29
1 LÝ THUYẾT DÂN SỐ NGUYỄN VĂN LƠ Giảng Viên Chính Đại học Y Dược TP. HCM Khoa Y tế Công Cộng BM. Dân Số - Thống Kê - Tin Học Y Học

LÝ THUYẾT DÂN SỐ2

  • Upload
    ng-min

  • View
    218

  • Download
    4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đại học Y Dược TP. HCMKhoa Y tế Công CộngBM. Dân Số - Thống Kê - Tin Học Y HọcGiảng Viên Chính :NGUYỄN VĂN LƠBÀI GIẢNG DÂN SỐ HỌC: LÝ THUYẾT DÂN SỐ

Citation preview

Page 1: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

1

LÝ THUYẾT DÂN SỐ

NGUYỄN VĂN LƠGiảng Viên Chính

Đại học Y Dược TP. HCMKhoa Y tế Công CộngBM. Dân Số - Thống Kê - Tin Học Y Học

Page 2: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

2

Dân số trên hành tinh

Year Population Births per 1,000

50,000 B.C. 2 -

8000 B.C. 5,000,000 80

1 A.D. 300,000,000 80

1200 450,000,000 60

1650 500,000,000 60

1750 795,000,000 50

1850 1,265,000,000 40

1900 1,656,000,000 40

1950 2,516,000,000 31-38

1995 5,760,000,000 31

2002 6,215,000,000 23

1.LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI

Page 3: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

3

2.Biểu đồ dân số thế giới

A.D.2000

A.D.1000

A.D.1

1000B.C.

2000B.C.

3000B.C.

4000B.C.

5000B.C.

6000B.C.

7000B.C.

1+ million years

8

7

6

5

2

1

4

3

OldStoneAge New Stone Age

BronzeAge

IronAge

MiddleAges

ModernAge

Black Death —The Plague

9

10

11

12

A.D.3000

A.D.4000

A.D.5000

18001900

1950

1975

2000

2100

Future

1.LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI

Page 4: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

4

Phân bổ dân số thế giới

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1950 1970 1990 2010 2030 2050

Less Developed Regions

More Developed Regions

1.LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI

Page 5: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

5

1.4.Các thời kỳ phát triển loài người

Thời kỳ đồ đá cũ Homo Erectus : (kéo dài 1,8 triệu năm) “Con người còn là một nửa động vật còn bất lực trước

sức mạnh của thiên nhiên, còn chưa biết sức mạnh của chính mình, do đó cũng nghèo hơn động vật và sản suất không được nhiều hơn động vật mấy tí “

Trung kỳ thời kỳ đồ đá cũ Homo Sapiên Tìm ra lửa “Lửa do cọ sát mà làm ra đã khiến cho con người

lần đầu tiên chi phối được một lực lượng thiên nhiên và do đó tách con người ra khỏi thế giới động vật”

1.LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI

Page 6: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

6

1.4.các thời kỳ phát triển loài người

Hậu kỳ thời kỳ đồ đá cũ Homo Sapiên hiện đại (cách nay 40.000 năm)

Chuyển dần sang chế độ ngoại hôn,con người đạt

đến tuyệt đỉnh tiến hoá hữu cơ

Bước vào thời kỳ tiến hoá xã hội

1.LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI

Page 7: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

7

2.MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VỀ DÂN SỐ

Thời kỳ cổ đại Khổng tử (511-480 BC)

Dân số liên hệ mật thiết đất đai Giải pháp di dân để điều chỉnh

Platon (428-384 BC) Qui mô dân số có liên quan sức mạnh Để giữ thành Aten cần 712 hộ (ma

trận5040)

Page 8: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

8

2.MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VỀ DÂN SỐ

Aristot (384-322) Đồng ý ma trận Platon Có sự thay đổi về qui mô do sinh đẻ Giai cấp quí tộc và tăng lữ có đủ trí thông minh tự

