34
- i - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỖ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPN Nghành: Công nghệ Điện tử- Viễn Thông Chuyên nghành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Quang Vinh Hà Nội- 2009 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................... Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN ............................................................................. Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC .................................................................................................................................. i

NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- i -

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

ĐỖ THỊ THANH HUYỀN

NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG

MẠNG MPLS/VPN

Nghành: Công nghệ Điện tử- Viễn Thông

Chuyên nghành: Kỹ thuật Điện tử

Mã số: 60.52.70

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS Trần Quang Vinh

Hà Nội- 2009

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................... Error! Bookmark not defined.

LỜI CẢM ƠN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

MỤC LỤC .................................................................................................................................. i

Page 2: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- ii -

THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................................... vii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 9

CHƢƠNG 1 ............................................................................................................................. 10 1. Giới thiệu MPLS ............................................................................................................. 10

1.1. Quá trình phát triển MPLS ........................................................................................ 10

1.2. Các khái niệm cơ bản của mạng MPLS..................................................................... 11

1.3. Các thành phần cơ bản của mạng MPLS ................................................................... 16

1.4. Phân biệt chuyển mạch nhãn và chuyển mạch thông thường .................................... 17

1.5. Các giao thức cơ bản của MPLS ............................................................................... 18

1.5.1. Giao thức phân phối nhãn ................................................................................... 18

1.5.2. Giao thức dành trước tài nguyên RSVP (Resource Reservation Protolcol ). ..... 23

1.5.3. Giao thức MPLS-BGP ........................................................................................ 26

1.6. Hoạt động của MPLS: ............................................................................................... 26

2. Mạng MPLS trên cơ sở VPN ........................................................................................... 29

2.1. Giới thiệu VPN .......................................................................................................... 29

2.2. Phân loại VPN ........................................................................................................... 30

2.2.1. Kết nối VPN có hướng ....................................................................................... 30

2.2.2. Kết nối VPN vô hướng ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Tổng quan về MPLS/VPN ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Các thiết bị trong mạng MPLS VPN .................. Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Truyền và định tuyến trong MPLS VPN ............ Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Cấu hình và định tuyến trong MPLS/VPN ......... Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Ưu điểm của MPLS / VPN ................................. Error! Bookmark not defined.

Tổng kết chương ............................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.

1. Tổng quan về QoS ........................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Giới thiệu chung ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.2. Kiến trúc cơ bản của QoS .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Các tham số của QoS ................................................. Error! Bookmark not defined.

1.4. Các mô hình tổng quan QoS ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Dịch vụ tích hợp IntServ .................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Lớp dịch vụ đảm bảo (Guaranteed Service) ....... Error! Bookmark not defined.

1.4.3. Kiểm soát tải (Control load service) ................... Error! Bookmark not defined.

1.4.4. Giao thức dành trước tài nguyên RSVP ............. Error! Bookmark not defined.

1.4.5. Kiến trúc IntServ ................................................ Error! Bookmark not defined.

1.4.6. Dịch vụ phân biệt DiffServ ................................. Error! Bookmark not defined.

1.4.7. Sự khác nhau giữa IntServ và DiffServ .............. Error! Bookmark not defined.

2. Các tập tính năng của QoS ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Phân loại ................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Đánh dấu .................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Kỹ thuật hàng đợi ...................................................... Error! Bookmark not defined.

Tổng kết chương ................................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.

1. QoS trong MPLS ............................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm các trường IPP, DSCP, MPLS Exp .......... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Trường IPP (IP Precedence) ............................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Trường DSCP ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Trường MPLS Exp ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.2. Các kiểu Diffserv tunneling trong mạng MPLS ........ Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Kiểu Pipe tunnel ................................................. Error! Bookmark not defined.

Page 3: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- iii -

1.2.2. Mô hình short pipe .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Mô hình uniform ................................................. Error! Bookmark not defined.

2. Thiết kế QoS trong MPLS VPN ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Thiết lập QoS cho lưu lượng qua mạng MPLS/ VPN Error! Bookmark not defined.

2.1.1. QoS cho lưu lượng dạng voice ........................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. QoS cho lưu lượng dạng video .......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Yêu cầu QoS với lưu lượng kiểu Data ............... Error! Bookmark not defined.

2.2. Các bước cấu hình QoS trong mạng MPLS .............. Error! Bookmark not defined.

Tổng kết chương ................................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.

1. Thiết kế mô hình mạng truyền số liệu ............................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Mạng core .................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Mô hình mạng core ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Cấu hình giao diện truyền dẫn ........................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Giao thức định tuyến ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Lớp Distribution ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.3. Lớp Access ................................................................ Error! Bookmark not defined.

2. Thiết kế QoS cho mạng TSL ........................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Vai trò QoS tại mỗi thiết bị trong mạng CPT ............ Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Các thiết bị biên .................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Thiết bị core ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Phân loại các lớp lưu lượng trong mạng CPT ........... Error! Bookmark not defined.

2.3. Cơ chế thực hiện QoS ................................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Các thông số cấu hình QoS ................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Cấu hình QoS trong các thiết bị ......................... Error! Bookmark not defined.

3. Đo kiểm và đánh giá chất lượng mạng ............................ Error! Bookmark not defined.

3.1. Nội dung, phương pháp thực hiện phép đo .............. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nội dung ............................................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Phương pháp thực hiện : .................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Kết quả đo .................................................................. Error! Bookmark not defined.

Tổng kết chương ................................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 31 PHỤ LỤC .................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 4: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- iv -

THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt

AF Assured Forwading Chuyển tiếp bảo đảm

ATM Asynchoronous Transfer Mode Chế độ truyền dẫn không đồng bộ

BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng đường biên

CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit không đổi

CBWFQ Class Base Weight Fair Queue Hàng đợi cân bằng trọng số trên cơ sở lớp

CE Customer edge device Thiết bị phía khách hàng

CIR Commited Information Rate Tốc độ thông tin cam kết

CoS Class of Service Lớp dịch vụ

CQ Custom Queuing Hàng đợi theo lớp

CR-LDP Constrained Routing-LDP Giao thức định tuyến ràng buộc

DSCP Differentiated Service Code Point Điểm mã dịch vụ phân biệt

EBGP External Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng ngoài

EF Expedited Forwarding Chuyển tiếp nhanh

FEC Forwarding Equivalence Class Lớp chuyển tiếp tương đương

FIFO First In First Out Hàng đợi FIFO

GRE Generic Routing Encapsulation Mã hoá định tuyến chung

IBGP Interior Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng trong

IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng trong

IP Internet Protocol Giao thức Internet

IpoA IP over ATM Giao thức IP trên ATM

IpoE IP over Ethernet Giao thức IP trên Ethernet

IPOS IP over SDH Giao thức IP trên SDH

IPP IP Precedence Trường IP Precedence

IPSec IP Security Giao thức bảo mật qua Internet

ISDN Intergrated Services Digital Network Mạng số tích hợp dịch vụ

L2TP Layer 2 Tunneling Protocol Giao thức đường hầm lớp 2

LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn

LER Label Edge Router Bộ định tuyến biên nhãn

LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông tin định tuyến nhãn

LIB Label Information Base Cơ sở thông tin nhãn

LLQ Low-latency Queueing Hàng đợi có độ trễ thấp

LSP Lable Switching Path Tuyến chuyển mạch nhãn

LSR Lable Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn

MPLS MuliProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức

PE Provider edge devices Thiết bị phía nhà cung cấp dịch vụ

Page 5: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- v -

PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm - điểm

PPTP Point-to-Point Tunneling Protocol Giao thức đường hầm điểm-điểm

PQ Priority Queue Hàng đợi ưu tiên

PVC Permanent vitual circuit Kênh ảo cố định

QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ

RD Route distinguisher Định tuyến phân biệt

RED Random Early Detection Phương pháp phát hiện sớm ngẫu nhiện

Rspec Required Specification Yêu cầu mức chất lượng dịch vụ

RSVP Resource Reservation Protolcol Giao thức dành trước tài nguyên

SAP Service Advertising Protocol Giao thức quảng cáo dịch vụ

SMDS Switch Multimedia Data Service

Dịch vụ dữ liệu chuyển mạch đa phương

tiện

SVC Switched virtual circuit Kênh ảo chuyển mạch

ToS Type of Service Loại dịch vụ

Tspec Traffic Specification Đặc tính lưu lượng

TTL Time to live Thời gian sống

UDP User Data Protocol Giao thức dữ liệu người sử dụng

VBR-NRT Variable Bit Rate- Non Realtime Tốc độ bit thay đổi phi thời gian thực

VBR-RT Variable Bit Rate- Realtime Tốc độ bit thay đổi theo thời gian thực

VC Vitual circuit Kênh ảo

VoIP Voice over IP Thoại trên nền IP

VPI/VCI Virtual Path/ Channel Identifier Nhận dạng kênh ảo / đường ảo

VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo

VRF VPN Routing and Forwarding Bảng định tuyến trong mạng VPN

WAN Wide Area Network Mạng diện rộng

WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng

WFQ Weighted Fair Queue Hàng đợi cân bằng có trọng số

Page 6: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- vi -

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Nhãn gói tin MPLS của Frame mode. ................................................................. 12

Bảng 1.2 : Phân biệt chuyển mạch nhãn và IP. ................................................................... 18 Bảng 2.1 : Sự khác nhau giữa DiffServ và IntServ. ................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2 : Một số trƣờng dùng để đánh dấu gói tin. ............... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.1: Các giá trị của IPP. ................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2: Các giá trị trƣờng DSCP ........................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3: Các lớp AF ................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4: Template cấu hình hỗ trợ lƣu lƣợng voice trên router ........ Error! Bookmark not

defined.

