23
1 HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ TÁC TỬ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 1. Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) 1 Phạm Văn Việt GV TS Bộ môn Công nghệ phần mềm 2 Phan Việt Anh GV ThS Bộ môn Công nghê phần mềm Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch công tác của Học viện, Bộ môn Công nghệ phần mềm Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, Khoa CNTT, HVKTQS, 236 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Điện thoại, email: 01279858755 Các hướng nghiên cứu chính: Trí tuệ nhân tạo, Hệ hỗ trợ ra quyết định, Công nghệ phần mềm, Quản lý giao thông. 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Công nghệ tác tử và phát triển phần mềm - Mã học phần: 77CE - Số tín chỉ: 2 - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): lựa chọn - Các học phần tiên quyết: Lập trình hướng đối tượng, Công nghệ phần mềm, Phát triển phần mềm hướng đối tượng. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 30 Làm bài tập trên lớp: 10 Thảo luận: 5 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): Hoạt động theo nhóm: Tự học: 90 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa ch: Công nghệ thông tin/Bộ môn Công nghệ phần mềm 3. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Các nguyên lý và các vấn đề về lý thuyết công nghệ tác tử, các cách để xây dựng các hệ thống dựa trên tác tử. - Kỹ năng: Sinh viên biết sử dụng các môi trường và công cụ hỗ trợ xây dựng các hệ thống tác tử. - Thái độ, chuyên cần: Lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo viên. 4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)

Mẫu Đề cương môn học - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/DanhSach/DCCTHP_CNTT_PTPM.pdf · Làm bài tập trên lớp: 10 ... IV. Hệ đa tác tử và các hệ thống

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG NGHỆ TÁC TỬ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

1. Thông tin về giáo viên

TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn)

1 Phạm Văn Việt GV TS Bộ môn Công nghệ phần mềm

2 Phan Việt Anh GV ThS Bộ môn Công nghê phần mềm

Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch công tác của Học viện, Bộ môn Công nghệ

phần mềm

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, Khoa CNTT, HVKTQS, 236

Hoàng Quốc Việt, Hà Nội

Điện thoại, email: 01279858755

Các hướng nghiên cứu chính: Trí tuệ nhân tạo, Hệ hỗ trợ ra quyết định, Công nghệ

phần mềm, Quản lý giao thông.

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Công nghệ tác tử và phát triển phần mềm

- Mã học phần: 77CE

- Số tín chỉ: 2

- Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): lựa chọn

- Các học phần tiên quyết: Lập trình hướng đối tượng, Công nghệ phần mềm,

Phát triển phần mềm hướng đối tượng.

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 30

Làm bài tập trên lớp: 10

Thảo luận: 5

Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...):

Hoạt động theo nhóm:

Tự học: 90

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Công nghệ thông tin/Bộ môn Công

nghệ phần mềm

3. Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Các nguyên lý và các vấn đề về lý thuyết công nghệ tác tử, các cách

để xây dựng các hệ thống dựa trên tác tử.

- Kỹ năng: Sinh viên biết sử dụng các môi trường và công cụ hỗ trợ xây dựng

các hệ thống tác tử.

- Thái độ, chuyên cần: Lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu

của giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)

2

Công nghệ tác tử là một lĩnh vực khá mới mẻ trong khoa học máy tính, được nghiên

cứu từ khoảng năm 1980. Công nghệ tác tử quan tâm đến các chương trình máy tính

tương tác với nhau được gọi là các tác tử. Các tác tử có hai khả năng quan trọng. Thứ

nhất, chúng có khả năng hoạt động độc lập, khả năng quyết định làm điều chúng cần

làm để đáp ứng được các mục tiêu thiết kế. Thứ hai, chúng có khả năng tương tác với

các tác tử khác – không chỉ đơn giản là trao đổi dữ liệu, mà còn liên quan đến các

hoạt động xảy ra tương tự như trong xã hội đó là: hợp tác, phối hợp và thương lượng.

Môn học này giới thiệu những vấn đề chính về lý thuyết và thực hành của công nghệ

tác tử và phát triển phần mềm. Môn học bao gồm cả các kiến thức về khoa học và kỹ

thuật. Bên cạnh giới thiệu các nguyên lý và các vấn đề về lý thuyết công nghệ tác tử,

môn học cũng giới thiệu cách làm thế nào để xây dựng các hệ thống dựa trên tác tử.