điều chỉnh dân số của mình Dùng biện pháp thô bạo điều chỉnh dân số tầng

lớp khác: Làm hư thai Giết trẻ em Buộc di dân Bán sang địa bàn khác

Page 9: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

9

2.MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VỀ DÂN SỐ

Thời trung cổ Đặc điểm

Tôn giáo thống trị xã hội Thiên tai, đói kém, dịch bệnh hoành hành Chiến tranh liên miên (tôn giáo, sắc tộc)Dân số ảnh hưởng bởi tôn giáo Thiên chúa Cấm phá thai,chung thuỷ Đạo phật : Tránh kiếp sống trần tục Đạo hồi : Chế độ đa thê

Page 10: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

10

2.MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VỀ DÂN SỐ

Thời kỳ cách mạng công nghiệp lần1 Đặc điểm thời đại

Xuất hiện đầu máy hơi nước Lực lượng sx nhiều và đồ sộ hơn từ trước

cộng lại. Dân số tăng gấp 5 lần (500tr lên 2500 tr) Giai đoạn có nhiều học thuyết xã hội và

học thuyết về dân số

Page 11: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

11

Thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 1

Những tư tưởng về dân số Chủ nghĩa trọng thương

Thương nghiệp là nguồn gốc của tạo vật chất Càng đông dân, sự phát triển càng tốt

Chủ nghĩa trọng nông Nông nghiệp là nguồn gốc sinh ra của cải Đất rộng , người thưa chưa thực sự là áp lực Khả năng tự điều chỉnh:

Trời sinh voi thì sinh cỏ Đất lành chim đậu Con hơn của

Page 12: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

12

Thời kỳ cách mạng công nghiệp lần1

Quan điểm kt-ct(Adam Smith-David Ricardo) Lao động Ruộng đất Vốn

Lao động là “bàn tay vô hình”sẽ điều chỉnh theo “cung cầu” Lao động cũng như mọi hàng hoá

•Địa tô

•Tiền công

•Lợi nhuận

Cốt lõi của vận động kinh tế

Page 13: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

13

Các tác giả KT-CT cổ điển viết :

“Cầu về người sẽ điều chỉnh sản xuất người,tương tự như cầu về hàng hoá đã đối xử với mọi hàng hoá vậy.

Cầu thúc đẩy sản xuất khi sản suất diễn ra quá chậm chạp.

Ngược lại, nó trở thành chiếc “thắng” khi sản suất chạy quá nhanh.

Chính theo cách đó, cầu sẽ điều chỉnh dân số mỗi quốc gia.

Ví dụ:

Bắc Mỹ, nó thúc đẩy tăng nhanh dân số.

Đối với Châu Âu,cầu sẽ làm tốc độ chậm lại.

Đối với Trung quốc, vai trò của cầu là giữ cho dân số ổn định”

Page 14: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

14

3.Học thuyết Malthus Vài nét về Malthus

Sinh 1766 ở làng quê gần thị trấn Dorking,nước Anh. 18 tuổi học trường cao đẳng Thiên Chúa giáo

Cambridge Tốt nghiệp giải thưởng danh dự toán học . Từ 1805,là giáo sư kinh tế chính trị học giảng dạy cho

sinh viên nước ngoài. Về cuối đời làm việc tại trường Cao đẳng Đông Ấn độ Mất 1834.

Tác phẩm về dân số 1798,An Essay on the principle of Population,45.000

từ . 1803, viết thêm 10 trang,4000từ trong lần tái bản thứ

5

Page 15: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

15

3.Học thuyết Malthus Quan điểm Malthus khi viết cuốn sách

“Một điều hiển nhiên đã được nhiều tác giả đề cập,rằng dân số luôn luôn cần ở dưới mức các phương tiện sinh hoạt cho phép.

Nhưng theo tôi biết, chưa một ai nghiên cứu sâu cái mức đó thế nào.

Đến lượt mình, trong tôi đã hình thành rõ quan điểm cho rằng chính những phương tiện này là trở ngại lớn nhất của mọi dự án vĩ đại vì tương lai phát triển xã hội”

Page 16: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

16

3.Học thuyết Malthus Quan điểm Malthus khi viết cuốn sách

Nghiên cứu chủ đề trọng yếu này tôi mong

muốn được kích thích bởi tình yêu chân lý, không

vấn vương bởi những thiên kiến đối lập với tư tưởng học thuyết hoặc nhóm cá nhân.

