26
Máy đập búa GVHD: Huỳnh Ngọc Minh MỤC LỤC CHƯƠNG І : KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH ĐẬP NGHIỀN.............. 3 1. Khái niệm..................................... 3 2. Ý nghĩa quá trình đập nghiền.................. 3 3. Kích thước hạt................................ 4 4. Mức độ đập nghiền............................. 4 5. Độ bền và độ cứng của vật liệu................ 5 6. Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu........ 5 7. Các phương pháp tác dụng lực.................. 6 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG – VỊ TRÍ CỦA MÁY ĐẬP BÚA TRONG DÂY CHUYỀN....................................... 7 1. Tổng quan về xi măng................................ 7 2. Vị trí của máy đập búa.............................. 10 a. Hệ thống thiết bị............................. 10 b. Khai thác đá vôi.............................. 11 c. Đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu đá vôi...... 12 CHƯƠNG ІIІ : TỔNG QUAN MÁY ĐẬP BÚA – PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ....................................................... 13 1. Nguyên lí hoạt động của máy đập búa................. 13 2. Phân loại máy đập búa............................... 14 a. Theo số trục (rôto) mang búa ................. 14 b. Theo phương pháp treo búa vào rôto............ 15 3. Các chi tiết của máy đập búa........................ 15 Búa đập.......................................... 16 Đĩa treo búa (cánh búa):......................... 16 Trục máy (Rôto):................................. 17 Ghi tháo liệu.................................... 18 Vỏ máy........................................... 19 4. Ưu nhược điểm của máy đập búa...................... 19 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT................. 20 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MÁY ĐẬP BÚA......................... 21 1. Vận tốc búa......................................... 21 2.Kích thước roto...................................... 22 3. Số vòng quay roto................................... 23 4. Khối lượng búa...................................... 23 5. Công suất đập nghiền................................ 25 6. Số lượng búa........................................ 25 7. Số hàng, số đĩa treo búa............................ 26 8. Ghi máy............................................. 27 1

ly thuyet 1

  • Upload
    khoagle

  • View
    224

  • Download
    5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ly thuyet 1

Citation preview

Page 1: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

MỤC LỤCCHƯƠNG І : KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH ĐẬP NGHIỀN....................................... 3 1. Khái niệm......................................................................................................... 3 2. Ý nghĩa quá trình đập nghiền........................................................................... 3 3. Kích thước hạt.................................................................................................. 4 4. Mức độ đập nghiền.......................................................................................... 4 5. Độ bền và độ cứng của vật liệu........................................................................ 5 6. Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu........................................................... 5 7. Các phương pháp tác dụng lực......................................................................... 6CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG – VỊ TRÍ CỦA MÁY ĐẬP BÚA TRONG DÂY CHUYỀN......................................................................................................... 71. Tổng quan về xi măng............................................................................................ 72. Vị trí của máy đập búa........................................................................................... 10 a. Hệ thống thiết bị............................................................................................... 10 b. Khai thác đá vôi............................................................................................... 11 c. Đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu đá vôi....................................................... 12CHƯƠNG ІIІ : TỔNG QUAN MÁY ĐẬP BÚA – PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ....... 131. Nguyên lí hoạt động của máy đập búa................................................................... 132. Phân loại máy đập búa........................................................................................... 14 a. Theo số trục (rôto) mang búa .......................................................................... 14 b. Theo phương pháp treo búa vào rôto............................................................... 153. Các chi tiết của máy đập búa................................................................................. 15 Búa đập................................................................................................................ 16 Đĩa treo búa (cánh búa):....................................................................................... 16 Trục máy (Rôto):.................................................................................................. 17 Ghi tháo liệu......................................................................................................... 18 Vỏ máy................................................................................................................. 194. Ưu nhược điểm của máy đập búa.......................................................................... 19CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT.......................................... 20CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MÁY ĐẬP BÚA.............................................................. 211. Vận tốc búa............................................................................................................ 212.Kích thước roto....................................................................................................... 22 3. Số vòng quay roto.................................................................................................. 234. Khối lượng búa...................................................................................................... 235. Công suất đập nghiền............................................................................................. 256. Số lượng búa.......................................................................................................... 257. Số hàng, số đĩa treo búa......................................................................................... 268. Ghi máy.................................................................................................................. 279. Tính bền cho búa đập............................................................................................. 2810. Đĩa treo búa.......................................................................................................... 25CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ............................................................... 341. Động cơ điện.......................................................................................................... 352. Bộ truyền động....................................................................................................... 363. Tính toán Trục........................................................................................................ 424. Ổ đỡ........................................................................................................................ 47CHƯƠNG VII: CÔNG TÁC LẮP RÁP, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA..................... 49TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 50

