60
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đề tài : “Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica”.

MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

1

TIỂU LUẬNMÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần

Bibica”.

Page 2: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

A - MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ngày nay muốn phát triển

bền vững và cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải có được cơ cấu tài chính

phù hợp. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hành

công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này để trên

cơ sở đó định hướng cho các quyết định nằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của công

ty cổ phần Bibica” nhằm xác định tầm quan trọng của việc phân tích tài

chính.

2. Mục đích nghiên cứu:

Vận dụng những lý luận về phân tích tình hình tài chính nhằm thấy rõ xu

hướng , tốc độ tăng trưởng và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ

sở đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính

để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

3. Phương pháp nghiên cứu:

Thu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công ty cổ phần

Bibica.

Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu và đánh giá

số liệu về số tuyệt đối và số tương đối. Từ đó, đưa ra nhận xét về thực

trạng tài chính của doanh nghiệp.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình

tài chính được tổng hợp trên báo cáo tài chính của công ty cổ phần

Bibica.

2

Page 3: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính của

công ty cổ phần Bibica trong năm 2007, 2008, 2009.

5. Ý nghĩa lý luận và thực tế:

Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính đối với

mỗi doanh nghiệp.

Có thể vận dụng việc phân tích tài chính này khi cần tìm hiểu về

một công ty nào đó.

3

Page 4: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

B - NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính là một phương pháp

quan trọng để thấy được các mối quan hệ có ý nghĩa giữa hai thành phần của

một báo cáo tài chính. Để có ích nhất, nghiên cứu một tỷ số cũng phải bao

gồm việc nghiên cứu dữ liệu đằng sau các tỷ số đó. Các tỷ số là những hướng

dẫn hoặc những phân tích có ích trong việc đánh giá tình hình tài chính, hoạt

động của một doanh nghiệp và trong việc so sánh chúng với các kết quả của

những năm trước hoặc các doanh nghiệp khác. Mục đích chính của việc phân

tích tỷ số là chỉ ra những lĩnh vực cần được nghiên cứu nhiều hơn.

Gồm 5 loại tỷ số tài chính:

Các tỷ số về khả năng thanh khoản: Phản ánh khả năng trả nợ

ngắn hạn của doanh nghiệp

Các tỷ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp

dựng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của

doanh nghiệp

Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hay

phản ánh công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh

nghiệp.

Các tỷ số về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài

nguyên của doanh nghiệp hay phản ánh hiệu năng quản trị của

doanh nghiệp.

Các tỷ số giá thị trường: đo lường kỳ vọng của nhà đầu tư dành

cho cổ đông.

1. Tỷ số về khả năng thanh khoản:

1.1. Khả năng thanh toán hiện thời:

4

Page 5: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tự trả nợ trong kỳ của doanh

nghiệp, đồng thời nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ

được trang trải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với

thời hạn trả nợ.

Tỷ số này được xác định bởi công thức:

Trong đó:

Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoản

thời gian dưới 1 năm. Cụ thể bao gồm các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn ,

các khoản phải thu và tồn kho.

Nợ ngắn hạn: là toàn bộ khoản nợ có thời hạn trả dưới 1 năm kể từ ngày lập

báo cáo. Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các

khoản nợ ngắn hạn khác.

Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 ( > = 2) chứng tỏ sự

bình thường trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Khi giá trị tỷ số này

giảm, chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu

báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng. Tuy nhiên, khi tỷ số này có giá

trị quá cao thì nó có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu

động , đơn giản là việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không hiệu

quả bởi có nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi… Do đó có

thể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.2. Tỷ số thanh toán nhanh:

Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và

được tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành

tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết.

Tỷ số thanh toán nhanh được tính theo công thức:

5

Tài sản ngắn hạnTỷ số thanh toán hiện thời =

ợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn – hàng tồn khoTỷ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn

Page 6: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

Tỷ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy

nhiên, hệ số quá lớn gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung

quá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu… có

thể không hiệu quả.

2. Tỷ số về cơ cấu tài chính:

2.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản:

Thường gọi là tỷ số nợ, đo lường mức độ sử dụng của công ty so với tài

sản. Công thức của tỷ số này như sau:

Trong đó:

Tổng nợ gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả

Tổng tài sản gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

2.2. Tỷ số thanh toán lãi vay:

Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như

thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi

vay hay không? Công thức tính:

Trong đó:

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp

có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm.

Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả, có thể là

lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác

6

Tổng nợ Tỷ số nợ = Tổng tài sản

Lợi nhuận thuần từ HĐKDTTỷ số khả năng chi trả lãi vay = Lãi vay

Page 7: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica 2.3. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt

khác cũng chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn

chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến sử đảm bảo các khoản tín dụng

của người cho vay.

Tỷ số nay chỉ ra mức độ doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ. Công thức như

sau:

Đây là tỷ số cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp một cách rõ ràng nhất.

2.4. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản:

Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì sẽ có bao

nhiêu vốn chủ sở hữu. Công thức như sau:

3. Tỷ số về hoạt động:

3.1. Tỷ số hoạt động tồn kho:

Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các

loại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu. Tỷ số này được tính theo công

thức:

Trong đó:

Hàng tồn kho bình quân = (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn

kho năm nay)/2

7

Tổng nợTỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng vốn chủ sở hữu

Tổng vốn chủ sở hữuTỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản = Tổng tài sản

Giá vốn hàng bánSố vòng quay hàng tồn kho = Hàng hóa tồn kho bình quân

Page 8: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ (số ngày cho 1 vòng ngắn)

càng tốt. Tuy nhiên, với số vòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu

cung cấp, hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây

mất uy tín doanh nghiệp.

Ngoài ra, ta có

3.2. Tỷ số vòng quay khoản phải thu:

Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của

doanh nghiệp và được xác định bởi công thức sau:

Trong đó:

Khoản phải thu bình quân = ( khoản phải thu đầu kỳ + khoản phải thu cuối

kỳ) / 2

Ngoài ra để đánh giá việc quản lý của công ty đối với các khoản phải thu

cụ thể hơn ta kết hợp phân tích với chỉ tiêu kỳ thu tiền. Đó là số ngày của một

vòng quay khoản phải thu.

3.3. Tỷ số vòng quay khoản phải trả

Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà

cung cấp như thế nào. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể

ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Công thức tính

như sau:

8

Số ngày trong nămSố ngày tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho

Doanh thu thuầnSố vòng quay khoản phải thu= Khoản phải thu bình quân

Số ngày làm việc trong năm ( 360 ngày)Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thhu

Page 9: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

Trong đó:

Doanh số mua hàng thường niên= giá vốn hàng bán + hàng tồn kho cuối kỳ

- hàng tồn kho đầu kỳ.

