37
SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng Mục lục Mục lục.......................................................... 1 I. Tổng quan về Ngân hàng Á Châu (ACB)...........................1 1. Vốn điều lệ.......................................................2 2. Sản phẩm dịch vụ chính............................................. 2 3. Mạng lưới kênh phân phối...........................................2 5. Công ty trực thuộc.................................................3 6. Công ty liên kết................................................... 3 7. Công ty liên doanh.................................................3 8. Cơ cấu tổ chức....................................................3 9. Nhân sự.........................................................4 10. Quy trình nghiẹp vụ............................................... 4 11. Công nghệ...................................................... 4 12. Chiến lược...................................................... 4 13. Cổ đông nước ngoài...............................................4 14. Các nguyên tắc hướng dẫn hành động.................................5 15. Thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế: visa, MasterCard..................5 16. Thẻ thanh toán đôngg thương hiệu................................... 5 17. Bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng: Prudential, AIA.......................5 19. Hỗ trợ kỹ thuật...................................................5 20. Xếp hạng tín nhiệm............................................... 5 21. Các giải thưởng, bằng khen.........................................5 II. Mô hình năm nhân tố Porter và sử dụng mô hình Porter để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Á Châu (ACB)....................6 1. Mô hình năm nhân tố Porter:.........................................6 1.1. Sức mạnh của khách hàng:.......................................... 7 1.2. Sức mạnh của nhà cung cấp:.........................................8 1.3. Nguy cơ thay thế:................................................. 8 1.4. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành:...................................9 1.5. Các đối thủ tiềm năng:............................................10 2. Sử dụng mô hình Porter để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Á Châu (ACB):....................................................... 10 2.1. Khách hàng:.................................................... 11 2.2. Nhà cung cấp:...................................................12 2.3. Sản phẩm thay thế:...............................................13 2.4. Doanh nghiệp mới tham gia........................................14 3. Mô hình Swot và sử dụng mô hình Swot để phân tích đánh gía về năng lực cạnh tranh của ngân hàng ACB:..........................17 3.1. Mô hình Swot:.............................................. 17 3.1.1. Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT.........................17 3.2. Dùng mô hình Swot để phân tích đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngân hàng ACB:........................................23 SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Mô hình Porter - ACB

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Mục lục

Mục lục................................................................................................................................................1I. Tổng quan về Ngân hàng Á Châu (ACB).....................................................................................11. Vốn điều lệ.......................................................................................................................................22. Sản phẩm dịch vụ chính..................................................................................................................23. Mạng lưới kênh phân phối.............................................................................................................25. Công ty trực thuộc...........................................................................................................................36. Công ty liên kết................................................................................................................................37. Công ty liên doanh...........................................................................................................................38. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................................................39. Nhân sự............................................................................................................................................410. Quy trình nghiẹp vụ.......................................................................................................................411. Công nghệ......................................................................................................................................412. Chiến lược......................................................................................................................................413. Cổ đông nước ngoài......................................................................................................................414. Các nguyên tắc hướng dẫn hành động.......................................................................................515. Thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế: visa, MasterCard.........................................................516. Thẻ thanh toán đôngg thương hiệu..............................................................................................517. Bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng: Prudential, AIA.................................................................519. Hỗ trợ kỹ thuật...............................................................................................................................520. Xếp hạng tín nhiệm.......................................................................................................................521. Các giải thưởng, bằng khen..........................................................................................................5II. Mô hình năm nhân tố Porter và sử dụng mô hình Porter để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Á Châu (ACB)................................................................................................................61. Mô hình năm nhân tố Porter:.........................................................................................................61.1. Sức mạnh của khách hàng:...........................................................................................................71.2. Sức mạnh của nhà cung cấp:........................................................................................................81.3. Nguy cơ thay thế:...........................................................................................................................81.4. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành:............................................................................................91.5. Các đối thủ tiềm năng:................................................................................................................102. Sử dụng mô hình Porter để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Á Châu (ACB):................................................................................................................................................102.1. Khách hàng:................................................................................................................................112.2. Nhà cung cấp:.............................................................................................................................122.3. Sản phẩm thay thế:......................................................................................................................132.4. Doanh nghiệp mới tham gia........................................................................................................143. Mô hình Swot và sử dụng mô hình Swot để phân tích đánh gía về năng lực cạnh tranh của ngân hàng ACB:..........................................................................................................................................173.1. Mô hình Swot:.............................................................................................................................173.1.1. Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT...................................................................................173.2. Dùng mô hình Swot để phân tích đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngân hàng ACB:..........23

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 2: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

I. Tổng quan về Ngân hàng Á Châu (ACB)

ACB bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 4/6/1993 với vốn điều ban đầu chỉ có 20

tỷ đồng, đến tháng 1/2003, con số này đã lên tới 424 tỷ đồng. ACB là ngân hàng thứ

hai tại Việt Nam được hai tổ chức thẻ hàng đầu thế giới là MasterCard và Visa uỷ

quyền phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard, ACB-Visa. Đặc biệt, về mặt

khách hàng, ACB nhắm đến thành phần cá nhân có thu nhập ổn định, các doanh

nghiệp vừa và nhỏ (chú trọng đến DN sản xuất)

1. Vốn điều lệ

Kể từ ngày 27/11/2009 vốn điều lệ của ACB là 7.814.137.550.000 đồng

(Bảy nghìn tám trăm mười bốn tỷ một trăm ba mươi bảy triệu năm trăm năm mươi

nghìn đồng)

2. Sản phẩm dịch vụ chính

- Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ

và vàng

- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt

Nam, ngoại tệ và vàng

- Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện

dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua

ngân hàng.

- Kinh doanh ngoại tệ và vàng.

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.