Bảng 3.5: Template cấu hình lƣu lƣợng video trên router ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.6: Template cấu hình lƣu lƣợng kiểu data trên Router ........... Error! Bookmark not

defined.

Bảng 4.1: Template Cấu hình giao diện Gigabit Ethernet. .... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.2: Template Cấu hình giao diện POS. .......................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.3: Template cấu hình giao thức ldp cho giao diện. ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.4: Băng thông dành riêng cho từng loại lƣu lƣợng ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.5: Giới hạn hàng đợi cho từng loại lƣu lƣợng. ............ Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.6: Các loại hàng đợi và mức ngƣỡng cho từng lớp dịch vụ. .... Error! Bookmark not

defined.

Bảng 4.7: Cấu hình WRED cho thiết bị WS6724-SFP, WS-X6148A-GE-TX. ........... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 4.8: Template cấu hình băng thông dành riêng tối đa trên các cổng WAN. ..... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 4.9: Template cấu hình QoS trên card SIP 200. ............ Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.10: Cấu hình đánh dấu gói tin lƣu lƣợng thời gian thực và độ ƣu tiên cao. .. Error!

Bookmark not defined.

Bảng 4.11: logfile cho các gói kích thƣớc 64 byte .................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.12: log file cho các gói kích thƣớc 1500 byte. .............. Error! Bookmark not defined.

Page 7: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- vii -

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Lớp liên kết dữ liệu là ATM. ................................................................................ 13

Hình 1.2: Lớp liên kết dữ liệu Frame-relay. ........................................................................ 13

Hình 1.3: Nhãn trong Shim-giữa lớp 2 và lớp 3. .................................................................. 14

Hình 1.4: Cơ cấu báo hiệu. .................................................................................................... 16

Hình 1.5: Mô hình mạng MPLS. ........................................................................................... 16

Hình 1.7: Tiêu đề bản tin LDP. ............................................................................................. 21

Hình 1.8: Khuôn dạng các bản tin LDP. ............................................................................. 21

Hình 1.9: Mạng MPLS trong hoạt động chế độ khung. ...................................................... 28

Hình 1.10: Ví dụ mô hình mạng VPN. .................................................................................. 30

Hình 1.11: Mô hình kết nối VPN có hƣớng. ......................................................................... 31 Hình 1.12: Mô hình kết nối vật lý VPN leased line. ................. Error! Bookmark not defined.

Hình 1.13: Kiến trúc vật lý của mô hình VPN Frame Relay. . Error! Bookmark not defined.

Hình 1.14: Mô hình kiến trúc vật lý VPN ATM. ..................... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.15: Mô hình VPN kiểu đƣờng hầm IPSec và GRE. .... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.16: Mô hình mạng VPN vô hƣớng. ............................... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.17: Mạng VPN trên cơ sở IP truyền thống. ................. Error! Bookmark not defined.

Hình 1.18: Mô hình mạng MPLS VPN. .................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.19: Ví dụ mô hình mạng MPLS VPN. .......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.20: Ví dụ mô hình mạng MPLS VPN. .......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.21: Mô hình đa VPN ...................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.1: Mô hình tổng quan QoS. ........................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.2: Mô hình mạng IntServ. ............................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2.3: Mô hình dịch vụ IntServ. .......................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.4: Trao đổi thông tin với IntServ. ................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2.5: Mô hình mạng DiffServ. ............................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 2.6: Mô hình DiffServ tại biên và mạng lõi. .................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.7: Mô hình phân loại gói tin. ......................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.8: Hàng đợi trong router. .............................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2.9: Hàng đợi FIFO. .......................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.10: Tiến trình gởi gói tin của hàng đợi ƣu tiên (PQ). . Error! Bookmark not defined.

Hình 2.11: Tiến trình gửi gói tin của hàng đợi CQ. ................ Error! Bookmark not defined.

Hình 2.12: Cách lấy gói tin của WFQ. ...................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.13: Tiến trình gửi gói tin của WFQ. ............................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2.14: Tiến trình gởi gói tin của CBWFQ......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.15: Tiến trình gửi gói tin của hàng đợi LLQ. .............. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.1: kiến trúc tiêu đề gói tin IP. ....................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.2: Các byte trƣờng TOS. ............................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.3: Các byte DSCP. .......................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.4: Các byte TOS của IP header định nghĩa DSCP. ..... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.5: MPLS header. ............................................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 3.6: Kiểu đƣờng ống - pipe model. ................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.7: Mô hình short pipe. ................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.8: Mô hình uniform. ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.9: Mô hình các chính sách QoS trong mạng MPLS VPN. ....... Error! Bookmark not

defined.

Hình 3.10: Các lớp dịch vụ của QoS. ........................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 4.1: Cấu trúc phân lớp của mạng CPT. .......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.2: Mô hình tổng quan mạng TSLCD. .......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.3: Mô hình tổng quan mạng Core. ............................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.4: Mô hình lớp distribution. .......................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.5: Mô hình lớp distribution/ access của mạng TSL. ... Error! Bookmark not defined.

Page 8: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- viii -

Hình 4.6: Mô hình lớp access của mạng TSL. ......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.7: Vai trò QoS tại mỗi thiết bị trong mạng CPT. ........ Error! Bookmark not defined.

Hình 4.8: Mô hình kết nối dịch vụ videoconferencing. ........... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.9: Kết quả mô phỏng throughput 100 Mbps. .............. Error! Bookmark not defined.

Hình 4.10: Kết quả mô phỏng throughput 150 Mbps. ............ Error! Bookmark not defined.

Hình 4.11: Kết quả mô phỏng throughput 170 Mbps. ............ Error! Bookmark not defined.

Page 9: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 9 -

MỞ ĐẦU

Chất lượng dịch vụ mạng luôn là vấn đề quan tâm của cả người sử dụng và nhà cung

cấp dịch vụ. Đảm bảo chất lượng dịch vụ và cung cấp các dịch vụ chất lượng cao luôn là

tiêu chí hàng đầu của ngành viễn thông. Theo dõi sự phát triển của ngành công nghệ viễn

thông trong các năm trở lại đây, chúng ta có thể chứng kiến nhiều bước tiến lớn trong

lĩnh vực này. Với mục đích cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ có chất lượng cao,

quá trình phát triển đã bắt đầu từ công nghệ X25 vào cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80.

Tiếp theo đó là công nghệ ATM trong thập kỷ 90, hướng tới mạng số băng rộng B-ISDN.

Theo thời gian, các công nghệ trên cũng không đáp ứng được hết các yêu cầu về

chất lượng dịch vụ. Công nghệ chuyển mạch gói IP ra đời, đây cũng là phương thức duy

nhất áp dụng cho mạng Internet hiện nay. Nhưng công nghệ IP không đảm bảo được chất

lượng dịch vụ, tốc độ truyền tin theo yêu cầu. Do đó, công nghệ chuyển mạch nhãn đa

giao thức MPLS đã ra đời, đáp ứng được các yêu cầu đó và nó đã thực sự chiếm lĩnh

được thị trường viễn thông khó tính. Sự ra đời của công nghệ MPLS được dự báo là xu

hướng tất yếu khi nhu cầu và tốc độ phát triển rất nhanh của mạng Internet đòi hỏi phải

có một giao thức mới đáp ứng được tất cả các loại dịch vụ và đảm bảo chất lượng dịch vụ

theo yêu cầu.

Trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức và

các yêu cầu về chất lượng dịch vụ, bản luận văn “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong

mạng MPLS/VPN” đã giới thiệu tổng quan về công nghệ MPLS, VPN, các tham số và

các yêu cầu về chất lượng đối với từng kiểu dịch vụ khác nhau. Bên cạnh đó, bản luận

văn còn đi sâu vào thiết kế chất lượng dịch vụ cho từng loại dịch vụ trong mạng

MPLS/VPN, các thiết lập QoS trong mô hình thực tế mạng truyền số liệu chuyên dùng

của các cơ quan Đảng và Nhà nước. Bố cục của luận văn gồm 4 chương:

Chương 1 : Giới thiệu chung về MPLS /VPN

Chương 2 : Giới thiệu chung về QoS

Chương 3 : Thiết kế QoS trong MPLS /VPN

Chương 4 : Mô hình thực tế mạng TSL chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước

Đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ trong viễn thông, đáp ứng được các yêu

cầu của khách hàng vẫn đang là những vấn đề khó khăn đối với các nhà cung cấp dịch vụ

viễn thông. Do đó bản luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được

những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.

Page 10: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 10 -

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Quang Vinh người đã tận tình

hướng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này.

