375
i MỤC LỤC ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO .................................. 1 QUYẾT NGHỊ THÔNG QUA CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG VỀ VIỆC MỞ NGÀNH ......... 26 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀ NH ĐÀ O TẠO ......................................................................... 30 Phần 1. Sự cần thiết mơ ̉ nga ̀ nh đa ̀ o tạo ................................................................................ 30 Phần 2. Năng lực của cơ sở đào tạo ...................................................................................... 33 Phần 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo ........................................................................... 33 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN................................................................................... 46 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO KHOA NGOẠI NGỮ ........ 250 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ TRƯỜNG.................253 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT....................................................................................... 257 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH ...................................... 265 MINH CHỨNG VỀ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ........ 267 QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO .............................................................. 267 QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................................................................................................................ 268 KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH .................................................................. 269 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN......................................................................... 270

MỤC LỤC - dttc.haui.edu.vn · chóng. Tuy nhiên để đáp ứng một lượng nhu cầu lớn thì cần thêm nhiều cơ sở đào tạo tiếng Hàn nữa. Nhóm biên

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

i

MỤC LỤC

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO .................................. 1QUYẾT NGHỊ THÔNG QUA CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG VỀ VIỆC MỞ NGÀNH ......... 26ĐỀ ÁN ĐĂNG KY MƠ NGANH ĐAO TAO ......................................................................... 30

Phân 1. Sư cân thiêt mơ nganh đao tao ................................................................................ 30Phân 2. Năng lực của cơ sở đào tạo ...................................................................................... 33Phân 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo ........................................................................... 33ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN................................................................................... 46BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO KHOA NGOẠI NGỮ ........ 250BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ TRƯỜNG.................253

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ....................................................................................... 257PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH ...................................... 265MINH CHỨNG VỀ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ........ 267

QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO .............................................................. 267QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................................................................................................................ 268KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH .................................................................. 269

LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN......................................................................... 270

1

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NGOẠI NGỮ

Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ————————————

Hà nội, ngày 10 tháng 4 năm 2018

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

Tên nganh : Ngôn Ngữ Hàn Quốc Mã số : 7220210 Chuyên ngành : Ngôn Ngữ Hàn Quốc

Trinh đô đao tạo : Đại học

Kính gửi: Hiệu trưởng Trường ĐH công nghiệp Hà Nội

1. Sự cần thiết mở ngành đào tạoNgày nay làm chủ một ngoại ngữ là hành trang quan trọng và cần thiết

cho tất cả những ai muốn tồn tại và phát triển trong môi trường hội nhập và cạnh tranh. Ngoại ngữ chính là chiếc cầu nối ngắn nhất đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại áp dụng vào công cuộc kiến thiết nước nhà. Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì vai trò của ngoại ngữ càng trở nên hết sức cần thiết.

Trong các ngoại ngữ thì tiếng Hàn Quốc đang ngày càng được ưa chuộng tại Việt Nam vì tầm ảnh hưởng của đất nước này lên khu vực ngày càng mạnh mẽ. Hàn Quốc được biết đến là một trong bốn con rồng châu Á với nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ. Hiện nay, Hàn Quốc có rất nhiều ngành phát triển, nhiều loại sản phẩm phủ sóng toàn châu Á và nhiều quốc gia khác trên thế giới đặc biệt là các mặt hàng điện tử (điện thoại, laptop, TV,...), vật liệu bán dẫn, ô tô, các phương tiện vận tải,... Hơn nữa, Hàn Quốc cũng đang là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam và sẽ tiếp tục là lớn nhất trong 5 năm tiếp theo. Theo số liệu của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay Hàn Quốc và Việt Nam vẫn đang tiếp tục là đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á, là quốc gia có lượng vốn đầu tư đứng thứ 4 vào Việt Nam. Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam với các khoản đầu tư khổng lồ. Điển hình nhất là Samsung tăng vốn đầu tư lên 4,5 tỷ USD tại hai nhà máy lớn ở Bắc Ninh và Thái Nguyên, gần đây nhất LG Electronics công bố dự án 1,5 tỷ USD ở Hải Phòng. Lotte cũng vừa khánh thành tòa nhà Lotte Center

2

400 triệu USD ở Hà Nội và không ngừng mở rộng các trung tâm thương mại ở một số địa phương trong cả nước. Tính đến nay, trên 2.800 công ty Hàn Quốc có vốn đầu tư vào Việt Nam. Không chỉ các doanh nghiệp sản xuất mà các văn phòng dịch vụ có chủ là người Hàn cũng đã bắt đầu đến Việt Nam để làm việc. Sự đổ bộ của hàng loạt các công ty Hàn Quốc đã tạo ra nhu cầu việc làm cần sử dụng tiếng Hàn ngày một tăng. Không chỉ trợ giúp về mặt ngôn ngữ, trọng trách của người học tiếng Hàn còn là kết nối văn hoá giữa các chủ doanh nghiệp người Hàn và nhân viên, giúp bộ máy công ty vận hành hiệu quả hơn. Với mức lương khi làm việc tại các công ty Hàn Quốc tương đối cao, tiếng Hàn thực sự đã trở thành một lợi thế lớn khi đi xin việc. Chính vì vậy nhu cầu về nhân lực biết tiếng Hàn ở Việt Nam đang ngày càng tăng cao. Ngoài các lao động có chuyên môn tiếng Hàn thì nhiều bạn trẻ học tại các chuyên ngành khác cũng dự định học để bổ sung thêm tiếng Hàn với mong muốn được làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp cộng với mức thu nhập cao tại các tập đoàn lớn của Hàn Quốc.

Về nhân sự tiếng Hàn, theo ông Gaku Echizenya, Tổng Giám Đốc của Navigos Group Việt Nam, qua dịch vụ của công ty, doanh nghiệp Hàn Quốc có nhu cầu tuyển dụng đã tăng đến con số hàng ngàn. Hằng năm, số lượng công việc đăng tuyển luôn tăng thêm khoảng 25% so với năm trước. Ông cho biết thêm: “Các ngành nghề như : hành chính/Thư ký; Sản xuất; Tài chính/Đầu tư; Kế toán; Điện/Điện tử hiện các doanh nghiệp Hàn đang đang có nhu cầu tuyển dụng cao. Các vị trí thuộc nhóm đầu đang được đăng tuyển trên cơ sở dữ liệu của chúng tôi như: Kế toán; Kinh doanh; Thông dịch viên; Xuất nhập khẩu; Quản lý sản xuất; Nhân viên Kỹ thuật.” Ông khẳng định đối với những ứng viên có mong muốn làm việc tại doanh nghiệp Hàn, cần có năng lực tiếng Hàn tốt, kiến thức và kỹ năng về các ngành nêu trên, đồng thời cần hiểu rõ văn hóa làm việc của người Hàn. Ông Shim Wonhwan, Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam cũng đã nhìn nhận được sự khan hiếm nguồn lao động biết tiếng Hàn và mạnh dạn đầu tư một số lượng tiền lớn để phát triển nguồn nhân lực tiếng Hàn tại Việt Nam. Theo báo Giáo dục và Thời đại ra ngày 25/10/2017, đã có 117 sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4 của 6 trường ĐH thuộc khu vực Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và Đà Lạt nhận được học bổng Samsung Korean Scholarchip (SKS) trị giá gần 6 tỷ đồng. Đồng thời, Samsung và các trường ĐH cũng sẽ kí kết biên bản ghi nhớ (MoU) để phát triển và nâng cao công tác đào tạo tiếng Hàn tại các trường, bao gồm 3 hoạt động chính là: Hỗ trợ các sinh viên được học bổng SKS; Tài trợ Quỹ phát triển của trường; Cam kết tổ chức các chương trình thực tập cho sinh viên.”. Ông Shim Wonhwan nhấn mạnh: “Với dòng vốn FDI, trong đó bao gồm các công ty Hàn Quốc, và sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Việt Nam, nhu

3

cầu về nhân lực biết tiếng Hàn đang gia tăng nhanh chóng. Vai trò của họ đang ngày càng trở nên quan trọng, không chỉ trong thông dịch mà còn trong tất cả các lĩnh vực quản lý kinh doanh như nhân sự, tài chính, R&D và sản xuất.” Thêm một ví dụ khác về nguồn nhân lực tiếng Hàn, bà Võ Thị Bích Thủy, Trưởng phòng Tuyển dụng và Tư vấn nhân sự Công ty Manpower Group Việt Nam chia sẻ tại tọa đàm "Nhân lực thông dịch viên: Vì sao đãi cát khó tìm vàng?" do Saigon Times Group tổ chức sáng nay, 1-11-2017. Bà cho biết, gần đây công ty bà nhận được đặt hàng tuyển 100 thông dịch viên tiếng Hàn cho một doanh nghiệp điện tử Hàn Quốc. Công ty này có hai nhà máy lớn tại Bắc Ninh và khu công nghệ cao quận 9 - TPHCM với hàng ngàn nhân viên. Yêu cầu đặt ra là thông dịch viên phải thông thạo tiếng Hàn và tốt nghiệp đại học. Tuy vậy, sau vài tháng, Manpower và doanh nghiệp Hàn Quốc phải giảm yêu cầu xuống, không còn bắt buộc phải có bằng cấp đại học nhưng việc tuyển dụng vẫn gặp rất nhiều khó khăn. "Gần 5 tháng, chúng tôi lục tung thị trường nguồn cung cũng chỉ đáp ứng chưa đến một nửa đơn hàng đề ra", bà Thủy chia sẻ. Như vậy có thể thấy, nhu cầu cần nhân lực tiếng Hàn đang rất cao.

Về đào tạo tiếng Hàn, vào năm 1993 tại Việt Nam chỉ có 1 cơ sở đào tạo và nghiên cứu về Hàn Quốc học thì đến nay đã có 10 cơ sở đào tạo và 3 trung tâm nghiên cứu. Hiện đã có 15 trường đại học có khoa Ngôn ngữ Hàn Quốc và chuyên ngành tiếng Hàn, 7 Trung tâm Sejong đang hoạt động. Tại các trường đại học thì số lượng các câu lạc bộ tiếng Hàn đang ngày một tăng cao và hoạt động của các trung tâm dạy tiếng Hàn tư nhân cũng đang phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên để đáp ứng một lượng nhu cầu lớn thì cần thêm nhiều cơ sở đào tạo tiếng Hàn nữa.

Nhóm biên soạn đã tiến hành khảo sát thì thấy, mục tiêu đào tạo ngôn ngữ Hàn Quốc của các trường đại học trong cả nước thường theo 2 định hướng chính: tiếng Hàn Quốc sư phạm, tiếng Hàn Quốc biên phiên dịch nhưng tiếng Hàn Quốc liên quan đến các ngành nghề chuyên biệt như tiếng Hàn Điện-Điện tử, tiếng Hàn hành chính-văn phòng, Tiếng Hàn Du lịch - Khách sạn, Tiếng Hàn cơ khí - ô tô, Tiếng Hàn công nghệ thông tin, Tiếng Hàn dệt may – thời trang, Tiếng Hàn Hóa – môi trường thì dường như chưa có nhiều trường đề cập đến. Nhóm biên soạn cũng đã tiến hành khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp ở khu vực miền Bắc, với mẫu là 20 doanh nghiệp. Trong đó có 16 doanh nghiệp (tương ứng 80%) hiện đang có nhu cầu tuyển dụng nhân sự chuyên ngành tiếng Hàn có kiến thức liên quan đến kỹ thuật, còn lại 4 doanh nghiệp (tương ứng 20%) có nhu cầu nhân sự về các ngành khác.

Nhóm biên soạn cũng đồng thời tiến hành khảo sát nhu cầu của 90 học sinh lớp 12 tại Hà Nội có mong muốn thi vào ngành tiếng Hàn Quốc tại các

4

trường đại học. Có khoảng 33% trả lời chắc chắn sẽ đăng ký học ngành tiếng Hàn thiên về kỹ thuật như cơ khí- ô tô, điện-điện tử, may-thời trang, khoảng 39% trả lời có thể đăng ký ngành này theo định hướng kỹ thuật nhưng cần cân nhắc thêm. Khoảng 18% trả lời sẽ đăng ký vào ngành tiếng Hàn sư phạm, và 10% chưa có xác định cụ thể về ngành tiếng Hàn sẽ đăng ký.

Qua phân tích nhu cầu nhân lực ngành đào tạo Ngôn ngữ Hàn Quốc, định hướng ứng dụng thiên về kỹ thuật, Khoa Ngoại ngữ xét thấy xây dựng chương trình đào tạo và đăng ký mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc thiên về các ngành nghề liên quan đến kỹ thuật là vô cùng cần thiết. Việc mở mã ngành này không những phục vụ cho nhu cầu học tập của học viên, mà còn đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu phát triển của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội theo chiến lược phát triển đã được Bộ Công Thương phê duyệt. 2. Giới thiệu khái quát về Khoa đào tạo

- Năm thành lập, quá trình xây dựng và phát triển Khoa Ngoại ngữ được thanh lâp ngay 22/12/2005 theo quyêt đinh của Hiệu trưởng Trương Đại học Công nghiêp Ha Nôi trên cơ sở hợp nhất Ban ngoại ngữ và Tổ Ngoại ngữ đào tạo hợp tác quốc tế.

Khoa Ngoại ngữ luôn nỗ lực cải tiến phương pháp và nội dung giảng dạy, biên soạn và cập nhật, điều chỉnh các tài liệu học tập, ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin trong giảng dạy để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động.

Đội ngũ giáo viên của khoa không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng kể từ ngày thành lập. Khi thành lập, khoa chỉ có hơn 30 giáo viên với tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sỹ còn hạn chế, đến nay Khoa ngoại ngữ đã có 199 giảng viên cơ hữu và mời giảng, trong đó 09 giảng viên là Tiến sỹ hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh tại Úc và các nước khác, 105 giảng viên là Thạc sỹ. Hiện tại, nhiều giảng viên trong Khoa cũng đang làm nghiên cứu sinh trong nước và nước ngoài.

- Các ngành, trình độ và hình thức đang đào tạo Hiện tại khoa đang đào tạo hai ngành là Ngôn ngữ Anh và Ngôn ngữ

Trung Quốc. Cả hai ngành đều đào tạo trình độ Đại học theo hình thức tập trung, trong đó ngành tiếng Anh đã đào tạo khóa đầu tiên vào năm 2005, và ngành tiếng Trung bắt đầu đào tạo từ năm 2017.

- Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý Đội ngũ giảng viên của Khoa có năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trong giảng dạy, phần lớn các giáo viên đều tốt nghiệp trường đào tạo về sư

5

phạm ngoại ngữ hoặc được đào tạo nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với nghề, luôn luôn phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên môn và đổi mới phương pháp giảng dạy.

Cán bộ, giảng viên trong Khoa luôn tích cực phấn đấu giảng dạy tốt, nghiên cứu khoa học hiệu quả để góp phần xây dựng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành trường sáng tạo, chất lượng, phát triển, hiệu quả, có đẳng cấp khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý của Khoa cũng thường xuyên đánh giá, cải tiến các chương trình đào tạo ngoại ngữ trong nhà trường để đảm bảo tính cập nhật và tính hiệu quả cao trong đào tạo.

Về thành tích, tập thể giảng viên và nhiều cá nhân trong Khoa đã được tặng Huân chương, của Công đoàn ngành Công Thương. Đặc biệt, Khoa Ngoại ngữ là một trong những khoa có nhiều thành tích trong phong trào thi Giáo viên dạy giỏi các cấp, được tặng bằng khen của Thủ tướng chính phủ và của bộ trưởng Bộ Công thương. Trong thời gian tới, cán bộ, giảng viên khoa Ngoại Ngữ sẽ tiếp tục duy trì và không ngừng phát triển về chuyên môn cũng như phương pháp sư phạm để ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn ngoại ngữ trong nhà trường. Chuẩn bị tốt kiến thức và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ cho sinh viên ra trường đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng hoặc yêu cầu về trình độ ngoại ngữ ở các bậc đào tạo cao hơn. - Quy mô đào tạo các trình độ, hình thức đào tạo

Hiện tại khoa Ngoại ngữ đang đào tạo mỗi khóa Ngôn ngữ Anh từ 150 đến trên 200 sinh viên, ngôn ngữ Trung Quốc khóa đầu tiên 84 sinh viên. Trong năm 2018, khoa dự kiến tuyển 200 sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, và 100 sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc. Khoa ngoại ngữ tổ chức đào tạo theo hình thức chính quy tập trung. - Cơ sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo trình + Phong hoc, giang đương, trang thiêt bi hô trơ giang day

Stt

Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học

đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy

tính…)

Số lượng Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị

Số lượng

Phục vụ học phân

6

1 Phòng học, giảng đường

300 70 Máy tính Máy chiếu

1/phòng 1/phòng

Các học phần có

trong chương trình

đào tạo

2 Phòng học ngoại ngữ

10 60 Máy tính Máy chiếu

Đài đĩa Đầu video Tai nghe

1/phòng 1/phòng 1/phòng 1/phòng 1/phòng

Các học phần Thực hành tiếng, Lý thuyết tiếng và

Ngoại ngữ

3 Phòng máy tính 11 72,45 Máy tính Máy chiếu

2/phòng 1/phòng

Phục vụ tra cứu, SHCM, soạn tài liệu giảng dạy

cho các môn học

4 Phòng Lab 2 60 Máy tính Máy chiếu

30/phòng

1/phòng

Phiên dịch 1-3, việc tự học của sinh

viên

+ Thư viên, giao trinh, sach, tai liêu tham khao a) Thư viên Nhà trường có 03 Trung tâm thông tin thư viện với tổng diện tích 6.500m2

(trong đó diện tích các phòng đọc, nghiên cứu, hội thảo là 4.500m2 và diện tích 2.000m2 kho chứa) với trên 300.000 đầu sách, số đầu sách và giáo trình điện tử >10.000 đơn vị, hệ thống phòng đọc, phòng nghiên cứu, tra cứu tài liệu hiện đại. Trung tâm sử dụng hệ quản trị thư viện Libol 6.0 (Library Online 6.0), sử dụng công nghệ mã vạch để quản lý hoạt động thư viện. Nhà trường đã xây dựng trang Website thư viện http://lib.haui.edu.vn/ để phục vụ cho sinh viên. Ngoài ra thư viện của trường còn kết nối với thư viện của Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

http://ebook.moet.gov.vn/ giúp cho sinh viên, học viên của trường tra cứu, sử dụng tài liệu để nghiên cứu và học tập.

Hàng năm nhà trường đầu tư hàng tỉ đồng để mua bổ sung và cập nhật sách và tài liệu nhằm tăng vốn đầu sách trong thư viện.

Những phòng nghiệp vụ chủ yếu gồm: * Phòng đọc tài liệu điện tử

- Số lượng phòng: 02 - Diện tích phòng: 100 m2/phòng - Nguồn kinh phí xây dựng do nhà trường đầu tư ; Tổng mức đầu tư trên 2 tỉ đồng. - Mục đích sử dụng: + Đọc, nghiên cứu các loại tài liệu điện tử + Khai thác các tài liệu điện tử trên mạng Internet + Thực hành, mô phỏng các thí nghiệm qua các phần mềm đã được cài đặt. - Các trang thiết bị chính: 80 máy tính cấu hình cao nối mạng Lan và mạng internet tốc độ cao. - Danh mục các thiết bị kèm theo:

Stt Tên gọi của máy, thiết bị Số lượng

Nước sản xuất

Ghi chú

1 Máy tính đồng bộ Fujitsu 80 ĐNA 2 Máy sever Fujitsu RX600 S4 03 Đức

3. Wiless AIR – AP 1252 AG-A-K9 05 Trung Quốc

4. Swich quang: KATALIST WS-C3750 G 05 Trung

Quốc

5. Swich quang: KATALIST CE 500 08 Trung Quốc

Và nhiều trang thiết bị phục vụ nghe, nhìn, đồng bộ khác...

* Phòng đọc tài liệu tổng hợp - Số lượng: 7

- Diện tích phòng: 500 m2 - Mục đích sử dụng: Đọc các tài liệu sách, giáo trình, báo, tạp chí - Các trang thiết bị chính: Phòng đọc tài liệu tổng hợp với trên 10.000 đầu sách, báo, tạp chí khoa học. Tổng mức đầu tư trên 1,5 tỉ đồng do Nhà trường đầu tư. Phục vụ cùng một lúc trên 500 chỗ ngồi.

* Phòng hội thảo khoa học

8

- Số lượng phòng: 03 - Diện tích phòng: 150 m2/phòng - Mục đích sử dụng: Dùng để báo cáo khoa học, hội thảo khoa học, bảo vệ luận văn tốt nghiệp - Các trang thiết bị chính: Đầy đủ các trang thiết bị phục vụ hội thảo. Cho phép hội thảo trực tuyến qua mạng internet không phân biệt khoảng cách địa lý.

b) Danh muc giáo trinh, sách tham khảo cua ngành đao tao Danh muc giao trinh cua nganh đao tạo

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản Năm

xuất bản Số bản

Sử dung cho

môn học/ hoc

phân

1 베트남인을 위한

종합 한국어 1

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1

2 베트남인을 위한

종합 한국어 1 sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1

3 베트남인을 위한

종합 한국어 2

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2

4 베트남인을 위한

종합 한국어 2 sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2

9

Lương Nguyễn Thanh Trang

5 베트남인을 위한

종합 한국어 3

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc3, Viết 3

6 베트남인을 위한

종합 한국어 3 sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2009 1 Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3

7 베트남인을 위한

종합 한국어 4

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Kỹ năng Nghe 4, Nói 4, Đọc 4, Viết 4

8 베트남인을 위한

종합 한국어 4 Sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Kỹ năng Nghe 4, Nói 4, Đọc 4, Viết 4

9 베트남인을 위한

종합 한국어 5

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2010 1 Tiếng Hàn Nghe 5, Nói 5, Đọc 5, Viết 5

10 베트남인을 위한 Cho Hang Rok/ Lee Mi

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn

2011 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói

10

종합 한국어 2 Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quốc 2, Đọc 2, Viết 2

11 Hot Topik I Korean Proficiency Test R&D Center

한글파크 2 Tiếng Hàn nâng cao

12 외국인을 위한

한국어 발음 Phát âm Tiếng Hàn dành cho người nước ngoài

Choi Eun Kyu, Kim Eun Kim Eun Ae, Park Hee Jin, Chin Mun E, Park Ki Young

Giáo dục 2008 5 Phát âm tiếng Hàn

13 먼나라 이웃나라

한국:

베트남어판 Đất nước xa, đất nước láng giềng Hàn Quốc

이원복,

동티디엠,

활엘림

김영사

출판국

2016 1 Đất nước học Hàn Quốc

14 문화로 배우는

한국어

순천향대학교

한국어교육원

보고사 2008 1 Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt

15 한국 문학의

이해와 감상

강명화 보고사 2012 1 Văn học Hàn Quốc

16 Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến hiện đại

Trần Thị Thu Lương

NXB Tổng hợp TPHCM

2011 1 Văn hóa truyền thống Hàn Quốc

17 Giáo trình lý thuyết dịch cơ bản tiếng Hàn Quốc

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Lý thuyết dịch

18 Giáo trình chuyên đề biên dịch tiếng Hàn Thực hành 1

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Biên dịch 1

19 Giáo trình chuyên đề biên dịch tiếng Hàn Thực hành 2

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Biên dịch 2

11

20 Giáo trình chuyên đề biên dịch tiếng Hàn Thực hành 3

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Biên dịch 3

21 Giáo trình chuyên đề phiên dịch tiếng Hàn Thực hành 1

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 1

22 Giáo trình chuyên đề phiên dịch tiếng Hàn Thực hành 2

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 2

23 Giáo trình chuyên đề phiên dịch tiếng Hàn Thực hành 3

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 3

24 Giáo trình phân tích đánh giá văn bản dịch

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 3

25 Giáo trình tiếng Hàn cơ khí – ô tô

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn cơ khí – ô tô

26 Giáo trình tiếng Hàn điện – điện tử

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn điện – điện tử

27 Giáo trình tiếng Hàn công nghệ thông tin

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn công nghệ thông tin

28 Giáo trình tiếng Hàn du lịch – khách sạn

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn du lịch – khách sạn

29 Giáo trình tiếng Hàn hành chính – văn phòng

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn hành chính – văn phòng

30 Giáo trình tiếng Hàn kinh tế – thường mại

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn kinh tế – thường mại

31 Giáo trình tiếng Hàn may – thiết kế thời trang

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn may – thiết kế thời trang

32 Giáo trình kỹ năng làm việc

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Kỹ năng làm việc

33 Giáo trình kỹ năng thuyết trình

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Kỹ năng thuyết trình

34 한국어 문형 이윤진 건국대학교 2008 1 Ngữ pháp tiếng Hàn 1,

12

표현 100 출판부 2

35 Tiếng Hàn dành cho người Việt Nam Trung cấp 1

Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê Nguyến Thanh Trang

Korea Studies Department The Korea Foundation

2008 1 Ngữ pháp tiếng Hàn 3

36 Tiếng Hàn dành cho người Việt Nam Trung cấp 2

Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê Nguyến Thanh Trang

Korea Studies Department The Korea Foundation

2008 1 Ngữ pháp tiếng Hàn 4

37 한국어

표준교재1

고용노동부,

한국산업인력

공단

한국산업인

력공단

2014 1 Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc

38 Giáo trình pháp luật đại cương

Nguyễn Hợp Toàn

NXB Kinh tế quốc dân

2012 15 Pháp luật đại cương

39 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

40 Giáo trình dẫn luận Ngôn ngữ học

Nguyễn Hoàng Yến

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

2013 15 Dẫn luận ngôn ngữ học

41 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Ngọc Thêm

ĐHQG TPHCM

2012 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

42 Tiếng Việt thực hành

Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng

NXB Giáo dục, Hà Nội

2011 15 Tiếng Việt thực hành

43 中日交流日本語 西尾 桂子 人民教育出版社 2015 1 Tiếng Nhật

44 International Express- Pre-

Taylor, L.& Lane, A.

University Press,

2010 15 Tiếng Anh

13

Intermediate- Oxford University Press.

Oxford

45 Giáo trình Hán ngữ (quyển 4)

Trần Thị Thanh Liêm

NXB ĐH Sư phạm

2004 1 Tiếng Trung

…., ngay….. thang …. năm…. Trưởng khoa đào tạo

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Danh muc sach chuyên khao, tap chí cua nganh đao tao

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản số, tập, năm

xuất bản

Năm xuất bản Số bản

Sử dung cho môn

học/hoc phân

1 서울대한국어 1A

최근규, 진문이,

오은영, 송지현

한국자수박물

2015 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

2 서울대한국어 1A Workbook

최근규, 진문이,

오은영, 송지현

한국자수박물

2015 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

3 서울대한국어 1B

최근규, 진문이,

오은영, 송지현

한국자수박물

2015 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

4 서울대한국어 1B Workbook

최근규, 진문이,

오은영, 송지현

한국자수박물

2015 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

5 Topik Master I - The KyungHee Chung Kyobo 2017 1 Tiếng Hàn

14

Basic University Global Campus Korean Education Research Group

nâng cao

6 Topik Master II – Intermediate- Advanced

The KyungHee University Global Campus Korean Education Research Group

Chung Kyobo 2017 1 Tiếng Hàn nâng cao

7 게임으로

배우는 한국어

김대옥,

이선미,정혜진

Hawoo Publishing Inc

2016 1 Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3, Ngữ pháp 3

8 글쓰기기초 양태영 (주)박이정 2016 1 Kỹ năng Viết 1,2,3,4

9 촘 한국어1 김명선, 백소윤,

오연경

도서출판참 2016 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

10 살아있는

한국어 관용어

김선정, 강현자,

김경하, 류선영

한글파크 2016 1 Kỹ năng Viết 4,5; Tiếng Hàn nâng cao

11 한국어

의성어.의태어

한국어교육연

구소

동양북스 2017 1 Kỹ năng Nghe 5, Nói 5, Đọc 5, Viết 5; Tiếng Hàn nâng cao

12 촘 한국어2 김명선, 백소윤,

오연경

도서출판참 2016 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

13 한국어 1 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디어

2011 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ

15

pháp 1 14 한국어 1

Practice Book 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디어

2011 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

15 한국어 2 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디어

2011 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

16 한국어 3 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디어

2011 1 Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3, Ngữ pháp 3

17 한국어 4 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디어

2011 1 Kỹ năng Nghe 4, Nói 4, Đọc 4, Viết 4, Ngữ pháp 4

18 재미있는

한국어 1

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

19 재미있는

한국어 2

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2, Ngữ pháp 2

20 재미있는

한국어 3

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3, Ngữ pháp 3

21 재미있는 Korean Langue Kyobo Book 2017 5 Kỹ năng

16

한국어 4 & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Center Nghe, Nói, Đọc, Viết 4, Ngữ pháp 4

22 재미있는

한국어 5

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

23 베트남인을

위한 종합

한국어 5 Sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang.

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2010 1 Tiếng Hàn nâng cao

24 베트남인을

위한 종합

한국어 6

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Tiếng Hàn nâng cao

25 Hot Topik II Korean Proficiency Test R&D Center

한글파크 2 Tiếng Hàn nâng cao

26 베트남인을

위한 종합

한국어 6 Sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye/ Lê Đăng Hoan/ Lê Thu Giang/Đỗ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Tiếng Hàn nâng cao

27 Châu Thùy

Trang 과 함께

하는 재미 있는

한국어

Châu Thùy Trang

대전문화사 2015 1 Kỹ năng luyện dịch Hàn –Việt

28 Những từ dễ nhầm lẫn trong

TheChangmi- Trang Thơm

Nhà xuất bản đại học quốc gia

2016 1 Kỹ năng Nghe 3, Nói

17

tiếng Hàn Hà Nội 3, Đọc 3, Viết 3

29 Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng sơ cấp

Ahn Jean- myung, Lee Kyung-ah, Han Hoo-young- Trang Thơm

Nhà xuất bản Hồng Đức

2017 1 Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

30 Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng trung cấp

Ahn Jean- myung,Min Jin-young- Trang Thơm

Nhà xuất bản Hồng Đức

2017 1 Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

31 재미있는

한국어 1 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1

32 재미있는

한국어 2 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2, Ngữ pháp 2

33 재미있는

한국어 3 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3, Ngữ pháp 3

34 재미있는

한국어 4 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4, Ngữ pháp 3

35 재미있는

한국어 5

Korean Langue & Culture Center, Institute

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

18

(Workbook) of Foreign Language Studies, Korea University

36 재미있는

한국어 1 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

37 재미있는

한국어 2 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2, Ngữ pháp 2

38 재미있는

한국어 3 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3, Ngữ pháp 3

39 재미있는

한국어 4 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4, Ngữ pháp 4

40 재미있는

한국어 5 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

41 한국어 초급 1 국제교육원한

국어교육원

경희대학교

출판국

2003 1 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

19

42 한국어 초급 2 국제교육원한

국어교육원

경희대학교

출판국

2003 1 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2

43 한국어 중급 1 국제교육원한

국어교육원

경희대학교

출판국

2003 1 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3

44 한국어 중급 2 국제교육원한

국어교육원

경희대학교

출판국

2003 1 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4

45 한국어고급 1 국제교육원한

국어교육원

경희대학교

출판국

2003 1 Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

46 한국어

표준교재2

고용노동부,

한국산업인력

공단

한국산업인력

공단,

2014 1 Giao tiếp liên văn hóa Hàn-Việt, Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc, Tiếng Hàn chuyên ngành

47 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Lê Văn Huy NXB tài chính 2012 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học

48 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang

NXB Lao động xã hội

2011 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học

49 Research methods in Language Learning

Nunan, D. Cambridge language Teaching Library

1992 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học

50 Fundamental of Research Methodology and Statistics

Singh, K.Y. New Age Internation-al Pvt Ltd Publishers

2006 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học

51 Second Language Research Methodology and Design.

Mackey, A. & Gas, M. S.

Lawrence Erlbaum Associates

2005 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học

52 Effective Presentations

Jeremy Comfort Oxford University Press

2006 1 Kỹ năng thuyết trình

53 Speaking of David Macmillan 2008 1 Kỹ năng

20

Speech Harrington & Charles LeBeau

thuyết trình

54 한국어 표준

발음 바르게

읽기

KBS 한국어

연구회

한국방송출판 2010 1 Phát âm tiếng Hàn

55 외국인을 위한

한국어 문법 1

국립국어원 케뮤니케이션

북스

2005 1 Ngữ pháp Tiếng Hàn 1, 2,3

56 외국인을 위한

한국어 문법 2

국립국어원 케뮤니케이션

북스

2005 1 Ngữ pháp Tiếng Hàn 4,5

57 한국어-

베트남어

번역능력향상

워크북

이계선, Nghiêm Thị Thu Hương

문예림 2015 1 Lý thuyết dịch, Biên dịch 1,2,3

58 Hàn quốc - đất nươc & con người

Kiên Văn. Nguyễn Anh Dũng

Nhà xuất bản Thời Đại

2010 1 Đất nước học Hàn Quốc

59 한국인은

누구인가:

38가지코드로

읽는 우리 정체

김민조 북이십일 2013 1 Đất nước học Hàn Quốc, Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc

60 한국의

고전문학 Văn học cổ điển Hàn Quốc

무한용, 박인기,

정병헌, 최병우,

윤문희

Nhà xuất bản Văn Nghệ

2013 1 Văn học Hàn Quốc

61 외국인을 위한

한국 문화

이미혜, 조항록,

강승혜, 윤영

박이정 2010 1 Văn hóa truyền thống Hàn Quốc, Đất nước học Hàn Quốc

62 이야기가 있는

한국어

한국문화

다문화사회연

구소

다락원 2010 1 Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt, Văn hóa truyền thống

21

Hàn Quốc 63 American Ways Althen, G. 1998 1 Giao tiếp

liên văn hóa Hàn – Việt

64 Beyond Language: Cross Cultural Communication (2nd ed)

Levine, D. R. & Adelman, M. B.

