27
TP.HCM, năm 2014 NGÀNH DƢỢC: NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN CỦA CÔNG TY

Ngành Dược phẩm

  • Upload
    haquynh

  • View
    227

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ngành Dược phẩm

TP.HCM, năm 2014

NGÀNH DƢỢC: NGƢỜI TIÊU DÙNG

VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRỰC

TUYẾN CỦA CÔNG TY

Page 2: Ngành Dược phẩm

2 Ngành Dƣợc – Tổng quan thị trƣờng Copyright by Moore 2014

Nội dung:

- Tổng quan thị trƣờng

- Cơ hội và thách thức

- Ngƣời tiêu dùng

- Hoạt động quảng cáo trực tuyến

- Kết luận và dự báo

- Danh sách một số công ty Dƣợc

I. TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), công nghiệp Dƣợc Việt Nam ở mức đang phát triển,

mức cao thứ 2 trong 4 mức độ xếp hạng sự phát triển ngành dƣợc: Việt Nam đã có công nghiệp

Dƣợc nội địa, có sản xuất thuốc generic, xuất khẩu một số sản phẩm dƣợc. Tuy nhiên, đa số phải

nhập khẩu nguyên vật liệu, 90% nguyên liệu sản xuất dƣợc phẩm tại Việt Nam đang phải nhập khẩu,

do đó có thể nói rằng công nghiệp Dƣợc Việt Nam vẫn ở mức phát triển trung bình thấp.

Tổng số tiền chi tiêu cho thuốc năm 2013 khoảng 69,151 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 3.31 tỷ USD),

bằng một phần ba thị trƣờng Ấn Độ. Với quy mô này, Việt Nam đƣợc tổ chức IMS Health (công ty lớn

nhất tại Mỹ về cung cấp thông tin, dịch vụ và công nghệ trong ngành chăm sóc sức khỏe) xếp vào

nhóm thứ 3, cùng với Thái Lan, Mexico, Ai Cập, Indonesia,…là những quốc gia có quy mô thị trƣờng

từ 1 – 5 tỷ USD. Tốc độ tăng trƣởng của ngành trong năm 2013 khoảng 16.6% một năm (BMI), giai

đoạn 2009 – 2013 tăng trƣởng 18.8%/năm, thuộc nhóm quốc gia có tốc độ tăng trƣởng cao nhất thế

giới.

Page 3: Ngành Dược phẩm

3 Ngành Dƣợc – Tổng quan thị trƣờng Copyright by Moore 2014

Số doanh nghiệp sản xuất Dƣợc năm 2013

khoảng 274 đơn vị, doanh nghiệp phân phối

gấp hơn 7 lần. Hầu hết các doanh nghiệp

dƣợc phẩm tập trung chủ yếu tại khu vực miền

Nam (Tp.HCM và các tỉnh Tây Nam Bộ). Địa

bàn hoạt động của các doanh nghiệp dƣợc

chủ yếu là những vùng có mức thu nhập bình

quân của ngƣời dân khá cao so với mặt bằng

chung (tỷ lệ dân số có thu nhập dƣới mức

trung bình dƣới 40%). Đồng thời, đây cũng là

những khu vực có mật độ dân số cao nhất cả

nƣớc (mật độ dân số trên 1,000 ngƣời/km2

theo tỉnh thành phố và trên 350,000 đến trên 1

triệu ngƣời/ km2 tại các thành phố, khu đô

thị…). Do đó, nhu cầu tiêu dùng thuốc tại khu

vực này tất yếu cũng sẽ cao nhất cả nƣớc.

Các sản phẩm dƣợc đang lƣu hành trên thị trƣờng Việt Nam xét trên nguyên liệu sản xuất có hai loại

là tân dƣợc và đông dƣợc. Tân dƣợc chiếm hơn 90% giá trị toàn thị trƣờng. Phân theo tác dụng dƣợc

lý, thuốc tân dƣợc đang lƣu hành trên thị trƣờng gồm 15 nhóm, trong đó 5 nhóm chính đã chiếm tới

khoảng 76% giá trị thị trƣờng gồm kháng sinh, chuyển hóa dinh dƣỡng, tim mạch, thần kinh và hô

hấp. Trong đó thuốc kháng sinh và thuốc chuyển hoá dinh dƣỡng phổ biến nhất, chiếm lần lƣợt 20%

và 19%.

Hình. Bản đồ phân bổ thu nhập và doanh nghiệp Dƣợc.

Nguồn: FPTS 2014

Page 4: Ngành Dược phẩm

4 Ngành Dƣợc – Tổng quan thị trƣờng Copyright by Moore 2014

Thuốc sản xuất nội địa chỉ chiếm 47% và đến 53% còn lại phải nhập khẩu; và con số 47% đã bao

gồm cả thị phần của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Sanofi Aventis Việt Nam, OPV,

Euvipharm, United Pharma, Thai Nakorn Patana… Doanh thu ba công ty đại chúng lớn nhất trong

ngành gồm Dƣợc Hậu Giang, Traphaco và Domesco chiếm 10.4% tổng doanh thu toàn thị trƣờng

năm 2013. Dƣợc Hậu Giang hiện là công ty dƣợc phẩm lớn nhất về doanh thu và lợi nhuận (xét trong

nhóm các công ty Dƣợc trên sàn chứng khoán Việt Nam). Sản phẩm chính gồm thuốc generic không

kê toa (OTC) trong danh mục thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau. Còn 2 sản phẩm phổ biến nhất

trên thị trƣờng của Traphaco là Boganic (bổ sung chức năng gan) và Hoạt huyết dƣỡng não (bổ sung

chức năng cho não). Trong khi đó, Domesco có danh mục sản phẩm đa dạng, từ các loại đông dƣợc,

vitamin và thực phẩm chức năng đến thuốc kháng sinh, giảm đau và biệt dƣợc.

Tính đến cuối năm 2013, Việt Nam nhập khẩu dƣợc phẩm chủ yếu từ Pháp, Ấn Độ và Hàn Quốc. Tuy

giá thuốc nhập khẩu của Pháp cao hơn khá nhiều so với thuốc nội nhƣng nhờ vào ƣu điểm của thị

trƣờng dƣợc phẩm Pháp là có dòng thuốc khá ổn định, ít bị làm giả cùng với chất lƣợng đƣợc khẳng

định nên thuốc Pháp đƣợc ngƣời tiêu dùng tin dùng hơn. Còn dƣợc phẩm Ấn độ với ƣu điểm về lao

động giá rẻ, nguồn nguyên liệu phong phú nên có mức giá phải chăng.