1

Page 2: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Lời nói đầu

ĐAMH là môn học cần thiết giúp cho sinh viên tự hệ thống lại kiến thức đã học trong những năm qua, nâng cao khả năng làm việc nhóm, tìm kiếm tổng hợp tài liệu, vận dụng những lý thuyết đã được học vào đồ án giúp cho sinh viên đúc kết được nhiều kinh nghiệm hữu ích, quí giá làm hành trang cho quá trình làm LVTN và công việc sau này. Đồng thời, thông qua quá trình thực hiên đồ án sẽ tạo mối quan hệ gần gũi hơn, thân thiết hơn giữa thầy cô và sinh viên.

Do đây là ĐAMH đầu tiên em thực hiện trong suốt quá trình học, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế không nhiều vì thê không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, chỉ bảo của quí thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô, các bạn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành ĐAMH thiết kế máy đập búa này. Đặc biệt em xin cảm ơn cô Huỳnh Ngọc Minh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành bài đồ án này.

2

Page 3: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

CHƯƠNG І : KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐẬP NGHIỀN

1) Khái niệm

Quá trình đập nghiền là quá trình làm giảm kích thước cục vật liệu rắn nhờ ngoại lực tác động vào để phá vỡ nội lực liên kết giữa các phần tử của nó gọi là quá trình đập và nghiền.

Các công cụ thực hiện quá trình đập nghiền gọi là các máy đập, nghiền.

Chỉ tiêu mức độ đập nghiền của một máy đập nghiền được đánh giá bởi các yếu tố sau:

+ Mức độ đập nghiền

+ Năng lượng tiêu hao trên 1 đơn vị sản phẩm.

+ Chi phí và vận hành

2) Ý nghĩa của quá trình đập nghiền

Đạt được sản phẩm có kích thước hạt xác định, có diện tích bề mặt riêng đúng yêu cầu( dưới tác dụng của ngoại lực, vật liệu bị võe ra thành nhiều hạt nhỏ hơn, làm tăng diện tích bề mặt riêng của hạt vật liệu nhằm tạo điều kiện hoàng thành tốt các quá trình hóa lý xảy ra ở các công đoạn sau). Phụ thuộc vào kích thước sản phẩm có thể phân loại như sau:

Đập Nghiền

Đập thô : 100-350 mm Nghiền thô : 0.1 – 5 mm

Đập vừa : 40-100 mm Nghiền vừa : 0.05 - 0.1 mm

Đập nhỏ : 5-40 mm Nghiền nhỏ : < 0.05 mm

[5]

Trong quá trình đập nghiền phải tiêu tốn lực để phá vỡ các liên kết hóa học giữa các phân tử và tạo ra diện tích mới sinh cho vật liệu. Vì vậy quá trình này phải tiêu hao năng lượng xác định. Năng lượng này phụ thuộc vào các yếu tố:

+Hình dạng và kích thước hạt vật liệu

+Tính chất hóa lý của vật liệu: độ cứng, độ ẩm, độ bền liên kết.

