư n uồn lực. Từ năm 2015, kinh phí dành cho c ươn trìn mục tiêu Qu c gia

DS-KHHGĐ v C ươn trìn mục tiêu Qu c gia Y tế đ bị cắt giảm, sự hỗ trợ của

Page 70: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

58

các tổ chức qu c tế cho c ươn trình không còn nhiều do Việt Nam đ l nước có

thu nhập trung bình. Vì vậy, các hoạt động truyền t ôn , tư vấn tại cộn đồng liên

quan đến lĩn vực SKSS/KHHGĐ c o n ười dân nói chung – tron đó có n óm lao

độn di cư n y một thu hẹp. Điều này tác động trực tiếp đến cơ ội tiếp cận thông

tin, tư vấn của của họ tại nơi đến.

“Trước kia, khi có tiền của chương trình mục tiêu Quốc gia DS-KHHGĐ,

mỗi năm địa phương có triển khai 2 chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp

dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ đến toàn bộ người dân. Ngoài ra địa phương còn tổ chức

mitting, diễu hành, mở rộng số lượng các câu lạc bộ, duy trì hoạt động tư vấn về

SKSS của câu lạc bộ. Tuy nhiên từ năm 2015, đỉnh điểm là từ 2016 nguồn ngân

sách bị cắt giảm mạnh (khoảng 40%) nên các hoạt động này không được triển khai

thường xuyên” – TLN Cán bộ Ban chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ tỉnh Bắc Giang

Bên cạn đó, nhữn n ười đ kết hết hiểu biết về nơi cung cấp dịch vụ thông

tin, tư vấn về CSSKSS/KHHĐ cũn cao ơn n ười c ưa kết hôn (bảng 3.3).

Bảng 3. 3. Hiểu biết nơi cung cấp thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ của

nhóm đã kết hôn và chƣa kết hôn (đơn vị %)

Hôn nhân

Mức độ

Chưa kết hôn Đã kết hôn Chung

Có biết 79,7 90,0 86,2

Không biết 20,3 10,0 13,8

N = 363 133 230 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, có 79,7% n ười di cư c ưa kết ôn đan l m việc

tại các KCN có biết địa điểm cung cấp thôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, tỷ lệ

này cao ơn ở nhữn n ười đ kết hôn (90,0%).

Điều này có nhiều n uyên n ân để lý giải. Hiện nay, Bộ Y tế, Tổng cục Dân

s - KHHGĐ đan triển khai nhiều mô ìn tư vấn SKSS/KHHGĐ c o vị thành

niên và khám sức khỏe cho nam nữ chuẩn bị kết hôn tại 63 tỉnh, thành ph . Việc

cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c o vị thành niên, cho thanh niên

thông qua câu lạc bộ. Tuy nhiên, kết quả khảo sát lại cho thấy n óm lao động trẻ di

Page 71: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

59

cư đã kết hôn biết về nơi cung cấp thông tin, tư vấn cao ơn. N óm đ i tượng này

có thể được tư vấn kết hợp trong những lần khám thai hoặc sử dụng dịch vụ

KHHGĐ cũn l một lý do lý giải.

“Trạm Y tế của em có khám thai, siêu âm, đặt vòng và cung cấp các PTTT

khác, do vậy mỗi lần phụ nữ đến khám thai, siêu âm, trích ngừa hay đến sử dụng

dịch vụ KHHGĐ chúng em đều tư vấn thêm về những nội dung liên quan. Thậm chí

một số nhóm đối tượng mang thai nhưng sức khỏe yếu chúng em còn thông tin, tư

vấn kỹ hơn” – PVS. Cán bộ TYT xã Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉn Vĩn P úc.

3.1.2. Nhu cầu thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ lao động trẻ di cư

C ăm sóc SKSS bao gồm nhiều nội dun n ư: L m mẹ an to n; KHHGĐ,

giảm phá thai, phá thai an toàn; SKSS vị thành niên; Nhiễm khuẩn đường sinh sản;

Bện LTQĐTD, HIV/AIDS; Un t ư tử cun , un t ư vú; Giáo dục tình dục/sức

khỏe tình dục; Vô sinh; Tuyên truyền giáo dục về CSSKSS. Trong đó, lao động di

cư có n u cầu biết thêm nhiều thông tin, tư vấn khác nhau (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Nhu cầu biết thêm thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ

TT Nội dung về CSSKSS Tỷ lệ %

1 L m mẹ an to n 51,6

2 KHHGĐ 62,2

3 Giảm p á t ai, p á t ai an to n 46,5

4 Sức k oẻ sin sản vị t n niên 47,5

5 N iễm k uẩn đườn sin sản 43,8

6 Bện LTQĐTD, HIV/AIDS 48,4

7 Ung thư tử cun , un t ư vú 42,9

8 Giáo dục tìn dục/sức k oẻ tìn dục 44,2

10 Vô sin , iếm muộn, 31,8

11 T ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ 45,6

N = 217

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 72: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

60

Bảng s liệu trên cho thấy, “vô sin , iếm muộn” là nội dung lao động trẻ di

cư có n u cầu được biết thông tin và tư vấn nhiều nhất (68,2% ý kiến trả lời), tiếp

đến là nội dung về “un t ư tử cun , un t ư vú” (có 57,1% ý kiến trả lời).

Điều này có thể giải thích, vô sinh, hiếm muộn ay un t ư cổ tử cung, ung

t ư vú là những nội dung được đề cập nhiều trên các p ươn tiện truyền thông đại

chúng trong thời gian gầy đây và có tỷ lệ mắc ngày càng cao. Th ng kê gần đây

cũn c o t ấy, ở Việt Nam tỷ lệ vô sinh trên các cặp vợ chồn tron độ tuổi sin đẻ là

7,7% v ước tính mỗi n y nước ta có 9 phụ nữ tử von vì un t ư cổ tử cung, cứ

khoảng 100.000 phụ nữ t ì có 20 trường hợp mắc un t ư cổ tử cung với 11 trường

hợp tử vong. Mỗi năm, cả nước có trên 5.000 trường hợp mắc v ơn 2.000 trường hợp

tử vong vì bệnh này [93].

Nội dung có s n ười trả lời có nhu cầu được t ôn tin, tư vấn thấp ơn cả

là KHHGĐ v l m mẹ an toàn có 37,8% và 48,8% ý kiến trả lời, điều này một phần

cho thấy đây l các nội dun còn c ưa t ực sự bức thiết. Tron suy n ĩ của lao

động trẻ di cư, các nội dung này đ , đan v vẫn được các em quan tâm. Thông tin

từ cuộc phỏng vấn sâu tại Bắc Gian cũn c o biết t êm điều đó:

“Em có gia đình, có 1 con, quê em ở Yên Bái, do điều kinh tế khó khăn phải

xuống đây đi làm công nhân. Ở đây điều kiện sống không được như ở nhà, ít xem ti vi,

đọc báo, ít giao lưu với bạn bè, nhưng vấn đề vô sinh em nghe nói rất nhiều. Cái này

xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng môi trường sống, điều kiện làm việc cũng có ảnh

hưởng” - TLN: Lao độn di cư, uyện Việt Yên, Bắc Giang

“Một số bạn chưa có gia đình thì nói “vô sinh” vì nhiều lý do, trong đó quan

hệ tình dục trước hôn nhân, vệ sinh bộ phận sinh dục không đúng là nguyên nhân

chính. Em chưa lập gia đình, nhưng em có người yêu, em đã quan hệ tình dục. Em

cũng sợ, nên em rất quan tâm, mong muốn được biết những thông tin này” - TLN:

Lao độn di cư, uyện Việt Yên, Bắc Giang

Nhu cầu biết t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ có sự khác biệt giữa

nam và nữ. S liệu điều tra của luận án cho thấy, nữ giới có nhu cầu biết thêm các

t ôn tin n y cao ơn nam iới (bảng 3.5).

Page 73: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

61

Bảng 3. 5. Nhu cầu biết thêm thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo

giới tính của ngƣời trả lời (%)

Giới tính

Nội dung về CSSKSS

Nam Nữ

L m mẹ an to n 25,9 74,1

KHHGĐ 29,6 70,4

Giảm p á t ai, p á t ai an toàn 31,7 68,3

Sức k oẻ sin sản vị t n niên 36,9 63,1

N iễm k uẩn đườn sin sản 24,2 75,8

Bện lây LTQĐTD, HIV/AIDS 28,6 71,4

Ung thư tử cun , un t ư vú 33,3 66,7

Giáo dục tìn dục/sức k oẻ tìn dục 27,1 72,9

Vô sin , iếm muộn 29,0 71,0

Thôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ 33,3 66,7

N = 217

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả trên phản ánh phần nào một bức tranh thực tại ở Việt Nam về sự

chia sẻ trách nhiệm CSSKSS - tron đó có vấn đề thực hiện KHHGĐ giữa nam và

nữ . Lâu nay khi đề cập đế thực hiện BPTT/KHHGĐ, n ười chồng ít có sự chia sẻ,

luôn coi đó l c uyện k ôn liên quan đến họ, mà trách nhiệm thuộc về phụ nữ.

Tại địa p ươn mà tỷ lệ chênh lệch về cơ cấu dân s nam và nữ không lớn,

sự tham gia của nam giới tron c ươn trìn n y l rất cần thiết. Nếu như c ươn

trình dân s , CSSKSS/KHHGĐ c ỉ nhận được sự ưởng ứng từ phụ nữ và vẫn coi

đây l trác n iệm của nữ giới thì sẽ k ôn đạt được hiệu quả cao và kết quả sẽ

không bền vững. Thực tại, đây vẫn đan v sẽ còn là nhữn k ó k ăn, thách thức

trong công tác thông tin, truyền thông của các cấp, các ngành trong quá trình triển

khai các nhiệm vụ tới n ười dân nói c un tron đó có cả n óm lao độn di cư –

n óm đ i tượn m địa p ươn n o cũn đan p ải đón n ận n ư một quy luật

cung – cầu tất yếu của tiến trình hội nhập, tiến trìn CNH, HĐH.

Page 74: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

62

Bên cạn đó, nhu cầu được biết thêm thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ

cũn có sự khác biệt theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư.

Bảng 3. 6. Nhu cầu thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo nhóm tuổi

của ngƣời trả lời (%)

Nội dung CSSKSS Từ 18-24 Từ 25-30

L m mẹ an to n 50,9 49,1

KHHGĐ 40,7 59,3

Giảm p á t ai, p á t ai an to n 52,5 47,5

Sức k oẻ sin sản vị t n niên 52,4 47,6

N iễm k uẩn đườn sin sản 47,4 52,6

Bện lây LTQĐTD, HIV/AIDS 46,7 53,3

Ung thư tử cun , un t ư vú 52,7 47,3

Giáo dục tìn dục/sức k oẻ tìn dục 44,8 55,2

Vô sin , iếm muộn 59,4 40,6

T ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ 45,5 54,5

N = 217

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

S liệu tại bảng trên cho thấy, lao động trẻ di cư ở nhóm tuổi 18-24 có nhu

cầu được t ôn tin, tư vấn nhiều ơn về các nội dung: giảm phá thai, phá thai an

toàn (52,5%), sức khỏe sinh sản VTN (52,4%), un t ư cổ tử cung, un t ư vú

(52,7%), vô vinh, hiếm muộn (59,4%). Những nội dun k ác n ư: KHHGĐ, n iễm

khuẩn đường sinh sản, giáo dục tình dục/sức khỏe tình dục, t ôn tin, tư vấn về

SKSS/KHHGĐ n óm lao động tuổi từ 25-30 lại có nhu cầu cao ơn.

Điều n y cũn có t ể được luận giải thêm thông qua nguồn s liệu th ng kê

của Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế). Theo s liệu từ đơn vị này, tỷ lệ VTN

có t ai tron tổn s n ười man t ai tăn qua các năm: Năm 2010 l 2,9%; năm

2011 l 3,1%; năm 2012 là 3,2%; năm 2013 là 3,16%, tươn ứn tỷ lệ phá thai ở lứa

tuổi này tăn từ 2% năm 2010 lên 2,4% vào năm 2011, năm 2012 là 2,3% và năm

2014 là 2,4% [68, 69]. N uyên n ân của t ực trạn trên l do quan ệ tìn dục

Page 75: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

63

trước ôn n ân; các dịc vụ CSSKSS, tình dục c ưa được p ổ biến rộn rãi. Ngoài

ra, gần đây các quan điểm iáo dục về iới, iới tín , sức k ỏe tìn dục được trao

đổi cởi mở, công khai, t ì n óm lao độn trẻ lại c n có n iều cơ ội để tiếp cận

t ôn tin liên quan m ọ đan quan tâm, tron đó có cả n óm lao độn di cư. Dọ

vậy, các nội dun về giảm phá thai, phá thai an toàn, sức khỏe sinh sản VTN, ung

t ư cổ tử cun , un t ư vú, vô vin , iếm muộn nhu cầu ở nhóm tuổi từ 18-24 cao

ơn n óm lao động tuổi từ 25-30.

Nhu cầu được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cũn có sự khác biệt rõ

nét theo tình trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư đến các KCN (xem bảng 3.7).

Bảng 3.7. Nhu cầu thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo tình trạng

hôn nhân của lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Tình trạng hôn nhân

Nội dung về CSSKSS

Chưa kết hôn Đã kết hôn

L m mẹ an to n 40,2 59,8

KHHGĐ 35,6 64,4

Giảm p á t ai, p á t ai an to n 46,5 53,5

Sức k oẻ sin sản vị t n niên 56,3 43,7

N iễm k uẩn đườn sin sản 49,5 50,5

Bện lây LTQĐTD, HIV/AIDS 48,6 51,4

Ung thư tử cun , un t ư vú 49,5 50,5

Giáo dục tìn dục/sức k oẻ tìn dục 51,0 49,0

Vô sin , iếm muộn 63,8 36,2

T ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ 41,4 58,6

N = 217

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, n óm lao độn c ưa kết hôn quan tâm nhiều ơn

đến sức khỏe sinh sản VTN (56,3%), giáo dục tình dục/sức khỏe tình dục (51,0%),

vô sinh, hiếm muộn (63,7%). Tron k i n óm đ kết hôn lại dành m i quan tâm chủ

yếu đến chủ đề làm mẹ an toàn (59,8) v KHHGĐ (64,4%), iảm phá thai, phá thai

an to n (53,5%), t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ (58,6%).

Page 76: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

64

Những nội dun n y được n óm lao động trẻ di cư tuổi từ 18-24 quan tâm

ơn, bởi lẽ thế hệ trẻ Việt Nam đan s n tron môi trường xã hội mới có nhiều cơ

hội để phát triển, son cũn có k ôn ít n uy cơ v t ác t ức tron đó có n uy cơ

về SKSS/tình dục n ư lây n iễm HIV/AIDS v các BLTQĐTD; quan ệ tình dục

sớm, không an toàn; mang thai ngoài ý mu n và nạo phá thai tiền hôn nhân [49].

3.1.3. Tiếp cận thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư

N y 14 t án 11 năm 2011 T ủ tướng Chính phủ đ ban n Quyết định

s 2013/QĐ-TTg phê duyệt “C iến lược Dân s và Sức khỏe sinh sản Việt Nam

iai đoạn 2011 - 2020”. Sau đó, ngày 13 t án 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế đ

ban hành Quyết định s 4669/QĐ-BYT phê duyệt “C ươn trìn truyền thông

chuyển đổi hành vi về DS-KHHGĐ iai đoạn 2011-2020” để thực hiện các nhóm

nhiệm vụ và giải pháp mà chiến lược đề ra. Trên cơ sở đó, các cơ quan c uyên môn

của Bộ Y tế n ư Tổng cục DS-KHHGĐ, Vụ Sức khỏe Bà mẹ và trẻ em đ chỉ đạo

các địa p ươn đ tổ chức nhiều hoạt động truyền thông qua các kênh, nội dung và

đ i tượng khác nhau, tron đó có c ú trọn đến n óm lao độn di cư tại các địa bàn

có nhiều KCN. Do vậy, lao độn di cư có n iều cơ ội để tiếp cận thông tin về nội

dung này.

K i được hỏi “An /c ị đ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ

c ưa”?. Kết quả cho thấy, có 72,7% lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN đ

được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ so với một tỷ lệ nhỏ (27,3%) n ười

c ưa được tiếp cận (biểu đồ 3.1).

Page 77: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

65

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cƣ ( đơn vị %)

Tuy nhiên, nếu chia theo chính sách hỗ trợ từ các KCN trong CSSKSS cho

lao động trẻ di cư, n iên cứu cho thấy nhóm làm việc ở các KCN có chính sách hỗ

trợ c ươn trìn CSSK có tỷ lệ tiếp cận dịch vụ cao ơn n óm l m việc tại các

KCN không có chính sách hỗ trợ (bảng 3.8).

Bảng 3. 8. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ tại KCN có chính

sách và không có chính sách hỗ trợ (đơn vị %)

Chính sách

Sử dụng

Có hỗ trợ Không hỗ trợ Chung

Đ sử dụng 79,0 52,9 72,7

C ưa sử dụng 21,0 47,1 27,3

N = 363 276 87 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả trên cho thấy, tại các KCN có chính sách hỗ trợ cho công nhân, có

tới 79,0% lao động trẻ trả lời đ được t ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ, tỷ lệ này

của nhóm lao động không có chính hỗ trợ chỉ là 52,9%.

72.7

27.3

Đ được t ôn tin, tư vấn C ưa được t ôn tin, tư vấn

Page 78: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

66

Chính sách hỗ trợ của các KCN mà nghiên cứu n y đề cập đến bao gồm hỗ

trợ 100% s tiền đi k ám sức khỏe khỏe định kỳ; hỗ trợ một phần theo gói dịch vụ.

Kết quả khảo sát của đề tài luận án cho thấy, nhữn lao động trẻ di cư được KCN

hỗ trợ kin p í đi k ám sức khỏe định kỳ (1 phần hoặc 100%) có tỷ lệ tiếp cận

t ôn tin, tư vấn cao ơn so với nhóm không có chính sách hỗ trợ (85,2% và 83,2%

so với 78,9%).

Không chỉ có chính sách hỗ trợ từ các KCN, tỷ lệ nữ giới được t ôn tin, tư

vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao ơn nam iới (biểu đồ 3.2)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ của nam và nữ

(tỷ lệ %)

Biểu đồ trên cho thấy, chỉ có 61,6% lao động nam tham gia trả lời phiếu hỏi

đ được t ôn tin, tư vấn so với 79,6% lao động nữ trả lời. Điều này có thể lý giải,

nam giới còn e ngại k i đề cập đến chủ đề này, họ sợ bản thân bị nghi ngờ, những

n ười xung quanh có cái n ìn “ít thiện cảm”, nếu họ tích cực tham gia và các hoạt

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Nam Nữ Chung

61.6

79.6 72.7

38.4

20.4 27.3

Được t ôn tin, tư vấn C ưa được t ôn tin, tư vấn

Page 79: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

67

động truyền t ôn , tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ tại địa p ươn nơi cư trú, ý kiến

của một n ười được phỏng vấn sau đây l một ví dụ:

“Có nhiều bạn trai ở cùng khu trọ, khi địa phương tổ chức các hoạt động

truyền thông, phát tờ rơi hay mời lên để tuyên truyền về SKSS/KHHGĐ họ ngại,

không đi. Có hôm tổ chức nói chuyện tại khu nhà trọ, mời nhưng các bạn nam cũng

không ra. Họ rất e dè, họ cứ nói “không cần thiết” hoặc giả vờ nói là “biết rồi”.

Thậm chí có bạn ra ngồi nghe nhưng không tập trung, vì nể nang mà ra. Có nhiều

hôm trên hội trường hay trong các buổi tuyên truyền tập huấn chỉ còn toàn chị em

nữ. Nhiều người vẫn còn nghĩ rằng tiếp cận, tìm hiểu về vấn đề này là việc của phụ

nữ” - PVS. Lao độn di cư tại Vĩn Yên, Vĩn P úc

Ngoài giới tính, n óm lao động trẻ di cư tuổi từ 25-30 cũn được thông tin,

tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao ơn so với nhóm tuổi từ 18-24 (biểu đồ 3.3).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo nhóm

tuổi (tỷ lệ %)

Biểu đồ trên cho thấy, chỉ có 68,2% s n ười tuổi từ 18-24 đ được thông

tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ, tỷ lệ này của n ười ở nhóm tuổi từ 25-30 là 77,2%.

68.2 77.2

72.7

31.8 22.8

27.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Từ 18-24 tuổi Từ 25-30 tuổi Chung

Đ được t ôn tin, tư vấn C ưa được t ôn tin, tư vấn

Page 80: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

68

T ôn tin t u được qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm cho thấy, một s

lao động c ưa lập ia đìn khi có thời gian họ t ườn ay đi c ơi với với bạn bè và

nghỉ n ơi. Một s n ười đ có ia đìn lại tranh thủ thời gian nghỉ chế độ thai sản

để tìm kiếm t ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ.

“Em mới 20 tuổi, chưa lập gia đình, buổi tối về có thời gian hay đi chơi với

bạn bè, nói chuyện với các bạn khu nhà trọ, xong là đi ngủ. Biết là tìm hiểu những

thông tin về vấn đề này là cần thiết cho bản thân, nhưng do mình còn trẻ, chưa lập

gia đình nên cũng ngại đi tìm hiểu” - PVS. Lao động trẻ di cư tỉnh Bắc Giang

Tuy nhiên, có một s lao động trẻ di cư có n u cầu t ôn tin, tư vấn vì lý do

khác. Chẳng hạn một lao động trẻ ở KCN cho biết:

“Em vừa sinh cháu, chưa phải làm tăng ca nhiều, ở nhà buồn nên khi có thời

gian em vào mạng để tìm kiếm thông thông tin, kể cả về CSSKSS/KHHGĐ. Em có

nhu cầu, thích tìm kiếm và tìm hiểu thêm các thông tin liên quan đến sức khỏe, và

em cũng được cán bộ Y tế tư vấn nhiều trong những đợt đưa con em đi tiêm chủng,

uống vitamin A” - PVS. Lao động trẻ di cư tỉnh Bắc Giang.

Về phần dân tộc, kết quả cho thấy, n ười di cư l dân tộc Kin được thông

tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ t ấp ơn n ữn lao động thuộc các thành phần dân

tộc khác.

Bảng 3. 9. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSSKSS/KHHGĐ tính theo thành

phần dân tộc (đơn vị %)

Dân tộc

Sử dụng

Kinh Khác Chung

Đ được 70,6 82,1 72,2

C ưa được 29,4 17,9 27,3

N= 363 296 67 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Có 70,6% s n ười Kin đ được t ôn tin, tư vấn, tron k i có đến 82,1%

s n ười thuộc các dân tộc khác khác (Tày, Nùng, Dao, Thái...). Đây là một kết quả

bất khá ngờ, vì trong nhiều nghiên cứu trước đó đều đưa ra n ận định nhữn n ười

dân tộc Kinh t ường có trìn độ học vấn cao ơn, được s ng trong các khu vực

Page 81: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

69

đồng bằng, khu vực đô t ị - nơi hệ th ng thông tin, hệ th ng các cơ sở cung cấp

dịch vụ hoàn thiện v đầy đủ ơn. Trong khi, nghiên cứu này lại cho kết quả n ược

lại. Theo luận giải của tác giả, tuy là nhóm dân tộc khác (Tày, Nùng, Dao, Thái

v.v…), n ưn ọ xuất thân từ nhiều tỉnh, thành khác, là s ít đại diện cho nhiều

cộn đồng các dân tộc ít n ười ở Việt Nam, đ c ủ độn di cư để tìm kiếm việc

làm. Điều đó c ứng tỏ họ l n ười “năn độn ,” có iểu biết, có học vấn. Hơn nữa,

n óm đ i tượng tuổi còn trẻ khi chuyển đến s ng và làm việc tại môi trường đo t ị,

có nền sản xuất công nghiệp, họ dễ dàng hòa mình, bắt nhịp vào cuộc s ng mới.

Nên việc tiếp cận các t ôn tin liên quan cũng không thua kém gì so với những

n ười dân tộc Kinh.

Về tình trạng hôn nhân, nhữn n ười đ kết hôn tiếp cận t ôn tin, tư vấn về

CSSKSS/KHHGĐ cao ơn n óm c ưa kết hôn (bảng 3.10).

Bảng 3. 10. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo tình

trạng hôn nhân (đơn vị %)

Hôn nhân

Sử dụng

Chưa kết hôn Đã kết hôn Chung

Đ được 68,4 75,2 72,7

C ưa được 31,6 24,8 27,3

N = 363 133 230 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng trên cho thấy, có 68,4% s n ười c ưa kết ôn đan l m việc tại KCN đ

được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ so với 75,2% nhữn n ười đ kết hôn.

Điều n y cũn có t ể giải thích, trong suy n ĩ của nhiều n ười, phụ nữ có

ia đìn họ có tâm lý thoải mái khi đi tư vấn, tìm hiểu thông tin liên về

CSSKSS/KHHGĐ. Họ cũn có nhiều cơ ội ơn để được tiếp cận t ôn tin, tư vấn

thông qua những lần khám phụ khoa, những lần khám thai v.v.... Còn với nhóm

c ưa có ia đìn , họ không mu n đến nhữn nơi đôn n ười n ư trạm y tế, bệnh

viện, hay qua những lần địa p ươn tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép cung

cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ…. Mặc dù hiện nay, nhiều địa p ươn đ xây dựng

một s mô hình cung cấp dịch vụ t ôn tin, tư vấn thân thiện, hay các câu lạc bộ tư

Page 82: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

70

vấn cho VTN/TN n ưn việc mời đ i tượng này vào tham gia hoạt động vẫn còn

k ó k ăn. Kết quả từ phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm giải thích thêm cho chúng ta về

s liệu địn lượng trên.

“Những người có gia đình họ hay đi khám phụ khoa nên họ được tuyên

truyền, được tư vấn nhiều hơn về vấn đề SKSS/KHHGĐ. Người đã lập gia đình, đã

từng sinh con nên họ cũng dạn dĩ hơn khi tiếp cận và tìm hiểu thông tin về các dịch

vụ này. Còn người ít tuổi chưa lập gia đình, cũng có thể biết thông tin, nhưng từ

những kênh kín đáo hơn. Mình là người cung cấp dịch vụ mình biết, những người

lớn tuổi hơn họ hay đến hỏi thông tin và nhờ tư vấn nhiều hơn những người thấp

tuổi” - PVS. Cán bộ làm dịch vụ tại thị xã Phúc Yên, tỉn Vĩn P úc

Cũn trong nghiên cứu này, khi tìm hiểu tỷ lệ được thông tin, tư vấn về

CSSKSS/KHHĐ iữa nhóm có đăn ký v k ôn đăn ký tạm trú, kết quả n ư sau

(biểu đồ 3.4).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ theo hình thức

đăng ký tạm trú (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của

lao động trẻ di cư có đăn ký tạm trú cao ơn n iều so với nhóm k ôn đăn ký

56.2

79.5 72.7

43.8

20.5 27.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

K ôn đăn ký Có đăn ký Chung

Đ được t ôn tin, tư vấn C ưa được t ôn tin, tư vấn

Page 83: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

71

tạm trú. Kết quả của nghiên cứu này cũn có n iều nét tươn đồng so với các kết

quả nghiên cứu tron v n o i nước có cùng chủ đề liên quan.

Khoảng thời gian s ng tại các KCN cũn l một biến s quan trọng có ảnh

ưởn đến sự tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của nhóm lao động trẻ di

cư. S liệu cuộc điều tra của đề tài luận án đ min c ứn c o điều đó (bảng 3.11).

Bảng 3. 11. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo thời

gian sống tại nơi đến (đơn vị %)

Thời gian

Sử dụng

Dưới 1

năm

Từ 1-3

năm

Từ trên 3-5

năm

Trên 5 năm Chung

Đ được 64,1 75,8 69,0 89,5 72,7

C ưa được 35,9 24,2 31,0 10,5 27,3

N = 363 145 132 29 57 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Có tới 89,5% lao động trẻ di cư s ng tại KCN trên 5 năm cho rằng được

t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, tiếp đến là nhóm n ười đ s ng từ 1-3 năm

(75,8%). Tỷ lệ nhóm n ười mới s n dưới 1 năm thấp nhất (64,1%).

Điều này có thể luận giải, n ười di cư s ng tại nơi đến càng lâu sẽ có nhiều

cơ ội thiết lập m i quan hệ với mạn lưới đội n ũ cộng tác viên dân s , nhân viên

y tế thôn bản, tuyên truyền viên về DS/SKSS/KHHGĐ. Hơn nữa, n ười di cư k i

đến nơi ở mới, có đăn ký tạm trú từ 6 tháng trở lên sẽ được đưa v o sổ theo dõi

biến động dân s định kỳ tại địa p ươn và họ sẽ được thụ ưởng một s chính sách

từ c ươn trìn DS/KHHGĐ n ư n ười dân tại chỗ. Kết quả từ t ôn tin định tính

cho thấy t êm điều đó. Chẳng hạn, một lao động nữ tâm sự:

“Em đã sống ở xã này từ lúc em chưa lập gia đình. Lên đây được 6 năm rồi,

bây giờ em đã có chồng và sinh con. Em lên trên này sống đã lâu nên nhiều anh/chị

là cộng tác viên dân số, hay những người cung cấp dịch vụ ở trạm y tế biết mình,

mỗi lần địa phương thực hiện các hoạt động truyền thông em hay được tham gia.

Các anh chị còn nhờ mình làm đầu mối để chuyển tài liệu truyền thông, hay mời

các bạn di cư cùng khu nhà trọ cùng đi nghe các buổi tập huấn. Nói vậy, nhưng

Page 84: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

72

nhiều bạn ý thức còn kém, khi địa phương tổ chức các chương trình này bạn ấy

cũng không đi” - TLN. Lao động nữ di tư tại huyện Yên Dũn , Bắc Giang.

Việc làm tăn ca của lao động trẻ di cư cũn có ản ưởn đến tiếp cận

t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ (bảng 3.12).

