12
Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TGDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: GDCD LP 12 Phần lý thuyết Bài 6 CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Chỗ ở của công dân đƣợc nhà nƣớc và mọi ngƣời tôn trọng, không ai đƣợc tự ý vào chỗ ở của ngƣời khác nếu không đƣợc ngƣời đó đồng ý. Chỉ trong trƣờng hợp đƣợc pháp luật cho phép thì mới đƣợc khám xét chỗ ở của một ngƣời. Việc khám xét cũng không đƣợc tuỳ tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật qui định * Nội dung: Về nguyên tắc, không đƣợc ai tự tiện vào chỗ ở của ngƣời khác. Trừ một số trƣờng hợp nhƣ sau: Trƣờng hợp 1 .Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của ngƣời đó có công cụ, phƣơng tiện để thực tiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án Trƣờng hợp 2. Khám chỗ ở của một ngƣời nào đó đƣợc tiến hành khi cần bắt ngƣời đang bị truy nã hoặc ngƣời phạm tội quả tang lẫn tránh. * Ý nghĩa : Bảo đảm cho công dân có cuộc sống tự do Tránh mọi hành vi tuỳ tiện, lạm dụng quyền hạn của cán bộ, công chức nhà nƣớc - DẤU HIỆU VI PHẠM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở: + KHÁM NHÀ TRÁI PHÉP (KO CÓ LỆNH) + DÙNG CÁC THỦ ĐOẠN TRÁI PHÉP ĐUỔI NG KHÁC RA KHỎI CHỖ Ở HỢP PHÁP ( CHỒNG ĐUỔI VỢ RA KHỎI NHÀ , NHÀ CHO THUÊ KO BÁO TRƢỚC ĐUỔI HỌ RA KHỎI CHỖ TRỌ ) + DÙNG CÁC THỦ ĐOẠN TRÁI PHÉP KHÔNG CHO NG KHÁC VÀO KHỎI CHỖ Ở HỢP PHÁP CỦA HỌ + TỰ Ý XÂM NHẬP CHỖ Ở NG KHÁC MÀ KO CÓ SỰ ĐỒNG Ý CỦA NG ĐÓ. d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín . Thƣ tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đƣợc bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thƣ tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. * Ý nghĩa: Bảo đảm đời sống riêng tƣ của mỗi cá nhân trong XH không bị xâm phạm. DẤU HIỆU VI PHẠM QUYỀN ĐƢỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƢ TÍN, ĐIỆN THOẠI ,ĐIỆN TÍN + TỰ Ý BÓC MỞ , THU GIỮ , TIÊU HỦY THƢ TÍN ĐIỆN THOẠI ĐIỆN TÍN CỦA KHÁC + NGHE LÉN, ĐẶT THIẾT BỊ NGHE LÉN , ĐỌC TRỘM TIN NHẮN + TRUY CẬP LẤY CẮP THÔNG TIN EMAIL... + NGƢỜI LÀM NHIỆM VỤ CHUYỂN THƢ KO CHUYỂN TỚI TẬN TAY NG NHẬN + KIỂM SOÁT THƢ KHÔNG CÓ LỆNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA, VIỆN KIỂM SÁT, TÕA ÁN. e. Quyền tự do ngôn luận Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc Quyền tự do ngôn luận của công dân đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau . o Một là : Các cuộc họp ở cơ quan,trƣờng học, tổ dân phố … trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng o Hai là : Có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trƣờng,chính sách và pháp luật của nhà nƣớc …

NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 1

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ GDCD

HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: GDCD LỚP 12

Phần lý thuyết

Bài 6 CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Chỗ ở của công dân đƣợc nhà nƣớc và mọi ngƣời tôn trọng, không ai đƣợc tự ý vào chỗ ở của

ngƣời khác nếu không đƣợc ngƣời đó đồng ý.

Chỉ trong trƣờng hợp đƣợc pháp luật cho phép thì mới đƣợc khám xét chỗ ở của một ngƣời.

Việc khám xét cũng không đƣợc tuỳ tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật

qui định

* Nội dung: Về nguyên tắc, không đƣợc ai tự tiện vào chỗ ở của ngƣời khác. Trừ một số trƣờng hợp nhƣ sau:

Trƣờng hợp 1 .Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của ngƣời đó có công cụ, phƣơng tiện để thực

tiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

Trƣờng hợp 2. Khám chỗ ở của một ngƣời nào đó đƣợc tiến hành khi cần bắt ngƣời đang bị truy

nã hoặc ngƣời phạm tội quả tang lẫn tránh.

* Ý nghĩa : Bảo đảm cho công dân có cuộc sống tự do

Tránh mọi hành vi tuỳ tiện, lạm dụng quyền hạn của cán bộ, công chức nhà nƣớc

- DẤU HIỆU VI PHẠM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở:

+ KHÁM NHÀ TRÁI PHÉP (KO CÓ LỆNH)

+ DÙNG CÁC THỦ ĐOẠN TRÁI PHÉP ĐUỔI NG KHÁC RA KHỎI CHỖ Ở HỢP PHÁP

( CHỒNG ĐUỔI VỢ RA KHỎI NHÀ , NHÀ CHO THUÊ KO BÁO TRƢỚC ĐUỔI HỌ RA

KHỎI CHỖ TRỌ )

+ DÙNG CÁC THỦ ĐOẠN TRÁI PHÉP KHÔNG CHO NG KHÁC VÀO KHỎI CHỖ Ở HỢP

PHÁP CỦA HỌ

+ TỰ Ý XÂM NHẬP CHỖ Ở NG KHÁC MÀ KO CÓ SỰ ĐỒNG Ý CỦA NG ĐÓ.

d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín . Thƣ tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đƣợc bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thƣ tín,

điện thoại, điện tín của cá nhân đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp pháp luật có quy định và phải

có quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

* Ý nghĩa: Bảo đảm đời sống riêng tƣ của mỗi cá nhân trong XH không bị xâm phạm.