3. Mạng lưới kênh phân phối

Gồm 248 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên

toàn quốc:

- Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 30 chi nhánh và 92 phòng giao dịch

- Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hưng Yên, Bắc Ninh,

Quảng Ninh, Vĩnh Phúc): 13 chi nhánh và 49 phòng giao dịch

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 3: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

- Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Đà Nẵng, Daklak, Gia Lai, Khánh Hòa,

Ninh Thuận, Hội An, Huế, Nghệ An, Lâm Đồng): 11 chi nhánh và 17 phòng giao

dịch

- Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng

Tháp, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau): 8 chi nhánh, 6 phòng giao dịch (Ninh

Kiều, Thốt Nốt, An Thới)

- Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu): 4 chi

nhánh và 17 phòng giao dịch.

- Trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang hoạt

động

- 812 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union

5. Công ty trực thuộc

- Công ty Chứng khoán ACB (ACBS).

- Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA).

- Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL).

6. Công ty liên kết

- Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD).

- Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR).

7. Công ty liên doanh

- Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC).

8. Cơ cấu tổ chức

- Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát

triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Công nghệ thông tin;

- Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soát nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng,

Chính sách và Quản lý tín dụng.

- Hai phòng : Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản (trực thuộc Tổng giám đốc).

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 4: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

9. Nhân sự

Tính đến ngày 28/02/2010 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là

6.749 người.Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên

được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB.

Hai năm 1998-1999, ACB được Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) tài trợ một chương

trình hỗ trợ kỹ thuật chuyên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, do Ngân hàng Far

East Bank and Trust Company (FEBTC) của Phi-lip-pin thực hiện. Trong năm 2002

và 2003, các cấp điều hành đã tham gia các khoá học về quản trị ngân hàng của

Trung tâm Đào tạo Ngân hàng (Bank Training Center).

10. Quy trình nghiẹp vụ

Các quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn

ISO 9001: 2000

11. Công nghệ

ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001

thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking

Solution), có cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. ACB là

thành viên của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial

Telecommunication), tức là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế

giới, bảo đảm phục vụ khách hàng trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày.

ACB sử dụng dịch vụ tài chính Reuteurs, gồm Reuteurs Monitor: cung cấp mọi thông

tin tài chính và Reuteurs Dealing System: công cụ mua bán ngoại tệ.

12. Chiến lược

Chuyển đổi từ chiến lược các quy tắc đơn giản (simple rule strategy)

sang chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa (a competitive strategy of

differentiation). Định hướng ngân hàng bán lẻ (định hướng khách hàng cá nhân và

doanh nghiệp vừa và nhỏ).

13. Cổ đông nước ngoài

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 5: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

(Tỷ lệ cổ phần nắm giữ: 30%) Connaught Investors Ltd. (Jardine

Matheson Group), Dragon Financial Holdings Ltd., Standard Chartered APR Ltd.,

Ngân hàng Standard Chartered Hồng Kông, Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) của

Ngân hàng Thế Giới (World Bank) và J.P.Morgan Whitefriars Inc.

14. Các nguyên tắc hướng dẫn hành động.

Chỉ có một ACB; Liên tục cách tân; và Hài hòa lợi ích của các bên có quyền

lợi liên quan. ACB tham gia các chương trình tín dụng của các định chế nước ngoài

và quốc tế.

15. Thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế: visa, MasterCard

16. Thẻ thanh toán đôngg thương hiệu

Saigontourist; Saigon Co-op; Mai Linh Taxi; HSBC; Vera; VDC; Vietravel;

Citimart.

17. Bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng: Prudential, AIA

18/ Kiểm toán độc lập: Ernst & Young ( truớc đây), hiện nay là

PricewaterhouseCooper (PWC)

19. Hỗ trợ kỹ thuật

IFC đã dành một ngân khoản trị giá 575.000 đô-la Mỹ trong chương trình Hỗ

trợ kỹ thuật nhằm mục đích nâng cao năng lực quản trị điều hành của ACB, được

thực hiện trong năm 2003 và 2004. Ngân hàng Standard Chartered đang thực hiện

một chương trình hỗ trợ kỹ thuật toàn diện cho ACB, được triển khai trong khoảng

thời gian năm năm (bắt đầu từ năm 2005).

20. Xếp hạng tín nhiệm

Bắt đầu từ năm 2001, Fitch (tổ chức đánh giá xếp hạng quốc tế) đã có đánh giá

xếp hạng tín nhiệm ACB. Tháng 4/2004, Fitch đánh giá tiêu chí năng lực bản thân

của ACB là D, và xếp hạng theo tiêu chí hỗ trợ từ bên ngoài là 5T

21. Các giải thưởng, bằng khen

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 6: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Huân chương lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng; Cờ thi đua của

Ngân hàng nhà nước; Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 do The Asset trao tặng;

Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 do The Banker trao tặng; Ngân hàng tốt nhất Việt

Nam 2009 do Global Finance trao tặng; Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 do

Asiamoney trao tặng; Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 do Euromoney trao tặng;

Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 do Finance Asia trao tặng; Ngân hàng tốt nhất

Việt Nam 2008 (Tạp chí Euromoney); Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007; Cờ thi đua

của Chính Phủ; "Nhà lãnh đạo trẻ triển vọng của Việt Nam năm 2007" (Ông Đỗ

Minh Toàn - Phó Tổng Giám Đốc ACB); "Nhà lãnh đạo trẻ triển vọng của Việt Nam

năm 2007" (Ông Đỗ Minh Toàn - Phó Tổng Giám Đốc ACB); Dịch vụ Ngân hàng

bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008..v.v

II. Mô hình năm nhân tố Porter và sử dụng mô hình Porter để đánh giá

năng lực cạnh tranh của NHTM Á Châu (ACB)

1. Mô hình năm nhân tố Porter:

Micheal Porter, tác giả của mô hình năm nhân tố, nhà hoạch định chiến

lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để

phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Ông cho rằng

ngành kinh doanh nào, doanh nghiệp nào cũng chịu tác động của năm nhân tố, đó là:

các nhà cung ứng, khách hàng, các đối thủ tiềm năng, các đối thủ cạnh tranh trong

ngành và các sản phẩm thay thế. Năm nhân tố được Porter mô hình hóa lại như sau:

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 7: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ có

nên gia nhập một thị trường nào đó hoặc hoạt động nào đó trong thị trường hay

không. Đối với những doanh nghiệp đã gia nhập ngành thì mô hình này cung cấp một

công cụ nghiên cứu hiệu quả để đánh giá năng lực cạnh tranh của mình.