+Kết cấu thiết bị

Phần lớn năng lượng này dùng để khắc phục:

+Lực ma sát giữa vật liệu và vật liệu

+Lực ma sát giữa vật liệu và thiết bị

+Lực ma sát giữa các bộ phận truyền động của thiết bị

3

Page 4: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

3) Kích thước hạt [5]

Vật liệu trước và sau khi nghiền thường có hình dạng và kích thước khác nhau. Để tính toán người ta đưa ra khái niệm kích thước( đường kính) trung bình.

Kích thước trung bình của cục vật liệu tính theo công thức:

l,b,h : chiều dài, chiều rộng, chiều cao lớn nhất của cục vật liệu.

Kích thước trung bình của nhóm hạt:

Dmax , Dmin : kích thước hạt vật liệu lớn nhất và nhỏ nhất.

Kích thước trung bình của hỗn hợp nhiều nhóm hạt:

: kích thước trung bình của nhóm hạt i.

: phần trăm trọng lượng của nhóm 1, 2, ..., n trong hỗn hợp.

4) Mức độ đập nghiền [5]

Mức độ đập nghiền là tỉ số kích thước hạt( nhóm hạt hoặc hỗn hợp các nhóm hạt vật liệu trước và sau khi đập nghiền.

Nếu kí hiệu kích thước vật liệu trước khi đập nghiền là D, sau khi đập nghiền là d, thì mức độ đập nghiền được xác định.

+Đối với hạt vật liệu:

+Đối với một nhóm hạt vật liệu:

+Đối với hỗn hợp nhiều nhóm vật liệu:

4

Page 5: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

5) Độ bền và độ cứng của vật liệu [5]

Độ bền: đặc trưng cho khả năng chống phá hủy của chúng dưới tác dụng của ngoại lực. Độ bền được biểu thị bằng giới hạn chịu nén của Rn (kg/cm2) của vật liệu và được chia làm 4 loại:

Kém bền: <100 ( than đá, gạch đỏ )

Trung bình: 100-500 ( cát kết )

Bền: 500-2500 ( đá vôi, hoa cương, xỉ lò cao )

Rất bền: >2500 ( đá quazt, đá diabaz )

Độ cứng: hiện nay độ cứng chủ yếu xác định bằng thang 10 bậc do nhà khoáng vật người Đức Fr.Mohs

Loại Độ cứng Vật liệu chuẩn Tính chất

Mềm 1 Talc Dễ vạch bằng mong tay

2 Thạch cao vạch bằng mong tay

3 Cam xit Dễ vạch bằng dao

Trung bình 4 Florit Khó vạch bằng dao

5 Apatit Không vạch được bằng dao

6 Tràng thạch Cứng bằng kính cửa sổ

Cứng 7 Đá quazt Vạch được thủy tinh

8 Topa Vạch được thủy tinh

9 Corandong Cắt được thủy tinh

10 Kim cương Cắt được thủy tinh

6) Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu [5]

Hệ số khả năng đập nghiền là tỷ số giữa năng lượng tiêu tốn riêng khi đập nghiền vật liệu chuẩn và các loại vật liệu khác với cùng mức độ và trạng thái đập nghiền.

Hệ số này càng lớn, vật liệu càng dễ đập nghiền. Nếu lấy hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu chuẩn là 1.0 (clinker lò quay trung bình) thì hệ số kn đập nghiền của một số vật liệu cho trong bảng sau:

5

Page 6: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Vật liệu Hệ số khả năng đập nghiền

Clinker lò quay trung bình 1.0

Clinker lò quay dễ đập nghiền 1.1

Clinker lò quay khó đập nghiền 0.8 - 0.9

Clinker lò quay tự động 1.15 - 1.25

Clinker lò quay thủ công 1.3 - 1.4

Diệp thạch 0.9

Xỉ lò cao trung bình 1.0

Cát 0.6 – 0.7

Đá hoa cương to hạt 0.9

Tràng thạch 0.8 – 0.9

Vôi sống 1.64

Talc 1.04 – 2.02

Đá vôi và vôi sét trung bình

( trạng thái nghiền khô)

1.0

7) Các phương pháp tác dụng lực [5]

Ép(nén) : vật liệu bị kẹp giữa 2 mặt phẳng và bị ép bởi ngoại lực tăng dần.