Tương tự, ta có:

3.4 Tỷ số vòng quay tài sản cố định

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết

bị và nhà xưởng. Công thức xác định tỷ số này như sau:

Trong đó:

Tài sản cố định bình quân = ( TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ) /2

3.5. Tỷ số vòng quay tổng tài sản

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung không có phân

biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Công thức:

4. Tỷ số khả năng sinh lời

4.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng

doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức tính tỷ số này như sau:9

Doanh số mua hàng thường niênSố vòng quay khoản phải trả = Phải trả bình quân

Số ngày làm việc trong năm( 360 ngày)Kỳ thanh toán bình quân = Vòng quay khoản phải trả

Doanh thu thuầnTỷ số vòng quay tài sản cố định = Tài sản cố định bình quân

Doanh thu thuầnTỷ số vòng quay tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân

Page 10: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số này đo lường khả năng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản

của công ty. Phân tích tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản cho biết hiệu quả

sử dụng tài sản chung của toàn doanh nghiệp. Ta có công thức:

4.3. Tỷ s ố lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông

thường, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư

của mình.

Công thức tính như sau:

5. Tỷ số giá thị trường

5.1. Tỷ số P/E

Tỷ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có được một

đồng lợi nhuận của công ty. Công thức tính tỷ số này như sau:

5.2. Tỷ số M/B

10

n Lợi nhuận ròngTỷ số lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thuần

Lợi nhuận ròngTỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) = Tổng tài sản

Lợi nhuận ròngTỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROA) = Vốn chủ sở

Giá cổ phầnTỷ số P/E = Lợi nhuận trên cổ phần

Page 11: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Tỷ số M/B so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với giá trị sổ sách hay

mệnh giá của cổ phiếu. Công thức xác định tỷ số này như sau:

Trong đó:

Mệnh giá cổ phiếu = Vốn chủ sở hữu/ số cổ phần đang lưu hành

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

BIBICA:

1. Tổng quan về công ty cổ phần Bibica:

1.1. Thông tin cơ bản:

Tân công ty:Công ty Cổ phần Bibica

Tên quốc tế: Bien Hoa Confectionery Corporation

Tên viết tắt: Bibica

Địa chỉ: 443 Lý Thường Kiệt, F8, Quận Tân Bình, TP.HCM

Điện thoại: (84-61) 836 576 - 836 240

Fax: (84-61) 836 950

Website: www.bibica.com

1.2. Lịch sử hình thành

Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa được thành lập theo quyết định

số: 234/1998/QĐ-TTg ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ cổ phần

hóa từ 03 phân xưởng: bánh, kẹo, nha thuộc Công ty Đường Biên Hòa.

Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 059167 do Sở Kế Hoạch Đầu tư

Tỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/01/1999 với ngành nghề kinh doanh chính là sản

xuất kinh doanh các sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha, rượu (nước uống có

cồn).

11

Giá trị thị trường cổ phiếuTỷ số P/E = Mệnh giá cổ phiếu

Page 12: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công

Ty Cổ Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007.

Ngày 4/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica

và Lotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển nhượng cho

Lotte 30% tồng số cổ phần (khoảng 4,6 triệu cổ phần).

1.3.Lĩnh vực kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh chính:

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.

- Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá khác.

- Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ quá

trình sản xuất của công ty.

1.4. Bộ máy tổ chức:

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Bibica

1.5. Vị thế công ty

Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt

danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997-2006. Thương hiệu

Bibica được chọn là thương hiệu mạnh trong top 100 thương hiệu mạnh tại

Việt Nam năm 2006 do báo Sài Gòn tiếp thị bình chọn, đồng thời là 1 trong

500 thương hiệu nổi tiếng do Tạp chí Việt Nam Business Forum thực hiện.

Qua đó cho thấy Bibica luôn có vị trí nằm trong Top Five của ngành hàng

12

Page 13: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica bánh kẹo tại Việt Nam và giữ vị trí dẫn đầu thị trường về sản phẩm bánh kẹo.

Tuy nhiên, trên thực tế BCC phải cạnh tranh với công ty Kinh Đô, công ty

bánh kẹo Hải Hà, công ty bánh kẹo Hải Châu.

1.6. Đối thủ cạnh tranh: Công ty Cổ phần Đường Biên Hồ, Công ty Cổ

phần Bánh kẹo Hải Hà, Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế, Công ty Cổ

phần Kinh Đô, Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An, Công ty

Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô

miền Bắc, Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh, Công ty Cổ phần Xuất nhập

khẩu Sa Giang, Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng

1.7. Chiến lược phát triển

Chiến lược đầu tư của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hồ trong thời gian

tới như sau: 

- Xây dựng cơ cấu sản phẩm hiệu. 

- Tập trung đầu tư phân xưởng kẹo cao cấp. 

- Triển khai xây dựng nhà máy mới tại KCN MỸ Phước - Bình Dương, sản

xuất các loại sản phẩm chủ lực có sức tiêu thụ cao. 

- Đẩy mạnh thị trường xuất khẩu

2. Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của công ty bằng

phương pháp tỷ số tài chính:

Các tỷ số tài chính được phân tích dưới đây lấy số liệu từ bảng cân

đối tài khoản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bibica trình bày ở phần phụ lục.

2.1. Phân tích tỷ số về khả năng thanh khoản

2.1.1. Tỷ số thanh toán hiện thời

Bảng 2.1: Bảng phân tích tỷ số khả năng thanh toán hiện thời

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

13

Page 14: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Tài sản ngắn hạn 179,079 402,269 341,516 223,190 124.63% (60,753) -15.1%

Nợ ngắn hạn 141,006 101,122 157,211 (39,884) -28.29% 56,089 55.47%Tỷ số thanh

toán hiện thời 1.27 3.98 2.17 2.71 213.23% (1.81) -45.39%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ số khả năng thanh toán hiện hành

1.27

3.98

2.17

0100,000200,000300,000400,000500,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

012345

Lần

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện thời

Giai đoạn 2007 – 2008: Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2007 là 1.27,

nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1.27 đồng tài sản

lưu động. Đến năm 2008, tỷ số này tăng lên đến 3.98, tức tăng 2.71 năm

2007, hay nói cách khác mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với nợ

ngắn hạn cuối năm 2008 tăng so với cuối năm 2007. Nguyên nhân là do tài

sản ngắn hạn tăng 124.63% (chủ yếu là do các khoản đầu tư ngắn hạn tăng)

và nợ ngắn hạn giảm 28.29%.Tỷ số thanh toán hiện thời cuối năm 2008 tăng

nhiều như thế cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty là rất tốt.

Giai đoạn 2008 – 2009: Đến cuối năm 2009, tỷ số này giảm hơn năm

trước, từ 3.89 lần xuống còn 2.17 , tức giảm 1.72. Nguyên nhân là do tài sản

ngắn hạn giảm 15%, trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng 55.27%.

Tuy tỷ số thanh toán hiện thời năm 2009 đạt ở mức 2.17 nhưng vẫn

đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (>1). Để tăng khả năng

thanh toán hiện thời doanh nghiệp cần tăng tỷ trong nguồn vốn chủ sở hữu,

giảm nợ ngắn hạn và và sử dụng tài sản lưu động hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, trong tài sản ngắn hạn bao gồm những khoản mục có tính

thanh khoản cao và những khoản mục có tình thanh khoản kém nên hệ số

thanh khoản hiện thời vẫn chưa phản ánh đúng khả năng thanh toán của

14

Page 15: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica doanh nghiệp, ta tiếp tục phân tích tỷ số thanh khoản nhanh để đạt được mức

độ chính xác hơn.