DẤU HIỆU VI PHẠM QUYỀN ĐƢỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƢ TÍN, ĐIỆN

THOẠI ,ĐIỆN TÍN

+ TỰ Ý BÓC MỞ , THU GIỮ , TIÊU HỦY THƢ TÍN ĐIỆN THOẠI ĐIỆN TÍN CỦA KHÁC

+ NGHE LÉN, ĐẶT THIẾT BỊ NGHE LÉN , ĐỌC TRỘM TIN NHẮN

+ TRUY CẬP LẤY CẮP THÔNG TIN EMAIL...

+ NGƢỜI LÀM NHIỆM VỤ CHUYỂN THƢ KO CHUYỂN TỚI TẬN TAY NG NHẬN

+ KIỂM SOÁT THƢ KHÔNG CÓ LỆNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA, VIỆN KIỂM SÁT, TÕA

ÁN.

e. Quyền tự do ngôn luận Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính

trị,kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc

Quyền tự do ngôn luận của công dân đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau .

o Một là : Các cuộc họp ở cơ quan,trƣờng học, tổ dân phố … trực tiếp phát biểu ý kiến xây

dựng

o Hai là : Có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trƣờng,chính

sách và pháp luật của nhà nƣớc …

Page 2: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 2

o Ba là : Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân trong dịp đại

biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở

* Ý nghĩa: Là cơ sở để công dân chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động của nhà nƣớc và xã hội.

DẤU HIỆU VI PHẠM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN :

+ CẢN TRỞ KHÔNG CHO NGƢỜI KHÁC PHÁT BIỂU TRONG CUỘC HỌP, VIẾT BÀI

ĐĂNG BÁO, HOẶC PHẢN ÁNH VỚI NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA HỌ.

+ BUỘC NGƢỜI KHÁC PHẢI PHÁT NGÔN NHỮNG ĐIỀU HỌC KO MUỐN VÀ SAI SỰ

THẬT

2. Trách nhiệm của Nhà nƣớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ

bản của công dân

a. Trách nhiệm của nhà nước Xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện , xử

lý nghiêm minh việc xâm phạm các quyền tự do cơ bản của công dân

b. Trách nhiệm của công dân Phải học tập, tìm hiểu để nắm đƣợc nội dung các quyền tự do cơ bản của mình

Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công

dân

Tham gia giúp đỡ các cán bộ nhà nƣớc thi hành quyền bắt ngƣời, khám xét trong trƣờng hợp

pháp luật cho phép

Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ

pháp luật, tôn trọng quyền tự do cơ bản của ngƣời khác

Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua

đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước

Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

– Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: + Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền

ứng cử vào Quốc Hội, Hội đồng nhân dân.

+ Những trƣờng hợp không đƣợc thực hiện quyền bầu cử gồm: ngƣời đang bị tƣớc quyền bầu cử theo

bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; ngƣời đang phải chấp hành hình phạt tù; ngƣời

mất năng lực hành vi dân sự;…

– Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: + Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng , trực tiếp và

bỏ phiếu kín.

+ Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.

Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân Là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nƣớc, để nhân dân

thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nƣớc ta

DẤU HIỆU VI PHẠM QUYỀN BẦU CỬ ỨNG CỬ

+ Lừa gạt: là dùng mọi thủ đoạn gian dối khiến ngƣời khác hiểu lầm, hiểu sai mà bổ phiếu bầu cử trái

với ý muốn của họ.

+ Mua chuộc: là đƣa tiền, đồ vật hoặc lợi ích vật chất khác lôi kéo khiến ngƣời khác nghe mình mà bỏ

phiếu cho ngƣời này, không bỏ phiếu cho ngƣời kia…

+ Cƣỡng ép: Dùng bạo lực, quyền lực buộc ngƣời khác phải làm theo ý muốn của mình.

+ Dùng thủ đoạn khác: Là các thủ đoạn có tính uy hiếp tinh thần, buộc ngƣời khác vì sợ mà làm theo ý

muốn của mình.

Page 3: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 3

Page 4: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 4

VI PHẠM NGUYÊN TẮC BẦU CỬ

NGUYÊN TẮC PHỔ THÔNG :

+ CÓ SỰ PHÂN BIỆT VỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO THÀNH PHẦN ĐỊA VỊ, NGHỀ NGHIỆP KHI

THAM GIA BẦU CỬ, ỨNG CỬ

+ KO THUỘC ĐỐI TƢỢNG BỊ TƢỚC QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ NHƢNG KO ĐƢỢC THỰC

HIỆN.

NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG

Page 5: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 5

+ KHÔNG GHI TÊN CỬ TRI VÀO DANH SÁCH CỬ TRI NƠI HỌ THƢỜNG TRÖ HOẶC TẠM

TRÚ;

+ CÓ SỰ PHÂN BIỆT CƢ TRI VỀ DÂN TỘC, GIỚI TÍNH...ĐỂ XÉT VỀ SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ TRỊ

PHIẾU BẦU CỦA CÁC CỬ TRI.