Prentice Hall Regents

1993 1 Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt

65 Intercultural Comunication Practical Guide. University of Texas Press, Austin (1st ed).

Tracy Novinger University of Texas Press, Austin

2001 1 Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt

66 At work in Australia – Getting a job – Job seeking skills. (Book 1&2)

Sydney Good. AMES 2006 2 Kỹ năng làm việc

67 Apply basic communication skills

Simon Thompson.

Software Pubications

2006 1 Kỹ năng làm việc

68 한국인을 위한

한국 문학

최우식, 김기장,

서범석, 김정훈

보고사 2010 1 Văn học Hàn Quốc

69 Interpretation – Techniques and exercises

James Nolan Cromwell Press Ltd

2005 1 Lý thuyết dịch

70 A textbook of Translation

Peter Newmark Prentice Hall Press

1988 1 Lý thuyết dịch

71 Interpretation – Techniques and exercises

James Nolan Cromwell Press Ltd

2005 1 Lý thuyết dịch

72 Giáo trình Pháp luật đại cương

Trần Huỳnh Thanh Nghi, Bùi Xuân Hải, Lữ Lâm Uyên, Nguyễn Việt Khoa

NXB Phương Đông

2011 8 Pháp luật đại cương

73 Giáo trình Pháp luật đại cương

Lê Minh Toàn NXB Chính trị quốc gia

2010 5 Pháp luật đại cương

74 Bộ luật dân sự Quốc hội nước NXB Chính trị 2005 10 Pháp luật

22

CHXHCNVN quốc gia đại cương 75 Bộ luật hình sự Quốc hội nước

CHXHCNVN NXB Chính trị quốc gia

2009 10 Pháp luật đại cương

76 Hỏi và đáp về pháp luật đại cương

Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phương

NXB ĐHQG Hà Nội

2012 10 Pháp luật đại cương

77 Giáo trình Triết học Mác - Lênin

Hội đồng Lý luận Trung ương

Nxb. Chính trị Quốc gia

1999 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

78 Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin

Hội đồng Lý luận Trung ương

Nxb. Chính trị Quốc gia

1999 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

79 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học

Hội đồng Lý luận Trung ương

Nxb. Chính trị Quốc gia

2003 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

80 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

81 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

82 Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1

Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán

NXBGD, Hà Nội

2011 9 Dẫn luận ngôn ngữ học

83 Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

F. de Saussure NXB Khoa học Xã hội

2009 1 Dẫn luận ngôn ngữ học

84 Dẫn luận ngôn ngữ học

Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết

NXBGD 2009 1 Dẫn luận ngôn ngữ học

85 Văn hóa Việt Phan Ngọc NXB 2010 6 Cơ sở văn

23

Nam và cách tiếp cận mới

VHTT hóa Việt Nam

86 Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam

Trần Ngọc Thêm NXB ĐHQGTP. HCM

2009 7 Cơ sở văn hóa Việt Nam

87 Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam

Phú Văn Hẳn Viện PTBV vùng Nam Bộ

2012 8 Cơ sở văn hóa Việt Nam

88 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam

Ngô Đức Thịnh NXB Khoa học xã hội

2010 10 Cơ sở văn hóa Việt Nam

89 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Quốc Vượng

NXB Giáo dục 2011 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

90 Văn bản và liên kết trong tiếng Việt

Diệp Quang Ban NXB Giáo Dục, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành

91 Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt

Phan Mậu Cảnh NXB Giáo dục, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành

92 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An

NXB Lao động xã hội, TP.HCM

2011 15 Tiếng Việt thực hành

93 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An

NXB Lao động xã hội, TP.HCM

2011 15 Tiếng Việt thực hành

94 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Quốc Vượng

NXB Giáo dục 2011 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

95 Tiếng Việt thực hành

Hoàng Anh, Phạm Văn Thấu

NXB lý luận chính trị

2009 12 Tiếng Việt thực hành

96 Tiếng Việt thực hành

Hữu Đạt NXB ĐHQGTP. HCM

2009 10 Tiếng Việt thực hành

97 Thực hành tiếng Việt

Hà Thúc Hoan NXB ĐHQGTP. HCM

2009 9 Tiếng Việt thực hành

98 みんなの日本語 AOTS 日本語教育センタ

株式会社スリーエ

ーネットワ-ク 1998 1 Tiếng Nhật

99 -新日本語の基礎 AOTS 日本語教育センタ

株式会社スリーエ

ーネットワ-ク 1993 1 Tiếng Nhật

100 新文化初級日本 文化外国語専門学 文化外国語専門学 2000 1 Tiếng Nhật

24

校 日本語課程

101 楽しく聞こう 文化外国語専門学

校 日本語課程

文化外国語専門学

校 2004 1 Tiếng Nhật

102 一年级教材 《汉语听力教程》

(第二册)

胡波 北京语言文化大学

出版社 2012 1 Tiếng Trung

103 一年级教材《汉语

听力教程》第三册 杨雪梅 北京语言大学出版

社 2011 1 Tiếng Trung

104 对外汉语教材基础

教程系列《博雅汉

语》准中加速篇I

李晓琪主编 Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

2015 1 Tiếng Trung

105 English Pronunciation in Use

Marks, J. Cambridge University Press

2007 1 Tiếng Anh

106 Oxford-Living grammar: Pre-Intermediate

Harrison, M. Oxford University Press

2009 1 Tiếng Anh

107 Destination B1: grammar & vocabulary with answer key

Taylore-Knowles, S., & Mann, M.

Macmillan Education

2008 1 Tiếng Anh

3. Về ngành đào tạo và chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo đăng ký mở: Ngôn ngữ Hàn Quốc - Tên chương trình đào tạo: Ngôn ngữ Hàn Quốc - Tom tắt kha năng đap ưng cua Khoa đao tao vê đôi ngu giang viên, cơ

sơ vật chât, nguôn thông tin tư liêu… Khoa Ngoại ngữ đang đào tạo hai ngành (Ngôn ngữ Anh và Ngôn ngữ

Trung Quốc) với những giảng viên trình độ cao, giàu kinh nghiệm về giảng dạy, xây dựng chương trình, thiết kế tài liệu giảng dạy và đề thi. Họ sẽ là một trong số những nhân tố trợ giúp đắc lực cho quá trình xây dựng và phát triển của ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc. Đặc biệt, giảng viên tổ tiếng Hàn của khoa có trình độ cao, trong đó có một số giảng viên đã hoàn thành chương trình đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ của những trường đại học uy tín tại Hàn Quốc. Họ đều có nhiệt huyết với công việc giảng dạy, tinh thần trách nhiệm cao và sẵn sàng cống hiến. Họ, cùng với sự chung tay của tập thể khoa Ngoại ngữ sẽ tạo nền tảng vững chắc xây dựng ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc và hứa hẹn sự phát triển không ngừng trong tương lai.

25

Khoa Ngoại ngữ trang bị cơ sở vật chất hiện đại cho ngành tiếng Hàn bao gồm các phòng học đạt chuẩn giảng dạy ngoại ngữ, có đủ không gian cho sinh viên học tập theo phương pháp tương tác, đầy đủ trang thiết bị cần thiết như máy tính, máy chiếu, hệ thống loa, điều hòa, v.v. Sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn cũng có cơ hội sử dụng phòng lab cho các môn học, cũng như cho việc tự học. Đồng thời ngồn tài liệu tiếng Hàn phong phú của thư việc trường sẽ trợ giúp đắc lực cho quá trình giảng dạy và học tập và giảng viên và sinh viên của ngành.

- Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đâu cua nganh đăng ky đao tao. Khoa Ngoại ngữ dự kiến tuyển sinh ngành tiếng Hàn như sau: năm thứ

nhất: 50 sinh viên, năm thứ hai: 75 sinh viên, năm thứ ba: 100 sinh viên, năm thứ tư: 100 sinh viên, năm thứ năm: 100 sinh viên.

4. Kết luân và đề nghị

- Khoa Ngoại ngữ cam kết đào tạo có kết quả tốt, đảm bảo chất lượng đối với ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc.

- Đề nghị Nhà trường xem xét thông qua đề xuất xây dựng hồ sơ mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc.

Trưởng khoa đào tạo

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

BO CONG THVONG C<)NGHOAXAH()(rniJNGI-UA VJIJ;TNAM IBlfONGD� HQCCDNGNGil¢P HA NQI f>c}c l�p -T\r do - H�nh phuc

S6: .. 0...Z .. /NQ-H0T Ht1N(}i, ngay 07thang04nam2018

NGHf QUYET H()I DONG TRU'O'NG D,:\I HQC CONG NGHitP HA. NQI

(Phien hqp thfr III, thang 4 nam 2018)

Can Ctr Lu?t Giao d�IC f)�i h9c nam 2012; Can cu Quy�t dinhs6 70/2014/QB-Trg ngay 10/12/2014 cua Thu tu6ng

Chinh phu ban hanh f)i�u 1� Truong D?i h9c; Can cu QuySt djnh s6 945/TTg ngay 4/7/2017 cua Tht'1 tu&ng Chinh phu v�

vi�c phe duy�t D� an thi ctiSm d6i m&i ca chi hoc,lt d9ng cua tmong DHCNHN; Can Ctr yeu c.lu, nhi�m Vl_.l dao t?O cua nha truang nam h9c 2017-2018 va

giai d'o!,ln tbvc hi�n tt,r cht'1 d?i h9c, Cac tha11h vien trong H9i dt\ng Tmang DHCNHN th6ng nh�t:

QUYETNGHJ: I. H9i d6ng Truong nh�t tri thong qua k�t qua ho;,it d9ng cua Trucrng f)�i h9c Congnghi�p Ha N(>i trong 6 thang tu thang I 0/2017 d�n thang 3/20 I 8 do Hi�u tru&ngtrlnh bay (co van ban kem theo). H(>i d6ng truang danh gia cao Hi�u tru&ng va t�pthJ Ban giam hi�u da chi d�o quy�t li�t va hoan thanh t�t ca cac nhi�m v�1 ma H<)id6ng Truang d� ra.II. H<)i d6ng Truang nh�t tri thong qua k� hO?Ch, m9t s6 nhi�m VI,] tr9ng tam trong6 thang tu thang 4/2018 ctJn thang 9/2018 nhtr sau:

l. Ho�t d9ng tuy�n sinh, <lao t�o+ T6 chl'.rc tlwc hi�n cong tac thi THPT qu6c gia, tuy�n sinh narn h9c 2018-2019,cac ho�t dong dftu khoa h9c, ho�t d<)ng t6t nghi�p cho sinh vien kh6a cu6i;+ Tri�n khai d� an CDIO: tri�n khai vi6t d� cuang chi ti�t cac h9c phftn cua 17CTDT thu<)c giai do�n 2 cua d� an; T6 cht'.rc b6i duong ky nang lam vi�c chuyennghi�p cho giang vien: dqt 3 (thang 4/2018);+ Xay d1JTig va thvc hi�n d� an ma de nganh dao t�o m6-i:

Th�c sy: Ng6n ngfr Anh; D�i h9c: Ky thu�t h� th6ng cong nghi�p, Tiiing Han;

Cao ding: Ch� t�o khuon rn�u. 2. Ho1-}t 09ng Khoa hqc Cong ngh� va hqp tac qu6c t�* Khoa hqc cong ngh�

26

+ Thvc hi�n: 0 l d� tai dp N11a mr6c chuong tiinh d9c l?p; 0 I dv an Qu&c gia chuangttinh 592; 06 dS tai 89 Cong Thuong; 0 I d! tai B9 Xay d1,rng; 04 ct� tai tinh Hoa Binh,Scm La, Vinh Phuc; Nghi�m thu theo tiin ct<) d� tai cac dp;+ Th�m djnh kinh phf, hoan thi�n h6 so, ky hqp d6ng cac d� tai/d� an dp trucrngnarn 2018;+ Quy�t dinh giao nhi�m V\l cac d� tai NCKH cho sv nam h9c 2018-2019;+ T6 chuc tham d�r vong lo�i mi�n B�c. vong chung kit toan qu6c CUQC thi "Sangt�10 Robot Vi�t Nam" niim 2018;+ T6 cht'.rc H9i nghi HaUT 1§.n thu II; H9i thuo qu6c t� v� Kinh doanh, Quan ly va KJtoan; H9i nghj SY NCKH 1gn thu· IX; H<)i nghi khoa h9c va cong ngh� toan qu6cv� Ca khi l�n thl'.r V; TriSn lam san phfrm khoa h9c c6ng ngh� roan qu6c, ... ;+T6ng hqp bai bao, c6ng tdnh khoa h9c cua can b9, giang vien; t6 chuc xet ch9nva ra quy�t dinh cong nh�n sang ki�n, thucmg sang ki�n nam h9c 20 I 7-20 l 8; dangky bao h9 nhan hi�u ctta Nha tnrong;+ Thµc hi�n cong tac bien so�m, nghi?m thu, xudt ban, phat hanh giao trinh theokJ hot;1ch; Xay dvng k€ ho1;1ch va I(> trinh tri�n kbai xu§t ban T?p chi KH&CN s6 ti€ngAnh; xuit ban T?P chi chuyen d6 cac s6 45, 46, 47, 48.* Hqp tac qu&c t�

+ Ti�p t1,1c lam vi¢c v6'i T6ng q.1c Giao d1,1c ngh� nghi�p ( 89 L0TBXH) va t6chfrc JICA d8 nh�n Dv an "Tang cucrng linh v�rc giao d1,.1c ngh� nghi�p" v6n VayODA giai do?n 2018-2022;+ TiSp tt,JC dao t�o sinh vien theo h9c chucrng trinh lien kSt dao t.;io v&i 0?-i h9cYork saint John (Anh) va sinh vien Lao h9c dµ bj tiSng Vi?t;+Tri�n kbai c6ng tac tuy�n sinh chuong trinh hQ'P tac v&i Truong D<;1i h9cFrostburg (Hoa Ky); TriSn khai chuang trinh trao d6i sinh vien Khoa Ngo?i ngfr;mcri chuyen gia di,1y ti€ng Trung cho Khoa Ngo�i ngtr .3. Cong tac tA chfrc va <1uan ly

+ Ti�p t1;1c thµc hi�n k@ ho?ch ra soat, h� th6ng van ban quy dinh n()i be) cua Tnrangphu hqp co c h� ho?t d(>ng theo mo hinh tv chu d?i h9c;+ Hoan thanh dS an thanh l?p Truong Cao d�.rig Vit$t Nh�t a� tTlnh duy�t cac c§p; ti�p t1,1ccac bu&c tbi,rc hi�n d@ an thanh l�p Nha xu§t ban DHCNHN; ti�p tl)c thvc hi�n d�an dao t?o TiJng Anh, ti€n t&i xay dt,rng trung ·tam kbao thi ti�ng Anh ngh� nghi�p;+ Hoan thanh cac n(>i dung cong vi�c chu§n bi t6 chuc ky ni�m 120 nam ngaytruy@n th6ng nha tnrcrng vao d§u thang I 0/2018;+ TiJp t\lC ki�n toan b9 may, nhan St.I, cht'.rc nang, nhi?m V\l cac c.fon vi trong toantmong; Thµc hi�n tuyJn di,mg, ky hqp d6ng lam vi�c vai vien chtrc, ngvoi lao

2

''I! I

.' I

27

d<)ng, b6 sung nhan Ive cho m9t s6 don vj theo kS ho?ch; Quan ly, s(r d1.,rng vienchuc, nguoi lao d<)ng, s�p xSp vi tri vi�c lam, thi,rc hi�n xet nang luang, thangh�ng, giai quy�t chS <l◊ cho vien chvc, nguoi lao d9ng;+ Thµc hi�n quy trinh b6 nhi?m PGS cho cac giang vien d?t chufin PGS nam 2017;+ Xay dl,J'ng quy chS chi tieu rn)i b◊ nam l19c 2018-2019; Thi,rc hi�n danh gia vienchfrc, binh xet thi dua nam h9c 2017-2018; T6 ch11c Hoi nghj Cong chfrc, vienchuc va t6ng kSt nam l19c 2017-2018 t�i cac dan vi ti Sn toi t6 chuc H9i nghi toantmong vao cu6i thang I 0/2018.4. Cong tac tai chinh, dfiu ttr xay d1_.mg co· so· v�t ch§tTh\Ic hi�n m(>t s6 h,;mg m1,1c d�u tu trong nam 2018:+ Nha tmong danh khoang 25 ty d6ng cho cai t�o, stia chfra nha cua, v�t kiSn truet�i 03 ca s& C\1 th� nhu sau:

Khu A: Ci.ii t�o, sCra chCi'a cac khu c6ng trlnh ph�1 A 7, A9, A I 0, A 11, nha danang, h(>i trucmg, ky tuc xa 9 tfing; son l�i m�t ngoai nha A8,A9, cai t�o rn9t s6phong h9c ly thuySt, ...

Khu B: San l�i nha 84, khoa Hoa; sfra chfra l?i h� th6ng thoat mroc, nha an,nha xe, san ky tuc xa, ...

Khu C: San sua l�i rrn)t s6 giang duong, lap h9c, ky rue xa; l�p d�t 16 d6t 1-ac, ...+ Dv- kiSn chi khoang 90 ty d6ng dJ mua sim thi€t bf thvc hanh thµc t?P t?i cac khoa,trung tam: K.hoa Cu khi, 6 to, Di�n tu, H6a, 0i�n, Trung tam Dam bao ch�t luqng,

Trung tam c6ng ngh� thong tin, Trung tam tniySn thong, Trung tam Khao thi, Vi�nCong ngh� HaUI, Thu vi�n, ...+ D: ki�n ch� 6 ty d6ng may d&ng ph1,1c cho can b�, vien chuc va ngucri lao d

.(mg; -�\-s.

+ Tiep t\lc trien khai cac thu t1.,1c giai ph6ng m�t bang khu A, cac thu f\lc trien kha•9c )c:.dv an d5u tu xay dl,J'ng nha l6·p h9c 5 tfing va nha KTX Uw khu B. -G�l�P :

NOi * Giai phap: �1/f)

+ NguJn ngan sach th{l'C hifn 2 d{l' an (nam 2018):

- Ghio d1,1c qu6c phong, an ninh: 11 ty d6ng (nam 2016: 16,8 ty, 2017: 16 ty)/ t6ngs6 58 ty d6ng.- Ky tuc xa Lao: 8 ty /15 ty d6ng (nam 2016 da thvc hi�n 0) ty).

+ NguJn nha tru·o·ng: Quy phat tri�n ho?t a{mg sv nghi�p;+ NguJn huy tlpng:

- T6 chfrc tin di,mg: th�rc hi?n m<)t s6 di,! an quan tr9ng se huy d(mg vay trung h�n.- lJng h<) cua cac doanh nghi�p thong qua g6p v6n, tai tnJ.

3

28

' - .

v� quy trinh th1,1·c hi�n aAu hr, mua siim: theo quy djnh cua phap lu�t va Quy�t djnh cua Thu tu6ng Chfnh phu phe duy�t d� an ti! chu d�i h9c.

5. Cong tac dam bao chAt h1·9·ng

+ TriSn khai cac ho?t d<)ng l<l1Ac plwc sau danh gia ngoai kiSm djnh chfit lrn;mg;

+ Xay dvng kJ ho?ch tt,r danh gia I- 2 chuang trinh theo tieu chuin quc3c gia. Hoanthi�n cong q1 tv danh gia cos& ciao t?O va chucmg trinh dao t?0 theo cac tieu chu§nKDCL;

+ Xay dvng l9 tri nh thµc hi�n va tri�n khai ho?t d<)ng lSO phi en ban 2015;

+ Hoan thi�n cac chu§n va mo hinh h� th6ng nhiim triSn khai giai dO?ll 2-d� anPhat triSn h� th6ng D?i h9c Di�n tu; TriJn khai ap d1,mg cac phan h� da xay d�rngvao ho?t d9ng quan ly va v�n hanh nha truang;

+ Xay d�rng h� th6ng tai li�u, cac quy trinh tac nghi?p cho cac mang ho?t d<)ngtrong nha trui.mg;

+ Xay d�rng va triSn khai a� an "Nang vi tri nha truang trong bang x€p h?ngWebometrics"; TriSn khai thvc hi�n d� tai v&i Quy d6i m6i cong ngh�; Thlfc bi�nki ho?ch chuy�n giao h� th6ng cho m9t s6 ca scr dao t�o k.hac.

6. Cong tac hQ'p tac doanb nghi�p

+ Tri�n k.hai cac chu-m1g trlnh thvc l?P t6t nghi?p, h<)i thao ca h9i vi�c lam, h9i thaoky nang m�m, thong bao tuy�n di,mg, ngay h(>i vi�c lam, khao sat thµc t?p, khao satvi�c lam thai di�m t6t nghi�p va sau l nam; TriSn khai chu011g trlnh hop tac dao t�obuck tuy�n dµng: 16p ky su trinh d9 cao v&i Nissan Techno va Pasona Tech kh6a 5,lap ky SU chuyen ban kh6a 3 cua Foxconn, dao t?O ky thu?t vien Meister;

+ M<'Yi doanh nghi�p tham gia vao qua trinh dao t�o cua trnang; Tlwc hi�n khaosat vi�c lam cua sinh vien tc3t nghi�p; Tang cucmg hqp tac v&i cac t?p doan, doanhnghi�p nhu: T?p doan cong nghi�p viSn thong quan dc;,i (Viettel); Foxconn, ...

+ Cong ty Letco ti�p tl_lC nhi�m Vl,I thvc hi�n khep kin qua trinh dao t?O CLla Tmang.

Ill. Giao Hi�u trn&ng nha tnrcmg t6 chuc thtfc hi�n. Trong qua trinh thµc hi�n, cacchi tieu, nhi�m Yl:l, giai phap c6 th� dtrqc xem xet, di�u chinh va thong qua H<)id6ng Tma1)g.

Nghj quySt nay duqc toan th� H9i nghi thong qua va co hi�u !�re k� tfr ngay ban hanh.

Neri nh(rn:

- Cac thanl1 vien H0T;- Hi�u tru6ng, Pho HT;- Cac dan vj trong tnrang;- Luu van thu, VP H(>i d6ng truang.

4

29

30

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA NGOẠI NGỮ Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

————————————Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2018

ĐỀ ÁN ĐĂNG KY MƠ NGANH ĐAO TAO

Tên nganh : Ngôn ngữ Hàn Quốc; Mã số : 7220210 Trinh đô đao tao : Đại học

Kính gửi: Hiệu trưởng Trường ĐH công nghiệp Hà Nội

Phân 1. Sư cân thiêt mơ nganh đao tao

Ngày nay làm chủ một ngoại ngữ là hành trang quan trọng và cần thiết cho tất cả những ai muốn tồn tại và phát triển trong môi trường hội nhập và cạnh tranh. Ngoại ngữ chính là chiếc cầu nối ngắn nhất đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại áp dụng vào công cuộc kiến thiết nước nhà. Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì vai trò của ngoại ngữ càng trở nên hết sức cần thiết.

Trong các ngoại ngữ thì tiếng Hàn Quốc đang ngày càng được ưa chuộng tại Việt Nam vì tầm ảnh hưởng của đất nước này lên khu vực ngày càng mạnh mẽ. Hàn Quốc được biết đến là một trong bốn con rồng châu Á với nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ. Hiện nay, Hàn Quốc có rất nhiều ngành phát triển, nhiều loại sản phẩm phủ sóng toàn châu Á và nhiều quốc gia khác trên thế giới đặc biệt là các mặt hàng điện tử (điện thoại, laptop, TV,...), vật liệu bán dẫn, ô tô, các phương tiện vận tải,... Hơn nữa, Hàn Quốc cũng đang là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam và sẽ tiếp tục là lớn nhất trong 5 năm tiếp theo. Theo số liệu của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay Hàn Quốc và Việt Nam vẫn đang tiếp tục là đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á, là quốc gia có lượng vốn đầu tư đứng thứ 4 vào Việt Nam. Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam với các khoản đầu tư khổng lồ. Điển hình nhất là Samsung tăng vốn đầu tư lên 4,5 tỷ USD tại hai nhà máy lớn ở Bắc Ninh và Thái Nguyên, gần đây nhất LG Electronics công bố dự án 1,5 tỷ USD ở Hải Phòng. Lotte cũng vừa khánh thành tòa nhà Lotte Center 400 triệu USD ở Hà Nội và không ngừng mở rộng các trung tâm thương mại ở một số địa phương trong cả nước. Tính đến nay, trên 2.800 công ty Hàn Quốc có vốn đầu tư vào Việt Nam. Không chỉ các doanh nghiệp sản xuất mà các văn phòng dịch vụ có chủ là người Hàn cũng đã bắt đầu đến Việt Nam để làm việc. Sự đổ bộ của hàng loạt các công ty Hàn Quốc đã tạo ra nhu cầu việc làm cần sử

31

dụng tiếng Hàn ngày một tăng. Không chỉ trợ giúp về mặt ngôn ngữ, trọng trách của người học tiếng Hàn còn là kết nối văn hoá giữa các chủ doanh nghiệp người Hàn và nhân viên, giúp bộ máy công ty vận hành hiệu quả hơn. Với mức lương khi làm việc tại các công ty Hàn Quốc tương đối cao, tiếng Hàn thực sự đã trở thành một lợi thế lớn khi đi xin việc. Chính vì vậy nhu cầu về nhân lực biết tiếng Hàn ở Việt Nam đang ngày càng tăng cao. Ngoài các lao động có chuyên môn tiếng Hàn thì nhiều bạn trẻ học tại các chuyên ngành khác cũng dự định học để bổ sung thêm tiếng Hàn với mong muốn được làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp cộng với mức thu nhập cao tại các tập đoàn lớn của Hàn Quốc.

Về nhân sự tiếng Hàn, theo ông Gaku Echizenya, Tổng Giám Đốc của Navigos Group Việt Nam, qua dịch vụ của công ty, doanh nghiệp Hàn Quốc có nhu cầu tuyển dụng đã tăng đến con số hàng ngàn. Hằng năm, số lượng công việc đăng tuyển luôn tăng thêm khoảng 25% so với năm trước. Ông cho biết thêm: “Các ngành nghề như : hành chính/Thư ký; Sản xuất; Tài chính/Đầu tư; Kế toán; Điện/Điện tử hiện các doanh nghiệp Hàn đang đang có nhu cầu tuyển dụng cao. Các vị trí thuộc nhóm đầu đang được đăng tuyển trên cơ sở dữ liệu của chúng tôi như: Kế toán; Kinh doanh; Thông dịch viên; Xuất nhập khẩu; Quản lý sản xuất; Nhân viên Kỹ thuật.” Ông khẳng định đối với những ứng viên có mong muốn làm việc tại doanh nghiệp Hàn, cần có năng lực tiếng Hàn tốt, kiến thức và kỹ năng về các ngành nêu trên, đồng thời cần hiểu rõ văn hóa làm việc của người Hàn. Ông Shim Wonhwan, Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam cũng đã nhìn nhận được sự khan hiếm nguồn lao động biết tiếng Hàn và mạnh dạn đầu tư một số lượng tiền lớn để phát triển nguồn nhân lực tiếng Hàn tại Việt Nam. Theo báo Giáo dục và Thời đại ra ngày 25/10/2017, đã có 117 sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4 của 6 trường ĐH thuộc khu vực Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và Đà Lạt nhận được học bổng Samsung Korean Scholarchip (SKS) trị giá gần 6 tỷ đồng. Đồng thời, Samsung và các trường ĐH cũng sẽ kí kết biên bản ghi nhớ (MoU) để phát triển và nâng cao công tác đào tạo tiếng Hàn tại các trường, bao gồm 3 hoạt động chính là: Hỗ trợ các sinh viên được học bổng SKS; Tài trợ Quỹ phát triển của trường; Cam kết tổ chức các chương trình thực tập cho sinh viên.”. Ông Shim Wonhwan nhấn mạnh: “Với dòng vốn FDI, trong đó bao gồm các công ty Hàn Quốc, và sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Việt Nam, nhu cầu về nhân lực biết tiếng Hàn đang gia tăng nhanh chóng. Vai trò của họ đang ngày càng trở nên quan trọng, không chỉ trong thông dịch mà còn trong tất cả các lĩnh vực quản lý kinh doanh như nhân sự, tài chính, R&D và sản xuất.” Thêm một ví dụ khác về nguồn nhân lực tiếng Hàn, bà Võ Thị Bích Thủy, Trưởng phòng Tuyển dụng và Tư vấn nhân sự Công ty Manpower Group Việt Nam chia sẻ tại tọa đàm "Nhân lực thông dịch viên: Vì sao đãi cát khó tìm vàng?" do Saigon Times Group tổ chức sáng nay, 1-11-2017. Bà cho biết, gần đây công ty bà nhận được đặt hàng tuyển 100 thông dịch viên tiếng Hàn cho một doanh nghiệp điện tử Hàn Quốc. Công ty này có hai nhà máy lớn tại Bắc Ninh và khu công nghệ cao quận 9 - TPHCM với hàng ngàn nhân viên. Yêu cầu đặt ra là thông dịch viên phải thông thạo tiếng Hàn và tốt nghiệp đại học. Tuy vậy, sau

32

vài tháng, Manpower và doanh nghiệp Hàn Quốc phải giảm yêu cầu xuống, không còn bắt buộc phải có bằng cấp đại học nhưng việc tuyển dụng vẫn gặp rất nhiều khó khăn. "Gần 5 tháng, chúng tôi lục tung thị trường nguồn cung cũng chỉ đáp ứng chưa đến một nửa đơn hàng đề ra", bà Thủy chia sẻ. Như vậy có thể thấy, nhu cầu cần nhân lực tiếng Hàn đang rất cao.

Về đào tạo tiếng Hàn, vào năm 1993 tại Việt Nam chỉ có 1 cơ sở đào tạo và nghiên cứu về Hàn Quốc học thì đến nay đã có 10 cơ sở đào tạo và 3 trung tâm nghiên cứu. Hiện đã có 15 trường đại học có khoa Ngôn ngữ Hàn Quốc và chuyên ngành tiếng Hàn, 7 Trung tâm Sejong đang hoạt động. Tại các trường đại học thì số lượng các câu lạc bộ tiếng Hàn đang ngày một tăng cao và hoạt động của các trung tâm dạy tiếng Hàn tư nhân cũng đang phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên để đáp ứng một lượng nhu cầu lớn thì cần thêm nhiều cơ sở đào tạo tiếng Hàn nữa.

Theo khảo sát của khoa Ngoại ngữ, mục tiêu đào tạo ngôn ngữ Hàn Quốc của các trường đại học trong cả nước thường theo 2 định hướng chính: tiếng Hàn Quốc sư phạm, tiếng Hàn Quốc biên phiên dịch nhưng tiếng Hàn Quốc liên quan đến các ngành nghề chuyên biệt như tiếng Hàn Điện-Điện tử, tiếng Hàn hành chính-văn phòng, Tiếng Hàn Du lịch - Khách sạn, Tiếng Hàn cơ khí - ô tô, Tiếng Hàn công nghệ thông tin, Tiếng Hàn dệt may – thời trang, Tiếng Hàn Hóa – môi trường thì dường như chưa có nhiều trường đề cập đến. Nhóm biên soạn cũng đã tiến hành khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp ở khu vực miền Bắc, với mẫu là 20 doanh nghiệp. Trong đó có 16 doanh nghiệp (tương ứng 80%) hiện đang có nhu cầu tuyển dụng nhân sự chuyên ngành tiếng Hàn có kiến thức liên quan đến kỹ thuật, còn lại 4 doanh nghiệp (tương ứng 20%) có nhu cầu nhân sự về các ngành khác.

Nhóm biên soạn cũng đồng thời tiến hành khảo sát nhu cầu của 90 học sinh lớp 12 tại Hà Nội có mong muốn thi vào ngành tiếng Hàn Quốc tại các trường đại học. Có khoảng 33% trả lời chắc chắn sẽ đăng ký học ngành tiếng Hàn thiên về kỹ thuật như cơ khí- ô tô, điện-điện tử, may-thời trang, khoảng 39% trả lời có thể đăng ký ngành này theo định hướng kỹ thuật nhưng cần cân nhắc thêm. Khoảng 18% trả lời sẽ đăng ký vào ngành tiếng Hàn sư phạm, và 10% chưa có xác định cụ thể về ngành tiếng Hàn sẽ đăng ký.

Qua phân tích nhu cầu nhân lực ngành đào tạo Ngôn ngữ Hàn Quốc, định hướng ứng dụng thiên về kỹ thuật, Khoa Ngoại ngữ xét thấy xây dựng chương trình đào tạo và đăng ký mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc thiên về các ngành nghề liên quan đến kỹ thuật là vô cùng cần thiết. Hơn nữa, khoa cũng xét thấy có đủ năng lực để đào tạo ra nguồn nhân lực tiếng Hàn chất lượng cho thị trường trong và ngoài nước. Đội ngũ giáo viên ngoại ngữ nói chung và tổ tiếng Hàn nói riêng có trình độ cao, năng lực chuyên môn tốt, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, và mong muốn cống hiến cho sự phát triển của khoa và nhà trường. Ngoài ra, khoa cũng có đủ cơ sở vật chất với trang thiết bị hiện đại đáp ứng việc giảng dạy và học tập chất lượng cao. Việc mở mã ngành này không những phục

33

vụ cho nhu cầu học tập của học viên, mà còn đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu phát triển của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội theo chiến lược phát triển đã được Bộ Công Thương phê duyệt.

Phân 2. Năng lực của cơ sở đào tạo

Khoa đào tạo so sanh vơi cac điêu kiên mở ngành đào tạo cua Quy định này tư đanh gia năng lưc cua minh vê:

1. Đội ngũ giang viên - Giang viên cơ hưu (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ), mâu 1 Phu lục III. 2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo - Phòng học, giảng đương, mâu 3 Phu lục III. - Thư viện, giao trình, sách, mâu 5 va mâu 6 Phu luc III. 3. Hoat đông nghiên cưu khoa hoc Khoa ngoại ngữ luôn coi trọng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học và

đã đạt nhiều thành tích. Mỗi năm, khoa có ít nhất một nghiên cứu khoa học cấp trường. Nhiều giáo viên trong khoa có báo cáo khoa học cấp khoa và có bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành uy tín.