Môn học giới thiệu hai luồng đan xen nhau. Luồng nhứ nhất quan tâm đến các tác tử

đơn lẻ, trong khi luồng thứ hai quan tâm đến các tập tác tử. Chương 1đưa ra bức

tranh chung thảo luận xuất xứ của công nghệ tác tử và trình bày các hướng phát triển

của lĩnh vực này. Phần hai – Chương 2-5 quan tâm đến các tác tử đơn lẻ. Sau khi giới

thiệu các khái niệm về tác tử, các môi trường và nhiều cách khác nhau để cho tác tử

biết điều chúng cần làm, các kỹ thuật chính để xây dựng các tác tử được trình bày.

Việc các tác tử quyết định điều chúng cần làm thông qua suy diễn logic được trình

bày, trong đó các tác tử ra quyết định giống như quá trình lập luận thực tế của con

người. Phần 3 từ chương 6-10 tập trung vào các tập đa tác tử. Sau khi trình bày về các

cách khác nhau để phân loại các tương tác và các cuộc “đọ sức” giữa các tác tử, là

các thảo luận về các cách các tác tử tư lợi có thể đạt được đồng thuận, giao tiếp và

làm việc với nhau. Phần này cũng trình bày các cách tiệp cận chính để phân tích và

thiết kế các hệ tác tử. Phần bốn trình bày các ứng dụng của hệ đa tác tử.

5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục)

Chương,

mục, tiểu mục Nội dung Số tiết

Giáo trình,

Tài liệu tham khảo

(Ghi TT của TL ở mục 6)

Ghi chú

1 Chương 1. Giới thiệu

công nghệ tác tử

I. Tổng quan về tính toán

và công nghệ tác tử

II. Các ứng dụng và

hướng phát triển công

nghệ tác tử

III. Một số quan điểm về

hệ đa tác tử

IV. Hệ đa tác tử và các

hệ thống tương tự khác

3 Chương 1, Tài liệu 1.

2 Chương 2. Các tác tử

thông minh

6 Chương 2, Tài liệu 1.

3

I. Tác tử là gì?

II. Các thuộc tính khác

của tác tử

III. Tác tử và đối tượng

IV. Tác tử và hệ chuyên

gia

V. Tác tử thông minh và

trí tuệ nhân tạo

VI. Các kiểu môi trường

VII. Các tác tử như các

hệ thống có ý định

VIII. Kiến trúc trừu

tượng của các tác tử

IX. Các nhiệm vụ của tác

tử

X. Tổng hợp tác tử 3 Chương 3. Các tác tử

lập luận suy diễn

I. Các kiến trúc tác tử

II. Các tác tử lập luận suy

diễn

III. Lập trình hướng tác

tử

IV. Concurrent

METATEM

V. Các tác tử lập kế

hoạch

6 Chương 3, Tài liệu 1.

4 Chương 4: Lập luận

thực tế

I. Lập luận thực tế

II. Lập luận các phương

tiện – kết quả là gì?

III. Cài đặt các tác tử lập

luận thực tế

IV. Cân nhắc

V. Các chiến lược theo

đuổi (cam kết thực hiện)

