72
Mục lục SỰ KIỆN 3 NguyễN XuâN ThắNg: Tình hình thế giới, khu vực: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 13 NguyễN QuaNg ThuấN: Một số vấn đề kinh tế thế giới, khu vực hiện nay và xu hướng trong thời gian tới 30 NguyễN MạNh CườNg: Triển vọng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong 5-10 năm tới LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 76 (210) - 2019

Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

Mục lục

SỰ KIỆN

3 NguyễN XuâN ThắNg:

Tình hình thế giới, khu vực: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

13 NguyễN QuaNg ThuấN:

Một số vấn đề kinh tế thế giới, khu vực hiện nay và xu hướngtrong thời gian tới

30 NguyễN MạNh CườNg:

Triển vọng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong 5-10 năm tới

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 76 (210) - 2019

Page 2: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

39 NguyễN Thế ChiNh:

Những vấn đề an ninh phi truyền thống và tác động của nó đối với các nước

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

52 Đề xuất mô hình tổ chức và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội từtrung ương đến địa phương

62 NguyễN VăN Thạo:

Về mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

72 Trao đổi lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Nhật Bản

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 76 (210) - 2019

Page 3: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

3SỐ 76 (210) - 2019

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC: CƠ HỘIVÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịchHội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, Trưởng đoàn Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam tại cuộc Trao đổi lý luậnlần thứ chín giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Nhật Bản)

Đoàn đại biểu của ĐảngCộng sản Việt Nam rất vuimừng tham dự Trao đổi lý

luận lần thứ chín giữa hai Đảngchúng ta, tổ chức tại ủ đô Tôkyô,Nhật Bản. ay mặt Đoàn, tôi xinchân thành cảm ơn các đồng chí lãnhđạo Đảng, lãnh đạo các cơ quan hữuquan của Trung ương Đảng Cộngsản Nhật Bản về sự chuẩn bị chu đáovà tình cảm thắm tình anh em màcác đồng chí dành cho chúng tôi.

Chủ đề của cuộc Trao đổi lần thứchín là: “Tình hình thế giới và khu vực- cơ hội, thách thức đối với các nước”.Đây là vấn đề hết sức quan trọngkhông chỉ hai Đảng chúng ta mànhiều chính đảng của các nước hết

sức quan tâm. ay mặt Đoàn đạibiểu của Đảng Cộng sản Việt Nam,tôi xin nêu một số vấn đề về “Tìnhhình thế giới, khu vực: cơ hội vàthách thức đối với Việt Nam”.

ế giới đang trải qua một thời kỳcó nhiều biến động nhanh chóng,phức tạp và khó lường. Các nước lớnđiều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác,thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranhkiềm chế lẫn nhau quyết liệt, giànhvị thế và lợi ích gây ra tình hình phứctạp tại nhiều khu vực và nhiều nước.Xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bốquốc tế, chiến tranh cục bộ, chiếntranh kinh tế, chiến tranh mạng, cáchoạt động can thiệp, lật đổ, bất tuândân sự, tranh chấp chủ quyền, lãnh

Page 4: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 76 (210) - 2019

thổ, tài nguyên...diễn ra dưới nhữnghình thức mới, gay gắt hơn. Nhữngvấn đề toàn cầu và an ninh phitruyền thống như: an ninh lươngthực, an ninh năng lượng, an ninhnguồn nước, an ninh tài chính, anninh mạng, biến đổi khí hậu, thiêntai, dịch bệnh, v.v diễn biến nghiêmtrọng. Chủ nghĩa dân tuý, chủ nghĩacường quyền nước lớn, chủ nghĩathực dụng gia tăng mạnh mẽ trongquan hệ quốc tế. Luật pháp quốc tếvà các thể chế đa phương toàn cầuđứng trước những thách thức lớn.

Nhìn toàn cục, sau 30 năm kếtthúc Chiến tranh Lạnh, trong nhữngmức độ khác nhau, thế giới chưa baogiờ im tiếng súng. Những loại vũ khígiết người hàng loạt vẫn được đuanhau sản xuất và nguy hiểm hơn làđược đưa tới những điểm nóng. Việcđe dọa vũ lực và sử dụng vũ lực vẫnđược nhiều thế lực xác định là côngcụ quan trọng để đạt mục tiêu bànhtrướng, áp đặt. Xu hướng tập hợp lựclượng, liên kết - đấu tranh vì lợi íchquốc gia - dân tộc diễn ra gay gắt, đặtcác nước đang phát triển, nhất lànhững nước vừa và nhỏ, trước nhiềusức ép, đặc biệt dưới tác động của

cạnh tranh địa chính trị giữa cácnước lớn.

Trong bối cảnh đó, sự gắn kết vềlợi ích gia tăng cùng với nhận thứcvề trách nhiệm chung trong giảiquyết những vấn đề toàn cầu trởthành yếu tố thuận lợi cho không khíhợp tác và đối thoại. Cùng với xu thếđa cực hóa và dân chủ hóa quan hệquốc tế tiếp tục được đẩy mạnh, cácdân tộc nâng cao ý thức độc lập, tựchủ, tự cường, ngăn ngừa nhữnghành vi áp đặt và can thiệp của cácthế lực cường quyền; các nước có cơhội để triển khai hiệu quả chính sáchđối ngoại đa phương hóa, đa dạnghóa, tranh thủ các nguồn lực bênngoài để phát triển.

Kinh tế thế giới vừa được phục hồimột bước sau khủng hoảng tài chínhvà suy thoái toàn cầu song tốc độtăng trưởng đang chậm lại, tiềm ẩnnguy cơ khủng hoảng và suy thoái.Chiến tranh thương mại, tranh giànhcác nguồn tài nguyên, thị trường,công nghệ, nhân lực chất lượng caogiữa các nước ngày càng quyết liệt.Cách thức giải quyết, ứng phó cácvấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh saukhủng hoảng, nhất là về ổn định

Page 5: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xãhội, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyểnđổi mô hình tăng trưởng, chú trọngđổi mới sáng tạo, là những kinhnghiệm quý giúp các nước vượt quađược những thách thức đó để pháttriển nhanh và bền vững.

Cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư cùng với quá trình toàn cầuhoá và hội nhập quốc tế đang là haixu thế lớn, chi phối sâu sắc tiến trìnhphát triển của nhân loại. Những độtphá công nghệ diễn ra nhanh chóngtrong nhiều lĩnh vực, như: trí tuệnhân tạo, điện toán đám mây, cơ sởdữ liệu lớn, internet kết nối vạn vật,robots, công nghệ in 3 chiều, côngnghệ nano, công nghệ sinh học, lưutrữ năng lượng, v.v, đem đến sự thayđổi vượt bậc cho chất lượng cuộcsống, việc làm và sản xuất, kinhdoanh. Sự đan xen của các quá trìnhhội nhập đưa thế giới đến một “cấutrúc ma trận” các hiệp định tự dothương mại (FTA) trên nhiều tuyếnvà nhiều cấp độ, trong đó phải kể đếncác FTA thế hệ mới. Nước nào trởthành tâm điểm, đầu mối của cácFTA này sẽ có nhiều cơ hội pháttriển, đóng vai trò quan trọng hơn

trong hệ thống kinh tế toàn cầu.Bước chuyển nhanh sang nền kinh tếsố trong bối cảnh toàn cầu hoá đưađến ba cách tiếp cận phát triển mới:lợi thế thuộc về những ngành dựatrên tri thức, số hoá và công nghệcao; nguồn lực phát triển quan trọngnhất là tri thức, tài nguyên số và trítuệ con người; và tham gia vào mạngsản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu tạocho các nước và các nhà sản xuất cóđược cơ hội phát triển hiệu quả nhất.

Xu thế đổi mới công nghệ diễn ranhanh đặt ra nguy cơ lớn về tụt hậusong cũng là điều kiện cho các nướcđi sau thực hiện các bước phát triểnrút ngắn qua việc tận dụng nhữngthành quả phát triển của nhân loại.Tuy không có ưu thế về công nghệ,vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao,kinh nghiệm quản lý và điều hànhnền kinh tế, v.v như các nước pháttriển, nhưng nhờ hội nhập và chuyểnđổi sang nền kinh tế thị trường, cácnước đang phát triển có thể huyđộng và phân bổ hiệu quả hơn cácnguồn lực, tiếp nhận kiến thức, côngnghệ và kinh nghiệm quốc tế, đểthực hiện “đi tắt, đón đầu”.

Tuy nhiên, toàn cầu hoá gắn liền

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 76 (210) - 2019

Page 6: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

với chủ nghĩa tự do mới đang làm giatăng bất bình đẳng xã hội. Sự bùng nổcủa phong trào “Chiếm Phố Wall” tạiMỹ, sự ủng hộ của người dân Anh đốivới phương án rời khỏi EU (Brexit),làn sóng biểu tình áo vàng tại Pháp,v.v, cho thấy trong lúc toàn cầu hóamang lại sự giàu có cho một số ítngười thì vẫn có một số đông dânchúng bị đẩy ra bên lề xã hội. Tầnglớp dân nghèo mới xuất hiện và tăngnhanh làm thay đổi môi trườngchính trị, là nguyên nhân quan trọngdẫn tới việc gia tăng chủ nghĩa bảo hộtrên thế giới. Xu hướng co cụm xuấthiện ngay cả ở những nền kinh tế lớnnhư thể hiện qua chính sách “NướcMỹ trên hết” của Tổng thống DonaldTrump đang làm suy yếu tiến trình đaphương. Bởi vậy, các nước đanghướng về những cách tiếp cận như“toàn cầu hóa bao trùm”, “toàn cầuhóa 4.0” để định hình những chuẩnmực, quy tắc mới về quản trị toàn cầuvới yêu cầu phải quan tâm hơn tớinhững người bị bỏ lại phía sau trongtiến trình phát triển và hội nhập.

Khu vực Ấn Độ Dương - áiBình Dương, trong đó có Đông NamÁ, tiếp tục phát triển năng động có vị

trí địa kinh tế - chính trị ngày càngquan trọng. Đây cũng là địa bàn cạnhtranh chiến lược gay gắt giữa cáccường quốc, thể hiện qua những sángkiến và kế hoạch lớn như Ấn ĐộDương - ái Bình Dương tự do vàrộng mở, Vành Đai con đường, v.v.buộc các nước vừa và nhỏ phải lựachọn đối sách tham gia. Các hành viđơn phương, chính trị cường quyềnnước lớn và tranh chấp lãnh thổ, chủquyền biển, đảo trong khu vực, nhấtlà trên Biển Đông diễn ra căng thẳng,phức tạp hơn. ASEAN đã trở thànhmột lực lượng được các nước ngàycàng coi trọng, đóng vai trò trung tâmtrong tăng trưởng kinh tế, bảo đảmmôi trường hòa bình và an ninh khuvực. Tuy nhiên, sự tranh thủ lôi kéo,gây sức ép và can thiệp của các nướclớn, đặc biệt là Trung Quốc và Mỹ,cùng với những tính toán lợi íchriêng của một số nước thành viên, làyếu tố cản trở ASEAN có tiếng nóichung trong một số vấn đề khu vực,tác động không nhỏ đến tính thốngnhất của tổ chức này. Tiểu vùngMêkông tiếp tục là điểm sáng về tăngtrưởng kinh tế nhờ quá trình mở cửa,cải cách, chuyển đổi sang cơ chế thị

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

6 SỐ 76 (210) - 2019

Page 7: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

7SỐ 76 (210) - 2019

trường và tăng cường hợp tác xuyênbiên giới; song các vấn đề về ô nhiễmmôi trường, khan hiếm nguồn nướcngọt và nước biển dâng đang là tháchthức không nhỏ đối với mục tiêu pháttriển bền vững của các nước trongtiểu vùng.

Sự biến đổi của tình hình thế giới,khu vực đem lại cả thuận lợi và thờicơ, khó khăn và thách thức đan xen,đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa củachúng tôi.

Trong ngắn hạn, môi trường quốctế vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất địnhcho quá trình phát triển, đòi hỏi ViệtNam phải khẩn trương nâng cấp côngtác dự báo và tăng cường năng lực nộitại để kịp thời xử lý được những tìnhhuống phức tạp nảy sinh. Tranh chấplãnh thổ, chủ quyền trên Biển Đôngtiếp tục là thách thức lớn đối với anninh và phát triển của Việt Nam. Sựgia tăng chủ nghĩa đơn phương vàquan hệ “bất thường” của các nướclớn đặt Việt Nam trước những rủi rovề đối ngoại. Đứng ở một vị trí địachiến lược quan trọng, việc lựa chọnphương cách ứng xử, tìm ra cách tiếp

cận hợp lý, xác lập lòng tin, chia sẻ lợiích và đảm bảo chủ quyền luôn làthách thức đối với Việt Nam trong nỗlực duy trì quan hệ cân bằng và tốtđẹp với các nước lớn.

Các vấn đề toàn cầu và mất anninh phi truyền thống sẽ tác độngtrực tiếp đến Việt Nam ngày một sâusắc hơn. Đặc biệt, Việt Nam là mộttrong những nước bị tổn thươngnhiều nhất bởi biến đổi khí hậu toàncầu và nước biển dâng. Các áp lực vềchuyển đổi phương thức phát triểntrong bối cảnh thiếu hụt về tàinguyên, năng lượng,...rất có thể sẽđặt nền kinh tế Việt Nam trướcnhiều khó khăn. Việc nâng cao nănglực “thích ứng” với biến đổi khí hậu,nhất là chuẩn bị nguồn lực để sẵnsàng ứng phó với các tình huốngkhẩn cấp, thiên tai thường xuyên xảyra, sẽ là thách thức lớn. Tuy nhiên,những phương thức và mô hình pháttriển mới như: tăng trưởng xanh;phát triển kinh tế sinh thái, kinh tếtuần hoàn, kinh tế chia sẻ, v.v cùngvới tiến bộ khoa học công nghệ cũngđang mang lại cho nền kinh tế ViệtNam nhiều sự lựa chọn để tăngtrưởng nhanh và bền vững.

Page 8: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

Trong dài hạn, nhìn chung các xuhướng phát triển có ảnh hưởng tíchcực cho sự cất cánh của Việt Nam.Các chương trình nghị sự về tăngtrưởng bao trùm, phát triển bềnvững, xây dựng nền kinh tế nhân văncủa thế giới gợi mở cho Việt Nam tưduy và tầm nhìn mới để đảm bảocông bằng và hoà nhập trong việchưởng thụ các thành quả của tăngtrưởng kinh tế.

Việt Nam có cơ hội tốt để trởthành cửa ngõ quan trọng của mộtkhu vực kinh tế năng động, tiếp cậnvới các thị trường lớn của thế giới khithiết lập được một mạng lưới FTArộng khắp và khai thác chiến lượcTrung Quốc+1 của các nhà đầu tưquốc tế1. Tuy nhiên, tiến trình hộinhập cũng đang gây ra sức ép điềuchỉnh chính sách theo nhiều kênh,nhiều tuyến, tạo ra tác động nhiềuchiều, khó kiểm soát. Bản thân cácFTA không bảo đảm cho nền kinh tếViệt Nam vượt lên khỏi phân khúcthấp của chuỗi giá trị toàn cầu hayđem lại nhiều việc làm có năng suấtcao hơn bởi những điều này lại chủyếu phụ thuộc vào tiến độ hoàn thiệnthể chế phát triển trong nước.

Việt Nam có lợi thế của nước đisau khi có thể đi thẳng vào phát triểnnhững lĩnh vực mới của nền kinh tếsố; song đây cũng là thách thức lớnnếu mô hình tăng trưởng vẫn theochiều rộng, dựa vào vốn, lao động kỹnăng thấp và tài nguyên thiên nhiên.Giai đoạn vừa qua, mô hình này đãtạo ra nhiều việc làm và thu nhậpcho một bộ phận lớn dân cư, nhưngnếu tiếp tục duy trì thì càng hội nhậpsâu hơn, nền kinh tế Việt Nam sẽcàng lệ thuộc vào bên ngoài, càng cónguy cơ lún sâu vào “bẫy gia công,lắp ráp” và vướng vào những nấcthang thấp của chuỗi giá trị toàn cầu.ách thức đó yêu cầu nền kinh tếViệt Nam phải đẩy nhanh sự chuyểnđổi sang mô hình tăng trưởng mới,dựa trên công nghệ và đổi mới sángtạo là những yếu tố không có trầngiới hạn.

Nhìn lại gần 35 năm tiến hànhcông cuộc đổi mới và gần 30 nămthực hiện Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội năm 1991, bổ sung, pháttriển năm 2011, Việt Nam đã pháttriển mạnh mẽ, toàn diện, đạt đượcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

8 SỐ 76 (210) - 2019

Page 9: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

lịch sử; chưa bao giờ đất nước cóđược cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tínnhư ngày nay.

Tuy nhiên, chúng tôi chưa hài lòngvới kết quả đạt được, lại càng khôngthể chủ quan trước nguy cơ tụt hậu.Mặc dù đã được thu hẹp đáng kể, thunhập bình quân đầu người của ViệtNam vẫn thua Hoa Kỳ hơn 25 lần;Singapore 24 lần; Nhật Bản 16 lần;và các nước OECD 16 lần2. Việt Namchưa thể tái lập được kỳ tích pháttriển của các nền kinh tế Đông Á đitrước như Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapore và Đài Loan. Chúng tôihết sức khâm phục “sự thần kỳ NhậtBản”, có được trước hết là nhờ khátvọng vươn lên và ý chí tự lực, tựcường, không chùn bước trước mọikhó khăn của người dân Nhật Bảnđể phục hưng đất nước trở thànhmột trong những quốc gia phát triểnhàng đầu thế giới.

Nền kinh tế Việt Nam hiện nayđược đánh giá có triển vọng tốt, làmột trong những nền kinh tế tăngtrưởng nhanh nhất khu vực và thếgiới. Nếu duy trì được đà tăng trưởngnhư 3 thập niên qua (7-8%/năm),Việt Nam đang đứng trước cơ hội

mang tính lịch sử để đạt được nhữngbước ngoặt phát triển trong 3 thậpniên tới: i) đến năm 2030 – kỷ niệm100 năm ngày Đảng Cộng sản ViệtNam thành lập, trở thành nước côngnghiệp, thuộc nhóm trên của cácnước có thu nhập trung bình cao; vàii) đến năm 2045 – kỷ niệm 100 nămViệt Nam độc lập (1945 - 2045), trởthành nước phát triển, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Đây là tầmnhìn phát triển đất nước vừa mangnhững giá trị Việt Nam, vừa mangnhững giá trị toàn cầu, và trước hếtlà ý chí của dân tộc Việt Nam, dochính con người Việt Nam thực hiện.Việc xác định trở thành một quốc giaphát triển theo định hướng xã hộichủ nghĩa mở ra một giai đoạn mới,đồng thời thể hiện tính liên tục vàhoàn chỉnh trong tiến trình xây dựngchủ nghĩa xã hội Việt Nam dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh. “Định hướng xã hội chủnghĩa” chính là nét đặc sắc nổi bật,thể hiện bản chất nhân văn, tiến bộ;sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam chính là đặc trưng quan trọngnhất trong việc thực hiện tầm nhìnphát triển Việt Nam.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

9SỐ 76 (210) - 2019

Page 10: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

10 SỐ 76 (210) - 2019

Để thực hiện tầm nhìn đó, chúngtôi xác định, trước hết phải vữngvàng trên nền tảng tư tưởng, lý luậncủa Đảng, kiên định mục tiêu độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiênđịnh sự lãnh đạo của Đảng; và kiênđịnh đường lối đổi mới của Đảng.Đảng Cộng sản Việt Nam khẳngđịnh nhất quán quan điểm: Pháttriển kinh tế - xã hội là trung tâm;xây dựng Đảng là then chốt; pháttriển văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội; bảo đảm quốc phòng vàan ninh là trọng yếu, thường xuyên.

ứ nhất, tiếp tục đổi mới tư duy,xây dựng thể chế phát triển đồng bộ

cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội và bảo vệ môi trường. Chú trọnghoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; tháo gỡnhững khó khăn, vướng mắc, tạomôi trường thuận lợi để huy động,phân bổ và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực phát triển. Đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mớimạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơcấu lại nền kinh tế dựa trên khoa học- công nghệ, đổi mới sáng tạo; tạonền tảng để nâng cao năng suất, chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh củanền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào

Việt Nam lấy phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm _ Ảnh: TL

Page 11: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

11SỐ 76 (210) - 2019

mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàncầu. ực hiện tăng trưởng kinh tếgắn với tiến bộ, công bằng xã hội,không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân,không để người dân bị tụt lại phía sautrong quá trình phát triển.

ứ hai, tăng cường xây dựng conngười và nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc; pháthuy nguồn lực văn hóa, con ngườiViệt Nam thực sự trở thành sứcmạnh nội sinh của đất nước. Tạo môitrường và điều kiện xã hội thuận lợinhất để khơi dậy tinh thần yêu nước,niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khátvọng phát triển, tài năng, trí tuệ,phẩm chất con người Việt Nam vớitư cách là trung tâm, mục tiêu và làđộng lực phát triển quan trọng nhất.

ứ ba, kiên quyết, kiên trì bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng,Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hộichủ nghĩa. Giữ vững an ninh quốcgia, trật tự, kỷ cương, bảo đảm anninh kinh tế, xã hội, an ninh mạng,an ninh con người. Chủ động ngănngừa các nguy cơ chiến tranh, xungđột từ xa, từ sớm; phát hiện sớm và

xử lý kịp thời những nhân tố bất lợi,nhất là những nhân tố bên trong cóthể gây đột biến. Tiếp tục thực hiệnhiệu quả đường lối đối ngoại độc lập,tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa;chủ động và tích cực hội nhập quốctế toàn diện, sâu rộng; là thành viêncó trách nhiệm của cộng đồng quốctế; giữ vững môi trường hòa bình, ổnđịnh để phát triển đất nước; nâng caouy tín, vị thế quốc tế của Việt Nam.