4. Hợp tac quôc tê trong hoat đông đao tao va nghiên cưu khoa hoc Khoa Ngoại ngữ nói riêng và Trường Đại học Công nghiệp nói chung đã

xây dựng những mối quan hệ bền vững lâu dài với các doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sinh viên thực tập, học hỏi trong các kỳ học. Bên cạnh đó, Khoa cũng có những hoạt động hợp tác thường xuyên với các tổ chức, các trung tâm đào tạo ngôn ngữ để tổ chức các chương trình bồi dưỡng, hội thảo về nghiên cứu khoa học, về xây dựng chương trình, về kiểm tra đánh giá.

Phân 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo 3.1. Mục tiêu đào tạo

3.1.1. Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu chung: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến

thức cơ sở và chuyên môn vững vàng; có kỹ năng thực hành nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo để giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác biên biên phiên dịch tiếng Hàn Quốc nói chung và lĩnh vực tiếng Hàn Quốc chuyên về khoa học kỹ thuật nói riêng; có khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng của xã hội; có tư duy chiến lược và tác phong làm việc chuyên nghiệp để thích ứng với môi trường cạnh tranh toàn cầu. Người học cũng có khả năng tiếp tục tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy những phẩm chất và kỹ năng cá nhân cũng như nghề nghiệp quan trọng để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

34

Mục tiêu cụ thể: Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình ngôn ngữ Hàn Quốc có thể: MT1: Có kiến thức cơ bản về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –

Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, về pháp luật Việt Nam, về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng – an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới.

MT2: Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với khối ngành được đào tạo để tạo tiền đề học tốt các môn chuyên ngành, đồng thời đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng;

MT3: Đạt được năng lực tiếng Hàn (nghe, nói, đọc, viết) bậc 5 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam (tương ứng với chứng chỉ tiếng Hàn quốc tế TOPIK bậc 5) và năng lực ngoại ngữ 2 tối thiểu bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.

MT4: Có năng lực biên phiên dịch thành thạo tiếng Hàn Quốc trong giao tiếp thông thường và có kỹ năng biên phiên dịch chuyên ngành.

MT5: Có kiến thức cơ bản về văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và phong tục đất nước Hàn Quốc để thích ứng với môi trường giao lưu kinh tế và chuyển giao công nghệ kỹ thuật giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

MT6: Có kỹ năng cá nhân, kỹ năng nghề nghiệp, giao tiếp, làm việc nhóm để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa, đa quốc gia; có tính kiên trì, nhiệt tình và năng động trong công việc, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp; có ý thức tự nghiên cứu và nâng cao trình độ.

MT7: Có kiến thức tin học để khai thác các phần mềm được ứng dụng trong chuyên ngành được đào tạo.

MT8: Có kiến thức và kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao, phát triển thể lực, tầm vóc để nâng cao sức khỏe, từ đó nâng cao khả năng học tập, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

35

3.1.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (theo năng lực)

TT Chuẩn đầu ra Mục tiêu đào tạo cụ thể

MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 MT6 MT7 MT8

a. Khả năng vận dụng linh hoạt vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật Việt Nam, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng – an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới..

x

b. Khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với khối ngành được đào tạo.

x x x

36

c. Khả năng giao tiếp thông thạo tiếng Hàn Quốc đạt chuẩn bậc 5 (tương ứng với chứng chỉ tiếng Hàn quốc tế TOPIK bậc 5) và ngoại ngữ 2 đạt chuẩn bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam.

x x x

d. Khả năng biên, phiên dịch Việt-Hàn, Hàn-Việt linh hoạt

x

e. Khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức về văn hóa, kinh tế, chính trị và phong tục của nước bản ngữ trong giao tiếp và trong công việc biên phiên dịch

x x

f. Khả năng tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu và nâng cao trình độ.

x

g. Khả năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa, đa quốc gia.

x

37

h. Khả năng áp dụng các kiến thức tin học để khai thác các phần mềm được ứng dụng trong chuyên ngành được đào tạo.

x

i. Khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất.

x

3.1.3 Cơ hội việc làm Biên dịch viên/Phiên dịch viên/ Biên tập viên: có khả năng làm việc độc lập

với tư cách là biên dịch viên, phiên dịch viên hoặc biên tập viên tại các nhà xuất bản có xuất bản phẩm là tiếng Hàn, đáp ứng nhu cầu giao tiếp quốc tế tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước hoặc tư nhân trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội cũng như khoa học kỹ thuật.

Thư ký văn phòng/ Trợ lý đối ngoại/ Hướng dẫn viên du lịch: có khả năng làm việc trong các văn phòng của các công ty nước ngoài, liên doanh hoặc công ty Việt Nam, phụ trách các mảng công việc liên quan đến đối ngoại, hợp tác, du lịch với các đối tác nước ngoài, tham gia đàm phán, giao dịch, theo dõi hợp đồng liên quan, lập kế hoạch, chương trình đón khách quốc tế, tổ chức các tour du lịch, xử lý các công việc có liên quan đến năng lực nghe, nói, đọc, viết tiếng Hàn.

3. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. 3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng tín chỉ): 145 3. 4. Đối tượng tuyển sinh: Thực hiện theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo

dục và Đào tạo, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 3.5. Dự kiến tuyển sinh trong 3 năm đầu:

- Năm thứ nhất: 50 sinh viên - Năm thứ hai: 75 sinh viên - Năm thứ ba: 100 sinh viên

3. 6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thực hiện theo quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

3.7. Thang điểm: Thang điểm chữ, thực hiện theo quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

38

3.8. Nội dung chương trình

STT Mã học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Tổng LT

(tiết) ThL (tiết)

TH/ TN

(tiết)

TL/ BTL/

ĐaMH/ TT

(giờ)

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 33 26 0 7 0

7.1.1 Lý luận chính trị 10 10 0 0 0

1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

5 5 0 0 0

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

2 2 0 0 0

3. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 3 0 0 0

7.1.2 Khoa học xã hội và nhân văn 6 6 0 0 0

7.1.2.1 Bắt buộc 4 4 0 0 0

4. Pháp luật đại cương 2 2 0 0 0

5. Kỹ năng làm việc (Tiếng Hàn)

2 2 0 0 0

7.1.2.2 TcNNH1 Tự chọn (Chọn 1 trong 2 học phần) 2 2 0 0 0

6. Văn hóa doanh nghiệp 2 2 0 0 0

7. Phương pháp nghiên cứu khoa học

2 2 0 0 0

7.1.3 TcNNH2 Ngoại ngữ (Chọn 1 trong 3 ngoại ngữ) 5 5 0 0 0

8. Tiếng Anh 5 5 0 0 0

9. Tiếng Nhật 5 5 0 0 0

10. Tiếng Trung 5 5 0 0 0

7.1.4 Giáo dục thể chất 4 0 0 4 0

7.1.4.1 Bắt buộc 2 0 0 2 0

39

STT Mã học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Tổng LT

(tiết) ThL (tiết)

TH/ TN

(tiết)

TL/ BTL/

ĐaMH/ TT

(giờ)

11. Giáo dục thể chất 1 1 0 0 1 0

12. Giáo dục thể chất 2 1 0 0 1 0

7.1.4.2 TcNNH3 Tự chọn (chọn 2 trong 10 học phần) 2 0 0 2 0

13. Aerobic 1 1 0 0 1 0

14. Aerobic 2 1 0 0 1 0

15. Bóng chuyền 1 1 0 0 1 0

16. Bóng chuyền 2 1 0 0 1 0

17. Bơi 1 1 0 0 1 0

18. Bơi 2 1 0 0 1 0

19. Cầu mây 1 0 0 1 0

20. Đá cầu 1 0 0 1 0

21. Bóng rổ 1 1 0 0 1 0

22. Bóng rổ 2 1 0 0 1 0

23. Bóng ném 1 1 0 0 1 0

24. Bóng ném 2 1 0 0 1 0

25. Cầu lông 1 1 0 0 1 0

26. Cầu lông 2 1 0 0 1 0

27. Bóng bàn 1 1 0 0 1 0

28. Bóng bàn 2 1 0 0 1 0

29. Karate 1 1 0 0 1 0

30. Karate 2 1 0 0 1 0

31. Khiêu vũ 1 1 0 0 1 0

32. Khiêu vũ 2 1 0 0 1 0

33. Pencak Silat 1 1 0 0 1 0

34. Pencak Silat 2 1 0 0 1 0

7.1.5 Giáo dục quốc phòng 8 5 0 3 0

40

STT Mã học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Tổng LT

(tiết) ThL (tiết)

TH/ TN

(tiết)

TL/ BTL/

ĐaMH/ TT

(giờ)

35. Công tác quốc phòng an ninh 2 2 0 0 0

36.

Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC)

3 0 0 3 0

37. Đường lối quân sự của Đảng

3 3 0 0 0

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 112 96 0 1 15

7.2.1 Kiến thức cơ sở 76 76 0 0 0

7.2.1.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành 9 9 0 0 0

Bắt buộc 9 9 0 0 0

38. Dẫn luận ngôn ngữ học

3 3 0 0 0

39. Tiếng Việt thực hành 3 3 0 0 0

40. Cơ sở văn hóa Việt Nam

3 3 0 0 0

7.2.1.2 Kiến thức cơ sở ngành 67 67 0 0 0

7.2.1.2.1 Bắt buộc 55 55 0 0 0

41. Kỹ năng nghe Tiếng Hàn 1

2 2 0 0 0

42. Kỹ năng nói Tiếng Hàn 1

2 2 0 0 0

43. Kỹ năng đọc Tiếng Hàn 1

2 2 0 0 0

44. Kỹ năng viết Tiếng Hàn 1

2 2 0 0 0

45. Ngữ pháp tiếng Hàn 1 3 3 0 0 0

41

STT Mã học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Tổng LT

(tiết) ThL (tiết)

TH/ TN

(tiết)

TL/ BTL/

ĐaMH/ TT

(giờ)

46. Kỹ năng nghe Tiếng Hàn 2

2 2 0 0 0

47. Kỹ năng nói Tiếng Hàn 2

2 2 0 0 0

48. Kỹ năng đọc Tiếng Hàn 2

2 2 0 0 0

49. Kỹ năng viết Tiếng Hàn 2

2 2 0 0 0

50. Ngữ pháp tiếng Hàn 2 3 3 0 0 0

51. Kỹ năng nghe Tiếng Hàn 3

2 2 0 0 0

52. Kỹ năng nói Tiếng Hàn 3

2 2 0 0 0

53. Kỹ năng đọc Tiếng Hàn 3

2 2 0 0 0

54. Kỹ năng viết Tiếng Hàn 3

2 2 0 0 0

55. Ngữ pháp tiếng Hàn 3 3 3 0 0 0

56. Kỹ năng nghe Tiếng Hàn 4

2 2 0 0 0

57. Kỹ năng nói Tiếng Hàn 4

2 2 0 0 0

58. Kỹ năng đọc Tiếng Hàn 4

2 2 0 0 0

59. Kỹ năng viết Tiếng Hàn 4

2 2 0 0 0

60. Ngữ pháp tiếng Hàn 4 3 3 0 0 0

61. Kỹ năng nghe Tiếng Hàn 5

2 2 0 0 0

62. Kỹ năng nói Tiếng Hàn 5

2 2 0 0 0

42

STT Mã học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Tổng LT

(tiết) ThL (tiết)

TH/ TN

(tiết)

TL/ BTL/

ĐaMH/ TT

(giờ)

63. Kỹ năng đọc Tiếng Hàn 5

2 2 0 0 0

64. Kỹ năng viết Tiếng Hàn 5

2 2 0 0 0

65. Phát âm tiếng Hàn 3 3 0 0 0

7.2.1.2.2 TcNNH4 Tự chọn (Chọn 4 trong 6 học phần)

12 12 0 0 0

66. Tiếng Hàn nâng cao (luyện thi TOPIK)

3 3 0 0 0

67. Giao tiếp liên văn hóa Hàn- Việt

3 3 0 0 0

68. Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc

3 3 0 0 0

69. Văn hóa truyền thống Hàn Quốc

3 3 0 0 0

70. Văn học Hàn Quốc 3 3 0 0 0

71. Đất nước học Hàn Quốc

3 3 0 0 0

7.2.2 Kiến thức chuyên ngành 21 20 0 1 0

Bắt buộc 21 20 0 1 0 72. Lý thuyết dịch 3 3 0 0 0

73. Biên dịch 1 3 3 0 0 0

74. Phiên dịch 1 3 3 0 0 0

75. Biên dịch 2 3 3 0 0 0

76. Phiên dịch 2 3 3 0 0 0

77. Biên dịch 3 3 3 0 0 0

78. Phiên dịch 3 3 2 0 1 0

7.2.3 Thực tập doanh nghiệp và làm khóa 15 0 0 0 15

43

STT Mã học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Tổng LT

(tiết) ThL (tiết)

TH/ TN

(tiết)

TL/ BTL/

ĐaMH/ TT

(giờ) luận

79. Thực tập doanh nghiệp 6 0 0 0 6

80. Khóa luận tốt nghiệp 9 0 0 0 9

TcTnNNH Sinh viên không làm khóa luận tốt nghiệp đăng ký học thêm 9 tín chỉ trong số các học phần sau

9 9 0 0 0

81. Phân tích đánh giá văn

bản dịch 3 3 0 0 0

82. Tiếng Hàn cơ khí-ô tô 3 3 0 0 0

83. Tiếng Hàn điện-điện

tử 3 3 0 0 0

84. Tiếng Hàn công nghệ

thông tin 3 3 0 0 0

85. Tiếng Hàn may-thiết

kế thời trang 3 3 0 0 0

86. Tiếng Hàn du lịch-

khách sạn 3 3 0 0 0

87. Tiếng Hàn kinh tế-

thương mại 3 3 0 0 0

88. Tiếng Hàn hành

chính-văn phòng 3 3 0 0 0

44 3.9. K

ế hoạch giảng dạy dự kiến

HK

1(23 T

C)

HK

2(20 T

C)

HK

3(17 T

C)

HK

4(20 T

C)

HK

5(16 T

C)

HK

6(17 T

C)

HK

7(17 T

C)

HK

8(15 T

C)

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

ĐÀ

O T

ẠO

NG

ÀN

H N

N N

GỮ

N Q

UỐ

C K

A 1 (145 T

ÍN C

HỈ)

Mã H

P1(0,1,0)

GD

TC

1

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nghe 1

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng đọc 1

xxx3(3,0,0)

Ngữ pháp tiếng

Hàn 1

xxx1(0,1,0)

GD

TC

2

xxx3(3,0,0)

Ngữ pháp tiếng

Hàn 2

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng đọc 2

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng viết 2

xxx5(5,0,0)

Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-L

ênin

xxx3(3,0,0)

Ngữ pháp tiếng

Hàn 3

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nghe 3

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nói 3

xxx2(2,0,0)

Tư tưởng H

ồ Chí

Minh

xxx3(3,0,0)

Dẫn luận ngôn ngữ

xxx3(3,0,0)

Ngữ pháp tiếng

Hàn 4

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nghe 4

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng đọc 4

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng viết 4

xxx3(3,0,0)

Lý thuyết dịch

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nghe 5

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nói 5

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng đọc 5

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng viết 5

xxx3(3,0,0)

Phiên dịch 1

xxx5(5,0,0)

Ngoại ngữ

xxx3(3,0,0)

Phiên dịch 2

xxx3(3,0,0)

Biên dịch 2

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng làm

việc

xxx6(0,6,0)

Thực tập D

N

xxx9(0,0,9)

Khóa luận T

N

Tự chọn 1/2 học phần 7.1.2.2

(2,0,0)

Tự chọn 2/6 học

phần7.2.1.2.2(3,0,0)

Tự chọn 2/6 học

phần 7.2.1.2.2 (3,0,0)

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nói 1

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng viết 1

xxx3(3,0,0)

Phát âm tiếng H

àn

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nghe 2

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nói 2

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng đọc 3

xxx3(3,0,0)

Cơ sở văn hóa V

iệt N

am

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng viết 3

xxx2(2,0,0)

Kỹ năng nói 4

Sinh viên không làm

Khóa luận

tốt nghiệp đăng ký học thêm

9 tín chỉ trong số các học phần chuyên m

ôn quy định tại m

ục 7.2.3

xxx3(2,1,0)

Phiên dịch 3

xxx3(3,0,0)

Biên dịch 3

TcG

DT

C 1

7.1.4.2(0,1,0)

TcG

DT

C 2

7.1.4.2(0,1,0)

xxx3(3,0,0)

Đường lối

ĐC

SVN

xxx3(3,0,0)

Tiếng V

iệt thực hành

xxx3(3,0,0)

Biên dịch 1

xxx8(5,3,0)

GD

QP-A

N

xxx2(2,0,0)

Pháp luật đại cương

45

Phần 4: Đề nghị và cam kết thực hiện 1. Địa chỉ website đăng thông tin 3 công khai, chuẩn đầu ra, các quy định

của cơ sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo và nghiên cứu khoa học: https://www.haui.edu.vn/vn

2. Đề nghị của đơn vị đào tạo Khoa Ngoại ngữ đề nghị Nhà trường thông qua đề án mở ngành Ngôn

Ngữ Hàn Quốc. 3. Cam kết triển khai thực hiện. Khoa Ngoại ngữ cam kết đào tạo nguồn nhân lực tiếng Hàn chất lượng

cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và mang lại uy tín cho nhà trường. Phu luc: Các tài liêu va minh chưng k�m theo - Biên bản của Hội đồng khoa thông qua đề án mở ngành đào tạo; biên bản

kiểm tra thực tế điều kiện về đội ngũ giảng viên, trang thiết bị, thư viện; biên ban cua Hôi đông thâm đinh chương trình đao tao.

- Dự thảo quy định về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng (đối vơi nganh đầu tiên đăng ky mở nganh đao tao) của cơ sở đào tạo: Theo quy định về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ đai hoc của trường ĐHCN Hà Nội năm 2018

- Lý lịch khoa học của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ (Phụ lục VI).

- Các minh chứng về việc khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, nhu cầu người học, kế hoạch hội thảo, biên bản hội thảo

Lưu y: Đề án được xây dựng trên cơ sở kêt qua cac nghiên cưu khao sat về nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ơ đia phương, vung, quôc gia đôi vơi yêu cầu phat triên kinh tê, xa hôi cua nganh, tinh, thành phô nơi cơ sơ đao tao đong trụ sơ va tô chức các hôi thao vơi sư tham gia cua cac giang viên, cac nha khoa học, cán bộ quản ly, cac nha tuyển dung, đai diên doanh nghiêp có liên quan đên nganh hoăc chuyên nganh đê nghị cho phep đao tao.

Nơi nhận: - - - Lưu:…

TRƯƠNG KHOA (Ký tên, ghi rõ họ tên)

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Khoa: Ngoại ngữ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng Nghe Tiếng Hàn 1 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Listening Skill 1 Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0) Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng Nghe Tiếng Hàn 2 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần này sinh viên có thể nghe hiểu những câu, đoạn hội thoại hay đoạn văn ngắn bằng tiếng Hàn một cách đơn giản thông qua 50 ngữ pháp cơ bản và 450 tự vựng liên quan các chủ đề thường nhật: tự giới thiệu về bản thân, trường học, sinh hoạt hằng ngày, thời gian, mua sắm, thức ăn, miêu tả nhà cửa, thời tiết, sinh nhật, sở thích, giao thông... 4. Mục tiêu học phần (Course objectives) Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1 Có kiến thức về 50 ngữ pháp và 450 từ vựng trọng điểm xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt trong việc nghe hiểu các câu hội thoại hay đoạn văn ngắn liên quan các chủ đề thường nhật: tự giới thiệu về bản thân, trường học, sinh hoạt hằng ngày, thời gian, mua sắm, thức ăn, miêu tả nhà cửa, thời tiết, sinh nhật, sở thích , giao thông ...

1.2.1

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6,

47

3.2.4, 3.2.6 5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Nghe đúng phát âm nguyên âm, phụ âm và các từ hay cụm từ đơn giản

1.2.1 T, U

L1.2 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề chào hỏi, tạm biệt, giới thiệu bản thân.

1.2.1 T, U

L1.3 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề trường học, giới thiệu đồ vật.

1.2.1 T, U

L1.4 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề sinh hoạt hằng ngày và những điều mình thích.

1.2.1 T, U

L1.5 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề ngày tháng, thứ, cách nói thời gian, và sử dụng số đếm.

1.2.1 T, U

L1.6 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề thời gian và công việc hằng ngày.

1.2.1 T, U

L1.7 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề cuối tuần.

1.2.1 T, U

L1.8 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề mua sắm, giá cả, nói điều mình mong muốn.

1.2.1 T, U

L1.9 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề món ăn, yêu cầu, gọi món ăn.

1.2.1 T, U

L1.10 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề miêu tả nhà cửa, mời khách, hướng dẫn đường đến nhà

1.2.1 T, U

L1.11 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề giới thiệu gia đình, mối quan hệ, cung cấp và nhận thông tin.

1.2.1 T, U

48

L1.12 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề biểu hiện thời tiết, màu sắc và nói về kế hoạch của bản thân.

1.2.1 T, U

L1.13 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề gọi điện thoại đơn giản và nói mục đích.

1.2.1 T, U

L1.14 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề sinh nhật, chúc mừng, giải thích lí do.

1.2.1 T, U

L1.15 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề sở thích, nói về cái mình có thể làm được.

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê các chiến lược nghe

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4,

2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược nghe

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược nghe

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.3 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7

I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tô chức hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

6. Nội dung,lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/

Tổng

số (giờ)

49

(giờ) TT (giờ)

과목일정 및 학습방법 소개

한글

제1과 소개

4 2 0 0 2

제2과 학교 4 2 0 0 2

제3과 일상생활 4 2 0 0 2

제 4과 날짜와 요인 4 2 0 0 2

제5과 하루 일과 4 2 0 0 2

중간고사 1 + 제 6과 주말 4 2 0 0 2

제7과 물건사기(1) 4 2 0 0 2

제8과 음식 4 2 0 0 2

제9과 집 4 2 0 0 2

제10과 가족 4 2 0 0 2

제11과 날씨 4 2 0 0 2

제12과 전화 4 2 0 0 2

제 13과 생일 4 2 0 0 2

제14과 취미 4 2 0 0 2

제15과 교통 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 30 0 0 30 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

과목일정 및 학습방법

소개

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

50

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

한글

제 1 과 소개

học. - Giới thiệu quy tắc phát âm - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

L3.4

제 2 과 학교 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Kiểm tra khẳ năng nghe từ vựng bài khóa liên quan của bài 1 - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

51

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 3 과 일상생활 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

52

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 4 과 날짜와 요일 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 5 과 하루 일과 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5,

53

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

중간고사 1

제 6 과 주말

GV: - Điểm danh - Kiểm tra giữa học phần - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 6 (Giáo trình

- REC: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài kiểm tra giữa học phần 1. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

54

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Làm bài kiểm tra giữa học phần nghiêm túc, tích cực. - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 7 과 물과사기(1) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV:

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

55

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 8 과 음식 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 9 과 집 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

56

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

nhóm.

L3.4

제 10 과 가족 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Sơ cấp I)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

57

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 11 과 날씨 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

58

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 12 과 전화(1) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài tập mà giáo viên giao cho sinh viên về nhà làm.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 13 과 생일 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

59

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 14 과 취미 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

60

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 15 과 교통 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

61

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính:

[1] Hang Rok, C., Me Hye, L., Hoan, L., Giang, L., Luyến, Đ., Trang, L., 베트남인을

위한 종합 한국어1, Korea Studies Department The Korea Foundation, 2008. - Sách, tài liệu tham khảo: [2] Kim Jung Sup, Bang Seong Won, Lee Yong Sook, Deo Hui Jeong, Anh Mila,

혼자공부하는 한국어 초급1, Institute of International Education, 2004.

[3] Jeong Eun Hwa, 토픽(TOPIK) 한국어능력시험1 실전모의고사, EBS 시대고시기획, 2014

[4] 하우출판사편집부, 경희 한국어 듣기 1: Listening 1, 도서관출판 하우, 2014

62

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Thi viết 30 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa: Ngoại ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng Nói Tiếng Hàn 1 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Speaking Skill 1 Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0) Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng Nói Tiếng Hàn 2 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần này sinh viên có thể sử dụng 50 ngữ pháp cơ bản và 450 tự vựng liên quan các chủ đề thường nhật về sinh hoạt thường nhật để nói thành thạo nghe hiểu những câu, giao tiếp hay phát biểu liên quan đến chủ đề:... 4. Mục tiêu học phần (Course objectives) Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1 Có kiến thức về 50 ngữ pháp và 450 từ vựng trọng điểm xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt trong việc giao tiếp, trò chuyện hội thoại liên quan các chủ đề thường nhật: tự giới thiệu về bản thân, trường học, sinh hoạt hằng ngày, thời gian, mua sắm, thức ăn, miêu tả nhà cửa, thời tiết, sinh nhật, sở thích , giao thông ...

1.2.1

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

64

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Phát âm nguyên âm, phụ âm và các từ và cụm từ đơn giản

1.2.1 T, U

L1.2 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề chào hỏi, tạm biệt, giới thiệu bản thân.

1.2.1 T, U

L1.3 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề trường học, giới thiệu đồ vật.

1.2.1 T, U

L1.4 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề sinh hoạt hằng ngày và những điều mình thích.

1.2.1 T, U

L1.5 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề ngày tháng, thứ, cách nói thời gian, và sử dụng số đếm.

1.2.1 T, U

L1.6 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề thời gian và công việc hằng ngày.

1.2.1 T, U

L1.7 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề cuối tuần.

1.2.1 T, U

L1.8 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề mua sắm, giá cả, nói điều mình mong muốn.

1.2.1 T, U

L1.9 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề món ăn, yêu cầu, gọi món ăn.

1.2.1 T, U

L1.10 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề miêu tả nhà cửa, mời khách, hướng dẫn đường đến nhà

1.2.1 T, U

L1.11 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề giới thiệu gia đình, mối quan hệ, cung cấp và nhận thông tin.

1.2.1 T, U

L1.12 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề biểu hiện thời tiết, màu sắc và nói về

1.2.1 T, U

65

kế hoạch của bản thân.

L1.13 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề gọi điện thoại đơn giản và nói mục đích.

1.2.1 T, U

L1.14 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề sinh nhật, chúc mừng, giải thích lí do.

1.2.1 T, U

L1.15 Có khả năng nói các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề sở thích, nói về cái mình có thể làm được.

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tich va giai quyêt vân đê vê các chiến lược nói

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4,

2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược nói

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược nói

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.3 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7

I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tô chưc hoạt động nhóm hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

6. Nội dung,lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

Tổng

số (giờ)

66

(giờ)

과목일정 및 학습방법 소개

한글

제 1 과 소개

4 2 0 0 2

제 2 과 학교 4 2 0 0 2

제3과 일상생활 4 2 0 0 2

제 4과 날짜와 요인 4 2 0 0 2

제5과 하루 일과 4 2 0 0 2

중간고사 1 + 제 6과 주말 4 2 0 0 2

제7과 물건사기(1) 4 2 0 0 2

제8과 음식 4 2 0 0 2

제9과 집 4 2 0 0 2

제10과 가족 4 2 0 0 2

제11과 날씨 4 2 0 0 2

제12과 전화 4 2 0 0 2

제 13과 생일 4 2 0 0 2

제14과 취미 4 2 0 0 2

제15과 교통 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 30 0 0 30 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

과목일정 및 학습방법

소개

한글

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

67

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제 1 과 소개

học. - Giới thiệu cách phát âm tiếng Hàn - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Tạo cặp, nhóm phát âm từ, cụm từ để kiểm tra khẳ năng phát âm của học sinh - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề chào hỏi, tạm biệt, giới thiệu bản thân và trả lời được các câu hỏi liên quan - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

L3.4

68

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제 2 과 학교 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề trường học, giới thiệu đồ vật. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 3 과 일상생활 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

69

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề sinh hoạt hằng ngày và những điều mình thích. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 4 과 날짜와 요일 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

70

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

điểm bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề về ngày tháng, thứ, cách nói thời gian, và sử dụng số đếm. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 5 과 하루 일과 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

71

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề thời gian và công việc hằng ngày. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

중간고사 1

제 6 과 주말

GV: - Điểm danh - Kiểm tra giữa học phần - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề cuối tuần. - Tổ chức hoạt động luyện tập

- REC: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài kiểm tra giữa học phần 1. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

72

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

kỹ nói bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Làm bài kiểm tra giữa học phần nghiêm túc, tích cực. - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 7 과 물과사기(1) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề mua sắm, giá cả, nói điều mình mong muốn. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

73

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 8 과 음식 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề món ăn, yêu cầu, gọi món ăn. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

74

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 9 과 집 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề miêu tả nhà cửa, mời khách, hướng dẫn đường đến nhà. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

75

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 10 과 가족 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề giới thiệu gia đình, mối quan hệ, cung cấp và nhận thông tin. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

76

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제 11 과 날씨 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề biểu hiện thời tiết, màu sắc và nói về kế hoạch của bản thân. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 12 과 전화(1) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

77

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề gọi điện thoại đơn giản và nói mục đích. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- IHW: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài tập mà giáo viên giao cho sinh viên về nhà làm.

L3.4

제 13 과 생일 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

78

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

điểm bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề sinh nhật, chúc mừng, giải thích lí do. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 14 과 취미 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

79

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề sở thích, nói về cái mình có thể làm được. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 15 과 교통 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề phương tiện giao thông, nói về cách sử dụng phương tiện gia thông và hỏi chỉ đường.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

80

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

81

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính: [1] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp 1, Korea Studies Department The Korea Foundation, 2008.

- Sách, tài liệu tham khảo: [2] Kim Jung Sup, Bang Seong Won, Lee Yong Sook, Deo Hui Jeong, Anh Mila,

혼자공부하는 한국어 초급1, Institute of International Education, 2004.

[3] 하우출판사편집부, 경희 한국어 말하기 1: Speaking, 도서관출판 하우, 2014.

[4] Jeong Eun Hwa, 토픽(TOPIK) 한국어능력시험1 실전모의고사, EBS 시대고시기획, 2014.

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Vấn đáp 10 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

82

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Khoa: Ngoại ngữ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng Đọc Tiếng Hàn 1 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Reading Skill 1 Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0) Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng Đọc Tiếng Hàn 2 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description) Học phần trong chương trình đào tạo gồm những bài luyện kỹ năng đọc về những nội dung giới thiệu bản thân, gia đình, thời tiết,sở thích, mua sắm, hoạt động cuối tuần, giao thông, thứ ngày tháng, mua sắm, nhà cửa, điện thoại, sinh nhật, ẩm thực,công việc hàng ngày,trường học. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng đọc được các bài đọc trong giáo trình và nắm được cách sử dụng của 50 trọng điểm ngữ pháp, có thể tìm thông tin chính trong các bài đọc để trả lời các câu hỏi liên quan và hình thành được kỹ năng làm việc theo nhóm.Và có kiến thức nền để chuẩn bị học lên tiếng Hàn đọc hiểu 2. 4. Mục tiêu học phần (Course objectives)

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

(Học phần này giúp cho sinh viên hình thành những năng lực gì & Chuẩn đầu ra cấp độ 3 liên quan của

Chuẩn đầu ra CTĐT

83

CTĐT) G1 Có kiến thức về cách sử dụng 400 từ vựng và 50 trọng

điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt khi đọc các bài hội thoại, các đoạn văn ngắn khoảng 30-50 từ liên quan tới các chủ điểm đã được học trong học phần như giới thiệu bản thân, gia đình, thời tiết,sở thích, mua sắm, hoạt động cuối tuần, giao thông, thứ ngày tháng, mua sắm, nhà cửa, điện thoại, sinh nhật, ẩm thực,công việc hàng ngày,trường học.

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng(400 từ) và trọng điểm ngữ pháp (50 ngữ pháp)xuất hiện trong học phần.

G3 Khả năng làm việc nhóm 5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu

Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Đọc được các nguyên âm phụ âm, cách đọc patchim, âm căng, âm bật hơi,

1.2.1 T, U

L1.2 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn, đoạn tự giới thiệu bản thân liên quan đến thông tin cá nhân.

1.2.1 T, U

L1.3 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề trường học.

1.2.1 T, U

L1.4 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề về sinh hoạt hàng ngày.

1.2.1 T, U

L1.5 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề thời gian thứ, ngày, tháng.

1.2.1 T, U

L1.6 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề công việc hàng ngày.

1.2.1 T, U

L1.7 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề hoạt động

1.2.1 T, U

84

cuối tuần.

L1.8 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề mua sắm.

1.2.1 T, U

L1.9 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề ẩm thực.

1.2.1 T, U

L1.10 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề nhà cửa, nơi chốn.

1.2.1 T, U

L1.11 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề gia đình.

1.2.1 T, U

L1.12 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề thời tiết, các mùa trong năm.

1.2.1 T, U

L1.13 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề gọi điện thoại.

1.2.1 T, U

L1.14

Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề sinh nhật.

1.2.1 T, U

L1.15 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề sở thích.

