14
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN THHUDIN VÀ HÀNG THA KTHEO PHÁP LUT VIT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC HÀ NI - 2014

nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HUẾ

DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2014

Page 2: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HUẾ

DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự

Mã số: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN AM HIỂU

HÀ NỘI - 2014

Page 3: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của

riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong

bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong

Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét

để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Huế

Page 4: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng, biểu đồ

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾError! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm chung ............................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Thừa kế và quyền thừa kế .................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Người để lại di sản thừa kế ................ Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Người thừa kế ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Diện và hàng thừa kế ....................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái quát chung về diện và hàng thừa kếError! Bookmark not defined.

1.2.2. Diện và hàng thừa kế theo quy định của một số nước trên thế giớiError! Bookmark not defined.

1.2.3. Tập quán của Việt Nam về thừa kế .... Error! Bookmark not defined.

1.2.4. Cơ sở của việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luậtError! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...... Error! Bookmark not defined.

2.1. Diện thừa kế ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Diện thừa kế theo quan hệ huyết thốngError! Bookmark not defined.

2.1.2. Diện thừa kế xét theo quan hệ hôn nhânError! Bookmark not defined.

2.1.3. Diện thừa kế theo quan hệ nuôi dưỡngError! Bookmark not defined.

2.2. Hàng thừa kế ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Hàng thừa kế thứ nhất ........................ Error! Bookmark not defined.

Page 5: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

2.2.2. Hàng thừa kế thứ hai .......................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Hàng thừa kế thứ ba ........................... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƢƠNG

HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

LUẬT VIỆT NAM VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾError! Bookmark not defined.

3.1. Thực trạng giải quyết các tranh chấp về thừa kế trong

những năm gần đây .......................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Nguyên nhân của thực trạng diện và hàng thừa kế theo quy

định pháp luật Việt Nam ................. Error! Bookmark not defined.

3.3. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về diện và

hàng thừa kế...................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Kiến nghị chung hoàn thiện các quy định pháp luật về thừa kếError! Bookmark not defined.

3.3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về diện và hàng

thừa kế ................................................ Error! Bookmark not defined.

Tiều kết chƣơng 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ........................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4

Page 6: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. BLDS : Bộ luật dân sự

2. HN&GĐ : Hôn nhân và gia đình

3. PLTK : Pháp lệnh thừa kế

4. PLVTK : Pháp luật về thừa kế

5. TAND : Tòa án nhân dân

6. TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao

7. UBND : Ủy ban Nhân dân

8. XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Page 7: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 3.1: Thống kê số lượng vụ án giải quyết tranh chấp

thừa kế của TANDTC từ năm 2006 – 2013

Error!

Bookmark

not

defined.

Số hiệu biểu

đồ

Tên biểu đồ Trang

Biểu đồ 3.1: Các tranh chấp thừa kế giải quyết tại Tòa án từ

năm 2007 - 2011

Error!

Bookmark

not

defined.

Biểu đồ 3.2: Thống kê thụ lý, giải quyết tranh chấp về thừa

kế từ năm 2006 - 2013

Error!

Bookmark

not

defined.

Page 8: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Quyền thừa kế ra đời là một trong những phương thức pháp lý để bảo

toàn và gia tăng tích lũy của cải trong xã hội. Nhà nước đã công nhận quyền

thừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứ xác

lập quyền sở hữu. Điều này không chỉ có tác dụng kích thích tính tiết kiệm

trong sản xuất và tiêu dùng mà còn tạo động lực đẩy mạnh niềm say mê, kích

thích sự quản lý năng động của mỗi con người tạo ra khối tài sản của mình.

Khi họ chết, các tài sản của họ để lại sẽ trở thành di sản và được phân chia

cho các thế hệ con cháu, sự chuyển dịch di sản theo chế định thừa kế chính là

sự nối tiếp về quyền sở hữu. Pháp luật công nhận quyền thừa kế đã đáp ứng

phần nào mong mỏi của con người là tồn tại mãi mãi. Chính vì thế, pháp luật

thừa kế trên thế giới nói chung và pháp luật thừa kế ở Việt Nam nói riêng đã

không ngừng phát triển và hoàn thiện chế định này.

