35
1 Mng và thiết btruyn dn

Mang & thiet_bi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mang & thiet_bi

1

Mạng và thiết bị truyền dẫn

Page 2: Mang & thiet_bi

2

Mục tiêu bài học

Tìm hiểu sự phát triển của mạngMô tả các loại mạng - phân loạiTìm hiểu các dịch vụ mạngTìm hiểu các thiết bị truyền dẫn cho mạngTìm hiểu các kiểu kết nối mạngTìm hiểu các thiết bị kết nối mạng

Page 3: Mang & thiet_bi

3

Sự phát triển của mạngCác máy tính đơn lẻ với dữ liệu cục bộ

Kết nối mạng, các tài nguyền và dữ liệu được chia sẽ trong toàn mạng

Page 4: Mang & thiet_bi

4

Mạng máy tính là gì?

Mạng là một sự kết nối 2 hay nhiều máy tính với nhau bằng một phương tiện truyền nào đó: như các loại dây cáp, sóng vô tuyến…Dữ liệu truyền trong mạng phải tuân theo một tập các qui tắc truyền thông nào đó đểcho Máy tính gửi và Máy tính nhận hiểu được nhau.

Các qui tắc này gọi là các Giao thức (Protocol)

Page 5: Mang & thiet_bi

5

Lịch sử phát triển của mạng máy tính

Các khái niệm về mạng máy tính đã được đưa vào nghiên cứu từ những năm 60

Hệ thống đầu cuối 3270 của IBM được giới thiệu vào năm 1971 và được sử dụng để mở rộng khả năng tính toán của trung tâm máy tính tới các vùng xa.

Năm 1977, Công ty Dataapoint Corporation đã đưa ra hệ điều hành mạng Arcnet (Attached Resource Computer Network).

Ngày nay mạng máy tính trở nên quá quen thuộc đối với chúng ta, trong mọi lĩnh vực như khoa học, quân sự, quốc phòng, thương mại, dịch vụ, giáo dục. . . Hiện nay ở nhiều nơi mạng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được

Page 6: Mang & thiet_bi

6

Ứng dụng của mạng máy tínhSử dụng chung tài nguyên

Phần mềm: các tệp dữ liệu, các phần mềm ứng dụng (MS Office,…)Phần cứng: Các máy in, modem, máy fax...

Tăng độ tin cậy của hệ thống

Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin• Ðáp ứng những nhu cầu của hệ thống ứng dụng kinh doanh hiện đại. • Cung cấp sự thống nhất giữa các dữ liệu. • Tăng cường năng lực xử lý nhờ kết hợp các bộ phận phân tán. • Tăng cường truy nhập tới các dịch vụ mạng khác nhau đang được cung

cấp trên thế giới.

Page 7: Mang & thiet_bi

7

Các loại mạngMạng cục bộ (LAN – Local Area Network)

Phạm vi kết nối vật lý hẹp (<10km: trong một tòa nhà, một trường học…)Tốc độ cao (>1Mbps)Chi phí thấp (cấu hình Máy chủ không cao, dùng cáp đồng trục hoặc xoắn đôi)Dễ dàng thi công và quản lý

Page 8: Mang & thiet_bi

8

Mạng đô thị (MAN – Metropolitan Area Network)Có phạm vi kết nối rộng (trong một thành phố…)Tốc độ thường cao

Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)Mạng công cộngPhạm vi kết nối rộng (trong một quốc gia…)Sử dụng các dịch vụ đường truyền khác nhau (điện thoại, vệ tinh …)Tốc độ có nhiều loại (phụ thuộc vào từng kết nối)

Các loại mạng (tt)

Page 9: Mang & thiet_bi

9

MẠNG DIỆN RỘNG

Page 10: Mang & thiet_bi

10

Xây dựng mạng cục bộ

Phần cứng:

Máy tính Cạc mạng Cáp truyền dẫn Hub/Switch

Page 11: Mang & thiet_bi

11

Hệ điều hành mạngPhần cốt lõi của mạngTương tác với máy trạm và tài nguyênVí dụ: Windows 2003 Server, Unix, Linux, Novell Netware

Phần mềm máy trạmCài trên máy trạm, làm việc tương tác với máy chủĐưa các yêu cầu khai thác tài nguyên mạng

