138
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGƯỜI QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGƯỜI QUẢNLÝ NĂNG LƯỢNG

Page 2: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Nội dung

Chuyên đề 1:

• Một số nội dung Luật sử dụng năng lượng TK&HQvà trách nhiệm quản lý sử dụng năng lượng trong cáccơ sở sử dụng NL trọng điểm;

Chuyên đề 2:• Quản lý năng lượng và hệ thống quản lý năng lượng.

Chuyên đề 1:

• Một số nội dung Luật sử dụng năng lượng TK&HQvà trách nhiệm quản lý sử dụng năng lượng trong cáccơ sở sử dụng NL trọng điểm;

Chuyên đề 2:• Quản lý năng lượng và hệ thống quản lý năng lượng.

Page 3: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

MỘT SỐ NỘI DUNGLUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

(Luật số 50/2010/QH12)

Chuyên đề 1

MỘT SỐ NỘI DUNGLUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

(Luật số 50/2010/QH12)

Page 4: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

LÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NƯỚC TACŨNG NHƯ CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

LÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NƯỚC TACŨNG NHƯ CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

:

Page 5: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

HÀI HOÀ 3-E TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

An ninhnăng

lượngEnergySecurity

Bảo vệ môitrường

EnvironmentProtection

Pháttriển

kinh tếEconomic

Development

• Sử dụng năng lượng với hiệu suấtcao là yếu tố quan trọng trongchiến lược hài hoà 3-E.

• Hiệu suất năng lượng đang là mộttrong những công nghệ dẫn đườngcho phát triển bền vững.

– Đầu tư cho tiết kiệm năng lượng rẻ hơn rất nhiều so với đầu tư đểtăng thêm cung cấp năng lượng

– Xu thế: giảm cường độ năng lượng trong sản xuất, đời sống

Bảo vệ môitrường

EnvironmentProtection

• Sử dụng năng lượng với hiệu suấtcao là yếu tố quan trọng trongchiến lược hài hoà 3-E.

• Hiệu suất năng lượng đang là mộttrong những công nghệ dẫn đườngcho phát triển bền vững.

Page 6: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

– Hiệu suất năng lượng từ khai thác, chế biến đến sử dụng cuốicùng còn thấp: ~40%.

– Nhu cầu năng lượng tăng 145% - 151% trong giai đoạn 1998-2020

(World Energy Assessment – IEA, 2001)

Tỷ tấ

n dầ

u tư

ơng

đươn

g

– Hiệu suất năng lượng từ khai thác, chế biến đến sử dụng cuốicùng còn thấp: ~40%.

– Nhu cầu năng lượng tăng 145% - 151% trong giai đoạn 1998-2020

(World Energy Assessment – IEA, 2001)

Tỷ tấ

n dầ

u tư

ơng

đươn

g

Page 7: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Dầu Khí đốt tựnhiên Than đá Uranium

Trữ lượng đượcchứng minh (R)

1,333 x 1012

(thùng)187,49 x 1012

(m3)826 x 109

(tấn)5,4 x 106

(tấn)

Khai thác hàngnăm (P)

29,2 x 109

(thùng)(79,9 x 106

thùng/ngày)

2,99 x 1012

(m3)6,94 x 109

(tấn)51.000(tấn)

TRỮ LƯỢNG NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU

29,2 x 109

(thùng)(79,9 x 106

thùng/ngày)

2,99 x 1012

(m3)6,94 x 109

(tấn)51.000(tấn)

Thời gian cònkhai thác (R/P)

45,7 năm 62,7 năm 119 năm 140 năm(**)

(**) Thời gian còn lại tính bằng cách chia trữ lượng uranium cho nhu cầu sử dụng hàng năm.

(Nguồn: BP statistic – 2010)

Page 8: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP TOÀN CẦU

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

8,755

11,429

14,361

17,721

Tỷ tấ

n dầ

u tư

ơng

đươ

ng

0

2,000

4,000

6,000

8,000

1990 2005 2015 2030Năm(Số thực) (Số thực) (Dự báo) (Dự báo)

(Nguồn: IEA, ECCJ - 2009)

Tỷ tấ

n dầ

u tư

ơng

đươ

ng

Page 9: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC NGUỒNNHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH CỦA THẾ GIỚI

80

100

120

140

119140

Khả

năn

g kh

ai th

ác (n

ăm)

Nguồn: BP Statistics 2010, ECCJEnergy Conservation Handbook , 2010

0

20

40

60

Dầu Khí tự nhiên Than đá Uranium

45.762.7

119140

Khả

năn

g kh

ai th

ác (n

ăm)

Page 10: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

GIÁ DẦU LEO THANGQUA CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG

10

Page 11: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

XU THẾ GIẢM CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNGCỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

300

400

500

600

Tấn

dầu

tươn

gđư

ơng/

106

US

D (G

DP

)

0

100

200

73 80 85 90 95 00 05 06

Canada USA UK Pháp Italia Đức Nhật Bản

Tấn

dầu

tươn

gđư

ơng/

106

US

D (G

DP

)

Page 12: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

XU THẾ GIẢM CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNGCỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

1500

2000

2500

Trung Quốc

Tấn

dầu

tươn

gđư

ơng/

106

US

D (G

DP

)

500

1000

1500

73 80 85 90 95 00 05 06

Tấn

dầu

tươn

gđư

ơng/

106

US

D (G

DP

)

Page 13: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

SO SÁNH CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNGCỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

16.7

15

20ASEAN ..... Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines

Singapore, Thái Lan, Việt Nam

Trung Đông ..... Bahrain, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Libăng,Oman, Qatar, Arập Xê-út, Syria, UAE, Yemen

Lấy 1 là chỉ số cường độ năng lượng của Nhật Bản

11.8 2.1

3.1 3.2

6 6.38.3

0

5

10

Nhật Bản EU USA Canada HànQuốc

ASEAN TrungĐông

TrungQuốc

LB. Nga

(Nguồn: Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ-2009)

Page 14: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009

Dân số (tr. người) 83,1 84,1 85,2 86,2 87,1

GDP – Giá 2005 (tỷ VND) 839211 974266 1143715 1485038 1658389

GDP (triệu USD, giá 2000) 44810 48497 3598 55917 58894

Tổng nhu cầu năng lượngsơ cấp (ktoe)

44247 45881 49670 53364 58370

Nguồn: Cân bằng năng lượng Việt Nam - Vi ện NL 2009

Tổng nhu cầu năng lượngsơ cấp (ktoe)

44247 45881 49670 53364

Tổng nhu cầu năng lượngsử dụng (ktoe)

36841 37449 40345 43202 46774

Tổng nhu cầu năng lượngthương mại (ktoe)

22062 22701 25619 28493 32070

Tổng nhu cầu điện (ktoe) 4051 4630 5275 5844 6614

Page 15: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Hạng mục 2000 2005 2008 2009

GDP (USD 2000)/người 402 539 649 676

Tiêu thụ năng lượng thươngmại trên đầu người(kgOE/người/năm)

156 265 331 368

Tiêu thụ điện trên đầungười (kWh/người/năm)

289 567 789 883

Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008

Tiêu thụ điện trên đầungười (kWh/người/năm)

289 567 789 883

Cường độ năng lượng(kgOE/1000 USD năm2000)

387 444 290 280

2001 -2005 2006-2009Hệ số đàn hồi năng lượng 1,70 1,15Hệ số đàn hồi điện 2,13 1,92

Page 16: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2008 CỦA VIỆT NAM- CHIA THEO PHÂN NGÀNH

Nông nghiệp: 1,4%15Giao thôngvận tải: 20%

Dân dụng 36,8%

Dịch vụ3,6%

Nôngnghiệp1,4% Phi NL

2,8%

Tổng: 43202 ktoeNguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008

Công nghiệp: 35,4%

Page 17: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2008 CỦA VIỆT NAM- CHIA THEO DẠNG NHIÊN LIỆU

Than: 19,2%Năng lượng phithương mại: 19,2%

Sản phẩm dầu:32,0%

Điện: 13,5%Khí: 1,3%

Tổng: 43202 ktoeNguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008

Page 18: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

SO SÁNH TĂNG TRƯỞNG GDPVÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CỦA NƯỚC TA

300

400

500

600

20,00025,00030,00035,00040,00045,00050,000

109

GD

P (g

iánă

m 1

994)

, VN

D

Tiêu

thụ

năng

lượ

ngth

eoph

ânng

ành,

ktoe

Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008, VNEEP 2010

-

100

200

-5,000

10,00015,00020,000

2004 2005 2006 2007 2008

Nông nghiệp

Dịch vụ - Thương mại

109 GDP (giá năm 1994)Công nghiệpGTVT

Sinh hoạt

109

GD

P (g

iánă

m 1

994)

, VN

D

Tiêu

thụ

năng

lượ

ngth

eoph

ânng

ành,

ktoe

Page 19: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Nguồn: Viện Năng lượng - 2010

Page 20: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA VIỆT NAM (2000-2009)

8 6 9 4 8

7 5 9 5 5

6 0 5 3 3

6 8 6 9 9

5 3 6 4 7

4 6 7 9 0

4 1 2 7 5

3 6 4 1 0

3 1 1 3 7

2 7 0 4 0

1 3 .9%

1 5 .2%

1 6 .9%

1 3 .4% 1 3 .4%

1 4 .7%

1 2 .8%

1 3 .5%

1 0 .6%

1 4 .5%

0

1 0 0 0 0

2 0 0 0 0

3 0 0 0 0

4 0 0 0 0

5 0 0 0 0

6 0 0 0 0

7 0 0 0 0

8 0 0 0 0

9 0 0 0 0

2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9

1 0 %

1 1 %

1 2 %

1 3 %

1 4 %

1 5 %

1 6 %

1 7 %

1 8 %

P o w e r G e n .-G W hG r o w th R a te

Nguồn: Viện Năng lượng - 2010

8 6 9 4 8

7 5 9 5 5

6 0 5 3 3

6 8 6 9 9

5 3 6 4 7

4 6 7 9 0

4 1 2 7 5

3 6 4 1 0

3 1 1 3 7

2 7 0 4 0

1 3 .9%

1 5 .2%

1 6 .9%

1 3 .4% 1 3 .4%

1 4 .7%

1 2 .8%

1 3 .5%

1 0 .6%

1 4 .5%

0

1 0 0 0 0

2 0 0 0 0

3 0 0 0 0

4 0 0 0 0

5 0 0 0 0

6 0 0 0 0

7 0 0 0 0

8 0 0 0 0

9 0 0 0 0

2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9

1 0 %

1 1 %

1 2 %

1 3 %

1 4 %

1 5 %

1 6 %

1 7 %

1 8 %

P o w e r G e n .-G W hG r o w th R a te

Page 21: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG QUỐC TẾ- SỐ LIỆU NĂM 2006

ViệtNam

TháiLan

Malay-sia

Indone-sia

HànQuốc

TrungQuốc

Dân số (Triệu người) 84,1 65,1 24,8 234,7 49,0 1321,9

Tổng nhu cầu năng lượngsơ cấp (1015 BTU)

1,8 3,7 2,6 4,1 9,4 73,8

Tổng nhu cầu năng lượngsơ cấp trên đầu người(106 BTU)

22,2 56,9 104,7 17,5 191,7 55,8Tổng nhu cầu năng lượngsơ cấp trên đầu người(106 BTU)

22,2 56,9 104,7 17,5 191,7 55,8

Tổng nhu cầu điện (109

kWh)54 124 96 111 365 2529

Tổng nhu cầu điện trênđầu người (kWh/người)

656 1904 3865 472 7444 1913

Nguồn: IEA, EI

Page 22: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

- Hiệu suất sử dụng năng lượng từ khai thác đến sử dụng cuối cùng: khoảng 32%;- Kết quả khảo sát của các cơ quan nghiên cứu và tư vấn vào nửa đầu thập niên

2000 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở nước ta còn rất lớn:• Công nghiệp xi măng (tiềm năng tiết kiệm đến) ……... 50%• Công nghiệp gốm …………………………………. 35%• Phát điện than …………………….…………… 25%• Ngành dệt /may mặc …………………………………. 30%• Công nghiệp thép …………………………………. 20%• Chế biến thực phẩm ………………………….……… 20%• Nông nghiệp ………………….……………… 50%• Sử dụng nước …………………….…………… 15%• Các tòa nhà thương mại …………………………… 25%

TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁCNGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở NƯỚC TA

- Hiệu suất sử dụng năng lượng từ khai thác đến sử dụng cuối cùng: khoảng 32%;- Kết quả khảo sát của các cơ quan nghiên cứu và tư vấn vào nửa đầu thập niên

2000 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở nước ta còn rất lớn:• Công nghiệp xi măng (tiềm năng tiết kiệm đến) ……... 50%• Công nghiệp gốm …………………………………. 35%• Phát điện than …………………….…………… 25%• Ngành dệt /may mặc …………………………………. 30%• Công nghiệp thép …………………………………. 20%• Chế biến thực phẩm ………………………….……… 20%• Nông nghiệp ………………….……………… 50%• Sử dụng nước …………………….…………… 15%• Các tòa nhà thương mại …………………………… 25%

(Số liệu thống kê của VNEEP)

Page 23: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

MỘT SỐ NỘI DUNGLUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Page 24: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Chính sách, biện pháp thúc đẩy sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

Tổng thể về sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả tại Việt Nam

12 Chương,48 Điều,quy định:

Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổchức, hộ gia đình, cá nhân trong sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Chính sách, biện pháp thúc đẩy sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

12 Chương,48 Điều,quy định:

Page 25: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

1. Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổngthể về năng lượng, chính sách an ninh nănglượng và bảo vệ môi trường

(Điều 4)Sử dụng năng lượng

tiết kiệm và hiệuquả (phải)

2. Được thực hiện thường xuyên, thốngnhất từ quản lý, khai thác tài nguyênnăng lượng đến khâu sử dụng cuốicùng

(Điều 4)Sử dụng năng lượng

tiết kiệm và hiệuquả (phải)

2. Được thực hiện thường xuyên, thốngnhất từ quản lý, khai thác tài nguyênnăng lượng đến khâu sử dụng cuốicùng

3. Là trách nhiệm của cơ quan quản lýnhà nước, quyền và nghĩa vụ của tổchức, hộ gia đình, cá nhân và toàn xãhội.

Page 26: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

2. Hỗ trợ tài chính, giánăng lượng và các ưu đãikhác để thúc đẩy sử dụng

năng lượng TK&HQ

1. Sử dụng NLTK&HQ phục vụ

phát triển kinh tế -xã hội là một trongnhững chính sáchưu tiên hàng đầu

3. Đẩy mạnh nghiên cứukhoa học, phát triểnứng dụng công nghệtiên tiến sử dụng NLTK&HQ ; Phát triểnnăng lượng tái tạo phùhợp với tiềmnăng, điều kiện củaViệt Nam góp phầnbảo đảm an ninh nănglượng, bảo vệ môitrường.