ứ tư, tăng cường xây dựng,chỉnh đốn Đảng toàn diện, nâng caonăng lực lãnh đạo - cầm quyền và sứcchiến đấu của Đảng; xây dựng hệthống chính trị trong sạch, vữngmạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực,hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ,đảng viên, công chức, viên chức, nhấtlà đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủphẩm chất, năng lực và uy tín, ngangtầm nhiệm vụ; làm tốt công tác tưtưởng, lý luận; chú trọng công táckiểm tra, giám sát và dân vận củaĐảng là nhân tố có ý nghĩa quyếtđịnh thành công của sự nghiệp xâydựng, phát triển đất nước và bảo vệTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đảng Cộng sản Việt Nam và ĐảngCộng sản Nhật Bản luôn gắn bó trong

Page 12: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

12 SỐ 76 (210) - 2019

tình đồng chí hết sức mật thiết, tincậy. Chúng tôi đánh giá cao quan hệhữu nghị và hợp tác giữa hai Đảng.Kiên định mục tiêu, lý tưởng cộngsản, dày dạn kinh nghiệm trong thựctiễn, chúng tôi tin tưởng Đảng Cộngsản Nhật Bản tiếp tục đạt nhiều thànhcông trong việc thực hiện Nghị quyếtĐại hội lần thứ 27 và Cương lĩnh củaĐảng, hướng tới kỷ niệm 100 nămngày thành lập Đảng vào năm 2022.

Kết quả những cuộc trao đổi lýluận vừa qua và lần này càng chothấy sự cần thiết và ý nghĩa của việctăng cường trao đổi lý luận giữa haiĐảng chúng ta. Chúng tôi đánh giácao lập trường, quan điểm rõ ràng,kiên định của Đảng Cộng sản NhậtBản về các vấn đề quốc tế và khu vực;hết sức coi trọng những thành tựu

trong công tác lý luận và rất mongđược tham khảo, học tập những kinhnghiệm của các đồng chí. Cuộc Traođổi lý luận này một lần nữa khẳngđịnh quan hệ truyền thống tốt đẹpgiữa hai Đảng chúng ta sẽ ngày càngđược củng cố và tăng cường, đónggóp tích cực cho quan hệ hữu nghị,hợp tác giữa hai nước Việt Nam -Nhật Bản, cho hòa bình, ổn định vàhợp tác tại khu vực và trên thế giới.

Chúc cuộc Trao đổi lý luận lần thứchín của chúng ta thành công tốtđẹp, chúc tình đoàn kết giữa haiĐảng, tình hữu nghị giữa hai dân tộcViệt Nam - Nhật Bản ngày càng đơmhoa thơm, trái ngọt.

Chúc các đồng chí mạnh khỏe,hạnh phúc và thành công.

Trân trọng cảm ơn n

1 Xu hướng các nhà đầu tư chuyển dịch đầu tư ra những nước gần Trung Quốc đểtận dụng lao động giá rẻ, tránh được các rủi ro chính trị, đồng thời vẫn khai thácđược thị trường Trung Quốc và tận dụng được hệ thống công nghiệp phụ trợ pháttriển của nước này.2 Phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên giải trình và trảlời chất vấn kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIV, ngày 1/11/2018.

Page 13: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

13SỐ 76 (210) - 2019

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1. Một số vấn đề nổi bật của kinh tếthế giới

Trong vòng 10 năm qua, tăngtrưởng kinh tế thế giới về cơ bảnđược cải thiện, hệ thống tài chính -tiền tệ được củng cố, tăng cườngvững chắc hơn tuy nhiên vẫn còntiềm ẩn những nhân tố rủi ro có thểgây bất ổn hệ thống tài chính,thương mại, đầu tư và tăng trưởngkinh tế toàn cầu.

ứ nhất, sau cuộc khủng hoảngtài chính năm 2008 (và trước thờiđiểm xảy ra cuộc chiến thương mạiMỹ - Trung), nền kinh tế thế giới đãphục hồi và tiến triển theo chiềuhướng tích cực. eo số liệu của

Ngân hàng ế giới, tốc độ tăngtrưởng trung bình của nền kinh tếthế giới trong giai đoạn 2011 - 2018đạt 2,84%. Đối với nhóm các nướccó thu nhập cao, tốc độ tăng trưởngGDP đạt khoảng 1,88%, còn đối vớinhóm nước có thu nhập trung bìnhvà thấp, tốc độ tăng trưởng trungbình đạt khoảng 4,77%.

ứ hai, thương mại và đầu tưtoàn cầu vẫn tăng trưởng tốt trướcnguy cơ của chủ nghĩa bảo hộ giatăng. Dòng vốn đầu tư toàn cầu suygiảm trong giai đoạn 2011-2014nhưng đã phục hồi trở lại kể từ năm2015. Hoạt động thương mại toàncầu vẫn đang tăng lên cho dù mức

MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC HIỆN NAY

VÀ XU HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚIl GS, TS NGuyễN QuaNG ThuấN

Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 14: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

độ đã không còn ấn tượng nhưtrước. Tăng trưởng thương mại toàncầu trung bình giai đoạn 2011 - 2018đạt 4% thấp hơn rất nhiều so vớimức tăng trưởng trung bình đạt7,4% giai đoạn 2005 - 2007.

Kể từ năm 2013, số lượng các biệnpháp bảo hộ thương mại giảm mạnhtrên toàn thế giới, trong đó giảmnhiều ở các nước mới nổi và đangphát triển và giảm ít ở các nước lớnnhư Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc.Tuy nhiên, nếu tính theo tổng sốbiện pháp được áp dụng thì con sốnày vẫn đang tăng lên1. Các biệnpháp bảo hộ thương mại mới đượcáp dụng chủ yếu gồm thuế chốngbán phá giá và các loại thuế đặc biệtkhác, ngoài ra còn có chính sách trợgiá và các yêu cầu về nội địa hóa. Cótới 3/4 giá trị hàng hóa xuất khẩucủa nhóm G20 gặp phải các rào cảnthương mại từ các thị trường nhậpkhẩu2. Điều này cho thấy, mặc dù cóxu hướng giảm, bảo hộ thương mạivẫn còn khá phổ biến trong nềnkinh tế thế giới.

Sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP,mười một nước còn lại đã tích cựcthảo luận, đàm phán để thành lập

một TPP không có Mỹ. Cho đếnngày 8/3/2018, tại Chile, đại diện 11quốc gia, trong đó có Việt Nam, đãchính thức đặt bút ký vào thỏa thuậnthương mại Hiệp định Đối tác Toàndiện và Tiến bộ xuyên ái BìnhDương (CPTPP) mang tính lịch sửcủa khu vực châu Á - ái BìnhDương. Mặc dù trước đó Tổngthống Donald Trump đã đề cập đếnviệc Mỹ quay lại tham gia CPTPPtrong tháng 2/2018, việc ký kết thỏathuận này của 11 nước thành viêncòn lại mà không có Mỹ cho thấyquyết tâm của các nước trong việcthực thi cam kết, khẳng định xu thếmở cửa hợp tác vẫn là xu thế chủđạo của thương mại toàn cầu.

CPTPP sẽ giảm thuế quan giữa 11quốc gia thành viên, nhóm nước vớitổng sản phẩm quốc nội đạt hơn 10nghìn tỷ USD, chiếm hơn 13% toàncầu, bao trùm một thị trường gần500 triệu dân, trở thành một trongnhững thỏa thuận tự do mậu dịchlớn nhất thế giới. eo thỏa thuậnban đầu, CPTPP sẽ cần có sự phêchuẩn của ít nhất 6/11 quốc giathành viên để chính thức có hiệulực. Và điều này đã trở thành hiện

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

14 SỐ 76 (210) - 2019

Page 15: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

thực khi vào ngày 12/11/2018, Quốchội Việt Nam đã chính thức thôngqua CPTPP, qua đó Việt Nam đã trởthành quốc gia thứ 7 phê chuẩn hiệpđịnh này. Như vậy, CPTPP đã cóhiệu lực kể từ ngày 30/12/2018.

ứ ba, tỷ lệ lạm phát duy trì ởmức thấp, góp phần rất lớn vào ổnđịnh kinh tế toàn cầu. Lạm phát toàncầu không có nhiều biến động tronggiai đoạn 2011 - 2018 và vẫn ở mứcthấp nếu so với thời kỳ kinh tế thếgiới tăng trưởng cao vào các năm2006 và 2007 do các áp lực đối vớilạm phát từ phía cung cũng nhưphía cầu là không quá lớn. So vớithời kỳ tăng trưởng nóng của kinhtế thế giới 2005 - 2007 khi lạm phátluôn là một thách thức đối với việcduy trì sự ổn định của kinh tế toàncầu, sức ép lạm phát giai đoạn 2016- 2018 không quá lớn.

Xu hướng lạm phát đã giảm dầntại các nhóm nước kinh tế pháttriển. Đối với nhóm nước này, lạmphát đã có dấu hiệu chạm đáy và đilên nhờ sức cầu gia tăng khi tăngtrưởng kinh tế khả quan song khônghề ở mức cao mà vẫn dao độngquanh mức mục tiêu 2%. Đối với

nhóm nước đang phát triển và mớinổi, xu hướng lạm phát cũng cóchiều hướng tăng nhẹ song vẫn thấphơn đáng kể trong các giai đoạntrước. Yếu tố lạm phát phân hóa khárõ giữa các quốc gia mới nổi. Trongkhi một số nền kinh tế như Brazil,Indonesia, Ấn Độ đang đối mặt vớiáp lực lạm phát tăng lên thì ngược lạimột số nền kinh tế như Trung Quốc,ái Lan, lạm phát lại đang duy trì ởmức thấp. Đặc biệt là Trung Quốcđang trong giai đoạn chuyển đổi củanền kinh tế với định hướng điềuhành hạ nhiệt tăng trưởng, giảmđòn bẩy qua đó hướng tới một môhình tăng trưởng cân bằng hơn.

ứ tư, hệ thống tài chính tiền tệổn định nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro. Kểtừ sau cuộc khủng hoảng 2008, kinhtế thế giới chưa gặp phải một cuộckhủng hoảng tài chính nào trên quymô rộng. Tình hình tài chính tiền tệtoàn cầu trong thập niên vừa quadiễn biến khá ổn định, tạo điều kiệncho các nền kinh tế thoát khỏi khókhăn và khôi phục tăng trưởng trởlại. Tuy nhiên, nguy cơ về một cuộckhủng hoảng tài chính mới do tínhchu kỳ vẫn đang là một nguy cơ khó

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

15SỐ 76 (210) - 2019

Page 16: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

lường của kinh tế thế giới. Việc cácnền kinh tế mới nổi Argentina vàổ Nhĩ Kỳ gặp khủng hoảng tiền tệvà phải cần sự trợ giúp từ IMF chínhlà những chỉ báo đáng lo ngại vềnguy cơ này.

Một chỉ báo khác cho mức độ rủiro của hệ thống tài chính tiền tệ là tỷlệ nợ toàn cầu vẫn đang tăng lên vàhiện đã đạt mức cao kỷ lục. eobáo cáo của Viện Tài chính quốc tế(IIF), tổng nợ toàn cầu trong quý3/2018 đạt 244 nghìn tỷ USD và mặcdù tăng trưởng kinh tế thế giới đãphục hồi mạnh mẽ trong nửa cuốithập niên 2010, tỷ lệ nợ trên GDPtoàn cầu đã vượt quá 318% - xấp xỉmức cao kỷ lục 320% GDP trongnăm 2016.

Cuộc khủng hoảng châu Á 1997hay cuộc khủng hoảng toàn cầu2008 đều có thể coi là hệ quả của sựtự do di chuyển của dòng vốn quốctế. Rủi ro mang tính hệ thống, đặcbiệt là trong khu vực tài chính tiềntệ, ngày càng tăng lên và dễ dàngbiến thành nguy cơ một cách nhanhchóng. eo đánh giá của IMF, tổnggiá trị nợ nước ngoài của các nướcmới nổi tăng gấp 2 lần từ 2008 đến

2018. Ngoài ra, nợ của các nước mớinổi chiếm 84,3% tổng số nợ thế giớicũng trong giai đoạn trên. Toàn cầuhóa khiến các dòng vốn di chuyểndễ dàng, kéo theo nó là sự di chuyểncủa rủi ro và nguy cơ khủng hoảng.2. Một số vấn đề nổi bật khu vực châuÁ - Thái Bình Dương

Khu vực châu Á - ái BìnhDương đang trở thànhtrung tâmkinh tế mới của thế giới, tuy nhiênđây cũng là nơi chịu ảnh hưởngcạnh tranh lớn giữa các cường quốc,đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc.Bên cạnh đó, sự phụ thuộc quá lớnvào thị trường, nguồn vốn và côngnghệ nước ngoài, nhất là vào cácnước lớn như Mỹ, Nhật Bản và thậpniên gần đây là Trung Quốc cũnglàm cho tính cạnh tranh tại khu vựcnày trở nên sôi động. Các nước lớncũng sử dụng các cơ hội hợp táckinh tế với từng nước để thực hiệncác mục tiêu chính trị. Điều này cóthể thấy rõ qua việc Trung Quốcmột mặt vẫn có những răn đe vềquân sự, nhưng mặt khác đang tăngcường hợp tác kinh tế với các nướctrong khu vực; dùng đòn bẩy kinh tế,nhất là các khoản viện trợ phát triển

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

16 SỐ 76 (210) - 2019

Page 17: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

để lôi kéo Campuchia, Lào ủng hộchính sách Biển Đông của mình.Ngược lại, Nhật Bản tăng cường cáckhoản viện trợ lớn cho ASEANnhằm cạnh tranh tốt hơn với TrungQuốc tại Đông Nam Á3.

Sáng kiến “Vành đai và Conđường” (BRI) - được Chủ tịch TrungQuốc Tập Cận Bình công bố vàonăm 2013 - là một nỗ lực dài hạn củanước này nhằm kết nối các khu vựccủa châu Á, Trung Đông, châu Phivà châu Âu thông qua việc xây dựngcác cảng, đường ray, đường bộ,đường ống dẫn dầu và các mạngviễn thông và các loại hình kết cấuhạ tầng khác. Về mặt địa lý, BRI baogồm các quốc gia chiếm 65% dân sốthế giới và 1/3 sản lượng kinh tế thếgiới. Trung Quốc có kế hoạch dành1.000 tỷ USD để hỗ trợ cho chiếnlược này, hiện bao gồm 2 phầnchính: một “Con đường tơ lụa trênbiển thế kỷ 21” kéo dài từ ĐôngNam Á qua Ấn Độ Dương tới biểnĐịa Trung Hải và một “Vành đaikinh tế Con đường tơ lụa” trải dàikhắp khu vực Á - Âu với các nhánhkết thúc ở Pakistan, châu Âu và cácđịa điểm tiềm năng khác nữa. Một

“Con đường tơ lụa kỹ thuật số mới”bao phủ cả hành lang trên biển vàtrên đất liền với kết cấu hạ tầng côngnghệ thông tin liên lạc có thể cuốicùng sẽ trở thành phần chính thứ 3của BRI.

BRI có mục tiêu rất tham vọng.Ngay cả khi nhiều dự án chưa baogiờ được thực hiện đầy đủ hoặc đãthất bại, sáng kiến này vẫn có thểđịnh hình lại bối cảnh kinh tế và địachính trị của vành đai Ấn Độ Dươngvà khu vực Á - Âu theo những cáchcó thể gây ra một thách thức đối vớitrật tự quốc tế dựa trên nguyên tắchiện nay. Các hoạt động cho vay củaTrung Quốc liên quan đến BRI đôikhi chệch ra khỏi các tiêu chuẩntoàn cầu, chẳng hạn như các thủ tụcđầu tư minh bạch phù hợp với pháptrị và các phương hướng cho sự bềnvững xã hội và môi trường. Bằngcách cho các nước khác vay ở mứcvượt quá khả năng chi trả của họ,Trung Quốc được cho là đã tạo ranhững chiếc bẫy nợ mà sau đó sẽ biếnthành lợi thế đòn bẩy về tài chính vàcác quan hệ ngoại giao không bìnhđẳng. Điều này đem lại cho TrungQuốc một cơ hội để tận dụng kết cấu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17SỐ 76 (210) - 2019

Page 18: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

hạ tầng lưỡng dụng được xây dựngnhờ các khoản đầu tư của BRI vàocác cơ sở quân sự trong tương lai.Ngoài ra, cơ sở hạ tầng kỹ thuật sốgắn liền với BRI có thể góp phần làmxói mòn hơn nữa quyền con ngườiở các quốc gia quản lý kém.

Trong chuyến thăm của Tổng thốngMỹ tới châu Á tháng 11/2017, chínhquyền của Tổng thống Trump đãtuyên bố rằng cơ quan đầu tư tư nhânnước ngoài của Mỹ (OPIC) sẽ hợp táccùng đối tác Nhật Bản để mang lạicác giải pháp thay thế chất lượng caovề đầu tư cơ sở hạ tầng Mỹ - NhậtBản trong khu vực Ấn Độ Dương -ái Bình Dương. Gần đây, Mỹ đãkhởi động kế hoạch đầu tư ở khuvực Ấn Độ - ái Bình Dương,trước tiên bỏ ra khoản tiền 113 triệuUSD để ủng hộ sự phát triển kinh tếcủa khu vực trên các phương diệnnhư kinh tế số, công nghệ, kết cấu hạtầng, năng lượng. Ngay sau khi Mỹcông bố kế hoạch kinh tế mới chokhu vực, các đồng minh thân cậncủa Mỹ như Australia, Nhật Bản đãhưởng ứng tích cực. Điều này báohiệu một cuộc cạnh tranh chiến lượcdiễn ra ngày càng tăng ở khu vực

giữa Trung Quốc với Mỹ và đồngminh. Cuộc đối đầu này có lẽ sẽ kéodài và cần tiếp tục quan sát.

Trong những năm tới, TrungQuốc dự kiến vẫn tiếp tục thúc đẩychiến lược BRI của mình để gây ảnhhưởng kinh tế - chính trị thế giới,khai thông dòng chảy thương mại vàxuất khẩu năng lực sản xuất dư thừatrong nước. Các nước châu Á - áiBình Dương dự kiến sẽ tiếp nhậnđầu tư lớn nhất từ chiến lược BRIcủa Trung Quốc do các quốc gia nàyđang trong giai đoạn thiếu hụt hạtầng lớn. eo ước tính, châu Á -ái Bình Dương sẽ cần chi tiêukhoảng 26 nghìn tỷ USD vào kết cấuhạ tầng từ nay đến 2030, trong đóriêng châu Á cần đầu tư khoảng 1,7nghìn tỷ USD vào kết cấu hạ tầngtrong 10 năm tới để duy trì tăngtrưởng. Từ năm 2013 - 2017, TrungQuốc đã đầu tư tổng cộng 60 tỷ USDvào các nước BRI và cam kết sẽ đầutư tổng cộng 600 tỷ USD trong vòng5 năm tiếp theo, với nguồn vốn chủyếu đến từ AIIB và NDB. Một ướctính khác cho thấy Trung Quốc sẽđầu tư thêm khoảng 1 nghìn tỷ USDcho dự án BRI trong vòng một thập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18 SỐ 76 (210) - 2019

Page 19: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

kỷ tới. Tuy nhiên, trong bối cảnhBRI vấp phải sự phản đối ở nhiềunước và nội tại kinh tế Trung Quốcđang gặp nhiều khó khăn do chiếntranh thương mại, BRI khó có thểthực hiện một cách thuận lợi. Đốivới các nước tiếp nhận đầu tư từBRI, sáng kiến này sẽ mang lại cả cơhội và thách thức. Những cơ hội thuđược bao gồm thúc đẩy hoàn thiệnhệ thống hạ tầng, kết nối thươngmại và kinh doanh, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế. Tuy nhiên, do cáckhoản đầu tư của Trung Quốc là cáckhoản cho vay thay vì viện trợkhông hoàn lại, rủi ro nợ công và bịđối tác Trung Quốc thâu tóm tài sảnlà khá lớn.

Chính sách đối ngoại của NhậtBản từ năm 2013 đến nay nhằm bảovệ lợi ích quốc gia - dân tộc, đồngthời Nhật Bản xúc tiến thực hiệnchính sách ngoại giao mang tínhchiến lược với tên gọi “Nhìn toàncảnh bản đồ thế giới”, hướng đếnduy trì các giá trị toàn cầu như tự do,dân chủ, tôn trọng nhân quyền vàluật pháp. Ba trụ cột chính trongchính sách đối ngoại Nhật Bản gồm:(1) củng cố liên minh Mỹ - Nhật

Bản; (2) tăng cường quan hệ với cácláng giềng gồm Hàn Quốc, ASEAN,Nga, Ấn Độ, Ôxtrâylia; và (3) đẩymạnh ngoại giao kinh tế là công cụđể thúc đẩy tăng trưởng kinh tếtrong nước. Nhìn chung, chính sáchđối ngoại Nhật Bản là chính sáchtích cực, chủ động ở trong phạm vikhu vực và toàn cầu, ở cả bình diệnsong phương và đa phương.

Đông Nam Á được coi là địa bàntriển khai chiến lược dưới thời ủtướng Abe. Về khía cạnh an ninh,một trong những mục tiêu lớn củaNhật Bản khi tăng cường can dự vàokhu vực Đông Nam Á là nhằm tìmkiếm đối tác chung trong việc đốiphó với những tác động tiêu cực từsự trỗi dậy của Trung Quốc. Trênthực tế, Nhật Bản đối mặt với ngàycàng nhiều thách thức đến từ sự trỗidậy của Trung Quốc. Trung Quốcđã chính thức vượt Nhật Bản để trởthành nền kinh tế lớn thứ hai thếgiới xét về quy mô GDP. Song songvới sự lớn mạnh về kinh tế, sự pháttriển về tiềm lực quốc phòng củaTrung Quốc, đặc biệt là sự thiếuminh bạch trong việc tăng chi tiêuquốc phòng cũng gây nhiều lo ngại.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

19SỐ 76 (210) - 2019

Page 20: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

Hơn nữa, những lo ngại của NhậtBản đối với Trung Quốc còn doTrung Quốc sẵn sàng triển khai sứcmạnh quân sự bên ngoài biên giới vàcông khai bày tỏ tham vọng về BiểnHoa Đông và Biển Đông. Tranhchấp giữa Nhật Bản với Trung Quốcxoay quanh quần đảo ĐiếuNgư/Senkaku tại Biển Hoa Đôngnóng lên kể từ năm 2012. Trong bốicảnh đó, Nhật Bản có nhu cầu thúcđẩy quan hệ với các quốc gia có chungthách thức, tạo thế đối trọng trongquan hệ với Trung Quốc4.