Các ứng dụngTương tác với người sử dụng bằng các giao diệnCó thể cài trên máy trạm hoặc chia sẽ bởi các phiên bản cài trên máy chủ

Xây dựng mạng cục bộ (tt)

Page 12: Mang & thiet_bi

12

Các dịch vụ mạng

Tệp tin (File Service)In ấn (Print Service)Thư tín (Mail Service)Ứng dụng (Application Service)Cơ sở dữ liệu (Database Service)

Page 13: Mang & thiet_bi

13

Dịch vụ tệp tin (File Service)

Di chuyển các file từ vị trí này sang vị tríkhác trong mạngKhai thác hiệu quả thiết bị lưu trữQuản lý hiệu quả các bản sao của các fileSao lưu dự phòng tập trung cho các dữliệu quan trọng

Page 14: Mang & thiet_bi

14

Dịch vụ in ấn (Print Service)

Giảm thiểu số lượng máy in cần đầu tưCó được vị trí hợp lý trong việc đặt máy inQuản lý hiệu quả các tác vụ in ấn từ máy tínhChia sẻ sức mạnh của các máy in chuyên nghiệpTin học hóa qui trình gửi / nhận các bản fax

Page 15: Mang & thiet_bi

15

Dịch vụ truyền thông điệp (Mail Service)

Gửi / nhận thông tin trong nhóm làm việcTích hợp hệ thống email và thư thoạiĐiều phối các phần mềm hướng đối tượng với các đối tượng phân tán trong mạngĐịnh tuyến và chia sẻ dữ liệu thông qua các luồng dữ liệu và trình văn bản liên kết hướng đối tượng

Page 16: Mang & thiet_bi

16

Dịch vụ ứng dụng (Application Service)

Chuyên môn hóa các máy chủTính ổn định cao cho các ứng dụngHiệu quả trong việc sử dụng các License của phần mềm ứng dụngGiảm chi phí đầu tư ban đầu cho các ứng dụng chuyên nghiệp

Page 17: Mang & thiet_bi

17

Dịch vụ cơ sở dữ liệu mạng (Database Service)

Tối ưu hóa việc lưu trữ và xử lí thông tinTái tạo thông tinCung cấp khả năng bảo toàn dữ liệuĐiều phối dữ liệu phân tán

Page 18: Mang & thiet_bi

18

Thiết bị truyền dẫn

Môi trường truyền dẫnHai loại chính: hữu tuyến (tín hiệu điện từ) vàvô tuyến (tín hiệu sóng điện từ)Đặc tính, giá thành dựa vào tính năng vật lý

Các loại vật liệu truyền dẫnXoắn đôiĐồng trụcCáp quangKhông dây

Page 19: Mang & thiet_bi

19

Các loại vật liệu truyền dẫn

Cáp xoắn đôiCó lớp bảo vệ (STP - Shielded Twisted Pair)

Chống nhiễu tốGiá thành caoÍt được sử dụng trong môi trường mạng phổ thông

Không có lớp bảo vệ (UTP - Unshielded Twisted Pair)Sử dụng phổ biếnGiá thành phù hợpKhả năng chống nhiễu là chấp nhận đượcKhoảng cách kết nối tốt <= 100mThi công dễ

Page 20: Mang & thiet_bi

20

Các loại vật liệu truyền dẫn (tt)

Cáp xoắn đôi

Page 21: Mang & thiet_bi

21

Cáp đồng trụcĐược sử dụng rộng rãi trong các mạng công cộngTruyền được khoảng cách xaPhù hợp cả 2 loại tín hiệu: tương tự và sốThinNet (cáp mảnh)

Thi công dễKhoảng cách sử dụng tốt là 185m

ThinkNet (cáp béo)Cứng và khó thi côngChiều dài khoảng cách đảm bảo tín hiệu là 500m

Các loại vật liệu truyền dẫn (tt)

Page 22: Mang & thiet_bi

22

Các loại vật liệu truyền dẫn (tt)

Cáp đồng trục

Page 23: Mang & thiet_bi

23

Cáp quangSử dụng tín hiệu ánh sáng để truyền dữ liệuKhả năng truyền tải băng thông lớnÍt tiêu hao tín hiệu trên đường truyềnTránh được nhiễm từTrọng lượng nhẹ, chịu được nhiệt độ môi trường trong dải rộngThi công phức tạpGiá thành chi phí cao