Mài : vật liệu bị đập nghiền bởi ma sát giữa 2 mặt kim loại chuyển động hoặc các vật nghiền có hình dạng khác và ma sát vào nhau.

Bổ : vật liệu bị đập bởi các hình nêm tác động lên nó.

Đập : vật liệu bị một chi tiết chuyển động nhanh (búa) đập vào hoặc vật liệu rơi nhanh vào tấm kim loại đứng yên hoặc từ va đập vào nhau.

Nổ : do ứng lực xuất hiện trong cục vật liệu vượt quá giới hạn bền của nó khi có sự giảm áp đột ngột trong buồng làm việc.

6

Page 7: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

CHƯƠNG ІI : TỔNG QUAN VỀ XI MĂNGVỊ TRÍ CỦA MÁY ĐẬP BÚA TRONG DÂY CHUYỀN

1) Tổng quan về xi măng

Clinker XMP là bán thành phẩm trong quá trình sản xuất XMP, được sản xuất bằng cách nung kết khối hỗn hợp nguyên liệu tự nhiên như đá vôi, đất sét, quặng sắt.. với thành phần được định trước. Clinker ra khỏi lò nung có dạng cục sỏi nhỏ (10 – 80 mm).

Clinker XMP

Hai nguyên liệu tự nhiên chính để sản xuất XM là đá vôi và đất sét. Ngoài ra còn có các nguyên liệu phụ như quặng sắt, xỉ pirit, cát, đá… Những nguyên liệu này được trộn với nhau theo những tỉ lệ nhất định, nung tới 1450 – 14550C tạo thành clinker. Clinker lại được nghiền tiếp tục với những phụ gia như thạch cao để tạo XMP, sản phẩm dạng bột mịn có tính thủy lực. Lượng tạp chất trong clinker cũng cần phải được khống chế trong những giới hạn cho phép.

Thành phần hóa của clinker:

CaO: 62 – 67%,

SiO2: 20 – 24%,

Al2O3: 4 – 7%,

Fe2O3: 2 – 5%. [1]/15

7

Page 8: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Thành phần pha của clinker XMP: [1]/15

Do nguyên liệu sản xuất clinker ở dạng tự nhiên nên thành phần hóa thay đổi trong khoảng lớn, các số liệu tính toán thành phần hóa phối liệu cũng như thành phần khóang thực của clinker không phải là những trị số cố định mà nằm trong một dải giới hạn cho phép nhất định.

Thành phần pha chính của clinker XMP gồm có:

Alít C3S chiếm 40 – 60%, ở dạng thù hình α là khoáng chính tạo cường độ cho XMP. C3S đóng rắn nhanh tỏa nhiều nhiệt;

Belít C2S chiếm khoảng 15 – 35%, phát triển cường độ chậm ở giai đoạn đầu, nhưng sau đó cho cường độ khá cao;

Tri canxit aluminat C3A chiếm 4 – 14% đóng rắn rất nhanh tỏa nhiệt nhiều, không bền trong môi trường xâm thực;

Alumo-ferit canxi C4AF chiếm 10 – 18% tạo cường độ ban đầu nhanh nhưng sau đó cường độ không cao, chịu ăn mòn tốt;

Pha thủy tinh trong clinker khoảng 15 – 25% khi làm nguội nhanh sẽ chuyển thành pha thủy tinh và tạo vết nứt tế vi làm cho clinker dễ nghiền hơn.

Ngoài ra, trong clinker XMP còn những khóang khác như các sunfat kiềm (K,Na)2SO4, CaSO4, aluminat kiềm (K,Na)2.8CaO.3Al2O3, alumo-manganat canxi 4CaO.Al2O3.Mn2O3…và một lượng oxit tự do.