2.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh

Bảng 2.2: Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Tài sản ngắn hạn 179,079 402,269 341,516 223,190 124.63% (60,753) -15.1%Hàng tồn kho 86,851 86,640 70,835 (211) -0.24% (15,805) -18.24%Tài sản có tính

thanh khoản cao 92,228 315,629 270,681 223,401 242.23% (44,948) -14.24%

Nợ ngắn hạn 141,006 101,122 157,211 (39,884) -28.29% 56,089 55.47%Tỷ số thanh toán nhanh 0.65 3.12 1.72 2.47 377.21% -1.40 -44.84%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ số khả năng thanh toán nhanh

0.65

3.12

1.72

0

100,000

200,000

300,000

400,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0

1

2

3

4

Lần

Tài sản có tính thanh khoản cao Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh

Từ biểu đồ trên ta thấy tỷ số thanh toán nhanh vào cuối năm 2008 tăng

và sau đó giảm vào cuối năm 2009, cụ thể như sau:

Giai đoạn 2007 – 2008 : khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng,

tăng từ 0.65 lên 3.12, tức tăng 2.47 (377.21%). Con số 3.12 cho ta biết vào

thời điểm cuối năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 3.12 đồng tài sản có

khả năng thanh toán cao đảm bảo, tăng 2.47 đồng so với năm 2007

Giai đoạn 2008 – 2009 : khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm chỉ

còn 1.72 vào năm 2009. Nguyên nhân là do tài sản có tính thanh khoản cao

15

Page 16: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica giảm, trong khi nợ ngắn hạn lại tăng. Tuy nhiên, tỷ số thanh toán nhanh cuối

năm 2009 vẫn lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp

vẫn được đảm bảo.

Như vậy, ta thấy năm 2007 tỷ số thanh toán nhanh của công ty thấp

(<1), không đảm bảo khả năng thanh toán nhanh nên doanh nghiệp đã điều

chỉnh lại trong năm 2007.

Ta nhận thấy, vào thời điểm cuối năm 2007 tỷ số thanh toán hiện thời

gấp hơn 2 lần so với tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán nhanh ở mức <

1. Điều này chứng tỏ hàng tồn kho của Bibica lúc này nhiều.

2.2. Tỷ số kết cấu tài chính

2.2.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Bảng 2.3: Bảng phân tích tỷ số nợ trên tổng tài sản

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Tổng nợ 172,177 111,738 213,556 (60,439) -35.10% 101,818 96.12%Tổng tài sản 379,172 606,168 736,809 226,996 59.87% 130,641 21.55%Tỷ số nợ/

Tổng tài sản 0.45 0.18 0.29 -0.27 60% 0.11 61.11%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ số nợ trên tổng tài sản

0.45

0.180.29

0

200,000

400,000

600,000

800,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Triệ

u đồ

ng

00.10.20.30.40.5

Lần

Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ/ Tổng tài sản

Giai đoạn 2007 – 2008: Năm 2007, tỷ số nợ/ tổng tài sản là 0.45, tức cứ đồng

tài sản của công ty thì có 0.45 đồng nợ. Qua đến năm 2008, tỷ số này có xu

16

Page 17: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica hướng giảm, giảm xuống còn 0.18 ( 60%) so với năm 2007). Nguyên nhân là

do nợ phải trả giảm 35.1%, trong khi tổng tài sản lại tăng 59.87%. Chứng tỏ

trong kỳ, doanh nghiệp đã cố gắng trong việc trang trải các khoản nợ.

Giai đoạn 2008 – 2009: tỷ số nợ/ tổng tài sản tăng từ 0.18 lên 0.29, tức tăng

61.11% so với năm trước.

2.2.2. Tỷ số khả năng trả lãi

Bảng 2.4: Bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi tiền vay

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối Tuyệt đối Tương

đốiLợi nhuận thuần từ HĐKD

32,762 18,757 63,478 (14,005) -42.75% 44,721 238.42%

Lãi vay 3,297 7,215.43 1,804.11 3,918 118.85% (5,411.32) -75%Tỷ số trả lãi

vay 9.44 2.60 35.19 (6.84) -72.46% 32.59 1,253.5%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tỷ số khả năng trả lãi

010,00020,00030,00040,00050,00060,00070,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0

10

20

30

40

Lần

Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lãi vay Tỷ số trả lãi vay

Giai đoạn 2007 – 2008: tỷ số khả năng trả lãi tiền vay của doanh nghiệp năm

2008 là 9.44, tức là cứ mỗi đồng chi phí lãi vay thì công ty có 9.44 đồng lợi

nhuận để trả lãi. Sang năm 2008, tỷ số này giảm xuống còn 2.6, giảm hơn

trước 6.84 lần tương ứng giảm 72.46%. Ta thấy lợi nhuận giảm 14,005 triệu

17

Page 18: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica đồng tương ứng giảm 42.75% và chi phí lãi tăng 3,918 triệu đồng tương ứng

72.46% làm cho hệ số này giảm.

Giai đoạn 2008 – 2009: Đến năm 2009 tăng lên 35.19, tức tăng thêm 32.59

tương ứng tăng 1,254.5% so với năm 2008. Nguyên nhân tăng mạnh như thế

là do EBIT năm 2009 tăng 238.42% và chi phí lãi vay giảm 75%.

Như vậy, qua hai năm gần đây, ta thấy khả năng thanh toán lãi của

doanh nghiệp là rất tốt.

2.2.3. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Bảng 2.5: Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Tổng nợ 172,177 111,738 213,556 (60,439) -35.1% 101,818 91.12%Tổng vốn 206,996 494,429 523,253 287,433 138.86% 28,824 5.83%

Tỷ số nợ/ Vốn chủ sở hữu 0.83 0.23 0.41 (0.61) -72.83% 0.18 80.59%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

0.83

0.230.41

0

200,000

400,000

600,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Triệ

u đồ

ng

00.20.40.60.81

Lần

Tổng nợ Tổng vốn Tỷ số nợ/ Vốn chủ sở hữu

Giai đoạn 2007 – 2008: Trong giai đoạn này tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu giảm,

cụ thể năm 2008 tỷ số là 0.23, giảm 72.83% so với năm 2007. Nguyên nhân

giảm là do nợ phải trả giảm, vì trong giai đoạn này công ty không mở rông

quy mô hoạt động nên không vay nhiêu vốn (năm 2006 đã xây dựng hệ thống

nhà máy mới tại khu công nghiệp Mỹ Phước thuộc tỉnh Bình Dương, xây

18

Page 19: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica dựng phân xưởng kẹo cao cấp đạt tiêu chuẩn HACCP, đầu tư dây chuyền sản

xuất kẹo)

Giai đoạn 2008 – 2009: Trong năm 2009, tỷ số nợ là 0.41, tức tăng 80.59% so

với năm 2008. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 91.12% và tăng nhiều hơn

so với tốc độ tăng của tổng vốn (5.83%).