Về mục tiêu ảnh hưởng, Nhật Bảncoi Đông Nam Á là khu vực để cóthể tăng cường ảnh hưởng của mìnhnhằm phục vụ cho ngoại giao nướclớn, đặc biệt là trong việc giành đượcsự ủng hộ để trở thành thành viênthường trực tại Hội đồng Bảo anLiên hợp quốc. Bên cạnh đó, đểgiảm thiểu tác động từ những khókhăn trong quan hệ với các nướcĐông Bắc Á, cũng như độc lập hơnvới Mỹ, Nhật Bản cần tạo dựng môitrường ổn định có lợi cho Nhật Bảntrong tương lai, vì vậy mở rộng tầmảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Álà một trong những mục tiêu chiến

lược của nước này. Rộng hơn, mụctiêu ảnh hưởng trong chính sách củaNhật Bản với khu vực còn liên quanđến việc phổ biến các giá trị về tự do,dân chủ, nhân quyền, tinh thầnthượng tôn pháp luật.

Trong tương lai, chính sách củaNhật Bản đối với khu vực sẽ tiếptục được tăng cường, hoặc ít nhấtđược duy trì ở mức độ như hiệnnay. Quan trọng nhất, cách ứng xửcủa Nhật Bản với các nước ĐôngNam Á phụ thuộc rất lớn vàonhững điều chỉnh trong chính sáchcủa Mỹ và Trung Quốc đối với khuvực. Dưới thời của Tổng thốngDonald Trump, chính sách của Mỹưu tiên các vấn đề đối nội, nhằmgiúp nước Mỹ “vĩ đại trở lại” và ưutiên hơn cho các lợi ích vị kỷ quốcgia, cắt giảm cam kết với bên ngoài,dẫn đến nhiều nghi ngại về chínhsách của Mỹ với khu vực. Hiện nayMỹ ngày càng tỏ ra quyết liệt vàcứng rắn với Trung Quốc về vấn đềBiển Đông hơn các đời tổng thốngkhác của Mỹ. Đặc biệt là thông quaviệc đạt được thỏa thuận với Mex-ico và Canada, trong đó có điềukhoản các nước không thiết lập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

20 SỐ 76 (210) - 2019

Page 21: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

FTA song phương với nền kinh tếphi thị trường như Trung Quốc,nhiều ý kiến cho rằng Chính quyềnTổng thống Donald Trump thể hiệnquyết tâm cô lập Trung Quốc bằngcác thỏa thuận thương mại,...

Đối với Trung Quốc, các hànhđộng làm gia tăng căng thẳng mànước này đưa ra sẽ vẫn tiếp diễn vàTrung Quốc là thách thức an ninhlớn mà Nhật Bản cần đối phó. Tuynhiên, áp lực này có thể giảm trongthời gian tới, khi Trung Quốc phảitập trung đối phó với sự cứng rắn vàquyết liệt của Mỹ. Bên cạnh đó, đốivới tranh chấp quần đảo Senkaku,một giải pháp triệt để cho cả hainước có lẽ vẫn sẽ chưa đạt đượctrong trung hạn. Các hành độngtrên thực địa của Trung Quốc lại rấtkhó đoán định. Do vậy, Nhật Bảnvẫn cần quan hệ với các nước ĐôngNam Á, tạo thế đối trọng với TrungQuốc. Ngoài ra, sự tranh giành ảnhhưởng của Trung Quốc ở khu vựcĐông Á cũng là một nhân tố màNhật Bản cần tính đến trong việchoạch định chính sách đối ngoạitrong tương lai.

Nhìn chung, ít nhất là trong trung

hạn, cách tiếp cận của Nhật Bản vớikhu vực Đông Nam Á vẫn sẽ là tíchcực, chủ động phát triển quan hệthực chất. Mức độ can dự có thểđược tăng cường, hoặc ít nhất cũngđược duy trì như hiện nay. Từ yếu tốbên trong nước Nhật Bản đến cácyếu tố bên ngoài là sự ủng hộ từ phíacác nước khu vực đều hình thànhnhững xung lực đẩy Nhật Bản xíchlại gần các nước Đông Nam Á tronghiện tại và tương lai5.3. Triển vọng kinh tế thế giới và khuvực trong thời gian tới

3.1. Dự báo một số vấn đề kinh tếthế giới nổi bật

Kinh tế thế giới và khu vực trongthời gian tới sẽ được định hình bởicác vấn đề như tăng trưởng kinh tếtoàn cầu giảm tốc; những điều chỉnhquan trọng của quá trình toàn cầuhóa; cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư, già hóa dân số, đô thị hóa,trung lưu hóa và biến đổi khí hậuđang diễn ra nhanh chóng và khắcnghiệt hơn. Triển vọng của kinh tếthế giới được dự báo cụ thể như sau:

ứ nhất, kinh tế toàn cầu tăngtrưởng chậm lại.

Nền kinh tế toàn cầu đang chuyển

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

21SỐ 76 (210) - 2019

Page 22: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

sang quỹ đạo tăng trưởng chậm hơn,dư địa cho việc điều chỉnh ngày càngthu hẹp. Sự điều chỉnh rõ rệt nhấtdiễn ra đối với nền kinh tế lớn thứhai thế giới là Trung Quốc, hiệntượng này vẫn tiếp tục trong bốicảnh xu hướng bảo hộ và chiếntranh thương mại gia tăng.

Bản chất của hiện tượng này đượccho là xuất phát từ vấn đề phát triểntheo tính chất chu kỳ của kinh tế thếgiới. Các nhân tố làm nên sự pháttriển nhanh của kinh tế thế giớitrong chu kỳ vừa qua như toàn cầuhóa kinh tế, tự do hóa thương mạithông qua ký kết các hiệp định tự dothương mại, sự mở rộng của cácchuỗi sản xuất toàn cầu... đều đã điđến giới hạn. Kinh tế thế giới đangchững lại để chờ sự đột phá mới củalực lượng sản xuất, dự kiến xuấtphát từ thành tựu của cách mạngcông nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0). Ngoài ra, còn phải kể đếnnhững vấn đề khác có khả năng gâyảnh hưởng tới triển vọng kinh tếtoàn cầu như chiến tranh thươngmại Mỹ - Trung hay nguy cơ xungđột địa chính trị tại các khu vực trênthế giới.

ứ hai, quá trình toàn cầu hóađang có những điều chỉnh quan trọng.

Ở nhiều nước phát triển, quátrình toàn cầu hóa được nhìn nhậnlà đã đi quá xa và quá nhanh, và làmột trong những nguyên nhân làmảnh hưởng tiêu cực đến việc làm,gây ra phân cực trong xã hội của cácquốc gia này6. Điều này dẫn đến sựđòi hỏi ngày một gia tăng của cử triở một số nước phát triển về việc cầnphải điều chỉnh quá trình này, vớikết quả là xu hướng bảo hộ gia tăngtại một số cường quốc trên thế giới.Nếu xu hướng này tiếp diễn, cácdòng thương mại hàng hóa và đầutư có nguy cơ suy giảm. Quá trìnhtoàn cầu hóa và mở cửa nền kinh tếtheo cách thức truyền thống đangđược đánh giá lại.

Bên cạnh đó, sự phát triển củacuộc cách mạng công nghiệp lần thứ4 (CMCN 4.0) dự kiến sẽ tạo ranhiều tác động lớn đến xu hướngtoàn cầu hóa mới, hay còn gọi làToàn cầu hóa 4.0. Những tiến bộcông nghệ có tính đột phá mới sẽlàm thay đổi cách thức các cá nhân,chính phủ và công ty tương tác vớinhau, đồng thời, thay đổi cả thế giới.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 SỐ 76 (210) - 2019

Page 23: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

Toàn cầu hóa 4.0 có thể không bùngnổ mạnh mẽ theo chiều rộng nhưToàn cầu hóa 3.0 mà phát triển mạnhtheo chiều sâu, tạo ra những liên kếtmới sâu sắc và toàn diện hơn.

ứ ba, cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư sẽ làm thay đổi nềntảng của tăng trưởng và phát triểntrên phạm vi toàn cầu.

Cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư đang diễn ra nhanh chóng,đặc biệt với những đột phá côngnghệ trong các lĩnh vực như trí tuệnhân tạo, robots, internet kết nốivạn vật, công nghệ in 3 chiều (haycòn gọi là công nghệ chế tạo đắpdần), công nghệ nano, công nghệsinh học, lưu trữ năng lượng, dữliệu lớn... Đây là xu hướng kết hợpgiữa các hệ thống ảo và thực để đemđến sự thay đổi vượt bậc cho chấtlượng cuộc sống, việc làm, sản xuấtvà các quan hệ chính trị - xã hội. Sosánh với các cuộc cách mạng côngnghiệp trước đây, cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư phát triểnvới tốc độ ở cấp số nhân chứ khôngphải cấp số cộng. ế giới đangbước nhanh vào kỷ nguyên số, cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư

tăng tốc đang làm thay đổi nhữngnền tảng của tăng trưởng và pháttriển trên phạm vi toàn cầu. Tronglĩnh vực kinh tế, sự đột phá của cáccông nghệ mới sẽ phá vỡ cácphương thức kinh doanh truyềnthống, cũng như làm thay đổi cơcấu của nhiều ngành, lĩnh vực trongcác nền kinh tế.

ứ tư, già hóa dân số, đô thị hóa,trung lưu hóa và biến đổi khí hậuđang tạo ra những cơ hội mới đanxen với những thách thức mới trênphạm vi toàn cầu.

Sự tăng tốc của quá trình già hóadân số, quá trình đô thị hóa, trunglưu hóa ở các nền kinh tế mới nổi,biến đổi khí hậu, ô nhiễm môitrường, an ninh phi truyền thống...là những xu hướng quan trọng đangnổi lên, tạo ra cả những cơ hội mớiđan xen với những thách thức mới.Ví dụ, hiện tượng biến đổi khí hậutoàn cầu trong khoảng một thập kỷtới được dự báo sẽ diễn ra với tốc độngày càng nhanh hơn và tác độngngày càng nghiêm trọng tới nềnkinh tế, đời sống và an ninh conngười. eo các dự báo của Ủy banliên chính phủ về biến đổi khí hậu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

23SỐ 76 (210) - 2019

Page 24: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

(IPCC) của Liên hợp quốc6, các hiệntượng khí hậu cực đoan sẽ diễn ranhiều hơn trong những năm sắp tớitrên toàn thế giới. Băng tan và nhiệtđộ tăng cao được coi như hai nguyênnhân chính dẫn đến mực nước đạidương cao dần lên, làm ngập mặncác đồng bằng thấp ven biển; trongsố các hiện tượng thời tiết khắcnghiệt thì lũ lụt được coi là tồi tệnhất, gây ra nhiều thiệt hại về nhânmạng và tài sản nhất.

Bên cạnh những khó khăn, tháchthức, nguy cơ biến đổi khí hậu lại cóthể trở thành động lực hình thànhnhững mô hình phát triển mới,thích ứng với những thay đổi về môitrường như tăng trưởng xanh.Những nền kinh tế chuyển đổithành công sang mô hình mới nàysẽ có nhiều dư địa phát triển vàthích ứng tốt với biến đổi khí hậu;ngược lại, những nền kinh tế khôngchuyển đổi mô hình tăng trưởng sẽgặp nhiều khó khăn. Các nước sẽtuỳ vào điều kiện và lợi thế củamình để lựa chọn những chiến lược,những ngành phát triển phù hợp.Chẳng hạn, những nước có tiềmnăng nông nghiệp sẽ chú trọng các

mô hình nông nghiệp mới nhưnông nghiệp thông minh, nôngnghiệp xanh; những nước có tiềmnăng du lịch sẽ tập trung khai tháctốt hơn ngành công nghiệp khôngkhói này; các nước có tiềm năngnăng lượng tái tạo sẽ tập trung khaithác các nguồn năng lượng gió, thuỷtriều và mặt trời...

Hoặc như vấn đề già hóa dân sốnhanh cũng sẽ có những ảnh hưởnglớn tới sự phát triển kinh tế thế giới.Các báo cáo về dân số hàng năm củaLiên hợp quốc cho thấy, 10 năm tớiở hầu hết các nước phát triển, tỷ lệgiữa người già và người đang độ tuổilàm việc sẽ tăng vọt, làm gia tănggánh nặng tài chính cho các dự ánphúc lợi cho người già. Trong khi cơcấu dân số trẻ hóa mang lại động lựcdồi dào cho một số nước thì cũng sẽmang đến những thách thức như tạora đủ việc làm, dịch vụ công cộng,cung cấp lương thực và ổn địnhchính trị.

Già hóa dân số đang gây sức éplên hàng loạt các vấn đề như tăngtrưởng kinh tế, việc làm, an ninhlương thực, bảo vệ môi trường và tàinguyên thiên nhiên, di dân (trong

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

24 SỐ 76 (210) - 2019

Page 25: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

và ngoài phạm vi biên giới quốc gia)và các vấn đề an sinh xã hội khác.Một số nước có lực lượng dân số giàsẽ phải điều chỉnh chính sách laođộng và an sinh xã hội (như tăngtuổi nghỉ hưu; tăng quy mô của cácchương trình an sinh xã hội chongười già...). Cùng với quá trình hộinhập kinh tế được đẩy mạnh, nhiềunước tiếp tục chính sách nhập cưcởi mở để bổ sung cho lực lượng laođộng bị thiếu hụt. Tuy nhiên, chỉ cólực lượng lao động có tay nghề caomới được chào đón; các nước sẽkiểm soát chặt chẽ hơn nhập cư củalực lượng lao động phổ thông. Ngoàira, giải quyết việc làm cho lực lượnglao động trẻ và ứng dụng rộng rãinhững thành quả của cách mạngcông nghiệp lần thứ 4 sẽ trở thànhthách thức rất lớn đối với nhiều nềnkinh tế, đặc biệt là các nền kinh tếđang phát triển chưa tích luỹ đượccác nguồn lực đủ để bù đắp, hỗ trợngười lao động trong quá trìnhchuyển đổi cơ cấu. Cải cách giáo dụcsẽ chiếm vị trí quan trọng hàng đầuở những nước này nhằm có đượclực lượng lao động đáp ứng các yêucầu mới của thị trường.

3.2. Triển vọng trong quan hệkinh tế giữa các quốc gia, khu vực

Ngoài triển vọng của các vấn đềkinh tế thế giới nêu trên, sự thay đổitrong trật tự kinh tế thế giới, mốiquan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc,Anh và EU diễn ra theo chiều hướngnào trong thời gian tới sẽ ảnh hưởngmạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới,khu vực và bản thân từng quốc gia.Triển vọng trong quan hệ kinh tếgiữa các quốc gia và khu vực cụ thểnhư sau:

ứ nhất, trật tự kinh tế thế giớimới đang hình thành.

Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung, sự rối loại của EU do vấn đềBrexit hay mâu thuẫn thương mạigiữa Nhật Bản với Hàn Quốc lànhững biểu hiện cho thấy sự suy yếucác cường quốc kinh tế cũ trước sựnổi lên ngày càng mạnh mẽ của cácnền kinh tế mới nổi. Trong khi Mỹxét lại thỏa thuận thương mại vớinhiều đối tác, rút khỏi Hiệp địnhthương mại quan trọng TPP thìTrung Quốc dường như đang giươngcao ngọn cờ toàn cầu hóa kinh tế vớichiến lược “Vành đai con đường” vàthúc đấy ký kết Hiệp định RCEP.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

25SỐ 76 (210) - 2019

Page 26: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

eo dự báo, đến năm 2030, cácnước đang phát triển sẽ đóng góp 2/3tăng trưởng toàn cầu và một nửa sảnlượng toàn cầu và sẽ là những điểmđến chính của thương mại thế giới.

Nói cách khác, trật tự kinh tế thếgiới mới đang hình thành với vai tròngày càng lớn hơn của các nền kinhtế mới nổi. Các chuyên gia đang bắtđầu nhắc đến nhóm E7 (Emerging7) với những quốc gia có quy môkinh tế lớn nhất thế giới có triểnvọng thay thế cho nhóm G7 baogồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil,Nga, Indonesia, Mexico và ổ NhĩKỳ. Sự hình thành của trật tự kinh tếthế giới mới sẽ kéo theo những thayđổi lớn đối với hệ thống kinh tế thếgiới như các luật lệ kinh tế quốc tếmới, hình thành nên các trung tâmtài chính mới hay các thị trườnghàng hóa mới trên quy mô toàn cầu.

ứ hai, quan hệ Mỹ - Trung bắtđầu tạm lắng dịu, nhưng nghi ngờ vàbất ổn vẫn là đặc trưng chính trongquan hệ giữa hai quốc gia này hiệnnay và trong tương lai.

Sau 13 vòng đàm phán, Mỹ vàTrung Quốc đã đi đến một thoảthuận thương mại. oả thuận

thương mại này được cho là thoảthuận một phần và hai bên thốngnhất về ba điểm: sở hữu trí tuệ, dịchvụ tài chính, tiền tệ, và hàng hoánông nghiệp. Mặc dù hai bên đã đạtđược bước tiến trong quan hệthương mại, nhưng vẫn còn tiềm ẩnnhững nhân tố có thể gây nên bất ổnthương mại như: (i) Mỹ gây sức éplớn đối với Trung Quốc phải muamột lượng lớn hàng nông sản (50 tỷđôla), và Trung Quốc có thể khôngđáp ứng được. Nếu Trung Quốckhông mua khối lượng lớn, nguy cơđổ vỡ của thoả thuận một phần nàyvẫn có thể xảy ra. (ii) Các nội dungcụ thể của thoả thuận vẫn được Mỹvà Trung Quốc tiếp tục bàn thảotrước khi đi đến một thoản thuậnchính thức để Tổng thống Mỹ Don-ald Trump và Chủ tịch Trung QuốcTập Cận Bình có thể gặp nhau và kýkết. Các thoả thuận kỹ thuật vẫn cóthể gây ra những trở ngại. Điều nàyhoàn toàn có khả năng xảy ra khi haibên đàm phán về cơ chế giám sátvấn đề vi phạm bản quyền. (iii) Kỳvọng thoả thuận sẽ được ký sớm tạiAPEC 2019 tại Chile đã bị tiêu tankhi Tổng thống Chile đã tuyên bố

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

26 SỐ 76 (210) - 2019

Page 27: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

nước này không tiếp tục đăng cai tổchức diễn đàn APEC khi biểu tìnhtrong nước đang gia tăng, gây bất ổnchính trị, an ninh tại Chile. Và (iv)vấn đề lớn nhất là vấn đề về mô hìnhkinh tế vẫn chưa đạt được thoảnthuận giữa Mỹ và Trung Quốc.

ứ ba, quá trình Anh rời khỏichâu Âu vẫn chưa có hồi kết và Brexitsẽ là rủi ro kinh tế vĩ mô lớn đối vớiEU trong thời gian tới.

Trong khi Brexit tạo ra một cú sốctiêu cực lớn đối với nền kinh tế Anh,làm giảm GDP khoảng 3,3% vàonăm 2020, thì tác động đối với EU làsẽ làm giảm khoảng 1% GDP vàonăm 2020 theo ước tính của OECD7.Brexit sẽ có những tác động đáng kểđối với tài chính EU, vì Vương quốcAnh là một trong những nước đónggóp ròng lớn nhất cho ngân sách EU.Từ năm 2021 trở đi sự ra đi củaVương quốc Anh có thể sẽ dẫn đếnkhoảng trống tài trợ vĩnh viễnkhoảng 7% tương đương 10 tỷ Euromỗi năm9.

Từ năm 2020 đến năm 2030, việctăng chi phí tiền lương, cùng vớimức tăng năng suất thấp, có khảnăng kiềm chế khả năng cạnh tranh

của nền kinh tế châu Âu. 6,5 triệuviệc làm được tạo ra sẽ không đủ đểgiải quyết tỷ lệ thất nghiệp rất cao ởcác quốc gia phía nam. Việc làmcông nghiệp sẽ giảm xuống còn 13%GDP vào năm 2030, nếu sự suy giảmkhả năng cạnh tranh vẫn còn. Tổngquát hơn, mức tăng trưởng thấp sẽkhiến mô hình phát triển của Liênminh châu Âu bị căng thẳng nghiêmtrọng, trong bối cảnh già hóa dân sốvà sự phục hồi lâu dài và khó khăntừ khủng hoảng.

Xây dựng và thực hiện các chínhsách đúng đắn ở cấp độ Liên minhchâu Âu có thể trở nên khó khănhơn bởi các lực lượng ly tâm ngàycàng phát triển. Các lực lượng nàycó thể tác động đến những nỗ lựchình thành thị trường duy nhất. Mặcdù thương mại nội bộ châu Âu đãphát triển song song với thương mạinước ngoài châu Âu, thị phần củaEU vào năm 2030 sẽ giảm từ 50%xuống 40%, chủ yếu là vì lợi íchthương mại với các nền kinh tế mớinổi. Tỷ lệ thương mại nước ngoàicủa Liên minh châu Âu ngày càngtăng so với thương mại nội bộ củaLiên minh châu Âu có thể sẽ tác

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

27SỐ 76 (210) - 2019

Page 28: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

động đến lợi ích của các quốc giathành viên. Sự phân mảnh của thịtrường tài chính có thể tiếp tục làmđảo lộn thị trường đơn lẻ. Nếu Liênminh Ngân hàng không được thựchiện đầy đủ, thị trường liên ngânhàng sẽ vẫn phân khúc và dòng đầutư Bắc-Nam Âu có thể sẽ rất chậmđể phục hồi, đặc biệt là khi có rủi ro.

Tóm lại, trong một thập niên vừaqua sau cuộc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu, kinh tế thế giới đã cónhững điểm sáng: tăng trưởng kinhtế toàn cầu phục hồi, thương mại vàđầu tư toàn cầu tăng trưởng tích cực,tỷ lệ lạm phát ở mức thấp, hệ thốngtài chính - tiền tệ ổn định; kinh tếkhu vực châu Á - ái Bình Dươngphát triển năng động và được đánhgiá là trung tâm kinh tế mới của thếgiới với nhiều quốc gia lớn tham dự,vừa hợp tác vừa cạnh tranh, làm chotình hình phát triển kinh tế khu vựcrất phức tạp và khó đoán.

Bức tranh kinh tế hiện nay của thếgiới và khu vực có những gam màusáng - tối đan xen: tăng trưởng kinhtế, thương mại, đầu tư phục hồi; lạmphát ở mức thấp và hệ thống tàichính - tiền tệ ổn định nhưng đi cùng

với đó là các xung đột địa chính trị,xung đột thương mại tại các cặp quốcgia quan trọng trên thế giới (Mỹ -Trung, Nhật Bản - Hàn Quốc, Anh -EU) đang tiềm ẩn những rủi ro khólường cho kinh tế thế giới và khu vực.