8

Page 9: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Quy trình sản xuất xi măng theo phương pháp khô:

9

ÑAÙ VOÂI

ÑAÁT SEÙT

Noå mìn, khoan

Ñaäp , nghieàn

Nghieàn truïc

Kho chöùa

Kho chöùa

SAÁY NGHIEÀNLIEÂN HÔÏP

PHUÏ GIAFeS2

Ñaäp nghieàn

Kho chöùa

CAÙT

caân

caân

caân ca

ân

SILO CHÖÙA(ñoàng nhaát hoùa

phoái lieäu)

LOØ NUNG(14550C)

MAÙY LAØM

NGUOÄI

Nghieàn sô boä

Silo uû clinker

NGHIEÀN

Nhieân lieäu

Thaïch cao

Ñaäp, nghieàn

Caân

Phuï gia

Ñaäp nghieàn

Caânn

XM

clinker

Page 10: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

2) Vị trí của máy đập búa

a. Hệ thống thiết bị:

Chúng ta sẽ xem xét những thiết bị cơ bản dùng trong qui trình sản xuất từ 4 phối liệu ban đầu là đá vôi, đất sét, quặng pirit sắt và cát cho đến khi có được sản phẩm hoàn tất.

10

Page 11: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

b. Khai thác đá vôi

Quá trình khai thác:

11

Mỏ Đá Vôi

Page 12: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Đá vôi thường được khai thác từ các mỏ lộ thiên bằng cách phá mìn, khai thác theo từng lớp. Đá thường được đập sơ bộ tại mỏ bằng các máy đập búa hoặc đập hàm cỡ lớn. Đá cục được vận chuyển về nhà máy bằng các xe goòng, ôtô…Nếu nhà máy ở gần có thể dùng băng tải. Đá vôi thường được nghiển thô tới cỡ hạt 5 – 25mm, sau đó được trộn với các phối liệu để nghiển tiếp.

c. Đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu đá vôi:

Đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu đập là yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn máy đập nghiền.

Đá vôi có công thức CaCO3, có 3 dạng thù hình là canxit, aragonhit và vaterit. Độ cứng đá vôi theo thang Mohs là 1.8 – 3.0, hệ số đập nghiền là 1.0, độ bền nén là 500 – 2500 kG/cm2 là loại đá khá mềm, độ bền thấp thích hợp với máy đập búa. Khối lượng thể tích 1.6 – 2.0 tấn/m3. Dạng nguyên chất có màu trắng (đá phấn), khi lẫn tạp chất có màu (thường là màu xám vì lẫn oxit sắt).

12

Page 13: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Hình 1.10. Một số hình ảnh về đá vôi

CHƯƠNG ІІI : TỔNG QUAN MÁY ĐẬP BÚA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

13

Bên trong Cối Đập đá

Page 14: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

1) Nguyên lí hoạt động của máy đập búa

Máy đập búa được sử dụng rộng rãi trong công nghệ silicat để đập các vật liệu mềm hoặc có độ bền trung bình như: đá vôi, đá phấn, đất sét khô, than đá, samốt… Nó cũng có thể đập lẫn đá vôi và đá vôi sét có độ bền trung bình và cao.

Nguyên lý làm việc:

Vật liệu được nạp vào máy nghiền từ phía trên của máy, nhờ trọng lượng bản thân rơi hoặc trượt theo máng vào vùng va đập của đầu búa đang quay với tốc độ cao. Sau va đập, vật liệu bị vỡ thành nhiều mảnh, tạo thành vùng đập nghiền. Khi bay, các mảnh đâp vào tấm lót(tấm phản hồi) trên thành vỏ máy, bật ngược trở lại đầu búa để nghiền tiếp. Cứ như vậy khi đủ nhỏ lọt qua lưới nghi ra ngoài.