VI. Xem xét lại ý định

6 Chương 4, Tài liệu 1.

4

VII. Lý thuyết và thực

hành BDI

VIII. Tác tử lập kế hoạch

HOMER

5 Chương 5: Các kiến

trúc lai ghép và phản

ứng

I. Các kiến trúc phản ứng

II. Brooks và kiến trúc

lồng ghép

III. Các kiến trúc lai ghép

3 Chương 5, Tài liệu 1.

6 Chương 6: Tương tác

đa tác tử

I. Hệ đa tác tử.

II. Utilities và

Preferences

III. Các cuộc đọ sức đa

tác tử

V. Các tương tác cạnh

tranh và tổng không

VI. Song đề tù nhân

3 Chương 6, Tài liệu 1.

7 Chương 7: Đạt được

các đồng thuận

I. Tổng quan về việc đạt

được các đồng thuận

II. Thiết kế mô hình

III. Đấu giá

IV. Thương lượng

V. Tranh luận

3 Chương 7, Tài liệu 1.

8 Chương 8: Giao tiếp

I. Giao tiếp giữa tác tử

II. Các hoạt động diễn

thuyết

III. Các ngôn ngữ giao

tiếp

3 Chương 8, Tài liệu 1.

9 Chương 9: Làm việc

cùng nhau

I. Tổng quan về làm việc

cùng nhau

3 Chương 9, Tài liệu 1.

5

II. Giải quyết vấn đề

phân tán hợp tác (CDPS)

III. Chia sẻ nhiệm vụ và

kết quả

IV. Chia sẻ kết quả

V. Kết hợp chia sẻ nhiệm

vụ và kết quả

VI. Xử lý sự không nhất

quán

VII. Phối hợp

IIX. Lập kế hoạch đa tác

tử và đồng bộ hóa

10 Chương 10: Các

phương pháp

I. Các khó khăn phát

triển tác tử

II. Các kỹ thuật phân tích

thiết kế hướng tác tử

2.1 Khái quát các kỹ

thuật phân tích thiết kế

hướng tác tử

2.2 Phương pháp AAII

2.3 Phương pháp Gaia

2.4 Phương pháp dựa

trên UML

2.5 Phương pháp

DESIRE

2.6 Phương pháp các tác

tử trong ngôn ngữ lập

trình Z

III. Tác tử di động

6 Chương 10, Tài liệu 1.

11 Chương 11: Các ứng

dụng

I. Các lĩnh vực ứng dụng

II. Tác tử trên internet

III. Các kịch bản

IV. Các trợ lý đọc thư

V. Các tác tử phục vụ

thương mại điện tử

VI. Các loại tác tử khác

3 Chương 11, Tài liệu 1.

6

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo

TT Tên giáo trình, tài liệu Tình trạng giáo trình, tài liệu

Có ở thư

viện

(website)

Giáo viên

hoặc khoa có

Đề nghị

mua mới

Đề nghị

biên soạn

mới

1 An Introduction to Multiagent Systems.

Michael Wooldridge. JOHN WILEY &

SONS, 2002.

x

2 Methodologies and Software Engineering

for Agent Systems: The Agent-Oriented

Software Engineering Handbook. Federico

Bergenti, Marie-Piere Gleizes, and Franco

Zambonelli. Kluwer Academic Publishers,

2004.

x

7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Tổng

Lên lớp Thực

hành,

thí

nghiệm,

thực

tập...

Tự

học,

tự

ng.cứu

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Chương 1. Giới thiệu công

nghệ tác tử

I. Tổng quan về tính toán và

công nghệ tác tử

II. Các ứng dụng và hướng phát

triển công nghệ tác tử

III. Một số quan điểm về hệ đa

tác tử

IV. Hệ đa tác tử và các hệ thống

tương tự khác

2 1 3

Chương 2. Các tác tử thông

minh

I. Tác tử là gì?

II. Các thuộc tính khác của tác tử

III. Tác tử và đối tượng

IV. Tác tử và hệ chuyên gia

V. Tác tử thông minh và trí tuệ

nhân tạo

4 1 1 6

7

VI. Các kiểu môi trường

VII. Các tác tử như các hệ thống

có ý định

VIII. Kiến trúc trừu tượng của

các tác tử

IX. Các nhiệm vụ của tác tử

X. Tổng hợp tác tử

Chương 3. Các tác tử lập luận

suy diễn

I. Các kiến trúc tác tử

II. Các tác tử lập luận suy diễn

III. Lập trình hướng tác tử

IV. Concurrent METATEM

V. Các tác tử lập kế hoạch

4 1 1 6

Chương 4: Lập luận thực tế

I. Lập luận thực tế

II. Lập luận các phương tiện –

kết quả là gì?