Trong thời gian sắp tới, thách thứcvà cơ hội cho nền kinh tế thế giới vàkhu vực sẽ diễn ra song song: tăngtrưởng kinh tế toàn cầu dự báo sẽchậm lại do nhiều lực cản và động lựccho tăng trưởng đang yếu dần; quátrình toàn cầu hóa sẽ được điềuchỉnh; cuộc cách mạng công nghiệplần thứ 4 đang diễn ra sâu rộng tại cácnước trên thế giới dẫn đến sự thay đổicăn bản trong nền tảng tăng trưởng;già hóa dân số, tốc độ đô thị hóa tăngnhanh, biến đổi khí hậu; cuộc chiếnthương mại giữa hai nền kinh tế lớnnhất thế giới và Brexit còn diễn biếnphức tạp đang đặt thế giới và khu vựctrước các bất định khó lường.

Nhận diện đúng vấn đề, đưa ranhững dự báo chính xác về các xuhướng lớn cho kinh tế thế giới vàkhu vựcsẽ góp phần quan trọng đểhình thành, xây dựng và thực hiệncác chính sách phát triển kinh tếhiệu quả trong tương lai cho từng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

28 SỐ 76 (210) - 2019

Page 29: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

29SỐ 76 (210) - 2019

1 World Bank (2018), Global Economic Prospects: Broad-Based Upturn, but forHow Long?, January 2018.2 Simon Evenett và Johannes Fritz. (2017), Awe Trumps Rules: AnUpdate on thisYear’s G20 Protectionism, VoxEU.org,CEPR Policy Portal, Ngày 6/7/20173 Tại Hội nghị Cấp cao Nhật Bản-ASEAN tiến hành tại Tokyo vào tháng 12/2013nhân kỷ niêm 40 năm quan hệ Nhật Bản – ASEAN, phía Nhật Bản đã cam kết tàitrợ cho các nước ASEAN lên tới 20 tỷ USD trong vòng 5 năm tới, chủ yếu là dướidạng cho vay ưu đãi. Nhật Bản cũng đã sử dụng nguồn ODA của mình để giúp cácnước như Philippin và Việt Nam trang bị các phương tiện tuần tra trên biển.4 Nguyễn Đoan Trang (2019), Bối cảnh địa chính trị thế giới mới và cạnh tranhchiến lược giữa các nước giai đoạn từ nay đến 2025, Tài liệu nghiên cứu của NCIF(Trung tâm ông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầutư, Xuất bản ngày 1/2/2019.5 Nguyễn Đoan Trang (2019), Bối cảnh địa chính trị thế giới mới và cạnh tranhchiến lược giữa các nước giai đoạn từ nay đến 2025, Tài liệu nghiên cứu của NCIF(Trung tâm ông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầutư, Xuất bản ngày 1/2/2019.6 UNDP: Trong các báo cáo về triển vọng kinh tế toàn cầu của Diễn đàn Kinh tếthế giới (WEF) thời gian gần đây, bất bình đẳng gia tăng là một trong những tháchthức lớn nhất về kinh tế. Kể từ năm 2015, 1% dân số, những người giàu nhất thếgiới, đã và đang sở hữu lượng tài sản lớn hơn lượng tài sản của phần còn lại củathế giới (Oxfam 2017). Trong giai đoạn 1980 - 2016, nhóm giàu nhất 1% hưởng lợi27% từ tăng trưởng kinh tế, gấp đôi giá trị mà nhóm 50% nghèo nhất nhận được(Báo cáo bất bình đẳng toàn cầu năm 2018).7 IPCC (2012).8 OECD Economic Surveys: European Union© OECD 20189 OECD Economic Surveys: European Union© OECD 2018

quốc gia Việt Nam và Nhật Bản;đồng thời đây cũng là cơ sở để thiết

lập các chính sách, chiến lược thúcđẩy quan hệ tốt đẹp giữa hai nước n

Page 30: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

I. Sự PHÁT TrIểN Của quaN HệVIệT NaM - NHậT BảN

Việt Nam và Nhật Bản thiết lậpquan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973,nhưng thực ra hai nước vốn có quanhệ từ rất lâu trong lịch sử. Mặc dù cáchxa nhau hàng ngàn cây số, nhưng haidân tộc đã đến với nhau từ rất sớm,qua giao lưu văn hóa, qua thương mạivà cả qua những mối lương duyên đầyý nghĩa. Tại Việt Nam hiện còn lưu giữnhiều di tích và dấu ấn là biểu tượngđẹp của sự giao lưu văn hóa và các mốiquan hệ gắn bó từ lâu giữa hai nước.Lịch sử ghi lại rằng, ngay từ thế kỷ thứ8, khi nhà sư Phật Triết từ miền TrungViệt Nam sang Nhật Bản truyền đạovà dạy nhạc Lâm Ấp, ông đã đượcngười dân địa phương chào đón tạiChùa Đại An ở cố đô Na-ra của NhậtBản. Vào thế kỷ 17 và 18, đô thị cổ Hội

An ở miền Trung Việt Nam, mộttrong những thương cảng sầm uất củaĐông Nam Á lúc bấy giờ, đã từng córất nhiều thương nhân Nhật Bản đếnbuôn bán, sinh sống và xây dựngnhiều công trình văn hóa, kiến trúcđộc đáo mang đậm bản sắc văn hóaNhật Bản. Đến đầu thế kỷ 20, cácphong trào yêu nước do các chí sĩ cáchmạng Việt Nam khởi xướng (như“Đông Du” của Phan Bội Châu và“Duy Tân” của Phan Châu Trinh)không chỉ là những dấu mốc quantrọng trong lịch sử đấu tranh giảiphóng dân tộc của Việt Nam, mà cònlà minh chứng cho sự giao lưu nhândân, thể hiện mong muốn học hỏi củangười Việt Nam từ những thành côngcủa Nhật Bản thời cận đại.

Lịch sử quan hệ hai nước cũng đãcó những bước thăng trầm, nhưng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

30 SỐ 76 (210) - 2019

TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN

TRONG 5-10 NĂM TỚIl NGuyễN MạNh CườNG

Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương

Page 31: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

hai bên vượt qua mọi trở ngại củaquá khứ để xây dựng mối quan hệđoàn kết, hữu nghị, hợp tác bìnhđẳng, cùng có lợi. Từ sau khi kết thúcChiến tranh Lạnh, quan hệ Việt Nam- Nhật Bản đã có những bước tiếnmạnh mẽ, phát triển ngày càng toàndiện và sâu sắc. Khuôn khổ hợp tácsong phương được nhanh chónghoàn thiện và nâng cấp. Năm 2002,hai bên đã nhất trí phát triển quan hệViệt Nam - Nhật Bản theo tinh thần“đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”. Năm2009, hai bên thiết lập “Quan hệ đốitác chiến lược vì hoà bình và phồnvinh ở châu Á” và đến 2014, hai bênđã nâng cấp lên “Quan hệ đối tácchiến lược sâu rộng vì hòa bình vàphồn vinh ở châu Á”. Có thể phântích một số nội hàm chính của quanhệ đối tác chiến lược sâu rộng ViệtNam - Nhật Bản hiện nay như sau:

ứ nhất, về quan hệ chính trị, hainước có sự tin cậy cao độ. Nhật Bảnlà đối tác chiến lược sâu rộng nhấttrong 16 đối tác chiến lược của ViệtNam. Lãnh đạo hai nước đã thườngxuyên thăm viếng lẫn nhau. Quan hệtrên tất cả các kênh Đảng, Nhà nước,Chính phủ, Quốc hội, giao lưu nhân

dân đều rất sâu sắc. Trong khuônkhổ các cơ chế hợp tác khu vực vàquốc tế, hợp tác giữa hai nước cũngngày càng chặt chẽ, hiệu quả, đónggóp ngày càng tích cực vào hoà bình,ổn định và phát triển ở khu vực châuÁ - ái Bình Dương.

ứ hai, về hợp tác kinh tế, NhậtBản đã luôn sát cánh cùng Việt Namtrong công cuộc đổi mới, trở thànhnhà tài trợ phát triển chính thức(ODA) lớn nhất, nhà đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) lớn thứ hai, đối tácdu lịch lớn thứ ba và là đối tácthương mại lớn thứ tư của Việt Nam.Nhật Bản chiếm trên 30% tổng camkết viện trợ ODA của các nước choViệt Nam. Từ năm 1992 đến nay hếttài khóa 2018 (tháng 3/2019), tổngvốn ODA mà Nhật Bản cam kết làkhoảng 2.578 tỷ Yên (23,76 tỷ USD),phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hóa của Việt Nam. Tính đếntháng 6/2019, tổng vốn FDI đăng kýcủa Nhật Bản tại Việt Nam đạt 57,9tỷ USD với trên 4.190 dự án còn hiệulực. Năm 2018, kim ngạch thươngmại Việt - Nhật đạt 37,9 tỷ USD,chiếm 7,9% tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu của Việt Nam. Nhật Bản

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 76 (210) - 2019

Page 32: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

cũng là nước đầu tiên trong Nhóm 7nước công nghiệp hàng đầu (G7)công nhận nền kinh tế thị trường củaViệt Nam.

ứ ba, trao đổi văn hóa và giao lưunhân dân được thúc đẩy mạnh mẽvới những hình thức rất phong phú,đa dạng. Các hội hữu nghị, tổ chứcnhân dân và cá nhân của cả hai nướcđã và đang tích cực triển khai nhiềuhoạt động rất có ý nghĩa nhằm gópphần tăng cường hiểu biết lẫn nhauvà tình hữu nghị giữa nhân dân hainước. Số tu nghiệp sinh và du họcsinh Việt Nam ở Nhật Bản đã tăng rấtnhanh trong những năm gần đây.Tính đến cuối năm 2018, số ngườiViệt Nam tại Nhật Bản khoảng trên330.000 người, đứng thứ 3 trong tổngsố người nước ngoài ở Nhật Bản.II. CÁC NHâN Tố TÁC ĐộNG VàTrIểN VọNG quaN Hệ VIệT NaM- NHậT BảN1. Các nhân tố tác động đến quan hệViệt Nam - Nhật Bản

Trong những năm tới, sự pháttriển của quan hệ Việt Nam - NhậtBản sẽ chịu sự tác động, chi phối củanhiều nhân tố, trong đó nổi lên là:

ứ nhất, sự thay đổi cục diện

chính trị, an ninh, kinh tế khu vực vàquốc tế, thể hiện qua các điểm sau:

- Cạnh tranh nước lớn gia tăng,nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc vớibiểu hiện là cuộc chiến tranh thươngmại và cạnh tranh chiến lược Mỹ -Trung đang diễn ra gay gắt hiện nay.

- Chủ nghĩa cường quyền nước lớnxuất hiện ở nhiều nơi. Sự trỗi dậy củaTrung Quốc làm thay đổi cục diệnchính trị, an ninh khu vực, thách thứctrật tự, thể chế, luật pháp quốc tế, đặcbiệt là các hành động quân sự hóa vàđơn phương thay đổi hiện trạng tạiBiển Đông và biển Hoa Đông.

- Môi trường an ninh phức tạp, cácđiểm nóng trong khu vực như bánđảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan,Biển Hoa Đông, Biển Đông... diễnbiến phức tạp. Chủ nghĩa dân tộc nổilên ở nhiều nước.

- Các thách thức an ninh phitruyền thống, đặc biệt là các vấn đềliên quan đến ô nhiễm môi trường,cạn kiệt nguyền tài nguyên, an ninhnăng lượng, lương thực, làn sóng dicư, khủng bố, buôn lậu, dịch bệnh nổilên, tác động tiêu cực tới sự phát triểnbền vững, an ninh, an toàn và ổnđịnh của các quốc gia trong khu vực.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 76 (210) - 2019

Page 33: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

- Kinh tế thế giới và khu vực đốimặt với nhiều khó khăn do tốc độtăng trưởng toàn cầu và của hầu hếtcác nước đều giảm sút, tiềm ẩn rủi rovề những chấn động lớn. Hợp táckinh tế quốc tế trở nên cấp thiếtnhằm đáp ứng nhu cầu tăng lên vềvốn, công nghệ, nguồn nhân lực, tàinguyên khoáng sản, năng lượng,cũng như tận dụng sức mua lớn tạihầu hết các nền kinh tế.

Cục diện chính trị, an ninh, kinhtế khu vực và quốc tế thay đổi tạo racơ hội cho Việt Nam và Nhật Bảntăng cường hợp tác về an ninh, chínhtrị, chia sẻ lợi ích trong hợp tác kinhtế, nhưng cũng mang đến nhiềuthách thức đối với quan hệ hai nước,đặc biệt là các khó khăn trong xử lýcác vấn đề phức tạp.

ứ hai, các nhân tố nội tại củaNhật Bản.

Kinh tế Nhật Bản đã và đang trảiqua gần ba thập kỷ khó khăn nhưtăng trưởng trì trệ, giảm phát, nợcông tăng cao... Các vấn đề xã hộicủa Nhật Bản cũng ngày càng trầmtrọng như dân số già, thiếu lao động,tỷ lệ sinh thấp... Sự lão hóa dân số vàthiếu lao động ảnh hưởng lớn đến sự

phát triển kinh tế của Nhật Bản. Vềđối ngoại, Nhật Bản phải giải quyếtmột loạt vấn đề liên quan đến quanhệ với Trung Quốc, Hàn Quốc, Ngavà kể cả với Mỹ. Nhật Bản cũng chịuảnh hưởng trực tiếp từ vấn đề TriềuTiên, an toàn, an ninh hàng hải tạiBiển Đông. Tình hình trên đặt ra choNhật Bản nhu cầu tăng cường hợptác với các nước ở khu vực để thúcđẩy phát triển kinh tế, góp phần giảiquyết các vấn đề đặt ra đối với NhậtBản. Việt Nam với vai trò, vị thế quốctế ngày càng tăng và nhiều lợi íchtương đồng, là một đối tác tự nhiênquan trọng của Nhật Bản.

ứ ba, các nhân tối nội tại củaViệt Nam.

Công cuộc đổi mới của Việt Namđã đạt được những thành tựu to lớn,có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, ViệtNam cũng gặp phải thách thức về anninh và phát triển, đang nỗ lực tạo rabước phát triển để vượt qua bẫy thunhập trung bình. Là nước đang pháttriển, Việt Nam cũng còn chưa hoànthiện về thể chế, môi trường đầu tư,kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực cóchất lượng chưa cao..., đặt ra nhu cầutăng cường hợp tác với các nước.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 76 (210) - 2019

Page 34: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

Hiện nay, Việt Nam đang chủ động vàtích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế,tăng cường đưa quan hệ với các nướcđi vào chiều sâu, đặc biệt là các đối tácquan trọng và tin cậy như Nhật Bản. 2. Triển vọng quan hệ Việt Nam -Nhật Bản

Về tổng thể, trong 5-10 năm tới,quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sẽ tiếptục phát triển tích cực, ngày càng sâusắc, toàn diện, thiết thực trên tất cảcác cấp độ, lĩnh vực vì Việt Nam vàNhật Bản ngày nay có nhiều lợi íchtương đồng, có rất nhiều tiềm năngđể bổ sung, tương trợ lẫn nhau.

Về quan hệ chính trị, sự tin cậy caođộ tiếp tục được củng cốthông quacác chuyến thăm, tiếp xúc cấp caothường xuyên và phát huy các cơ chếhợp tác đối thoại hiện có giữa hainước. Quan hệ tốt đẹp trên kênhĐảng, Quốc hội và giao lưu hữu nghịgiữa nhân dân hai nước tạo nền tảngchính trị và xã hội vững chắc pháttriển quan hệ trên các lĩnh vực kháctrong những năm tới.

Về quan hệ kinh tế, hợp tác giữa hainước về thương mại, đầu tư, ODA sẽtiếp tục được tăng cường. Nhật Bảntiếp tục là đối tác kinh tế lớn, quan

trọng hàng đầu của Việt Nam. Việckết nối hai nền kinh tế Việt Nam -Nhật Bản phát triển bền vững lâu dàisẽ tiếp tục được hai nước thúc đẩy vớitrọng tâm là kết nối chiến lược pháttriển kinh tế, năng lực sản xuất và kếtnối nguồn nhân lực trên nguyên tắcbổ sung, tương trợ lẫn nhau, cùng cólợi. Nhật Bản không chỉ hỗ trợ ViệtNam nâng cao năng lực cạnh tranh,chuyển đổi mô hình tăng trưởng màcòn tích cực hợp tác phát triển vàchuyển giao công nghệ trong các lĩnhvực công nghệ cao; thúc đẩy dòngvốn đầu tư vào Việt Nam của cácdoanh nghiệp Nhật Bản, trong đó códoanh nghiệp vừa và nhỏ; thúc đẩyphát triển ngành công nghiệp hỗ trợnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tạiViệt Nam tăng tỷ lệ nội địa hóa; đẩymạnh hợp tác trực tiếp giữa các địaphương của hai nước... Hai bên sẽ nỗlực giải quyết những khó khăn,vướng mắc nảy sinh trong quá trìnhhợp tác kinh tế hiện nay.

Trao đổi văn hóa và giao lưu nhândân được thúc đẩy mạnh mẽ vớinhững hình thức rất phong phú, đadạng trên cơ sở tình cảm hữu nghị và

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 76 (210) - 2019

Page 35: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

sự tương đồng về văn hóa. Do nhucầu nội tại của hai bên, dự kiến sốlượng tu nghiệp sinh và du học sinhViệt Nam sang Nhật Bản tiếp tục giatăng, hình thành cộng đồng ngườiViệt Nam lớn mạnh tại Nhật Bản.Các hội hữu nghị, tổ chức nhân dântiếp tục triển khai nhiều hoạt độngtăng cường hiểu biết lẫn nhau và tìnhhữu nghị giữa nhân dân hai nước.

Hợp tác trong các vấn đề khu vực vàquốc tế tiếp tục phát triển sâu sắc,đóng góp tích cực cho hòa bình, ổnđịnh, hợp tác và phát triển. Là nướcđiều phối quan hệ ASEAN - Nhật Bảngiai đoạn 2018 - 2021, Ủy viên khôngthường trực Hội đồng Bảo an LiênHợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 vàChủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam sẽphát huy vai trò để thúc đẩy mạnh mẽhơn nữa quan hệ hợp tác giữaASEAN và khu vực sông Mê Côngvới Nhật Bản, bao gồm cả khuôn khổHợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng(GMS). Hai nước sẽ tiếp tục phối hợpchặt chẽ trên các vấn đề Biển Đông,Bán đảo Triều Tiên, biến đổi khí hậu...

Với những gì đã đạt được trongnhững năm qua và nền tảng vữngchắc về chính trị, kinh tế và xã hội

củaquan hệ hai nước, chúng ta tintưởng rằng, quan hệ đối tác chiếnlược sâu rộng vì hòa bình và phồnvinh ở châu Á giữa Việt Nam - NhậtBản sẽ ngày càng phát triển tốt đẹpcả về chiều rộng và chiều sâu.III. VaI Trò Của quaN Hệ GIữaĐảNG CộNG SảN VIệT NaM VàĐảNG CộNG SảN NHậT BảN 1. quan hệ hai Đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam và ĐảngCộng sản Nhật Bản có quan hệ hữunghị truyền thống và đoàn kết, haiĐảng có quan hệ gián tiếp từ nhữngnăm 1930; thiết lập quan hệ chínhthức năm 1966 nhân chuyến thămViệt Nam của Đoàn đại biểu ĐảngCộng sản Nhật Bản do đồng chíKenji Miyamoto, Tổng Bí thư BanChấp hành Trung ương Đảng Cộngsản Nhật Bản làm Trưởng Đoàn1.

Trong thời kỳ đấu tranh giải phóngcủa Việt Nam, Đảng Cộng sản NhậtBản ủng hộ nhiệt tình các cuộc đấutranh của Việt Nam cả về tinh thầnlẫn vật chất, thể hiện tinh thần đoànkết chiến đấu giữa hai Đảng. Trongchuyến thăm Việt Nam năm 1966,Đảng Cộng sản Nhật Bản đề xướngthành lập “Mặt trận nhân dân thế giới

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 76 (210) - 2019

Page 36: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâmlược”, sau đó Đảng Cộng sản NhậtBản cử nhiều đoàn cấp cao sang thămViệt Nam và cử các đoàn chuyên giasang giúp Việt Nam. Đảng Cộng sảnNhật Bản đánh giá thắng lợi trongkháng chiến chống Mỹ, cứu nước củaViệt Nam năm 1975 là thắng lợi có ýnghĩa thời đại. Đảng Cộng sản NhậtBản ủng hộ Đảng Cộng sản ViệtNam trong vấn đề Campuchia, lên ánmạnh mẽ Trung Quốc xâm lược ViệtNam năm 1979. Lịch sử Việt Nam ghikhắc câu chuyện đồng chí TakanoIsao, phóng viên báo Akahata ĐảngCộng sản Nhật Bản hy sinh trongchiến tranh biên giới Việt - Trung khilên Lạng Sơn đưa tin về cuộc chiếnđấu của quân, dân Việt Nam. ĐảngCộng sản Nhật Bản đặt cơ quan đạidiện Đảng thường trú tại Hà Nội từ1966 đến tháng 11/1999; đặt Phân xãbáo Akahata thường trú tại Hà Nội từnăm 1966 đến nay, là kênh thông tinkhách quan, cập nhật, tích cực về ViệtNam cho đông đảo độc giả và nhândân Nhật Bản. Việc sớm đặt cơ quanđại diện và Phân xã báo Akahata tạiHà Nội thể hiện ngay từ giai đoạnkhó khăn, Đảng Cộng sản Nhật Bản

luôn coi trọng quan hệ với ĐảngCộng sản Việt Nam và vị trí của ViệtNam trong khu vực và trên thế giới.

Trong giai đoạn hiện nay, nhất làtừ sau chuyến thăm Việt Nam vàonăm 2007 của đồng chí Chủ tịchĐoàn Chủ tịch Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản NhậtBản Shii Kazuo, hai Đảng đã tăngcường giao lưu, tiếp xúc cấp cao, traođổi lý luận, chia sẻ thông tin quanhiều hình thức linh hoạt và phốihợp hiệu quả trên các diễn đàn quốctế. Đây là những bước phát triển mớivà tích cực của quan hệ giữa haiĐảng trong giai đoạn mới, đóng gópthiết thực và ý nghĩa vào sự nghiệpcủa mỗi Đảng, mỗi nước.