Trong quá trình máy đập búa làm việc, vật liệu bị đập nhỏ là do các nguyên nhân sau:

+ Chủ yếu là do búa quay nhanh đập trực tiếp vào vật liệu, đồng thời vật liệu lại va đập vào nhau.

+ Búa quay nhanh văng vật liệu vào tấm lót làm nó vỡ ra.

+ Khi búa quay, vật liệu bị đập giữa búa và tấm lót hoặc giữa búa và lưới ghi.

2) Phân loại máy đập búa :

a. Theo số trục (rôto) mang búa:

Máy đập búa 1 rôto: chỉ có một trục mang búa và các búa phân bố theo chiều ngang của trục (i = 10 - 15).

14

Page 15: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Máy đập búa 2 rôto: 2 trục mang búa song song và quay ngược chiều nhau

(i = 25 – 60 )

Hình 2.1.2

b. Theo phương pháp treo búa vào rôto:

Máy đập búa treo tự do: loại này để đập thô, đập trung bình và đập nhỏ các loại vật liệu có độ bền trung bình và mềm.

15

Page 16: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Máy đập búa treo cứng: loại này dùng để đập nhỏ các vật liệu mềm. Nó cũng có thể nghiền đá phấn, thạch cao… Trong trường hợp này gọi là máy nghiền búa.

Ngoài ra còn có thể chia ra máy đập búa có ghi và không có ghi tháo liệu

c. Các chi tiết của máy đập búa:

Hình tổng quát các chi tiết máy đập búa

Máy đập búa 2 rôto

Búa đập

Hình dáng, trọng lượng và vật liệu chế tạo búa có liên quan đến tính chất của vật liệu đem đập, đến năng suất và độ mịn của sản phẩm. Búa đập thường được chế tạo từ vật

16

Page 17: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

liệu chịu mòn cao như thép mangan, thép Crom hoặc thép cacbon thường phủ một lớp hợp kim cứng.

Tùy thuộc vào tính chất của vật liệu đem đập, độ mịn của vật liệu ra khỏi máy, năng suất máy,…mà búa đập có hình dạng, trọng lượng cũng như vật liệu chế tạo búa thích hợp.

Dạng búa a, b, c thường có lực đập không lớn, dùng đập vật liệu có độ cứng trung bình hoặc mềm. Loại a và c dùng để đập thô và đập vừa, còn lại loại b dùng để đập nhỏ vì có tác dụng chà xát trên mặt ghi nhiều hơn. Các loại này chế tạo đơn giản, giá thành thấp, trọng lượng của búa từ 35 đến 145N.

Dạng d, đ, e và g có trọng lượng lớn hơn và tập trung ở đầu búa, thường nặng từ 300 đến 600N, giá thành cao nhưng bù lại thời gian sử dụng lâu hơn.

Dạng búa h và i dùng để đập những vật liệu khá cứng và có kích thước lớn. Trọng lượng của búa khá lớn có thể từ 500 đến 1200N. Loại này làm việc hiệu quả cao hon vì có lực đập lớn, tuy nhiên búa thường bị mài mòn không đều, làm cho roto bị mất cân bằng khi quay gây ra rung máy.

Thường thì khi đập thô thì dùng búa có trọng lượng lớn và số lượng búa không cần nhiều ngược lại khi đập nhỏ thì dùng búa có trọng lượng nhỏ và số lượng búa nhiều hơn.

Các chốt treo búa thường được chế tạo theo chiều dài trục rôto, một đầu chốt có bậc, đầu kia tiện ren và có chốt hãm. Chốt treo thường được làm bằng thép CT5. [2]

Đĩa treo búa (cánh búa)

Cánh búa có nhiều hình dạng khác nhau như: cánh tam giác, cánh chữ nhật, cánh hình vuông,…thường gặp và phổ biến hơn cả là cánh có dạng đĩa tròn. Trên cánh búa có khoét các lỗ để xuyên các chốt treo búa.