1. Sử dụng NLTK&HQ phục vụ

phát triển kinh tế -xã hội là một trongnhững chính sáchưu tiên hàng đầu

3. Đẩy mạnh nghiên cứukhoa học, phát triểnứng dụng công nghệtiên tiến sử dụng NLTK&HQ ; Phát triểnnăng lượng tái tạo phùhợp với tiềmnăng, điều kiện củaViệt Nam góp phầnbảo đảm an ninh nănglượng, bảo vệ môitrường.

4. Thực hiện lộ trìnháp dụng nhãn nănglượng; từng bước loạibỏ phương tiện, thiếtbị có công nghệ lạchậu, hiệu suất nănglượng thấp.

5. Khuyến khíchphát triển dịch vụ tưvấn; đầu tư hợp lýcho công tác tuyêntruyền, giáo dục, hỗtrợ tổ chức, hộ giađình, cá nhân sửdụng NL TK&HQ

Page 27: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

Page 28: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Cơ sở sản xuất, chếbiến, gia công sản phẩm

hàng hoá

Cơ sở chế tạo, sửa chữaphương tiện, thiết bị

Khuyến khíchhoặc bắt buộc áp

dụng các biệnpháp quản lý vàcông nghệ theohướng dẫn củacơ quan quản lý

nhà nước cóthẩm quyền phùhợp với loại hình

hoạt động(Chi tiết xem tại các Điều9,10,11, 12, 13,14 Luật Sửdụng NL TK&HQ)

Cơ sở chế tạo, sửa chữaphương tiện, thiết bị

Cơ sở khai thác mỏ

Cơ sở sản xuất, cung cấpnăng lượng

Khuyến khíchhoặc bắt buộc áp

dụng các biệnpháp quản lý vàcông nghệ theohướng dẫn củacơ quan quản lý

nhà nước cóthẩm quyền phùhợp với loại hình

hoạt động(Chi tiết xem tại các Điều9,10,11, 12, 13,14 Luật Sửdụng NL TK&HQ)

Page 29: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Luật quy định chi tiết về:• Các biện pháp sử dụng

năng lượng TK&HQ phùhợp với từng lĩnh vực;

• Trách nhiệm thực hiện sửdụng năng lượng TK&HQcủa cơ sở, của ngườiđứng đầu;

• Trách nhiệm quản lý nhànước về sử dụng nănglượng TK & HQ ở từnglĩnh vực.(Chi tiết xem tại các ChươngIII, IV, V, VI, VII Luật Sử dụng NLTK&HQ)

Luật quy định chi tiết về:• Các biện pháp sử dụng

năng lượng TK&HQ phùhợp với từng lĩnh vực;

• Trách nhiệm thực hiện sửdụng năng lượng TK&HQcủa cơ sở, của ngườiđứng đầu;

• Trách nhiệm quản lý nhànước về sử dụng nănglượng TK & HQ ở từnglĩnh vực.(Chi tiết xem tại các ChươngIII, IV, V, VI, VII Luật Sử dụng NLTK&HQ)

Theo thống kê của Bộ XD, tổng diện tích sàn cáccông trình thương mại và nhà ở cao tầng tăngtrưởng 6% -7% mỗi năm. Khoảng 95% các côngtrình thương mại và nhà ở cao tầng tại Việt Namkhông tích hợp tính hiệu quả trong sử dụng nănglượng vào khâu thiết kế và vận hành công trình.

Page 30: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

1.u

của phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng

2. n NL đối với phương tiện, thiết bị sửdụng năng lượng.

ng của phương tiện, thiết bị

3. Phương tiện, thiết bị sử dụng NL có mức hiệusuất năng lượng dưới mức hiệu suất năng lượngtối thiểu phải loại bỏ theo danh mục và lộ trình doThủ tướng Chính phủ ban hành.

3. Phương tiện, thiết bị sử dụng NL có mức hiệusuất năng lượng dưới mức hiệu suất năng lượngtối thiểu phải loại bỏ theo danh mục và lộ trình doThủ tướng Chính phủ ban hành.

4. Không sản xuất, nhập khẩu phương tiện, thiếtbị có mức hiệu suất năng lượng dưới mức hiệusuất năng lượng tối thiểu thuộc Danh mục phảiloại bỏ

Page 31: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

I.3. QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTRONG CÁC CƠ SỞ

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

I.3. QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTRONG CÁC CƠ SỞ

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Tính đến năm 2008, trên phạm vi cả nước, có2.2692.269 cơ sở sản xuất có mức tiêu thụ trên 3 triệukWh/năm

Page 32: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ SỞ SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là cơ sở sử dụng nănglượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ

a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơsở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 (một nghìn) tấn dầu tươngđương trở lên trong một năm;

b) Tòa nhà; cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêuthụ năm trăm (500) tấn dầu tương đương trở lên trong một năm

(Dự thảo Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ)

a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơsở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 (một nghìn) tấn dầu tươngđương trở lên trong một năm;

b) Tòa nhà; cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêuthụ năm trăm (500) tấn dầu tương đương trở lên trong một năm

(Dự thảo Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ)

Page 33: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Thực hiện đầy đủ các quy định của Luật Sử dụng nănglượng TK&HQ đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan

Chỉ định người quản lý năng lượng theoquy định của Luật này

Chỉ định người quản lý năng lượng theoquy định của Luật này

Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toánnăng lượng bắt buộc

Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhânliên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả

Page 34: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theohướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở

Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hằng năm và năm năm về sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch sảnxuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại

địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượngTK&HQ

Page 35: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Giúp người đứng đầucơ sở sử dụng năng

lượng trọng điểm trongviệc :

1. Tổ chức mạng lướiquản lý hoạt động sử dụngnăng lượng, áp dụng môhình quản lý năng lượng

2. Xây dựng kếhoach hằng năm và5 năm về sử dụng

NL TK&HQ

3. Thực hiện biện phápsử dụng NL TK&HQ theomục tiêu và kế hoạch đãđược phê duyệt

5. Theo dõi nhu cầutiêu thụ năng lượngcủa thiết bị và toàn bộdây chuyền sản xuất;sự biến động của nhucầu tiêu thụ nănglượng liên quan đếnviệc lắp đặt mới, cảitạo, sửa chữa thiết bịsử dụng năng lượng;thực hiện chế độ báocáo định kỳ theo quyđịnh

Người quản lý năng lượng• Tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành năng lượng hoặc ngành kỹthuật liên quan đối với cơ sở sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng,hoạt động dịch vụ; tốt nghiệp từ trung cấp kỹ thuật liên quan trở lên đối vớicơ sở sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải.• Có chứng chỉ quản lý năng lượng do cơ quan có thẩm quyền cấp

1. Tổ chức mạng lướiquản lý hoạt động sử dụngnăng lượng, áp dụng môhình quản lý năng lượng

3. Thực hiện biện phápsử dụng NL TK&HQ theomục tiêu và kế hoạch đãđược phê duyệt

4. Kiểm tra, đánh giáviệc thực hiện biệnpháp sử dụng NL

TK&HQ

6. Tổ chức thôngtin, tuyên truyền, đào

tạo, trong hoạt động sửdụng năng lượng

5. Theo dõi nhu cầutiêu thụ năng lượngcủa thiết bị và toàn bộdây chuyền sản xuất;sự biến động của nhucầu tiêu thụ nănglượng liên quan đếnviệc lắp đặt mới, cảitạo, sửa chữa thiết bịsử dụng năng lượng;thực hiện chế độ báocáo định kỳ theo quyđịnh

Page 36: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CƠ SỞSỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Cơ sở tự thực hiện

Thuê tổ chứckiểm toán NL

Kiểm toán năng lượng(Điều 34)

Có đội ngũ kiểm toán viên nănglượng được cấp chứng chỉ kiểm

toán viên năng lượng

Điều kiện đốivới tổ chức

kiểm toán NLLà pháp nhân thành lập theo quy

định của pháp luật

Có đội ngũ kiểm toán viên nănglượng được cấp chứng chỉ kiểm

toán viên năng lượng

Có phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụcho việc kiểm toán năng lượng

Page 37: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Chuyên đề 2:

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNGVÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Chuyên đề 2:

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNGVÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Page 38: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC VẤN ĐỀ:

• Quản lý năng lượng;

• Hệ thống quản lý năng lượng;

• Triển khai hoạt động quản lý năng lượng;

CÁC VẤN ĐỀ:

• Quản lý năng lượng;

• Hệ thống quản lý năng lượng;

• Triển khai hoạt động quản lý năng lượng;

2

Page 39: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

II.1. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Page 40: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ

- Quản lý năng lượng là việc tổ chức thực hiện sử dụng nănglượng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhằm đạt được lợinhuận cao nhất (chi phí nhỏ nhất) và nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp.Một cách tiếp cận khác:- Quản lý sử dụng các dạng năng lượng trong doanhnghiệp bằng cách xác lập một chương trình mua/tạora và tiêu thụ các dạng năng lượng khác nhau dựa trênchương trình quản lý năng lượng ngắn hạn và dài hạncủa doanh nghiệp, có tính đến các yếu tố về chi phí, sựsẵn sàng và các yếu tố kinh tế khác.

Một cách tiếp cận khác:- Quản lý sử dụng các dạng năng lượng trong doanhnghiệp bằng cách xác lập một chương trình mua/tạora và tiêu thụ các dạng năng lượng khác nhau dựa trênchương trình quản lý năng lượng ngắn hạn và dài hạncủa doanh nghiệp, có tính đến các yếu tố về chi phí, sựsẵn sàng và các yếu tố kinh tế khác.

4

Page 41: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

THẾ NÀO LÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

o Không sử dụng năng lượng

o Cắt giảm năng lượng dù bịthiếu hụt

Sử dụng đủ năng lượng chosản xuất, đời sống

Phát hiện các khâu sử dụngnăng lượng lãng phí để hạnchế;

Tiết kiệm năng lượng, nâng caohiệu suất năng lượng;

Hiểu sai !

Sử dụng đủ năng lượng chosản xuất, đời sống

Phát hiện các khâu sử dụngnăng lượng lãng phí để hạnchế;

Tiết kiệm năng lượng, nâng caohiệu suất năng lượng;

Hiểu sai !

“Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng cácbiện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mứctiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảmnhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống”.

(Trích: Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)

Page 42: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở DOANH NGHIỆP

Lợi nhuận 15%Lợi nhuận 10% Lợi nhuận 15%

10

15150

135

Rất khóCó thể làm được!

100

Bán90

Chiphí

10 135100

85

15

SX bình thường Tăng sản lượng Tiết kiệm 5%5

Page 43: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ba nguyên tắc trong quản lý năng lượng:

• Mua năng lượng ở mức giá thấp nhất, ưu tiêncho các dạng năng lượng sạch

• Sử dụng năng lượng hiệu quả nhất

• Sử dụng công nghệ phù hợp nhất với trình độ kỹthuật và khả năng tài chính của doanh nghiệp

Ba nguyên tắc trong quản lý năng lượng:

• Mua năng lượng ở mức giá thấp nhất, ưu tiêncho các dạng năng lượng sạch

• Sử dụng năng lượng hiệu quả nhất

• Sử dụng công nghệ phù hợp nhất với trình độ kỹthuật và khả năng tài chính của doanh nghiệp

6

Page 44: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

PHẠM TRÙ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Hai lĩnh vực song hành Quản lý

(Hành vi của người sử dụngnăng lượng; chính sách muaNL, mục tiêu hiệu suất NL …)

Kỹ thuậto Tăng hiệu suất sử dụng năng

lượng của thiết bị, máymóc, dây chuyền sản xuất;

o Thu hồi và tái sử dụng NL;o Thiết lập hệ thống kiểm soát, đo

lường, giám sát hiệu quả NL

Hai lĩnh vực song hành Quản lý

(Hành vi của người sử dụngnăng lượng; chính sách muaNL, mục tiêu hiệu suất NL …)

Kỹ thuậto Tăng hiệu suất sử dụng năng

lượng của thiết bị, máymóc, dây chuyền sản xuất;

o Thu hồi và tái sử dụng NL;o Thiết lập hệ thống kiểm soát, đo

lường, giám sát hiệu quả NL

Quản lý nănglượng

Quản lý nănglượng

Hai lĩnh vực song hành Quản lý

(Hành vi của người sử dụngnăng lượng; chính sách muaNL, mục tiêu hiệu suất NL …)

Kỹ thuậto Tăng hiệu suất sử dụng năng

lượng của thiết bị, máymóc, dây chuyền sản xuất;

o Thu hồi và tái sử dụng NL;o Thiết lập hệ thống kiểm soát, đo

lường, giám sát hiệu quả NL

Hai lĩnh vực song hành Quản lý

(Hành vi của người sử dụngnăng lượng; chính sách muaNL, mục tiêu hiệu suất NL …)

Kỹ thuậto Tăng hiệu suất sử dụng năng

lượng của thiết bị, máymóc, dây chuyền sản xuất;

o Thu hồi và tái sử dụng NL;o Thiết lập hệ thống kiểm soát, đo

lường, giám sát hiệu quả NL

Quản lý nănglượng

Quản lý nănglượng

7

Page 45: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

• Mức độ phát triển về quản lý năng lượng của một cơ sở đượcđánh giá thông qua việc xem xét các tiêu chí:

• Ma trận 6 cột, 5 hàng.