NGUYÊN TẮC TRỰC TIẾP

+ CỬ TRI KO TỰ MÌNH ĐI BẦU CỬ , NHỜ NG KHÁC BẦU THAY

+ CỬ TRI BẦU BẰNG CÁCH GỬI THƢ

+ CỬ TRI KO TỰ MÌNH NHẬN PHIẾU MÀ NHỜ NG KHÁC NHẬN THAY

+ CỬ TRI KO TRỰC TIẾP GẠCH TÊN ỨNG CỬ VIÊN TRÊN PHIẾU BẦU CỬ

+ CỬ TRI KHIẾT TẬT KHÔNG TRỰC TIẾP BỎ PHIẾU BẦU VÀO THÙNG PHIẾU

+ CỬ TRI KHIẾT TẬT NẶNG NHỜ NG KHÁC BỎ PHIẾU BẦU VÀO THÙNG PHIẾU NHƢNG

BẢN THÂN KO CHỨNG KIẾN.

+ KO CÓ SỰ XUẤT HIỆN CỦA HÌNH ẢNH CỦA HÕM PHIẾU PHỤ KHI CỬ TRI NẰM VIỆN

HOẶC GIẢ YẾU KO ĐI LẠI ĐƢỢC.

NGUYÊN TẮC BỎ PHIẾU KÍN

+ THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA CỬ TRI ( HĂM

DỌA HAY ĐÖT LÓT , NHỜ VẢ BỎ HOẶC KHÔNG BỎ CHO ỨNG CỬ VIÊN)

+ ĐẾN GẦN KHI CỬ TRI VIẾT PHIẾU BẦU (KỂ CẢ CÁN BỘ TỔ CHỨC BẦU CỬ )

+ CAN THIỆP VÀO VIẾT PHIẾU BẦU CỦA CỬ TRI.

2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

a) Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Quyền tham gia quản lí nhà nƣớc và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc

chung của đất nƣớc trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nƣớc và trong từng địa

phƣơng, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc về xây dựng bộ máy nhà nƣớc và xây dựng phát

triển kinh tế - xã hội.

Đây là hình thức dân chủ trực tiếp

b) Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

* Ở phạm vi cả nƣớc: (Dấu hiệu : liên quan đến Hiến pháp , luật , bộ luật , trƣng cầu ý dân)

+ Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật.

+ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề quan trọng của đất nƣớc khi NN tchức trƣng cầu ý dân.

* Phạm vi cơ sở: Đƣợc thực hiện theo cơ chế: Dân bết, dân bàn, dân làm, dân kiển tra” để tạo ra sự dân

chủ ở cơ sở. Bao gồm 4 loại sau:

+ Những việc phải thông báo để dân biết và thực hiện.VD: chủ trƣơng, chính sách, PL...

+ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.VD: Bàn và quyết định xây dựng nhà văn hoá thôn bản

hay làm đƣờng...

+ Những việc dân đƣợc thảo luận, tham gia ý kiến trƣớc khi chính quyền xã quyết định.

VD: Quy hoạch đất, xây dựng các công trình phúc lợi...

+ Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.VD: việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, ngân sách xã, các

loại phí và lệ phí...

c) Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc, nhằm động

viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nƣớc vững mạnh

và hoạt động có hiệu quả.

VI PHẠM QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ XÃ HỘI

- KHÔNG GỬI GIẤY MỜI THAM DỰ CUỘC HỌP CHO CÔNG DÂN

Page 6: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 6

- KHÔNG CHO CÔNG DÂN THAM DỰ CUỘC HỌP

- KHÔNG CHO CÔNG DÂN PHÁT BIỂU

- KHÔNG GHI NHẬN Ý KIẾN CỦA CÔNG DÂN VÀO BIÊN BẢN CUỘC HỌP

- CẢN TRỞ CÔNG DÂN KIỂM TRA GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ

NƢỚC

3. Quyền tố cáo và khiếu nại của công dân

a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân đƣợc quy định trong hiến pháp, là

công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trƣờng hợp cần bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .

Quyền khiếu nại là quyền công dân, cơ quan, tổ chức đƣợc đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có

thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm

phạm quyền, lợi ích của công dân .

Quyền tố cáo là quyền công dân đƣợc phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền về

hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến

lợi ích của Nhà nƣớc , quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Quyền khiếu nại Quyền tố cáo

Khái niệm

Lĩnh vực

Quyền của mọi công dân hoặc tổ chức,

đề nghị với cơ quan, tổ chức hoặc cá

nhân có thẩm quyền xem xét lại những

quyết định, những việc làm không đúng

pháp luật

Hành chính

Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức,

cá nhân có thẩm quyền biết đƣợc việc làm vi

phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, của cán

bộ nhà nƣớc, hoặc của một cá nhân nào đó gây

thiệt hại lợi ích của nhà nƣớc tập thể hoặc của

cá nhân

Hành chính , hình sự, dân sự và kỷ luật

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp

của chính ngƣời khiếu nại đã bị xâm

phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái PL xâm

hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân

,tổ chức ,cơ quan

Ngƣời có

quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền ,lợi

ích hợp pháp bị xâm hại

bất cứ công dân nào

Ngƣời có

thẩm

quyền giải

quyết

+ Ngƣời đứng đầu cơ quan hành chính

có quyết định, hành vi hành vi hành

chính bị khiếu nại.