III. Cài đặt các tác tử lập luận

thực tế

IV. Cân nhắc

V. Các chiến lược theo đuổi

(cam kết thực hiện)

VI. Xem xét lại ý định

VII. Lý thuyết và thực hành BDI

VIII. Tác tử lập kế hoạch

HOMER

4 1 1 6

Chương 5: Các kiến trúc lai

ghép và phản ứng

I. Các kiến trúc phản ứng

II. Brooks và kiến trúc lồng ghép

III. Các kiến trúc lai ghép

2 1 3

Chương 6: Tương tác đa tác tử

I. Hệ đa tác tử.

II. Utilities và Preferences

III. Các cuộc đọ sức đa tác tử

V. Các tương tác cạnh tranh và

tổng không

VI. Song đề tù nhân

2 1 3

8

Chương 7: Đạt được các đồng

thuận

I. Tổng quan về việc đạt được

các đồng thuận

II. Thiết kế mô hình

III. Đấu giá

IV. Thương lượng

V. Tranh luận

2 1 3

Chương 8: Giao tiếp

I. Giao tiếp giữa tác tử

II. Các hoạt động diễn thuyết

III. Các ngôn ngữ giao tiếp

2 1 3

Chương 9: Làm việc cùng

nhau

I. Tổng quan về làm việc cùng

nhau

II. Giải quyết vấn đề phân tán

hợp tác (CDPS)

III. Chia sẻ nhiệm vụ và kết quả

IV. Chia sẻ kết quả

V. Kết hợp chia sẻ nhiệm vụ và

kết quả

VI. Xử lý sự không nhất quán

VII. Phối hợp

IIX. Lập kế hoạch đa tác tử và

đồng bộ hóa

2 1 3

Chương 10: Các phương pháp

I. Các khó khăn phát triển tác tử

II. Các kỹ thuật phân tích thiết

kế hướng tác tử

2.1 Khái quát các kỹ thuật phân

tích thiết kế hướng tác tử

2.2 Phương pháp AAII

2.3 Phương pháp Gaia

2.4 Phương pháp dựa trên UML

2.5 Phương pháp DESIRE

2.6 Phương pháp các tác tử trong

ngôn ngữ lập trình Z

III. Tác tử di động

4 1 1 6

Chương 11: Các ứng dụng 2 1 3

9

I. Các lĩnh vực ứng dụng

II. Tác tử trên internet

III. Các kịch bản

IV. Các trợ lý đọc thư

V. Các tác tử phục vụ thương

mại điện tử

VI. Các loại tác tử khác

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Bài giảng1: Giới thiệu công nghệ tác tử

Chương I Giới thiệu công nghệ tác tử

Tiết thứ: 1 – 3 Tuần thứ: 1

- Mục đích, yêu cầu:

Nắm sơ lược về Học phần, các chính sách riêng của giáo viên, địa chỉ Giáo

viên, bầu lớp trưởng Học phần.

Tổng quan về tính toán và công nghệ tác tử

Các ứng dụng và hướng phát triển của công nghệ tác tử

Các quan điểm về công nghệ tác tử

Hệ đa tác tử và các hệ thống tương tự khác

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Tổng quan về tính toán và công nghệ tác tử

1.1 Năm hướng phát triển đánh dấu lịch sử tính toán

1.2 Sự phát triển của lập trình

1.4 Liên kết và phân tán

1.5 Định nghĩa tác tử

1.6 Định nghĩa hệ thống đa tác tử.

1.7 Thiết kế tác tử, thiết kế cộng đồng

1.8 Các hệ thống đa tác tử

II. Các ứng dụng và hướng phát triển công nghệ tác tử

2.1 Điều khiển tàu vũ trụ

2.2 DS1

2.3 Các tác tử tự động thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt.

2.4 Điều khiển không lưu

10

2.5 Các tác tử internet

2.6 Điều gì xảy ra nếu tác tử ngày càng hoạt động tốt hơn

2.7 Các vấn đề nghiên cứu

2.8 Hệ đa tác tử và các khoa học khác.

III. Một số quan điểm về hệ đa tác tử

IV. Hệ đa tác tử và các hệ thống tương tự khác

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 2, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1, Chương 1, Tài Liệu 1.