Page 5: Ngành Dược phẩm

5 Ngành Dƣợc – Cơ hội và Thách Thức Copyright by Moore 2014

II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

1. Cơ hội

Ý thức về sức khỏe ngày càng đƣợc nâng cao

Không chỉ là quốc gia có dân số lớn thứ 3 tại Đông Nam Á với 90 triệu ngƣời vào cuối năm 2013 mà

nhận thức về sức khỏe của ngƣời dân Việt Nam cũng đƣợc nâng cao nhờ vào sự phát triển của giáo

dục cũng nhƣ mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện. Bên cạnh đó, với nền kinh tế đang

phát triển, ngƣời dân chịu không ít những tác động tiêu cực của môi trƣờng đến sức khỏe. Điều đó

đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dƣợc phẩm Việt Nam phát triển.

Tính đến 2012, chi phí sức khỏe của ngƣời Việt vào khoảng 95$/ ngƣời, đây là một con số còn khá

thấp so với các nƣớc trong khu vực. Chi phí cho sức khỏe đã tăng với tốc độ bình quân là 12.7%/năm

và vẫn tăng trong tƣơng lai với cùng tốc độ, theo BMI.

Nguồn: BMI

Ngành Đông dƣợc, cơ hội từ nguồn nguyên liệu

Đông dƣợc là loại thuốc đƣợc bào chế từ nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên với công thức đƣợc

đúc kết, sàng lọc qua nhiều năm. Ƣu điểm của đông dƣợc là nguyên liệu để chiết xuất là các loại thảo

mộc từ thiên nhiên mà Việt Nam lại là quốc gia đứng thứ 3 Thế giới về đa dạng sinh học với hơn

4,000 loài thực vật và trên 50 loại tảo có chức năng làm thuốc. Nếu đƣợc đầu tƣ thích đáng, ngành

đông dƣợc có thể chủ động nguồn dƣợc liệu, không phải nhập khẩu nhƣ tây dƣợc, tránh đƣợc các

Page 6: Ngành Dược phẩm

6 Ngành Dƣợc – Cơ hội và Thách Thức Copyright by Moore 2014

rủi ro về giá nguyên liệu cũng nhƣ tỷ giá hối đoái. Bên cạnh đó, các sản phẩm đông dƣợc ngày càng

nhận đƣợc sự quan tâm của ngƣời tiêu dùng, tỉ lệ sử dụng đông dƣợc ngày càng tăng và theo dự

báo của bộ Y tế con số này sẽ tăng lên 30% trong vòng 5 năm tới.

Sự quan tâm, khuyến khích phát triển ngành dƣợc liệu của Chính phủ

Chính phủ đang có kế hoạch hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dƣợc liệu trong

nƣớc. Vào tháng 1/2014, Thủ tƣớng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dƣợc

phẩm Việt Nam đến năm 2020. Theo quy hoạch, đến năm 2020, ngành dƣợc phấn đấu cung ứng

80% tổng nhu cầu thuốc trong nƣớc và 20% nhu cầu nguyên liệu thuốc dùng trong sản xuất. Hƣớng

tới mục tiêu nay, Chính phủ sẽ ban hành các chính sách ƣu đãi, ví dụ nhƣ các chính sách về thuế, để

kích cung trong nƣớc. Tại thời điểm hiện tại, thuốc sản xuất trong nƣớc mới chỉ đáp ứng đƣợc dƣới

50% nhu cầu tiêu thụ của ngƣời dân Việt Nam. Vì vậy, đông dƣợc có thể là con đƣờng giúp các công

ty dƣợc Việt Nam bứt phá và dành lại thị phần dƣợc trong nƣớc từ các sản phẩm ngoại nhập.

2. Thách thức

Quan niệm của ngƣời Việt về sử dụng sản phẩm nội và ngoại

Đại bộ phận ngƣời Việt Nam đều có suy nghĩ hàng ngoại sẽ có chất lƣợng tốt hơn so với hàng nội, từ

đó sinh ra tâm lý ƣa chuộng hàng ngoại hơn.

Chất lƣợng sản phẩm

Ngày 13/1/2004, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT về việc triển khai áp dụng

các quy tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” của tổ chức Y tế Thế giới GMP WHO. Theo đó,

đến hết năm 2010, tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuốc dùng ngoài và thuốc dƣợc liệu phải đạt

chuẩn này. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này chỉ mới có 79 doanh nghiệp tân dƣợc, 5 doanh nghiệp

sản xuất thuốc đông dƣợc đạt chuẩn GMP WHO.

Còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập khẩu

90% nguyên liệu cho sản xuất tân dƣợc của nƣớc ta phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài và chủ yếu đƣợc

nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ. Phó cục trƣởng Cục quản lý y dƣợc cổ truyền cho biết, nguồn

Page 7: Ngành Dược phẩm

7 Ngành Dƣợc – Cơ hội và Thách Thức Copyright by Moore 2014

dƣợc liệu nhập khẩu từ Trung Quốc theo con đƣờng phi mậu dịch chiếm tỷ trọng lớn. Việc phụ thuộc

quá nhiều vào nguồn nguyên dƣợc liệu nƣớc ngoài khiến cho ngành gặp rất nhiều rủi ro về tỷ giá

thanh toán, thanh khoản tín dụng cũng nhƣ biến động nguyên dƣợc liệu trên thị trƣờng.

Nguồn : Tổng cục Hải quan

Rủi ro về mặt pháp lý

Theo đánh giá của một số chuyên gia phân tích, rủi ro lớn nhất của các công ty dƣợc trong những

năm sắp tới sẽ là rủi ro về mặt pháp lý. Các chính sách của cơ quan quản lý (nhƣ Bộ Y tế, Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ) hiện vẫn còn nhiều điểm thiếu nhất quán, gây một số trở ngại cho hoạt động của

doanh nghiệp dƣợc. Trong năm 2013, với mục đích kiểm soát và giảm giá thành thuốc đƣợc đấu

thầu vào bệnh viện, Bộ Y tế và Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ liên tịch số 36/2013/TTLT-BYT-BTC

(thay thế Thông tƣ 01/2012/TTLT-BYT-BTC) và 37/2013/TT-BYT. Hai thông tƣ thiết lập hệ thống điểm

nhằm đánh giá cả nhà cung ứng lẫn các sản phẩm thuốc trong cơ chế đấu thầu. Đặc biệt, hai thông

tƣ này đặt nhiều ƣu tiên cho các mặt hàng thuốc giá rẻ nhƣng phải đạt số điểm chất lƣợng tối thiểu.