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tích va giải quyết vân đê vê các chiến lược đọc

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược đọc

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phù hơp vơi yêu câu đặt ra

2.2.2 T, U

85

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược đọc

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4 T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kế hoach lam viêc đôc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4 I, U

L2.7 Thể hiện sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp

2.4.3 I, U

L2.8 Quản lý hiệu quả tai nguyên ca nhân (quy thơi gian, tiên bac)

2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7 I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tổ chức hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4 I, U

L3.2 Sử dung hiệu quả các hình thức giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa các nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

6. Nội dung,lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

교과서및 학습 방법 소개

자음(19), 모음(21), 받침 소개

한글 읽는 방법 설명

제1과: 소개

4 2 0 0 2

제2과: 학교 4 2 0 0 2

제3과: 일상생환

4 2 0 0 2

86

제4과:날짜와 요일

4 2 0 0 2

제5과: 하루 일과

4 2 0 0 2

중간고사+ 제6과: 주말

4 2 0 0 2

제7과: 물건 사기 4 2 0 0 2

제8과: 음식 4 2 0 0 2

제9과: 집 4 2 0 0 2

제10과: 가족 4 2 0 0 2

제11과: 날씨 4 2 0 0 2

숙제 제출+ 제12과:전화 4 2 0 0 2

제13과: 생일 4 2 0 0 2

제14과: 취미 4 2 0 0 2

제15과: 교통 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 30 0 0 30 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

교과서및 학습 방법

소개

자음(19), 모음(21),

받침 소개

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

87

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

한글 읽는 방법

설명제1과: 소개

- Giới thiệu về nguyên âm, phụ âm, patchim. - Hướng dẫn cách ghép cách đọc chữ Hangul - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 1.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 1.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 1 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제2과: 학교

GV: -Điểm danh - Kiểm tra cách phát âm của một số sinh viên( những phát âm đã sửa sai của buổi trước). - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

88

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

đọc từ vựng của bài 2.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 2.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 2 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제3과: 일살생환

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 3.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 3.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 3 .( Giáo trình tiếng

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm L1.3, L2.1,

L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

89

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

90

제4과: 날씨와 요일

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 4.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 4.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 4 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm .

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제5과: 하루 일과 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 5.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 5.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm L1.5, L2.1,

L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

91

5 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제6 과:

주말+ 중간고사

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Yêu cầu sinh viên làm bài kiểm tra trắc nghiệm với những kiễn thức đã học. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 6.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 6.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 5 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi

- REC: Đánh giá qua bài tra trên lớp. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

92

học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제7과: 물건 사기 GV: -Điểm danh - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 7.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 7.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 7 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

93

제8과: 음식 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 8.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 8 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제9과: 집 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 9.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

94

cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 9 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제10과: 가족 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 10 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 10.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 10( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

95

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제11과:날씨 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 11 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 11.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 11 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

96

숙제제출+ 제12과:

전화

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 12 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 12.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 12 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. - Thu bài tập của học sinh. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm - IHW: Đánh giá thông qua bài tập của học sinh.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제13과:생일 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 12 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

97

1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 13.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 13 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제14과:취미 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 14.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 14.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 14 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

98

thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제15과: 교통 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 15 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 15( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 15 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

99

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính:

[1] Hang Rok, C., Me Hye, L., Hoan, L., Giang, L., Luyến, Đ., Trang, L., 베트남인을

위한 종합 한국어1, Korea Studies Department The Korea Foundation 2008 - Sách, tài liệu tham khảo:

[2] Trang,C., Cẩm nang luyện thi topik 1 읽기.

[3] Jean- myung,A., Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng

[4] 고려대학교 한국어문화교육센터,재미 있는 한국어 2, (2017)

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn:

- Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

100

8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau: Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá

Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Thi viết 50 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

101

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng viết Tiếng Hàn 1 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean writing skill1 Mã học phần Số tín chỉ: TS (LT;TH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0)

Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn (Khoa Ngoại ngữ) Thuộc CTĐT Ngôn ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng viết Tiếng Hàn 2 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành 2. Danh sách Giảng viên tham gia giảng dạy

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần hướng dẫn sinh viên cách viết của 400 từ tiếng Hàn liên quan tới các chủ điểm trong giáo trình , đồng thời hướng dẫn cách sử dụng của 50 trọng điểm ngữ pháp để từ đó sinh viên có thể vận dụng linh hoạt viết các câu đơn giản, các cụm từ, đoạn văn về các chủ đề quen thuộc như: giới thiệu bản thân, trường học, sinh hoạt hàng ngày, thứ ngày tháng, công việc hàng ngày, cuối tuần, mua sắm, ẩm thực, nhà cửa, gia đình, thời tiết, điện thoại, sinh nhật, sở thích, giao thông. 4. Mục tiêu học phần (Course objectives)

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1

Có kiến thức về cách sử dụng của 400 từ vựng và 50 trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt khi viết các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến các chủ đề quen thuộc như: giới thiệu bản thân, trường học, sinh hoạt hàng ngày, thứ ngày tháng, công việc hàng ngày, cuối tuần, mua sắm, ẩm thực, nhà cửa, gia đình, thời tiết, điện thoại, sinh nhật, sở thích, giao thông

1.2.1

G2

Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7

G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4, 3.2.4, 3.2.6,

102

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

3.2.4, 3.2.6 5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Có khả năng vận dụng quy tắc viết phiên âm.

1.2.1 T, U

L1.2

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề chào hỏi, tạm biệt, giới thiệu bản thân, giới thiệu trả lời được các câu hỏi liên quan.

1.2.1 T, U

L1.3 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về nơi chốn, trang thiết bị trường học, đồ vật trong phòng

1.2.1 T, U

L1.4

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan đến sinh hoạt hàng ngày, cách sử dụng các đại từ xưng hô để hỏi.

1.2.1 T, U

L1.5 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề về thứ ngày tháng năm.

1.2.1 T, U

L1.6 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về thời gian, về các hoạt động trong ngày.

1.2.1 T, U

L1.7 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về các hoạt động cuối tuần.

1.2.1 T, U

L1.8

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan tới mua sắm, các biểu hiện mua sắm, biểu hiện của số từ và trả lời được các câu hỏi liên quan.

1.2.1 T, U

L1.9 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về ẩm thực, các từ liên quan tới món ăn.

1.2.1 T, U

L1.10

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề nhà cửa, đồ gia dụng.

1.2.1 T, U

L1.11 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gia đình, liên quan tới nghề nghiệp 2.

1.2.1 T, U

103

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.12 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề mùa, thời tiết, nhiệt độ không khí.

1.2.1 T, U

L1.13

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gọi điện thoại, biểu hiện liên quan tới điện thoại

1.2.1 T, U

L1.14

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề sinh nhật, các biểu hiện tặng quà.

1.2.1 T, U

L1.15

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề sở thích, biểu hiện khả năng, không có khả năng.

1.2.1 T, U

G2

G2

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê các chiến lược viết

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4,

2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược viết

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược viết

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.3 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7

I, U

G3

G3

L3.1 Xây dựng và tổ chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

L3.2 Sư dung hiêu quả cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

104

6. Nội dung, lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian tự

học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

교과서및 학습 방법 소개

모음및 자음, 한글을 쓰는 방법

소개제1과: 소개

4 2 0 0 2

제2과: 학교 4 2 0 0 2

제3과: 일상생환 4 2 0 0 2

제4과:날짜와 요일 4 2 0 0 2

제5과: 하루 일과 4 2 0 0 2

중간고사1+ 제6과: 주말 4 2 0 0 2

제7과: 물건 사기 4 2 0 0 2

제8과: 음식 4 2 0 0 2

제9과: 집 4 2 0 0 2

제10과: 가족

4 2 0 0 2

제11과:날씨 4 2 0 0 2

제12과: 전화 4 2 0 0 2

제13과: 생일 4 2 0 0 2

제14과: 취미 4 2 0 0 2

제15과: 교통 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 2 0 0 30 Lưu ý: - Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án môn học hoặc thực tập. - Để tiếp thu được 01 tín chỉ lý thuyết hoặc thực hành/thí nghiệm, SV phải dành ít nhất 30 giờ tự học (chuẩn bị bài, làm bài tập...). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

105

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

교과서및 학습방법 소개

제1과: 소개

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Giới thiệu 21 nguyên âm và 19 phụ âm, quy tắc viết chữ Hangul của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề chào hỏi, giới thiệu tên, nghề nghiệp và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

106

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제2과: 학교

GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề địa điểm trường học, trang thiết bị trường học, vật nào đó có ở đâu đó, trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

제3과:일상생활

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1,

107

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

của bài giảng trước. - Yêu cầu sinh viên làm bài tập viết trên lớp. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1 ) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề sinh hoạt hàng ngày, trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt 1). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

nhân/ nhóm.

L3.2, L3.3, L3.4

제4과:날짜와 요일 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Yêu cầu sinh viên làm bài tập tại lớp.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

108

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan biểu hiện thời gian và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 4 (Giáo trìnhTiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제5과: 하루 일과

GV: - Điểm danh. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

109

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề công việc hang ngày, các viết thời gian hoạt động hàng ngày. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

중간고사 + 제6과: 주말 GV: - Điểm danh. - Yêu cầu sinh viên làm bài kiểm tra trắc nghiệm. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu,

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - MQC: Đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm.

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

110

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề hoạt động cuối tuần. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제7과: 물건 사기

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 7 (Giáo trình Boya I) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề giới thiệu phương tiện giao thông, rạp chiếu phim, cách thức biểu đạt số điện thoại, số phòng, số tuyến xe bus

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

111

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 7 (Giáo trình Boya I). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제8과:음식 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn tồng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề thức ăn Hàn Quốc, các từ liên quan tới quan ăn, gọi và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

112

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제9과: 집

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến cách thức biểu đạt phương hướng, nhà cửa, và các đồ gia dụng chỉ nơi chốn 2 trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

113

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

xuất hiện trong bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제10과: 가족 GV: - Điểm danh. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến cách thức biểu đạt cách giới thiệu các thành viên trong gia đình, giới thiệu nghề nghiệp 2 và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 10(Giáo trình Boya I) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

114

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제11과: 날씨 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề thời tiết, về nhiệt dộ không khí, mùa và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

115

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제12과: 전화

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề điện thoại, biểu hiện liên quan tới điện thoại, gọi điện thoại và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên bài tập cá nhân về nhà.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

116

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제13과: 생일 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 13(Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề sinh nhật và quà cáp đồng thời có thể trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

117

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제14 과: 취미 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1 ) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề các môn thể thao, biểu hiện tần xuất, biểu hiện khả năng, không có khả năng đồng thời có thể trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

118

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제15과: 교통 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1). - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề phương tiện giao thông, biểu hiện giao và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn tồng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

119

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính: [1] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, 베트남인을 위한 종합 한국어 1 (2009). - Sách, tài liệu tham khảo: [2] Lê Văn Anh (Chủ biên) Tập viết tiếng Hàn dành cho người mới bắt đầu học, nhà xuất bản

Hồng Đức.

[3] 한국어 쓰기 1, Korea Digital University.

120

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Vấn đáp 50 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

121

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa: Ngoại ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Phát âm tiếng Hàn Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Pronunciation Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 3(3;0;0)

Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc (Khoa Ngoại ngữ)

Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Hàn gồm có nguyên tắc phát âm và các hiện tượng phát âm, song song thực hành phát âm chuẩn các âm nguyên âm, phụ âm, thực hiện nối âm, cách thức trọng âm hóa, biến âm, cách phát âm vòm hóa, giản lược âm tiết, âm bật hơi, nhấn trọng âm, ngắt nghỉ và sử dụng ngữ điệu hợp lý trong để nói tiếng Hàn tự nhiên, tránh hiện tượng phát âm một cách máy móc. 4. Mục tiêu học phần (Course objectives) Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1 Gồm kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Hàn gồm có nguyên tắc phát âm và các hiện tượng phát âm, song song thực hành phát âm chuẩn các âm nguyên âm, phụ âm, thực hiện nối âm, cách thức trọng âm hóa, biến âm, cách phát âm vòm hóa, giản lược âm tiết, âm bật hơi, nhấn trọng âm, ngắt nghỉ và sử dụng ngữ điệu hợp lý trong để nói tiếng Hàn tự nhiên.

1.2.1

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm. 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

122

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP Chuẩn đầu ra

CTĐT Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Phát âm nguyên âm, phụ âm, cách kết hợp nguyên âm và phụ âm

1.2.1 T, U

L1.2 Có khả năng phát âm chuẩn các âm có phụ âm cuối batchim và các trường hợp sử dụng đặc biệt

1.2.1 T, U

L1.3 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm có phụ âm cuối batchim kép.

1.2.1 T, U

L1.4 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các trường hợp đặc biệt của phụ âm cuối patchim kép.

1.2.1 T, U

L1.5 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn phương thức nối âm khi phát âm các âm tiết kép.

1.2.1 T, U

L1.6 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp biến âm có phụ âm đồng hóa

1.2.1 T, U

L1.7 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp biến âm có phụ âm bị đồng hóa với các trường hợp đặc biệt.

1.2.1 T, U

L1.8 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp trọng âm hóa.

1.2.1 T, U

L1.9 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp âm tiết có hiện tượng nhũ âm hóa.

1.2.1 T, U

L1.10 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp âm tiết có hiện tượng âm vòm hóa.

1.2.1 T, U

L1.11 C Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp âm tiết có hiện tượng nhũ âm hóa.

1.2.1 T, U

L1.12 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp giản lược âm “ㅎ”.

1.2.1 T, U

L1.13 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp âm

1.2.1 T, U

123

tiết có âm bật hơi hóa.

L1.14 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp đặc biệt của âm “의”

1.2.1 T, U

L1.15 Có khả năng nhận biết và phát âm chuẩn các âm trong trường hợp cần nhấn trọng âm.

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê cách phát âm tiếng Hàn

2.2.1 I, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về quy tắc ngữ âm tiếng Hàn

2.2.2 T, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về quy tắc phát âm tiếng Hàn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.3 I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.6 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.8, 2.5.5,

2.5.7 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tô chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.2.4 I, U

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.6 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

1.2.1 T, U

6. Nội dung, lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

과목일정 및 학습방법 소개

제 1과 자음, 모음, 음절 6 3 0 0

3

124

제2과 받침 6 3 0 0 3

제3과 겹받침 1 6 3 0 0 3

제4과 겹받침 2 6 3 0 0 3

제5과 연음화 6 3 0 0 3

제6 과 자음동화 1 6 3 0 0 3

중간고사 1 + 제 7과 자음동화 2 6 3 0 0 3

제8과 경음화 6 3 0 0 3

제 9과 유음화 6 3 0 0 3

제10과 구개음화 6 3 0 0 3

제11과 ‘ㅎ’ 탈력 6 3 0 0 3

제12과 격음화 6 3 0 0 3

제13과 ‘의’ 발음 6 3 0 0 3

제14과 강음 6 3 0 0 3

제 15과 억양 6 3 0 0 3

Tổng cộng: 90 45 0 0 45 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

과목일정 및 학습방법

소개

제 1과 자음, 모음,

음절

2.1 Nguyên âm (자음)

2.2 Phụ âm (모음)

2.3 Âm tiết (음절)

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Trình chiếu slide bài giảng powerpoint về nguyên âm, phụ âm, âm tiết để giới thiệu quy tắc phát âm và luyện phát âm cơ bản. - Chiếu video bài hát về chủ đề bài học để sinh viên phân

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

125

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

biệt cách phát âm và luyện phát âm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên..

제 2 과 받침

GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Tạo cặp, nhóm phát âm từ, cụm từ để kiểm tra khẳ năng phát âm của học sinh - Giới thiệu hệ thống phụ âm cuối patchim và hướng dẫn sinh viên phát âm đúng phụ âm cuối khi thực hiện nối âm (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Hướng dẫn sinh viên các trường hợp dễ nhầm lẫn khi nối âm có phụ âm cuối patchim. - Tổ chức hoạt động luyện phát âm phụ âm cuối patchim (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

126

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 3 과 겹받침1 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu hệ thống phụ âm cuối patchim kép và hướng dẫn sinh viên phát âm đúng phụ âm cuối patchim kép khi thực hiện nối âm (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Hướng dẫn sinh viên các trường hợp dễ nhầm lẫn khi nối âm có phụ âm cuối patchim kép và các trường hợp sử dụng đặc biệt. - Tổ chức hoạt động luyện phát âm phụ âm cuối patchim kép loại 1(Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

127

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 4 과 겹받침2 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu hệ thống phụ âm cuối patchim kép và hướng dẫn sinh viên phát âm đúng phụ âm cuối patchim kép khi thực hiện nối âm (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Hướng dẫn sinh viên các trường hợp dễ nhầm lẫn khi nối âm có phụ âm cuối patchim kép và các trường hợp sử dụng đặc biệt. - Tổ chức hoạt động luyện phát âm phụ âm cuối patchim kép loại 2(Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

L3.4

제 5 과 연음화 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tăc nối âm khi phát âm các âm tiết kép, đặc biệt âm tiết thứ hai là âm

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

128

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

câm.(Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Hướng dẫn sinh viên các trường hợp dễ nhầm lẫn và tránh khi nối âm. - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc nối âm (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 6 과 자음 동화 1 - GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc đồng hóa phụ âm và hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc trong trường hợp âm tiết thứ nhât kết thức bởi phụ âm “ㄱ”,

“ㄷ” và “ㅂ”(Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc tăc đồng hóa phụ âm loại 1 (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

129

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

중간고사 1

제 7 과 자음 동화 1

GV: - Điểm danh - Kiểm tra giữa học phần - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc đồng hóa phụ âm và hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc trong trường hợp âm tiết thứ nhât kết thức bởi phụ âm “ㅎ”, “”

hay “ㄱ”, “ㅂ” và âm tiết thứ

hai bắt đầu bằng phụ âm “ㄹ” (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc đồng hóa phụ âm loại 2 (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Làm bài kiểm tra giữa học

- REC: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài kiểm tra giữa học phần 1. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

130

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

phần nghiêm túc, tích cực. - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 8 과 경음화 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc trọng âm hóa hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc trọng âm hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc trọng âm hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc nhũ âm

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

131

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제 9 과 유음화 hóa và hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc nhũ âm hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc nhũ âm hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 10 과 구개음화 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc âm vòm hóa và hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc âm vòm hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc âm vòm hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

132

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 11과 ‘ㅎ’ 탈력 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc giản lược phụ âm “ㅎ” và hướng dẫn phát âm chuẩn theo quy tắc(Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc giản lược phụ âm “ㅎ” (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 12 과 격음화 GV: - Điểm danh

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3,

133

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu quy tắc âm bật hơi hóa và hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc âm bật hơi hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc âm bật hơi hóa (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 13 과 ‘의’ 발음

GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu và hướng dẫn phát âm chuẩn các trường hợp phát âm đặc biệt của âm “의” (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm các trường hợp phát âm đặc biệt của âm “의”(Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài tập mà giáo viên giao cho sinh viên về nhà làm.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

134

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 14 과 강음 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu và hướng dẫn phát âm chuẩn theo đúng quy tắc cần nhấn trọng âm (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo quy tắc cần nhấn trọng âm (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 15 과 억양 GV: - ATT: Đánh giá dựa trên sự L1.15, L2.1,

135

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Giới thiệu về ngữ điệu trong câu tiếng Hàn và hướng dẫn sinh viên nói đúng ngữ điệu (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Tổ chức hoạt động luyện phát âm theo đúng ngữ điệu (Giáo trình Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng Hàn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm

136

ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính: [1] Yonsei University, Lê Huy Khoa, Các nguyên tắc phát âm và luyện phát âm tiếng

Hàn(한국어 발음법과 발음연습), Nhà xuấ bản Trẻ, 2003 - Sách, tài liệu tham khảo: [2] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp 1, Korea Studies Department The Korea Foundation, 2008.

[3] Lê Huy Khoa, Luyện phát âm tiếng Hàn, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2018.

[4] 김유범, 한국어음운론, 고려대학교.

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Vấn đáp 10 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

137

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa: Ngoại ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Ngữ pháp Tiếng Hàn 1 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Grammar 1 Mã học phần

Số tín chỉ: TS (LT;TH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0)

Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc (Khoa Ngoại ngữ) Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Không Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Ngữ pháp Tiếng Hàn 2 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành 2. Danh sách Giảng viên tham gia giảng dạy

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1

2

3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần hướng dẫn sinh viên cách học và sử dụng được 50 ngữ pháp tiếng Hàn liên quan tới các chủ điểm trong giáo trình để từ đó sinh viên có thể vận dụng linh hoạt viết, nói, đọc, nghe các câu đơn giản có chứa hiện tượng ngữ pháp đó về các chủ điểm như: giới thiệu bản thân, trường học, sinh hoạt hàng ngày, thứ ngày tháng, công việc hàng ngày, cuối tuần, mua sắm, ẩm thực, nhà cửa, gia đình, thời tiết, điện thoại, sinh nhật, sở thích, giao thông.

4. Mục tiêu học phần (Course objectives)

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1

Có kiến thức về cách sử dụng của 50 trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt khi viết, nghe, nói, đọc các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến các chủ đề quen thuộc như: giới thiệu bản thân, trường học, sinh hoạt hàng ngày, thứ ngày tháng, công việc

1.2.1

139

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

hàng ngày, cuối tuần, mua sắm, ẩm thực, nhà cửa, gia đình, thời tiết, điện thoại, sinh nhật, sở thích, giao thông

G2

Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7

G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1

Có khả năng hiểu ngữ pháp đơn giản để viết, nói, đọc, nghe câu đơn về giới thiệu bản thân.

1.2.1 T, U

L1.2

Có khả năng vận dụng ngữ pháp để nghe, nói đọc, viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề chào hỏi, tạm biệt, giới thiệu bản thân, giới thiệu

1.2.1 T, U

L1.3

Có khả năng vận dụng ngữ pháp viết, đọc, nghe, nói các câu, các đoạn văn ngắn về nơi chốn, trang thiết bị trường học, đồ vật trong phòng

1.2.1 T, U

L1.4

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan đến sinh hoạt hàng ngày, cách sử dụng các đại từ xưng hô để hỏi.

1.2.1 T, U

L1.5

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề về thứ ngày tháng năm.

1.2.1 T, U

L1.6

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về thời gian, về các hoạt động trong ngày.

1.2.1 T, U

L1.7

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về các hoạt động cuối tuần.

1.2.1 T, U

140

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

G1

L1.8

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan tới mua sắm, các biểu hiện mua sắm, biểu hiện của số từ và trả lời được các câu hỏi liên quan.

1.2.1 T, U

L1.9

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về ẩm thực, liên quan tới món ăn.

1.2.1 T, U

L1.10

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, đọc, nói, nghe các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề nhà cửa, đồ gia dụng.

1.2.1 T, U

L1.11

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gia đình, liên quan tới nghề nghiệp 2.

1.2.1 T, U

L1.12

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề mùa, thời tiết, nhiệt độ không khí.

1.2.1 T, U

L1.13

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gọi điện thoại, biểu hiện liên quan tới điện thoại

1.2.1 T, U

L1.14

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề sinh nhật, các biểu hiện tặng quà.

1.2.1 T, U

L1.15

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề sở thích, biểu hiện khả năng, không có khả năng.

1.2.1 T, U

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.2.1 I, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.2.2 T, U

141

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G2

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.3 I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.6 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thời gian, tiên bac) 2.4.8, 2.5.5,

2.5.7 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tổ chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.2.4 I, U

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.6 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

1.2.1 T, U

6. Nội dung, lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian tự

học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

교과서및 학습 방법 소개

제1과: 품사 1 6 3 0 0

3

제2과: 부사 1 6 3 0 0 3

제3과: 조사 1 6 3 0 0 3

제4과:일반 서술문1 6 3 0 0 3

제5과: 숫자 6 3 0 0 3

중간고사1+ 제6과: 의문관형사 6 3 0 0 3

142

Nội dung

Thời gian tự

học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

제7과: 단위 명사 6 3 0 0 3

제8과: 시제 6 3 0 0 3

제9과: 불규칙 동사 6 3 0 0 3

제10과: 존대말

6 3 0 0

3

제11과:연결 어미 6 3 0 0 3

제12과: 부정 법 6 3 0 0 3

제13과: 청류문 6 3 0 0 3

제14과: 명사형 어미 6 3 0 0 3

제15과: 범주 조사 6 3 0 0 3

Tổng cộng: 90 30 0 0 45 Lưu ý: - Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án môn học hoặc thực tập. - Để tiếp thu được 01 tín chỉ lý thuyết hoặc thực hành/thí nghiệm, SV phải dành ít nhất 30 giờ tự học (chuẩn bị bài, làm bài tập...). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

교과서및 학습방법 소개

제1과: 품사 1

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Giới thiệu về từ loại danh từ, động từ, tính từ và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

143

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

luyện thực hành với những từ loại trong bài 1 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp từ loại bài 1 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제2과: 부사1

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về trạng từ, trạng từ nơi chốn, trạng từ chỉ thời gian và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với những trạng từ trong bài 2 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp từ loại bài 2 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

144

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제3과: 조사 1

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về trợ từ, trợ từ chủ ngữ và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với trợ từ trong bài 3 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp trợ từ bài 3 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

145

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제4과: 일반 서술문1

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về câu đuôi câu tường thuật và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với đuôi câu trần thuật bài 4 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp về câu đuôi câu tường thuật bài 4 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제5과: 숫자 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về số trong tiếng Hàn, số thuần Hàn và số Hán Hàn và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với trợ từ

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

146

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

trong bài 5 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp số trong tiếng Hàn, số thuần Hàn và số Hán Hàn bài 5 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

중간고사1+ 제6과:

의문관형사

GV: - Điểm danh - Yêu cầu sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp dangj trắc nghiệm. - Giới thiệu về câu phủ định và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với trợ từ trong bài 6 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp câu phủ định bài 6

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - MQC: Đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm.

L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

147

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

(Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제7과: 단위 명사 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về danh từ đơn vị(20개) và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với danh từ đơn vị trong bài 7 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp danh từ đơn vị bài 7 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

148

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제8과: 시제 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về thời thì, thì hiện tại, quá khứ, tương lai và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với thời thì, thì hiện tại, quá khứ, tương lai trong bài 8 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp thời thì, thì hiện tại, quá khứ, tương lai bài (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제9과: 불규칙 동사 1 GV: - Điểm danh

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5,

149

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giới thiệu về các động từ bất quy tắc “ㄹ”, “ㅂ” ,

“ㄷ”và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với các động từ bất quy tắc “ㄹ”,

“ㅂ” , “ㄷ” trong bài 9 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp các động từ bất quy tắc “ㄹ”, “ㅂ” , “ㄷ”bài 9 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제10과: 존대말

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về phương pháp tôn trọng của hình thức tôn trọng chủ thể,hình thức tôn trọng đối tượng tiếp nhận/ cấp độ lời nói, thể chính các/ cách thức và trình chiếu slide bài giảng powerpoint

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

150

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với phương pháp tôn trọng của hình thức tôn trọng chủ thể,hình thức tôn trọng đối tượng tiếp nhận/ cấp độ lời nói, thể chính các/ cách thức trong bài 10 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp phương pháp tôn trọng của hình thức tôn trọng chủ thể,hình thức tôn trọng đối tượng tiếp nhận/ cấp độ lời nói, thể chính các/ cách thức bài 10 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

151

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제11과:연결 어미 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về đuôi liên kết hình thức của “고”,

“아/어/여 서” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với về đuôi liên kết hình thức của “고”,

“아/어/여 서” trong bài 11 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp về đuôi liên kết hình thức của “고”, “아/어/여

서” bài 11 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제12과: 부정 법 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về hình thức phủ định của “안”, “못”và

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

152

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với hình thức phủ định của “안”,

“못” trong bài 12 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp hình thức phủ định của “안”, “못” bài 12 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. - Thu bài tập của sinh viên SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- IHW: Đánh giá dựa trên việc hoàn thành bài tập ở nhà của sinh viên

L3.4

제13과: 청류문 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về câu mời hoặc rủ ai đó của hình thức “으 세” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với câu mời hoặc rủ ai đó của hình thức “으 세” trong bài 13

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên bài tập cá nhân về nhà.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

153

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

(Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp câu mời hoặc rủ ai đó của hình thức “으 세” bài 13 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제14과: 명사형 어미 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về động từ hóa danh từ của “기”, “는 것”, trợ từ chủ ngữ và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với động từ hóa danh từ của “기”, “는

것” trong bài 14 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp động từ hóa danh từ của “기”, “는 것” bài 14

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

154

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

(Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제15과: 범주 조사 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về trợ từ phạm trù hình thức của “에게”,

“에게서”, “에서”, “와,

과”, và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với trợ từ phạm trù hình thức của “에게”, “에게서”, “에서”,

“와, 과”trong bài 14 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp trợ từ phạm trù hình thức của “에게”, “에게서”,

“에서”, “와, 과” bài 14 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

155

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 1, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính: [1] Giaó trình ngữ pháp 1, sách bài tập ngữ pháp 1, tổ giáo viên tự biên soạn.

156

- Sách, tài liệu tham khảo: [2] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, 베트남인을 위한 종합 한국어 1 (2009).

[3] Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn như 1 ngoại ngữ 2, Paik Pong Ja. 8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Thi viết 50 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

157

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng Nghe Tiếng Hàn 2 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Listening Skill 2 Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0) Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Kỹ năng nghe tiếng Hàn 1 Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng nghe tiếng Hàn 3 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần này sinh viên có thể nghe hiểu những câu, đoạn hội thoại hay đoạn văn ngắn bằng tiếng Hàn một cách đơn giản thông qua 50 ngữ pháp cơ bản và 600 tự vựng liên quan các chủ đề như: thăm hỏi giới thiệu người khác, hẹn gặp, bệnh viên, thư tín, tín nhắn thoại, đặt chỗ, phim ảnh, biểu lộ cảm xúc, ngoại hình, du lịch, kế hoạch, cuốc sống và văn hóa Hàn Quốc ... 4. Mục tiêu học phần (Course objectives) Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1 Có kiến thức về 50 ngữ pháp và 600 từ vựng trọng điểm xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt trong việc nghe hiểu các câu hội thoại hay đoạn văn ngắn liên quan các chủ đề về: thăm hỏi giới thiệu người khác, hẹn gặp, bệnh viên, thư tín, tín nhắn thoại, đặt chỗ, phim ảnh, biểu lộ cảm xúc, ngoại hình, du lịch, kế hoạch, cuốc sống và văn hóa Hàn Quốc ...

1.2.1

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes) Mục tiêu Chuẩn Mô tả chuẩn đầu ra của HP Chuẩn đầu ra Mức độ

158

đầu ra của HP

CTĐT (I/T/U)

G1

L1.1 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về thăm hỏi, giới thiệu về người khác.

1.2.1 T, U

L1.2 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề hẹn gặp, xin phép làm một việc gì đó.

1.2.1 T, U

L1.3 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề mua sắm có các biểu hiện so sánh, đánh giá.

1.2.1 T, U

L1.4 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề bệnh viện, triệu chứng của bệnh viện và sử dụng được các biểu hiện thể hiện sự bắt buộc.

1.2.1 T, U

L1.5 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề thư tín, chuyển lời hỏi thăm và lấy thông tin.

1.2.1 T, U

L1.6 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề xác nhận, chỉ đường.

1.2.1 T, U

L1.7 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề để lại tin nhắn qua điện thoại, đặt chỗ trước.

1.2.1 T, U

L1.8 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề phim ảnh, các biểu hiện khuyên nhủ, biểu lộ cảm xúc(cảm thán).

1.2.1 T, U

L1.9 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề ngày nghỉ, bày tỏ nguyện vọng và mục đích của bản thân.

1.2.1 T, U

L1.10 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề miêu tả ngoại hình và sử dụng các biểu hiện giải thích lý do.

1.2.1 T, U

L1.11 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề du lịch, kinh nghiệm các nhân và sử dụng các biểu hiện về cho lời khuyên.

1.2.1 T, U

L1.12 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề địa điểm công cộng, sử dụng các biểu hiện về cấm đoán, xin lỗi.

1.2.1 T, U

159

L1.13 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề đô thị, phương hướng, sử dụng các biểu hiện phỏng đoán và giả định.

1.2.1 T, U

L1.14 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề kế hoạch, thông tin cá nhân về học tập, nghề nghiệp, nơi làm việc.

1.2.1 T, U

L1.15 Nghe hiểu các câu và đoạn hội thoại hay đoạn nói ngắn về chủ đề cuốc sống sinh hoạt tại Hàn Quốc, tìm thông tin, tìm nhà.

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê các chiến lược nghe

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4,

2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược nghe

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược nghe

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.3 I, U L2.8 Quản lý hiệu quả tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7

I, U

L3.1 Xây dựng và tổ chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

G3

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

6. Nội dung,lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

Tổng

số (giờ)

160

(giờ)

과목일정 및 학습방법 소개

제1과 만남 4 2 0 0 2

제2과 약속 4 2 0 0 2

제3과 물건 사기(2) 4 2 0 0 2

제 4과 병원 4 2 0 0 2

제5과 편지 4 2 0 0 2

중간고사 + 제 6과 교통(2) 4 2 0 0 2

제7과 전화(2) 4 2 0 0 2

제8과 영화 4 2 0 0 2

제9과 휴일 4 2 0 0 2

제10과 외모 4 2 0 0 2

제11과 여행 4 2 0 0 2

제12과 공공장소 4 2 0 0 2

제 13과 도시 4 2 0 0 2

제14과 계획 4 2 0 0 2

제15과 한국 생활 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 30 0 0 30 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

과목일정 및 학습방법

소개

제 1 과 만남

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

161

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 2 과 약속 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Kiểm tra khẳ năng nghe từ vựng bài khóa liên quan của bài 1 - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

162

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 3 과물건 사기(2) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV:

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

163

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 4 과 병원 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 5 과 편지 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3,

164

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

nhóm. L3.4

중간고사 1

제 6 과 교통(2)

GV: - Điểm danh - Kiểm tra giữa học phần - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho

- REC: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài kiểm tra giữa học phần 1. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

165

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Làm bài kiểm tra giữa học phần nghiêm túc, tích cực. - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 7 과전화(2) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp I) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích,

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

166

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 8 과 영화 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 9 과 휴일 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

167

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

nghe từ vựng, bài khóa của bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 10 과 외모 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Sơ cấp II)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

168

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 11 과 여행 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

169

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 12 과 공공장소 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài tập mà giáo viên giao cho sinh viên về nhà làm.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 13 과 도시 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

170

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 14 과 계획 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

171

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 15 과 한국 생활 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên cách nghe từ vựng, bài khóa của bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng nghe bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

172

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính:

[1] Hang Rok, C., Me Hye, L., Hoan, L., Giang, L., Luyến, Đ., Trang, L., 베트남인을

위한 종합 한국어2, Korea Studies Department The Korea Foundation 2008 - Sách, tài liệu tham khảo: [2] Kim Jung Sup, Bang Seong Won, Lee Yong Sook, Deo Hui Jeong, Anh Mila,

혼자공부하는 한국어 초급2, Institute of International Education, 2004.