1. Chính sách năng lượng;

2. Cấu trúc tổ chức quản lý năng lượng;3. Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực;4. Cơ chế đo lường, giám sát sử dụng năng lượng;5. Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý NL;6. Đầu tư dành cho hoạt động/dự án về sử dụng NL

• Mức độ phát triển về quản lý năng lượng của một cơ sở đượcđánh giá thông qua việc xem xét các tiêu chí:

• Ma trận 6 cột, 5 hàng.

1. Chính sách năng lượng;

2. Cấu trúc tổ chức quản lý năng lượng;3. Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực;4. Cơ chế đo lường, giám sát sử dụng năng lượng;5. Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý NL;6. Đầu tư dành cho hoạt động/dự án về sử dụng NL

8

Page 46: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ma trận đánh giá quản lý năng lượngCấpđộ

Chính sáchnăng lượng

Cấu trúctổ chức

Tạo động lực Đo lường,giám sát

Truyền thông ,marketing

Đầu tư

4 Có chính sáchnăng lượng, kếhoạch hànhđộng, có cam kếtcủa CEO

Quản lý nănglượng là 1 trongnhững nội dungcủa quản lý côngty

Thường xuyên cócác kênh thông tinvề quản lý nănglượng tại Công ty

Có hệ thống đặtmức tiêu thụ nănglượng, giám sát

Luôn có thông tin,quảng cáo về công tyvà các hoạt động tiếtkiệm hiệu quả nănglượng cả trong nội bộlẫn bên ngoài công ty

Có kế hoạch cụ thểvà chi tiết cho cácđầu tư mới và cảithiện các thiết bịđang sử dụng

3 Có chính sáchnăng lượng,nhưng không cócam kết củaCEO

Có ban/ nhómquản lý nănglượng tại công ty

Ban năng lượngluôn có mối liênhệ trực tiếp vớicác hộ tiêu thụnăng lượng chính

Tiết kiệm nănglượng không đượcthông báo cho cáchộ tiêu thụ

Thường xuyên cóchiến dịch nâng caonhận thức về quản lýnăng lượng ở công ty

Sử dụng tiêuchuẩn hoàn vốnđầu tư để xếp loạicác hoạt động đầutư

Có chính sáchnăng lượng,nhưng không cócam kết củaCEO

Ban năng lượngluôn có mối liênhệ trực tiếp vớicác hộ tiêu thụnăng lượng chính

Sử dụng tiêuchuẩn hoàn vốnđầu tư để xếp loạicác hoạt động đầutư

2 Không có chínhsách năng lượngrõ ràng

Không quy địnhrõ chức tráchquản lý nănglượng

Liên hệ với các hộtiêu thụ chínhthông qua 1 banquản lý tạm thời

Hệ thống giám sátchỉ dựa trên các sóliệu đo kiểm từ đầuvào

Có tổ chức các khóađào tạo nâng caonhận thức

Xét đầu tư chỉ theophương diện hoànvốn nhanh

1 Không có cácchỉ dẫn tiết kiệmhiệu quả nănglượng bằng vănbản

Người quản lýnăng lượng có vaitrò hạn chế trongcông ty

Liên hệ khôngchính thức giữakỹ sư với các hộtiêu thụ

Thông báo giá nănglượng dựa trên cáchoá đơn; tiêu thụ/năng lượng chỉđược báo cáo trongphân xưởng kỹthuật

Không thường xuyêncó các liên hệ /hoạtđộng chính thứcnhằm thúc đẩy hiệuquả năng lượng

Chỉ thực hiện cácbiện pháp chi phíthấp

0 Không có chínhsách năng lượng

Không có tổchức/cá nhân chịutrách nhiệm vềtiêu thụ nănglượng tại công ty

Không có liên hệvới các hộ tiêu thụ

Không có hệ thốngthông tin, đo kiểm

Không có các hoạtđộng chính thứcnhằm thúc đẩy hiệuquả năng lượng

Không có kế hoạchđầu tư nhằm nângcao hiệu suất nănglượng

Page 47: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ma trận đánh giá quản lý năng lượngCấpđộ

Chính sáchnăng lượng

Cấu trúctổ chức

Tạo động lực Đo lường,giám sát

Truyền thông ,marketing

Đầu tư

4Ctyđa

quốcgia

Có chính sáchnăng lượng, kếhoạch hànhđộng, có cam kếtcủa CEO

Quản lý nănglượng là 1 trongnhững nội dungcủa quản lý côngty

Thường xuyên cócác kênh thông tinvề quản lý nănglượng tại Công ty

Có hệ thống đặtmức tiêu thụ nănglượng, giám sát

Luôn có thông tin,quảng cáo về công tyvà các hoạt động tiếtkiệm hiệu quả nănglượng cả trong nội bộlẫn bên ngoài công ty

Có kế hoạch cụ thểvà chi tiết cho cácđầu tư mới và cảithiện các thiết bịđang sử dụng

3 Có chính sáchnăng lượng,nhưng không cócam kết củaCEO

Có ban/ nhómquản lý nănglượng tại công ty

Ban năng lượngluôn có mối liênhệ trực tiếp vớicác hộ tiêu thụnăng lượng chính

Tiết kiệm nănglượng không đượcthông báo cho cáchộ tiêu thụ

Thường xuyên cóchiến dịch nâng caonhận thức về quản lýnăng lượng ở công ty

Sử dụng tiêuchuẩn hoàn vốnđầu tư để xếp loạicác hoạt động đầutư

2Ctygia

đình

Không có chínhsách năng lượngrõ ràng

Không quy địnhrõ chức tráchquản lý nănglượng

Liên hệ với các hộtiêu thụ chínhthông qua 1 banquản lý tạm thời

Hệ thống giám sátchỉ dựa trên các sóliệu đo kiểm từ đầuvào

Có tổ chức các khóađào tạo nâng caonhận thức

Xét đầu tư chỉ theophương diện hoànvốn nhanh

1 Không có cácchỉ dẫn tiết kiệmhiệu quả nănglượng bằng vănbản

Người quản lýnăng lượng có vaitrò hạn chế trongcông ty

Liên hệ khôngchính thức giữakỹ sư với các hộtiêu thụ

Thông báo giá nănglượng dựa trên cáchoá đơn; tiêu thụ/năng lượng chỉđược báo cáo trongphân xưởng kỹthuật

Không thường xuyêncó các liên hệ /hoạtđộng chính thứcnhằm thúc đẩy hiệuquả năng lượng

Chỉ thực hiện cácbiện pháp chi phíthấp

0 Không có chínhsách năng lượng

Không có tổchức/cá nhân chịutrách nhiệm vềtiêu thụ nănglượng tại công ty

Không có liên hệvới các hộ tiêu thụ

Không có hệ thốngthông tin, đo kiểm

Không có các hoạtđộng chính thứcnhằm thúc đẩy hiệuquả năng lượng

Không có kế hoạchđầu tư nhằm nângcao hiệu suất nănglượng

Page 48: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Phân tích ma trận QLNL• Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL

Dạng Mô tả Kết quả phân tích Hành động

1. Cânbằngmức cao

Điểm từ 3trở lên chotất cả các cột

Hiệu quả xuất sắc Duy trì mức cao này

2. Cânbằngmức thấp

Điểm dưới 3cho tất cảcác cột

Cần cải thiện tất cảkhía cạnh QLNL

Cam kết từ lãnh đạo.Lập chiến lược QLNL.Đặt mục tiêu, kế hoạchhành động & quá trìnhkiểm tra

2. Cânbằngmức thấp

Điểm dưới 3cho tất cảcác cột

Cần cải thiện tất cảkhía cạnh QLNL

Cam kết từ lãnh đạo.Lập chiến lược QLNL.Đặt mục tiêu, kế hoạchhành động & quá trìnhkiểm tra

3. Chữ U Hai cột phíangoài cóđiểm từ 3 trởlên

Có cam kết về hiệuquả NL. Kỳ vọngcao, nhưng đội ngũthực hiện kém.

Lập Ban QLNL, lậpkênh liên lạc chínhthức với tất cả nhânviên.Đặt mục tiêu, kếhoạch hành động &quá trình kiểm tra.

Page 49: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Phân tích ma trận QLNL• Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL

Dạng Mô tả Kết quả phân tích Hành động

4. Chữ N Hai cột ngoàicùng quá thấp

Không có cam kết. Cóchuyên gia năng lượngđể thực hiện. Thành quảcủa cột giữa bị lãng phí

Đạt được cam kếttừ lãnh đạo

5.Mángnước

Một cột ở giữathấp hơn hẳncác cột còn lại

Sự yếu kém của cột nàycó thể kéo giảm thànhcông của các cột khác.

Tập trung nhiềuhơn vào khíacạnh yếu kém

5.Mángnước

Một cột ở giữathấp hơn hẳncác cột còn lại

Sự yếu kém của cột nàycó thể kéo giảm thànhcông của các cột khác.

Tập trung nhiềuhơn vào khíacạnh yếu kém

6. Có đỉnhcao

Một cột ở giữacao hơn hẳncác cột còn lại

Nỗ lực của cột này cóthể bị lãng phí bởi sự trìtrệ của các cột khác.

Tập trung nhiềuhơn vào các khíacạnh còn lại

7. Khôngcân bằng

Hai hay nhiềucột cao hơn haythấp hơn mứctrung bình

Càng mất cân bằng thìthực hiện càng khókhăn.

Tập trung vào cáckhía cạnh thấp vàcố nâng chúnglên

Page 50: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

II.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

11

Page 51: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Hệ thống quản lý năng lượng là gì?

Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, được sử dụng để thiếtlập chính sách, mục tiêu năng lượng; quản lý để đạt được các mục tiêu đó,đảm bảo sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả; Phạm trù: Bao gồm hầu như toàn bộ các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp (lập

kế hoạch; đảm bảo tài chính; nguồn nhân lực; quan hệ cộng đồng chođến mua sắm thiết bị; bảo dưỡng, sửa chữa; mua năng lượng);

Bao gồm mọi khía cạnh trong lĩnh vực sử dụng năng lượng:- Vật chất (phương tiện, thiết bị);- Tài liệu (quy trình, quy phạm, kinh nghiệm…sử dụng trong vận hành);

Hệ quả: Xác lập được cơ cấu rõ ràng về các thành phần tham gia hệ thống; Cung cấp cho doanh nghiệp một chương trình sử dụng năng

lượng toàn diện.

Hệ thống quản lý năng lượng là gì?

Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, được sử dụng để thiếtlập chính sách, mục tiêu năng lượng; quản lý để đạt được các mục tiêu đó,đảm bảo sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả; Phạm trù: Bao gồm hầu như toàn bộ các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp (lập

kế hoạch; đảm bảo tài chính; nguồn nhân lực; quan hệ cộng đồng chođến mua sắm thiết bị; bảo dưỡng, sửa chữa; mua năng lượng);

Bao gồm mọi khía cạnh trong lĩnh vực sử dụng năng lượng:- Vật chất (phương tiện, thiết bị);- Tài liệu (quy trình, quy phạm, kinh nghiệm…sử dụng trong vận hành);

Hệ quả: Xác lập được cơ cấu rõ ràng về các thành phần tham gia hệ thống; Cung cấp cho doanh nghiệp một chương trình sử dụng năng

lượng toàn diện.14

Page 52: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC TIÊU CHUẨNVỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

USAANSI/MSE2000:2000

Đan MạchDS

2403:2001

Quốc tếISO

50001

Nam PhiS ANS

879:2009

Trung QuốcGB/T

23331:2009

Châu ÂuEN

16001:2009

Tây Ban NhaUNE

216301:2007

Hàn QuốcKSA

4000:2007

Ai LenI.S.

393:2005

Thụy ĐiểnSS

627750:2003

2000 2001 2003 2005 2007 2009 2011

11

USAANSI/MSE2000:2000

Đan MạchDS

2403:2001

Quốc tếISO

50001

Nam PhiS ANS

879:2009

Trung QuốcGB/T

23331:2009

Châu ÂuEN

16001:2009

Tây Ban NhaUNE

216301:2007

Hàn QuốcKSA

4000:2007

Ai LenI.S.