1.1. Sức mạnh của khách hàng:

Sức mạnh khách hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với một ngành

sản xuất nào đó. Nhìn chung, khi sức mạnh khách hàng lớn, thì mối quan hệ giữa

khách hàng với ngành sản xuất sẽ dần chuyển thành “độc quyền mua” – tức là thị

trường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ có một người mua. Trong điều kiện thị

trường như vậy, khách hàng có khả năng áp đặt giá. Nếu khách hàng mạnh, họ có thể

buộc giá hàng phải giảm xuống khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm. Có rất ít hiện

tượng độc quyền mua trên thực tế, nhưng vẫn thường tồn tại mối quan hệ không cân

bằng giữa một ngành sản xuất và người mua. Sức mạnh khách hàng thể hiện ở:

+ Vị thế mặc cả

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 8: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

+ Số lượng người mua

+ Thông tin mà người mua có được

+ Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa

+ Tính nhảy cảm đối với giá

+ Sự khác biệt hóa sản phẩm

+ Mức tập trung của khách hàng trong ngành

+ Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế

+ Động cơ của khách hàng

1.2. Sức mạnh của nhà cung cấp:

Bất cứ một doanh nghiệp nào kể cả sản xuất hay cung cấp dịch vụ đều

đòi hỏi phải có các yếu tố đầu vào, đó là: nguyên vật liệu, nguồn lao động, các bộ

phận cấu thành khác. Đòi hỏi này dẫn đến mối quan hệ bên mua- bên bán giữa doanh

nghiệp với các nhà cung cấp. Sức mạnh của nhà cung cấp thể hiện khả năng quyết

định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp. Những nhà cung cấp yếu

thế có thể phải chấp nhận các điều khoản mà doanh nghiệp đưa ra, nhờ đó doanh

nghiệp giảm được chi phí và tăng lợi nhuận trong sản xuất, ngược lại, những nhà

cung cấp lớn có thể gây sức ép đối với doanh nghiệp bằng nhiều cách. Sức mạnh của

nhà cung cấp bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:

+ Mức độ tập trung của nhà cung cấp: càng cao thì sức mạnh của nhà

cung cấp càng lớn. Nếu nhà cung cấp của doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều nhà

cung cấp khác thì doanh nghiệp sẽ có lợi bởi sự cạnh tranh làm họ buộc phải chấp

nhận tình trạng bị ép giá và nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng.

+ Mức độ chuẩn hóa của đầu vào.

+ Chi phí thay đổi nhà cung cấp sẽ tạo áp lực cho doanh nghiệp, doanh

nghiệp sẽ càng phải chịu nhiều bất lợi từ nhà cung cấp vì việc thay đổi nhà cung cấp

sẽ tạo ra khoản chi phí rất lớn và ngược lại.

1.3. Nguy cơ thay thế:

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 9: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Trong mô hình của Porter, thuật ngữ “sản phẩm thay thế” là đề cập đến

sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác. Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất

hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng

hóa thay thế. Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự

thay đổi giá ở hàng hóa thay thế. Càng có nhiều hàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện

nhu cầu sản phẩm càng có độ co giãn cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong

giá sản phẩm cũng dẫn đến sự thay đổi lớn trong lượng cầu sản phẩm) vì lúc này

người mua có nhiều sự lựa chọn hơn. Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm

hạn chế khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định.

1.4. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành:

Trong mô hình kinh tế truyền thống, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đối thủ

đẩy lợi nhuận tiến dần tới con số 0, nhưng trong cuộc cạnh tranh ngày nay, các doanh

nghiệp không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá một cách thụ động. Trên thực tế,

các hãng đều cố gắng để có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ của mình. Cường

độ cạnh tranh thay đổi khác nhau tùy theo từng ngành, và các nhà phân tích chiến

lược rất quan tâm đến những điểm khác biệt đó. Cường độ cạnh tranh phụ thuộc vào

đặc điểm của ngành nghề doanh nghiệp đang hoạt động, đó là:

+ Số lượng công ty: càng lớn thì tính cạnh tranh càng cao vì có nhiều doanh

nghiệp hơn trong khi tổng số khách hàng và nguồn lực không đổi.

+ Thị trường tăng trưởng chậm: đặc điểm này khiến các hãng phải cạnh tranh

tích cực hơn để chiếm giữ thị phần.

+ Chi phí chuyển đổi hàng hóa: tỷ lệ nghịch với mức độ cạnh tranh.

+ Mức độ khác biệt hóa sản phẩm

+ Khả năng thay đổi chiến lược

+ Các rào cản gia nhập: đặc điểm này khiến doanh nghiệp phải chịu một chi

phí cao nếu muốn từ bỏ không sản xuất sản phẩm nữa. Đối với những doanh nghiệp

chưa gia nhập vào ngành thì mức độ cạnh tranh thấp nếu rào cản gia nhập quá cao

nhưng đối với doanh nghiệp trong ngành thì mức độ cạnh tranh lại cao.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 10: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

+ Tính đa dạng của các đối thủ

+ Sự sàng lọc trong ngành: Thị trường tăng trưởng và có cơ hội thu được lợi

nhuận cao khuyến khích các hãng mới gia nhập thị trường và các hãng cũ tăng sản

lượng. Do vậy trong ngành sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. Đến một lúc nào đó,

mức độ tăng trưởng chậm lại và thị trường trở nên bão hòa, tạo nên tình huống cung

vượt quá cầu. Khi đó cuộc sàng lọc diễn ra, cạnh tranh dữ dội dẫn đến chiến tranh giá

cả và một số công ty phá sản.