Bảng 3. 12. Tỷ lệ đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo mức độ

tăng ca (đơn vị %)

Tăng ca

Sử dụng

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Ít khi Không Chung

Đ được 81,3 73,8 79,6 39,1 72,7

C ưa được 18,7 26,2 20,4 60,9 27,3

N= 363 123 145 49 46 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

S liệu tại bảng 3.12 cho thấy, ở nhóm t ườn xuyên tăn ca có 81,3% s

n ười được t ôn tin, tư vấn; nhóm thỉnh thoản tăn ca l 73,8%; nhóm ít tăng ca

là 79,6% và nhóm không bao giờ tăng ca là 39,1% trả lời đ được t ôn tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ. Trong b i cảnh đô t ị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, kết

quả của quá trìn đó là các KCN, khu chế xuất được hình thành ngày càng nhiều.

Trong khi mức sinh tại các địa p ươn n y c n iảm, cơ cấu dân s (cơ cấu tuổi,

cơ cấu giới tín ) đ t ay đổi. Do vậy, nhiều KCN, khu chế xuất sau k i được thành

lập, đi v o oạt động vẫn không tuyển dụn đủ công nhân. Tại nhiều công ty/doanh

nghiệp lao động phải l m tăn ca, một mặt đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh

của doanh nghiệp, mặc khác n ười lao động cũn có thêm thu nhập. Do vậy, phần

lớn n ười lao độn t ường xuyên phải l m tăn ca (cả thứ 7 và chủ nhật), điều đó

phần nào giải thích cho kết quả nghiên cứu từ bảng s liệu trên.

3.1.4. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư khi tiếp cận thông tin, tư vấn

về CSSKSS/KHHGĐ

Khi tìm hiểu về mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư

vấn về CSSKSS/KHHGĐ, kết quả có 45,8% ý kiến trả lời hài lòng, 32,2% trả lời

bìn t ường và chỉ có 22,0% ý kiến trả lời không hài lòng.

Page 85: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

73

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về mức độ hài lòng. Có ý kiến thì

cho rằng mức độ hài lòng phụ thuộc vào sự khác biệt giữa kết quả nhận được và sự

kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thấp ơn sự kỳ vọng thì n ười sử dụng sẽ không hài

lòng, nếu kết quả thực tế tươn xứng với sự kỳ vọng thì n ười sử dụng dịch vụ sẽ

hài lòng, nếu kết quả thực tế cao ơn sự kỳ vọng thì n ười sử dụng sẽ rất hài lòng.

Quan điểm về mức độ hài lòng nêu trên được xem xét trên bình diện tác động từ các

yếu t bên n o i. Tron k i đó, tron n iên cứu này phần lớn tác giả luận án nhìn

nhận mức độ hài lòng theo sự khác biệt từ một s đặc điểm nội tại của lao động trẻ

di cư.

Tỷ lệ hài hài lòng của bản t ân n ười di cư k i sử dụng dịch vụ không bằng

nhau giữa nhóm làm việc tại KCN có chính sách và không hỗ trợ c ươn trìn

CSSK (biểu đồ 3.5)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 5. Mức độ hài lòng khi đƣợc thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ

chia theo chính sách hỗ trợ từ KCN (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, có 46,3% n ười làm việc tại KCN có chính sách hỗ

trợ trả lời hài lòng khi tiếp cận t ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ, tỷ lệ này ở

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Hài lòng Bìn t ườn Không hài lòng

46.3

30.7

22.9

43.5 39.1

17.4

Có ỗ trợ K ôn ỗ trợ

Page 86: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

74

nhóm làm việc tại nơi k ôn có c ín sác ỗ trợ là 43,5%. Ở mức độ không hài

lòng cũn tươn tự, nơi các KCN có c ín sác ỗ trợ tỷ lệ k ôn i lòn cũn

cao ơn tỷ lệ hài lòng.

Theo giới tính của lao động trẻ di cư, khi tiếp cận t ôn tin, tư vấn về

CSSKSS/KHHGĐ tỷ lệ hài lòng của nam cao ơn nữ (bảng 3.13).

Bảng 3. 13. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc thông tin, tƣ vấn

về CSSKSS/KHHGĐ chia theo giới tính (đơn vị %)

Giới tính

Mức độ

Nam Nữ Chung

Hài lòng 52,9 42,5 45,8

Bìn t ường 25,9 35,2 32,2

Không hài lòng 21,2 22,3 22,0

N = 264 85 179 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, có 52,9% lao độn nam i lòn k i được thông

tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, tron k i đó c ỉ có 42,5% lao động nữ trả lời hài

lòng. Kết quả n ư là một bức tranh phản ánh một phần về cuộc s ng của lao động di

cư iện nay. Thời gian làm việc kéo d i, môi trường làm việc, điều kiện s ng, sinh

hoạt k ôn đảm bảo càng làm hạn chế cơ ội tiếp cận c ươn trìn

CSSKSS/KHHGĐ, nhất là với lao động nữ. Hơn nữa, vì nữ giới t ường quan tâm

đến nội dung này, nên họ cũn kỳ vọn n ười cung cấp thông tin, tư vấn phải có

chuyên môn và hiểu biết sâu ơn. Do vậy, cũn dễ hiểu khi kết quả nghiên cứu cho

thấy nữ giới có tỷ lệ hài lòng thấp ơn nam iới. Qua các phỏng vấn sâu chính giới

nữ cũn đ k ẳn địn điều đó:

“Thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ là tùy mong muốn, nhu cầu và suy

nghĩ của mỗi người. Như em nghĩ thì con gái cần phải quan tâm, tìm hiểu nhiều hơn,

nên quan tâm hơn, và những nội dung tư vấn cho nữ giới nhiều hơn, phải có chiều

sâu hơn, nên cán bộ tư vấn phải có chuyên môn, được đào tạo bài bản thì mới có thể

tư vấn tốt được. Bên cạnh đó thì liên quan đến các vấn đề về CSSKSS/KHHGĐ con

Page 87: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

75

trai người ta cũng ngại, người ta không muốn tìn hiểu” - PVS. Lao độn di cư tại

huyện Yên Dũn , Bắc Giang

Theo thành phần dân tộc, n óm n ười thuộc dân tộc Kinh i lòn k i được

t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao ơn n ữn n ười ở các thành phần dân

tộc khác (biểu đồ 3.14).

Bảng 3. 14. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc thông tin, tƣ vấn

về CSSKSS/KHHGĐ chia theo thành phần dân tộc (đơn vị %)

Dân tộc

Mức độ

Kinh Khác Chung

Hài lòng 48,8 34,5 45,8

Bìn t ường 26,3 54,5 32,2

Không hài lòng 24,9 10,9 22,0

N = 264 209 55 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu 3.14 cho thấy, có 48,8% lao động trẻ di cư l n ười Kinh làm việc

tại KCN trả lời hài lòng so với 34,5% nhữn n ười thuộc các dân tộc khác (Tày, Nùng,

Dao, T ái...). Tươn tự ở mức độ k ôn i lòn , n óm n ười thuộc dân tộc Kinh trả lời

cũn cao ơn n ữn n ười ở nhóm dân tộc khác 24,9% so với 10,9%.

Ngoài yếu t về nhóm tuổi, dân tộc, tỷ lệ hài lòng của n ười đ kết hôn cao

ơn n ười c ưa kết hôn k i được t ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ (bảng 3.15).

Bảng 3. 15. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc thông tin, tƣ vấn

về CSSKSS/KHHGĐ chia theo tình trạng hôn nhân (đơn vị %)

Hôn nhân

Mức độ

Chưa kết hôn Đã kết hôn Chung

Hài lòng 34,0 52,0 45,8

Bìn t ường 39,6 28,3 32,2

Không hài lòng 26,4 19,7 22,0

N = 264 91 173 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 88: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

76

Bảng s liệu trên cho thấy, có 34,0% n ười di cư c ưa kết ôn đan l m việc tại

KCN i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ, tỷ lệ n y cao ơn ở những

n ười đ kết hôn (52,0%). Điều này có thể lý giải, n óm lao độn c ưa kết ôn t ường

tìm kiếm thông tin qua sách báo, ti vi hay internet. Tất cả các hình thức n y đều là

thông tin một chiều, không có sự tươn tác giữa bên cung cấp thông tin, tư vấn và bên

nhận t ôn tin, tư vấn. Tron k i đó, n óm đ kết hôn, ngoài các kênh thông tin trên,

họ còn được t ôn tin, tư vấn trực tiếp tại hộ ia đìn từ cộng tác viên dân s , nhân

viên y tế thôn bản. Để kiến giải thêm cho kết quả địn lượng trên, phỏng vấn sâu

một nữ côn n ân c ưa lập ia đìn iúp l m rõ t êm điều đó.

“Em chưa lập gia đình, sau khi đi làm về, nên nếu có nhu cầu thông tin

cũng chỉ tìm hiểu qua ti vi, mạng 3G, hoặc nói chuyện với các bạn khu nhà trọ.

Nguồn kênh thông tin này không có sự tương tác hai chiều, và các bạn cùng chăng

lứa cũng không có chuyên môn nên khi có thắc mắc cũng không thể hỏi được. Nên

các cơ sở y tế thì cán bộ có chuyên môn hơn nhưng mình chưa có gia đình nên cũng

ngại. Do vậy, mình cũng chưa thoải mái, hài lòng” - PVS. Lao động nữ lao động trẻ

di cư, uyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

Mức độ tăn ca của lao động trẻ di cư tỷ lệ nghịch với mức độ hài lòng khi

tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ (bảng 3.16).

Bảng 3. 16. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc thông tin, tƣ vấn

về CSSKSS/KHHGĐ chia theo mức độ tăng ca (đơn vị %)

Tăng ca

Mức độ

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Ít khi Không

bao giờ

Chung

Hài lòng 41,0 43,9 59,0 55,6 45,8

Bìn t ường 25,0 39,3 25,6 44,4 32,2

Không hài lòng 34,0 16,8 15,4 0,0 22,0

N = 264 100 107 39 18 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, chỉ có 41,0% s n ười di cư t ườn xuyên tăn

ca i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, tỷ lệ này của những

n ười thỉnh thoản tăn ca l 43,9%, ít tăn ca l 59,0% v n ữn n ười không bao

giờ tăn ca l 55,6%). Điều này cho thấy, lao động trẻ di cư còn k ó có cơ ội tiếp cận

t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, n ữn lao độn t ườn xuyên tăn ca, t iếu thời

Page 89: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

77

ian nên cơ ội tiếp cận thông tin cũn iảm. V n ư vậy, với đ i tượng này tuyên

truyền theo hình thức “mưa rầm, thấm lâu” mà đội n ũ cộng tác viên dân s , nhân viên y

tế thôn bản, các tổ chức hội, chi hội đan sử dụng c ưa p ải là hình thức phù hợp nhất.

“Thời gian làm việc của lao động di cư là theo ca, thường xuyên tăng ca. Các

chiến dịch truyền thông, thông tin, tư vấn tổ chức vào ngày thường, trong giờ hành

chính thì họ không tham gia được, mặc dù mỗi lần có những hoạt động như thế địa

phương, CTV dân số, nhân viên y tế thôn bản có thông báo bằng giới mời, trên loa

phát thanh của. Thỉnh thoảng, với sự hỗ ngân sách của địa phương, trong năm chúng

tôi cũng tổ chức thêm một vài đợt vào ngày cuối tuần (thứ 7, chủ nhật) họ cũng không

tham dự, vì nhiều em hoàn cảnh kinh tế khó khăn, họ tranh thủ ngày cuối tuần đi làm

để có thu nhập cao hơn, nên về cơ bản thông tin họ có được là ít hơn so với những

người khác” - TLN. N ười cung cấp dịch vụ TX Phúc Yên, tỉn Vĩn P úc

Nhận định về mức độ i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ

t eo trìn độ học vấn của lao động trẻ di cư, kết quả cụ thể n ư sau.

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 6. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc thông tin, tƣ vấn

về CSSKSS/KHHGĐ chia theo trình độ học vấn (đơn vị %)

41.4 41.4

17.2

50.4

29.1

20.5

60.4

18.8 20.8

26.7

45

28.3

0

10

20

30

40

50

60

70

Hài lòng Bìn t ườn Không hài lòng

THCS THPT TC dạy n ề CĐ, ĐH trở lên

Page 90: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

78

Rõ r n l trìn độ của lao độn di cư có ản ưởn đến nhận định về mức

độ i lòn k i được t ôn tin, tư vấn. Có 41,1% lao độn có trìn độ THCS nhận

định hài lòng khi sử dụng dịch vụ, 50,4% n ười có học vấn THPT v 60,4% n ười

có trìn độ trung cấp, dạy nghề, tron k i đó c ỉ có 26,7% n ười có trìn độ cao

đẳn , đại học trở lên họ hài lòng khi tiếp cận.

3.2. Thực trạng tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cƣ

3.2.1. Hiểu biết về biện pháp tránh thai

Theo Tổ chức Y tế thế giới, n năm trên thế giới có khoảng 85 triệu ca có

thai ngoài ý mu n; 56 triệu ca phá thai. Mỗi năm tron đó có tới 25 triệu ca phá thai

không an toàn. Cụ thể, mỗi phút có 38 ca phá thai không an toàn; 68.000 ca tử vong

mẹ do phá thai không an toàn mỗi năm. C i p í điều trị n năm do p á t ai

k ôn an to n được ước tính là 553 triệu đô la Mỹ. Tại Việt Nam, theo Tổng cục

Th ng kê, s phụ nữ tron độ tuổi sin đẻ (15-49 tuổi) là trên 24,2 triệu n ười.

Trung bình mỗi năm dân s Việt Nam tăn t êm k oảng gần 1 triệu n ười. Tuy

n iên, n năm, t eo báo cáo, vẫn còn 250-300.000 ca phá thai. Theo báo cáo từ

Vụ Sức khỏe Bà mẹ và trẻ em (Bộ Y tế), năm 2017, tron tổng s 247.152 ca phá

thai, có 72,79% s ca p á t ai dưới 7 tuần; 24,25% s ca phá thai từ 7 đến 12 tuần,

còn lại 2,97% phá thai trên 12 tuần. Do vậy, thế giới đ lấy n y 26/9 n năm l

ngày Ngày Tránh thai thế giới. Ngoài việc hưởng ứng ngày này, t ường xuyên hoặc

định kỳ Tổng cục DS-KHHGĐ, C i cục DS-KHHGĐ các tỉnh, thành ph , Trung

tâm Dân s - KHHGĐ các uyện, thị và hệ th ng cán bộ làm công tác y tế, dân s

tuyến x , p ường, thị trấn, thôn ấp đ tổ chức nhiều hoạt động mít tinh, tuyên

truyền nhằm mục đíc nâng cao hiểu biết và tạo cơ ội để tất các n óm đ i tượng

đều được tiếp cận các BPTT.

K i được hỏi “An /c ị đ n e/biết các BPTT nào?. Kết quả khảo sát cho

thấyn ư sau (bảng 3.17).

Page 91: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

79

Bảng 3. 17. Tỷ lệ lao động trẻ di cƣ tại KCN biết về các BPTT

TT Tên BPTT Tỷ lệ %

1 Thu c u ng tránh thai 70,5

2 Thu c u ng tránh thai khẩn cấp 52,1

3 Vòng tránh thai (dụng cụ tử cung) 70,0

4 Bao cao su 78,5

5 Thu c tiêm tránh thai 42,4

6 Thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai 27,3

7 Xuất tin n o i âm đạo 43,0

8 Tính vòng kinh 38,6

9 Đìn sản nam 33,3

10 Đìn sản nữ 29,2

N = 363

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Trong nhiều BPTT, đa s lao động trẻ di cư biết đến 3 BPTT là bao cao su

(BCS), viên u ng tránh thai và vòng tránh thai (78,5%; 70,5% và 70,0%). Các

BPTT ít n ười biết nhất là thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai, triệt sản nam, triệt

sản nữ (27,3%; 29,2% và 33,3%).

Điều này có nhiều cách lý giải, bao cao su, viên u ng tránh thai, vòng tránh

thai là nhữn BPTT được nhiều n ười sử dụng khi có quan hệ tình dục. Đây là

những biện pháp phù hợp cho cả n ười đ lập ia đìn v c ưa lập ia đìn , là

những BPTT rất phổ biến hiện nay [41].

Kết quả khảo sát cũn c o t ấy sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ hiểu

biết đ i với từng BPTT.

Bảng 3. 18. Tỷ lệ hiểu biết về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cƣ (%)

Giới tính

Tên BPTT

Nam Nữ

Thu c u ng tránh thai 32,0 68,0

Thu c u ng tránh thai khẩn cấp 44,4 55,6

Vòng tránh thai 33,9 66,1

Bao cao su 40,7 59,3

Thu c tiêm tránh thai 34,4 65,6

Thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai 42,4 57,6

Xuất tin n o i âm đạo 35,9 64,1

Tính vòng kinh 37,1 62,9

Đìn sản nam 38,8 61,2

Đìn sản nữ 35,8 64,2

N = 363

Page 92: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

80

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, nữ giới biết nhiều ơn nam iới ở tất cả các

BPTT. Kết quả này có khác biệt với một nghiên cứu về “Đán iá t ực trạn v đề

xuất mô hình can thiệp nâng cao khả năn cun cấp dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh

sản c o t an niên di cư tại khu công nghiệp của Hội Kế hoạc óa ia đìn Việt

Nam” do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế thực hiện năm 2016. Nghiên cứu đ

chỉ ra rằng nữ côn n ân di cư có tỷ lệ biết về các BPTT dùn c o đ i tượng phụ nữ

cao hơn so với n óm nam côn n ân n ư: dụng cụ tử cung (nữ 69,4% và nam

51,5%), thu c u ng tránh thai (nữ 72,1% và nam 58,5%) và thu c tiêm tránh thai

(nữ 42,6% v nam 29,5%), tron k i đ i tượng nam công nhân có hiểu biết cao ơn

về các biện pháp sử dụng cho nam giới n ư BCS, xuất tin n o i âm đạo và phim

trán t ai. Đặc biệt tỷ lệ hiểu biết về BCS thì có sự chênh lệch khá cao giữa hai

n óm nam l 90% cao ơn ẳn so với nữ là 77,6% [66].

Ngoài ra, hiểu biết về các BPTT cũn k ôn đồng nhất giữa n óm lao động

trẻ di cư đ kết ôn v c ưa kết hôn (xem bảng 3.19).

Bảng 3. 19. Hiểu biết về BPTT của lao động trẻ di cƣ theo hình thức đăng ký

kết hôn (đơn vị %)

Hôn nhân

Tên BPTT

Chưa kết hôn Đã kết hôn

Thu c u ng tránh thai 36,7 63,3

Thu c u ng tránh thai khẩn cấp 33,3 66,7

Vòng tránh thai 32,7 67,3

Bao cao su 34,4 65,6

Thu c tiêm tránh thai 29,2 70,8

Thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai 36,4 63,6

Xuất tin n o i âm đạo 25,0 75,0

Tính vòng kinh 34,3 65,7

Đìn sản nam 32,2 67,8

Đìn sản nữ 29,2 70,8

N = 363

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 93: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

81

Bản s liệu trên c o t ấy, n óm lao độn trẻ di cư đ kết ôn iểu biết cao

ơn n óm c ưa kết ôn ở tất cả 10 BPTT. Hiện nay tìn trạn quan ệ trước ôn

n ân diễn ra n y c n p ổ biến, n ưn n iều n ười tron s ọ đan t iếu ụt

kiến t ức về trán t ai an to n. Tron k i n ưn n ười đ có ia đìn ọ p ải c ủ

độn tìm iểu kỹ ơn các t ôn tin về BPTT để sử dụn . Về c ủ quan, nhữn n ười

đ có ia đìn , có t ể ọ đ có đủ s con mon mu n, oặc ọ c ưa mu n sin con.

Về k ác quan, ọ p ải cam kết về t ời ian sin con k i được tuyển dụn , oặc

bản t ân cũn sợ mất việc tron t ời ian n ỉ c ế độ t ai sản cũn l lý do có t ể

giải t íc c o kết quả trên.

Khi tìm hiểu nguồn/kênh tiếp cận thông tin về các BPTT của lao động trẻ di

cư, kết quả cho thấy (bảng 3.20).

Bảng 3. 20. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về các BPTT

TT Kênh/nguồn thông tin Tỷ lệ %

1 Tổng đ i tư vấn qua điện thoại 26,7

2 Mạng Internet 78,0

3 Báo/tạp chí/sách 42,7

4 Tivi/radio 45,2

5 Gia đìn /n ười thân/bạn bè 41,9

6 Sinh hoạt CLB trong KCN/Khu nhà trọ 43,3

7 Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong KCN 30,9

8 Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư trú 36,4

9 Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi) 35,0

N = 363

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, có tới 78,0% lao động trẻ di cư biết thông tin về

BPTT từ Internet; 45,2% biết từ tivi/radio. Kênh/nguồn t ôn tin ít được lao động

trẻ di cư tiếp cận là tổn đ i tư vấn qua điện thoại và cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể

trong doanh nghiệp.

Công tác truyền thông nâng cao nhận thức, hiểu biết về các BPTT c o n ười

dân nói c un v n ười di cư nói riêng gặp nhiều k ó k ăn bởi nhiều nguyên nhân.

Page 94: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

82

Thứ nhất, tuyên truyền về CSSKSS/KHHGĐ c ỉ là một trong nhiều hoạt độn , đây

không phải là nhiệm vụ ưu tiên duy n ất của các địa p ươn . Thứ hai, do s lượng

công nhân lớn, nguồn lực đầu tư có hạn nên độ bao phủ không thể mở rộn đến tất

cả các n óm đ i tượng – cơ ội được tiếp cận thông tin của lao độn di cư từ các

buổi truyền thông trực tiếp không nhiều.

“Do đặc thù của doanh nghiệp là làm theo sản phẩm, nên chủ doanh nghiệp

không tạo điều kiện, còn thời gian để tuyên truyền cũng chỉ khoảng 30 phút, nhiều là

1giờ trong một buổi, mà diện bao phủ cũng rất hạn chế (có thể doanh nghiệp hàng

ngàn công nhân chỉ có thể tham gia được vài ba trăm là nhiều, thậm chí là vài chục ở

một xưởng nào đấy” - PVS. N ười cung cấp dịch vụ tại Trạm Y tế, huyện N ĩa

Dùng, Bắc Giang

Nguồn/kênh tiếp nhận thông tin về BPTT cũn có sự khác biệt theo giới tính

của lao động trẻ di cư.

Bảng 3. 21. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về BPTT theo giới tính của lao động

trẻ di cƣ (đơn vị %)

Giới tính

Kênh/nguồn

Nam Nữ

Tổn đ i tư vấn qua điện thoại 2,9 71,1

Mạng Internet 42,8 57,2

Báo/tạp chí/sách 32,9 67,1

Tivi/radio 32,9 67,1

Gia đìn /n ười thân/bạn bè 38,2 61,8

Sinh hoạt CLB trong KCN/Khu nhà trọ 32,5 67,5

Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong KCN 29,5 70,5

Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư

trú

31,1 68,9

Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa

p ươn (nơi đi)

29,1 70,9

N = 363

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, nữ giới tiếp cận cao ơn nam iới ở tất cả các

kênh/nguồn thông tin. N ư vậy, kết quả này một lần nữa lại khẳn định sự cùng

chia sẻ trách nhiệm trong tiếp cận thông tin về KHHGĐ nói c un v BPTT nói

riêng của n ười di cư c ưa cao. Tuy đây mới là kết quả điều tra trên một địa bàn

Page 95: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

83

hẹp, n ưn điều n y cũn đặt ra yêu cầu phải tuyên truyền sâu rộn ơn nữa cho

nam lao độn di cư về cách sử dụng, tác dụng, tác dụng phụ v nơi cun cấp các

BPTT để họ có ý thức thức thực hiện quyền tự do lựa chọn của mình.

3.2.2. Tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư

Từ n ữn năm 1962, các p ươn tiện trán t ai (PTTT) được cấp k ôn t u

tiền (miễn p í) bắt đầu c o các đ i tượn có n u cầu sử dụn v được duy trì c o

đến n ữn năm 2011 PTTT cấp miễn p í c o k oản 60% t ị p ần, PTTT c ủ yếu

được cấp miễn p í l vòn trán t ai, bao cao su, viên u n trán t ai, t u c tiêm

trán t ai. Hệ t n dân s v mạn lưới y tế côn lập tổ c ức mua sắm, cun cấp

ậu cần v p ân p i các PTTT miễn p í n y [67].

Từ năm 1993, việc bán PTTT có trợ iá từ n ân sác n nước đ được bắt

đầu t ử n iệm. Đến năm 2010, t ị p ần của kên trợ iá c iếm k oản 30%,

PTTT c ủ yếu được trợ iá l bao cao su v viên u n trán t ai. Hệ t n dân s ,

tổ c ức (Hội P ụ nữ, ội KHHGĐ …). T ực c ất việc bán PTTT được trợ iá vẫn

l sự đầu tư bao cấp của n nước, n uồn t u về từ bán PTTT vẫn c ỉ k oản dưới

10% c i p í mua PTTT v xúc tiến quản bá sản p ẩm [67].

Thán 3 năm 2015, Bộ Y tế ban n Đề án xã hội óa KHHGĐ/SKSS tại

khu vực thành thị và nông thôn phát triển iai đoạn 2015-2020. Xã hội hóa công tác

DS-KHHGĐ l một mục tiêu lớn của Đản v n nước trong tiến trình giảm gánh

nặng về ngân sách, tạo sự côn bằn , ợp lý với k ả năn c i trả, điều kiện của mỗi

n óm đ i tượn , việc c uyển đổi n vi từ sử dụn PTTT miễn p í san tiếp t ị x

ội PTTT l cần t iết k i PTTT được cun cấp miễn p í từ n uồn n ân sác n

nước đầu tư, cơ cấu về BPTT còn ạn c ế, tron k i iện tại n u cầu về PTTT

n y c n đa dạn , nên c ưa bảo đảm tín bền vữn . Trước kia, p ần lớn các PTTT

đều được cấp miễn p í, đ i tượn có n u cầu t ườn tìm đến các dịc vụ cun cấp

miễn p í của n nước ay ệ t n dân s các cấp. Việc t ực iện x ội óa, tiếp

t ị x ội các PTTT n ằm mục đíc uy độn được các cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh công lập và ngoài công lập, các cơ sở y tế và các tổ chức phi chính phủ tham

gia cung cấp dịch vụ KHGĐ/SKSS có c ất lượng thông qua các hỗ trợ mở rộng thị

trường; tạo cơ ội thuận lợi c o n ười dân được tiếp cận, sử dụng dịch vụ

Page 96: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

84

KHHGĐ/SKSS, bảo đảm cho sự phát triển bền vững của c ươn trìn DS-

KHHGĐ. Tuy còn nhiều k ó k ăn, n ưn các c ín sác x ội hóa dịch vụ DS-

KHHGĐ đ t u út được sự t am ia ưởng ứng của toàn xã hội, tạo động lực v điều

kiện thuận lợi cho từng cá nhân, mỗi ia đìn v to n t ể cộn đồng tự nguyện và chủ

động tham gia công tác DS - KHHGĐ [67].

N ư vậy, thời gian qua ở Việt Nam, các BPTT được phân ph i qua nhiều

kênh, nhiều c ươn trìn k ác n au n ư: c ươn trìn DS-KHHGĐ, c ươn trìn

phòng ch ng HIV/AIDS và các nhiễm khuẩn LTQĐTD t ôn qua các kên TTXH,

miễn phí và thị trường tự do. Do vậy, lao động trẻ di cư c n có t êm cơ ội để tiếp

cận và lựa chọn.

Kết quả khảo sát từ đề tài luận án cho thấy, có 69,7% s lao động trẻ di cư

được hỏi trả lời hiện đan sử dụng BPTT. Tuy nhiên, các BPTT họ lựa chọn k á đa

dạng (bảng 3.22).

Bảng 3. 22. Tỷ lệ lao động trẻ di cƣ đang sử dụng BPTT

Tên các BPTT Tỷ lệ %

Viên u ng tránh thai 40,6

Thu c u ng tránh thai khẩn cấp 9,8

Vòng tránh thai (Dụng cụ tử cung) 32,7

Bao cao su 46,1

Thu c tiêm tránh thai 0,8

Thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai 0,8

Xuất tin n o i âm đạo 9,8

Tính vòng kinh 10,2

N = 254

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, 3 BPTT lao động trẻ di cư sử dụng nhiều nhất là

BCS (46,1%); viên u n trán t ai (40,6%) v đặt vòng tránh thai (32,7%). Biện

pháp có tỷ lệ n ười sử dụng thấp nhất là thu c tiêm tránh thai và thu c diệt tinh

trùng/phim tránh thai. Thông tin từ một bài biết về “Thực trạng sử dụng biện pháp

tránh thai ở n óm đ i tượn đặc thù tại 4 tỉn ” (Nguyễn Thế Huệ, 2004) cũn c o

kết quả tươn tự, có 66,4% đ i tượn đan sử dụn BPTT, tron đó cao n ất l ở

Đồn Nai v Cần T ơ, t ấp n ất ở Quản Nam. Tỷ lệ sử dụn cao n ất l đặt vòn

Page 97: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

85

47,2%; t u c viên 20,1%; bao cao su 14,1%; triệt sản 10,6%. Sử dụn BPTT sau

lần sin t ứ n ất l 74,8%; sau lần sin t ứ ai l 68,0%; n ưn sau lần sin t ứ ba

thì tỷ lệ n y c ỉ c iếm 43,9% [36]. Các t ôn tin địn tín cũn cho thấy:

“Năm ngoái em có một số thông tin nói về chuyện uống viên tránh thai khẩn

cấp không an toàn, sau này dễ bị vô sinh. Vì vậy, hiện nay nhiều người không thích

uống thuốc tránh thai khẩn cấp, người ta thích dùng bao cao su là phù hợp hơn, số

còn lại là dùng thuốc uống tránh thai. Những biện pháp tránh thai khác do còn mới

nên mọi người không biết chỗ mua, không quen dùng” - PVS. Lao độn di cư tại TP

Vĩn Yên, Vĩn P úc.

Rõ ràng nếu xét t eo quan điểm của lý thuyết lựa chọn hợp lý, t ì đây l sự lựa

chọn khá hợp lý trong hoàn cảnh cụ thể của họ.

Theo tình trạng hôn nhân, tỷ lệ sử BPTT thai của lao động trẻ di cư cũn có

sự khác biệt giữa n óm đ kết ôn v c ưa kết hôn.