+ Ngƣời đứng đầu cơ quan cấp trên trực

tiếp của cơ quan hành chính có quyết

định, hành vi hành chính bị khiếu nại

+ chủ tịch Ủy ban ND cấp tỉnh, bộ

trƣởng ,thứ trƣởng

+ Ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí

ngƣời bị tố cáo cơ quan đó giải quyết

+ Ngƣời đứng đầu cơ quan,tổ chức cấp trên của

cơ quan,tổ chức có ngƣời bị tố cáo

+ Chánh thanh tra các, tổng thanh tra chính phủ

+ Các cơ quan tố tụng (Điều tra, kiểm sát, tòa

án ) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự

Quy trình

Bƣớc 1 : Nộp bài khiếu nại đến cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải

quyết

Bƣớc 2: Ngƣời giải quyết khiếu nại xem

xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền

và thời gian do luật định

Bƣớc 3: Ngƣời khiếu nại đồng ý với kết

quả giải quyết thì quyết định của ngƣời

giải quyết có hiệu lực .

Bƣớc 4: Ngƣời giải quyết khiếu nại lần

2 xem xét giải quyết yêu cầu của ngƣời

khiếu nại , nếu lần hai ngƣời khiếu nại

không đồng ý thì có quyền khởi kiện ra

tòa án nhân dân.

Bƣớc 1: Ngƣời tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ

quan, tổ chức , cá nhân có thẩm quyền giải

quyết tố cáo.

Bƣớc 2: Ngƣời giải quyết tố cáo xác định ra

quyết định về nội dung tố cáo , xử lý hoặc kiến

nghị cơ quan có thẩm quyền đối với ngƣời vị

phạm .

Bƣớc 3: Nếu ngƣời tố cáo căn cƣ vào việc giải

quyết tố cáo không đúng pháp luật - Ngƣời tố

cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp

trên của ngƣời giải quyết tố cáo.

Bƣớc 4: Cơ quan , tổ chức , các nhân giải quyết

tố cáo lần 2 có trách nhiệm giải quyết trong

thời hạn luật định .

Page 7: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 7

c) Ý nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình

trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những

việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, tổ chức và công dân.

4. Trách nhiệm của Nhà nƣớc và công dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân Trách nhiệm của nhà nƣớc: Phải đảm bảo các điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ.

Trách nhiệm công dân: Thực hiện tốt quyền dân chủ

Lƣu ý

Việc khiếu nại đƣợc đặt ra khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là

trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì ngƣời khiếu nại

khiếu nại lần đầu đến ngƣời đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có ngƣời có hành vi hành

chính. Cụ thể để giải thích kỹ hơn cho 3 trƣờng hợp thì phải xuất hiện một trong 3 căn cứ sau:

Có quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nƣớc hoặc ngƣời có thẩm quyền

trong cơ quan hành chính nhà nƣớc ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động

quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tƣợng cụ thể.

Có Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nƣớc, của ngƣời có thẩm quyền trong

cơ quan hành chính nhà nƣớc thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của

pháp luật.

Có quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng

một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy

định của pháp luật về cán bộ, công chức.

Khi có hai căn cứ sau thì ngƣời tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức,

cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

Hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công

vụ: là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp

luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực: là việc công dân báo cho cơ

quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức,

cá nhân nào đối với việc chấp hành quy định pháp luật về quản lý nhà nƣớc trong các lĩnh vực.

Phần gợi ý câu hỏi

Bài 6 CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Câu 1: Hành vi xâm phạm đến chỗ ở của công dân là hành vi

A. hung hãn, côn đồ trong nhà của ngƣời khác.

B. chửi bới vào nhà hàng xóm.

C. xông vào nhà ngƣời khác đánh ngƣời.

D. vào chỗ ở của công dân bắt tội phạm.

Câu 2: Trƣờng hợp nào sau đây sai khi khám xét chỗ ở của công dân?

A. Khám xét chỗ ở theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

B. Khám xét chỗ ở khi có quyết định của Hội đồng xét xử.

C. Biết rõ chỗ ở đó có tội phạm truy nã đang lẩn trốn cần xông vào bắt ngay ngăn chặn tội phạm

đó trốn thoát.

D. Khi có lệnh khám của Viện trƣởng Viện Kiểm sát.

Câu 3: Hành vi nào sai khi khám xét chỗ ở của công dân?

A. Nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của ngƣời khác.

B. Cảnh sát có quyền khám xét chỗ ở của công dân.

C. Không ai tự ý vào chỗ của ngƣời khác.

D. Cán bộ có thẩm quyền thực hiện khám chỗ ở theo quy định của pháp luật.

Câu 4: Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, pháp luật quy định

A. nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của ngƣời khác.

B. cho phép cán bộ nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc khám chỗ ở theo theo trình tự, thủ tục nhất

định.

Page 8: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 8

C. nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của ngƣời khác và cho phép cán bộ nhà nƣớc có thẩm

quyền đƣợc khám chỗ ở theo theo trình tự, thủ tục nhất định.

D. chỉ cảnh sát mới có quyền khám xét chỗ ở của công dân.

Câu 5: Ai là ngƣời có thẩm quyền ra lệnh khám chỗ ở của công dân?

Cán bộ nhà nƣớc.