CHƢƠNG 1

Giới thiệu chung về MPLS /VPN

1. Giới thiệu MPLS

1.1. Quá trình phát triển MPLS

Việc hình thành và phát triển công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

(MuliProtocol Label Switching) xuất phát từ nhu cầu thực tế, được các nhà công nghiệp

viễn thông thúc đẩy nhanh chóng. Sự thành công và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường

mà công nghệ này có được là nhờ vào việc chuẩn hoá công nghệ. Quá trình hình thành và

phát triển công nghệ, những giải pháp ban đầu của các hãng như Cisco, IBM, Toshiba…,

những nỗ lực chuẩn hoá của tổ chức tiêu chuẩn IETF trong việc ban hành về tiêu chuẩn

MPLS.

MPLS được đề xuất đầu tiên do hãng Ipsilon, một hãng rất nhỏ về công nghệ thông

tin trong triển lãm về công nghệ thông tin, viễn thông tại Texas. Sau đó Cisco và hàng

loạt hãng khác như IBM, Toshiba…công bố các sản phẩm công nghệ chuyển mạch của

họ dưới những tên khác nhau nhưng đều cùng chung bản chất công nghệ chuyển mạch

nhãn.

Thiết bị định tuyến chuyển mạch tế bào của Toshiba năm 1994 là tổng đài ATM đầu

tiên được điều khiển bằng giao thức IP thay cho báo hiệu ATM. Tổng đài của Ipsilon

cũng là ma trận chuyển mạch ATM được điều khiển bởi khối xử lý sử dụng công nghệ

IP. Công nghệ chuyển mạch thẻ của Cisco cũng tương tự nhưng có bổ sung thêm một vài

kỹ thuật như lớp chuyển tiếp tương đương FEC, giao thức phân phối nhãn. Đến năm

1998 nhóm nghiên cứu IETF đã tiến hành các công việc để đưa ra tiêu chuẩn và khái

niệm về chuyể mạch nhãn đa giao thức.[2]

Sự ra đời của MPLS được dự báo là tất yếu khi nhu cầu và tốc độ phát triển rất

nhanh của mạng Internet đòi hỏi phải có một giao thức mới đảm bảo chất lượng dịch vụ

theo yêu cầu. Có rất nhiều công nghệ xây dựng trên mạng IP.

IP trên nền ATM (IPoA)

IP trên nền SDH/SONET (IPOS)

Page 11: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 11 -

IP qua WDM

IP qua cáp quang

Mỗi loại có những ưu và nhược điểm riêng. Trong đó công nghệ ATM được sử

dụng rộng rãi trong các mạng IP đường trục có tốc độ cao và đảm bảo được dịch vụ, điều

khiển luồng và một số đặc tính khác mà các mạng định tuyến truyền thống không có

được, trong trường hợp đòi hỏi thời gian thực cao thì IPoA là giải pháp tối ưu. MPLS

được hình thành dựa trên kỹ thuật đó.

MPLS thực hiện một số chức năng sau:

Hỗ trợ các giải pháp mạng riêng ảo VPN

Điều khiển lưu lượng

Hỗ trợ cục bộ cho định tuyến IP trong các tổng đài chuyển mạch ATM

Khái niệm chuyển mạch nhãn xuất phát từ hai khái niệm: Tổng đài chuyển mạch và

bộ định tuyến.

Xét trên góc độ chuyển mạch, phương thức điều khiển luồng, tỉ lệ giá cả và chất

lượng tổng đài chuyển mạch sẽ tốt hơn bộ định tuyến. Song bộ định tuyến lại có khả năng

định tuyến mềm dẻo mà tổng đài chuyển mạch không có được. Do đó, chuyển mạch nhãn

ra đời là sự kết hợp và kế thừa các ưu điểm trên cũng như khắc phục những nhược điểm

của cả tổng đài và bộ định tuyến truyền thống.

1.2. Các khái niệm cơ bản của mạng MPLS

Nhãn (Label):

Nhãn là một thực thể có độ dài ngắn và cố định không có cấu trúc bên trong. Nhãn

không trực tiếp mã hoá thông tin của mào đầu lớp mạng như địa chỉ mạng. Nhãn được

gắn vào một gói tin cụ thể sẽ đại diện cho một FEC (Forwarding Equivalence Classes:

Nhóm chuyển tiếp tương đương) mà gói tin được ấn định.

Thường thì một gói tin được ấn định một FEC (hoàn toàn hoặc một phần) dựa trên

địa chỉ đích lớp mạng của nó. Tuy nhiên nhãn không phải là mã hoá của địa chỉ đó.

Nhãn trong dạng đơn giản nhất xác định đường đi mà gói tin có thể truyền qua.

Nhãn được mang hay được đóng gói trong tiêu đề lớp 2 cùng với gói tin. Bộ định tuyến

kiểm tra các gói tin qua nội dung nhãn để xác định các bước chuyển kế tiếp. Khi gói tin

được gán nhãn, các chặng đường còn lại của gói tin thông qua mạng đường trục dựa trên

Page 12: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 12 -

chuyển mạch nhãn. Giá trị nhãn chỉ có ý nghĩa cục bộ nghĩa là chúng chỉ liên quan đến

các bước chuyển tiếp giữa các LSR. [2, 13]

Dạng của nhãn phụ thuộc vào phương thức truyền tin mà gói tin được đóng gói.

Kiểu khung (Frame mode): Kiểu khung là thuật ngữ khi chuyển tiếp một gói nhãn

gán trước tiêu đề lớp ba. Một nhãn được mã hoá với 20 bít, nghĩa là có thể có 2 mũ 20 giá

trị khác nhau. Một gói có nhiều nhãn gọi là chồng nhãn (Lable stack). Ở mỗi chặng trong

mạng chỉ có một nhãn bên ngoài được xem xét. [2, 17]

Bảng 1.1: Nhãn gói tin MPLS của Frame mode.

LABEL EX

P

S TTL STAC

K

LABEL=20 bits

EXP (EXPERIMENTAL)=3 bits

S (BOTTOM OF STACK)=1 bit

TTL (TIME TO LIVE)=8 bits

Trong đó:

EXP: dành cho thực nghiệm. Khi các gói tin xếp hàng có thể dùng các bít này

tương tự như các bit IP ưu tiên (IP Precedence)

S: là bít cuối ngăn xếp nhãn. Bit này được thiết lập lên 1 tại nhãn cuối cùng của

ngăn xếp, các nhãn khác có giá trị bít này là 0.

TTL: thời gian sống là bản sao của IP TTL. Giá trị của nó được giảm tại mỗi

chặng để tránh lặp như IP. Thường dùng khi người điều hành mạng muốn che dấu

cấu hình mạng bên dưới khi tìm đường từ mạng bên ngoài.

Kiểu tế bào (Cell mode): Thuật ngữ này dùng khi có một mạng gồm các ATM LSR

dùng trong mặt phẳng điều khiển để trao đổi thông tin VPI/VCI thay vì dùng báo hiệu

ATM. Trong kiểu tế bào, nhãn là trường VPI/VCI của tế bào. Sau khi trao đổi nhãn trong

mặt phẳng điều khiển, ở mặt phẳng chuyển tiếp, router cổng vào phân tách gói thành các

tế bào ATM, dùng giá trị VCI/CPI tương ứng đã trao đổi trong mặt phẳng điều khiển và

truyền tế bào đi. Các ATM LSR ở phía trong hoạt động như chuyển mạch ATM-chúng

Page 13: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 13 -

chuyển tiếp một tế bào dựa trên VPI/VCI vào và thông tin cổng ra tương ứng. Cuối cùng,

router cổng ra sắp xếp các tế bào thành một gói. [2, 17]

Kiểu khung PPP hoặc Ethernet, giá trị nhận dạng giao thức P-ID (hoặc Ethernet

type) được chèn vào mào đầu khung tương ứng để thông báo khung là MPLS đơn hướng

hay đa hướng.

Gói tin IP

Tiêu đề Shim

Dữ liệu

VPI/VCI

Tiêu đề IP

Dữ liệu

Tiêu đề IP

Hình 1.1: Lớp liên kết dữ liệu là ATM.

Gói tin IP

Tiêu đề Shim

Dữ liệu

DLCI

Dữ liệu

Tiêu đề IP

Dữ liệu

Tiêu đề IP

Hình 1.2: Lớp liên kết dữ liệu Frame-relay.

Page 14: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 14 -

Tiêu đề gói PPP trên SDH

Tiêu đề MAC LAN

Tiêu đề PPP Tiêu đề lớp 3Tiêu đề Shim

Tiêu đề lớp 3Tiêu đề ShimTiêu đề MAC

Nhãn

Hình 1.3: Nhãn trong Shim-giữa lớp 2 và lớp 3.

Ngăn xếp nhãn (Lable stack):

Là một tập hợp thứ tự các nhãn gán theo gói để chuyển tải thông tin về nhiều FEC

và về các LSP tương ứng mà gói đi qua. Ngăn xếp nhãn cho phép MPLS hỗ trợ định

tuyến phân cấp (một nhãn cho EGP và một nhãn cho IGP) và tổ chức đa LSP trong một

trung kế LSP. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho chế độ hoạt động đường hầm

Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãn:

Chứa thông tin về nhãn vào, nhãn ra, giao diện vào, giao diện ra.

Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn ( LSR-Lable Switching Router ):

Là thiết bị chuyển mạch hay thiết bị định tuyến sử dụng trong mạng MPLS để

chuyển các gói tin bằng thủ tục phân phối nhãn. Có một số loại LSR như LSR, LSR-

ATM….

Lớp chuyển tiếp tương đương ( FEC-Forward Equivalence Class ):

FEC là một nhóm các gói, nhóm các gói này chia sẻ cùng yêu cầu trong sự chuyển

tiếp chúng qua mạng. Tất cả các gói trong một nhóm như vậy được cung cấp cùng cách

chọn đường tới đích. Khác với chuyển tiếp IP truyền thống, trong MPLS việc gán một

gói cụ thể vào một FEC cụ thể chỉ được thực hiện một lần khi các gói vào trong mạng.

MPLS không ra quyết định chuyển tiếp với mỗi datagram lớp 3 mà sử dụng khái niệm

FEC. FEC phụ thuộc vào một số các yếu tố, ít nhất là phụ thuộc vào địa chỉ IP và có thể

là phụ thuộc cả vào kiểu lưu lượng trong datagram (thoại, dữ liệu, fax…). Sau đó dựa

trên FEC, nhãn được thoả thuận giữa các LSR lân cận từ lối vào tới lối ra trong một vùng

định tuyến. Mỗi LSR xây dựng một bảng để xác định xem một gói phải được chuyển tiếp

Page 15: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 15 -

như thế nào. Bảng này được gọi là cơ sở thông tin nhãn (LIB: Label Information Base),

nó là tổ hợp các ràng buộc FEC với nhãn (FEC-to-label). Và nhãn lại được sử dụng để

chuyển tiếp lưu lượng qua mạng.

Cơ sở thông tin nhãn ( LIB-Label Information Base ):

Là bảng kết nối trong LSR có chứa giá trị nhãn/ FEC được gán vào cổng ra cũng

như thông tin về đóng gói dữ liệu truyền tin để xác định phương thức một gói tin được

chuyển tiếp.

Tuyến chuyển mạch nhãn ( LSP-Label Switching Path ):

Là tuyến tạo ra từ đầu vào đến đầu ra của mạng MPLS dùng để chuyển tiếp gói của

một FEC nào đó sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn. Các tuyến chuyển mạch nhãn chứa một

chuỗi các nhãn tại tất cả các nút dọc theo tuyến từ nguồn tới đích. LSP được thiết lập

trước khi truyền dữ liệu hoặc trong khi xác định luồng dữ liệu nào đó. Các nhãn được

phân phối bằng các giao thức như LDP, RSVP. Mỗi gói dữ liệu được đóng gói lại và

mang các nhãn trong suốt thời gian di chuyển từ nguồn tới đích. Chuyển mạch dữ liệu tốc

độ cao hoàn toàn có thể thực hiện dựa theo phương pháp này, vì các nhãn có độ dài cố

định được chèn vào phần đầu của gói tin hoặc tế bào và có thể được sử dụng bởi phần

cứng để chuyển mạch nhanh các gói giữa các liên kết.

Gói tin dán nhãn:

Gói tin dán nhãn là gói tin mà nhãn được mã hóa trong đó. Trong một số trường

hợp, nhãn nằm trong mào đầu của gói tin dành riêng cho mục đích dán nhãn. Trong các

trường hợp khác, nhãn có thể được đặt chung vào trong mào đầu lớp mạng và lớp liên kết

dữ liệu miễn là ở đây có thể dùng được cho mục đích dán nhãn. Công nghệ mã hoá được

sử dụng phải phù hợp với cả thực thể mã hoá và thực thể giải mã nhãn.

Ấn định và phân phối nhãn:

Trong mạng MPLS, quyết định để kết hợp một nhãn L cụ thể với một FEC cụ thể là

do LSR phía trước thực hiện. LSR phía trước sau khi kết hợp sự thông báo với LSR phía

sau về sự kết hợp đó. Do vậy, các nhãn được LSR phía trước ấn định và các kết hợp nhãn

được phân phối theo hướng từ LSR phía trước tới LSR phía sau.

Cơ cấu báo hiệu

Yêu cầu nhãn: Một LSR yêu cầu một nhãn từ dòng xuống lân cận nên nó có thể

liên kết đến FEC xác định. Cơ cấu này có thể dùng để truyền đến các LSR tiếp

theo cho đến LER lối ra.

Page 16: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 16 -

Đáp ứng nhãn: Để đáp ứng một yêu cầu nhãn, LSR luồng xuống sẽ gửi một nhãn

đến các bộ khởi động luồng lên sử dụng cơ cấu ánh xạ nhãn.[2]

Đáp ứng

nhãn

Ví dụ nhãn 2

Đáp ứng

nhãn

Ví dụ nhãn 5

Yêu cầu

nhãn

Cho đích C

Yêu cầu

nhãn

Cho đích C

LSRLối vào LER

Bộ định

tuyến B

Bộ định

tuyến C

Hình 1.4: Cơ cấu báo hiệu.

1.3. Các thành phần cơ bản của mạng MPLS

Mạng MPLS bao gồm nhiều nút có chức năng định tuyến và chuyển tiếp nối với

nhau. Mỗi nút tương ứng với một thiết bị LSR. Mạng MPLS có thể được chia thành hai

miền là miền lõi MPLS và miền biên MPLS. Tương ứng với mỗi miền ta có thiết bị

tương đương: [2]

LSR biên

LSR lõi

Hình 1.5: Mô hình mạng MPLS.

Page 17: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 17 -

- Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn: Là thành phần quan trọng nhất trong mạng

MPLS, nó là bộ định tuyến tốc độ cao trong mạng lõi MPLS tham gia vào việc thiết lập

đường chuyển mạch nhãn LSP sử dụng các giao thức báo hiệu nhãn thích hợp và chuyển

các gói dữ liệu trong phạm vi mạng MPLS dựa trên các tuyến đã thiết lập bằng các thủ

tục phân phối nhãn.

- ATM-LSR: Là các tổng đài ATM có thể thực hiện các chức năng như LSR. Các

ATM-LSR thực hiện chức năng định tuyến gói IP, gán nhãn trong mảng điều khiển và

chuyển tiếp số liệu theo cơ chế chuyển mạch tế bào ATM trong mảng số liệu. Có thể sử

dụng giao thức MPLS trong mảng điều khiển để thiết lập kênh ảo ATM, chuyển tiếp tế

bào đến nút ATM-LSR tiếp theo. Do đó, các tổng đài ATM có thể nâng cấp phần mềm để

thực hiện chức năng của LSR.

- Bộ định tuyến biên nhãn: Là thiết bị hoạt động tại biên của mạng truy nhập và

mạng MPLS. LER hỗ trợ nhiều cổng kết nối từ những mạng khác như Frame-Relay,

ATM, Ethernet. Nó tiếp nhận hay gửi đi các gói tin đến hay đi từ các mạng khác đó tới

mạng MPLS sau khi thiết lập đường chuyển mạch nhãn. LER có vai trò rất quan trọng

trong việc gán và tách nhãn khi gói tin đi vào hay đi ra khỏi mạng MPLS. Các LER này

có thể là bộ định tuyến lối vào (Ingress Router) hoặc là bộ định tuyến lối ra (Egress

Router). [2][14]

- Bộ định tuyến biên lối vào nhận gói tin IP, kiểm tra lại lớp 3 và đặt vào ngăn xếp

nhãn trước khi gửi gói tin vào mạng LSR.

- Bộ định tuyến biên lối ra nhận gói tin có nhãn, loại bỏ nhãn kiểm tra lại lớp 3 và

chuyển tiếp gói tin IP đến nút tiếp theo.

ATM-LSR biên:

- Nhận gói có nhãn hoặc không có nhãn phân vào các tế bào ATM và chuyển tiếp

các tế bào đến nút tiếp theo.

Nhận các tế bào ATM từ ATM-LSR cận kề tái tạo các gói từ các tế bào ATM và

chuyển tiếp gói có nhãn hoặc không có nhãn.

1.4. Phân biệt chuyển mạch nhãn và chuyển mạch thông thƣờng

Có ba điểm phân biệt quan trọng giữa chuyển mạch nhãn và định tuyến gói tin IP

thông thường:

Page 18: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 18 -

Bảng 1.2 : Phân biệt chuyển mạch nhãn và IP.

Đặc điểm Định tuyến thông thƣờng Chuyển mạch nhãn

Phân tích mào đầu IP

Tồn tại ở mọi nút mạng Chỉ tồn tại nút biên

Hỗ trợ unicast và

multicast

Yêu cầu nhiều thuật toán

chuyển tiếp

Yêu cầu một thuật toán

chuyển tiếp

Thông số định tuyến Dựa vào địa chỉ IP Có thể dựa vào thông số

bất kỳ như chất lượng

dịch vụ, mạng riêng ảo…

1.5. Các giao thức cơ bản của MPLS

Mạng MPLS không bắt buộc một phương thức báo hiệu đơn nào cho việc phân phối

nhãn. Các giao thức định tuyến như BGP có thể dùng giao thức dành trước tài nguyên

RSVP mở rộng để hỗ trợ trao đổi nhãn. Nhưng IETF cũng xác định một giao thức mới

được biết đến như giao thức phân phối nhãn –LDP để làm rõ hơn về báo hiệu và quản lý

không gian nhãn. Sự mở rộng của giao thức LDP cơ sở cũng được xác định để hỗ trợ

định tuyến liên vùng dựa trên các yêu cầu về QoS. Những mở rộng này cũng được áp

dụng trong việc xác định giao thức định tuyến ràng buộc. Các giao thức hỗ trợ trao đổi

nhãn như sau:

- LDP: chỉ ra các đích IP vào trong các bảng.