11

Bài giảng 2: Các tác tử thông minh

Chương II Các tác tử thông minh

Tiết thứ: 4 – 9 Tuần thứ: 2, 3

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Khái niệm tác tử và các thuộc tính của tác tử

Phân biệt tác tử và đối tượng

Phân biệt tác tử và hệ chuyên gia

Tác tử thông minh và trí tuệ nhân tạo

Các kiểu môi trường

Các hệ thống có ý định

Kiến trúc trừu tượng của các tác tử

Các nhiệm vụ của tác tử

Tổng hợp tác tử

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 6t; Tự học, tự nghiên cứu: 12t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Tác tử là gì?

1.1 Khái niệm tác tử

1.2 Khả năng phản ứng

1.3 Sự chủ động

1.4 Cân bằng giữa khả năng phản ứng và chủ động

1.5 Khả năng xã hội

II. Các thuộc tính khác

III. Tác tử và đối tượng

IV. Tác tử và hệ chuyên gia

V. Tác tử thông minh và trí tuệ nhân tạo

VI. Các kiểu môi trường

VII. Các tác tử như các hệ thống có ý định

VIII. Kiến trúc trừu tượng của các tác tử

8.1 Kiến trúc chung

8.2 Các hàm chuyển trạng thái

8.3 Tác tử

8.4 Hệ thống

8.5 Các tác tử chỉ phản ứng

12

8.6 Nhận thức

8.7 Tác tử có trạng thái

8.8 Vòng lặp điều khiển tác tử

IX. Các nhiệm vụ của tác tử

9.1 Các hàm Utility đối với các trạng thái

9.2 Utility đối với các lượt chạy

9.3 Utility đới với TILEWORLD

9.4 Utility kỳ vọng và các tác tử tối ưu

9.5 Các tác tử tối ưu bị giới hạn

9.6 Các đặc tả nhiệm vụ bằng vị từ

9.7 Các môi trường nhiệm vụ

9.8 Xác suất thành công

9.9 Các nhiệm vụ thành tích và dùy trì

X. Tổng hợp tác tử

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 3, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 5, Chương 2, Tài Liệu 1.

13

Bài giảng 3: Các tác tử lập luận suy diễn

Chương III Các tác tử lập luận suy diễn

Tiết thứ: 10 – 15 Tuần thứ: 4, 5

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Các kiến trúc tác tử

Các tác tử lập luận suy diễn

Lập trình hướng tác tử

Các tác tử lập kế hoạch

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Các kiến trúc tác tử

II. Các tác tử lập luận suy diễn

III. Lập trình hướng tác tử

IV. Concurrent METATEM

V. Các tác tử lập kế hoạch

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 4, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 10, Chương 3, Tài Liệu 1.

14

Bài giảng 4: Lập luận thực tế

Chương IV Lập luận thực tế

Tiết thứ: 16 – 21 Tuần thứ: 6, 7

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nôi dung sau

Lập luận thực tế: khái quát về lập luận thực tế, các ý định trong lập luận thực

tế, các tác tử lập kế hoạch.

Lập luận các phương tiện – kết quả.

Cài đặt các tác tử lập luận thực tế

Cân nhắc các lựa chọn

Các chiến lược theo đuổi cam kết.

Xem xét lại ý định

Lý thuyết và thực hành BDI

Tác tử lập kế hoạch HOMER

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 6t; Tự học, tự nghiên cứu: 12t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Lập luận thực tế

1.1 Khái quát về lập luận thực tế

1.2 Các ý định trong lập luận thực tế

1.3 Các tác tử lập kế hoạch

II. Lập luận các phương tiện – kết quả là gì?

2.1 Ý tưởng cơ bản

2.2 Lập kế hoạch

2.3 BLOCKS WORLD

2.4 Một kế hoạch

2.5 Cách tiếp cận STRIPS

III. Cài đặt các tác tử lập luận thực tế

IV. Cân nhắc

V. Các chiến lược theo đuổi (cam kết thực hiện)

VI. Xem xét lại ý định

6.1 Khái quát về việc xem xét lại ý định

6.2 Các tương tác có thể

6.3 Cân nhắc lại ý định tối ưu

VII. Lý thuyết và thực hành BDI (belief-desire-intention = niềm tin-mong muốn-ý

định)

15

7.1 Khái quát về BDI

7.2 Các tác tử BDI được cài đặt: IRMA

7.3 Các tác tử BDI được cài đặt: PRS

VIII. Tác tử lập kế hoạch HOMER

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 5, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 5, Chương 4, Tài Liệu 1.