[3] Jeong Eun Hwa, 토픽(TOPIK) 한국어능력시험1 실전모의고사, EBS 시대고시기획, 2014

[4] 하우출판사편집부, 경희 한국어 듣기 1: Listening 2, 도서관출판 하우, 2014

173

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Thi viết 30 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

174

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa: Ngoại ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng Nói Tiếng Hàn 2 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Speaking Skill 2 Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0) Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Kỹ năng Nói Tiếng Hàn 1 Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng Nói Tiếng Hàn 3 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần này sinh viên có thể sử dụng 50 ngữ pháp cơ bản và 600 tự vựng liên quan để giao tiếp, hội thoại và nói một cách đơn giản về các chủ đề: thăm hỏi giới thiệu người khác, hẹn gặp, bệnh viên, thư tín, tín nhắn thoại, đặt chỗ, phim ảnh, biểu lộ cảm xúc, ngoại hình, du lịch, kế hoạch, cuốc sống và văn hóa Hàn Quốc ... 4. Mục tiêu học phần (Course objectives) Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1 Có kiến thức về 50 ngữ pháp và 600 từ vựng trọng điểm xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt trong việc giao tiếp, trò chuyện hội thoại liên quan các chủ đề như: thăm hỏi giới thiệu người khác, hẹn gặp, bệnh viên, thư tín, tín nhắn thoại, đặt chỗ, phim ảnh, biểu lộ cảm xúc, ngoại hình, du lịch, kế hoạch, cuốc sống và văn hóa Hàn Quốc ...

1.2.1

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

175

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề thăm hỏi, giới thiệu về người khác.

1.2.1 T, U

L1.2 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề hẹn gặp, xin phép làm một việc gì đó.

1.2.1 T, U

L1.3 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề mua sắm có các biểu hiện so sánh, đánh giá.

1.2.1 T, U

L1.4 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề bệnh viện, triệu chứng của bệnh viện và sử dụng được các biểu hiện thể hiện sự bắt buộc.

1.2.1 T, U

L1.5 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề thư tín, chuyển lời hỏi thăm và lấy thông tin.

1.2.1 T, U

L1.6 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề xác nhận, chỉ đường.

1.2.1 T, U

L1.7 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề để lại tin nhắn qua điện thoại, đặt chỗ trước.

1.2.1 T, U

L1.8 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề phim ảnh, các biểu hiện khuyên nhủ, biểu lộ cảm xúc(cảm thán).

1.2.1 T, U

L1.9 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về ngày nghỉ, bày tỏ nguyện vọng và mục đích của bản thân.

1.2.1 T, U

L1.10 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề miêu tả ngoại hình và sử dụng các biểu hiện giải thích lý do.

1.2.1 T, U

L1.11 Có khả năng nói các câu, đoạn hội 1.2.1 T, U

176

thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề du lịch, kinh nghiệm các nhân và sử dụng các biểu hiện về cho lời khuyên.

L1.12 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về nội dung liên quan đến các địa điểm công cộng, sử dụng các biểu hiện về cấm đoán, xin lỗi.

1.2.1 T, U

L1.13 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề thành phố, đô thị, phương hướng, sử dụng các biểu hiện phỏng đoán và giả định

1.2.1 T, U

L1.14 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề kế hoạch, thông tin cá nhân về học tập, nghề nghiệp, nơi làm việc.

1.2.1 T, U

L1.15 Có khả năng nói các câu, đoạn hội thoại hay trình bày các đoạn nói ngắn về chủ đề cuốc sống sinh hoạt tại Hàn Quốc, tìm thông tin, tìm nhà.

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tich va giai quyêt vân đê vê các chiến lược nói

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4,

2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược nói

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược nói

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.7 Thê hiên sự nhiêt tinh vơi viêc học tâp 2.4.3 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7

I, U

L3.1 Xây dựng và tổ chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

G3

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin vê văn hoa các nươc nói tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

177

6. Nội dung,lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

4 2 0 0 2

과목일정 및 학습방법 소개

제1과 만남 4 2 0 0 2

제2과 약속 4 2 0 0 2

제3과 물건 사기(2) 4 2 0 0 2

제 4과 병원 4 2 0 0 2

제5과 편지 4 2 0 0 2

중간고사 + 제 6과 교통(2) 4 2 0 0 2

제7과 전화(2) 4 2 0 0 2

제8과 영화 4 2 0 0 2

제9과 휴일 4 2 0 0 2

제10과 외모 4 2 0 0 2

제11과 여행 4 2 0 0 2

제12과 공공장소 4 2 0 0 2

제 13과 도시 4 2 0 0 2

제14과 계획 4 2 0 0 2

제15과 한국 생활 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 30 0 0 30 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

178

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

과목일정 및 학습방법

소개

제 1 과 만남

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến gặp gỡ, thăm hỏi, các mối quan hệ vè giới thiếu được về người khắc. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 2 과 약속 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5,

179

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến gặp gỡ, hứa hẹn, địa điểm gặp gỡ và cách xin phép làm một việc gì đó. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 3 과 물건 사기(2) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

180

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về mua sắm, trạng thái của sự vật, sử dụng danh từ đơn vị(2), biểu hiện so sánh. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 4 과 병원 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

181

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến bệnh viện, bộ phận cơ thể, triệu chứng bệnh, và sử dụng cách nói thể hiện sự bắt buộc. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 5 과 편지 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ,

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

182

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

các đoạn hội thoại ngắn về thư tín, cách chuyển lời thăm hỏi và lấy thông tin. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

중간고사 1

제 6 과 교통(2)

GV: - Điểm danh - Kiểm tra giữa học phần - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về chủ đề giao thông(2), phương hướng di chuyển, cách xác nhận, chỉ đường. - Tổ chức hoạt động luyện tập

- REC: Đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành bài kiểm tra giữa học phần 1. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

183

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

kỹ nói bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Làm bài kiểm tra giữa học phần nghiêm túc, tích cực. - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 7 과 전화(2) GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến điện thoại(2), điện thoại di động, để lại tin nhắn thoại, đặt chỗ trước. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

184

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 8 과 영화 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan đến chủ đề phim ảnh, trạng thái tình cảm, biểu lộ cảm xúc, khuyên nhủ. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

185

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 9 과 휴일 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn liên quan ngày nghỉ, ngày kỉ niệm, lễ tết, nói về nguyện vọng và mục đích của bản thân. tập kỹ nói bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

186

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 10 과 외모 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về miêu tả ngoại hình, màu sắc, giải thích lí do. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

187

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제 11 과 여행 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về du lịch, kinh nghiệm bản thân và cho lời khuyên. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제 12 과 공공장소 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên mức độ

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

188

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về các địa điểm công cộng, cấm đoán, xin lỗi. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

hoàn thành bài tập mà giáo viên giao cho sinh viên về nhà làm.

제 13 과 도시 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 13 (Giáo trình Tiếng

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

189

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn đô thị, phương hướng và nói sử dụng biểu hiện phỏng đoán, giả định. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 14 과 계획 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

190

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về kế hoạch và thông tin cá nhân(học tâp, nghề nghiệp, nơi làm viêc). - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제 15 과 한국 생활 GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên phát âm và hiểu nghĩa từ vựng xuất hiện trong bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện nói về các câu, các cụm từ, các đoạn hội thoại ngắn về chủ đề cuốc sống sinh hoạt ở Hàn Quốc(1), tìm thông tin, tìm nhà.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

191

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ nói bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp II) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng

192

T Teach Dạy 7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo

- Sách, giáo trình chính: [1] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam Sơ cấp 2, Korea Studies Department The Korea Foundation, 2008.

- Sách, tài liệu tham khảo: [2] Kim Jung Sup, Bang Seong Won, Lee Yong Sook, Deo Hui Jeong, Anh Mila,

혼자공부하는 한국어 초급2, Institute of International Education, 2004.

[3] 하우출판사편집부, 경희 한국어 말하기 2: Speaking, 도서관출판 하우, 2014.

[4] 교려대학교 한국어문화교육센터, 재미있는 한국어 2, 교보문고, 2017. 8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Vấn đáp 10 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

193

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

194

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa: Ngoại ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng Đọc Tiếng Hàn 2 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Reading Skill 2 Mã học phần Số tín chỉ:TS(LT;ThH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0) Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành

2. Danh sách Giảng viênphụ trách học phần

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description) Học phần trong chương trình đào tạo gồm những bài luyện kỹ năng đọc về những nội dung gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp, địa điểm hẹn, nơi hẹn, mua sắm 2, chủ điểm bệnh viện, gửi thư, giao thông, điện thoại 2, phim ảnh, ngày nghỉ, ngoại hình, du lịch, địa điểm công cộng, phương hướng, kế hoạch học tập, nghề nghiệp, nơi làm việc, sinh hoạt tại Hàn. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng đọc được các bài đọc trong giáo trình và nắm được cách sử dụng của 50 trọng điểm ngữ pháp, có thể tìm thông tin chính trong các bài đọc để trả lời các câu hỏi liên quan và hình thành được kỹ năng làm việc theo nhóm.Và có kiến thức nền để chuẩn bị học lên tiếng Hàn đọc hiểu 3. 4. Mục tiêu học phần (Course objectives)

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1 Có kiến thức về cách sử dụng 600 từ vựng và 50 trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt khi đọc các bài hội thoại, các đoạn văn ngắn khoảng 30-50 từ liên quan tới các chủ điểm đã được học trong học phần như gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp, địa điểm hẹn, nơi hẹn, mua sắm 2, chủ điểm bệnh viện, gửi thư, giao thông, điện thoại 2, phim ảnh, ngày nghỉ, ngoại hình, du lịch, địa điểm công cộng, phương hướng, kế hoạch học tập, nghề nghiệp, nơi làm việc, sinh hoạt tại Hàn.

1.2.1

195

G2 Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng(600 từ) và trọng điểm ngữ pháp (50 ngữ pháp)xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu

Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn, đoạn thăm hỏi gặp gỡ chào hỏi.

1.2.1 T, U

L1.2 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn, đoạn liên quan tới hứa hẹn, địa điểm hẹn.

1.2.1 T, U

L1.3 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về mua sắm 2

1.2.1 T, U

L1.4 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề bệnh viện các bệnh thường gặp, các loại thuốc, biểu hiện thường dung khi bị bệnh

1.2.1 T, U

L1.5 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề viết thư

1.2.1 T, U

L1.6 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề giao thông 2, phương hướng

1.2.1 T, U

L1.7 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về gọi điện thoại di động

1.2.1 T, U

L1.8 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về phim ảnh, bài đọc về trạng thái tình cảm.

1.2.1 T, U

196

L1.9 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề ngày nghỉ.

1.2.1 T, U

L1.10 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề ngoại hình.

1.2.1 T, U

L1.11 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về gia đình.

1.2.1 T, U

L1.12 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề nơi công công

1.2.1 T, U

L1.13 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề phương hướng, bài đọc liên quan tới thành phố đô thị

1.2.1 T, U

L1.14

Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về chủ đề học tập, nghề nghiệp, nơi làm việc.

1.2.1 T, U

L1.15 Đọc hiểu được các từ vựng, đoạn hội thoại ngắn về cuộc sống sinh hoạt tại Hàn .

1.2.1 T, U

G2

L2.1 Lập luận, phân tích va giải quyết vân đê vê các chiến lược đọc

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược đọc

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phù hơp vơi yêu câu đặt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được 2.2.3, 2.2.4 T,U

197

ý kiến về chiến lược đọc

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4 T,U

L2.6 Phac thao và thực hiện kê hoach lam viêc đôc lập

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4 I, U

L2.7 Thể hiện sư nhiêt tinh vơi viêc học tâp

2.4.3 I, U

L2.8 Quản lý hiệu quả tài nguyên cá nhân (quỹ thơi gian, tiên bac)

2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7 I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tổ chức hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4 I, U

L3.2 Sử dung hiêu qua cac hinh thưc giao tiếp điện tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa các nươc noi tiêng Anh trong giao tiêp

3.2.6 I, U

6. Nội dung,lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian

tự học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

교과서및 학습 방법 소개제1과: 만남 4 2 0 0 2

제2과: 약속 4 2 0 0 2

제3과: 물건 사기 4 2 0 0 2

제4과:병원 4 2 0 0 2

제5과: 편지 4 2 0 0 2

중간고사+ 제6과: 교통 2 4 2 0 0 2

제7과: 전화 2 4 2 0 0 2

198

제8과: 영화 4 2 0 0 2

제9과: 휴일 4 2 0 0 2

제10과: 외모 4 2 0 0 2

제11과: 여행 4 2 0 0 2

숙제 제출+ 제12과:공공장소 4 2 0 0 2

제13과: 도시 4 2 0 0 2

제14과: 계획 4 2 0 0 2

제15과: 한국 생환 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 2 0 0 30 (Lưu ý: Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án (tương đương một tuần liên tục); (Phần hướng dẫn bao gồm các việc như chuẩn bị bài, làm bài tập, ... theo yêu cầu của GV). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

교과서및 학습 방법

소개

제1과: 만남

GV: -Điểm danh -Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Kiểm tra cách phát âm của một số sinh viên. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 1.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 1.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

199

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

luyện tập kỹ năng đọc bài 1 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제2과: 약속 GV: -Điểm danh - Kiểm tra cách phát âm của một số sinh viên( những phát âm đã sửa sai của buổi trước). - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 2.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 2.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 2 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

200

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제3과: 물건 사기 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 3.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 3.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 3 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

201

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제4과: 병원

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 4.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 4.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 4 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm .

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제5과: 편지 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

202

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

đọc từ vựng của bài 5.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 5.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 5 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제6 과:

교통+ 중간고사

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Yêu cầu sinh viên làm bài kiểm tra trắc nghiệm với những kiễn thức đã học. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 6.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 6.( Giáo

- MCQ: Đánh giá học sinh qua bài kiểm tra trắc nghiệm trên lớp. - ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

203

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 5 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제7과: 전화 2 GV: -Điểm danh - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 7.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 7.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 7 .( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

204

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제8과: 영화 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 8.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 8 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

205

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제9과: 휴일 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 9.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 8.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 9 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제10과: 외모 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 10 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

206

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 10.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 10( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

제11과:여행 GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 11 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 11.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 11 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập trong sách

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

207

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

숙제제출+ 제12과:

공공장소

GV: -Điểm danh - Nhắc lại kiến thức trọng điểm của bài trước. - Hướng dẫn sinh viên đọc từ vựng của bài 12 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2) - Giới thiệu ngữ pháp trọng điểm bài 12.( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng đọc bài 12 ( Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1) - Giao bài tập trong sách và bài giáo viên đưa thêm. - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị cho buổi học đọc tiếp theo. - Thu bài tập của học sinh SV: - Chú ý lắng nghe, phân

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của học sinh - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận nhóm của học sinh/nhóm - IHW: Đánh giá thông qua bài tập của học sinh.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

208

Nội dung giảng dạy Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

tích và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung mà giáo viên đưa ra.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính:

[1] Hang Rok, C., Me Hye, L., Hoan, L., Giang, L., Luyến, Đ., Trang, L., 베트남인을

위한 종합 한국어2. - Sách, tài liệu tham khảo:

[2] Trang,C., Cẩm nang luyện thi topik 2 읽기.

209

[3] Jean- myung,A., Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng

[4] 고려대학교 한국어문화교육센터,재미 있는 한국어 2, (2017)

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Thi viết 50 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

210

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Kỹ năng viết Tiếng Hàn 2 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean writing skill 2 Mã học phần Số tín chỉ: TS (LT;TH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0)

Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn (Khoa Ngoại ngữ) Thuộc CTĐT Ngôn ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Kỹ năng viết Tiếng Hàn 2 Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Kỹ năng viết Tiếng Hàn 3 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành 2. Danh sách Giảng viên tham gia giảng dạy

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1 2 3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần hướng dẫn sinh viên cách viết của 600 từ tiếng Hàn liên quan tới các chủ điểm trong giáo trình , đồng thời hướng dẫn cách sử dụng của 50 trọng điểm ngữ pháp để từ đó sinh viên có thể vận dụng linh hoạt viết các câu đơn giản, các cụm từ, đoạn văn về các chủ đề quen thuộc như: gặp gỡ, hẹn gặp, mua sắm, bệnh viện, thư tín, giao thông, điện thoại,phim ảnh, ngoại hình,ngày nghỉ, du lịch, nơi công cộng, đô thị, kế hoạch, cuộc số sinh họa ở Hàn Quốc. 4. Mục tiêu học phần (Course objectives)

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1

Có kiến thức về cách sử dụng của 600 từ vựng và 50 trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt khi viết các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến các chủ đề quen thuộc như: giới thiệu bản thân, trường học, sinh hoạt hàng ngày, thứ ngày tháng, công việc hàng ngày, cuối tuần, mua sắm, ẩm thực, nhà cửa, gia đình, thời tiết, điện thoại, sinh nhật, sở thích, giao thông.

1.2.1

G2

Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7

G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4, 3.2.4, 3.2.6,

211

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

3.2.4, 3.2.6 5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gặp gỡ và trả lời được các câu hỏi liên quan.

1.2.1 T, U

L1.2 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề hẹn gặp và trả lời được các câu hỏi liên quan.

1.2.1 T, U

L1.3 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về mua sắm 2, cách viết về sử dụng danh từ đơn vị.

1.2.1 T, U

L1.4

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan đến bệnh viện,các biểu hiện liên quan thường dung trong bệnh viện.

1.2.1 T, U

L1.5 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gửi thư tín.

1.2.1 T, U

L1.6 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về giao thông 2.

1.2.1 T, U

L1.7 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về điện thoại 2.

1.2.1 T, U

L1.8 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan tới phim ảnh.

1.2.1 T, U

L1.9 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về kỳ nghỉ.

1.2.1 T, U

L1.10

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề ngoại hình.

1.2.1 T, U

L1.11 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề du lịch.

1.2.1 T, U

L1.12 Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan tới địa điểm công cộng.

1.2.1 T, U

L1.13

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề thành thị.

1.2.1 T, U

212

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.14

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề lập kế hoạch.

1.2.1 T, U

L1.15

Có khả năng viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề sinh hoạt ở Hàn Quốc.

1.2.1 T, U

G2

G2

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê các chiến lược viết

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4,

2.1.5

I, T, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về các chiến lược viết

2.2.1 I, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.2 T, U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về chiến lược viết

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.6 Phác thảo và thực hiện kê hoach làm viêc độc lâp

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.7 Thể hiên sư nhiêt tinh vơi viêc hoc tâp 2.4.3 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tài nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.6 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

2.4.8, 2.5.5, 2.5.7

I, U

G3

G3

L3.1 Xây dựng và tổ chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.4 I, U

L3.3 Cập nhật thông tin về văn hóa cac nươc noi tiêng Hàn trong giao tiêp

3.2.6 I, U

213

6. Nội dung, lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian tự

học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

교과서및 학습 방법 소개

제1과: 만남 4 2 0 0 2

제2과: 약속 4 2 0 0 2

제3과: 물건 사기 2 4 2 0 0 2

제4과:병원 4 2 0 0 2

제5과: 편지 4 2 0 0 2

중간고사+ 제6과: 교통 4 2 0 0 2

제7과: 전화 2 4 2 0 0 2

제8과: 영화 4 2 0 0 2

제9과: 휴일 4 2 0 0 2

제10과: 외모

4 2 0 0 2

제11과:여행 4 2 0 0 2

제12과: 공공장소 4 2 0 0 2

제13과: 도시 4 2 0 0 2

제14과: 계획 4 2 0 0 2

제15과: 한국 생활 4 2 0 0 2

Tổng cộng: 60 2 0 0 30 Lưu ý: - Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án môn học hoặc thực tập. - Để tiếp thu được 01 tín chỉ lý thuyết hoặc thực hành/thí nghiệm, SV phải dành ít nhất 30 giờ tự học (chuẩn bị bài, làm bài tập...).

214

6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

교과서및 학습방법 소개

제1과: 만남

GV: - Điểm danh. - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) -Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề gặp gỡ và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 1 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

215

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

제2과: 약속

GV: - Điểm danh - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề thời gian, địa điểm hẹn hò và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 2 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제3과: 물건 사기 2

GV: - Điểm danh - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

216

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

trong bài 3 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề địa điểm mua sắm và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 3(Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제4과:병원

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2 ) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

217

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề bệnh viện, trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 4 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제5과:편지 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 5 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan biểu hiện thư tín và hiểu cách dùng các phó từ, từ liên kết và trả

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

218

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 5 (Giáo trìnhTiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

중간 고사+ 제6과: 교통2

GV: - Điểm danh. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 6 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề giao thông, cách chỉ đường, hướng di chuyển. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 6 (Giáo

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1-L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

219

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제7과: 전화 2 GV: - Điểm danh. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề gọi điện thoại. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 7 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm).

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - MQC: Đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm.

L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

220

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제8과: 영화

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề phim ảnh, các biểu hiện của trạng thái tính cảm . - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 8 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

221

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제9과:휴일 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn tồng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan hoạt động trong ngày nghỉ, ngày kỷ niệm, ngày lễ tết và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 9 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

222

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제10과: 외모

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến màu sắc, biết sử dụng các động từ có liên quan đến cơ thể con người và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 10 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

223

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제11과: 여행 GV: - Điểm danh. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 11 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ điểm du lịch, viết câu chuẩn bị cho chuyến đi du và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 11(Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người nước ngoài 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

224

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제12과: 공공장소 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề nơi công cộng được phép làm gì và không nên làm và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 12 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

225

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제13과: 도시

GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn Tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề phương hướng và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 13 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên bài tập cá nhân về nhà.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

226

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제14과: 계획 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 14(Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề học tập, nghề nghiệp, nơi làm đồng thời có thể trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 14 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

227

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제15 과: 한국 생환 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của bài giảng trước. - Hướng dẫn sinh viên luyện viết từ vựng xuất hiện trong bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp trọng điểm để luyện viết về các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến chủ đề sinh hoạt học tập tại đất nước Hàn Quốc, biểu hiện liên quan tới việc tìm nhà đồng thời có thể trả lời được các câu hỏi liên quan. - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết về từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài 15 (Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 2). - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

228

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제16과: 종합 연습 GV: - Điểm danh. - Nhắc lại nội dung chính của các bài giảng trước. - Giải đáp thắc mắc về những kiến thức sinh viên hỏi. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu

229

U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo

- Sách, giáo trình chính: [1] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, 베트남인을 위한 종합 한국어 1 (2009). - Sách, tài liệu tham khảo: [2] Lê Văn Anh (Chủ biên) Tập viết tiếng Hàn dành cho người mới bắt đầu học, nhà xuất bản

Hồng Đức.

[3] 한국어 쓰기 1, Korea Digital University.

[4] 고려대학교 한국어문화교육센터,재미 있는 한국어 2, (2017)

8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Vấn đáp 50 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập

230

phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung. Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

231

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần

Tên học phần (Tiếng Việt) Ngữ pháp Tiếng Hàn 2 Tên học phần (Tiếng Anh) Korean Grammar 2 Mã học phần

Số tín chỉ: TS (LT;TH/TN;TL/BTL/ĐAMH/TT) 2(2;0;0)

Bộ môn (Khoa phụ trách) Bộ môn tiếng Hàn Quốc (Khoa Ngoại ngữ) Thuộc CTĐT Ngôn Ngữ Hàn Quốc Các học phần tiên quyết (Mã học phần) Ngữ pháp tiếng Hàn 1 Các học phần tiếp theo (Mã học phần) Ngữ pháp Tiếng Hàn 3 Ngày ban hành (Ngày/tháng/năm) Lần ban hành 2. Danh sách Giảng viên tham gia giảng dạy

STT Họ và tên Học hàm,

học vị Đơn vị

1

2

3. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)

Học phần hướng dẫn sinh viên cách học và sử dụng được 50 ngữ pháp tiếng Hàn liên quan tới các chủ điểm trong giáo trình để từ đó sinh viên có thể vận dụng linh hoạt viết, nói, đọc, nghe các câu đơn giản có chứa hiện tượng ngữ pháp đó về các chủ điểm như: hẹn gặp, mua sắm 2, bệnh viện, thư tín, giao thong, điện thoại 2, phim ảnh, ngày nghỉ, ngoại hình, du lịch, nơi công cộng, thành phố, kế hoạch, cuộc sống sinh hoạt ở Hàn Quốc.

4. Mục tiêu học phần (Course objectives)

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1

Có kiến thức về cách sử dụng của khoảng 50 trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần để vận dụng linh hoạt khi viết, nghe, nói, đọc các câu, các cụm từ, các đoạn văn ngắn liên quan đến các chủ đề quen thuộc như: hẹn gặp, mua sắm 2, bệnh viện, thư tín, giao thong, điện thoại 2, phim ảnh, ngày nghỉ, ngoại hình, du lịch, nơi công cộng, thành phố, kế hoạch, cuộc sống sinh hoạt ở Hàn Quốc.

1.2.1

G2

Khả năng phân tích, khám phá tri thức, hình thành tư duy bao quát về hệ thống từ vựng và trọng điểm ngữ pháp xuất hiện trong học phần.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.1, 2.4.3, 2.4.6, 2.4.8,

2.5.5, 2.5.7 G3 Khả năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3,

232

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

3.1.4, 3.2.4, 3.2.6, 3.2.4, 3.2.6

5. Chuẩn đầu ra của học phần (Learning Outcomes)

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

L1.1 Có khả năng hiểu ngữ pháp đơn giản để viết, nói, đọc, nghe câu đơn về giới thiệu bản thân trong cuộc gặp gỡ

1.2.1 T, U

L1.2 Có khả năng vận dụng ngữ pháp để nghe, nói đọc, viết các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề gặp gỡ,

1.2.1 T, U

L1.3

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào các kỹ năng viết, đọc, nghe, nói các câu, các đoạn văn ngắn về nơi chốn, địa điểm hẹn gặp

1.2.1 T, U

L1.4 Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề mua sắm.

1.2.1 T, U

L1.5 Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề bệnh viện.

1.2.1 T, U

L1.6 Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề thư tín

1.2.1 T, U

L1.7

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về giao thông 2, điện thoại 2

1.2.1 T, U

L1.8

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề liên quan tới phim ảnh

1.2.1 T, U

L1.9 Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn giới thiệu về kỳ nghỉ

1.2.1 T, U

233

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G1

G1

L1.10

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, đọc, nói, nghe các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề miêu tả ngoại hình

1.2.1 T, U

L1.11 Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề du lịch.

1.2.1 T, U

L1.12

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề hoạt động tại nơi công cộng

1.2.1 T, U

L1.13

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề thành phố

1.2.1 T, U

L1.14

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề học tập, nghề nghiệp, nơi làm việc.

1.2.1 T, U

L1.15

Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề cuộc sống sinh hoạt ở Hàn Quốc

1.2.1 T, U

L1.16 Có khả năng vận dụng ngữ pháp vào viết, nghe, đọc, nói các câu, các đoạn văn ngắn về chủ đề tổng hợp

L2.1 Lập luận, phân tích và giai quyêt vân đê vê quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.2.1 I, U

L2.2 Hình thành được các giả thuyết về quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.2.2 T, U

L2.3

Tích cực tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn qua sách báo, internet phu hơp với yêu cầu đăt ra

2.2.3, 2.2.4 T,U

L2.4 Kiểm tra và bảo vệ được ý kiến về quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4

T,U

L2.5 Có tư duy tầm hệ thống khi thực hành các chiến lược đọc và làm bài tập lớn

2.4.1, 2.5.3, 2.5.4

I, U

L2.6 Phac thao và thực hiện kê hoach lam 2.4.3 I, U

234

Mục tiêu Chuẩn đầu ra của HP

Mô tả chuẩn đầu ra của HP

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức độ (I/T/U)

G2

viêc đôc lâp L2.7 Thê hiên sư nhiêt tình vơi viêc hoc tâp 2.4.6 I, U L2.8 Quản lý hiêu qua tai nguyên ca nhân

(quy thơi gian, tiên bac) 2.4.8, 2.5.5,

2.5.7 I, U

L2.9 Tích cực tìm hiểu kiến thức mới, cập nhật thông tin, thể hiện ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đọc

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4

I, U

G3

L3.1 Xây dựng và tổ chưc hoat đông nhom hiêu qua

3.2.4 I, U

L3.2 Sử dung hiệu qua cac hinh thưc giao tiêp điên tư đa truyên thông

3.2.6 I, U

L2.1 Lập luận, phân tich va giải quyêt vân đê vê quy tắc ngữ pháp tiếng Hàn

2.2.1 I, U

6. Nội dung, lịch trình tổ chức dạy-học và đánh giá 6.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Nội dung

Thời gian tự

học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

교과서및 학습 방법 소개

제1과: 명사의 특별한 쓰임 6 3 0 0

3

제2과: 연결 어미 2 6 3 0 0 3

제3과: 관형형 어미 6 3 0 0 3

제4과:부정문 2 6 3 0 0 3

제5과: 연결 어미 3 6 3 0 0 3

중간고사1+ 제6과: 접속사 1 6 3 0 0 3

제7과: 접속사 2 6 3 0 0 3

제8과: 보조사 1 6 3 0 0 3

제9과: 불규칙 동사 2 6 3 0 0 3

제10과: 동사의 활용어미 6 3 0 0 3

제11과:연결 어미 4 6 3 0 0 3

235

Nội dung

Thời gian tự

học của SV

(giờ)

Thời gian của học phần

Lý thuyết (giờ)

Thực hành/ Thí

nghiệm (giờ)

Tiểu luận/ BTL/

ĐaMH/TT

(giờ)

Tổng

số (giờ)

제12과: 보조사2 6 3 0 0 3

제13과: 화법 1 6 3 0 0 3

제14과: 화법 2 6 3 0 0 3

제15과: 불규칙 동사 3 6 3 0 0 3

Tổng cộng: 90 30 0 0 45 Lưu ý: - Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án môn học hoặc thực tập. - Để tiếp thu được 01 tín chỉ lý thuyết hoặc thực hành/thí nghiệm, SV phải dành ít nhất 30 giờ tự học (chuẩn bị bài, làm bài tập...). 6.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy-học

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

과서및 학습방법 소개

제1과: 명사의 특별한 쓰임

GV: - Điểm danh - Giới thiệu mục tiêu, nội dung khái quát, KTĐG và phương pháp học tập môn học. - Giới thiệu về cách dùng đặc biệt của danh từ “길”,”셈”,”때” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với những cách dùng đặc biệt của danh từ trong bài 2 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.1, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

236

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

pháp cách dùng đặc biệt của danh từ bài 1 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제2과: 연결 어미 2

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về đuôi liên kết “으 니까”, “(으) 려고”,

“아, 어,여 도” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với những đuôi liên kết “으 니까”,

“(으) 려고”, “아, 어,여 도” trong bài 2 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp đuôi liên kết “으

니까”, “(으) 려고”, “아,

어,여 도” bài 2 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn)

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.2, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

237

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제3과: 관형형 어미

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về định ngữ của thời hiện tại, tương lai, quá khứ và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với định ngữ của thời hiện tại, tương lai, quá khứ trong bài 3 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp định ngữ của thời hiện tại, tương lai, quá khứ bài 3 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV:

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.3, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

238

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제4과: 부정문 2

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về câu đuôi câu phủ định của hình thức “지

못하다”, 지 않다” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành câu đuôi câu phủ định của hình thức “지 못하다”, 지 않다” bài 4 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp về câu đuôi câu phủ định của hình thức “지

못하다”, 지 않다” bài 4 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.4, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

239

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제5과: 연결 어미 3 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về đuôi liên kết của hình thức “는 은 데”,

“으러”, “도록” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với đuôi liên kết của hình thức “는

은 데”, “으러”, “도록” trong bài 5 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp đuôi liên kết của hình thức “는 은 데”, “으러”,

“도록” bài 5 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.5, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

240

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

중간고사1+ 제6과: 접속사 1

GV: - Điểm danh - Yêu cầu sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp dangj trắc nghiệm. - Giới thiệu về liên từ “ 그리고”, 그러나, 그러면 và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với về liên từ “ 그리고”, 그러나,

그러면 trong bài 6 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp về liên từ “ 그리고”,

그러나, 그러면 bài 6 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - MQC: Đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm.

L1.6, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제7과: 접속사 2 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về liên từ

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá

L1.1-L1.7, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6,

241

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

“그래서, 그런데, 그래도” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành liên từ “그래서, 그런데, 그래도” trong bài 7 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp liên từ “그래서,

그런데, 그래도” bài 7 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

nhân/ nhóm. L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제8과: 보조사 1 GV: - Điểm danh

- Giới thiệu về trợ từ “마저,

마다, (이)나” trình chiếu slide bài giảng powerpoint

- Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với trợ từ “마저, 마다, (이)나” trong bài 8 (Giáo trình ngữ pháp

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.8, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

242

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp trợ từ “마저, 마다,

(이)나” bài 8 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제9과: 불규칙 동사 2 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về các động từ bất quy tắc “ㅅ”, “ㅎ” ,

“으”và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với các động từ bất quy tắc “ㄹ”,

“ㅂ” , “ㄷ” trong bài 9 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp các động từ bất quy tắc “ㅅ”, “ㅎ” , “으” bài 9

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.9, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

243

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

(Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제10과: 동사의 활용어미

GV: - Điểm danh - Giới thiệu về đuôi liên kết “(으 )며, 으 면서, 거든” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với về đuôi liên kết “(으 )며, 으 면서,

거든” trong bài 10 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp về đuôi liên kết “(으

)며, 으 면서, 거든” bài 10 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm).