Đặc biệt, hoạt động trao đổi lý luậnlà điểm sáng trong hợp tác giữa haiĐảng. Hai Đảng đã thiết lập cơ chếtrao đổi lý luận từ năm 2007, đến nayđã là lần thứ chín. ông qua traođổi lý luận, Đảng Cộng sản Việt Namvà Đảng Cộng sản Nhật Bản chia sẻquan điểm tương đồng trong nhiềuvấn đề như: tính chất và nội dungcủa thời đại, đánh giá về bản chất củachủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đếquốc, giá trị và sức sống của chủ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 76 (210) - 2019

Page 37: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

nghĩa xã hội khoa học, nhiệm vụ đấutranh về hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội...

Trên các diễn đàn quốc tế, haiĐảng đã phối hợp chặt chẽ trong cácvấn đề khu vực và quốc tế, nhất là tạiHội nghị các chính đảng châu Á(ICAPP) và Hội nghị của Liên Hợpquốc về Hiệp ước cấm vũ khí hạtnhân. Đảng Cộng sản Nhật Bản luônủng hộ lập trường của Việt Namtrong vấn đề Biển Đông, phản đối cáchành động gây căng thẳng và quân sựhóa của Trung Quốc dẫn đến thayđổi nguyên trạng tại Biển Đông.2. Vai trò của quan hệ hai Đảng

Nhìn lại lịch sử, có thể thấy trướcđây, quan hệ hai Đảng đã được xâydựng và vun đắp trong bối cảnh cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc chínhnghĩa của nhân dân Việt Nam. Quanhệ đoàn kết giữa hai Đảng từ nhữngnăm 1960 đã góp phần quan trọngthắt chặt tình cảm hữu nghị giữanhân dân hai nước, qua đó tạo điềukiện thuận lợi cho việc thiết lập quanhệ ngoại giao vào tháng 9/1973 vàthúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam -Nhật Bản không ngừng phát triểnngày càng sâu rộng và thực chất.

Ngày nay, Đảng Cộng sản NhậtBản tiếp tục chia sẻ, ủng hộ sựnghiệp đổi mới của Việt Nam và tíchcực ủng hộ sự phát triển quan hệ hainước Việt Nam - Nhật Bản. Đặc biệtvới lực lượng quần chúng nhân dânủng hộ đông đảo, Đảng Cộng sảnNhật Bản tiếp tục đóng góp tích cựcvào tăng cường giao lưu nhân dân vàtình cảm hữu nghị giữa hai dân tộc.

Từ những thành quả quan hệ nhưtrên, có thể nói quan hệ giữa ĐảngCộng sản Việt Nam và Đảng Cộngsản Nhật Bản giữ vai trò quan trọng,làm phong phú quan hệ giữa hainước, đồng thời góp phần đưa quanhệ đối tác chiến lược sâu rộng ViệtNam - Nhật Bản phát triển ngày càngmạnh mẽ và vững chắc.

Trong thời gian tới, quan hệ haiĐảng chúng ta tiếp tục phát triển tốtđẹp và đóng góp tích cực cho quanhệ hai nước:

ứ nhất, là những người cộng sảnchân chính, hai Đảng tiếp tục đoànkết, hợp tác hướng tới xã hội tươnglai của chủ nghĩa xã hội. Hoạt độngtrao đổi lý luận tiếp tục góp phần làmsâu sắc kho tàng lý luận của mỗiĐảng. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 76 (210) - 2019

Page 38: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

đánh giá cao và rất coi trọng nền tảnglý luận của Đảng Cộng sản Nhật Bản.

ứ hai, phối hợp chặt chẽ trong giảiquyết các vấn đề quốc tế mà hai Đảngcùng quan tâm như giải trừ vũ khí hạtnhân, các vấn đề khu vực như BiểnĐông, Bán đảo Triều Tiên, xây dựnghòa bình, ổn định trên thế giới, bảo vệmôi trường,... Tăng cường phối hợp vàủng hộ lập trường chính đáng của nhautrên các diễn đàn quốc tế đa phươngcác chính đảng và trên các diễn đànquốc tế khác như Liên hợp quốc.

ứ ba, hai Đảng hợp tác gópphần giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong quan hệ hai nước, trong đó cóvấn đề bảo vệ quyền lợi của lao độngViệt Nam làm việc tại Nhật Bảntrong bối cảnh tu nghiệp sinh ViệtNam tại Nhật Bản tăng nhanh.

ứ tư, hai Đảng tăng cường chiasẻ kinh nghiệm thực tiễn, nhất là

kinh nghiệm trong xây dựng Đảng.Đảng Cộng sản Nhật Bản hoạt độngtại một nước tư bản chủ nghĩa pháttriển nên những kinh nghiệm củaĐảng Cộng sản Nhật Bảnlà nguồntham khảo bổ ích đối với Đảng Cộngsản Việt Nam.

Với sự coi trọng quan hệ, luôn chiasẻ thẳng thắn lập trường, quan điểmvới nhau và ủng hộ sự nghiệp cáchmạng của nhau, chúng tôi tin tưởngrằng quan hệ giữa hai Đảng chúng tatiếp tục phát triển tốt đẹp, đóng góptích cực vào quan hệ hai nước. Quanhiều thăng trầm và biến cố của lịchsử, chúng tôi cảm nhận sâu sắc rằng,Đảng Cộng sản Nhật Bản không chỉlà một một đảng có quan hệ hữunghị truyền thống lâu dài, mà còn làngười bạn lớn có vui cùng hưởng,gặp hoạn nạn cùng sẻ chia của ĐảngCộng sản Việt Nam n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 76 (210) - 2019

Về chuyến thăm này, tại Trao đổi Lý luận lần thứ 7, đồng chí Phư-oa Tê-chư-dô,với tư cách là thành viên Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thăm Việt Namnăm 1966, đã chia sẻ cụ thể, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam hết sức xúcđộng về tình đoàn kết chiến đấu của Đảng Cộng sản Nhật Bản.

Page 39: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 76 (210) - 2019

1. Nhận dạng các vấn đề an ninh phitruyền thống

An ninh quốc gia hiểu theo mộtnghĩa đơn giản nhất, là khả năng giữvững sự an toàn trước các mối đe dọaở cả bên ngoài và bên trong. Tuynhiên, an ninh không phải là một kháiniệm tĩnh mà là một khái niệm độngvà trải qua nhiều thay đổi về cáchhiểu, cũng như cách tiếp cận. Nộidung cơ bản của an ninh quốc gia làbảo vệ lợi ích quốc gia và loại bỏ cácmối đe dọa tới lợi ích đó. An ninhquốc gia bao hàm an ninh truyềnthống và an ninh phi truyền thống.

eo học giả Mely Caballero An-thony, mối đe doạ an ninh phitruyền thống là: thách thức đối với sự

tồn vong và thịnh vượng của các quốcgia, dân tộc, xuất hiện chủ yếu trongcác nguồn gốc phi quân sự, chẳng hạnnhư thay đổi khí hậu, suy thoái môitrường xuyên biên giới và nguồn tàinguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm,thiên tai, di cư bất hợp pháp, tìnhtrạng thiếu lương thực, buôn lậu,buôn bán ma tuý và các hình thứckhác của tội phạm xuyên quốc gia...

Có thể thấy, một trong những vấnđề an ninh phi truyền thống nổi cộmhiện nay và được nhiều học giả trênthế giới thống nhất, quan tâmnghiên cứu là vấn đề an ninh môitrường, tội phạm công nghệ cao, dicư bất hợp pháp...

Việt Nam đã đưa khái niệm an

NHỮNG VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG

VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC

l PGS, TS NGuyễN Thế ChiNhViện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường

Bộ Tài Nguyên và Môi trường

Page 40: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

ninh môi trường vào Luật Bảo vệmôi trường 2014, theo đó, an ninhmôi trường là việc bảo đảm không cótác động lớn của môi trường đến sựổn định chính trị, xã hội và phát triểnkinh tế của quốc gia. Đây là lần đầutiên khái niệm an ninh môi trườngchính thức được đưa vào trong vănbản quy phạm pháp luật ở Việt Nam,điều này cho thấy tầm quan trọng vànhững thay đổi trong nhận thức củaĐảng và Nhà nước về vấn đề anninh môi trường ở Việt Nam hiệnnay, coi các thách thức môi trườnglà vấn đề đe dọa tới an ninh quốc

gia, cần phải được cảnh báo và cóphương án ứng xử hợp lý.

An ninh môi trường là mộtthành tố thuộc an ninh phi truyềnthống. Các vấn đề an ninh môitrường có mối quan hệ đan xengiữa môi trường, xã hội, kinh tế vàchính trị, diễn ra rất phức tạp, khólường, lan tỏa nhanh trong phạm virộng và để lại hậu quả lâu dài. Tuynhiên, không phải tất cả mọi vấnđề môi trường đều dẫn đến vấn đềan ninh, và hầu hết các vấn đề anninh được tạo ra từ các tình huốngphức tạp liên quan đến các vấn đề

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 76 (210) - 2019

Làm sạch môi trường biển _ Ảnh: TTXVN

Page 41: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 76 (210) - 2019

môi trường, chính trị, xã hội vàkinh tế.

Bên cạnh những vấn đề an ninhmôi trường nổi cộm trong phạm vimột quốc gia phải xử lý, còn có mộtsố vấn đề an ninh môi trường cótính chất xuyên quốc gia rất phứctạp, hệ trọng, đòi hỏi các quốc giaphải cùng hợp tác, chia sẻ, nỗ lựctham gia trong việc ứng phó với cácmối đe dọa này. Điển hình như biếnđổi khí hậu toàn cầu; an ninh nguồnnước xuyên biên giới, an ninh môitrường biển; hiện tượng khói mùxuyên biên giới; việc sử dụng vũ khísinh thái; sự xâm nhập của các loàisinh vật ngoại lai qua biên giới; vậnchuyển chất thải nguy hại xuyênbiên giới; nguy cơ từ các nhà máyđiện hạt nhân từ các quốc gia lâncận... Đây là những vấn đề an ninhphi truyền thống có nguồn gốc từcác vấn đề môi trường gây ra, có tínhchất xuyên biên giới, đòi hỏi phải cósự hợp tác trong việc ứng phó củanhiều quốc gia. 2. Các tác động của thách thức an ninhphi truyền thống đến các quốc gia

Các thách thức an ninh phi truyềnthống, điển hình như vấn đề an ninh

môi trường, tội phạm công nghệcao, di cư bất hợp pháp... không chỉđe dọa an ninh con người, an ninhkinh tế, an ninh lương thực..., màcòn là một trong những nguy cơ lớnđe dọa an ninh quốc gia và sự tồnvong của nhân loại. Những tháchthức này thường lan tỏa rất nhanhqua nhiều quốc gia và để lại nhữnghậu quả lâu dài. Các mối đe doạ anninh phi truyền thống không chỉ làvấn đề cấp bách, mà còn là vấn đềthường xuyên, lâu dài, liên quan tớitoàn nhân loại.

Biến đổi khí hậu toàn cầu là mộtvấn đề quan trọng hàng đầu của anninh môi trường và đã trở thànhthách thức an ninh phi truyền thốnglớn nhất mà thế giới đang phải đốimặt. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lêncủa trái đất, băng tan, nước biểndâng cao; các hiện tượng thời tiếtcực đoan như bão lũ, sóng thần,động đất, hạn hán, tai biến và giá rétkéo dài... ảnh hưởng tới tính mạngcon người, gây suy thoái kinh tế,xung đột và chiến tranh, mất đadạng sinh học, phá huỷ hệ sinh thái,thiếu lương thực và xuất hiện hàngloạt dịch bệnh...

Page 42: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 76 (210) - 2019

Biến đổi khí hậu đã gây ra hàngloạt các tác động tiêu cực đến conngười và kinh tế. eo hãng bảohiểm ụy sỹ Swiss Re, các hiệntượng thời tiết cực đoan trên thế giớinăm 2015 đã gây thiệt hại 85 tỷ USD,26.000 người chết do các hiện tượngthời tiết cực đoan... eo nghiên cứuđã công bố, Việt Nam là một trongnhững quốc gia chịu ảnh hưởngnặng nề nhất của biến đổi khí hậu,trong đó đồng bằng sông Cửu Longlà một trong ba đồng bằng dễ bị tổnthương nhất do nước biển dâng.Việt Nam cũng là một trong cácquốc gia phải chịu nhiều ảnh hưởngcủa các kiểu thời tiết khắc nghiệt vàthường xuyên phải chịu ảnh hưởngcủa bão biển, bão nhiệt đới và ápthấp nhiệt đới. Biến đổi khí hậu thựcsự đã làm cho thiên tai, đặc biệt làbão, lũ, hạn hán ngày càng khốc liệt.

Biến đổi khí hậu đe dọa tới anninh quốc gia, như vấn đề xung độtnguồn nước xuyên biên giới trên cáclưu vực sông, nghèo đói, mất trật tự,an toàn xã hội, tệnạn môi trườngtrên diện rộng ở trong nước và quốctế, xung đột trong việc sử dụng cácnguồn tài nguyên khan hiếm để

phục vụ mục đích kinh tế... Biến đổikhí hậu đã, đang và sẽ dẫn tới tìnhtrạng mất chỗ ở và di cư ở một sốkhu vực bị ảnh hưởng nặng nề. Khitài nguyên đất bị thu hẹp do nướcbiển dâng, các thảm họa tự nhiênnhư lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán tiếp tụcdiễn ra với cường độ cao, số lượngngười mất chỗ ở tăng lên, các dạngsinh kế phụ thuộc vào hệ sinh tháimất đi... sẽ dẫn tới tình trạng di cưvĩnh viễn hoặc tạm thời. Nguy cơnày đặc biệt nghiêm trọng đối vớilĩnh vực nông nghiệp, tác độngmạnh mẽ nhất tới các nhóm nghèonhất, nhóm người yếu thế.

Vấn đề an ninh nguồn nước trêntoàn cầu đang đứng trước nhiềuthách thức, đe dọa. Trong lịch sử đãtừng xảy ra nhiều cuộc xung đột,chiến tranh giữa các quốc gia do mâuthuẫn trong chia sẻ và kiểm soátnguồn nước như: tranh chấp lưu vựcsông Jordan, lưu vực sông Tigris vàEuphrates, lưu vực sông Nile, Indus,lưu vực sông Hằng, lưu vực sông MêCông... eo thống kê của dự án Cáccuộc chiến tranh thế giới của Việnái Bình Dương (Mỹ), thế giới đãxảy ra 225 cuộc chiến tranh, xung

Page 43: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 76 (210) - 2019

đột liên quan đến tài nguyên nước.Trong đó, châu Đại Dương có 3 cuộcxung đột, khu vực Mỹ La-tinh có 9cuộc, Bắc Mỹ có 31 cuộc, châu Phi có36 cuộc, châu Âu có 40 cuộc, châu Ácó 46 cuộc và nhiều nhất là khu vựcTrung Đông với 60 cuộc xung đột.Đặc biệt, chỉ với hơn một thập niênđầu thế kỷ XXI, số cuộc xung đột giatăng bằng 69% so với cả thế kỷ XX.Có thể thấy rằng khủng hoảng tàinguyên nước, ô nhiễm, cạn kiệtnguồn nước đang là vấn đề nóng củathế giới hiện nay, mang tính toàn cầuvà đe dọa tới sự tồn vong và pháttriển của loài người.

Khan hiếm tài nguyên nước đãđược coi là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến bất ổn chính trị- xã hội ở nhiều khu vực trên thế giớivà còn tiếp tục là nguyên nhân củaxung đột trong tương lai. Xung độttài nguyên nước giữa các quốc giangày càng gia tăng ở nhiều lưu vựcsông. Khu vực Trung Đông là nơiliên tiếp xảy ra các cuộc xung đột dotranh chấp về nguồn nước, đặc biệtlà ở lưu vực sông Jordan (thuộc Is-rael, Jordan, Lebanon, Syria, vàPalestine) – một trong những điểm

nóng về an ninh môi trường. Ở ViệtNam, sự khan hiếm, thiếu hụtnguồn nước do phụ thuộc vào cáccon sông xuyên biên giới là tháchthức lớn nhất đối với an ninh nguồnnước, nhất là sông Mê Công và sôngHồng, hai con sông chính của ViệtNam. Dưới tác động của hoạt độngkhai thác, sử dụng nguồn nước củacác quốc gia ở thượng nguồn đã gâynên tình trạng khan hiếm nguồnnước, xâm nhập mặn, sạt lở hai bênbờ sông nhất là về là mùa khô.

Trong thư gửi nhân Ngày nướcế giới (21/3/2014), Liên hợp quốcđã đưa ra các cảnh báo nghiêmtrọng về nguồn nước sạch trên toàncầu. Cụ thể là 768 triệu người khôngđược sử dụng nước sạch, có nghĩa làcứ 1 người trong 10 người trên thếgiới không thể tiếp cận được nướcsạch. Mỗi năm, thế giới có 700 ngàntrẻ em chết vì bệnh tiêu chảy do sửdụng nước bẩn. Hằng ngày có hàngtriệu người phải đi nhiều giờ đồnghồ mới tiếp cận được nơi có nước antoàn. Liên hợp quốc cũng đưa racảnh báo do dân số tăng, nhu cầuphát triển kinh tế ở các nước đangphát triển khiến nhu cầu sử dụng

Page 44: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 76 (210) - 2019

nước sạch và năng lượng tăng lêngấp đôi vào những thập niên tới.Đến năm 2050, nhu cầu nước trêntoàn thế giới tăng lên khoảng 55%,và theo đó 40% dân số trên trái đấtsẽ sống trong tình trạng khan hiếm,căng thẳng về nguồn nước.

Ô nhiễm đại dương và biển đangngày càng trầm trọng, là vấn đề cảthế giới phải đối mặt. Hằng năm,loài người thải ra biển một lượng lớndầu, các chất thải như kim loại nặng,thuốc trừ sâu, chất phóng xạ. Năm2010, sự cố nổ giàn khoan của hãngdầu khí BP, ngoài khơi biển Luoi-sisna, gần 5 triệu thùng dầu tràn vàokhu vực vịnh Mexico, phá hủy cáchệ sinh thái. Năm 1987, tổ chức HòaBình xanh phát hiện tàu Matthias 2của Anh đang đốt chất thải, thải vàokhông khí chất độc đioxit. Năm1998, tàu Vulcanus của Tây Ban Nhabị phát hiện đốt 2000 tấn hóa chấtđộc hại tại biển Bắc. Rất nhiều nướccông nghiệp trên thế giới vẫn đangcoi đại dương là một bãi chôn lấpchất thải. Nước Anh dẫn chất thảibằng ống ngầm đổ ra biển Ailen, Mỹđổ chất thải ra sông Tennitxi. Một sốnước phát triển như Mỹ, Pháp đã

thử bom nguyên tử và bom khinhkhí ngoài đại dương. Các hòn đảo vàđảo san hô ở xa bờ biển phía đôngnam Nhật Bản như Enewetak là nơidiễn ra 67 vụ thử bom nguyên tử củaMỹ trong giai đoạn từ 1946-1958.Giao thông đường biển phát triểncũng mang lại những nguy cơ nhưsự cố tràn dầu hay ô nhiễm nguồnnước xuyên quốc gia.

Ở khu vực Biển Đông, các hệ sinhthái đang đối mặt với nguy cơ suythoái nghiêm trọng. Hội thảo về Anninh môi trường trên Biển Đôngđược tổ chức tại Mỹ ngày 6/5/2016,đã chỉ ra 80% các rạn san hô ở vùngbiển này bị suy giảm, dẫn đến suygiảm nguồn cá, vì san hô chính làmôi trường sinh thái để các loài cábiển phát triển. Từ những năm 60của thế kỷ XX tới nay, số lượng cácloài cá tại Biển Đông đã suy giảmkhoảng một nửa. eo đánh giá củacác chuyên gia, thời gian gần đây,việc Trung Quốc tiến hành hàng loạtcác hoạt động tôn tạo, xây dựng tráiphép các bãi đá nhân tạo với quy môlớn tại Biển Đông là một trongnhững nguyên nhân dẫn tới nhữngtác động tiêu cực về môi trường.

Page 45: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 76 (210) - 2019

Việt Nam là quốc gia có lợi thếđường bờ biển dài và nhiều đảo,quần đảo, với tài nguyên biển phongphú. Tuy nhiên, do sự tranh chấp vềtài nguyên biển của các quốc giatrong khu vực có biển chung, ViệtNam cũng phải đối mặt với khôngchỉ các vấn đề về an ninh môi trườngmà còn cả vấn đề về chủ quyền lãnhthổ và lãnh hải trên biển Đông.

Rủi ro hạt nhân là mối đe dọa đặcbiệt nghiêm trọng đối với nhân loại.Trên thế giới đã xảy ra một số thảmhọa môi trường gây ra những thiệthại nặng nề, điển hình như thảmhọa hạt nhân Chernobyl xảy ra vàonăm 1986 ở Ukraine, đây được coi làthảm họa hạt nhân tồi tệ nhất tronglịch sử thế giới. eo báo cáo năm2016 của Tổ chức Hòa bình Xanh:ảm họa hạt nhân Chernobyl gâyhậu quả nghiêm trọng đối với môitrường kéo dài đến hàng nghìn năm.Chưa bao giờ lịch sử nhân loại lạichứng kiến số lượng lớn đồng vịphóng xạ phát tán ra môi trường lâudài như vậy chỉ trong một thảm họaduy nhất. Tổ chức Bác sĩ vì Tráchnhiệm Xã hội của Mỹ đánh giá:ảm họa Chernobyl năm 1986

ở Ukraine là một trong những ví dụkinh hoàng nhất về hậu quả tàn khốccủa một vụ tai nạn hạt nhân. Ít nhất220.000 người đã bị mất nhà cửa vàchất phóng xạ trong vụ nổ hạt nhânChernobyl khiến 4.440 km2 diện tíchđất nông nghiệp và 6.820 km2 rừngtại Belarus và Ukraine không thể sửdụng được nữa. Một minh chứngkhác đó là thảm họa Bhopal. Đây làmột thảm họa công nghiệp xảy ra tạinhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, đãgặp sự cố rò rỉ ra khí Methyl Iso-cyanate (MIC) và các khí độc khác,gây phơi nhiễm cho hơn 500.000người và khiến hàng nghìn ngườithiệt mạng, phần lớn các loài độngvật và cây trồng cũng bị chết. Vụ tainạn được đánh giá là một trongnhững thảm họa tàn khốc nhấttrong thập niên 1980.

