24
P.O. Box: 40340 - Houston, TX 77240 Điện Thoại 832-478-5010 ⦿ Liên Lạc Quảng cáo 832-478-5010 P.O Box 40340 - Houston, TX 77240 Tel: 832-330-8123 - Fax: 281-971-7879 E mail: [email protected] NGAY NAY NGAY NAY (USPS 008-978) is published semi-monthly except monthly in February for $90.00 per year . Ngay Nay Published by Ngay Nay Publishing Co. P.O Box 40340; Houston, TX 77240 . Periodicals postage paid at Houston, Texas. POSTMASTER: Send address changes to NGAY NAY P.O Box 40340,Houston, TX 77240 Moïi thö töø baøi vôõ xin göûi veà ñòa chæ döôùi ñaây:Baùo Ngaøy Nay P.O Box 40340 - Houston, TX 77240 NHÂN DÂN RỜI XA ĐẢNG Lời Tác giả: Hội nghị Trung ương 7 của Ban Chấp hành đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc sau 10 ngày họp hôm 11/05/2013 đã để lại một Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng suy yếu, một Ban Chấp hành Trung ương không còn chỉ biết “gật đầu trước các quyết định tiền chế chuyên quyền” của Bộ Chính trị và một viễn ảnh Việt Nam tiếp tục bị “quốc nạn” Tham nhũng và các nhóm “lợi ích” hòanh hành. Nhưng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bị lung lay không ? G iới quan sát tình hình chính trị nhận định rằng, nếu muốn diễn tả những biến chuyển trên chính trường Việt Nam thì cần phải điều chỉnh cách thức lượng định tốc độ của những biến chuyển đó theo kích thước của Việt Nam. Họ thường so sánh rằng phải đánh giá tốc độ vận chuyển của thay đổi theo cự ly từng thước một giờ, thay vì T heo điều khỏan 205.1(a)(3) (i)(C) của luật Di Trú, khi người bảo lãnh (petitioner) qua đời thì đơn bảo lãnh tự động bị thu hồi. Ngày 13 tháng 3 năm 2002, Quốc Hội ban hành đạo luật Pub. L.107-150 mang tên “Family Sponsor Immigration Act of 2002” Đạo luật này điều chỉnh điều khoản trên, cho phép vợ/chồng; cha mẹ; bố mẹ vợ hay bố mẹ chồng; anh chị em, con, dâu rể; anh chị em dâu/rể; cháu được phép điền mẫu bảo trợ tài chính thay thế người bảo lãnh đã qua đời sau khi đơn bảo lãnh đã được Sở Di Trú chấp thuận (approve) và trước khi người bảo lãnh được cấp thẻ xanh. Sở Di Trú có toàn quyền quyết định cho phép hay không hồ sơ được tiếp tục dựa trên lý do nhân đạo. Nghiã là mỗi hồ sơ đều được cứu xét theo từng trường hợp cá biệt thông qua quyền quyết định của Tổng trưởng Tư pháp. Khi ngưuời bảo lãnh (petitioner) qua đời, nếu thân nhân muốn hồ sơ này được tiếp tục theo đạo luật “Family Sponsor Immigration Act of 2002” thì phải gửi đơn xin mở lại hồ sơ bảo lãnh của người quá cố lên Sở Di Trú, khi được Sở Di Trú cho phép mở lại hồ sơ thì mới tiến hành các bước kế tiếp (như điền đơn bảo trợ tài chính, I-864, ….). Trong đơn phải nêu H uyền thọai là một hiện tương quen thuộc trong thế giới cộng sản. Hiện tượng này đầy rẫy tại bất cứ nơi nào có chủ nghĩa Mác - Lênin ngự trị. Những người cộng sản ẩn núp sau những huyền thoại để lừa bịp dân chúng, che dấu sự dốt nát của họ, và lẩn tránh những tội ác đối với quốc dân. Ở Việt Nam, huyền thoại cộng sản liên quan đến hai nhân vật: Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp. Cả hai đều là những tội đồ của dân tộc nhưng đã được nâng lên hàng thần thánh. Bộ mặt thật của Hồ Chí Minh đã được phơi trần, nhưng bộ mặt thật của Võ Nguyên Giáp thì vẫn còn ở trong vòng tranh cãi. Bài viết này có tham vọng giải quyết rứt điểm những tranh cãi liên quan đến trường hợp của Võ Nguyên Giáp. Võ Nguyên Giáp và cuộc chia tay trên đường Cổ Ngư (HàNội) Việt Nam, trong thập kỷ 1930, lên cơn sốt cách mạng giải phóng dân tộc. Đảng Cộng Sản Việt Nam Thống Nhất ra đời ngày 3/2/1930 tại Hong Kong. Tám tháng sau, Quốc Tế Cộng Sản (QTCS) chỉ thị đổi tên thành Đảng Cộng Sản Đông Dương (ĐCSĐD). Vì là một chi bộ của QTCS nên ĐCSĐD được trợ cấp hàng năm một ngân khoản 50.000 nhân dân tệ để điều hành. Vào thời gian này, quyền lãnh đạo ĐCSĐD nằm trong tay Trần Phú, Hilaire Noulens Tướng Võ Nguyên Giáp, huyền thoại xụp đổ XEM TIEÁP TRANG A6 XEM TIEÁP TRANG A7 THÔØI LUAÄN No:736 (May 15, 2013) (2 Sections) XEM TIEÁP TRANG A3 XEM TIEÁP TRANG B6 XEM TIEÁP TRANG A3 Töø baøn vieát Houston Phaân tích thôøi söï Vaán ñeà di truù Hoa Kỳ: một đất nước thực sự hợp chủng Quang cảnh cuộc họp hội nghị trung ương 7 Câu chuyện thời sự Câu chuyện thời sự Karl Marx: một triết Á gia chống tư bản? TRONG SỐ NÀY HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 CÓ GÌ MỚI? Ngày Nay Tổng Hợp TRANG A 1 HUYỀN THOẠI VÕ NGUYÊN GIÁP Nguyễn Cao Quyền TRANG A 1 NHŨNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MIẾN ĐIỆN VÀ VIỆT NAM Bertil Lintner TRANG A 4 Nhà báo Phạm Trần phỏng vấn GS Nguyễn Mạnh Hùng XEM TIEÁP TRANG B4 XEM TIEÁP TRANG A5 Ông Nguyễn Thanh Nghị, con trai trưởng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng CHUẨN BỊ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CHO THẾ HỆ "THÁI TỬ ĐẢNG" * NGUYỄN VĂN HUY THAY THẾ NGƯỜI BẢO LÃNH QUA ĐỜI * THÔNG BÁO CHIẾU KHÁN DI DÂN THÁNG 6, 2013 * NGỌC (Đặc biệt cho Ngày Nay) HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 CÓ GÌ MỚI? * CON ĐƯỜNG VIỆT NAM KHÁC MIẾN ĐIỆN Ở CHỖ NÀO? * NGAY NAY TỔNG HỢP (Đặc biệt của Ngày Nay) LTS - Từ Bàn Viết Houston là cột mục bàn về các vấn đề thời sự từ chính trị tới kinh tế, văn hóa... do nhà báo Việt Nguyên trong ban biên tập Ngày Nay phụ trách. Ông cũng là một bác sĩ làm việc tại Houston ĐÁNH ĐỔ MỘT HUYỀN THOẠI * NGUYỄN CAO QUYỀN (Đặc biệt cho Ngày Nay) LTS – Nhà báo Nguyện Văn Huy là một nhà nhân chủng học định cư tại Paris, Pháp Quốc. Ông thường viết những bài phân tích tình hình thế giới cho Ngày Nay. GIẢI OAN CHO KARL MARX GÓP Ý VỚI TỔNG BÍ THƯ VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * SÁCH MỚI: "CON NGƯỜI THẬT CỦA KARL MARX" * VIỆT NGUYÊN H iện tượng lãnh đạo ba nước cộng sản Châu Á (Trung Quốc, Việt Nam và Bắc Triều Tiên) chuẩn bị và củng cố vai trò lãnh đạo cho con cháu, gọi là "thái tử đảng" (princelings), bất chấp sự bất mãn hay nghèo khó chung của xã hội đã trở thành phổ biến và công khai. Tại Việt Nam, người Việt trong và ngoài nước không còn xa lạ gì với hiện tượng con cháu những vị công thần đánh Pháp chống Mỹ được cất nhấc lên nắm những chức vụ lãnh đạo cao cấp nhất nước. Nhưng lần này sự xuất hiện một cách công khai và thách đố con cháu của những cấp lãnh đạo mang tiếng tham nhũng và bất tài vào những chức vị béo bở và đầy quyền lực nhất nước chất vấn lương tâm mọi người Việt Nam. Ngoài lợi thế xuất thân gia đình, những cấp lãnh đạo trẻ này nói chung đều được học hành, đào tạo MỘT THOÁNG SUY TƯ TỪ CLEVELAND * LÊ DUY NHÂN T rong suốt hai tuần lễ qua cả thế giới ngày đêm theo dõi vụ bắt cóc và hãm hiếp 3 phụ nữ ở Cleveland sau khi Amanda Berry, một trong ba nạn nhân, nhờ can đảm đã giải thóat cho hai mẹ con mình và hai bạn đồng thuyền, Gina Dejesus và Michelle Knight, khỏi địa ngục trần gian của con yêu râu xanh ARIEL CASTRO. Amanda và Gina bị bắt cóc khi mới 13-14 tuổi và bị giam cầm trong tù ngục Castro gần một thập kỷ. Michelle bị Castro phá thai 5 lần bằng cách bắt nhịn đói dài ngày và đấm vào bụng cho xẩy thai. Mặt khác Michelle còn bị con quỷ dâm dục này buộc phải làm bà đỡ cho Amanda. Con của Amanda nay đã 6 tuổi. Mười năm trời bị xiềng xích trong tầng hầm và chịu sự đày đọa, hãm hiếp của Castro quả là một tai kiếp khiếp đảm trên sức tưởng tượng của con người. Ngay cả các con của người vợ trước của y cũng phải lên tiếng vì quá nhục nhã về hành động của bố mình: “Ông ta là một con quỷ. Đối với tôi ông ta đã chết rồi. Chúng tôi vô cùng hổ thẹn vì đã có một người bố như vậy” Hàng xóm và thân nhân Castro ngỡ ngàng khi thấy y xuất hiện trên các đài truyền hình. Không một ai nghĩ rằng một người có bộ Cuộc phỏng vấn ghi lại dưới đây với Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, một Nhà nghiên cứu Chính trị Quốc tế và tình hình chính trị Việt Nam của Đại học George Mason (Virginia) sẽ giúp giải thích tại sao Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn trong tương lai nếu Lãnh đạo không mau chóng “cải tổ và thay đổi nhân sự”. Khán giả của Đài Truyền hình SBTN có thể coi Cuộc phỏng vấn trong Chương trình “Những Vấn Đề Việt Nam” ngày 17/05/2013, lúc 11 giờ tối (giờ miền Đông Hoa Kỳ), hay 8 giờ tối California. N hân ngày kỷ niệm 143 năm Lê Nin, lãnh tụ vĩ đại của những công nhân bị bóc lột trên thế giới! ông Nguyễn Mạnh Hưởng viện trưởng viện khoa học nhân văn quân sự Hà Nội đã có dịp ca tụng chủ nghĩa Mác Lênin. Tôi hơi hoang mang không hiểu ở đầu thế kỷ thứ 21, ông Hưởng có ca ngợi Lê Nin và xã hội chủ nghĩa thật hay những lời tuyên bố ngớ ngẩn như đang ở vào giữa thế kỷ thứ 19 của ông Hưởng PHỎNG VẤN GS NGUYỄN MẠNH HÙNG: ĐẢNG KHÔNG MUỐN ĐÁNH THAM NHŨNG * PHẠM TRẦN thực hiện

ngay nay 736

Embed Size (px)

DESCRIPTION

bi-monthly newspaper published in Vietnamese

Citation preview

Page 1: ngay nay 736

6510 Turrett Point Houston, TX 77064 Tel: 832-330-8123

""P.O. Box: 40340 - Houston, TX 77240" " Điện Thoại 832-478-5010"

Ngày Nay Online lên mạng vào ngày 1 và 15 mỗi tháng

Ngày Nay Online lên mạng vào ngày 1 và 15 mỗi tháng

P.O. Box: 40340 - Houston, TX 77240Điện Thoại 832-478-5010 ⦿ Liên Lạc Quảng cáo 832-478-5010

P.O. Box 40340Houston, TX 77240

Điện thoại: 832-478-5010

Liên Lạc Quảng cáo832-478-5010

P.O Box 40340 - Houston, TX 77240Tel: 832-330-8123 - Fax: 281-971-7879E mail: [email protected]

ngay nay

NGAY NAY (USPS 008-978) is published semi-monthly except monthly in February for $90.00 per year . Ngay Nay Published by Ngay Nay Publishing Co. P.O Box 40340; Houston, TX 77240 . Periodicals postage paid at Houston, Texas. POSTMASTER: Send address changes to NGAY NAY P.O Box 40340,Houston, TX 77240 Moïi thö töø baøi vôõ xin göûi veà ñòa chæ döôùi ñaây:Baùo Ngaøy Nay

P.O Box 40340 - Houston, TX 77240

NHÂN DÂN RỜI XA ĐẢNG

Lời Tác giả: Hội nghị Trung ương 7 của Ban Chấp hành đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc sau 10 ngày họp hôm 11/05/2013 đã để lại một Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng suy yếu, một Ban Chấp hành Trung ương không còn chỉ biết “gật đầu trước các quyết định tiền chế chuyên quyền” của Bộ Chính trị và một viễn ảnh Việt Nam tiếp tục bị “quốc nạn” Tham nhũng và các nhóm “lợi ích” hòanh hành.

Nhưng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bị lung lay không ?

Giới quan sát tình hình chính trị nhận định rằng, nếu

muốn diễn tả những biến chuyển trên chính trường Việt Nam thì

cần phải điều chỉnh cách thức lượng định tốc độ của những biến chuyển đó theo kích thước của Việt Nam. Họ thường so

sánh rằng phải đánh giá tốc độ vận chuyển của thay đổi theo cự ly từng thước một giờ, thay vì

Theo điều khỏan 205.1(a)(3)(i)(C) của luật Di Trú, khi

người bảo lãnh (petitioner) qua đời thì đơn bảo lãnh tự động bị thu hồi.

Ngày 13 tháng 3 năm 2002, Quốc Hội ban hành đạo luật Pub. L.107-150 mang tên “Family

Sponsor Immigration Act of 2002”

Đạo luật này điều chỉnh điều khoản trên, cho phép vợ/chồng; cha mẹ; bố mẹ vợ hay bố mẹ chồng; anh chị em, con, dâu rể; anh chị em dâu/rể; cháu được phép điền mẫu bảo trợ tài chính

thay thế người bảo lãnh đã qua đời sau khi đơn bảo lãnh đã được Sở Di Trú chấp thuận (approve) và trước khi người bảo lãnh được cấp thẻ xanh.

Sở Di Trú có toàn quyền quyết định cho phép hay không hồ sơ được tiếp tục dựa trên lý do nhân đạo. Nghiã là mỗi hồ sơ đều được cứu xét theo từng trường hợp cá biệt thông qua quyền quyết định của Tổng trưởng Tư pháp.

Khi ngưuời bảo lãnh (petitioner) qua đời, nếu thân nhân muốn hồ sơ này được tiếp tục theo đạo luật “Family Sponsor Immigration Act of 2002” thì phải gửi đơn xin mở lại hồ sơ bảo lãnh của người quá cố lên Sở Di Trú, khi được Sở Di Trú cho phép mở lại hồ sơ thì mới tiến hành các bước kế tiếp (như điền đơn bảo trợ tài chính, I-864, ….). Trong đơn phải nêu

Huyền thọai là một hiện tương quen thuộc trong thế

giới cộng sản. Hiện tượng này đầy rẫy tại bất cứ nơi nào có chủ nghĩa Mác - Lênin ngự trị. Những người cộng sản ẩn núp sau những huyền thoại để lừa bịp dân chúng, che dấu sự dốt nát của họ, và lẩn tránh những

tội ác đối với quốc dân. Ở Việt Nam, huyền thoại

cộng sản liên quan đến hai nhân vật: Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp. Cả hai đều là những tội đồ của dân tộc nhưng đã được nâng lên hàng thần thánh. Bộ mặt thật của Hồ Chí Minh đã được phơi trần, nhưng bộ mặt thật của

Võ Nguyên Giáp thì vẫn còn ở trong vòng tranh cãi. Bài viết này có tham vọng giải quyết rứt điểm những tranh cãi liên quan đến trường hợp của Võ Nguyên Giáp.

Võ Nguyên Giáp và cuộc chia tay trên đường Cổ Ngư

(HàNội)

Việt Nam, trong thập kỷ 1930, lên cơn sốt cách mạng giải phóng dân tộc. Đảng Cộng Sản Việt Nam Thống Nhất ra đời ngày 3/2/1930 tại Hong Kong. Tám tháng sau, Quốc Tế Cộng Sản (QTCS) chỉ thị đổi tên thành Đảng Cộng Sản Đông Dương (ĐCSĐD). Vì là một chi bộ của QTCS nên ĐCSĐD được trợ cấp hàng năm một ngân khoản 50.000 nhân dân tệ để điều hành.

Vào thời gian này, quyền lãnh đạo ĐCSĐD nằm trong tay Trần Phú, Hilaire Noulens

T Ư 7 C Ó G Ì M Ớ I

Tướng Võ Nguyên Giáp, huyền thoại xụp đổ

XEM TIEÁP TRANG A6

XEM TIEÁP TRANG A7

THÔØI LUaÄn

No:736 (May 15, 2013) (2 Sections)

XEM TIEÁP TRANG A3

XEM TIEÁP TRANG B6

XEM TIEÁP TRANG A3

Töø baøn vieát Houston

Phaân tích thôøi söï

Vaán ñeà di truù

Hoa Kỳ: một đất nước thực sự hợp chủng

Quang cảnh cuộc họp hội nghị trung ương 7

Câu chuyện thời sự

Câu chuyện thời sự

Karl Marx: một triết Ágia chống tư bản?

TRONG SỐ NÀYHỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 CÓ GÌ MỚI? Ngày Nay Tổng Hợp TRANG A 1 HUYỀN THOẠI VÕ NGUYÊN GIÁP Nguyễn Cao Quyền TRANG A 1NHŨNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MIẾN ĐIỆN VÀ VIỆT NAM Bertil Lintner TRANG A 4

Nhà báo Phạm Trần phỏng vấn GS Nguyễn Mạnh Hùng

XEM TIEÁP TRANG B4

XEM TIEÁP TRANG A5 Ông Nguyễn Thanh Nghị, con trai trưởng Thủ tướng

Nguyễn Tấn Dũng

CHUẨN BỊ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CHO THẾ HỆ "THÁI TỬ ĐẢNG"

* NGUYỄN VĂN HUY

THAY THẾ NGƯỜI BẢO LÃNH QUA ĐỜI* THÔNG BÁO CHIẾU KHÁN DI DÂN THÁNG 6, 2013

* HÀ NGỌC CƯ(Đặc biệt cho Ngày Nay)

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 CÓ GÌ MỚI?* CON ĐƯỜNG VIỆT NAM KHÁC MIẾN ĐIỆN Ở CHỖ NÀO?

* NGAY NAY TỔNG HỢP(Đặc biệt của Ngày Nay)

LTS - Từ Bàn Viết Houston là cột mục bàn về các vấn đề thời sự từ chính trị tới kinh tế, văn hóa... do nhà báo Việt Nguyên trong ban biên tập Ngày Nay phụ trách. Ông cũng là một bác sĩ làm việc tại Houston

ĐÁNH ĐỔ MỘT HUYỀN THOẠI * NGUYỄN CAO QUYỀN(Đặc biệt cho Ngày Nay)

LTS – Nhà báo Nguyện Văn Huy là một nhà nhân chủng học định cư tại Paris, Pháp Quốc. Ông thường viết những bài phân tích tình hình thế giới cho Ngày Nay.

GIẢI OAN CHO KARL MARX

GÓP Ý VỚI TỔNG BÍ THƯ VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM* SÁCH MỚI: "CON NGƯỜI THẬT CỦA KARL MARX"

* VIỆT NGUYÊN

Hiện tượng lãnh đạo ba nước cộng sản Châu Á (Trung Quốc, Việt Nam và Bắc Triều Tiên) chuẩn

bị và củng cố vai trò lãnh đạo cho con cháu, gọi là "thái tử đảng" (princelings), bất chấp sự bất mãn hay nghèo khó chung của xã hội đã trở thành phổ biến và công khai.

Tại Việt Nam, người Việt trong và ngoài nước không còn xa lạ gì với hiện tượng con cháu những vị công thần đánh Pháp chống Mỹ được cất nhấc lên nắm những chức vụ lãnh đạo cao cấp nhất nước. Nhưng lần này sự xuất hiện một cách công khai và thách đố con cháu của những cấp lãnh đạo mang tiếng tham nhũng và bất tài vào những chức vị béo bở và đầy quyền lực nhất nước chất vấn lương tâm mọi người Việt Nam. Ngoài lợi thế xuất thân gia đình, những cấp lãnh đạo trẻ này nói chung đều được học hành, đào tạo

MỘT THOÁNG SUY TƯ TỪ CLEVELAND

* LÊ DUY NHÂN

Trong suốt hai tuần lễ qua cả thế giới ngày đêm theo dõi vụ bắt cóc và hãm hiếp 3 phụ nữ ở Cleveland sau khi Amanda Berry,

một trong ba nạn nhân, nhờ can đảm đã giải thóat cho hai mẹ con mình và hai bạn đồng thuyền, Gina Dejesus và Michelle Knight, khỏi địa ngục trần gian của con yêu râu xanh ARIEL CASTRO.

Amanda và Gina bị bắt cóc khi mới 13-14 tuổi và bị giam cầm trong tù ngục Castro gần một thập kỷ. Michelle bị Castro phá thai 5 lần bằng cách bắt nhịn đói dài ngày và đấm vào bụng cho xẩy thai. Mặt khác Michelle còn bị con quỷ dâm dục này buộc phải làm bà đỡ cho Amanda. Con của Amanda nay đã 6 tuổi.

Mười năm trời bị xiềng xích trong tầng hầm và chịu sự đày đọa, hãm hiếp của Castro quả là một tai kiếp khiếp đảm trên sức tưởng tượng của con người. Ngay cả các con của người vợ trước của y cũng phải lên tiếng vì quá nhục nhã về hành động của bố mình: “Ông ta là một con quỷ. Đối với tôi ông ta đã chết rồi. Chúng tôi vô cùng hổ thẹn vì đã có một người bố như vậy”

Hàng xóm và thân nhân Castro ngỡ ngàng khi thấy y xuất hiện trên các đài truyền hình. Không một ai nghĩ rằng một người có bộ

Cuộc phỏng vấn ghi lại dưới đây với Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, một Nhà nghiên cứu Chính trị Quốc tế và tình hình chính trị Việt Nam của Đại học George Mason (Virginia) sẽ giúp giải thích tại sao Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn trong tương lai nếu Lãnh đạo không mau chóng “cải tổ và thay đổi nhân sự”.

Khán giả của Đài Truyền hình SBTN có thể coi Cuộc phỏng vấn trong Chương trình “Những Vấn Đề Việt Nam” ngày 17/05/2013, lúc 11 giờ tối (giờ miền Đông Hoa Kỳ), hay 8 giờ tối California.

Nhân ngày kỷ niệm 143 năm Lê Nin, lãnh tụ vĩ đại của những công nhân bị bóc lột trên thế giới! ông Nguyễn

Mạnh Hưởng viện trưởng viện khoa học nhân văn quân sự Hà Nội đã có dịp ca tụng chủ nghĩa Mác Lênin. Tôi hơi hoang mang không hiểu ở đầu thế kỷ thứ 21, ông Hưởng có ca ngợi Lê Nin và xã hội chủ nghĩa thật hay những lời tuyên bố ngớ ngẩn như đang ở vào giữa thế kỷ thứ 19 của ông Hưởng

PHỎNG VẤN GS NGUYỄN MẠNH HÙNG:

ĐẢNG KHÔNG MUỐN ĐÁNH THAM NHŨNG

* PHẠM TRẦN thực hiện

Page 2: ngay nay 736

Trang A2 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

lọc, được đề cử hay được bầu ra, từ các tôn giáo, các tổ chức chính trị, các tổ chức dân sự, các nhân sĩ độc lập và từ dân chúng. Các luật gia chỉ trợ giúp kiến thức luật pháp nhằm hòan chỉnh bản hiến pháp.

Một ý kiến cho rằng bản dự thảo của luật sư Dực không nên gọi là một “dự thảo” mà chỉ nên xem là một tài liệu tham khảo. Nhiều góp ý nhấn mạnh đến Bản Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa 1967, những vị này ít nhiều so sánh giữa 2 bản HPVNCH 1967 và Bản Dự Thảo HP của luật sư Dực, để nêu rõ ưu điểm của Bản Hiến pháp nói trên.

Người viết đã khá quen thuộc với cả hai bản nên tin rằng Luật sư Dực cũng đã lấy Bản Hiến pháp 1967 làm tham khảo chính. Nhưng mỗi cá nhân cùng tham khảo một tài liệu có thể có những đánh giá khác nhau về tài liệu tham khảo này. Như thế mỗi người có thể sọan theo một hướng khác và đương nhiên đưa ra một bản hiến pháp khác, chính vì vậy mới cần cả một quốc hội hay ủy ban sọan thảo và cần được đưa ra trưng cầu dân ý tìm đồng thuận và chính danh.

Nội Dung Một Bản Hiến Pháp

Có thể phân làm hai khuôn mẫu Hiến Pháp: (1) tổng quát và (2) chi tiết. Trong buổi hội thảo các ý kiến đầu tiên đều xoay quanh vấn đề bình đẳng bình quyền. Một Hiến pháp theo khuynh hướng tổng quát chỉ cần nêu: “mọi công dân trên 18 tuổi đều có quyền bầu cử và ứng cử.” Trong khi đó một hiến pháp chi tiết, đưa ra các hạn tuổi khác nhau để được quyền ứng cử vào các chức vụ khác nhau: Tổng Thống, Dân Biểu, Nghị Sĩ và các chức vụ hành chính khác.

Mỗi điều khỏan Hiến pháp sẽ trở thành những bộ luật. Khi sọan bộ luật bầu cử và ứng cử, Quốc Hội sẽ có thời gian thảo luận chi tiết để luật bầu cử được thực hiện một cách hiệu qủa, nhưng vẫn đảm bảo tính bình đẳng, tính bình quyền và tính hợp hiến. Các Hiến pháp theo khuôn mẫu tổng quát dễ truyền đạt đến tòan dân, dễ được chấp nhận, ít gây tranh cãi, ít phải tu chính và dễ được thông qua trong các cuộc trưng cầu dân ý.

Bản Dự Thảo hòan tòan

không đề cập đến việc trưng cầu dân ý, việc tu chính được trao cho Quốc Hội nên rất nhiều điều khỏan khá chi tiết. Bản Hiến pháp VNCH 1967 là một bản hiến pháp thời chiến nên để có những quyết định nhanh chóng việc tu chính cũng được trao cho Quốc Hội.

Ý kiến khác cho rằng một Hiến pháp cần phải đưa ra viễn kiến vạch kế họach chiến lược quốc gia. Như Điều 11.1 Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa 1967 nêu rõ: “Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản”. Chính viễn kiến này đã đào tạo một thế hệ tiếp nối tại hải ngọai có học, có hành và luôn đấu tranh cho tự do dân chủ tại quê nhà.

Có góp ý cho rằng hiến pháp cần nêu rõ quân nhân và quân đội không được tham gia vào chính trị hay phi chính trị quân đội. Điều 23.1 của Hiến pháp VNCH 1967 nêu rõ “Quân Nhân đắc cử vào các chức vụ dân cử, hay tham chánh tại cấp bậc trung ương phải được giải ngũ hay nghỉ giả hạn không lương, tuỳ theo sự lựa chọn của đương sự” và Điều 23.2 nêu rõ “Quân Nhân tại ngũ không được sinh hoạt đảng phái”.

Một ý kiến khác cho rằng hiến pháp thể hiện quyền lực của người dân. Quyền lực này trao cho những người tham chính. Vì vậy Hiến pháp cần nêu rõ việc chế tài tội phản quốc. Điều 38.1 của Hiến pháp VNCH 1967 nêu rõ: “Trong trường hợp can tội phản quốc hay các trọng tội khác, Dân Biểu hay Nghị Sĩ có thể bị Viện sở quan truất quyền.” Còn Điều 85 cho biết “Đặc Biệt Pháp Viện có thẩm quyền truất quyền Tổng Thống, Phó Tổng Thống, Thủ Tướng, các Tổng Bộ Trưởng, các Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện và các Giám Sát Viện trong trường hợp can tội phản quốc và các trọng tội khác.”

Một ý kiến khác đề nghị xây dựng một mô hình ba tiểu bang Bắc Trung Nam. Diễn giả luật sư Dực cho theo ông cần sự đòan kết quốc gia và cho biết bản dự thảo đã hướng đến việc phân quyền từ trung ương đến địa phương. Thiết nghĩ đây là một đề tài lớn cần nhiều suy nghĩ và

thảo luận.Có câu hỏi nên chấp nhận

đảng Cộng sản trong sinh họat chính trị tương lai hay không? Trên thực tế các đảng chính trị đều phải họat động trong khuôn khổ nghị trường và luật pháp. Như thế bất cứ đảng nào lấy bạo lực cách mạng làm phương tiện cướp và nắm chính quyền đều vi phạm hiến pháp. Hiến pháp VNCH 1967 Điều 81.2 ghi rõ : ”Tối Cao Pháp Viện có thẩm quyền phán quyết về việc giải tán một chánh đảng có chủ trương và hành động chống lại chánh thể Cộng Hòa”

Bốn Điều Khỏan về Chánh đảng

trong Hiến pháp VNCH 1967.

Người viết xin giới thiệu bạn đọc tòan CHƯƠNG VII: Chính Đảng và Đối Lập, trong một dịp khác người viết sẽ phân tích để thấy rõ tính ưu việt của nền dân chủ non trẻ và thời chiến tại miền Nam trước 30-4-1975.

Điều 99 – 1- Quốc Gia công nhận

chánh đảng giữ vai trò thiết yếu trong chế độ dân chủ;

2- Chánh đảng được tự do thành lập và hoạt động theo các thể thức và điều kiện luật định.

Điều 100 - Quốc Gia khuyến khích việc tiến tới chế độ lưỡng đảng.

Điều 101 - Quốc Gia công nhận sự định chế hóa đối lập chính trị.

Điều 102 - Một đạo luật sẽ ấn định quy chế chánh đảng và đối lập chính trị.

pháp công nhận.Nếu ông Thứ trưởng Ngọai

giao chuyên trách về người Việt Nam ở nước ngòai Nguyễn Thanh Sơn vẫn chưa hiểu tại sao, sau 38 năm “đất nước đã quy về một mối”mà nhà nước CSVN chưa được 400,000 trí thức Việt kiều về giúp nước thì nên hỏi thẳng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xem có cần phải “vạch áo cho người xem lưng” nữa không ?

Việc nổi bất nhất cần nói cho “bàn dân thiên hạ” biết về tính siêu việt bôi bác của đảng là chuyện thời sự phản dân chủ của bản Hiến pháp 1992 sửa đổi sẽ được thảo luận tại Quốc hội trong 2 ngày 10 và 11/06/2013, sau khi đem ra “trình làng” với Bộ Chính trị và Hội nghị Trung ương đảng kỳ 7.

Dù không có điều nào trong 5 Hiến pháp từ 1946,1958,1980,1992 và 1992 (sửa đổi) cho phép Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương được “làm, sửa đổi và thảo luận Hiến pháp” nhưng đảng vẫn tiếm quyền không coi pháp luật ra gì thì làm sao mà dân có thể chấp nhận được, nói chi đến hàng ngũ Việt kiều, những người sống và hiểu biết các chế độ dân chủ tại các nước sở tại hơn ai hết ?

Chủ tịch Quốc hội, Trưởng ban sọan thảo Hiến pháp sửa đổi

Nguyễn Sinh Hùng khoe có đến 26 triệu, nhưng có báo nói đã vượt lên 28 triệu lượt người góp ý và đa số tán thành nội dung mới, trong đó không ai dám đụng tới Điều 4 dành độc quyền “lãnh đạo nhà nước và xã hội” cho đảng mà không cần có bầu cử !

Đảng cũng không chịu để cho dân có quyền quyết định tối hậu sau khi Hiến phápo dự thảo được 2/3 tổng số 500 Đại biểu Quốc hội chấp thuận, dự trù vào tháng 11 năm 2013.

Đã có ý kiến của Chính phủ đề nghị viết điều “quyền lập Hiến thuộc về tòan dân” và dân có quyền bỏ phiếu tán thành hay bác bỏ Hiến pháp trong một cuộc Trưng cầu ý dân, sau khi Quốc hội đồng ý.

Nhưng vì hiện nay chưa có Luật Trưng cầu Ý dân nên Hiến pháp năm 2013 sẽ “không có trưng cầu ý dân” sau cuộc bỏ phiếu sau cùng của Quốc hội.

Việc này đã gặp chống đối ở trong nước và đã có nhiều ý kiến muốn Bộ Chính trị hãy bình tâm suy nghĩ lại vì đây là dịp bằng vàng để người dân Việt Nam thực thi quyền dân chủ của mình để thay đổi vận nước.

Tuy nhiên, cứ theo như ngôn ngữ phát ra từ miệng lưỡi một số Lãnh đạo, đứng đầu từ Tổng

Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thì đề nghị này sẽ không được chấp thuận với lý do Quốc hội chưa chuẩn bị kịp để làm Luật Trưng cầu ý dân !

Bằng chứng đảng áp đặt Quốc hội “phải làm Hiến pháp theo ý đảng” đã được ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xác nhận trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương 7 ngày 02/05 (2013).

Ông nói: “Bộ Chính trị cũng đã thảo luận, có ý kiến chỉ đạo định hướng cho việc tiếp thu, giải trình. Đề nghị các đồng chí Trung ương bám sát Cương lĩnh của Đảng, các Nghị quyết, Kết luận của Hội nghị Trung ương 2 và Hội nghị Trung ương 5 về sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nghiên cứu thật kỹ, thảo luận thật sâu các nội dung Báo cáo giải trình, tiếp thu và bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà Ủy ban sửa đổi Hiến pháp trình, đóng góp nhiều ý kiến có chất lượng. Tinh thần chung là phải chân thành lắng nghe ý kiến của nhân dân, tiếp thu tối đa những ý kiến hợp lý; kiên trì những vấn đề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế độ chính trị và Nhà nước ta, tiếp tục khăng định Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.”

Khi ông Trọng yêu cầu các đại biểu phải “bám sát” Cương lĩnh Đảng và các Nghị quyết, Kết luận Hội nghị Trung ương 2 và Trung ương 5 là ông muốn Ban Chấp hành phải kiên định hai điều cốt lõi: Đảng phải là lực lương duy nhất lãnh đạo đất nước và không bỏ Chủ nghĩa Cộng sản.

Thái độ bảo thủ, cực đoan và giáo điều của ông Trọng đã đi ngược lại đòi hỏi của một số đông Trí thức, đảng viên và người dân đòi bỏ Điều 4 Hiến pháp dành độc quyền lãnh đạo cho đảng và

XEM TIEÁP TRANG A6

XEM TIEÁP TRANG A7

Baùn Nguyeät San Ngaøy NayBaùo Ngaøy Nay Online leân maïng

ngaøy 1 vaø 15 moãi thaùngP.O Box 40340

Houston, TX 77240Tel: 832-330-8123Fax: 281-971-7879

E mail: [email protected]ïi thö töø baøi vôû xin göûi veà

ñòa chæ döôùi ñaây:Baùo Ngaøy NayP.O Box 40340

Houston, TX 77240Lieân laïc quaûng caùo:

Duyeân Nguyeãn832-330-8123

Chuû Nhieäm - Saùng laäp:Thanh Truùc - Nguyeãn Ngoïc Linh-

Troïng KimChuû Nhieäm & Chuû BuùtNguyeãn Quoác Cöôøng

Phaân tích thôøi söï

Sửa đổi một hiến pháp quá lỗi thời mà cứ phải loay hoay mãi

Hiến pháp Việt Nam

Câu chuyện thời sự

TẠI SAO ĐẤT NƯỚC ĐÃ THỐNG NHẤT MÀ LÒNG DÂN THÌ KHÔNG?

* ĐẢNG NGỒI LÊN HIẾN PHÁP Ở HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7* PHẠM TRẦN

HỘI THẢO HIẾN PHÁP TẠI ÚC* DIỄN GIẢ: LUẬT SƯ ĐÀO TĂNG DỰC

* NGUYỄN QUANG DUY

LTS – Nhà báo Nguyễn Quang Duy hiện định cư ở Melbourne, Úc Châu. Ông đã có nhã ý cộng tác với Ngày Nay với những bài tham luận và nhận định thời cuộc.

Cứ mỗi dịp 30-4 về, vết thương dân tộc lại bị bóc ra

cho máu chảy. Năm 2013 cũng như 37 năm trước, không thay đổi.

Tại sao ?

Nói như ông Nguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người VN ở nước ngoài (UBNNVNVNONN) thì nguyên nhân “do cả hai phía”, Chính phủ Việt Nam và Kiều bào, nhưng phía nào có trách nhiệm cao hơn ?

Ông Sơn nói với Báo Thanh Niên ngày 30-4-2013 : “Thực tế đúng là chúng ta chưa làm tốt được vấn đề đại đoàn kết dân tộc, xóa đi hận thù, xóa đi những rào cản từ quá khứ chiến tranh. Nguyên nhân tôi cho là do cả hai phía. Từ thực tế ấy đòi hỏi phía Nhà nước cần tiếp tục có những quyết sách hợp lý đem lại sự tin tưởng cho dân nói chung. Tức là cần có những chính sách đem lại lợi ích thiết thực cho kiều bào như các chính sách về quốc tịch, xuất nhập cảnh, hồi hương rồi các vấn đề liên quan đến chuyện kiều bào về đầu tư trong nước.”

Nhưng những thứ được ông Sơn cho là “lợi ích thiết thực” của “kiều bào”, thiết tưởng không quan trọng và tác động mạnh khiến kiều bào phải xa lánh Việt Nam bằng những hành động kỳ thị, bóc lột và đàn áp người dân của nhà nước trong các vụ cướp đất trằng trợn ở Văn Giang (Hưng Yên), Vụ Bản (Nam Định) và ở Tiên Lãng (Hải Phòng) đối với gia đình hai

anh em ông Đòan Văn Vươn và Đòan Văn Qúy.

Hình ảnh từ các vụ này và những cuộc biểu tình, khiếu kiện đông người khác của người dân đi đòi công bằng, chống bất công và tố cáo cán bộ, đảng viên tham nhũng đang xẩy ra từ Tỉnh, Thành lên đến Trung ương ở Việt Nam đã cho kiều bào thấy rõ ở Việt Nam không có một “Nhà nước pháp quyền” như đảng tuyên truyền.

Ngòai ra việc các “chủ qủan của các dự án kinh tế và xây dựng đô thị”, như Ecopark (Hưng Yên) không chỉ có “các nhóm lợi ích” thế lực và có tiền được nhà nước ưu đãi mà còn có thể cấu kết với chính quyền để sử dụng quân đội, công an và côn đồ để cưỡng chế mà không hề bị truy tố thì kiều bào chỉ thấy đó là một chính quyền đã bị băng đảng chi phối!

Nếu cần phải liệt kê thêm những việc Việt kiều rất sợ về Việt Nam để “hòa hợp” với nhà nước thì các vụ người dân biểu tình bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và chống chủ trương lấn chiếm biển đảo Việt Nam của Trung Cộng ở Biển Đông trong hai năm 1011 và 2012, từ Sài Gòn ra Hà Nội, đã bị công an đàn áp dã man, bắt bỏ tù là một bằng chứng khác.

Vì vậy khi ông Sơn nói rằng: “38 năm nay mình vẫn nói là thống nhất đất nước. Nhưng thống nhất đất nước mà chưa thống nhất được lòng người bởi lẽ còn một bộ phận người VN ở nước ngoài vẫn đang tiếp tục có những hành động đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc” là ông muốn quanh co, tránh né sự thật

là đảng CSVN từ khi có Nghị quyết 36 ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”, chưa bao giờ thật lòng muốn “hòa giải” với người Việt Nam ở nước ngòai mà chỉ muốn người bỏ nước ra đi quay về “hòa hợp” vào với guồng máy cai trị độc tài của đảng để xây dựng đất nước theo chỉ thị và ý muốn của chính quyền.

LÝ DO VIỆT KIỀU LÃNH ĐẠM

Nhưng thế nào là “lợi ích chung của dân tộc”, theo định nghĩa của nhà nước Việt Nam ? Phải chăng đó là khi người Việt ở nước ngòai không còn chống Việt Nam vi phạm các quyền con người, không lên án và tố cáo trước dư luận thế giới mỗi khi công an bắt người vô cớ, bỏ tù tùy tiện và xử án bất công những công dân dám can đảm đấu tranh cho dân chủ và đòi quyền được tự do ngôn luận, và chấm dứt các cuộc biểu tình lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền và nhu nhược trước đe dọa xâm lăng của Trung Cộng ?

Những vụ án xử bất công đối với Linh mục Nguyễn Văn Lý, Ông Vi Đức Hồi, Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ, Kỹ sư tin học Trần Hùynh Duy Thức, các Nhà báo tự do Điếu Cầy Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần v.v…đã chứng minh cho lý do tại sao đảng CSVN đã không thể “hòa hợp” hay “hòa giải” được với “Việt kiều” vì đảng vẫn tiếp tục đàn áp các công dân muốn thực thi các quyền tự do đã được Hiến

Trong tinh thần vận động một hiến pháp mới cho Việt

Nam, ngày chủ nhật 5-5-2013 vừa qua Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại Victoria Úc và Lực Lượng Dân Tộc Cứu Nguy Tổ Quốc đã tổ chức một cuộc Hội Thảo với chủ đề Hiến pháp Cho Việt Nam Mai Sau. Diễn giả luật sư Đào Tăng Dực, một người luôn tích cực đấu tranh cho tự do dân chủ, người đã có công sọan ra Bản Dự Thảo Hiến Pháp Dân Chủ Hiến Định, Pháp Trị và Đa Nguyên Cho Việt Nam Mai Sau.

Buổi Hội Thảo diễn ra một không khí vô cùng sôi nổi với chừng 100 người tham dự và trên 10 người cho ý kiến hay đặt câu hỏi thảo luận. Ngòai các phần nghi lễ, phát biểu của chủ tịch Cộng đồng ông Nguyễn văn Bon, của Trưởng Ban Tổ chức Bác sĩ Thái Thị Thu Nguyệt, của diễn giả luật sư Đào Tăng Dực, Bản Dự Thảo gồm 9 Chương, 55 Điều, đã được 4 người thay phiên đọc.

Những ý kiến hay câu hỏi thảo luận có thể được chia thành 4 quan tâm chính (1) Điều 4 Hiến pháp 1992 (2) thủ tục và phương cách tiến hành việc xây

dựng một hiến pháp mới (3) nội dung một hiến pháp và (4) các đề tài khác. Bài viết này xin đúc kết các trao đổi trong buổi thảo luận cũng như thêm vào một số nhận xét cá nhân.

Điều 4 Hiến pháp 1992

Hiến pháp Việt Nam chỉ nhằm luật hóa các Nghị Quyết của đảng Cộng sản, mọi quyết định đều xuất phát từ Bộ Chính Trị và nhà cầm quyền cộng sản thi hành. Có hay không có Điều 4 Hiến pháp thì họ vẫn xuống tay đàn áp mọi cuộc đấu tranh dù ôn hòa và bất bạo động.

Khi cuộc Hội Thảo đang diễn ra thì tại Việt Nam các bạn trẻ bị công an cộng sản ngăn cản, bắt giữ, đánh đập, chỉ vì tham gia các buổi dã ngọan vận đồng cho nhân quyền. Điều khỏan nào trong hiến pháp, trong luật pháp cho phép họ xuống tay đàn áp người dân? Cộng sản phải giải thể không thể là sửa đổi điều này, mục kia với ước mong chế độ sẽ tốt hơn.

Quan điểm đòi bỏ Điều 4 Hiến pháp cho rằng nếu bỏ được Điều 4 thì cuộc đấu tranh tư tưởng lại bước sang một bước mới là đòi quân đội phải độc lập với chính trị, đòi tách đảng ra khỏi chính phủ và đòi tam quyền phân lập rõ ràng. Còn nếu cộng sản không bỏ Điều 4 thì khuynh hướng dân chủ tòan cầu và đấu tranh tư tưởng nhằm nâng cao ý thức dân chủ của người dân sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chế độ cộng sản.

Như vậy đấu tranh bỏ Điều 4 chỉ là một phương tiện để thực hiện đấu tranh công khai, ôn hòa, bất bạo động, giúp nâng cao ý thức dân chủ, giúp cho người dân bớt sợ, từng bước dấn thân tham gia vào các sinh họat đấu tranh, gia nhập các tổ chức dân sự, tổ chức đấu tranh sẵn sàng chủ động nắm bắt thời cơ. Phương cách này là căn bản của

đấu tranh tư tưởng.Còn âm thầm đấu tranh bạo

động làm cộng sản và gia đình vừa sợ hãi, vừa lo âu, giúp một số cải tà quy chánh hay tìm cách rút lui. Phương cách này làm căn bản tiêu diệt tinh thần đối phương. Số còn lại có thể trở nên hung ác hơn. Có áp bức có đấu tranh. Đấu tranh sẽ dẫn đến cách mạng.

Như vậy các phương cách đấu tranh chính trị bổ túc cho nhau với cùng một mục đích là giải thể chế độ cộng sản xây dựng một chính thể tự do dân chủ. Sử dụng bất cứ phương cách nào điều cần thiết phải quyết tâm, phải triệt để thì mới đạt được kết quả.

Thủ tục và phương cách tiến hành việc xây dựng một hiến

pháp mới

Có hai phương cách để thiết lập một hiến pháp mới. Cách thứ nhất dân chúng bầu ra một Quốc Hội Lập Hiến. Cách thứ hai là các tôn giáo, các tổ chức chính trị, các tổ chức dân sự liên kết để đề cử một Ủy Ban Sọan thảo Hiến Pháp. Sau đó để có sự đồng thuận và xác định sự chính danh, bản Hiến pháp cần đưa ra trưng cầu dân ý.

Khi ngừơi dân đứng lên giành lại tự do, một chính phủ lâm thời được thành lập, trường hợp thứ nhất cần được thực thi. Trong trường hợp có những thay đổi quan trọng và triệt để, một chính phủ chuyển tiếp được thành lập sẽ cùng làm việc với các tôn giáo, các tổ chức chính trị, các tổ chức dân sự để quyết định chọn một trong hai phương cách nói trên.

Trong buổi thảo luận luật sư Đào Tăng Dực nhiều lần cho biết bản dự thảo rất dễ sọan, một luật sư hay người biết chút ít về luật có thể sọan một cách dễ dàng. Còn thủ tục để có một Hiến pháp tự do là thủ tục chính trị đã đề cập bên trên.

Những dân biểu Quốc Hội Lập Hiến hay thành viên của Ủy Ban Lập Hiến phải được chọn

Page 3: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY Trang QCA1

Ông John Cooper ở Kingwood lần đầu tiên làm chủ một căn nhà vừa nhận được giấy báo của Quận Harris là giá trị căn nhà được ước tính tăng 10%, có nghĩa là các thứ thuế nóc gia sẽ tăng 10%. Lý do cơ quan lượng giá cho biết là vì mái nhà vừa được thay vì bão Rita.