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.10, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

244

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

- Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제11과:연결 어미 4 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về đuôi liên kết hình thức của “(아, 어,여)

야”, “도록”, “(으)ㄹ

수록”và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với về đuôi liên kết hình thức của “(아,

어,여) 야”, “도록”, “(으)ㄹ

수록” trong bài 11 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp về đuôi liên kết hình thức của “(아, 어,여) 야”,

“도록”, “(으)ㄹ 수록” bài 11 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.11, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

245

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제12과: 보조사2 GV: - Điểm danh

- Giới thiệu về trợ từ “처럼,

까지, 만, 도” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với trợ từ “처럼, 까지, 만, 도” trong bài 12 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp trợ từ “처럼, 까지,

만, 도” bài 12 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. - Thu bài tập của sinh viên SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên việc hoàn thành bài tập ở nhà của sinh viên

L1.12, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

246

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

제13과: 화법1 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về phương pháp trích dẫn trực tiếp và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với phương pháp trích dẫn trực tiếp và trong bài 13 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp phương pháp trích dẫn trực tiếp và bài 13 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm. - IHW: Đánh giá dựa trên bài tập cá nhân về nhà.

L1.13, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

제14과: 화법 2 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về phương

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các

L1.14, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1,

247

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

pháp trích dẫn gián tiếp và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với phương pháp trích dẫn gián tiếp trong bài 14 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói, nghe về trọng điểm ngữ pháp phương pháp trích dẫn gián tiếp bài 14 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L3.2, L3.3, L3.4

제15과: 불규칙동사 3 GV: - Điểm danh - Giới thiệu về động từ bất quy tắc “르” và trình chiếu slide bài giảng powerpoint - Hướng dẫn sinh viên luyện thực hành với động từ bất quy tắc “르”trong bài 15 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn 2) - Tổ chức hoạt động luyện tập kỹ năng viết, đọc, nói,

- ATT: Đánh giá dựa trên sự chuyên cần của sinh viên. - AIL: Đánh giá dựa trên các phát biểu, thảo luận của cá nhân/ nhóm.

L1.15, L2.1, L2.2, L2.3, L2.4, L2.5, L2.6, L3.1, L3.2, L3.3, L3.4

248

Nội dung Hoạt động dạy-học Hoạt động đánh giá Chuẩn đầu ra của HP

nghe về trọng điểm ngữ pháp động từ bất quy tắc “르”bài 15 (Giáo trình ngữ pháp do tổ giáo viên tự biên soạn) - Giao bài tập về nhà cho sinh viên (bài tập trong sách bài tập 2, bài tập giáo viên thiết kế thêm). - Hướng dẫn sinh viên về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tiếp theo. SV: - Chú ý lắng nghe, phân tích, chọn lọc và ghi chép các kiến thức trọng điểm. - Tích cực tham gia vào các hoạt động giáo viên đưa ra. - Về nhà chuẩn bị trước nội dung của buổi học tuần sau theo yêu cầu của giáo viên.

Ký hiệu Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ATT Attendance Chuyên cần AIL Activity in class Hoạt động trên lớp EIL Exercise in class Bài tập trên lớp IHW Individual homework Bài tập cá nhân về nhà GHW Group homework Bài tập nhóm về nhà MCQ Multi-choice questionnaires Kiểm tra trắc nghiệm trên lớp REC Regular Checking Kiểm tra thường xuyên MEX Midterm exam Thi giữa kỳ FEX Final exam Thi cuối học kỳ TSC Total score Điểm tổng kết GPJ Group project Đồ án nhóm ESS Essay Bài tiểu luận EXP Experiment Thí nghiệm/Thực hành OPR Oral presentation Thuyết trình SVY Survey Khảo sát

L Learning outcome Chuẩn đầu ra G Goal Mục tiêu I Introduce Giới thiệu

249

U Utilize Sử dụng T Teach Dạy

7. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình chính: [1] Giaó trình ngữ pháp 2, sách bài tập ngữ pháp 2, tổ giáo viên tự biên soạn. - Sách, tài liệu tham khảo: [2] Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đỗ Ngọc Luyến, Lê

Nguyến Thanh Trang, 베트남인을 위한 종합 한국어 2 (2009).

[3] Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn như một ngoại ngữ 2, Paik Pong Ja. 8. Đánh giá học phần * Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành/thí nghiệm/tiểu luận/bài tập lớn: 8.1. Đánh giá thường xuyên (trọng số 0,4) là trung bình cộng của các điểm sau:

Hình thức đánh giá Số lượng điểmđược đánh giá Hoạt động trên lớp (Hoạt động nhóm, thuyết trình, bài tập...) ATT, AIL

Kiểm tra thường xuyên REC, IHW Các bài thí nghiệm, thực hành, báo cáo bài tập lớn/tiểu luận

Kiểm tra giữa học phần (nếu học phần có số tín chỉ 4)

Điểm kiểm tra thường xuyên được làm tròn đến 0,5. Chú ý: các điểm đánh giá thường xuyên được tổng hợp từ cột “Hoạt động đánh giá” trong phần 6.2. 8.2Đánh giá kết thúc (trọng số 0,6)

Hình thức đánh giá Thời lượng Chuẩn đầu ra học phần Thi viết 50 phút L1.1-L1.15

Điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến 0,5. Điều kiện đánh giá kết thúc và điểm học phần: - Sinh viên tham dự >=70% thời lượng của học phần được tham dự kỳ thi kết thúc học

phần. - Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học lý thuyết hoặc số giờ học của từng bài

thực hành/thí nghiệm hoặc có điểm đánh giá bài thực hành/thí nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận không đạt sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần, nhận điểm F là điểm học phần và phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần khác (đối với học phần tự chọn). 8.3 Điểm học phần: Điểm đánh giá thường xuyên*0,4 + Điểm đánh giá kết thúc*0,6.

Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 ÷ 10), làm tròn đến một chữ số thập phân và chuyển qua thang điểm chữ để tính điểm trung bình chung.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Trưởng Bộ môn

Nhóm biên soạn

250

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA NGOẠI NGỮ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO KHOA NGOẠI NGỮ

Về việc thông qua Đề án mở ngành đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo mô hình CDIO

I. Thời gian, địa điểm- Thời gian: 8 giờ 30 phút, ngày 12 tháng 8 năm 2018- Địa điểm: Phòng Hội thảo 307 – Nhà A2 – Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học

Công nghiệp Hà Nội II. Thành phần

- TS. Hoàng Ngọc Tuệ Chủ tịch Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ Trưởng Khoa Ngoại ngữ

- ThS. Trần Ngọc Đức Ủy viên Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ Phó Trưởng Khoa Ngoại ngữ

- ThS. Trần Thị Kim Huệ Ủy viên Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ Tổ trưởng Tổ Tiếng Anh Không chuyên 3

- TS. Đinh Bích Thảo Ủy viên Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ Tổ trưởng Tổ Tiếng Trung

- ThS. Hoàng Thị Hương Giang Ủy viên Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữGiảng viên

- ThS. Phạm Mai Khánh Ủy viên Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ Tổ trưởng tổ Tiếng Anh Không chuyên 1

- ThS. Lê Thị Hương Giang Thư ký Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ Giảng viên

III. Nội dung1. Tuyên bố lý do TS. Hoàng Ngọc Tuệ, Chủ tịch Hội đồng Khoa học & Đào tạo Khoa Ngoại ngữ, tuyên bố lý do họp hội đồng để thông qua Đề án mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo định hướng CDIO tại Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 2. Thông qua nội dung và ý kiến của Hội đồng

- ThS. Vũ Thị Nhung – đại diện nhóm xây dựng mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốcbáo cáo nội dung, kết quả thực hiện: Sự cần thiết mở ngành tiếng Hàn:

- Nhu cầu thực tế trên thị trường lao động: số lượng doanh nghiệp Hàn Quốc tạiViệt Nam ngày càng tăng, nhu cầu nhân sự có sử dụng tiếng Hàn ngày càng lớn

- Về tình hình đào tạo tiếng Hàn ở Việt Nam: Các cơ sở đào tạo hướng đến 2ngành chính là sư phạm tiếng Hàn và Ngôn ngữ Hàn Quốc, chỉ tiêu đào tạo cũng chưa nhiều. Chưa có nhiều trường đào tạo tiếng Hàn theo định hướng kỹ thuật, ngành đang có nhu cầu lớn trên thị trường việc làm tiếng Hàn.

251

Năng lực Cơ sở đào tạo + Đội ngũ giảng viên- Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công nghiệp có đủ số lượng giảng viên có trìnhđộ tiến sỹ thạc sỹ đúng chuyên ngành và theo ngành gần để đào tạo ngành Ngôn ngữHàn Quốc (7 giảng viên trình độ thạc sỹ trở lên cùng và gần ngành Ngôn ngữ HànQuốc, trong đó có 2 tiến sỹ và 1thạc sỹ cùng ngành).- Ngoài ra, Khoa có nguồn nhân lực sẵn có phục vụ việc đào tạo các môn ngoại ngữ 2bao gồm tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật- Với các môn cơ sở khác bao gồm cả các môn cơ sở ngành và chuyên ngành, nhàtrường cũng đảm bảo đủ các giáo viên thuộc các khoa chuyên môn khác+ Cơ sở vật chất- Khoa Ngoại ngữ được Nhà trường trang bị hệ thống các phòng học tiếng hiện đại, cóđầy đủ các trang thiết bị đảm bảo đáp ứng đủ số lượng sinh viên học Ngoại ngữ ởKhoa- Thư viện Trường cũng có đủ số lượng đầu sách phục vụ việc đào tạo và nghiên cứuđối với ngành Ngôn ngữ Hàn+ Hoạt động nghiên cứu khoa học: Khoa Ngoại Ngữ luôn coi trọng phát triển hoạtđộng nghiên cứu khoa học và đạt được nhiều thành tích trong các nghiên cứu cấpkhoa, cấp trường và có nhiều bài báo đăng trên các tạp chí uy tín.

+ Hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học: Khoa Ngoại ngữ nóiriêng và Trường Đại học Công nghiệp nói chung đã xây dựng những mối quan hệ bền vững lâu dài với các doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sinh viên thực tập, học hỏi trong các kỳ học. Điển hình là các doanh nghiệp: Công ty Sam Sung Việt Nam, Công ty Seoul Conductor Vina, Công ty KTI Đông Nam Á, Công ty Lotte Việt Nam. Bên cạnh đó, Khoa cũng có những hoạt động hợp tác thường xuyên với các tổ chức, các trung tâm đào tạo ngôn ngữ để tổ chức các chương trình bồi dưỡng, hội thảo về nghiên cứu khoa học, về xây dựng chương trình, về kiểm tra đánh giá. Chương trình và kế hoạch đào tạo + Mục tiêu chung: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất chính trị, đạođức; có kiến thức cơ sở và chuyên môn vững vàng; có kỹ năng thực hành nghề nghiệp;có khả năng sáng tạo để giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác biên biênphiên dịch tiếng Hàn Quốc nói chung và lĩnh vực tiếng Hàn Quốc chuyên về khoa họckỹ thuật nói riêng; có khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng củaxã hội; có tư duy chiến lược và tác phong làm việc chuyên nghiệp để thích ứng vớimôi trường cạnh tranh toàn cầu. Người học cũng có khả năng tiếp tục tự học, tham giahọc tập ở bậc học cao hơn, tích lũy những phẩm chất và kĩ năng cá nhân cũng nhưnghề nghiệp quan trọng để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của mình.+ Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo: bám sát vào nhu cầu lao động thực tế trên thịtrường+ Cơ hội việc làm: sinh viên sau khi ra trường có thể tìm kiếm cơ hội việc làm tạinhiều công ty, cơ quan trong nước, liên doanh và công ty nước ngoài tại Việt Nam ởcác vị trí Biên dịch viên, Phiên dịch viên, Biên tập viên, Thư ký văn phòng, Trợ lý đốingoại, Hướng dẫn viên du lịch+ Thời gian đào tạo: năm+ Khối lượng kiến thức: 145 tín chỉ+ Đối tượng tuyển sinh: Thực hiện theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đàotạo

252

+ Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến: 50 sinh viên trong năm đầu, 70 sinh viên cho năm hai và100 sinh viên cho năm tiếp theo

Các thành viên của hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ đã họp, thảo luận và cho ý kiến về tính cấp thiết của chương trình mới, nội dung của chương trình, phạm vi, đối tượng và thời gian áp dụng.

3. Kết luận- Hội đồng KH&ĐT Khoa Ngoại ngữ nhất trí thông qua Đề án mở ngành Ngôn

ngữ Hàn Quốc theo mô hình CDIO - Hội đồng ý để nhóm hoàn thiện các yêu cầu cần thiết để xin phép mở ngành đào

tạo Tiếng Hàn tại Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Hội đồng đề nghị nhóm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các nội dung liên quan

cũng như chuẩn đầu ra, khung chương trình, tài liệu giảng dạy để phục vụ đào tạo Phiên họp kết thúc vào hồi 11 giờ 00 cùng ngày.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐÀO TẠO KHOA NGOẠI NGỮ

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

THƯ KÝ

ThS. Lê Thị Hương Giang

253

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 2018

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

Về việc thông qua Đề án mở ngành đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

theo mô hình CDIO

I. Thời gian, địa điểm

- Thời gian: 9 giờ 30 phút, ngày 13 tháng 8 năm 2018

- Địa điểm: Phòng Hội thảo tầng 3 Nhà A1, Trường Đại học Công nghiệp Hà

Nội.

II. Thành phần

- PGS.TS. Trần Đức Quý: Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo – Hiệu

trưởng

- PGS.TS. Phạm Văn Đông: Thư ký – Trưởng Phòng Khoa học và Công nghệ

Các thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo trong quyết định số 1486/QĐ-

ĐHCN ngày 09/09/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội về

việc thành lập Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường.

- 24 thành viên Hội đồng có mặt

III. Nội dung

1. Tuyên bố lý do

PGS.TS. Trần Đức Quý, Chủ tịch Hội đồng Khoa học & Đào tạo, tuyên bố lý do

họp hội đồng và xin ý kiến thông qua Đề án mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo định

hướng CDIO tại Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

2. Thông qua nội dung và ý kiến của Hội đồng

- TS. Hoàng Ngọc Tuệ, Trưởng Khoa Ngoại ngữ, báo cáo kết quả xây dựng Đề

án mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc và đề nghị Hội đồng thông qua.

- Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường tiến hành xem xét hồ sơ và tiến hành

thảo luận trên cơ sở các vấn đề sau:

Sự cần thiết mở ngành tiếng Hàn

254

+ Nhu cầu thực tế trên thị trường lao động: số lượng doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt

Nam ngày càng tăng, nhu cầu nhân sự có sử dụng tiếng Hàn ngày càng lớn

- Trong các ngoại ngữ thì tiếng Hàn Quốc đang ngày càng được ưa chuộng tại

Việt Nam vì tầm ảnh hưởng của đất nước này lên khu vực ngày càng mạnh mẽ.

- Theo số liệu của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay

Hàn Quốc và Việt Nam vẫn đang tiếp tục là đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực

Đông Nam Á, là quốc gia có lượng vốn đầu tư đứng thứ 4 vào Việt Nam.

- Tính đến nay, trên 2.800 công ty Hàn Quốc có vốn đầu tư vào Việt Nam.

- Với mức lương khi làm việc tại các công ty Hàn Quốc tương đối cao, tiếng Hàn

thực sự đã trở thành một lợi thế lớn khi đi xin việc.

- Với dòng vốn FDI, trong đó bao gồm các công ty Hàn Quốc, và sự phát triển

kinh tế nhanh chóng của Việt Nam, nhu cầu về nhân lực biết tiếng Hàn đang gia tăng

nhanh chóng.

+ Về tình hình đào tạo tiếng Hàn ở Việt Nam:

- Các cơ sở đào tạo hướng đến 2 ngành chính là sư phạm tiếng Hàn và Ngôn ngữ

Hàn Quốc, chỉ tiêu đào tạo cũng chưa nhiều

- Tiếng Hàn Quốc liên quan đến các ngành nghề chuyên biệt như tiếng Hàn Điện-

Điện tử, tiếng Hàn hành chính-văn phòng, Tiếng Hàn Du lịch - Khách sạn, Tiếng Hàn

cơ khí - ô tô, Tiếng Hàn công nghệ thông tin, Tiếng Hàn dệt may – thời trang, Tiếng

Hàn Hóa – môi trường thì dường như chưa có nhiều trường đề cập đến.

Năng lực Cơ sở đào tạo

+ Đội ngũ giảng viên

- Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công nghiệp có đủ số lượng giảng viên có trình

độ tiến sỹ thạc sỹ đúng chuyên ngành và theo ngành gần để đào tạo ngành Ngôn ngữ

Hàn Quốc (7 giảng viên trình độ thạc sỹ trở lên cùng và gần ngành Ngôn ngữ Hàn

Quốc, trong đó có 2 tiến sỹ và 1thạc sỹ cùng ngành).

- Ngoài ra, Khoa có nguồn nhân lực sẵn có phục vụ việc đào tạo các môn ngôn ngữ 2

bao gồm tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật

- Với các môn cơ sở khác bao gồm cả các môn cơ sở ngành và chuyên ngành, nhà

trường cũng đảm bảo đủ các giáo viên thuộc các khoa chuyên môn khác

+ Cơ sở vật chất

255

- Khoa Ngoại ngữ được Nhà trường trang bị hệ thống các phòng học tiếng hiện đại, có

đầy đủ các trang thiết bị đảm bảo đáp ứng đủ số lượng sinh viên học Ngoại ngữ ở

Khoa

- Thư viện Trường cũng có đủ số lượng đầu sách phục vụ việc đào tạo và nghiên cứu

đối với ngành Ngôn ngữ Hàn

+ Hoạt động nghiên cứu khoa học: Khoa Ngoại Ngữ luôn coi trọng phát triển hoạt

động nghiên cứu khoa học và đạt được nhiều thành tích trong các nghiên cứu cấp

khoa, cấp trường và có nhiều bài báo đăng trên các tạp chí uy tín.

+ Hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học: Khoa Ngoại ngữ nói riêng

và Trường Đại học Công nghiệp nói chung đã xây dựng những mối quan hệ bền vững

lâu dài với các doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sinh viên thực tập, học hỏi trong các kỳ

học. Điển hình là các doanh nghiệp: Công ty Sam Sung Việt Nam, Công ty Seoul

Conductor Vina, Công ty KTI Đông Nam Á, Công ty Lotte Việt Nam. Bên cạnh đó,

Khoa cũng có những hoạt động hợp tác thường xuyên với các tổ chức, các trung tâm

đào tạo ngôn ngữ để tổ chức các chương trình bồi dưỡng, hội thảo về nghiên cứu khoa

học, về xây dựng chương trình, về kiểm tra đánh giá.

Chương trình và kế hoạch đào tạo

+ Mục tiêu chung: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất chính trị, đạo

đức; có kiến thức cơ sở và chuyên môn vững vàng; có kỹ năng thực hành nghề nghiệp;

có khả năng sáng tạo để giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác biên biên

phiên dịch tiếng Hàn Quốc nói chung và lĩnh vực tiếng Hàn Quốc chuyên về khoa học

kỹ thuật nói riêng; có khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng của

xã hội; có tư duy chiến lược và tác phong làm việc chuyên nghiệp để thích ứng với

môi trường cạnh tranh toàn cầu. Người học cũng có khả năng tiếp tục tự học, tham gia

học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy những phẩm chất và kĩ năng cá nhân cũng như

nghề nghiệp quan trọng để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

+ Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo: bám sát vào nhu cầu lao động thực tế trên thị

trường

+ Cơ hội việc làm: sinh viên sau khi ra trường có thể tìm kiếm cơ hội việc làm tại

nhiều công ty, cơ quan trong nước, liên doanh và công ty nước ngoài tại Việt Nam ở

các vị trí Biên dịch viên, Phiên dịch viên, Biên tập viên, Thư ký văn phòng, Trợ lý đối

ngoại, Hướng dẫn viên du lịch

256

+ Thời gian đào tạo: 4 năm

+ Khối lượng kiến thức: 145 tín chỉ

+ Đối tượng tuyển sinh: Thực hiện theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào

tạo

+ Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến: 50 sinh viên trong năm đầu, 70 sinh viên cho năm hai và

100 sinh viên cho năm tiếp theo

Các thành viên của hội đồng KH&ĐT trường đã họp, thảo luận và cho ý kiến về

tính cấp thiết của chương trình mới, nội dung của chương trình, phạm vi, đối tượng và

thời gian áp dụng.

3. Kết luận

- Hội đồng KH&ĐT nhất trí thông qua Đề án mở ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

theo mô hình CDIO

- Hội đồng ý để Khoa hoàn thiện các yêu cầu cần thiết để xin phép mở ngành đào

tạo Tiếng Hàn tại Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Phiên họp kết thúc vào hồi giờ cùng ngày.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

PGS.TS. Trần Đức Quý

THƯ KÝ

PGS.TS. Phạm Văn Đông

257

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2018

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Xác định nhu cầu của các bên liên quan về những kiến thức và kỹ năng cần thiết và mức độ mong muốn với từng chuẩn đầu ra để xây dựng chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc ) Phần I. Tình hình thực hiện

- Thời gian khảo sát : Từ ngày 10 tháng 4 năm 2018 đến ngày 10 tháng 5 năm 2018.- Đối tượng khảo sát :

+ Doanh nghiệp: 20+ Giảng viên, chuyên gia, cán bộ quản lý: 25+ Cựu sinh viên: 40+ Sinh viên năm cuối: 68

- Nội dung khảo sát: xác định tầm quan trọng, mức độ sinh viên đạt được hiện nay vàmức độ sinh viên cần đạt được với từng chuẩn đầu ra

Phần II. Nội dung khảo sát II.1. Cách tiếp cận các đối tượng khảo sát

Các nhân viên đang làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan có yếu tố Hàn Quốc, các giảng viên, chuyên gia, cán bộ quản lý và cựu sinh viên, sinh viên năm cuối được liên lạc kết nối hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại hoặc thư điện tử trước khi được gửi phiếu khảo sát. Sau khi nhận được sự đồng ý từ các bên liên quan này, tổ soạn thảo tiến hành gửi phiếu khảo sát trực tiếp hoặc qua thư điện tử cho các đối tượng. Các phiếu khảo sát được thu về và nhập số liệu phục vụ cho mục đích phân tích. II.2. Công cụ khảo sát

Phiếu khảo sát bao gồm hai phần: Phần 1: Thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát và Phần 2: Thông tin về chuẩn đầu ra ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, Trình độ Đại học.

Trong Phần 1, thông tin cá nhân được điều chỉnh phù hợp với từng bên tham gia khảo sát. Trong Phần 2, thông tin về chuẩn đầu ra ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc được đưa ra bao gồm các chuẩn đầu ra cấp độ 3 của ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc thuộc các phần: Kiến thức và lập luận ngành; Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất; Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp; và Kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Các chuẩn đầu ra cấp độ 3 trong phiếu khảo sát được xây dựng dựa trên tham khảo chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc của các trường Đại học nổi tiếng trong và ngoài nước và tham khảo quy trình thiết kế chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO. Các bên liên quan tiến hành đánh giá về tầm quan trọng, mức độ sinh viên đạt được hiện nay và mức độ sinh viên nên đạt được với từng chuẩn đầu ra. Phần III: Kết quả khảo sát

III.1. Tầm quan trọng của từng chuẩn đầu raNhìn chung có thể thấy trên các biểu đồ, các bên tham gia đều đánh giá các chuẩn đầu

ra cho từng phần từ mức khá quan trọng trở lên. Cụ thể, trong phần Kiến thức và lập luận ngành, chuẩn đầu ra về Kỹ năng thực hành tiếng (1.2.1), Phiên dịch (1.3.3) và Biên dịch (1.3.2) được đánh giá là rất quan trọng, trong khi đó chuẩn đầu ra về phương pháp nghiên cứu khoa học, nhận dạng và xác định vấn đề ngôn ngữ (2.1.1) và hình thành giả thuyết ngôn ngữ (2.2.1) được đánh giá thấp hơn so với các chuẩn đầu ra khác. Các chuẩn đầu ra về Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất được đánh giá gần mức rất quan trọng, trong đó Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp được đánh giá cao, tuy nhiên giao tiếp bằng ngoại ngữ được đánh giá

258

thấp hơn so với các chuẩn đầu ra khác. Chuẩn đầu ra về thuyết trình, nói trước công chúng (3.2.5); Kỹ năng hoạt động trong nhóm (3.1.2) và thể hiện kỹ năng làm việc trong các nhóm khác nhau (3.1.4) được đánh giá cao. Các chuẩn đầu ra trong phần Kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn được đánh giá hầu hết là rất quan trọng, trong đó các chuẩn đầu ra sau được đánh giá rất cao bởi tất cả các bên tham gia: Vai trò và trách nhiệm của người biên, phiên dịch (4.1.1), Thích ứng với môi trường làm việc trong nước và quốc tế (4.2.3) , Phát triển kiến thức chuyên ngành (4.2.4), Hình thành ý tưởng cho công việc (4.3.1), (4.3.2), Lập kế hoạch triển khai công việc (4.4), Đánh giá chất lượng công việc (4.6.2, 4.6.3, 4.6.4).

Biểu đồ III.1.1: Ý kiến về tầm quan trọng của khối Kiến thức và lập luận ngành

Biểu đồ III.1.2: Ý kiến về tầm quan trọng của khối Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất

259

Biểu đồ III.1.3: Ý kiến về tầm quan trọng của khối Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

Biểu đồ III.1.4: Ý kiến về tầm quan trọng của khối Kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn III. 2. Mức độ sinh viên đạt được hiện nay

Về mức độ sinh viên đạt được hiện nay với từng chuẩn đầu ra, hầu hết các bên tham gia đều đánh giá là không cao. Các biểu đồ cho thấy sự chênh lệch khá lớn giữa đánh giá của giáo viên với các nhóm đối tượng còn lại, đặc biệt là sinh viên năm cuối. Về khối Kiến thức và lập luận ngành, doanh nghiệp, cựu sinh viên và sinh viên năm cuối có đánh giá khá tương đồng với nhau, trong khi đó giáo viên có đánh giá thấp hơn so với các nhóm đối tượng còn lại. Kỹ năng ngoại ngữ 2 (1.2.2) và Kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học (1.1.3) được đánh giá ở mức thấp nhất. Kỹ năng thực hành tiếng (1.2.1), Kỹ thuật biên dịch (1.3.2) và Kỹ thuật phiên dịch (1.3.3) được đánh giá ở mức cao nhất.

260

Biểu đồ III.2.1. Ý kiến về mức độ sinh viên đạt được hiện nay với khối Kiến thức và lập luận ngành

Về khối Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất, giáo viên đánh giá mức độ sinh viên đạt được chưa cao trong khi sinh viên năm cuối tự đánh giá mức độ đạt được cao. Điều đáng nói ở đây là doanh nghiệp và cựu sinh viên có đánh giá khá tương đồng, trong đó các phẩm chất như nhiệt tình với công việc (2.4.3), thể hiện đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có trách nhiệm (2.5.1), tìm kiếm và tổng hợp thông tin bằng tiếng Hàn Quốc qua sách, báo, internet (2.2.2), ứng dụng ngôn ngữ trong thực tế (2.2.4) được đánh giá ở mức cao nhất. Trong khi đó, các chuẩn đầu ra bao gồm việc đề xuất kiến nghị (2.1.6), hình thành các giả thuyết (2.2.1) và tư duy tổng thể vấn đề (2.3.1) được đánh giá không cao.

Biểu đồ III.2.2. Ý kiến về mức độ sinh viên đạt được hiện nay với khối Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất

Về khối Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp, các chuẩn đầu ra như hoạt động trong nhóm (3.1.2), xây dựng nhóm (3.1.1), thuyết trình, nói trước công chúng (3.2.5), thể hiện kỹ năng làm việc trong các nhóm khác nhau (3.1.4), và giao tiếp bằng điện tử, đa truyền thông được các bên tham gia đánh giá sinh viên hiện nay đạt được ở mức độ cao hơn các chuẩn đầu ra khác. Tuy nhiên giao tiếp bằng ngoại ngữ được đánh giá là sinh viên đạt được ở mức độ thấp.

261

Biểu đồ III.2.3. Ý kiến về mức độ sinh viên đạt được hiện nay với khối Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

Về khối Kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn, doanh nghiệp, cựu sinh viên và sinh viên năm cuối có đánh giá khá đồng đều ở mức trung bình (2.5/5), trong khi đó, giáo viên có đánh giá thấp hơn. Các chuẩn đầu ra kiểm định (4.6.2), kiểm soát (4.4.3) và quy trình giải mã (4.5.2) được đánh giá ở mức độ thấp nhất.

Biểu đồ III.2.4. Ý kiến về mức độ sinh viên đạt được hiện nay với khối Kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn III.3. Mức độ sinh viên cần đạt được

Hầu hết các bên tham gia đều đánh giá mức độ sinh viên nên đạt được cho các chuẩn đầu ra là tương đối cao (xấp xỉ 4/5). Trong đó, trong phần khối Kiến thức và lập luận ngành, kỹ năng thực hành tiếng (1.2.1), kỹ thuật biên dich (1.3.2) và kỹ thuật phiên dịch (1.3.3) theo định hướng khoa học - kỹ thuật được yêu cầu cao; kỹ năng ngoại ngữ 2 (1.2.2) và phương pháp nghiên cứu khoa học (1.1.3) được yêu cầu ở mức thấp hơn. Các kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất được yêu cầu ở mức cao và tương đối đồng đều, trong đó việc hình thành giả thuyết (2.2.1) được yêu cầu ở mức thấp nhất. Trong phần Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp, các chuẩn đầu ra được yêu cầu ở mức cao (4/5), chiến lược giao tiếp (3.2.1) và cấu trúc giao tiếp (3.2.2) được yêu cầu ở mức thấp hơn. Trong khối kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn, các chuẩn đầu ra đều được yêu cầu cao bởi các bên liên quan, trong đó bối cảnh lịch sử và văn hóa (4.1.4) và viễn cảnh toàn cầu (4.1.5) được yêu cầu ở mức thấp nhất. Các chuẩn đầu ra Phân bố thời gian (4.4.1), Phân bố nhân lực (4.4.2), Mục tiêu và yêu cầu của công việc (4.3.1), Thích ứng với môi trường làm việc trong nước và quốc tế (4.2.3), Phát triển kiến thức chuyên ngành (4.2.4), Qui định của xã hội về ngành biên, phiên dịch (4.1.3) được giáo viên yêu cầu cao hơn so với các nhóm đối tượng còn lại.

262

Biểu đồ III.3.1. Ý kiến về mức độ sinh viên nên đạt được với khối Kiến thức và lập luận ngành

Biểu đồ III.3.2. Ý kiến về mức độ sinh viên nên đạt được với khối Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất

263

Biểu đồ III.3.3. Ý kiến về mức độ sinh viên nên đạt được với khối Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

Biểu đồ III.3.4. Ý kiến về mức độ sinh viên nên đạt được với khối Kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn Căn cứ vào kết quả khảo sát từ các bên tham gia, tố soạn thảo chương trình ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc đã thảo luận và chọn ra mức độ mong muốn phù hợp cho từng chuẩn đầu ra.

264

Phần III: Kết luận Kết quả khảo sát các học sinh, doanh nghiệp, các chuyên gia, giảng viên, cựu sinh viên và sinh viên năm cuối ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc được sử dụng làm cơ sở để xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo chi tiết ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Trưởng khoa

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

Người lập báo cáo

265

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ————————————

Hà Nội, ngày tháng năm

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH

Tên nganh: Ngôn ngữ Hàn Quốc; Mã số: 7220210 Trình độ: Đại học

TT Điều kiện mở ngành Điều kiện thực tế của cơ

sở đào tạo Ghi chú

1 Sự cần thiết phải mở ngành 1.1. Phân tích, đánh giá sự phù hợp với quy hoạch phat triên

nguôn nhân lưc cua đia phương, vung, quôc gia

1.2. Sự phù hợp với Danh mục đào tạo cấp IV trình độ đại học hiện hành

Báo cáo khảo sát doanh nghiệp

Đáp ứng

Đáp ứng

1.3. Thuyết minh về ngành đăng ký đào tạo không nằm trong Danh mục đào tạo (nếu có)

1.4. Kế hoạch phát triển trường (Quyết nghị của Hội đồng trường thông qua việc mở ngành đăng ký đào tạo).

QĐ:324/QĐ-ĐHCN, ngày 06/04/2018

Đáp ứng

1.5. Quyết định phân công đơn vị chủ trì xây dựng đề án đăng ký mở ngành đào tạo

2 Đội ngũ giảng viên 2.1. Tổng số giảng viên cơ hữu và tỷ lệ % giảng viên cơ hữu tham

gia thực hiện chương trình đào tạo

Thuyết minh đề án mở ngành

Đáp ứng

2.2. Giảng viên cơ hữu - Tổng số thạc sỹ cùng ngành, ngành gần: 07

- Số tiến sỹ cùng ngành: 02

- Số thạc sỹ cùng ngành: 01

2.3. Lý lịch khoa học của các giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo

Phụ lục III, VI trong thuyết minh đề án mở ngành

Đáp ứng

2.4. Giảng viên thỉnh giảng

2.5. Các minh chứng về đội ngũ giảng viên cơ hữu đối với ngành đăng ký đào tạo chưa có trong Danh mục đào tạo (nếu có).

266

3 Cơ sở vật chất 3.1. Phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, cơ sở sản xuất thử nghiệm 3.2. Thư viện, thư viện điện tử 3.3. Hoạt động Website của Khoa đào tạo

Phụ lục III trong thuyết minh đề án mở ngành

Đáp ứng

4 Chương trình đào tạo 4.1. Tóm tắt chương trình đào tạo 4.2. Quyết định ban hành chương trình đào tạo 4.3. Kế hoạch tổ chức đào tạo

Phụ lục IV trong thuyết minh

đề án mở ngành

Đáp ứng

5 Thẩm định chương trình đào tạo và điều kiện đảm bảo chất lượng 5.1. Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định

Đáp ứng

5.2. Biên bản Hội đồng thẩm định

5.3. Giải trình của Khoa đào tạo theo góp ý của Hội đồng thẩm định (nếu có)

Trưởng khoa đào tạo

TS. Hoàng Ngọc Tuệ

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀNỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 506-a /QĐ-ĐHCN Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Tổ soạn thảo chương trinh đao tao trình độ đại học

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Căn cứ Quyết định số 945/QĐ-TTg ngày 04 tháng 07 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội;

Căn cứ Quyết định số 4811/QĐ-BCN ngày 29 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội;

Căn cứ Quyết định số 324/QĐ-ĐHCN ngày 06 tháng 4 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội quy định điều kiện, trinh tư, thu tuc mơ nganh đao tao; đinh chi tuyên sinh, thu hôi quyêt đinh mơ nganh đao tao trinh đô đại học của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội;

Căn cứ Quyết định số 351/QĐ-ĐHCN ngày 06 tháng 4 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ;

Xét đề nghị của ông Trưởng phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Thành lập Tổ soạn thảo chương trinh đao tao trinh đô đại học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, mã số 7220210 của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Danh sách kèm theo).