393:2005

Thụy ĐiểnSS

627750:2003

Page 53: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Các hệ thống quản lý năng lượng về cơ bản có nhiều điểmtương đồng, như:

– Yêu cầu xây dựng một cơ cấu thống nhất về quản lý nănglượng tại cơ sở:• Có cam kết của lãnh đạo về chính sách NL• Có người quản lý năng lượng• Có nhóm/ban quản lý năng lượng• Xây dựng hệ thống thủ tục chuẩn hoá về quản lý năng

lượng

– Yêu cầu liên tục cải thiện hiệu quả sử dụng NL

CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG QLNL

Các hệ thống quản lý năng lượng về cơ bản có nhiều điểmtương đồng, như:

– Yêu cầu xây dựng một cơ cấu thống nhất về quản lý nănglượng tại cơ sở:• Có cam kết của lãnh đạo về chính sách NL• Có người quản lý năng lượng• Có nhóm/ban quản lý năng lượng• Xây dựng hệ thống thủ tục chuẩn hoá về quản lý năng

lượng

– Yêu cầu liên tục cải thiện hiệu quả sử dụng NL

13

Page 54: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THEO CHU TRÌNH P-D-C-A

Kiểm tra (C)

Mục tiêutiếp theo

Thực hiệnKH (D)

Hành động(A)

Xây dựng kếhoạch (P)

Quá trình cải thiệnliên tục

Page 55: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

P-D-C-A TRONG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

- Cam kết của lãnh đạo cấp cao- Chính sách năng lượng

- Thu thập dữ liệu- Phân tích, xây dựng tài liệu- Các ràng buộc pháp lý- Các mục đích và mục tiêu NL- Chương trình QLNL và kế

hoạch hành động

- Nâng cao nhận thức, đào tạo- Huy động nguồn lực- Phổ biến, tuyên truyền- - Xây dựng văn bản

- Kiểm soát hoạt động

- Thu thập dữ liệu- Phân tích, xây dựng tài liệu- Các ràng buộc pháp lý- Các mục đích và mục tiêu NL- Chương trình QLNL và kế

hoạch hành động

- Kiểm soát, đo lường- Xem xét việc tuân thủ pháp luật

- Các sai lệch, hành độngsửa chữa và ngăn ngừa

- Hồ sơ kế hoạch, tổ chức- Kiểm toán nội bộ

- Xem xét của lãnh đạo- Các biện pháp cải thiệntiếp theo

Cải thiện liên tục

Plan Do

CheckAct

Page 56: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

CÁC THÀNH PHẦN QUAN TRỌNG NHẤT TRONGHỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Hệ thống QLNL

Tổ chức Tài liệu

Hiệu quảnăng lượng

Kiểm soátThông tin

Hiệu quảnăng lượng

Page 57: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Chi phí+ 5%

0

- 15%

- 5%

- 10%

- 20%

- 25%Gia tăngtiêu thụNL

Giảm chi phí năng lượngnhờ các biện pháp TKNLđơn giản

TKNL gia tăng nhờsử dụng NL hiệuquả

TKNL trởthành hoạtđộng c ủa DN

Công ty quyếtđịnh thực hiện

quản lý NL

Đầu tư cho quản lý NL Đầu tư bổ sung

~ 3 năm

Page 58: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

NỘI DUNG TÀI LIỆU CẨM NANG QLNL(Energy Management Manual) – Theo MSE 2000

Mục củacẩm nang Tiêu đề của mục

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Phạm vi của hệ thống QLNL

Thông tin tham khảo

Thuật ngữ và định nghĩa

Hệ thống quản lý các yêu cầu về NL

Trách nhiệm của quản lý

Kế hoạch quản lý năng lượng

Triển khai và vận hành

Kiểm tra và đánh giá

Quản lý xem xét

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Phạm vi của hệ thống QLNL

Thông tin tham khảo

Thuật ngữ và định nghĩa

Hệ thống quản lý các yêu cầu về NL

Trách nhiệm của quản lý

Kế hoạch quản lý năng lượng

Triển khai và vận hành

Kiểm tra và đánh giá

Quản lý xem xét16

Page 59: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

P-D-C-A XEM XÉT TRÊN KHÍA CẠNHQUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT

QUẢN LÝKẾ HOẠCH (P):• Chính sách/mụctiêu/mục đích• Nguồn lựcTHỰC HIỆN (D):• Đào tạo• Thông tin• Kiểm soát hệ thốngthiết bị và quá trìnhKIỂM TRA (C):• Điều chỉnh/ ngănngừa/ khắc phục,• Đánh giá nội bộHÀNH ĐỘNG (A):• Quản lý xem xét

KỸ THUẬTKẾ HOẠCH (P):• Quản lý dữ liệu nănglượng• Đánh giáTHỰC HIỆN (D):• Mua năng lượng• Thiết kế• Dự án• Xác nhậnKIỂM TRA (C):• Giám sát• Đo lườngHÀNH ĐỘNG (A):• Hiệu quả hệ thống

QUẢN LÝKẾ HOẠCH (P):• Chính sách/mụctiêu/mục đích• Nguồn lựcTHỰC HIỆN (D):• Đào tạo• Thông tin• Kiểm soát hệ thốngthiết bị và quá trìnhKIỂM TRA (C):• Điều chỉnh/ ngănngừa/ khắc phục,• Đánh giá nội bộHÀNH ĐỘNG (A):• Quản lý xem xét

KỸ THUẬTKẾ HOẠCH (P):• Quản lý dữ liệu nănglượng• Đánh giáTHỰC HIỆN (D):• Mua năng lượng• Thiết kế• Dự án• Xác nhậnKIỂM TRA (C):• Giám sát• Đo lườngHÀNH ĐỘNG (A):• Hiệu quả hệ thống

17

Page 60: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

KHẢ NĂNG TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Quản lýNăng lượng

Kiểm soát trung gian Kiểm soát đầu ra

Ống khói

Thiết bị(ví dụ: Lò hơi)

Kiểm soát đầu vào

18

Chế biến

Sản xuất

Quản lý Chấtlượng

Quản lý Môitrường

Vật liệu

Năng lượng

Sản phẩm

Năng lượng thải ra

Kiểm soát đầu ra

Thiết bị(ví dụ: Lò hơi)

Page 61: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Lãnh đạo C/ ty

T/chức –K/hoạch-H/chính Vật tư

K/thuậtR&D

Quản lýMôi trường

(EMS)

Sản xuất Thị trường

Quản lýNăng lượng

(EnMS)

Quản lýChất lượng

(QMS)

Quản lýAn toàn(EMS)

QMS EMS SMS EnMS

Hệ thống Q/lý

Tích hợp cáchệ thống

18

Quản lýMôi trường

(EMS)

Quản lýNăng lượng

(EnMS)

Quản lýChất lượng

(QMS)

Quản lýAn toàn(EMS)

Tích hợp hoạt động (v.d các dây chuyền và mô tả công việc)

Thiết lập cơ cấu tổ chức (v.d quy định trách nhiệm)

Tích hợp các mục tiêu, mục đích (v.d về chính sách)

Tích hợp cáchệ thống

Page 62: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Cấp độ Ví dụ

2Tích hợphoạt động

Thực hiện các hoạtđộng cùng lúc (quy

định vào trong 1 quytrình )

Kiểm soát hoạt độngmôi trường bao gồm

việc kiểm soát sử dụngnăng lượng

Thực hiện các hoạtđộng cùng lúc (quy

định vào trong 1 quytrình )

Kiểm soát hoạt độngmôi trường bao gồm

việc kiểm soát sử dụngnăng lượng

1Tích hợp tài

liệu

Một quy trình chonhiều hoạt động

tương tự ở các hệthống khác nhau

Quy trình đánh giá nộibộ cho 2 HT (năng

lượng và chất lượng )

19

Page 63: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TÍCH HỢP VỚI HTQL CHẤT LƯỢNG- một số ví dụ

Tích hợp tài liệu

• Quy trình đánh giá nội bộ

• Quy trình xem xét của lãnhđạo

• Quy trình cải tiến/ thực hiệnhành động khắc phục – hànhđộng phòng ngừa

Tích hợp hoạt động

• Quy trình kiểm soát tài liệu• Quy trình kiểm soát hồ sơ• Quy trình quản lý thiết bị (kết

hợp bảo trì, bảo dưỡng vớiviệc quản lý / kiểm soát tiêuthụ năng lượng)

• Quy trình đánh giá nội bộ

• Quy trình xem xét của lãnhđạo

• Quy trình cải tiến/ thực hiệnhành động khắc phục – hànhđộng phòng ngừa

• Quy trình kiểm soát tài liệu• Quy trình kiểm soát hồ sơ• Quy trình quản lý thiết bị (kết

hợp bảo trì, bảo dưỡng vớiviệc quản lý / kiểm soát tiêuthụ năng lượng)

63

Page 64: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

TÍCH HỢP VỚI HTQL MÔI TRƯỜNG- một số ví dụ

Tích hợp tài liệu

• Quy trình đánh giá nội bộ

• Quy trình cải tiến/ thực hiệnhành động khắc phục – hànhđộng phòng ngừa

Tích hợp hoạt động

• Quy trình xem xét của lãnhđạo

• Quy trình đánh giá tác độngmôi trường (tích hợp với quytrình kiểm toán NL)

• Các quy trình kiểm soát hoạtđộng về môi trường (tích hợpkiểm soát sử dụng NL)

• Quy trình đánh giá nội bộ

• Quy trình cải tiến/ thực hiệnhành động khắc phục – hànhđộng phòng ngừa

• Quy trình xem xét của lãnhđạo

• Quy trình đánh giá tác độngmôi trường (tích hợp với quytrình kiểm toán NL)

• Các quy trình kiểm soát hoạtđộng về môi trường (tích hợpkiểm soát sử dụng NL)

64

Page 65: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

II.3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀQUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - EMAP

22

Page 66: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

05 TRỤ CỘT VÀ 20 BƯỚC TRIỂN KHAI EMAP

• Cột trụ thứ nhất: Cam kết cho EMAP

• Cột trụ thứ hai: Xác định các mục tiêu TKNL và

mức chi phí

• Cột trụ thứ ba: Xây dựng kế hoạch cho EMAP

• Cột trụ thứ tư: Thực hiện kế hoạch QLNL

• Cột trụ thứ năm: Xem xét, kiểm tra, đánh giá kết

quả các hoạt động

• Cột trụ thứ nhất: Cam kết cho EMAP

• Cột trụ thứ hai: Xác định các mục tiêu TKNL và

mức chi phí

• Cột trụ thứ ba: Xây dựng kế hoạch cho EMAP

• Cột trụ thứ tư: Thực hiện kế hoạch QLNL

• Cột trụ thứ năm: Xem xét, kiểm tra, đánh giá kết

quả các hoạt động

24

Page 67: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cột trụ thứ nhất: CAM KẾT CHO EMAP

Cột trụ thứ nhất bao gồm 05 bước sau

Bổ nhiệm Quản lý cấp cao cho EMAP

Bổ nhiệm người Quản lý NL

Thiết lập chính sách NL

Thành lập nhóm/ ban QLNL

Truyền đạt chính sách NL tới tất cả người lao động 25

Page 68: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Mô hình tổ chức QLNL

Mô hình A

• Cán bộ QLNL- là trưởngBan NL

• Đại diện các bộ phậnƯu điểm: Gọn nhẹ, hiệu

quả, ra quyết định nhanh Nhược điểm: Gặp khókhăn trong việc điều phối

nhân lực

Mô hình B

• 01 lãnh đạo DN - là trưởngban NL

• Cán bộ QLNL• Đại diện các bộ phận

Ưu điểm: Tác động để mọingười tham gia tốt hơn

Nhược điểm: Ảnh hưởng đếnquá trình ra quyết định

Mô hình A

• Cán bộ QLNL- là trưởngBan NL

• Đại diện các bộ phậnƯu điểm: Gọn nhẹ, hiệu

quả, ra quyết định nhanh Nhược điểm: Gặp khókhăn trong việc điều phối

nhân lực

Mô hình B

• 01 lãnh đạo DN - là trưởngban NL

• Cán bộ QLNL• Đại diện các bộ phận

Ưu điểm: Tác động để mọingười tham gia tốt hơn

Nhược điểm: Ảnh hưởng đếnquá trình ra quyết định

68

Lựa chọn áp dụng mô hình B

Page 69: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Mô hình tổ chức QLNLCông ty có nhiều nhà máy

CEOPhó TGĐ

NgườiQLNL

Công ty với một nhà máy

Giám đốc/Phó GĐ

Ngườiquản lý NL

69

Nhómchuyên gia

kỹ thuậtBan

QLNL

Cơ sở ANgườiQLNL

Cơ sở BNgườiQLNL

Cơ sở CNgườiQLNL

Ban quản lýnăng lượng

Đại diện các phòng, ban

Page 70: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 1: Bổ nhiệm Quản lý cấp cao cho

EMAP• Thể hiện sự Cam kết và hỗ trợ của lãnh đạo

DN, là yếu tố quyết định cho sự thành công củaEMAP

• Cho thấy EMAP là một hoạt động quantrọng, được lãnh đạo quan tâm.

• Chi phí NL cần được kiểm soát, cần một quảnlý cao cấp chịu trách nhiệm giống như đối với cácchi phí vận hành khác.

Bước 1: Bổ nhiệm Quản lý cấp cao cho

EMAP• Thể hiện sự Cam kết và hỗ trợ của lãnh đạo

DN, là yếu tố quyết định cho sự thành công củaEMAP

• Cho thấy EMAP là một hoạt động quantrọng, được lãnh đạo quan tâm.

• Chi phí NL cần được kiểm soát, cần một quảnlý cao cấp chịu trách nhiệm giống như đối với cácchi phí vận hành khác.

27

Page 71: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 2: Bổ nhiệm người quản lý NL

• Quyết định bổ nhiệm người QLNL phải qui định rõmục đích; quyền hạn và trách nhiệm;

• Lựa chọn người có năng lực, được dành đủthời gian cho quản lý năng lượng.

• Bổ nhiệm người được đồng nghiệp tôn trọng vàhiểu vấn đề.

• Được đào tạo kỹ năng QLNL.

