13

Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học
Page 2: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

MODULE

KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ HỌC SINH TRUNG HỌC

Page 3: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học
Page 4: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học
Page 5: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

KẾT LUẬN HĐ 1:

- Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật. Ở lứa tuổi học sinh THCS ngự trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn (THCS) và quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển (THCS ) thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cách: trẻ phát triển với tốc độ khác nhau, nhg đó lại là Tính độc đáo.

- Các điều kiện phát triển tâm lí ở lứa tuổi học sinh trung học: hoạt động học tập, các hoạt động chung khác, hoạt động giao tiếp với những người xung quanh (với người lớn và các bạn cùng tuổi).

Page 6: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

KẾT LUẬN HĐ 1 (TIẾP) • Đặc thù mang tính quy luật trong sự phát triển tâm lí

của học sinh lứa tuổi trung học gây ra những khó khăn nhất định cho giáo viên trong việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến học sinh. Điều này đòi hỏi phải có những cách thức phù hợp, khoa học, để có thể tìm hiểu học sinh một cách khách quan, đúng đắn.

• Ở từng lứa tuổi (THCS hoặc THPT), có một số lĩnh vực thể hiện nét riêng, đặc thù của lứa tuổi, chi phối sự phát triển của các lĩnh vực khác và toàn bộ nhân cách học sinh. Đây là điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm được để định hướng cho việc tìm hiểu học sinh một cách phù hợp.

Page 7: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

HĐ 2: CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC BƯỚC, CÁC ĐIỀU KIỆN, CÁC MẶT CẦN TÌM HIỂU

• Mục tiêu:

• - Xác định được các nguyên tắc chung trong tìm hiểu tâm lí học sinh;

• - Xác định được các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh một cách phù hợp;

• - Xác định được các mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu ở học sinh phù hợp theo lứa tuổi;

• - Xác định được các điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi.

Page 8: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học
Page 9: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

KẾT LUẬN HĐ 2:

• Hiện tượng tâm lí không thể được đo đạc một cách trực tiếp nhưng có thể đánh giá gián tiếp thông qua các sản phẩm hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp. Đối với lứa tuổi học sinh trung học, đó là hoạt động học tập, các hoạt động chung khác của học sinh, giao tiếp của học sinh với người lớn (trong gia đình, ở nhà trường, ngoài xã hội) và với bạn cùng lứa. Điều này thể hiện nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội – lịch sử trong nghiên cứu tâm lí học. Các nguyên tắc này cần được quán triệt trong tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh để đảm bảo thu được tư liệu một cách tin cậy nhất. Ngoài ra, từ phía giáo viên chủ nhiệm cần tránh sự định kiến, nóng vội đối với học sinh.

Page 10: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

KẾT LUẬN HĐ 2 (TIẾP)

- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tuân thủ các bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thông tin; hướng lưu trữ, khai thác thông tin về học sinh.

- Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích và bám vào cấu trúc nhân cách học sinh.

Page 11: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học

HĐ 3: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÂM LÍ HỌC SINH

Mục tiêu:

- Học viên thực hành sử dụng một số phương pháp tìm hiểu tập thể học sinh và đặc điểm tâm lí cá nhân học sinh vào tìm hiểu học sinh.

- Học viên tự xây dựng cách thức riêng để tìm hiểu tâm lí học sinh.

Page 12: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học
Page 13: Module 1 ki nang tim hieu dac diem tam li hoc sinh trung học