Như vậy, ta nhận thấy rằng càng về sau này doanh nghiệp đã ngày càng tự

chủ về tài chính, hạn chế sử dụng nguồn vốn vay.

2.2.4. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

Bảng 2.6: Bảng phân tích tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sảnĐơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Vốn chủ sở hữu 206,996 494,429 523,253 287,433 138.86% 28,824 5.83%

Tổng tài sản 379,172 606,168 736,809 226,996 59.87% 130,641 21.55%Tỷ số

VCSH/tổng TS

0.55 0.82 0.71 0.27 49.41% (0.11) -12.93%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

0.55

0.820.71

0200,000400,000600,000800,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Triệ

u đồ

ng

00.20.40.60.81

Lần

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tỷ số VCSH/

Giai đoạn 2007 – 2008: Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản năm 2007 là

0.55, nghĩa là cứ 1 đồng tài sản thì sẽ có 0.55 đồng vốn chủ sở hữu. Đến năm

2008, tỉ số này tăng lên 0.82, tức tăng 49.41%. Nguyên nhân là do vốn chủ sở

hữu tăng nhiều hơn tổng tài sản (138.86% > 59.87%).

19

Page 20: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Giai đoạn 2008 – 2009: tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản năm 2009 giảm

xuống còn 0.71, giảm 12.93%. Nguyên nhân là tổng tài sản tăng nhanh hơn

vốn chủ sở hữu (21.55% > 5.83%).

2.3. Tỷ số hoạt động:

2.3.1.Tỷ số hoạt động tồn kho

Bảng 2.7. Bảng phân tích tỷ số hoạt động tồn kho

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Giá vốn hàng bán 335,662 420,514 441,049 84,852 25.28% 20,535 4.88%

Hàng TKĐK 63,823 86,851 86,640 23,028 36.08% (211) -0.24%Hàng TKCK 86,851 86,640 70,835 (211) -0.24% (15,805) -18.24%Hàng TKBQ 75,337 86,745.5 78,737.5 11,408.5 15.14% (8,008) -9.23%Vòng quay

hàng tồn kho 4.46 4.85 5.60 0.39 8.8% 0.75 15.55%

Số ngày tồn kho 81.92 75.29 65.16 (6.63) -8.09% (10.13) -13.46%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tỷ số hoạt động tồn kho

4.46 4.855.6

0100,000200,000300,000400,000500,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0123456

Vòn

g

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho

Giai đoạn 2007 – 2008 : Năm 2007, số vòng quay hàng tôn kho là 4.46,

nghĩa là thời gian hàng hóa ở trong kho trước khi ra bán trung bình là 81.92

ngày. Số vòng quay hàng tồn kho cuối năm 2008 là 4.46, mỗi vòng là 75.29

ngày. So với năm 2007, tốc độ luân chuẩn hàng tồn kho tăng 0.39 vòng , mỗi

vòng giảm 6.63 ngày. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán năm 2008 tăng

20

Page 21: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica 25.28% so với năm 2007, trị giá hàng tôn kho bình quân tăng 15.14% nhưng

tăng ít hơn so với giá vốn hàng bán.

Giai đoạn 2008 – 2009: Trong năm 2009, tốc độ luân chuyển hàng tồn

kho tiếp tục tăng và đạt 5.6 vòng, tức tăng 0.75 vòng, mỗi vòng giảm 10.13

ngày.

Qua đó, cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

đang tiến triển tốt. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tính toán nguyên vật

liệu dự trữ hợp lý để không bị thiếu hụt trong quá trình sản xuất.

2.3.2. Tỷ số vòng quay khoản phải thu

Bảng 2.8: Bảng phân tích tỷ số vòng quay khoản phải thu

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Doanh thu thuần 453,975 544,419 626,954 90,444 19.92% 82,535 15.16%Khoản phải trả

đầu kỳ 33,167 30,318 80,918 (2,849) -8.59% 50,600 166.90%

Khoản phải trả cuối kỳ 30,318 80,918 43,236 50,600 166.9% (37,682) -46.57%

Khoản phải trả bình quân 31,742.5 55,618 62,077 23,875.5 75.22% 6,459 11.61%

Số vòng quay khoản phải thu 14.30 9.79 10.10 (4.51) -31.54% 0.31 3.18%

Kỳ thu tiền bình quân 25.52 37.29 36.14 11.77 46.11% (1.15) -3.08%

(Nguồn www.bibica.com)

Biều đồ 2.8: Biểu đồ tỷ số vòng quay khoản phải thu

21

Page 22: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

14.3

9.79 10.1

0

200,000

400,000

600,000

800,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009Tr

iệu

đồng

0

5

10

15

20

Vòn

g

Doanh thu thuần Khoản phải trả bình quânSố vòng quay khoản phải thu

Giai đoạn 2007 – 2008: Năm 2007, số vòng quay khoản phải thu là

14.3 vòng, tức là trong năm phải mất bình quân 25.52 ngày để thu hồi các

khoản nợ. Năm 2008 số vòng quay phải thu là 9.79 vòng, mỗi vòng 36.14

ngày, tức giảm 4.51 vòng, mỗi vòng tăng 11.77 ngày. Nguyên nhân là do

doanh thu thuần tăng với mức độ nhỏ hơn mức độ tăng của khoản phải thu

bình quân.

Giai đoạn 2008 – 2009: tốc độ luân chuyển của khoản phải thu tăng nhẹ

vào năm 2009, số vòng quay khoản phải thu tăng 0.31 vòng, mỗi vòng giảm

1.15 ngày.

Như vậy, so với năm 2007, năm 2008 và năm 2009 khả năng thu hồi

vốn chậm hơn trong quá trình thanh toán. Điều này cho ta thấy doanh nghiệp

quản lý nợ phải thu không tốt bằng năm 2007.

2.3.3.Tỷ số vòng quay khoản phải trả:

Bảng 2.9: Bảng phân tích tỷ số vòng quay khoản phải trả

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Giá vốn hàng bán (1) 335,662 420,514 441,049 84,852 25.28% 20,535 4.88%

Hàng tồn kho cuối kỳ (2) 86,851 86,640 70,835 (211) -0.24% (15,805) -18.24%

Hàng tồn kho 63,823 86,851 86,640 23,028.00 36.08% (211) -0.24%

22

Page 23: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica đầu kỳ (3)

Doanh số mua hàng thường

niên = (1) + (2) – (3)

358,690 420,303 425,244 61,613 17.18% 4,941 1.18%

Phải trả đầu kỳ 59,618 172,177 111,738 112,559 188.80% (60,439) -35.10%Phải trả cuối kỳ 172,177 111,738 213,556 (60,439) -35.10% 101,818 91.12%

Phải trả bình quân 115,897.5 141,957.5 162,647 26,060 22.49% 20,689.5 14.57%

Số vòng quay khoản phải trả 3.09 2.96 2.61 (0.13) -4.21% (0.35) -

11.69%Kỳ thanh toán

bình quân 117.94 123.28 139.60 5.34 4.53% 16.33 13.24%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.9: biểu đồ tỷ số vòng quay khoản phải trả

3.092.96

2.61

0100,000200,000300,000

400,000500,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

2.22.42.62.8

33.2

Vòn

g

Doanh số mua hàng thường niên Phải trả bình quânSố vòng quay khoản phải trả

Giai đoạn 2007 – 2008: số vòng quay khoản phải trả năm 2007 là 3.09, có

nghĩa là trung bình 117.94 ngày thì doanh nghiệp phải trả nợ chủ nợ. Năm

2008, số vòng giảm xuống còn 2.96 vòng, mỗi vòng là 123.28 ngày, tức giảm

0.13 vòng, mỗi vòng giảm 5.34 ngày. Nguyên nhân là do nợ phải trả bình

quân tăng 22.49%, nhiều hơn so với tốc độ tăng doanh số mua hàng thường

niên (17.18%).