Tôi chăm chú đọc những nghiên cứu đi trước về tương lai phát triển xã hội, nhưng chưa thấy đủ những phản bác đủ chứng lý buộc mình phải rút lui ý kiến.

Page 17: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

17

3.Học thuyết Malthus Quan điểm Malthus khi viết cuốn sách

Có thể vì vậy, tôi đã buộc phải đưa ra thông tin không mấy tươi tắn về cuộc sống con người, nhưng tôi tin chắc điều đó là chân thực, không xuất phát từ quan niệm bệnh hoạn hay sự tức giận cố hữu của các trường phái.

Page 18: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

18

3.Học thuyết Malthus Nội dung cơ bản của học thuyết Malthus

Dân số tăng theo cấp số nhân Tư liệu sinh hoạt theo cấp số cộng ĐÂY LÀ CẶP MÂU THUẪN Sự điều chỉnh tự nhiên:

Đói khổ,bệnh tật,bạo lực,tử vong Chủ chương

Dùng giải pháp mạnh

Page 19: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

19

3.Học thuyết Malthus Malthus viết:

“Chúng ta phải triệt để tạo điều kiện cho các tác động tự nhiên gây cái chết…”

“Chúng ta khuyến khích một cách thật lòng những lực lượng tàn phá khác của tự nhiên mà chính chúng ta phải làm cho nó xảy ra.”

“Thay cho việc giáo dục người nghèo cần thiết phải giữ vệ sinh,chúng ta phải khuyến khích tập quán ngược lại.”

“Cần phải xây dựng trong thành phố những con đường chật hẹp, làm cho nhà cửa chen chúc những người và giúp cho bệnh dịch tái phát nhiều lần.”

Page 20: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

20

3.Học thuyết Malthus Malthus viết :

“Cần phải xây dựng các làng mạc ven các khu nước tù đọng và đặc biệt cho nhân dân định cư ở ven các đầm lầy là nơi có hại cho sức khoẻ.”

“Nhưng trước hết, chúng ta phải lên án sự dùng những loại thuốc có hiệu quả để chữa những bệnh chết người, cũng như lên án những người tốt nhưng đi lầm đường đã sáng chế ra những phương pháp để bài trừ dịch bệnh, tưởng rằng như thế là phục vụ cho quyền lợi của nhân loại…”

Page 21: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

21

4.Học thuyết tân Malthus Có nhiều trường phái

Nhóm ủng hộ Điều chỉnh biện pháp giải quyết mâu thuẫn

mềm dẻo hơn Nhóm cực đoan,lợi dụng gây chiến

Nhóm phản đối với lý lẽ :

Chu kỳ gấp đôi dân số không phải 25 năm Cách mạng công nghiệp làm cho sản phẩm tăng

vọt Sự tiết chế tình dục của 2 giới có thể giảm mức

sinh

Page 22: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

22

5.Học thuyết Mác –Lênin về dân số

Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có qui luật dân số tương ứng:

“Mỗi phương thức sản xuất của sản xuất xã hội đều có qui luật nhân khẩu riêng của nó, qui luật chỉ áp dụng riêng cho phương thức đó và vì vậy chỉ giá trị lịch sử thôi.

Một qui luật nhân khẩu trừu tượng và bất di bất dịch chỉ tồn tại với thực vật và súc vật ,và cũng chỉ tồn tại chừng nào mà thực vật và súc vật không

chịu ảnh hưởng của con người.”

Page 23: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

23

5.Học thuyết Mác –Lênin về dân số

Sản xuất vật chất và tái sản xuất dân cư, suy cho cùng là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội loài người.

Mỗi quốc gia phải có trách nhiệm xác định dân số tối ưu.

Con người đủ khả năng điều khiển quá trình dân số theo mong muốn.