A. Công an. B. Viện trƣởng Viện Kiểm sát.

C. Ủy ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân.

Câu 6: Quyền đƣợc đảm bảo an toàn và bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín là quyền

A. tự do dân chủ của công dân. B. tự do hợp pháp của công dân.

C. tự do cơ bản của công dân. D. làm chủ thƣ tín của công dân.

Câu 12: Ngƣời làm nhiệm vụ chuyển thƣ, điện tín phải

A. chu đáo, cẩn thận. B. chuyển đến tay ngƣời nhận.

C. tìm gặp ngƣời nhận. D. đƣa đến địa chỉ ngƣời nhận.

Câu 13: Quyền đƣợc đảm bảo an toàn và bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín là loại quyền

A. bí mật đời tƣ của cá nhân. B. riêng tƣ cá nhân.

C. cá nhân của công dân. D. quan trọng của công dân.

Câu 14: Việc kiểm soát thƣ tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp

pháp luật có quy định và phải có quyết định của

A. cơ quan nhà nƣớc. B. cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

C. thủ trƣởng cơ quan. D. thủ trƣởng cơ quan cấp trên.

Câu 15: Thƣ tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đƣợc đảm bảo an toàn và bí mật là

A. quyền bí mật của cá nhân.

B. quyền đƣợc đảm bảo an toàn và bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín của công dân.

C. quyền bất khả xâm phạm riêng tƣ của công dân.

D. quyền bất khả xâm phạm bí mật của công dân.

Mức độ nhận biết

Câu 1: Những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công

việc của cộng đồng, của Nhà nƣớc là hình thức dân chủ

A. trực tiếp. B. gián tiếp. C. đại diện. D. ủy quyền.

Câu 2: Theo quy định của pháp luật, những công dân nào đạt độ tuổi dƣới đây có quyền bầu cử?

A.Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ19 tuổi trở lên.

C. Đủ 20 tuổi trở lên. D. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 3: Theo quy định của pháp luật, những công dân nào đạt độ tuổi dƣới đây có quyền ứng cử?

A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên.

C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 22 tuổi trở lên.

Câu 4: Quyền bầu cử của công dân đƣợc thực hiện theo nguyên tắc

A. bình đẳng, tự nguyện, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

B. tự nguyện, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

C. dân chủ, trực tiếp, phổ thông.

D. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

Câu 5: Quyền ứng cử của công dân đƣợc thực hiện bằng những con đƣờng nào?

A.Tự ứng cử. B. Tự ứng cử và đƣợc giới thiệu ứng cử.

C.Tự ứng cử và tự đề cử. D. Đƣợc ngƣời khác đề cử.

Mức độ thông hiểu

Câu 1: Trƣờng hợp nào dƣới đây là vi phạm quyền bầu cử của công dân?

A. Một ngƣời bỏ phiếu hộ nhiều ngƣời khác.

B. Ngƣời không biết chữ nhờ ngƣời khác viết phiếu.

C. Ngƣời tàn tật không tự bỏ phiếu đƣợc nên nhờ ngƣời khác bỏ phiếu.

D. Cử tri ốm đau không đi đƣợc phải bỏ phiếu tại nhà do tổ bầu cử lƣu động mang tới

Câu 2: Theo Luật Bầu cử, việc công dân nhờ ngƣời thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ trong cuộc bỏ

phiếu bầu đại biểu quốc hội là vi phạm nguyên tắc gì theo luật bầu cử?

A. Phổ thông. B. Trực tiếp. C. Bình đẳng. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 3: Mọi công dân tử đủ 18 tuổi trở lên đều đƣợc tham gia bầu cử, trừ các trƣờng hợp đặc biệt bị

pháp luật cấm là thể hiện nguyên tắc bầu cử nào sau đây?

Page 9: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 9

A. Bình đẳng. B. Phổ thông. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 4: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi

A. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử. B. tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu.

C. giữ bí mật nội dung phiếu bầu. D. theo dõi kết quả kiểm phiếu.

Câu 5: Trong quá trình bầu cử, trƣờng hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến điểm

bầu cử theo quy định đƣợc thì

A. ngƣời thân có thể đi bỏ phiếu thay.

B. có thể bỏ phiếu bằng cách gửi thƣ.

C. không cần tham gia.

D. tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ cử tri đó.

Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ông A phải điều trị sau phẫu thuật tại bệnh

viện nên nhân viên S thuộc tổ bầu cử lƣu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông. Nhân viên S đã vi phạm

nguyên tắc bầu cử nào dƣới đây?

A. Công khai. B. Ủy quyền. C. Thụ động. D. Trực tiếp.

Câu 2: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị M và chị Q đã bàn bạc và thống

nhất lựa chọn danh sách đại biểu giống nhau. Sau đó, mỗi ngƣời tự bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu.

Chị M và chị Q vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dƣới đây?

A. Phổ thông. B. Bỏ phiếu kín. C. Trực tiếp. D. Bình đẳng.

Câu 3: Trong quá trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi có lời nhờ anh H là nhân viên

dƣới quyền bỏ phiếu cho chị gái mình, Giám đốc T luôn đứng cạnh anh theo dõi, giám sát. Vì mang ơn

Giám đốc, anh H buộc phải đồng ý. Giám đốc T đã không thực hiện đúng nguyên tắc bầu cử nào dƣới đây?

A. Phổ thông. B. Bỏ phiếu kín. C. Trực tiếp. D. Bình đẳng.

Câu 4: Khi đang viết phiếu bầu cử tại điểm bầu cử F, anh M nghe thấy anh K đến từng

bàn viết phiếu nhìn và dặn một số ngƣời bỏ phiếu cho ngƣời thân của mình. Hành vi

của anh M vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dƣới đây?