Bước 2: Bổ nhiệm người quản lý NL

• Quyết định bổ nhiệm người QLNL phải qui định rõmục đích; quyền hạn và trách nhiệm;

• Lựa chọn người có năng lực, được dành đủthời gian cho quản lý năng lượng.

• Bổ nhiệm người được đồng nghiệp tôn trọng vàhiểu vấn đề.

• Được đào tạo kỹ năng QLNL.

28

Page 72: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Nhiệm vụ của người quản lý năng lượng• Chủ trì soạn thảo chính sách QLNL;• Đạt cam kết của các bộ phận;• Chủ trì việc lập kế hoạch, xác định mục tiêu, mục đích,

đề xuất tổ chức;• Phối hợp hoạt động của các bộ phận thực hiện EMAP;• Tổ chức khảo sát, kiểm toán và đánh giá hệ thống NL;• Chuẩn bị các công cụ và thủ tục giám sát cho hệ

thống báo cáo QLNL;• Xem xét, cải thiện hoạt động của EMAP, báo cáo

Quản lý cấp cao về NL;• “Điều phối viên” trong Ban QLNL.

Nhiệm vụ của người quản lý năng lượng• Chủ trì soạn thảo chính sách QLNL;• Đạt cam kết của các bộ phận;• Chủ trì việc lập kế hoạch, xác định mục tiêu, mục đích,

đề xuất tổ chức;• Phối hợp hoạt động của các bộ phận thực hiện EMAP;• Tổ chức khảo sát, kiểm toán và đánh giá hệ thống NL;• Chuẩn bị các công cụ và thủ tục giám sát cho hệ

thống báo cáo QLNL;• Xem xét, cải thiện hoạt động của EMAP, báo cáo

Quản lý cấp cao về NL;• “Điều phối viên” trong Ban QLNL.

29

Page 73: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 3: Thành lập Ban QLNL

► Triển khai các hoạt động trong HTQLNL► Là cầu nối trung gian giữa lãnh đạo và

nhân viên trong doanh nghiệp► Gồm đại diện các bộ phận liên quan việc

sử dụng năng lượng

► Triển khai các hoạt động trong HTQLNL► Là cầu nối trung gian giữa lãnh đạo và

nhân viên trong doanh nghiệp► Gồm đại diện các bộ phận liên quan việc

sử dụng năng lượng73

Page 74: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Vai trò của Ban quản lý năng lượng:• Đánh giá thực trạng QLNL ở các bộ phận và toàn

DN;• Chuẩn bị chính sách NL;• Xác định các Trung tâm Hạch toán NL (Energy

Accounting Centers - AEC, là các khu vực/ trangthiết bị có ảnh hưởng nhiều đến tổng mức tiêu thụNL trong DN);

• Xây dựng các qui trình làm việc, các sổ tay hướngdẫn liên quan cho QLNL;

• Xây dựng các chỉ số hiệu quả NL (EEI);

Vai trò của Ban quản lý năng lượng:• Đánh giá thực trạng QLNL ở các bộ phận và toàn

DN;• Chuẩn bị chính sách NL;• Xác định các Trung tâm Hạch toán NL (Energy

Accounting Centers - AEC, là các khu vực/ trangthiết bị có ảnh hưởng nhiều đến tổng mức tiêu thụNL trong DN);

• Xây dựng các qui trình làm việc, các sổ tay hướngdẫn liên quan cho QLNL;

• Xây dựng các chỉ số hiệu quả NL (EEI);

31

Page 75: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Vai trò của Ban QLNL (Tiếp theo)

• Chuẩn bị mục tiêu và kế hoạch NL;• Giám sát việc thực hiện kế hoạch NL;• Hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch NL;• Phê duyệt các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện kế

hoạch;• Xem xét kiểm tra thực hiện;• Xem xét và điều chỉnh chính sách, mục tiêu và kế

hoạch NL;• Phổ biến thông tin về QLNL.

Vai trò của Ban QLNL (Tiếp theo)

• Chuẩn bị mục tiêu và kế hoạch NL;• Giám sát việc thực hiện kế hoạch NL;• Hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch NL;• Phê duyệt các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện kế

hoạch;• Xem xét kiểm tra thực hiện;• Xem xét và điều chỉnh chính sách, mục tiêu và kế

hoạch NL;• Phổ biến thông tin về QLNL.

32

Page 76: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 4: Thiết lập chính sách NL

Tuyên bốsự cam kếtcủa lãnh đạo

Liên tục cải tiếnhiệu quả việc sử

dụng NL

Tuân thủ qui địnhcủa pháp luật

76

Tuyên bốsự cam kếtcủa lãnh đạo

Tuân thủ qui địnhcủa pháp luật

Cung cấp nguồnlực đầy đủ

Page 77: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thế nào là một chính sách NL tốt?

• Phù hợp với thực chất và qui mô tiêu thụ NL của DN;

• Xác định rõ các lĩnh vực và phạm vi thực hiện;

• Cam kết phù hợp với luật pháp và các qui định pháp lý;

• Cam kết cải thiện liên tục;

• Cam kết phân bổ nguồn lực thích hợp;

• Được phổ biến bằng văn bản; thực hiện trong toàn DN;

• Được xem xét lại thường xuyên để bảo đảm sự tươnghợp với thực tế.

Thế nào là một chính sách NL tốt?

• Phù hợp với thực chất và qui mô tiêu thụ NL của DN;

• Xác định rõ các lĩnh vực và phạm vi thực hiện;

• Cam kết phù hợp với luật pháp và các qui định pháp lý;

• Cam kết cải thiện liên tục;

• Cam kết phân bổ nguồn lực thích hợp;

• Được phổ biến bằng văn bản; thực hiện trong toàn DN;

• Được xem xét lại thường xuyên để bảo đảm sự tươnghợp với thực tế.

34

Page 78: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 5: Truyền đạt chính sách NL tớinhân viên

• Tạo thành một văn hóa chung về sử dụng NLtrong DN;

• Đúng thời điểm để tạo ra và duy trì xung lực;• Tận dụng khả năng liên kết với các chương trình

trước đó (như ISO);• Thông cáo báo chí để thu hút sự chú ý của công

chúng (nếu cần).

Bước 5: Truyền đạt chính sách NL tớinhân viên

• Tạo thành một văn hóa chung về sử dụng NLtrong DN;

• Đúng thời điểm để tạo ra và duy trì xung lực;• Tận dụng khả năng liên kết với các chương trình

trước đó (như ISO);• Thông cáo báo chí để thu hút sự chú ý của công

chúng (nếu cần).

36

Page 79: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cột trụ thứ 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TKNLVÀ CHI PHÍ

Cột trụ thứ 2 bao gồm 04 bước sau:

Phân tích tổng mức tiêu thụ NL

Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ NL

Khảo sát sử dụng NL và xác định các hộ tiêu thụ lớn

Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ NL

Xác định các cơ hội tiết kiệm NL

37

Page 80: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 6: Phân tích tổng mức tiêu thụ NL• Bao nhiêu NL đang dùng? Đang tăng hay giảm?• Chi phí bao nhiêu? So sánh với các chi phí khác?

Tạo đường cơ sở để đánh giá ảnh hưởng củaQLNL;

Giúp xác định chi phí vận hành của thiết bị và giátrị tiết kiệm;

Là cơ hội tốt để xem xét hóa đơn NL và các cơhội tiết kiệm qua biểu giá NL;

Có thể tiết kiệm NL đáng kể, tạo quỹ cho các cơhội tiết kiệm khác mà không cần nhiều công sức.

Bước 6: Phân tích tổng mức tiêu thụ NL• Bao nhiêu NL đang dùng? Đang tăng hay giảm?• Chi phí bao nhiêu? So sánh với các chi phí khác?

Tạo đường cơ sở để đánh giá ảnh hưởng củaQLNL;

Giúp xác định chi phí vận hành của thiết bị và giátrị tiết kiệm;

Là cơ hội tốt để xem xét hóa đơn NL và các cơhội tiết kiệm qua biểu giá NL;

Có thể tiết kiệm NL đáng kể, tạo quỹ cho các cơhội tiết kiệm khác mà không cần nhiều công sức.

Page 81: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xác định Chỉ số hiệu quả NL (EEI)• Chỉ số hiệu quả chính để theo dõi hiệu suất sử dụng NL• Phụ thuộc vào sử dụng NL cho một mục đích nhất định

EEI = Năng lượng tiêu thụYếu tố liên quan

• Một số yếu tố liên quan thường dùng:o Số lượng sản phẩm thô hoặc số lượng thành phẩmo Diện tích sàn của tòa nhào Số lượng giường bệnh (đối với bệnh viện)o Số lượt khách (đối với khách sạn)

Page 82: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

– Lập đường cơ sở EEICác bước thực hiện:

– Kỹ thuật đồ thị để thiết lập EEI

• G1: EEI theo thời gian

• G2: Biểu đồ phân tán – EEI theo Sản lượng

• G3: Biểu đồ phân tán – NL tiêu thụ theo Sản lượng

1. Xác địnhhộ tiêu thụ

NL

2. Thuthập số

liệu

3. Xây dựngbiểu đồ tiêu

thụ NL

4. Xác lậpmức EEImục tiêu

– Lập đường cơ sở EEICác bước thực hiện:

– Kỹ thuật đồ thị để thiết lập EEI

• G1: EEI theo thời gian

• G2: Biểu đồ phân tán – EEI theo Sản lượng

• G3: Biểu đồ phân tán – NL tiêu thụ theo Sản lượng

45

Page 83: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

1. Xác định hộ tiêu thụ NL

• Là các khu vực sử dụng năng lượng chínhtrong doanh nghiệp

• Giúp quản lý năng lượng hiệu quả hơn:– Xác định và giám sát mục tiêu năng lượng– Phát hiện khu vực gây lãng phí/ sử dụng

hiệu quả NL– Tạo tính cạnh tranh giữa các khu vực

góp phần thúc đẩy TKNL

• Là các khu vực sử dụng năng lượng chínhtrong doanh nghiệp

• Giúp quản lý năng lượng hiệu quả hơn:– Xác định và giám sát mục tiêu năng lượng– Phát hiện khu vực gây lãng phí/ sử dụng

hiệu quả NL– Tạo tính cạnh tranh giữa các khu vực

góp phần thúc đẩy TKNL

83

Page 84: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cách phân chia hộ tiêu thụ NL

Theo chứcnăng

• Mỗi khu vực(chức năng)sử dụng cácthiết bị tiêu thụNL riêng biệt

Theo thiết bịtiêu thụ NL

• Các thiết bị tiêuthụ năng lượngchính được sửdụng chungnhiều khu vực(chức năng)

Kết hợp

• Một số thiết bịsử dụng riêngvà một số thiếtbị dùng chung

84

Cần lắp đặt các thiết bị đo đếm, đảm bảo xác địnhnăng lượng sử dụng tại hộ tiêu thụ

• Mỗi khu vực(chức năng)sử dụng cácthiết bị tiêu thụNL riêng biệt

• Các thiết bị tiêuthụ năng lượngchính được sửdụng chungnhiều khu vực(chức năng)

• Một số thiết bịsử dụng riêngvà một số thiếtbị dùng chung

Page 85: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

2. Thu thập số liệu

Năng lượng tiêu thụNăng lượng tiêu thụ

• Số lượng tháng sử dụng• Tiêu thụ lớn nhất

• Tiêu thụ theo mỗi tháng• Chi phí/ giá năng lượng

• Hệ số công suất (chođiện năng)

Thông số liên quanThông số liên quan

• Xác định thông số nàoảnh hưởng nhiều nhấtđến tiêu thụ năng lượng

• Thời gian, thời điểm vàtần suất thu thập phảiđồng thời với số liệunăng lượng tiêu thụ

• Số lượng tháng sử dụng• Tiêu thụ lớn nhất

• Tiêu thụ theo mỗi tháng• Chi phí/ giá năng lượng

• Hệ số công suất (chođiện năng)

• Xác định thông số nàoảnh hưởng nhiều nhấtđến tiêu thụ năng lượng

• Thời gian, thời điểm vàtần suất thu thập phảiđồng thời với số liệunăng lượng tiêu thụ

85

Page 86: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

3. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL– G1: EEI theo thời gianEnergy Efficiency Index versus Time

265.48

260.31

270.97

251.43

255.45

245.29248.61

270.97

238.37

256.66

251.76

241.43

220

230

240

250

260

270

280

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Month

EEI (

kWh/

ton)

Energy Efficiency Index versus Time

265.48

260.31

270.97

251.43

255.45

245.29248.61

270.97

238.37

256.66

251.76

241.43

220

230

240

250

260

270

280

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Month

EEI (

kWh/

ton)

46

Page 87: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

3. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL– G2: Biểu đồ phân tán – EEI theo Sản lượng

Energy Efficiency Index versus Production

265.48

260.31

270.97

251.43

255.45

245.29

248.61

270.97

238.37

256.66

251.76

241.43

235

240

245

250

255

260

265

270

275

30000 31000 32000 33000 34000 35000 36000 37000

Production (tonne/month)

EEI (

kWh/

ton)

Energy Efficiency Index versus Production

265.48

260.31

270.97

251.43

255.45

245.29

248.61

270.97

238.37

256.66

251.76

241.43

235

240

245

250

255

260

265

270

275

30000 31000 32000 33000 34000 35000 36000 37000

Production (tonne/month)

EEI (

kWh/

ton)

47

Page 88: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

3. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL– G3: Biểu đồ phân tán – NL theo Sản lượngTiêu thụ NL theo Sản lượng

8,100

8,200

8,300

8,400

8,500

8,600

8,700

8,800

8,900

9,000

30,000 31,000 32,000 33,000 34,000 35,000 36,000 37,000

Sản lượng (tấn/tháng)

NL ti

êu th

ụ (M

Wh/

thán

g)

C

E = mP + c

ΔY/ΔX = m

Tiêu thụ NL theo Sản lượng

8,100

8,200

8,300

8,400

8,500

8,600

8,700

8,800

8,900

9,000

30,000 31,000 32,000 33,000 34,000 35,000 36,000 37,000

Sản lượng (tấn/tháng)

NL ti

êu th

ụ (M

Wh/

thán

g)

C

E = mP + c

ΔY/ΔX = m

48

Page 89: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

4. Xác định giá trị EEI mục tiêu

• Xác định giá trị nhỏ nhất dựa trên đường EEI• Xác lập giá trị trung bình trên cơ sở đường

EEI• Dựa theo mức của ngành hoặc các doanh

nghiệp cùng công nghệ

4. Xác định giá trị EEI mục tiêu

• Xác định giá trị nhỏ nhất dựa trên đường EEI• Xác lập giá trị trung bình trên cơ sở đường

EEI• Dựa theo mức của ngành hoặc các doanh

nghiệp cùng công nghệ

Không có quy tắc bắt buộc trongviệc xác định giá trị EEI mục tiêu!