1.5. Các đối thủ tiềm năng:

Không chỉ các đối thủ hiện tại mới tạo ra nguy cơ đe dọa các doanh

nghiệp trong một ngành mà khả năng các doanh nghiệp mới có thể gia nhập ngành

cũng ảnh hưởng đến cuộc cạnh tranh, đó là các doanh nghiệp mới cùng sản xuất sản

phẩm tương đương hay là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thay thế.

Doanh

nghiệp mới lăm

le nhảy vào

Doanh

nghiệp đang cạnh

tranh cùng địa bàn

Doanh

nghiệp sản xuất

sản phẩm thay thế

Khi cạnh tranh tăng cao, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như của

ngành sẽ giảm đáng kể, các ngành sẽ có những biện pháp riêng để bảo vệ mức lợi

nhuận cao của mình đồng thời ngăn cản các đối thủ tiềm năng gia nhập thị trường đó,

tạo ra rào cản gia nhập. Rào cản gia nhập càng cao thì việc một doanh nghiệp mới

vào ngành sẽ rất khó và doanh nghiệp bảo toàn được mức lợi nhuận hiện có và ngược

lại.

2. Sử dụng mô hình Porter để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

của NHTM Á Châu (ACB):

Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt. Sản phẩm của ngân hàng có

đặc điểm riêng và hoàn toàn khác biệt so với những lĩnh vực kinh doanh khác, đó là:

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 11: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

sản phẩm của ngân hàng là sản phẩm vô hình, phi vật chất, không có sự tách biệt giữa

bốn quá trình sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu thụ và không ổn định, khó xác

định về chất lượng. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng

cũng mang đặc tính riêng nhưng đều tuân theo mô hình năm nhân tố của Porter.

2.1. Khách hàng:

Năm 2009, Ngân hàng Á Châu vừa chính thức được Asiamoney – một tạp chí

danh tiếng hàng đầu về các giải thưởng uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng đầu tư và

ngân hàng thương mai – trao tặng giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm

2009” dựa trên các tiêu chí: sức mạnh tài chính, năng lực quản trị điều hành của ban

lãnh đạo và uy tín của thương hiệu trên thị trường.

Qua 16 năm xây dựng và phát triển, ACB đã khẳng định được vị thế là ngân

hàng thương mại bán lẻ lớn nhất Việt Nam với lượng khách hàng lớn thứ 5 trong hệ

thống ngân hàng Việt Nam, với thị phần huy động tiết kiệm chiếm 10% trong hệ

thống và 57% thị phần chủ thẻ tín dụng quốc tế, chiếm phần lớn thị phần chuyển tiền

nhanh Western Union tại Việt Nam.

Khách hàng của ACB bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh

nghiệp với trên 200 sản phẩm dịch vụ cung cấp. Tuy nhiên, khách hàng cá nhân đang

là đối tượng, mục tiêu mà ACB đang hướng đến phục vụ với chất lượng dịch tốt nhất

trong hoạt động. Cạnh tranh trên thị trường tài chính trở nên gay gắt trong những năm

gần đây vì thế để thực hiện mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam,

ACB đã xây dựng chiến lược phát triển theo mô hình bán lẻ, tập trung phục vụ, cung

cấp các giải pháp tài chính toàn diện cho đối tượng khách hàng cá nhân. Đây cũng là

lý do để ACB hình thành đội ngũ tư vấn tài chính cá nhân nhằm thực hiện chiến lược

trở thành ngân hàng của mọi nhà.

Người dân Việt Nam đang dần tạo lập thói quen mở tài khoản và chi tiêu cho

mua sắm nên cơ hội của thị trường ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam rất tiềm năng, vì

vậy, việc triển khai đội ngũ tư vấn tài chính cá nhân là hết sức cần thiết, rút ngắn

khoảng cách giữa ngân hàng và khách hàng. Đó là lý do mà trong 5 năm liên tiếp

Ngân hàng ACB được khách hàng bình chọn là ngân hàng tốt nhất.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 12: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Lượng khách hàng đông đảo sẽ tạo nên uy tín thương hiệu cho ngân hàng

nhưng cũng là một áp lực lớn cho ngân hàng khi mà rủi ro “thụt két” sẽ xảy ra bất kỳ

lúc nào. Tình huống này đã xảy ra với Ngân hàng ACB vào hồi tháng 10/2003 khi

một số tin đồn cho biết tổng giám đốc của ACB đã lạm dụng công quỹ, “thụt két” hết

số tiền trong ngân hàng rồi bỏ chạy. Tâm lý lo ngại dấy lên trong một số khách hàng.

Thông tin được truyền tai nhau nhanh chóng và nhân viên ngân hàng phải làm việc

tới quá nửa đêm để phục vụ nhu cầu rút tiền của lượng người đổ xô đến rút tiền. Tình

trạng này chỉ được giải quyết khi có sự can thiệp của ngân hàng nhà nước và sự ra

mặt của tổng giám đốc Ngân hàng ACB.

Như vậy, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng sẽ tạo ra uy tín thương

hiệu nhưng cũng tạo nên áp lực cho ngân hàng.

2.2. Nhà cung cấp:

- Cũng như các ngân hàng khác NCC cho ACB chính là mọi người dân, doanh

nghiệp, các TCTC và chính phủ trong đó chủ yếu là dân cư và doanh nghiệp. Như

vậy số lượng nhà cung cấp là rất lớn.

- Tuy nhiên, với số lượng NH lớn như hiện nay cộng với việc cập nhật thông

tin về các sản phẩm dịch vụ của NH là rất nhanh chóng, dễ dàng và độ co giãn so với

giá của NCC là tương đối lớn nên các NCC sẽ có xu hướng tìm đến NH trả giá (lãi

suất huy động) cao nhất.