Theo đánh giá gần đây nhất của Bộ Y tế, sau khi hai thông tƣ này đi vào hoạt động, giá thuốc trúng

thầu vào các sở y tế đã giảm từ 20 - 35%. Tuy nhiên, điều đó cũng có nghĩa là việc đấu thầu này

cũng sẽ loại bỏ những dòng dƣợc phẩm có chất lƣợng cao nhƣng giá cả cũng cao hơn.

Page 8: Ngành Dược phẩm

8 Ngành Dƣợc – Cơ hội và Thách Thức Copyright by Moore 2014

Cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là với các sản phẩm nƣớc ngoài

Gia nhập WTO điều đó cũng đồng nghĩa với việc thị trƣờng Việt Nam sẽ đa dạng hơn với sự góp mặt

của các doanh nghiệp nƣớc ngoài thông qua các hình thức nhƣ đầu tƣ trực tiếp xây dựng nhà máy,

liên kết kinh doanh hay phân phối các sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng qua trung gian trong nƣớc

với mức thuế nhập khẩu thấp. Theo Bộ Công Thƣơng, Việt Nam đã cam kết cắt giảm thuế suất đối

với 47 dòng thuế chủ yếu là kháng sinh, vitamin, xuống mức trung bình là 2.5% vào năm 2012, trong

khi trƣớc đó trung bình là 10 – 15%. Đây cũng là thách thức lớn với các doanh nghiệp dƣợc phẩm nội

địa.

Page 9: Ngành Dược phẩm

9 Ngành Dƣợc – Ngƣời tiêu dùng Copyright by Moore 2014

III. NGƢỜI TIÊU DÙNG

1. Mối quan tâm đến sức khỏe

Báo cáo về ngƣời tiêu dùng Việt Nam 2013 cho thấy, sau những lo ngại về nền kinh tế chƣa ổn định

và việc làm, sức khỏe là mối quan tâm thứ ba của ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Năm 2005, mức chi tiêu

cho dƣợc phẩm của ngƣời dân Việt Nam chỉ 10 USD/ngƣời/năm, 10 năm sau, mức chi tiêu cho sức

khỏe đã tăng gần gấp 4 lần lên 38 USD/ngƣời/năm, dự báo mức chi tiêu sẽ đạt 85 USD/ngƣời/năm

vào năm 2020.

Nguồn: FPTS 2014

2. Nhận thức về dƣợc phẩm

Chất lƣợng: Có nhiều yếu tố khác nhau tác động đến hành vi, tâm lý ngƣời tiêu dùng nhƣ: Chất

lƣợng thuốc, Sự tiện lợi sử dụng, Kinh nghiệm (từ bản thân, ngƣời bán hàng), Thƣơng hiệu & Xuất sứ,

Giá cả và Hình thức & Bảo bì thuốc. Trong đó, chất lƣợng là yếu tố vô cùng quan trọng và mang tính

chất quyết định vì dƣợc phẩm là sản phẩm có ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ thể và sức khỏe của con

ngƣời. Bên cạnh đó, dƣợc phẩm là ngành có nhu cầu ít co giãn với giá bởi vì chỉ cần sản phẩm đó

chữa đƣợc khỏi bệnh thì dù giá có tăng ngƣời tiêu dùng vẫn sẽ mua. Chính vì thế đối với các loại

dƣợc phẩm thì chất lƣợng là yếu tố đặt lên hàng đầu.

Page 10: Ngành Dược phẩm

10 Ngành Dƣợc – Ngƣời tiêu dùng Copyright by Moore 2014

Thuốc ngoại: Đại đa số ngƣời dân Việt Nam đều có thói quen chữa bệnh tại gia khi gặp các bệnh

nhẹ, và thƣờng sử dụng các loại thuốc trƣớc đó đã quen sử dụng, chủ yếu là thuốc không kê đơn.

Nhận thức của ngƣời Việt là thuốc nội có chất lƣợng không thể cao bằng các sản phẩm của nƣớc

ngoài nhƣ Đức, Mỹ, Pháp,…Do đó, nếu gia đình có mức thu nhập càng cao thì càng có xu hƣớng

chọn thuốc ngoại, trƣờng hợp tài chính không cho phép mới sử dụng thuốc nội. Thống kê chi tiêu

cho thuốc năm 2013 cho thấy, hơn một nữa giành cho mua thuốc ngoại.

Trƣờng hợp ngƣời dân đến khám bệnh tại bệnh viện, việc ngƣời bệnh sử dụng thuốc loại gì đều là

do quyết định của các dƣợc sĩ, bác sĩ. Theo thống kê của bộ Y tế, tại các cơ sở y tế hay bệnh viện có

chƣa đến 39% lƣợng thuốc đƣợc kê theo đơn của các dƣợc sĩ, bác sĩ là dành cho thuốc nội. Tại các

bệnh viện tuyến trung ƣơng thì số tiền chi cho thuốc nội chỉ chiếm có 12% trong tổng tiền để mua

thuốc.

3. Thu nhập của ngƣời dân

Những ngƣời có thu nhập thấp có xu hƣớng sử dụng thuốc nội nhiều hơn, ngƣợc lại với những ngƣời

có thu nhập cao. Mặc dù sử dụng thuốc nội nhƣng những ngƣời thu nhập thấp chƣa hẳn đã ủng hộ

thuốc nội, họ sử dụng vì thuốc ngoại giá cao mà thu nhập lại khiêm tốn.

Page 11: Ngành Dược phẩm

11 Ngành Dƣợc – Ngƣời tiêu dùng Copyright by Moore 2014

Hình: Thu nhập bình quân đầu ngƣời Việt Nam , mức chi tiêu và tiết kiệm 2011.