49

Page 90: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Phân tích tổng mức tiêu thụ NL– Chỉ số chuẩn (Benchmark)

• Chỉ số chuẩn là các tham khảo hữu ích nhưngkhông phải là điều kiện tiên quyết để TKNL.

• So sánh NL sử dụng của một DN với một DN kháccùng ngành sẽ cho một chỉ số tiềm năng TKNL.

• Một DN có nhiều phân xưởng tương tự nhau cóthể so sánh chỉ số chuẩn để xác định phân xưởngtốt nhất và xấu nhất. Sau đó cần tập trung vào nơicó chỉ số xấu nhất.

Phân tích tổng mức tiêu thụ NL– Chỉ số chuẩn (Benchmark)

• Chỉ số chuẩn là các tham khảo hữu ích nhưngkhông phải là điều kiện tiên quyết để TKNL.

• So sánh NL sử dụng của một DN với một DN kháccùng ngành sẽ cho một chỉ số tiềm năng TKNL.

• Một DN có nhiều phân xưởng tương tự nhau cóthể so sánh chỉ số chuẩn để xác định phân xưởngtốt nhất và xấu nhất. Sau đó cần tập trung vào nơicó chỉ số xấu nhất.

Page 91: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 7: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởngđến tiêu thụ NL

• Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NL sử dụng;

• Xác định các cá nhân có ảnh hưởng đến NL sử dụngvà làm thế nào họ giảm được NL sử dụng.

• Tìm mối quan hệ giữa sản lượng/khối lượng sản phẩmvà NL sử dụng, hoặc giữa thời tiết và lượng nhiên liệusử dụng

• Xác định mọi thay đổi gần đây có ảnh hưởng đến NLsử dụng

• Tóm tắt các phát hiện

Bước 7: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởngđến tiêu thụ NL

• Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NL sử dụng;

• Xác định các cá nhân có ảnh hưởng đến NL sử dụngvà làm thế nào họ giảm được NL sử dụng.

• Tìm mối quan hệ giữa sản lượng/khối lượng sản phẩmvà NL sử dụng, hoặc giữa thời tiết và lượng nhiên liệusử dụng

• Xác định mọi thay đổi gần đây có ảnh hưởng đến NLsử dụng

• Tóm tắt các phát hiện

50

Page 92: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 8: Khảo sát sử dụng NL và xác địnhcác hộ tiêu thụ lớn

• Thực hiện một chuyến khảo sát nhanh (go through)DN để làm quen

• Xem xét các hướng dẫn O&M và bản vẽ của cácdây chuyền sản xuất/thiết bị/ toà nhà

• Xác định các hộ tiêu thụ chính.

Bước 8: Khảo sát sử dụng NL và xác địnhcác hộ tiêu thụ lớn

• Thực hiện một chuyến khảo sát nhanh (go through)DN để làm quen

• Xem xét các hướng dẫn O&M và bản vẽ của cácdây chuyền sản xuất/thiết bị/ toà nhà

• Xác định các hộ tiêu thụ chính.

51

Page 93: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Kiểm toán năng lượng

Là hoạt động khảosát, thu thập và phântích dữ liệu tiêu thụNL các đối tượng sửdụng năng lượng

Là hoạt động khảosát, thu thập và phântích dữ liệu tiêu thụNL các đối tượng sửdụng năng lượng

Tìm ra cơ hộitiết kiệm

năng lượng

93

Là hoạt động khảosát, thu thập và phântích dữ liệu tiêu thụNL các đối tượng sửdụng năng lượng

Là hoạt động khảosát, thu thập và phântích dữ liệu tiêu thụNL các đối tượng sửdụng năng lượng

Đề xuất giảipháp sử dụngnăng lượng

hiệu quả hơn

Page 94: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Các cấp độ kiểm toán NL

• Các giải phápít đầu tư

• Xác định khuvực cần ưutiên kiểm toánchi tiết

• Các giải phápđầu tư:

- Kiến nghị thứtự ưu tiên

- Chi phí/ lợi ích

Kiểm toánchi tiết

• Các giải phápcần vốn nhiều:

- Đánh giá kỹthuật

- Đánh giá kinhtế

94

• Các giải phápít đầu tư

• Xác định khuvực cần ưutiên kiểm toánchi tiết

Kiểm toánsơ bộ

• Các giải phápđầu tư:

- Kiến nghị thứtự ưu tiên

- Chi phí/ lợi ích

• Các giải phápcần vốn nhiều:

- Đánh giá kỹthuật

- Đánh giá kinhtế

Nghiên cứukhả thi

Page 95: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

• Thông tin: dễ thu thập vàchính xác

• Có hay không thiết bị đochuyên dùng

• Phải có đội ngũ kiểm toánviên đủ năng lực trong nộibộ

• Kết quả bị ảnh hưởng bởithói quen (tính khách quan)

• Kết quả khách quan• Giải pháp TKNL phong

phú hơn• Kết quả phụ thuộc vào

tính chính xác củathông tin được cungcấp

• Bảo mật thông tin

Tự thực hiệnTự thực hiện Thuê tư vấnThuê tư vấn

Thuê tư vấn hay tự thực hiện kiểm toán NL?

95

• Thông tin: dễ thu thập vàchính xác

• Có hay không thiết bị đochuyên dùng

• Phải có đội ngũ kiểm toánviên đủ năng lực trong nộibộ

• Kết quả bị ảnh hưởng bởithói quen (tính khách quan)

• Kết quả khách quan• Giải pháp TKNL phong

phú hơn• Kết quả phụ thuộc vào

tính chính xác củathông tin được cungcấp

• Bảo mật thông tin

Page 96: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Các bước thực hiện kiểm toán và phân tích NL

C. Chọn phương án kiểm toán NL

A. Xác định phạm vi kiểm toán năng lượng & phân tích NL

B. Các yêu cầu về nguồn lực

Tự thực hiện

Kiểm toán từ bên ngoài

D1. Phân công nhân sự

E1. Thực hiện kiểm toán bằngnhân viên trong DN

F. Thu thập dữ liệu và phân tích

D2. Chọn các chuyên gia bên ngoài

E2. Thực hiện kiểm toán từ chuyên gia

Tự thực hiện

53

Page 97: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Báo cáo kiểm toán

• Hiện trạng sửdụng NL

• Suất tiêu hao• Xác định tổn thất

HiệntrạngHiệntrạng

97

• Liệt kê giải pháp• Hiệu quả TKNL• Các chỉ số kinh tế

Cácgiải

pháp

Cácgiải

pháp

Page 98: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 9: Xác định các cơ hội tiết kiệm NL• Sau khi khảo sát, cần đánh giá và lập danh sách các

cơ hội TKNL theo thứ tự ưu tiên. Cơ hội tiết kiệm thông qua cải thiện vận hành

– Là các tiết kiệm thông qua quản lý nội vi, thườngkhông cần đầu tư cao

Cơ hội tiết kiệm thông qua cải thiện điều khiển– Là các tiết kiệm có chi phí đầu tư thấp

Cơ hội tiết kiệm thông qua nâng cấp thiết bị- Các cơ hội này thường đòi hỏi đầu tư cao, thời

gian hoàn vốn sau một số năm• Lựa chọn các cơ hội để thực hiện

Bước 9: Xác định các cơ hội tiết kiệm NL• Sau khi khảo sát, cần đánh giá và lập danh sách các

cơ hội TKNL theo thứ tự ưu tiên. Cơ hội tiết kiệm thông qua cải thiện vận hành

– Là các tiết kiệm thông qua quản lý nội vi, thườngkhông cần đầu tư cao

Cơ hội tiết kiệm thông qua cải thiện điều khiển– Là các tiết kiệm có chi phí đầu tư thấp

Cơ hội tiết kiệm thông qua nâng cấp thiết bị- Các cơ hội này thường đòi hỏi đầu tư cao, thời

gian hoàn vốn sau một số năm• Lựa chọn các cơ hội để thực hiện

55

Page 99: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Lựa chọndự án

Kỹ thuật

Tài chínhKhác- Pháp luật- Tô chức- Sức khoe/An

toàn- Cộng đồng

Lựa chọn cơ hội đầu tư

– Thời gian hoàn vốngiản đơn (SPP)

– Giá trị hiện tại thuần(NPV)

– Suất hoàn vốn nội tại(IRR)

Lựa chọndự án

Môi trường

Khác- Pháp luật- Tô chức- Sức khoe/An

toàn- Cộng đồng

– Thời gian hoàn vốngiản đơn (SPP)

– Giá trị hiện tại thuần(NPV)

– Suất hoàn vốn nội tại(IRR)

Page 100: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cột trụ thứ 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO EMAP

Cột trụ 3 bao gồm 03 bước:

Xác lập mục đích và mục tiêu

Xây dựng EMAP

Phân bổ các nguồn lực thích hợp

Xây dựng EMAP

57

Page 101: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Kế hoạch thực hiện quản lý năng lượng

• KH cần:– Được đồng thuận của các cấp, bộ phận liên quan;– Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng phần việc;– Có thời hạn và yêu cầu báo cáo theo giai đoạn;– Mô tả nguồn lực cần thiết cho các phần việc;– Phù hợp các kế hoạch/ lịch hoạt động sản xuất;– Triển khai xuống các hộ tiêu thụ;– Quy định người phê duyệt khi dự án kết thúc.

• KH cần:– Được đồng thuận của các cấp, bộ phận liên quan;– Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng phần việc;– Có thời hạn và yêu cầu báo cáo theo giai đoạn;– Mô tả nguồn lực cần thiết cho các phần việc;– Phù hợp các kế hoạch/ lịch hoạt động sản xuất;– Triển khai xuống các hộ tiêu thụ;– Quy định người phê duyệt khi dự án kết thúc.

101

Page 102: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 10: Xác lập mục tiêu và mục đích

Mục đích và mục tiêu cần phải:• Phù hợp với chính sách NL;

• Cụ thể;

• Kiểm soát được;

• Đo lường được;

• Có thời hạn

• Thực tế (thách thức nhưng có thể đạt được)

Bước 10: Xác lập mục tiêu và mục đích

Mục đích và mục tiêu cần phải:• Phù hợp với chính sách NL;

• Cụ thể;

• Kiểm soát được;

• Đo lường được;

• Có thời hạn

• Thực tế (thách thức nhưng có thể đạt được)

58

Page 103: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xác định mục tiêu theo tiêu chí SMART

Có thể đo được(Measurable)

Cụ thể(Specìic)

Thời gian cụ thể(Timeframe)

Hiện thực(Realistic)

Có thể đạt được(Achievable)

Thời gian cụ thể(Timeframe)

59

Page 104: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập mục tiêu TKNL

• Kết quả đánh giáhiện trạng

• Mức EEI hiện tại

Mức trung bìnhcủa ngành

Giải pháp/ côngnghệ dự kiến ápdụng

Số liệuquá khứ

60

Page 105: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Trách nhiệm đặt mục tiêu năng lượng• Cấp độ DN (Ban QLNL)

– Phân tích kết quả kiểm toán NL và đặt mục tiêuTKNL cho DN;

– Phân bổ mục tiêu giảm EEI cho từng EAC;– Nhận phản hồi từ EAC về mục tiêu đã giao có đạt

được hay không– Quyết định mục tiêu NL

• Cấp độ EAC (Trưởng EAC)

– Đặt mục tiêu cho mỗi máy, thiết bị hay qui trình– Nhận phản hồi từ các nhân viên về mục tiêu

TKNL có thể đạt được hay không và báo cáo choBan QLNL.

Trách nhiệm đặt mục tiêu năng lượng• Cấp độ DN (Ban QLNL)

– Phân tích kết quả kiểm toán NL và đặt mục tiêuTKNL cho DN;

– Phân bổ mục tiêu giảm EEI cho từng EAC;– Nhận phản hồi từ EAC về mục tiêu đã giao có đạt

được hay không– Quyết định mục tiêu NL

• Cấp độ EAC (Trưởng EAC)

– Đặt mục tiêu cho mỗi máy, thiết bị hay qui trình– Nhận phản hồi từ các nhân viên về mục tiêu

TKNL có thể đạt được hay không và báo cáo choBan QLNL.

Page 106: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 11: Thiết lập kế hoạch hành độngQLNL

• Xác định các hành động cần thiết để thực hiệnchính sách NL, để đạt được các mục đích mụctiêu và các cam kết của DN.