A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 5: Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì anh P đang bị tam giam để diều tra nên

nhân viên tổ bầu cử đã mang hòm phiếu phụ đến trại tạm giam và hƣớng dẫn anh P bỏ phiếu. Anh P đã

đƣợc thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dƣới đây?

A. Trực tiếp. B Ủy quyền. C.Đại diện. D. Công khai

Mức độ vận dụng cao

Câu 1: Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi

gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân của mình là anh H và anh T nghe. Vốn mâu thuẫn với D

nên anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền

D. Những ai dƣới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?

A. Chồng chị A, anh D và H. B. Vợ chồng chị A và anh D.

C. Vợ chồng chị A, anh D, H và T. D. Chị A, anh D và H.

Câu 2: Chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát hiện cụ M

không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đƣa phiếu cho

cụ M bỏ vào thùng. Những ai dƣới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?

A. Anh T và chị H. B. Chị H và nhân viên S.

C. Anh T, chị H và nhân viên S. D. Chị H, cụ M và nhân viên S.

Câu 3: Tại Ủy ban nhân dân xã X đang diễn ra bầu cử hội đồng nhân dân cấp xã. Anh A và B cùng đến để

tham gia bầu cử nhằm thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình thì gặp chủ tịch UBND xã X gọi vào phòng làm

việc của mình để uống nƣớc. Tại đây chủ tịch xã đã đƣa cho anh A một khoản tiền và nhờ anh kêu gọi bà con

nhân dân trong thôn của anh A bỏ phiếu bầu cho cháu mình là anh D. Biết chuyện anh B đã lén quay video để

đƣa lên mạng xã hội nhằm tố cáo hành vi của chủ tịch xã X và anh A cho nên giữa anh A và B xảy ra xô sát,

cãi vã nhau. Trong trƣờng hợp này, những ai đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?

A. Chủ tịch xã X, anh A. B. Anh A, anh D, chủ tịch xã X.

C. Anh B, chủ tịch xã X. D. Chủ tịch xã X, anh D.

Câu 4: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh T bị đau chân nên sau khi tự viết

phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhƣng bị anh N từ chối. Chị H đã nhận lời

giúp anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thủ của mình. Chị H nhờ và đƣợc anh T đồng ý sửa lại phiếu

Page 10: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 10

theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dƣới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ

phiếu kín?

A. Anh N và chị H. B. Anh T và chị H.

C. Anh T, chị H và anh N. D. Anh T và anh N.

Câu 5: Tại một địa điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi đƣợc chị N viết hộ phiếu

bầu theo ý của mình, cụ M là ngƣời cao tuổi nhờ anh A bỏ giúp phiếu bầu đó vào hòm phiếu nhƣng anh

A lại nhờ chị T và đƣợc chị T đồng ý bỏ phiếu bầu của cụ M thay mình. Tranh thủ cơ hội này, chị T đã

tự ý sửa phiếu bầu của cụ M theo ý mình rồi mới bỏ phiếu bầu đó vào hòm phiếu. Những ai sau đây vi

phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?

A. Chị N, cụ M, chị T. B. Chị N, cụ M, anh A.

C. Chị N, chị T, anh A. D. Cụ M, chị T, anh A.

Câu hỏi ôn tập bài 7 ( tiết 2)

Câu 1: Quyền tham gia quản lí nhà nƣớc và xã hội của công dân gắn liền với việc thực hiện hình thức

dân chủ nào ?

A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ công khai.

C. Dân chủ tập trung. D. Dân chủ gián tiếp.

Câu 2: Công dân tham gia xây dựng hƣơng ƣớc làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nƣớc

và xã hội ở phạm vi

A . cả nƣớc B . quốc gia. C . cơ sở. D . lãnh thổ.

Câu 3: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp đƣợc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nƣớc và xã hội

theo cơ chế nào?

A. Dân đƣợc thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc;

B. Dân đƣợc bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc thiết thực;

C. Dân phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nƣớc;

D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Câu 4: Nhân dân đƣợc thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nƣớc tổ chức trƣng cầu ý

dân là thể hiện quyền

A. tham gia quản lí nhà nƣớc và xã hội. B. nâng cấp đồng bộ hạ tầng cơ sở.

C. phê duyệt chủ trƣơng và đƣờng lối. D. thay đổi kiến trúc thƣợng tầng.

Câu 5: Việc cá nhân đóng góp ý kiến xây dựng đề án định canh định cƣ ở địa phƣơng là thực hiện

quyền tham gia quản lí nhà nƣớc và xã hội ở phạm vi

A. cả nƣớc . B. cơ sở. C. lãnh thổ. D. quốc gia.

Câu 6: Ở phạm vi cơ sở, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nƣớc và xã hội trong trƣờng

hợp nào dƣới đây?

A. Nhà nƣớc tổ chức trƣng cầu ý dân. B. Biểu quyết xây dựng hƣơng ƣớc làng xã.

C. Góp ý sửa đổi dự thảo Hiến pháp. D. Hoàn thiện Bộ luật Tố tụng Hình sự.

Câu 7: Công dân tham gia góp ý kiến sửa đổi Luật Lao động là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà

nƣớc và xã hội ở phạm vi

A. địa phƣơng . B.cơ sở.

C. cả nƣớc. D. quốc gia.

Câu 8: Nhân dân trong khu dân cƣ A họp bàn về giữ gìn trật tự, an ninh trong phƣờng. Việc làm này thể

hiện quyền nào dƣới đây của công dân?