16

Bài giảng 5: Các kiến trúc lai ghép và phản ứng

Chương V Các kiến trúc lai ghép và phản ứng

Tiết thứ: 22 – 24 Tuần thứ: 8

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung

Các kiến trúc phản ứng

Brooks và kiến trúc lồng ghép

Các kiến trúc lai ghép

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Các kiến trúc phản ứng

II. Brooks và kiến trúc lồng ghép

2.1 Brooks – Ngôn ngữ hành vi

2.2 Cách phân rã truyền thống của một hệ điều khiển robot di động thành

các module chức năng

2. 3 Một phân rã hệ thống điều khiển robot di động dựa vào các hành vi

nhằm hoàn thành nhiệm vụ.

2.4 Điều khiển phân tầng trong kiến trúc gộp

2.5 Ví dụ module – Avoid

2.6 Ngữ nghĩa của một module

2.7 Các hệ điều khiển tầng 0, 1, và 2

2.8 Hệ thống thăm dò sao hỏa của Steel

2.9 Máy tự động đáp ứng

2.10 Những điểm mạnh của tác tử phản ứng

2.11 Những hạn chế của tác tử phản ứng

III. Các kiến trúc lai ghép

3.1 Khái quát về các kiến trúc lai ghép

3.2 Ferguson – TOURINGMACHINES

3.3 Müller –InteRRaP

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 6, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 4, Chương 5, Tài Liệu 1.

17

Bài giảng 6: Tương tác đa tác tử

Chương VI Tương tác đa tác tử

Tiết thứ: 25 – 27 Tuần thứ: 9

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung

Hệ đa tác tử

Utilities và Preferences

Các cuộc đọ sức đa tác tử

Các chiến lược trội và cân bằng Nash

Song đề tù nhân

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Hệ đa tác tử.

II. Utilities và Preferences

III. Các cuộc đọ sức đa tác tử

3.1 Mô hình

3.2 Hành động có lý

3.3 Ma trận thưởng phạt

IV. Các chiến lược trội và cân bằng Nash

4.1 Các chiến lược trội (Dominant Strategies)

4.2 Cân bằng Nash (Nash Equilibrium)

V. Các tương tác cạnh tranh và tổng không

VI. Song đề tù nhân

6.1 Khái quát về song đề tù nhân

6.2 Song đề tù nhân lặp lại

6.3 Quy nạp lùi

6.4 Axelrod’s Tournament

6.5 Game of Chicken

6.6 Các trò chơi đối xứng 2x2 khác

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 7, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 4, Chương 6, Tài Liệu 1.

18

Bài giảng 7: Đạt được các đồng thuận

Chương VII Đạt được các đồng thuận

Tiết thứ: 28 – 30 Tuần thứ: 10

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Tổng quan về việc đạt được các đồng thuận

Thiết kế mô hình

Đấu giá

Thương lượng

Tranh luận

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Tổng quan về việc đạt được các đồng thuận

1.1 Đặt vấn đề

1.2 Các mô hình, giao thức và chiến lược

II. Thiết kế mô hình

III. Đấu giá

3.1 Khái quát về đấu giá

3.2 Đấu giá kiểu Anh

3.3 Đấu giá kiểu Hà Lan

3.4 Đấu giá đạt giá kín xác định người thắng cuộc theo giá đầu

3.5 Đấu giá Vickrey

3.6 Sựa lừa dối và thông đồng

IV. Thương lượng

4.1 Khái quát về thương lượng

4.2. Định nghĩa TODs (Các bài toán định hướng nhiệm vụ)

V. Tranh luận

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 8, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 3, Chương 7, Tài Liệu 1.