• Kế hoạch chi tiết cần mô tả dưới dạng các hànhđộng, trách nhiệm, khung thời gian, cách kiểmsoát.

Bước 11: Thiết lập kế hoạch hành độngQLNL

• Xác định các hành động cần thiết để thực hiệnchính sách NL, để đạt được các mục đích mụctiêu và các cam kết của DN.

• Kế hoạch chi tiết cần mô tả dưới dạng các hànhđộng, trách nhiệm, khung thời gian, cách kiểmsoát.

63

Page 107: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập kế hoạch hành động QLNL

Xây dựng các sổ tay công cụ làm việc cho EMAP• Hướng dẫn vận hành (OG - operational

guidelines)

• Sắp đặt quá trình (PM – process mapping)

• Chỉ dẫn công việc (Work instruction - WI)

• Nhật ký vận hành (Log sheet - LS)

• Bảng tính (Calculation sheet - CS)

Thiết lập kế hoạch hành động QLNL

Xây dựng các sổ tay công cụ làm việc cho EMAP• Hướng dẫn vận hành (OG - operational

guidelines)

• Sắp đặt quá trình (PM – process mapping)

• Chỉ dẫn công việc (Work instruction - WI)

• Nhật ký vận hành (Log sheet - LS)

• Bảng tính (Calculation sheet - CS)

65

Page 108: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xây dựng tài liệu của HTQLNL

Chính sách năng lượng

Các KH thực hiện mục tiêu/ KH dự án

Các KH thực hiện mục tiêu/ KH dự án

Các quy trình/ Các hướngdẫn công việc

Biểu mẫu/ hồ sơ

108

Page 109: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Các quy trình/ hướng dẫn công việc

Quy trìnhquản lý

Quy trìnhquản lý

• Ví dụ: Quy trìnhquản lý nănglượng ở cấptoàn công ty vàtừng khu vực

Quy trình Kiểmsoát hoạt độngQuy trình Kiểmsoát hoạt động

• Ví dụ: QT thuthập và phântích số liệu tiêuthụ năng lượng

109

Lưu ý: Tận dụng (tích hợp ) với những tài liệu sẵn có củacác hệ thống quản lý khác

Quy trìnhquản lý

• Ví dụ: Quy trìnhquản lý nănglượng ở cấptoàn công ty vàtừng khu vực

Quy trình Kiểmsoát hoạt động

• Ví dụ: QT thuthập và phântích số liệu tiêuthụ năng lượng

Page 110: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập EMAP– Hướng dẫn vận hành (OG)

• Chỉ ra các qui trình QLNL cho mỗi EAC

• Nên được soạn thảo bởi trưởng EAC

• Bao gồm ít nhất các nội dung sau

– Mục đích của bản hướng dẫn

– Phạm vi hướng dẫn

– Các qui trình làm việc thông thường

– Qui trình kiểm tra

– Các biểu mẫu và các tài liệu liên quan

Thiết lập EMAP– Hướng dẫn vận hành (OG)

• Chỉ ra các qui trình QLNL cho mỗi EAC

• Nên được soạn thảo bởi trưởng EAC

• Bao gồm ít nhất các nội dung sau

– Mục đích của bản hướng dẫn

– Phạm vi hướng dẫn

– Các qui trình làm việc thông thường

– Qui trình kiểm tra

– Các biểu mẫu và các tài liệu liên quan66

Page 111: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập EMAPSắp đặt quá trình (PM)

• Công cụ phân tích đặc tính tiêu thụ NL của mỗi EAC

• Chi tiết hoá các quá trình con trong EAC– Xác định các quy trình con;– Xác định kiểu/nguồn NL và nguyên liệu đầu

vào, sản lượng đầu ra cho mỗi qui trình con;– Làm thế nào và kiểu NL nào được sử dụng;– Xác định các thông số điều khiển;– Làm thế nào thu thập các dữ liệu liên quan

Thiết lập EMAPSắp đặt quá trình (PM)

• Công cụ phân tích đặc tính tiêu thụ NL của mỗi EAC

• Chi tiết hoá các quá trình con trong EAC– Xác định các quy trình con;– Xác định kiểu/nguồn NL và nguyên liệu đầu

vào, sản lượng đầu ra cho mỗi qui trình con;– Làm thế nào và kiểu NL nào được sử dụng;– Xác định các thông số điều khiển;– Làm thế nào thu thập các dữ liệu liên quan

67

Page 112: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập EMAP– Chỉ dẫn công việc (WI)

• Chỉ dẫn cho nhân viên cần thu thập dữ liệu nào vàcách thức thu thập;

• Gồm cả hướng dẫn giải quyết sự cố (trouble shooting)– Nhật ký vận hành (LS)

• Biểu ghi lại các thông số điều khiển vận hành thực tế;• Xây dựng như một nhật ký vận hành.

– Bảng tính (CS)• Để phân tích ý nghĩa của các số liệu thô, chẳng hạn

tính hiệu suất đốt cháy của lò hơi, hiệu suất bơm v.v…

Thiết lập EMAP– Chỉ dẫn công việc (WI)

• Chỉ dẫn cho nhân viên cần thu thập dữ liệu nào vàcách thức thu thập;

• Gồm cả hướng dẫn giải quyết sự cố (trouble shooting)– Nhật ký vận hành (LS)

• Biểu ghi lại các thông số điều khiển vận hành thực tế;• Xây dựng như một nhật ký vận hành.

– Bảng tính (CS)• Để phân tích ý nghĩa của các số liệu thô, chẳng hạn

tính hiệu suất đốt cháy của lò hơi, hiệu suất bơm v.v…

Page 113: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập EMAP– Thiết lập các qui trình QLNL

• DN phải tạo ra các qui trình làm việc, ví dụ nhưcác hướng dẫn cho tất cả nhân viên thực hànhtrong công việc hàng ngày của họ.

– Hai cấp độ của qui trình làm việc• Cấp độ DN: Qui trình làm việc QLNL do Ban

QLNL soạn

• Cấp EAC: Qui trình làm việc EAC do trưởng EACsoạn

Thiết lập EMAP– Thiết lập các qui trình QLNL

• DN phải tạo ra các qui trình làm việc, ví dụ nhưcác hướng dẫn cho tất cả nhân viên thực hànhtrong công việc hàng ngày của họ.

– Hai cấp độ của qui trình làm việc• Cấp độ DN: Qui trình làm việc QLNL do Ban

QLNL soạn

• Cấp EAC: Qui trình làm việc EAC do trưởng EACsoạn

70

Page 114: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Thiết lập EMAPHệ thống kiểm soát và báo cáo

• Hệ thống báo cáo do người Quản lý NL đề xuất đểbảo đảm kết quả quản lý được đưa đến đúng người;

• Kiểu báo cáo phải đáp ứng yêu cầu đặc thù của mỗiphòng ban trong DN

• Các kiểu báo cáo được phân loại theo chức năng:

Thiết lập EMAPHệ thống kiểm soát và báo cáo

• Hệ thống báo cáo do người Quản lý NL đề xuất đểbảo đảm kết quả quản lý được đưa đến đúng người;

• Kiểu báo cáo phải đáp ứng yêu cầu đặc thù của mỗiphòng ban trong DN

• Các kiểu báo cáo được phân loại theo chức năng:

- Lãnh đạo cao nhất (CEO); - Quản lý tài chính kế toán;- Quàn lý nhân sự; - Quản lý mua sắm vật tư;- Quản lý Kỹ thuật/trang bị hay Quản lý sản xuất;- Trưởng EAC.

Page 115: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 12: Phân bổ các nguồn lực thích hợp• Nhân sự/thời gian

– Xác định nhân sự cần thiết cho mỗi hành động.• Tài chính

– Xác định mức đầu tư cho mỗi phần của kế hoạch• Các ban chức năng và các hệ thống

– Xác định sự hỗ trợ từ các hệ thống/ ban chứcnăng (IT, hành chính, nhân sự, đào tạo, bảo trì...)

• Thiết bị– Xác định nhu cầu các thiết bị đặc biệt

• Các nguồn lực bên ngoài- Xác định có cần tư vấn hay nhà cung cấp dịch vụ

(nếu có, cần dành kinh phí)

Bước 12: Phân bổ các nguồn lực thích hợp• Nhân sự/thời gian

– Xác định nhân sự cần thiết cho mỗi hành động.• Tài chính

– Xác định mức đầu tư cho mỗi phần của kế hoạch• Các ban chức năng và các hệ thống

– Xác định sự hỗ trợ từ các hệ thống/ ban chứcnăng (IT, hành chính, nhân sự, đào tạo, bảo trì...)

• Thiết bị– Xác định nhu cầu các thiết bị đặc biệt

• Các nguồn lực bên ngoài- Xác định có cần tư vấn hay nhà cung cấp dịch vụ

(nếu có, cần dành kinh phí)

Page 116: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Phân bổ các nguồn lực thích hợp– Các nguồn quỹ tiềm năng cho việc thực hiện

dự án• Quỹ nội bộ

• Quỹ bên ngoài

– Ngân hàng, Quỹ Bảo tồn NL, Tổ chức tàichính thứ ba

• Các tổ chức tài chính thứ ba có thể có

– Công ty dịch vụ năng lượng (ESCO)

– Cơ chế Phát triển Sạch

Phân bổ các nguồn lực thích hợp– Các nguồn quỹ tiềm năng cho việc thực hiện

dự án• Quỹ nội bộ

• Quỹ bên ngoài

– Ngân hàng, Quỹ Bảo tồn NL, Tổ chức tàichính thứ ba

• Các tổ chức tài chính thứ ba có thể có

– Công ty dịch vụ năng lượng (ESCO)

– Cơ chế Phát triển Sạch

74

Page 117: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cột trụ thứ 4: HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ NL

Cột trụ thứ tư bao gồm 04 bước:

Nâng cao nhận thức và thực hành SDNL TK&HQ

Đào tạo nhân sự chủ chốt về thực hành SDNL TK&HQ

Thành lập hệ thống theo dõi tiết kiệm NL

Đào tạo nhân sự chủ chốt về thực hành SDNL TK&HQ

Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảo trì hiệu quả

75

Page 118: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 13: Nâng cao nhận thức và thực hànhsử dụng NL TK&HQ trong nhân viên

• Nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng TK&HQ,thực hành TKNL trong các hoạt động hàng ngày củacán bộ công nhân viên để đạt được cải thiện bềnvững trong các hoạt động NL của DN.

• Kinh nghiệm cho thấy 5 đến 20% mức tiết kiệm có thểđạt được do các hoạt động “quản lý nội vi tốt”

Bước 13: Nâng cao nhận thức và thực hànhsử dụng NL TK&HQ trong nhân viên

• Nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng TK&HQ,thực hành TKNL trong các hoạt động hàng ngày củacán bộ công nhân viên để đạt được cải thiện bềnvững trong các hoạt động NL của DN.

• Kinh nghiệm cho thấy 5 đến 20% mức tiết kiệm có thểđạt được do các hoạt động “quản lý nội vi tốt”

Page 119: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Tạo động lực thực hiện sử dụngnăng lượng TK&HQ

Điều kiện làmviệc tốt hơn

Cảm giác tựhào về nơilàm việc

Không bị tăngáp lực khi thực

hiện TKNL

119

Cảm giác tựhào về nơilàm việc

Biết được lợi íchcủa TKNL

Đủ năng lựcthực hiện

Được chia sẻ lợiích, nếu có

Page 120: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Truyền thông TKNL

• Lợi ích của TKNL• Chính sách/ mong

muốn của công ty vềTKNL

• Trách nhiệm/ quyềnlợi của nhân viên

• Yêu cầu hành độngcụ thể

• Thông báo kênh phảnhồi

• …

• Pa-nô• Poster• Chiến dịch khởi động

thực hiện TKNL• Hội thi sáng kiến TKNL• Họp• Đào tạo• …

Thông điệpThông điệp Hình thứcHình thức

120

• Lợi ích của TKNL• Chính sách/ mong

muốn của công ty vềTKNL

• Trách nhiệm/ quyềnlợi của nhân viên

• Yêu cầu hành độngcụ thể

• Thông báo kênh phảnhồi

• …

• Pa-nô• Poster• Chiến dịch khởi động

thực hiện TKNL• Hội thi sáng kiến TKNL• Họp• Đào tạo• …

Page 121: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 14: Đào tạo nhân viên chủ chốt thựchành sử dụng NL TK&HQ

• Phổ biến các kiến thức cơ bản về sửdụng NL TK&HQ;

• Hướng dẫn vận hành, thao tác mới;• Đào tạo kiến thức và kỹ năng quản lý

năng lượng, HTQLNL (cho KTV, chongười điều hành hệ thống)

• …

Đánh giánhu cầu

Thực hiệnđào tạo

• Phổ biến các kiến thức cơ bản về sửdụng NL TK&HQ;

• Hướng dẫn vận hành, thao tác mới;• Đào tạo kiến thức và kỹ năng quản lý

năng lượng, HTQLNL (cho KTV, chongười điều hành hệ thống)

• …

121

Thực hiệnđào tạo

Đánh giáhiệu quả

Tích hợp đào tạo QLNL với các chươngtrình đào tạo hiện có của doanh nghiệp

Page 122: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xác định nhu cầu đào tạo

Phân tích và phân nhóm đối tượng đào tạo:– Nhân viên không kiểm soát NL– Nhân viên có kiểm soát NL

Nhóm nhân viênYêu cầu đào tạo

Nhận thức QLNL Kỹ thuậtNhận thức QLNL Kỹ thuật

1.NV không kiểm soát NL

2.NV tham gia kiểm soát NL2.1.Quản lý

2.2.Nhân viên hiệu quả NL

2.3 Nhân viên vận hành

80

Page 123: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 15: Lập sổ sách theo dõi QLNL• Là tài liệu sưu tập thông tin từ việc điều tra khảo

sát các hộ tiêu thụ NL chính và các biện phápTKNL đã thực hiện.