- Thêm vào đó, cơn sốt chứng kh oán đang tạo ra sự luân chuyển vốn rất lớn

trên thị trường tài chính, trong đó một phần vốn gửi tiết kiệm ngân hàng (NH) của

dân cư đang được rút ra để đầu tư vào chứng khoán khiến việc huy động vốn của các

NH gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các TP lớn. Công tác huy động vốn của không ít

NH thâm chí chỉ trông chờ vào mạng lưới chi nhánh ở các tỉnh.

- Các NCC ngày càng khó tính và đang mất dần đi sự “trung thành” với các

NH như trước đây khi các cơ hội đầu tư sinh lời cao hơn đang ngày một nhiều trong

khi tốc độ cải thiện chất lượng, giá cả và mức độ đa dạng các loại hình dịch vụ chưa

đáp ứng được phần lớn yêu cầu của dân cư, doanh nghiệp.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 13: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

2.3. Sản phẩm thay thế:

Ngân hàng ACB là tổ chức tín dụng cung cấp hầu hết các dịch vụ ngân hàng

truyền thống như: tiết kiệm, dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển khoản, đầu tư, tín

dụng…. và một số các dịch vụ hiện đại như: Phone banking, Western Union, Banking

Online, Séc… Tuy nhiên khách hàng vẫn có nhiều sự lựa chọn với các sản phẩm khác

thay thế như:

- Về lĩnh vực cho vay : các tổ chức phi tài chính như các công ty tài chính, cho

thuê tài chính, bảo hiểm…hiện nay cũng đang chú trọng đến nghiệp vụ cho vay với

chất lượng và độ chuyên sâu ngày càng cao đang tạo ra nguy cơ thay thế lớn cho các

sản phẩm của NH.

Vào cuối năm 2009 khi các NH thương mại "đóng cửa" với nhu cầu vay dịch

vụ tiêu dùng thì  một số công ty tài chính lại đang mời gọi khách hàng. Công ty tài

chính Prudential có những sản phẩm như vay mua nhà, vay tiêu dùng cá nhân, vay hỗ

trợ mua sắm, thậm chí cho vay vốn khởi nghiệp, dù rủi ro về thu hồi nợ cao. Một

công ty tài chính nước ngoài khác cũng đang thu hút khách hàng vay với mức vay

gấp chín lần mức lương hàng tháng. Vấn đề nằm ở lãi suất, trung bình khoảng 24%-

26%/năm nếu tính theo dư nợ giảm dần; nếu tính theo số dư nợ ban đầu thì lãi suất

cũng từ 14%-15%/năm. Chưa kể, để nhận tiền vay, công ty còn trừ một khoản phí gọi

là phí bảo hiểm rủi ro cho hợp đồng vay,có thể lên đến vài triệu đồng cho một hợp

đồng vay.

Theo giám đốc của một NH thương mại, các công ty tài chính cho vay theo

quyết định của ban điều hành công ty, không bị khống chế mức trần lãi suất, nên có

quyền cho vay lãi suất cao - một hình thức cho vay nặng lãi, đẩy NH vào tình thế bất

lợi trước sự cạnh tranh từ các tổ chức tài chính này

- Về lĩnh vực huy động vốn và các dịch vụ khác:

+ Tiết kiệm thông qua dịch vụ bảo hiểm: đây là một hình thức tiết kiệm khá an

toàn và đầu tư hiệu quả. Khách hàng có thể sinh lời từ khoản tiền bảo hiểm nếu rủi ro

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 14: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

không xảy ra nhưng cũng có thể tiết kiệm, giảm thiểu tối đa rủi ro do số tiền bồi

thường được chi trả. Hơn thế nữa, chi phí để sử dụng sản phẩm thay thế này khá rẻ và

tính năng cũng thuận tiện.

+ Đầu tư vào thị trường chứng khoán và các hình thức đầu tư khác: đây là hình

thức đầu tư có rủi ro cao hơn so với việc gửi tiền để hưởng lãi suất vào ngân hàng

nhưng lại cho nhà đầu tư khoản lợi nhuận khá cao. Hình thức này phù hợp với những

nhà đầu tư thích mạo hiểm.

+ Chuyển tiền thông qua dịch vụ bưu điện: đây là một hình thức truyền thống,

lâu đời và phổ biến với người Việt Nam. Tuy nhiên, hình thức này không an toàn và

nhanh chóng như dịch vụ chuyển tiền của ngân hàng và cũng ít được sử dụng hơn khi

nền kinh tế và nhận thức của người dân phát triển. Phí chuyển tiền thông qua bưu

điện khá rẻ nhưng thời gian chuyển lâu và rủi ro mất tiền, chuyển nhầm địa chỉ là rất

cao.

2.4. Doanh nghiệp mới tham gia

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế VN

từng bước mở cửa dịch vụ ngân hàng, nhằm hướng đến xây dựng hệ thống ngân hàng

cạnh tranh bình đẳng trên bình diện quốc tế theo khuôn khổ pháp lý phù hợp và thống

nhất. Hơn bao giờ hết sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở nên gay

gắt, thách thức đối với các NHTMVN càng gia tăng khi Chính phủ VN tháo dỡ rào

cản đối với các ngân hàng thương mại nước ngoài (NHTMNNg) và tiến đến xóa bỏ

những bảo hộ của Nhà nước đối với ngân hàng trong nước. Số lượng các ngân hàng

nước ngoài xin thành lập chi nhánh tại Việt Nam cũng tăng lên đáng kể trong vài năm

gần đây, mặc dù mức vốn điều lệ quy định cho việc thành lập NHTMCP hiện này là

3000 tỷ đồng và doanh nghiệp muốn thành lập ngân hàng phải làm ăn có lãi trong 3

năm liên tiếp. Điều đó cho thấy tiềm lực kinh tế của các tổ chức này là rất lớn có thể

kể đến như: tập đoàn Dầu khí Việt Nam, tập đoàn FPT, Liên Việt…

Ngoài ra, có một vấn đề nảy sinh là khi các ngân hàng mới thành lập để đảm

bảo cho việc vận hành bộ máy hoạt động thì cần phải có nguồn nhân lực có kinh

nghiệm chuyên môn nghiệp vụ tốt để có thể làm các cán bộ khung. Trong khi đó, có

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 15: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

một thực tế là sinh viên tốt nghiệp ra trường thì nhiều nhưng lại không có được

nhưng tiêu chí trên vì vậy các ngân hàng nghĩ ra việc lôi kéo cán bộ của các NHTM

cũ vốn dĩ cũng đang rất khó khăn về nguồn nhân lực chất lượng. Chỉ trong mấy năm

trở lại đây thôi, khi mà cuộc đua thành lập NHTM ngày càng diễn ra mạnh mẽ thì

tình trạng chảy máy chất xám của các NHTM hiện tại dường như cũng xu hướng tăng

lên.