Nguy cơ ô nhiễm phóng xạ từ cácnhà máy điện hạt nhân được xâydựng gần các quốc gia khác là tháchthức lớn cần phải được quan tâm,chú trọng. Hiện nay, Trung Quốc có02 nhà máy điện hạt nhân tại Phòngành và đảo Hải Nam về phía cuốihướng gió mùa Đông Bắc, cuối dònghải lưu, gần với tỉnh Quảng Ninh

Page 46: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 76 (210) - 2019

của Việt Nam. Đây là một trongnhững nguy cơ lớn đối với các tỉnhphía Bắc Việt Nam nếu xảy ra sự cố.Các nhà máy điện hạt nhân trên đềusử dụng thế hệ công nghệ mới antoàn, song công nghệ hạt nhân vẫntồn tại những rủi ro nhất định vềmặt an toàn hạt nhân. Tác động môitrường của các nhà máy điện hạtnhân nếu xảy ra sự cố sẽ ảnh hưởngrất nghiêm trọng tới khu vực venbiển và đại dương.

Ô nhiễm khói mù xuyên biên giớido cháy rừng là vấn đề nghiêmtrọng, ảnh hưởng tới nhiều quốc gia.Ở Đông Nam Á, cháy rừng đang làmcho tình trạng ô nhiễm không khí ởnhiều quốc gia bị ảnh hưởng lớn.Cháy rừng được xem là một trongnhững nguyên nhân gây suy thoái đadạng sinh học ở Đông Nam Á. Điểnhình như việc đốt rừng, phát hoangcanh tác nông nghiệp gây cháy rừngtại Indonesia dẫn đến khói bụixuyên biên giới nhiều quốc gia lâncận. Các vụ cháy rừng ở Indonesiađã lặp đi lặp lại trong nhiều thập kỷvà rất ít thay đổi.  Tác động củanhững đám cháy ở Indonesia lên sứckhỏe con người và kinh tế của các

quốc gia trong khu vực, nhưMalaysia, Singapore, ái Lan,Myanmar và Việt Nam khá nghiêmtrọng. Chỉ tính riêng giai đoạn 1997-1998, cháy rừng đã ảnh hưởng đếnkhoảng 20 triệu người và gây ra thiệthại ước tính từ 4,5 đến 9,3 tỉ USD.Do tính không biên giới của các tácđộng này với môi trường, việc giảiquyết ô nhiễm khói mù là nhiệm vụchung của toàn khối ASEAN. 

Việc vận chuyển các chất thảinguy hại xuyên biên giới gây ra thảmhọa về sức khỏe và môi trường chonước nhập khẩu chất thải. eođánh giá của Tổ chức Hòa bìnhXanh, chỉ riêng hai năm 1992 – 1993đã có khoảng 85.000 tấn chì phế thảiđược xuất từ các nước công nghiệpsang Đông Nam Á, chủ yếu làPhilipin. Lượng chất thải nguy hạicủa thế giới được đưa sang các nướcđang phát triển dưới nhiều hìnhthức như xuất khẩu phế liệu có trộnlẫn chất thải nguy hại; thuê các nướcđang phát triển xử lý chất thải nguyhại; sử dụng các tàu thủy không rõđịa chỉ, chở chất thải nguy hại sangnước khác rồi bỏ lại cảng nước đó;thuê kho hoặc địa điểm ở một nước

Page 47: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 76 (210) - 2019

khác để chứa tạm hàng hóa (thựcchất là chất thải nguy hại)... Ở ViệtNam, từ năm 2003 đến nay, lựclượng chức năng Việt Nam pháthiện gần 3.000 container chứa hàngchục nghìn tấn ắc quy, chì phế thảivà chất thải công nghiệp nhập tráiphép vào các cảng.

Vũ khí sinh thái là loại vũ khí đặcbiệt nguy hiểm, đã được sử dụng từlâu, thông qua sử dụng sinh vật, côntrùng, vi trùng, virut, hoá chất,phóng xạ, gen... nhằm tấn công kẻthù và tàn phá cả môi trường cư trú.Chiến tranh sinh thái có thể diễnbiến dưới dạng hoà bình. Vũ khísinh thái có thể bí mật đưa vào mộtnước khác theo nhiều con đườngnhư du lịch hoặc xuất khẩu câytrồng, vật nuôi, hạt giống... Vũ khísinh thái có thể tiêu diệt nền nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản..., làmsuy thoái kinh tế để biến đối phươngtrở thành phụ thuộc. Điển hình nhưvũ khí gen là đỉnh cao của vũ khísinh học. Nguyên lý của vũ khí genlà áp dụng công nghệ di truyền, cấyghép gen vào một sinh vật lành, biếnsinh vật đó thành sinh vật gây hại.Sinh vật gây hại có thể là một loại

côn trùng hoặc một loại vi khuẩnđộc có khả năng kháng thuốc. Vũkhí thực vật không những được sửdụng vào thời bình mà còn phục vụcả mục tiêu quân sự. Đặc biệt, trongcuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ đãdùng chất diệt cỏ để tiêu diệt loại cỏLào. Đây là loài cây mọc thành bụidày đặc, khó bị đốt cháy, làm nơingụy trang rất tốt cho quân đội.ay vào đó, Mỹ đã gieo giống cỏmới phát triển tốt ở vùng bị rải chấtđộc đioxin. Hiện nay, loại cỏ này vẫnphát triển tốt ở một số vùng đấtmiền Nam, do mùa khô dễ cháy nênlà một trong những nguyên nhânlàm cháy rừng hằng năm.

Nguy cơ từ việc di nhập các loàisinh vật ngoại lai là thách thức lớnđối với nhiều quốc gia. Vấn đề đánglo ngại với sinh vật ngoại lai di nhậplà chúng thường đến nơi ở mới màkhông có kẻ thù tự nhiên, điều nàycho phép chúng tăng nhanh mật độquần thể. Trong thời gian ngắn,chúng chiếm vùng phân bố của cácsinh vật bản địa khác trong cùng hệsinh thái, gây đe dọa đến loài bảnđịa. eo thống kê, có ít nhất 4.500loài sinh vật di nhập vào Mỹ và làm

Page 48: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 76 (210) - 2019

ảnh hưởng đáng kể đến sinh thái vàkinh tế với những vùng loài nàyđịnh cư. Ở Việt Nam, phải kể đếnnạn dịch ốc bươu vàng, chúng đãphát triển với mật độ quần thể lớn,phá hoại mùa màng, phá vỡ cânbằng hệ sinh thái và thu hẹp vùngphân bố của loài bản địa. Sự xâm lấncủa cây trinh nữ đầm lầy ở TâyNguyên và Nam Bộ là một bí mậtchưa hiểu hết, nhưng những thiệthại do chúng gây ra cho đất lúa vàđất đầm lầy là rất lớn. êm vào đó,các tàu vận tải nước ngoài có thểmang theo nước dằn tàu có chứa cácsinh vật ngoại lai được đổ xuốnggiữa biển hay tại các bến tàu. Điềunày có thể đe dọa sức khỏe của cảcon người và hệ sinh thái, và có thểlà nguyên nhân đóng góp thêm vàosự suy thoái của môi trường biển.

ông qua một số hoạt động kinhtế, các nhà đầu tư hoặc các thươnglái nước ngoài có những thủ đoạn,hành vi nhằm phá hoại môi trườngcủa một số quốc gia khác. Bằng conđường mậu dịch tiểu ngạch, cácthương lái có những tiểu xảo xúigiục người dân phá hoại môi trường.Điển hình như ở Việt Nam, việc thu

mua đỉa, ốc bươu vàng, móng trâu,lá cây hạt điều... với giá cao trên thịtrường, đánh vào lòng tham củangười dân đã dẫn tới tình trạng tànphá môi trường, đe doạ tới an ninhtrật tự. Hoặc việc đưa hoá chất độchại thông qua thuốc bảo vệ thực vật,thuốc kích thích tăng trưởng để gâyô nhiễm môi trường, gây hại lâu dàitới sức khỏe, suy thoái nòi giống đờisau. Ngoài ra, các nhà đầu tư nướcngoài thông qua các công trình côngnghiệp lớn nhà máy thép, nhà máynhiệt điện, nhà máy hoá chất... vớitrình độ công nghệ lạc hậu, gây hạicho môi trường và gây xung đột môitrường với cộng đồng dân cư.

Ô nhiễm xuyên biên giới theo cácdòng sông xuyên quốc gia, khíquyển, biển và đại dương đang làthách thức rất lớn của các quốc gia.Ô nhiễm môi trường xuyên biêngiới khó kiểm soát, cơ sở pháp lý khóthực thi, chính điều này đã làm bùngphát các vấn đề về môi trường nằmngoài tầm kiểm soát của nhiều quốcgia. Việc kiểm soát ô nhiễm xuyênbiên giới đang vượt quá khả năng,nguồn lực của các nước nghèo.

Di cư bất hợp pháp dưới nhiều

Page 49: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 76 (210) - 2019

hình thức khác nhau đang là vấn đềan ninh phi truyền thống cần phảiđược ngăn chặn, vấn đề này đã vàđang xảy ra ở nhiều quốc gia, điểnhình như mới đây sự việc 39 ngườithiệt mạng trong vụ di cư bất hợppháp sang Anh quốc đã để lại nhiềuhệ lụy nghiêm trọng. ế giới đangđối mặt với làn sóng di cư bất hợppháp ở nhiều nơi, thực tế các cuộc dicư này đều rất mạo hiểm, tiềm ẩnnhiều rủi ro về tính mạng. eo Cơquan quản lý biên giới Liên hiệpchâu Âu (EU) Frontex ước tính,trong năm 2014, số người nhập cưtrái phép vào khu vực này tăng gầngấp ba lần, với 276.000 trường hợpso với năm trước đó, trong đó có220.000 người đi qua Địa Trung Hải.Libya và Syria là những quốc gia dicư bằng đường biển đến EU đôngnhất. Ngoài ra, tình trạng di cư từcác quốc gia châu Á, đặc biệt làĐông Nam Á cũng đáng báo động.Trong số đó, có nhiều người đã thiệtmạng ngay trên đường đi sang EU.Một trong những thảm hoạ tồi tềnhất trong cuộc khủng hoảng di cưở Địa Trung Hải, đó là hơn 700người thiệt mạng trên một con tàu

đánh cá chở người di cư bất hợppháp đến châu Âu bị lật ngoài khơiLibya vào tháng 4/2015.

Di cư bất hợp pháp là vấn đềxuyên biên giới, cần phải được kiểmsoát và ngăn chặn, bởi lẽ nó tiềm ẩnnhững nguy cơ khủng hoảng về mặtxã hội, chính trị và kinh tế. Nhiềunghiên cứu cũng chỉ ra sự gia tăng tệnạn xã hội trong cộng đồng di cư tựdo. Những người hành nghề mạidâm chủ yếu là người di cư, mặtkhác cũng làm lan truyền, phát táncác dịch bệnh sang vùng khác màkhó kiểm soát được. Những dịchbệnh do đông dân như lao, HIV,bệnh ngoài da, ký sinh trùng... cũngtrở nên không thể kiểm soát đượctrong các cộng đồng di dân tự do.

Tội phạm công nghệ cao ngày cànggia tăng và phương thức thực hiệntinh vi hơn là thách thức an ninh phitruyền thống nổi bật trong bối cảnhbùng nổ công nghệ cao trên toàn thếgiới. Hiện nay, tội phạm công nghệcao rất phổ biến ở nhiều nước trênthế giới, với thủ đoạn chính là tấncông máy tính, mạng máy tính; lợidụng lỗ hổng bảo mật web, tấn côngtruy cập, lấy cắp, phá hoại dữ liệu, lừa

Page 50: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 76 (210) - 2019

đảo dưới nhiều hình thức; phát tánvirus, phần mềm gián điệp; sử dụngtrái phép trong các dữ liệu của máytính không được phép của cơ quannhà nước hoặc người có thẩmquyền; đưa trái phép, lan truyền cácthông tin thất thiệt, thiếu kiểmchứng lên mạng xã hội... Nguy hiểmhơn, tội phạm công nghệ cao cònthực hiện tấn công hệ thống hạ tầngthông tin, truyền thông quốc gia, gâyảnh hưởng đến an ninh, hoà bìnhthế giới.

Tội phạm công nghệ cao thườngđể lại các hậu quả rất nặng nề,thường ảnh hưởng tới hầu hết cáclĩnh vực của đời sống xã hội với tốcđộ nhanh chóng, gây hậu quả khônlường về kinh tế - xã hội, thậm chí làtác động tới vấn đề chính trị. eothống kê chưa đầy đủ của các chuyêngia an ninh mạng Hoa Kỳ, nước nàymỗi năm thiệt hại từ 550 triệu đến 13tỷ USD do các tội phạm công nghệcao gây ra. eo các chuyên gia quốcphòng Mỹ, các cuộc tấn công mạnglà một trong những mối đe dọanghiêm trọng nhất mà Mỹ đang phảiđối mặt. Bên cạnh đó, việc sử dụngmạng xã hội thiếu kiểm soát đã gây

ra nhiều hệ lụy bất ổn cho các quốcgia, nhất là các nước đang phát triển,nó đã tác động đến tất cả các lĩnh vựctrong đời sống xã hội của người dân,gây khó khăn cho công tác quản lý xãhội của mỗi quốc gia.3. Phối hợp hành động nhằm giảmthiểu tác động của an ninh phi truyềnthống giữa các nước

Các thách thức an ninh phi truyềnthống của các nước cần có sự phốihợp hành động để giảm thiểu tối đanhững tác động tiêu cực có thể xảy ra.

ứ nhất, các quốc gia cần phảiphối hợp trong việc chia sẻ thông tin,đưa ra những cảnh báo sớm vềnhững vấn đề liên quan đến an ninhphi truyền thống có tính lan tỏaxuyên biên giới, toàn cầu. Đây lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu, cầnxây dựng cơ chế chia sẻ thông tin,đảm bảo tính thường xuyên, kịp thời.

ứ hai, các quốc gia cần phải phốihợp trong hành động ứng phó với cácmối đe dọa an ninh phi truyền thống.Mỗi quốc gia cần xây dựng một kếhoạch hành động cụ thể trên cơ sởnội dung thống nhất chung với cáccác quốc gia khác. Đồng thời, cầnphải thành lập một số uỷ ban liên

Page 51: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

51SỐ 76 (210) - 2019

quốc gia để giải quyết các vấn đềxuyên biên giới. Các quốc gia cầnphải có chính sách ưu tiên trong việcgiải quyết các vấn đề an ninh phitruyền thống toàn cầu.

ứ ba, cần tiếp tục hoàn thiệnkhung pháp lý đầy đủ cho từng lĩnhvực thuộc nội dung của an ninh phitruyền thống.

ứ tư, các quốc gia cần phải tíchcực tham gia vào các công ước quốctế, các hiệp ước đa phương hoặcsong phương liên quan đến các vấnđề an ninh phi truyền thống để cótiếng nói chung.

ứ năm, các quốc gia phát triểncần hỗ trợ các quốc gia khác, nhất làcác nước đang phát triển về côngnghệ, tài chính, kết cấu hạ tầng, kinhnghiệm quản lý... trong việc phòngngừa, ứng phó với các mối đe dọa anninh phi truyền thống, nhất là cácvấn đề môi trường và biến đổi khíhậu có tính toàn cầu.

ứ sáu, các quốc gia cần hợp táctrong việc phòng chống tội phạmxuyên quốc gia, di cư bất hợp pháp,kiểm soát mạng xã hội và tăngcường hợp tác thực thi pháp luậttrong khu vực và tầm châu lục.

ứ bảy, từng quốc gia cần phảichủ động, tích cực hội nhập quốc tếthông qua cơ chế, phương thức đatầng, đa dạng, linh hoạt; hợp tácsong phương, đa phương để cùngphối hợp xử lý những vấn đề xảy rađối với an ninh phi truyền thống.

ứ tám, xây dựng bộ chỉ số về anninh môi trường cho các quốc gia,để đánh giá, xếp loại nhằm cung cấpthông tin ứng phó có hiệu quả vớicác mối đe dọa, đảm bảo an ninhmôi trường.

Tóm lại, an ninh phi truyền thốngcó nội hàm, bản chất của nó, loại anninh này xuất hiện cùng với pháttriển của xã hội và đã tác động tiêucực không loại trừ quốc gia nào. Cácmối đe dọa an ninh phi truyềnthống nói chung hay vấn đề an ninhmôi trường, biến đổi khí hậu, tộiphạm công nghệ cao, di cư bất hợppháp... nói riêng không chỉ đe doạđến an ninh quốc gia trong phạm vimột nước hoặc nhiều nước, mà cònđe doạ đến toàn thể nhân loại, đòihỏi phải có sự nỗ lực hợp tác hànhđộng của nhiều quốc gia để ứng phóvới các thách thức an ninh phitruyền thống n

Page 52: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

52 SỐ 76 (210) - 2019

1. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam và các tổ chức chính trị -xã hội

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cáctổ chức chính trị - xã hội là một bộphận cấu thành hệ thống chính trịcủa nước ta. Vị trí, vai trò của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức chính trị - xã hội được hiếnđịnh trong Hiến pháp 2013: “Mặttrận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liênminh chính trị, liên hiệp tự nguyệncủa tổ chức chính trị, các tổ chức chínhtrị - xã hội, tổ chức xã hội và các cánhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầnglớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài.”;

“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sởchính trị của chính quyền nhân dân;đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp, chính đáng của nhân dân; tậphợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăngcường đồng thuận xã hội; giám sát,phản biện xã hội; tham gia xây dựngĐảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoạinhân dân góp phần xây dựng và bảovệ Tổ quốc”. Vị trí, vai trò, chức năng,nhiệm vụ, cơ cấu, tổ chức và hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc Việt Namvà các tổ chức chính trị-xã hội đượccụ thể hóa trong Luật Mặt trận Tổquốc Việt Nam, Luật anh niên,Luật Công đoàn, Điều lệ của Mặt

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC,

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG

Page 53: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức chính trị-xã hội, các tổ chứcthành viên của Mặt trận.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cáctổ chức chính trị-xã hội hoạt độngtrong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật, được Nhà nước tạo điều kiệnđể hoạt động. Đảng lãnh đạo vềchính trị và tư tưởng, tạo ra mộtkhuôn khổ chính trị để Nhà nước,Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chínhtrị - xã hội và nhân dân thực hiệnđúng nhiệm vụ, thẩm quyền, chứcnăng và vai trò của mình theo quyđịnh của pháp luật, theo điều lệ, mụcđích, tôn chỉ của mỗi tổ chức. Đảnglãnh đạo Mặt trận đồng thời làthành viên của Mặt trận.

Nếu như Nhà nước đóng vai trò làhình thức tổ chức quyền lực củanhân dân thì Mặt trận Tổ quốc và cáctổ chức chính trị-xã hội đóng vai tròtập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầnglớp nhân dân, phát huy dân chủ, đạidiện cho ý chí và nguyện vọng củaquần chúng, là cầu nối giữa hệ thốngchính trị với xã hội, giữ vững và tăngcường mối quan hệ mật thiết giữaĐảng, Nhà nước và nhân dân, gópphần thực hiện và thúc đẩy quá trình

dân chủ hóa và đổi mới xã hội, thựchiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý, nhân dân làm chủ.ông qua các phong trào thi đua,cuộc vân động, Mặt trận Tổ quốc vàcác tổ chức chính trị-xã hội đã vậnđộng, thu hút đông đảo nhân dântham gia quản lý các công việc nhànước, công việc xã hội, đưa đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảngvà Nhà nước đi vào lòng dân, giúpnhân dân ổn định cuộc sống, pháttriển kinh tế, thực hiện an sinh xãhội, phúc lợi xã hội.

Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam do một đảng duynhất lãnh đạo, có sự giám sát củanhân dân, sự phản biện của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam và tổ chức thànhviên của Mặt trận. Đảng, Nhà nướcban hành cơ chế để Mặt trận Tổ quốcvà các tổ chức chính trị-xã hội thựchiện tốt vai trò giám sát và phản biệnxã hội của mình. Nhân dân thựchiện quyền lực chính trị của mìnhkhông chỉ bằng Nhà nước mà cònthông qua Mặt trận Tổ quốc và cáctổ chức chính trị - xã hội. Mặt trậnTổ quốc và các tổ chức chính trị - xãhội phát huy vai trò của nhân dân

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

53SỐ 76 (210) - 2019

Page 54: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

tham gia bầu cử Quốc hội và Hộiđồng nhân dân, nói lên tiếng nói củanhân dân tại các kỳ họp Quốc hội;tham gia xây dựng pháp luật; thamgia phòng, chống tham nhũng; thựchiện vai trò giám sát của nhân dânđối với cán bộ, công chức và giảiquyết những mâu thuẫn trong nội bộnhân dân.

Đảng và Nhà nước ta luôn đề caovai trò của Mặt trận Tổ quốc và cáctổ chức chính trị-xã hội trong hệthống chính trị với khả năng tậphợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớpnhân dân, thực hiện dân chủ, thamgia xây dựng Đảng, xây dựng chínhquyền, giữ gìn kỷ cương phép nước,thúc đẩy công cuộc đổi mới, thắtchặt mối quan hệ giữa nhân dân vớiĐảng và Nhà nước. Trong nhữngnăm qua, Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội từ Trungương đến địa phương đã từng bướcđổi mới về nội dung và phương thứchoạt động, đáp ứng được yêu cầuvận động, tập hợp nhân dân, pháthuy sức mạnh khối đại đoàn kếttoàn dân tộc, bước đầu thực hiệnchức năng giám sát và phản biện xãhội, hiệu quả hoạt động được nâng

lên, góp phần vào sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Thực trạng tổ chức của Mặt trận Tổquốc Việt Nam các cấp

Ủy ban  Mặt trận Tổ quốc ViệtNam là cơ quan chấp hành giữa haikỳ đại hội của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, có trách nhiệm tổ chức thựchiện nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam. Cơ quan của Mặt trận Tổquốc Việt Nam ở trung ương có Ủyban  trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, Đoàn Chủ tịch  Ủyban  trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam và Ban ường trực Ủyban  trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam; ở địa phương có  Ủyban và Ban ường trực Ủy ban Mặttrận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, huyện,xã. Cấp xã có thành lập ban công tácMặt trận ở khu dân cư.