Tại Việt Nam, Việt Nam, sớm nhận thức được vai trò đặc biệt quan

trọng của thừa kế, nên ngay những ngày đầu mới dựng nước, các triều đại Lý,

Trần, Lê cũng đã quan tâm đến ban hành pháp luật về thừa kế. Pháp luật

thành văn về thừa kế ở nước ta, lần đầu tiên được quy định trong chương

"Điền sản" của Bộ luật Hồng Đức dưới triều vua Lê Thái Tổ. Trải qua quá

trình đấu tranh cách mạng, xây dựng CNXH ở nước ta, các quy định này đã

được ghi nhận, mở rộng, phát triển và được thực hiện trên thực tế tại các Điều

19 Hiến pháp 1959 "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài

sản tư hữu của công dân". Điều 27 Hiến pháp 1980 "Nhà nước bảo hộ quyền

thừa kế tài sản của công dân", Điều 58 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013... và

đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật Dân sự 1995, sau đó Bộ luật Dân sự năm

2005 đã đánh dấu một bước phát triển của pháp luật Việt Nam nói chung và

pháp luật về thừa kế nói riêng.

Page 9: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

2

Bộ luật Dân sự 2005 được xem là kết quả cao của quá trình pháp điển

hoá những quy định của pháp luật về thừa kế. Nó kế thừa và phát triển những

quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi

của người thừa kế một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay các tranh chấp về thừa

kế có xu hướng ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp hơn. Sự nhận thức

không đầy đủ về pháp luật của cá nhân, sự áp dụng pháp luật không thống

nhất giữa các cấp Tòa án là những yếu tố làm cho các vụ kiện gặp nhiều khó

khăn, thời gian giải quyết kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo

đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, một trong

những khó khăn vướng mắc lớn khi áp dụng các quy định của pháp luật để

giải quyết tranh chấp thừa kế chính là vấn đề xác định sao cho đúng về diện

và hàng thừa kế. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để

làm sáng tỏ một số vấn đề về diện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế

theo pháp luật là một đòi hỏi tất yếu, khách quan cả về mặt lý luận cũng như

thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế.

2. Tình hình nghiên cứu

Do tầm quan trọng của vấn đề thừa kế nên nội dung này đã được rất

nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu.Tiến sĩ Phùng Trung Tập đã

giới thiệu với bạn đọc tác phẩm "Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam

từ năm 1945 từ trước đến nay"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện là tác giả của cuốn

"Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật dân sự Việt Nam"; Phó giáo sư,

Tiến sĩ Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền có tác phẩm "Hỏi đáp về pháp luật

thừa kế". Ngoài ra, còn có nhiều bài viết về đề tài này được đăng tải trên sách,

báo, tạp chí. Bên cạnh đó còn có nhiều cử nhân, học viên chọn nội dung thừa kế

làm đề tài cho các bài tập cá nhân, bài tập lớn hay luận văn tốt nghiệp của mình.

Có công trình nghiên cứu trên phạm vi rộng mang tính toàn diện, bao quát toàn

bộ chế định thừa kế, cũng có công trình chỉ một phần nhỏ của chế định thừa kế.

Page 10: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

3

Riêng với đề tài "Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam", tác giả tập

trung nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, bản chất của diện và hàng thừa kế dọc

theo chiều dài lịch sử pháp luật Việt Nam qua đó đi sâu vào quy định pháp luật

hiện hành về Diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị mang

tính giải pháp hoàn thiện các quy định về nội dung và hình thức trong luật.

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, nội dung, bản chất quy

định của pháp luật Việt Nam về diện và hàng thừa kế. Khi nghiên cứu đề tài,

tác giả sẽ tham khảo toàn bộ các quy định pháp luật của nước ta về diện và

hàng thừa kế gắn với từng giai đoạn trong lịch sử theo sự phát triển của đất

nước, trong các sách chuyên khảo, đặc biệt là các quy định trong Bộ luật dân

sự 2005, so sánh với các quy định của một số nước trên thế giới về diện và

hàng thừa kế qua đó có cái nhìn về diện và hàng thừa kế theo pháp luật hiện

hành một cách tổng quát hơn, cụ thể hơn.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các biện pháp

nghiên cứu sau:

Luận văn dựa trên cơ sở lý luận về nhận thức của chủ nghĩa Mác -

Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, sử dụng phương

pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.

Bên cạnh đó còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của chủ

nghĩa Mác – Lênin có sự phối hợp với một số phương pháp như: phương pháp

thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và phương pháp tổng

hợp... để đánh giá tổng thể các vấn đề cần nghiên cứu.