Điều 2. Tổ soạn thảo có trách nhiệm tổ chức xây dựng chương trinh đao tao theo quy định tại Quyết định số 324/QĐ-ĐHCN và Quyết định số 351/QĐ-ĐHCN ngày 06 tháng 4 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Điều 3. Các ông (bà) Trưởng phòng Đào tạo, TC-HC, TC-KT; đơn vị và cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký./.

Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT, PĐT.

HIỆU TRƯỞNG

Trần Đức Quý

PHỤ

LỤ

C: D

AN

H SÁ

CH

TH

ÀN

H V

IÊN

TỔ

SOẠ

N T

HẢ

O

(Kèm

theo Quyết định số: 506-a/Q

Đ-Đ

HC

N, ngày 15/5/2018 của H

iệu trưởng trường Đại học Công nghiệp H

à nội)

Tên ngành

Họ và tên

Đơn vị công tác

Chức D

anh

Ngôn

ngữ H

àn Quốc

1. TS. Hoàng N

gọc Tuệ

2. TS. Hà Thị H

ồng Mai

3. TS. SHIN

IKH

O

4. TS. KIM

KY

UN

TAE

5. ThS. Nguyễn Thị H

ằng Nga

6. ThS. Vũ Thị N

hung

7. ThS. SooBong Park

8. ThS. Lê Anh Đ

ức

Khoa N

goại ngữ - Đại học C

ông nghiệp Hà N

ội

Khoa D

u lịch - Đại học C

ông nghiệp Hà N

ội

Khoa N

goại ngữ - Đại học C

ông nghiệp Hà N

ội

Khoa N

goại ngữ - Đại học C

ông nghiệp Hà N

ội

Khoa N

goại ngữ - Đại học C

ông nghiệp Hà N

ội

Khoa N

goại ngữ - Đại học C

ông nghiệp Hà N

ội

Giám

đốc nhân sự - công ty TNH

H H

anwha A

ero Engines

Phòng Đào tạo - Đ

ại học Công nghiệp H

à Nội

Tổ trưởng

Ủy viên

Uỷ viên

Uỷ viên

Uỷ viên

UV

. Thư ký

Uỷ viên

Uỷ viên

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

__________________________________________

Số: 808 /QĐ-ĐHCN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _____________________________________________________________

Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2018

QUYẾT ĐỊNH Ban hành bộ chương trình đào tạo trình độ đại học

HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Căn cứ Quyết định số 945/QĐ-TTg ngày 04 tháng 07 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội;

Căn cứ Quyết định số 4811/QĐ-BCN ngày 29 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Căn cứ Văn bản hợp nhất 17/2014/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ;

Căn cứ Quyết định số 351/QĐ-ĐHCN ngày 06 tháng 4 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ;

Xét đề nghị của ông Trưởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bộ chương trình đào tạo trình độ

Đại học theo mô hình CDIO ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, mã ngành: 7220210.

Điều 2. Bộ chương trình đào tạo ban hành kèm theo Quyết định này được áp dụng cho các khóa tuyển sinh từ năm 2018.

Điều 3. Các Ông(Bà) Trưởng phòng Đào tạo, TCHC, TCKT, các Khoa, Trung tâm, đơn vị và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký./.

Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu:VT, ĐT.

HIỆU TRƯỞNG

Trần Đức Quý

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnhphúc

BIÊN BẢN I A H ỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NG GIẢNG VIÊN ANG HIẾ B H VIỆN

- Đơn vị đào tạo: Khoa Ngoại ngữ - Thành phần Đoàn kiểm tra (theo Quyết định số 517 ngày 17 tháng 05 năm 2018): + Bà Bùi Thị Ngân, Phó Hiệu trưởng, Trưởng đoàn + Ông Nguyễn Văn Thiện, Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính, Ủy viên + Ông Vũ Minh Tân, Phó Trưởng phòng Khoa học Công nghệ, Ủy viên + Ông Nguyễn Chí Bảo, Trưởng phòng Quản trị, Ủy viên + Ông Nguyễn Minh Tân, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin thư viện, Ủy viên + Ông Vũ Ngọc Ánh, Phó Trưởng phòng Đào tạo, Ủy viên thư ký - Các nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực tế, xác nhận các điều kiện mở ngành trình độ Đại học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo quy định

1. Đội ngũ giảng viên và kỹ thuật viên cơ hữu của h oa đào tạo

1.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu của Khoa đào tạo phân theo các chương trình giảng

dạy trong đó bao gồm cả chương trình đang đăng ký mở ngành

TT Họ và tên, năm

sinh, chức v hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong;

Học vị, nư c, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành được

đào tạo

Năm, nơi tham gia giảng dạy

Đ ng Không

đ ng v i hồ sơ

Ghi ch

Ngành 1- Ngôn ngữ Anh (ngành đã được cho phép đào tạo theo QĐ số 5911 ngày 20/12/2010) 1 Hoàng Ngọc

Tuệ, 1977, trưởng khoa

TS, Úc, 2015 Ngôn ngữ học ứng d ng (Ngôn ngữ Anh)

1999-nay, ĐHCNHN

đ ng

2 Trần Thị Duyên, 1977, giảng viên

TS, Úc, 2015 Giảng dạy tiếng Anh

1999-nay, ĐHCNHN đ ng

3 Ngô Thu Hương, 1981, giảng viên

TS, Úc, 2015 Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh

2001-nay, ĐHCNHN đ ng

2

TT Họ và tên, năm sinh, chức v

hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong;

Học vị, nư c, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành được

đào tạo

Năm, nơi tham gia giảng dạy

Đ ng Không

đ ng v i hồ sơ

Ghi ch

(Tâm lý giảng dạy)

4 Hoàng Thị Quỳnh Dương, 1978, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2006

Ngôn ngữ Anh

2002-nay, ĐHCNHN đ ng

5 Hoàng Thị Nhung, 1990, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2016

Ngôn ngữ Anh

2015-nay, ĐHCNHN đ ng

6 Nguyễn Thị Minh Thảo, 1983, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2010

Ngôn ngữ Anh

2006-nay, ĐHCNHN

đ ng

7 Nguyễn Thị Phương Lan, 1979, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2008

Ngôn ngữ Anh

2003-nay, ĐHCNHN

đ ng

8 Nguyễn Thị Minh Hạnh, 1983, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2011

Lý luận và Phương pháp giảng dạy

2006-nay, ĐHCNHN

đ ng

9 Nguyễn Thị Huyền, 1988, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2012

Lý luận và Phương pháp giảng dạy

2011-nay, ĐHCNHN đ ng

10 Cao Thị Hải Hằng, 1987, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2011

Lý luận và Phương pháp giảng dạy

2009-nay, ĐHCNHN đ ng

11 Phạm Bích Hảo, 1975, giảng viên

ThS, 2013 Phương pháp giảng dạy

2001-nay, ĐHCNHN đ ng

Ngành 2- Ngôn ngữ Trung Quốc (ngành đã được cho phép đào tạo theo QĐ số 4583 ngày 14/10/2016) 1 Đinh Bích

Thảo, 1987, giảng viên

TS, Trung Quốc, 2015

Ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng d ng (tiếng Trung

2016-nay, ĐHCNHN

đ ng

3

TT Họ và tên, năm sinh, chức v

hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong;

Học vị, nư c, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành được

đào tạo

Năm, nơi tham gia giảng dạy

Đ ng Không

đ ng v i hồ sơ

Ghi ch

Quốc) 2 Nguyễn Thị

Lê, 1977, giảng viên

TS, Trung Quốc, 2016

Ngôn ngữ Trung Quốc

2017-nay, ĐHCNHN đ ng

3 Phan Huy Hoàng, 1980, giảng viên

TS, Trung Quốc, 2015

Văn học hiện đại Trung Quốc

2016-nay, ĐHCNHN đ ng

4 Phạm Thị Trang, 1987, Giảng viên

ThS, Việt Nam, 2014

Ngôn ngữ Trung Quốc

2016-nay, ĐHCNHN đ ng

5 Nguyễn Thị Hà Thủy, 1989, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2015

Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Trung Quốc

2013-nay, ĐHCNHN

đ ng

6 Lê Thị Hương Thảo, 1984, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2011

Phương pháp giảng dạy

2006-nay, ĐHCNHN đ ng

7 Nguyễn Thị Vân Khánh, 1978, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2006

Lý luận và Phương pháp giảng dạy

2001-nay, ĐHCNHN đ ng

8 Tạ Thị Bích Liên, 1980, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2006

Lý luận và Phương pháp giảng dạy

2001-nay, ĐHCNHN đ ng

9 Đinh Thị Bích Ngọc, 1984, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2014

Lý luận và phương pháp giảng dạy

2007-nay, ĐHCNHN đ ng

10 Lê Thị Hương Giang, 1983, giảng viên

ThS, Việt Nam Phương pháp giảng dạy

2007-nay, ĐHCNHN đ ng

Ngành đăng ký đào tạo – Ngành Ngôn Ngữ Hàn Quốc

1 Hà Thị Hồng Mai, 1980, giảng viên

TS, Việt Nam, 2013

Ngôn ngữ 2001-2011, Trường cấp 3 Lương Sơn, Ph Thọ;

đ ng

4

TT Họ và tên, năm sinh, chức v

hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong;

Học vị, nư c, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành được

đào tạo

Năm, nơi tham gia giảng dạy

Đ ng Không

đ ng v i hồ sơ

Ghi ch

2011-2012, Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức- Bộ nội v ; 2014-2015, ĐH Hùng Vương, Phu Thọ; 2015, ĐH Hùng Sài Gòn; 2015-nay: ĐHCNHN

2 Kim Kyun Tae, 1948, giảng viên

Giáo sư danh dự, Hàn Quốc, 2013 TS, Hàn Quốc, 1986

Ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc

1980-2018, ĐH Hannam; 1977-1988, ĐH Philippines; 1991-2000, ĐH Duke, Mỹ; 2005-2006, ĐH Shikoku Gakurin, Nhật

đ ng

3 Shin Ik-Ho, 1951, giảng viên

Giáo sư danh dự, 2016 TS, Hàn Quốc, 1987

Ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc

1977-1980, ĐH Quân sự Hàn Quốc; 1999-1983, ĐH Sungjeon, ĐH Jeonbuk; 2001-2002: ĐH Alabama,

đ ng

5

TT Họ và tên, năm sinh, chức v

hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong;

Học vị, nư c, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành được

đào tạo

Năm, nơi tham gia giảng dạy

Đ ng Không

đ ng v i hồ sơ

Ghi ch

Mỹ; 1980-2018, ĐH Hannam, Hàn Quốc,

4 Nguyễn Thu Trà, 1981, giảng viên

TS, Trung Quốc, 2015

Ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng d ng, Trung Quốc

2017-nay, ĐHCNHN

đ ng

5 Trần Thị Chi, 1990, giảng viên

ThS, Hàn Quốc, 2016

Xã hội học Hàn Quốc

2012, ĐH Kijeon Hàn Quốc; 2014-2016, Học viện Hàn Quốc học Trung ương, Hàn Quốc

đ ng

6 Nguyễn Thị Hằng Nga, 1977, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2008

Ngôn ngữ Nhật

2000-nay, ĐHCNHN đ ng

7 Bùi Thị Thu Giang, 1987, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2013

Lý luận và Phương pháp giảng dạy

2009-nay, ĐHCNHN đ ng

1.2. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên hư n g d n thí nghiệm cơ hữu: Không có

6

2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị

2.1. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị h trợ giảng dạy

Số TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng

đường, phòng học

đa phương

tiện, phòng học

ngoại ngữ,

phòng máy

tính…)

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh m c trang thiết bị chính h trợ giảng dạy

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Tên thiết

bị

Số lượng

Ph c v học

phần môn học

Diện tích (m2)

1

Phòng học, giảng đường

307 75

Máy tính Máy chiếu

1 phòng 1 phòng

Các học phần có trong chương trình đào tạo

25000 đ ng

2

Phòng học ngoại ngữ

48 50

Máy tính Máy chiếu

Hệ thống

âm thanh

1 phòng 1 phòng 1 phòng

Các học phần thực hành tiếng, lý thuyết tiếng, và Ngoại ngữ

2400 đ ng

3

Phòng máy tính 50 100

Máy tính Máy chiếu

2 phòng 1 phòng

Ph c v tra cứu, SHCM, soạn tài liệu giảng dạy cho các môn học

5000 đ ng

4 Phòng Lab 2 60 Máy

tính 30 phòng 1 phòng

Phiên dịch 1-3, việc tự

đ ng

7

Số TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng

đường, phòng học

đa phương

tiện, phòng học

ngoại ngữ,

phòng máy

tính…)

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh m c trang thiết bị chính h trợ giảng dạy

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Máy chiếu

học của sinh viên

2.2. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hànhvà trang thiết bị ph c v thí nghiệm, thực

hành: Không có

2.3. Thư viện

- Tổng diện tích: 14,482 m2, trong đó diện tích phòng đọc: 4,000 m2 - Số ch ngồi: 980 - Số lượng máy tính ph c v tra cứu: 235 - Phần mềm quản lý thư viện: Libol 6.0 -Thư viện điện tử: kết nối v i thư viện của Bộ Giáo d c và Đào tạo

http://ebook.moet.gov.vn/ - Số lượng sách, giáo trình điện tử: 4,535

2.4. Danh m c giáo trình của các ngành đang đào tạo và đăng ký đào tạo

2.4.1. Danh m c giáo trình ngành Ngôn ngữ Anh

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

1

Skillful Listening & Speaking Foundation

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nghe 1 đ ng

2 Worldlink 1

Susan, S., James, R. M., Nancy, D.

Heinle Cengage learning

2011 1 Kỹ năng Nói 1 đ ng

3 Skillful Listening & Speaking 1

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nghe 2 đ ng

4 Worldlink 2– Second Edition

Susan, S., James, R. M., Nancy, D.

Heinle Cengage learning

2011 1 Kỹ năng Nói 2 đ ng

5 Skillful David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng đ ng

8

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Listening & Speaking 2

Nghe 3

6 Skillful Listening & Speaking 2

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nói 3 đ ng

7 Skillful Listening & Speaking 3

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nghe 4 đ ng

8 Skillful Listening & Speaking 3

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nói 4 đ ng

9 Skillful Listening & Speaking 4

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nghe 5 đ ng

10 Skillful Listening & Speaking 4

David, B. MacMillan 2013 1 Kỹ năng Nói 5 đ ng

11 English Pronunciation in Use

Marks, J. Cambridge University Press

2007 1 Ngữ âm tiếng Anh đ ng

12 Oxford-Living grammar: Pre-Intermediate

Harrison, M.

Oxford University Press.

2009 1 Ngữ pháp tiếng Anh đ ng

13 Reading Explorer 1. 2nd edition.

Douglas, N. & Bohlke, D.

National Geographic Learning

2015 1 Kỹ năng Đọc 1 đ ng

14

Longman Academic Writing series 1. 2nd edition.

Butler, L. Pearson 2014 1 Kỹ năng Viết 1 đ ng

15 Reading Explorer 2, 2nd edition

Macintyre, P. & Bohlke, D.

National Geographic Learning

2015 1 Kỹ năng Đọc 2 đ ng

16 Effective Writing 1, The Paragraph

Savage, A. & Shafiei, M.

Oxford University Press

2007 1 Kỹ năng Viết 2 đ ng

17 Reading Explorer 3. 2nd

Paul, M.& David, B.

National Geographic

2014 1 Kỹ năng Đọc 3 đ ng

9

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

edition Learning

18

Effective Academic writing 2. The short essay

Savage, A. & Mayer, P.

Oxford University Press

2005 1 Kỹ năng Viết 3 đ ng

19 Reading Explorer 4. 2nd edition

Macintyre, P. & Bohlke, D.

National Geographic Learning

2015 1 Kỹ năng Đọc 4 đ ng

20

Effective Academic Writing 2. The Short Essay

Savage A. & Mayer, P.

Pearson 2005 1 Kỹ năng Viết 4 đ ng

21 Reading Explorer 5. 2nd edition

Douglas, N, Bohlke, D., Huntley, H. Rogers, B. & Macintyre, P.

National Geographic Learning

2016 1 Kỹ năng Đọc 5 đ ng

22

Longman Academic Writing series 4. 5th edition

Oshima, A. & Hogue, A.

Pearson 2014 1 Kỹ năng Viết 5 đ ng

23

Oxford English for Careers: Tourism 2 Student's Book

Robin Walker and Keith Harding

Oxford University Press.

2009 1 Tiếng Anh du lịch – Khách sạn

đ ng

24 English for Presentations

Marion Grussendorf

Oxford University Press

2007 1 Kỹ năng thuyết trình

đ ng

25 American Short Stories

Costa, G. Thomson Heinle

2000 1 Văn học anh-Mỹ đ ng

26 Translation Practice 1

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2015 1 Biên dịch 1 đ ng

27 Translation Practice 2

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2015 2 Biên dịch 2 đ ng

28 Intercultural Communication

Nguyễn Quang

NXB Đại học Quốc

1998 1 Giao thoa văn hóa đ ng

10

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Gia

29 Interpreting and Translation Coursebook

Đặng Xuân Thu; Bùi Tiến Bảo

NXB Đại học Hà Nội

1999 1 Lý thuyết dịch đ ng

30 Giáo trình phiên dịch 1

Hoàng Ngọc Tuệ; Nguyễn Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Huyền, Tạ Ngọc Hiền Minh, Nguyễn Hà My

Hanoi University of Industry

2017 1 Phiên dịch 1 đ ng

31 Handouts Phiên dịch 2

Nguyễn Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Vân Khánh, Ngô Thị Minh Hải, Nguyễn Hà My

Hanoi University of Industry

2017 1 Phiên dịch 2 đ ng

32

Tài liệu hư ng d n triển khai "Mô phỏng hội thảo trên l p – dịch thực hành"

Nguyễn Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Vân Khánh, Ngô Thị Minh Hải, Nguyễn Hà My

Hanoi University of Industry

2017 1 Phiên dịch 3 đ ng

33 Cambridge English for Job-hunting

Colm Downes

Cambridge University Press

2006 1 Kỹ năng làm việc đ ng

34 Giáo trình pháp Nguyễn NXB Kinh 2012 15 Pháp luật đ ng

11

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

luật đại cương Hợp Toàn tế quốc dân đại cương

35 Giáo trình d n luận Ngôn ngữ học

Nguyễn Hoàng Yến

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2013 15 D n luận ngôn ngữ học

đ ng

36 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Ngọc Thêm

ĐHQG TPHCM

2012 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

37 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Quốc Vượng

NXB Giáo d c

2011 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

38 Văn bản và liên kết trong tiếng Việt

Diệp Quang Ban

NXB Giáo D c, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

39 Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt

Phan Mậu Cảnh

NXB Giáo d c, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

40 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An

NXB Lao động xã hội, TP.HCM

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

41 Tiếng Việt thực hành

Bùi Minh Toán, Lê A, Đ Việt Hùng

NXB Giáo d c, Hà Nội

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

42 中日交流日本

語 西尾 桂子 人民教育

出版社 2015 1 Tiếng Nhật đ ng

43 Giáo trình Hán ngữ (quyển 4)

Trần Thị Thanh Liêm

NXB ĐH Sư phạm

2004 1 Tiếng Trung đ ng

12

2.4.2. Danh m c giáo trình ngành Ngôn ngữ Trung Quốc

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

1

Rèn luyện kỹ năng dịch thuật Việt Hoa, Hoa Việt

Trần Thị Thanh Liêm, Hoàng Trà

NXB văn hóa thông tin

2012 2 Phiên dịch 1 đ ng

2 Ngữ nghĩa học tiếng Trung Quốc

Cầm T Tà i, Nguyễn Hữu Cầu

NXB ĐHQG Hà Nội

2013 1 Ngữ nghĩa học tiếng Trung

đ ng

3 Lý thuyết dịch tiếng Hán

Nguyễn Hữu Cầu

NXB ĐHQG Hà Nội

2011 1 phiên dịch 3 đ ng

4 Dịch Việt – Hán Triệu Ngọc Lan

NXB ĐH B c Kinh

2012 1 Biên dịch 1 đ ng

5 Giáo trình lý thuyết dịch

Nguyễn Hữu Cầu

NXB ĐHQG Hà Nội

2001 15 Lý thuyết dịch đ ng

6 《Giáo trình nghe hiểu Hán ngữ tập 1》

Trần Thị Thanh Liêm

Nhà xuất bản văn hóa thông tin

2012 4

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1

đ ng

7

对外汉语教材

基础教程系列

《博雅汉语》

起步篇 I

李晓琪主编

Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

2015 7

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1

đ ng

8

一年级教材 《汉语听力教

程》(第一

册)

胡波 北京语言文

化大学出版

社 2012 1

Kỹ năng Nghe, Nói 1

đ ng

9

对外汉语教材

基础教程系列

《博雅汉语起

步篇 II》

李晓琪主编

Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

2015 8

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2

đ ng

10 一年级教材 《汉语听力教

程》(第二

胡波 北京语言文

化大学出版

社 2012 1

Kỹ năng Nghe, Nói 2

đ ng

13

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

册)

11 一年级教材

《汉语听力教

程》第三册 杨雪梅

北京语言大

学出版社 2011 1

Kỹ năng Nghe, Nói 3

đ ng

12

对外汉语教材

基础教程系列

《博雅汉语》

准中加速篇 I

李晓琪主编

Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

2015 7

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3

đ ng

13 发展汉语(中

级汉语听力)

(上)

中国人民大

学对外语言

文化学院组

织编写

中国语言大

学出版社 2013 1

Kỹ năng Nghe, Nói 4

đ ng

14 发展汉语《中

级口语》

(II) 路志英

北京语言大

学出版社 2013 1

Kỹ năng Nghe, Nói 4

đ ng

15

对外汉语教材

基础教程系列

《博雅汉语》

准中级加速篇

II

李晓琪主

编、张明莹

编著

北京大学出

版社 2012 6

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4

đ ng

16 发展汉语(高

级汉语听力 I) 么书君编著

北京语言大

学出版社 2011 1

Kỹ năng Nghe, Nói 5

đ ng

17 发展汉语(高

级汉语口语

上) 王淑红

北京语言大

学出版社 2011 1

Kỹ năng Nghe, Nói 5

đ ng

18

对外汉语教材

基础教程系列

《博雅汉语》

冲刺篇 I

李晓琪主

编、张明莹

编著

北京大学出

版社 2012 4

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

đ ng

19 《现代汉语语

法教程》 丁崇明

北京大学出

版社 2013 1

Ngữ pháp tiếng Hán hiện đại

đ ng

14

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

20 实用汉越互译

技巧 梁远、温日

豪 中国民族出

版社 2011 1

Biên phiên dịch nâng cao

đ ng

21 基础科技汉语

教程,阅读课

本(上) 杜厚文

华语教学出

版社 2011 1

Tiếng Trung Khoa học kỹ thuật

đ ng

22 基础科技汉语

教程,阅读课

本(下) 杜厚文

华语教学出

版社 2011 1

Tiếng Trung Khoa học kỹ thuật

đ ng

23 基础科技汉语

教程。听说课

本(上) 杜厚文

华语教学出

版社 2011 1

Tiếng Trung Khoa học kỹ thuật

đ ng

24 基础科技汉语

教程。听说课

本(下) 杜厚文

华语教学出

版社 2011 1

Luyện thi HSK cấp 5 đ ng

25 公司汉语 李立和丁安

琪 北京大学出

版社

2012 1

Tiếng Trung Quốc hành chính văn phòng

đ ng

26 公司汉语 李立和丁安

琪 北京大学出

版社 2012 1

Tiếng Trung giao tiếp trong kinh doanh

đ ng

27 《基础实用商

务汉语》 关道雄

北京大学出

版社 2010 1

Tiếng Trung Quốc thương mại

đ ng

28 旅游汉语 刘兆熙 上海大学出

版社 2011 1

Tiếng Trung du lịch

đ ng

29 跨文化交际学 陈国明 华东大学出

版社 2011 1

Giao thoa văn hóa đ ng

15

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

30 Giáo trình pháp luật đại cương

Nguyễn Hợp Toàn

NXB Kinh tế quốc dân

2012 15 Pháp luật đại cương đ ng

31

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bộ Giáo d c và Đào tạo

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

đ ng

32 Giáo trình d n luận Ngôn ngữ học

Nguyễn Hoàng Yến

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

2013 15 D n luận ngôn ngữ học

đ ng

33 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Ngọc Thêm

ĐHQG TPHCM

2012 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

34 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Quốc Vượng

NXB Giáo d c

2011 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

35 Văn bản và liên kết trong tiếng Việt

Diệp Quang Ban

NXB Giáo D c, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

36 Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt

Phan Mậu Cảnh

NXB Giáo d c, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

37 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An

NXB Lao động xã hội, TP.HCM

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

38 Tiếng Việt thực hành

Bùi Minh Toán, Lê A, Đ Việt Hùng

NXB Giáo d c, Hà Nội

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

39

International Express- Pre-Intermediate- Oxford University Press.

Taylor, L.& Lane, A.

University Press, Oxford

2010 15 Tiếng Anh đ ng

16

2.4.3. Danh m c giáo trình ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

Số TT

Tên giáo trình Tên tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

1

베트남인을

위핚 종합

핚국어 1

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1

đ ng

2

베트남인을

위핚 종합

핚국어 1 sách

bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1

đ ng

3

베트남인을

위핚 종합

핚국어 2

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2

đ ng

4

베트남인을

위핚 종합

핚국어 2 sách

bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2

đ ng

17

5

베트남인을

위핚 종합

핚국어 3

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1

Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc3, Viết 3

đ ng

6

베트남인을

위핚 종합

핚국어 3 sách

bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2009 1

Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3

đ ng

7

베트남인을

위핚 종합

핚국어 4

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1

Kỹ năng Nghe 4, Nói 4, Đọc 4, Viết 4

đ ng

8

베트남인을

위핚 종합

핚국어 4

Sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1

Kỹ năng Nghe 4, Nói 4, Đọc 4, Viết 4

đ ng

18

9

베트남인을

위핚 종합

핚국어 5

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2010 1

Tiếng Hàn Nghe 5, Nói 5, Đọc 5, Viết 5

đ ng

10

베트남인을

위핚 종합

핚국어 2

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2011 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2

đ ng

11 Hot Topik I

Korean Proficiency Test R&D Center

한글파크 2 Tiếng Hàn nâng cao đ ng

12

외국인을 위한 한국어 발음 Phát âm Tiếng Hàn dành cho người nư c ngoài

Choi Eun Kyu, Kim Eun Kim Eun Ae, Park Hee Jin, Chin Mun E, Park Ki Young

Giáo d c 2008 5 Phát âm tiếng Hàn đ ng

13

먼나라 이웃나라 한국: 베트남어판 Đất nư c xa, đất nư c láng giềng Hàn Quốc

이원복, 동티디엠, 활엘림

김영사 출판국

2016 1 Đất nư c học Hàn Quốc

đ ng

14 문화로 배우는 한국어

순천향대학

교한국어교

육원 보고사 2008 1

Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt

đ ng

19

15 한국 문학의 이해와 감상

강명화 보고사 2012 1 Văn học Hàn Quốc đ ng

16

Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến hiện đại

Trần Thị Thu Lương

NXB Tổng hợp TPHCM

2011 1

Văn hóa truyền thống Hàn Quốc

đ ng

17

Giáo trình lý thuyết dịch cơ bản tiếng Hàn Quốc

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Lý thuyết dịch đ ng

18

Giáo trình chuyên đề biên dịch tiếng Hàn Thực hành 1

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Biên dịch 1 đ ng

19

Giáo trình chuyên đề biên dịch tiếng Hàn Thực hành 2

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Biên dịch 2 đ ng

20

Giáo trình chuyên đề biên dịch tiếng Hàn Thực hành 3

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Biên dịch 3 đ ng

21

Giáo trình chuyên đề phiên dịch tiếng Hàn Thực hành 1

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 1 đ ng

22

Giáo trình chuyên đề phiên dịch tiếng Hàn Thực hành 2

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 2 đ ng

23

Giáo trình chuyên đề phiên dịch tiếng Hàn Thực hành 3

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 3 đ ng

24

Giáo trình phân tích đánh giá văn bản dịch

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Phiên dịch 3 đ ng

20

25 Giáo trình tiếng Hàn cơ khí – ô tô

Nhóm TG khoa NN ĐHCNHN 2018 1

Tiếng Hàn cơ khí – ô tô

đ ng

26 Giáo trình tiếng Hàn điện – điện tử

Nhóm TG khoa NN ĐHCNHN 2018 1

Tiếng Hàn điện – điện tử

đ ng

27

Giáo trình tiếng Hàn công nghệ thông tin

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn công nghệ thông tin

đ ng

28

Giáo trình tiếng Hàn du lịch – khách sạn

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Tiếng Hàn du lịch – khách sạn

đ ng

29

Giáo trình tiếng Hàn hành chính – văn phòng

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1

Tiếng Hàn hành chính – văn phòng

đ ng

30

Giáo trình tiếng Hàn kinh tế – thường mại

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1

Tiếng Hàn kinh tế – thường mại

đ ng

31

Giáo trình tiếng Hàn may – thiết kế thời trang

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1

Tiếng Hàn may – thiết kế thời trang

đ ng

32 Giáo trình kỹ năng làm việc

Nhóm TG khoa NN

ĐHCNHN 2018 1 Kỹ năng làm việc đ ng

33 Giáo trình kỹ năng thuyết trình

Nhóm TG khoa NN ĐHCNHN 2018 1

Kỹ năng thuyết trình

đ ng

34 한국어 문형 표현 100

이윤진 건국대학

교출판부 2008 1

Ngữ pháp tiếng Hàn 1, 2

đ ng

35

Tiếng Hàn dành cho người Việt Nam Trung cấp 1

Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đ Ngọc Luyến, Lê Nguyến Thanh Trang

Korea Studies Department The Korea Foundation

2008 1 Ngữ pháp tiếng Hàn 3

đ ng

21

36

Tiếng Hàn dành cho người Việt Nam Trung cấp 2

Cho Hang Rok Lee Me Hye,Lê Đăng Hoan, Lê Thị Thu Giang, Đ Ngọc Luyến, Lê Nguyến Thanh Trang

Korea Studies Department The Korea Foundation

2008 1 Ngữ pháp tiếng Hàn 4

đ ng

37 핚국어

표준교재 1

고용노동부,

핚국산업인

력공단

핚국산업

인력공단 2014 1

Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc

đ ng

38 Giáo trình pháp luật đại cương

Nguyễn Hợp Toàn

NXB Kinh tế quốc dân

2012 15 Pháp luật đại cương đ ng

39

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bộ Giáo d c và Đào tạo

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

đ ng

40 Giáo trình d n luận Ngôn ngữ học

Nguyễn Hoàng Yến

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

2013 15 D n luận ngôn ngữ học

đ ng

41 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Ngọc Thêm

ĐHQG TPHCM

2012 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

42 Tiếng Việt thực hành

Bùi Minh Toán, Lê A, Đ Việt Hùng

NXB Giáo d c, Hà Nội

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

43 中日交流日本

語 西尾 桂子 人民教育

出版社 2015 1 Tiếng Nhật đ ng

44

International Express- Pre-Intermediate- Oxford University Press.

Taylor, L.& Lane, A.

University Press, Oxford

2010 15 Tiếng Anh đ ng

22

45 Giáo trình Hán ngữ (quyển 4)

Trần Thị Thanh Liêm

NXB ĐH Sư phạm

2004 1 Tiếng Trung đ ng

2.5. Danh m c sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo Ngôn ngữ Hàn Quốc

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

1 서울대핚국어 1A

최근규,

진문이,

오은영,

송지현

핚국자수

박물관 2015 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

2 서울대핚국어 1A Workbook

최근규,

진문이,

오은영,

송지현

핚국자수

박물관 2015 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

3 서울대핚국어 1B

최근규,

진문이,

오은영,

송지현

핚국자수

박물관 2015 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

4 서울대핚국어 1B Workbook

최근규,

진문이,

오은영,

송지현

핚국자수

박물관 2015 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

5 Topik Master I - Basic

The KyungHee University Global

Chung Kyobo 2017 1 Tiếng Hàn

nâng cao đ ng

23

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Campus Korean Education Research Group

6 Topik Master II – Intermediate- Advanced

The KyungHee University Global Campus Korean Education Research Group

Chung Kyobo 2017 1 Tiếng Hàn

nâng cao đ ng

7 게임으로

배우는 핚국어

김대옥,

이선미,정혜

Hawoo Publishing Inc

2016 1

Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3, Ngữ pháp 3

đ ng

8 글쓰기기초 양태영 (주)박이정 2016 1 Kỹ năng Viết 1,2,3,4

đ ng

9 촘 핚국어 1

김명선,

백소윤,

오연경

도서출판

참 2016 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

10 살아있는

핚국어 관용어

김선정,

강현자,

김경하,

류선영

핚글파크 2016 1

Kỹ năng Viết 4,5; Tiếng Hàn nâng cao

đ ng

11 핚국어 핚국어교육 동양북스 2017 1 Kỹ năng Nghe 5, đ ng

24

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

의성어.의태어 연구소 Nói 5, Đọc 5, Viết 5; Tiếng Hàn nâng cao

12 촘 핚국어 2

김명선,

백소윤,

오연경

도서출판

참 2016 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

13 핚국어 1 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디

2011 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

14 핚국어 1 Practice Book

서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디

2011 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

15 핚국어 2 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디

2011 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

16 핚국어 3 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디

2011 1

Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3,

đ ng

25

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Ngữ pháp 3

17 핚국어 4 서울대학교

언어교육원

(주)

문진미디

2011 1

Kỹ năng Nghe 4, Nói 4, Đọc 4, Viết 4, Ngữ pháp 4

đ ng

18 재미있는 한국어 1

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

19 재미있는 한국어 2

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

20 재미있는 한국어 3

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3, Ngữ pháp 3

đ ng

21 재미있는 Korean Kyobo 2017 5 Kỹ năng đ ng

26

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

한국어 4 Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Book Center

Nghe, Nói, Đọc, Viết 4, Ngữ pháp 4

22 재미있는 한국어 5

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

đ ng

23

베트남인을

위핚 종합

핚국어 5 Sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang.