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ sử dụng các BPTT chia theo tình trạng hôn nhân của lao

động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, có tới 41,4% ( n=55) lao động trẻ c ưa lập ia đìn có

sử dụng BPTT – có n ĩa rằng họ đ quan ệ tình dục. Về BPTT được lựa chọn, kết

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Đ sử dụn C ưa sử dụn

41.4

58.6

86.1

13.9

C ưa kết ôn Đ kết ôn

Page 98: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

86

quả cho thấy, có sự khác biệt đán kể về tỷ lệ sử dụn t eo cơ cấu của từng BPTT

của nhóm lao độn c ưa kết hôn (xem biểu đồ 3.7)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 8. Thực trạng sử dụng BPTT của lao động trẻ chƣa kế hôn (%)

Biểu đồ trên cho thấy, có tới 100% lao động trẻ c ưa kết hôn đan sử dụng

thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai; 64,0% sử dụng viên u ng tránh thai khẩn cấp.

Có 2 biện pháp ít được lao động trẻ di cư sử dụng nhất là xuất tin n o i âm đạo và

vòng tránh thai (8,0% và 16,9% ý kiến trả lời).

Nghiên cứu “Đán iá t ực trạn v đề xuất mô hình can thiệp nâng cao khả

năn cun cấp dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản c o t an niên di cư tại khu

công nghiệp của Hội Kế hoạc óa ia đìn Việt Nam” được thực hiện năm 2018

bởi Vũ T ị Minh Hạnh và Nguyễn Bá Thủy lại cho kết quả khác biệt k i đưa ra

nhận địn n óm độc thân chủ yếu sử dụng BCS khi có quan hệ tình dục (21,9%), tỷ

lệ sử dụng viên tránh thai khẩn cấp rất thấp (1,4%) vì lo ngại về tác dụng phụ cũn

n ư ậu quả lâu d i đ i với SKSS [66]. Lý do của sự khác biệt này là vì nghiên cứu

của Nguyễn Bá Thủy và Vũ T ị Minh Hạn được thực hiện điều tra trên phạm vi

32

64

16.9

30.8

50

100

08

19.2

00

20

40

60

80

100

120

VUTT VUTT k ẩn

cấp

Vòng tránh

thai

BCS T u c tiêm

tránh thai

T u c diệt

tinh

trùng/phim

tránh thai

Xuất tin

ngoài âm

đạo

Tính vòng

kinh

Page 99: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

87

rộn ơn (tại 6 tỉnh/ thành ph Quảng Ninh, Hải Dươn , Đ Nẵn , Bìn Dươn ,

Đồng Nai ở ba vùng miền Bắc, Trung, Nam) so với 2 tỉnh, thành ở khu vực miền

bắc mà luận án này thực hiện.

Hiện nay, lao động trẻ di cư tìm kiếm BPTT từ nhiều nguồn/kênh khác nhau.

K i được hỏi “cơ sở cung cấp các BPTT anh/chị đan sử dụn ”? kết quả n ư sau

(xem bảng 3.23).

Bảng 3. 23. Lựa chọn cơ sở cung cấp các BPTT của lao động trẻ di cƣ

TT Cơ sở cung cấp Tỷ lệ %

1 Cộng tác viên dân s , nhân viên y tế thôn bản 49,2

2 Trạm y tế p ường/xã 61,8

3 Chuyên trách DS-KHHGĐ 33,1

4 Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa quận/ huyện 38,6

5 BV Đa k oa/BV Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh 28,7

6 P òn k ám tư/ Bệnh viện tư/ iệu thu c 31,5

7 Phòng y tế của KCN 16,9

8 Chợ hay cửa hàng bách hóa 7,5

9 Bạn bè/họ hàng 18,6

N = 254

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, Trạm Y tế x /p ường, cộng tác viên dân s và

nhân viên y tế thôn bản là địa chỉ có tỷ lệ n ười lựa chọn cao nhất với 61,8% và

49,2%. Các địa chỉ khác n ư: P òn Y tế tại các KCN và chợ/bách hóa có tỷ lệ

n ười lựa chọn thấp nhất (7,5% và 16,9% ý kiến trả lời). S liệu điều tra của chúng

tôi trùng khớp với kết quả từ bài viết “Thực trạng sử dụng BPTT ở n óm đ i tượng

đặc thù tại 4 tỉn ” (Nguyễn Thế Huệ, 2004). Kết quả từ cuộc điều tra đán iá biến

động dân s cũn c o kết quả tươn tự, đó l nguồn thông tin giúp cho nhiều n ười

tiếp nhận được về KHHGĐ l cán bộ dân s xã (81,9%); cán bộ y tế xã (81,0%) sau

đó đến các p ươn tiện truyền thông (62,4%); Hội Liên hiệp Phụ nữ (61,4%) [36].

Sử dụng BPTT phụ thuộc vào các yếu t n ư yếu t về đặc điểm nhân khẩu

học, điều kiện s ng và làm việc của lao động trẻ di cư.

Page 100: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

88

Khi tìm hiểu về tỷ lệ sử dụng BPTT của lao động trẻ di cư t eo iới tính, kết

quả khảo sát n ư sau (xem bảng 3.24).

Bảng 3. 24. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cƣ (ĐV %)

Giới tính

Mức độ

Nam Nữ Chung

Đ sử dụng 71,0 69,0 69,7

C ưa sử dụng 29,0 31,0 30,3

N = 363 138 225 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên chúng ta thấy, có 71,0% nam giới hiện đan sử dụng ít nhất

một BPTT, trong khi tỷ lệ nữ giới sử dụng là 69,0%. Điều này có thể giải thích, mặc

dù tron cơ cấu BPTT, s lượng các BPTT dành cho nữ nhiều ơn nam iới. Tuy

nhiên, trong mẫu khảo sát có một tỷ lệ lớn nhữn n ười c ưa lập ia đìn n ưn có

quan hệ tình dục. Điều đó có n ĩa sác xuất lớn họ sẽ sử dụng BCS, vì ngoài việc

tránh thai, BCS còn có tác dụng phòng tránh các bệnh LTQĐTD. Đó l lý do iải

thích vì sao tỷ lệ sử dụng BPTT của nam giới cao ơn nữ giới.

Khi tìm hiểu về nhóm tuổi của lao động trẻ di cư, kết quả điều tra được thể

hiện ở bảng 3.25 dưới đây.

Bảng 3. 25. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cƣ (ĐV %)

Nhóm tuổi

Mức độ

18-24 25-30 Chung

Có 59,8 79,3 69,7

Không 40,2 20,7 30,3

N = 363 179 184 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, nhữn n ười ở nhóm tuổi từ 18-24 hiện đan sử

dụng ít nhất một BPTT thấp ơn n óm tuổi từ 25-30. Cụ thể, có 59,8% lao động trẻ

di cư l m việc tại các KCN tuổi từ 18-24 đan sử dụng ít nhất 1 BPTT, tron k i đó

tỷ lệ này ở nhóm tuổi từ 25-30 là 79,3%. Cuộc điều tra di dân và sức khỏe 2004 do

Page 101: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

89

Tổng cục Th ng kê thực hiện cũn đưa ra n ững kết quả tươn tự, nhóm tuổi lớn

ơn 25-39 là nhóm có tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất và là nhóm có sự khác biệt giữa

n ười di cư v n ười k ôn di cư ít n ất (75,4% n ười di cư v 76,9% n ười không

di cư). Ở nhóm tuổi 15-24, 59,5% phụ nữ di cư v 70,3% p ụ nữ k ôn di cư iện

đan sử dụng BPTT. Nhóm 40-49 tuổi có 50,5% phụ nữ di cư v 49,7% p ụ nữ

k ôn di cư sử dụng BPTT [55].

Sử dụng các BPTT chính là một n vi, ay nói đún ơn l n động xã

hội của con n ười, nó được chỉ đạo bởi các tần ý n ĩa m mỗi n ười có được.

Vậy sự khác biệt về tộc n ười có dẫn đến những khác biệt trong sử dụng BPTT hay

không? Biểu đồ 3.9 dưới đây sẽ giúp chúng ta trả lời cho câu hỏi đó.

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 9. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo dân tộc của lao động trẻ di cƣ (%)

Biểu đồ trên cho thấy, có 69,9% lao động trẻ di cư l n ười Kin đan sử dụng ít

nhất một BPTT và tỷ lệ này ở các thành phần dân tộc khác (Tày, Nùng, Dao, Thái...) là

68,6%. N ư vậy, theo lý thuyết n động xã hội thì việc sử dụng BPTT giữa 2 nhóm tộc

n ười ở đây k ôn có sự khác biệt nhiều xét về mặt ý n ĩa ẩn chìm phía sau nó.

Khi tìm hiểu về tỷ lệ sử dụng BPTT giữa những n ười có đăn ký tạm trú và

k ôn đăn ký tạm trú, kết quả cho thấy (biểu đồ 3.10).

69.9 68.6 69.7

30.1 31.4 30.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Dân tộc Kin Dân tộc k ác Chung

Có Không

Page 102: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

90

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo hình thức đăng ký, tạm trú tạm vắng

của lao động trẻ di cƣ (%)

Biểu đồ trên cho thấy, chỉ có 54,3% lao động trẻ di cư k ôn đăn ký tạm trú

đan sử dụng BPTT, tỷ lệ này thấp ơn ở nhữn n ười có đăn ký tạm trú 76,0%.

N ư vậy, tỷ lệ sử dụng BPTT của nhữn n ười có đăn ký tạm trú cao ơn n iều

nhữn n ười k ôn đăn ký tạm trú.

Hiện nay, các PTTT đan được cung cấp phổ biến và rộng rãi trên thị trường

qua nhiều kênh khác nhau, vì thế khi có nhu cầu n ười dân có thể mua PTTT ở rất

nhiều nơi. Tuy n iên, để đảm an sinh xã hội, cụ thể t eo T ôn tư Liên lịch s

20/2013/TTLT-BTC-BYT, n y 20 t án 2 năm 2013 của Bộ Tài chính và Bộ Y tế

quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện C ươn trìn mục tiêu qu c gia DS-

KHHGĐ iai đoạn 2012- 2015. Tron đó có quy định một s đ i tượng vẫn được

vẫn được cấp miễn phí PTTT. Do vậy, nếu n óm lao độn di cư có đăn ký tạm trú,

tạm vắng họ sẽ có nhiều cơ ội để nhận các PTTT miễn phí, điều này có thể phần

nào lý giải cho kết quả trên.

54.3

76

69.7

45.7

24

30.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

K ôn đăn ký Có đăn ký Chung

Có Không

Page 103: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

91

Theo thời gian sinh s ng tại nơi đến của lao động trẻ di cư, kết quả khảo sát

cho thấy (bảng 3.26).

Bảng 3. 26. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo thời gian sống tại nơi đến (%)

Thời gian

Mức độ

< 1 năm Từ 1-3

năm

Từ 3-5

năm

>5 năm

Chung

Có 62,1 70,5 58,6 93,0 69,7

Không 37,9 29,5 41,4 7,0 30,3

N = 363 145 132 29 57 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Có tới 93,0% lao động trẻ di cư s ng tại nơi đến > 5 năm trả lời hiện đan sử

dụng ít nhất 1 BPTT, tiếp đến là nhóm s ng từ 1- 3 năm (70,5%). Tỷ lệ của nhóm s ng

từ 3-5 năm là thấp nhất (58,6%).

Lao động trẻ di cư s ng nhiều năm tại nơi đến họ có thể biết nhiều địa chỉ

cung cấp PTTT, điều đó làm tăn cơ ội lựa chọn khi có nhu cầu sử dụng. Kết quả

từ t ôn tin định tính cho thấy t êm điều đó.

“Em lên Bắc Giang được 6 năm, nhưng chuyển về Yên Dũng được khoảng

hơn 5 nên biết nhiều cộng tác viên dân số, và họ cũng biết em. Mỗi lần địa phương

tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ hay, có đề án, dự án liên quan đến chương

trình CSSKSS em đều được mời tham gia. Nên em cũng có thông tin và nhiều cơ hội

để lựa chọn và sử dụng BPTT hơn” - TLN. Lao động nữ di tư tại huyện Yên Dũn ,

Bắc Giang

Khi tìm hiểu về tỷ lệ sử dụng BPTT của lao động trẻ di cư theo mức thu

nhập, kết quả n ư sau (bảng 3.27).

Bảng 3. 27. Tỷ lệ sử dụng BPTT tính theo thu nhập hàng tháng của lao động

trẻ di cƣ (đơn vị %)

Thu nhập

Mức độ

Dưới 3

triệu

Từ 3-4

triệu

Từ 4-5

triệu

Từ 5-10

triệu

Chung

Có 88,9 43,1 73,2 77,0 69,7

Không 11,1 56,9 26,8 23,0 30,3

N = 363 9 58 209 87 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 104: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

92

Theo bảng trên, nhữn lao động trẻ di cư có t u n ập < 3 triệu đồng/tháng

hiện đan sử dụng BPTT cao nhất (88,9%); tiếp đến là nhữn n ười thu nhập > 5

triệu (77,0%). Nhữn n ười có thu nhập từ 3 - 4 triệu đồng có tỷ lệ sử dụng thấp

nhất (43,1%). Theo s liệu khảo sát của đề tài, trung bình mỗi lao động trẻ di cư c i

khoảng gần 50.000đ/t án để mua PTTT. Việc sử dụng BPTT của họ phụ thuộc vào

nhóm tuổi, nhu cầu sinh con và loại PTTT, đây k ôn p ải là khoản kinh phí lớn.

Do vậy có thể thấy, nhóm có thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng là nhữn n ười trẻ,

họ c ưa lập ia đìn ay c ưa mu n sin con, tươn tự nhóm có thu nhập > 5 triệu

có thể là nhữn n ười đ lớn tuổi ơn, đ có đủ s con nên cần sử dụn BPTT để

KHHGĐ. Đó l lý do để giải thích tỷ lệ sử dụng BPTT của 2 n óm đ i tượng này

cao ơn n ữn đ i tượng khác.

3.2.3. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư khi sử dụng các BPTT

Khi tìm hiểu về mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT,

kết quả cho thấy có 51,8% ý kiến trả lời hài lòng khi sử dụng, 28,1% trả lời bình

t ường và chỉ có 20,1% ý kiến trả lời không hài lòng.

Mức độ hài lòng của n ười lao độn cũn có sự khác biệt ở các doanh

nghiệp có chính sách hỗ trợ và không có chính sách hỗ trợ (bảng 3.28).

Bảng 3. 28. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi sử dụng BPTT chia theo

chính sách hỗ trợ từ các KCN (đơn vị %)

Chính sách

Mức độ

Có Không Chung

Hài lòng 52,4 48,9 51,8

Bìn t ường 26,9 33,3 28,0

Không hài lòng 20,7 17,8 20,2

N = 253 208 45 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, tỷ lệ hài lòng của động trẻ di cư tại các KCN có

chính sách hỗ trợ cao ơn n óm lao độn k ôn được hỗ trợ. Có 54,4% n ười làm

việc tại KCN có chính sách hỗ trợ trả lời hài lòng khi sử dụng BPTT, tỷ lệ này ở

nhóm làm việc tại nơi k ôn có c ín sác ỗ trợ là 48,9%.

Page 105: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

93

Tìm hiểu về mức độ hài lòng giữa nam và nữ di cư k i tiếp cận t ôn tin, tư

vấn về CSSKSS/KHHGĐ, kết quả cho thấy n ư sau (biểu đồ 3.11).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 11. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi sử dụng BPTT chia

theo giới tính (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, có 58,8% lao động trẻ di cư l nam i lòn k i sử

dụng BPTT và tỷ lệ này của nữ giới là 47,4%. Điều này không thể hiện hết được

tín “dễ chấp nhận” của nam giới so với nữ giới trong sử dụng BPTT. Bởi lẽ, trong

s các BPTT hiện đại, ngoài biện pháp triệt sản, bao cao su là BPTT duy nhất có tỷ

lệ nam giới dùng nhiều, tất cả các BPTT còn lại là của nữ giới. Trong khi không

phải BPTT cũn p ù ợp, đún với mong mu n của bản thân họ khi sử dụng. Do

vậy, rất k ó để nói rằng tất cả phụ nữ đề hài lòng khi sử dụng BPTTT.

“Em không dùng viên uống tránh thai hàng ngày vì em hay quên, em đã

mang thai ngoài ý muốn một lần vì quên uống thuốc. Em có trao đổi với chồng

dùng BCS nhưng chồng không đồng ý. Bây giờ em đang đặt vòng tránh thai, nhưng

biện pháp này với em không hợp lắm vì sau khi đặt vòng em hay bị rong kinh và

58.8

23.7

17.5

47.4

30.8

21.8

0

10

20

30

40

50

60

70

Hài lòng Bìn t ườn Không hài lòng

Nam Nữ

Page 106: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

94

đau lưng, nhưng cũng chưa tìm được BPTT nào thay thế phù hợp hơn” – PVS. Lao

động nữ di cư, Việt Yên, Vĩn P úc

Khi tìm hiểu về nhóm tuổi của lao động trẻ di cư với mức độ hài lòng khi

sử dụng BPTT, kết quả n ư sau:

Bảng 3. 29. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi sử dụng BPTT chia theo

nhóm tuổi (đơn vị %)

Nhóm tuối

Mức độ

18-24 25-30 Chung

Hài lòng 45,0 56,9 51,8

Bìn t ường 27,5 28,5 28,0

Không hài lòng 27,5 14,6 20,2

N = 253 109 144 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Lao động trẻ di cư ở nhóm tuổi từ 25-30 có tỷ lệ hài lòng khi sử dụng BPTT

cao ơn n ữn n ười ở nhóm tuổi từ 18-24. Cụ thể, có 56,9% lao động trẻ di cư l m

việc tại KCN tuổi từ 25-30 trả lời hài lòng khi sử dụng dịch vụ, trong khi tỷ lệ này ở

nhóm tuổi từ 18-24 là 45,0%. Điều này có thể biện giải, n óm lao động tuổi từ 25-

30, nhiều n ười đ lập gia đìn v có đủ s con mong mu n. Nên đến thời điểm

này, họ đ sử dụng ổn định ít nhất một BPTT nên tỷ lệ hài lòng của họ cao ơn

n óm lao động tuổi từ 18-24.

“Em đã lập gia đình được 8 năm, hiện em đã có 2 con và đang sử dụng thuốc

tiêm tránh thai. Vợ chồng em đã sử dụng nhiều BPTT như bao cao su, viên uống

tránh thai và đặt vòng tránh thai. Trong quá trình thực hiện, em thấy biện pháp

tránh thai hiện nay em đang dùng là phù hợp với bản thân nhất, vì em thấy không

có tác dụng phụ, không thấy có dấu hiệu ảnh hưởng đên” – PVS. Lao động nữ di

cư, huyện Yên Dũn , Bắc Giang.

Page 107: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

95

Tìm hiểu mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư khi sử dụng BPTT theo tình

trạng hôn nhân, kết quả t u được(biểu đồ 3.12).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 12. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi sử dụng BPTT chia

theo tình trạng hôn nhân (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, có 44,1% n ười c ưa kết hôn trả lời hài lòng khi sử

dụng BPTT, tỷ lệ n y cao ơn ở n óm đ kết hôn (54,1%).

3.3. Thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng tránh các bệnh lây truyền qua

đƣờng tình dục của lao động trẻ di cƣ

3.3.1. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD

Ở Việt Nam đ có n iều nghiên cứu liên quan đến hiểu biết các bệnh

LTQĐTD v HIV/AIDS. Một s nghiên cứu có đề cập đến hiểu biết của phụ nữ

tron độ tuổi sin đẻ (DHS, 2002) và hiểu biết, t ái độ và hành vi của thanh thiếu

niên (Điều tra qu c gia về SKSS VTN, 2004; Điều tra ban đầu của c ươn trìn

RHIYA, 2005), n ưn ít đề cập đến hiểu biết của lao động trẻ di cư [55].

0

10

20

30

40

50

60

Hài lòng Bìn t ườn Không hài lòng

44.1

33.9

22

54.1

26.3

19.6

C ưa kết ôn Đ kết ôn

Page 108: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

96

Tron đề tài luận án này, k i được hỏi “Anh/chị đ nghe nói đến các bệnh

LTQĐTD, HIV/AIDs”?. Kết quả n ư sau (biểu đồ 3.13).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 13. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cƣ

Biểu đồ trên cho thấy, có tới 81,3% s lao động trẻ di cư được hỏi trả lời đ

nghe nói về các bện LTQĐTD, c ỉ có 18,7% cho biết c ưa bao iờ nghe nói. Trong

s các bện LTQĐTD, HIV/AIDS có tỷ lệ n ười trả lời nghe biết cao nhất (90,8%),

tiếp đến là bệnh lậu (73,6%) và giang mai (74,2%). N ư vậy, kết của nghiên cứu này

cũn có n iều điểm tươn đồng với cuộc điều tra về di cư v sức khỏe năm 2004 do

Tổng cục Th ng kê thực hiện. Cụ thể, kết quả tại cuộc điều tra này cho thấy, tỷ lệ

n ười đ từn n e đến HIV/AIDS của n ười di cư rất cao (96,8% n ười di cư v

97,4% n ười k ôn di cư), viêm an B có từ 82,1% đến 90,5%) trả lời nghe biết [55].

81%

19%

Đ n e nói C ưa n e nói

Page 109: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

97

Nguồn/kênh tìm kiếm thông tin về các bện LTQĐTD được lao động trẻ di

cư tiếp cận tươn đ i đa dạn . K i được hỏi “an /c ị đ n e biết về các bệnh

LTQĐTD từ nguồn n o?”, kết quả n ư sau.

Bảng 3. 30. Nguồn/kênh cung cấp thông tin về các bệnh LTQĐTD

Kênh/nguồn thông tin Tỷ lệ %

Tổn đ i tư vấn qua điện thoại 34,9

Mạng Internet 77,6

Báo/tạp chí/sách 57,3

Tivi/Radio 65,8

Gia đìn /n ười thân/bạn bè 53,9

Sinh hoạt CLB trong KCN/Khu nhà trọ 39,0

Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong KCN 40,3

Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư trú 39,3

Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi) 39,0

N =363

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả tại bảng s liệu trên cho thấy, có 77,6% ý kiến cho rằng thông tin về

các bện LTQĐTD được tiếp cận từ Internet, 65,8% là từ tivi/radio và 57,3% từ

sách báo tạp chí. Kênh/nguồn t ôn tin ít được lao động trẻ di cư tiếp cận nhất là

tổn đ i tư vấn; các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi) với tỷ lệ

tươn ứng là 34,9% và 39,0%. Cuộc điều tra về di dân và sức khỏe 2004 do Tổng

cục Th ng kê thực hiện cũn đưa ra kết quả, n ười di cư n ận thông tin nhiều ơn

n ười k ôn di cư về HIV/AIDS từ các nguồn n ư: Radio, Báo/tạp chí [55]. Tuy

n iên, cũn cần nhấn mạnh là bên cạnh các kênh/nguồn đó, t ì việc tiếp cận thông

tin từ ia đìn , n ười thân, bạn bè, cán bộ y tế, đo n t ể ở cả ai địa p ươn nơi đi

v nơi đến cũn iữ một vai trò rất quan trọng. Chính lý thuyết mạn lưới xã hội đ

giúp chúng ta hiểu sâu ơn về vấn đề này.

Các chính sách hỗ trợ khám sức khỏe c o lao độn di cư của các KCN cũn

có tác độn đến hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của bản thân họ.

Page 110: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

98

Bảng 3. 31. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cƣ chia theo

chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %)

Chính sách

Sử dụng

Có Không Chung

Đ n e biết 93,8 41,4, 81,3

C ưa n e/biết 6,2 58,6 18,7

N = 363 276 87 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả trên cho thấy, đ i với các KCN có chính sách hỗ trợ, có tới 93,8%

lao động trẻ di cư biết về các bệnh LTQĐTD, tỷ lệ này của n óm lao động làm việc

tại các KCN không có chính hỗ trợ chỉ là 41,4%. Điều đó c o t ấy, những công

ty/doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề CSSK cho n ười lao động, họ t ường có

những chính sách hỗ trợ khám khỏe định kỳ, mời các đơn vị cung cấp dịch vụ, cơ

quan truyền thông về khám, truyền t ôn tư vấn cho công nhân. Thông qua các hình

thức này, n ười lao động dễ được tiếp cận dịch vụ t ôn tin, tư vấn.

Ngoài ra, hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cũng có những

khác biệt theo giới tính (bảng 3.32).

Bảng 3. 32. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD chia theo giới tính của lao động trẻ

di cƣ (đơn vị %)

Giới tính

Mức độ

Nam Nữ Chung

Đ n e biết 71,0 87,6 81,3

C ưa n e/biết 29,0 12,4 18,7

N = 363 138 225 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, có 71,0% nam giới đ n e biết, tron k i đó tỷ

lệ này của nữ giới 87,6%. Về mặt lý thuyết, bất cứ ai đ có quan ệ tình dục đều có

n uy cơ nhiễm bệnh LTTĐTD, nhất là nhữn n ười có quan hệ tình dục bừa bãi,

Page 111: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

99

không an toàn. Một s nghiên cứu đ c ỉ ra rằng, đa s bệnh LTTĐTD là tiềm ẩn,

phụ nữ t ường có n uy cơ mắc nhiều ơn nam iới n ưn k ó p át iện ơn. Hơn

nữa, bản t ân lao động nữ cũn tự ý thức v quan tâm đến vấn đề n y ơn nên hiểu

biết của họ cũn cao ơn nam iới.

Khi tìm hiểu về tỷ lệ hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di theo

nhóm tuổi? Bảng 3.44 dưới đây sẽ cho biết về điều đó.

Bảng 3. 33. Hiểu biết về bệnh LTQĐTD chia theo nhóm tuổi của lao động trẻ

di cƣ (tỷ lệ %)

Nhóm tuổi

Mức độ

Từ 18-24 Từ 25-30 Chung

Đ n e biết 74,9 87,5 81,3

C ưa n e/biết 25,1 12,5 18,7

N = 363 179 184 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Ở đây, có 87,5% s lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN tuổi từ 25-30 đ

nghe biết đến các bệnh này, trong khi ở nhóm tuổi từ 18-24 là 74,9%.

S liệu từ Điều tra di cư nội địa qu c ia năm 2015 cũn c o thấy kết quả tươn

tự, hiểu biết về STIs v các p òn trán STIs l đặc biệt cần thiết đ i với nhóm trẻ tuổi

vì họ có thể thiếu kỹ năn s n để tiếp cận thông tin về những vấn đề này. S liệu từ

cuộc điều tra n y cũn c o t ấy sự khác biệt rất rõ trong việc tiếp cận, tìm hiểu thông tin

giữa các vùng của nhữn n ười trong nhóm tuổi trẻ nhất 15-29 tuổi. Tỷ trọng nhóm dân

s ở độ tuổi n y n e nói đến bệnh lậu ít nhất l Tây N uyên (trên 70% đ i với n ười di

cư v k oản 65% đ i với n ười k ôn di cư) v cao n ất là Hà Nội (khoảng 95%). N ư

vậy, cần có nhiều đầu tư n ằm nâng cao hiểu biết về STIs của nhóm dân s trẻ, đặc biệt

là phụ nữ (vì họ có hiểu biết về vấn đề n y ít ơn nam iới) ở nhữn nơi còn t iếu thông

tin về các bệnh này (Điều tra di cư nội địa qu c gia 2015).

Nhữn n ười theo thành phần dân tộc khác có tỷ lệ biết về các bện LTQĐT

cao ơn n óm n ười Kinh, kết quả cụ thể n ư sau (xem bảng 3.34).

Page 112: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

100

Bảng 3. 34. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cƣ chia theo

tộc ngƣời (đơn vị %)

Dân tộc

Mức độ

Kinh Khác Chung

Đ n e biết 80,4 85,1 81,3

C ưa n e biết 19,6 14,9 18,7

N = 363 296 67 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Rõ ràng l đặc điểm tộc n ười của lao động trẻ di cư có ản ưởn đến tỷ lệ

nghe biết đến các bện LTQĐTD. Cụ thể, có 80,4% nhóm n ười Kinh biết về các

bệnh n y tron k i đến 85,1% nhữn n ười thuộc các dân tộc k ác đ n e biết.

Khi tìm hiểu về tỷ lệ hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư

đ kết ôn v c ưa kết hôn, kết quả n ư sau (bảng 3.35).

Bảng 3. 35. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD chia theo tình trạng hôn nhân của

lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Hôn nhân

Mức độ

Đã kết hôn Chưa kết hôn Chung

Đ n e biết 85,2 74,4 81,3

C ưa n e biết 14,8 25,6 18,7

N = 363 230 133 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Theo bảng trên, có 85,2% s n ười ở nhóm đ kết hôn nghe biết về các bệnh

LTQĐTD, tỷ lệ này thấp ơn ở nhóm c ưa kết kết hôn với 74,4% ý kiến trả lời.

Điều này có thể giải thích, n óm lao động có ia đìn đ được t ăm k ám, tư vấn

làm các xét nghiệm nhiều lần trước, trong khi mang thai đến khi sinh con nên bản

thân họ cũn có nhiều cơ ội để tiếp cận thông tin về các bện LTQĐTD.

Việc lao động trẻ di cư n e biết về các bện LTQĐTD cũn bị chi ph i bởi

thời gian sinh s ng của họ tại nơi đến. N óm n ười đến dưới 1 năm có có 76,6% đ

nghe biết, nhóm từ 1-3 năm có 79,5%, n óm sin s ng từ 3-5 năm l 86,2% v

n óm n ười s ng tại nơi đến trên 5 năm l 94,7% đ n e biết các bện LTQĐTD.

N ư vậy, thời gian s ng tại nơi đến của lao động trẻ di cư tỷ lệ thuận với mức độ

nghe/biết về các bện LTQĐTD.

Page 113: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

101

Bảng 3. 36. Hiểu biết các bệnh LTQĐTD chia theo thời gian sinh sống tại nơi

đến của lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Thời gian

Mức độ

Dưới 1

năm

Từ 1-3

năm

Từ 3-5

năm

Trên 5

năm

Chung

Đ n e biết 76,6 79,5 86,2 94,7 81,3

C ưa n e biết 23,4 20,5 13,8 5,3 18,7

N = 363 145 132 29 57 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả từ bảng s liệu trên có thể giải thích, thời gian s ng tại nơi đến của

lao độn di cư c n lâu, họ càng có nhu cầu sử dụng nhiều các dịch vụ xã hội cơ

bản (y tế, giáo dục, vui c ơi iải trí, v.v…). Do vậy, bản thân họ phải chủ động tìm

kiếm các cơ sở c địn , có uy tín để sử dụn lâu d i v t ường xuyên. Thông tin

định tính có thể phần nào giải thích thêm kết quả đó.

