13
Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issue d date:submi tted description:abstract language:i so title publisher subject ResourceL ocation Nguyễn Tiến Cường Trần Thu Hà 2010 2010 nội dung của luận văn được đặt ra với mục tiêu là khai thác, sử vi NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG M UET 711

Metadata 1.Xlsx

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Nguyễn Tiến Cường Trần Thu Hà 2010 2010nội dung của luận văn được đặtra với mục tiêu là khai thác, sửdụng các mô hình toán tiên tiếnmà thế giới hiện đang nghiêncứu phát triển để xây dựngcông cụ dự báo trước lưu lượngvào hồ Hòa Bình 48 giờ. Quasự nghiên cứu, phân tích nhiềumô hình thủy văn và thủy lựckhác nhau, cuối cùng mô hìnhthủy văn Marine và mô hìnhthủy lực IMech1D được lựachọn để phát triển và kết nốithành mô hình kết nối Marinevà IMech1D phục vụ bài toándự báo lưu lượng vào hồ HòaBình. Trên cơ sở đó nội dungcủa luận văn bao gồm 6 chươngchính là: Chương 1: trình bày các thôngtin tổng quan về đề tài bao gồm,thông tin về lưu vực nghiên cứu,các thông tin về mô hình thủyvăn, thủy lực được lựa chọnnghiên cứu. Chương 2: Nghiên cứu cơ sởkhoa học và phát triển mô hìnhthủy văn tham số phân bốMarine. Chương 3: Nghiên cứu cơ sởkhoa học và khai thác mô hìnhthủy lực một chiều IMech1D. Chương 4: Kết nối mô hình thủyvăn Marine với mô hình thủylực một chiều IMech1D thànhmột mô hình thống nhất. Ứngdụng mô hình này cho lưu vựcsông Đà để dự báo lưu lượngvào hồ Hòa Bình Chương 5: Nghiên cứu ứngdụng kỹ thuật lọc Kalman đểnâng cao độ chính xác của môhình đã kết nối Marine vàIMech1D. Chương 6: Trình bày các kếtquả sử dụng mô hình kết nốiMarine-IMech1D dự báo lưulượng vào hồ Hòa Bình trước48 giờ. Cuối cùng là phần kết luận vàmột số phụ lục.

vi NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KẾT NOOIS MARINE VÀ I,ECH1D DỰ BÁO LƯU LƯỢNG VÀO HỒ HÒA BÌNHUET 711

Page 2: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Nguyễn Như Hiếu Trần Dương Trí K15C 2011 2011Trong luận văn này, tác giảtrình bày phương pháp tuyếntính hóa tương đương nghiêncứu đáp ứng của các hệ ngẫunhiên phi tuyến và áp dụngphương pháp cho một số hệ rờirạc và hệ liên tục điển hình.Luận văn bao gồm các nội dungsau đây:

Chương 1. Tổng quan vềphương pháp tuyến tính hóatương đương. Chương này trình bày nhữngnội dung cơ bản của phươngpháp tuyến tính hóa tươngđương và áp dụng phương phápvào hai hệ một bậc tự do điểnhình là hệ Duffing và hệ Vander Pol chịu kích động ngoàingẫu nhiên ồn trắng.

Chương 2. Một số mở rộng củaphương pháp tuyến tính hóatương đương. Một phương pháp tuyến tínhhóa với tên gọi: “Phương pháptuyến tính hóa điều chỉnh”được trình bày trong chươngnày. Sau đó là một số mở rộngcủa phương pháp và áp dụngvào nghiên cứu đáp ứng một sốhệ phi tuyến như hệ Atalik-Utku, Lutes-Sarkani, Van derPol.

Chương 3. Áp dụng phươngpháp tuyến tính hóa tươngđương cho bài toán dao độngcủa dầm. Chương này là kết quả chínhcủa luận văn, tác giả trình bàyứng dụng của phương pháptuyến tính hóa điều chỉnh vàobài toán dao động của dầmEuler-Bernoulli chịu kích độngngoài ngẫu nhiên.

vi NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG NGẪU NHIÊN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN ITNHS HÓA TƯƠNG ĐƯƠNGUET 712

Vũ Thị An Ninh Phạm Thị Toan K14C 2011 2011I. TỔNG QUAN Tổng hơp các phương phápnghiên cứu dao động của tấmnói chung và trình bày phươngpháp được áp dụng trong luậnvăn. II. THIẾT LẬP PHƯƠNGTRÌNH VI PHÂN DAOĐỘNG UỐN CỦA TẤMMỎNG TRÊN NỀN ĐÀNHỒI THEO MÔ HÌNHWINKLER Dựa trên nguyên lýD’Alembert và các phươngtrình cơ bản trong lý thuyết đànhồi và giả thiết cơ bản của lýthuyết tấm mỏng để thiết lậpphương trình vi phân dao độnguốn của tấm mỏng trực hướngđặt trên nền đàn hồi theo mônhình nền Winkler. III. GIẢI BÀI TOÁN DAOĐỘNG CỦA TẤM MỎNGTRỰC HƯỚNG TRÊN NỀNĐÀN HỒI VỚI BIÊN HOÀNTOÀN TỰ DO Trình bày chi tiết cách thiết lậpđịnh thức để xác định tần sốdao động riêng của tấm mỏngtrực hướng đặt trên nền đàn hồidựa theo phươg pháp biến đổitích phân cosin hữu hạn kép.Áp dụng phần mềm Matlab đểgiải định thức trên. IV. KẾT LUẬN Những kết quả chính của luânvăn đạt được gồm: - Trình bày chi tiết cách thiếtlập phương trình vi phân daođộng uốn của tấm mỏng trựchướng trên nền đàn hồi theo môhình Winkler. - Xác định tần số riêng của tấmmỏng trực hướng trên nền đànhồi bằng phương pháp biến đổitích phân cosin hữu hạn kép. - Áp dụng phần mềm Matlabđể xác định tần số riêng chonhững trường hợp cụ thể.

viPHÂN TÍCH DAO ĐỘNGCỦA TẤM CHỮ NHẬTMỎNG TRỰC HƯỚNGTRÊN NỀN ĐÀN HỒI VỚIBIÊN HOÀN TOÀN TỰ DOBẰNG PHƯƠNG PHÁPBIẾN ĐỔI TÍCH PHÂNCOSIN HỮU HẠN KÉP

713

Page 3: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Nguyễn Hoàng TuyếnNguyễn Mạnh Tuấn K2N 2010 2010 Nhằm góp phần hoàn thiệnnhững vấn đề nêu trên, vớimong muốn cung cấp thêm một vài mảnh ghép nhỏ trongbức tranh lớn hơn của vật liệunano carbon nói chung hay vật liệu diamondoids nói riêng,tác giả đã tiến hành thực hiệnluận văn "Tính toán một số thông số đặc trưng cho tínhchất điện tử của vật liệu nanodiamondoids (C10H16- C87H76) bằng phương pháp abinitio". Để thực hiện mục đích trên,bằng phương pháp mô phỏng abinitio trên cơ sở lý thuyết phiếm hàm mật độ(DFT), tôi đã tiến hành nghiêncứu những nội dung sau: i. Nghiên cứu, xác định phiếmhàm trao đổi tương quan và bộcơ sở phù hợp với các tính toán trên vật liệu nanodiamondoids. ii. Nghiên cứu các tính chấtbao gồm: cấu trúc, độ rộngvùng cấm, ái lực điện tử, thế ion hóa, và năng lượng excitoncủa các hạt nano diamondoidsdạng cầu, dạng que và các cấu trúc xoắn. iii. Khảo sát ảnh hưởng củacác tạp chất lên cấu trúc vàcác tính chất trên của diamondoids.

VITÍNH TOÁN MỘT SỐTHÔNG SỐ ĐẶC TRƯNGCHO TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬCỦA VẬT LIỆU NANODIAMONDOIDS (C10H16-C87H76) BẰNG PHƯƠNGPHÁP AB INITIO

UET 714

Nguyễn Minh Thái Phạm Đức Thắng K3N 2010 2010Xuất phát từ những cơ sở đóchúng tôi thực hiện đề tài nàyvới mục đích nghiên cứu chế tạo màng mỏng FePtcấu trúc nano sử dụng bia hợpkim Fe50Pt50 bằng phương pháp phún xạ và khảo sát mộtsố tính chất đặc trưng củamàng Fe-Pt tạo thành. Đề tài gồm có 4 chương như sau: - Chương 1: Sơ lược về vật liệutừ màng mỏng Fe-Pt, các đặctrưng về cấu trúc và tính chất từ. - Chương 2: Giới thiệu cácphương pháp và thiết bị thựcnghiệm được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài.

- Chương 3: Thảo luận và đánhgiá các kết quả thực nghiệm. - Chương 4: Kết luận

VIMÀNG MỎNG Fe - Pt CẤUTRÚC NANO: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠOVÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG

UET 715

Bùi Hùng Thắng Phan Ngọc Minh K15N 2010 2010Nội dung luận văn gồm 3 phầnchính: CHƯƠNG 1: TỔNGQUAN: giới thiệu chung về vậtliệu ống nanô cacbon, các tínhchất nổi bật, các ứng dụng vàphương pháp chế tạo. Cácphương pháp tản nhiệt cho vixử ký máy tính, các loại kemtản nhiệt thông dụng trên thịtrường ngày nay. CHƯƠNG 2:THỰC NGHIỆM: Trung bày ýtưởng ứng dụng CNTs để tảnnhiệt cho vi xử lý máy tính, cácphương pháp nghiên cứu đượcsử dụng để khảo sát caadu trúccủa vật liệu như các phươngpháp SEM và Raman. Phươngpháp mô phỏng để khảo sát quátrình tản nhiệt và đánh giá hiệuquả tản nhiệt của kem.CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN.

VI MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM QUÁ TRÌNH TART NHIỆT CHO VI XỬ LÝ MÁY TÍNH ỨNG DỤNG VẬT LIỆU ỐNG NANO CACBONUET 716

Cổ Thiên Chương Đinh Sơn Thạch 2010 2010Cấu trúc của luận văn bao gồm3 chương chính, ngoài ra cònphần mở đầu, kết luận. Tài liệu thamkhảo được trình bày cuối luậnvăn, cụ thể như sau: Mục lục. Các chữ viết tắt trong luận văn.

Các bảng trình bày trong luậnvăn. Các hình trình bày trong luậnvăn. Mở đầu. Chương 1: Tổng quan về tinhthể quang tử. Chương 2: Phương pháp luận. Chương 3: Kết quả và bàn luận.

Kết luận Tài liệu tham khảo.

VITÍNH TOÁN CÁC TÍNHCHẤT QUANG HỌC CỦA CẤU TRÚCPHOTONIC CRYSTALS MỘT CHIỀU VÀ HAICHIỀU

UET 717

Đỗ Bách Khoa Nguyễn Thị Phương Phong 2010 2010 Nhiễm khuẩn môi trường nướclà một vấn đề cấp bách khôngphải chỉ ở Việt Nam mà trêntoàn thế giới, đặc biệt tại cácnước kém phát triển. Tổ chứcY tế thế giới (WHO) đã cảnhbáo rằng 80% trường hợp bệnhtật tại các nước nghèo là donguồn nước bị nhiễm khuẩn.Ngay tại thành phố Hồ ChíMinh và một số tỉnh thành lâncận đã cảnh báo sự ô nhiễmcủa nguồn nước uống. Có rất nhiều phương pháp xử lýnguồn nước nhiễm khuẩn nhưsử dụng màng lọc vi khuẩn, đunsôi nước, sử dụng các nguồnhoá chất khác nhau (chlor,iod,…) hoặc các nguồn UV,ozone,…Gần đây, công nghệnano phát triển mạnh mẽ vàthực sự đi vào đời sống củacon người, trong đó công nghệnano bạc chiếm tầm quan trọngđáng kể. Nano bạc có khả năngdiệt khuẩn nhanh, hiệu quả caovà ứng dụng nhiều trong sảnphẩm gia dụng, y tế, vệ sinh môitrường. Về công nghệ nano bạcxử lý nguồn nước uống nhiễmkhuẩn trên thế giới đã có mànglọc vi khuẩn nano bạc, cột xử lýnước dùng than hoạt tính tẩmbạc và tấm polyurethan tẩmnano bạc. Tại Việt Nam, nanobạc đã xuất hiện trong một sốsản phẩm, đặc biệt là trong lĩnhvực mỹ phẩm. Tuy vậy có rất ítcác nghiên cứu về nano bạc vớimục đích xử lý nguồn nướcuống nhiễm khuẩn. Mục tiêu của luận văn này làđiều chế dung dịch nano bạc vàvật liệu polyurethane mangnano bạc đồng thời khảo sát độbền, khả năng kháng khuẩn củadung dịch nano bạc cũng nhưcủa vật liệu polyurethane xốptẩm các hạt bạc có kích thướcnano trên nguồn nước uống bịnhiễm khuẩn. Đây là một kỹthuật xử lý mới, ít tốn kém, dễdàng thực hiện ở những vùngnông thôn hoặc những vùngsâu, vùng xa nhằm đem lạinguồn nước sạch, cải thiện đờisống người dân

VI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO BẠC TRÊN POLYURETHANE MÚT XỐP NHẰM XỬ LÝ NGUỒN NƯỚC UỐNG NHIỄM KHUẤNUET 718

Giang Hồng Thái Nguyễn Ngọc Toàn 2010 2010Mục tiêu chính của đề tài làchế tạo vật liệu ZnO pha tạp Pdvới kích thước nano mét ứngdụng trong cảm biến hyđrô.Trên cơ sở đó, nhiệm vụ nghiêncứu đặt ra của luận văn là: - Tìm hiểu các tài liệu về vậtliệu và cảm biến khí hyđrô. - Nghiên cứu công nghệ chếtạo vật liệu và khảo sát các tínhchất của vật liệu. - Chế tạo cảm biến khí hyđrôvà đo đạc các đặc trưng nhạykhí của cảm biến. - Chế tạo thử nghiệm thiết bị đokhí hyđrô và phát triển ứngdụng thiết bị. Cấu trúc của luận văn bao gồmcác phần: Mở đầu: Trình bày cơ sở thựctiễn và khoa học của đề tài, từđó xác định mục tiêu và nhiệmvụ nghiên cứu. Chương 1: Giới thiệu chung vềphương pháp phân tích, các loạicảm biến, và vật liệu nhạy khíhyđrô. Chương 2: Giới thiệu cácphương pháp nghiên cứu cácđặc trưng của vật liệu như: cấutrúc tinh thể, hình thái học bềmặt và phương pháp xác địnhdiện tích bề mặt riêng của vậtliệu. Chương 3: Trình bày kết quảnghiên cứu công nghệ chế tạovật liệu, chế tạo cảm biến và đođạc các đặc trưng nhạy khíhyđrô. Chương 4: Trình bày thiết bị đokhí hyđrô được chế tạo thửnghiệm tại phòng thí nghiệm(thiết bị mẫu) và triển vọng pháttriển ứng dụng. Kết luận: Các kết quả đạt đượccủa luận văn. Cuối cùng là tài liệu tham khảosử dụng trong luận văn.

VINGHIÊN CỨU VÀ CHẾTẠO CẢM BIẾN KHÍHYĐRÔ TRÊN CƠ SỞ CÁCNANO – TINH THỂ ZnOPHA TẠP Pd

UET 719

Hoàng Hải Liêm Tống Duy Hiển 2010 2010Nội dung nghiên cứu được trìnhbày trong các phần chính sau: • Chương 1 – Tổng quan - Giới thiệu tổng quan về cấutrúc, các tính chất đặc trưng,các ứng dụng thực tế của ốngnano carbon. - Giới thiệu sơ lược vềtransistor hiệu ứng trường(MOSFET). - Giới thiệu về transistor hiệuứng trường ứng dụng ống nanocarbon (CNTFET). • Chương 2 – Thiết bị vàphương pháp nghiên cứu - Giới thiệu vật liệu và thiết bịsử dụng trong quá trình chế tạovà khảo sát CNTFET. - Trình bày các phương phápnghiên cứu chế tạo CNTFET. • Chương 3 – Chế tạoCNTFET - Trình bày chi tiết các bướcchế tạo CNTFET • Chương 4 – Đo đạc - Khảo sát, đánh giá qui trìnhchế tạo CNTFET. - Kiểm tra đặc tính điện củasản phẩm CNTFET tạo thành. • Kết luận - Đánh giá kết quả đạt được. - Hướng phát triển của đề tài.

VITHIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀKIỂM TRA CÁC ĐẶC TÍNHĐIỆN CỦA TRANSISTORHIỆU ỨNG TRƯỜNG (FET)SỬ DỤNG ỐNG NANOCARBON

UET 720

Lâm Minh Long Nguyễn Năng Định 2010 2010 Ngoài phần mở đầu, nội dung đề tài còn được trình bay theo các chương nhỏ sau: CHƯƠNG 1: giới thiệu tổng quan về vật liệu polyme dẫn điện và điôt phát quang OLED. CHƯƠNG 2: quá trình thực nghiệm. CHƯƠNG 3: kết quả và thảo luận. Phần kết luận: trình bày các kết quả nghiên cứu đạt được.VINGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNGVÔN-AMPE (I-V) PHỤ THUỘC CẤU TRÚCĐA LỚP CỦA OLED

UET 721

Lê Duy Đảm Đặng Mậu Chiến 2009 2009Hiện tượng siêu thấm ướt haykỵ nước của màng được chứngminh qua việc đo góc thấm củanước của màng. Hiện tượngsiêu thấm ướt giúp các hạtnước không đọng lại trên kínhmà tạo một màng nước mỏngtrong suốt, chống lại hiện tượngsương mờ. Khả năng phân hủycác hợp chất hữu cơ và điệtkhuẩn được chứng minh bằngkhả năng phân hủy methylenblue (MB) và diệt khuẩn Ecoliđã mở ra khả năng ứng dụngrất lớn của vật liệu này vào xửlý môi trường.

Nội dung chính của luận văngồm các phần như sau: • Mở đầu: Giới thiệu về tìnhhình nghiên cứu trong và ngoàinước về loại vật liệu nano TiO2,mục tiêu, nội dung và phươngpháp nghiên cứu. • Chương I: Tổng quan về chấtquang xúc tác TiO2 và cơ sở lýthuyết về chế tạo màng nanoTiO2/SiO2, màng nano N-TiO2/SiO2 và lý thuyết quá trình sol-gel trong chế tạo màng mỏng. • Chương II: Trình bày phươngpháp chế tạo mẫu, các kỹ thuậtthực nghiệm được sử dụng đểnghiên cứu những đặc trưng vềcấu trúc và các tính chất củamàng nano TiO2/SiO2 và màngnano N-TiO2/SiO2. • Chương III: Toàn bộ kết quảvề đặc trưng cấu trúc, tính chấtquang xúc tác của màng nanoTiO2/SiO2 và màng nano N-TiO2/SiO2. • Kết luận: Trình bày các kếtluận chính rút ra từ kết quảnghiên cứu được của luận văn.

VIKHẢO SÁT HOẠT TÍNHQUANG XÚC TÁC CỦA MÀNG NANO TiO2/SiO2 ĐƯỢC CHẾ TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL TRÊN NỀN GẠCHMEN

UET 722

Nguyễn Văn Du Đặng Lê Minh K13N 2009 2009Nội dung chính của bản luậnvăn gồm:

- Mở đầu Lý do lựa chọn đề tài nghiêncứu - Chương 1: Tổng quan về vậtliệu perovskite Trình bày tổng quan về vật liệucó cấu trúc perovskite và mộtsố tính chất, hiệu ứng lý thú xuất hiện trongcác perovskite khi pha tạp. - Chương 2: Các phương phápthực nghiệm Trình bày các phương pháp chếtạo mẫu và các phương phápnghiên cứu cấu trúc tinh thể, cấu trúc tế vi,tính chất điện, tính chất từ,…của vật liệu chế tạo được. - Chương 3: Kết quả và thảoluận + Trình bày những kết quả chếtạo mẫu, nghiên cứu cấu trúctinh thể, cấu trúc tế vi, tính chất điện, tínhchất từ của mẫu đã chế tạo vàđưa ra những nhận xét, giải thích kết quả. + Đề xuất những ứng dụng củavật liệu chế tạo và hướngnghiên cứu trong tương lai. - Kết luận Tóm tắt các kết quả đạt đượccủa luận văn - Tài liệu tham khảo

VINGHIÊN CỨU MỘT SỐTÍNH CHẤT ĐIỆN, TỪ CỦA PEROVSKITE La1-xAxFeO3

UET 723

Nguyễn Văn Khiển Lê Văn Hồng K15N 2010 2010Nội dung và phương phápnghiên cứu: Luận văn được tiếnhành trên cơ sở nghiên cứu bằng thực nghiệm.Tất cả các mẫu đều được chếtạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn vàphương pháp nghiền cơ nănglượng cao tại phòng thí nghiệm Vật liệu Từ và Siêu dẫnthuộc Viện Khoa học Vật liệu,Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chấtlượng và cấu trúc của mẫuđược kiểm tra bằng phương pháp nhiễu xạ tia X vàkính hiển vi điện tử quét SEM,Các phép đo tính chất điện - từ được thực hiệntrên các thiết bị đo của Phòngthí nghiệm tại Viện Khoa học Vật liệu. Với nội dung trên bố cục củaluận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Cấu trúc và tínhchất từ của vật liệu Perovskite Chương 2: Thực nghiệm Chương 3: Kết quả và thảo luận

Kết luận Tài liệu tham khảo

VINGHIÊN CỨU ẢNHHƯỞNG CỦA TỶ PHẦNPHA VẬT LIỆU NANÔ BaTiO3 LÊNTÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢPLa0.7Sr0.3MnO3/BaTiO3

UET 724

Nguyễn Văn Thuận Nguyễn Thị Phương Phong 2010 2010Nội dung nghiên cứu của luậnvăn này bao gồm các mục nhưsau: • Sử dụng phương pháp polyolcho quá trình điều chế dungdịch keo nano Ag với sự hỗ trợcủa nhiệt vi sóng và với cáckhảo sát theo thời gian, côngsuất lò, nồng độ muối AgNO3.Đồng thởi khảo sát độ ổn địnhcác hạt keo nano bạc và sosánh phương pháp gia nhiệtbằng lò vi sóng với gia nhiệtthông thường. Bên cạnh đó, sửdụng các phương pháp phântích hóa lý như UV - Vis, TEMđể đánh giá chất lượng dungdịch keo nano Ag được điềuchế. • Sử dụng phương pháp ngâmtẩm cho quá trình chế tạo vảinonwoven chứa các hạt Ag. Sửdụng phương pháp phân tíchnhư FE - SEM, ICP - ASSđánh giá độ bám dính của hạtAg trên vải. • Sử dụng phương pháp đếmkhuẩn lạc để đánh giá khả năngdiệt khuẩn của tấm vảinonwoven chứa Ag trên hai đốitượng vi khuẩn E.Coli vàS.Aureus.

VI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẢI KHÁNG KHUẨN NON – WOVEN TẨM NANO BẠC LÀM MIẾNG LÓT CHO MŨ BẢO HIỂMUET 725

Nguyễn Xuân Toàn Đỗ Thị Hương Giang K15N 2010 2010Với hướng nghiên cứu này,chúng tôi đã tiến hành làmnhững công việc cụ thể nhưsau: - Chế tạo được các mẫu vậtliệu multiferroics dạng lớp sửdụng băng từ siêu mềmFe76.8Ni1.2B13.2Si8.8 và cáctấm áp điện bằng phương phápkết dính - Nghiên cứu quá trình từ hóaphụ thuộc vào hình dạng vàkích thước băng từ có kíchthước khác nhau. Tính toánđược hệ số trường khử từ phụthuộc vào tỉ số kích thước dài/rộng của băng. - Nghiên cứu tính chất từ giảotĩnh và động trong từ trườngmột chiều và xoay chiều củacác băng từ Metglas pha Ni vớihình dạng và kích thước khácnhau - Nghiên cứu hiệu ứng từ-điệntrên các vật liệu tổ hợpFe76.8Ni1.2B13.2Si8.8/PZTtrên các cấu hình và kích thướckhác nhau. Tăng cường hiệuứng từ-điện nhờ khai thác dịhướng hình dạng của băng từvà từ đó tối ưu cấu hình chocác nghiên cứu triển khai ứngdụng tiếp theo.

VITĂNG CƯỜNG HIỆU ỨNGTỪ ĐIỆN TRONG VÙNGTỪ TRƯỜNG THẤP TRÊNCÁC VẬT LIỆUMULTIFERROICSMETGLAS/PZT DẠNG LỚPCẤU TRÚC MICRÔ-NANÔ

UET 726

Trần Nguyên Lân Trần Hoàng Hải 2010 2010 Luận Văn gồm 4 chương: Chương 1: giới thiệu sơ lược về ngành khoa học vật liệu tính toán, đề cập phương pháp Monte carlo - phương pháp hữu hiệu và thường được sử dụng trong nghiên cứu nano từ. Chương 2: mô hình chi tiết và quá trình tính toán. Chương 3: kết quả và thảo luận. Chương 4: Kết luận:. một số vấn đề chính yếu của luận văn và dự định nghiên cứu trong tương lai. VINGHIÊN CỨU MỘT SỐTÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HỆ HẠT NANO TỪ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔPHỎNG TRÊN MÁY TÍNH

UET 727

Phạm Ngọc Khuyến Nguyễn Thị Phương Phong 2010 2010 không có VICHẾ TẠO BẠC NANOTINH KHIẾT BẰNGPHƯƠNG PHÁP PHÂNHỦY PHỨC CHẤTOXALATE BẠC

UET 728

Phạm Văn Đồng Chu Hoàng Hà K15N 2010 2010Nội dung nghiên cứu + Chế tạo các hạt nano vàng(AuNPs) + Nghiên cứu các đặc tính vậtlý và hóa học của hạt nanovàng chế tạo được + Nghiên cứu chế tạo phức hợphạt nano vàng gắn kháng thể. + Ứng dụng các hạt nano vàngđã được gắn kháng thể để pháthiện sự có mặt của virus cúm A/H5N1.

VICHẾ TẠO HẠT NANOVÀNG GẮN KHÁNG THỂỨNG DỤNG CHO PHÁT HIỆNNHANH VIRUS CÚM A

UET 729

Phan Ngọc Hồng Phan Ngọc Minh 2009 2009Nội dung luận văn bao gồm 4chương: Chương 1 – TỔNG QUAN Giới thiệu chung về các loạihiển vi quét đầu dò STM, AFM,SNOM. Giới thiệu về vật liệu ống nanô cácbon, các phương pháp chế tạo,tính chất, ứng dụng và lý do thực hiện đề tài.

Chương 2 – THỰC NGHIỆM Trình bày quy trình công nghệchế tạo mũi nhọn W sử dụngphương pháp ăn mòn điện hóa. Quy trình tạoxúc tác Fe sử dụng phươngpháp mạ điện. Quy trình tổng hợp ống nanô cácbon trên mũi nhọn W sử dụngphương pháp HFCVD. Chương 3 - KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN Đánh giá các kết quả đã đạtđược, các khó khăn trong quátrình nghiên cứu, đưa ra các giải pháp mới. Chương 4 – THỬ NGHIỆMỨNG DỤNG ỐNG NANÔCÁC BON TRÊN MŨI NHỌN KIMLOẠI W LÀ NGUỒN PHÁTXẠ ĐIỆN TỬ VÀ ĐẦU DÒ STM Nêu lên một số kết quả đo đạcban đầu sử dụng ống nanô cácbon trên mũi nhọn W trong phát xạ điện tửvà trong hiển vi xuyên hầm.

VICHẾ TẠO VÀ ỨNG DỤNGỐNG NANÔ CÁC BON TRÊN MŨI NHỌN KIMLOẠI WÔNFRAM

UET 730

Phan Thị Quế Anh Phạm Duy Long 2010 2010 Bố cục của khóa luận gồm: -Chương 1: Tổng quan về vậtliệu TiO2. Trong phần tổng quan này sẽgiới thiệu về cấu trúc và cáctính chất điện, quang, quang điện của vật liệunanô tinh thể TiO2. - Chương 2:Thực nghiệm. Phần thực nghiệm sẽ trình bàyvề phương pháp chế tạo mẫuvà các phương pháp phân tích đánh giáphẩm chất của mẫu chế tạo. -Chương 3: Kết quả và thảoluận. Đánh giá các kết quả đã đạtđược, những hạn chế trong quátrình nghiên cứu và đưa ra cácgiải pháp mới. - Kết luậnchung. - Tài liệu tham khảo. Luận văn này được hoàn thànhdưới sự kết hợp nghiên cứu vàđào tạo giữa Khoa Vật lý Kỹ thuật –Trường Đại học Công nghệ –Đại học Quốc gia Hà Nội và Phòng Công nghệmàng mỏng cấu trúc nano.

VI CHẾ TẠO MÀNG MỎNG TiO2/CdS CẤU TRÚC NANO BẰNG CÔNG NGHỆ BỐC BAY KẾT HỢP Ủ NHIỆT VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐIỆN, QUANG, QUANG ĐIỆN CỦA CHÚNG.UET 731

Nguyễn Xuân Toàn Đỗ Thị HươngGiang 2010 2010

Với hướng nghiên cứu này,chúng tôi đã tiến hành làmnhững công việc cụ thể nhưsau: - Chế tạo được các mẫu vậtliệu multiferroics dạng lớp sửdụng băng từ siêu mềmFe76.8Ni1.2B13.2Si8.8 và cáctấm áp điện bằng phương phápkết dính - Nghiên cứu quá trình từ hóaphụ thuộc vào hình dạng vàkích thước băng từ có kíchthước khác nhau. Tính toánđược hệ số trường khử từ phụthuộc vào tỉ số kích thước dài/rộng của băng. - Nghiên cứu tính chất từ giảotĩnh và động trong từ trườngmột chiều và xoay chiều củacác băng từ Metglas pha Ni vớihình dạng và kích thước khácnhau - Nghiên cứu hiệu ứng từ-điệntrên các vật liệu tổ hợpFe76.8Ni1.2B13.2Si8.8/PZTtrên các cấu hình và kích thướckhác nhau. Tăng cường hiệuứng từ-điện nhờ khai thác dịhướng hình dạng của băng từvà từ đó tối ưu cấu hình chocác nghiên cứu triển khai ứngdụng tiếp theo

VI TĂNG CƯỜNG HIỆU ỨNG TỪ ĐIỆN TRONG VÙNG TỪ TRƯỜNG THẤP TRÊN CÁC VẬT LIỆU MULTIFERROICS METGLAS/PZT DẠNG LỚP CẤU TRÚC MICRÔ-NANÔUET 732

Trần Tiến Đạt Phan Ngọc Minh 2010 2010Bố cục của luận văn Nội dung luận văn bao gồm baphần chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu chung về đế tản nhiệtcho các linh kiện công suất.Giới thiệu về cấu trúc và tính chất dẫn nhiệtcủa vật liệu kim cương – vậtliệu có độ dẫn nhiệt cao nhất trong các loại vật liệucó trong tự nhiên. CHƯƠNG 2: THỰCNGHIỆM Trình bày quy trình công nghệchế tạo màng kim cương trênđế đồng. Các phương pháp nghiên cứu đượcsử dụng để khảo sát cấu trúccủa vật liệu là các phương pháp SEM, XRD vàRaman. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN Đánh giá các kết quả đã đạtđược, các khó khăn trong quátrình nghiên cứu và đưa ra các giải phápmới. Nêu lên một số kết quảban đầu về đo hiệu ứng linh kiện của đèn LED côngsuất khi ứng dụng đế tản nhiệtkim cương trên đế đồng.

VIỨNG DỤNG KIM CƯƠNGNHÂN TẠO LÀM VẬT LIỆU TẢNNHIỆT CHO CÁC LINH KIỆN ĐIỆNTỬ CÔNG SUẤT

UET 733

Vũ Thị Ngọc Thu Đinh Sĩ Hiền 2010 2010 Nội dung luận văn “Mô phỏngtransistor đơn điện tử (SET)sử dụn phương pháp hàm Green” đượctrình bày gồm: • Lời mở đầu. • Chương 1: Tổng quan về linhkiện transistor đơn điện tử. • Chương 2: Xây dựng mô hìnhtoán học tính dòng điện quatransistor đơ điện tử sử dụng phương pháphàm Green. • Chương 3: Mô phỏng sự vậnchuyển điện tử trong transistorđơn điện tử. • Kết luận. • Tài liệu tham khảo. • Phụ lục.