Nguồn: Euromonitor 2013

Năm 2011, Việt Nam có khoảng 88.9 triệu ngƣời, thu nhập (sau thuế) bình quân hàng năm đạt 19

triệu VND (US$ 928), tăng 3.2% so với năm 2010. Euromonitor dự báo giai đoạn 2013 – 2020, nền

kinh tế sẽ ổn định dần, thu nhập bình quân và chi tiêu tiêu dùng sẽ tăng với tốc độ trung bình hàng

năm là 5.9% và 6.1%.

Phần lớn những ngƣời giàu có ở Việt Nam rơi vào độ tuổi trung niên. Trong năm 2011, nhóm tuổi 40

– 44 là nhóm có thu nhập hàng năm cao nhất Việt Nam, trung bình đạt 36,6 triệu VND (US$ 1,786),

theo sau là nhóm tuổi 45 – 59 với thu nhập hàng năm đạt 35.9 triệu VND (US$ 1,753). Cơ cấu này

hình là do sự thành công của những chuyên gia và nhà quản lý. Trên thực tế, hầu hết các vị trí cao

trong các lĩnh vực kinh doanh và chính trị điều đang đƣợc nắm giữ bởi những ngƣời ngoài 40 tuổi.

Đến năm 2020, nhóm tuổi 40 – 44 đƣợc dự báo vẫn sẽ là nhóm có thu nhập hàng năm cao nhất, đạt

61.2 triệu VND (US$ 2,937).

Page 12: Ngành Dược phẩm

12 Ngành Dƣợc – Ngƣời tiêu dùng Copyright by Moore 2014

4. Vai trò của Phụ nữ

Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong quyết định chi tiêu do họ là ngƣời nắm giữ tài chính gia đình,

đặc biệt là ở nông thôn, tỷ lệ ngƣời vợ giữ tài chính trong gia đình rất cao. Nhìn chung, phụ nữ Việt

Nam thƣờng lập danh sách trƣớc khi mua sắm cũng nhƣ theo dõi quảng cáo trên truyền hình và đài

phát thanh. Chất lƣợng sản phẩm tác động lớn đến sự trung thành của phụ nữ đối với một thƣơng

hiệu.

Phụ nữ trong độ tuổi 30 có hành vi mua sắm bốc đồng nhất và thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng

tiện truyền thông, trong khi phụ nữ với tuổi trung bình là 47 có thói quen mua sắm chuẩn bị trƣớc, có

ý thức về giá trị hàng hóa tốt và ƣa chuộng các quảng cáo thƣơng mại. Phụ nữ trong độ tuổi 67 là

ngƣời mua sắm thƣờng xuyên nhất và luôn đánh giá cao tầm quan trọng của truyền miệng.

Trong gia đình, phụ nữ thƣờng là ngƣời ra quyết định mua sắm sản phẩm sức khỏe. Nghiên cứu của

Nielsen 2011 cho thấy, trung bình trong 100 quyết định mua sắm sản phẩm sức khỏe thì 71 lần ngƣời

ra quyết định chính là phụ nữ. So với nam giới, phụ nữ Việt thích xem tivi, nghe nhạc, đọc báo và đi

mua sắm hơn. Họ cũng quan tâm nhiều hơn đến gia đình và sức khỏe.

5. Mức độ tin tƣởng vào quảng cáo

Theo khảo sát ngƣời dùng Internet có độ tuổi từ 18 trở lên của công ty Vinaresearch, Báo mạng là

kênh truyền thông đƣợc theo dõi thƣờng xuyên nhất, kế đến là Các website khác báo mạng, Tivi và

Các trang blog, mạng xã hội.

Page 13: Ngành Dược phẩm

13 Ngành Dƣợc – Ngƣời tiêu dùng Copyright by Moore 2014

Hình: Mức độ theo dõi các kênh truyền thông (%)

Nguồn: Vinaresearch 9/2013

Mặc dù mức độ theo dõi các kênh truyền thông Internet thƣơng xuyên hơn nhƣng ngƣời tiêu dùng

tin tƣởng cao hơn vào các quảng cáo trên kênh truyền thông truyền thống là Tivi, Báo giấy, Tạp chí,

Radio.

Hình. Mức độ tin cậy vào quảng cáo theo kênh truyền thông (%)

Nguồn: Vinaresearch 9/2013

Page 14: Ngành Dược phẩm

14 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

IV. HOẠT ĐỘNG ONLINE MARKETING

Thị trƣờng Dƣợc phẩm bao gồm hai loại thuốc: Thuốc kê đơn và Thuốc không kê đơn. Theo qui định

của nhà nƣớc: Thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn do Bộ Y tế ban hành và có số đăng ký

đang còn hiệu lực đƣợc quảng cáo trên sách, báo, tạp chí, tờ rơi, báo điện tử, website của doanh

nghiệp, website của đơn vị làm dịch vụ quảng cáo, pano, áp phích băng rôn, vật thể phát quang, vật

thể trên không, dƣới nƣớc, phƣơng tiện giao thông, vật thể di động khác và trên các phƣơng tiện

quảng cáo khác. Thuốc đƣợc Bộ Y tế cấp số đăng ký lƣu hành tại Việt Nam đang còn hiệu lực, có

hoạt chất chính nằm trong danh mục hoạt chất thuốc đƣợc đăng ký quảng cáo trên phát thanh,

truyền hình do Bộ Y tế ban hành đƣợc đăng ký hồ sơ quảng cáo trên phát thanh, truyền hình.

Theo công ty nghiên cứu thị trƣờng TNS, năm 2011 ngành Dƣợc phẩm chi tiêu khoảng 980 tỷ đồng

cho quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Trong đó, quảng cáo trên báo in là 58

tỷ, tạp chí là 42 tỷ, trên các báo điện tử là 15 tỷ, còn lại là trên truyền hình. Tƣơng ứng với tỷ lệ 6%,

4.3%, 1.5% và 88.2% tổng đầu tƣ quảng cáo.

1. Website và Trang cộng đồng

Khảo sát 30 doanh nghiệp Dƣợc phẩm lớn trong ngành cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đều xây

dựng website để cung cấp thông tin doanh nghiệp, quảng bá sản phẩm đến ngƣời dùng Internet.

Dƣợc Hậu Giang và Dƣợc OPC là hai doanh nghiệp có số lƣợng truy cập vào website lớn nhất, lần

lƣợt là 140,000 và 40,000 lƣợt/tháng. Tám doanh nghiệp Traphaco, Domesco, Bidiphar, Imexpharm,

Pymepharco, Mega Lifesciences, Savipharm và Sanofi có lƣợng truy cập từ 10,000 – 35,000

lƣợt/tháng. Hai mƣơi doanh nghiệp còn lại có lƣợng truy cập chƣa đến 10,000 lƣợt/tháng.

