4
NFS trên Linux 1.Chuẩn bị Hai máy Linux cài CentOS, có cùng lớp mạng. Máy chủ NFS có hostname: servernfs , có địa chỉ ip: 10.0.0.2 netmask: 255.0.0.0 Máy khách có hostname: clientnfs, có địa chỉ ip: 10.0.0.3 netmask: 255.0.0.0 Hai máy đảm bảo ping thấy nhau Cả hai máy đảm bảo đều có dịch vụ NFS đang chạy trên hệ thống, có thể dùng lệnh sau kiểm tra: #rpm –qa |grep nfs (nfs phải ghi chữ thường, không được ghi hoa) Nếu thấy như hình sau chắc chắn đã có dịch vụ nfs chạy trên máy: Trường hợp máy vẫn chưa có dịch vụ NFS chúng ta cần cài đặt gói này vào hệ thống, thông thường gói dịch vụ này sẽ được đi kèm theo đĩa cài đặt linux. Ở đây ta sẽ cài đặt gói dịch vụ này trong trường hợp đĩa cài đặt Linux (CentOS) có kèm theo gói dịch vụ này. Làm tuần tự như sau: Mount ổ đĩa CentOS vào thư mục /media/ #mount /dev/cdrom /media/ Dùng lệnh rpm để cài đặt gói nfs-utils-x.x.x.rpm #rpm –ivh /media/Centos/nfs-utils-x.x.x.rpm Quá trình cài đặt coi như thành công. 2.Cấu hình trên máy Server NFS (hostname: servernfs) Tạo một thư mục /home/sharepublic dùng để chia sẽ với các máy client khác. #mkdir /home/sharepublic #mkdir/home/shareauto Chỉnh sữa file /etc/exports Đây là file để khai báo những thành phần thư mục được chia sẽ ra bên ngoài cho các máy client khác.

NFS trên Linux

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NFS trên Linux

NFS trên Linux

1.Chuẩn bịHai máy Linux cài CentOS, có cùng lớp mạng.Máy chủ NFS có hostname: servernfs , có địa chỉ ip: 10.0.0.2 netmask: 255.0.0.0Máy khách có hostname: clientnfs, có địa chỉ ip: 10.0.0.3 netmask: 255.0.0.0Hai máy đảm bảo ping thấy nhauCả hai máy đảm bảo đều có dịch vụ NFS đang chạy trên hệ thống, có thể dùng lệnh sau kiểm tra:#rpm –qa |grep nfs (nfs phải ghi chữ thường, không được ghi hoa)Nếu thấy như hình sau chắc chắn đã có dịch vụ nfs chạy trên máy:

Trường hợp máy vẫn chưa có dịch vụ NFS chúng ta cần cài đặt gói này vào hệ thống, thông thường gói dịch vụ này sẽ được đi kèm theo đĩa cài đặt linux. Ở đây ta sẽ cài đặt gói dịch vụ này trong trường hợp đĩa cài đặt Linux (CentOS) có kèm theo gói dịch vụ này. Làm tuần tự như sau:Mount ổ đĩa CentOS vào thư mục /media/#mount /dev/cdrom /media/Dùng lệnh rpm để cài đặt gói nfs-utils-x.x.x.rpm#rpm –ivh /media/Centos/nfs-utils-x.x.x.rpmQuá trình cài đặt coi như thành công.2.Cấu hình trên máy Server NFS (hostname: servernfs)Tạo một thư mục /home/sharepublic dùng để chia sẽ với các máy client khác.#mkdir /home/sharepublic#mkdir/home/shareauto Chỉnh sữa file /etc/exportsĐây là file để khai báo những thành phần thư mục được chia sẽ ra bên ngoài cho các máy client khác.Cấu trúc file exports như sau:<đường dẫn đến thư mục chia sẽ của máy server NFS> [địa chỉ ip](tùy chọn quyền hạn sử dụng)Ví dụ ta thêm vào dòng sau vào file /etc/exportsCác quyền hạn sử dụng: ro: chỉ đọc rw: đọc ghi sync: Việc đọc ghi phải phải được hoàn thành trước khi kết thúc yêu cầu đọc ghi async: Việc đọc ghi có thể hoàn thành sau khi kết thúc yêu cầu đọc ghi root_squash: Thư mục sẽ không cho phép truy cập khi các máy được đăng nhập dưới quyền root no_root_squash: cho phép ngay cả khi đăng nhập bằng quyền root