“Em ở đây được 8 năm, lúc em lên trên này làm thì em mới có 18 tuổi (vừa

tốt nghiệp cấp III), bây giờ em đã 26 tuổi. Sau khi lên trên này sinh sống, làm việc

lâu như thế em đã xây dựng gia đình. Và quá trình sinh sống ở đây thỉnh thoảng em

cũng ốm đau, có đi khám bệnh nên hiểu biết về các cơ sở y tế. Thỉnh thoảng em

cũng được khám phụ khoa, được tư vấn về HIV nên em có hiểu biết về các bệnh lây

truyền qua đường tình dục cũng nhiều hơn, thời gian đầu vừa lên em ít quan tâm

đến vấn đề này” – PVS lao động trẻ di cư t n p Vĩn Yên, Vĩn P úc.

3.3.2. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các

bệnh LTQĐTD

K i được hỏi về nơi cun cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD, có tới 80,7% lao động trẻ di cư biết về nơi cun cấp dịch vụ. Điều này

có thể được lý giải, các KCN t ường nằm ở vị trí cạnh các thành ph lớn, nơi m

các cơ sở y tế tươn đ i đầy đủ nên hầu hết lao độn di cư có t ể biết cơ sở y tế nào

mình có thể đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD. Các kết

quả định tính từ góc nhìn của nhữn n ười cung cấp dịch vụ, cán bộ quản lý cũn

chỉ ra điều này khi cho rằn xun quan địa bàn KCN có rất nhiều cơ sở y tế nhà

nước v tư n ân cun cấp dịch vụ CSSK nói c un v CSSKSS/KHHGĐ nói riên .

K i được hỏi “An /c ị có biết địa điểm nào cung cấp dịch vụ tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD”, kết quả t u được n ư sau (bảng 3.37).

Page 114: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

102

Bảng 3. 37. Hiểu biết của lao động trẻ di cƣ về địa điểm tƣ vấn, xét nghiệm các

bệnh LTQĐTD

Tên cơ sở y tế Tỷ lệ %

Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa uyện/quận 72,4

Bệnh viện Phụ sản/Bệnh viện Đa k oa tỉnh, thành ph 61,8

Phòng khám/Bệnh viện tư n ân 38,6

Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS tỉnh 59,7

Khác (phòng khám KCN) 1,7

N = 293

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng trên cho thấy, lao động trẻ di cư n ận địn các cơ sở y tế công lập là

địa điểm cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD n iều nhất. Có

72,4% s n ười trả lời TTYT/BVĐK huyện, quận có cung cấp dịch vụ này, tiếp đến

là Bệnh viện Phụ sản/BVĐK tỉnh, thành ph (61,8%). Phòng khám/bệnh viện tư có

tỷ lệ thấp nhất với 38,6% s n ười được hỏi trả lời.

Hiểu biết về địa điểm tư vấn và xét nghiệm các bện LTQĐTD cũn p ụ

thuộc vào nhiều yếu t , đơn cử n ư nếu theo giới tính, có 79,7% lao động trẻ di cư

là nam nghe biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD v tỷ lệ này

của nữ giới là 81,3% (xem biểu đồ 3.14).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 14. Hiểu biết về địa điểm tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD chia

theo giới tính của lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

79.7 81.3 80.7

20.3 18.7 19.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Nam Nữ Chung

Có n e biết K ôn n e biết

Page 115: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

103

Khi tìm hiểu về hiểu biết địa điểm tư vấn, xét nghiệm bện LTQĐTD của lao

động trẻ di cư t eo nhóm tuổi, kết quả điều tra được thể hiện ở biểu đồ dưới đây.

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 15. Hiểu biết về địa điểm tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD chia

theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Lao động trẻ di cư ở nhóm tuổi từ 25-30 biết địa điểm tư vấn, xét nghiệm các

bện LTQĐTD cao ơn n ữn n ười ở nhóm tuổi từ 18-24. Cụ thể, có 73,7% lao

động trẻ di cư l m việc tại KCN tuổi từ 18-24 biết địa điểm tư vấn, xét nghiệm các

bện LTQĐTD, tron k i tỷ lệ này ở nhóm tuổi từ 25-30 là 87,5%.

Theo thành phần dân tộc của lao động trẻ di cư, kết quả khảo sát thực

nghiệm cho thấy n ư sau.

Bảng 3. 38. Hiểu biết về địa điểm tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD chia

theo thành phần dân tộc của lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Dân tộc

Mức độ

Kinh Khác Chung

Có nghe biết 78,7 89,6 80,7

Không nghe biết 21,3 10,4 19,3

N = 363 296 67 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

73.7

87.5 80.7

26.3

12.5 19.3

0

20

40

60

80

100

Từ 18-24 tuổi Từ 25-30 tuổi Chung

Đ n e biết C ưa n e biết

Page 116: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

104

Bảng trên cho thấy, dân tộc của lao động trẻ di cư có ản ưởn đến hiểu

biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD. Cụ thể, có 78,7% s n ười

được hỏi là dân tộc Kinh biết địa điểm này, và tới 89,6% nhữn n ười thuộc các

dân tộc khác trả lời có biết.

Khi tìm hiểu lao động trẻ di cư biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD t eo tìn trạng hôn nhân, chúng tôi lập được biểu đồ sau (biểu đồ 3.16).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 16. Hiểu biết của lao động trẻ di cƣ về địa điểm tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD phân theo tình trạng hôn nhân (đơn vị %)

Biểu trên cho thấy, có 76,7% n ười c ưa kết hôn biết đến địa điểm tư vấn,

xét nghiệm các bện LTQĐTD, tỷ lệ n y cao ơn ở n óm đ kết hôn (83,0%). Sự

chênh lệch về hiểu biết giữa n ười c ưa kết ôn v đ kết ôn k ôn cao, điều đó

cho thấy nhận thức của nam và nữ về các cơ sở tư vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD đ được cải thiện rất nhiều

Tìm hiểu về nhận thức giữa nhóm có đăn ký tạm trú và nhóm k ôn đăn

ký tạm trú về cơ sở cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD. Kết

quả điều tra cho thấy (biểu đồ 3.17).

0

20

40

60

80

100

C ưa kết ôn Đ kết ôn Chung

76.7 83 80.7

23.3 17 19.3

Đ n e biết C ưa n e biết

Page 117: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

105

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 17. Hiểu biết của lao động trẻ di cƣ về địa điểm tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD chia theo hình thức đăng ký tạm trú (đơn vị %)

Ở biểu đồ trên, có tới 83,8% lao động trẻ di cư k ôn đăn ký tạm trú biết về

địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD, tỷ lệ này thấp ơn ơn ở nhóm có

đăn ký tạm trú l 79,5%. N ư vậy, hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các

bện LTQĐTD ở nhóm có đăn ký tạm trú thấp ơn so với nhóm khôn đăn ký

tạm trú. Kết quả n y cũn có t ể giải thích thêm rằng lao động trẻ di cư biết về địa

điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD qua n iều nguồn, kênh thông tin khác

n au. Tron đó Internet, ti vi, bạn bè là nhữn kên được lao động trẻ sử dụng

nhiều khi có nhu cầu. Vì vậy, việc có ay k ôn đăn ký trạm trú không liên quan

ì đến hiểu biết về các cơ sở tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD.

3.3.3. Tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD

Kết quả khảo sát cho thấy, có 78,2% s lao động trẻ di cư được hỏi trả lời đ

sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD. Lao động trẻ di cư sử dụng

dịch vụ ở nhiều địa điểm khác nhau.

83.8 79.5 80.7

16.2 20.5 19.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

K ôn đăn ký Có đăn ký Chung

Đ n e biết C ưa n e biết

Page 118: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

106

Bảng 3. 39. Địa điểm lao động trẻ di cƣ lựa chọn tiếp cận khi tƣ vấn, xét

nghiệm các bệnh LTQĐTD

TT Cơ sở y tế Tỷ lệ %

1 Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa uyện, quận 72,5

2 Bệnh viện Phụ sản/Đa k oa tỉnh, thành ph 62,3

3 Phòng khám /Bệnh viện tư n ân 37,7

4 Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS tỉnh 60,6

N = 284

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

S liệu khảo sát cho thấy, TTYT/BVĐK uyện, quận l cơ sở y tế được lao

động trẻ di cư lựa chọn để đi tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD n iều nhất

(72,5% ý kiến trả lời), tiếp đến là Bệnh viện chuyên khoa Sản/BVĐK tỉnh (62,3%),

Trung tâm Phòng ch n HIV/AIDS (60,6%), cơ sở có tỷ lệ lao động lựa chọn thấp

nhất là phòng khám/bệnh viện tư n ân (37,7%).

Theo chính sách hỗ trợ từ các KCN, kết quả khảo sát n ư sau (bảng 3.40).

Bảng 3. 40. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD chia

theo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %)

Mức độ

Chính sách hỗ trợ

Có Không Chung

Đ sử dụng 82,2 65,5 78,2

C ưa sử dụng 17,8 34,5 21,8

N = 363 276 87 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, có tới 82,2% lao động trẻ di cư đan l m việc tại

các KCN có chính sách hỗ trợ đ được tiếp cận dịch vụ. Tỷ lệ này của nhóm lao

động không có chính hỗ trợ chỉ là 65,5%. Điều này một lần nữa minh chứng cho

tầm quan trọng trong các chính sách an sinh xã hội của các công ty/doanh nghiệp

c o n ười lao động.

Page 119: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

107

“Hàng năm, hưởng ứng hoạt động tháng công nhân, Liên đoàn Lao động

phối hợp ngành y tế tổ chức chương trình ngày hội chăm sóc sức khỏe công nhân

lao động. Nhiều công nhân ở các KCN đã được khám sức khỏe, tư vấn điều trị

bệnh, cấp phát thuốc miễn phí. Ngày hội thu hút đông đảo công nhân lao động tham

gia”. Ý kiến từ đại diện Liên đo n Lao độn tỉn Bắc Gian .

K i được hỏi về địa điểm lao động trẻ di cư sử dụng dịch vụ tư vấn, xét

nghiệm các bện LTQĐTD - có một tỷ lệ thuận giữa n ười biết về địa điểm cung

cấp với n ười sử dụng dịch vụ (xem bảng 3.41)

Bảng 3. 41. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD theo

mức độ hiểu biết về địa điểm cung cấp (đơn vị %)

Hiểu biết

Mức độ

Biết địa điểm cung

cấp

Không biết điểm

cung cấp

Chung

Đ sử dụng 94,5 10,0 78,2

C ưa sử dụng 5,5 90,0 21,8

N = 363 293 70 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, có tới 94,5% đ i tượn đ sử dụn cũn n ười

biết địa điểm cung cấp dịch vụ, chỉ có 10,0% đ i tượng sử dụn k i c ưa biết được

điểm cung cấp. T ôn tin địn tín t u được trong quá trình khảo sát thực địa cũn

cho thấy n óm lao động rất ngại k i để n ười khác biết mìn đi k ám v điều trị

các bện LTQĐTD vì họ sợ nghi ngờ bản thân có l i s ng không lành mạnh. Chỉ có

nhữn n ười biết được các cơ sở cung cấp họ mới chủ động động tiếp cận, một s

n ười nếu không biết cơ sở cung cấp n ưn cảm nhận có triệu chứn t ường chủ

độn đến cửa hàng để mua thu c u ng hoặc để tự khỏi.

Khi tìm hiểu về giới tính của lao động trẻ di cư và tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư

vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD?. Biểu đồ dưới đây sẽ trả lời cho chúng ta về

câu hỏi đó (biểu đồ 3.18).

Page 120: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

108

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 18. Tiếp cận dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD chia

theo giới tính của lao động trẻ di cƣ (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ nam giới tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các

bện LTQĐTD cao ơn nữ giới. Cụ thể, có 79,0% lao động nam tham gia trả lời

phiếu hỏi đ sử dụng dịch vụ so với 77,8% lao động nữ trả lời.

Bất kỳ ai có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc bện LTQĐTD, k ôn

phân biệt giới tính, tầng lớp xã hội, hoặc k uyn ướng tình dục. Tuy nhiên, một s

nghiên cứu đ c ỉ ra rằng cấu tạo bộ phận sinh dục của nam và của nữ rất khác

nhau, do các niêm mạc của nữ mỏng và nhạy cảm ơn n iều so với lớp da của nam

giới, nên vi khuẩn và virus dễ dàng xâm nhập v o cơ t ể nữ giới ơn, do vậy phụ nữ

có n uy cơ mắc các bệnh LTQĐTD cao ơn so với nam giới n ưn k ôn quyết

địn được nhiều giải p áp n ăn n ừa. BCS là giải pháp an toàn có thể giúp tránh

được các bệnh LTQĐTD. Tuy nhiên, việc sử dụng BPTT này phụ thuộc nhiều vào

nam giới. Một s t ôn tin định tính dưới đây có thể giải thích thêm kết quả trên.

“Em ở xa nhà nên không có sự kiểm soát của bố mẹ, em đã có người yêu,

nguoiwf em đang yêu bây giờ là người thứ ba. Khi yêu em có quan hệ tình dục, có

lúc em sử dụng BCS, có lúc em không. Nhưng sau mỗi lần như vậy, khi ngồi nói

79

21

77.8

22.2

00

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Đ sử dụn C ưa sử dụn

Nam Nữ

Page 121: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

109

chuyện với các bạn cùng tuổi, các bạn cũng nói như thế là nguy hiểm, vì không chỉ

mang thai ngoài ý muốn, mà còn có nguy cơ lây truyền các bệnh qua đường tình

dục. Khi em đi ra hiệu thuốc mua BCS thì các chị ở cửa hàng thuốc cũng nói em

như thế” – PVS. Nam di cư t n p Vĩn Yên, Vĩn P úc.

Ý kiến của một chủ nhà trọ, cũn l cộng tác viên dân s cho rằng.

“Nhà bác có 30 phòng cho thuê, đối tượng đến thuê nhà rất đa dạng, nhiều

cặp chưa cưới mới yêu nhau cũng đến thuê nhà sống với nhau như vợ chồng, lúc

đầu đến mình hỏi thì các cháu nói là mới cưới nhau nên thuê nhà mình,... nhưng

sau đó tìm hiểu thì mới biết là các cháu đang yêu nhau. Hiện tượng này nhiều lắm,

mình biết có một số trường hợp cũng mang thai, rồi đi phá thai. Khi mình hỏi thì

nói là dung viên uống tránh thai, mình cũng giới thiệu thêm ở đây có chương trình

TTXH bao cao su, nhưng cháu nó nói không dung vì bạn trai không thích” – PVS.

Chủ nhà trọ huyện Việt Yên - Bắc Giang

Tình trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư cũn ản ưởng tới việc tiếp cận

tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD. Kết quả được thể hiện n ư sau (biểu đồ

3.19).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 19. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD

chia theo tình trạng hôn nhân (đơn vị %)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Đ sử dụn C ưa sử dụn

75.2

24.8

80

20

C ưa kết ôn Đ kết ôn

Page 122: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

110

Biều đồ trên cho thấy, có 75,2% s lao độn di cư c ưa kết ôn đ được tư

vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD so với 80,0% nhữn n ười đ kết hôn. Nhóm

lao động đ lập ia đìn được đi tư vấn, xét nghiệm HIV tron iai đoạn mang thai

và sinh con nên tỷ lệ sử dụng của họ cao ơn n óm c ưa lập ia đìn .

“Những người có gia đình họ thường xuyên sử dụng dịch vụ này nhiều hơn,

vì họ phải đi tư vấn, làm các xét nghiệm HIV bắt buộc trước mỗi lần sinh con. Thậm

chí khi mang thai, một số người cẩn thận hơn cũng đã đi tư vấn, xét nghiệm để

phòng tránh bệnh lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang con” - PVS. Cán bộ làm dịch vụ

tại thị xã Phúc Yên, tỉn Vĩn P úc

3.3.4. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư khi tiếp cận dịch vụ tư vấn,

xét nghiệm các bệnh LTQĐTD

Khi tìm hiểu về mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng dịch vụ

tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD. Kết quả cho thấy có 51,8% ý kiến trả lời hài

lòn k i đi tư vấn, xét nghiệm, 31,7% trả lời bìn t ường và chỉ có 16,5% ý kiến trả

lời không hài lòng.

Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư cũn p ụ thuộc vào nhữn tác động

khách quan và chủ quan của bản thân họ - trong đó có c ín sác ỗ trợ CSSK cho

công nhân của các KCN.

Bảng 3. 42. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD theo sách hỗ trợ từ KCN (đơn vị %)

Chính sách

Mức độ

Có Không Chung

Hài lòng 51,6 52,5 51,8

Bìn t ường 30,5 36,0 31,7

Không hài lòng 17,9 11,5 16,5

N = 284 223 61 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, tỷ lệ hài lòng của động trẻ di cư tại các KCN có

chính sách hỗ trợ tươn đươn với n óm lao độn k ôn được hỗ trợ. Có 51,6% n ười

Page 123: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

111

làm việc tại KCN có chính sách hỗ trợ trả lời hài lòng khi tư vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD, tỷ lệ này ở nhóm làm việc tại nơi k ôn có c ín sác ỗ trợ là 52,5%.

Tìm hiểu về mức độ hài lòng giữa nam và nữ di cư k i sử dụng dịch vụ tư vấn,

xét nghiệm các bện LTQĐTD, kết quả cho thấy n ư sau (biểu đồ 3.20).

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Biểu đồ 3. 20. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc tƣ vấn, xét

nghiệm các bệnh LTQĐTD chia theo giới tính (đơn vị %)

Biểu đồ trên cho thấy, có 58,7% lao động di cư trẻ là nam i lòn k i được

tư vấn về các bện LTQĐTD, tron k i đó c ỉ có 47,4% lao động nữ trả lời hài

lòng. Qua các phỏng vấn sâu chính nữ cũn đ nêu ra được lý do của riêng mình.

“Khi sử dụng dịch vụ, chúng em đâu có như nam giới, nam giới có khi chỉ đi

tư vấn chủ yếu là về các BPTT làm sao để phòng tránh lây nhiễm, hoặc bạn nào có

lỡ quan hệ tình dục không văn minh thì mới lo và đi tư vấn. Còn hội em ngoài đi tư

vấn, còn phải đi xét nghiệm, mà đi xét nghiệm thì chờ kết quả rất là lâu, và xếp

hàng cũng lâu, nhất là tại các cơ sở y tế tuyến trên. Cái này cũng gây khó khăn cho

em khi sử dụng dịch vụ” - PVS. Lao độn di cư tại thành ph Vĩn Yên, Vĩn P úc.

0

10

20

30

40

50

60

Hài lòng Bìn t ườn Không hài lòng

58.7

27.5

13.8

47.4

34.3

18.3

Nam Nữ

Page 124: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

112

Tìm hiểu về mức độ hài lòng khi tiếp cận tư vấn, xét nghiệm về các bệnh

LTQĐTD của lao động trẻ di cư p ân t eo t n p ần dân tộc, kết quả cho thấy

n ư sau (bảng 3.43).

Bảng 3. 43. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD chia theo dân tộc (đơn vị %)

Dân tộc

Mức độ

Kinh Khác Chung

Hài lòng 54,0 43,3 51,8

Bìn t ường 27,7 46,7 31,7

Không hài lòng 18,3 10,0 16,5

N = 284 224 60 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bảng s liệu trên cho thấy, n óm n ười thuộc dân tộc Kinh hài lòng khi sử

dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD cao ơn n ữn n ười ở các

thành phần dân tộc k ác, có 54,0% lao động trẻ di cư l n ười Kinh làm việc tại

KCN trả lời hài lòng so với 43,3% nhữn n ười thuộc các dân tộc khác (Tày, Nùng,

Dao, Thái...). N ược lại, ở mức độ không hài lòng, tỷ lệ n óm n ười thuộc dân tộc

Kinh trả lời cũn cao ơn n ữn n ười thuộc thành phần dân tộc khác 18,3% so với

10,0%.

Còn về mức độ hài lòng giữa n óm đ kết ôn v c ưa kết hôn khi sử dụng

dịch vụ, kết quả n ư sau (bảng 3.44).

Bảng 3. 44. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD chia theo tình trạng hôn nhân (đơn vị %)

Hôn nhân

Mức độ

Chưa kết hôn Đã kết hôn Chung

Hài lòng 43,9 55,9 51,8

Bìn t ường 33,7 30,6 31,7

Không hài lòng 22,4 13,4 16,5

N = 284 98 186 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 125: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

113

Bảng s liệu trên cho thấy, có 43,9% n ười di cư c ưa kết ôn đan l m việc

tại KCN i lòn k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD, tỷ lệ n y cao ơn

ở nhữn n ười đ kết hôn (55,9%).

Nhận định về mức độ i lòn k i được tư vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD t eo trìn độ học vấn của lao động trẻ di cư, kết quả thu về n ư sau.

Bảng 3. 45. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD chia theo trình độ học vấn (đơn vị %)

Học vấn

Mức độ

THCS THPT TC dạy nghề CĐ, ĐH trở lên Chung

Hài lòng 42,9 54,3 71,4 36,2 51,8

Bìn t ường 42,9 32,6 14,3 37,7 31,7

Không hài lòng 14,3 13,0 14,3 26,1 16,5

N = 284 28 138 49 69 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Rõ ràng lao động trẻ di cư có trìn độ học vấn khác n au cũn có n ững

nhận định khác nhau về mức độ i lòn k i được tư vấn, xét nghiệm. Có 42,9% lao

động trẻ di cư có trìn độ THCS nhận định hài lòng khi sử dụng dịch vụ, 54,3%

n ười có học vấn THPT và 70,4% n ười có trìn độ trung cấp, dạy nghề, trong khi

đó c ỉ có 36,2% n ười có trìn độ CĐ, ĐH trở lên họ hài lòng khi tiếp cận.

Điều tra về mức độ i lòn k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD

theo thu nhập của lao động trẻ di cư, kết quả n ư sau:

Bảng 3. 46. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cƣ khi đƣợc tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD chia theo thu nhập hàng tháng (đơn vị %)

Thu nhập

Mức độ

< 3 triệu Từ 3- 4

triệu

Từ 4 - 5

triệu

Từ 5 - 10

triệu

Chung

Hài lòng 25,0 57,1 55,9 42,5 51,8

Bìn t ường 75,0 38,1 24,2 39,7 31,7

Không hài lòng 0,0 4,8 19,9 17,8 16,5

N = 284 8 42 161 73 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 126: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

114

Bảng s liệu trên cho thấy, n óm n ười có thu nhập hàng tháng < 3 triệu và

từ 5-10 có tỷ lệ trả lời hài lòng khi sử dụng dịch vụ thấp nhất (25,0% và 42,5%).

Nhóm có thu nhập từ 4-5 triệu có tỷ lệ hài lòng cao nhất (57,1%), tiếp đến là nhóm

có nhu nhập từ 4-5 triệu (55,9%).

Tiểu kết chƣơng 3

N ư ở phần mở đầu của luận án đ nói rõ, việc nghiên cứu của đề t i đặt ra 3

chủ đề quan trọng - đó l tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT và

việc phòng ch ng các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN ở

Bắc Gian v Vĩn P úc.

Dựa vào các nguồn dữ liệu điều tra xã hội học ở cả ai địa b n, c ươn n y

đ tập trung làm rõ các chủ đề đó. Cụ thể là, dù có sự khác biệt nhất định về các đặc

trưn n ân k ẩu học về điều kiện sinh hoạt và làm việc giữa các nhóm xã hội khác

nhau, song nhìn chung lao động trẻ đan l m việc tại các KCN đều có nhu cầu, có

sự hiểu biết nhất định về việc CSSKSS cho bản thân mình và phần đôn tron s họ

đ tiếp cận được các dịch vụ này – dù trong thực tế họ còn gặp vô v n k ó k ăn cả

về khách quan lẫn chủ quan. Điều này cho phép khẳn định rằng các giả thuyết

nghiên cứu thứ nhất và thứ hai ở phần mở đầu của luận án đ đặt ra l đún .

N o i ra, c ươn n y cũn k ôn quên việc kiểm chứng tính phổ biến và

mức độ chính xác của các lý thuyết đ được lựa chọn để ứng dụng. Chẳng hạn, lý

thuyết n động xã hội cho rằn còn n ười n độn l tuân t eo các “ý n ĩa”

ẩn c ìm đằn sau nó đ iúp iải thích sự khác biệt giữa lao động nam và nữ, giữa

n óm n ười Kinh và nhóm dân tộc thiểu s về hành vi lựa chọn và sử dụng dịch vụ

CSSKSS của chính họ. Còn tính phổ biến của lý thuyết mạn lưới xã hội cũn được

minh chứng ở chỗ: trong quá trình tiếp nhận dịch vụ BPTT, bên cạnh các

nguồn/kên t ôn tin n ư tổn đ i, tư vấn, mạng Internet, tivi, radio, sách báo, lao

động trẻ tại các KCN còn được hỗ trợ của mạn lưới xã hội n ư ia đìn , n ười

thân, bạn bè, các cán bộ y tế, đo n t ể ở cả nơi đi v nơi đến. Đây cũn c ín l sự

lựa chọn t i ưu của họ nếu xét theo lý thuyết lựa chọn hợp lý.

Page 127: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

115

Chƣơng 4

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ

CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ

Ở c ươn 3 tác iả đ p ân loại, mô tả và giải thích về thực trạng tiếp cận 03

dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đan l m việc tại các KCN. Logíc tất yếu

tiếp theo là cần phải phân tích hồi quy các yếu t về đặc điểm nhân khẩu học, điều

kiện s ng, làm việc và một s chính sách hỗ trợ từ các KCN có ản ưởn n ư t ế

n o đến việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ n y, để từ đó rút ra n ững vấn đề thiết

c t tron c ươn trìn CSSKSS/KHHGĐ đ i với lao động trẻ di cư. C ươn n y

được d n để giải quyết các vấn đề đó.

4.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận thông tin, tƣ vấn về chăm sóc

sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình của lao động trẻ di cƣ

4.1.1. Yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết về dịch vụ thông tin, tư vấn

P ân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.1 bao ồm các biến s sau:

Biến s độc lập: Giới tín , n óm tuổi, t ời ian s n tại nơi đến, mức độ

tăn ca, t u n ập v c ín sác ỗ trợ k ám sức k ỏe của các KCN.

Biến s p ụ t uộc: Hiểu biết của lao độn trẻ di cư về dịc vụ t ôn tin, tư

vấn CSSKSS/KHHGĐ.

Page 128: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

116

Bảng 4 1. Kết quả hồi quy logistic các yếu tố ảnh hƣởng đến hiểu biết về dịch

vụ thông tin, tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cƣ

Biến số OR 95% CI

Giới tính

Nam* 1 - -

Nữ 3,875**** 1,946 7,717

Nhóm tuổi Từ 18-24* 1 - -

Từ 25-30 2,682*** 1,283 5,603

Thời gian sống tại

nơi đến

Dưới 1 năm* 1 - -

Từ 1 - 3 năm 0,927** 0,436 1,968

Từ 3 - 5 năm 1,250** 0,309 5,372

Trên 5 năm 1,716** 0,421 6,982

Mức độ tăng ca T ường xuyên* 1 - -

Thỉnh thoảng 0,704** 0,311 1,595

Ít tăn ca 1,462** 0,399 5,346

Không bao giờ 0,237*** 0,087 0,648

Thu nhập theo tháng Dưới 3 triệu* 1 - -

Từ 3 - 4 triệu 0,430** 0,045 4,049

Từ 4 - 5 triệu 0,910** 0,099 8,341

Từ 5 - 10 triệu 2,940** 0,275 3,137

Chính sách hỗ trợ

khám sức khỏe của

các KCN

Không hỗ trợ* 1 - -

Có chính sách hỗ trợ 1,045*** 0,433 2,520

Constant 0,282** 0,017 4,610

Number of observations = 363

Log likelihood = -120,88184

LR chi2 (13) = 49,25

Pseudo R2 = 0,1692

(Ghi chú: phân tích hồi quy đa biến *nhóm so sánh)

(Mức ý nghĩa thống kê: **p < 0,1 ***p < 0,05 **** p < 0,001)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bản 4.1. c o t ấy, ở biến s iới tín , lao độn trẻ di cư l nữ iới có k ả

năn iểu biết về dịc vụ t ôn tin, tư vấn CSSKSS/KHHGĐ cao ấp 3,875 lần so

với nam giới, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,946 - 7,717 (p < 0,001).

Cũn tươn tự, ở biến s n óm tuổi, n ữn n ười ở n óm tuổi từ 25-30 có

k ả năn iểu biết về dịc vụ t ôn tin, tư vấn CSSKSS/KHHGĐ cao ấp 2,682 lần

so với n ữn n ười ở n óm tuổi từ 18-24, với 95% CI dao độn tron k oản từ

1,283 - 5,603 (p < 0,05).

Biến s về mức độ tăn ca, so với n óm lao độn trẻ t ườn xuyên tăn ca,

n ữn n ười k ôn bao iờ tăn ca có k ả năn iểu biết về dịc vụ c ỉ bằn 0,237

lần, với 95% CI dao động trong khoảng từ 0,087 - 0,648 (p < 0,05).

Page 129: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

117

4.1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin, tư vấn về chăm sóc sức

khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình

Phân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.2 bao ồm các biến s sau:

Biến s độc lập: Giới tín , dân tộc, tìn trạn ôn n ân, đăn ký tạm trú, t ời

ian s n tại nơi đến, mức độ tăn ca, t u n ập theo tháng v c ín sác ỗ trợ

k ám sức k ỏe của các KCN.

Biến s p ụ t uộc: Tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ.