65% traffic đến website của các doanh nghiệp Dƣợc bắt nguồn từ các trang tìm kiếm mà phần lớn là

Google. Chỉ có 16% traffic đến từ lƣợt truy cập trực tiếp. Về hoạt động cộng đồng, Dƣợc Hậu Giang

và Bidiphar là 2 doanh nghiệp duy nhất có sự tƣơng tác với ngƣời tiêu dùng trên mạng xã hội

Facebook.

Page 15: Ngành Dược phẩm

15 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

Brand FanPage Fan Visit (000) Direct Referral Search

Hậu Giang Dƣợc Hậu Giang 23,700 140 33.0% 24.0% 42.0%

OPCpharma Công Ty Cổ Phần Dƣợc

Phẩm OPC

921 40 14.3% 11.4% 73.7%

Traphaco - 35 20.5% 12.4% 65.6%

Domesco - 30 5.0% 9.5% 85.6%

Bidiphar Bidiphar 1,000 20 3.0% 6.0% 90.5%

Imexpharm Imexpharm Corpporation 377 20 13.8% 11.8% 74.3%

Pymepharco Pymepharco 516 15 47.8% 13.5% 37.3%

Mega

Lifesciences

Mega Lifesciences Ltd 45 10 5.6% 31.3% 62.7%

Savipharm - 10 26.7% 20.6% 52.5%

Sanofi - 10 19.0% 53.5% 24.2%

Dƣợc 3/2 - 8 9.2% 13.5% 77.0%

SPM Dƣợc phẩm Đô Thành 150 6 9.1% 10.6% 80.2%

DAP Dƣợc phẩm Đông Á 104 5 13.6% 8.5% 77.8%

Armephaco - 4 6.2% 26.4% 67.1%

Trung Bình 16 % 18% 65%

2. Quảng cáo hiển thị

Năm 2011, ngành Dƣợc chi tiêu 15 tỷ đồng cho quảng cáo trực tuyến. So với các ngành khác nhƣ

Viễn Thông, Thời trang, Tài chính, Mỹ Phẩm, Du Lịch, Thực phẩm, mức chi tiêu 15 tỷ/năm là rất thấp.

Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tƣ cho quảng cáo trực tuyến trong tổng ngân sách marketing của ngành Dƣợc và

các ngành nói chung đang tăng lên do ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng

của quảng cáo trực tuyến, cũng nhƣ hiệu quả vƣợt trội khi kết hợp cả 2 kênh truyền thông truyền

thống và truyền thông trực tuyến.

Hình thức quảng cáo phổ biến nhất là đăng banner trên các trang tin tức có uy tín lớn: Dantri.com.vn,

Vnexpress.net, Tuoitre.vn, Thanhnien.com.vn hoặc những website có nội dung và đối tƣợng độc giả

quan tâm đến sức khỏe, gia đình nhƣ: Giadinh.net.vn, Afamily.vn, Eva.vn, Webtretho.com,…

3. Quảng cáo qua nội dung

Page 16: Ngành Dược phẩm

16 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

Với cách thức quảng cáo banner, doanh nghiệp có thể tạo đƣợc độ nhận biết cao cho thƣơng hiệu,

tuy nhiên chƣa tạo ra tác động đến niềm tin và thái độ của ngƣời tiêu dùng. Do đó, một chiến dịch

quảng cáo thƣờng sẽ kết hợp cả banner và chiến lƣợc về nội dung.

Quảng cáo qua nội dung là cách thức tiếp cận ngƣời tiêu dùng, đƣa sản phẩm vào tâm trí họ thông

qua cung cấp các nội dung hữu ích, có giá trị cao. Các dạng nội dung thƣờng đƣợc thể hiện dƣới

một loạt bài viết hoặc các buổi giao lƣu trực tuyến với chuyên gia Y tế trên báo điện tử uy tín (thƣờng

phối hợp với trang báo đồng tổ chức), có nội dung xoay quanh giới thiệu về một phát minh dƣợc

phẩm, nguyên nhân gậy ra một loại bệnh, sự nguy hiểm của bệnh nếu không điều trị và giải đáp thắc

mắc và tƣ vấn của chuyên gia Y Tế. Trong các nội dung này, thông tin về nhà sản xuất hoặc nhà

phân phối đƣợc hạn chế trình bày tối đa, thay vào đó là vấn đề của ngƣời tiêu dùng và các giải pháp

cho vấn đề đó. Ngoài ra, quảng cáo nội dung còn đƣợc thực hiện thông qua loạt bài viết, bình luận

trên diễn đàn.

Hình. Chuyên mục “Điều trị ho bằng thảo đƣợc” do Vnexpress và nhãn hàng Eugica phối hợp tổ chức vào năm 2013.

Chuyên mục có hơn 30 bài viết xoanh quanh bệnh ho. Nguồn: http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/dieu-tri-ho-bang-thao-

duoc/

Page 17: Ngành Dược phẩm

17 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

4. Case study:

a. Telfast HD 180 – Điều trị viêm mũi dị ứng

Telfast HD 180 là thuốc đƣợc chỉ định điều trị các triệu chứng viêm mũi dị ứng ở ngƣời lớn và trẻ em

từ 12 tuổi trở lên. Viêm mũi dị ứng là một loại bệnh khá phổ biến trong cộng đồng, do sự biến đổi

khí hậu, tính trạng ô nhiêm môi trƣờng, mật độ dân cƣ đông đúc làm số ngƣời bị viêm mũi dị ứng

ngày càng gia tăng.

Chiến dịch quảng cáo Telfast có thông điệp “Điều trị viêm mũi dị ứng Nhanh và Hiệu quả”. Đối tƣợng

nhắm tới là độc giả của các báo điện tử Dantri.com.vn, Vnexpress.net. Hình thức quảng cáo banner,

hiển thị trên trang chủ các báo, đƣợc sử dụng để thu hút và dẫn ngƣời xem đến trang microsite tại

địa chỉ http://adi.vcmedia.vn/adt/cpc/tvcads/files/html/landingpage/fex/telfast.html.