Giai đoạn 2008 – 2009: số vòng quay phải trả có xu hướng tiếp tục giảm năm

2009, giảm xuống còn 2.61 vòng (giảm 4.21% so với năm 2008), mỗi vòng là

139.6 ngày. Nguyên nhân giảm tương tự giai đoạn 2007 – 2008.

Như vậy, qua phân tích về tốc độ luân chuyển khoản phải trả trong 3 năm, ta

thấy tỷ số vòng quay khoản phải trả của công ty ngày càng giảm qua mỗi

23

Page 24: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica năm. Nếu cứ tiếp tục giảm như thế này thì có thể ảnh hưởng không tốt đến

xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp.

2.3.4. Tỷ số vòng quay của tài sản cố định

Bàng 2.10: Bảng phân tích tỷ số vòng quay tài sản cố định

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Doanh thu thuần 453,975 544,419 626,954 90,444 19.92% 82,535 15.16%Tổng TSCĐ ĐK 64,627 149,435 173,676 84,808 131.23% 24,241 16.22%Tổng TSCĐ CK 149,435 173,676 366,591 24,241 16.22% 192,915 111.08%Tổng TSCĐ BQ 107,031 161,555 270,133 54,524 50.94% 108,578 67.21%

Tỷ số vòng quay của TSCĐ 4.24 3.37 2.32 (0.87) -20.52% -1.05 -31.13%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.10: Biểu đồ tỷ số vòng quay tài sản cố định

4.243.37

2.32

0100,000200,000300,000400,000500,000600,000700,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0

1

2

3

4

5

Vòn

g

Doanh thu thuần Tổng TSCĐ bình quân Tỷ số vòng quay của TSCĐ

Tốc độ luân chuyển tài sản cố định năm 2007 là 4.24 vòng. Năm 2008

số vòng quay giảm xuống còn 3.37 vòng, tức giảm 0.87 vòng (tương ứng

20.52%). Sang năm 2009, tốc độ luân chuyển tiếp tục giảm còn 2.32, tức

giảm 1.05 vòng (tương ứng 31.13%).

Như vậy nhìn chung qua 3 năm hoạt động từ 2007 – 2009, tốc độ luân

chuyển tài sản cố định có xu hướng ngày càng giảm, nguyên nhân dẫn đến

tình hình này là do doanh thu thuần tăng chậm hơn tổng TSCĐ, cụ thể năm

2008 doanh thu thuần tăng 19.92% trong khi TSCĐ tăng đến 50.94% so với

24

Page 25: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica năm 2007, năm 2009 doanh thu thuần tăng 15.16% trong khi tổng TSCĐ tăng

67.21%. Kết quả phân tích chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh

nghiệp có xu hướng ngày càng giảm.

2.3.5. Tỷ số vòng quay Tổng tài sản:

Bảng 2.11: Bảng phân tích tỷ số vòng quay tổng tài sản

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Doanh thu thuần 453,975 544,419 626,954 90,443 19.92% 82,535 15.16%

Tổng tài sản đầu kỳ 242,977 379,172 606,168 136,196 56.05% 226,995 59.87%

Tổng tài sản cuối kỳ 379,172 606,168 736,809 226,995 59.87% 130,642 21.55%

Tổng tài sản bình quân 311,074.5 492,670 671,488.5 181,595 58.38% 178,818 36.30%

Tỷ số vòng quay tổng tài

sản1.46 1.11 0.93 -0.35 -23.97% -0.18 -16.36%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.11: Biểu đồ tỷ số vòng quay tổng tài sản

1.110.93

1.46

0

200,000

400,000

600,000

800,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0

0.5

1

1.5

2

Vòn

g

Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Tỷ số vòng quay tổng tài sản

Giai đoạn 2007 – 2008 : tỷ số vòng quay tổng tài sản năm 2007 là 1.46, nghĩa

là cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 1.46 doanh thu. Năm 2008, tỷ

số này giảm xuống còn 1.11, tức giảm 23.97% hay 1 đồng tài sản của công ty

tạo ra ít doanh thu hơn so với năm 2007.

Giai đoạn 2008 – 2009: tốc độ luân chuyển tổng tài sản tiếp tục giảm xuống

còn 0.93, tức giảm 16.36%. Nguyên nhân giảm cũng giống như giai đoạn

trên, tức là tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn của tổng tài sản.25

Page 26: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Như vậy, ta thấy tốc độ luân chuyển tổng tài sản của công ty Bibica ngày

càng giảm. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu của

doanh nghiệp vẫn chưa tốt.

2.4. Tỷ số khả năng sinh lợi

2.4.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Bảng 2.12: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Lãi ròng 24,443 20,851 57,293 -3,592 -14.70% 36,442 174.77%Doanh thu thuần 453,975 544,419 626,954 90,444 19.92% 82,535 15.16%Tỷ số lợi nhuận/

Doanh thu 5.38% 3.83% 9.14% -1.55% 5.31%

(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.12: Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

5.38%3.83%

9.14%

0100,000200,000300,000400,000500,000600,000700,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

Lãi ròng Doanh thu thuần Tỷ số lợi nhuận/ Doanh thu

Giai đoạn 2007 – 2008: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 là 5.38%,

tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 5.38 đồng lợi nhuận. So với năm

2007 thì tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của năm 2008 giảm 1.55 đồng.

Nguyên nhân giảm là do doanh thu tăng (tăng 19.92% so với 1007), bên cạnh

đó do giá vốn, chi phí quản lý, chi phí lãi vay và các chi phí khác cũng tăng

lên làm cho lợi nhuận giảm (14.7% so với năm 2007)

Giai đoạn 2008 – 2009: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 tăng lên

đến 9.14%, tức tăng 5.31% so với năm trước. Nguyên nhân là do năm 2009

26

Page 27: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả giúp doanh thu tăng, từ đó lợi

nhuận cũng tăng. Lợi nhuận tăng mà chi phí tài chính của doanh nghiệp giảm

nên co số tăng trưởng lên đến 174.77% (so với năm 2008).