Bảng 4 2. Kết quả hồi quy logistic các yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận thông tin,

tƣ vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cƣ

Biến số OR 95% CI

Giới tính

Nam* 1 - -

Nữ 2,717**** 1,548 4,767

Dân tộc Khác * 1 - -

Kinh 0,406*** 0,175 0,942

Tình trạng hôn nhân C ưa kết hôn* 1 - -

Đ kết hôn 0,718** 0,381 1,352

Đăn ký tạm trú Không* 1 - -

Có 2,823*** 1,483 5,373

Thời gian s ng tại

nơi đến

Dưới 1 năm* 1 - -

Từ 1 - 3 năm 1,915*** 1,003 3,655

Từ 3 - 5 năm 1,117** 0.405 3,080

Trên 5 năm 5,464*** 1,944 1,535

Mức độ tăn ca T ường xuyên* 1 - -

Thỉnh thoảng 0,588** 0,299 1,154

Ít tăn ca 0,840** 0,326 1,071

Không bao giờ 0,193**** 0,079 0,469

T u n ập t eo t án Dưới 3 triệu* 1 - -

Từ 3 - 4 triệu 0,177** 0,016 1,951

Từ 4 - 5 triệu 0,085*** 0,008 0,913

Từ 5 - 10 triệu 0,190** 0,017 2,658

Chính sách hỗ trợ

KSK của các KCN

Không* 1 - -

Có 3,372**** 1,824 6,232

Constant 3,628** 0,259 5,075

Number of observations = 363

Log likelihood = -164,99601

LR chi2 (14) = 95,41

Pseudo R2 = 0,2243

(Ghi chú: phân tích hồi quy đa biến *nhóm so sánh)

(Mức ý nghĩa thống kê: **p < 0,1 ***p < 0,05 **** p < 0,001)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Page 130: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

118

Bản s liệu 4.2 c o t ấy, biến s iới tín có ản ưởn đến tiếp cận dịc

vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao độn trẻ di cư – đó l nữ iới có

k ả năn được tiếp cận dịc vụ cao ấp 2,717 lần so với nam giới, với 95% CI dao

động trong khoảng từ 1,548 - 4,767 (p < 0,001).

Biến s tộc n ười, n óm lao độn trẻ di cư t uộc t n p ần dân tộc Kin có

k ả năn được tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao c ỉ bằn 0,406

lần so với n ữn n ười t uộc t n p ần dân tộc k ác, với 95% CI dao động trong

khoảng từ 0,175 - 0,942 (p < 0,05).

Biến s đăn ký tạm trú, n ữn lao độn trẻ di cư có đăn ký tạm trú có k ả

năn được tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao ấp 2,823 lần so với

n ữn n ười k ôn đăn ký tạm trú, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,483 -

5,373 (p < 0,05).

So với n óm lao độn trẻ di cư s n tại nơi đến dưới 1 năm, n ữn n ười đ

s n tại nơi đến từ 1-3 năm có k ả năn được tiếp cận t ôn tin, tư vấn về

CSSKSS/KHHGĐ cao ấp 1,915 lần, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,003 -

3,655 (p < 0,05); n óm s n tại nơi đến trên 5 năm có k ả năn được tiếp cận dịc vụ

cao ấp 5,464 lần, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,944 - 1,535 (p < 0,05)

Biến s về mức độ tăn ca: Ở n óm n ười k ôn bao iờ tăn ca k ả năn

tiếp cận dịc vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao c ỉ bằn 0,193 lần so

với n ữn lao độn trẻ t ườn xuyên tăn ca, với 95% CI dao động trong khoảng từ

0,079 - 0,469 (p < 0,001).

Biến s về c ín sác ỗ trợ từ các KCN, n ữn lao độn trẻ di cư l m việc

tại các KCN có c ín sác ỗ trợ k ám sức k ỏe địn kỳ cho công nhân có k ả

năn được tiếp cận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ cao ấp 3,372 lần so với

n ữn lao độn k ôn được ỗ trợ, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,824 -

6,232 (p < 0,001).

T ực tế, để đưa dịc vụ CSSK nói c un v CSSKSS nói riên cun cấp c o

n ười lao độn tại các KCN l việc rất k ó. Do vậy, n o i lỗ lực của tổ c ức côn

Page 131: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

119

đo n thì sự quan tâm ỗ trợ của l n đạo các tập đo n, các công ty/doan n iệp l

điều kiện rất quan trọn n ất. Việc l n đạo các côn ty/doan n iệp có chính sách

ỗ trợ để công nhân được tiếp cận dịc vụ CSSK l cơ ội để ọ được t ôn tin, tư

vấn, vì k ám sức k ỏe địn kỳ l một c ín sác , n ưn qua n ữn đợt triển k ai,

các côn ty/doan n iệp t ườn tổ c ức kết ợp cả các oạt độn k ác n ư k ám

các dịc vụ c uyên sâu đến CSSKSS/KHHGĐ, truyền t ôn , tư vấn t ôn qua các

buổi nói c uyện c uyên đề. Do đó, nơi n o có được sự quan tâm n y, côn n ân tại

các doan n iệp sẽ có n iều cơ ội để được tiếp cận thông tin ơn.

4.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao

động trẻ di cƣ

4.2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết về các BPTT

P ân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.3 bao ồm các biến s sau:

Biến s độc lập: Giới tín , n óm tuổi, dân tộc, đăn ký tạm trú, loại ìn

doan n iệp, mức t u n ập t eo t án .

Biến s p ụ t uộc: Hiểu biết của lao độn trẻ di cư về các BPTT.

Page 132: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

120

Bảng 4 3. Kết quả hồi quy logistic và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiểu biết về các

BPTT của lao động trẻ di cƣ

Biến số OR 95% CI

Giới tính

Nam* 1 - -

Nữ 1,776*** 1,071 2,944

Nhóm tuổi Từ 18-24* 1 - -

Từ 25-30 1,816*** 1,063 3,100

Dân tộc Khác* 1 - -

Kinh 2,553*** 1,394 4,678

Đăn ký tạm trú Không* 1 - -

Có 3,300**** 1,821 5,979

Loại hình doanh

nghiệp

N nước* 1 - -

Tư n ân 0,536** 0,179 1,600

Có v n đầu tư

nước ngoài

4,438*** 1,574 1,251

100% v n đầu tư

nước ngoài

1,501** 0,555 4,056

Thu nhập Dưới 3 triệu* 1 - -

Từ 3 - 4 triệu 1,480** 0,305 7,178

Từ 4 - 5 triệu 0,963** 0,212 4,377

Từ 5 – 10 triệu 1,519** 0,322 7,159

Constant 0,038*** 0,004 0,317

Number of observations = 363

Log likelihood = -209.01747

LR chi2 (11) = 80.99

Pseudo R2 = 0.1623

(Ghi chú: phân tích hồi quy đa biến *nhóm so sánh)

(Mức ý nghĩa thống kê: **p < 0,1 ***p < 0,05 **** p < 0,001)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bản 4.3 c o t ấy, biến s iới tín có ản ưởn đến iểu biết về các BPTT của

lao độn trẻ di cư, cụ t ể l nữ iới có k ả năn iểu biết về các BPTT cao ấp 1,776 lần

so với nam giới, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,071 - 2,944 (p < 0,05).

Page 133: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

121

Cũn tươn tự, biến s về n óm tuổi, iểu biết về các BPTT của n óm lao

độn trẻ dư cư tuổi từ 25-30 có k ả năn cao ấp 1,816 lần so với nhữn n ười ở

nhóm tuổi từ 18-24, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,063 - 3,100 (p < 0,05) .

Về biến s dân tộc, n óm lao độn trẻ di cư t uộc t n p ần dân tộc Kin

có k ả năn iểu biết về các BPTT cao ấp 2,553 lần so với lao độn t uộc n óm

các dân tộc k ác, với 95% CI dao độn tron k oản từ 1,394 - 4,678 (p < 0,05) .

Tươn tự, biến s về đăn ký tạm trú, lao độn trẻ di cư có đăn ký tạm trú

có k ả năn n e biết về các BPTT cao ấp 3,300 lần so với n ười k ôn đăn ký

tạm trú, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,821 - 5,979 (p < 0,001).

Về loại ìn doan n iệp, lao độn trẻ di cư l m việc tại các doan n iệp

có v n nước n o i k ả năn n e biết về các BPTT cao ấp 4,438 lần so với n ười

làm tại các doanh nghiệp n nước, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,547 -

1,251 (p < 0,05).

4.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận các BPTT của lao động trẻ di cư

Phân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.4 bao ồm các biến s sau:

Biến s độc lập: Giới tín , tìn trạn ôn n ân, đăn ký tạm trú, t ời ian

s n tại nơi đến, mức độ tăn ca, t u n ập v c ín sác ỗ trợ k ám sức k ỏe địn

kỳ của các KCN.

Biến s p ụ t uộc: Tiếp cận các BPTT của lao độn trẻ di cư.

Page 134: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

122

Bảng 4 4. Kết quả hồi quy logistic các yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận các BPTT

của lao động trẻ di cƣ

Biến số OR 95% CI

Giới tính

Nam* 1 - -

Nữ 0,735** 0,398 1,357

Tình trạng hôn nhân C ưa kết hôn* 1 - -

Đ kết hôn 1,335**** 1,905 2,626

Đăn ký tạm trú Không* 1 - -

Có 1,451** 0,764 2,754

Thời gian s ng tại nơi

đến

Dưới 1 năm* 1 - -

Từ 1 - 3 năm 1,668** 0,886 3,139

Từ 3 - 5 năm 0,437** 0,156 1,222

Trên 5 năm 4,268*** 1,168 1,559

Mức độ tăn ca T ường xuyên* 1 - -

Thỉnh thoảng 2,306*** 1,137 4,675

Ít tăn ca 1,039** 0,373 2,895

Không bao giờ 0,701** 0,272 1,805

T u n ập t eo t án Dưới 3 triệu

đồng*

1 - -

Từ 3 - 4 triệu

đồng

0,022*** 0,001 0,350

Từ 4 - 5 triệu

đồng

0,148** 0,010 2,180

Từ 5 - 10 triệu đồ 0,133** 0,008 2,059

Chính sách hỗ trợ khám

sức khỏe định kỳ

Không* 1 - -

Có 2,626*** 1,356 5,081

Constant 0,156** 0,009 2,713

Number of observations = 363

Log likelihood = -148.86802

LR chi2 (13) = 147.60

Pseudo R2 = 0.3314

(Ghi chú: phân tích hồi quy đa biến *nhóm so sánh)

(Mức ý nghĩa thống kê: **p < 0,1 ***p < 0,05 **** p < 0,001)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả p ân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.4 c o t ấy:

Page 135: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

123

Biến s tìn trạn ôn n ân, n ữn lao độn trẻ di cư đ kết hôn được tiếp

cận các BPTT cao ấp 1,335 lần so với nhữn n ười c ưa kế hôn, với 95% CI dao

động trong khoảng từ 1,905 - 2,626 (p < 0,001).

Biến s t ời ian s n tại nơi đến, so với n ữn lao độn trẻ di cư l m việc

tại các KCN s n tại nơi đến dưới 1 năm, n ữn n ười s n tại nơi đến > 5 năm

tiếp cận các BPTT cao bằn 4,268 lần, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,168

- 1,559 (p < 0,05).

Biến s về mức độ tăn ca của lao độn trẻ di cư cũn có ản ưởn đến

tiếp cận các BPTT. Đó l n ữn n ười t ỉn t oản tăn ca có xu ướn tiếp cận

các BPTT cao ấp 2,306 lần so với n óm t ườn xuyên p ải tăn ca, với 95% CI

dao động trong khoảng từ 1,137 - 4,675 ( p < 0,05).

Về mức t u n ập t eo t án , n ữn lao độn l m việc có mức t u n ập từ 3-

4 triệu đồn có xu ướn tiếp cận các BPTT cao c ỉ bằn 0,022 lần so với n ữn

lao độn có mức t u n ập < 3 triệu, với 95% CI dao động trong khoảng từ 0,001 -

0,350 (p < 0,05).

Về biến s c ín sác , n ữn lao độn l m việc được các doan n iệp ỗ

trợ k ám sức k ỏe địn kỳ có xu ướn được tiếp cận các BPTT cao ấp 2,626 lần

so với n ữn lao độn k ôn n ận được ỗ trợ từ các doan n iệp, với 95% CI

dao động trong khoảng từ 1,356 - 5,081 (p < 0,05).

4.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm các

bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục.

4.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết

Phân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.5 bao ồm các biến s sau:

Biến s độc lập: Giới tín , n óm tuổi, dân tộc, tìn trạn ôn n ân, đăn ký

tạm trú, t ời ian s n tại nơi đến, mức độ tăn ca, t u n ập v c ín sác ỗ trợ

k ám sức k ỏe địn kỳ của các KCN.

Biến s p ụ t uộc: Hiểu biết của lao độn trẻ di cư về các bện LTQĐTD.

Page 136: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

124

Bảng 4 5. Kết quả hồi quy logistic các yếu tố ảnh hƣởng đến hiểu biết về các

bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cƣ

Biến số OR 95% CI

Giới tính

Nam* 1 - -

Nữ 5,097**** 2,211 1,175

Nhóm tuổi Từ 18-24* 1 - -

Từ 25-30 3,708*** 5,539 9,074

Dân tộc Khác * 1 - -

Kinh 0,568** 0,163 1,982

Tình trạng hôn nhân C ưa kết hôn* 1 - -

Đ kết hôn 0,507** 0,204 1,260

Đăn ký tạm trú Không* 1 - -

Có 2,830*** 1,103 7,261

Thời gian s ng tại nơi

đến

Dưới 1 năm* 1 - -

Từ 1 - 3 năm 1,105** 0,433 2,820

Từ 3 - 5 năm 1,767** 0,374 8,345

Trên 5 năm 5,526*** 1,063 2,872

Mức độ tăn ca T ường xuyên* 1 - -

Thỉnh thoảng 0,983** 0,366 2,639

Ít tăn ca 0,482** 0,127 1,829

Không bao giờ 0,271*** 0,079 0,926

T u n ập t eo t án Dưới 3 triệu* 1 - -

Từ 3 - 4 triệu 0,042*** 0,002 0,675

Từ 4 - 5 triệu 0,054*** 0,003 0,870

Từ 5 - 10 triệu 0,153** 0,008 2,622

Chính sách hỗ trợ

khám sức khỏe

Không hỗ trợ* 1 - -

Có hỗ trợ 3,563**** 1,504 8,439

Constant 0,257** 0,008 7,938

Number of observations = 363

Log likelihood = -92.200694

LR chi2 (15) = 165.77

Pseudo R2 = 0.4734

(Ghi chú: phân tích hồi quy đa biến *nhóm so sánh)

(Mức ý nghĩa thống kê: **p < 0,1 ***p < 0,05 **** p < 0,001)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Bản s liệu trên c o t ấy, iới tín , n óm tuổi, đăn ký tạm trú v c ín ỗ

trợ c o n ười lao độn k ám sức k ỏe địn kỳ của các doan n iệp có có ản

ưởn đến iểu biết về các bện LTQĐTD của lao độn trẻ di cư. Cụ t ể n ư sau:

Về biến s iới tín , kết quả c o t ấy nữ iới có k ả năn n e biết về các

bện LTQĐTD cao ấp 5,097 lần so với nam giới, với 95% CI dao động trong

khoảng từ 2,211 - 1,175 (p < 0,001).

Page 137: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

125

Biến s n óm tuổi cũn tươn tự, k i p ân tíc đa biến c o t ấy n ữn

n ười ở n óm tuổi từ 25-30 có k ả năn iểu biết về các bện LTQĐTD dục cao

ấp 3,708 lần so với n ười ở nhóm tuổi từ 18-24, với 95% CI dao động trong

khoảng từ 5,539 - 9,074 (p < 0,05).

Biến s đăn ký tạm trú, n ữn lao độn trẻ đăn ký tạm trú có k ả năn

iểu biết về các bện LTQĐTD cao ấp 2,830 lần so với n óm k ôn đăn ký tạm

trú, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,103 - 7,261 (p < 0,05).

Bên cạn đó, với biến s về t ời ian s n tại nơi đến, so với n ữn lao độn

trẻ s n tại nơi đến < 1 năm, n ữn n ười s n tại nơi đến trên 5 năm k ả năn

iểu biết về các bện LTQĐTD cao ấp 5,526, với 95% CI dao động trong khoảng

từ 1,063- 2,872 (p < 0,05).

Biến s về mức độ tăn ca của lao độn trẻ di cư cũn có ản ưởn đến

iểu biết về các bện LTQĐTD. So với n óm lao độn trẻ t ườn xuyên tăn ca,

n ữn n ười k ôn bao iờ tăn ca có xu ướn iểu biết c ỉ bằn 0,271 lần, với

95% CI dao động trong khoảng từ 0,079 - 0,926 ( p < 0,05).

Biến s t u n ập của lao độn trẻ di cư, lao độn trẻ di cư có t u n ập n

t án từ 3-4 triệu đồn có k ả năn iểu biết về các bện LTQĐTD c ỉ cao bằn

0,042 lần so với n ữn lao độn trẻ di cư có t u n ập dưới 3 triệu, với 95% CI dao

động trong khoảng từ 0,002 - 0,675 (p < 0,05). N ười có t u n ập từ 4-5 triệu đồn

có k ả năn iểu biết c ỉ cao bằn 0,054 lần, với 95% CI dao động trong khoảng từ

0,0003 - 0,870 (p < 0,05)

Về biến s c ín sác , n ữn lao độn l m việc tại các KCN có c ín sác

ỗ trợ công nhân k ám sức k ỏe địn kỳ có xu ướng iểu biết về các bện

LTQĐTD cao ấp 3,563 lần so với n ữn n ười k ôn n ận được c ín sác ỗ

trợ, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,504 - 8,439 (p < 0,001).

4.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm.

Phân tíc ồi quy lo istic tại bản 4.6 bao ồm các biến s sau:

Biến s độc lập: Giới tín , dân tộc, tìn trạn ôn n ân, trìn độ ọc vấn,

đăn ký tạm trú, t ời ian s n tại nơi đến, mức độ tăn ca, loại ìn doan n iệp

v c ín sác ỗ trợ k ám sức k ỏe địn kỳ của các KCN.

Biến s p ụ t uộc: Tiếp cận dịc vụ tư vấn, xét n iệm các bện LTQĐTD.

Bảng 4 6. Kết quả hồi quy logistic các yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận dịch vụ tƣ

vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cƣ

Biến số OR 95% CI

Page 138: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

126

Giới tính

Nam* 1 - -

Nữ 0,807** 0,434 1,499

Dân tộc Khác * 1 - -

Kinh 0,291*** 0,111 0,765

Tình trạng hôn nhân C ưa kết hôn* 1 - -

Đ kết hôn 2,334*** 1,213 4,488

Trìn độ học vấn THCS* 1 - -

THPT 1,016** 0,355 2,907

Trung cấp 1,504** 0,433 5,223

CĐ, ĐH trở lên 0,495** 0,987 1,293

Đăn ký tạm trú Không* 1 - -

Có 0,355*** 0,168 0,752

Thời gian s ng tại nơi

đến

Dưới 1 năm* 1 - -

Từ 1 - 3 năm 0,670** 0,327 1,372

Từ 3 - 5 năm 0,179*** 0,061 0,518

Trên 5 năm 1,104** 0,394 3,091

Mức độ tăn ca T ường xuyên* 1 - -

Thỉnh thoảng 0,254*** 0,115 0,562

Ít tăn ca 0,244*** 0,086 0,689

Không bao giờ 0,115***

*

0,041 0,318

Loại hình doanh

nghiệp

N nước* 1 - -

Tư n ân 6,295*** 1,841 2,151

Có v n nước ngoài 6,228*** 1,863 2,081

100% v n nước

ngoài

4,436*** 2,232 2,222

Chính sách hỗ trợ

khám sức khỏe

Không có* 1 - -

Có 2,176*** 1,183 4,003

Constant 2,411** 0,321 1,811

Number of observations = 363

Log likelihood = -159.81625

LR chi2 (17) = 60.71

Pseudo R2 = 0.1596

(Ghi chú: phân tích hồi quy đa biến *nhóm so sánh)

(Mức ý nghĩa thống kê: **p < 0,1 ***p < 0,05 **** p < 0,001)

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016

Kết quả p ân tíc ồi quy đa biến logistic đ c o t ấy: dân tộc, tìn trạn

ôn n ân, đăn ký tạm trú, mức độ tăn ca v c ín ỗ trợ bởi KCN có có ản

ưởn đến tiếp cận dịc vụ tư vấn, xét n iệm các bện LTQĐTD của lao độn trẻ

di cư. Cụ t ể n ư sau:

Biến s dân tộc, kết quả c o t ấy n ữn n ười t uộc t n p ần dân tộc

Kinh có k ả năn tiếp cận dịc vụ tư vấn, xét n iệm các bện LTQĐTD c ỉ bằn

Page 139: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

127

0,291 lần so với nam giới, với 95% CI dao động trong khoảng từ 0,111 - 0,765 (p <

0,05).

Bên cạn đó, biến s về tìn trạn ôn n ân cũn c o t ấy, n óm đ kết ôn

tiếp cận dịc vụ tư vấn, xét n iệm các bện LTQĐTD cao ấp 2,334 lần so với

n óm c ưa kết hôn, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,213 - 4,488 (p < 0,05).

Biến s đăn ký tạm trú cũn tươn tự, n ữn lao độn trẻ có đăn ký tạm

trú tiếp cận dịc vụ tư vấn, xét n iệm các bện LTQĐTD c ỉ bằn 0,355 lần so

với n óm k ôn đăn ký tạm trú, với 95% CI dao động trong khoảng từ 0,168 -

0,752 (p < 0,05)

Biến s về t ời ian s n tại nơi đến, so với n ữn lao độn trẻ s n tại nơi

đến < 1 năm, n ữn n ười s n tại nơi đến từ 3-5 năm có k ả năn tiếp cận dịc vụ

tư vấn, xét n iệm các bện LTQĐTD c ỉ bằn 0,179, với 95% CI dao động trong

khoảng từ 0,061- 0,518 (p < 0,05).

Biến s về mức độ tăn ca, so với n óm lao độn trẻ t ườn xuyên tăn ca ít

tăn ca v n ữn n ười k ôn bao iờ tăn ca có xu ướn tiếp cận dịc vụ t ấp

ơn,iết c ỉ bằn 0,115 lần, với 95% CI dao động trong khoảng từ 0,041 - 0,318 ( p

< 0,001).

Về biến s c ín sác , n ữn lao độn l m việc tại các KCN có c ín sác

ỗ trợ k ám sức k ỏe địn kỳ có k ả năn tiếp cận dịc vụ tư vấn, xét n iệm các

bện LTQĐTD cao ấp 2,176 lần so với n ữn lao độn k ôn n ận được c ín

sác ỗ trợ, với 95% CI dao động trong khoảng từ 1,183 - 4,003 (p < 0,05).

Tiểu kết chƣơng 4

Là một hợp phần quan trọng của luận án, c ươn 4 tập trung tìm hiểu m i

quan hệ giữa việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư ở các KCN với các nhân t ản ưởng nhìn từ nhiều óc độ k ác n au n ư:

giới tính, nhóm tuổi, tộc n ười, tình trạng hôn nhân, việc đăn ký tạm trú, thời gian

s ng tại nơi ở mới, mức độ tang ca, thu nhập, các chính sách hỗ trợ của KCN và

chính quyền địa p ươn . Ở đây có ai vấn đề quan trọng cần được nhấn mạnh. Thứ

nhất, không phải tất cả những khác biệt giữa các n óm (n ư đặc điểm nhân khẩu

học, thời gian s ng tại nơi đến, thu nhập, tiêng gửi về n …) đều có ản ưởn đến

khả năn tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của họ. Thứ hai, có nhiều

yếu t khi mô tả thực trạn c ưa lột tả được m i liên hệ giữa chúng, n ưn p ân

tíc đa biến thì đ tìm ra m i liên hệ giữa c ún k á rõ nét. Điều đó nói lên rằng

Page 140: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

128

việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ tại các KCN được khảo sát

không chỉ đan ặp nhiều k ó k ăn, tiếp cận, mà còn rất đa dạng và phức tạp, nếu

xét theo nhãn quan xã hội học. Sự đa dạng và phức tạp đó k ôn c ỉ có nguồn g c

chủ quan từ các nhóm xã hội khác nhau, mà còn phản ánh tính quy luật của một đất

nước đan tron quá trìn c uyển đổi từ nền văn min nôn n iệp cổ truyền sang

nền văn min côn n iệp và hiện đại. N ư vậy, qua các dữ liệu điều tra thực

nghiệm, tín đún đắn của các giả thuyết thứ hai và thứ ba đ được minh chứng.

Page 141: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

129

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Ở phần trên, với hành trang là kinh nghiệm và bài học của các tác giả đi

trước (c ươn 1), cũn n ư với cơ sở lý luận và thực tiễn đ được chọn lựa một

cách kỹ c n (c ươn 2), c ún ta đ đi sâu tìm iểu một vấn đề xã hội vừa quan

trọng vừa mang tính thời sự là tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đến

các KCN tại các địa b n được khảo sát thuộc hai tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc

(C ươn 3 v 4). Đến đây xin được điểm lại một s nét c ín n ư sau:

Thứ nhất: Để thấy được thực tế tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ tại

các KCN hiện nay đ v đan vận hành ra sao, những lý do xã hội nào dẫn đến tình

trạn đó, c ún có p ản ánh tính quy luật hay không, luận án đ tập trung vào 3 nội

dun cơ bản – đó l tiếp cận các dịch vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, sự

hiểu biết và sử dụng BPTT và phòng ch ng các bện LTQĐTD. N ìn một cách

tổng thể, cuộc nghiên cứu đ c ỉ ra rằng không chỉ việc tiếp cận ở ba nội dung này

l k ôn đều, mà ở từng nội dun cũn có n ững khác biệt nhất định giữa các nhóm

nam và nhóm nữ, tuổi đời cao hay thấp, l n ười kinh hay dân tộc ít n ười, đ lập

ia đìn ay c ưa lập ia đìn , có đăn ký tạm trú hay không, thời gian s ng tại

KCN dài hay ngắn, mức độ tăn ca n iều hay ít, mức thu nhập cao hay thấp…Sự

khác biệt cả ở đ i tượng tiếp cận (tức nội dung) lẫn chủ thể tiếp cận (tức các nhóm

xã hội k ác n au) n ư vừa nêu c n iên đ v đan dẫn đến không ít những khó

k ăn, bất cập không chỉ cho công tác truyền thông dân s , mà quan trọn ơn còn

cho CSSKSS của c ín n ười lao động. Cần nhấn mạnh ở đây l n ữn k ó k ăn,

bất cập n ư vừa nêu không chỉ có ở Bắc Gian v Vĩn P úc, các nghiên cứu về đời

s ng và việc làm của lao động trẻ tại các KCN của Tổn Liên đo n Lao động Việt

Nam và của nhiều nhà nghiên cứu độc lập trên phạm vi cả nước – n ư ở thành ph

Hồ C í Min , Bìn Định, Quản Nam, Đ Nẵng – cũn c o kết quả tươn tự -

n ĩa l n ữn k ó k ăn, bất cập là hiện tượng mang tính quy luật của tiến trình

CNH, HĐH ở bất cứ nơi n o. Nếu so sánh với hệ th ng luật pháp và các chính sách

xã hội m Đản v N nước ta đ đề ra về CSSK c o n ười lao độn (được trình

bầy tron c ươn 2 của luận án) thì rõ ràng giữa luật p áp, c ín sác v đời s ng

thực tiễn của n ười công nhân vẫn tồn tại một khoảng cách. Kết quả nghiên cứu này

chứng tỏ rằng cả 3 giả thuyết (giả thuyết mô tả, giả thuyết giải thích và giả thuyết

khám phá) mà cuộc nghiên cứu đ đề ra l đún .

Page 142: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

130

Thứ hai: Vậy tại sao việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động

trẻ di cư tại các KCN ở Bắc Gian v Vĩn P úc lại đ v đan ặp không ít những

k ó k ăn, bất cập n ư vậy? Để trả lời cho câu hỏi đ đặt ra, luận án đ dựa vào cả

ai cơ sở quan trọng là thực tiễn và lý luận. Về thực tiễn đời s n , đó l do các cơ

sở hạ tần (n ư n ở, đườn xá, p ươn tiện đi lại, các trung tâm cung cấp dịch vụ

còn yếu kém), mức lươn t u n ập và giá cả sinh hoạt k ôn tươn t íc , t ời gian

làm việc thất t ường, không ổn địn , c ưa có sự kết hợp giữa tổ chức côn đo n,

chính quyền địa p ươn v các c ủ doanh nghiệp, các thủ tục hành chính, nhất là

việc đăn ký v n ập hộ khẩu còn phiền hà, phức tạp, v.v…Tất cả những vấn đề

thuộc về đời s ng thực tiễn n ư vậy đ v đan cản trở rất nhiều c o lao động trẻ di

cư tại các KCN trong việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ. Còn về mặt lý luận,

nếu kết hợp cả 3 lý thuyết được lựa chọn để ứng dụng cho nghiên cứu này là lý

thuyết n động xã hội, lý thuyết mạn lưới xã hội và lý thuyết lựa chọn hợp lý, ta

sẽ thấy các lý thuyết này có vai trò rất quan trọn để giải thích cho sự bất cập trong

việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ tại các KCN. Có thể tóm

tắt điều n y n ư sau: Việc tiếp cận dịch vụ chính là một n động xã hội của lao

động trẻ. M lao động trẻ ở đây phần đôn lại đến từ các làng xã, mang theo l i

s ng của làng xã, họ c ưa quen với l i s ng và tác phong công nghiệp, làm bất cứ

điều gì họ cũn bị chi ph i bởi các thói quen và tập tục của làng xã – n ư tiếp nhận

thông tin từ mạn lưới xã hội quen thuộc l ia đìn , n ười thân, bạn bè, hay trong

việc lựa chọn các BPTT,v.v….Nói n ắn gọn là, nhữn k ó k ăn, bất cập trong việc

tiếp cận dịch vụ CSSKSS mà cuộc nghiên cứu chỉ ra đ p ản ánh những mâu thuẫn

không tránh khỏi trong quá trình chuyển đổi từ l i s ng nông nghiệp cổ truyền sang

l i s ng công nghiệp và hiện đại. V n ư vậy, dưới nhãn quan xã hội học, luận án

đ óp p ần khẳn định tính phổ biến và mức độ chính xác các lý thuyết trên trong

điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay.