- RSVP, CR-LDP sử dụng cho kỹ thuật lưu lượng và dành trước tài nguyên.

1.5.1. Giao thức phân phối nhãn

Giao thức phân phối nhãn được nhóm nghiên cứu MPLS của IETF xây dựng và ban

hành có tên là RFC 3036. Phiên bản mới nhất được công bố năm 2001 đưa ra những định

nghĩa và nguyên tắc hoạt động của giao thức LDP.

Giao thức phân phối nhãn được sử dụng trong quá trình gán nhãn cho các gói tin.

Giao thức LDP là giao thức điều khiển tách biệt được các LSR sử dụng để trao đổi và

điều phối quá trình gián nhãn/ FEC. Giao thức này là một tập hợp thủ tục trao đổi các

nhãn bản tin cho phép các LSR sử dụng giá trị nhãn thuộc FEC nhất định để truyền gói

tin.

Page 19: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 19 -

Một kết nối TCP được thiết lập giữa các LSR đồng cấp để đảm bảo các bản tin LDP

được truyền theo đúng thứ tự. Các bản tin LDP có thể xuất phát từ bất kỳ một LSR (điều

khiển đường chuyển mạch LSP độc lập ) hay từ LSR biên lối ra (điều khiển LSP theo

lệnh ) và chuyển từ LSR phía trước đến LSR phía sau cận kề

Việc trao đổi các bản tin LDP có thể được khởi phát bởi sự xuất hiện của luồng số

liệu đặc biệt, bản tin lập dự trữ RSVP hay cập nhật thông tin định tuyến. Khi một cặp

LSR đã trao đổi bản tin LDP cho một FEC nhất định thì một đường chuyển mạch LSP từ

đầu vào đến đầu ra được thiết lập sau khi mỗi LSR ghép nhãn đầu vào nới đầu ra tương

ứng trong LIB của nó.

Phát hiện LSR lân cận: Thủ tục LSR lân cận của LDP chạy trên UDP và thực hiện

như sau

Một LSR định kỳ gửi bản tin Hello tới tất cả giao diện của nó. Những bản tin này

được gửi trên UDP, với địa chỉ multicast của tất cả router trên mạng con.

Tất cả các LSR tiếp nhận bản tin Hello này trên cổng UDP. Như vậy, tại một thời

điểm nào đó LSR sẽ biết được tất cả các LSR khác mà nó có kết nối trực tiếp.

Khi LSR nhận biết được địa chỉ của LSR khác bằng cơ chế này thì nó sẽ thiết

lập kết nối TCP đến LSR đó.

Khi đó phiên LDP được thiết lập giữa 2 LSR. Phiên LDP là phiên hai chiều có nghĩa

là mỗi LSR ở hai đầu kết nối đều có thể yêu cầu và gửi ràng buộc nhãn.

Trong trường hợp các LSR không kết nối trực tiếp trong một mạng con, người ta sử

dụng một cơ chế bổ sung như sau:

LSR định kỳ gửi bản tin Hello trên UDP đến địa điạ chỉ IP đã được khai báo

khi lập cấu hình. Phía nhận bản tin này có thể trả lời lại bằng bản tin HELLO

khác truyền ngược lại đến LSR gửi và việc thiết lập các phiên LDP được thực

hiện như trên.

Page 20: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 20 -

UDP Hello

UDP Hello

TCP Open

Initialization

Label Request

Label Mapping

IP

Hình 1.6: Thủ tục phát hiện LSR lân cận.

Thông thường trường hợp này hay được áp dụng khi giữa hai LSR có một đường

LSP cho điều khiển lưu lượng và nó yêu cầu phải gửi các gói có nhãn qua đường LSP

đó.[2]

a) Các bản tin LDP

Tiêu đề bản tin LDP

Mỗi một bản tin LDP được gọi là đơn vị dữ liệu giao thức PDU, được bắt đầu bằng

tiêu đề bản tin và sau đó là các bản tin

Phiên bản: Số phiên bản của giao thức, hiện tại là phiên bản 1.

Độ dài PDU: Tổng độ dài của PDU tính theo octet, không tính trường phiên bản

và trường độ dài.

Nhận dạng LDP: Nhận dạng không gian nhãn của LSR gửi bản tin này. Bốn octet

đầu tiên chứa địa chỉ IP được gán cho LSR: nhận dạng bộ định tuyến. Hai octet

cuối nhận dạng không gian nhãn bên trong LSR.Với LSR có không gian nhãn lớn,

trường này có giá trị bằng 0.

Page 21: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 21 -

.

0 15 31

Phiªn b¶n §é dµi PDU

NhËn d¹ng LDP

NhËn d¹ng LDP

Hình 1.7: Tiêu đề bản tin LDP.

b) Khuôn dạng bản tin LDP

Tất cả các bản tin LDP có khuôn dạng sau:

Hình 1.8: Khuôn dạng các bản tin LDP.

Bit U: bit bản tin chưa biết. Nếu bit này bằng 1 thì nó không thể được thông dịch

bởi phía nhận, lúc đó bản tin bị bỏ qua mà không có phản hồi.

Kiểu bản tin: Chỉ ra kiểu bản tin là gì.

Chiều dài bản tin: Chỉ ra chiều dài của các phần nhận dạng bản tin, các thông số

bắt buộc, và các thông số tuỳ chọn.

Nhận dạng bản tin: là một số nhận dạng duy nhất bản tin. Trường này có thể được

sử dụng để kết hợp các bản tin Thông báo với một bản tin khác.

Thông số bắt buộc, và Thông số tuỳ chọn : tuỳ thuộc vào từng bản tin LDP.

c) Các bản tin và chức năng của bản tin trong LDP:

Bao gồm 11 bản tin LDP

Bản tin thông báo: được sử dụng bởi một LSR để thông báo với các LSR đồng cấp

khác về trạng thái mạng là đang trong điều kiện bình thường hay bị lỗi

ID bản tin

Thông số bắt buộc

Thông số tuỳ chọn

U

Kiểu bản tin Độ dài bản tin

Page 22: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 22 -

Bản tin Hello: Bản tin này dùng để trao đổi giữa 2 LDP đồng cấp.

Bản tin Initilization: Các bản tin thuộc loại này được gửi khi bắt đầu một phiên

LDP giữa 2 LSR để trao đổi các tham số, các đại lượng tuỳ chọn cho phiên. Các

tham số này bao gồm: chế độ phân phối nhãn, các giá trị định thời, phạm vi các

nhãn sử dụng trong kênh giữa 2 LSR

Bản tin Keep Alive: Bản tin này dùng để trao đổi giữa các thực thể đồng cấp để

giám sát tính ổn định và liên tục của việc hỗ trợ của một kết nối TCP trong một

phiên LDP.

Bản tin Address: Bản tin này được gửi đi bởi một LSR tới các LDP đồng cấp để

thông báo các địa chỉ giao diện của nó. Một LSR khác nhận bản tin mang địa chỉ

này để duy trì cơ sở dữ liệu để ánh xạ trường nhận dạng và các địa chỉ chặng tiếp

theo giữa các LDP đồng cấp.

Bản tin Address Withdraw: Bản tin này dùng để xoá địa chỉ đã được thông báo

trước đó. Danh sách địa chỉ LTV chứa một loạt các địa chỉ đang được yêu cầu cần

xoá bỏ bởi LSR.

Bản tin Lable Mapping: Các bản tin ánh xạ nhãn được sử dụng để quảng bá liên

kết giữa FEC ( tiền tố địa chỉ ) và nhãn giữa các thực thể đồng cấp. Bản tin này

được sử dụng khi có sự thay đổi trong bảng định tuyến (thay đổi tiền tố địa chỉ)

hay thay đổi trong cấu hình LSR tạm dừng việc chuyển nhãn các gói trong FEC

đó.

Bản tin Lable Withdraw: Bản tin này có nhiệm vụ ngược lại so với bản tin ánh xạ

địa chỉ, được sử dụng để xoá bỏ các kiên kết giữa các FEC và các nhãn vừa thực

hiện. Bản tin này được gửi tới một thực thể đồng cấp để thông báo rằng nút không

còn tiếp tục sử dụng các liên kết nhãn-FEC mà LSR đã gửi trước đó

Bản tin Lable Request: Bản tin yêu cầu nhãn được LSR sử dụng để yêu cầu một

LDP đồng cấp cung cấp một sự kết hợp nhãn cho một FEC.