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2010 1 Tiếng Hàn nâng cao đ ng

24

베트남인을

위핚 종합

핚국어 6

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Tiếng Hàn nâng cao đ ng

25 Hot Topik II Korean Proficiency Test R&D

한글파크 2 Tiếng Hàn nâng cao đ ng

27

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Center

26

베트남인을

위핚 종합

핚국어 6 Sách bài tập

Cho Hang Rok/ Lee Mi Hye Lê Đăng Hoan Lê Thu Giang Đ Ngọc Luyến/ Lương Nguyễn Thanh Trang

Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

2013 1 Tiếng Hàn nâng cao đ ng

27

Châu Thùy Trang

과 함께 하는

재미 있는

핚국어

Châu Thùy Trang

대전문화

사 2015 1

Kỹ năng luyện dịch Hàn –Việt

đ ng

28 Những từ dễ nhầm l n trong tiếng Hàn

TheChangmi- Trang Thơm

Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội

2016 1

Kỹ năng Nghe 3, Nói 3, Đọc 3, Viết 3

đ ng

29 Ngữ pháp tiếng Hàn thông d ng sơ cấp

Ahn Jean- myung, Lee Kyung-ah, Han Hoo-young- Trang Thơm

Nhà xuất bản Hồng Đức

2017 1

Kỹ năng Nghe 1, Nói 1, Đọc 1, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

30 Ngữ pháp tiếng Hàn thông d ng trung cấp

Ahn Jean- myung,Min Jin-young- Trang Thơm

Nhà xuất bản Hồng Đức

2017 1

Kỹ năng Nghe 2, Nói 2, Đọc 2, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

31 재미있는 한국어 1 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1

đ ng

28

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Foreign Language Studies, Korea University

32 재미있는 한국어 2 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

33 재미있는 한국어 3 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3, Ngữ pháp 3

đ ng

34 재미있는 한국어 4 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4, Ngữ pháp 3

đ ng

35 재미있는 한국어 5 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

đ ng

29

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Foreign Language Studies, Korea University

36 재미있는 한국어 1 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

37 재미있는 한국어 2 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2, Ngữ pháp 2

đ ng

38 재미있는 한국어 3 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3, Ngữ pháp 3

đ ng

39 재미있는 한국어 4 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4, Ngữ pháp

đ ng

30

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Foreign Language Studies, Korea University

4

40 재미있는 한국어 5 (Workbook)

Korean Langue & Culture Center, Institute of Foreign Language Studies, Korea University

Kyobo Book Center

2017 5

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

đ ng

41 핚국어 초급 1

국제교육원

핚국어교육

경희대학

교 출판국 2003 1

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, Phát âm, Ngữ pháp 1

đ ng

42 핚국어 초급 2

국제교육원

핚국어교육

경희대학

교 출판국 2003 1

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 2

đ ng

43 핚국어 중급 1

국제교육원

핚국어교육

경희대학

교 출판국 2003 1

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 3

đ ng

44 핚국어 중급 2

국제교육원

핚국어교육

경희대학

교 출판국 2003 1

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 4

đ ng

45 핚국어고급 1

국제교육원

핚국어교육

경희대학

교 출판국 2003 1

Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết 5

đ ng

31

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

46 핚국어

표준교재 2

고용노동부,

핚국산업인

력공단

핚국산업

인력공단, 2014 1

Văn hóa Hàn Quốc và Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc, Tiếng Hàn chuyên ngành

đ ng

47 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Lê Văn Huy NXB tài chính 2012 10

Phương pháp nghiên cứu khoa học

đ ng

48

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang

NXB Lao động xã hội 2011 7

Phương pháp nghiên cứu khoa học

đ ng

49 Research methods in Language Learning

Nunan, D.

Cambridge language Teaching Library

1992 1

Phương pháp nghiên cứu khoa học

đ ng

50

Fundamental of Research Methodology and Statistics

Singh, K.Y.

New Age Internation-al Pvt Ltd Publishers

2006 1

Phương pháp nghiên cứu khoa học

đ ng

51

Second Language Research Methodology and Design.

Mackey, A. & Gas, M. S.

Lawrence Erlbaum Associates

2005 1

Phương pháp nghiên cứu khoa học

đ ng

52 Effective Presentations

Jeremy Comfort

Oxford University Press

2006 1 Kỹ năng thuyết trình

đ ng

32

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

53 Speaking of Speech

David Harrington & Charles LeBeau

Macmillan 2008 1 Kỹ năng thuyết trình

đ ng

54

핚국어 표준

발음 바르게

읽기

KBS 핚국어

연구회

핚국방송

출판 2010 1

Phát âm tiếng Hàn đ ng

55 외국인을 위핚

핚국어 문법 1 국립국어원

케뮤니케

이션북스 2005 1

Ngữ pháp Tiếng Hàn 1, 2,3

đ ng

56 외국인을 위핚

핚국어 문법 2 국립국어원

케뮤니케

이션북스 2005 1

Ngữ pháp Tiếng Hàn 4,5

đ ng

57

핚국어-

베트남어

번역능력향상

워크북

이계선, Nghiêm Thị Thu Hương

문예림 2015 1 Lý thuyết dịch, Biên dịch 1,2,3

đ ng

58 Hàn quốc - đất nươc & con người

Kiên Văn. Nguyễn Anh Dũng

Nhà xuất bản Thời Đại

2010 1 Đất nư c học Hàn Quốc

đ ng

59

핚국인은

누구인가:

38가지코드로

읽는 우리 정체

김민조 북이십일 2013 1

Đất nư c học Hàn Quốc, Văn hóa kinh doanh Hàn Quốc

đ ng

33

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

60

핚국의

고전문학 Văn học cổ điển Hàn Quốc

무핚용,

박인기,

정병헌,

최병우,

윤문희

Nhà xuất bản Văn Nghệ

2013 1 Văn học Hàn Quốc đ ng

61 외국인을 위핚

핚국 문화

이미혜,

조항록,

강승혜, 윤영

박이정 2010 1

Văn hóa truyền thống Hàn Quốc, Đất nư c học Hàn Quốc

đ ng

62

이야기가 있는

핚국어

핚국문화

다문화사회

연구소 다락원 2010 1

Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt, Văn hóa truyền thống Hàn Quốc

đ ng

63 American Ways Althen, G. 1998 1

Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt

đ ng

64

Beyond Language: Cross Cultural Communication (2nd ed)

Levine, D. R. & Adelman, M. B.

Prentice Hall Regents

1993 1

Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt

đ ng

65

Intercultural Comunication Practical Guide. University of Texas Press, Austin (1st ed).

Tracy Novinger

University of Texas Press, Austin

2001 1

Giao tiếp liên văn hóa Hàn – Việt đ ng

34

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

66

At work in Australia – Getting a job – Job seeking skills. (Book 1&2)

Sydney Good. AMES 2006 2

Kỹ năng làm việc

đ ng

67 Apply basic communication skills

Simon Thompson.

Software Pubications 2006 1

Kỹ năng làm việc

đ ng

68 핚국인을 위핚

핚국 문학

최우식,

김기장,

서범석,

김정훈

보고사 2010 1 Văn học Hàn Quốc đ ng

69 Interpretation – Techniques and exercises

James Nolan Cromwell Press Ltd 2005 1 Lý thuyết

dịch đ ng

70 A textbook of Translation

Peter Newmark

Prentice Hall Press 1988 1 Lý thuyết

dịch đ ng

71 Interpretation – Techniques and exercises

James Nolan Cromwell Press Ltd 2005 1

Lý thuyết dịch đ ng

72 Giáo trình Pháp luật đại cương

Trần Huỳnh Thanh Nghi, Bùi Xuân Hải, Lữ Lâm Uyên, Nguyễn Việt Khoa

NXB Phương Đông

2011 8 Pháp luật đại cương đ ng

35

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

73 Giáo trình Pháp luật đại cương Lê Minh Toàn

NXB Chính trị quốc gia

2010 5 Pháp luật đại cương đ ng

75 Bộ luật hình sự Quốc hội nư c CHXHCNVN

NXB Chính trị quốc gia

2009 10 Pháp luật đại cương đ n g

76 Hỏi và đáp về pháp luật đại cương

Trần Thị C c , Nguyễn Thị Phương

NXB ĐHQG Hà Nội

2012 10 Pháp luật đại cương đ ng

78 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

đ ng

79 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nxb. Chính trị Quốc gia

2016 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

đ ng

80 Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1

Đ Hữu Châu, Bùi Minh Toán

NXBGD, Hà Nội 2011 9

D n luận ngôn ngữ học

đ ng

81 Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

F. de Saussure NXB Khoa học Xã hội 2009 1

D n luận ngôn ngữ học

đ ng

82 D n luận ngôn ngữ học

Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết

NXBGD 2009 1 D n luận ngôn ngữ học

đ n g

83 Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận m i

Phan Ngọc NXB VHTT 2010 6

Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

84 Tìm về bản s c văn hoá Việt Nam

Trần Ngọc Thêm

NXB ĐHQGTP. HCM

2009 7 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

85 Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam

Ph Vă n Hẳn Viện PTBV vùng Nam

2012 8 Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

36

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

Bộ

86 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam

Ngô Đức Thịnh

NXB Khoa học xã hội 2010 10

Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

87 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Quốc Vượng

NXB Giáo d c 2011 15

Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

88 Văn bản và liên kết trong tiếng Việt

Diệp Quang Ban

NXB Giáo D c, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

89 Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt

Phan Mậu Cảnh

NXB Giáo d c, Hà Nội

2010 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

90 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An

NXB Lao động xã hội, TP.HCM

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

91 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An

NXB Lao động xã hội, TP.HCM

2011 15 Tiếng Việt thực hành đ ng

92 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trần Quốc Vượng

NXB Giáo d c 2011 15

Cơ sở văn hóa Việt Nam

đ ng

93 Tiếng Việt thực hành

Hoàng Anh, Phạm Văn Thấu

NXB lý luận chính trị

2009 12 Tiếng Việt thực hành đ ng

94 Tiếng Việt thực hành Hữu Đạt

NXB ĐHQGTP. HCM

2009 10 Tiếng Việt thực hành đ ng

95 Thực hành tiếng Việt

Hà Th c Hoan

NXB ĐHQGTP. HCM

2009 9 Tiếng Việt thực hành đ ng

96 みんなの日本語 AOTS 日本

語教育セン

ター

株式会社

スリーエ

ーネット

ワ-ク

1998 1 Tiếng Nhật đ ng

97 -新日本語の基 AOTS 日本 株式会社 1993 1 Tiếng đ ng

37

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản

số, tập, năm xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử d ng cho môn học học

phần

Đ ng Không đ ng

v i hồ sơ

Ghi ch

礎 語教育セン

ター スリーエ

ーネット

ワ-ク

Nhật

98 新文化初級日本

文化外国語

専門学校

日本語課程

文化外国

語専門学

校 2000 1 Tiếng

Nhật đ ng

99 楽しく聞こう

文化外国語

専門学校

日本語課程

文化外国

語専門学

校 2004 1 Tiếng

Nhật đ ng

100 一年级教材 《汉语听力教

程》(第二册) 胡波

北京语言

文化大学

出版社 2012 1 Tiếng

Trung đ ng

101 一年级教材《汉

语听力教程》第

三册 杨雪梅

北京语言

大学出版

社 2011 1 Tiếng

Trung đ ng

102

对外汉语教材基

础教程系列《博

雅汉语》准中加

速篇 I

李晓琪主编

Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

2015 1 Tiếng Trung đ ng

103 English Pronunciation in Use

Marks, J. Cambridge University Press

2007 1 Tiếng Anh đ ng

104 Oxford-Living grammar: Pre-Intermediate

Harrison, M. Oxford University Press

2009 1 Tiếng Anh đ ng

105

Destination B1: grammar & vocabulary with answer key

Taylore-Knowles, S., & Mann, M.

Macmillan Education 2008 1 Tiếng Anh đ ng

2.6. Danh sách các cơ sở thực hành thực tập ngoài Khoa đào tạo

- Công ty Sam Sung Việt Nam

- Công ty Seoul Conductor Vina

- Công ty KTI Đông Nam Á

- Công ty Lotte Việt Nam

H6 sa kem Bien ban kiSm tra diSu ki�n thvc tS cua Khoa dao t�o

Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2018

Trmrng doan ki�m tra Trmrng khoa dao t�o

TS. Bui Thi Ngan TS. Hoang Ng9c Tu¢

Cac thanh vien doan ki�m tra (HQ ten, chfr ky):

, .. 4t ... �

+ Ki�m tra Ca s& v�t chil.t vi trang thiSt bi� - -�- - _JY/1

,;.JJ.. <�

+ KiSm tra Thu vifn:_ - -$-��---�---------+ KiSm tra Gi30 trinh, sich chuyen khito, (?p chi:_ -P-v

.;:- -�- -"?£;,-

38

270

LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Kim Kyun Tae Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/8/1948 Nơi sinh: Hàn Quốc Quê quán:Daejon, Hàn Quốc Dân tộc: Hàn Quốc Học vị cao nhất: Tiến Sỹ Năm, nước nhận học vị: 1986, Hàn Quốc Chức danh khoa học cao nhất: Giáo sư danh dự Năm bổ nhiệm: 2013 Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trường Đại học Hannam Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 1316ho Hyundai Itel, 133 Doonsan-ro, Seo-gu, Daejon, Hàn Quốc. Điện thoại liên hệ: CQ: 042 629 7311 NR: DĐ: 010 6569 5747 Fax: 042 629 8065 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học:

Hệ đào tạo: Đại học; Nơi đào tạo: Trường Đại học Quốc gia Seoul; Ngành học: Ngôn ngữ Hàn Quốc; Nước đào tạo: Hàn Quốc; Năm tốt nghiệp: 1971; Bằng đại học 2:……; Năm tốt nghiệp: 2. Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ; Năm cấp bằng: 1977; Nơi đào tạo:Trường Đại học Quốc gia Seoul.

- Tiến sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc; Năm cấp bằng: 1986;Nơi đào tạo:Trường Đại học Quốc gia Seoul;

Tên luận án: Nghiên cứu về lý luận văn học và tác phẩm của của Lee Ok 3. Ngoại ngữ: 1.

2. Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng:

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

1980 ~ 1982 Trường đại học Hannam – Khoa Ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc

Giảng viên

1982 ~ 1986 Trường đại học Hannam – Khoa Ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc

Trợ lí giáo sư

271

1986 ~ 1991 Trường đại học Hannam – Khoa Ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc

Phó giáo sư

1997~ 1998 Đại học Philippines Giáo sư mời giảng

1991 ~ 2000 Đại học Duke, Mỹ Giáo sư mời giảng

2005 ~ 2006 Đại học Shikoku Gakuin, Nhật Bản

Giáo sư mời giảng

1991 ~ 2013 Trường đại học Hannam – Khoa Ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc

Giáo sư

2013 ~ 2018 Trường đại học Hannam – Khoa Ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc

Giáo sư danh dự

2011 ~ 2018 Viện hiệp hội dân tộc học đối chiếu Hàn Quốc

Ủy viên ban biên tập

5/2018 ~ nay Đại học Công nghiệp Hà Nội Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã va đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt đâu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

2. Các công trình khoa học đã công bố:

TT Tên công trinh Năm công bô

Tên tap chi

1 Tiếng Hàn cho người nước ngoài (Korean language for foreigners)

2004 NXB Đại học Hannam

2 Tiếng Hán-Hàn cơ bản (Basic Sino-Korean)

2008 NXB Yeokrack

3 Truyền thuyết của vùng Beodnae II (Legendary literature of the area of Beodnae II)

2008 NXB Yeokrack

4 Câu chuyện sứ mệnh Hàn Quốc

2010 NXB Dongyeon

272

(Korean Mission Story)

5 Câu chuyện văn hóa Hàn Quốc (Korean Mission Story)

2011 NXB Dongyeon

6 Bản dịch tuyển tập các tác phẩm của Yi Ok (Yi Ok’s collection of works translation)

2011 NXB Gimangi

7 Tìm hiểu về tiểu thuyết kinh điển Hàn Quốc (The understanding of Korean classical novel)

2012 NXB Parkyijung

8 Sự nhập cư và cuộc sống của người Hàn Quốc gốc Uzerbekistan (Immigration and Life of Uzerbekistan- Korean)

2015 NXB Yeokrack

9 Nghiên cứu về các trích đoạn giàu hình ảnh trong tuyển tập của Lee Deok Mon (A study of Figure’s Episodes in a Collection of Lee, Deok Mon’s Work)

2008 Tạp chí Văn học cổ điển và Giáo dục Hàn Quốc (Journal of Korean Classical Literature and Education)

10 Độc giả hiện đại và văn học cổ điển (The modern readers and the past literature)

2008 Tạp chí Văn học cổ điển và Giáo dục Hàn Quốc (Journal of Korean Classical Literature and Education)

11 Nghiên cứu về về ý nghĩa của truyện “ Nàng công chúa Ốc sên” (A study on the type of “A pond Snail Bride” version and meaning)

2010 Tạp chí liệu pháp văn học (Journal of Literature therapy)

12 Nghiên cứu về chủ đề của “ Sự báo thù của gà lôi” (A study on theme of Pheasant Requital narrative)

2010 Tạp chí Văn học cổ điển và Giáo dục Hàn Quốc (Journal of Korean Classical Literature and Education)

13 Nghiên cứu về đặc điểm lễ hội thông qua so sánh với truyện dân gian Eunsan – Byeolsinje của Hàn Quốc và Kanoji Chousa-Matsuri của Nhật Bản (A study of festival charater

2010 Tạp chí văn học dân gian so sánh (Asian Comparative folkflore)

273

through comparision with the Eunsan – Byeolsinje of Korea and the Kanoji Chousa-Matsuri of Japan)

14 Nghiên cứu về lễ hội truyền thống theo cách nhìn của liệu pháp tâm lý học. (A study of traditional festival from a viewpoint of Psychological Healing)

2011 Tạp chí liệu pháp văn học

15 Nghiên cứ về việc chuyển thể các tác phẩm văn học kinh điển thành tác phẩm biểu diễn- Trường hợp của nghệ thuật trình diễn (A Case-study Culture-works to Product the basis of the Classical Literature – a focus on Performance Arts Case)

2011 Tạp chí Văn học cổ điển và Giáo dục Hàn Quốc (Journal of Korean Classical Literature and Education)

16 Nghiên cứu về ý nghĩa của các câu chuyện và liệu pháp văn học (A Study on the Narrative Meaning and Literary Therapy)

2013 Tạp chí liệu pháp văn học (The Society of Literary Therapy)

Xác nhận của cơ quan Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2018

Người khai kí tên (Ghi rõ chức danh, học vị)

GS. TS. Kim Kyun Tae

274

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢCHọ và tên: Shin Ik-Ho Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/8/1951 Nơi sinh: Hàn Quốc Quê quán: Hàn Quốc Dân tộc: Hàn Quốc Học vị cao nhất: Tiến Sỹ Năm, nước nhận học vị: 1987, Hàn Quốc Chức danh khoa học cao nhất: Giáo sư danh dự Năm bổ nhiệm: 2016 Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 133 Cung-dong, Daeduk-gu, Daejon, Korea, 306-791

Điện thoại liên hệ: CQ: (042) 629 7311 NR: (042) 484 1379 DĐ: 016 3438 9883 Fax: Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo: Đại học; Nơi đào tạo: Trường Đại học Hannam; Ngành học: Văn học hiện đại; Nước đào tạo: Hàn Quốc; Năm tốt nghiệp: 1974; Bằng đại học 2:……; Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học hiện đại; Năm cấp bằng: 1977; Nơi đào tạo: TrườngĐại học Hannam

- Tiến sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc; Năm cấp bằng: 1987;Nơiđào tạo: Trường Đại học Quốc gia Jeonbuk;Tên luận án: Nghiên cứu về yếu tố cơ đốc giáo trong thơ ca hiện đại Hàn Quốc

(A study on the Chistian Content in Modern Korean Poetry)

3. Ngoại ngữ: 1. 2.

Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng:

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

1977 ~ 1980 Học viện Quân sự Giáo sư

1980 ~ 1983 Đại học Sungjeon Đại học Quốc gia Jeonbuk Đại học Hannam

Giảng viên

1999 ~ 2000 Đại học Philipines Giáo sư thỉnh giảng

2001 ~ 2002 Đại học Alabama (Mỹ) Giáo sư thỉnh giảng

275

1983 ~ 2016 Đại học Hannam Giáo sư

2016 ~ 2018 Đại học Hannam Giáo sư danh dự

5/2018 ~ nay Đại học Công nghiệp Hà Nội Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã va đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt đâu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

4. Các công trình khoa học đã công bố:

TT Tên công trinh Năm công bô

Tên tap chi

1 Cơ đốc giáo và thơ ca hiện đại (Christianity and Modern Poetry)

1988 NXB Đại học Hannam, Hàn Quốc

2 Cơ đốc giáo và tiểu thuyết hiện đại (Christianity and Modern novel)

1994 NXB Đại học Hannam, Hàn Quốc

3 Văn học và tôn giáo (The meeting of Literature and Religion)

1996 NXB Văn hóa. Hàn Quốc

4 Nghiên cứu về thơ ca hiện đại Hàn Quốc (A study on modern Korean poetry)

1999 NXB Văn hóa, Hàn Quốc

5 Văn học hiện đại và văn thơ nhại (Modern Literature and Parody)

2008 NXB Bakmunsa

6 Văn học hiện đại và tôn giáo (Modern Literature and Religion)

2015 NXB Bakmunsa

7 Thơ ca đương đại (Contemporary poetry)

2016 NXB Bakmunsa

276

8 Ẩn dụ về “người hoang phí” trong thơ ca hiện đại (A Motif of “Metaphor of Prodigal” in the Modern Poetry)

2005 Tạp chí lý luận văn học hiện đại (The Journal of Modern Literary Theory)

9 Văn cảnh trong “Buckwheat Blossom Time” and “To Find out the Horse”, “The Wings” và “The Wings of Lee Sang” (Co-text in “Buckwheat Blossom Time” and “To Find out the Horse”, “The Wings” and “The Wings of Lee Sang”)

2004 Tạp chí lý luận văn học hiện đại (The Journal of Modern Literary Theory)

10 Hình ảnh nàng Chunhyang-jeon in trong thơ ca hiện đại (The Aspect of Chunhyang-jeon in Modern Poetry)

2003 Tạp chí ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc (Korean Language and Literature)

11 Sự tiếp nhận của văn thơ nhại trong thơ ca hiện đại (The aspect of parody reception in modern poetry through the poem “Flower”)

1998 Tạp chí ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc (Korean Language and Literature)

12 Nghiên cứu về Baek Seok (A Study of Baek Seok)

1998 Tạp chí giáo dục tiếng Hàn (The Education of Korean Language)

13 Sự tiếp nhận của văn thơ nhại trong thơ ca hiện đại Qua tác phẩm “Window” (The aspect of parody reception in modern poetry through the poem “Window”)

1997 Tạp chí ngôn ngữ và văn học Hannam (Hannam Language and Literature)

14 Sự đa dạng về bản tính con người của chúa Jesus trong thơ ca hiện đại. (The people’s different kinds of Jesus in modern poetry)

1996 Tạp chí ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc (Korean Language and Literature)

15 Nghiên cứu nhận thức về phong trào giải phóng phụ nữ trong thơ ca hiện đại (A study of women liberation consciousness in

1996 Tạp chí giáo dục tiếng Hàn (The Education of Korean Language)

277

modern poetry)

Xác nhận của cơ quan

Hà Nội, ngày tháng năm Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

GS.TS. Shin Ik-Ho

278

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:

Họ và tên: HÀ THỊ HỒNG MAI Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09-12-1980 Nơi sinh: Phú Thọ Quê quán: Phú Thọ Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Tiến sỹ Năm, nước nhận học vị: 2013 Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm: Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Đại học Công Nghiệp Hà Nội Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Nghĩa Tân – Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại liên hệ: CQ: NR: DĐ: 0904715666 Fax: Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học:

Hệ đào tạo: Tập trung . Thời gian đào tạo từ 1998 / đến / 2002 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Ngành học: Sư phạm Ngữ văn

2. Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ; Năm cấp bằng : 2007; Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội - Tiến sĩ chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ; Năm cấp bằng: 2013.; Nơi đào tạo: Đại học Vinh; Tên luận án: …..

3. Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Mức độ sử dụng: C1

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2003 - 2011 Trường cấp 3 Lương Sơn – Yên Lập – Phú

Thọ Giáo viên

2011- 2012 Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức – Bộ Nội vụ

Giảng viên

2012 - 2014 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Nghiên cứu viên 2014 - 2015 Trường ĐH Hùng Vương – Phú Thọ Giảng viên 2015 Trường ĐH Sài Gòn Giảng viên 2015 - nay Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Giảng viên

279

IV. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ: 1. Đề tài NCKH các cấp: cấp cơ sở, cấp bộ, cấp trọng điểm, cấp nhà nước

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt

đâu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

2. Các công trình khoa học đã công bố:

TT Tên công trinh Năm công bô

Tên tap chi

1 Hành vi hỏi để làm quen trong ca dao giao duyên của ngươi Việt

2008 Tạp chi ngôn ngư va đơi sông, sô 8/2008.

2 Đại từ nghi vấn trong ca dao về tinh yêu đôi lưa cua ngươi Việt

2011 Ky yếu ngữ hoc toàn quôc năm 2011 – Hôi Ngôn ngư hoc.

3 Các quy tắc sử dung ngôn ngữ - một cách để tim hiêu hanh vi hoi trong ca dao

2012 Tạp chí khoa hoc, trương Đai hoc Sư pham Ha Nôi 2, số 22- 2012.

4 Hanh vi hoi than trach trong ca dao gắn với văn hoa ưng xư cua của người Viêt

2013 Tạp chi Ngôn ngư va đơi sông, sô 4, 2013.

Xác nhận của cơ quan

Hà Nội, ngày tháng năm Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

TS. Hà Thị Hồng Mai

280

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: NGUYỄN THU TRÀ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16-09-1981 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: Hưng Yên. Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Tiến sĩ Năm, nước nhận học vị: 2013, Trung Quốc Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm: Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa NN – ĐHCN HN Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 8 Ngõ Gạch- Hàng Buồm- Hoàn Kiếm-Hà Nội Điện thoại liên hệ: 0904846981 Fax: Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy tập trung Nơi đào tạo: ĐH Đông Đô Hà Nội Ngành học: Tiếng Trung Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2003

2. Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ và ứng dụng ngôn ngữ; Nơi đào tạo: Đại học Sư Phạm Vân Nam Trung Quốc; Năm cấp bằng: 2007 - Tiến sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ và ứng dụng ngôn ngữ; Nơi cấp bằng: Đại học Sư Phạm Hoa Trung, Trung Quốc; Nước đào tạo: Trung Quốc;Năm cấp bằng: 2013 Tên luận án: So sánh ẩn dụ tình yêu trong tiếng Trung và tiếng Việt

3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Trung 2. Tiếng Anh

Mức độ sử dụng: Thành thạo Mức độ sử dụng: Giao tiếp

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

7/2007- 8/2010 8/2013-10/2013 4/2014- 1/2017 3/2017- Nay

ĐH Hà Nội ĐH Hà Nội ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội ĐHCN Hà Nội

Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

281

5. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã va đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt đâu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

1

2

3

6. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT Tên công trinh Năm công bô Nơi công bố

1 Tiếng Việt cơ sở trình độ sơ cấp 2009 ĐH Hà Nội

2 Chương trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài dành cho người lớn , A1A2

2008 ĐH Hà Nội

3 Chương trình dạy tiếng Việt cho Việt Kiều A1.

2008 Đài Phát Thanh Tiếng Nói Việt Nam

4 So sánh nhận thức ngữ nghĩa của các từ chỉ màu sắc cơ bản trong tiếng Việt và tiếng Trung.

12/2006 Tạp chí học thuật Đại học Sư phạm Vân Nam – Trung Quốc.

5 Đặc trưng văn hóa dân tộc các từ chỉ màu sắc trong tiếng Trung

1/2018 Tạp chí Từ điển- Bách khoa thư

Xác nhận của cơ quan

Hà Nội, ngày tháng năm Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

TS. Nguyễn Thu Trà

LÝ LỊCH KHOA HỌC

282

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: TRẦN THỊ CHI Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15-09-1990 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Thạc sỹ Năm, nước nhận học vị: 2016, Hàn Quốc Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm: Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên Ngôn ngữ Hàn Quốc Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Đại học Công Nghiệp Hà Nội Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Thủy Lợi 2, Tân Minh, Sóc Sơn, Hà Nội Điện thoại liên hệ: CQ: NR: DĐ: 0168 990 4685 Fax: Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo Cử nhân; Nơi đào tạo: Đại học Hà Nội; Ngành học:Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc; Nước đào tạo: Việt Nam; Năm tốt nghiệp: 2012;

2. Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Hàn Quốc; Năm cấp bằng : 2016; Nơi đào tạo: Học viện Hàn Quốc học Trung ương(Hàn Quốc)

- Tiến sĩ chuyên ngành:…..; Năm cấp bằng:…..; Nơi đào tạo:….; Tên luận án: …..

3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Hàn Quốc 2. Tiếng Anh

Mức độ sử dụng: C2(TOPIK 6) Mức độ sử dụng: B1

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

2012~2014 Trung tâm tiếng Hàn Đại học Kijeon Hàn Quốc

Giáo viên tiếng Hàn Quốc

2014~2016 Học viện Hàn Quốc học Trung ương(Hàn Quốc)

Học viên nghiên cứu ngành Xã hội học Hàn Quốc

2016~5/2018 Công ty truyền thông Media Story (Hàn Quốc)

Phiên dịch viên

Từ 8/2018~nay Đại học Công nghiệp Hà Nội Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

283

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã va đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt đâu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

2. Các công trình khoa học đã công bố:

TT Tên công trinh Năm công bô

Tên tap chi

1 Nghiên cứu thực trạng đào tạo

tiếng Hàn Quốc thông qua

SNS dành cho đối tượng phụ

nữ kết hôn quốc tế–Đối tượng

chính: phụ nữ Việt Nam ở khu

vực Seoul và Gyeonggi-

do(Hàn Quốc)

2018 Tạp chí chuyên ngành Đại học Kyungbuk, chuyên đề nghiên cứu Việt Nam

Xác nhận của cơ quan

Hà Nội, ngày tháng năm Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

ThS. Trần Thị Chi

LÝ LỊCH KHOA HỌC

284

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng Nga Giới tính: Nữ Ngày 20 tháng 11 năm sinh1977 Nơi sinh: Phú Thọ Quê quán: Phú Thọ Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Thạc sỹ Năm, nước nhận học vị: 2008, Việt Nam Chức vụ : Giảng viên Đơn vị công tác: Khoa NN – ĐHCN HN Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: P2203,CT1A, Khu đô thị Tân Tây Đô, Đan Phượng, Hà Nội. Điện thoại liên hệ: 0989602850 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy tập trung; Nơi đào tạo: ĐHNN – ĐHQG Hà Nội; Ngành học: Tiếng Nhật; Năm tốt nghiệp: 2001

2. Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành:Ngôn ngữ học; Năm cấp bằng: 2008; Nơi đào tạo: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Tên luận án: Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật ( có liên hệ với tiếng Việt)

3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Nhật 2. Tiếng Anh

Mức độ sử dụng: Thành thạo Mức độ sử dụng: Thành thạo

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

11/2000 - nay ĐHCN Hà Nội Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã va đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt đâu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

1

2. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT Tên công trinh Năm công bô Nơi công bố

285

1

Xác nhận của cơ quan

Hà Nội, ngày tháng năm Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga

286

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Bùi Thị Thu Giang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1987 Nơi sinh: Ninh Bình Quê quán: Gia Phú-Gia Viễn-Ninh Bình Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm, nước nhận học vị: 2012, Việt Nam Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm: Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa NN – ĐHCN HN Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: P1912A-CT1B-Tân Tây Đô-Tân Lập-Đan Phượng-Hà Nội Điện thoại liên hệ: 0988830897 Fax: Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy tập trung; Nơi đào tạo: ĐHNN – ĐHQG Hà Nội; Ngành học: Tiếng Anh sư phạm; Nước đào tạo: Việt Nam; Năm tốt nghiệp: 2009

2. Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh; Năm cấp bằng: 2012; Nơi đào tạo: ĐHNN-ĐHQG Hà Nội - Tiến sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: - Tên luận án:

3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Anh 2. Tiếng Pháp

Mức độ sử dụng: Thành thạo Mức độ sử dụng: C

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

10/2009 - nay ĐHCN Hà Nội Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã va đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm băt đâu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,

trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề

tài

1 Đánh giá mức độ hiệu quả của bộ giáo trình Well-Read trong việc phát triển kỹ

2014/2015 Trường Thành viên

287

năng đọc cho sinh viên chuyên ngữ - ĐHCN Hà Nội

2 Đánh giá chương trình, tài liệu và đề thi các học phần chuyên ngành tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2017 Trường Thành viên

3 Các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng kiểm tra đánh giá hỗ trợ học tập môn tiếng Anh cho sinh viên không chuyên tại trường ĐHCN Hà Nội

2016 Trường Thành viên

4. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT Tên công trinh Năm công bô Nơi công bố

1

2

3

Xác nhận của cơ quan

Hà Nội, ngày tháng năm Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

ThS. Bùi Thị Thu Giang