Thứ ba: So sánh kết quả nghiên cứu của luận án với Nghị quyết s 21-

NQ/TW của Ban Chấp n Trun ươn tại Hội Nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành

Trun ươn K óa XII về Công tác Dân s trong tình hình mới, ban hành ngày

ngày 25 tháng 10 năm 2017, chúng ta dễ dàng nhận thấy giữa những yêu cầu và

mục tiêu về nâng cao chất lượng dân s và phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao, tron đó có việc CSSKSS c o n ười lao động nhằm đáp ứng sự nghiệp CNH,

HĐH đất nước mà Nghị quyết đ đặt ra với thực tiễn đời s n đan diễn ra tại các

KCN hiện vẫn còn một khoảng cách. Trách nhiệm này không phải của riêng ai, nó

Page 143: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

131

đòi ỏi sự lỗi lực không phải của các cấp chính quyền, các tổ chức đo n t ể, các chủ

doanh nghiệp mà ở chính nhữn lao động trẻ đan s ng và làm việc tại các KCN,

mà còn ở giới khoa học, nhất là nhữn n ười làm xã hội học dân s . Chỉ có sự kết

hợp đồng bộ n ư vậy chúng ta mới hy vọng xóa bỏ dần đi cái k oảng tr n đó.

Thứ tư: sau cùn , xét trên bìn diện khoa học, cũn cần nói rằng dẫu đ c

gắng rất nhiều n ưn c ún tôi tự biết, luận án của mình vẫn không tránh khỏi

những khiếm khuyết nhất định. Chẳng hạn, để nắm bắt một cách toàn diện về đ i

tượng nghiên cứu là tiếp cận dịch vụ CSSKSS tất yếu phải đi p ân tíc cả các yếu

t vi mô (n ư iới tính, nhóm tuổi, học vấn, tộc n ười, thời gian đến các KCN, mức

tăn ca, mức thu nhập ….) v vĩ mô (n ư tiến trìn CNH, HĐH, nền kinh tế thị

trường, sự chi ph i của TCH, HNQT v văn óa cổ truyền …). Tuy nhiên, do khuôn

khổ của luận án có hạn, phần khác cũn do sự hạn chế về thời gian và cả năn lực

nữa, trong luận án n y c ún tôi đ tập trung nhiều ơn v o loại yếu t vi mô, còn

loại yếu t man tín vĩ mô vẫn c ưa được phân tích một các đầy đủ. Hi vọng là

sau luận án này, với nhữn điều kiện đầy đủ ơn, c ún tôi sẽ còn hoàn thiện tiếp

những gì mà luận án n y còn c ưa l m được.

Khuyến nghị - giải pháp

Từ n ữn kết quả n iên cứu t u được, tác iả đưa ra một s k uyến n ị

n ư sau:

Trên bìn diện chung, các cơ quan Trun ươn (Bộ Y tế, Tổn liên đo n Lao

độn Việt Nam…) cần ban n một c ươn trìn oặc kế oạc d i ạn về

CSSKSS/KHHGĐ c o côn n ân lao độn di cư l m việc tại các KCN n ằm tạo cơ

sở p áp lý c o các địa p ươn triển k ai t ực iện, có căn cứ p át lý để uy độn

n uồn lực, tạo tín bền vữn , đồn bộ v t n n ất.

Để thuận lợi cho việc triển khai các can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu c ăm

sóc SKSS/KHHGĐ của lao độn di cư, n năm đảng ủy, chính quyền tuyến tỉnh

và tuyến huyện cần ban hành nghị quyết c uyên đề liên quan đến vấn đề n y. Đây

là tiền đề v cơ sở để uy động các nguồn lực (kỹ thuật, t i c ín , cơ sở hạ tầng)

cho việc thực hiện các can thiệp đáp ứng nhu cầu SKSS c o n ười di cư. Cần nâng

cao vai trò và trách nhiệm của chính quyền địa p ươn , của KCN, ph i hợp với các

đo n t ể (ví dụ, Liên đo n Lao động, Hội KHHGĐ, C i cục DS-KHHGĐ), cơ sở

dịch vụ CSSKSS (BVĐK/Trun tâm Y tế, Trạm Y tế) trên địa bàn nhằm cung cấp

thông tin, truyền t ôn tư vấn, dịch vụ SKSS/KHHGĐ c o n ười di cư dưới nhiều

hình thức - n ư truyền thông tại KCN, khu nhà trọ, hay các diễn đ n.

Page 144: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

132

Ở tuyến x , p ường, thị trấn cần gỡ bỏ các rào cản hạn chế n ười dân di cư

c ưa có đăn ký t ường trú, tạo thuận lợi cho họ trong việc tiếp cận dịch vụ

CSSKSS. Cần linh hoạt, đa dạng các hoạt động truyền t ôn , tư vấn c ăm sóc SKSS:

Tại các KCN, nhà trọ (có nhiều phòng trọ) nên lắp đặt hệ th ng Intrernet (tại doanh

nghiệp chỉ mở Wife vào buổi trưa) để lao độn di cư dễ truy cập và tìm kiếm thông

tin. Bên cạn đó, cần tổ chức thêm các hoạt động truyền t ôn , tư vấn c ăm sóc

SKSS tại khu nhà trọ thông qua sinh hoạt câu lạc bộ đồn đẳng.

Từn doan n iệp tron KCN cần đầu tư tran t iết bị v n ân lực c o y tế

cơ quan n ằm tăn cườn k ả năn cun cấp dịc vụ tại c ỗ để côn n ân dễ tiếp cận

ơn. P òn y tế cơ quan cần xây dựn mạn lới tuyên tryền viên tại c ỗ để t ực iện

các oạt độn truyền t ôn t eo c ủ đề, iúp lao độn l m việc tại KCN có t êm

t ôn tin về lĩn vực CSSKSS/KHHGĐ. Cần c ủ độn p i ợp, tạo điều kiện c o

các cơ sở y tế, các tổ c ức đo n t ể vào KCN tổ c ức truyền t ôn v k ám sức k ỏe

c o côn n ân, n ười lao độn .

Sau cùng, bản t ân n ười di cư cũn cần thích ứng với l i s ng công nghiệp,

m trước hết ở đây l cần chủ động trong tìm kiếm thông tin, cách tiếp cận và sử

dụng dịch vụ về CSSKSS, đặc biệt là về BPTT, các bệnh LTQĐTD cũn n ư địa

chỉ cung cấp dịch vụ đó.

Page 145: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

133

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. N uyễn Văn Hùn , P ạm Hồn Quân (2016), Tổn quan c ươn tìn c ăm

sóc sức k ỏe b mẹ trẻ em, kế oạc óa ia đìn tại một s k u vực đảo,

ven biển trên t ế iới – kin n iệm ở Việt Nam, Thông tin Dân số và Phát

triển, s 4 (180), tr 5-9.

2. N uyễn Văn Hùn (2017), Sử dụn Biện p áp trán t ai của lao độn trẻ di

cư ở các k u côn n iệp tại 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc, Tạp chí Lao

động và Công đoàn, S 626 (kỳ 2), tr 18-19, 46).

3. N uyễn Văn Hùn (2017), N u cầu t ôn tin của lao độn trẻ di cư về các

bện lây truyền qua đườn tìn dục – k ảo sát từ một s K u côn n iệp ở

ai tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc, Tạp chí Lao động và Công đoàn, S 626

(kỳ 2), tr 16-17, 36).

4. N uyễn Văn Hùn (2017), Mức sin ở Việt Nam, k ó k ăn, bất cập v đề

xuất iải p áp tron t ời ian tới, Tạp chí Chính sách Y tế, S 21 (2017), tr

29-39.

5. N uyễn Văn Hùn , Vũ T ị Min Hạn (2017), Sự c ấp n ận của cộn đồn

đ i với dịc vụ tư vấn, k ám sức k ỏe tiền ôn n ân, Tạp chí Chính sách Y

tế, S 21 (2017), tr 50-63

6. Vũ T ị T úy N a, N uyễn Văn Hùn (2017), N u cầu sử dụn dịc vụ tư

vấn, k ám sức k ỏe tiền ôn n ân của vị t n niên v t an niên tại một s

tỉn , t n p , Tạp chí Chính sách Y tế, S 21 (2017), tr 64-75

7. Vũ T ị Min Hạn , N uyễn Văn Hùn (2018), Kết quả 5 năm triển k ai

t ực iện C iến lược Dân s - Sức k ỏe sin sản Việt Nam iai đoạn 2011-

2020, Tạp chí Chính sách Y tế, S 23 (2018), tr 54-64.

8. N uyễn Văn Hùn (2018), K ó k ăn, bất cập sau 5 năm triển k ai t ực iện

C iến lược Dân s - Sức k ỏe sin sản Việt Nam iai đoạn 2011-2020, Tạp

chí Chính sách Y tế, S 23 (2018), tr 65-76.

Page 146: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

134

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1] Ban Chấp hành TW (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW, ngày 05 tháng 06 năm

2008 của Ban Chấp hành Trung ương đảng về Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ

đạo việc xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định trong các doanh nghiệp.

[2] Ban C ấp n TW (2008), Nghị quyết số 21-NQ/TW

ngày 25 tháng 10 năm 2017, Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung

ương Đảng Khóa XII về Công tác Dân số trong tình hình mới.

[3] Báo Gia đìn v x ội (2013), Chăm sóc SKSS cho thanh niên di cư:

Chưa đáp ứng được nhu cầu.

[4] Bộ Kế hoạc v Đầu tư, Báo cáo tình hình đời sống người lao động trong

các Khu công nghiệp, Khế xuất.

[5] Bộ Y tế (2011), Quyết định số 4669/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế phê

duyệt chương trình truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số, kế hoạch hóa gia

đình giai đoạn 2011-2020.

[6] Bùi Thế Cường (2001-2005), Các vấn đề xã hội và môi trường của quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

[7] Bùi Thế Cường chủ biên (2010), Phương pháp nghiên cứu xã hội học và

lịch sử, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[8] Bùi Sỹ Tuấn (2014), Thu nhập và điều kiện sống của lao động nữ di cư

trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài.

[9] Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng 03 năm

2008 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu

kinh tế.

[10] Chính phủ (2007), Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24/05/2010 về Sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2007/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.

[11] Cổn T ôn tin điện tử tỉnh Bắc Giang (2015), Kế hoạch phát triển kinh

tế- xã hội tỉnh Bắc Giang 5 năm giai đoạn 2016-2020.

[12] Đại học Qu c gia Hà Nội (2012), Từ điển Xã hội học Oxford, Nxb Đại

học Qu c gia, Hà Nội.

[13] Đại học Y tế Công cộn (2015), tríc t eo đề t i “ Thực trạng sức khỏe

sinh sản, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản và xây dựng mô hình can thiệp tang

cường sự tiếp cận dịch vụ CSSKSS cho nữ lao động di cư tại khu công nghiệp”.

Page 147: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

135

[14] Đại học Y tế công cộng (2005a), Giáo trình Thống kê y tế công cộng,

Phần 1: Thống kê cơ bản, Nxb Y học, Hà Nội;

[15] Đại học Y tế công cộng (2005b), Giáo trình Thống kê y tế công cộng,

Phần 2: Phân tích số liệu, Nxb Y học, Hà Nội;

[16] Đ o Duy An (2013), Hán Việt từ điển, Nxb văn óa T ôn tin, H Nội.

[17] Đặng Nguyên Anh, Lê Bạc Dươn (2007), An sinh xã hội và lao động

di cư từ nông thôn ra thành thị các vấn đề thực hành và chính sách. Tạp chí Phát

triển kinh tế xã hội của Việt Nam, s 50.

[18] Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách Di dân trong quá trình phát triển

kinh tế - xã hội ở Miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội.

[19] Đặng Nguyên Anh (2009), Di dân và phát triển trong bối cảnh đổi mới

kinh tế-xã hội của đất nước, Dân s Việt Nam của nghiên cứu xã hội học (tuyển tập

một s công trình nghiên cứu gần đây, tập 2). Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr,

253-273.

[20] Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân trong nước: vận hội và thách thức

đối với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Hà Nội.

[21] Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Bình Minh (1998), Đảm bảo cung cấp dịch

vụ xã hội cho người lao động nhập cư ở thành phố. Tạp chí Xã hội học, 4 (64).

[22] Đặng Nguyên Anh, Giới và quyền quyết định di cư: Tiếp cận lý thuyết

và liên hệ với thực tiễn. Nxb Đại học Qu c gia thành ph Hồ Chí Minh

[23] Đặng Nguyên Anh (1997), Về vai trò của di cư nông thôn – đô thị trong

sự nghiệp phát triển nông thôn hiện nay. Tạp chí Xã hội học, (60).

[24] Đặng Nguyên Anh, Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư.

Tạp chí xã hội học. S 2.1998.tr.16-23.

[25] Đin Quan H (2004), Di dân tự do Nông thôn – đô thị với trật tự xã

hội ở Hà Nội. Luận án Tiến sĩ x ội học

[26] G. EndzWeit và cộng sự (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội.

[27] Lê N ọc Hùng, Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội:

trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên. Tạp chí xã ội ọc. S 2. 2003. Tr.67-

75).

[28] Lê Ngọc Hùng (2015), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học

Qu c gia Hà Nội.

[29] Lê Ô Pích (2016), Tríc lược bài viết của Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ

tịch UBND huyện Việt Yên “Việt Yên hướng đến huyện công nghiệp”.

Page 148: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

136

[30] Lưu Bíc N ọc, Di cư và sức khỏe ở Việt nam, thực trạng, xu hướng và

hàm ý chính sách. Bài tham luận phục vụ xây dựn Đề án trình Hội nghị Trung

ươn VI – Khóa XII về việc ban hành Nghị quyết của BCH trun ươn về bảo vệ,

c ăm sóc nân cao sức khỏe nhân dân và công tác dân s trong tình hình mới.

[31] M.M.Rôdentan chủ biên (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ và Nxb

Sự thật, in tại Liên Xô.

[32] Nguyễn An T ơ (2016), Đánh giá thực trạng quản lý chất thải công

nghiệp nguy hại tại các KCN Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hoàng, tỉnh Bắc

Giang. Khóa luận t t nghiệp c uyên n n Môi trường, tài liệu đán máy.

[33] Nguyễn Đức Vinh (1998), Tình trạng sức khỏe và điều kiện chăm sóc

của người di cư. Báo cáo Hội thảo Di dân và sức khỏe tại Việt Nam, Viện Xã hội

học. Hà Nội 15-17/12/1998.

[34] Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách

khoa Hà Nội.

[35] Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Tất Thắng, Tỷ lệ lây truyền qua đường

tình dục và các yếu tố liên quan ở nữ công nhân công ty Sambu-Tân Bình – TP Hồ

Chí Minh. Đề tài nghiên cứu khoa học.

[36]. Nguyễn Thế Huệ, Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ở nhóm

đối tượng đặc thù tại 4 tỉnh. Tạp chí DS&PT, s 6/2004.

[37] Phan Thanh Nguyệt (2017), Sự thích ứng của thanh niên nông thôn di

cư làm việc tại các KCN, KCX hiện nay. Luận án tiến sĩ x ội học, tài liệu đán

máy, do tác giả cung cấp.

[38] Quỹ Dân s Liên Hợp Qu c (2011), Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa

- xã hội đến sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư ở Việt Nam.

[39] Quỹ dân s Liêp Hợp Qu c (2010). Di cư trong nước, cơ hội và thách

thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

[40] Quỹ Dân s Liên Hợp Qu c (2007), Sức khỏe sinh sản cho lao động

nhập cư - nghiên cứu Định tính tại Quy Nhơn, Bình Định

[41] Quỹ Dân s Liên Hợp Qu c (2012), Khả năng chấp nhận sử dụng BCS

nữ trong nữ lao động di cư tại các KCN của Việt Nam.

[42] Qu c hội (2005), Luật Thanh niên.

[43] Qu c hội (2006), Luật Cư trú.

[44] Qu c ội (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh.

[45] Qu c ội (2008), Luật Bảo hiểm Y tế.

Page 149: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

137

[46] Qu c ội (2014), Luật Bảo hiểm Xã hội.

[47] Qu c ội (2012), Bộ luật Lao động.

[48] Sở Y tế tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo số: 06/BC-SYT, Tổng kết công

tác y tế năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017.

[49] Tạp chí Dân s & Phát triển (2007), theo website Tổng cục Dân s &

KHHGĐ, SKSS/Tình dục vị thành niên và thanh niên VN: Thực trạng nhu cầu chưa

được đáp ứng.

[50] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2013/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai

đoạn 2011 – 2020.

[51] Tổn cục DS-KHHGĐ, Học viện Quân y (2010), Khảo sát thực trạng

và nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình của công

nhân ở một số KCN, đề t i k oa ọc.

[52] Tổn cục DS-KHHGĐ, Quỹ Dân s Liên ợp qu c (2011), Dịch vụ DS-

KHHGĐ, tài liệu dùn c o C ươn trìn bồi dưỡn n iệp vụ DS-KHHGĐ.

[53] Tổng cục Th ng kê (2004), Cần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe

sinh sản/kế hoạch hóa gia đình của người di cư.

[54] Tổn cục T n kê (2015), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 1/4/2014,

Nxb T n kê.

[55] Tổng cục Th ng kê, Quỹ Dân s Liên hợp Qu c (2006), Điều tra di cư

Việt Nam năm 2004: Di dân và sức khỏe, Nxb Th ng kê.

[56] Tổng cục Th ng kê, Quỹ Dân s Liên Hợp Qu c (2016), Điều tra di cư

nội địa quốc gia 2015: Các kết quả chủ yếu, Nxb Thông tấn.

[57] Tổn cục T n kê (2016), Số liệu thống kê Dân số và Lao động, thông

tin lấy trên Websidecủa Tổn cục T n kê.

[58] Tổn cục T n kê (2010), Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam

năm 2009: kết quả to n bộ, Nxb T n kê.

[59] Tổng cục th ng kê (2011). Tổng quan về cơ sở kinh tế, hành chính, sự

nghiệp 2007 từ kết quả của cuộc Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp

năm 2007.

[60] Trần Minh Ngọc, Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc,

http://luanvan.co/luan-van/tom-tat-luan-van-phat-trien-cac-khu-cong-nghiep-o-

tinh-vinh-phuc-61629/.

[61] Ủy ban Nhân dân tỉn Vĩn p úc (2011), Dự thảo Quy hoạch Tổng thế

Page 150: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

138

phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

[62] Viện kin tế x ội v môi trườn (2010), Đánh giát tiếp cận và sử

dụng dịch vụ pháp lý của phụ nữ dân tộc thiểu số.

[63] Viện Khoa học Dân s , Gia đìn v Trẻ em (2006), Đánh giá nhu cầu

thông tin và dịch vụ CSSKSS của nhóm dân di cư tự do ở Hà Nội và thành phố Hồ

Chí Minh, Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học.

[64] Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Thu nhập và điều kiện sống của lao

động nữ di cư trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

[65] Vũ H o Quan (2017), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Qu c gia

Hà Nội.

[66] Vũ T ị Min Hạn , N uyễn Bá T ủy (2018), Đánh giá thực trạng và đề

xuất mô hình can thiệp nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ CSSKSS cho thanh

niên di cư tại KCN của do Hội KHHGĐ Việt Nam”, Đề t i n iên cứu k oa ọc.

[67] Vũ T ị Minh Hạn (2018), Tríc t eo báo cáo đề t i “Đánh giá kết

quả 5 năm thực hiện Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn

2011-2020”.

[68] Vụ Sức khỏe Bà mẹ và trẻ em (2011), Báo cáo Tổng kết công tác

CSSKSS năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012.

[69] Vụ Sức k ỏe B mẹ v trẻ em (2012), Báo cáo Tổng kết công tác

CSSKSS năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

Tài liệu tiếng Anh

[70] Ciyong Lu, Longchang Xu, Jie Wu, Zhijin Wang, Peter Decat, Wei-

Hong Zhang, Yimin Chen, Eileen Moyer, Shizhong Wu, Meile Minkauskiene, Dirk

Van Braeckel, Marleen Temmerman (2012), Sexual and reproductive health status

and related knowledge among female migrant workers in Guangzhou, China: a

cross-sectional survey, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 2012 Jan; 160(1):60-5.

[71] Devillanova C. Social networks (2008), Information and health care

utilization: Evidence from undocumented immigrants in Milan, J Health Econ.

2008;27:265–86.

[72] Feng W1, Ren P, Shaokang Z, Anan S (2005), Reproductive health

status, knowledge, and access to health care among female migrants in Shanghai,

China, J Biosoc Sci, 2005 Sep;37(5):603-22, Available from:

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16174349.

Page 151: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

139

[73] Jian-fang Zhou, Joanna E Mantell, Xiao-mei RU (2009), Reproductive

and Sexual Health of Chinese Migrants, Journal of Reproduction and

Contraception, Volume 20, Issue 3, September 2009, Pages 169-182.

[74] Matthews Z, Channon A, Neal S, Osrin D, Madise N, Stones W (2010),

Examining the “Urban Advantage” in Maternal Health Care in Developing

Countries, PLoS Med. 2010;7:e1000327.

[75] May Sudhinaraset, Nadia Diamond-Smith, May Me Thet, Tin Aung

(2015), Influence of internal migration on reproductive health in Myanmar: results

from a recent cross-sectional survey.

[76] May Sudhinaraseta, Jason Melo, Nadia Diamond-Smitha (2016), Cross-

border ties and the reproductive health of India's internal migrant women, SSM -

Population Health, Volume 2, December 2016, Pages 341-349.

[77] Ministry of Statistics & Programme Implementation, Government of

India (2010), Migration in India, 2007-2008, June. 2010, Available

from: http://www.mospi.nic.in/Mospi_New/upload/533_final.pdf .

[78] Mishra S, Swain BK, Babu BV (2008), Sexual risk behaviour among

migrant tribals living in urban slums of an eastern Indian city: Implications on the

spread of HIV.

[79] Lu Y (2008), Test of the “healthy migrant hypothesis”: A longitudinal

analysis of health selectivity of internal migration in Indonesia, Soc Sci Med.

2008;67:1331–9.

[80] Oo, S. S (2013), Migrant workers miss out on healthcare, Myanmar

Times, Thailand, A Model for Migrant Healthcare.

[81] Open Society Foundations (2015), Ready, Willing, and Able?

Challenges Faced by Countries Losing Global Fund Support, Thailand, A Model

for Migrant Healthcare, pp. 2-8, Working paper, New York.

[82] Rao N, Jeyaseelan L, Joy A, Kumar VS, Thenmozhi M, Acharya S

(2013), Factors associated with high-risk behaviour among migrants in the state of

Maharashtra, India.

[83] Sheehy G, Aung Y, Sietstra C, Foster A (2015), Near the City but Hard

to Reach: A Reproductive Health Needs Assessment in Peri-Urban Yangon.

[84] Sijun Shao, Ingrid Nielsen, Chris Nyland, Russell Smyth, Mingqiong

Zhan, Cherrie jiuhua Zhu (2010), Female factory workers’ health needs assessment:

China, Available

Page 152: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

140

[85] Verma RK, Saggurti N, Singh AK, Swain SN (2010), Alcohol and

sexual risk behavior among migrant female sex workers and male workers in

districts with high in-migration from four high HIV prevalence states in India.

[86] WHO (2012), Health topics: health services.

[87] WHO, Occupational health: Regional strategy on occupational health

and safety in SEAR,

[88] Yan. W (2016), NPR Goats and Sodas: Only One Country Offers

Universal Health Care To All Migrants, Thailand, A Model for Migrant Healthcare.

Tài liệu mạng Internet

[89] Cổn t ôn tin điện tử tỉnh Bắc Giang:

http://www.bacgiang.gov.vn/chien-luoc/16882/Gioi-thieu-ve-tong-quan-cac-Khu-

cong-nghiep.html.

[90] https://www.linkedin.com/.../tỷ-lệ-phụ-nữ-tử-vong-cao-do-căn-bệnh-

ung-t ư-cổ-cung.

[91] http://www.vccinews.vn/news/17104/cac-kcn-vinh-phuc-thu-hut-hieu-

qua-cac-nguon-von-dau-tu.html.

[92]https://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.

aspx?ItemID=3912.

[93] http://idico-urbiz.vn/?id_pnewsv=370&lg=vn&start=0.

Page 153: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN

Đối tƣợng: Lao động từ 18-30 tuổi di cƣ đến các KCN tại 2 tỉnh Bắc Giang và

Vĩnh Phúc

Mã phiếu

Xin chào Anh/chị.

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới

đây. Mọi thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham

gia của anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng

góp của anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá

trình học tập.

Xin chân trọng cảm ơn Anh/chị!

Tỉnh:………………………………………………………………………………….

Quận/Huyện khảo sát..…………..........Xã/Phƣờng khảo sát:……………….........

Thuộc KCN: …………………………….....………………………………………...

Hướng dẫn điền bảng hỏi:

- Khoanh tròn (O) vào số thứ tự (1 hoặc 2, 3…) của nội dung trả lời trong

từng câu, hoặc đánh dấu (X) vào cột tương ứng với câu trả lời của đối

tượng.

- Những câu có chia cột, trả lời đầy đủ từng cột.

- Đọc kỹ hướng dẫn chuyển câu (nếu có).

PHẦN A. THÔNG TIN CHUNG

Câu 1: Giới tính

1. Nam

2. Nữ

Câu 2: Năm sinh: .....................

Câu 3: Dân tộc

1. Dân tộc Kinh

2. Dân tộc k ác ( i rõ):……………

Page 154: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 4: Tôn giáo

1. Không theo tôn giáo nào

2. Phật giáo

3. Thiên Chúa giáo

4. Tôn iáo k ác ( i rõ)……………………………

Câu 5: Trình độ học vấn cao nhất mà anh/chị đã hoàn thành

1. Lớp học đ o n t n ( i rõ đ ọc hết lớp mấy phổ t ôn )………

2. T t nghiệp Trung cấp/dạy nghề

3. T t nghiệp Cao đẳn /Đại học

4. T t nghiệp sau Đại học

Câu 6: Tình trạng hôn nhân

1. C ưa kết hôn

2. Đ kết hôn

3. Hiện chung s ng với bạn tình

4. Ly thân/ly hôn/góa

Câu 7: Anh/chị có đứa con nào không? (Anh chị đã có con chƣa?)

1. Có con

2. C ưa có con Chuyển xuống Câu 10

Câu 8: Anh/chị có bao nhiêu con? ........... tron đó.......... con ái...........con trai

Câu 9. Những đứa con của anh/chị hiện đang sống ở đâu? (có thể khoanh nhiều

phương án)

1. S ng cùng với anh/chị ở đây

2. S ng tại x /p ườn n y n ưn ở nhà khác

3. S ng ở quê với ông/bà, họ hàng

4. S ng ở nơi k ác ( i cụ thể) .......................................................

Câu 10: Anh/chị lần đầu tiên chuyển đến đây làm việc từ tháng/năm nào?

T án /Năm:......................................

Câu 11: Anh/chị đang sống cùng với ai? (Có thể khoanh nhiều phương án)

1. S ng một mình

2. S ng cùng với b mẹ

3. S ng cùng vợ/chồng

4. S ng cùng với con

5. S ng cùng với n ười thân, họ hàng

6. S n cùn n ười yêu/bạn tình

7. S n cùn đồng nghiệp/bạn bè/n ười quen

Page 155: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 12: Hiện tại, anh/chị có đăng ký cƣ trú không, nếu có thì đăng ký KT gì?

(Chỉ khoanh 01 phương án)

1. K ôn đăn ký

2. Đăn ký KT1

3. Đăn ký KT2

4. Đăn ký KT3

5. Đăn ký KT4

Câu 13: Xin vui lòng cho biết nơi ở hiện tại của anh/chị là? (chỉ khoanh 01

phương án)

1. Phòng tập thể của công ty/doanh nghiệp

2. Phòng trọ

3. N /căn ộ riêng của ia đìn oặc anh/chị

4. N /căn ộ thuê trọ

5. Ở nhờ họ n /n ười quen

6. K ác ( i rõ)………………………………

Câu 14. Anh/chị làm việc tại công ty/doanh nghiệp này đƣợc bao lâu rồi? (chỉ

khoanh 01 phương án)

1. Dưới 1 năm

2. Từ 1 năm đến 3 năm

3. Từ 3 năm đến 5 năm

4. Trên 5 năm

Câu 15: Tính đến nay, anh/chị đã sống ở đây đƣợc bao lâu? (Chỉ khoanh 01

phương án)

1. Dưới 1 năm

2. Từ 1 năm đến 3 năm

3. Từ 3 năm đến 5 năm

4. Trên 5 năm

Câu 16: Công ty/doanh nghiệp anh/chị đang làm việc thuộc loại hình nào? (Chỉ

khoanh 01 phương án)

1. N nước

2. Tư n ân

3. Có v n đầu tư nước ngoài

4. 100% v n đầu tư nước ngoài

5. Không biết

6. Khác (ghi rõ): .................................................

Page 156: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 17: Anh/chị đƣợc tuyển dụng vào công ty/doanh nghiệp theo hình thức

nào?

1. Hợp đồn lao độn k ôn xác định thời hạn

2. Hợp đồn lao động có thời hạn từ 12 t án đến 36 tháng

3. Hợp độn lao động có thời hạn dưới 12 tháng

4. Hợp đồng thời vụ

5. Không có hợp độn lao động

6. K ác ( i rõ)………….........................

Câu 18: Khi làm việc cho công ty/doanh nghiệp, anh/chị đƣợc trả lƣơng ngày,

lƣơng tuần hay lƣơng tháng?

1. Lươn n y

2. Lươn tuần

3. Lươn t án

4. Không biết/KTL

Câu 19: Trung bình mỗi ngày, anh/chị làm việc bao nhiêu giờ tại đó?

1. Ít ơn oặc bằng 4 giờ

2. Khoảng từ 4-8 giờ

3. Khoảng từ 8-10 giờ

4. Khoảng từ 10-12 giờ

5. Trên 12 giờ

6. Không biết/KTL

Câu 20: Nhìn chung, mức độ tăng ca trong công việc của anh/chị nhƣ thế nào?

1. T ườn xuyên tăn ca

2. Thỉnh thoảng tăn ca

3. Ít tăn ca

4. Không bao giờ tăn ca

Câu 21: Với công việc hiện nay, anh/chị có cảm thấy căng thẳng không?

1. Rất căn t ẳng

2. K á căn t ẳng

3. Căn t ẳng

4. Hầu n ư k ôn căn t ẳng

5. Ho n to n k ôn căn t ẳng

6. Không biết/KTL

Page 157: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 22: Với áp lực công việc nhƣ làm ca, tăng ca thƣờng xuyên, nếu có cơ hội

lựa chọn công việc khác, anh/chị có muốn thay đổi không?