Hình. Landingpage chiến dịch quảng cáo thuốc điều trị viêm mũi. Nguồn:

http://adi.vcmedia.vn/adt/cpc/tvcads/files/html/landingpage/fex/telfast.html

Page 18: Ngành Dược phẩm

18 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

Hình. Banner quảng cáo Telfast HD 180 trên trang chủ Vnexpress.net và Dantri.com.vn

Page 19: Ngành Dược phẩm

19 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

b. Panadol C&F – Cúm gia cầm PR 2014

Panadol là thuốc dạng viên nén nhiều thành phần, chỉ định để giảm triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm,

sung huyết mũi và xoang. Thuốc dùng cho ngƣời lớn và trẻ em từ 12 tuổi trẻ lên. Đây là loại thuốc

khá phổ biến ở Việt Nam, thƣờng đƣợc nghĩ đến trƣớc tiên khi cơ thể có dấu hiệu cảm cúm, mệt mỏi.

Chiến dịch truyền thông của Panadol nhằm “educate” ngƣời tiêu dùng sử dụng thuốc Panadol Cảm

cúm 3 & 6 thành phần ở bƣớc đầu tiên khi có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh cảm cúm. Lƣu trữ thuốc

cảm cúm tại nhà, đặc biệt là trong thời điểm cúm gia cầm. Chiến dịch Panadol dựa theo chƣơng trình

của T5G phối hợp với Tạp chí Sức Khỏe Gia Đình tổ chức chiến dịch: “Hành động đúng cho mùa cảm

cúm”. Chiến dịch triển khai trên cả hai kênh: truyền thống và trực tuyến. Phƣơng tiện truyền thông

trực tuyến gồm đi bài PR trên các báo điện tử và forum seeding trên 15 diễn đàn lớn, có đối tƣợng

chủ yếu là nữ giới.

Page 20: Ngành Dược phẩm

20 Ngành Dƣợc – Hoạt động quảng cáo trực tuyến Copyright by Moore 2014

Hình. Bài PR cho Panadol trên báo điện tử. Nguồn: http://nbn.com.vn/du-an/panadol-cf-avian-pr-2014

Hình. Các chủ đề thảo luận trên diễn đàn Phunuvn.net và Webtretho.com

Page 21: Ngành Dược phẩm

21 Ngành Dƣợc – Kết luận & Dự báo Copyright by Moore 2014

V. KẾT LUẬN VÀ DỰ BÁO

1. Kết luận

Hiện nay, Việt Nam đã có công nghiệp Dƣợc nội địa, có sản xuất thuốc generic, xuất khẩu một số sản

phẩm dƣợc. Tuy nhiên, đa số nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Tổng số tiền chi tiêu cho

thuốc năm 2013 khoảng 69.151 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 3,31 tỷ đô), bằng một phần ba thị trƣờng

Ấn Độ. Tốc độ tăng trƣởng của ngành trong năm 2013 khoảng 16,6% một năm (BMI), giai đoạn 2009

– 2013 tăng trƣởng 18,8%/năm, thuộc nhóm quốc gia có tốc độ tăng trƣởng cao nhất thế giới.

Số doanh nghiệp sản xuất Dƣợc năm 2013 khoảng 274 đơn vị, doanh nghiệp phân phối gấp hơn 7

lần. Hầu hết các doanh nghiệp dƣợc phẩm nói tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam (Tp.HCM và

các tỉnh Tây Nam Bộ). Doanh thu ba công ty đại chúng lớn nhất trong ngành gồm Dƣợc Hậu Giang,

Traphaco và Domesco chiếm 10.4% tổng doanh thu toàn thị trƣờng năm 2013. Dƣợc Hậu Giang hiện

là công ty dƣợc phẩm lớn nhất về doanh thu và lợi nhuận.

Thách thức lớn nhất của ngành Dƣợc hiện nay là tâm lý ƣa chuộng hàng ngoại hơn hàng nội. Nhận

thức của ngƣời Việt là thuốc nội có chất lƣợng không thể cao bằng các sản phẩm của nƣớc ngoài

nhƣ Đức, Mỹ, Pháp,… Do đó, nếu gia đình có mức thu nhập càng cao thì càng có xu hƣớng chọn

thuốc ngoại, trƣờng hợp tài chính không cho phép mới sử dụng thuốc nội. Thống kê chi tiêu cho

thuốc năm 2013 cho thấy, hơn một nữa giành cho mua thuốc ngoại. Còn tại các cơ sở y tế hay bệnh

viện có chƣa đến 39% lƣợng thuốc đƣợc kê theo đơn của các dƣợc sĩ, bác sĩ là dành cho thuốc nội.

Những ngƣời có thu nhập thấp có xu hƣớng sử dụng thuốc nội nhiều hơn, ngƣợc lại với những ngƣời

có thu nhập cao. Mặc dù sử dụng thuốc nội nhƣng những ngƣời thu nhập thấp chƣa hẳn đã ủng hộ

thuốc nội, họ sử dụng vì thuốc ngoại giá cao mà thu nhập lại khiêm tốn.

Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong quyết định chi tiêu do họ là ngƣời nắm giữ tài chính gia đình,

đặc biệt là ở nông thôn, tỷ lệ ngƣời vợ giữ tài chính trong gia đình rất cao. Họ thƣờng là ngƣời ra

quyết định mua sắm sản phẩm sức khỏe. So với nam giới, phụ nữ Việt thích xem tivi, nghe nhạc, đọc

báo và đi mua sắm hơn. Họ cũng quan tâm nhiều hơn đến gia đình và sức khỏe.

Page 22: Ngành Dược phẩm

22 Ngành Dƣợc – Kết luận & Dự báo Copyright by Moore 2014

Khảo sát 30 doanh nghiệp Dƣợc phẩm lớn trong ngành cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp điều xây

dựng website để cung cấp thông tin doanh nghiệp, quảng bá sản phẩm đến ngƣời dùng Internet.

Dƣợc Hậu Giang và Dƣợc OPC là hai doanh nghiệp có số lƣợng truy cập vào website lớn nhất, lần

lƣợt là 140,000 và 40,000 lƣợt/tháng. Trung bình, 65% traffic đến website của các doanh nghiệp Dƣợc

bắt nguồn từ các trang tìm kiếm mà phần lớn là Google. Chỉ có 16% traffic đến từ lƣợt truy cập trực

tiếp. Về hoạt động cộng đồng, Dƣợc Hậu Giang và Bidiphar là 2 doanh nghiệp duy nhất có sự tƣơng

tác với ngƣời tiêu dùng trên mạng xã hội Facebook.