Số búa trên cánh búa có thể là 2, 3, 4, 6, 8,…máy dùng đập nhỏ số búa thường là 6 hoặc 8. [2]

17

Page 18: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Trục máy (Rôto)

Trục lắp đĩa treo búa thường được chế tạo từ thép 45 hoặc 45 Cr. Một đầu trục được lồng bạc chặn, còn đầu kia đem tiện ren để giữ cánh búa bằng êcu.

Khi lắp cánh búa trên trục thì giữa hai cánh búa liên tiếp lắp một bạc để giữ khoảng cách cần thiết giữa hai cánh búa. Nếu trục có tiết diện tròn thì cần làm một then dài suốt phần lắp đĩa búa, còn nếu trục vuông thì không cần làm then.

Gối đỡ trục được đặt phía ngoài vỏ máy, thường là ổ bi. [2]

18

Page 19: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Ghi tháo liệu

Ghi chiếm khoảng 1350 – 1800 vòng tròn do búa vạch nên.

Ghi có thể là một tấm lớn hoặc gồm nhiều tấm nhỏ ghép lại

Lỗ ghi phụ thuộc vào kích thước liệu ra, theo kinh nghiệm

d < 5 chọn L = d + (0,5 – 1) [mm],

5 < d < 25 chọn L = d + (1 – 3) [mm],

d > 25 chọn L = d + (3 – 5) [mm].

Khe hở giữa mặt đầu của búa khi quay với bề mặt ghi khoảng 10 – 15 mm, do đó vật liệu thường bị chà xát thêm trên mặt ghi.

Ghi thường làm bằng thép mangan, thép crom hay thép cacbon. [2]

19

Page 20: ly thuyet 1

Máy đ p búa GVHD: Huỳnh Ng c Minhậ ọ

Vỏ máy:

Được làm bằng thép dày khoảng 10 - 20 mm. . Thường được làm bằng thép CT5, tại cửa tháo liệu và thành bên được lót các tấm đập có gân trên bề mặt bằng thép mangan dày 30 – 40 mm.

Vỏ máy được chế tạo làm 2 phần: phần trên và phần dưới được ghép lại với nhau bằng bulongo.

Vỏ máy được thiết kế đặc biệt có thể dễ dàng mở ra và đóng lại để xem cấu tạo bên trong, sửa chữa hoặc làm vệ sinh máy.[2]

3) Ưu nhược điểm chung của máy đập búa:

Ưu điểm:

- Cấu tạo đơn giản.

- Tốc độ quay của búa rất cao

- Dễ thay các chi tiết bị hỏng. Làm việc chắc chắn, tin cậy và liên tục.

- Năng suất cao và mức độ đập nghiền lớn (i = 10 - 90).

Nhược điểm:

- Các chi tiết máy nhất là ghi và búa rất chóng mài bị mòn.

- Nếu có cục vật liệu quá to hoặc quá cứng rơi vào máy thì dễ sinh ra hỏng máy bởi vì nó không có bộ phận an toàn.

- Không đập được vật liệu mềm dẻo, dính và có độ ẩm lớn hơn 15% vì lúc đó khe ghi sẽ bị bịt kín và búa bị dính.

- Khi làm việc gây tiếng ồn, chấn động xung quanh và có nhiều bụi.

- Khi vật liệu quá cứng thì hiệu quả nghiền không cao.

Trong thực tế tại các nhà máy sản xuất XM, máy đập búa 2 rôto được coi là loại máy sử dụng có hiệu quả để đập thô và đập trung bình vật liệu có độ cứng trung bình (đá vôi, clinker)[2]

4) Phạm vi sử dụng:

- Dùng trong các xí nghiệp phục vụ khai thác như đá vôi, than đá, muối mỏ

- Dùng trong các nhà máy, nghiền vật liệu có độ bền cao và sắc như xỉ lò...

20