Bản tin giải phóng nhãn: Bản tin này được LSR sử dụng khi nhận được chuyển

đổi nhãn mà nó không cần thiết nữa, LSR sẽ phát bản tin giải phóng nhãn

Bản tin Lable Abort Request: Bản tin này được sử dụng để lạo bỏ các bản tin yêu

cầu nhãn bất thường.[2,17]

d) Các chế độ phân phối nhãn:

Page 23: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 23 -

Chúng ta đã biết một số chế độ hoạt động trong việc phân phối nhãn như: không yêu

cầu phía trước, theo yêu cầu phía trước, điều khiển LSP theo lệnh hay tự lập, duy trì tiên

tiến hay lưu giữ. Các chế độ này được thoả thuận bởi LSR trong quá trình khởi tạo phiên

LDP.

Khi LSR hoạt động ở chế độ duy trì lưu trữ, nó sẽ giữ những giá trị nhãn/ FEC mà

nó cần tại thời điểm hiện tại. Các chuyển đổi khác được giải phóng. Ngược lại trong chế

độ duy trì tiên tiến, LSR giữ tất cả các chuyển đổi mà nó được thông báo ngay cả những

chuyển đổi đó không được sử dụng tại thời điểm hiện tại, Hoạt động của chế độ này như

sau:

- LSR1 gửi liên kết nhãn vào một số FEC đến một trong các LSR kế tiếp (LSR2)

cho FEC đó.

- LSR2 nhận thấy LSR1 hiện tại không phải là nút tiếp theo đối với FEC đó và nó

không thể sử dụng liên kết này cho mục đích chuyển tiếp tại thời điểm hiện tại nhưng nó

vẫn lưu giữ liên kết này lại.

- Tại thời điểm nào đó sau này có sự xuất hiện thay đổi định tuyến và LSR1 trở

thành nút tiếp theo của LSR2 đối với FEC đó thì LSR2 sẽ cập nhật thông tin trong bảng

định tuyến tương ứng và có thể chuyển tiếp các gói có nhãn đến LSR1 trên tuyến mới.

Việc này được thực hiệ một cách tự động mà không cần đến báo hiệu LDP hay quá trình

phân bổ nhãn mới.

Ưu điểm lớn nhất của chế độ duy trì tiên tiến là khả năng phản ứng nhanh hơn khi

có sự thay đổi định tuyến. Nhược điểm lớn nhất là lãng phí bộ nhớ và nhãn. Điều này đặc

biệt quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đối với những thiết bị lưu trữ bảng định tuyến

trong phần cứng như ATM-LSR. Thông thường chế độ duy trì lưu giữ nhãn được sử dụng

cho các ATM-LSR. [2]

1.5.2. Giao thức dành trước tài nguyên RSVP (Resource Reservation Protolcol ).

RSVP là giao thức báo hiệu đóng vai trò quan trọng trong mạng MPLS, được sử

dụng để dành trước tài nguyên cho một phiên truyền trong mạng Internet. Nó cho phép

các ứng dụng thông báo về các yêu cầu chất lượng dịch vụ với mạng và mạng sẽ đáp ứng

bằng các thông báo thành công hay thất bại.

RSVP được dùng để cung cấp khả năng vận hành được bảo vệ bằng việc đặt trước

tài nguyên cần thiết tại mỗi máy tham gia vào hỗ trợ luồng lưu lượng ví dụ như truyền

hình hội nghị,… Đối với các giao thức IP là giao thức không kết nối nó không hỗ trợ việc

Page 24: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 24 -

thiết lập các đường cho luồng lưu lượng, trong khi RSVP được thiết kế để thiết lập các

đường truyền cũng như bảo vệ giải thông trên các đường truyền.

RSVP yêu cầu các máy nhận lưu lượng về yêu cầu chất lượng dịch vụ QoS cho

luồng dữ liệu. Các ứng dụng tại máy nhận phải giải quyết các thuộc tính QoS sẽ được

truyền tới RSVP. Sau khi phân tích các yêu cầu này, RSVP được sử dụng để gửi các bản

tin tới tất cả các nút nằm trên tuyến đường của gói tin.[2, 9]

RVSP thao tác với tất cả tủ tục đơn hướng và đa hướng, việc liên mạng ở thời điểm

hiện tại là các giao thức đa hướng.

RSVP mang các thông tin sau:

- Thông tin phân loại nhờ nó mà các luông lưu lượng với các yêu cầu QoS cụ thể có

thể được nhận biết trong mạng. Thông tin này bao gồm địa chỉ IP phía gửi và phía nhận,

số cổng UDP.

- Chỉ tiêu kỹ thuật của luồng lưu lượng và các yêu cầu QoS, theo khuôn dạng TRpec

và Rspec bao gồm các dịch vụ yêu cầu (có bảo đảm hoặc tải điều khiển).

RSVP phải mang các thông tin trên từ các máy chủ tới tất cả các tổng đài chuyển

mạch và các bộ định tuyến dọc theo đường truyền từ bộ phát tới bộ tu. Vì vậy, tất cả các

thành phần mạng phải tam gia vào việc đảm bảo các yêu cầu QoS của ứng dụng.

RSVP sử dụng bản tin trao đổi tài nguyên dành trước qua mạng cho luồng IP. RSVP

là giao thức riêng ở mức IP. Nó sử dụng các gói dữ liệu IP hoặc UDP ở phần biên của

mạng để thông tin giữa các LSR đồng cấp. Nó không đòi hỏi duy trì phiên TCP, nhưng

sau phiên này nó phải xử lý những mất mát của các bản tin điều khiển.

RSVP mang thông tin trong đó có hai loại cơ bản là PATH và RESV để xác định

luồng và các QoS cho luồng. Các yêu cầu này chỉ ra dịc vụ được bảo vệ, ví dụ tốc độ

đính cho luồng dữ liệu, kích thước cụm. Một bản tin PATH bao giờ cũng được gửi tới

một địa chỉ gọi là địa chỉ phiên, nó có thể là địa chỉ đơn hưóng hoặc đa hướng. Chúng ta

thường xem phiên đại diện cho một ứng dụng đơn, nó được xác nhận bằng một địa chỉ

đích và số cổng đích sử dụng riêng cho ứng dụng.

Khi bộ thu nhận bản tin PATH nó có thể gửi bản tin RESV trở lại cho bộ phát, bản

tin RESV dùng để xác nhận phiên có chứa thông tin về số cổng dành riêng và Rspec xác

nhận mức QoS mà bộ thu yêu cầu. Nó cũng bao gồm một số thông tin xem xét những bộ

phát nào được phép sử dụng tài nguyên đang được cấp phát.

Page 25: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 25 -

Khi cổng dành riêng được thiết lập, các bộ định tuyến nằm giữa bộ phát và bộ thu sẽ

xác định các gói tin thuộc cổng dành riêng nào nhờ kiểm tra năm trường trong mào đầu

IP và giao thức truyền tải đó là: địa chỉ nguồn, số cổng nguồn, số giao thức

(UDP,TCP….), địa chỉ đích, số cổng đích. Tập hợp các gói tin được nhận dạng theo cách

này được gọi là luồng dành riêng. Các thông tin trong luồng dành riêng được khống chế

để đảm bảo không phát sinh lưu lượng vượt quá so với thông báo trong Tspec và được

xếp vào hàng đợi phù hợp theo yêu cầu QoS.

Một đặc điểm nữa cần phải nhắc đến đối với giao thức này đó là RSVP là giao thức

“trạng thái mềm”. Nó khác với các lạo giao thức khác là trạng thái sẽ tự động hết hiệu lực

sau một thời gian trừ khi nó được làm tươi theo định kỳ, tức là RSVP sẽ liên tục gửi các

bản tin PATH và RESV để làm tươi các cổng dành riêng. Nếu chúng không được gửi đi

trong một khoảng thời gian nào đấy thì cổng dành riêng tự động huỷ bỏ.

Quá trình MPLS hỗ trợ RSVP

RSVP được sử dụng trong mạng MPLS để hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS và điều

khiển lưu lượng. MPLS sử dụng RSVP để cho phép các LSR dựa vào việc phân loại gói

tin theo nhãn chứ không phải theo mào đầu IP để nhận biết các gói tin thuộc các luồng

của cổng dành riêng. Vì vậy, cần phải có sự kết hợp phân phối giữa các luồng và các

nhãn cho các luồng có các cổng dành riêng RSVP. Ta có thể xem một tập các gói tin tạo

bởi cổng dành riêng RSVP như là một trường hợp riêng của FEC.

Chúng ta định nghĩa một đối tượng RSVP mới là đối tượng Lable được mang trong

bản tin RSVP RESV. Khi một LSR muốn gửi bản tin RESV cho một luồng RSVP mới,

LSR cấp phát một nhãn từ trong tập nhãn rồi, tại một lối vào trong LFIB của nó với nhãn

lối vào được đặt cho nhãn cấp phát và gửi bản tin RESV có chứa nhãn này.

Khi nhận được bản tin RESV chứa đối tượng Lable, một LSR thiết lập LFIB của nó

với nhãn này là nhãn lối ra. Sau đó, nó cấp phát một nhãn để sử dụng như là nhãn lối vào

và chèn nó vào bản tin RESV trước khi nó gửi đi.