19

Bài giảng 8: Giao tiếp

Chương IIX Giao tiếp

Tiết thứ: 31 – 33 Tuần thứ: 11

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Giao tiếp giữa tác tử

Các hoạt động diễn thuyết

Các ngôn ngữ giao tiếp

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Giao tiếp giữa tác tử

II. Các hoạt động diễn thuyết

2.1 Austin

2.2 Searle

2.3 Ngữ nghĩa dựa trên kế hoạch

III. Các ngôn ngữ giao tiếp

3.1 KQML và KIF

3.2 KIF

3.3 Các ngôn ngữ giao tiếp giữa tác tử của FIPA

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 9, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 -2, Chương 8, Tài Liệu 1.

20

Bài giảng 9: Làm việc cùng nhau

Chương IX Làm việc cùng nhau

Tiết thứ: 34 – 36 Tuần thứ: 12

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Tổng quan về làm việc cùng nhau

Giải quyết vấn đề phân tán hợp tác (CDPS)

Chia sẻ nhiệm vụ và kết quả

Chia sẻ kết quả

Kết hợp chia sẻ nhiệm vụ và kết quả

Xử lý sự không nhất quán

Phối hợp

Lập kế hoạch đa tác tử và đồng bộ hóa

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Tổng quan về làm việc cùng nhau

II. Giải quyết vấn đề phân tán hợp tác (CDPS)

III. Chia sẻ nhiệm vụ và kết quả

IV. Chia sẻ kết quả

V. Kết hợp chia sẻ nhiệm vụ và kết quả

VI. Xử lý sự không nhất quán

VII. Phối hợp

IIX. Lập kế hoạch đa tác tử và đồng bộ hóa

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 10, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 3, Chương 9, Tài Liệu 1.

21

Bài giảng 10: Các phương pháp

Chương X Các phương pháp

Tiết thứ: 37 – 42 Tuần thứ: 13, 14

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Các khó khăn phát triển tác tử

Các kỹ thuật phân tích thiết kế hướng tác tử

Tác tử di động

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Các khó khăn phát triển tác tử

II. Các kỹ thuật phân tích thiết kế hướng tác tử

2.1 Khái quát các kỹ thuật phân tích thiết kế hướng tác tử

2.2 Phương pháp AAII

2.3 Phương pháp Gaia

2.4 Phương pháp mở rộng UML cho tác tử 2.5 Phương pháp DESIRE

2.6 Phương pháp các tác tử trong ngôn ngữ lập trình Z III. Tác tử di động

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Đọc trước: Chương 11, Tài liệu 1

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 3, Chương 10, Tài Liệu 1.

22

Bài giảng 11: Các ứng dụng

Chương XI Các ứng dụng

Tiết thứ: 43– 45 Tuần thứ: 15

- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung sau

Các lĩnh vực ứng dụng

Tác tử trên internet

Các kịch bản

Các trợ lý đọc thư

Các tác tử phục vụ thương mại điện tử

Các loại tác tử khác

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Các lĩnh vực ứng dụng

II. Tác tử trên internet

III. Các kịch bản

IV. Các trợ lý đọc thư

V. Các tác tử phục vụ thương mại điện tử

VI. Các loại tác tử khác

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

+ Bài tập về nhà: Bài 1 - 2, Chương 11, Tài Liệu 1.

+ Ôn tập thi kết thúc môn

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên Sinh viên có mặt đầy đủ các buổi học theo qui định, tích cực tham gia phát biểu

trên lớp và làm bài tập đầy đủ, bài kiểm tra giữa môn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

Thường xuyên điểm danh vào thời điểm thích hợp

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…): hệ số 0.10.

- Hoàn thành tốt Bài tập về nhà , Kiểm tra giữa kì : hệ số 0.2

- Thi kết thúc học phần tốt: hệ số 0.7

23

Chủ nhiệm Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên)

Chủ nhiệm Bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên biên soạn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Văn Việt

Chú ý: 1. Tất cả mẫu theo khổ giấy A4. Đặt lề như sau: Lề trên 2,5 cm ; Lề dưới: 2 cm;

Lề trái: 3,5 cm ; Lề phải: 1,5 cm.

- Dãn dòng: Multiple: 1.2 và không đánh số trang.

- Soạn thảo với mã UNICODE, font Times New Roman, cỡ chữ là 14.

2. Khi nộp đề cương chi tiết học phần yêu cầu nộp cả bản điện tử.