Ông Cooper cho biết sẽ mướn chuyên viên tư vấn để khiếu nại. Ông tuyên bố là các tư vấn khi đại diện thân chủ để khiếu nại, họ có nhiều kinh nghiệm và hồ sơ cả đống nên có nhiều thuận lợi hơn tự mình đi khiếu nại.

Thế nhưng một bản nghiên cứu cảu đại học Houston cho biết ngược lại là chủ nhân các gia cư kể cả cơ sở thương mại khi tự khiếu nại thì kết quả được giảm nhiều hơn là mướn chuyên viên tư vấn. Kết quả nói trên của đại học Houston đã làm Cooper và nhiều người khác ngạc nhiên, song đã không làm ngạc nhiên nhân viên của quận Harris cũng như các cơ sở khai thuế.

Lucille Pointer và Chu Nguyễn là tác giả của công trình nghiên cứu nói trên cho biết qua công trình nghiên cứu thì các nhà tư vấn chỉ đưa ra những chi tiết thiếu sót của thân chủ khi khai thuế mà thôi.

Theo các tạp chí Journal of Business và Economic Perspectives thì chủ nhân các cơ sở thương mại đã đạt được trung bình giảm giá thuế là 70%

hơn các chuyên gia tư vấn được mướn đại diện và chủ nhân các tư gia là 41%.

Hai tác giả nói trên đã tra cứu 904 hồ sơ đòi giảm giá trị bất động sản đã được giải quyết trong tháng 7 và 8 của năm 2009 gồm những gia cư từ 11,000 đến 300 triệu và được phân loại thành những nhóm phản đối lượng giá do chủ nhân tự làm hoặc do các tư vấn đại diện làm.

Theresa Terry, một cựu nhân viên lượng giá đồng ý với những điều nói trên do kinh nghiệm khi làm việc với ủy ban định giá hồi thập niên 1980.

Bà là người đã phục vụ trong ủy ban lượng giá. Một số tư vấn cho biết là họ không ngạc nhiên với nghiên cứu cho biết là các gia chủ tự mình đòi tái xét định giá bất động sản, kết quả được toại nguyện nhiều hơn là nếu thuê tư vấn. Các tư vấn thì bao giờ cũng bào chữa là dù sao thì việc đòi tái định giá cho các thân chủ không có thì giờ để tự làm thì kết quả ít ra cũng là có được chút đỉnh còn hơn không.

Ông Paul Bettencourt, cựu trưởng cơ quan thu thuế của quận Harris nay có cơ sở tư vấn nói rằng "cũng có thể đúng như vậy" và "ở một mức độ nhỏ nào đó thì ta đã so sánh quả cam với quả táo." Ông cho rằng nghiên cứu nói trên đã đánh giá nhẹ kết quả của các chuyên viên tư vấn.

Pat O'Connor có văn phòng tư vấn với số thân chủ nhiều nhất ở quận Harris cũng đồng ý như vậy. Pat O'Connor cho biết "Hầu hết các gia chủ đều không khiếu nại nếu định giá chỉ tăng chút đỉnh"

Theo thống kê của quận Harris thì trong 4 năm đã qua, số gia cư đòi tái định giá đã giảm nhiều. Năm 2009 có 26% so với 18% của năm 2012. Và các cơ sở thương mại giảm từ 35% trong năm 2009 xuống 33% trong năm 2012.

Không giống như nghiên cứu của đại học Houston, nghiên cứu của đại học tiểu bang Florida cho biết các tư vấn đại diện thân chủ khiếu nại tái định giá bất động sản đã đạt được kết quả gấp ba lần nhiều hơn so với chủ nhân tự làm.

Bettencourt lại lý luận là năm 2009 là năm kinh tề suy thoái nên rất khác xa với năm 2013 có nền kinh tế đã hồi phục cũng như các cơ sở thương mại của 2013 ta thấy đã tăng trị giá hơn 50%. Ông nói "thân chủ gọi đến văn phòng chúng tôi tới tấp nhờ giúp đỡ vì tài sản bị định giá tăng quá cao."

Hai tác giả Lucille Pointer và Chu Nguyễn cho biết vẫn giữ lập trường về kết quả nghiên cứu của mình bởi vì xét từng năm một thì cả chuyên viên tư vấn cũng như gia chủ đều ở tình trạng như nhau. Chu Nguyễn nói “Sở dĩ gia chủ tự mình khiếu nại thì kết quả tốt hơn vì họ biết rõ trị giá căn nhà của mình hơn, lại nữa các tư vấn được trả công theo tỷ lệ với số thuế khi được giảm giá thành thử các tự vấn này chỉ chú tâm vào tài sản có trị giá cao thôi!”

Cũng xin nhắc lại thông báo của quận Harris, hạn chót nhận đơn khiếu nại là ngày 31 tháng 5, 2013.

CISS CENTERCISS CENTER2701 FANNIN - HOUSTON, TX 77002

Giaùm ñoác Ñieàu Haønh: HAØ NGOÏC CÖ

* COMPREHENSIVE IMMIGRATIONAND SOCIAL SERVICES (CISS)

Luaät Sö NGUYEÃN TUYEÁT LAN

— NGUYEÃN MAÏNH CÖÔØNG

* Gia Ñình* Thöông Maïi* Di Truù* Daân Söï* Di Saûn* Phaù Saûn

Trung taâm CISS coøn moät soá vaên phoøng cho thueâ raát thuaän tieän cho cô sôû du lòch, thueá vuï, baûo hieåm, baùc só, nha só, luaät sö…

Tel (713) 651-0371

Phoù Teá Vuõ Thaønh Anphuï traùch

Trôï caáp gaïo cho tuoåi giaø.Chæ 2 ñoâ laø coù theå mua 10kyù gaïo, ñuû cho moät cuï giaø coùcôm aên trong moät thaùng ôûVieät Nam. Xin tieáp tay vôùiQuyõ Töø Thieän Teâreâsa doPhoù Teá Vuõ Thaønh An phuïtraùch ñang trôï caáp cho treân2000 cuï giaø. Check xin ghi:

TEÂREÂSA P.O.Box 13237Portland, OR 97213

[email protected]

QUYÕ TÖØ THIEÄN TEÂREÂSA

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI

* TRẦN HẠO phụ trách

LTS – Ông Trần Hạo, một cựu thẩm phán Việt Nam và từng là một nhân viên Bộ Xã Hội Hoa Kỳ gần 10 năm. Trong 10 năm qua, ông mở văn phòng tư tại Houston về mọi vấn đề Phúc Lợi Xã Hội cho thân chủ.

SOÅ TAY HOUSTON

Hỏi: Chồng tôi vừa qua đời. Trước đó ông lãnh lương hưu xã hội là $900. Tôi đã thông báo Bộ Xã hội và chỉ có được $255 tiền mai táng. Tôi không đi làm và năm nay tôi được 58 tuổi. Xin ông cho biết tôi có quyền lợi gì không theo hồ sơ của chồng tôi.

Đáp: Bà có thể được hưởng tiền góa phụ theo hồ sơ của chồng nhưng phải chờ đến khi bà từ 60 tuổi trở lên và phải thêm điều kiện là từ nay đến 62 tuổi bà không đi bước nữa (tái giá).

Hiện nay bà không đi làm thì bà có thể xin tiền đi chợ (food stamps) được độ $200 một tháng.

Hỏi: Thưa ông, tôi đã 70 tuổi và được hưởng SSI $674/tháng. Tôi vừa nhận được giấy báo sẽ phỏng vấn tôi lại bằng điện thoại ở nhà tôi vào lúc 10 giờ sáng thứ sáu này. Tôi không hiểu tại sao lại bị như vậy. Từ mấy năm nay tôi cứ yên trí là hưởng tiền già mãi thôi sao bây giờ lại bị phỏng vấn lại, có nguy không ông Hạo. Và tôi phải làm sao, trả lời họ như thế nào, có cần người thông dịch không?

Đáp: Thưa ông, không có sao đâu. Hồ sơ các người hưởng SSI lâu lâu có thể bị phỏng vấn lại. Xin ông đừng lo lắng quá. Tuy nhiên cũng nên sửa soạn trước để quyền lợi SSI không bị bớt xén. Nếu không rành tiếng Mỹ, ông nên có một người thông dịch khi trả lời điện thoại. Điều chính yếu là sửa soạn trước để trả lời về các đóng góp của ông (hiện ông đang ở với con) cho

phí tổn trong nhà, làm sao cho là ông không có nhận được sự giúp đỡ của con ông cả.

Hỏi: Ông Hạo ơi, tôi năm nay 66 tuổi, có quốc tịch Mỹ và vẫn còn đi làm được $800/tháng. Tôi có được trợ cấp gì không? Từ trước đến nay tôi chưa xin trợ cấp gì cả?

Đáp: Ông có thể xin nhiều quyền lợi lắm vì lợi tức ông thấp và ông đã có quốc tịch Mỹ rồi. Ông nên xin các quyền lợi sau đây:

1- Food stamps, tức là đi chợ2- Tiền già SSI độ $315/tháng

và Medicare, Medicaid khi được tiền già.

Như tôi đã trả lời nhiều lần trên báo và đài, có nhiều vị còn đi làm nên không xin trợ cấp gì cả trong khi mức lợi tức đi làm quá thấp. Quý vị này nếu hội đủ các điều kiện về quốc tịch và tài sản thì vẫn có thể xin các phúc lợi xã hội. Tiền già SSI thay vì được $674/tháng thì chỉ bị bớt đi như trường hợp của ông. Ông vẫn còn được độ $315/tháng.

Hỏi: Hai vợ chồng tôi ở trên đất Mỹ này được quá 7 năm rồi. Chúng tôi đã trên 68 tuổi rồi và thi quốc tịch Mỹ quá khó đối với chúng tôi. Rất may là theo cố vấn của ông Hạo chúng tôi mỗi người đi làm khai thuế (tôi làm quét dọn, vợ tôi giữ trẻ) được đủ 5 năm hơn và chúng tôi đã được tiền SSI, và đầy đủ các quyền lợi. Nhưng vợ tôi vẫn lo là chưa có quốc tịch Mỹ sẽ có ngày bị cắt trợ cấp. Ông cho biết có nguy cơ không? Có cần thi quốc tịch

không?Đáp: Thưa ông không có

nguy cơ gì trầm trọng cả, ông bà an tâm mà hưởng các phúc lợi xã hội. Xin đừng quá lo lắng. Tuy nhiên để bà khỏi lo lắng quá thì chờ đủ 15 năm ở Mỹ, ông bà có thể nộp đơn thi quốc tịch Mỹ bằng tiếng Việt.

Hỏi: Tôi là một bà già có quốc tịch Mỹ, chưa từng đi làm nhưng hiện nay được chính phủ Mỹ cho đầy đủ tiền SSI $674/tháng, Medicare, Medicaid và food stamps nữa. Tôi cảm ơn Chúa và Đức mẹ lắm nên tôi cũng cúng nhà thờ $20. Gần đây nghe nói chính phủ Mỹ nghèo lắm có lẽ không đủ sức giúp người già nữa. Nếu vậy thì thật chết. Ông nghĩ sao?

Đáp: Bà nên làm những việc sau đây:

1.Tiếp tục cúng $20 mỗi lần đi lễ để Chúa và Đức Mẹ phù hộ cho nước Mỹ không sa sút đến mức cắt bỏ các phúc lợi của Bà.

2.Để chính phủ Mỹ đỡ tốn phí xin bà và những vị nào trong trường hợp như bà đừng quá lạm dụng medicare, medicaid và thẻ mua thuốc quá nhiều đến nỗi các chương trình này phá sản.

3.Giữ gìn sức khỏe tập thể dục đều đặn để đỡ đau yếu và như vậy đỡ tốn tiền nhà thương và bác sỹ mà chính phủ Mỹ phải trả.

Nói chung quý vị cao niên hay bệnh tật đang có các phúc lợi xã hội đừng quá lo lắng là các quyền lợi sẽ bị cắt. Chỉ có điều là chính phủ Mỹ sẽ bớt tiền trả cho các cơ quan y tế phụ trách các bệnh nhân có medicare, medicaid, các cơ quan này nhiều khi vẽ ra những săn sóc không cần thiết và có khi còn bịa thêm để tính tiền. Chính phủ Mỹ sẽ khó khăn và giảm bớt các chi phí chứ không cắt bỏ medicare, medicaid của quý vị.

Quý độc giả có thắc mắc về Phúc Lợi Xã Hội (tiền hưu, tiền già, tiền thất nghiệp, medicare, medicaid, Food Stamps, v.v…) xin tiếp xúc với tôi:

1.Điện thoại di động: (832) 640 50062.Điện thoại văn phòng:

(281) 530 40003.Internet: haotran1939@

yahoo.com4.Đến hay gửi thư văn

phòng: Pacific: 11360 Bellaire Blvd. Suite 820, Houston, TX 77072

KHIẾU NẠI LƯỢNG GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN

* HẠN CHÓT NỘP ĐƠN: 31 THÁNG 5, 2013

*NGUYÊN TRÂN phụ trách

Page 4: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAYTrang QCA2

* Board Certified, American Board of Internal Medicine, Cardiodvascular Disease, and Interventional Cardiology* Fellowship, Havard Medical School* Faculty, Baylor College of Medicine

Prevention – Diagnosis – Advanced InterventionalTreatment of Heart & Blood Vessel Diseases

Ngöøa beänh, chaån beänh, trò beänh tim & maïchChuyeân khoa Tim Maïch Toång Quaùt vaø Tim Maïch Can ThuaätNhieàu tröôøng hôïp ngöôøi beänh coù theå ñöôïc thoâng tim maøkhoâng caàn giaûi phaãu

* Töùc ngöïc khoù thôû, choùng maët, ngaát sæu, tim ñaäp loaïn nhòp, tim lôùn, hôû van tim.* Caùc chöùng beänh lieân quan ñeán tim.* Beänh cao maùu, cao môõ vaø tieåu ñöôøng

AÙP DUÏNG NHÖÕNG PHÖÔNG PHAÙP TOÁI TAÂN

* Soi tim (Diagnostic Catherization)* Thoâng tim (Angioplasty) vaø ñaët oáng chaân ñôõ ñoäng maïch tim (Stent)* Ñaët maùy ñieàu chænh nhòp tim (Pacemaker)* Sieâu aâm trong ñoäng maïch tim (Intravascular Ultrasound) Sieâu aâm tim vaø van

tim (Echocardiogram with Dopplers)* Ño cöôøng ñoä tim vôùi maùy chaïy boä (Treadmill Stress Test) maùy sieâu aâm

(Stress Echo)* Ño nhòp tim 24 hours (Holter Monitor)* Chuïp hình nguyeân töû tim (Nuclear)

Phoøng maïch trang bò ñaày ñuû maùy moùc vaø duïng cuï y khoa toái taân

CENTER FOR HEART & VASCULAR CAREBaùc só

NGUYEÃN ÑOÂNG CHAÂU, M.D., FSCAI

CENTER FOR HEART & VASCULAR CAREBaùc só

NGUYEÃN ÑOÂNG CHAÂU, M.D., FSCAI

11920 Astoria Blvd. #300 9440 Bellaire Blvd. #102 Houston, TX 77089 Houston, TX 77036

Tel: 281.481.2900 - Fax: 281-481-1192

Nhaän:Medicare, Medicaid

Giôø laøm vieäc:Thöù Hai – Thöù Saùu: 8 am – 4 pm

Nhaän Insurance, Medicaid, Chip

Visa, Master Card

Giôø laøm vieäc: Thöù Hai – Thöù Saùu: 10A – 6 PM

Thöù Baåy: 9 AM – 2 AMNghæ Chuû Nhaät vaø Thöù Naêm

Tel (281) 568-4441 Fax (281) 568-4463

Baùc só Nha Khoa NGUYEÃN NHAÄT THAÊNG

Doctor Of Dental Medicine, (D.M.D)University of Alabama in Birmingham, USA

8138 South Kirkwood, Suite A * Houston, TX.77072(Ngay ngaõ tö ñeøn xanh ñoû Beechnut vaø Kirkwood)

Tel (281) 568-4441 Fax (281) 568-4463

CHUYEÂN CHÖA TRÒ:

* Traùm raêng, nhoå raêng, laáy gaân maùu, laøm raêng giaû ñuû loaïi* Giaûi phaãu raêng khoân, raêng moïc ngaàm* Caáy raêng giaû treân Implants* Trò beänh nöôùu raêng. Taåy traéng raêng* Nieàng raêng: söûa raêng hoâ, raêng moùm, raêng moïc khoâng ñeàu* Conventional Braces, Functional orthodontics and orthpedics

Invisalign Baraces

NGUYEÃN NHAÄT THAÊNG

Baùc só Nha Khoa

Peter NGUYEÃN VAÂN THOÏ, D.D.SVôùi söï coäng taùc cuûa

Baùc só Nha Khoa

Timothy NGUYEÃN VAÊN THIEÄN, D.D.SRickie HIEÄP NGUYEÃN, D.D.S.

Phoøng Nha Khoa ñöôïc trang bò duïng cuï toái taân vôùi heä thoáng baûo veä nhieãm truøng cho beänh nhaân vaø nhaân vieân ñuùng tieâu chuaån OSHA vaø Boä Y Teá

Ñeå khoûi maát thì giôø quyù viXin vui loøng dieän thoaïi laáy heïn tröôùc

Giôø laøm vieäc: Thöù Hai – Thöù Saùu: 10am – 6pmThöù Baåy: 10am – 4pm

SOUTHWEST-ALIEF11574 Bellaire Blvd.Houston, TX 77072Tel: (281) 561-7800Fax: (281) 561-9978

(Goùc Bell Park gaàn Dakao Plaza)

NORTHWEST12002-B3 Veterans Memorial

Houston, TX 77067Tel: (28 ) 580-7446Fax: (281) 580-7520

(Trong sieâu thò Leâ Lai)

VAN THO DENTAL CENTER

Nhaän Baûo Hieåm – Medicaid

l I

gig

a West Gray & Allen Parkwayn River Oak Shopping Center

Xin Goïi Laáy Hen Tham Khaûo Mieãn Phí Lieân Laïc Quyønh Phöông

Page 5: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Trang A3Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY

hiện được trọng trách đó hay không.

Để bảo tồn được tự do, quyền lực của guồng máy chính quyền cần phải được phân chia ra. Bước đầu trong nỗ lực phân chia quyền lực đó là phải chọn được một phương cách để bổ nhiệm hay bầu người vào trong mỗi ngành, mà không để cho người được bổ nhiệm phải quá lệ thuộc vào nhân sự trong một ngành khác.

Nếu chúng ta muốn có một sự phân chia quyền lực triệt để thì người dân phải bầu chọn tất cả nhân sự trong cả ba ngành Hành Pháp, Lập pháp và Tư pháp. Thể thức này vừa khó khăn vừa tốn kém. Thay vào đó mỗi ngành cần phải có rất ít ảnh hưởng trong việc bổ nhiệm nhân sự cho các ngành khác.

Bầu các thẩm phán sẽ không mấy hữu hiệu.

Trước tiên, thẩm phán cần phải có những khả năng chuyên biệt. Rất có thể có một phương cách để chọn lựa thẩm phán mà vẫn bảo đảm được những khả năng chuyên môn đó.

Hai nữa vì các thẩm phán được bổ nhiệm trọn đời, cho nên họ sẽ không cảm thấy mắc nợ hay lệ thuộc vào những người đã bổ nhiệm họ.

Nếu Hành pháp và Tư pháp bị lệ thuộc vào Lập pháp để được trả lương, thì họ sẽ không được độc lập. Vì thế cho nên thành viên trong mỗi ngành cần phải bị lệ thuộc càng ít càng tốt vào những ngành khác để hưởng lương bổng.

Cần phải có một phương thức để ngăn chặn một ngành trong chính quyền nắm được nhiều quyền lực hơn là Hiến pháp đã cấp cho nó. Mỗi ngành cần phải có tất cả những công cụ hiến định cũng như động lực cá nhân để ngăn chặn những sự lấn quyền. Tham vọng phải được dùng để ngăn chặn tham vọng. Những tham vọng cá nhân của một con người cần phải liên kết với những quyền hạn hiến định của chức vụ được bổ nhiệm.

Rút cuộc, chính quyền là một hình dạng vĩ đại nhất phản ảnh lòng người. Nếu con người là những đấng thiên thần, thì có lẽ chính quyền sẽ không cần thiết. Nếu thiên thần cai trị con người, thì nỗ lực kiểm soát chính quyền sẽ không cần thiết. Nhưng chính con người cai trị con người. Do đó, những biện pháp an toàn cần phải được thiết lập để kiểm soát sự lạm dụng của chính quyền. Trong công việc tạo khuôn mẫu cho chính quyền, khó khăn lớn nhất nằm ở chỗ dưới đây: Trước

tiên, chính quyền cần phải kiểm soát những người bị trị, và sau đó, chính quyền cũng phải tự kiểm soát. Chặng kiểm soát đầu tiên đối với chính quyền là sự lệ thuộc của nó vào quần chúng. Tuy nhiên kinh nghiệm cho chúng ta cho thấy rằng còn cần nhiều biện pháp phòng ngừa nữa.

Tất cả mọi tổ chức đều xử dụng những quyền lợi đối chọi để duy trì cán cân lực lượng. Để có thể duy trì được cán cân lực lượng, thì quyền lực phải được phân chia đến các cấp chỉ huy phía dưới. Mục đích là để thiết lập một cơ cấu tổ chức trong đó những phần vụ khác nhau sẽ kiểm soát lẫn nhau. Khi mục đích này đã đạt được, thì quyền lợi riêng tư của người nắm chức vụ đó sẽ bảo vệ cho những quyền lợi của công chúng. Cái cơ cấu cân bằng đó cũng sẽ quan trọng trong việc phân chia quyền lực chính quyền ở giai tầng cao nhất.

Tuy nhiên sẽ không thể nào cung ứng cho mỗi ngành chính quyền một quyền hạn tự vệ ngang bằng nhau. Trong một chính thể cộng hòa, Lập pháp bao giờ cũng có nhiều quyền hạn nhất. Để có thể chống đỡ sự thể đó, (1) Lập pháp cần được phân chia ra hai viện, (2) mỗi viện sẽ được bầu cử theo một thể thức khác nhau, và (3) mỗi viện sẽ nắm một số quyền hiến định khác nhau.

Những viện Quốc hội sẽ chỉ liên quan với nhau trong giới hạn những trách nhiệm và mức độ lệ thuộc của từng viện vào tập thể quần chúng. Hơn nữa, những hạn chế mới đối với nguy cơ lấn quyền sẽ cần phải được thiết lập thêm.

Sức mạnh của quyền lực Lập pháp đòi hỏi quyền lực này phải được san sẻ. Vì quyền lực Hành pháp vốn yếu sẵn nên sẽ phải được tăng cường. Hành pháp cần phải có quyền phủ quyết chống lại việc ban hành các đạo luật. Quyền phủ quyết đó, tự nó, có thể chưa đủ mạnh. Quyền đó có thể bị lạm dụng một cách nguy hiểm, cũng như có thể không được vận dụng khi cần. Có thể nào thiết lập một cơ cấu chính quyền theo đó phần yếu kém nhất trong viện Lập pháp có vị thế mạnh nhất có thể yểm trợ cho những quyền hiến định của cơ cấu yếu kém nhất trong Hành pháp, mà không làm tổn hại đến những quyền lợi của chính phần hành của mình?

Hiến pháp Liên bang đã không chu toàn được trọng trách của mình trong việc phân định các quyền lực của chính quyền. Tuy nhiên, các hiến pháp tiểu bang còn đóng một vai trò tồi tệ hơn trong công việc phân chia quyền lực đó.

Có hai sự kiện tạo nên vị thế độc đáo của thể chế

liên bang Hoa Kỳ. Trước nhất, trong một chế

độ cộng hòa độc nhất, người dân trao phó một số quyền hạn cho một chính quyền duy nhất. Để có thể ngăn chặn tình trạng lạm

hướng độc tài của một nhóm thiểu số, thì trong một nền dân chủ, một nhóm thiểu số cũng cần phải được bảo vệ chống lại sự áp chế của một khối đa số. Chính vì mối lo ngại đó cho nên thể thức kiếm soát và cân bằng được coi là một phương sách tương đối hữu hiệu nhất để ngăn chặn những chiều hướng độc tài nói trên.

Trong một hệ thống được vận hành theo thể thức kiểm soát và cân bằng thì mục tiêu thường trực là nhằm chia xẻ và sắp xếp những cơ cầu hành chánh đó để cho chúng có thể kiểm soát được lẫn nhau.

Bình thường trong một xã hội, giai cấp "có ít" thường chống lại giai cấp "có nhiều," và những sinh hoạt mang tính chất đấu tranh giai cấp đó tạo thành bản chất của sinh hoạt chính trị, vì vai trò của chính trị là tìm phương cách để ngăn chặn những lề lối hành xử bất công của một thành phấn xã hội đối với những thành phần khác.

Nói cách khác, phương sách kiểm soát và cân bằng trong việc vận hành guồng máy điều hành xã hội sẽ bảo đảm việc bảo tồn tự do cho con người bằng nỗ lực thực hiện công bằng trong xã hội.

Phương sách kiểm soát và cân bằng thiết lập từ thời lập quốc cách đây hơn hai trăm năm, vẫn được áp dụng hữu hiệu trong việc điều hành gồng máy cai trị nước Mỹ ngày nay. Mặc dầu cũng đã có những mâu thuẫn và tranh chấp trong việc áp dụng phương sách này, nhưng những trường hợp này vẫn hiếm hoi vì nguyên tắc căn bản vẫn còn giá trị trường cửu vì nhắm vào việc tạo thế quân bình trong việc điều hành đời sống chính trị trong xã hội Hoa Kỳ. Đôi khi, lịch sử cũng đã chứng kiến hiện tượng nổi trội của một nhóm quyền lực, nhưng tựu chung thì cả ba nhóm quyền lực chính trị trong xã hội Hoa Kỳ vẫn đạt được một thế cân bằng tương đối để bảo đảm tự do và công bằng cho người dân.

Những nét chính của nguyên tắc kiểm soát và cân bằng quyền lực chính trị Hoa Kỳ được giải thích chi tiết trong luận cương số 51 do tác giả James Madison viết.

LUẬN CƯƠNG 51

PHÂN CHIA QUYỀN LỰC: KIỂM SOÁT VÀ CÂN BẰNG

Ngày 8 tháng Hai, 1788Tác giả: James Madison

Cùng đồng bào tiểu bang New York:

Hiến pháp phân chia chính quyền ra làm ba ngành. Chính quyền phải được thiết lập để cho ba ngành đó - Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp - có khả năng giữ được mỗi ngành ở trong vị thế thích hợp của nó. Chúng ta hãy nghiên cứu Hiến pháp để nhận định xem liệu nó có thực

THÔØI LUaÄn TIEÁP THEO TRANG A1

XEM TIEÁP TRANG B4

Diễn đàn Dân chủTìm hiểu Dân Chủ

Biểu tượng kiểm soát và cân bằng

CHẾ ĐỘ KIỂM SOÁT VÀ CÂN BẰNG TRONG HIẾN PHÁP HOA KỲ

* THANH PHONG

LTS – Chế độ kiểm soát và cân bằng phát xuất từ nguyên tắc phân chia quyền lực trong Hiến pháp Hoa Kỳ. Thể theo nguyên tắc này, quyền lực chính trị của guồng máy điều hành quốc gia được phân chia ra ba nhóm phần vụ khác biệt là Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Ba nhóm quyền lực nói trên ngang bằng với nhau, và hoạt động độc lập với nhau trong phần vụ của mình. Mỗi nhóm quyền lực còn có một trách nhiệm kiểm soát và cân bằng quyền lực của các nhóm kia để tránh tình trạng lạm dụng quyền hạn của mỗi nhóm, vốn được coi là một khuynh hướng tự nhiên phát xuất từ quyền lực.

mắt hiền lương và tác phong “dễ thương” như y lại có hành động của một con quỷ dâm dục và độc ác. Có không biết bao nhiêu câu hỏi khó tìm được lời giải đáp thỏa đáng.

Làm sao y có thể dấu được ba nạn nhân trong cả một thời gian dài như vậy, mà hàng xóm và cảnh sát không khám phá được?

Tại sao trong suốt 10 năm, ba nạn nhân không tìm được một cơ hội thóat thân? Có phải vì họ bị tẩy não, bị khủng bố đến độ mất hết ý chí đề kháng? Hay thời gian bị đàn áp quá lâu dài khiến các nạn nhân chấp nhận cuộc sống đày đọa rồi dần dà coi đó như một cuộc sống bình thường? Tại sao Amanda và đứa con đã thóat ra ngoài mà Gina và Michelle vẫn không dám bước ra mà phải chờ đến khi cảnh sát ập vào nhà họ mới dám bước ra khỏi địa ngục.

Cái địa ngục trần gian nhỏ bé ở Cleveland làm ta liên tưởng đến cái hỏa ngục vĩ đại ở quê nhà nơi gần 90 triệu người Việt Nam bị đày đọa triền miên trên nửa thế kỷ.

Ariel Castro làm ta liên tưởng tới những tên công an mặt người dạ thú đánh đập những người chỉ có một tội là yêu nước, yêu tự do dân chủ một cách hòa bình. Hình ảnh các em Phượng, Vi… bị những bàn tay thô bạo, trấn lột, đấm đá còn ghê rợn hơn cả hình ảnh các cô bé bị con yêu râu xanh Castro hành hạ. Bọn lãnh đạo “đảng” im lặng là chuyện dĩ nhiên vì lẽ nào kẻ gây ra tội ác lại tự lên án mình, tự chặt tay mình. Nhưng hầu như toàn bộ giới trí thức trong nước đều im lặng. Cái im lặng của bầy đàn bị nỗi khiếp sợ cường quyền làm mất hết ý chí phàn kháng, trở thành vô cảm trước nỗi đau của đồng lọai hay nói như Karl Marx: họ đã quay lưng lại trước nỗi đau khổ của đồng lọai để chăm chuốt bộ lông bóng bảy của mình.

Thân nhân, bạn bè của những tên công an hành hung người tranh đấu cho quyền con người có cảm thấy ô nhục như những người con và bạn bè của Castro không? Nếu họ dám cất lên tiếng nói của lương tri thì tuy không thể cảnh tình được lũ ngao khuyển của “đảng” nhưng cũng xoa dịu được phần nào nổi đau của các nạn nhân của chúng.

Chắc chắn Ariel Castro sẽ lãnh án, ít nhất là chung thân khổ sai. Nhưng lũ công an đánh đập, tra tấn, sát hại người vô tội thì tòa án nào ai xét xử?

Tội ác của một cá nhân bị trừng trị bởi pháp luật còn tội ác của chính quyền thì ai trừng trị?

TIEÁP THEO TRANG A1THAY THẾ NGƯỜI ...

rõ các lý do nhân đạo như:Gia đình phân tán. Hiện nay

người bảo lãnh thay thế sinh sống ở đâu ? Nếu sống tại Hoa Kỳ thì tình trạng di trú (của người bảo trợ thay thế người bảo lãnh đã qua đời) như thế nào (như có quốc tịch Mỹ hay thẻ xanh)

Nếu người được bảo lãnh không được đoàn tụ gia đình thì thân nhân ruột thịt sẽ đau khổ như thế nào

Người được bảo lãnh già cả hay bệnh họan mà không có người săn sóc

Người được bảo lãnh đã sinh sống ở Mỹ quá lâu dài nên rời Mỹ sẽ rất khó khăn trong cuộc sống.

Người được bảo lãnh không có nơi nào sinh sống như một người vô tổ quốc chẳng hạn

Người bảo lãnh chưa định cư tại Mỹ được là do Sở Di Trú hay Sứ Quán Mỹ đã trễ nải tiến hành thủ tục định cư của họ.

Người được bảo lãnh có liên hệ gia đình thiết thân tại Hoa Kỳ

Càng nêu được nhiều lý do nhân đạo càng có nhiều hy vọng đơn được cưu xét thuận lợi.

Đơn xin tái xét hồ sơ của người bảo lãnh quá cố có thể gửi về địa chỉ Sở Di Trú đã chấp thuận đơn bảo lãnh của người quá cố.

THÔNG BÁO CHIẾU KHÁN DI DÂN (IMMIGRANT VISA)

THÁNG 6/2013

F-1 22 APR 2006 CON ĐỘC THÂN 21 TRỞ LÊN CỦA CÔNG DÂN MỸ

F-2A 08 JUN 2011 (VỢ/CHỒNG HAY CON ĐỘC THÂN DƯỚI 21 CỦA THƯỜNG TRÚ NHÂN

F-2B 08 JUL 2005 (CON ĐỘC THÂN 21 TRỞ LÊN CỦA TTN)

F-3 01 SEP 2002 (CON CÓ GIA ĐÌNH CỦA CÔNG DÂN MỸ)

F-4 01 MAY 2001 (ANH CHỊ EM CỦA CÔNG DÂN MỸ)

Guồng máy điều hành quốc gia được ấn định trong Hiến

pháp Hoa Kỳ chứa đựng một nguyên tắc căn bản về việc phân chia quyền lực.

Quyền lực điều hành guồng máy quốc gia được phân chia ra ba nhóm quyền lực khác nhau: quyền Lập pháp, quyền Hành pháp và quyền Tư pháp. Sự phân chia giữa ba nhóm quyền lực nói trên được gọi là phương sách Tam Quyền Phân Lập.

Phương sách tam quyền phân lập thiết lập một hệ thống kiểm soát và cân bằng nhằm bảo vệ quyền tự do của người dân chống lại những sự cấu kết của hệ thống quyền lực chính trị mở đường cho những âm mưu áp chế. Phương sách này thiết lập một cơ cấu quyền lực độc lập, tuy cũng ấn định sự phối hợp về nhiệm vụ giữa ba nhóm quyền lực nói trên, hầu bảo đảm sự vận hành nhịp nhàng trong nhiệm vụ quản lý đất nước và tránh được chiều hướng lạm dụng quyền hạn.

Cả ba nhóm quyền lực trong cơ cấu chính trị dân chủ Hoa Kỳ đều hướng về việc xử dụng pháp luật để tổ chức và điều hành guống máy cai trị xã hội. Nhóm Lập pháp chuyên trách nhiệm vụ thiết lập luật lệ để điều hành xã hội. Hành Pháp phụ trách việc thi hành những luật lệ đã được ban hành, và ngành Tư pháp chăm lo việc giải thích những luật lệ đã được ban hành trong những trường hợp có mâu thuẫn trong việc áp dụng luật pháp đó.

Một vị sáng lập nền dân chủ Hoa Kỳ đã nhận định rằng, nếu Lập pháp và Tư pháp cấu kết được với nhau thì người làm luật sẽ tham dự vào việc giải thích luật pháp, nếu Hành pháp cầu kết với Lập pháp thì sẽ đưa

đến sự hình thành một quyền lực tuyệt đối dẫn đến độc tài, và nếu Hành pháp cấu kết với Tư pháp thì người bị trị (toàn dân) sẽ không được bảo đảm về tính mạng và quyền tư hữu.

Với sự phân lập của ba quyền lực chính trị, Hạ viện sẽ kiểm soát Thượng viện trong việc thông qua những đạo luật mới, và ngược lại Thượng viện cũng sẽ có quyền dự phần tích cực vào việc thông qua những luật lệ mới. Nhóm Hành pháp cũng sẽ có quyền can dự vào việc ban hành những luật lệ mới bằng quyền phủ quyết hành pháp. Về phần Lập pháp, Quốc hội sẽ có thể giới hạn được quyền lực của Hành pháp bằng thể thức biểu quyết ngân khoản cho từng loại chi tiêu của Hành pháp. Việc bổ nhiệm những giới chức lãnh đạo trong chính quyền cần phải được sự ưng thuận của Lập pháp qua thể thức chuẩn thuận của Quốc hội. Để có hiệu lực, những thỏa ước do Hành pháp ký kết với nước ngoài cần phải được sự chuẩn thuận của Quốc Hội (Thượng viện). Lập pháp có quyền điều tra việc chi tiêu của Hành pháp. Ngành Tư pháp có quyền giới hạn khả năng làm luật của Lập pháp qua việc duyệt xét tính chất hợp hiến của những đạo luật được ban bố, ngược lại Lập pháp có quyền truy tội thành viên Tư pháp.

Nói cách khác, mỗi ngành hoạt động chính quyền đều được ủy nhiệm một số quyền hạn để kiểm soát và giới hạn quyền lực của hai nhóm kia. Một ví dụ điển hình về sự kiểm soát lẫn nhau là việc bổ nhiệm những thẩm phán tòa án cấp liên bang. Vì là một lãnh vực chuyên môn liên hệ đến việc giải thích luật pháp nên ngành thẩm phán đòi hỏi kiến

thức chuyên sâu về pháp luật, mặt khác còn nhu cầu bảo đảm tính chất độc lập của Tư pháp nên việc bổ nhiệm thẩm phán được phân chia ra thành nhiều giai đoạn khác nhau. Việc bổ nhiệm thẩm phán do Hành pháp đảm trách, tuy nhiên sau đó cần phải được chuẩn thuận của Lập pháp. Sau khi qua được hai giai đoạn nói trên thì một vị thẩm phán sẽ đảm trách nhiệm vụ mãn đời, do đó sẽ ở tư thế độc lập vì không còn bị lệ thuộc vào bất cứ một áp lực nào từ phía tổng thống là người đã bổ nhiệm họ, hay vào những vị dân cử đã chuẩn thuận sự bổ nhiệm này.

Thủ tục như đã trình bầy, tuy phức tạp nhưng bảo vệ được tính cách độc lập của ngành Tư pháp, mặc dù vẫn cho phép những ngành khác tham dự trực tiếp vào việc sắp xếp nhân sự này.

Thủ tục trên cũng giúp bảo vệ được sự vận hành hài hòa của guồng máy đều hành xã hội chống lại những mâu thuẫn quyền lợi vốn thuộc bản tính của con người. Vì cơ cấu xã hội thường chia thành những nhóm quyền lợi khác biệt, đôi khi đối chọi nhau, nên việc ấn định thủ tực phúc tạp nói trên sẽ giúp tránh trường hợp một nhóm quyền lợi lớn mạnh tạo áp lực quá lớn trên những quyết định ảnh hưởng đến sự vận hành của guồng máy xã hội.

Nếu bầu cử tự do bảo vệ người dân chống lại được chiều

Một bảo vật quốc gia này bị bỏ mục rữa

Page 6: ngay nay 736

Trang A4 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

Vấn Kế Luật Sư Vương

XEM TIEÁP TRANG A5

Cụ Nguyễn Tường Bách (Ảnh do gia đình cung cấp)

FOUNTAIN VALLEY, California (NV) - Cụ Nguyễn Tường Bách, người con út của gia đình Nguyễn Tường đầy tài năng về văn học đã xuất bản hai tờ báo Phong Hóa và Ngày Nay cùng thành lập Tự Lực Văn Ðoàn từ thập niên 1930 của thế kỷ trước, vừa qua đời tại bệnh viện Fountain Valley, Nam California, vào lúc 2 giờ 15 phút chiều ngày 11 Tháng Năm, hưởng thọ 97 tuổi. Tin từ gia đình cho hay cụ mất vì tuổi quá cao, thời gian gần đây ngày càng yếu dần, và đã thanh thản ra đi hôm nay.

Cụ Nguyễn Tường Bách sinh năm 1916 tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, từ một gia đình gốc làng Cẩm Phô, phủ Ðiện Bàn, tỉnh Quảng Nam dời ra sinh sống tại miền Bắc từ hai đời trước. Trừ người anh cả Nguyễn Tường Thụy là công chức không dính líu đến văn nghệ và chính trị, các người em em còn lại: Nguyễn Tường Cẩm, Nhất Linh – Nguyễn Tường Tam, Tứ Ly, Hoàng Ðạo – Nguyễn Tường

Long, Nguyễn Thị Thế, Thạch Lam – Nguyễn Tường Lân, và người em út, Viễn Sơn – Nguyễn Tường Bách, đều là những người tham dự vào văn chương.

Từ thời trẻ, Nguyễn Tường Bách đã viết báo, làm thơ, viết truyện ngắn đăng trên hai tờ báo Phong Hóa và Ngày Nay. Từng theo học trường Bưởi, trường Albert Saurraut, đại học Y Khoa Hà Nội, tốt nghiệp bác sĩ năm 1944.

Năm 1939, cụ tham gia đảng Ðại Việt Dân Chính cùng Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Gia Trí, Khái Hưng, Nguyễn Tường Long, v.v… Năm 1942 Thạch Lam qua đời, Nguyễn Tường Bách phụ trách nhà xuất bản Ðời Nay.

Năm 1943 Ðại Việt Dân Chính hợp nhất với Việt Nam Quốc Dân Ðảng.

Năm 1945 VNQDÐ kết hợp với Ðại Việt Quốc Dân Ðảng dưới danh nghĩa chung Quốc Dân Ðảng.

Tháng Ba năm 1945, sau

khi Nhật đảo chính Pháp, cụ làm giám đốc tờ Ngày Nay bộ mới với sự cộng tác của Khái Hưng, Hoàng Ðạo, hô hào độc lập, dân chủ.

Tháng Năm năm 1945 Việt Minh cướp chính quyền, cụ cùng với Việt Nam Cách Mệnh Ðồng Minh Hội, Việt Nam Quốc Dân Ðảng ra hoạt động công khai. Ông giữ chức ủy viên trung ương, phụ trách tờ Việt Nam chống đối chính sách của đảng Cộng Sản, rồi phụ trách công tác tuyên truyền, công tác tổ chức đảng.

Cụ sáng lập Quốc Gia Thanh Niên Ðoàn, giữ chức nhiệm đoàn trưởng.

Tháng Năm, 1946, tình thế cấp bách cụ lên Ðệ Tam Chiến Khu (gồm từ Vĩnh Yên tới Lao Kay), phụ trách chỉ huy bộ cùng với Vũ Hồng Khanh. Tháng Sáu, 1946, Việt Minh tăng cường vũ trang công kích, Tháng Bảy phải rút lên Yên Bái, Lao Kay. Tháng Tám, 1946 cụ sang Trung Quốc hoạt động

ngoại viện và liên lạc với các tổ chức người Việt ở hải ngoại. Cuối năm 1946 cụ lập gia đình với bà Hứa Bảo Liên tại Côn Minh.

Năm 1947, cụ từ Vân Nam sang Hồng Kông. Quốc Dân Ðảng không tán thành giải pháp Bảo Ðại với những điều kiện Pháp đưa ra và chủ trương tiếp tục hoạt động bí mật.

Tháng Tám, 1948, Hoàng Ðạo đột nhiên mất trên xe lửa từ Hồng Kông về Quảng Châu.

Tình thế Trung Quốc biến chuyển. Một số anh em trở về quốc nội. Vì không muốn trở về khu Pháp, cụ cùng một số anh em ở lại Trung Quốc. Từ năm 1950 cụ hành nghề bác sĩ tại Phật Sơn, Quảng Ðông, cho tới khi về hưu.

Năm 1988 cụ di dân sang Hoa Kỳ, định cư tại Nam California.

Ở hải ngoại cụ tiếp tục hoạt động cho tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam, góp sức vào sự đoàn kết và tổ chức một

CỤ NGUYỄN TƯỜNG BÁCH QUA ĐỜI* CỤ NGUYỄN TƯỜNG BÁCH LÀ NGƯỜI CON ÚT CỦA "GIA ĐÌNH NGUYỄN TƯỜNG THẾ HỆ TỰ LỰC VĂN ĐOÀN"

* NGƯỜI VIỆT(15 tháng 5, 2013)

số phong trào liên minh và mặt trận. Cụ là một trong những sáng lập viên, và sau giữ chức cố vấn của Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam và là tác giả cuốn tiểu thuyết Trên Sông Hồng Cuồn Cuộn và tập hồi ký Việt Nam Một Thế Kỷ Qua phần I (1998) và phần II (2001). Cụ viết nhiều bài bình luận và bút ký cho một số báo hải ngoại, dưới bút hiệu Viễn Sơn.

Cụ Nguyễn Tường Bách qua đời, như đánh dấu là người cuối cùng của một thời đại văn học rực rỡ nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20, và đó cũng là thời đại của hoạt động chính trị cách mạng phức tạp đưa Việt Nam vào nhiều ngõ rẽ, mà ảnh hưởng đến ngày nay vẫn chưa chấm dứt

CHIANG MAI và WASHINGTON - Một thực

tế mới đã hé mở giữa những nỗ lực cổ xúy chiều hướng dân chủ hóa tại Myanmar và những cố gắng của xứ này để cởi mở môi trường chính trị của mình. Nỗ lực của Myanmar để tạo khoảng cách trong quan hệ với Trung Quốc để xích lại gần các nước Tây Phương đã báo hiệu cho sự xuất hiện của một điểm đối đầu mới tại Á Châu giữa quyền lợi của Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh.

Vì đi vào con đường dân chủ hóa, Myanmar có thể đã tự đặt mình vào một tình trạng nguy hiểm là đã thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các cường quốc. Như thế có nghĩa là giới quân đội hùng mạnh của xứ này sẽ không sẵn sàng để từ bỏ vị thế ảnh hưởng của mình trong nền chính trị và xã hội Miến Điện trong một tương lại gần.

Theo các nguồn tin từ Hoa Thịnh Đốn, TT Barack Obama đã biến Myanmar thành một ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại Hoa Kỳ. Hoạt động mậu dịch và những trao đổi khác đã được khuyến khích, và vào ngày 25 tháng Tư vừa qua, quyền Phụ tá Bộ trưởng Ngoại Giao về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Joseph Yun đã tiết lộ với Quốc hội Hoa Kỳ rằng Chính phủ còn đang "nghiên cứu cách thức để yểm trợ sự tiếp cận với Quân đội đang lớn mạnh của nước này, như là một hình thức để khuyến khích thêm những cải tổ chính trị kế tiếp."

Hoa Kỳ cũng đang gia tăng khả năng thâu thập tin tức tình báo của Myanmar. Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại thành phố cổ Yangon, hiện nay được xem như có đại sứ quán với nhiều nhân viên tình báo nhất tại Đông Nam Á.

Điều không làm cho ai ngạc nhiên là phía Bắc Kinh đã không chứng kiến những biến chuyển của tình hình này với con mắt thiện cảm. Ngoài một số biện pháp chính trị nhằm tạo áp lực với Naypyidaw, Trung Quốc cũng đã có một số phản ứng khiêu khích để ngăn chặn sự gia tăng ảnh hưởng của các nước Tây Phương tại Myanmar.

Vào năm ngoái, giới buôn vũ khí Trung Quốc đã trang bị

cho Quân đội của lãnh thổ Wa Thống Nhất (UWSA), một lực lượng du kích quân hoạt động tại vùng biên giới Trung Hoa-Miến Điện. Không những họ cung cấp các loại súng liên thanh, mà còn cả những súng phóng hỏa tiễn và hệ thống phòng không loại HN-5 hay MANPAD, mà còn cả loại hỏa tiễn PTL-02 6x6 đặt trên chiến xa gọi là "sát thủ thiết giáp" cũng như một loại xe bọc thép chiến đấu được ghi nhận là của Trung Quốc ZFB-05. Tuần san quân sự Jane's Defence Weekly trong số đề ngày 29 tháng Tư tiết lộ rằng Trung Quốc đã cung cấp cho lực lượng UWSA nhiều trực thăng vận tải có trang bị vũ khí loại Mi-17 được gắn hỏa tiễn không-đối-không TY-90.Việc cung cấp nhiều loại vũ khí tối tân đất-đối-không, chiến xa và nay thì có cả trực thăng như nói trên cho thấy rằng Trung Quốc đang muốn biến lực lượng UWSA thành một đơn vị nối dài của lực lượng Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc. Một tác giả của bài báo trên tuần san Jane's đã tiết lộ cho Asia Times biết rằng "ngay cả trong bối cảnh của nỗ lực yểm trợ quân sự quy mô mà Trung Quốc dành cho đảng Cộng Sản Miến Điện vào thập niên 1960 và 1970, những gì đang xẩy ra cũng là một biến cố vô tiền khoáng hậu."