Các loại vật liệu truyền dẫn (tt)

Page 24: Mang & thiet_bi

24

Các loại vật liệu truyền dẫn (tt)

Cáp quang

Page 25: Mang & thiet_bi

25

Thiết bị không dâySóng radio

Sóng ngắn radioThường được chia thành 2 giải tần: Giải tần cao (VHF – Very High Frequency) và giải tần rất cao (UHF – Ultra High Frequency)

Vi sóngTruyền trên mặt đất hoặc qua vệ tinhKhả năng cung cấp băng thông rộngGiá thành mềm dẻo, chi phí thấp

Tín hiệu hồng ngoạiThiết bị rẻTốc độ caoChống khả năng dò gỉ tín hiệu

Các loại vật liệu truyền dẫn

Page 26: Mang & thiet_bi

26

Kết nối mạngPhần cứng mạng và các thiết bị kết nối

ModemRepeaterHubBridgeMultiplexer

Các thiết bị kết nối liên mạngRouterBrouterCSU/DSUGateway

Page 27: Mang & thiet_bi

27

Phần cứng mạng và các thiết bị

Phần cứng cho kết nối mạng bao gồm:Đầu đầu nối cho cápCạc mạngModem

Phần cứng để kết nối các phân đoạn mạng khác nhau để tạo liên mạng

Repeater (bộ lặp)HubBridge (cầu nối)Multiplexer (bộ trộn)

Page 28: Mang & thiet_bi

28

Phần cứng cho kết nối

Đầu kết nốiBNC Connector: sử dụng cho kết nối cáp đồng trụcRJ45 và RJ11: Sử dụng cho kết nối cáp xoắn đôi

Đầu kết nối BNC Đầu kết nối RJ45

Page 29: Mang & thiet_bi

29

Cạc mạngChuyển đổi tín hiệu điện máy tính -> tín hiệu điện thông thườngMột hoặc hai cổng truyền dẫn cho các đấu nối cáp đồng trục hoặc cáp xoắn đôi

ModemChuyển đổi tín hiệu điện máy tính -> tín hiệu điện thông thườngHai loại: Lắp trong hoặc lắp ngoài

Phần cứng cho kết nối

Page 30: Mang & thiet_bi

30

Repeater (bộ lặp)Tái tạo và khuyếch đại thông tin để truyền

Hub (có 3 loại)Thụ độngTích cựcThông minh

Bridge (cầu nối)Ghép kết nối từ phân đoạn (segment) này sang phân đoạn khác

Phần cứng cho kết nối

Page 31: Mang & thiet_bi

31

Bộ trộn (MultiPlexer)Hỗ chợ cho phép nhiều kênh tín hiệu sử dụng cùng một đường truyền vật lý

Phần cứng cho kết nối

Page 32: Mang & thiet_bi

32

Phần cứng kết nối liên mạng

Bộ định tuyến (Router)Kết nối 2 hay nhiều mạngĐịnh tuyến các gói tin theo nhiều đườngChỉ làm việc với các giao thức có khả năng định tuyếnChống dư thừa và nhiễu loạn thông tin thông qua cơ chế lọc gói tin

Page 33: Mang & thiet_bi

33

Bộ định tuyến bắc cầu (BRouter)Định tuyến cho các giao thức có khả năng định tuyếnBắc cầu cho các giao thức không có khả năng định tuyếnSự kết hợp của hai thiết bị: Bộ định tuyến vàcầu nối.

Phần cứng kết nối liên mạng

Page 34: Mang & thiet_bi

34

CSU/DSU (Channel Service Unit / Digital Service Unit)

Chuyển đối tín hiệu xung điện để truyền trong môi trường WANBảo vệ thiết bị khỏi các xung điện hoặc điện áp không ổn địnhChuẩn hóa các định dạng dữ liệu trước khi truyền cho phù hợp các nguyên tắc mạng cụthể

Phần cứng kết nối liên mạng

Page 35: Mang & thiet_bi

35

Cổng kết nốiSử dụng kết nối các mạng khác nhau về:

Giao thức truyền thôngCấu trúc định dạng dữ liệuNgôn ngữCác kiến trúc mạng

Có thể tùy biến được trong các trường hợp sử dụng khác nhau

Phần cứng kết nối liên mạng