5/ Doanh nghiệp đang cạnh tranh trong ngành

Tính đến tháng 8/2008, hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đã có 5

NHTM nhà nước với tổng cộng trên 4000 chi nhánh, 2 ngân hàng chính sách với

hàng trăm chi nhánh, 5 ngân hàng liên doanh, 36 NHTM cổ phần, 44 chi nhánh ngân

hàng nước ngoài, 1 Quĩ tín dụng nhân dân TW với hơn 30 chi nhánh trải hơn 25 tỉnh,

thành phố và 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở cấp Phường, xã... Với những con số

này, các chi nhánh, phòng giao dịch và “điểm” dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng

hiện hữu cũng đã thực sự “phủ sóng” đến tận các bản làng, thôn xóm. Tại TP.HCM,

với gần 500 phường mà đã có tới gần 1000 điểm dịch vụ ngân hàng cố định, bình

quân mỗi phường có tới 2 điểm dịch vụ ngân hàng; Thành Phố Hà Nội cũng trong

tình trạng “ra ngõ gặp ngân hàng”. Tuy nhiên, để thấy được sức cạnh tranh của các

ngân hàng trong cùng ngành ta sẽ xem xét qua một số ngân hàng lớn:

Vietcombank

VCB có những lợi thế rất riêng biệt và là cơ sở rất tốt cho sự phát triển bền

vựng trong tương lai. Đó là quy mô, thương hiệu, nguồn khách hàng, hệ thống hạ

tầng công nghệ, đội ngũ nhân sự, vốn góp tại nhiều tổ chức kinh tế lớn và đặc biệt là

vị trí số 1về thanh toán quốc tế và thẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên, với nguồn gốc là một

NHTM Nhà nước, VCB cũng có một số vấn đề liên qua đến quản trị doanh nghiệp và

quản trị rủi ro.

Vietinbank

Vietinbank là một ngân hàng lớn về quy mô. Xuất thân từ một ngân hàng

chuyên về Công, Thương nghiệp của Việt Nam nên Vietinbank có những khách hàng

truyền thống thuộc những ngành kinh tế mũi nhọn như Dầu khí, Năng lượng, Xây

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 16: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

dựng. 2 tài sản đáng giá và tạo nên sự khác biệt của Vietinbank là mạng lưới chi

nhánh và bất động sản. Vietinbank đang sở hữu nhiều bất động sản với chi phí rất

thấp và mạng lưới của Vietinbank có tới 750 chi nhánh, phòng giao dịch, chỉ đứng

thứ 2 sau Agribank. Điểm cần lưu tâm là Vietinbank có hiệu quả hoạt động không

cao, mức độ đa dạng hoá nguồn thu thấp và cẫn phải phụ thuộc nhiều vào nguồn thu

từ lãi.

Sacombank

Nếu so sánh với VCB và ACB thì STB không bằng về quy mô, mức sinh lời và

chất lượng quản trị. Tuy nhiên nếu so sánh với các NHTM cổ phần khác,STB có

những lợi thế nhất định. SCB có mạng lưới chi nhánh đứng thứ 4 Việt Nam, chỉ sau 3

NHTM nhà nước là Agribank, BIDV và Vietinbank. STB có thị phần khá tốt ở mảng

khách hàng người Hoa và khách hàng SMEs. STB cũng là một thương hiệu được

nhiều người biết đến và cũng đa dạng hoá hoạt động sang kinh doanh vàng và chứng

khoán.

SHB

SHB là một ngân hàng nhỏ, mới được chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên

ngân hàng đô thị và là một ngân hàng rất nhỏ nếu so với 4 ngân hàng đang niêm yết

còn lại. SHB là một ngân hàng có chất lượng trung bình, hệ số sinh lời thấp và hiệu

quả hoạt động chưa cao. 3 cổ đông lớn của SHB là Tập đoàn Than Khoán Sản, Cao

Su và T&T là chỗ dựa về tài chính và nguồn khách hàng, dẫu vậy điều này cũng

không thể làm ảnh hưởng đến quản trị doanh nghiệp của ngân hàng.

ACB

Mặc dù nhỏ hơn Vietcombank và Vietinbank nhưng ACB là một ngân hàng có

mức tỷ suất sinh lời trên vốn chủ cao nhất trong hệ thống ngân hàng. Có được điều

này là vì ACB đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và có chính sách quản trị rủi ro tốt

nhất. ACb với chính sách cho vay cẩn trọng nên có tỷ lệ nợ xấu rất thấp ( dưới 1%).

Ngoài nguồn thu từ lãi. ACb còn có nguồn thu ổn định từ phí giao dịch vàng, chứng

khoán và lợi nhuận từ kinh doanh vàng, chứng khoán. Đội ngũ nhân sự của ACB

cũng là những nguời có nhiêu kinh nghiệm và thành thạo trên thương trường.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 17: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Qua phân tích đặc điểm của một số ngân hàng tiêu biểu có thể thấy áp lực

cạnh tranh của các ngân hàng trong cùng ngành không phải là nhỏ. Tuy nhiên với

những lợi thế đã có có thể được đáng giá là một ngân hàng có sức cạnh tranh lớn.