• Cung cấp tham khảo có sẵn tức thời về các cơhội TKNL, cho phép theo sát và ghi lại quá trình;

• Cho phép đánh giá tiềm năng TKNL so với mứctiết kiệm thực tế

• Cung cấp minh chứng về thành công của các dựán TKNL; có vai trò quan trọng để nhận được sựủng hộ của lãnh đạo DN và ra quyết định;

Bước 15: Lập sổ sách theo dõi QLNL• Là tài liệu sưu tập thông tin từ việc điều tra khảo

sát các hộ tiêu thụ NL chính và các biện phápTKNL đã thực hiện.

• Cung cấp tham khảo có sẵn tức thời về các cơhội TKNL, cho phép theo sát và ghi lại quá trình;

• Cho phép đánh giá tiềm năng TKNL so với mứctiết kiệm thực tế

• Cung cấp minh chứng về thành công của các dựán TKNL; có vai trò quan trọng để nhận được sựủng hộ của lãnh đạo DN và ra quyết định;

81

Page 124: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 16: Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảotrì hiệu quả ở các hộ tiêu thụ lớn

• Xây dựng chính sách mua sắm (ví dụ liên quan đếnmôi trường);

• Đánh giá nhu cầu đến mức nào (ví dụ phân tích khảnăng của thiết bị hiện có);

• Một kế hoạch bảo trì cần xác định cái gì cần phảilàm, làm vào những thời gian nào, và ai chịu tráchnhiệm làm công việc đó.

• Phải thấy trước và đoán trước sự cố và đưa ra biệnpháp sửa chữa trước khi chúng xảy ra.

Bước 16: Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảotrì hiệu quả ở các hộ tiêu thụ lớn

• Xây dựng chính sách mua sắm (ví dụ liên quan đếnmôi trường);

• Đánh giá nhu cầu đến mức nào (ví dụ phân tích khảnăng của thiết bị hiện có);

• Một kế hoạch bảo trì cần xác định cái gì cần phảilàm, làm vào những thời gian nào, và ai chịu tráchnhiệm làm công việc đó.

• Phải thấy trước và đoán trước sự cố và đưa ra biệnpháp sửa chữa trước khi chúng xảy ra.

82

Page 125: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cột trụ thứ 5: XEM XÉT, KIỂM TRA CÁCHOẠT ĐỘNG QLNL

Cột trụ 5 bao gồm các bước sau:

Xây dựng các chỉ tiêu hiệu suất NL và giám sát thực hiện

Xem xét các hoạt động EMAP và xác định các cải thiện

Thiết lập hệ thống đo lường và giám sát

Xem xét của lãnh đạo về EMAP83

Page 126: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 17: Xây dựng và giám sát các chỉtiêu hiệu suất năng lượng (EPI)

• Thiết lập các EPI theo hai cách tiếp cận

– Thực tế tốt nhất: so sánh với các thực tế đượcxem là tốt nhất trong cùng công nghiệp haycùng ngành;

– Hiệu suất quá khứ: so sánh hiệu suất hiện tạivới hiệu suất quá khứ.

Bước 17: Xây dựng và giám sát các chỉtiêu hiệu suất năng lượng (EPI)

• Thiết lập các EPI theo hai cách tiếp cận

– Thực tế tốt nhất: so sánh với các thực tế đượcxem là tốt nhất trong cùng công nghiệp haycùng ngành;

– Hiệu suất quá khứ: so sánh hiệu suất hiện tạivới hiệu suất quá khứ.

Page 127: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Các bước xây dựng EPIs• Lựa chọn phạm vi của EPI (so sánh nội bộ/bên

ngoài, thực hành tốt nhất, hiệu suất quá khứ, v.v...)

• Xác định đối tượng để xem xét EPI;

• Xác định tiêu chí đánh giá EPI (mức tiêu thụ, chiphí, các biện pháp kỹ thuật khác, điện, nhiên liệuhóa thạch, CO2, v.v...);

• Chọn khung thời gian phân tích;

• Thu thập số liệu NL;

• Thực hiện so sánh;

• Theo dõi thực hiện theo thời gian.

Các bước xây dựng EPIs• Lựa chọn phạm vi của EPI (so sánh nội bộ/bên

ngoài, thực hành tốt nhất, hiệu suất quá khứ, v.v...)

• Xác định đối tượng để xem xét EPI;

• Xác định tiêu chí đánh giá EPI (mức tiêu thụ, chiphí, các biện pháp kỹ thuật khác, điện, nhiên liệuhóa thạch, CO2, v.v...);

• Chọn khung thời gian phân tích;

• Thu thập số liệu NL;

• Thực hiện so sánh;

• Theo dõi thực hiện theo thời gian.85

Page 128: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 18: Thiết lập hệ thống đo lườngvà giám sát

• Ghi chép và lưu trữ– Đo lường và lưu trữ số liệu về NL tiêu thụ và các

yếu tố có ảnh hưởng đến nó• Chuẩn hóa

– Chuẩn hóa các số liệu NL có tính đến các yếu tốảnh hưởng (số giờ vận hành, mức sản xuất,công suất dự phòng v.v...)

• Phân tích– Xác định xu hướng tiêu thụ và so sánh với các

số liệu quá khứ và/hoặc các chỉ số chuẩn.

Khái niệm về đo lường và giám sát - M&V)

Bước 18: Thiết lập hệ thống đo lườngvà giám sát

• Ghi chép và lưu trữ– Đo lường và lưu trữ số liệu về NL tiêu thụ và các

yếu tố có ảnh hưởng đến nó• Chuẩn hóa

– Chuẩn hóa các số liệu NL có tính đến các yếu tốảnh hưởng (số giờ vận hành, mức sản xuất,công suất dự phòng v.v...)

• Phân tích– Xác định xu hướng tiêu thụ và so sánh với các

số liệu quá khứ và/hoặc các chỉ số chuẩn.88

Page 129: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Đánh giá hiệu quả

NăngLượng

tiếtkiệm

NLtrước

khi thựchiện giải

pháp

NLsau khi

thựchiện giải

pháp

Hệ sốhiệuchỉnh

= - +/-

Khái niệm về đo lường và giám sát(Measurement & Verification - M&V)

129

NăngLượng

tiếtkiệm

NLtrước

khi thựchiện giải

pháp

NLsau khi

thựchiện giải

pháp

Hệ sốhiệuchỉnh

= - +/-

Page 130: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Các phương pháp đánh giá hiệu quả

Đánh giácho khuvực/ dây

chuyền SX

Đánh giátoàn

doanhnghiệp

Đánh giátại thiết bị

Đánh giácho khuvực/ dây

chuyền SX

Đánh giátoàn

doanhnghiệp

Mô phỏng

130

Page 131: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Áp dụng khi:• Quan tâm hiệu quả riêng biệt của giải pháp;• Tác động lẫn nhau về hiệu quả của các giải

pháp là nhỏ;• Không gây ảnh hưởng đến việc điều chỉnh

EEI;• Thiết bị đo có sẵn/ việc theo dõi riêng không

phức tạp;• Có thể tận dụng các thiết bị đo này cho

những mục đích khác;• Hiệu quả khác của giải pháp có thể được

tiếp tục đánh giá trực quan thông qua cácthông số khác trong quá trình vận hành.

Đánh giátại thiết bị

Áp dụng khi:• Quan tâm hiệu quả riêng biệt của giải pháp;• Tác động lẫn nhau về hiệu quả của các giải

pháp là nhỏ;• Không gây ảnh hưởng đến việc điều chỉnh

EEI;• Thiết bị đo có sẵn/ việc theo dõi riêng không

phức tạp;• Có thể tận dụng các thiết bị đo này cho

những mục đích khác;• Hiệu quả khác của giải pháp có thể được

tiếp tục đánh giá trực quan thông qua cácthông số khác trong quá trình vận hành.

131

Đánh giátại thiết bị

Page 132: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Áp dụng khi:• Các trường hợp giống cách 1;• Có nhiều biện pháp tại khu vực;• Mức tiết kiệm thay đổi theo phụ tải

của hệ thống hay khu vực cải tiến.Đánh giácho khuvực/ dây

chuyền SX

Áp dụng khi:• Các trường hợp giống cách 1;• Có nhiều biện pháp tại khu vực;• Mức tiết kiệm thay đổi theo phụ tải

của hệ thống hay khu vực cải tiến.

132

Đánh giácho khuvực/ dây

chuyền SX

Page 133: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Áp dụng khi:• Có nhiều giải pháp, và có những tác

động lẫn nhau, khó tách riêng để theodõi từng giải pháp;

• Năng lượng tiết kiệm được khá lớn.Đánh giátoàn DN

Áp dụng khi:• Có nhiều giải pháp, và có những tác

động lẫn nhau, khó tách riêng để theodõi từng giải pháp;

• Năng lượng tiết kiệm được khá lớn.

133

Đánh giátoàn DN

Page 134: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Áp dụng khi:• Có thể dự đoán kết quả từng giải pháp;

ứng dụng cho mọi quy mô• Không thể thu thập thông tin về sử dụng

năng lượng trước khi thực hiện cải tiến.• Có quá nhiều giải pháp TKNL được

đánh giá theo cách 1 và 2;• Việc áp dụng cách 1 và 2 gây tốn kém

và phức tạp.• Doanh nghiệp có sẵn các chuyên gia mô

phỏng và chương trình mô phỏng và cóđầy đủ thông tin đầu vào

Mô phỏng

Áp dụng khi:• Có thể dự đoán kết quả từng giải pháp;

ứng dụng cho mọi quy mô• Không thể thu thập thông tin về sử dụng

năng lượng trước khi thực hiện cải tiến.• Có quá nhiều giải pháp TKNL được

đánh giá theo cách 1 và 2;• Việc áp dụng cách 1 và 2 gây tốn kém

và phức tạp.• Doanh nghiệp có sẵn các chuyên gia mô

phỏng và chương trình mô phỏng và cóđầy đủ thông tin đầu vào

134

Mô phỏng

Page 135: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 19: Xem xét các hành động hàng nămvà xác định các cải tiến

• Có nhiều cách để thực hiện xem xét– Một chương trình xem xét quay vòng (rolling

review program) có thể định vị tiến độ của tất cảcác phần tử của EMAP

– Tự thực hiện kiểm toán nội bộ cho EMAP– Một kiểm toán bên ngoài cho EMAP

Bước 19: Xem xét các hành động hàng nămvà xác định các cải tiến

• Có nhiều cách để thực hiện xem xét– Một chương trình xem xét quay vòng (rolling

review program) có thể định vị tiến độ của tất cảcác phần tử của EMAP

– Tự thực hiện kiểm toán nội bộ cho EMAP– Một kiểm toán bên ngoài cho EMAP

89

Page 136: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bước 20: Xem xét của lãnh đạo về EMAP

• Xem xét của lãnh đạo nên tập trung vào tính phùhợp, sự thỏa đáng và hiệu quả của:

– Chính sách NL;– Các mục tiêu, mục đích và các EPI; đánh giá

hiệu suất hiện thời và nguyên nhân của bấtkỳ mục tiêu nào bị bỏ qua, và các hành độnghiệu chỉnh;

– Các hoạt động đào tạo.

Bước 20: Xem xét của lãnh đạo về EMAP

• Xem xét của lãnh đạo nên tập trung vào tính phùhợp, sự thỏa đáng và hiệu quả của:

– Chính sách NL;– Các mục tiêu, mục đích và các EPI; đánh giá

hiệu suất hiện thời và nguyên nhân của bấtkỳ mục tiêu nào bị bỏ qua, và các hành độnghiệu chỉnh;

– Các hoạt động đào tạo.

90

Page 137: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xem xét của lãnh đạo về EMAP• Lãnh đạo cần đánh giá:

– Đầu ra của mọi hành động từ lần xem xét trước;– Kết quả của các khảo sát và kiểm toán NL được

thực hiện và hiện trạng của mọi đề xuất kể từ lầnxem xét trước;

– Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ NL;– Sự thích hợp của các nguồn lực cho việc vận

hành liên tục EMAP;– Sự tuân thủ các qui định hiện thời và qui định đề

xuất cho việc QLNL;– Các thông tin về tiêu thụ NL và QLNL có đầy đủ

hay chưa.

Xem xét của lãnh đạo về EMAP• Lãnh đạo cần đánh giá:

– Đầu ra của mọi hành động từ lần xem xét trước;– Kết quả của các khảo sát và kiểm toán NL được

thực hiện và hiện trạng của mọi đề xuất kể từ lầnxem xét trước;

– Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ NL;– Sự thích hợp của các nguồn lực cho việc vận

hành liên tục EMAP;– Sự tuân thủ các qui định hiện thời và qui định đề

xuất cho việc QLNL;– Các thông tin về tiêu thụ NL và QLNL có đầy đủ

hay chưa.91

Page 138: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xem xét của lãnh đạo về EMAP

Để bảo đảm các đề xuất được thực hiện, việcxem xét cần lập thành tài liệu, nhóm làm việcphải chấp hành thực hiện các hoạt động tiếptheo và qui định rõ nhân sự có trách nhiệm choviệc thực hiện các hoạt động.

91

Để bảo đảm các đề xuất được thực hiện, việcxem xét cần lập thành tài liệu, nhóm làm việcphải chấp hành thực hiện các hoạt động tiếptheo và qui định rõ nhân sự có trách nhiệm choviệc thực hiện các hoạt động.