2.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

Bảng 2.13: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Lói ròng 33,325 21,925 64,301 (11,400) -34.21% 42,376 193.27%Tổng tài

sản 379,172 606,168 736,809 226,996 59.87% 130,641 21.55%

ROA 87.88% 36.17% 87.26% -51.71% 51.09%(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.13: Biểu đồ tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

87.88%

36.17%

87.26%

0

200,000

400,000

600,000

800,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0.00%20.00%40.00%60.00%80.00%100.00%

Lãi ròng Tổng tài sản ROA

Giai đoạn 2007 – 2008 : Năm 2007, ROA của công ty là 87.88% tức là

100 đồng đầu tư vào tài sản của công ty thu được lợi nhuận là 87.88 đồng.

Năm 2008, Roa của công ty giảm xuống còn 36.17%, giảm 51.71% so với

năm 2007. Nguyên nhân là vì lợi nhuận giảm 11,400 triệu đồng tương đ0ương

với 34.21%, trong khi đó quy mô tài sản tăng 59.87%.. Đây là biểu hiện

không tốt, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty giảm.

Giai đoạn 2008 – 2009: ROA đạt được 87.26%, tăng hơn trước

51.09%. Mức độ tăng này đã đưa ROA năm 2009 gần bằng với ROA 2007.

Điều này cho thấy công ty đã nỗ lực khai thác hiệu quả tài sản của mình hơn.

27

Page 28: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Biểu hiện là lợi nhuận tăng 42,376 triệu đồng tương đương với 193.27%,

trong khi đó thì mức độ tăng của tài sản nhỏ hơn (21.55%). Đây là biểu hiện

tốt công ty cần phát huy. Lợi nhuận tăng là nhờ công ty chủ động được tình

hình,cải thiện doanh số, giảm giá thành và tiết kiệm chi phí tốt.

2.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

Bảng 2.14: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuần ròng trên vốn chủ sở hữu

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Lãi ròng 24,443 20,851 57,293 (3,592) -14.7% 36,442 174.77%Vốn chủ sở

hữu 206,996 494,429 523,253 287,433 138.86% 28,824 5.83%

ROE 11.81% 4.22% 10.95% -7.59% 6.73%(Nguồn www.bibica.com)

Biểu đồ 2.14: Biểu đồ tỷ số lợi nhuần ròng trên vốn chủ sở hữu

11.81%

4.22%

10.95%

0100,000200,000300,000400,000500,000600,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

Lãi ròng Vốn chủ sở hữu ROE

Giai đoạn 2007 – 2008 : tỷ số ROE của doanh nghiệp năm 2007 là 11.81%,

nghĩa là 100 đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra thì đem lại 11.81 đồng lợi nhùn.

Năm 2008, tỷ số này giảm xuống còn 4.22%, tức giảm 7.59% hay giảm 7.59

đồng lợi nhuận trong 100 đồng vốn bỏ ra.

Giai đoạn năm 2008 – 2009: tỷ số ROE tăng lên đến 10.95%. Nguyên nhân

tăng là do lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ

sở hữu bình quân (174.77% > 5.83%)

28

Page 29: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont:

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch

2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

DT thuần/ tổng TS 1.20 0.90 0.85 -0.3 -25% -0.05 -5.56%Tỷ suất LN/DT 5.38% 3.83% 9.14% -1.55% 5.31%

TS/VCSH 1.83 1.23 1.41 -0.6 -32.79% 0.18 14.63%Tỷ suất lợi nhuận/

VCSH (ROE) 11.81% 4.22% 10.95% -7.59% 6.73

(Nguồn www.bibica.com)

2.5. Tỷ số giá thị trường

2.5.1. Tỷ số P/E

Bảng 2.15: Bảng phân tích tỷ số P/E

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Giá cổ phần 23,000 23,000 23,000Lợi nhuận

trên cổ phần 2,718.94 1,352.16 3,724.83 (1,366.78) -50.27% 2,372.67 175.47%P/E 8.46 17.01 6.17 8.55 101.06% (10.84) -63.70%

Biểu đồ 2.15: Biểu đồ tỷ số P/E

6.178.46

17.01

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

024681012141618

Lần

Giá cổ phần Lợi nhuận trên cổ phần P/E

Giai đoạn 2007 – 2008 : tỷ số P/E năm 2007 là 8.46, điều này có nghĩa là công

ty Bibica sẵn sàng bỏ ra 8.46 đồng để kiếm được 1 đồng lợi nhuận. Đến năm

2008, tỷ số này tăng lên 17.01, tức tăng 8.55 lần hay tương ứng với 101.06%.

29

Page 30: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Nguyên nhân tăng là do lợi nhuận trên cố phần năm 2008 giảm 1,336.16

tương ứng giảm 50.27% so vớ năm 2007.

Giai đoạn 2008 – 2009 : Năm 2009, tỷ số P/E của công ty có xu hướng giảm.

chỉ còn 6.17, giảm 10.84 lần tương ứng giảm 63.70%. Nguyên nhân tăng là

do lợi nhuận trên cổ phần tăng 175.47%.

Như vậy, qua 3 năm ta thấy tại năm 2008, nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra

nhiều hơn cả để kiểm được 1 đồng lợi nhuận. Điều đó cho thấy vào thời điểm

này nhà đầu tư rất kỳ vọng vào công ty.

2.5.2. Tỷ số M/B

Bảng 2.16: Bảng phân tích tỷ số M/B

CHỈ TIÊU Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch2007 – 2008 2008 – 2009

Tuyệt đối Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Giá trị thị trường của cổ

phiếu23,000 23,000 23,000

Mệnh giá cổ phiếu 20,177.32 18,981.99 31,734.19 (1,195.33) -5.92% 12,752.20 67.18%

M/B 1.14 1.21 0.72 0.07 6.30% -0.49 -40.18%Biểu đồ 2.16: Biểu đồ tỷ số M/B

1.14 1.21

0.72

05,000

10,00015,00020,00025,00030,00035,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tri

ệu đ

ồng

00.20.40.60.811.21.4

Lần

Giá trị thị trường của cổ phiếu Mệnh giá cổ phiếu M/B

Giai đoạn 2007 – 2008: Tỷ số M/B năm 2007 của công ty Bibica là 1.14.

Điều này có nghĩa là nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu của công ty cao hơn

mệnh giá chút it. Đến năm 2008, tỷ số này tăng lên 1.21, tức tăng 0.07 lần

30

Page 31: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica tương ứng tăng 6.30%. Nguyên nhân tăng là do mệnh giá cổ phiếu giảm

1,195.33 tương ứng giảm 5.92%.

Giai đoạn 2008 – 2009: Sang năm 2009, tỷ số M/B của công ty Bibica giảm

xuống chỉ còn 0.72, giảm đến 40.18%. Điều này có nghĩa là nhà đầu tư chỉ

mua cổ phiếu của công ty thấp hơn mệnh giá của nó.

Qua phân tích trên, ta thấy mức độ kỳ vọng của các nhà đầu tư vào

công ty ở năm 2008 là cao nhất trong 3 năm đang xét.