A. Quyền đƣợc bày tỏ ý kiến. B. Quyền kiểm tra giám sát Ủy ban nhân dân.

C. Quyền tự do dân chủ. D. Quyền tham gia quản lí Nhà nƣớc và xã hội.

Câu 9: Ở phạm vi dân chủ cơ sở, dân chủ trực tiếp đƣợc thực hiện tại các hội nghị toàn thể nhân dân

hoặc chủ hộ gia đình về các chủ trƣơng và mức đóng góp bằng cách

A. tự do phát biểu ý kiến. B. không đồng tình với quyết định của chính quyền.

C. không có biểu hiện gì. D. Dân giám sát và kiểm tra

Câu 10: Trong cuộc chiến phòng, chống dịch côvid-19 ở Việt Nam, Công dân thực hiện quyền tham

gia quản lí nhà nƣớc và xã hội khi

A. đề xuất cách li giải pháp y tế. B. đồng loạt chia sẻ thông tin

C. đầu tƣ tích trữ hàng tiêu dùng. D. từ chối việc khai báo dịch tễ.

Page 11: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 11

Câu hỏi ôn tập bài 7 ( tiết 3)

Câu 1: Cá nhân đề nghị ngƣời có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng

quyết định đó xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình là thực hiện quyền nào sau đây của công dân?

A. Giám sát. B. Khiếu nại.

C. Tố cáo. D. Thẩm tra.

Câu 2: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật

của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là thực hiện quyền

A . Tố cáo B . Khiếu nại. C . Tố tụng . D . khiếu kiện.

Câu 3: Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ

A. trực tiếp. B. gián tiếp. C. đại diện. D. ủy quyền.

Câu 4: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trƣờng hợp nào sau đây?

A. Phát hiện đƣờng dây sản xuất vacxin giả.

B. Bị trì hoãn thanh toán tiền lƣơng.

C. Nhận tiền bồi thƣờng chƣa thỏa đáng.

D. Bị thu hồi giấy phép lái xe ô tô.

Câu 5: Khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét quyết định hành chính

khi có căn cƣa cho rằng quyết định đó xâm phạm

A. tài sản thừa kế của ngƣời khác. B. lợi ích hợp pháp của mình.

C. ngân sách quốc gia. D. nguồn quỹ phúc lợi.

Câu 6: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trƣờng hợp nào sau đây?

A. Bị thu hồi giấy phép kinh doanh.

B. Nhận quyết định điều chuyển công tác.

C. Bị đe dọa đến tính mạng sức khỏe.

D. Nhận tiền trợ cấp thất nghiệp chƣa thõa đáng.

Câu 7: Phát hiện nhân viên dƣới quyền là chị B biết việc mình chiếm đoạt tiền hỗ trợ đối với các hộ

dân bị thiệt hại do dịch lợn Châu Phi gây ra, lãnh đạo xã X là ông M đã đƣa 10 triệu đồng cho chị B và

đề nghị chị giữ kín việc này. Vì chị B không đồng ý nên ông M dọa sẽ điều chuyển chị B sang bộ phận

khác. Chị B có thể sử dụng quyền nào sau đây?

A. Giám sát. B. Khiếu nại. C. Tố cáo. D. Thẩm tra.

Câu 8: Chị H là giáo viên hợp đồng tại trƣờng tiểu học của xã X. Do có việc cá nhân nên chị đã viết đơn

xin nghỉ việc một tháng và đã đƣợc chấp thuận. Sau đó, chị nhận đƣợc quyết định chấm dứt hợp đồng

từ phía nhà trƣờng vì lí do đã bố trí đủ giáo viên. Chị H không đồng ý với quyết định đó và muốn

khiếu nại. Chị H phải gửi đơn khiếu nại đến ai sau đây?

A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện của xã X.

B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã X.

C. Phòng văn hóa, giáo dục huyện của xã X.

D. Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học.

Câu 9: Anh K và anh B cùng làm cho công ty H. Chị B có năng lực kém hơn anh K nhƣng do đƣợc

lòng giám đốc nên khi công ty có nhu cầu tinh giảm nhân viên, giám đốc đã sa thải anh K mà không có

lý do. Trong trƣờng hợp này, anh K cần sử dụng quyền gì để khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp

của mình?

A. Tố cáo. B. Lao động. C. .Khiếu nại D. Tự do.

Câu 10: Phát hiện chị A nhân viên dƣới quyền biết việc mình tham gia đƣờng đây sản xuất xăng trái

phép, giám đốc một doanh nghiệp là anh D đã đƣa 20 triệu đồng cho chị A và đề nghị chị giữ im lặng.

Vì chị A từ chối nên anh D dọa sẽ điều chuyển chị sang bộ phận khác. Chị A có thể sử dụng quyền nào

sau đây?

A. Truy tố. B. Thẩm định. C.Tố cáo. D. Khiếu nại.

Câu 11: Đang khai thác trộm gỗ trong rừng, anh T bị hai cán bộ kiểm lâm H và K đi tuần tra phát hiện.

Trong lúc cán bộ H lập biên bản thì cán bộ K nhận hối lộ của T và đề nghị cán bộ H bỏ qua chuyện này.

Cán bộ H cần sử dụng quyền nào dƣới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Điều tra. B. Khiếu nại. C. Phán quyết. D. Tố cáo.