1. Có

2. Không

3. Không biết/KTL

Câu 23. Tổng các nguồn thu nhập của anh/chị trung bình trong một tháng là

bao nhiêu? (bao gồm lƣơng và các khoản thu nhập khác)

1. Dưới 3 triệu đồng

2. Từ 3 triệu đến 4 triệu đồng

3. Từ 4 triệu đến 5 triệu đồng

4. Từ 5 triệu đến 10 triệu đồng

5. Trên 10 triệu đồng (ghi cụ thể): .............................................. đồng

Câu 24. Với thu nhập tại công ty/doanh nghiệp này, anh/chị có gửi tiền cho bố

mẹ hoặc gia đình ở quê không?

1. Có

2. Không Chuyển câu 26

Câu 25. Trong vòng 12 tháng qua, anh/chị gửi khoảng bao nhiêu phần trăm

(%) thu nhập của mình?

1. Dưới 10%

2. Từ 10% đến dưới 20%

3. Từ 20% đến dưới 30%

4. Từ 30% đến dưới 40%

5. Từ 40% đến dưới 50%

6. 50% trở lên

Câu 26: Công ty/Doanh nghiệp anh/chị đang làm việc có chính sách hỗ trợ cho

ngƣời lao động trong chƣơng trình CSSK?

1. Có

2. Không -> Chuyển câu 28

Câu 27: Nếu có hỗ trợ thì đó là hỗ trợ gì?

1. Côn ty/doan n iệp ỗ trợ 100% tiền đi k ám

2. Cơ quan ỗ trợ một p ần

Page 158: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

3. Mời cơ sở y tế về tư vấn, k ám sức k ỏe tại côn ty/doan n iệp

4. Khác (ghi rõ)...............................................................

5. K ôn biết/k ôn trả lời

Câu 28: Anh/chị có cho rằng mình sẽ tìm đƣợc một công việc tốt hơn công việc

hiện nay không?

1. Sẽ kiếm được

2. Không kiếm được

3. Không biết/KTL

Câu 29: Trong thời gian tới, anh/chị có định trở về quê để sinh sống không?

1. Có ý định quay về

2. K ôn có ý định quay về

3. Không biết/KTL

PHẦN B. NHẬN THỨC CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ VỀ DỊCH VỤ

CSSKSS/KHHGĐ).

Câu 30: Trên địa bàn anh/chị làm việc và xã/phƣờng nơi cƣ trú hiện nay, có

địa chỉ nào cung cấp dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia

đình? (Có thể khoanh nhiều phương án)

1. Cộng tác viên DS-KHHGĐ/N ân viên y tế thôn bản

2. Cơ sở y tế tư n ân/ iệu thu c

3. Trạm y tế xã/thị trấn

4. Phòng khám y tế của doanh nghiệp/khu công nghiệp

5. Trung tâm Y tế huyện

6. Bệnh viện Đa k oa uyện

7. Bệnh viện Đa k oa/bệnh viện Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh

8. Bệnh viện Đa k oa/c uyên k oa Trun ươn

9. Khác (ghi rõ) ......................................................................

Câu 31: Khi sống, lao động tạ công ty/doanh nghiệp, anh/chị có quen biết ai

làm tại các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ nói trên không?

1. Có quen

2. Không quen

3. Không biết/KTL

Page 159: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 32: Khoảng cách, thời gian đi từ nhà anh/chị đến nơi cung cấp dịch vụ

SKSS/KHHGĐ đó nhƣ thế nào?

TT Nơi cung cấp dịch vụ Khoảng

cách

(km)

Thời gian đi

bằng xe máy

(phút)

Không

có/không biết

1 Cộng tác viên DS-

KHHGĐ/NV y tế thôn bản ..........km ..........phút

[ ]

2 Cơ sở y tế tư n ân/ iệu thu c ..........km ..........phút [ ]

3 Trạm y tế xã/thị trấn ..........km ..........phút [ ]

4 Phòng khám y tế của doanh

nghiệp/khu công nghiệp ..........km ..........phút

[ ]

5 Trung tâm y tế huyện ..........km ..........phút [ ]

6 Bệnh viện đa k oa uyện ..........km ..........phút [ ]

7 Bệnh viện Đa k oa/bệnh viện

Phụ sản tuyến

tỉnh/TTCSSKSS

..........km ..........phút [ ]

8 Bệnh viện Đa k oa/c uyên

khoa Trun ươn

..........km ..........phút [ ]

9 Khác (ghi rõ) ........................ ..........km ..........phút [ ]

Câu 33: Theo anh/chị, chăm sóc SKSS/KHHGĐ bao gồm những nội dung gì?

(ĐTV không đọc, khoanh phương án theo câu trả lời)

1. L m mẹ an to n

2. Kế oạc oá ia đình

3. Giảm p á t ai, p á t ai an to n

4. Sức k oẻ sin sản Vị t n niên

5. N iễm k uẩn đườn sin sản

6. Bện lây truyền qua đườn tìn dục, HIV/AIDS

7. Ung thư tử cun , un t ư vú

8. Giáo dục tìn dục/ sức k oẻ tìn dục

9. Hiếm muộn, Vô sin

10. Tuyên truyền iáo dục về c ăm sóc Sức k oẻ sin sản

11. Khác (ghi rõ)............................

Page 160: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 34: Anh/chị nghe/biết các nội dung trên từ đâu? (Có thể khoanh nhiều

phương án)

1. Tổn đ i tư vấn qua điện thoại

2. Mạng Internet

3. Báo/tạp chí/sách

4. Tivi/Đ i radio

5. Gia đìn /n ười thân/bạn bè

6. Sinh hoạt CLB trong doanh nghiệp/Khu nhà trọ/nơi ở

7. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong doanh nghiệp

8. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư trú

9. Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi)

10. K ác ( i rõ)……………......................……………

Câu 35: Theo anh/chị, nam nữ thanh niên có cần biết các thông tin về

SKSS/KHHGĐ không?

1. Rất cần thiết

2. Cần thiết

3. Bìn t ường

4. Không cần thiết

5. Rất không cần thiết

PHẦN C. TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ

C1. THÔNG TIN, TƢ VẤN VỀ CHĂM SÓC SKSS/KHHGĐ.

Câu 36: Anh/chị đã bao giờ nghe/biết về thông tin, tƣ vấn CSSKSS/KHHGĐ

chƣa?

1. Có nghe biết

2. C ưa n e biết -> Chuyển câu 38

Câu 37: Nếu đã nghe biết, xin anh/chị cho biết nơi nào cung cấp dịch vụ trên ?

1. Cộng tác viên DS-KHHGĐ/N ân viên y tế thôn bản

2. Cơ sở y tế tư n ân/hiệu thu c

3. Trạm y tế xã/thị trấn

4. Phòng khám y tế của doanh nghiệp/khu công nghiệp

5. Trung tâm Y tế huyện

6. Bệnh viện Đa k oa uyện

7. Bệnh viện Đa k oa/bệnh viện Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh

8. Bệnh viện Đa k oa/c uyên k oa Trun ươn

9. Khác (ghi rõ) ......................................................................

Page 161: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 38: Anh/chị đã từng đƣợc thông tin, tƣ vấn về các nội dung chăm sóc

SKSS/KHHGĐ hay chƣa?

1. Có, đ từng

2. C ưa bao iờ Chuyển câu 45

Câu 39: Anh/chị đã đƣợc thông tin, tƣ vấn các nội dung nào dƣới đây?

1. Sử dụng các BPTT

2. Phá thai an toàn

3. HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục

4. C ăm sóc t ai n én/nuôi con bằng sữa mẹ

5. Phòng tránh vô sinh

6. Khác (ghi rõ)…………………………………

Câu 40: Anh/chị đƣợc tƣ vấn, thông tin về SKSS/KHHGĐ từ đâu?

(Có thể khoanh nhiều phương án)

1. Cộng tác viên DS-KHHGĐ/n ân viên y tế thôn bản

2. Cơ sở y tế tư n ân/ iệu thu c

3. Trạm y tế xã/thị trấn

4. Phòng khám y tế của doanh nghiệp/khu công nghiệp

5. Trung tâm y tế huyện

6. Bệnh viện đa k oa uyện

7. Bệnh viện Đa k oa/Bệnh viện Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh

8. Bệnh viện Đa k oa/c uyên k oa Trun ươn

9. Khác (ghi rõ) .........................................................................

Câu 41: Nhìn chung, anh/chị cảm thấy hài lòng hay chƣa hài lòng với dịch vụ

mà anh/chị đã sử dụng đó?

1. Hài lòng

2. Bình t ường Chuyển câu 43

3. C ưa i lòn Chuyển câu 43

Câu 42: Nếu anh/chị cảm thấy hài lòng, thì anh/chị hài lòng ở điểm nào ? (Có

thể khoanh nhiều phương án trả lời)

1. Địa điểm thuận tiện

2. Nội dun tư vấn đầy đủ

3. Đảm bảo tín riên tư

4. Cán bộ tư vấn thân thiện

5. Khác ( i rõ)……………………….

Page 162: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 44: Xin anh/chị cho biết lý do hoặc vấn đề mà theo anh/chị cần phải thay

đổi trƣớc hết? (Có thể khoanh nhiều phương án)

1. Thời gian chờ đợi lâu

2. Thủ tục rườm rà

3. Trang thiết bị, cơ sở vật chất kém

4. T ái độ thiếu thân thiện

5. Tay nghề thấp

6. Không có thu c

7. Giờ làm việc bất cập

8. K ôn đảm bảo riên tư

9. K ôn dùn được BHYT ở đó

10. Chất lượng khám chữa bệnh bằng BHYT

11. Khác (ghi rõ):..................................................

Câu 45: Anh/chị hiện có nhu cầu đƣợc thông tin, tƣ vấn hay sử dụng các dịch

vụ SKSS hay không?

1. Hiện không có nhu cầu Chuyển câu 46

2. Có, cụ thể là về vấn đề gì? (Có thể khoanh nhiều phương án)

1. L m mẹ an to n

2. Kế oạc oá ia đìn

3. Giảm p á t ai, p á t ai an to n

4. Sức k oẻ sin sản Vị t n niên

5. N iễm k uẩn đườn sin sản

6. Bện lây truyền qua đườn tìn dục, HIV/AIDS

7. Ung thư tử cun , un t ư vú

8. Giáo dục tìn dục/ sức k oẻ tìn dục

9. Hiếm muộn, Vô sin

10. Tuyên truyền iáo dục về c ăm sóc Sức k oẻ sin sản

11. Khác (ghi rõ):..................................................................

D2. BIỆN PHÁP TRÁNH THAI (BPTT)

Câu 46: Anh/chị biết các BPTT dƣới đây? (Có thể khoanh nhiều phương án)

1. Thu c u ng tránh thai

2. Thu c u ng tránh thai khẩn cấp

3. Vòng tránh thai

4. Bao cao su

Page 163: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

5. Thu c tiêm tránh thai

6. Thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai

7. Xuất tin n o i âm đạo

8. Tính vòng kinh

9. Đìn sản nam

10. Đìn sản nữ

00. Khôn biết BPTT n o => Chuyển câu 50

Câu 47: Anh/chị đã nghe/biết các thông tin về BPTT trên từ đâu? (Có thể

khoanh nhiều phương án)

1. Tổn đ i tư vấn qua điện thoại

2. Mạng Internet

3. Báo/tạp chí/sách

4. Tivi/radio

5. Gia đìn /n ười thân/bạn bè

6. Sinh hoạt CLB trong doanh nghiệp/Khu nhà trọ/nơi ở

7. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong doanh nghiệp

8. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư trú

9. Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi)

10. K ác ( i rõ)……………......................……………

Câu 48: Anh/chị hiện đang sử dụng BPTT nào? (Có thể khoanh nhiều phương

án)

1. Thu c u ng tránh thai

2. Thu c u ng tránh thai khẩn cấp

3. Vòng tránh thai

4. Bao cao su

5. Thu c tiêm tránh thai

6. Thu c diệt tinh trùng/phim tránh thai

7. Xuất tinh n o i âm đạo

8. Tính vòng kinh

9. Đìn sản nam

10. Đìn sản nữ

11. K ác ( i rõ)…………………

00. Không dùng biện pháp nào Chuyển xuống Câu 59

Page 164: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 49: Xin anh/chị cho biết nguồn cung cấp BPTT đó? (Có thể khoanh nhiều

phương án )

1. Cộng tác viên dân s , nhân viên y tế thôn bản

2. Trạm y tế p ường/xã

3. Chuyên trách DS-KHHGĐ

4. Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa quận/ huyện

5. Bệnh viện Đa k oa/bệnh viện Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh

6. P òn k ám tư/ Bệnh viện tư/ iệu thu c

7. Phòng y tế của Cty/Doanh nghiệp

8. Chợ hay cửa hàng bách hóa

9. Bạn bè/họ hàng

10. K ác ( i rõ): ……………………

Câu 50: Theo anh/chị nguồn nào phù hợp với việc cung cấp BPTT cho lao

động trẻ di cƣ? (Có thể khoanh tròn nhiều phương án)

1. Cộng tác viên dân s , nhân viên y tế thôn bản

2. Trạm y tế p ường/xã

3. Chuyên trách DS-KHHGĐ

4. Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa quận/ huyện

5. Bệnh viện Đa k oa/bệnh viện Phụ sản/Trung tâm CSSKSS tỉnh

6. P òn k ám tư/ Bệnh viện tư/ iệu thu c

7. Phòng y tế của Cty/Doanh nghiệp

8. Chợ hay cửa hàng bách hóa

9. Bạn bè/họ hàng

10. K ác ( i rõ): ……………………

Câu 51: Đã bao giờ anh/chị bị thiếu hoặc không có BPTT để sử dụng chƣa?

1. Có bị thiếu

2. Không thiếu Chuyển câu 54

3. Không biết/KTL Chuyển câu 54

Câu 52: Nếu “thiếu”, xin anh/chị vui lòng cho biết vì sao?

1. Hết các biện p áp trán t ai đan sử dụng

2. Không có chỗ để mua

3. Không có tiền mua

4. Khác/KTL (ghi rõ)...................

Page 165: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 53: Cách xử lý của anh/chị khi “thiếu” các BPTT đang sử dụng quen?

1. Sử dụng BPTT khác thay thế

2. Không sử dụng BPTT

3. Không quan hệ tinh dục

4. Khác (ghi rõ).................................

Câu 54: Anh/chị đã chi trả bao nhiêu tiền cho 12 tháng qua cho việc sử dụng

hay tƣ vấn sử dụng BPTT? ..........................VNĐ/năm

Câu 55: Anh/chị nhận xét nhƣ thế nào về mức chi trả nói trên?

1. Cao ơn k ả năn c o p ép

2. Phù hợp với khả năn c i trả

3. Không biết/KTL

Câu 56: Nhình chung, anh/chị có cảm thấy hài lòng với dịch vụ mình đang sử

dụng không?

1. Hài lòng

2. Bìn t ường Chuyển câu 59

3. Không hài lòng Chuyển câu 58

Câu 57: Nếu anh/chị thấy hài lòng, thì anh/chị hài lòng ở điểm nào? (Có thể

khoanh nhiều phương án trả lời)

1. Địa điểm thuận tiện

2. Nội dun tư vấn đầy đủ

3. Đảm bảo tín riên tư

4. Cán bộ tư vấn thân thiện

5. K ác ( i rõ)……………………….

Câu 658: Anh/chị có gặp khó khăn gì khi sử dụng các BPTT?

1. Giá dịch vụ cao

2. Khoảng cách xa

3. Thời ian đi lại lâu

4. Thiếu thời gian

5. Thời gian cung cấp không phù hợp

6. Chất lượng dịch vụ kém

7. Không gặp k ó k ăn ì?

Page 166: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

D3: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC, HIV/AIDs

Câu 59: Đã bao giờ anh/chị nghe nói đến các bệnh lây truyền qua đƣờng tình

dục, HIV/AIDs chƣa?

1. Đ nghe nói

2. C ưa n e nói Chuyển câu 62

3. Không biết/KTL Chuyển câu 62

Câu 60: Theo anh/chị, các bệnh nào có thể lây truyền qua đƣờng tình dục? (Có

thể khoanh nhiều phương án)

1. Bệnh Chlamydia

2. Bệnh Trichomonas (Trùng roi)

3. Bệnh Giang mai

4. Virus papilloma

5. Bệnh lậu

6. Bệnh hạ cam

7. Mụn giộp sinh dục (còn gọi là HSV)

8. Mụn cơ quan sin dục (còn gọi là HPV)

9. HIV/AIDS

10. Khác (ghi rõ).........................................................

Câu 61: Anh/chị đã nghe/biết về các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục,

HIV/AIDs từ nguồn nào? (Có thể khoanh nhiều phương án)

1. Tổn đ i tư vấn qua điện thoại

2. Mạng Internet

3. Báo/tạp chí/sách

4. Tivi/Đ i radio

5. Gia đìn /n ười thân/bạn bè

6. Sinh hoạt CLB trong doanh nghiệp/Khu nhà trọ/nơi ở

7. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong doanh nghiệp

8. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư trú

9. Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi)

10. K ác ( i rõ)……………......................……………

Câu 62: Anh/chị có muốn nghe/biết thêm các thông tin về các bệnh lây truyền

qua đƣờng tình dục không?

1. Có

2. Không Chuyển câu 64

Page 167: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

Câu 63: Nếu có, Anh/chị muốn đƣợc biết thêm về các thông tin nào sau đây?

1. Các đường lây

2. Các cách phòng tránh

3. Thông tin về cơ sở tư vấn

4. Thông tin về cơ sở xét nghiệm

5. Thông tin về cơ sở điều trị

6. Khác (ghi rõ).....................................................

7. Không trả lời

Câu 64: Theo anh/chị, hình thức cung cấp thông tin về các bệnh lây truyền qua

đƣờng tình dục, HIV/AIDs nào sẽ phù hợp nhất với anh/chị? (Có thể khoanh 03

phương án)

1. Tổn đ i tư vấn qua điện thoại

2. Mạng Internet

3. Báo/tạp chí/sách

4. Tivi/Đ i radio

5. Gia đìn /n ười thân/bạn bè

6. Sinh hoạt CLB trong doanh nghiệp/Khu nhà trọ/nơi ở

7. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể trong doanh nghiệp

8. Cán bộ y tế/cán bộ đo n t ể tại nơi đan cư trú

9. Các cơ sở y tế/cán bộ đo n t ể tại địa p ươn (nơi đi)

10. K ác ( i rõ)……………......................……………

Câu 65: Anh/chị có biết địa điểm nào cung cấp dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm

LTQĐTD không?(Có thể khoanh tròn nhiều phương án)

1. Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa uyện/quận

2. Bệnh viện Phụ sản/Bệnh viện Đa k oa tỉnh, thành ph

3. Phòng khám/Bệnh viện tư n ân

4. Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS tỉnh

5. K ác ( i rõ)……………………………………

6. Không biết

Câu 66: Theo anh/chị dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm LTQĐTD ở nƣớc ra dễ dàng

hay khó khăn?

1. Rất dễ dàng

2. Dễ dàng

3. Bìn t ường

Page 168: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

4. K ó k ăn

5. Rất k ó k ăn

6. Không biết/KTL

Câu 67: Anh/chị đã từng sử dụng dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD chƣa?

1. Đ sử dụng

2. C ưa sử dụng -> Chuyển câu 71

Câu 68: Anh/chị đã đến đâu để tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh LTQĐTD? (Có thể

khoanh tròn nhiều phương án)

1. Trung tâm y tế/ Bệnh viện Đa k oa uyện, quận

2. Bệnh viện Phụ sản/Đa k oa tỉnh, thành ph

3. Phòng khám /Bệnh viện tư n ân

4. Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS tỉnh

5. K ác ( i rõ)……………………………………

Câu 69: Mức độ hài lòng của Anh/chị khi đi tƣ vấn, xét nghiệm các bệnh

LTQĐTD không?

1. Hài lòng

2. Bìn t ường Chuyển câu 72

3. Không hài lòng Chuyển câu 72

Câu 70: Nếu hài lòng, anh/chị hài lòng ở điểm nào? (Có thể khoanh nhiều

phương án trả lời)

1. Địa điểm thuận tiện

2. Nội dun tư vấn đầy đủ

3. Đảm bảo tín riên tư

4. Cán bộ tư vấn thân thiện

5. K ác ( i rõ)……………………….

Câu 71: Nếu không sử dụng, xin anh/chị cho biết lý do vì sao?

1. Không có chỗ nào thuận tiện để làm xét nghiệm

2. Tôi k ôn có các n vi n uy cơ với HIV

3. Tôi sợ bị chuẩn đoán n iễm HIV

4. Tôi không tin kết quả xét nghiệm chính xác

5. Sợ mọi n ười nhìn thấy k i đi xét n iệm

6. Sợ kết quả xét nghiệm sẽ được t ôn báo c o ia đìn oặc bạn bè

7. Sợ kết quả xét nghiệm sẽ được thông báo cho cảnh sát

Page 169: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

8. Tôi cũng không biết tại sao

9. K ác (xin i rõ)……………………………….

Câu 72: Anh/chị có gặp khó khăn gì khi sử dụng dịch vụ tƣ vấn, xét nghiệm

các bệnh LTQĐTD?

10. Giá dịch vụ cao

11. Khoảng cách xa

12. Thời ian đi lại lâu

13. Thiếu thời gian

14. Thời gian cung cấp không phù hợp

15. Chất lượng dịch vụ kém

16. K ác ( i rõ)……………………………

17. Không gặp k ó k ăn ì?

XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ !

Page 170: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

PHỤ LỤC 2

HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM

(Ban chỉ đạo công tác DS – KHHGĐ cấp tỉnh, huyện, xã)

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trao đổi thông tin. Mọi

thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham gia của

anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng góp của

anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá trình học

tập.

- Thời gian bắt đầu thảo luận:

- Thời gian kết thúc thảo luận:

- Cán bộ chủ trì thảo luận:

- Địa điểm thảo luận:

xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân:

Tuổi

Giới tính

Trìn độ học vấn

Trìn độ chuyên môn

Nghề nghiệp hiện tại

Thời gian công tác (chỉ tính với việc đan l m).

Nội dung thảo luận:

1. Các chính sách liên quan đến chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho lao động di cƣ?

- Chi cục DS - KHHGĐ đ c ủ trì hoặc tham gia xây dựn các văn bản chỉ

đạo, kế hoạc liên quan đến lĩn vực c ăm sóc SKSS c o n ười di cư tại địa

p ương?

- Đ i với n óm lao động trẻ di cư đến KCN, thời ian qua HĐND, UBND

tỉn có văn bản chỉ đạo, ướng dẫn, kế hoạc liên quan đến c ăm sóc SKSS c o

n óm đ i tượng này không?

2. Hiện nay Chi cục DS đang triển khai những hoạt động nào liên quan đến

chăm sóc SKSS/KKHGĐ cho ngƣời di cƣ nói chung trong đó có nhóm lao động

trẻ?

Page 171: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

- Nhữn c ươn trìn , oạt độn đ triển khai thực hiện n ư t ế nào? Thuận

lợi/k ó k ăn k i triển khai thực hiện? Anh/chị đán iá n ư t ế nào về thực hiện

nhữn c ươn trìn , oạt động, mô ìn c ăm sóc SKSS/KHHGĐ c o n ười di cư:

hiệu quả đạt được, khoảng tr ng, bất cập trong công tác này?

- Đ i với n óm đ i lao động trẻ (18-30 tuổi) di cư đến KCN địa p ươn có

c ươn trìn , oạt động nào dành cho họ? Anh/chị đán iá t ế nào về việc tiếp cận

các dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư (t ôn tin, tư vấn, BPTT, các

bện LTQĐTD)?

3. Nguồn lực phân bổ, hệ thống tổ chức mạng lƣới CSSKSS/KHHGĐ cho lao

động trẻ di cƣ làm việc tại các KCN?

- Nguồn lực phân bổ, hệ th ng tổ chức mạn lưới cung cấp dịch vụ, hoạt

động truyền t ôn tư vấn về c ăm sóc SKSS/KHHGĐ c o n ười di cư được thực

hiện n ư t ế nào?

- Theo anh/chị có cần thiết phải xây dựn c ươn trìn , oạt động riêng cho

n óm đ i tượng này không? (Nguồn lực, chính sách, hệ th ng tổ chức mạn lưới…)

Tại sao?

4. Đánh giá của anh/chị về vai trò của chính quyền, đoàn thể, chủ nhà trọ, chủ

thuê lao động trong việc cung cấp thông tin và dịch vụ chăm sóc

SKSS/KHHGĐ cho lao động trẻ di cƣ? Cần phải có cơ c ế ph i hợp n ư t ế nào

để tăn cường vai trò của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên trong việc cung cấp

thông tin và dịch vụ c ăm sóc SKSS/KHHGĐ c o n óm đ i tượn di cư đến khu

công nghiệp nói c un tron đó có n óm lao động trẻ?

5. Đánh giá của anh/chị về khả năng cung cấp dịch vụ CSKSS/KHHGĐ của

các cơ sở y tế tƣ nhân và nhà nƣớc trên địa bàn (mạn lưới dịch vụ, nhân sự,

trang thiết bị, iám sát, đ o tạo, kinh nghiệm, thế mạn …)?

6. Để cải thiện hệ thống cung cấp thông tin và dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ

cho lao động di cƣ đến khu công nghiệp cần phải làm gì?(chính sách, nguồn lực,

cơ c ế ph i hợp, hệ th ng tổ chức mạn lưới…?

Xin cám ơn.

Page 172: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

PHỤ LỤC 3

HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho cán bộ cung cấp dịch vụ DS,SKSS, SKSS tại BVĐK/TTYT)

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trao đổi thông tin. Mọi

thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham gia của

anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng góp của

anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá trình học

tập.

- Thời gian bắt đầu phỏng vấn:

- Thời gian kết thúc phỏng vấn:

- Cán bộ phỏng vấn:

- Địa điểm phỏng vấn:

Trƣớc tiên, xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân:

Tuổi Giới tính

Trìn độ học vấn

Trìn độ chuyên môn

Nghề nghiệp hiện tại

Thời gian làm nghề hiện tại

S lượn k ác n được cơ sở y tế phục vụ trong một tháng (tính trung

bình trong 3 tháng gần đây)

S lượn k ác n l t an niên đến cơ sở y tế trong một tháng (tính

trung bình trong 3 tháng gần đây)

Nội dung phỏng vấn:

1. Xin Ông/Bà cho biết đôi nét về hoạt động của đơn vị trong chăm sóc sức

khỏe nói chung và SKSS cho ngƣời di cƣ tại các khu công nghiệp?

3. Theo Ông/Bà, những vấn đề về SKSS/SKTD/KHHGĐ mà ngƣời di cƣ làm

việc tại khu công nghiệp địa phƣơng thƣờng gặp nhất là gì? (gợi ý kể ra 3 vấn

đề m n ười trả lời c o l n ười di cư t ường gặp nhất).

Page 173: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

4. Cơ sở y tế của Ông/Bà có khách hàng là di cƣ làm việc tại khu công nghiệp

tại địa phƣơng không? Nếu có: t ường xuyên hay thỉnh thoảng, những lý do chính

khiến nhữn n ười n y tìm đến cơ sở y tế để khám, chữa bệnh?

- Nếu không: lý do nhữn lao động trẻ di cư l m việc tại khu công

nghiệp/kinh tế địa p ươn k ôn đến khám, chữa bệnh ở cơ sở y tế. Họ sẽ làm gì

khi gặp phải những vấn đề n ư vậy? Nhữn k ó k ăn ì ọ có thể gặp phải k i đến

khám chữa bệnh tại cơ sở Ông/Bà làm việc? Kinh tế có phải l lý do c ín để

nhữn n ười n y trán k ôn đến khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế không? Còn có

những lý do nào khác nữa không?

- Ý kiến của Ông/Bà về dịch vụ y tế tư n ân, đó có p ải là kênh cung cấp

dịch vụ chủ yếu cho nhữn n ười di cư ay k ôn ? Ý kiến của Ông/Bà về dịch vụ

cung cấp bởi y tế tư n ân so với cơ sở y tế n nước đ i với n óm đ i tượn đặc thù

này?

- Mức chi phí mà thanh niên làm việc tại khu công nghiệp phải trả có khác gì

so với n ười dân sở tại không?

5. Cơ sở y tế của Ông/Bà có tổ chức việc cung cấp thông tin và dịch vụ chăm

sóc SKSS/KHHGĐ tại khu công nghiệp đóng trên địa bàn cho ngƣời di cƣ

đang sinh sống, làm việc tại đây chƣa? (các khu vực nhà trọ)? Nếu có: có t ường

xuyên ay k ôn ? Đây là hoạt độn định kỳ của cơ sở y tế hay chỉ có trong chiến

dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ ? Có k ó k ăn ì k i tiếp cận n óm đ i tượng

này không? Nếu không: vì sao không tổ chức?

6. Theo Ông/Bà mức độ hiểu biết, thái độ, hành vi về chăm sóc SKSS/KHHGĐ

của ngƣời di cƣ làm việc tại các khu công nghiệp? Nguồn thông tin và dịch vụ

c ăm sóc SKSS/KHHGĐ n o ọ có thể tiếp cận?

7. Ở địa bàn công tác của Ông/Bà có những hình thức truyền thông, tƣ vấn và

cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ nào cho lao động trẻ di cƣ? Ai l đ i

tượng chính của các c ươn trìn , dic vụ đó? N óm lao động trẻ di cư l m việc tại

các khu công nghiệp/kinh tế có được ưởng lợi từ các c ươn trìn n y k ôn ?

Những khoảng tr ng, bất cập tron các c ươn trìn , oạt động này: những c ươn

trình, dịch vụ kể trên có đáp ứn được yêu cầu của n ười di cư đan sin s ng, làm

việc tại các khu công nghiệptại địa p ươn k ôn ? Nếu có: họ có được đ i xử bình

đẳn n ư n ữn n ười dân sở tại không? Nếu không: tại sao? Nhữn n ười này có

được ưởng lợi từ các chiến dich truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ

DS/SKSS tại địa bàn Ông/Bà công tác không?