Theo công ty nghiên cứu thị trƣờng TNS, năm 2011 ngành Dƣợc phẩm chi tiêu khoảng 980 tỷ đồng

cho quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Trong đó, quảng cáo trên báo in là 58

tỷ, tạp chí là 42 tỷ, trên các báo điện tử là 15 tỷ, còn lại là trên truyền hình. Tƣơng ứng với tỷ lệ 6%,

4.3%, 1.5% và 88.2% tổng đầu tƣ quảng cáo. So với các ngành khác nhƣ Viễn Thông, Thời trang, Tài

chính, Mỹ Phẩm, Du Lịch, Thực phẩm, mức chi tiêu 15 tỷ/năm cho quảng cáo trực tuyến là rất thấp.

Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tƣ cho quảng cáo trực tuyến trong tổng ngân sách marketing của ngành Dƣợc và

các ngành nói chung đang tăng lên do ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng

của quảng cáo trực tuyến, cũng nhƣ hiệu quả vƣợt trội khi kết hợp cả 2 kênh truyền thông truyền

thống và truyền thông trực tuyến.

Các chiến dịch quảng cáo online thƣờng kết hợp Banner – Quảng cáo nội dung – Quảng cáo tìm

kiếm. Banner và bài quảng cáo nội dung đƣợc đăng trên các trang tin tức có uy tín lớn:

Dantri.com.vn, Vnexpress.net, Tuoitre.vn, Thanhnien.com.vn hoặc những website có nội dung và đối

tƣợng độc giả quan tâm đến sức khỏe, gia đình nhƣ: Giadinh.net.vn, Afamily.vn, Eva.vn,

Webtretho.com,…

2. Dự báo

Ngành dƣợc phẩm đƣợc dự báo tiếp tục tăng trƣởng trong giai đoạn 5 năm tới. Hiện tại, mức chi tiêu

cho dƣợc phẩm bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam còn khá thấp (31,6 USD); tuy nhiên, là một quốc gia

có dân số đông thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á cùng với nhận thức về sức khỏe đang đƣợc nâng

cao dần sẽ là tiền đề vững mạnh cho sức mua dƣợc phẩm trong thời gian tới.

Page 23: Ngành Dược phẩm

23 Ngành Dƣợc – Kết luận & Dự báo Copyright by Moore 2014

Trong báo cáo về ngành Dƣợc phẩm ở Việt Nam, BMI đã dự báo lƣợng tiêu thụ thuốc sẽ tăng

117,802.35 tỷ VND vào năm 2017, tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng trung bình là 15.5% và đây cũng

là tốc độ tăng trƣởng trung bình của ngành trong giai đoạn 2014 – 2018. Tỷ lệ đóng góp của ngành

cho GDP của cả nƣớc sẽ từ 2.07% năm 2013 cho đến 2,19% vào năm 2017 với xu hƣớng tăng liên

tục.

Tổng hợp số liệu thống kê của BMI, IMS Health

và Cục Quản lý Dƣợc Việt Nam, FPTS trong

báo cáo ngành dƣợc của mình đã dự đoán

tăng trƣởng tổng tiền sử dụng thuốc tại Việt

Nam bình quân và tổng tiền sử dụng thuốc

sản xuất tại Việt Nam đến 2028 lần lƣợt là

17%/năm (bao gồm hai yếu tố cốt lõi là nhu

cầu và mức tăng giá thuốc bình dân 8.6% mỗi

năm) và 14.3%.

Giá trị xuất khẩu sẽ tăng với tốc độ trung bình

hàng năm là 26.5% trong khi giá trị nhập khẩu tăng với mức độ thấp hơn là 15.7% và với tốc độ giảm

dần. Trong giai đoạn từ nay đến 2017, cán cân thƣơng mại xuất nhập khẩu của ngành vẫn sẽ thâm

hụt với mức 3.5 tỷ USD. Điều đó cho thấy rằng sản phẩm ngoại vẫn tiếp tục chiếm ƣu thế trong

tƣơng lai gần nhƣng các doanh nghiệp nội địa sẽ tiếp tục đầu tƣ sản xuất, tìm kiếm phƣơng thuốc

mới, tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng đạ chuẩn quốc tế, cố gắng đạt mục tiêu đến năm 2020, cung

cấp đƣợc 70% nhu cầu thị trƣờng nội địa nhƣ Bộ Y Tế đã đặt ra. Tuy nhiên do những điểm yếu về

mặt công nghệ cũng nhƣ sự đầu tƣ của nƣớc ngoài còn chƣa cao, dẫn tới những khó khăn nhất định

trong việc sản xuất dƣợc phẩm có dạng bào chế công nghệ cao của các doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh đó, tỉ lệ dòng thuốc có bản quyền trên tổng doanh thu giảm xuống từ 22.7% năm 2012

xuống còn 18.51% vào năm 2020. Theo đó, cho thấy dòng thuốc thƣờng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên

thị trƣờng. Đồng thời, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất thuốc này, vì

thế trong thời gian tới ngành dƣợc phẩm trong nƣớc vẫn tập trung vào sản xuất thuốc generic hơn là

thuốc đặc hiệu.

Nguồn: BMI

Page 24: Ngành Dược phẩm

24 Ngành Dƣợc – Danh sách một số công ty Copyright by Moore 2014

Một số thuật ngữ ngành Dƣợc

Thuốc không kê đơn hay OTC (Over-the-counter) là những thuốc có thể sử dụng an toàn và hiệu

quả mà không cần sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Thuốc kê đơn (ETC) là những thuốc sử dụng an toàn và hiệu quả khi có sự chỉ dẫn và theo dõi của

bác sĩ, hay còn gọi là thuốc ETC.

Thuốc Brand name là thuốc xuất hiện trên thị trƣờng với bản quyền và nhãn hiệu đã đƣợc đăng ký.

Tên thuốc sẽ có ký hiệu ® kèm theo.