Page 2: NFS trên Linux

Chú ý:NFS Server mặc định không cho user có quyền root trên các máy NFS client có quyền tương tự trên NFS server. Điều này sẽ được loại bỏ khi dùng tùy chọn no_root_squash.Ví dụ thêm dòng sau vào file /etc/exports/home/sharepublic *(rw,no_root_squash)Dòng lệnh trên có nghĩa máy servernfs sẽ chia sẽ thư mục /home/sharepublic cho tất cả các máy và không phân biệt bất kì địa chỉ ip nào trong đó người dùng bên máy NFS client có quyền hạn root vẫn được truy cập vào thư mục sharepubic.Tương tự ta tạo thêm cho thư mục /home/shareauto/home/shareauto *(rw,no_root_squash)Sau khi cấu hình xong tất cả tốt nhất reboot lại hệ thống để hệ thống nhận lại các thông số mà ta vừa thay đổi, và từ quá trình khởi động của hệ thống ta cũng có thể biết được dịch vụ NFS có thật sự được khởi chạy tốt hay không.3.Cấu hình máy NFS Client (hostname: clientnfs)Tạo thư mục /home/anhxapublic dùng để ánh xạ thư mục /home/sharepublic trên máy NFS Server.#mkdir /home/anhxapublicVà thư mục /home/anhxaauto để ánh xạ thư mục /home/shareautoKiểm tra các dịch vụ cần thiết trên máy NFS Client đã chạy đúng hay chưa, sử dụng dòng lệnh:#rpcinfo –pSau khi thực thi dòng lệnh hệ thống hiển thị list các chương trình rpc đang chạy gồm status, portmapper, và nlockmgr lúc đó ta chắc rằng dịch vụ NFS bên client đã khởi chạy tốt.3.1.Mount tạm thời.Với cách mount này mỗi khi hệ thống khởi động lại đường dẫn ánh xạ sẽ không còn tồn tại.Yêu cầu của máy client NFS là phải phân giải được địa chỉ ip và tên host. Điểu này có thể thực hiện được nếu hệ thống có một máy chủ DNS Server, nhưng việc làm này thì khá tốn thời gian, thay vì thế có thể làm điều này khi ta cấu hình file /etc/hosts.Dùng trình soạn thảo vim ta cấu hình file này như sau:#vi /etc/hosts

ở hình trên ta thêm vào dòng10.0.0.2 servernfs may1Ý nghĩa:+ 10.0.0.2 là địa chỉ của máy chủ server NFS+ servernfs là tên hostname của máy chủ serverNFS+ may1 là tên được máy client NFS phân giải thay vì phải gõ địa chỉ ip và nếu như tên

Page 3: NFS trên Linux

máy chủ server quá dài khó nhớ.Sau đó mount thư mục /home/sharepublic từ máy chủ NFS sang thư mục /home/anhxapublic#mount may1:/home/sharepublic /home/anhxapublic3.2.Mount tự động.Với cách này hệ thống sẽ tự động mount cho các máy client NFS sau mỗi lần khởi động lại máy tính.Vào file /etc/fstab để cấu hình: #vi /etc/fstab

ở dòng cuối cùng ta thêm dòng:10.0.0.2:/home/shareauto /home/anhxaauto nfs defaults 0 0+ 10.0.0.0:/home/shareauto : thư mục chia sẽ trên máy server NFS+ /home/anhxaauto : thư mục ánh xạ trên client NFS+ nfs : cho biết là kiểu mount với NFS+ defaults: là các option như rw,ro,no_root_squash+ 0: tùy chọn dành cho Dump + 0 : Tùy chọn dành cho FSCKChú ý:+ NFS không cho bạn export những thư mục con của những thư mục đã export+ Có thể sẽ không thể thực thi NFS trên các máy đang để FireWall ở chế độ ON, tốt nhất tắt FireWall cả 2 máy client và server đi.+ Để NFS khởi động cùng với hệ thống trong command line hoặc terminal gõ lệnh:#setupSau đó chọn system services rồi check vào mục nfs và nfslock