3. Mô hình Swot và sử dụng mô hình Swot để phân tích đánh gía về năng lực

cạnh tranh của ngân hàng ACB:

3.1. Mô hình Swot:

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra

quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4

chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và

Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và

đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT

phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch

kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị,phát triển sản

phẩmvàdịchvụ...

Tôi xin gửi tới các bạn loạt bài giới thiệu về ý nghĩa và nguồn gốc của mô hình

SWOT cũng như một số ví dụ hướng dẫn phân tích theo mô hình này

3.1.1. Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT

Mô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty có

doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiên

cứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì sao nhiều

công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Nhóm nghiên cứu gồm có Marion

Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart và Birger Lie.

Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào cho

một phong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty. Cho tới năm 1960, toàn bộ 500

công ty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệp

hội các nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả Anh quốc

và Hoa Kỳ.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 18: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn này

không xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là một

khoản đầu tư tốn kém và có phần phù phiếm.

Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế

nào để ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hành

động mang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài năng

của các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn.

Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F. Stewart thuộc Viện Nghiên cứu

Standford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mục đích

tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà

lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay chúng ta

gọi là “thay đổi cung cách quản lý”.

Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân

viên làm việc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiện

trên 1100 công ty, tổ chức. Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề chính

trong việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định

ra “Chuỗi lôgíc”, hạt nhân của hệ thống như sau:

1. Values (Giá trị)

2. Appraise (Đánh giá)

3. Motivation (Động cơ)

4. Search (Tìm kiếm)

5. Select (Lựa chọn)

6. Programme (Lập chương trình)

7. Act (Hành động)

8. Monitor and repeat steps 1 2 and 3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2 và 3).

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhóm

làm việc hay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứ nhất

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 19: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

bằng cách yêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty. Nhà kinh doanh nên

bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và “xấu” cho hiện

tại và tương lai. Những điều “tốt” ở hiện tại là “Những điều hài lòng” (Satisfactory),

và những điều “tốt” trong tương lai được gọi là “Cơ hội” (Opportunity); những điều

“xấu” ở hiện tại là “Sai lầm” (Fault) và những điều “xấu” trong tương lai là “Nguy

cơ” (Threat). Công việc này được gọi là phân tích SOFT.

Khi trình bày với Urick và Orr tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại Dolder

Grand, Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ F thành chữ

W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT.

Sau đó, SWOT được Urick và Orr quảng bá tại Anh quốc như một dạng bài tập

cho tất cả mọi người. Những điều cần phải làm trong khi lập kế hoạch chỉ là phân loại

các vấn đề theo một số danh mục được yêu cầu.

Bước thứ hai được điều chỉnh thành “Nhóm sẽ làm gì?” với từng phần trong

danh mục. Quá trình lập kế hoạch này sau đó được thiết kế thông qua phương pháp

“Thử và sai” mà kết quả là một quá trình gồm 17 bước, bằt đầu bằng SOFT/SWOT

với mỗi mục ghi riêng vào từng trang.

Phiên bản đầu tiên được thử nghiệm và xuất bản năm 1966 dựa trên hoạt động

của công ty Erie Technological Corp. ở Erie Pa. Năm 1970, phiên bản này được

chuyển tới Anh dưới sự tài trợ của công ty W.H.Smith & Sons PLC và được hoàn

thiện năm 1973. Phương pháp phân tích này cũng đã được sử dụng khi sáp nhập các

cơ sở xay xát và nướng bánh của CWS vào J.W.Frenhch Ltd.

Kể từ đó, quá trình này đã được sử dụng thành công rất nhiều lần ở nhiều

doanh nghiệp và tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau. Và tới năm 2004, hệ thống

này đã được phát triển đầy đủ, đã chứng minh được khả năng giải quyết hàng loạt các

vấn đề hiện nay trong việc xác lập và nhất trí các mục tiêu mang tính thực tiễn hàng

năm của doanh nghiệp mà không cần dựa vào các cố vấn bên ngoài.

3.1.2. Vai trò và ý nghĩa của SWOT.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 20: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp

theo định dạng SWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và

đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu

SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen

hoặc theo bản năng. Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2

hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats. Lưu

ý rằng cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng của một

vấn đề hay một chủ thể nào đó, chẳng hạn một công ty (vị thế trên thị trường, độ tin

cậy...), sản phẩm hay nhãn hiệu, đề xuất hay ý tưởng kinh doanh, phương pháp lựa

chọn chiến lược (thâm nhập thị trường mới hay đưa ra một sản phẩm mới...), cơ hội

sát nhập hay mua lại, đối tác tiềm năng, khả năng thay đổi nhà cung cấp, thuê ngoài

hay gia công (outsourcing) một dịch vụ, một hoạt động hay một nguồn lực, cơ hội

đầu tư.

Hơn nữa, SWOT có thể được áp dụng phân tích tình hình của đối thủ cạnh

tranh.

Chủ đề phân tích SWOT cân được mô tả chính xác để những người khác có thể

thực hiện tốt quá trình phân tích và hiểu được, hiểu đúng các đánh giá và ẩn ý của kết

quả phân tích.

Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths -

Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị

trường. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua

các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. (3) ST (Strengths - Threats):

các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

(4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế

tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

Để thực hiện phân tích SWOT cho vị thế cạnh tranh của một công ty, người ta

thường tự đặt các câu hỏi sau:

- Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn

lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì?

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 21: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác. Cần thực tế chứ

không khiêm tốn. Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh

tranh. Chẳng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh tranh đều cung cấp các sản phẩm chất

lượng cao thì một quy trìh sản xuất với chất lượng như vậy không phải là ưu thế mà

là điều cần thiết phải có để tồn tại trên thị trường.

- Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất? Cần

tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Người khác

có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh có

thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự

thật.