Khi các bản tin RESV truyền đến các LSR ngược, LSP được thiết lập dọc theo

tuyến đường. Khi các nhãn được cung cấp trong các bản tin RESV, mỗi LSR có thể dễ

dàng kết hợp các tài nguyên QoS phù hợp với LSR. Việc thiết lập cho một luồng dành

riêng RSVP là chỉ có bộ định tuyến đầu tiên trong LSP liên quan tới việc xem xét các gói

tin thuộc luồng dành riêng nào. Điều này cho phép RSVP được áp dụng trong môi trường

MPLS theo cách mà nó không thể thực hiện được trong mạng IP truyền thống. Theo quy

ước thì các cổng dành riêng RSVP chỉ có thể tạo những luồng ứng dụng riêng lẻ, tức là

những luồng ứng dụng được xác định nhờ vào 5 trường mào đầu như đã đề cập ở trên.

Page 26: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 26 -

Tuy nhiên cũng có thể đặt cấu hình của bộ định tuyến để chọn các gói dựa trên một số

tiêu chuẩn ví dụ định tuyến có thể xem xét các tiền tố ứng với cùng một đích và đặt

chúng vào LSP. Vì vậy, thay vì có một LSP cho mỗi luồng ứng dụng riêng, một LSP có

thể cung cấp QoS cho nhiều luồng lưu lượng. Do vậy, đặc tính này có thể áp dụng cho

khả năng cung cấp (đường ống ) với băng thông đảm bảo yêu cầu cho một đường thuê

bao thay vì phải sử dụng nhiều đường thuê bao riêng để có được cùng giải thông như

trên. Điều này rất hữu dụng với các công ty lớn muốn có nhiều kết nối với các công ty

khác mà chỉ sử dụg một đường thuê bao nhằm giảm bớt sự phức tạp trong việc quản trị

cũng như điều khiển lưu lượng, ở đây một lưu lượng lớn cần được gửi dọc theo các LSP

với băng thông đủ để tải lưu lượng.[2]

Để hỗ trợ một số cách sử dụng tăng cường của RSVP, MPLS định nghĩa một đối

tượng RSVP mới có thể mang trong bản tin PATH là đối tượng Label Request. Bản tin

này đã đề cập trong phần các bản tin LDP.

1.5.3. Giao thức MPLS-BGP

MPLS mở rộng chức năng cho BGP để mang các nhãn trong giao thức cổng biên

BGP, MPLS-BGP cho phép bộ định tuyến chạy BGP phân phối nhãn tới các bộ định

tuyến biên khác một cách trực tiếp thông qua bản tin cập nhật của BGP. Tiếp cận này

đảm bảo cho quá trình phân phối nhãn và các thông tin định tuyến ổn định và giảm bớt

tiêu đề của bản tin điều khiển xử lý.

1.6. Hoạt động của MPLS:

Để gói tin truyền qua mạng MPLS, mạng sẽ thực hiện các bước sau:

Tạo và phân phối nhãn.

Tạo bảng cho mỗi bảng định tuyến.

Tạo đường chuyển mạch nhãn.

Gán nhãn dựa trên tra cứu bảng.

Truyền gói tin.

Nguồn gửi các dữ liệu của nó tới đích. Trong miền MPLS, không phải tất cả các lưu

lượng từ một nguồn cần thiết truyền qua cùng một tuyến đường. Dựa trên các đặc tính

lưu lượng, các LSP khác nhau có thể được tạo ra cho các gói tin với các yêu cầu khác

nhau từ phía nguồn.[2]

Page 27: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 27 -

Tạo và phân phối nhãn: Trước khi dữ liệu truyền, các bộ định tuyến quyết định tạo

ra liên kết nhãn tới các FEC cụ thể và tạo bảng. Trong LDP các bộ định tuyến luồng

xuống bắt đầu phân phối nhãn và gán nhãn vào FEC. Các đặc tính liên quan đến lưu

lượng và dung lượng MPLS được điều chỉnh thông qua sử dụng LDP. Giao thức báo hiệu

nên dùng giao thức vận chuyển có thứ tự và đảm bảo tin cậy

Tạo bảng: Khi chấp nhận các liên kết nhãn mối LSR tạo ra bảng cơ sở dữ liệu nhãn

(LIB). Nội dung của các bảng này xác định mối liên hệ giữa nhãn và FEC, ánh xạ giữa

cổng vào và bảng nhãn vào đến cổng ra và bảng nhãn ra. Các LIB được cập nhật khi có

sự thay đổi hoặc điều chỉnh nhãn.

Tạo đường chuyển mạch nhãn: Các LSP được tạo ra theo chiều ngược với các mục

trong các LIB.

Gán nhãn dựa trên bảng tra cứu: Bộ định tuyến đầu tiên LER1 trong hình trên sử

dụng bảng LIB để tìm đường tiếp theo yêu cầu nhãn cho FEC cụ thể.

Các bộ định tuyến tiếp theo sử dụng bảng để tìm đường tiếp theo.

Khi gói tin đến LSR lối ra LER4 hình trên nhãn được loại bỏ và gói tin được truyền tới

đích.

Chuyển tiếp gói tin: Hình trên mô tả đường đi của gói tin khi nó được truyền từ

nguồn tới đích. Lần đầu tiên của yêu cầu nhãn, các gói tin không có nhãn tại LER1.

Trong mạng IP, nó sẽ tìm địa chỉ dài nhất để tìm các bước tiếp theo. LSR1 là bước tiếp

theo của LER1. LER1 sẽ khởi phát các yêu cầu nhãn tới LSR1. Yêu cầu này sẽ được phát

trên toàn mạng. LDP sẽ xác định đường dẫn ảo đảm bảo QoS. Mỗi bộ định tuyến trung

gian LS2 và LS3 sẽ nhận gói tin gán nhãn thay đổi nhãn và truyền đi. Gói tin đến LER4,

loại bỏ nhãn vì gói ra khỏi miền hoạt động của MPLS và phân phát tới đích. Đường

truyền gói tin được chỉ ra trong hình trên.

Có hai chế độ hoạt động đối với MPLS: chế độ hoạt động khung (Frame-mode) và

chế độ tế bào (Cell-mode ).[2, 10, 14]

Chế độ hoạt động khung

Chế độ hoạt động này xuất hiện khi sử dụng MPLS trong môi trường các thiết bị

định tuyến thuần điều khiển các gói tin IP điểm-điểm. Các gói tin dán nhãn được chuyển

tiếp trên cơ sở khung lớp 2, các router được kết nối qua một giao diện frame mode như là

PPP và sử dụng địa chỉ IP thuần túy để trao đổi thông tin

Cơ chế hoạt động của MPLS trong chế độ này được mô tả hình dưới đây:

Page 28: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 28 -

- LSR biên lối vào nhận gói IP, phân loại gói vào nhóm chuyển tiếp tương đương

FEC và gán nhãn cho gói với ngăn xếp nhãn tương ứng với FEC đã xác định. Trong

trường hợp định tuyến một địa chỉ đích, FEC sẽ tương ứng với mạng con đích và việc

phân lại gói sẽ đơn giản là việc so sánh bảng định tuyến lớp 3 truyền thống.

- LSR lõi nhận gói tin có nhãn và sử dụng bảng chuyển tiếp nhãn để thay đổi nhãn

lối vào của gói đến với nhãn lối ra tương ứng với cùng FEC (trong trường hợp mạng con

là mạng IP).

- Khi LSR biên lối ra của vùng FEC này nhận được gói tin có nhãn, nó loại bỏ nhãn

và thực hiện chuyển tiếp gói tin IP theo bản định tuyến lớp 3 truyền thống

LSR biên 1

LSR biên 2

LSR biên 3

LSR lõi 2

LSR lõi 1 LSR lõi 3

LSR biên 4

Bước1: nhận gói

tin IP tại LSR biên

Bước2: Kiểm tra lớp

3 gán nhãn, nhuyển

gói IP đến LSR lõi 1

Bước3:Kiểm tra nhãn chuyển

đổi nhãn chuyển gói IP đến

LSR lõi 3

Bước4: Kiểm tra nhãn

chuyển đổi nhãn

chuyển gói IP đến

LSR biên 4

Bước5:Kiểm tra nhãn xoá bỏ

nhãn đi chuyển gói IP đến đích

Hình 1.9: Mạng MPLS trong hoạt động chế độ khung.