Những sự kiện trên đây đã xẩy ra tiếp theo sau sự hâm nóng đáng lưu ý trong quan hệ giữa Hoa Thịnh Đốn và Naypyidaw. Mới chỉ hai năm trước đây, Myanmar là một nước bị quốc tế ruồng bỏ, các nước Tây Phương không muốn thiết lập quan hệ vì những sự vi phạm nhân quyền tại đó, và đã là nạn nhân của những chính sách cấm vận kinh tế và tẩy chay ngoại giao từ phía Hoa Kỳ và Liên hiệp Âu Châu. Đồng minh duy nhất của Myanmar vào thời kỳ cô lập đó là Trung Quốc. Sự lệ thuộc của Myanmar vào Bắc Kinh lớn đến độ nước này thường đã được nhận diện như một thuộc quốc của Trung Hoa.

Rồi một sự xoay chiều ngoạn mực đã xẩy ra vào năm 2011. Tổng Thống mới của Myanmar là ông Thein Sein, đã với tay ra các nước Tây Phương bằng một số cử chỉ hòa hoãn, như là việc thả hằng trăm tù nhân chính trị. Sự kiểm duyệt báo chí được nới lỏng, thành phần chống đối chính quyền được phép hội họp, và phóng viên ngoại quốc đã có thể tường trình tình hình trong nước hầu như là không bị hạn chế hay

bị theo dõi công khai bởi mật vụ như trước đó.

Tây Phương đã đáp ứng lại những cởi mở đó. Vào tháng 12 2011, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đã đến thăm Myanmar, và trở thành giới chức cao cấp của chính quyền Hoa Kỳ đầu tiên đặt chân đến xứ này sau nhiều thập niên vắng mặt. Vào tháng 11 năm 2012, TT Obama là vị nguyên thủ đầu tiên của Hoa Kỳ đến thăm Myanmar. Và vào ngày 22 tháng Tư năm đó, Liên hiệp Âu Châu đã gỡ bỏ tất cả những biện pháp cấm vận đối với Myanmar, ngoại trừ việc bán vũ khí. Các nguyên thủ Âu Châu và giới chức Liên hiệp Âu châu cũng đã lần lượt đến thăm nước này.

Hoa Kỳ cũng trên đường hành động tương tự trong lãnh vực mậu dịch và thương mại - tuy nhiên khác với Liên hiệp Âu châu, kế hoạch của Hoa Kỳ còn có thêm một yếu tố quân sự trọng yếu. Trong bước đầu vào tháng Hai năm nay, lần đầu tiên, Hoa Kỳ đã mời quan sát viên trong giới quân sự Miến Điện tham dự chiến dịch quân sự do Hoa Kỳ chỉ huy tại Thái Lan được biết đến qua tên gọi Hổ Mang Vàng.

Qua chính sách được gọi là "xoay trục" về Á Châu, Hoa Thịnh Đốn đã cho thấy là họ đã thắt chặt thêm liên minh với Nhật Bản, Nam Hàn, Phi Luật Tân, Nam Dương và Thái Lan - tất cả đều là đối tác chiến lược của Hoa Kỳ trong vùng. Hoa Ký cũng xiết chặt quan hệ với nước cựu thù Việt Nam. Tuy nhiên, bởi vì Hoa Kỳ và Việt Nam cúng đúng về một bên trong cuộc chiến tranh lạnh mới này tại Á Châu, điều đó không có gì làm cho mọi người phải ngạc nhiên.

Tuy nhiên Myanmar là một trướng hợp đầu tiên mà Hoa Kỳ đã thành công trong việc bành trướng ảnh hưởng của mình theo một chiều hướng bất lợi cho Trung Quốc. Đó là một "chủ trương đẩy lùi," theo nhận định của một chuyên gia quân sự tại Đông Nam Á.

Hợp ý

Những bước cải tổ của Myanmar không bao giờ thực sự đúng như những biểu hiện từ bên ngoài - phản ứng của Phương Tây đối với những cải tổ đó cũng như vậy. Hoa Kỳ dĩ nhiên cũng có những chính sách và thứ tự ưu tiên khác biệt với chủ trương thường được quảng bá là yểm trợ dân chủ và nhân quyền. Một điểm chính mà không ai muốn nhắc đến một cách công khai, dĩ nhiên, là quyền lực và ảnh hưởng đang lên của Trung Quốc - và về vấn đề này, đã có một sự hợp ý giữa những chính trị gia Hoa Kỳ và giới tướng lãnh Miến Điện.

Những tài liệu nội bộ do phía

MYANMAR BIẾN THÀNH CHIẾN TRƯỜNG MỸ-HOA

* BERTIL LINTNER(Asia Times-Ngày Nay chuyển ngữ)

Đọc báo bạn

LTS- Bertil Lintner là một cựu phóng viên tuần bào Far Eastern Economic Review. Bài phân tích dưới đây của ông sẽ giúp độc giả hiểu được bài toán chiến lược của Hoa Kỳ tại Á Châu, cũng như rút tỉa được những nét căn bản của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ tại các nước Á châu trong vùng Đông Nam Á, trong đó có Miến Điện và Việt Nam. Hai nước này vốn có những nan đề tương tự như nhau - dù có khác về cường độ - trong quan hệ với Trung Quốc.

quân đội Miến Điện tiết lộ với kẻ viết bài này vào năm 2011 đã đề cập đến "một cuộc khủng hoảng ở quy một quốc gia" và một "tình trạng khẩn cấp" vì Trung Quốc đã chiếm lĩnh đất nước về mặt kinh tế và bắt đầu thống lĩnh xứ sở về mặt chính trị - đến một mức độ mà Miến Điện đang "bị nguy cơ mất độc lập." Bởi thế cho nên, theo tài liệu này, Miến Điện cần phải với tay đến Tây Phương.

Đó là một ca khúc hấp dẫn đối với Hoa Thịnh Đốn. Sự gần gũi của Miến Điện với Trung Quốc từ trong nhiều năm qua vẫn gây phiền hà cho Hoa Kỳ, tuy nhiên cán cân đã đổi hướng khi người ta khám phá ra rằng Naypyidaw đã thiết lập một quan hệ quân sự với Bắc Triều Tiên.

Vào cuối năm 2010, giới làm chính sách tại Hoa Thịnh Đốn nhận định rằng cần phải thực hiện một chuyển hướng chính sách căn bản. Giới ngoại giao bắt đầu tiếp cận với Miến Điện nhằm mục đích lôi kéo nước này ra khỏi tầm tay của Trung Quốc, và làm đủ cách để ngăn chặn Bắc Triều Tiên không thể có được một đồng minh và đối tác quân sự nằm ngay giữa Đông Nam Á.

Chặn đứng một quan hệ đồng minh chiến lược với Bắc Triều Tiên có thể là một mục tiêu cấp bách, nhưng về trường kỳ thì không thể nghi ngờ gì là mối lo chính là sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Tuy nhiên cần phải có một số dấu hiệu thay đổi để cho Hoa Thịnh Đốn có thể biện minh cho một chính sách mới về Miến Điện, và dấu hiệu đó đã được thực hiện qua việc cởi mở sau một cuộc tổng tuyển cử bị đánh giá là gian lận trắng trợn vào tháng 11 năm 2010. Mặc dầu vậy, một chính quyền dân sự nửa vời đã được thiết lập thay thế nhóm quân đội, và điều đó cũng đủ thỏa mãn sự trông đợi của Hoa Kỳ, ít ra là trong thời gian trước mắt.

Tuy vậy vẫn còn một trở ngại quan trọng: đó là sự hiện hữu của thần tượng dân chủ Aung San Suu Kyi. Bà đã được giải tỏa khỏi lệnh quản thúc tại gia một vài ngày sau cuộc tổng tuyển cử năm 2010 và đã tức thì nhẩy vào một chương trình nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng về sắc tộc tại Miến Điện. Bà kêu gọi thiết lập một "Panglong thứ Hai" - ngụ ý đến một chuỗi hội nghị giữa một số lãnh tụ các phe nhóm đa số người Miến Điện và các nhóm sắc tộc thiểu số. Thân phụ bà, ông Aung San, đã khởi đầu một Panglong đầu tiên vào nửa năm trước khi ông bị ám sát và một năm sau khi Miến Điện giành được độc lập. Chính vì vậy cho nên bà đã bị một số blogger thân chính quyền lên án là "kẻ phản bội."

Đảng chính trị của bà, Liên Minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) đã thắng cử vẻ vang vào cuộc bầu cử ngày 22 tháng Tư 2012, chiếm 43 trên tổng số 44 ghế tranh cử. Hằng chục ngàn người đã tụ tập để nghe bà nói chuyện và người dân đã sảng khoái. Nhưng đột nhiên, bà bắt

đầu ca ngợi giới quân đội, là những người đã trường kỳ giam giữ bà tại gia từ năm 1989 và, trong nhiều dịp, chính bà cũng đã tuyên bố rằng những người này phải chịu trách nhiệm về những vi phạm nhân quyền tàn ác.

Vào tháng 12 năm ngoái, bà đã tuyên bố với đài BBC rằng: "Đúng như vậy, tôi rất có cảm tình với quân đội. Người dân không thích tôi tuyên bố như vậy. Nhiều người đã đả kích tôi là một cô gái làm bích chương cho quân đội - thật là điều làm tôi rất hãnh diện khi ở tuổi này mà vẫn còn được gọi là gái bích chương cho một cái gì - Tuy vậy theo tôi nghĩ thì sự thật là tôi rất yêu mến quân đội, bởi vì tôi luôn luôn quan niệm đó là quân đội của cha tôi."

Vào ngày 27 tháng Ba, ngày Quân Lực năm nay, bà Suu Kyi, người phụ nữ duy nhất trong số những tướng lãnh mặc quân phục, đã được xếp ngồi vào hàng ghế đầu tiên, là chỗ mà bà có thể chứng kiến sự trưng bầy những trang bị tối tân nhất của quân đội.

Bây giờ thì hiển nhiên là bà Suu Kyi đã đạt được một thỏa thuận với giới quân đội - và hẳn đã có những thúc đẩy đáng kể từ bên ngoài - ở đây hãy nhận diện là Hoa Kỳ - áp lực bà giảng hòa với giới lãnh đạo hiện hữu. Một Miến Điện chia rẽ sẽ không có lợi cho những mục tiêu của Hoa Kỳ; tuy nhiên một sự liên minh giữa chính quyền Thein Sein và một bà Suu Kyi được lòng quần chúng thì sẽ đáp ứng được điều đó.

Những người vận động cho đảng NLD đã kín đáo thú nhận rằng bà Suu Kyi và giới lãnh đạo đảng đã được nhắn nhủ là họ có thể trông đợi ở sự hỗ trợ tiếp tục của Hoa Thịnh Đốn nếu họ có thể đạt thỏa thuận với Thein Sein và sự lãnh đạo trên thực tế của giới quân đội. Vào ngày 19 tháng Tám 2011, bà Suu Kyi đã gặp gỡ ông Thein Sein tại dinh Tổng Thống ở Naypyidaw. Kể từ đó, nhìn chung, bà Suu Kyi không hề chỉ trích chính quyền hay giới quân đội. Bà cũng không hề có tuyên bố điều gì có ý nghĩa về những tranh chấp sắc tộc, vốn được coi như một vấn đề an ninh quốc gia, và vì thế, thuộc quyền quyết định của quân đội.

Láng giềng bị chọc giận

Trung Quốc vẫn còn nhức nhối về quyết định của chính

quyền Miến Điện vào tháng Chín năm 2011, đình chỉ việc xây cất dự án đập nước khổng lồ tại tỉnh Kachin trị giá 3.6 tỷ Mỹ kim do Trung Quốc yểm trợ. Đập nước này sẽ nhận chìm 600 cây số vuông rừng núi, và di dời hằng ngàn dân làng, để cung cấp 90% điện lực sản xuất cho Trung Quốc. Một chiến dịch chống lại dự án xây đập Myitsone này đã được âm thầm hỗ trợ bởi Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Yangon.

Một công điện đề ngày 14 tháng Giêng 2010 từ tòa đại sứ này do Wikileaks tiết lộ viết rằng: "Một khía cạnh khác lạ trong vụ này là vai trò mà các tổ chức cơ sở đã thể hiện được trong việc chống đối việc xây đập. Điều đó chứng tỏ vai trò đang lên của xã hội dân sự trong tiểu bang Kachin, là những tổ chức nhận được sự yểm trợ tài chính của tòa đại sứ."

Đối với Trung Quốc, Miến Điện có một giá trị chiến lược và kinh tế quan trọng. Ngoài dự án xây đập Myitsone, Trung Quốc cũng có nhiều dự án đầu tư lớn lao trong những dự án thủy điện và khai thác quặng mỏ khác, kể cả dự án khai thác mỏ đồng và quặng mỏ đất hiếm. Ngoài ra nước này cũng là một cửa ngõ quan trọng để gia tăng mậu dịch cho các tỉnh bế tỏa tại vùng Tây Nam Trung Hoa.

Thêm vào đó, Trung Quốc đang xây dựng một ông dẫn dầu và khí đốt có lợi cho việc nhập cảng nhiên liệu từ Vịnh Bengal và Trung Đông, vượt qua được điểm yết hầu chiến lược tại eo biển Malacca. Nói cách khác, Trung Quốc không thể ngang nhiên dâng Miến Điện cho Hoa Kỳ.

Vì lẽ đó, Trung Quốc đang phải chơi một trò chơi ngoại giao phức tạp với Naypyidaw. Trong khi hỗ trợ cho lực lượng UWSA, kể cả việc cung cấp vũ khí, thì Trung Quốc cũng lại tham gia vào nỗ lực tìm kiếm hòa bình với lực lượng phiến quân Kachin (KIA).

Kế hoạch này được khởi động gấp gáp vào ngày 19 tháng Giêng năm nay, khi ông Fu Ying, Phó ngoại trưởng Trung Quốc thời đó đến gặp ông Thein Sein cùng với Tướng Min Aung Hlaing, Tổng tư lệnh quân đội Miến điện. Sau một vài cuộc họp về hòa bình tại tỉnh Ruili trong vùng biên giới Trung Hoa. Vào thời điểm đó, lãnh tụ phiến quân

Lực lượng bán quân sự UWSA lớn mạnh

Page 7: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Trang A5Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY

Kachin, vốn đang trông chờ sự hiện diện của nhóm quan sát viên nước ngoài để giải quyết vấn đề, cũng đã được phía Trung Quốc giải thích rằng sự can thiệp của "bên ngoài" vào cuộc đàm phán là một điều cần thiết. Trong khi đó thì những người trung gian nước ngoài này cũng cho biết rằng Trung Quốc sẽ "giải quyết vấn đề." Trên nguyên tắc, phía Trung Quốc cũng đã thông báo một quan điểm tương tự với phía chính quyền.

Trong khi đang đưa củ cà rốt trước mặt chính quyền Myanmar - được hiểu là việc giải quyết cuộc tranh chấp đẫm máu trong tiểu bang Kachin, thêm với lời cam kết cấp những khoản cho vay rộng rãi lên đến 527 triệu Mỹ kim cho các dự án xây dựng hạ tầng và đầu tư khác - Trung Quốc cũng đã cho thấy cây gậy lớn là việc Bắc Kinh cũng yễm trợ cho lực lượng UWSA.

Có ít người tin tưởng rằng Trung Quốc mong mỏi lực lượng UWSA sẽ khiêu chiến với quân chính quyền, tuy nhiên những trang bị MANPAD, và chiến xa, và đến nay là những trực thăng trang bị hỏa tiễn đã được cung cấp cho lực lượng UWSA sẽ là một đòn ngăn chặn làm cho lực lượng chính quyền phải do dự khi muốn tuyên chiến với lực lượng WA.

Những điều đó còn có tiềm năng nhắc nhở rằng Trung Quốc, không giống như Hoa Kỳ, là láng giếng gần của Myanmar

và có đầy đủ phương tiện để can thiếp vào những tranh chấp nội bộ - không những thế, họ còn có khả năng cũng như ý chí để gia tăng áp lực với Naypyidaw nếu chính quyền này xích lại quá gần với Hoa Kỳ.

Những nguồn tin sinh sống trong vùng biên giới Miến-Hoa cho biết rằng chính quyền Trung Quốc đã gia tăng biện pháp an ninh dọc theo biên giới trong thời gian TT Obama có mặt tại Miến Điện trong cuộc viếng thăm một ngày vào 19 tháng 11 năm ngoái. Cuộc bố phòng này không cần thiết về mặt an ninh, tuy nhiên, cũng theo những nguồn tin trên, động thái này là một cách thức để nhắc nhở chính quyền Myanmar rằng Trung Quốc sẽ luôn luôn có mặt tại đây, trong khi Hoa Kỳ thì ở xa.

Như vậy, Miến Điện bị kẹp ở giữa và sẽ phải hiểu rằng việc tiếp cận với phương Tây thì sẽ có một cái giá phải trả, nếu việc đó gây phiền hà cho ngưới láng giềng nhiều quyền lực này.

Cũng theo tạp chí Jane's thì: "việc trang bị trực thăng tượng trưng cho một bước mới quan trọng trong việc tăng cường cho

lực lượng UWSA, là lực lượng đã nổi lên như là một lực lượng bán quân sự được trang bị tối tân nhất tại Á Châu, và có thể trên thế giới nữa."

Điều cần phải phối kiểm thêm là bước kế tiếp của phía Trung Quốc sẽ là gì, và phía Hoa Kỳ có sẵn sàng phản ứng lại để tăng cường sự yểm trợ đối với Miến Điện, kể cả việc trang bị quân trang quân bị thêm cho chính quyền Myanmar.

Dù cho những bước kế tiếp đó là gì đi nữa, thì Myanmar cũng sẽ bị lôi cuốn vào một cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc mà họ sẽ không có khả năng kiềm chế khi tình trạng cạnh tranh đó gia tăng cường độ. Hiện nay, Miến Điện đã trở thành một địa điểm mà chính sách xoay trục của Hoa Kỳ đã phải tiếp cận ở một vị thế gần nhất với những quyền lợi chiến lược của Bắc Kinh trong vùng.

có bài bản, hoặc từ trong nước hoặc được đưa đi du học nước ngoài. Những "con cháu các cụ" (CCCC) này có gì xứng đáng hơn họ để nắm những địa vị lãnh đạo đất nước ?

Cuộc chơi này không sòng phẳng, chính quyền cộng sản đang gian lận với tương lai. Hiện nay hàng triệu thanh niên khác, cũng tốt nghiệp từ những trong đại học danh tiếng trong nước, có trình độ học thứccao, được đào tạo có bài bản, nhiều người còn đi du học tại các trường nổi tiếng thế giới, nhiều người khác tỏ ra năng động, nắm bắt được cơ hội nhưng vì không phải là CCCC nên không có may mắn đó. Họ tiếp tục sống trong lầm than, xoay sở vặt để được tồn tại, nếu không thì vay tiền để được đi lao động nước ngoài. Tình trạng này không thể tiếp tục, giới trẻ trong nước không phải là đàn cừu, ngoan thì cho ăn, không ngoan thì bị đánh đập, bắt bỏ tù.

Gia đình thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Theo công bố mới nhất từ Ngân hàng cổ phần Bản Việt (Vietcapital Bank) với số vốn 142 triệu USD, bà Nguyễn Thanh Phượng tạm dừng chức vụ chủ tịch để chuyển sang chế độ nghỉ thai sản từ ngày 03/05/2013. Bà Nguyễn Thanh Phượng là con gái của đương kim thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Sinh năm 1980, bà Nguyễn Thanh Phượng tốt nghiệp cử nhân ngành tài chính-ngân hàng Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) ; bà đã hoàn tất chương trình thạc sĩ (master) chuyên ngành quản trị tài chính Đại học Quốc tế tại Geneva (International University in Geneva), Thụy Sĩ. Bà Nguyễn Thanh Phượng được bổ nhiệm chức chủ tịch Ngân hàng Bản Việt (trước kia là Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, hay còn được gọi là Gia Định Bank) từ ngày 1/2/2012, trước đó bà được bầu làm thành viên Hội đồng quản trị tháng 11/2011 sau khi nắm giữ gần như toàn bộ cổ phần của tổ hợp Bản Việt. Mặc dù rời ghế chủ tịch, bà Phượng vẫn tiếp tục đảm nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị Bản Việt nhiệm kỳ 2010-2014. Trước đó, bà Phượng từng là chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Vietnam Holding Asset Management, một quỹ đầu tư niêm yết trên thị trường chứng khoán London với số vốn khoảng 40 triệu USD, có khả năng vận động vốn nóng lên đến 100 triệu USD từ các nhà đầu tư ngoại quốc nhờ uy tín và quan hệ với thủ tướng chính phủ. Hiện nay bà Phượng còn là chủ tịch của ba công ty thuộc tổ hợp Bản Việt (Vietcapital) khác : Chứng khoán Bản Việt và Quản lý quỹ đầu tư Bản Việt và Công ty bất động sản Bản Việt. Nói tóm lại, tuy còn rất trẻ (33 tuổi) và không tham gia bộ máy nhà nước, bà Nguyễn Thanh Phượng là một trong những nhân vật quyền lực nhất nước hiện nay.

Chồng bà Nguyễn Thanh Phượng là ông Henry Nguyen (Nguyễn Bảo Hoàng), một người Mỹ gốc Việt, thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần chứng khoán Bản Việt. Hiện nay ông Nguyễn Bảo Hoàng là tổng giám đốc của Quỹ đầu tư IDG Ventures (International Data Group) tại Việt Nam (5.000 nhân

viên trong 50 tỉnh thành), chuyên đầu tư vào các công ty thuộc lĩnh vực tiêu dùng, truyền thông và công nghệ kể từ năm 2004.

Bà Phượng có hai anh em đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong chính quyền. Anh trai, ông Nguyễn Thanh Nghị, 36 tuổi, có bằng tiến sĩ ở Mỹ, được bầu làm ủy viên Trung ương đảng dự khuyết và được bổ nhiệm làm thứ trưởng Bộ xây dựng vào cuối năm 2012. Em út của bà, ông Nguyễn Minh Triết, 24 tuổi, thạc sỹ với đề tài Kỹ thuật động cơ siêu thanh, hiện làm cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản và là giám đốc Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Sinh viên Việt Nam.

Những hạt giống đỏ thuộc những dòng họ khác

Người tạm thay thế bà Phượng trong vai trò chủ tịch Ngân hàng Bản Việt là ông Lê Anh Tài, thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Bản Việt. Sinh năm 1972, ông Lê Anh Tài đã hoàn tất chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế TP/HCM năm 2000 và một số chứng chỉ đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ tài chính, kế toán, ngân hàng. Từ sau ngày đó, ông Tài đã không ngừng được đưa lên các chức vị cao cấp nhất thuộc lãnh vực ngân hàng trong một thời gian ngắn không thua gì bà Phượng, như giám đốc kinh doanh, phó tổng giám đốc và thành viên Hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc các Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (Ngân hàng Tân Việt), Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nam Á, Ngân hàng Kiên Long và Ngân hàng Bản Việt. Ông Lê Anh Tài là con cháu tập đoàn Lê Duẩn, Lê Kiên Thành, Lê Kiên Trung và Lê Hãn, Lê Thị Diệu Muội.

Ngày 14/04/2012, cô Tô Linh Hương, 25 tuổi, được bầu làm chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex - PVC (PVV) trong nhiệm kỳ bốn năm 2012-2016. PVV là công ty liên kết giữa hai Tổng Công ty nhà nước là Vinaconex và PVC, chuyên xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình, đầu tư, kinh doanh bất động sản... Doanh thu năm 2012 của PVV ước tính 950 tỷ đồng. Công ty có gần 2.000 cán bộ công nhân viên, lương trung bình được nói vào khoảng tám triệu đồng/tháng. Cô Tô Linh Hương, sinh năm 1988, là con gái ông Tô Huy Rứa, trưởng ban tổ chức trung ương đảng cộng sản, ủy viên bộ chính trị. Tốt nghiệp cử nhân ngành Quan hệ Quốc tế tại Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền, cô Linh Hương tiếp tục tham gia tích cực công tác Đoàn Thanh niên cộng sản, bàn đạp để tiến xa hơn vào những chức vụ lớn trong các cơ quan chính quyền. Tháng 7/2012, cô Tô Linh Hương rút lui, ông Trương Quốc Dũng, cũng là một người rất trẻ (sinh năm 1988) lên thay.

Ông Trương Quốc Dũng thuộc Tập đoàn họ Trương ở Quảng Bình, cùng với Trương Gia Bình, 57 tuổi (sinh năm 1956), một trong những người giàu nhất nước Việt Nam, là chủ tịch hội đồng quản trị Đại học FPT, chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam,

chủ tịch Hội đồng các nhà doanh nghiệp Trẻ Việt Nam (1998-2005).

Một số người khác có thê kể đến là ông Nguyễn Xuân Anh, 35 tuổi (sinh năm 1976), là con trai lớn của ông Nguyễn Văn Chi, cựu ủy viên bộ chính trị khóa X, nguyên chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông Nguyễn Xuân Anh từng có thời gian du học ở Canada, sau khi về nước, ông công tác tại ban quốc tế của báo Thanh Niên. Năm 2006, ông chuyển công tác, nhanh chóng được trao các chức vụ quan trọng như phó giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư thuộc Sở Kế hoạch - Đầu tư Đà Nẵng, sau đó là phó chủ tịch, phó bí thư rồi bí thư Quận ủy Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Vào tháng 10/2010 ông Nguyễn Xuân Anh được bầu vào Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng. Tháng 01/2011, ông Nguyễn Xuân Anh được bầu chọn làm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng XI và cùng với một người đồng niên khác, ông Nguyễn Thanh Nghị, con ông Nguyễn Tấn Dũng, là hai ủy viên trẻ nhất từ trước tới nay. Ngày 20/06/2011, ông Nguyễn Xuân Anh được Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng bầu giữ chức phó chủ tịch thành phố, đây là bước dọn đường cho ông lên chức chủ tịch trong tương lai. Với tư cách là ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, bí thư Quận ủy Liên Chiểu, ông Nguyễn Xuân Anh được nêu tên đứng đầu trong danh sách bốn phó chủ tịch Đà Nẵng. Nói tóm lại, Nguyễn Xuân Anh là một nhân vật đang lên trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Một nhân vật đang lên khác, ông Lê Trương Hải Hiếu, 32 tuổi (sinh năm 1981), là con trai đầu của ông Lê Thanh Hải, bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) và bà Trương Thị Hiền, hiệu trưởng Trường Cán bộ TP HCM, em gái cựu phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa.Ông Lê Trương Hải Hiếu là người được đào tạo theo chương trình đào tạo 300 tiến sĩ, thạc sĩ của Thành ủy. Từ 2005 đến 2007, ông được thành phố cử đi học cao học ngành Quản trị kinh doanh ở Hoa Kỳ, ông còn có bằng cử nhân luật và cao cấp lý luận chính trị. Gia nhập đảng cộng sản năm 2004, ông Lê Trương Hải Hiếu được bầu là quận ủy viên, bí thư Đảng ủy phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2/2010 tới nay, trước đó ông là Bí thư Đoàn Quận 1. Phường Bến Thành có 5.000 hộ với 18.000 dân, được cho là một trong các phường trọng điểm, nằm ở trung tâm Sài Gòn.

Con trai đầu của ông Nguyễn Bá Thanh, trưởng ban Nội chính, là Nguyễn Bá Cảnh, 30 tuổi (sinh năm 1983), vừa được bầu làm bí thư Thành đoàn Đà Nẵng hồi tháng 02/2013.

Con trai cựu tổng bí thư Nông Đức Mạnh, ông Nông Quốc Tuấn, 50 tuổi (sinh năm 1963) là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và là đại biểu Quốc hội khóa XII. Những chức vụ này không do tài năng mà do thân phụ ông thương lượng với những đồng nhiệm để được sự ủng hộ của cộng đồng người Tày.

Đặc điểm chung của những

MYANMAR BIẾN ...TIEÁP THEO TRANG A4

TIEÁP THEO TRANG APB

TIEÁP THEO TRANG A1CHUẨN BỊ VAI TRÒ ... thái tử đảng này là tất cả đều

phải trải qua giai đoạn đoàn viên Đoàn Thanh Niên Cộng Sản để tiến thân theo đúng quy luật, mặc dù không ai trong những thái tử đảng này tin vào chủ nghĩa cộng sản. Đoàn Thanh niên Cộng sản là tổ chức thanh niên của Đảng Cộng Sản Việt Nam có khoảng sáu triệu đoàn viên. Đoàn là tổ chức hậu bị của Đảng, nơi con cháu các cấp lãnh đạo đương thời được huấn luyện để thay thế cha anh trong tương lai. Năm 2012, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản được thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký nghị định đặc biệt trợ cấp 200 triệu USD "để thực hiện kế hoạch phát triển".

Trong quân đội có ông Nguyễn Chí Vịnh, 56 tuổi (sinh năm 1957), con út của đại tướng Nguyễn Chí Thanh cũng là con đỡ đầu của đại tướng Lê Đức Anh, chính thức nhảy ra cầm đầu Tổng Cục 2 với cấp hàm đại tá rồi thiếu tướng, hiện là trung tướng, thứ trưởng bộ quốc phòng, một nhân vật đang lên trong quân đội và đảng cộng sản Việt Nam.

Ngoài ra phải kể thêm những người ở lứa tuổi cao hơn (khoảng trên dưới 60) như ông Lê Nam Thắng, con trai ông Lê Đức Thọ, nắm Bộ Bưu chính viễn thông ; ông Lê Mạnh Hà, con trai đại tướng Lê Đức Anh, nắm Sở Bưu chính viễn thông thành phố Sài Gòn ; ông Trương Gia Bình, con rể (cũ - đã ly dị vợ) tướng Võ Nguyên Giáp, làm tổng giám đốc công ty FPT ; Ngô Hoàng Hải, con rể Nông Đức Mạnh, là trưởng phòng tư vấn PMU18 (trung gian đấu thầu bằng "phong bì" các dự án xây dựng hay hiện đại hóa với viện trợ ODP), v.v.

Những liệt kê trên chỉ là một phần nổi nhỏ của tảng băng gia đình trị trong Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Tập doàn Nguyễn Tấn Dũng

Trong thư ngỏ ngày 17/08/2012, ông Nguyễn Thứ Lữ, bí danh Hồng-Hà, cựu chính trị viên Trung Đoàn Tây-Bắc, 50 tuổi Đảng, viết "kể từ ngày Đảng Cộng Sản Việt Nam nắm chính quyền đến nay cộng lại là 65 năm, chưa có vị thủ tướng nào có đầy quyền uy như Nguyễn Tấn Dũng, người đã tóm thâu tất cả các công ty quốc doanh về một mối, đặt dưới quyền kiểm soát của thủ tướng". Ông Hồng Hà cho biết mồ hôi nước mắt và tiền bạc của nhân dân Việt Nam đã và đang chảy vào túi tham của "Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng".

Theo ông Hồng Hà, hiện nay Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng đang nắm giữ và điều khiển 20 doanh nghiệp quốc doanh quan trọng cốt lõi, do quân đội, công an và đảng ủy cai quản, gồm : 1-Tập đoàn Dệt May, 2- Tập đoàn Điện Lực Việt Nam, 3-Tập đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt

Nam, 4-Tập đoàn Công nghiệp Than (Khoáng sản Việt Nam), 5-Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, 6-Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, 7-Tổng công ty Xăng Dầu Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Xăng Dầu Quốc gia Việt Nam), 8- Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam, 9-Tổng công ty Giấy Việt Nam, 10-Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Thuốc lá Việt Nam), 11-Tổng công ty Sông Đà, 12-Tổng công ty Thép Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Thép Việt Nam), 13-Tổng công ty Hàng Không Việt Nam, 14-Tổng công ty Công nghiệp Xi-măng Việt Nam, 15-Tổng công ty Lương thực miền Bắc (đang kế hoạch sát nhập Tổng công ty Lương thực miền Nam làm một), 16-Tổng công ty Lương thực miền Nam, 17-Tổng công ty Cà phê Việt Nam, 18-Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam, 19-Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Hàng Hải Việt Nam-Vinashin), 20-Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel. Nói tóm lại, tập đoàn này đang tóm thâu toàn bộ tài lực và sức mạnh kinh tế của đất nước vào trong tay.

Không ai biết rõ tổng số tài sản của Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng là bao nhiêu, nhưng chắc chắn không dưới 100 tỷ USD. Đó là chưa kể tài sản của những cá nhân và tập đoàn nhỏ hơn, từ quân đội đến công an và tư sản đỏ, hợp tác với Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng. Chỉ nhìn những cơ ngơi của gia đình ông Nguyễn Tấn Dũng và nhân sự lãnh đạo của tập đoàn này trên khắp nước thì rõ. Những cơ ngơi và tài sản này do những cộng sự thân tín của họ cung cấp, đó là chưa kể những trương mục kín trong những ngân hàng nằm trong những thiên đường thuế khóa.

Cũng nên biết, dưới quyền của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã xảy ra nhiều vụ thất thoát tiền lớn nhất nước từ trước đến nay, như vụ Vinashin làm thất thoát số tiền kếch sù lên đến hơn 4 tỷ USD và vụ Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp thất thoát một số tiền lớn lên đến 3 tỷ USD. Thật ra những số tiền thất thoát từ những đại công ty này được phân tán thành những món tiền nhỏ đổ vào các công ty manh mún và chia đều cho đàn em. Tất cả những người trong cuộc, ai cũng được chia phần đồng đều ; điều này cho thấy uy tín và ảnh hưởng của đương kim thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng rất lớn trong nội bộ đảng, quân đội và công an. Theo dự trù, nếu không gặp bất ngờ ngoài kế hoạch, năm 2016 ông Nguyễn Tấn Dũng có thể trở thành chủ tịch nước kiêm tổng bí thư đảng và chủ tịch quân ủy trung ương, nghĩa là người có quyền lực cao nhất nước.

Còn lại gì cho

những người khác ?

Chẳng còn gì, và nếu có chỉ là những mảnh vụn để mua chuộc sự trung thành hay sự im lặng, cam chịu để hy vọng tiến thân. Những tập đoàn quốc doanh lớn hiện nay đều do con cháu những chức sắc cao cấp nhất trong chính quyền và quân đội nắm giữ. Muốn có một chỗ làm trong những công ty do những thành phần CCCC nắm giữ, người đi xin phải biết đưa "phong bì" đúng chỗ, nếu sai thì mất cả chì lẫn chài. Những ai dám ngẩng cao đầu đòi quyền sống hay phản kháng đều bị đánh gục.

Quan sát kỹ, người ta có cảm tưởng chính quyền cộng sản đang áp dụng đúng theo câu phong dao : "con vua thì được làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa", bất chấp tài năng, trình độ học vấn hay đạo đức. Nếu cha hoặc mẹ giữ những chức vụ cao trong chính quyền thì con cháu được đưa lên nắm giữ những chức vụ cao trong chính quyền như cha hoặc mẹ. Nếu cha hoặc mẹ nắm những chức vụ cao trong quân đội thì con cháu khi vào quân đội cũng được đưa lên giữ những chức vụ cao trong quân đội y như vậy.

Một nhận xét khác là những thành viên "thái tử đảng" này không tha thiết gì đến chủ nghĩa cộng sản hay mác-xít. Phần lớn đều tốt nghiệp các ngành quản trị, tài chánh và truyền thông, một số được tu nghiệp và trở về từ các quốc gia tư bản lớn, do đó có trình độ khá về kỹ thuật kinh doanh cơ bản. Do không có truyền thống sinh hoạt dân chủ, những chủ nhân trẻ này hành xử với đồng loại như giới tư bản rừng rú thời sơ khai, nghĩa là bất chấp quyền con người và khoe khoan sự giàu sang một cách thách đố trước sự nghèo khó chung của xã hội.

Hiện nay, gần như tất cả những quyền lợi quốc gia đều nằm trong tay Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng. Sức mạnh về quyền lực và tài chánh của ông Nguyễn Tấn Dũng không dễ gì bị suy yếu một cách dễ dàng, cho dù có bị công kích từ đủ mọi phía. Con đường thăng tiến của ông vào chức vị chủ tịch nước kiêm tổng bí thư đảng và quân ủy trung ương vào năm 2016 gần như chắc chắn. Để duy trì quyền lực của mình, ông Nguyễn Tấn Dũng đã thành công trong việc chuẩn bị thế hệ "thái tử đảng" để kế tục.

Những người đang tranh đấu cho dân chủ, đang xuống đường đòi quyền con người và chống bất công xã hội hãy sáng mắt ! Nếu không ai dám làm gì để thay đổi thì không hy vọng gì có chỗ đứng, tất cả chỉ là con sãi ở chùa quét lá đa.

Nguyễn Văn Huy

Trục thăng trang bị vũ khí do Trung Quốc viện trợ cho quân UWSA

Page 8: ngay nay 736

Trang A6 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

chống việc bắt buộc người dân phải đi theo Chủ nghĩa lỗi thời Cộng sản.

Như vậy thì thử hỏi làm sao mà Việt kiều có thể “nhắm mắt” cho đảng “tự tung tự tác” được mà nói tại sao hai bên chưa thể hòa hợp và hòa giải với nhau vì còn “nhiều vướng mắc do chiến tranh để lại” ?

Trong khi ấy thì hiểm họa bị mất biển đảo vào tay Trung Cộng đã đến gần, không ai không nhận ra mà lãnh đạo thì cứ nhắm mắt tin vào anh hàng xóm “nói chưa bao giờ đi đôi với việc làm” để mị dân “cần ổn định để phát triển”, không dám cho dân xuống đường biểu tình phản đối hay tố cáo mạnh mẽ trước Liên Hiệp Quốc và dư luận Thế giới ?

Thái độ qụy lụy đến nhu nhược trước Trung Cộng của Lãnh đạo đảng CSVN đã bị nhiều giới Trí thức, người dân và đảng viên lên án nhưng đảng lại tăng cường lực lượng công an để theo dõi và khủng bố tinh thần những ai có thái độ bất thân thiện với Bắc Kinh thì làm sao mà 4 triệu người Việt Nam ở nước ngòai có thể yểm trợ cho Việt Nam khi bị Trung Cộng xâm lăng ?

TÂM TƯ 38 NĂM “GIẢI

PHÓNG”

Vì tình trạng đất nước đang ở ngã ba đường cực kỳ nguy hiểm như thế nhưng nhà nước lại không lo tổ chức quần chúng để tạo sức mạnh đòan kết chống

xâm lăng khi sơn hà nguy biến nên một số Nhà văn, Nhà báo trong nước đã giãi bầy tâm trạng lo âu và hoang mang của họ vào dịp 30-4.

Hãy đọc “Ba mươi tám năm nhìn lại “của Đoàn Nam Sinh: “Hôm nay đi ngang qua trụ sở công quyền, câu khẩu hiệu mừng ngày thống nhất và giải phóng miền nam khiến mình nghĩ lại. Giang sơn liền một dải nhưng lãnh thổ đã vẹn toàn chưa ? Trăm họ cùng một Tổ nhưng đã đoàn kết thương yêu nhau chưa ? Quyền hiến định của toàn dân được công khai thống nhất ý chí xây dựng Hiến Pháp đã thực hành chưa ? Truyền thống văn hiến trong văn hóa giáo dục thống nhất chưa ? Còn rất nhiều câu hỏi căn bản mà có cùng câu trả lời là chưa thống nhất.”

Nếu giải phóng miền Nam với nghĩa là giúp miền nam thoát khỏi sự phủ trùm về kinh tế, văn hóa, chính trị,… của tư bản phương tây thì chắc không phải; hay là công nhân không bị giới chủ bóc lột, lại càng không phải. Vậy chắc giải phóng là gỡ ra khỏi sự ràng buộc, lệ thuộc vào Mỹ ? Thế thì đưa cả nước vào tròng nô dịch, lệ thuộc vào Trung Cộng là đúng chăng ? Hàng triệu người đang rên siết trong tăng ca, hàng chục vạn người đang phải bán sức lao động xứ người, làm nô lệ tình dục xứ người,… là nhờ ai giải phóng,… Rồi mai ai sẽ giải phóng ai ? (Trích từ mạng Quê Choa của Nhà văn Nguyễn Quang Lập)

Đến phiên Nhà văn Bùi Công Tự thì ông cũng giãi bày

tâm tư của mình trong “Đôi Điều Suy Nghĩ về Hoà Hợp Dân Tộc” vào ngày 30-4 như thế này: “Thế hệ những người như tôi sinh ra cùng Cách mạng tháng Tám, cùng nhà nước Dân chủ Cộng hòa. Cả một thời lịch sử oanh liệt và bi thương đi qua mái tóc bạc cùng cả một đời mong mỏi. Thời kháng chiến 9 năm thì mong đến “Ngày Độc lập”, sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 thì lại mong đến “ngày Thống nhất”. Rồi ngày ấy cũng đến, ngày 30 tháng Tư năm 1975 được coi là ngày thống nhất đất nước.

Báo chí ngày ấy nhắc đi nhắc lại câu: “Non sông đã thu về một mối”. Nhưng ít người để ý rằng “lòng người còn trăm mối ngổn ngang”. Người giải phóng trong cơn say chiến thắng cứ đinh ninh nghĩ rằng mình “chiến đấu và chiến thắng kẻ thù” mà có biết đâu là mình “chiến đấu và chiến thắng đồng bào của mình….

Băn khoăn như thế nên ông Bùi Cộng Tự thắc mắc : “Tôi cứ tự hỏi tại sao ngày ấy chúng ta phải giam giữ hàng vạn đồng bào (sỹ quan binh lính Việt Nam cộng hòa) khi họ đã buông súng đầu hàng? Những nhà tù được gọi là “trại cải tạo” ấy chăng những không “cải tạo” được ai mà còn chuốc thêm thù oán. Tại sao chúng ta lại để cho hàng triệu đồng bào phải bỏ nước ra đi khiến ngôn ngữ loài người có thêm từ ngữ “thuyền nhân”? Tại sao chúng ta lại chiếm đoạt các nhà máy, cửa hàng… của các công dân trong cái gọi là “cải tạo tự bản tư doanh”?

Tại sao?

Lại nghĩ, nếu như lúc ấy trong tư thế người chiến thắng, chúng ta hành xử với các đồng bào của mình (những người ở phía bên kia) được như người Tây Đức đối đãi với người Đông Đức sau khi bức tường Berlin sụp đổ thì tình thế có lẽ đã khác biết bao? Nhưng chúng ta đã không đủ văn hóa để ứng xử văn minh như người Đức. Thực tế là chúng ta đã hành xử hà khắc nếu không muốn nói là vô luân. Và vì thế mâu thuẫn trong nội bộ dân tộc càng thêm căng thăng.”

Tác gỉa Bùi Công Tự kết luận trên Quê Choa của Nhà văn Nguyễn Quang Lập: “Tuy thế vấn đề hòa hợp dân tộc cũng đã được đặt ra. Nhà nước Việt Nam cũng đã có những chính sách ngày càng cởi mở hơn, tạo điều kiện cho kiều bào đóng góp với quê hương đất nước. Nhưng những gì đã có là chưa đủ. Đâu đó vẫn còn những quy định, những phát ngôn, những việc làm chưa thấu suốt tinh thần hòa hợp.

Sự hòa hợp dân tộc trong một quốc gia còn thể hiện ở chỗ đại bộ phận nhân dân ủng hộ chính quyền, ủng hộ người lãnh đạo mình.

Muốn đạt được như vậy thì chính quyền phải đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, không có cách hành xử chống lại nhân dân. Những vụ việc không tốt đẹp xảy ra ở Tiên Lãng, Văn Giang và nhiều nơi khác vừa qua đã làm cho lương tâm nổi giận, sẽ tiếp tục dẫn đến sự đối đầu trái với tinh thần hòa hợp

dân tộc mà tất cả mọi người dân đều tha thiết.

Hòa hợp dân tộc chỉ có thể có được trong một chính thể cởi mở, có nhiều tổ chức xã hội quy tụ nhân dân. Chính quyền và nhân dân cùng phấn đấu cho một mục tiêu chung. Nó đòi hỏi phải có sự minh bạch để nhân dân tin tưởng là chính quyền trong sạch, tin tưởng sự đóng góp của mình là để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là để giúp đỡ cộng đồng chứ không phải để nuôi béo một nhóm người. Do đó hòa hợp dân tộc còn dựa trên tinh thần phản biện để tìm ra chân lý, tránh mê tín, sùng bái cá nhân hoặc tâm lý “đám đông”.”

Tất nhiên “thời thế, thế thời phải thế”, nhưng kinh nghiệm 38 năm sau ngày đất nước thống nhất, thực tế của giấc mơ “hòa hợp dân tộc” hãy còn xa lắm.

Nguyên do thì nhiều, nhưng cốt lõi của vấn đề là không ít Lãnh đạo đảng chưa thật lòng muốn người Việt ở nước ngòai trở về quê hương để xây dựng đất nước vì đảng “không dám bỏ Chủ nghĩa Cộng sản khi chưa có thay đổi bên Trung Quốc” và cũng “không muốn chia chác quyền lực” cho bất cứ ai không phải là người của đảng Cộng sản!

Nhưng người nhiều người Cộng sản cuồng tín không biết rằng Chủ nghĩa Cộng sản đã lỗi thời nhưng dân tộc Việt Nam thì đã văn minh và ai cũng tin thời gian rồi sẽ đào thải số người lãnh đạo lạc hậu này.

Họ chính là những người đang kêu gọi đòan kết tòan dân

để tạo sức mạnh dân tộc bảo vệ Tổ quốc, nhưng cũng lại là những kẻ cực kỳ chia rẽ, phản động và yếu hèn trước giặc hơn ai hết.

Bằng chứng không khó tìm. Hãy lục lại đống Văn kiện đảng đã công khai thì sẽ thấy sự lệ thuộc của Việt Nam vào Trung Quốc từ 1990 đến 2012 đã kéo mũi đảng CSVN đi đâu, ấy là chưa kể bản “Kỷ yếu hội nghị” bí mật đã được ký tại Thành Đô (Tứ Xuyên) giữa Tổng Bí thư đảng Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch nhà nước Trung Cộng Giang Trạch Dân năm 1990 .

Đó là lý do tại sao tuy đất nước đã thống nhất mà lòng dân thì không.

Phạm Trần(05/013)

và Jacques Doriot (đại diện Đảng CS Pháp trong QTCS). Dựa theo kinh nghiệm của Công Xã Quảng Châu, Doriot cho rằng đã đến lúc Việt Nam phải khởi nghĩa. Nghệ Tĩnh nhận lệnh cầm cờ tiên phong. Đêm 24/4/1930 Phong Trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bắt đầu. Thực dân Pháp đàn áp dã man. Cuối năm 1931, ĐCSĐD coi như vỡ hẳn.

ĐCSĐD tuy tan tác sau vụ Xô Viết Nghệ tĩnh nhưng vẫn giữ được Ban Hải Ngoại bên Trung Quốc, gồm Hoàng Văn Hoan, Vũ Anh và Phùng Chí Kiên. Ban này tuy lập ra nhưng tê liệt vì không có viện trợ. Giữa lúc đó thì tháng 9/1938 Hồ Chí Minh được QTCS cho lệnh về Hoa Nam hoạt động. Phùng Chí Kiên liên lạc được với Hồ Chí Minh và Ban Hải Ngoại sống lại bằng viện trợ của QTCS.

Vào những năm cuối của thập kỷ 1930, Võ Nguyên Giáp, một giáo sư tại trường trung học tư thục Thăng Long Hà Nội, viết cho tờ báo Lao Động. Tại đây ông quen với Trường Chinh và bị Trường Chinh dụ dỗ vào ĐCSĐD. Lúc đó, trong số những người cộng tác với tờ báo này còn có cả Phạm Văn Đồng.