- Opportunities: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình

đã biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế

hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới

lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay

cấu trúc thời trang..., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực. Phương thức tìm kiếm hữu

ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở

ra cơ hội mới nào không. Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểm của mình

và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng.

- Threats: Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì?

Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không?

Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá

hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích này

thường giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng.

Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công ty

thông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bên ngoài

(Opportunities và Threats) công ty. SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ

hiểu và dễ xử lý hơn.

Các yếu tố bên trong cần phân tích có thể là:

- Văn hóa công ty.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 22: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

- Hình ảnh công ty.

- Cơ cấu tổ chức.

- Nhân lực chủ chốt.

- Khả năng sử dụng các nguồn lực.

- Kinh nghiệm đã có.

- Hiệu quả hoạt động.

- Năng lực hoạt động.

- Danh tiếng thương hiệu.

- Thị phần.

- Nguồn tài chính.

- Hợp đồng chính yếu.

- Bản quyền và bí mật thương mại.

Các yếu tố bên ngoài cần phân tích có thể là:

- Khách hàng.

- Đối thủ cạnh tranh.

- Xu hướng thị trường.

- Nhà cung cấp.

- Đối tác.

- Thay đổi xã hội.

- Công nghệ mới.

- Môi truờng kinh tế.

- Môi trường chính trị và pháp luật.

Chất lượng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin

thu thập được. Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếm thông

tin từ mọi phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lược,

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 23: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

tư vấn... SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xu hướng giản

lược. Điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị trí không phù hợp với

bản chất vấn đề. Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầm lẫn giữa hai thái cực S-

W và O-T do quan điểm của nhà phân tích.

3.2. Dùng mô hình Swot để phân tích đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngân

hàng ACB:

Điểm mạnh:

- ACB là ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam với mạng lưới

kênh phân phối trên 133 chi nhánh tại các vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc.

- Các sản phẩm, dịch vụ phong phú đặc biệt là cho khách hàng cá nhân.

- Đội ngũ cán bộ nhân viên đông gần 7000 nguời và có trình độ cao trên 86%

có trình độ trên đại học và được công ty tài chính quốc tế IFC hỗ trợ chuyên về đào

tạo nghiệp vụ

- Các nghiệp vụ được chuẩn hoá theo qui trình ISO 9001:2000

- Các giao dịch được trực tuyến hoá từ năm 2001 thông qua hệ quản trị nghiệp

vụ ngân hàng bán lẻ và có thể phục vụ khách hàng 24/24 giờ

- ACB là thành viên của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial

Telecommunication), tức là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế

giới, bảo đảm phục vụ khách hàng trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày.

- ACB có khả năng thanh khoản cao thể hiện ở các tỷ lệ thanh toán cao, năm

2009 tỷ lệ thanh toán hiện hành, tỷ lệ thanh toán nhanh của ngân hàng đều là 70% .

Bên cạnh đó ngân hàng ACB còn được đánh giá là ngân hàng quản lý dòng tiền an

toàn, hiệu quả

- Có sự hậu thuẫn lớn về tài chính và các công nghệ ngân hàng do có các cổ

đông chiến lược nước ngoài là Connaught Investor, Dragon Financial Holding, Ltd,

ngân hàng Standard Chartered.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 24: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

- Đa ngành nghề kinh doanh về tiền tệ đặc biệt là kinh doanh vàng. ACB liên

doanh SJC xây dựng sàn giao dịch vàng đầu tiên và lớn nhất VN.

 Điểm yếu:

- Hồ Chí Minh vẫn là đìa bàn chủ yếu hấp thụ tín dụng của ngân hàng.

- Thị phần huy động và cho vay của ACB chiếm phần khá nhỏ trong hệ thống

ngân hàng thương mại: 4,39% và 2,43%

- Công nghệ cao nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách

hàng đặc biệt là là tại sàn giao dịch vàng.

 - Có cùng nhược điểm chung với các ngân hàng cổ phần là khả năng cung cấp

sản phẩm bị hạn chế: chỉ có các khỏan cho vay thông thường và hầu như không có gì

khác hơn. Mặc dù vậy, hoạt động cho vay tạo ra chưa đến 2/3 doanh thu, và dư nợ

cho vay chỉ hơn phân nửa của tiền gửi. Doanh thu còn lại chủ yếu từ các hoạt động tự

doanh, chẳng hạn như đầu tư vào các loại trái phiếu chính phủ hay đầu tư liên ngân

hàng; đây là một lĩnh vực an toàn hơn nên dĩ nhiên không thu được lợi nhuận nhiều

như hoạt động cho vay. Trong khi đó, thu nhập từ phí dịch vụ cũng kém phát triển.

Cơ hội:

- Ngành ngân hàng đang ngày càng phát triển với thị trường bán lẻ phù hợp với

mục đích của ngân hàng..

- Ngân hàng luôn là ngành có được sự ưu ái đặc biệt của nền kinh tế do đây là

ngành liên quan trực tiếp đến sức khỏe của nền kinh tế.

- Các ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập ngày càng nhiều nhưng

với số vồn điều lệ không cao, trong khi cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc

liệt, sẽ tạo cơ hội cho ngân hàng lớn như ACB mở rộng qui mô với việc liên kết với

các ngân hàng khác..

- Với các cổ đông chiến lược nước ngoài ACB, đặc biệt là SCB có cơ hội tạo ra

danh tiếng của mình trên thế giới.

 Thách thức:

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

Page 25: Mô hình Porter - ACB

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng

-Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng khi từ năm 2008,

các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập tại VN theo cam kết WTO.

- Chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường vàng và chứng khoán khi 2 thị trường này

ngày càng bất ổn trong năm 2008.

- Trong bối cảnh lạm phát gia tăng, các NH sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh

khoản, chi phí vốn vay tăng cao do chịu sự ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ

của NHNN.

SVNHFORUM.COM – Diễn đàn sinh viên Học viện Ngân hàng