Chế độ tế bào (cell mode)

Thuật ngữ này dùng khi có một mạng gồm các ATM LSR dùng MPLS trong mặt

phẳng điều khiển để trao đổi thông tin VPI/VCI thay vì dùng báo hiệu ATM. Trong kiểu

tế bào, nhãn là trường VPI/VCI của tế bào. Sau khi trao đổi nhãn trong mặt phẳng điều

khiển, ở mặt phẳng chuyển tiếp, router ngõ vào (ingress router) phân tách gói thành các tế

bào ATM, dùng giá trị VCI/CPI tương ứng đã trao đổi trong mặt phẳng điều khiển và

truyền tế bào đi. Các ATM LSR ở phía trong hoạt động như chuyển mạch ATM – chúng

chuyển tiếp một tế bào dựa trên VPI/VCI vào và thông tin cổng ra tương ứng. Cuối cùng,

router ngõ ra (egress router) sắp xếp lại các tế bào thành một gói.[2]

Page 29: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 29 -

2. Mạng MPLS trên cơ sở VPN

2.1. Giới thiệu VPN

Mạng riêng ảo VPN (Virtual Private Network) không phải là kỹ thuật mới, mô hình

VPN đã phát triển được khoảng trên 20 năm và trải qua một số thế hệ. Mô hình VPN đầu

tiên được đề xuất bới AT&T cuối những năm 80 và được biết đến với tên Software

Defined Networks (SDNs). SDNs là mạng WAN, các kết nối dựa trên cơ sở dữ liệu mà

được phân loại mỗi khi có kết nối cục bộ hay bên ngoài. Dựa trên thông tin này, gói dữ

liệu được định tuyến đường đi tới đích thông qua hệ thống chuyển mạch chia sẻ công

cộng.

Thế hệ thứ hai của VPN khởi đầu từ sự xuất hiện của kỹ thuật X25 và kỹ thuật

Intergrated Services Digital Network (ISDN) trong đầu những năm 90. Hai kĩ thuật này

cho phép truyền dữ liệu gói qua mạng công cộng phổ biến với tốc độ nhanh. Giao thức

X25 và ISDN được xem là nguồn gốc của giao thức VPN. Tuy nhiên do hạn chế về tốc

độ truyền tải thông tin để đáp ứng các nhu cầu càng tăng của con người nên thời gian tồn

tại khá ngắn.

Sau thế hệ thứ hai, VPN phát triển chậm cho đến khi sự xuất hiện của cell-based

frame Relay (FR) và kỹ thuật Asynchoronous Transfer Mode (ATM). Thế hệ thứ 3 của

VPN dựa trên cơ sở kĩ thuật ATM và FR. Hai kĩ thuật này dựa trên mô hình chuyển mạch

ảo (virtual circuit switching). Trong đó các gói tin không chứa dữ liệu nguồn hay địa chỉ

gửi đến mà thay vào đó chúng sẽ mang các con trỏ đến mạch ảo, nơi mà nguồn và điểm

đến được xác định. Với kỹ thuật này thì tốc độ truyền dữ liệu được cải thiện (160Mbps

hoặc hơn) so với trước đó.

Với sự phát triển của thương mại điện tử (e-commerce) giữa thập niên 90, người sử

dụng và các tổ chức muốn một giải pháp có cấu hình dễ dàng, có khả năng quản lý, truy

cập toàn cầu và có tính bảo mật cao hơn. Thế hệ VPN hiện tại đã đáp ứng được các yêu

cầu đề ra, bằng cách sử dụng kỹ thuật “đường hầm” (tunneling technology). Kĩ thuật này

dựa trên giao thức gói dữ liệu truyền trên một tuyến xác định gọi là tunneling, như IP

Security (IPSec), Point-to-Point Tunneling Protocol (PPTP), hay Layer 2 Tunneling

Protocol (L2TP). Tuyến đường đi xác định bởi thông tin IP. Vì dữ liệu được tạo bởi nhiều

dạng khác nhau nên “đường hầm” phải có thể hỗ trợ nhiều giao thức truyền tải khác nhau

bao gồm IP, ISDN, FR, và ATM. [10, 15]

Page 30: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 30 -

Hình 1.10: Ví dụ mô hình mạng VPN.

Hình trên là ví dụ một mạng VPN điển hình bao gồm mạng LAN chính tại trụ sở

(văn phòng chính), các mạng LAN khác tại những văn phòng từ xa, các điểm kết nối.

2.2. Phân loại VPN

Kỹ thuật VPN gồm có 2 loại : [15]

- Kết nối VPN có hướng : các thiết bị PE cung cấp các đường riêng ảo giữa các thiết

bị CE. Các đường riêng ảo này gọi là các kênh ảo (vitual circuit). Các VC có thể là cố

định PVC (permanent vitual circuit), được thiết lập ngoài băng bởi nhà cung cấp dịch vụ.

Ngoài ra cũng có các kênh tạm thời, được thiết lập theo yêu cầu của khách hàng thông

qua các giao thức báo hiệu SVC (switched virtual circuit)

- VPN vô hướng : Các thiết bị PE truyền các dữ liệu vô hướng giữa các CE. Nhà

cung cấp dịch vụ hay khách hàng không cần thiết lập các VC trong các VPN này

2.2.1. Kết nối VPN có hướng

Kết nối VPN có hướng được xây dựng trên cấu trúc lớp 2 hoặc lớp 3. VPN có

hướng sử dụng mô hình chồng lớp điểm- điểm như : mô hình Frame Relay và các kết nối

ATM ảo là những ví dụ về các mạng VPN có hướng lớp 2. Các mạng VPN có hướng lớp

Page 31: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 31 -

3 sử dụng mô hình IPSec kiểu full hoặc mesh (có mã hóa bảo mật) hoặc mã hóa định

tuyến chung GRE (Generic Routing Encapsulation).

Các VPN access là các chuyển mạch kênh, VPN có hướng cung cấp kết nối tới các

điểm, hoặc giữa các mạng intranet, extranet đầu xa thông qua mạng của nhà cung cấp

dịch vụ với cùng chính sách như một mạng riêng.

Các VPN có hướng lớp 2 :

Các mạng kết nối có hướng lớp 2 có mô hình dựa trên kiểu VPN xếp chồng. Trong

kiểu VPN xếp chồng, nhà cung cấp dịch vụ cung cấp các kênh ảo và các thông tin định

tuyến được trao đổi giữa các router CPE.

Customer Site

(C network)

Servivice Provider Network

(P network)

Provider

Edge Device

Provider

Core Device

PE Device

PE Device

Customer site B

Customer site CCustomer site A

VC#1

VC#2

Hình 1.11: Mô hình kết nối VPN có hƣớng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1) Công ty Cổ phần Viễn Thông-Tin Học Bưu Điện (2009), mạng truyền số liệu

chuyên dùng cho các cơ quan Đảng và Nhà nước, Hà Nội.

2) Phạm Văn Đồng (2008), Tìm hiểu khả năng ứng dụng công nghệ chuyển mạch đa

giao thức nhãn MPLS trên mạng đường trục Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp,

Trường Đại học Công Nghệ, Hà Nội.

3) Nguyễn Trọng Hiệp, Lâm Văn Đà, Nguyễn Hoàng Hải (2003), “ So sánh mạng

VPN truyền thống với mạng VPN ứng dụng công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao

thức ”, Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông, tr. 12-18.

Page 32: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 32 -

4) Trần Công Hùng (2006), Giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS) cho mạng

lõi, Báo cáo khoa học, Học Viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, TP Hồ Chí

Minh.

5) Nguyễn Tài Hưng (2001), Giải pháp cung cấp chất lượng dịch vụ trên Internet,

Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa, Hà Nội.

6) Trần Tuấn Hưng (2003), Phát triển và triển khai các giải pháp đảm bảo chất lượng

dịch vụ trên nền mạng IP, Trung tâm nghiên cứu viễn thông Wien, cộng hoà Áo.

7) Hoàng Trọng Minh (2007), Chất lượng dịch vụ IP, Học Viện Công Nghệ Bưu

Chính Viễn Thông, Hà Nội.

8) Nguyễn Hoàng Minh Thắng, Võ Ngọc Hân, Vũ Văn Trực, Bùi Thọ Trường (2008),

Đánh giá hiệu quả sử dụng của các mạng riêng ảo, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh

viên, Đại Học Giao Thông Vận Tải, TP Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

9) Cisco System, Inc (2001), IP QoS Introduction, USA.

10) Cisco System, Inc (2000), MPLS VPN, Indianapolis, USA

11) Cisco System, Inc (2001), QoS- PPT V1.0, Indianapolis, USA

12) Donald C.Lee (2000), Enhanced IP Services for Cisco Networks, Cisco System,

Inc, Indianapolis, USA.

13) James Reagan (2002), Sybex Cisco CCIP MPLS Study Guide, SYBEX, Inc.,

Alameda, CA.

14) Jerry Ryan (1998), Multiprotocol Label Switching, The Applied Technologies

Group, Inc., USA.

15) Jim Guichard, Ivan Pepelnjak (2000), MPLS and VPN Architectures, Cisco Press,

Indianapolis, USA

16) Lionel M. Ni (1999), Traffic Engineering with MPLS in the Internet, GlobalCenter

Inc, A Global Crossing Company, USA.

17) Luc De Ghein, CCIE (2007), MPLS Fundamentals, Cisco Systems, Inc,

Indianapolis, USA

18) Tran Quang Hai Dang (2006), QoS over MPLS for Hutech Network, Ho Chi Minh

City University Of Technology.

Page 33: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 33 -

19) William C. Hardy (2001), QoS Measurement and Evaluation of

Telecommunications Quality of Service, West Sussex, England

20) Yinglam Cheung (2003), Using MPLS to build an Application-Centric Network,

Schlumberger, USA.

Page 34: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MPLS/VPNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16441/1/V_L0_02442.pdf · LFIB Lable Forwarding Information Base Cơ sở thông

- 34 -