VIMÔ PHỎNG TRANSISTORĐƠN ĐIỆN TỬ (SET) SỬ DỤNGPHƯƠNG PHÁP HÀM GREEN

UET 734

Page 4: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Đặng Thu Hiền Trịnh Nhật Tiến K14CS 2010 2010Recently, group communicationhas been progressivelywidespread and employed in various applications. One ofthe most leading concerns hereis how to distribute a message to multiple recipientsin a safe manner. This thesispresents an identity- based broadcast signcryption(IBBS) scheme that provides asecure channel for broadcasting information inopen network environments. Since broadcast signcryptioninvolves with multiple usersconcurrently, along with security, e±ciency is also amajor requisition. Manyschemes have been pro- posed. Nonetheless, they areeither shown to be semanticallyinsecure or very costly in computation andcommunication expenses,especially when the number ofre- ceivers is huge. In order to address theseissues, in this thesis, wepropose an e±cient broadcast signcryption scheme usingidentity-based cryptosystem.The private key and cipher- text in the scheme are ofconstant size while the systempublic key is linear with the maximal number of receivers.Moreover, this scheme o®erspublic ciphertext authen- ticity property. Its security isproved under computationalDi±e-Hellman problem assumptions in random oraclemodels. The proposed schemeyields to be more e±- cient than other existingschemes in terms ofcomputation cost andcommunication overhead. Discussion on the practicalapplications of our IBBSscheme is also provided and assayed. We construct anapplication case to demonstratethat proposed scheme can be used to supply securityfor medical images sharing.

enAn Identity-based BroadcastSigncryption Scheme and ItsApplicationto Medical ImagesSharing

UET 735

Đinh Quang Huy Bùi Thế Duy K15CS 2010 2010Long time ago, when peoplefound a skeleton, it was hard todetermine who the victim was. However,people are trying to nd a wayto solve this problem due to its demands andimportance. Several methodshave been introduced for identifyingdeceased persons, some more eective than others. Facial reconstruction is one ofthem. It is a work of recreatingthe face of a person from his skeletalremains. At the rst days, facialreconstruction is done using clay, where askillful experts who understandthe structure of skull and skin very well to useclay to build up the depth oftissue on the skull to that of a livingindividual. Later, this method iscomputerized and people tend to develop 3Dfacial reconstruction systems. In the facial reconstructionsystems, the most importantissue is to predict the soft tissue depths at everylocation or some locations.Most researches try to obtain a database of softtissue thicknesses at faciallandmarks, and store the average thickness forevery landmark. Whenperforming the re- construction, these thicknessesare referenced, and the face isbuilt based on the skull model. Theirapproaches have someproblems in data collecting, and they do not make use ofthe discovered skull to predictthe thicknesses. Therefore, the accuracy is verylow and most of the time, theyneed to man- ually modify the modelgenerated from the system a lotin order to receive a suitable face. Realizing that the soft tissuethickness and some otheranthropometric features may have somerelationships with the skullshape, we propose a method for automatic discoveryof these connections. We rstcollect data using the CT technique which isthe most accurate method atthe moment. After that, we try somemachine learning techniques onthe data to see the performance. The evaluationsand comparison with otherapproaches are also given in the thesis.

enAUTOMATIC DISCOVERYOF CONNECTIONS BETWEEN VIETNAMESE’SANTHROPOMETRIC FEATURES

UET 736

Đỗ Quốc Huy Nguyễn Ngọc Bình MCS07 2010 2010Generating the test inputs, thathave code coverage whileminimizing the number of test inputs, is a practical butdi cult problem. The applicationof symbolic execution in combination withSMT solvers gives a promisingway to solve it. Recently, there have beenseveral tools that helpgenerating the test inputs for C programs, but their abilitiesare still limited, depend on theparticular cho- sen SMT solver and most ofthem currently do not supportreal arithmetic. We propose an approach to solvethe problem by using multipleSMT solvers and combining their results to getthe best solution. We haveimplemented this ap- proach in an open sourcesymbolic testing tool calledrealCREST, which is based on CREST, a symbolicexecution tool for linear integerarithmetic. A method of reasoning oating point arithmetic and asupport for division opeator arealso proposed and integrated inrealCREST. These extensionshelp realCREST have ability to process much more Cprograms than CREST. Wehave done some experiments for the method byseveral C programs. The initialresults are sat- isfactory and suggest a newdirection to enhance the qualityof generated test inputs.

enUsing SMT Solver andSymbolic Execution to Generate TestInputs for C Programs

UET 737

Đỗ Tuấn Anh Trương Ninh Thuận K13CS 2009 2009Timing constraints play animportant role in softwaredevelopment, particu- larly in real time systems. Thisthesis proposed an approach forchecking the timing constraints in softwaresystem using Aspect OrientedProgramming (AspectJ). Aspect OrientedProgramming technology isused to observe the execution of the program and tocheck if the execution of taskssatis es their timing constraint specication. In order to check the timingconstraints in software system,we specify them using UML TimingDiagram. We de ne a templatein AspectJ, an aspect-oriented extension toJava to get the timing executionof tasks at runtime and to check theconformance of time betweenspeci cation and implementation. Based on our proposedapproach, we have built twocase studies: one is a scenario of Automatic TellerMachine system and another isa process of airplane. We have alsoimplemented allowingautomatically checking whether tasks in softwareruntime satisfy their constraints.

enChecking timing constraints insoftware system using AOP

UET 738

Lê Kim Thư Bùi Thế Duy K14CS 2010 2010Autonomous learning is one ofthe main reasons of the human development. Manycomputer systems is also need this properties to improve itsperformance. Nevertheless, it is

very difficult to construct suchsystem. The reinforcement learning framework is theprominent solution for solvingthe problem. In the thesis, weconstruct a self-learning system

that uses a reinforcementlearning algorithm - Q-learning.In addition, we also propose a newmethod for control choosing action based on supervisedlearning. Our experiments show

that except some bad caseshave happened, this strategy provided quite good result. Thisis an encouragement for us continue to widen the problemto more complex problem.

enOn the problem of synthesizinggestures for 3D virtual human

UET 739

Lê Quang Hùng Lê Anh Cường K15CS 2010 2010Parallel corpus is the valuableresource for some importantapplications of Natu- ral Language Processing(NLP) such as statisticalmachine translation, dictionary construction, and cross-language information retrieval.Unfortunately, the avail- able parallel corpora are notonly in relatively small size, butalso unbalanced even in the major languages.The Web is a huge resource ofknowledge, which partly contains bilingualinformation in various kinds ofweb pages. Therefore, it currently attracts many studieson building parallel corporabased on the Internet resource. However, obtaining aparallel corpus with high qualityis still a challenge. In this work, we focus onextracting parallel texts frombilingual web sites. We rst propose two newmethods of designing content-based features: (1) based on cognation, (2) based onidentifying translation segments.Then, we combine content-based features withstructural features under aframework of machine learning. The experiment isconducted on the language pairof English and Viet- namese. The system achieveda precision rate of 88.2%(based on cognation) and 90% (based on identifyingtranslation segments) for theextracted parallel texts. The obtained results haveshown that the proposedapproach is promising in ex- tracting parallel texts from theWeb. Keywords: Parallel text, parallelcorpus, content-based features,structure- based features, cognate, classication problem.

enParallel Texts Extraction from the Web UET 740

Phạm Thị Minh Thu Lê Anh Cường K14CS 2010 2010 KHÔNG CÓ en Lexicalized Statistical Parsing for VietnameseUET 741

Nguyễn Duy KhươngBùi Thế Duy K15CS 2010 2010 KHÔNG CÓ enBARCODEIDENTIFICATION IN BLURRED IMAGES

UET 742

Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Hoài Sơn K14CS 2009 2009Conventional informationsearching engines such asGoogle, Yahoo, andWikipedia...

support only Keyword-basedsearching on websites. Theycannot search information in various kinds of resourcessuch as personal devices likeLaptop, PDA, Cell Phone or sharing les in P2P Network.

Besides, DHT-based P2Pnetworks such as Chord, CAN,Pastry can achieve exact query (i.e. query of anexact key) with characteristicof scalability, e ciency and fault-tolerate. However, inthe case of complex queriessuch as range query or multiple-attribute query, pureDHT is not e cient since lots ofquery messages must be sent. In this thesis, we focus ourintentions on multiple-attributequery on DHT- based P2P network. The bigproblem here is the unbalanceamong nodes due to the appearance of commonattribute/value pairs (AV pairs)in content names. The main idea of our method is to limitnumber of content items, whichassigned to an ID by creating sub-IDs from multipleAV pairs if these AV pairsappear in lots of content names, to threshold value ofeach node. To reduce querycost, our system also keeps the mapping between an IDand its sub IDs if existed in thenode responsible for the ID. Moreover, we store onlymappings, which are created indistribution progress, to 2 nodes. Our method canachieve both e ciency and agood degree of load balancing even when thedistribution of AV pairs isskewed. Our simulation result shows the e ciency of oursolution in respects of lookuptime and the degree of load balancing

enAn Improvement Solution forMultiple Attribute Information SearchingBased On Structured P2P Networks

UET 743

Nguyễn Thị Thùy LinhHà Quang Thụy 2009 2009Sentiment classification hasbeen much attention and hasmany useful applications on business and intelligence.This thesis investigatessentiment classification prob- lem employing machine learningtechnique. Since the limit ofVietnamese sentiment corpus, while there are manyavailable English sentimentcorpus on the Web. We combine English corpora astraining data and a number ofunlabeled Vietnamese data in semi-supervised model.Machine learning eliminates thelanguage gap be- tween the training set and testset in our model. Moreover, wealso examine types of features to obtain the bestperformance. The results show that semi-supervised classifier are quitegood in leveraging cross-lingual corpus to comparewith the classifier without cross-lingual corpus. In term of features, we find thatusing only unigram modelturning out the outperfor- mace.

enTransductive Support VectorMachines for Cross-lingual SentimentClassification

UET 744

Nguyễn Xuân Tới Phạm Bảo Sơn K14CS 2010 2010 With the rapid growth ofinformation technology, Internetand digital libraries have been developing so fastthat illegal copying ofdocuments is becoming easier and more popular. It may bepartial or complete copying. Achallenging question is how to identify illegallycopied documents. There are alot of approaches to es- timating the similarities betweentwo documents and each has itsown advantages and disadvantages. Anapproach may be effective inone domain but may not work in others. In this thesis, we propose aunified plagiarism detectionframework. This frame- work can identify whichapproach works mosteffectively in a new domain andit can check whether a documentis illegally copied or not. Wewill introduce some algorithms to compare similardocuments and describe thedesign and implemen- tation of our system. The dataused in our experiment areVietnamese netnews and some English documentcorpora. In addition, the resultsof the experiment will be discussed.

en A Unified Plagiarism Detection UET 745

Vũ Thanh Nhân Trương Anh Hoàng K14CS 2009 2009Parameterized Unit Test (PUT)has recently gained a lot ofattention because it saves testing cost and is moree±cient in terms of codecoverage. This thesis presents a framework for helpingprogrammers to generate goodtest cases from given PUT(s) and to execute themautomatically. As we know, test casesgeneration is one of the coreproblems in software testing. Now, there are numeroustechniques proposed forresolving the problem. Theresults of these techniques are testcases that reach to di®erenttest adequacy criteria. In addition, the workload ofexecuting set of test cases andtracking the bugs is very costly, especially when wework with a huge set of testcases for testing complex programs. In order to resolve theseproblems, in this thesis, wedevelop a framework which combines features of JavaPathFinder (JPF) and JUnit.Our framework is based on model checking and symbolicexecution of JPF for generatingstandard unit tests from PUT(s). Then generatedunit tests are reconstructed to atest class according to JUnit standard and executedby JUnit automatically. As a result, we receive a set ofunit tests that has highstructural and path cover- age. The generated unit testsare automatically executed byJUnit so programmers immediately receive assertionfailures if any.

A Parameterized Unit Test Framework Based on Java PathFinderUET 746

Page 5: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Bùi Hải Bằng Nguyễn Văn Tam 2011 2011Đề tài cũng tập trung giải quyếtmột vấn đề cụ thể trong việcđảm bảo an ninh trong WMNbằng việc mô tả một dạng tấncông phổ biến trong mạngWMN nói riêng và các mạngkhông dây nói chung là tấncông lỗ đen (blackhole attack)từ đó tìm hiểu giải pháp chốnglại tấn công dạng này. Việcthực hiện mô phỏng tấn công lỗđen và giải pháp ngăn chặnđược thực hiện trên bộ môphỏng mạng NS-2 với các kịchbản khác nhau nhằm phân tíchmột cách chính xác nhất kếtquả thực hiện mô phỏng. Cáckết quả mô phỏng được phântích đánh giá để làm rõ hơnhiệu quả của đề xuất đồng thờichỉ ra các tồn tại cần khắc phụccủa đề xuất đã nêu. Đề tài bao gồm 3 chương chính:

Chương 1: Tổng quan về mạngkhông dây mesh Chương 2: Bảo mật trong mạngkhông dây mesh Chương 3: Giải pháp chống lạitấn công lỗ đen trong giao thứcAODV của mạng không dâymesh Mặc dù đã có nhiều cố gắng,song do kiến thức bản thân cònhạn chế nên luận văn chắcchắn không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Kính mongnhận được sự chia sẻ và nhữngý kiến đóng góp của thầy cô vàcác bạn đồng nghiệp để luậnvăn được hoàn thiện hơn.

vi NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO MẬT TRONG MẠNG KHÔNG DÂY MESHUET 747

Đinh Công Hiếu Nguyễn Văn Tam K15T2 2011 2011Luận văn “Mạng MPLS vàứng dụng trong ngành Thuế”đã nghiên cứu những kiến thức về công nghệmạng MPLS và đề suất sửdụng mô hình DiffServ trong việc đảm bảo chất lƣợng dịchvụ trên hệ thống mạng MPLSngành Tài chính. Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Công nghệ chuyểnmạch MPLS – Trình bàynhững khái niệm cơ bản, các thành phầnchính, cấu trúc và hoạt độngcủa MPLS. Chƣơng 2: Chất lƣợng dịch vụ– Giới thiệu chất lƣợng dịch vụtrên mạng IP/MPLS và hoạt độngcủa mô hình DiffServ. Chƣơng 3: Ứng dụng mô hìnhDiffServ trong việc đảm bảochất lƣợng dịch vụ mạng MPLS – trìnhbày việc áp dụng mô hìnhDiffServ trên hệ thống mạng MPLS ngành Tài chính.

Cuối cùng, để có đƣợc bảnluận văn này, tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tới các thầy côgiáo của Trƣờng Đại học Côngnghệ, Khoa Công nghệ Thông tin, Ban Giám hiệuTrƣờng Đại học Công nghệ đãhết sức tạo điều kiện, động viên và truyền thụ các kiếnthức bổ ích. Đặc biệt tôi xin gửilời cám ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn VănTam cùng các đồng nghiệp tạiCục Công nghệ thông tin Tổng cục thuế, đã tận tìnhgiúp đỡ để tôi có thể hoànthành tốt bài luận văn.

viMẠNG MPLS VÀ ỨNGDỤNG TRONG NGÀNH THUẾ

UET 748

Đỗ Cao Minh Nguyễn Hoài Sơn 2010 2010Nội dung luận văn gồm 5chương cụ thể cho từng chươngnhư sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quanvề mạng ngang hàng, nhữngkhái niệm cơ bản về mạngngang hàng đồng thời giới thiệugiao thức Chord, giao thứcđược sử dụng để triển khaimạng phủ DHT khi xây dựngchương trình mô phỏng. Chương 2: Tìm hiểu về vấn đềcân bằng tải trên mạng nganghàng, một số nguyên nhân dẫnđến mất cân bằng tải, các giảipháp đã được đề xuất và phântích về các giải pháp này. Chương 3: Trên cơ sở các vấnđề tìm hiểu được ở chương 2.Chúng tôi đề xuất giải pháp cânbằng trên mạng ngang hàng cócấu trúc theo hướng không sửdụng server ảo. Đó là một giảithuật cải tiến của giải thuật cânbằng tải theo ngưỡng. Chương 4: Trình bày cách thựchiện chương trình mô phỏngđồng thời trình bày kết quảđánh giá giải thuật cân bằng tảidựa trên mô phỏng của chúngtôi. Chương 5: Trình bày các côngviệc mà chúng tôi đã thực hiệnđược, những vấn đề còn tồn tạicủa luận văn và hướng pháttriển tiếp theo của chúng tôi.

vi GIẢI PHÁP CÂN BẰNG TẢI SỬ DỤNG CẤU TRÚC THƯ MỤC CHO MẠNG NGANG HÀNG CÓ CẤU TRÚCUET 749

Đỗ Như Long Nguyễn Văn Tam K15 2011 2011Xuất phát từ thực tế trên mà tôiđã chọn đề tài “Giao thức bảomật H.235 sử dụng trong hệthống VoIP”. Đây là giao thứcbảo mật sử dụng cho hệ thốngVoIP dựa trên giao thức báohiệu H.323. Nội dung luận văn bao gồmphần mở đầu, 3 chương vàphần kết luận. Nội dung tóm tắtcủa các chương như sau: Chương 1: Tìm hiểu tổng quanvề VoIP, kiến trúc, cấu trúc kếtnối, các dịch vụ VoIP cungcấp. Tìm hiểu các nguy cơ tấncông vào hạ tầng mạng VoIP.Từ đó tìm hiểu các công nghệ,thuật toán bảo mật sử dụng đểchống lại các nguy cơ tấn côngđó. Chương 2: Tìm hiểu giao thứcbáo hiệu H.323. Các thànhphần của giao thức báo hiệuH.323, các bước để thiết lậpcuộc gọi sử dụng giao thức báohiệu H.323. Nghiên cứu và tìmhiểu giao thức bảo mật H.235.Các phương pháp bảo mật, xácthực được sử dụng trong giaothức H.235 để chống lại cácnguy cơ tấn công từ bên ngoài.

Chương 3: Xây dựng một phầnmềm VoIP dựa trên mã nguồnmở OpenH323 cho phép liênlạc giữa 2 máy tính trong mạngLAN có áp dụng giao thức bảomật H.235 sử dụng giao thứcbáo hiệu H.323. Khảo sát mộtcuộc gọi thực tế giữa 2 máytính trong mạng LAN, sử dụngcông cụ phân tích gói tinWireshark để minh chứng chokhả năng bảo mật của giao thứcH.235.

vi GIAO THỨC BẢO MẬT H.235 SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG VOIPUET 750

Dương Viết Huy Nguyễn Đình Việt K13T2 2010 2010Để thực hiện những nội dungnghiên cứu trên, luận văn củatôi gồm phần mở đầu, 4 chươngvà kết luận. Nội dung của cácchương được tóm tắt như sau: Chương 1: Tìm hiểu lịch sử cácmạng LAN, WLAN, Internet;đặc điểm của đường truyềnkhông dây và các vấn đề cầngiải quyết; tóm tắt một sốnghiên cứu theo hướng cải tiếngiao thức TCP để phù hợp vớimạng hỗn hợp. Trên các cơ sởđó để xác định mục tiêu của đềtài. Chương 2: Nghiên cứu lý thuyếtvề mạng WLAN và các vấn đềliên quan đến hiệu suất truyềnthông khi kết nối với Internet;nghiên cứu vấn đề nút mạng diđộng trong một hay nhiều vùngphủ sóng của 1 hay nhiều AP. Chương 3: Tìm hiểu, đánh giámột số cải tiến TCP cho mạngcó đường truyền không dây,làm tiền đề cho những nghiêncứu của tôi theo hướng này. Chương 4: Tìm hiểu các vấn đềliên quan đến mô phỏng mạngLAN, WLAN trong NS2; viếtchương trình mô phỏng và phântích kết quả một số thí nghiệmvề các nút trong mạng hỗn hợpLAN và WLAN khi truyền ởhai hình thức TCP và UDP.

viKHẢO SÁT MẠNG LAN VỚI CÁC PHẦN MỞ RỘNGKHÔNG DÂY

UET 751

Đặng Thị Nội Nguyễn Hoài Sơn K14T2 2011 2011Để đánh giá hiệu quả của hệthống đã xây dựng, chúng tôiđã thử nghiệm và đánh giáthông qua môi trường mạng cógiới hạn băng thông và độ trễgiống với môi trường mạngInternet hiện nay. Kết quả thửnghiệm cho thấy hệ thống xâydựng đã đáp ứng được các yêucầu của dịch vụ thông báo sựkiện là cung cấp dịch vụ thờigian thực và có thể dễ dàng mởrộng hệ thống. Khoá luận được chia làm 5chương: - Chương 1: Chương này sẽgiới thiệu về dịch vụ thông báosự kiện đang được sử dụng vàcác yêu cầu của dịch vụ thôngbáo sự kiện sẽ xây dựng. - Chương 2: Trong chương nàysẽ giới thiệu tổng quan về mạngngang hàng, ưu nhược điểmcủa mạng ngang hàng và lý dosử dụng mạng ngang hàng cócấu trúc để xây dựng hệ thống. - Chương 3: Chương này sẽtrình bày về ý tưởng, yêu cầuvà cách thức xây dựng dịch vụthông báo sự kiện dựa trênmạng ngang hàng có cấu trúc. - Chương 4: Trình bày về môhình thực nghiệm để đánh giáhiệu quả của dịch vụ thông báosự kiện đã xây dựng, đưa racác nhận xét đánh giá kết quảthử nghiệm. - Chương 5: Kết luận và hướngphát triển tiếp theo của luậnvăn.

vi XÂY DỰNG DỊCH VỤ THÔNG BÁO SỰ KIỆN DỰA TRÊN MẠNG NGANG HÀNG CÓ CẤU TRÚCUET 752

Lê Trung Hiếu Đỗ Trung Tuấn K13T2 2009 2009Cụ thể, ngoài phần mở đầu vàkết luận, luận văn được tổ chứcthành 3 chương như sau: 1. Chương 1: Vai trò của conngười trong hệ thống tương tác,trong đó nêu lên cách thức xửlý thông tin trong bộ não củacon người và sự đa dạng trongnhân thức của con người. 2. Chương 2. Tương tác ngườimáy, trong đó nêu lên các kiểutương tác, cụ thể là thực đơn,câu lệnh và thiết bị. 3. Chương 3. Các lỗi trong HCIvà cách thiết kế một trang Webcụ thể, trong đó nêu lên các lỗivà ứng dụng các kết quả đạtđược vào cách thiết kế mộttrang Web cụ thể.

vi ỨNG DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀO TRONG TỔ CHỨC HCIUET 753

Nguyễn Xuân Lô Hồ Sĩ Đàm 2011 2011I. Chương mở đầu: trình bày vềlí do chọn đề tài nghiên cứu,mục đích nghiên cứu, nội dungnghiên cứu. II. Chương 1: Những vấn đềchung: Trình bày các khái niệmcơ bản về ứng dụng phân tánvà ứng dụng cộng tác, các kháiniệm trong mạng ngang hàng,giải thuật và độ phức tạp củagiải thuật. III. Chương 2: Suy luận tin cậytrong mạng ngang hàng: Trìnhbày về các khái niệm tin cậy,định giá tin cậy, mô hình tin cậyNICE làm nền tảng cho ápdụng vào ứng dụng của chương3. IV. Chương 3: Đảm bảo côngbằng với các ứng dụng cộng tácngang hàng: Chương này trìnhbày về những khái niệm côngbằng, đảm bảo công bằng trongcác ứng dụng chủ/khách vàngang hàng, giao dịch dựa trêncookie và kiểm tra tính tin cậycủa cookie. Chương này cũngtập trung trình bày việc áp dụngmô hình NICE vào một ứngdụng nhỏ trong mạngBitTorrent và chương trìnhdemo cùng kết quả.

vi ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG CÁC ỨNG DỤNG CỘNG TÁC NGANG HÀNGUET 754

Đoàn Cao Thanh Nguyễn Đình Việt 2011 2011I. TÔNG QUAN VÊ MANGMANET VA MANG WLAN Phần này trình bày tổng quanvề mạng không dây WLAN vàmạng không dây đặc biệtMANET. Ngoài ra cũng trìnhbày các tiêu chí phân loại mạngkhông dây II. CAC GIAO THƯC ĐINHTUYÊN MANG MANET Phần nghiên cứu tìm hiểu vềviệc định tuyến cũng như cácyêu cầu với giao thức địnhtuyến trong mạng MANET.Ngoài ra, các kĩ thuật địnhtuyến mạng MANET và việcphân loại các giao thức địnhtuyến mạng MANET cũngđược mô tả chi tiết tại phầnnày.

III. ĐANH GIÁ BĂNG MÔPHONG CHI PHI TIMĐƯƠNG CUA MÔT SÔGIAO THƯC ĐINH TUYÊNMANG MANET VƠI CACNGƯ CANH KHAC NHAU Giới thiệu về bộ mô phỏng NS2,các thí nghiệm, đánh giá môphỏng và những kết quả phântích, so sánh của ba chi phí tìmđường bao gồm: Số gói tin địnhtuyến trung bình cần phát theothời gian, chi phí định tuyếnchuẩn hóa theo tải và thời gianphát hiện tuyến trung bình vớibốn giao thức định tuyến làAODV, DSDV, DSR vàOLSR. IV. KẾT LUẬN Kết luận những công việc màluận văn đạt được và nhữnghướng nghiên cứu tiếp theotrong tương lai như đánh giá vớicác giao thức khác bao gồmTORA, ZRP…

vi ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ TÌM ĐƯỜNG CỦA MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANETUET 755

Ngô Đức Nghị Vương Đạo Vy 2010 2010 Nhận thấy tầm quan trọng củatrong việc hạn chế tiêu thụ nănglượng tối đa trong mạng cảmbiến, tác giả đã đi vào nghiêncứu vấn đề “Mạng cảm nhậnkhông dây và đánh giá bằngthực nghiệm một số thông sốqua điều khiển thâm nhập môitrường.”

Luận văn gồm 3 chương nộidung, phần mở đầu, phần kếtluận, phần phụ lục và tài liệutham khảo. Chương 1: Giới thiệu mạng cảmnhận không dây sẽ giới thiệumột cách tổng quan về WSN,các dạng ứng dụng của WSNvà đưa ra những tiêu chí đánhgiá cho WSN cũng như tiêu chíđánh giá một nút mạng cảmnhận. Chương 2: Giới thiệu các thủtục thâm nhập môi trường, chọnthủ tục lập lịch tập trung đi sâunghiên cứu. Chương 3: Thực nghiệm đokiểm mạng WSN sử dụngphương pháp lập lịch tập trung. Phần kết luận tổng kết nhữngcông việc đã thực hiện vànhững kết quả đã đạt đượcđồng thời cũng đề cập đếncông việc và hướng nghiên cứutrong tương lai. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâusắc nhất đến PGS TS. VươngĐạo Vy, Khoa Điện tử viễnthông - Trường Đại học côngnghệ - Đại học quốc gia Hà nội,người đã hướng dẫn tận tình vàgiúp đỡ tác giả rất nhiều trongquá trình thực hiện luận vănnày.

vi MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG THỰC NGHIỆM MỘT SỐ THÔNG SỐ QUA DDIEEUD KHIỂN THÂM NHẬP MÔI TRƯỜNGUET 756

Nguyễn Đức Dũng Hồ Văn Hương K13T1 2009 2009CHƯƠNG 1: TỔNG QUANVỀ MẠNG KHÔNG DÂY 10

1.1. TỔNG QUAN VỀMẠNG KHÔNG DÂY VÀCÁC CÔNG NGHỆ ỨNGDỤNG TRONG MẠNGKHÔNG DÂY 10 1.1.1. Sự phát triển của mạngkhông dây 10 1.1.2. Các công nghệ ứng dụngtrong mạng không dây 19 1.1.3. Các kỹ thuật điều chếtrải phổ 20 1.2. MÔ HÌNH MẠNGWLAN 23 1.2.1. Giới thiệu 23 1.2.2. Ưu điểm của mạngWLAN 23 1.2.3. Hoạt động của mạngWLAN 24 1.2.4. Các mô hình của mạngWLAN 24 1.2.5. Cự ly truyền sóng, tốc độtruyền dữ liệu 25 1.3. CHUẨN IEEE 802.11CHO MẠNG WLAN 25 1.3.1. Giới thiệu 25 1.3.2. Nhóm lớp vật lý PHY26 1.3.3. Nhóm lớp liên kết dữ liệuMAC 27 1.3.4. Các kiến trúc cơ bản củachuẩn 802.11 28 1.3.5. Các quá trình cơ bảndiễn ra trong mô hìnhInfrastructure 30 1.4. KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢIPHÁP ĐẢM BẢO AN NINHAN TOÀN CHO MẠNGKHÔNG DÂY 33 2.1. THỰC TRẠNG MẤT ANNINH AN TOÀN CỦAMẠNG KHÔNG DÂY 33 2.1.1. Khái niệm an ninh antoàn thông tin 33 2.1.2. Đánh giá vấn đề an toàn,bảo mật hệ thống 33 2.1.3. Các nguy cơ mất an ninhan toàn trong mạng không dây35 2.2. CƠ SỞ KHOA HỌCCỦA MẬT MÃ ỨNG DỤNGTRONG VIỆC ĐẢM BẢOAN TOÀN VÀ BẢO MẬTMẠNG KHÔNG DÂY 41 2.2.1. Giới thiệu chung 41 2.2.2. Hệ mật mã khóa đốixứng 41 2.2.3. Hệ mật mã khóa côngkhai 42 2.3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐGIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ANNINH AN TOÀN CHOMẠNG WLAN 44 2.3.1. Phương pháp bảo mậtdựa trên WEP 44 2.3.2. Phương pháp bảo mậtdựa trên TKIP 53 2.3.3. Phương pháp bảo mậtdựa trên AES-CCMP 61 2.4. KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU,ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP,PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNGĐẢM BẢO AN NINH ANTOÀN CHO MẠNG WLANNGÀNH CÔNG AN 74 3.1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU,ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 74 3.1.1. Giới thiệu 74 3.1.2. Thực trạng và các yêucầu đặt ra đối với mạngWLAN ngành công an 74 3.1.3. Đề xuất giải pháp đảmbảo an ninh cho mạng WLANngành công an 75 3.2. THIẾT KẾ VÀ LẬPTRÌNH ỨNG DỤNG 83 3.2.1. Thiết kế ứng dụng 83 3.2.2. Lập trình ứng dụng 83 3.3. MỘT SỐ TÍNH NĂNGĐẠT ĐƯỢC CỦA CHƯƠNGTRÌNH 101 3.4. KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN

vi NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH AN TOÀN CHO MẠNG KHÔNG DÂY UET 757

Nguyễn Duy Tân Trần Hồng Quân K14M 2009 2009Phần I. LÝ THUYẾT VỀMẠNG VÔ TUYẾN (ADHOC) Phần II. CHẠY CHƯƠNGTRÌNH MÔ PHỎNG ĐÁNHGIÁ HIỆU NĂNG MẠNG VÔTUYẾN AD HOC Phần III. ĐỀ XUẤT CẢITIẾN

vi ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD HOC VÔ TUYẾNUET 758

Nguyễn Hoàng Chiến Nguyễn Văn Tam K12T3 2009 2009Ngoài Lời mở đầu và kết luận,nội dung của luận văn đượctrình bày trong ba chương: Chương I: “Tổng quan về phânlớp 802.11 MAC trong cácmạng không dây” Chương II: “Phân tích nguyênnhân của sự không công bằngluồng trong các mạng Ad Hockhông dây” Chương III: “Giải pháp cải thiệnsự công bằng trong các mạngAd Hoc không dây”

viBẢO ĐẢM CÔNG BẰNGLUỒNG TRONG CÁCMẠNG AD HOC KHÔNGDÂY

UET 759

Nguyễn Minh Tú Nguyễn Văn Hùng 2009 2009Xuất phát từ thực tế trên mà tôiđã chọn đề tài “Giao thức bảomật H.235 sử dụng trong hệthống VoIP”. Đây là giao thứcbảo mật sử dụng cho hệ thốngVoIP dựa trên giao thức báohiệu H.323. Nội dung luận văn bao gồmphần mở đầu, 3 chương vàphần kết luận.

viGIẢI PHÁP THƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ CHO THUÊ BAODI ĐỘNG

UET 760

Nguyễn Phương ChínhNguyễn Văn Tam K12T3 2009 2009Luận văn sẽ được chia thành 3chương chính dựa vào nội dungnêu trên: Chương 1: Giới thiệu tổng quanvề hệ thống IPS , những thànhphần và chức năng chính củahệ thống. Chương 2: Tìm hiểu cácphương pháp phát hiện tấn côngdựa trên phát hiện bất thườngđang được áp dụng hiện naynhư: Phân tích thống kê, MạngNeutral, Hệ chuyên gia…. Chương 3: Tìm hiểu về kỹ thuậtKhai phá dữ liệu cũng như hệthống IPS có sử dụng phươngpháp phát hiện bất thường ứngdụng khai phá dữ liệu.

viGIẢI PHÁP PHÁT HIỆN VÀNGĂN CHẶN TRUY CẬPTRÁI PHÉP VÀO MẠNG

UET 761

Nguyễn Tất Thắng Hồ Văn Hương K13T 2009 2009Xuất phát từ nhu cầu bảo mậtthông tin di động sử dụng côngnghệ CDMA trong lực lượngcông an, luận văn đã tập trungđã tập trung vào các vấn đềsau: - Trình bày những kiến thứctổng quan, những nguyên lý cơbản của hệ thống thông tin diđộng CDMA; một số vấn đề vềđảm bảo an toàn thông tin diđộng; trình bày tổng quan về lýthuyết mã hóa thông tin và mộtsố phương pháp mã hóa thôngdụng; - Trình bày nhu cầu bảo mậtthông tin di động CDMA củalực lượng công an; những nguycơ mất an ninh an toàn thôngtin của các mạng thông tin diđộng CDMA hiện nay.

viNghiên cứu giải pháp bảo mậtthông tin di động sử dụng côngnghệ CDMA

UET 762

Nguyễn Thị Hương Nguyễn Văn Tam K12T3 2009 2009Giới thiệu: Nén Delta và cácứng dụng Thuật toán nén Delta Các kết quả thí nghiệm Ứng dụng trong cập nhật phầnmềm tại ngân hàng Côngthương Việt Nam Kết luận

viCÔNG NGHỆ NÉN DELTAỨNG DỤNG TRONG CẬPNHẬT PHẦN MỀM TẠINGÂN HÀNG CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM

UET 763

Nguyễn Thị Phương NhungHồ Sĩ Đàm 2011 2011Ngoài phần mở đầu và kết luận,luận văn gồm 4 chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀCHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Các vấn đề và yêu cầu đảmbảo chất lượng dịch vụ: a) Khái niệm về QoS và nhữngyếu tố liên quan: tham số vàphương thức đánh giá chấtlượng dịch vụ mạng. b) Với các dịch vụ trên nềnmạng IP, những tham số đặctrưng khách quan được chuẩnhóa qua các tham số như tỷ lệmất gói, độ trễ gói, độ biếnthiên trễ,... c) Các thông số QoS: Khi xemxét đến đảm bảo chất lượngcho một dịch vụ trên nền mạngIP, cần định nghĩa cụ thể tậphợp những tham số QoS kháchquan phải được quan tâm cùngvới mô hình phù hợp cho sựràng buộc của các tham số đó. Chương 2 ĐẢM BẢO CHẤTLƯỢNG DỊCH VỤ CHOMẠNG IP • Khái quát về mạng IP, cácloại mạng, các giao thức liênmạng và định tuyến, các cơ chếtruyền tải trong mạng IP.Nghiên cứu các yếu tố chính cóảnh hưởng tới mạng IP. • Tìm hiểu lịch sử phát triểnQoS IP cùng với các tham sốảnh hưởng trực tiếp tới QoS IPtrên thực tế. • Các kỹ thuật và công nghệđảm bảo QoS IP: quản lý hàngđợi, lưu lượng, lập lịch cho góitin. Chương 3 MỘT SỐ MÔHÌNH ĐẢM BẢO QoS IP • Đi sâu nghiên cứu mô hình hỗtrợ chất lượng dịch vụ trongmạng IP, so sánh lợi thế củamỗi mô hình dịch vụ đối vớimạng IP. • Nghiên cứu và rút ra nhữnggiải pháp của hai mô hìnhIntServ và DiffServ. Chương 4 ĐÁNH GIÁ MÔHÌNH ĐẢM BẢO QoS IPQUA MÔ PHỎNG • Đánh giá chung về DiffServvà IntServ, rút ra ưu – nhượcđiểm của hai mô hình trongthực tế • Luận văn thực hiện mô phỏngbằng NS2 nhằm đánh giá môhình đảm bảo QoS trên mạngIP.

viGIẢI PHÁP ĐẢM BẢOCHẤT LƯỢNG DỊCH VỤTRÊN MẠNG IP, ĐÁNH GIÁVÀ SO SÁNH HIỆU QUẢĐẢM BẢO QoS CỦADIFFSERV VÀ INTSERV

UET 764

Nguyễn Thị Phương Nguyễn Văn Tam K12T3 2009 2009Về bố cục, nội dung luận vănđược chia ra làm 3 chương: Chương 1: Nghiên cứu tổngquan về mạng riêng ảo, các loạimạng riêng ảo hiện nay. Chương 2: Nghiên cứu về mạngriêng ảo trên nền công nghệMPLS Chương 3: Nghiên cứu về hệthống mạng truyền thông hiệnnay của Tổng cục thuế trên cơsở phân tích, khảo sát hiệntrạng hệ thống mạng của Bộ tàichính và đưa ra các giải phápvà mô hình thiết kế mới mangtính ứng dụng khả thi về kỹthuật công nghệ và kinh tế. Chương 4: Kết luận và hướngphát triển Ngoài ra, luận văn còn có thêmcác danh mục các thuật ngữ,các từ viết tắt, danh mục bảngbiểu, hình vẽ và danh mục cáctài liệu tham khảo để thuận tiệncho việc tìm hiểu và tra cứu nộidung của luận văn.

viMẠNG RIÊNG ẢO VÀ GIẢIPHÁP HỆ THỐNG TRONGTỔNG CỤC THUẾ

UET 765

Nguyễn Văn Liệu Hồ Văn Canh K13T2 2009 2009Để giúp các nhà an ninh antoàn mạng có được cơ sở đánhgiá mức độ an toàn của hệthống đó, em chọn đề tài: “Tìmhiểu chữ ký số và ứng dụng củanó” làm đối tượng để nghiêncứu phục vụ cho luận văn củamình. Bố cục của luận văn gồm 4chương: Chương 1. Các khái niệm toánhọc cơ bản Chương 2. Mật mã, hàm băm Chương 3. Các mô hình chữ kýsố Chương 4. Chữ ký chống chốibỏ và ứng dụng Trong đó, Chương 4 là trọngtâm của luận văn này. Ởchương này, luận văn đi sâu tìmhiểu mô hình chữ ký số chốngchối bỏ, một số biến thể của môhình này cũng như đưa ra mộtsố trường hợp có thể áp dụngmô hình chữ ký này trong cuộcsống. Trong chương này emcũng đưa ra chương trình demobằng ngôn ngữ C# để có thểhình dung rõ hơn về mô hìnhchữ ký có thể được áp dụng.

viTÌM HIỂU CHỮ KÝ SỐ VÀỨNG DỤNG CỦA NÓ UET 766

Nguyễn Việt Hải Nguyễn Văn Tam K11T1 2007 2007Ngoài phần mở đầu và kết luận,nội dung của luận văn được bốcục như sau: Chương 1: trình bày các kiếnthức tổng quan về mạng khôngdây và đặc biệt là mạngWLAN sử dụng chuẩn IEEE802.11 để từ đó có được cáinhìn bao quát về cách thức hoạtđộng của mạng. Chương 2: đi sâu nghiên cứucác giải pháp an ninh áp dụngcho mạng 802.11 dựa trên haikhía cạnh: đảm bảo an toàn dữliệu và toàn vẹn dữ liệu. Bêncạnh việc cung cấp tổng quátvề quá trình phát triển cũng nhưcải tiến của các phương pháp,chương này cũng chỉ ra nhữngrủi ro an ninh phổ biến đối vớimạng WLAN. Chương 3: trình bày và giớithiệu các phương pháp xácthực được áp dụng trong mạngWLAN với mục đích tập trungvào phương pháp xác thực dựatrên 802.1X để có thể thấyđược quá trình xác thực vàtruyền khóa bí mật giữa cácbên trong quá trình này. Chương 4: nghiên cứu, phântích tính chất sẵn sàng đối vớimạng WLAN mà cụ thể là vớigiao thức an ninh mới nhất802.11i để có được cái nhìntoàn vẹn về các vấn đề an ninhđối với mạng WLAN. Từ đó,đề xuất một mô hình mạngWLAN với những cải tiến vàsửa đổi để đáp ứng được cácyêu cầu về an ninh cho mạngnày Cuối cùng là phần phụ lục và tàiliệu tham khảo.

viNGHIÊN CỨU MỘT SỐGIẢI PHÁP AN NINHTRONG MẠNG WLAN802.11

UET 767

Nguyễn Tuấn Hưng Trần Hồng Quân 2011 2011I. GIỚI THIỆU A. Đặt vấn đề B. Vấn đề nghiên cứu C. Phạm vi nghiên cứu II. XÁC THỰC TRONGMẠNG VÔ TUYẾN A. An ninh và các dịch vụ anninh B. Cơ bản về mật mã học C. Chữ ký điện tử D. Xác thực và các mô hìnhxác thực III. XÁC THỰC TRONGMẠNG VÔ TUYẾN THẾ HỆSAU A. Xác thực trong mạng GSM B. Xác thực trong mạng 3G C. Xác thực trong mạngWLAN IV. HỆ MẬT MÃ KHÓACÔNG KHAI ECC VÀ ỨNGDỤNG TRONG XÁC THỰCTRONG CÁC MẠNG VÔTUYẾN A. Hệ mật mã đường congElliptic B. Ứu điểm cuả hệ mật mãECC C. Đề xuất xây dựng hệ mậtmã công khai cho thiết bị diđộng dựa trên hệ mật mã ECC

V. KẾT LUẬN A. Hướng nghiên cứu tiếp theo

viXÁC THỰC TRONG CÁCMẠNG VÔ TUYẾN UET 768

Phạm Quý Phương Huỳnh Hữu Tuệ 2010 2010Chương 1: MẠNG THẾ HỆMỚI o Chương này trình bày cácvấn đề liên quan đến công nghệvà giải pháp mạng NGN như đãnêu trong phần mục đích củaluận văn.

Chương 2: MẠNG ĐÔ THỊ o Chương này trình bày cácvấn đề liên quan đến công nghệvà giải pháp mạng MAN, cáchthức cung cấp dịch vụ VPN L2và HSI qua mạng MAN như đãnêu trong phần mục đích củaluận văn. Chương 3: PHÂN TÍCH KIẾNTRÚC VÀ CÁC THÀNHPHẦN AN NINH X.805 DOITU-T ĐỀ XUẤT o Chương này phân tích cáchtiếp cận của X.805 về an ninhmạng theo các mặt phẳng vàlớp an ninh, đồng thời chỉ racác nguy cơ có thể xảy ra đốivới thực thể mạng và các biệnpháp phòng chống tương ứng.

Chương 4: PHÂN TÍCH ÁPDỤNG KHUYẾN NGHỊX.805 CHO THIẾT KẾ ANNINH MẠNG NGN o Chương này trình bày về quytrình áp dụng X.805 vào thiết kếgiải pháp an ninh mạng NGNdo học viên và nhóm nghiêncứu tại CDiT đề xuất. Chương 5. KẾT QUẢ ÁPDỤNG X.805 CHO MẠNGNGN o Chương này trình bày các kếtquả áp dụng X.805 đối với cácthiết bị trong mạng NGN đốivới các dịch vụ VPN L2 (E-LINE, E-LAN) và dịch vụ HSI.

Chương 6. ĐÁNH GIÁ KẾTQUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀKHUYẾN NGHỊ o Chương này đánh giá các kếtquả đạt được của luận văn, cáckhuyến nghị về an ninh đầucuối cho NGN đối với các nhàcung cấp dịch vụ Viễn thông Phụ Lục. GIẢI PHÁPCHỐNG DoS CỦA ARBOR o Phần này giới thiệu giải phápan ninh mạng băng rộng củaArbor.

viNGHIÊN CỨU VÀ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP AN NINHĐẦU CUỐI CHO NGN

UET 769

Page 6: Metadata 1.Xlsx

Phan Hữu Dũng Nguyễn Đình Việt K15 2011 2011Luận văn được tổ chức thànhsáu chương, cụ thể như sau: • Chương 1: GIỚI THIỆU • Chương 2: MẠNG WLANVÀ MẠNG MANET • Chương 3: CÁC GIAOTHỨC ĐỊNH TUYẾNTRONG MẠNG MANET • Chương 4: NGHIÊN CỨUVIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤMÔ PHỎNG VÀ PHÂNTÍCH KẾT QUẢ • Chương 5: ĐÁNH GIÁHIỆU NĂNG CÁC GIAOTHỨC ĐỊNH TUYẾN THEOMỨC ĐỘ LINH ĐỘNG CỦACÁC NÚT MẠNG • Chương 6: KẾT LUẬN VÀHƯỚNG NGHIÊN CỨU

viĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNGCỦA SỰ DI ĐỘNG CỦANÚT MẠNG ĐẾN HIỆUQUẢ CỦA CÁC THUẬTTOÁN ĐỊNH TUYẾNTRONG MẠNG MANET

UET 770

Trần Trọng Tấn Nguyễn Hoài Sơn 2011 2011Khóa luận có cấu trúc như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quanvề mạng ngang hàng, mạngngang hàng có cấu trúc cụ thểlà mô hình Chord. Chương 2: Trình bày vấn đềđiều khiển tắc nghẽn trongmạng ngang hàng có cấu trúcvà tầm quan trọng của nó. Phântích quá trình sụp đổ của mạngdo tắc nghẽn. Chương 3: Trìnhbày các nghiên cứu liên quan.Phân tích ưu nhược điểm củacác phương pháp đã đưa ra.Chương 4: Đề xuất và phân tíchgiải pháp điều khiển tắc nghẽndựa trên việc thay đổi bảngđịnh tuyến. Chương 5: Xây dựng chươngtrình mô phỏng và các kết quảđã đạt được. Chương 6: Kết luận và hướngphát triển nhằm giải quyếtnhững tồn đọng và cải tiến giảipháp đã đưa ra

viĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼNTRÊN MẠNG NGANGHÀNG CÓ CẤU TRÚC

UET 771

Trịnh Minh Đức Đỗ Trung Tuấn K13T2 2009 2009Chương 1: Chức năng QLĐTvà kho học liệu phục vụ đào tạotại HVCSND. Nội dung củachương này sẽ nghiên cứu,phân tích về chức năng, nhiệmvụ của công tác QLĐT; nộidung học liệu phục vụ đào tạovà việc tích hợp vào các tàinguyên đào tạo như thế nào từđó tìm hiểu nhu cầu về hạ tầngCNTT phục vụ công tác QLĐTtại HVCSND. Chương 2: Hạ tầng mạng máytính hiện có và nhu cầu thiết kếmạng máy tính trong quản lýđào tạo tại HVCSND trongthời kỳ mới. Chương này sẽphân tích, đánh giá hạ tầngmạng máy tính hiện có củaHVCSND và các ứng dụngđang hoạt động trên hệ thốngmạng đó. Từ đó chỉ ra cácđiểm còn hạn chế không đápứng được nhu cầu phục vụcông tác QLĐT trong tình hìnhhiện nay của Học viện. Từ đóđưa ra yêu cầu phải xây dựnghệ thống mạng LAN mới đủđiều kiện đáp ứng nhu cầu đàotạo của Học viện hiện tại vàtrong tương lai. Chương 3: Thiết kế mạng máytính phục vụ công tác QLĐT tạiHVCSND trong tình hình mới.Từ yêu cầu của công tácQLĐT sẽ thiết kế mạng máytính đáp ứng nhu cầu về hạtầng CNTT đảm bảo cho côngtác đào tạo của HVCSND hiệntại và tương lai. Mạng máy tínhphải đảm bảo hiện đại, hoạtđộng ổn định, an toàn, dễ nângcấp, sửa chữa và triển khaiđược các ứng dụng phục vụcông tác đào tạo, QLĐT trênhệ thống mạng đó. Chương 4: Tổ chức kho họcliệu phục vụ đào tạo. Nghiêncứu các yêu cầu trong công tácquản lý, giảng dạy và học tậpđể tổ chức một kho học liệutrên mạng đảm bảo hiệu quả sửdụng cao, thuận lợi cho các đốitượng sử dụng: Hệ thống quảnlý thông tin, bài giảng điện tử,soạn đề thi trắc nghiệm, nghiêncứu giáo trình, tài liệu thamkhảo, tra cứu điểm, thời khoábiểu, đăng ký học tín chỉ...

viMẠNG MÁY TÍNH PHỤCVỤ CÔNG TÁC QuẢN LÝĐÀO TẠO TẠI HỌC ViỆNCẢNH SÁT NHÂN DÂN

UET 772

Trương Công Ái Ngô Khánh Vân K12T3 2009 2009 Luận văn gồm phần mởđầu, 03 chương và kết luận. Chương 1: Trình bày cácvấn đề cơ bản của IPmulticast như địa chỉmulticast, cây phân phốimulticast, chuyển tiếpmulticast và quá trình thamgia nhóm multicast. Chương 2: Trình bày cácgiao thức định tuyến đượcsử dụng trong truyền thôngmulticast gồm giao thức địnhtuyến Distance VectorMulticast Routing Protocol,giao thức định tuyếnProtocol IndependentMulticast theo hai mô hìnhtập trung và phân tán vàgiao thức định tuyếnMulticast Open ShortestPath First. Chương 3: Tìm hiểu vềhội nghị truyền hình, ứngdụng phần mềm AccessGrid để xây dựng hệ thốnghội nghị truyền hình dựa trênIP multicast. Cuối cùng làkết luận và hướng nghiêncứu tiếp theo của luận văn.

viIP MULTICAST VÀ ỨNGDỤNG UET 773

Trương Quang Đạt Trần Thị Minh Châu 2011 2011Luận văn này gồm có 5chương. Chương 1 và 2 tìmhiểu các khái niệm về mạng ad-hoc và một vài giao thức địnhtuyến chính của nó. Chương 3tìm hiểu về thuật toán floodingtrong mạng di động ad-hoc vàmột số thuật toán flooding cócải tiến. Trong đó sẽ mô tả chitiết về thuật toán FWDP, sauđó sẽ chọn thuật toán này đểcài đặt và thử nghiệm. Chương4, mô phỏng và đánh giá thuậttoán FWDP bằng bộ mô phỏngmạng ns2, so sánh hiệu năngvới giao thức định tuyếnAODV. Và cuối cùng làchương 5, tổng kết luận văn vàcác tài liệu tham khảo.

viKHẢO SÁT TRUYỀN DỮLIỆU BẰNG FLOODING CÓKIỂM SOÁT TRONG MẠNGDI ĐỘNG AD-HOC

UET 774

Võ Thái Hiệu Đoàn Văn Ban K12T3 2011 2011Giới thiệu về giấu tin Thủy vân (Watermarking) Phủ tin (Steganography) Một số thuật toán giấu tin Phương pháp giấu tin trongAVI Demo chương trình Q&A

viNGHIÊN CỨU MỘT SỐ KĨTHUẬT GIẤU TIN TRONGTRUYỀN THÔNG ĐAPHƯƠNG TIỆN

UET 775

Page 7: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:summited description:abtract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Bùi Đức Long không có k2 2009 2009 Tổng quan về các hạt nanôôxit sắt siêu thuận từ Fe3O4và chất lỏng từ. Thực nghiệm tổng hợp các hạtnanô từ Fe3O4 và tác nhântương phản. Kết quả và biện luận. Kết luận và hướng phát triểncủa đề tài trong tương lai.

VI TỔNG HỢP CÁC HẠT NANO TỪ CÓ CÁC LỚP PHỦ POLYME TƯƠNG THÍCH SINH HỌC ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH HỌCUET 776

Page 8: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Bùi Ngọc Thạch Trần Minh Tuấn K11D2 2008 2008Với các yêu cầu đó đề tài“Nhiễu trong thông tin vệ tinh,kết quả đo và một số giải pháphạn chế nhiễu” được lựa chọnđể nghiên cứu, phân tích ứngdụng thực tế, làm cơ sở xâydựng nên các quy trình xử lýnhiễu, nó rất hữu ích đối vớinhững người khai thác vàkhách hàng sử dụng dịch vụthông tin vệ tinh.

Nội dung luận văn này gồm có3 chương: Chương 1: Tổng quan về thôngtin vệ tinh Trình bày về ứng dụng, dịchvụ, công nghệ, kỹ thuật và mộtsố vấn đề của thông tin vệtinh. Chương 2: Nhiễu trong hệthống thông tin vệ tinh Phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng hệthống, các tham số đánh giáchất lượng hệ thống và một sốphương pháp tính nhiễu. Chương 3: Nhiễu trong thôngtin vệ tinh các kết quả đo vàgiải pháp hạn chế nhiễu Đưa ra các thông tin chung vềcác nguồn nhiễu, loại nhiễu,các con số thống kê về nguyênnhân gây nhiễu. Sau đó, vớimỗi loại nhiễu được mô tả,đánh giá ảnh hưởng đến chấtlượng dịch vụ, phân tíchnguyên nhân và đưa ra biệnpháp hạn chế khắc phục, có sửdụng kết quả đo để minh họa. Tính toán công suất bức xạđẳng hướng tương đương củamỗi sóng mang khi phát một,nhiều sóng mang trên một bộphát đáp. Tính toán công suấttrạm mặt đất khi phát bão hòabộ phát đáp.

vi NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH KẾT QUẢ ĐO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHIỄUUET 777

Bùi Xuân Liệu Trịnh Anh Vũ K14D2 2009 2009Trong khuôn khổ bài luận vănnày, em xin giới thiệu đề tài“Ứng dụng công nghệ GPS vàcác hệ thống thông tin vôtuyến mặt đất trong quản lývận hành giao thông Đườngsắt việt nam” phục vụ công táckhai thác, điều hành vận tảiĐường sắt. Nội dung bài luậnvăn của em bao gồm 4chương, với các nội dung cụthể như sau: Chương 1: Hiện trạng mạngThông tin tín hiệu đường sắtvà mục tiêu nghiên cứu. Chương này giới thiệu mộtcách tổng quan về ngànhĐường sắt nói chung và hiệntrạng về lĩnh vực Thông tin tínhiệu Đường sắt nói riêng, baogồm những hạn chế và bất cậpcũng như các ưu điểm vànhược điểm của hệ thống điềuhành vận tải Đường sắt hiệntại. Chương 2: Tổng quan về Hệthống GPS và các hệ thốngthông tin vô tuyến mặt đất. Chương này giới thiệu về côngnghệ GPS các hệ thống thôngtin vô tuyến mặt đất, bao gồmcác thành phần chính, nguyênlý hoạt động và các ứng dụngtrong thực tế và trong ngànhĐường sắt trên thế giới. Chương 3: Lựa chọn công nghệvà giải pháp kỹ thuật Chương này mô tả chi tiết cấutrúc và nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống định vị đoàn tàudựa trên công nghệ GPS kếthợp với các hệ thống thông tinvô tuyến mặt đất. Chương 4: Kết luận và đánhgiá Chương này đưa ra các đánhgiá, các phân tích về tính hiệuquả của hệ thống mới so vớihệ thống cũ và khả năng nângcấp để thích ứng với tiến trìnhhiện đại hóa của ngành Đườngsắt.

vi ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS VÀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN MẶT ĐẤT TRONG QUẢN LÝ, VẬN HÀNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAMUET 778

Đặng Trần Chiến Trương Vũ Bằng Giang K13D2K 2009 2009Nội dung luận văn “Nghiêncứu ứng dụng kỹ thuật đolường và phân tích tín hiệusố” bao gồm: ­ Chương 1: Các cơ sở lýthuyết về phân tích tín hiệu số.Nội dung của chương trình bàycơ sở lý thuyết về phân tích tínhiệu số. Luận văn tập trungvào bốn phương pháp phântích tín hiệu số được dùng phổbiến hiện nay là phân tích tíndạng xung, phân tích mẫu mắttín hiệu, phân tích phổ và phântích vector tín hiệu điều chếsố. Mỗi kỹ thuật phân tích đềutóm tắt cơ sở lý thuyết vềdạng tín hiệu được phân tích,về nguyên lý của kỹ thuật phântích và các tham số thu đượckhi thực hiện phép đo. ­ Chương 2: Các quy trình đolường. Nội dung của chươngtrình bày về quy trình thựchiện các kỹ thuật đo kiểm. Vớimỗi kỹ thuât đo sẽ giới thiệumột vài thiết bị đo kiểm phổbiến hiện tại, giới thiệu quytrình thực hiện phép đo và cáctham số cần thiết lập cho phépđo. ­ Chương 3: Giới thiệu phầnmềm mô phỏng và phân tích vídụ kết quả đo. Chương bốngiới thiệu về phần mềm môphỏng thiết kế các tuyếntruyền dẫn và phân tích một sốkết quả đo của từng kỹ thuậtđo kiểm. ­ Đánh giá và kết luận: Tổngkết các ưu điểm, nhược điểmvề các kỹ thuật phân tích tínhiệu số và một số đề xuất củacá nhân em sau khi hoànthành luận văn.

viNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸTHUẬT ĐO LƯỜNG VÀ PHÂNTÍCH TÍN HIỆU SỐ

UET 779

Đặng Văn Nghị Đào Khắc An K13D2K 2010 2010Kết cấu của Luận văn gồm 6phần ­ Mở đầu. ­ Chương 1 ­ Tổng quan hệthống thu, biến đổi, truyềnnăng lượng mặt trời ở dạng tiaviba công suất cao về Trái đất. ­ Chương 2 ­ Nghiên cứu mộtsố giải pháp khoa học côngnghệ thu, biến đổi, truyềnnăng lượng mặt trời ở dạng tiaviba công suất cao về Trái đất. ­ Chương 3 ­ Một số vấn đề vềmôi trường truyền năng lượngviba công suất cao từ vệ tinhđịa tĩnh. ­ Chương 4 ­ Khái quát bàitoán, hệ phương trình truyềnnăng lượng và mô phỏng hệthống thu, biến đổi, truyềnnăng lượng viba từ vũ trụ vềTrái đất. ­ Kết luận.

viNGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢIPHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆTHU NHẬN, BIẾN ĐỔI VÀTRUYỀN NĂNG LƯỢNG MẶTTRỜI SANG TIA VIBA VỀ MẶTĐẤT

UET 780

Đỗ Thị Thanh Huyền Trần Quang Vinh K14D2 2009 2009Trước sự phát triển nhanhchóng của công nghệchuyển mạch nhãn đa giaothức và các yêu cầu về chấtlượng dịch vụ, bản luận văn“Nghiên cứu chất lượng dịchvụ trong mạng MPLS/VPN”đã giới thiệu tổng quan vềcông nghệ MPLS, VPN, cáctham số và các yêu cầu vềchất lượng đối với từng kiểudịch vụ khác nhau. Bêncạnh đó, bản luận văn còn đisâu vào thiết kế chất lượngdịch vụ cho từng loại dịch vụtrong mạng MPLS/VPN, cácthiết lập QoS trong mô hìnhthực tế mạng truyền số liệuchuyên dùng của các cơquan Đảng và Nhà nước. Bốcục của luận văn gồm 4chương: Chương 1 : Giới thiệuchung về MPLS /VPN Chương 2 : Giới thiệuchung về QoS Chương 3 : Thiết kế QoStrong MPLS /VPN Chương 4 : Mô hình thựctế mạng TSL chuyên dùngcủa cơ quan Đảng, Nhànước

vi NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNUET 781

Đỗ Văn Quyền Vương Đạo Vy K14D1 2010 2010Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuậtđiều khiển thâm nhập môitrường và hiệu quả nănglượng trong mạng cảm biếnkhông dây” với mục tiêu cụthể là: ­ Nghiên cứu các giao thứcđiều khiển truy nhập môitrường cho mạng cảm biếnkhông dây có hiệu quả sửdụng năng lượng tốt. ­ Tiến hành các khảo sát thựcnghiệm để đo đặc được cácthông số của mạng cảm biếnkhông dây, từ đó đưa ra cácnhận xét và đánh giá về hiệuquả năng lượng trong mạngcảm biến không dây. Kết cấu luận văn bao gồm bachương: Chương 1: Tổng quan về mạngcảm biến không dây ­ WSN Chương 2: Các kỹ thuật điềukhiển truy nhập môi trườngtrong mạng cảm biến khôngdây. Chương 3: Thực nghiệm vàđánh giá hiệu quả năng lượngtrong mạng cảm biến khôngdây

vi NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN THÂM NHẬP MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂYUET 782

Đặng Tiến Nguyên Trịnh Anh Vũ K12D2 2009 2009Bản luận văn “Thuật toán D­BLAST trong công nghệ Mimo”gồm 04 chương, Chương I, IIđưa ra cái nhìn tổng quan chongười đọc về kỹ thuật trongcông nghệ Mimo, chương IIIsẽ phân tích sâu về kiến trúc D­Blast trong Mimo, và chươngcuối chúng ta đánh giá hoạtđộng của kiến trúc D­Blast.Bản luận án sẽ giúp ích choquá trình nghiên cứu về sau,nó là một phần trong toàncảnh công nghệ Mimo màngười đọc có thể hiểu sâu về 1kiến trúc với các đánh giá hiệuquả và hạn chế của thuật toán.Hi vọng bản luận án sẽ mạnglại những kiến thức bổ ích,những thông tin thiết thực chonhững người nghiên cứu vềthế hệ thông tin di động 4G vàtiếp theo.

vi THUẬT TOÁN D­BLAST TRONG CÔNG NGHỆ MIMOUET 783

Hoàng Vân Bạch Gia Dương k13 2010 2010 Luận văn gồm 5 chương: Chương 1. Tổng quan về thôngtin vệ tinh: Trình bày các đặcđiểm, cấu trúc của hệ thốngthông tin vệ tinh. Các vấn đềvề tần số, quỹ đạo, phân cực,suy hao, nhiễu. Chương 1 cũngphân tích sơ lược về vấn đề đatruy nhập trong thông tin vệtinh. Chương 2. Truyền dẫn số trongthông tin vệ tinh: Phân tích sựảnh hưởng của các thiết bịtrong hệ thống trạm mặt đấtđến tín hiệu số. Các yếu tố gâyméo trong truyền dẫn vôtuyến: méo tuyến tính và méophi tuyến tương ứng các yếutố ảnh hưởng đến băng thông:bộ lọc cosine nâng để chốngISI, bộ lọc mask để chống IM3.Chương 2 cũng trình bày mộtsố loại mã hóa sử dụng trongthông tin vệ tinh và tổng hợpcác yếu tố ảnh hưởng đếnbăng thông tín hiệu. Chương 3. Các hệ thức tuyếnvà cân bằng công suất – băngthông: Trình bày các công thứctính toán tham số cho mộttuyến thông tin vệ tinh. Chương 4. Tính toán công suấttuyến: Tính toán thiết lậpđường truyền từ một trạmmặt đất Hà nội đến trạm đầucuối Hồ chí Minh qua vệ tinhVinasat. Chương 5: Thực nghiệm: Trêncơ sở nghiên cứu băng tần C,thiết kế thử nghiệm một bộkhuếch đại siêu cao tần sửdụng JFET có ý nghĩa quantrọng trong việc làm chủ kênhtruyền với công suất phát chotrước

vi CÂN BẰNG CÔNG SUẤT – BĂNG THÔNG TRONG THÔNG TIN VỆ TINH UET 784

Trương Xuân Thắng Ngô Diên Tập K15D1 2011 2011Mục tiêu của luận văn là đivào tìm hiểu giao tiếp với viđiều khiển ARM, sau đó thửnghiệm một số giao tiếp vớivi điều khiển AT91SAM7S64của Atmel có lõi xử lýARM7TDMI. Luận văn gồm hai phầnchính: - Phần I – Lý thuyết chung:tìm hiểu lý thuyết về vi điềukhiển ARM, gồm có bachương: Chương 1: Tìm hiều vềtổng quan, cấu trúc vi điềukhển ARM; Chương 2: Tìm hiểu cácgiao tiếp cơ bản của vi điềukhiển ARM; Chương 3: Tìm hiểu cáclõi vi điều khiển ARM. - Phần II – Thực nghiệm:gồm Chương 4: Ứng dụngmột số giao tiếp với vi điềukhiển AT91SAM7S64. Trìnhbày sơ đồ khối của mạchthực nghiệm, nguyên lý làmviệc chi tiết từng khối, sơ đồmạch in, lưu đồ thuật toánchương trình. Kết quả thực nghiệm gồm: - Thu thập nhiệt độ, hiển thịnhiệt độ và hiển thị thời gianthực trên LED 7 đoạn; - Lưu dữ liệu vào thẻ nhớ vớithời gian thực (nhiệt độ; thờigian; ngày/tháng/ năm); - Đọc kết quả dữ liệu đã lưuvào thẻ nhớ trên máy tínhbằng đầu đọc thẻ hoặc đọctrực tiếp trên mạch qua cổngCOM; Và cuối cùng là kết quả thựchiện của đề tài và hướngphát triển.

vi GIAO TIẾP VỚI VI ĐIỀU KHIỂN ARMUET 785

Lê Nam Thắng Nguyễn Viết Kính K14D2 2009 2009Bố cục đề tài được xây dựngvới các nội dung cơ bản nhưsau: CHƯƠNG 1 Vị trí, vai trò của IMS trong hệthống thông tin di động choNGN. CHƯƠNG 2 Một số chức năng của IMStrong hệ thống thông tin diđộng. CHƯƠNG 3 Các dịch vụ triển khai trên nềnIMS di động. CHƯƠNG 4 Phân tích, đánh giá thiết bị,giải pháp IMS của một số nhàkhai thác trên thế giới và ởviệt Nam của VNPT. Một sốkhuyến nghị.

viNGHIÊN CỨU CẤU TRÚC IMSTRONG MẠNG THÔNG TINDIĐỘNG

UET 786

Ngô Đức Nghị Vương Đạo Vy 2010 2010Luận văn gồm 3 chương nộidung, phần mở đầu, phần kếtluận, phần phụ lục và tài liệutham khảo. Chương 1: Giới thiệu mạngcảm nhận không dây sẽ giớithiệu một cách tổng quan vềWSN, các dạng ứng dụng củaWSN và đưa ra những tiêu chíđánh giá cho WSN cũng nhưtiêu chí đánh giá một nútmạng cảm nhận. Chương 2: Giới thiệu các thủtục thâm nhập môi trường,chọn thủ tục lập lịch tập trungđi sâu nghiên cứu. Chương 3: Thực nghiệm đokiểm mạng WSN sử dụngphương pháp lập lịch tậptrung. Phần kết luận tổng kết nhữngcông việc đã thực hiện vànhững kết quả đã đạt đượcđồng thời cũng đề cập đếncông việc và hướng nghiêncứu trong tương lai.

vi MẠNG CẢM NAHANJ KHÔNG DÂY VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG THỰC NGHIỆM MỘT SỐ THÔI SỐ QUA ĐiỀU KHIỂN THAAM NHẬP MÔI TRƯỜNGUET 787

Nguyễn Bá Thái Hồ Văn Canh K13D1 2011 2011Luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Mật mã cổ điển:chương này nói về khái niệmvà định nghĩa một số mật mãcổ điển Chương 2: Thuật toán DES:chương này nói về mã hóa vàgiải mã trong thuật toán DES,các vấn đề xung quanh DES.