Qua toàn bộ quá trình phân tích, ta có bảng tóm tắt các tỷ số tài chính

của công ty cổ phần Bibica và so sánh chỉ số tài chính đó với hai doanh

nghiệp cùng ngành là công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà và công ty cổ phần

bánh kẹo Kinh Đô như sau:

31

Page 32: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

CHỈ TIÊU

Đơn

vị

tình

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Bibica Hải HàKinh

ĐôBibica Hải Hà

Kinh

ĐôBibica

Hải

Kinh

Đô

Thanh toán hiện thời Lần 1.27 3.98 1.77 2.22 2.17 1.73 1.54

Thanh toán nhanh Lần 0.65 0.7 3.45 3.12 0.68 1.93 1.72 0.73 1.43

Tỷ số nợ/ Tài sản Lần 0.45 0.47 0.19 0.18 0.47 0.28 0.29 0.39 0.42

Tỷ số trả lãi vay Lần 10.43 -6.02 2.6 6.17 2.18 35.19 28.73 -12.08

Tỷ số nợ/ VCSH Lần 0.83 0.87 0.24 0.23 0.9 0.4 0.41 0.64 0.73

Tỷ số VCSH/ Tài sản Lần 0.55 0.53 0.8 0.82 0.53 0.7 0.71 0.61 0.57

Vòng quay HTK Vòng 4.46 4.52 -7.08 4.85 5.08 -6.83 5.6 5.19 -0.01

Số ngày lưu kho Ngày 81.92 80.71 -51.54 75.29 71.84 -53.43 65.16 70.3432,045.5

1

Vòng quay khoản phải thu Vòng 14.3 11.25 3.25 9.79 16.73 2.77 10.1 17.35

Kỳ thu tiền bình quân Ngày 25.52 32.46 112.23 37.29 21.81 131.6 36.14 21.04

Vòng quay khoản phải trả Vòng 3.09 3.04 -1.96 2.96 3.51 -1.58 2.61 4.53 0.43

Kỳ thanh toán bình quân Ngày 117.94 119.88 186.43 123.28 104.01 -230.58 139.6 80.63 847.12

Vòng quay TSCĐ Vòng 4.24 5.54 3.33 3.37 5.37 2.37 2.32 6.7

Vòng quay tổng tài sản Vòng 1.46 1.87 0.61 1.11 2.07 0.48 0.93 2.31

LN/ DT % 5.38 6.0 18.0 3.83 4.57 -4.16 9.14 4.44 18.0

ROA % 87.88 12.0 11.20 36.17 9.44 -2.82 87.26 10.24 13.29

ROE % 11.81 24.0 14.75 42.22 18.7 -3.77 10.95 17 21.39

32

Page 33: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica P/E Lần 8.46 7.29 17.01 -23 6.17 6.36

M/B Lần 1.14 1.1 1.21 1.63 0.72 1.87

33

Page 34: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI

CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP

1. Tăng lợi nhuận:

Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp luôn là động

lực kích thích doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để phát huy tối đa tiềm năng của

mình nhằm đạt hiệu quả cao. Vấn đề cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và phát triển

là sản phẩm làm ra phải tiêu thụ nhanh để hoàn vốn và có điều kiện tiếp tục thực

hiện chu kỳ sản xuất mới. Do đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các vấn

đề sau:

1.1.Tăng doanh thu:

* Chất lượng sản phẩm:

Nâng cao vai trò chức năng quản trị hệ thống chất lượng và kiểm tra giám

sát các quá trình tại bộ phận quản trị chất lượng công ty.

Thiết lập cơ chế tự kiểm tra - giám sát ở các bộ phận, nhằm đảm bảo tại mỗi bộ

phận, phân xưởng phải có đầy đủ dữ liệu, hồ sơ được thống kê phân tích phục vụ

cho công tác quản lý điều hành và cải tiến liên tục.

* Đẩy mạnh công tác tiếp thị và bán hàng:

Trước mắt, cần tập trung mở rộng thị phần khách hàng cũ thông qua các

biện pháp giảm giá hàng bán và tăng cường công tác chăm sóc khách hàng. Từng

bước phát triển và mở rộng thị phần đối với khách hàng tiềm năng, khách hàng

mới. Thành lập đội chuyên nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để từ đó tư vấn cho

ban lãnh đạo, bộ phận kinh doanh thay đổi – cải thiện công tác quản lý – công

nghệ kịp thời duy trì lợi thế cạnh tranh.

Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở thực hiện đúng các quy trình về khảo sát

thị trường, kiểm soát các hoạt động thiết kế bao bì sản phẩm, nhằm đảm bảo mục

34

Page 35: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica tiêu phù hợp với nhu cầu của khách hàng, đồng thời mang lại hiệu quả cho công

ty.

Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm những cơ hội thương thông qua

mạng internet, báo chí, những cuộc triển lãm hội trợ hoặc trực tiếp khảo sát thị

trường.

1.2. Giảm chi phí:

Tiếp tục rà soát và cải tiến hệ thống kiểm soát chi phí ở từng bộ phận, phân

xưởng với mục tiêu giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị

trường.

Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các biện pháp tiết giảm định mức.

Kiểm soát chi phí cho từng tổ sản xuất, bộ phận, phân xưởng nhằm nâng cao ý

thức tiết kiệm và loại bỏ các lãng phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh

doanh.

Có cơ chế chế tài cũng như khen thưởng hợp lý nhằm động viên các cá nhân

và bộ phận thực hiện tốt kế hoạch kiểm soát chi phí tại đơn vị mình.

2. Quản lý các khoản phải thu:

Công ty nên hạn chế lượng vốn tồn đọng trong thanh toán. Muốn làm được

điều đó, công ty phải thực hiện một số giải pháp sau:

Đánh giá các chính sách bán chịu trong công ty để tìm ra chính sách

bán chịu hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất với rủi ro

thấp nhất.

Cần đánh giá, phân loại khách hàng dựa vào lịch sử quan hệ mua

bán giữa công ty với khách hàng, hoặc đánh giá hoạt động kinh doanh

và tài chính của khách hàng. Nếu khách hàng tốt thì bán với khối

lượng lớn, khách hàng trung bình thì bán với khối lượng hạn chế,

khách hàng yếu kém thì không nên bán chịu.

35

Page 36: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Cần đôn đốc theo dỏi công nợ và thu nợ.

Xử lý về mặt pháp lý đối với trường hợp nợ quá hạn cố tình dây

dưa, chiếm dụng vốn của công ty.

3. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý:

Phân định chức năng, nhiệm vụ các phòng ban cụ thể. Tạo điều kiện để

đội ngũ cán bộ quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Để phát huy

khả năng và hoàn thành các công việc được giao một cách hiệu quả, công ty cần

khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời cho những cá nhân tập thể có

thành tích nổi bật trong quản lý cũng như trong sản xuất.

36

Page 37: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

C – KẾT LUẬN

. Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệpđòi hỏi phải nhìn

nhận từ tổng thể đến chi tiết của vấn đề mới có thể tổng hợp được các thông tin

và thấy được thực trạng của doanh nghiệp trong kỳ phân tích, đồng thời có thể

trả lời được những câu hỏi liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp về

mức độ sinh lời, sự vướng mắc và tiềm lực của doanh nghiệp.