Ngày 16/4/1937 tờ Lao Động bị thực dân pháp đóng cửa. Tình hình chính trị trên bàn cờ thế giới chuyển biến nhanh chóng. Hồ Chí Minh, đang hoạt động ở Hoa Nam, yêu cầu Hoàng Văn Thụ (bí thư xứ ủy Bắc Bộ của ĐCSĐD) gửi Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc vào tháng 4/ 1940.

Vào một buổi tối tháng 4 năm đó, Giáp từ gĩa vợ là Quang Thái và đứa con mới sinh là Hồng Anh trên đường Cổ Ngư Hà Nội. Đó là lần biệt ly đầu tiên và cũng là lần chia tay cuối cùng. Năm 1941, Quang Thái hoạt động cách mạng, bị thực dân bắt, tra tấn dã man, phải nuốt giải rút tự tử trong tù. Giáp ôm mối hận này suốt cả cuộc đời.

Rời đường Cổ Ngư, Giáp leo lên một chiếc xe kéo chùm kín của một đồng chí tên Minh và đi thẵng đến Chèm tại ngoại ô Hà Nội. Tại đây Giáp gặp Phạm Văn Đồng. Ngày hôm sau họ lấy vé xe lửa đi Lào Cai, rồi từ Lao Cai, vượt biên giới đến Côn minh để gặp Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh chờ Giáp và Đồng trên bờ sông Tsuy Hu vào một buổi sáng tháng 6 năm 1940.

Sau cuộc gặp gỡ này, Hồ phái Giáp, Đồng và Cao Hồng Lĩnh lên Diên An (xào huyệt của ĐCSTQ) để học tập chính trị và quân sự. Tuy nhiên thời gian huấn luyện chưa được bao lâu thì cả ba lại bị Hồ Chí Minh gọi về Quế Lâm để thành lập một Mặt Trận kết hợp mọi lực lượng yêu

nước lấy tên là Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội (gọi tắt là Việt Minh).

Thật ra VNĐLĐMH là tên của một tổ chức đã sẵn có từ lâu do cụ Hồ Học Lãm, một đoàn viên trong tổ chức của cụ Phan Bội Châu, dựng lên để giúp đỡ các nhà cách mạng lưu vong thời đó. Hồ Chí Minh sang đoạt VNĐLĐMH nhưng mời cụ Hồ Học Lãm đứng ra chủ trì để dựa vào đó mà hoạt động. Ông Hồ thay tên Lâm Bá Kiệt (bí danh của Phạm Văn Đồng) vào chỗ phó chủ nhiệm để loại Nguyền Hải Thần.

Võ Nguyên Giáp và thành tích tiêu diệt đối lập.

Ngày 22/12/1944 tại Việt Bắc, Võ Nguyên Giáp đứng ra thành lập Đội Tuyên Truyền Giải Phóng Quân (ĐTTGPQ) với 34 chiến sỹ. Ngay sau khi thành lập ĐTTGPQ đã đánh thắng hai trận ở Nà Ngần và Khai Phát thuộc tỉnh Cao Bằng. Lợi dụng việc Nhật đảo chính Pháp, ĐTTGPQ đã mở rộng hoạt động quân sự từ Cao Bằng tới Tuyên quang, Lạng Sơn. Ngày 15/5/1945 tại Chợ Chu Thái Nguyên lực lượng này đã hợp nhất với Cứu Quốc Quân và lập ra Giải Phóng Quân.

Ngày 17/8/1945 Tổng Hội Công Chức của Hà Nội tổ chức một cuộc biểu tình ủng hộ nhà vua. Trong cuộc biểu tình, vài cán bộ cộng sản võ trang súng lục chiếm diễn đàn và biến cuộc biểu tình thành một cuộc tuần hành trên đường phố. Quân đội Nhật không phản ứng. Được thể, sáng hôm sau Việt Minh loan tin cướp chính quyền vào ngày 19/8/1945.

Ngày đó, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới khắp mọi nơi. Một tuần lễ sau (25/8 1945), vua Bảo Đại thoái vị. Ngày 2/9/1945 tại vườn hoa Ba Đình Hà Nội, Hồ Chí Minh tuyên bố trước thế giới, Việt Nam là một nước độc lập với quốc hiệu là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

Sau ngày Việt Minh cướp chính quyền, tình hình chính trị thế giới biến chuyển: đồng minh thắng Hitler. Quân đội Tưởng Giới Thạch được phân cộng vào Việt Nam tước khí giới quân đội Nhật và thiết lập một chính phủ thân Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Trước viễn tượng đó, Hồ Chí Minh thành lập một chính phủ lâm thời (24/8/1945) do ông làm chủ tịch. Năm người trong chính phủ này không phải là đảng viên cộng sản.

Cuối tháng 8/1945 hai tướng Lư Hán và Tiêu Văn mang 180.000 quân vào Việt Nam theo Chiến Dịch Hoa Quân Nhập Việt. Trên đường tới Hà Nội, họ tước khi giới quân đội Nhật và giao quyền kiểm soát những nơi này cho các đảng phái quốc gia. Đảng phái quốc gia hồi đó gồm

có Việt Nam Quốc Dân Đảng (Vũ Hồng Khanh), Đại Việt (Nguyền Tường Tam) theo Lư Hán, và Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội (Nguyễn Hải Thần) theo Tiêu Văn. Các đảng phái này tố cáo Việt Minh là cộng sản theo Liên Xô, còn Việt Minh thì buộc tội họ là phản động.

Lợi dụng việc quân Tầu tràn ngập đất nước và mặc sức quấy nhiễu, Việt Minh tổ chức “Tuần Lễ Vàng” để lấy tiền “cứu quốc”. Số tiền và vàng quyên được là 20 triệu đồng và 370 ki lô vàng. Việt Minh dùng số vàng và tiền này để đút lót cho các tướng Tầu và mua vũ khí.

Nhận được một số vàng lớn, Lư Hán và Tiêu Văn đứng ra dàn xếp việc thành lập một chính phủ liên hiệp trước kỳ họp quốc hội. Ngày 2/3/1946 Chính Phủ Liên Hiệp Kháng Chiến ra đời: mười ba bộ được chia đều cho ba phe (Việt Minh, VNCMĐMH, VNQDĐ và Đại Việt) .

Để quân Lư Hán rút khỏi miền Bắc, Việt Minh ký Hiệp Định Sơ Bộ với Pháp ngày 6/3/1946, cho phép quân đội Pháp thay thế quân đội Trung Hoa. Nhân dân Bắc vĩ tuyến 16 bất mãn. Các đảng phái quốc gia phản đối kịch liệt. Mâu thuẫn cộng sản-quốc gia ngày càng trầm trọng. Bắt cóc, thủ tiêu lẫn nhau xảy ra liên tục. Sự tàn sát đối lập được Việt Minh tung ra dưới hình thức chiến dịch.

Chiến dịch diệt trừ đối lập do Võ Nguyên Giáp chỉ huy và bắt đầu ngay từ khi Hồ Chí Minh lên đường sang Paris ngày 31/5/1946. Hồ cố tình vắng mặt trong nước lúc đó để tránh tội với dân tộc và lịch sử. Giáp hung hăng lập công vì thấy mình ở thế mạnh. Giải Phóng Quân do Giáp chỉ huy đã lớn lên gấp bội do số vũ khí mua lại được của Tầu và do quân Nhật để lại.

Các trụ sở của VNQDĐ và VNCMĐMH bị triêt hạ. Các chiến khu của hai đảng này ở miền Bắc và miền Trung bị huy diệt. Nguyễn Hải Thần, Nguyền Tường Tam, Vũ Hồng Khanh phải bỏ chạy sang Trung Quốc. Các lãnh tụ khác như Trương Tử Anh (Đại Việt Quốc Dân Đảng), Lý Đông A (Đại Việt Duy Dân), Khái Hưng (VNQDĐ) bi giết và mất tích.

Tại miền Nam các thủ lãnh Đệ Tứ Quốc Tế như Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu, Lương Đức Hiệp, Phan Văn Chánh, Trần Văn Thạch, đều bị thủ tiêu. Nhiều lãnh tụ khác như Hồ Văn Ngà, Hùynh Văn Phương, Dương Văn Giáo và hai vợ chồng bác sĩ Hồ Văn Ký cũng bị giết. Bùi Quang Chiêu bị bắt với bốn người con, mang đi mất tích.

Các chức sắc Cao Đài, Hòa Hảo, như Huỳnh Phú Sổ bị giết cùng với 20.000 người. Phối Thượng Sư Trần Quang Vinh (Cao Đài) cũng bị bắt nhưng

trốn thóat. Một chính phủ mới được thành hình sau đó, không có ai đối lập. Trong số 441 đại biểu chỉ còn 291 người có mặt, khi quốc hội nhóm họp để chấp thuận hiến pháp đầu tiên.

Đây là chiến tích vẻ vang nhất của Võ Nguyên Giáp trong suốt cuộc đời binh nghiệp của ông. Đễ tưởng thưởng công lao này, tháng 3/1948, Hồ Chí Minh phong Giáp lên hàm đại tướng. Lúc đó Giáp mới có 37 tuổi. Cả thế giới cho đến nay, chưa ai được phong tướng nhanh chóng như vậy. Song song với việc thăng cấp này, Giáp được giữ những chức vụ quan trọng như ủy viên Bộ Chính Trị, bí thư Quân Ủy Trung Ương, bộ trưởng quốc phòng, tổng tư lệnh quân đội cho đến năm1982.

Võ Nguyên Giáp và Địên Biên Phủ

Hiện nay đang có một sự tranh cãi giữa Trung Quốc và Việt Nam về công lao trong chiến thắng Điện Biên Phủ. Một vài bằng chứng sau đây có thể giúp chúng ta nhận định chính xác về huyền thoại Võ Nguyên Giáp, từng được rất nhiều nhà báo Tây Phương một thời thêu dệt.

Sau năm 1950, nhờ sức viện trợ lớn lao và sự cố vấn của Trung quốc, nên các chiến thắng Cao Bằng (1950. Nghĩa Lộ (1952) Sầm Nứa (1953) và Điện Biên Phủ (1954) đã gây đước nhiều tiếng vang trên thế giới.

Trong cuộc tấn công Cao Bằng, Việt Minh đánh theo kế hoạch của tướng Tầu Trần Canh: đánh điểm diệt viện. Trần Canh tấn công Đông Khê để nhử quân Pháp lên cứu rồi mới đánh Cao Bằng. Trong trận đánh này, Võ Nguyên Giáp chỉ đứng ngoài quan sát và học hỏi.

Chiến thắng Cao Bằng làm cho Giáp tự tin. Giáp lên kế hoạch cho bước tiếp theo là tấn công Pháp ở đồng bằng sông Hồng và uy hiếp Hà Nội. Cố vấn Tầu, tướng Vi Quốc Thanh không đồng ý vì cho rằng giải phóng vùng Tây Bắc và Thượng Lào trước sẽ tốt hơn. Đại Sứ Tầu Lã Qúy Ba thảo kế hoach cho Vi Quốc Thanh và xin Bắc Kinh chấp thuận. Kế hoạch của Vi Quốc Thanh đước Bắc Kinh đưa lên hàng ưu tiên “1” và kế hoạch của Giáp bị xếp xuống số “2”. Hồ Chi Minh cũng chọn kế hoạch Vi Quốc Thanh.

Khi tướng Navarre của Pháp đổ quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, Vi Quốc Thanh thảo kế hoạch tấn công căn cứ này và gửi đề nghị về Bắc Kinh xin ý kiến. Quân Ủy Trung Ương ĐCSTQ chấp nhận kế hoạch Vi Quốc Thanh và gửi tờ trình lên Bộ Chính Trị. Tờ trình ấn định thời gian tác chiến là 45 ngày bắt đầu từ tháng 2/1954.

Võ Nguyên Giáp được chỉ

định làm tư lệnh chiến dịch và Vi quốc Thanh làm cố vấn. Giáp lên Khuối Tát Cao Bằng xin ý kiến Hồ Chí Mnh và được Hồ đồng ý. Tháng 1/1954 đoàn cố vấn Tàu quyết định mở một cuộc tấn công chớp nhoáng vào cứ điểm Điện Biên Phủ trước khi quân Pháp hoàn tất vị trí phòng thủ. Võ Nguyên Giáp tung biển người vào cuộc tấn công nhưng bị tổn thất nặng. Pháp tăng viện mau chóng và pháo nặng của Việt Minh chưa vào vị trí bao vây.

Bắc Kinh phải ra lệnh cho Vi Quốc Thanh diệt địch từng phần. Cố vấn Tàu thay đổi cách đánh nhanh bằng cách đánh vững chắc. Về sau này, Giáp nhận vơ và cho rằng sự thay đổi chiến thuật này là sáng kiến của mình. Chính Vi Quốc Thanh đã lên tiếng về sự nhận vơ này.

Chiến dịch Điện Biên Phủ bị hoãn lại tới ngày 13/3/1954 mới tái tục. Tất cả đều được chuẩn bị lại. Bốn trung đoàn phòng không được tăng cường, hai sư đoàn pháo binh, hai sư đoàn công binh và nhiều đại bác của quân đội Trung Quốc được đưa đến địa điểm hành quân. Các sĩ quan công binh Tàu tràn ngập chiến trường để chỉ dẫn cho binh sĩ Việt Minh cách đào hào tránh đạn.

Trận Điện Biên Phủ kéo dài 55 ngày, chấm dứt lúc 17 giờ 31 phút ngày 7/5/1954. Tướng De Castries và toàn thể bộ tham mưu quân đội Pháp đầu hàng. Cô vấn Tàu có một phần công lao, nhưng yếu tố quyết định thắng lợi vẫn là lòng yêu nước của người Việt. Còn đối với Võ Nguyên Giáp và ĐCSĐD thì hào quang Điện Biên Phủ chỉ là một sự tiếm danh để xây dựng huyền thoại. Lịch sử cần được điều chỉnh lại.

Võ Nguyên Giáp trong vụ án xét lại chống đảng

Vào tháng 9 năm 1953, Khrushchev được bầu làm bí thư thứ nhất Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Liên Xô. Ông chủ trương chung sống hòa bình với các nước tư bản. Đường lối của Khrushchev bị Trung Quốc, dưới thời Mao Trạch Đông, chống đối và gọi là “chủ nghĩa xét lại”.

Tại Việt Nam, những người cộng sản phân hóa thành hai nhóm. Một nhóm chấp nhận chính sách xét lại của Khrushchev chủ trương sống hòa bình với Việt Nam Cộng Hòa. Trong giai đoạn 1954-1959 , Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ủng hộ ý kiến này. Nhóm kia ủng hộ quan điểm của Trung Quốc, muốn theo đuổi chính sách cứng rắn của Mao Trạch Đông, nghĩa là tổ chức ngay chiến tranh giải phóng miền Nam. Cầm đầu nhóm này là đại tướng Nguyễn

Chí Thanh. Tai Hội Nghị Trung Ương

lần thứ 9, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Phạm Hùng phê phán chủ trương chung sống hòa bình và Hội Nghị kết thúc với nghị quyết xác định lập trường đứng về phia Trung Quốc, đẩy mạnh công cuộc đấu tranh vũ lực ở miền Nam. Những bất đồng của hai nhóm không dừng lại ở năm 1963-1964 mà kết thúc bằng những đợt bắt giữ phe thân Liên Xô vào năm 1967.

Nguyên nhân của vụ án là vì Lê Duẩn và Lê Đức Thọ muốn dùng “hiểm họa xét lại” để hạ bệ Võ Nguyên Giáp. Sophie Quinn Judge công bố trên Journal of Cold War History tháng 11/2005 là có khoảng 300 người bị bắt trong đó có 30 nhân vật cao cấp. Còn Pierre Asselin, giáo sư lịch sử đại học Hawaii thì nói thêm rằng: “do quá nguy hiểm nếu công kích cá nhân ông Giáp, nên Lê Duẩn đã nhắm vào đội ngũ ủng hộ vị tướng…”.

Trong số những nạn nhân nói trên có thể kể: thượng tướng Chu Văn Tấn (tư lệnh quân khu Việt Bắc); thiếu tướng Đặng Kim Giang (chỉ huy hệ thống hậu cần); tướng Lê Liêm (ủy viên Đảng Ủy); trung tướng Trần Độ (chi huy đại đoàn 312, người nhận sự đầu hàng của tướng De Castries); đại tá Đỗ đức Kiên (cục trưởng tác chiến); đại tá Phạm Quế Dương, ông Hoàng Minh Chính và nhiều nhân vật quan trọng khác nữa.

Riêng ông Giáp thì mãi đến Đại Hội Đảng V (1982) ông mới bị đưa ra khỏi Bộ Chính Trị. mất chức bộ trưởng quốc phòng và được phân công về làm Trưởng Ban Sinh Đẻ Có Kế Hoạch. Thật ra đây là một vụ hạ nhục.

Dưới thời Đỗ Mười và Lê Đức Anh ông bị cáo buộc những tội danh nhơ nhớp sau đây: con nuôi chánh sở mật thám Pháp Louis Marty; cầm đầu vụ án xét lại chống Đảng; bán bí mật quân sự cho đại sứ Liên xô Serbakov; hèn nhát trong chiến dịch Điện Biên Phủ vì không dám ra ngoài như tướng Nguyễn Chí Thanh; trong Tết Mậu Thân vì sợ Mỹ đánh bom nguyên tử Hà Nội nên trốn đi Moscow; chưa bao giờ đặt chân vào chiến trường miền Nam trước 1975.

Nhiều tài liệu thông tin nói rằng Võ Nuyên Giáp đã chết năm 2011, tuy nhiên đến giờ phút này (tháng 4/2013), thì việc sống chết của viên tướng, một thời đã được báo chí quốc tế xưng tụng là Nã Phá Luân của Á Châu vẫn chưa ai biết tới. Dư luận quần chúng thì cho rằng, trong nhóm lãnh đạo Ba Đình, không mấy ai muốn làm lễ quốc táng cho vị tướng cộng sản với quá nhiều huyền thoại này.

Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch

Trôï caáp gaïo cho tuoåi giaø. Chæ 5 ñoâ laø coù theå mua 10 kyù gaïo, ñuû cho moät cuï giaø coù côm aên trong moät thaùng ôû Vieät Nam. Xin tieáp tay vôùi Quyõ Töø Thieän Teâreâsa do Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch ñang trôï caáp cho treân 2000 cuï giaø. Check xin ghi:

TEÂREÂSA P.O.Box 13237 Portland, OR 97213

[email protected]

QUYÕ TÖØ THIEÄN TEÂREÂSA

TIEÁP THEO TRANG A2TẠI SAO ĐẤT NƯỚC ...

TIEÁP THEO TRANG A1

ĐÁNH ĐỔ MỘT ...

Page 9: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY Trang QCA3

DTPHAM&ASSOCIATES

HOUSTON 1982

6164 RICHMOND AVE STE 207 Houston texas 77057

Quyù vò chuû nhaân cô sôû thöông maïi muoán toá tuïng khaùng caùo sôû ñònh giaù ñaùnh giaù (appraisal) shopping center, building, hay khu apartment quaù cao laøm taêng thueá ñaát (property tax) ? Ñöøng chaäm treã keûo quaù haïn !

Tel : 713-522-7270Fax : 713-522-1459

HAÕY GOÏI NGAY

A.T HOUSTONBeauty Supplies, Inc.7234 Boone Road, Houston, TX 77072

(Giöõa Bellaire vaø Beechnut - Phía Sau Chôï Hong Kong 4)

Ñaëc Bieät: Chuùng toâi coù chöông trình giaûm toái ña tieàn phaït. Xin quyù vò vui loøng lieân laïc

vôùi A.T HOUSTON Beauty Supply

Nhaän söûa maùy Facial, Steamer, Blowdry, maùy haáp daàu... Söûa ñuû loaïi maùy duõa moùng tay nhö VIP 2000, 3000, 4000, Mio vaø taát caû caùc loaïi clipper, trimmer.

Haøng thaùng coù nhieàu maët haøng môùi veà vaø coøn raát nhieàu maët haøng on sale taïi tieäm

Môû cöûa 6 ngaøy: 9:00am to 7:00pmSaturday Closed

Petra 900$2,100

Petra RMX MG$2,350

Episode GPL$2,100

Cleo LX PL$1,850

Chuû veà höu, caàn baùn tieäm Beauty Supply ñaõ laâu naêm, coù nhieàu khaùch haøng quen thuoäc Myõ vaø Vieät Nam.

Xin lieân laïc ñieän thoaïi (713) 298-1417

Phone: (281) 561-9977Fax: (281) 561- 0055Toll Free: (866) 561 - 9977 Webside: www.attdiamond.com

CAÙM ÔN QUYÙ KHAÙCH ÑAÕ UÛNG HOÄ CHUÙNG TOÂI TRONG THÔØI GIAN QUA

Nhaän Visa, Master card

The source for Pedicure Spa

GIÖÕ ÑÔØI CHO NHAUDU TÖÛ LEÂ.

(8 tuøy buùt, nhö 8 hoài kyù soi, roïi choùi gaétnhöõng phaàn ñôøi rieâng cuûa taùc giaû töø thô aáu tôùi hieän taïi.)

Maãu bìa Ña Mi. Minh hoïa Nguyeãn Ñình Thuaàn.H.T. Productions xuaát baûn, 2010.

Töï Löïc toång phaùt haønh. AÁn phí 12 Myõ kim.Muoán coù chöõ kyù taùc giaû, xin lieân laïc [email protected]

Page 10: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAYTrang QCA4

Henry LoBusiness Development, S.V.P.Houston, Texas

Jack KuoHouston, Texas

Hans ChanHouston, Texas

Sally LiHouston, Texas

Ken MapatunaHouston, Texas

Haiying WangNorth Texas Region

Roger YoungNorth Texas Region

Tommy VoBusiness Development, S.V.P.North Texas Region

Mike ShengMortgage SpecialistHouston, Texas

Jennifer ZhouHouston, Texas

Main Office Sugar Land Office Plano Office Richardson Office Austin Office 6901 Corporate Dr. 3508 Highway 6 South 2304 Coit Rd. 1131 N. Jupiter Rd. 11220 N. Lamar Blvd. Houston, TX 77036 Sugar Land, TX 77478 Suite 600 Richardson, TX 75081 Suite A100 713-771-9700 713-272-5028 Plano, TX 75075 972-301-5988 Austin, TX 78753 972-673-0188 512-834-8886

Ngân Hàng Chúng Tôi Sẵn Sàng Phục VụQuý Vị Trong Lãnh Vực Vay Mượn Và Tài Trợ

Locations

2001 Jefferson StHouston, TX 77003

713-222-2461www.kimson.com

10603 Bellaire Blvd.Houston, TX 77072

281-598-1777www.kimson.com

12750 S.W.FreewayStafford, TX 77477

281-242-3500www.kimson.com

Moät söï löïa choïnchính xaùc !

Page 11: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Trang A7Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY

Ủy Ban Yểm Trợ Lực Lượng Dân Tộc Cứu Nguy Tổ Quốc Úc châu, ngay trong phần phát biểu và nhiều lần trong buổi thảo luận cũng nhắc đến giải pháp Liên Tôn.

Giải pháp Liên Tôn là giải pháp các tôn giáo liên kết để tạo một tiếng nói chung. Qua đó các tổ chức chính trị, tổ chức dân sự liên kết chung quanh Liên Tôn tiến đến thành lập một Liên Minh Dân Tộc. Liên Minh này đưa ra một Ủy Ban Sọan Thảo Hiến Pháp, để sọan ra một Dự thảo Hiến Pháp. Dự thảo này sẽ được đưa ra trưng cầu dân ý với sự giám sát quốc tế.

Giải pháp này cũng là con đường để các đảng viên đảng cộng sản thức tỉnh quay về với chính nghĩa dân tộc. Là giải pháp tối ưu cho dân tộc, tránh được đổ máu và tránh tiếp tục hận thù chia rẽ. Ước mong mọi tổ chức, mọi cá nhân dẹp bỏ khác biệt để liên kết mang tự do dân chủ đến cho dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Quang DuyMelbourne, Úc Đại Lợi

9/5/2013

Các đề tài khác

Buổi hội thảo còn đưa ra nhiều ý kiến về các tội ác lịch sử của đảng Cộng sản và tội ác của cá nhân theo cộng sản. Các tội ác lịch sử thì đã có các sử gia tra cứu và biên tập để trở thành chính sử. Tội ác cá nhân thì sẽ có pháp luật trừng trị.

Ngày nay những kẻ gây ra tội ác thời Thế chiến thứ II vẫn bị truy lùng và đưa ra tòa án quốc tế. Khi đã nói đến luật pháp thì phải theo nguyên tắc LUẬT BẤT HỒI TỐ. Nghĩa là một chính thể tương lai sẽ không sọan ra luật để xử phạt những cá nhân đã gây ra tội ác trong quá khứ. Chính quyền tương lai sẽ sử dụng các bộ luật hình sự do nhà cầm quyền cộng sản sọan ra để xử những cá nhân đã gây ra tội ác.

Thí dụ, Cô Nguyễn Hòang Vi và gia đình có thể thưa những công an đã bạo hành cô về các tội như lạm dụng công quyền, khủng bố tinh thần và bạo hành thể xác công dân. Tòa án sẽ sử dụng các bộ luật hình sự hiện đang lưu hành để phán xét vụ kiện. Những kẻ gây tội ác không sớm hồi tâm sớm muộn sẽ sa lưới pháp luật.

Buổi Hội Thảo còn thảo luận về quyền tư hữu, đặt biệt là tư hữu đất đai. Nhiều đất đai thuộc các giáo hội hay tổ chức tôn giáo, thuộc cá nhân đã bị nhà cầm

quyền cộng sản cướp và giao cho những các cá nhân khác quản lý. Lẽ đương nhiên một chính phủ tự do phải đề ra một giải pháp công bằng, hợp tình, hợp lý để giảm thiểu nhưng tranh chấp dễ gây bất ổn xã hội.

Mặc dù thời gian rất giới hạn, phần Hội Thảo đã thâu nhận trên 10 người vừa đưa ra ý kiến, vừa đặt câu hỏi. Đến đây bạn đọc có thể nhận ra hầu hết những ý kiến đều không đồng thuận với diễn giả và bản Dự Thảo Hiến Pháp. Theo người viết đây là điểm vô cùng tích cực mà diễn giả luật sư Đào Tăng Dực đã tạo ra. Đối thọai và thảo luận là phương cách tốt nhất để đi tìm đồng thuận.

Cuối chương trình một vị cao niên đưa ra một ý kiến là Bản Dự Thảo nên được phổ biến trước để bà con đọc trước khi tham dự thì cuộc hội thảo thì sẽ gặt hái nhiều kết quả tốt hơn. Thiết nghĩ nếu mục đích của cuộc Hội Thảo là giúp bà con hiểu rõ phương cách để có được một hiến pháp mới và diễn giả hiểu được sự quan tâm của bà con về một hiến pháp mới thì cuộc thảo luận đã đạt được mục đích đề ra.

Được phép của Ban Tổ Chức, trước khi cuộc hội thảo bắt đầu người viết đã in và phổ biến Bản Tuyên Bố Chung của 5 Tôn Giáo đến mọi người. Trong buổi Hội Thảo nhiều người cũng đã nhắc đến nỗ lực của các vị lãnh đạo tôn giáo đang liên kết để tạo một tiếng nói chung. Bác sĩ Thái thị Thu Nguyệt, Phó Chủ Tịch

cố tình chỉ trích chế độ Hà Nội với giai cấp tư bản đỏ đang đàn áp và bóc lột giai cấp công nông Việt Nam.

Giữa thế kỷ thứ 19, năm 1847, hai triết gia Đức Friederich Engels và Karl Marx ra tuyên ngôn Cộng sản (Das Kommunistche Manifest) lên án giai cấp tư bản, lập đảng Cộng sản. Thế giới bắt đầu quen thuộc với những từ: đấu tranh giai cấp, tiểu tư sản, giai cấp công nhân bị bóc lột và chủ trương không ai được làm chủ đất, hủy bỏ chế độ thừa hưởng gia tài, tịch thu tài sản và bắt bỏ tù những kẻ chống đối nhà nước. Cách mạng của Engels và Marx bùng ra, lan đến Pháp tháng hai năm 1848, qua đến Âu Châu, Mỹ Châu rồi phong trào tàn lụi, Marx bị bắt, sau qua Pháp rồi chết ở London, về sau phong trào Paris Công Xã năm 1871 cũng không thành công. Ở các nước kỹ nghệ hóa đầu tiên Anh và Pháp là những nước văn minh, phong trào cộng sản không phát triển.

Năm 1917, Lenin làm cuộc cách mạng vô sản ở Nga, ngọn cờ búa và lưỡi liềm tượng trưng cho giai cấp công nhân và nông dân đã thành công, chủ nghĩa cộng sản với lá cờ màu đỏ giờ đây đi đôi với chủ nghĩa Marx Lenin. Phong trào cộng sản thành công ở thế kỷ thứ hai mươi ở Nga lan qua Đông Âu, Trung Hoa, Đông Nam Á đi đôi với các chế độ nổi tiếng khát máu. Máu, lửa, hận thù, đấu tranh, đố kỵ, phân chia giai cấp, gia đình ly tán, tổ quốc phân ly để xây dựng một xã hội không tưởng thay cho những giá trị cổ điển của nhân loại từ mấy nghìn năm.

Giết, giết, giết…chủ nghĩa Marx Lenin tạo ra được những người học trò giỏi. Joseph Stalin ở Nga là kẻ thực hành chủ thuyết Lenin với bàn tay sắt của bạo lực cách mạng, rồi đến Mao Trạch Đông ở Trung Hoa và Hồ Chí Minh ở Việt Nam. Những ông “Bác” không yêu các cháu, hàng trăm triệu người đã bị giết vì súng đạn (như bài hát thời Xô Viết: Đồng chí được giao khẩu súng máy là đồng chí giữ quyền phát biểu) hay vì những chính sách sai lầm như chính sách cải cách ruộng đất. Cộng sản đồng nghĩa với tội ác và tội ác được thế giới ghi nhận trong những cuốn “sách đen” đối lại với “sách hồng” của cộng sản. Qua hơn một thế kỷ, thế giới giờ đây có dịp nhìn lại con người thật của Karl Marx. Cuốn sách mới: “con người thật của Karl Marx: cuộc đời ở thế kỷ 19” của Jonathan Spencer đã xem lại những bài viết của Marx Engels qua ấn bản mới bằng tiếng Đức MEGA (Marx Engels German).

Thời đại cách mạng của triết lý Friedrich Engels là thời buổi của những năm đầu kỹ nghệ hóa ở Anh. Cách suy nghĩ của Engels và Karl Marx là những suy nghĩ ở thế kỷ thứ 19 với những suy tưởng và biến cố vào thời đại của hai ông. Đây chính là sai lầm của Marx. Gọi Karl Marx là tư tưởng gia vĩ đại vào thế kỷ thứ hai mươi là một nhận định sai lạc của những con người cộng sản. Karl Marx sống ở thế

kỷ 19, chết vào năm 1883, Marx chưa thấy thế kỷ thứ 20 và đây cũng là sai lầm của Stalin, Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông và những người làm cách mạng vô sản. Karl Marx hiểu rõ chế độ tư bản và giai cấp công nhân bị bóc lột. Nhưng chế độ tư bản ấy là chế độ tư bản của thế kỷ 19 hoàn toàn khác hẳn với chế độ tư bản bắt đầu bước vào thế kỷ 20. Là triết gia nhưng Karl Marx không có viễn kiến (vision) ông hoàn toàn không có một quan niệm nào về một xã hội mới sau khi tư bản sụp đổ. Nói cách khác, Karl Marx đã tiên liệu chế độ tư bản với những bất công sẽ sụp đổ nhưng thành lập một xã hội cộng sản đầy bất công, đổ máu và bạo lực là do Lenin. Chính trị của Karl Marx hoàn toàn khác với những điều người cộng sản gán ép cho ông. Các thái độ chính trị của Marx chỉ là những phản ứng, những thái độ chống lại các chính quyền quân chủ chuyên chế Âu Châu và những xung đột vào thế kỷ thứ 19. Hoạt động chính trị thời ấy của Karl Marx quả thật là giống những hoạt động của nhà đấu tranh nhân quyền và Blog ở thế kỷ thứ 21. Ông chống chế độ quan lại vì bọn quan lại Nga làm cuộc cách mạng 1848-1849 chống lại nước Nga. Ông ghét các chế độ Âu Châu, ông gần như là thành phần phản chiến, chống Anh một phần vì Anh nhúng tay gây ra trận chiến Crimean phần vì Anh là thù nghịch của nước Nga. Ông ghét cả Hoàng gia Phổ (Prussia) kẻ thù không đội trời chung của Nga. Ông tham gia vào Hiệp hội công nhân quốc tế (IWMA) để bênh vực quyền lợi công nhân. Thần tượng của Karl Marx là anh chàng giác đấu Spartacus người thành Pompei, 70 năm trước công nguyên, nổi loạn chống La Mã. Đối với Marx, Spartacus đại diện cho giai cấp bị áp bức trong cuộc đấu tranh giai cấp thời Đế quốc La Mã.

Tác giả Spencer đã bỏ hết thì giờ nghiên cứu các bài trong MEGA để xét lại các ý thức hệ và tư tưởng bị gán ép là ý thức hệ Karl Marx.

Từ đầu thế kỷ thứ 20, Marx đã bị gán ép với chủ nghĩa cộng sản nhưng thật ra Marx không gắn liền với chủ nghĩa ấy. Viết cho tờ Rhiland News năm 1842, bài viết đầu tiên khi Karl Marx làm chủ bút, ông đã tấn công vào tờ báo đứng đầu nước Đức thời ấy là tờ Augsburg General News vì tờ báo này chủ trương ủng hộ chủ thuyết cộng sản! Điều này quan trọng nếu người đọc thấy rằng bài của ông đả kích ý thức hệ cộng sản chứ ông không nhắm vào những điều không thực tế của chủ nghĩa cộng sản.

Marx đã viết rằng: “Khi cộng sản thành công, khi tất cả những thành phố thương mại không còn phồn thịnh thì ý thức hệ cộng sản sẽ hủy hoại trí tuệ của chúng ta và làm tình cảm con người bị thui chột!” (tiếc thay điều này không được cán bộ cộng sản Việt Nam biết để dạy trong các trại tù cải tạo ở Việt Nam sau 30 tháng 4 năm 1975!).

Marx đã mâu thuẫn với chính ông. Con người đã viết chung với Engels bản Tuyên Ngôn Cộng Sản năm năm sau đã chủ trương dùng quân đội tiêu diệt và đàn áp cuộc vùng dậy của giai cấp công nhân. Trong diễn văn tại hội Dân Chủ Cologne tháng 8 năm 1848, Marx đã phát biểu: “Độc tài cách mạng lập ra một giai cấp duy nhất là điều vô nghĩa” điều này khác với những điều Marx đã viết sáu tháng trước đó trong bản Tuyên Ngôn Cộng Sản. Con người tiên đoán đấu tranh giai cấp, thầy của Lenin, đã tiên đoán máu phải trả bằng máu, Marx tiên đoán chiến tranh khi ông đã viết: “Bất cứ cố gắng nào để thực hiện chủ thuyết cộng sản ngay cả những cố gắng của đám đông, sẽ bị trả lời bằng súng đại bác”

Hai mươi năm sau trận chiến tranh Pháp - Phổ xảy ra, Karl Marx cũng phải thay đổi nói rằng ý niệm về Công Xã Paris “là một điều vô nghĩa”.

Mặc dù là học trò của F. Engels, tư tưởng của Karl Marx không bao giờ hợp thành một hệ thống thuần nhất như những đàn em cộng sản đã gán ép cho ông. Một trong những lý do khiến Marx không tổng hợp được lý thuyết cộng sản là vì cuộc đời của ông “lung tung”, ông vừa tham gia chính trị, tranh đấu,

vừa là ký giả, vừa là hội viên công nhân đoàn kết, chủ bút báo và chuyện gia đình, vợ con bệnh nặng, vợ chết, con chết sớm và riêng Marx ông cũng bị khổ sở vì bệnh ngoài da không chữa được rồi mất năm 1883. Lý thuyết của Marx vì vậy bị ngắt đoạn nửa chừng ông chỉ làm việc vào buổi tối nhưng chính yếu là Karl Marx đã vay mượn ý tưởng từ nhiều người mà không tổng hợp hay tiêu hóa được những điều ông đã học hỏi. Viết bản Tuyên Ngôn Cộng Sản nhưng ông đã xung đột tư tưởng với Hegel, một nhà triết học Đức khác, tin vào lịch sử đưa đến biến chuyển xã hội và tin vào khoa xã hội học. Người ảnh hưởng lên Marx là August Comte (1798-1857), Comte là một trong những nhà sáng lập khoa xã hội học bắt đầu từ nhà xã hội học Pháp Henri De Saint Simon. Quan điểm của Auguste Comte là tương lai xã hội tùy thuộc vào biến chuyển xã hội ngày hôm nay. Comte nhìn vào xã hội tương lai khi tôn giáo biến mất, khi giai cấp xã hội thay đổi và chủ nghĩa kỹ nghệ (industrialism danh từ của Saint Simon) tái phối trí theo lý luận và dựa trên căn bản hài hòa. Sự thay đổi của chủ nghĩa kỹ nghệ sẽ thay đổi tự nhiên như những thay đổi trong thiên nhiên và vũ trụ qua nhận xét của các nhà khoa học.

Karl Marx đã có ý tưởng giống như Herbert Spencer (1820-1903) cho rằng con người hay xã hội sống sót nếu biết đáp ứng với những thay đổi. Spencer đã chia hai xã hội: Xã hội nổi loạn (tiền kỹ nghệ và tiền khoa học) và xã hội kỹ nghệ (bắt đầu thời đại mới của lịch sử thế giới) khác với Marx chỉ nghĩ đến tư bản sụp đổ. Marx ngưỡng mộ Darwin (thuyết tiến hóa) khi viết “Tư Bản Luận” ông muốn đề tặng sách cho Darwin vì Marx nhận thấy thuyết tiến hóa là khúc quanh quan trọng về phương diện xã hội học nhưng khác với Marx, Darwin đưa ra chủ thuyết tiến hóa, theo thuyết ấy con người và con vật thay đổi theo môi trường sống (Natural Selection) chứ không nói như Marx con người hay con vật tiến hóa tốt hơn để đi đến chỗ tốt hơn. Đây cũng là điểm khác biệt giữa chủ nghĩa cộng sản và khoa học. Cộng sản khác với khoa học. Bản chất của Marx là triết gia và Marx là triết gia Đức, phân tích lịch sử của Marx không dựa trên khoa học mà dựa trên siêu hình học của Hegel cho rằng có một linh hồn của thế giới (Geist). Hegel tin lịch sử là tiến trình căn bản của tiến hóa. Marx tin vào Hegel và đã thất vọng với Darwin vì thuyết Darwin cho thấy tiến hóa không dẫn đến một chiều hướng hay một kết luận nhất thiết. Sách của Jonathan Spencer đã cho thấy hai điều ngộ nhận về Marx xuất phát từ Lenin và đàn em: Marx không bao giờ muốn tạo một chế độ xã hội độc tài như chế độ cộng sản Xô Viết và Marx không bao giờ có một viễn kiến rõ rệt về một xã hội hậu tư bản. Lenin đưa Marx vào chủ thuyết cộng sản biến thành chủ thuyết Marx Lenin đã khiến Marx bị hàm oan là người đã chịu phần nào trách nhiệm của tội ác cộng sản vào thế kỷ 20. Marx chỉ tin rằng: “sau khi chế độ tư bản sụp đổ một thế giới tốt đẹp khác sẽ xảy ra và nhân loại sẽ theo đuổi nghệ thuật và kiến thức”. Chế độ cộng sản thế kỷ 20 hoàn toàn đi ngược lại ý muốn của Karl Marx.

Lenin đã dựa trên khoa học giả tạo và khoa siêu hình học để tạo ra chủ nghĩa độc tài cộng sản, theo đuổi viễn kiến “xã hội hài hòa”sau khi chủ nghĩa tư bản sụp đổ nhưng những người đi theo bước chân Lenin từ Stalin đến Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh đã xây dựng một xã hội vô nhân bản, một xã hội đàn áp dựa trên súng đạn không hài hòa chút nào, để rồi tự nó, cái xã hội dồn nén của Lenin đã sụp đổ trong khi chế độ tư bản sửa đổi, tiếp tục phát triển mạnh hơn sau khi Xô Viết sụp đổ năm 1991. Trái với tư tưởng của Karl Marx, chủ nghĩa quốc gia và tôn giáo không suy tàn, trái lại tôn giáo phát triển ngay cả trong thời cộng sản hưng thịnh và chủ nghĩa quốc gia nay mạnh mẽ hơn trong các quốc gia hậu cộng sản ở Nga, Đông Âu cũng như ở Trung Hoa và các nước Đông Nam Á trừ Việt Nam.

Cái xã hội cộng sản chỉ biết vật chất quên đi phần tâm linh

cao quý nay được ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và đảng cộng sản Việt Nam bảo vệ khi muốn giữ điều bốn hiến pháp!

Niềm tin của ông Trọng có lẽ vững hơn khi những người Việt nước ngoài về góp ý kiến như cựu phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ, Bác Sĩ Bùi Duy Tâm và gần đây là Nghị viên thành phố Houston Hoàng Duy Hùng, phải giữ chế độ độc đảng để phát triển kinh tế. Nghị quyết 36 là một nghị quyết thất bại, trong khi dân Việt từ trong ra ngoài nước đã không có lòng hiềm khích với nhau thì Đảng vẫn chỉ muốn nghe những lời xu nịnh hơn là những đóng góp ý kiến thành thật. Những ý kiến xu nịnh của các chính khách xu thời giống như những bản tự khai của những người tù dưới họng súng!

Đảng cộng sản Việt Nam thay đổi để sống còn nhưng vẫn nghĩ phong trào tự do dân chủ hóa do bọn phản động tiến trình dân chủ với Mỹ đứng sau lưng, chỉ sửa đổi bề ngoài mà không thay đổi thật như bỏ điều bốn hiến pháp.

Dân chủ không phải là quan niệm độc quyền của Âu Mỹ. Dân chủ có từ nghìn năm trong lịch sử Á Châu. Từ năm trăm trước công nguyên Khổng Tử đã dạy chính quyền “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân” (điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác) và Mạnh Tử chủ trương “Dân vi quý”, dân là trọng, Vua đứng sau dân và giết Trụ Vương không phải là giết một ông Vua mà giết một kẻ vô đạo. Ở Ấn Độ, ngày nay trước Viện Bảo Tàng ở Tân Dehli vẩn còn tấm bia ghi lại sắc lệnh của Vua Asoka (A Dục) 300 năm trước công nguyên, lời dạy xưa nhất khuyên các Vua phải biết tôn trọng tự do tín ngưỡng, tự do dân chủ cho dân và tự do ngôn luận 1900 năm trước triết gia Tây Phương John Locke người Anh chủ trương tự do dân chủ.

Ở Việt Nam, các Vua yêu dân vẫn tôn trọng tiếng nói của dân, như Trần Nhân Tông, luôn luôn đi thăm dân cho biết sự tình, lắng nghe tiếng kêu than của dân, tôn trọng luật pháp, mọi người bình đẳng trước pháp luật không khác gì với tuyên ngôn nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Xã hội nào cũng có pháp luật, xã hội loài thú cũng có luật lệ riêng, ở thế kỷ 21, đảng cộng sản Việt Nam không thể nào thi hành tuyên ngôn cộng sản thế kỷ 19 trong đó dân không có quyền làm chủ đất, đất của chính quyền cho thuê, tịch thu tài sản những người chống đối trong khi đảng viên cộng sản và bí thư đảng có toàn quyền dẫm trên pháp luật làm chủ đất từ Bắc vào Nam.

Đối kháng cũng không phải là tinh thần riêng của Tây Phương. Tinh thần “uy vũ bất năng khuất”, không sợ vũ lực của ác quyền đã có từ nghìn năm trong xã hội Trung Hoa và Việt Nam. Người dân chỉ đòi hỏi pháp luật và pháp luật phải công bằng đối với mọi người.

Ông Nguyễn Phú Trọng vẫn muốn giữ chế độ độc đảng trong khi cả thế giới sau năm 1991 đã xem danh từ cộng sản đồng nghĩa với dơ dáy. Ông nghe những lời khuyên của những kẻ xu nịnh trong khi tổng bí thư đi thăm nước ngoài chỉ còn được đón tiếp bởi các tổng bí thư của các đảng cộng sản còn sót lại Trung Cộng, Bắc Hàn và Cuba.

Ông Nguyễn Phú Trọng vẫn muốn giữ một chế độ độc tài mà quên bài học ở Ai Cập ở đó các Vua Ai Cập cũng như các Vua Trung Hoa thời xưa cai trị dân xem như theo “Mệnh Trời” thay vì theo “Ý Dân”, có lẽ ông muốn dân cung kính tung hô “Thánh thượng vạn vạn tuế” hay thích bọn xu nịnh Việt Kiều theo tục lệ của thổ dân Polynesia trên đảo Tikopia ở Trung Mỹ năm 1929, được ghi nhận trong tài liệu nhân chủng học của Raymond Firth, khi thổ dân gặp tù trưởng họ cúi đầu khấu lạy, mũi chạm đầu gối tù trưởng và nói: “Con xin ăn phân ngài mười lần!”

Chừng nào ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng mới dẫn đảng cộng sản Việt Nam về với thế giới Văn Minh?

Việt Nguyên (Ngày quốc

tế Lao Động 1 tháng 5, 2013) Ngày “vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian”

THOÂNG TIN - NGHÒ LUAÄN - VAÊN HOÏC - NGHEÄ THUAÄT

Kinh Teá, Taøi Chaùnh

GÓP Ý VỚI TỔNG ...TIEÁP THEO TRANG A1

Thay Râu Cáo một kỳ

Ngày 11/05/2013, Thông cáo báo chí của Hội phụ nữ Âu Cơ, có trụ sở đặt tại thành phố Houston, Texas, Hoa Kỳ, cho biết : “Trong suốt thời gian từ ngày ông Nguyễn Văn Hải bị bắt lần đầu đến nay, bà Dương Thị Tân, vợ cũ của ông Hải, một mặt tảo tần nuôi nấng các con, mặt khác lo tìm kiếm luật sư và vận động dư luận trong và ngoài nướca can thiệp cho ông Hải. Ngoài việc thường xuyên thăm nuôi ông Hải, bà Dương Thị Tân còn bất chấp sự đe dọa của công an mật vụ cộng sản Việt Nam, viết hàng chục lá đơn khiếu nại việc giam giữ trái phép ông Hải, mà mục đích chính là lên án chế độ cộng sản Việt Nam, tố cáo tình trạng mất nhân quyền, phản dân chủ ở Việt Nam với dân chúng trong nước và cộng đồng thế giới”.

Thông cáo cho biết tiếp : “Ngoài việc vận động cho Blogger Điều Cày Nguyễn Văn Hải, bà Dương Thị Tân còn tích cực tham gia các hoạt động tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ. Gần đây nhất là việc Bà đã tham dự cuộc Dã Ngoại Nhân Quyền do anh chị em thanh niên, sinh viên tổ chức tại Sài Gòn, bất chấp sự ngăn chận và trấn áp man rợ của công an mật vụ cộng sản”.

Hội phụ nữ Âu Cơ tỏ lòng

ngưỡng mộ bà Dương Thị Tân một cách đặc biệt. Tổ chức này cho biết: “Với các sự kiện trên, bà Dương Thị Tân xứng đáng là một phụ nữ Việt Nam tiêu biểu cho truyền thống đảm đang, vừa lo chăm sóc gia đình, con cái, lại vừa tích cực góp phần tranh đấu cho một xã hội dân chủ, tự do”.

Hội phụ nữ Âu Cơ đã “quyết định vinh danh và trao Giải Âu Cơ 2013 đến Bà Dương Thị Tân”. Lễ trao Giải Âu Cơ 2013 sẽ được Hội Phụ Nữ Âu Cơ cử hành tại Paris, Pháp quốc, vào ngày Chủ Nhật, 12 tháng 5, 2013, đúng “Ngày Mẹ Hiền” (Mother’s Day) truyền thống của thế giới. Đây cũng là buổi ra mắt Chi Hội Phụ Nữ Âu Cơ Paris, tổ chức tại Association Paroissiale St. Hippolyte, số 27 Avenue de Choisy 75013 Paris, vào lúc 2 giờ chiều.

Được biết, Hội Phụ Nữ Âu Cơ thành lập ngày 5 tháng 9 năm 2010, với mục tiêu phục vụ quyền lợi phụ nữ Việt Nam trong và ngoài nước, trong các lãnh vực văn hóa, xã hội và nhân quyền. Hội gồm nhiều chi hội tại các tiểu bang Hoa Kỳ và một số quốc gia khác. Hội dự tính mỗi năm sẽ trao Giải Âu Cơ để vinh danh một phụ nữ Việt Nam vào Ngày Mẹ Hiền. Giải Âu Cơ gồm một số quà và hiện kim.

HỘI PHỤ NỮ ÂU CƠ VINH DANH BÀ DƯƠNG THỊ TÂN

* NGUYỄN VĂN HUY(Thông Luận)

Bà Dương Thị Tân và con trai, sau phiên tòa xử blogger Điếu Cày và các blogger khác. Cả hai mẹ con bị nhốt trong đồn công an

phường 6 quận 3, Sài Gòn, chứ không được đến tham dự phiên tòa – Ảnh VRNs

TIEÁP THEO TRANG A2HỘI THẢO HIẾN ...

Page 12: ngay nay 736

Trang A8 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY

*

Ocean Palace11205 BELLAIRE BLVD., HOUSTON, TX 77072Tel: 281-988-8898Fax: 281

Nhaø haøng Ñaïi Töûu Laàu coù söùc chöùa 1000 thöïc khaùch, raát thuaän tieän toå chöùc: Tieäc cöôùi, Ñaùm hoûi, Daï vuõ (coù saân khaáu vaø saøn nhaûy), Anniversary, Hoäi ñoaøn v.v...Haèng ngaøy coù Tim Xaámmoùn aên Trung Hoa do ñaàu beáp danh tieáng Quaûng Ñoâng ñaûm traùch.

Ocean Palace Kính Môøi

XIN TRÂN TRỌNG THÔNG BÁO CÙNG QUÝ KHÁCH

HÔNG KÔNG FOOD MARKET # 5

SẼ KHAI TRƯƠNG TRONG HAI TUẦN NỮA

XIN LIÊN LẠC VỚI CÔ HÀTẠI SỐ ĐIỆN THOẠI 281-575-7886 ĐỂ BIẾT THÊM CHI TIẾT

FOOD MARKETFOOD MARKET

CITY MALLCITY MALL

Muoán möôùn tieäm beân trong, vui loøng goïi:

281-575-7886

Muoán möôùn tieäm beân trong, vui loøng goïi:

281-575-7886

MALL Á CHÂU LỚN NHẤTGIÁ RẺ MỖI NGÀY GIÁ RẺ MỖI NGÀY

MALL Á CHÂU LỚN NHẤT

11205 BELLAIRE & BOONE - HOUSTON, TX 77072 - 281-575-7886 FAX 281-575-7838

MỞ THÊM CHI NHÁNH 45 SOUTH GULF FREEWAY

SẼ KHAI TRƯƠNG MỘT NGÀY GẦN ĐÂYCÓ NHIỀU MẶT BẰNG CHO THUÊ ĐỂ KINH DOANH

QUÝ VỊ MUỐN MỞ TIỆM BUÔN BÁN XIN LIÊN LẠC : 832-866-0838 281-575-7886

FOOD MARKET

FOOD MARKET9820 Gulf Freeway, Houston, TX 77034

Ocean PalaceOcean Palace11205 BELLAIRE BLVD., HOUSTON, TX 7707211201-2 BELLAIRE BLVD # 2 HOUSTON , TX 77072

Page 13: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 Trang B1Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

THOÂNG TIN - NGHÒ LUAÄN - VAÊN HOÏC - NGHEÄ THUAÄT

Phaàn B - Xaõ Hoäi, Khoa HoïcMới đây Florida ra luật buộc

người đàn bà muốn cho con mình làm con nuôi thiên hạ mà không biết tên của người cha đứa bé hoặc chỗ ở của người cha đứa bé phải đăng trên báo để cố tìm người cha khiến cho báo chí tranh luận rất sôi nổi.

Vấn đề đặt ra là muốn cho người cha vô danh đó biết mình từ bỏ quyền phụ hệ trước khi cho đứa bé cho người khác nuôi. Ý kiến thật hay nhưng mục tiêu này sẽ làm tổn hại đến người mẹ.

Trong khi đăng báo người mẹ phải tiết lộ tên tuổi, chiều cao mầu tóc, sắc dân, cân nặng bao nhiêu và tên đứa bé, nơi sinh và tên của người cha nếu biết. Ngoài ra phải tả tỉ mỉ cuộc đời tình ái của mình, những ngưòi đàn ông mình đã ăn nằm và nếu có thể tả luôn khoảng thời gian nào mà mình đã gặp người đàn ông đó rồi mang thai. Bài báo phải đăng một tuần lễ liền trong 4 tuân tại quận lỵ nơi mình thụ thai, trước khi đứa nhỏ sinh ra đời

Lẽ dĩ nhiên luật này đã vi phạm đến quyền tư ẩn của người đàn bà mà chỉ chú trọng đến quyền phụ hệ của người đàn ông đã không ra mặt trước hay sau khi sanh đứa bé và đã không nhìn nhận đưá bé là con của mình.

Khi luật vừa được ban hành có 6 người đà bà đã kiên là luật vi hiến vì đã xâm phạm đến quyền tư ẩn nói trong hiến pháp của Florida cũng như hiến pháp Hoa Kỳ.

Luật được ban hành bắt nguồn từ vụ kiện về bé Emily được đăt làm con nuôi nhưng bố của bé là một kẻ hiếp dâm phạm pháp phản đối việc cho bé làm con nuôi Luật được ban hành để tránh trường hợp tương tự xảy ra. Trước khi luật được ban hành, người cha của đứa bé phải thỏa thuận cho con mình làm con nuôi nghĩa là từ bỏ quyền phụ hệ được định sẵn bởi có giá thú hay bắng chứng đã cấp dưỡng

cho mẹ đứa nhỏ trong thời gian mang bầu.

Luật còn định rằng người đàn ông phải được người mẹ nhìn nhận là người cha của đứa bé bằng lòng từ bỏ quyền phụ hệ. Lẽ dĩ nhiên luật sẽ trừng phạt người mẹ đem cho con làm con nuôi mà không theo thủ tục đăng báo tiết lộ đời sống tình ái của mình.

Nhóm người thiên sinh (pro life) phản đối luật trên và cho rằng luật sẽ làm tăng cường những vụ phá thai, còn nhóm người thiên phá (pro choice) phản đối luật vì luật bắt buộc tiết lộ đời sống sinh lý của mình.

Vụ kiện luât vi hiến, tòa cho rằng luật Florida cho phép truất quyền của người cha mặc dầu không có sự đồng ý của người cha nếu đứa bé sinh ra do sự hiếp dâm mà ra, như vậy sự tìm kiếm người cha không cần thiết, sự cho đứa bé làm con nuôi vẫn có thể tiến hành và người cha không thể kiện được.

Gần đây một công dân của tiểu bang California đã kiện Bank of America đã tính tiền về bảo vệ quyền tư ẩn mặc dầu đương sự không yêu cầu dịch vụ này. Steven Chavez nhận thấy mỗi tháng phải trả $17.99 tiền về khoản “Privacy Assist” mặc dầu đương sự không yêu cầu dịch vụ này. Privacy Assist là một dịch

vụ của nhà băng mục đích để bảo vệ chống lấy cắp căn cước. Vụ kiện này trở nên vụ kiện tập thể của những người chung một trường hợp.

Nay chúng ta bàn đến vụ nghe lén vi phạm đến quyền tư ẩn của dân chúng. Trước đây hệ thống pháp lý Hoa Kỳ phân biệt rõ rệt hai nghành điều tra phản gián và điều tra hình sự với hai mục tiêu khác nhau là thu thập tài liệu tình báo phản gián và điều tra những vụ phạm pháp hình sự trong nước.

Năm 1978, quốc hội thiết lập luật FISA (Foreign Intelligence Surveillance Act) “ Luật Kiểm Soát Tình Báo Quốc Ngoại” tạo ra các Tòa Đặc Biệt FISA với thẩm quyền ban hành những án lệnh mật (secret warrants) để cho phép nhân viên tình báo thu thập những tài liệu của những kẻ tình nghi làm gián điệp mục đích ngăn chặn các hoạt động điệp vụ và tình báo. Tuy nhiên chính quyền phải có bằng chứng để thuyết phục Tòa FISA rằng có “duyên cớ chính đáng “ (probable cause “ rằng mục tiêu theo dõi là chính quyền ngoại bang hay là nhân viên ngoại bang.

Tòa FISA này là một loại tòa bí mật mà thành phần xử án gồm 11 vị thẩm phán liên bang thay nhau ngồi xử, và được bổ nhiệm bởi Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện XEM TIEÁP TRANG B4

XEM TIEÁP TRANG B3

cuoäc ñôøi muoân maët * Do Baø Ba Phaûi Phuï Traùch

QUYỀN TƯ ẨN* KINH HUY

LTS – Nhà báo Kinh Huy là một cựu thẩm phán trong ngành Quân Pháp của Việt Nam Cộng Hòa trước đây

NÃO TRẠNG RỜI RẠC

Chờ đợi những thay đổi ngoạn mục có ý nghĩa cho tương

lai đất nước qua Hội nghị Trung ương 7 chỉ là mong mưa rơi trên sa mạc. Nếu lại mong đợi một thắng lợi chính trị của ông TBT Nguyễn Phú Trọng qua cuộc họp đó thì chỉ có thể so như mong mưa rơi xuống hầm kín.

Vào sáng ngày 11 tháng 5 vừa qua, Hội nghị Trung ương 7 đã kết thúc "đúng chương trình," theo lời diễn tả của TBT Nguyễn Phú Trọng trong một diễn từ 4 phút được đọc với một thái độ buồn bã, tuy không nghẹn ngào, mếu máo như là trong hội nghị trung ương 6 lần trước vào cuối năm ngoái, khi mục tiêu thanh lý môn hộ đã bị bể hoàn toàn vì ông Trọng thất bại trong dự tính loại bỏ ông Thủ tướng đầy tham vọng và ngang ngược đã đánh bật mưu din của ông Tổng làm ông cay cú đến độ phát khóc như thằng trẻ con lên ba không được mẹ cho ăn kẹo.

Người viết còn cho rằng đáng lẽ lần này ông Trọng đáng phải khóc hơn lần trước, nhưng có lẽ vì đã khóc hết nước mắt vào

lần trước rồi cho nên lần này ông khóc khô, tức là nuốt nước mắt vào trong lòng để lấy một vẻ mặt thiểu não, làm thương với đồng bào trong nước, may ra được họ thương xót và bớt rủa là đồ lú.

Thế rồi tác giả một bài báo khác lại đưa nhận xét rằng sở dĩ ông TBT Nguyễn Phú Trọng không được Trung Ương đồng ý và hỗ trợ quan điểm của ông là do lối làm việc chủ quan, giáo điều, áp đặt thiếu dân chủ của ông. Đã thế ông lại mắc bệnh chủ quan, vâng đúng vậy, chủ quan là một căn bệnh của các ông Bắc Kỳ thời cổ. Cái thời mà con cái còn gọi bố mẹ là Thầy Bu ấy mà.

Viết đến đây mình lại nghĩ bụng là đứa nào là con cái ông Tổng Trọng thì chỉ có chết thôi. Các ông bố kiểu này chắc chắn là thuộc lòng những câu sau đây:

-" Chúng mày nhãi ranh thì biết gì???"

-"Ranh con chỉ hỗn thôi, tao bảo thì phải nghe, không được cãi lại, đồ Hỗn láo!!!"

-"Học cái thói du côn du kề đó ở đâu đấy! Đồ mất dậy!"

-"Mày dám cãi lời tao hở! Nhãi con mất dậy!"

Chắc đám con ông Tổng mỗi ngày cũng phải ăn vài ba câu trên, thì ông Tổng mới hả dạ.

Những câu trên đây là những điệp khúc mà những đứa con sinh vào thập niên 40, 30 trở về trước thế nào cũng phải nghe mỗi ngày từ các vị cha già muốn chứng tỏ quyền làm bố.

Những điệp khúc đó biểu hiện khá rõ những thói hư tật xấu của những ông bố Bắc Kỳ thời phong kiến chủ quan, áp đặt thiếu dân chủ. Cái khổ là họ có thể nói những điệp khúc đó với

CHUYỆN VUI CUỐI TUẦN

Hồi này - cụ thấy đấy -, tôi làm ăn tử tế, sáng tác đều đều –

nhưng mà bài vở hay hay dở tôi không bảo đảm, - cho nên lương tâm tôi rất là thảnh thơi. Thế rồi tôi bèn đi ngay một đường ngủ quên trên chiến thắng, bốn năm ngày hôm nay chỉ nhởn nhơ, hết đi chợ mua đồ ăn, chất đầy một tủ lạnh, cả ngăn trên, ngăn dưới, lẫn ngăn bên cạnh. Rồi lại còn đi shopping, shoppiếc lung tung tùng xòe, cho nên không đả động gì đến bài vở cả.

Cụ biết đấy, mấy ông tâm lý gia, mấy bà tâm lý thịt, giải thích rằng, mê ăn uống là triệu chứng của bệnh chán đời. Ưa đi mua bán lung tung, tiêu tiền mất trật tự, là hội chứng của bệnh trầm cảm. Thì ra hồi mày tôi mắc hai bệnh tâm thần nặng mà tôi không biết chứ. Nhưng theo sự hiểu biết rất giản dị của tôi - tức là bà Lang Băm Ba Phải – thì tôi không hề bị bệnh tâm thần, chẳng chán đời - mặc dù tôi có lý do rất chính đáng để chán đời,- và cũng không hề bị bệnh trầm cảm - mặc dù tôi có quyền mắc bệnh này. Lý do đi chợ và đi shopping của tôi rất là giản dị, dễ hiểu, bình dân và hữu lý. Hồi này tôi mở tiệm nấu cơm tháng cho con gái cần nuôi bốn cái tàu há mồm. Cho nên cần nhiều thịt thà, cá mú, rau quả. Thành ra phải đi chợ hoài hoài, hết chợ Việt đến chợ Mỹ, thậm chí chợ Mễ tôi cũng không tha.

Thứ đến, tôi sắp đi chơi xa,

mà quần áo của tôi toàn những thứ màu mè. Từ hồi về già tôi khoái áo hoa hòe hoa sói, màu sắc rực rỡ. Ngày xưa hồi mới sang, tôi cứ cười mấy bà già Mỹ khoái mặc áo đỏ áo xanh tươi rói, chói mắt thiên hạ. Ngày nay tôi cũng giống y như thế. Đúng là ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Tôi cần sắm quần áo mới, chẳng phải để xí xọn, nhưng mà dù sao thì ông Xã tôi mới ra đi, tôi nên ăn mặc nền nã một chút. Chẳng phải là để tang, khăn sô, áo vải, đầu không chải, mặt không rửa, răng không đánh, như những bà goá tiết hạnh khả phong thời xưa, nhưng cũng không nên ăn mặc lố lăng, màu mè chí chóe.

Còn cái chuyện nấu cơm tháng, đầu đuôi nó như thế này. Cô con gái rất hiểu thảo của tôi, ngày nào cũng lấy cớ là phải chăm sóc tôi, sợ tôi thương nhớ bố nó mà đêm quên ăn, ngày quên ngủ, cho nên ngày nào nó cũng tới nhà tôi để dòm chừng. Những hôm đi làm về sớm, nó ở lại ăn cơm với tôi. Nói giải thích có nó ăn thì tôi mới ăn, mới nấu đồ ăn. Mà đàng nào cũng phải nấu thì tôi và nó mới có đồ ăn. Vậy thì nấu cho hai người ăn hay 5,6, người ăn thì cũng như nhau thôi. Vậy thì tại sao không nấu luôn nhiều nhiều một tí để sau khi ăn xong nó to go về cho chồng con nó ăn một thể??? Hơn nữa, chiều nào nó cũng ở nhà tôi cho đến tối mịt – sau khi ăn cơm xong – nó mới về, thì làm sao nó có thì giờ đâu mà nấu cơm cho chồng con nó???? Có lý quá đi chứ. Thế là, bỗng dưng, tôi trở

thành một bà nấu cơm tháng free lúc nào cũng không hay. Nhưng mà, bởi vì, tình tôi thích nấu ăn, cho nên có thêm việc này cũng vui, tôi không than phiền. Vì cái cách dàn xếp đôi bên cùng hưởng lợi này mà ngày nào tôi cũng được gặp con, còn nó thì ngày nào cũng có cơm free mang về cho chồng con ăn! Chả biết ai lợi hơn ai? Nó lợi hay tôi lợi? Thôi thì cứ cho là lọt sàng xuống nia, người trong nhà cả, ai lợi cũng được, đi đâu mà thiệt.

Bây giờ công việc hàng ngày của tôi bận rộn như thế, chẳng có thì giờ để viết bài nữa chứ ở đấy mà buồn. Thành thử cũng tốt. Nhưng cũng không làm đầy đủ bổn phận công dân như trước được. Cho nên hôm nay - lâu lắm rồi - tôi mới lại ở vào trong cái tình trạng vắt chân lên cổ chạy bài. Tôi bèn mở cái ngăn bửu bối ra với hy vọng tìm được một đề tài nào hay ho để khai thác. Một hàng chữ Chuyện Vui Cuối Tuần đập vào mắt tôi. Đang buồn, vớ được chuyện vui, tôi mừng húm, mở ra, đọc lấy đọc để.

Câu chuyện nó như thế này. Hai anh bạn học chung với nhau từ thời tiểu học rồi sang trung học. Một anh rất giỏi chữ nghĩa văn chương, một anh thì cũng nhì nhằng thôi. Năm học lớp đệ lục, anh giỏi chữ đặt ra một trò chơi đố chữ. Anh dưa ra một chữ, rồi đố các bạn đưa ra những từ kép, quanh cái chữ chính đó. Chẳng hạn anh đưa ra chữ Hiền, thì những chữ kép của chữ hiền sẽ là hiền hậu, hiền tài, hiền thục vân vân. Các bạn anh rất thích thú hưởng ứng trò chơi này, và lẽ dĩ nhiên anh luôn luôn là người thắng cuộc, vì khi tất cả các bạn đều bí, không tìm thêm ra được một từ ngữ nào khác, anh là người cuối cùng tìm ra thêm có thể là một mà hai ba chữ khác nữa. Dần dần trò chơi này được phổ biến tới các lớp khác, rồi toàn trường khiến cho các thày cô dạy văn cũng dùng đến nó để

khuyến khích các học sinh trau dồi môn văn. Các thày cô còn tổ chức thường xuyên những cuộc đố chữ có giải thưởng. Anh nổi tiếng toàn trường là Vua Chữ.

Thời gian qua mau, mấy chục năm sau, anh bạn – tác giả của câu chuyện này trở thành chánh án toà tiểu hình sở tại. Một hôm người ta đưa tới trước công đường một tên can phạm, mắc tội ăn cắp. Nhìn tên phạm nhân, ông chánh án giật mình, vì đúng là tên người bạn Vua Chữ thuở nhỏ của mình. Khi nạn nhân đứng trước mặt ông chánh án, hình như cả hai cùng nhìn ra nhau, nhưng trong hoàn cảnh éo le này, chẳng thể nào mà nhận nhau. Ông chánh án cứ theo luật mà xử án. Sau khi tuyên án, ông nói bâng quơ: đạo hạnh, đạo lý, đạo đức, vì anh bạn tên là Đạo. Anh phạm nhân đáp lại đạo trích, đạo tặc, trong lúc bị cảnh sát còng tay mang đi.

Tác giả chỉ kể câu chuyện tới đây, nhưng sau khi xem xong câu chuyện này tôi bỗng suy nghĩ vẩn vơ. Tôi thầm trách, cái người đã xếp câu chuyện này vào thể loại chuyện vui. Tôi không thể nào cảm thấy vui được mà bỗng buồn ngang. Buồn cho số mạng, buồn cho chữ tài mệnh, buồn cho sự may rủi ở đời. Hồi còn đi học, anh đạo trích là một học sinh xuất sắc, ông chánh án chỉ có một sức học bình thường. Hai gia đình cùng chung một giai cấp. Cà hai đều có những điều kiện và cơ may như nhau. Vì lý do gì, khi lớn lên hai người lại đi vào hai con đường đối nghịch như thế? Hoàn cảnh nào đã đẩy đưa một người vào con đuờng đạo tặc. Chắc chắn, khi còn học trong trường, người học trò nào cũng có chung một giấc mộng là thành tài, thành đạt nếu không phải là thành công, xuất chúng. Nhưng số mệnh đã đẩy đưa và đã tỏ ra độc ác bất công, cho người này toại nguyện trong khi vùi dập người kia.

Tôi là một cô giáo. Tôi cũng đã từng là học trò. Tôi nghĩ đến những người bạn học cũ của tôi, đã mất liên lạc cả gần thế kỷ. Chẳng biết trong số đó mấy người thành công, mấy người thất bại? Tôi nghĩ tới những

người học trò, những thiên thần bé nhỏ của tôi trong sân trường thuở trước, trong lòng băn khoăn thầm hỏi có bao nhiêu thiên thần có cánh, bao nhiêu thiên thần không cánh? Và có bao nhiêu thiên thần gãy cánh?

Câu chuyện này chẳng thể nào là một câu chuyện vui. Tôi lẩm bẩm lẩy Kiều: chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Phải chăng là như thế?

Thư của Những Đứa Con Bị Phục Kích Dài Dài.

Thưa bác, cháu nghe lời khuyên của bạn Góp Ý nên đặt tên cho lá thư của cháu cái tên dài thòng này, mà chả biết khi đọc có ai hiểu ra ý nghĩa của nó không? Thôi thì bác chịu khó đọc hết bức thư của cháu bác sẽ hiểu đầu đuôi câu chuyện. Thật ra cháu rất cám ơn bạn Góp Ý vì cháu chẳng thể nào ký tên thật dưới lá thư này mà không bị bà già chồng cháu cạo đầu khi bà ấy đọc được. Mà chắc chắn bà sẽ đọc vì bà rất khoái mục này và rất quí mến bác. Bố mẹ cháu mới về hưu vài năm nay, sức khỏe ông bà còn tốt nên thích đi đây đi đó. Khi không đi du lịch thì ông bà rất thích đến thăm các con các cháu. Anh chị em chúng cháu rất khổ về vụ này. Ông bà đến nhà đứa nào cũng giống y như phục kích. Ông bà không bao giờ báo trước, gọi điện thoại trước mà tự nhiên xuất hiện như Tiên, như Bụt. Hồi trước, mấy anh em cháu đứa nào cũng giao cho ông bà một chiếc chìa khóa nhà mình để sợ khi chúng cháu đi làm rủi ro có chuyện gì thì ông bà còn có thế báo tin cho chúng cháu trong trường hợp gọi điện thoại không được. Ông bà coi như đấy là một lời cho phép ông bà đến nhà chúng cháu bất kể giờ giấc. Nhiều khi đi làm về đã thấy ông bà ở trong nhà rồi. Rồi thì tám chín giờ tối, ông bà cũng xuất hiện như ma, mở của vào nhà mà không bấm chuông. Rồi thứ bẩy, chủ nhật ông bà cũng không tha. Nhiều hôm chúng cháu đã có hẹn với bạn bè, ông bà làm tùm lum cả chương trình họp bạn của tụi cháu. Ông đến hết nhà đứa này đến đứa khác, lục lọi, xếp dọn lại

theo ý ông bà, lau chùi, quét dọn xong đến những hôm hội họp gia đình bà lôi ra bà tố con dâu, con gái, ở bẩn như heo. Chúng cháu chán quá rồi. Nói năng, van nài thế nào ông bà cũng không thay đổi. Bà bảo tao đến tao dọn dẹp nhà cửa cho tụi bây chứ tao có lấy đồ lấy đạc của tụi bây đâu mà tụi bây than? Hoặc tao đến tao trông chừng mấy đứa nhỏ, xem chúng học hành ra sao chứ tao có ăn trộm ăn cắp gì của chúng bay đâu mà cấm đoán. Chúng cháu không còn lý do gì để cãi lại ông bà nên đành phải nhờ bác vậy. Cám ơn bác. Ký tên; Những Đứa Con Khổ Sở.

Trả Lời:Theo như lối sống mới ở bên

này, bác rất thông cảm với sự khổ tâm của các cháu khi được cha mẹ chăm sóc một cách quá đáng giống như các cháu còn là con nít hay trẻ vị thành niên. Vì theo văn hóa tôn trọng đời sống riêng tư của từng cá nhân, cha mẹ muốn đến nhà con thì phải thông báo trước bằng điện thoại. Con cái có bằng lòng tiếp mới được đến. Nhưng bác cũng thông cảm với ông bà. Có thể ông bà là người của thế hệ cũ, của văn hóa Việt Nam, ông bà không biết đến cái điều luật báo trước hoặc xin phép mỗi khi muốn đến thăm con cháu. Ngày nay ông bà đã về hưu, nhưng còn có sức khỏe nên khó có thế ăn dưng ngồi rồi mà không bực bội. Các cháu không thể nói xa nói gần để ông bà tự hiểu mà không đến nữa. Các cháu cần phải tỏ ra cứng rắn và coi đấy như một vần đề trọng đại trong gia đình cần phải giải quyết. Trước khi nói chuyện phải quấy và đưa ra một lịch trình bắt buộc bố mẹ cháu phải theo đúng, các cháu cần ngồi lại với nhau để bàn định xem ai có thì giờ dành cho bố mẹ ngày nào. Từ đó các cháu sẽ chia phiên. Anh Hai sẽ tiếp bố mẹ vào thứ hai, vì ngày đó anh rảnh. Anh Ba thứ ba vân vân. Còn cuối tuần thì đã có lệ là cả đại gia đình ăn uống, gặp gỡ tại nhà bố mẹ rồi thì nay vẫn giữ nguyên như cũ. Sau khi đã đồng ý với nhau, các cháu mời bố mẹ đến họp hội

Hoa Kỳ. Tòa này xử kín. Mục đích thành lập Tòa để xét những vụ phản gián. Tòa xét những vụ thỉnh cầu của Bộ Tư Pháp để theo dõi, xét nhà những kẻ tình nghi làm nguy hại đến nền an ninh quốc gia. Thủ tục trước Tòa rất bí mật, bị can không hề biết mình bị theo dõi hay xét nhà để phản kháng. Các án lệnh theo dõi kẻ tình nghi đều kín, bá tánh hay bị can đều không bao giờ được đọc. Đặc biệt là các tài liệu thu thập được đối với một kẻ tình nghi, sẽ được dùng trong những vụ bí mật khác.

Theo điều 4 TCHP, trong những vụ hình sự liên bang, một án lện cho phép nghe hoặc một án lệnh cho phép khám nhà phải dựa trên duyên cớ chính đáng là một tội phạm đã xảy hoặc đang xảy ra. Nếu biện lý thuyết phục được ông tòa liên bang thì án lệnh cho phép nghe lén hay án lệnh cho phép xét nhà mới được ban hành.

Điểm thứ hai khác biệt giữa Tòa FISA và Tòa Hình Liên Bang là Tòa FISA không bao giờ công bố những quyết định hay thủ tục phải thi hành trước Tòa giống nhu Tòa Hình Liên Bang. Do đó luật sư cũng như bị can không biết Tòa đã giải thích luật cách nào để phản đối.

Điểm khác biệt thứ ba không có phương pháp thượng cầu đối với Tòa FISA nên không thể nào xin xóa bằng chứng buộc tội được.

Luật Patriot ban hành sau ngày 11/9/2001 mà bọn khủng bố dùng máy bay tấn công 2 tòa nhà thương mại quốc tế, Ngài Bút Con đã cho phép cơ quan NSA nghe lén theo dõi những cuộc đàm thoại của dân Mỹ với kiều dân nước ngoài dính líu hoặc liên hệ đến hoạt động với bọn khủng bố Al Qaeda. Chính Quyền cho rằng nếu xin án lệnh sợ bị lộ bọn gián điệp ngoại bang trốn mất.

Một số luật gia đã chỉ trích Ngài Bút Con cho phép nghe lén giống như cưu tống thống Nixon cho phép FBI nghe lén là bất hợp pháp

Kinh Huy

Quyền tư ẩn, bảo vệ riêng tư

Page 14: ngay nay 736

Trang B2 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAYchủ thuộc loại cậu ấm, đưa bạn bè về nhà ăn chơi, thường xuyên chọc ghẹo, QRTD người làm. Người thấp cổ bé miệng không dám kiện nên giải pháp tốt nhất là bỏ việc”.

Pháp luật hạ thấp phẩm giá của người giúp việc

Nghị định nêu mức phạt cho hành vi QRTD với người giúp việc gia đình chỉ 5-10 triệu đồng, trong khi hành vi này thực hiện tại công sở thì bị phạt đến 75 triệu đồng. Theo các chuyên gia lao động thì tỉ lệ QRTD với người giúp việc gia đình nhiều hơn là những người làm ở nơi công sở. Một chuyên gia nói: “Tôi không hiểu sao lại có sự chênh lệch như vậy trong khi nếu bị QRTD, người giúp việc ở gia đình thường khó thoát thân hơn là người ở công sở. Trình độ học vấn của họ cũng thấp hơn nên việc đối phó với hành vi này cũng vất vả hơn”.

Hầu hết mọi người dân cho rằng quy định như vậy vô tình pháp luật đã hạ thấp phẩm giá của người giúp việc. Hơn thế, những quy định này được thực thi trên thực tế còn cần phải lập một đường dây nóng riêng cho những người giúp việc, những phụ nữ bị bạo hành nói chung như ở Hàn Quốc, Đài Loan… Nếu không, luật cũng khó được thực thi.

Thực tế, nhiều người giúp việc không những bị QRTD còn bị đối xử tàn nhẫn.

Một vụ hành hạ dã man người giúp việc

Nghi ngờ người giúp việc là Nguyễn Thị Giang có tình ý yêu đương với chồng mình là Phạm Thế Phong, bà Anh đã bắt Giang và chị gái là Nguyễn Thị Lan đưa đến một ngôi nhà hoang để “thẩm vấn” và “tra tấn”.

Chị Giang bị bà chủ nhổ nước bọt vào mặt, rồi tát liên tiếp vào mặt, vào đầu, dùng chân đạp vào người. Cùng lúc đó, vài người phụ nữ khác cũng xông vào để hành hạ chị. Sau đó, bà ta lấy kéo xén tóc và cạo luôn cả đôi lông mày của chị Giang,

sau đó cạo trụi tóc trên đầu. Bà chủ còn bắt nhân viên của bà là Nguyễn Thị Trâm ép đưa chị Giang đến tiệm xăm ở đường Hoàng Hoa Thám, TP Vũng Tàu để xăm 3 hình quái vật, 2 con rết và 1 con rồng lớn và đậm. Sau đó chị Giang không biết nhờ cậy vào ai, đành chịu bị đuổi về quê với bộ mặt quái dị.

Ngoại tình bị phạt 1 triệu

Song song với nghị định QRTD còn có dự thảo Nghị định phạt về tội ngoại tình.

Điều 46 Dự thảo Nghị định xử phạt hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng, nêu rõ: “Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với 2 hành vi: “Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng.

Cùng với nghi định này còn có quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp khác như: Kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; Kết hôn giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; kết hôn giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Tất cả đều chịu chung một mức phạt như ngoại tình chưa gây hậu quả nghiêm trọng.

Dự thảo cũng nâng mức xử phạt hành vi dùng giấy tờ giả mạo để đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn lên từ 300.000

đồng đến 1 triệu đồng (mức xử phạt cũ từ 200.000-500.000 đồng). Đồng thời một số hành vi vi phạm khá nghiêm trọng nhưng trước đây chưa có chế tài để xử phạt thì nay đã được dự thảo đưa vào.

Chẳng hạn: làm cam đoan không đúng về tình trạng hôn nhân gia đình để làm thủ tục đăng ký kết hôn hoặc để được cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân sử dụng vào mục đích khác có thể bị xử phạt từ 5-20 triệu đồng. Hành vi kết hôn giả nhằm mục đích xuất cảnh, môi giới kết hôn bất hợp pháp, lợi dụng việc đăng ký kết hôn nhằm mục đích trục lợi, xâm phạm tình dục, bóc lột sức lao động theo quy định của dự thảo có thể bị xử phạt từ 10-30 triệu đồng.

Nếu được Chính phủ đồng ý ban hành, Nghị định trên sẽ bắt đầu có hiệu lực từ 1-7-2013.

Phạt tiền chẳng có ý nghĩa gì

Tuy nhiên, những quy định này đanh gặp phải sự tranh cãi chí chóe.

Theo luật sư Nguyễn Bá Ngọc, đoàn luật sư Bắc Giang, mục đích của dự thảo là ngăn chặn, răn đe ngoại tình thì không có tác dụng. Những người ngoại tình người ta thừa tiền rồi, một vài trăm, vài triệu không có ý nghĩa gì. Nếu ban hành sẽ làm xấu đi tình trạng xã hội. Tình trạng ly hôn chắc chắn gia tăng. Vì tình cảm con người, yêu nhau, đến với nhau mà gia đình vợ con không biết thì hoàn toàn êm ấm. Đưa ra xử phạt đôi khi lại làm tan vỡ hạnh phúc gia đình người khác. LS Ngọc cho rằng, nếu để phân biệt, định nghĩa hành vi quấy rối tình dục là rất khó, không hề đơn giản. Nhưng thực chất mà nói hành vi này trong xã hội cũng ít xảy ra vì vậy quy định thì thế nhưng trên thực tế đã có trường hợp nào bị cơ quan có thẩm quyền phạt đâu. Ngay cả quy định vi phạm chế độ một vợ một chồng cũng vậy. Có chăng chỉ là hình thức phạt hành chính. Mọi định nghĩa đều không rõ ràng, quy định lại chung chung, nếu vậy thì khi sự việc xảy ra, cơ quan chức năng muốn quy nó về tội nào cũng được, coi tội nào, lên tội đó.

Ở những cơ quan công quyền, chuyện này xảy ra không hiếm. Ngay trong thời gian này, người dân xã Quảng Phong- Thanh Hóa đang “đồn thổi như bão” về chuyện ngoại tình của sếp lớn.

Chủ tịch xã đưa nữ nhân viên vào nhà nghỉ

Vào ngày lễ tình nhân năm 2013, anh Thìn phát hiện ông Khang Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Quảng Phong lái xe hơi đến nhà chở vợ mình là chị Nhung (thủ quỹ xã Quảng Phong) đi chơi. Vốn nghi ngờ hai người có “quan hệ bất chính”, anh Thìn bí mật theo dõi. Sau nhiều giờ chạy lòng vòng, xe của ông chủ tịch Khang tấp vào sân nhà nghỉ (hay nhà ngủ cũng đúng) trên đường Dương Đình Nghệ, TP Thanh Hóa.

Anh Thìn đập cửa xông vào phòng ngủ, nhưng ông Khang đã trèo qua cửa sổ tầng 2, nhảy qua ngọn cây xuống đất bỏ chạy, để lại xe hơi biển số xanh của nhà nước. Trong bản tường trình gửi UBND xã Quảng Phong, nữ thủ quỹ xác nhận: “Ông Khang nhiều lần gọi điện hối thúc đòi gặp tôi và rủ tôi vào nhà nghỉ. Ông ấy nói muốn gặp tôi vì nhớ quá”. Nghe mùi hơn sáu câu vọng cổ!

Bắt quả tang vợ cùng người tình ở phòng ngủ nhưng vẫn chối

Ít ai chịu công nhận là mình ngoại tình như chị thủ quỹ Nhung, kể cả khi bị bắt quả tang như trường hợp mới đây tại Bình Định.

Chắc nhiều bạn đọc đã biết, từ ngày 2-5 vừa qua, trên mạng YouTube xuất hiện ba clip với tiêu đề: “Vụ đánh ghen kinh hoàng ở Bình Định”. Clip này nhanh chóng được cư dân mạng nhân bản, lan nhanh với tốc độ chóng mặt. Tôi tóm tắt sự việc khá “ngộ nghĩnh” này:

Hình ảnh trong ba đoạn clip cho thấy sự việc xảy ra tại một phòng khách sạn. Nhân vật chính bị quay clip là một đàn ông trung niên chỉ mặc quần đùi, bị ba người đàn ông khác khống chế. Người đàn ông này vừa giằng co, ngăn cản để không bị còng tay vừa luôn miệng van xin: “Chu cha tội em, anh Quốc

ơi!”; “Em lạy anh! Em mất hết, anh Quốc ơi”…

Clip cũng thể hiện rõ mặt một phụ nữ mặc quần ngắn đang ngồi trên ghế trong phòng của khách sạn. Trong khi giằng co, một người đàn ông trong clip đã sử dụng một công cụ hỗ trợ bằng điện để khống chế người đàn ông mặc quần xà lỏn và người phụ nữ.

Liên quan đến clip trên, ngày 3.5, một viên chức Văn phòng Tỉnh ủy Bình Định xác nhận: Người đàn ông bị khống chế trong clip là ông Lê Văn Vương, Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Bình Định. Người phụ nữ bị ông Quốc chích điện, ngồi trên ghế là bà Hà, vợ ông Lê Anh Quốc.

Trước đó, ông Quốc (44 tuổi, ngụ TP Quy Nhơn, Bình Định) đã gửi đơn đến nhiều cơ quan chức năng tố cáo ông Vương quan hệ nam nữ bất chính với vợ ông. Ông Quốc cho rằng chiều 23-3, ông cùng một số người khác vào phòng một khách sạn ở TP Quy Nhơn bắt quả tang ông Vương đang ở chung phòng với vợ ông. Với bằng chứng hai người ở cùng phòng trong khách sạn, ông yêu cầu các cơ quan chức năng xử lý nghiêm ông Vương vì vi phạm nghiêm trọng tư cách cán bộ, phá vỡ hạnh phúc gia đình ông, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần của ông và hai con đang đi học…

Cả hai “nghi phạm” ngoại tình vẫn chối dài

Vào ngày 4-5 vừa qua, ông Lê Văn Vương, phó chánh văn phòng Tỉnh ủy Bình Định, khẳng định: “Tôi không quen biết bà Hạ. Khi họ đẩy bà Hạ vào phòng rồi gí dùi cui điện vào người tôi, lấy còng số tám cố còng tay tôi để lột trần truồng nên tôi bối rối, năn nỉ để tìm cách thoát ra ngoài. Tôi đã gửi đơn đến các cơ quan chức năng đề nghị điều tra làm rõ về những nội dung tố cáo mang tính vu khống và việc tôi bị làm nhục”.

Còn bà Hạ (vợ ông Quốc) cũng phản đối, bà nói: “Vợ chồng tôi đã ly thân hai năm nay. Vụ việc xảy ra tại nhà khách Tỉnh đội rất bất ngờ, tôi bị đẩy vào phòng, khi người nhà của chồng tôi quay phim tôi vẫn ăn mặc kín đáo và vẫn đang đội mũ bảo hiểm nên khẳng định tôi quan hệ nam nữ bất chính bậy bạ là áp đặt, làm tổn thương tôi và con cái. Tôi phản đối và đã gửi đơn kiện”.

Ủy ban Kiểm Tra tỉnh cũng chưa thể đưa ra kết luận

Cùng ngày, một quan chức của Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Bình Định cho biết: “Vụ việc vẫn đang được làm rõ, song khi tiếp cận với một số trường hợp có liên quan thì thông tin hoàn toàn ngược lại. Người trong cuộc

là bà Hà Cẩm Hạ cực lực phản đối chuyện chồng bà vu khống bà ngoại tình. Ngay cả hình ảnh trong video clip cũng không thể hiện rằng họ quan hệ nam nữ bất chính”

Như thế chuyện phạt tội ngoại tình khó tìm ra đúng sự thật. Vả lại còn có rất nhiều nguyên nhân thầm kín sâu xa khác mà chỉ người trong cuộc mới hiểu. Những luật lệ mơ hồ này đang khiến nhiều luật sư băn khoăn, chẳng phải chỉ có người dân. Còn hàng trăm bài viết phản bác về những dự thảo luật lệ mơ hồ như thế này, chẳng lẽ luật làm ra chỉ để “treo chơi”?

Văn Quang

Cái nghị định “phạt vì quấy rối tình dục” ở VN đã ra đời

từ mấy tháng nay, nhưng đến đầu tháng 5 năm 2013 này mới có hiệu lực. Đây là lần đầu tiên VN nghiêm cấm các hành vi quấy rối tình dục tại công sở, nơi làm việc kèm theo một dự thảo nghị định khác về ngoại tình.

Vì vậy tuần này tôi mới đưa ra bàn cùng bạn đọc. Các ông nào buộc phải về VN vì một lý do nào đó cũng nên coi chừng. Bởi cái sự minh xác “ thế nào là quấy rối tình dục” và “ai lợi dụng tình dục ai” không hề dễ dàng như người ta tưởng. Nhiều bạn không đề phòng, mấy cô tiếp viên quán nhậu, quán cà phê, mấy cô chân dài thất nghiệp có dụng ý sẵn, đụng chạm linh tinh làm bạn “tưởng bở” cùng hùa theo với vài cử chỉ lả lơi là có thể quy vào tội quấy rối tình dục bị phạt tới 75 triệu đồng (bằng 4.500 Mỹ kim). Và khi bị lập biên bản, bạn sẽ bị nêu tên tuổi trên các phương tiện thông tin đại chúng, sợ mang tiếng, bị mất thể diện, ảnh hưởng nhiều đến gia đình, đến những mối liên hệ xung quanh, bạn sẽ phải “nộp” hơn nhiều lần như thế để mua lấy sự im lặng. Đó cũng là một kiểu “bắt cóc đòi tiền chuộc” đang rất thịnh hành ở VN.

Ngoài ra trong nghị định này còn có những vấn đề liên quan như phạt tội ngoại tình, tội sàm sỡ với ô-sin (người giúp việc), cán bộ, công chức, viên chức được miễn trừ… Đó là những vấn đề có rất nhiều chuyện để người dân bàn tán xôn xao.

Luật lệ làm ra không lẽ để… treo chơi?

Trước hết, xin tóm tắt sơ lược về cái nghị định Quấy Rối Tình Dục (QRTD) mới toanh có vẻ “văn minh” này cùng những vấn đề rất phức tạp trong việc xử phạt. Từ đây xin viết tắt là QRTD cho “gọn nhẹ”.

QRTD đang được thừa nhận là một vấn đề toàn cầu. Ở Australia, cứ 10 y tá thì có 6 người bị QRTD; ở Mỹ, trên 50% lao động nữ bị QRTD; còn ở Canada, 51% phụ nữ bị QRTD ít nhất một lần. Ở Trung Quốc, một cuộc điều tra vào năm 2009 cho thấy có 20% trong tổng số 1.837 người được phỏng vấn cho biết đã từng bị QRTD, trong đó 1/3 là nam giới. Kể từ 1995 trở lại đây, đã có 50 quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật chống QRTD.

Ở VN là lần đầu tiên hành vi QRTD được Bộ luật Lao động sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1-5-2013), đưa vào luật để điều chỉnh. Trong đó có nêu QRTD tại nơi làm việc là hành vi bị nghiêm cấm, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu bị QRTD. Tuy nhiên, những điều quy định này vẫn còn nửa vời bởi đến nay vẫn chưa có hướng dẫn thế nào là QRTD, kể cả trong dự thảo nghị định nêu trên.

Ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP. Sài Gòn cho biết QRTD bây giờ rất tinh vi bằng nhiều hình thức, để phân biệt một hành vi là QRTD hay chỉ là một cử chỉ thân thiện cần có hướng dẫn cụ thể mới áp dụng xử phạt được. Nếu không, luật chỉ để treo chơi.

Cần quy định mức độ nặng nhẹ của người bị QRTD

Luật sư Nguyễn Minh Luận, Đoàn Luật sư TP. Sài Gòn, cũng cho rằng cần hướng dẫn cụ thể thế nào là QRTD. Cho xem tranh ảnh nude, một cái nhìn khiêu khích, lời tán tỉnh theo kiểu “vòng một của em hôm nay đẹp quá” hay đụng chạm mông, má... có bị cho là QRTD không?

QRTD là khái niệm rất trừu tượng nếu chưa được định nghĩa các cơ quan chức năng không thể áp dụng xử phạt được. Định

nghĩa hành vi rõ ràng nhằm xử phạt đúng hành vi, đồng thời tránh tình trạng lạm dụng sự mập mờ của luật để xử những người vô tình bị gài bẫy.

Cũng theo luật sư Nguyễn Minh Luận, không thể gộp chung một câu rằng hành vi “QRTD tại nơi làm việc bị phạt tiền từ 50 triệu đến 75 triệu đồng” như dự thảo đã ghi. Cần phân loại mức độ nhẹ, nặng của hành vi này để quy định những mức phạt khác nhau. Có những trường hợp QRTD diễn ra trong thời gian dài dẫn đến hậu quả nghiêm trọng làm nạn nhân bị stress đến mức nhảy lầu tự tử...

Trung tá chống “dâm tặc” bị bắt vì QRTD

Một thí dụ khác như ở Mỹ, ngày 5-5-2013 vừa qua vừa xảy ra một vụ QRTD tai tiếng. Theo cảnh sát Arlington, bang Virginia

(Mỹ), Trung tá Jeffrey Krusinski - người đứng đầu chương trình phòng chống tấn công tình dục của không quân Mỹ, vừa bị bắt sáng 5-5. Ông bị cáo buộc “tiếp cận một phụ nữ tại bãi đậu xe và bóp ngực, mông của người này” Phát ngôn viên Không quân Mỹ cho biết ông Krusinski hiện đã bị cách chức và vừa được tại ngoại sau khi đóng tiền bảo lãnh 5.000 USD. Trước khi xảy ra vụ bê bối, vị trung tá 41 tuổi này được tin là đã quá chén. Tuy nhiên luật lệ của Mỹ rất nghiêm minh điều luật của họ rất rõ ràng. Có tội là phạt.

Ở VN chưa có vụ QRTD nào bị phạt vì chưa có luật, nhưng thật ra những chuyện quấy rối linh tinh này xảy ra như cơm bữa ở hầu hết các công tư sở. Song các bà các cô sợ mắc cỡ, sợ tai tiếng nên đành né tránh hoặc nín nhịn cho qua. Tại nhiều cơ quan công và tư, người bị QRTD có thể bị đổ lỗi như cô ấy ăn mặc hở hang, thái độ khêu gợi, tư cách không đứng đắn, gạ gẫm, lợi dụng đàn ông nên đàn ông mới có cử chỉ đó… Còn ở nông thôn, người bị QRTD có khi lại “gặp nạn” trước bởi điều tiếng. Do đó, những người bị QRTD cắn răng chịu đựng vì cho rằng mình nói ra cũng không được bảo vệ, chỉ thiệt thân.

Cụ thể như vụ nữ giáo viên vùng núi bị cấp trên cưỡng hiếp

Cô giáo La Tố Nh.., một giáo viên tiểu học tại TP. Cao Bằng vẫn không khỏi bàng hoàng khi nói chuyện với phóng viên bị ông Hoàng Đình Thiên, trưởng phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Bảo Lâm, Cao Bằng “làm bậy” khi còn giảng dạy và ở nội trú tại một trường tiểu học tại huyện Bảo Lâm. Sự việc diễn ra cũng đã khá lâu, tuy nhiên, cú sốc tinh thần lần đó vẫn còn in hằn trong trí nhớ cô giáo Nh…. cho tới nay

Không chỉ với cô giáo La Tố Nh…. Sự việc này diễn ra

với nhiều giáo viên khác ở địa phương này. Nhưng nhà chức trách hầu như bất lực, khiến nỗi buồn và sự đắng cay không những không giảm bớt mà còn nặng nề hơn theo thời gian.

Những cảnh đau lòng như thế này xảy ra rất nhiều nơi, không thể nào kể hết.

Tại sao cán bộ, công chức, viên chức lại được miễn trư?

Có chuyện lạ trong nghị định này là ở Điều 2 dự thảo Nghị định có nêu “Cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội không thuộc đối tượng điều chỉnh của nghị định này”. Như vậy, quy định này chỉ điều chỉnh quan hệ lao động trong phạm vi doanh nghiệp. Cán bộ, công chức, viên chức hành chính được miễn trừ hay sẽ được điều chỉnh theo quy định riêng? Một luật sư giấu tên bất bình: “Tôi không hiểu sao lại có sự phân biệt đối xử như vậy khi mà theo nghiên cứu thì hành vi QRTD diễn ra nhiều nhất ở hai ngành là y tế và giáo dục”.

Tại sao lại có sự miễn trừ này? Không thể hiểu nổi quan điểm của những vị làm ra thứ luật lệ này. Trong mọi trường hợp phạm tội lớn hay nhỏ, công chức hay quan quyền cũng là dân, phải được xử như dân. Không lẽ các ông bà cán bộ, công chức mang nhau vào phòng riêng “xữ kín” vụ này sao? Người dân đang đợi câu trả lời của người thi hành luật QRTD.

Còn một sự bất công nữa trong luật này.

Sàm sỡ ô sin chỉ bị phạt tư 5 đến 10 triệu

Dự thảo Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động quy định hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc sẽ bị phạt tiền 50-75 triệu đồng. Thế nhưng quấy rối tình dục với người giúp việc thì chỉ bị phạt 5-10 triệu đồng. (Bây giờ người giúp việc ở VN đều được gọi là ô sin).

Chị H. là nhân viên của Công ty TNHH Nhân Ái được thuê chăm sóc một bệnh nhân nam khoảng 70 tuổi, nhà ở quận 10, TP.Sài Gòn. Ông này hay yêu cầu chị H. kích dục cho ông nhưng chị từ chối. Ông khách vẫn yêu cầu chị kích dục cho ông mỗi ngày và hứa sẽ trả tiền công. Chị H. đành xin nghỉ việc. Giám đốc công ty đến nhà nói chuyện nhưng thân nhân người bệnh không tin ông cụ có hành vi kỳ lạ đó. Giám đốc đành cho nhân viên nghỉ việc.

Giúp việc gia đình dễ bị sàm sỡ

Sau nhiều năm hoạt động, ông Huỳnh Nhân - Giám đốc Công ty Nhân Ái chuyên làm dịch vụ chăm sóc người bệnh, người cao tuổi đã phải rút ra những kinh nghiệm tránh quấy rối tình dục cho nhân viên. Ông Nhân kể: “Trong hợp đồng tôi luôn yêu cầu việc thay đồ phải do bệnh nhân thực hiện nếu bệnh nhân tự làm được, nhân viên chỉ có vai trò quan sát để hỗ trợ bệnh nhân khỏi té... Thế nhưng có bệnh nhân nam ở Phú Mỹ Hưng cứ yêu cầu nhân viên B. phải thay đồ dù ông tự tay làm được. Có lần ông bảo ông đã thay đồ xong và gọi chị B. vào. Vừa mở cửa phòng, chị B. thấy ông nằm trần truồng trên giường. Chị sốc. Chị đóng cửa lại, khóc và gọi cho tôi.”

Theo ông Nhân, tội nghiệp nhất là những người làm việc đơn phương, bị sàm sỡ thì không biết kêu ai vì thường thì gia đình đứng về phía người nhà của họ hơn là bảo vệ người giúp việc”.

Bà Võ Xuân Loan, từng là giám đốc một công ty cung ứng lao động giúp việc gia đình, cho biết bị lạm dụng nhiều nhưng một số chị em nhà nghèo ở quê đi giúp việc thường chọn giải pháp im lặng nghỉ việc, quá lắm thì ông chủ dấm dúi cho tiền rồi cũng thôi. Tôi biết có trường hợp con ông bà

Viết từ trong nước

Cô giáo La Tố Nh.. bị cấp trên cưỡng hiếp

Ông Quốc bắt quả tang ông Vương (mặc quần xà lỏn) và vợ

ông Quốc trong “nhà nghỉ”

“Nhà nghỉ”, nơi ông Quốc và bà Hà bị bắt

Trung tá Jeffrey Krusinski

Những hình xăm rùng rợn trên ngực và mặt cô gái trẻ Nguyễn

Thị Giang

LUẬT LỆ GÀ MỜ* VĂN QUANG – Viết từ Sài Gòn

LTS – Nhà báo Văn Quang là một cây bút kỳ cựu của miền Nam trước 1975, ông cũng là một nhà báo quân đội trong nhiều năm, và là một nhà văn rất được mến mộ. Ông Văn Quang không đi tỵ nạn và sống ở Việt Nam. Sau một thời gian, ông đã tiếp tục viết lại và gửi bài đăng trên nhiều báo tại nước ngoài. Gần đây, Ngày Nay hân hạnh được ông nhận cộng tác thường xuyên vơiù những ký sự-phóng sự về đời sống hiện nay tại Việt Nam.

Page 15: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY Trang QCB1

Fellow, American Academy of Family Physicians* Board Certified töø naêm 1984

* Hieän laø baùc só khaùm nghieäm cho Sôû Di Truù Tieåu bang Texas.

13480 Veterans Memorial, Suite R1, Houston, TX

Tel: 281-587-1600Fax: 281-587-1601

Ngay maët tieàn chôï Hoàng Koâng 3, saùt maët ñöôøngtrong building môùi beân tay maët Metro Bank)

– Beänh toaøn khoa ngöôøi lôùn, treû em, phuï nöõ, tieåu phaãu, giaûi phaãu

– Chaêm soùc da maët, ñoát boû loâng vaø gaân maùu nhoû baèng tia laser

Giôø laøm vieäc: Thöù Hai – Thöù Saùu: 9 AM – 6 PM

Thöù Baåy: 9 AM – 2 AMNghæ Chuû Nhaät vaø ngaøy leã nghæ

Chuùng toâi nhaän caùc loaïi baûo hieåm söùc khoûe: HMO, PPO,

Medicare vaø Medicaid

Y KHOA GIA ÑÌNH Caàn nhaäp vieän, Baùc só Boàng seõ ñích thaân theo doõi

vaø ñieàu tròTaïi HOUSTON

NORTHWEST MEDICAL CENTER

Baùc só

MUØI QUYÙ BOÀNG, MD, ScD

BELLAIRE MEDICAL 12924 Bellaire Blvd., Houston, TX 77072

Hoà Ngoïc Traâm, M.D Hoà Phan Nam, M.D

Y khoa noäi thöông & gia ñình (713) 457-5500

Diplomate American Board Internal Medicine Toát nghieäp Baùc só Y Khoa taïi Baylor College of Medicine

Toát nghieäp chuyeân khoa noäi thöông taïi Baylor College of Medicine Treân 10 naêm haønh ngheà

Chuyeân trò caùc beänh ngöôøi lôùn treû em & phuï nöõ * Trang bò ñaày ñuû caùc thieát bò y khoa toái taân

* Nhaän baûo hieåm, Medicare, Medicaid * Môû cöûa 7 ngaøy trong tuaàn

,gnêar aûuc hcäel ias iïom :òrt aõöhc nâeyuhC * dravraH cïoh iïañ päeihgn táoT * uàeñ gnâohk cïom gnêar ,mùom ,âoh gnêar :tëaM øav møaH hsinodohtrO fo noitaicossA nâeiv iäoH *

nùôl iøôögn øav me ûert aûuc ûôh õek ùoc gnêar hsitnodohtrO fo draoB naciremA ,etamolpiD *

Hoà Phan Haø, D.D.S, M.M.ScOrthodontist

(713)-457-3333 (713) 468-1717 12924 Bellaire Blvd. 9127 Katy Freeway Houston, TX 77072 Houston, TX 77024

Coù Baùn Caùc Loaïi Kính Thôøi Trang nhö Verssage, Cucci, Prada, Armani…

Hoà Phan Vieät, O.D.Therapeutic Optometrist

(713) 457-2300 (713) 464-0945 12924 Bellaire Blvd. 9127 Katy Freeway Houston, TX 77072 Houston, TX 77024

* Chuyeân baùn thuoác theo toa baùc só vaø caùc loaïi thuoác thoâng duïng * Chæ daãn töôøng taän caùch duøng

* Nhaän Medicaid, Medicare vaø caùc loaïi baûo hieåm keå caû chöông trình Chip. * Phuïc vuï nhanh choùng, taän taâm, giaù haï

Bellaire Medical PharmacyTel: (713) 457-3600 FAX: (281) 921-1311

Y KHOA GIA ÑÌNH & TOÅNG QUAÙT* Caùc bònh treû em, ñaøn baø, ngöôøi lôùn* Tieåu giaûi phaãu taïi phoøng maïch

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:

Thöù Hai – Thöù Saùu: 10 giôø saùng – 6 giôø chieàuThöù Tö: 10 giôø saùng – 4 giôø chieàuThöù Baåy: 10 giôø saùng – 3 giôø chieàu

Ñoùng cöûa chuû nhaät

ÄEUT CÙÖÑ NÃEYUGN ós cùaBOAIG HNØYUQ ÒHT NÃEYUGN ós cùaB

1701 B Webster, Houston, TX 77003

LA DENTAL IILA DENTAL II(trong khu Hồng Kông City Mall)

11201 Bellaire Blvd. Suite A-18

ĐT: 281-568-8200

CUØNG VÔÙI SÖÏ COÄNG TAÙC CUÛA CAÙC BAÙC SÓ:

* ANH TIEÂN HOAØNG, DDS * MYÕ ÑÌNH, DDS* DUNG VUÕ, DDS

CHUYEÂN ÑAÛM TRAÙCH

NHA KHOA TOÅNG QUAÙT * NHOÅ RAÊNG * NHA KHOA THAÅM MYÕ

* LAØM RAÊNG GIAÛ * GIAÛI PHAÃU NHA KHOA * LAÁY GAÂN MAÙU

* CHUYEÂN TRÒ BEÄNH NÖÔÙU RAÊNG * TRAÙM RAÊNG

VAÊN PHOØNG COÙ NHAÄN LAØM RAÊNG CHO NGÖÔØI TREÂN 65 TUOÅI COÙ

BAÛO HIEÅM CUÛA HAI HAÕNG EVERCARE OF TEXAS VAØ AMERIGROUP

GIỜ LÀM VIỆC: T.Hai – T.Sáu: 9:00AM – 6:00PMT.Bảy : 9:00AM – 3:00PM

NHA KHOA GIA ÑÌNH VAØ THAÅM MYÕ

Page 16: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAYTrang QCB2

Page 17: ngay nay 736

Trang B3 NGAØY NAYNgaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

nghị bàn tròn, đưa ra lịch trình và yêu cầu bố mẹ phải làm theo. Các cháu có thể nói rằng, nếu bố mẹ không theo thì chúng con sẽ đổi ổ khóa, bố mẹ sẽ không thể tự tiện vào nhà. Bố mẹ có tuổi rồi, cần phải nghỉ ngơi và các cháu cũng đã lớn, chúng nó lo bài vở lấy được. Và có thể yêu cầu bố mẹ đừng dọn dẹp những đồ dùng hàng ngày của chúng con vì nhiều khi bố mẹ để không đúng chỗ con cần đến tìm thì không thấy, mà hỏi bố mẹ, bố mẹ cũng không nhớ là để đâu, gây phiền nhiễu cho chúng con rất nhiều. Ông bà nghe cái tối hậu thư này chắc chắn sẽ không vui, nhưng chỉ có như thế, đời sống riêng tư của các cháu mới không bị xáo trộn.

Một số cha mẹ già không hiểu rằng việc làm của mình là xâm phạm vào đời sống riêng tư của các con, vì ngày xưa ở Việt Nam, không hề ai biết đến cái luật riêng tư là cái gì cả,

mà cứ nghĩ rằng mình làm thế là giúp đỡ các con. Các cháu nên nghĩ rằng, ngày nay cha mẹ các cháu còn khỏe mạnh, nhưng tuổi già đến rất nhanh, sức khỏe của người già suy xụp cũng rất chóng. Đừng coi những sự săn sóc của cha mẹ là phiền hà. Một ngày nào đấy, khi cha mẹ không còn nữa, các cháu sẽ thấy rằng những giây phút đó thật là quí báu. Và các cháu sẽ tiếc là đã không dành thì giờ nhiều hơn cho cha mẹ. Các cháu có thể tìm xem, tại thành phố của các cháu có những hội già người Việt không? Thì đưa ông bà đến đó để có bạn cùng tuổi nói chuyện giải khuây. Lúc đó ông bà sẽ không thấy cần phải lại nhà các cháu để dọn dẹp, nhưng chính ra là làm phiền con cái nữa. Người già cần có cái cảm tưởng mình vẫn là người hữu dụng và cần thiết cho con cháu.

Muốn Làm Vợ Chứ Không Muốn Làm Y Tá

Thưa bác. Cháu năm nay 40

tuổi, bồ với anh này 39 tuổi, đã hơn ba năm nay. Anh là nguời hiền lành và rất có hiếu. Bố anh mất được hơn 10 năm rồi. Từ đó sức khỏe của mẹ anh rất xấu. Bà mắc tất cả mọi bệnh của một người già. Cao máu, tiểu đường, loãng xương, đau bao tử, yếu gan, yếu thận, không còn một thứ bệnh nào có tên trong sách thuốc mà bà không mắc. Anh là người con có hiếu nên anh vẫn ở chung trong nhà và săn sóc mẹ anh rất tận tình. Mới đầu cháu cảm thấy rất nể phục và quí mến anh ở cái sự hiếu thảo chăm mon cho mẹ. Từ miếng ăn, thuốc men cho tới những việc vệ sinh hàng ngày của mẹ anh cũng tự tay làm lấy. Chỉ những lúc anh đi làm mới để cho người làm trông coi. Mẹ anh tuy bệnh hoạn nhưng đầu óc rất sáng suốt. Tính bà cơi mở và am hiểu. Mỗi lần thấy cháu tới chơi là bà lại bảo anh khỏi cần chăm sóc bà mà nên đi chơi với cháu hoặc ra ngoài nói chuyện với cháu. Cháu cũng rất thương bà, và nhất là tội nghiệp anh ấy nên cháu thường giúp anh

trong nhữn việc chắm sóc bà, như cho bà uống thuốc, dắt bà vào nhà tắm, hay xúc cơm cho bà ăn. Đôi khi vì cháu xúc cơm, vừa nói chuyện cho bà vui, nên bà ăn nhiều hơn lúc thuờng. Thế rồi, dần dà, một số công việc của anh trở thành của cháu. Chẳng hạn tới bữa ăn tối, bà thuờng bảo đợi cháu về đút cho bà bà mới ăn. Cho tới này đã ngoài 3 năm rồi, tình trạng sức khỏe của bà vẫn y nguyên như cũ, không thuyên mà cũng không tăng. Nói thật với bác, cháu bắt đầu cảm thấy chán nản, nặng nề mỗi khi đến thăm anh ấy. Chúng cháu chẳng nói chuyện gì khác ngoài chuyện đau ốm của bà mẹ. Khi cháu muốn ra ngoài cho thoải mái anh ấy từ chối vì không muốn để mẹ ở nhà một mình. Cháu thấy bà dư sức ở nhà một mình trong vài ba tiếng đồng hồ, vì bà rất minh mẫn, xử dụng thành thạo nhưng dụng cụ trợ giúp như đi bằng walker để vào nhà vệ sinh. Hơn nữa trong nhà lúc nào cũng có chị giúp việc, bà cần gì chỉ cần bấm chuông là chị

xuống vì viên đạn bắn ra từ một diễn viên đóng kịch, nghĩa là đúng 6 ngày sau khi chiến tranh chấm dứt.

Chiến tranh và hòa giải dân tộc

Năm 1865, trong lúc binh sĩ của miền Nam đang bị vây khốn ở làng Appomattox, nhiều người đã khuyên tướng Lee nên chia quân ra để tiếp tục đánh bằng du kích thay vì đầu hàng. Nhưng tướng Lee đã từ chối, ông không muốn cuộc chiến này kéo dài một cách vô ích và chỉ đưa đến thêm đổ máu, chết chóc và hận thù. Ông quyết định chấm dứt chiến tranh và ra đầu hàng tướng Grand của quân đội miền Bắc. Trong buổi lễ ký giấy đầu hàng tại Appomattox Court House, tướng Grant đã ra nghiêm lệnh cấm binh sĩ miền Bắc không được reo hò vui mừng chiến thắng và phải lập một hàng quân danh dự đứng nghiêm chào tướng Lee và đoàn tùy tùng đi tới. Tướng Grant giải thích là “Chiến tranh đã kết thúc, bây giờ họ là đồng bào của chúng ta. Điều cả nước đáng ăn mừng không phải chúng ta chiến thắng họ, mà là họ đã trở về lại với chúng ta, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ”.

Tướng Grant chấp nhận 3 điều kiện mà tướng Lee đưa ra:

-binh sĩ miền Nam được ra về tự do không bị trả thù hay bắt bớ, để họ được yên ổn xây dựng lại đất nước,

-được mang lừa và ngựa theo để làm mùa màng,

-được mang theo vũ khí ngắn cá nhân để tự bảo vệ mình.

Ngoài ra tướng Grant còn cung cấp lương thực cho một số binh đoàn miền Nam để họ đủ sức trở về lại quê quán.

Tổng thống Lincoln thường cho mọi người biết là ông mong muốn cuộc chiến kết thúc trong sự khoan dung độ lượng. Bởi vì kinh nghiệm cho ông biết là với tấm lòng nhân ái, sẽ mang lại cho ông nhiều kết quả hơn là cách hành xử quá cứng rắn. Nên khi tướng Grant hỏi Tổng Thống Lincoln làm gì với binh sĩ miền Nam đầu hàng, ông không do dự trả lời “Hãy để họ được tự do ra về”.

Ở Mỹ có một nghĩa trang nổi tiếng là Nghĩa trang quốc gia Arlington (Arlington National Cemetery) ở Arlington/Virginia. Một trong những nghĩa trang quân đội lớn nhất nước Mỹ. Nơi yên nghỉ của Tổng thống Kennedy, của hơn 290.000 sĩ quan, binh sĩ đã hy sinh cho tổ quốc Mỹ. Trong đó có những mộ phần của hàng ngàn người lính vô danh cả Nam lẫn Bắc chết trong cuộc nội chiến Nam Bắc năm 1861-1865. Cố nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang đi qua đây đã xúc động và làm một bài hát “Trên đồi Arlington”:

Về đây, cùng tới đây, chia nhau nghĩa trang này không lời hờn oán đắng cay Bắc Nam cùng mạch sống! Thắng thua đều anh hùng!

(Trên đồi Arlington, nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang)

Thắng thua đều anh hùng, tướng Lee mặc dù là tướng đầu hàng, nhưng lạ thay dân Mỹ lại coi ông như một vị anh hùng. Họ dựng tượng ông, đặt tên ông cho những con đường ở Mỹ. Trong chiến tranh ông chiến đấu rất anh dũng, sau chiến tranh ông đã đóng góp rất nhiều vào công cuộc hòa giải giữa Nam và Bắc, kêu gọi mọi người buông súng và ủng hộ chính sách xây dựng lại nước Mỹ của chính phủ Liên Bang. Người ta tự hỏi, nếu giả

sử như tướng Grant đối sử với tướng Lee và binh sĩ của ông như những kẻ thua trận, thì nước Mỹ ngày nay sẽ đi về đâu?

Nhìn vào lịch sử cuộc nội chiến Nam Bắc ở Mỹ ta học

được những gì?

Chiến tranh nào cũng là khốc liệt, là căm thù, là giết chóc, là dành phần sống cho mình. Nhưng sau khi tiếng súng đã tắt trên chiến trường, khi khí giới đã buông xuống, thì kẻ thắng người thua trong cuộc chiến “cốt nhục tương tàn” nhìn nhau bỗng chợt nhận ra đâu đây là những khuôn mặt đã quen, đã biết và hình như họ là anh em, là ruột thịt, là bạn bè, là đồng bào với mình. Mà trước đây, mình đã lăn xả vào chém giết họ. Nên nếu nói đến chiến thắng, đó chỉ là sự thắng đối với dân tộc mình và kẻ bại trận cũng là dân tộc mình. Bên sau những vòng hoa của chiến thắng, những huy chương bóng loáng là cửa nhà tan nát, là máu thịt của hàng triệu người đổ xuống, là lạc hậu, là u mê, là cả một dân tộc lầm than đói khổ, là cả một nền kinh tế quốc gia đi giật lùi trở lại, là mở cửa cho ngoại bang lợi dụng bước vào. Và rồi thêm nữa, phải cần bao nhiêu năm mới hàn gắn lại vết thương lòng đã rỉ máu đó, bao nhiêu năm mới xây dựng lại xong những ngôi nhà đã bị đổ nát vì chiến tranh. Có điều chắc chắn là cả người thắng lẫn người thua, họ sẽ phải có chung một tương lai để xây dựng, chung một xứ sở để gìn giữ, dù muốn hay không. Bởi thế nên, sau mỗi cuộc nội chiến, sự hòa giải dân tộc là một điều cần thiết để cùng nhau chung sức chung lòng xây dựng lại tổ quốc. Muốn được như vậy, ngoài lòng thành thật tôn trọng lẫn nhau, phải bỏ đi được cái cao ngạo “chiến thắng” để hóa giải được hận thù. Đó là con đường duy nhất đưa tới hòa giải dân tộc, mặc dù không phải là dễ dàng, vì nó đòi hỏi rất nhiều sự sáng suốt, dũng cảm và lòng nhân ái. Nhưng con đường đó sẽ đưa đất nước đến cường thịnh. Tổng thống Lincoln vẫn thường trích một câu trong Tân Ước để làm châm ngôn cho cuộc đời chính trị của ông: “A house divided against itself cannot stand” (Tạm dịch “Một căn nhà bị phân hóa với chính nó thì không đứng vững được”).

Gần 150 năm sau, cựu Tổng Thống Nam Phi Nelson Mandela, người đã bị 27 năm tù vì tranh đấu nhân quyền cho dân da đen, nói: “Người ta không thể xây dựng một quốc gia trên hận thù và bạo lực”. Trên đường đi đến hòa giải, Nelson Mandela đã mời cựu tổng thống Nam Phi gốc da trắng Frederik Willem de Klerk làm phó tổng thống cho ông và những tướng lãnh, công chức cao cấp của chế độ cũ đã từng bỏ tù ông, ông đã kéo ghế mời họ ngồi. Rồi đến nước Đức, thống nhất hai nước làm một mà không đổ máu, không bắn một viên đạn. Đây là những thí dụ cho thấy là người ta có thể hòa giải, nếu thật tâm.

Cố nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang nhớ đến thân phận quê hương mình, chợt thấy bâng khuâng:

Đã bảo vết thương không nhắc nữa

Mà sao thấy sẹo cứ bâng khuâng

(Trên đồi Arlington, nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang)

Lương Nguyên HiềnĐầu năm 2013

Tư một cuốn phim

Steven Spielberg, người đạo diễn tài hoa của nước Mỹ vừa mới cho ra mắt cuốn phim “Lincoln”cuối năm 2012, nói về bi kịch của cuộc nội chiến Nam Bắc ở Hoa Kỳ từ năm 1861 đến 1865. Đầu năm 2013, phim “Lincoln” đã đoạt được hai giải thưởng rất quan trọng là Quả Cầu Vàng (Golden Globe Awards) và giải thưởng Oscar thứ 85, cả hai đều về nam diễn viên đóng hay nhất Daniel Day-Lewis.

Đạo diễn Steven Spielberg sinh năm 1946 ở Ohio trong một gia đình gốc Do Thái. Tên ông không xa lạ với mọi người, nhất là đối với dân mê coi phim, ông đã nổi danh từ những cuốn phim ăn khách như: Jaws (1975), E.T. the Extra-Terrestrial (1982), Indiana Jones and the Temple of Doom (1984), Jurassic Park (1993), Schindler's List (1993), Men in Black (1997), Saving Private Ryan (1998),… . Sự thành công trong quá khứ đã tạo cho ông có một tên tuổi uy tín trong ngành điện ảnh của thế giới.

Ngay từ những năm cuối cùng của thập niên 90, ông đã ấp ủ một hoài bão là làm cho được một cuốn phim có tầm vóc xứng đáng về vị tổng thống thứ 16 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Steven Spielberg tự thú ông vẫn bị ám ảnh bởi những huyền thoại về một con người có tầm vóc vĩ đại của dân tộc Mỹ. Năm 1999 ông giao cho nhà văn nữ Doris Kearns viết một cuốn tiểu sử về Abraham Lincoln để dựa vào đó tạo dựng kịch bản. Doris Kearns hoàn tất cuốn sách lấy tên “Team of Rivals: The Political Genius of Abraham Lincoln“ năm 2005. Tác phẩm mô tả quá trình của vị tổng thống Lincoln trong công cuộc cách mạng xóa bỏ nô lệ ở Mỹ, thống nhất đất nước và những nỗ lực hòa giải dân tộc trong suốt cuộc nội chiến Nam Bắc. Về kịch bản do Tony Kushner soạn, một người viết kịch nổi tiếng, nhưng cũng phải sửa đi sửa lại nhiều lần theo ý của nhà đạo diễn khó tính này. Steven Spielberg không muốn cuốn phim ông bị sa lầy vào những chi tiết vụn

vặt để trở thành nhàm chán, nên ông chỉ chọn những thời điểm đáng ghi đáng nhớ. Đó là những tháng cuối cùng cuộc đời của Tổng thống Abraham Lincoln, khi mà cuộc nội chiến đã đi vào giai đoạn ác liệt, ở chiến trường đang cần những nỗ lực lớn lao để chấm dứt đổ máu và ở quốc hội những cố gắng vô tận để vận động bỏ phiếu hủy bỏ chế độ nô lệ ở Mỹ. Trong phim có một điều cần nhắc đến, Steven Spielberg đã không đề cập đến đoạn lúc Tổng thống Lincoln bị ám sát, có lẽ trong thâm tâm, ông muốn gìn giữ mãi mãi hình ảnh đẹp đẽ người anh hùng của mình.

Mãi đến đầu năm 2011, ông mới chọn được Daniel Day Lewis đóng vai Lincoln. Lewis là một nam diễn viên nặng ký đã hai lần đoạt giải Oscar và mới đây trong năm 2013 thêm một Oscar nữa, tổng cộng là 3. Lewis đã bỏ gần trọn một năm trời để sửa soạn vai trò của mình, nghiên cứu tất cả các tài liệu và các bài thuyết trình của Abraham Lincoln để được sống thật sự trong nhân vật của mình đóng.

Qua bao nhiêu khó khăn, cuối cùng cuốn phim “Lincoln” đã được trình chiếu vào cuốn năm 2012 ở Mỹ. Như thế tổng cộng từ khi bắt đầu xây dựng truyện phim cho đến ngày chiếu phim cho mọi người xem đã mất 12 năm trời.

Tổng thống Abraham Lincoln, người anh hùng giải phóng

nô lệ

Abraham Lincoln sinh ra đời ngày 12 tháng 2 năm 1809 trong một gia đình nông dân nghèo khó ở Kentucky. Có lẽ bởi vậy, ông có một khuôn mặt thường đăm chiêu khắc khổ. Thuở trẻ, ông không được đi học đến nơi đến chốn, nên những kiến thức ông thu đạt được, phần đông nhờ tính say mê tự tìm tòi tự học hỏi mà ra. Cũng do ông tự học, tự đọc sách lấy, ông có được bằng hành nghề luật sư nông thôn năm 1837. Chẳng bao lâu nhờ tài năng và sự cần cù làm việc, ông đã trở thành một luật sư nổi tiếng ở vùng Illinois. Dù là một luật sư rất thành công trong nghề nghiệp, nhưng ông chủ trương

sống là phải chân thật. Ông nói: “nếu chúng ta không thể trở thành một luật sư trung thực, thì hãy ráng sống trung thực mà không cần làm luật sư”.

Năm 1842, ông kết hôn với bà Mary Todd. Hai ông bà không có một cuộc sống hạnh phúc, có lẽ vì hai người thuộc hai tầng lớp xã hội khác nhau. Ông đi từ tầng lớp nông dân ngèo khó chân lấm tay bùn, còn bà thì thuộc thành phần quý tộc giầu sang. Bà thường to tiếng phê bình dáng điệu quê mùa vụng về của ông. Hai ông bà có 4 người con, tuy nhiên chỉ có một người con duy nhất còn sống quá tuổi trưởng thành. Sau này phần vì 3 người con bị mất lúc còn trẻ và rồi ông bị ám sát chết, bà đâm ra mắc bệnh hoang tưởng và phải đưa vào viện tâm thần.

Ngay từ khi còn thanh niên, ông đã định hướng con đường chính trị của mình. Năm 1834 đến năm 1842 ông là nghị viên của Illinois. Năm 1847, ông được đắc cử một nhiệm kỳ ở Viện Dân Biểu Hoa Kỳ. Năm 1856, ông gia nhập đảng Cộng Hòa. Ông chủ trương giải phóng nô lệ và tích cực vận động để hủy bỏ chế độ nô lệ. Ông xác định quan điểm về dân chủ của mình: “Tôi không muốn là nô lệ, nhưng cũng không muốn là chủ của nô lệ. Đó là quan điểm của tôi về dân chủ. Ngoài ra tất cả cái gì đi ngược lại điều đó đều không phải dân chủ”.

Năm 1860, Abraham Lincoln đắc cử trong cuộc bầu Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16. Lập tức 11 tiểu bang ở miền Nam còn giữ chế độ nô lệ tuyên bố ly khai và lập lên “Liên minh các tiểu bang Mỹ” (Confederate States of America) và cử Jefferson Davis làm Tổng thống của miền nam. Ở miền Bắc, 25 tiểu bang còn lại ủng hộ chính phủ Liên bang (Union) do Tổng thống Abraham Lincoln lãnh đạo. Cuộc nội chiến Nam Bắc coi như không thể cứu vãn, mặc dù ông đã cố công tìm cách hàn gắn. Tiếng súng đầu tiên bắt đầu nổ vào ngày 12 tháng 4 năm 1861, khi quân miền Nam tấn công vào đồn Sumter ở Nam Carolina do quân miền Bắc trấn giữ. Năm 1862, ông ra bản “Tuyên Ngôn Giải phóng Nô Lệ”. Một tuyên ngôn rất quan trọng để xác định xóa bỏ chế độ nô lệ là một mục tiêu chiến đấu của quân đội miền Bắc.

Năm 1863, quân miền Nam bị đại bại ở Gettysburg. Đây

là một trận đánh khốc liệt nhất trong lịch sử nội chiến của Mỹ, tổng cộng thương vong của hai bên khoảng gần 50.000 binh sĩ. Nhưng cũng là một khúc quanh lịch sử để chấm dứt chiến tranh và sau này đưa đến sự đầu hàng của quân miền Nam. Tổng thống Lincoln đã đọc ở đây một bài diễn văn chỉ gồm có 272 chữ và kéo dài chưa quá 3 phút, nhưng là một bài diễn văn nổi tiếng nhất của ông. Trong diễn văn Gettysburg, có nhắc đến những nguyên tắc về bình đẳng trong bản Tuyên ngôn Độc Lập Hoa Kỳ và khẳng định rằng cuộc nội chiến này là cuộc đấu tranh để dành tự do, dân chủ và nó sẽ mang đến cho mọi công dân sự bình đẳng thật sự. Cái độc đáo ở đây, ông đã không nhắc đến những danh từ Nam Bắc, Nô Lệ, Giải phóng, ta và thù. Ông không phân loại người chết, ông chỉ vinh danh tất cả những người lính đã hiến dâng mạng sống mình để tổ quốc được sống.

Năm 1864, Lincoln được bầu lại làm Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai.

Đầu năm 1865, quân miền Nam đã bị đánh bại ở Petersburg. Ngày 4 tháng 4 năm 1865, Lincoln đến thị sát Richmond, thủ phủ của miền Nam mới bị quân miền Bắc chiếm được. Ngày 9 tháng 4 năm 1865, tướng của miền Nam Robert E. Lee bị vây chặt không còn đường lui, đã phải ký giấy đầu hàng tướng miền Bắc Ulysses Simpson Grant tại làng Appomattox. Đến đây, cuộc nội chiến Nam Bắc kéo dài 4 năm trời coi như chấm dứt với gần một triệu người bị tử thương, trong đó có khoảng 620.000 binh sĩ.

Tổng thống Lincoln đã làm tròn lời hứa của ông đối với nhân dân Mỹ là giải phóng nô lệ và thống nhất đất nước. Chủ trương hòa giải dân tộc của ông đề ra đã nẩy mầm trên đất nước Mỹ. Sau chiến tranh, dân miền Bắc và miền Nam đã cùng nhau chung lưng chung sức để xây dựng đất nước. Nhờ thế, sau này Mỹ trở thành một cường quốc. Chỉ có điều đáng tiếc, ông mất quá sớm để có thể nhìn thấy thành quả của mình.

Ngày 14 tháng 4 năm 1865, Tổng thống Abraham Lincoln bị ám sát chết trong khi đang coi kịch tại Nhà hát Ford ở Thủ đô Washington D.C. Vị Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ và là người anh hùng giải phóng nô lệ đã gục

Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch

Trôï caáp gaïo cho tuoåi giaø. Chæ 5 ñoâ laø coù theå mua 10 kyù gaïo, ñuû cho moät cuï giaø coù côm aên trong moät thaùng ôû Vieät Nam. Xin tieáp tay vôùi Quyõ Töø Thieän Teâreâsa do Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch ñang trôï caáp cho treân 2000 cuï giaø. Check xin ghi:

TEÂREÂSA P.O.Box 13237 Portland, OR 97213

[email protected]

QUYÕ TÖØ THIEÄN TEÂREÂSA

TT Lincoln thị sát mặt trận thời Nam-Bắc phân tranh

Tượng đài tổng thống Abraham Lincoln tại Thủ đô Hoa Kỳ

TIEÁP THEO TRANG B1cuoäc ñôøi muoân maët

TỔNG THỐNG HOA KỲ ABRAHAM LINCOLN

CHIẾN TRANH VÀ HÒA GIẢI DÂN TỘC* LƯƠNG NGUYÊN HIỀN

“LTS- Ông Lương Nguyên Hiền hiện định cư tại Đức Quốc sau khi du học tại đó từ năm 1968. Hiện ông đã về hưu và dành thời giờ nghiên cứu thời sự và viết báo. Ông đã có nhã ý gửi Ngày Nay bài dưới đây.”

vào ngay. Cháu cảm thấy, tình yêu anh dàng cho cháu lúc đầu, bây giờ dồn tất cả vào cho mẹ anh. Mẹ anh là trung tâm vũ trụ của anh, Anh yêu cháu chỉ vì có thêm một người giúp anh hầu hạ mẹ anh. Hôm vừa qua, anh nhắc tới chuyện hôn nhân. Cháu phân vân không biết trả lời ra làm sao. Cháu thương mẹ anh, nhưng cháu không muốn phải hy sinh tuổi thanh xuân còn lại rất ngắn của cháu để làm một người y tá săn sóc bà già. Cháu muốn được làm vợ, làm mẹ, nhưng với tình trạng này, cháu sẽ không có cơ may để đóng hai vai trò đó nếu cháu lấy anh. Xin bác giúp cháu ý kiến. Cháu thành thật cám ơn bác.

Xin xem trả lời tuần tới.

Page 18: ngay nay 736

Trang B4 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY

H: Thưa Giáo sư, là người thường xuyên theo dõi tình hình chính trị ở Việt Nam, ông nhận xét như thế nào về kết qủa của 10 ngày họp Kỳ 7 của Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam ?

GSNMH: Thứ nhất, kết quả Trung Ương 7 (TƯ 7) khác với dự tính của Tổng Bí thư Trọng theo sau sự thất bại của ông trong sự lèo lái Trung Ương 6 khiến uy thế của ông Trọng giảm một cách rõ rệt. Trong thực tế, ông không còn được đối xử như là người lãnh đạo cao cấp nhất của ĐCSVN nữa.

Thứ hai, việc Trung Ương thăng tay bác bỏ một số đề nghị của Bộ Chính trị (BCT) cho thấy BCT không còn là cơ quan quyết định cao cấp nhất của Đảng như trước.

Thứ ba, “nhóm lợi ích” trong Đảng đã thắng “nhóm bảo thủ ý thực hệ” mà đại diện là ông Trọng. Điều này cho thấy niềm tin ý thức hệ suy yếu ngay trong hang ngũ lãnh đạo cao cấp nhất của ĐCSVN

Thứ tư, việc ông Nguyễn Bá Thanh, trưởng ban Nội chính Trung ương có nhiệm thanh lọc tham nhũng và ông Vương Đình Huệ, trưởng ban Kinh tế Trung ương có nhiệm vụ kiểm soát sự lạm quyền của các tập đoàn kinh tế, không được đưa vào BCT cho thấy Đảng không thực sự có ý

định đánh tham nhũng. Điều này không lạ. Trước đây, năm 1999, cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu (khoá đảng VIII) phát động chiến dịch tận diệt tham nhũng trong hai năm, rồi ông bị loại và nạn tham nhũng ở VN càng ngày càng trầm trọng thêm.

Thứ năm, TƯ 7 đã làm “lịch sử.” Lần đầu tiên Bộ Chính Trị có một ủy viên được đào tạo ở Mỹ, và có hai phụ nữ cùng được bầu vào cơ quan cao cấp nhất của ĐCSVN.

Thứ sáu, TƯ 7 nhấn mạnh đến nhu cầu dân vận có nghĩa là họ thấy rõ nhân dân đang rời xa họ, và họ cần chỉnh đốn Đảng để được lòng dân. Nhưng kết quả TƯ 7 không có chỉ dấu nào cho thấy việc này có thể làm được.

ÔNG TRỌNG ĐI ĐÂU-ÔNG

THANH VỀ ĐÂU ?

H: Bây giờ đã rõ là 175 Ủy viên Chính thức của Ban Chấp hành Trung ương đã không nghe theo đề nghị của Tổng Bí thư đảng, ông Nguyễn Phú Trọng đưa hai ông Nguyễn Bá Thánh, Trưởng ban Nội chính và Vương Đình Huệ, Trưởng ban Kinh tế Trung ương vào bộ Chính trị, thay vào đó họ đã đồng ý với đa số phiếu chấp thuận cho Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội vào Bộ Chính trị.

Theo ông thì sự thất bại của ông Nguyễn Phú Trọng có ảnh hưởng gì đối với uy tín và tương lai chính trị của ông Nguyễn Phú

Trọng trong tình hình chính trị hiện nay ở Việt Nam ?

GSNMH: Như tôi vừa nói, uy thế của ông Trọng sa sút trầm trọng. Nếu ông ấy không bị thay thế trước nhiệm kỳ thì khả năng chỉ huy và thu hút đồng minh của ông ấy bị giảm đi rất nhiều. Những người từng ủng hộ ông có thể sẽ bỏ ông ấy.

H: Thưa ông, như ông đã biết, chính cá nhân ông Nguyễn Phú Trọng đã đề nghị và được Bộ Chíngh trị đồng ý bổ nhiệm ông Nguyễn Bá Thanh, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, người nổi tiếng “nói và làm” trong việc chống Tham nhũng và rất quyết liệt đối phó với các viên chức không làm được việc, giữ chức Trưởng ban Nội chính với mục đích để “bài trừ tham nhũng” và lọai bỏ những cán bộ, đảng viên không làm được việc.

Nhưng giờ đây ông Thanh không được vào Bộ Chính trị thì ông có nghĩ rằng “cuộc đời chính trị của ông Thanh đã chấm dứt và công tác chống Tham nhũng của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” cũng đã thất bại không ?

GSNMH: Dự tính đánh tham nhũng của ông TBT Trọng thất bại là điều hiển nhiên. Nó khiến ông Thanh thất vọng về khả năng của ông Trọng và đồng thời gần như vô hiệu hóa khả năng đánh tham nhũng thực sự của ông Thanh. Ông Thanh bị đặt vào một tình trạng khó xử,

hoặc ông phải tìm đồng minh khác và nhẫn nhục chờ thời hoặc ông phải từ chức như ông từng tuyên bố là nếu ông không làm được việc thì ông ấy sẽ từ chức. Nếu từ chức mà không bị cô lập hóa và trù rập thì đó không hăn là giải pháp dở.

H: Thưa Giáo sư, chưa bao giờ tôi thấy một Tổng Bí thư đảng mà đã thất bại liên tiếp 2 lần không được các Ủy viên Trung ương đảng “nghe” và “làm theo” như đã xẩy ra cho ông Nguyễn Phú Trọng tại hai kỳ Hội nghị Trung ương 6 khi Trung ương đã bác đề nghị của Bộ Chính trị, đứng đầu bời ông Trọng, kỷ luật Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và kỷ luật Bộ Chính trị vì những lỗi lầm mà họ đã gây ra cho đất nước và người dân, Và bây giờ, ông Trọng lại thất bại thêm lần nữa tại Hội nghị 7 khi không đưa được 2 ứng viên của mình vào Bộ Chính trị.

Như vậy, ông có nghĩ rằng uy tín của ông Trọng đã giảm sút nghiêm trọng và có thể giỏi lắm ông chỉ có thể tồn tại được 1 nhiệm kỳ ?

GSNMH: Uy thế của ông Trọng sau TU 7 giảm sút trầm trọng. Khác với ông Nông Đức Mạnh không làm gì cả nên không gây thù oán và trụ được suốt hai nhiệm kỳ, ông Trọng làm mạnh và thất bại, do đó khó trụ quá nhiệm kỳ này. Trong trường hợp đặc biệt khó tin mà ông ấy được giữ lại thêm một nhiệm kỳ nữa thì đó cũng không phải là một

vinh dự.

ÔNG NGUYỄN TẤN DŨNG MẠNH HƠN ?

H: Thật khó mà có thể dự đoán những gì sẽ xẩy ra ở Việt Nam trong năm tới, nhưng trước mắt tôi thấy vào ngày 20/5, Quốc hội CSVN sẽ họp thảo luận việc “lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm” đối với 49 Chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, trong đó có cả Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang và Thủ tướng Chính phủ, ông Nguyễn Tấn Dũng.

Theo ông thì liệu tương lai chính trị của ông Nguyễn Tấn Dũng có bị đe dọa không, nhất là sau những gì đã xẩy ra tại Hội nghị Trung ương 7 mới chấm dứt ngày 11/5 vừa qua ?

GSNMH: Uy thế của ông Nguyễn Tấn Dũng được củng cố sau TƯ 7. Ông Dũng đã biểu lộ được bản lĩnh chính trị của ông ấy. Khó có thể tin rằng QH VN có khả năng và ý chí bỏ phiếu bất tín nhiệm ông Dũng.

H: Sau cùng thì thưa Giáo sứ, mới đây, trong cuộc Phỏng vấn của Đài phát thanh BBC (chương trình Tiếng Việt), ông nói: “Đảng Cộng sản Việt Nam cần tranh thủ thời điểm ngay hiện nay để thay đổi mà không nên chờ đợi tới hết nhiệm kỳ Trung ương Đảng hiện nay để cải tổ và thay đổi nhân sự vì khi đó đã là quá muộn.”

Tôi muốn hỏi ông: Căn cứ

vào đâu mà ông lại nói là đến năm 2016 mà đảng CSVN mới “cải tổ hay thay đổi nhân sự” thì đã qúa muộn ?

GSNMH: Năm 2016 là năm triệu tập Đại Hội ĐCSVN kỳ XII. Ngay bây giờ VN cần có những quyết định lớn và dứt khoát để đối phó với những thử thách đối nội và đối ngoại, và nắm bắt thời cơ.

Muốn thế phải có chỉ huy thống nhất. Nhưng cơ chế làm chính sách của VN hiện nay vì có sự trồng chéo trong giới lãnh đạo tối cao nên không thể làm được chính sách loại kể trên, và dễ bị “thế lực bên ngoài” lũng đoạn.

Trên thế giới, dù ở chế độ đa đảng hay độc đảng, tổng thống chế hay đại nghị chế, người lãnh đạo Đảng hoặc được coi là đại diện đảng (như ứng cử viên TT Mỹ do đảng đưa ra) luôn luôn là người đứng đầu chính phủ và nắm thực quyền.

Ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã từng nói đến nhu cầu gộp hai chức vụ TBT Đảng và Chủ tịch nước vào một người. Nếu đợi đến 3 năm nữa mới làm được việc này hay mới tìm được một phương thức nào khác để tạo được cơ chế chỉ huy thống nhất thì thời cơ sẽ đi qua và khó khăn sẽ chồng chất thêm.

Xin cảm ơn Giáo sư.Phạm Trần

(05/013)

TIEÁP THEO TRANG A1 ĐẢNG KHÔNG MUỐN ...

Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch

Trôï caáp gaïo cho tuoåi giaø. Chæ 5 ñoâ laø coù theå mua 10 kyù gaïo, ñuû cho moät cuï giaø coù côm aên trong moät thaùng ôû Vieät Nam. Xin tieáp tay vôùi Quyõ Töø Thieän Teâreâsa do Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch ñang trôï caáp cho treân 2000 cuï giaø. Check xin ghi:

TEÂREÂSA P.O.Box 13237 Portland, OR 97213

[email protected]

QUYÕ TÖØ THIEÄN TEÂREÂSA

TIEÁP THEO TRANG B1 con cái ở trong nhà mình. lom e líp mà!

Nhưng nếu lại lôi những thói hư tật xấu đó vào trong lãnh vực công việc, nhất là việc quốc gia đại sự, thì chỉ tổ rách việc vì đồng sự không phải là con cái mình. Phải biết đổi cách hành xử với họ cho nó chỉnh và phải lễ.

Thế nhưng ông Tổng Trọng thì không có cái đặc tính thích nghi đó, ông đối xử với đồng sự như là ông đối xử với con cái ông ta. Cứ nghe lại những lời phán của ông Tổng này khi nói chuyện trong các buổi họp thì đủ biết. Ông hấm hứ nói bằng câu hỏi đại loại như là "..như thế thì không phải là suy thoái đạo đức thì là gì?"

Nhất là ông lại cài thêm vào đó cái tật lừa dối nữa mới khổ cho ông.

Hãy nghe tác giả bài báo về ông Trọng kể tiếp: "Có ủy viên Trung ương còn nói ông Trọng đã có những thể hiện là một người thiếu kinh nghiệm và yếu kém về năng lực, có dầu hiệu lú lẫn, kể cả đối với những việc nội bộ của đảng. Ông Trọng đã rất ấu trĩ khi tìm cách lừa ban chấp hành trung ương khi ông không đưa chương trình bầu BCT/BBT vào chương trình nghị sự chính thức của hội nghị trung ương 7 trong phát biểu khai mạc. Sau

hai ngày, ông đột nhiên đưa ra chương trình bầu bổ sung nhân sự vào BCT/BBT để tính "chơi bài bất ngờ để Trung ương không kịp chống lại ông" Nghĩa là ông Tổng giở đòn gian!

Bất đồ thiên bất dung gian, trò bịp của ông Tổng đã bị lộ vì ngay từ ngày đầu Ban tổ chức Trung ương đã sơ sểnh tiết lộ bí mật rồi, vì thế cho nên TƯ rất không đồng tình với cách làm việc của ông Tổng và đã hành động để phản đối, không thèm bỏ phiếu cho ứng viên của ông Tổng, mặc dầu ông Tổng đã kêu gào lạc cả giọng nhưng qua 5 lần bỏ phiếu mà cũng không đạt được kết quả mong muốn.

Đã thế ông Tổng lại bị ăn một quả lừa do chính ban bệ của ông giáng cho ông. Số là khi ban nhân sự do ông đứng đầu thí nghiệm lấy phiếu bầu thăm dò những nhân vật ông giới thiệu thì các ủy viên trung ương đều đưa phiếu thuận, làm cho ông Tổng hí hửng chắc ăn là sẽ thắng. Đến khi bầu thật thì có nhiều người đã phản phé bầu khác đi nên ứng viên của ông Tổng rớt đài cái bộp!

Khi thua ông Tổng lại bị người ta chê là chủ quan thiếu bản lĩnh.

Cũng có người muốn can ngăn ông Tổng đừng có đưa các ứng viên ra liền và chờ sau hội nghị trung ương 7 hãy đưa ra. Ông Tổng lấy quyền TBT gạt đề nghị này và với bệnh chủ quan nặng nề cố hữu ông đã đưa ra trong hội nghị và bị hạ đo ván.

Lại có người cho rằng ông Tổng muốn chứng tỏ quyền uy nên đã coi trời bằng vung, tự ý, tự biên tự diễn nên mới lọt xuống đất một cách thê thảm.

Cũng lại có người thăng thắn nêu ý kiến là liệu có nên dẹp ông Tổng đi luôn cho tiện việc sổ sách?

Ý kiến này đã được mổ xẻ bởi khá nhiều người, khiến cho dư luận đặt câu hỏi là liệu ông Tổng Trọng có phải là người đóng của tắt đèn cho cái đảng CSVN hay không?

Giả thiết trên đây chưa biết chắc sẽ xẩy ra lúc nào, nhưng sự kiện thấy rõ trước mắt là ông Tổng đã không còn đủ uy lực và sự khôn ngoan hay mưu trí để có thể cài người đồng chí hướng vào trong cái bộ chính trị đang làm việc với ông.

Phải chăng ông đã bị cho là đi chệch hướng, theo nghĩa không còn ai muốn tiến nhanh tiến mạnh đến chỗ chết, nghĩa là nhất trí theo con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa.

Chả ai còn muốn theo ông để trở thành loài khủng long, tức là một loài vật đã diệt chủng từ thời thượng cổ.

Chính ra thì có thể ông Tổng cũng đử trí khôn đễ hiểu rằng ông yếu bóng vía, thiếu bản lĩnh không so cựa được với ông Thủ Dũng nên muốn thêm bè kết đảng cho tăng uy lực bằng cách đưa ông Nguyễn Bá Thanh, một tay bậm trợn sứ Quảng vào thêm vây thêm cánh cho ông để ông cảm thấy đủ võ để đánh nhau với

anh Ba Dũng. Làm thế nào mà anh Ba để yên cho ông đạt được ý nguyện. Thế là phe nhóm anh Ba làm sao có thể tha cho được.

Đã thế ông Tổng lại làm một việc cấm kỵ là tự khoanh vùng cho chính mình khi ông dấu nhẹm những sai trái có liên hệ đến ông và đã được đưa ra ánh sáng như là vụ trốn thuế CIPUTRA lên đến cả ngàn tỷ đồng.

Trong bài diễn văn bế mạc hội nghị ông Tổng lại được một dịp đổ vấy cho thế lực thù địch khi ông nói" Đối với các quan điểm sai trái, những luận điệu tuyên truyền chống phá của các thế lực thù địch, Trung ương kiên quyết phê phán, bác bỏ.”

Khả năng lý luận của ông Tổng chỉ vỏn vẹn có một thứ thuốc đó là thuốc đổ vấy và nói theo lối chụp mũ, nghĩa là nếu nói không đúng ý ông Tổng thì y như là bị chụp mũ là suy thoái đạo đức, có quan điểm sai trái, luận điệu chống phá của các thế lực thù địch.

Vào thời buổi kinh tế thị trường này mà ông Tổng còn xúi giục người ta "nêu cao ý chí của người cách mạng chân chính, tinh thần trách nhiệm trước đảng và nhân dân.."

Nghĩ bụng ông Tổng thử về phán những lời vàng ngọc đó cho đám con cái ông xem chúng nói phản ứng ra sao?

Mới đây ông Tổng đã được người dân mách nước để cứu cái chỗ để ngồi, nhưng không hiểu ông có đủ minh mẫn để nghe theo lới khuyên không?

Chăng là bà Nguyễn Nguyên Bình, con gái Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một công thần từng làm đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc đã gợi ý với ông Tổng là ông nên thu xếp họp mặt đối thoại với nhóm 72 nhân sĩ trí thức góp ý về sửa đổi Hiến Pháp để đả thông tư tưởng với nhau về những điều khoản cần sửa đổi để đưa hiến pháp đi lên con đường đổi mới thực sự.

Bà Bình còn khuyên ông Tổng là nếu ông chịu làm như vậy thì khỏi cần phí sức tăng cường công tác dân vận với "một lực lượng hùng hậu gồm đến cả ngàn tờ báo (tình cả báo giấy báo hình, báo nói, báo mạng) hàng vạn phóng viên, biên tập viên, dư luận viên, nhân viên tuyên giáo các cấp đồng thanh nói vào tai dân," để suy tôn đảng của ông, vì tiếng thơm ông sẽ nhận được từ quần chúng khi gặp gỡ giới trí thức để cùng bàn chuyện quốc gia đại sự. Làm như thế thì chăng có thế lực thù địch nào có thể xuyên tác được cái dũng khí quyết tâm đổi mới của ông Tổng được cả.

Khốn như cái gợi ý đó vấp phải một trở ngại rất lớn mà ông Tổng khó vượt qua, đó là với khả năng trí tuệ của ông thì ông Tổng lấy đâu ra tư tưởng để mà trao đổi và đả thông với người ta?

Chính vì thế cho nên ông Tổng mới phải vác toàn lực lượng tuyên truyền kiểu Sơn Đông mãi võ hùng hậu của đảng ra để làm những việc mà ông Tổng quen

làm từ xưa đến nay là thổi kèn Tàu, hát chèo cổ và thêm những màn hò Quảng để làm vừa lòng đàn anh Trung Quốc. Cả một lực lượng hùng hậu như kể trên mà chúng nó hét vào tai dân thì dân chỉ có chết vì bệnh thối tai thôi!

Khốn như cái tài trí chuyên đi bắt chước sánh ngang tầm với trình độ trí óc của ông Tổng không cho phép ông Tổng làm gì khác hơn là vậy. Tàu chống tham nhũng thì Ta cũng bắt chước làm theo. Tàu chống thế lực thù địch thì Ta cũng chống theo, tuy không hiểu cái thế lực thù địch đó là tên nào, nó nằm ở ngỏ kẹt nào? Cứ cái gì Tầu chống là Ta chống cho nó chắc ăn. Tàu họ có sửa đổi hiến pháp đâu mà Ta phải làm nhỉ? Ngộ nhỡ không hiểu mà làm sai thì bị mắng bỏ mẹ! Tội vạ gì?

Viết đến đây thì không thể không đi đến một kết luận nào khác trong cách đánh giá khả năng trí tuệ của ông Tổng được.

Từ trước đến nay, kẻ viết bài này không viết tắt một câu chữ nào cả vì không muốn độc giả phải đoán lấy vì đằng nào cũng là một câu chữ mà bất cứ ai cũng đã từng nói ít nhất là một lần trong đời. Nhưng câu đánh giá khả năng trí tuệ của ông Tổng nó nặng nề quá cho nên kẻ này xin phép làm phiền độc giả phải bỏ ít công sức đoán ra chữ ấy, vì không muốn chạm tự ái, vốn quá lớn của ông Tổng.

Ông Tổng quả là d..t vẫn hoàn dố..!

quyền, chính quyền đó sẽ được phân chia ra thành nhiều ngành hoạt động khác nhau.

Hoa Kỳ là một chế độ cộng hòa tổng hợp. Người dân trao phó một số quyền hạn, nhưng những quyền hạn đó lại được chia xẻ giữa chính quyền liên bang và chính quyền tiểu bang. Kế đó, những quyền hạn được trao phó cho mỗi loại chính quyền sẽ được phận chia cho nhiều ngành khác nhau. Điều đó có nghĩa là quyền lợi của quần chúng được bảo vệ hai lần. Chính quyền liên bang và tiểu bang sẽ kiểm soát lẫn nhau, trong khi đó thì mỗi chính quyền lại có những phương thức kiểm soát nội bộ riêng.

Thứ đến, trong một nền cộng hòa, xã hội cần phải được bảo vệ chống lại sự áp bức của những nhân vật cai trị nó. Ngoài ra, một phần của xã hội đó cũng cần phải được bảo vệ chống lại lề lối hành xử thiếu công bằng của phần xã hội còn lại.

Những thành phần công dân khác nhau sẽ có những quyền lợi khác biệt. Nếu một đa số tạo được sự đoàn kết bằng một

quyền lợi chung cho tập thể, thì quyền lợi của khối thiểu số sẽ bị đe dọa. Chỉ có một trong hai cách thức để có thể giải tỏa được nguy cơ đó.

Một là tạo một ý chí tập thể đứng ở ngoài khối đa số - có nghĩa là đứng ngoài chính cái xã hội đó. Phương thức này thường chiếm ưu thế ở các thể chế độc tài. Ở mức tốt đẹp nhất, thì phương thức này cũng chỉ là một bảo đảm yếu kém. Ở mức độ tồi nhất thì một thể chế độc tài có thể chống lại quyền lợi của cả hai khối đa số và thiểu số.

Hai là, nỗ lực tạo nên nhiều thành phần công dân khác nhau trong xã hội để cho việc liên minh bất công giữa một số thành phần xã hội đó sẽ không thể thực hiện được hay trở nên không thực tiễn. Chế độ cộng hòa liên bang Hoa Kỳ là một thí dụ về loại cấu trúc này. Tất cả những thẩm quyền đều phát xuất từ, cũng như lệ thuộc vào, tập thể công dân. Người công dân sẽ có nhiều quyền lợi khác nhau. Hơn nữa sẽ có nhiều loại thành phần công dân đến độ quyền lợi cá nhân và quyền lợi của nhóm thiểu số sẽ ít bị nguy hiểm.

Trong một chính quyền tự do, mức an toàn của các quyền

lợi công dân thường ngang bằng với mức an toàn của các quyền lợi tôn giáo. Một xã hội với nhiều loại quyền lợi đa dạng sẽ có thể bảo đảm được các quyền lợi công dân; một xã hội có nhiều tôn giáo khác nhau sẽ bảo vệ được quyền lợi tôn giáo. Mức an toàn đó tùy thuộc vào số lượng công dân cũng như kích thước của đất nước.

Đối với những người yêu chuộng thể chế cộng hòa, thì phương thức này đề xướng một hệ thống liên bang thích hợp. Một khi các lãnh thổ trở thành những tiểu bang và gia nhập liên bang, thì sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc phát triển một khối đa số áp đảo. Và sự an toàn về quyền lợi của từng người dân sẽ giảm bớt đi. Do đó một số thành phần trong cơ cấu chính quyền cần phải có sự ổn định và độc lập.

Tạo tình trạng công bằng sẽ là mục tiêu tối hậu của xã hội dân sự và chính quyền. Mục tiêu đó sẽ được thực hiện cho đến khi nào đạt được, hay là cho đến khi nào sự tụ do sẽ bị thiệt thòi trong nỗ lực đó.

Khi cớ cấu một xã hội được thiết đặt để cho một thành phần đa số có thể dễ dàng kết hợp lại

và áp đảo một thành phần yếu kém hơn thì bạo loạn sẽ hoành hành. Điều này thường xẩy ra trong thiên nhiên. Một cá nhân yếu kém sẽ khó có thể chống chỏi lại hành vi bạo lực từ một người mạnh hơn. Tuy nhiên ngay trong thiên nhiên, vẫn có nhiều cá nhân mạnh có thể tạo dựng một "chính quyền" có khả năng bảo vệ người yếu kém cũng như những kẻ mạnh hơn chỉ vì tất cả không thể tiên liệu được những điều gì sẽ xẩy ra.

Trong một xã hội loài người, thì động lực tương tự cũng sẽ khuyến khích những phe nhóm mạnh, hay những tập hợp con người mong mỏi một chính quyền có thể bảo vệ được tất cả mọi thành phần, từ những kẻ yếu kém đến những thành phần mạnh nhất.

Hãy giả thiết là tiểu bang Rhode Island tách ra khỏi liên bang và phải đứng đơn độc.

Nhũng thành phần đa số ly khai sẽ áp đảo người dân. Ngay cả đến những người thuộc thành phần đa số cũng sẽ phải lo ngại bị mất quyền lợi. Họ sẽ kêu gọi đến một uy lực độc lập với quần chúng để cứu vãn họ. Những thành phần đã tạo ra tình trạng đó, cũng sẽ với tay ra ngoài để cầu cứu.

Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ là một nền cộng hòa lớn mạnh, Nó bao gồm rất nhiều loại quyền lợi, phe nhóm và giáo phái khác biệt. Một đa số ly khai khó có thể dựa trên những nguyên tắc nào khác hơn là sự công bằng và lợi ích tập thể. Sẽ có ít nguy cơ hơn cho một thiểu số chống lại ý chí áp chế của một đảng đa số. Cũng sẽ có ít lý do để thông qua những luật lệ bảo đảm quyền lợi của thiểu số mà không có được sư ủng hộ của khối đa số trong xã hội đó.

Xã hội càng lớn, miễn là vẫn

nằm trong phạm vi của một kích thước vừa phải, thì vẫn có nhiều khả năng để tự điều hành công việc chung. Và điều phúc đức cho người dân nào mong muốn một thể chế cộng hòa, là kích thước vừa phải nói trên có thể trở nên rất rộng lớn nếu chúng ta áp dụng những thay đổi khôn khéo và phối hợp được nguyên tắc căn bản của thể chế liên bang.

PUBLIUS

TIEÁP THEO TRANG A3CHẾ ĐỘ KIỂM SOÁT ...

Page 19: ngay nay 736

Trang B5 NGAØY NAYNgaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

đánh chết phạm nhân lúc xử án, nên bị cách chức chớ ông không hề chống tây.

Sau khi bị đuổi học, Staline tìm được việc làm ở Đài khí tượng ở Tbilissi. Nhưng thật ra, việc làm chỉ để che mắt mọi người . Đời sống thật của ông lúc bấy giờ là “một tay Anh Chị băng đảng” như Mafia. Biệt tài của Staline là cướp nhà băng, trấn lột, làm hàng giả, bắt cóc,…

Dưới tay Staline có một “đồng chí” thân tín sẳn sàng giết người theo lệnh Staline.

Thế mà Staline không bị bắt và trừng phạt về tội băng đảng, cũng như về sau này, ông vượt ngục ở Sibéria dễ dàng, làm cho người ta không khỏi lấy làm lạ. Có người nói lại là Staline cộng tác với mật vụ của Nga Hoàng.

Nhưng phải thừa nhận Staline là một du đãng có biệt tài. Nhờ có hơn bốn mươi tên giả - Hồ chí Minh có lối mười tên giả - Staline trốn thoát được an toàn.

Ngoài ra, Staline còn có thêm biệt tài hóa trang. Nhiều lần nhờ chiếc áo đầm hay đầu tóc giả làm phụ nữ mà Staline thoát nạn.

Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã

Nhưng biệt tài du đãng của Staline đã không lọt khỏi cặp mắt của nhà cách mạng chuyên nghiệp như Lê-nin. Năm 1905, nhân đảng Bôn-sô-vít họp, Lê-nin gặp Staline và đánh giá ngay đây là con người mà mình từ lâu mong đợi. Đảng đang cần tiền nhưng các lãnh tụ đảng không có ai đủ bản lãnh. Mà Staline đúng là con người thừa sức đánh cướp một ngân hàng hay một đoàn xe vận tải.

Một trong những thành tích vĩ đại của Staline là vụ đánh cướp Ngân hàng Nhà nước ở Tbilissi vào tháng 6 năm 1907.

Một vụ đánh cướp sát nhân

nhưng đắc thắng vì cướp được số tiền bằng 3 triệu euros ngày nay.

Lê-nin lúc trẻ

Báo chí Âu Châu đăng tin chấn động này, nhưng không ai nghĩ đó là công nghiệp của một thanh niên 28 tuổi và cũng từ đó không ai nghĩ thanh niên du đãng này lên ngự trị suốt 30 năm dài gần phân nửa thế giới.

Về Lê-nin, ông là một người không từ một hành vi nhỏ nhặt hay thiếu lương thiện nào nếu có thể giúp ông củng cố quyền lực.

Cánh Menchevik không phải là kẻ tử thù nhưng Lê-nin phải thanh toán để nắm trọn quyền lực. Ông ta bèn hoà hợp giả tạo để tiến tới đoàn kết nhưng không bao giờ chừa một khe hở cho đối thủ có thể bước qua. Lê-nin phải củng cố cho bằng được vai trò lãnh đạo độc tôn của ông.

Việc phải làm là đào tạo cán bộ tuyên truyền chủ thuyết cộng sản và xúi giục, sách động quần chúng chống lại các chánh quyền mà ông lên án "áp bức, bốc lôt" quần chúng lao động. Mục tiêu nhằm cướp chánh quyền đó, thiết lập lên một chánh quyền vô sản .

Muốn thực hiện, phải có người và có tiền. Kiếm người khó nhưng một khi có tiền thì

luận, đánh giá là làn sóng chánh trị phái hữu với tinh thần bảo tồn, bảo vệ tinh thần dân tộc là tiêu cực và thủ cựu, Và phe Công sản chủ nghĩa, phe xã hội chủ nghĩa, phe phái tả, tự nhiên được hưởng, được đánh giá một cách chắc chấn là « cấp tiến », là văn mình, là thông thoáng, cởi mở. Một cách tự nhiên, phe xã hội, phe cấp tiến là phe yêu chuông quốc tế, và vì là một phong trào quốc tế - internationalisme !

Và vì cả thiên hạ thế giới hiểu lầm như vậy nên khi những người dân Việt Nam chúng ta lựa chọn một đất nước lấy tên Quốc gia Việt Nam, với một nền chánh trị và một hướng chánh trị đứng phía bảo vệ một nền văn hóa cổ truyền, một nền luân lý có nguồn có gốc, có lịch sử do tổ tiên và cha ông ta truyền lại, và với một nền đạo đức tử tế, chúng ta bổng nhiên ở phía wrong side, sai quấy ! Khi Quốc gia Việt Nam ra đời, chúng ta mặc dù được một số quốc gia tiên tiến trên thế giới nhìn nhận, chế độ chúng ta vẫn bị một nhóm trí thức tự cho mình là cấp tiến và một nhóm truyền thông báo chí cấp tiến « không tán thành ủng hộ ». Quốc gia Việt Nam ra đời sau một văn kiện ngoại giao quốc tế, với những ký kết bang giao quốc tế vẫn bị đả phá ! Trái lại nhóm cướp chánh quyền, tự xưng, tự biên, tự diễn, không kèn không trống, dùng khủng bố để trị dân, dùng đấu tố để cầm quyền, chận sông cấm chợ lại được nhóm tuyên truyền quốc tế Komintern ủng hộ.

Sau khi đất nước bị chia đội, khi quân đội đồng minh do Huê kỳ lãnh đạo đến với Việt Nam Cộng Hòa, để giúp chúng ta xây dựng một nền dân chủ tiên tiến kiểu tây phương, một nền kinh tế thị trường kiểu tư bản, giúp chúng ta xây dựng và bảo tồn một nền văn hóa dân tộc cổ truyền đạo Việt, biết trọng Đạo Trời biết Ơn Đất Nước, biết cầu biết nguyện chư tôn chư giáo, biết nhường trên nhịn dưới tôn ti trật tự, biết Ơn Cha quý Nghĩa Mẹ, biết thờ Ông bà cúng Tổ Tiến. Họ giúp chúng ta có quân đội, có vũ khí để giữ nhà giữ cửa giữ vững giang san bờ cỏi miền Nam, và giúp chúng ta Chống Cộng, trang bị huấn luyện quân

đội chúng ta … đồng bị ( cả thế giới đồng loạt) nhóm tuyên truyền, thông tin thế giới tố cáo như những đoàn quân đi xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam, và chúng ta, dân chúng miền Nam Việt Nam là một nạn nhơn ! Trái lại, Quân đội Cộng sản, khi đánh giặc thì dùng chiến thuật biển người, thí chốt, thí quân ; khi thắng trận, thì dùng khủng bố, đấu tố khát máu để trừng trị dân vùng bị chiếm đóng (không người Việt miền Nam nào không quên 5 000 nạn nhơn vô tội bị thàm sát vào Tết Mậu Thân ở Huế) nhưng khi phải chiếm đóng thì dùng cướp bóc, dùng tịch thu, dùng quốc hữu tài sản, kiểm kê tài sản, dùng cải cách ruộng đất bằng đấu bằng tố để san bằng thanh toán những kẻ những người có tý tư hữu…quân đội nhơn dân Cộng sản đi đến đâu cũng sống với dân, ăn bám vào dân, và buộc dân phải nuôi quân mình….

Quý vị thử so sánh : trong các quân đội Cộng sản, từ quân đội Hồng quân Liên Sô, qua đến quân đội Nhân dân Trung Cộng, và quân đội Việt Cộng có tuyền thống đem theo một Bệnh viện dã chiến để chửa bệnh cho dân, và cứu trợ nạn nhơn chiến tranh, như truyền thống quân đội Huê kỳ hay quân đội các đồng minh Huê Kỳ ở Việt Nam thời ấy, ( từ Đại Hàn, đến Úc Châu, Tân Tây Lan, Phi, hay Thái) không ? Khi đi hành quân, khi đến chiếm đóng, kiểm soát một vùng lạ, có một chương trình nhơn đạo, loại cứu trợ hay chửa bệnh, chích ngừa cho dân trong vùng không ? Quân Cộng sản,

vì là quân đội nhân dân, ăn với dân, ngủ với dân, đi đến đâu buộc người dân ở đấy phải nuôi quân, quân đội ở nhà dân, quân đội ngủ nhà dân, nào là mẹ nuôi, nào là em nuôi, chị nuôi, và nếu cần cả hộ lý nữa, nghĩa là quân đội có quyền « sung công, quốc hữu cả VỢ dân, Vợ người, bất kể ĐỊCH hay BẠN.

Thế mà phe chúng ta vẫn bị mang tiếng là quân xâm chiếm.

Thật là Bất công ! Tuyên truyền đã bất công mà quảng bà cũng bất công.

Quảng bá bất công : Hình ảnh Chiến tranh vs Hình ảnh tỵ nạn :

Càng bất công hơn nữa là trong cách thức quảng bá các hình ảnh, các phóng sự : không một hình ảnh nào tả những cuộc tỵ nạn, lánh nạn Cộng sản, được nhận giải thưởng. Những hình ảnh tơi tả của những đoàn người dân miền Nam Việt Nam, chúng ta vì quân đội ta thiếu tiếp tế, thiếu đạn, không giữ được căn cứ, phải bắt buộc một cuộc chạy nạn chiến tranh và nạn Cộng sản trong máu lữa vì pháo vi đạn của Cộng quân rồn rập bắn theo. ( đại lộ kinh hoàng Quảng Trị-Huế năm 1972, Cuộc Đông Du gian khổ trên quốc lộ 19 từ Pleiku về Qui nhơn, vượt Sông Ba tháng 3/năm 1975).

Thật đúng là « Một cuộc bỏ phiếu bằng chân không tiền khoáng hậu trong lịch sử Việt Nam ! » - không nhớ tên nhà báo nào đã đặt tên cho những cuộc chạy nạn Công sản vào những

XEM TIEÁP TRANG B6

XEM TIEÁP TRANG B7

THÖ PARIS

Lạm phát gia tăng tại Việt Nam

Lê-nin lúc trẻ

ĐẢNG BÁC HỒ CƯƠNG QUYẾT THEO CỘNG SẢN CHẾT BỎ

* NGUYỄN THỊ CỎ MAY

TẢN MẠN ĐẦU NĂM THỨ 39 CỦA VIỆT NAM CỘNG SẢN

VIỆT NAM CỘNG SẢN NĂM THỨ 39* NHỮNG CHUYỆN NĂM ẤY, NHỮNG CHUYỆN NGÀY ẤY

* PHAN VĂN SONG

Nhưng tất cả thế giới đều bị lầm, tất cả thế giới đều bị

gạt. Chỉ trong vòng vài ngày sau, cả thế giới ngã ngữa ra mới biết rằng bị thằng bé con Việt Cộng với bộ máy tuyên truyền

Komintern - Cộng sản quốc tế lường gạt. Nhưng cũng có một điều rất lạ là người Tây phương tuy bị gạt họ vẫn tiếp tục có một cái nhìn rất bất công đối với chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Ấy

cũng do tàng tích của bộ máy tuyên truyền « thân Cộng Tây phương » dựng lên một huyền thoại bất công xuất phát bởi giới truyền thông phái tả âu châu.

Một huyền thoại bất công : Phái hữu tư bản, thủ cựu vs

Phái tả xã hội cấp tiến :

Ôi sức mạnh của báo chí, ôi sức mạnh của tuyên truyền của thông tin. Từ sau Thế chiến 2, bổng nhiên có một phong trào, như một con bệnh, một con rắn độc, một con virus, một nọc độc, một bệnh truyền nhiểm, đưa những giòng suy nghĩ, tạo một giòng tư tưởng, một não trạng mới, « gọi là phái tả - theo một định nghĩa dùng ở xứ Pháp » đầu độc giới truyền thông trí thức âu châu. Sau Thế chiến 2 những danh từ như Dân tộc, như Quốc gia biến thành những danh từ, những thành kiến… ghê tởm, nghe rợn tóc gáy. Chỉ vì ác quỷ Hitler ra lý thuyết Quốc gia - Xã hội ( National – Socialisme, gọi tắt là Nazisme) nên những phong trào, những tư tưởng thiên Quốc gia Dân tộc đều bị đánh giá là tiêu cực, là thủ cựu. Mà cũng lạ, National Dân tộc là thiên hữu là tiêu cực, nhưng socialisme lại là thiên tả là tích cực ! Nhưng tại sao một thái độ chánh trị hay kinh tế bảo tổn văn hóa dân tộc, bảo tồn những giá trị lịch sử, những giá trị thủ cựu là một thái độ tiêu cực ? Và bỗng nhiên thiên hạ, dư luận toàn thế giới không hẹn mà đều đi đến kết

30 tháng Tư 2013, ngày cuối năm, Việt Nam Cộng sản thứ 38, dỡ chồng báo cũ :30 tháng Tư 1975, dư luận thế giới dân chúng Huê kỳ đã đành, cộng đồng Tây phương cũng thế, đều thở phào, vui mừng, nhẹ nhàng nghĩ rằng từ nay, mình hết trách nhiệm, làm như chiến tranh Việt Nam là một gánh nặng cho lương tâm họ, vì kể từ ngày ấy chiến tranh Việt Nam ngưng hăn tiếng súng, thiên hạ trên thế giới vui mừng reo hò cho rằng hòa bình sẽ nở rộ trên đất nước Việt Nam. Dân chúng phương Tây, từ Âu qua đến Mỹ, từ những nhà chánh trị lỗi lạc đến thường dân đếu một dạ thở phào nhẹ nhỏm tự kháo nhau: thôi từ nay, sẽ hết rồi, sẽ không còn nữa, sẽ không thấy nữa, những hình ảnh chiến sự Việt Nam trên những màn hình TV làm bận trí mỗi bửa cơm trưa, mỗi bửa cơm tối của gia đình. Thôi hết rồi, từ nay sẽ không còn thấy những hình ảnh loại cô bé Kim Cúc trần truồng, vừa khóc vừa chạy trên con lộ chiến tranh, hay hình ảnh Thiếu tướng Loan xử bắn tên Việt Cộng ... Đây, chúng tôi hạn chế, chỉ nói đến hai tấm hình được giải thưởng báo chí thôi ! Chúng tôi sẽ không dám và chưa kể những hình ảnh của những cảnh dội bom napalm, những hình ảnh rất mỹ thuật chụp bóng đen những đoàn trực thăng UH1 bay trên nền trời rực đỏ của hoàng hôn hay bình mình – cách trình bày đoàn trực thăng bay đen trên nền trời đỏ ví như một bầy quạ đen - rất mỹ thuật ấy đã tạo những ấn tượng rất « chống chiến tranh » của ngành truyền thông báo chí âu mỹ. Sau nầy, cả ngành điện ảnh Huê kỳ cũng lạm dụng những hình ảnh như vậy để « đả phá chiến tranh Việt Nam nhìn từ phía Huê kỳ và Tây phương »: Bộ phim Apocalypse Now - với những hình ảnh đầy biểu tượng tiêu cực « chống chiến tranh » như đoàn trực thăng, với tiếng cánh quạt xé gió và bản nhạc Walkyries của Richard Wagner, hay bộ phim Full Metal Jacket với những cảnh ngô nghê, kịch cợm, mạ lỵ quân đội trong quân trường Thủy quân Lục chiến Huê kỳ, hay đoạn đánh nhau ở Huế - tả cảnh chỉ một cô du kích trẻ Việt Cộng mà cầm châm cả một toán Thủy quân Lục chiến Mỹ. Thật đúng vậy, chính giới truyền thông báo chí Mỹ và phương Tây đã đánh bại quân đội đồng minh và quân lực Việt Nam Cộng Hòa !

Ngày nay, ai cũng biết rỏ Hồ Chí Minh xuống tàu ở bến

Nhà Rồng, Sàigòn, là để đi tìm đường kiếm cơm nuôi bản thân, phụ thân và gia đình. Đây là ý chí và việc làm lương thiện có ý nghĩa tuyệt đẹp nhưng bị đảng cộng sản phủ nhận. Bản tánh hiếu động, liều lĩnh, hám danh và nhiều tham vọng, Hồ Chí Minh, trong thời gian ở Paris, tham gia nhiều hoạt động, nhiều tổ chức chánh trị mong tìm được cơ hội tạo cho mình một địa vị kha khá nào đó. Hồ đã từng gia nhập Hội Thợ Hồ, cơ sở Belleville, trong một thời gian ngắn "Tập thợ" (Apprenti - Trong Hội, bắt đầu bằng Tập thợ, được nhận chánh thức Thợ, sau cùng lên Thợ Chánh hay Sư phụ), bị sa thải vì không hội đủ điều kiện cần thiết như đia vị xã hội và

nhứt là trình độ học vấn. Hồ Chí Minh cũng từng gia nhập đảng Xã hội, nhưng đảng này đã phải nhường bước cho Đệ III Quốc tế vì không phát triển được.

Đúng vào lúc này, Hồ Chí Minh bắt được "Đề cương (hay Luận cương) của Lê-nin về vấn đề dân tộc và dân tộc thuộc địa", ông mừng rở như bắt được vàng nên quẹo gấp theo con đường của Lê-nin vạch ra.

Cho tới ngày nay, ở Hà Nội, đảng của Hồ Chí Minh vẫn cương quyết đi đúng theo con đường lê-nin chết bỏ.

Biết rõ điều này sẽ giúp ta hiểu thực tế Việt nam dưới chế độ hà nội .

Thành tích của Staline lúc trẻ

Staline khi lên nắm quyền cai trị Đế quốc Liên Xô liền đưa ra chỉ thị : “Quá khứ, ta phải xóa bỏ sạch ”.

Ngồi trên đỉnh cao quyền lực, tự cho mình là vị “cha nhỏ của các dân tộc”, Staline lại bắt đầu cảm thấy một nỗi sợ hải quá khứ đến với ông. Đúng. Staline sợ quá khứ của ông bị người ta phanh phui. Một hôm, có một người thân cận cầm đến đưa ông một quyển sách viết về quá khứ của ông. Lập tức Staline ra lệnh một cách sắc bén như lưỡi gươm máy rơi xuống cổ tử tội :

“Tôi đề nghị hãy đốt quyển sách nhỏ

này ngay ”Ở Việt Nam, người tôn kính

Staline tột bực như một vị thánh sống, lấy Staline làm tấm gương sáng chỉ đạo cho mình không ai khác hơn là Hồ Chí Minh.

Có lần ở Việt Bắc, Hồ chí Minh chỉ lên ảnh của Staline và Mao trạch Đông nói với cán bộ đảng viên “Bác có thể sai lầm, chớ hai vị này không bao giờ phạm phải sai lầm !”

Nhưng “ vị cha nhỏ của các dân tộc ” là ai ?

Tìm về thời trẻ của Staline không phải là việc làm đơn giản vì ông đã ra lệnh đốt sạch hết sách vở, bút ký, hình ảnh về giai đoạn này. Nên Boris Souvarine, tác giả quyển tiểu sử duy nhứt xuất bản năm 1935 đã than phiền “Về thời niên thiếu và thanh niên, Staline không để lại những thông tin gì có giá trị. Những kỷ niệm về cha mẹ, những lời kể của người quen biết, những giấy tờ về gia đình, những thư từ riêng tư, sổ sách nhà trường,…tất cả về Staline đều không tìm thấy”. Hồ Chí Minh học được rất giỏi bài học này ở Staline .

Ngày nay thì phần lớn bí mật của đảng và Nhà nước Liên-xô củ đã được tháo khoán. Những người say mê lục lạo văn khố có thể làm việc an toàn.

Sử gia người Anh, Ông Simon Sebag-Montefiore trong quyển “Triều đình của Nga Hoàng đỏ ” (Stalin: The Court of the Red Tsar, 2005, xuất bản ở Paris ), kể lại đời sống hằng ngày của Điện Cẩm Linh trong những năm 1930.

Nhờ ông Simon Sebag-

Montefiore mà người ta biết được khá đầy đủ và chính xác thời thanh niên của Staline.

Để làm công việc điều tra này, ông Montefiore đã đi khắp 9 quốc gia và 23 thành phố. Ông đến những nơi nào mà “vị cha nhỏ của các dân tộc” đã đến và ở như Mạc tư Khoa, Gori ở Géorgia, Tbilissi, Bakou ở Azerbaïdjan, nơi đây thanh niên Staline được tuyên truyền là “tập sự làm cách mạng”, nhưng thật ra, làm việc kiếm cơm trong nhà máy Rothschild .

Trong cuộc hành trình này, sử gia gặp được nhân chứng, một bà cụ 109 tuổi, trí nhớ vẫn còn nguyên. Đó là người em dâu của Staline. Nhờ những thông tin đặc biệt này mà Ông Montefiore đã phác họa lại được chân dung khá trung thực của Staline.

Lúc bấy giờ, Staline có tên thiệt là “ Sosso ”. Đến năm 1917, Sosso mới lấy tên là Staline vĩnh viễn.

Sosso là con trai của một người làm thợ sửa giày và say rượu, có bí danh rất giang hồ “Besso thằng điên”.

Thuở nhỏ Staline theo học trong một chủng viện nhưng bị đuổi vì vi phạm kỷ luật nhà trường là mê xem hình sexy chớ hoàn toàn không vì tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Xít như tiểu sử chánh thức ghi.

Điều này cũng giống trường hợp Hồ chí Minh và thân sinh của ông.

Theo tiểu sử chánh thức của Hồ chí Minh thì ông xuống Bến Nhà Rồng, Sài Gòn, là để đi tìm đuờng cứu nước chớ không phải thật tình đi tìm “ job ”. Còn thân phụ của ông vì say rượu lỡ tay

Page 20: ngay nay 736

Trang B6 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY

dùng chuẩn mức thông thường là Kilometre/giờ theo tiêu chuẩn bên ngoài thường dùng để đo tốc độ vận hành của các guồng máy.

Sự biến đổi mà nhiều người bên ngoài chú tâm theo dõi qua Hội nghị 7 Trung ương đảng Khóa XI kết thúc vào ngày 11 tháng 5 vừa qua, chú trọng đặc biệt vào những diễn biến cho thấy có hay không một sự chuyển hướng nào đó theo con đường dân chủ, và đặc biệt là trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam, theo nghĩa phe thân Mỹ có đạt được một tiến triển nào đó hay không.

Nhìn theo hướng nói trên, nhiều người cho rằng không có thay đổi gì đáng kể, theo nghĩa không có những biến đổi ngoạn mục nào theo hướng dân chủ hóa, và cũng không có nhiều dấu hiệu cho thấy là Việt Nam đang cố gắng xích lại Hoa Kỳ. Tuy nhiên nếu xét theo một cự ly "từng thước một" thì lại có thể nhận định rằng cũng đã có một số thay đổi kín đáo nào đó.

Nhìn từ phía Hoa Kỳ, điều chắc chắn là đã có những cuộc vận động hậu trường mà một giới chức đại diện Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tại Việt Nam, tiếp xúc với cộng đồng người Việt tại Houston đã xác nhận theo cách ngoại giao nửa kín nửa hở rằng đã có rất nhiều. Giới chức này còn nhận định rằng phía Hoa Kỳ không mong muốn một "cuộc đảo chánh" theo nghĩa tìm kiếm một sự chuyển đổi triệt để thay đổi hoàn toàn cơ chế nắm quyền, hay chuyển đổi đường lối đối ngoại mà chính ông đã định nghĩa là "gây xáo trộn." Như vậy có thể hiểu được rằng họ chấp nhận những thay đổi và biến chuyển sẽ đến rất chậm và đều nằm trong phạm vi của thể chế hiện hữu mà Hoa Kỳ không muốn phá vỡ, như đã từng làm ở miền Nam.

Nói như vậy có thể hiểu rằng phía Hoa Kỳ đã thay đổi cự ly đo lường theo kích thước Việt Nam, "từng thước một," và tỏ ra sẵn sàng nhập cuộc vào bàn cờ chính trị Việt Nam theo cự ly thu nhỏ này. Và nếu họ có muốn chuyển đổi Việt Nam theo mẫu hình Miến Điện, và tách Việt Nam ra khỏi sự kiềm tỏa của Trung Quốc thì cũng sẽ phải đi từng bước rất nhỏ vì tình hình chính trị hai nước cũng có nhiều điểm khác biệt khá quan trọng. Ngoài những khác biệt về cơ cấu nhân sự, thì sự lệ thuộc của Việt Nam vào Bắc Kinh ở một mức độ trầm trọng và sâu hơn nhiều so với Miến Điện.

Trường hợp Miến Điện, có thể được quan niệm như tiêu biểu cho việc Hoa Kỳ áp dụng phương thức xây dựng dân chủ tại một nước Á châu đã đem lại kết quả tích cực, và dĩ nhiên, Hoa Kỳ cũng muốn đem áp dụng phương thức này tại Việt Nam.

Thật ra thì chính sách này đã được áp dụng tại Việt Nam qua những nhiệm kỳ đại sứ kế tiếp nhau từ người đầu tiên là

ông Pete Peterson cho đến đại sứ đương nhiệm David B Shear. Ông Peterson, vị đại sứ đầu tiên là một bổ nhiệm chính trị của TT Clinton vào năm 1997, với sứ mạng là tạo niềm tin giữa hai nước cựu thù. Những đại sứ kế tiếp, gồm toàn giới chức ngoại giao chuyên nghiệp, từ ông Raymond Burghardt qua ông Michael Marine và ông Michael Michalak, đều chú trọng vào công việc tuyển chọn và cấp phương tiện cho sinh viên Việt Nam sang du học Hoa Kỳ. Nói cách khác là Hoa Kỳ muốn cấy văn hóa chính trị dân chủ vào thế hệ trẻ Việt Nam. Sau 12 năm, đến nay có thể nói rằng những sinh viên Việt Nam được đào tạo ở Hoa Kỳ đã hiện diện trong mọi ngành hoạt động xã hội tại Việt Nam từ chính quyền đến lãnh vực tư nhân. Với con số trung bình là 10,000 sinh viên hằng năm thì trong vòng 12 năm qua đã có khoảng 120,000 sinh viên Việt Nam du học tại Hoa Kỳ.

Con số nói trên chưa đủ đông, cũng như chưa có đủ trọng lượng, để có thể chuyển đổi được toàn diện văn hóa chính trị Việt Nam vì chưa có ai nắm được những vị thế quyền lực thượng tầng, nhưng sự hiện diện của họ cũng đủ để có thể thay đổi từng bước nhãn quan của một vài thành phần quần chúng về những vấn đề chính trị xã hội, ít ra là trong việc khởi động tập quán tranh luận chính trị.

Biểu hiện bên ngoài là sự xuất hiện của những trang mạng tranh luận trên Internet, qua những phương tiện truyền thông phi chính quy. Hiện tượng tranh luận chính trị, vốn là một biểu hiện đầu tiên của sinh hoạt dân chủ đã lan tỏa ra nhiều hướng, và xâm nhập dần vào Trung Ương Đảng, vốn là một trung tâm quyền lực đang lớn mạnh tại Việt Nam kể từ Hội nghị Trung ương 6 vào cuối nắm ngoái với việc phá vỡ hoàn toàn cái thế thuần nhất giả tạo trong nhóm lãnh đạo cao cấp đảng CSVN.

Ông TBT Nguyễn Phú Trọng với cái nghị quyết Phê tự phê bắt chước chính sách của Trung Quốc chống tham nhũng, và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bề ngoài đã đứng về một phe để cố đánh bại phe phái ông Nguyễn Tấn Dũng, trong khi ông Nguyễn Sinh Hùng vẫn còn đứng ngoài tìm hướng gió.

Vào lúc đầu, nguyên tắc dân chủ tập trung vẫn chưa bị phá vỡ vì ông TBT Nguyễn Phú Trọng và phe phái dường như vẫn còn nắm được bộ chính trị để hướng đa số phiếu vào việc thanh trừng phe ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Nhưng ông Dũng đã chuyển quyết định này lên toàn bộ Trung Ương Đảng để lấy biểu quyết. Từ đó, vai trò của Trung Ương Đảng nổi trội qua hai cuộc hội nghị 6 và 7 vừa qua.

Những cuộc đối thoại nhiều chiều về vấn đề phê tự phê trong chiêu bài chống tham nhũng giữa hai bên đã tạo một sinh khí tranh cãi trên chính trường Việt Nam. Đến nay những cuộc tranh luận đã chuyển hướng qua đề tài sửa đổi hiến pháp, với sự tham

gia phản biện mãnh liệt của các thành phần nhân sĩ trí thức và lão thành cách mạng trong đảng.

Những hình thái thảo luận trên đã giúp tạo một tập quán tranh luận trong môi trường chính trị Việt Nam, từ một không khí đồng thuận triệt để dưới bàn tay sắt của hệ thống đảng để chuyển sang một không khí sôi động với những ý kiến trái chiều, lần đầu tiên, được công khai bầy tỏ, ở nhiều mức độ khác nhau. Nói cách khác, phương pháp "dân chủ tập trung" trong việc lấy nghị quyết đảng đã hoàn toàn bị phế bỏ qua những cuộc tranh luận đưa đến việc bầu bán trong nội bộ lãnh đạo đảng.

Sự kiện trên đây đã phá hủy một uy quyền tuyệt đối của tổng bí thư trong guồng máy lãnh đạo của đảng CSVN, đó là quyển cơ cấu nhân sự của TBT mà toàn đảng không được tranh cãi mà chỉ có thể tuân lệnh một cách mù quáng. Uy quyền này đã đạt cao điểm dưới thời TBT Lê Duẩn, với sự trợ giúp đắc lực của ông Lê Đức Thọ trong vai trò trưởng ban tổ chức trung ương, nghĩa là nhân vật nắm quyền sinh sát trên vận mệnh chính trị của toàn thể nhân sự đảng.

Một thay đổi khác đáng lưu ý là sự tham gia trực tiếp và tích cực của toàn bộ Trung ương Đảng vào trong các quyết định lớn về nhân sự cũng như chính sách. Sự tham gia đó chỉ có chiều hướng đi tới và khó có thể bị hạn chế trong tương lai. Đó là sự xâm nhập của thể thức bầu bán và tranh luận dân chủ trong nội bộ đảng, vốn là một bước nới rộng dân chủ trong đảng được cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt cổ súy trong bức thư gởi bộ chính trị sau đó bị coi là bí mật quốc gia.

Một chuyển biến đáng lưu ý nữa là việc biểu tình và xuống đường của một số thành phần quần chúng với danh nghĩa chống Trung Quốc trong thời gian vừa qua. Điều đó biểu hiện cho thái độ bất tuân dân sự của quần chúng dưới sự thúc đẩy của ý chí muốn phát biểu tiếng nói của mình với chính quyền. Vì chính quyền không nghe những tiếng nói đó nên quần chúng mới phải manh động và dấn lên bước kế tiếp của một tiến trình mang dạng thức dân chủ, là quyền biểu tình.

Mặc dù thông tin bị bưng bít và không được tường thuật công khai, nhưng chắc chắn là trong thời gian Hội nghị Trung ương 7 vừa qua, những cuộc tranh luận cũng đã xẩy ra trong những ngày họp. Kết quả của hội nghị chứng tỏ điều đó, qua sự thay đổi nhân sự mang tính bất ngờ trong Bộ Chính Trị, với việc thắng cử của hai nhân vật mới được bầu chọn, là Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn thị Kim Ngân, trong khi hai ứng cử viên do TBT Nguyễn Phú Trọng giới thiệu là ông Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh và Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ, lại bị rớt đài.

Ông Nguyễn Thiện Nhân, 60 tuổi có văn bằng cao học về quản lý công của đại học

Oregon, và sau đó có dự một khóa đào tạo chuyên gia thẩm định đầu tư tại Harvard, Hoa Kỳ. Giới quan sát tình hình Việt Nam cho rằng việc bổ nhiệm này là để sửa soạn cho ông Nhân lên nắm chức Thủ tướng trong nhiệm kỳ tới. Bà Kim Ngân, 59 tuổi từng giữ chức thứ trưởng tại hai bộ Tài chính và Thương mại trước khi lên làm bộ trưởng Lao động Thương binh Xã hội. Việc bổ nhiệm bà Kim Ngân vào Bộ Chính Trị được cho là để sửa soạn cho bà nắm chức Chủ tịch Quốc hội thay ông Nguyễn Sinh Hùng.

Hai người mới được bầu thuộc một thành phần được gọi là kỹ trị cũng đánh dấu một thái độ quay lưng lại với chủ nghĩa và phe nhóm thường được gọi là giáo điều trong đảng hiện do ông TBT Nguyễn Phú Trọng cố gắng phục hồi khi ngọn lửa nay đã có dấu hiệu đang tắt.

Kể từ nay, những quyết định lớn không chỉ còn giới hạn trong phạm vi Bộ Chính Trị nữa mà đã lan tỏa ra toàn thể Trung Ương Đảng gồm 175 người.

Như vậy là tính chất đa nguyên đã xâm nhập được vào trung tâm quyền lực cao nhất của đảng CSVN, vì đa nguyên trước hết là một trạng thái tinh thần, mang tính con người trước khi phát triển thành một tổ chức hay một phe nhóm cụ thể. Vì con người phải có khả năng và ý chí suy nghĩ và tranh luận công khai để những người đồng quan điểm có thể kết hợp lại với nhau trước khi có thể tập họp lại thành một phe nhóm có tổ chức và kế hoạch.

Thêm nữa, một đặc tính chủ yếu khác của con người dân chủ là khả năng phân tích và tổng hợp để có thể hiểu và tiêu hóa những quan điểm dị biệt về một vấn đề hầu rút tỉa những kết luận tổng hợp dung hòa mọi ý kiến dị biệt đó.

Một trong những khuyết điểm lớn và căn bản nhất của trung tâm quyền lực trong thể chế độc tài đảng trị Việt Nam từ trước đến nay là sự lệ thuộc quá đáng vào trong một cá nhân lãnh đạo và khuynh hướng bầy đàn của những người chung quanh. Từ ông Hồ Chí Minh, một người tự nhận mình là "không có tư tưởng" cho đến ông Lê Duẩn là người đo lường trí thông minh của mình bằng hai trăm ngọn nến, qua đến những nhân vật tiếp nối, đều xuất thân từ thành phần ít học như nhau.

Cái ít học không đáng sợ bằng cái không biết suy luận, nghĩa là không biết hấp thụ những ý kiến trái chiều để làm một công việc tổng hợp. Một con người suy nghĩ theo một chuyên đề cứng nhắc và cực đoan, mà không hề biết nghĩ ngược chiều theo những phản đề để rút tỉa những tổng hợp cần thiết trước khi lấy quyết định thì chỉ mời mọc những quyết định một chiều sai trái.

Chính khuyết điểm này là cái hạt mầm gieo họa cho Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua.

Đến nay đảng CSVN lại mang cái họa lớn vì người lãnh

đạo, tuy có học vị cao, nhưng não trạng cũng vẫn không thoát ly được cái tập quán cai trị độc đoán, vẫn muốn bám víu vào những định đề sai lạc và lỗi thời để nuôi dưỡng cái thể chế độc quyền lãnh đạo, trong khi môi trường chính trị đã biến đổi đến độ trên bảo dưới, không những không nghe, mà còn có khuynh hướng làm ngược lại. Hiện nay thế lực của trung tâm quyền lực tối cao của đảng là Bộ Chính Trị đã phải thúc thủ trước quyền lực của Trung Ương Đảng. Sự kiện này lại là thêm một hiện tượng bất khả phản hồi làm nền cho sinh hoạt dân chủ trong tương lai.

Nếu tìm một điểm so sánh thì có thể coi Trung ương Đảng như là Quốc hội lập quốc của Hoa Kỳ trên hai trăm năm trước đây. Với một số 56 đại biểu từ 13 tiểu bang đầu tiên, Hội nghị Lục địa 1 và 2 đã khai sinh ra nước dân chủ đầu tiên trên thế giới là Hoa Kỳ. Kết quả đó là do sự cọ sát vào giao tiếp của những bộ óc độc lập tụ hội lại với nhau để tìm giải pháp tối ưu cho tập đoàn.

Có thể hy vọng rằng, trong một phạm vi nào đó, những đại biểu trong Trung Ương Đảng cũng có thể vươn lên để làm được một cái gì cho đất nước, vì thể thức dân chủ tập trung vào BCT đã đã bị san bằng và lan tỏa ra trong Trung Ương Đảng. Với sự trỗi dậy của Trung Ương Đảng trên chính trường trong thời gian tới, Việt Nam đã có một cái nền để xây dựng hai viện Quốc hội đại diện cho quần chúng.

Nếu Quốc hội hiện thời phát triển được sinh hoạt tranh luận và phối hợp với Trung Ương Đảng để trở thành một định chế Quốc hội lưỡng viện, một viện biểu quyết về chính sách kể cả nhân sự, và một viện làm đúng vai trò lập pháp thuần túy dưới sự quản lý của những nhà kỹ trị chưa bị tỳ vết phe phái, sẵn sàng điều hành theo đúng quy luật thì trong một tương lai không xa lắm, con đường dân chủ hóa đã có ngõ ra trong chính trường Việt Nam.

Từ những cuộc tranh cãi có vẻ ngây ngô trong bước đầu, hoạt động dân chủ trong môi trường quốc hội tương lai sẽ giúp cải thiện và gia tăng trình độ hiểu biết chính trị của các đại biểu mới được xử dụng quyền ăn nói độc lập để tranh luận về những vấn đề quốc gia đại sự. Cuộc thực tập dân chủ cũng bắt đầu từ đó. Không còn có cách thức nào khác tốt hơn để thúc đẩy sinh hoạt dân chủ tại Việt Nam trong sự ổn định.

Trong một bản phúc trình lượng giá rủi ro chính trị và kinh doanh tại Việt Nam, tổ chức tư vấn kinh doanh Business Monitor International (BMI) của Anh Quốc nhận định rằng về mặt dài hạn, tình hình chính trị tại Việt Nam gây nhiều quan ngại vì những lời kêu gọi đòi phải dân chủ hóa, trong khi về mặt chính sách ngoại giao thì việc Trung Quốc ngày càng lớn mạnh sẽ thúc đẩy Việt Nam phải gắn bó hơn với các nhóm nước

Á Châu có quan hệ gần gũi với Hoa Kỳ.

BMI đưa ra ba kịch bản cho triển vọng thay đổi chính trị tại Việt Nam trong tương lai gồm một kịch bản tối ưu và một mang tính chất cơ bản và một kịch bản xấu nhất cho Việt Nam.

Theo kịch bản Một, được gọi là có tính chất cơ bản, đảng CSVN sẽ chuyển biến sang một chế độ kỹ trị trong nỗ lực duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao hầu đảm bảo sự phân phối tài sản hợp lý hơn cho toàn dân chúng. Tuy nhiên theo kịch bản này, Việt Nam sẽ phải đương đầu với những xáo trộn chính trị qua sự giằng co giữa một bên là thành phần tranh đấu cho dân chủ và một bên là chính quyền gia tăng đàn áp để giữ độc quyền cai trị.

Kịch bản Hai, được đánh giá như kịch bản tốt nhất, dự đoán đảng CSVN sẽ áp dụng những chuyển biến trong kịch bản Một, đồng thời lần lượt áp dụng những thay đổi chính trị theo hướng dân chủ hóa, đặc biệt là nới rộng vai trò của Quốc hội, tiếp nhận những ý kiến khác nhau ở trong nội bộ đảng và nới rộng tự do ngôn luận trong sinh hoạt chính trị trong nước. Với kịch bản Hai này, Việt Nam sẽ từng bước chuyển từ thể chế độc đảng sang một thể chế đa đảng trong một thời gian được dự báo là một thập niên.

Trong kịch bản thứ Ba, được cho là xấu nhất, những suy thoái kinh tế do sai lầm về chính sách sẽ đẩy Việt Nam vào tình trạng suy trầm kinh tế toàn diện. Việt Nam sẽ phải đối phó với những áp lực đòi thay đổi thể chế. Lực lượng an ninh sẽ tiếp tục đàn áp quần chúng và sẽ đặt Việt Nam vào thế bị quốc tế lên án và áp dụng những biện pháp trừng phạt, cô lập Việt Nam với thế giới bên ngoài.

Sau khi nhích được lên phía trước bằng một bước tí hon, con đường trước mặt đảng CSVN vẫn còn rất dài, nó còn phải qua những chặng chọn lựa cấp lãnh đạo cho nhiệm kỳ tới, và một bước quan trọng hơn là quyết định về việc sửa đổi hiến pháp, sửa những điều khoản nào, và sửa làm sao. Bao nhiêu công trình xây dựng là bấy nhiêu công sức báo hiệu những cuộc tranh cãi triền miên giữa những phe phái, với những kết quả ra sao thì chưa ai hình dung ra được.

Hiện nay, thực tế cho thấy là Việt Nam đang tích hợp một số điều kiện có mặt trong cả ba kịch bản nói trên. Nhưng việc áp dụng rời rạc và vỡ vụn một số biện pháp cải tổ, chứng tỏ rằng giới làm chính sách không có một kế hoạch toàn vẹn với một thứ tự ưu tiên được ấn định có hệ thống. Có thể vì tình hình chứa đựng quá nhiều vấn đề cấp bách khiến cho giới cầm quyền lúng túng không biết bắt đầu từ đâu. Nhưng một điều chắc chắn là phải cố gắng tránh tạo điều kiện cho việc bộc phát kịch bản xấu nhất là việc nổ bung bạo loạn.

Hiện nay thời gian không còn là một đồng minh của giới cầm quyền trong đảng CSVN.

tháng 2, 3 và Tư năm 1975, có lẽ của nữ ký giả và nữ văn hào người Ý, Oriana Fallaci (1929-2006) - người ký giả duy nhứt của thế giới truyền thông phương Tây thời bây giờ, dám đặt rõ trách nhiệm chiến tranh cho cả Mỹ và quân đội đồng minh (như tất cả các nhà báo tây phương khác) và cho cả Việt Cộng. Chúng tôi rất ngưỡng mộ tài nghệ cố ký giả nầy, bà đã dám vạch mặt Islam cho bọn trí thức Tây phương hèn yếu.

Xin các độc giả cố nhớ dùm xem có hình ảnh nào, có bài phóng sự nào, của những cuộc di tản của những tháng ấy, của dân chúng miền Nam chúng ta, nhận được một giải thưởng báo chí quốc tế nào không ? Mà các hình ảnh, các phóng sự tỵ nạn có kém chi các hình ảnh chiến tranh trước đó vài năm ? Cũng hãi hùng có kém chi chiến tranh, cũng chết cũng chóc, cũng máu, cũng lữa, có khác chi chiến tranh ? Nếu với chiến tranh có lữa cháy, có bom rơi, có đạn réo, có người chết, có phá hoại, có tàn phá ; thì hình ảnh những cảnh tỵ nạn, tuy không ồn ào bằng, tuy chỉ trong im lặng, không có tiếng la không có tiếng rên không có tiếng khóc, vì đoàn người tuyệt vọng đã khóc hết

nước mắt, đã gào hết cả hơi. sức đã tàn, thân đã kiệt … Hoặc giả có những hình ảnh về sau nầy, sau rất lâu, lâu lắm, sau cả những ngày, sau cả những năm, sau cả những tháng của ngày 30 thánh tư, những cảnh của những đoàn người lén lút ra đi, vượt biên, vượt biển, thì cũng chẳng có bức hình chụp nào, và cũng chẳnh một giải thưởng nào !!.

30 tháng Tư 1975, thật đúng là Ngày Quốc Hận ! Vì đấy là

dấu mốc đổi đời :

Thật tình mà nói, thân phân người dân trong khói lửa chiến tranh, hay trong hỗn độn chạy nạn thì cũng như nhau, cũng trơ cũng trụi, cũng mình trần, chân đất, cũng mất cũng mát. Nhưng trước ngày 30 tháng tư, trong khói lữa chiến tranh, chạy nạn chiến tranh người dân còn nhiều hy vọng, có thể mong đi đến trạm cứu trợ, gặp quân nhà, thương binh còn mong gặp đồng đội, còn có xe quân nhà, còn có Hồng Thập Tự, có ý tá, có bệnh viện, trực thăng, xe cấp cứu ….Nhưng trái lại đến lúc sau ngày ấy, sau ngày 30 tháng tư 1975, khi vượt biển tỵ nạn, có khi bị hãm, có khi bị hiếp, có khi bị cướp, có khi bị bỏ lại …hoặc khi bị chìm xuồng, bị đắm tàu… Cũng có vài hình ảnh thuyền nhơn - boat people cũng đã

để lại vài dấu ấn, gây một tý ấn tượng, tạo một biểu tượng, một cảm xúc… như hình ảnh một chiếc ghe đầy nhóc người trước khi được cứu ! Nhưng chiếc hình ảnh đầy ấn tượng kia, gây một hình ảnh thương xót ấy trái lại là một bức hình đầy sự vui mừng, tràn trề hy vọng ! Vì chiếc ghe, chiếc thuyền nào được chụp hình là chiếc ghe, chiếc thuyền ấy đã đến bến an toàn, sắp được cứu thoát, và những thuyền nhơn sẽ được cứu vớt, được tỵ nạn, và ngày nay, các đàn con các đàn cháu thế hệ 2, thế hệ 3 đã nên người, thành công. Nhưng còn những chiếc ghe, những chiếc thuyền không được chụp hình ? không ai thấy không ai vớt ? …

Anh đàn anh Giao Chỉ ở San José, tuần qua, đã cho đăng lại bài viết năm xưa với tựa đề : 30 tháng Tư năm 1975 Bác ở đâu ? Vì có một cháu đã nói rằng 30 tháng tư năm ấy, cháu tuy chỉ mới 19 tuổi, đã có mặt tại Nghĩa Trang Quân đội để chôn người yêu, người hôn phu của cháu vừa chết trận vài ngày trước, và cháu ấy hỏi lại « Ngày ấy các Bác ở đâu ? » Và ông anh Giao chỉ cũng buồn rầu, hối hận tự hỏi mình và bạn bè thế hệ mình « Vậy thì các Bác ở đâu ngày ấy ? ».

Cháu ơi, 30 tháng tư 1975 và những ngày tháng tiếp theo, và những năm tháng tiếp theo,

có rất nhiều, có cả bao nhiêu cháu, có cả bao nhiêu Bác, … cũng phải chôn người yêu, chôn người thân, nhưng người yêu họ, người thân họ, không còn anh hùng chết trận, không còn tử sĩ, không chết trận ! Cháu à, chết trận là một vinh quang, mặc dù là một may rủi của trai thời loạn, nhưng so sánh trong những cái chết của người Việt Nam chúng ta lớn trong thời chiến, công tâm mà nói, làm trai chết trận, được mang xác về, được phủ lá cờ vàng, và được

« lên lon giữa hai hàng nến rơi .. » là một cái may mắn ! (hơn những người chết sau nầy) Vì khi ta chết trận, ít ra, chúng ta còn được cái quyền tự vệ, đánh nhau với địch, ta chậm tay, ta yếu thế, ta hết đạn, ta hết sức, ta thua, ta chết, chả có chi tiếc cả, chả có chi buồn cả - buồn chăng là vợ con gia đình người thân !

Những ngày sau 30 tháng Tư, vào giờ thứ 25, hết đánh nhau rồi ; những ngày mà thế giới, thiên hạ bảo là hòa bình rồi, gia đình thiên hạ lối xóm cũng bảo là hòa bình rồi, mọi người trong nước cũng bảo là hòa bình rồi, cả cái thằng thắng trận, nay nó là nhà nước, nay nó là nhà cầm quyền, nó quản trị mình nó cũng bảo là hòa bình rồi không còn tiếng súng nữa, và không còn chuyện chết chóc nữa. Và hết rồi không còn cái chuyện :

« … Tôi có người yêu, chết trận Plei Me, … vừa chết đêm qua …hay Đồng Xoài, Bình Giả ..

“Chết nghẹn ngào dọc theo biên giới … “ của một Trịnh Công Sơn phản chiến, trốn lính đau khổ sốt ruột, vì thấy bạn bè mình có « người yêu chết trận ».

Tại sao Trịnh Công Sơn hay một du ca phản chiến nào, không khóc cho những ai có những người yêu

“ Chết ở Biển Đông … chết ở Đảo hoang Pulau nào đó… hay bị hãm bị hiếp, trên những nẻo đường cũng dọc theo biên giới.”

Ôi bất công ! Còn chưa kể những người yêu

“ Chết ở trại tù đày dọc theo biên giới, chết ở những Long Giao, Suối Máu, Cổng trời, Hàm tân… Chết tại những T20, những Z30… và chôn nằm cạnh nhau trên đồi Fanta ! ”

Không ai làm bài thơ không ai làm bài hát cho những người yêu đã chết nầy cả .

Tôi vẫn không quên và cám ơn những nhạc sĩ đã khóc Hà Nội ngày xưa, khóc Sài gòn ngày xưa. Hà nôi đẹp trong giấc mơ 36 phố phường, Hồ Gươm, Tháp Rùa. Sài gòn nắng ấm, đường Tự Do Eden, La Pagode, Givral,… (Lạ nhỉ sau nhớ Hà nội, nhớ cảnh nhớ phố nhớ phường, nhớ Sài gòn lại nhớ quán ăn, quán

nhậu, với bạn, với em. – và cái đặc biệt là những kỷ niệm ăn nhậu ở Givral, La Pagode không bao giờ có ông Cụ bà Cụ, buổi cơm gia đình nào cả! Lạ thật có lẽ thế hệ ta quá bất hiếu không dám mời ông Cụ bà cụ đấng sanh thành đi ăn kem Givral, hay uống trà la Pagode ? – Xin lỗi ba mẹ con quá bất hiếu!)

Nhưng tôi không bao giờ quên những hình ảnh dân chúng chen lấn hỗn loạn tranh nhau tìm phương tiện hay những ngõ ngách để thoát hiểm : từ leo rào vào Sứ quán Mỹ, đến chen chúc trú ngụ tại Bệnh Viện Grall, hy vọng được núp bóng cái dù Pháp, qua đến những hình ảnh những đoàn người tỵ nạn, trên đường số 9 từ Pleiku về Biển Đông, từ Huế xuôi Nam, hay những chiếc đầu ngụp lặn lội ra biển để mong được các thuyền ghe cứu vớt…

Thay lời kết : 38 năm rồi vẫn chưa định nghĩa được ngày ấy :

Cơn sóng gió tranh cãi vẫn chưa nguôi. 38 năm đã qua rồi từ ngày 30 tháng tư năm 1975. Suốt tuần qua từ những polémics nầy đến những polémics khác.

Chúng tôi sẽ chia sẻ với quý vị tuần tới bài Kỳ 2.

Hồi Nhơn Sơn, 06/05/201

HỘI NGHỊ TRUNG ...TIEÁP THEO TRANG A1

VIỆT NAM CỘNG ...TIEÁP THEO TRANG B5

Page 21: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013 NGAØY NAY Trang QCB3

Design B

y QT (N

N)

TRUNG TAÂM NHA KHOA

BEST DENTAL(Trong khu DIHO Square caïnh chôï Welcome)

Trung taâm trang bò nhöõng duïng cuï ñöôïc khöû truøng theo ñuùng tieâu chuaån OSHA

Trung taâm ñaûm traùch moïi dòch vuï Nha Khoa toång quaùt & chuyeân moân

GIÔØ LAØM VIEÄC :

Thöù Hai – Thöù Saùu9:00AM – 5:00AMThöù Baåy: Ñoùng cöûaChuû Nhaät: Theo heïn

NHAÄN: MEDICAID, INSURANCE VAØ CREDIT CARDS

9180 Bellaire Blvd. Suite B - Houston, Texas 77036

Tel: (713) 773-1300

Baùc Só Nha Khoa

Nguyeãn Thò Thi, D.D.S., P.A.Doctor of Dental Surgery

University of Texas, Dental Branch at Houston

9180 Bellaire Blvd. Suite B - Houston, Texas 77036

Tel: (713) 773-1300

Baùc Só Nha Khoa

Nguyeãn Thò Thi, D.D.S., P.A.Doctor of Dental Surgery

University of Texas, Dental Branch at Houston

NHA KHOA THAÅM MYÕ:

TAÅY TRAÉNG RAÊNG TAÏI VAÊN PHOØNG TRONG VOØNG MOÄT TIEÁNG ÑOÀNG HOÀ

SÁCH MỚINhững ai đã thích thú đọc

“CON ĐƯỜNG CÁI QUANCỦA ĐỆ TAM THẾ GIỚI”

củaBÙI ĐÔNG TRIỀU

Hãy đọc sách mới nhất của cùng tác giả tựa đề“THEO DÒNG THỜI GIAN”

để biết thêm về những biến chuyến xã hội Việt Nam trong hai thập niên qua.

Sách có bán tại:TRƯỜNG GIANG, 8200 Wilcrest avenue, Houston,

PHƯƠNG MY, 11205 Bellaire Blvd, HoustonGiá bán: $15.

BioCarePHARMACYBioCarePHARMACY

10603 Bellaire Blvd, Ste.B114 – Houston, TX 77072(Trong khu Saigon Houston Plaza, phía döôùi nhaø haøng Kim Sôn)

Tel: (281) 530-5800 Fax: (281) 530-5819

* Chuyeân baùn thuoác theo toa Baùc só vaø caùc loaïi thuoác thoâng duïng

* Phuïc vuï nhanh choùng, taän taâm, uy tín, giaù haï

* Nhaän Medicaid, Medicare vaø caùc loaïi baûo hieåm

* Chæ daãn töôøng taän caùch duøng thuoác

* Ñaëc bieät baøo cheá caùc loaïi thuoác, kem, pha cheá muøi vò thôm ngoït

cho thuoác, vaø troän hoãn hôïp caùc loaïi thuoác theo toa baùc só.

Döôïc só:CHAÂU PHAN vaøANNIE TRÖÔNG Kính môøi

Giôø môû cöûa:Thöù Hai – Thöù Saùu:9:00 am – 7:00 pmThöù Baûy:10:00 am – 5:00 pmChuû Nhaät: Closed

Page 22: ngay nay 736

Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAYTrang QCB4

Nöõ Baùc Só Nha Khoa

NGUYEÃN THÒ ÑÖÙC HAÏNH,D.D.S.* CHÖÕA RAÊNG (traùm, nhoå, troàng raêng, laáy gaân maùu)* CHAØ, ÑAÙNH BOÙNG RAÊNG (Cleaning)* PORCELAIN BONDING: Laøm raêng söùt meû, ñoåi

maøu thaønh raêng ñeàu ñaën, traéng nhö ngaø* TRAÙM RAÊNG BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP MÔÙI,

GIOÁNG HEÄT MAÀU RAÊNG ( thay vì traùm chì)* NHUOÄM RAÊNG* NIEÀNG RAÊNG CHO TREÛ EM

TAÄN TAÂM, UY TÍN,

NHEÏ NHAØNG

MOÏI DUÏNG CUÏ ÑÖÔÏC KHÖÛ TRUØNG THEO TIEÂU CHUAÅNBOÄ Y TEÁ ÑEÅ BAÛO ÑAÛM SÖÙC KHOÛE BEÄNH NHAÂN

LAØM VIEÄC :Thöù Hai — Thöù Baåy: 10:00AM — 6:00PM

NHAÄN INSURANCE,MEDICAID,

VISA & MASTERCARD

NHA SÓ HAÏNH KHU CHÔÏ Mini Fiesta

Bellaire Blvd

DOW

NTOW

N

Fondre

n

S.59

Gessner

Harwin

TAÄN TAÂM, UY TÍN,

NHEÏ NHAØNG

KHAI THUẾ & KẾ TOÁN* Khai thuế lợi tức cá nhân, cơ sở thương mại.

* Giữ sổ sách cho các cơ sở thương mại.* Giúp thân chủ giải quyết các hồ sơ khó khăn &

rắc rối với Sở Thuế. * Xin giảm thuế nhà.

* Lấy thuế tối đa, hợp pháp, chính xác.

XIN TRỢ CẤP AN XINH XÃ HỘI* Medical, Food Stamp, Chip (Bảo đảm được chấp thuận).

* SSI-SSA-Trợ cấp tiền bịnh, tàn tật, tiền hưu (có chuyên viên đưa đón đại

diện thân chủ trong cuộc phỏng vấn).* Khiếu nại xin tăng tiền SSI và Food Stamp

(bảo đảm được mức tối đa.

DI TRÚ & NHẬP TỊCH* Hồ sơ bảo lãnh cha mẹ, vợ chồng, con cái,

hôn phu, hôn thê.* Xin quốc tịch, thẻ xanh, giấy đi làm.

* Theo dõi hồ sơ di trú còn dở dang hay gặp khó khăn.

TRUNG TÂM DỊCH VỤ PACIFIC TẠI SỐ:

KẾT QUẢ – TẬN TÂM – NHANH CHÓNG

Do ÔNG TRẦN HẠO đích thân phụ trách

11360 Bellaire Ste.820Houston, TX 77072Tel. (281) 530-4000Cell (832) 640-5006 Trong khu Tượng Đài Chiến sĩ

Vôùi söï coäng taùc cuûa caùc baäc phuï huynh, ban giaùo chöùc kinh nghieäm vaø taän taâm cuûa tröôøng seõ höôùng daãn caùc em theo phöông phaùp giaùo duïc thaät toát ñeïp, chuù troïng vaøo söï phaùt trieån TRÍ & ÑÖÙC. Nhaän treû em töø 3 thaùng ñeán 12

tuoåi ( heát lôùp 6 ). Chöông trình nöûa ngaøy vaø

nguyeân ngaøy (7:00 saùng - 6:30 chieàu).

Lôùp hoïc ñöôïc trang bò ñaày ñuû hoïc cuï ñeå giuùp caùc em thoâng hieåu nhanh choùng.

Khuyeán khích tinh thaàn traùch nhieäm, ham hoïc, töï hoïc vaø thích tìm hieåu.

Ñeà cao caùc ñöùc tính ñeå höôùng ñaãn caùc em trôû thaønh nhöõng coâng daân toát, yeâu gia ñình, yeâu queâ höông vaø thích laøm vieäc thieän.

Ñieàu haønh bôûi

* Giaùo sö NGUYEÃN MYÕ LEÄ° Toát nghieäp phöông phaùp

Montessori taïi Phaùp vaø Hoa Kyø

° Toát nghieäp cöû nhaân Giaùo Duïc vaø Phaùp Ngöõ taïi Hoa Kyø

° Treân 30 naêm kinh nghieäm giaùo duïc hoïc sinh vaø treân 20 naêm ñaøo taïo giaùo chöùc Mon-tessori

Nurturing Love of Learning and Striving for Excellence

Chuùng toâi coù chöông trình huaán luyeän giaùo chöùc theo phöông phaùp Montessori cho löùa tuoåi 2.5 ñeán 6. Neáu caùc baïn yeâu thích ngheà daïy treû, xin lieân laïc veà:

Montessori Teacher Education Institute -

Houston

713 - 774 - 6952www.mtei-houston.org

Chuùng toâi mong ñöôïc söï coäng taùc cuûa caùc phuï huynh trong troïng traùch ñaøo taïo caùc theá heä noái tieáp ñaày taøi naêng cuûa chuùng ta.

Phuï Huynh muoán bieát theâm chi tieát xin goïi:

713-771-5600713-774-3793

www.montessorilearninghouston.net

Tröôøng thaønh laäp naêm 1987,vôùi 2 ñòa ñieåm:

5701 Beechnut vaø 5812 Maple, Houston, TX 77074

TRONG MOÃI TREÛ EM TIEÀM AÅN MOÄT TÖÔNG LAI HÖÙA HEÏN

Baùc só NGUYEÃN ÑÖÙC THAÙIBaùc só NGUYEÃN ÑÖÙC KHAÙNH

Xin vui loøng laáy heïn tröôùc

281-446-7316

)ygolorueN( HNIK NÀAHT AOHK NÂEYUHC

:ÒRT NÂEYUHC

° Caùc loaïi nhöùc ñaàu, choùng maët° Teâ yeáu tay chaân° Ñau nhöùc löng do thaàn kinh tuûy soáng gaây ra° Chaán thöông naõo vaø tuûy soáng do tai naïn ngheà

nghieäp gaây ra° Beänh ngheõn maïch maùu naõo, kinh phong, Parkinson

va øAlzheimer

COÙ TRANG BÒ MAÙY LAØM:Electromyography vaø Evoked Potential (SEP, VER, BAER)

Phoøng maïch taïi9816 Memorial Blvd. #202Humble, TX 77338

Page 23: ngay nay 736

Trang B7 NGAØY NAYNgaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013

Chết bệnhMột ông bố sắp chết về bệnh ung thư nói với con:Khi bố chết ai hỏi bố chết vì bệnh gì thì con phải nhớ nói là bố

chết vì bệnh AIDS nháNgười con lấy làm lạ hỏi:Tại sao bố chết vì ung thư mà con lại phải khai láo là bố chết vì

AIDS?Bởi vì nếu con nói như vậy thì không thằng nào dám đụng vào

mẹ mày cả, hiểu chưa?

Ba tình huốngCăng thẳng, áp lực và hoảng loạn khác nhau thế nào?Căn thẳng là khi biết vợ mình có bầuÁp lực là khi biết bồ nhí mình có bầuCòn Hoảng loạn là khi cả vợ lẫn bồ nhí đều có chửa cùng một

lúc.

Thiên Đàng TàuMột cặp trai gái người Tàu gặp nhau bàn chuyện ông A-Dong và

bà E-Và bị Chúa đuổi khỏi vườn Địa Đàng Hai người này quá dở! Nếu mình vào trường hợp đó thì không

bị Chúa đuổi đâu!Người con gái hỏi tại sao?Người con trai trả lời:Bởi vì mình sẽ không thèm ăn trái táo, mà đập đầu con rắn ra

nấu cháo!

Thảm kịchÔng thủ tướng đến viếng một trường tiểu học và thăm hỏi học

trò ở tuổi 7 đến 8 tuổi trong lớp học.Mỗi ngày các em đều nghe trên truyền hình những thông tin

về thảm kịch trong đời sống. Các em có thể cho biết thế nào là một trường hợp thảm kịch hay không?

Một số học trò giơ tay xin được trả lờiMột em trại thứ nhất đứng lên kể:Có một em nhỏ đang chơi đá bóng ngoài đường bỗng bị một xe

hơi chạy ngang qua đụng chếtCũng được, nhưng đó là một trường họp tai nạn, không hẳn là

một thảm kịchMột em bé gái khác đứng lên kể:Nếu một người bỏ hết tiền vào mua xổ số, và thua hết tiền, đó là

một thảm kịchĐiều đó chỉ là một mất mát lớn, chưa hẳn là một thảm kịchĐứa học trò thứ ba đứng lên:Nếu có người ám sát ông ngoài đường thì điều đó có phải là một

thảm kịch hay không?Đúng lắm, đó mới là một thảm kịch, em giải thích cho lớp nghe

tại sao lại như vậyCâu học trò này liền trả lời:Vì đó không phải là một tai nạn và cũng không phải là một mất

mát lớn phải không ạ?

Đầu béBạn có biết tại sao người Pháp lại sáng chế ra máy chém đầu

hay không?Là tại vì người Pháp có cái cổ lớn và cái đầu bé cho nên nếu

dùng giây thừng treo cổ thì thòng lọng sẽ tuột ra khỏi đầu.

Vú béBạn có biết tại sao người phụ nữ Pháp thường có vú nhỏ và hĩm

lớn không?Tại vì đàn ông Pháp có đôi tay nhỏ và cái mồm to.

Khôn ngoan kiểu TàuCổ nhân Trung Hoa có năm lời dặn cho phụ nữ Tàu:1- Điều quan trọng đầu tiên là phải biết tìm kiếm một người đàn

ông biết giúp mình làm việc nội trợ và những công việc nặng nhọc trong nhà, và có việc làm ra nhiều tiền

2- Điều quan trọng nữa là kiếm được một người đàn ông thông minh, có óc khôi hài làm cho mình dễ cười

3- Cũng cần phải kiếm một người đàn ông mà mình có thể trông cậy vào được, làm cho mình tin tưởng và không khi nào nói dối mình

4- Cần phải kiếm một người đàn ông biết cách làm tình, và thích âu yếm mình

5- Điều tối quan trọng là không bao giờ được để cho bốn người này quen biết nhau

Quy tắc làm việcThông cáo tại sở làm dành cho nhân viên phải tuyệt đối thi

hành

TRANG PHỤCĐiều quan trọng là phải ăn mặc trang phục thích hợp với công

việc làm, và tương xứng với đồng lương bạn nhận được của công ty. Nếu bạn đi giầy Prada 350 euro một đôi, và xách ví Vuitton trị gái 600 euro một cái, thì ban giám đốc sẽ kết luận là bạn không có một vấn đề tài chính nào trong gia đình, do đó bạn không cần được tăng lương. Nếu bạn ăn mặc quá nghèo kém thì chúng tôi sẽ kết luận là bạn không biết quản lý đồng lương của bạn, bạn cần phải trau dồi khả năng đó, và bạn không nên có thêm tiền trước khi học hỏi được điều này, vì thế chúng tôi sẽ không tăng lương cho bạn. Còn nếu bạn ăn mặc bình thường thì điều đó chứng tỏ rằng mọi việc trong gia đình bạn đều bình thường và bạn không cần thêm lương, và chúng tôi cũng sẽ không tăng lương cho bạn.

NGÀY NGHỈ ỐM ĐAUChúng tôi không nhận giấy chứng nhận đau bệnh của bác sĩ như

là lý do chính đáng để nghỉ bệnh. Nếu bạn có thể đi đến bác sĩ khám bệnh thì bạn cũng có thể đi làm được.

NGÀY NGHỈ THƯỜNG NIÊNMỗi nhân viên có quyền nghỉ 104 ngày trong một năm, đó là

những ngày nghỉ thứ bẩy và chủ nhật trong nămNHÀ CẦUBan giám đốc nhận thấy có quá nhiều thời gian bị lãng phí khi

nhân viện vào nhà cầu. Thể thức mới là mỗi nhân viên chỉ có thể ở trong nhà cầu một thời hạn tối đa là ba phút. Sau ba phút đó mà nhân viên nào vẫn còn trong nhà cầu thì sẽ có còi báo động hết giờ,

giấy vệ sinh sẽ biến mất, và người nhân viên vi phạm sẽ bị chụp hình. Cửa nhà cầu sẽ tự động mở. Nếu nhân viên nào vi phạm lần thứ hai thì hình chụp sẽ được công bố cho mọi người thấy.

BAN GIÁM ĐỐC.

có thể khắc phục được. Vậy phải kiếm tiền trước. Và phải có nhiều tiền .

Sách vở, báo chí viết về Lê-nin đều không nói tới việc Lê-nin kiếm tiền nuôi tổ chức, làm "cách mạng " cướp chánh quyền. Tài liệu về cộng sản được khai quật cho thấy cách kiếm tiền của Lê-nin cho đảng Bolchevik của ông rất đơn giản: đánh cướp ngân hàng và do chính ông chỉ huy tuy việc làm này bị đảng ngăn cấm. Lê-nin tổ chức riêng một lực lượng xã hội đen chuyên "công tác kinh tài chớp nhoáng" này. Ngoài việc đánh cướp ngân hàng, đảng của Lê-nin còn tổ chức bắt cóc người tống tiền. Và đảng của Lê-nin mạnh lên sau khi được đồng chí Koba (bí danh của Staline) tăng cường.

Vẫn theo sử gia Montefiore, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin, Staline đánh cướp ngân hàng, xe chở tiền ở Georgia. Staline dùng cả bom nên việc đánh cướp tiền trở thành những vụ khủng bố giết người hằng loạt. Những vụ đánh

cướp bằng bom thường nhằm những mục tiêu lớn và lấy được nhiều tiền đều do Lê-nin chỉ huy trực tiếp. Thấy khả năng tàn phá của bom, Lê-nin đem dạy ngay cán bộ đảng là hãy đưa bom vào danh sách những vũ khí khủng bố của cách mạng .

Tiền đánh cướp được, Lê-nin cho sung vào ngân sách đảng và giử riêng một phần thù lao cho Koba .

Vụ cướp lớn nào cũng thành công, cảnh sát không khám phá được, nhờ tài riêng của hai người và nhờ ở sự phối hợp nhuần nhuyển giữa hai người nữa .

Đánh cướp dân chúng lúc trẻ, đánh cướp chánh quyền khi làm cách mạng, đánh cướp tài sản nhơn dân khi nắm chánh quyền, đó là sợi chỉ đỏ ý hệ cộng sản xuyên suốt từ Lê-nin dẫn tới các đảng cộng sản sau này mà đám Tập Cận bình ở Tàu và đám Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng ở Hà nội sẽ là những người kết thúc thời đại cách mạng đánh cướp.

Nguyễn thị Cỏ May

Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch

Trôï caáp gaïo cho tuoåi giaø. Chæ 5 ñoâ laø coù theå mua 10 kyù gaïo, ñuû cho moät cuï giaø coù côm aên trong moät thaùng ôû Vieät Nam. Xin tieáp tay vôùi Quyõ Töø Thieän Teâreâsa do Phoù Teá Vuõ Thaønh An phuï traùch ñang trôï caáp cho treân 2000 cuï giaø. Check xin ghi:

TEÂREÂSA P.O.Box 13237 Portland, OR 97213

[email protected]

QUYÕ TÖØ THIEÄN TEÂREÂSA

TIẾU LÂM CHÂN KINH

* Phuï traùch: NGÖÔØI HAØ NOÄI CUÕ

HỘI NGHỊ DÂN GIANBổn quán rất mong được chư huynh đệ, tỉ muội giang hồ, ghé

thăm quán, múa bút vài chiêu nhưng xin chớ quá dài dòng văn tự. Tuyệt đối: múa tục tỉu, phỉ báng, bôi nhọ kẻ khác sẽ... not welcome

* Quán chủ PHONG TRẦN QUÁN

TIEÁP THEO TRANG B5ĐẢNG BÁC HỒ ...

Hội nghị 7, tuy bưng bít như al-queda họp bàn khủng bố, nhưng tin tức vẫn bị rò rỉ ra vỉa hè. Sau hội nghị “phe và tự phe” (tiếng Tây faire), Tổng Bí Lù Hai Lú không quật ngã được đồng chí X tức anh Ba Dê hay Ba Ếch, bèn lôi người hùng Đà Nẵng, Nguyễn Bá Thanh về Trung Ương, phong cho chức Trưởng Ban Nội Chính, với mục đích dùng Bá đạo đánh bá quyền Ba Ếch. Nhưng một lần nữa anh Hai Lú lại đại bại.

Nhà báo chui Tây Ba Lô, Tam Dương bèn tìm blogger Đả Cẩu và nhà phản biện lão thành Ba Đê để “đánh gía” hội nghị 7.

Tam Dương: Bố gìa ơi! anh Sáu Gà (tức ngài thứ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, vì đòi ra luật cấm nhân dân không được ăn gà lậu nên được nhân dân phong cho danh hiệu Sáu Gà), được Mỹ dạy cách cai trị dân sao lại được đẩy vào Bộ Chính Trị, có phải đây là dấu hiệu đảng ta sắp ngả theo Mỹ không?

Ba Đê: Đem chính trị Mỹ vào Đảng thì có khác nào bắt mèo ăn kít. Đảng đâu có ngu quá vậy. Vả lại có phải anh nào học ở Mỹ về cũng học đòi dân chủ Mỹ đâu. Chú mày thử hỏi cậu ấm, cô chiêu của anh Ba Ếch có đem được tí hơi hiếm dân chủ Mỹ về

cho bố không.Tam Dương: Vì cớ gì mà

mới được ẵm vào Bộ Chính Trị, hội nghị đang sôi sùng sục khí thế đấu tranh mà anh Sáu Gà phải vắt giò lên cổ sang chầu hầu mẫu quốc.

Ba Đê: Vì cái ghế của anh Sáu Gà là do đơn đặt hàng của Thiên triều, nên anh phải vội vã đi Bắc Kinh, trước là để tạ ơn sau là xin chỉ thị.

Tam Dương: Thế chị Kim Ngân thuộc phe phái nào mà vù vào Bộ Chính Trị êm thế?

Đả Cẩu: Nghe nói chị là người tình không chân dung của anh Chủ Tịch Cuốc Hôi, Năm Ốc đấy.

Tam Dương: Tại sao thiên hạ lại đặt tên anh là Năm Ốc?

Đả Cẩu: Vì anh có tài ăn ốc nói mò, trong khi anh Tư Sâu, tức Tư Sang thì nhìn đâu cũng thấy sâu mà đếch vồ được con nào.

Tam Dương: Tại sao anh Hai Lú nói đảng họp để tăng cường dân vận mà lại đóng cửa rút cầu như vậy? Dân vận mà bí mật thế thì vận động thế đếch nào được.

Ba Đê: Vì không muốn nhân dân thấy cảnh đấu đá nội bộ, nhất là cảnh anh Hai Lú chạy đôn đáo “lốp bi” cho con gà Bá Thanh của ảnh nên mới phải họp kín như vậy. Nhưng Trung Ương

nó đếch thèm nghe anh Hai Lú.Tam Dương: Như vậy là

trung ương làm đảo chính à?Đả Cẩu: Đảo điên chứ đảo

chánh cái con mẹ gì. Phong bì của “nhóm lợi ích” chiếm lãnh trận địa trong hội nghị 7 từ khuya rồi. Tiền là tiên là Phật. Anh Hai Lú còn ôm xác ướp XHCN thì sửa sọan khăn gói theo anh Minh Triết lên trời tìm Thánh Gióng là vừa.

Tam Dương: anh Nguyễn Thế Trung, Phó Trưởng Ban Dân Vận tuyên bố đảng sẽ “tăng cường quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân”. Nói hay qúa: máu nhân dân nuôi thịt Đảng. Đảng càng ngày càng béo phì, nhân dân càng ngày càng ốm o, lấy máu đâu mà nuôi nổi Đảng mập.

Đả Cẩu: Ngài “Dân Giận” còn đe rằng: “Phải làm cho nhân dân nghe theo và làm theo Đảng”. Mẹ kiếp! Chỗ nào có Đảng là có tham nhũng, có cướp ruộng đất, có công an đánh đập nhân dân. Nghe theo Đảng, làm theo Đảng là nghe và làm theo bọn cướp à.

“Trăm năm trong cõi người ta.....

“Những điều trông thấy mà đau đớn lòng (Kiều)

NHÂN SÂM VÀ RAU MUỐNG Hai vợ chồng sống chung hòa thuận, Đã bao năm trong ấm, ngoài êm. Một tối kia cô vợ tự nhiên Đem câu chuyện triền mìên rắc rối Chuyện mèo chuột, bồ bịch ra nói. Ông chồng cười tươi rói, bảo rằng: -"ôi, xá gì cái chuyện lăng nhăng. Vợ luôn là nhân sâm qúy giá. Bồ, thế nào cũng không thể quá Hơn rau muống một bó đâu em!" Vợ nghe lời chồng nói thật... êm. Thấy vui sướng, yên tâm, hạnh phúc. Cho đến một ngày kia biết được Ông chồng mình dối trước, lừa sau Có cô bồ đẹp đến thần sầu. Và ông chồng (đây mới thật rầu) Cứ mỗi lần đi đâu lại tới Gặp cô bồ, dù sớm hay tối. Với cái tài nói dối cao siêu Cô vợ nào có biết gì đâu! Dù hai người từ lâu đã...dính! Mang mối hận lên đến tuyệt đỉnh Cô gay gắt trách mắng ông chồng: -"Anh quả thật là ma cà bông! Bồ rau muống, vợ nhân sâm! Hứ!

Nói láo cũng vừa vừa thôi chứ! Chồng chỉ cười: -"Em thử nghĩ coi, Nhân sâm thật vẫn quý nhất đời, Nhưng chỉ đem ra sơi khi ốm! Có đâu như một bó rau muống Là món ăn để sống mỗi ngày!" CHẨM TÁ NHÂN 08/01/2011 CHÍCH NGỪA Ông già nọ hân hoan đóng bộ Vẻ vui tươi, hớn hở vô cùng. Bà vợ ngồi trên ghế sa lông Nhướng mục kỉnh ngó ông, và hỏi: -"Ông đi đâu? Coi bộ hồ hởi. Lại diện quần áo mới như ri?" Ông già cười, đắc chí, hả hê: -"Tui có hẹn gặp cha bác sĩ. Chả hứa sẽ khám nghiệm thật kỹ Rồi tặng tui một vỉ Viagra Để dùng thử tối nay với bà!" Nghe đến đó, cụ bà đứng dậy Với áo khoác, xăm xăm cầm gậy, Và bước ngay đến cửa, đẩy ra Chẳng ngó ngàng, coi ông như pha, Chỉ nhép miệng, lầm bầm mấy tiếng. Ông già vội tháo ngay cặp kiếng Mắt tròn vo, lớn tiếng, hỏi ngay: -"Này bà nó, định đi đâu đây?" -"Tui cũng đi gặp ngay bác sĩ. Để xin ổng "cứu nhân độ thế" Thương thân tôi còn "trẻ" thế này Phong Đòn Gánh* một mũi,

chích ngay!" CHẨM TÁ NHÂN 07/26/2011

THAY SỮA Anh chàng kia điện thư cho mẹ: -"Mẹ. Vợ con vừa mới đẻ con trai. Con còn đang bận việc sở đây. Một lát nữa rảnh tay, con sẽ Ghé bệnh viện chụp hình thằng bé Và gửi qua cho mẹ xem liền." *** Bốn giờ sau mở e-mail lên Bà mẹ thấy: Da đen một đứa Tóc rối quăn, cặp mắt trắng dã. Lời cậu con ghi rõ như sau: -"Vì vợ con, chẳng biết tại sao Không có sữa, nên cô y tá Người Phi châu thấy tội nghiệp quá Mới bằng lòng cho bé bú dùm Nên thằng nhỏ da dẻ đen ngòm, Tóc quăn tít, nhưng nom xinh lắm!" *** Mấy phút sau thì anh chàng nhận Được điện thư mẹ dặn thế này: -"Lời giải thích con viết thật hay. Vậy con hãy vào ngay nhà tắm Bật đèn lên cho rõ thật sáng, Đến trước gương tự ngắm mình xem. Ngày sinh con, mình mẩy mẹ rêm Đau nhức quá cho nên không thể Cho con bú, bố con mới để Bà con đem thay thế sữa bò. Nên bây giờ con mới vừa ngu, Vừa mọc hai sừng to trên trán!" CHẨM TÁ NHÂN 07/31/2011

TIVI vs ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNGVợ thì tựa cái TiVi, Bồ như điện thoại chuyển di, vậy mà! TiVi để coi ở nhà, Điện thoại di động để ra ngoài đường. TiVi không thay kiểu thường, Thừa tiền, đổi điện thoại sang, mấy hồi. TiVi thỉnh thoảng coi thôi, Điện thoại di động thì "chơi" hoài hoài. TiVi miễn phí trọn đời,

Điện thoại không trả tiền, thôi, cắt liền! TiVi thường cũ, cồng kềnh, Điện thoại thon nhỏ, xinh xinh, nhẹ nhàng! TiVi tốn ít tiền dùng, Điện thoại tổn phí cao ngòng, đúng chưa? TiVi điều khiển từ xa, Điện thoại thì phải mình, ta cận kề! TiVi nó nói, mình nghe, Điện thoại di động đôi bề vẹn đôi! Nói, nghe, hai phiá cùng vui, Không như rả rích TiVi một chiều! Nhưng mà bạn ơi, có điều Điện thoại virus có nhiều, rất nguy! TiVi thì khỏi phải chê,' Thường ra virus chẳng hề tấn công! CHẨM TÁ NHÂN 10/12/2010 KIỀU NỮ TÓC VÀNG VÀ CON CHIM CHẾT Hai cô gái buổi trưa ngồi nghỉ Trong công viên, thủ thỉ tâm tình. Cô tóc vàng trông thật là xinh. Cô tóc đen thân hình yểu điệu. Họ dường như đang nói chuyện tếu Nên cười vang như khiếu, thật vui. Cô tóc đen bỗng bặt tiếng cười Hốt hoảng kêu:-"Trời ơi! Ghê quá! Nhìn thấy nó tao muốn tắt thở Có con chim chết rũ kia kìa!" Cô tóc vàng ngước mắt:-" Đâu kia? Ngó lên trời sao tao... hổng thấy?" CHẨM TÁ NHÂN 05/30/2011

Page 24: ngay nay 736

Trang B8 Ngaøy Nay Soá 736, Ngaøy 15 Thaùng 05, 2013NGAØY NAY

Locations

2001 Jefferson StHouston, TX 77003

713-222-2461www.kimson.com

10603 Bellaire Blvd.Houston, TX 77072

281-598-1777www.kimson.com

12750 S.W.FreewayStafford, TX 77477

281-242-3500www.kimson.com

Moät söï löïa choïnchính xaùc !

Henry LoBusiness Development, S.V.P.Houston, Texas

Jack KuoHouston, Texas

Hans ChanHouston, Texas

Sally LiHouston, Texas

Ken MapatunaHouston, Texas

Haiying WangNorth Texas Region

Roger YoungNorth Texas Region

Tommy VoBusiness Development, S.V.P.North Texas Region

Mike ShengMortgage SpecialistHouston, Texas

Jennifer ZhouHouston, Texas

Main Office Sugar Land Office Plano Office Richardson Office Austin Office 6901 Corporate Dr. 3508 Highway 6 South 2304 Coit Rd. 1131 N. Jupiter Rd. 11220 N. Lamar Blvd. Houston, TX 77036 Sugar Land, TX 77478 Suite 600 Richardson, TX 75081 Suite A100 713-771-9700 713-272-5028 Plano, TX 75075 972-301-5988 Austin, TX 78753 972-673-0188 512-834-8886

Ngân Hàng Chúng Tôi Sẵn Sàng Phục VụQuý Vị Trong Lãnh Vực Vay Mượn Và Tài Trợ