ành viên của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam các cấp bao gồm tổ chứcchính trị, các tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức xã hội và các cá nhântiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớpxã hội, dân tộc, tôn giáo và ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài.Việc gia nhập Mặt trận Tổ quốc ViệtNam được thực hiện trên cơ sở tự

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

54 SỐ 76 (210) - 2019

Page 55: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

55SỐ 76 (210) - 2019

nguyện, tán thành Điều lệ và các quyđịnh cụ thể của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam. Số lượng Ủy viên Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nào,do đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốcViệt Nam cấp đó hiệp thương thỏathuận và quyết định theo cơ cấuthành phần quy định tại Điều lệ Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và hướngdẫn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam cấp trên trực tiếp, baogồm người đứng đầu các tổ chứcthành viên; chủ tịch Ủy ban Mặt trậnTổ quốc cấp dưới trực tiếp; cá nhântiêu biểu đại diện các giai cấp, tầnglớp trong xã hội, các dân tộc, các tôngiáo, các thành phần kinh tế, ngườiViệt Nam ở nước ngoài và một sốcán bộ Mặt trận Tổ quốc chuyêntrách cùng cấp. Tại Đại hội Mặt trậnTổ quốc các cấp nhiệm kỳ 2019-2024 vừa qua, số lượng ủy viên Ủyban cấp xã hiệp thương là 30 đến 55người, cấp huyện là 45 đến 65 người,cấp tỉnh là 65 đến 95 người (tối đakhông quá 120 người đối với TP. HàNội, TP. Hồ Chí Minh, tỉnh anhHóa và tỉnh Nghệ An). Tại Đại hộiĐại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốcViệt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ

2019-2024 đã thống nhất số lượngủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trậnTổ quốc Việt Nam khóa IX là 385 vị,tại Đại hội đã hiệp thương cử 374 vịtham gia Ủy ban (khuyết 11 vị sẽkiện toàn trong nhiệm kỳ); 62 vịtham gia Đoàn Chủ tịch; 06 vị trongBan ường trực và 06 Phó Chủ tịchkhông chuyen trách Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Namkhóa IX. Tính đến thời điểm hiệntại, tổng số Ủy viên Ủy ban MTTQViệt Nam cấp tỉnh là 5.414 người,cấp huyện là 39.752, cấp xã là380.510 với 47 tổ chức thành viêncấp Trung ương, 1.946 tổ chức thànhviên cấp tỉnh, 11.852 tổ chức thànhviên cấp huyện, 109.338 tổ chứcthành viên cấp xã.

Hội đồng tư vấn ở cấp Trungương, cấp tỉnh, Ban Tư vấn ở cấphuyện và cộng tác viên ở mỗi cấp làtổ chức, cá nhân không chuyêntrách, có chức năng tư vấn, thammưu giúp cho Đoàn Chủ tịch, Banường trực Ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam về cácvấn đề hoạt động, công tác Mặt trậnvà có liên quan đến công tác, hoạtđộng của Mặt trận, bao gồm: Ủy viên

Page 56: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

56 SỐ 76 (210) - 2019

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namvà chuyên gia ở một số lĩnh vực. Banường trực Ủy ban Mặt trận Tổquốc Việt Nam mỗi cấp hướng dẫn,bảo đảm điều kiện cho hoạt độngcủa các tổ chức tư vấn, cộng tác viêncủa cấp mình.

Ban công tác Mặt trận ở khu dâncư là nơi tập hợp, triển khai các chủtrương, chương trình công tác củaMặt trận, các phong trào thi đua yêunước, các cuộc vận động của Mặttrận đến với nhân dân. Hiện tại,tổng số Ban Công tác Mặt trận là96.390 với 771.120 thành viên; hầuhết các tỉnh, thành phố đều có chếđộ phụ cấp cho Trưởng ban và kinhphí hoạt động đối với Ban Công tácMặt trận.

Cùng với hình thức tổ chức của hệthống chính trị, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam và các tổ chức chính trị -xã hội cũng được tổ chức theo mộthệ thống từ Trung ương đến cơ sở;chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế cơ quan chuyên tráchtham mưu, giúp việc Ủy ban Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chínhtrị - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện đượcBan Bí thư quy định cụ thể tại Quy

định 282-QĐ/TW ngày 01/4/2015. ực hiện Nghị quyết số 18-

NQ/TW ngày 25/10/2017 của BanChấp hành Trung ương “Một số vấnđề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại tổchức bộ máy của hệ thống chính trịtinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệuquả”, Nghị quyết số 39-NQ/TWngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị vềtinh giản biên chế và cơ cấu lại độingũ cán bộ, công chức, viên chức,cơ quan chuyên trách MTTQ ViệtNam các cấp đã thực hiện việc ràsoát lại chức năng, nhiệm vụ của cácban, đơn vị nhằm khắc phục tìnhtrạng trùng lắp, chồng chéo; tiếnhành kiện toàn, sắp xếp lại tổ chứcbộ máy theo hướng tinh gọn, giảmđầu mối song vẫn đảm bảo hoạtđộng hiệu quả. Cơ quan chuyêntrách Ủy ban Trung ương MTTQViệt Nam đã thực hiện xong việcchấm dứt hoạt động của 23 đơn vịcấp phòng và cho thôi chức vụ đốivới 19 cán bộ lãnh đạo cấp phòng vàđang trong lộ trình giảm 10% biênchế đến năm 2021. Cơ quan chuyêntrách MTTQ cấp tỉnh đã và đangtriển khai xây dựng đề án kiện toàn,sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn,

Page 57: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

57SỐ 76 (210) - 2019

giảm đầu mối; hiện nay đã có 12tỉnh kiện toàn xong và ban hànhquyết định thực hiện, 35 tỉnh/thànhphố đang xây dựng đề án theohướng tinh giảm 1 đến 3 đầu mối,17 tỉnh/thành phố đang xây dựngđề án và đề nghị giữ nguyên đầumối, riêng tỉnh Quảng Ninh thựchiện thí điểm mô hình cơ quan giúpviệc chung khối MTTQ và các đoànthể chính trị - xã hội cấp tỉnh và cấphuyện theo chỉ đạo của Ban Bí thư.Hiện nay, đã có 21/63 tỉnh, thànhphố và 413/712 quận/huyện/thànhphố thực hiện thí điểm chức danhTrưởng ban Dân vận đồng thời làChủ tịch Ủy ban Mặt trận theo Kếtluận số 34-KL/TW ngày 07/8/2018của Bộ Chính trị; Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, huyện cơbản là ủy viên Ban ường vụ cấpủy theo tinh thần Chỉ thị 17-CT/TW của Ban Bí thư; một số địaphương đã và đang xây dựng Đề ántriển khai thí điểm thực hiện thànhlập cơ quan giúp việc chung củakhối Mặt trận Tổ quốc và các đoànthể chính trị-xã hội ở cấp huyện.Biên chế cơ quan chuyên trách Mặttrận Tổ quốc cấp tỉnh là 1.243

người, cấp huyện là 3.752 người, cấpxã là 11.157 người.

Bên cạnh việc sắp xếp lại tổ chứcbộ máy, tinh giản biên chế, Mặt trậnTổ quốc và các tổ chức chính trị-xãhội các cấp đã phát triển các tổ chứcđoàn, hội ở cơ sở, các mô hình tựquản tại cộng đồng dân cư, các hìnhthức hội, nhóm, câu lạc bộ tập hợp,thu hút đoàn viên, hội viên, đặc biệtlà đối tượng dân tộc thiểu số, chứcsắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo,những người có hoàn cảnh khókhăn, người lao động trong cácdoanh nghiệp, người Việt Nam ởnước ngoài, các nhóm đối tượngđặc thù.3. Đánh giá chung

Ủy ban Mặt trận các cấp thườngxuyên được củng cố, kiện toàn, thuhút thêm nhiều thành viên mới, tăngthêm số lượng người tiêu biểu, đạidiện các tầng lớp nhân dân, các dântộc, các tôn giáo, người Việt Nam ởnước ngoài, chuyên gia trên các lĩnhvực. Ủy viên Ủy ban Mặt trận cáccấp gắn bó sâu sát hơn với địa bàn,đối tượng và cơ quan chuyên trách,kịp thời phản ánh ý kiến, nguyệnvọng của nhân dân, tích cực tham

Page 58: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

58 SỐ 76 (210) - 2019

gia xây dựng và triển khai cácchương trình công tác Mặt trận. Sốlượng Chủ tịch Ủy ban Mặt trận cáccấp tham gia thường vụ cấp ủy tănglên. Ủy ban Mặt trận các cấp đã chútrọng củng cố và phát huy hiệu quảhoạt động của các Hội đồng tư vấn,Ban Tư vấn và lực lượng cộng tácviên. Hệ thống tổ chức bộ máy, cánbộ cơ quan chuyên trách của Mặttrận từ Trung ương đến cơ sở đượccủng cố, nâng lên về chất lượng, đảmbảo tinh gọn, hoạt động hiệu quảhơn. Hoạt động của ban Công tácMặt trận đã được quy định cụ thểtrong Luật Mặt trận Tổ quốc ViệtNam. Ban ường trực Ủy banTrung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam đã ban hành quy chế tổ chức,hoạt động, tiêu chí đánh giá và xếploại Ban công tác Mặt trận, là cơ sởquan trọng để kiện toàn tổ chức vànâng cao chất lượng hoạt động củaBan công tác Mặt trận ở khu dân cư.

Ủy ban Mặt trận các cấp đãthường xuyên quan tâm, phối hợp tổchức các chương trình đào tạo, bồidưỡng cán bộ, tăng cường hình thứcgiao ban trực tuyến. Ủy ban Mặt trậncấp tỉnh, cấp huyện phối hợp chặt

chẽ với Trường Chính trị cấp tỉnh,Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấphuyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡngcho đội ngũ cán bộ Mặt trận cơ sở vàBan Công tác Mặt trận ở khu dân cư.Công tác nghiên cứu khoa học đượctăng cường.

Công tác thi đua, khen thưởngtrong hệ thống Mặt trận có nhiều đổimới, tạo động lực quan trọng thúcđẩy phong trào từ địa phương, cơ sở.

Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khaicác chủ trương, quy định của Đảngvề sắp xếp, cơ cấu tổ chức bộ máyhoạt động của hệ thống Mặt trận Tổquốc còn đặt ra không ít vấn đề cầnđược quan tâm giải quyết, đó là:

- Một số nhiệm vụ của Mặt trận Tổquốc và các tổ chức chính trị - xã hộicòn chồng chéo; cơ cấu cán bộ, côngchức, viên chức giữa các cấp và trongtừng cơ quan chưa hợp lý; số lượng,năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộchuyên trách cấp cơ sở còn hạn chếtrong khi gánh nặng thực hiện cácmục tiêu, nhiệm vụ, các phong tràothi đua, cuộc vận động đều dồn về cơsở; nội dung và phương thức hoạtđộng có lúc, có nơi chưa thiết thực,hiệu quả.

Page 59: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

59SỐ 76 (210) - 2019

- Hiện nay, Quy định 282-QĐ/TWngày 01/4/2015 của Ban Bí thư chưađược sửa đổi nên tổ chức bộ máy cơquan giúp việc và biên chế Mặt trậnTổ quốc cấp tỉnh, huyện khôngthống nhất, gây khó khăn trong côngtác hướng dẫn, chỉ đạo theo hệ thốngtừ Trung ương đến địa phương. Cụthể trong quá trình triển khai thựchiện việc sắp xếp lại tổ chức, bộ máyCơ quan chuyên trách Mặt trận Tổquốc tại các địa phương còn bộc lộnhiều lúng túng, tỷ lệ giảm số đầumối ở các cơ quan chuyên tráchMTTQ cấp tỉnh có sự khác nhau,việc ghép các đầu mối và tên gọikhông thống nhất. Trên thực tế cóđịa phương chỉ bố trí biên chế Ủyban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội bằng hoặc dướimức tối thiểu theo quy định. Việcthực hiện tinh gọn tổ chức bộ máychưa bám sát vào việc thực hiện cácchức năng chủ yếu của Mặt trận Tổquốc và các tổ chức chính trị-xã hội.

- Việc thực hiện thí điểm Trưởngban Dân vận đồng thời là Chủ tịchMặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, cấp huyệntheo Kết luận của Bộ Chính trị đãđược triển khai thực hiện ở địa

phương còn quá nhiều, cá biệt có địaphương thực hiện đồng loạt 100%đối với cấp huyện bên cạnh việc thíđiểm mô hình cơ quan giúp việcchung khối Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể chính trị-xã hội. Tuy nhiênviệc thực hiện thí điểm này chưađược tổng kết, đánh giá, rút kinhnghiệm để tiếp tục triển khai thựchiện trên diện rộng.

- Việc cơ cấu, sắp xếp lại tổ chức,bộ máy, tinh giản số lượng biên chếchỉ là yếu tố cơ học, mà chưa chútrọng nâng cao trình độ, năng lựccho đội ngũ làm công tác tham mưu,do vậy hiệu quả hoạt động chưa cao.Việc tinh giản đầu mối dẫn đến việccho thôi giữ một số chức vụ lãnhđạo, quản lý nên phải tính đến yếu tốtâm lý, tính công bằng, dân chủ, đoànkết nội bộ sau khi thực hiện việc cơcấu lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo.

- Nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụchuyên môn của Mặt trận Tổ quốcvà các tổ chức chính trị-xã hội cáccấp ngày một lớn, đòi hỏi ngày càngcao trong đổi mới tư duy, sáng tạo,trình độ, khả năng tham mưu, đềxuất những vấn đề phức tạp trongkhi biên chế để thực hiện nhiệm vụ

Page 60: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

60 SỐ 76 (210) - 2019

ngày càng giảm bớt, điều này phầnnào gây áp lực công việc cho đội ngũcán bộ làm công tác chuyên môn.Bên cạnh đó chính sách cải cách tiềnlương cho cán bộ, công chức, viênchức chưa được quy định cụ thể vàđi vào thực hiện trong khi mứclương hiện hưởng chưa tương xứngvới giá trị sức lao động và chưa đảmbảo tương quan chung trong xã hội. 4. Đề xuất mô hình tổ chức và các giảipháp nâng cao hoạt động của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam từ Trung ươngđến các địa phương

(1) Về tổ chức bộ máy của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam thực hiệntheo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc, thànhlập Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ViệtNam ở cấp Trung ương và địaphương. Nâng cao hiệu quả hoạtđộng của Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam các cấp thông qua việcphát huy hơn nữa vai trò, uy tín, tâmhuyết, sự chủ động, sáng tạo của ủyviên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cáccấp; sự phối hợp và thống nhất hànhđộng của các tổ chức thành viên;phát huy năng lực, trí tuệ của Hộiđồng tư vấn, ban tư vấn các cấp; mởrộng đội ngũ cộng tác viên.

(2) Đối với cơ quan chuyên tráchMặt trận Tổ quốc các cấp: tiếp tụcthực hiện tốt Nghị quyết 18-NQ/TW đảm bảo tinh gọn bộ máycơ quan giúp việc, nâng cao chấtlượng cho đội ngũ cán bộ; Trungương cần sớm ban hành Quy địnhsửa đổi, bổ sung Quy định 282-QĐ/TW phù hợp với Nghị quyết18-NQ/TW, đảm bảo tính thốngnhất trong hệ thống Mặt trận Tổquốc và các tổ chức chính trị - xãhội, trong đó hướng dẫn kiện toànthống nhất số lượng, đầu mối cácban, đơn vị, số lượng cán bộ thammưu giúp việc cơ quan chuyên tráchỦy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội cấp tỉnh, cấphuyện sát với thực tế, đáp ứng yêucầu nhiệm vụ tăng thêm, nhất lànhiệm vụ giám sát và phản biện xãhội, tham gia góp ý xây dựng Đảng,xây dựng chính quyền. Đối với Mặttrận Tổ quốc cấp tỉnh nên có 04ban,đơn vị (Văn phòng-Tổ chức cánbộ, Phong trào, Dân chủ - Pháp luật,Tuyên giáo), riêng 02 thành phố lớnlà Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, cáctỉnh lớn (Nghệ An, anh Hóa, ...)tối đa 05 ban, đơn vị (thêm ban Dân

Page 61: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

61SỐ 76 (210) - 2019

tộc-Tôn giáo, Đối ngoại), biên chếmỗi ban 05 người.

(3) Cần tổng kết, đánh giá việc thíđiểm sắp xếp tổ chức, bộ máy, cánbộ của Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị-xã hội theo Nghịquyết 18-NQ/TW về Trưởng banDân vận đồng thời là Chủ tịch Mặttrận và Cơ quan giúp việc chungkhối Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội, đánh giá nhữngmặt ưu điểm, những tồn tại, hạn chế,qua đó rút ra bài học kinh nghiệmđể có chủ trương áp dụng chung chocả hệ thống Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể chính trị - xã hội hoặc cónhững điều chỉnh cho phù hợp.

(4) Nâng cao chất lượng hoạt độngcác mô hình tự quản ở khu dân cư,nhân rộng những mô hình tốt,những cách làm hay, từ đó hỗ trợ cấpủy đảng, chính quyền trong công tácquản lý xã hội, phát triển kinh tế - xãhội, đảm bảo an ninh trật tự. Hiệnnay, Mặt trận Tổ quốc đang chủ trìtriển khai xây dựng Đề án mô hìnhtự quản tại cộng đồng dân cư, thôn,tổ dân phố để trình Ban Bí thư thôngqua vào cuối năm 2019 để nhân rộngtrên phạm vi toàn quốc.

(5) Tăng cường công tác đào tạo,bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹnăng cho cán bộ làm công tác Mặttrận, cán bộ các đoàn thể chính trị -xã hội nhất là cán bộ cấp cơ sở lànhững người hiểu dân, gần dân vàtrực tiếp triển khai thực hiện cácnhiệm vụ của Mặt trận và các đoànthể tới nhân dân.

(6) Đẩy mạnh việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạtđộng; nâng cao hiệu quả sử dụng hệthống thông tin trực tuyến trongcác hội nghị, các cuộc họp giao bantrong hệ thống Mặt trận nhằm nắmbắt kịp tình hình triển khai các vănbản hướng dẫn hoạt động củaTrung ương tại địa phương, nhữngkhó khăn, kiến nghị của địaphương, tình hình tư tưởng củanhân dân tại địa phương; ứng dụngcác phần mềm quản lý bộ máy,nhân sự; phần mềm quản lý và tracứu thông tin, văn bản trong hệthống Mặt trận; phần mềm thôngtin tuyên truyền,... n

(eo am luận của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam)

Page 62: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

62 SỐ 76 (210) - 2019

Đảng chính trị, Nhà nước vànhân dân là ba chủ thể cấuthành nên hệ thống chính

trị của hầu hết các nước trên thế giớingày nay. Tùy theo vai trò, chức năngvà mối quan hệ giữa các chủ thể nàymà hình thành nên những hệ thốngchính trị có những đặc điểm và bảnchất chính trị khác nhau ở các nướctrên thế giới. Ở nước ta, ngay trongthời kỳ đấu tranh giành độc lập,Đảng ta trên cơ sở kế thừa truyềnthống của dân tộc và tiếp thu chủnghĩa Mác - Lênin đã khẳng địnhnhân dân là chủ nhân của đất nước,là người làm nên lịch sử, là sức mạnhvô địch, chỉ có tuyên truyền, vậnđộng, tập hợp, đoàn kết nhân dân thìcách mạng mới thắng lợi. Sau khicách mạng thành công, giành đượcchính quyền, Đảng ta lãnh đạo nhândân xây dựng bộ máy nhà nước mớiđể quản lý đất nước, trở thành đảng

cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước vànhân dân thực hiện hai nhiệm vụchiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hộivà bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Từ đó đến nay, Đảng ta luôn khẳngđịnh: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quảnlý, nhưng người chủ của đất nước lànhân dân. “Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý, nhân dân làm chủ” làđặc điểm cơ bản nhất, thể hiện bảnchất của chế độ ta, của hệ thốngchính trị nước ta, là cơ chế vận hànhcủa xã hội ta. Nhận thức và giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với sự ổn định, phát triểncủa đất nước ta, với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc của nhândân ta.

Về quan hệ giữa Đảng lãnh đạo vàNhà nước quản lý: Ở nước ta, sự rađời của tổ chức Nhà nước là thành

VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG lãNH ĐạO,NHÀ NƯỚC QUẢN lý, NHâN dâN lÀM CHủ

l PGS, TS NGuyễN VăN ThạoPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 63: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63SỐ 76 (210) - 2019

quả cách mạng của nhân dân tadưới sự lãnh đạo của Đảng. Sau khicách mạng thành công, Đảng lãnhđạo nhân dân ta tổ chức ra nhànước để thay mặt nhân dân quản lýđất nước. Đảng trở thành Đảng cầmquyền, lãnh đạo Nhà nước, thôngqua Nhà nước để lãnh đạo xã hội.Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng chỉthị, nghị quyết, đề ra chủ trương,đường lối định hướng xây dựng tổchức bộ máy, luật pháp, chính sáchcủa Nhà nước; bằng việc giới thiệuđảng viên của mình để nhân dânbầu vào các vị trí lãnh đạo các cơquan nhà nước để thể chế hóa chủtrương đường lối của Đảng thànhluật pháp, chính sách và tổ chứcthực hiện để chủ trương, đường lốicủa Đảng đi vào cuộc sống, đem lạinhững kết quả và bằng việc kiểm tratổ chức Đảng, đảng viên trong cáccơ quan nhà nước về việc thực hiệnchỉ thị, nghị quyết, chủ trương,đường lối của Đảng. Đồng thời,Đảng lãnh đạo các tổ chức chính trị,xã hội tuyên truyền, vận động nhândân ủng hộ, bảo vệ Nhà nước, tíchcực tham gia thực hiện luật pháp,chính sách của Nhà nước và giám

sát các cơ quan, cán bộ, công chứcnhà nước trong việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, thực hiện luậtpháp, chính sách. Vai trò, chức năngcủa Đảng là lãnh đạo chính trị, địnhhướng chính trị cho luật pháp,chính sách, cho hoạt động của bộmáy nhà nước. Khi Đảng là đảngcầm quyền thì việc thực hiện luậtpháp, chính sách của Nhà nước làthực hiện chủ trương, đường lối củaĐảng. ông qua Nhà nước và bằngNhà nước, Đảng lãnh đạo hoạtđộng mọi mặt của đất nước, của xãhội. Nhà nước trong sạch, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả, có uy tínvới nhân dân, đất nước ổn định,phát triển thì Đảng có uy tín vớinhân dân, duy trì, củng cố được vaitrò, vị trí cầm quyền của mình.

Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhànước, nhưng Đảng không phải làNhà nước, không có quyền lực nhànước, Đảng không thể làm thayNhà nước. Trong nền chính trị hiệnđại, Nhà nước là do nhân dânthành lập (thông qua bầu cử) đểthay mặt nhân dân quản lý đấtnước. Đó là Nhà nước pháp quyền,quản lý đất nước, quản lý xã hội

Page 64: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

bằng Hiến pháp và pháp luật. Phápluật là tối thượng; mọi tổ chức, mọitập thể, mọi cá nhân đều phải tuânthủ, chấp hành pháp luật, “sống vàlàm việc theo pháp luật”. Việc banhành các văn bản pháp luật, kiểmtra, giám sát việc thực hiện phápluật của các cơ quan có thẩm quyềncũng phải tuân theo các quy địnhcủa pháp luật. Đảng cầm quyềncũng phải tuân thủ pháp luật, các tổchức Đảng và đảng viên phải hoạtđộng trong khuôn khổ Hiếp phápvà pháp luật. Các chủ trương,đường lối, quan điểm trong các chỉthị, nghị quyết của Đảng phải thôngqua đảng viên, tổ chức Đảng trongcác cơ quan nhà nước chuyển hóathành luật pháp, chính sách củaNhà nước mới được toàn dân, cả xãhội thực hiện. Trong bối cảnh mộtĐảng có uy tín lớn, trở thành Đảngcầm quyền, đã cầm quyền nhiềunăm, cần đề phòng việc xuất hiệnhiện tượng không phân biệt rõ ranhgiới, sự khác biệt giữa vai trò, chứcnăng lãnh đạo của Đảng với vai trò,chức năng quản lý của Nhà nước;hiện tượng tổ chức Đảng “làmthay” cơ quan nhà nước, quyết định

trước những công việc thuộc thẩmquyền của cơ quan nhà nước, biếnviệc quyết định của cơ quan nhànước trở thành “hợp thức hóa”quyết định của Đảng; còn Đảng thìbị “Nhà nước hóa”, làm nảy sinhmầm mống làm Đảng suy thoái;Nhà nước không còn thật sự là Nhànước pháp quyền, dẫn đến nhữnghậu quả tiêu cực với cả Đảng vàNhà nước.

Về mối quan hệ giữa Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý với nhân dânlàm chủ. Nhận thức, giải quyết mốiquan hệ giữa Đảng, Nhà nước vớinhân dân phải xuất phát từ nhậnthức, quan điểm nền tảng là nhândân là người chủ của đất nước, lợi íchcủa đất nước là lợi ích của nhân dân,sức mạnh của đất nước là sức mạnhcủa nhân dân. Sứ mệnh, vai trò củaĐảng, của Nhà nước là bảo vệ, phụcvụ nhân dân. Quyền lực chính trị củaĐảng, quyền lực của Nhà nước là donhân dân ủy quyền. Đảng viên củaĐảng, cán bộ, công chức của Nhànước là con em của nhân dân, đượcdân nuôi dưỡng, tạo cho điều kiệnlàm việc để phục vụ nhân dân, phảilà “công bộc”, “đầy tớ” của nhân dân.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

64 SỐ 76 (210) - 2019

Page 65: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

65SỐ 76 (210) - 2019

Cương lĩnh của Đảng xác định xã hộichủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựnglà một xã hội “Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng văn minh, donhân dân làm chủ”, “có Nhà nướcpháp quyền XHCN của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân do ĐảngCộng sản lãnh đạo”1. Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý là để thực hiện vàphát huy quyền làm chủ của nhândân. Nhân dân là người giám sát,đánh giá hoạt động của Đảng, Nhànước (các tổ chức Đảng, các cơ quannhà nước, đảng viên và cán bộ, côngchức nhà nước), quyết định về tổchức, hoạt động của Nhà nước, quyếtđịnh vai trò cầm quyền (hay khôngcầm quyền) của Đảng.

Cương lĩnh, Điều lệ của Đảng xácđịnh Đảng là đội tiên phong củanhân dân lao động, của dân tộc, đạibiểu trung thành lợi ích của nhândân lao động và dân tộc; mục đíchcủa Đảng là xây dựng một nướcViệt Nam độc lập, dân chủ, giàumạnh, xã hội công bằng, văn minh.Đảng không có mục đích, lợi íchnào khác là mục đích, lợi ích của đấtnước, của nhân dân. Chính vì vậy vàdo những hy sinh, đóng góp to lớn

của Đảng đối với đất nước, nhândân đã thừa nhận vai trò lãnh đạocủa Đảng. Hiến pháp của của đấtnước đã ghi nhận Đảng “là lựclượng lãnh đạo nhà nước và xãhội”2. Cương lĩnh của Đảng khẳngđịnh “Toàn bộ hoạt động của Đảngphải xuất phát từ lợi ích và nguyệnvọng chính đáng của nhân dân”3.Đường lối của Đảng, sự lãnh đạocủa Đảng đối với công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa là để phục vụlợi ích của nhân dân. Đường lối đổimới của Đảng, sự nghiệp đổi mớiđất nước do Đảng lãnh đạo hơn 30năm qua cũng là vì lợi ích của nhândân, không ngừng nâng cao đờisống vật chất, tinh thần của nhândân. Là Đảng cầm quyền, songCương lĩnh của Đảng xác định“Đảng gắn bó chặt chẽ với nhândân, tôn trọng và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, dựa vàonhân dân để xây dựng Đảng, chịusự giám sát của nhân dân”4. Mộttrong những bài học kinh nghiệmcủa Đảng rút ra từ thực tiễn cáchmạng là “Trong toàn bộ hoạt độngcủa mình, Đảng phải quán triệt tư

Page 66: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

66 SỐ 76 (210) - 2019

tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựngvà phát huy quyền làm chủ củanhân dân. Bài học rút ra từ nhữngnăm qua là trong điều kiện Đảngcầm quyền phải đặc biệt chăm locủng cố, sự liên hệ giữa Đảng vớinhân dân”5. Giữ gìn, củng cố mốiquan hệ gắn bó với nhân dân, lòngtin, sự ủng hộ của nhân dân luônđược Đảng xem là nhiệm vụ quantrọng hàng đầu của mình.

Xây dựng Đảng được xác định lànhiệm vụ then chốt để Đảng trongsạch, vững mạnh, có năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu cao, đoàn kết,thống nhất, hoàn thành tốt trọngtrách với đất nước, với nhân dân.Trong những năm vừa qua, công tácxây dựng Đảng đã được đẩy mạnh:Xây dựng Đảng về chính trị, tưtưởng, kiên định nền tảng tư tưởngcủa Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêuphấn đấu của Đảng là độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, nâng caonăng lực lãnh đạo, cầm quyền củaĐảng; xây dựng tổ chức bộ máy củaĐảng tinh, gọn; nâng cao năng lực,phẩm chất của đội ngũ cán bộ, đảngviên; đổi mới phương thức lãnh đạo

của Đảng phù hợp yêu cầu của thờikỳ mới phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hộinhập quốc tế, xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa; đẩymạnh công cuộc đấu tranh phòng,chống suy thoái tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” trong một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên, tăngcường kỷ luật, kỷ cương, sự đoàn kết,thống nhất trong Đảng... Những kếtquả đạt được đã củng cố niềm tincủa nhân dân với Đảng.

Hiến pháp của đất nước xác định“Nhà nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân”,“Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam do nhân dân làm chủ; tấtcả quyền lực Nhà nước thuộc vềnhân dân” (Điều 2), “Nhà nước bảođảm và phát huy quyền làm chủ củanhân dân”, “thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, công bằng, vănminh, mọi người có cuộc sống ấmno, tự do, hạnh phúc, có điều kiệnphát triển toàn diện” (Điều 3),“Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà

Page 67: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

67SỐ 76 (210) - 2019

nước bằng dân chủ trực tiếp, bằngdân chủ đại diện thông qua Quốchội, Hội đồng nhân dân và thôngqua các cơ quan khác của Nhà nước”(Điều 6), “Các cơ quan nhà nước,cán bộ, công chức, viên chức phảitôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụnhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhândân, lắng nghe ý kiến và chịu sựgiám sát của nhân dân” (Điều 8)6.Nhà nước quản lý mọi mặt hoạtđộng đối nội, đối ngoại của đấtnước: chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội, quốc phòng, an ninh, đối ngoạiđể thực hiện hai nhiệm vụ chiếnlược xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc. Nhà nước quản lý đấtnước bằng pháp luật: ban hành phápluật và tổ chức, quản lý xã hội bằngpháp luật, không ngừng tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ vàthực hiện đầy đủ quyền và lợi íchhợp pháp của mỗi người dân (ngườidân được làm tất cả những gì màpháp luật không cấm, trong khi đó,cơ quan nhà nước, cán bộ, côngchức nhà nước chỉ được làm nhữnggì mà pháp luật cho phép).

Trong những năm đổi mới vừaqua, tổ chức bộ máy và phương thứcquản lý của Nhà nước có nhiều đổimới, nhất là trong lĩnh vực quản lýkinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầuphát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hộinhập quốc tế. Nhà nước tập trungvào xây dựng hoàn thiện thể chế,luật pháp, chính sách, quản lý vĩ môbằng chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, các định mức, tiêu chuẩn,không can thiệp trực tiếp vào cáchoạt động của doanh nghiệp, giá cảthị trường, hoạt động của các tổchức xã hội bằng mệnh lệnh hànhchính, phù hợp với thông lệ quốc tế,với các điều ước mà Việt Nam đã kývới các tổ chức và các nước trên thếgiới. Việc phát triển nền kinh tếnhiều thành phần, đa dạng các hìnhthức sở hữu, kinh tế tư nhân đượcxác định là một động lực quan trọngcủa nền kinh tế; việc xã hội hóa, thuhút các thành phần kinh tế tham giavào cung ứng các dịch vụ công giáodục, y tế, khoa học công nghệ, vănhóa, tư vấn pháp luật... đã mở rộng,thu hút sự tham gia tích cực củangười dân, phát huy quyền làm chủ

Page 68: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

68 SỐ 76 (210) - 2019

của nhân dân trong các lĩnh vực này.Quốc hội, chính phủ có rất nhiềuđổi mới cả về tổ chức bộ máy vàphương thức hoạt động7, tập trungvào xây dựng thể chế, quản lý vĩ mô,quyết định những vấn đề lớn vàkiểm tra, giám sát việc thực hiện,gắn kết phát triển kinh tế với pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội, bảo vệ môi trường, củngcố quốc phòng, an ninh, đẩy mạnhhội nhập quốc tế. Lĩnh vực tư phápthực hiện nhiều đổi mới tổ chức vàhoạt động theo chiến lược cải cách tưpháp để nâng cao chất lượng côngtác điều tra, truy tố, xét xử, bảo vệquyền, lợi ích của nhân dân...

Những đổi mới trong quan hệ giữalãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước đã phát huy dân chủ, quyềnlàm chủ, sức mạnh của nhân dân, tạora những thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử, đưa đất nước thoát khỏi tìnhtrạng nước nghèo, kém phát triển,trở thành nước đang phát triển cóthu nhập trung bình thấp; thế và lực,uy tín quốc tế của đất nước tăng lên,đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân được cải thiện; các lĩnh vựcvăn hóa, xã hội đều có bước phát

triển, quốc phòng, an ninh được tăngcường, giữ vững môi trường hòabình, ổn định để phát triển đất nước.Những thành tựu đó được nhân dânvà bạn bè quốc tế thừa nhận, đánhgiá cao.

Tuy nhiên, bên cạnh những đổimới trong quan hệ giữa lãnh đạocủa Đảng, quản lý của Nhà nước,làm chủ của nhân dân đưa đếnnhững kết quả tích cực thì đến nay,việc nhận thức và giải quyết nhữngquan hệ này vẫn còn nhiều vấn đềđặt ra đòi hỏi phải được tiếp tục xửlý. Quan hệ giữa Đảng lãnh đạo vàNhà nước quản lý, một mặt, vẫn còntình trạng cấp ủy Đảng làm thayquản lý nhà nước, can thiệp sâu vàohoạt động quản lý của cơ quan nhànước, làm cơ quan nhà nước thụđộng, ỷ lại, chờ đợi sự chỉ đạo củacấp ủy mà không thực hiện đầy đủchức trách theo quy định của phápluật, không thực hiện đúng quyềnlực Nhà nước được giao. Mặt khác,tình trạng các cơ quan nhà nướcthực hiện không đầy đủ, đúng đắn,có hiệu quả các chủ trương, đườnglối của Đảng: thể chế hóa chậm,không đầy đủ, tổ chức thực hiện và

Page 69: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

69SỐ 76 (210) - 2019

kiểm tra, giám sát việc thực hiện bịbuông lỏng, kỷ luật kỷ cương khôngnghiêm. Cả hai tình trạng này đềudẫn tới khó xác định trách nhiệm,khó đánh giá năng lực, phẩm chấtcán bộ, công chức; đều ảnh hưởngxấu đến vai trò của pháp luật, củacác cơ quan quản lý nhà nước, quađó, ảnh hưởng tới quyền làm chủcủa nhân dân (chỉ có Nhà nước mớido dân bầu ra, thay mặt nhân dânquản lý đất nước); ảnh hưởng xấuđến phát triển kinh tế, xã hội đấtnước, đến đời sống của nhân dân.

Quan hệ giữa lãnh đạo của Đảng,quản lý của Nhà nước và làm chủcủa nhân dân còn có những vấn đềnhư: Nhiều quan điểm của Đảng vềgắn bó với nhân dân, gần dân, trọngdân, phục vụ nhân dân, Nhà nước làcủa dân, do dân, vì dân, cán bộ côngchức là đầy tớ của nhân dân chưađược thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.Chất lượng lãnh đạo, quản lý, chấtlượng luật pháp, cơ chế chính sách,các chiến lược, quy hoạch, kế hoạchtrên các lĩnh vực còn nhiều hạn chế(chồng chéo, mâu thuẫn, tạo thuậnlợi cho cơ quan quản lý, gây khókhăn cho doanh nghiệp và người

dân), thủ tục hành chính còn phiềnhà, môi trường đầu tư kinh doanhchưa thật sự thông thoáng, côngkhai, minh bạch, chưa bình đẳnggiữa các thành phần kinh tế, việctiếp cận các nguồn lực còn khókhăn, phân bổ các nguồn lực còn cơchế “xin - cho”... quyền tự do kinhdoanh, quyền làm chủ của nhân dânvề kinh tế chưa thực hiện đầy đủ.Đáng lo ngại là tình trạng một bộphận cán bộ, đảng viên, công chức,viên chức suy thoái tư tưởng chínhtrị, đạo đức lối sống không nhữngkhông phải là “đầy tớ, công bộc” củadân mà gây khó khăn, nhũng nhiễu,ức hiếp người dân, tham nhũng,quan liêu, lãng phí, vi phạm phápluật, vi phạm quyền làm chủ củanhân dân; an ninh, an toàn, quyềnvà lợi ích của người dân bị xâmphạm, làm nhân dân bất bình, giảmsút lòng tin vào Đảng, Nhà nước,vào chế độ xã hội chủ nghĩa. Chênhlệch về thu nhập, mức sống của cáctầng lớp xã hội còn lớn. Một bộ phậnnhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùngxa, vùng đồng bào các dân tộc thiểusố cuộc sống còn rất nhiều khókhăn, việc cung cấp các dịch vụ xã

Page 70: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

hội cơ bản, sinh hoạt văn hóa, tinhthần còn ở mức thấp...

Do còn nhiều hạn chế như nêutrên và trong bối cảnh tình hình thếgiới rất phức tạp tạo ra rất nhiềukhó khăn, thách thức đối với nướcta trong những năm tới, việc tiếp tụcnhận thức, quán triệt, giải quyết tốtmối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý, nhân dân làm chủ đểtạo nên sức mạnh tổng hợp đưa đấtnước phát triển vẫn có ý nghĩa hếtsức quan trọng. Trong đó cần tậptrung làm tốt một số nhiệm vụ sau:

- Tăng cường, nâng cao chất lượngcông tác tuyên truyền, giáo dục chocán bộ, đảng viên, công chức, viênchức thống nhất nhận thức Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý là để thựchiện, phát huy quyền làm chủ củanhân dân; cán bộ, đảng viên, côngchức, viên chức là công bộc của dânđể không ngừng rèn luyện, phấn đấunâng cao ý thức phục vụ nhân dân.

- Tiếp tục đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhànước, bảo đảm vai trò cầm quyềncủa Đảng, định hướng chính trị chohoạt động của Nhà nước, cho việcxây dựng luật pháp, chính sách,

kiểm tra, giám sát việc thực hiện màkhông làm thay Nhà nước. Phươngthức cầm quyền của Đảng cần đượcthể chế hóa thành luật pháp; thể chếhóa, cụ thể hóa quan điểm Đảnghoạt động trong khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật và chịu tráchnhiệm trước nhân dân về hoạt độngcủa mình. Nâng cao năng lực cầmquyền của Đảng để chủ trương,đường lối của Đảng được đề ra đúngđắn, được thực hiện hiệu quả, thúcđẩy mạnh mẽ sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Xây dựng Đảng thực sự trong sạch,ngăn chặn và đẩy lùi suy thoái tưtưởng chính trị, đạo đức lối sốngtrong cán bộ, đảng viên. Củng cố,tăng cường lòng tin của nhân dânvới Đảng.

- Tiếp tục đổi mới tổ chức, nângcao chất lượng hoạt động của Nhànước thật sự là Nhà nước phápquyền XHCN, của dân, do dân, vìdân, thực hiện đầy đủ, có hiệu quảchủ trương, đường lối của Đảng.Nâng cao chất lượng xây dựng và tổchức thực hiện luật pháp, chínhsách, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển các ngành, lĩnh

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

70 SỐ 76 (210) - 2019

Page 71: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

71SỐ 76 (210) - 2019

vực; gắn kết chặt chẽ phát triển kinhtế với phát triển văn hóa, xã hội, bảovệ môi trường, củng cố quốc phòng,an ninh, đẩy mạnh hội nhập quốc tế,bảo vệ độc lập, chủ quyền của đấtnước. Xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức thực sự là côngbộc của nhân dân; tăng cường kỷluật kỷ cương, đấu tranh ngăn chặn,đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng,nhũng nhiễu, vi phạm quyền làmchủ của nhân dân trong đội ngũ cánbộ, công chức.

- Hoàn thiện cơ chế kiểm soátquyền lực trong các tổ chức Đảng,các cơ quan nhà nước và giữa các tổchức của hệ thống chính trị. Cụ thểhóa, thể chế hóa quan điểm về sựphân công, phối hợp, kiểm soátgiữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp. ể chế hóa vaitrò của nhân dân kiểm tra, giám sátcác tổ chức Đảng, cơ quan Nhànước, cán bộ, đảng viên, công chức,viên chức n

1, 3, 4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70, 65, 89, .2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2014, tr.9.5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI,VII, VIII, IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.28.6 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2014, tr.8, 9, 10, 11.7 ành lập Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Quốc hội, sáp nhập các Bộ Côngnghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Cơ khí luyện kim, Bộ Năng lượng, Bộ Nộithương, Bộ Ngoại thương, Bộ Vật tư thành Bộ Công thương; các Bộ Nông nghiệp,Bộ Lâm nghiệp, Bộ ủy sản, Bộ ủy lợi, Bộ Nông, lâm trường thành Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn...

Page 72: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 12-2019ok.pdf · sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THôNG TIN - Tư LIỆU

72 SỐ 76 (210) - 2019

Trong các ngày từ 2 - 5/12, Đoànđại biểu Đảng Cộng sản ViệtNam do đồng chí Nguyễn

Xuân ắng, Bí thư Trung ương Đảng,Giám đốc Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lýluận Trung ương, làm Trưởng đoàn đãthăm Nhật Bản và tham dự Trao đổi lýluận lần thứ 9 giữa Đảng Cộng sản ViệtNam và Đảng Cộng sản Nhật Bản.

Với chủ đề “Tình hình thế giới vàkhu vực: Cơ hội và thách thức đối vớicác nước”, cuộc trao đổi lý luận giữa haiĐảng lần này được tiến hành vào thờiđiểm rất có ý nghĩa khi Đảng Cộng sảnViệt Nam đang xây dựng các văn kiệnĐại hội lần thứ 13 và Đảng Cộng sảnNhật Bản đang chuẩn bị tổ chức Đạihội lần thứ 28.

Tại cuộc trao đổi lý luận do đồng chíNguyễn Xuân ắng và đồng chí FuwaTetsuzo, Ủy viên ường vụ Đoàn Chủtịch, Viện trưởng Viện Nghiên cứuKhoa học Xã hội Đảng Cộng sản NhậtBản, đồng chủ trì, hai bên đã đi sâu traođổi các vấn đề lớn của thế giới và khuvực, tập trung phân tích, nhận định

những xu hướng phát triển lớn của tìnhhình và các tác động đối với sự nghiệpcách mạng và trách nhiệm của mỗiĐảng trong bối cảnh mới của thế kỷ 21.

Trong khuôn khổ trao đổi lý luận,đồng chí Shii Kazuo, Chủ tịch ĐoànChủ tịch Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Nhật Bản, đã tiếp và traođổi ý kiến với đồng chí Nguyễn Xuânắng. Hai bên đã bày tỏ vui mừng vềsự phát triển tốt đẹp của quan hệ hữunghị truyền thống giữa Đảng Cộng sảnViệt Nam và Đảng Cộng sản Nhật Bảntrong thời gian qua; nhất trí tiếp tục triểnkhai tích cực thỏa thuận giữa lãnh đạocấp cao hai Đảng về tăng cường hợp tác.

Đồng chí Shii Kazuo khẳng định quanhệ với Đảng Cộng sản Việt Nam là mốiquan hệ quan trọng nhất trong quan hệđối ngoại của Đảng Cộng sản Nhật Bản.Đảng Cộng sản Nhật Bản ủng hộ lậptrường của Việt Nam về giải quyết cáctranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháphòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế,trong đó có Công ước Liên hợp quốc vềLuật Biển năm 1982, bảo đảm an toàn vàtự do hàng hải, hàng không ở khu vựcn

TRAO ĐỔI lý lUẬN GIữA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMVÀ ĐẢNG CỘNG SẢN NHẬT BẢN