Thuốc gốc (Generic) là loại thuốc tƣơng tự nhƣ thuốc brandname nhƣng không có bản quyền. Điều

này là do bản quyền Dƣợc phẩm chỉ đƣợc bảo hộ trong khoảng 17 năm. Khi hết hạn, các công ty

khác đƣợc quyền sao chép công thức và tạo ra loại thuốc tƣơng tự thuốc gốc. Thuốc Generic

luôn có giá rẻ hơn thuốc brand name nhƣng chất lƣợng không hẳn không tốt bằng, bởi vì mọi loại

thuốc Generic điều phải qua sự xét nghiệm và phê chuẩn của FDA (Viện kiểm nghiệm thực phẩm và

Dƣợc phẩm Hoa Kỳ) trƣớc khi bày bán.

Thuốc phát minh (Patented) là những thuốc mới đƣợc sản xuất theo bằng phát minh. Giá cả các

thuốc phát minh thƣờng rất đắt đỏ trong giá thành bao gồm cả chi phí nghiên cứu phát minh, thử

nghiệm tiền lâm sàng, lâm sàng, độ an toàn... và kể cả chi phí thâm nhập thị trƣờng (hàng trăm

triệu USD cho một Dƣợc phẩm mới). Yếu tố độc quyền là yếu tố quyết định làm cho giá thuốc phát

minh rất đắt.

Page 25: Ngành Dược phẩm

25 Ngành Dƣợc – Danh sách một số công ty Copyright by Moore 2014

Phụ lục. Các công ty sản xuất kinh doanh Dƣợc

STT Công ty Sản phẩm

1 CTCP Dƣợc Hậu Giang Tân dƣợc

2 CTCP Dƣợc phẩm Imexpharm Tân dƣợc

3 CTCP XNK Y tế Domesco Tân dƣợc

4 CTCP Dƣợc phẩm Cửu Long Tân dƣợc

5 CTCP TRAPHACO Đông dƣợc

6 CTCP Dƣợc phẩm OPC Đông dƣợc

7 CTCP S.P.M Tân dƣợc

8 CTCP Dƣợc phẩm Pharmedic Tân dƣợc

9 CTCP Dƣợc phẩm Lâm Đồng Đông dƣợc

10 CTCP Dƣợc phẩm Hà Tây Tân dƣợc

11 CTCP Dƣợc phẩm Bến Tre Tân dƣợc

12 CTCP Dƣợc phẩm Phong Phú Tân dƣợc

13 CTCP Pymepharco Tân dƣợc

14 CTCP Dƣợc phẩm Mekophar Tân dƣợc

15 CTCP Dƣợc phẩm Bidiphar Tân dƣợc

16 CTCP Dƣợc phẩm Vidipha Tân dƣợc

17 CTCP Dƣợc phẩm Savi Tân dƣợc

18 CTCP Dƣợc Vật tƣ Y tế Hải Dƣơng Tân dƣợc

19 Công ty Roussel Việt Nam Tân dƣợc

20 CTCP Dƣợc phẩm 3/2 Tân dƣợc

21 CTCP Dƣợc phẩm Minh Dân Tân dƣợc

22 CTCP Armepharco Tân dƣợc

Công ty vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

23 Sanofi Aventis Việt Nam Tân dƣợc

24 CTCP Dƣợc phẩm Euvipharm Tân dƣợc

25 Novartis Việt Nam Tân dƣợc

26 Ranbaxy Việt Nam Tân dƣợc

27 Công Ty Thai Nakorn Patana Tân dƣợc

28 CTCP Dƣợc phẩm OPV Tân dƣợc

29 United Pharm Đông dƣợc

Công ty phân phối

30 Công Ty TNHH IC VIETNAM Cả hai

31 Công ty TM Dƣợc phẩm Đông Á Cả hai

33 Công ty Diethelm Việt Nam Cả hai

34 Công ty Zuellig Pharma Việt Nam Cả hai

35 Công ty Mega Lifesciences Cả hai

Page 26: Ngành Dược phẩm

26 Copyright by Moore 2014

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Report:

(1) Bùi Thanh Huân & Bùi Thị Thanh Thu (2010), Nhận thức và sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng

thành phố đà nẵng giữa thuốc nội và thuốc ngoại, Tạp chí khoa học và công nghệ, đại học

đà nẵng - số 5(40).2010

(2) Cục quản lý Dƣợc (2011), Số tay hƣớng dẫn thông tin, quảng cáo thuốc,

http://www.dav.gov.vn/

(3) BSC (2013), Báo cáo triển vọng ngành Dƣợc 2013, https://www.bsc.com.vn/

(4) Vietinbank (2014), Báo cáo ngành Dƣợc phẩm Việt Nam 2014,

http://www.vietinbanksc.com.vn/

(5) VPBS (2014), Ngành Dƣợc phẩm Việt Nam 2014, https://www.vpbs.com.vn/

(6) FPTS (2014), Báo cáo triển vọng ngành Dƣợc 2014, http://fpts.com.vn/

(7) FTA (2012), Sự khác biệt giữa các nhóm tiêu dùng Nam và Nữ,

http://www.ftaresearch.com/vn/article.php?id=62

News:

(8) Trần Thúy (2013), Số DN phân phối dƣợc phẩm nhiều gấp 7 lần DN sản xuất,

http://ndh.vn/so-dn-phan-phoi-duoc-pham-nhieu-gap-7-lan-dn-san-xuat-

5386573p4c150.news

(Và một số nguồn tham khảo khác)

Page 27: Ngành Dược phẩm

27 Copyright by Moore 2014

LỜI NGỎ

Các thông tin và nhận định trong báo cáo đƣợc thu thập và phân tích dựa vào các nguồn thông tin

có sẵn, hợp pháp và tin cậy mà nhóm thực hiện có đƣợc trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, số

liệu nghiên cứu có thể sai khác với số liệu mà quý vị có. Điều này xuất phát từ nguồn dữ liệu hoặc

phƣơng pháp thống kê của chúng tôi với những báo cáo của quý vị.

Nếu quý vị có những thông tin tin cậy, hợp pháp và phù hợp với cấu trúc nội dung của bài báo cáo

vui lòng góp ý với chúng tôi bằng cách gửi thông tin đến địa chỉ [email protected] để

chúng tôi có thể hoàn thiện hơn trong những báo cáo tiếp theo.

Để cập nhật thƣờng xuyên những báo cáo và nhận định về các ngành khác, vui lòng truy cập website

moore.vn và đăng ký nhận Bản tin, chúng tôi sẽ gửi cho quý vị ngay khi các báo cáo đƣợc hoàn

thiện.

Nhóm thực hiện