5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung và bản chất của

diện và hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở đó,

xác định đúng, chính xác về diện và hàng thừa kế cũng như thứ tự hưởng ưu

Page 11: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Mạnh Bách (1993), Chế độ hôn sản và thừa kế trong luật Việt

Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Trần Hữu Biền và Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp về pháp luật thừa

kế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

3. Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9/1956 quy định một

số vấn đề về thừa kế, Hà Nội.

4. Bộ tư pháp (2013), Báo cáo số 151/BC-BTP tổng kết thi hành Bộ luật

dân sự năm 2005 ngày 15 tháng 7 năm 2013, Hà Nội.

5. Bộ tư pháp (2013), Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế triển khai hoạt động khảo

sát về “Thực tiễn thi hành một số chế định của Bộ luật Dân sự năm 2005

phục vụ công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự”, Hà Nội.

6. Chính phủ (1950) Sắc lệnh số 97/ SL của Chủ tịch nước ngày 22/5/1950

sửa đổi một số quy lệ và chế định trong Dân luật, Hà Nội.

7. Chính phủ (1960), Sắc lệch số 02/SL của Chủ tịch nước ngày 13/01/1960

về việc công bố Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 29/12/1959, Hà Nội.

8. Chính phủ (2000), Nghị định số 70/NĐ-CP ngày 03/10/2000 quy định chi

tiết về thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội.

9. Chính phủ (2001), Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi

tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10, Hà Nội.

10. Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP về việc áp dụng Luật hôn

nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số, Hà Nội.

11. Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm

2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ về thừa kế trong Bộ luật dân

sự Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

Page 12: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

5

13. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật

Dân sự, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thế Giai, Lê Duy Lương, Lê Kim Quế, Vũ Thiện Kim (1998),

Bộ luật Dân sự của Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Lê Hồng Hạnh (1993), Bộ luật Dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

16. Lê Hương Lan (1996), "Tìm hiểu các quy định của pháp luật về hôn

nhân và gia đình Việt Nam trong thời kỳ phong kiến", Tòa án nhân dân.

17. Ph. Ăngghen (1972), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của

Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2005), Một số bất cập trong quy định về

quyền thừa kế của Bộ luật dân sự, Hà Nội.

19. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 về

việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội.

20. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp

Hà Nội.

21. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp

1959, Hà Nội.

22. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp

1980, Hà Nội.

23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân

sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

24. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn

nhân và gia đình, Hà Nội.

25. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp

1992 và sửa đổi 2001, Hà Nội.

Page 13: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

6

26. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân

sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp,

Hà Nội.

28. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn

nhân và Gia đình, Hà Nội.

29. Lê Kim Quế (2001), 110 câu hỏi về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ,

NXB Văn hóa thông tin, Tp.HCM.

31. Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật của công dân từ năm

1945 đến nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

32. Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hoá pháp lý đặc sắc

của Việt Nam, NXB Tư pháp.

33. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-TANDTC ngày 27/8/1968

hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Hà Nội.

34. Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TANDTC ngày 22/2/1978

hướng dẫn giải quyết các trường hợp của cán bộ, bộ đội có vợ, có chồng

trong Nam ra Bắc tập kết lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội.

35. Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC ngày 24/7/1981

hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Hà Nội.

36. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày

19/10/1990 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp lệnh thừa kế

1990, Hà Nội.

37. Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày

06/04/2003 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia

đình, Hà Nội.

Page 14: nguyễn thị huế diện và hàng thừa kế theo pháp luật việt nam luận

7

38. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê số lượng vụ án giải quyết tranh

chấp thừa kế của TANDTC từ năm 2006 – 2013, Hà Nội.

39. Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội.

40. Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Bộ luật Dân sự và Thương mại

Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Dân sự, NXB

Công an nhân dân, Hà Nội.

42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Quốc triều Hình luật, NXB Công

an nhân dân, Hà Nội.

43. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia

đình, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

44. Nguyễn Hùng Trương (1973), Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972, Khai Trí

45. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội.

46. Uỷ ban Việt - Pháp (1931), Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931.

47. Lê Thị Hồng Vân (2005), Kiến nghị hoàn thiện một số quy định về thừa

kế trong bộ luật dân sự Việt Nam.

48. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề

về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội.