36
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ---------- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT VÀ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG NHÓM HỌC TẬP GVHD: PGS TS Phạm Đình Nghiệm Nhóm thực hiện: 1. Bùi Thị Thanh Hoa K114040627 2. Trần Đoàn Bảo Linh K114040635

Nghiên Cứu Khoa Học

  • Upload
    an-le

  • View
    229

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

----------

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

MÔN HỌC:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

VÀ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG NHÓM HỌC TẬPGVHD: PGS TS Phạm Đình Nghiệm

Nhóm thực hiện:

1. Bùi Thị Thanh Hoa K114040627

2. Trần Đoàn Bảo Linh K114040635

3. Lê Đức Mạnh K114010041

4. Võ Ngọc Thảo Nguyên K114040520

5. Trương Kỳ Quang K114040538

Tp.hcm, ngày 1 tháng 1 năm 2013

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI…………..

……………….....................................4

2. MỤC TIÊU ……………..………….……………………..…………………….…………..….6

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………..……………………...…...…

6

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………...………………………….……..6

5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI………………………………..…………………………..6

6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

6.1. Ý nghĩa khoa học ……….....…………………………………………………….7

6.2. Ý nghĩa thực tiễn ………….…………………………………………………….7

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………...…...7

8. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ……………..…………………………………..…………..…8

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………………………….….…..9

1.1. Ly thuyêt hanh vi ngươi tiêu dung………………………………………......9

1.1.1 Khai niêm ………………….…………………………………………..9

1.1.2 Phân loai ……………………………………………………………...10

1.1.3 Khai niêm hanh vi ngươi tiêu dung……………………………........10

1.1.4 Cac dang hanh vi tiêu dung……………………………………...…..11

Hanh vi phưc tap………………………………………...……………………11

Hanh vi mua thỏa hiệp…………………………………………...…………...11

Hanh vi mua theo thói quen…………………………………………………..11

Hanh vi mua nhiều lựa chọn ………………………………………………….12

1.1.5 Qua trinh ra quyêt đinh mua hang cua ngươi tiêu dung va cac yêu

tô cơ ban anh hương đên hanh vi cua ngươi tiêu dung.……..………….....….12

Bươc 1: Nhân thưc vân đề………………………...………………..…………12

Bươc 2: Tim kiêm thông tin………………………………...……….………..13

1PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

Bươc 3: Đánh giá các lựa chọn…………………………………..……….…..13

Bươc 4 : Quyêt định mua hang va hanh đông mua…………………...………14

Bươc 5: Phan ưng sau mua………………….………………………………..14

1.2 Hang hóa ngoai nhập………………………………………………….…..……14

1.2.1 Khai niêm…………………………………………………..………...…….14

1.2.2 Hanh vi tiêu dung san phẩm hang ngoai nhập…………………….…….14

1.2.2.1 Khái niệm………………………………………..……………..…….14

1.2.2.2 Đặc điểm hanh vi tiêu dùng san phẩm hang hóa ngoai nhâp…...……15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH

VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HIỆN NAY…......................................................15

2.1. Hiểu biết cơ bản của sinh viên đối với hàng hóa ngoại nhập……….………..17

2.2. Thói quen sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh ……………………….…..19

2.3. Nhận xét của sinh viên về hàng hóa ngoại nhập……………………………….21

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG

CAO VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HÓA NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH

TẾ - LUẬT…………………………………………………………………..…………..22

3.1. Đinh hướng cho sinh viên……………………………………………………...22

3.2. Giai phap, kiên nghi cho sinh viên……..……………………………..……….22

2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

APEC Diễn đan hợp tác Kinh tê

châu Á – Thái Binh Dương

WTO Tổ chưc thương mai thê giơi

WB Tổ chưc ngân hang thê giơi

IMF Quĩ tiền tệ quốc tê

FTA Hiệp định thương mai mâu

dịch tự do giữa Việt Nam vơi

các nươc

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bang 3.1 Số liệu về mưc đô hai lòng của sinh viên về mẫu mã, chât lượng, giá ca.

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2007 – 2012 –

Nguồn Tổng cục hải quan Việt Nam

Hình 2. Quá trình quyết định và những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu

dùng

Hình 3.1, 3.2 Thực trạng buôn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)

Hình 3.3 Thực trạng buôn bán thực phẩm tại ĐHQG TP.HCM

Hình 4. Biểu đồ tỉ lệ Nam – Nữ tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập

Hình 5. Biểu đồ thể hiện sự am hiểu của sinh viên khi tiêu dùng hàng hóa

Hình 6. Biểu đồ thể hiện mức độ tiêu thụ hàng hóa của sinh viên

3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay, trên thê giơi xu hương toan cầu hóa đang diễn ra manh mẽ va ngay cang

xuât hiện nhiều tổ chưc quốc tê, tổ chưc tai các khu vực, các tổ chưc trên các lĩnh vực

như: APEC, WTO, IMF, WB,…..nhằm mục đích liên kêt các quốc gia lai vơi nhau vi

lợi ích chung của các quốc gia. Tât yêu giao lưu kinh tê, ngoai giao của quốc gia cũng

được mở rông theo. Cụ thể, đên nay Việt Nam đã tham gia ký kêt gần 12 nghin điều

ươc quốc tê, thiêt lâp quan hệ ngoai giao vơi 178 nươc, có quan hệ thương mai vơi trên

220 nươc va vùng lãnh thổ, đã ký kêt 88 Hiệp định thương mai song phương, 7 Hiệp

định thiêt lâp khu vực thương mai tự do (FTA) vơi 15 nươc, 54 Hiệp định tránh đánh

thuê  2 lần va 61 Hiệp định khuyên khích va bao hô đầu tư song phương 1. Nền kinh tê

thị trương Việt Nam ngay môt phát triển, xu hương toan cầu hóa nổi trôi đã tao lên môi

trương canh tranh gay găt giữa các nươc trên pham vi toan thê giơi, giữa hang hóa Việt

Nam vơi các nươc. Năm 2007, khi Việt Nam tham gia WTO có thuân lợi, điều kiện

phát triển để mở rông thương mai mâu dịch bên canh còn có những khó khăn.Vơi nền

kinh tê mở cưa, các doanh nghiệp trong nươc không tránh khỏi sưc ep canh tranh vơi

các doanh nghiệp có vốn đầu tư nươc ngoai hay vốn 100% đầu tư nươc ngoai. Hơn nữa

tinh hinh xuât- nhâp khẩu của Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng trong những năm

gần đây. Môt thực tê cho thây, Theo nguồn của tổng cục hải quan băt đầu từ lúc Việt

Nam gia nhâp WTO thi san lượng nhâp khẩu tăng lên gâp đôi năm 11/ 2007 (55.48 tỷ

USD) đên năm 11/2012 (104.23 tỷ USD).

Kim ngach xuât - nhâp khẩu cũng chiêm môt tỉ trọng lơn trong GDP ca nươc va gia

tăng theo từng năm. Hang loat các mặt hang được nhâp từ nươc ngoai vao Việt Nam

1 Nguồn: http://www.gdtd.vn/channel/3022/201209/Tong-quan-ve-tinh-hinh-XNK-giai-doan-2001-%E2%80%93-2010-va-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-o-Viet-Nam-thoi-ky-toi-2020-1963467/

4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

qua từng năm, tuy mặt hang xuât khẩu của nươc ta cũng tăng lên nhưng ở đây nhóm đề

tai chỉ xet trương hợp nhâp hang hóa, từ đó cho thây các mặt hang nhâp vao Việt Nam

có xuât xư từ đâu? Chât lượng, giá ca như thê nao? anh hưởng như thê nao đên nền kinh

tê nói chung va cuôc sống hay tiêu dùng của tầng lơp trẻ như thê nao, đặc biệt la sinh

viên Đai học Kinh Tê - Luât hiện nay.

Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2007 – 2012, nguồn

Tổng cục hải quan Việt Nam

Vi thê ma sưc ep lơn nhât đối vơi các doanh nghiệp trong nươc la ngay cang nhiều

các mặt hang nươc ngoai xâm nhâp vao thị trương hang hóa Việt Nam. Tuy nhiên năng

lực canh tranh của các doanh nghiệp trong nươc còn nhiều han chê bởi trinh đô khoa

học ky thuât, chât lượng nguồn nhân lực, tâm lí sư dụng hang thơi trang trong tâm lí

sinh viên còn nhiều nên hang hóa ngoai nhâp ngay môt chiêm ưu thê trong chính thị

trương nôi địa. Các doanh nghiệp trong nươc có nguy cơ mât đi thị trương tai sân nha

bởi viêc sư dụng hang ngoai nhâp của ngươi dân đang ngay môt gia tăng. Ngay cang

nhiều hang hóa ngoai nhâp kem chât lượng, anh hưởng không nhỏ đên tai chính cũng

như sưc khỏe của sinh viên ma đặc biệt la sinh viên Đai học Kinh Tê - Luât hiện nay va

đây la nhóm ngươi tiêu thụ nhiều nhât tai Khu Đai Học Quốc Gia TP.HCM. Nên nhóm

quyêt định chọn đề tai: “Thưc trạng sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên

trương Đại hoc Kinh tế- Luật hiên nay” Vơi mục đích tim hiểu kĩ thực trang của sinh

viên hiện nay đang tiêu dùng hang hóa nươc ngoai như thê nao? Sinh viên nghĩ gi về

5PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

hang ngoai nhâp đang bay bán đai tra trên thị trương? Việc tiêu dùng hang ngoai nhâp

có anh hưởng xâu hay không đên đơi sống, học tâp của sinh viên?

Để từ đó hương đên mục đích tim ra nguyên nhân tiêu dùng hang ngoai nhâp của

sinh viên đồng thơi dựa trên kêt qua thu thâp được có thể đưa ra kiên nghị va đề ra môt

số giai pháp nhằm nâng cao nhân thưc của sinh viên va khuyên khích sinh viên trong

việc ưu tiên sư dụng hang ngoai nhâp.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

- Thu thâp số liệu bằng bang khao sát va viêt cơ sở lí luân cho đề tai nghiên cưu

dựa vao những tai liệu thu thâp được.

- Thông qua phân tích số liệu để từ đó phan ánh thực trang sư dụng hang hóa

ngoai nhâp của sinh viên đai học Kinh Tê- Luât.

- Đề ra phương pháp giúp sinh viên nhân thưc được những anh hưởng của việc sư

dụng hang ngoai nhâp góp phần nâng cao tiêu dùng hang hóa nôi địa của sinh viên Kinh

Tê- Luât.

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Thực trang sư dụng hang hóa của sinh viên Đai học Kinh tê - luât, đặc biệt la tinh

hinh tiêu dùng hang hóa ngoai nhâp của sinh viên Đai học Kinh tê - luât.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tai được thực hiện nghiên cưu tai trương Đai học Kinh tê-Luât hiện nay

Cách thưc chọn mẫu: Những sinh viên được điều tra sẽ được lựa chọn môt cách

ngẫu nhiên nhằm đam bao tính khách quan..

5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Hầu như từ trươc đên nay có rât nhiều đề tai quan tâm va nghiên cưu về sinh viên,

về cuôc sống, học tâp, vui chơi giai trí, nganh nghề va công việc tương lai của sinh

viên. Nhưng chưa có môt đề tai nao nghiên cưu sâu về thực trang sư dụng hang ngoai

nhâp của sinh viên hiện nay. Chính vi thê ma đề tai của nhóm quyêt định đi sâu tim

6PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

hiểu vân đề bằng cách tiêp cân vao đơi sống của sinh viên về việc ăn mặc cũng như học

tâp của sinh viên hang ngay có liên quan gi đên hang hóa ngoai nhâp. Đây la cái mơi

của đề tai.

6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

6.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC

Đề tai giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yêu tố tác đông đên nhu cầu tiêu dùng

hang ngoai nhâp trong quá trinh sinh hoat thực tê của sinh viên Đai học Kinh tê - luât.

Bên canh đó hiểu sâu hơn về mối tương quan, mưc đô tác đông qua lai lẫn nhau của

các yêu tố anh hưởng đên việc học tâp, cuôc sống của sinh viên. Mặt khác đề tai giúp

nhân thưc được tầm quan trọng của việc tiêu dùng quá nhiều hang hóa ngoai nhâp

nhưng không biêt về xuât xư, nguồn gốc của hang hóa va đây la cơ hôi trai nghiệm

thực tê đối vơi sinh viên hiểu biêt sâu về tinh hinh tiêu dùng hang hóa ngoai nhâp

trong sinh hoat thương ngay của sinh viên nhằm phan ánh lên thực trang hiện nay.

6.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Từ những lý luân của nhóm thông qua nghiên cưu thực tiễn trong sinh viên hiện

nay, cho thây tác đông của việc sư dụng hang hóa ngoai nhâp đối vơi đơi sống sinh

viên. Từ đó nâng cao nhân thưc của sinh viên trong việc ưu tiên tiêu dùng hang hóa

trong nươc nhằm giúp cho các doanh nghiệp trong nươc có thể nâng cao năng lực canh

tranh, chiêm lĩnh thị trương so vơi hang hóa ngoai nhâp.

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Phương pháp khao sát, thu thâp va tham khao dữ liệu:

Các dữ liệu sơ câp sẽ được điều tra bằng bang câu hỏi để lây thông tin từ đối tượng

khao sát. Dữ liệu thư câp sẽ được thu thâp tai các website, sách, báo va các đề tai có

cùng nôi dung liên quan đên đề tai của nhóm….nhằm lam rõ các khái niệm, thuât ngữ,

yêu tố câu thanh nên khái niệm.

7PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

- Phương pháp phân tích số liệu:

Nhóm đề tai sư dụng công cụ xư lí số liệu phổ biên la Excel va SPSS để phân tích

số liệu thu được từ các phiêu khao sát, vẽ biểu đồ cũng như chay các ưng dụng khác để

thể hiện kêt qua của cuôc nghiên cưu.

- Phương pháp thống kê:

Từ việc phân tích số liệu thu được nhóm đề tai băt đầu thống kê lai các số liệu vừa

phân tích để lam cơ sở cho lý luân riêng của nhóm

- Phương pháp suy luân, diễn giai:

Đây được xem la phương pháp luân của nhóm dựa trên các dẫn chưng la dữ liệu

được tham khao từ website va kêt qua thu được qua đợt khao sát thưc tê.

8. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Thư nhât, nhóm đề tai dựa trên lý luân đã học va cơ sở lý thuyêt đã có viêt cơ sở lí

luân cho đề tai.

- Thư hai, tim hiểu thực trang việc sư dụng hang hóa ngoai nhâp của sinh viên

trương Đai học Kinh tê-Luât. Tim hiểu những nhân tố tác đông đên việc tiêu dùng hang

hóa ngoai nhâp của sinh viên.

-Thư ba, dựa trên thực tê ma đề tai nghiên cưu được ma nhóm đã manh dan đề xuât

môt số giai pháp nhằm nâng cao tỷ lệ hang nôi địa trong tiêu dùng của sinh viên nói

chung, sinh viên Kinh tê-Luât nói riêng.

8PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Ly thuyêt hanh vi ngươi tiêu dung

1.1.1 Khai niêm

Ngươi tiêu dùng, hay còn gọi la khách hang la môt khái niệm tương đối quen thuôc

tuy nhiên cho đên nay vẫn chưa có môt cơ quan nao thống nhât về định nghĩa củng như

nôi ham của khái niệm nay. Tùy theo lĩnh vực nghiên cưu ma các nha nghiên cưu, nha

kinh tê hay nha hoach định chính sách đưa ra các quan điểm khác nhau, về ban chât

củng như chưc năng tiêu dùng. Tuy nhiên, do đặc điểm đối tượng va mục đích nghiên

cưu, trong bai nghiên cưu nay, nhóm nghiên cưu sẽ sư dụng định nghĩa trong Pháp lệnh

bao vệ ngươi tiêu dùng của Ủy ban thương vụ Quốc hôi: “Ngươi tiêu dùng la ngươi

mua, sư dụng hang hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoat của cá nhân, gia đinh

va tổ chưc2 ”

Vơi định nghĩa nay, chúng ta cần phân biệt rõ hai hanh vi nổi bât ngươi tiêu dùng:

hanh vi mua săm va hanh vi sư dụng. Đối vơi tư cách ngươi sư dụng san phẩm, ngươi

tiêu dùng quan tâm đên các đặc tính, chât lượng của san phẩm va cách sư dụng hang

hóa tối ưu.Đối vơi tư cách ngươi mua hang, họ quan tâm nhiều đên phương thưc mua

hang va giá ca các loai hang hóa va giơi hang ngân sách đồi vơi các loai hang hóa khác

nhau. Hiểu rõ hai khía canh nay sẽ giúp cho các nha san xuât xác định được chính xác

đối tượng khách hang của minh la ai, họ cần gi va lam thê nao đê đáp ưng được tối ưu

nhu cầu của họ.

Ngoai ra, hiêp hôi Marketing My cũng đưa ra khái niêm ngươi tiêu dùng như

sau:

Ngươi tiêu dùng la ngươi cuối cùng sư dụng, tiêu dùng hang hóa, ý tưởng, dịch vụ

nao đó.Ngươi tiêu dùng cũng được hiểu la ngươi mua hoac ra quyêt định như la ngươi

tiêu dùng cuối cùng.3

2 UBTV Quôc H i, Pháp l nh bảo v quyên lơi ngươi tiêu dùng sô 13/1999/PLUBTVQH10, điêu 1, ban hành ngày ô ê ê27/04/19993 American Marketing Association (2012), Resource Library, truy c p ngày 20/12/2012, từ nguồn: âhttp://www.marketingpower.com/_layouts/dictionary.aspx?dLetter=C

9PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

1.1.2 Phân loai

Theo quan điểm của Philip Kotler4, khách hang được chia thanh năm nhóm sau:

- Khách hang la ngươi tiêu dùng: La những cá nhân va hô gia đinh mua hang hóa

va dịch vụ để sư dụng cho cá nhân.

- Khách hang la các nha san xuât: La các tổ chưc mua hang va dịch vụ để sư dụng

chúng trong quá trinh san xuât.

- Khách hang la nha buôn bán trung gian: La các tổ chưc mua hang va dịch vụ để

sau đó bán lai kiêm lơi.

- Khách hang la các cơ quan nha nươc: Những tổ chưc nha nươc mua hang va dịch

vụ để sau đó sư dụng trong lĩnh vực dịch vụ công công hoặc chuyển giao hang hóa va

dịch vụ đó cho những ngươi cần đên nó.

- Khách hang quốc tê: Khách hang quốc tê la những ngươi mua hang ở nươc ngoai

bao gồm những ngươi tiêu dùng, san xuât bán trung gian va các cơ quan nha nươc ở

ngoai nươc.

Trong bai nghiên cưu nay, chúng ta sẽ chỉ chú trọng nghiên cưu nhóm khách

hang thư nhât.

1.1.3 Khai niêm hanh vi ngươi tiêu dung

Theo Philip Kotler, hanh vi ngươi tiêu dùng được định nghĩa:“Một tổng thể những

hành động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận biết nhu cầu cho tới khi mua và

sau khi mua sản phẩm". Nói cách khác, hanh vi của ngươi tiêu dùng la cách thưc các cá

nhân ra quyêt định sẽ sư dụng các nguồn lực sẵn có của họ (thơi gian, tiền bac, nỗ lực)

như thê nao cho các san phẩm tiêu dùng.

1.1.4 Cac dang hanh vi tiêu dung

Việc ra quyêt định của ngươi tiêu dùng tùy thuôc vao kiểu quyêt định mua săm.

Quyêt định mua săm của mỗi cá nhân lai phụ thuôc vao nhiều yêu tố, trong đó co yêu tố

gia ca va yêu tố thai đô. Chăc chăn rằng việc đi mua san phẩm phưc tap va đăt tiền sẽ

4 Philip Kotler – Giáo trinh marketing cơ bản

10PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

khiên ngươi mua hang phai cân nhăc nhiều hơn va có sự tham gia ý kiên từ nhiều ngươi

hơn. Theo Assael5 có bốn kiểu hanh vi mua săm: hanh vi mua săm phưc tap, hanh vi

mua thoa hiệp, hanh vi mua theo thói quen va hanh vi mua theo lựa chọn.

Hanh vi phưc tap:

Dang hanh vi tiêu dùng nay thương xay trong những trương hợp san phẩm được cân

nhăc mua la những san phẩm đăt tiền, mang lai giá trịcao, nhưng mua không thương

xuyên va mang tính đầu tưcao. Dang tiêu dùng nay thương có sự tham gia của khá

nhiều ngươi trong việc ra quyêt định, họnghiên cưu rât ky về sự khác nhau giữa các

nhãn hiệu, họ hiểu ưu, nhược điểm của từng loai san phẩm, vơi mong muốn có thểchọn

được san phẩm phù hợp nhât.

Hanh vi mua thỏa hiêp:

Hanh vi mua nay xay ra đối vơi những san phẩm đăt tiền, nhiều rủi ro va mua không

thương xuyên nhưng lai sựkhác biệt giữa các nhãn hiệu trên thịtrương la không lơn.

Trong trương hợp nay, quyêt định mua được đưa ra khá nhanh gọn, va những yêu tố

liên quan đên tinh huống mua săm như tiêp thị hay khuyên mai có anh hưởng khá lơn

đên quyêt định mua.

Hanh vi mua theo thói quen:

Hanh vi mua nay xay ra khi san phẩm được cân nhăc mua la những san phẩm có giá

trị thâp, tiêu dùng hang ngay va sự khác biệt giữa các nhãn hiệu bay bán trên thị trương

la rât thâp. Ngươi tiêu dùng không hinh thanh thái đô rõ rang về môt nhãn hiệu nao ca.

Khi có nhu cầu, ngươi tiêu dùng chỉ việc ra cưa hang va chọn môt nhãn hiệu. Nêu như

việc lựa chọn nay lặp đi lặp lai vơi môt nhãn hiệu thi thương la do môt thói quen hơn la

sự trung thanh vi trong quá trinh tiêu dùng họ khó nhân thây tính ưu việt va đặc điêm

nổi trôi của từng nhãn hiệu.

Hanh vi mua nhiều lựa chọn :

Hanh vi mua nay thương xay ra khi ngươi tiêu dùng mua những san phẩm - dịch vụ

có giá trị thâp, tiêu dùng hang ngay nhưng trên thị trương lai tồn tai nhiều nhãn hiệu

trong cùng môt chủng loai san phẩm. Trong trương hợp nay, ngươi tiêu dùng thương

5 Consumer Behavior: First Asia Pacific Edition, Henry Assasel, Nigel pope, Linda Brennam, Kevin Voges, 2007

11PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

thay đổi nhãn hiệu. Việc thay đổi nhãn hiệu nay thực chât nhằm tim kiêm sự đa dang

chư không phai do họ không hai lòng vơi san phẩm mua trươc đó.

1.1.5 Qua trinh ra quyêt đinh mua hang cua ngươi tiêu dung va cac yêu tô cơ ban

anh hương đên hanh vi cua ngươi tiêu dung:

Hình 2. Quá trình quyết định và những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng

Qua trinh ra quyêt đinh mua hang cua ngươi tiêu dung:

Bước 1:Nhận thưc vân đề

Quá trinh nhân thưc vân đề thực chât la sự nhân thưc ra nhu cầu. Nhân thưc về nhu

cầu cá nhân được hinh thanh từ bên trong hoặc bên ngoai. Mỗi khi nhu cầu đó xuât hiện

thi con ngươi luôn cần phai thỏa mãn nó. Mưc đô thỏa mãn đó được thể hiện rõ trong

Tháp nhu cầu Maslow6 (từ thâp đên cao gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toan,nhu cầu

tinh cam,nhu cầu được tôn trọng va nhu cầu tự thể hiện minh). Ngoai ra, có thể lòng

trung thanh của ngươi tiêu dùng sẽ lơn hơn nêu họ có nhu cầu ở câp đô thâp hơn.

Bước 2:Tim kiêm thông tin6 Abarham Maslow,A Theory og Human Motivivation,1943

12PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

Quá trinh tím kiêm thông tin được hinh thanh khi nhu cầu xuât hiện. Cương đô tim

kiêm phụ thuôc vao các yêu tố: sưc manh thôi thưc, thông tin ngươi tiêu dùng có sẵn

ban đầu, mưc đô tim kiêm thông tin bổ sung, mưc đô coi trọng va thỏa mãn vơi sự tim

kiêm. Ngươi tiêu dùng tim kiêm thông tin bằng nhiều phương tiện khác nhau, tùy thuôc

vao kha năng của họ. Nguồn thông tin tác dụng lên ngươi tiêu dùng bao gồm:

o Nguồn thông tin cá nhân: Gia đinh, ban be, …

o Nguồn thông tin thương mai: Quang cáo, đai lý, bao bi, ...

o Nguồn thông tin phổ thông: Đăng trên các phương tiện thông tin đai chúng hoặc

do môt tổ chưc nghiên cưu thị trương công bố.

o Nguồn thông tin thí nghiệm thực tê: Do dùng trực tiêp san phẩm.

Tóm lai ngươi tiêu dùng thu được nhiều thông tin nhât về san phẩm từ nguồn

thông tin thương mai (nguyên nhân: do ngươi lam maketing khống chê). Tuy nhiên

ngươi tiêu dùng lai phụ thuôc nhiều va dẫn đên quyêt định mua san phẩm phụ thuôc

vao thông tin cá nhân.

Bước 3: Đanh gia cac lựa chọn

Ơ đây, ngươi tiêu dùng đã có đủ những thông tin cần thiêt để đánh giá các tiêu chí

khác nhau trong việc lựa chọn san phẩm. Việc đánh giá các tiêu chí nay diễn ra không

hề đơn gian va ở mỗi ngươi tiêu dùng lai có sự khác biệt. Tuy nhiên hanh vi đánh giá

nay của ngươi tiêu dùng có môt điểm chung, đó la dựa trên những cơ sở về ý thưc va

hợp lý. Họ xem các san phẩm như môt tâp hợp các thuôc tính vơi kha năng đem lai mưc

thỏa mãn khác nhau, va sẽ chọn san phẩm nao ma họ cho la đem lai mưc thỏa mãn cao

nhât tính trên môt đồng tiền họ bỏ ra.

Bước 4 : Quyêt đinh mua hang va hanh đông mua

Sau khi đã chọn được san phẩm phù hợp vơi minh dựa vao thông tin đã biêt, ngươi

tiêu dùng sẽ ra quyêt định mua.Quyêt định mua thương bị anh hưởng bởi đặc điểm của

san phẩm va những gợi ý của ngươi bán tai điểm mua.Có ba yêu tố có thể anh hưởng

đên hanh đông mua, đó la nơi mua hang, hinh thưc thanh toán va sự hiện hữu của san

phẩm được lựa chọn.Sau bươc đánh giá các phương án, ngươi tiêu dùng đã hinh thanh ý

13PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

định mua san phẩm mang nhãn hiệu nao đó.Tuy nhiên có những yêu tố có thể anh

hưởng đên quyêt định mua cuối cùng, đó la thái đô của những ngươi khác va những yêu

tố tinh huống bât ngơ.

Bưóc 5: Phan ưng sau mua

Phan ưng sau mua la bươc cuối cùng của quá trinh quyêt định mua hang của ngươi

tiêu dùng. Phan ưng sau mua được thể hiện rõ trươc tiên thông qua thái đô của ngươi

tiêu dùng sau khi sư dụng san phẩm: Hai lòng hoặc không hai lòng. Thái đô hai lòng

của ngươi tiêu dùng vơi san phẩm thương biểu hiện khá đơn gian, họ sẽ cam thây găn

bó hơn vơi san phẩm đó, hoặc giơi thiệu cho ban be, ngươi thân. Tuy nhiên, thái đô

không hai lòng lai biểu hiện phưc tap hơn: Có thể chỉ la cam giác bực bôi, không thoai

mái khi đặc điểm san phẩm không phù hợp nhu cầu của họ môt cách tốt nhât.

1.2 Hang hóa ngoai nhập

1.2.1 Khai niêm

Hang hóa ngoai nhâp la loai hang hóa được phep lưu chuyển trong dòng xoay hang

hóa ở thị trương nôi địa nhưng có xuât xư từ nươc khác.

1.2.2 Hanh vi tiêu dung san phẩm hang ngoai nhập

1.2.2.1 Khai niêm

Hanh vi ngươi tiêu dùng trong thị trương hang hóa ngoai nhâp la những hoat đông

có liên quan trực tiêp tơi sự tiêp nhân, tiêu dùng va loai bỏ san phẩm va dịch vụ, bao

gồm những quá trinh quyêt định ma xay ra trươc hoặc sau những hanh vi nay. Nói cách

khác, đó la quá trinh diễn biên tâm lý của ngươi tiêu dùng để đi tơi quyêt định chọn lựa

hay hủy bỏ lựa chọn những san phẩm, dịch vụ trò chơi điện tư.

1.2.2.2 Đặc điểm hanh vi tiêu dung san phẩm hang hóa ngoai nhập

Do tính đặc thù của san phẩm hang hóa ngoai nhâp khác vơi hang hóa nôi địa, hanh

vi tiêu dùng trong thi trương hang hóa ngoai nhâp có những điểm nồi bât sau:

14PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

Hanh vi ngươi tiêu dùng hang hóa ngoai nhâp bị anh hương bơi các nhân tố

ngoai sinh (văn hóa, xã hôi, công đồng, gia đinh, …) va nhân tố nôi sinh (nhân thưc,

tuổi tác, trinh đô học vân, …). Trong đó các nhân tố nay tác đông qua lai lẫn nhau, biện

chưng lẫn nhau.

Hanh vi ngươi tiêu dùng hang hóa ngoai nhâp có thể gây anh hưởng đên các mặt

trong xã hôi. Chiên lược Marketing không đúng có thể gây ra môt số hâu qua nghiêm

trọng đên tâm lý xã hôi.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HIỆN NAY

Cùng vơi việc hang hóa ngoai nhâp tran vao lân át thị trương hang hóa trong nươc

điều đó khiên việc sư dụng hang ngoai nhâp trong sinh viên cũng tăng. Trên địa ban

Thủ Đưc có chợ nông san Thủ Đưc la nơi nhâp môt lượng hang lơn va la nguồn cung

câp chủ yêu thực phẩm va rau củ qua ….cho địa ban Thủ Đưc. Theo Ba Nguyễn Thanh

Ha - Phó Giám đốc Cty TNHH Quan lý va Kinh doanh chợ nông san Thủ Ðưc - cho

biêt, trươc đây mỗi đêm binh quân chợ Thủ Đưc nhâp về trên dươi 3.000 tân rau, củ,

qua,  trong đó 20- 30% la hang nhâp khẩu. Từ đầu tháng 10/2012 đên nay, do thông tin

các loai rau củ qủa nhâp khẩu, đặc biệt la từ Trung Quốc chưa chât đôc, anh hưởng đên

sưc khỏe ngươi tiêu dùng khiên lượng hang nhâp khẩu đã giam 50% so vơi cuối tháng

9-2012. Tuy nhiên Các mặt hang từ quần áo day dep, đồ dùng học tâp, sinh hoat, thực

phẩm hằng ngay….dùng cung câp cho sinh viên đều có thể bằng hang ngoai nhâp, có

những mặt hang ngoai nhâp chât lượng tốt, có những mặt hang phù hợp vơi túi tiền của

sinh viên,…. bởi vây bên canh hang nôi hang ngoai góp phần rât lơn trong đơi sống của

sinh viên. Nhăc tơi chợ sinh viên trươc tiên phai kể đên chợ đêm ở lang đai học Thủ

Đưc. Chợ đêm ở đây thuôc dang tự phát nằm đối diện trương Đai học Khoa học Tự

nhiên. Chợ thương hoat đông sôi nổi từ 19h tơi 22h, tuy nhỏ nhưng ban muốn mua gi

cũng có, giá ca lai rât sinh viên hang hóa chủ yêu la của Trung Quốc va Việt. Điều đặc

biệt khi ban ghe chợ nay la đa phần ngươi mua va ngươi bán hầu hêt đều la các ban sinh

viên. Sau đây la môt số hinh anh về chợ đêm hêt sưc thân thuôc vơi các ban sinh viên:

15PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

Hình 3.1 Thực trạng buôn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)

Hình 3. 2 Thực trạng buôn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)

.

Hình 3.3 Thực trạng buôn bán thực phẩm tại ĐHQG TP.HCM

16PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

để rõ về tinh trang sư dụng hang hóa ngoai nhâp sau đây nhóm sẽ đi tim hiểu về

thực trang sư dụng hang hóa ngoai nhâp của sinh viên. Nhóm đề tai băt đầu nghiên cưu

vơi 264 ngươi nói la đã dùng thư hang ngoai nhâp (chiêm 94,3%), 16 ngươi nói chưa

dùng(chiêm 5,7%) từ đó cho thây số lượng sinh viên sư dụng hang hóa ngoai nhâp

chiêm tỉ lệ cao trong giơi trẻ hiện nay.

2.1 Hiểu biết cơ bản của sinh viên đối với hàng hóa ngoại nhập:

Theo thống kê thu được từ việc khao sát ngẫu nhiên phần lơn các ban đã sư dụng

qua hang hóa ngoai nhâp chiêm 94.3% va theo kêt qua có 81 nam chiêm 28.8% va 200

nữ chiêm 71,2 %.

29%

71%

BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP

NAM NỮ

Hình 4. Biểu đồ tỉ lệ Nam – Nữ tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập

Từ khao sát cho thây, hầu như số đông đều tra lơi rằng: 7.6% nói biêt rât rõ nguồn

gốc, sinh viên biêt vừa đủ thông tin chiêm 63.3% , số sinh viên biêt mơ hồ chỉ chiêm

28,4% va sinh viên không biêt gi chiêm 0.8%. Từ thực tê khao sát cho thây rằng, sinh

viên nữ thương chú tâm hơn đên mẫu mã, nhãn hiệu, giá tiền, ….của san phẩm nhiều

hơn các sinh viên nam. Chính vi thê ma đối tượng lừa giá của các hang buôn thương la

nam vi họ không biêt tra giá khi mua đồ va các ban cũng không để ý nhiều, họ chỉ để ý

đên mẫu mã của san phẩm.

17PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

BIẾT RÕ THÔNG TIN VỪA ĐỦ THÔNG TIN MƠ HỒ KHÔNG BIẾT GÌ0

10

20

30

40

50

60

70

THÔNG TIN

Hình 5. Biểu đồ thể hiện sự am hiểu của sinh viên khi tiêu dùng hàng hóa

Thực tê thi chủ yêu những ban biêt thông tin mơ hồ va không biêt gi rơi vao các

sinh viên nam. Sinh viên nam thực sự họ rât kem trong việc tim rõ nguồn gốc san phẩm

hay tim hiểu xuât xư san phẩm khi đi mua hang hóa ở các của tiệm, chợ, …….

Những hiểu biêt về thông tin về san phẩm chủ yêu được các ban biêt thông qua

nhãn mác của san phẩm chiêm 82,4% – thông tin trên nhãn mác có thể chưa chính xác

tuyệt đối nhưng la kênh khá đam bao về thông tin san phẩm. Ngoai ra thông qua ngươi

bán hang, mang internet hay phán đoán cũng la nơi ma các ban biêt rõ hơn về thông tin

hang hóa minh đang sư dụng.

Có môt điểm nữa cần thêm lưu ý,những sinh viên có sư dụng hang hóa ngoai

nhâp ở các quốc gia vơi chât lượng cao như: My, Pháp; EU…. Thi thông tin được các

ban được biêt chủ yêu qua nhãn mác của san phẩm. Vơi những ban sư dụng chủ yêu

hang ngoai nhâp từ những nươc như: Thái Lan, Campuchia …..thi bên canh thông tin

có trên nhãn mác san phẩm họ còn được biêt qua ngươi bán hang va phán đoán của ban

thân.

18PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

2.2 Thói quen sử dụng hang hóa ngoai nhập cua sinh viên

LÀO

THÁI LA

N

CAMPUCHIA

TRUNG QUỐC

NHẬT BẢN

HÀN QUỐC EU MỸ

7.243.4

6.4

78.446.2 45.7

23 21

92.856.6

93.6

21.653.8 54.3

77 79

Mức độ tiêu thụ hàng hóa SỬ DỤNG KHÔNG SỬ DỤNG

Hình 6. Biểu đồ thể hiện mức độ tiêu thụ hàng hóa của sinh viên

Từ biểu đồ thi thực tê cho thây rằng hang hóa Trung Quốc ngay cang xâm nhâp thị

trương Việt Nam khiên cho lượng tiêu thụ cũng tăng lên, cùng vơi các mặt hang khác

chiêm thị phầ lơn hay anh hưởng đên tâm lý tiêu dùng hang “đôc” của giơi sinh viên Đai

học quốc gia nói chung va đai học kinh tê - luât nói riêng.

Vơi sinh viên thi hầu như giá ca được họ đặt lên hang đầu, các mặt hang sinh hoat

hằng ngay, thực phẩm, quần áo được họ chọn mua phần nhiều có mưc giá phai chăng

vơi túi tiền của sinh viên: phần lơn la hang có xuât xư từ Thái Lan, Trung Quốc, han

Quốc…cụ thể 43.4% sinh viên đã dùng hang từ Thái Lan, 78.4% sinh viên nói có dùng

hang Trung Quốc78.4%...tuy nhiên các mặt hang hóa điện tư, đồ dùng câp cao hơn như

máy sây tóc….được sinh viên chọn mua các mặt hang có chât lượng tốt hơn như của

Nhât Ban, My…

Cùng vơi số tiền khác nhau có được mỗi tháng thi thói quen tiêu dùng hang ngoai

nhâp của sinh viên cũng khác nhau. Phần lơn số tiền mỗi tháng họ có được rơi vao

khoang từ 1,5 triệu/tháng tơi 3 triệu đồng/tháng chiêm 88.4%. Phần đa sinh viên chi tiêu

cho hang ngoai nhâp không quá 200 ngan/ tháng chiêm 49.9% số ngươi được khao sát.

Tăng theo số tiền có tháng của mỗi sinh viên thi mưc chi tiêu cho hang hóa ngoai nhâp

của họ cũng nhiều hơn va những sinh viên có mưc chi tiêu lơn cho hang hóa ngoai nhâp

lai thương có xu hương sư dụng từ hang của các quốc gia có được biêt tơi vơi chât lượng

19PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

tốt như: EU, My, Nhât Ban…. số lần họ mua săm hang hóa ngoai nhâp ít hơn. Ngược lai

những sinh viên có mưc thu nhâp thâp hơn họ ít có xu hương sư dụng các mặt hang hóa

từ quốc gia có được biêt tơi san xuât hang vơi chât lượng tốt va thương xuyên mua hang

ngoai nhâp nhiều hơn, các mặt hang của quốc gia: Lao, Campuchia, Trung Quốc la sự

lựa chọn chủ yêu của họ.

Nơi được sinh viên mua hang hóa ngoai nhâp cũng khá đa dang, từ trực tuyên tơi

siêu thị, cưa hang tơi các chợ va ca vỉa he. Tuy nhiên cưa hang va siêu thị vẫn la nơi ma

sinh viên tơi mua nhiều nhât: 66,5% nói có mua ở siêu thị; 44.8% nói có mua ở cưa

hang, mặc dù hiện tai công nghệ thông tin va các dịch vụ online khá phát triển nhưng số

lượng sinh viên mua hang ngoai nhâp qua mang cũng không lơn chỉ có 15.6 % sinh viên

được hỏi có sư dụng dịch vụ mua hang qua mang.

La sinh viên nên các mặt hang ngoai được chọn mua cũng găn chặt vơi đơi

sống từ đồ dùng sinh hoat hằng ngay, thực phẩm, các dụng cụ học tâp cho tơi các mặt

hang thơi trang như quần áo giay dep…va điều dễ hiểu khi được hỏi thi các ban nam

thương mua hủ yêu la các đồ dùng sinh hoat va dụng cụ học tâp, các ban nữ thi đa dang

hơn về các mặt hang ngoai nhâp để phục vụ cho đơi sống sinh viên. Các mặt hang ngoai

nhâp được các ban mua chủ yêu la: đồ dùng sinh hoat 55% trên tổng các ban được hỏi;

mặt hang thực phẩm 42,3%; mặt hang thơi trang có 59.2% sinh viên có mua hang ngoai

nhâp trên tổng số sinh viên được hỏi.

2.3 Nhận xét của sinh viên về hàng hóa ngoại nhập:

Bang số liệu 3.1

Hoan toan

không hai lòngKhông hai lòng Tam được Hai lòng Rât hai lòng

20PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

Mẫu mã 0 2 64 152 41

Chât lượng 3 30 111 112 23

Giá ca 3 21 166 60 9

Đầu tiên xet về mẫu mã, phần lơn sinh viên đều hai lòng về mẫu mã chiêm

58.7% ; 15.7%rât hai lòng vơi mẫu mã; tam được chiêm 24,7% va chỉ 0.8% ngươi nói

không hai lòng. Bởi vây vơi sinh viên hoang ngoai nhâp họ chọn mua chủ yêu la mẫu

mã phù hợp va đẹp.

Tiêp theo la giá ca: phần lơn sinh viên trương Kinh Tê-Luât cam thây giá ca

tam châp nhân được chiêm 64.1%

Cuối cùng la chât lượng: chât lượng khiên các ban có thể châp nhân được va

tam hai lòng chiêm 86.1%. Tuy nhiên số ban được hỏi đã từng chịu anh hưởng xâu từ

hang ngoai nhâp chiêm 54,2 %. Va chủ yêu la anh hưởng xâu từ hang Trung Quốc

chiêm 73,2 % trong trong số những sinh viên bị anh hưởng xâu. Chỉ môt số nhỏ chịu

anh hương từ các quốc gia khác như: Nhât, My…

Theo những ý kiên tiêng của các ban được hỏi, các ban còn có những nhân xet

về hang nhâp ngoai như:

+ “chât lượng hang nhâp tốt tuy nhiên giá hơi cao”

+ “Minh không thích hang ngoai nhâp Trung Quốc, nhưng số lượng Trung

Quốc ở Việt Nam quá nhiều khi minh mua ma không để ý nên sơ suât mua phai thôi”

+ “Có nhiều mẫu mã đẹp, giá rẻ nhưng chât lượng thi còn tùy vao nơi xuât

+ “Dù măc nhưng rât được,yên tâm”

+ “Hang ngoai nhâp hiện nay vao Việt Nam tran lan,nên cần phai được thông

qua sự kiểm soát chặt chẽ của nha nươc.Thực ra Trung Quốc cũng có nhiều hang tốt

(cho nên mơi la siêu cương quốc)nhưng có 1 số bô phân san xuât hang kem chât lượng,

môt phần cũng do Việt Nam quan lý chưa chặt chẽ.”

21PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

Theo những nhân xet trên ta thây có hai hương nhin nhân về hang ngoai

nhâp, môt sinh viên phan ánh hang Trung Quốc khá nhiều, thư hai các ban có nó về

hang ngoai- những mặt hang có chât lượng tốt va măc. có nhưng quan điểm nhân định

toan diện hơn về hang Trung quốc va hang hóa ngoai nhâp như nhân xet cuối cùng la

môt ví dụ.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO

VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HÓA NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ -

LUẬT

3.1. Đinh hướng cho sinh viên:

Định hương cho sinh viên ưu tiên dùng hang nôi địa nhằm giúp cho các doanh

nghiệp trong nươc có thơi gian chuẩn bị để nâng cao tính canh tranh trươc hang hóa

ngoai nhâp.

3.2. Giai phap, kiên nghi cho sinh viên:

- Thư nhât, các giai pháp giúp sinh viên có thói quen tiêu dùng lanh manh, kinh tê

vơi hang hóa nôi địa: tuyên truyền, chỉ dẫn sinh viên đên những địa điểm kinh doanh

hang Việt Nam chât lượng đam bao vơi giá ca phù hợp. Nha trương cần thương xuyên

tổ chưc các cuôc hôi thao về chuyên đề liên quan đên đơi sống, sinh hoat của sinh viên.

- Thư hai, đẩy manh hoat đông marketing, giơi thiệu về san phẩm, triển khai các

hoat đông bán hang, dùng thư. Các nha san xuât, các cưa hang chuyên mua bán san

phẩm từ nươc ngoai nên thương xuyên cung câp đầy đủ các thông tin cho khách hang

biêt về xuât xư, mẫu mã va thương xuyên giơi thiệu san phẩm hay công tác marketing

rông rãi đên đối tượng tiêu dùng chính la sinh viên ở Đai học Quốc Gia TP.HCM.

- Thư ba, kêt hợp vơi các chương trinh của đoan trương, hôi sinh viên, giơi thiệu

san phẩm tiêu dùng tơi sinh viên. Đoan – Hôi cần quan tâm chia sẻ kinh nghiệm cũng

như hương dẫn, khuyên cáo các sinh viên trong việc tiêu dung hang hóa ngoai nhâp va

suy nghĩ thât kĩ khi đưa ra quyêt định chi tiêu.

- Thư tư, định vị thị trương mục tiêu sâu, tâp trung vao phân khúc các sinh viên

năm nhât. Các sinh viên năm nhât đang theo học tai Đai Học Quốc Gia TP.HCM đang

la những ngươi tiêu dùng rât dễ mua nhầm phai hang gia từ các mặt hang khác nhau.

22PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

- Thư năm, định vị thương hiệu doanh nghiệp manh triển khai hoat đông quang

cáo cho san phẩm bằng nhiều kênh như mang xã hôi, website, quang bá tai trương.

- Thư sáu, thiêt kê san phẩm, lam nổi bât tính nhân diện của hang hóa doanh

nghiệp, hang hóa Việt Nam.

- Thư bay, nha nươc cần có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao sưc

canh tranh hang hóa trong nươc, không chỉ canh tranh về giá ca, mẫu mã, số lượng hơn

nữa la chât lượng va lòng tin của ngươi tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

23PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013

1. UBTV Quốc Hôi, “Pháp lệnh bao vệ quyền lợi ngươi tiêu dùng số

13/1999/PLUBTVQH10, điều 1”, ban hanh ngay 27/04/1999.

2. “American Marketing Association (2012)”, Resource Library, truy câp ngay

20/12/2012.

3. Abarham Maslow, “A Theory og Human Motivivation”, năm 1943

4. First Asia Pacific Edition, Henry Assasel, Nigel pope, Linda Brennam, Kevin

Voges, “Consumer Behavior”, năm 2007

5. TS. Trần Văn Hùng, “ http://www.gdtd.vn/channel/3022/201209/Tong-quan-ve-

tinh-hinh-XNK-giai-doan-2001-%E2%80%93-2010-va-giai-phap-thuc-day-xuat-

khau-o-Viet-Nam-thoi-ky-toi-2020-1963467/” , Giáo dục thơi đai online, 9/

2012.

6. Philip Kotler, “ Giáo trinh marketing cơ ban”

24PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2012 -2013