Qui luật sinh sản Tái sản xuất dân cư thực chất là tạo các sinh mệnh

mới để duy trì phát triển lâu bền của xã hội Tái sản xuất dân cư là quá trình liên tục Tái sản xuất dân cư có sức ì rất lớn

Page 24: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

24

6.thuyết dân số hiện đại

1. Quan niệm biện chứng về dân số Quan niệm không biện chứng

Quan niệm biện chứng Phát triển dân số theo qui luật tự nhiên Phát triển dân số theo qui luật xã hội Qui luật xã hội chi phối quyết định

Thượng đẳng Thượng đẳng Thượng đẳng

Hạ đẳng Hạ đẳng Hạ đẳng

Thượng đẳng Thượng đẳngThượng đẳng Thượng đẳngThượng đẳng

Hạ đẳng

Thượng đẳngThượng đẳng

Hạ đẳng

Thượng đẳngThượng đẳng

Hạ đẳng Hạ đẳng

Thượng đẳngThượng đẳng

Hạ đẳng Hạ đẳng

Thượng đẳngThượng đẳng Thượng đẳng

Hạ đẳng Hạ đẳng Hạ đẳng

Thượng đẳngThượng đẳng

Page 25: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

25

6.Thuyết dân số hiện đại2. Thuyết quá độ dân số

Hình thành 1914-1956 do Aldophe Landy Có 3 chỉ tiêu :tỉ suất sinh thô, chết thô,tăng tự

nhiên Cloude Chesnais khởi xướng lược đồ về thời kỳ

quá độ có 3 giai đoạn Trước cách mạng dân số :sinh ,tử cao, tăng tự nhiên

chậm chạm Cách mạng dân số bùng nổ,dân số tăng nhanh

CDR bắt đầu giảm,CBRkhông đổi CBR bắt đầu giảm, CDR vẫn tiếp tục giảm CBR giảm chậm lại

Cách mạng dân số hoàn thành

Page 26: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

26

2. Thuyết thời kỳ quá độ

Công thức tính chỉ số quá độ 7,6-TFR 79-e0

DTI= 0,5 [ ---------- + ( 1- -------)] 5,5 36

Chỉ số thời kỳ quá độ (DTI)

Demographic Transitions Index

Chỉ số này giao động từ 0 tới 1

6.Thuyết dân số hiện đại

Page 27: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

27

6.Thuyết dân số hiện đại

3. Lý thuyết dân số tối ưu Qui mô dân số hợp lý

Phù hợp khả năng tải của môi trường Đáp ứng nhu cầu sức lao động cho pt

Tăng trưởng kinh tế nhanh,bền vững Con người được hưởng lợi của pt kt xh Con người được phát triển toàn diện

Tác động dân số với môi trường I=P.C.T

Page 28: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

28

4. Quan niệm phát triển bền vững

Bền vững về xã hội Ổn định chính trị Xã hội trật tự, an toàn và an ninh

Bền vững về kinh tế GDP tăng trưởng bình quân ≥ 5% Công nghiệp và dịch vụ ≥ 50% GDP /P ≥ GDP bình quân của nước đang phát

triển Bền vững về môi trường

Môi trường sau khi sử dụng ,khai thác phải bằng hoặc tốt hơn khi chưa sử dụng.

6.Lý tuyết dân số hiện đại

Page 29: LÝ THUYẾT  DÂN SỐ2

29

5.Quan niệm về quan hệ dân số và môi trường

Daân soá-Qui moâ daân soá-Phaân boå daân cö-Bieán ñoäng daân cö

Moâi tröôøng-Ñaát vaø taøi nguyeân ñaát-Nöôùc-Khoâng khí-Ña daïng sinh hoïc

Caùc tham soá chuyeån giao-Tri thöùc -coâng ngheä-chính saùch -hoaït ñoäng-xaõ hoäi

Thaønh quaû-Khaû năng taûi-Phuùc lôïi kinh teá-Söùc khoûe-Ñoåi môùi coâng ngheä-Kieåu canh taùc

6.Thuyết dân số hiện đại

Mô hình động lực dân cư