Chương 3: Chia sẻ bí mật:Chương này nói về khái niệmchia sẻ bí mật, phương thứcchia sẻ và khôi phục khóa bímật. Chương 4: Ứng dụng thuậttoán DES và Lược đồ chia sẻ bímật vào thi tuyển sinh:chương này nói về phần ứngdụng và mô phỏng lược đồchia se bí mật bằng ngôn ngữC

vi NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNGDỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌCUET 788

Nguyễn Đắc Hải Phạm Mạnh Thắng K14D2 2010 2010Luận văn được tổ chức thành 3chương với các nội dung chínhnhư sau: Chương 1 – Tổng quan về hệthống BMS: Giới thiệu tổngquan về hệ thống BMS, cácphân hệ trong hệ thống BMS Chương 2 – Một số chuẩn vàgiao thức truyền thông ứngdụng trong hệ thống BMS:Trình bày mạng truyền thôngtrong hệ thống BMS, một sốchuẩn truyền thông, giao thứctruyền thông sử dụng trong hệthống BMS. Chương 3 – Thiết kế một hệthống thành phần trong hệthống BMS: Trình bày mục tiêucủa đề tài, xây dựng cấu hìnhcủa hệ thống, thiết kế phầncứng, thiết kế các modul mạchđiện của hệ thống và xây dựngphần mềm nhúng cho hệthống nhằm thực hiện côngviệc bật/ tắt đèn chiếu sáng tựđộng trong hệ thống BMS. Thửnghiệm kết quả và khả năngứng dụng của hệ thống.

viNGHIÊN CỨU CÁC CHUẨNTRUYỀN THÔNG VÀ XÂY DỰNGMỘT ỨNG DỤNG CHO HỆTHỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀUKHIỂN, ĐIỀU HÀNH TÒA NHÀ CAO TẦNG

UET 789

Nguyễn Hoàng TrườngNguyễn Kim Giao K12D2 2009 2009Để báo cáo các kết quả đã thựchiện được, luận văn này đượctổ chức thành 4 chương: ­ Các chương 1, 2, 3 tập trungvào các cơ sở lý thuyết, trìnhbày về các vấn đề cơ bản củaChuyển mạch nhãn Đa giaothức, chất lượng dịch vụ, côngnghệ định luồng, và mối liênhệ giữa chúng. ­ Chương 4 đi sâu vào việc xâydựng phương pháp tiến hànhthực nghiệm đánh giá hiệuquả và phân tích một số kếtquả thu được. ­ Phần kết luận đưa ra một sốhướng nghiên cứu tiếp theođể làm rõ thêm hiệu quả củaChuyển mạch nhãn Đa giaothức với Công nghệ địnhluồng. ­ Đồng thời với việc thực hiệnluận văn này, tác giả mongmuốn xây dựng một mô hìnhmô phỏng thực nghiệm có thểtriển khai tại phòng LABtrường Đại học Công Nghệ ­Đại học Quốc gia Hà Nội, đểgiúp sinh viên, học viên tạitrường có một công cụ phụcvụ công việc học tập và nghiêncứu.

viNGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCHVỤ TRÊN MẠNG MPLS

UET 790

Nguyễn Hồng Phúc Trần Quang Vinh K14D2 2009 2009Đề tài Luận văn “Nghiên cứuHệ thống biểu quyết điện tửsố” có nội dung nghiên cứumột hệ thống với các tính năngnổi trội, độ tin cậy về kỹ thuật,các thông số truyền dẫn, ghépnối điều khiển từ xa với trungtâm điều khiển. Qua đó, ta cóthể phát triển nhiều ứng dụngnhằm khai thác hệ thống tốtnhất như điều khiển hội nghịtừ xa, biểu quyết điện tử từxa. Luận văn gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan hệ thốngbiểu quyết điện tử số DCN. Chương 2: Cấu hình hệ thốngbiểu quyết số DCN và Giao tiếpcổng nối tiếp RS232. Chương 3: Nghiên cứu các thủtục truyền thông của hệ thốngbiểu quyết điện tử số DCN. Chương 4: Xây dựng phầnmềm biểu quyết.

viNGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BIỂUQUYẾT ĐIỆN TỬ SỐ UET 791

Nguyễn Mạnh PhươngTrần Quang Vinh K14D2 2009 2009Mục tiêu của luận văn này làđưa ra một thiết kế cụ thể chipbiến bổi số ­ tương tự 8 bittrên công nghệ bán dẫn CMOS.Nội dung của luân văn baogồm 5 chương:

­ Chương 1 Tổng quan vềchuyển đổi số ­ tương tự Trình bày vị trí, vai trò, cácthông số của bộ chuyển đổi số­ tương tự ­ Chương 2 Các kiến trúc cơbản của bộ chuyển đổi tươngtự ­ số Trình bày sơ đồ, nguyên lýhoạt động, các ưu nhược điểmcủa các kiến trúc của bộchuyển đổi số ­ tương tự ­ Chương 3 Tổng quan về côngnghệ CMOS Trình bày các kiến thức cơ bảncủa công nghệ bán dẫn CMOScần thiết cho người thiết kế,đó là các quy trình sản xuấtbán dẫn, cấu trúc và nguyên lýhoạt động cơ bản của thiết bịbán dẫn CMOS, vấn đề layoutmạch tích hợp ­ Chương 4 Mô hình thiết bịMOS Trình bày các mô hình củatransistor MOS, là cơ sở choviệc tính toán và mô phỏngmạch điện ­ Chương 5 Thiết kế DAC Phần này trình bày chi tiết cáctính toán, kết quả mô phỏngvà sơ đồ layout của chip DAC 8bit theo kiến trúc steeringdòng điện

viTHIẾT KẾ BỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ ­TƯƠNG TỰ 8 BÍT SỬ DỤNG CÔNG NGHỆBÁN DẪN CMOS

UET 792

Nguyễn Thị Minh NgọcNguyễn Viết Kính K14D1 2010 2010Tìm hiểu một số giải pháp kỹthuật VHF: B­VHF, VHFdatalink. ­ Nắm được nguyên lý của kỹthuật VHF offset. ­ Tính toán xây dựng tuyếnliên lạc VHF offset. ­ Hoạt động của hệ thốngtrong thực tế.E1920

viỨNG DỤNG VHF OFFSETTRONG LIÊN LẠC HÀNGKHOOG DÂN DỤNG ViỆT NAM

UET 793

Nguyễn Thị Ngân Đinh Thế Cường K51D1 2011 2011Nội dung chính của luận văngồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về địnhtuyến đảm bảo QoS Nội dung chính của chươngnày là giới thiệu các khái niệm,các vấn đề liên quan cầnnghiên cứu về định tuyến đảmbảo QoS và đặt vấn đề cho cácmở rộng sang OSPF. Chương 2: Các cơ chế địnhtuyến QoS Nội dung chính là trình bày vềđịnh tuyến QoS trong mạngphân cấp và các cơ chế địnhtuyến đảm bảo QoS. Chương 3: OSPF mở rộng chođịnh tuyến đảm bảo chấtlượng Nội dung tập trung vào các mởrộng của OSPF cho định tuyếnQoS

viCÁC CƠ CHẾ ĐỊNH TUYẾN QoSVÀ THUẬT TOÁN MỞ ĐƯỜNGNGẮN NHẤT ĐẦU TIÊN (OSPF)MỞ RỘNG

UET 794

Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trịnh Anh Vũ K13D2 2011 2011I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔHÌNH WIMAX VÀ CHIẾN LƯỢCPHÂN BỔ TÀI NGUYÊN A. Cấu trúc lớp vật lý của hệthống WiMAX và cấu trúcsymbol OFDM B. Lớp MAC trong WiMAX:Giới thiệu tổng quan về lớpMAC trong WiMAX các kỹthuật, thuật toán lập lịch lớpMAC cho đa truy cập đườnglên qua ba giai đoạn: đa truycập, điều khiển tiếp nhận vàphân bổ tài nguyên nhằm thoảmãn yêu cầu QoS của ngườidùng và cực đại thông lượngmạng II. KỸ THUẬT ĐA TRUY CẬP A. Giới thiệu chung về kỹ thuậtđa truy cập và kỹ thuật đa truycập sử dụng trong mạngWiMAX B. Trình bày về kỹ thuật p­ALOHA và s­ ALOHA C. Mô hình và kết quả môphỏng máy tính cho kỹ thuậtđa truy cập p­ALOHA và s­ALOHA III. LÔGÍC MỜ VÀ ĐIỀU KHIỂNTIẾP NHẬN TRONG WIMAX A. Giới thiệu lý thuyết lôgícmờ B. Mô hình nguồn lưu lượngtrong WiMAX và ứng dụnglôgíc mờ cho điều khiển tiếpnhận trong mạng WiMAX IV. MÔ HÌNH HỆ THỐNG OFDMVÀ VẤN ĐỀ LẬP LỊCH TRONGWIMAX A. Tìm hiểu việc thiết lập côngthức LP cho bài toán phân bốtài nguyên và các kỹ thuật ứngdụng để giải quyết bài toán B. Đánh giá hiệu quả kỹ thuậtHeuristic đã đề xuất qua môphỏng máy tính V. KẾT LUẬN

viKIẾN TRÚC CHƯƠNG TRÌNHĐẢM BẢO YÊU CẦU CHẤTLƯỢNG DỊCH VỤ TRONGMẠNG WIMAX

UET 795

Nguyễn Trọng Tấn Nguyễn Viết Kính K13D2 2011 2011Luận văn này được xắp xếpnhư sau: Chương I giới thiệuvề OFDM. Chương II giới thiệucác hệ nhiều anten, làm rõmột số khái niêm cần thiết chosự phát triển của luận văn, giảithích chi tiết quá trình xử lý tínhiệu thích nghi. Giải thích cácđặc tính của kênh, các thông sốchính của hệ thống và đưa ramột số nhược điểm. ChươngIII giới thiệu về mã khối khônggian thời gian, không gian tầnsố và một số kỹ thuật thíchnghi khác dựa vào các mã đó.Chương IV giới thiệu các kếtquả mô phỏng hệ MIMO ­OFDM sử dụng mã SFBC và sosánh các kết quả thu được.

viMÃ KHÔNG GIAN TẦN SỐTHÍCH NGHI TRONG HỆ MIMO­OFDM

UET 796

Nguyễn Văn Ba Vương Đạo Vy K14D2 2010 2010Đề tài “Nghiên cứu mã điềukhiển lỗi trong mạng cảm biếnkhông dây để nâng cao hiệuquả việc sử dụng năng lượng”do PGS.TS Vương Đạo Vyhướng dẫn, đã được tác giảnghiên cứu và thực hiện vớimục tiêu đưa ra các phươngpháp phát hiện và sửa lỗi, từđó đưa phương pháp phù hợpcho mạng cảm biến. Luận văn gồm bốn chương.Chương 1 giới thiệu về mạngcảm biến WSN. Chương 2nghiên cứu về các phươngpháp phát hiện và sửa lỗi.Chương 3 nghiên cứu về mãđiều khiển lỗi trong WSN. Dựatrên cơ sở lý thuyết chương 1,và nghiên cứu các phươngpháp phát hiện và sửa lỗi ứngdụng trong mạng cảm biến ởchương 2 và chương 3, tác giảđưa ra kết luận khách quan vềhiệu quả của việc sử dụngnăng lượng.

viNGHIÊN CỨU MÃ ĐIỀU KHIỂNLỖI TRONG MẠNG CẢM BIẾNKHÔNG DÂY ĐỂ NÂNG CAOHIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG

UET 797

Nguyễn Bá Thái Hồ Văn Canh K13D1 2011 2011Luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Mật mã cổ điển:chương này nói về khái niệmvà định nghĩa một số mật mãcổ điển Chương 2: Thuật toán DES:chương này nói về mã hóa vàgiải mã trong thuật toán DES,các vấn đề xung quanh DES. Chương 3: Chia sẻ bí mật:Chương này nói về khái niệmchia sẻ bí mật, phương thứcchia sẻ và khôi phục khóa bímật. Chương 4: Ứng dụng thuậttoán DES và Lược đồ chia sẻ bímật vào thi tuyển sinh:chương này nói về phần ứngdụng và mô phỏng lược đồchia se bí mật bằng ngôn ngữC

viNGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIASẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆCTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

UET 798

Phạm Hồng Kiên Trương Vũ Bằng Giang K13D2 2009 2009Luận văn bao gồm 4 phần: Chương 1: Tổng quan về thôngtin vệ tinh Chương 2: Giới thiệu về mạngthông tin VSAT Chương 3: Công nghệ VSATTDM/D­TDMA và ứng dụngcho mạng truyền dẫn Viettel. Kết luận

viNGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆMCÔNG NGHỆ VSAT TDM/D­TDMA CHO MẠNG TRUYỀNDẪN VIETTEL

UET 799

Page 9: Metadata 1.Xlsx

Phạm Mạnh Tòa Vương Đạo Vy K14D1 2009 2009Ngoài bốn chương chính, bốcục luận văn còn có các phầnmở đầu, kết luận và tài liệutham khảo. Phần kết luận nêutóm tắt các vấn đề đã trình bàytrong các chương, đánh giá cáckết quả đã đạt được, đồngthời đưa ra các định hướngnghiên cứu, phát triển tiếptheo. Nội dung các chươngđược tóm tắt như sau: Chương 1 trình bày tổng quanvề mạng cảm biến không dây,kiến trúc mạng cảm biến, cáclĩnh vực ứng dụng cơ bản củamạng cảm biến, một số vấn đềđặt ra trong cơ chế điểu khiểntruy nhập áp dụng cho mạngcảm biến. Chương 2 trình bày nguyênnhân gây nên sự lãng phí nănglượng trong mạng cảm biếnkhông dây; nghiên cứu một sốthủ tục điều khiển thâm nhậpmôi trường điển hình trongmạng cảm biến không dây, cácthủ tục đó bao gồm CSMA,Sensor­MAC và Time out ­MAC. Chương 3 giới thiệu bộchương trình mô phỏng đangđược sử dụng rộng rãi tronglĩnh vực viễn thông OMNet++.Luận văn sử dụng OMNet++ đểmô phỏng phương thức hoạtđộng của các thủ tục điềukhiển thâm nhập môi trườngở trên. Chương 4 thực hiện môphỏng, ghi nhận kết quả vàđánh giá hiệu quả sử dụngnăng lượng của các thủ

viNGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢNĂNG LƯỢNG CỦA MỘT SỐGIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN THÂMNHẬP MÔI TRƯỜNG TRONGMẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

UET 800

Phạm Tuấn Anh Trần Quang Vinh K15D1 2011 2011Điều khiển từ xa (remotecontrol) không còn là một kháiniệm xa lạ. Nhưng để áp dụng thực tại ảocho điều khiển từ xa lại là mộtvấn đề mới cần nghiên cứu và tìm hiểu. Mục tiêu của luận văn lànghiên cứu xây dựng một hệthống thực tại ảo dựa trên hai công nghệ nêutrên. Luận văn này chia làmsáu chương. Hai chương đầu báo cáo tổng quan về thựctại ảo và thị giác máy tính, bốnchương sau trình bày quá trình và các kết quảthực nghiệm.

viTHỰC TẠI AOE CHO ĐiỀUKHIỂN TỪ XA UET 801

Phan Hữu Trí Trần Cảnh Dương K14D2 2010 2010Mục tiêu của đề tài là: Nghiêncứu các nguyên tắc hoạt động,đưa ra một số giải pháp tínhtoán đảm bảo tốt cho mạng lõi3G không bị nghẽn, nội dungchính của luận văn này gồm 4chương:

• Chương 1: Tiến lên 3G sẽkhái quát quá trình phát triểncủa thông tin di động. • Chương 2: Tìm hiều phầncứng và cấu trúc mạng 3Gphiên bản 4 của Huawei, phântích, tìm hiểu một số thông sốđánh giá chất lượng mạng 3G,phân tích cấu trúc mạng 3G củaVinaphone. • Chương 3: Xác định kíchthước tối ưu cho mạng lưới,tổng quan về hệ thống chuyểnmạch mềm trong 3G. Tính toáncác thông số của hệ thống, cácgiao tiếp trong mạng 3G đểđảm bảo chất lượng dịch vụmạng. • Chương 4: Một số bài toántính luồng và card cho mạngcore 3G.

viTÍNH TOÁN, ĐỊNH CỠ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG NÂNGCAO

UET 802

Phan Thu Ngân Ngô Diên Tập 2010 2010hiểu được bản chất các loạithẻ thông minh, các hệ điềuhành của thẻ thông minh,nguyên tắc làm việc với thẻ. ­ Nghiên cứu và phát triểnđược các ứng dụng cho thẻthông minh như ứng dụng tàichính ngân hàng, ứng dụngviễn thông, ứng dụng y tế, ứngdụng xác thực,… ­ hiểu được các thuật toán mãhóa/giải mã được dùng trongthẻ thông minh, quy trình bảovệ, xác thực dữ liệu khi thẻliên lạc với các thiết bị ngoài. ­ xây dựng được chương trìnhquản lý cá thể hóa thẻ (chuẩnbị dữ liệu, nạp ứng dụng, ghithông tin cá nhân) cho hệ máycông nghiệp và để bàn ­ xây dựng được chương trìnhkiểm định chất lượng thẻ đãđược cá thể hóa trước (kiểmtra nội dung thông tin ghi vàothẻ có chính xác không) khixuất xưởng.

viNGHIÊN CỨU GiẢI PHÁP VÀXÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNHPHÁT HÀNH THẺ THÔNG MINHTHEO CHUẨN EMV

UET 803

Tạ Thị Mai Phan Anh 2011 2011Giới thiệu hệ thống antenthông minh, mô hình toán củahệ anten thông minh, thuậttoán MUSIC trong định hướngsóng đến đối với hệ thốnganten thẳng và hệ thống antenphân bố tròn. Lập chươngtrình mô phỏng cho hai hệthống này và đưa ra các ưu,nhược điểm của mỗi hệ thống.

I. DẪN NHẬP

Anten thông minh là côngnghệ mới cải thiện đáng kểdung lượng, chất lượng hệthống. Thuật toán MUSIC đượcứng dụng trong định hướngsóng đến đối với hệ antenULA, UCA giúp định hướngsóng tốt hơn khi sử dụng cácthuật toán ước lượng phổ haykhả năng lớn nhất. II. Thuật toán MUSIC Thuật toán MUSIC là thuậttoán dựa trên tập các tín hiệuthu được từ không gian màkhông cần phải quét búp sóngcủa hệ anten theo các góctrong không gian. Dựa trênviệc khai triển ma trận tựtương quan Ruu = E[uuH] vớiu là tập tín hiệu thu được từmỗi phần tử của hệ anten. III. Thuật toán MUSIC áp dụngcho hệ thống IV. KẾT LUẬN Ứng dụng thuật toán MUSICđịnh hướng sóng đến cho hệthống ULA, UCA đem lại kếtquả rất cao trong thông tinđịnh vị, thông tin di động,cũng như trong các ứng dụngthực tế khác.

viỨNG DỤNG THUẬT TOÁNMUSIC TRONG ĐỊNH HƯỚNGSÓNG ĐẾN ĐèI VỚI HỆ ANTENMẢNG TRÒN

UET 804

Trần Khánh Thành Trịnh Anh Vũ K12S2 2009 2009đồ án được tổ chức và trìnhbày trong ba chương Chương 1: Tổng quan về FPGA Trình bày chung về FPGA,Xilinx FPGAs, các cải tiến củaJBits, các công trình trước đâyvà hiện nay có liên quan tớiVTsim, các công cụ ảnh hưởngtới VTsim. Mô tả bốn kiến trúc tính toán ôthực hiện cho việc nghiên cứu,trình bày phần cứng FPGA mứccao dùng cho mỗi từng kiếntrúc để thuận tiện tương tácvới hệ thống phân loại dựatrên cách tính toán của mỗikiến trúc. Bốn kiến trúcMULTIPLE, SINGLE, BOOTH, vàBIT được phân biệt dựa vàocách mà chúng tính toán giảiquyết bằng các cấp độ tươngđương và bằng cách thực hiệncác phép tính số học khácnhau. Phần cứng được thiết kếcụ thể cho từng vấn đề, bởivậy mỗi kiến trúc bao gồm cáckhối số học rất nhỏ yêu cầu đểtính toán vấn đề. Do đó, mỗikhối số học được dùng chỉtrong mỗi xung đồng hồ. Tínhlogic yêu cầu cho tương tác hệthống được giảm nhỏ nhất đểlưu trữ nhiều vùng chíp có thểcho tính toán ô. Chương 2: Một vài ứng dụngcủa FPGA Trình bày một số lý do tại saosử dụng FPGA cho trạm gốc,một số tính năng chính củaFPGA ứng dụng trong trạm gốc3G, sơ đồ máy thu ­ phát, sơđồ MUD, trình bày về hoạtđộng của các mạch thực tế choviệc mã hóa và giải mã Turbo. Chương 3: Ứng dụng FPGAtrong bộ mã hoá FEC trong hệDVB Trình bày tổng quan về FEC, vềhệ DVB, về sơ đồ thiết kế cụthể bằng Mathlab được cungcấp sẵn có bởi Xilinx môphỏng bộ mã hoá FEC, các kếtquả thu được.

viKỸ THUẬT FPGA ÁP DỤNGTHỰC HIỆN CHO BỘ MÃ FECTRONG HỆ DVB

UET 805

Trần Văn Thông Vương Đạo Vy K12D2 2009 2009 Trên cơ sở nghiên cứu lýthuyết tại chương 1 và chương2, trong chương 3 tác giả xây dựng phương phápđánh giá hiệu quả truyền nhậncủa mạng cảm biến không dây và tiến hànhthực nghiệm đo các thông sốcủa quá trình truyền vô tuyến của mạng. Phần thực nghiệm dựa trên cơsở thiết bị là các nút mạng cảmbiến không dây và viết phần mềm nhúngnạp cho các nút mạng này. Sauđó, tiến hành thực nghiệm việc truyền nhận vôtuyến giữa các nút mạng và đocác thông số của quá trình này. Quá trình thựcnghiệm được tiến hành nhiềulần tại các môi trường khác nhau nhằm đem lại kếtquả có tính chính xác nhất.Dựa vào các kết quả thu được về thông số của quá trìnhtruyền nhận vô tuyến, có thểđánh giá được hiệu quả truyền nhận của mạngcảm biến không dây. Điều nàyđặc biệt có ý nghĩa thực tiễn khi triển khai các ứngdụng của mạng cảm biếnkhông dây.

viXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁPĐÁNH GIÁ BẰNG THỰCNGHIỆM HiỆU QuẢ CỦA MẠNGCẢM BiẾN KHÔNG DÂY

UET 806

Vũ Văn Trưởng Trần Quang Vinh K14D2 2009 2009Luận văn được tổ chức thành 4chương với các nội dung chínhnhư sau: Chương 1 ­ Chuyển mạchnhãn đa giao thức : Giớithiệu tổng quan công nghệMPLS, các khái niệm cơ bản,kiến trúc chức năng và cơ chếhoạt động của MPLS. Chương 2 ­ Định tuyến và báohiệu MPLS : Trình bày các kỹthuật định tuyến được hỗ trợbởi MPLS, các chế độ báo hiệuvà một số giao thức báo hiệuphân phối nhãn của MPLS. Chương 3 ­ Kỹ thuật lưu lượngtrong MPLS : Trình bày cáckhái niệm và mục tiêu của kỹthuật lưu lượng, khả năng vàcác cơ chế thực hiện kỹ thuậtlưu lượng của MPLS. Nội dung tập trung vào vấnđề ánh xạ lưu lượng lêntopology vật lý, tức là tínhtoán đường đi tốt nhất quamạng của lưu lượng sao chomạng hoạt động hiệu quả vàtin cậy. Các vấn đề bảo vệ khôiphục đường ­ một trongnhững nhiệm vụ của kỹ thuậtlưu lượng cũng được trình bàytrong chương này. Chương 4 ­ Mô phỏng MPLS­TEvà đánh giá : Học viên báo cáokết quả thực hiện mô phỏngMPLS­TE trên máy tính vớiphần mềm NS­2 để làm rõ cơchế thực hiện kỹ thuật lưulượng của MPLS. Các mô hìnhbảo vệ khôi phục lưu lượngcủa MPLS cũng được môphỏng trong phần này.

viKỸ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONGMẠNG CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐAGIAO THỨC

UET 807

Page 10: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Bùi Thị Quỳnh PhươngLê Phê Đô k51 2010 2010Với mục tiêu đó, những kếtquả nghiên cứu, xây dựngđược trong khuôn khổ luậnvăn này được tổng trình bàytrong bốn chương sau: ­ Chương 1. Tổng quan về hộchiếu điện tử: Trình bày nhữngkhái niệm cơ bản liên quanđến hộ chiếu điện tử như côngnghệ RFID (Radio FrequencyIDentification), các chuẩn ISO14443, cấu trúc và cách tổ chứcdữ liệu của chip RFID được lưutrong hộ chiếu điện tử. ­ Chương 2. Hạ tầng khóa côngkhai PKI: Đề cập đến nhữngkiến thức lý thuyết quan trọngtrong quy trình xác thực hộchiếu điện tử, đó là những vấnđề liên quan đến hạ tầng khóacông khai PKI (Public KeyInfrastructure) như chứng chỉsố, chữ ký điện tử, các thànhphần của PKI, chức năng và cácmô hình PKI cơ bản… ­ Chương 3. Quy trình xác thựchộ chiếu điện tử: Trình bày cácbước trong quy trình xác thựchộ chiếu điện tử mà chúng tôiđề xuất sử dụng tại Việt Namvới việc xác thực ba đặc trưngsinh trắc của người sở hữu hộchiếu dựa trên ảnh khuôn mặt,ảnh vân tay và ảnh mống mắt. ­ Chương 4. Thực nghiệm: Nêulên những kết quả thử nghiệmquy trình cấp phát, quản lýchứng chỉ số phục vụ quy trìnhxác thực hộ chiếu điện tử.Ngoài ra, những thực nghiệmvề việc ký cũng như kiểm traxác thực thông tin được lưutrên hộ chiếu cũng sẽ đượctrình bày trong chương này. Phần kết luận chung sẽ tổnghợp lại những đóng góp chínhcủa luận văn cũng như nhữnghướng phát triển kế tiếp saunày.

viNGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂNQUY TRÌNH XÁC THỰC HỘCHIẾU ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

UET 808

Đào Minh Ngọc Hồ Văn Hương k12t3 2009 2009Nội dung của luận văn“Nghiên cứu ứng dụng sinhtrắc học trong việc đảm bảo antoàn cho hệ thống giao dịchđiện tử” gồm có phần mở đầu,ba chương và phần kết luận. Chương 1: Tổng quan về antoàn, bảo mật thông tin và cơsở lý thuyết mật mã Giới thiệu thương mại điện tử,thực trạng thương mại điện tửở Việt Nam và nhu cầu cấpthiết về bảo mật và an toànthông tin. Sau đó giới thiệu vềcơ sở lý thuyết mật mã. Chương 2: Cơ sở hạ tầng khóacông khai và mật mã sinh trắchọc Chương này trình bày về cơ sởhạ tầng khóa công khai và mậtmã sinh trắc học. Chương 3: Ứng dụng sinh trắctrong đảm bảo an toàn thôngtin trong giao dịch điện tử Đề xuất giải pháp tích hợp sinhtrắc vào hệ thống PKI và đưa ramô hình hoạt động cho hệthống BioPKI.

viNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINHTRẮC HỌC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO ANTOÀN CHO HỆ THỐNG GIAO DỊCHĐIỆN TỬ

UET 809

Đỗ Thị Hương QuỳnhTrịnh Nhật Tiến k12t3 2009 2009Luận văn này được thực hiệnnhằm muc đich “Nghiên cứuxây dựng hệ thống đảm bảo antoàn truyền tin trên mạngVinaphone” để đưa lý thuyếtvào xây dựng một hệ thốngthực sự. Nội dung của luận văn gồm bachương được bố cục như sau: Chương I : Giới thiệu các kiếnthức cơ bản về mạng riêng ảocủa Cisco Chương II : Giới thiệu các kiếnthức cơ bản về thẻ bảo mậtRSA SecureID. Chương III: Cấu hình, cài đặtmột mạng riêng ảo và sử dụngSecureID để truy cập vào cơ sởdữ liệu thuê bao Vinaphone.

viNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆTHỐNG ĐẢM BẢO AN TOÀNTRUYỀN TIN TRÊN MẠNGVINAPHONE

UET 810

Đỗ Thị Thanh Nga Nguyễn Phương Thái k14 2010 2010Nội dung chính của luận văngồm 4 chương: Chương I: Khái niệm độtương tự. Chương II: Độ tương tự từ-từ. Chương III: Độ tương tựvăn bản-văn bản. Chương IV: Tính độ tươngtự ngữ nghĩa văn bản dựavào độ tương tự giữa từ vớitừ.

viTÍNH TOÁN ĐỘ TƯƠNG TỰNGỮ NGHĨA VĂN BẢN DỰAVÀO ĐỘ TƯƠNG TỰ GIỮA TỪVỚI TỪ

UET 811

Đỗ Tuấn Anh Đỗ Trung Tuấn k14t1 2010 2010Mở đầu: Tính cấp thiết của đềtài, nội dung và phương phápnghiên cứu. Chương 1. Khai phá dữ liệu. ­ Dữ liệu và khai phá dữ liệu ­ Một số thuật toán khai phádữ liệu ­ Phân tích tương quan ­ Phân tích dữ liệu trực tuyến Chương 2. Nhu cầu phân tíchdữ liệu đào tạo tại trườngCĐSP Hưng Yên. Trình bày hiện trạng ứng dụngCNTT và nhu cầu phân tích dữliệu tại trường CĐSP HưngYên. Chương 3. Phân tích dữ liệuđào tạo tại trường CĐSP HưngYên. ­ Dữ liệu đào tạo ­ Thể hiện dữ liệu đào tạo ­ Chuẩn hoá và rời rạc hoá dữliệu ­ Cài đặt chương trình ­ Kết quả Phần kết luận. Tổng kết những kết quả đạtđược trong nghiên cứu lí luậnvà thực tiễn của đề tài từ đóđưa ra một số đề xuất và đề rahướng nghiên cứu tiếp theo.

viPHÂN TÍCH DỮ LIỆU PHỤC VỤCÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠOTẠI TRƯỜNG CĐSP HƯNG YÊN

UET 812

Vũ Đức Huy Đoàn Văn Ban 2011 2011Phạm vi của luận văn này tậptrung nghiên cứu những vấnđề sau: • Một số vấn đề cơ bản về cơsở dữ liệu hướng đối tượng • Hệ quản trị cơ sở dữ liệuhướng đối tượng DB4O • Xây dựng ứng dụng môphỏng việc sử dụng cơ sở dữliệu hướng đối tượng với hệquản trị DB4O. Luận văn được chia thành 3chương. Chương 1 trình bày khái quátcác vấn cơ bản liên quan đếncơ sở dữ liệu hướng đối tượngvà hệ quản trị cơ sở dữ liệuhướng đối tượng. Chương 2 giới thiệu cách làmviệc với hệ quản trị cơ sở dữliệu hướng đối tượng DB4O. Chương 3 xây dựng chươngtrình quản lý sinh viên sử dụngcơ sở dữ liệu hướng đối tượngvới hệ quản trị DB4O.

viNGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆUHƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ ÁPDỤNG VÀO BÀI TOÁN CỤ THỂVỚI HỆ QUẢN TRỊ DB4O

UET 813

Giang Thị Thu Huyền Đoàn Văn Ban k14t1 2010 2010 Luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về khaiphá dữ liệu Chương này giới thiệu quátrình khai phá dữ liệu và pháthiện tri thức, phương phápkhai phá dữ liệu, ứng dụng vàmột số khó khăn trong khaiphá dữ liệu. Chương 2: Khai phá các luậtkết hợp song song Chương này trình bày tóm tắtluật kết hợp, mô hình của bàitoán khai phá luật kết hợp, cáckhái niệm cơ bản luật kết hợp,các phương pháp khai phá cácluật kết hợp và khai phá cácluật kết hợp song song. Chương 3: Cài đặt thuật toánkhai phá các luật kết hợp songsong ứng dụng cho bài toánkhai phá dữ liệu.

viNGHIÊN CỨU CÁC LUẬT KẾTHỢP SONG SONG TRONG KHAIPHÁ DỮ LIỆU

UET 814

Hà Văn Sang Nguyễn Hà Nam k13t2 2009 2009Luận văn được chia thành 6phần với các nội dung nhưsau: Chương I trình bày các nộidung lý thuyết về lĩnh vực tàichính. Các khái niệm liên quantới tài chính, rủi ro tài chính,chứng khoán, phân tích dựbáo trong đầu tư chứng khoánđã được giới thiệu ngắn gọnnhằm mang lại những kiếnthức căn bản trong lĩnh vực tàichính. Chương II giới thiệu về khaiphá dữ liệu, sau đó chúng tôigiới thiệu chi tiết về vấn đềphân lớp, mạng nơron, logicmờ. Các kỹ thuật được trìnhbày trong chương này sẽ là cơsở lý thuyết cho phương phápgiải quyết của chúng tôi ở cácchương tiếp theo. Chương III tập trung vào xâydựng mô hình nhằm giải quyếtbài toán đã đặt ra. Trongchương này chúng tôi đưa raphương pháp sử dụng logicmờ, mạng nơ ron và phân tíchkỹ thuật nhằm xây dựng hệ hỗtrợ ra quyết định cho bài toándự báo dự đoán rủi ro tàichính. Chương IV mô tả và phân tíchnhững kết quả mà chúng tôiđã tiến hành thực nghiệm. Môhình được huấn luyện bởi dữliệu giao dịch chứng khoántrong quá khứ, sau đó mô hìnhsẽ được sử dụng để dự đoánđộ rủi ro của doanh nghiệptương ứng nhằm kiểm chứngkhả năng dự đoán của môhình. Đồng thời các kết quảnày cũng được so sánh với cácmô hình khác nhằm tìm rađiểm mạnh, yếu của mô hìnhso với các mô hình đã đượcxây dựng. Phần kết luận tổng kết nhữngkết quả đạt được của luận vănvà hướng nghiên cứu tiếptheo. Phần phụ lục giới thiệu vềphần mềm dự báo rủi ro và hỗtrợ quyết định, đồng thờihướng dẫn cách thức cơ bảnsử dụng phần mềm.

viNGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNGMỘT SỐ MÔ HÌNH HỌC MÁYTRONG VIỆC HỖ TRỢ ĐÁNHGIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH

UET 815

Hồ Khánh Lê Bùi Công Cường k12t3 2009 2009Luận văn với mục tiêu chính làtìm hiểu các quy trình suy diễnmờ sẽ tập trung vào các nộidung như sau: Chương I tìm hiểu về cơ sở củalogic mờ, nhắc lại các kháiniệm, định nghĩa cơ bản củacác toán tử trong logic mờ nhưt­chuẩn, t­đối chuẩn, phépphủ định, phép kéo theo, hàmthuộc, phép hợp thành… Chương II của luận văn tìmhiểu về khái niệm, định nghĩacủa luật mờ và hệ mờ trên cơsở các luật mờ. Giới thiệu kiếnthức cơ bản về kiến trúc, cácbước suy diễn của hệ suy diễnmờ và tìm hiểu một sốphương pháp suy diễn tronghệ mờ. Chương III đi sâu vào nghiêncứu kỹ hơn về các phươngpháp lập lập xấp xỉ trong hệmờ. Tìm hiểu lại các mô hìnhngôn ngữ, mô hình Mamdanivà đặc biệt là mô hình Takagi –Sugeno – Kang với đầu ra củahệ suy diễn không phải là biếnmờ đơn mà là một hàm đầura. Chương IV giới thiệu lại bộcông cụ logic mờ của phầnmềm Matlab – bộ công cụ vớiđầy đủ các tính năng để thiếtkế và xây dựng các hệ suy diễnmờ rất hữu ích. Đồng thời giớithiệu bài toán thiết kế hệ suydiễn điều khiển tín hiệu đèngiao thông, sử dụng để cài đặtthử kết quả cho các thuật toángiới thiệu trong chương III củaluận văn.

viMỘT SỐ QUY TRÌNH SUY DIỄNTRONG HỆ MỜ UET 816

Hoàng Phương Bắc Trịnh Nhật Tiến k13t1 2009 2009Luận văn thực hiện với mụcđích nghiên cứu về hạ tầng cơsở đảm bảo an toàn thông tin,hạ tầng mật mã khóa côngkhai PKI (Các thành phần kỹthuật của PKI, các đối tượng vàcác hoạt động trong hệ thốngPKI. . .), và một số công cụdùng trong thanh toán điện tử(thẻ thanh toán, giải pháp vàcông nghệ sử dụng tiền điệntử). Nội dung chính của Luận văngồm có: Chương 1: Các khái niệm cơbản Trong chương này sẽ trình bàymột số khái niệm toán học,tổng quan về an toàn thôngtin, một số vấn đề rủi ro mấtan toàn thông tin, các chiếnlược đảm bảo an toàn thôngtin và tổng quan về thanh toánđiện tử trong thương mại điệntử. Chương 2: Hạ tầng cơ sở đảmbảo an toàn thông tin Trong chương này trình bàytổng quan về hạ tầng mạng, hạtầng đảm bảo an toàn thôngtin, các giao thức đảm bảo antoàn truyền tin và hạ tầng mãhoá khóa công khai (PKI) (cácthành phần kỹ thuật, các đốitượng, các hoạt động cơ bản,công nghệ và giao thức củaPKI) Chương 3: Một số tiện íchdùng trong thanh toán điện tử Trong chương này giới thiệumột số tiện ích dùng trongthanh toán điện tử: Thẻ thanhtoán (thẻ thông minh, thẻ tíndụng. . .), và một số hệ thốngthanh toán bằng tiền điện tử.

viMỘT SỐ CÔNG CỤ CÔNGNGHỆ THÔNG TIN DÙNG TRONG THANH TOÁNĐIỆN TỬ

UET 817

Hoàng Tuấn Ninh Đỗ Văn Thành k12t3 2009 2009Luận văn được trình bày làm 3chương chính với các nội dungnhư sau: Chương I: Khảo cứu cácphương pháp dự báo số liệu Chương này giới thiệu các kiếnthức tổng quan về dự báo vàgiới thiệu một số phươngpháp dự báo định lượng chínhnhư: Hồi quy tuyến tính, Hồiquy phi tuyến, phương phápchuỗi thời gian, phương phápphân lớp dữ liệu… Chương II: Dự báo định lượngbằng phương pháp mạngnơron nhân tạo Chương này tập trung giớithiệu về việc dự báo địnhlượng bằng phương phápmạng nơron nhân tạo, thuậttoán lan truyền ngược sai sốvà phương pháp thiết kế mạngnơron nhân tạo. Chương III: Dự báo kết quảhoạt động SXKD của VNPTbằng phương pháp mạngnơron nhân tạo Chương này sẽ trình bày bàitoán dự báo kết quả thực hiệnSXKD của VNPT, đề xuất giảipháp dự báo định lượng đểgiải quyết bài toán, sau đó ứngdụng phương pháp mạngnơron nhân tạo để dự báo kếtquả. Cuối cùng là kết quả thửnghiệm với số liệu SXKD củaVNPT, đánh giá kết quả và mộtsố đề xuất, khuyến nghị.

viÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT PHÂNLỚP DỮ LIỆU, HỒI QUY ĐỂ DỰBÁO SỐ LIỆU SẢN XUẤT KINHDOANH CHO VNPT

UET 818

Nguyễn Thị Huế Vũ Đức Thi k13 2011 2011Nội dung chính của luận vănđược trình bày trong 3chương: Chương 1: Tổng quan về khaiphá tri thức và khai phá dữliệu. Trong chương này trìnhbày tổng quan về khai phá trithức, khai phá dữ liệu; quitrình khai phá tri thức, khaiphá dữ liệu; … Chương 2: Phân cụm và các kỹthuật phân cụm. Trongchương này trình bày tổngquan về phân cụm dữ liệu,một số phương pháp phâncụm dữ liệu dữ liệu phổ biếnnhư phân cụm phân hoạch,phân cụm phân cấp, phân cụmdựa trên mật độ, phân cụmdựa trên lưới; trình bày một sốgiải thuật điển hình của mỗiphương pháp phân cụm; … Chương 3: Ứng dụng, triểnkhai bài toán với giải thuậtDBSCAN Phần kết luận trình bày tómtắt về các nội dung thực hiệntrong luận văn, đồng thời đưara các vấn đề nghiên cứu tiếpcho tương lai. Phần phụ lụctrình bày một số modulchương trình cài đặt bằngthuật toán DBSCAN. Do thời gian nghiên cứu vàtrình độ có hạn, luận vănkhông tránh khỏi những hạnchế và thiếu sót. Em rất mongnhận được sự chỉ bảo, đónggóp ý kiến của các thầy thầy/cô giáo cũng như bạn bè vàđồng nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn!

viNGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬTPHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ ỨNGDỤNG

UET 819

Phạm Thị Ánh Hà Quang Thụy k13t3 2011 2011Nội dung của bản luận văngồm có phần mở đầu, bốnchương và phần kết luận. Chương 1 Luận văn trình bàykhái niệm phân cụm, cácphương pháp phân cụm điểnhình, xem xét các điểm mạnh,điểm yếu của từng phươngpháp này. Chương 2 Luận văn trình bàymột phương pháp phân cụmmới được đưa ra là phân cụmtích lũy. Phương pháp phâncụm tích lũy dựa trên phươngpháp k­means được khảo sátsâu nhằm áp dụng vào bàitoán ứng dụng Chương 3 Chương này, luậnvăn sẽ phân tích mô hình hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng Quân đội (MB) và xemxét cách thức áp dụng khai phádữ liệu trong Ngân hàng này Chương 4 Trong chương 3 luậnvăn đã phân tích thực trạnghoạt động kinh doanh cũngnhư việc lưu trữ dữ liệu củaNgân hàng Quân đội và nhucầu cần thiết phải có mộtchương trình để có khả năngkhai thác dữ liệu khách hàngđã có nhằm mục đích quảng báhình ảnh và dịch vụ của Ngânhàng Quân đội, nhằm duy trìkhách hàng đã có và có thêmkhách hàng mới. Trongchương này sẽ tiến hành xâydựng ứng dụng nhằm phục vụcho mục tiêu khai phá dữ liệuđã đề ra, đồng thời xây dựngvà thực hiện các phương ánthực nghiệm kết quả của ứngdụng.

viPHƯƠNG PHÁP PHÂN CỤMTÍCH LŨY VÀ ÁP DỤNG TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN QUÂN ĐỘI

UET 820

Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Ngọc Hóa k15 2011 2011 Những kết quả chính của luậnvăn đã được tổng hợp, trìnhbày trong các chương chínhsau: Chương 1 trình bày tổng quanvề hệ thống thông tin địa lý vàmô hình GIS 3D: khái niệmchung, chức năng cũng nhưcấu trúc của một hệ thốngthông tin địa lý, các khái niệmcơ bản về GIS 3D và ứng dụngcủa hệ thống thông tin địa lýGIS. Chương 2 trình bày sự cầnthiết và khả năng ứng dụngGIS trong quản lý quy hoạchxây dựng ở Việt Nam: đưa racác khái niệm, thực trạng vàứng dụng của hệ thống thôngtin trong lĩnh vực quản lý xâydựng. Các quy trình, nội dungvà các yếu tố ảnh hưởng đếnquy hoạch xây dựng đô thị. Chương 3 trình bày giải phápcông nghệ, phát triển thửnghiệm hệ thống quản lý quyhoạch xây dựng ứng dụngcông nghệ GIS 3D và nêu rõnhững kết quả đạt được. Chương 4 trình bày kết luận vàhướng phát triển của đề tài.

viỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂYDỰNG

UET 821

Phạm Thị Ngân Nguyễn Lê Minh k15 2011 2011Bố cục của luận văn chia 4chương như sau: • Chương 1: Trình bày nhữngkiến thức cơ bản về mô hìnhtrường ngẫu nhiên có điềukiện và phương pháp học máybán giám sát. • Chương 2: Trình bày về tiêuchuẩn kỳ vọng tổng quát và ápdụng tiêu chuẩn kỳ vọng tổngquát vào mô hình trường ngẫunhiên có điều kiện. • Chương 3: Trình bày về bàitoán trích chọn thưc thể trêntập văn bản pháp luật và đềxuất mô hình giải quyết bàitoán dựa trên mô hình CRFstheo tiêu chuẩn kỳ vọng tổngquát. • Chương 4: Trình bày các thựcnghiệm trên tập dữ liệu sửdụng một số mô hình học máycó giám sát CRFs, và mô hìnhhọc máy bán giám sát CRFstheo chuẩn hóa entropy vàtheo tiêu chuẩn kỳ vọng tổngquát; Từ đó đánh giá kết quảthu được. Trong phần kết luận, luận văntóm tắt lại những công việc đãthực hiện và các kết quả đạtđược. Đồng thời cũng đề cậpđến những điểm còn hạn chếcủa luận văn và hướng nghiêncứu trong tương lai. 

viTRÍCH CHỌN THÔNG TIN TRÊNTẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬTDÙNG KỸ THUẬT HỌC MÁYBÁN GIÁM SÁT DỰA TRÊNMÔ HÌNH CRFs THEO TIÊUCHUẨN KỲ VỌNG TỔNG QUÁT

UET 822

Lê Quý Tài Phạm Bảo Sơn k14 2011 2011Nội dung của luận văn đượcchia làm 4 chương: Chương 1. Tổng quan về tómtắt văn bản Chương này trình bày nhữngvấn đề tổng quan về bài toántóm tắt văn bản, một sốhướng tiếp cận hiện đại và cácphương pháp đánh giá kết quảcủa văn bản tóm tắt. Chương 2. Bài toán tóm tắtvăn bản tiếng Việt Chương này trình bày về bàitoán tóm tắt văn bản tiếngViệt và một số khó khăn gặpphải do các đặc điểm của tiếngViệt (ngữ âm, ngữ pháp, chínhtả…), và một số vấn đề về tiếngViệt trên máy tính (bảng mã,font chữ…), từ đó lựa chọnphương pháp phù hợp cho bàitoán tóm tắt văn bản. Chương 3. Ứng dụng phươngpháp cấu trúc để tóm tắt vănbản tiếng Việt Chương này trình bày về việcsử dụng phương pháp sử dụngcấu trúc văn bản kết hợp vớitừ điển từ dừng và từ điểnđồng nghĩa để xây dựngchương trình tóm tắt văn bảntiếng Việt. Chương 4. Thực nghiệm vàđánh giá Chương này trình bày vềphương pháp được sử dụngđể đánh giá hệ thống tóm tắtvà các kết quả thực nghiệm.

viNGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNGPHÁP XỬ LÝ TIẾNG VIỆT ỨNGDỤNG CHO TÓM TẮT VĂN BẢN

UET 823

Lê Thị Thu Hà Lê Văn Phùng k14t 2009 2009Luận văn có bố cục như sau: Mở đầu: Chương 1: Xác định yêu cầubài toán Hệ thống thông tinquan ly giáo dục bậc tiểu họcViệt Nam. Chương 2: Giơi thiêu quy trìnhphân tich thiêt kê HTTT hướngcấu trúc. Chương 3: Phân tích các yêucầu nghiệp vụ của Hệ thốngthông tin quản lý giáo dục bậctiểu học Chương 4: Thiết kế Hệ thốngthông tin quản lý giáo dục bậctiểu học. Chương 5: Phát triển (thửnghiệm) chương trình ứngdụng. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục.

viHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẬC TIỂUHỌC

UET 824

Nguyễn Thị Chinh Hồ Cẩm Hà 2011 2011Nội dung luận văn đươc chiathanh 3 chương: Chương I. Những kiến thức cơbản về thuật toán. Ở chương này, chúng tôi tríchnêu khái niệm về bài toán vàthuật toán. Các tính chất củathuật toán, xác định độ phứctạp của thuật toán…Cuối cùng,chúng tôi giới thiệu ba thuậttoán quan trọng trên đồ thị màhọc sinh THPT sẽ được học. Chương II. Mô phỏng thuậttoán. Chương này chúng tôi trìnhbày khái niệm mô phỏng, cácchức năng của mô phỏng vàcác vấn đề liên quan như: lịchsử mô phỏng, nghiên cứu vềhiệu quả của nó trong giảngdạy và một số yêu cầu đối vớiviệc mô phỏng thuật toán nóichung. Chương III. Phân tích thiết kếhệ thống mô phỏng một sốthuật toán trên đồ thị. Ở chương 3, chúng tôi trìnhbày về quá trình phân tích,thiết kế và xây dựng hệ thốngmô phỏng trên ba thuật toán:thuật toán tìm kiếm (tìm kiếmtheo chiều sâu và tìm kiếmtheo chiều rộng), thuật toántìm đường đi ngắn nhất (thuậttoán Dijsktra) và thuật toántìm cây khung cực tiểu trên đồthị vô hướng có trọng số(thuật toán Prim)

viMÔ PHỎNG MỘT SỐ THUẬTTOÁN TRÊN ĐỒ THỊ UET 825

Phạm Văn Bằng Đoỗ Trung Tuấn 2011 2011Luận văn được chia thành cácchương. Trừ chương mở đầuluận văn được cấu trúc. Chương 1: Vai trò của cơ sở dữliệu đa phương tiện trongcông tác dạy và học. Chương 2: Khá phá dữ liệutrong cơ sở dữ liệu liên quantới gốm sứ cổ truyền. Chương 3: Khai thác cơ sở dữliệu về gốm sứ cổ truyền trongcông tác giảng dạy tại Học việnBáo chí và Tuyên truyền. Trong chương 1, luận văn trìnhbày tổng quan về các dữ liệuđa phương tiện, các phươngpháp học tập truyền thống,phương pháp dạy học tích cực,kho dữ liệu bài giảng, nguồnthông tin về Gốm sứ tại Họcviện, từ đó ta thấy được nhucầu cần thiết của dữ liệu đaphương tiện trong công tácdạy học và đào tạo tại Họcviện. Trong chương 2, luận văn trìnhbày khái quát về quá trình khaiphá dữ liệu, những vấn đề liệnquan tới gốm sứ cổ truyềnViệt nam, kiến trúc về cơ sởdữ liệu nói chung và kiến trúccơ sở dữ liệu văn bản nóiriêng. Đó là cơ sở ban đầu choquá trình khai phá dữ liệu cácbài báo liên quan tới gốm sứcổ truyền Việt nam. Trong chương 3, trọng tâm củachương này là tiến hành xâydựng cơ sở dữ liệu các bài báoliên quan tới gốm sứ phục vụcho Học viện Báo chí và Tuyêntruyền dựa trên ứng dụngtrong phần mềm quản trị cơ sởdữ liệu SQL Server 2005. Cuối luận văn là các nhận xétđánh giá về những nhiệm vụcông việc trong quá trình làmluận văn tốt nghiệp, đồng thờichia ra phương hướng cho quátrình tiếp theo

viXÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀIBÁO ĐIỆN TỬ LIÊN QUAN TỚIGỐM SỨ VIỆT NAM PHỤC VỤĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁOCHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

UET 826

Lương Đô Long Đô Trung Tuân 2011 2011Luân văn nay tim hiêu chungnhât vê kiên truc cua web ngưnghia, dưa trên cach tiêp cânweb ngư nghia, tim hiêu cachtich hơp ngư nghia vao cac thưviên sô. Câu truc cua luân văngôm 3 chương: Chương 1: Tông quan vê Webngư nghia Tim hiêu chung nhât vê kiêntruc cua web ngư nghia, cacthanh phân cơ ban lam nênweb ngư nghia. Chương 2: Tiêp cân Web ngưtrong lưu trư va quan li tai liêusô Tim hiêu môt trong nhưngcach quan li tai liêu sô đo lathư viên sô. Nghiên cưu cachtich hơp ngư nghia vao cac tainguyên trong thư viên sô: cơchê biên muc va phân loai dưatrên ngư nghia Chương 3: Xây dưng thư viênsô ngư nghia dưa trên phânmêm JeromeDL Giơi thiêu phân mêm manguôn mơ JeromeDL trongviêc xây dưng cac thư viên sôngư nghia.

viƯNG DUNG WEB NGƯ NGHIATRONG LƯU TRƯ VÀ QUAN LI CAC TAILIÊU SÔ

UET 827

Nguyễn Văn Hùng Đỗ Văn Thành 2011 2011Nội dung chính của Đề tàiđược trình bày trong 3 chươngnội dung và phần phụ lục. Chương I: Tổng quan về môhình IO sẽ trình bầy một cáchtóm lược về mô hình này vànhững ứng dụng chủ yếu củanó này trong phân tích, nghiêncứu các ngành kinh tế. Chương II: Ứng dụng mô hìnhIO vào các ngành công nghiệpchế tác giai đoạn 1996­2008 sẽứng dụng lý thuyết mô hình IOvà sử dụng bảng tính Excel làmmôi trường tính toán đểnghiên cứu tác động của cácnhân tố về phía cầu (hay sửdụng), của việc thay đổi hệ sốkỹ thuật đến tăng trưởng vàchuyển dịch cơ cấu các ngànhcông nghiệp chế tác giai đoạn1996­2008. Chương III: Xây dựng chươngtrình đánh giá hiệu quả cácngành kinh tế Việt Nam bằngmô hình IO sẽ trình bầy kếtquả xây dựng chương trình tinhọc nhằm tự động hoá quátrình tính toán trong phân tíchIO của các nhà phân tích và dựbáo kinh tế. Phần phụ lục sẽgiới thiệu mã lệnh (code) củamột số thủ tục, hàm vàchương trình con của chươngtrình tin học được xây dựng. Cuối cùng là phần Kết luận vàTài liệu tham khảo.

viĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁCNGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000­2008 BẰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC

UET 828

Mai Thành Huyên Trịnh Nhật Tiến k12t3 2009 2009Tổng quan về giấu tin Phát hiện ảnh có giấu tin Kết quả thử nghiệm Kết luận

viNGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHẢNĂNG PHÁT HIỆN TIN GIẤUTRONG MÔI TRƯỜNG ẢNH

UET 829

Ngô Thị Thanh Hòa Nguyễn Tuệ k15 2011 2011Nội dung của luận văn đượctrình bày trong 3 chương: Chương 1: Tổng quan về cơ sởdữ liệu quan hệ và các loạiràng buộc trên CSDL quan hệ Chương 2: Cơ sở lý thuyết củacơ sở dữ liệu tích cực, cụ thể làcấu trúc và việc xây dựng cácquy tắc ECA. Chương 3: Cài đặt các quy tắcECA bằng SQL.

viNGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÍCH CỰC UET 830

Page 11: Metadata 1.Xlsx

Nguyễn Đình Văn Hà Quang Thụy 2011 2011Luận văn được trình bày gồmcó phần mở đầu, ba chương vàphần kết luận. Trong chương một, luận văntập trung chủ yếu vào giớithiệu tổng quan về luật dãy vàkhái phá luật dãy. Vì luật dãycó những mối liên hệ gần gũivới luật kết hợp và một sốthuật toán khai phá luật dãytrong luận văn là mở rộng củathuật toán điển hình Apirorikhai phá luật kết hợp, nênphần này sẽ trình bày kháiquát về luật kết hợp, một sốđối sánh giữa luật dãy và luậtkết hợp. Giới thiệu sơ bộ cácphương pháp tiếp cận khaiphá luật dãy và các thuật toánđiển hình tương ứng. Nộidung của chương này đượctổng hợp từ các tài liệu [1,3­4,13]. Trong chương hai, luận văntập trung giới thiệu các thuậttoán khai phá luật dãy nhưAprioriAll [1], AprioriSome[1], GSP [2] là những thuậttoán khởi thủy khai phá luậtdãy. Giới thiệu hai phươngpháp khai phá luật dãy đượccông bố thời gian gần đây là“Khai phá luật dãy sử dụng kỹthuật phân vùng” [10] và “Khaiphá luật dãy bằng mã hóa khốicơ bản” [16]. Trong chương ba, luận văngiới thiệu tổng quan về Hệthống Quản lý khách hàng vàtính hóa đơn nước, đồng thờiđề xuất ứng dụng khai pháluật dãy với thuật toánAprioriAll. Trong đó, đưa rayêu cầu đầu bài và mô hình cụthể giải quyết bài toán. Luậnvăn sử dụng dữ liệu mô phỏngcủa Xí nghiệp kinh doanh nướcsạch Hoàn Kiếm làm dữ liệuthử nghiệm để thực thichương trình, đánh giá kết quảthực nghiệm.

viMỘT SỐ THUẬT TOÁN KHAIPHÁ LUẬT DÃY VÀ ỨNG DỤNGTHỬ NGHIỆM VÀO HỆ THỐNGQUẢN LÝ KHÁCH HÀNG VÀTÍNH HÓA ĐƠN NƯỚC

UET 831

Ngô Thanh Huyền Đặng Văn Đức k14 2009 2009Luận văn bao gồm 4 chươngsau:

o Chương 1. Tổng quan vềLocation Based Service – LBS.Chương này giới thiệu chungvề dịch vụ dựa trên cơ sở vị tríđịa lý LBS, những ứng dụngtrong thực tế, các thành phầncơ bản trong mô hình này. o Chương 2. Bảo vệ tính riêngtư trong các ứng dụng LBS.Chương này trình bày vấn đềvề tính riêng tư của người sửdụng trong các ứng dụng LBSvà một số giải pháp nhằm bảovệ tính riêng tư đó o Chương 3. Kỹ thuật giao tiếpẩn danh sử dụng các vật giảcho các ứng dụng LBS. Chươngnày phân tích các yêu cầu củavị trí ẩn danh cho các ứng dụngLBS, thuật toán sinh các vật giảđể kẻ địch khó khăn trong việcphát hiện vị trí đúng của ngườisử dụng. o Chương 4. Cài đặt thửnghiệm. Chương này trình bàymô hình gửi nhận tin nhắnSMS trong hệ thống di động vàtập lệnh AT Command để điềukhiển Modem, dữ liệu bản đồsố, cài đặt kỹ thuật giao tiếpẩn danh sử dụng các vật giảnhằm bảo vệ tính riêng tưtrong ứng dụng LBS.

viVẤN ĐỀ BẢO VỆ TÍNH RIÊNGTƯ TRONG CÁC DỊCH VỤ DỰATRÊN VỊ TRÍ

UET 832

Ngô Thị Thanh HuyềnPhạm Thế Quế k12t3 2009 2009Luận văn bước đầu tìm hiểu vềgiao thức Mobile IP và mạngdi động 4G, cơ chế xác thựctrong Mobile IP, tổ chức củaluận văn gồm 3 chương cấutrúc như sau: Chương 1: Tổng quan vềMobile IP, cho một cái nhìntổng thể về giao thức, cácphiên bản Mobile Ipv4,Mobile Ipv6, về thuật toánchọn đường trong giao thứcMobile IP, qua đó đánh giá ưuđiểm, nhược điểm của giaothức. Chương 2: Tổng quan về 4G,khái quát về mạng di động 4G,các thế hệ thông tin di động từ1G ­ 3G. Các đặc điểm cơ bảncủa 4G và các mô hình khuyếnnghị. Chương 3: An toàn và bảo mậttrong Mobile IP & 4G, cho biếtvai trò của Mobile IP trong 4G,các cơ chế xác thực, đảm bảoan toàn cho Mobile IP. Cuối cùng tổng kết lại nhữngkết quả đã đạt được của luậnvăn.

vi MOBILE IP & 4G UET 833

Nguyễn Đăng Thắng Trịnh Nhật Tiến k12t3 2009 2009Với giới hạn những vấn đề tìmhiều và nghiên cứu như trên,luận văn bao gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về đồngbộ dữ liệu Giới thiệu các khái niệm vềđồng bộ dữ liệu, các kiểu đồngbộ dữ liệu, các vấn đề phátsinh trong quá trình đồng bộdữ liệu; Giới thiệu khái niệmđồng bộ dữ liệu OMA­SyncML,các ứng dụng của đồng bộ dữliệu OMA­SyncML; Giới thiệumột số công nghệ, vấn đề liênquan tới đồng bộ dữ liệu. Chương 2: Kiến trúc và giaothức của đồng bộ dữ liệu OMA­SyncML: Trình bày kiến trúc đồng bộ dữliệu OMA­SyncML; Giao thứccủa đồng bộ OMA­SyncML;Giao thức đặc tả của OMA­SyncML; Các mô hình đồng bộOMA­SyncML; Chương 3: Mô hình quản lýthiết bị OMA­SyncML: Trình bày mô hình quản lýthiết bị OMA­SyncML; Côngnghệ quản lý thiết bị OMA­SyncML; Giao thức quản lýthiết bị OMA­SyncML; Khungquản lý thiết bị OMA­SyncML. Chương 4: Cơ chế bảo mậttrong đồng bộ dữ liệu OMA­SyncML Trình bày cơ chế xác thựctrong đồng bộ OMA­SyncML;Các vấn đề về bảo mật đườngtruyền trong đồng bộ dữ liệuOMA; PKI trong đồng bộ dữliệu OMA­SyncML. Chương 5: Cài đặt ứng dụngMPE (Mobile Push Email) Trình bày đặc tả yêu cầu ứngdụng; Phân tích thiết kế hệthống ứng dụng MPE (MobilePush Email).

viNHIỆN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐÈVỀ ĐỒNG BỘ DỮ LiỆU TRÊNTHiẾT BỊ CẦM TAY

UET 834

Vũ Đức Ngọc Nguyễn Ngọc Hóa k14t2 2010 2010Với ngữ cảnh đó, luận vănhướng đến mục tiêu tập trungnghiên cứu, tìm hiểu sâu vềmô hình kiến trúc hướng dịchvụ, từ đó ứng dụng trong bàitoán thanh toán tập trung tạingân hàng BIDV. Nội dung chính của luận vănđược tổng hợp, trình bàytrong 5 chương chính sau: ­ Chương 1: Giới thiệu kháiniệm về kiến trúc hướng dịchvụ SOA, các tính chất của hệthống SOA. Chương này cũngtrình bày về kiến trúc phântầng của hệ thống SOA. ­ Chương 2: Chương thứ haicủa luận văn đề cập đến xâydựng một bài toán dựa theomô hình SOA, giới thiệu vềWeb Service… ­ Chương 3: Chương này đưara ứng dụng SOA trong bàitoán thanh toán hoá đơn củaBIDV bao gồm phát biểu bàitoán, mô hình tích hợp đề xuấtvà nêu quy trình hoạt động củabài toán, thiết kế chi tiết bàitoán. ­ Chương 4: Giới thiệu môitrường phát triển và triển khaihệ thống thanh toán hoá đơn,chính sách bảo mật của hệthống, kết quả thực nghiệmsau khi triển khai. ­ Chương 5: Kết luận vàhướng phát triển của đề tài.

viỨNG DỤNG KIẾN TRÚCHƯỚNG DỊCH VỤ TRONG BÀITOÁN THANH TOÁN TẬPTRUNG

UET 835

Nguyễn Thanh HuyềnĐoàn Văn Ban k14t1 2011 2011• Bố cục luận văn Luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1: Tổng quan về khaiphá tri thức và lý thuyết tậpthô Trong chương này trình bàytổng quan về khai phá dữ liệuvà lý thuyết tập thô. Chương 2: Cây quyết định vàcác thuật tóan xây dựng câyquyết định. Trong chương này giới thiệutổng quan về cây quyết đinh,phương pháp tổng quát xâydựng cây quyết định và bathuật toán xây dựng cây quyếtđịnh: ID3, ADTDA, FID3 Chương 3: Thực nghiệm vàđánh giá. Phát biểu bài toán, cài đặt ứngdụng và đánh giá.

viỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNHTRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU UET 836

Nguyeexn Thị Hồng HậuNguyễn Trí Thành 2011 2011Luận văn gồm bốn chương:Chương 1 dẫn nhập và giớithiệu chung về luận văn, lý dochọn đề tài, mục tiêu của đềtài và ý nghĩa của đề tài.Chương này cũng trình bày cácgiai đoạn thực hiện luận vănvà cấu trúc của luận văn. Chương 2: trình bày các cơ sởlý thuyết phục vụ cho bài toánlọc mai. Cụ thể chương 2 sẽgiới thiệu về phương pháp họctích cực. Đưa ra mô hình họctích cực, so sánh giữa hai môhình học thụ động và học tíchcực. Từ đó nêu ra được ưuđiểm của học tích cực và cácmiền ứng dụng. Chương 3: sẽ trình bày về cácmô hình học tích cực. Đầu tiên,Chương 3 trình bày cơ sở lýthuyết của phương pháp họctích cực dựa vào perceptronsử dụng cải tiến bước cậpnhật. Cuối Chương 3 trình bàyvề học tích cực với SVM, giớithiệu ba phương pháp truyvấn trong bộ học SVM: SimpleMargin, MaxMin Margin vàRatio Margin. Chương 4: Giới thiệu bài toánlọc thư rác, phương pháp họctích cực trong bài toán lọc thưrác. Chương 4 sử dụngphương pháp học tích cực dựavào Perceptron và SVM activevào xây dựng mô hình cho bàitoán lọc thư rác. Phần cuối chương 4: Cài đặtcác tool thực nghiệm và xâydựng chương trình xử lý dữliệu thu thập được về dạng dữliệu đầu vào cho các tool thựcnghiệm. Phân tích, đánh giá vànhận xét kết quả thực nghiệm.

Phần Kết luận: tổng kết lạinhững kết quả đã thực hiệnđược trong luận văn và đưa raphương hướng phát triển luậnvăn trong tương lai.

viTÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌCTÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHOBÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC

UET 837

Nguyễn Thị Hương ThảoNguyễn Phương Thái 2010 2010Luận văn với đề tài “Phân táchcụm danh từ cơ sở tiếng Việtsử dụng mô hình CRFs” đượctổ chức thành bốn chương mànội dung chính của các chươngđược giới thiệu như dưới đây. Chương 1: Khái quát về bàitoán phân tách cụm danh từgiới thiệu bài toán và cácnghiên cứu trước đó cũng nhưkết quả đã đạt được về bàitoán này. Chương này cũngtrình bày một số thuật toánđiển hình phân tách cụm danhtừ, từ đó chọn ra hướng tiếpcận với ngôn ngữ tiếng Việt.Một số phương pháp biểudiễn dữ liệu cũng được giớithiệu trong chương này. Chương 2: Mô hình trườngngẫu nhiên có điều kiện trìnhbày cơ bản về CRFs ­ mô hìnhhọc máy được đánh giá là môttrong những phương pháp tốtnhất cho bài toán gán nhãn dữliệu dạng chuỗi. Chương 3. Đặc điểm cụm danhtừ tiếng Việt và phương phápxây dựng tập dữ liệu trình bàycấu trúc của cụm danh từ tiếngViệt, từ đó đề xuất phươngpháp thích hợp xây dựng tậpdữ liệu tiếng Việt. Chương 4. Bài toán phân táchcụm danh từ tiếng Việt sửdụng mô hình CRFs trình bàycác kết quả thực nghiệm khi ápdụng mô hình CRFs để phântách cụm danh từ tiếng Việtvới bộ dữ liệu do luận văn xâydựng. Một số nhận xét, đánhgiá cũng được trình bày.

viPHÂN TÁCH CỤM DANH TỪ CƠSỞ TRIẾNG ViỆT SỬ DỤNG MÔHÌNH CRFs

UET 838

Nguyễn Thị Thu TrangĐặng Văn Đức 2010 2010Trên cơ sở đó, cấu trúc luậnvăn gồm phần mở đầu, kếtluận, tài liệu tham khảo vàphần nội dung gồm ba chươngvà được trình bày theo thứ tựsau: Chương 1. Giới thiệu tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, xếp hạng tài liệuvà các yếu tố cơ bản phục vụcho việc tìm kiếm thông tin.Khái quát về một hệ thốngtruy tìm thông tin (IR) tiêubiểu và cụ thể là truy tìm tàiliệu văn bản. Chương 2. Đề cập đến vấn đềchỉ mục tài liệu và thước đohiệu năng. Nghiên cứu một sốmô hình tìm kiếm như:Boolean, không gian vectơ,phân cụm, dựa trên xác suất,phản hồi phù hợp và LSI. Chương 3. Cài đặt thựcnghiệm mô hình LSI. Nội dung luận văn đi từ tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, hệ thống tìmkiếm đa phương tiện đến kỹthuật chỉ mục, xử lý tài liệu,trích lọc thông tin đến chi tiếtvấn đề tìm kiếm trên tài liệuvăn bản. Đặc biệt, nghiên cứucác mô hình tìm kiếm và đi sâunghiên cứu mô hình LSI­ tìmkiếm văn bản trên cơ sở nộidung.