Thực tiễn đã chứng minh, nếu các nhà quản trị quan tâm đúng mức đến

công tác phân tích tài chính thì họ sẽ cú quyết định đúng đắn và có nhiều cơ hội

thành đạt trong kinh doanh. Phân tích tài chính là yêu cầu không thể thiếu đối

với nhà quản trị, các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước trong

việc đưa ra quyết định kinh tế. Nó là cơ sở cho nhà quản lý lập kế hoạch tài

chính trong tương lai và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp.

D- PHẦN PHỤ LỤC37

Page 38: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica

Phụ lục 1: (Nguồn http://hsc.com.vn)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 4 NĂM 2006, 2007, 2008, 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

ChỉCTIÊU CHÍ 2006 2007 2008 2009TÀI SẢN 242,977 379,172 606,168 736,809Tài sản ngắn hạn 156,307 179,079 402,269 341,516Tiền và các khoản tương đương tiền 22,569 44,423 30,533 204,756

Tiền 10,569 44,423 30,533 12,756Các khoản tương đương tiền 12,000 - - 192,000Các khoản đầu tái chính ngắn hạn 35,000 14,055 196,055 5,000Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 35,000 14,055 196,055 5,000Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - - -Các khoản phải thu ngắn hạn 33,167 30,318 80,918 43,236Phải thu của khách hàng 24,533 25,248 33,029 32,991Trả trước cho người bán 4,203 2,156 40,659 5,361Phải thu nội bộ - - - -Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

xây dựng - - - -Các khoản phải thu khác 4,431 3,553 7,684 5,316Dự phòng các khoản phải thu khó đòi - -639 -454 -431Hàng tồn kho 63,823 86,851 86,640 70,835Hàng tồn kho 64,158 86,851 86,640 72,218Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -335 - - -1,382Tài sản ngắn hạn khác 1,748 3,432 8,123 17,688Chi phí trả trước ngắn hạn 1,522 1,752 1,080 1,038Thuế GTGT được khấu trừ 226 494 3,262 7,545Thuế và các khoản phải thu nhà nước - - 3,045 876Tài sản ngắn hạn khác - 1,187 736 8,229

Tài sản dài hạn 86,670 200,093 203,899 395,294Các khoản phải thu dài hạn - - - -Phải thu dài hạn của khách hàng - - - -Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - - -Phải thu nội bộ dài hạn - - - -Phải thu dài hạn khác - - - -Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - -Tài sản cố định 64,627 149,435 173,676 366,591Tài sản cố định hữu hình 58,548 81,827 139,457 166,013

38

Page 39: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Nguyên giá 161,615 194,908 269,807 315,204

Giá trị hao mòn lũy kế-

103,067-

113,082-

130,350-

149,191Tài sản cố định thuê tài chính - - - -

Nguyên giá - - - -Giá trị hao mòn lũy kế - - - -

Tài sản cố định vô hình 1,099 921 2,317 1,944Nguyên giá 1,219 1,242 2,923 3,043Giá trị hao mòn lũy kế -120 -321 -606 -1,098

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4,980 66,687 31,902 198,633Bất động sản đầu tư - - - -Nguyên giá - - - -Giá trị hao mòn lũy kế - - - -Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 9,753 38,499 18,208 14,162Đầu tư vào công ty con - - - -Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - 2,775 2,775 2,775Đầu tư dài hạn khác 10,319 36,433 40,133 25,991Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài

hạn -566 -709 -24,700 -14,603Tài sản dài hạn khác 12,290 12,159 12,015 14,541Chi phí trả trước dài hạn 12,290 12,159 12,015 14,541Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - -Tài sản dài hạn khác - - - -Lợi thế thương mại - - - -

NGUỒN VỐN 242,977 379,172 606,168 736,809Nợ phải trả 59,618 172,177 111,738 213,556

Nợ ngắn hạn 56,439 141,006 101,122 157,211Vay và nợ ngắn hạn 5,431 55,898 16,975 43,659Phải trả cho người bán 41,244 72,214 57,437 75,147Người mua trả tiền trước 1,322 1,786 4,137 3,413Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2,701 4,098 7,630 4,570Phải trả người lao động 1,967 - 691 1,266Chi phí phải trả 1,814 4,809 11,410 23,357Phải trả nội bộ - - - -Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

xây dựng - - - -Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 1,960 2,201 2,842 5,799Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - -Nợ dài hạn 3,179 31,170 10,616 56,345Phải trả dài hạn người bán - - - -

39

Page 40: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Phải trả dài hạn nội bộ 1,208 - - -Phải trả dài hạn khác 1,600 29,513 1,548 1,488Vay và nợ dài hạn - 800 8,211 54,000Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - -Dự phòng trợ cấp mất việc làm 370 858 858 858Dự phòng phải trả dài hạn - - - -

Vốn chủ sở hữu 183,359 206,996 494,429 523,253Vốn chủ sở hữu 182,493 205,372 491,683 521,579Vốn đầu tư của chủ sở hữu 89,900 107,708 154,208 154,208Thặng dư vốn cổ phần 70,259 70,227 302,727 302,727Vốn khác của chủ sở hữu - - - -Cổ phiếu quỹ - - - -Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - -Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - -714Quỹ đầu tư phát triển 5,540 7,458 10,588 14,018Quỹ dự phòng tài chính 1,110 2,069 3,291 4,291Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - -Lợi nhuận chưa phân phối 15,684 17,910 20,869 47,049Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - -Nguồn kinh phí và quỹ khác 866 1,624 2,747 1,674Quỹ khen thưởng và phúc lợi 866 1,624 2,747 1,674Nguồn kinh phí - - - -Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - - -Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - - - -

Lợi ích của cổ đông thiểu số - - - -

Phụ lục 2:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4 NĂM 2006, 2007, 2008, 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

ChỉCTIÊU CHÍ 2006 2007 2008 200940

Page 41: MỤC LỤC - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke... · Web viewThu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Bibica Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 343,061 456,850 545,208 631,962Các khoản giảm trừ doanh thu 1,730 2,875 788 5,008Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 341,331 453,976 544,419 626,954Giá vốn hàng bán 254,909 335,662 420,514 441,049Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 86,422 118,313 123,906 185,905Doanh thu hoạt động tài chính 9,011 14,190 31,517 26,956Chi phí tài chính 3,324 4,427 32,509 7,279Trong đó: Chi phí lãi vay 2,478 3,297 7,215 1,804Chi phí bán hàng 51,308 74,254 76,055 109,306Chi phí quản lý doanh nghiệp 16,092 21,061 28,102 32,798Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 24,710 32,762 18,757 63,478Thu nhập khác 1,160 1,223 3,721 3,341Chi phí khác 538 659 553 2,518Lợi nhuận khác 622 564 3,168 823Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh       -Lợi nhuận trước thuế 25,332 33,325 21,925 64,301Chi phí thuế TNDN hiện hành 6,149 8,882 1,074 7,008Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19,183 24,443 20,851 57,293Lợi ích của cổ đông thiểu số - - - -Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ 19,183 24,443 20,851 57,293Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2,59  2,51 1,46 3,71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài chính doanh nghiệp, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống Kê, 2007

41