Page 174: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

8. Theo quan sát của Ông/Bà, lao động trẻ đang làm việc tại khu công nghiệp

tại địa phƣơng có biết về các dịch vụ y tế mà họ có thể nhận đƣợc từ các cơ sở

y tế trên địa bàn họ sinh sống không ? Theo Ông/Bà, nhữn k ó k ăn m lao

động trẻ di cư đến các khu công nghiệp gặp phải khi tiếp cận các dịch vụ c ăm sóc

SKSS/KHHGĐ?

9. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc

SKSS/KHHGĐ của cơ sở y tế ông/bà đang làm việc với nhóm lao động di cƣ

nói chung và lao động trẻ nói riêng tại các khu công nghiệp tại địa phƣơng:

nhân sự (s lượn , trìn độ chuyên môn); trang thiết bị (s lượng, công suất sử

dụn …); đ o tạo hỗ trợ chuyên môn, tài liệu truyền thông, kiểm tra, iám sát…?

10. Đánh giá của Ông/Bà về vai trò của các cơ quan, đoàn thể có liên quan trên

địa bàn trong việc cung cấp thông tin và dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho

thanh niên làm việc tại các khu công nghiệp tại địa phƣơng?

11. Đánh giá của Ông/Bà về khả năng cung cấp dịch vụ CSKSS/KHHGĐ của

Hội KHHGĐ tỉnh/thành phố cho đối tƣợng thanh niên di cƣ tại tỉnh/thành phố

(mạn lưới dịch vụ, nhân sự, trang thiết bị, iám sát, đ o tạo, kinh nghiệm, thế

mạn …)?

Xin cám ơn.

Page 175: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

HƢỚNG DẪN PHỎNG VÂN SÂU

(Dành cho Liên đoàn lao động tỉnh, quận, huyện)

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trao đổi thông tin. Mọi

thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham gia của

anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng góp của

anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá trình học

tập.

Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân:

Tuổi Giới tính

Trìn độ học vấn; Trìn độ chuyên môn

Nghề nghiệp hiện tại

Thời gian công tác (chỉ tính với việc đan l m).

Nội dung phỏng vấn

1. Xin Ông/Bà cho biết đôi nét về hoạt động của Liên đoàn lao động

trong chăm sóc sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản cho ngƣời di cƣ tại các

khu công nghiệp?

2. Xin Ông/bà cho biết chính sách, các văn bản chỉ đạo của Tổng liên

đoàn lao động Việt Nam và Liên đoàn lao động tỉnh/thành phố liên quan đến

điều kiện sống và sinh hoạt của ngƣời lao động tại các khu công nghiệp: tiền

lươn , an to n lao động, vệ sin môi trường, giải trí, an ninh và c ăm sóc sức

khỏe…? Đ có n ữn c ín sác , c ươn trìn , oạt động gì về c ăm sóc SKSS

c o n ười lao độn nói c un v lao động trẻ nói riên đến khu công nghiệp

không?

- Điều kiện s ng và sinh hoạt của lao động trẻ di cư đan l m việc tại các

KCN? Điều kiện s n n ư vậy có tác độn ra sao đến sức khoẻ của n óm đ i tượng

này?

3. Theo Ông/Bà, lao động di cƣ đến khu công nghiệp có hiểu biết về sức

khoẻ sinh sản/tình dục/KHHGĐ không? Mức độ hiểu biết của họ? nguồn thông

tin chính? nhu cầu biết thêm thông tin? Nhữn lao động này này có phải l đ i

tượng của các chiến dịch truyền thông lồng ghép về DS-SKSS tại địa p ươn ,

doanh nghiệp không? Các chiến dịc n ư vậy có t u út được sự tham gia của

Page 176: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

n óm đ i tượng này không? Cán bộ dân s và cán bộ y tế có trách nhiệm cung cấp

thông tin về SKSS/SKTD c o n óm đ i tượng này không? Nếu có: họ có t ường

xuyên tiếp xúc với nhữn n ười này không? Nếu không: tại sao? Ngoài ra, thanh

niên di cư đến khu công nghiệp t ường tiếp xúc với thành viên của tổ chức xã hội

nào (liên đo n lao độn , đo n t an niên, mặt trận, hội phụ nữ, hội cựu chiến

bin …). Các tổ chức n y có t ường ph i hợp với nhau khi tiếp xúc với những

n ười di cư v t an niên di cư đến khu công nghiệp không?

4. Theo Ông/Bà, những vấn đề về sức khoẻ sinh sản/tình dục mà nhóm

lao động di cƣ đến khu công nghiệp thƣờng gặp phải là gì? (gợi ý kể được 3 vấn

đề t ường gặp nhất: T ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ; BPTT; bện LTQĐTD…

). Khi gặp phải những vấn đề n ư vậy, phần lớn trong s họ sẽ xử lý n ư t ế n o (đi

đâu, gặp ai, làm gì)? Nhữn n ười này có gặp k ó k ăn ì ở các cơ sở dịch vụ khám

chữa bệnh (kinh tế, kỳ thị, bị từ ch i)?

5. Thông qua những hoạt động kiểm tra, giám sát của Liên đoàn lao

động tỉnh/thành phố, quận/huyện. Ông/Bà có thể cho biết ý kiến về các cơ sở

y tế nhận khám chữa bệnh cho ngƣời lao động làm việc tại các khu công

nghiệp? Cơ sở vật chất của nhữn cơ sở y tế này (trang thiết bị, nhân lực, áp lực) có

đáp ứn được nhu cầu dịch vụ cho cả ai n óm đ i tượng (dân sở tại v n ười di

cư) k ôn ? Có sự khác nhau trong cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh hoặc mức phí

c o ai n óm đ i tượng này không?

6. Theo Ông/Bà, những khó khăn thƣờng gặp nhất trong việc cung cấp

thông tin và dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho ngƣời lao động di cƣ trong

đó có nhóm lao động trẻ tại các khu công nghiệp là gì? (chính sách, nguồn lực,

hệ th ng cung cấp thông tin và dịch vụ…)

7. Đánh giá của Ông/Bà về vai trò của công ty/doanh nghiệp tại các

KCN, các tổ chức đoàn thể, chủ nhà trọ trong việc cung cấp thông tin, tƣ vấn;

BPTT, v.v…cho lao động trẻ đến khu công nghiệp? Vai trò của Ban quản lý khu

công nghiệp đ i với côn tác c ăm sóc SKSS/KHHGĐ c o n ười lao động nói

c un đan lao động, làm việc tại các khu công nghiệp/doanh nghiệp trên địa bàn

tỉnh.

8. Vai trò của Liên đoàn lao động tỉnh/thành phố trong công tác chăm

sóc SKSS/KHHGĐ cho thanh niên tại các khu công nghiệp n ư t ế nào? Có cần

thiết phải xây dựn v ướng dẫn triển k ai các mô ìn , c ươn trìn , oạt động

Page 177: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

c ăm sóc SKSS/KHHGĐ c o n óm đ i tượn n ười lao động thanh niên không?

Tại sao?

9. Đánh giá của Ông/Bà về khả năng cung cấp dịch vụ CSKSS/KHHGĐ

của Hội KHHGĐ tỉnh/thành phố cho đối tƣợng thanh niên di cƣ tại tỉnh/thành

phố (mạn lưới dịch vụ, nhân sự, trang thiết bị, iám sát, đ o tạo, kinh nghiệm, thế

mạn …)?

Xin cám ơn.

Page 178: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

HƢỚNG DẪN PHỎNG VÂN SÂU

(Dành cho Chủ doanh nghiệp tại Khu công nghiệp)

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trao đổi thông tin. Mọi

thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham gia của

anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng góp của

anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá trình học

tập.

- Thời gian bắt đầu phỏng vấn:

- Thời gian kết thúc phỏng vấn:

- Cán bộ phỏng vấn:

- Địa điểm phỏng vấn:

Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân:

Tuổi

Giới tính

Trìn độ học vấn

Trìn độ chuyên môn

Nghề nghiệp hiện tại

Thời gian công tác (chỉ tính với việc đan l m).

Nội dung phỏng vấn

1. Xin Ông/Bà cho biết đôi nét về công tác quản lý nhân sự, ngƣời lao

động tại doanh nghiệp:

- Ông/Bà có nắm được s lượng cụ thể ( ay ước lượng) tổng s n ười lao

động tại doanh nghiệp: s lượn n ười lao động tại địa p ươn , s lượn n ười

lao độn di cư từ địa p ươn k ác đến; s lượn n ười lao độn di cư tron độ tuổi

18-30?

- Nhữn nét đặc thù của n óm n ười lao độn di cư đan lao động tại doanh

nghiệp: tỷ lệ so với tổng s lao độn ; đặc điểm giới tính, ngành nghề của n óm đ i

tượng này? s ng một mìn ay có ia đìn cùn s ng chung?). Tại sao họ lại chọn

khu công nghiệp này? Những lý do chính khiến n óm đ i tượn n y di cư đến đây?

Page 179: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

- Điều kiện s ng nói chung của n óm đ i tượng này? (Tiền lươn , tiền công

có đáp ứn được những nhu cầu t i thiểu về din dưỡng, vệ sinh, giải trí, an ninh).

Điều kiện s n n ư vậy có tác động ra sao đến sức khoẻ của n óm đ i tượng này?

- Nhữn k ó k ăn m n óm đ i tượn n y t ường gặp phải khi s ng ở môi

trườn đô t ị phát triển, xa ia đìn ? T eo Ôn /B , n ười dân sở tại có gặp phải

nhữn k ó k ăn đó k ôn ? N ững vấn đề nào của n ười di cư được l n đạo doanh

nghiệp quan tâm đặc biệt, những vấn đề nào cần thiết n ưn c ưa được quan tâm

đún mức, những vấn đề nào không cần quan tâm? Bản thân Ông/Bà quan tâm

những vấn đề nào nhất?

2. Lãnh đạo doanh nghiệp đã có những chính sách gì (kinh tế, văn hoá,

xã hội, chăm sóc sức khỏe, SKSS, KHHGĐ…) đối với nhóm đối tƣợng này?

Nếu có, nhữn c ín sác đó có iải quyết được nhữn k ó k ăn m t an

niên di cư t ường gặp phải? Có giúp cho doanh nghiệp giảm được sức ép của những

n ười di cư đến làm việc tại doanh nghiệp? Tác động của nhữn c ín sác đó đ i

với công việc của Ôn /B ? Có c ín sác n o đề ra mà không thể hoặc không

mu n thực hiện không?

3. Theo Ông/Bà, những ngƣời di cƣ có hiểu biết về sức khoẻ sinh

sản/tình dục/KHHGĐ không? Mức độ hiểu biết của họ? nguồn thông tin chính?

nhu cầu biết thêm thông tin? Nhữn n ười di cư n y có p ải l đ i tượng của các

chiến dịch truyền thông lồng ghép về DS-SKSS tại địa p ươn , doan n iệp

không? Các tổ chức chiến dịc n ư vậy có t u út được sự tham gia của nhóm đ i

tượng này không? Cán bộ dân s và cán bộ y tế có trách nhiệm cung cấp thông tin

về SKSS/SKTD c o n óm đ i tượng này không? Nếu có: họ có t ường xuyên tiếp

xúc với nhữn n ười này không? Nếu không: tại sao? Ngoài ra, nhữn n ười di cư

v n óm lao động trẻ t ường tiếp xúc với thành viên của tổ chức xã hội nào (liên

đo n lao độn , đo n t an niên, mặt trận, hội phụ nữ, hội cựu chiến bin …). Các tổ

chức n y có t ường ph i hợp với nhau khi tiếp xúc với nhữn n ười di cư v t an

niên di cư k ôn ?

4, Theo Ông/Bà, những vấn đề về sức khoẻ sinh sản/tình dục mà lao

động trẻ di cƣ thƣờng gặp phải là gì? (gợi ý kể được 3 vấn đề t ường gặp nhất:

T ôn tin, tư vấn về SKSS/KHHGĐ; BPTT, các bệnh lây truyền qua đường tình

dục…). K i ặp phải những vấn đề n ư vậy, phần lớn trong s họ sẽ xử lý n ư t ế

n o (đi đâu, ặp ai, làm gì)? Nhữn n ười này có gặp k ó k ăn ì ở các cơ sở dịch

vụ khám chữa bệnh (kinh tế, kỳ thị, bị từ ch i)?

Page 180: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

5. Ở doanh nghiệp hiện nay có các cơ sở y tế nhận khám chữa bệnh cho

những ngƣời di cƣ làm việc tại đây?. K i đến khám chữa bệnh, vấn đề chi phí của

họ có khác biệt so với n ười dân sở tại k ôn ? Cơ sở vật chất của nhữn cơ sở y tế

này (trang thiết bị, nhân lực, áp lực) có đáp ứn được nhu cầu dịch vụ cho cả hai

n óm đ i tượng (dân sở tại và người di cư) k ôn ? Có sự khác nhau trong cung cấp

dịch vụ khám chữa bệnh hoặc mức p í c o ai n óm đ i tượng này không?

6. Theo Ông/Bà, những khó khăn thƣờng gặp nhất trong việc cung cấp

thông tin và dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho ngƣời di cƣ là gì?(Nguồn

ngân sách, chính sách, tính phù hợp của c ươn trìn ….)

7. Đánh giá của Ông/Bà về vai trò của doanh nghiệp, đoàn thể, chủ nhà

trong việc cung cấp thông tin và dịch vụ c ăm sóc SKSS/KHHGĐ c o n ười di cư?

8. Trong 3 năm gần đây, địa phƣơng/doanh nghiệp Ông/Bà phụ trách có

chƣơng trình hoặc dự án nào có liên quan trực tiếp đến việc cung cấp thông tin

và dịch vụ cho ngƣời di cƣ không? Đán iá sơ bộ của Ông/Bà về các điểm mạnh,

yếu của các c ươn trìn n y? K uyến nghị của Ôn /B c o các c ươn trìn tiếp

theo?

9. Khuyến nghị của Ông/Bà cho việc thực hiện cung cấp thông tin và

dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho ngƣời di cƣ một cách hiệu quả tại doanh

nghiệp?

Xin cám ơn.

Page 181: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

HƢỚNG DẪN PHỎNG VÂN SÂU

(Dành cho chủ nhà trọ)

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trao đổi thông tin. Mọi

thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham gia của

anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng góp của

anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá trình học

tập.

- Thời gian bắt đầu phỏng vấn:

- Thời gian kết thúc phỏng vấn:

- Cán bộ phỏng vấn:

- Địa điểm phỏng vấn:

Trƣớc tiên, xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân:

- Tuổi Giới tính

- Trìn độ học vấn

- Trìn độ chuyên môn

- Nghề nghiệp hiện tại

Nội dung phỏng vấn

1. Theo Ông/Bà hiện nay có nhiều ngƣời di cƣ đến làm việc tại khu công nghiệp

hiện đang sinh sống tại địa bàn xã/phƣờng mình không? Họ là những ai? (gợi ý

về nhữn đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, trìn độ học vấn, tay nghề... của nhóm

dân di cư tại địa bàn)

- Các lý do chủ yếu t u út n ười dân từ các địa p ươn k ác di cư đến địa

b n x /p ường mình là gì? (gợi ý về những lý do có thể n ư lao động theo thời vụ?

lý do kinh tế đơn t uần? mu n t ay đổi cuộc s ng của bản t ân / ia đìn ? t ời gian

nhàn rỗi nhiều? mu n t ay đổi địa bàn s ng, mu n con cái được s ng trong môi

trường học tập và kiếm việc dễ ơn?

Theo Ông/Bà nhữn n ười di cư l m việc tại khu công nghiệp v o đây có dễ

kiếm việc làm không? Nếu có: với tất cả mọi ngành nghề hay chỉ với một s nghề

đặc biệt. Nếu không: tại sao? Khi không có việc làm hoặc khi hết việc l m, t ường

họ sử dụng thời gian rỗi vào việc gì? Các cách giải trí đó có tác động (tích cực, tiêu

Page 182: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

cực) đến môi trườn văn oá, x ội, an ninh và cuộc s ng của n ười dân sở tại

khôn ? Có tác độn n ư t ế nào?

2. Theo Ông/Bà, cuộc sống xa gia đình, môi trƣờng sống và làm việc hiện tại

của nhóm ngƣời di cƣ đến khu công nghiệp có ảnh hƣởng đến cuộc sống tình

thần và tình cảm riêng của họ? Ản ưởn n ư t ế n o? T ường họ l m ì để

giải quyết sự căn t ẳn đó. Có ản ưởn đến những vấn đề về sức khoẻ sinh sản

của họ không? Ản ưởn n ư t ế nào? Tại sao các Ông/Bà lại nhận xét n ư vậy?

T eo Ôn /B , điều kiện s ng (làm việc) n ư iện nay có ản ưởn đến sức khoẻ

sinh sản của n óm n ười này không? Tại sao v n ư t ế nào?

3. Những ngƣời di cƣ đang làm việc hoặc đang sống tại nhà trọ của Ông/Bà có

thƣờng xuyên nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền, các tổ chức

xã hội, đoàn thể tại địa phƣơng không? Ai (tổ chức n o) l n ười t ường xuyên

tiếp xúc với nhữn n ười này? có bao giờ nhữn n ười di cư di cư n y tìm đến

Ông/Bà nhờ iúp đỡ khi gặp phải các vấn đề về SKSS/KHHGĐ (mắc bệnh lây

truyền qua đường tình dục, mang thai ngoài ý mu n, tìm hiểu thông tin về biện pháp

tránh thai) không ? Ông/Bà có bao giờ iúp đỡ họ khi gặp phải những vấn đề đó

không ? Nếu có: iúp n ư t ế nào ?

4. Theo Ông/Bà, ngƣời di cƣ di cƣ có quan tâm đến sức khoẻ sinh sản của họ

không? Có sự khác biệt gì giữa đối tƣợng lao động trẻ và những ngƣời ở nhóm

tuổi khác? khi gặp phải một hoặc những vấn đề về sức khoẻ sinh sản n ư vừa nói ở

trên thì họ có lo lắng không? (hoặc ở mức độ nào mới khiến họ lo lắng). Theo các

Ông/Bà họ sẽ xử lý n ư t ế nào? (gợi ý về tất cả các lựa chọn có thể). Tại sao họ lại

lựa chọn các đó? Đó có p ải là sự lựa chọn t t nhất của họ hay chỉ là biện pháp

tình thế? Tại sao? Những yếu t n o có tác động chủ yếu đến quyết định (lựa chọn)

n ư vậy của họ? (gợi ý về những yếu t n ư iá cả, tiếp cận cơ sở dịch vụ, t ái độ

n ười cung cấp dịch vụ, sự mặc cảm hoặc sự chủ quan coi t ường, coi là chuyện

nhỏ không cần quan tâm đến?

5. Theo các Ông/Bà yếu tố nào là yếu tố quyết định khiến họ phải tìm đến cơ

sở y tế để khám chữa bệnh (nếu có)? Tại sao? T ường loại cơ sở y tế n nước

ay tư n ân t u út được n óm đ i tượng này? Tại sao? (gợi ý những cản trở có thể

n ư iờ giấc làm việc, t ái độ của nhân viên y tế, phí khám chữa bệnh, mặc cảm của

n ười di cư v di cư...). Họ có t ường mua thu c tự chữa bệnh hay không? Tại sao

(gợi ý nếu chỉ đến khám bệnh lần đầu, các lần sau tự mua thu c u ng hoặc chữa

bệnh...).

Page 183: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

6. Theo các Ông/Bà, hệ thống y tế nhà nƣớc hiện nay ở địa bàn có đáp ứng

đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của cả ngƣời dân tại địa phƣơng và những

ngƣời di cƣ không? Mức độ đáp ứng? Tại sao? T eo các Ôn /B , n óm di cư có

nên được ưởng các dịch vụ c ăm sóc sức khoẻ sinh sản n ư n ữn n ười dân đan

sinh s ng tại địa bàn không? Các chiến dịch truyền t ôn c ăm sóc sức khoẻ sinh

sản, các dịch vụ lồn ép c ăm sóc sức khoẻ sinh sản đan t ực hiện tại địa

p ươn có nên bao ồm cả n óm n ười này không? Tại sao?

7. Theo Ông/Bà hình thức phù hợp để cung cấp thông tin và dịch vụ chăm sóc

SKSS/KHHGĐ, đặc biệt là phòng chống các bệnh STI/HIV/AIDS cho ngƣời di

cƣ là gì ? Ông/Bà có thể hỗ trợ gì trong các can thiệp c o n ười di cư (c o p ép để

bản tin, cung cấp tờ rơi, bao cao su, truyền thông giáo dục sức khoẻ và

SKSS/KHHGĐ…

8. Các Ông/Bà có kiến nghị gì nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc

sức khoẻ sinh sản cho lao động di cƣ nói chung và lao động trẻ di cƣ nói riêng

đang sống tại địa bàn mình?

Xin Cảm ơn .

Page 184: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho lao động trẻ di cƣ)

Tôi hiện là nghiên cứu sinh Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, tôi đang

thực hiện Luận án với chủ đề “Tiếp cận dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ

di cư đến các khu công nghiệp thuộc hai Bắc Giang và Vĩnh Phúc”. Chúng tôi rất

mong nhận được sự hợp tác của anh/chị thông qua việc trao đổi thông tin. Mọi

thông tin sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho việc viết Luận án. Sự tham gia của

anh/chị vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện. Những ý kiến đóng góp của

anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi thực hiện thành công Luận án trong quá trình học

tập.

- Thời gian bắt đầu phỏng vấn:

- Thời gian kết thúc phỏng vấn:

- Cán bộ phỏng vấn:

- Địa điểm phỏng vấn:

Trước tiên, tôi xin ghi lại một s thông tin về cá nhân Anh/Chị

- Tuổi Giới tính

- Trìn độ học vấn của bạn:

- Nơi bạn (v ia đìn ) sin s n (nơi đăn ký ộ khẩu t ường trú)

- Ai tron ia đìn l n ười mà bạn t ường xuyên liên lạc khi s ng ở đây:

- Bạn đ đến tìm việc làm tại địa p ươn n y từ khi nào:

- Bạn đ từn được đ o tạo nghề c ưa:

- Nếu đ được đ o tạo t ì đó l n ề gì?

- Nghề hiện nay bạn t ường làm nhất là gì?

- Thời gian làm (một việc) lâu nhất là bao nhiêu ngày?

- T ường bạn kiếm được việc bằn các n o (được giới thiệu, tự kiếm việc)

- Trung bình thu nhập một ngày của công việc hiện bạn đan l m l bao n iêu?

- Cuộc s ng của bạn ở đây ra sao?

Nội dung phỏng vấn

1. Bạn có thể cho biết những lý do bạn đến tìm việc tại đây?

- Lao động theo thời vụ hay lâu dài?

- Lý do kinh tế: (nuôi con ăn ọc, n ười m cần c ăm sóc, xây dựng (hoặc sửa

sang nhà cửa), mu n t ay đổi cuộc s ng của bản t ân / ia đìn .

- Các lý do khác: mu n sử dụng thời gian nhàn rỗi, mu n t ay đổi địa bàn s ng,

mu n con cái được s n tron môi trường học tập và kiếm việc dễ ơn

Page 185: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

- Các t n viên tron ia đìn (vợ/chồn ) có tác độn đến quyết địn đi l m việc

xa nhà của bạn k ôn ? Ai l n ười quyết định chính.

- Bạn có thể kể về cuộc s ng của ia đìn bạn hiện nay?

2. Điều kiện sống của bạn hiện tại nhƣ thế nào?

- Ở nhà thuê, mua, n ười quen. Diện tích s ng cho mỗi n ười.

- Điều kiện s ng: các yếu t vật chất, vệ sinh và tinh thần. Chi tiêu cho cuộc s ng

tại đây n ư t ế n o. Đón óp c o ia đìn tron t ời gian làm việc xa nhà.

- Dự định của bạn c o tươn lai.

- Chỗ bạn đan s ng, có nhiều n ười lao độn di cư v lao động trẻ di cư đến kiếm

việc làm không. Hoàn cảnh của họ có tươn tự n ư bạn không?

- Khi gặp k ó k ăn k i s ng tại đây, bạn t ường nhận được sự iúp đỡ từ đâu (bạn

bè, n ười thân, chính quyền, các tổ chức xã hội).

- Bạn có t ường xuyên gặp thành viên của các tổ chức n ư cán bộ phụ nữ, cán bộ

y tế, đo n t an niên, mặt trận tổ qu c hoặc chính quyền không? Nếu có: trong

trường hợp nào? nếu không: tại sao?

3. Bây giờ chúng ta sẽ nói đến chủ đề về sức khoẻ sinh sản và tình dục.

- Đ bao iờ Bạn n e nói đến từ “sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục” c ưa?

nếu có: đó l n ững vấn đề gì (kể tên 3 vấn đề t ường gặp). Nếu không: gợi ý để

n ười được phỏng vấn kể tên 3 vấn đề về sức khoẻ (sinh sản, tình dục); Bạn biết

được những thông tin này từ đâu (cán bộ y tế, cán bộ dân s , bạn bè, sách báo,

đ i, TV); n uồn t ôn tin n o l c ín ? có đán tin cậy không? Bạn có mu n biết

thêm thông tin về vấn đề này không? từ đâu l t t nhất?

- Bạn có t ườn xuyên ( ay đ từng) gặp phải những vấn đề kể trên khi s ng ở

đây k ôn ? ( ợi ý về cuộc s ng tình dục khi s ng xa vợ/chồng, nhữn điều kiện

tác độn đến hành vi tình dục, nhữn n vi có n uy cơ, viêm n iễm phụ khoa,

các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS).

- Bạn đ l m ì k i ặp phải những vấn đề n ư vậy (không làm gì cả, về nhà, hỏi

bạn bè cách giải quyết, tìm đến cơ sở y tế tư n ân oặc n nước, tự mua

thu c...)? Đó có p ải là cách giải quyết t t nhất c ưa ay c ỉ là sự lựa chọn tình

thế thôi? Khi ở nhà thì bạn có giải quyết n ư vậy không? nếu k ôn t ì t ường

bạn giải quyết thế nào?

- Khi chọn cách giải quyết n ư vậy, yếu t n o tác độn c ín đến quyết định của

bạn? (không quan trọng, không ản ưởn đến sức khoẻ, ản ưởn đến thu

nhập...)

Page 186: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

- Các lựa chọn n ư trên của bạn có giúp bạn giải quyết được các vấn đề bạn gặp

phải không? Nếu không thì cách t t ơn sẽ là gì?

4. Theo bạn, các vấn đề chúng ta vừa đề cập ở trên có quan trọng đối với bạn

không? có quan trọng đối với vợ/chồng của bạn không? (so với mục đích kinh

tế)? Tại sao?

5. Trừ những khi bạn đến khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế, đã bao giờ bạn

đƣợc tiếp xúc với cán bộ y tế, cán bộ dân số tại nơi mình sinh sống chƣa?

- Nếu có: tron trường hợp nào? Những vấn đề mà họ trao đổi với bạn là gì? thái

độ của họ đ i với bạn thế nào? bạn thấy việc họ làm có cần thiết đ i với mình

không?

- Nếu không: bạn thấy có cần thiết không?

6. Khi gặp phải những vấn đề về sức khoẻ sinh sản, tình dục, những trƣờng

hợp nào thì bạn sẽ đến khám (chữa bệnh) ở các cơ sở y tế, những trƣờng hợp

nào không? Tại sao? Cơ sở y tế n o (n nước, tư n ân). Nếu ở nhà thì lựa chọn

của bạn vẫn n ư vậy hay khác? Tại sao?

- Tại sao bạn lại lựa chọn cơ sở đó? ( ần nhà, dễ tiếp cận, n ười cung cấp dịch vụ

tận tình, cởi mở, giữ bí mật, có đủ thu c, không biết nơi n o k ác...). So với ở

nhà thì thế nào?

- Nếu lần sau có vấn đề, bạn có lại đến cơ sở y tế đó nữa không? Tại sao?

7. Theo bạn, những phiền phức mà bạn gặp phải khi đến khám, chữa bệnh

tại các cơ sở y tế là gì? điều đó xảy ra với tất cả mọi ngƣời (kể cả ngƣời có hộ

khẩu) hay chỉ với những ngƣời di cƣ tìm việc làm tự do nhƣ bạn hay không?

bạn có biết tại sao lại n ư vậy không? Nếu ở nhà liệu bạn có gặp phải những vấn đề

n ư vậy không?

8. Sự chăm sóc về y tế tại các cơ sở y tế nhà nƣớc ở đây có đáp ứng đƣợc với

mong muốn của bạn không? nếu không: tại sao?

- Cách dịch vụ c ăm sóc sức khoẻ sinh sản, tình dục ở các cơ sở y tế n nước ở

đây có k ác so với cơ sở y tế nơi bạn ở không? nếu có: k ác n au n ư t ế nào?

- Ý kiến của bạn về các cơ sở y tế tư n ân ở đây

- Mức chi phí bạn phỉ trả cho dịch vụ y tế ở Cơ sở y tế p ường, bệnh viện có khác

so với n ười dân sở tại không ?

9. Bạn có biết địa chỉ của UBND phƣờng, Trạm y tế phƣờng cũng nhƣ các

loại dịch vụ y tế mà các bạn có thể sử dụng ở đây không?

Page 187: LU N ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC · 2019-01-30 · Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, ... Câu hỏi nghiên cứu, ... Bảng 3

10. Theo quan sát của bạn, trên địa bàn phƣờng, có hoạt động nào liên quan

đến việc cung cấp thông tin và dịch vụ cho ngƣời di cƣ không ? Các bạn đ bao

iờ được cán bộ y tế oặc dân s p át tờ rơi, được mời đến để n e nói c uyện về

về SKSS, oặc mời đến n ận dịc vụ SKSS tron các c iến dịc c ưa ?

11. Loại thông tin và dịch vụ chăm sóc SKSS nào là các bạn cần đƣợc tìm hiểu

và cung cấp nhất ? Đề n ị c o biết các ìn t ức p ù ợp (loại t i liệu, kên

truyền t ôn trực tiếp oặc qua đ i, báo, TV, t ời ian truyền t ôn v cun cấp

dịc vụ, cun cấp bao cao su, t u c trán t ai…).

12. Đánh giá của bạn về vai trò của chủ nhà trọ hoặc chủ thuê lao động trong

cung cấp thông tin và dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ, đặc biệt l các bện lây truyền

qua đườn tìn dục v HIV/ AIDS ?

Xin cám ơn bạn.