Trên cơ sở đó, cấu trúc luậnvăn gồm phần mở đầu, kếtluận, tài liệu tham khảo vàphần nội dung gồm ba chươngvà được trình bày theo thứ tựsau: Chương 1. Giới thiệu tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, xếp hạng tài liệuvà các yếu tố cơ bản phục vụcho việc tìm kiếm thông tin.Khái quát về một hệ thốngtruy tìm thông tin (IR) tiêubiểu và cụ thể là truy tìm tàiliệu văn bản. Chương 2. Đề cập đến vấn đềchỉ mục tài liệu và thước đohiệu năng. Nghiên cứu một sốmô hình tìm kiếm như:Boolean, không gian vectơ,phân cụm, dựa trên xác suất,phản hồi phù hợp và LSI. Chương 3. Cài đặt thựcnghiệm mô hình LSI. Nội dung luận văn đi từ tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, hệ thống tìmkiếm đa phương tiện đến kỹthuật chỉ mục, xử lý tài liệu,trích lọc thông tin đến chi tiếtvấn đề tìm kiếm trên tài liệuvăn bản. Đặc biệt, nghiên cứucác mô hình tìm kiếm và đi sâunghiên cứu mô hình LSI­ tìmkiếm văn bản trên cơ sở nộidung.

Trên cơ sở đó, cấu trúc luậnvăn gồm phần mở đầu, kếtluận, tài liệu tham khảo vàphần nội dung gồm ba chươngvà được trình bày theo thứ tựsau: Chương 1. Giới thiệu tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, xếp hạng tài liệuvà các yếu tố cơ bản phục vụcho việc tìm kiếm thông tin.Khái quát về một hệ thốngtruy tìm thông tin (IR) tiêubiểu và cụ thể là truy tìm tàiliệu văn bản. Chương 2. Đề cập đến vấn đềchỉ mục tài liệu và thước đohiệu năng. Nghiên cứu một sốmô hình tìm kiếm như:Boolean, không gian vectơ,phân cụm, dựa trên xác suất,phản hồi phù hợp và LSI. Chương 3. Cài đặt thựcnghiệm mô hình LSI. Nội dung luận văn đi từ tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, hệ thống tìmkiếm đa phương tiện đến kỹthuật chỉ mục, xử lý tài liệu,trích lọc thông tin đến chi tiếtvấn đề tìm kiếm trên tài liệuvăn bản. Đặc biệt, nghiên cứucác mô hình tìm kiếm và đi sâunghiên cứu mô hình LSI­ tìmkiếm văn bản trên cơ sở nộidung.

Trên cơ sở đó, cấu trúc luậnvăn gồm phần mở đầu, kếtluận, tài liệu tham khảo vàphần nội dung gồm ba chươngvà được trình bày theo thứ tựsau: Chương 1. Giới thiệu tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, xếp hạng tài liệuvà các yếu tố cơ bản phục vụcho việc tìm kiếm thông tin.Khái quát về một hệ thốngtruy tìm thông tin (IR) tiêubiểu và cụ thể là truy tìm tàiliệu văn bản. Chương 2. Đề cập đến vấn đềchỉ mục tài liệu và thước đohiệu năng. Nghiên cứu một sốmô hình tìm kiếm như:Boolean, không gian vectơ,phân cụm, dựa trên xác suất,phản hồi phù hợp và LSI. Chương 3. Cài đặt thựcnghiệm mô hình LSI. Nội dung luận văn đi từ tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, hệ thống tìmkiếm đa phương tiện đến kỹthuật chỉ mục, xử lý tài liệu,trích lọc thông tin đến chi tiếtvấn đề tìm kiếm trên tài liệuvăn bản. Đặc biệt, nghiên cứucác mô hình tìm kiếm và đi sâunghiên cứu mô hình LSI­ tìmkiếm văn bản trên cơ sở nộidung.

Trên cơ sở đó, cấu trúc luậnvăn gồm phần mở đầu, kếtluận, tài liệu tham khảo vàphần nội dung gồm ba chươngvà được trình bày theo thứ tựsau: Chương 1. Giới thiệu tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, xếp hạng tài liệuvà các yếu tố cơ bản phục vụcho việc tìm kiếm thông tin.Khái quát về một hệ thốngtruy tìm thông tin (IR) tiêubiểu và cụ thể là truy tìm tàiliệu văn bản. Chương 2. Đề cập đến vấn đềchỉ mục tài liệu và thước đohiệu năng. Nghiên cứu một sốmô hình tìm kiếm như:Boolean, không gian vectơ,phân cụm, dựa trên xác suất,phản hồi phù hợp và LSI. Chương 3. Cài đặt thựcnghiệm mô hình LSI. Nội dung luận văn đi từ tổngquan về cơ sở dữ liệu đaphương tiện, hệ thống tìmkiếm đa phương tiện đến kỹthuật chỉ mục, xử lý tài liệu,trích lọc thông tin đến chi tiếtvấn đề tìm kiếm trên tài liệuvăn bản. Đặc biệt, nghiên cứucác mô hình tìm kiếm và đi sâunghiên cứu mô hình LSI­ tìmkiếm văn bản trên cơ sở nộidung.

viKỸ THUẬT TÌM KIẾM VĂN BẢNTRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG TRONGCƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNGTIỆN

UET 839

Nguyễn Việt Hùng Nguyễn Hải Châu 2009 2009Luân văn gôm 4 chương vơi bôcuc như sau: Chương 1: Tông quan vê môhình cấp nước Trình bày về vai trò và tầmquan trọng của việc quản lýcấp nước và một số mô hìnhcấp nước.. Chương 2: Trình bày chi tiết vềmô hình cơ sở dữ liệu cấpnước DAN­VAND và phươngpháp phân tích thiết kế hướngđối tượng áp dụng Chương 3: Trình bày chi tiếtmô tả hệ thống phần mềmquản lý mạng lưới cấp nướcsạch, sử dụng GIS trong việcđăng ký đường ống. Trình bàykết quả thực tiễn thực hiện dựán, và định hướng phát triểnmở rộng Chương 4: Kêt luận va kiếnnghị

viNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ GIS CỦA ESRI VÀMÔ HÌNH DỮ LIỆU DAN­VANDTRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚCSẠCH

UET 840

Nguyeễn Minh Huy Vũ Đức Thi 2011 2011Cơ sở dữ liệu (CSDL) là mộttrong lĩnh vực được tập trungnghiên cứu và phát triển côngnghệ thông tin, nhằm giảiquyết các bài toán quản lý, tìmkiếm thông tin trong những hệthống lớn, đa dạng, phức tạpcho nhiều người sử dụng trênmáy tính điện tử. Mô hình dữliệu quan hệ đặt trọng điểmhàng đầu không phải là khácthác các tiềm năng của máy màsự mô tả trực quan dữ liệutheo quan điểm của ngườidùng, cung cấp một mô hìnhdữ liệu đơn giản, trong sáng,chặt chẽ, dễ hiểu và tạo khảnăng tự động hoá thiết kếCSDL quan hệ. Có thể nói lýthuyết thiết kế và cài đặt CSDL,nhất là mô hình dữ liệu quanhệ đã phát triển ở mức độ caovà đạt được những kết quả sâusắc. Ngày nay việc khai phá dữ liệucòn được coi như việc khaiphá tri thức từ dữ liệu(knowlegde mining fromdatabases), trích lọc trithức(knowlegde extraction),phân tích dữ liệu mẫu (data­partent analysis), khảo cứu dữliệu(data archaeology), đàoxới và nạo vét dữ liệu(datadredging). Với các ngành khoa học, kinhtế ­ xã hội nơi có những khodữ liệu khổng lồ thì việc tìmkiếm, truy xuất và đưa rathông tin cần thiết phù hợpvới thời gian và yêu cầu làkhông dễ dàng và chính vì thếmột hế hệ mới các phươngpháp tiếp cận, phương phápnghiên cứu, và các kỹ thuật,công cụ cho phép phân tích,tổng hợp, khai phá tri thức từdữ liệu một cách thông minhvà hiệu quả đã được các nhàkhoa học quan tâm và nghiêncứu. Trong những năm gần đây,việc tìm kiếm các thuật toáncho phép khai phá phụ thuộchàm xấp xỉ đang được quantâm nghiên cứu, một tronghững thuật toán đó là TANE ­một thuật toán tương đối hiệuquả trong khai phá phụ thuộchàm xấp xỉ.

viPHỤ THUỘC HÀM XẤP XỈ VÀỨNG DỤNG TRONG KHAI PHÁDỮ LIỆU

UET 841

Phạm Ngọc HƯng Đặng Văn Đức k14 2009 2009Luận văn được trình bày thành3 phần bao gồm: phần mởđầu, phần nội dung và phầnkết luận:

Phần mở đầu: giới thiệu kháiquát về đề tài, mục tiêu, ýnghĩa khoa học và xã hội mạnglại thông qua việc giải quyếtcác vấn đề được nêu trong đềtài.

Phần nội dung: được chiathành 4 chương: Chương 1: Tổng quan về LBS Giới thiệu tổng quan về LBS,trình bày các định nghĩa về LBS,nêu ra các thành phần chínhcủa LBS, mô tả hoạt động, cácxử lý yêu cầu dịch vụ của LBSvà đi vào phân tích đặc điểm,vai trò một số thành phầnchính của LBS.

Chương 2: Ứng dụng logic mờtrong tìm đường Giới thiệu về tổng quan vềlogic mờ, một số khái niệm vềlogic mờ, các thuật toán tìmđường và ứng dụng logic mờtrong bài toán tìm đường.

Chương 3: Thiết kế dịch vụ LBS Giới thiệu tổng quan một sốmô hình dịch vụ LBS, phân tíchđặc điểm, ưu và nhược điểmcủa mỗi mô hình. Lựa chọn vàtriển khai thiết kế dịch vụ LBStìm đường đi trong thành phố.

Chương 4: Cài đặt thử nghiệm Trình bày các nội dung cài đặtthử nghiệm dịch vụ LBS tìmđường đi trong nội thànhthành phố Hà Nội. Lựa chọnmô hình, kiểu dịch vụ, côngnghệ áp dụng và kết quả.

Phần kết luận: trình bày tómtắt kết quả đạt được của đề tàicũng như hướng phát triển đểsản phẩm của đề tài thực sựtrở lên hữu ích và áp dụng tốtvào thực tiễn.

viNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆTHỐNG DỊCH VỤ DỰA TRÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀTHỬ NGHIỆM

UET 842

Phạm Thị Hiền Nguyễn Hải Châu k14 2009 2009Bố cục của luận văn được trìnhbày như sau: Mở đầu: Đặt vấn đề về ýnghĩa, tính cấp thiết, nhiệm vụvà tính thực tiễn của đề tài. Chương 1 – Hệ thống thông tindi động GSM ­ Giới thiệu về hệ thống thôngtin di động GSM. ­ Cấu trúc của hệ thống thôngtin di động GSM. ­ Dịch vụ tin nhắn SMS trongmạng GSM. Chương 2 – Kỹ thuật định vịthuê bao qua các trạm BTS ­ Tìm hiểu một số dịch vụ dựatrên vị trí. ­ Một số kỹ thuật định vị thuêbao qua các trạm BTS. ­ Một số dịch vụ dựa trên vị tríđã có ở Việt Nam Chương 3 – Xây dựng hệ thốngcung cấp dịch vụ qua SMS dựatrên vị trí thuê bao di động ­ Đặt vấn đề bài toán ­ Các công cụ hỗ trợ bằngnguồn mở. ­ Xây dựng hệ thống môphỏng. Kết luận: Đánh giá kết quả đạtđược, xác định những ưu,nhược điểm và định hướngphát triển.

viXÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA SMS DỰA TRÊN VỊ TRÍ THUÊ BAO DIĐỘNG

UET 843

Phạm Thị Thu Hồ Văn Canh k13t2 2009 2009Ngoài phần mở đầu và kếtluận, nội dung luận văn baogồm: Chương 1: Tổng quan về antoàn thông tin Chương này cung cấp nhữngthông tin khái quát về thôngtin, các thuộc tính của thôngtin, an toàn thông tin vànhững yếu tố ảnh hưởng đếnan toàn thông tin, một số giảipháp đảm bảo an toàn thôngtin. Chương 2: Xác thực và bảođảm toàn vẹn dữ liệu dựa trênchữ kí số Chương này nghiên cứu về xácthực, chữ kí số, các loại kí số vàứng dụng chữ kí số vào đảmbảo tính toàn vẹn của thôngtin. Chương 2 cũng đi sâu vàonghiên cứu sơ đồ chữ kí RSA làsơ đồ chữ kí được sử dụng đểđảm bảo tính toàn vẹn dữ liệutrong Hệ thống thông tin quảnlý tàng thư ADN. Chương 3: Xây dựng giải phápđảm bảo an toàn thông tintrong hệ thống tàng thư ADNcủa Công an Thành phố Hà Nội

Chương này đi sâu nghiên cứuthực trạng về Hệ thống tàngthư ADN, các vấn đề an toànđặt ra đối với Hệ thống tàngthư ADN của Công an Thànhphố Hà Nội. Từ đó xây dựnggiải pháp để đảm bảo an toànthông tin lưu trữ trong hệthống. Đây là một đề tài có tính ứngdụng trong thực tiễn, tuynhiên khả năng của học viêncòn hạn chế nên không thểtránh khỏi những thiếu sót.Kính mong các thầy cô giúpđỡ, góp ý để luận văn hoànthiện hơn nữa nhằm đưa đềtài luận văn áp dụng thànhcông vào dự án, đổi mới côngtác nghiệp vụ của Công anThành phố Hà Nội.

viXÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐẢMBẢO AN TOÀN THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNGTÀNG THƯ ADN CỦA CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀNỘI

UET 844

Phạm Tiến Dũng Hà Quang Thụy k12t3 2009 2009Chương thứ nhất của luận văntrình bày tổng quan về lọc nộidung Internet trên thế giới vàtại Việt Nam, phân tích thựctrạng về lọc nội dung truy cậphiện nay trên phương diện vềchính sách quy định của Nhànước cũng như yêu cầu đặt rađối với các công cụ phần mềm.

Chương thứ hai của luận văntrình bày các nội dung cơ bảnliên quan đến vấn đề lọc nộidung truy cập Internet, baogồm: biện pháp lọc, phươngpháp lọc và vị trí thực hiện lọc. Dựa trên việc phân tích về vị tríthực hiện lọc nội dung đã trìnhbày trong chương hai, chươngthứ ba trình bày về các giảipháp lọc nội dung truy cập tạicổng Internet Quốc gia, tạicổng Internet của mạng LANvà giải pháp trực tiếp trên máytính cá nhân. Cuối cùng, chương thứ tưtrình bày về giải pháp và xâydựng chương trình lọc nộidung truy cập Internet tại máytính cá nhân. Trong các trườnghợp thử nghiệm, chương trìnhđã hoạt động đúng chức năngđặt ra.

viNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LỌCNỘI DUNG INTERNET TẠI MÁYTÍNH CÁ NHÂN VÀ XÂY DỰNGPHẦN MỀM

UET 845

Phạm Văn Việt Trương Ninh Thuận MCS07 2009 2009In order to check thisconformance, we extractedexecution paths in thebytecode of a componentimplementation and checkedits conformance for the PSMspecifica­ tions. Our approach can besummarized by three steps:transforming the sequence execution of methodsextracted from bytecode ofthe implementation into aCall Graph (CG), transforming theinternal specifications ofcomponent interfaces ex­ pressed by PSM into agraphical model, and thenusing a graphical algorithm to check the conformancebetween two obtainedgraphs. Based on our proposedapproach, we haveimplemented a module tocheck the conformance between theimplementation and PSMspecification of a component. In addition, we also haveimplemented anothermodule to visually specifyPSM specifications of a componentusing graphical symbols. Thismodule has been in­ tegrated with the former tomake the efficiency for users.The main advantage of our work in comparison withother approaches is that weget the execution order of methods from bytecode, as aresults, it can be applied inboth object­oriented and component­based paradigms.

enChecking the Conformancebetween the Implementation and PSMSpecifications in Component Models

UET 846

Phạm Văn Bằng Đô Trung Tuân 2011 2011Luận văn được chia thành cácchương. Trừ chương mở đầuluận văn được cấu trúc. Chương 1: Vai trò của cơ sở dữliệu đa phương tiện trongcông tác dạy và học. Chương 2: Khá phá dữ liệutrong cơ sở dữ liệu liên quantới gốm sứ cổ truyền. Chương 3: Khai thác cơ sở dữliệu về gốm sứ cổ truyền trongcông tác giảng dạy tại Học việnBáo chí và Tuyên truyền. Trong chương 1, luận văn trìnhbày tổng quan về các dữ liệuđa phương tiện, các phươngpháp học tập truyền thống,phương pháp dạy học tích cực,kho dữ liệu bài giảng, nguồnthông tin về Gốm sứ tại Họcviện, từ đó ta thấy được nhucầu cần thiết của dữ liệu đaphương tiện trong công tácdạy học và đào tạo tại Họcviện. Trong chương 2, luận văn trìnhbày khái quát về quá trình khaiphá dữ liệu, những vấn đề liệnquan tới gốm sứ cổ truyềnViệt nam, kiến trúc về cơ sởdữ liệu nói chung và kiến trúccơ sở dữ liệu văn bản nóiriêng. Đó là cơ sở ban đầu choquá trình khai phá dữ liệu cácbài báo liên quan tới gốm sứcổ truyền Việt nam. Trong chương 3, trọng tâm củachương này là tiến hành xâydựng cơ sở dữ liệu các bài báoliên quan tới gốm sứ phục vụcho Học viện Báo chí và Tuyêntruyền dựa trên ứng dụngtrong phần mềm quản trị cơ sởdữ liệu SQL Server 2005. Cuối luận văn là các nhận xétđánh giá về những nhiệm vụcông việc trong quá trình làmluận văn tốt nghiệp, đồng thờichia ra phương hướng cho quátrình tiếp theo.

viXÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀIBÁO ĐIỆN TỬ LIÊN QUAN TỚIGỐM SỨ VIỆT NAM PHỤC VỤĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁOCHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

UET 847

Trần Thành Trung Vũ Ngọc Loãn k13t3 2009 2009Bố cục của luận văn được chialàm 3 chương chính theo trình tự nghiên cứu từ CSDL quan hệ truyềnthống đến việc mở rộng các khái niệm trong

CSDL này. Cụ thể luận văn baogồm các vấn đề được trình bàytheo thứ tự như sau: Chương 1: Tổng quan

Chương 1 trình bày lại những khái niệm cơ bản như là: dữ liệu, thông tin,

cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sởdữ liệu, khái niệm về Phụ thuộc hàm, Bao đóng tập thuộc tính và Khóa. Bên cạnh đó trong chương này cũng trình bày về một trong những định lý quan trọng nhất của Cơ sở dữ liệu quan hệ ­ định lý tương

đương.

Chương 2: Lớp phụ thuộc hàmmờ trong Cơ sở dữ liệu quan hệ Chương 2 trình bày các khái niệm cơ bảnvề tập mờ, các phép toán trên

tập mờ, phụ thuộc hàm mờ trong cơ sở dữ liệu quan hệ vàmột số mở rộng của

hệ tiên đề Amstrong trong ngữcảnh mờ.

Chương 3: Khoá mờ trong Cơ sở dữ liệu quan hệ

Chương 3 trình bày các khái niệm cơ bản về khoá, khóa mờ,định nghĩa

về khoá mờ (fuzzy key), thuậttoán tìm khóa mờ trong CSDLquan hệ; trình bày

khái niệm về bao đóng của tậpthuộc tính đối với lớp phụ thuộc hàm mờ, thuật

toán tìm bao đóng; nêu và chứng minh định lý tương đươngđối với hai kiểu suy

dẫn trong lớp phụ thuộc hàmmờ . Bên cạnh đó chương nàycũng trình bày một cách cơ bản về các dạngchuẩn mờ F1NF, F2NF, F3NF và FBCNF.

viNGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀVỀ PHỤ THUỘC DỮ LiỆU VÀKHAI PHÁ DỮ LiỆU TRONG CƠSỞ DỮ LiỆU QUAN HỆ

UET 848

Trịnh Thị Nhị Nguyễn Hà Nam 2011 2011I. GIỚI THIỆU II. KHO DỮ LIỆU VÀ CÁC VẤNĐỀ LIÊN QUAN III. XÂY DỰNG KHO DỮ LIỆU VỀĐIỂM SINH VIÊN VÀ KHAITHÁC DỮ LIỆU TỪ KHO. IV. KẾT LUẬN

viNGHIÊN CỨU, KHAI THÁC KHODỮ LIỆU ĐIỂM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHƯNG YÊN DỰA TRÊN BỘ CÔNG CỤ BI CỦA HỆ QUẢN TRỊ CSDL SQLSERVER 2008

UET 849

Nguyễn Văn Trung Trịnh Nhật Tiến k14t2 2011 2011Luận văn bao gồm nội dungsau: Chương 1: tổng quan vềtính toán lưới. Chương 2: nềntảng về an toàn thông tin lướiGSI. Chương 3: hệ thống quảnlí tổ chức ảo. Chương 4: kếtquả thực nghiệm.

viNGHIÊN CỨU ViỆC ĐẨMBỎ ANTOÀN THÔNG TIN TRONG HỆTHỐNG TÍNH TOÁN LƯỚI

UET 850

Trương Thị Phương ThảoNguyễn Trí Thành 2011 2011Cấu trúc luận văn gồm 4chương: Chương 1: Giới thiệu một cáchkhái quát nhất bài toán tríchchọn thông tin, tính ứng dụngthực tiễn của bài toán. Chương 2: Trình bày một sốcác khái niệm liên quan đếnbài toán trích chọn thông tin,các phương pháp trích chọnthông tin. Với mỗi phươngpháp trình bày một mô hìnhminh họa. Đây là cơ sở luậnquan trọng để luận văn đềxuất một mô hình áp dụng vớibài toán trích chọn thực thể.Cụ thể luận văn lựa chọnhướng tiếp cận học bán giámsát. Chương 3: Ứng dụng phươngpháp học bán giám sát vào hệthống trích chọn tên máy ảnhkĩ thuật số. Chương 4: Kết quả thựcnghiệm của luận văn, đánh giáphương pháp và kết quả đạtđược. Phần kết luận: Tóm lượcnhững nội dung chính đạtđược của luận văn đồng thờicũng chỉ ra những điểm cầnkhắc phục và đưa ra nhữngđịnh hướng nghiên cứu trongtương lai.

viPHƯƠNG PHÁP HỌC BÁNGIÁM SÁT CHO BÀI TOÁN TRÍCH CHỌN THÔNGTIN VÀ ỨNG DỤNG TRÍCHCHỌN THỰC THỂ TÊN MÁYẢNH SỐ

UET 851

Trương Vân Khánh Đặng Thế Ba k15t1 2011 2011Nội dung chính của luận vănđược tổ chức thành 4 chươngchính có nội dung được mô tảnhư dưới đây: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương này trình bày tính cấpthiết của đề tài, mục tiêu vàphạm vi nghiên cứu của luậnvăn. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝTHUYẾT, CÔNG NGHỆ & CÔNGCỤ PHỤC VỤ GIẢI QUYẾT BÀITOÁN Chương này trình bày về lýthuyết quản lý tổng hợp tàinguyên nước, giới thiệu tổngquan hệ hỗ trợ ra quyết định;hỗ trợ quyết định đa tiêu chí(MCDA) với các bước thựchiện và một số phương phápphổ biến. CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH MCDACHO BÀI TOÁN QUẢN LÝ TỔNGHỔP TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương này xây dựng và pháttriển mô đun chương trìnhphân tích đa tiêu chí hỗ trợ raquyết định, xác định các giảipháp trong quản lý tổng hợptài nguyên nước lưu vực sông,đáp ứng phát triển bền vững. CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG PHÂNTÍCH HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNHCHO QUẢN LÝ TỔNG HỔP TÀINGUYÊN NƯỚC LƯU VỰCSÔNG VU GIA – HÀN Trình bày các kết quả thửnghiệm, áp dụng phân tích hỗtrợ cho một số bài toán quảnlý tổng hợp tài nguyên nướclưu vực sông Vu Gia – Hàn:Phân tích, lựa chọn các giảipháp đáp ứng biến đổi khí hậuđảm bảo phát triển bền vững,Quản lý đập Dakmi 4. So sánhvà đánh giá kết quả phân tíchsử dụng các phương phápkhác nhau. Phần KẾT LUẬN & HƯỚNGPHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Trình bày những kết luận củatác giả sau khi nghiên cứu vàáp dụng cho một số bài toánquản lý tổng hợp tài nguyênnước lưu vực sông Vu Gia –Hàn. Ngoài ra, tác giả cũng đềxuất hướng nghiên cứu vàphát triển chương trình trongthời gian tới.

viNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁPPHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ HỖTRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONGQUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀINGUYÊN NƯỚC VÀ ÁP DỤNGCHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA ­HÀN

UET 852

Vũ Minh Tuấn Nguyễn Ngọc Hóa 2011 2011. Những kết quả thu đượctrong luận văn này được tổnghợp và trình bày trongbachương như sau: ­ Chương 1. Tổng quan về GISvà công nghệ GPS: trình bàymột số lý thuyết cơ bản như: o Tổng quan về GIS,các kỹthuật quan trọng trong GISnhưmô hình dữ liệu, các kiểu dữliệu... và các ứng dụng của GIS o Khái quát chung về hệ thốngđịnh vị toàn cầu GPS, cấu trúccủa hệ thống định vị toàn cầu,nguyên lý định vị GPS, các ứngdụng GPS. ­ Chương 2. Nghiên cứu tíchhợp hệ thống kiểm soát quátrình giao vận trong ngânhàng: Chương này được tậptrung giới thiệu những kếtquả: o Tìm hiểu, đánh giá nhu cầu,phạm vi của hệ thống quản lýgiao vận trong ngân hàng nóichung và ngân hàng Đầu tư vàphát triển Việt Nam (BIDV) nóiriêng. o Nghiên cứuxây dựng quytrình chung và đặc tả chi tiếtquá trình giao vận trong ngânhàng. o Tích hợp công nghệ trongquá trình giao vận: Nghiên cứucác phần mềm GIS hỗ trợ lậptrình, tìm hiểu thiết bị GPS. ­ Chương 3.Thực nghiệm:Chương này tác giả trình bàynhững kết quả tiến hành thựcnghiệmvới hệ thống kiểm soátquá trình giao vận cho Ngânhàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV)với gồm các chứcnăng chính như: o Quản lý bản đồ o Khai báo lộ trình khi có xemới. Hoặc khai báo lại lộ trìnhcủa xe o Giám sát được chính xác vị trívà các tình huống xảy ra như:Xe đỗ tại một vị trí quá lâu, xeđi không đúng lộ trình đề ra o Quản lý nhân viên và xe chởtiền Cuối cùng tiến hành đánh giámô hình đề xuất. Phần cuốicủa luận văn được tác giả tómtắt những đóng góp chính củaluận văn, đồng thời trình bàymột số hướng phát triển kếtiếp của luận văn.

viNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP HỆTHỐNG KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNHGIAO VẬN TRONG NGÂN HÀNG

UET 853

Vũ Ngọc Thanh Đỗ Trung Tuấn k2 2009 2009Nội dung của luận văn gồm 3chương và phần phụ lục: Chương 1: TỔNG QUAN VỀKHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ PHÁTHIỆN TRI THỨC. Chương nàyđề cập đến các giai đoạn củaquy trình phát hiện tri thức,các vấn đề chính của khai phádữ liệu, các phương pháp, cácnhiệm vụ trong khai phá dữliệu. Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾTCỦA LUẬT KẾT HỢP, MỘT SỐTHUẬT TOÁN PHÁT HIỆN LUẬTKẾT HỢP. Chương này trìnhbày một số vấn đề chính củakhai phá luật kết hợp: lýthuyết luật kết hợp, bài toánkhai phá và phát hiện luật kếthợp, các phương pháp pháthiện luật kết hợp, một sốthuật toán điển hình giải quyếtvấn đề, phân tích độ phức tạpcủa bài toán. Chương 3: ỨNG DỤNG KHAIPHÁ LUẬT KẾT HỢP TRONGĐÀO TẠO. Nội dung củachương là áp dụng kỹ thuậtkhai phá luật kết hợp vàotrong đào tạo của trường Đạihọc Dân lập Hải phòng. Ứngdụng này nhằm đưa ra dự báohỗ trợ cho công tác đào tạocủa trường. Phần phụ lục đưa ra một sốmodul của chương trình ứngdụng. Cuối cùng là kết luận lạinhững kết quả đạt được củađề tài và hướng phát triểntrong tương lai.

viPHÁ DỮ LIỆU ỨNG DỤNGTRONG ĐÀO TẠO UET 854

Vũ Xuân Bảo Nguyễn Đình Việt 2011 2011Ngoài phần mở đầu và kếtluận, nội dung của luận vănnày được trình bày như sau:Chương 1: Tổng quan ,Chương 2: Các mô hình đảmbảo QoS cho truyền thông đaphương tiện , Chương 3: Cácphương pháp đảm bảo QoScho truyền thông đa phươngtiện, Chương 4: Đánh giá và sosánh WRED với DROPTAIL,RED.

viĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẢMBẢO QoS CHO TRUYỀN THÔNG ĐAPHƯƠNG TIỆN CỦA CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HÀNGĐỢI WRED

UET 855

Page 12: Metadata 1.Xlsx

Tác giả Huớng dẫn 1 Huớng dẫn 2 khoá năm năm Tóm tắt Ngôn ngữ Tên NXB Tên Thứ tự

contributor:author contributor:advisor contributor:advisor grade date:issued

date:submitted description:abstract language:i

so title publisher subject ResourceLocation

Cao Thị Nhâm Lê Huy Thập K13 2009 2009Cấu trúc luận văn được trìnhbày như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết.Chương này trình bày về cáckiến thức cơ sở dùng cho thuật toán loại bỏ mẩu tinnhân bản thừa trong cơ sở dữliệu quan hệ. Kiến thức cơ sở gồm hai phần: 9 Cơ sở dữ liệu: Phần này làtóm tắt các kiến thức cơ bảnvề cơ sở dữ liệu quan hệ cũng như các kiến thức về cơsở dữ liệu phân tán. Đặc biệt,trong phần này luận văn còn đề cập đến các kiểu phânmảnh trong cơ sở dữ liệu phântán, kiến thức này là nền tảng cho ý tưởng củathuật toán loại bỏ mẩu tinnhân bản thừa trong cơ sở dữ liệu quan hệ. 9 Lý thuyết chắc chắn: Lýthuyết chắc chắn là kiến thứccơ sở giúp xây dựng thuật toán loại bỏ mẩu tin nhân bảnthừa. Nội dung cơ bản lànghiên cứu các luật và suy luận dựa vào các hệ số chắcchắn thu thập được từ hệ cácchuyên gia hoặc hệ chuyên gia. Chương 2: Thuật toán loại bỏmẩu tin nhân bản thừa trongcơ sở dữ liệu quan hệ. Chương này trình bày thuậttoán nhận diện bản ghi nhânbản thừa trong cơ sở dữ liệu quan hệ dựa vào kiến thức vềcơ sở dữ liệu và lý thuyết chắcchắn ở Chương 1. Chương 3: Ứng dụng thuậttoán. Là phần phân tích yêucầu, thiết kế và cài đặt hệ thống loại bỏ mẩu tin nhânbản thừa trong cơ sở dữ liệuquan hệ. Bên cạnh đó luận văncũng đưa ra những kết quảkiểm thử trên dữ liệu thật đểđi đến những đánh giá về hiệu

quả của thuật toán. Chương 4. Kết luận và hướngphát triển. Kết luận, đánh giánhững gì đã đạt được và chưa làm được trong luận văntốt nghiệp và nêu ra hướngphát triển của đề tài là nội dung trình bày của chươngnày.

viLOẠI BỎ MẨU TIN NHÂN BẢNTHỪA TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUANHỆ

UET 856

Chu Phương Chi Nguyễn Văn Vỵ k14t1 2009 2009Nội dung chính của luận văngồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về khaiphá dữ liệu nói chung và khaithác webói riêng Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Xây dựng hệ thốngchắt lọc thông tin sản phẩmtrên web Cuối cùng là kết luận và hướngphát triển tiếp theo của đề tài.