Câu 12: Chị M làm đơn xin nghỉ thêm một tháng sau thời gian hƣởng chế độ thai sản và đƣợc giám đốc

X chấp thuận. Vì thiếu ngƣời làm, giám đốc X đã tiếp nhận nhân viên mới thay thế vị trí của chị M. Khi

Page 12: NG THPT PHAN CHÂU TRINH HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA … · 2020. 5. 29. · Trang 1 TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ GDCD HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ

Trang 12

đi làm trở lại, chị M bị giám đốc điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn. Chị M phải sử dụng

quyền nào dƣới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?

A. Phản biện. B. Khiếu nại. C. Tố cáo. D. Kháng nghị.

Câu 13: Sau giờ học, thấy A và các bạn cùng lớp vẫn tụ tập chơi đá bóng trong sân trƣờng nên

nhân viên bảo vệ tiện tay cầm quyển sổ trực gõ vào đầu A yêu cầu cả nhóm giải tán. B chụp đƣợc

hình ảnh đó đã chia sẻ trên mạng xã hội. Khi bị Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trƣờng dùng bức

ảnh đó gây sức ép, Hiệu trƣởng buộc phải ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với bảo vệ.

Trong trƣờng hợp này, bảo vệ cần sử dụng quyền nào dƣới đây cho phù hợp?

A. Đàm phán. B. Tố cáo. C. Khiếu nại. D. Tham vấn.

Câu 14: Không bằng lòng với cách thức khắc phục sự cố môi trƣờng của nhà chức trách, ngƣời dân

xã X đồng loạt tràn ra đƣờng quốc lộ để phản đối làm giao thông bị ùn tắc kéo dài. Trong trƣờng hợp

này, ngƣời dân xã X đã vận dụng sai quyền nào dƣới đây của công dân?

A. Đàm phán. B. Thuyết phục. C. Khiếu nại. D. Tố cáo.

Câu 15: Đƣợc chị M là đồng nghiệp cho biết việc chị N là kế toán đã lập hồ sơ khống rút 200 triệu đồng

của cơ quan sở X, chị K đã đe dọa chị N, buộc chị phải chia cho mình một nửa số tiền đó. Biết chuyện,

ông G là Giám đốc sở X đã kí quyết định điều chuyển chị M xuống đơn vị cơ sở ở xa và đƣa anh T thay

vào vị trí của chị M sau khi nhận của anh này 100 triệu đồng. Nhân cơ hội đó, chị N đã cố ý trì hoãn

việc thanh toán các khoản phụ cấp theo đúng quy định cho chị M. Những ai dƣới đây là đối tƣợng vừa

bị khiếu nại vừa bị tố cáo?

A. Chị N và ông G. B. Chị N, ông G và anh T.

C. Chị N và chị K. D. Chị M, ông G và anh T.

Câu 16: Anh B là cảnh sát giao thông đề nghị chị A đƣa cho anh ba triệu đồng để bỏ qua lỗi chị đã điều

khiển xe ô tô vƣợt quá tốc độ quy định. Vì bị chị A từ chối, anh B đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác

mà chị không vi phạm. Sau đó, chị A phát hiện vợ anh B là chị N đang công tác tại sở X, nơi anh D

chồng mình làm giám đốc nên chị đã xúi giục chồng điều chuyển công tác chị N. Đúng lúc anh D vừa

nhận của anh K năm mƣơi triệu đồng nên đã chuyển chị N đến công tác ở vùng khó khăn hơn rồi bổ

nhiệm anh K vào vị trí của chị. Những ai dƣới đây là đối tƣợng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo?

A. Anh B và anh K. B. Anh B và anh D.

C. Anh B, chị A và anh D. D. Anh B và chị A.

Câu 17: Nghi ngờ con gái mình bị anh Q trấn lột tiền, anh T nhờ anh M bí mật theo dõi anh Q. Vô tình

phát hiện cháu H, con gái anh Q đi một mình trên đƣờng, anh M đã đe dọa sẽ bắt giữ khiến cháu bé

hoảng loạn rồi ngất xỉu. Bức xúc, vợ anh Q thuê anh K xông vào nhà đập phá đồ đạc và đánh anh M gãy

tay. Hành vi của những ai dƣới đây cần bị tố cáo?

A. Anh M, anh K, vợ anh Q và anh T.

B. Anh M, anh K và anh T.

C. Anh M, vợ anh Q và anh K.

D. Anh M, anh K và vợ chồng anh Q.

Câu 18: Giám đốc công ty hóa chất là ông A đã chỉ đạo nhân viên xả chất thải độc hại chƣa qua xử lý

vào môi trƣờng làm ô nhiễm nguồn nƣớc. Bị bảo vệ là anh M phát hiện, ông A đƣa cho anh 5 triệu đồng

và đề nghị anh M không phát tán thông tin này nhƣng anh M từ chối. Vì vậy, ông A dọa đuổi việc anh

M. Anh M có thể thực hiện quyền nào sau đây?

A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Tố tụng D. Khiếu kiện.

Câu 19: Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông

liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đƣa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau

đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T

hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những ngƣời nào dƣới đây cần bị tố cáo?

A. Anh B, sinh viên K và T B. Vợ chồng anh B, sinh viên K và T.

C. Vợ chồng anh B và sinh viên T. D. Vợ chồng anh B và sinh viên K.

Câu 20: Khi đến thăm trƣờng phổ thông dân tộc nội trú M, anh T vô tình phát hiện việc giám thị A nhốt

học sinh vi phạm kỉ luật trong phòng tối. Anh T cần thực hiện quyền nào dƣới đây để bảo vệ lợi ích hợp

pháp cho học sinh?

A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Bảo vệ. D. Chăm sóc.