viHỆ THỐNG BÓC TÁCH GIÁ CẢ SẢN PHẨM TỰ ĐỘNG UET 857

Đào Duy Luật Đỗ Năng Toàn k2 2009 2009Cấu trúc của luận văn gồmPhần mở đầu, Phần kết luậnvà 3 chương nội dung đượccấu trúc như sau: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DỰBÁO VÀ CHUỖI THỜI GIAN Chương này trình bày nhữngkhái niệm chung nhất về dựbáo và vai trò của nó, cũngnhư trình bày về vấn đề dựbáo dựa vào chuỗi thời gian Chương 2: DỰ BÁO DỰA VÀOCHUỖI THỜI GIAN Chương này trình các kháiniệm và các vấn đề cơ bản củachuỗi thời gian và ứng dụngcủa chuỗi thời gian trong dựbáo. Chương 3: ỨNG DỤNG PHÁTTRIỂN BÀI TOÁN DỰ BÁO Chương này trình bày ứngdụng thử nghiệm của chuỗithời gian trong việc xây dựngcơ sở dữ liệu và chương trìnhquản lý dữ liệu dự báo trên cơsở chuỗi thời gian.

vi CHUỖI THỜI GIAN VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN DỰ BÁOUET 858

Đinh Thị Mỹ Cảnh Đoàn Văn Ban k15 2010 2010Luận văn được tổ chứcthành 4 chương như sau: Chương 1 – Trình bàytổng quan về kiểm thử phầnmềm như khái niệm kiểmthử phần mềm, mục đích,mục tiêu và các mức kiểmthử phần mềm. Chương nàycũng đề cập đến việc sửdụng các kỹ thuật kiểm thửhộp trắng và hộp đen đểthiết kế dữ liệu thử. Chương 2 - Mô tả chi tiếtcác thành phần chính của kỹthuật kiểm thử đột biến, giớithiệu các giả thuyết cơ bảncần thiết để thực hiệnphương pháp này. Chươngnày còn cung cấp quy trìnhđể phân tích đột biến, từ đórút ra được những vấn đềcòn hạn chế đối với kỹ thuậtkiểm thử đột biến, được cảitiến ở chương 3. Chương 3 – Giới thiệucác phương pháp cải tiến kỹthuật kiểm thử đột biếnnhằm giảm chi phí tính toánvà tăng tự động hóa. Chương 4 – Tập trungvào ứng dụng kỹ thuật kiểmthử đột biến. Phần đầu giớithiệu hai công cụ mã nguồnmở miễn phí MuJava vớichức năng phân tích và tạođột biến, và JUnit dùng đểkiểm thử đơn vị của chươngtrình Java. Đồng thời, đềxuất quy trình ứng dụng kỹthuật kiểm thử đột biến đểkiểm thử các chương trìnhJava sử dụng hai công cụtrên. Cụ thể, kiểm thửchương trình sắp xếp dãy sốtăng dần theo thuật toánQuickSort viết bằng ngônngữ Java, từ đó, tập trungphân tích và đánh giá chấtlượng của các bộ dữ liệu thửdùng để kiểm thử chươngtrình này.

viKỸ THUẬT KIỂM THỬ ĐỘT BIẾN

VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KIỂM THỬ CÁC CHƯƠNG TRÌNH JAVA

UET 859

Đoàn Văn Công Nguyễn Văn Vỵ k14t2 2011 2011Kết cấu luận văn gồm 5 phần Mở đầu Chương 1: Giới thiệu các kháiniệm và thành phần của ERP Chương 2. Tìm hiểu mô hìnhhóa ERP và cách xây dựngphân hệ mở Chương 3. Áp dụng xây dựngphân hệ bán hàng tại công tyDon’s Tây Hồ Kết luận

viERP VÀ MÔ HÌNH HÓA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP UET 860

Lương Thanh Hoà Đặng Văn Hưng k14 2010 2010Tổng quan về DC, WDC* Bộ ba Hoare mở rộng vàchương trình thời gian thực Kỹ thuật thiết kế hệ thống điềukhiển thời gian thực Ví dụ áp dụng – bài toán ETCS

viTHẨM ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN

CỦA HỆ THỐNG LAI THỜI GIANTHỰC KẾT NỐI ĐỒNG BỘ DỰA TRÊN LOGIC TÍNH TOÁNKHOẢNG DC (DURATIONCALCULUS)

UET 861

Hoàng Phương Thức Phạm Ngọc Hùng 2011 2011Phần còn lại của luận vănđược tổ chức như sau: Chương 2 trình bày các kiếnthức cơ bản được sử dụngtrong luận văn gồm: Máy hữuhạn trạng thái, máy dịchchuyển trạng thái có gán nhãnvà công cụ hỗ trợ kiểm chứngLTSA. Đây là những khái niệmcơ bản mà chúng ta sẽ phảitrang bị để có thể thực hiệnđặc tả và kiểm chứng thiết kếcủa một chương trình tươngtranh. Một kỹ thuật phát hiện lỗi củachương trình tương tranhbằng cách sử dụng khả năngmô phỏng của công cụ LTSAđược trình bày trong Chương3. Bằng phương pháp này,chúng ta kiểm tra quá trìnhhoạt động của hệ thống thôngqua một chuỗi các hành độngvà từ đó phát hiện ra các saisót của hệ thống. Chương 4 trình bày chi tiếtphương pháp đặc tả và kiểmchứng hệ thống tương tranhvà việc sử dụng công cụ LTSAđể hỗ trợ mục đích này. Một vídụ minh họa về hệ thống quansát số người trong siêu thịcũng được trình bày trongchương này để minh họa chocác bước trên. Cuối cùng, chúng tôi trình bàykết luận của luận văn, thảoluận các nghiên cứu liên quanvà trình bày các định hướngcho công việc tiếp theo trongchương 5.

viĐẶC TẢ VẢ KIỂM CHỨNG THIẾTKẾ CỦA HỆ THỐNG TƯƠNG TRANH

UET 862

Hoàng Thế Hùng Đỗ Trung Tuấn k12t3 2011 2011Các nội dung chính của luậnvăn bao gồm: Chương 1: tìm hiểu dữ liệu đaphương tiện, luồng dữ liệu,các công nghệ cho truyền hìnhdi động bao gồm truyền hìnhdi động trên nền 3G, truyềnhình số cho các thiết bị cầmtay, truyền hình quảng bá đaphương tiện. Đồng thời cũnggiới thiệu công nghệ luồng dữliệu và các phương thứctruyền quảng bá hay truyềnđơn tuyến. Chương 2: Tìm hiểu về giảipháp truyền dữ liệu bằng cáchsử dụng sơ đồ các điểm thamchiếu và thực thể, biểu đồluồng thông báo cho từnghoạt động chính trong môhình. Chương 3: Mô tả các yêu cầuvà đặc tả cho các dịch vụ giatăng trên nền tảng truyền hìnhdi động. Đưa ra các thànhphần chính để xây dựng nềntảng cho dịch vụ truyền hình diđộng. Chương 4: Đưa ra các vấn đềkhi phát triển các dịch vụ giatăng trên nền tảng truyền hìnhdi động và một số loại hìnhdịch vụ di động đã và có thểtriển khai.

viPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIATĂNG TRÊN NỀN TRUYỀN HÌNHDI ĐỘNG

UET 863

Hoàng Văn Lâm Đỗ Trung Tuấn k2 2009 2009Luận văn gồm có các phần sau:

• Chương 1 tìm hiểu các kháiniệm cơ bản về E­learning, cấutrúc của một chương trình đàotạo E­learning, tình hình ứngdụng của E­learning trên thếgiới và Việt Nam, lợi ích của E­learning, tìm hiểu và đánh giácác công cụ thực hiện cho E­learning. • Chương 2 tìm hiểu về sựphát triển của các chuẩn và tổchức xây dựng chuẩn tronglĩnh vực E­ learning, Tìm hiểuvề chuẩn SCORM một chuẩnđược xây dựng rộng rãi tronglĩnh vực E­Learning. Trong đóđi sâu vào tìm hiểu về mô hìnhtích hợp nội dung, môi trườngthời gian thực thi SCORM2004, tuần tự và điều hướngSCORM • Chương 3. Tìm hiểu công cụxây dựng bài giảng theo chuẩnSCORM, trình bày chi tiết cáctính năng, đặc trưng củaMoodle và giải pháp triển khaiE­learning tại trường Cao đẳngCộng đồng Hải Phòng.

viPHƯƠNG PHÁP VÀ MỘT SỐKINH NGHIỆM E­LEARNING ÁP DỤNG CHOĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNGĐỒNG HẢI PHÒNG

UET 864

Phạm Đức Hồng Lê Anh Cường k13t3 2009 2009Phân loại văn bản là một trongnhững bài toán quan trọngtrong xử lý văn bản tiếng Việt.Một trong những thách thứccủa bài toán phân loại văn bảnlà số lượng đặc trưng (thuộctính) dùng để phân loại thìthường rất lớn. Bên cạnh đó,khi áp dụng vào trong xử lýtiếng Việt chúng ta cần phảikhảo sát hiệu quả của cácphương pháp phân loại trênmột số đặc điểm riêng củatiếng Việt như việc sử dụng từhay âm tiết. Luận văn trình bày phươngpháp phân loại Máy Véc­tơ hỗtrợ, đây được cho là một trongnhững phương pháp phân loạitốt nhất hiện này đồng thờikết hợp tập trung giải quyếtvấn đề “số chiều đặc trưnglớn” bằng cách áp dụng cácphương pháp giảm chiều đặctrưng. Sau khi trình bày tổngquan về các tiếp cận giảmchiều đặc trưng luận văn đisâu vào trình bày các tiếp cậnLantent semantic index,Centroid, OrthogonalCentroid, GSVD/LDA được ápdụng cho dữ liệu phân cụmphù hợp với bài toán phânloại văn bản. Trên cơ sở đóchúng tôi cài đặt và thửnghiệm, đưa ra bảng so sánhđánh giá các kết quả phân loạiđược ứng dụng cho bài toánphân loại văn bản tiếng Việttrong hai trường hợp dựa vàođặc điểm riêng của tiếng Việtlà sử dụng tách từ và âm tiết.

viXÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÂNLOẠI VĂN BẢN TIẾNG VIỆT SỬDỤNG PHƯƠNG PHÁP MÁYVÉC­TƠ HỖ TRỢ KẾT HỢP CÁCPHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU KÍCHTHƯỚC DỮ LIỆU

UET 865

Nguyễn Thị Hằng Trương Ninh Thuận k14t2 2009 2009Nội dung chính của luận văngồm có 4 chương Chương 1: Cấu trúc hệ thốngERP và các chiến lược triểnkhai Chương này giúp người đọchiểu thế nào là ERP và cấu trúccủa một ERP trong quản trịdoanh nghiệp. Nội dung củachương cũng phản ánh cáchthức để triển khai một hệthống ERP thường theo nhữngchiến lược nào. Chương 2: Hệ thống ứng dụngOracle EBS Giới thiệu tống quan về hệthống Oracle EBS và tình hìnhphát triển của hệ thống ở ViệtNam cũng như trên thế giới. Chương 3: ERP – Oracle EBSvới bài toán quản lí doanhnghiệp sản xuất hàng may mặctại công ty cổ phần sản xuấthàng thể thao Maxport. Giới thiệu bài toán quản língành may với những khókhăn gặp phải, phân tích đưara giải pháp tổng thể để triểnkhai hệ thống ERP cho doanhnghiệp Maxport. Thiết kế các chức năng, môitrường ứng dụng, giao diệnlàm việc của modulecustomize Garment BOM chohệ thống EBS ngành may mặc. Chương 4: Kết luận và hướngphát triển Trình bày các kết quả đạt đươccủa luận văn và hướng pháttriển trong tương lai.

viNGHIÊN CỨU VỀ ERP­ORACLEEBS ÁP DỤNG THỰC TẾ TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN SẢN XUẤT HÀNGTHỂ THAO MAXPORT

UET 866

Nhâm Như Liêm Nguyễn Văn Vỵ k14t2 2011 2011Luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu tổngquan về phát triển phần mềmđịnh hướng mẫu Chương này đưa ra những hạnchế của việc phát triển phầnmềm hướng đối tượng truyềnthống, từ đó nêu bật đặc trưngvà lợi ích của phương phápphát triển phần mềm địnhhướng mẫu. Tiếp theo trìnhbày cách tiếp cận phát triểnđịnh hướng mẫu với các phakhác, các bước cụ thể nhưphân tích yêu cầu, thiết kế. Chương 2: Giới thiệu một sốmẫu đã áp dụng trong thực tế Chương này giới thiệu về mộtsố mẫu đã được áp dụng rấtphổ biến trong phát triển phầnmềm và đặc biệt cho ứng dụngsẽ triển khai ở chương sau. Chương 3: Ứng dụng pháttriển phần mềm định hướngmẫu để giải quyết bài toán xâydựng hệ thống kiot cho thuêtrên nên web. Chương này giới thiệu về bàitoán “Hệ thống cho thuê kiottrên nền web” và quá trìnhứng dụng phát triển địnhhướng mậu để thực hiện cácbước triển khai bài toán. Chương 4: Cài đặt bài toán vàđánh giá Chương này trình bày việc lựachọn ngôn ngữ và môi trươngtriển khai chương trình theotiến trình, phương pháp đãgiới thiệu ở chương 3 và đánhgiá khái quát về kết quả đã đạtđược. Cuối cùng là kết luận và hướngphát triển tiếp theo của đề tài.

viPHÁT TRIỂN PHẦN MỀM ĐỊNHHƯỚNG MẪU VÀ ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN HỆTHỐNG CHO THUÊ KIOT TRÊN NỀNWEB

UET 867

Phan Văn Tiến Nguyễn Trường Thắng k14t2 2011 2011Luận văn bao gồm các phầnsau: Mở đầu: Giới thiệu về đề tài,tính cấp thiết cũng như mụctiêu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: JPF và Thực thitượng trưng Nội dung: Giới thiêu JPF là gì?Kiến trúc của JPF, cách mởrộng, phát triển trên JPF.Ngoài ra còn một phần rấtquan trọng đó là giới thiệu vềthực thi tượng trưng để sinhdữ liệu kiểm thử cho chươngtrình trong JPF. Mở rộng nàysẽ cho phép sinh tự động dữliệu kiểm thử chương trìnhJava. Chương 3: Microsoft Z3 Nội dung: Giới thiệu về lýthuyết tính thỏa được SMT, Z3,các lý thuyết được hỗ trợ trênZ3, các API của Z3 để tích hợpvới JPF, các ứng dụng của Z3. Chương 4: Tích hợp JPF với Z3 Nội dung: Nghiên cứu, đánhgiá các giải pháp. Sau khi đã cógiải pháp tiến hành thiết kếkiến trúc hệ thống, sau đó chitiết hóa sang mức gói, mứclớp cuối cùng là cài đặt vàđánh giá kết quả. Kết luận và hướng phát triểncủa luận văn Trình bày kết quả sau khinghiên cứu, triển khai vàhướng phát triển tiếp theo.

viNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁPSINH DỮ LIỆU KIỂM THỬ PHẦNMỀM DỰA TRÊN KỸ THUẬTKIỂM CHỨNG MÔ HÌNH

UET 868

Đặng Chiến Công Bùi Thế Duy k15 2011 2011Bố cục của luận văn như sau: Chương 2: Trình bày các kháiniệm, hiện trạng và bài toánhệ thống thông tin quản lýCTNH. Chương 3: Trình bày lý thuyếtvề hệ thống thông tin địa lýGIS, các kỹ thuật xây dựng bảnđồ chuyên đề và trình bày bảnđồ chuyên đề. Chương nàyđồng thời nghiên cứu phươngpháp xác định mức độ ô nhiễmmôi trường không khí theo“nồng độ tương đối tổng cộngcủa nhiễm chất ô nhiễm đồngthời có mặt trong không khí”và ứng dụng Gis để thể hiệnphạm vi ảnh hưởng. Chương 4: Trình bày hệ thốngquản lý CTNH ứng dụng GIScảnh báo tác động của cácđiểm xử lý CTNH đối với môitrường xung quanh. Chươngnày cũng trình bày các bướcthực hiện chương trình, kếtquả đạt được và một số hìnhảnh minh họa chương trình.

viNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆTHỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝCHẤT THẢI NGUY HẠI MÔITRƯỜNG TRÊN NỀN GIS

UET 869

Đinh Quang Huy Phạm Bảo Sơn k16t1 2011 2011QUAN VỀ OCR VÀ ỨNG DỤNGOCR A. Giới thiệu tổng quan vềOCR B. Mục tiêu và nội dung thựchiện đề tài II. THƯ VIỆN MỞ TESSERACT A. Giới thiệu tổng quan về bộthư viện mở Tesseract B. Kiến trúc của bộ thư việnTesseract Trong phần này làm rõ các kiếntrúc và kỹ thuật được cài đặttrong bộ thư viện mởTesseract phục vụ cho việcnhận dạng văn bản. Nội dungcủa phần này đã làm rõ các kỹthuật như tách dòng, tách từ,nhận dạng từ, phân loại từ… III. KIẾN TRÚC CỦA ỨNGDỤNG OCR A. Kiến trúc hệ điều hành iOS Phần này trình bầy về kiến trúcMVC của hệ điều hành iOS vàcác lớp thư viện của iOS B. Thiết kế ứng dụng OCR chothiết bị di động dùng hệ điềuhành iOS Phần này đi sâu vào việc ápdụng kiến trúc MVC để xâydựng một ứng dụng trên thiếtbị di động dùng hệ điều hànhiOS. IV. XÂY DỰNG ỨNG DỤNGOCR THỰC NGHIỆM A. Môi trường phát triển ứngdụng Làm rõ các thành phần công cụvà môi trường phát triển ứngdụng cho thiết bị di động như:bộ công cụ SDK, môi trườngphát triển tích hợp XCode… B. Kết quả thực nghiệm Trình bầy kết quả thực nghiệmcủa ứng dụng OCR được càiđặt trên thiết bị iPhone 3Gs

V. KẾT LUẬN Luận văn nay này đã làm rõkiến trúc của bộ thư viện mởphục vụ cho việc nhận dạngvăn bản – Tesseract, đồng thờicũng trình bầy một cách chitiết về hệ điều hành iOS cũngnhư môi trường phát triểnứng dụng. Sản phẩm thử nghiệm OCR làkết quả của việc ứng dụng cáctri thức đã tìm hiểu và vậndụng. Sản phẩm này có khảứng dụng thực tiễn. Luận văn này cũng làm tiền đềcho việc nghiên cứu cải tiến bộthư viện mã nguồn mởTesseract như: cải tiến độchính xác cho các ngôn ngữkhác, xây dựng bộ phân tíchcấu trúc trang…

viXÂY DƯNG ƯNG DUNG OCRCHO THIÊT BI iPHONE UET 870

Lê Đắc Nhường Hà Quang Thụy k2 2009 1009Trong luận văn này em xintrình bày về phương pháp tìmkiếm thực thể (EntitySearching) nhằm chính xáchóa kết quả và nâng cao hiệuquả tìm kiếm dựa trên loạithông tin người dùng cần tìmgọi là các thực thể (Entity) vớibố cục luận văn gồm 3chương: Chương 1: Tìm kiếm thực thểvà máy tìm kiếm thực thể Chương 2: Định danh thực thểvà phân hạng thực thể Chương 3: Tối ưu hóa truy vấntrong máy tìm kiếm thực thể

viTỐI ƯU HÓA TRUY VẤN TRONG MÁY TÌM KIẾM THỰCTHỂ

UET 871

Lê Khánh Trình Nguyễn Việt Hà 2009 2009Mục tiêu của luận văn “Phântích thiết kế Hệ chuyên giađánh giá khả năng chi trả củakhách hàng” là xây dựng đượcmột công cụ cho phép cácngân hàng quản lý một các cóhệ thống việc đánh giá cáckhoản vay tín dụng bằng việcáp dụng phương pháp lập luậntheo tình huống với ý tưởngđược trình bày như trên. Các phần còn lại của luận vănđược cấu trúc như sau: Chương 1 giới thiệu bài toáncho vay tín dụng bao gồm cácyêu cầu đặt ra đối với bài toán,các vướng mắc khó khăn gặpphải trong quá trình đánh giákhoản vay tín dụng, phươngpháp đánh giá cho vay truyềnthống và ý tưởng để giải quyếtbài toán thông qua phươngpháp lập luận tình huống CBR. Chương 2 trình bày tổng quanvề phương pháp lập luận theotình huống và ứng dụng chobài toán cho vay tín dụngthông qua việc định nghĩa cácca vay tín dụng, quy trình đánhgiá, độ đo, phương án đánhgiá. Trên cơ sở yêu cầu về bài toánđược trình bày trong chương 1và phương pháp đề xuất mớiđể giải quyết bài toán trongchương 2, chương 3 trình bàyquá trình phân tích thiết kế đểxây dựng một công cụ chophép thực hiện tìm kiếm lờigiải đề xuất cho các khoản vaymới. Chương 4 trình bày kết quảthực nghiệm bằng cách sửdụng công cụ đã xây dựng vớicác ca dữ liệu cho vay mẫu.Các kết quả thu được sẽ đượcphân tích cụ thể để đánh giátính hiệu quả của phươngpháp đề xuất so với phươngpháp đánh giá cho vay truyềnthống.

viPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆCHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHI TRẢCỦA KHÁCH HÀNG

UET 872

Lê Mạnh Thắng Hồ Văn Hương k13t1 2009 2009Luận văn gồm 3 chương, cụthể như sau: Chương 1: Tổng quan về nén,mã hoá và giấu tin mật.Chương này tìm hiểu tổngquan về các kỹ thuật nénthông tin, mã hoá thông tin vàgiấu tin mật. Nội dung đề cậplà các khái niệm cơ bản, tínhchất, đặc điểm, ứng dụng vàmột số vấn đề có liên quan củacác kỹ thuật này. Chương 2: Môi trường đaphương tiện và khả năng giấutin. Để có thể thực hiện các kỹthuật nén, mã hoá và giấu tinmật trong môi trường đaphương tiện thì vấn đề đặt ralà cần tìm hiểu cấu trúc, đặcđiểm và tính chất của các địnhdạng trong môi trường đaphương tiện. Chương này tậptrung trình bày các khái niệmcơ bản, đặc điểm, tính chất vàcác kỹ thuật nén được áp dụngđối với các định dạng phổ biếnnhư ảnh số, âm thanh số vàvideo số cũng như phươngpháp giấu tin mật trong cácđịnh dạng này. Chương 3: Phối hợp cácphương pháp nén, mã hoá vàgiấu tin mật để xây dựng ứngdụng cho liên lạc bí mật. Trêncơ sở phân tích những ưuđiểm, hạn chế của từng kỹthuật để phối hợp các phươngpháp trên xây dựng mô hìnhgiúp cho việc liên lạc, trao đổithông tin có bảo mật trênmạng công khai. Mô hình đềxuất còn sử dụng cơ sở dữ liệuvật mang để có thể chọnnhững vật mang “phù hợpnhất” với một thông điệp mậtnhất định, góp phần làm giảmthiểu nguy cơ mất an ninh antoàn thông tin. Đây là mộtđiểm cải tiến so với các phầnmềm hiện có trên thị trườnghiện nay. Ứng dụng được xâydựng dựa trên kỹ thuật nénkhông mất mát thông tin ZIP,hệ mã hoá công khai RSA vàgiải thuật F5 để giấu thông tintrong ảnh JPEG. Cơ sở dữ liệuvật mang bao gồm các ảnhđược download ngẫu nhiêntrên mạng Internet

viNGHIÊN CỨU PHỐI HỢP CÁCPHƯƠNG PHÁP NÉN THÔNGTIN, MÃ HOÁ THÔNG TIN,GIẤU THÔNG TIN ĐỂ XÂYDỰNG ỨNG DỤNG GIẤU TINTRONG MÔI TRƯỜNG ĐAPHƯƠNG TIỆN

UET 873

Lê Quang Tuấn Ngô Văn Hiền k14t1 2010 2010Để giải quyết các vấn đề trên,nhiều giải pháp đã đượcnghiên cứu và ứng dụng.Nhưng hầu hết các giải phápnày không giải quyết các khókhăn một cách triệt để và kếtquả đạt được cũng không nhưmong đợi. Hiện nay, một giảipháp mới đang được cộngđồng công nghệ thông tin rấtquan tâm, đó là “Kiến trúchướng dịch vụ” (Service­oriented Architecture ­ SOA).SOA là một kiến trúc dễ dàngtích hợp và mở rộng, kiến trúcnày bao gồm các servicesđược kết nối lỏng lẻo, dễ dàngsử dụng lại, có thể tương tácvà không phụ thuộc vào kýthuật thực hiện. Khi thiết kếhệ thống một câu hỏi lớnđược đặt ra là : việc cân nhắcgiữa khả năng sử dụng lại vàhiệu quả của hệ thống. Nếu hệthống cần việc chạy nhanh chomột ứng dụng đặc biệt thì RMI,CORBA, DCOM là sự lựa chọn.Nhưng hệ thống khó có thểthay đổi hoặc sử dụng lại. Nếuhệ thống dự định thay đổithường xuyên mà không quantâm đến tốc độ thì SOA làphương cách tiếp cận tốt nhất.Nó dễ dàng sử dụng lại trongtương lai và cho phép các ứngdụng tương tự được thiết kếmột cách nhanh chóng. “Kiếntrúc hướng dịch vụ” là gì? Cáchgiải quyết vấn đề cũng như lànhững lợi ích đạt được củakiến trúc này như thế nào? Trong phạm vi của đề tài tôinghiên cứu mô hình kiến trúcSOA, phân tích tình huống khitriển khai mô hình, các vấn đềtích hợp, cách tiếp cận để xâydựng và quản lý tiến trìnhnghiệp vụ trên SOA. Ứng dụngmô hình kiến trúc hướng dịchvụ và phần mềm quản lýnguồn nhân lực của tập đoànFPT.

viNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNGPHƯƠNG PHÁP KIẾN TRÚC VÀMÔ HÌNH HÓA HƯỚNG DỊCHVỤ TRONG CÔNG NGHỆ PHÁTTRIỂN PHẦN MỀM

UET 874

Lê Thị Châu Lê Văn Phùng k13t3 2010 2010Mở đầu Chương 1 – Cơ sở lý luận vềcông nghệ hướng đối tượng vàngôn ngữ mô hình hóa thốngnhất UML Chương này trình bày nhữngđiểm khái quát hóa về phươngpháp mô hình hóa, công nghệhướng đối tượng và ngôn ngữmô hình hóa thống nhất trongviệc xây dựng các hệ thống tinhọc. Mô tả chi tiết quy trìnhphân tích thiết kế hướng đốitượng. Chương 2 ­ Khái quát về hệthống quản lý quan hệ kháchhàng CRM Chương này trình bày cơ sở lýthuyết về hệ thống quản lýquan hệ khách hàng CRM củadoanh nghiệp, đồng thời môtả các hoạt động nghiệp vụ củahệ thống CRM tổng quát vàcho từng giai đoạn cụ thể. Chương 3 – Đặc tả yêu cầu vàcác mô hình phân tích hệthống CRM Chương này tiến hành quátrình phân tích hệ thống CRMvà sử dụng ngôn ngữ mô hìnhhóa thống nhất để mô tả. Chương 4 – Các mô hình thiếtkế hệ thống CRM Dựa trên những kết quả đã thunhận được từ quá trình phântích ở chương 3 để tiến hànhthiết kế hệ thống CRM ởchương 4. Chương 5 – Thử nghiệm Chương này trình bày một sốkết quả thử nghiệm từ chươngtrình demo xây dựng hệ thốngCRM.

viCÔNG NGHỆ HƯỚNG ĐỐITƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN HỆTHỐNG QUẢN LÝ KHÁCH HÀNGTRƯỚC VÀ SAU KHI BÁN HÀNGCỦA DOANH NGHIỆP

UET 875

Lê Thị Sinh Trịnh Nhật Tiến k14t1 2010 2010Luận văn gồm bốn chương Chương 1. Tổng quan vềan ninh hệ thống thông tin:chương này giới thiệu một sốkhái niệm chung về CSDL,an ninh CSDL, an ninh mạngmáy tính, an ninh hệ điềuhành và một số vấn đề vềbảo vệ dữ liệu. Chương 2. Một sốphương pháp bảo vệ dữ liệu:chương này giới thiệu một sốphương pháp bảo vệ dữ liệunhư bảo mật, bảo toàn vàxác thực dữ liệu. Chương 3. Một số môhình đảm bảo an ninh CSDL:Chương này giới thiệu mộtsố mô hình về an ninh CSDLđiển hình như mô hình matrận truy cập, mô hình TakeGrant, mô hình Acten, Woodat al, Sea View, Jajodia andSandhu, Smith and Winslelt. Chương 4. Thử nghiệmứng dụng: Chương này giớithiệu phần mềm ứng dụngquản lý đào tạo của trườngCao đẳng Kinh Tế - KỹThuật Hải Dương trongkhuôn khổ một mô hình đảmbảo an ninh CSDL.

viNGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔHÌNH ĐẢM BẢO AN NINH CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀTHỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG

UET 876

Đặng Đình Nhượng Nguyễn Văn Vỵ k15 2011 2011Kêt câu cua Luận văn, ngoaiphân mơ đâu va kêt luân, đêtai gôm co 4 chương: Chương 1 ­ Tổng quan về cơ sởdữ liệu phân tán. Chương 2 ­ Một số công cụ hỗtrợ phân tán của Oracle. Chương 3 ­ Bài toán nghiệp vụchuyển tiền Nội bộ trong Ngânhàng Phát triển Việt Nam. Chương 4 ­ Phân tích thiết kế,cài đặt thử nghiệm và triểnkhai hệ thống.

viCƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN VÀỨNG DỤNG TRONG CHUYỂNTIỀN ĐIỆN TỬ

UET 877

Mai Mạnh Lân Trương Anh Hoàng K13T4 2009 2009 Qua một thời gian tìmhiểu, nghiên cứu và dưới sựhướng dẫn tận tình của thầygiáo TS. Trương Anh Hoàng tôiđã hoàn thành đề tài. Đề tài đãxây dựng được một khung ứngdụng web cho phép: ­ Nhận yêu cầu của ngườidùng qua giao diện của trìnhduyệt, hoặc dưới dạng dịch vụweb. Phần này trình diễn dướidạng dịch vụ. ­ Tạo thành nhiều tác vụ tươngđương với các cách giải đã cóđể gửi cho hệ thống tính toánhiệu năng cao thực hiện songsong. ­ Khi có kết quả đầu tiên từ hệthống tín toán thì trả về kếtquả cho nơi yêu cầu, đồngthời hủy các tính toán chưahoàn tất không cần thiết nữa. Ngoài ra, tôi cũng đã tìm hiểumột số hệ thống tính toán hiệunăng cao, thông lượng cao vàcài đặt một hệ thống đó làCondor [6]. Để kiểm chứng kết quả, đề tàicũng sẽ thực nghiệm bằng việccài đặt minh họa cho bài toánchứng minh định lý Z3 [16],Yices [17]… (theoremproving). Qua đó chứng minhđược việc xử lý tính toán quakhung ứng dụng web đượcxây dựng nhanh và hữu íchhơn rất nhiều so với việc thựchiện theo phương thức truyềnthống.

viXÂY DỰNG KHUNG DỊCH VỤWEB CHO HỆ THỐNG XỬ LÝTÍNH TOÁN HiỆU NÂNG CAO

UET 878

Page 13: Metadata 1.Xlsx

Mai Thị Kim Oanh Phạm Ngọc Hùng k15 2011 2011Chương 1. Giới thiệu Đặt vấn đề, nội dung nghiêncứu của luận văn. Chương 2. Tổng quan về kiểmthử phần mềm 2.1. Các khái niệm cơ bản vềkiểm thử phần mềm: địnhnghĩa, lý do, vai trò và mụctiêu của kiểm thử. 2.2. Tiến trình thực hiện kiểmthử : mô tả chi tiết các bướctrong tiến trình kiểm thử phầnmềm. 2.3. Các phương pháp kiểmthử phần mềm. Trình bày 2 phương phápchính là kiểm thử hộp trắng vàkiểm thử hộp đen. 2.4. Các cấp độ kiểm thử phầnmềm: Unit test, Intergrationtest, System test, Acceptancetest. Chương 3. Khảo sát cácphương pháp sinh bộ kiểmthử 3.1. Phương pháp kiểm thử giátrị biên 3.2. Phương pháp kiểm thửdựa trên phân hoạch tươngđương 3.3. Phương pháp kiểm thửdựa trên bảng quyết định Chương 4. Ứng dụng 4.1.Thiết kế ca kiểm thử chobài toán có các biến độc lập 4.2. Thiết kế ca kiểm thử chobài toán có các biến phụthuộc. Chương 5. Kết luận Tóm tắt kết quả đạt được, hạnchế và hướng nghiên cứutrong tương lai.

viKHẢO SÁT MỘT SỐ PHƯƠNGPHÁP SINH BỘ KIỂM THỬTRONG KIỂM THỬ HỘP ĐEN

UET 879

Ngô Quang Lựa Đoàn Văn Ban k13t3 2009 2009Trong nội dung đề tài này, tôinghiên cứu về việc ứng dụngcông nghệ RFID trong việcquản lý và nâng cao chấtlượng dịch vụ Bưu phẩm bưukiện. Mục tiêu đặt ra đối với đề tàilà: ­ Dựa trên cơ sở khảo sát,nghiên cứu thực tế công tácgiám sát và quản lý chất lượngdịch vụ bưu phẩm, bưu kiệnhiện nay của Tổng công ty Bưuchính Việt Nam, xác định yêucầu và phạm vi của bài toánứng dụng RFID vào việc quảnlý và nâng cao dịch vụ bưuphẩm, bưu kiện ở nước ta. ­ Nghiên cứu công nghệ nhậndạng bằng tần số vô tuyếnRFID. ­ Đề xuất phương án xây dựngphần mềm ứng dụng RFIDtrong việc quản lý và nâng caochất lượng dịch vụ bưu phẩm,bưu kiện. ­ Xây dựng thử nghiệm hệthống phần mềm kết hợp vớiứng dụng công nghệ nhậndạng bằng tần số vô tuyếnRFID hỗ trợ định vị bưu phẩmbưu kiện.

viNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆNHẬN DẠNG BẰNG TẦN SỐVÔ TUYẾN­ RFID VÀ ỨNGDỤNG

UET 880

Ngô Thùy Linh Nguyễn Văn Vỵ k15 2010 2010Kết quả nghiên cứu góp phầnhoàn thiện các phương phápkiểm thử phủ đã được nghiêncứu từ trước đến nay. Kết quảnghiên cứu cũng sẽ trang bịthêm một công cụ cho việcđánh giá kết quả của việc kiểmthử phần mềm. Với nội dungnhư trên, luận văn bao gồm: Chương I: Tổng quan về kiểmthử phần mềm: Chương nàycho một cái nhìn tổng quan vềkiểm thử phần mềm: các kháiniệm cơ bản về kiểm thử phầnmềm, các chiến lược và quytắc trong kiểm thử, cácphương pháp kiểm thử phầnmềm tiêu biểu. Chương II: Kiểm thử phầnmềm hướng đối tượng:Chương này trình bày kháiquát về lập trình hướng đốitượng, khái niệm kiểm thửhướng đối tượng và tiến trìnhkiểm thử hướng đối tượng. Chương III: Kiểm thử bao phủphần mềm: Trong chương này,đi tìm trình bày về kiểm thửbao phủ phần mềm, cácphương pháp bao phủ phầnmềm và các công cụ phân tíchmức độ bao phủ phần mềm. Chương IV: Máy trạng thái vàkiểm thử bao phủ máy trạngthái: Trong chương này trìnhbày khái lược về máy trạngthái và kiểm thử bao phủ máytrạng thái, xây dựng mộtchương trình thử nghiệm tiếnhành kiểm thử phủ các trạngthái và các chuyển trạng tháicho bài toán cầu thang máy. Cuối cùng là kết luận và tàiliệu tham khảo.

viNGHIÊN CỨU KiỂM THỬ BAOPHỦ PHẦN MỀM VÀ ỨNGDỤNG

UET 881

Nguyễn Hải Bình Đặng Văn Hưng k14t1 2010 2010Với mục đích đó, luận văn tậptrung đi vào tìm hiểu việc thiếtlập mô hình toán học chothành phần, đưa ra nhữngđịnh nghĩa hình thức cho giaodiện, hợp đồng, thành phần,và cả những vấn đề liên quanđến chúng như làm mịn, thừakế, kết hợp. Luận văn cũng đềxuất cách biểu diễn giao diện,hợp đồng và thành phần dướidạng ngôn ngữ đặc tả, và làmrõ những vấn đề được trìnhbày thông qua việc xem xétmột ví dụ về hệ thống hỗ trợbán hàng trong siêu thị.

viXÂY DỰNG NGÔN NGỮ MẪUCHO LẬP TRÌNH DỰA TRÊNTHÀNH PHẦN

UET 882

Nguyễn Hoàng TrungNguyễn Tuệ k13 2009 2009Chương 1: Chúng tôi trình bàykỹ về các thành phần của mộtSearch Engine. Một SearchEngine có thể coi là một dạngInformation Retrieval (IR) tứclà một hệ truy xuất thông tin,bao gồm các công việc như“thu thập thông tin” – tươngứng với Search Engine chính làCrawler, “lưu trữ thông tin” –tương ứng với phần PageRepository, “khai thác thôngtin” – tương ứng với phầnphân tích câu truy vấn, tìmkiếm và xếp hạng để đưa ra kếtquả. Lý thuyết của phần IR cóliên quan mật thiết tới việcxây dựng Search Engine. Chitiết phần thông tin này có ởmục 2.4. Chương 2: Khảo sátmột số Search Engine. Chúng tôi khảo sát một côngcụ tìm kiếm tiếng Anh thuầntúy, mã nguồn mở là Luceneđể biết kiến trúc phần mềmcủa nó. So sánh các thànhphần của nó, các nỗ lực viếtcode cho mỗi phần so với cấutrúc chung về Search Enginecho chúng tôi thấy rõ hơn vềcác phần của hệ thống. Chương 3: Chúng tôi xây dựngmột ứng dụng nhỏ là Mp3Search. Áp dụng những kiếnthức thu được từ việc nghiêncứu từ chương 1, chúng tôi bắttay vào xây dựng một công cụtìm kiếm thực sự. Chúng tôimô tả từng bước của quá trìnhxây dựng Mp3 và so sánh côngviệc đó so với những việc cầnlàm trong việc xây dựng mộtcông cụ tìm kiếm Web. Vìtrong chương 1, chúng tôi đãphân tích rất kỹ các thànhphần và độ phức tạp trong việcxây dựng của mỗi thành phầncủa công cụ Search nói chungrồi, nên khi áp dụng vào bàitoán này, chúng tôi không gặpnhiều khó khăn. Qua việc xâydựng một công cụ nhỏ này,chúng tôi hiểu rõ hơn về sựphức tạp và khó khăn của côngviệc xây dựng Search Enginecho Web

vi XÂY DỰNG SEARCH ENGINE UET 883

Nguyễn Hồng Phong Trương Ninh Thuận k14 2011 2011Nội dung chính của luận văngồm 3 chương. Chương 1 : Giới thiệu chung vềđiều khiển truy cập. Mục đích,các thành phần cơ bản và quátrình hình thành và phát triểncủa điều khiển truy cập. Chương 2 : Khái quát về môhình điều khiển truy cập trừutượng. Các thành phần cơ bảncủa một mô hình điều khiểntruy cập trừu tượng, cácnguyên tắc cần tuân theo khithiết kế an toàn. Chương 3 : Mô tả cấu trúc củamô hình điều khiển truy cậpRBAC. Các thành phần của môhình, các ưu điểm của mô hìnhRBAC so với các mô hình trướcđó. Hình thức hóa bằng toánhọc các tính chất của mô hìnhRBAC.

viKIỂM CHỨNG SỰ TUÂN THỦGIỮA ĐẶC TẢ ĐIỀU KHIỂN TRUYCẬP VÀ CÀI ĐẶT

UET 884

Nguyễn Ngọc Khải Nguyễn Việt Hà 2011 2011Với nội dung trên luận vănđược bố cục bao gồm bốnchương như sau: Chương 1 trình bày các kháiniệm về tác tử phần mềm, hệđa tác tử, các đặc điểm của táctử, cách thức phân loại tác tử,cách thức giao tiếp của các táctử trong hệ đa tác tử, các lợiích và các lĩnh vực có thể ápdụng hệ đa tác tử. Chương 2 trình bày về cácphương pháp tiếp cận hệ đatác tử và quy trình phát triểnphần mềm hướng tác tử MaSE.

Chương 3 trình bày chi tiết vềbài toán đặt lịch họp, phân tíchvà đề xuất các giải pháp ứngdụng công nghệ tác tử để giảiquyết bài toán. Chương 4 trình bày về thựcnghiệm và các kết quả đạtđược khi tiến hành thựcnghiệm các giải pháp đã đề ratrong chương 3. Ngoài rachương này còn dành mộtphần để trình bày về công cụJADE (Java AgentDevelopment), một trong cáccông cụ dùng để triển khai cácgiải pháp ứng dụng công nghệtác tử rất hiệu quả.

viKIỂM CHỨNG SỰ TUÂN THỦGIỮA ĐẶC TẢ ĐIỀU KHIỂN TRUYCẬP VÀ CÀI ĐẶT

UET 885

Nguyễn Quang Dũng Đỗ Trung Tuấn 2011 2011Luận văn sẽ nghiên cứu vềhàng đợi thông điệp trongkiến trúc khách – chủ gồm 5chương: Chương 1: Tổng quan về kiếntrúc khách – chủ và hàng đợithông điệp Chương 1 trình bày các kiếnthức chung nhât vê kiên truckhách – chủ và các khái niệmvề hàng đợi thông điệp.

Chương 2: Hàng đợi thôngđiệp trong kiến trúc khách –chủ Chương 2 tìm hiểu chi tiết vềhàng đợi thông điệp, các lý dotại sao việc áp dụng mô hìnhhàng đợi thông điệp trongkiến trúc khách chủ mang lạinhững lợi ích nhất định. Đồngthời, chương này cũng tìmhiểu và đánh giá về một số loạihệ thống cụ thể nên áp dụnghàng đợi thông điệp làm cơchế giao tiếp khách – chủ. Chương 3: Thiết kế hàng đợithông điệp Chương 3 tìm hiểu về cácthành phần của một hệ thốnghàng đợi thông điệp. Trongchương này, chúng ta cũngđưa ra một số đánh giá, nhậnxét về hiệu suất của hệ thốngkhi sử dụng hàng đợi thôngđiệp so với khi không sử dụnghàng đợi thông điệp, cũng nhưviệc lựa chọn loại hàng đợithông điệp nào sẽ có nhữnglợi ích và chi phí cụ thể. Chương 4: Thử nghiệm về ápdụng hàng đợi thông điệp đểphân tải trong ứng dụng kiếntrúc khách – chủ Chương 4 trình bày về thửnghiệm việc áp dụng mô hìnhhàng đợi thông điệp để phântải trong kiến trúc khách – chủ.Trong chương này, mô hìnhhàng đợi thông điệp sẽ đượcđưa vào một hệ thống phầnmềm cụ thể, trong đó hàng đợithông điệp đóng vai trò giaotiếp khách – chủ trong hệthống để chuyển tải các thôngtin cần thiết lên máy chủ Chương 5: Kết luận Chương 5 đưa ra một số đánhgiá về kết quả thử nghiệm vàkết luận

viỨNG DỤNG MÔ HÌNH HÀNGĐỢI THÔNG ĐIỆP TRONG KIẾN TRÚC KHÁCH –CHỦ

UET 886

Nguyễn Thị Bình GiangNguyễn Việt Hà k12t3 2009 2009Bài luận văn tập trung vào hainội dung chính là: tìm hiểunhững khái niệm cơ bản vềweb service, và vai trò củaweb service trong việc tíchhợp ứng dụng và khả năngứng dụng của Web servicetrong việc xây dựng kiến trúchướng dịch vụ như thế nào. Các phần còn lại của luận vănđược cấu trúc như sau: Chương 1 trình bày về nhữngkhái niệm tổng quan về kháiniệm Web service, các lợi íchmà web service đem lại cũngnhư đưa ra một cái nhìn chungvề kiến trúc của web service. Chương 2 trình bày về các côngnghệ nền tảng của webservice, bao gồm các côngnghệ như XML, SOAP, WSDL vàUDDI. Chương 3 giới thiệu tổng quanvề kiến trúc hướng dịch vụ, lợiích của kiến trúc này đem lạicũng như khả năng sử dụngweb service để xây dựng kiếntrúc này. Trong chương 3 cũngmô tả về một bài toán ứngdụng cụ thể xây dựng mộtweb service thực hiện việcgiao tiếp giữa hai hệ thống sửdụng các định dạng thông điệpkhác nhau. Chương 4 đưa ra một số kếtquả thực nghiệm thu được khixây dựng web service trongbài toán đã được mô tả trongchương 3.

viCÔNG NGHỆ WEB SERVICE VÀỨNG DỤNG ĐỂ XÂY DỰNGKIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ

UET 887

Nguyễn Thị Hồng LoanLê Văn Phùng k13t3 2010 2010Cấu trúc luận văn Nội dung các phần còn lại củaluận văn có cấu trúc chi tiếtnhư sau: Chương 1 Mô hình hóa phầnmềm dựa trên UML Chương 2: Thực trạng hệthống cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất Chương 3: Ứng dụng mô hìnhhóa trong việc xây dựng phầnmềm cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất. Chương 4: Thử nghiệm Chương 5: Kết luận

viMÔ HÌNH HÓA TRONG TIẾNTRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀMVÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆCXÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤPGIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

UET 888

Nguyễn Thị Minh KhuêLê Anh Cường k13 2009 2009Nội dung các phần còn lại củaluận văn có cấu trúc chi tiếtnhư sau: Chương 2: Giới thiệu về vấn đềđộc lập thiết bị và các kỹ thuậtnhận dạng thiết bị của W3C.Trong đó, đặc biệt chú trọngtới CC/PP (CompositeCapabilities/PreferencesProfile), là một phương phápchuẩn được cung cấp để mô tảcác thiết bị về khả năng của nóvà sở thích của người dùng. Chương 3: Trình bày các kiếnthức nền tảng liên quan đếntác tử và máy chủ proxy. Cụthể, nội dung của chương giớithiệu về khái niệm của tác tử,các loại tác tử và các ứng dụngcủa tác tử trong thực tế. Đồngthời chương này cũng đề cậpđến proxy server, các tínhnăng cơ bản của một proxyserver và giới thiệu một sốproxy phổ biến. Chương 4: Đề xuất mô hìnhAgent Proxy Server (Máy chủProxy sử dụng tác tử) là mộtmáy chủ trung gian giúp xử lýdữ liệu từ máy chủ ban đầu đểcung cấp nội dung theo đúngnhu cầu và khả năng của thiếtbị phía máy khách. Trong đóproxy server đón nhận kết quảtrả về từ máy phục vụ, bóctách thông tin rồi xử lý sao chophù hợp với mô tả thiết bị đãnhận rồi trả về cho máy trạm.Các công việc trên đều đượcthực hiện bởi các tác tửchuyên biệt, nếu cần xử lý mộtcông việc chưa biết, proxyserver có thể tự động tải cáctác tử phần mềm phù hợp từkho tác tử trên Internet. Chương 5: Thiết kế, xây dựngvà cài đặt hệ thống thựcnghiệm dựa trên mô hình đềxuất, khẳng định tính hợp lý vàkhả thi của mô hình. Hệ thốngthực nghiệm sử dụng CC/PPđể mô tả về thiết bị. Chương 6: Đưa ra các kết luận,đánh giá những việc đã làmđược và chưa làm được trongquá trình thực hiện luận văn,và hướng nghiên cứu tiếptheo của đề tài.

viNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TÁC TỬ

TẦNG TRUNG GIAN HỖ TRỢTÙY BIẾN NỘI DUNG MẠNG

UET 889

Nguyễn Thị Thúy HằngNguyễn Việt Hà k12t3 2009 2009Nội dung chính của luận vănđược chia thành ba chươngnhư sau: Chương 1 trình bày các kiếnthức tổng quan về agent, cácđặc trưng của agent, so sánhcác công nghệ agent trên cơ sởđó đi sâu tìm hiểu và ứng dụngnền tảng Jade phục vụ cho việccài đặt và thực thi hệ thống. Chương 2 trình bày khái niệmtích hợp thông tin, nhu cầutích hợp thông tin và cácphương pháp tích hợp thôngtin và bài toán tích hợp thôngtin trong hệ đa agent. Trongchương này đi sâu tìm hiểuontology và phương pháp tíchhợp thông tin dựa trênontology để áp dụng vào bàitoán giao thông. Chương 3 trình bày về bài toántích hợp thông tin giao thôngvà áp dụng phương pháp tíchhợp dựa trên ontology, phầncuối chương trình bày cách càiđặt, cấu hình và thực thi ứngdụng thử nghiệm cho bài toántích hợp thông tin về phươngtiện giao thông vận tải từ cáccục quản lý chuyên ngành vềTrung tâm tích hợp thông tincủa Bộ giao thông vận tải. Cuối cùng, phần kết luận trìnhbày một số kết quả đạt đượccủa luận văn và hướng nghiêncứu tiếp theo trong tương lai.

viỨNG DỤNG AGENT PHẦNMỀM TRONG TÍCH HỢP THÔNGTIN VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAOTHÔNG

UET 890

Nguyễn Văn Dũng Đặng Đức Hạnh k15t2 2011 2011Luận văn được bố cục thành 5chương. Chương 1 tập chungtìm hiểu khái niệm và lợi íchkhi sử dụng mô hình miềnchuyên biệt.Chương 2 trìnhbày về một tiếp cận mô hìnhchuyên biệt miền bằng công cụMicrosoft DSL.Chương 3 minhhọa việc ứng dụng mô hìnhchuyên biệt miền trong thiếtkế bài toán chuyển đổi dữ liệucước.

viTÌM HiỂU MÔ HÌNH MiỀNCHUYÊN BiỆT VÀ ỨNG DỤNGVÀO BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỔIDỮ LiỆU CƯỚC

UET 891

Nguyễn Văn Hiếu Lê Anh Cường K13T3 2009 2009Bố cục của luận văn được trìnhbày như sau: Chương 1: Giới thiệu tổngquan phần mềm hướng thànhphần, các khái niệm cơ bản,cách tiếp cận để kiểm chứngphần mềm hướng thành phần.

Chương 2: Trình bày chi tiếtthuật toán học L*, giải thuậttạo giả định sử dụng thuậttoán học L*. Chương 3: Chương này trìnhbày giải thuật tạo giả định tốithiểu. Trong chương nàychúng tôi sẽ đưa ra một phảnví dụ để minh hoạ rằng: giảđịnh được tạo ra bởi giải thuậtsử dụng thuật toán học L*chưa phải là giả định tối thiểu.Chúng tôi cũng sẽ trình bàymột ví dụ cụ thể để minh hoạcho thuật toán tạo giả định tốithiểu. Chương 4: Thực nghiệm.Chúng tôi sử dụng bộ công cụLTSA để xác minh một số hệthống đơn giản nhằm so sánhvề thời gian cũng như bộ nhớsử dụng của giải pháp cũ vàgiải pháp được đưa ra trongluận văn. Phần kết luận của luận văntổng kết các kết quả đã đạtđược, kết luận và đưa ra mộtsố hướng nghiên cứu tiếptheo.

viPHƯƠNG PHÁP TẠO GIẢ ĐỊNHTỐI THIỂU ÁP DỤNG ĐỂ KIỂM CHỨNG PHẦN MỀM HƯỚNG THÀNHPHẦN

UET 892

Phạm Thị Hồng NhungNguyễn Hải Châu K12T3 2009 2009Về bố cục, nội dung của luậnvăn bao gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu tổngquan về vấn để kết nối thanhtoán giữa Ngân hàng và cácCông ty Chứng khoán, xuấtphát từ nhu cầu thực tiễn cũngnhư hiện trạng các giải phápkết nối thanh toán hiện nay,từ đó đưa ra giải pháp củaluận văn. Chương 2: Giới thiệu các côngnghệ sử dụng trong giải phápxây dựng Hệ thống kết nốithanh toán, bao gồm các côngnghệ như: WebSphere MQ củaIBM, Công nghệ web servicevà việc ứng dụng công nghệweb service vào vận chuyểnmessage bằng SOAP quaWebSphere MQ. Chương 3: Đi sâu vào mô tảcác hoạt động nghiệp vụ, xâydựng mô hình kết nối, cáchcấu hình cũng như cơ chế hoạtđộng của mô hình, vấn đề bảomật…Chương này cũng đi sâuphân tích thiết kế hệ thống,theo sát các yêu cầu nghiệp vụđể phát triển các ca sử dụng.. Phần kết luận: Đánh giá hiệuquả của giải pháp kết nốithanh toán, rút ra những điểmđã đạt được cũng như chưađạt được của luận văn, đồngthời đưa ra hướng nghiên cứu,phát triển tiếp theo. Ngoài ra, luận văn còn có thêmcác danh mục thuật ngữ, từviết tắt, danh mục bảng biểu,hình vẽ và danh mục các tàiliệu tham khảo để thuận tiệncho việc tìm hiểu và tra cứunội dung của luận văn.

viXÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾT NỐITHANH TOÁN GIỮA NGÂN HÀNG VÀ CÁC CÔNG TY CHỨNGKHOÁN

UET 893

Phan Văn Dinh Phương Minh Nam k12t3 2008 2008 Luận văn được chia làm cácphần cơ bản tương ứng vớicác chương: Chương 1 ­ Tổng quan về đặcđiểm chân dung đối tượng.Chương này tập trung vàonghiên cứu, phân tích các đặcđiểm liên quan đến chân dungđối tượng.Căn cứ vào các cơsở khoa học, các nguyên tắc,phương pháp nghiên cứu đặcđiểm chân dung để đưa ra hệthống các đặc điểm liên quanđến đối tượng. Chương 2 ­ Mô hình nghiệp vụvà các yêu cầu của hệ thống. Chương này trình bày mô hìnhnghiệp vụ của hệ thống. Trongđó đi sâu phân tích các quytrình nghiệp vụ, các mô hình casử dụng hệ thống, các mô hìnhkiến trúc hệ thống, các môhình cơ sở dữ liệu. Chương 3 ­ Phân tích và thiếtkế hệ thống. Chương này, Tác giả sẽ phântích và thiết kế kiến trúc hệthống, Phân tích và thiết kế cácthông tin quản lý, phân tíchthiết kế Cơ sở dữ liệu và phântích thiết kế các chức năng củahệ thống. Chương 4 ­ Thiết kế giao diện Chương này, Tác giả căn cứvào kết quả phân tích và thiếtkế hệ thống đưa ra các giaodiện chính của hệ thống, như:Giao diện tổng thể, giao diệnchức năng, giao diện các Toolscông cụ, Giao diện các Formchức năng. Chương 5 ­ Thử nghiệm vàđánh giá Chương này, Tác giả đưa ra môhình thử nghiệm để minhchứng cho tính khả thi của đềtài. Sau đó tổng kết, đánh giácác nội dung đã thực hiện. Ngoài các chương chính, bốcục luận văn còn có các phần:Mở đầu, Kết luận và Tài liệutham khảo. Phần kết luận nêutóm tắt các vấn đề đã trìnhtrong các chương, đánh giá cáckết quả đã đạt được và chưađạt được, đồng thời đưa ra cácđịnh hướng nghiên cứu, pháttriển tiếp theo.

viPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆTHỐNG TÁI TẠO CHÂN DUNGĐỐI TƯỢNG THEO ĐẶC TẢ CỦACÁC NHÂN CHỨNG

UET 894

Phạm Đình Chinh Đặng Văn Hưng k13t3 2011 2011Luận văn này bao gồm ba phầnchính. Phần thứ nhất trình bày kiếntrúc và phương pháp luận vềphát triển phần mềm hướngthành phần do nhiều tác giả đềxuất. Trong đó nêu các điểmthống nhất và các điểm khácbiệt giữa các lý thuyết. Đồngthời cũng cung cấp cho ngườiđọc cái nhìn toàn cảnh vềphương pháp luận phát triểnphần mềm hướng thành phầnhiện nay. Phần thứ hai đề xuất mô hìnhhóa cho hệ thống các giao diệndựa trên thành phần cho cáchệ thống hướng thành phầnthời gian thực. Trong đó mởrộng đặc tả của phương thứcvới ràng buộc thời gian. Từ đóđề ra các bước của mô hìnhkiến trúc để xây dựng các hệthống hướng thành phần thờigian thực. Trong phần kết luậnnêu ra các nghiên cứu liênquan, đánh giá mô hình tác giảđã đề xuất và đề ra hướngnghiên cứu tiếp theo. Phần thứ ba đưa ra mô hìnhmột bài toán cụ thể được xâydựng và triển khai dựa trênmô hình đã đề xuất ở phần thứhai bao gồm: Phát biểu bàitoán, mô tả các thành phần,các giải pháp để thực hiện bàitoán và cài đặt chi tiết một sốphương thức theo lý thuyếtđược đề xuất ở phần thứ hai.

viMÔ HÌNH HÓA GIAO DIỆN CỦACÁC THÀNH PHẦN TRONG CÁCHỆ THỐNG DỰA TRÊN THÀNHPHẦN

UET 895

Phan Chí Hiếu Lê Văn Phùng 2009 2009Cấu trúc của luận văn gồmnhững nội dung chính sau đây:

Mở đầu Phần này trình ý nghĩa và lý dochọn đề tài “Phát triển hệquản trị quan hệ khách hàngcủa doanh nghiệp dựa trênUML” để nghiên cứu trongluận văn của mình. Cũngtrong phần này chúng tôi sẽgiới thiệu nội dung và cấu trúccủa luận văn. Chương 1: Mô hình hóa phầnmềm dựa trên UML Chương này trình bày một sốvấn đề của lý thuyết ngôn ngữmô hình hóa UML và việc môhình hóa phần mềm dựa trênUML. Chương 2: Tổng quan về bàitoán quản trị quan hệ kháchhàng Chương này giới thiệu về bàitoán quản trị quan hệ kháchhàng, hiện trạng ứng dụng vàtriển khai CRM trong cácdoanh nghiệp tại Việt Nam.Đồng thời trong chương nàycũng đưa ra chức năng và môhình hệ thống của CRM. Chương 3: Mô hình hóa phânhệ quản lý khách hàng vớiUML Trong chương này tập trungmô tả hoạt động nghiệp vụ củaphân hệ quản lý khách hàng,phân tích và vẽ biểu đồ chi tiếtcác mô hình ca sử dụng nhưmô hình ca sử dụng quản lý tổchức, mô hình ca sử dụngquản lý hợp đồng/dự án, môhình ca sử dụng quản lý tiềmnăng, mô hình ca sử dụngquản lý cơ hội… Chương 4: Mô hình hóa phânhệ bán hàng với UML Chương này tiếp tục trình bàymột phân hệ thuộc hệ thốngCRM là phân hệ quản lý bánhàng. Trong phân hệ này tậptrung mô tả hoạt động nghiệpvụ của mua bán hàng hóa giữadoanh nghiệp và khách hàng,giữa doanh nghiệp và nhàcung cấp. Từ đó đưa ra môhình phân tích và biểu đồ chitiết các mô hình ca sử dụngnhư mô hình ca sử dụng bánhàng, mô hình ca sử dụng muahàng từ các nhà cung cấp, môhình ca sử dụng bảo hành sảnphẩm cho khách hàng. Chương 5: Chương này trình bày nộidung thử nghiệm và các kếtquả thử nghiệm đạt được. Kết luận Trong phần này tổng kết lạinhững kết quả đã đạt được vàchưa đạt được. Từ đó nêu lênnhững hướng nghiên cứu,phát triển tiếp theo. Phụ lục Phần phụ lục sẽ cung cấpthông tin về tài liệu tham khảo

viPHÁT TRIỂN HỆ QUẢN TRỊQUAN HỆ KHÁCH HÀNG CỦADOANH NGHIỆP DỰA TRÊNMÔ HÌNH UML

UET 896

Tạ Thị Thu Hiền Phạm Ngọc Hùng k15 2010 2010Luận văn đã đạt được các kếtquả sau: ­ Tìm hiểu và nắm rõ phươngpháp đặc tả phần mềm sửdụng ngôn ngữ đại sốCafeOBJ. ­ Nắm vững phương phápchứng minh tự động sử dụngtư tưởng qui nạp toán học đểkiểm chứng các thuộc tính bấtbiến (invariant property). Vớiphương pháp này, để chứngminh một thuộc tính bất biến,chúng ta cần chứng minh nóđúng tại trạng thái khởi tạocủa hệ thống. Giả sử thuộctính đúng tại một trạng tháibất kỳ s, chúng ta phải chứngminh nó đúng với mọi trạngthái tiếp theo của s. ­ Áp dụng những kiến thức đãtìm hiểu để kiểm chứng 04thuộc tính của hệ thống đa táctử. Trong hệ thống này, các táctử chia sẻ một tài nguyên dùngchung. Số lượng tác tử tronghệ thống là vô hạn vì vậykhông gian trang thái là vôhạn. Với hệ thống này, chúngta không thể áp dụng cácphương pháp kiểm chứng môhình vì lý do trên. Kết quả kiểmchứng cho thấy hệ thống đatác tử thỏa mãn các thuộc tínhcần kiểm tra tại mọi trạng tháicủa hệ thống. Các phần còn lại của luận văncó cấu trúc như sau: ­ Chương 2 trình bày tổngquan về ngôn ngữ CafeOBJ, kỹthuật đặc tả và kiểm chứngphần mềm bằng phương pháphình thức được sử dụng trongCafeOBJ. ­ Một hệ thống đa tác tử và 5thuộc tính được đặc tả trongchương 3. ­ Chương 4 mô tả về phươngpháp kiểm chứng hệ thống đatác tử bằng ngôn ngữ CafeOBJ,với tư tưởng quy nạp, có thểkiểm chứng với không giantrạng thái là vô hạn. ­ Tóm tắt kết quả đã đạt được,kết luận, những hạn chế vàhướng nghiên cứu phát triểntrong tương lai sẽ được trìnhbày trong chương 5.

viNGHIÊN CỨU VỀ CHỨNG MINHTỰ ĐỘNG (THEOREMPROVING) TRONG CafeOBJ

UET 897

Trịnh Khắc Thắng Lê Huy Thập k13 2009 2009Chương 1: Tổng quan Chương này nêu các kháiniệm, lịch sử phát triển, tổchức quản lý, vai trò của Internet và cũng nêu rõnội dung nghiên cứu của đềtài. Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương này trình bày các kháiniệm và các kiến thức cơ bảnchuẩn bị cho việc xây dựng thuật toán tìm kiếm “cụm từ”. Chương 3: Kết quả thựcnghiệm Mô tả phân tích và thiết kếmột phần mềm ứng dụng,phần thực nghiệm cũng đưa ra một ví dụcụ thể trong việc t ìm kiếm vàtổng hợp thông tin “cụm từ” trênInternet. Kết luận và hướng phát triển Chương này kết luận và nêunhững ý nghĩa đạt được cũngnhư những vấn đề còn tồn tại của luậnvăn, từ đó đưa ra hướng pháttriển của đề tài trong tương lai.

viTÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊNMẠNG THÔNG QUA CÁC CỤM TỪ, LƯUTHÔNG TIN TÌM ĐƯỢC VÀO CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

UET 898

Trương Hồng Nam Trương Ninh Thuận 2011 2011Luận văn bao gồm có sáuchương như sau: Chương 1. Mở đầu Chương này trình bày lý do vàmục đích của đề tài, các đónggóp chính mà đề tài đem lạicũng như kết cấu của đề tài. Chương 2. Tổng quan về kiểmthử tự động Chương này trình bày kháiniệm về kiểm thử tự động, vaitrò và lợi ích khi ứng dụngkiểm thử tự động trong hoạtđộng kiểm thử phần mềm.Chương này cũng trình bày cácbước để phát triển một côngcụ kiểm thử tự động cũng nhưcác vấn đề có thể gặp phảitrong quá trình phát triển. Chương 3. Mô tả bài toán vàyêu cầu Chương này giới thiệu sơ lượcvới bạn đọc về hệ thống thôngtin có tên là SEC. Lý do cầnthiết phải xây dựng hệ thốngkiểm thử tự động để kiểm thửcho hệ thống SEC. Ngoài ra,cũng sẽ phân tích, đặc tả đểlàm rõ các yêu cầu mà hệthống kiểm thử tự động phảiđáp ứng, làm cơ sở cho việcphân tích, thiết kế và pháttriển ứng dụng về sau. Chương 4. Thiết kế chươngtrình Dựa trên các đặc tả yêu cầu đãđược làm rõ ở chương 3, trongchương này, chúng tôi sẽ trìnhbày từng bước phân tích, thiếtkế và phát triển các chức năngcủa hệ thống. Chương 5. Cài đặt và đánh giá Trong chương này, chúng tôisẽ trình bày kết quả đạt đượckhi đưa hệ thống kiểm thử tựđộng ứng dụng vào hoạt độngkiểm thử cho hệ thống SEC. Chương 6. Kết luận Trong chương này, chúng tôisẽ tổng kết lại các kết quả vàđóng góp mà việc thực hiện đềtài đem lại. Ngoài ra, chúng tôicũng đề xuất các phươnghướng nghiên cứu tiếp theo,nhằm giúp cho đề tài trở nênhoàn thiện hơn.

viXÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂMTHỬ TỰ ĐỘNG CHO CÁC GIAI ĐOẠN CÀI ĐẶTPHẦN MỀM

UET 899

Võ Tuấn Khang Bùi Thế Duy 2011 2011Luận văn được tổ chức nhưsau, Chương 1 giới giới thiệucác vấn đề, nhu cầu và mụcđích của luận văn. Trongchương này, chúng ta thấyđược phương hướng cácnghiên cứu và bố cục tổ chứctrong luận văn. Chương 2 giớithiệu tổng quan về cácphương pháp giám sát điệnnăng hiện đang được sử dụngtrong thực tế. Trong chươngnày chúng ta sẽ có cái nhìn baoquát về những kỹ thuật theodõi, giám sát hệ thống điệntrong một ngôi nhà hoặc ở cáctòa nhà công sở lớn. Chương 3giới thiệu phương pháp theodõi điện năng không xâmphạm (Nonintrusive loadmonitoring – NALM). Trongchương này chúng ta sẽ tìmhiểu thế nào là theo dõi điệnnăng không xâm phạm. Phântích một số ưu điểm củaphương pháp này và phân tíchtính khả thi khi triển khai giảipháp này trong thực tế.Chương 4 trình bày một hệthống theo dõi điện năng thửnghiệm. Trong chương này sẽđưa ra một hệ thống điện đơngiản trong một ngôi nhà vàphân tích cách thức thu thập,phân loại dữ liệu từ đó đưa racác kết quả cần quan tâm nhưlượng điện tiêu thụ của từngthiết bị, trạng thái của các thiếtbị tại từng thời điểm. Chương5 giới thiệu hệ thống phầnmềm được xây dựng và một sốkết quả thu được ban đầu.Cuối cùng là hướng nghiêncứu và cải tiến trong tương laicho nghiên cứu này.

NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂNHỆ THỐNGTHEO DÕI ĐIỆN NĂNG THÔNG MINH CHOTÒA NHÀ

UET 900